Hội thảo khoa học sinh viên lần IX năm 2016 ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN SV: Trịnh Nguyễn Thanh

Tài liệu tương tự
Ghi chu va Trıǹh tư So Trang Chie u Văn ba n Thuye t trıǹh da nh cho Ca p Trung ho c Pho thông [Ba t đầu Phần mục 1] Trang chie u 1.01 Mơ đa u

MĂ T TRA I CU A CUÔ C CA CH MA NG CÔNG NGHIÊ P MĂ T TRÁI CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TT. Thích Nhật Từ 2 I. BẢN CHẤT CỦA CÁC CUỘC CÁCH MẠNG

R738-1

DẪN NHẬP

Microsoft Word Annual Notification - Vietnamese

ĐẠO LÀM CON

Newsletter 2004

BÁO CÁO CHI TIẾT

Microsoft Word - 10-KT-NGUYEN THOAI MY(94-102)

NHA TRANG TUY HÒA PHÚ YÊN - VÙNG ĐẤT HOA VÀNG TRÊN CỎ XANH (5 NGÀY 4 ĐÊM) Điểm nổi bật trong tour: - Khám phá Vinpearland - khu vui chơi giải trí kết

TỈNH ỦY QUẢNG NGÃI

Bản kế hoạch cho chiến lược video marketing Bởi Nickel City Graphics LLC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: SỬ DỤNG MOODLE THIẾT KẾ WEBSITE HỖ TRỢ VIỆC TỰ HỌC CHƯƠNG HIDROCA

Tập Tài liệu Cơ hội Học qua các Chương trình Trung học Phổ thông

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG BÙI THỊ XUÂN DÀN DỰNG HÁT THEN TẠI NHÀ HÁT CA MÚA NHẠC DÂN GIAN VIỆT BẮC LUẬN VĂN

So tay luat su_Tap 1_ _File cuoi.indd

NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI CÁC ĐẶC TRƯNG VÀ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG VIỆC GIẢNG DẠY CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG VÀ ĐẠI HỌC TÓM TẮT Nguyê

Microsoft Word - 07_ICT101_Bai4_v doc

CÔNG TY CP GIÁM ĐỊNH PHƯƠNG BẮC Trụ sở chính: Phan Xích Long Phường 3, Quận Bình Thạnh, Tp. Hồ CHí Minh, Việt Nam Tel (8428) /

Nghị luận xã hội về gian lận trong thi cử – Văn mẫu lớp 9

Moät soá bieän phaùp gaây höùng thuù hoïc taäp moân Sinh hoïc 7 Trang I. MỞ ĐẦU o ọn ề t M ề t m v ề t n p p n n u ề t

Nhìn Lại Thời Vàng Son của Giáo Dục VNCH Trước Năm 1975 GS Phạm Cao Dương Lời giới thiệu của Phạm Trần: Tôi xin chân thành cảm ơn Giáo sư, Tiến sỹ Lịc

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VÀO QUY TĂ C Ư NG XƯ TRONG KINH DOANH

QUY TẮC ỨNG XỬ

Tựa

Dell E2418HN Trình Quản Lý Màn Hình Dell Sổ tay hướng dẫn sử dụng

PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT, KÍCH HOẠT, SỬ DỤNG SOFT TOKEN TRÊN ỨNG DỤNG M-EMOBILE DÀNH CHO KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP 1. Định nghĩa - M-eMobile (Mobile App) là ứn

Chào bạn, mình là Đạt. Chào mừng bạn đã đến với cuốn sách Làm thế nào để có được một triệu lượt xem trên Youtube của mình. Đây là cuốn sách giá trị mà

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG TRIỆU MINH TUẤN C00558 NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH TRUYỀN THÔNG CÔNG TÁC XÃ HỘI THÔNG QUA FACEBOOK TẠI HÀ NỘI

a VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ CỤC KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐIỂM BÁO Ngày 23 tháng 5 năm 2018

Các Chương trình Giáo dục Phi Truyên thống

Gói Dự đoán bao trúng 100% áp dụng toàn VN cho cả BC và IDP, hình thức thi trên giấy, Academic, UKVI Gói dự đoán Platinum (4 kĩ năng -Giá 2tr): ĐỘC QU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHUNG DẠY HỌC MÔN TRANG TRÍ CHO NGÀNH CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỂU HỌC

PHẠM ĐOAN TRANG PHẢN KHÁNG PHI BẠO LỰC HATE CHANGE

1

Hướng dẫn nâng cao kiến thức cho người xem theo từng video một

My Responsibilities as the Organizational Representative Payee: A Best Practices Guide

T p h ho h r ng i h n h Ph n D: Khoa h h nh trị, Kinh tế và Pháp luật: 26 (2013): TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC ĐI LÀM THÊM ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊ

Microsoft Word - 75-nguyen-tac-thanh-cong.docx

595 MĂ T TRÁI CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 TT. Thích Nhật Từ 1. BẢN CHẤT CỦA CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Mùa an cư năm 2018, tôi trình bày ch

ROF

HƯƠ NG DÂ N KY LUÂṬ CU A HKTNEG (K 12) LUÂṬ cu a BÔ GD HO C SINH VI PHAṂ HÂỤ QUA CAN THIÊ P/ LÂ N THƯ NHÂ T HÂỤ QUA CAN THIÊ P/ LÂ N THƯ HAI HÂỤ QUA C

NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT KHI HỌC TẠI TDTU NĂM 2019 Điều 4. Quyền của sinh viên: TRÍCH QUI CHẾ CÔNG TÁC SINH VIÊN 1. Được nhận vào học đúng ngành, nghề đã đ

LUẬT TỤC CỦA CÁC DÂN TỘC TÀY, NÙNG VỚI VẤN ĐỀ QUẢN LÝ XÃ HỘI VÀ NGUỒN TÀI NGUYÊN 1 VƯƠNG XUÂN TÌNH Luâ t tu c, vơ i y nghi a la tri thư c dân gian vê

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN VĂN HIẾU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT CỦA ĐOÀN VĂN CÔNG QUÂN KHU

PHỤ LỤC 01 CHUYỂN ĐỔI TRONG THỜI ĐẠI SỐ * * * I. TÊN CÁC ĐỀ TÀI STT LĨNH VỰC ĐỀ TÀI CHUNG ĐỀ TÀI DÀNH CHO KHỐI ĐỀ TÀI DÀNH CHO KHỐI C

