ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Phạm Vân Hà TOÁN TỬ GIẢ VI PHÂN MỘT CHIỀU VÀ CÁC TÍNH CHẤT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội -

Tài liệu tương tự
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN LÊ THỊ THU HÀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH PHÂN VOLTERRA BẢN TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC HÀ NỘI -

Đề chọn đội VMO 2016 Người tổng hợp: Nguyễn Trung Tuân Ngày 16 tháng 12 năm 2015 Tóm tắt nội dung Tài liệu chứa các đề chọn đội VMO 2016 của các tỉnh.

Phân tích các bài toán giải tích trong kì thi Olympic toán sinh viên TS. Lê Phương Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Ngày 25 tháng 12 năm 2016

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGÔ THỊ THO PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GIẢI BÀI TOÁN BẤT ĐẲNG THỨC BIẾN PHÂN GIẢ ĐƠN ĐIỆU MẠNH LUẬN VĂ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA TOÁN - CƠ - TIN HỌC NGUYỄN DUY KHÁNH BÀI TOÁN ỔN ĐỊNH HỆ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN PHI TUYẾN

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRỊNH HỒNG UYÊN MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ LUẬN VĂN THẠC SỸ TOÁN HỌC Chuyên ngành: PHƯƠNG

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ THANH HẢI MỘT TIẾP CẬN TỐI ƯU HAI CẤ

Diễn đàn MATHSCOPE PHƯƠNG TRÌNH HỆ PHƯƠNG TRÌNH Chủ biên: Nguyễn Anh Huy

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HOÀNG TRUNG HIẾU SỰ HỘI TỤ CỦA CÁC ĐỘ ĐO XÁC SUẤT VÀ ỨNG DỤNG Chuyên ngành: Lý thuyết xác suấ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ HỒNG DUYÊN BẤT ĐẲNG THỨC TRONG LỚP H

1 Überschrift 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA SƯ PHẠM TOÁN-TIN BÀI GIẢNG ÔN TẬP GIẢI TÍCH TUYỂN SINH ĐẠI HỌC VỪA LÀM VỪA HỌC ĐỒNG THÁP

Một số vấn đề về đa thức Seminar dành cho HS-GV và các bạn trẻ yêu Toán TS. TRẦN NAM DŨNG Khoa Toán - Tin

Phó Đức Tài Giáo trình Đại số tuyến tính

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 120 (Đề thi có 5 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

dethithu.net - Website Đề Thi Thử THPT Quốc Gia tất cả các môn.cập nhật liên tục. Truy cập tải ngay!! SỞ GD&ĐT BẮC GIANG TRƯỜNG THPT YÊN DŨNG SỐ 3 (Đề

VNMATH ĐỀ THI THỬ SỐ 1 (Đề thi có 5 trang) KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian p

Giáo trình Giải tích điều hòa Đặng Anh Tuấn Ngày 15 tháng 9 năm 2017

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHẠM THỊ THU HẰNG MỘT SỐ MÔ HÌNH XÁC SUẤT TRONG

144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG PHẠM VĂN NAM PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN ĐỐI VỚI BÀI TOÁN DẦM LI

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH ĐỀ CHÍNH THỨC (Mã đề 102) ĐỀ THI HỌC KÌ I, NĂM HỌC Môn Toán Khối 12. Thời gian 90 phút (không kể thời gian phát

Microsoft Word - Toan roi rac

Mét sè ph ng ph p gi i ph ng tr nh v«tû NguyÔn V n Rin To n 3A LỜI NÓI ĐẦU: Phương trình là một mảng kiến thức quan trọng trong chương

Đề toán thi thử THPT chuyên Hùng Vương tỉnh Bình Dương năm 2018

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 13 (Đề thi có 5 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

SỞ GD & ĐT THANH HÓA Trường PTTH Chuyên LAM SƠN ****************************** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học *

Tuyên Ngôn

TCVN T I Ê U C H U Ẩ N Q U Ố C G I A TCVN :2013 ISO :2013 Xuất bản lần 1 BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT PHẦN 2: BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT SHEWHART Control char

