BM01.QT02/ĐNT-ĐT TRƯỜNG ĐH NGOẠI NGỮ - TIN HỌC TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh Phúc 1. Thông tin

Tài liệu tương tự
ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Microsoft Word - Toan roi rac

Microsoft Word - Co so du lieu - cap nhat

Microsoft Word - Tin hoc dai cuong 2015

Đề cương ôn tập và hướng dẫn thi học phần “Lí luận dạy học đại học”

Microsoft Word - Tin hoc ung dung trong Khach san nha hang

Microsoft Word - Giai Tich (DH)

Microsoft Word - Co so du lieu phan tan - cap nhat

BM01.QT02/ĐNT ĐT TRƯỜNG ĐH NGOẠI NGỮ - TIN HỌC TP. HỒ CHÍ MINH KHOA NGOẠI NGỮ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG HỌC

Microsoft Word - QCHV 2013_ChinhThuc_2.doc

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Microsoft Word - CTĐT_TS_KTĐKTĐH.docx

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA TÀI CHÍNH Mã môn học: BAF307 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc TP. Hồ Chí Minh, ngày 16

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

PHẦN I

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (Ban hành theo Quyết

Toán bồi dưỡng lớp 4 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG TOÁN LỚP 4 CÁC BÀI TOÁN VỀ DÃY SỐ Họ và tên học sinh:.. Lớp:. Năm học: Liên hệ: Thầy Minh, 8/18 Ngu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: SỬ DỤNG MOODLE THIẾT KẾ WEBSITE HỖ TRỢ VIỆC TỰ HỌC CHƯƠNG HIDROCA

Microsoft Word - Lap trinh Game (CD)

Microsoft Word - 08_DCCT_SOIM420818_CongTrinhTrenNenDatYeu_R6

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHUNG DẠY HỌC MÔN TRANG TRÍ CHO NGÀNH CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỂU HỌC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH KHOA NGOẠI NGỮ Ngành đào tạo: Sư phạm Anh văn Trình độ đào tạo: Đại học Chương trình đào tạo: Sư phạm

Phụ lục 2: HỒ SƠ NĂNG LỰC NĂM 2014

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA TÀI CHÍNH Mã môn học: FIN306 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc TP. Hồ Chí Minh, ngày 18

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING KHOA DU LỊCH T CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Tp. HCM, ngày 26 tháng 11 năm 2018 KẾ HOẠ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG PHẠM THỊ THU HƯƠNG DẠY HỌC MỸ THUẬT THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở TRƯỜ

Nghiên cứu ứng dụng mạng nơtron nhân tạo hỗ trợ công tác chọn thầu thi công ở Việt Nam

THƯ MỤC SÁCH ÔN LUYỆN THI TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA NĂM 2018 Thư viện Trường THPT Lê Quý Đôn 1

MỘT SỐ LƯU Ý KHI DẠY CÁC TIẾT ÔN TẬP CHƯƠNG Môn Tin học cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thông về ngành khoa học tin học, hình thành và phát

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO BẬC ĐẠI HỌC NGÀNH VIỆT NAM HỌC - Tên chương trình: Chương trình đào tạo ngành Việt Nam học - Trình độ đào tạo: Đại học - Ngành đà

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Khoa: Kinh tế Bộ môn: Quản trị Du lịch 1. Thông tin về học phần: ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN Tên học phần: QUẢN TRỊ KINH DOANH HÃNG LỮ

1

Microsoft Word - Chương trình ĂÀo tạo - Website

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ KHOA LUẬT ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT (LƯU HÀNH NỘI BỘ) CẦN THƠ 2018

Tên chương trình: CTĐT tích hợp Cử nhân - Thạc sĩ khoa học Khoa học máy tính (Computer Science) Trình độ đào tạo: Sau đại học Ngành đào tạo: Khoa học

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

DCCT MACRO

CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU

PGS, TSKH Bùi Loan Thùy PGS, TS Phạm Đình Nghiệm Kỹ năng mềm TP HCM, năm

Chuong trinh dao tao

HỘI NGHỊ NCKH KHOA SP TOÁN-TIN THÁNG 05/2015 GIẢI THUẬT DI TRUYỀN (GAs) VÀ CÁC ỨNG DỤNG ThS. Trần Kim Hương Khoa Sư phạm Toán-Tin, Trường Đại học Đồng