KINH TẾ XÃ HỘI ÁP DỤNG MÔ HÌNH QUỸ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM APPLYING SCIENCE AND TECHNOLOGY D

Kỹ năng tạo ảnh hưởng đến người khác (Cẩm nang quản lý hiệu quả) Roy Johnson & John Eaton Chia sẽ ebook : Tham gia cộn

KT01017_TranVanHong4C.doc

SÓNG THẦN MX Lâm Thế Truyền Chu ng ta ai cu ng co mô t thơ i đê nhơ, mô t thơ i đa co như ng buô n vui lâ n lô n. co như ng nô i đau đa hă n sâu trong

CÔNG TY CỔ PHẦN NƯƠ C KHOA NG QUẢNG NINH Tổ 3A, Khu 4, Phố Suối Mơ, Phường Bãi Cháy, Thành phố Hạ Long, Tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam Điện thoại:

GRADUATION PROTOCOL

LG-P698_VNM_cover.indd

- DEEBOT của tôi không thể kết nối với Wi-Fi. Tôi có thể làm gì? 1. Vui lòng kiểm tra cài đặt Wi-Fi. Robot chỉ hỗ trợ Wi-Fi 2.4G. Nó không hỗ trợ Wi-F

TIẾNG VIỆT ENGLISH Hướng dẫn sử dụng User Guide LG-V400 MFL (1.0)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ THƯ VIỆN ĐHCN TP. HCM NĂM 2015 Tp. Hồ C

Truyê n ngă n HA NH TRI NH ĐÊ N ĐÊ QUÔ C MY ĐIÊ P MY LINH Chuyê n bay tư Viê t Nam vư a va o không phâ n Hoa Ky, qua khung cư a ki nh, Mâ n thâ

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, tập 72B, số 3, năm 2012 NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ QUẢNG CÁO CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở THỪA THIÊN HUẾ Lê

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG WEBSITE FSHARE V2 Hươ ng dâ n sư du ng Fshare 2 1/31

Học Tiếng Anh theo phương pháp của người ngu nhất hành tinh

World Bank Document

Tu y bu t NIÊ M KY VO NG CU A BA TÔI Tha nh ki nh tươ ng niê m Ba tôi nhân Father s Day ĐIÊ P MY LINH Trong khi lang thang trên internet, thâ y câu hô

Tư tưởng đạo đức Nho giáo và ảnh hưởng của nó ở nước ta hiện nay NGUYỄN THỊ THANH MAI Tóm tắt: Nho giáo là một học thuyết chính trị - đạo đức ra đời v

Nokia 7 Plus Hướng dẫn sư dụng Bản phát hành vi-vn

Microsoft Word - 03-GD-HO THI THU HO(18-24)

10 KIỂU CONTENT thu hút khách hàng trên Youtube Tác giả: Nguyễn Quốc Đạt Danh sách 10 kiểu content thu hút khách hàng trên Youtube Cám ơn bạn đã tin t

THÔNG ĐIỆP TỪ TỔNG GIÁM ĐỐC Tại Anheuser-Busch InBev, chúng tôi sản xuất ra các loại bia để những người đủ độ tuổi uống bia rượu hợp pháp được hưởng t

2018 School Accountability Report Card

Lời giới thiệu Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : C

Dell UltraSharp U2518D Trình Quản Lý Màn Hình Dell Sổ tay hướng dẫn sử dụng

Thông Ba o vê Phiê u Xa c Nhâ n Đi a Chi BPT đa nhâ n đươ c kha nhiê u như ng Phiê u xa c nhâ n đi a chi do ca c AH gư i tra la i trên đo không báo th

Chinh phục tình yêu Judi Vitale Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

Đời Lính Chiến Nguyê n Văn Khôi (Đặc San Lâm Viên) Vô ti nh xem trên Google ba i thơ Thương Ca cu a Lê Thi Y nên la i nhơ đê n ba i Tươ ng như co n ng

Truyê n ngă n NGƯƠ I VIÊ T MƠ I ĐIÊ P MY LINH Vư a đo ng cư a Ti n vư a quay sang pho ng ăn, no i tiê ng Anh vơ i nho m ngươ i ngoa i quô c cu ng xo m

Phong thủy thực dụng

Journal of Science 2015, Vol. 5 (1), An Giang University KỸ NĂNG SỐNG CỦA SINH VIÊN KHOA SƯ PHẠM, TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Hoàng Thế Nhật 1 1 ThS

J. Sci. & Devel. 2014, Vol. 12, No. 8: Tạp chí Khoa học và Phát triển 2014, tập 12, số 8: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Trước khi sử dụng Hướng dẫn cơ bản Hướng dẫn chuyên sâu Thông tin cơ bản về máy ảnh Chế độ tự động / Chế độ bán tự động Hướng dẫn sử dụng máy ảnh Chế

Nghị luận xã hội về nghiện Facebook

Nokia 8.1 Hướng dẫn sư dụng Bản phát hành vi-vn

Tổ chức Cứu trợ Trẻ em hoạt động vì quyền trẻ em. Chúng tôi mang đến sự cải thiện trước mắt cũng như lâu dài cho cuộc sống của trẻ em trên toàn thế gi

THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC MÔN VẬT LÝ TRONG TRƯỜNG THCS HIỆN NAY, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

KỶ LUẬT HỌC SINH Thực hành Kỷ luật Một học sinh có thể bị xử lý kỷ luật, bị đình chỉ học tập hoặc bị đuổi học vì hành vi được liệt kê trong Thực hành

QUY ĐỊNH VỀ CA C VÂ N ĐÊ LIÊN QUAN ĐÊ N GIẢNG DẠY THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ (Ban hành kèm theo Quyết định số 1020/QĐ-ĐHKT ngày 29 tháng 12 năm 2016 của Hi

NHƯ NG BÊ NH THƯƠ NG GĂ P Ơ TRE NHO

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN MINH HẰNG THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TOÁN HỌC CHO HỌC SINH CÁC LỚP CUỐI CẤP TIỂU HỌC LUẬN VĂN TH

Chuyen Phap Luan

A. Hướng dẫn cài đặt ứng dụng Hướng dẫn khách hàng sử dụng Smart OTP Quý khách tải và cài đặt ứng dụng BIDV Smart OTP từ kho ứng dụng App Store cho cá

