01-Jan-19 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BỘ MÔN KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG QUẢN LÝ KINH TẾ Hồ Ngọc Ninh hongocni

Tài liệu tương tự
Mét c¸ch míi trong ®µo t¹o, båi d­ìng c¸n bé c¬ së ë Hµ Giang

Microsoft Word - So

Tiªu chuÈn Quèc tÕ

Bai 2-Tong quan ve cac Thiet ke NC thuong dung trong LS ppt

Ch­¬ng tr×nh khung gi¸o dôc ®¹i häc

§iÒu khon kÕt hîp vÒ bo hiÓm con ng­êi (KHCN- BV 98)

§µo t¹o, båi d­ìng c¸n bé c¬ së ë B¾c Ninh

CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ XUẤT BẢN GIÁO DỤC HÀ NỘI 187B Giảng Võ Quận Đống Đa Thành phố Hà Nội Điện thoại : (04) (04) ; Fax : (04)

Danh sách khoá luận năm 2008 ngành QTKD.xls

CHƯƠNG 6 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ IMC

Microsoft Word - Business Park. Chuong 7. tr89-tr105.doc

Microsoft Word - READING 1

Bé gi¸o dôc ®µo t¹p - Bé Y tÕ

GPRCMP001

Së Gi o Dôc vµ µo T¹o kú thi häc sinh giái cêp tønh THANH ho N m häc: Ò chýnh thøc M«n thi: Þa Lý Sè b o danh Líp 12 - thpt... Ngµy thi 24/0

untitled

Đánh giá tài nguyên du lịch nhằm phát triển du lịch bền vững tỉnh Tiền Giang Hồ Đoàn Thùy Mỹ Châu Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Luận văn

50(601)IEC Uy ban kü thuët iön Quèc tõ (IEC) Ên phèm 50 (601) Tõ ng kü thuët iön Quèc tõ Ch ng 601 : Ph t, TruyÒn t i vµ Ph n phèi iön n

BiÓu sè 11

file://D:MRC964MI-docsA253E C7C47256D9C000B7F6BA253E

S yÕu lý lÞch

Nâng cao chất lượng đảng viên ở đảng bộ tỉnh phú thọ

Dự thảo 24 tháng 8 năm 2004

file://D:MRC964MI-docsSingleFile - PendingA17223BB696745B4

32 TCVN pdf

Bệnh học ngoại - phụ khoa y học cổ truyền

TiÕp cËn b­íc ®Çu nh©n khÈu vµ lao ®éng cña n«ng hé ng­êi kinh t¹i vïng ch©u thæ th¸i b×nh vµ vïng nói ®iÖn biªn lai ch©u

Ch­¬ng tr×nh khung gi¸o dôc ®¹i häc

Microsoft Word - SFDP Song Da - VDP1 - guidelines vn, updated.rtf

Phô n÷ lµm c«ng t¸c nghiªn cøu khoa häc x· héi - Nh÷ng thuËn lîi vµ khã kh¨n

Microsoft Word - Quy dinh phong chong ma tuy _ban chinh_.doc

Giá trị nguyên tố của đa thức bất khả quy

Microsoft Word - 1-CFEW-Session-Material_V.doc

Microsoft Word - mau dang ky xet tuyen VLVH_2017.doc

TCXDVN

76 TCVN pdf

BO XUNG BC TC Q4 - MHC.xls

PDFTiger

Microsoft Word - BC SXKD 2011 & KH DHCDTN 2012 _chuyen Web_.doc

LuËt

Microsoft Word - noi qui lao dong

Microsoft Word - D.4.1 Huong dan PAEM.doc

Microsoft Word - NTP - Bien ban Dai hoi CD thuong nien 2011.doc

S¸ch h­íng dÉn cho n«ng d©n miÒn nói

. Tr êng ¹i häc n«ng L m TP.hcm Phßng µo T¹o Danh S ch Tèt NghiÖp Häc Kú3 - N m Häc Ch ng tr nh µo t¹o ngµnh C khý n«ng l m (DH08CK) KÌm Theo Qu

Bé X©y dùng Céng hoµ x• héi chñ nghÜa ViÖt nam

MỞ ĐẦU

THÔNG TIN TRƯỜNG HÈ TOÁN HỌC SINH VIÊN 2019 I. MỤC ĐÍCH: Mục đích của Trường hè là hỗ trợ các sinh viên giỏi toán phát huy được khả năng học tập và tậ

