MỞ ĐẦU

Tài liệu tương tự
N ĐẠI HỌC ĐÀNẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN NGỌC DUY GIẢI PHÁP MARKETING TÍN DỤNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT N

BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI CHO CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮ

Báo cáo thực tập

Microsoft Word - Tom tat luan an chinh thuc.doc

Điều lệ Công ty CP Cấp thoát nước Ninh Bình UBND TỈNH NINH BÌNH CÔNG TY CP CẤP, THOÁT NƢỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc

CỤC THUẾ QUẢNG BÌNH

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

MỞ ĐẦU

MỤC LỤC

Microsoft Word - LV Tom tat - Hong Trung doc

CÔNG TY CỔ PHẦN PHÂN BÓN VÀ HÓA CHẤT DẦU KHÍ MIỀN TRUNG BÁO CÁO THƢỜNG NIÊN NĂM 2013 Quy Nhơn, tháng 03 năm

TỔNG CÔNG TY CP BIA – RƯỢU –

ĐƠN VỊ TƢ VẤN CÔNG TY CP TƢ VẤN ĐẦU TƢ THẢO NGUYÊN XANH Website: Hotline: THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƢ MỞ RỘN

MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG ĐỌC

HƢỚNG DẪN BÀI TẬP NHÓM PHẦN THỰC HIỆN CÁ NHÂN Phần 1: Đề xuất dự án Phần 1 là nhiệm vụ cá nhân. Chỉ những sinh viên hoàn thành nhiệm vụ này mới được p

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRƯƠNG THỊ THU HƯƠNG NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI MUA HÀNG NGẪU HỨNG CỦA KHÁCH HÀNG ĐÀ NẴNG KHI

Truyện ngắn Bảo Ninh

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN HỮU MẠNH CƯỜNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠ

THỂ LỆ CHƢƠNG TRÌNH KHUYẾN MẠI 1.Tên đơn vị tổ chức: Ngân hàng TMCP Á Châu (gọi tắt là ACB) 442 Nguyễn Thị Minh Khai Quận 3 TP. Hồ Chí Minh Điện thoại

MỤC LỤC

CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT GIẶT NET BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2018

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN TRƯỜNG THPT TH CAO NGUYÊN ĐỀ THI CHÍNH THỨC Họ và tên thí sinh Số báo danh. ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2018 (LẦN 1) Bài thi: K

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Số: 29-NQ/TW Hà Nội, ngày 4 tháng 11 năm 2013 NGHỊ QUYẾT VỀ ĐỔI MỚI CĂN BẢN,

MỤC LỤC

TÓM TẮT LUẬN VĂN Sự cần thiết và mục đích nghiên cứu của đề tài Nền kinh tế đất nƣớc mở cửa ngày càng sâu rộng, khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o NGÔ THANH SƠN PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM HẢI HÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP HUYỆN CỦA THÀNH PHỐ UÔNG BÍ, TỈNH QUẢNG NINH LU

Phô lôc sè 7

ĐỀ CƯƠNG BÀI LUẬN VẦ DỰ ĐỊNH NGHIÊN CỨU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN TÀI CHÍNH BỘ TÀI CHÍNH NGUYỄN HOÀNG DŨNG HOÀN THIỆN TỔ CHỨC HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP

ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH

TOM TAT TRINH NGAN HA.doc

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THU TRANG HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG MUA BÁN NHÀ Ở HÌNH THÀNH TRONG TƢƠNG LAI THEO PHÁP LUẬT V

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN V Ề V I Ệ C T H O Á I V Ố N C Ổ P H Ầ N C Ủ A C Ô N G T Y T N H H M T V X Ổ S Ố K I Ế N T H I Ế T L Â M Đ Ồ N G Đ Ầ U T Ƣ T Ạ I

CÔNG TY CỔ PHẦN PHÂN BÓN VÀ HÓA CHẤT DẦU KHÍ MIỀN TRUNG Lô A2, Cụm Công nghiệp Nhơn Bình, P. Nhơn Bình, TP. Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định Đt: F

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ ĐÔ YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM VÀ THANH TỊNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số:

Phần 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỒN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP

LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một t

Nghiên cứu quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong giáo dục đại học ở Việt Nam Content MỞ ĐẦU Cấn Thị Thanh Hương Trường Đại học Giáo dục Luậ

CHƯƠNG TRÌNH HỘI NGHỊ BAN THƯ KÝ TRUNG ƯƠNG HỘI LẦN THỨ 2 KHÓA VIII

PHẦN I

Đồ án tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG o0o ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔN

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN VĂN NAM QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN Ở CỤC THUẾ TỈNH HÀ NAM Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o ĐÀO TRỌNG LƢU ĐÃI NGỘ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ BẤT ĐỘNG SẢN SEN VÀNG LU

BAN CHỈ ĐẠO CỔ PHẦN HÓA CỦA CÔNG TY TNHH MTV VẬN TẢI BIỂN VÀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VÀ CÔNG TY TNHH MTV VẬN TẢI BIỂN VÀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG KHUYẾN CÁO CÁC

Khóa luận tốt nghiệp 1 CHƢƠNG MỞ ĐẦU Sự cần thiết của đề tài Kiểm toán độc lập đối với báo cáo tài chính là một trong những nền tảng tạo nên sự hoạt đ

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

BAN CHỈ ĐẠO CỔ PHẦN HÓA BAN QUẢN LÝ BẾN XE, TÀU BẠC LIÊU KHUYẾN CÁO CÁC NHÀ ĐẦU TƢ TIỀM NĂNG NÊN THAM KHẢO BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN NÀY VÀ QUY CHẾ BÁN ĐẤ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHUNG DẠY HỌC MÔN TRANG TRÍ CHO NGÀNH CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỂU HỌC

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2011

Slide 1

BAN CHỈ ĐẠO CỔ PHẦN HÓA VÀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THĂNG LONG GTC KHUYẾN CÁO CÁC NHÀ ĐẦU TƢ NÊN ĐỌC KỸ CÁC THÔNG TIN TRONG TÀI LIỆU NÀY VÀ QUY CHẾ

Where your success determines ours INTERNAL NEWSLETTER 2013 THE SUNSHINE Số 02 Tháng

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA:SƢ PHẠM KHOA HỌC XÃ HỘI ĐHSG/NCKHSV_01 CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Thành phố Hồ Chí Minh, n

