Tựa

Tài liệu tương tự
TỈNH ỦY QUẢNG NGÃI

KINH TẾ XÃ HỘI ÁP DỤNG MÔ HÌNH QUỸ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM APPLYING SCIENCE AND TECHNOLOGY D

So tay luat su_Tap 1_ _File cuoi.indd

CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 2013 VÀ NHỮNG THÁCH THỨC TRONG NGẮN HẠN VÀ TRUNG HẠN TS. Vũ Sỹ Cường 88 Dẫn nhập Sau khi lạm phát tăng mạnh vào năm 2011 thì năm 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN VĂN HIẾU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT CỦA ĐOÀN VĂN CÔNG QUÂN KHU

NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI CÁC ĐẶC TRƯNG VÀ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG VIỆC GIẢNG DẠY CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG VÀ ĐẠI HỌC TÓM TẮT Nguyê

FINANCIAL SECTOR REFORM

TRÁCH NHIỆM GIẢI TRÌNH: VƯƠN TỚI NHỮNG CHUẨN MỰC CỦA MỘT NỀN HÀNH CHÍNH PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN Phạm Duy Nghĩa Phần viết dưới đây giải thích các kênh thiết

Microsoft Word Annual Notification - Vietnamese

10 Kinh tế - Xã hội VẬN DỤNG MA TRẬN SPACE VA QSPM ĐỂ XÂY DỰNG VA LỰA CHO N CHIÊ N LƯỢC KINH DOANH: TRƯƠ NG HỢP CHIÊ N LƯỢC KINH DOANH CU A CÔNG TY CỔ

LUẬT XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHÒNG THANH TRA PHÁP CHẾ - SỞ HỮU TRÍ TUỆ BẢNG SO SÁNH NỘI DUNG LUẬT GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NĂM 2012 VÀ LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SU

Đối với giáo dục đại học, hiện có 65 cơ sở giáo dục đại học ngoài công lập với tổng số 244 nghìn sinh viên, chiếm 13,8% tổng số sinh viên cả nước; đã

a VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ CỤC KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐIỂM BÁO Ngày 10 tháng 7 năm 2018

(Xem tin trang 7) Giải Bạc do Ban Tổ chức trao cho Công trình của Công ty (Xem tin trang 3) Đ.c Phạm Quang Tuyến, Tổng Giám đốc tiếp và làm việc với đ

VÀO QUY TĂ C Ư NG XƯ TRONG KINH DOANH

Nhìn Lại Thời Vàng Son của Giáo Dục VNCH Trước Năm 1975 GS Phạm Cao Dương Lời giới thiệu của Phạm Trần: Tôi xin chân thành cảm ơn Giáo sư, Tiến sỹ Lịc

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế học khu vực công Cải cách thuế GTGT ở Việt Nam Niên khoá Nghiên cứu tình huống Chương trình

Microsoft Word - 10-KT-NGUYEN THOAI MY(94-102)

Output file

(Microsoft Word - 4. \320\340o Thanh Tru?ng doc)

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 31, Số 1 (2015) Phát triển nhân lực lãnh đạo, quản lý khu vực hành chính công vùng Tây Bắc:

Ghi chu va Trıǹh tư So Trang Chie u Văn ba n Thuye t trıǹh da nh cho Ca p Trung ho c Pho thông [Ba t đầu Phần mục 1] Trang chie u 1.01 Mơ đa u

CHÍNH TRỊ - KINH TẾ HỌC Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam Nguyễn Anh Bắc * Tóm tắt: Doanh nghiệp

R738-1

SÁNG KIẾN KHẮC PHỤC HẬU QUẢ THIÊN TAI BÔ PHA T TRIÊ N NHA Ơ VA ĐÔ THI HOA KỲ Ca c Phân Bô, Miê n Trư va Ca c Yêu Câ u Thay Thê đô i vơ i Ngươ i Nhâ n

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT PHAN VĂN CÔI PHÁP LUẬT VỀ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC, QUA THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI HUYỆN HÒA VANG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴ

World Bank Document

TỔNG QUAN KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2012 VÀ TRIỂN VỌNG 2013 GS. Nguyễn Quang Thái 13 Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam I- Thành tựu quan trọng về kiềm chế lạm

QUY TẮC ỨNG XỬ

CÔNG TY CỔ PHẦN NƯƠ C KHOA NG QUẢNG NINH Tổ 3A, Khu 4, Phố Suối Mơ, Phường Bãi Cháy, Thành phố Hạ Long, Tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam Điện thoại:

DẪN NHẬP

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ NGỌC NGA HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG TRONG LĨNH VỰC NÔNG N

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, tập 72B, số 3, năm 2012 SỰ CẦN THIẾT VÀ NHỮNG HƯỚNG KHAI THÁC KHI VẬN DỤNG HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ CỦA C.MÁC TRONG

CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ NĂM 2014 VÀ MỘT SỐ GỢI Ý CHO NĂM 2015 TS. Hà Huy Tuấn Phó Chủ tịch UBGSTC Quốc gia I. Diễn biến kinh tế toàn cầu và tình hình kinh

BÁO CÁO Về thực trạng và giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam PHẦN I Tổng quan về công nghiệp hỗ trợ Việt Nam I. Vai trò của công

Một khuôn khổ cho việc hoạch định chính sách của Mỹ đối với Trung Quốc Những ai suy nghĩ nghiêm túc về quan hệ Mỹ - Trung đều

MỞ ĐẦU Trong hơn 30 năm đổi mới, Đảng ta luôn kiên định và nhất quán đường lối phát triển nê n kinh tê thị trường định hướng xa hô i chu nghi a với nh

Microsoft Word - KTB_Ban cao bach_Final.doc

2 TỔNG ĐIỀU TRA DÂN SỐ VÀ NHÀ Ở NĂM TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ KẾT QUẢ SƠ BỘ

Đề tài: Chính sách đào tạo nguồn nhân lực văn hóa ở tỉnh Quảng Ninh

Microsoft Word - _BT1_ 35. THS TRAN HUU HIEP_MOT SO VAN DE VE PHAT TRIEN VUNG VA LIEN KET VUNG DBSCL.doc

QUY ĐỊNH VỀ CA C VÂ N ĐÊ LIÊN QUAN ĐÊ N GIẢNG DẠY THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ (Ban hành kèm theo Quyết định số 1020/QĐ-ĐHKT ngày 29 tháng 12 năm 2016 của Hi

