ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN LÊ THỊ THU HÀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH PHÂN VOLTERRA BẢN TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC HÀ NỘI -

Tài liệu tương tự
Phân tích các bài toán giải tích trong kì thi Olympic toán sinh viên TS. Lê Phương Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Ngày 25 tháng 12 năm 2016

Diễn đàn MATHSCOPE PHƯƠNG TRÌNH HỆ PHƯƠNG TRÌNH Chủ biên: Nguyễn Anh Huy

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I – LỚP 9

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRỊNH HỒNG UYÊN MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ LUẬN VĂN THẠC SỸ TOÁN HỌC Chuyên ngành: PHƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA SƯ PHẠM TOÁN-TIN BÀI GIẢNG ÔN TẬP GIẢI TÍCH TUYỂN SINH ĐẠI HỌC VỪA LÀM VỪA HỌC ĐỒNG THÁP

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUNG TÂM LUYỆN THI THỦ KHOA Hồ Chí Minh - Năm

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 13 (Đề thi có 5 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

Microsoft Word - DE VA DA THI HOC KI II TRUONG THPT VINH LOCHUE

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HOÀNG TRUNG HIẾU SỰ HỘI TỤ CỦA CÁC ĐỘ ĐO XÁC SUẤT VÀ ỨNG DỤNG Chuyên ngành: Lý thuyết xác suấ

Microsoft Word - Dang lan chuong 7 11

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHẠM THỊ THU HẰNG MỘT SỐ MÔ HÌNH XÁC SUẤT TRONG

ExameMestrado17v3.dvi

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 120 (Đề thi có 5 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

Truy cập Website : hoc360.net Tải tài liệu học tập miễn phí Đề thi thử THPT QG THPT Chuyên Trần Phú - Hải Phòng - lần 2 Câu 1: Gọi λ1, λ2, λ3, λ4 tươn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA TOÁN NGUYỄN DƯƠNG HOÀNG BÀI TẬP NHẬP MÔN TOÁN CAO CẤP ĐỒNG THÁP -2011

Microsoft PowerPoint - BÀi t�p chương 2,3,4.pptx

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA TOÁN - CƠ - TIN HỌC NGUYỄN DUY KHÁNH BÀI TOÁN ỔN ĐỊNH HỆ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN PHI TUYẾN

Toan 12 - Chuong De on HKI

20 đề thi thử THPT quốc gia 2018 môn Toán Ngọc Huyền LB facebook.com/ngochuyenlb ĐỀ SỐ 19 - THPT THĂNG LONG HN LẦN 2 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2018

Truy cập Website : hoc360.net Tải tài liệu học tập miễn phí Đề thi thử THPT QG THPT Chuyên Thái Nguyên - lần 2 Câu 1: Hai nguồn sóng kết hợp A, B trên

SỞ GD VÀ ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU ĐỀ KHẢO SÁT THPTQG LẦN I MÔN: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút;không kể thời gian phát đề Đề gồm 50 câu trắc

1 I. TÊN ĐỀ TÀI: "MỘT SỐ BIỆN PHÁP TRONG CÔNG TÁC TỔ CHỨC, BỒI DƯỠNG VỀ GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY CHO HỌC SINH GIỎI LỚP 8; LỚP 9 ĐẠT HIỆU QUẢ."

Tài liệu ôn tập kỳ thi THPT Quốc gia Chuyên đề: Phương trình vô tỷ

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI MÃ ĐỀ 023 ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12 NĂM HỌC Môn: Toán Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Thư viện đề thi thử THPTQG 2018 Lê Văn Tuấn, Nguyễn Thế Duy Học trực tuyến tại Group thảo luận học tập :

 Mẫu trình bày đề thi trắc nghiệm: (Áp dụng cho các môn Lý, Hóa, Sinh)

VNMATH ĐỀ THI THỬ SỐ 1 (Đề thi có 5 trang) KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian p

Một số vấn đề về đa thức Seminar dành cho HS-GV và các bạn trẻ yêu Toán TS. TRẦN NAM DŨNG Khoa Toán - Tin

SỞ GD & ĐT BẮC NINH TRƯỜNG THPT YÊN PHONG SỐ 2 Mã đề thi: 132 ĐỀ THI KHẢO SÁT ĐẦU NĂM Năm học: Môn: TOÁN 12 Thời gian làm bài: 90 phút; (50

TÓM TẮT CÔNG THỨC VẬT LÝ THPT ( LÝ 11)

Phó Đức Tài Giáo trình Đại số tuyến tính

Đề chọn đội VMO 2016 Người tổng hợp: Nguyễn Trung Tuân Ngày 16 tháng 12 năm 2015 Tóm tắt nội dung Tài liệu chứa các đề chọn đội VMO 2016 của các tỉnh.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI HÀ NỘI ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 06 trang) Câu 1:Trong không gian, ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT LỚP 12 NĂM 2019 Bài kiểm tra môn: TOÁ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ MINH HỌA (Đề gồm có 08 trang) KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017 Môn: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút, không kể th

Câu 1.[ ] Cho hình lăng trụ có tất cả các cạnh đều bằng a, đáy là lục giác đều, góc tạo bởi cạnh bên và mặt 0 đáy là 60. Tính thể tích của khối

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH ĐỀ CHÍNH THỨC (Mã đề 102) ĐỀ THI HỌC KÌ I, NĂM HỌC Môn Toán Khối 12. Thời gian 90 phút (không kể thời gian phát