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 99 (Đề thi có 5 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC GIÁO TRÌNH ĐẠI HỌC BẢO VỆ RƠLE TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN Tài liệu tham khảo nội bộ dùng trong Khoa Hệ thố

Thư Ngỏ Gửi Đồng Bào Hải Ngoại Của Nhà Báo Nguyễn Vũ Bình

1 I. TÊN ĐỀ TÀI: "MỘT SỐ BIỆN PHÁP TRONG CÔNG TÁC TỔ CHỨC, BỒI DƯỠNG VỀ GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY CHO HỌC SINH GIỎI LỚP 8; LỚP 9 ĐẠT HIỆU QUẢ."

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ HỒNG DUYÊN BẤT ĐẲNG THỨC TRONG LỚP H

595 MĂ T TRÁI CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 TT. Thích Nhật Từ 1. BẢN CHẤT CỦA CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Mùa an cư năm 2018, tôi trình bày ch

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019 LẦN 3 TRƯỜNG THPT CHUYÊN Môn: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút (Đề thi gồm 06 trang) (50 câu hỏi

SỞ GD VÀ ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU ĐỀ KHẢO SÁT THPTQG LẦN I MÔN: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút;không kể thời gian phát đề Đề gồm 50 câu trắc

TRIỆU LUẬN LƯỢC GIẢI

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẾN TRE TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẾN TRE Năm học: MÃ ĐỀ: 123 ĐỀ THI THỬ LẦN 1 Môn: Toán - Khối 12 Thời gian làm bài: 90 phú

TRƯỜNG ĐH GTVT TPHCM

Microsoft Word - Tom tat luan an chinh thuc.doc

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ SỞ GD & ĐT PHÚ THỌ TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12 LẦN 01 MÔN: TOÁN T

VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC GIA CỘNG SẢN VÀ SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘ

Nhập môn lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Nhập môn lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Bởi: unknown Đối tượng nghiên cứu Đảng Cộng sản Việt Nam do Hồ Chí Min

Báo cáo thường niên năm

Giải đề : Phạm Nguyên Bằng SĐT : P a g e

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ÐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN - TÀI CHÍNH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Biên soạn TS. TRỊNH VĂN SƠN ÐÀO NGUYÊN PHI

Đề thi thử THPT Quốc Gia 2019 môn Toán Trường THPT Chuyên Quang Trung - Bình Phước - Lần 2

PowerPoint Presentation

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I – LỚP 9

Microsoft Word - Giao duc va nang cao suc khoe.doc

Các hình thức nhập thế của đạo Phật

Layout 1

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN TOÁN 6 A. LÝ THUYẾT : I. SỐ HỌC: 1. Viết dạng tổng quát của tính chất giao hoán, kết hợp, của phép cộng và phép nhân, tín

Faculty of Applied Mathematics and Informatics

Microsoft Word - khoahochethong.docx

Microsoft Word Bia va muc luc.doc

Đàm Loan và Đạo Xước

Truy cập Website : hoc360.net Tải tài liệu học tập miễn phí Đề thi thử THPT QG THPT Chuyên Trần Phú - Hải Phòng - lần 2 Câu 1: Gọi λ1, λ2, λ3, λ4 tươn

NHỮNG CÁI BẪY CHẾT NGƯỜI TRONG VẬT LÝ HỌC NHỮNG CÁI BẪY CHẾT NGƯỜI TRONG VẬT LÝ HỌC Vũ Huy Toàn Công ty cổ phần CONINCO-MI 4 Tôn Thất Tùng, Hà Nội. Em

10. CTK tin chi - KE TOAN.doc

Microsoft Word - Giai Tich (DH)

C«ng an tØnh B×nh Ph­íc céng hoµ x· héi chñ nghi· viÖt nam

THÔNG TIN TRƯỜNG HÈ TOÁN HỌC SINH VIÊN 2019 I. MỤC ĐÍCH: Mục đích của Trường hè là hỗ trợ các sinh viên giỏi toán phát huy được khả năng học tập và tậ