TÀI LIỆU ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG THƯỜNG NIÊN NĂM TÀI CHÍNH 2018 Ngày 26 tháng 04 năm 2019

CÔNG TY CỔ PHẦN IN SỐ 7 HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc BÁO CÁO CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ NK VÀ ĐỊN

Các điều lệ và chính sách Quy Tắc Đạo Đức & Ứng Xử Trong Kinh Doanh Tập đoàn đa quốc gia TMS International Corporation và các công ty con trực tiếp và

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ PHƢƠNG THANH THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN MA VĂN KHÁNG Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số:

BÁO CÁO THƢỜNG NIÊN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VŨ THỊ KIM THẮM NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI SIÊU THỊ CO.OPMART THÀNH PHỐ TAM

ĐỘNG LỰC HỌC KẾT CẤU DYNAMICS OF STRUCTURES

VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN THỊ THU THUỶ NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ TỈNH VĨNH PHÚC NGÀNH: Q

BAN TỔ CHỨC BÁN ĐẤU GIÁ CỔ PHẦN THUỘC QUYỀN SỞ HỮU CỦA TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ KINH DOANH VỐN NHÀ NƯỚC TẠI CTCP THƯƠNG NGHIỆP TỔNG HỢP CẦN THƠ KHUYẾN C

SỔ TAY SINH VIÊN

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT..... LƯU TIẾN DŨNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ T

Phần vận dụngtt HCM HỌC KỲ II NĂM HỌC xem trong các tài liệu giáo trình TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH HOẶC WEB CỦA CÔ VÕ THỊ HỒNG

Nghị quyết số 06/NQ-TW ngày 5/11/2016, Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) về thực hiện có hiệu quả tiến trình hội nhập kinh

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯƠNG THỊ YẾN CHÂN DUNG CON NGƯ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ MAI VIỆT DŨNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THANH TRA, KIỂM TRA THUẾ TẠI CHI CỤC THUẾ HUYỆN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG PHẠM THỊ THU HƯƠNG DẠY HỌC MỸ THUẬT THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở TRƯỜ

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ MỸ VÂN NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA LOGISTICS ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP

BAN TỔ CHỨC BÁN ĐẤU GIÁ CỔ PHẦN THUỘC QUYỀN SỞ HỮU CỦA TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƢ VÀ KINH DOANH VỐN NHÀ NƢỚC TẠI CTCP ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CỬU LONG KHUYẾN CÁO CÁC

Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ di động tại Chi nhánh Viettel Phú Thọ

1

CÔNG TY CỔ PHẦN CẤP THOÁT NƢỚC TỈNH HÀ GIANG THÔNG TIN TÓM TẮT VỀ CÔNG TY ĐẠI CHÚNG CÔNG TY CỔ PHẦN CẤP THOÁT NƢỚC TỈNH HÀ GIANG (Giấy chứng nhận ĐKDN

Đinh Th? Thanh Hà - MHV03040

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2018 BÁO CÁO THƯƠNG NIÊN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG DƢƠNG THỊ YẾN NHI HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 6

CHƢƠNG TRÌNH LUYỆN THI THPT QG 2017 GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY CHÍ PHÈO (NAM CAO) Chuyên đề: LUYỆN THI THPT QG MÔN NGỮ VĂN 2017 VIDEO và L

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG MẠC THỊ HÀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH SẢN PHẨM PHÂN BÓN TRÊN THỊ TRƯỜNG MIỀN TRUNG - TÂY NGUYÊN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN

Uû Ban Nh©n D©n tp Hµ néi Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN VĂN TỔNG ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT CÓ TÍNH CHẤT TỰ TRUYỆN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ XX TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN

(Microsoft Word - T\363m t?t lu?n van - Nguy?n Th? Ho\340i Thanh.doc)

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƢỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ Nam Định, năm 2016

THƯ VIỆN PHÁP LUẬT

CÔNG TY CỔ PHẦN GIA LAI CTCC BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN NĂM 2018 (Ban hành kèm theo Thông tư số 155/2015/TT-BTC ngày 06 tháng 10 năm 2015 của Bộ Tài chính hư

SỔ TAY NHÂN VIÊN SỔ TAY NHÂN VIÊN

Microsoft Word - SCID_BaoCaoThuongNien2013_ _Vn_V4.docx

SỞ GD&ĐT QUẢNG NINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN HẠ LONG ĐỀ THI OLYMPIC TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ X MÔN: NGỮ VĂN - KHỐI: 11 Ngày thi: 01 tháng 08 năm 2014 Thời

BÁO CÁO ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP

Bài thu hoạch chính trị hè Download.com.vn

Đề cương chương trình đại học

MỞ ĐẦU

CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điệ

Microsoft Word - Bia ngoai tom tat lan cuoi phan bien

QUY CHẾ CÔNG BỐ THÔNG TIN CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI LÝ GNVT XẾP DỠ TÂN CẢNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: 192A/QĐ-HĐQT ngày 23 tháng 3 năm 2016 của Chủ

QUỐC HỘI

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO 9001 : 2008 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀN

Bản ghi:

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CHU THỊ PHƢƠNG THẢO GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MÔ HÌNH KINH DOANH CHO SIÊU THỊ CO.OPMART ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng Năm 2014

Công trình đƣợc hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:.ts ĐẶNG VĂN MỸ Phản biện 1: PGS.TS NGUYỄN THỊ NHƯ LIÊM Phản biện 2: TS. ĐỖ THỊ NGA Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 03 tháng 11 năm 2014. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin học liệu Đại học Đà Nẵng - Thư viện Trường Đại học Kinh tế Đại học Đà Nẵng