Microsoft PowerPoint - Chapter 1_Introduction

rpch.frx

Tæng môc lôc t¹p chÝ luËt häc n¨m 2004

CHƯƠNG 5 KẾ HOẠCH PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG

ñy ban Kü thuËt ®iÖn Quèc tÕ

vncold.vn

No tile

ICIC.LMT

ch13-bai tiet

Microsoft Word - Phan II. Chuong 6 Thanh chiu luc phuc tap.doc

file://Z:ProjectActive ProjectsMRC964DataMI-docsDoneECA

Microsoft Word - D.4.3 Tai lieu giang vien.doc

Microsoft Word - 2 QD BKHCN (K)

Statement of Community ofConcerned Partners VIE.PDF

Ch­ng 6

Microsoft Word - GT Phuong phap thi nghiem.doc

Microsoft PowerPoint - Cay keo.ppt

Microsoft Word - DLVN

Microsoft Word - Van.Doc

17. CTK tin chi - CONG NGHE KY THUAT O TO.doc

file://D:MRC964MI-docsA875B278D A9A0026D969A875B

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HỘI ĐỒNG TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC -----:----- ĐỀ THI TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC THÁNG 5/2012 MÔN THI:

BỘ TÀI CHÍNH

ThS

Thèng kª tµi kho n quèc gia 60 n m x y dùng vµ ph t trión N gµy 06 th ng 5 n m 1946 Chñ tþch Hå ChÝ Minh ký s¾c lönh 61/SL thµnh lëp Bé Quèc d n Kinh

Microsoft Word - SKKN- Nguyen Thi Oanh - MN Ho Tung Mau.doc

ChÊt l îng th«ng tin Thèng kª ë Þa ph ng Thùc tr¹ng vµ nh ng vên Ò Æt ra Hoµng TÊt Th¾ng (*) I - Thùc tr¹ng th«ng tin thèng kª ë Þa ph ng - cêp tønh -

Microsoft Word - bai giang phytoplasma.doc

KT01017_TranVanHong4C.doc

chieu sang nhan tao.pdf

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHUNG DẠY HỌC MÔN TRANG TRÍ CHO NGÀNH CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỂU HỌC

7.mdi

Slide 1

Microsoft Word - Huong dan ke khai ho so va nop ho so 2018.DOC

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN NGỌC MINH VẬN DỤNG DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG PHÉP BIẾN HÌNH TRONG MẶT PHẲNG HÌNH HỌC

Lêi nãi ®Çu

Microsoft Word - Thuyet Minh Hop Nhat Q1 2011

Microsoft Word - CVDB_HaGiang_Vn.doc

C«ng ty Cæ phçn TËp oµn th I hßa B o c o Tµi chýnh hîp nhêt Quý I (ch a îc kióm to n)

Bé gi o dôc vμ μo t¹o Æng thþ lanh (Chñ biªn) hoμng cao c ng - lª thþ tuyõt mai - trçn thþ minh ph ng TiÕng ViÖt 1 tëp mét s ch gi o viªn (T i b n lçn

Microsoft Word - Lessons from Van Chan and Mu Cang Chai VN

1

v n b n kü thuët o l êng viöt nam lvn 112 : 2002 ThiÕt bþ chuyón æi p suêt - Quy tr nh hiöu chuèn Pressure Transducer and Transmitter - Methods and me

MỞ ĐẦU

Bài m? d?u.doc

Bé Gi o dôc vμ μo t o NguyÔn Quang Vinh (Tæng Chñ biªn) hoμng th s n (Chñ biªn) - nguyôn ph ng nga - tr nh th b ch ngäc (T i b n lçn thø m êi mét) Nhμ

Mười Vạn Câu Hỏi Vì Sao?: Toán Học Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

¹i häc huõ héi ång tuyón sinh h, c Khoa Du lþch Stt Hä vµ tªn thý sinh danh s ch thý sinh ng ký xðt tuyón nguyön väng 2 n m 2012 (TÝnh Õn ngµy: 30/08/

NHỮNG CÂU HỎI CÓ KHẢ NĂNG RA KHI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CÁC LỚP KỸ SƯ TƯ VẤN GIÁM SÁT Học viên phải trả lời bằng cách đánh dấu chọn ( x ) vào các dòng. T