PowerPoint Presentation

SOUTHERN INSTITUTE OF TECHNOLOGY (HỌC VIỆN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ MIỀN NAM) Invercargill, New Zealand Học viện tài trợ bởi chính phủ New Zealand Thành viê

Hướng dẫn tải xuống và sử dụng my snapp (ios và Android) my snapp là một ứng dụng sức khỏe và lối sống để khuyê n khi ch lối sống lành mạnh, đặc biệt

Pho ng / Ta c gia : Pho ng Tuân thủ & Đạo đức Toàn cầu PepsiCo, Inc. Tiêu đề: CHI NH SA CH TUÂN THU CHÔ NG HÔ I LÔ TOA N CÂ U Nga y có hiê u lư c: 11/

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TIẾNG ANH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG T

393 MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÁNH NIỆM VÀ CẢM NHẬN HẠNH PHÚC CỦA TĂNG NI SINH VIÊN HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM PGS.TS. Phan Thị Mai Hương SC.ThS. Thích Nữ Mi

Ho so Le hoi Lua gao DBSCL tai Long An 2018.cdr

Bản ghi:

ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN SV: Trịnh Nguyễn Thanh Trúc, Nguyễn Thị Hà, Nguyễn Thị Diễm Sương Khoa Khoa học xã hội và nhân văn 1. Đặt vấn đề Điện thoại thông minh đang đóng vai trò rất lớn trong xu hướng phát triển Internet và góp phâ n thay đô i cuộc sô ng cu a ngươ i Việt Nam. Theo sô liệu Google công bô từ nghiên cứu hành vi trực tuyến cu a Ngươ i tiêu dùng Việt Nam 2014 do Công ty TNS thực hiện, tỷ lệ ngươ i trên 16 tuô i sử dụng điện thoại thông minh tại Việt Nam tăng hơn 70% với năm 2013, tương đương từ 14 lên 24 triệu ngươ i. Nhóm tuô i từ 16-24 có tỷ lệ sử dụng điện thoại thông minh cao nhất (58%). Điê u này cho thấy như ng ngươ i trong độ tuô i đi học (học sinh, sinh viên) là đô i tươ ng sử dụng điện thoại thông minh lớn nhất Việt Nam. Như vâ y việc sử dụng điện thoại thông minh cu a học sinh, sinh viên có a nh hươ ng đến kết qua hoă c qua tri nh học tâ p cu a họ hay không là vấn đê câ n đươ c lưu tâm đă c biệt. Lusekelo Kibona, Gervas Mgaya (2015) đa nghiên cứu ta c động cu a việc sử dụng điện thoại thông minh đến kết qua học tâ p sinh viên tại Tanzania. Kết qua cho thấy ngày càng có nhiê u sinh viên nghiện điện thoại thông minh và các ứng dụng cu a nó như facebook, twitter Điện thoại thông minh có a nh hươ ng tiêu cực đến kết qua học tâ p cu a sinh viên: thơ i gian sử dụng điện thoại thông minh càng nhiê u thì kết qua học tâ p càng gia m. Tại Việt Nam, các nghiên cứu vê như ng a nh hươ ng cu a điện thoại thông minh đến kết qua học tâ p cu a sinh viên rất hiếm. Vì vâ y, đê tài Ảnh hươ ng cu a việc sử dụng điện thoại thông minh đến kết qua học tâ p cu a sinh viên là một việc làm rất cấp thiết. 2. Cơ sở lý thuyết 2.1. Điện thoại thông minh Theo Lusekelo & Juma (2015), điện thoại thông minh là một thiết bị có tính năng cu a ca ma y tính và điện thoại di động. Nó có hệ điê u hành và có thể cài đă t các ứng dụng, hoạt động như ca c ma y tính, có kha năng truy câ p internet và gia i trí ơ bất ki nơi đâu như: chụp hình, xem video, nghe nhạc, lướt web Muhammad &Tariq (2013), điện thoại thông minh là một điện thoại di động ngoài chức năng truyê n thô ng như thực hiện cuộc gọi và gửi tin nhắn văn ba n, nó còn đươ c trang bị kha năng hiển thị hình a nh, chơi game, xem video, lướt web, tích hơ p camera, ghi âm, gửi/nhâ n e-mail có thể cài đă t các ứng dụng, Trường Đại học Văn Hiến 309

mạng xã hội. Như vâ y, điện thoại thông minh tiên tiến hơn điện thoại di động thông thươ ng. Ngoài tính năng gọi điện và gửi tin nhắn văn ba n, điện thoại thông minh còn đươ c trang bị các chức năng ca i tiến hơn như lướt web, Internet không dây, xem video...với bộ nhớ lớn hơn cùng với các hệ điê u hành phô biến như ios, Android, Blackberry OS, Windows Phone và có thể cài đă t thêm các ứng dụng. 2.2. Ảnh hưởng của điện thoại thông minh đến sinh viên và kết quả học tập của sinh viên qua một số nghiên cứu trong và ngoài nước Joans, Abdullah (2015) cho rằng điện thoại thông minh là một thiết bị giúp sinh viên kết nô i với nhau và mọi ngươ i xung quanh dễ dàng hơn. Tuy nhiên, việc sử dụng điện thoại thông minh có a nh hươ ng không tô t đến sức khỏe và kha năng giao tiếp trực tiếp cu a sinh viên. Sinh viên cũng sử dụng thiết bị này như là thiết bị hỗ trơ cho việc học. Sinh viên có thể tìm kiếm tài liệu tham kha o cho việc học tâ p cu a họ bằng chiếc điện thoại thông minh có kết nô i Internet trên các bài viết, trang tạp chí, ba ch khoa toàn thư trực tuyến Lee và cộng sự (2015) với đê tài Nghiện điện thoại thông minh và a nh hươ ng cu a nó đến việc học cu a sinh viên cho thấy sinh viên càng nghiện điện thoại thông minh thì kha năng tự học càng gia m. Quá trình học tâ p cu a sinh viên thươ ng bị gia n đoạn bơ i các ứng dụng cu a điện thoại thông minh và họ không kiểm soa t đươ c việc học cu a mình. Cuộc kha o sa t cũng cho thấy sinh viên thươ ng sử dụng điện thoại thông minh để học trực tuyến, đọc E-book. Theo Bluck (2013) báo cáo rằng việc sử dụng điện thoại di động gây nghiện có thể làm rô i loạn giấc ngu sinh viên. Chúng ta có thể thấy nghiện điện thoại thông minh làm cho sinh viên đi ngu không đúng giơ hoă c giấc ngu bị gia n đoạn. Manoj và cộng sự (2011), thực hiện nghiên cứu hành vi sử dụng smartphone cu a sinh viên Ấn Độ, cho rằng 65% sinh viên dùng điện thoại thông minh để thu thâ p thông tin giáo dục trên web cu a trươ ng đại học. Jessica, Elizabeth & Casey (2013) cho rằng điện thoại thông minh làm cho việc học tâ p thuâ n tiện hơn, cho phép sinh viên học bất cứ lúc nào và bất cứ nơi nào. Lusekelo Kibona, Gervas Mgaya (2015) đa kha o sát trên 100 sinh viên sử dụng điện thoại thông minh để tìm hiểu tác động cu a việc sử dụng smartphone đến kết qua học tâ p cu a họ. Kết qua cho thấy điện thoại thông minh có a nh hươ ng tiêu cực đến kết qua học tâ p cu a sinh viên. Thơ i gian sử dụng điện thoại thông minh càng nhiê u thì kết qua học tâ p càng gia m. Có tới 48% sinh viên sử dụng 5-7 giơ mỗi ngày để lên mạng xã hội như Facebook, twitter, Instagram và nư nghiện smartphone nhiê u hơn nam. Kirschner và Karpinski (2010) nghiên cứu mô i quan hệ giư a kết qua học tâ p và việc sử dụng Facebook trên điện thoại thông minh. Kết qua cho thấy, Trường Đại học Văn Hiến 310