PHẠM ĐOAN TRANG PHẢN KHÁNG PHI BẠO LỰC HATE CHANGE


Phần I Giới thiệu Làm sao để Việt Nam phát triển bền vững, nhanh chóng thành một nước dân chủ thịnh vượng? Làm sao lý tưởng Làm theo năng lực hưởng th

Thứ Tư Số 363 (6.615) ra ngày 28/12/ CHỦ TỊCH NƯỚC TRẦN ĐẠI QUANG: XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 BỘ TRƯỞNG LÊ

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 428/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 18 tháng 4 năm 2019 QUYÉT ĐỊNH Phê duyệ

Microsoft Word - 2- Giai phap han che su phu thuoc kinh te vao Trung Quoc.doc

Học không được hay học để làm gì? Trải nghiệm học tập của thanh thiếu niên dân tộc thiểu số (Nghiên cứu trường hợp tại Yên Bái, Hà Giang và Điện Biên)

THANH TRA CHÍNH PHỦ Số: 08/2013/TT-TTCP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 31 tháng 10 năm 2013 THÔNG TƯ Hướn

MĂ T TRA I CU A CUÔ C CA CH MA NG CÔNG NGHIÊ P MĂ T TRÁI CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TT. Thích Nhật Từ 2 I. BẢN CHẤT CỦA CÁC CUỘC CÁCH MẠNG

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: / UEF T

Số 290 (7.273) Thứ Tư, ngày 17/10/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Thủ

1

Có phải bởi vì tôi là LGBT? Phân biệt đối xử dựa trên xu hướng tính dục và bản dạng giới tại Việt Nam Lương Thế Huy Phạm Quỳnh Phương Viện nghiên cứu

Turner, K., D. Pearce, and I. Bateman Environmental Economics: An Elementary Introduction. Harvester Wheatsheaf Publisher. translated into Viet

Tạp chí Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Journal of Economics and Business Administration Chuyên mục: Thông tin & Trao đổi - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ

Pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai thông qua cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn huyện Thanh Trì - Hà Nội Trần Thanh Thủy Khoa Luật Luận

Khoa học và giáo dục Việt Nam bước vào hội nhập trong thời kỳ mới

UỶ BAN NHÂN DÂN

TÂM LÝ HỌC DÀNH CHO LÃNH ĐẠO TÂM LÝ HỌC DÀNH CHO LÃNH ĐẠO PSYCHOLOGY FOR LEADERS (Quản lý hiệu quả hơn nhờ cách thức tạo ra động lực, xung đột và quyề

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG MẠC THỊ HÀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH SẢN PHẨM PHÂN BÓN TRÊN THỊ TRƯỜNG MIỀN TRUNG - TÂY NGUYÊN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN

ĐẠI HỌC HUẾ - THÁNG 11 NĂM 2018 Doanh nghiệp trong trường đại học: đưa nghiên cứu đến gần hơn với cuộc sống PGS.TS. Nguyễn Quang Linh, Giám đốc Đại họ

CÔNG TY CỔ PHẦN MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ TỈNH LÀO CAI Số: 66/MTĐT-HĐQT V/v công bố thông tin điều chỉnh một số chỉ tiêu kế hoạch năm 2019 trong báo cáo thườn

Ba o ca o lần đầu 20/02/2017 Khuyê n nghi CTCP CAO SU TÂY NINH (HSX: TRC) MUA Giá mu c tiêu (VND) Tiê m năng tăng giá 40,5% Cô tư c (VND) 1.500

KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 09/2017/QĐ-KTNN Hà Nội, ngày 15 tháng 8

KỶ LUẬT HỌC SINH Thực hành Kỷ luật Một học sinh có thể bị xử lý kỷ luật, bị đình chỉ học tập hoặc bị đuổi học vì hành vi được liệt kê trong Thực hành

CÔNG TY CP CÔNG TRÌNH GTVT QUẢNG NAM Số: 05/2015/ĐHCĐ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Quảng Nam, ngày 13 tháng 4 năm 20

CƠ QUAN CỦA TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG Chuyên đê TTX 2018 VIETNAM ENVIRONMENT ADMINISTRATION MAGAZINE (VEM) Website: tapchimoitruong.vn Chiến lược quốc gia v

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2018 CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NHÀ VÀ ĐÔ THỊ IDICO

Microsoft Word - TrilydothiVw139.docx

BỘ XÂY DỰNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 05/2015/TT-BXD Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2015 THÔNG TƢ Quy định về q

Journal of Science 2015, Vol. 5 (1), An Giang University KỸ NĂNG SỐNG CỦA SINH VIÊN KHOA SƯ PHẠM, TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Hoàng Thế Nhật 1 1 ThS

(Microsoft Word - Lu?n \341n_b?n chu?n th? th?c.doc)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG BÙI THỊ XUÂN DÀN DỰNG HÁT THEN TẠI NHÀ HÁT CA MÚA NHẠC DÂN GIAN VIỆT BẮC LUẬN VĂN

TẬP ĐOÀN BRIDGESTONE Phiên bản 1.0 Tháng 12 năm TẬP ĐOÀN BRIDGESTONE CHÍNH SÁCH MUA SẮM BỀN VỮNG TOÀN CẦU

MỞ ĐẦU

MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ... 1 PHẦN II: TỔNG QUAN CHUNG Bối cảnh chung của Trường Những phát hiện chính trong quá trình TĐG... 8 PHẦN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG PHẠM THỊ THU HƯƠNG DẠY HỌC MỸ THUẬT THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở TRƯỜ

Truyê n ngă n HA NH TRI NH ĐÊ N ĐÊ QUÔ C MY ĐIÊ P MY LINH Chuyê n bay tư Viê t Nam vư a va o không phâ n Hoa Ky, qua khung cư a ki nh, Mâ n thâ

7. CÁC CHỦ ĐỀ VÀ BÀI HỌC TỪ ĐỔI MỚI CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÀ NƯỚC Những tiến bộ to lớn của Việt Nam trong việc duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, gi

Microsoft Word - Tom tat luan an chinh thuc.doc

Số 304 (6.922) Thứ Ba, ngày 31/10/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 TINH GIẢN BIÊN CHẾ: Khôn

Ho so Le hoi Lua gao DBSCL tai Long An 2018.cdr

SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 19, No Q Quản trị rủi ro tác nghiệp của ngân hàng theo Basel II - Tình huống ngân hàng Thương mại Cổ phần

AN NINH TÀI CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TS. Vũ Đình Anh Chuyên gia Kinh tế Đảm bảo an ninh tài chính đang ngày càng trở thành vấn đề sống còn đối

CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 30/NQ-CP Hà Nội, ngày 11 thảng 5 năm 2019 NGHỊ QUYÉT Phiên họp Chính phủ