1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Siêu thị Co.opMart Đà Nẵng là một địa điểm thương mại và siêu thị bán lẻ phát triển mạnh mẽ và đang từng bước khẳng định vị thế của mình trong thời gian dài từ khi thành lập từ năm 2010 đến nay. Để đảm bảo cho việc tăng trưởng và chiếm giữ vị trí của mình trong lĩnh vực bán lẻ, siêu thị Co.opMart Đà Nẵng đã không ngừng đổi mới, từ việc kiện toàn bộ máy, đa dạng hóa các hàng hóa trong kinh doanh, triển khai và thực hiện nhiều chương trình khuyến mãi nhằm thu hút khách hàng. Hoạt động kinh doanh của siêu thị Co.opMart tuy được phát triển không ngừng trong thời gian qua, nhưng gần đây đã và đang xuất hiện những thách thức lớn đối với quá trình kinh doanh và phát triển. Việc nghiên cứu và hoạch định chiến lược cũng như xác định mô hình kinh doanh cho các loại hình siêu thị nói chung và siêu thị bán lẻ nói riêng đang đặt ra nhiều thách thức cả về lý luận lẫn thực tiễn. Đề tài nghiên cứu này nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến mô hình kinh doanh siêu thị và đưa ra một số Giải pháp hoàn thiện mô hình kinh doanh cho siêu thị Co.opMart Đà Nẵng, chọn lọc và phát triển trong điều kiện Việt Nam, làm cơ sở cho việc định hướng xây dựng và phát triển hệ thống các siêu thị bán lẻ trong tương lai. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Mục đích quan trọng của nghiên cứu này là tạo cơ sở cho việc triển khai các giải pháp cho phép hoàn thiện mô hình kinh doanh bán lẻ theo hình thức siêu thị của Co.opMart ở Đà Nẵng. - Nghiên cứu các trường phái lý thuyết về mô hình kinh doanh và chiến lược kinh doanh bán lẻ hiện đại làm cơ sở cho việc xây dựng mô hình nghiên cứu thực tế và đề xuất giải pháp hoàn thiện mô

2 hình kinh doanh bán lẻ theo hình thức siêu thị trong tương quan với các loại hình bán lẻ khác. - Phân tích, đánh giá và tổng hợp thực trạng kinh doanh và nhận diện đặc trưng về mô hình kinh doanh của siêu thị bán lẻ Co.opMart. Quá trình phân tích đánh giá cho phép nhìn nhận những ưu và nhược điểm của mô hình kinh doanh hiện tại theo 2 quan điểm: đánh giá của nhà quản lý siêu thị và đánh giá của khách hàng. - Đề xuất các định hướng về hoàn thiện mô hình kinh doanh siêu thị bán lẻ Co.opMart, cũng như một số giải pháp phát triển kinh doanh siêu thị bán lẻ, tạo cơ sở cho các nhà hoạch định chính sách cũng như các nhà quản lý có những quyết định chiến lược trong kinh doanh. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Siêu thị Co.opMart nói chung và Co.opMart Đà Nẵng nói riêng - Phạm vi nghiên cứu: từ năm 2011 đến nay 4. Phƣơng pháp nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu định tính: thông qua điều tra phỏng vấn các Giám đốc và cán bộ quản lý kinh doanh của siêu thị + Phương pháp nghiên cứu định lượng thông qua điều tra phỏng vấn và phân tích dữ liệu điều tra khách hàng khi tham quan và mua sắm tại siêu thị. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Với các phương pháp phân tích định tính và định lượng nhằm đánh giá mô hình nghiên cứu và đề xuất các giải pháp. Thu thập và xử lý thông tin thống kê không chỉ về tình hình kinh doanh của siêu thị mà còn liên quan đến đánh giá của khách hàng, làm cơ sở cho việc đề xuất các định hướng chiến lược và giải pháp hoàn thiện mô hình kinh doanh của siêu thị.

3 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu: Hiện nay có nhiều công trình nghiên cứu về hoạt động bán lẻ trên thị trường nói chung và phát triển hệ thống để hoàn thiện mô hình kinh doanh 7. Kết cấu của luận văn bao gồm: Chương 1: Cơ sở lý thuyết về Mô hình kinh doanh siêu thị Chương 2: Phân tích thực trạng mô hình kinh doanh của siêu thị Co.opMart Đà Nẵng Chương 3: Giải pháp hoàn thiện mô hình kinh doanh cho siêu thị Co.opMart Đà Nẵng CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ MÔ HÌNH KINH DOANH SIÊU THỊ 1.1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1. Siêu thị và đặc điểm kinh doanh siêu thị a. Các khái niệm khác nhau về siêu thị Khái niệm về siêu thị rất đa dạng, đó là hình thức tổ chức bán lẻ hiện đại, hình thành và phát triển trong môi trường văn minh và là loại hình bán lẻ phổ biến ở các quốc gia có ngành công nghiệp phân phối phát triển cao nhằm cung cấp một cách đa dạng các hàng hóa tiêu dùng phổ biến cho cư dân. Tùy thuộc vào những điều kiện của môi truờng địa phương và quốc gia mà ở đó các siêu thị hình thành và phát triển, mức độ hiện diện các hình thức bán lẻ khác và văn hóa mua sắm các hàng hóa thiết yếu thỏa mãn nhu cầu mà những đặc trưng của siêu thị cũng sẽ có những thay đổi nhất định. b. Đặc điểm hoạt động kinh doanh siêu thị Là kiểu chợ văn minh, ở đó có sự tích hợp và thay đổi về phương thức kinh doanh và tổ chức quản lý, hình thức kinh doanh

4 bán lẻ hội nhập. Những đặc điểm của siêu thị cần thiết phải được chú ý triển khai trong suốt quá trình kinh doanh. c. Phân loại các siêu thị + Theo tiêu thức qui mô + Theo tiêu thức chức năng kinh doanh + Theo tiêu thức ngành hàng kinh doanh + Theo địa điểm đặt siêu + Theo sự phát triển của tổ chức kinh doanh siêu thị 1.1.2. Mô hình kinh doanh siêu thị a. Sự hình thành mô hình kinh doanh Mô hình kinh doanh bán lẻ là dạng thức của mô hình kinh doanh nói chung do người bán lẻ tổ chức và triển khai nhằm thực thi quá trình kinh doanh bán lẻ cho một hoặc một nhóm hàng nhất định trên một ranh giới thị trường nhất định và tồn tại trong một bối cạnh cạnh tranh nhất định. b. Đặc điểm của mô hình kinh doanh siêu thị 1.2. CÁC YẾU TỐ CỦA MÔ HÌNH KINH DOANH 1.2.1. Khái niệm 1.2.2. Các yếu tố của mô hình kinh doanh a. Yếu tố sản phẩm, dịch vụ của mô hình - Cách thức triển khai kinh doanh của siêu thị - Phổ hàng hóa bán tại siêu thị - Các dịch vụ cung cấp bởi siêu thị - Phổ hàng hóa riêng có của siêu thị hình thành trên cơ sở phát triển thương hiệu của siêu thị. b. Yếu tố thị trường và khách hàng của mô hình - Phạm vi thị trường mà hoạt động kinh doanh của siêu thị hướng đến

