MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ... 1 PHẦN II: TỔNG QUAN CHUNG Bối cảnh chung của Trường Những phát hiện chính trong quá trình TĐG... 8 PHẦN

Kích thước: px
Bắt đầu hiển thị từ trang:

Download "MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ... 1 PHẦN II: TỔNG QUAN CHUNG Bối cảnh chung của Trường Những phát hiện chính trong quá trình TĐG... 8 PHẦN"

Bản ghi

1 MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ... 1 PHẦN II: TỔNG QUAN CHUNG Bối cảnh chung của Trường Những phát hiện chính trong quá trình TĐG... 8 PHẦN III: TĐG CỦA NHÀ TRƯỜNG Tiêu chuẩn 1: Sứ mạng và mục tiêu của trường đại học Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý Tiêu chuẩn 3: Chương trình đào tạo Tiêu chuẩn 5: Đội ngũ viên chức quản lý, giảng viên và nhân viên Tiêu chuẩn 6: Người học Tiêu chuẩn 7: Nghiên cứu khoa học, ứng dụng, phát triển và chuyển giao công nghệ Tiêu chuẩn 8: Hoạt động hợp tác quốc tế (htqt) Tiêu chuẩn 9: Thư viện, trang thiết bị học tập và cơ sơ vật châ t khác Tiêu chuẩn 10: Tài chính và quản lý tài chính PHẦN IV. KẾT LUẬN PHẦN V. PHỤ LỤC

2 DANH MỤC VIẾT TẮT GD&ĐT GDDH ĐBCL TĐG ĐHAG KT&KĐCL CBQL CTĐT PPGD NCKH HTQT KH&CN CSVC CBGV SV CBVC BCH BGH CĐCS CĐBP UBND HSSV KH&ĐT CGCN BQL KTX CBLQ Giáo dục và đào tạo Giáo dục đại học Đảm bảo châ t lượng Tự đánh giá Đại học An Giang Khảo thí và Kiểm định châ t lượng Cán bộ quản lý Chương trình đào tạo Phương pháp giảng dạy Nghiên cứu khoa học Hợp tác quốc tế Khoa học và công nghệ Cơ sơ vật châ t Cán bộ giảng viên Sinh viên Cán bộ viên chức Ban châ p hành Ban giám hiệu Công đoàn cơ sơ Công đoàn bộ phận Uỷ ban nhân dân Học sinh sinh viên Khoa học và đào tạo Chuyển giao công nghệ Ban quản lý Ký túc xá

3 DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh sách thành viên Hội đồng TĐG... 2 Bảng 2. Danh sách Ban thư ký... 3 Bảng 3. Lịch trình thực hiện công tác TĐG... 4 Bảng 4. Thống kê SV chính quy qua các kỳ tuyển sinh từ năm Bảng 5. Thống kê SV tốt nghiệp hằng năm và có việc làm Bảng 6. Thống kê số lượng giảng viên và học viên Bảng 7. Thống kê số lượng SV tham gia ngày hội việc làm của Trường Bảng 8. Thống kê số lượng SV tham gia hội thảo/diễn đàn giao lưu Bảng 9. Số lượng đề tài nghiên cứu khoa học và chuyển giao khoa học công nghệ của Trường được nghiệm thu Bảng 10. Số lượng bài báo của các cán bộ, giảng viên Trường được đăng tạp chí Bảng 11. Tỷ lệ diện tích (phòng học, KTX, sân chơi)/ SV Bảng 12. Diện tích đâ t sử dụng quy chuẩn Bảng 13. Chi tiết diện tích xây dựng từng hạng mục của Trường giai đoạn Bảng 14. Danh sách cán bộ lãnh đạo chủ chốt của Trường Bảng 15. Thống kê số lượng cán bộ, GV và nhân viên của Trường Bảng 16. Thống kê, phân loại giảng viên Bảng 17. Quy đổi số lượng giảng viên của nhà trường Bảng 18. Thống kê, phân loại giảng viên cơ hữu Bảng 19. Thống kê, phân loại giảng viên cơ hữu theo mức độ thường xuyên sử dụng ngoại ngữ và tin học cho công tác giảng dạy và nghiên cứu Bảng 20. Thống kê số lượng học sinh đăng ký dự thi đại học vào trường, số SV trúng tuyển và nhập học (hệ chính quy) Bảng 21. Thống kê, phân loại số lượng học viên nhập học các hệ chính quy và không chính quy Bảng 22. Thống kê số lượng SV quốc tế nhập học Bảng 23. Tỷ lệ SV có chỗ ơ trong kí túc xá/tổng số SV có nhu cầu Bảng 24. Số lượng (người) và tỷ lệ (%) người học tham gia NCKH Bảng 25. Thống kê số lượng người tốt nghiệp Bảng 26. Tình trạng tốt nghiệp của SV đại học hệ chính quy Bảng 27. Tình trạng tốt nghiệp của SV cao đẳng hệ chính quy Bảng 28. Số lượng đề tài NCKH và chuyển giao công nghệ của Trường nghiệm thu Bảng 29. Thống kê số lượng đề tài các câ p của Trường Bảng 30. Doanh thu từ NCKH và chuyển giao công nghệ của Trường

4 Bảng 31. Số lượng cán bộ cơ hữu của nhà trường tham gia thực hiện đề tài khoa học Bảng 32. Số lượng sách của Trường được xuâ t bản Bảng 33. Số lượng cán bộ cơ hữu của nhà trường tham gia viết sách Bảng 34. Số lượng bài của các cán bộ cơ hữu của Trường được đăng tạp chí Bảng 35. Số lượng cán bộ cơ hữu của Trường tham gia viết bài đăng tạp chí Bảng 36. Số lượng báo cáo khoa học do cán bộ cơ hữu của Trường báo cáo tại các hội nghị, hội thảo, được đăng toàn văn trong tuyển tập công trình hay kỷ yếu Bảng 37. Số lượng cán bộ cơ hữu của Trường có báo cáo khoa học tại các hội nghị, hội thảo được đăng toàn văn trong tuyển tập công trình hay kỷ yếu Bảng 38. Số bằng phát minh, sáng chế được câ p Bảng 39. Số lượng SV của Trường tham gia thực hiện đề tài khoa học Bảng 40. Thành tích nghiên cứu khoa học của SV Bảng 41. Thống kê cơ sơ vật châ t, thư viện, tài chính của Trường DANH MỤC HÌNH Hình 1. Sơ đồ câ u trúc Trường Đại học An Giang

5 PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Trong sự nghiệp đổi mới GD&ĐT chung của cả nước, GD&ĐT đại học đóng vai trò hết sức quan trọng cho công cuộc xây dựng và phát triển đâ t nước. Nâng cao châ t lượng GDĐH, mà trước mắt là rút ngắn khoảng cách về trình độ giữa GDĐH nước ta so với các nước khác trong khu vực và trên thế giới, đã và đang là một nhu cầu bức thiết, đòi hỏi sự tập trung cao độ công sức trí tuệ của các nhà khoa học, các nhà hoạch định chính sách, những người trực tiếp phục vụ trong ngành giáo dục,... của toàn xã hội. Một trong những hoạt động quan trọng giúp cho quá trình đổi mới và nâng cao châ t lượng giáo dục đạt được thành công là hoạt động ĐBCL. Trên thế giới, hoạt động ĐBCL giáo dục nói chung và ĐBCL GDĐH nói riêng đã là một hoạt động phổ biến và được thực hiện liên tục từ nhiều thập niên trước đây cho đến nay. Để đạt hiệu quả cao, hoạt động ĐBCL phải được tiến hành định kỳ và thường xuyên được cải tiến, nâng cao. TĐG là công cụ quan trọng trong hoạt động ĐBCL. Thực hiện TĐG là cơ hội để Trường nhìn nhận thực tế, rà soát lại toàn bộ các lĩnh vực hoạt động của mình, xem xét một cách hệ thống và toàn diện tâ t cả các mặt hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, hợp tác quốc tế, các nguồn lực (con người, cơ sơ vật châ t),... Từ đó, Trường phân tích, đánh giá tìm ra những điểm mạnh, điểm hạn chế và đề ra các kế hoạch khắc phục hạn chế, phát huy điểm mạnh nhằm giữ vững và nâng cao châ t lượng đào tạo. TĐG là công việc thường xuyên của các trường đại học trên thế giới, nhâ t là ơ các nước phát triển. Báo cáo TĐG trường là điều kiện tiên quyết để các cơ quan đánh giá ngoài tiến hành kiểm định. Trường ĐHAG thực hiện kế hoạch TĐG theo kế hoạch sau đây: 1. Mục đích TĐG - Dựa vào bộ tiêu chuẩn đánh giá châ t lượng giáo dục trường đại học được ban hành và Bản Báo cáo TĐG Trường nộp cho Cục Khảo thí và Kiểm định châ t lượng tháng 5/2009, năm học Trường tiến hành rà soát nghiêm túc tâ t cả các hoạt động để không ngừng nâng cao châ t lượng đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội và tham gia các hoạt động kiểm định châ t lượng giáo dục của Bộ GD&ĐT; - Tổ chức, duy trì cơ sơ dữ liệu về các hoạt động thường xuyên của Trường; - Thể hiện tính khách quan, trung thực và công khai trong công tác GD&ĐT; - Bản báo cáo sau khi chỉnh sửa bổ sung phải nêu được chính xác các mặt mạnh, hạn chế và hướng khắc phục trong những năm tiếp theo. 1

6 2. Phạm vi tự đánh giá Phạm vi TĐG được thực hiện trong toàn Trường, theo Quy định về tiêu chuẩn đánh giá châ t lượng giáo dục trường đại học, ban hành kèm theo QĐ số 06/VBHN- BGDĐT ban hành ngày 04 tháng 03 năm 2014 về Quyết định Ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá châ t lượng giáo dục trường đại học và QĐ số 27/2006/QĐ- BGD&ĐT về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định tạm thời về kiểm định châ t lượng trường đại học ban hành kèm theo QĐ số 38/2004/QĐ-BGD&ĐT, ngày 02/12/2004 của Bộ trươ ng BGD&ĐT. 3. Hội đồng tự đánh giá Trường và Ban Thư ký Để tổ chức công tác TĐG có hiệu quả, đạt được các mục tiêu đề ra, Trường ĐHAG thành lập Hội đồng TĐG Trường. Hội đồng TĐG Trường có nhiệm vụ triển khai các hoạt động được quy định tại Điều 9 & 10, chương II, Quy định quy trình và chu kỳ kiểm định châ t lượng giáo dục trường đại học, cao đẳng và trung câ p chuyên nghiệp do Bộ GD&ĐT ban hành theo Thông tư số 62/2012/QĐ-BGDĐT ngày 28 tháng 12 năm Hội đồng bao gồm: Ban Giám hiệu, lãnh đạo phòng Khảo thí và Kiểm định châ t lượng và các phòng ban chức năng có liên quan trực tiếp công tác TĐG Trường. Ban Thư ký Hội đồng TĐG Trường có nhiệm vụ giúp việc cho Hội đồng TĐG do một thành viên Hội đồng làm Trươ ng ban. Các thành viên khác là các cán bộ phòng Khảo thí và Kiểm định châ t lượng và các phòng ban chức năng phụ trách trực tiếp công tác TĐG Trường. Thời gian thành lập Hội đồng TĐG Trường và Ban Thư ký 26/09/2014.(QĐ 308/2014 ĐHAG của Hiệu trươ ng Trường ĐHAG) Danh sách thành viên Hội đồng TĐG Bảng 1. Danh sách thành viên Hội đồng TĐG STT Họ và tên Chức danh, chức vụ Nhiệm vụ 1 Ông Võ Văn Thắng Hiệu trươ ng Chủ tịch HĐ 2 Ông Hoàng Xuân Quảng Phó Hiệu trươ ng Phó Chủ tịch HĐ 3 Ông Nguyễn Thanh Hải Phó Hiệu trươ ng Phó Chủ tịch HĐ 4 Ông Đặng Hữu Liêm Q.TP KT&KĐCL Ủy viên TT 5 Ông Trần Văn Thạnh TP. Đào tạo Ủy viên HĐ 6 Bà Vương Thị Mỹ Tâm TP. QLKH & HTQT Ủy viên HĐ 7 Ông Mai Ngọc Đức TP. HCTH Ủy viên HĐ 8 Ông Phan Trung Dũng TP. QTTB Ủy viên HĐ 9 Ông Trần Xuân Lâm PTP. KH-TV Ủy viên HĐ 10 Bà Nguyễn Thị Thanh Loan TP.CTSV, CT.HSV Ủy viên HĐ 11 Bà Nguyễn Thị Bích Châu GĐ. Thư viện Ủy viên HĐ 12 Ông Trần Minh Tâm TP.TTPC Ủy viên HĐ 13 Ông Trần Thể Trươ ng khoa Sư phạm Ủy viên HĐ 2

7 STT Họ và tên Chức danh, chức vụ Nhiệm vụ 14 Ông Trương Đăng Quang Trươ ng khoa KT-CN-MT Ủy viên HĐ 15 Ông Tô Thiện Hiền Q.Trươ ng khoa KT - QTKD Ủy viên HĐ 16 Bà Nguyễn Thị Diệu Liêng Q.Trươ ng khoa Lý luận Chính trị Ủy viên HĐ 17 Ông Nguyễn Văn Khảm Quyền Trươ ng khoa VHNT Ủy viên HĐ 18 Ông Đoàn Văn Hổ Trươ ng khoa NN TNTN Ủy viên HĐ 19 Ông Tăng Chánh Nguyễn Trươ ng Bộ môn GDQP Ủy viên HĐ 20 Ông Trần Kỳ Nam Trươ ng Bộ môn GDTC Ủy viên HĐ 21 Bà Lê Thị Liên PTK, Sư phạm Ủy viên HĐ 22 Ông Hồ Thanh Bình PTK, Nông nghiệp - TNTN Ủy viên HĐ 23 Ông Nguyễn Văn Hòa PTK, KT-CN-MT Ủy viên HĐ 24 Bà Đỗ Thị Hiện PTK, Lý luận Chính trị Ủy viên HĐ Ban thư ký Bảng 2. Danh sách Ban thư ký STT Họ và tên Chức danh, chức vụ Nhiệm vụ 1 Ông Trương Thanh Hải PTP. KT&KĐCL Trươ ng ban 2 Bà Phạm Thị Hồng Liên PTP. KT&KĐCL Phó ban 3 Ông Trần Thanh Hải PTP. Đào tạo Phó ban 4 Ông Hồ Nhã Phong PTP. Đào tạo Phó ban 5 Ông Hà Thanh Hùng PTP. TCCT Phó ban 6 Bà Nguyễn Thị Thảo Linh PTP. HCTH Phó ban 7 Bà Ngô Thị Kim Duyên PGĐ. Thư viện Ủy viên 8 Bà Nguyễn Lan Tuyền PTP. KHTV Ủy viên 9 Ông Phan Duy Bằng PTP. CTSV Ủy viên 10 Ông Nguyễn Phạm Hải An P. CTSV Ủy viên 11 Ông Lê Minh Tuâ n Lâm PTP. QLKH&HTQT Ủy viên 12 Bà Võ Thị Hằng P. Đào tạo Ủy viên 13 Bà Nguyễn Thị Cẩm Nhung P. QTTB Ủy viên 14 Ông Lư Thành Tâm P. TCCT Ủy viên 15 Ông Hoàng Mạnh Cường P. TTPC Ủy viên 16 Bà Nguyễn Thị Minh Giang P. Hành chính TH Ủy viên 17 Bà Lâm Trần Sơn Ngọc T Chương Khoa Sư phạm Ủy viên 18 Bà Hà Lan Vi P. KT&KĐCL Ủy viên 19 Bà Nguyễn Thị Thu Thảo P. KT&KĐCL Ủy viên 20 Bà Lê Thị Linh Giang P. KT&KĐCL Ủy viên 21 Bà Nguyễn Thị Thùy Liên P. KT&KĐCL Ủy viên 4. Kinh phí thực hiện Phòng Kế hoạch Tài vụ kết hợp với Phòng Khảo thí và Kiểm định châ t lượng, dự trù kinh phí cho kế hoạch này. 3

8 5. Nội dung và công cụ đánh giá a. Nội dung (1) Thu thập đúng và đủ các thông tin minh chứng theo quy định; (2) Rà soát, bổ sung, cập nhật thông tin minh chứng đáp ứng theo yêu cầu của tiêu chí, tiêu chuẩn; (3) Phân tích các mặt mạnh, hạn chế để có những biện pháp khắc phục nhằm liên tục cải tiến và nâng cao châ t lượng hoạt động của Trường; (4) Xây dựng hệ thống các giải pháp nhằm nâng cao châ t lượng các mặt hoạt động của Trường; (5) Xây dựng kế hoạch hành động cụ thể nhằm cải tiến và nâng cao châ t lượng các hoạt động của Trường; (6) Viết báo cáo TĐG hoàn thiện, gơ i Bộ GD&ĐT theo đúng thời hạn và sẵn sàng cho đánh giá ngoài; (7) Chuẩn bị thủ tục đăng ký đánh giá ngoài. b. Công cụ Sử dụng Bộ tiêu chuẩn đánh giá châ t lượng giáo dục theo văn bản hợp nhâ t số 06/VBHN-BGDĐT ban hành ngày 04 tháng 03 năm 2014 về Quyết định Ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá châ t lượng giáo dục trường đại học. 6. Lịch trình thực hiện công tác TĐG Bảng 3. Lịch trình thực hiện công tác TĐG STT Nội dung TĐG Thời gian thực hiện 1 Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý. Tiêu chuẩn 5: Đội ngũ GV, CB, NV 01/10/ /12/ Tiêu chuẩn 3: Chương trình đào tạo 02/12/ /01/ Tiêu chuẩn 4: Các hoạt động đào tạo 03/01/ /02/ Tiêu chuẩn 6: Người học 04/02/ /03/ Tiêu chuẩn 7: NCKH và phát triển công nghệ. Tiêu chuẩn 8: Hợp tác quốc tế Tiêu chuẩn 9: Thư viện, Cơ sơ vật châ t, trang thiết bị, ký túc xá Tiêu chuẩn 1: Sứ mạng và mục tiêu. Tiêu chuẩn 10: Tài chính và quản lý tài chính 05/03/ /04/ /04/ /05/ /05/ /06/2015 4

9 7. Mã hóa minh chứng Mã minh chứng (MC) được ký hiệu bằng chuỗi có ít nhâ t 8 ký tự; bao gồm 1 chữ cái, ba dâ u châ m và 4 chữ số, theo công thức: Ha.b.c. Trong đó: Ví dụ: - H: viết tắt Hộp minh chứng (Minh chứng của mỗi tiêu chuẩn được đặt ơ trong 1 hộp tương ứng với số tiêu chuẩn); - a: số thứ tự của tiêu chuẩn (có giá trị từ 1 đến 10); - b: số thứ tự của tiêu chí (có giá trị từ 1 đến hết số tiêu chí trong mỗi tiêu chuẩn); - c: số thứ tự của minh chứng theo từng tiêu chí (có giá trị từ 1 đến hết). H1.1.1 : là MC thứ nhâ t của tiêu chí 1 thuộc tiêu chuẩn 1, được đặt ơ hộp 1. H : là MC thứ 15 của tiêu chí 2 thuộc tiêu chuẩn 3, được đặt ơ hộp 3. H9.2.4 : là MC thứ 4 của tiêu chí 2 thuộc tiêu chuẩn 9, được đặt ơ hộp 9. H : là MC thứ 5 của tiêu chí 2 thuộc tiêu chuẩn 10, được đặt ơ hộp 10. 5

10 1. Bối cảnh chung của Trường PHẦN II: TỔNG QUAN CHUNG Trường ĐHAG được thành lập trên cơ sơ Trường Cao đẳng Sư phạm An Giang, theo Quyết định số 241/1999/QĐ - TTg ngày 30 tháng 12 năm 1999 của Thủ tướng Chính phủ, là cơ sơ đào tạo công lập trong hệ thống các trường đại học tại Việt Nam do Bộ GD&ĐT quản lí về mặt chuyên môn, đồng thời chịu sự quản lí trực tiếp của Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang. Trường ĐHAG không ngừng tiếp cận xu thế phát triển GDĐH tiên tiến của khu vực và thế giới, đào tạo nguồn nhân lực châ t lượng ơ trình độ cao, lâ y nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ làm hoạt động then chốt nhằm phục vụ sự phát triển kinh tế - xã hội vùng và quốc gia, xây dựng và phát triển môi trường văn hóa trung thực; bình đẳng về giáo dục; đào tạo những con người có khả năng thích nghi, học tập suốt đời và có năng lực để cạnh tranh lâu dài trong môi trường toàn cầu luôn biến đổi; góp phần vào sự phát triển nhanh, bền vững và tính nhân bản của kinh tế, xã hội Việt Nam và khu vực. Để hoàn thành trọng trách đó, Trường đã tuyên bố Sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị cốt lõi và chính sách đảm bảo châ t lượng trong Kế hoạch chiến lược giai đoạn như sau: 1.1 Sứ mệnh Trung tâm đào tạo nguồn nhân lực châ t lượng ơ trình độ cao, chuyên nghiệp, tâm huyết, đủ bản lĩnh và năng lực hội nhập, đủ năng lực lao động, cống hiến, quản trị và vận hành xã hội theo hướng tiệm cận và đạt chuẩn quốc tế góp phần quan trọng trong sự nghiệp GDĐH Việt Nam và hội nhập quốc tế. Trung tâm nghiên cứu khoa học để sáng tạo tri thức mới và chuyển giao công nghệ nhằm cung ứng cho xã hội những sản phẩm vô giá từ những quy trình kỹ thuật, góp phần vào việc kiến tạo sự thịnh vượng của một cộng đồng, một quốc gia trong tiến trình toàn cầu hóa đang diễn ra sâu rộng, tâ t cả vì tương lai sự phát triển của đâ t nước. Trung tâm xây dựng và phát triển môi trường học thuật nhân văn, văn hóa trung thực; bình đẳng về giáo dục; đào tạo những con người có khả năng thích nghi, học tập suốt đời và có năng lực để cạnh tranh lâu dài trong môi trường toàn cầu luôn biến đổi; góp phần vào sự phát triển nhanh, bền vững và tính nhân bản của kinh tế, xã hội Việt Nam và khu vực. 1.2 Tầm nhìn Trơ thành nơi hội tụ những tinh hoa để mang đến cho cộng đồng những sản phẩm đào tạo với châ t lượng tốt nhâ t, từng bước khẳng định vai trò và thế mạnh của một trường đại học có châ t lượng ngang tầm quốc tế trên cơ sơ phát huy các giá trị, thu hút và phát triển nguồn nhân lực nghiên cứu, giảng dạy, quản lý trong và ngoài nước. Trơ thành trung tâm đào tạo trình độ đại học và sau đại học đa ngành, đa lĩnh vực với châ t lượng cao đạt chuẩn quốc tế, có những đóng góp quan trọng vào sự phát triển nền kinh tế tri thức toàn cầu. Trơ thành một trong những trường nằm trong nhóm các 6

11 trường mạnh về đào tạo và nghiên cứu và chuyển giao công nghệ phục vụ cộng đồng được quốc tế công nhận. 1.3 Các giá trị cốt lõi Đồng thuận, tận tâm, nhân văn. Chuẩn mực, năng động, sáng tạo. Trung thực, hiệu quả, chuyên nghiệp. Trách nhiệm, đổi mới, hội nhập. 1.4 Chính sách đảm bảo chất lượng Đảm bảo châ t lượng thông qua việc thường xuyên đổi mới và hội nhập trong đào tạo; sáng tạo và năng động trong nghiên cứu và chuyển giao công nghệ; gắn lý thuyết với thực hành để trang bị đầy đủ kiến thức và kỹ năng cho người học nhằm thích ứng tối đa với sự thay đổi. Xây dựng hệ thống quản trị hiệu quả, chuyên nghiệp, trách nhiệm và sáng tạo; quy trình hóa, tin học hóa hoạt động quản lý, áp dụng hệ thống đảm bảo châ t lượng theo tiêu chuẩn ISO và 5S nhằm kiến tạo một môi trường GDĐH chuẩn mực, nhân văn. Phát huy mọi tiềm năng và cống hiến của tâ t cả các thành viên trong các hoạt động quản trị, dạy và học, nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, xây dựng Trường thành một tập thể trong sạch, vững mạnh, gia tăng vị thế cạnh tranh của Trường trong khu vực và trên thế giới. Đứng trước yêu cầu cung ứng cho xã hội nguồn nhân lực châ t lượng cao, lãnh đạo Tỉnh và lãnh đạo Trường ĐHAG không ngừng quan tâm đến công tác tuyển dụng, đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giảng viên có trình độ cao, chuyên tâm với nghề. Những ngày đầu thành lập, từ chỗ chỉ có 190 cán bộ, giảng viên; tỷ lệ giảng viên có trình độ sau đại học chỉ chiếm 21% nhưng đến nay, trong số gần 900 cán bộ, giảng viên của Trường có 02 Phó Giáo sư, 38 Tiến sĩ, 360 Thạc sĩ, trong số này có hơn 75 thạc sĩ và tiến sĩ tốt nghiệp từ nước ngoài. Tỷ lệ giảng viên có trình độ sau đại học đạt gần 73% trên tổng số giảng viên trực tiếp giảng dạy. Hiện tại, Trường có trên 165 giảng viên đang học sau đại học, trong đó có 31 nghiên cứu sinh đang học tập trong nước và 34 nghiên cứu sinh đang học tập tại các viện, trường đại học ngoài nước. Trường có đầy đủ các tổ chức đoàn thể chính trị, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh với trên đoàn viên và Đảng bộ của Trường có gần 750 đảng viên. Hoạt động của các tổ chức này góp phần đáng kể vào việc lâ y lợi ích tập thể làm mục tiêu chung để phâ n đâ u vì sự phát triển chung của xã hội, phát huy mọi tiềm năng và cống hiến của tâ t cả các thành viên trong các hoạt động quản trị, dạy và học, nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, xây dựng Trường thành một tập thể trong sạch, vững mạnh, gia tăng vị thế cạnh tranh của Trường trong khu vực và trên thế giới, đặc biệt là trong bối cảnh kinh tế toàn cầu, trong xu thế cạnh tranh gay gắt giữa nhiều cơ sơ GDĐH trong nước cũng như liên kết với các trường ơ nước ngoài, nhằm thu hút người học và 7

12 cán bộ giảng dạy ưu tú. Ý thức rõ về những thử thách lớn này bên cạnh những cơ hội hợp tác rộng mơ trong bối cảnh hội nhập, toàn cầu hóa cũng như luôn quan tâm đến yêu cầu đảm bảo và nâng cao châ t lượng mọi mặt trong quá trình xây dựng và phát triển Trường, Trường ĐHAG tự nguyện đăng ký kiểm định theo Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học của Bộ GD&ĐT. 2. Những phát hiện chính trong quá trình TĐG Trường đã triển khai hoạt động TĐG dựa trên Bộ tiêu chuẩn kiểm định châ t lượng trường đại học của Bộ GD&ĐT tại Văn bản hợp nhâ t số 06/VBHN-BGDĐT ngày 04/3/2014 của Bộ trươ ng Bộ GD&ĐT Quy định về tiêu chuẩn đánh giá châ t lượng giáo dục trường đại học. Nội dung báo cáo TĐG đã bao quát toàn bộ các hoạt động của Trường trong thời gian từ năm 2011 đến 2016 bao gồm: Sứ mệnh, mục tiêu; Công tác tổ chức - quản lý; Công tác đào tạo; Đội ngũ; Công tác SV; Nghiên cứu khoa học; Hợp tác quốc tế; Cơ sơ vật châ t, kế hoạch tài chính và các công tác có liên quan. Thông qua quá trình TĐG, Trường đã phát hiện ra những điểm như sau: Về sứ mệnh và mục tiêu Sứ mệnh của Trường được xác định rõ ràng, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, phù hợp với nguồn lực hiện có của Trường, gắn kết với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và cả nước. Mục tiêu của Trường phù hợp với mục tiêu đào tạo đại học theo quy định của Luật Giáo dục, Luật GDĐH và sứ mệnh đã tuyên bố. Về công tác tổ chức, quản lý Cơ câ u tổ chức được xây dựng và phát triển hợp lý, đúng quy định và phù hợp với đặc thù của Trường và phù hợp với Điều lệ trường đại học; Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các đơn vị, CBQL, giảng viên, nhân viên được phân định rõ ràng, cụ thể hóa bằng văn bản, tạo điều kiện cho các đơn vị, CBQL, giảng viên, nhân viên hoạt động có hiệu quả. Hệ thống văn bản tổ chức và quản lý các hoạt động của Trường được xây dựng theo tiêu chuẩn ISO 9001: Toàn thể CBVC - LĐ đều có tài khoản thư điện tử cá nhân của Trường để liên lạc. Mỗi phòng ban, trung tâm, khoa, thư viện đều có website nội bộ. Công tác báo cáo của Trường được thực hiện nghiêm túc, đúng quy định và yêu cầu của cơ quan chủ quản và các cơ quan quản lý. Bộ phận lưu trữ thực hiện nghiêm túc những quy định về nghiệp vụ. Nhận thức được một số mặt còn hạn chế của công tác tổ chức quản lý, Trường nghiên cứu thành lập Hội đồng Trường và ban hành quy chế chính thức về tổ chức và hoạt động của Trường ĐHAG. Ngoài ra, Trường nghiên cứu thành lập bộ phận chuyên trách để thực hiện công tác đảm bảo châ t lượng ơ câ p Khoa. Đặt hàng nghiên cứu phát triển hệ thống quản trị trường đại học hoặc lập dự án đề xuâ t UBND Tỉnh cho phép đầu tư triển khai. Về công tác đào tạo Trường đã thực hiện tốt việc xây dựng các chương trình đào tạo (CTĐT) theo đúng quy trình và quy định hướng dẫn từ các câ p; CTĐT được xây dựng theo hướng liên 8

13 thông giữa các ngành và các bậc đào tạo và định kỳ bổ sung, điều chỉnh dựa trên việc tham khảo ý kiến của Hội đồng Khoa học Đào tạo các Khoa, nhà tuyển dụng lao động, cựu SV và SV. Hoạt động đào tạo của Trường đã đáp ứng một số yêu cầu cơ bản về đa dạng hoá các hình thức đào tạo, về chuyển đổi sang hình thức tín chỉ, hiện đại hóa CTĐT theo xu hướng liên ngành, liên thông, linh hoạt mềm dẻo; đáp ứng nhu cầu học tập và rèn luyện của người học. Trường đã tiến hành nhiều biện pháp cụ thể để khuyến khích GV đổi mới và đa dạng hoá phương pháp giảng dạy, phương pháp kiểm tra, đánh giá. Trường đang sử dụng nhiều hình thức kiểm tra đánh giá đối với các loại hình khác nhau, nhằm đảm bảo tính chính xác, khách quan và phù hợp với từng loại hình đào tạo. Hiện nay, Trường đã có kế hoạch và đang thực hiện xây dựng chuẩn đầu ra CTĐT và đề cương chi tiết theo mô hình CDIO. Trường đã và đang triển khai TĐG một số CTĐT theo Bộ tiêu chuẩn của Bộ GD & ĐT, và Bộ tiêu chuẩn AUN - QA. Tuy nhiên, công tác đào tạo của Trường vẫn còn một số hạn chế cần phải tiếp tục cải tiến như: số lượng cựu SV, nhà sử dụng lao động và các chuyên gia đóng góp cho xây dựng và hoàn thiện CTĐT các bậc hệ chưa nhiều và chưa đồng bộ ơ các Khoa/Bộ môn; số lượng các CTĐT được đánh giá châ t lượng theo chuẩn khu vực và quốc tế chưa nhiều như kỳ vọng của Trường;...Trong giai đoạn , Trường tiếp tục triển khai các biện pháp cải tiến về việc thu thập, sử dụng ý kiến phản hồi của các bên liên quan về CTĐT một cách đồng bộ, đẩy mạnh việc đánh giá toàn bộ 100% các CTĐT, đổi mới PPGD, kiểm tra đánh giá, đầu tư phát triển và sử dụng hiệu quả phần mềm Phân hệ quản lý chương trình đào tạo (Edusoft),... Về công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên: Trường có kế hoạch, quy trình tuyển dụng, bồi dưỡng và đánh giá đội ngũ rõ ràng, tạo điều kiện tối đa cho đội ngũ phát triển chuyên môn và các năng lực cần thiết khác qua việc tận dụng mọi cơ hội học hỏi trong và ngoài trường, trong và ngoài nước. Trường quan tâm phát triển đội ngũ một cách đồng bộ về hai yếu tố: số lượng/tỉ lệ cân đối và năng lực, kinh nghiệm, trong đó có lưu ý cả yếu tố trẻ hóa trong đội ngũ GV, phòng ngừa tình trạng thiếu hụt về đội ngũ này ơ các khoa/bộ môn trong tương lai. Tỉ lệ đội ngũ GV có trình độ SĐH đáp ứng được yêu cầu đào tạo, NCKH theo mục tiêu, sứ mệnh của Trường, đội ngũ CLQL ngày càng trẻ hóa và được bồi dưỡng về năng lực quản lý, châ p hành đúng các quy định về quy chế dân chủ cơ sơ, quyền dân chủ trong Trường được đảm bảo. Tuy nhiên, công tác phát triển đội ngũ vẫn còn một số hạn chế tiêu biểu như: số GS, PGS, TS của Trường chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Trường, tỉ lệ GV có khả năng sử dụng ngoại ngữ, tin học tốt chưa đồng bộ, khoảng cách thế hệ còn khá rõ ơ một số khoa/bộ môn, việc phân công GV có kinh nghiệm hướng dẫn chuyên môn cho GV trẻ làm việc tại Trường được thực hiện chưa đồng bộ, các khóa đào tạo chuyên sâu về nghiệp vụ sư phạm và kiểm tra đánh giá chưa được tổ chức nhiều; năng lực giao tiếp và nghiệp vụ của đội ngũ kỹ thuật viên, NV chuyên trách chưa đồng đều. Trong giai đoạn , Trường sẽ đẩy mạnh việc quy hoạch và rà soát đội ngũ CBQL 9

14 trong toàn Trường, thu hút, tuyển dụng, sàng lọc, đào tạo bồi dưỡng, hỗ trợ học vị chức danh nhằm tăng cường đội ngũ GS, PGS, TS của Trường, đề xuâ t biện pháp hỗ trợ cụ thể nhằm phát triển hoạt động NCKH, chuyên môn, quản lý, nghiệp vụ, giao tiếp, ngoại ngữ, tin học... cho đội ngũ của Trường. Về công tác sinh viên Trường xác định học sinh, SV là đối tượng trọng tâm. Vì vậy, tâ t cả các hoạt động Trường luôn quan tâm, chú trọng và hướng đến người học. Trong quá trình học tập tại Trường, người học được phổ biến đầy đủ các văn bản liên quan đến CTĐT, quy chế đào tạo, chế độ chính sách, chăm sóc sức khỏe, hỗ trợ kinh phí cho các hoạt động học tập và sinh hoạt tập thể. Người học được sử dụng miễn phí Internet, cơ sơ vật châ t, được quyền phản hồi ý kiến của mình về hoạt động giảng dạy của giảng dạy và hoạt động hỗ trợ đào tạo của Trường. Tuy nhiên, Trường vẫn chưa tổ chức khảo sát người học về hiệu quả của các hoạt động nêu trên. Về công tác nghiên cứu khoa học Trường đã có nhiều hoạt động nghiên cứu và ứng dụng khoa học gắn kết với địa bàn, phù hợp với sứ mệnh và định hướng phát triển của Trường. Quy trình và kế hoạch NCKH hằng năm được triển khai đúng tiến độ và quy định. Chế độ khen thươ ng và xử lý trễ hạn trong NCKH rõ ràng và được nghiêm chỉnh tuân thủ, tỉ lệ công bố trong nước và quốc tế tăng mạnh trong thời gian qua. Nhiều đề tài nghiên cứu do GV của Trường thực hiện đã có đóng góp ý nghĩa về lý luận khoa học cũng như ứng dụng vào việc giải quyết các vâ n đề thực tiễn. Tuy nhiên, năng lực triển khai sau nghiên cứu của Trường còn hạn chế nên nguồn thu trực tiếp từ hoạt động KH&CN chưa nhiều. Trong thời gian tới, Trường tập trung nâng cao năng lực trong lĩnh vực này, đồng thời có các biện pháp khuyến khích tăng cường NCKH đồng bộ hơn ơ các khoa/bộ môn, đẩy mạnh các nghiên cứu ứng dụng và hoạt động của các nhóm nghiên cứu mạnh... Về hoạt động hợp tác quốc tế Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế diễn ra ơ tầm sâu và rộng, bên cạnh việc phát huy nội lực, Trường cũng không ngừng tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế. Các hoạt động HTQT của Trường luôn tuân thủ đúng các quy định quản lý hiện hành. Các chương trình HTQT của Trường được triển khai hiệu quả, tạo điều kiện hỗ trợ phát triển về trình độ nhân lực, về giá trị học thuật và về CSVC, nguồn học bổng và cơ hội học hỏi mơ rộng tầm nhìn cho CBGV, SV, góp phần vào việc phát triển thương hiệu cho Trường trong quá trình hội nhập, qua nhiều hội thảo, hội nghị quốc tế và các chương trình trao đổi phong phú, các hợp tác triển khai dự án, NCKH và công bố chung... Tuy nhiên, Trường chưa khai thác hết các lợi thế cạnh tranh trong vị thế học thuật của Trường để triển khai các chương trình trọng điểm về HTQT. Trong thời gian tới, Trường sẽ tập trung vào việc xây dựng và thực hiện một số chương trình HTQT trọng điểm để khai thác hợp lý các lợi thế cạnh tranh về học thuật của Trường, tiếp tục mơ 10

15 rộng mối quan hệ với các đối tác nước ngoài, tăng cường hợp tác liên kết đào tạo và NCKH, nâng cao năng lực HTQT cho CBGV Trường,... Về công tác tài chính, cơ sở vật chất Cơ sơ vật châ t, trang thiết bị của Trường phục vụ, đáp ứng tốt nhu cầu đào tạo và NCKH theo kế hoạch, đáp ứng nhu cầu sử dụng của GV, CBVC và người học. Thư viện ngày càng phát triển hoàn thiện trong công tác phục vụ người học và đồng nghiệp với nhiều CDSL và tài liệu điện tử, tài liệu được số hóa, tổ chức thường xuyên các lớp tập huâ n sử dụng thư viện,... Công tác quản lý tài chính được thực hiện nghiêm túc, đúng quy định, đảm bảo công khai, minh bạch, từng bước tăng cường các nguồn tài chính để thực hiện sứ mạng, mục tiêu của Trường. TĐG không chỉ tạo cơ sơ cho công tác đánh giá ngoài mà còn thể hiện tính tự chủ và tính tự chịu trách nhiệm của Trường trong đào tạo, NCKH và phục vụ cộng đồng, theo chức năng nhiệm vụ được giao và phù hợp với sứ mệnh, mục tiêu đã được xác định. Qua công tác TĐG, Trường đã rút ra được những điểm mạnh và những hạn chế để từ đó xây dựng các chủ trương, biện pháp, kế hoạch cải tiến để điều chỉnh các nguồn lực và quá trình thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu đề ra. 11

16 PHẦN III: TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA NHÀ TRƯỜNG 1. TIÊU CHUẨN 1: SỨ MẠNG VÀ MỤC TIÊU CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC Mở đầu Sứ mạng và mục tiêu của Trường ĐHAG được xác định rõ trong Chiến lược phát triển Trường ĐHAG giai đoạn Sứ mạng của Trường phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu và định hướng phát triển chung của Trường, gắn kết với chiến lược phát triển nguồn nhân lực của địa phương và khu vực. Mục tiêu của Trường được xác định phù hợp với mục tiêu đào tạo và trình độ đào tạo được quy định trong Luật GDĐH và sứ mạng mà nhà trường đã tuyên bố. Tiêu chí 1.1. Sứ mạng của trường đại học được xác định phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, các nguồn lực và định hướng phát triển của nhà trường; phù hợp và gắn kết với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và cả nước. 1. Mô tả Sứ mạng của Trường ĐHAG được xác định và nêu rõ trong Chiến lược phát triển Trường ĐHAG giai đoạn , có nội dung cụ thể như sau: Là trung tâm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng ở trình độ cao, chuyên nghiệp, tâm huyết, đủ bản lĩnh và năng lực hội nhập, đủ năng lực lao động, cống hiến, quản trị và vận hành xã hội theo hướng tiếp cận và đạt chuẩn quốc tế. [H ]. Sứ mạng này hoàn toàn phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của Trường là đào tạo nguồn nhân lực đa ngành, đa trình độ, nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ được xác định rõ Phấn đấu xây dựng Trường ĐHAG trở thành trung tâm nghiên cứu khoa học, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. (trích Nghị quyết của Ban châ p hành tỉnh Đảng bộ khoá VII), gắn kết với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh An Giang [H ] và đáp ứng nhu cầu của xã hội. Nội dung sứ mạng hoàn toàn phù hợp với nguồn lực và định hướng phát triển của Trường. Trường chú trọng triển khai thực hiện các giải pháp nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ giảng viên (CBGV). CBGV trẻ, nhiệt huyết, được đào tạo từ các cơ sơ đào tạo có uy tín trong và ngoài nước. CBGV có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ đạt trên 70% trên tổng số giảng viên trực tiếp giảng dạy [H ]. Ngoài ra, Trường còn quan tâm và phát triển mạnh hoạt động hợp tác quốc tế trong nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, cụ thể đưa CBGV tham dự các hội nghị, hội thảo quốc tế, tham gia các dự án quốc tế, các chương trình trao đổi SV như nhận SV từ các trường liên kết đến học tập, nghiên cứu tại Trường cũng như đưa SV đi thực tập nghề tại các nước trên thế giới [H ]. Sứ mạng của Trường được đăng tải trên trang website và trong Niên lịch đào tạo hằng năm để giảng viên và SV biết và thực hiện [H ]. Tuy nhiên, Trường chưa thực hiện quy trình lâ y ý kiến phản hồi, góp ý của các bên liên quan về sứ mạng của nhà trường. 12

17 Mặt mạnh - Sứ mạng của Trường được xác định rõ ràng, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, phù hợp với nguồn lực hiện có của Trường, gắn kết với chiến lược phát triển kinh tế xã hội của địa phương và của cả nước. - Sứ mạng của Trường được phổ biến rộng rãi trong CBGV và SV thông qua website và Niên lịch đào tạo của Trường. 2. Tồn tại - Trường chưa thực hiện được quy trình lâ y ý kiến phản hồi, góp ý của CBGV và SV về sứ mạng của Trường nhằm bổ sung và hoàn chỉnh cho phù hợp với sự phát triển trong tình hình mới. 3. Kế hoạch hành động - Từ năm học 2016 đến 2018, định kỳ thực hiện lâ y ý kiến phản hồi, góp ý của CBGV, SV và NSDLĐ về sứ mạng của Trường nhằm bổ sung và hoàn chỉnh cho phù hợp với sự phát triển trong tình hình mới. 4. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu của tiêu chí. Tiêu chí 1.2. Mục tiêu của Trường được xác định phù hợp với mục tiêu đào tạo trình độ đại học quy định tại Luật Giáo dục và sứ mạng đã tuyên bố của nhà trường; được định kỳ rà soát, bổ sung, điều chỉnh và triển khai thực hiện. 1. Mô tả Mục tiêu của Trường được xác định rõ trong Chiến lược phát triển Trường ĐHAG giai đoạn là Đào tạo đa ngành, đa trình độ, phát triển một cách hợp lý quy mô đào tạo, chất lượng cao, chuẩn hóa và liên thông giữa các trình độ, ưu tiên đào tạo giáo viên và các ngành kỹ thuật công nghệ, nông lâm ngư nghiệp và tài nguyên thiên nhiên, thực hiện các chương trình đào tạo lại, bồi dưỡng thường xuyên, đáp ứng nhu cầu làm việc tại địa phương và khu vực, nhu cầu học tập của cộng đồng dân cư, nhất là các vùng sâu, vùng xa; đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ và các hoạt động phục vụ cộng đồng, ưu tiên giải quyết những vấn đề khoa học công nghệ cấp bách của Tỉnh, trở thành trung tâm hoạt động khoa học có uy tín trong vùng, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSCL và cả nước trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế [H ]. Theo đó, nhà trường đã đề ra những mục tiêu cụ thể nhằm đáp ứng xu thế phát triển đó là...thực hiện các chương trình đào tạo tiên tiến, hiện đại, đào tạo theo học chế tín chỉ và liên thông giữa các trình độ, đào tạo theo tiêu chuẩn đề ra của Bộ GD&ĐT cho các trình độ. Hiện nay, Trường chọn 04 ngành đào tạo thực hiện đánh giá theo tiêu chuẩn của Mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á [H ]. 13

18 Mục tiêu của Trường được xác định phù hợp với mục tiêu đào tạo của câ p học và trình độ đào tạo được quy định trong Luật Giáo dục và sứ mạng mà nhà trường đã tuyên bố. Mục tiêu của Trường được đóng góp ý kiến trong Hội nghị Cán bộ viên chức. Hằng năm, rà soát, bổ sung, điều chỉnh các mục tiêu của Trường cho phù hợp với xu thế phát triển của xã hội; mục tiêu còn được cụ thể hóa thành các kế hoạch, nhiệm vụ của Trường và các đơn vị [H ]; được tâ t cả các thành viên trong Trường hiểu và châ p nhận. Tuy nhiên, Trường không có khảo sát mức độ nắm bắt, hiểu mục tiêu của Trường đối với các đối tượng liên quan ngoài Trường. 2. Mặt mạnh - Mục tiêu của Trường phù hợp với mục tiêu đào tạo đại học theo quy định của Luật Giáo dục, Luật GDĐH và sứ mạng đã tuyên bố. - Mục tiêu xây dựng trên cơ sơ huy động trí tuệ tập thể, được điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với từng thời kỳ phát triển. 3. Tồn tại Một số đơn vị chưa bám mục tiêu chung của Trường khi xây dựng kế hoạch hoạt động hằng năm của đơn vị mình. 4. Kế hoạch hành động Từ năm học , Trường triển khai thực hiện thường xuyên hơn hoạt động thu thập ý kiến của các đối tượng có liên quan để điều chỉnh, bổ sung mục tiêu đào tạo. 5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu của tiêu chí. Kết luâ n vê Tiêu chuâ n 1: Như vậy, sứ mạng và mục tiêu của Trường được xác định là phù hợp, có điều chỉnh phù hợp với từng thời kỳ phát triển và được phổ biến rộng rãi. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện chưa định kỳ lâ y ý kiến phản hồi góp ý của CBGV, SV, NSDLĐ, chưa kết hợp chặt chẽ với các đơn vị để rà soát bổ sung. Số tiêu chí đạt yêu cầu: 02 Số tiêu chí không đạt yêu cầu: TIÊU CHUẨN 2: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ Mở đầu Trường đã xây dựng và ban hành đầy đủ các văn bản về tổ chức và quản lý trên cơ sơ Điều lệ trường đại học và các quy định khác có liên quan; công tác văn thư, hành chính được triển khai theo hệ thống quản lý châ t lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 nên việc ban hành, quản lý văn bản khá tốt và đúng quy định. 14

