HỆ THỐNG KIẾN THỨC TOÁN 9 KIẾN THỨC CƠ BẢN JHSMATH.COM

Tài liệu tương tự
GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 13 (Đề thi có 5 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I – LỚP 9

SỞ GD & ĐT THANH HÓA Trường PTTH Chuyên LAM SƠN ****************************** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học *

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 120 (Đề thi có 5 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

Microsoft Word - DE THI THU CHUYEN TIEN GIANG-L?N MA DE 121.doc

01_De KSCL Giua Ki 1 Toan 10_De 01

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 89 (Đề thi có 5 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ THỬ SỨC TRƯỚC KÌ THI THPTQG Đề Chuẩn 06 Thời gian làm bài : 90 phút Câu 1: Tìm tất cả các giá trị thực của x để

TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ - HÀ NỘI Mã đề thi 209 ĐỀ THI HỌC KÌ II LỚP 12 NĂM HỌC Môn: Toán Thời gian làm bài: 90 phút (50 câu trắc nghiệ

Đề thi thử THPT Quốc Gia 2019 môn Toán Trường THPT Chuyên ĐH Vinh - Nghệ An - Lần 1

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ CHƯƠNG 04 BÀI TOÁN VẬN DỤNG CAO SỐ PHỨC... Các khái niệm cơ bản nhất Chủ đề 1. Các bài toán tính toán số phức B

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH ĐỀ CHÍNH THỨC (Mã đề 102) ĐỀ THI HỌC KÌ I, NĂM HỌC Môn Toán Khối 12. Thời gian 90 phút (không kể thời gian phát

Đề toán thi thử THPT chuyên Hùng Vương tỉnh Bình Dương năm 2018

Microsoft Word - DCOnThiVaoLop10_QD_Sua2009_

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 148 (Đề thi có 5 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

... SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT LÝ THƯỜNG KIỆT (50 câu trắc nghiệm) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2 MÔN TOÁN Năm học: Thời gian là

Tài liệu ôn thi tốt nghiệp Sở GD&ĐT Hà Nội Trường THPT Tây Hồ TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC Môn: TOÁN Ghi chú: Học s

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II, NĂM HỌC MÔN: TOÁN 10 Phần 1: Trắc nghiệm: (4 đ) A. Đại số: Chương 4: Bất đẳng thức Bất phương trình: Nội dung Số

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN dethithu.net ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ÔN THI THPT QUỐC GIA TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 1 MÔN TOÁN LẦN 1 NĂM 2019 Thời gian làm bài : 90 phút

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM o Câu 1: Góc có số đo 108 đổi ra radian là A. 3. B.. C. 3. D Lời giải Chọn A. n.

VẤN ĐỀ 4. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN 1. Viết phương trình tham số và chính tắc của đường thẳng đi qua điểm ; ; u a;b;c. vectơ chỉ phươn

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 99 (Đề thi có 5 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 146 (Đề thi có 7 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 05 trang) KỲ KHẢO SÁT KIẾN THỨC THPT LẦN 1 NĂM HỌC MÔN: TOÁN - LỚP 12 Thời gian làm bài: 90 phút

TRƯỜNG THPT

Trường THCS Trần Văn Ơn Q 1 HƯỚNG DẪN NỘI DUNG ÔN THI HKI - TOÁN 7 năm học A) LÝ THUYẾT: I) ĐẠI SỐ: 1) Các phép tính cộng trừ nhân chia số h

THANH TÙNG BÀI TOÁN CHÌA KHÓA GIẢI HÌNH HỌC OXY Trong các năm gần đây đề thi Đại Học

Vò Kim Thñy - NguyÔn Xu n Mai - Hoµng Träng H o (TuyÓn chän - Biªn so¹n) TuyÓn chän 10 n m To n Tuæi th C c chuyªn Ò vµ Ò to n chän läc THCS (T i b n

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ THỬ SỨC TRƯỚC KÌ THI THPTQG Đề Chuẩn 06 Thời gian làm bài : 90 phút Câu 1: Tìm tất cả các giá trị thực của x để

SỞ GD & ĐT BẮC NINH TRƯỜNG THPT YÊN PHONG SỐ 2 Mã đề thi: 132 ĐỀ THI KHẢO SÁT ĐẦU NĂM Năm học: Môn: TOÁN 12 Thời gian làm bài: 90 phút; (50

ÑEÀ TOAÙN THAM KHAÛO THI TUYEÅN SINH LÔÙP 10

Microsoft Word - SỐ PHỨC.doc

SỞ GD VÀ ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU ĐỀ KHẢO SÁT THPTQG LẦN I MÔN: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút;không kể thời gian phát đề Đề gồm 50 câu trắc

dethithu.net - Website Đề Thi Thử THPT Quốc Gia tất cả các môn.cập nhật liên tục. Truy cập tải ngay!! SỞ GD&ĐT BẮC GIANG TRƯỜNG THPT YÊN DŨNG SỐ 3 (Đề