Hm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ CHÍNH THỨC Họ và tên thí sinh:. Số báo danh:.. KỲ KIỂM TRA KHẢO SÁT LỚP 12 NĂM 2019 Bài kiểm tra: KHOA HỌC TỰ NHIÊ

Đề thi thử THPT Quốc Gia 2019 môn Toán Trường THPT Chuyên Quang Trung - Bình Phước - Lần 2

11_On tap Nang cao ve PT luong giac_BaiGiang

Đề thi thử HỌC KÌ 1 - môn Toán lớp 12 năm học đề 02

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 146 (Đề thi có 7 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI XUẤT NHẬP KHẨU THIÊN NAM THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT GIỮA NIÊN ĐỘ (Tiếp theo) MẪU SỐ B 09a-DN THUYẾT MINH BÁO CÁ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG PHẠM VĂN NAM PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN ĐỐI VỚI BÀI TOÁN DẦM LI

Truy cập Website : hoc360.net Tải tài liệu học tập miễn phí Đáp án 1-C 2-B 3-A 4-D 5-B 6-A 7-A 8-B 9-C 10-C 11-A 12-A 13-C 14-B 15-A 16-C 17-C 18-A 19

Đề toán thi thử THPT chuyên Hùng Vương tỉnh Bình Dương năm 2018

SỞ GD & ĐT THANH HÓA Trường PTTH Chuyên LAM SƠN ****************************** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học *

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN TOÁN 6 A. LÝ THUYẾT : I. SỐ HỌC: 1. Viết dạng tổng quát của tính chất giao hoán, kết hợp, của phép cộng và phép nhân, tín

XÁC ĐỊNH CẬN DƯỚI TẢI TRỌNG GIỚI HẠN TRONG BÀI TOÁN TẤM VÀ VỎ MỎNG THEO ĐIỀU KIỆN DẺO ThS. Tăng Văn Lâm, KS. Ngô Xuân Hùng Khoa Xây dựng, Đại học Mỏ -

Mét sè ph ng ph p gi i ph ng tr nh v«tû NguyÔn V n Rin To n 3A LỜI NÓI ĐẦU: Phương trình là một mảng kiến thức quan trọng trong chương

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Thư viện đề thi thử THPTQG 2018 Lê Văn Tuấn, Nguyễn Thế Duy Học trực tuyến tại THƯ VIỆN ĐỀ THI THỬ THPTQG 2018 MOON.VN Đề thi: THPT Lục Ng

VẤN ĐỀ 4. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN 1. Viết phương trình tham số và chính tắc của đường thẳng đi qua điểm ; ; u a;b;c. vectơ chỉ phươn

... SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT LÝ THƯỜNG KIỆT (50 câu trắc nghiệm) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2 MÔN TOÁN Năm học: Thời gian là

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 05 trang) KỲ KHẢO SÁT KIẾN THỨC THPT LẦN 1 NĂM HỌC MÔN: TOÁN - LỚP 12 Thời gian làm bài: 90 phút

Layout 1

Toán bồi dưỡng lớp 4 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG TOÁN LỚP 4 CÁC BÀI TOÁN VỀ DÃY SỐ Họ và tên học sinh:.. Lớp:. Năm học: Liên hệ: Thầy Minh, 8/18 Ngu

SỞ GD & ĐT TỈNH BẮC NINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH (Đề có 05 trang) ĐỀ THI KHẢO SÁT LẦN 2 NĂM HỌC MÔN: TOÁN 12 Thời gian làm bài : 90 Phút

ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ths. Ngô Quốc Nhàn BÀI GIẢNG TOÁN CAO CẤP A2 Hệ Đại Học Ngành: Thời lượng giảng dạy: 45 tiết. TP.HỒ CHÍ MINH

144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định

Microsoft Word - DCOnThiVaoLop10_QD_Sua2009_

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019 LẦN 2 TRƯỜNG THPT CHUYÊN Bài thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút (Đề thi có 06 trang) (50 câu h

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Tình hình tài chính qua phân tích Tình hình tài chính qua phân tích Bởi: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Tình hình tài chính qua phân tích báo cáo cáo tài ch

Microsoft Word - Ma De 357.doc

ÍÒ Ú Ö Ì ÒÓÐ Ö Ð Ó È Ö Ò Ô ÖØ Ñ ÒØÓ Ñ Ó Å Ø Ñ Ø Ä Ø Ö Ú Ó Ö Ú ¹ ÈÖÓ º Öº À ÖÙÐ ÇÐ Ú Ö Ä Ø Ö Ú Ó Ö Ú ¹ PÖÓ º DÖº H ÖÙÐ ¹ UTFPR/DAMAT Ç Ê ÓÐÚ ÑÔÖ ØÙ Ó Ø

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN TÀI CHÍNH BỘ TÀI CHÍNH NGUYỄN HOÀNG DŨNG HOÀN THIỆN TỔ CHỨC HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ THỬ SỨC TRƯỚC KÌ THI THPTQG Đề Chuẩn 06 Thời gian làm bài : 90 phút Câu 1: Tìm tất cả các giá trị thực của x để

Truy cập Website : hoc360.net Tải tài liệu học tập miễn phí Đề thi thử THPT QG THPT Chuyên Trần Phú - Hải Phòng - lần 2 Câu 1: Gọi λ1, λ2, λ3, λ4 tươn

Microsoft Word - DE THI THU CHUYEN TIEN GIANG-L?N MA DE 121.doc

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẾN TRE TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẾN TRE Năm học: MÃ ĐỀ: 123 ĐỀ THI THỬ LẦN 1 Môn: Toán - Khối 12 Thời gian làm bài: 90 phú

