Tâm tỷ cự và các bài toán phương tích Trần Quang Hùng - THPT chuyên KHTN Tóm tắt nội dung Trong bài viết này trình bày mối liên hệ đặc biệt giữa tâm t

Tài liệu tương tự
SỞ GD & ĐT THANH HÓA Trường PTTH Chuyên LAM SƠN ****************************** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học *

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Phạm Thái Ly Đồng nhất thức và bất đẳng thức hì

Microsoft Word - DE THI THU CHUYEN TIEN GIANG-L?N MA DE 121.doc

Đề toán thi thử THPT chuyên Hùng Vương tỉnh Bình Dương năm 2018

THANH TÙNG BÀI TOÁN CHÌA KHÓA GIẢI HÌNH HỌC OXY Trong các năm gần đây đề thi Đại Học

TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM ĐỀ THI THỬ KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019 Bài thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút Mã đề thi 061 Họ, tên thí sinh:... Số báo

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẾN TRE TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẾN TRE Năm học: MÃ ĐỀ: 123 ĐỀ THI THỬ LẦN 1 Môn: Toán - Khối 12 Thời gian làm bài: 90 phú

TỊNH TIẾN VÀ ĐỐI XỨNG 1. Dựng đường thẳng có phương cho trước và bị hai đường tròn cho trước chắn thành hai dây cung bằng nhau. 2. Trên hai đường tròn

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ CHƯƠNG 04 BÀI TOÁN VẬN DỤNG CAO SỐ PHỨC... Các khái niệm cơ bản nhất Chủ đề 1. Các bài toán tính toán số phức B

Đề thi thử THPT Quốc Gia 2019 môn Toán Trường THPT Chuyên ĐH Vinh - Nghệ An - Lần 1

Đề chọn đội VMO 2016 Người tổng hợp: Nguyễn Trung Tuân Ngày 16 tháng 12 năm 2015 Tóm tắt nội dung Tài liệu chứa các đề chọn đội VMO 2016 của các tỉnh.

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 13 (Đề thi có 5 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

Microsoft Word - bai tap ve tiep tuyen 1.doc

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 148 (Đề thi có 5 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

Microsoft Word - 4. HK I lop 12-AMS [ ]

Tài liệu ôn thi tốt nghiệp Sở GD&ĐT Hà Nội Trường THPT Tây Hồ TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC Môn: TOÁN Ghi chú: Học s

Gia sư Thành Được BÀI GIẢI LUYỆN THI HÌNH HỌC PHẲNG 2016 Câu 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có AD = 2AB, gọi

CÁC DẠNG TOÁN 11 CHƯƠNG III. QUAN HỆ VUÔNG GÓC Câu 1. Câu 2. Trong không gian, A. vectơ là một đoạn thẳng. B. vectơ là một đoạn thẳng đã phân biệt điể

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ THỬ SỨC TRƯỚC KÌ THI THPTQG Đề Chuẩn 06 Thời gian làm bài : 90 phút Câu 1: Tìm tất cả các giá trị thực của x để

01_De KSCL Giua Ki 1 Toan 10_De 01

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH ĐỀ CHÍNH THỨC (Mã đề 102) ĐỀ THI HỌC KÌ I, NĂM HỌC Môn Toán Khối 12. Thời gian 90 phút (không kể thời gian phát

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 99 (Đề thi có 5 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

Truy cập website: hoc360.net để tải tài liệu đề thi miễn phí Chuyên đề nâng cao 2 ĐỊNH LÍ MÊ-NÊ-LA-UÝT, ĐỊNH LÍ XÊ-VA 1.1. Áp dụng tính chất phân giác

Gia sư Tài Năng Việt 1 Cho hai tam giác ABC và A B C lần lượt có các trọng tâm là G và G. a) Chứng minh AA BB CC 3GG. b) Từ

PHẦN CUỐI: BÀI TOÁN VẬN DỤNG (8.9.10) Chủ đề 5. KHỐI ĐA DIỆN Câu 1: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A B C D có AB a, AD a 3. Tính khoảng cách giữa hai đườ

Diễn đàn MATHSCOPE PHƯƠNG TRÌNH HỆ PHƯƠNG TRÌNH Chủ biên: Nguyễn Anh Huy

Microsoft Word - DecuongOnthiTotNghiep2009_Toan.doc

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 05 trang) KỲ KHẢO SÁT KIẾN THỨC THPT LẦN 1 NĂM HỌC MÔN: TOÁN - LỚP 12 Thời gian làm bài: 90 phút

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 7 (Đề thi có 5 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

TUYỂN TẬP ĐỀ THI HSG TỈNH 9 NĂM Thực hiện bởi NHÓM MATH-TEX Phạm Quốc Sang - Lê Minh Cường Phạm Hữu

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 89 (Đề thi có 5 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

TRƯỜNG THPT

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 160 (Đề thi có 6 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

Vò Kim Thñy - NguyÔn Xu n Mai - Hoµng Träng H o (TuyÓn chän - Biªn so¹n) TuyÓn chän 10 n m To n Tuæi th C c chuyªn Ò vµ Ò to n chän läc THCS (T i b n

Microsoft Word - Oxy.doc

Microsoft Word - Document1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐẶNG VĂN TẤN CÁC ĐƢỜNG THẲNG EULER, SIMSON, STEINER VÀ ỨNG DỤNG TRONG HÌNH HỌC SƠ CẤP Chuyên ngành: PHƢƠNG PHÁP

Microsoft Word - DCOnThiVaoLop10_QD_Sua2009_

dethithu.net - Website Đề Thi Thử THPT Quốc Gia tất cả các môn.cập nhật liên tục. Truy cập tải ngay!! SỞ GD & ĐT LONG AN TRƯỜNG THPT CHUYÊN LONG AN TH

Microsoft Word - Ma De 357.doc

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 146 (Đề thi có 7 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

NGUYỄN TẤN PHÁT - HUỲNH THỊ SÂM Đề số 1 Bài 1. Cho parabol (P ) : y = 1 2 x2 và đường thẳng (d) : y = 3x 4. a) Vẽ (P ) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ

HUS School for Gifted Students, Entrance Exams HEXAGON inspiring minds always HANOI-AMSTERDAM MATHEMATICS EXAM PAPERS (EN

HỘI TOÁN HỌC VIỆT NAM MYTS Mathematical Young Talent Search Vietnam Mathematical Society Hexagon of Maths & Science 27/03/ /04/2016 HEXAGON

