Vận dụng quan điểm tích hợp trọng dạy học địa lí lớp 12 trung học phổ thông

Tài liệu tương tự
UBND QUẬN HÀ ĐÔNG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 851/HD-PGD&ĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Đông, ngày 07 tháng 9

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN MINH HẰNG THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TOÁN HỌC CHO HỌC SINH CÁC LỚP CUỐI CẤP TIỂU HỌC LUẬN VĂN TH

Vận dụng lí thuyết graph trong dạy học phần di truyền học (sinh học 12 - THPT)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TÀI LIỆU PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN,

THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC MÔN VẬT LÝ TRONG TRƯỜNG THCS HIỆN NAY, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN NGỌC MINH VẬN DỤNG DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG PHÉP BIẾN HÌNH TRONG MẶT PHẲNG HÌNH HỌC

ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG THPT THANH NƯA HUYỆN ĐIỆN BIÊN- TỈNH ĐIỆN BIÊN TRONG BỐI C

BÄÜ GIAÏO DUÛC VAÌ ÂAÌO TAÛO

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Microsoft Word - QL-Tam.doc

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHUNG DẠY HỌC MÔN TRANG TRÍ CHO NGÀNH CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỂU HỌC

năm TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LONG TRƯỜNG

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG PHẠM THỊ THU HƯƠNG DẠY HỌC MỸ THUẬT THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở TRƯỜ

Biểu mẫu 09 (Ban hành kèm theo Thông tư số 36/2017/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 12 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Sở Giáo dục & Đào tạo TP.H

Biểu mẫu 09 (Ban hành kèm theo Thông tư số 36/2017/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 12 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Phòng Giáo dục và Đào tạo,

Microsoft Word - TT_

Moät soá bieän phaùp gaây höùng thuù hoïc taäp moân Sinh hoïc 7 Trang I. MỞ ĐẦU o ọn ề t M ề t m v ề t n p p n n u ề t

Mẫu trình bày chương trình đào tạo theo tín chỉ

BÀI PHÁT BIỂU CỦA PHHS NHÂN LỄ TỔNG KẾT NĂM HỌC

Microsoft Word - 75-nguyen-tac-thanh-cong.docx

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Số: 29-NQ/TW Hà Nội, ngày 4 tháng 11 năm 2013 NGHỊ QUYẾT VỀ ĐỔI MỚI CĂN BẢN,

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Biểu mẫu 20 THÔNG BÁO Công khai cam kết chất lượng đào tạo của cơ sở giáo dục đại học (Tháng 03 năm 2015) 1

Chuyên đề

MÔN SINH HỌC 11 GV. Phạm Hữu Nghĩa GIÁO ÁN BÀI 24: ỨNG ĐỘNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua bài này HS phải: 1. Kiến thức: - Nêu được khái niệm ứng động. - P

1 BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỰC TẬP SƯ PHẠM Mục tiêu của bài: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Xác định đúng mục đích, nhiệm vụ,

10 chu de lien mon

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA Y DƯỢC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc THÔNG BÁO CÔNG KHAI CAM KẾT CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGÀNH DƯỢC HỌC,

ĐIỂM SÁNG VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC THỚI LAI Mục tiêu giáo dục đã và đang chuyển hướng từ chủ yếu là tra

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÁC BÀI TẬP PHÁT TR

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CHƢƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC Giai đoạn 2 TÀI LIỆU TẬP HUẤN CÁN BỘ QUẢN LÍ, GIÁO VIÊN TRUNG

2018 Nhận xét, phân tích, góp ý cho Chương trình môn Tin học trong Chương trình Giáo dục Phổ thông mới

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI THÔNG BÁO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Cam kết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM CHU THỊ HỒNG NHUNG GIÁO DỤC LÒNG NHÂN ÁI CHO TRẺ 5-6 TUỔI QUA

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ VĨNH LONG TRƢỜNG THCS NGUYỄN TRƢỜNG TỘ BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ TRƢỜNG THCS NGUYỄN TRƢỜNG TỘ Vĩnh Long 2017