PHẦN III. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1. Tóm tắt yêu cầu chương trình đào tạo Tổng số tín chỉ của chương trình đào tạo: Khối kiến thức chung 158 tín

Microsoft Word - Bản gop y cho dự thảo chương trình giáo dục phổ thông môn toán 9.2.doc

Mẫu trình bày chương trình đào tạo theo tín chỉ

2018 Nhận xét, phân tích, góp ý cho Chương trình môn Tin học trong Chương trình Giáo dục Phổ thông mới

Microsoft Word ke toan_da bs muc 9

ĐỘNG LỰC HỌC KẾT CẤU DYNAMICS OF STRUCTURES

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH Tên tiếng Anh: FINANCIAL MARK

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NG

8/22/2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HANOI UNIVERSITY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY Nội dung lý thuyết Phần 1 Nhập môn và các kỹ năng Bài 1 Giới thiệ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA TÀI CHÍNH Mã môn học: BAF305 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc TP. Hồ Chí Minh, ngày 16

Microsoft Word - PHAPLUATDAICUONG[1].doc

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

TRƯỜNG ĐH GTVT TPHCM

Microsoft Word - KHOA LUAN TOT NGHIEP KINH TE 2014

Quản trị bán lẻ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Chương trình dịch

Việc thiết kế và trình bày các nội dung trong ấn phẩm này không thể hiện bất kỳ quan điểm nào của UNESCO về tình trạng pháp lý của bất kỳ quốc gia, lã

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu do tôi thực hiện. Các số liệu và kết luận nghiên cứu trình bày trong luận văn chưa từng được cô

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU TRANG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HÁT CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRƯ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA TÀI CHÍNH Mã môn học: AMA303 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc TP. Hồ Chí Minh, ngày 18

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Tên học phần: Kinh tế vi mô Mã học ph

BM01.QT02/ĐNT-ĐT TRƯỜNG ĐH NGOẠI NGỮ - TIN HỌC TP.HCM KHOA KINH TẾ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh Phúc 1. Thông tin c

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH

Phụ lục 2: HỒ SƠ NĂNG LỰC NĂM 2014

CÔNG TÁC HOẰNG PHÁP THỜI CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP CÔNG TÁC HOẰNG PHÁP THỜI CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 HT. Thích Tâ n Đa t* TÓM TẮT: Cuộc cách mạng

Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 54 năm 2014 PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC NGUYỄN THỊ BÍCH HỒNG * TÓM TẮT Bài viết trình bày phương pháp sử

CT175

Microsoft Word - CTDT Bien phien dich Tieng Nhat.doc

CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÍCH CỰC

ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN

(Microsoft Word - B\300I 5. LE THOI TAN, NGUYEN DUC CAN _CHE BAN L1 - Tieng Anh_.doc)

Slide 1

MỞ ĐẦU

Mẫu Đề cương môn học

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

HỆ THỐNG ĐÀO TẠO NHÂN VIÊN THEO MÔ TẢ CÔNG VIỆC TRÊN NỀN MOBILE TS. Nguyễn Trung Kiên Viện công nghệ Thông tin và Truyền thông CDIT *

PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KỶ YẾU HỘI NGHỊ ĐỔI MỚI PPGD VÀ TÌM BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC NCKH NHA TRANG 14/06/2013

Soạn văn bài: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự

No tile

Microsoft Word - Bai 8. Thuy Nghien cuu _207-_.doc

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG LÝ LỊCH KHOA HỌC 1. THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ và tên: Nguyễn Văn Tảo Ngày sinh: 05/1

MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ... 1 PHẦN II: TỔNG QUAN CHUNG Bối cảnh chung của Trường Những phát hiện chính trong quá trình TĐG... 8 PHẦN

Microsoft Word - QCHV_2013_vlvh_chinhthuc.doc

Giáo án cho các lớp K 12 tại Gwinnett được gọi là Kỹ Năng và Kiến Thức Học Đường (AKS) Và Kỹ năng (AKS) và phù hợp với Tiêu chuẩn Xuất sắc của Georgia

luanveKBVN_2019JUL10_wed

DanhSachTrungTuyen.xls

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

Uû Ban Nh©n D©n tp Hµ néi Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƢỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ Nam Định, năm 2016

GIÁO DỤC PHẬT GIÁO VÀ CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ 153 GIÁO DỤC PHẬT GIÁO VÀ CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THƯ TƯ Đa i đư c Jeongwan Sunim *

