BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ Tác động của chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Thừa Thiên Huế đến đời sống kinh tế xã hội của cộng đồng Ba i học từ huyện A Lưới-

Tài liệu tương tự
LUẬT TỤC CỦA CÁC DÂN TỘC TÀY, NÙNG VỚI VẤN ĐỀ QUẢN LÝ XÃ HỘI VÀ NGUỒN TÀI NGUYÊN 1 VƯƠNG XUÂN TÌNH Luâ t tu c, vơ i y nghi a la tri thư c dân gian vê

Truyê n ngă n HA NH TRI NH ĐÊ N ĐÊ QUÔ C MY ĐIÊ P MY LINH Chuyê n bay tư Viê t Nam vư a va o không phâ n Hoa Ky, qua khung cư a ki nh, Mâ n thâ

ĐẠO LÀM CON

Tu y bu t NIÊ M KY VO NG CU A BA TÔI Tha nh ki nh tươ ng niê m Ba tôi nhân Father s Day ĐIÊ P MY LINH Trong khi lang thang trên internet, thâ y câu hô

So tay luat su_Tap 1_ _File cuoi.indd

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG BÙI THỊ XUÂN DÀN DỰNG HÁT THEN TẠI NHÀ HÁT CA MÚA NHẠC DÂN GIAN VIỆT BẮC LUẬN VĂN

Microsoft Word Annual Notification - Vietnamese

Ghi chu va Trıǹh tư So Trang Chie u Văn ba n Thuye t trıǹh da nh cho Ca p Trung ho c Pho thông [Ba t đầu Phần mục 1] Trang chie u 1.01 Mơ đa u

VÀO QUY TĂ C Ư NG XƯ TRONG KINH DOANH

MĂ T TRA I CU A CUÔ C CA CH MA NG CÔNG NGHIÊ P MĂ T TRÁI CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TT. Thích Nhật Từ 2 I. BẢN CHẤT CỦA CÁC CUỘC CÁCH MẠNG

Các Chương trình Giáo dục Phi Truyên thống

DẪN NHẬP

MỞ ĐẦU Trong hơn 30 năm đổi mới, Đảng ta luôn kiên định và nhất quán đường lối phát triển nê n kinh tê thị trường định hướng xa hô i chu nghi a với nh

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ Cơ hội và thách thức trong huy động tài chính thực hiện Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn Phạm Thu Thủy

PHẠM ĐOAN TRANG PHẢN KHÁNG PHI BẠO LỰC HATE CHANGE

SÓNG THẦN MX Lâm Thế Truyền Chu ng ta ai cu ng co mô t thơ i đê nhơ, mô t thơ i đa co như ng buô n vui lâ n lô n. co như ng nô i đau đa hă n sâu trong

(Xem tin trang 7) Giải Bạc do Ban Tổ chức trao cho Công trình của Công ty (Xem tin trang 3) Đ.c Phạm Quang Tuyến, Tổng Giám đốc tiếp và làm việc với đ

NHƯ NG BÊ NH THƯƠ NG GĂ P Ơ TRE NHO

SÓNG THẦN OÂng Thaàn Thu y Quân Lu c Chiê n PT MX Nguyê n Tâ n Ta i Tôi thuô c Pha o Đô i B/ TQLC, bi bă t ta i Carrol năm Khoa ng tha ng 9 năm

Đời Lính Chiến Nguyê n Văn Khôi (Đặc San Lâm Viên) Vô ti nh xem trên Google ba i thơ Thương Ca cu a Lê Thi Y nên la i nhơ đê n ba i Tươ ng như co n ng

Con Người Trở Thành Khổng Lồ Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

BRUNO FERRERO CHA MẸ HẠNH PHÚC VỚI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC CỦA THÁNH DON BOSCO NHA XUÂ T BA N HÔ NG ĐƯ C

188 NGHI THỨC TỤNG KINH KIM CANG NGHI THƯ C TU NG KINH KIM CANG L H NG TA N: H ng vân di bô, Tha nh đư c chiêu ch ng, Bô -đê tâm qua ng ma c nĕng l ơ

NHA TRANG TUY HÒA PHÚ YÊN - VÙNG ĐẤT HOA VÀNG TRÊN CỎ XANH (5 NGÀY 4 ĐÊM) Điểm nổi bật trong tour: - Khám phá Vinpearland - khu vui chơi giải trí kết

CÔ NG SA N VIÊ T NAM RƠI MĂ T NA ĐIÊ P MY LINH Như thươ ng lê, sau khi du ng điê m tâm, tôi đo c tin trên Yahoo, CNN, VOA tiê ng Viê t, BBC tiê ng Viê

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TP. HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (B

Ho so Le hoi Lua gao DBSCL tai Long An 2018.cdr

PowerPoint Presentation

Truyê n ngă n NGƯƠ I VIÊ T MƠ I ĐIÊ P MY LINH Vư a đo ng cư a Ti n vư a quay sang pho ng ăn, no i tiê ng Anh vơ i nho m ngươ i ngoa i quô c cu ng xo m

SÁNG KIẾN KHẮC PHỤC HẬU QUẢ THIÊN TAI BÔ PHA T TRIÊ N NHA Ơ VA ĐÔ THI HOA KỲ Ca c Phân Bô, Miê n Trư va Ca c Yêu Câ u Thay Thê đô i vơ i Ngươ i Nhâ n

281 TỪ CUỘC VẬN ĐỘNG HÒA BÌNH CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM ( ) ĐẾN MỘT SỐ SUY NGHĨ VỀ XÃ HỘI BỀN VỮNG Lê Cung & Lê Thành Nam * TÓM TẮT Đầu năm 1965,

LƠ I NGO Ki nh thưa quy cha, quy thầy phó tế; quy tu sĩ nam nữ cu ng toa n thê quy ông ba va anh chi em. Chủ đê mu c vu năm 2018 của Hô i Đô ng Gia m

Tôi muốn kết hôn với bạn trai người Nhật tại Việt Nam. Tôi cần làm những thủ tục gì? Tôi đã mua hồ sơ đăng ký kết hôn nhưng không biết điền thế nào ch

Những Quản Gia Trung Thành của Phong Trào Cursillo

ROF

TỈNH ỦY QUẢNG NGÃI

Pho ng / Ta c gia : Pho ng Tuân thủ & Đạo đức Toàn cầu PepsiCo, Inc. Tiêu đề: CHI NH SA CH TUÂN THU CHÔ NG HÔ I LÔ TOA N CÂ U Nga y có hiê u lư c: 11/

CÔNG TY CP GIÁM ĐỊNH PHƯƠNG BẮC Trụ sở chính: Phan Xích Long Phường 3, Quận Bình Thạnh, Tp. Hồ CHí Minh, Việt Nam Tel (8428) /

SỐ 263 NGÀY 11 THÁNG 02 NĂM 2019 Thiên Đường Vô Vi Denmark sẽ đóng góp, tiếng nói chơn tình của tâm linh. Ước mong sự hợp tác và đóng góp chung tình,

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN VĂN HIẾU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT CỦA ĐOÀN VĂN CÔNG QUÂN KHU

Trang chu Ca c nam nư công dân Berlin thân mê n, ki nh thưa ca c Quy vi, Nhơ co sư ta i trơ cu a Bô Tư pha p va ba o vê ngươ i tiêu du ng, nga y 17 Th

SỞ GIAO THÔNG VẬN TẢI HẢI PHÒNG TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ-GIAO THÔNG VẬN TẢI HẢI PHÒNG GIÁO TRÌNH NGHỀ CÔNG NGHỆ ÔTÔ MÔ ĐUN 20: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ T

World Bank Document

TẬP SAN HIỆP SỐNG TIN MỪNG Tháng TƯ LIỆU HỌC TẬP CỦA HIỆP HỘI THÁNH MẪU Lưu hành nội bộ 1

R738-1

Học không được hay học để làm gì? Trải nghiệm học tập của thanh thiếu niên dân tộc thiểu số (Nghiên cứu trường hợp tại Yên Bái, Hà Giang và Điện Biên)

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG LÒ VI SÓNG-NƯỚNG KẾT HỢP Vui lòng đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi sử dụng sản phẩm, và giữ bản hướng dẫn này cẩn thận.

Co ng ty Co phá n Giá i phá p Phá n mể m Doánh nghiể p Solution Software Enterprise QUẢN LÝ BẢO TRÌ THIẾT BỊ - CLOUD CMMS Kiể m soá t dá y chuyể n thi

Học tập ở Lower Hutt Wellington, New Zealand Một thành phố đa dạng và nồng ấm với sự hòa quyện độc đáo của thiên nhiên, cuộc sống thuận tiện và hiện đ

Nhìn Lại Thời Vàng Son của Giáo Dục VNCH Trước Năm 1975 GS Phạm Cao Dương Lời giới thiệu của Phạm Trần: Tôi xin chân thành cảm ơn Giáo sư, Tiến sỹ Lịc

Ba o ca o lần đầu 20/02/2017 Khuyê n nghi CTCP CAO SU TÂY NINH (HSX: TRC) MUA Giá mu c tiêu (VND) Tiê m năng tăng giá 40,5% Cô tư c (VND) 1.500

Thông Ba o vê Phiê u Xa c Nhâ n Đi a Chi BPT đa nhâ n đươ c kha nhiê u như ng Phiê u xa c nhâ n đi a chi do ca c AH gư i tra la i trên đo không báo th

SÓNG THẦN Huê Maäu Thaân 68 Bà Nguyễn Thị Thái Hòa là nhân chứng sống của cuộc tàn sát dân lành một cách dã man chưa từng có trong lịch sử VN của CSBV

YÊU CẦU TUYỂN DỤNG Vị trí: Cán bộ Kinh doanh tại Chi nhánh Mô tả công việc - Triê n khai, thư c hiê n ca c công ta c vê pha t triê n kha ch ha ng, kha

Phương pháp nghiên cứu khoa học

CÔNG TY CÔ PHÂ N HU NG VƯƠNG CÔ NG HO A XA HÔ I CHU NGHI A VIÊ T NAM Lô 44, KCN My Tho, ti nh Tiê n Giang Đô c lâ p Tư do Ha nh phu c

2 SƯ THÂ T VA Y NGHI A VỀ TI NH DU C CON NGƯƠ I NHƯ NG ĐI NH HƯƠ NG ĐỂ GIÁO DỤC TRONG GIA ĐÌNH 2

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

QUY TẮC ỨNG XỬ

Quy trình câ p pha t thuô c ngoaị tru QT.01.KD SƠ Y TÊ LONG AN TRUNG TÂM Y TÊ HUYÊṆ BÊ N LƯ C QUY TRÌNH CÂ P PHA T THUÔ C NGOAỊ TRU Người viết Người k

Truyê n ngă n CHIA LY NGHE N NGA O ĐIÊ P MY LINH Đang kê tên ca c nghê si thuô c thâ p niên 60/70 đê ngươ i ba n ha ng ti m trên computer, ba Lan chơ

CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 01 /QĐ-UBND An Giang, ngày 02 tháng 01 năm 2019 QUYẾT

Lâ p Kê Hoa ch cho Con Đươ ng La m Viê c cu a Tôi Sổ tay hướng dẫn dành cho học sinh khuyết tật sắp rời trường trung học