sinh viên sử dụng Facebook có điểm trung bình học tâ p thấp hơn do họ dành nhiê u thơ i gian cho điện thoại thông minh và ít thơ i gian cho việc học hơn. Tại Việt Nam chưa ti m thấy đê tài nghiên cứu vê a nh hươ ng cu a điện thoại thông minh đến kết qua học tâ p cu a sinh viên, tuy nhiên qua bài viết Giới trẻ lệ thuộc vào điện thoại thông minh, đươ c và mất cu a tác gia Hoàng Lâm (2014), cho thấy giới trẻ phụ thuộc vào điện thoại thông minh và bỏ qua như ng giá trị sô ng thực. Như vâ y, thông qua các nghiên cứu trong và ngoài nước, chúng ta thấy rằng điện thoại thông minh ngày càng đươ c sử dụng phô biến trong cộng đồng sinh viên. Sinh viên sử dụng điện thoại thông minh cho nhiê u mục đích kha c nhau như: hỗ trơ học tâ p, giao tiếp, thông tin liên lạc Việc sử dụng điện thoại thông minh có a nh hươ ng tích cực lẫn tiêu cực đến đơ i sô ng, sức khỏe và kết qua học tâ p cu a sinh viên. 2.3. Các lý thuyết được sử dụng để giải thích kết quả nghiên cứu Lý thuyết hành vi lựa chọn (George Homans, 1961) cá nhân sẽ lựa chọn hành động nào mà giá trị cu a kết qua hành động đó và kha năng đạt đươ c kết qua là lớn nhất, ví dụ: giới trẻ hiện nay dươ ng như ti m kiếm tài liệu trên điện thoại thông minh để phục vụ cho việc học nhiê u hơn là ti m trong sa ch, ba o. Dươ ng như việc đến thư viện hay đến nhà sách để ti m tư liệu học tâ p khá mất thơ i gian trong khi việc tìm tài liệu trên mạng thông qua chiếc điện thoại thông minh rất nhanh chóng. Cá nhân sẽ lựa chọn hành động nào mà giá trị cu a kết qua đạt hiệu qua nhanh nhất và lớn nhất. Sinh viên có thể chọn lựa loại điện thoại thông minh và cách thức sử dụng chúng như thế nào để đem lại giá trị, hiệu qua tô t nhất cho họ. Lý thuyết hành động xã hội (Max Weber, 1958), một hành động xã hội là hành động cu a một ca nhân mà hành động ấy mang ý nghĩa nào đó. Khi ca nhân thực hiện một hành động, họ sẽ xem xét hành vi cu a ngươ i kha c để định hướng hành động cu a mình. Một hành động mà một cá nhân không có ý thức vê hành động đó thi không pha i là một hành động xã hội. Mọi hành động không xét đến sự pha n ứng có thể có cu a ngươ i khác thì không pha i là hành động xã hội. Việc sử dụng điện thoại thông minh cu a sinh viên chính là hành động xã hội vi đó là hành động có ý thức, có mục đích. Trong phạm vi cu a đê tài này, nhóm nghiên cứu sử dụng lý thuyết hành vi lựa chọn và lý thuyết hành động xã hội để định hướng quá trình nghiên cứu và gia i thích kết qua nghiên cứu. Trường Đại học Văn Hiến 311