Đề thi thử HỌC KÌ 1 - môn Toán lớp 12 năm học đề 02

Về một bài toán hình học trong kì thi chọn đội tuyển Việt Nam tham dự Olympic toán Quốc tế năm 2018 Nguyễn Văn Linh Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt nội

Định lý Menelaus và tâm đường tròn ngoại tiếp Trần Quang Hùng - THPT chuyên KHTN Trong bài giảng này, chúng ta sẽ đi sâu vào xem xét và ứng dụng một b

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019 LẦN 3 TRƯỜNG THPT CHUYÊN Môn: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút (Đề thi gồm 06 trang) (50 câu hỏi

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Đáp án chuyên đề: Khoảng cách - Hình học OA OB a) Do OA ( OBC) OA OI OA OC Lại có OB = OC và I là trung

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN dethithu.net ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ÔN THI THPT QUỐC GIA TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 1 MÔN TOÁN LẦN 1 NĂM 2019 Thời gian làm bài : 90 phút

BỘ ĐỀ THAM KHẢO ÔN TẬP HỌC KI I MÔN TOÁN KHỐI 11

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM o Câu 1: Góc có số đo 108 đổi ra radian là A. 3. B.. C. 3. D Lời giải Chọn A. n.

toanth.net MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP 1. Mệnh đề và mệnh đề chứa biến. Bài 1. Trong các câu dưới đây, câu nào là mệnh đề, câu nào không phải là mệnh đề? Nếu là

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I – LỚP 9



THẦY: ĐẶNG THÀNH NAM Website: ĐỀ THI THỬ SỐ 15 ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN 2017 Thời gian làm bài: 90 phút; không kể thời gian giao đề (

Thầy NGUYỄN TIẾN ĐẠT GÓC GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG Giáo viên: Vũ Văn Ngọc, Nguyễn Tiến Đạt A. KIẾN

THẦY HOÀNG SƯ ĐIỂU (HOANG MICHAEL) Chương IV. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ 1 HOẠCH ĐỊNH HỌC TẬP. 1. Lý thuyết cần nắm vững + Dao động điện từ trong mạch LC, sự bi

Truy cập website: hoc360.net để tải tài liệu đề thi miễn phí Đáp án chuyên đề: Phương trình tham số của đường thẳng - Hình học 10 Bài a) Phương

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRỊNH HỒNG UYÊN MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ LUẬN VĂN THẠC SỸ TOÁN HỌC Chuyên ngành: PHƯƠNG

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ SỞ GD & ĐT PHÚ THỌ TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12 LẦN 01 MÔN: TOÁN T

ĐỀ THI THỬ LẦN 2 CHUYÊN VINH – MÔN VẬT LÝ

VẤN ĐỀ 4. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN 1. Viết phương trình tham số và chính tắc của đường thẳng đi qua điểm ; ; u a;b;c. vectơ chỉ phươn

TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ - HÀ NỘI Mã đề thi 209 ĐỀ THI HỌC KÌ II LỚP 12 NĂM HỌC Môn: Toán Thời gian làm bài: 90 phút (50 câu trắc nghiệ

Tài liệu ôn tập kỳ thi THPT Quốc gia Chuyên đề: Phương trình vô tỷ

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Đề thi: THPT Lương Tài 2-Bắc Ninh Thời gian làm bài : 90 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1: Trong các hàm

Microsoft Word - Ma De 357.doc

Thư viện đề thi thử THPTQG 2018 Lê Văn Tuấn, Nguyễn Thế Duy Học trực tuyến tại THƯ VIỆN ĐỀ THI THỬ THPTQG 2018 MOON.VN Đề thi: Sở giáo dục

Gv. Tạ Thị Kim Anh Đt / zalo / facebook : PHÂN LOAỊ DAṆG VA PHƯƠNG PHA P GIAỈ NHANH T i liệu n y của : Biên Hòa Ng y 01 th{ng 11 năm 201

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Ứng dụng của tỉ số phương tích Nguyễn Văn Linh Sinh viên K50 TCNH ĐH Ngoại thương 1 Giới thiệu Chúng ta bắt đầu từ công thức hiệu số phương tích của m

SỞ GIÁO DỤC BẮC GIANG ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thi có 06 trang) KIỂM TRA HỌC KỲ 1 TOÁN LỚP 12 Bài thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gia

Truy cập website: hoc360.net để tải tài liệu đề thi miễn phí KHỐI CHÓP ĐỀU 0 Câu 1. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a. Góc giữa mặt

02_Tich vo huong cua hai vec to_P2_Baigiang

PHÒNG GD – ĐT ĐÔNG HẢI KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9

Microsoft Word - CHUYÊN - HU?NH M?N Đ?T- KIÊN GIANG-L1.docx

ÑEÀ TOAÙN THAM KHAÛO THI TUYEÅN SINH LÔÙP 10

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 120 (Đề thi có 5 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ THƯ VIỆN ĐỀ THI THỬ THPTQG 2018 Đề thi: THPT Lê Quý Đôn-Đà Nẵng Câu 1: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có độ d

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ THỬ SỨC TRƯỚC KÌ THI THPTQG Đề Chuẩn 06 Thời gian làm bài : 90 phút Câu 1: Tìm tất cả các giá trị thực của x để

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 113 (Đề thi có 5 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN NĂM 2018 TRƯỜNG THPT CHUYÊN TRẦN PHÚ HẢI PHÒNG Câu 1: Trong khai triển 8 a 2b, hệ số của số hạng chứa

Mười Vạn Câu Hỏi Vì Sao?: Toán Học Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

Thư viện đề thi thử THPTQG 2018 Lê Văn Tuấn, Nguyễn Thế Duy Học trực tuyến tại THƯ VIỆN ĐỀ THI THỬ THPTQG 2018 MOON.VN Đề thi: THPT Lục Ng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUNG TÂM LUYỆN THI THỦ KHOA Hồ Chí Minh - Năm

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH THUẬN ĐỀ THI THỬ NGHIỆM (Đề này có 06 trang) Họ và tên: KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ T

Hm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ CHÍNH THỨC Họ và tên thí sinh:. Số báo danh:.. KỲ KIỂM TRA KHẢO SÁT LỚP 12 NĂM 2019 Bài kiểm tra: KHOA HỌC TỰ NHIÊ

... SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT LÝ THƯỜNG KIỆT (50 câu trắc nghiệm) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2 MÔN TOÁN Năm học: Thời gian là

TÓM TẮT CÔNG THỨC VẬT LÝ THPT ( LÝ 11)

Microsoft Word - CHUONG3-TR doc

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II, NĂM HỌC MÔN: TOÁN 10 Phần 1: Trắc nghiệm: (4 đ) A. Đại số: Chương 4: Bất đẳng thức Bất phương trình: Nội dung Số