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ÐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN - TÀI CHÍNH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Biên soạn TS. TRỊNH VĂN SƠN ÐÀO NGUYÊN PHI

Câu 1: Một vật dao động điều hòa có chu kỳ 2 s, biên độ 10 cm

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II, NĂM HỌC MÔN: TOÁN 10 Phần 1: Trắc nghiệm: (4 đ) A. Đại số: Chương 4: Bất đẳng thức Bất phương trình: Nội dung Số

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Chủ đề 10. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CHUYỂN ĐỘNG CỦA ELECTRON TRONG ĐIỆN TỪ TRƯỜNG Phương ph

Microsoft Word - Bản gop y cho dự thảo chương trình giáo dục phổ thông môn toán 9.2.doc

Microsoft Word - PhuongThuy-Mang_van_hoc_tren_bao_Song.doc

Microsoft Word - Dap an de thi thi thu DH lan I Khoi D_THPT Chuyen NQD_2014.doc

TCVN T I Ê U C H U Ẩ N Q U Ố C G I A TCVN :2013 ISO :2013 Xuất bản lần 1 BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT PHẦN 2: BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT SHEWHART Control char

ÁÊÇ Á Ì ¾ ¾ ÊÊ Ì ÎÓ ÙÒ Ð Ø Ô Ø Ø ÖÖ ÙÖ ØÝÔÓ ÕÙ ÓÒØ Ð Ò ÚÓ ÒÓØ ÓÙÖ º Ô ØÖ ½ Ô ØÖ ½ ¹ È ½½ ¹ 2 Ñ Ò Ö 2 Ñ Ð Ò ÓÒ ÚÖ Ø Ð Ö

Microsoft Word - Ma De 357.doc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019 LẦN 3 TRƯỜNG THPT CHUYÊN Môn: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút (Đề thi gồm 06 trang) (50 câu hỏi

dethithu.net - Website Đề Thi Thử THPT Quốc Gia tất cả các môn.cập nhật liên tục. Truy cập tải ngay!! SỞ GD&ĐT BẮC GIANG TRƯỜNG THPT YÊN DŨNG SỐ 3 (Đề

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU HIỀN VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH HẢI PHÒNG LUẬN

Faculty of Applied Mathematics and Informatics

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ THANH HẢI MỘT TIẾP CẬN TỐI ƯU HAI CẤ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KIN

Đề minh họa THPT Quốc Gia 2019 môn vật lý Sở Giáo dục và Đào tạo - Bình Dương

CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG TXD CẨM NANG XÂY NHÀ Dành cho người xây nhà 1 P a g e

Chương 5 Kiểm định giả thuyết thống kê Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán Khái niệm chung Giả thuyết thống kê Thủ tục kiểm định Các bước ti

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ D. không thể nhỏ hơn dung kháng Z C. Câu 61: Ở hai đầu một điện trở R có đặt một hiệu điện thế xoay chiều không

SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thi có 04 trang) KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÍ Thờ

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 113 (Đề thi có 5 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

toanth.net MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP 1. Mệnh đề và mệnh đề chứa biến. Bài 1. Trong các câu dưới đây, câu nào là mệnh đề, câu nào không phải là mệnh đề? Nếu là

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 7 (Đề thi có 5 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

ĐẠO HÀM VÀ ĐẠO HÀM CẤP CAO

MỞ ĐẦU

Việc tìm cực trị tuyệt đối của hàm số có nhiều ứng dụng thực tế trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống. Trong kinh doanh là bài toán lợi nhuận cực đại và

MỞ ĐẦU

giáo án dạy thêm môn Toán lớp 6 - Download.com.vn

Bản ghi:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN LÊ THỊ THU HÀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH PHÂN VOLTERRA BẢN TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC HÀ NỘI - 25

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN LÊ THỊ THU HÀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH PHÂN VOLTERRA BẢN TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Chuyên ngành : TOÁN GIẢI TÍCH Mã số : 6 46 2 Người hướng dẫn kho học: TS. NGUYỄN VĂN NGỌC HÀ NỘI, 25

Mục lục Mở đầu Phương trình tích phân Volterr loại hi tổng quát và phương pháp xấp xỉ liên tiếp 3. Phương pháp xấp xỉ liên tiếp..................... 3.2 Các ví dụ................................. 4 2 Phương trình tích phân Volterr dạng chập và biến đổi Lplce 7 2. Tích phân Gmm và tích phân Bet................. 7 2.2 Biến đổi Lplce............................. 7 2.3 Phương trình Volterr trên nử trục................. 3 Nghiệm tường minh củ một số phương trình tích phân dạng Volterr 5 3. Phương trình tích phân Abel..................... 5 3.. Phương trình tích phân Abel loại một............ 5 3..2 Phương trình tích phân Abel loại hi............ 6 3..3 Phương trình tích phân dạng Abel.............. 7 3..4 Phương trình tích phân Abel với nhân tổng quát...... 7 3.2 Phương trình Volterr với các nhân đ thức hy phân thức hữu tỷ 8 3.2. Đạo hàm theo thm số trong tích phân xác định..... 8 3.2.2 Nhân đ thức bậc nhất.................... 8 3.2.3 Nhân đ thức bậc hi..................... 9 3.2.4 Nhân đ thức bậc b...................... 9 3.2.5 Nhân lũy thừ bậc co.................... 9 3.2.6 Nhân phân thức hữu tỷ.................... 2 3.3 Phương trình Volterr với nhân căn thức hy lũy thừ phân... 2 3.3. Nhân căn thức.......................... 2 2