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TPHCM KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC 1. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1.1. Tên môn học: QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG Mã môn học: CENG3305 1

Ứng dụng xử lý ảnh trong điều khiển cánh tay robot công nghiệp

Bản ghi:

BM01.QT02/ĐNT-ĐT TRƯỜNG ĐH NGOẠI NGỮ - TIN HỌC TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh Phúc 1. Thông tin chung về học phần ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN - Tên học phần : Cơ sở Trí tuệ Nhân tạo (Introdution to Artificial Intelligent) - Mã số học phần : 1221054 - Số tín chỉ học phần : 04 tín chỉ - Thuộc chương trình đào tạo của bậc, ngành: Bậc Đại học (Cao đẳng), ngành Công nghệ thông tin - Số tiết học phần: Nghe giảng lý thuyết : 30 tiết Làm bài tập trên lớp : 10 tiết Thảo luận : 05 tiết Thực hành : 30 tiết Hoạt động theo nhóm : 00 tiết Thực tế: : 00 tiết Tự học : 120 giờ - Đơn vị phụ trách học phần: Bộ môn Khoa học Máy tính/khoa Công nghệ thông tin 2. Học phần trước: Kỹ thuật Lập trình 3. Mục tiêu của học phần: Sau khi kết thúc học phần, sinh viên có thể: - Hiểu rõ một số khái niệm và kỹ thuật cơ bản của trí tuệ nhân tạo trong việc tìm kiếm và giải quyết vấn đề, đặc biệt là phương pháp Heuristic. Các phương pháp biểu diễn và xử lý tri thức cơ bản làm cơ sở cho việc xây dựng các hệ thống thông minh. - Lập trình được một số bài toán tìm kiếm cơ bản và hiện thực trên máy tính một số thuật giải được đề cập trong học phần lý thuyết. 1

4. Chuâ n đâ u ra: Kiến thức Nội dung 4.1.1. Khái niệm và kỹ thuật cơ bản của trí tuệ nhân tạo trong việc tìm kiếm và giải quyết vấn đề. 4.1.2. Các phương pháp biểu diễn và xử lý tri thức cơ bản. Đáp ứng CĐR CTĐT K1 K1 Kỹ năng Thái độ 4.2.1. Phân biệt được các loại bài toán và áp dụng giải pháp phù hợp trong thực tế 4.2.2. Cài đặt minh họa các giải thuật tìm kiếm cơ bản S1 S1 4.2.3. Tìm kiếm tài liệu, tự nghiên cứu S2 4.2.4. Thuyết trình và làm việc nhóm S2 4.3.1. Tinh thần học tập nghiêm túc, kỹ năng giao tiếp, trình bày vấn đề trong nhóm 4.3.2. Hoàn thành đúng tiến độ được giao và có trách nhiệm trong kết quả thực hiện 4.3.3. Phản hồi, đóng góp ý kiến mang tính xây dựng 5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần: Học phần sẽ tập trung vào giới thiệu các nội dung giúp sinh viên hiểu các khái niệm cơ bản về lĩnh vực trí tuệ nhân tạo thông qua quá trình hình thành, các vấn đề và các ứng dụng của lĩnh vực trí tuệ nhân tạo trong thực tế. Bên cạnh đó, học phần giới thiệu các phương pháp giải quyết vấn đề thông qua phương pháp Heuristic cùng với các bài toán cụ thể như: phân công công việc, xếp lịch, tìm lời giải cho một số trò chơi đối kháng. Phương pháp biểu diễn tri thức cơ bản và các khái niệm cơ bản về máy học, hệ chuyên gia cũng được trình bày trong học phần giúp sinh viên có cái nhìn tổng quan về các phương pháp và ứng dụng đang được triển khai và những vấn đề còn hạn chế, yêu cầu trong tương lai. A1 A1 A2 2