20 đề thi thử THPT quốc gia 2018 môn Toán Ngọc Huyền LB facebook.com/ngochuyenlb ĐỀ SỐ 19 - THPT THĂNG LONG HN LẦN 2 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2018

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Trần Quang Hùng TÓM TẮT LUẬN VĂN CAO HỌC MỘT SỐ DẠNG BẤT ĐẲNG THỨC HÌNH HỌC Hà Nội

SỞ GD VÀ ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU ĐỀ KHẢO SÁT THPTQG LẦN I MÔN: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút;không kể thời gian phát đề Đề gồm 50 câu trắc

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC A. CHUẨN KIẾN THỨC A.TÓM TẮT GIÁO KHOA. 1. Định nghĩa: B. LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI CÁC DẠNG

KỸ NĂNG GIAO TIẾP ỨNG XỬ Trong cuộc sống, trong giao tiếp hàng ngày con người luôn phải ứng phó với biết bao tình huống, có lúc dễ dàng xử lý, có lúc

1 I. TÊN ĐỀ TÀI: "MỘT SỐ BIỆN PHÁP TRONG CÔNG TÁC TỔ CHỨC, BỒI DƯỠNG VỀ GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY CHO HỌC SINH GIỎI LỚP 8; LỚP 9 ĐẠT HIỆU QUẢ."

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI MÃ ĐỀ 023 ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12 NĂM HỌC Môn: Toán Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA SƯ PHẠM TOÁN-TIN BÀI GIẢNG ÔN TẬP GIẢI TÍCH TUYỂN SINH ĐẠI HỌC VỪA LÀM VỪA HỌC ĐỒNG THÁP

Microsoft Word - GiaiDe.So02.doc

Bản ghi:

Tâm tỷ cự và các bài toán phương tích Trần Quang Hùng - THPT chuyên KHTN Tóm tắt nội dung Trong bài viết này trình bày mối liên hệ đặc biệt giữa tâm tỷ cự và phương tích thông qua hệ thức Leibnitz. Tâm tỷ và phương tích là hai khái niệm của chương trình hình học 10, tuy vậy một sự liên hệ giữa chúng hầu như không được đề cập đến. Trong bài báo này tôi xin trình bày mối liên hệ đẹp giữa hai khái niệm này thông qua hệ thức Leibnitz, ý tưởng chính là chúng ta sẽ dùng hệ thức Leibnitz để chứng minh một số công thức tính phương tích từ một điểm có tọa độ tỷ cự xác định tới một đường tròn xác định. Sau đó chúng ta sẽ nêu ra các ứng dụng cơ bản cho của các hệ thức đó, đồng thời với các khái niệm này, các công cụ ta sẽ sử dụng là độ dài đại số và tích vô hướng. 1 Các khái niệm cơ bản Trong bài giảng này chúng ta trình bày mối liên hệ đẹp giữa hai khái niệm này thông qua hệ thức Leibnitz, ý tưởng chính là chúng ta sẽ dùng hệ thức Leibnitz để chứng minh một số công thức tính phương tích từ một điểm có tọa độ tỷ cự xác định tới một đường tròn xác định. Sau đó chúng ta sẽ nêu ra các ứng dụng cơ bản cho của các hệ thức đó, đồng thời với các khái niệm này, các công cụ ta sẽ sử dụng là độ dài đại số và tích vô hướng. Phần đầu này chúng ta nhắc lại và không chứng minh một số khái niệm cơ bản. 1.1 Tâm tỷ cự của một hệ điểm Định lý 1 (Tâm tỷ cự cho hệ hai điểm). Cho đoạn và các số thực α,β, α +β 0 thì tồn tại duy nhất điểm I sao cho α I+β I = 0. Nếu có α,β sao cho α I+β I = 0, thì α α = β β, khi đó ta nói I là tâm tỷ cự hệ hai điểm, ứng với bộ số (α,β) và ký hiệu I(α,β). I Hình 1. 1

Trần Quang Hùng - THPT chuyên KHTN 2 Chứng minh. Ta có α I+β I = 0 α I +β( I) = 0 I = β α+β Như vậy I xác định duy nhất, giả sử có α I+β I = 0 tương tự ta suy ra I = β β từ đây dễ suy ra = α+β = α α +β β α +β α. Định lý 2 (Tâm tỷ cự cho hệ ba điểm). Cho tam giác C và các số thực α,β,γα+β+γ 0 thì tồn tại duy nhất điểm I sao cho α I+β I +γ IC = 0 khi đó giả sử có α,β,γ, α +β +γ 0 sao cho α I+β I + γ IC = α 0 thì = β = γ α β γ, khi đó ta nói I là tâm tỷ cự của bộ ba điểm,,c ứng với bộ số (α,β,γ) và ký hiệu I(α,β,γ). C I Hình 2. Chứng minh. Do α + β + γ 0 từ giả thiết đẳng thức vector ta có Suy ra α I+β I +γ IC = 0 β γ I = ( + C) Theo định lý phân tích vector I tồn tại duy nhất.

Trần Quang Hùng - THPT chuyên KHTN 3 Giả sử có α I+β I +γ IC = 0 ta suy ra Theo sự phân tích vector thì Đó là điều phải chứng minh. β γ I = ( + C) α +β +γ α +β +γ β β = γ γ = α +β +γ = α α Chú ý. Các định lý 1 và định lý 2 nói về sự tồn tại duy nhất của tâm tỷ cự ứng với tọa độ tỷ cự sai khác nhau một tỷ lệ thức. Tâm tỷ cự hệ n điểm cũng được định nghĩa bằng hệ thức vector tương tự, tức với 1,..., n phân biệt và các số thực α 1,...,α n có tổng khác 0 thì tồn tại duy nhất điểm I thỏa mãn n i=1i 1 = 0. Tuy nhiên điểm khác biệt cơ bản là với n > 3 với mỗi điểm điểm I trong mặt phẳng không xác định duy nhất bộ (α 1,...,α n ) sai khác nhau một tỷ lệ thức, tức là với I xác định ta có thể tìm được nhiều bộ (α 1,...,α n ) không tỷ lệ mà chúng vẫn thỏa mãn đẳng thứ vector trên, chính điều này cho chúng ta thấy ta chỉ có thể dùng bộ ba tọa độ tỷ cự chỉ với tam giác hoặc trong không gian là với tứ diện, đó thực chất cũng chính là hệ quả của các định lý phân tích vector trong mặt phẳng hoặc không gian. 1.2 Phương tích Phương tích trong chương trình hình học 10 thường được gắn liền với việc khai triển nó theo cát tuyến, tuy nhiên ta sẽ định nghĩa phương tích một cách độc lập và nhìn lại việc khai triển nó theo cát tuyến cũng như một hệ quả của hệ thức Leibnitz cho hai điểm. Định nghĩa 1. Cho đường tròn (O,R) và điểm P bất kỳ ta gọi số thực OP 2 R 2 là phương tích của điểm P đối với đường tròn (O), phương tích được ký hiệu là P P/(O). Như vậy từ định nghĩa ta dễ thấy dấu của phương tích xác định tùy theo vị trí của điểm đối với đường tròn. O R P Hình 3.