Bài thu hoạch chính trị hè Download.com.vn

Microsoft Word - NOI DUNG BAO CAO CHINH TRI.doc

tang cuong nang luc day hoc THCS

HỒ SƠ DỰ ÁN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN QUÁ TRÌNH KẾT TINH CỦA TINH THỂ KAl(SO4)2.12H2O I. NGƯỜI SOẠN GV: Phạm Thị Hiền Tổ Hóa Trường: Phổ t

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU TRANG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HÁT CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRƯ

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN TRƯỜNG THCS BÀN CỜ QUẬN 3 Trường THCS Bàn Cờ tọa lạc tại số 16 đường số 3 Cư xá Đô Thành Phường 4 Quận 3. Trường đượ

PHÒNG GD&ĐT CÀ MAU

SỞ GD& ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 NĂM HỌC Môn NGỮ VĂN; Khối C, D (Đáp án có 5 trang) Câu Ý Nội dung Đ

QUỐC HỘI

Dạy học đoạn trích "Hạnh phúc của một tang gia" (trích "số đỏ" của Vũ Trọng Phụng, ngữ văn 11) dưới góc nhìn của lý thuyết văn trào phúng

CỤC THUẾ QUẢNG BÌNH

UBND TỈNH NINH BÌNH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ ĐÌNH DŨNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRONG CÁC CƠ QUAN HÀN

Gia sư tiểu học CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN TOÁN LỚP 1 (Tuần 1 35) TUẦN: 1 Từ 24/8 đến 28/8 LỚP Tiết Tên bài dạy Yêu cầu c

ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN

Microsoft Word - Bản gop y cho dự thảo chương trình giáo dục phổ thông môn toán 9.2.doc

19/12/2014 Do Georges Nguyễn Cao Đức JJR 65 chuyễn lại GIÁO DỤC MIỀN NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC TRƯỜNG TH, THCS & THPT CHU VĂN AN KẾT QUẢ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN III NĂM HỌC KHỐI A STT Họ và tên Lớp Ðiểm Toán Vă

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THIẾT KẾ, CHẾ TẠO QUẠT TẢN NHIỆT CHO SMARTPHONE THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM Hoàng Phước Muội 1 Tóm tắt Hoạt động thiết kế, chế tạo

Bé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o

MỘT SỐ LƯU Ý KHI DẠY CÁC TIẾT ÔN TẬP CHƯƠNG Môn Tin học cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thông về ngành khoa học tin học, hình thành và phát

Nghị quyết Trung ương 3 (Khóa X) của Đảng về " Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tham nhũng, chống lãng phí"

Trường Trung học cơ sở Nguyễn Du-Quận 1

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu do tôi thực hiện. Các số liệu và kết luận nghiên cứu trình bày trong luận văn chưa từng được cô

SỞ GD-ĐT QUẢNG NGÃI

UBND TỈNH ĐỒNG THÁP SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 28 /SGDĐT-TTr Đồng Tháp, ngày 27 tháng 0

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ KHOA LUẬT ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT (LƯU HÀNH NỘI BỘ) CẦN THƠ 2018

ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH HĐĐ HUYỆN BÙ ĐĂNG *** Bù Đăng, ngày 20 tháng 10 năm 2017 Số: 01- CT/HĐĐ CHƯƠNG TRI NH Công tác Đội và phong trào thiếu nhi trường

Nhập môn lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Nhập môn lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Bởi: unknown Đối tượng nghiên cứu Đảng Cộng sản Việt Nam do Hồ Chí Min

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Số: 2731 /QĐ-HVN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc H

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc ĐỀ ÁN TUYỂN SINH NĂM 2019 CƠ SỞ PHÁP LÝ - Lu

CT02002_VuTieuTamAnhCT2.doc

NguyenThiThao3B

Đau Khổ

Microsoft Word - Day_lop_4_P1.doc

Trường ðại Học Hùng Vương Phòng Công tác Chính trị & HSSV. DANH SÁCH SINH VIÊN Học Kỳ 1 - Năm Học Mẫu In S2040A Lớp 0907C03A (Cao ñẳng (Tín chỉ)

NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI CÁC ĐẶC TRƯNG VÀ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG VIỆC GIẢNG DẠY CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG VÀ ĐẠI HỌC TÓM TẮT Nguyê

CÔNG BÁO/Số /Ngày BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 14/2018/TT-BGDĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -

A. Mục tiêu: CHƢƠNG I MỞ ĐẦU Số tiết: 02 (Lý thuyết: 02 bài tập: 0) 1. Kiến thức: Sinh viên hiểu đƣợc những kiến thức cơ bản nhƣ: đối tƣợng, nhiệm vụ

TRƯỜNG THCS ÂU LẠC HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ Số: 26/KH-AL CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Tân Bình, ngày 20 tháng 02 năm 201

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG

§Ò tµi

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG Hội thi sáng tạo - tự làm thiết bị dạy học và thiết kế bài giảng e-learning năm học Bài g

UBND TỈNH ĐỒNG NAI

Phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

Microsoft Word - KTPT_K4.doc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN BỆNH HỌC NỘI KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN SÁCH ĐÀO TẠO BÁC SĨ CHUYÊN KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN (Tái bản lần thứ nhất c

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN DƯỚI DẤU CĂN Ở ĐẠI SỐ LỚP 1O

UBND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC ĐẠO ĐỨC TRI THỨC KỸ NĂNG SỔ TAY HỌC SINH SINH VIÊN HỌC KỲ I, NĂM HỌC Đào tạo ng

ÑOÅI MÔÙI ÑAÙNH GIAÙ KEÁT QUAÛ HOÏC TAÄP VAØ REØN LUYEÄN CUÛA HOÏC SINH (TÀI LIỆU DÀNH CHO CHA MẸ HỌC SINH)

1 I. TÊN ĐỀ TÀI: "MỘT SỐ BIỆN PHÁP TRONG CÔNG TÁC TỔ CHỨC, BỒI DƯỠNG VỀ GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY CHO HỌC SINH GIỎI LỚP 8; LỚP 9 ĐẠT HIỆU QUẢ."

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

MỤC LỤC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BỘ MÔN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC ĐẠO ĐỨC NGH

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH BÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ PHỤ LỤC II BIÊN BẢN KIỂM TRA THỰC TẾ ĐIỀU KIỆN VỀ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN, TRANG THIẾT BỊ,

ÑAÏI HOÏC CAÀN THÔ BẢN TIN ĐẠI HỌC CẦN THƠ - CTU NEWSLETTER SỐ 06 ( )

Chào Khóa 22! Thay mặt cộng đồng Văn Lang, chào mừng các bạn đến với mái nhà Văn Lang. Các bạn đang cầm trên tay cuốn Cẩm nang Sinh viên Đâ

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Khối 1 Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang Ngày dạy: thứ, ngày tháng năm 201 Môn Mỹ thuật tuần 19 Chủ đề EM VÀ NHỮNG VẬT NU

M¤ §UN 6: GI¸o dôc hoµ nhËp cÊp tiÓu häc cho häc sinh tù kû

Tuần: 2

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc *

CÔNG BÁO/Số /Ngày QUỐC HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Luật số: 14/2012/QH13 LUẬT Phổ biến, g

Bản ghi:

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG VIỆT HÀ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học Địa lí Mã số : 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Dương Quỳnh Phương THÁI NGUYÊN, NĂM 2017

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, các số và tài liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng. Kết quả trong luận văn chưa được công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu khoa học nào khác, nếu có gì sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Thái Nguyên, tháng 4 năm 2017 Tác giả luận văn Hoàng Việt Hà i

LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu, khảo sát và triển khai đề tài: Vận dụng quan điểm tích hợp trong dạy học Địa lí lớp 12 - THPT tác giả đã nhận được sự động viên, khuyến khích và tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình của các cấp lãnh đạo, của các thầy giáo, cô giáo, anh chị em, bạn bè đồng nghiệp và gia đình. Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - Các thầy giáo, cô giáo, Khoa Địa lí, các thầy giáo, cô giáo, cán bộ và chuyên viên các phòng chức năng của Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã trực tiếp giảng dạy, quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Đặc biệt em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Dương Quỳnh Phương người trực tiếp hướng dẫn đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ, góp ý để em hoàn thành luận văn này - Xin cám ơn Ban giám hiệu, giáo viên các trường THPT trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh đã tạo điều kiện và giúp đỡ tận tình cho tôi qua việc cung cấp số liệu, tư vấn khoa học trong quá trình thực hiện đề tài. Mặc dù cố gắng rất nhiều trong việc nghiên cứu, song do thời gian và kinh nghiệm thực tiễn của bản thân còn hạn chế, đề tài không tránh khỏi những khiếm khuyết, tác giả rất mong nhận được sự góp ý của các thầy giáo, cô giáo, các bạn đồng nghiệp và những người quan tâm đến đề tài này để luận văn của tôi được hoàn chỉnh hơn. Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 4 năm 2017 Tác giả luận văn Hoàng Việt Hà ii

MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan... i Lời cảm ơn... ii Mục lục... iii Danh mục chữ viết tắt... iv Danh mục bảng... v Danh mục hình... vi MỞ ĐẦU... 1 1. Lý do chọn đề tài... 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề... 2 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu... 6 4. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu... 6 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu... 11 6. Giả thuyết nghiên cứu... 12 7. Cấu trúc luận văn... 12 NỘI DUNG... 13 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC ĐỊA LÍ THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP... 13 1.1. Cơ sở lý luận... 13 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản... 13 1.1.2. Mục đích của dạy học tích hợp... 16 1.1.3. Ý nghĩa của dạy học tích hợp... 16 1.1.4. Đặc điểm của dạy học tích hợp... 17 1.1.5. Mục tiêu của dạy học tích hợp... 18 1.1.6. Các quan niệm cơ bản trong dạy học tích hợp... 20 1.1.7. Các mức độ tích hợp trong nhà trường phổ thông... 20 1.1.8. Sự cần thiết của dạy học tích hợp tích hợp... 22 1.2. Cơ sở thực tiễn... 25 1.2.1. Mục tiêu, cấu trúc của chương trình Địa lí 12 THPT... 25 1.2.2. Khả năng ứng dụng dạy học tích hợp qua chương trình Địa li 12 - THPT... 29 iii

1.2.3. Đặc điểm tâm sinh lí và khả năng nhận thức của học sinh THPT.. 30 1.2.4. Hiện trạng dạy học tích hợp trong môn Địa lí 12 THPT... 33 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1... 37 Chương 2. DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ LỚP 12 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP LIÊN MÔN... 38 2.1. Yêu cầu và nguyên tắc tổ chức dạy học tích hợp liên môn trong Địa lí 12 THPT... 38 2.1.1. Yêu cầu đối với DHTH liên môn... 38 2.1.2. Nguyên tắc tổ chức dạy học tích hợp liên môn... 39 2.2. Xây dựng chủ đề daỵ ho c theo quan điê m tićh hơ p liên môn... 39 2.2.1. Xác định nội dung dạy học tích hợp liên môn... 39 2.2.2. Xây dựng các chủ đề dạy học tích hợp liên môn... 40 2.2.3. Nội dung trình bày một chủ đề tích hợp liên môn... 41 2.3. Quy tri nh tô chư c daỵ ho c ti ch hơ p môn Địa lí 12 - THPT... 42 2.4. Tổ chức dạy học và kiểm tra, đánh giá việc dạy học một số chủ đề tích hợp liên môn trong Địa lí 12 - THPT... 45 2.4.1. Tổ chức dạy học các chủ đề tích hợp liên môn trong Địa lí 12 THPT... 45 2.4.2. Tổ chức kiểm tra, đánh giá việc dạy học các chủ đề tích hợp liên môn trong Địa lí 12 THPT... 51 2.5. Xây dựng một số chủ đề tích hợp liên môn trong chương trình Địa lí 12 - THPT... 52 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2... 85 Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM... 86 3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm... 86 3.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm... 86 3.3. Nguyên tắc thực nghiệm sư phạm... 86 3.4. Đối tượng thực nghiệm... 87 3.4.1. Chọn trường thực nghiệm... 87 3.4.2. Chọn lớp thực nghiệm... 87 3.4.3. Chọn giáo viên thực nghiệm... 88 3.4.4. Chọn vấn đề thực nghiệm... 89 3.5. Xử lý số liệu... 89 iv