3.3.2 Nhân lũy thừ phân...................... 2 3

Mở đầu Nhiều vấn đề trong toán học(phương trình vi phân với điều kiện biên hy điều kiện bn đầu, phương trình đạo hàm riêng), cơ học, vật lí và các ngành kĩ thuật khác dẫn đến những phương trình trong đó hàm chư biết chứ dưới dấu tích phân. Những loại phương trình đó được gọi là phương trình tích phân. Phương trình tích phân là công cụ toán học hữu ích trong nhiều lĩnh vực nên được qun tâm nghiên cứu theo nhiều khí cạnh khác nhu như sự tồn tại nghiệm, sự xấp xỉ nghiệm, tính chỉnh hy không chỉnh, nghiệm chỉnh hó,... Lý thuyết tổng quát củ các phương trình tích phân tuyến tính được xây dựng ở buổi gio thời củ các thế kỉ XIX, XX, chủ yếu là ở trong các công trình củ Volterr, Fredholm và Hilbert, v.v.. Phương trình tích phân tuyến tính có dạng αu(x) + b K(x, y)u(y)dy = f(x), < x < b, () trong đó u(x) là hàm cần tìm (ẩn hàm), f(x) và K(x, y) là những hàm cho trước và tương ứng được gọi là vế phải và nhân (hạch) củ phương trình đã cho, α là hằng số đã cho. Phương trình () được gọi là phương trình loại hy loại 2, tùy thuộc vào α =, hy α tương ứng. Thông thường, trong trường hợp (, b) là khoảng hữu hạn và K(x, y) là hàm liên tục hy khả tích trong hình chữ nhât (, b) (, b) thì phương trình () được gọi là phương trình Predholm. Nếu trong phương trình (), cận trên, hy cận dưới b được thy bởi x, biến thiên trong một khoảng nào đó, thì phương trình được gọi là phương trình tích phân voltetrr. Như vậy, phương trình tích phân Volterr có dạng λu(x) + λu(x) + b x K(x, y)u(y)dy = f(x), < x < b,, (2) K(x, y)u(y)dy = f(x), < x < b. (3)

Ở đây, có thể xảy r trường hợp là b = +. Nếu K(x, y) có dạng K(x-y) thì phương trình tích phân được gọi là phương trình tích chập. Mục đích củ luận văn này là tìm hiểu và học các phương pháp giải hình thức các phương trình tích phân Volterr. Nội dung củ luận văn được trình bày trong b chương: Chương trình bày phương pháp xấp xỉ liên tiếp giải giải phương trình Volterr loại hi với vế phải và nhân là những hàm liên tục. Chương 2 trình bày phép biến đổi tích phân Lplce và vận dụng phép biến đổi này giải phương trình tích phân Volterr dạng chập trên nử trục thực. Chương 3 trình bày về nghiệm tường minh củ một số phương trình tích phân dạng Volterr là phương trình tích phân Abel và một số phương trình Volterr khác. 2

Chương Phương trình tích phân Volterr loại hi tổng quát và phương pháp xấp xỉ liên tiếp Chương này trình bày phương pháp xấp xỉ liên tiếp giải giải phương trình Volterr loại hi với vế phải và nhân là những hàm liên tục. Nội dung củ chương này được hình thành chủ yếu từ tài liệu [??].. Phương pháp xấp xỉ liên tiếp Định lý.. (Định lý xấp xỉ liên tiếp) Cho λ là một thm số phức và cho f(x) là một hàm liên tục có giá trị phức xác định trên [, b]. Cho K(x, t) là một hạch liên tục có giá trị phức xác định trên tm giác T (, b), với K(x, t) nếu x < t. Khi đó với mỗi giá trị củ λ nghiệm liên tục duy nhất củ phương trình tích phân Volterr là Φ(x) = f(x) + λ K(x, t)φ(t)dt được cho bởi Φ(x) = f(x) + λ R(x, t, λ)f(t)dt trong đó hạch giải thức R(x, t, λ) là duy nhất R(x, t, λ) = λ m K m (x, t) m= 3

Một kết quả đáng lưu ý trong định lý này là Φ(x) nếu f(x). Một kết quả khác cũng đáng lưu ý là các hạch Volterr không có giá trị riêng, từ chuỗi giải thức là một hàm hoàn toàn theo λ. Độ lớn củ si lệch do xấp xỉ Φ n (x) trong ước tính nghiệm Φ(x) có thể được ước lượng đều giống như ước lượng thiết lập trong chứng minh. Với mỗi x [, b] t có Φ(x) Φ n (x) λ M f m=n [ λ M(b ) m ] Tổng ở vế phải có thể được ước lượng bởi dạng Lgrnge còn lại củ chuỗi lũy thừ. Làm tương tự t có được ước lượng đều m! b [ λ M(b )]n Φ(x) Φ n (x) e n! Do đó độ lớn củ si lệch sẽ nhỏ như mong muốn với n đủ lớn. Phương pháp xấp xỉ liên tiếp thiết lập chắc chắn sự tương đương giữ việc giải một phương trình tích phân Volterr củ loại thứ hi với việc tính toán hạch giải thức R(x, t, λ) từ hạch K(x, t) đã cho. Những ví dụ su đây sẽ chứng minh sự tương đương này..2 Các ví dụ Ví dụ.. Xét phương trình tích phân tuyến tính Φ(x) = f(x) + λ xtφ(t)dt Một tích phân sơ cấp biểu diễn K 2 (x, t) = t xs.stds = xt( x3 t 3 ) 3 Dễ dàng thấy trong trường hợp tổng quát t có ( xt x 3 t 3 K m (x, t) = (m )! 3 Do đó hạch giải thức là R(x, t, λ) = ) m { ( )} x λ m 3 t 3 K m (x, t) = xt. exp λ 3 m= 4