Số 130 (7.113) Thứ Năm, ngày 10/5/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 ƯU T

TRẢ LỜI KIẾN NGHỊ CỬ TRI SAU KỲ HỌP THỨ 3 HĐND TỈNH KHÓA IX ĐƠN VỊ: THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT 1. Cử tri phường Định Hòa phản ánh: Quỹ quốc phòng an ninh k

TIÕP CËN HÖ THèNG TRONG Tæ CHøC L•NH THæ

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 1565/QĐ-BNN-TCLN Hà Nội, ngày 08 tháng 07 nă

Quy Tắc Đạo Đức Panasonic

Luận văn tốt nghiệp

BỘ QUY TẮC ỨNG XỬ Chúng ta hoạt động trong một nền văn hóa với các tiêu chuẩn đạo đức cao nhất

Chuyen Phap Luan

Microsoft Word - 13-GD-NGUYEN DUC TOAN(90-96)

Microsoft Word - 09-KTXH-NGUYEN QUOC NGHI(80-86)55

Bản ghi:

ĐỔI MỚI PHƯƠNG THỨC PHÂN BỔ VÀ KIỂM SOÁT TÀI TRỢ CÔNG NHẰM THÚC ĐẨY TỰ CHỦ VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC ABSTRACT Phan Huy Hùng 1 On June 2009 National Assembly approved Resolution on guideline, orientation for a financial mechanisms reform in higher education. Those concern transforming public funding allocation and control mechanisms. In a state-funded system like Vietnam, the state has most of the power on provision and control for universities. However the trend to increasing the autonomy and accountability of public institutions has caused a shift to more financial autonomy and the reform of funding allocation mechanisms for universities in the financial policy of universities. The notion of Vught (1993) that Funding is the golden rule of policy is a significant suggestion. The state can apply alternative public funding allocation mechanisms in ways which provide incentives for autonomy and accountability of universities. Keywords: Public funding, Allocation mechanisms, Control, Autonomy, Accountability, Public universities Title: Reforming Public Funding Allocation and Control Mechanism to Promote the Autonomy and Accountability of Public Universities TÓM TẮT Tháng 6 năm 2009 Quốc hội ra Nghị quyết về chủ trương, định hướng đổi mới một số cơ chế tài chính trong giáo dục và đào tạo (GD&ĐT). Chủ trương và định hướng này liên quan đến việc đổi mới phương thức phân bổ và kiểm soát tài trợ công. Trong hệ thống tài trợ công như Việt Nam, Nhà nước quyết định hầu hết việc cung cấp và kiểm soát tài chính đối với trường đại học. Nhưng xu hướng tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đã dẫn tới sự dịch chuyển theo hướng tăng quyền tự chủ tài chính và đổi mới cơ chế phân bổ cho các trường trong chính sách tài chính giáo dục đại học (GDĐH). Quan niệm Tài trợ là nguyên lý thiết yếu của chính sách của Vught (1993) là gợi ý có ý nghĩa. Nhà nước có thể áp dụng các phương thức tích cực để thúc đẩy tự chủ và trách nhiệm xã hội của trường đại học. Từ khóa: Tài trợ công, Phương thức phân bổ, Kiểm soát, Tự chủ, Tự chịu trách nhiệm, Trường đại học công 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN BỔ VÀ KIỂM SOÁT TÀI TRỢ CÔNG Nha nươ c ta i trơ các trường đại học vơ i lâ p luâ n ca c tổ chức này go p phâ n cung cấp ha ng ho a công cô ng trong đa o tạo va nghiên cứu, va đây la sự đâ u tư pha t triển. Tài trợ công la sự giúp đỡ ta i chính theo cách khác nhau của nhà nươ c. Nhờ tài trơ công và không loại trừ sự đóng góp của người dân mà trường đại học có tiền để tạo ra ca c sản phẩm đa o tạo va nghiên cứu, go p phâ n cho sự thi nh vươ ng chung, tạo thu nhâ p cho cả nha nươ c va xã hô i, để rô i lại đươ c du ng để ta i trơ, 1 Phòng Thanh tra Pha p chế, Trường Đại học Câ n Thơ 87

theo Herbst (2007). Chu trình na y thể hiện qua hình 1. Trong đó, tuỳ chiến lươ c điều khiển đươ c lựa chọn, nhà nươ c co thể đo ng vai trò quan trọng là cung cấp và kiểm soát tài chính, nhă m thực hiện 2 chức năng tương ứng. Mô t la phân phối vốn, cụ thể la phân phối lại đa p ứng nhu câ u GDĐH. Hai là kiểm tra, cụ thể la kiểm tra việc xây dựng, thực hiện chính sa ch GDĐH và sử dụng hiệu quả đâ u tư công. Theo Vught (1993), tài trơ là nguyên lý thiết yếu của chính sách, là công cụ mạnh giúp nha nươ c điều khiển va thay đổi hệ thống đại học, trường đại học. Công, Ngoài công Sản phẩm, dịch vụ KHCN Về kinh tế, xã hội Nhà nước, Người dân Tài trợ các trường Đầu ra của các trường Sự thịnh vượng Thu nhập toàn xã hội Hình 1: Chu trình tài trợ cho các trường đại học Nguô n: Dựa theo Herbst (2007) Phân bổ ta i trơ công cho trường đại học la qua trình phân chia, theo nhiều ca ch, ngân sa ch va nguô n quỹ sẵn co của nha nươ c giữa ca c tổ chức đại học. Đây la qua trình phức tạp, thường gây tranh cãi, ma nguyên nhân sâu xa la do nhu câ u ta i chính luôn lơ n hơn khả năng đa p ứng. Ca ch thức phân bổ ảnh hưởng trực tiếp đến ca ch sử dụng kinh phí của trường đại học, chủ đô ng va co tra ch nhiệm hay không. Theo Malcolm & Eric (2005), hệ thống phân bổ nguô n lực hoa n hảo la hệ phương thức vừa cung cấp sự thoả mãn toa n diện nhất việc đa p ứng ca c mục tiêu, vừa thúc đẩy đươ c sự sử dụng nguô n lực sẵn co phu hơ p vơ i mục tiêu. Samil and Hauptman (2006) khái quát 2 phương thức chuyển giao nguô n lực cho trường đại học là trực tiếp và gián tiếp. Phân bổ trực tiếp nhă m hỗ trơ các trường, một là trang trải việc giảng dạy, hoạt đô ng, và đâ u tư, theo 4 cơ chế sau: Đàm phán ngân sách, Ngân quỹ mục tiêu, Công thức tài trơ, và Tài trơ theo thành tích; hai là thực hiện nghiên cứu và đâ u tư trang thiết bi, theo 3 cơ chế sau: Tài trơ kết hơ p vơ i giảng dạy, Tài trơ theo dự án, Tài trơ cả gói, và Tài trơ cho phía câ u. Phân bổ gián tiếp đươ c thực hiện thông qua hỗ trơ trực tiếp cho sinh viên và gia đình của họ, vơ i 4 hình thức: Cấp ngân phiếu cho người học, Cấp học bổng và trơ cấp, Phúc lơ i thuế, Cho sinh viên vay. Xu thế ta i trơ công cho trường đại học có sự di ch chuyển từ dựa theo đâ u va o sang đâ u ra. Sự phân bổ tài trơ nhắm tơ i sự công khai, minh bạch, tạo ra sự linh hoạt trong sử dụng và phát triển nguô n thu nhâ p mơ i. Cơ cấu ta i trơ công trong thu nhâ p phản ảnh mức đô đô c lâ p ta i chính, khả năng tự chủ của mô t trường đại học. Cho dù tài trơ công đươ c thực hiện theo cách nào đi nữa thì nó phải đươ c kiểm soát. Kiểm soát tài trợ công là toàn bô hoạt đô ng có tính chất đánh giá, dùng quyền lực bắt buô c hoặc yêu câ u thực hiện các quyết đi nh tài trơ. Khuôn khổ kiểm soát bao gô m: thể chế tài chính, đi a vi pháp lý của trường đại học, cơ cấu tổ chức và thẩm quyền phân bổ và kiểm soát, sự điều chỉnh của nhà nươ c. Kiểm soát là nhă m đảm bảo nguô n lực đâ u tư đươ c sử dụng đúng mục đích, chống thất thoa t và lãng phí, có hiệu quả. Nó cũng là cách đảm bảo trách nhiệm giải trình của trường đại học, có liên quan tơ i việc giám sát chất lươ ng đâ u ra đào tạo và 88