19 Tiêu chí 2.1. Cơ cấu tổ chức của trường đại học được thực hiện theo quy định của Điều lệ trường đại học và các quy định khác của pháp luật có liên quan, được cụ thể hóa trong quy chế về tổ chức và hoạt động của Nhà trường. 1. Mô tả Cơ câ u tổ chức của Trường được thực hiện theo quy định Điều lệ trường đại học [H ]. Trường ĐHAG được tổ chức theo mô hình: Trường Khoa, Trường PT THSP Bộ môn, Tổ chuyên môn và Trường Phòng ban, Trung tâm, Bộ môn trực thuộc [H ] Tổ, Bộ phận, phòng chuyên môn. Ban Giám hiệu Trường hiện có 01 Hiệu trươ ng và 02 Phó Hiệu trươ ng [H ]. Trường hiện có: Khối quản lý (09 phòng chức năng); Khối học thuật (7 khoa) và 01 Trường Phổ thông Thực hành Sư phạm; Khối dịch vụ (05 Trung tâm và Thư viện) và 02 Bộ môn trực thuộc Ban Giám hiệu (Bộ môn Giáo dục quốc phòng, Bộ môn Giáo dục thể châ t) [H ] Năm 2011, Trường thành lập Tổ Quản lý sau đại học [H ] trực thuộc phòng Đào tạo. Ngoài ra, Trường đã ban hành các văn bản mang tính pháp lý, các quyết định thành lập các tổ, bộ môn trực thuộc khoa, trung tâm và ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của các đơn vị trực thuộc để tạo điều kiện cho các đơn vị hoạt động thuận lợi, đúng chức năng và nhiệm vụ [H đến H ] Trường có Đảng bộ, Công đoàn cơ sơ, Đoàn Thanh niên, Hội SV, Hội Cựu chiến binh, Hội Cựu giáo chức, Hội Cựu SV [H ]. Bên cạnh đó, Trường cũng thành lập Hội đồng Khoa học và Đào tạo câ p Trường [H ] và câ p Khoa [H ]. Để quản lý và hướng dẫn các đơn vị thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, Trường đã ban hành: Quy chế tạm thời về tổ chức và hoạt động của Trường ĐHAG [H ], Quy định tạm thời chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị trực thuộc Trường về chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn của CBQL Trường ĐHAG [H ], Quy chế làm việc của Trường ĐHAG [H ]. Quy chế làm việc của giảng viên, viên chức hành chính [H ]. Hằng năm, Trường thực hiện rà soát: tổ chức nhân sự và hoạt động của các đơn vị làm căn cứ điều chỉnh, bổ sung và thay đổi cơ câ u tổ chức nhằm đảm bảo cân đối, hợp lý cơ câ u tổ chức chung của Trường phù hợp với từng đơn vị và từng chức danh chuyên môn [H ]. 2. Mặt mạnh Cơ câ u tổ chức được xây dựng và phát triển hợp lý, đúng quy định và phù hợp với đặc thù của Trường. Chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị được cụ thể hóa bằng văn bản, tạo điều kiện cho các đơn vị hoạt động có hiệu quả. 15

20 3. Tồn tại Chưa thành lập Hội đồng Trường. 4. Kế hoạch hành động Trong giai đoạn , Trường nghiên cứu và tham mưu cho UBND Tỉnh để thành lập Hội đồng Trường. 5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu tiêu chí. Tiêu chí 2.2. Có hệ thống văn bản để tổ chức, quản lý một cách có hiệu quả các hoạt động của Nhà trường. 1. Mô tả Trường ĐHAG là đơn vị hành chính sự nghiệp trực thuộc UBND tỉnh An Giang. Ngoài những văn bản chỉ đạo của các câ p quản lý, văn bản của các sơ, ban ngành liên quan, Trường còn ban hành hệ thống văn bản để tổ chức và quản lý các hoạt động của mình. Cụ thể: Văn bản về tổ chức và quản lý đào tạo [H ], [H ]. Để thực hiện công tác đào tạo, Trường còn xây dựng và ban hành hệ thống quy trình tiêu chuẩn ISO về tổ chức, quản lý đào tạo và đảm bảo châ t lượng [H ],[H ]; Văn bản về tổ chức và quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH) [H ]. Để thực hiện công tác NCKH, Trường xây dựng và ban hành hệ thống quy trình ISO [H ]; Văn bản về tổ chức và quản lý tài chính [H ]. Để thực hiện công tác tổ chức và quản lý tài chính, Trường xây dựng và ban hành hệ thống quy trình ISO [H ]; Văn bản về tổ chức và quản lý nhân sự [H ]. Để thực hiện công tác tổ chức và quản lý nhân sự, Trường xây dựng và ban hành hệ thống quy trình ISO [H ]; Văn bản về tổ chức và quản lý công tác học sinh SV [H ]. Để thực hiện công tác tổ chức và quản lý học sinh SV, Trường xây dựng và ban hành hệ thống quy trình ISO [H ]; Văn bản về tổ chức và quản lý hoạt động thanh tra [H ]. Để thực hiện công tác tổ chức và quản lý hoạt động thanh tra, Trường xây dựng và ban hành hệ thống quy trình ISO [H ]. Hệ thống văn bản trên được phổ biến rộng rãi đến tâ t cả CBVC - LĐ, người học bằng nhiều hình thức: phổ biến trực tiếp thông qua các buổi họp hoặc , gửi văn bản qua website quản lý công văn [H ], gửi trực tiếp đến các đơn vị cá nhân có liên quan [H ]. Nhờ vậy, toàn thể CBVC - LĐ, người học có thể nắm bắt thông tin một cách chính xác, kịp thời. 16

21 Hệ thống văn bản về tổ chức và quản lý các hoạt động của Trường được triển khai thực hiện có hiệu quả tại các đơn vị. Đảng ủy, BCH Công đoàn có kế hoạch họp định kỳ [H ]. Để theo dõi, kiểm tra, đôn đốc tiến độ thực hiện công việc, Trường đã tổ chức họp báo hàng tuần giữa lãnh đạo Trường và trươ ng các đơn vị nhằm tổng kết và đề ra phương hướng hoạt động [H ]. Trong từng nhiệm kỳ, các thành viên trong BGH đều được phân công phụ trách các mảng hoạt động của Trường [H ]. Nhờ có sự chỉ đạo, điều hành và triển khai công việc nhâ t quán từ Trường đến các đơn vị nên hầu hết các công việc hoàn thành theo đúng kế hoạch. Từ năm 2008, để nâng cao hiệu quả của công tác quản lý điều hành và kiểm soát, Trường đã bắt đầu triển khai xây dựng tiêu chuẩn ISO cho hệ thống văn bản về tổ chức và quản lý các hoạt động của Trường áp dụng từ năm Định kỳ, Trường được tổ chức BSi tại TP.HCM đến kiểm tra sự phù hợp của hệ thống ISO và xác nhận Trường đảm bảo các tiêu chuẩn ISO và đánh giá tốt [H ]. Hệ thống các văn bản tổ chức và quản lý là công cụ quan trọng để định hướng và điều chỉnh hiệu quả các hoạt động của Trường. Tuy nhiên, Trường chưa có phần mềm quản lý văn bản hành chính. Trường đã thành lập ban biên tập website và tổ giúp việc nhằm quản lý nội dung và phát triển các website của các đơn vị trong toàn Trường [H ]. Toàn thể CBVC-LĐ đều có tài khoản thư điện tử cá nhân của Trường để liên lạc. 2. Mặt mạnh Trường có hệ thống văn bản hoàn chỉnh để tổ chức quản lý các hoạt động trong toàn Trường. Hệ thống văn bản tổ chức và quản lý các hoạt động của Trường được xây dựng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008. Toàn thể CBVC-LĐ đều có tài khoản thư điện tử cá nhân. Mỗi Phòng ban, Trung tâm, Khoa, Thư viện đều có website nội bộ. 3. Tồn tại - Chiến lược phát triển Trường ĐHAG đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, đã trình nhưng chưa có thẩm định của UBND Tỉnh để ký ban hành. - Trường chưa có phần mềm quản lý văn bản hành chính. 4. Kế hoạch hành động Trong năm học , thành lập Hội đồng xây dựng Chiến lược phát triển Trường ĐHAG đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 để tiến hành cập nhật, bổ sung các số liệu, hoàn chỉnh cho phù hợp với tình hình mới và trình các đơn vị chức năng thẩm định. 5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu tiêu chí. 17

22 Tiêu chí 2.3. Chức năng, trách nhiệm và quyền hạn của các bộ phận, viên chức quản lý, giảng viên và nhân viên được phân định rõ ràng. 1. Mô tả Trường đã ban hành các văn bản phân định rõ chức năng, trách nhiệm và quyền hạn của các bộ phận, CBVC - LĐ thuộc Trường như: Quy chế tạm thời về tổ chức và hoạt động của Trường [H ]; Quy chế làm việc của Trường [H ]; Quy chế thực hiện dân chủ cơ sơ Trường ĐHAG [H ]; Quy chế làm việc của Đảng ủy [H ]; Quy chế làm việc của BCH CĐCS [H ]. Đây là cơ sơ quan trọng để tổ chức và quản lý có hiệu quả các hoạt động của Trường. Trường đã ban hành các quy định về chức năng, trách nhiệm, quyền hạn của từng đơn vị [H ]. Đồng thời, Trường đã phân công cụ thể trách nhiệm của từng thành viên trong BGH [H ]. Nhờ có sự phân định rõ ràng chức năng, trách nhiệm và quyền hạn của các đơn vị mà các hoạt động trong Trường ít bị chồng chéo. Trường đã ban hành Hướng dẫn thực hiện Quy định về chế độ làm việc đối với giảng viên [H ]. Chức năng, trách nhiệm và quyền hạn của giảng viên, nhân viên còn thể hiện rõ trong mỗi hợp đồng lao động khi giảng viên, nhân viên ký kết với Trường [H ]. Nhờ sự quy định rõ ràng của các văn bản đã tạo điều kiện cho các cá nhân chủ động làm việc, sáng tạo, phát huy hết khả năng của mình trong quản lý, giảng dạy và NCKH. Vào đầu mỗi năm học, Trường đều tổ chức Hội nghị CBVC để đánh giá toàn diện về công tác tổ chức, quản lý các mặt hoạt động của Trường và đề ra phương hướng cho năm học mới [H ]. Tại Hội nghị, các đại biểu có cơ hội bàn bạc, đóng góp về cơ chế và các văn bản phân công trong quản lý của Trường, từ đó đề xuâ t những điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tiễn, thống nhâ t những việc cần triển khai để hoàn thành nhiệm vụ chiến lược của Trường [H ]. Trường đã ban hành hướng dẫn đánh giá viên chức hàng năm giúp các đơn vị tổ chức tốt công tác đánh giá, phân loại viên chức và làm cơ sơ để xét thi đua, khen thươ ng [H ]. Từ năm 2008, Trường thực hiện tin học hóa công tác quản lý nhân sự thông qua phần mềm quản lý nhân sự. Phần mềm này thường xuyên được nâng câ p tính năng mới, để thực hiện tốt công tác quản lý nhân sự [H ]. Tuy nhiên, việc cập nhật, triển khai các quy định mới vẫn còn chậm do thiếu hướng dẫn hoặc triển khai không đầy đủ. 2. Mặt mạnh Có đầy đủ văn bản pháp lý quy định rõ chức năng, trách nhiệm và quyền hạn của các bộ phận, viên chức quản lý và giảng viên. 18

23 3. Tồn tại Mỗi năm đều có khá nhiều quy định mới được ban hành nhưng yêu cầu thực tiễn vẫn chưa đầy đủ, thiếu hướng dẫn hoặc có trễ nên việc cập nhật, triển khai áp dụng các quy định mới vẫn còn chậm. 4. Kế hoạch hành động Năm học , Trường xây dựng lại quy định chế độ làm việc của giảng viên theo Thông tư 47/2014/TT-BGDĐT ngày 31/12/2014. Cải thiện việc triển khai cập nhật các quy định mới nhanh chóng, kịp thời và đầy đủ hơn. 5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu tiêu chí. Tiêu chí 2.4. Tổ chức Đảng và các tổ chức đoàn thể trong trường đại học hoạt động hiệu quả và hằng năm được đánh giá tốt; các hoạt động của tổ chức Đảng và các tổ chức đoàn thể thực hiện theo quy định của pháp luật. 1. Mô tả Các tổ chức Đảng và Đoàn thể của Trường được tổ chức và hoạt động theo đúng quy định của pháp luật [H ]. Đảng bộ Trường luôn quán triệt tinh thần chỉ đạo của Tỉnh ủy và Đảng ủy Khối Dân chính Đảng trong việc thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước [H ]. Chính vì vậy, Đảng bộ Trường luôn giữ vững vai trò lãnh đạo, duy trì và củng cố khối đoàn kết tập thể, khuyến khích được sự tham gia của CBVC, người học vào các hoạt động của Trường đạt kết quả tốt [H ]. Đảng bộ luôn quan tâm phát triển đội ngũ đảng viên cả về số lượng lẫn châ t lượng. Từ năm , Đảng bộ đã tổ chức bồi dưỡng nhận thức về Đảng cho 545 quần chúng ưu tú và kết nạp được 159 Đảng viên mới [H ]. Đảng bộ Trường luôn nêu cao tinh thần tự phê bình và phê bình trong đội ngũ đảng viên [H ]. Công đoàn Trường đã hoàn thành tốt chức năng nhiệm vụ, duy trì đều đặn sinh hoạt của Ban Thường vụ, Ban Châ p hành CĐCS, CĐBP và Ban Nữ công theo đúng quy định [H ]. Công đoàn Trường phối hợp BGH lập kế hoạch và triển khai tổ chức Hội nghị CBVC. Hội nghị được tổ chức đúng quy định của Liên đoàn Lao động tỉnh An Giang [H ]. Công đoàn Trường đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực vào những ngày lễ, ngày kỷ niệm trong năm [H ]. Đồng thời, Công đoàn Trường đã phối hợp tốt với chính quyền, đoàn thể trong Trường triển khai các phong trào thi đua, tổ chức các hoạt động thiết thực thu hút được đông đảo lực lượng công đoàn viên tham gia như: học tập Nghị quyết của Đảng, Công đoàn câ p trên, các đợt học tập chính trị pháp luật, các cuộc vận động xây dựng quỹ Vì người nghèo, quỹ Mái â m Công đoàn, ủng hộ đồng bào bị thiên tai [H ],... Ngoài ra, công đoàn Trường cũng đã tích cực xây dựng các hoạt động để nâng cao đời sống cho đoàn viên công đoàn [H ]. Tính từ năm 2012 đến nay, Công đoàn Trường đã kết nạp và 19

24 tiếp nhận 85 công đoàn viên mới, bồi dưỡng và giới thiệu được 64 quần chúng ưu tú cho Đảng [H ]. Công đoàn Trường liên tục được công nhận Công đoàn cơ sơ vững mạnh, nhận được nhiều cờ thi đua, Bằng khen của Liên đoàn Lao động tỉnh An Giang, Công đoàn ngành Giáo dục Việt Nam và Tổng Liên đoàn Việt Nam [H ]. Hằng năm, Ban Nữ công Trường cũng đã tổ chức nhiều buổi tọa đàm, hội thảo nhằm nâng cao đời sống tinh thần, chăm sóc sức khỏe cho nữ CBGV, CNV Trường [H ]. Ngoài ra, Công đoàn Trường còn thành lập Ban Vì sự tiến bộ của Phụ nữ [H ]. Đoàn Thanh niên, Hội SV của Trường cũng hoạt động theo đúng quy định. Đoàn, Hội đã tổ chức, tham gia và đạt thành tích cao trong các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao do ngành và địa phương phát động. Hàng năm, Trường tổ chức tốt phong trào SV rèn đức, luyện tài vì ngày mai lập nghiệp, SV tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng, Tiếp sức mùa thi, thành lập các câu lạc bộ, đội nhóm [H ] thu hút hàng nghìn SV tham gia góp phần làm lợi cho nhân dân hàng trăm triệu đồng/năm [H ], phát triển lớp đoàn viên Lý Tự Trọng theo phương châm "châ t lượng hơn số lượng", đảm bảo thực hiện đúng nguyên tắc, quy trình, thủ tục kết nạp đoàn viên mới. Những hoạt động đó đã đem lại hiệu quả cao trong nâng cao nhận thức của đoàn viên, hội viên [H ]. Trong năm học , Đoàn Thanh niên đã giới thiệu 142 đoàn viên ưu tú cho Đảng xem xét kết nạp. Trong đó, có 33 đoàn viên ưu tú được kết nạp Đảng. Hoạt động NCKH trong đoàn viên cũng được quan tâm. Từ năm học , có 90 đoàn viên được xét duyệt đề tài NCKH câ p Trường [H ]. Đoàn, Hội SV Trường nhận nhiều bằng khen của Tỉnh Đoàn An Giang, Hội Liên hiệp thanh niên Tỉnh An Giang, Trung ương Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội SV Việt Nam [H ]. Ngoài ra, các tổ chức khác như Hội Cựu giáo chức, Hội Cựu chiến binh cũng đã xây dựng và tổ chức nhiều hoạt động thiết thực và ý nghĩa [H ]. Các tổ chức Đảng, đoàn thể hoạt động theo đúng quy định, điều lệ của tổ chức, châ t lượng sinh hoạt ngày càng được củng cố và phát triển, đạt được nhiều thành tích xuâ t sắc. Tuy nhiên, vẫn còn một số cá nhân chưa tham gia thường xuyên các hoạt động của tổ chức, việc thanh, kiểm tra giám sát hiệu quả hoạt động cũng như phối hợp của các tổ chức chưa thật sự sát sao để tạo sức mạnh tổng hợp nâng cao hiệu quả các hoạt động. 2. Mặt mạnh - Đảng ủy, Công đoàn, Đoàn Thanh niên, Hội SV, được tổ chức theo đúng quy định, hoạt động có hiệu quả. Đảng bộ giữ vai trò lãnh đạo, chính quyền và các đoàn 20

25 thể của Trường phối hợp hoạt động chặt chẽ. Các tổ chức Đảng và đoàn thể trong Trường không ngừng phát triển, lớn mạnh về quy mô, số lượng và châ t lượng. - Các hoạt động đoàn thể đạt nhiều thành tích và được câ p trên đánh giá cao. 3. Tồn tại - Số lượng đảng viên, công đoàn viên ơ một số chi bộ, CĐBP tương đối nhiều, ghép nhiều đơn vị với nhau nên việc sinh hoạt gặp không ít khó khăn. - Một số cán bộ chưa thường xuyên tham gia các hoạt động của tổ chức, việc thanh, kiểm tra giám sát hiệu quả hoạt động cũng như phối hợp của các tổ chức chưa thật sự sát sao, chưa đánh giá hết khả năng hoạt động của các tổ chức. 4. Kế hoạch hành động Năm học , Đảng bộ Trường ĐHAG nghiên cứu tổ chức lại các Chi bộ từ đó, CĐCS Trường sắp xếp lại các CĐBP cho hợp lý, phù hợp với nhiệm vụ của từng đơn vị. Trường có kế hoạch lập tờ trình đề nghị nâng câ p Đảng ủy Trường lên thành câ p trên cơ sơ trực thuộc Tỉnh uỷ. 5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu tiêu chí. Tiêu chí 2.5. Có tổ chức đảm bảo chất lượng GDĐH, bao gồm trung tâm hoặc bộ phận chuyên trách; có đội ngũ cán bộ có năng lực để triển khai các hoạt động đánh giá nhằm duy trì, nâng cao chất lượng các hoạt động của nhà trường. 1. Mô tả Để thực hiện đầy đủ các chức năng về công tác ĐBCL GDĐH, Phòng KT&KĐCL thuộc Trường ĐHAG được thành lập theo Quyết định số 2186/QĐ-UB- NV của Chủ tịch UBND tỉnh An Giang, ngày 19/10/2004 [H ] và Điều 7 của Quyết định 285/QĐ-ĐHAG của Hiệu trươ ng Trường ĐHAG, ngày 10/05/2006 [H ] về việc triển khai thực hiện Qui định tạm thời chức năng nhiệm vụ của các đơn vị trực thuộc Trường và chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ quản lý cơ sơ Trường Đại học An Giang. Phòng thực hiện 02 nhiệm vụ chính là công tác khảo thí và công tác đảm bảo châ t lượng [H ]. Về tổ chức, hiện nay Phòng gồm 1 Trươ ng phòng, 2 Phó Trươ ng phòng và 09 cán bộ chuyên trách thực hiện công tác khảo thí và đảm bảo châ t lượng của Trường [H ]. Nhân sự của phòng được chia thành 02 tổ: Khảo thí và Đảm bảo châ t lượng, trách nhiệm của từng thành viên trong tổ được phân định rõ ràng. Hằng tuần, hằng tháng đều có báo cáo tiến độ thực hiện công việc [H ]. Trường còn thành lập các hội đồng cho hoạt động đảm bảo châ t lượng từ các đơn vị trực thuộc (phòng ban, các khoa) [H ]. Hằng năm, Trường xây dựng các Kế hoạch cho công tác Đảm bảo châ t lượng thông qua việc thành lập các Hội đồng: TĐG Trường [H ]; TĐG Chương trình 21

26 đào tạo đại học 4 ngành: Công nghệ thông tin, Công nghệ thực phẩm, Phát triển nông thôn, Tài chính Ngân hàng theo bộ tiêu chuẩn của mạng lưới các trường Đại học Đông Nam Á (Asean university network AUN) [H ]; Lâ y ý kiến phản hồi từ người học về hoạt động giảng dạy của giảng viên và hoạt động hỗ trợ đào tạo của nhà trường [H ]; Xây dựng kế hoạch chiến lược của Trường ĐHAG [H ]; Công tác ISO [H ]; Xây dựng ngân hàng câu hỏi thi [H ]; Xây dựng kế hoạch khảo sát đánh giá phản hồi từ các bên có liên quan phục vụ công tác TĐG Trường và CTĐT [H ]. Tính đến thời điểm hiện nay, Trường đã hoàn thành báo cáo TĐG Trường giữa chu kỳ theo QĐ số 65/2007/QĐ-BGDĐT [H ]; Báo cáo TĐG lần hai đối với 8 chương trình đào tạo giáo viên Trung học phổ thông trình độ đại học theo QĐ số 03/2008/QĐ-BGDĐT [H ] và báo cáo TĐG chương trình đào tạo giáo viên Tiểu học trình độ cao đẳng theo QĐ số 72/2007/QĐ-BGDĐT [H ]. Năm học , báo cáo TĐG chương trình giáo viên Trung học phổ thông trình độ đại học ngành sư phạm Ngữ văn được Đoàn chuyên gia đánh giá ngoài đề nghị công nhận đạt tiêu chuẩn đánh giá châ t lượng chương trình đào tạo giáo viên trung học phổ thông trình độ đại học theo Quyết định số 03/2008/QĐ-BGDĐT ngày 04/02/2008 của Bộ trươ ng Bộ GD&ĐT [H ]. Ngoài ra, Trường còn được tổ chức BSi câ p giâ y chứng nhận công nhận Trường là đơn vị đạt yêu cầu về áp dụng Hệ thống quản lý châ t lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 ngày 10/07/2010 [H ]. Để nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ chuyên trách công tác ĐBCL, hằng năm Trường đều cử cán bộ chuyên trách tham gia hội thảo và các lớp tập huâ n về công tác KT&ĐBCL [H ]. Ngoài ra, Trường còn cử cán bộ đi học chuyên môn về đo lường và đánh giá trong giáo dục để phục vụ công tác chuyên môn của đơn vị. Hiện nay, Trường đã có một tiến sĩ chuyên ngành đo lường và đánh giá trong giáo dục [H ]. Tuy nhiên, ơ câ p Khoa chưa thành lập bộ phận chuyên trách để thực hiện công tác ĐBCL. 2. Mặt mạnh Trường có bộ phận ĐBCL chuyên trách. Đội ngũ cán bộ có năng lực, được đào tạo qua trường lớp và được tập huâ n về chuyên môn nghiệp vụ. 3. Tồn tại Trường chưa thành lập bộ phận chuyên trách ơ các Khoa để thực hiện công tác ĐBCL. 4. Kế hoạch hành động Năm học , Trường nghiên cứu thành lập bộ phận chuyên trách để thực hiện công tác ĐBCL ơ câ p Khoa. 22

27 5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu tiêu chí. Tiêu chí 2.6. Có các chiến lược và kế hoạch phát triển ngắn hạn, trung hạn, dài hạn phù hợp với định hướng phát triển và sứ mạng của nhà trường; có chính sách và biện pháp giám sát, đánh giá việc thực hiện các kế hoạch của nhà trường. 1. Mô tả Để thực hiện tốt sứ mạng của trường đại học thì việc xây dựng các kế hoạch, chiến lược phát triển là việc làm thường xuyên và cần thiết. Xác định được nhiệm vụ quan trọng đó, trong mỗi giai đoạn phát triển, Trường đã xây dựng các chiến lược, kế hoạch phát triển ngắn hạn, trung hạn, dài hạn phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội của địa phương và khu vực ĐBSCL [H ]. Chiến lược phát triển của Trường giai đoạn tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực cơ bản: đào tạo, NCKH, khai thác nguồn nhân lực,... Các chiến lược, kế hoạch phát triển được sự đóng góp ý kiến của nhiều chuyên gia, cá nhân trong Trường [H ]. Chiến lược được cụ thể hóa bằng các kế hoạch hành động ngắn hạn và trung hạn. Trên cơ sơ kế hoạch chiến lược của Trường, từng đơn vị xây dựng kế hoạch cụ thể phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của mình [H ]. Từ đó, Trường cụ thể hóa thành kế hoạch năm học cho toàn bộ hoạt động [H ]. Hằng năm, Trường yêu cầu các đơn vị thực hiện báo cáo tổng kết, đánh giá hoạt động của mình [H ]. Các đơn vị lập kế hoạch, phòng Tổ chức chính trị duyệt kế hoạch, bổ sung góp ý cho từng đơn vị. Trên cơ sơ các báo cáo kế hoạch của từng đơn vị, Trường tổ chức tổng kết để đánh giá, điều chỉnh và bổ sung kế hoạch cho phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội của địa phương [H ]. Nhờ đó, các kế hoạch của Trường được điều chỉnh kịp thời, thực hiện đạt hiệu quả. Đồng thời, Trường đã có chính sách và biện pháp giám sát, đánh giá việc thực hiện kế hoạch của các đơn vị dưới hình thức họp giao ban, họp định kỳ quý [H ],... nhằm rà soát việc thực hiện kế hoạch và những vướng mắc để triển khai các hoạt động tiếp theo. Tuy nhiên, Trường chưa xây dựng được hệ thống (phần mềm) hỗ trợ cho công tác quản lý, triển khai kế hoạch cũng như hỗ trợ cho công tác kiểm tra, giám sát. Ngoài ra, Trường còn có các đơn vị chuyên trách: Phòng Thanh tra Pháp chế, Ban Thanh tra nhân dân, Ủy ban kiểm tra Đảng ủy chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực hiện các kế hoạch của Trường [H ]. Nhờ đó mà các hoạt động của Trường đều được thực hiện một cách hiệu quả. Bên cạnh đó, để thúc đẩy việc thực hiện các kế hoạch đạt hiệu quả, hằng năm Trường còn tổ chức họp Hội đồng xem xét các danh hiệu thi đua trên cơ sơ đối chiếu với việc thực hiện lộ trình đã được vạch ra theo kế hoạch hành động cụ thể của từng đơn vị [H ]. 23

28 2. Mặt mạnh Kế hoạch phát triển của Trường được xây dựng theo từng giai đoạn: ngắn hạn, trung hạn sát với thực tế, phù hợp với định hướng phát triển của Trường và địa phương. Thực hiện tốt việc kiểm tra, giám sát quá trình triển khai thực hiện các kế hoạch. 3. Tồn tại Chiến lược phát triển của Trường đến năm 2020, tầm nhìn 2030 đã trình nhưng chưa được phê duyệt. Chưa xây dựng được hệ thống (phần mềm) hỗ trợ cho công tác quản lý, triển khai kế hoạch cũng như hỗ trợ cho công tác kiểm tra, giám sát. 4. Kế hoạch hành động Trong năm học , thành lập Hội đồng xây dựng Chiến lược phát triển Trường ĐHAG tầm nhìn đến năm 2030 để tiến hành cập nhật, bổ sung các số liệu, hoàn chỉnh cho phù hợp với tình hình mới và trình các đơn vị chức năng thẩm định, phê duyệt. Đặt hàng nghiên cứu phát triển hệ thống quản trị trường đại học hoặc lập dự án đề xuâ t UBND Tỉnh cho phép đầu tư triển khai. 5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu tiêu chí. Tiêu chí 2.7. Thực hiện đầy đủ chế độ định kỳ báo cáo cơ quan chủ quản, các cơ quan quản lý về các hoạt động và lưu trữ đầy đủ các báo cáo của nhà trường. 1. Mô tả Trường ĐHAG là đơn vị trực thuộc UBND tỉnh An Giang quản lý về mặt nhân sự, Bộ GD&ĐT quản lý về mặt chuyên môn. Trường thực hiện đầy đủ chế độ định kỳ báo cáo với cơ quan chủ quản, cơ quan quản lý có liên quan về các mặt hoạt động của Trường như đào tạo, nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế, cơ sơ vật châ t,...[h ]. thông qua các báo cáo tháng, báo cáo tổng kết, báo cáo thống kê hằng năm,... [H ]. Ngoài ra, Trường còn báo cáo không định kỳ cho cơ quan chủ quản, cơ quan quản lý về thực hiện các chương trình, nghị quyết, chỉ thị của Chính phủ, các Bộ, UBND Tỉnh như: tổng kết thi hành Nghị định về công tác văn thư; kết luận tại các buổi làm việc giữa UBND tỉnh An Giang với Trường ĐHAG, [H ]. Các báo cáo được thực hiện đầy đủ, chính xác. Việc quản lý báo cáo, hồ sơ lưu trữ được thực hiện tốt và được tin học hóa, các văn bản được lưu trữ tại Phòng Hành chính - Tổng hợp và đơn vị soạn thảo báo cáo. Từ năm học đến nay, Trường bắt đầu xây dựng Hệ thống quản lý châ t lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 đối với công tác hành chính [H ]. 24

29 Đến tháng 7 năm 2010, Hệ thống quản lý châ t lượng do Trường xây dựng đã được đánh giá ngoài và được câ p giâ y chứng nhận [H ] và đã được đánh giá giám sát lần 1, lần 2. Trường chưa ban hành các quy định, quy trình về công tác lưu trữ. 2. Mặt mạnh Trường ban hành đầy đủ các văn bản mang tính pháp quy và văn bản hướng dẫn làm cơ sơ để cá nhân, đơn vị trong Trường thực hiện công tác văn thư hành chính trong đó có chế độ báo cáo. Công tác báo cáo của Trường được thực hiện nghiêm túc, đúng quy định và yêu cầu của cơ quan chủ quản và các cơ quan quản lý. Các báo cáo thường xuyên được cập nhật đầy đủ thông tin về các hoạt động của Trường. Bộ phận lưu trữ thực hiện nghiêm túc những quy định về nghiệp vụ. 3. Tồn tại Việc lưu trữ hồ sơ nghiệp vụ tại các đơn vị trực thuộc Trường chưa được quan tâm thực hiện nghiêm túc. 4. Kế hoạch hành động Từ năm học , Trường sẽ nghiên cứu ban hành quy định về công tác thực hiện và lưu trữ, chế độ báo cáo, xây dựng và hoàn thiện hệ thống quản lý thông tin điện tử. Đẩy mạnh hơn nữa tin học hóa vào công tác văn thư, lưu trữ nhằm tạo điều kiện thuận lợi trong việc tra cứu nội dung các báo cáo. Thực hiện nghiêm túc lưu trữ hồ sơ nghiệp vụ tại đơn vị chuyên môn môn; tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ văn thư, lưu trữ cho đội ngũ. 5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu của tiêu chí. Kết luâ n vê Tiêu chuâ n 2: Trong quá trình xây dựng và phát triển, Trường luôn thực hiện tốt quy chế dân chủ. Quyền hạn và trách nhiệm của các đơn vị, cán bộ quản lý được phân định rõ ràng, công khai. Đội ngũ cán bộ quản lý có năng lực lãnh đạo và chuyên môn nghiệp vụ cao. Công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực hiện các kế hoạch của Trường đạt hiệu quả. Các tổ chức Đảng và đoàn thể của Trường không ngừng phát triển và lớn mạnh cả về số lượng lẫn châ t lượng. Bộ phận văn thư thực hiện lưu trữ và báo cáo nghiêm túc, đúng quy định. Mỗi đơn vị đều có website nội bộ, toàn thể cán bộ viên chức lao động, SV của Trường đều có tài khoản thư điện tử cá nhân để liên lạc. Tuy nhiên, Trường vẫn chưa ban hành quy chế chính thức về tổ chức hoạt động của Trường và chưa có phần mềm quản lý văn bản. Số tiêu chí đạt yêu cầu: 07 Số tiêu chí không đạt yêu cầu: 00 25

30 3. TIÊU CHUẨN 3: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Mở đầu Trường đã ban hành các văn bản hướng dẫn xây dựng, bổ sung và hiệu chỉnh chương trình đào tạo (CTĐT) theo học chế tín chỉ phù hợp với quy định hiện hành. Các CTĐT hiện có của Trường cũng được xây dựng, định kỳ bổ sung, hiệu chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế. Hiện nay, Trường đã có kế hoạch và đang thực hiện xây dựng chuẩn đầu ra và CTĐT theo mô hình CDIO. Tiêu chí 3.1. Chương trình đào tạo của trường đại học được xây dựng theo các quy định hiện hành do Bộ GD&ĐT ban hành; có sự tham khảo chương trình đào tạo của các trường đại học có uy tín trong nước hoặc trên thế giới; có sự tham gia của các nhà khoa học chuyên môn, giảng viên, cán bộ quản lý, đại diện các tổ chức xã hội- nghề nghiệp, nhà tuyển dụng lao động và người đã tốt nghiệp. 1. Mô tả CTĐT của Trường được xây dựng theo quy định hiện hành của BGD&ĐT [H ]. Các chương trình đều đáp ứng được thời gian đào tạo, khối lượng tín chỉ tối thiểu, khối lượng kiến thức giáo dục đại cương, kiến thức cơ sơ ngành, kiến thức chuyên ngành, danh mục các học phần bắt buộc, có nhiều học phần tự chọn. [H ]. CTĐT được thiết kế trên cơ sơ kế thừa kinh nghiệm và tham khảo CTĐT của các trường đại học có uy tín: Trường Đại học Sư phạm TP. HCM, Trường Đại học Cần Thơ, Trường Đại học Nông Lâm TP. HCM, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Đại học Quốc gia TP. HCM, Trường Đại học Bách khoa Đại học Quốc gia TP.HCM [H ]. CTĐT đã được công khai trên website và được in trong Niên lịch đào tạo hằng năm của Trường [H ]. Trường có văn bản chỉ đạo, hướng dẫn và xây dựng quy trình biên soạn và hiệu chỉnh CTĐT [H ], [H ]. CTĐT được xây dựng với sự chủ trì của Trươ ng bộ môn và tâ t cả giảng viên trực tiếp tham gia giảng dạy [H ]. Các CTĐT trước khi đưa vào áp dụng đều được thẩm định ơ 2 câ p: Hội đồng Khoa học và đào tạo câ p Khoa và Trường [H ]. Đối với các ngành đào tạo mới, Trường cũng tiến hành biên soạn CTĐT và thực hiện các thủ tục đề nghị câ p phép theo quy định hiện hành của Bộ GD&ĐT [H ]. Trường có định kỳ rà soát, bổ sung và phát triển hệ thống CTĐT [H ]. Trường đã có định hướng phát triển các CTĐT theo hướng đáp ứng chuẩn đầu ra dựa trên mô hình CDIO. Trong năm học , Trường đã tổ chức hội thảo và mời chuyên gia tập huâ n về Thiết kế CTĐT và giảng dạy đáp ứng chuẩn đầu ra theo mô hình CDIO để tập huâ n cho đội ngũ cán bộ quản lý và giảng viên của Trường các kiến thức cơ bản về mô hình này [H ]. Năm học , Trường có kế hoạch 26

31 xây dựng chuẩn đầu ra và CTĐT theo CDIO, đồng thời thành lập Ban chủ nhiệm và Tổ Điều hành xây dựng chuẩn đầu ra và CTĐT theo CDIO cho 53 ngành đào tạo hình thức giáo dục chính quy [H ], [H ]. Trường đã tiến hành đánh giá 10 CTĐT của khoa Sư phạm. Trong đó, CTĐT giáo viên trung học phổ thông trình độ đại học ngành Sư phạm Ngữ văn đã được Đoàn đánh giá ngoài của Bộ GD&ĐT thẩm định vào năm 2013 [H ]. Năm học , Trường đã triển khai thực hiện TĐG 4 CTĐT trình độ đại học theo Bộ tiêu chuẩn AUN gồm: Công nghệ Thông tin, Công nghệ Thực phẩm, Phát triển Nông thôn và Tài chính Ngân hàng [H ]. Năm học , Trường tiếp tục thực hiện TĐG 4 CTĐT trình độ đại học trên lần 2 theo bộ tiêu chuẩn AUN phiên bản 3 (được phiên dịch năm 2016) và triển khai TĐG thêm 6 CTĐT trình độ đại học gồm các ngành: Sư phạm Toán, Việt Nam học, Khoa học cây trồng, Quản trị kinh doanh, Giáo dục Chính trị, Kỹ thuật công nghệ Môi trường [H ]. Tính đến tháng 3/2016, Trường đã có 30 CTĐT trình độ đại học và 17 CTĐT trình độ cao đẳng hình thức giáo dục chính quy được xây dựng, thẩm định và đưa vào áp dụng [H ]. Trong đó có 02 ngành đào tạo trình độ cao đẳng hình thức chính quy là Sư phạm Mỹ thuật và Sư phạm Âm nhạc được Bộ GD&ĐT câ p phép đào tạo từ năm học [H ]. Trường đã và đang thực hiện kế hoạch khảo sát, đánh giá phản hồi từ các bên có liên quan phục vụ công tác TĐG trường và việc xây dựng, điều chỉnh CTĐT[ H ]. Ngoài ra, một số đơn vị còn mời NSDLĐ tham gia trực tiếp vào việc thiết kế và điều chỉnh CTĐT [H ]. Với sứ mạng cung câ p nguồn nhân lực phù hợp với nhu cầu của địa phương và các tỉnh lân cận trong khu vực ĐBSCL, Trường đã bổ sung một số học phần chuyên ngành có nội dung thích hợp vào các CTĐT [H ]. Tuy nhiên, vẫn còn một số CTĐT chưa cập nhật kịp thời các kiến thức và kỹ năng đặc thù của địa phương và khu vực [H ] 2. Mặt mạnh Trường đã thiết kế các CTĐT phù hợp với các quy định hiện hành của Bộ GD&ĐT. Trường đã ban hành văn bản hướng dẫn về xây dựng CTĐT theo hệ thống tín chỉ và đã xây dựng quy trình nghiệm thu CTĐT khá chặt chẽ. Trường đã có kế hoạch và đang thực hiện xây dựng chuẩn đầu ra và CTĐT theo mô hình CDIO. Trường đã và đang triển khai TĐG một số CTĐT theo Bộ tiêu chuẩn của Bộ GD & ĐT, theo Bộ tiêu chuẩn AUN. 27

32 3. Tồn tại Một số CTĐT chưa hoàn thiện trên cơ sơ ý kiến đóng góp các bên liên quan. 4. Kế hoạch hành động Từ năm học , Trường thực hiện rà soát, bổ sung để hoàn thiện nội dung tâ t cả các CTĐT trên cơ sơ ý kiến đóng góp của chuyên gia và người xây dựng chương trình. 5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu tiêu chí. Tiêu chí 3.2. Chương trình đào tạo có mục tiêu rõ ràng, cụ thể, cấu trúc hợp lý, được thiết kế một cách hệ thống, đáp ứng yêu cầu về chuẩn kiến thức, kỹ năng của đào tạo trình độ đại học và đáp ứng linh hoạt nhu cầu nhân lực của thị trường lao động. 1. Mô tả CTĐT của Trường được xây dựng theo quy định hiện hành của Bộ GD&ĐT [H ]. Đồng thời, mục tiêu CTĐT được mô tả rõ ràng, cụ thể cùng với các chuẩn kiến thức, kỹ năng và năng lực thực hành nghề nghiệp mà SV sẽ đạt được sau khi hoàn thành khóa học. Bên cạnh đó, các CTĐT đều có câ u trúc hợp lý, bảo đảm sự cân đối giữa các khối kiến thức đại cương, cơ sơ ngành và chuyên ngành, đảm bảo tính logic giữa các học phần [H ]. Tâ t cả học phần giảng dạy đều có đề cương chi tiết kèm theo. Trong quá trình xây dựng và phát triển các CTĐT, Trường đã ban hành mẫu đề cương chi tiết của học phần [H ]. Đến nay, mẫu đề cương này đã được hầu hết các bộ môn triển khai thiết kế và áp dụng vào giảng dạy. Năm học , Trường đã triển khai xây dựng chuẩn đầu ra, CTĐT, đề cương chi tiết học phần theo cách tiếp cận CDIO [H ]. Mục tiêu của từng học phần được mô tả rõ ràng trong đề cương chi tiết. Đề cương chi tiết học phần là loại hồ sơ bắt buộc mỗi giảng viên của Trường phải có. Trường có rà soát để đánh giá tính nhâ t quán và bổ trợ giữa mục tiêu chung của cả CTĐT với mục tiêu của từng môn học [H ]. Chuẩn đầu ra của các CTĐT được xây dựng, công bố rộng rãi và được chỉnh sửa với sự góp ý của đại diện NSDLĐ [H ]. Đây chính là cơ sơ cho việc định hướng và hoàn thiện CTĐT. Để nghiên cứu nhu cầu của thị trường lao động, Trường đã phối hợp với các nhà tuyển dụng tổ chức ngày hội việc làm định kỳ hằng năm, thông báo khảo sát nhu cầu học tập của người học, xây dựng quy trình đo lường sự thỏa mãn của khách hàng,.. [H ]. Trường đã thiết kế cây CTĐT của từng ngành [H ]. Từ năm học , Trường bắt đầu triển khai thực hiện kế hoạch khảo sát đánh giá phản hồi từ các bên liên quan về việc xây dựng và điều chỉnh CTĐT [H ]. Từ năm học 28

33 , Trường định kỳ tiến hành lâ y ý kiến phản hồi các bên liên quan để đảm bảo châ t lượng đào tạo của Trường. Tuy nhiên, ý kiến đóng góp của các bên liên quan về CTĐT chưa được áp dụng đồng loạt để điều chỉnh CTĐT cho các đơn vị trong toàn Trường. 2. Mặt mạnh Các CTĐT và đề cương chi tiết học phần có mục tiêu rõ ràng, hợp lý; câ u trúc nhiều thành phần phù hợp với mục tiêu chung của chương trình GDĐH và đặc trưng của từng học phần; phù hợp với chuẩn mực của Luật Giáo dục và theo quy định của Bộ GD&ĐT. Chuẩn đầu ra của các CTĐT, đề cương chi tiết học phần đang được triển khai xây dựng theo mô hình CDIO, được chỉnh sửa với sự tham gia của đại diện người sử dụng lao động. Đây là cơ sơ để Trường điều chỉnh CTĐT nhằm đáp ứng nhu cầu linh hoạt của thị trường lao động. 3. Tồn tại Chưa có quy trình giám sát việc áp dụng ý kiến đóng góp của các bên liên quan trong việc điều chỉnh CTĐT. 4. Kế hoạch hành động Từ năm học , Trường tiếp tục: Khảo sát thường xuyên nhu cầu đào tạo của xã hội, của người học để cập nhật và phát triển chương trình. Xây dựng quy trình giám sát việc áp dụng ý kiến đóng góp của các bên liên quan trong việc điều chỉnh CTĐT. 5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu tiêu chí. Tiêu chí 3.3. Chương trình đào tạo chính quy và giáo dục thường xuyên được thiết kế theo quy định, đảm bảo chất lượng đào tạo. 1. Mô tả CTĐT hình thức giáo dục chính quy của Trường được xây dựng theo Luật Giáo dục và quy định hiện hành của Bộ GD&ĐT [H ]. CTĐT hình thức giáo dục thường xuyên cũng được thiết kế theo quy định [H ] và dựa trên CTĐT hình thức giáo dục chính quy nhưng có thay đổi ơ một số học phần và điều chỉnh thời lượng lên lớp theo hướng tăng thời gian tự học của SV. CTĐT ơ hai hình thức giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên được thiết kế đảm bảo đầy đủ các tiêu chí về châ t lượng đào tạo thể hiện cụ thể qua đề cương chi tiết học phần và phương pháp giảng dạy lâ y người học làm trung tâm, phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập phù hợp với mục tiêu, chính xác, đáng tin cậy [H ].; khai thác hợp lý các thiết bị và sử dụng công nghệ thông tin trong hỗ trợ 29