5 - Quá trình phát triển và mở rộng thị trường của tổ chức kinh doanh - Cấu trúc thị trường và ranh giới thị trường, địa lý, hiệu năng của siêu thị - Qui mô và đặc điểm của khách hàng mục tiêu trên thị trường - Nhu cầu của khách hàng về sản phẩm và dịch vụ của siêu thị c. Yếu tố hạ tầng và hậu cần - Qui mô, vị trí và diện tích cơ sở kinh doanh - Thiết kế không gian bên trong của siêu thị - Trang thiết bị trưng bày và bố trí hàng hóa và định hướng kinh doanh, phục vụ khách hàng - Hệ thống kho hàng, phương tiện vận chuyển bên trong và bên ngoài - Tổ chức quá trình kinh doanh: mua hàng, vận chuyển, dự trữ, bán hàng... d. Yếu tố chi phí và thu nhập - Chi phí vận hành cơ bản của hệ thống; Chi phí tiền thuê mặt bằng, chi phí điện nước; Chi phí tiền lương và các khoản chi phí khấu hao; - Các chi phí marketing và truyền thông quảng cáo - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tại siêu thị; doanh thu bán hàng qua các kênh phân phối khác; doanh thu quảng cáo và cho thuê kệ trưng bày hàng hóa... 1.3. PHÂN TÍCH MÔ HÌNH KINH DOANH 1.3.1. Nhận diện mô hình kinh doanh Việc nhận diện mô hình kinh doanh sẽ được sắp xếp theo một hệ thống các yếu tố và mối quan hệ giữa các yếu tố đó với nhau, sẽ là cơ sở để tổ chức kinh doanh phân tích, đánh giá và kiện toàn liên tục trong suốt quá trình kinh doanh. 1.3.2. Phân tích mô hình kinh doanh

6 a. Phân tích các yếu tố riêng lẻ của mô hình kinh doanh b. Phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố 1.3.3. Phƣơng pháp phân tích KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 CHƢƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG MÔ HÌNH KINH DOANH CỦA SIÊU THỊ CO.OPMART- ĐÀ NẴNG 2.1. SƠ LƢỢC QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SIÊU THỊ CO.OPMART ĐÀ NẴNG 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển a. Giới thiệu chung về Co.opMart Đà Nẵng Tên giao dịch: Công ty TNHH TMDV siêu thị Co.opMart Đà Nẵng Tên giao dịch quốc tế: CO.OPMART DANANG SUPERMARKET Tên viết tắt: CO.OPMART ĐÀ NẴNG Lĩnh vực kinh doanh: Kinh doanh siêu thị Ngày thành lập: 22/01/2010; Địa chỉ: 478 Điện Biên Phủ Thành phố Đà Nẵng; Điện thoại: (+81)511.3771999; Fax: (+81)511.3713616; Email : cmdanang@coopmart.vn; Website : www.coopmart.vn Siêu thị Co.opMart Đà Nẵng là siêu thị bán lẻ trực thuộc chuỗi Co.opMart, bao gồm 63 siêu thị trên toàn quốc. b. Cơ cấu tổ chức của siêu thị

7 GIÁM ĐỐC BỘ PHẬN CHẤT LƯỢNG PHÓ GIÁM ĐỐC HÀNG THỰC PHẨM PHÓ GIÁM ĐỐC HÀNG PHI THỰC PHẨM BỘ PHẬN HỖ TRỢ BÁN HÀNG BỘ PHẬN KẾ TOÁN BỘ PHẬN QUẢN TRỊ Tổ thực phẩm tươi sống và chế biến nấu chín Tổ thực phẩm công nghệ, đông lạnh Tổ sản phẩm cứng Tổ sản phẩm mềm Tổ hoá mỹ phẩm và sản phẩm vệ sinh Tổ thu ngân và dịch vụ khách hàng Tổ quảng cáo khuyến mãi và thiếu nhi Thu ngân, kế toán, tài chính Tổ chức hành chính, bảo trì, giám sát kho Cho thuê và hợp tác Sơ đồ 2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý siêu thị Co.opMart Đà Nẵng Chú thích: Quan hệ trực tiếp Quan hệ phối hợp - Tình hình nhân sự tại siêu thị Co.opMart Đà Nẵng Đội ngũ nhân sự của Co.opMart Đà Nẵng hiện có 151 người, gồm 102 nữ và 49 nam, có trình độ như sau: Bảng 2.1. Tình hình nhân sự tại siêu thị Co.opMart Đà Nẵng TT Trình độ Số lƣợng Tỷ lệ (%) 1 Đại học và trên đại học 48 31,79 2 Cao đẳng 15 9,94 3 Trung cấp 30 19,87 4 Tốt nghiệp THPT 58 38,41 Tổng cộng 151 100% (Nguồn: Phòng quản trị của siêu thị Co.opMart Đà Nẵng ) c. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Chức năng: Quyền hạn 2.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của siêu thị Co.opMart Đà Nẵng

8 a. Không gian và lĩnh vực kinh doanh b. Các ngành hàng kinh doanh của siêu thị Co.opMart c. Thị trường và khách hàng mục tiêu của siêu thị d. Cơ sở hạ tầng và hậu cần của siêu thị 2.1.3. Thực trạng kinh doanh và thu hút khách hàng của siêu thị a. Tình hình kinh doanh của siêu thị thời gian qua Tình hình khai thác nguồn hàng Tình hình triển khai hoạt động kinh doanh của siêu thị Co.opMart Đà Nẵng b/ Những yếu tố ảnh hưởng đến việc thu hút khách hàng của siêu thị Co.opMart: Yếu tố thị trường và khách hàng mục tiêu Yếu tố về sản phẩm Với đặc điểm là siêu thị bán lẻ hàng tiêu dùng, Co.opMart Đà Nẵng luôn đáp ứng nhu cầu mua sắm của khách hàng với hơn 30.000 chủng loại mặt hàng là những mặt hàng thiết yếu phục vụ đời sống hàng ngày của người dân. Các mặt hàng luôn đa dạng hóa để hướng Co.opMart Đà Nẵng là nơi mua sắm của mọi nhà. Yếu tố về giá cả Chính sách đối với nhà sản xuất Chính sách hỗ trợ, quảng cáo c. Kết quả hoạt động kinh doanh của siêu thị qua 3 năm 2011-2013