MỤC LỤC

1. PHI1004 Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác Lênin 1 2 tín chỉ Học phần tiên quyết: Không Tóm tắt nội dung học phần: Học phần những nguyên lý c

Bản ghi:

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BỘ MÔN KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG QUẢN LÝ KINH TẾ Hồ Ngọc Ninh Email: hongocninh@gmail.com Website: www.hongocninh.weebly.com GIỚI THIỆU CHUNG Giảng viên: TS. HỒ NGỌC NINH Bộ môn Kế hoạch và Đầu tư Khoa Kinh tế & PTNT Phone: 0989454296 Email: hongocninh@gmail.com Website: http://hongocninh.weebly.com Trang website 1

Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên - Dự lớp: Đầy đủ - Thực hành/thực tập: đầy đủ - Thảo luận: Đầy đủ - Tiểu luận/bài tập: Đầy đủ và đúng hạn - Kiểm tra giữa học kỳ: đáp ứng - Thi cuối học kỳ: Hoàn thành Thang điểm đánh giá Thang điểm 10,0 (lấy một chữ số thập phân) Chuyên cần: dự lớp, thảo luận : 10% Kiểm tra giữa kỳ, báo cáo thực hành/thực tập/tiểu luận : 30% Điểm thi cuối kỳ: 60% 4 4 Bài tập lớn theo nhóm 1. Một số khái niệm chính có liên quan cụm từ khóa chính của chủ đề 2. Nội dung nghiên cứu chính của chủ đề (Lý thuyết và thực tiễn) 3. Các yếu tố ảnh hưởng (Lý thuyết và thực tiễn) 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu chính sử dụng 6. Các chỉ tiêu nghiên cứu chính Yêu cầu: Chuẩn bị trên powerpoint và trình bày vào tuần cuối cùng của môn học Bài tập lớn cá nhân Chia các nhóm, mỗi nhóm khoảng 5-6 SV. Mối SV đọc 2 KLTN về chủ đề NC được giao/lựa chọn Xây dựng đề cương sơ bộ cho KLTN với chủ đề của bài tập nhóm Nộp bài tập lớn cá nhân bản cứng cho GV giảng dạy vào cuối học kỳ 6 2

Nội dung Chương 1: Giới thiệu Chương 2: Quá trình nghiên cứu Chương 3: Thu thập thông tin và dữ liệu Chương 4: Xử lý và phân tích số liệu, thông tin Chương 5: Viết và trình bày báo cáo khoa học Chương 6: Phương pháp tiến hành khóa luận 7 Mục tiêu - Cung cấp cho Sinh viên những kiến thức cơ bản về nghiên cứu khoa học, phương pháp nghiên cứu khoa học, tổ chức công tác nghiên cứu khoa học nói chung - Giới thiệu một số phương pháp nghiên cứu kinh tế chủ yếu đang sử dụng hiện nay - Sinh viên vận dụng các kiến thức và phương pháp nghiên cứu để thực hiện khóa luận tốt nghiệp 8 8 Tài liệu tham khảo 1. Agnes C. Rola và Lê Thành Nghiệp (2005), Phương pháp nghiên cứu Kinh tế nông nghiệp, người dịch Nguyễn Quốc Chỉnh, Nguyễn Thị Minh Hiền, Nguyễn Văn Song và Nguyễn Tuấn Sơn, Nhà xuất bản NN. 2. Anaman, Kwabena A., 2003. Research Methods in Applied Economics and Other Social Sciences, Brunei Press Sendirian Berhad, Brunei Darussalam. 3. Blaug, Mark, 1992. The Methodology of Economics: or, How Economists Explain, Second Edition, Cambridge University Press. 4. Bromley, D., 1997. Rethinking markets, American Journal of Agricultural Economics, Vol. 79, 1383-1393. 4. Hicks, John Richard, 1987. Methods of Dynamic Economics, Oxford: Oxford University Press. 5. Johnson, Glenn Leroy, 1986. Research methodology for economists: philosophy and practice, New York: Macmillan. 6. Nguyễn Thị Cành, 2004. Giáo trình Phương pháp và Phương pháp luận Nghiên cứu khoa học kinh tế, Nhà xuất bản Đại học quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh. 9 9 3