Trần Quang Hùng - THPT chuyên KHTN 4 Định lý 3 (Khai triển phương tích theo tiếp tuyến). Cho đường tròn (O) và P bất kỳ ở ngoài (O). PT là tiếp tuyến của (O), T thuộc (O). Khi đó P P/(O) = PT 2. T P O T' Chứng minh. Định lý là hệ quả trực tiếp từ định nghĩa phương tích thông qua định lý Pythagoras. Định lý 4 (Khai triển phương tích theo cát tuyến). Cho đường tròn (O) và điểm P bất kỳ, một cát tuyến qua P cắt đường tròn tại hai điểm, thì tích P P luôn không đổi với mọi cát tuyến qua P và chính bằng phương tích điểm P đối với (O) tức P P/(O) = P P Chứng minh. Chúng ta sẽ chứng minh chi tiết định lý này trong phần bài tập. Sau đây chúng ta sẽ đi đến một số bài toán vận dụng kết hợp cả hai kiến thức về tâm tỷ cự và phương tích để giải toán, để nắm rõ các bài tập và ví dụ này yêu cầu các bạn cần có các kiến thức cơ bản nhất về vector và độ dài đại số của vector. 2 Một số bài tập vận dụng ài tập đầu tiên chúng ta xây dựng chi tiết hơn bài toán tâm tỷ cự của hai điểm, nói cách khác là ta chỉ ra một bộ số cụ thể. ài 1 (ài toán về tâm tỷ cự hệ hai điểm). Cho đoạn và điểm I nằm trên đường thẳng, chứng minh rằng i) I(I, I) ii) Nếu I(α,β) thì với mọi P thì αp 2 +βp 2 = (α+β)pi 2 + αβ2 α+β iii) Áp dụng chứng minh hệ thức Sterwartz trong tam giác C với mọi M thuộc đoạn C thì M.C 2 +MC. 2 = C.M 2 +M.MC.C.

Trần Quang Hùng - THPT chuyên KHTN 5 M C Chứng minh. i) Gọi e là vector chỉ phương trục ta dễ thấy I. I I. I = I I e I I e = 0 ii) Ta có αp 2 +βp 2 = α( PI + I) 2 +β( PI + I) 2 = (α+β)pi 2 +2 PI.(α I+β I)+αI 2 +βi 2. Ta chú ý từ α I+β I = 0. ình phương vô hướng ta có (α I+β I) 2 = 0 α 2 I 2 +β 2 I 2 +2αβ I. I = 0 α 2 I 2 +β 2 I 2 +2αβ I2 +I 2 2 αi 2 +βi 2 = αβ α+β 2. 2 = 0 iii)áp dụng vào tam giác C ta dễ thấy với M nằm trên đường thẳng C thì M(M, MC) do đó áp dụng hệ thức Jacobi phần ii) ta dễ suy ra M.C 2 MC. 2 = (M MC)M 2 M MCC2 M MC MC 2 MC 2 = CM 2 +M MC C Khi M thuộc đoạn thẳng ta chọn vector chỉ phương trục cùng hướng C để bỏ dấu của độ dài đại số, suy ra Đó là điều phải chứng minh. M.C 2 +MC. 2 = C.M 2 +M.MC.C

Trần Quang Hùng - THPT chuyên KHTN 6 Nhận xét. Qua chứng minh ta còn thấy được công thức Sterwartz tổng quát với độ dài đại số M.C 2 MC. 2 = C.M 2 +M MC C ài 2 (Công thức khai triển phương tích theo hai điểm và đường tròn). Cho đường tròn (O) và đoạn thẳng bất kỳ, I là tâm tỷ cự của, theo bộ số α,β, chứng minh rằng αp /(O) +βp /(O) = (α+β)p I/(O) + αβ α+β 2. I O R Chứng minh. Gọi bán kính của (O) là R, từ hệ thức phần ii) bài toán 1 trừ hai vế cho (α+β)r 2 ta được α(i 2 R 2 )+β(i 2 R 2 ) = (α+β)(ip 2 R 2 )+ αβ α+β 2. Theo định nghĩa phương tích hệ thức này cho ta αp /(O) +βp /(O) = (α+β)p I/(O) + αβ α+β 2. ây giờ ta quay lại chứng minh định lý 4 về khai triển phương tích theo cát tuyến như sau Định lý 4 (Khai triển phương tích theo cát tuyến).cho đường tròn (O) và điểm P bất kỳ, một cát tuyến qua P cắt đường tròn tại hai điểm, thì tích P P luôn không đổi với mọi cát tuyến qua P và chính bằng phương tích điểm P đối với (O) tức P P/(O) = P P. Chứng minh định lý 4. Ta giả sử P là tâm tỷ cự của, theo bộ số α,β, khi cho, (O) thì P /(O) = P /(O) = 0 từ đó suy ra Tuy nhiên theo i) bài toán 1 ta chú ý P P/(O) = P.PC. P P/(O) = αβ (α+β) 22 α PC = β P do đó kết hợp hệ thức trên ta suy ra