nghiên cứu. Kiểm soát đươ c thực hiện bă ng nhiều cách: kiểm toa n đô c lâ p ca c ba o cáo năm va kế toa n; thanh tra hoạt đô ng qua kiểm toa n nha nươ c; thiết lâ p cơ chế, quy trình đa nh gia chất lươ ng giảng dạy; xem xét ca c kế hoạch chiến lươ c; và quy đi nh tiêu chuẩn về khả năng quản lý ta i chính va việc tổ chức kiểm toa n nô i bô của cá nhân và tổ chức hô i đô ng trường. Xu hươ ng chung của kiểm soát tài trơ công là công khai, minh bạch và đảm bảo sự tham gia của các bên liên quan đến trường đại học. 2 THỰC TRẠNG PHÂN BỔ, KIỂM SOÁT TÀI TRỢ CÔNG Ở VIỆT NAM 2.1 Về phân bổ tài trợ công Co 126 trường đại học công lâ p gô m trường đại học, đại học vu ng, đại học quốc gia đươ c Nha nươ c ta i trơ thông qua 34 đâ u mối cơ quan chủ quản chủ yếu la ca c bô, nga nh, uỷ ban nhân dân tỉnh/tha nh phố va đại học quốc gia, theo các báo cáo của Bô GD&ĐT (2007). Nha nươ c da nh ngân sa ch (NSNN) rất lơ n va đều tăng hă ng năm chi cho gia o dục no i chung va GDĐH no i riêng. Thống kế của Bô GD&ĐT (2007, 2009) qua bảng 1 cho thấy năm 2008 Nhà nươ c chi 81.419 tỷ đô ng, chiếm 5,6% GDP va 85,5% trong tổng chi xã hô i; tỷ trọng chi trong GDP tăng từ 4,9% năm 2004 lên 5,6% năm 2008. Bảng 1: Chi NSNN cho GD&ĐT và GDĐH Nô i dung Năm 2004* 2005 2006 2007 2008 Tổng chi NSNN cho GD&ĐT (tỷ đô ng) 34872 42943 54798 69802 81419 Tỷ lệ so vơ i GDP (%) 4.9 5.1 5.6 5.5 5.6 Tỷ lệ so vơ i tổng chi XH cho GD&ĐT (%) 82.0 81.5 85.2 87.6 85.5 Tỷ trọng trong tổng chi NSNN (%) 17.9 18.4 19 20 Chi thường xuyên trong tổng chi (tỷ đô ng) 28712 35369 44359 54713 62010 Chi đâ u tư trong tổng chi (tỷ đô ng) 6160 7226 10000 14584 18844 Chi nghiên cứu trong tổng chi (tỷ đô ng) 348706 439932 505150 565000 Chi riêng Cao đă ng, Đại học 3294 4881 8752 Nguô n: Bộ GD&ĐT (2007, 2009), Giáo dục Việt Nam đầu tư và cơ cấu tài chính*; Đề án Đổi mới cơ chế tài chính giáo dục giai đoạn 2009-2014 Về cơ cấu thu nhâ p, khảo sa t thu nhâ p của trường đại học công lâ p năm học 2005-2006 của Dự a n GDĐH-Bô GD&ĐT (2007) cho thấy 55,53% thu nhâ p từ NSNN (vốn vay 2,16%) va 36,64% la học phí, ca c khoản tự thu chưa tơ i 8%. Nha nươ c ta i trơ cho trường đại học theo 3 nô i dung: a) thường xuyên, b) đâ u tư va c) nghiên cứu khoa học. Ta i trơ chi thường xuyên thực hiện qua cấp NSNN cho ca c dự a n Hỗ trơ pha t triển chính thức (ODA); chương trình mục tiêu quốc gia về GD&ĐT; trả lương va ca c khoản chi co tính chất lươ ng; va chi nghiệp vụ, giảng dạy, học tâ p... Việc phân giao dựa trên nguyên tắc va đi nh mức chung như sau: i) đảm bảo mức dự toa n không thấp hơn năm trươ c va tăng hơ p lý, co tính đến khả năng ta i chính va tình hình đi a phương; ii) đi nh mức tính theo biên chế, dân số va vu ng; iii) kinh phí giao ổn đi nh ha ng năm va trong thời kỳ, co tăng đối vơ i mô t số nho m nga nh; 89