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG FPT BÀI KIỂM TRA NĂNG LỰC TƯ DUY THAM KHẢO Phần 1 Câu 1 Trung bình cộng của ba số là V. Nếu một trong ba số là Z, một số kh

giáo án dạy thêm môn Toán lớp 6 - Download.com.vn

Microsoft Word - bai tap ve tiep tuyen 1.doc

Mục lục Chuyên đề 2. Các Bài Toán Liên Quan Đến Khảo Sát Hàm Số Cực Trị Thỏa Mãn Điều Kiện Cho Trước

Đề thi thử THPT Quốc Gia 2019 môn Toán Trường THPT Chuyên Quang Trung - Bình Phước - Lần 2

Diễn đàn MATHSCOPE PHƯƠNG TRÌNH HỆ PHƯƠNG TRÌNH Chủ biên: Nguyễn Anh Huy

Microsoft Word - Ma De 357.doc

Microsoft Word - 30 de toan lop 6.doc

TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM ĐỀ THI THỬ KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019 Bài thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút Mã đề thi 061 Họ, tên thí sinh:... Số báo

Phó Đức Tài Giáo trình Đại số tuyến tính

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẾN TRE TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẾN TRE Năm học: MÃ ĐỀ: 123 ĐỀ THI THỬ LẦN 1 Môn: Toán - Khối 12 Thời gian làm bài: 90 phú

Microsoft Word - Document1

NGUYỄN TẤN PHÁT - HUỲNH THỊ SÂM Đề số 1 Bài 1. Cho parabol (P ) : y = 1 2 x2 và đường thẳng (d) : y = 3x 4. a) Vẽ (P ) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ

THẦY: ĐẶNG THÀNH NAM Website: ĐỀ THI THỬ SỐ 15 ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN 2017 Thời gian làm bài: 90 phút; không kể thời gian giao đề (

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Việc tìm cực trị tuyệt đối của hàm số có nhiều ứng dụng thực tế trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống. Trong kinh doanh là bài toán lợi nhuận cực đại và

Ôn tập Toán 7 học kỳ II (Phần bài tập)

toanth.net MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP 1. Mệnh đề và mệnh đề chứa biến. Bài 1. Trong các câu dưới đây, câu nào là mệnh đề, câu nào không phải là mệnh đề? Nếu là

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 160 (Đề thi có 6 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 7 (Đề thi có 5 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN TOÁN 6 A. LÝ THUYẾT : I. SỐ HỌC: 1. Viết dạng tổng quát của tính chất giao hoán, kết hợp, của phép cộng và phép nhân, tín

VNMATH ĐỀ THI THỬ SỐ 1 (Đề thi có 5 trang) KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian p

ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ths. Ngô Quốc Nhàn BÀI GIẢNG TOÁN CAO CẤP A2 Hệ Đại Học Ngành: Thời lượng giảng dạy: 45 tiết. TP.HỒ CHÍ MINH

(Microsoft Word - \320? CUONG \324N T?P HKII.docx)

SỞ GD & ĐT NGHỆ AN

Like fanpage của chúng tôi để cập nhật nhiều đề thi thử hơn qua Facebook : Website Đề Thi Thử T

NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI CÁC ĐẶC TRƯNG VÀ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG VIỆC GIẢNG DẠY CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG VÀ ĐẠI HỌC TÓM TẮT Nguyê

Microsoft Word - Ma De 357.doc

Microsoft Word - Oxy.doc

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐĂNG ĐẠO (Đề thi gồm 06 trang) ĐỀ THI THỬ THPTQG LẦN 2 Năm học: MÔN THI: TOÁN Thời gian l

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA SƯ PHẠM TOÁN-TIN BÀI GIẢNG ÔN TẬP GIẢI TÍCH TUYỂN SINH ĐẠI HỌC VỪA LÀM VỪA HỌC ĐỒNG THÁP

Bí kíp CASIO ver1.0 Beta CASIO EXPERT : Nguyễn Thế Lực fb.com/ad.theluc Chuyên đề Skill CASIO Công Phá Trắc nghiệm Toán 2017 Ver 1.O Beta Chú ý: Skill

Một số vấn đề về đa thức Seminar dành cho HS-GV và các bạn trẻ yêu Toán TS. TRẦN NAM DŨNG Khoa Toán - Tin

Mét sè ph ng ph p gi i ph ng tr nh v«tû NguyÔn V n Rin To n 3A LỜI NÓI ĐẦU: Phương trình là một mảng kiến thức quan trọng trong chương

Gia sư Thành Được BÀI GIẢI LUYỆN THI HÌNH HỌC PHẲNG 2016 Câu 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có AD = 2AB, gọi

Microsoft Word - Muc dich mon hoc.doc

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Phạm Thái Ly Đồng nhất thức và bất đẳng thức hì

SỞ GIÁO DỤC BẮC GIANG ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thi có 06 trang) KIỂM TRA HỌC KỲ 1 TOÁN LỚP 12 Bài thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gia

Huỳnh Minh Khai: Gv: THCS thị Trấn cầu kè, Trà Vinh Generated by Foxit PDF Creator Foxit Software For evaluation only. TU

TUYỂN TẬP ĐỀ THI HSG TỈNH 9 NĂM Thực hiện bởi NHÓM MATH-TEX Phạm Quốc Sang - Lê Minh Cường Phạm Hữu