Trần Quang Hùng - THPT chuyên KHTN 7 Nhận xét. Cách làm này tuy dài nhưng có rất nhiều ưu điểm. Thứ nhất chúng ta xây dựng định nghĩa phương tích một cách độc lập và chúng ta khai triển phương tích theo cát tuyến hoặc tiếp tuyến như những hệ quả của định lý Leibnitz. Thứ hai trong quá trình chứng minh, thực chất chúng ta đã đưa ra bài toán tổng quát rất quan trọng đó là ta có thể tính phương tích của một điểm I bất kỳ trên một đoạn thẳng đối với một đường tròn thông qua phương tích của hai mút đoạn thẳng đó. Công thức này có ý nghĩa lớn trong thực hành giải toán. Công thức tính phương tích của điểm trên đoạn thẳng theo phương tích của hai đầu mút còn có thể viết dưới dạng sau ài 3. Cho đường tròn (O) và ba điểm,,c thẳng hàng, chứng minh rằng P /(O) C + P /(O) C+P C/(O) +C C = 0 C O Chứng minh. Chúng ta chỉ cần để ý rằng vai trò của,,i trong bài toán 2 là như nhau như vậy bản chất bài toán này là bài toán 2 nhưng viết theo cách khác mà thôi. Các bài toán 2 và 3 có nhiều ứng dụng hay, các bạn hãy vận dụng làm một số bài tập sau ài 4. Cho tam giác C và điểm P bất kỳ trong tam giác. Qua P kẻ đường thẳng song song với C cắt,c tại 1, 2. Tương tự ta có 1, 2,C 2,C 2. Chứng minh rằng P P/(C) = P 1 P 2 +P 1 P 2 +PC 1 PC 2 ài 5. Cho tam giác C nội tiếp (O) với P nằm trên cung nhỏ C. Qua P kẻ đường thẳng song song với C cắt,c tại 1, 2. Tương tự ta có 1, 2,C 2,C 2. Chứng minh rằng P 1 P 2 = P 1 P 2 +PC 1 PC 2. ài 6. Cho tam giác C đều tâm O và điểm P bất kỳ, gọi d a,d b,d c là các khoảng cách từ P đến các cạnh C, C, của tam giác. Chứng minh rằng 9 4 PO2 = d 2 a +d 2 b +d 2 c d b d c d c d a d a d b. ài 7. Cho tam giác C và tâm đường tròn ngoại tiếp O, giả sử các tia O,O,OC cắt các cạnh C,C, tại,,c. Chứng minh rằng C 2 + C 2 + C C CC 2 +1 = 0

Trần Quang Hùng - THPT chuyên KHTN 8 Với tâm tỷ cự cho hai điểm chúng ta đã ứng dụng và xây dựng lại được định lý khai triển phương tích theo cát tuyến đồng thời đã tống quát hơn định lý này ở bài toán 2 và 3, câu hỏi đặt ra là với tâm tỷ cự hệ ba điểm ta sẽ thu được điều gì ài 8 (ài toán về tâm tỷ cự hệ ba điểm). Cho tam giác C và I là tâm tỷ cự của,,c ứng với các bộ số α,β,γ, chứng minh rằng i) Nếu I nằm trong tam giác C thì α,β,γ luôn cùng dấu, hãy xét dấu α,β,γ trong các miền còn lại của mặt phẳng. S I. ii) Khi I nằm trong tam giác hãy chứng minh rằng α S a = β S b = γ S c với S a = S IC,S b = S IC,S c = P C iii)với mọi điểm P trong mặt phẳng, chứng minh các đồng nhất thức sau αp 2 +βp 2 +γpc 2 = ()PI 2 +αi 2 +βi 2 +γic 2. αi 2 +βi 2 +γic 2 = βγa2 +γαb 2 +αβc 2. αp 2 +βp 2 +γpc 2 = (α+β+γ)pi 2 + βγa2 +γαb 2 +αβc 2 (Đồng nhất thức Jacobi Lagrange). iv) Chứng minh một số tâm tỷ cự đặc biệt, ở đây H,O,I,G tương ứng là trực tâm, tâm ngoại tiếp, tâm nội tiếp, trọng tâm tam giác C thì - Trực tâm H(tan,tan,tanC). - Trọng tâm G(1, 1, 1). - Tâm đường trong ngoại tiếp O(sin 2, sin 2C, sin 2). - Tâm đường tròn nội tiếp I(sin, sin, sin C).

Trần Quang Hùng - THPT chuyên KHTN 9 H G O C Chứng minh. i) Gọi đường thẳng I giao C tại bằng phép chiếu vector dễ dàng suy ra (β,γ) trên C tương tự có (γ,α) trên C và C (α,β) trên như vậy I ở trong tam giác C khi và chỉ khi [C],C [], [C] α,β,γ cùng dấu. ii) Khi I ở trong tam giác thì như câu i) trên, đường thẳng I giao C tại thì (β,γ) trên C mặt khác dễ chứng minh (, C) mà C = S b vậy suy ra β = γ và tương tự ta có S c S b S c điều phải chứng minh. iii) ài toán được chứng minh bằng tích vô hướng hoàn toàn tương tự với hai điểm. iv) Ta cần xét tỷ lệ các bộ ba tỷ số đó theo các diện tích S a,s b,s c tương ứng với các điểm đặc biệt. Sau đây chúng ta sẽ ứng dụng đồng nhất thức Jacobi Lagrange vào xây dựng cách tính phương tích của tâm tỷ cự hệ 3 điểm ài 9 (Khai triển phương tích theo bộ ba điểm). Cho đường tròn (O) và tam giác C bất kỳ. I là tâm tỷ cự của,, C ứng với các bộ số α, β, γ, chứng minh rằng P I/(O) = αp /(O) +βp /(O) +γp C/(O) βγa2 +γαb 2 +αβc 2 () 2.

Trần Quang Hùng - THPT chuyên KHTN 10 I C O Chứng minh. Từ đồng nhất thức Jacobi Lagrange αp 2 +βp 2 +γpc 2 = ()PI 2 + βγa2 +γαb 2 +αβc 2 Trừ hai vế cho ()R 2 và theo định nghĩa phương tích ta thu được α(p 2 R 2 )+β(p 2 R 2 )+γ(pc 2 R 2 ) = ()(PI 2 R 2 )+ βγa2 +γαb 2 +αβc 2 αp /(O) +βp /(O) +γp C/(O) = ()P I/(O) + βγa2 +γαb 2 +αβc 2 P I/(O) = αp /(O) +βp /(O) +γp C/(O) βγa2 +γαb 2 +αβc 2 () 2 ài toán trên có vô cùng nhiều ứng dụng trong thực hành giải toán, chúng ta hãy lần lượt ứng dụng nó để giải một số bài toán sau ài 10 (Tính phương tích của tâm tỷ cự đối với đường tròn ngoại tiếp). Cho tam giác C nội tiếp đường tròn (O) với mọi P(α,β,γ) trên mặt phẳng, chứng minh rằng phương tích điểm P với (O) cho bởi hệ thức P P/(O) = βγa2 +γαb 2 +αβc 2 () 2.