2.4. Phương pháp nghiên cứu Đê tài nghiên cứu đươ c thực hiện thông qua hai bước chính: nghiên cứu định tính đươ c thực hiện bằng phương pha p tha o luâ n nhóm trên 20 sinh viên đang sử dụng điện thoại thông minh nhằm phát triển thang đo cho nghiên cứu định lươ ng. Nghiên cứu định lươ ng sử dụng thang đo Likert bao gồm 5 mức độ đo lươ ng thơ i gian sử dụng điện thoại thông minh với các giá trị: 1- Không bao giơ, 2 Hiếm khi (1-2 lâ n/tháng), 3 - Thỉnh thoa ng (1-2 lâ n/tuâ n), 4 - Thươ ng xuyên (3-5 lâ n/tuâ n), 5 Rất thươ ng xuyên (mỗi ngày) qua 2 giai đoạn. Giai đoạn 1: nghiên cứu thử trên mẫu nhỏ nhằm phát hiện ra như ng sai sót cu a ba ng hỏi. Giai đoạn 2: nghiên cứu chính thức đươ c tiến hành ngay sau khi ba ng câu hỏi đươ c chỉnh sửa từ kết qua nghiên cứu thử. Đô i tươ ng kha o sát cu a nghiên cứu chính thức là sinh viên từ năm I đến năm IV cu a 6 trươ ng đại học tại thành phô Hồ Chí Minh, có 3 trươ ng Đại học công lâ p (Đại học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn, Đại học Tài Chính Marketing, Đại học Công Nghiệp) và 3 trươ ng Đại học ngoài công lâ p (Đại học Văn Hiến, Đại học Văn Lang, Đại học Công Nghệ TPHCM). Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) thi kích thước mẫu tô i thiểu câ n có là n = 145 (29*5). Với 29 biến quan sát 4 khía cạnh nghiên cứu việc sử dụng điện thoại thông minh cu a sinh viên thi 318 đa p viên tham gia kha o sát chứng tỏ đươ c độ tin câ y cu a cuộc nghiên cứu này. Phâ n mê m SPSS 20 đươ c sử dụng để thô ng kê, phân tích kết qua nghiên cứu. 3. Kết quả và bình luận 3.1. Đặc điểm của mẫu nghiên cứu Qua kha o sát có tới 318/327 sinh viên có sử dụng điện thoại thông minh tương ứng với 97,2%, chỉ có 2,8% sinh viên không sử dụng điện thoại thông minh. Trong đó 53,1% là nam, nư chiếm 46,9%. Đươc kha o sát ơ 6 trươ ng đại học tại thành phô Hồ Chí Minh, có 3 trươ ng Đại học công lâ p và 3 trươ ng Đại học ngoài công lâ p: trươ ng Đại học Văn Hiến chiếm tỷ lệ cao nhất với 22,6%, Đại học Văn Lang 18,9%, Đại học Công Nghiệp 15,7%, Đại học Tài Chính Marketing 13,2%, Đại học Công Nghệ TP.HCM 12,9% và Đại học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn 12,3%. Cơ cấu sinh viên chia theo từng năm (năm 1, năm 2, năm 3, năm 4) có sự chênh lệch khá lớn. Đa sô là sinh viên năm 2 và sinh viên năm 3, trong đó sinh viên năm 2 chiếm tỷ lệ cao nhất với 36,2%, sinh viên năm 3 chiếm tỷ lệ 34,3%, tiếp theo là sinh viên năm 1 (chiếm 19,8%), sinh viên năm 4 chiếm tỷ lệ thấp nhất (9,7%). Đa sô sinh viên đạt kết qua học tâ p ơ mức trung bình. Với Trong tô ng sô 318 sinh viên đươ c kha o sát, có 45,6% sinh viên có kết qua học tâ p từ 6.1 đến 7.0. Trường Đại học Văn Hiến 312

3.2. Thực trạng sử dụng điện thoại thông minh Qua nghiên cứu chúng tôi ti m ra đươ c bô n mục đích sử dụng điện thoại thông minh và các hoạt động cụ thể cho từng mục đích như sau: sử dụng cho mục đích học tâ p, mục đích giao tiếp, mục đích gia i trí và mục đích thể hiện ba n thân. Mức độ sử dụng điện thoại thông minh đươ c thể hiện cụ thể qua ba ng sau: Bảng 1: Thực trạng sử dụng điện thoại thông minh Các hành động sử dụng điện thoại thông minh cho mục đích học tập Trị trung bình Sử dụng ca c ứng dụng hỗ trơ học tâ p trên Điện thoại thông minh 3.89 Theo dõi kết qua học tâ p trên website cu a trươ ng 3.78 Theo dõi lịch thi trên website cu a trươ ng 3.76 Ti m kiếm tài liệu học tâ p 3.75 Tra từ điển trực tiếp 3.56 Câ p nhâ t kiến thức học tâ p từ Internet 3.49 Download tài liệu học tâ p 3.42 Tự học qua video trên Youtube 2.91 Đọc ebook gia o tri nh 2.8 Nghe sa ch nói phục vụ cho việc học 2.64 Thu âm bài gia ng trên lớp 2.52 Các hành động sử dụng điện thoại thông minh cho mục đích giao tiếp Theo dõi thông tin cu a bạn trên facebook, zalo 4.3 Nghe điện thoại 4.23 Gọi điện thoại 4.17 Nhắn tin 4 Chat video với ngươ i thân, bạn bè (facebook,skype) 3.97 Kết bạn trên mạng xa hội 3.87 Việc sử dụng điện thoại thông minh cho mục đích giải trí Tham gia ca c trang mạng xa hội (facebook,zalo,viber,vv) 4.47 Lướt web 4.29 Nghe nhạc 4.06 Chụp a nh 3.76 Chơi game 3.6 Xem phim 3.47 Quay video 3.31 Đọc truyện 3.22 Việc sử dụng điện thoại thông minh cho mục đích thể hiện giá trị bản thân Làm cho ba n thân ca m thấy tự tin hơn sử dụng Điện thoại thông minh trước mọi ngươ i 2.54 Muô n đươ c nhiê u ngươ i chú ý hơn khi sử dụng Điện thoại thông minh 2.07 Trường Đại học Văn Hiến 313

Sử dụng Điện thoại thông minh càng đắt tiê n càng thấy ba n thân thể hiện đươ c đẳng cấp 1.97 Từ kết qua kha o sát trên, chúng ta tính giá trị trung bình (MEAN) cu a mức độ thươ ng xuyên sử dụng điện thoại thông minh. Nếu Mean tiến vê 5 có nghĩa là rất thươ ng xuyên, mean tiến vê 0 tức là không bao giơ. Kết qua nghiên cứu đươ c chúng tôi thô ng kê qua ba ng sau: Bảng 2: Xếp hạng mức độ sử dụng điện thoại thông minh Các hoạt động sử dụng điện thoại thông minh Không bao giờ Hiếm khi (1-2 lâ n/tháng) Thỉnh thoảng (1-2 lâ n/tuâ n) Thường xuyên (3-5 lâ n/tuâ n) Rất thường xuyên (hàng ngày) Sử dụng cho mục đích giải trí Xem phim 7,9% 13,8% 28% 24,2% 26,1% Nghe nhạc 2,5% 7,9% 15,4% 29,6% 44,7% Lướt web 2,8% 4,4% 11% 24,5% 57,2% Chơi game 6,9% 16,7% 21,1% 20,4% 34,9% Chụp a nh 4,1% 11,3% 22,6% 28% 34% Quay video 6% 22,6% 27,7% 22,3% 21,4% Đọc truyện 18,2% 18,2% 13,8% 23% 26,7% Tham gia các trang mạng xã hội (facebook, zalo, viber, instargram,.) Sử dụng cho mục đích thể hiện bản thân Các hoạt động sử dụng điện thoại thông minh Muô n đươ c nhiê u ngươ i chú ý hơn khi sử dụng Smarthphone Làm cho ba n thân ca m thấy tự tin hơn khi sử dụng Điện thoại thông minh trước mọi ngươ i Sử dụng điện thoại thông minh càng đắt tiê n càng thấy ba n thân thể hiện đc đẳng cấp 1,6% 4,1% 8,5% 17% 68,9% Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Phân vân Đồng ý 34,9% 40,9% 11,3% 7,9% 5% Hoàn toàn đồng ý 26,7% 29,9% 11,9% 25,2% 6,3% 38,4% 40,9% 10,4% 5,7% 4,7% Trường Đại học Văn Hiến 314