7. Phạm Văn Hùng và Nguyễn Quốc Chỉnh, 2005. Ứng dụng phần mềm FRONTIER 4.1 và LIMDEP trong phân tích dữ liệu kinh tế nông nghiệp, trong sách Tin học ứng dụng trong ngành nông nghiệp, Nguyễn Hải Thanh chủ biên. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, trang 86-114. 8. Pham Van Hung, T. Gordon MacAulay and Sally P. Marsh, 2007; 'The economics of land fragmentation in the north of Vietnam', Australian Journal of Agricultural & Resource Economics; 51(2), 195-211. 9. Phạm Văn Quyết và Nguyễn Quý Thanh, 2001. Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. Phạm Viết Vượng, 2004. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. 10. Trung Nguyên, 2005. Phương pháp luận nghiên cứu, Nhà xuất bản Lao động Xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh. 11. Vũ Cao Đàm, 1997. Phương pháp luận Nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. 12. Vũ Cao Đàm, 2005. Đánh giá Nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. 10 10 Chương 1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 11 Nội dung 1. Một số khái niệm 1.1. Khoa học 1.2. Nghiên cứu khoa học 1.3. Kỹ thuật và công nghệ 2. Phương pháp nghiên cứu khoa học 3. Nội dung cần chú ý khi nghiên cứu khoa học 12 4

1.1. Khoa học a). Khoa học là hệ thống các trí thức, các hiểu biết về thế giới khách quan, về quy luật vận động và phát triển của thế giới khách quan Hai hệ thống tri thức : kinh nghiệm và khoa học 13 Tri thức kinh nghiệm: Hai hệ thống tri thức Tích lũy ngẫu nhiên qua hoạt động sống hàng ngày trong mối quan hệ giữa con người với con người và giữa con người với thiên nhiên. Giúp con người hiểu biết về sự vật, về cách quản lý thiên nhiên và hình thành mối quan hệ giữa những con người trong xã hội. Chưa thật sự đi sâu vào bản chất, chưa thấy được hết các thuộc tính của sự vật và mối quan hệ bên trong giữa sự vật và con người. Là cơ sở cho sự hình thành tri thức khoa học. Tri thức khoa học: Hai hệ thống tri thức Là những hiểu biết được tích lũy một cách có hệ thống nhờ hoạt động NCKH, có mục tiêu xác định và sử dụng phương pháp khoa học. Dựa trên kết quả quan sát, thu thập được qua những thí nghiệm và qua các sự kiện xảy ra ngẫu nhiên trong hoạt động xã hội, trong tự nhiên. Được tổ chức trong khuôn khổ các ngành và bộ môn khoa học như:, kinh tế học, toán học, sinh học, 5

1.1. Khoa học b). Quy luật hình thành và phát triển của khoa học Do sự phát kiến ra các tiên đề Do sự phân lập các bộ môn khoa học Do sự tích hợp các khoa học 16 Quy luật hình thành và phát triển của KH @ Do sự phát kiến ra các tiên đề Là con đường hình thành một bộ môn khoa học dựa trên những tiền đề hoặc hệ tiền đề (tri thức khoa học được mặc nhiên thừa nhận không phải chứng minh) Từ một tiền đề hoặc hệ tiền đề một hệ thống tri thức được phát triển thành một bộ môn khoa học, không cần quan sát hay thực nghiệm. Ví dụ: Euclide, điểm ngoài đường thẳng/mặt phẳng. Bộ môn hình học ra đời. 17 Quy luật hình thành và phát triển của KH @ Do sự phân lập các bộ môn KH Sự phức tạp của khách thể nghiên cứu: phân chia để nghiên cứu từng mặt của quy luật khoa học có đối tượng nghiên cứu hẹp hơn, NC sâu hơn. Triết học Triết học; Lôgic học; Thiên văn học; Toán học; Toán học Số học; Đại số học; Hình học; Lượng giác; v.v. Hình học Hình học; Hình học giải tích; Hình học vi phân; 6

Quy luật hình thành và phát triển của KH @ Do sự tích hợp các bộ môn KH Nhận thức những đối tượng phức tạp : phối hợp giữa các ngành và các bộ môn khoa học khác liên ngành để cùng nghiên cứu. Tích hợp các khoa học Hoá học + Sinh học hoá sinh. Toán học + Vật lý học Toán lý. Toán học + Kinh tế học Toán kinh tế. Kinh tế học + Chính trị học Kinh tế chính trị học. 1.1. Khoa học c). Cơ sở để phân biệt nghiên cứu khoa học Có một đối tượng nghiên cứu Có một hệ thống lý thuyết Có một hệ thống phương pháp luận Có mục đích ứng dụng Có một lịch sử nghiên cứu 20 1.1. Khoa học d). Phân loại khoa học Theo phương pháp hình thành Khoa học tiền nghiệm Khoa học hậu nghiệm Khoa học phân lập Khoa học tích hợp Theo đối tượng nghiên cứu của khoa học Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội Khoa học kỹ thuật Khoa học nhân văn - Theo cơ cấu kiến thức Khoa học cơ bản Khoa học cơ sở Khoa học chuyên môn 21 7