Phong thủy thực dụng

KỸ NĂNG GIAO TIẾP ỨNG XỬ Trong cuộc sống, trong giao tiếp hàng ngày con người luôn phải ứng phó với biết bao tình huống, có lúc dễ dàng xử lý, có lúc

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH THUẬN ĐỀ THI THỬ NGHIỆM (Đề này có 06 trang) Họ và tên: KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ T

Thư viện đề thi thử THPTQG 2018 Lê Văn Tuấn, Nguyễn Thế Duy Học trực tuyến tại THƯ VIỆN ĐỀ THI THỬ THPTQG 2018 MOON.VN Đề thi: Sở giáo dục

A

Thư viện đề thi thử THPTQG 2018 Lê Văn Tuấn, Nguyễn Thế Duy Học trực tuyến tại THƯ VIỆN ĐỀ THI THỬ THPTQG 2018 MOON.VN Đề thi: THPT Lục Ng

Microsoft Word - TUYEN TAP DE THI CO DAP AN TOAN 6.doc

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI MÃ ĐỀ 023 ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12 NĂM HỌC Môn: Toán Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRỊNH HỒNG UYÊN MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ LUẬN VĂN THẠC SỸ TOÁN HỌC Chuyên ngành: PHƯƠNG

Đề thi Violympic Toán lớp 8 vòng 1 năm Bài 1: Sắp xếp các giá trị theo thứ tự tăng dần Bài 2: Vượt chướng ngại vật Câu 2.1: Giá trị của x th

Đề chọn đội VMO 2016 Người tổng hợp: Nguyễn Trung Tuân Ngày 16 tháng 12 năm 2015 Tóm tắt nội dung Tài liệu chứa các đề chọn đội VMO 2016 của các tỉnh.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Microsoft Word - DecuongOnthiTotNghiep2009_Toan.doc

Lớp Luyện Thi Đại Học Thầy Giuse Quyền Tham gia lớp học để có Skill giải nhanh nhất SỰ ĐỒNG BIẾN - NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ Kiến Thức Cần Nhớ Cho hàm số

SỞ GD & ĐT TỈNH BẮC NINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH (Đề có 05 trang) ĐỀ THI KHẢO SÁT LẦN 2 NĂM HỌC MÔN: TOÁN 12 Thời gian làm bài : 90 Phút

TÓM TẮT CÔNG THỨC VẬT LÝ THPT ( LÝ 11)

dethithu.net - Website Đề Thi Thử THPT Quốc Gia tất cả các môn.cập nhật liên tục. Truy cập tải ngay!! SỞ GD & ĐT LONG AN TRƯỜNG THPT CHUYÊN LONG AN TH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: SỬ DỤNG MOODLE THIẾT KẾ WEBSITE HỖ TRỢ VIỆC TỰ HỌC CHƯƠNG HIDROCA

- Website chia sẻ tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia các môn thi trắc nghiệm!! SỞ GD & ĐT HÀ TĨNH TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ ĐỀ CHÍN

Microsoft Word - CHUYÊN - HU?NH M?N Đ?T- KIÊN GIANG-L1.docx

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ SỞ GD & ĐT PHÚ THỌ TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12 LẦN 01 MÔN: TOÁN T

Thầy NGUYỄN TIẾN ĐẠT GÓC GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG Giáo viên: Vũ Văn Ngọc, Nguyễn Tiến Đạt A. KIẾN

ĐỀ SỐ 3 Đề thi gồm 06 trang BỘ ĐỀ THI THPT QUỐC GIA CHUẨN CẤU TRÚC BỘ GIÁO DỤC Môn: Toán học Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Câ

Thư viện đề thi thử THPTQG 2018 Lê Văn Tuấn, Nguyễn Thế Duy Học trực tuyến tại Group thảo luận học tập :

Gia sư tiểu học CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN TOÁN LỚP 1 (Tuần 1 35) TUẦN: 1 Từ 24/8 đến 28/8 LỚP Tiết Tên bài dạy Yêu cầu c

Microsoft Word - 4. HK I lop 12-AMS [ ]

Bản ghi:

HỆ THỐNG KIẾN THỨC TOÁN 9 KIẾN THỨC CƠ BẢN JHSMATH.COM

Lời nói đầu Các em học sinh lớp 9 thân mến! Mong muốn nắm vững kiến thức về Toán để học khá và học giỏi môn Toán là nguyện vọng của nhiều học sinh. Series Tự học Toán 9 này sẽ giúp các em thực hiện mong muốn đó Series Tự học Toán 9 được viết theo từng bài tương ứng với chương trình và Sách giáo khoa Toán 9 hiện hành. Mỗi bài gồm 4 mục Kiến thức cơ bản hệ thống những kiến thức cần thiết nhất mà các em phải nắm vững Sai lầm cần tránh lưu ý các em những lỗi phổ biến thường mắc phải khi học và làm toán Câu hỏi trắc nghiệm giúp các em vận dụng lí thuyết và tự kiểm tra mức độ nắm kiến thức của mình Ví dụ minh họa được chọn lọc phù hợp với Chuẩn kiến thức và kĩ năng. Tất cả các em cần nắm vững những kiến thức nền móng và những kĩ năng thiết yếu trong các ví dụ cơ bản này Tuy nhiên do thời gian có hạn nên trong tài liệu này chỉ trình bày phần Kiến thức cơ bản. Ba phần còn lại các em có thể xem trực tuyến tại Series Tự học Toán 9 Ngoài ra còn có các ví dụ minh họa ở mức nâng cao giúp các em đào sâu kiến thức và rèn luyện kĩ năng ở mức độ cao hơn Trong series này các ví dụ giải mẫu giúp các em biết cách trình bày bài toán sao cho ngắn gọn và rõ ràng Ở một số ví dụ có những lưu ý về phương pháp giải toán giúp các em định hướng suy luận, trau dồi phương pháp và kinh nghiệm giải Toán, mở rộng thêm hiểu biết về bài toán Trong phạm vi của series này sẽ sử dụng kí hiệu để chỉ song song và kí hiệu để chỉ đồng dạng. Các kí hiệu khác sử dụng giống như trong sách giáo khoa Toán THCS hiện hành 2

Mục lục 3

Chương 1 Căn bậc hai. Căn bậc ba 1.1 Căn bậc hai.............................. 6 1.2 Căn bậc hai và hằng đẳng thức A 2 = A............ 6 1.3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương......... 7 1.4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.......... 7 1.5 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai......... 7 1.6 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai............... 8 1.7 Căn bậc ba.............................. 8 1.1 Căn bậc hai 1.1.1 Căn bậc hai Số x gọi là căn bậc hai của số a nếu x 2 = a Số 9 có hai căn bậc hai là 3 và 3. Số 0 có đúng một căn bậc hai là 0 1.1.2 Căn bậc hai số học Cho số a không âm. Căn bậc hai số học của a kí hiệu là a là số không âm mà bình phương của nó bằng a x = { x 0 a (a 0) x 2 = a Với a và b không âm để so sánh a và b ta so sánh a và b a < b a b 1.2 Căn bậc hai và hằng đẳng thức A 2 = A Ta có a 2 = a tức là a2 = { a nếu a 0 a nếu a < 0 4

Cần phân biệt a 2 với ( a) 2. Khi viết a 2 thì a có thể là số âm còn khi viết ( a) 2 thì a phải là số không âm Điều kiện xác định hay có nghĩa của a là a 0 Cách giải các bất phương trình dạng x a và x a với a > 0 như sau x a a a a x a [ x a x a 1.3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương Với a 0 và b 0 ta có a.b = a. b 1.4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương Với a 0 và b > 0 ta có a a = a b 1.5 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai 1.5.1 Đưa thừa số ra ngoài dấu căn Với b 0 thì a 2 b = a b = { a b nếu a 0 a b nếu a < 0 1.5.2 Đưa thừa số vào trong dấu căn Với b 0 thì a b = { a2 b nếu a 0 a 2 b nếu a < 0 1.5.3 Khử mẫu của biểu thức lấy căn Với a b xác định ta có a b = ab b 2 = 1.5.4 Trục căn thức ở mẫu ab Ta thường nhân tử và mẫu với biểu thức liên hợp của mẫu. Chú ý ba dạng sau Biểu thức đã cho a b 1 a + b 1 a b b Nhân cả tử và mẫu với b a b a + b Có trường hợp sau khi phân tích tử và mẫu thành nhân tử. Nhân tử chứa căn thức ở mẫu cũng là một nhân tử ở tử. Khi đó ta trục căn thức ở mẫu bằng cách chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung đó 5

1.6 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai Để rút gọn được biểu thức chứa căn thức bậc hai ta cần chú ý đến Rút gọn biểu thức bằng cách phân tích tử và mẫu thành nhân tử Sử dụng các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai để làm xuất hiện những căn thức đồng dạng Cộng trừ các căn thức đồng dạng m a + n a p a = (m + n p) a 1.7 Căn bậc ba Căn bậc ba của một số a là số x sao cho x 3 = a 3 a = x x 3 = a. Chẳng hạn 3 8 = 2, 3 27 = 3 Tính chất a < b 3 a < 3 b 3 ab = 3 a. 3 b 3 a b = 3 a 3 b với b 0 6

Chương 2 Hàm số bậc nhất 2.1 Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số......... 9 2.2 Hàm số bậc nhất. Đồ thị của hàm số y = ax + b với a 0... 9 2.3 Đường thẳng và đường thẳng cắt nhau............. 10 2.4 Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b với a 0......... 10 2.1 Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số 2.1.1 Khái niệm hàm số y được gọi là hàm số của x nếu với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y Hàm số có thể được cho bởi bảng hoặc công thức 2.1.2 Đồ thị của hàm số Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm M(x, y) trong mặt phẳng tọa độ Oxy thỏa mãn y = f(x) 2.1.3 Hàm số đồng biến, nghịch biến Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi giá trị của x thuộc R Nếu x 1 < x 2 mà f(x 1 ) < f(x 2 ) thì hàm số y = f(x) đồng biến trên R Nếu x 1 < x 2 mà f(x 1 ) > f(x 2 ) thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên R 2.2 Hàm số bậc nhất. Đồ thị của hàm số y = ax + b với a 0 Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y = ax + b trong đó a, b là các số cho trước và a 0 Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y = ax + b với a 0 xác định với mọi giá trị của x thuộc R. Đồng biến trên R khi a > 0 và nghịch biến trên R nếu a < 0 7

Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax+b với a 0, b 0 Vẽ điểm A(0, b) thuộc trục tung Vẽ điểm B ( ba ) ; 0 thuộc trục hoành Vẽ đường thẳng AB 2.3 Đường thẳng và đường thẳng cắt nhau Cho hai đường thẳng (d) y = ax + b với a 0 (d ) y = a x + b với a 0 (d) (d ) a = a vb b (d) trùng (d ) a = a vb = b (d) cắt (d ) a a 2.4 Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b với a 0 Đường thẳng y = ax + b với a 0 có hệ số góc là a Hai đường thẳng phân biệt nếu song song với nhau thì có hệ số góc bằng nhau và ngược lại Đường thẳng y = ax + b với a 0 tạo với tia Ox một góc α Nếu a > 0 thì α < 90 và a = tan α Nếu α < 0 thì α > 90 o và a = tan α trong đó α = 180 o α 8

Chương 3 Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn 3.1 Phương trình bậc nhất hai ẩn................... 11 3.2 Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn............... 11 3.3 Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn............ 12 3.4 Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.......... 12 3.1 Phương trình bậc nhất hai ẩn Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức dạng ax + by = c. Trong đó a, b, c là những số đã biết và a 0 hoặc b 0 tức là a và b không đồng thời bằng 0 Nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn là cặp giá trị (x, y) của hai ẩn thỏa mãn phương trình Tập nghiệm của phương trình ax + by = c biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ là một đường thẳng Nếu a 0, b 0 thì đường thẳng đó là đồ thị của hàm số bậc nhất y = a b x+ c b Nếu a = 0, b 0 thì đường thẳng đó là đồ thị của hàm số bậc nhất y = c b đó là đường thẳng vuông góc với trục tung Nếu a 0, b 0 thì đường thẳng đó là đồ thị của hàm số bậc nhất y = c a đó là đường thẳng vuông góc với trục hoành. Chú ý rằng x = c a hàm số 3.2 Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn không phải là Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn gồm hai phương trình bậc nhất hai ẩn { ax + by = c a x + b y = c (I) Nghiệm của hệ phương trình là cặp số (x 0, y 0 ) nghiệm đúng cả hai phương trình của hệ 9

Số nghiệm của hệ (I) là số điểm chung của hai đường thẳng ax + by = c (d) a x + b y = c (d ) Hệ phương trình (I) có thể có nghiệm duy nhất hoặc có vô số nghiệm hoặc vô nghiệm Trong hệ (I) khi các hệ số a, b, c đều khác 0 ta có Hệ có nghiệm duy nhất (d) cắt (d ) a a b b Hệ có vô số nghiệm (d) trùng (d ) a a = b b = c c Hệ vô nghiệm (d) song song (d ) a a = b b c c Trong trường hợp các hệ số a, b có thể bằng 0 thì điều kiện a a b b được thay bằng ab a b. Điều kiện a a = b b được thay bằng ab = a b Hệ hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm 3.3 Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn 3.3.1 Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế Biểu thị một ẩn chẳng hạn x theo ẩn kia từ một phương trình Thế biểu thức của x vào phương trình kia rồi tìm giá trị của y Thay giá trị tìm được của y vào biểu thức của x để tìm giá trị của x. Nghiệm của hệ phương trình là cặp số (x, y) vừa tìm được 3.3.2 Giải hệ phương trình bằng phương cộng đại số Biến đổi để các hệ số của một ẩn chẳng hạn x có giá trị tuyệt đối bằng nhau Cộng hoặc trừ từng vế của hai phương trình để khử ẩn x Giải phương trình để tìm giá trị của y Thay giá trị đó của y vào một phương trình để tìm giá trị của x. Nghiệm của hệ phương trình là cặp số (x, y) vừa tìm được 3.4 Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn Bước 1 Lập hệ phương trình Chọn hai đại lượng chưa biết làm ẩn. Ghi rõ đơn vị và điều kiện của ẩn 10

Biểu thị các đại lượng chưa biết khác theo các ẩn Lập hệ hai phương trình diễn đạt sự tương quan giữa các đại lượng Bước 2 Giải hệ phương trình Bước 3 Nhận định kết quả tức là đối chiếu với điều kiện và trả lời 11