Các hoạt động sử dụng điện thoại thông minh Không bao giờ Hiếm khi (1-2 lâ n/tháng) Thỉnh thoảng (1-2 lâ n/tuâ n) Thường xuyên (3-5 lâ n/tuâ n) Rất thường xuyên (hàng ngày) Sử dụng cho mục đích học tập Nghe sách nói phục vụ cho việc học 27,4% 21,1% 23,3% 16,4% 11,9% Tự học qua video trên youtube 15,4% 24,5% 25,5% 23,3% 11,3% Thu âm bài gia ng trên lớp 28% 23,3% 25,2% 16,4% 7,2% Tra từ điển trực tuyến 9,8% 9,5% 22.3 33% 26% Tìm kiếm tài liệu học tâ p 6,3% 6,6% 20,4% 39,3% 27,4% Download tài liệu học tâ p 10,4% 13,2% 21,4% 34,6% 20,4% Câ p nhâ t kiến thức học tâ p trên internet 7,2% 15,1% 23% 30,5% 24,2% Đọc ebook giáo trình 20,1% 22,3% 24,8% 23% 9,7% Theo dõi lich thi trên website cu a trươ ng 6% 12,3% 16,4% 30,2% 35,2% Theo dõi kết qua học tâ p trên website cu a trươ ng 4,4% 13,5% 17,6% 28,9% 35,5% Sử dụng các ứng dụng trên Smarthphone (từ điển, play sách,... ) 6,3% 6,9% 18,9% 27,4% 40,6% Sử dụng cho mục đích giao tiếp Nghe điện thoại 3,1% 4,4% 12,9% 25,8% 53,8% Gọi điện thoại 2,8% 6% 12,9% 28% 50,3% Nhắn tin 3,8% 7,2% 19,8% 23,6% 45,6% Chat video với ngươ i thân bạn bè ( facebook,viber, skype, ) 6,9% 10,4% 11,3% 21,1% 50,3% Theo dõi thông tin cu a bạn 3,1% 5,3% 10,7% 20,1% 60,7% trên facebook, Zalo,... Kêt bạn trên mạng xã hội 5,3% 11% 19,2% 20,1% 44,3% Từ kết qua cu a ba ng 2 cho thấy, sinh viên thươ ng xuyên sử dụng các ứng dụng hỗ trơ học tâ p trên lớp điện thoại thông minh (Mean = 3,89) tức là các bạn sử dụng hỗ trơ này với tâ n suất từ 3 đến 5 lâ n/tuâ n, và thỉnh thoa ng sử dụng ứng dụng để thu âm bài gia ng trên lớp (Mean= 2,52) 1 đến 2 lâ n/tuâ n. Đô i với kết qua nghiên cứu vê mục đích giao tiếp cho thấy sinh viên gâ n như sử dụng điện thoại thông minh mỗi ngày để theo dõi thông tin cu a bạn bè qua facebook (Mean = 4,3), bên cạnh đó thỉnh thoa ng trong 1 tuâ n sinh viên sử dụng Trường Đại học Văn Hiến 315

điện thoại để kết bạn trên mạng xã hội ( Mean = 3,87) từ 1 đến 2 lâ n. Với kết qua nghiên cứu cu a việc sử dụng các hoạt động gia i trí cho thấy sinh viên hâ u hết sử dụng điện thoại thông minh mỗi ngày để tham gia các trang mạng xã hội (facebook, zalo, viber, instargram, ) (Mean = 4,47), trong khi đó hoạt động đọc truyện (Mean = 3,22) sinh viên chỉ sử dụng từ 1 đến 2 lâ n trong 1 tuâ n. Cuô i cùng là kết qua nghiên cứu vê mục đích thể hiện giá trị ba n thân khi sử dụng điện thoại lại cho thấy đa sô sinh viên ca m thấy phân vân với việc tự tin hơn trước mọi ngươ i khi sử dụng điện thoại thông minh (Mean = 2,54), bên cạnh đó sinh viên cũng không đồng ý với ý kiến đươ c nhiê u ngươ i chú ý hơn khi sử dụng điện thoại thông minh (Mean= 2,07). Một sô sinh viên khác lại ca m thấy hoàn toàn không đồng ý với ý kiến sử dụng điện thoại thông minh đắt tiê n để ba n thân thể hiện đẳng cấp (Mean = 1,97). 3.3. Ảnh hưởng của việc sử dụng smartphone đến kết quả học tập của sinh viên Tiếp theo, nhóm nghiên cứu tiến hành phân tích mô i tương quan giư a 4 biến định lươ ng: sử dụng điện thoại thông minh cho mục đích học tâ p (đươ c tính bằng giá trị trung bình cu a các phát biểu thuộc phâ n sử dụng điện thoại thông minh cho mục đích học tâ p), sử dụng điện thoại thông minh cho mục đích giao tiếp, sử dụng điện thoại thông minh cho mục đích gia i trí, sử dụng điện thoại thông minh cho mục đích thể hiện ba n thân với biến kết qua học tâ p trong học kỳ gâ n đây nhất. Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), để xa c định mô i tương quan tuyến tính giư a các biến định lươ ng, chúng ta câ n tính hệ sô tương quan Pearson. Hệ sô tương quan Pearson cho biết mức độ chă t chẽ cu a mô i liên hệ tuyến tính giư a 2 biến định lươ ng. Nếu Pearson = 0 tức 2 biến không có mô i liên hệ, Nếu giá trị tuyệt đô i cu a Pearson tiến gâ n đến 1 thì 2 biến có mô i liên hệ tương quan chă t chẽ. Nếu Pearson có giá trị âm thì 2 biến có quan hệ nghịch chiê u, Pearson có giá trị dương thi 2 biến có quan hệ thuâ n chiê u. Bảng 3: Bảng hệ số tương quan Pearson thể hiện mối quan hệ giữa việc sử dụng điện thoại thông minh với kết quả học tập của sinh viên Sử dụng Sử dụng cho mục cho mục đích học đích giao Sử dụng cho mục đích gia i Sử dụng cho mục đích thể Kết qua học tâ p trong học tâ p tiếp trí hiện ba n thân kỳ gâ n đây nhất Sử dụng cho mục đích học tâ p Sử dụng cho mục đích giao tiếp Sử dụng cho mục đích gia i trí Pearson Correlation 1.330 **.382 **.001.246 ** Sig. (2-tailed).000.000.993.000 Pearson Correlation 1.556 **.175 ** -.060 Sig. (2-tailed).000.002.276 Pearson 1.247 Correlation -.041 Trường Đại học Văn Hiến 316