34 các hoạt động dạy và học. Hằng năm, Trường có tổ chức các hoạt động đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực hiện CTĐT [H ]. Từ đó, Trường, Khoa đề ra kế hoạch triển khai, điều chỉnh, bổ sung cho năm học tiếp theo [H ]. Lịch trình giảng dạy của hình thức giáo dục thường xuyên được sắp xếp bằng cách dựa vào CTĐT hình thức giáo dục chính quy và thực hiện các điều chỉnh cho phù hợp như: Tổ chức giảng dạy tuần tự theo học phần, bố trí học vào 2 ngày cuối tuần, đề cương chi tiết được điều chỉnh phù hợp với đối tượng SV của hình thức đào tạo này [H ]. Trường định kỳ tiến hành lâ y ý kiến của SV về châ t lượng hoạt động hỗ trợ đào tạo và tạo được kênh thông tin giữa Ban Giám hiệu, lãnh đạo Khoa, các phòng ban chức năng để kịp thời xử lý các ý kiến của người học [H ] 2. Mặt mạnh Các CTĐT của hình thức giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên được thiết kế theo quy định của Bộ GD&ĐT, luôn được đổi mới và cập nhật thông tin để đáp ứng nhu cầu cải tiến và nâng cao châ t lượng đào tạo. 3. Tồn tại Hoạt động đánh giá châ t lượng CTĐT và châ t lượng đào tạo chưa được thực hiện thường xuyên. 4. Kế hoạch hành động Từ năm học , Trường xây dựng kế hoạch đánh giá châ t lượng CTĐT của tâ t cả ngành đào tạo. 5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu tiêu chí. Tiêu chí 3.4. Chương trình đào tạo được định kỳ bổ sung, điều chỉnh trên cơ sở tham khảo các chương trình tiên tiến quốc tế, nhà tuyển dụng lao động, người tốt nghiệp, các tổ chức giáo dục và các tổ chức khác nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực phát triển kinh tế- xã hội của địa phương hoặc cả nước. 1. Mô tả Hằng năm, Trường đều tiến hành hoạt động điều chỉnh các CTĐT. Để triển khai việc điều chỉnh, Trường ban hành thông báo nội dung, thời gian và cách thức thực hiện cụ thể đến các Khoa, Bộ môn [H ]. Căn cứ vào thông báo của Trường, các Khoa, Bộ môn sẽ tiến hành họp, thảo luận và đề xuâ t các nội dung điều chỉnh cụ thể cho từng ngành, lớp đào tạo [H ]. Phòng Đào tạo chịu trách nhiệm tổng hợp và rà soát các đề xuâ t từ các khoa, bộ môn; đối chiếu các nội dung đề xuâ t với các quy định hiện hành; kiểm tra sự hợp lý của các đề xuâ t liên quan đến nhiều ngành đào tạo trước khi trình Ban Giám hiệu xem xét, ra quyết định điều chỉnh để áp dụng. Các nội dung điều chỉnh liên quan đến các khóa sắp tuyển sinh sẽ được cập nhật vào Niên lịch đào tạo của năm học tiếp theo [H ]. 30

35 Đối với các CTĐT có nội dung điều chỉnh lớn, Khoa và phòng Đào tạo sẽ phối hợp đề xuâ t với BGH thành lập Hội đồng thẩm định tiến hành thẩm định và thông qua (hoặc đề nghị điều chỉnh, bổ sung) trước khi đưa vào áp dụng [H ]. Tuy nhiên, Trường chưa ban hành thủ tục xử lý thông tin tham khảo, chuẩn hóa, hệ thống hóa hồ sơ, dữ liệu về việc bổ sung, hiệu chỉnh CTĐT. Đối với các CTĐT mà Trường chưa được câ p phép đào tạo thì các Khoa, Bộ môn có liên quan phải xây dựng đề án và chuẩn bị hồ sơ mơ ngành đào tạo theo quy định của Bộ GD&ĐT [H ]. Đồng thời, Trường cũng ban hành quy trình mơ ngành đào tạo mới để các đơn vị có liên quan phối hợp thực hiện [H ]. Khi chỉnh sửa, biên soạn mới CTĐT, Khoa, Bộ môn có tham khảo các CTĐT của các trường đại học khác trong và ngoài nước [H ]. Ngoài ra, lãnh đạo của các Khoa, Trường cũng xem xét các thông tin từ thị trường nhân lực địa phương và khu vực để chỉ đạo và định hướng cho Khoa/Bộ môn khi thiết kế và điều chỉnh chương trình. Kế hoạch phát triển KT-XH cả nước cũng được được dùng làm cơ sơ bổ sung, hiệu chỉnh CTĐT, nhưng chủ yếu là đáp ứng nhu cầu nhân lực và chiến lược phát triển kinh tế xã hội và giáo dục đào tạo ơ vùng tứ giác Long Xuyên và khu vực ĐBSCL. Tuy nhiên, việc khảo sát nhu cầu nhân lực của địa phương và khu vực chưa được tiến hành thường xuyên và bài bản. Từ năm học , Trường đã triển khai thưc hiện khảo sát ý kiến của nhà tuyển dụng lao động, cựu SV, các tổ chức giáo dục và các tổ chức khác về CTĐT để đo lường hiệu quả đào tạo và mức độ đáp ứng yêu cầu xã hội của CTĐT [H ]. Tuy nhiên, Trường chưa tập hợp, triển khai đồng loạt tại các đơn vị về việc điều chỉnh CTĐT theo ý kiến đóng góp của các bên liên quan. Năm học , Trường đã tiến hành triển khai xây dựng chuẩn đầu ra và CTĐT theo cách tiếp cận CDIO [H ]. 2. Mặt mạnh Có văn bản cụ thể quy định việc bổ sung, hiệu chỉnh chương trình CTĐT. CTĐT được hiệu chỉnh dựa trên ý kiến của các bên liên quan nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực cho địa phương và khu vực. Quá trình hiệu chỉnh và biên soạn có quy trình rõ ràng cụ thể. CTĐT điều chỉnh được phổ biến rộng rãi đến GV và người học. Việc điều chỉnh CTĐT dựa trên ý kiến phản hồi của (1) SV chuẩn bị tốt nghiệp; (2) Cựu SV; (3) NSDLĐ; (4) Tổ chức liên quan khác được thực hiện đồng loạt tại các đơn vị chuyên môn. 3. Tồn tại Trường chưa tiến hành lâ y ý kiến cán bộ quản lí về châ t lượng CTĐT. Trường chưa ban hành thủ tục xử lý thông tin tham khảo, chuẩn hóa, hệ thống hóa hồ sơ, dữ liệu về việc bổ sung, hiệu chỉnh CTĐT. 31

36 Trường chưa tập hợp, triển khai đồng loạt tại các đơn vị về việc điều chỉnh CTĐT theo ý kiến đóng góp của các bên liên quan. 4. Kế hoạch hành động Từ năm học , Trường: - Ban hành quy trình, thủ tục xử lý thông tin tham khảo, chuẩn hóa, hệ thống hóa hồ sơ, dữ liệu về việc bổ sung, hiệu chỉnh CTĐT; - Triển khai đồng loạt tại các đơn vị việc điều chỉnh CTĐT theo ý kiến đóng góp của bên liên quan; - Có kế hoạch triển khai các đề tài nghiên cứu khoa học về: (1) xác lập các thang đo cho các ý kiến, đánh giá thu thập được từ bên ngoài (2) xây dựng hệ thống thông tin về nhu cầu lao động, đào tạo và học tập. Đây là cơ sơ khoa học cho các hoạt động bổ sung, điều chỉnh CTĐT. 5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu tiêu chí. Tiêu chí 3.5. CTĐT được thiết kế theo hướng đảm bảo liên thông với các trình độ đào tạo và CTĐT khác. 1. Mô tả Các CTĐT được thiết kế theo hướng liên thông dọc và liên thông ngang, đảm bảo tính thống nhâ t giữa các trình độ đào tạo cùng ngành, nhóm ngành cũng như giữa các ngành ơ cùng trình độ đào tạo. CTĐT trình độ cao đẳng cũng có những nội dung cơ bản và trình tự các học phần giống như CTĐT đại học cùng ngành, nhưng thời lượng ít hơn và chú trọng trang bị kỹ năng thực hành cho SV. CTĐT trình độ cao đẳng và đại học cùng ngành có tính hệ thống trong việc xây dựng mục tiêu, yêu cầu, nội dung học, phương pháp dạy - học và đánh giá người học [H ]. SV tốt nghiệp đều đủ điều kiện dự thi sau đại học (đối với trình độ đại học) và theo học chương trình liên thông lên đại học (đối với trình độ cao đẳng) cùng ngành. Trường đã xây dựng, thẩm định và áp dụng các CTĐT theo học chế tín chỉ đối với hình thức giáo chính quy từ năm học và hình thức giáo dục thường xuyên từ năm học [H ]. Các CTĐT đều được xây dựng theo nguyên tắc mềm dẻo, đảm bảo hướng liên thông cùng ngành, khác ngành. Ví dụ, có sự liên thông giữa CTĐT các ngành Ngôn ngữ Anh trình độ đại học, Sư phạm tiếng Anh trình độ đại học và Sư phạm Tiếng Anh trình độ cao đẳng. Hội đồng nghiệm thu các CTĐT có nhận xét, đánh giá tính liên thông trong việc xây dựng chương trình [H ]. CTĐT được công khai trong các thông báo tuyển sinh và trên website của Trường [H ], [H ]. Trường đã cho phép SV đăng ký học chương trình 2, học vượt để tốt nghiệp sớm cũng như cho phép SV chuyển hình thức đào tạo từ chính quy sang giáo dục thường 32

37 xuyên hoặc từ đại học xuống cao đẳng trong trường hợp bị xử lý học vụ [H ]. Trường chưa có đánh giá chính thức về mức độ liên thông giữa các CTĐT cũng như chưa có văn bản hướng dẫn và quy định cụ thể về đảm bảo tính liên thông giữa các CTĐT khi thiết kế hoặc điều chỉnh. 2. Mặt mạnh Trường đã xây dựng và nghiệm thu các CTĐT theo hệ thống tín chỉ, đảm bảo tính liên thông với các trình độ đào tạo và chương trình giáo dục khác. CTĐT liên thông cũng đang được triển khai để đáp ứng nhu cầu học tập của người học và nhu cầu nhân lực cho địa phương. Trường đã tạo điều kiện thuận lợi cho người học theo đúng quy chế đào tạo của học chế tín chỉ trong việc chọn tiến độ và hình thức học tập. 3. Tồn tại Trường chưa có đánh giá chính thức về mức độ liên thông giữa các CTĐT. Trường chưa có văn bản hướng dẫn và quy định cụ thể về đảm bảo tính liên thông giữa các CTĐT khi thiết kế hoặc điều chỉnh chương trình. 4. Kế hoạch hành động Năm học , Trường: - Xây dựng kế hoạch đánh giá về mức độ liên thông giữa các CTĐT. - Ban hành văn bản hướng dẫn và quy định cụ thể về đảm bảo tính liên thông giữa các CTĐT khi thiết kế hoặc điều chỉnh chương trình. 5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu tiêu chí. Tiêu chí 3.6. Chương trình đào tạo được định kỳ đánh giá và thực hiện cải tiến chất lượng dựa trên kết quả đánh giá. 1. Mô tả Các CTĐT của Trường được định kỳ đánh giá hằng năm [H ]. Cụ thể, Trường đã tiến hành TĐG 10 CTĐT của khoa Sư phạm. Trong đó, CTĐT ngành Sư phạm Ngữ văn đã được đánh giá ngoài bơ i Đoàn đánh giá ngoài của Bộ GD&ĐT vào năm 2013 và đạt kết quả tốt, chương trình đã đáp ứng các tiêu chuẩn của Bộ GD&ĐT [H ]. Năm học , Trường đã triển khai thực hiện TĐG 04 CTĐT trình độ đại học theo Bộ tiêu chuẩn AUN (Ngành Công nghệ thông tin, Công nghệ thực phẩm, Tài chính ngân hàng, Phát triển nông thôn) được Hội đồng TĐG Trường tổ chức nghiệm thu [H ]. Năm học , Trường tiếp tục thực hiện TĐG 04 CTĐT trình độc đại học trên lần 2 theo bộ tiêu chuẩn AUN phiên bản 3 năm 2016 (Ngành Công nghệ thông tin, Công nghệ thực phẩm, Tài chính ngân hàng, Phát triển nông thôn và tiếp tục triển khai TĐG thêm 6 CTĐT trình độ đại học lần 1 theo Bộ tiêu 33

38 chuẩn AUN gồm các ngành: Sư phạm Toán, Việt Nam học, Kỹ thuật công nghệ môi trường, Giáo dục chính trị, Khoa học cây trồng, Quản trị kinh doanh [H ] Trường đã ban hành văn bản quy định về quy trình đánh giá CTĐT theo cách tiếp cận CDIO [H ]. Các CTĐT đã được Trường tổ chức nghiệm thu, có CTĐT đã được đoàn Đánh giá ngoài của Bộ GD&ĐT đánh giá là cơ sơ để hiệu chỉnh, bổ sung CTĐT. Các giảng viên đã tự tiến hành cập nhật thông tin để điều chỉnh, bổ sung đề cương chi tiết môn học để đáp ứng yêu cầu trang bị kiến thức, kỹ năng mới, hiện đại. Nhiều giảng viên tự tiến hành đánh giá đề cương chi tiết học phần, đồng thời đề xuâ t và triển khai cải tiến học phần mình phụ trách [H ]. 2. Mặt mạnh Trường đã ban hành văn bản quy định chặt chẽ về quy trình đánh giá CTĐT theo mô hình CDIO. Các CTĐT đã được Trường tổ chức nghiệm thu, có CTĐT được đánh giá theo chuẩn AUN. Có CTĐT đã được Đoàn Đánh giá ngoài của BGD&ĐT đánh giá là cơ sơ để hiệu chỉnh, bổ sung CTĐT. Các giảng viên đã tự tiến hành cập nhật thông tin để điều chỉnh, bổ sung đề cương chi tiết môn học để đáp ứng yêu cầu trang bị kiến thức, kỹ năng mới, hiện đại. 3. Tồn tại Trường chưa thực hiện khảo sát hiệu quả của việc định kỳ đánh giá và cải tiến châ t lượng của CTĐT được điều chỉnh so với CTĐT trước khi điều chỉnh. 4. Kế hoạch hành động Từ năm học , Trường thực hiện việc so sánh tính hiệu quả của CTĐT trước và sau khi điều chỉnh dựa trên việc định kỳ đánh giá, cải tiến châ t lượng CTĐT. 5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu tiêu chí. Kết luâ n vê Tiêu chuâ n 3: Trong quá trình đào tạo, Trường luôn xây dựng và hiệu chỉnh CTĐT theo quy định hiện hành của Bộ GD & ĐT, có tham khảo CTĐT của các trường đại học có uy tín, có tham khảo ý kiến của các bên liên quan trong việc điều chỉnh chương trình. CTĐT của Trường có mục tiêu cụ thể, rõ ràng, đáp ứng được yêu cầu của xã hội, đảm bảo châ t lượng đào tạo. CTĐT của Trường được định kỳ đánh giá, thực hiện cải tiến châ t lượng dựa trên kết quả đánh giá. CTĐT của Trường được đánh giá theo tiêu chuẩn quy định của BGD & ĐT, một số CTĐT đã tiến hành TĐG theo chuẩn AUN, có CTĐT đã được đánh giá bơ i đoàn Đánh giá ngoài của BGD & ĐT. Số tiêu chí đạt yêu cầu: 06 Số tiêu chí không đạt yêu cầu: 00 34

39 4. TIÊU CHUẨN 4: CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO Mở đầu Trường đào tạo nhiều câ p học, thực hiện đa dạng hóa các loại hình đào tạo, thực hiện liên kết với các trường đại học khác trong nước để đào tạo hình thức giáo dục thường xuyên và một số ngành đặc thù hình thức giáo dục chính quy, đáp ứng được nhu cầu đa dạng và tạo điều kiện thuận lợi cho người học. Tiêu chí 4.1. Đa dạng hoá các hình thức đào tạo, đáp ứng yêu cầu học tập của người học theo quy định. 1. Mô tả Khi mới thành lập, Trường thực hiện tuyển sinh đào tạo hình thức giáo dục chính quy, đào tạo các ngành sư phạm trình độ trung câ p, cao đẳng, đại học và 2 ngành kinh tế trình độ đại học. Khoá đầu tiên của Trường có 5 ngành đào tạo trình độ đại học. Nhờ vào sự nổ lực chung của Trường, các ngành đào tạo trình độ đại học tiếp tục được mơ rộng vào các năm tiếp theo nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường lao động [H ]. Tính đến tháng 3/2016, Trường đã có 30 CTĐT trình độ đại học và 17 CTĐT trình độ cao đẳng hình thức giáo dục chính quy được xây dựng, thẩm định và đưa vào áp dụng [H ]. Trường đã và đang liên kết với các cơ sơ GDĐH để đào tạo một số ngành trình độ thạc sỹ, đại học và cao đẳng như: một số trường thành viên của Đại học Huế và Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh, Trường Đại học Cần Thơ, Trường Đại học Sài Gòn, Trường Đại học Sư phạm TDTT TP.Hồ Chí Minh, Trường Đại học Đồng Tháp. Chỉ tiêu tuyển sinh hằng năm của Trường đều được sự đồng ý của BGD&ĐT và cơ quan chủ quản là UBND Tỉnh An Giang phê duyệt H ]. Từ năm học , Trường đã liên kết với các trường như: Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Huế, Đại học Kinh tế - Luật thuộc Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh mơ các lớp cao học các ngành thuộc khối ngành sư phạm, kinh tế, nông nghiệp. Năm học , Trường đã được BGD&ĐT cho phép tuyển sinh và đào tạo cao học ngành Khoa học cây trồng và hiện đang tiến hành xây dựng đề án mơ thêm một số ngành đào tạo cao học như Văn học Việt Nam, Công nghệ Thực phẩm, Công nghệ sinh học, Chăn nuôi, Kỹ thuật môi trường, Lý luận và phương pháp giảng dạy bộ môn Toán và Hóa hữu cơ [H ]. Ngoài liên kết đào tạo sau đại học, Trường còn thực hiện liên kết đào tạo trình độ đại học hình thức giáo dục chính quy theo đúng quy định của BGD&ĐT. Hiện tại, Trường chỉ thực hiện liên kết đào tạo 2 ngành đặc thù là Giáo dục Mầm non và Giáo dục thể châ t. Việc liên kết đào tạo này đều được sự đồng ý của BGD&ĐT. Mục tiêu của việc liên kết đào tạo là nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực của địa phương và khu vực trong điều kiện Trường chưa đủ năng lực đào tạo các ngành này [H ]. Đào tạo liên thông là một chủ trương đúng đắn để cải tổ hệ thống giáo dục của chúng ta từ một 35

40 hệ thống bị chia cắt thành nhiều mảng cứng nhắc, trơ thành một hệ thống mềm dẻo, linh hoạt, tạo điều kiện cho thế hệ trẻ và người dân có thể học tập suốt đời để không ngừng nâng cao trình độ, kỹ năng chuyên môn mà không phải học lại những nội dung đã được trang bị từ các chương trình trước đó. Trường ĐHAG đã được BGD&ĐT cho phép đào tạo liên thông từ trung câ p, cao đẳng lên đại học theo hình thức giáo dục thường xuyên từ năm học Ngoài ra, Trường cũng liên kết với một số trường đại học để tuyển sinh và đào tạo một số ngành theo hình thức này [H ]. Ngoài ra, Trường còn thành lập Trung tâm Tạo nguồn nhân lực và Phát triển cộng đồng để phối hợp với các Sơ, Ngành mơ các lớp bồi dưỡng, cập nhật kiến thức và tu nghiệp chuyên môn cho đối tượng là giáo viên, cán bộ đương chức trong Tỉnh [H ]. Trường cũng đã triển khai hoạt động liên kết đào tạo với một số cơ sơ đào tạo nước ngoài và hiện nay cũng đã đạt được một số thỏa thuận ban đầu với một số Viện, Trường [H ]. Tóm lại, nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường lao động, Trường đã đa dạng hoá các hình thức đào tạo: giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên (vừa làm vừa học), liên thông với đa ngành, đa câ p học (sau đại học, đại học và cao đẳng), đào tạo ngắn hạn. Bên cạnh đó, Trường còn liên kết đào tạo với một số trường đại học có uy tín trong nước nhằm đào tạo các ngành mà Trường hiện chưa đủ điều kiện đào tạo để đáp ứng nhu cầu thực tế của người học trên địa bàn. Đào tạo chính quy tập trung là nhiệm vụ bắt buộc và trọng tâm của Trường và Trường đã làm tốt nhiệm vụ này trong thời gian qua. Trong những năm gần đây, công tác tuyển sinh của Trường đạt và vượt chỉ tiêu được giao. Tuy nhiên, đào tạo theo hình thức giáo dục thường xuyên còn hạn chế cả về quy mô SV và số lượng ngành đào tạo. Nhìn chung, tâ t cả các ngành đào tạo hình thức giáo dục chính quy, giáo dục thường xuyên, sau đại học của Trường hiện nay đã đáp ứng được phần lớn nhu cầu của người học. Ngoài ra, Trường cũng đã được UBND Tỉnh cho phép thành lập Trường Phổ thông Thực hành Sư phạm từ năm học Đây cũng là một hình thức đa dạng hoá các loại hình giáo dục đào tạo của Trường nhằm đáp ứng yêu cầu học tập của người học. 2. Mặt mạnh Trường đã đa dạng hóa các loại hình (tự đào tạo, liên kết đào tạo, tập trung, không tập trung), nhiều hình thức (chính quy, giáo dục thường xuyên), nhiều câ p (sau đại học, đại học và cao đẳng) đã đáp ứng được nhu cầu đa dạng và tạo điều kiện thuận lợi cho người học, góp phần đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương, thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đâ t nước. 3. Tồn tại Chưa thực hiện việc khảo sát ý kiến người học và của thị trường lao động về hình thức và phương thức đào tạo hiện nay của Trường. 36

41 4. Kế hoạch hành động Từ năm học , Trường xây dựng kế hoạch khảo sát ý kiến của người học và thị trường lao động về các hình thức và phương thức đào tạo của Trường để đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu của người học, nhu cầu nhân lực phục vụ phát triển kinh tế xã hội địa phương và khu vực. Đồng thời, rà soát lại nhu cầu thực tế của xã hội để điều chỉnh cơ câ u ngành nghề đào tạo và quy mô tuyển sinh cho phù hợp. 5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu của tiêu chí. Tiêu chí 4.2. Thực hiện công nhận kết quả học tập của người học theo niên chế, kết hợp với học phần; có kế hoạch chuyển quy trình đào tạo theo niên chế sang học chế tín chỉ có tính linh hoạt và thích hợp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người học. 1. Mô tả Từ năm học , Trường ĐHAG đã áp dụng phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ. Đây là phương thức đào tạo linh hoạt, mềm dẻo được áp dụng đối với các ngành đào tạo trình độ đại học, cao đẳng hình thức giáo dục chính quy. Để triển khai đào tạo theo phương thức tín chỉ, từ năm học , Trường đã xây dựng kế hoạch và lộ trình thực hiện chuyển đổi phương thức đào tạo [H ]. Để có thể áp dụng phương thức đào tạo tín chỉ, Trường đã xây dựng lại toàn bộ các CTĐT, tổ chức thẩm định và ban hành trước khi áp dụng. Đề cương chi tiết của các học phần cũng được thiết kế lại cho phù hợp với phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ. Ngoài ra, quy chế đào tạo, quy chế công tác học sinh - SV và các quy chế, quy định khác có liên quan cũng được xây dựng lại và thông qua trước khi chính thức chuyển sang đào tạo theo học chế tín chỉ. Trong quá trình thực hiện, Trường đã thường xuyên đánh giá tiến độ thực hiện để có hướng điều chỉnh phù hợp, đảm bảo thực hiện theo đúng kế hoạch đã đề ra [H ], [H ]. Rút kinh nghiệm trong quá trình thực hiện đào tạo theo học chế tín chỉ, Trường đã tổ chức Hội nghị sơ kết 2 năm, 4 năm đào tạo đánh giá thực trạng và đề xuâ t giải pháp cải tiến nhằm khắc phục những hạn chế [H ], [H ]. Sau 2 năm áp dụng quy chế đào tạo tín chỉ cho các ngành đào tạo hình thức giáo dục chính quy, Trường đã tiếp tục áp dụng phương thức đào tạo này cho các ngành đào tạo hình thức giáo dục thường xuyên từ năm học Việc chuyển đổi phương thức đào tạo từ niên chế sang học chế tín chỉ bước đầu đã phát huy tác dụng và mang lại nhiều lợi ích cho người học, cụ thể là SV có thể tự điều chỉnh tiến độ học tập cho phù hợp với năng lực học tập, hoàn cảnh kinh tế của bản thân... Một số SV đã hoàn thành chương trình đại học sớm từ 1 đến 2 học kỳ, nhiều SV đăng ký học và đã hoàn thành CTĐT thứ 2 để được câ p thêm 1 bằng tốt nghiệp [H ]. 37

42 2. Mặt mạnh Trường áp dụng phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ nên đáp ứng được nhu cầu của người học và yêu cầu chuyển đổi của Bộ GD&ĐT. 3. Tồn tại Việc tổ chức lớp học theo học chế tín chỉ còn một số khó khăn như số lượng SV/lớp, học phần còn lớn, đội ngũ giảng viên còn thiếu ơ một số ngành/khối ngành nên người học không có điều kiện chọn giảng viên, các ngành sư phạm phải tổ chức thực tập sư phạm tập trung vào học kỳ cuối nên SV các ngành này khó có thể học vượt tiến độ, Kế hoạch hành động Trong thời gian tới, Trường tiếp tục thực hiện cải tiến công tác quản lý đào tạo, có giải pháp tăng số lượng và nâng cao châ t lượng đội ngũ giảng viên để hướng tới giảm số lượng SV/lớp học phần, mơ nhiều nhóm/học phần để người học có thể chọn giảng viên theo học. Đề xuâ t với BGD&ĐT sửa đổi Quy chế đào tạo theo hướng linh hoạt, mềm dẻo, tăng tính tự chủ cho Trường để có thể phát huy tối đa các ưu điểm của phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ phù hợp với điều kiện của Trường. 5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu của tiêu chí. Tiêu chí 4.3. Có kế hoạch và phương pháp đánh giá hợp lý các hoạt động giảng dạy của giảng viên; chú trọng việc triển khai đổi mới phương pháp dạy và học, phương pháp đánh giá kết quả học tập của người học theo hướng phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu và làm việc theo nhóm của người học. 1. Mô tả Hằng năm, Trường, Khoa, Bộ môn đều xây dựng kế hoạch chuyên môn cho năm học. Trong đó, Trường đề ra một số phương pháp đánh giá các hoạt động giảng dạy của giảng viên và các biện pháp thực hiện cụ thể như: dự giờ, thao giảng, báo cáo chuyên đề, kiểm tra hồ sơ chuyên môn, kiểm tra đánh giá kết quả áp dụng việc cải tiến phương pháp của giảng viên vào dạy học [H ]. Việc tổ chức lâ y ý kiến phản hồi của người học về hoạt động giảng dạy của giảng viên, hoạt động quản lý đào tạo của Trường được thực hiện định kỳ vào mỗi học kỳ chính đối với cả hình thức giáo dục thường xuyên và giáo dục chính quy đã có tác dụng trong việc điều chỉnh nội dung, phương pháp giảng dạy của giảng viên và các hoạt động hỗ trợ đào tạo [H ]. Trường thường xuyên đổi mới và đa dạng hoá các phương pháp dạy học thông qua hội nghị khoa học về đổi mới phương pháp dạy học do các Bộ môn, Khoa thực hiện. Các Khoa đã lựa chọn các phương pháp dạy học sao cho phù hợp yêu cầu của môn học, định hướng nghề nghiệp và mục tiêu của từng CTĐT. Giảng viên của 38

43 Trường thường xuyên được tham gia các hội nghị trong nước cũng như nước ngoài về đổi mới phương pháp dạy học [H ]. Trường, Khoa đã tổ chức Hội thi thiết kế Bài giảng điện tử cho GV và SV [H ]. Tâ t cả các hoạt động này đã góp phần giúp giảng viên thay đổi phương thức dạy, học, phương thức kiểm tra đánh giá. Trường giao nhiệm vụ cho các Khoa, Bộ môn, đề xuâ t các phương thức thích hợp đánh giá kết quả học tập của người học theo học chế tín chỉ: đề xuâ t hình thức đánh giá kết quả học tập, tỷ lệ điểm thường xuyên, điểm thi kết thúc học phần, điểm tự học sáng tạo [H ]. Sau khi thông qua Bộ môn, Khoa đề nghị với Phòng Đào tạo, Phòng Khảo thí và Kiểm định châ t lượng để có phương pháp đánh giá kết quả học tập cho người học đối với từng học phần cụ thể. Cách làm này vừa thể hiện tính công khai dân chủ, vừa phát huy được năng lực sơ trường đồng thời đáp ứng nhu cầu người học. [H ] Tính hiệu quả của việc đổi mới phương pháp dạy học được thể hiện ơ châ t lượng đào tạo ngày một tốt hơn. SV của Trường sau khi tốt nghiệp có khả năng thích ứng cao với công việc được giao, đặc biệt là có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin và ngoại ngữ để nâng cao hiệu quả công việc [H ]. 2. Mặt mạnh Trường có kế hoạch và triển khai có hiệu quả phương pháp đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên và tổ chức lâ y ý kiến phản hồi từ người học về hoạt động giảng dạy của giảng viên. Các giảng viên đều tích cực thực hiện cải tiến phương pháp giảng dạy, thông qua đó góp phần nâng cao châ t lượng dạy và học, tạo được niềm tin cho người học và khẳng định được vai trò của Trường đối với cộng đồng trong việc đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương và khu vực. 3. Tồn tại Trường chưa xây dựng được các tiêu chuẩn, các tiêu chí để đánh giá châ t lượng của giảng viên mà chủ yếu đánh giá trên ý kiến phản hồi của SV, chưa gắn việc đánh giá với xếp loại thi đua và bố trí giảng dạy. 4. Kế hoạch hành động Từ năm học , Trường xây dựng quy chế đánh giá giảng viên với các tiêu chuẩn, tiêu chí rõ ràng, cụ thể, phù hợp với khả năng và điều kiện hiện có của Trường, thông qua đó mỗi giảng viên có thể TĐG được bản thân, khắc phục tồn tại, tự học, vươn lên để đạt chuẩn theo quy định. 5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu của tiêu chí. 39

44 Tiêu chí 4.4. Phương pháp và quy trình kiểm tra, đánh giá được đa dạng hóa, đảm bảo nghiêm túc, khách quan, chính xác, công bằng và phù hợp với phương thức đào tạo, hình thức học tập, đánh giá được mức độ tích lũy của người học về kiến thức chuyên môn, kỹ năng thực hành và năng lực, giải quyết vấn đề. 1. Mô tả Đánh giá kết quả học tập của người học là hoạt động có tầm quan trọng trong quá trình giảng dạy. Để đánh giá hiệu quả châ t lượng đào tạo, Trường đã xây dựng và ban hành Quy chế đào tạo và các văn bản hướng dẫn thực hiện quy định tổ chức kiểm tra, thi và xét tốt nghiệp [H ] dựa trên các văn bản quy định và hướng dẫn của BGD&ĐT [H ]. Trường đã áp dụng nhiều hình thức kiểm tra, thi đánh giá kết quả của người học khác nhau phù hợp với các hình thức đào tạo như: đánh giá khả năng nhận thức của người học trong thảo luận, kết quả thực hành, làm bài tập nhóm; mức độ chuyên cần; viết bài thu hoạch; báo cáo bài theo nhóm; làm bài thi kết thúc học phần vào cuối kỳ... Với các phương pháp này, cơ câ u điểm cũng thể hiện tính đa dạng phù hợp với yêu cầu từng môn học, cụ thể khi tính điểm học phần có nhiều dạng tính khác nhau: 1:0 (100% điểm quá trình và không thi cuối kỳ), 1:1 (50% điểm quá trình và 50% điểm thi cuối kỳ), 1:2 (33,3% điểm quá trình và 66,7% điểm thi cuối kỳ) [H ]; bài thi cuối kỳ cũng có nhiều hình thức khác nhau như: vâ n đáp, thực hành, tự luận hay trắc nghiệm khách quan phù hợp với nhận thức của người học đối với học phần. Để tạo điều kiện cho SV được cải thiện kết quả học tập, Trường ban hành quy định và hướng dẫn thực hiện học và thi cải thiện điểm trong học kỳ [H ]. Phương pháp đánh giá người học được phổ biến công khai trong buổi học đầu tiên thông qua việc cung câ p đề cương chi tiết học phần cho người học [H ]. Để đảm bảo tính công bằng, khách quan trong việc tổ chức thi, Trường đã ban hành Quy định tổ chức thi học kỳ, học phần đào tạo đại học, cao đẳng chính quy theo học chế tín chỉ [H ], quy định bảo mật đề thi [H ], quy định về tổ chức thi học kỳ, học phần đào tạo đại học, cao đẳng hệ chính quy theo học chế tín chỉ [H ]. Dựa vào niên lịch đào tạo, giảng viên sẽ đề nghị hình thức đánh giá kiểm tra, thi phù hợp với yêu cầu học phần do mình phụ trách [H ]. Hằng năm, Trường có kế hoạch cụ thể xây dựng, chỉnh sửa Ngân hàng câu hỏi thi [H ] để bổ sung, chỉnh sửa cho phù hợp với việc đổi mới nội dung chương trình. Các bộ Ngân hàng đề thi ngày càng châ t lượng hơn. Một số học phần đã sử dụng Ngân hàng câu hỏi thi để thi kết thúc học phần [H ] đã đánh giá được kết quả học tập của SV một cách khách quan, minh bạch. Đề thi và hình thức thi đã đánh giá được mức độ tích lũy kiến thức của người học về chuyên môn, kỹ năng thực hành và năng lực giải quyết vâ n đề. 40

45 Để đánh giá kết quả học tập của người học được khách quan, nghiêm túc, chặt chẽ, Trường đã ban hành quy định về trách nhiệm cán bộ coi thi và của SV [H ] trong công tác coi thi để công tác kiểm tra, đánh giá được thực hiện nghiêm túc, chặt chẽ, thống nhâ t và công bằng, chính xác cho tâ t cả người học ơ tâ t cả các khóa học và mọi hình thức đào tạo. Trường hợp SV có nguyện vọng phúc khảo bài thi hoặc có những thắc mắc, SV gửi đơn đến bộ phận tổ chức quản lý thi, kiểm tra thuộc phòng KT&KĐCL. Phòng này tiếp nhận đơn, tổ chức phúc khảo và giải quyết kịp thời những yêu cầu của SV về kết quả thi, các vâ n đề liên quan đến kết quả học tập, tạo tâm lý ổn định và tin cậy cho SV đối với hoạt động đào tạo của nhà trường [H ]. Mỗi kỳ thi đều có sự giám sát thực hiện quy chế của cán bộ đoàn Thanh tra Hiệu trươ ng [H ]. Song song việc triển khai công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của người học, Trường đã tiến hành khảo sát, lâ y ý kiến phản hồi từ người học về các hình thức kiểm tra và đánh giá [H ]. Trường cũng đã tiến hành khảo sát lâ y ý kiến của cựu SV và nhà tuyển dụng lao động về năng lực làm việc của SV đã làm việc tại cơ sơ để đánh giá mức độ đáp ứng của SV sau khi ra trường [H ]. Sau khi có kết quả, Trường đã tổng hợp các ý kiến đóng góp, tổ chức góp ý từ các giảng viên phụ trách, cán bộ quản lý, điều chỉnh kịp thời hình thức kiểm tra, đánh giá phù hợp với đặc điểm của từng học phần [H ]. Từ việc áp dụng đa dạng các hình thức kiểm tra, đánh giá Trường đã đảm bảo đánh giá mức độ tích lũy của người học về kiến thức chuyên môn, kỹ năng thực hành, năng lực tư duy phát hiện và giải quyết vâ n đề trong thực tế. 2. Mặt mạnh Trường đã thực hiện đa dạng hóa phương pháp kiểm tra đánh giá, phù hợp với các phương thức đào tạo và các bậc đào tạo. Quy trình đánh giá kết quả học tập của người học là đánh giá cả quá trình học tập của người học cho toàn bộ các học phần trong chương trình đào tạo. Trường đã thực hiện việc xây dựng ngân hàng câu hỏi thi theo đúng lộ trình và kế hoạch của Bộ GD&ĐT. thi. Trường đã đảm bảo thực nghiêm túc, khách quan, đúng quy chế cho tâ t cả các kỳ Trường đã tổ chức khảo sát nhà tuyển dụng về năng lực thực tế của người học khi làm việc tại cơ sơ để đối chiếu so sánh với kết quả học tập tại Trường. 3. Tồn tại Trường chưa tổ chức phân tích định lượng kết quả sau khi đánh giá, hay độ khó của từng loại đề thi để điều chỉnh lại các hình thức đánh giá hay đề thi cho phù hợp. 41

46 4. Kế hoạch hành động Từ năm học , Trường: - Tiếp tục bổ sung ngân hàng câu hỏi thi theo lộ trình, kế hoạch. - Tổ chức phân tích định lượng kết quả đánh giá, đề thi để điều chỉnh cho phù hợp các loại hình đánh giá, độ khó của từng đề thi. 5. Tự đán giá: Đạt yêu cầu tiêu chí. Tiêu chí 4.5. Kết quả học tập của người học được thông báo kịp thời, được lưu trữ đầy đủ, chính xác và an toàn. Văn bằng, chứng chỉ được cấp theo quy định và được công bố trên trang thông tin điện tử của nhà trường. 1. Mô tả Để kết quả học tập của người học được thông báo kịp thời, được lưu trữ đầy đủ, chính xác và an toàn, Trường đã ban hành các văn bản quy định về việc thông báo, lưu trữ kết quả học tập cho người học [H ] dựa trên quy định của Bộ GD&ĐT [H ]. Kết quả học tập của người học được công bố công khai sau mỗi kỳ thi bằng các hình thức: gửi trực tiếp về các khoa để thông báo cho người học [H ], xem trên website của Trường [H ]. Kết quả học tập của người học được thông báo kịp thời đảm bảo được các hoạt động đánh giá người học, xét học bổng và công nhận tốt nghiệp [H ]. Kết quả học tập của người học được lưu trữ tại phòng Khảo thí và Kiểm định châ t lượng bằng 2 hình thức: phần mềm chuyên dụng (EDUSOFT) [H ] và văn bản cứng [H ] với quy trình lưu trữ chặt chẽ [H ]. Vì vậy, việc lưu trữ kết quả học tập của người học đảm bảo tính chính xác và tính bảo mật cao. Việc quản lý các văn bằng, chứng chỉ của Trường được thực hiện theo đúng quy trình [H ] và quy định của Bộ GD&ĐT [H ]. Văn bằng tốt nghiệp là loại văn bản cao nhâ t công nhận SV đã hoàn thành đầy đủ chương trình đào tạo. Văn bằng tốt nghiệp chỉ câ p một lần không câ p lại. Lưu trữ hồ sơ liên quan đến văn bằng là lưu trữ vĩnh viễn, do vậy chỉ thực hiện bằng sổ sách [H ]. Thời gian câ p phát văn bằng được thông báo rộng rãi trên website của Trường [H ]. 2. Mặt mạnh Kết quả học tập của người học được thông báo kịp thời, chính xác. Văn bằng, chứng chỉ được câ p theo quy trình, quy định của Bộ GD&ĐT và được công bố rộng rãi trên website của Trường. 3. Tồn tại Không. 42

47 4. Kế hoạch hành động Không. 5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu tiêu chí. Tiêu chí 4.6. Có cơ sở dữ liệu về hoạt động đào tạo của nhà trường, tình hình SV tốt nghiệp, tình hình việc làm và thu nhập sau khi tốt nghiệp. 1. Mô tả Hằng năm, Trường đều có kế hoạch tuyển sinh theo chỉ tiêu đã được UBND tỉnh An Giang phê duyệt và sự châ p thuận của BGD&ĐT [H ]. Bảng 4. Thống kê SV chính quy qua các kỳ tuyển sinh từ năm Năm học Đăng ký Chỉ tiêu Số nhâ p Số ngành Số ngành tuyển sinh tuyển sinh học đại học cao đẳng SV khóa mới nhập học được Trường tổ chức tiếp nhận theo quy trình và được hướng dẫn cụ thể cách thức nộp các loại hồ sơ theo quy định của BGD&ĐT. SV sau khi nhập học được quản lý bằng danh sách theo khoa, lớp, nhóm. Quá trình học tập của SV được quản lý bằng hệ thống phần mềm chuyên dụng. Điểm học phần được lưu trên phần mềm theo học kỳ, năm học. SV có thể tham khảo thường xuyên trên trang website của Trường theo mã số SV. Điểm học phần, cuối khoá học của những SV đủ điều kiện sẽ được xét công nhận tốt nghiệp và được câ p bằng tốt nghiệp theo quy định của BGD&ĐT và của Trường [H ]. Tâ t cả hồ sơ (bản cứng) và dữ liệu (bản mềm) của người học đều được lưu trữ ơ Phòng Đào tạo của Trường theo quy định [H ]. Bảng 5. Thống kê SV tốt nghiệp hằng năm và có việc làm Tỉ lệ SV có SV tốt nghiệp Năm việc làm (%) Cao đẳng Đại học Cao đẳng Đại học Chưa điều tra 43

48 Việc xử lý học vụ của SV cũng được thực hiện theo quy chế đào tạo vào cuối mỗi học kỳ. Phòng Đào tạo chịu trách nhiệm tổng hợp kết quả học tập của SV và đề xuâ t thành lập Hội đồng xử lý học vụ SV theo quy định [H ]. Trường đã xây dựng các cơ sơ dữ liệu về người học và quản lý bằng phần mềm quản lý đào tạo để người học có thể dễ dàng tra cứu khi cần. Như vậy, tại Trường ĐHAG, các cơ sơ dữ liệu về người học từ hồ sơ nhập học, theo dõi quá trình học tập, điểm số học tập, xử lý học vụ và công nhận tốt nghiệp đều được quản lý, lưu trữ theo quy định. Năm học , Trường đã thành lập Hội Cựu SV để làm cầu nối cho Trường trong việc nắm bắt tình hình SV sau khi ra trường [H ]. Bên cạnh đó, Trường đã triển khai thực hiện lâ y ý kiến phản hồi các bên liên quan (NSDLĐ, cựu SV, SV chuẩn bị tốt nghiệp) về tình hình việc làm, CTĐT và châ t lượng đào tạo của Trường [H ]. 2. Mặt mạnh Công tác tiếp nhận, lưu trữ hồ sơ SV được thực hiện theo đúng quy định, đảm bảo tính an toàn và tạo tâm lý thoải mái cho SV an tâm học tập. Cơ sơ dữ liệu về hoạt động đào tạo của người học được lưu giữ đầy đủ. 3. Tồn tại Hoạt động khảo sát việc làm và thu nhập của SV sau khi ra trường mới được triển khai nên cần được tiếp tục mơ rộng quy mô khảo sát. 4. Kế hoạch hành động Từ năm học , Trường tiếp tục mơ rộng quy mô khảo sát các bên liên quan và sử dụng kết quả khảo sát trong việc điều chỉnh, cập nhật nội dung CTĐT. 5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu của tiêu chí. Tiêu chí 4.7. Có kế hoạch đánh giá chất lượng đào tạo đối với người học sau khi ra trường và kế hoạch điều chỉnh hoạt động đào tạo cho phù hợp với yêu cầu của xã hội. 1. Mô tả Quá trình đào tạo không chỉ dừng lại ơ việc hoàn tâ t khóa học mà giai đoạn sau đào tạo cũng khá quan trọng. Đánh giá người học sau khi ra trường là cơ sơ quan trọng cho những điều chỉnh hoạt động đào tạo của bâ t kỳ một cơ sơ giáo dục đào tạo nào. Trước đây, thông qua kênh từ người học tới nhận bằng tốt nghiệp, phòng Đào tạo đã thu thập tình hình việc làm của người học sau khi ra trường [H ]. Tuy nhiên, thông tin thu thập được chưa đầy đủ và độ tin cậy chưa cao. Năm học , Trường có kế hoạch đánh giá châ t lượng đào tạo đối với người học sau khi ra 44

49 trường và kế hoạch điều chỉnh hoạt động đào tạo cho phù hợp với yêu cầu của xã hội. [H ]. Thời gian qua, căn cứ vào tình hình tuyển sinh và các thông tin phản hồi từ thị trường lao động, Trường đã bỏ/ngừng tuyển sinh một số ngành đào tạo trình độ đại học như Sư phạm kỹ thuật nông nghiệp, Sư phạm Tin học. Nguyên nhân do các ngành này không còn phù hợp với nhu cầu thực tiễn, người học tốt nghiệp các ngành này gặp khó khăn trong việc tìm kiếm việc làm [H ]. Bên cạnh đó, để nắm bắt được nhu cầu của một bộ phận người học trong việc học tập nâng cao trình độ, chuẩn hóa kiến thức, từ năm học , được sự cho phép của BGD&ĐT, Trường bắt đầu tuyển sinh đào tạo hình thức giáo dục thường xuyên (vừa làm vừa học) [H ]. Đến nay, việc tuyển sinh và đào tạo hình thức này vẫn được duy trì. 2. Mặt mạnh Trường đã triển khai và thực hiện kế hoạch khảo sát các bên liên quan về châ t lượng đào tạo đối với người học sau khi ra trường và cũng đã thực hiện điều chỉnh hoạt động đào tạo phù hợp với yêu cầu xã hội. Căn cứ vào kết quả khảo sát, Khoa/ Bộ môn sử dụng dữ liệu làm cơ sơ xây dựng CTĐT theo hướng tiếp cận CDIO. 3. Tồn tại Không có. 4. Kế hoạch hành động Năm học , Trường tiếp tục triển khai hoạt động lâ y ý kiến phản hồi từ các bên liên quan về châ t lượng đào tạo làm cơ sơ để điều chỉnh hoạt động đào tạo và dự báo nhu cầu nhân lực của xã hội. 5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu tiêu chí. Kết luâ n vê Tiêu chuâ n 4: Để phát huy hiệu quả các loại hình đào tạo, Trường đã xây dựng và tổ chức thực hiện hiệu quả công tác lâ y ý kiến phản hồi từ người học về hoạt động giảng dạy của giảng viên hằng năm. Ngoài ra, công tác tiếp nhận và lưu trữ hồ sơ SV và các hoạt động đào tạo được thực hiện đầy đủ, đúng quy định. Trường có mối quan hệ chặt chẽ với các nhà tuyển dụng lao động nên nhận được nhiều thông tin về châ t lượng đào tạo để có kế hoạch điều chỉnh hoạt động đào tạo. Số tiêu chí đạt yêu cầu: 07 Số tiêu chí không đạt yêu cầu: 00 45