9 Bảng 2.2. Kết quả tình hình kinh doanh của siêu thị Co.opMart Chỉ tiêu Doanh thu Lợi nhuận Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Đà Nẵng (Đơn vị tính : tỷ đồng) So sánh Năm2012/Năm2011 Năm2013/Năm2012 +/- % +/- % 330 380 420 50 15,2 40 10,5 13-6,4 15,3-19,4-149,2 21,7 339,1 (Nguồn: Phòng kế toán của siêu thị Co.opMart Đà Nẵng ) 2.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG MÔ HÌNH KINH DOANH CỦA SIÊU THỊ 2.2.1. Phân tích riêng lẻ từng yếu tố a. Phân tích yếu tố sản phẩm và dịch vụ của siêu thị Sơ đồ 2.2. Mô phỏng hệ thống sản phẩm và dịch vụ của Co.opMart Đà Nẵng

Khách hàng 10 b. Phân tích phạm vi thị trường và khách hàng của siêu thị Về phƣơng diện thị trƣờng: Về phƣơng diện khách hàng: Đối với khách hàng đối tác: Bảng 2.3. Tổng hợp đánh giá khách hàng đối tác Số lƣợng Nhu cầu Khả năng thu hút Chính sách cần có từ Co.opMart Đà Nẵng Nhà SX lớn Ít Cao TB Xúc tiến, vị trí Nhà SX nhỏ Nhiều Cao Khó Giá thuê, hỗ trợ Nhà phân Trung bình Thấp Khó Giá thuê, hỗ trợ phối Nước ngoài Ít Cao TB Xúc tiến, vị trí Tài trợ QC Ít TB Dễ Vị trí, chi phí Quảng cáo Nhiều Cao Dễ Chi phí, vị trí Đối với khách hàng trực tiếp: - Khách du lịch trong và ngoài nước - Khách hàng là cư dân địa phương Khách hàng KDL nước ngoài Bảng 2.4. Tổng hợp đánh giá khách hàng trực tiếp Số lƣợng Nhu cầu Khả năng thu hút Chính sách cần có từ Co.opMart Đà Nẵng Tương đối Cao Khó Thiết lập quan hệ KDL nội địa Nhiều TB khá Dễ Chính sách hỗ trợ KH hộ gia Nhiều TB Khó Hỗ trợ đình KH cá nhân Nhiều Thấp Khó Hỗ trợ KH tổ chức Tương đối Cao TB Thiết lập quan hệ

11 Bảng 2.5. Tổng hợp đánh giá quy mô khách hàng trực tiếp của Khách hàng trực tiếp Qui mô thị trƣờng Co.opMart Đà Nẵng Khả Lƣợt năng thu khách/ngày hút (50%) Mức chi tiêu BQ một lần Tổng DT dự kiến (VND) Hộ gia đình 80.000 hộ 40.000 1000 200.000 đ 200.000.000 Cá nhân, SV 20.000 10.000 300 50.000 đ 15.000.000 KDL nội địa 200 khách 100 khách 100 500.000 đ 50.000.000 KDL quốc tế 100 50 50 700.000 đ 35.000.000 TỔNG CỘNG 300.000.000 Như vậy, theo tính toán sơ bộ thì tổng số lượt người có khả năng xuất hiện, viếng thăm và có khả năng mua hàng và tiêu dùng dịch vụ tại Co.opMart Đà Nẵng sẽ là: 1450 lượt, với tổng mức chi tiêu tạo ra doanh thu cho toàn bộ hoạt động kinh doanh và cung cấp dịch vụ của Co.opMart Đà Nẵng mỗi ngày là 300 triệu đồng. Đây là khả năng cao nhất có thể, trường hợp các khách hàng đến với Co.opMart Đà Nẵng chỉ để tham quan và tìm hiểu thì không thể có được doanh số bán hàng và cung cấp dịch vụ nêu trên. c/ Phân tích yếu tố hạ tầng và hậu cần kinh doanh Hạ tầng và hậu cần kinh doanh của doanh nghiệp được mô phỏng theo mô hình chuỗi giá trị sau đây: Chuỗi giá trị Cung ứng, cung cấp Chuỗi giá trị của Co.opMart Đà Nẵng Chuỗi giá trị Phân phối Chuỗi giá trị Khách hàng Các hoạt động chức năng Inputs Đầu vào Cung ứng, nhập hàng Lãnh đạo Quản trị nguồn nhân lực Nghiên cứu phát triển, phương pháp, nghiên cứu Tài chính, kế toán, kiểm soát quản lý Sản Các Marketing Dịch và xuất gian bán vụ bên hàng, trong kiot Các hoạt động vận hành Outputs Sơ đồ 2.3. Chuỗi giá trị trong ngành kinh doanh của Co.opMart Đà Nẵng Đầu ra

12 Sơ đồ 2.4. Mô hình các sản phẩm trong tƣơng tác của Co.opMart Đà Nẵng d/ Phân tích yếu tố chi phí và thu nhập Các mô hình kinh doanh tập trung chủ yếu vào các chi phí nhƣ: Chi phí vận hành cơ bản của hệ thống Chi phí tiền thuê mặt bằng, chi phí điện nước Chi phí tiền lương và các khoản chi phí khấu hao Các chi phí marketing và truyền thông quảng cáo Trên cơ sở nghiên cứu đánh giá về hiệu quả của mô hình, làm cơ sở cho các quyết định lựa chọn, có thể đề xuất mô hình chung cho Co.opMart Đà Nẵng như sau:

13 Xem xét toàn bộ hoạt động kinh doanh của Co.opMart Đà Nẵng là một thể thống nhất, ta sẽ hiểu rõ mô hình dưới đây. Các yếu tố của mô hình nêu trên phối hợp hình thành hiệu quả kinh doanh của mô hình kinh doanh mà Co.opMart Đà Nẵng sẽ lựa chọn và triển khai. Các định hướng mang tính chiến lược của mô hình kinh doanh có thể chi tiết như sau: - Lợi nhuận gộp - Chi phí kinh doanh - Số lượng khách hàng - Giá trị hóa đơn - Tài sản kinh doanh - Yếu tố dự trữ - Yếu tố tài khoản nhà cung cấp Mô hình về thu nhập Chúng ta có thể khảo sát mô hình chuyển giao thu nhập giữa các chủ thể trong hệ thống Co.opMart Đà Nẵng theo sơ đồ dưới đây. Sơ đồ 2.5. Mô hình chuyển giao thu nhập Để có thể nhìn nhận rõ hơn về tương quan thu nhập, cần thiết