Sử dụng cho mục đích thể hiện ba n thân Sig. (2-tailed).000.464 Pearson - 1 Correlation.152 ** Sig. (2-tailed).006 **. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed). Ba ng 3 cho thấy, với độ tin câ y 99% (sig = 0.01) thi việc sử dụng điện thoại thông minh cho mục đích học tâ p và sử dụng điện thoại thông minh cho mục đích thể thể hiện ba n thân có mô i liên hệ trực tiếp có ý nghĩa thô ng kê đến kết qua học tâ p cu a sinh viên. Cụ thể là nếu sinh viên sử dụng điện thoại thông minh cho mục đích học tâ p (Pearson = 0.246) thươ ng xuyên hơn so với ca c hoạt động kha c như: nghe sách nói phục vụ cho việc học, tự học qua youtube, thu âm bài gia ng trên lớp, tra từ điển trực tuyến, tìm kiếm tài liệu học tâ p, thi sẽ làm cho kết qua học tâ p cao hơn. Ngươ c lại nếu như sinh viên càng sử dụng điện thoại thông minh vào mục đích thể hiện ba n thân (Pearson = -0,152) thì kết qua học tâ p cu a họ sẽ gia m sút. Tuy nhiên các hệ sô Pearson có giá trị không cao, cho thấy mô i liên hệ này không thâ t sự chă t chẽ. Ba ng 3 cũng cho thấy, việc sử dụng điện thoại thông minh cho mục đích giao tiếp, cho mục đích gia i trí không thấy có mô i liên hệ có ý nghĩa thô ng kê với kết qua học tâ p. Tuy nhiên trong thực tế, nếu sinh viên sử dụng điện thoại thông minh cho các mục đích này quá nhiê u có thể dẫn đến gia m quỹ thơ i gian cho việc học và a nh hươ ng đến kết qua học tâ p. Như vâ y, qua phân tích cho thấy việc sử dụng điện thoại thông minh cho mục đích học tâ p và sử dụng điện thoại thông minh cho mục đích thể hiện ba n thân có mô i liên hệ trực tiếp đến kết qua học tâ p cu a sinh viên. Càng sử dụng điện thoại thông minh cho mục đích học tâ p thì kết qua học tâ p càng cao, càng sử dụng điện thoại thông minh cho mục đích thể hiện ba n thân thì kết qua học tâ p càng gia m. 3.4. So sánh việc sử dụng điện thoại thông minh và kết quả học tập giữa sinh viên hai nhóm trường đại học công lập và ngoài công lập Sinh viên thuộc 2 nhóm trươ ng có mức độ sử dụng điện thoại thông minh cho từng mục đích là kha tương đồng nhau (ba ng 4). Sinh viên ca 2 nhóm trươ ng đê u sử dụng điện thoại thông minh cho mục đích giao tiếp nhiê u nhất, tiếp theo là mục đích gia i trí, mục đích học tâ p và cuô i cùng là mục đích thể hiện ba n thân. Bảng 4. Mức độ sử dụng Điện thoại thông minh và kết quả học tập giữa hai nhóm trường đại học Trường Đại học Văn Hiến 317

Đại học Công lâ p Đại học ngoài Công lâ p Trị trung bi nh (mean) Sử dụng cho mục đích học tâ p 3.23 3.38 Sử dụng cho mục đích giao tiếp 4.16 4.06 Sử dụng cho mục đích gia i trí 3.62 3.69 Sử dụng cho mục đích thể hiện 2.24 2.16 ba n thân Kết qua học tâ p Dưới 5.0 6.7% 1.1% Từ 5.0 6.0 21.6% 21.2% Từ 6.1 7.0 41.8% 49.7% Từ 7.1 8.0 21.6% 23.5% Trên 8.0 8.2% 4.5% Qua ba ng 4 cho thấy, sinh viên trươ ng đại học công lâ p sử dụng điện thoại thông minh phục vụ cho mục đích giao tiếp (4.16) thươ ng xuyên hơn so với các sinh viên nhóm trươ ng đại học ngoài công lâ p (4.06). Bên cạnh đó, ca c sinh viên nhóm trươ ng đại học ngoài công lâ p lại sử dụng điện thoại thông minh phục vụ cho mục đích học tâ p (3.38) thươ ng xuyên hơn so với các sinh viên thuộc ca c nhóm trươ ng đại học công lâ p (3.23). Mức độ sử dụng Điện thoại thông minh phục vụ cho việc gia i trí có sự chênh lệch không nhiê u giư a 2 nhóm trươ ng đại học công lâ p và đại học ngoài công lâ p lâ n lươ t là (3.62) và (3.69). Trị trung bình cu a việc sử dụng điện thoại thông minh cho mục đích thể hiện ba n thân cho thấy sinh viên cu a nhóm trươ ng đại học công lâ p lớn hơn so với các sinh viên nhóm trươ ng đại học ngoài công lâ p. Kết qua học tâ p cu a sinh viên giư a hai nhóm trươ ng cũng không có sự khác biệt lớn, đa sô sinh viên có kết qua học tâ p ơ mức trung bình khá từ 6.1 đến 7.0. Chúng ta có thể thấy rằng sinh viên giư a hai nhóm trươ ng có mức độ sử dụng điện thoại thông minh và kết qua học tâ p tương đồng với nhau. Điê u này biểu hiện a nh hươ ng cu a việc sử dụng điện thoại thông minh đến kết qua học tâ p cu a sinh viên giư a hai nhóm trươ ng là như nhau. Điê u này cũng dễ hiểu vi sinh viên có cùng độ tuô i, cùng đă c điểm tâm sinh lý, nên có hành động xã hội (sử dụng điện thoại thông minh trong quá trình học tâ p) và hành vi chọn lựa (cách sử dụng điện thoại thông minh) tương đô i giô ng nhau. 3. Kết luận và khuyến nghị Việc sử dụng điện thoại thông minh cho mục đích học tâ p và sử dụng điện thoại thông minh cho mục đích thể hiện ba n thân có mô i liên hệ trực tiếp đến kết qua học tâ p cu a sinh viên. Càng sử dụng điện thoại thông minh cho mục đích học tâ p thì kết qua học tâ p càng cao và càng sử dụng điện thoại thông minh cho mục đích thể hiện ba n thân thì kết qua học tâ p càng gia m. Sinh viên giư a hai nhóm trươ ng đại học công lâ p và đại học ngoài công lâ p có mức độ sử dụng điện thoại thông minh và kết qua học tâ p tương đồng với nhau. Tức Trường Đại học Văn Hiến 318