Chương 4 Hàm số y = ax 2 với a 0. Phương trình bậc hai một ẩn 4.1 Hàm số y = ax 2 với a 0 và đồ thị của nó............ 14 4.2 Phương trình bậc hai một ẩn. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai............................. 15 4.3 Hệ thức Vi-ét và ứng dụng..................... 15 4.4 Phương trình quy về phương trình bậc hai........... 16 4.5 Giải bài toán bằng cách lập phương trình............ 17 4.1 Hàm số y = ax 2 với a 0 và đồ thị của nó Hàm số y = ax 2 với a 0 xác định với mọi giá trị của x thuộc R. Hàm số đó có các tính chất sau Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x < 0, đồng biến khi x > 0. Với mọi x 0 thì y > 0 với x = 0 thì y = 0. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y = 0 Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0, nghịch biến khi x > 0. Với mọi x 0 thì y < 0 với x = 0 thì y = 0. Giá trị lớn nhất của hàm số là y = 0 Đồ thị của hàm số y = ax 2 với a 0 là một đường cong đi qua gốc tọa độ và nhận trục Oy làm trục đối xứng. Đường cong đó được gọi là một parabol với đỉnh O Nếu a > 0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành O là điểm thấp nhất của đồ thị 12

Nếu a < 0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành O là điểm cao nhất của đồ thị Lưu ý ba nội dung của đồ thị hàm số y = ax 2 với a 0 Vị trí của đồ thị với góc tọa độ Vị trí của đồ thị với trục tung Vị trí của đồ thị với trục hoành 4.2 Phương trình bậc hai một ẩn. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai 4.2.1 Định nghĩa Phương trình bậc hai một ẩn là phương trình có dạng ax 2 + bx + c = 0 trong đó x là ẩn a, b, c4 là các số cho trước với a 0 4.2.2 Giải phương trình bậc hai khuyết Đưa về phương trình dạng ax 2 = m hoặc phương trình tích 4.2.3 Giải phương trình bậc hai Cách 1 Đưa về phương trình dạng a(x + m) 2 = n Cách 2 Đưa về phương trình tích a(x + m)(x + n) = 0 Cách 3 Dùng công thức nghiệm của phương trình bậc hai 4.3 Hệ thức Vi-ét và ứng dụng 4.3.1 Hệ thức Vi-ét Nếu phương trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0 có hai nghiệm x 1, x 2 (phân biệt hoặc trùng nhau) thì tổng các nghiệm bằng b a tích các nghiệm bằng c a x ax 2 1 + x 2 = b + bx + c = 0, a 0, 0 a x 1 x 2 = c a 13

4.3.2 Áp dụng hệ thức Vi-ét để tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai Cho phương trình ax 2 + bx + c = 0 với a 0 Nếu a + b + c = 0 thì x 1 = 1 và x 2 = c a Nếu a b + c = 0 thì x 1 = 1 và x 2 = c a 4.3.3 Áp dụng hệ thức Vi-ét để xác định dấu các nghiệm của phương trình bậc hai Cho phương trình ax 2 + bx + c = 0 với a 0. Đặt S = b a, P = c. Ta có a 4.3.4 Tìm hai số biết tổng và tích của chúng Nếu có hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là hai nghiệm của phương trình x 2 Sx + P = 0 Điều kiện để có hai số đó là S 2 4P > 0 Áp dụng tính nhẩm nghiệm Cho phương trình x 2 (2 + 2)x + 2 2 = 0. Hai số 2 và 2 là nghiệm của phương trình vì tổng của chúng bằng S (bằng 2+ 2) và tích của chúng bằng P (bằng 2 2) 4.4 Phương trình quy về phương trình bậc hai 4.4.1 Phương trình đa thức bậc cao Đưa về phương trình tích Nhiều trường hợp có thể dùng ẩn phụ Trường hợp đặc biệt là phương trình trùng phương ax 4 + bx 2 + c = 0 với a 0. Dùng ẩn phụ y = x 2 với y > 0 4.4.2 Lưu ý Ở bài hệ thức Vi-ét và ứng dụng ta đã biết cho phương trình ax 2 + bx + c = 0 nếu a + b + c = 0 thì 1 là một nghiệm của phương trình còn nếu a + c = b thì 1 là một nghiêm của phương trình Tổng quát cho phương trình f(x) = 0 trong đó f(x) là một đa thức với biến x 14

Nếu tổng các hệ số của f(x) bằng 0 thì 1 là một nghiệm của phương trình f(x) = 0 Nếu tổng các hệ số của các hạng tử bậc chẵn của f(x) bằng tổng các hệ số của các hạng tử bậc lẻ của f(x) thì 1 là một nghiệm của phương trình f(x) = 0 4.4.3 Phương trình chứa ấn ở mẫu Khử mẫu với điều kiện mẫu khác 0 4.4.4 Phương trình chứa ẩn trong dấu căn bậc hai Dùng ẩn phụ đặt căn thức chứa ẩn bằng y Bình phương hai vế của phương trình có điều kiện kèm theo 4.5 Giải bài toán bằng cách lập phương trình Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai một ẩn Bước 1 Lập phương trình Chọn một đại lượng chưa biết làm ẩn. Ghi rõ đơn vị và điều kiện của ẩn Biểu thị các đại lượng chưa biết khác theo ẩn Lập phương trình bậc hai diễn đạt sự tương quan giữa các đại lượng Bước 2 Giải phương trình Bước 3 Nhận định kết quả và trả lời 15