HƯƠ NG DÂ N KY LUÂṬ CU A HKTNEG (K 12) LUÂṬ cu a BÔ GD HO C SINH VI PHAṂ HÂỤ QUA CAN THIÊ P/ LÂ N THƯ NHÂ T HÂỤ QUA CAN THIÊ P/ LÂ N THƯ HAI HÂỤ QUA C

Microsoft Word - Hmong_Cultural_Changes_Research_Report_2009_Final_Edit.doc

Khái quát các tác giả và tác phẩm trong chương trình thi THPT Quốc Gia môn văn

QUY ĐỊNH VỀ CA C VÂ N ĐÊ LIÊN QUAN ĐÊ N GIẢNG DẠY THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ (Ban hành kèm theo Quyết định số 1020/QĐ-ĐHKT ngày 29 tháng 12 năm 2016 của Hi

Dự án xây dựng năng lực REDD+ cấp cơ sở tại Châu Á Tài liệu tập huấn REDD+ Vũ Hữu Thân Lương Thị Trường Vũ Thị Hiền Tài liệu tập huấn REDD+ 1

succulents, vun la i như ng mâ u gô vụn ma u đo bị me o la m văng ra kho i miê ng ne p như a quây quanh. Mâ y chu me o qua i a c nă m ra p ca cây cu a

TRƯỜNG LIÊN CẤP QUỐC TẾ VIỆT NAM NHA TRANG Tháng 02 va tha ng 03 năm 2016 TẦM NHÌN Trở thành một tổ chức hàng đầu trong lĩnh vực giáo dục

SÓNG THẦN Đô i vơ i tôi, điê u đa ng sơ nhâ t trong đời lính là khi tư chiê n trường trở vê hậu cứ phải đô i diện vơ i những vành khăn tang trắng còn

CÔNG TY CÔ PHÂ N HU NG VƯƠNG CÔ NG HO A XA HÔ I CHU NGHI A VIÊ T NAM Lô 44, KCN My Tho, ti nh Tiê n Giang Đô c lâ p Tư do Ha nh phu c

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KIN

Nghị luận xã hội về gian lận trong thi cử – Văn mẫu lớp 9

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số:07/HD-VKSTC Hà Nội, ngày 05 tháng 01 năm 2018 HƯỚNG D

Ch­¬ng 3

Tập Tài liệu Cơ hội Học qua các Chương trình Trung học Phổ thông

Luận văn tốt nghiệp

10 Kinh tế - Xã hội VẬN DỤNG MA TRẬN SPACE VA QSPM ĐỂ XÂY DỰNG VA LỰA CHO N CHIÊ N LƯỢC KINH DOANH: TRƯƠ NG HỢP CHIÊ N LƯỢC KINH DOANH CU A CÔNG TY CỔ

Các điều khoản chung của Hợp đồng tín dụng

Microsoft Word - trachvuphattutaigia-read.docx

Microsoft Word - 10-KT-NGUYEN THOAI MY(94-102)

17 Nguyên tắc thành công - NAPOLEON HILL Napoleon Hill Ông sinh ngày 26 tháng 10 năm 1883, ở một căn nhà nhỏ trong vùng rừng núi Virginia, từ nhỏ ông

Đọc Tuyê n Tâ p Bắc Đẩu Vo Ý Captovan, K19 Tuyê n Tâ p Bắc Đẩu Vo Y (TTBĐVY) gô m như ng ba i Vo Y (VOY) ưng y nhâ t, đô c gia se ha i lo ng nê u khôn

Microsoft Word TÀI LI?U GIÁO D?C CHÍNH TR? TU TU?NG P2.doc

COMPASS SPIRIT MONTREAL Janvier 2017 Nguyện cho thế giới hòa bình Cùng nhau xây đắp bình minh tương lai Vị tha, từ ái, quan hoài Nhân gian Tịnh Độ, li

CƠ QUAN CỦA TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG Chuyên đê TTX 2018 VIETNAM ENVIRONMENT ADMINISTRATION MAGAZINE (VEM) Website: tapchimoitruong.vn Chiến lược quốc gia v

2 TỔNG ĐIỀU TRA DÂN SỐ VÀ NHÀ Ở NĂM TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ KẾT QUẢ SƠ BỘ

TRUNG TÂM CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN NÔNG NGHIỆP TÂY BẮC: NHẬN DIỆN THÁCH THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nhà xuất bản Tha

ChÜÖng Trình Thæng Ti‰n Hôn Nhân Gia ñình

Giám sát Các-bon rừng có sự tham gia: Hướng dẫn tham khảo trên hiện trường Bảo Huy, Nguyễn Thị Thanh Hương, Benktesh D. Sharma, Nguyễn Vinh Quang Thán

NỘI DUNG GIỚI THIỆU LUẬT AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG NĂM 2015 TRONG BUỔI HỌP BÁO CÔNG BỐ LUẬT

CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH BÌNH ĐỊNH TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN VÀ NHÂN DÂN BÌNH ĐỊNH Thứ Tư ĐƯA NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI ĐẢNG

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ THỌ HỘI ĐỒNG CHẤM THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC BẢNG GHI ĐIỂM THI Hội đồng thi: THPT Hùng Vương Stt Phòng th

My Responsibilities as the Organizational Representative Payee: A Best Practices Guide

Bản ghi:

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ Tác động của chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Thừa Thiên Huế đến đời sống kinh tế xã hội của cộng đồng Ba i học từ huyện A Lưới- tỉnh Thừa Thiên Huế Dương Ngọc Phước Phạm Thu Thủy Lê Thị Thanh Thủy Nguyễn Thị Diệu Hiền Đỗ Thị Thu Ái

Báo Cáo Chuyên Đề 225 Tác động của chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Thừa Thiên Huế đến đời sống kinh tế xã hội của cộng đồng Bài học từ huyện A Lưới- tỉnh Thừa Thiên Huế Dương Ngọc Phước Trường Đại học Nông lâm, Đại học Huế Phạm Thu Thủy Tổ chức Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế (CIFOR) Lê Thị Thanh Thủy Nghiên cứu viên độc lập Nguyễn Thị Diệu Hiền Trường Đại học Nông lâm, Đại học Huế Đỗ Thị Thu Ái Trường Đại học Nông lâm, Đại học Huế Tổ chức Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế (CIFOR)

Báo cáo chuyên đề 225 2021 Tổ chức Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế (CIFOR) Nội dung trong ấn phẩm này được cấp quyền bởi Giấy phép bản quyền Ghi nhận công của tác giả - Phi thương mại, không chỉnh sửa, thay đổi hay phát triển - Không phát sinh 4.0. http://creativecommons.org/ licenses/by-nc-nd/4.0/ ISBN: 978-602-387-164-3 DOI: 10.17528/cifor/008206 Dương NP, Phạm TT, Lê TTT, Nguyễn TDH và Đỗ TTÁ. 2021. Tác động của chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Thừa Thiên Huế đến đời sống kinh tế xã hội của cộng đồng: Bài học từ huyện A Lưới- tỉnh Thừa Thiên Huế. Báo cáo chuyên đề 225. Bogor, Indonesia: CIFOR. Ảnh được chụp bởi Ho Dang Nguyen Người dân Thừa Thiên Huế đi tuần tra rừng CIFOR Jl. CIFOR, Situ Gede Bogor Barat 16115 Indonesia T +62 (251) 8622-622 F +62 (251) 8622-100 E cifor@cgiar.org cifor.org Chúng tôi xin cảm ơn các nhà tài trợ đã hỗ trợ cho nghiên cứu này thông qua việc đóng góp vào quỹ của CGIAR. Xin xem danh sách các nhà tài trợ: http://www.cgiar.org/about-us/our-funders/ Tất cả các quan điểm thể hiện trong ấn phẩm này là của các tác giả. Chúng không nhất thiết đại diện cho quan điểm của CIFOR, các cơ quan chủ quản của tác giả hay của các nhà tài trợ cho ấn phẩm này.

Mục lục Danh mu c tư viê t tă t Lơ i ca m ơn To m tă t tô ng quan vi vii viii 1 Giới thiệu 1 2 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 3 2.1 Đối tượng nghiên cứu 3 2.2 Phương pháp nghiên cứu 3 3 Bối ca nh địa bàn nghiên cứu 7 3.1 Ti nh Thư a Thiên Huê 7 3.2 Huyê n A Lươ i 7 4 Tác đô ng xa hô i cu a PFES 9 4.1 Tác đô ng an sinh xa hô i 9 4.2 Tác đô ng cu a PFES đối vơ i xo a đo i gia m nghe o ta i đi a phương 10 4.3 PFES va tiê p câ n ta i nguyên đê thu c đâ y sinh kê bê n vư ng 13 5 Tác đô ng kinh tê 19 5.1 Thu nhâ p cu a hô nghiên cứu 19 5.2 Đo ng go p nguô n thu va tác đô ng cu a thu nhâ p tư PFES 27 5.3 Sử dụng tiê n chi tra PFES va các vấn đê liên quan 30 6 Kê t luâ n 37 Tài liệu tham kha o 38

iv Danh mục bảng và hình Bảng 1 Các thôn được lựa chọn nghiên cứu 4 2 Đối tượng tham gia phỏng vấn người am hiê u 5 3 Số người tham gia tha o luâ n nho m ta i mỗi thôn 5 4 Phân loa i hô gia đình 5 5 Đặc điê m chu hô phỏng vấn 6 6 Các bươ c thoát nghe o cu a cô ng đô ng (tổng hợp cu a tất ca các thôn nghiên cứu) 11 7 Số hô nghe o ở các thôn co nguô n thu nhâ p tư PFES 11 8 Tiêu chí phân loa i hô do cô ng đô ng xác đi nh ta i thôn Ta Lo A Hố va A Đeeng Par Lieng 1 (co PFES) huyê n A Lươ i 12 9 Diê n tích va cơ cấu sử dụng đất cu a các nho m hô kha o sát 14 10 Tỷ lê sở hư u nha cu a các nho m hô kha o sát 15 11 Giá tri phương tiê n hoặc ta i sa n các nho m hô kha o sát 16 12 Sử dụng điê n cu a nho m hô điê u tra 18 13 Sử dụng vâ t liê u đun nấu cu a nho m hô điê u tra 18 14 Tình hình lao đô ng ở đi a ba n nghiên cứu 19 15 Tình hình sử dụng lâm sa n cu a hô kha o sát 21 16 Thu nhâ p tư trô ng trọt cu a các nho m hô kha o sát 23 17 Thu nhâ p tư chăn nuôi cu a hô 26 18 Cơ cấu kê hoa ch chi tiêu trung bình ha ng năm tư tiê n PFES cu a các cô ng đô ng được kha o sát 28 19 Kê hoa ch chi tiêu năm 2019 cu a cô ng đô ng thôn 2 - Hô ng Trung (cô ng đô ng A Đeeng Par Lieng 1) 28 20 So sánh giư a kê hoa ch chi tiêu đa phê duyê t va trên thực tê 29 21 Tổng số tiê n PFES chi tra cho các đi a điê m kha o sát năm 2019 30 22 Tổng hợp các loa i thu nhâ p cu a các hô tham gia PFES (triê u đô ng/hô ) 34 Hình 1 Mức đô đáp ứng cu a thu nhâ p đối vơ i nhu cầu đời sống 9 2 Lý do các hô kha o sát nêu ra khi thu nhâ p không đáp ứng nhu cầu 10 3 Thu nhâ p phân theo kinh tê hô 13 4 Nguô n nươ c sinh hoa t va sa n xuất cu a nho m hô điê u tra 17 5 Tỷ lê hô khai thác lâm sa n ngoa i gỗ trươ c va sau PFES 20 6 Sa n lượng khai thác va bán lâm sa n ngoa i gỗ trươ c va sau PFES cu a các hô kha o sát 20 7 Lý do hô tiêu dùng va bán lâm sa n ít đi 22 8 Sa n lượng tiêu dùng va buôn bán các cây trô ng chính trươ c va sau PFES 23 9 Số hô va các nông sa n hô ngư ng sa n xuất (số hô ) 24 10 Lý do các hô kha o sát chuyê n đổi cây trô ng (ĐVT: %) 24 11 Số lượng vâ t nuôi ta i các nông hô 25 12 Cơ cấu chi phí chăn nuôi cu a nông hô (ĐVT: triê u đô ng) 26 13 Tỷ lê va thu nhâ p trung bình hô tư các khoa n thu nhâ p khác (%) 27 14 Tỷ lê hô tham gia quyê t đi nh sử dụng va biê t vê qua n lý tiê n PFES 31 15 Tỷ lê hô biê t đối tượng va thời ha n chi tra PFES 31