14 phải xem xét mối quan hệ giữa các chủ thể trong hệ thống Co.opMart Đà Nẵng theo sơ đồ dưới đây: Giá trị Co.opMart Giá trị thông tin Thông tin cung cấp Chất lượng thông tin Hệ thống dịch vụ Chăm sóc khách hàng Giá trị hàng hóa Phổ hàng Chất lượng Giá cả Giá trị thu nhập Thu nhập bán hàng Thu nhập cho thuê Thu nhập quảng cáo Thu nhập khác Đà Nẵng Đối tác kinh doanh Khách hàng trực tiếp Chủ thể Khách thể Trung gian quan trọng Đối tác quảng Sơ đồ 2.6. Mối quan hệ giữa các chủ thể về phƣơng diện giá trị cáo Sơ đồ 2.7. Mô hình tổng hợp thu nhập của Co.opMart Đà Nẵng Mô hình kinh doanh Co.opMart Đà Nẵng đã được đề xuất

15 nhằm thực thi chiến lược khác biệt hóa so với các siêu thị khác trên địa bàn. Các yếu tố cấu thành mô hình được hoạch định chặt chẽ và có mối quan hệ tương hỗ nhau quyết định thu nhập của mô hình. 2.2.2. Phân tích mối tƣơng quan giữa các yếu tố của mô hình kinh doanh - Phân tích mối quan hệ giữa Yếu tố sản phẩm và dịch vụ với yếu tố thị trường và khách hàng - Phân tích mối tương quan giữa yếu tố sản phẩm và dịch vụ với Yếu tố hạ tầng và hậu cần Số lượng các chợ và các cửa hàng bán lẻ sẽ giảm nhanh trong tương lai, song mô hình chợ và cửa hàng bán lẻ vẫn có vị trí đặc biệt trong tâm trí và thói quen mua sắm của khách hàng, hình thức thương mại phối hợp mang tính hiện đại bao gồm cả siêu thị, đại siêu thị và trung tâm thương mại sẽ có xu hướng phát triển cao trên cơ sở các qui hoạch về không gian đô thị và sự tuân thủ tốt các qui định về kinh doanh cũng như sự hiện đại trong quá trình tổ chức kinh doanh. 2.3. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA SIÊU THỊ 2.3.1. Cạnh tranh giữa Co.opMart so với các loại hình bán lẻ khác Sơ đồ 2.8. Mô hình các lực lƣợng cạnh tranh đối với các loại hình bán lẻ Để có thể đánh giá tương quan lực lượng cạnh tranh, cần

16 thiết phải nhận biết các tiêu thức phản ảnh sự quan tâm của khách hàng khi mua hàng. Nhiều công trình nghiên cứu định tính và định lượng trong ngành bán lẻ về các hàng hóa tiêu dùng chỉ ra rằng, các tiêu thức này bao gồm: Giá cả, chất lượng hàng hóa, mức độ đa dạng mặt hàng, tính sẵn sàng của món hàng, uy tín các nhãn hiệu hàng hóa, dịch vụ chuyển hàng, dịch vụ khách hàng, tính thuận tiện, sự bày trí hàng hóa bên trong, qui hoạch không gian bán hàng, mức dộ hấp dẫn của điểm bán... 2.3.2. Cạnh tranh giữa Co.opMart với các siêu thị khác Chú thích: * Tốt + Trung bình - Yếu 2.4. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KINH DOANH VÀ THU HÚT KHÁCH CỦA MÔ HÌNH 2.4.1. Đánh giá sự khác biệt của mô hình siêu thị Co.opMart Đà Nẵng - Mô hình Co.opMart Đà Nẵng như đã đề xuất quán triệt quan điểm chiến lược tạo sự khác biệt so với các mô hình hiện có và sẽ xuất hiện trên địa bàn Thành phố, tìm điểm trống trong thị trường dịch vụ thương mại có tính chất hiện đại nhưng mang dáng dấp bản sắc địa phương, tạo sự thân thiện trong tiếp xúc không chỉ đối với các đối tác kinh doanh mà cả các khách hàng trực tiếp. 2.4.2. Đánh giá khả năng thu hút các đối tác thuê mƣớn mặt bằng 2.4.3. Đánh giá khả năng thu hút khách hàng trực tiếp Việc xem xét khả năng thu hút khách hàng: + Phổ hàng của các đối tác + Chính sách giá và chất lượng hàng hóa + Hệ thống dịch vụ và công tác truyền thông, quảng cáo + Chính sách hỗ trợ hoặc xúc tiến bán hàng

17 Do đó, có thể khẳng định rằng thị trường khách mục tiêu mà Co.opMart Đà Nẵng hướng đến hoàn toàn có thể chấp nhận và có thể khai thác. Tuy nhiên, để khai thác và thu hút ngày càng nhiều cũng như duy trì sự trung thành của khách hàng đối với hoạt động kinh doanh của siêu thị, cần thiết phải thực hiện tốt các vấn đề sau đây: + Quản lý và triển khai thực hiện tốt phổ hàng trong kinh doanh của Co.opMart Đà Nẵng + Chính sách giá cả và xúc tiến phải nhất quán, đồng bộ và có hiệu lực hấp dẫn khách hàng mua + Hệ thống dịch vụ phải đủ mạnh để thu hút khách hàng, lấp đầy không gian bên ngoài và bên trong siêu thị + Phát triển hệ thống thông tin cung cấp cho khách hàng ngay tại Co.opMart Đà Nẵng và tận địa chỉ khách hàng + Tăng cường chính sách quảng cáo, xúc tiến bán hàng để thu hút khách hàng + Hội nhập các hoạt động kinh doanh của các đối tác với hoạt động của Co.opMart Đà Nẵng, phát hành cẩm nang mua sắm, thể hiện sự chủ đạo của Co.opMart Đà Nẵng + Tăng cường chính sách hỗ trợ các đối tác và chia sẽ lợi ích với khách hàng. KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MÔ HÌNH KINH DOANH CHO SIÊU THỊ CO.OPMART ĐÀ NẴNG 3.1. NGHIÊN CỨU CÁC ĐIỀU KIỆN TIỀN ĐỀ 3.1.1. Thị trường bán lẻ trên địa bàn Đà Nẵng 3.1.2. Nhu cầu mua sắm của cư dân trên thị trường 3.1.3. Tình hình cạnh tranh giữa các siêu thị bán lẻ