Chương 5 Hệ thức lượng trong tam giác vuông 5.1 Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông 18 5.2 Tỉ số lượng giác của góc nhọn................... 18 5.3 Bảng lượng giác và máy tính bỏ túi............... 19 5.4 Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông..... 19 5.5 Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn..... 20 5.1 Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH. Ngoài định lí Py-ta-go và hệ thức bc = ah đã biết. Cần nhớ thêm các hệ thức sau b 2 = ab h 2 = b c c 2 = ac 1 h = 1 2 b + 1 2 c 2 5.2 Tỉ số lượng giác của góc nhọn Với mọi tam giác vuông có cùng góc nhọn α mỗi tỉ số bên dưới đều không đổi cạnh đối cạnh huyền cạnh đối cạnh kề cạnh kề cạnh huyền cạnh kề cạnh đối 16

Ta gọi các tỉ số trên theo thứ tự là sin α, cos α, tan α, cot α Quan hệ giữa các tỉ số lượng giác tan α = sin α cos α cot α = cos α sin α tan α cotα = 1 sin 2 α + cos 2 α = 1 Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau Nếu B + Ĉ = 90o thì sin B = cos C, tan B = cot C Tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt 5.3 Bảng lượng giác và máy tính bỏ túi Khi α tăng thì sin α và tan α tăng, cos α và cot α giảm Biết dùng bảng lượng giác hoặc máy tính bỏ túi giải hai bài toán Cho số đo α. Tìm sin α, cos α, tan α, cot α Cho sin α hoặc cos α hoặc tan α hoặc cot α. Tìm số đo α 5.4 Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông Trong một tam giác vuông Cạnh góc vuông = Cạnh huyền sin góc đối = Cạnh huyền cos góc kề Cạnh góc vuông = Cạnh góc vuông kia tan góc đối = Cạnh góc vuông kia cot góc kề 17

5.5 Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn Trong thực tế của cuộc sống tỉ số lượng giác của góc nhọn có rất nhiều ứng dụng có thể kể ra một vài ứng dụng thường gặp nhất như tính chiều cao, tính khoảng cách,... 18

Chương 6 Đường tròn 6.1 Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn 21 6.2 Đường kính và dây của đường tròn................ 22 6.3 Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây....... 22 6.4 Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn............... 22 6.5 Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.............. 23 6.6 Vị trí tương đối của hai đường tròn............... 23 6.1 Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn Một đường tròn được xác định khi biết tâm và bán kính của đường tròn đó hoặc khi biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn đó Đường tròn tâm O bán kính R với R > 0 là hình gồm tất cả các điểm cách điểm O một khoảng bằng R Qua ba điểm không thẳng hàng ta vẽ được một và chỉ một đường tròn Tâm của đường tròn ngoại tiếp một tam giác là giao điểm ba đường trung trực của tam giác đó Tâm của đường tròn ngoại tiếp một tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền Nếu một tam giác có một cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp nó thì tam giác đó là tam giác vuông Đường tròn là hình có tâm đối xứng và có trục đối xứng. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó. Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn 19

6.2 Đường kính và dây của đường tròn 6.2.1 So sánh độ dài của đường kính và dây Trong các dây của một đường tròn dây lớn nhất là đường kính 6.2.2 Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây Trong một đường tròn đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy Trong một đường tròn đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy 6.3 Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây Trong một đường tròn Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau Trong hai dây của một đường tròn Dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn Dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn 6.4 Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn 6.4.1 Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Số điểm chung Hệ thức giữa d và R Đường thẳng và đường tròn cắt nhau 2 d < R Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau 1 d = R Đường thẳng và đường tròn không giao nhau 0 d > R 6.4.2 Định lí về tính chất của tiếp tuyến Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm 6.4.3 Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó thì đường thẳng ấy là một tiếp tuyến của đường tròn 20

6.5 Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau Cho hai tiếp tuyến AB và AC của đường tròn (O). Ta có AB = AC AO là tia phân giác của góc BAC OA là tia phân giác của góc BOC Đường tròn nội tiếp một tam giác là đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác đó khi đó tam giác gọi là ngoại tiếp đường tròn Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của các đường phân giác các góc trong của tam giác 6.6 Vị trí tương đối của hai đường tròn 6.6.1 Ba vị trí tương đối của hai đường tròn 6.6.2 Tính chất của đường nối tâm Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng với nhau qua đường nối tâm tức đường nối tâm là đường trung trực của dây chung Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm 21

Chương 7 Góc với đường tròn 7.1 Góc ở tâm. Số đo cung....................... 24 7.2 Liên hệ giữa cung và dây...................... 25 7.3 Góc nội tiếp.............................. 25 7.4 Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây................. 25 7.5 Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn........................... 26 7.6 Cung chứa góc............................ 26 7.7 Tứ giác nội tiếp........................... 26 7.8 Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp.......... 27 7.9 Độ dài đường tròn, cung tròn................... 27 7.10 Diện tích hình tròn. Hình quạt tròn............... 27 7.1 Góc ở tâm. Số đo cung Góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn Nếu ÂOB = α thì sd AmB= α, sd AnB= 360 o α Số đo của nửa đường tròn bằng 180 o Nếu C là một điểm nằm trên cung AB thì sd AB= sd AC +sd CB 22