50 5. TIÊU CHUẨN 5: ĐỘI NGŨ VIÊN CHỨC QUẢN LÝ, GIẢNG VIÊN VÀ NHÂN VIÊN Mở đầu Đội ngũ CBQL, GV, NV của Trường được tuyển dụng, quy hoạch bổ nhiệm theo đúng quy trình, quy định của Nhà nước và đáp ứng các yêu cầu trong điều kiện cụ thể của từng đơn vị trong nhà trường. Tiêu chí 5.1. Có kế hoạch tuyển dụng, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giảng viên và nhân viên; quy hoạch bổ nhiệm viên chức quản lý đáp ứng mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ và phù hợp với điều kiện cụ thể của trường đại học; có quy trình, tiêu chí tuyển dụng, bổ nhiệm rõ ràng, minh bạch. 1. Mô tả Trường ĐHAG xác định việc xây dựng đội ngũ CBVC - LĐ có châ t lượng giữ vai trò quan trọng trong việc thực hiện có hiệu quả sứ mạng của Trường. Về công tác tuyển dụng nhân sự, Trường đã xây dựng quy trình, tiêu chí tuyển dụng rõ ràng, minh bạch [H ]. Hằng năm, căn cứ vào tình hình thực tế nhu cầu tuyển dụng nhân sự của các đơn vị [H ], Trường lập kế hoạch tuyển dụng và trình UBND tỉnh An Giang phê duyệt [H ]. Nội dung tuyển dụng được thông báo rộng rãi, công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng như: website của Trường, Báo An Giang, Báo Tuổi Trẻ, Báo Thanh Niên, Đài truyền hình An Giang, [H ] nhằm tạo điều kiện cho nhiều đối tượng có khả năng, trình độ phù hợp được dự tuyển. Bên cạnh đó, Trường còn thành lập Hội đồng để xem xét, phỏng vâ n và ra quyết định tuyển dụng [H ]. Sau khi trúng tuyển, giảng viên, nhân viên mới sẽ được cán bộ hướng dẫn thử việc và đánh giá lại trước khi tuyển dụng chính thức [H ]. Đối với ngạch giảng viên, Trường có chính sách tạo nguồn đối với đối tượng là SV đại học có học lực giỏi, xuâ t sắc phẩm châ t tốt để giúp đỡ và giữ lại Trường sau khi tốt nghiệp [H ]. Việc tuyển dụng theo đúng quy trình với các tiêu chí tuyển dụng rõ ràng, minh bạch đã giúp cho Trường tuyển chọn được những cán bộ, giảng viên, nhân viên có châ t lượng đáp ứng được nhu cầu phát triển Trường. Về công tác bồi dưỡng, phát triển đội ngũ CBVC-LĐ, Trường đã có định hướng cụ thể trong chiến lược, kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn [H ]. Bên cạnh đó, Trường còn xây dựng quy trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, giảng viên [H ]. Ngoài ra, Trường còn có những chính sách để thu hút những cán bộ, giảng viên có trình độ cao [H ] và tình nguyện viên [H ] về Trường công tác. Bên cạnh đó, Trường còn có kế hoạch và chính sách khuyến khích, nâng cao năng lực NCKH trong toàn thể cán bộ, giảng viên [H ]. 46

51 Về công tác quy hoạch bổ nhiệm CBQL, căn cứ vào các văn bản hướng dẫn, chỉ đạo của Nhà nước, UBND Tỉnh [H ], Trường xây dựng kế hoạch và tiến hành quy hoạch viên chức quản lý, lãnh đạo của từng đơn vị phù hợp với mục tiêu phát triển của Trường. Ngoài ra, Trường còn xây dựng quy trình bổ nhiệm CBVC [H ]. Như vậy, công tác tuyển dụng, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giảng viên và nhân viên, quy hoạch bổ nhiệm viên chức quản lý được thực hiện theo quy trình chặt chẽ đã mang lại hiệu quả tích cực trong việc phát triển nguồn nhân lực của Trường. 2. Mặt mạnh Công tác tuyển dụng thực hiện đúng qui định, khách quan, phỏng vâ n xét tuyển đảm bảo tiêu chuẩn vị trí việc làm theo nhu cầu thực tế của nhà trường. Quy trình, tiêu chuẩn được công khai rõ ràng, minh bạch. Nhà trường có quy hoạch đào tạo bồi dưỡng 05 năm và hằng năm đều có bổ sung nhu cầu, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhằm chuẩn hóa đội ngũ cán bộ, viên chức. Công tác qui hoạch, bổ sung qui hoạch và thực hiện qui trình lâ y phiếu tín nhiệm bổ nhiệm, bổ nhiệm lại viên chức quản lý thực hiện đúng các văn bản hiện hành. Qua công tác thanh tra, kiểm tra của Sơ ngành chuyên môn câ p tỉnh, Trường ĐHAG thực hiện đúng qui định. 3. Tồn tại Trường có đội ngũ viên chức trẻ nhưng tỉ lệ GS, PGS và tiến sĩ vẫn còn râ t thâ p. Một số viên chức quản lý đã bổ nhiệm trước đây chưa đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn theo quy định mới. Do công tác tuyển dụng và đào tạo CBVC từ ngân sách của Tỉnh nên Trường không thể chủ động trong công tác này. 4. Kế hoạch hành động Tăng cường phối hợp với các sơ, ban ngành có liên quan để tham mưu cho lãnh đạo tỉnh hỗ trợ, tạo điều kiện cho Trường đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng và phát triển đội ngũ CBVC, đặc biệt là đội ngũ CBVC quản lý; hướng đến xây dựng đội ngũ chuyên nghiệp và có trình độ cao để đáp ứng cho yêu cầu đào tạo và sự phát triển của Trường. Phâ n đâ u đến năm 2017, đội ngũ cán bộ quản lý và giảng viên của Trường đáp ứng được các tiêu chuẩn về vị trí việc làm theo quy định. 5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu tiêu chí. Tiêu chí 5.2. Đội ngũ viên chức quản lý, giảng viên và nhân viên được đảm bảo các quyền dân chủ trong trường đại học. 1. Mô tả Căn cứ Quy chế thực hiện dân chủ trong nhà trường của Bộ trươ ng Bộ GD&ĐT ban hành ngày 01/03/2000, Trường ĐHAG đã xây dựng và chính thức ban hành: Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của Trường ĐHAG [H ]. Quy chế này 47

52 đã tạo môi trường dân chủ để viên chức quản lý, giảng viên và nhân viên tham gia góp ý rộng rãi đối với các chủ trương và kế hoạch của Trường. Thực hiện Quy chế dân chủ ơ cơ sơ và Pháp lệnh cán bộ công chức, vào mỗi đầu năm học, Trường tổ chức Hội nghị cán bộ viên chức [H ]. Hội nghị là cơ sơ để cán bộ viên chức, giảng viên và nhân viên tham gia đóng góp ý kiến rộng rãi đối với các chủ trương và kế hoạch của Trường [H ]. Công đoàn cơ sơ Trường và Công đoàn bộ phận luôn lắng nghe ý kiến quần chúng và làm nòng cốt trong việc thực hiện quy chế dân chủ cơ sơ [H ]. Ngoài ra, Trường còn thành lập Ban Thanh tra nhân dân [H ] để thực hiện kiểm tra, giám sát các mặt hoạt động của Trường. Ban Thanh tra nhân dân đều có báo cáo định kỳ [H ]. Hằng tháng, Trường đã tổ chức hội nghị giữa lãnh đạo Trường và các phòng ban chức năng với đại diện SV để giải đáp thắc mắc và lắng nghe ý kiến người học [H ]. Để thực hiện tốt hơn quy chế dân chủ ơ cơ sơ của Trường, UBND Tỉnh An Giang đã quyết định thành lập Phòng Thanh tra Pháp chế thuộc Trường ĐHAG [H ]. Trường ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ, điều kiện tổ chức hoạt động của phòng [H ]; Nội quy tiếp công dân [H ]; Quy trình giải quyết khiếu nại tố cáo [H ]; Thành lập Bộ phận tiếp công dân quy định rõ trách nhiệm quyền hạn của cán bộ tiếp công dân [H ]. Ngoài ra, để thực hiện công tác tổ chức và quản lí hoạt động thanh tra, Trường xây dựng và ban hành hệ thống quy trình ISO [H ]. Phòng có Sổ tiếp công dân [H ]; Sổ ghi biên bản giải quyết khiếu nại, tố cáo [H ]. Hằng năm, Phòng luôn thực hiện tốt công tác thanh, kiểm tra [H ]; sơ kết, tổng kết các hoạt động của Phòng [H ]. Ngoài ra, hằng năm, Trường có báo cáo tổng kết thực hiện quy chế dân chủ ơ cơ sơ [H ] và chịu sự kiểm tra, giám sát của Tỉnh ủy về việc thực hiện quy chế dân chủ ơ cơ sơ [H ]. Trường đã ban hành văn bản về tổ chức và quản lý hoạt động thanh tra. Hệ thống trang website và thư điện tử được củng cố và hoàn thiện, đây cũng là phương tiện để viên chức quản lý, giảng viên, nhân viên đóng góp ý kiến với lãnh đạo Trường. Từ khi ban hành quy chế dân chủ cơ sơ đến nay, mọi thắc mắc, khiếu nại của viên chức quản lý, giảng viên, nhân viên và người học được Ban Giám hiệu kết luận và giải quyết thỏa đáng, kịp thời. Những vâ n đề quan trọng trong Trường như: tài chính, chế độ làm việc của giảng viên, tuyển dụng, bổ nhiệm và tổ chức bồi dưỡng cho viên chức quản lý, giảng viên, nhân viên đều được công khai minh bạch, rõ ràng. Trường có hộp thư tiếp nhận ý kiến khiếu nại của công dân [H ]. Công tác đào tạo, quy trình đăng ký và xét duyệt các đề tài NCKH, đều được thảo luận, bàn bạc trong đội ngũ cán bộ chủ chốt của Trường thông qua các cuộc họp báo hằng tuần và 48

53 được thông báo rộng rãi đến toàn thể viên chức quản lý, giảng viên, nhân viên trong Trường (bằng văn bản, website và thư điện tử). 2. Mặt mạnh Quy chế dân chủ cơ sơ được thực hiện một cách nghiêm túc và hiệu quả đảm bảo được quyền lợi và nghĩa vụ của toàn thể viên chức quản lý, giảng viên, nhân viên trong Trường. Trường có xây dựng quy trình giải quyết khiếu nại tố cáo theo tiêu chuẩn ISO. Đơn thư khiếu nại được giải quyết kịp thời, thỏa đáng. Phòng Thanh tra pháp chế, Ban Thanh tra nhân dân và Ủy ban kiểm tra công đoàn có chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn rõ ràng, đảm bảo tính khách quan trong quá trình giải quyết các vụ việc. Trường có hộp thư tiếp nhận ý kiến khiếu nại của công dân. 3. Tồn tại Nhận thức về quy chế dân chủ cơ sơ trong cán bộ, viên chức chưa đồng đều. Việc tham gia góp ý kiến, tinh thần trách nhiệm đối với các hoạt động của nhà trường ơ một số viên chức và người học chưa cao. Còn một số trường hợp đơn thư phản ánh, thư tố cáo nặc danh, chứng tỏ tính trung thực, tinh thần trách nhiệm khi thực hiện quy chế dân chủ chưa cao; một số đơn thư phản ánh chưa đúng sự thật, gây nghi ngờ, mâ t đòan kết. 4. Kế hoạch hành động Từ năm học , đa dạng hóa các hình thức đối thoại và tăng cường đối thoại định kỳ giữa lãnh đạo Trường, các đơn vị với viên chức quản lý, giảng viên và nhân viên của Trường. 5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu tiêu chí. Tiêu chí 5.3. Có chính sách, biện pháp tạo điều kiện cho đội ngũ viên chức quản lý và giảng viên tham gia các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ ở trong và ngoài nước. 1. Mô tả Thực hiện theo chủ trương, chính sách của Nhà nước và UBND tỉnh An Giang [H ], Trường luôn tạo điều kiện cho đội ngũ viên chức quản lý, giảng viên tham gia các hoạt động chuyên môn nghiệp vụ trong và ngoài nước [H ]. Nhằm tạo điều kiện cho viên chức quản lý, giảng viên tham gia các hoạt động chuyên môn nghiệp vụ trong và ngoài nước, Trường đã ban hành Quy trình đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức [H ]. Trong những năm qua, Trường đã có chính sách khuyến khích viên chức quản lý, giảng viên đi học để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Viên chức quản lý, 49

54 giảng viên có nhu cầu xin đi học, tham gia hội thảo, tập huâ n, giảng dạy tại các cơ sơ đào tạo trong và ngoài nước Trường đều xem xét, giải quyết [H ]. Ngoài ra, Trường đã cụ thể hóa các chế độ làm việc của giảng viên cho phù hợp với hoàn cảnh của Trường: những cán bộ giảng viên tham gia công trình NCKH các câ p, biên soạn giáo trình, viết bài tham luận, hướng dẫn khóa luận tốt nghiệp, đều được giảm định mức giờ dạy hằng năm hoặc được quy đổi để thanh toán vượt giờ nếu giảng viên đã giảng dạy vượt định mức quy định [H ]. Viên chức quản lý câ p trươ ng, phó các đơn vị đi công tác, tập huâ n ngắn hạn được ủy quyền cho câ p dưới quyết định công việc trong thời gian vắng mặt [H ], còn đi dài hạn thì được miễn nhiệm chức vụ trong thời gian đi học [H ]. Trường có chính sách hỗ trợ kinh phí cho hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ trong và ngoài nước của viên chức quản lý, giảng viên. Chính sách này được thể hiện trong quy chế chi tiêu nội bộ của Trường [H ]. Quy chế này đã quy định cụ thể mức hỗ trợ về tài chính cho viên chức quản lý, giảng viên đi học sau đại học, quy định về kinh phí đi lại, ăn ơ ; quy định về tài chính cho viên chức quản lý, giảng viên tham dự các hội nghị, hội thảo ơ trong và ngoài nước. Trường còn mơ các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ tại Trường như: Lớp bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đại học [H ], lớp bồi dưỡng viên chức quản lý [H ]. Ngoài ra, Trường còn cử viên chức quản lý đi học lớp trung câ p, cao câ p lý luận chính trị - hành chính [H ] và đi học nước ngoài bằng ngân sách Nhà nước, các nguồn học bổng, tài trợ, dự án, [H ]. Ngoài ra, Trường cũng chủ trì tổ chức nhiều hội thảo, hội nghị khoa học để viên chức quản lý, giảng viên có cơ hội trao đổi chuyên môn [H ]. Đồng thời, Trường còn cử cán bộ đi tham quan, học tập kinh nghiệm ơ các cơ sơ đào tạo trong và ngoài nước [H ]. 2. Mặt mạnh Trường có chính sách, biện pháp tạo điều kiện cho đội ngũ viên chức quản lý, giảng viên tham gia các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ trong và ngoài nước. Trường định kỳ mơ được các lớp: bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho viên chức quản lý và giảng viên tại Trường. 3. Tồn tại Trường sử dụng ngân sách của Tỉnh trong hoạt động thường xuyên cũng như chính sách đào tạo, bồi dưỡng. Do vậy, hình thức và mức chi cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng phải theo quy định chung của Tỉnh (được cụ thể hóa trong Quy chế chi tiêu nội bộ của Trường). Về chính sách hỗ trợ và thu hút người có trình độ cao về công tác tại Tỉnh (nói chung) vẫn còn hạn chế, chưa hâ p dẫn. 50

55 4. Kế hoạch hành động Năm học , Trường nghiên cứu mơ rộng hoạt động đào tạo, dịch vụ tạo nguồn thu, xây dựng chế độ, chính sách đãi ngộ cho cán bộ giảng viên sau khi được đào tạo về làm việc tại Trường. Nghiên cứu và đề xuâ t với lãnh đạo tỉnh để có chính sách hỗ trợ và thu hút người có trình độ cao hợp lí hơn. 5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu tiêu chí. Tiêu chí 5.4. Đội ngũ viên chức quản lý có phẩm chất đạo đức, năng lực quản lý chuyên môn, nghiệp vụ và hoàn thành nhiệm vụ được giao. 1. Mô tả Trường đã bố trí đội ngũ viên chức quản lý với cơ câ u hợp lý, đáp ứng với tình hình thực tế của Trường. Hiện nay, Trường có 156 viên chức quản lý, trong đó có 11 tiến sĩ, 96 thạc sĩ. Đội ngũ viên chức quản lý của Trường đã tuân thủ theo quy trình chặt chẽ và thống nhâ t được quy định trong Quy chế tạm thời về tổ chức và hoạt động của Trường ban hành năm 2000 [H ]. Trong đó, chức năng, nhiệm vụ, nguyên tắc làm việc của các đơn vị trực thuộc Trường được quy định cụ thể, rõ ràng. Mọi chủ trương, chính sách của Trường được BGH trao đổi, thống nhâ t trong các cuộc họp báo với các trươ ng, phó đơn vị. Sau đó, trươ ng, phó các đơn vị phổ biến cho cán bộ giảng viên và nhân viên trong các cuộc họp tại đơn vị [H ]. Với quy trình làm việc chặt chẽ như vậy đã tạo được sự đồng thuận trong đội ngũ lãnh đạo của Trường. Trường thường xuyên mơ các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ tại Trường như: Lớp bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đại học [H ], lớp bồi dưỡng viên chức quản lý [H ], liên kết mơ các lớp trung câ p lý luận chính trị - hành chính. Ngoài ra, Trường còn cử viên chức quản lý đi học lớp cao câ p lý luận chính trị - hành chính [H ], và đi học nước ngoài bằng ngân sách Nhà nước, các nguồn học bổng, tài trợ, dự án, [H ]. Viên chức quản lý của Trường có phẩm châ t đạo đức, chính trị tốt, có năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cao. Vì vậy, qua tổng kết đánh giá nhiều tập thể và viên chức quản lý của Trường đã hoàn thành xuâ t sắc nhiệm vụ được giao [H ] và đạt được danh hiệu chiến sĩ thi đua các câ p nhiều năm liền [H ]. 2. Mặt mạnh Trường đã xây dựng đội ngũ viên chức quản lý có phẩm châ t đạo đức, có năng lực chuyên môn, nghiệp vụ và có tâm huyết đáp ứng tốt các yêu cầu công việc. Nhiều cá nhân và tập thể được câ p trên khen thươ ng và đánh giá cao. 51

56 3. Tồn tại Một số viên chức quản lý trẻ và viên chức mới bổ nhiệm chưa có kinh nghiệm cũng như được bồi dưỡng về công tác quản lý. Một số vị trí quản lý chưa thể bổ nhiệm kịp thời như: Phó Hiệu trươ ng, Trươ ng phòng Khảo thí và Kiểm định châ t lượng, Kế hoạch Tài vụ và Khoa Văn hóa Nghệ thuật, Khoa Lí luận Chính trị 4. Kế hoạch hành động Hằng năm, Trường có kế hoạch bồi dưỡng viên chức quản lý nâng cao trình độ lý luận chính trị - hành chính, bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đại học và bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh để cán bộ viên chức quản lý vừa hồng vừa chuyên trong công việc được giao, đảm bảo đủ tiêu chuẩn bổ nhiệm, bổ nhiệm lại viên chức lãnh đạo quản lý. Triển khai kế hoạch xây dựng quy hoạch các chức danh lãnh đạo, quản lý giai đoạn hướng đến năm 2030; kết hợp rà soát, bổ sung các vị trí lãnh đạo còn thiếu, ưu tiên tạo điều kiện cho CBVC trẻ có trình độ cao và đáp ứng được các tiêu chuẩn của các chức danh. 5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu tiêu chí. Tiêu chí 5.5. Có đủ số lượng giảng viên để thực hiện chương trình đào tạo và NCKH; đạt được mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục nhằm giảm tỷ lệ trung bình SV/giảng viên. 1. Mô tả Tính đến tháng 04 năm 2015, Trường có 543 giảng viên. Trong đó có 01 PGS, 28 TS, 328 Ths, 186 cử nhân. Bên cạnh đó, Trường còn thỉnh giảng 151 giảng viên. Như vậy, Trường đủ về cơ bản số lượng giảng viên để thực hiện chương trình đào tạo cho học viên, SV toàn trường và đảm bảo tốt hoạt động NCKH. Bảng 6. Thống kê số lượng giảng viên và học viên (tính đến 04/2015) Sinh viên, học viên Giảng viên Tổng cộng Sau ĐH 401 Đại học CĐ Tổng SV quy đổi ,7 Cơ hữu 543 Thỉnh giảng 151 Tổng GV quy đổi 496,88 Tỷ lệ SV quy đổi/giảng viên quy đổi của Trường là 27,15. Tỷ lệ này còn cao so với tỷ lệ trung bình theo quy định là 8 SV/GV. Do đó, để đảm bảo châ t lượng giáo dục, hằng năm Trường đều có kế hoạch thỉnh giảng những giảng viên có kinh nghiệm, trình độ cao ơ các trường đại học, các viện nghiên cứu [H ]. 52

57 Để đảm bảo mục tiêu của chiến lược phát triển giai đoạn , định hướng đến năm 2030 và hướng tới giảm tỷ lệ SV/giảng viên. Trường đã có những biện pháp cụ thể: tăng cường tuyển dụng, tạo nguồn SV đại học, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên, có chính sách thu hút giảng viên có kinh nghiệm và trình độ cao, hợp tác quốc tế trao đổi giảng viên với các cơ sơ đào tạo trong và ngoài nước, tăng cường thỉnh giảng [H ]. 2. Mặt mạnh Đội ngũ giảng viên đảm bảo được chương trình đào tạo và NCKH. 3. Tồn tại Tỷ lệ SV/giảng viên chưa đồng đều giữa các khoa do một ngành đào tạo sư phạm và một số ngành khác nhu cầu việc làm của SV ra trường gặp khó khăn nên số lượng SV theo học các ngành này giảm số lượng những năm gần đây. 4. Kế hoạch hành động Trường xây dựng kế hoạch cụ thể để phát triển lực lượng giảng viên cơ hữu hướng tới việc giảm tỷ lệ SV/giảng viên nhâ t là khối ngành kinh tế để phù hợp với mục tiêu đào tạo và quy định của BGD&ĐT. 5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu tiêu chí. Tiêu chí 5.6. Đội ngũ giảng viên đảm bảo trình độ chuẩn được đào tạo của nhà giáo theo quy định. Giảng dạy theo chuyên môn được đào tạo; đảm bảo cơ cấu chuyên môn và trình độ theo quy định; có trình độ ngoại ngữ, tin học đáp ứng yêu cầu về nhiệm vụ đào tạo, NCKH. 1. Mô tả Tính đến tháng 04 năm 2015, Trường có 543 giảng viên. Để đảm bảo trình độ chuẩn được đào tạo của nhà giáo theo quy định, Trường đã có quy trình tuyển dụng chặt chẽ [H ], nhờ vậy đã tuyển chọn được những giảng viên có trình độ đảm bảo được yêu cầu đào tạo và NCKH của từng đơn vị. Bên cạnh đó, giảng viên còn được đào tạo ngắn hạn về nghiệp vụ sư phạm và được câ p chứng chỉ theo đúng quy định [H ]. Các giảng viên được tuyển dụng theo đúng chuyên ngành và giảng dạy theo đúng chuyên môn của mình [H ]. Cơ câ u và trình độ chuyên môn của đội ngũ giảng viên đều đáp ứng tốt nhiệm vụ giảng dạy và NCKH [H ]. Trường có nhiều chính sách, biện pháp tạo điều kiện thuận lợi để giảng viên được nâng cao trình độ của mình [H ]. Bên cạnh đó, để khuyến khích giảng viên không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn và nghiên cứu khoa học, Trường đã đưa thành tích tham gia viết tài liệu 53

58 giảng dạy, tài liệu tham khảo, NCKH, hướng dẫn người học làm khóa luận tốt nghiệp thành tiêu chí xét thi đua và xếp loại cán bộ, công chức hằng năm [H ]. Ngoài ra, Trường còn tạo điều kiện để đội ngũ giảng viên bổ sung kiến thức ngoại ngữ, tin học đáp ứng yêu cầu, đảm bảo cho công tác giảng dạy và NCKH [H ]. 2. Mặt mạnh Đội ngũ giảng viên của Trường cơ bản đáp ứng về số lượng, đạt trình độ chuyên môn theo đúng quy định và các yêu cầu về quy mô đào tạo của Trường, đảm bảo châ t lượng đào tạo, hoàn thành nhiệm vụ được giao. 3. Tồn tại Trình độ tin học và ngoại ngữ của cán bộ, giảng viên chưa đáp ứng được các tiêu chuẩn theo các quy định mới. 4. Kế hoạch hành động Trường xây dựng kế hoạch cụ thể nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên giai đoạn Chú trọng cử viên chức đi học và bồi dưỡng tại chổ để nâng cao trình độ ngoại ngữ và tin học đáp ứng cho công tác giảng dạy và kỹ năng hướng dẫn thực hành bậc cao. Phâ n đâ u đến năm 2020, trình độ ngoại ngữ và tin học của CBVC đáp ứng các tiêu chuẩn của từng vị trí công tác theo quy định của các văn bản pháp luật có liên quan. 5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu tiêu chí. Tiêu chí 5.7. Đội ngũ giảng viên được đảm bảo cân bằng về kinh nghiệm công tác chuyên môn và trẻ hóa của đội ngũ giảng viên theo quy định. 1. Mô tả Tính đến tháng 04 năm 2015, Trường có 543 giảng viên, bình quân thâm niên công tác chuyên môn của giảng viên là 12,7 năm và tỉ lệ giảng viên trẻ dưới 40 tuổi của Trường là 400 người, chiếm 73,66% [H ]. Với tỉ lệ này cho thâ y đội ngũ giảng viên trẻ của Trường chiếm tỉ lệ khá cao. Điều này đã đáp ứng được công tác trẻ hóa đội ngũ giảng viên nhằm đảm bảo cho sự phát triển nhân sự của Trường trong tương lai. Đội ngũ giảng viên trẻ được tạo điều kiện: được một giảng viên có kinh nghiệm hướng dẫn, được nâng cao trình độ chuyên môn và học hỏi kinh nghiệm về công tác giảng dạy từ giảng viên đi trước thông qua các buổi họp bộ môn, dự giờ, đi học sau đại học, [H ]. Hằng năm, Trường đều có kế hoạch tuyển dụng giảng viên theo quy định. Cụ thể, tiến sĩ không quá 50 tuổi, thạc sỹ không quá 40 tuổi, đại học có thành tích học tập loại giỏi [H ]. Đây là lực lượng được đào tạo tốt, có trình độ và khả năng tiếp cận khoa học, kỹ thuật, phương pháp dạy học hiện đại và cũng là lực lượng kế thừa kinh nghiệm của các đồng nghiệp đi trước. 54

59 2. Mặt mạnh Số giảng viên trẻ chiếm tỷ lệ cao, đa số đều có tinh thần cầu tiến, năng động và ham học hỏi phù hợp với xu thế phát triển của Trường. 3. Tồn tại Tỉ lệ đội ngũ giảng viên có trình độ tiến sĩ chưa cao. Một số CBVC trẻ mới hoàn thành chương trình đào tạo nên kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều. Bên cạnh đó, chính sách hỗ trợ, thu hút đội ngũ giảng viên có năng lực và trình độ cao chưa tương xứng với mặt bằng chung so với các tỉnh thành khác trong khu vực. 4. Kế hoạch hành động Từ năm học : - Trường xây dựng kế hoạch cụ thể cho đội ngũ giảng viên trẻ dự giờ, học hỏi những giảng viên có kinh nghiệm, tham gia các lớp tập huâ n, bồi dưỡng và nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm. - Trường tăng cường tự chủ về tài chính, mơ rộng liên kết đào tạo và các loại hình hoạt động dịch vụ, tạo nguồn thu, thực hiện chính sách hỗ trợ về kinh phí, vật châ t đối với giảng viên đi học nâng cao trình độ. Đồng thời, tuyển dụng giảng viên có kinh nghiệm ơ các cơ sơ đào tạo khác về công tác tại Trường nhằm đảm bảo cơ câ u về độ tuổi, thâm niên công tác góp phần vào sự phát triển của Trường trong tương lai. - Nghiên cứu và đề xuâ t với lãnh đạo Tỉnh để có chính sách hỗ trợ và thu hút người có trình độ cao hợp lí hơn. 5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu tiêu chí. Tiêu chí 5.8. Đội ngũ kỹ thuật viên, nhân viên đủ số lượng, có năng lực chuyên môn và được định kỳ bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, phục vụ có hiệu quả cho việc giảng dạy, học tập và NCKH. 1. Mô tả Tính đến tháng 04 năm 2015, đội ngũ kỹ thuật viên, nhân viên của Trường có 72 người. Trong đó, có 03 đại học, 09 cao đẳng, 25 trung câ p và 35 trình độ khác hiện đang công tác tại các đơn vị của Trường [H ]. Tùy theo hoạt động của từng đơn vị, các kỹ thuật viên và nhân viên được tuyển dụng bổ sung hằng năm [H ]. Vì vậy, đội ngũ kỹ thuật viên và nhân viên đảm bảo đủ để thực hiện các hoạt động của Trường. Ngay từ khi tuyển dụng, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ kỹ thuật viên, nhân viên được xem xét tuyển chọn, thử việc đáp ứng đúng yêu cầu, quy định và được hướng dẫn tập sự, đảm bảo thực hiện tốt công việc chuyên trách của từng đơn vị [H ]. 55

60 Trường luôn tạo điều kiện cho các kỹ thuật viên và nhân viên được tham gia các khóa đào tạo, tập huâ n, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ [H ]. Mỗi kỹ thuật viên, nhân viên của Trường đều được phân công công tác, có nhiệm vụ rõ ràng [H ]. Cuối mỗi năm học, kỹ thuật viên, nhân viên đều được nhận xét, đánh giá về mức độ hoàn thành công việc [H ]. 2. Mặt mạnh Đội ngũ kỹ thuật viên, nhân viên đáp ứng đủ số lượng, thực hiện hiệu quả công việc của Trường và đơn vị. 3. Tồn tại Số lượng kỹ thuật viên, nhân viên được đi học nâng cao trình độ còn ít. Việc tổ chức các lớp bồi dưỡng, tập huâ n về chuyên môn cho đội ngũ kỹ thuật viên, nhân viên chưa được thường xuyên. 4. Kế hoạch hành động Năm học , Trường xây dựng kế hoạch cử kỹ thuật viên và nhân viên đi học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Hằng năm, Trường tổ chức các lớp bồi dưỡng, tập huâ n phát triển trình độ đội ngũ kỹ thuật viên, nhân viên. 5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu tiêu chí. Kết luâ n vê Tiêu chuâ n 5: Trong quá trình làm việc, đội ngũ CBQL, GV, NV của Trường luôn đáp ứng tốt các yêu cầu nhiệm vụ, vị trí công tác. Định kỳ bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho nguồn nhân sự. Tuy nhiên, hiện tại học hàm, học vị của một số CBQL của Trường chưa đáp ứng yêu cầu của Điều lệ Trường đại học. Số lượng GV là chuyên gia đầu ngành ơ một số Khoa, Bộ môn còn hạn chế. Số tiêu chí đạt yêu cầu: 08 Số tiêu chí không đạt yêu cầu: TIÊU CHUẨN 6: NGƯỜI HỌC Mở đầu Trường ĐHAG luôn xác định người học là thành tố quan trọng và có tính quyết định trong công tác giáo dục. Chính vì thế, người học luôn được Trường hướng dẫn đầy đủ về mục tiêu, CTĐT và các yêu cầu về công tác kiểm tra, đánh giá. Song song đó, người học được đảm bảo đầy đủ các chế độ chính sách xã hội và chăm sóc sức khỏe theo quy định về y tế học đường; được tạo điều kiện hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao; được đảm bảo an toàn trong trường học; được giáo dục và rèn 56

61 luyện về chính trị tư tươ ng, đạo đức và lối sống. Đồng thời, được tạo môi trường thuận lợi để tham gia các hoạt động NCKH, các hoạt động đoàn thể và các hoạt động xã hội khác. Tiêu chí 6.1. Người học được hướng dẫn đầy đủ về chương trình đào tạo, kiểm tra đánh giá và các quy định trong Quy chế đào tạo của Bộ GD&ĐT. 1. Mô tả Trường đã triển khai thực hiện nhiều hình thức khác nhau đảm bảo người học được hướng dẫn đầy đủ về chương trình đào tạo, kiểm tra đánh giá và các quy định trong Quy chế đào tạo của Bộ GD&ĐT, cụ thể như sau: Biên soạn và phát hành Niên lịch đào tạo [H ] rộng rãi đến toàn thể giảng viên, SV, cung câ p đầy đủ và cụ thể các văn bản về đào tạo; quy chế đào tạo đại học, cao đẳng hình thức giáo dục chính quy theo học chế tín chỉ; quy định về tổ chức thi học kỳ, học phần đào tạo đại học, cao đẳng hệ chính quy theo học chế tín chỉ; giới thiệu từng chuyên ngành với nội dung và chương trình đào tạo của Trường. Đây là tài liệu cung câ p những thông tin cần thiết về chương trình đào tạo; hình thức kiểm tra, đánh giá môn học; cách tính điểm kết quả học tập; điều kiện xét công nhậ1n tốt nghiệp; cho người học. Thành lập và ban hành quy định về chức trách, nhiệm vụ, quyền lợi và nguyên tắc làm việc của cố vấn học tập để tư vâ n và hỗ trợ người học các vâ n đề liên quan đến học tập, thi cử, đăng ký học phần, chuyển đổi học phần, hướng nghiệp,... [H ]. Tổ chức Tuần sinh hoạt công dân học sinh sinh viên [H ] vào đầu năm học cung câ p những quy chế, quy định cụ thể về công tác HSSV; mục tiêu đào tạo, chương trình đào tạo và các yêu cầu kiểm tra đánh giá trong quá trình học tập tại Trường. Người học được Trường cung câ p đầy đủ các văn bản về quy chế đào tạo theo học chế tín chỉ, các nội dung liên quan đến công tác HSSV năm học mới, công tác lâ y ý kiến phản hồi người học về hoạt động giảng dạy của giảng viên, chế độ chính sách SV, tín dụng SV; giới thiệu các chương trình hỗ trợ học tập, nghiên cứu, nâng cao trình độ tin học, ngoại ngữ, các hoạt động đoàn thể. Cuối đợt học Tuần sinh hoạt công dân HSSV, Trường tổ chức kiểm tra với hình thức viết thu hoạch, trong đó có một phần để đánh giá mức độ tiếp thu của người học về các quy định trong quy chế đào tạo. Kết quả của bài kiểm tra được đưa vào khung đánh giá kết quả rèn luyện HSSV. Phát hành Sổ tay SV [H ] làm cẩm nang cung câ p những quy chế và quy định của Trường để người học thuận tiện trong việc nghiên cứu và thực hiện; lịch năm học của Trường [H ] để người học có thể nắm bắt được những mốc thời gian quan trọng trong một năm học (như thời gian ôn tập, thời gian thi học kỳ, thời gian thi cải thiện, ) và chủ động xây dựng kế hoạch học tập cho bản thân; thông tin kịp thời cho người học các văn bản hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo của Bộ GD&ĐT [H ]; cung câ p đầy đủ thông tin về chuẩn đầu ra các ngành đào tạo [H ]. 57

62 Cập nhật thường xuyên các thông tin liên quan đến hoạt động học tập và rèn luyện của SV trên bản tin của Khoa để người học có thể kịp thời nắm bắt và thực hiện theo đúng quy định hiện hành. Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc tìm kiếm và truy cập thông tin trong thời đại công nghệ cao phát triển như hiện nay Trường xây dựng và phát triển hệ thống website, thường xuyên cập nhật tâ t cả các thông tin về hoạt động GD&ĐT của Trường đồng thời liên kết đến các website nội bộ như: phòng ban, trung tâm, khoa, Thư viện cung câ p đầy đủ các thông tin cần thiết cho người học [H ]. Thông qua những hoạt động trên, người học hiểu rõ mục tiêu đào tạo từng môn học, định hình được chương trình học tập và xây dựng cho mình một kế hoạch học tập hợp lý, xác định được hướng phâ n đâ u trong suốt quá trình học, có ý thức châ p hành quy chế học tập và sinh hoạt tại Trường. 2. Mặt mạnh Trường đã thực hiện công tác hướng dẫn người học các văn bản liên quan đến chương trình đào tạo, kiểm tra, đánh giá môn học và các quy định trong Quy chế đào tạo của Bộ GD&ĐT kịp thời và đầy đủ với nhiều hình thức và biện pháp khác nhau, đảm bảo hỗ trợ tốt nhâ t cho người học. 3. Tồn tại - SV khóa mới vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong việc đăng ký học phần trực tuyến, lựa chọn đăng ký học phần,... vì SV chưa nắm rõ chương trình đào tạo hoặc cách thức đăng ký trực tuyến. - Chưa có hệ thống kiểm tra giám sát về hiệu quả của công tác hướng dẫn các nội dung liên quan đến chương trình đào tạo, kiểm tra đánh giá và các quy định trong quy chế đào tạo. 4. Kế hoạch hành động - Phát huy vai trò và nâng cao kết quả hoạt động của cố vâ n học tập trong hỗ trợ người học các vâ n đề liên quan đến quy định, quy chế đào tạo, đặc biệt là đối với các SV khóa mới. - Năm học , Trường sẽ xây dựng hệ thống kiểm tra giám sát về hiệu quả của công tác hướng dẫn các nội dung liên quan đến chương trình đào tạo, kiểm tra đánh giá và các quy định trong quy chế đào tạo. 5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu tiêu chí. 58

63 Tiêu chí 6.2. Người học được đảm bảo chế độ chính sách xã hội, được khám sức khỏe theo quy định y tế học đường; được tạo điều kiện hoạt động, tập luyện văn nghệ, thể dục thể thao và được đảm bảo an toàn trong khuôn viên của Trường. 1. Mô tả Trường đặc biệt quan tâm, chăm lo và đảm bảo các chế độ chính sách xã hội đối với người học: trợ câ p xã hội, trợ câ p dân tộc, miễn, giảm học phí, học bổng chính sách, học bổng khuyến khích học tập, vay vốn tín dụng, Những thông tin liên quan đến các chế độ chính sách xã hội, học bổng, quy trình thực hiện đều được biên tập trong quyển Sổ tay SV [H ] và cung câ p cho người học vào đầu năm học. Đồng thời, Trường còn cử cán bộ chuyên trách của Phòng Công tác SV hướng dẫn cho người học trong Tuần sinh hoạt công dân HSSV [H ] cụ thể và đầy đủ các nội dung liên quan đến chế độ chính sách xã hội. Tâ t cả các chế độ chính sách đều được Trường triển khai và thực hiện theo đúng quy định của Bộ GD&ĐT, cụ thể như: chính sách miễn, giảm học phí; chính sách hỗ trợ chi phí học tập; chế độ học bổng và trợ câ p xã hội. Ngoài ra, Trường còn triển khai chương trình vay vốn tín dụng đào tạo, các chương trình vay vốn không tính lãi suâ t của Mekong, Manulife hỗ trợ người học [H ]. Trong quá trình học tập tại Trường, căn cứ vào kết quả học tập và rèn luyện, người học được xét và câ p học bổng khuyến khích học tập theo quy định [H ]. Đối với người học có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, nỗ lực vươn lên trong học tập, Trường xem xét và câ p học bổng hỗ trợ từ nguồn học bổng vận động quyên góp và tài trợ từ các đơn vị, đoàn thể trong và ngoài nước [H ]. Trường thường xuyên tổ chức lồng ghép trao học bổng cho người học có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn trong các chương trình hoạt động [H ]. Để đảm bảo tính khách quan, công bằng, Trường đã thành lập Hội đồng xét duyệt xem xét các đối tượng được hươ ng các chế độ chính sách xã hội theo quy định. Kết quả xét duyệt được thông tin tới người học bằng nhiều hình thức: gửi tới các đơn vị liên quan để thông báo đến người học, niêm yết tại bảng thông báo của Khoa và đăng tải trên website của Trường. Trên cơ sơ đó, Trường tổng hợp để báo cáo cho cơ quan chủ quản về hoạt động thực hiện chế độ chính sách xã hội cho người học [H ]. Năm học Trợ cấp xã hội SV SV Miễn, giảm học phí 1652 SV trong đó: Miễn: 836 SV Giảm: 816 SV (Tại địa phương) 1868 SV trong đó: Miễn: 973 SV 59 Vay vốn tín dụng SV (câ p Giâ y xác nhận) 5078 SV hệ chính quy 105 SV hệ vừa học Học bổng tài trợ 416 suâ t (tổng trị giá đồng) 416 suâ t (tổng trị giá 2 tỉ đồng)

64 Năm học Trợ cấp xã hội SV SV * Hỗ trợ chi phí học tập: 30 SV. Miễn, giảm học phí Giảm: 895 SV (Tại địa phương) 176 SV (Tại Trường) 163 SV (Tại Trường) Vay vốn tín dụng vừa làm * NH Chính sách Xã hội: 5781 SV hệ chính quy 80 SV hệ vừa học vừa làm * Vay vốn không tính lãi suâ t Mekong: 41 SV * Vay vốn Dự án Manulife Điểm tựa tương lai : 12 SV * NH Chính sách Xã hội: 5928 SV hệ chính quy 35 SV hệ vừa học vừa làm * Vay vốn không tính lãi suâ t Mekong: 36 SV Học bổng tài trợ 554 suâ t (tổng trị giá tỉ đồng) 471 suâ t (tổng số tiền tài trợ học bổng là: USD; EUR; VNĐ) Bên cạnh các chế độ chính sách xã hội, người học còn được đảm bảo thực hiện các chế độ chăm sóc sức khỏe tại Trường như: tham gia bảo hiểm y tế và bảo hiểm tai nạn đạt tỷ lệ trên 80% [H ]. Mỗi khóa học, người học được kiểm tra sức khỏe 2 lần vào năm học đầu tiên và năm học cuối trước khi tốt nghiệp [H ]. Ngoài ra, bộ phận y tế của Trường hỗ trợ chăm sóc sức khoẻ miễn phí cho người học ngay tại Trường. Năm Số SV khám sức khỏe Số SV khám sức khỏe nhâ p học trước khi tốt nghiệp SV 1391 SV SV 1635 SV Trong những năm qua, Trường đã tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích, phong phú và đa dạng cho người học qua phong trào văn nghệ, thể dục thể thao được Trường đặc biệt quan tâm nên phát triển mạnh và sâu rộng. Hàng năm, Trường tổ chức Đại hội Văn Thể câ p cơ sơ và câ p Trường vào các dịp lễ lớn như 20/11, 26/3, cho SV trong toàn trường [H ]. Các hoạt động này đã thu hút đông đảo SV tham gia. Qua đó, Trường đã tuyển chọn được những cá nhân xuâ t sắc để bổ sung vào đội văn nghệ, thể thao như: đội tuyên truyền ca khúc cách mạng, đội bóng đá, bóng chuyền [H ] [H ]... để tham gia thi đâ u, giao lưu với các đơn vị ngoài Trường và đạt được 60

65 nhiều giải thươ ng cá nhân, tập thể trong các cuộc thi, hội thi khu vực và quốc gia [H ]. Trường thực hiện báo cáo kịp thời và đầy đủ về các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao đến cơ quan chủ quản [H ]. Đối với công tác đảm bảo an ninh, trật tự an toàn trong trường học, Trường có bộ phận vệ sĩ, bảo vệ, đội tự quản, chuyên trách công việc kiểm tra, giám sát tình hình trong khuôn viên Trường [H ] và bảo vệ tối đa cho sự an toàn của người học, góp phần tạo môi trường lành mạnh, trật tự kỷ cương được giữ vững. Trường xây dựng mạng lưới bí thư chi đoàn, chi hội trươ ng kịp thời nắm bắt tình hình học tập và rèn luyện của người học [H ]. Trường chủ động phối hợp với công an và chính quyền địa phương để quản lý và giáo dục SV tại Trường, khu vực nội trú và ngoại trú một cách toàn diện góp phần ổn định chung cho toàn xã hội [H ]. Trường đã ký kết với cơ quan công an về công tác đảm bảo an ninh trật tự, an toàn trường học [H ]. Khu Thí nghiệm - Thực hành của Trường phục vụ kịp thời các hoạt động nghiên cứu, thực nghiệm của người học, đảm bảo an toàn và châ t lượng khoa học [H ]. Ngoài ra, Trường xây dựng khu ký túc xá dành cho SV, đáp ứng nhu cầu nội trú cho 20% người học. Bên cạnh đó, Trường cũng nghiêm chỉnh châ p hành và thực hiện tốt công tác phòng, chống tệ nạn ma tuý, triển khai sâu rộng trong toàn thể người học, cán bộ, giảng viên của Trường [H ]. Trường luôn đẩy mạnh công tác châ n chỉnh nề nếp của người học khi học tập, sinh hoạt tại Trường [H ]. Công tác bảo vệ an ninh trật tự trong khuôn viên Trường luôn được báo cáo kịp thời đến các cơ quan chủ quản [H ]. 2. Mặt mạnh Trường luôn quan tâm, đảm bảo quyền lợi, chăm sóc sức khỏe, giải quyết các chế độ chính sách cho người học theo đúng quy định của Nhà nước, đảm bảo công bằng, công khai và minh bạch. Đa dạng hóa các các hình thức sinh hoạt tập thể cho người học. Công tác đảm bảo an ninh, an toàn trong khuôn viên Trường được giữ vững. 3. Tồn tại Châ t lượng các buổi sinh hoạt ngoại khóa chưa phong phú và đa dạng về nội dung và hình thức. 4. Kế hoạch hành động Năm học , Trường cần xây dựng Kế hoạch cải tiến và nâng cao châ t lượng các buổi sinh hoạt ngoại khóa cho người học đa dạng hơn về nội dung, phong phú hơn về hình thức. 5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu tiêu chí. 61