Khoa học Phân loại khoa học @Theo phương pháp hình thành Khoa học tiền nghiệm : Được hình thành dựa trên những tiền đề hoặc tiên đề (Hình học, lý thuyết tương đối ) Khoa học hậu nghiệm: Hình thành dựa trên những quan sát thực nghiệm (Xã hội học, Vật lý thực nghiệm) Khoa học phân lập: Dựa trên sự phân chia đối tượng nghiên cứu của một bộ môn khoa học vốn tồn tại thành những đối tượng nghiên cứu hẹp hơn (Khảo cổ học phân lập từ sử học, cơ học từ vật lý học ) Khoa học tích hợp: Hợp nhất về cơ sở lý thuyết hoặc hai phương pháp luận của hai hoặc nhiều bộ môn khoa học khác nhau (Kinh tế + Chính trị = KTCT học) 22 1.2. Nghiên cứu khoa học a). Khái niệm: có rất nhiều định nghĩa khác nhau về nghiên cứu khoa học (hay nghiên cứu): 1) NCKH có thể được định nghĩa đơn giản là những cái gì chúng ta làm khi chúng ta có một câu hỏi cần trả lời hoặc một vấn đề cần giải quyết; 2) NCKH là một cách có tổ chức và hệ thống nhằm tìm kiếm câu trả lời cho các câu hỏi đặt ra; 3) NCKH là phương pháp tìm tòi hay phương pháp suy nghĩ; Ph t trión nhën thøc khoa häc vò thõ giíi 4) NCKH là sự tìm kiếm những điều mà khoa học chưa biết; 5) NCKH là quá trình hoạt động nhằm hình thành các hiểu biết khoa học để nhận thức thế giới khách quan; 23 Nghiên cứu khoa học Khái niệm: 6) Nghiên cứu là sự sáng tạo của tri thức; 7) Nghiên cứu là quá trình mà thông qua đó chúng ta có thể giải quyết được một vấn đề có tính hệ thống hoặc hiểu biết rõ hơn về hiện tượng (tất nhiên với sự hỗ trợ của dữ liệu, thông tin). 24 8

5 câu hỏi quan trọng nhất: 0. Tên đề tài của tôi? và 5 câu hỏi: 1. Tôi định làm (nghiên cứu) cái gì? 2. Tôi phải trả lời câu hỏi nào? 3. Quan điểm của tôi ra sao? 4. Tôi sẽ chứng minh quan điểm của tôi băng phương pháp nào? 5. Với phương pháp ấy, tôi đưa ra được bằng cứ nào để chứng minh luận điểm? 25 Hoạt động chưa được coi là nghiên cứu KH Nghiên cứu không phải là sự tập hợp của thông tin Nghiên cứu không phải là chỉ chuyển các dữ kiện hay thông tin từ dạng này sang dạng kia Nghiên cứu không chỉ là sự lục lọi hay tìm thông tin Nghiên cứu không phải chỉ là khẩu hiệu để gây sự chú ý (1 Công ty thông báo: Sản phẩm A là kết quả NC nhiều năm ) 26 d). Mục đích nghiên cứu khoa học Mục đích Biểu hiện cụ thể Thí dụ 1. Mô tả Phát hiện hiện tượng tồn tại Phát hiện các thuộc tính, bản chất của sự vật, hiện tượng Mô tả các thành phần của hiện tượng 2. Giải thích 3. Dự báo Tại sao hiện tượng tồn tại Những nguyên nhân nào gây ra hiện tượng hay điều đó Những nguyên nhân sâu xa làm cho hiện tượng như vậy Khả năng nhìn thấy trước hiện tượng Hiểu biết trước về hiện tượng để cho phép người khác dự báo hiện tượng Nghiên cứu đặc trưng của các thành phần kinh tế Lượng cầu hàng hóa thay đổi theo giá Dự báo lạm phát, tăng trưởng kinh tế 1. Nhận thức thế giới = Phát hiện quy luật vận động và phát triển 2. Cải tạo và biến đổi thế giới khách quan Khám phá ra con đường, cách thức vận dụng các tri thức khoa học vào thực tiễn sản xuất và đời sống Phát hiện mối quan hệ giữa nhận thức và cải tạo thế giới 27 9