16 Đối tượng chi tra PFES theo quan điê m cu a các hô 32 17 Ý kiê n cu a hô vê thời ha n thanh toán va viê c chi tra đu ng ha n 32 18 Như ng người hô liên hê khi co thắc mắc vê PFES 33 19 Số tiê n PFES cô ng đô ng các thôn nhâ n được năm 2019 33 20 Số tiê n PFES các hô nhâ n được năm 2019 33 21 Các nguô n thu nhâ p cu a hô được nhâ n tiê n tư PFES 34 22 Cơ cấu thu nhâ p cu a các hô nhâ n được tiê n PFES 35 23 Tỷ lê đo ng go p cu a tiê n PFES va o thu nhâ p cu a hô 35 24 Mục đích sử dụng tiê n PFES cu a hô 36 25 Đánh giá cu a hô vê tác đô ng cu a PFES 36 v

vi Danh mục từ viết tă t DVMTR CIFOR PES PFES QĐ UBND FAO Di ch vụ môi trường trư ng Trung Tâm Nghiên cứu Lâm Nghiê p Quốc Tê Chi tra di ch vụ hê sinh thái Chính sách Chi tra Di ch vụ môi trường rư ng Quyê t đi nh Uỷ Ban Nhân Dân Tổ chức Lương thực va Nông Nghiê p Liên Hiê p Quốc

vii Lời cảm ơn Chu ng tôi xin ca m ơn các nha ta i trợ đa hỗ trợ nghiên cứu na y bao gô m Cơ quan Hợp tác Phát triê n Na Uy (Norad), Cơ quan Phát triê n Quốc tê Hoa Kỳ (USAID), va Chương trình Nghiên cứu CGIAR vê Rư ng, Cây gỗ va Nông lâm kê t hợp (CRP-FTA), vơ i sự hỗ trợ ta i chính tư các nha ta i trợ đo ng go p cho Quỹ CGIAR. Chu ng tôi xin gửi lời ca m ơn tơ i Ông Trần Xuân Ca nh, Pho giám đốc Quỹ Ba o vê va Phát Triê n Rư ng ti nh Thư a Thiên Huê đa hỗ trợ trong suốt quá trình nghiên cứu. Nho m nghiên cứu cu ng xin chân tha nh cám ơn các ông, ba : Trần Thi Thu Phương, Nguyễn Hô ng Sơn, Nguyễn Thanh Ha, Cao Thi Thuyê t đa hỗ trợ trong quá trình thu thâ p số liê u. Chu ng tôi cu ng xin chân tha nh ca m ơn UBND các xa, UBND huyê n A Lươ i, Quỹ Ba o vê va Phát Triê n rư ng ti nh Thư a Thiên Huê, ba con các dân tô c các đi a ba n nghiên cứu đa hỗ trợ nhiê t tình cho quá trình triê n khai các hoa t đô ng kha o sát thực đi a cu ng như cung cấp các thông tin hư u ích cho nho m nghiên cứu.

viii To m tă t tô ng quan Báo cáo na y đưa ra mô t bức tranh tổng thê vê đời sống cu a như ng người dân sinh sống ta i 12 thôn cu a huyê n A Lươ i, ti nh Thư a Thiên Huê va vai trò cu a Chính sách Chi tra di ch vụ môi trường rư ng (PFES) đối vơ i sinh kê va đời sống xa hô i nơi đây. Kê t qua nghiên cứu chi ra ră ng 100% các hô tham gia kha o sát la người dân tô c thiê u số, tỷ lê hô nghe o va câ n nghe o ở ca 2 nho m tham gia va không tham gia PFES đê u rất lơ n (hơn 50%). Tỷ lê hô nghe o ta i các thôn tham gia PFES thấp hơn 11.21% so vơ i thôn không tham gia PFES. Diê n tích đất nhỏ, thiê u vốn khiê n quy mô sa n xuất nông nghiê p, chăn nuôi cu a các hô đê u rất nhỏ. Tuy nhiên, các hô tham gia PFES co diê n tích đất trung bình cao hơn các hô ở thôn đối chứng không co PFES ở ca thời điê m trươ c va sau khi PFES ra đời. Kê t qua kha o sát cho thấy giá tri trung bình ta i sa n ngoa i rư ng cu a các hô đa tăng sau khi PFES ra đời đối vơ i ca hai nho m hô tham gia va không tham gia PFES, trong khoa ng 21.89-23.79 triê u đô ng/hô. Trong đo, các hô tham gia PFES co ta i sa n giá tri trung bình cao hơn hô không tham gia. Vơ i viê c đo ng cửa rư ng tự nhiên, người dân chi còn được khai thác lâm sa n ngoa i gỗ nhưng ta i nguyên đang ca n kiê t dần, tăng cường luâ t pháp va như ng biê n đô ng thi trường la m giá tri thu vê tư lâm sa n ngoa i gỗ rất ha n chê. Thu nhâ p cu a người dân chu yê u đê n tư công viê c la m thuê mươ n. Trong bối ca nh đo, vơ i mức chi tra trung bình la 1.64 triê u đô ng/hô /năm, tiê n tư chi tra di ch vụ môi trường rư ng la nguô n thu lơ n thứ năm trong các khoa n thu nhâ p cu a hô va trung bình đo ng go p 2.67% va o thu nhâ p hô. Vơ i khoa n tiê n nhâ n được tư PFES, gánh nặng sinh hoa t phí cu a người dân đa phần na o được chia sẻ va nguô n ngân sách chi cho các hoa t đô ng công ích cu a thôn ba n đa được mở rô ng. 80% hô kha o sát đa sử dụng tiê n PFES đê mua nhu yê u phâ m cho gia đình như gia vi, ga o, thực phâ m. Đặc biê t thời điê m chi tra la gần Tê t Nguyên Đán nên số tiê n nhâ n được tư PFES rất co ý nghĩa đối vơ i người dân đê họ co mô t cái Tê t ý nghĩa hơn. Tiê n PFES cu ng được hô dùng đê tra nợ, đo ng học cho con cái va mua phân bo n, cây giống đê đầu tư sa n xuất. Đây đê u la như ng nhu cầu thiê t yê u ma vơ i thu nhâ p hiê n ta i, các hô dân không đu đê chi tra. Vê tính pháp lý, sau khi PFES ra đời, co sự tăng nhẹ trong tỷ lê đất co chứng nhâ n quyê n sử dụng đất trong tất ca các thôn kha o sát (ca tham gia va không tham gia PFES). So sánh các cặp đối chứng trong cùng mô t xa cho thấy tỷ lê co giấy chứng nhâ n quyê n sử dụng đất cu a các hô tham gia PFES cao hơn hô không tham gia PFES ca trươ c va sau khi PFES ra đời. Vê tác đô ng xa hô i, tiê n PFES đa được sử dụng đê ca i thiê n điê u kiê n cơ sở vâ t chất thôn ba n như đo ng go p cho thôn sửa điê n, mua ba n ghê, ca i ta o nha văn ho a, xây dựng cổng cha o thôn, đo ng go p va o quỹ ma chay cươ i hỏi, tổ chức họp tổng kê t va thâ m chí trích cho Hô i Phụ nư, Hô i Nông dân đê họ co thêm kinh phí hoa t đô ng. Trươ c đây khi chưa tiê n ha nh PFES, đê tổ chức các hoa t đô ng cô ng đô ng thì đê u pha i vâ n đô ng sự đo ng go p cu a tha nh viên, tư khi co hỗ trợ cu a PFES, thay vì đo ng go p như trươ c ba con đê u tự nguyê n trích tư tiê n cu a cô ng đô ng cho các hoa t đô ng, vư a ta o tính đoa n kê t vư a đỡ mô t mối lo đo ng go p. Vê quá trình ra quyê t đi nh va triê n khai PFES ta i thôn ba n, chi co 48% hô kha o sát tư ng nghe tơ i PFES, co rất ít hô biê t vê viê c tiê n PFES được qua n lý như thê na o va khi được hỏi ai la người chi tra di ch vụ môi trường rư ng thì đa phần các hô chi biê t trưởng thôn va thu quỹ xa la như ng người đưa tiê n trực tiê p cho họ. Co 4% hô no i

ix tơ i thu y điê n, 16% nhắc tơ i Quỹ ba o vê rư ng, 6% no i kiê m lâm va co 1% no i la Nha nươ c chi tiê n. Vai trò cu a trưởng thôn trưởng ba n cu ng được khẳng đi nh rõ qua các cuô c kha o sát khi hơn 89% hô chia sẻ họ biê t mọi thông tin vê PFES qua trưởng thôn va trưởng thôn cu ng la người đầu tiên họ liên hê khi co như ng thắc mắc trong quá trình chi tra. Tuy nhiên, viê c thực hiê n chính sách chi tra di ch vụ môi trường rư ng cu ng còn gặp pha i nhiê u thách thức đặc biê t liên quan đê n vấn đê chi tra, theo quy đi nh viê c chi tra được gia i ngân 02 lần trong năm, tuy nhiên đa số cô ng đô ng chi thực hiê n thanh toán cuối năm nên pha i tự ứng tiê n trươ c đê tham gia tuần tra rư ng trong khi mức thu nhâ p cu a họ rất thấp. Mức chi tra hiê n vẫn còn thấp so vơ i thời gian các hô pha i bỏ ra đê đi tuần tra rư ng va mỗi hô chi được cử mô t đa i diê n tham gia trong khi vẫn còn lực lượng thanh niên va nhiê u người đê u muốn go p sức va o công tác ba o vê rư ng. Đê gia i quyê t như ng ha n chê na y, các hô đa đưa ra nhiê u đê xuất, được nhắc tơ i nhiê u nhất la viê c cần tăng mức chi tra tiê n công cho người đi ba o vê rư ng. Bên ca nh đo cần đâ y ma nh hơn nư a công tác tuyên truyê n, nâng cao nhâ n thức va tâ p huấn cho người dân. Tính công khai, minh ba ch trong thu chi cu a cấp cô ng đô ng cu ng cần được đa m ba o.