6. Nội dung và lịch trình giảng dạy: - Các học phần lý thuyết: Buổi/ Tiết 1/3 2/3 3/3 4/3 Nôi dung Chương 1: Tổng quan về trí tuệ nhân tạo 1.1. Lịch sử hình thành 1.2. Các lĩnh vực liên quan đến trí tuệ nhân tạo 1.3. Một số ứng dụng tiêu biểu của trí tuệ nhân tạo Chương 2: Thuật toán và thuật giải 2.1. Khái niệm thuật toán thuật giải. 2.2. Thuật giải Heuristic, các nguyên lý Heuristic. 2.3. Các phương pháp tìm kiếm Heuristic Chương 2: Thuật toán và thuật giải (tt) 2.4. Tìm kiếm chiều sâu và tìm kiếm chiều rộng 2.5. Tìm kiếm leo đồi. 2.6. Bài tập Chương 2: Thuật toán và thuật giải (tt) 2.7. Tìm kiếm ưu tiên tối ưu. 2.8. Thuật giải A T. Hoat đôṇg cu a gia ng viên - Hướng dẫn phương pháp học tập - Phổ biến các yêu cầu và đánh giá của học phần - Giao đề tài tiểu luận Hoat đôṇg cu a sinh viên - Tha o luâṇ Gia o trıǹh chı nh chương 1 cuốn [1] cuốn [1], chương 1 cuốn [1] Ta i liêụ tham kha o Chương 1 Chương 3 Chương 3 Ghi chu 4.3.1, 4.3.2 4.3.1 4.2.1 4.2.1 3

5/3 6/3 7/3 8/3 9/3 2.9. Thuật giải A KT. 2.10. Bài tập Chương 2: Thuật toán và thuật giải (tt) 2.11. Thuật giải A *. 2.12. Thuật giải tô màu tối ưu đồ thị. 2.13. Bài tập Chương 3: Biểu diễn tri thức 3.1. Giới thiệu về tri thức. 3.2. Đặc trưng của tri thức. 3.3. Các phương pháp biểu diễn tri thức. 3.4. Biểu diễn tri thức bằng Logic 3.5. Bài tập 3.6. Biểu diễn tri thức bằng Frame. 3.7. Biểu diễn tri thức bằng Mạng ngữ nghĩa (Semantic Network). 3.8. Bài tập 3.9. Biểu diễn tri thức bằng Mạng nơron. 3.10. Các phương pháp khác. 3.11. Bài tập chương 3 cuốn [1], chương 4, 5 cuốn [1], chương 3 cuốn chương 6 cuốn [1] chương 7 cuốn [1] chương 9, 10 chương 9, 10 Mục 3 Mục 3 Mục 3 Mục 3 4.2.1 4.2.1 4.2.1 mu c tiêu 4.1.2, 4.2.3, 4.3.3 mu c tiêu 4.1.2, 4.2.3, 4.3.3 4

10/3 11/3 12/3 Chương 4: Máy học 4.1. Giới thiệu về máy học 4.2. Các phương pháp máy học 4.3. Bài tập Chương 4: Máy học (tt) 4.4. Các phương pháp máy học (tt) 4.5. Bài tập Chương 5: Hệ chuyên gia 5.1. Giới thiệu về hệ chuyên gia 5.2. Cấu trúc hệ chuyên gia 5.3. Phân lọai hệ chuyên gia 5.4. Các ứng dụng của hệ chuyên gia. chương 1 cuốn [4] chương 1 cuốn [4] chương 1, 2, phụ lục B cuốn [3] Mục 4 Mục 4 Phần máy suy diễn và Hệ chuyên gia MYCIN trong cuốn [3] mu c tiêu 4.1.2, 4.2.3, 4.2.4, 4.3.3 mu c tiêu 4.1.2, 4.2.3, 4.24 mu c tiêu 4.2.3, 4.2.4, 4.3.2, 4.3.3 13/3 Báo cáo tiểu luận 14/3 Báo cáo tiểu luận 15/3 Báo cáo tiểu luận - Góp ý và đánh giá kết quả thuyết trình - Giải đáp - Góp ý và đánh giá kết quả thuyết trình - Giải đáp - Góp ý và đánh giá kết quả thuyết trình - Thuyết trình nhóm - Tha o luâṇ - Thuyết trình nhóm - Tha o luâṇ - Thuyết trình nhóm - Tha o luâṇ - Chuẩn bị quyển báo cáo - Chuẩn bị quyển báo cáo 4.1.2, 4.2.1, 4.2.2, 4.2.3, 4.2.4, 4.3.1, 4.3.2, 4.3.3 4.1.2, 4.2.1, 4.2.2, 4.2.3, 4.2.4, 4.3.1, 4.3.2, 4.3.3 5