là a nh hươ ng cu a việc sử dụng điện thoại thông minh đến kết qua học tâ p cu a sinh viên hai nhóm trươ ng giô ng nhau. Điện thoại thông minh không như ng là công cụ/thiết bị đươ c sinh viên sử dụng cho mục đích giao tiếp, gia i trí, thể hiện giá trị ba n thân mà còn là một công cụ hỗ trơ việc học hiệu qua. Qua các kết qua nghiên cứu đươ c trình bày bên trên chúng ta thấy rằng việc sử dụng điện thoại thông minh một cách hơ p lý sẽ giúp cho kết qua học tâ p cu a sinh viên đạt tô t hơn. Tiếp tục duy trì các hoạt động phục vụ cho mục đích học tâ p: tra từ điển, tìm kiếm tài liệu trực tuyến, download tài liệu thươ ng xuyên hơn để có thể câ p nhâ t đươ c nhiê u kiến thức mới bên cạnh các kiến thức đa đươ c tiếp nhâ n trên gia ng đươ ng. Câ p nhâ t kết qua học tâ p và theo dõi thông tin trên trang web nhà trươ ng nhằm câ p nhâ t thơ i khóa biểu, hoạt động đào tạo, cũng như sự thay đô i trong học tâ p một cách nhanh nhất. Đa sô giới trẻ hiện nay nói chung và các bạn sinh viên nói riêng thươ ng phụ thuộc vào chiếc điện thoại cu a mi nh để phục vụ cho nhu câ u gia i trí kết bạn nhiê u hơn là công việc học tâ p. Vì vâ y, sinh viên câ n phân bô thơ i gian sử dụng hơ p lý cho các hoạt động gia i trí trên điện thoại thông minh, kết hơ p với mục đích học tâ p nếu muô n có kết qua học tâ p tô t hơn, như như ng phâ n mê m học tiếng Anh, từ điển, không sử dụng điện thoại thông minh để chơi game trong giơ học, không nên lên mạng, truy câ p như ng trang web đen, khiêu dâm Đê tài đa gia i quyết đươ c các mục tiêu nghiên cứu đă t ra, tuy nhiên còn một sô hạn chế như chỉ sử dụng phương pháp lấy mẫu thuâ n tiện và trực tuyến nên không tương ta c trực tiếp đươ c với đa p viên, điê u này có thể dẫn đến việc đa p viên tra lơ i cho có. Hướng nghiên cứu tiếp theo, nhóm nghiên cứu thêm a nh hươ ng cu a điện thoại thông minh đến các mă t cu a đơ i sô ng sinh viên. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bùi Thị Hồng Thái, Trâ n Hư u Luyến, Trâ n Thị Hồng Thái, Mạng xã hội với sinh viên, Nxb: Đại học Quô c Gia Hà Nội. 2. Đă ng Thị Lan, Vài nét đặc điểm lối sinh viên và việc giáo dục lối sống cho sinh viên hiện nay, Nxb: Đại học Ngoại Ngư - Đại học Quô c Gia Hà Nội. 3. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nxb Hồng Đức, 2008. Trường Đại học Văn Hiến 319

4. Eserinune Mccarty Mojaye, mobile phone usage among nigerian university students and its impact on teaching and learning, Vol.3, No.1, pp.29-38, ( January 2015 ). 5. Fuxin (Andrew) Yu, Mobile/Smart Phone Use In Higher Education, University of Central Arkansas 201 naghey Ave PO# 5871 Conway. 6. Joanes, j., & abdullah, a. S., The Impact of Điện thoại thông minh among University Students, University of Technology Malaysia Johor Bahru, Johor, Malaysia. 7. Jessica L. Buck & Elizabeth McInnis & Casey Randolph, The New Frontier of Education: The Impact of Smartphone Technology in Classroom, ASEE Southeast Section Conference ( 2013 ). 8. Leslei Kahari, The effects of Cell phone use on the study habits of University of Zimbabwe First Year Faculty of Arts students, International Journal of Education and Research Vol. 1 No. 10 (October 2013). 9. Lusekelo Kibona & Juma Mdimu Rugina, A Review on the Impact of Smartphones on Academic Performance of Students in Higher Learnung Institutions in Tanzania, Journal of Multudissciplinary Engineering Science and Technology (JMEST), Vol.2 Issue 4, (April 2015). 10. Manoj Kumar, Impact of the Evolution of Smart Phones in Education Technology and its Application in Technical and Professional Studies: Indian Perspective, International Journal of Managing Information Technology (IJMIT) Vol.3, No.3, (August 2011). 11. Muhammad Sarwar & Tariq Rahim Soomro, Impact of Smartphone s on Society, European Journal of Scientific Research, Vol.98, No.2, (March, 2013). Trường Đại học Văn Hiến 320