1 Giới thiệu Chi tra di ch vụ môi trường (PES) được coi la mô t gia i pháp hiê u qua đê giu p thê giơ i ca i thiê n chất lượng va di ch vụ môi trường va xo a đo i gia m nghe o ở các vùng nông thôn (Landell-MillsIna & Porras, 2002). Tuy nhiên, các kê t qua nghiên cứu trên toa n cầu no i chung va Viê t Nam no i riêng đưa ra như ng bức tranh khác nhau vê tác đô ng cu a PES đối vơ i xo a đo i gia m nghe o. Mô t số nghiên cứu chi ra ră ng, PES chi đem la i hiê u qua cu a công tác qua n lý ta i nguyên thiên nhiên chứ không đem la i hiê u qua trong xo a đo i gia m nghe o (Pagiola, 2003) va như ng hô nghe o co thê sẽ không tự nguyê n tham gia chương trình PES, nê u số tiê n chi tra PES không bù đắp được các chi phí cơ hô i cho viê c thay đổi loa i hình sử dụng đất (Wunder, 2008). Ngoa i ra, như ng người nghe o, người cung cấp di ch vụ môi trường cu ng co thê không tham gia được va o chương trình na y, do quyê n sở hư u đất không đa m ba o, hoặc diê n tích đất rư ng cu a họ quá nhỏ, hoặc thiê u tiê p câ n tín dụng đê đầu tư va o các hoa t đô ng như trô ng rư ng (Grieg-Gran va nnk, 2005). Tuy nhiên, cu ng co nhiê u nghiên cứu chi ra ră ng PES đo ng vai trò quan trọng trong xo a đo i gia m nghe o ta i Viê t Nam (Phu, 2009) va như ng hô gia đình nghe o đa tiê p câ n được vơ i chi tra di ch vụ môi trường rư ng nhâ n được khoa n chi tra nhiê u hơn so vơ i như ng hô gia u hay khá (Huê va nnk, 2013). Liê u PES co thê giu p xo a đo i gia m nghe o hay không phụ thuô c va o thiê t kê cu a PES, các điê u kiê n kinh tê, chính tri va xa hô i cu a đi a phương, năng lực cu a các bên co liên quan, diê n tích va chất lượng rư ng hiê n co va quá trình ra quyê t đi nh. Viê c tổng hợp các ba i học hiê n co đê xác đi nh các điê u kiê n cần va đu đê giu p nâng cao hiê u qua cu a PES đối vơ i đời sống cu a người dân la rất cần thiê t. Viê t Nam la nươ c đầu tiên ở khu vực Châu A xây dựng chính sách chi tra di ch vụ môi trường rư ng (PFES). Ngoa i mục tiêu ta o ra nguô n ta i chính đê ba o vê rư ng, PFES cu ng đặt trọng tâm va o xo a đo i gia m nghe o. Tuy nhiên, chưa co nhiê u đánh giá khoa học vê tiê m năng va tác đô ng cu a PFES va o công cuô c xo a đo i gia m nghe o. Mặc dù đa co mô t số nghiên cứu đánh giá tác đô ng cu a PFES đối vơ i sinh kê đi a phương như nghiên cứu cu a Lê Trọng Toán (2014), Huong va nnk (2016), Ngoc & de Groot (2018), các nha hoa ch đi nh chính sách vẫn kêu gọi các nha khoa học trong va ngoa i nươ c tiê n ha nh thêm nhiê u nghiên cứu đê xây dựng mô t nguô n số liê u tổng thê va toa n diê n trên quy mô ca nươ c. Báo cáo na y la mô t trong như ng nỗ lực đáp ứng lời kêu gọi na y. Dựa trên trường hợp nghiên cứu điê m ta i ti nh A Lươ i, Thư a Thiên Huê, báo cáo na y xem xe t va phân tích các tác đô ng xa hô i va kinh tê ma PFES đem la i cho người dân đi a phương, tư đo đê xuất các gia i pháp go p phần nâng cao hiê u qua thực hiê n PFES trong như ng năm tơ i. Ti nh Thư a Thiên Huê vơ i diê n tích tự nhiên 502.629,57 ha. Trong đo, diê n tích rư ng va đất lâm nghiê p 348.836,90 ha (283.003,00 ha đất co rư ng va 70.830,80 ha rư ng trô ng); trong 283.003,00 ha đất co rư ng thì co 212.172,20 ha rư ng tự nhiên, tỷ lê che phu rư ng toa n ti nh đa t 56,3% (Cục Thống Kê Ti nh Thư a Thiên Huê, 2020). Các đối tượng tham gia va chi tra DVMTR la các nha máy thu y điê n, các nha máy nươ c sa ch va các đơn vi kinh doanh du li ch trên đi a ba n ti nh. Mức chi tra được thực thiê n theo Nghi đi nh 156/2018/NĐ-CP. Huyê n A Lươ i được lựa chọn la khu vực nghiên cứu điê m đê đánh giá tác đô ng cu a Chính sách Chi tra Di ch vụ môi trường rư ng (PFES) ta i Thư a Thiên Huê bởi huyê n vư a co đi a ba n được hưởng lợi tư PFES (Bắt đầu tư năm 2014) vư a co đi a ba n không được hưởng lợi tư PFES. Năm 2019, đơn giá chi tra trên 1 ha rư ng cung ứng

2 Dương Ngọc Phước, Phạm Thu Thủy, Lê Thị Thanh Thủy, Nguyễn Thị Diệu Hiền và Đỗ Thị Thu Ái di ch vụ môi trường rư ng lưu vực thu y điê n A Lươ i la 600.000 đô ng, cao nhất toa n ti nh trong khi ta i các đi a phương khác trong ti nh chi ở mức 400.000 đô ng (Quỹ Ba o vê va Phát Triê n Rư ng ti nh Thư a Thiên Huê, 2020). Vơ i 75% diê n tích được rư ng bao phu, Huyê n A Lươ i co diê n tích rư ng toa n huyê n năm 2019 la 91,877.19 ha trong đo diê n tích rư ng tự nhiên chiê m hơn 31.86% diê n tích rư ng tự nhiên toa n ti nh (Niên giám thống kê ti nh Thư a Thiên Huê, 2020). Tuy nhiên, trong nhiê u năm qua, A Lươ i luôn la điê m no ng cu a tình tra ng chặt phá va khai thác rư ng trái phe p (BT, 2019). Nơi đây cu ng co số lượng người dân tô c ta i chỗ như người Ta Ôi, Pa Cô va cô ng đô ng các dân tô c di cư tư nơi khác đê n tương đối lơ n (DT, 2019). Vì vâ y, nghiên cứu trường hợp ta i A Lươ i co thê giu p minh họa tác đô ng cu a PFES tơ i cô ng đô ng đi a phương trên đầy đu các khía ca nh kinh tê, môi trường va xa hô i

3 2 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu được triê n khai thực hiê n ở đi a ba n 7 xa, 12 thôn thuô c huyê n A Lươ i, ti nh Thư a Thiên Huê (Ba ng 1). Đây la các xa đa i diê n co các nho m chu rư ng la hô gia đình va cô ng đô ng tham gia va o qua n lý va ba o vê rư ng. 2.2 Phương pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu na y, chu ng tôi áp dụng phương pháp đánh giá tác đô ng cu a PFES ta i Viê t Nam được phát triê n bởi Thuy va nnk (2019). Phương pháp na y so sánh tác đô ng cu a PFES trươ c va sau khi co PFES, ở nơi co PFES (can thiê p) va nơi không co PFES (đối chứng). Chu ng tôi tiê n ha nh ca phương pháp thu thâ p số liê u thứ cấp va sơ cấp. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp. Nho m nghiên cứu thu thâ p va ra soát số liê u thứ cấp được cung cấp bởi Quỹ Ba o vê va Phát Triê n rư ng cu a ti nh Thư a Thiên Huê, Chi Cục kiê m Lâm Ti nh Thư a Thiên Huê, Ha t Kiê m Lâm huyê n A Lươ i, UBND các xa, các nghiên cứu va ta i liê u, báo cáo khoa học va cu a các nha ta i trợ. Chu ng tôi cu ng kê thư a, tham kha o số liê u khoa học liên quan đê n đê ta i nghiên cứu trong các ba i báo cáo khoa học, ta p chí, trang web, các công trình nghiên cứu trong va ngoa i nươ c. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp. Chu ng tôi cu ng tiê n ha nh phỏng vấn sâu vơ i 31 cán bô đi a phương, bao gô m trưởng thôn cu a các thôn co PFES va không co PFES, kiê m lâm đi a ba n, Ban qua n lý rư ng cô ng đô ng ta i đi a phương vê thực tra ng công tác qua n lý, ba o vê rư ng cô ng đô ng; viê c hiê u qua thực hiê n chi tra DVMTR co a nh hưởng đê n đời sống cu a người dân trong khu vực xa Nhâm, huyê n A Lươ i, ti nh Thư a Thiên Huê (Ba ng 2). Ngoa i ra, chu ng tôi tiê n ha nh tha o luâ n 12 nho m như ng người tham gia va o chương trình chi tra DVMTR, mỗi nho m tử 8-10 người. Ta i mỗi thôn, nho m nghiên cứu đa tiê n ha nh tha o luâ n nho m vơ i 3 nho m, Nho m nam (> 30 tuổi), nho m nư (>30 tuổi) va nho m ca nam va nư (<30 tuổi). Trong mỗi nho m tha o luâ n sẽ co đa i diê n các nho m dân tô c, co hô tham gia va o PFES va co hô không tham gia va o PFES va co các chu rư ng khác nhau. Tổng số người tham gia tha o luâ n nho m la 358 người được trình ba y chi tiê t trong Ba ng 3. Nho m nghiên cứu cu ng tiê n ha nh phỏng vấn bán cấu tru c vơ i các hô gia đình (Ba ng 4). Dựa trên danh sách hô gia đình được cung cấp bởi trưởng thôn, vơ i mỗi mô t thôn 30 hô ngẫu nhiên đa được lựa chọn đê tiê n ha nh phỏng vấn sâu người dân đi a phương tham gia va không tham gia va o chương trình chi tra DVMTR, tìm hiê u quan điê m cu a người dân vê như ng thay đổi trươ c va sau khi thực hiê n chính sách chi tra DVMTR trong khu vực liên quan tơ i tiê p câ n điê n, nươ c, ta i sa n vâ t chất, nha ở, phương tiê n giao thông, thu nhâ p, tiê p câ n đất đai, sinh kê va an sinh xa hô i. Đây cu ng la la như ng yê u tố liên quan đê n đánh giá nghe o đa chiê u theo Quyê t đi nh Số: 59/2015/QĐ-TTg cu a Thu tươ ng chính phu nga y 19 tháng 11 năm 2015 vê viê c ban ha nh chuâ n nghe o tiê p câ n đa chiê u áp dụng cho giai đoa n 2016 2020. Đô ng thời nho m nghiên cứu cu ng tiê n ha nh đánh giá tác đô ng cu a PFES đê n đời sống kinh tê, xa hô i va văn ho a cu a người dân dựa trên khung sinh kê bê n vư ng, đánh giá tác đô ng PFES vơ i 5 nguô n ta i sa n chính: tiê p câ n đất đai, ta i sa n, ta i chính, xa hô i va con người. Riêng vê trình đô học vấn, chu hô được kha o sát đê n tư các thôn tham gia PFES co trình đô cao hơn thôn không tham gia, được thê hiê n qua tỷ lê trung bình người co bă ng đa i học/cao đẳng/ trung cấp nghê la 8.23% trong khi tỷ lê na y ở thôn không tham gia PFES chi la 3.25%. Tỷ lê tốt