KT01017_TranVanHong4C.doc

Hm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ CHÍNH THỨC Họ và tên thí sinh:. Số báo danh:.. KỲ KIỂM TRA KHẢO SÁT LỚP 12 NĂM 2019 Bài kiểm tra: KHOA HỌC TỰ NHIÊ

1

Microsoft Word - Nhung tu tuong cua Doi moi I-final[1].doc

251 SỰ LÃNH ĐẠO BẰNG CHÁNH NIỆM VÌ HÒA BÌNH BỀN VỮNG TRONG VĂN HÓA VĂN HỌC PHẬT GIÁO VIỆT NAM (TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN ĐƯƠNG ĐẠI) Nguyễn Hữu Sơn * 1. MỞ Đ

Giới văn trích lục từ Ưu Bà Tắc Giới Kinh do ngài Tam tạng Pháp sư Đàm Vô Sấm dịch Phạn Hán Tỳ kheo Thích Pháp Chánh dịch chú Giới bổn Bồ tát tại gia

Khi đọc qua tài liệu này, nếu phát hiện sai sót hoặc nội dung kém chất lượng xin hãy thông báo để chúng tôi sửa chữa hoặc thay thế bằng một tài liệu c

(Microsoft Word - B\300I 5. LE THOI TAN, NGUYEN DUC CAN _CHE BAN L1 - Tieng Anh_.doc)

75 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI CÁC XÃ HỘI BỀN VỮNG Prof. Kanchan Saxena* Hiện tại, thế giới đang trải qua khủng hoảng lớn bởi sự ph

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA TOÁN Cao học phương pháp Toán Sơ Cấp K25 Thực hiện : Nguyễn Hạ Thi Giang BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH HÀM Người hướng dẫn: GS.TSK

Microsoft Word ke toan_da bs muc 9


Chương 8: Định luật bảo toàn năng lượng Hệ không cô lập Hệ không cô lập về năng lượng là một hệ có trao đổi năng lượng với môi trường qua biên giới củ

Layout 1

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II, NĂM HỌC MÔN: TOÁN 10 Phần 1: Trắc nghiệm: (4 đ) A. Đại số: Chương 4: Bất đẳng thức Bất phương trình: Nội dung Số

BÃy gi© Di L¥c BÒ Tát nói v§i ThiŒn Tài r¢ng :

Uû Ban Nh©n D©n tp Hµ néi Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam

TRIẾT-HỌC ĐÔNG-PHƯƠNG

1. PHI1004 Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác Lênin 1 2 tín chỉ Học phần tiên quyết: Không Tóm tắt nội dung học phần: Học phần những nguyên lý c

BÁO CÁO TỔNG KẾT LỄ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHÓA 51 CAO ĐẲNG KHÓA 52 KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ Kính thưa quí vị đại biểu; Kính thưa Thầy TS. Hoàng Hoa Hồng, Phó hi

TÓM TẮT CÔNG THỨC VẬT LÝ THPT ( LÝ 11)

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ CHƯƠNG 04 BÀI TOÁN VẬN DỤNG CAO SỐ PHỨC... Các khái niệm cơ bản nhất Chủ đề 1. Các bài toán tính toán số phức B

Những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hành vi mua sắm Những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hành vi mua sắm Bởi: Khuyet Danh H.4.2 giới thiệu một mô hình ch

HIỆN TƯỢNG VĂN - SỬ - TRIẾT BẤT PHÂN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI Nguyễn Đình Chú Hiện tượng văn - sử bất phân, văn - triết bất phân, văn - s

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 11 TIẾNG MẸ ĐẺ, NGUỒN GIẢI PHÓNG CÁC DÂN TỘC BỊ ÁP BỨC Nguyễn An Ninh A. Kết quả cần đạt Giúp HS hiểu: - Giá trị của bài chính luậ

Microsoft Word - NOI DUNG BAO CAO CHINH TRI.doc

MỤC LỤC * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GIỚI THIỆU 1 TRIẾT LÝ KINH DOANH 2 DỊCH VỤ 3 CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU 4 THIẾT BỊ BẾP 5 BẾP Á CÔN