e). Chức năng nghiên cứu khoa học 1. Quan sát 2. Mô tả 3. Giải thích 4. Sáng tạo 5. Tiên đoán 28 f). Phân loại nghiên cứu khoa học F1). Phân loại nghiên cứu theo chức năng Nghiên cứu mô tả: Hiện trạng Nghiên cứu giải thích: Nguyên nhân Nghiên cứu giải pháp: Giải pháp Nghiên cứu dự báo: Nhìn trước 29 Theo chức năng Nghiên cứu mô tả: nhằm đưa ra một hệ thống tri thức về nhận dạng sự vật, giúp con người phân biệt được sự khác nhau về bản chất giữa sự vật này với sự vật khác. Nghiên cứu giải thích: nhằm làm rõ nguyên nhân dẫn đến sự hình thành và qui luật chi phối quá trình vận động của sự vật. Giải thích nguồn gốc, động thái, cấu trúc, tương tác, hậu quả, qui luật chung chi phối quá trình vận động của sự vật. 10

Theo chức năng Nghiên cứu dự báo: nhằm nhận dạng trạng thái của sự vật trong tương lai Nghiên cứu sáng tạo: Là loại nghiên cứu nhằm làm ra/tạo ra một sự vật mới chưa từng tồn tại. F2). Theo loại hình Nghiên cứu và Triển khai (viết tắt là R&D) Nghiên cứu cơ bản Nghiên cứu ứng dụng Triển khai f). Phân loại nghiên cứu khoa học 32 Hoạt động R&D theo khái niệm của UNESCO (1) FR AR R & D R FR AR D Nghiên cứu, trong đó: Nghiên cứu cơ bản Nghiên cứu ứng dụng Triển khai (Thuật ngữ của Tạ Quang Bửu, nguyên Tổng Thư ký, Phó chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học Nhà nước) 33 11

Hoạt động R&D theo khái niệm của UNESCO (2) LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM R & D Nghiên cứu cơ bản Nghiên cứu ứng dụng Triển khai Lý thuyết Vận dụng lý thuyết để mô tả, giải thích, dự báo, đề xuất giải pháp Prototype (vật mẫu), pilot và làm thử loạt đầu (série 0) 34 34 FR AR D T TD STS Hoạt động KH&CN theo khái niệm của UNESCO (1) FR AR D T TD Nghiên cứu cơ bản Nghiên cứu ứng dụng STS Triển khai (Technological Experimental Development) Chuyển giao tri thức (bao gồm CGCN) Phát triển công nghệ trong sản xuất (Technology Development) Dịch vụ khoa học và công nghệ 35 h). Sản phẩm nghiên cứu khoa học 1. Nghiên cứu cơ bản: Khám phá quy luật & tạo ra các lý thuyết 2. Nghiên cứu ứng dụng: Vận dụng lý thuyết để mô tả, giải thích, dự báo và đề xuất các giải pháp 3. Triển khai (Technological Experimental Development; gọi tắt là Development; tiếng Nga là Razrabotka, chứ không là Razvitije): - Chế tác Vật mẫu : Làm Prototype - Làm Pilot: tạo công nghệ để sản xuất với Prototype - Sản xuất loạt nhỏ (Série 0) để khẳng định độ tin cậy 36 36 12