4 Bảng 1. Các thôn được lựa chọn nghiên cứu Tiêu chí Tô ng số hộ Tô ng diện tích rừng Số hộ nghèo Dân tộc Thu nhập chính Thôn Talo-A Hố (Hồng Vân) Thôn A Niên Lê Triêng 1 (Hồng Trung) Nghiên cứu sâu Nghiên cứu rộng Không PFES Co PFES Co PFES Thôn TaayTa (Hông Trung) Thôn Ta Kêu (Nhâm) Thôn Đeeng -Parlieng 1 (Bă c Sơn) Thôn Đụt -Lê Triêng 2 (Hồng Trung) Thôn Đeeng -Parlieng 2 (Bă c Sơn) Thôn A Hưa PaE (Nhâm) Thôn Hương Phú- (Hương Phong) Thôn Paring - Căn Sâm (Hồng Hạ) Thôn KaLeng A Bung (Nhâm) 170 200 200 78 140 165 160 67 115 103 60 70 310 1460 1200 100 800 1300 650 59 1500 400 67 630 39 89 87 30 35 69 39 20 1 20 7 19 Paco Paco Paco Ta Ôi Paco Paco Paco Tà Ôi Kinh Cơ Tu Tà Ôi Paco Lúa, sắn, trồng keo, làm thuê Chăn nuôi, trồng keo, làm thuê Trồng keo, sắn, làm thuê Lúa, sắn, trồng keo, làm thuê Chăn nuôi, trồng keo, làm thuê Trồng keo, sắn, làm thuê, chăn nuôi Chăn nuôi, trồng keo, làm thuê Trồng keo, nông nghiệp Trồng keo, nông nghiệp Nông nghiệp (cao su, trồng rừng, chăn nuôi làm rẫy Lúa, sắn, trồng keo, làm thuê Thôn A Tia 1 (Hồng Kim) Lúa, sắn, trồng keo, làm thuê Dương Ngọc Phước, Phạm Thu Thủy, Lê Thị Thanh Thủy, Nguyễn Thị Diệu Hiền và Đỗ Thị Thu Ái

Tác động của chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Thừa Thiên Huế đến đời sống kinh tế xã hội của cộng đồng 5 Bảng 2. Đối tượng tham gia phỏng vấn người am hiểu Nho m đối tượng Đối tượng phỏng vấn Nam Nữ Số người tham gia Chính quyền địa phương UBND xã Hồng Vân 1 6 Cơ quan quản lý lâm nghiệp chuyên trách UBND xã Hồng Trung 1 UBND xã Bắc Sơn 1 UBND xã Nhâm 1 UBND xã Hồng Kim 1 UBND xã Hương Phong 1 Hạt kiểm lâm huyện A Lưới 1 7 Chi cục kiểm lâm, Sở NN&PTNT Thừa Thiên Huế 1 2 Quỹ BVPTR tỉnh Thừa Thiên Huế 4 Cộng đồng Trưởng thôn và quản lý nhóm cộng đồng 16 2 18 Tô ng cộng 27 4 31 Bảng 3. Số người tham gia thảo luận nho m tại mỗi thôn STT Thôn Các nho m thảo luận Nho m nam Nho m nữ Nho m nam nữ <30 1 Ta Lo A Hố 11 11 9 2 A Niêng Lê Triêng 1 9 9 12 3 Ta Ay Ta 9 8 10 4 Âr Kêu Nhâm 9 8 16 5 A Đeeng Par Lieng 1 8 16 12 6 A Đeeng Par Lieng 2 10 12 10 7 A Hươr Pa E 8 8 14 8 Đụt Lê Triêng 2 14 8 9 9 Hương Phú 9 11 10 Pa Ring Cân Sâm 10 9 9 11 KLeng A Bung 9 13 10 12 A Tia 1 7 12 9 Tô ng 113 125 120 Bảng 4. Phân loại hộ gia đình Hộ nghèo Hộ cận nghèo Không phải hộ nghèo Đơn vị tính A Hươr Pa E Đụt - Lê Triêng 2 Thôn co PFES A Đeeng Parlieng 1 A Đeeng Parlieng 2 Trung bình Âr Kêu Nhâm Thôn không co PFES Aniên-Lê Triêng 1 TaAy Ta Ta Lo A Hố Trung bình % 10.00 32.26 30.00 56.67 32.23 33.33 41.94 45.16 53.33 43.44 % 6.67 16.13 33.33 20.00 19.03 13.33 12.90 9.68 10.00 11.48 % 83.33 51.61 36.67 23.33 48.74 53.33 45.16 45.16 36.67 45.08 Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát, 2020

6 Dương Ngọc Phước, Phạm Thu Thủy, Lê Thị Thanh Thủy, Nguyễn Thị Diệu Hiền và Đỗ Thị Thu Ái Bảng 5. Đặc điểm chủ hộ phỏng vấn Chỉ tiêu Đơn vị tính Thôn co PFES Thôn không co PFES Trung bình Trung bình Giới tính Nam % 90.91 88.55 Nữ % 9.09 11.45 Nghề nghiệp Nông dân % 72.82 79.44 Học sinh/sinh viên % 0.00 0.00 Kinh doanh/buôn bán % 1.61 0.00 Lao động có lương ổn định % 10.70 5.75 Còn nhỏ % 0.00 0.00 Khác % 14.87 14.81 Trình độ học vấn Đại học/cao đẳng/trung cấp/nghề % 8.23 3.25 THPT % 33.15 26.19 THCS % 31.35 21.40 Tiểu học % 14.87 30.27 Còn nhỏ % 0.00 0.00 Không đi học % 12.42 18.90 Độ tuô i Dưới 30 % 15.70 11.48 Từ 30 đến 50 % 66.13 63.07 Trên 50 % 18.17 25.46 Bình quân Tuổi 41.66 44.63 Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát, 2020 nghiê p THPT cu a nho m tham gia PFES cu ng cao hơn 6.96% so vơ i nho m không tham gia PFES. Kê t qua so sánh bắt cặp cu ng cho thấy xu hươ ng na y như trong cùng xa Hô ng Trung, thôn Đụt Lê Triêng 2 (co tham gia PFES) co tỷ lê chu hô không đi học chi la 9.68% nhưng thôn A Niêng Lê Triêng 1 (không tham gia PFES) la i co tâ n 16.13% chu hô tham gia kha o sát không đi học. Ngoa i ra, báo cáo na y được trình ba y ta i hô i tha o lấy ý kiê n báo cáo đánh giá tác đô ng cu a chính sách chi tra di ch vụ môi trường rư ng (DVMTR) ta i ti nh Thư a Thiên Huê giai đoa n 2011 2019 vơ i sự tham gia cu a 38 đa i biê u đê n tư các bên liên quan như Quỹ ba o vê va PTR ti nh, Sở Nông Nghiê p va Phát Triê n Nông Thôn, Chi cục Kiê m Lâm, Phòng Nông Nghiê p va Phát Triê n Nông Thôn huyê n A Lươ i, ha t kiê m lâm các huyê n Nam Đông, Phong Điê n, Phu Lô c; UBND các xa kha o sát, đa i diê n các thôn kha o sát; các đơn vi sử dụng di ch vụ như Công ty Cổ phần cấp nươ c Thư a Thiên Huê, Công ty Cổ phần Thu y điê n miê n Trung (Nha máy Thu y điê n A Lươ i), Công ty Cổ phần Thu y điê n Bình Điê n (Nha máy Thu y điê n Bình Điê n) đê các bên trao đổi va đo ng go p ý kiê n vê kê t qua nghiên cứu, tư đo giu p nho m tác gia hoa n thiê n ấn phâ m na y. Phương pháp xử lý số liệu. Số liê u thu thâ p được la m sa ch, kiê m tra che o va phân tích đi nh lượng bă ng phần mê m Excel.

3 Bối cảnh địa bàn nghiên cứu 3.1 Tỉnh Thừa Thiên Huế Ti nh Thư a Thiên Huê nă m trên trục giao thông quan trọng xuyên Bắc - Nam, trục ha nh lang Đông - Tây nối Thái Lan - La o - Viê t Nam theo đường 9 vơ i diê n tích 5,025.30km2. Dân số toa n ti nh tính đê n cuối năm 2019 đa t 1,128,620 người. Thư a Thiên - Huê co 46 xa miê n nu i co đô ng ba o dân tô c thiê u số, vơ i trên 54,350 người gô m các dân tô c Ta Ôi, Cơ-tu, Bru - Vân Kiê u, Hoa, Pa Kôh, Mường, Thái va Thổ. Trong các dân tô c thiê u số sinh sống ở Thư a Thiên Huê thì các dân tô c: Cơ Tu, Ta Ôi, Bru-Vân Kiê u được xem la người ba n đi a sinh sống ở phía Tây cu a ti nh (Cục Thống Kê Ti nh Thư a Thiên Huê, 2020). Mô t trong như ng ta i nguyên lơ n được thiên nhiên ưu đa i cho Thư a Thiên Huê đo la ta i nguyên mỏ, khoáng sa n va ta i nguyên nươ c dươ i đất. Trên la nh thổ Thư a Thiên Huê đa phát hiê n được 120 mỏ, điê m khoáng sa n vơ i 25 loa i khoáng sa n, ta i nguyên nươ c dươ i đất, phân bố đê u khắp, trong đo chiê m tỷ trọng đáng kê va co giá tri kinh tê la các khoáng sa n phi kim loa i va nho m vâ t liê u xây dựng. Tuy nhiên, viê c khai thác khoáng sa n cu ng gây ra nhiê u áp lực đối vơ i ta i nguyên rư ng trên đi a ba n. Tốc đô tăng trưởng kinh tê năm 2019 cu a Thư a Thiên Huê đa t 7.18%, giá tri tổng sa n phâ m trong ti nh (GRDP) đa t 31,330 tỷ đô ng, vơ i đo ng go p lơ n nhất la khu vực di ch vụ du li ch khoa ng 30% - 40% tổng giá tri tăng thêm cu a nga nh; trong khi khu vực nông, lâm nghiê p tăng trưởng âm đa t - 4.13% (thu y sa n ươ c tăng 4%; nga nh lâm nghiê p tăng khoa ng 3%, nông nghiê p gia m 10%, trong đo chăn nuôi gia m 42%) năm 2019 (Niên giám thông kê ti nh Thư a Thiên Huê, 2020). Theo số liê u như ng năm trươ c 2011 thì lâm nghiê p đo ng go p khoa ng 2-4% GDP (Cục Thống Kê Ti nh Thư a Thiên Huê, 2012). 3.2 Huyện A Lưới A Lươ i la mô t huyê n miê n nu i được tha nh lâ p năm 1976, nă m ở phía Tây Nam cu a ti nh Thư a Thiên - Huê, cách tha nh phố Huê hơn 70 km la huyê n co diê n tích lơ n nhất ti nh. Tổng diê n tích tự nhiên cu a huyê n năm 2019 la 122,521.21 ha. Trong đo đất nông nghiê p: 115,673.72 ha (chiê m 94.1%); Đất phi nông nghiê p 5,454.04 ha; Đất chưa sử dụng: 1,393.45 ha (QĐ số 165/QĐ-UBND nga y 16 tháng 01 năm 2020 cu a UBND ti nh Thư a Thiên Huê vê viê c phê duyê t kê hoa ch sử dụng đất năm 2020 cu a huyê n A Lươ i). Va o năm 2019, tổng dân số toa n huyê n la 48,543 người; trong đo 78.50% la người dân tô c thiê u số tơ i tư 27 dân tô c (DT, 2019). Đi a hình A Lươ i la vùng thượng nguô n cu a năm con sông lơ n, trong đo co 2 sông cha y sang La o la sông A Sáp va sông A Lin; 3 sông cha y sang phía Viê t Nam la sông Đa Krông, sông Bô va sông Ta Tra ch (nhánh ta cu a sông Hương). Ngoa i ra A Lươ i còn co ma ng lươ i các suối phân bố hầu khắp trên đi a ba n huyê n. Phần lơ n sông suối co đô dốc lơ n, nhiê u thác ghê nh, lòng sông hẹp, thường bi sa t lở va o mùa mưa, gây kho khăn cho xây dựng cầu, đường va đi la i. A Lươ i còn sở hư u mô t nguô n ta i nguyên rư ng va tha m thực vâ t lơ n, tỷ lê che phu rư ng cao, trư lượng trung bình 6-7 triê u m 3 vơ i nhiê u loa i gỗ quý như kiê n, gõ, sê n, lim, dổi, tùng... va nhiê u loa i lâm sa n khác như tre, nứa, lô ô, mây. Đô ng vâ t rư ng đa da ng vơ i mô t số loa i như sao la, chô n hương, mang, nai... thuô c nho m đô ng vâ t quý hiê m được ba o vê (DT, 2019).