Microsoft Word - Bodedatma.doc

GS Hoàng Tụy Nhà Giáo dục ưu tú hàng đầu của Việt Nam, Nhà Toán Học lỗi lạc của thế giới. GS Hoàng Tụy - Hình: Internet GS. Hoàng Tụy là Viện Trưởng V

Chương 5 Kiểm định giả thuyết thống kê Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán Khái niệm chung Giả thuyết thống kê Thủ tục kiểm định Các bước ti

HỘI NGHỊ NCKH KHOA SP TOÁN-TIN THÁNG 05/2015 GIẢI THUẬT DI TRUYỀN (GAs) VÀ CÁC ỨNG DỤNG ThS. Trần Kim Hương Khoa Sư phạm Toán-Tin, Trường Đại học Đồng

Đoàn Viết Hoạt và sứ mệnh xương rồng Đỗ Thái Nhiên So với các loài thực vật khác, xương rồng là loại cây có sức chịu đựng cao cấp nhất và trường kỳ nh

Ngô Thì Nhậm, Khuôn Mặt Trí Thức Lớn Thời Tây Sơn Nguyễn Mộng Giác Nói theo ngôn ngữ ngày nay, Ngô Thì Nhậm là một nhân vất lịch sử gây nhiều tranh lu

Bản ghi:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Phạm Vân Hà TOÁN TỬ GIẢ VI PHÂN MỘT CHIỀU VÀ CÁC TÍNH CHẤT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 21

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Phạm Vân Hà TOÁN TỬ GIẢ VI PHÂN MỘT CHIỀU VÀ CÁC TÍNH CHẤT Chuyên ngành: Giải tích Mã số: 6.46.1 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. Đặng Anh Tuấn Hà Nội - 21

Mục lục Lời nói đầu 1 1 Kiến thức chuẩn bị 3 1.1 Biến đổi Fourier........................ 3 1.2 Chuỗi Fourier và các hệ số Fourier.............. 4 1.3 Không gian Sobolev với cấp thực trên.......... 5 1.4 Không gian Sobolev với cấp thực trên đường tròn đơn vị. 8 1.5 Bất đẳng thức Peetre..................... 11 1.6 Công thức tổng Poisson................... 12 1.7 Phân hoạch đơn vị đặc biệt................. 13 2 Toán tử giả vi phân trên đường tròn đơn vị 16 2.1 Định nghĩa biên độ và toán tử giả vi phân trên D.... 16 2.2 Các tính chất......................... 17 3 Toán tử giả vi phân trên đường thẳng 33 3.1 Định nghĩa biên độ và toán tử giả vi phân trên..... 33 3.2 Các tính chất......................... 36 3.3 Mối liên hệ giữa ΨDO trên D và ΨDO trên...... 46 Kết luận 48 Tài liệu tham khảo 49 i