- Các học phần thực hành: - Giải đáp - Chuẩn bị quyển báo cáo 4.1.2, 4.2.1, 4.2.2, 4.2.3, 4.2.4, 4.3.1, 4.3.2, 4.3.3 Buổi/ Tiết 1/3 Nôi dung Giải bài toán hành trình người bán hàng rong 2/3 Bài toán phân công công việc 3/3 Giải bài toán Ta-Canh bằng thuật toán A* 4/3 Bài toán 8 hậu 5/3 Bài toán mã đi tuần 6/3 7/3 Cài đặt giải thuật Vương Hạo, Robinson Tìm đường đi tối ưu cho cấu trúc cây Hoat đôṇg cu a gia ng viên Hoat đôṇg cu a sinh viên Gia o trıǹh chı nh Chương 2 cuốn [1], chương 1 Chương 3 cuốn [1], Chương 4, 5 cuốn [1], chương 3 cuốn Chương 4, 5 cuốn [1], chương 3 cuốn Chương 4, 5 cuốn [1], chương 3 cuốn Chương 6, 7 cuốn [1] Chương 3 cuốn [1], Ta i liêụ tham kha o Ghi chu mu c tiêu 4.2.1 mu c tiêu 4.2.1 mu c tiêu 4.2.1 mu c tiêu 4.2.1 mu c tiêu 4.2.1 mu c tiêu 4.2.2 mu c tiêu 4.2.2 6

8/3 9/3 Viết chương trình giải bài toán tam giác tổng quát bằng mạng ngữ nghĩa Xây dựng chương trình hỏi đáp bằng ngôn ngữ tự nhiên. 10/3 Kiểm tra Coi thi và chấm điểm Làm bài thi Chương 9, 10 Chương 9, 10 mu c tiêu 4.2.3 mu c tiêu 4.2.4 mu c tiêu 4.2.1 đến 4.2.4 7

7. Nhiệm vụ của sinh viên: Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau: - Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết. - Tham gia đầy đủ tối thiểu 80% giờ thực hành. - Thực hiện đầy đủ các bài tập nhóm/ bài tập. - Tham dự thi kết thúc học phần. - Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học. 8. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên: 8.1. Cách đánh giá Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau: TT Điểm thành phần Quy định Trọng số Mục tiêu 1 Điểm chuyên cần Số tiết tham dự đủ giờ tối thiểu 10% 4.3.1 Số bài tập đã làm/số bài tập 10% 4.3.2; 4.2.4 2 Điểm tiểu luận được giao - Kỹ năng thực hành 30% 4.2.1 đến 3 Điểm thực hành 4 Điểm thi kết thúc học phần - Tham gia đủ 80% số giờ - Thi viết (90 phút) - Tham dự đủ 80% tiết lý thuyết - Bắt buộc dự thi 4.2.4 50% 4.1.1; 4.1.2; 4.2.3 8.2. Cách tính điểm - Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến 0.5. - Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân. 9. Tài liệu học tập: 9.1. Giáo trình chính: [1] Giáo trình Trí tuệ nhân tạo, Phaṃ Tho Hoàn - Phaṃ Thi Ạnh Lê, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2011 (ccs1.hnue.edu.vn/hoanpt/ai/tailieu-trituenhantao.pdf) 9.2. Tài liệu tham khảo: Artificial Intelligence: A Modern Approach, Stuart J. Russell & Peter Norvig, PearsonEducation, Inc., 2010 [3] Giáo trình Hệ chuyên gia, Phan Huy Khánh, Đại học Đà Nẵng, 2004 (dl.is.vnu.edu.vn:8080/dspace/bitstream/123456789/228/1/hechuyengia.pdf) [4] Introduction to Machine Learning, Nils J. Nilsson, Robotics Laboratory Department of Computer Science Stanford University Stanford, 1998 (robotics.stanford.edu/people/nilsson/mlbook.pdf) 8