Một số thành tựu của khoa học có tên gọi riêng Phát hiện (Discovery), nhận ra cái vốn có: Quy luật xã hội. Quy luật giá trị thặng dư Vật thê / trường. Nguyên tô radium; Từ trường Hiện tượng. Trái đất quay quanh mặt trời. Phát minh (Invention), nhận ra cái vốn có: Quy luật tự nhiên. Định luật vạn vật hấp dẫn. Sáng chế (Initiation/Invention), tạo ra cái chưa từng có: mới về nguyên lý kỹ thuật và có thê áp dụng được. Máy hơi nước; Điện thoại.* 37 37 B n chêt So s nh ph t hiön, ph t minh vµ s ng chõ DiÔn gi i Ph t minh Ph t hiön S ng chõ Kh n ng p dông Ó gi i thých thõ giãi Kh n ng p dông vµo êi sèng & s n xuêt NhËn ra quy luët tù nhiªn, quy luët to n häc vèn tån t¹i NhËn ra vët thó, chêt, trêng, quy luët x héi vèn tån t¹i T¹o ra phư ng tiön míi vò kü thuët cha tõng tån t¹i Cã Cã Kh«ng Kh«ng trùc tiõp ph i qua s ng chõ Kh«ng trùc tiõp ph i qua c c gi i ph p vën dông Cã thó o dông trùc tiõp hoæc ph i qua thö nghiöm Gi trþ th ng m¹i Kh«ng Kh«ng Cã (mua, b n) B o hé ph p lý Tån t¹i cïng lþch sö B o hé t c phèm viõt chø kh«ng b o hé b n th n c c ph t minh B o hé t c phèm viõt chø kh«ng b o hé b n th n c c ph t minh B o hé quyòn së h u c«ng nghö Cã Cã Tiªu vong theo tiõn bé c«ng nghö Bµi tëp: H y tých vµo «thých hîp vò c c thµnh tùu sau y? Thµnh tùu Ph t minh Ph t hiön S ng chõ M y h i nưíc cña James Watt Quy luët gi trþ thæng dư cña C C M C C«ng nghö lóa lai Quy luët nh n qu Quy luët hiöu suêt gi m dçn PhÇn mòm IBM Þnh lý PITAGO Quy t¾c 3 Vi trïng Lao 13

1.3. Kỹ thuật và công nghệ Kỹ thuật: là tập hợp những thay đổi về kỹ năng của từng khâu theo 1 quy trình sản xuất Công nghệ Cuộc cách mạng về kỹ thuật Sự thay đổi hoàn toàn của tập hợp các kỹ thuật theo 1 quy trình sản xuất, (thay đổi toàn bộ quy trình SX) 40 Kỹ thuật và Công nghệ Đầu ra 100 B C Với công nghệ không đổi (Q 0 ) các hộ đạt bình quân Q tb thì cần kỹ thuật để đạt Q 0 (điểm xanh) Nếu các hộ đạt BQ gần Q 0 thì cần thay đổi công nghệ lên Q 2 (điểm vàng) Q 2 50 A Q 0 - Cực biên Q tb -Trung bình 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đầu vào 41 II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 42 14

2.1. Quan niệm về phương pháp nghiên cứu khoa học PP NCKH: Tập hợp tất cả những biện pháp, cách thức và kỹ năng để nhận thức hiện tượng và sự vật Cơ sở để xây dựng lên các PP NCKH gọi là phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Đó là lý thuyết về các phương pháp nghiên cứu khoa học PP NCKH gồm: - Phương pháp tiếp cận Phương pháp thu thập & xử lý số liệu/thông tin Phương pháp phân tích số liệu nghiên cứu khoa học Phương pháp trình bày một NCKH 43 Phương pháp nghiên cứu khoa học PP NCKH gồm (cho tất cả các ngành KH): Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phương pháp thực nghiệm Phương pháp nghiên cứu phi thực nghiệm 44 PP Lý thuyết Xuất phát từ giả thiết/giả định xây dựng mô hình tính toán kết luận PP Thực nghiệm Dựa trên các thí nghiệm (thường phản ánh mối quan hệ nguyên nhân kết quả) áp dụng mô hình tính toán kết luận Phi thực nghiệm Dựa trên quan sát Áp dụng mô hình tính toán Kết luận 45 15

Khác nhau giữa các nhóm phương pháp PP Lý thuyết Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4 Xây dựng giả thiết/giả thuyết Xây dựng mô hình Tính toán Kết luận Thực nghiệm Dựa trên thí nghiệm Áp dụng mô hình Tính toán Kết luận Phi thực nghiệm Dựa trên quan sát Áp dụng mô hình Tính toán Kết luận 46 Phương pháp tiếp cận Tiếp cận là sự lựa chọn chỗ đứng để quan sát đối tượng nghiên cứu, là cách thức xử sự, xem xét đối tượng nghiên cứu Hướng tiếp cận là cách chung hay tổng quát để ta áp dụng vào nghiên cứu Phương pháp tiếp cận - Tiếp cận hệ thống - Tiếp cận định tính và định lượng - Tiếp cận diễn dịch/quy nạp - Tiếp cận lịch sử và logic - Tiếp cận cá biệt và so sánh - Tiến cận phân tích và tổng hợp - Tiếp cận chuỗi - Tiếp cận thể chế 16