8 Dương Ngọc Phước, Phạm Thu Thủy, Lê Thị Thanh Thủy, Nguyễn Thị Diệu Hiền và Đỗ Thị Thu Ái A Lươ i la mô t trong như ng huyê n nghe o cu a ti nh Thư a Thiên Huê, co 4,337 hô nghe o chiê m 35.04%; co 412 hô câ n nghe o, chiê m 3.33% (2016). Trong tổng số hô nghe o, hô dân tô c thiê u số co 4,182 hô, chiê m 96.43%. Tổng số xa thụ hưởng Chương trình 135 co 14 xa, trong đo co 12 xa đặc biê t kho khăn (DT, 2019). Năm 2019, thu nhâ p bình quân đầu người la 24.28 triê u đô ng/người/năm. Tỷ trọng các nga nh: Nông, lâm, ngư nghiê p la 38.7%; Công nghiê p, tiê u thu công nghiê p - Xây dựng la 30.7%, va Di ch vụ la 30.6% (DT, 2019).

4 Tác động xã hội của PFES 4.1 Tác động an sinh xã hội Đê tìm hiê u vê nhu cầu an sinh, các hô đa được yêu cầu tự đánh giá xem thu nhâ p cu a họ sau khi co PFES đa đáp ứng được nhu cầu cu a họ chưa. Kê t qua tra lời cho thấy, 47.12% người được kha o sát ở thôn co PFES va 44.01% ở thôn không co PFES tra lời la mức thu nhâ p hiê n ta i không đáp ứng được nhu cầu cu a họ. 33.89 42.63% hô cho ră ng chi ta m đu va chi co 12.27 16.52% cho ră ng nhu cầu cu a họ được đáp ứng đầy đu. Không co sự chênh lê ch quá lơ n giư a kê t qua tra lời cu a nho m tham gia PFES vơ i nho m không tham gia PFES (Hình 1). Các hô cu ng nêu ra lý do ma nhu cầu cu a họ chưa được đáp ứng. Phổ biê n nhất, được 66% hô nêu ra la tình tra ng thiê u viê c la m dẫn đê n thu nhâ p thấp, không ổn đi nh, không đu trang tra i chi phí sinh hoa t trong khi giá ca ca ng nga y ca ng đắt đỏ va thời tiê t không thuâ n lợi. 46% hô cu ng đê câ p đê n vấn đê thiê u đất sa n xuất, đất đai ba c ma u, diê n tích nhỏ va không co vốn đê đầu tư va o sa n xuất nông nghiê p. Hai nhu cầu tiê p theo cu ng rất cấp thiê t la co rất nhiê u người được phỏng vấn va gia đình cu a họ co sức khỏe ke m, hay đau ốm nên cần nhiê u tiê n đê khám chư a bê nh va rất nhiê u hô đông con nên cần tiê n cho con ăn học. Vơ i thu nhâ p thấp, viê c tra nợ ngân ha ng va các khoa n nợ khác cu ng la mô t thách thức rất lơ n cho các hô. Ngoa i như ng lý do phổ biê n trên, mô t số hô còn nhắc tơ i vấn đê tiê n PFES được chi tra cho cô ng đô ng chứ không pha i cá nhân nên thu nhâ p cu a họ không thực sự tăng. Các hoa t đô ng sinh kê truyê n thống như phát rẫy, khai thác lâm sa n hiê n đa bi cấm, rư ng la i ở xa nên phần thu nhâ p tư rư ng rất ha n chê. Mô t số hô mong muốn được Nha nươ c trợ cấp va co nươ c đê sa n xuất. 50,00% 45,00% 40,00% 35,00% 30,00% 25,00% 20,00% 15,00% 10,00% 5,00% 0,00% 16,52% 12,27% 33,89% 42,63% 47,12% 44,01% 2,44% 0,80% Có Tạm đủ Không Hộ chưa thành lập đủ 5 năm Thôn có PFES Thôn không có PFES Hình 1. Mức độ đáp ứng của thu nhập đối với nhu cầu đời sống Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát, 2020

10 Dương Ngọc Phước, Phạm Thu Thủy, Lê Thị Thanh Thủy, Nguyễn Thị Diệu Hiền và Đỗ Thị Thu Ái Trả nợ Nước sản xuất Lao động Tiền học cho con cái Sức khỏe Vốn sản xuất Việc làm Có đất sản xuất Đủ thu nhập 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40% 45% % hộ nêu lý do Hình 2. Lý do các hộ khảo sát nêu ra khi thu nhập không đáp ứng nhu cầu Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát, 2020 Nhìn chung, hầu hê t các hô nghe o ta i đi a ba n kha o sát đê u co thu nhâ p rất thấp, không ổn đi nh (trung bình khoa ng 2-3 triê u đô ng/tháng). Thu nhâ p cu a nhiê u hô phụ thuô c khá lơ n va o la m thuê (vác keo, bo c vỏ keo va phụ hô ). Vơ i diê n tích đất trô ng trọt ha n chê va đất xấu, người dân không thê co nguô n thu nhâ p lơ n tư hoa t đô ng na y. Bên ca nh đo, hoa t đô ng chăn nuôi ta i đi a phương no i chung va ở các hô tham gia tha o luâ n nho m no i riêng chi ở mức nhỏ lẻ hoặc hô không chăn nuôi do không co vốn đê mua con giống. Qua kha o sát cho thấy ră ng, rất nhiê u hô muốn tham gia va o hoa t đô ng chăn nuôi vì nguô n thu ma hoa t đô ng na y mang rất đáng kê nê u không co di ch bê nh hay sự cố na o xa y ra. Đo la lí do ta i sao đầu tư va o hoa t đô ng chăn nuôi được xem la chiê n lược sinh kê ha ng đầu cu a hô trong các bươ c thoát nghe o (Ba ng 6). Hầu hê t các hô đê u sử dụng số tiê n khoa ng 1-1,5 triê u đê mua giống vâ t nuôi co giá tha nh rẻ như ga, vi t. Mua giống dê, giống heo la chiê n lược thoát nghe o tiê p theo cu a các hô nê u họ co tư 3-4 triê u đô ng va xây mơ i hoặc sửa sang chuô ng tra i vơ i số tiê n tư 6-8 triê u đô ng. Theo ý kiê n cu a nhiê u hô, khi họ co kha năng mua được giống trâu, bò (số tiê n tư 10-12 triê u đô ng) thì được xem la đa thoát nghe o. Như đa no i ở trên các hô thuô c diê n nghe o đa số không co hoa t đô ng chăn nuôi do không co vốn đê đầu tư hoặc co nuôi nhưng con giống la do nha nươ c hoặc các dự án hỗ trợ. Vì vâ y, khi hô co kha năng tự mua con giống va đa da ng ho a hoa t đô ng chăn nuôi được xem la đa thoát nghe o la nhâ n đi nh phù hợp vơ i tình hình thực tê cu a các hô nghe o ta i đi a ba n kha o sát. Qua các cuô c tha o luâ n cu ng cho thấy ră ng, khi các hô co điê u kiê n đê xây hoặc sửa nha (trươ c kia la nha ta m bợ hoặc ở chung), mua các vâ t dụng trong gia đình, mua các phương tiê n phục vụ cho sa n xuất thì được xem la co mức sống trung bình. Mua đất va mua giống cây đê phát triê n hoa t đô ng trô ng trọt (trô ng keo, cây ăn qua ), gửi tiê n tiê t kiê m va đầu tư cho con cái học ha nh la chiê n lược được nhiê u hô lựa chọn khi mức sống cu a họ đa t ở mức khá gia trở lên. Thông tin liên quan đê n mục đích sử dụng tiê n tư PFES cu ng nhâ n ghi nhâ n trong quá trình thực hiê n phương pháp na y. Thực tê cho thấy ră ng co mô t số hô sử dụng tiê n chi tra đê mua giống vâ t nuôi co giá tha nh rẻ như ga, vi t hoặc mua giống keo. Tuy nhiên, mục đích sử dụng na y không phổ biê n ở các hô vì số tiê n nhâ n được không nhiê u (trung bình tư 1,2-1,5 triê u đô ng/năm) va thường nhâ n va o di p gần tê t Nguyên Đán nên được sử dụng va o viê c mua lương thực, thực phâ m va tiêu dùng nga y tê t chứ không phục vụ cho các hoa t đô ng ta o thu nhâ p. 4.2 Tác động của PFES đối với xo a đo i giảm nghèo tại địa phương Theo báo cáo cu a UBND các xa, tỷ lê hô nghe o theo chuâ n nghe o quốc gia ở các xa kha o sát khá cao, co như ng xa hơn 40% hô la hô nghe o Kê t qua phỏng vấn hô cu ng cho thấy trong nho m kha o sát, tỷ lê hô nghe o va câ n nghe o ở ca 2