Trần Quang Hùng - THPT chuyên KHTN 11 O C P Chứng minh. Ta chú ý,,c đều nằm trên đường tròn (O) nên P /(O) = P /(O) = P C/(O) = 0. Áp dụng tiếp bài toán 9 ta suy ra Đó là điều phải chứng minh. P P/(O) = βγa2 +γαb 2 +αβc 2 () 2 Chú ý. Từ công thức tính phương tích ta thấy P(α,β,γ) thuộc đường tròn ngoại tiếp khi và chỉ khi P P/(C) = 0 βγa2 +γαb 2 +αβc 2 () 2 = 0 βγa 2 +γαb 2 +αβc 2 = 0 Đây chính là phương trình biểu diễn đường tròn ngoại tiếp trong hệ tọa độ tỷ cự. Dùng hệ tọa độ tỷ cự để nghiên cứu hình học tam giác là một hướng đi rất hay và cho nhiều kết quả rất phong phú. Các bạn có thể xem thêm trong [4]. ài 11 (Hệ thức Euler). Cho tam giác C nội tiếp (O,R) và ngoại tiếp (I,r). Chứng minh rằng OI 2 = R 2 2Rr. r R I O C

Trần Quang Hùng - THPT chuyên KHTN 12 Chứng minh. Áp dụng công thức phương tích bài toán 10 cho I(a,b,c) và biến đổi lượng giác ta thu được điều phải chứng minh. Chú ý. Từ bài toán trên do OI 2 0 ta suy ra bất đẳng thức nổi tiếng R 2r hay còn gọi là bất đẳng thức Euler. ất đẳng thức Euler có thể coi là bất đẳng thức lớn nhất trong các các bất đẳng thức của hình học sơ cấp, nó cùng với cách chứng minh của nó là cơ sở, nền tảng của hầu hết các bất đẳng thức hình học nổi tiếng khác. ài 12 (Hệ thức tương tự cho các tâm bàng tiếp). Cho tam giác C nội tiếp (O,R) và ba đường tròn bàng tiếp (I a,r a ),(I b,r b ),(I c,r c ). Chứng minh rằng OI 2 a = R 2 +2Rr a, OI 2 b = R 2 +2Rr b, OI 2 c = R 2 +2Rr c. Chứng minh. Áp dụng công thức phương tích bài toán 10 cho I a ( a,b,c),i b (a, b,c),i c (a,b, c) và biến đổi lượng giác ta thu được điều phải chứng minh. ài 13. Cho tam giác C nội tiếp đường tròn (O, R), trọng tâm G. a) Chứng minh rằng OG 2 = R 2 a2 +b 2 +c 2. 9 b) Chứng minh rằng P H/(O) = 8R 2 coscoscosc. c) Chứng minh hệ thức lượng giác cơ bản cos 2 +cos 2 +cosc 2 +2coscoscosC = 1. Chứng minh. a) Ta cũng chỉ cần áp dụng công thức phương tích bài toán 10 cho G(1,1,1) và H(tan,tan,tanC), phần sau ta cũng chỉ cần chú ý rằng OH = 3OG kết hợp công thức a),b) ta có điều phải chứng minh. Nhận xét. Cách làm của ta nếu hiểu theo một cách nào đó thì hơi dài xong cái lợi của cách làm đó là đặt các bài toán quen thuộc của chúng ta trong một cái nhìn thống nhất hơn khi xem chúng đều là hệ quả của công thức phương tích bài toán 10. Một điều qua trọng khác là ta thấy được ý nghĩa hình học của đồng nhất thức lượng giác cơ bản trên bắt nguồn từ đường thẳng Euler và các bài toán phương tích. Đồng nhất thức lượng giác trên có ý nghĩa đặc biệt đối với những người yêu thích bất đẳng thức hình học, bất đẳng thức đại số và nó là chiếc cầu nối quan trọng giữa hai lĩnh vực lớn bất đẳng thức. Sau đây ta trình bày một bài toán có ý nghĩa đặc biệt trong hình học phẳng với phép chứng minh sử dụng các công cụ vừa xây dựng ài 14 (Đẳng thức Ptolemy dạng chi tiết). Cho tam giác C nội tiếp (O) và P nằm trên (O) trong ba số ap,bp,cpc có một số bằng tổng ba số kia, cụ thể là khi i) P nằm trên cung nhỏ C thì ap = bp +cpc ii) P nằm trên cung nhỏ C thì bp = cpc +ap iii) P nằm trên cung nhỉ thì cpc = ap+bp Chứng minh. Khi P thuộc cung nhỏ C ta dễ chỉ ra P là tâm tỷ cự của,,c ứng với bộ số P( a P, b P, c ) sau đó áp dụng công thức phương tích bài toán 10 ta suy ra điều phải chứng PC minh. Với P thuộc các cung tròn khác ta chứng minh tương tự.

Trần Quang Hùng - THPT chuyên KHTN 13 ài 15 (Phương tích tâm tỷ cự đối với đường tròn nội tiếp). Cho tam giác C ngoại tiếp đường tròn (I) với P(α,β,γ), chứng minh rằng phương tích của P đối với (I) cho bởi hệ thức P P/(I) = α(p a)2 +β(p b) 2 +γ(p c) 2 = α(p a)2 +β(p b) 2 +γ(p c) 2 βγa2 +γαb 2 +αβc 2 () 2 + P P/(O) F I E D C Chứng minh. Gọi đường tròn nội tiếp (I) tiếp xúc C,C, tại D,E,F theo công thức phương tích và tiếp tuyến ta có P /(O) = E 2 = F 2 = (p a) 2, P /(O) = D 2 = F 2 = (p b) 2, P C/(O) = CE 2 = CD 2 = (p c) 2. Sau đó áp dụng công thức bài toán 9, ta thu được điều phải chứng minh. ài 16. Chứng minh một số đẳng thức cơ bản của lượng giác trong tam giác sau i) ab+bc+ac = p 2 +4Rr+r 2 ii) a 2 +b 2 +c 2 = 2p 2 2r(4R+r) iii) (p a) 2 +(p b) 2 +(p c) 2 = p 2 2r(4R+r) Chứng minh. i) Sử dụng S = abc 4R = pr = p(p a)(p b)(p c) ta dễ suy ra p 2 + 4Rr + r 2 = p 2 + abc p + (p a)(p b)(p c) = p 2 + p3 p 2 (a+b+c)+p(ab+bc+ca) = p 2 +p 2 2p 2 +ab+ p p bc+ca = ab+bc+ca, đó là điều phải chứng minh ii),iii) Chỉ là hệ quả của i). Từ các đẳng thức trên suy ra được công thức phương tích của trọng tâm G đối với (I) ài 17. Cho tam giác C ngoại tiếp (I) và trọng tâm G. Chứng minh rằng rằng công thức của phương tích G đối với đường tròn nội tiếp tam giác C cho bởi P G/(I) = p2 4r(4R+r). 9