Một kết quả củ định lý là nghiệm củ phương trình tích phân là { ( )} x 3 t 3 Φ(x) = f(x) + λ xt. exp λ f(t)dt 3 Đặc biệt nếu f(x) = x và λ = thì nghiệm củ phương trình là Φ(x) = x + Φ(x) = x + xtφ(t)dt {( )} x 3 t 3 xt exp tdt = xe x3 /3 3 Ví dụ.2. Nếu một hạch có thể phân chi dưới dạng K(x, t) = (x)b(t) thì các hạch lặp củ nó có thể dễ dàng tính được. Thật vậy K 2 (x, t) = (x)b(s)(s)b(t)ds t = K(x, t) t K(s, s)ds = K(x, t)(l(x) L(t)) trong đó L(s) là một nguyên hàm củ K(s, s). Lặp lại lần nữ t có Trong trường hợp tổng quát t có: Do đó hạch giải thức được cho bởi (L(x) L(t))2 K 3 (x, t) = K(x, t) 2! (L(x) L(t))n K n (x, t) = K(x, t) (n )! R(x, t, λ) = K(x, t) exp {λ (L(x) L(t))} Chú ý rằng tất cả hạch lặp và hạch giải thức đều phân chi. Do đó nghiệm củ phương trình tích phân Φ(x) = f(x) + λ 5 (x)b(t)φ(t)dt

có dạng Φ(x) = f(x) + λ (x)b(t) exp {λ(l(x) L(t))} f(t)dt Trong ví dụ trước K(x, t) = xt. Sử dụng phương pháp này t tính được nguyên hàm L(s) = K(s, s)ds = s 2 ds = s3 3 Do đó { ( )} x 3 t 3 R(x, t, λ) = xt. exp λ 3 Kết quả này đúng chính xác so với kết quả đã tính ở ví dụ trên. Một ví dụ khác về tính khả dụng củ phương pháp này, xét với hạch đơn giản K(x, t) = e x t. Từ K(s, s) =, L(s) = s. Vì thế hạch giải thức được xác cho bởi R(x, t, λ) = e x t e λ(x t) = e (λ+)(x t) 6

Chương 2 Phương trình tích phân Volterr dạng chập và biến đổi Lplce Chương này trình bày phép biến đổi tích phân Lplce và vận dụng phép biến đổi này giải phương trình tích phân Volterr dạng chập trên nử trục thực. Nội dung củ chương này được hình thành chủ yếu từ các tài liệu [??], [??]. 2. Tích phân Gmm và tích phân Bet Tích phân Gmm Tích phân Gmm (Hàm Gmm) với biến phức z = x + iy(i 2 = ) được xác định theo công thức Γ(z) = Tích phân Bet e t t z dt, Rez >. Có một số định nghĩ tương đương củ hàm Bet B(p, q) (hàm Bet)được định nghĩ theo công thức B(p, q) = trong đó p và q dương để tích phân tồn tại. u p ( u) q du, 2.2 Biến đổi Lplce Định nghĩ 7

Cho f(t) xác đinh trên [, ). Biến đổi Lplce củ f(t) được cho bởi tích phân suy rộng F (s) := L{f(t)} = e st f(t)dt = lim A A e st f(t)dt. Tích phân sẽ tồn tại nếu f(t) liên tục từng mảnh trên [, A] với mọi A và có cấp tăng không quá dạng mũ. Các tính chất củ biến đổi Lplce Tính chất 2.. Cho các hàm gốc f k có các chỉ số tăng là λ k, biến đổi Lplce là F k, k =, 2,..., n. Khi đó biến đổi Lplce củ hàm tổ hợp tuyến tính f củ các hàm f k f (t) = c k là hằng số, là hàm F định bởi F (p) = n c k f k (t), k= n c k F k (p) (2.) k= Với miền xác định Rep > mx α k. Tính chất 2.2. Cho hàm gốc f có chỉ số tăng là λ,l [f] = F (p), và c > là hằng số. Khi đó L [t f (ct)] = p c F ( p c Tính chất 2.3. Cho L [f (t)] = F (p), Rep >. Đặt { nếu t < τ f τ (t) = f (t τ) nếu t τ ), Rep > cα (2.2) Khi đó L (f τ ) = p e pτ F (p), Rep > α (2.3) Tính chất 2.4. Cho L (f) = F, f có chỉ số tăng là α, λ là hằng số. Khi đó L [ e λt f (t) ] = F (p λ), Rep > α + Reλ (2.4) 8