18 3.1.4. Nhu cầu của khách hàng khi mua sắm tại siêu thị 3.1.5. Đánh giá chung thực trạng mô hình kinh doanh của siêu thị Co.opMart Đà Nẵng. - Ưu điểm - Những hạn chế 3.2. PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN MÔ HÌNH KINH DOANH Nhằm cụ thể hoá Nghị quyết 33 và Nghị quyết Đảng bộ thành phố lần thứ IX, thành phố Đà Nẵng đã ban hành chương trình Tập trung phát triển du lịch và các dịch vụ mà thành phố có thế mạnh, xây dựng Đà Nẵng trở thành một trong những trung tâm thương mại, du lịch, dịch vụ lớn của cả nước. - Định hướng phát triển thương mại dich vụ của Thành phố - Ưu tiên phát triển các hình thức thương mại hội nhập và hỗn hợp như siêu thị, đại siêu thị, trung tâm thương mại. Toàn thành phố sẽ hình thành các Khu thương mại được qui hoạch, cụ thể như: khu trung tâm, khu chân cầu Sông hàn, khu Sơn Trà, Khu Ngũ hành Sơn, Khu đường 2-9 và Tiên sơn, khu Ngã ba Huế, Khu Hòa Khánh - Định hướng phát triển thương mại dịch vụ của Co.opMart Đà Nẵng phác thảo đến năm 2020 như sau: + Ưu tiên phát triển các hình thức tổ chức kinh doanh thương mại hiện đại, có quy hoạch và định hướng phát triển một cách hợp lý hệ thống các siêu thị, đại siêu thị ở các địa phương, vùng có tiềm năng và nhu cầu + Duy trì và đổi mới các hình thức thương mại truyền thống hiện có như hệ thống chợ, hệ thống các cửa hàng bán lẻ, các hộ kinh doanh cá thể, định hướng và có quy hoạch phát triển một cách hợp lý

19 các loại hình thương mại truyền thống. 3.3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MÔ HÌNH KINH DOANH CHO SIÊU THỊ 3.3.1. Phát triển thị trƣờng và vùng bán hàng của siêu thị Với thị trường Đà Nẵng và các điều tra nghiên cứu marketing cũng như xu thế phát triển của thị trường. Để đáp ứng nhu cầu mua sắm đa dạng của khách hàng và mở rộng phổ mặt hàng kinh doanh thì siêu thị nên có một tỷ lệ các mặt hàng ngoại nhập nhất định và dành một không gian riêng trưng bày các mặt hàng này để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của khách hàng cao cấp. Thiết kế các khu vực trưng bày sản phẩm dành cho các nhóm khách hàng riêng biệt với nhiều mặt hàng cùng với các nhà cung cấp khác nhau, ví dụ mỹ phẩm dành cho nam giới... với nhiều mặt hàng cùng với các nhà cung cấp khác nhau như: dầu gội, sữa tắm, gel vuốt tóc, sữa rửa mặt, nước hoa hay khu trưng bày các sản phẩm dành cho Mẹ và bé Tiếp tục phát triển và đa dạng hóa các sản phẩm mang nhãn hiệu Co.opMart đang chiếm được cảm tình của người tiêu dùng theo tiêu chí Hàng nhãn Co.opMart chất lượng cao - giá cả rẻ. Hiện nay mối quan tâm hàng đầu của người tiêu dùng là chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm, siêu thị đang có lợi thế trong ngành hàng này nên cần phát triển rộng rãi trên địa bàn thành phố các điểm bán hàng thực phẩm tươi sống theo mô hình Co.op Food để người tiêu dùng có thể tiếp cận dễ dàng hơn với nguồn thực phẩm chất lượng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm qua đó nâng cao uy tín của siêu thị. 3.3.2. Phát triển hệ thống dịch vụ cung cấp cho khách hang - Từng bước đánh giá lại mô hình kinh doanh của Co.op Mart

20 Đà Nẵng - Xây dựng các chuẩn mực về mô hình siêu thị bán lẻ - Phát triển các dịch vụ tiện tích phục vụ cho khách hàng 3.3.3. Phát triển hệ thống sản phẩm kinh doanh tại siêu thị Lĩnh vực kinh doanh hàng hóa tại các kiot, quầy hàng, gian hàng.. rất đa dạng tại siêu thị Co.opMart Đà Nẵng, 2/3 diện tích của Co.opMart dành cho các hộ kinh doanh, các chi nhánh thuê làm gian hàng, hàng hóa kinh doanh đa dạng tập trung chủ yếu: hàng thời trang theo các thương hiệu, hàng trang sức, hàng giày da, hàng nội thất, hàng sách báo, hàng điện máy sơ cấp Các hàng hóa này về cơ bản cũng không có đặc trưng nhất định, ngược lại, khi thương mại bên trong siêu thị Co.opMart thì giá cả quá cao so với các cơ sở kinh doanh bán lẻ trên địa bàn thành phố do phải chịu chi phí kinh doanh mà chủ yếu là chi phí mặt bằng quá cao. 3.3.4. Phát triển khách hàng và chăm sóc khách hang - Phát triển sản phẩm và dịch vụ: - Phát triển thị trường và khách hàng 3.3.5. Phát triển cở sở hạ tầng kinh doanh của siêu thị - Tiếp tục đầu tư trang thiết bị hiện đại hóa hệ thống kho, bãi, phương tiện vận chuyển hàng hóa, hệ thống máy lạnh, máy in mã vạch, đầu đọc mã vạch, máy in hóa đơn, hệ thống camera, xe đẩy hàng, kệ giá siêu thị... tạo một không gian mua sắm hiện đại, tiện nghi để thu hút khách hàng nhiều hơn. - Điện toán hóa hệ thống kinh doanh của siêu thị - Bố trí sắp xếp không gian mua sắm, vui chơi giải trí, các dịch vụ trong siêu thị một cách hợp. 3.3.6. Kiện toàn hậu cần kinh doanh của siêu thị - Kiện toàn một cách có hiệu năng các họat động chức năng,