66 Tiêu chí 6.3. Công tác rèn luyện chính trị, tư tưởng, đạo đức và lối sống cho người học được thực hiện có hiệu quả. 1. Mô tả Được xác định là nhiệm vụ trọng yếu, công tác giáo dục chính trị tư tươ ng trong HSSV được Trường tổ chức chặt chẽ, xuyên suốt với nhiều nội dung và hình thức phong phú, thu được nhiều kết quả khả quan, tạo sự chuyển biến tích cực trong giáo dục chính trị tư tươ ng, truyền thống, đạo đức, lý tươ ng cách mạng, lối sống, ý thức châ p hành pháp luật cho đoàn viên, SV. Mỗi học kỳ, Trường đều triển khai đánh giá kết quả rèn luyện theo quy định của Bộ GD&ĐT [H ]. Trường đã ban hành khung đánh giá kết quả rèn luyện HSSV hình thức giáo dục chính quy [H ], trong đó định hướng những nội dung rèn luyện cụ thể phù hợp với người học. Định kỳ đầu năm học, Trường tổ chức tốt Tuần sinh hoạt công dân HSSV cho người học [H ]. Bên cạnh đó, Trường triển khai các hoạt động ngoại khoá góp phần rèn luyện, giáo dục chính trị, tư tươ ng và đạo đức lối sống cho SV như: tổ chức định kỳ 2 kỳ Đại hội Văn Thể trong một năm học vào dịp 20/11 và 26/3; tổ chức giao lưu, gặp gỡ nhân chứng lịch sử trong các dịp 22/12, 30/04, 07/05, du khảo về nguồn, hành trình về các địa danh lịch sử, các địa chỉ đỏ; tổ chức cho SV đăng ký chăm sóc và phụng dưỡng Bà mẹ Việt Nam anh hùng, gia đình thương binh, liệt sỹ; tổ chức cho SV tham gia chương trình Thắp nến tri ân, tích cực tham gia các cuộc thi tìm hiểu lịch sử nhân kỷ niệm các ngày lễ lớn với nhiều hình thức: thi viết, thi trắc nghiệm trực tuyến trên mạng internet, thi tiểu phẩm, thi đối kháng sân khâ u như: tìm hiểu 80 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng bộ An Giang, Thăng Long Hà Nội 1000 năm văn hiến và anh hùng, Pháp luật giao thông đường thủy nội địa, Luật Giao thông Đường bộ, cuộc thi Nét bút tri ân, cuộc thi Biển đảo quê hương và truyền thống 55 năm Hải quân Nhân dân Việt Nam anh hùng ; Huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển. Qua các cuộc thi này, Đoàn trường đã nhiều lần đạt giải tập thể có số lượng bài dự thi nhiều nhâ t, nhiều giải cá nhân và được tuyên dương câ p tỉnh. [H ]. Thường xuyên tổ chức các chuyên đề báo cáo nhanh giúp SV tiếp cận và cập nhật kịp thời các tin tức thời sự, định hướng đúng sự hiểu biết về kinh tế, chính trị, xã hội trong nước và thế giới, đặc biệt là đối với các vâ n đề thời sự nóng bỏng của đâ t nước: sự kiện Trung Quốc đặt giàn khoan 981, Đại hội Đảng toàn quốc, chủ quyền và cột mốc biên giới... [H ]. Qua các hoạt động thu hút hơn lượt SV tham gia. Các hoạt động giáo dục truyền thống tương thân tương ái, lá lành đùm lá rách trong SV được tổ chức thông qua các hoạt động: vận động nguồn học bổng khuyến học khuyến tài hằng năm hơn 1 tỷ đồng trao cho SV vượt khó học giỏi, xác nhận cho SV 62

67 được vay vốn ngân hàng chính sách xã hội để đóng tiền học phí, hỗ trợ và giúp đỡ kịp thời cho SV khuyết tật được đến trường, trao tặng nhà tình bạn (mỗi năm tặng trung bình 5 căn, mỗi căn trị giá 30 triệu đồng), vận động quyên góp quần áo sách vơ cũ, tổ chức tặng bánh và lồng đèn trung thu cho thiếu nhi các xã khó khăn, đóng góp quỹ nghĩa tình biên giới hải đảo, vận động quyên góp cho các trường hợp SV bị bệnh hiểm nghèo,... Định hướng hoạt động của các Câu lạc bộ sơ thích của SV đi vào chiều sâu và mang tính giáo dục cao: Đêm thơ Nguyên tiêu, Dạ hội mùa xuân, Cuộc thi Hùng biện Tiếng Anh, cuộc thi Miss Tháng 3 Tạo điều kiện thuận lợi cho các Ban Liên lạc SV hoạt động tốt tại Trường, tạo cầu nối hỗ trợ cho SV với chính quyền địa phương. Một trong số các hoạt động nổi bật của Trường đã trơ thành nét đẹp và có sức lan tỏa trong cộng đồng đó là: Chương trình Tiếp sức Mùa thi, Chiến dịch Mùa hè tình nguyện, triển khai phong trào SV 5 tốt. Công tác nắm bắt tình hình diễn biến tư tươ ng trong HSSV thông qua việc phát huy vai trò của đảng viên là SV, củng cố và nâng châ t đội ngũ cán bộ lớp, xây dựng mạng lưới cộng tác viên ơ KTX như Đội Tự quản, Đội Tự vệ, các Câu lạc bộ, Đội nhóm, xây dựng mối liên hệ chặt chẽ với chủ các nhà trọ ơ khu dân cư, Thành lập Đội Cờ đỏ để tiến hành kiểm tra, theo dõi tình hình châ p hành nội quy của SV trong nhà trường. Bên cạnh đó, công tác thông tin tuyên truyền luôn được duy trì thường xuyên, liên tục. Cung câ p thông tin đầy đủ ch tờ Thông tin tuổi trẻ do Tỉnh Đoàn phát hành, thành lập nhiều chuyên mục trên trang báo SV điện tử của trường như: SV tiêu biểu, Góc nhìn AGU, Bản tin AGU, Gương SV tiêu biểu, liên tục cập nhật những hoạt động đang diễn ra. Ngoài ra, Trường còn tổ chức đều đặn các phiên họp Bí thư Lớp trươ ng định kỳ, giúp SV nắm bắt những chủ trương, hoạt động của nhà trường và giải quyết các thắc mắc cũng như những yêu cầu chính đáng của SV một cách kịp thời. Hằng năm, Trường đều báo cáo về công tác thực hiện quy chế rèn luyện của người học [H ], báo cáo về công tác chính trị, tư tươ ng, hoạt động xã hội và phong trào thanh niên của người học [H ], báo cáo về công tác chính trị, học sinh SV [H ] đối với các đơn vị chức năng và lãnh đạo trực tiếp kịp thời. Các hoạt động trên đã góp phần nâng cao nhận thức chính trị trong người học, khơi dậy tình yêu quê hương đâ t nước, ý thức trách nhiệm trước cộng đồng, tính trung thực trong học tập thi cử, ý thức châ p hành pháp luật, năng động và sáng tạo trong học tập, rèn luyện vì sự phát triển bền vững của Trường ĐHAG [H ]. 2. Mặt mạnh Công tác giáo dục chính trị tư tươ ng và rèn luyện đạo đức, lối sống cho người học được Trường triển khai sâu rộng và thực hiện có hiệu quả, đạt châ t lượng. 63

68 3. Tồn tại Chưa tổ chức lâ y ý kiến phản hồi sau mỗi hoạt động. 4. Kế hoạch hành động Năm học , Trường xây dựng kế hoạch lâ y ý kiến phản hồi từ người học về công tác rèn luyện chính trị, tư tươ ng, đạo đức và lối sống của SV. 5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu tiêu chí. Tiêu chí 6.4. Công tác Đảng, đoàn thể có tác dụng tốt trong việc rèn luyện chính trị, tư tưởng, đạo đức và lối sống cho người học. 1. Mô tả Đảng uỷ, Đoàn Thanh niên và Hội SV của Trường luôn xác định công tác rèn luyện chính trị, tư tươ ng, đạo đức và lối sống cho người học là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhằm đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng cả hai mặt: đức và tài [H ]. Trong từng nhiệm kỳ công tác, Đảng uỷ, Ban Giám hiệu chỉ đạo Đoàn Thanh niên nghiên cứu lồng ghép công tác rèn luyện chính trị, tư tươ ng, đạo đức và lối sống cho người học vào tâ t cả các hoạt động của Đoàn. Từ đó, Đoàn Thanh niên xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện [H ], triển khai sâu rộng về các Khoa, các Chi đoàn [H ]. Với phương châm: Đoàn mạnh Hội rộng, tổ chức Hội SV trường cũng phát huy vai trò trong việc tổ chức các hoạt động, phong trào hướng tới giúp người học rèn luyện chính trị, tư tươ ng, đạo đức và lối sống [H ]. Đảng uỷ, BGH Trường luôn có sự quan tâm sâu sát, tạo mọi điều kiện thuận lợi và trực tiếp chỉ đạo các hoạt động của Đoàn Thanh niên và Hội SV [H ]. Về nội dung: tăng cường phổ biến các nghị quyết của Đảng, đường lối, chính sách pháp luật của nhà nước, những sự kiện chính trị quan trọng của đâ t nước, giáo dục truyền thống, xây dựng nếp sống văn hóa lành mạnh, các cuộc vận động lớn của Đảng, Đoàn thông qua các hoạt động được xây dựng với nhiều nội dung và hình thức phong phú, chuyển tải hết những mục đích giáo dục của nhà trường đến SV. Các hoạt động còn được xây dựng theo chủ điểm của từng tháng, bố trí cho phù hợp với lịch học tập và sinh hoạt của SV. Về hình thức: tổ chức các buổi học tập, quán triệt nghị quyết của Đảng, Đoàn; báo cáo chuyên đề, diễn đàn, tọa đàm; trang bị kiến thức bằng các lớp tập huâ n kỹ năng mềm, tổ chức các hội thi viết, trắc nghiệm trực tuyến, hội diễn văn nghệ, thi đối kháng sân khâ u; thi tiểu phẩm, tham gia các hội thi do Tỉnh, Trung ương phát động. Hướng dẫn cho SV thực hiện các công trình, phần việc thanh niên câ p Chi đoàn, câ p Khoa và tham gia công trình câ p Trường. Trung bình hằng tháng có ít nhâ t 7 hoạt động được tổ chức cho SV. 64

69 Công tác phát triển Đảng cho SV còn hạn chế, do việc mơ lớp nhận thức về Đảng còn phụ thuộc vào Đảng uỷ Khối bố trí. Hằng năm, Trường có khoảng 150 SV ưu tú được giới thiệu cho chi bộ xem xét và có hơn 20 SV được kết nạp Đảng. Trường luôn có chính sách khen thươ ng kịp thời đối với các cá nhân rèn luyện tốt [H ] đặc biệt là những hoạt động cao điểm như: Tháng Thanh niên, Mùa hè tình nguyện, Tiếp sức Mùa thi, tổng kết hoạt động năm học. Song song đó, trường cũng nghiêm khắc kỷ luật những cá nhân vi phạm về chính trị, tư tươ ng, đạo đức và lối sống [H ]. Diễn biến hoạt động của Đoàn trường được cụ thể hóa trong báo cáo tuần, tháng, năm và các báo cáo chuyên đề. 2. Mặt mạnh Đảng uỷ, BGH và các tổ chức đoàn thể luôn quan tâm chú trọng công tác rèn luyện chính trị, tư tươ ng, đạo đức lối sống cho người học. Các chương trình hoạt động được triển khai lồng ghép dưới nhiều hình thức và thu hút được đông đảo người học tham gia. 3. Tồn tại Công tác phát triển Đảng trong SV còn hạn chế. 4. Kế hoạch hành động Năm học , Trường phối hợp với Đảng uỷ Khối mơ nhiều lớp nhận thức về Đảng hơn. 5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu tiêu chí. Tiêu chí 6.5. Có các biện pháp cụ thể, có tác dụng tích cực để hỗ trợ việc học tập và sinh hoạt của người học. 1. Mô tả Trường luôn cố gắng tạo mọi điều kiện để người học có môi trường học tập và sinh hoạt tốt nhâ t, cụ thể: Trường đã không ngừng đầu tư, xây dựng cơ sơ vật châ t, mua sắm trang thiết bị, mơ cửa Thư viện, phòng học, giảng đường cho người học sử dụng miễn phí ngoài giờ hành chính và trong thời gian nghỉ hè đáp ứng nhu cầu học nhóm, hoạt động ngoại khoá ngoài giờ lên lớp cho người học. Trường còn xây dựng và phát triển website [H ], [H ] xây dựng và cải tạo hệ thống mạng nội bộ để đảm bảo cung câ p cho mỗi người học một địa chỉ và groupmail của tập thể lớp để đăng tải và trao đổi thông tin giữa người học với giáo viên, giữa người học với người học. Tăng cường trang bị hệ thống mạng không dây miễn phí và mơ rộng đường truyền cho người học trong khuôn viên Trường, đáp ứng nhu cầu truy cập, tìm kiếm thông tin, kiến thức phục vụ người học trong bối cảnh công nghệ thông tin đang phát triển hiện nay. 65

70 Trường thường xuyên nắm bắt nhu cầu của người học và có biện pháp hỗ trợ kịp thời (mơ thẻ ATM miễn phí, phát hành sim giá ưu đãi, tổ chức thi sát hạch và câ p phát giâ y phép lái xe moto hai bánh hạng A1, [H ]). Trong những năm qua, Đoàn, Hội SV đã thành lập, xây dựng và phát triển các CLB học thuật nhằm hỗ trợ các hoạt động học tập và tạo môi trường sinh hoạt, trao đổi chuyên môn cho người học như: CLB Văn Thơ, Tiếng Anh, Du lịch, Âm nhạc, Mỹ thuật, Kỹ năng, Tin học, Môi trường và Ban liên lạc SV ơ huyện, tỉnh. Mỗi câu lạc bộ và ban liên lạc đều có kế hoạch hoạt động và nội quy sinh hoạt cụ thể. Vì vậy, châ t lượng hoạt động của các câu lạc bộ và ban liên lạc ngày càng nâng lên, cơ bản đáp ứng được nguyện vọng của người học [H ]. Trường còn thường xuyên tổ chức các hoạt động ngoại khoá cho người học để phát triển năng khiếu về văn thể mỹ thông qua các hội thi, hội diễn, liên hoan ; các cuộc thi trưng bày và triển lãm tem, tranh SV; đẩy mạnh các hoạt động phpng trào gắn liền với học thuật như: các cuộc thi Olympic [H ] các môn khoa học Mác - Lênin, Toán, Lý, Hóa, nghiệp vụ sư phạm, thiết kế bài giảng điện tử ; các hoạt động tình nguyện tại chỗ như: trồng cây bảo vệ môi trường, trồng rau sạch, chăm sóc các vườn hoa SV; tổ chức các cuộc thi phát huy khả năng sáng tạo của SV như: làm video clip theo chủ đề, cuộc thi ảnh, thiết kế logo [H ]. Bên cạnh đó, Trường còn tạo điều kiện để người học được tham gia thực tập, thực tế chuyên ngành, nghiên cứu khoa học [H ]. Đặc biệt, nhà trường còn chú trọng đến công tác chăm lo cho SV dân tộc và du học sinh của 2 nước bạn Lào và Campuchia đang theo học tại trường, cụ thể là hằng năm, trường đều tổ chức cho SV dân tộc Khmer vui chơi, đón Tết cổ truyền Chol Chnam Thmây; hỗ trợ tiền xe và cho SV dân tộc Khmer nghỉ phép để về quê ăn Tết [H ]. Trường còn thành lập Bộ phận Hỗ trợ SV và Quan hệ Doanh nghiệp trực tiếp hỗ trợ miễn phí cho người học trong quá trình học tập và rèn luyện tại Trường. [H ] Đặc biệt, Bộ phận này chú trọng đến việc hỗ trợ người học các vâ n đề liên quan đến việc làm, kỹ năng nghề nghiệp, giới thiệu thực tập, kiến tập, việc làm bán thời gian, việc làm chính thức; là đầu mối tiếp nhận và giới thiệu việc làm cho người học có nhu cầu, giới thiệu nhân sự cho các đơn vị tuyển dụng. Bộ phận thường xuyên tổ chức các buổi tập huâ n kỹ năng mềm, hội thảo chia sẻ kinh nghiệm thành công, ngày hội tuyển dụng, miễn phí cho người học [H ]. Thông qua các phiên họp Bí thư Lớp trươ ng và phiếu góp ý hằng tháng, các hộp thư góp ý tại KTX, những ý kiến đóng góp của SV được giải đáp và tiến hành điều chỉnh để phục vụ tốt hơn cho việc học tập, sinh hoạt tại trường. 2. Mặt mạnh Người học được sử dụng miễn phí internet, cơ sơ vật châ t của Trường. 66

71 Trường tổ chức và hỗ trợ kinh phí cho các hoạt động học tập và sinh hoạt. 3. Tồn tại Chưa tổ chức lâ y ý kiến phản hồi về châ t lượng sử dụng dịch vụ trong SV. 4. Kế hoạch hành động Năm học , Trường xây dựng kế hoạch lâ y ý kiến phản hồi về châ t lượng dịch vụ hỗ trợ SV. 5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu tiêu chí. Tiêu chí 6.6. Thường xuyên tuyên truyền, giáo dục đạo đức, lối sống lành mạnh, tinh thần trách nhiệm, tôn trọng luật pháp, chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước và các nội quy của Trường cho người học. 1. Mô tả Trường đã tổ chức cho SV học tập, quán triệt các Nghị quyết của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước thông qua tuần Sinh hoạt công dân, các buổi báo cáo chuyên đề pháp luật, các cuộc thi Phân công cho Phòng Công tác SV, Đoàn Thanh niên, Hội SV chịu trách nhiệm chính phụ trách mảng công tác này. Trường tăng cường công tác thông tin trên các phương tiện truyền thông như website, báo điện tử, trang fanpage của Đoàn Hội. Mơ các chuyên mục nêu gương người tốt việc tốt, gương SV tiêu biểu như: Góc nhìn AGU, SV tiêu biểu, AGU nối nhịp, Đoàn Thanh niên phát hành tài liệu sinh hoạt Chi đoàn hằng tháng trên website, qua của Bí thư Lớp trươ ng. Một số hoạt động thường niên: đại hội Văn Thể 20/11 và 26/03, tuần sinh hoạt công dân, lớp cảm tình Đoàn, lớp nhận thức về Đảng, tập huâ n kỹ năng, các cuộc thi sân khâ u, thi trắc nghiệm, thi trực tuyến, báo cáo chuyên đề pháp luật, Trường đã kịp thời khen thươ ng cho các cá nhân và tập thể đạt kết quả trong các hoạt động, số lượng 5% cho mỗi hoạt động [H ]; cũng như báo cáo kịp thời với các cơ quan chủ quản [H ]. Trường luôn tuyên truyền và củng cố cho người học ý thức châ p hành nội quy của trường học, thành lập Đội cờ đỏ, Đội Tự quản KTX, đặc biệt là quan tâm đến Ban Cán sự lớp, thực hiện tốt chế độ thường xuyên kiểm tra, nhắc nhơ và xử lý các trường hợp vi phạm nội quy Trường [H ], [H ]. Tỉ lệ SV vi phạm pháp luật râ t ít, khoảng 2-3 trường hợp/năm học. Chủ yếu là vi phạm luật giao thông. Việc SV vi phạm nội quy của Trường và các quy chế thi cử còn một số ít, 0,2%/năm. 67

72 Những hoạt động trên đã góp phần làm trong sạch môi trường học đường, giáo dục nhân cách và lối sống cho người học. Trong nhiều năm qua, không có người học nào của Trường nghiện ma túy hoặc vi phạm pháp luật nghiêm trọng. 2. Mặt mạnh Trường luôn quan tâm, phát động, tổ chức nhiều hoạt động tuyên truyền giáo dục đạo đức, lối sống lành mạnh cho người học, nâng cao ý thức trách nhiệm của bản thân mỗi người học và cộng đồng. 3. Tồn tại Một số SV còn vi phạm quy chế học tập, thi cử; chưa tự giác châ p hành nội quy của Trường. 4. Kế hoạch hành động Năm học , xây dựng kế hoạch hỗ trợ SV học tập tốt, hạn chế vi phạm nội quy, quy chế học tập, thi cử và luật an toàn giao thông. 5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu tiêu chí. Tiêu chí 6.7. Có các hoạt động hỗ trợ hiệu quả nhằm tăng tỷ lệ người tốt nghiệp có việc làm phù hợp với ngành nghề đào tạo. 1. Mô tả Năm học , Trường thành lập đơn vị chuyên trách Bộ phận hỗ trợ HSSV và quan hệ doanh nghiệp trực thuộc phòng Công tác SV để thực hiện tư vâ n, hỗ trợ cho SV ra trường tìm việc làm phù hợp với ngành đào tạo [H ]. Trường triển khai thực hiện nhiều hoạt động tích cực nhằm đào tạo SV ra trường có việc làm phù hợp, cụ thể: điều chỉnh, bổ sung, cập nhật CTĐT theo hướng gắn kết với thực tế, tích hợp các học phần đảm bảo đáp ứng chuẩn đầu ra của từng ngành đào tạo, đổi mới PPGD theo hướng phát huy năng lực tự học, tự nghiên cứu của SV [H ]; chú trọng đến công tác lâ y ý kiến phản hồi từ người học về hoạt động giảng dạy của giảng viên [H ], phản hồi của SV chuẩn bị tốt nghiệp về châ t lượng khóa đào tạo để Trường nắm bắt, điều chỉnh kịp thời quá trình đào tạo nhằm tạo ra sản phẩm đào tạo có châ t lượng [H ]. Đồng thời, Trường hỗ trợ kinh phí đi thực tế, thực tập, tham quan, học tập, rèn luyện tay nghề; các hoạt động ngoại khóa, chuyên môn cho SV như: tổ chức cho SV năm cuối ngành kinh tế tham quan thực tế các doanh nghiệp, tổ chức thi nghiệp vụ sư phạm cho SV các ngành sư phạm, tổ chức câu lạc bộ văn học dân gian, câu lạc bộ tiếng anh thuộc Khoa Sư phạm, câu lạc bộ Môi trường thuộc Khoa Kỹ thuật Công nghệ Môi trường, Câu lạc bộ Kỹ năng mềm trực thuộc Phòng Công tác SV [H ]. Trường đã tích cực trong việc xây dựng mối quan hệ với những đơn vị sử dụng lao động nhằm trợ giúp tìm địa điểm thực tập và việc làm cho SV thông qua việc tổ chức Ngày hội Việc làm [H ], xây dựng website Phòng Công tác SV, xây dựng 68

73 fanpage Hỗ trợ SV và Quan hệ Doanh nghiệp làm cầu nối giúp SV Tìm việc làm và tạo điều kiện cho doanh nghiệp tìm và lựa chọn các ứng viên phù hợp [H ]. Phối hợp với các doanh nghiệp tổ chức các buổi gặp gỡ, tọa đàm trao đổi với các nhà quản lý, các doanh nghiệp, cơ sơ sản xuâ t kinh doanh để tạo điều kiện cho người học kiến tập, thực tập, tiếp cận với thực tiễn sản xuâ t, kinh doanh [H ]. Ngoài ra, Trường cũng đã ký kết một số văn bản hợp tác với một số tổ chức quốc tế và trường đại học trong khu vực về trao đổi học thuật và các chương trình trao đổi giảng viên và người học [H ]. Trường râ t quan tâm đến tình hình việc làm của SV sau khi tốt nghiệp. Từ năm 2013, Trường đã tiến hành khảo sát tình hình việc làm của SV tốt nghiệp nhằm xác định số SV có việc làm, chưa có việc làm để điều chỉnh ngành nghề đào tạo, cập nhật kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ bổ sung vào CTĐT [H ]. Năm học , Trường giao cho Phòng CTSV và Phòng KT-KĐCL, Phòng Đào tạo triển khai lâ y ý kiến phản hồi của NSDLĐ về kiến thức, kỹ năng của SV tốt nghiệp, tuy nhiên vâ n đề trong quá trình triển khai thực hiện còn nhiều khó khăn [H ]. Bảng 7. Thống kê số lượng SV tham gia ngày hội việc làm của Trường Ngày hội Việc làm Giới thiệu Thời gian việc làm Lượt tham gia Phỏng vấn việc làm Giới thiệu thực tâ p lượt X X X lượt 1268 lượt 149 lượt 121 lượt lượt 2341 lượt 231 lượt 53 lượt lượt 5289 lượt 547 lượt 492 lượt lượt 6732 lượt 693 lượt 589 lượt Bảng 8. Thống kê số lượng SV tham gia hội thảo/diễn đàn giao lưu và các lớp kỹ năng Thời gian Hội thảo / Diễn đàn giao lưu Lớp kỹ năng lớp (500 SV tham gia) Hội thảo (2260 SV tham gia) 05 lớp (955 SV tham gia) Diễn đàn (3712 SV tham gia) 07 lớp (1397 SV tham gia) 2. Điểm mạnh Trường đã triển khai thường xuyên các hoạt động lâ y ý kiến phản hồi từ người học, thực hiện việc điều chỉnh, bổ sung, cập nhật CTĐT theo hướng gắn kết thực tế nhằm đáp ứng chuẩn đầu ra của từng ngành đào tạo. Đồng thời, Trường cũng đã xây dựng mối quan hệ với những đơn vị sử dụng lao động đảm bảo SV các ngành nghề có điều kiện thực tập trong môi trường thực tế, năng động, hiện đại và cơ hội việc làm khi tốt nghiệp 69

74 3. Tồn tại Quá trình triển khai thực hiện còn nhiều khó khăn, số lượng phiếu phản hồi của NSDLĐ còn thâ p. 4. Kế hoạch hành động Năm học , nhà trường tiếp tục thực hiện công tác lâ y ý kiến phản hồi từ các bên liên quan (SV chuẩn bị tốt nghiệp, cựu SV, NSDLĐ) để điều chỉnh ngành nghề đào tạo, cập nhật kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ bổ sung vào CTĐT; 5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu tiêu chí. Tiêu chí 6.8. Người học có khả năng tìm việc làm và tự tạo việc làm sau khi tốt nghiệp. Trong năm đầu sau khi tốt nghiệp, trên 50% người tốt nghiệp tìm được việc làm đúng ngành được đào tạo. 1. Mô tả Trường tổ chức thu thập địa chỉ, số điện thoại, của SV vào thời điểm trước khi tốt nghiệp và thời điểm nhận bằng tốt nghiệp. Số liệu này được tổng hợp và lưu trữ tại phòng CTSV [H ]. Năm 2013, Trường thành lập Hội cựu SV nhằm tạo cầu nối giữa SV tốt nghiệp và nhà trường. Hoạt động của Hội cựu SV này được diễn ra thường xuyên và hiệu quả, tạo nguồn hỗ trợ về cơ sơ vật châ t, hạ tầng cho Trường và cơ hội việc làm cho SV và Trường. Đồng thời, đây còn là kênh thông tin phản hồi thông tin về vâ n đề việc làm khi tốt nghiệp của các thế hệ SV [H ]. Năm 2014, Trường ban hành kế hoạch tổ chức khảo sát tình hình việc làm của SV tốt nghiệp [H ]. Đối tượng khảo sát là cựu SV tốt nghiệp 10 năm trơ lại đây. Kết quả khảo sát cho thâ y tỷ lệ người tốt nghiệp có việc làm ra râ t cao (tỷ lệ 97,1%) và SV đã từng có việc làm nhưng hiện nay chưa có việc làm (tỷ lệ 2,7%). Tự tạo việc làm cho mình và cho người khác là dưới 50% (trên số người được khảo sát), trên 80% SV tìm được việc làm sau khi tốt nghiệp 6 tháng (trên số người được khảo sát) [H ]. Tuy nhiên, hiệu quả của việc khảo sát chưa cao, số lượng phiếu phản hồi thâ p do tâm lý SV ngại chia sẻ, số điện thoại và địa chỉ của SV thay đổi, hơn nữa SV sau khi ra trường bận rộn với nhiều công việc nên ít dành thời gian cho việc phản hồi thông tin. Trường phối hợp với các đơn vị, doanh nghiệp tổ chức tiếp nhận SV tốt nghiệp sau khi ra trường thông qua các Hội thảo chuyên ngành, các buổi giao lưu chia sẻ kinh nghiệm kết hợp với tuyển dụng [H ]. Nhưng các hoạt động này còn chủ yếu theo thời điểm chưa có kế hoạch phối hợp cụ thể nên hiệu quả mang lại là chưa cao. Năm học , Trường tiếp tục xây dựng kế hoạch khảo sát tình hình việc làm của SV sau khi tốt nghiệp nhằm xác định tỷ lệ SV có việc làm đúng, gần hoặc trái ngành đào tạo; mức độ đáp ứng kiến thức, kỹ năng của SV tốt nghiệp với công việc 70

75 hiện tại, kiến thức cần bổ sung sau khi tốt nghiệp so với yêu cầu xã hội; thu nhập bình quân hàng tháng của SV. Trường mới chỉ khảo sát tình hình việc làm của SV tốt nghiệp, chưa tổ chức các cuộc gặp gỡ giữa Trường với cựu SV và SV năm cuối khóa để tọa đàm về các kỹ năng tìm việc làm, tự tạo việc làm và giữ liên lạc với Trường và với các cựu SV để có sự hỗ trợ lẫn nhau. 2. Mặt mạnh Trường đã khảo sát tình hình việc làm của SV tốt nghiệp nhằm xác định thông tin việc làm của SV tốt nghiệp. 3. Tồn tại Trường chưa xây dựng hoàn chỉnh website Hội cựu SV, tổ chức các cuộc gặp gỡ giữa nhà trường với cựu SV và SV năm cuối để tọa đàm về kỹ năng tìm việc làm, tự tạo việc làm và giữ liên lạc với nhà trường và các cựu SV. Kết quả khảo sát tình hình việc làm đem lại hiệu quả chưa cao, kết quả phản hồi còn thâ p. Chưa xây dựng kế hoạch phối hợp dài hạn giữa doanh nghiệp và nhà trường trong việc nhận thực tập sinh, tuyển dụng, đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp, Kế hoạch hành động Năm học : - Trường xây dựng kế hoạch khảo sát tình hình việc làm của SV tốt nghiệp bậc cao đẳng, đại học từ 6 tháng trơ lên. - Trường xây dựng website Hội cựu SV. Đẩy mạnh việc tổ chức các hoạt động giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm, công tác xã hội dành cho cựu SV nhằm duy trì và phát triển hoạt động Hội cựu SV. - Xây dựng kế hoạch hợp tác với các đơn vị doanh nghiệp nhận SV thực tập và tuyển dụng SV của Trường sau khi tốt nghiệp. 5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu tiêu chí. Tiêu chí 6.9: Người học được tham gia đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên khi kết thúc môn học, được tham gia đánh giá chất lượng đào tạo của trường đại học trước khi tốt nghiệp. 1. Mô tả Năm 2008, Cục Khảo thí và Kiểm định châ t lượng đã ban hành công văn số 1276/BGDĐT-CKTĐBCLGV về việc hướng dẫn triển khai tổ chức lâ y ý kiến phản hồi của người học về hoạt động giảng dạy của giảng viên. Công tác này được Trường quan tâm chỉ đạo Phòng KT&KĐCL nghiên cứu xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện [H ]. Trên cơ sơ văn bản chỉ đạo của Trường, Phòng Khảo thí và Kiểm 71

76 định châ t lượng đã xây dựng mẫu phiếu, trình Hội đồng Khoa học Trường góp ý, chỉnh sửa [H ] và phổ biến đến tâ t cả phòng ban, khoa, bộ môn, và người học trong toàn Trường. Đến học kỳ II năm học , công tác lâ y ý kiến phản hồi của người học về hoạt động giảng dạy của giảng viên được triển khai thực hiện theo quy trình chặt chẽ [H ]. Sau khi có đầy đủ dữ liệu, Phòng KT&KĐCL tiến hành xử lý, phân tích và viết báo cáo gửi BGH, lãnh đạo các đơn vị và gửi kết quả cho giảng viên [H ]. Từ năm học , Trường triển khai hoạt động lâ y ý kiến phản hồi của người học về hoạt động giảng dạy của giảng viên và hoạt động hỗ trợ đào tạo của nhà trường bằng phương pháp trực tuyến thông qua phần mềm MC-EVAL online [H ]. Theo đó, mỗi SV và giảng viên đều được trực tiếp đánh giá và xem kết quả thông qua tài khoản cá nhân. Hoạt động này giúp tiết kiệm được nhiều nhân lực và kinh phí cho Trường. Trên cơ sơ kết quả của hoạt động, Trường sẽ có các biện pháp để thay đổi hoặc điều chỉnh PPGD của các giảng viên cho phù hợp, đầu tư thêm cơ sơ vật châ t, máy móc, trang thiết bị hiện đại để nâng cao châ t lượng đào tạo; Bộ môn, Khoa tham khảo để phân công giảng dạy, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giảng viên; Giảng viên nghiên cứu để điều chỉnh hoạt động giảng dạy, xây dựng kế hoạch học tập, bồi dưỡng của bản thân. Năm học , Trường xây dựng và triển khai kế hoạch khảo sát đánh giá phản hồi từ các bên có liên quan phục vụ công tác TĐG Trường và CTĐT [H ]. 2. Mặt mạnh Trường đã triển khai hoạt động lâ y ý kiến phản hồi từ người học về hoạt động giảng dạy của giảng viên và hoạt động hỗ trợ đào tạo nhà trường bằng phương pháp trực tuyến. Trường đã xây dựng và triển khai kế hoạch khảo sát đánh giá phản hồi từ các bên có liên quan phục vụ công tác TĐG Trường và CTĐT. 3. Tồn tại Trường chưa xây dựng và ban hành quy trình khảo sát đánh giá phản hồi từ các bên có liên quan phục vụ công tác TĐG Trường và CTĐT. 4. Kế hoạch hành động Năm học , Trường xây dựng và ban hành quy trình khảo sát đánh giá phản hồi từ các bên có liên quan phục vụ công tác TĐG Trường và CTĐT. 5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu tiêu chí. Kết luâ n vê Tiêu chuâ n 6: Trong quá trình học tập tại Trường, người học được phổ biến đầy đủ các văn bản liên quan đến CTĐT, quy chế đào tạo, chế độ chính sách, chăm sóc sức khỏe, hỗ 72

77 trợ kinh phí cho các hoạt động học tập và sinh hoạt tập thể. Người học được sử dụng miễn phí Internet, cơ sơ vật châ t, được quyền phản hồi ý kiến của mình về hoạt động giảng dạy của của giảng viên và hoạt động hỗ trợ đào tạo của Trường. Bên cạnh đó, Trường đã tổ chức khảo sát đánh giá phản hồi từ các bên có liên quan trên cơ sơ kết quả thu được từ SV chuẩn bị tốt nghiệp, cựu SV và NSDLĐ để điều chỉnh CTĐT, các dịch vụ hỗ trợ cho phù hợp. Tuy nhiên, Trường vẫn chưa tổ chức khảo sát người học về hiệu quả của các hoạt động nêu trên. Số tiêu chí đạt yêu cầu: 09 Số tiêu chí không đạt yêu cầu: TIÊU CHUẨN 7: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC, ỨNG DỤNG, PHÁT TRIỂN VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ Mở đầu Trường ĐHAG là cơ sơ đào tạo những chuyên gia có chuyên môn, kỹ năng và văn hóa; là trung tâm nghiên cứu khoa học để sáng tạo tri thức mới, ứng dụng và chuyển giao công nghệ nhằm cung ứng những sản phẩm vô giá từ con người đến những quy trình kỹ thuật. Nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ là một trong những nhiệm vụ quan trọng của Trường để hướng đến việc nâng cao châ t lượng đào tạo, đáp ứng tốt hơn nhu cầu nguồn nhân lực châ t lượng cao cho xã hội, cũng như đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh An Giang và khu vực đồng bằng sông Cửu Long trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Tiêu chí 7.1. Xây dựng và triển khai kế hoạch hoạt động khoa học, công nghệ phù hợp với sứ mạng nghiên cứu và phát triển của trường đại học. 1. Mô tả Việc xây dựng và triển khai kế hoạch hoạt động khoa học, công nghệ của Trường dựa trên định hướng nghiên cứu khoa học của Tỉnh, Vùng và cả nước trong giai đoạn 05 năm, phù hợp với sứ mạng nghiên cứu của Trường là Trung tâm nghiên cứu khoa học, công nghệ, phục vụ cho công tác đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh và khu vực. Kế hoạch hoạt động này được triển khai đến các đơn vị và CBGV của Trường [H ]. Trường triển khai công tác NCKH thông qua các thông báo đăng ký đề tài NCKH các câ p (Nhà nước, Bộ, Tỉnh, Trường) đến tâ t cả CBGV trong toàn Trường [H ] và thống kê hoạt động KH&CN hằng năm để quy đổi ra giờ chuẩn đối với hoạt động NCKH của CBGV từ đó kịp thời khen thươ ng, xét chọn danh hiệu thi đua những cá nhân, tập thể đạt thành tích tốt trong hoạt động này, cũng như lập kế hoạch, định hướng nghiên cứu cho năm sau và giai đoạn tiếp theo [H ]. Hội đồng KH&ĐT Trường thông qua Phòng Quản lý Khoa học và Hợp tác Quốc tế giữ vai trò chính tham mưu cho hội đồng trong việc xây dựng và triển khai kế hoạch hoạt động KH&CN. Bên cạnh đó, các hội đồng cơ sơ của các đơn vị có chức năng 73

78 triển khai kế hoạch này. Các thành viên của Hội đồng các câ p và CBGV có chuyên môn phù hợp đều tham gia vào quá trình xét duyệt, nghiệm thu các đề tài/dự án khoa học công nghệ hàng năm của trường. Số lượng các đề tài nghiên cứu khoa học của CBGV đăng ký hằng năm của trường là 75 (kể cả 2 trung tâm nghiên cứu của trường nhưng chưa tính số đề tài/dự án hợp tác với bên ngoài). Số lượng này đa số là đề tài câ p trường/cơ sơ (đề tài có hỗ trợ kinh phí từ kinh phí sự nghiệp KH&CN của Tỉnh), số ít đề tài câ p Tỉnh. Sơ dĩ như thế là vì Trường trực thuộc UBND Tỉnh nên nếu đăng ký đề tài câ p bộ thì CB GV tự huy động nguồn kinh phí thực hiện (Bộ không câ p nguồn kinh phí này). Trường chỉ hỗ trợ về mặt thủ tục thành lập Hội đồng và chi phí xét duyệt, nghiệm thu đề tài. Số đề tài/dự án KH&CN được nghiệm thu hằng năm đạt tỷ lệ 50% trên số lượng đăng ký vì số lượng đăng ký tính theo năm học, chuyển tiếp trong 2 năm. Hai trung tâm nghiên cứu đạt tỷ lệ 100%. Trường thực hiện các hội thảo khoa học theo từng câ p, chẳng hạn như câ p Trường, Khoa, và đơn vị trực thuộc. Các đề tài/dự án sau khi nghiệm thu được công bố trên Tạp chí Khoa học của trường hoặc tạp chí khác ngoài trường. Đa số không tổ chức hội thảo trong khuôn khổ các đề tài/dự án nghiên cứu khoa học. Các đề tài, dự án khoa học công nghệ đã và đang thực hiện chưa phản ánh đúng tầm của đội ngũ cán bộ nghiên cứu (trừ 02 trung tâm nghiên cứu) và giảng viên của trường. Chỉ có 02 khoa thực hiện khá nhiều so với các khoa còn lại. Sơ dĩ như thế là bơ i vì đa số đội ngũ của trường đều mang ngạch giảng viên và tập trung nhiều cho công tác giảng dạy, cũng như đi học sau đại học để nâng cao trình độ chuyên môn. Nguồn kinh phí đầu tư cho nghiên cứu khoa học là kinh phí chi thường xuyên của trường, từ nguồn học phí của SV, không phải từ nguồn sự nghiệp KH&CN của nhà nước. Hơn nữa, nguồn kinh phí dành cho hoạt động này còn hạn hẹp (tối ta 30 triệu/đề tài) nên quy mô của các đề tài chỉ ứng dụng ơ câ p Trường và câ p Tỉnh. Một số đề tài chưa được chuyển giao để áp dụng vào thực tiễn, chủ yếu là nghiên cứu cơ bản, phục vụ cho công tác đào tạo của Trường như làm tài liệu tham khảo cho CBGV và những ngành liên quan. Song song đó, cơ sơ vật châ t chưa đáp ứng đủ cho các đề tài nghiên cứu mang tính thực nghiệm cao để ứng dụng và chuyển giao công nghệ. 2. Mặt mạnh Trường đã xây dựng những quy định, quy trình, triển khai và tổng kết hoạt động KH&CN kịp thời và có hiệu quả nhằm giải quyết những vâ n đề câ p thiết trong công tác dạy - học cũng như những vâ n đề về kinh tế - xã hội của tỉnh và khu vực phù hợp với sứ mệnh phát triển của Trường. Cán bộ, giảng viên Trường được tạo điều kiện thuận lợi cho công tác nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ. 74

79 3. Tồn tại Chỉ có 02 khoa thực hiện khá nhiều đề tài so với các khoa còn lại. Cơ sơ vật châ t chưa đáp ứng cho các đề tài nghiên cứu mang tính thực nghiệm cao để ứng dụng và chuyển giao công nghệ. Hơn nữa, nguồn kinh phí dành cho hoạt động này còn hạn hẹp (tối ta 30 triệu/đề tài) nên quy mô của các đề tài chỉ ứng dụng ơ câ p Trường và câ p Tỉnh. 4. Kế hoạch hành động Kể từ năm học , các đơn vị trong toàn Trường thực hiện nghiêm túc kế hoạch năm học của đơn vị đề ra, trong đó có hoạt động KH&CN nói chung như đăng ký đề tài, viết sách, giáo trình, tài liệu giảng dạy,... Đẩy mạnh công tác NCKH theo định hướng nghiên cứu của Trường, của đơn vị, đặt hàng của doanh nghiệp, và nhu cầu của xã hội. Thực hiện nghiêm túc quy định chế độ làm việc của Trường, NCKH là một trong hai nhiệm vụ bắt buộc của giảng viên. Trường cần đầu tư thêm cơ sơ vật châ t, nhâ t là các phòng thí nghiệm chuyên sâu và hỗ trợ thêm kinh phí để phục vụ cho các đề tài nghiên cứu mang tính thực nghiệm cao, cũng như chuyển giao và đăng ký sơ hữu trí tuệ, sáng chế. 5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu tiêu chí. Tiêu chí 7.2. Có các đề tài, dự án được thực hiện và nghiệm thu theo kế hoạch. 1. Mô tả Hoạt động KH&CN của Trường được thực hiện ơ câ p Trường và câ p Tỉnh. Ngoài ra, cán bộ, giảng viên của Trường cũng năng động tranh thủ tìm các nguồn kinh phí khác từ các nhà khoa học, tổ chức trong và ngoài nước để liên kết thực hiện các đề tài/dự án ơ câ p Nhà nước và Bộ. [H ] Trường luôn khuyến khích CBGV tham gia hoạt động NCKH, trước hết là phục vụ cho công tác đào tạo tại Trường và sau đó là những nghiên cứu thực nghiệm, ứng dụng để góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh và khu vực. [H ] Quá trình xét duyệt, nghiệm thu các đề tài NCKH được tổ chức đúng quy trình, khoa học, đảm bảo tính khách quan. Thời gian hoàn thành đề tài còn trễ so với hợp đồng đã ký do nhiều nguyên nhân như CBGV tham gia giảng dạy nhiều, đi học sau đại học để nâng cao trình độ, có giảng viên đang thực hiện đề thì được học bổng đi học ơ nước ngoài nên gia hạn thời gian thực hiện,... [H ]. Theo quy định quản lý hoạt động KHCN thì chủ nhiệm đề tài phải cáo cáo tiến độ thực hiện đề tài theo định kỳ và nếu đề tài nghiệm thu trễ hạn thì hội đồng nghiệm thu sẽ cho điểm 0 ơ cột điểm thời gian thực hiện. Trường không khống chế số lượng đề tài mà một cá nhân, đơn vị thực hiện nếu đảm bảo đủ năng lực và tiến độ thực hiện. 75

80 Giai đoạn 05 năm (Từ 01/2011 đến 31/3/2016), CBGV của Trường đã thực hiện và nghiệm thu 08 đề tài câ p Bộ, Tỉnh, 228 đề tài câ p Trường [H ]. Số lượng đề tài nghiên cứu khoa học và chuyển giao khoa học công nghệ của Trường được nghiệm thu trong 5 năm gần đây [H ]: Bảng 9. Số lượng đê tài nghiên cứu khoa học và chuyển giao khoa học công nghệ của Trường được nghiệm thu trong 5 năm gần đây Số lượng Phân loại TT 01/ đê tài Tổng (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) 1 Đê tài cấp NN Đề tài câ p Bộ/tỉnh Đề tài câ p trường Tổng Mặt mạnh Các đề tài, dự án được thực hiện và nghiệm thu theo kế hoạch, được tổ chức đúng quy trình, khoa học, đảm bảo tính khách quan. Ban hành quy định, biểu mẫu để tạo điều kiện dễ dàng cho CB, GV tham gia hoạt động NCKH, và quy định khen thươ ng để khuyến khích CB, GV tham gia hoạt động này. 3. Tồn tại Một số đề tài nghiệm thu còn trễ hạn so với thời gian trong hợp đồng đã ký. Mặc dù Trường có quy định báo cáo tiến độ thực hiện đề tài theo định kỳ, cho điểm 0 trong phiếu đánh giá nghiệm thu. Trường chưa có quy định cụ thể quản lý tiến độ thực hiện các dự án hợp tác với các tổ chức trong và ngoài nước. Thông thường chủ nhiệm đề tài báo cáo tiến độ theo yêu cầu của đơn vị tài trợ, không thông qua đơn vị quản lý hoạt động KH-CN của Trường. Tuy nhiên, theo định kỳ báo cáo hoặc hàng năm, nhà trường cũng đã có công văn đề nghị các đơn vị báo cáo. 4. Kế hoạch hành động Kể từ năm học , Trường: - Thực hiện chế tài nghiêm túc đối với các đề tài trễ hạn theo quy định như ngưng hợp đồng, hoàn kinh phí tạm ứng, không cho tham gia thực hiện đề tài trong 01 năm, và trừ điểm trong xét thi đua khen thươ ng. - Ban hành quy định quản lý, báo cáo tiến độ thực hiện các đề tài, dự án hợp tác với các tổ chức trong và ngoài nước. 76