Trần Quang Hùng - THPT chuyên KHTN 14 Chứng minh. Áp dụng công thức tính phương tích với đường tròn nội tiếp cho G(1,1,1) ta có P G/(I) = (p a)2 +(p b) 2 +(p c) 2 3 + a2 +b 2 +c 2. 9 Kết hợp các đẳng thức bài toán 15 ta dễ suy ra điều phải chứng minh. Chú ý. Từ công thức trên ta dễ chỉ ra 0 IG 2 = 16Rr 5r2, từ đây suy ra bất đẳng thức cơ bản 9 p 2 16Rr 5r 2 gọi là bất đẳng thức Gerretsen thứ nhất. ài 18. Cho tam giác C nội tiếp (O,R), bán kính nội tiếp r, trực tâm H. Chứng minh rằng công thức của phương tích H đối với đường tròn nội tiếp tam giác C cho bởi P H/(I) = 4R 2 +4Rr +2r 2 p 2. Chứng minh. Ta đa tính được GI 2 16Rr 5r2 =, OI 2 = R 2 2Rr và OG 2 = 9R2 (a 2 +b 2 +c 2 ) 9 9 chú ý từ kết quả đường thẳng Euler ta có 3 HG = 2 HO hay 3 HG 2 HO = 0 áp dụng hệ thức Jacobi ta suy ra 3IG 2 2IO 2 = IH 2 6OG 2 kết hợp bài toán 15 bằng các tính toán cụ thể ta suy ra điều phải chứng minh. Chú ý. Từ công thức phương tích trên ta dễ chỉ ra 0 IH 2 = 4R 2 +4Rr +3r 2 p 2 từ đó suy ra bất đẳng thức cơ bản p 2 4R 2 +4Rr +3r 2 gọi là bất đẳng thức Gerretsent thứ hai. ất đẳng thức Gerretsen 4R 2 + 4Rr + 3r 2 p 2 16Rr 5r 2 là các bất đẳng thức khó và cơ bản của các bất đẳng thức hình học phẳng nó thường được dùng làm bổ đề để chứng minh một số bài toán bất đẳng thức đại số và hình học khác, qua đây ta thấy được ý nghĩa hình học đẹp về mặt phương tích của chúng. Sau đây chúng ta xây dựng một cách tương tự cách tính phương tích từ tâm tỷ cự đến các đường tròn bàng tiếp của tam giác C qua các bài tập sau ài 19. Cho tam giác C trọng tâm G trực tâm H và ba đường tròn bàng tiếp (I a,r a ),(I b,r b ), (I c,r c ) chứng minh rằng 9GI 2 a = (p a) 2 +16Rr a +5r 2 a,9gi 2 b = (p b) 2 +16Rr b +5r 2 b,9gi 2 c = (p c) 2 +16Rr c +5r 2 c HI 2 a = 4R 2 4Rr a +3r 2 a (p a) 2,HI 2 b = 4R 2 4Rr b +3r 2 b (p b) 2,HI 2 c = 4R 2 +4Rr c 3r 2 c (p c) 2 Từ đó hãy suy ra một số đẳng thức hoặc bất đẳng thức hình học khác. Ta tiếp tục xây dựng công thức phương tích đối với đường tròn chín điểm Euler. ài 20 (Công thức phương tích với đường tròn chín điểm Euler). Cho tam giác C đường tròn chín điểm Euler (E), với mọi P(α,β,γ) trên mặt phẳng, chứng minh rằng phương tích điểm P với (E) cho bởi hệ thức P P/(E) = αbccos+βcacos +γabcosc 2() βγa2 +γαb 2 +αβc 2 () 2.

Trần Quang Hùng - THPT chuyên KHTN 15 P E F C' E ' D ' C Chứng minh. Gọi,,C lần lượt là trung điểm C,C, và D,E,F lần lượt là chân đường cao từ,,c. Ta chú ý rằng đường tròn (E) đi qua,,c,d,e,f. Khi đó theo công thức khai triển phương tích theo cát tuyến P /(E) = E. = bccos tương tự ta có P /(E) = cacos, P C/(E) = abcosc do đó áp 2 2 2 dụng bài toàn 10 ta được P P/(E) = αbccos+βcacos +γabcosc 2() βγa2 +γαb 2 +αβc 2 () 2. Đó là điều phải chứng minh. Nhận xét. Cũng giống như công thức phương tích với đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp, công thức phương tích với đường tròn chín điểm Euler cũng có rât nhiều ứng dụng phong phú khác nữa, việc tìm hiểu chi tiết xin dành cho bạn đọc. Sau đây chúng ta ứng dụng các bài toán phương tích để giải một bài toán hay khác, chúng ta bắt đầu từ một bài toán cơ bản trong [2] ài 21. Cho tam giác C trọng tâm G. Chứng minh rằng P /(GC) = P /(GC) = P C/(G). Trong đó, ký hiệu(xyz) chỉ đường tròn ngoại tiếp tam giácxyz, ký hiệu P K/(XYZ) chỉ phương tích của điểm K đối với đường tròn (XYZ). ài toán trên được chứng minh chi tiết trong [2] và nhiều tài liệu khác xin không nhắc lại chứng minh ở đây. Mặt khác trong bài toán T8/399 của THTT số 399 chúng ta đã biết một tính chất đảo lại rất thú vị đó là ài 22 (T8/399). Cho tam giác C, nếu điểm P không nằm trên cạnh, không nằm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác và thỏa mãn hệ thức P /(PC) = P /(PC) = P C/(P). Chứng minh rằng P là trọng tâm tam giác C.