Tiếp cận hệ thống Hệ thống có thể được hiểu là một tập hợp các phần tử có quan hệ tương tác để thực hiện một mục tiêu xác định. Nhận thức theo quan điểm hệ thống giúp cho người nghiên cứu có một nhãn quan hệ thống để xem xét và phân tích các sự vật Tiếp cận hệ thống Xác định đối tượng nghiên cứu với tư cách là một hệ toàn vẹn. Phát hiện cấu trúc - chức năng của hệ- Phát hiện ra các mối quan hệ qua lại giữa các thành tố của hệ. Tìm ra nhân tố sinh thành hệ (tương tác giữ vai trò trong việc tạo ra chất lượng mới tính toàn vẹn của hệ) và quy luật tương tác các thành tố (tức là lôgic sinh thành và phát triển của hệ). Điều khiển sự vận hành của hệ theo quy luật của nó 50 Tiếp cận định tính và định lượng Đối tượng khảo sát luôn được xem xét cả khía cạnh định tính và định lượng. Kết hợp giữa định tính và định lượng 17

Tiếp cận định lượng và định tính Định tính Ban đầu được phát triển trong khoa học xã hội Định lượng Ban đầu được xây dựng trong khoa học tự nhiên để nghiên cứu các hiện tượng tự nhiên Dựa trên mối quan hệ của các biến Dựa trên những con số Mọi thông tin định tính có thể mã hóa để thành định lượng Mọi số liệu định lượng đều dựa trên định tính Trong phân tích hiện nay ít phân biệt rõ giữa định tính và định lượng mà chỉ có sử dụng nhiều hay ít 52 TiÕp cën diôn dþch vµ qui n¹p Lý thuyõt Gi thiõt TiÕp cën DiÔn dþch (phân tích) Quan s t KÕt luën/kióm Þnh TiÕp cën Qui n¹p (tổng hợp) Quan s t M«h nh Gi thiõt Lý thuyõt 53 Tiếp cận qui nạp và diễn dịch Có 7 bước (chi tiết) trong Tiếp cận qui nạp: 1. Quan sát 2. Thu thập thông tin ban đầu 3. Xây dựng khung lý thuyết 4. Xây dựng các giả thuyết 5. Thu thập số liệu 6. Phân tích số liệu 7. Qui nạp (tổng quát hóa vấn đề, lý thuyết mới) Cũng có 7 bước (chi tiết) trong Tiếp cận diễn dịch: 1. Thu thập thông tin ban đầu 2. Tìm lý thuyết (đã có), lựa chọn 1 nội dung 3. Xây dựng các giả thuyết 4. Thu thập số liệu 5. Phân tích số liệu 6. Kiểm định giả thuyết 7. Kết luận/tổng quát hóa 54 18

Tiếp cận lịch sử và logic Tiếp cận lịch sử : xem xét sự vật qua những sự kiện xuất hiện trong quá khứ để nhận biết được logic tất yếu của quá trình phát triển. Tiếp cận lịch sử đòi hỏi thu thập thông tin về các sự kiện. Sắp xếp các sự kiện theo một trật tự nhất định, chẳng hạn, diễn biến của từng sự kiện; quan hệ nhân quả giữa các sự kiện, Nội dung cần suy nghĩ khi làm nghiên cứu Tổng quát Ngôn ngữ trong nghiên cứu Đối tượng khác nhau đòi hỏi PP viết khác nhau, ngôn ngữ sử dụng khác nhau Triết lý của NC (định nghĩa, khái niệm) Các NC đúng nghĩa đều có phần tổng quan, trong đó nêu các khái niệm, định nghĩa, phân loại,... Đạo đức trong NC: Thu thập số liệu, viết, tổng quan,... Đánh giá NC: Tự đánh giá NC của mình 56 Nội dung cần suy nghĩ khi làm nghiên cứu Cụ thể Nguồn lực (thời gian, nhân sự, kinh phí,..) Mục đích Hạn chế về kỹ thuật/kỹ năng Hướng và khả năng phân tích Rủi ro 57 19

CÂU HỎI? Ý KIẾN? 58 20