10. Hướng dẫn sinh viên tự học: Buổi/ Tiết 1/3 2/3 Nôi dung Chương 1: Tổng quan về trí tuệ nhân tạo 1.1. Lịch sử hình thành 1.2. Các lĩnh vực liên quan đến trí tuệ nhân tạo 1.3. Một số ứng dụng tiêu biểu của trí tuệ nhân tạo Chương 2: Thuật toán và thuật giải 2.1. Khái niệm thuật toán thuật giải. 2.2. Thuật giải Heuristic, các nguyên lý Heuristic. 2.3. Các phương pháp tìm kiếm Heuristic Lý thuyết Thực hành 3 0 Nhiệm vụ của sinh viên dung liên quan trong chương 1 cuốn [1], - Sử dụng Internet tìm kiếm thêm các thông tin với từ khóa là Introduction to Artificial Intelligent hay History of Artificial Intelligent dung liên quan trong cuốn [1], chương 3 cuốn, [3], và [4] - Nghiên cứu trên Internet về thuật ngữ Algorithm và Heuristic trong thuật giải 3/3 4/3 5/3 6/3 7/3 Chương 2: Thuật toán và thuật giải (tt) 2.4. Tìm kiếm chiều sâu và tìm kiếm chiều rộng 2.5. Tìm kiếm leo đồi. 2.6. Bài tập Chương 2: Thuật toán và thuật giải (tt) 2.7. Tìm kiếm ưu tiên tối ưu. 2.8. Thuật giải A T. 2.9. Thuật giải A KT. 2.10. Bài tập Chương 2: Thuật toán và thuật giải (tt) 2.11. Thuật giải A *. 2.12. Thuật giải tô màu tối ưu đồ thị. 2.13. Bài tập Chương 3: Biểu diễn tri thức 3.1. Giới thiệu về tri thức. 3.2. Đặc trưng của tri thức. 3.3. Các phương pháp biểu diễn tri thức. 3.4. Biểu diễn tri thức bằng Logic 3.5. Bài tập dung liên quan trong cuốn [1], chương 3 cuốn, [3], và [4] - Nghiên cứu trên Internet về thuật ngữ Algorithm và Heuristic trong thuật giải dung liên quan trong cuốn [1], chương 3 cuốn - Nghiên cứu trên Internet về các kỹ thuật tìm kiếm liên quan dung liên quan trong cuốn [1], chương 3 cuốn - Nghiên cứu trên Internet về các kỹ thuật tìm kiếm liên quan dung liên quan trong Xem trước slide chương 6 cuốn [1], mục 3 - Nghiên cứu trên Internet về các kỹ thuật biểu diễn tri thức với từ khóa Knowledge Presentation dung liên quan trong chương 7 cuốn [1], mục 3 chương 2 - Nghiên cứu trên Internet về logic mệnh đề và logic vị từ 9

8/3 9/3 10/3 11/3 12/3 3.6. Biểu diễn tri thức bằng Frame. 3.7. Biểu diễn tri thức bằng Mạng ngữ nghĩa (Semantic Network). 3.8. Bài tập 3.9. Biểu diễn tri thức bằng Mạng nơron. 3.10. Các phương pháp khác. 3.11. Bài tập Chương 4: Máy học 4.1. Giới thiệu về máy học 4.2. Các phương pháp máy học 4.3. Bài tập Chương 4: Máy học (tt) 4.4. Các phương pháp máy học (tt) 4.5. Bài tập Chương 5: Hệ chuyên gia 5.1. Giới thiệu về hệ chuyên gia 5.2. Cấu trúc hệ chuyên gia 5.3. Phân lọai hệ chuyên gia 5.4. Các ứng dụng của hệ chuyên gia. 3 0 3 0 13/3 Tiểu luận 3 0 14/3 Tiểu luận 3 0 15/3 Tiểu luận, thi thực hành - Mục 3 - Nghiên cứu trên Internet về Semantic Network và các ứng dụng của Semantic Network - Xem các demo của các ứng dụng Semantic Network - Mục 3 - Nghiên cứu trên Internet về Neural Network dung liên quan trong chương 1 cuốn [4], mục 4 chương 2 - Nghiên cứu trên Internet về Machine Learning dung liên quan trong chương 1 cuốn [4], mục 4 chương 2 - Nghiên cứu trên Internet về Machine Learning chương 1, 2, phụ lục B - Đọc trước phần máy suy diễn và Hệ chuyên gia MYCIN trong - Nghiên cứu trên Internet về Expert System và tìm các ứng dụng đang được triển khai trong thực tế - Chuẩn bị quyển báo cáo - Chuẩn bị quyển báo cáo - Chuẩn bị quyển báo cáo Ngày tháng năm Trưởng khoa (Ký và ghi rõ họ tên) Ngày tháng năm Tổ trưởng Bộ môn (Ký và ghi rõ họ tên) Ngày tháng năm Người biên soạn (Ký và ghi rõ họ tên) Ngày tháng năm Ban giám hiệu TS. Trần Minh Thái 10