Lời nói đầu Lý thuyết Giả vi phân ra đời đã được năm mươi năm kể từ khi J.Kohn, L.Nirenberg, L.Hormander khởi xướng. Nó ra đời nhằm để nghiên cứu phương trình vi phân đạo hàm riêng. Điểm xuất phát của nó là viết toán tử vi phân đạo hàm riêng dưới dạng tích phân Fourier với biểu trưng là đa thức. Khi biểu trưng không phải là đa thức thì nó là mở rộng thực sự của toán tử vi phân đạo hàm riêng (chẳng hạn căn bậc hai của toán tử Laplace). Toán tử giả vi phân(ψdo) giờ đây, một mặt được nghiên cứu như một phần của Toán học nghĩa là nó như một đối tượng của Toán học, một mặt nó đã xâm nhập vào khá nhiều lĩnh vực khác, chẳng hạn bài toán ngược, hình học vi phân, xác suất. Cụ thể, việc nghiên cứu tính giải được của toán tử giả vi phân kiểu chính ( giả thuyết Treves-Nirenberg) mới được giải quyết gần đây (23), hay việc nghiên cứu chuyển động Brownian trên đa tạp có sử dụng toán tử giả vi phân. Trong khóa luận này, công việc của người viết là đọc hiểu và trình bày lại một cách chi tiết về một số khái niệm và các tính chất cơ bản của toán tử giả vi phân trên đường tròn và toán tử giả vi phân trên đường thẳng. Bố cục của khóa luận bao gồm 3 chương: Chương 1 là những kiến thức chuẩn bị về biến đổi Fourier, không gian Sobolev trên đường tròn, không gian Sobolev trên đường thẳng, công thức tổng Poisson, mệnh đề phân hoạch đơn vị đặc biệt,.. để sử dụng cho các chương sau. Chương 2, tác giả trình bày về toán tử giả vi phân trên đường tròn đơn vị, bắt đầu từ khái niệm biên độ (amplititude). Sau đó, tác giả đưa ra các tính chất về tính bị chặn trong không gian Sobolev của toán tử giả vi phân. Phần cuối chương, trình bày việc xây dựng biểu trưng (symbol) từ biên độ của một toán tử giả vi phân. Như đã biết, biểu trưng là trường hợp riêng của biên độ, mỗi biểu trưng cho ta một toán tử giả vi phân với biên độ chính là biểu trưng của toán tử giả vi phân đó, tuy nhiên điều ngược lại phải tính toán nhiều hơn. 1

Lời nói đầu Chương 3, tác giả trình bày toán tử giả vi phân trên đường thẳng, với một lưu ý về tính toán: trên đường tròn có dạng tổng (tích phân rời rạc) còn trên đường thẳng tích phân là liên tục. Điều đáng lưu ý ở chương này đó là toán tử giả vi phân trên đường tròn có thể được coi như là toán tử giả vi phân tuần hoàn trên đường thẳng. Qua đây, tác giả xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến người thầy, người hướng dẫn khoa học của mình, TS. Đặng Anh Tuấn, người đã đưa ra đề tài và tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình nghiên cứu của tác giả. Đồng thời tác giả cũng chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Toán - Cơ - Tin học trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, đã dạy dỗ, tạo mọi điều kiện cho tác giả về tài liệu và thủ tục hành chính để tác giả hoàn thành bản luận văn này. Tác giả cũng xin được gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đã cổ vũ động viên tác giả trong suốt quá trình làm luận văn, đặc biệt là bạn bè trong nhóm Giải tích lớp Cao học 8-1, đã giúp đỡ tác giả về tài liệu tham khảo và kỹ thuật biên soạn Latex. Do thời gian và trình độ còn hạn chế, chắc chắn bản luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong nhận được sự góp ý và những ý kiến phản biện của quý thầy cô và bạn đọc. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, năm 21 Học viên Phạm Vân Hà 2

Chương 1 Kiến thức chuẩn bị Trong bản luận văn này, ta giả sử rằng các kiến thức cơ bản về không gian các hàm suy rộng, biến đổi Fourier, tích chập,...đã được thừa nhận. Nội dung chính của phần này là chứng minh một số mệnh đề về không gian Sobolev cấp thực trên đường thẳng và trên đường tròn, phát biểu và chứng minh công thức Poisson, mệnh đề phân hoạch đơn vị trong trường hợp đặc biệt. Ở đây, tôi có tham khảo chủ yếu trong giáo trình [1]. 1.1 Biến đổi Fourier Phép biến đổi Fourier trong không gian Scharz S(), và không gian các hàm suy rộng S (). Định nghĩa 1.1.1. Cho ϕ S(). Biến đổi Fourier của hàm ϕ kí hiệu là ˆϕ hay Fϕ, là hàm được xác định bởi ˆϕ(ξ) = e ixξ ϕ(x) dx, và biến đổi ngược của hàm ϕ, kí hiệu ˇϕ hay F 1 ϕ, là hàm được xác định bởi ˇϕ(ξ) = 1 e ixξ ϕ(x) dx. Mệnh đề 1.1.2. 1. Nếu ϕ S() thì ˆϕ, ˇϕ S() và với mọi α, β N, ta có 3