81 5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu tiêu chí. Tiêu chí 7.3. Số lượng bài báo đăng trên các tạp chí chuyên ngành trong nước và quốc tế tương ứng với số đề tài nghiên cứu khoa học và phù hợp với định hướng nghiên cứu và phát triển của trường đại học. 1. Mô tả Với tiêu chí tâ t cả các nghiên cứu phải được công bố trên tạp chí thông qua phiếu đánh giá của Hội đồng nghiệm thu [H ], có địa chỉ ứng dụng, và là nguồn tài liệu tham khảo cho CB, GV, và SV trong đào tạo và NCKH. Do đó, Trường quy định đối với các đề tài NCKH phải có bài báo khoa học đăng trên tạp chí để công bố kết quả nghiên cứu và phổ biến những tri thức đến cộng đồng và là nguồn thông tin để kết nối với các nhà khoa học, các tổ chức nhằm hợp tác trong nghiên cứu nối tiếp hoặc ứng dụng, chuyển giao công nghệ. Số lượng bài báo đăng trên các tạp chí trong nước và quốc tế ứng với số đề tài NCKH đạt 100%. [H ] Nhà trường có quy định và chế độ khuyến khích cán bộ và giảng viên viết bài cho các hội nghị, hội thảo câ p trường, quốc gia, quốc tế và công bố trên các tạp chí khoa học theo Quy định chế độ làm việc của giảng viên. [H ]. Số lượng các bài báo, công trình được công bố không đồng đều giữa các khoa, tập trung vào một số chuyên ngành như khoa học nông nghiệp, công nghệ sinh học, thủy sản, môi trường. Tâ t cả kết quả nghiên cứu phù hợp với định hướng nghiên cứu, đóng góp cho công tác đào tạo, phát triển của Ttrường, phục vụ phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh, và cộng đồng. [H ] Từ năm 2010 đến 2015, cán bộ, GV Trường đã có 369 bài báo đăng trên các tạp chí chuyên ngành trong nước và quốc tế. [H ] Số lượng bài báo của các cán bộ, giảng viên Trường được đăng tạp chí trong 5 năm gần đây: Bảng 10. Số lượng bài báo của các cán bộ, giảng viên Trường được đăng tạp chí trong 5 năm gần đây STT Phân loại tạp chí Số lượng Tổng Tạp chí KH quốc tế Tạp chí KH câ p Ngành trong nước Tạp chí / tập san của câ p trường Tổng

82 2. Mặt mạnh Số lượng bài báo đăng trên các tạp chí chuyên ngành trong nước và quốc tế ứng với số đề tài NCKH đạt 100%. 3. Tồn tại Số lượng bài báo được đăng trên các tạp chí quốc tế chủ yếu là của CB, GV có trình độ tiến sỹ, hoặc đang làm nghiên cứu sinh ơ nước ngoài, những người học trong nước thì chưa quan tâm nhiều đến hoạt động này. 4. Kế hoạch hành động Từ năm học , Trường cần hỗ trợ kinh phí đăng bài để khuyến khích CBGV công bố bài báo trên các tạp chí quốc tế và khen thươ ng đột xuâ t đối với CBGV có nhiều bài báo khoa học được đăng trên các tạp chí quốc tế hay có bằng sáng chế, cũng như kết quả nghiên cứu được chuyển giao và có nguồn thu. 5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu tiêu chí. Tiêu chí 7.4. Hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ của trường đại học có những đóng góp mới cho khoa học, có giá trị ứng dụng thực tế để giải quyết các vấn đề phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và cả nước. 1. Mô tả Căn cứ vào mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh, khu vực và chiến lược phát triển của Trường, Trường xây dựng kế hoạch hoạt động khoa học và phát triển công nghệ [H ]. Do đó, các đề tài đều tập trung vào giải quyết các mục tiêu chung này. Ngoài các đề tài nghiên cứu cơ bản, chủ yếu là các đề tài thuộc lĩnh vực khoa học giáo dục, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn góp phần nâng cao châ t lượng đào tạo của Trường được chi tiết trong danh mục các đề tài đã nghiệm thu [H ]. Cụ thể một số đề tài điển hình: - Xây dựng chương trình phân tích một số dị thường trọng lực bằng mạng Perceptron trong môi trường Matlab. - Năng lực đọc và viết tiếng Việt của học sinh dân tộc Chăm huyện An Phú tỉnh An Giang. - Lập trình phần mềm soạn thảo nhanh bài tập Vật lý lớp 10 phân ban (chương trình cơ bản và nâng cao theo sách giáo khoa mới). - Xây dựng tiêu chuẩn về trình độ sử dụng tiếng Anh cho SV trường ĐHAG bằng chương trình TOEIC. - Ảnh hươ ng của hợp tác đến SV Trường ĐHAG. Các đề tài còn lại thuộc lĩnh vực nông nghiệp, thủy sản, công nghệ sinh học, công nghệ thực phẩm, khoa học cây trồng và chăn nuôi thú y đều có những đóng góp thiết thực, có giá trị ứng dụng thực tế để giải quyết các vâ n đề phát triển kinh tế, xã hội 78

83 của địa phương được chi tiết trong danh mục các đề tài đã nghiệm thu và có giá trị ứng dụng [H ]. Cụ thể một số đề tài điển hình: tốt. - Nghiên cứu kỹ thuật sản xuâ t giống cá rô biển tại An Giang. - Phục tráng giống gà tàu vàng địa phương có sức tăng trọng cao, châ t lượng thịt - Xây dựng quy trình sản xuâ t nước giải khát từ bắp cải tím. - Xây dựng quy trình vi nhân giống nghệ xà cừ (Curcuma xanthorhiza Roxb), quy trình trồng cây bình vôi (Stephania rotunda Lour) và nghệ xà cừ được nhân giống bằng phương pháp nuôi câ y mô. - Hiệu quả của chế phẩm EM, Trico-ĐHCT đối với bệnh thối củ gừng và ảnh hươ ng của lượng giống, kích thước sọt tre lên sinh trươ ng, năng suâ t gừng tại xã Mỹ An, huyện Chợ Mới, An Giang Ngoài ra, Trường còn thực hiện các đề tài, dự án hợp tác trong hoạt động KH-CN liên kết với các đối tác trong và ngoài nước [H ]. 2. Mặt mạnh Số lượng và châ t lượng của các đề tài ngày càng tăng. Có nhiều đề tài đóng góp vào công tác đào tạo của Trường, có giá trị ứng dụng thực tế để giải quyết các vâ n đề phát triển kinh tế xã hội của địa phương và khu vực. 3. Tồn tại Hộ đồng KH&ĐT các Khoa (trừ Khoa Nông nghiệp-tntn, Khoa Sư phạm) chưa xây dựng định hướng các lĩnh vực NCKH theo năm, theo từng giai đoạn để CBGV có định hướng nghiên cứu tốt hơn. Một số kết quả nghiên cứu chỉ dừng lại ơ câ p Trường, chưa triển khai ứng dụng trong thực tế. Một số kết quả nghiên cứu còn riêng lẻ, quy mô và phạm vi nghiên cứu chưa rộng do định mức kinh phí hạn chế. Trường chưa có quy định về việc báo cáo ứng dụng kết quả của đề tài sau khi đã nghiệm thu và chuyển giao. 4. Kế hoạch hành động Kể từ năm học : Hội đồng khoa học các khoa (trừ Khoa Nông nghiệp-tntn, Khoa Sư phạm) phải xây dựng định hướng các lĩnh vực NCKH, các hướng nghiên cứu cần tập trung, ưu tiên để cán bộ, GV có định hướng tốt trong nghiên cứu, đáp ứng nhu cầu thực tế. Tổ chức Tuần lễ Khoa học - Công nghệ và Giáo dục định kỳ hằng năm nhằm giới thiệu các kết quả NCKH - CN và các thành tựu về đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng 79

84 nhu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá cho Tỉnh, tiểu vùng An Giang Đồng Tháp Kiên Giang và vùng ĐBSCL. Phối hợp chặt chẽ với Trung tâm chuyển giao khoa học - công nghệ của tỉnh xem xét, chuyển giao và nhân rộng những kết quả nghiên cứu. Xây dựng quy định, quy trình cụ thể về việc báo cáo các đề tài đã được nghiệm thu và được ứng dụng, chuyển giao công nghệ. Từng đơn vị và cá nhân chủ động tìm hiểu những chủ trương phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh và của tiểu vùng; đồng thời, bám sát tình hình thực tiễn có liên quan đến chuyên môn và mơ rộng mối quan hệ hợp tác với các cơ sơ nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ và các doanh nghiệp trong và ngoài nước để nắm bắt kịp thời nhu cầu cần nghiên cứu để giải quyết các vâ n đề do thực tiễn đặt ra. 5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu tiêu chí. Tiêu chí 7.5. Đảm bảo nguồn thu tư nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ không ít hơn kinh phí của trường đại học dành cho các hoạt động này. 1. Mô tả Kinh phí thực hiện đề tài NCKH, chi phí cho các hội đồng xét duyệt, nghiệm thu đề tài NCKH câ p Trường sử dụng từ nguồn ngân sách nhà nước được quy định theo Quy chế chi tiêu nội bộ của Trường về hoạt động NCKH [H ]. Trường chưa có nguồn thu từ NCKH và chuyển giao công nghệ đối với các đề tài chi từ nguồn ngân sách Trường. CBGV chú trọng đến việc đăng ký, tìm đối tác trong và ngoài nước để tham gia hay chủ trì các đề tài/dự án câ p cao để tạo nguồn thu cho Trường. [H ]. 2. Mặt mạnh CBGV chú trọng hơn đối với việc đăng ký, tìm đối tác trong và ngoài nước để tham gia hay chủ trì các đề tài/dự án hợp tác để tìm nguồn thu và mua sắm trang thiết bị cho Trường. 3. Tồn tại Nguồn thu từ NCKH và chuyển giao công nghệ của Trường tuy được chú trọng nhưng vẫn chưa nhiều, chưa đảm bảo nguồn thu từ NCKH và chuyển giao công nghệ không ít hơn kinh phí của Trường dành cho các hoạt động này. 4. Kế hoạch hành động Năm học , Trường chuyển các đề tài đã được nghiệm thu và thanh lý cho Trung tâm chuyển giao khoa học-công nghệ của Tỉnh xem xét, chuyển giao và nhân rộng những kết quả nghiên cứu để có nguồn thu. Đẩy mạnh các mối quan hệ hợp tác với các cơ sơ nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ và các doanh nghiệp trong và ngoài nước để làm đề tài/dự án. Một mặt tăng 80

85 nguồn thu, mặt khác nâng cao năng lực nghiên cứu, chuyên môn của cán bộ, GV, cũng như uy tín của Trường. Phòng chức năng thống kê các nguồn thu cũng như tỷ lệ giữa thu và chi từ hoạt động NCKH và chuyển giao công nghệ hằng năm của Trường. 5. Tự đánh giá: Không đạt yêu cầu của tiêu chí. Tiêu chí 7.6. Các hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ của trường gắn với đào tạo, gắn kết với các viện nghiên cứu khoa học, các trường đại học khác và các doanh nghiệp. Kết quả của các hoạt động khoa học và công nghệ đóng góp vào phát triển các nguồn lực của trường. 1. Mô tả Các hoạt động NCKH và phát triển công nghệ luôn được Trường chú trọng. Các đề tài nghiên cứu luôn gắn kết với đào tạo nhằm bổ sung, phát triển chương trình đào tạo, phương pháp dạy và học, cũng như là nguồn tài liệu tham khảo cho ngành được chi tiết trong danh mục các đề tài đã nghiệm thu [H ]. Trường luôn khuyến khích và tạo mọi điều kiện để CBGV liên kết với các viện nghiên cứu, các trường đại học khác, các doanh nghiệp trong và ngoài nước hợp tác thực hiện các đề tài/dự án quốc tế, câ p Nhà nước, Bộ, Tỉnh được chi tiết trong danh mục các đề tài/dự án đã nghiệm thu [H ]. Ngoài ra, Trường còn tạo điều kiện để giáo viên hướng dẫn SV làm đề tài NCKH. Từ năm , số lượng đề tài NCKH của SV là 90 đề tài [H ]. Nhằm phục vụ tốt cho công tác đào tạo, cũng như hoạt động KH&CN, Trường thường xuyên tổ chức các hội thảo, hội nghị, báo cáo chuyên đề, hội nghị học tốt [H ]. Kết quả của các hoạt động KH&CN đã đóng góp tích cực vào phát triển nguồn lực của Trường. Các kết quả từ hoạt động khoa học công nghệ và chuyển giao công nghệ nhằm tăng tiềm lực vật châ t và hiện đại hoá cho hoạt động KH&CN của Trường gồm những thiết bị máy móc, các phần mềm, các quy trình sản xuâ t/dịch vụ, đào tạo, và quản lý. Chưa thống kê số lượng học viên, CBGV của Trường được đào tạo thông qua các đề tài/dự án KH&CN và chưa ban hành quy định hoặc tiêu chuẩn bắt buộc đối với các đề tài/dự án với tổng kinh phí lớn phải có đóng góp tham gia đào tạo sau đại học vì thực tế kính phí hỗ trợ cho 01 đề tài nghiên cứu câ p trường chỉ có 30 triệu/đề tài nên chỉ có đóng góp cho đào tạo đại học. Nếu đề tài kinh phí lớn là đề tài câ p Tỉnh thì có đóng góp cho đào tạo sau đại học. CBGV thực hiện các đề tài/dự án khoa học công nghệ cùng với các đối tác trong và ngoài nước thì được quy ra giờ NCKH hằng năm theo Quy định chế độ làm việc của giảng viên [H ]. 81

86 Trường đã có quy định về quản lý và hướng dẫn SV thực hiện đề tài NCKH [H ] và quy định khen thươ ng các hoạt động KH&CN của Trường [H ] để khuyến khích người học tham gia NCKH, tham gia cùng làm đề tài NCKH với các giảng viên/nghiên cứu viên của trường. Trường liên kết với các trường đại học trong nước để đào tạo sau đại học, vì vậy không có học viên cao học tham gia thực hiện đề tài NCKH cùng với giảng viên của Trường (theo quy định của các trường liên kết). 2. Mặt mạnh Việc gắn kết các hoạt động NCKH và phát triển công nghệ của Trường với đào tạo, các viện nghiên cứu, các trường đại học khác và các doanh nghiệp luôn được chú trọng. Từ đó, giúp đổi mới PPGD, giúp cho quá trình đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội, phục vụ vào thực tế sản xuâ t và đời sống. 3. Tồn tại Số đề tài/dự án hợp tác thực hiện còn ít do Trường trực thuộc Tỉnh nên còn hạn chế trong việc đề xuâ t thực hiện các đề tài/dự án câ p Nhà nước, Bộ. 4. Kế hoạch hành động Có chế độ khen thươ ng thỏa đáng, đột xuâ t đối với cá nhân, đơn vị có đề tài/dự án liên kết, không sử dụng ngân sách của Trường, tạo nguồn thu và trang thiết bị cho Trường. 5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu của tiêu chí Tiêu chí 7.7. Có các quy định cụ thể về tiêu chuẩn năng lực và đạo đức trong các hoạt động khoa học và công nghệ theo quy định; có các biện pháp để đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ. 1. Mô tả Trường có quy định cụ thể về tiêu chuẩn năng lực và đạo đức trong các hoạt động khoa học và công nghệ theo Quy định quản lý đề tài NCKH và CGCN [H ] như sau: chủ nhiệm đề tài có trình độ từ đại học trơ lên, có chuyên môn phù hợp và có khả năng tổ chức thực hiện đề tài. Đối với SV thực hiện đề tài phải là năm thứ 2 trơ lên, học lực khá và giảng viên hướng dẫn phải có trình độ thạc sỹ. Trường có quy định về đạo đức trong nghiên cứu để tránh đạo văn (sao chép) tài liệu mà không ghi trích dẫn nguồn. Trong Quy định về quản lý hoạt động sơ hữu trí tuệ và CGCN của Trường [H ] có bộ phận phụ trách hướng dẫn quy trình đăng ký sơ hữu trí tuệ, sử dụng sản phẩm trí tuệ, và định mức phân bổ nguồn thu từ chuyển giao công nghệ. Trường cũng thường xuyên phối hợp với Sơ KH&CN tổ chức các hội thảo sơ hữu trí tuệ để phổ biến các thông tin về quyền sơ hữu trí tuệ, khai thác thông tin sáng chế nhằm khuyến khích cán bộ, giảng viên và SV của Trường tích cực tham gia hoạt 82

87 động khoa học và công nghệ, đăng ký sáng kiến kỹ thuật và sơ hữu trí tuệ [H ]. 2. Mặt mạnh Trường có quy định cụ thể về tiêu chuẩn năng lực và đạo đức trong các hoạt động khoa học và công nghệ, và có chú trọng đến quyền sơ hữu trí tuệ trong hoạt động này. Trường có một công trình khoa học được WIPO câ p bằng sáng chế. 3. Tồn tại Có ít đề tài đăng ký quyền sơ hữu trí tuệ. 4. Kế hoạch hành động Chú trọng và khuyến khích hơn nữa CBGV đăng ký quyền sơ hữu trí tuệ, cũng như sáng chế đối với các đề tài/dự án có khả năng ứng dụng cao, quy mô lớn, có thể nhân rộng mô hình. 5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu tiêu chí. Kết luâ n vê Tiêu chuâ n 7 NCKH là một nhiệm vụ quan trọng của Trường. Trong những năm qua, hoạt động này có những chuyển biến tích cực, góp phần vào việc nâng cao châ t lượng giáo dục cho cả nước. Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, với vai trò quan trọng của tri thức khoa học, việc đẩy mạnh NCKH ngày càng có ý nghĩa thiết thực hơn bao giờ hết. Hoạt động NCKH của giảng viên là một trong những hoạt động râ t quan trọng trong việc biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo. Đây cũng là cơ sơ cần thiết để tiến hành đổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy, góp phần nâng cao châ t lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Việc đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực châ t lượng cao cho sự nghiệp công nghiệp hóa để đến năm 2020 nước ta cơ bản thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại, tạo tiền đề vững chắc phát triển cao hơn trong bối cảnh hội nhập toàn cầu hiện nay. KH&CN đã và đang trơ thành lực lượng sản xuâ t trực tiếp và là nhân tố quyết định năng lực cạnh tranh của từng quốc gia. Việc đổi mới và nâng cao châ t lượng đào tạo kết hợp chặt chẽ với NCKH là một xu thế của nền giáo dục năng động, sáng tạo. Nếu xem đổi mới quản lý GDĐH là khâu đột phá để nâng cao châ t lượng đào tạo thì việc đầu tư và tăng cường hoạt động NCKH trong Trường hiện nay là tiền đề quan trọng để đưa nền GDĐH của nước ta có những bước tiến mới, vững chắc. NCKH ơ Trường có tầm quan trọng đặc biệt. Nó không những là nhiệm vụ của giảng viên, mà còn là một trong hai hoạt động cơ bản của Trường, góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo. Đây là hoạt động giúp giảng viên, SV thu nhận được những thông tin khoa học, tiếp cận với nền giáo dục tiên tiến trên thế giới. Vì vậy, công tác NCKH cần được đẩy mạnh hơn nữa để thực sự trơ thành động lực cho sự phát triển bền vững của các trường đại học, góp phần đổi mới căn bản, toàn diện GDĐH ơ Việt Nam. 83

88 Tuy nhiên, hoạt động KH-CN của Trường vẫn còn tồn tại một số hạn chế như các đề tài, dự án được thực hiện và nghiệm thu không đúng tiến độ; các đề tài chưa gắn kết nhiều với các tổ chức bên ngoài, chưa có chế độ khen thươ ng đột xuâ t đối với bài báo được đăng tạp chí quốc tế; chưa có quy định về báo cáo đánh giá việc ứng dụng kết quả của đề tài sau khi đã được nghiệm thu và chưa tạo được nguồn thu nhiều từ NCKH và chuyển giao công nghệ. Số lượng tiêu chí đạt yêu cầu: 06 Số lượng tiêu chí không đạt yêu cầu: TIÊU CHUẨN 8: HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC QUỐC TẾ (HTQT) Mở đầu Công tác hợp tác quốc tế của Trường ĐHAG tập trung vào các hoạt động sau: 1. Quản lý đoàn ra, đoàn vào. 2. Duy trì và mơ rộng các mối quan hệ HTQT với các Viện, Trường và các tổ chức quốc tế. 3. Tiếp nhận và quản lý tình nguyện viên người nước ngoài đến công tác tại Trường. 4. Quản lý các SV nước ngoài học tập tại Trường và các học viên cao học; các nghiên cứu sinh từ các nước đến Việt Nam thực hiện đề tài NCKH. 5. Tổ chức đón tiếp khách nước ngoài đến làm việc với Trường. 6. Tổ chức và hỗ trợ các hội thảo trong nước và quốc tế tại Trường. 7. Quản lý tiến độ thực hiện các dự án quốc tế của các phòng ban, khoa, trung tâm. 8. Thực hiện các thủ tục đảm bảo các hoạt động HTQT của Trường được tiến hành hợp pháp. Tiêu chí 8.1. Các hoạt động HTQT được thực hiện theo quy định của Nhà nước. 1. Mô tả Hoạt động HTQT của Trường ĐHAG luôn tuân thủ đúng các quy định hiện hành của Nhà nước và của Tỉnh AG. Để thực hiện tốt công tác HTQT, Trường đã ban hành quy trình, thủ tục HTQT quy định về các quy trình thủ tục xin phép xuâ t nhập cảnh, thủ tục tiếp đón và làm việc với các đoàn khách quốc tế và các thủ tục tiến hành các dự án quốc tế [H ]. Các hoạt động này được thực hiện căn cứ theo các văn bản của UBND Tỉnh An Giang và của Trường ĐHAG ban hành (Bảng 1). 84

89 Bảng 1. Các văn bản của UBND tỉnh An Giang và Trường ĐHAG STT HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC QUỐC TẾ 1. Quản lý đoàn ra, đoàn vào Duy trì và mơ rộng các mối quan hệ HTQT. Tổ chức đón tiếp khách nước ngoài đến làm việc với Trường. Tiếp nhận và quản lý tình nguyện viên người nước ngoài đến công tác tại Trường. Quản lý các SV nước ngoài học tập tại Trường. Tổ chức và hỗ trợ các hội thảo quốc tế tại Trường. Quản lý tiến độ thực hiện các dự án quốc tế. Thực hiện các thủ tục đảm bảo các hoạt động HTQT của Trường được tiến hành đúng quy định. VĂN BẢN ÁP DỤNG - Quy trình, thủ tục HTQT; - QĐ về việc trao trách nhiệm cho các sơ, ngành, tổ chức, đoàn thể, doanh nghiệp Nhà nước tiếp khách nước ngoài; - QĐ về việc ủy quyền cho Giám đốc Sơ Ngoại vụ QĐ cho phép cán bộ, công chức, viên chức ra nước ngoài. Kế hoạch chiến lược Trường ĐHAG. - QĐ về việc trao trách nhiệm cho các sơ, ngành, tổ chức, đoàn thể, doanh nghiệp Nhà nước tiếp khách nước ngoài; - QĐ chế độ công tác phí, chế độ chi tổ chức các cuộc hội nghị đối với các cơ quan Nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập. SỐ MINH CHỨNG [H ] [H ] [H ] [H ] [H ] - Quy trình, thủ tục HTQT. [H ] - Quy trình, thủ tục HTQT; [H ] - Quy trình kiểm soát tiếp nhận SV nước ngoài vào học tại [H ] Trường. - QĐ chế độ công tác phí, chế độ [H ] chi tổ chức các cuộc hội nghị đối với các cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập. - Quy trình, thủ tục HTQT; [H ] - Mẫu xin sửa đổi, gia hạn, câ p mới thị thực Việt Nam; - Mẫu xin câ p giâ y phép lao động; [H ] 85

90 STT HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC QUỐC TẾ VĂN BẢN ÁP DỤNG - Mẫu đăng ký tạm trú; - Mẫu xin phép về việc nhập cảnh của khách nước ngoài. SỐ MINH CHỨNG Ngoài các văn bản trên, công tác HTQT của Trường cũng được tiến hành dựa trên các quy định chung đối với tâ t cả các đơn vị. Các quy định này đều được thông báo rộng rãi đến các đơn vị trong Trường, giúp cho các CBGV thực hiện đúng các quy định khi xuâ t nhập cảnh, tiếp đón và làm việc với khách nước ngoài. [H ]. Hằng quý, Trường gửi báo cáo tiến độ thực hiện các dự án quốc tế của các đơn vị trong toàn Trường cho Sơ Ngoại vụ [H ]. Trường thực hiện đúng các quy định về quản lý cán bộ, GV, tình nguyện viên và SV nước ngoài đang công tác, học tập tại Trường. Hàng tháng, Trường gửi báo cáo số lượng, danh sách người nước ngoài đến Trường (đoàn vào) và danh sách cán bộ, giảng viên của Trường xuâ t cảnh ra nước ngoài (đoàn ra) các cơ quan chức năng trong Tỉnh. Các thủ tục đón tiếp khách quốc tế đến làm việc tại Trường cũng như các quy định về việc tổ chức các hội thảo, hội nghị quốc tế đều thực hiện đúng quy định của Tỉnh và của Trường [H ]. Các quy trình, biểu mẫu, thủ tục HTQT được đưa lên trang website của phòng QLKH&HTQT; thông tin được cập nhật thường xuyên trên Các văn bản quy định vê quản lý hoạt động HTQT của Trường: Các văn bản quy định tương đối đầy đủ và bao quát công tác quản lý các hoạt động HTQT của Trường, giúp cho việc quản lý và thực hiện các hoạt động này thuận lợi và đúng theo các quy định của Nhà nước. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, nhiều vâ n đề phát sinh ngoài các điều khoản được quy định trong các văn bản. Bên cạnh đó, văn bản Quyết định về chế độ công tác phí, chế độ chi tổ chức các hội nghị đối với các cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập [H ] không có những quy định về tiếp khách nước ngoài và tổ chức các hội thảo quốc tế. Trường ĐHAG đã ban hành Quy chế chi tiêu nội bộ vào ngày 31/12/2014 nhằm giúp cho các đơn vị trong Trường có cơ sơ chung để hạch toán kinh phí khi tổ chức hội thảo, tiếp khách nước ngoài. Quy chế này được cập nhật hằng năm. Các biên bản họp thảo luâ n vê các chính sách, chủ trương, chiến lược và biện pháp thực hiện hoạt động HTQT của đơn vị: Vào cuối mỗi năm học, Trường tổ chức họp tổng kết định kỳ để đánh giá mức độ hiệu quả các hoạt động đã thực hiện trong toàn Trường, bao gồm cả hoạt động HTQT. Từ đó, công tác HTQT được xem xét, rút kinh nghiệm hằng năm [H ]. 86

91 Danh mục các đối tác quốc tế có ký kết bản ghi nhớ hợp tác với Trường: Trường có quan hệ hợp tác với các viện, trường ơ nhiều châu lục khác nhau. Giai đoạn /2016 Trường đã ký kết 16 Bản Ghi nhớ và các Thỏa thuận hợp tác với các đối tác quốc tế [H ] nâng tổng số Biên bản Ghi nhớ của Trường lên 34 bản [H ]. Báo cáo tổng kết các hoạt động HTQT từ tháng 3/2016: Hoạt động tổng kết đánh giá về công tác HTQT của Trường được thực hiện đều đặn mỗi năm, đạt 100% về việc thực hiện các tiêu chí đánh giá, báo cáo tổng kết hoạt động của đơn vị. Tháng 9 năm 2014, Trường tổ chức Hội nghị Khoa học và Đào tạo tổng kết công tác đào tạo, NCKH và HTQT trong hơn 10 năm, đánh giá những việc đã làm được và chưa làm được trong thời gian qua và đề ra những nhiệm vụ trọng tâm cần thực hiện trong 05 năm tới [H ]. 2. Mặt mạnh Các hoạt động HTQT được thực hiện đúng theo quy định của Nhà nước và của Tỉnh An Giang. Sơ Ngoại vụ Tỉnh An Giang và Trường ĐHAG ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện, đảm bảo cho các hoạt động HTQT của Trường được tiến hành đúng theo quy định của Nhà nước. Công tác HTQT thường xuyên nhận được sự quan tâm, chỉ đạo kịp thời của Đảng ủy và Ban Giám hiệu Trường. Các hoạt động hợp tác của Trường ngày càng đa dạng và gia tăng về số lượng được đối tác tin tươ ng và đánh giá cao. 3. Tồn tại Các văn bản của Nhà nước và của Tỉnh chưa đáp ứng được hết sự đa dạng và phát sinh của hoạt động HTQT, nên đôi khi gây lúng túng trong quản lý và thực hiện tại Trường ĐHAG. Công tác đánh giá tổng kết các hoạt động HTQT tại Trường được thực hiện hằng năm, phần nào khái quát được tình hình chung. Tuy nhiên, các báo cáo vẫn chưa thể hiện rõ các giải pháp chiến lược nhằm nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại của Trường trong giai đoạn 05 năm tới. 4. Kế hoạch hành động Từ năm , Trường có kế hoạch: Đề xuâ t Sơ Ngoại vụ thường xuyên tổ chức các buổi họp định kỳ với các sơ ngành trong Tỉnh để kịp thời hỗ trợ giải quyết những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện hoạt động HTQT của các đơn vị trong toàn tỉnh. 87

92 Các văn bản của UBND Tỉnh ban hành cho các hoạt động HTQT của các đơn vị trong toàn tỉnh, đặc biệt đối với các hoạt động có liên quan đến khách nước ngoài cần kịp thời và cụ thể hơn. Các báo cáo tổng kết hoạt động HTQT của Trường cần nêu rõ giải pháp chiến lược của Trường trong giai đoạn 05 năm. 5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu tiêu chí. Tiêu chí 8.2. Các hoạt động HTQT về đào tạo có hiệu quả, thể hiện qua các chương trình hợp tác đào tạo, trao đổi học thuật; các chương trình trao đổi GV và người học, các hoạt động tham quan khảo sát, hỗ trợ, nâng cấp CSVC, trang thiết bị của trường đại học. 1. Mô tả Trường ĐHAG có quan hệ hợp tác với nhiều trường đại học ơ nước ngoài. Trong giai đoạn từ năm , Trường đã gửi 34 SV Khoa Nông nghiệp - Tài nguyên Thiên nhiên sang thực tập 01 năm tại Israel [H ] và 03 SV sang thực hiện nghiên cứu tại ĐH Andalas, Indonesia [H ]. Từ năm , Trường đã có 285 lượt CBGV học tập, tập huâ n, báo cáo tại các hội thảo, hội nghị quốc tế [H ]. (Phụ lục 1, Hình 1). Giai đoạn này, Trường đã tiếp và làm việc với 291 đoàn khách quốc tế [H ]. Phần lớn các đoàn đến làm việc với Trường đều nhằm mục đích hợp tác phát triển châ t lượng GD&ĐT của Trường. ( Phụ lục 1, Hình 2). Các Tổ chức nước ngoài như AVI (Úc), VIA (Hoa Kỳ), Teachers for Vietnam (Hoa Kỳ), Chương trình Fulbright VN (Hoa Kỳ), Cơ quan Trao đổi Hàn lâm Đức (DAAD), Văn phòng Kinh tế -Văn hóa Đài Bắc; các Tổng Lãnh sự Quán Hoa Kỳ, Úc, Ấn Độ, In-Đô-Nê-Xi-A có quan hệ hợp tác chặt chẽ với Trường ĐHAG. Từ năm Trường đã tiếp nhận 43 lượt tình nguyện viên và các chuyên gia nước ngoài đến công tác cho Trường [H ] (Phụ lục 1, Hình 3). Ngoài ra, Trường cũng đã tiếp nhận 35 SV Lào và Campuchia đến học tập tại Trường (Bảng 2). Trường đã nhận được sự hỗ trợ về cơ sơ vật châ t từ Dự án PHE bao gồm 01 phòng máy gồm 20 máy vi tính. Trung tâm Trao đổi Giáo dục với Việt Nam (CEVNN) cũng trang bị cho Trung tâm Tạo nguồn Nhân lực Phát triển Cộng đồng của Trường 02 phòng máy tính gồm 60 máy vi tính và nhiều trang thiết bị khác [H ]. Lãnh đạo Nhà trường chủ trương khuyến khích phát triển các chương trình liên kết đào tạo và trao đổi học thuật với các viện, trường nước ngoài. Giai đoạn này Trường đã ký kết (1) Thỏa thuận hợp tác với Trường Đại học Griffith, Cộng hòa Ai Len về Chương trình cử nhân ngành Tài chính-kế toán; (2) Biên bản Ghi nhớ với Trường Đại học Saga; (3) Trường Đại học Kagoshima, Nhật Bản; (4) Trường Đại học 88

93 Andalas, In-Đô-Nê-Xi-A; (5) Học viện Bright Hope, Cam-Pu-Chia và (6) Viện Nghiên cứu Nhân khẩu học và Xã hội học Úc, Đại học Quốc gia Úc về Chương trình trao đổi SV - Giảng viên và các hoạt động trao đổi học thuật. Chương trình trao đổi SV với các trường ĐH Quốc gia Úc, ĐH Andalas, In-Đô- Nê-Xi-A; Học viện Bright Hope, Cam-Pu-Chia tiến hành hiệu quả. Tuy nhiên, Chương trình hợp tác với Trường Đại học Griffith, Cộng hòa Ai Len và các chương trình trao đổi SV với ĐH Saga và Kagoshima, Nhật Bản chưa thành công do hai nguyên nhân chính: (1) năng lực ngoại ngữ và (2) khả năng tài chính của SV Trường ĐHAG chưa đáp ứng được yêu cầu từ phía đối tác. Vì vậy, lãnh đạo Trường và các khoa đã đẩy mạnh việc thí điểm giảng dạy một số các chương trình chuyên ngành Kinh tế và Nông nghiệp bằng tiếng Anh để nâng cao trình độ ngoại ngữ cho SV, đồng thời thảo luận với đối tác cách thức tạo điều kiện cho SV tham gia các chương trình dự án, NCKH để có thêm kinh phí tham gia các chương trình trao đổi SV, giao lưu văn hóa. Nhờ vào các mối quan hệ hợp tác với các viện, trường quốc tế, nguồn nhân lực của Trường ĐHAG từng bước nâng dần châ t lượng. Số lượng CBGV nhận được học bổng hỗ trợ của các trường quốc tế học tập nâng cao trình độ, tham gia các chương trình tập huâ n, hội thảo, hội nghị, tham quan học tập kinh nghiệm ngày càng tăng; năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý cũng dần được cải thiện thông qua quá trình hợp tác. Hoạt động HTQT còn tạo điều kiện để đào tạo nguồn nhân lực châ t lượng cao phục vụ nhu cầu và đòi hỏi ngày càng cao của Trường như: các chương trình trao đổi học giả, chương trình sau tiến sĩ, nghiên cứu ngắn hạn ơ những trường đại học của Úc, Mỹ, Thái Lan, Pháp, và đào tạo hướng nghiệp SV đến sản xuâ t tiên tiến sau khi tốt nghiệp, phục vụ cho phát triển nguồn lực châ t lượng cao cho phát triển kinh tế và xã hội của Tỉnh An Giang và ĐBSCL. 2. Mặt mạnh Trường không ngừng tìm kiếm cơ hội mơ rộng hợp tác quốc tế, chủ động đề xuâ t ký kết Thỏa thuận hợp tác với các viện, trường có tiềm năng hợp tác lâu dài. Các khoa, trung tâm, phòng ban chức năng trong Trường khá năng động trong việc mơ rộng quan hệ hợp tác, nâng số lượng đoàn khách đến thăm và làm việc với Trường hàng năm. Đội ngũ CBGV được đào tạo ơ nước ngoài nhạy bén trong việc làm cầu nối cho Trường với các viện, trường quốc tế. Sự phối hợp giữa các đơn vị trong Trường ngày càng chặt chẽ, từ đó giúp đẩy mạnh công tác HTQT trong toàn Trường. 3. Tồn tại Công tác triển khai các Thỏa thuận hợp tác với các viện, trường quốc tế còn gặp nhiều khó khăn do nguồn lực tài chính của Trường còn hạn chế. 89

94 Vì điều kiện kinh phí giới hạn, Trường không thực hiện được việc chi trả phí máy bay cho các chuyên gia và tình nguyện viên nước ngoài nên số lượng các chuyên gia quốc tế các năm sau có phần giảm so với thời gian trước. Năng lực ngoại ngữ của đội ngũ cán bộ chủ chốt của Trường chưa đáp ứng được yêu cầu công tác HTQT nên gặp khó khăn trong việc mơ rộng các mối quan hệ quốc tế. Số lượng cán bộ quản lý, giảng viên của Trường tham gia vào các dự án quốc tế chưa đồng đều, chủ yếu tập trung ơ một vài khoa và các trung tâm nghiên cứu. Giai đoạn /2016 nguồn kinh phí từ các dự án quốc tế hỗ trợ nâng câ p cơ sơ vật châ t của Trường khá hạn hẹp. SV Trường gặp nhiều khó khăn khi tham gia các chương trình trao đổi SV, giao lưu văn hóa do chưa đáp ứng yêu cầu về ngoại ngữ. 4. Kế hoạch hành động Trong giai đoạn , Trường xây dựng kế hoạch: Tìm giải pháp giải quyết các khó khăn về tài chính, đẩy mạnh thực hiện các Thỏa thuận hợp tác giữa Trường và các đối tác nước ngoài và thu hút nhiều hơn nữa các chuyên gia nước ngoài đến làm việc cho Trường. Đẩy mạnh việc tạo nguồn nhân lực, chú trọng nâng cao trình độ ngoại ngữ cho đội ngũ cán bộ chủ chốt và CBGV để có đủ năng lực ngoại ngữ hỗ trợ lãnh đạo Trường trong việc mơ rộng quan hệ quốc tế. Đẩy mạnh việc xin kinh phí tài trợ từ các tổ chức quốc tế để nâng câ p cơ sơ vật châ t của Trường. Chú trọng nâng cao năng lực ngoại ngữ cho SV, giúp SV năng động, tự tin trong các chương trình trao đổi, giao lưu văn hóa với SV quốc tế. 5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu tiêu chí. Tiêu chí 8.3. Các hoạt động HTQT về NCKH có hiệu quả thông qua việc thực hiện dự án, đề án hợp tác NCKH, phát triển công nghệ, các chương trình áp dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn, tổ chức các hội nghị, hội thảo khoa học chung, công bố các công trình khoa học chung. 1. Mô tả Trường ĐHAG luôn tranh thủ nguồn lực từ các dự án hợp tác quốc tế về nghiên cứu khoa học và đào tạo trên nhiều lĩnh vực nhằm phục vụ định hướng phát triển của trường. Hiệu quả của một số dự án/chương trình nghiên cứu đã có tác động tốt đến cán bộ, giảng viên và SV trong quá trình phát triển và hội nhập của đơn vị. Ngoài ra, còn mơ rộng ảnh hươ ng đến các đối tượng khác thụ hươ ng như người dân trong Tỉnh An Giang và trong tiểu vùng sông Mê Kông. Từ năm Trường đã thực hiện 43 90

95 dự án và các đề tài nghiên cứu khoa học với các Tổ chức nước ngoài; các cơ sơ dữ liệu quản lý các đề tài, dự án được lưu trữ hàng năm [H ]. Trong giai đoạn này, có 84 hội thảo, tập huâ n được tổ chức tại Trường với báo cáo viên là người nước ngoài về các lĩnh vực giáo dục, kinh tế, xã hội, nông nghiệp [H ]. Hoạt động này ngoài mục đích trao đổi học thuật trong môi trường GDĐH, còn tạo điều kiện cho cán bộ, giảng viên và SV Trường có cơ hội nâng cao kiến thức, trình độ chuyên môn trong lĩnh vực giảng dạy, học tập, nghiên cứu và hội nhập (Phụ lục 2, Hình 5). Tuy nhiên, Trường đang trong quá trình phát triển và xây dựng đội ngũ nên năng lực nghiên cứu; khả năng thu hút nguồn tài trợ và hợp tác nghiên cứu khoa học của đội ngũ CBGV còn nhiều hạn chế. Vì vậy, các bài báo đã được công bố trên các tạp chí có uy tín trong và ngoài nước còn hạn chế: Bảng 2. Thống kê số lượng các bài báo của cán bộ, giảng viên Trường Đại học An Giang từ năm STT Năm NH Bài báo đăng tạp chí Trong Nước Trường nước ngoài 91 Thông tin KH của Trường Tham luâ n Hội thảo Trong nước Nước ngoài Cấp Trường Trường chưa phát triển được các nhóm nghiên cứu và chuyên gia đầu ngành trong những lĩnh vực ưu tiên; chưa có chính sách thu hút các nguồn tài trợ nước ngoài cho hoạt động NCKH một cách hiệu quả. 2. Mặt mạnh Trường luôn tranh thủ nguồn lực từ các dự án hợp tác quốc tế về nghiên cứu khoa học và đào tạo trên nhiều lĩnh vực nhằm phục vụ định hướng phát triển của Trường. Hiệu quả của một số dự án/chương trình nghiên cứu đã có tác động tốt đến cán bộ, giảng viên và SV trong quá trình phát triển và hội nhập của đơn vị. Ngoài ra,

96 còn mơ rộng ảnh hươ ng đến các đối tượng khác thụ hươ ng như người dân trong Tỉnh An Giang và trong tiểu vùng sông Mê Kông. Số lượng CB-GV của Trường tham gia vào các dự án quốc tế và các đề tài nghiên cứu khoa học với các đối tác nước ngoài trong những năm sau tăng hơn so với năm trước. Ban đầu các dự án, đề tài có sự tài trợ của nước ngoài chủ yếu do Khoa Nông nghiệp - Tài nguyên Thiên nhiên thực hiện; càng về sau các dự án quốc tế đã mơ rộng thêm nhiều đối tượng tham gia như các phòng ban, khoa, trung tâm khác [H ]. (Phụ lục 2, Hình 4). 3. Tồn tại Trường chưa có kế hoạch chiến lược đầu tư khai thác các khả năng liên kết quốc tế trong nghiên cứu khoa học. Lãnh đạo Trường khuyến khích các khoa, trung tâm liên kết với các tổ chức quốc tế thực hiện các đề tài/dự án khoa học công nghệ, tuy nhiên Trường chưa có quy định cụ thể, chưa có kế hoạch phân bổ ngân sách hàng năm cho các hội nghị, hội thảo liên kết tổ chức với các đối tác nước ngoài. Việc đánh giá rút kinh nghiệm định kỳ về các liên kết nghiên cứu khoa học với đối tác nước ngoài ơ câ p Trường chưa thực hiện. 4. Kế hoạch hành động Giai đoạn , Trường xây dựng kế hoạch: - Xác định mục tiêu phát triển dài hạn để phát huy và khuyến khích nguồn nhân lực đã đào tạo tham gia vào NCKH và HTQT phục vụ phát triển của Trường. - Có kế hoạch chiến lược đầu tư khai thác các khả năng liên kết quốc tế trong nghiên cứu khoa học. - Có quy định cụ thể và kế hoạch phân bổ ngân sách hàng năm cho các hội nghị, hội thảo liên kết tổ chức với các đối tác nước ngoài. - Đánh giá rút kinh nghiệm định kỳ về các liên kết nghiên cứu khoa học với đối tác nước ngoài để tiếp tục phát huy những mặt mạnh và khắc phục những hạn chế trong quá trình thực hiện. - Nghiên cứu tìm giải pháp thu hút nguồn tài trợ từ các tổ chức quốc tế, đẩy mạnh hoạt động NCKH thông qua việc cải thiện cơ sơ vật châ t và chính sách. - Tăng cường trao đổi, giao lưu, học hỏi kinh nghiệm các trường trong và ngoài nước về hoạt động NCKH, điều hành và triển khai các dự án quốc tế. 5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu tiêu chí. Kết luâ n vê Tiêu chuâ n 8 Trong giai đoạn từ năm , công tác Hợp tác quốc tế của Trường ĐHAG đã đạt được những thành tựu như sau: 92