iv) đảm bảo công khai, minh bạch va đúng quy đi nh theo tiêu chí va đi nh mức co tính pha p lý; v) không hỗ trơ ca c trường ngoa i công lâ p; vi) sự phân biệt theo cấp quản lý va loại hình trường; vii) việc giao dự toa n phân biệt giữa ca c trường tự đảm bảo va tự đảm bảo mô t phâ n chi phí hoạt đô ng. Cụ thể hơn, mức phân bổ cho ca c trường thuô c bô, nga nh thường đươ c tính trên quy mô sinh viên, biên chế gia o viên, đặc điểm nga nh đa o tạo va nguô n thu của trường; đươ c đảm bảo ổn đi nh 3 năm va tăng ha ng năm, do ngân sa ch trung ương đảm bảo, theo Nghi đi nh 43 (2006) của Chính phủ. Đối vơ i ca c trường thuô c đi a phương thì đươ c tính trên số dân va co sự phân biệt ca c vu ng, do đi a phương đảm bảo nhưng đươ c trung ương hỗ trơ 30% mức dự toa n chi, theo Quyết đi nh 151 (2006) của Thủ tươ ng. Qua trình phân giao kinh phí đươ c tiến ha nh chủ yếu qua thảo luâ n trực tiếp giữa Bô Ta i chính va ca c cơ quan chủ quản ca c trường ma chưa co sự tham gia đúng mức của Bô GD&ĐT. Chính phủ Bô GD&ĐT Bô Ta i chính Bô KHĐT Ca c Bô nga nh khác ĐHQG: Ha Nô i & TP.HCM Bô GD&ĐT UBND cấp tỉnh Sở Tài chính Trường đại học trực thuộc Trường đại học trực thuộc ĐH vùng, trường ĐH trực thuộc Trường đại học trực thuộc tỉnh Hi nh 2: Phân bổ NSNN cho các trường đại học công lập Đối vơ i ta i trơ qua chi thực hiện ca c dự a n ODA trong chi thường xuyên, ở những nguô n vốn viện trơ nho thì ca c nha ta i trơ trực tiếp phân bổ cho ca c trường trong khi ở nguô n vốn vay thì ca c cơ quan chủ quản trực tiếp phân bổ. Thực tế nổi lên mô t số vấn đề. Ở mô t số dự a n, phương thức phân bổ cạnh tranh mang tính nô i bô đã đươ c a p dụng. Đi nh mức phân bổ rất kha c nhau giữa ca c nha ta i trơ va trong từng dự a n. Còn thiếu quy đi nh xa c đi nh rõ ra ng đơn vi thụ hưởng, ca ch thức phân bổ, chức năng nhiệm vụ va quan hệ tra ch nhiệm giữa cơ quan chủ quản va ca c ban quản lý dự a n. Đối vơ i ta i trơ từ ca c chương trình mục tiêu quốc gia, hỗ trơ ca c trường qua tham gia thực hiện nhiệm vụ theo nghi quyết của Quốc hô i va Chính phủ, thì phân bổ theo dự a n cụ thể va phụ thuô c gâ n như hoa n toa n va o sự lựa chọn của cơ quan chủ quản. Bô GD&ĐT chủ trì phân bổ kinh phí ca c chương trình thuô c lĩnh vực GD&ĐT cho từng dự a n dựa trên mức đô ưu tiên theo Quyết đi nh 42 (2002) của Thủ tươ ng. Tuy nhiên, bô na y không nắm đươ c việc phân bổ, bố trí kinh phí cụ thể của ca c đi a phương. Phâ n kinh phí thực hiện ca c dự a n ODA va Chương trình mục tiêu đươ c Bô Ta i chính cân đối chung trong chi thường xuyên. Nha nươ c cũng hỗ trơ xây dựng cơ bản cho ca c trường đại học. Nguyên tắc, tiêu chí va đi nh mức phân bổ thực hiện theo Quyết đi nh 210 (2006) của Thủ tươ ng. Ca c bô, nga nh nắm quyền phân bổ kinh phí ca c công trình, dự a n cụ thể của ca c trường trực thuô c, về lý thuyết thì theo nguyên tắc: tâ p trung, hiệu quả, công khai, minh bạch va công bă ng. Ca c trường thuô c đi a phương đươ c phân bổ kinh phí 90

từ khoản đâ u tư pha t triển trong cân đối ngân sa ch của đi a phương va co tính đến mô t số tiêu chí như dân số hay trình đô pha t triển. Thực tế phân bổ đâ u tư xây dựng cơ bản la kho dự đoa n, chưa co quy đi nh rõ ra ng về chọn lựa dự a n đâ u tư. Ca c trường hâ u như bi đô ng trong qua trình phân bổ na y. Ta i trơ cho nghiên cứu la khoản hỗ trơ ngoa i chi đa o tạo. Hâ u hết bô, nga nh hay ủy ban nhân dân la nha đâ u tư nghiên cứu va mọi trường đại học co thể đăng ký hay tiếp câ n ca c nguô n kinh phí nghiên cứu, trừ mô t số ngoại lệ. Cơ chế phân bổ chủ yếu dựa va o sa ng kiến chủ quan của cơ quan cung cấp kinh phí va của ca c chủ thể cung cấp di ch vụ nghiên cứu. Tình hình phân bổ ta i trơ công cho thấy mô t số vấn đề. Việc tăng chi ngân sa ch thể hiện chủ trương nhất qua n, coi gia o dục la quốc sa ch, va Nha nươ c giữ vai trò chủ đạo trong ta i trơ cho trường đại học. Mặc du sự bảo bọc ta i chính tạo thuâ n lơ i cho ca c trường duy trì hoạt đô ng nhưng la m tăng sự lệ thuô c của no va o Nha nươ c. Cơ cấu thu nhâ p hâ u như dựa va o ngân sa ch va học phí cho thấy năng lực tự chủ, tự chi u tra ch nhiệm của trường đại học công còn thấp. Co sự di ch chuyển sự lệ thuô c của trường đại học từ Nha nươ c sang người học. Phân bổ ta i trơ chi thường xuyên đươ c thực hiện trực tiếp, theo công thức đi nh sẵn và dựa va o ca c yếu tố đâ u va o. Phương thức na y tạo thuâ n tiện trong tính toa n phân bổ nhưng kho thúc đẩy ca c trường cải thiện chất lươ ng. Đi nh mức phân bổ còn mang tính ca o bă ng do chi phí đa o tạo đơn vi từng nga nh chưa đươ c tính toa n đủ. Điều na y tạo ra sự không cân sức trong tự chủ ta i chính, nhất la đối vơ i ca c trường co chi phí đa o tạo đơn vi cao, va dễ dẫn đến tình trạng tâ p trung qua mức va o nga nh đa o tạo chi phí đơn vi thấp ma xao lãng nhu câ u xã hô i thực sự. Việc phân bổ kinh phí ổn đi nh 3 năm, co đảm bảo tăng thêm, không chỉ giúp ca c trường chủ đô ng hơn trong lâ p kế hoạch cấp trường ma còn trong bố trí kinh phí va chi tiêu hiệu quả. Nhưng do vẫn phải dựa va o mục lục ngân sa ch nên la m hạn chế sự linh hoạt của trường đại học trong sử dụng kinh phí ta i trơ. Cơ cấu tổ chức va thẩm quyền phân bổ ta i trơ công tạo ra khả năng chi phối rất lơ n của cơ quan quản lý nha nươ c trong vai trò chủ quản tơ i ca c quyết đi nh phân bổ. Nhưng đa ng lo ngại la việc mô t cơ quan thực hiện cu ng lúc 2 chức năng, quyền lực va ta c nghiệp sẽ dẫn đến sự lẫn lô n thẩm quyền va kho xa c đi nh tra ch nhiệm. Nhất la no cũng la m ca c dòng ngân sa ch chảy qua lơ p chủ quản, la m tăng tâ ng nấc va hạn chế sự chủ đô ng của trường đại học. Vấn đề trâ m trọng hơn ở trường hơ p co thêm lơ p hay cấp quản lý đại học vu ng. Chỉ co đại học quốc gia cho thấy quyền tự chủ cao trong tiếp nhâ n va ta i phân bổ nguô n lực bên trong vì co đươ c đi a vi pha p lý đặc biệt, đơn vi dự toa n cấp mô t. Qua trình phân bổ chưa co sự tham gia đúng mức của Bô GD&ĐT la m cho bô na y không thể kiểm tra, gia m sa t va tổng hơ p ngân sa ch. Nhất la kho chỉ đạo va thực hiện tốt ca c mục tiêu toa n nga nh, mô t yêu câ u quan trọng trong thực hiện chức năng quản lý vĩ mô. Ca c trường đại học hâ u như chưa co tiếng no i trong qua trình phân bổ hay thảo luâ n ngân sa ch, bi đô ng hoa n toa n. Việc phân bổ tài trơ công thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia, xây dựng cơ bản va nghiên cứu phụ thuô c sự lựa chọn của cơ quan nắm quyền phân bổ 91