Tác động của chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Thừa Thiên Huế đến đời sống kinh tế xã hội của cộng đồng 11 Bảng 6. Các bước thoát nghèo của cộng đồng (tô ng hợp của tất cả các thôn nghiên cứu) Bước Chiến lược 10 Gửi tiết kiệm, đầu tư cho con cái học hành 9 Mua thêm đất để trồng trọt Từ trung bình lên khá giả 8 Mua máy cày, máy kéo, máy bơm nước 7 Tiếp tục mua thêm giống gà, heo, bò 6 Xây nhà, sửa nhà, mua các vật dụng trong gia đình Thoát nghèo 5 Mua giống trâu, bò, phân bón, thức ăn chăn nuôi 4 Sửa hoặc làm mới chuồng nuôi heo 3 Mua giống heo, dê 2 Mua lương thực, mua giống gà, vịt 1 Thiếu đất sản xuất, không có sức lao động, không có vốn, nhà tạm bợ Nguồn: Thảo luận nhóm, 2020 Bảng 7. Số hộ nghèo ở các thôn co nguồn thu nhập từ PFES STT Xã Tên thôn Tô ng số hộ Tô ng số hộ nghèo Số hộ co thu nhập từ PFES Số hộ nghèo co thu nhập từ PFES Đã thực hiện PFES chưa? 1 Hồng Vân Ta Lo A Hố 170 39 0 0 Không 2 Hồng Trung A Niêng Lê Triêng 1 200 89 0 0 Không 3 Hồng Trung Ta Ay Ta 200 87 0 0 Không 4 Nhâm Âr Kêu Nhâm 78 30 0 0 Không 5 Bắc Sơn A Đeeng-Par Lieng 1 160 39 29 15 Có 6 Bắc Sơn A Đeeng Par Lieng 2 165 58 27 16 Có 7 Nhâm A Hươr Pa E 68 31 28 12 Có 8 Hồng Trung Đụt Lê Triêng 2 176 72 59 19 Có 9 Hương Phong Hương Phú 115 1 106 1 Có 10 Nhâm Kleng- A Bung 152 40 76 19 Có 11 Hồng Hạ Pa Ring- Cân Sâm 131 20 84 11 Có 12 Hồng Kim A Tia 1 108 19 24 7 Có Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát, 2020 nho m tham gia va không tham gia PFES đê u rất lơ n. Ta i thôn tham gia PFES, 51.26% hô kha o sát la hô nghe o va câ n nghe o. Ta i thôn không tham gia PFES, 54.92% hô kha o sát la nghe o va câ n nghe o. Tỷ lê hô nghe o ta i các thôn tham gia PFES thấp hơn 11.21% so vơ i thôn không tham gia PFES. Khi so sánh bắt cặp, trong cùng mô t xa Nhâm, thôn Âr Kêu Nhâm không tham gia PFES co tỷ lê hô nghe o lên tơ i 33.33% nhưng thôn A Hươr Pa E co tham gia PFES tỷ lê hô nghe o chi la 10%. Tuy nhiên, khái niê m vê loa i hô nghe o, khá, trung bình hay gia u được hiê u theo nhiê u cách khác nhau, phụ thuô c va o tư ng đối tượng, quan điê m va tình hình thực tê ta i mỗi đi a phương (Ba ng 8) Do đo, viê c đưa ra các tiêu chí phân loa i hô thường chi dư ng la i ở mức tương đối va rất kho lượng ho a, dẫn đê n như ng kho khăn bất câ p trong quá trình đánh giá va phân loa i. Đê tìm hiê u quan điê m vê hô gia u, hô nghe o cu ng như các tiêu chí đê xác đi nh các loa i hô đo tư go c nhìn cu a người dân, các buổi tha o luâ n nho m đa

12 Dương Ngọc Phước, Phạm Thu Thủy, Lê Thị Thanh Thủy, Nguyễn Thị Diệu Hiền và Đỗ Thị Thu Ái Bảng 8. Tiêu chí phân loại hộ do cộng đồng xác định tại thôn Ta Lo A Hố và A Đeeng Par Lieng 1 (co PFES) huyện A Lưới Tiêu chí Hộ nghèo Hộ trung bình Hộ khá Thu nhập Tài sản Đất sản xuất Giáo dục Sức khỏe Ta Lo A Hố Thu nhập không ổn định, dưới 2.5 triệu đồng/tháng Nhà ở không kiên cố, nền đất, mái lợp bằng tranh tre hoặc nhà do nhà nước cấp, hoặc nhà nước hỗ trợ một phần kinh phí đề xây. Có xe máy giá trị dưới 7 triệu đồng, Ti vi có giá trị khoảng 1.5 triệu đồng Diện tích đất nông nghiệp: 0.05 0.1 ha, diện tích đất lâm nghiệp (trồng keo): từ 1 1.5 ha, đất không tốt và xa nên khó trồng keo và giá bán keo thấp Không có khả năng cho con đi học Con cái nghỉ học sớm để phụ giúp gia đình (học hết cấp 1 đến giữa cấp 2) Nguồn: Thảo luận nhóm, 2020 A Đeeng Par Lieng 1 Thu nhập từ 1 1.5 triệu đồng/tháng, thu nhập bấp bênh Nhà ở tạm bợ, dùng tranh tre để dựng nhà, nền đất Không có ti vi, xe máy. Diện tích đất nông nghiệp từ 0.15 0.2 ha, diện tích đất trồng keo khoảng 0.05 ha Con học đến cấp 1 Sức khỏe không tốt để làm việc, thường xuyên đau ốm Ta Lo A Hố Thu nhập từ 2.5-3.5 triệu đồng/ tháng Nhà ở tự xây kiên cố, hoặc được nhà nước hỗ trợ một phần và hộ tự bỏ thêm tiền để xây dựng được nhà kiên cố. Có xe máy giá trị từ 10-15 triệu, Ti vi có giá trị khoảng 2-3 triệu đồng Diện tích đất nông nghiệp từ 0.1 0.15 ha, diện tích đất lâm nghiệp (trồng keo): từ 1.5-2 ha Có khả năng cho con học đến lớp 12 A Đeeng Par Lieng 1 Thu nhập từ 3-4 triệu đồng/tháng Nhà ở tương đối kiên cố, xây bằng xi măng, gạch. Có xe máy giá trị từ 5 triệu - 7 triệu (mua xe cũ), ti vi giá trị từ 1.5-2 triệu Diện tích đất nông nghiệp khoảng 0.25 ha, diện tích dất trồng keo khoảng 0.5 ha Con học đến cấp 3 Đủ sức khỏe để làm việc Ta Lo A Hố Thu nhập từ 3 triệu đồng trở lên Nhà ở kiên cố, tự xây Có xe máy trên 10 triệu đồng Diện tích đất lâm nghiệp từ 3-4 ha Có khả năng cho con học trên lớp 12 A Đeeng Par Lieng 1 được tổ chức ta i các thôn co tham gia PFES va thôn không tham gia va o PFES. Kê t qua thu được cho thấy người dân chu yê u dựa va o như ng tiêu chí sau đê phân loa i hô : Thu nhâ p, ta i sa n, đất sa n xuất (gô m đất trô ng ma u va đất trô ng keo), hoa t đô ng chăn nuôi va giáo dục. Mô t số thôn khác co thêm các tiêu chí như sức khỏe (kha năng lao đô ng cu a các tha nh viên trong hô ) va tiê p câ n di ch vụ. Sự khác nhau trong nô i dung cu a tư ng tiêu chí đối vơ i tư ng loa i hô đa pha n ánh được kha năng

Tác động của chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Thừa Thiên Huế đến đời sống kinh tế xã hội của cộng đồng 13 Không phải hộ nghèo 48,74% 45,08% Hộ cận nghèo 19,03% 11,48% Hộ nghèo 32,23% 43,44% 0% 20% 40% 60% 80% 100% Thôn có PFES Thôn không có PFES Hình 3. Thu nhập phân theo kinh tế hộ Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát, 2020 quan sát va nhâ n đi nh cu a người dân vê thực tê đời sống cu a cô ng đô ng. 4.3 PFES và tiếp cận tài nguyên để thúc đâ y sinh kế bền vững. Sử dụng khung sinh kê bê n vư ng, nho m nghiên cứu lần lượt đánh giá tác đô ng cu a PFES đối vơ i 5 nguô n vốn: ta i nguyên, vâ t chất, ta i chính, con người, va xa hô i. 4.3.1 Tiếp cận tài nguyên đất đai Đất đai co vai trò đặc biê t quan trọng đối vơ i hô gia đình, đặc biê t khi hoa t đô ng sinh kê cu a hô phụ thuô c va o khu vực nông nghiê p. Tính trung bình, diê n tích đất ma các hô tham gia kha o sát được sử dụng tương đối nhỏ cho ca hai nho m tham gia va không tham gia PFES. Vơ i thôn tham gia PFES, diê n tích đất trung bình sau khi PFES ra đời chi la 1.19 ha/hô. Vơ i thôn không co PFES, diê n tích đất trung bình sau năm 2014 la 1.73 ha/ hô. Sau khi PFES co hiê u lực, diê n tích đất bình quân đầu người co gia m nhẹ ở các thôn trong ca hai nho m tham gia va không tham gia PFES. Vơ i diê n tích đất nhỏ như vâ y, các hô đa da nh mô t tỷ lê lơ n cho mục đích trô ng cây lâm nghiê p. Trươ c va sau thời điê m co chính sách PFES, các hô tham gia PFES đê u da nh trung bình khoa ng 69.42% diê n tích đất họ co cho viê c trô ng cây lâm nghiê p, 24.45% cho trô ng cây nông nghiê p còn la i la phần diê n tích đất ở va chăn nuôi rất nhỏ. Đối vơ i các hô không tham gia PFES, đất trô ng cây lâm nghiê p cu ng co diê n tích lơ n nhất rô i đê n đất trô ng cây nông nghiê p, đất ở va như ng mục đích sử dụng khác. Tuy nhiên, đối vơ i các hô na y, sau khi chính sách PFES ra đời, tuy họ không tham gia PFES nhưng tỷ lê đất da nh cho mục đích lâm nghiê p trung bình đa tăng lên 1.23% so vơ i thời điê m trươ c khi co PFES. Nê u so sánh giư a thôn co PFES va không co PFES theo tỷ lê trung bình thì các hô không tham gia PFES đê u da nh tỷ lê phần trăm đất cho mục đích lâm nghiê p cao hơn các hô tham gia PFES ngay ca trươ c va sau thời điê m co PFES vơ i mức chênh lê ch trươ c thời điê m PFES ra đời la 5.74% va sau thời điê m PFES la 6%. Nê u xe t theo tỷ lê phần trăm thì đất cu a các hô được dùng chu yê u đê trô ng cây lâm nghiê p nhưng theo số tuyê t đối thì diê n tích đất trô ng cây lâm nghiê p cu a các hô trong ca hai nho m đê u rất nhỏ. Trung bình nho m tham gia PFES co 0.87 ha/hô đê trô ng cây lâm nghiê p còn con số na y cho nho m không tham gia PFES la 1.42 ha/hô. Vê tính pháp lý, hơn 70% diê n tích đất cu a các hô kha o sát đê n tư ca hai nho m đê u co giấy chứng nhâ n quyê n sử dụng đất, không co sự chênh lê ch quá lơ n giư a hô tham gia PFES hay không tham gia cu ng như trươ c va sau thời điê m PFES ra đời. Khi so sánh bắt cặp thì các hô tham gia PFES co diê n tích đất trung bình hô cao hơn các hô ở thôn đối chứng không co PFES ở ca thời điê m trươ c va sau khi PFES ra đời. Ví dụ như trong