Tính chất 2.5. Cho L (f) = F. Giả sử f (k) f (k ) ( +) tồn tại, k =, n, thì t có [ ) L (f (n) = p n F (p) f ( +) f ( + +) p p 2 tồn tại và là hàm gốc, ( f (n ) ) ] + Tính chất 2.6. Cho L (f) = F, f có chỉ số tăng là α. T có p n (2.5) L [ ( t) n f (t) ] = F (n) (p), n, Rep > α. (2.6) Tính chất 2.7. Cho L (f) = F và f liên tục. Khi đó, ánh xạ t t f (τ)dτ cũng là hàm gốc (nếu f liên tục thì ánh xạ này là nguyên hàm củ f ) và ( t ) L f (τ)dτ = F (p) (2.7) p Tính chất 2.8. Giả sử R (f) = F, và t f(t) t là hàm gốc. Khi đó [ ] f (t) L = F (u)du (2.8) t Trong đó, z = lim p Rez p. Tích chập Lplce. Nếu f(t) và g(t) khả tích trên [; ) thì tích chập củ f(t) và g(t) được định nghĩ bởi tích phân (f g)(t) = t p f(t u)g(u)du Định lý 2.. Giả sử L (f) = F, L (g) = G, f và g lần lượt là các hàm gốc có các chỉ số tăng là α và β, liên tục từng khúc trên mọi khoảng hữu hạn củ R +. Nếu t xem f và g xác định trên R, triệt tiêu trên khoảng (, ) thì tích chập f g cũng là hàm gốc có chỉ số tăng γ mx {α, β } và Công thức biến đổi Lplce ngược L [f g] = F.G (2.9) 9

Định lý 2.2. Cho hàm F thỏ mãn các điều kiện su (i) F giải tích trong miền Rep > α. (ii) Khi p trong mỗi miền Rep > α, thì hàm F tiến về đều theo rg p [ π 2, π 2 ]. (iii) Với mọi x > α tồn tại hằng số dương M, so cho x+i x i F (x + iy) dy M. (2.) Khi đó hàn F xác định trên Rep > α là biến đổi Lplce củ hàm f định bởi f (t) = 2πi x+i x i e pt F (p) dp, x > α Định lý dưới đây cho phép t tìm hàm gốc củ một hàm chính qui tại vô cực. Định lý 2.3. Giả sử rằng thác triển giải tích củ F lên nử mặt phẳng trái là một hàm giải tích đơn trị. Giả sử L (f) = F và p = là điểm chính qui củ F, i.e., F có khi triển tại vô cực như su F (p) = n= c n p n (2.) Khi đó f (t) = n= t n c n+, t >. (2.2) n! 2.3 Phương trình Volterr trên nử trục Ví dụ 2.. Nếu hạt nhân là tách được, thì phương trình tích phân kỳ dị thường được biến đổi thành phương trình đạo hàm riêng hoặc hệ tuyến tính các phương trình đạo hàm riêng.

Xét phương trình tích phân kỳ dị Volterr φ(x) = e x + 2 e 3(x t) φ(t)dt. Nếu t nhân vào phương trình này e 3x rồi lấy đạo hàm, t thu được phương trình tuyến tính cấp một φ (x) + φ(x) = 4e x su khi thực hiện phép rút gọn. Nghiệm củ phương phương vi phân này tùy thuộc vào điều kiện bn đầu rằng φ () + φ() = 4. Su khi giải phương trình này, t thu được nghiệm φ(x) = (φ() 2)e x + 2e x. Ví dụ 2.2. Phương trình tích phân kỳ dị Volterr loại hi φ(x) = f(x) + + x k(x t)φ(t)dt, mà có hạt nhân là tích chập hoặc hạt nhân si phân, có thể được giải với biến đổi Lplce, mặc dù nghiệm có thể không là duy nhất. Công thức biến đổi cần thiết là trong đó L { + x K( s) = + K(x t)φ(t)dt } = K( s)φ(s), (2.3) k( x)e sx dx và Φ(s) = L{φ(x)}. Để giải thích quá trình này, xét phương trình tích phân φ(x) = 3e x + 2 + x e x t φ(t)dt. Vì k(x) = e x, K( s) = /( s). Su khi biến đổi phương trình tích phân, rút gọn, t tìm được từ đó t kết luận rằng Φ(s) = 3 s + 6 (s + ) 2, φ(x) = 3e x 6xe x. Tuy nhiên, nghiệm này không duy nhất. Giả sử tồn ti hi nghiệm phân biệt, cụ thể φ (x) và φ 2 (x). Nếu t đặt δ(x) = φ (x) φ 2 (x), thì δ(x) phải thỏ mãn phương trình δ(x) = 2 + x e x t δ(t)dt.

Su khi biến đổi phương trình tích phân này thành phương trình vi phân, t thu được δ (x) + δ(x) =. Do đó, δ(x) = ce x, trong đó c là hằng số tùy ý. Suy r nghiệm tổng quát nhất củ phương trình tích phân có dạng φ(x) = φ()e x 6xe x. Nếu phương trình tích phân được biến đổi thành phương trình vi phân theo quán trình tóm tắt như trong ví dụ trước thì nghiệm tổng quát này thu được một cách trực tiếp. Ví dụ 2.3. Xét phương trình tích phân sin (x t) Φ(t)dt = x sin x (2.4) 2 với K(x, t) = sin(x t). Nếu phương pháp biến đổi Lplce được miêu tả trong các mục trước áp dụng trong phương trình này t được s s 2 L {Φ (x)} = + từ đây t kết luận được φ(x) = cosx. L {Φ (x)} = (s 2 + ) 2 s s 2 + Nhận xét 2.. Nếu t lấy đạo hàm theo x hi vế phương trình tích phân (2.4) t được phương trình Volterr loại một su: cos(x t)φ (t) dt = 2 x cos x + sinx. (2.5) 2 Bây giờ lấy đạo hàm hi vế phương trình (2.5) t được phương trình Volterr loại hi Φ (x) sin (x t) Φ(t)dt = cos x x sin x. (2.6) 2 Các phương trình (2.5), (2.6) cũng có nghiệm Φ(x) = cos x như phương trình (2.6)và có thể được tìm bằng chs sử dumgj biến đổi Lplce. 2