21 nhất là công tác lãnh đạo, quản trị nguồn nhân lực, nghiên cứu và phát triển cũng như công tác kế toán và kiểm soát quản lý. - Kiện toàn các hoạt động vận hành từ nhập liệu đến bán hàng và cung ứng dịch vụ theo hướng phối hợp chặt chẽ giữa các khâu,tiết giảm các chi phí vận hành, phát triển đa dạng các dịch vụ cho khách hàng, mở rộng phạm vi ảnh hưởng của siêu thị trên thị trường, đa dạng các hình thức hỗtrợ bán hàng như bán hàng tại chỗ, bán hàng qua điện thoại và từng bước xúc tiến bán hàng và cung cấp thông tin hàng hóa qua mạng internet. 3.3.7. Quản trị tối ƣu chi phí kinh doanh của siêu thị KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

22 KẾT LUẬN Sự ra đời và phát triển của siêu thị là một bước tiến trong công nghệ phân phối và bán lẻ, phù hợp với xu thế phát triển kinh tế xã hội của Thành phố Đà Nẵng cũng như của cả nước. Đây thực sự là loại hình kinh doanh bán lẻ văn minh, tiến bộ của xã hội. Trong thời gian qua, sự tham gia của siêu thị đã làm cho hoạt động kinh doanh bán lẻ trê thị trường diễn ra sôi động hơn, sự cạnh tranh trên thị trường trong lĩnh vực này trở nên gay gắt và mạnh mẽ hơn. Theo đó, các hình thức kinh doanh bán lẻ không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ, thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của người dân thành phố. Bên cạnh đó, với sự phát triển của hệ thống các siêu thị đã góp phần đáng kể làm thay đổi văn hóa tiêu dùng của người dân thành phố, góp phần nâng cao tính văn minh, tiến bộ trong hoạt động thương mại bán lẻ. Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh của Co.opMart Đà Nẵng trong thời gian qua vẫn còn nhiều vấn đề bất cập, cần quan tâm, giải quyết. Sự phát triển của hệ thống siêu thị chưa thật sự đồng bộ, hệ thống chưa phân bố đồng đều trên địa bàn thành phố và nhìn chung vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của người dân. Vấn đề xây dựng mô hình kinh doanh của loại hình siêu thị như thế nào để phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội trong giai đoạn phát triển mới, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, nâng cao năng lực cạnh tranh cũng như đảm bảo hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của Co.opMart trên thị trường Thành phố Đà Nẵng cần được quan tâm nghiên cứu và giải quyết. Với việc chọn đề tài nghiên cứu là: Giải pháp hoàn thiện mô hình kinh doanh cho siêu thị Co.opMart Đà Nẵng cho nội dung luận văn của mình. Tác giả tiến hành nghiên cứu luận văn với những nội dung cụ

23 thể sau: - Hệ thống những vấn đề lý luận chung về siêu thị, bao gồm những vấn đề về phân phối, về đặc trưng trong hoạt động kinh doanh của siêu thị, vị trí của siêu thị trong hệ thống kinh doanh bán lẻ, các phương thức phân loại siêu thị làm cơ sở phân tích hoạt động kinh doanh của Co.opMart trên thị trường Thành phố Đà Nẵng. - Kết hợp giữa lý luận với thực tiễn và qua việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá môi trường hoạt động của Co.opMart, dự báo sự phát triển của siêu thị trong thời gian sắp tới, tôi cũng đã đề ra các giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh của Co.op Mart Đà Nẵng đến năm 2020. - Phân tích đánh giá hiện trạng các mô hình siêu thị bán lẻ của các doanh nghiệp trong nước, tác giả nghiên cứu đề tài này đã cố gắng triển khai các khâu cần thiết nhằm đảm bảo đạt được các kết quả mong muốn. Trên cơ sở tham khảo các nghiên cứu ở các quốc gia có ngành công nghiệp phân phối bán lẻ hiện đại phát triển. Qua nghiên cứu tác giả đã nêu ra những điểm mạnh và điểm yếu của siêu thị trong môi trường cạnh tranh với các loại hình bán lẻ khác. Điều này cho phép giải thích trong khuôn khổ nhất định về sự thành công, sự tồn tại, những khó khăn của siêu thị trong môi trường bán lẻ ở nước ta. Những kết luận nghiên cứu sẽ rất hữu ích cho các nhà quản lý siêu thị trong quá trình hoàn thiện mô hình kinh doanh của mình. Tác giả cũng đã đề xuất hệ thống các giải pháp cho phép cải thiện mô hình kinh doanh, trên cơ sở phác họa các yếu tố chính của mô hình kinh doanh siêu thị trong điều kiện nước ta nói chung cũng như Co.opMart Đà Nẵng nói riêng. Hệ thống các giải pháp mà tác giả nghiên cứu đề xuất cũng sẽ góp phần hoàn thiện hơn nữa không

24 chỉ định hướng chiến lược cho các nhà quản lý siêu thị mà còn cho phép họ cải tiến liên tục mô hình kinh doanh và các yếu tố của nó nhằm đảm bảo sự tồn tại và phát triển bền vững của siêu thị trong môi trường bán lẻ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Các phân tích, các kết luận và các giải pháp được đề xuất trong đề tài sẽ là tư liệu bổ ích cho các nhà quản lý siêu thị cũng như các cơ quan chuyên môn liên quan trực tiếp đến quá trình phát triển mô hình kinh doanh bán lẻ hiện đại ở nước ta. Từ kết quảng hiên cứu cho thấy, cần thiết phải định hướng nghiên cứu chuyên sâu về mô hình kinh doanh bán lẻ theo hình thức siêu thị, tổ chức thu thập thông tin và đánh giá thường xuyên về mô hình kinh doanh của tổ chức, từ đó nhanh chóng đề xuất các giải pháp nhằm điều chỉnh và cải tiến mô hình kinh doanh nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và thu hút khách hàng. Những nghiên cứu tương lai sẽ tập nghiên tìm kiếm và đề xuất phương pháp đánh giá mô hình kinh doanh theo trạng thái động, tức là đề xuất cách thức đo lường và đánh giá hiệu quả của mô hình kinh doanh siêu thị trong sự biến thiên của các yếu tố bên trong và bên ngoài tổ chức. Như thế sẽ cho phép nhìn nhận một cách sinh động về mô hình kinh doanh và những thay đổi của nó trong môi trường cạnh tranh.