kinh phí trong khi quy đi nh chưa rõ ràng nên khó khuyến khích sự sáng tạo, sự chủ đô ng nâng cao năng lực thực hiện chương trình dụ án, và sự sử dụng kinh phí hiệu quả của trường đại học. Việc phân bổ tài trơ công theo hình thức thâ u khoa n ở mô t số trường hơ p là dấu hiệu tích cực. Nhiều cơ quan nhà nươ c cùng nắm quyền phân bổ ngân sách làm nguô n lực công bi phân tán và sự phối hơ p thực hiện các ưu tiên gặp khó khăn. Việc hâ u hết cơ quan chủ quản co thể trở tha nh nha đâ u tư va mọi trường co thể cung cấp di ch vụ nghiên cứu, mặc dù có tạo sự chủ đô ng hơn, nhưng lâu dài có thể dẫn đến tình trạng manh mún, tru ng lâ p và chất lươ ng kém trong nghiên cứu. Sự mở rô ng phạm vi tự chủ cho các đơn vi thụ hưởng tài trơ công cũng là mô t dấu hiệu tích cực. Nhưng nhìn chung các trường vẫn bi đô ng trong qua trình phân bổ. Cách thức phân bổ kho dự đoa n và tìm ẩn nguy cơ ban pha t va xin cho. Phân bổ tài trơ công trong hâ u hết các trường hơ p là trực tiếp cho nhà cung cấp là trường đại học mà chưa thực hiện tài trơ cho đối tươ ng có nhu câ u là người học và người sử dụng kết quả nghiên cứu. Dó đó chưa thúc đẩy cả tính chủ đô ng và trách nhiệm của trường đại học trong đảm bảo sự tương xứng câ n có của nó. Việc Nhà nươ c không ta i trơ cho trường đại học ngoa i công lâ p theo cách cơ học, chỉ dựa vào yếu tố sở hữu, ma chưa tính đến ca c yếu tố khác như tính công cô ng hay tính phi lơ i nhuâ n đã tạo ra bất bình đă ng giữa các trường đại học xét về mặt chức năng xã hô i của tổ chức đại học. Bởi vì mọi người dân đều đo ng thuế va thực tế cho thấy ca c trường ngoa i công lâ p chia se đươ c phâ n na o ga nh nặng của Nha nươ c trong việc đa p ứng nhu câ u đào tạo của người dân. Mặt khác, nó tạo tâm lý ỷ lại, không thúc đẩy các trường công chủ đô ng nâng cao khả năng cũng như năng lực tự chủ của mình. 2.2 Về kiểm soát tài trợ công Kiểm soa t ta i trơ công cho trường đại học gắn vơ i tăng cường kiểm tra, kiểm soa t, kiểm toa n chi ngân sa ch va xử lý ca c vi phạm kỷ luâ t ta i chính. Nó bao gô m cả việc quy đi nh nô i dung cụ thể về biện pha p tiết kiệm chi ngân sa ch, biện pha p chống bao cấp, chống chi tiêu lãng phí va tham nhũng. Kiểm soát tài trơ công đươ c thực hiện qua ít nhất 5 hình thức: thẩm đi nh quyết toán của cơ quan chủ quản, kiểm soát chi ở kho bạc, kiểm toán nhà nươ c, thanh tra tài chính, quản lý thuế, và các hình thức khác như kiểm toán đô c lâ p hay tự kiểm tra tài chính kế toán mang tính nô i bô. Cụ thể, ca c bô, nga nh va đại học quốc gia trực tiếp kiểm tra va thẩm đi nh phê duyệt quyết toa n ha ng năm đối vơ i nguô n kinh phí phân bổ chi thường xuyên cho các trường. Quản lý chi ngân sa ch còn chi u kiểm soa t chi của kho bạc nha nươ c thông qua quy chế chi tiêu nô i bô của các trường. Đặc biệt, Nhà nươ c đã quy đi nh thực hiện công khai ta i chính, công khai phân bổ va sử dụng dự to an ngân sa ch ha ng năm theo Quyết đi nh 192 (2004) của Thủ tươ ng. Nó không chỉ giúp ca c trường tự kiểm tra, thanh tra va kiểm toa n nô i bô ma còn thực hiện tốt quy chế dân chủ trong trường học, tăng cường chức trách hiệu trưởng va ca c bô phâ n quản lý ta i chính công. Gâ n đây, thực hiện Chương trình ha nh đô ng của Chính phủ, ca c trường còn phải ba o ca o cơ quan chủ quản kết quả thực hành tiết kiệm và 92