Ví dụ 2.4. ( Phương trình tích phân Abel trên nử trục). Phương trình Abel là phương trình tích phân dạng Volterr với nhân có kỳ dị yếu lũy thừ. Xét phương trình tích phân Abel loại một trên nử trục trong đó < α <. f(x) = φ(t)dt, < x <, (2.7) (x t) α Chúng t sẽ giải phương trình (3.) bằng phương pháp biến đổi Lplce. Nếu F (s) = L{f(x)} và Φ(x) = L{φ(x)}, thì t có phương trình biến đổi F (s) = mà có thể được sắp xếp lại dưới dạng Φ(s) s Đảo ngược lại, t thu được { } L φ(t)dt từ đó t kết luận rằng = s α Γ(α) Γ( α)γ(α) φ(x) = sin(απ) π Γ( α) s α Φ(s), F (s) = sin(απ) π = sin(απ) L{x α } L{f(x)} π { = sin(απ) L π ( d dx Ví dụ 2.5. Xét phương trình tích phân Volterr e x t Φ (t) dt = sinx Γ(α) s α F (s). f(t)dt (x t) α ) f(t)dt. (x t) α Từ e x t là một hạch chập, t có thể áp dụng biến đổi Lplce cho phương trình này. Su một số bước đơn giản t tìm được L {Φ (x)} = s s 2 + = L {cos x sinx} từ đây t có thể kết luận Φ (x) = cos x sinx là nghiệm duy nhất củ phương trình. Mặt khác tích phân e x t Φ (t) dt = cos x 3 },

không có nghiệm liên tục trên một đoạn có dạng [, b] với b bất kì, từ cos x. Tuy nhiên t vẫn có thể sử dụng biến đổi Lplce cho phương trình này, t được L {Φ (x)} = s s 2 + s 2 + = L {δ (x) cos x sinx} từ đây t kết luận Φ (x) = δ (x) cos x sinx là một nghiệm củ phương trình, trong đó δ (x) là hàm δ-dirc 4

Chương 3 Nghiệm tường minh củ một số phương trình tích phân dạng Volterr Chương này trình bày về nghiệm tường minh củ một số phương trình tích phân dạng Volterr là phương trình tích phân Abel, phương trình Volterr với các nhân đ thức hy phân thức hữu tỷ, phương trình Volterr với nhân căn thức hy lũy thừ phân, v.v.. Nội dung củ chương này được hình chủ yếu từ các tài liệu [??], [??]. 3. Phương trình tích phân Abel 3.. Phương trình tích phân Abel loại một Phương trình tích phân Abel loại một là phương trình có dạng trong đó < α <. f(x) = φ(t)dt, (3.) (x t) α Abel đã chứng minh rằng có thể tim được nghiệm củ phương trình này bằng cách sử dụng chuỗi vô hạn. Trong mục này sẽ trình bày hi phương pháp tìm nghiệm hình thức củ phương trình Abel, đó là phương pháp chuỗi lũy thừ và phương pháp sử dụng biến đổi Lplce. 5

3..2 Phương trình tích phân Abel loại hi Phương trình tích phân Abel loại hi có dạng φ(x) = f(x) + λ x t φ(t)dt. Giả sử φ(x) liên tục tại x =. Nếu t thy x bởi s, nhân với ds/ x s, và lấy tích phân theo s, t thu được x s φ(s)ds = + λ x s f(s)ds s x s s t φ(t)dtds. Tiếp theo, nếu t đổi thứ tự tích phân trong tích phân kép và su đó nhân với λ, t được λ φ(s)ds = λ x s x s f(s)ds + λ 2 π φ(t)dt. Su khi lấy phương trình cuối trừ đi phương trình Abel, t được trong đó t đặt φ(x) = g(x) + λ 2 π φ(t)dt. g(x) = f(x) + λ f(s)ds. x s Su khi đạo hàm, t thấy rằng φ(x) phải thỏ mãn phương trình vi phân tuyến tính bậc nhất φ (x) λ 2 πφ(x) = g (x). Lấy tích phân phương trình vi phân này, t có e λ2 πx φ(x) φ() = Lấy tích phân từng phần cho vế phải, suy r e λ2 πt g (t)dt. e λ2 πx φ(x) φ() = e λ2 πx g(x) g() + λ 2 π Nhưng vì φ() = g(), cuối cùng t có φ(x) = g(x) + λ 2 π 6 e λ2 π(x t) g(t)dt. e λ2 πx g(t)dt.

3..3 Phương trình tích phân dạng Abel x [ b + (x t) λ ] y(t)dt = f(x), < λ <. Phương trình được viết lại dưới dạng: y(t)dt x (x t) λ = f(x) b y(t)dt. Giả sử vế phải củ phương trình đã biết, t giả phương trình giống phương trình Abel dạng tổng quát. Su một vài biến đổi t có được phương trình Abel loại thứ hi: trong đó y(x) + b sin(πλ) π F (x) = b sin(πλ) π y(t)dt = F (x) λ (x t) d dx y(t)dt (x t) λ. 3..4 Phương trình tích phân Abel với nhân tổng quát Bn đầu Abel xét phương trình (3.) với α = /2 khi nghiên cứu bài toán đẳng thời mà nghiệm phổ biến trong sách. Mặc dù phương trình (3.) đôi khi được coi như phương trình Abel tổng quát, thậm chi dạng tổng quát hơn củ nó tồn tại. Ví dụ, nếu B(x, t) bị chặn và liên tục trong tm giác T (, ) với B(x, x), thì phương trình f(x) = B(x, t) (x t) α φ(t)dt cũng được khảo sát. Nó được giải bằng cách biên đổi thành phương trình tích phân Volterr loại tương đương như su. Nếu t thy x bởi s, nhân với /(x s) ( α), và lấy tích phân kết quả thu được, su khi rút gọn t đạt được phương trình trong đó J(x, t) = t f α (x) = J(x, t)φ(t)dt, B(s, t) (x s) α (s t) α ds = 7 B(t + (x t)u, t) ( u) α u α du