14 Dương Ngọc Phước, Phạm Thu Thủy, Lê Thị Thanh Thủy, Nguyễn Thị Diệu Hiền và Đỗ Thị Thu Ái Bảng 9. Diện tích và cơ cấu sử dụng đất của các nho m hộ khảo sát Chỉ tiêu Thôn co PFES Thôn không co PFES Trước PFES Trung bình So sánh Trung bình So sánh Sau PFES Trước PFES Sau PFES Diện tích bình quân (ha/hộ) 1.13 1.19 0.06 1.59 1.73 0.14 Theo mục đích sử dụng Đất ở (%) 5.20 5.37 0.17 5.43 5.23-0.2 Đất trồng cây nông nghiệp (%) 24.90 23.99-0.91 17.11 16.52-0.59 Đất trồng cây lâm nghiệp (%) 68.93 69.90 0.97 74.67 75.90 1.23 Đất chăn nuôi (%) 0.65 0.50-0.15 0.00 0.00 0.00 Đất nuôi trồng thủy sản (%) 0.32 0.25-0.07 2.80 2.35-0.45 Tính pháp lý Có giấy chứng nhân (%) 74.61 74.98 0.37 77.55 79.31 1.76 Không có giấy chứng nhận (%) 25.39 25.02-0.37 22.45 20.69-1.76 Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát, 2020 cùng xa Hô ng Trung, các hô được kha o sát ta i thôn Đụt Lê Triêng 2 (co tham gia PFES) co diê n tích đất trung bình la 1.96 ha/hô (trươ c va sau khi co PFES) nhưng ta i thôn A Niêng Lê Triêng 1 (không tham gia PFES), các hô chi co diê n tích đất trung bình la 1.55-1.68 ha/hô. Đất cu a các hô được dùng chu yê u đê trô ng cây lâm nghiê p nhưng diê n tích đất trô ng thực tê cu a các hô trong ca hai nho m đê u rất nhỏ. Trong các thôn co hưởng lợi tư PFES, diê n tích đất lâm nghiê p trung bình hô cu a thôn cao nhất la 1.76 ha/hô (thôn Đụt Lê Triêng 2), thôn thấp nhất chi la 0.36 ha/hô (A Hươr Pa E). Trong nho m thôn không hưởng lợi tư PFES, sau thời điê m năm 2014 khi PFES được đưa va o thực tiễn, diê n tích đất lâm nghiê p trung bình hô cu a thôn cao nhất la 2.45 ha/hô (Ta Lo A Hố), thôn thấp nhất la 0.32 ha/hô (Âr Kêu Nhâm). Vê tính pháp lý, sau khi PFES ra đời, co sự tăng nhẹ trong tỷ lê đất co chứng nhâ n quyê n sử dụng đất trong tất ca các thôn kha o sát (ca tham gia va không tham gia PFES). So sánh các cặp đối chứng trong cùng mô t xa cho thấy tỷ lê co giấy chứng nhâ n quyê n sử dụng đất cu a các hô tham gia PFES cao hơn hô không tham gia PFES ca trươ c va sau khi PFES ra đời. Trung bình còn khoa ng 25.02% diê n tích đất cu a các hô tham gia PFES va 20.69% diê n tích đất cu a hô không tham gia PFES la chưa co giấy chứng nhâ n quyê n sử dụng đất. Phần lơ n phần diê n tích na y đang được các hô sử dụng (trung bình 0.21 ha/hô ), chi mô t tỷ lê nhỏ do gia đình thuê mươ n (trung bình 0.05 ha/hô ) hoặc dùng chung vơ i hô khác (trung bình 0.08 ha/hô ). 4.3.2 Tài sản vật chất Vê ta i sa n cu a hô ngoa i rư ng, các nho m ta i sa n khác nhau đa được kha o sát bao gô m nha ở, phương tiê n giao thông, điê n tử gia dụng va vâ t dụng sa n xuất va được so sánh giư a thời điê m trươ c va sau PFES. Kê t qua kha o sát cho thấy giá tri trung bình ta i sa n ngoa i rư ng cu a các hô đa tăng sau khi PFES ra đời đối vơ i ca hai nho m hô tham gia va không tham gia PFES, trong khoa ng 21.89-23.79 triê u đô ng/hô. Trong đo, các hô tham gia PFES co ta i sa n giá tri trung bình cao hơn hô không tham gia. Về nhà ở: Tỷ lê hô co nha ở trong thôn đê u tăng cho ca hai nho m tham gia va không tham gia PFES sau thời điê m năm 2014 va 100% hô đê u co nha ở trong thôn ở các thôn co PFES va 99.19% hô co nha trong thôn cu a các thôn không co PFES. Co 2.5% hô kha o sát ở thôn PFES co thêm nha ở ngoa i thôn trong khi không co hô na o ở thôn đối chứng co nha ở ngoa i thôn. Phương tiện giao thông: Vê phương tiê n giao thông, các hô được yêu cầu chia sẻ thông tin vê số lượng va giá tri các phương tiê n bao gô m ô tô, xe ta i, xe máy, xe đa p, xe điê n va thuyê n/be trươ c va sau thời điê m PFES ra đời. Khi tính tỷ lê hô co

Tác động của chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Thừa Thiên Huế đến đời sống kinh tế xã hội của cộng đồng 15 Bảng 10. Tỷ lệ sở hữu nhà của các nho m hộ khảo sát Chỉ tiêu Thôn co PFES Thôn không co PFES Sở hữu nhà trong thôn (%) Sở hữu nhà ngoài thôn (%) Nguồn: Số liệu thu thập của nhóm tác giả, năm 2020 Trung bình So sánh Trung bình So sánh Trước PFES Sau PFES Trước PFES Sau PFES 95.86 100 4.14 95.11 99.19 4.08 1.67 2.50 0.83 0 0 0 mô t trong các phương tiê n nêu trên, co thê thấy sau năm 2014, ta i tất ca các thôn ca tham gia va không tham gia PFES đê u co số lượng phương tiê n tăng lên đáng kê so vơ i trươ c khi co PFES. Ta i thôn tham gia PFES, trươ c khi chính sách na y được thực thi, chi co trung bình 48.60% hô co các phương tiê n giao thông được kha o sát nhưng sau năm 2014, tỷ lê na y tăng lên hơn 1.5 lần, tha nh 72.64% hô co. Ta i thôn không tham gia PFES, tỷ lê hô co phương tiê n giao thông trươ c 2014 thấp hơn ta i các thôn tham gia PFES nhưng sau thời điê m na y, mức đô tăng phương tiê n trung bình la i tăng gấp hai lần vơ i 81.08%, cao hơn tỷ lê trung bình sau PFES cu a các thôn tham gia PFES. So sánh bắt cặp cu ng cho thấy xu hươ ng na y. Các thôn không tham gia PFES ban đầu co ít phương tiê n giao thông hơn thôn tham gia PFES nhưng sau thời điê m PFES được thực hiê n thì mức đô tăng la i lơ n hơn. Ví dụ như thôn A Niêng Lê Triêng 1 (không tham gia PFES), trươ c PFES chi co 38.71% hô co mô t trong các loa i phương tiê n được kha o sát thì sau PFES, con số na y lên tơ i 90.32%, gấp hơn hai lần. Trong khi đo thôn đối chứng co tham gia PFES, cùng mô t xa Hô ng Trung la Đụt Lê Triêng 2, co 67.74% hô co các phương tiê n giao thông được kha o sát, cao hơn A Niêng Lê Triêng 1 trươ c PFES nhưng sau PFES, tỷ lê na y tuy co tăng lên nhưng chi ở mức 83.87%, thấp hơn A Niêng Lê Triêng 1. Giá tri cu a các phương tiê n cu ng được các hô chia sẻ va dựa theo giá tri trung bình cu a các phương tiê n thì sau PFES, các hô sở hư u như ng phương tiê n co giá tri hơn (ca tham gia va không tham gia PFES) vơ i giá tri bình quân tất ca các phương tiê n la 11.46 triê u đô ng/hô ở thôn co PFES va 10.77 triê u đô ng/hô ở thôn không co PFES. Khi tính cơ cấu giá tri cu a các loa i phương tiê n, thì tỷ lê các phương tiê n tư 5-20 triê u đô ng va trên 20 triê u đô ng sau PFES cu ng tăng lên cho ca hai nho m. Ví dụ như ta i các thôn co PFES, trươ c 2014, chi co 23.79% phương tiê n co giá tri tư 5-20 triê u đô ng thì sau PFES con số na y lên tơ i 29.65%. Ta i các thôn không co PFES, trươ c 2014 các phương tiê n co giá tri trên 20 triê u đô ng chiê m 6.55%, sau PFES đa tăng lên đa t 14.62% phương tiê n co giá tri cao. Tuy nhiên ở ca 2 nho m dù trươ c hay sau PFES, tỷ lê như ng loa i phương tiê n rẻ tiê n, cu dươ i 5 triê u vẫn chiê m đa số ở mức 70.43% (trươ c PFES) va 50.57% (sau PFES) cho nho m tham gia PFES va 76.27% (trươ c PFES), 47.66% (saupfes) cho nho m không tham gia PFES. Xe máy la loa i phương tiê n giao thông phổ biê n nhất, chiê m 68% tổng số phương tiê n (sau PFES) cu a tất ca 243 hô tham gia kha o sát. Nê u trươ c khi PFES ra đời, chi co 36% hô co xe máy vơ i giá tri trung bình rất thấp 4.6 triê u/chiê c thì sau PFES con số na y tăng lên 70%, giá tri trung bình cu a xe cu ng tăng lên 10.01 triê u/xe. So sánh giư a thôn tham gia PFES va không tham gia PFES thì các hô ở thôn tham gia PFES co xe máy co giá tri trung bình cao hơn thôn không tham gia PFES ca trươ c va sau năm 2014 ở mức 5.1 triê u đô ng/ chiê c trươ c PFES va 10.4 triê u đô ng/chiê c sau PFES. Con số na y ở thôn không tham gia PFES chi la 4.1 triê u đô ng/chiê c trươ c PFES va 9.7 triê u đô ng/chiê c sau PFES. Điện tử gia dụng: Vê điê n tử gia dụng, các sa n phâ m sau được đưa va o kha o sát: máy phát điê n/ năng lượng mặt trời, điê n thoa i di đô ng/điê n thoa i ba n, Tivi/Ăngten/Cha o vê tinh, loa, đa i, đầu đọc đĩa, máy tính, máy khâu, máy cưa, tu la nh, bê p ga, nô i cơm điê n va máy giặt. Theo kê t qua kha o sát, trong như ng sa n phâ m trên, như ng sa n phâ m ma đa phần các hô đê u co la điê n thoa i di đô ng (77%), tivi (71%), nô i cơm điê n (56%) va bê p ga (44%).