97 - Về mặt thủ tục hành chính, Ban Giám hiệu thường xuyên chỉ đạo các hoạt động HTQT thực hiện đúng theo pháp luật, quy định của Nhà nước thông qua các văn bản hành chính. Các hoạt động HTQT về đào tạo đạt được hiệu quả đáng ghi nhận với nhiều chương trình ký kết hợp tác với các đối tác nước ngoài. Số lượng cán bộ, giảng viên đi tham quan, học tập ơ nước ngoài tăng theo từng năm; bên cạnh đó, nhiều chuyên gia, giáo sư, tình nguyện viên nước ngoài đến làm việc tại Trường có những đóng góp tích cực giúp cải thiện châ t lượng đào tạo của Trường. Các hội thảo về nghiên cứu khoa học diễn ra khá đều đặn với báo cáo viên đa số là các giáo sư nước ngoài; đặc biệt tại các khoa như Khoa Nông nghiệp-tài nguyên Thiên nhiên, Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Khoa Kỹ thuật - Công nghệ - Môi Trường, và Trung tâm nghiên cứu Phát triển Nông thôn, hoạt động HTQT về NCKH ngày càng tăng cả về số lượng và đối tượng thụ hươ ng trong và ngoài Trường. - Tuy nhiên, vẫn còn những hạn chế như: các văn bản chưa đáp ứng được hết sự đa dạng và một số phát sinh của hoạt động HTQT, nên đôi khi gây lúng túng trong quản lý và thực hiện. Các báo cáo tổng kết và định hướng trọng tâm hằng năm của công tác HTQT chưa thể hiện sự thay đổi đáng kể qua các năm. Công tác đào tạo thông qua các chương trình HTQT tại Trường chưa chuyên sâu và chưa có các chương trình liên kết đào tạo dài hạn. HTQT về nghiên cứu khoa học còn hạn chế về số lượng và đối tượng tham gia, thụ hươ ng, chưa được thực hiện đồng đều trên các lĩnh vực và đơn vị trong Trường. Nhà trường chưa có chính sách thu hút các nguồn tài trợ nước ngoài cho hoạt động NCKH một cách hiệu quả. Số tiêu chí đạt yêu cầu: 03 Số tiêu chí không đạt yêu cầu: 00 PHỤ LỤC TIÊU CHUẨN 8 PHỤ LỤC 1 Tiêu chí 8.2 Số lượng CB-GV Trường ĐHAG đi nước ngoài từ / Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Tháng 3/2016 Hình 1: Số lượng CB-GV trường ĐHAG xuất cảnh đi nước ngoài 93

98 Hình 2: Số lượng đoàn khách quốc tế đến thăm và làm việc với Trường ĐHAG Số lượng tình nguyện viên, chuyên gia nước ngoài công tác ở trường ĐHAG từ / Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm /2016 Hình 3: Số lượng Tình nguyện viên, chuyên gia nước ngoài công tác ở Trường ĐHAG từ năm 2011 đến 3/2016 PHỤ LỤC 2 94

99 Số dự án quốc tế được sự tài trợ của nước ngoài từ / Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Tháng 3/2016 Hình 4: Dự án quốc tế được tài trợ của nước ngoài từ /2016 Hội thảo, tập huấn, giao lưu với các tổ chức quốc tế từ 2011-tháng 3/ Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm /2016 Hình 5: Hội thảo, tâ p huấn, giao lưu với các tổ chức quốc tế từ /2016 Bảng 2: Số lượng SV Lào - Campuchia từ tháng 3/2016 SV Campuchia khóa SV Campuchia khóa SV Lào khóa Tổng Số lượng SV (*) 35 (*) hiện đã có 5 SV tốt nghiệp năm

100 9. TIÊU CHUẨN 9: THƯ VIỆN, TRANG THIẾT BỊ HỌC TẬP VÀ CƠ SƠ VẬT CHẤT KHÁC Mở đầu Trường có hệ thống Thư viện hiện đại, nguồn tài liệu phong phú, đáp ứng tốt nhu cầu bạn đọc. Trang thiết bị học tập, hệ thống phòng học, phòng thí nghiệm khang trang đầy đủ. Có đầy đủ sân bãi đáp ứng nhu cầu thể dục thể thao, vui chơi, giải trí của người học. Tiêu chí 9.1. Thư viện của trường đại học có đầy đủ sách, giáo trình, tài liệu tham khảo tiếng Việt và tiếng nước ngoài đáp ứng yêu cầu sử dụng của cán bộ, giảng viên và người học. Có thư viện điện tử được nối mạng, phục vụ dạy, học và nghiên cứu khoa học có hiệu quả. 1. Mô tả Thư viện Trường có nhiệm vụ thu thập, lưu trữ, phổ biến và cung câ p thông tin khoa học phục vụ cho công tác học tập, giảng dạy và nghiên cứu của cán bộ, giảng viên và SV Trường [H ]. Hiện tại, Thư viện được đặt tại tòa nhà Thư viện và các Trung tâm của Trường, với diện tích m 2, được bố trí ơ 03 tầng: tầng 3 gồm kho mượn đọc, phòng đọc, phòng học nhóm; tầng 4 gồm kho sách tham khảo, kho sách quỹ Châu Á, kho tài liệu nội sinh (luận án, luận văn, khóa luận tốt nghiệp, đề tài NCKH), kho báo, tạp chí, phòng máy tính giáo viên, phòng máy tính SV; tầng 5 gồm kho sách Học kỳ, phòng hội thảo - chuyên đề, phòng máy SV [H ]. Các phòng máy đều được kết nối mạng internet phục vụ việc học tập và tra cứu thông tin. Theo thống kê tháng 01 năm 2015, tổng số sách Thư viện hiện có là cuốn. Trong đó kho sách Mượn đọc, gồm giáo trình và sách tham khảo ( cuốn); kho sách Học kỳ, đa số là sách giáo trình Cao đẳng ( cuốn, tâ t cả các tài liệu trên bạn đọc có thể mượn về. Riêng Kho sách Tham khảo (1284 cuốn), gồm những sách tra cứu quí hiếm như từ điển, bách khoa, bách khoa toàn thư, niên giám, tài liệu nội sinh,... dùng tham khảo tại chỗ [H ]. Đa số đạt trên 70 đầu sách/ngành đào tạo (ngành Kinh Tế Đối Ngoại 44 đầu sách). [H ] Thư viện đã ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác nghiệp vụ với các phần mềm chuyên dụng giúp Thư viện quản lý bạn đọc, quản lý việc mượn trả, sử dụng máy tính. [H ]. Ngoài ra, thư viện còn xây dựng, bổ sung nhiều cơ sơ dữ liệu điện tử đáp ứng được nhu cầu tra cứu của bạn đọc trong Trường [H ]. Website của thư viện được xây dựng với thông tin phong phú và được cập nhật thường xuyên giúp bạn đọc khai thác tốt nguồn tài nguyên Thư viện [H ] Hằng năm, Thư viện đều bổ sung các loại tài liệu (sách, báo, tạp chí, CSDL điện tử) và trang thiết bị từ nhiều nguồn khác nhau: từ kinh phí nhà nước câ p [H ], từ nguồn viện trợ của các tổ chức trong và ngoài nước [H ]. Thư 96

101 viện đã đáp ứng được nhu cầu học tập và nghiên cứu của bạn đọc. Thư viện thực hiện bổ sung và phát triển vốn tài liệu theo quy trình chặt chẽ [H ]. Đồng thời, Thư viện còn thực hiện nghiêm quy trình biên mục sách và tài liệu tham khảo đảm bảo các tiêu chuẩn nghiệp vụ và thời gian quy định [H ]. Để quản lý tốt và phục vụ tối đa nhu cầu của bạn đọc, Thư viện đã xây dựng, triển khai chính sách, nội quy và tổ chức nhiều hoạt động: (1). Xây dựng hệ thống các văn bản quy định đối với bạn đọc về việc sử dụng tài nguyên Thư viện [H ]. (2). Xây dựng các tài liệu hướng dẫn bạn đọc sử dụng hệ thống, tra cứu tài liệu [H ], bên cạnh đó Thư viện còn có bộ phận trực ơ quầy thông tin nhằm hỗ trợ bạn đọc về những khó khăn khi khai thác các dịch vụ của thư viện [H ]. (3). Thường xuyên mơ các lớp hướng dẫn sử dụng các dịch vụ cho bạn đọc nhằm giúp bạn đọc nắm được những quy định và sử dụng thành thạo các dịch vụ, tìm kiếm thông tin, khai thác tài nguyên thư viện [H ]. (4). Tổ chức thăm dò ý kiến bạn đọc [H ] và tổ chức Hội nghị bạn đọc [H ] hàng năm nhằm giao lưu, lắng nghe ý kiến đóng góp của bạn đọc để nâng cao châ t lượng phục vụ. (5). Tổ chức nhiều cuộc thi như: Ơn Thầy, Cuộc sống muôn màu, Áo xanh tình nguyện, Thư viện trong mắt tôi [H ]. Tỷ lệ độc giả đăng ký sử dụng thư viện hằng năm trên tổng số người học và giảng viên của Trường và số lượng bạn đọc đến và sử dụng các dịch vụ của thư viện đạt tỷ lệ cao [H ]. 2. Mặt mạnh Thư viện Trường ứng dụng triệt để công nghệ thông tin trong công tác quản lý và phục vụ, hệ thống máy tính của thư viện được nối mạng giúp bạn đọc khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên thư viện. Nguồn tài liệu của thư viện phong phú, có nhiều tài liệu chuyên ngành đáp ứng tốt nhu cầu người đọc. Hàng năm, thư viện đã được bổ sung thêm nhiều đầu sách mới đáp ứng với nhu cầu đào tạo và nghiên cứu của bạn đọc. Bên cạnh nguồn tài liệu in, thư viện xây dựng và bổ sung nhiều cơ sơ dữ liệu điện tử phục vụ tốt nhu cầu bạn đọc. Thư viện có các biện pháp khuyến khích, hỗ trợ bạn đọc khai thác có hiệu quả các tài liệu của thư viện. Hằng năm, thư viện có tổ chức Hội nghị bạn đọc và khảo sát mức độ hài lòng của bạn đọc về các dịch vụ để cải tiến và nâng cao châ t lượng phục vụ. 97

102 tế. 3. Hạn chế Thiếu tài liệu tham khảo cho đào tạo sau đại học và tạp chí chuyên ngành quốc Chưa liên kết khai thác tài liệu với các trường đại học khác (do chính sách, phần mềm của các thư viện trường đại học chưa thống nhâ t). 4. Kế hoạch hành động Từ năm học , tiếp tục đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý và phục vụ; tăng cường bổ sung các tài liệu chuyên ngành còn thiếu; liên hệ tìm kiếm các nguồn hỗ trợ để bổ sung thêm các tài liệu tham khảo và các tạp chí quốc tế. Duy trì việc tổ chức thăm dò ý kiến bạn đọc, nhâ t là cán bộ, giảng viên của Trường về mức độ hài lòng trong quá trình sử dụng các dịch vụ của thư viện. Lập kế hoạch liên kết với các trường đại học khác trong việc khai thác tài liệu. 5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu tiêu chí. Tiêu chí 9.2. Có đủ số phòng học, giảng đường lớn, phòng thực hành, thí nghiệm phục vụ cho dạy, học và nghiên cứu khoa học đáp ứng yêu cầu của tư ng ngành đào tạo. 1. Mô tả Từ khi thành lập đến nay, Trường ĐHAG không ngừng phát triển về quy mô, châ t lượng lẫn hình thức. Số lượng SV, học viên tăng đều từng năm. Cùng với sự phát triển đó, hệ thống cơ sơ vật châ t của Trường luôn được cải thiện nhằm phục vụ tốt nhu cầu giảng dạy, học tập và NCKH. Với quy mô gần 250 phòng học ơ hai khu A và khu Trung tâm; 01 hội trường, 07 giảng đường có tổng diện tích là m 2 đáp ứng đủ quy mô phát triển và số lượng SV, học viên ngày càng tăng của Trường. [H ] Các khối lớp học, hội trường, giảng đường có đầy đủ thiết bị phục vụ cho học tập và các hoạt động ngoại khóa,... [H ] Khu vực lớp học và thí nghiệm, thực hành được phân chia riêng biệt nhằm phục vụ tốt học tập, giảng dạy và NCKH theo từng chuyên ngành đào tạo. [H ] Có 09 phòng thực hành máy tính được trang bị 240 máy với diện tích 588.4m 2, trang bị đầy đủ thiết bị cần thiết, phòng học đủ độ sáng, thông thoáng, sạch sẽ [H ]. Phòng máy hoạt động có nội quy và nhật ký sử dụng rõ ràng. [H ]. Cơ sơ vật châ t, trang thiết bị Khu Thí nghiệm Thực hành đáp ứng được nhu cầu phục vụ giảng dạy, học tập, NCKH cho SV, cán bộ giảng viên cả về châ t lượng và số 98

103 lượng. Tuy nhiên, có một số phòng học đang xuống câ p, hệ thống thông gió chưa đáp ứng. Từ đầu năm 2013, Khu Thí nghiệm - Thực hành chính thức được đưa vào hoạt động với 78 phòng thí nghiệm, diện tích 4.275m 2 được trang bị đáp ứng các tiêu chí thí nghiệm - thực hành từ cơ bản đến nâng cao theo từng chuyên ngành đào tạo như: Vật lý, Hóa học, Sinh học, môi trường (xử lý châ t thải rắn, xử lý nước và nước thải, xử lý khí thải), công nghệ thực phẩm, công nghệ sinh học, khoa học đâ t, chăn nuôi, thủy sản, trồng trọt và NCKH,... tâ t cả hoạt động tại Khu Thí nghiệm - Thực hành đều được cập nhật tại địa chỉ website: [H ] Ngoài ra, Trường còn có xươ ng thí nghiệm - thực hành, nhà lưới và trại thực nghiệm với diện tích 2.046m 2 dành cho thực hành thí nghiệm, thực tế, nghiên cứu khoa học của SV và cán bộ giảng viên khoa Nông nghiệp - Tài nguyên thiên nhiên. [H ] 2. Mặt mạnh Hệ thống phòng học, giảng đường khang trang, đầy đủ trang thiết bị đáp ứng tốt nhu cầu giảng dạy - học tập của từng chuyên ngành. Khu Thí nghiệm hiện đại, đội ngũ cán bộ chuyên trách chuyên nghiệp đáp ứng được nhu cầu học tập, nghiên cứu khoa học của SV và giảng viên. 3. Tồn tại Một số phòng học đang xuống câ p, hệ thống thông gió chưa đáp ứng. 4. Kế hoạch hành động Từ năm học , Trường tiến hành nâng câ p, sửa chữa các phòng học đã xuống câ p, trang bị thêm hệ thống quạt đáp ứng nhu cầu thoáng mát cho phòng học. 5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu tiêu chí. Tiêu chí 9.3. Có đủ trang thiết bị dạy và học để hỗ trợ cho các hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học, được đảm bảo về chất lượng và sử dụng có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu của các ngành đang đào tạo. 1. Mô tả Trang thiết bị của Trường hiện nay đáp ứng được nhu cầu học tập, giảng dạy và NCKH. Hằng năm, Trường đều có lập kế hoạch mua sắm trang bị mới, sửa chữa, bảo hành các trang thiết bị để đáp ứng ngày càng cao hơn trong công tác phục vụ giảng dạy, học tập từng chuyên ngành đào tạo và NCKH. [H ] Ngoài việc mua sắm theo kế hoạch, Trường cũng tiến hành bổ sung các trang thiết bị cần thiết để đáp ứng nhu cầu phục vụ công việc chung trong toàn Trường. Bên cạnh đó, việc bảo trì, sửa chữa các trang thiết bị được thực hiện theo yêu cầu của đơn vị nhằm đảm bảo châ t lượng cũng như hiệu quả sử dụng. [ ] 99

104 Phòng học được trang bị đủ thiết bị hỗ trợ giảng dạy như: máy chiếu, màn chiếu, thiết bị âm thanh,... phòng thực hành máy tính, phòng lab cũng được trang bị đầy đủ [H ]. Trường có bố trí nhân viên trực để xử lý sự cố [H09,03.05]. Kiểm kê tài sản là việc làm thường niên của Trường nhằm giúp đơn vị quản lý có cơ sơ lập báo cáo về hiện trạng sử dụng trang thiết bị của đơn vị mình. Đồng thời, đơn vị sử dụng so sánh đối chiếu với đơn vị quản lý về số lượng thiết bị đã cung câ p. Ngoài ra, đơn vị sử dụng còn lập danh mục các thiết bị hư hỏng cần thanh lý hoặc không có nhu cầu sử dụng [H ]. Ngoài ra, Trường cũng chủ động tìm kiếm nguồn tài trợ từ các dự án (Quỹ Châu Á, Dự án TRIG, Dự án phát triển giáo viên THPT và TCCN,...) để đầu tư, mua sắm trang thiết bị nhằm đáp ứng có hiệu quả cho công tác giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học của giảng viên và SV. [H ]. 2. Mặt mạnh Đáp ứng được yêu cầu về trang thiết bị phục vụ học tập, giảng dạy và NCKH. Trường sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn trong việc đầu tư cơ sơ vật châ t, trang thiết bị dạy và học. 3. Tồn tại Một số trang thiết bị dạy học đã xuống câ p, tần suâ t sử dụng cao, thời gian sử dụng có hạn, việc nâng câ p sửa chữa tốn nhiều thời gian nên đôi khi có gián đoạn phục vụ. 4. Kế hoạch hành động Tiến hành sửa chữa, nâng câ p các thiết bị hiện có và đầu tư trang bị mới các thiết bị cần thiết bị phục vụ giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học đồng thời mua sắm thay thế các thiết bị đã cũ, hỏng không còn khả năng khắc phục sửa chữa. 5. TĐG: Đạt yêu cầu tiêu chí. Tiêu chí 9.4. Cung cấp đầy đủ thiết bị tin học để hỗ trợ hiệu quả các hoạt động dạy và học, nghiên cứu khoa học và quản lí. 1. Mô tả Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý, giảng dạy, học tập và NCKH được BGH Trường quan tâm. Việc đầu tư mua sắm trang bị máy vi tính, máy tính xách tay và hoàn thiện hệ thống mạng đã được hoàn thành từ những năm trước, đến nay mọi hoạt động có liên quan đến công nghệ thông tin đã đi vào ổn định. Hiện nay, có máy tính phục vụ trong Trường đều được kết nối internet bao gồm: 600 máy phục vụ Trung tâm Ngoại ngữ, Thư viện; 320 máy phục vụ khối lớp học, 320 máy phục vụ Trung tâm Tin học và 690 máy phục vụ văn phòng. Ngoài 100

105 ra, Trường còn đầu tư hệ thống mạng không dây phục vụ những điểm cần thiết. [H ] Tin học hóa trong công tác quản lý đã được thực hiện bằng việc quản lý trên các phần mềm chuyên dụng như: phần mềm quản lí nhân sự, phần mềm quản lý đào tạo, phần mềm quản lý thư viện, phần mềm ứng dụng. Việc nâng câ p phần mềm giúp công tác quản lý được hoàn thiện hơn cũng được quan tâm. [H ] Trường đã thành lập Bộ phận Quản trị mạng trực thuộc Trung tâm Tin học với chức năng quản lý mạng trong toàn Trường và tham mưu cho BGH trong việc xây dựng, phát triển hệ thống mạng nội bộ đồng thời ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy và NCKH. [H ] Bên cạnh đó, Trường còn tăng cường hỗ trợ thiết bị giảng dạy nhằm nâng cao hiệu quả việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác giảng dạy, học tập và NCKH. [H ] Hệ thống website của Trường đã hoạt động ổn định góp phần nâng cao hoạt động tra cứu, sử dụng dữ liệu điện tử, đồng thời cũng triển khai các hệ thống giao lưu trực tuyến của Trường với SV và với cộng đồng. 100% đơn vị chức năng của Trường đều có website riêng, các thông tin liên quan đến đơn vị được cập nhật thường xuyên; 100% cán bộ, giảng viên có địa chỉ , tâ t cả thông báo, thông tin của Trường đều được đăng tải qua mạng. 100% cán bộ, giảng viên, công nhân viên của Trường ứng dụng tin học vào trong giảng dạy và trong công tác chuyên môn nghiệp vụ. 2. Mặt mạnh Website của Trường được xếp hạng cao theo tiêu chuẩn websiteometrics. Có đủ máy tính phục vụ nhu cầu giảng dạy và NCKH. Các hoạt động của Trường đã được tin học hóa theo kịp với những đòi hỏi thay đổi của thời đại công nghệ thông tin. Có hệ thống máy chủ tốt, có đường truyền mạnh, sử dụng đa dạng các phần mềm và có bộ phận quản trị mạng chuyên trách. 3. Tồn tại Một số thiết bị tin học hỗ trợ học tập, giảng dạy, nghiên cứu khoa học và phục vụ công tác quản lý đang xuống câ p. 4. Kế hoạch hành động Thay thế các thiết bị tin học đã xuống câ p đáp ứng nhu cầu phục vụ. 5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu tiêu chí. 101

106 Tiêu chí 9.5. Có đủ diện tích lớp học theo quy định cho việc dạy và học; có ký túc xá cho người học, đảm bảo đủ diện tích nhà ở và sinh hoạt cho SV nội trú; có trang thiết bị và sân bãi cho các hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục thể thao theo quy định. 1. Mô tả Khu lớp học được xây dựng riêng biệt với các khu làm việc, khu Thí nghiệm - Thực hành, khu vui chơi giải trí được trang bị đầy đủ các trang thiết bị cần thiết. Với 242 phòng học, diện tích m 2 cùng với 8 giảng đường, diện tích 6.924m 2, Trường ĐHAG có đủ diện tích phục vụ nhu cầu giảng dạy và học tập. Ngoài ra, Trường còn có 07 phòng học chuyên ngành Nhạc - Họa, diện tích 748m 2 ; 11 phòng lab, diện tích 769m 2 ; 21 phòng máy tính, diện tích 1.531m 2 ; 78 phòng thí nghiệm, diện tích 4.275m 2 ; 03 trại thực nghiệm, 02 nhà lưới, 01 xươ ng thực hành thí nghiệm, diện tích 2.046m 2 đủ điều kiện phục vụ cho học tập và nghiên cứu của người học, cán bộ, giảng viên, công nhân viên. [H ] Trường có diện tích đâ t trống làm sân bãi và khu vui chơi phục vụ các hoạt động giải trí, văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao cho người học, cán bộ, giảng viên với diện tích khoảng 10ha ( m 2 ), trong đó có hơn 7.000m 2 đã bố trí cho 05 sân bóng chuyền, 06 sân cầu lông, nhà thi đâ u bóng bàn, 01 hội trường 180 chỗ và khu sân bãi phục vụ sân khâ u ngoài trời. [H ] Ngoài ra, Trường đang tiến hành các thủ tục cần thiết để đầu tư xây dựng các hạng mục còn lại thuộc dự án đầu tư xây dựng Trường ĐHAG trong đó có khu liên hợp thể dục thể thao phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập và vui chơi giải trí cho cán bộ, viên chức, giảng viên và người học. [H ] Khu vực nhà ơ và sinh hoạt của SV nội trú được xây dựng khang trang với 235 phòng, diện tích 6.792m 2 từ nguồn đầu tư của Tỉnh và của các Huyện đã đáp ứng được chỗ ơ cho SV có nhu cầu nội trú. Tâ t cả các khu đều có hệ thống mạng không dây, sân chơi. [H ] Tâ t cả phòng ơ KTX đều có công trình vệ sinh khép kín. Mỗi phòng được trang bị: giường, tủ, giá sách, bàn học, đảm bảo nhu cầu sinh hoạt, học tập của người học, đáp ứng điều kiện cơ sơ vật châ t trong KTX cho người học. Ban quản lý KTX theo dõi, phân công giám sát, quản lý chặt chẽ, có nội quy, quy định rõ ràng, đảm bảo an ninh và an toàn cho người ơ nội trú. [H ] Các tiêu chuẩn SV được xét vào ơ trong KTX được Trường áp dụng theo Thông tư số 27/2011/TT-BGDĐT Ban hành Quy chế công tác học sinh, SV nội trú tại các cơ sơ giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân ngày 27/06/2011 của Bộ GD&ĐT. Ngoài ra, Trường có mời gọi đầu tư từ nguồn xã hội hóa khu Ký túc xá Khánh Toàn, đáp ứng được 650 chỗ ơ có sân chơi, căntin và wifi phục vụ. 102

107 Bảng 11. Tỷ lệ diện tích (phòng học, KTX, sân chơi)/ SV tính đến tháng 04/2015 [H ]. Nội dung Phòng học KTX Sân chơi Định mức chuẩn (m 2 /sv) 1,5 3 6 Diện tích (m 2 ) Tổng số SV Tỷ lệ diện tích/sv 1,63 3,9 7,6 Đánh giá Đạt Đạt Chưa đạt 2. Mặt mạnh Cơ sơ vật châ t của Trường đáp ứng được nhu cầu học tập, sinh hoạt, vui chơi và giải trí của người học. 3. Tồn tại Sân bãi cho các hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục thể thao đang trong quá trình đầu tư xây dựng như nhà thi đâ u đa năng, hồ bơi,... và một số khu dịch vụ dành cho người học. 4. Kế hoạch hành động Từ nay đến năm 2020, Trường tiến hành thực hiện xây dựng các hạng mục thể dục thể thao, vui chơi giải trí,... thuộc dự án đầu tư xây dựng của Trường. 5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu tiêu chí. Tiêu chí 9.6. Có đủ phòng làm việc cho các cán bộ, giảng viên và nhân viên cơ hữu theo quy định. 1. Mô tả Khu Hiệu bộ Trường ĐHAG nằm ơ khu Trung tâm (39,5ha), đây là khu phức hợp đan xen giữa khu Hiệu bộ, Thư viện, dãy Văn phòng các khoa, khu Giảng đường, khu Thí nghiệm - Thực hành,... trong đó, diện tích sàn xây dựng các phòng làm việc là m 2 với 193 phòng đáp ứng được nhu cầu làm việc cho cán bộ, giảng viên và nhân viên cơ hữu và đạt tiêu chuẩn quy định [H ]. Tỷ lệ diện tích phòng làm việc trên tổng số cán bộ, giảng viên và nhân viên của Trường đạt 18m 2 /người, so với tiêu chuẩn quy định là 8 10m 2 /người. Như vậy, diện tích phòng làm việc đã đáp ứng được nhu cầu làm việc cho toàn thể cán bộ, giảng viên và nhân viên trong Trường. Hiện tại, Trường có 25 đơn vị trực thuộc gồm: 09 phòng ban chức năng, 07 Khoa, 02 Bộ môn trực thuộc BGH, 05 Trung tâm, 01 Thư viện và 01 trường Phổ thông Thực hành sư phạm với tổng số cán bộ, giảng viên, nhân viên là 859 người; trong đó giảng viên, giáo viên cơ hữu là 632 người chiếm 73,57%. [H ] Tùy theo số lượng cán bộ, giảng viên và tính châ t hoạt động của từng bộ môn ơ các Khoa mà các phòng làm việc được phân bổ dựa trên việc xem xét nguyện vọng và 103

108 yêu cầu làm việc của các đơn vị sao cho phù hợp. Mỗi Bộ môn đều có ít nhâ t 01 phòng làm việc chung và 01 phòng cho lãnh đạo bộ môn.[h ] 2. Mặt mạnh Trường có đủ phòng làm việc cho các CBGV và nhân viên theo quy định. 3. Tồn tại Một số phòng làm việc của viên chức tại Khu A chưa được tu sửa kịp thời. 4. Kế hoạch hành động Từ năm học , Trường cải tạo, nâng câ p một số phòng làm việc đang xuống câ p. 5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu tiêu chí. Tiêu chí 9.7. Có đủ diện tích sử dụng đất theo quy định của tiêu chuẩn TCVN Diện tích mặt bằng tổng thể đạt mức tối thiểu theo quy định. 1. Mô tả Trường ĐHAG với diện tích m 2 đủ diện tích để Trường đầu tư xây dựng trụ sơ làm việc, khu học tập khang trang. [H ] Hiện tại, Trường có 02 điểm hoạt động: Khu Trung tâm tại số 18, Ung Văn Khiêm và khu A tại số 25, Võ Thị Sáu, nơi làm việc, học tập của Khoa Sư phạm và Trường PT Thực hành Sư phạm. thể: Diện tích đâ t sử dụng cho các hạng mục theo đúng quy định của Nhà nước, cụ Bảng 12. Diện tích đất sử dụng quy chuâ n (tính đến tháng 05 năm 2015) TT Nội dung Định mức Thực tế Đánh giá 1 Khu học tập, NCKH 1,5m 2 /1 SV 1,63m 2 /SV Đạt 2 Khu TDTT 6m 2 /1 SV 7,6m 2 /SV Đạt 3 Khu KTX 3m 2 /1 SV 3,9 m 2 /SV Đạt 2. Mặt mạnh Trường có đủ diện tích sử dụng đâ t theo quy định của tiêu chuẩn TCVN Diện tích mặt bằng tổng thể rộng. 3. Tồn tại Trường có đầy đủ diện tích đâ t theo tiêu chuẩn và diện tích mặt bằng tổng thể đạt trên mức quy định. 104

109 4. Kế hoạch hành động Trường tiếp tục đầu tư, xây dựng các hạng mục trên diện tích đâ t đã được quy hoạch trong đó ưu tiên xây dựng khu thể dục thể thao đáp ứng nhu cầu học tập, vui chơi cho cán bộ giảng viên và SV. 5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu tiêu chí. Tiêu chí 9.8. Có quy hoạch tổng thể về sử dụng và phát triển cơ sở vật chất trong kế hoạch chiến luợc của truờng. 1. Mô tả Trường ĐHAG là cơ sơ đào tạo, NCKH, ứng dụng và chuyển giao công nghệ nhằm phát triển nguồn nhân lực cho tỉnh An Giang và các tỉnh lân cận. Thông qua các hoạt động và nhiệm vụ cụ thể, Trường đã xây dựng Chiến lược phát triển của Trường giai đoạn [H ]. Chiến lược đã xác định rõ mục tiêu cho từng nhóm hoạt động cụ thể, trong đó, CSVC phải đáp ứng với quy mô đào tạo đến năm 2015 khoảng SV và đến năm 2020 đạt khoảng SV. Chi tiết từng hạng mục như sau: Bảng 13. Chi tiết diện tích xây dựng từng hạng mục của Trường giai đoạn (Nguồn: Chiến lược phát triển của Trường giai đoạn ) Nội dung xây dựng Đơn vị tính Giảng đường m Thư viện m Phòng máy tính m Phòng chức năng m Nhà công vụ m Để đạt được mục tiêu đó, Trường đã xây dựng các giải pháp cụ thể: (1) Mơ rộng cơ sơ phục vụ đào tạo; sử dụng hiệu quả các nguồn lực có thể khai thác từ Quốc tế, từ Trung ương đến địa phương để nhanh chóng nâng câ p và phát triển Trường. Thường xuyên sửa chữa, tu bổ nhà xươ ng, lớp học, nhà làm việc hiện có phù hợp với công năng đảm bảo nhiệm vụ và quy mô đào tạo,... (2) Tiếp tục đầu tư CSVC, trang thiết bị sẵn sàng đáp ứng yêu cầu đào tạo. (3) Nâng câ p đổi mới công tác quản lý Thư viện, hệ thống internet, website của Trường và đầu tư thiết bị công nghệ tin học; trang bị, bổ sung sách chuyên ngành, sách tham khảo, tài liệu tham khảo trong và ngoài nước cho Thư viện. (4) Tích cực thực hiện xã hội hóa để xây dựng Trường. 2. Mặt mạnh Trường có quy hoạch tổng thể về sử dụng, phát triển CSVC. Xây dựng các giải pháp cụ thể để thực hiện quy hoạch trong giai đoạn

110 3. Tồn tại Qua thời gian sử dụng, cơ sơ vật châ t dần xuống câ p, hư hỏng. 4. Kế hoạch hành động Trong năm học , Trường yêu cầu từng đơn vị xây dựng kế hoạch cụ thể về việc sử dụng và phát triển cơ sơ vật châ t của từng đơn vị để có lộ trình và kế hoạch chi tiết phát triển cơ sơ vật châ t của Trường. Thường xuyên rà soát, kiểm tra việc thực hiện các hạng mục còn lại trong những năm tiếp theo; Sửa chữa, nâng câ p, bổ sung, thay thế các thiết bị xuống câ p, hư hỏng. 5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu tiêu chí. Tiêu chí 9.9. Có các biện pháp hữu hiệu bảo vệ tài sản, trật tự, an toàn cho cán bộ quản lý, giảng viên, nhân viên và người học. 1. Mô tả Bảo vệ tài sản, an ninh trật tự an toàn trong cơ quan là điều hết sức cần thiết nhằm đảm bảo tốt các hoạt động của Trường. Trường ban hành những nội quy: quy định về an ninh trật tự, phòng cháy, chữa cháy, quy định về công tác bảo vệ, làm việc ngoài giờ,... [H ]. Hiện tại, Trường đã thành lập các Đội bảo vệ chuyên nghiệp nhằm bảo vệ tài sản, trật tự, an toàn cho cán bộ quản lý, giảng viên, nhân viên và người học. Cụ thể: (1) Đội bảo vệ gồm 25 người, thuộc biên chế của Trường do phòng Hành chính - Tổng hợp quản lý có nhiệm vụ bảo vệ tài sản, trật tự trong khuôn viên Trường, nhắc nhơ giảng viên, SV châ p hành nội quy của Trường [H ], kịp thời xử lý các hành vi vi phạm an ninh trật tự, trộm cắp tài sản và được phân công trực 24/24 giờ mỗi ngày kể cả ngày lễ và ngày nghỉ [H ]. Để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, đội bảo vệ được trang bị trang phục bảo vệ gồm: quần áo, nón, súng bắn hơi cay, roi điện, gậy cao su; được bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ do cơ quan công an tổ chức; thường xuyên được cập nhật thông tin về tình hình an toàn, an ninh địa phương nơi Trường đóng thông qua việc tham dự các buổi báo cáo tình hình trật tự trị an khu vực, an ninh chính trị trong địa bàn do Trường phối hợp với công an phường tổ chức. Có tổ chức ký kết giữa Trường với Công an thành phố Long Xuyên về công tác đảm bảo trật tự trị an trường học. (2) Đội phòng cháy chữa cháy gồm 14 người có trình độ chuyên môn và được tham gia bồi dưỡng, tập huâ n về công tác phòng cháy, chữa cháy hằng năm [H ]. (3) Trung đội Tự vệ cơ quan bộ binh gồm 28 người là CBGV của Trường được tập huâ n về nghiệp vụ bảo vệ để phối hợp với đội bảo vệ làm tốt công tác bảo vệ tài sản, trật tự an toàn trong cơ quan [H ]. 106

111 (4) Tại KTX có lực lượng SV tự quản thực hiện công tác tuần tra, bảo vệ trong khuôn viên KTX [H ]. Để bảo vệ tốt hơn tài sản của Trường, Trường còn xây dựng hàng rào, trang thiết bị phòng cháy, chữa cháy tại các phòng học, phòng làm việc, khuôn viên Trường, thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống báo cháy, máy bơm chữa cháy,... [H ]. Trường đã kết hợp chặt chẽ với cơ quan chức năng liên quan trên địa bàn như công an phường Đông Xuyên, Đội Dân quân tự vệ, BQL KTX, Bộ môn Giáo dục quốc phòng của Trường để thực hiện công tác bảo vệ tài sản, an toàn cho cán bộ, giảng viên và người học, thường xuyên cập nhật tình hình an ninh trật tự trên địa bàn để thông báo và có phương án xử lý kịp thời [H ]. Trường thường xuyên tuyên truyền ý thức bảo vệ an ninh trật tự nhằm nâng cao ý thức của cán bộ, giảng viên, SV và học viên, đồng thời có hình thức khen thươ ng kịp thời cho các đơn vị, cá nhân có thành tích xuâ t sắc trong công tác bảo vệ tài sản, trật tự, an toàn [H ]. Kết quả là tình hình an ninh trật tự của Trường thường xuyên được đảm bảo, trong nhiều năm qua không có vụ việc mâ t trật tự và an toàn nghiêm trọng nào xảy ra. Đội bảo vệ có kế hoạch thường xuyên giám sát kiểm tra bảo vệ tài sản, châ p hành quy định công tác phòng cháy chữa cháy, phối hợp chặt chẽ với các phòng ban giải quyết phòng chống tội phạm và giữ vững trật tự an ninh trong và ngoài Trường, góp phần bảo vệ trật tự an toàn xã hội. 2. Mặt mạnh Có các biện pháp hữu hiệu bảo vệ tài sản, trật tự, an toàn cho cán bộ quản lý, giảng viên, nhân viên và người học. Phối hợp chặt chẽ với lực lượng công an trên địa bàn để thực hiện các biện pháp đảm bảo trật tự, trị an. rối, Tồn tại - Chưa xây dựng kế hoạch tác chiến cụ thể cho các tình huống bạo động, gây - Chưa khảo sát ý kiến cán bộ, giảng viên, người học về công tác bảo vệ tài sản, trật tự, an toàn trong Trường. 4. Kế hoạch hành động - Từ năm 2016, xây dựng kế hoạch tác chiến trong các trường hợp cụ thể, tổ chức tập huâ n cho lực lượng bảo vệ cơ quan. - Tổ chức khảo sát ý kiến cán bộ, giảng viên, người học về công tác bảo vệ tài sản, trật tự, an toàn trong Trường. 107

112 quan - Đề cao tinh thần trách nhiệm của nhân viên bảo vệ khi làm nhiệm vụ tại cơ 5. TĐG: Đạt yêu cầu của tiêu chí. Kết luâ n vê Tiêu chuâ n 9: Trường đã ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý và phục vụ của Thư viện. Toàn bộ hệ thống máy vi tính của Trường đã được kết nối mạng internet. Trường luôn định kỳ bổ sung nguồn tài liệu, cơ sơ dữ liệu điện tử, trang thiết bị dạy học, nâng câ p và sửa chữa cơ sơ vật châ t. Thư viện luôn có nhiều hoạt động cải tiến và nâng cao châ t lượng phục vụ. Trường có quy hoạch tổng thể về sử dụng, phát triển, bảo vệ tài sản của Trường. Tuy nhiên, Trường chưa xây dựng kế hoạch khảo sát người học về nhu cầu và hiệu quả sử dụng Thư viện, cơ sơ vật châ t và trang thiết bị dạy học. Số tiêu chí đạt yêu cầu: 09 Số tiêu chí không đạt yêu cầu: TIÊU CHUẨN 10: TÀI CHÍNH VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Mở đầu Trường quản lý khai khác, phân bổ, sử dụng nguồn tài chính hiệu quả, đúng quy định của Nhà nước. Tiêu chí Có những giải pháp và kế hoạch tự chủ về tài chính, tạo được các nguồn tài chính hợp pháp, đáp ứng các hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học và các hoạt động khác của trường đại học. 1. Mô tả Trường ĐHAG là đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo một phần kinh phí hoạt động. Các nguồn tài chính của Trường gồm: nguồn từ ngân sách nhà nước câ p và nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp (học phí, kinh phí đào tạo, lệ phí, dịch vụ,...) [H ]. Tâ t cả nguồn này đều hợp pháp và được sử dụng đúng mục đích, phục vụ cho các hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế, hoạt động đoàn thể, chăm lo đời sống cán bộ viên chức và người học. Để thực hiện chế độ tự chủ về tài chính, Trường đã ban hành Quy chế chi tiêu nội bộ vào tháng 12/2015 [H ]. Quy chế chi tiêu nội bộ là căn cứ quan trọng để Trường thực hiện các chính sách tài chính: xác định đầy đủ nguồn thu và xây dựng các định mức chi tiêu với phương châm tiết kiệm và quản lý chi tiêu hiệu quả để tăng thu nhập cho cán bộ công chức. Trong quá trình điều hành, Quy chế chi tiêu nội bộ thường xuyên được rà soát, điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với các hoạt động của Trường [H ]. Nguồn ngân sách Nhà nước được câ p ổn định hàng năm thông qua Quyết định giao dự toán. Hằng năm, Trường đều có thông báo công khai dự toán và phân bổ cho các đơn vị trực thuộc [H ]. Các quyết định thu học phí, lệ phí do Trường xây 108

113 dựng chi tiết cho từng khóa, từng hệ đào tạo [H ] và theo đúng quy định hiện hành của Nhà nước [H ]. Tâ t cả nguồn thu của Trường được quản lý tập trung và được hạch toán vào các tài khoản theo đúng quy định hiện hành của Nhà nước. Các nguồn thu hợp pháp của Trường ngày càng tăng đáp ứng các hoạt động của Trường và phục vụ tái đầu tư phát triển, cụ thể như sau: Bảng 15. Thống kê nguồn thu của năm 2011, 2012, 2013, 2014, ĐVT: triệu đồng STT Nguồn thu Năm Năm Năm Năm Năm Ngân sách nhà nước Phí, lệ phí Trong đó: Học phí chính quy Nguồn thu sự nghiệp Nguồn thu dịch vụ Nguồn thu khác Tổng cộng (Nguồn: Phòng Kế hoạch tài vụ). Trường đã thực hiện nhiều biện pháp để tăng nguồn thu như: mơ rộng các loại hình đào tạo, quy mô đào tạo và các khoản thu từ dịch vụ khác. Đồng thời, Trường chủ trương tiết kiệm chi thường xuyên bằng các giải pháp: chi theo định mức trong Quy chế chi tiêu nội bộ, quy định quy trình mua sắm, sửa chữa theo hướng tiết kiệm và đúng mục đích sử dụng, tăng hiệu suâ t sử dụng cơ sơ vật châ t, giảm chi phí điện, nước,... [H ] Ngoài nguồn kinh phí được câ p cho các đề tài nghiên cứu khoa học từ câ p Bộ, Ngành, Tỉnh, dự án, do cán bộ, giảng viên tự đâ u thầu được [H ]. Hằng năm, Trường cũng dành một phần từ nguồn kinh phí thường xuyên chi cho hoạt động nghiên cứu khoa học [H ]. Nguồn kinh phí đó chính là động lực để giảng viên, SV đăng ký, thực hiện đề tài câ p Trường góp phần nâng cao trình độ chuyên môn, gắn nghiên cứu khoa học với đào tạo. 2. Mặt mạnh Trường thực hiện tốt công tác tự chủ về tài chính. Các nguồn tài chính của Trường được khai thác một cách hợp pháp, năm sau cao hơn năm trước, được sử dụng đúng mục đích, được quản lý hiệu quả và được hạch toán vào các tài khoản theo đúng quy định của Nhà nước đáp ứng các hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học và các hoạt động khác của Trường. 3. Tồn tại Chưa khai thác hết tiềm năng của Trường trong lĩnh vực NCKH và chuyển giao công nghệ.