và f α (x) = f(s)ds (x s) α là khả vi liên tục theo x. Nếu cần thiết, phương trình biến đổi có thể khả vi để thu được phương trình tích phân Volterr loại hi. Còn có một dạng tổng quát nữ. Nếu γ : [, ] R có đạo hàm dương và liên tục, thì phương trình tích phân kỳ dị có nghiệm f(x) = φ(x) = sin(απ) π ( d dx (γ(x) γ(t))α φ(t)dt ) γ (t) f(t)dt. (3.2) (γ(x) γ(t)) α 3.2 Phương trình Volterr với các nhân đ thức hy phân thức hữu tỷ 3.2. Đạo hàm theo thm số trong tích phân xác định Cho F (x, t) là một hàm biến phức liên tục trên hình vuông Q(, b). Nếu F (x, t) khả vi liên tục theo biến x thì d dx F (x, t)dt = F (x, x) + 3.2.2 Nhân đ thức bậc nhất. Trước hết xét phương trình Volterr đơn giản nhất F (x, t)dt (3.3) x y(t)dt = f(x), x. (3.4) Hàm f(x) phải thỏ mãn điều kiện f() =. Đạo hàm theo x hi vế đẳng thức trên đây t được công thức nghiệm củ phương trình (3.4): y(x) = f (x), f() =. 2. Xét phương trình (x t)y(t)dt = f(x), x. (3.5) 8

T có nghiệm củ phương trình (3.5) y(x) = f (x), f() = f () =. 3.2.3 Nhân đ thức bậc hi. (x t) 2 y(t)dt = f(x), f () = f () = f () = Nghiệm củ phương trình được cho bởi công thức: y (x) = 2 f (x) 3.2.4 Nhân đ thức bậc b. (x t) 3 y(t)dt = f(x) với giả thiết f () = f () = f () = f () =. Giả sử f(x) có đạo hàm liên tục đến cấp bốn. Bằng cách lấy đạo hàm theo x bốn lần liên tiếp t được nghiệm củ phương trình là: y(x) = 6 f (4) (x). 3.2.5 Nhân lũy thừ bậc co. (x t) n y(t)dt = f(x), n =, 2,... Giả thiết rằng vế phải củ phương trình thỏ mãn điều kiện Nghiệm củ phương trình: f() = f x() =... = f (n) x () =. y(x) = n! f x (n+) (x) 9

3.2.6 Nhân phân thức hữu tỷ. y(t) dt = f(x). x + t o. Cho f(x) = y(x) = N A n x n, nghiệm củ phương trình có dạng: n= N n= A n B n x n, B n = ( ) n [ ln 2 + ] n ( ) k. k 2 o. Cho f(x) = x λ N A n x n, trong đó λ là một số rbitrry (λ > ), n= nghiệm củ phương trình có dạng: y(x) = x λ N n= A n x n, B n = B n k= t λ+n dt + t ( N 3 o. Cho f(x) = ln x A n x ), n nghiệm củ phương trình có dạng: B n = ( ) n [ln 2 + 4 o. Cho f(x) = n= y(x) = lnx N n= n ( ) k k= k A n x n + B n ] N n= A n I n Bn 2 x n, I n = ( ) n [ π 2 2 + ] n ( ) k k= N A n (ln x) n, nghiệm củ phương trình có dạng: n= y(x) = N A n Y n (x) n= trong đó các hàm Y n = Y n (x) được cho bởi 5 o. Cho f(x) = trình có dạng: Y n (x) = { d n dλ n [ x λ I(λ) ]} N A n cos (λ n ln x) + n= y(x) =, I(λ) = λ= z λ dz + z k 2 N B n cos (λ n ln x), nghiệm củ phương n= N C n cos (λ n ln x) + n= 2 N D n cos (λ n ln x) n=

trong đó các hằng số C n và D n được tìm bằng phương pháp hệ số bất định. 6 o. Cho rbitry f(x), biến đổi x = 2 e2z, t = 2 e2τ, y(t) = e τ w(τ), f(x) = e z g(z) đư tới một phương trình tích phân z w(τ)dτ cosh(z τ) = g(z) 3.3 Phương trình Volterr với nhân căn thức hy lũy thừ phân 3.3. Nhân căn thức. x ty(t)dt = f(x). Lấy đạo hàm hi vế theo biến x, t được phương trình Abel y(t)dt x t = 2f (x) Nghiệm củ phương trình:y(x) = 2 π d2 dx 2 x f (t)dt x t 3.3.2 Nhân lũy thừ phân x. (x t) λ y(t)dt = f(x), f() =, < λ <. Giả sử f(x) là hàm khả vi liên tục. Đạo hàm hi vế củ phương trình đã cho thep x, t được phương trình tích phân Abel: y(t)dt (x t) λ = λ f x(x). Nghiệm củ phương trình trên đây được cho bởi công thức : y(x) = sin(πλ) πλ d 2 dx 2 f(t)dt (x t) λ, k = sin(πλ) πλ. 2