3.5.1. Phương tiện đánh giá... 89 3.5.2. Phân tích kết quả định tính... 89 3.5.3. Phân tích kết quả định lượng... 90 3.6. Nội dung và phương pháp thực nghiệm... 90 3.6.1. Nội dung thực nghiệm... 90 3.6.2. Phương pháp thực nghiệm... 91 3.7. Tổ chức thực nghiệm... 91 3.8. Phân tích kết quả thực nghiệm... 92 3.8.1. Kết quả thực nghiệm... 92 3.8.2. Phân tích kết quả thực nghiệm... 94 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3... 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ... 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO... 101 PHỤLỤC v

DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Tên viết tắt Tên đầy đủ 1 DHTH Dạy học tích hợp 2 ĐC Đối chứng 3 GD - ĐT Giáo dục và Đào tạo 4 GDCD Giáo dục công dân 5 GDQP-AN Giáo dục quốc phòng-an ninh 6 GDPT Giáo dục phổ thông 7 GV Giáo viên 8 HS Học sinh 9 KHKT Khoa học kĩ thuật 10 KHTN Khoa học tự nhiên 11 KHXH Khoa học xã hội 12 KT-XH Kinh tế xã hội 13 PPDH Phương pháp dạy học 14 SGK Sách giáo khoa 15 THCS Trung học cơ sở 16 THPT Trung học phổ thông 15 TN Thực nghiệm 17 TNSP Thực nghiệm sư phạm iv vi

DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. So sánh giữa dạy học tích hợp và dạy học truyền thống... 15 Bảng 1.2. So sánh dạy học tích hợp với dạy các môn riêng rẽ... 23 Bảng 3.1. Danh sách các lớp và số lượng học sinh tham gia TN... 88 Bảng 3.2. Danh sách giáo viên tham gia thực nghiệm... 89 Bảng 3.3. Bảng điểm đánh giá bài thực nghiệm lớp thực nghiệm và lớp đối chứng... 92 Bảng 3.2. Bảng tỉ lệ kết quả đánh giá bài thực nghiệm... 93 Bảng 3.4. Bảng điểm đánh giá bài thực nghiệm lớp thực nghiệm và lớp đối chứng... 93 Bảng 3.5. Bảng tỉ lệ kết quả đánh giá bài thực nghiệm... 94 v vii

DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 3.1. Biểu đồ thể hiện kết quả thực nghiệm trường THPT Quế Võ số 1... 93 Hình 3.2. Biểu đồ thể hiện kết quả thực nghiệm trường THPT Quế Võ số 2... 94 vi viii

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong Luật giáo dục, điều 24.2 ghi rõ: Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác, sáng tạo của HS phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động vào tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS. Nghị quyết Trung ương II khóa VIII đã khẳng định Đổi mới phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tư duy sáng tạo cho người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương pháp hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh. Theo mục tiêu của Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là: Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế" và Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân. Công cuộc đổi mới hiện nay đòi hỏi giáo dục phổ thông phải đào tạo những con người toàn diện, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Theo đánh giá của nhiều nhà nghiên cứu, nhìn chung giáo dục ở Việt Nam còn nhiều bất cập, chưa đáp ứng được yêu cầu của giáo dục trong thời đại mới. Chương trình SGK cần được xây dựng dựa trên quan điểm: Lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc chỉ đạo tổ chức nội dung chương trình, biên soạn sách giáo khoa và lựa chọn các phương pháp giảng dạy. Việc xây dựng chương trình và sách giáo khoa mới theo quan điểm tích hợp là đòi hỏi tất yếu của nền giáo dục hiện đại.chương trình phổ thông của nhiều nước chỉ gồm một số môn học tích hợp, phổ biến là các môn học như tiếng mẹ đẻ và văn chương, toán học, khoa học tự nhiên (Lý, Hóa, Sinh ), khoa học xã hội và nhân văn (Lịch sử, Địa lí, Kinh tế, Luật ), ngoại ngữ, máy tính và công nghệ, giáo dục thể chất. Trong khi đó, ở nước ta nội dung chương trình phổ thông được xây dựng chủ yếu theo cách tiếp cận mục tiêu, chương trình SGK hiện đang quá tải về khối lượng kiến thức và chưa thực sự chú trọng đến phát triển kỹ năng, cấu trúc chương 1