7.2 Liên hệ giữa cung và dây Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau Hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau và ngược lại Cung lớn hơn căng dây lớn hơn và ngược lại Trong một đường tròn hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau Trong một đường tròn Đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì đi qua trung điểm của dây căng cung ấy. Đường kính đi qua trung điếm của một dây không phải là đường kính thì đi qua điểm chính giữa của cung căng dây ấy Đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì vuông góc với dây căng cung ấy và ngược lại 7.3 Góc nội tiếp 7.3.1 Định nghĩa Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây của đường tròn đó 7.3.2 Định lí Trong một đường tròn số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn 7.3.3 Hệ quả Trong một đường tròn Các góc nội tiếp bằng nhau thì các cung bị chắn bằng nhau Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau Góc nội tiếp nhỏ hơn hoặc bằng 90 o có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông 7.4 Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây 7.4.1 Định lí Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây đi qua tiếp điểm bằng nửa số đo của cung bị chắn 7.4.2 Hệ quả Trong một đường tròn góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau 23

7.5 Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn Số đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn 7.6 Cung chứa góc 7.6.1 Định nghĩa Cung chứa góc α (0 o < α < 180 o ) dựng trên đoạn thẳng AB là cung với mọi điểm M thuộc cung đó ta đều có ÂMB = α 7.6.2 Áp dụng công thức vào chứng minh Nếu một tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới một góc α thì bốn đỉnh của tứ giác đó nằm trên cùng một đường tròn 7.6.3 Áp dụng công thức cung chứa góc vào tìm quỹ tích Quỹ tích các điểm nhìn một đoạn thẳng cho trước dưới một góc α không đổi là hai cung chứa góc α dựng trên đoạn thẳng đó (0 o < α < 180 o ) Đặc biệt quỹ tích các điểm nhìn đoạn thẳng AB cho trước dưới một góc vuông là đường tròn đường kính AB 7.7 Tứ giác nội tiếp 7.7.1 Định nghĩa Tứ giác nội tiếp đường tròn là tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn 7.7.2 Định lí Trong một tứ giác nội tiếp tổng số đo hai góc đối bằng 180 o 7.7.3 Dấu hiệu nhận biết Tứ giác có bốn đỉnh cách đều một điểm 24

Tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới hai góc bằng nhau Tứ giác có tổng hai góc đối bằng 180 o Tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong tại đỉnh đối diện 7.8 Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác còn đa giác gọi là đa giác nội tiếp đường tròn Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của một đa giác gọi là đường tròn nội tiếp đa giác còn đa giác gọi là đa giác ngoại tiếp đường tròn Bất kì đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, có một và chỉ một đường tròn nội tiếp. Tâm của hai đường tròn đó trùng nhau và gọi là tâm của đa giác đều 7.9 Độ dài đường tròn, cung tròn Công thức tính độ dài đường tròn (chu vi hình tròn) bán kính R đường kính d C = 2πR hoặc C = πd với π 3, 14 Công thức tính độ dài cung n o của đường tròn bán kính R l = 2πR. n 360 = πrn 180 7.10 Diện tích hình tròn. Hình quạt tròn Công thức tính diện tích hình tròn bán kính R S = πr 2 Công thức tính diện tích hình quạt tròn bán kính R cung n o S = πr2.n 360 hay S = lr 2 với l là độ dài cung n o của hình quạt 25

Chương 8 Hình trụ. Hình nón. Hình cầu 8.1 Hình trụ................................ 28 8.2 Hình nón............................... 28 8.3 Hình cầu................................ 29 8.1 Hình trụ Khi quay hình chữ nhật ABCD một vòng quanh cạnh CD cố định ta được một hình trụ Với hình trụ có bán kính đáy r và chiều cao h ta có Diện tích xung quanh bằng S xq = 2πrh Diện tích toàn phần bằng S tp = 2πrh + 2πr 2 Thể tích bằng V = πr 2 h 8.2 Hình nón Khi quay tam giác AOC vuông tại O một vòng quanh cạnh OA cố định ta được một hình nón Với hình nón có bán kính đáy r, đường sinh l và chiều cao h ta có 26

Diện tích xung quanh bằng S xq = πrl Diện tích toàn phần bằng S tp = πrl + πr 2 Thể tích bằng V = 1 3 πr2 h Khi cắt hình nón bởi một mặt phẳng song song với đáy thì phần hình nón nằm giữa mặt cắt và mặt đáy là một hình nón cụt Để tính diện tích xung quanh hoặc thể tích của hình nón cụt ta có thể tính hiệu diện tích xung quanh hoặc thể tích của hai hình nón hoặc dùng công thức sau S xq = π (r 1 + r 2 ) l; V = 1 3 πh (r2 1 + r 2 2 + r 1 r 2 ) trong đó r 1 và r 2 là các bán kính đáy, l là đường sinh và h là chiều cao của hình nón cụt 8.3 Hình cầu Khi quay nửa hình tròn tâm O bán kính R một vòng quanh đường kính AB cố định ta được một hình cầu Công thức tính diện tích mặt cầu S = 4πR 2 Công thức tính thể tích hình cầu V = 4 3 πr3 27