chống lãng phí. Để kiểm soát chi tiêu, các khoản mục, chế đô, chính sách và đi nh mức đươ c quy đi nh thực hiện mô t chi tiết. Tình hình kiểm soát phân bổ tài trợ công cho thấy một số vấn đề. Kiểm soát có sự tham gia của nhiều tổ chức nhưng chưa đảm bảo tính hệ thống va phối hơ p làm công tác này càng thêm phức tạp, chô ng chéo, chưa mang lại hiệu quả mong đơ i. Các biện pháp xử lý và chế tài chưa đúng mức, làm hiệu quả và hiệu lực kiểm soát thấp. Tuy nhiên, việc đổi mơ i các hình thức kiểm toán tài chính nhà nươ c gâ n đây theo hươ ng tăng kỹ cương tài chính cho thấy tác dụng tích cực. Việc kiểm soát tài chính theo khoản mục và mục lục ngân sách quá cứng nhắc, phâ n nào hạn chế sự linh hoạt của trường đại học trong chi tiêu hiệu quả nguô n lực công. Mặc dù Nghi đi nh 10 (2002) và 43 (2006) của Chính phủ đã trao quyền tự chủ ta i chính cho ca c trường đại học công về nguô n kinh phí thường xuyên va sử dụng ta i sản; về thực hiện nhiệm vụ; về tổ chức bô ma y, biên chế va nhân sự, nhưng do đi a vi pháp lý của các trường và quy đi nh kiểm soát tài chính còn bất câ p, như quyền tự chủ bi cá biệt hoá và thiếu triệt để, quy chế kiểm soát chưa tạo đươ c sức ép về chất lươ ng..., nên nó chưa tạo đươ c môi trường hành đô ng chủ đô ng thâ t sự. Cơ chế kiểm soát phân bổ còn chưa đảm bảo trách nhiệm xã hô i của trường đại học. Phương thức kiểm tra, giám sát việc phân bổ và sử dụng ngân sách hâ u như ít chú trọng đến tính hiệu quả đâ u tư xét về mặt đảm bảo chất lươ ng. Kết quả kiểm soát tài chính ít đươ c công khai và quy đi nh công khai tài chính chưa đi vào cuô c sống làm cho trách nhiệm giải trình đúng nghĩa của trường đại học chưa đươ c thực hiện. 3 GIẢI PHÁP PHÂN BỔ VÀ KIỂM SOÁT TÀI TRỢ CÔNG THÚC ĐẨY TỰ CHỦ VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC Câ n thực hiện chính sách phân bổ tài trơ công rõ ràng và dự đoán được nhă m giúp ca c trường đại học lâ p kế hoạch chủ đô ng. Sơ m hoàn thiện khung pha p lý đi nh rõ cơ chế và đi nh mức phân bổ, đảm bảo sự chủ đô ng của các trường trong tiếp câ n các nguô n tài trơ công. Nên mở rô ng tài trơ công cho các trường ngoài công lâ p dựa trên việc xem xét tính công cô ng và phi lơ i nhuâ n. Đô ng thời, sơ m quy đi nh ra ng buô c tra ch nhiệm trong sử dụng ngân sách tài trơ. Nhất là cách thức xử lý các vi phạm cam kết. Pháp lý việc giao trâ n kế hoạch kinh phí và cho phép thực hiện các điều chỉnh hơ p lý khi câ n thiết. Phân bổ tài trơ công theo hình thức khoán hay cả gói câ n đươ c áp dụng rô ng rãi để các trường đại học linh hoạt và chủ đô ng hơn trong lâ p kế hoạch cấp trường, quyết đi nh cách thức chi tiêu, lựa chọn ưu tiên phát triển, tái phân bổ kinh phí bên trong và cả vấn đề tiết kiệm trong đào tạo, nghiên cứu và thâ m chí là xây dựng cơ bản. Tuy nhiên, điều quan trọng là phải điều chỉnh và bổ sung quy đi nh phù hơ p, đảm bảo cơ chế thảo luâ n có hiệu quả giữa cơ quan phân bổ và trường đại học về hoạt đô ng và kế hoạch đâ u tư công. Áp dụng phương thức tài trơ công gián tiếp cho trường đại học bă ng cách cấp học bổng hay ngân phiếu học tâ p trực tiếp cho đối tươ ng đạt tiêu chuẩn học đại học 93