Trần Quang Hùng - THPT chuyên KHTN 16 Về phương diện hình học vector chúng ta có thể coi trọng tâm G là tâm tỷ cự của bộ ba điểm (,,C) với các hệ số (1,1,1). Vậy tại sao chúng ta không xét bài toán cho tâm tỷ cự bất kỳ? Với ý tưởng đó, tôi đưa ra một bài toán tổng quát hơn không những thế lời giải thu được sẽ dẫn chúng ta đến các kết quả tương tự trong không gian. ài 23. Cho tam giác C và điểm P(α,β,γ) bất kỳ không nằm trên cạnh, không nằm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác. Chứng minh rằng αp /(PC) = βp /(PC) = γp C/(P) = ()P P/(C). Chứng minh. Ta sẽ xét vị trí tương đối của P và tam giác C. Vì,,C,P là các điểm bất kỳ trên mặt phẳng nên ta cũng có thể tìm "tọa độ" tỷ cự của trong tam giác PC sau đó tính P /(PC) theo công thức trong bổ đề trên. Thật vậy, chúng ta sẽ đưa ra công thức đó thông qua một hệ thức quen thuộc của tâm tỷ cự nếu α P+β P +γpc = 0 thì với mọi M ta có α M+β M +γ MC = () MP Sau đó áp dụng M ta suy ra β +γ C = () P hay () P +β +γ C = 0 Như vậy từ đây ta dễ thấy là tâm tỷ cự của tam giác PC ứng với bộ ba số ( (),β,γ). Áp dụng bài toán 10 cho và tam giác PC ta thu được P /(PC) = βγa2 β()p 2 ()γpc 2 = βγa2 ()(βp 2 +γpc 2 ) ( ) ( ()+β +γ) 2 α 2 ây giờ ta sẽ tính βp 2 +γpc 2, từ hệ thức Leibniz cho mọi M ta có hay αm 2 +βm 2 +γmc 2 = ()MP 2 +αp 2 +βp 2 +γpc 2 Nếu cho M ta thu được Do đó αm 2 +βm 2 +γmc 2 = ()MP 2 + βγa2 +γαb 2 +αβc 2 βc 2 +γb 2 = ()P 2 + βγa2 +γαb 2 +αβc 2 P 2 = (β +γ)(βc2 +γb 2 ) βγa 2 () 2 Nêu làm tương tự cho M,C ta thu được các hệ thức cho P,PC P 2 = (γ +α)(γb2 +αc 2 ) γαb 2, PC 2 = (α+β)(αb2 +βc 2 ) αβc 2 () 2 () 2

Trần Quang Hùng - THPT chuyên KHTN 17 Tuy nhiên ta không tính trực tiếp mà sẽ tính thông qua công thức = βγa2 +γαb 2 +αβc 2 βp 2 +γpc 2 = αp 2 +βp 2 +γpc 2 αp 2 = α (β +γ)(βc2 +γb 2 ) βγa 2 = ()βγa2 +α(βγa 2 +γαb 2 +αβc 2 ) () 2 () 2 Thay thế vào đẳng thức ( ) ta thu được βγa 2 ()βγa2 +α(βγa 2 +γαb 2 +αβc 2 ) P /(PC) = = βγa2 +γαb 2 +αβc 2 α 2 α() Mặt khác cũng từ bổ đề ta đã có Từ hai công thức trên dễ suy ra P P/(C) = βγa2 +γαb 2 +αβc 2 () 2 αp /(PC) = ()P P/(C) Nếu làm tương tự với các đỉnh,c ta sẽ thu được điều phải chứng minh αp /(PC) = βp /(PC) = γp C/(P) = ()P P/(C). Từ bài toán tổng quát này ta dễ dàng giải được một số trường hợp đặc biệt như sau ài 24. Cho tam giác C và P là điểm bất kỳ bất kỳ không nằm trên cạnh, không nằm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác và thỏa mãn hệ thức P /(PC) = P /(PC) = P C/(P) Chứng minh rằng P là trọng tâm tam giác C. Chứng minh. Ta giả sử P có tọa độ tỷ cự P(α,β,γ) áp dụng bài toán phương tích trên ta luôn có Như vậy αp /(PC) = βp /(PC) = γp C/(P) P /(PC) = P /(PC) = P C/(P) (α : β : γ) = (1 : 1 : 1) P G(1,1,1) là trọng tâm tam giác C. ài 25. Cho tam giác C và P là điểm bất kỳ bất kỳ không nằm trên cạnh, không nằm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác và thỏa mãn Chứng minh rằng P(α,β,γ). αp /(PC) = βp /(PC) = γp C/(P)

Trần Quang Hùng - THPT chuyên KHTN 18 ài toán này chính là tổng quát của đề toán T8/399 và nó có một số hệ quả đơn giản ví dụ như ài 26. Cho tam giác C và P là điểm bất kỳ không nằm trên cạnh, không nằm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác thỏa mãn ap /(PC) = bp /(PC) = cp C/(P) Chứng minh rằng P là tâm đường tròn nội tiếp tam giác C.

Trần Quang Hùng - THPT chuyên KHTN 19 3 Một số bài toán khác ài 27. Cho tam giác C hãy tìm tập hợp điểm P sao cho ài toán tổng quát hơn P P + P P + PC = 3 PC ài 28. Cho tam giác C hãy tìm tập hợp điểm P sao cho α P P PC +β +γ = (α,β,γ > 0) P P PC ài 29. Cho tam giác C trọng tâm G gọi,,c là giao điểm của G,G,GC với (O) hãy tính 1 G + 1 2 G + 1 2 GC 2 ài 30. Cho tam giác C với I(α,β,γ) đường thẳng I,I,IC cắt (O) tại,,c hãy tính α I + β 2 I + γ 2 IC 2 ài 31. Cho tam giác C nội tiếp (O) trọng tâm G, chứng minh rằng G+G +GC +2P G/(O) ( 1 G + 1 G + 1 GC )+ 1 3 ( a2 G + b2 G + c2 GC ) = 0. Sau đó ta sẽ có bài toán tổng quát hơn như sau ài 32. Cho tam giác C nội tiếp (O), I(α, β, γ) chứng minh rằng αi+βi +γic + P I/(O) ( β +γ I + γ +α I + α+β IC )+ αβγ ( a2 I + b2 I + c2 IC ) = 0. ài 33. Cho tam giác C nội tiếp đường tròn (O) hai phân giác trong E,F, tia EF cắt (O) tại I, chứng minh rằng 1 I = 1 I + 1 IC. Thực chất bài toán trên chỉ là một trường hợp đặc biệt của bài toán tổng quát say khi I trùng tâm nội tiếp I(a,b,c). ài 34. Cho tam giác C nội tiếp đường tròn (O) với I(α,β,γ) các đường thẳng I,I cắt α C, C tại E, E. Tia EF cắt (O) tại I, chứng minh rằng ai = β bi + γ cic.

Trần Quang Hùng - THPT chuyên KHTN 20 Tài liệu [1] Nguyễn Minh Hà, Nguyễn Xuân ình, Toán nâng cao hình học 10, Nxb Giáo dục 2004. [2] Phan Huy Khải, Nguyễn Đạo Phương, Các phương pháp giải toán sơ cấp - Hình học 10, Nxb Hà Nội 2000. [3] Nguyễn Minh Hà, Các thuật toán biến đổi tâm tỷ cự trong hình học phẳng, THTT số 403 (tháng 1 năm 2011). [4] Weisstein, Eric W http://mathworld.wolfram.com