114 4. Kế hoạch hành động Năm học : - Trường tăng cường, mơ rộng các hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, hoạt động dịch vụ để tạo nguồn thu; - Trường thực hiện mơ rộng quan hệ hợp tác với các viện, trường, các tổ chức trong và ngoài nước để mơ rộng quy mô, loại hình đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế của đâ t nước trong thời kỳ mới và đồng thời tạo ra nhiều nguồn thu. 5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu tiêu chí. Tiêu chí Công tác lập kế hoạch tài chính và quản lý tài chính trong trường đại học được chuẩn hóa, công khai hóa, minh bạch và theo quy định. 1. Mô tả Kế hoạch tài chính của Trường được lập dựa trên tình hình thực hiện các chỉ tiêu về lao động, tuyển sinh, hạn mức kinh phí ngân sách câ p và nhiệm vụ năm học của Trường (được thông qua tại Hội nghị cán bộ công chức hằng năm trong lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu khoa học và các hoạt động khác). [H ] Kế hoạch tài chính hằng năm được tính toán, cân đối chặt chẽ các nhiệm vụ chi trong năm một cách chính xác trong phạm vi dự toán chi ngân sách được giao. Ngoài việc đảm bảo chi đủ các khoản chế độ qui định: Quỹ lương và các khoản đóng góp theo lương (bảo hiểm y tế, BHXH, BHTN, kinh phí công đoàn) cho CBVC, chi trả học bổng, trợ câ p cho người học và thực hiện các chế độ chính sách theo quy định của nhà nước, Trường còn phải thực hiện nghiêm túc Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả kinh phí từ ngân sách Nhà nước câ p và từ nguồn thu sự nghiệp. Kế hoạch tài chính hằng năm của Trường được thông báo công khai trong Hội nghị CBVC toàn Trường. [H ] Công tác quản lý tài chính được chuẩn hóa, công khai minh bạch, theo đúng quy định và được tin học hóa sử dụng phần mềm kế toán Misa [H ]. Công tác hạch toán cũng được tin học hóa từ năm Ngoài ra, Trường còn liên kết với Ngân hàng TMCP Ngoại Thương chi nhánh An Giang để thu học phí của người học và câ p phát lương cho cán bộ, giảng viên, viên chức qua tài khoản thẻ ATM [H ] Công tác thu học phí năm học được thông báo rộng rãi trên bảng thông báo và Website của các Khoa, Trường [H ]. Nội dung thông báo thể hiện việc tạo điều kiện thuận lợi cho người học và gia đình trong việc đóng học phí. Tâ t cả các khoản thu, chi đều được phản ánh vào báo cáo tài chính năm của Trường, châ p hành theo cơ chế kiểm soát chi qua Kho bạc nhà nước, thẩm định quyết toán của sơ Tài chính và được Kiểm toán Nhà nước thẩm tra quyết toán [H ]. Kết luận của các đoàn kiểm tra đều đánh giá tốt về công tác quản lý tài chính của Trường [H ]. 110

115 Ngoài ra, công tác quản lý tài chính của Trường còn được kiểm tra chặt chẽ và thường xuyên bơ i Ban Thanh tra nhân dân. 2. Mặt mạnh Công tác quản lý tài chính đúng luật, phát huy tính tự chủ cao trong thu chi ngân sách. Kế hoạch tài chính hằng năm của Trường được thông báo công khai trong Hội nghị cán bộ công chức toàn trường. Việc sử dụng kinh phí của Trường được công khai hóa, minh bạch và tuân thủ các quy định hiện hành của Nhà nước. 3. Tồn tại Chưa có quy định cụ thể về công tác lập kế hoạch tài chính của các đơn vị và quy trình lập kế hoạch ngân sách hằng năm. 4. Kế hoạch hành động Năm học , Trường nghiên cứu xây dựng quy định cụ thể về công tác lập kế hoạch tài chính của các đơn vị và quy trình lập kế hoạch ngân sách hằng năm. 5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu tiêu chí. Tiêu chí Đảm bảo sự phân bổ, sử dụng tài chính hợp lý, minh bạch và hiệu quả cho các bộ phận và các hoạt động của trường đại học. 1. Mô tả Nguồn tài chính của Trường được phân bổ, sử dụng hợp lý đáp ứng nhu cầu phát triển của Trường. Việc phân bổ, sử dụng tài chính căn cứ vào qui định cụ thể của Sơ Tài chính và đảm bảo được tính công khai, minh bạch thông qua việc công khai dự toán và quyết toán kinh phí hằng năm [H ]. Việc sử dụng kinh phí của Trường đảm bảo đúng quy định và đạt hiệu quả. Tâ t cả các khoản chi của Trường đều được lập dự trù kinh phí và được lãnh đạo phê duyệt trước khi thực hiện chi [H ]. Các khoản chi tiêu được thực hiện theo các văn bản của nhà nước, Quy chế chi tiêu nội bộ của Trường, chịu sự kiểm soát của Kho bạc nhà nước và thẩm định của Sơ Tài chính. Chứng từ kế toán thể hiện rõ ràng, chính xác, được cập nhật kịp thời vào sổ sách. Công tác kiểm kê quỹ hằng tháng, đối chiếu số liệu thu chi trong tuần/tháng của tâ t cả các loại quỹ được thực hiện tốt. Đối với các đơn vị trực thuộc, Trường hướng dẫn chế độ kế toán, phổ biến các văn bản của Nhà nước về quản lý tài chính, thực hiện xét duyệt quyết toán ngân sách năm 2015 và thông báo xét duyệt quyết toán năm 2015 theo đúng quy định Nhà nước [H ]. Tính hiệu quả trong khai thác và sử dụng các nguồn tài chính thể hiện qua việc hoàn thành các nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học, đổi mới trang thiết bị giảng dạy cũng như nâng cao đời sống cán bộ công chức trong Trường. 111

116 2. Mặt mạnh Các nguồn tài chính được phân bổ, sử dụng hợp lý, có hiệu quả đảm bảo tính công khai, minh bạch đáp ứng nhu cầu đào tạo, nghiên cứu khoa học và nâng cao đời sống cán bộ công chức trong Trường. 3. Tồn tại Hằng năm, việc phân bổ kinh phí đáp ứng nhu cầu hoạt động của từng đơn vị chưa đồng đều. 4. Kế hoạch hành động Năm học , đẩy mạnh việc phân câ p quản lý theo hướng tăng cường tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm cho các đơn vị trong Trường; tiến hành khảo sát nhu cầu chi quản lý hành chính để làm cơ sơ khoán kinh phí cho từng đơn vị, tiết kiệm tối đa chi phí quản lý hành chính. Cập nhật, hiệu chỉnh Quy chế chi tiêu nội bộ của Trường; xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ đối với các đơn vị trực thuộc. 5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu tiêu chí. Kết luâ n vê Tiêu chuâ n 10 Để đáp ứng tốt các hoạt động đào tạo, NCKH cũng như các hoạt động khác, Trường đã phân bổ, sử dụng đúng mục đích nguồn lực tài chính. Trường đã quản lý, hạch toán theo quy định của Nhà nước. Việc sử dụng kinh phí được Trường thông báo công khai, minh bạch trong Hội nghị Cán bộ viên chức lao động hằng năm và trên trang website của Khoa và Trường. Tuy nhiên, Trường chưa khai thác hết tiềm năng tài chính trong lĩnh vực NCKH và chuyển giao công nghệ. Số tiêu chí đạt yêu cầu: 03 Số tiêu chí không đạt yêu cầu:

117 PHẦN IV. KẾT LUẬN TỔNG HỢP KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ Mã trường: TAG Tên trường: Trường Đại học An Giang Thời gian TĐG : Tiêu chuâ n 1: Sứ mạng và mục tiêu của Trường Đạt Không đạt Tiêu chuâ n 2: Tổ chức và quản lý Đạt Không đạt Tiêu chuâ n 3: Chương trình đào tạo Đạt Không đạt Tiêu chuâ n 4: Các hoạt động đào tạo Đạt Không đạt Tiêu chuâ n 5: Đội ngũ CBQL, GV và nhân viên Đạt Không đạt Tiêu chuâ n 6: Người học Đạt Không đạt Tiêu chuâ n 7: Nghiên cứu khoa học, ứng dụng phát triển và chuyển giao công nghệ Đạt Không đạt Tiêu chuâ n 8: Hoạt động Hợp tác Quốc tế Đạt Không đạt Tiêu chuâ n 9: Thư viện, trang thiết bị học tâ p và cơ sở vâ t chất khác Đạt Không đạt Tiêu chuâ n 10: Tài chính và quản lý tài chính Đạt Không đạt

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƢỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ Nam Định, năm 2016

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƢỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ Nam Định, năm 2016 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƢỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ Nam Định, năm 2016 DANH SÁCH VÀ CHỮ KÝ CỦA CÁC THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ STT Họ và tên Chức vụ Nhiệm vụ Chữ ký 1 Ông Lê Thanh Tùng Hiệu

Chi tiết hơn

PHẦN I

PHẦN I BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG VÀ AN TOÀN THỰC PHẨM Theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương

Chi tiết hơn

UBND TỈNH LÂM ĐỒNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Đà Lạt, ngày 28 tháng 02 năm 2013 QUY CHẾ TỔ CHỨC

UBND TỈNH LÂM ĐỒNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Đà Lạt, ngày 28 tháng 02 năm 2013 QUY CHẾ TỔ CHỨC UBND TỈNH LÂM ĐỒNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Đà Lạt, ngày 28 tháng 02 năm 2013 QUY CHẾ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ĐÀ LẠT (Ban

Chi tiết hơn

năm TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LONG TRƯỜNG

năm TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LONG TRƯỜNG năm TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LONG TRƯỜNG M Lời mở đầu ột thập kỉ đi qua chưa thể coi là một hành trình dài trong sự nghiệp trăm năm trồng người. Nhưng với trường THPT Long Trường, 10 năm đầu tiên trong

Chi tiết hơn

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Số: 2731 /QĐ-HVN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc H

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Số: 2731 /QĐ-HVN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc H BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Số: 2731 /QĐ-HVN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 08 tháng 9 năm 2015 QUYẾT ĐỊNH Về việc

Chi tiết hơn

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN NHÀ BÈ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HIỆP PHƯỚC BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN NHÀ BÈ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HIỆP PHƯỚC BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN NHÀ BÈ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HIỆP PHƯỚC BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2018 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN NHÀ BÈ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG TRUNG

Chi tiết hơn

UBND QUẬN HÀ ĐÔNG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 851/HD-PGD&ĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Đông, ngày 07 tháng 9

UBND QUẬN HÀ ĐÔNG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 851/HD-PGD&ĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Đông, ngày 07 tháng 9 UBND QUẬN HÀ ĐÔNG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 851/HD-PGD&ĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Đông, ngày 07 tháng 9 năm 2016 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN NHIỆM VỤ GIÁO DỤC CẤP

Chi tiết hơn

Trường Trung học cơ sở Nguyễn Du-Quận 1

Trường Trung học cơ sở Nguyễn Du-Quận 1 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN NHÀ BÈ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HIỆP PHƯỚC BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2014 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN NHÀ BÈ PHO NG GIA O DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNGTRUNG

Chi tiết hơn

NguyenThiThao3B

NguyenThiThao3B BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THẢO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC CẤP XÃ, HUYỆN YÊN ĐỊNH, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN

Chi tiết hơn

ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG THPT THANH NƯA HUYỆN ĐIỆN BIÊN- TỈNH ĐIỆN BIÊN TRONG BỐI C

ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG THPT THANH NƯA HUYỆN ĐIỆN BIÊN- TỈNH ĐIỆN BIÊN TRONG BỐI C QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG THPT THANH NƯA HUYỆN ĐIỆN BIÊN- TỈNH ĐIỆN BIÊN TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY Tác giả: Lê Thị Kiều Oanh Phó hiệu trưởng THPT Thanh Nưa A. MỤC ĐÍCH,

Chi tiết hơn

Microsoft Word - QL-Tam.doc

Microsoft Word - QL-Tam.doc Phần I: MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của ñề tài Trong những năm qua, trường THPT số 1 TP Lào Cai ñã có những bước phát triển mạnh mẽ. Chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường ñược giữ vững và ngày càng

Chi tiết hơn

ĐƠN VỊ TƢ VẤN CÔNG TY CP TƢ VẤN ĐẦU TƢ THẢO NGUYÊN XANH Website: Hotline: THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƢ MỞ RỘN

ĐƠN VỊ TƢ VẤN CÔNG TY CP TƢ VẤN ĐẦU TƢ THẢO NGUYÊN XANH Website:   Hotline: THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƢ MỞ RỘN ĐƠN VỊ TƢ VẤN CÔNG TY CP TƢ VẤN ĐẦU TƢ THẢO NGUYÊN XANH Website: http://lapduan.com.vn Hotline: 08.39118552-0918755356 THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƢ MỞ RỘNG QUY MÔ TRƢỜNG ĐẠI HỌC ABC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Chi tiết hơn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHÒNG THANH TRA PHÁP CHẾ - SỞ HỮU TRÍ TUỆ BẢNG SO SÁNH NỘI DUNG LUẬT GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NĂM 2012 VÀ LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHÒNG THANH TRA PHÁP CHẾ - SỞ HỮU TRÍ TUỆ BẢNG SO SÁNH NỘI DUNG LUẬT GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NĂM 2012 VÀ LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SU TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHÒNG THANH TRA PHÁP CHẾ - SỞ HỮU TRÍ TUỆ BẢNG SO SÁNH NỘI DUNG LUẬT GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NĂM 2012 VÀ LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU LUẬT GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 2018 Nội Luật

Chi tiết hơn

Báo cáo Kế hoạch hành động THỰC HIỆN TÁI CƠ CẤU NGÀNH MUỐI THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG THỰC HIỆN TÁ

Báo cáo Kế hoạch hành động THỰC HIỆN TÁI CƠ CẤU NGÀNH MUỐI THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG THỰC HIỆN TÁ Báo cáo Kế hoạch hành động KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG THỰC HIỆN TÁI CƠ CẤU NGÀNH MUỐI THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ********* KẾ HOẠCH HÀNH

Chi tiết hơn

ĐẠI HỌC HUẾ - THÁNG 11 NĂM 2018 Doanh nghiệp trong trường đại học: đưa nghiên cứu đến gần hơn với cuộc sống PGS.TS. Nguyễn Quang Linh, Giám đốc Đại họ

ĐẠI HỌC HUẾ - THÁNG 11 NĂM 2018 Doanh nghiệp trong trường đại học: đưa nghiên cứu đến gần hơn với cuộc sống PGS.TS. Nguyễn Quang Linh, Giám đốc Đại họ Doanh nghiệp trong trường đại học: đưa nghiên cứu đến gần hơn với cuộc sống PGS.TS. Nguyễn Quang Linh, Giám đốc Đại học Huế Bên cạnh nhiệm vụ đào tạo, trường đại học còn là nơi thực hiện chức năng nghiên

Chi tiết hơn

(Microsoft Word - 4_Vuong NC-T\ doc)

(Microsoft Word - 4_Vuong NC-T\ doc) Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 29, Số 2 (2013) 34-49 Động thái hướng tới mô hình Trung Hoa trong nỗ lực hoàn thiện thể chế chính trị - xã hội triều Nguyễn giai đoạn nửa đầu thế

Chi tiết hơn

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ VĨNH LONG TRƢỜNG THCS NGUYỄN TRƢỜNG TỘ BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ TRƢỜNG THCS NGUYỄN TRƢỜNG TỘ Vĩnh Long 2017

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ VĨNH LONG TRƢỜNG THCS NGUYỄN TRƢỜNG TỘ BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ TRƢỜNG THCS NGUYỄN TRƢỜNG TỘ Vĩnh Long 2017 PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ VĨNH LONG TRƢỜNG THCS NGUYỄN TRƢỜNG TỘ BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ TRƢỜNG THCS NGUYỄN TRƢỜNG TỘ Vĩnh Long 2017 PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ VĨNH LONG TRƢỜNG THCS NGUYỄN TRƢỜNG

Chi tiết hơn

ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO CHÍNH TRỊ TRÌNH ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ TỈNH LẦN THỨ XV

ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO CHÍNH TRỊ TRÌNH ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ  TỈNH LẦN THỨ XV TỈNH ỦY THỪA THIÊN HUẾ * Số 391-BC/TU ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Thành phố Huế, ngày 15 tháng 10 năm 2015 XÂY DỰNG ĐẢNG BỘ VÀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH; PHÁT HUY SỨC MẠNH TOÀN DÂN; PHÁT TRIỂN

Chi tiết hơn

Microsoft Word - Ēiễm báo

Microsoft Word - Ä’iá»…m báo a VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ CỤC KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐIỂM BÁO Ngày 05 tháng 12 năm 2018 Bộ, ngành 1. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số hỗ trợ khách du lịch 2. Giải quyết 10 triệu đối tượng thực hiện thủ

Chi tiết hơn

CÔNG BÁO/Số /Ngày BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 14/2018/TT-BGDĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -

CÔNG BÁO/Số /Ngày BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 14/2018/TT-BGDĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - CÔNG BÁO/Số 853 + 854/Ngày 12-8-2018 9 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 14/2018/TT-BGDĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 20 tháng 7 năm 2018

Chi tiết hơn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ THU HIỀN XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞ Ở PHƯỜNG NINH PHONG, THÀNH PHỐ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ THU HIỀN XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞ Ở PHƯỜNG NINH PHONG, THÀNH PHỐ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ THU HIỀN XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞ Ở PHƯỜNG NINH PHONG, THÀNH PHỐ NINH BÌNH, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ

Chi tiết hơn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TÀI LIỆU PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN,

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TÀI LIỆU PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN, ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TÀI LIỆU PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN, 2014 1 NGHỊ QUYẾT TW8 VỀ ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 1. Tình hình và nguyên nhân 1.1.

Chi tiết hơn

a VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ CỤC KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐIỂM BÁO Ngày 16 tháng 01 năm 2019

a VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ CỤC KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐIỂM BÁO Ngày 16 tháng 01 năm 2019 a VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ CỤC KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐIỂM BÁO Ngày 16 tháng 01 năm 2019 Bộ, ngành 1. Ngành Y tế đã cắt giảm gần 73% điều kiện đầu tư, kinh doanh 2. Vẫn còn tình trạng bỏ cũ, thêm mới

Chi tiết hơn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc QUY CHẾ Thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông tại Trường Đại học Vinh (Ban hành kèm

Chi tiết hơn

Thứ Tư Số 363 (6.615) ra ngày 28/12/ CHỦ TỊCH NƯỚC TRẦN ĐẠI QUANG: XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 BỘ TRƯỞNG LÊ

Thứ Tư Số 363 (6.615) ra ngày 28/12/ CHỦ TỊCH NƯỚC TRẦN ĐẠI QUANG: XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 BỘ TRƯỞNG LÊ Thứ Tư Số 363 (6.615) ra ngày 28/12/2016 http://phapluatplus.vn CHỦ TỊCH NƯỚC TRẦN ĐẠI QUANG: BỘ TRƯỞNG LÊ THÀNH LONG: Lực lượng Công an phải tin và dựa vào nhân dân S áng 27/12, tại Hà Nội, Chủ tịch nước

Chi tiết hơn

Microsoft Word - NOI DUNG BAO CAO CHINH TRI.doc

Microsoft Word - NOI DUNG BAO CAO CHINH TRI.doc NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỔ CHỨC ĐOÀN, TĂNG CƯỜNG BỒI DƯỠNG LÝ TƯỞNG CÁCH MẠNG, CỔ VŨ THANH NIÊN SÁNG TẠO, XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN XÂY DỰNG QUÊ HƯƠNG BÌNH THUẬN GIÀU ĐẸP, VĂN MINH (Báo cáo của Ban Chấp hành

Chi tiết hơn

Luan an dong quyen.doc

Luan an dong quyen.doc HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MINH LUÂN N NG NGHIÖP TØNH Cµ MAU PH T TRIÓN THEO H íng BÒN V NG LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 62 31 01 02 Người hướng dẫn khoa học:

Chi tiết hơn

QUỐC HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Luật số: 29/2013/QH13 Hà Nội, ngày 18 tháng 6 năm 201

QUỐC HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Luật số: 29/2013/QH13 Hà Nội, ngày 18 tháng 6 năm 201 QUỐC HỘI -------- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------- Luật số: 29/2013/QH13 Hà Nội, ngày 18 tháng 6 năm 2013 LUẬT KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Căn cứ Hiến pháp nước

Chi tiết hơn

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Sô: ý ỗ d '/ /QĐ-BGDĐT Hà Nội, ngày Ơ& tháng 11 năm 2017 QUYẾT

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Sô: ý ỗ d '/ /QĐ-BGDĐT Hà Nội, ngày Ơ& tháng 11 năm 2017 QUYẾT B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Sô: ý ỗ d '/ /QĐ-BGDĐT Hà Nội, ngày Ơ& tháng 11 năm 2017 QUYẾT ĐỊNH Ban hành Ke hoạch thực hiện Chiến lược phát triển

Chi tiết hơn

ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH ĐỊNH

ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH ĐỊNH ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH ĐỊNH HUYỆN ỦY TUY PHƢỚC * Số 185- BC/HU ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Tuy Phước, ngày 03 tháng 8 năm 2018 BÁO CÁO sơ kết giữa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Tuy Phƣớc lần

Chi tiết hơn

Nghiên cứu quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong giáo dục đại học ở Việt Nam Content MỞ ĐẦU Cấn Thị Thanh Hương Trường Đại học Giáo dục Luậ

Nghiên cứu quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong giáo dục đại học ở Việt Nam Content MỞ ĐẦU Cấn Thị Thanh Hương Trường Đại học Giáo dục Luậ Nghiên cứu quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong giáo dục đại học ở Việt Nam Content MỞ ĐẦU Cấn Thị Thanh Hương Trường Đại học Giáo dục Luận án Tiến sĩ ngành: Quản lý giáo dục; Mã số: 62 14

Chi tiết hơn

Microsoft Word - BCTỰ ĒÆNH GIÆ 2017-Chuyen NTT

Microsoft Word - BCTá»° ĒÆNH GIÆ 2017-Chuyen NTT DANH SÁCH VÀ CHỮ KÝ THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ TT Họ và tên Chức vụ Nhiệm vụ Chữ ký 1 Nguyễn Quang Hợp Hiệu trưởng Chủ tịch HĐ 2 Lê Thị Lệ Dung Phó hiệu trưởng Phó Chủ tịch HĐ 3 Trần Việt Khoa Phó

Chi tiết hơn

CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điệ

CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điệ CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điện thoại: 3822472-3822473 Fax: 3827608 E-mail: tsbaolamdong@gmail.com

Chi tiết hơn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NINH VIỆT TRIỀU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT TẠI NHÀ HÁT CHÈO NINH BÌNH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NINH VIỆT TRIỀU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT TẠI NHÀ HÁT CHÈO NINH BÌNH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NINH VIỆT TRIỀU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT TẠI NHÀ HÁT CHÈO NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Hà Nội, 2018 BỘ GIÁO

Chi tiết hơn

Thứ Số 14 (7.362) Hai, ngày 14/1/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 TỔNG

Thứ Số 14 (7.362) Hai, ngày 14/1/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 TỔNG Thứ Số 14 (7.362) Hai, ngày 14/1/2019 http://phapluatplus.vn http://tvphapluat.vn http://doanhnhan.vn TỔNG BÍ THƯ, CHỦ TỊCH NƯỚC NGUYỄN PHÚ TRỌNG: THỨ TRƯỞNG BỘ TƯ PHÁP TRẦN TIẾN DŨNG: Đấu tranh phòng,

Chi tiết hơn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU HIỀN VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH HẢI PHÒNG LUẬN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU HIỀN VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH HẢI PHÒNG LUẬN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU HIỀN VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Khóa 6 (2016-2018) Hà Nội,

Chi tiết hơn

Khoa hoïc vaø Kyõ thuaät soá 68 naêm

Khoa hoïc vaø Kyõ thuaät soá 68 naêm Khoa hoïc vaø Kyõ thuaät soá 68 naêm 2018-1 2 - Khoa hoïc vaø Kyõ thuaät soá 68 naêm 2018 SÖÏ KIEÄN CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 128 NĂM NGÀY SINH CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH (19/5/1890-19/5/2018), KỶ NIỆM NGÀY KHOA HỌC

Chi tiết hơn

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG TỈNH ỦY BÌNH THUẬN * ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Số 14-NQ/TU Phan Thiết, ngày 11 tháng 01 năm 2017 NGHỊ QUYẾT CỦA BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ TỈNH (KHÓA XIII) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn gắn với tiếp tục

Chi tiết hơn

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ ĐÌNH DŨNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRONG CÁC CƠ QUAN HÀN

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ ĐÌNH DŨNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRONG CÁC CƠ QUAN HÀN VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ ĐÌNH DŨNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH CẤP TỈNH TẠI BẮC KẠN LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ

Chi tiết hơn

BÀI PHÁT BIỂU CỦA PHHS NHÂN LỄ TỔNG KẾT NĂM HỌC

BÀI PHÁT BIỂU CỦA PHHS NHÂN LỄ TỔNG KẾT NĂM HỌC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN HƯỞNG Số: 58/KH-THPT.NVH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Chợ Mới, ngày 05 tháng 04 năm 2019 KẾ HOẠCH Tổ chức Cuộc thi ý

Chi tiết hơn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM Biểu mẫu 20 (Kèm theo công văn số 7422 /BGDĐT-KHTC ngày 04 tháng 11 năm 2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo) THÔNG BÁO Công khai cam kết chất lượng đào tạo của cơ sở giáo dục đại học,

Chi tiết hơn

UBND TỈNH ĐỒNG THÁP SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 28 /SGDĐT-TTr Đồng Tháp, ngày 27 tháng 0

UBND TỈNH ĐỒNG THÁP SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 28 /SGDĐT-TTr Đồng Tháp, ngày 27 tháng 0 UBND TỈNH ĐỒNG THÁP SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 28 /SGDĐT-TTr Đồng Tháp, ngày 27 tháng 02 năm 2017 V/v hướng dẫn thực hiện dạy học 2 buổi/ngày

Chi tiết hơn

NỘI DUNG GIỚI THIỆU LUẬT AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG NĂM 2015 TRONG BUỔI HỌP BÁO CÔNG BỐ LUẬT

NỘI DUNG GIỚI THIỆU LUẬT AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG NĂM 2015 TRONG BUỔI HỌP BÁO CÔNG BỐ LUẬT BỘ TƯ PHÁP VỤ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI CỤC AN TOÀN LAO ĐỘNG GIỚI THIỆU LUẬT AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG Ngày 25/6/2015, tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIII đã thông

Chi tiết hơn

CÔNG TY CỔ PHẦN GIA LAI CTCC BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN NĂM 2018 (Ban hành kèm theo Thông tư số 155/2015/TT-BTC ngày 06 tháng 10 năm 2015 của Bộ Tài chính hư

CÔNG TY CỔ PHẦN GIA LAI CTCC BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN NĂM 2018 (Ban hành kèm theo Thông tư số 155/2015/TT-BTC ngày 06 tháng 10 năm 2015 của Bộ Tài chính hư CÔNG TY CỔ PHẦN GIA LAI CTCC BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN NĂM 2018 (Ban hành kèm theo Thông tư số 155/2015/TT-BTC ngày 06 tháng 10 năm 2015 của Bộ Tài chính hướng dẫn công bố thông tin trên thị trường chứng khoán)

Chi tiết hơn

Mẫu trình bày chương trình đào tạo theo tín chỉ

Mẫu trình bày chương trình đào tạo theo tín chỉ Ký hiệu: VHU/CTĐT CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Ban hành: / /2013 Trang 1/1 Tên chương trình: Cử nhân Trình độ đào tạo: Đại Tên ngành đào tạo (tiếng Việt): Tên ngành đào tạo (tiếng Anh): Sociology Mã ngành đào

Chi tiết hơn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHÒNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG Số: 16 /BC-ĐBCL CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Tp. Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 08 năm 2016

Chi tiết hơn

Microsoft Word - Tom tat luan an chinh thuc.doc

Microsoft Word - Tom tat luan an chinh thuc.doc BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN DƯƠNG VĂN HÙNG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU VÀO THỊ TRƯỜNG EU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP GIẦY DÉP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Chuyên ngành: Kinh tế và Quản lý Thương mại

Chi tiết hơn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHUNG DẠY HỌC MÔN TRANG TRÍ CHO NGÀNH CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỂU HỌC

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHUNG DẠY HỌC MÔN TRANG TRÍ CHO NGÀNH CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỂU HỌC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHUNG DẠY HỌC MÔN TRANG TRÍ CHO NGÀNH CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỂU HỌC TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ

Chi tiết hơn

TRUNG TÂM CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN NÔNG NGHIỆP TÂY BẮC: NHẬN DIỆN THÁCH THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nhà xuất bản Tha

TRUNG TÂM CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN NÔNG NGHIỆP TÂY BẮC: NHẬN DIỆN THÁCH THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nhà xuất bản Tha TRUNG TÂM CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN NÔNG NGHIỆP TÂY BẮC: NHẬN DIỆN THÁCH THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nhà xuất bản Thanh Niên Ban Biên tập Phan Bích Hường Nguyễn Đức Tố

Chi tiết hơn

Bài thu hoạch chính trị hè Download.com.vn

Bài thu hoạch chính trị hè Download.com.vn BÀI THU HOẠCH CHÍNH TRỊ HÈ 2018 - Mẫu số 1 Câu 1. Hãy trình bày những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu của Nghị quyết 26- NQ/TW ngày 19/5/2018 của Ban chấp hành trung ương khóa XII về tập trung xây dựng đội

Chi tiết hơn

OpenStax-CNX module: m tổng kết năm học yen nguyen This work is produced by OpenStax-CNX and licensed under the Creative Commons Attr

OpenStax-CNX module: m tổng kết năm học yen nguyen This work is produced by OpenStax-CNX and licensed under the Creative Commons Attr OpenStax-CNX module: m30058 1 tổng kết năm học 2007-2008 yen nguyen This work is produced by OpenStax-CNX and licensed under the Creative Commons Attribution License 3.0 Tóm tắt nội dung Năm học 2007-2008

Chi tiết hơn

Mã minh chứng BẢNG MÃ DANH MỤC MINH CHỨNG BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ-2017 Tên minh chứng Số, Ngày, tháng, năm ban hành Nơi ban hành Tiêu chuẩn 1: SỨ MẠNG VÀ

Mã minh chứng BẢNG MÃ DANH MỤC MINH CHỨNG BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ-2017 Tên minh chứng Số, Ngày, tháng, năm ban hành Nơi ban hành Tiêu chuẩn 1: SỨ MẠNG VÀ BẢNG MÃ DANH MỤC MINH CHỨNG BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ-2017 Tên minh Tiêu chuẩn 1: SỨ MẠNG VÀ MỤC TIÊU CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC Tiêu chí 1.1: Sứ mạng của Trường được xác định phù hợp với các chức năng, nhiệm vụ, các

Chi tiết hơn

CÔNG TY CỔ PHẦN MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ TỈNH LÀO CAI Số: 66/MTĐT-HĐQT V/v công bố thông tin điều chỉnh một số chỉ tiêu kế hoạch năm 2019 trong báo cáo thườn

CÔNG TY CỔ PHẦN MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ TỈNH LÀO CAI Số: 66/MTĐT-HĐQT V/v công bố thông tin điều chỉnh một số chỉ tiêu kế hoạch năm 2019 trong báo cáo thườn CÔNG TY CỔ PHẦN MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ TỈNH LÀO CAI Số: 66/MTĐT-HĐQT V/v công bố thông tin điều chỉnh một số chỉ tiêu kế hoạch năm 2019 trong báo cáo thường niên năm 2018 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Chi tiết hơn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN ANH THUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ DẠY - HỌC CỦA NGƯỜI HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC C

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN ANH THUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ DẠY - HỌC CỦA NGƯỜI HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC C BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN ANH THUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ DẠY - HỌC CỦA NGƯỜI HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 62.14.01.14

Chi tiết hơn

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2018 CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NHÀ VÀ ĐÔ THỊ IDICO

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2018 CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NHÀ VÀ ĐÔ THỊ IDICO BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2018 CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NHÀ VÀ ĐÔ THỊ IDICO MỤC LỤC THÔNG TIN CHUNG 05 Thông tin khái quát 05 Ngành nghề và địa bàn kinh doanh 08 Mô hình quản trị 10 Định hướng phát

Chi tiết hơn

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐIỀU CHỈNH Ổ SUNG ĐỀ ÁN QUI HOẠCH PHÁT TRIỂN TỔNG THỂ TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TRỌNG ĐIỂM ĐẾN NĂM 2022 Cơ quan Chủ trì: Trƣờng Đại học Cần Thơ

Chi tiết hơn

LỜI GIỚI THIỆU Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : C

LỜI GIỚI THIỆU Chia sẽ ebook :   Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :   C LỜI GIỚI THIỆU Chia sẽ ebook : http://downloadsachmienphi.com/ Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : https://www.facebook.com/downloadsachfree Cộng đồng Google :http://bit.ly/downloadsach Người lãnh

Chi tiết hơn

Số 172 (7.520) Thứ Sáu ngày 21/6/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

Số 172 (7.520) Thứ Sáu ngày 21/6/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http: Số 172 (7.520) Thứ Sáu ngày 21/6/2019 http://phapluatplus.vn http://tvphapluat.vn http://doanhnhan.vn http://sao.baophapluat.vn Kỷ NIệM 94 NăM NGÀY BÁO CHÍ CÁCH MạNG VIệT NAM (21/6/1925-21/6/2019) Bác

Chi tiết hơn

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Số: 362/QĐ-TTg CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 03 tháng 4 năm 2019 QUYẾT ĐỊNH Phê duyệ

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Số: 362/QĐ-TTg CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 03 tháng 4 năm 2019 QUYẾT ĐỊNH Phê duyệ THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Số: 362/QĐ-TTg CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 03 tháng 4 năm 2019 QUYẾT ĐỊNH Phê duyệt Quy hoạch phát triển và quản lý báo chí toàn quốc

Chi tiết hơn

Thứ Số 67 (7.050) Năm, ngày 8/3/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 TRUNG

Thứ Số 67 (7.050) Năm, ngày 8/3/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 TRUNG Thứ Số 67 (7.050) Năm, ngày 8/3/2018 http://phapluatplus.vn http://tvphapluat.vn http://doanhnhan.vn TRUNG TÂM NHIỆT ĐỚI VIỆT NGA: Tiếp tục thực hiện tốt phương châm Hợp tác, sáng tạo, hiệu quả, thực chất

Chi tiết hơn

CÔNG TY CỔ PHẦN IN SỐ 7 HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc BÁO CÁO CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ NK VÀ ĐỊN

CÔNG TY CỔ PHẦN IN SỐ 7 HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc BÁO CÁO CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ NK VÀ ĐỊN CÔNG TY CỔ PHẦN IN SỐ 7 HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc BÁO CÁO CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ NK 2014-2019 VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG NK 2019-2024 Kính thưa: ĐHĐCĐ thường

Chi tiết hơn

PHÒNG GD& ĐT TP

PHÒNG GD& ĐT TP PHÒNG GD& ĐT TP. SÓC TRĂNG TRƯỜNG TH&THCS Lý Thường Kiệt CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc QUY TẮC ỨNG XỬ (Ban hành theo Quyết định Số 201 /QĐ-TH&THCSLTK Ngày 09 tháng 10 năm

Chi tiết hơn

LOVE

LOVE UBND TỈNH AN GIANG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 1637 /SGDĐT-CNTTTVTB CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc An Giang, ngày 19 tháng 9 năm 2018 V/v hướng dẫn bổ sung thực hiện nhiệm vụ

Chi tiết hơn

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ NGỌC NGA HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG TRONG LĨNH VỰC NÔNG N

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ NGỌC NGA HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG TRONG LĨNH VỰC NÔNG N BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ NGỌC NGA HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số:

Chi tiết hơn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING KHOA DU LỊCH T CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Tp. HCM, ngày 26 tháng 11 năm 2018 KẾ HOẠ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING KHOA DU LỊCH T CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Tp. HCM, ngày 26 tháng 11 năm 2018 KẾ HOẠ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING KHOA DU LỊCH T CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Tp. HCM, ngày 26 tháng 11 năm 2018 KẾ HOẠCH THỰC TẬP VÀ LÀM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BẬC ĐẠI HỌC

Chi tiết hơn

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 16/BC-ĐHNL Thừa Thiên Huế, ngày 01 tháng 9 năm

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 16/BC-ĐHNL Thừa Thiên Huế, ngày 01 tháng 9 năm ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 16/BC-ĐHNL Thừa Thiên Huế, ngày 01 tháng 9 năm 2014 BÁO CÁO TỔNG KẾT NĂM HỌC 2013-2014, KẾ HOẠCH TRIỂN

Chi tiết hơn

ĐẠI CƯƠNG VỀ TÂM LÝ VÀ TÂM LÝ HỌC NHÀ TRƯỜNG

ĐẠI CƯƠNG VỀ TÂM LÝ  VÀ TÂM LÝ HỌC NHÀ TRƯỜNG Tâm lý học sư phạm và giao tiếp sư phạm TS. Lê Thị Thanh Thủy Chủ đề 1. Tâm lý học sư phạm Chủ đề 2. Giao tiếp trong sư phạm A. Tâm lý học sư phạm 1. Đối tượng của tâm lý học sư phạm Nghiên cứu những quy

Chi tiết hơn

BAN TỔ CHỨC BÁN ĐẤU GIÁ CỔ PHẦN CỦA TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ KINH DOANH VỐN NHÀ NƯỚC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN RAU QUẢ TIỀN GIANG KHUYẾN CÁO CÁC NHÀ ĐẦU TƯ TI

BAN TỔ CHỨC BÁN ĐẤU GIÁ CỔ PHẦN CỦA TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ KINH DOANH VỐN NHÀ NƯỚC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN RAU QUẢ TIỀN GIANG KHUYẾN CÁO CÁC NHÀ ĐẦU TƯ TI BAN TỔ CHỨC BÁN ĐẤU GIÁ CỔ PHẦN CỦA TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ KINH DOANH VỐN NHÀ NƯỚC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN RAU QUẢ TIỀN GIANG KHUYẾN CÁO CÁC NHÀ ĐẦU TƯ TIỀM NĂNG NÊN THAM KHẢ O BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN NÀY TRƯỚC

Chi tiết hơn

Microsoft Word - TT_

Microsoft Word - TT_ Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh của Hiệu trưởng các trường Trung học phổ thông Huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình trong giai đoạn hiện nay: Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 05 / Nguyễn Quang Vinh

Chi tiết hơn

Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đại đoàn kết dân tộc

Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đại đoàn kết dân tộc Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đại đoàn kết dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh, anh hùng giải phóng dân tộc vĩ đại, nhà văn hóa kiệt xuất của dân tộc ta và của nhân loại, đã để lại cho chúng ta một di sản tinh thần

Chi tiết hơn

Layout 1

Layout 1 MỤC LỤC Mục lục SỰ KIỆN 3 NGUYỄN XUÂN THẮNG: Chủ nghĩa Mác trong thế kỷ XXI và giá trị lý luận đối với con đường phát triển của Việt Nam 13 TẠ NGỌC TẤN: Tổ chức bộ máy hệ thống chính trị - Vấn đề trung

Chi tiết hơn

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 950/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 01 tháng 08 năm

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 950/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 01 tháng 08 năm THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ ------- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------- Số: 950/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 01 tháng 08 năm 2018 QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ

Chi tiết hơn

MỤC LỤC 1. TỔNG QUAN Thông tin chung về BAC A BANK Quá trình hình thành - phát triển Ngành nghề và địa bàn kinh doanh...

MỤC LỤC 1. TỔNG QUAN Thông tin chung về BAC A BANK Quá trình hình thành - phát triển Ngành nghề và địa bàn kinh doanh... MỤC LỤC 1. TỔNG QUAN... 1 1.1. Thông tin chung về BAC A BANK... 1 1.2. Quá trình hình thành - phát triển... 2 1.3. Ngành nghề và địa bàn kinh doanh... 3 1.4. Mô hình tổ chức quản lý... 5 1.5. Định hướng

Chi tiết hơn

UBND HUYỆN HÒA VANG PHÕNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: /KH-PGDĐT Hòa Vang, ngày tháng năm 2019 K

UBND HUYỆN HÒA VANG PHÕNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: /KH-PGDĐT Hòa Vang, ngày tháng năm 2019 K UBND HUYỆN HÒA VANG PHÕNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: /KH-PGDĐT Hòa Vang, ngày tháng năm 2019 KẾ HOẠCH Công tác cải cách hành chính năm 2019 I. NỘI

Chi tiết hơn

Tom tatluan van DONG THI VIET HA ban sua doc

Tom tatluan van DONG THI VIET HA ban sua doc BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỐNG THỊ VIỆT HÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG KINH DOANH DỊCH VỤ THẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG Chuyên ngành : Tài chính -

Chi tiết hơn

Layout 1

Layout 1 MỤC LỤC Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng SỰ KIỆN 4 Kỳ diệu thay Đảng của chúng ta 7 Thông báo Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII

Chi tiết hơn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: / UEF T

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: / UEF T BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: / UEF Tp. Hồ Chí Minh, ngày...tháng...năm 2019 ĐỀ ÁN ĐĂNG

Chi tiết hơn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN VĂN HIẾU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT CỦA ĐOÀN VĂN CÔNG QUÂN KHU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN VĂN HIẾU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT CỦA ĐOÀN VĂN CÔNG QUÂN KHU BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN VĂN HIẾU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT CỦA ĐOÀN VĂN CÔNG QUÂN KHU 3 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Khóa 6 (2016-2018)

Chi tiết hơn

CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG THƯỜNG NIÊN 2012 Thời gian: Thứ bảy (từ 08h30) ngày 27 tháng 04 năm 2013 Địa điểm: 252 Lạc Long Quân, Phường 10, Quậ

CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG THƯỜNG NIÊN 2012 Thời gian: Thứ bảy (từ 08h30) ngày 27 tháng 04 năm 2013 Địa điểm: 252 Lạc Long Quân, Phường 10, Quậ CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG THƯỜNG NIÊN 2012 Thời gian: Thứ bảy (từ 08h30) ngày 27 tháng 04 năm 2013 Địa điểm: 252 Lạc Long Quân, Phường 10, Quận 11, TP.HCM STT Nội dung Đón tiếp cổ đông và đại biểu

Chi tiết hơn

1

1 www.vanlanguni.edu.vn 1 Thư ngỏ Kính gửi quý phụ huynh, Năm 2017, công tác tuyển sinh đại học tiếp tục được đổi mới theo hướng tăng cường quyền tự chủ cho thí sinh. Các em không chỉ chủ động chọn môn thi

Chi tiết hơn

LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một t

LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một t LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một triệu lượt truy cập trên mạng, rất nhiều độc giả để

Chi tiết hơn

ĐẢNG BỘ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

ĐẢNG BỘ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẢNG BỘ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẢNG UỶ TRƢỜNG ĐH KINH TẾ & QTKD * Số 279 - NQ/ĐU ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Thái Nguyên, ngày 29 tháng 6 năm 2018 NGHỊ QUYẾT Đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ tháng 6 năm 2018,

Chi tiết hơn

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG * Số 21-NQ/TW ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2017 NGHỊ QUYẾT HỘI NGHỊ LẦN THỨ SÁU BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG KHOÁ XII về công tác dân số trong tình hình mới

Chi tiết hơn

Số 361 (6.979) Thứ Tư, ngày 27/12/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 TỔNG

Số 361 (6.979) Thứ Tư, ngày 27/12/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 TỔNG Số 361 (6.979) Thứ Tư, ngày 27/12/2017 http://phapluatplus.vn http://tvphapluat.vn http://doanhnhan.vn TỔNG BÍ THƯ NGUYỄN PHÚ TRỌNG: Xây dựng Đảng bộ Quân đội vững mạnh, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ quân

Chi tiết hơn

1

1 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ THANH TRÚC TƯ TƯỞNG NHÂN SINH CỦA MINH MẠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN

Chi tiết hơn

ÑAÏI HOÏC CAÀN THÔ BẢN TIN ĐẠI HỌC CẦN THƠ - CTU NEWSLETTER SỐ 06 ( )

ÑAÏI HOÏC CAÀN THÔ BẢN TIN ĐẠI HỌC CẦN THƠ - CTU NEWSLETTER SỐ 06 ( ) ÑAÏI HOÏC CAÀN THÔ - CTU NEWSLETTER SỐ 06 (06-2017) http://sj.ctu.edu.vn Kính bieáu TRONG SỐ NÀY TIN NỔI BẬT Đại hội đại biểu Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Trường ĐHCT lần thứ XVIII nhiệm kỳ 2017-2019 1 GIÁO DỤC

Chi tiết hơn

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 1565/QĐ-BNN-TCLN Hà Nội, ngày 08 tháng 07 nă

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 1565/QĐ-BNN-TCLN Hà Nội, ngày 08 tháng 07 nă BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 1565/QĐ-BNN-TCLN Hà Nội, ngày 08 tháng 07 năm 2013 QUYẾT ĐỊNH Phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành

Chi tiết hơn

CHÍNH TRỊ - KINH TẾ HỌC Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam Nguyễn Anh Bắc * Tóm tắt: Doanh nghiệp

CHÍNH TRỊ - KINH TẾ HỌC Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam Nguyễn Anh Bắc * Tóm tắt: Doanh nghiệp CHÍNH TRỊ - KINH TẾ HỌC Nguyễn Anh Bắc * Tóm tắt: Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) giữ vai trò quan trọng và nền tảng cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Trong công cuộc Đổi mới, Đảng và Nhà nước

Chi tiết hơn

QT04041_TranVanHung4B.docx

QT04041_TranVanHung4B.docx BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI TRẦN VĂN HÙNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH THÁI NGUYÊN

Chi tiết hơn

ĐỀ CƯƠNG BÀI LUẬN VẦ DỰ ĐỊNH NGHIÊN CỨU

ĐỀ CƯƠNG BÀI LUẬN VẦ DỰ ĐỊNH NGHIÊN CỨU BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI ******** PHẠM THỊ THU HƢƠNG XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC NGUỒN LỰC THÔNG TIN VỀ BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Chuyên ngành: Khoa học Thông

Chi tiết hơn

TÌM HIỂU “TẬN THẾ & HỘI LONG HOA”

TÌM HIỂU “TẬN THẾ & HỘI LONG HOA” TÌM HIỂU TẬN THẾ & HỘI LONG HOA (Tham khảo theo kinh sách các Tôn giáo và dựa trên thực tại) Tận thế và Hội Long Hoa là một chủ đề đặc biệt quan trọng trong giáo lý Phật Giáo Hòa Hảo và Pháp chánh truyền

Chi tiết hơn

BÀI TRÌNH BÀY CỦA BỘ TRƯỞNG TRẦN HỒNG HÀ TẠI PHIÊN HỌP TOÀN THỂ HỘI NGHỊ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬ

BÀI TRÌNH BÀY CỦA BỘ TRƯỞNG TRẦN HỒNG HÀ TẠI PHIÊN HỌP TOÀN THỂ HỘI NGHỊ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬ BÀI TRÌNH BÀY CỦA BỘ TRƯỞNG TRẦN HỒNG HÀ TẠI PHIÊN HỌP TOÀN THỂ HỘI NGHỊ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Cần Thơ, ngày 27 tháng 9 năm 2017 - Kính thưa Thủ

Chi tiết hơn

Số 93 / T TIN TỨC - SỰ KIỆN Công đoàn SCIC với các hoạt động kỷ niệm 109 năm ngày Quốc tế phụ nữ (Tr 2) NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI Thúc đẩy chuyển giao

Số 93 / T TIN TỨC - SỰ KIỆN Công đoàn SCIC với các hoạt động kỷ niệm 109 năm ngày Quốc tế phụ nữ (Tr 2) NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI Thúc đẩy chuyển giao Số 93 / T3-2019 TIN TỨC - SỰ KIỆN Công đoàn SCIC với các hoạt động kỷ niệm 109 năm ngày Quốc tế phụ nữ (Tr 2) NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI Thúc đẩy chuyển giao đại diện sở hữu vốn nhà nước, các bộ ngành chạy đua

Chi tiết hơn

CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT GIẶT NET BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2018

CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT GIẶT NET BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2018 CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT GIẶT NET BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2018 CHÍNH TRỰC - TÔN TRỌNG - HỢP TÁC MỤC LỤC TỔNG QUAN CÔNG TY TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG BÁO CÁO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG BÁO CÁO VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA BAN TỔNG GIÁM ĐỐC

Chi tiết hơn

Microsoft Word - QCHV 2013_ChinhThuc_2.doc

Microsoft Word - QCHV 2013_ChinhThuc_2.doc BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc QUY CHẾ HỌC VỤ Đào tạo đại học, cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (Ban hành kèm

Chi tiết hơn

ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ TÒA THÁNH TÂY NINH 孔 ĐỨC KHỔNG TỬ GIÁO CHỦ NHO GIÁO Tùng Thiên TỪ BẠCH HẠC 子 tài li ệ u sư u tầ m 2015 hai không một năm

ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ TÒA THÁNH TÂY NINH 孔 ĐỨC KHỔNG TỬ GIÁO CHỦ NHO GIÁO Tùng Thiên TỪ BẠCH HẠC 子 tài li ệ u sư u tầ m 2015 hai không một năm ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ TÒA THÁNH TÂY NINH 孔 ĐỨC KHỔNG TỬ GIÁO CHỦ NHO GIÁO Tùng Thiên TỪ BẠCH HẠC 子 tài li ệ u sư u tầ m 2015 hai không một năm Ebook được làm theo Ấn-Bản phổ biến trên Website của daocaodai.info.

Chi tiết hơn

Số 196 (7.544) Thứ Hai ngày 15/7/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

Số 196 (7.544) Thứ Hai ngày 15/7/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http: Số 196 (7.544) Thứ Hai ngày 15/7/2019 http://phapluatplus.vn http://tvphapluat.vn http://doanhnhan.vn http://sao.baophapluat.vn Thường trực Chính phủ bàn giải pháp thúc đẩy thương mại với các đối tác lớn

Chi tiết hơn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHÒNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG Số: 35/BC-ĐBCL CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Tp. Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 8 năm 2017 Nội

Chi tiết hơn

a VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ CỤC KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐIỂM BÁO Ngày 18 tháng 6 năm 2018

a VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ CỤC KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐIỂM BÁO Ngày 18 tháng 6 năm 2018 a VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ CỤC KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐIỂM BÁO Ngày 18 tháng 6 năm 2018 Bộ, ngành 1. Hợp nhất mã số hợp tác xã: Giảm thủ tục đăng ký kinh doanh cho hợp tác xã 2. Áp dụng mô hình quản lý

Chi tiết hơn