và cấp kinh phí trù tính tài trơ nghiên cứu trực tiếp cho đối tươ ng co nhu câ u sử dụng kết quả nghiên cứu. Khi đó, muốn có kinh phí hoạt đô ng, các trường phải thu hút đươ c các đối tươ ng này qua nâng cao chất lươ ng sản phẩm và di ch vụ đào tạo và nghiên cứu. Phương thức này thúc đẩy trách nhiệm xã hô i của trường đại học và rất phù hơ p vơ i cơ chế thi trường. Đặc biệt, nó không chỉ mở rô ng sự chọn lựa chủ đô ng cho đối tươ ng có yêu câ u mà còn làm giảm sự lệ thuô c của trường đại học va o cơ quan phân bổ. Câ n áp dụng cơ chế phân bổ tài trơ công theo hiệu quả đào tạo và nghiên cứu. Trên cơ sở xem xét cụ thể kết quả thực hiện các thoả thuâ n ràng buô c thành tích, các mục tiêu thành tích, qua đánh giá chỉ số đâ u ra hay kết quả từ đánh giá và chọn lựa thực hiện các đề án, của trường đại học mà Nhà nươ c phân giao kinh phí. Đây là biện pháp tích cực giúp đảm bảo tính chế ta i, tính trách nhiệm trong thực hiện cam kết tha nh tích, tính hiệu quả trong sử dụng ngân sách, tính chất lươ ng và nhất là tính tự chủ thủ tục của trường đại học. Cách khác là Nhà nươ c dành riêng mô t phâ n ngân sách, ngoài đi nh mức phân bổ chung, để phân bổ cho các trường đạt kết quả tốt theo mục tiêu cụ thể nào đó. Câ n sơ m áp dụng cơ chế đặt hàng và giao ngân sách trong tài trơ cho đào tạo và nghiên cứu đối vơ i các ngành, lĩnh vực đào tạo quan trọng và nhiệm vụ nghiên cứu trọng điểm để tạo sự chủ đô ng nhiều hơn cho các trường đại học. Phân bổ kinh phí dựa trên khả năng đối ứng ngân sách của mô t trường đại học là biện pháp tích cực khác để thúc đẩy năng lực tự chủ thâ t sự của mô t trường. Việc phân giao kinh phí có tính đến cả khả năng đóng góp tài chính tự có của mô t trường vào dự toán kinh phí hoạt đô ng. Phương thức sẽ thúc đẩy sự chủ đô ng pha t triển thu nhâ p ngoài ngân sách và cải thiện sức cạnh tranh của trường đại học. Đây cũng là cách xem xét khả năng tự lâ p của mô t tổ chức đại học tự chủ, năng lực của mô t hô i đô ng trường hay mô t hiệu trưởng. Sơ m xây dựng khuôn khổ pháp lý đảm bảo cho sự chi tiêu va giải ngân linh hoạt, cho phép điều chuyển ngân sa ch hơ p lý và sự tự quyết đi nh về đa dạng nguô n thu nhâ p để tăng khả năng ứng phó nhờ sử dụng nguô n lực sa ng tạo của mô t trường đại học. Bên cạnh đó, hệ thống thông tin hỗ trơ ra quyết đi nh, thực hiện chia se ca c nguô n thông tin giữa ca c cấp quản lý trường đại học cũng câ n đươ c thiết lâ p. Tăng cường kiểm toa n tài chính nha nươ c va khuyến khích kiểm toa n đô c lâ p đối vơ i ca c trường đại học. Nâng cao tra ch nhiệm pha p lý trong hoạt đô ng tự kiểm soa t ta i chính cấp trường cũng như pha t huy vai trò tự kiểm soa t của hô i đô ng trường. Câ n nâng quy chế chi tiêu nô i bô của các trường tha nh cam kết thực hiện giữa Nha nươ c va nha trường để tăng cường trách nhiệm. Quy đi nh chặt chẽ chế đô ba o ca o đi nh kỳ về ca ch thức chi tiêu cũng như chỉ số hoạt đô ng va đâ u ra của mô t trường đại học trong trường hơ p thực hiện phân bổ ta i trơ công theo hình thức khoa n hay cả go i. Ngoài ra, câ n áp dụng chế đô ba o ca o thường xuyên bắt buô c đối vơ i các trường co vấn đề tài chính. Công khai va minh bạch trong phân bổ va sử dụng tài trơ công, giúp các bên liên quan giám sát các dòng ngân sách và sự phù hơ p trong chi tiêu công quỹ. Trươ c mắt, thực hiện nghiêm các quy đi nh công khai về phân bổ và sử dụng dự toán ngân sách; về thu chi ta i chính, chất lươ ng đa o tạo, điều kiện cơ sở vâ t chất và đô i ngũ 94

gia o viên; về phân bổ, quản lý và sử dụng vốn đâ u tư xây dựng cơ bản; về quản lý, sử dụng tài sản nhà nươ c. Nhất là hoàn thiện cơ sở pha p lý đảm bảo việc đôn đốc, kiểm tra va gia m sa t hiệu quả hoạt đô ng công khai. Mở rô ng áp dụng cơ chế kiểm soát thông qua sự phản hô i của xã hô i. Việc áp dụng mô t khung tra ch nhiệm có tính pháp lý để đảm bảo kinh phí đâ u tư đươ c sử dụng hiệu quả va kết quả hoạt đô ng của mô t trường la phục vụ cho mục tiêu quốc gia cũng câ n sơ m đươ c thực hiện như ở mô t số nươ c. Khung này gô m 3 thành phâ n: i) thoả thuâ n chính sa ch ký giữa Nhà nươ c và nhà trường; ii) thoả thuâ n thực hiện đươ c ký kết hay phê duyệt; iii) tiêu chí đảm bảo va kiểm đi nh chất lươ ng. Tái cơ cấu tổ chức và thẩm quyền phân bổ tài trơ công theo hươ ng phân đi nh rõ thẩm quyền và phi tâ p trung các chức năng quản lý tài chính hơ p lý. Từng bươ c tháo gỡ cơ chế phân bổ kinh phí chủ quản, hình thành các tổ chức đệm đô c lâ p mang tính pháp lý, không mang tính quyền lực, để thực hiện chức năng phân bổ kinh phí và cân bă ng lơ i ích trong tài trơ công. 4 KẾT LUẬN Giải quyết đô ng thời việc vừa đảm bảo sự quản lý và kiểm soát tài chính công tâ p trung, vừa tăng cường tự chủ tài chính cho các trường đại học công, là mô t thách thức rất lơ n. Phương thức phân bổ tài trơ công phù hơ p có thể đươ c áp dụng để tăng cường tự chủ và tra ch nhiệm xã hô i của trường đại học. Các phương thức phân bổ và kiểm soát không chỉ hỗ trơ tự chủ mà còn phải khuyến khích trách nhiệm và cả sự phát triển nguô n lực mơ i của trường đại học. Khuôn khổ pháp lý về đi a vi trường đại học công và về phân bổ nguô n lực công thì không thể thiếu. TÀI LIỆU THAM KHẢO Ba o ca o tổng kết khối ca c trường đại học ca c năm học (2006-2007, 2007-2008, 2008-2009) của Bô GD&ĐT. Bô GD&ĐT (2007), Gia o dục Việt Nam Đâ u tư va Cơ cấu ta i chính: Số liệu năm 2000 đến 2006. Bô GD&ĐT (2009), Đề a n Đổi mơ i cơ chế ta i chính gia o dục giai đoạn 2009-2014. Hayden, M. and Thiep, L.Q. (2007), Institutional autonomy for higher education in Vietnam, HE Research & Development, Vol 26, No.1, March 2007, pp.73-85. Herbst M. (2007), Financing public universities: The case of performance funding, Springer, Zurich. Nghi quyết 14/2005/NQ-CP nga y của Chính phủ về đổi mơ i cơ bản va toa n diện GDĐH Việt Nam giai đoạn 2006-2020. Nghi quyết 35/2009/NQ-QH12 nga y 19/06/2009 của Quốc hô i về chủ trương, đi nh hươ ng đổi mơ i mô t số cơ chế ta i chính trong GD&ĐT từ năm học (2010-2011) đến (2014-2015). Prowle, M. & Morgan, E. (2005), Financial management & Control in higher education, RoutledgeFalmer, Taylor & Francis Group, New York and London. Salmi J., Hauptman A.M. (2006), Innovations in tertiary education financing: A comparative evaluation of allocation mechanisms, World Bank, Washington, D.C. Vught F. v. (1993), Patterns of governance in higher education: Concepts and Trends, Center for higher education policy studies, UNESCO. 95