Chương 1. Kiến thức chuẩn bị (i) D α ˆϕ(ξ) = ( i) α ( x α ϕ(x))(ξ) (ii) ξ α ˆϕ(ξ) = ( i) α Dα ϕ(x)(ξ) (iii) ξ β D α ξ ˆϕ(ξ) = 2. ˇˆϕ = ˆˇϕ = ϕ, ϕ S(). e ixξ ( id x ) β (( ix) α ϕ(x)) Định nghĩa 1.1.3. Cho f S (). Biến đổi của hàm suy rộng f, kí hiệu ˆf hay Ff, là hàm suy rộng được xác định bởi ( ˆf, ϕ) = (f, ˆϕ), ϕ S(), và biến đổi Fourier ngược, kí hiệu ˇf hay F 1 f, là hàm suy rộng được xác định bởi ( ˇf, ϕ) = (f, ˇϕ), ϕ S(). 1.2 Chuỗi Fourier và các hệ số Fourier Định nghĩa 1.2.1. Hàm số f xác định trên đoạn [a, b] gọi là liên tục từng khúc nếu tồn tại phép phân hoạch Π : a = x < x 1... < x n = b của đoạn [a, b] có tính chất sau: Với mỗi i hàm số f liên tục trên khoảng (x i 1, x i ), i = 1,...n có giới hạn phải hữu hạn tại x i 1 và giới hạn trái hữu hạn tại điểm x i. Định nghĩa 1.2.2. Giả sử f là một hàm xác định trên, tuần hoàn với chu kỳ, liên tục từng khúc trên mỗi đoạn bị chặn. Chuỗi lượng giác a 2 + (a n cos nx + b n sin nx), n=1 trong đó các hệ số được cho bởi công thức a n = 1 π f(x) cos nxdx, b n = 1 π f(x) sin nxdx, gọi là chuỗi Fourier của hàm f, a n, b n là các hệ số Fourier của hàm f. 4

Chương 1. Kiến thức chuẩn bị Nhận xét 1.2.3. Sử dụng công thức cos nx = 1 2 (einx + e inx ), sin nx = 1 2i (einx e inx ), ta viết chuỗi Fourier của hàm số f ở dạng phức là C n e inx, trong đó C = 1 2 a, C n = 1 2 (a n ib n ) C n = 1 2 (a n + b n ), n = 1, 2... Sử dụng dạng tích phân của a n, b n ta có với n = 1, 2... C n = 1 C n = 1 f(x)e inx dx, f(x)e inx dx, Mệnh đề 1.2.4. Giả sử f là hàm tuần hoàn với chu kỳ là, xác định trên, liên tục từng khúc trên đoạn bị chặn, và x là một số thực sao cho f khả vi trái và khả vi phải tại x. Khi đó chuỗi Fourier của hàm số f hội tụ tại điểm x và có giá trị là f(x ) + f(x + ). 2 Đặc biệt nếu f liên tục tại x thì f(x ) + f(x + ) = f(x), khi đó ta viết 2 f(x) = e inx ˆf(n), trong đó ˆf(n) = 1 e iny f(y) dy là hệ số Fourier thứ n của f. 1.3 Không gian Sobolev với cấp thực trên Định nghĩa 1.3.1. Cho s, không gian Sobolev H s () là không gian các hàm f S () mà biến đổi Fourier ˆf là hàm đo được và thỏa mãn (1 + ξ 2 ) 2 ˆf(ξ) 2 dξ < +. 5

Chương 1. Kiến thức chuẩn bị Nhận xét 1.3.2. 1. Phiếm hàm f Hs () = ( 1 (1 + ξ 2 ) s ˆf(ξ) 2 dξ ) 1 2, xác định một chuẩn trên H s (). 2. Chuẩn trên được sinh ra bởi tích vô hướng (f, g) Hs () = 1 (1 + ξ 2 ) s ˆf(x)ĝ(ξ) dξ, với mọi f, g H s (). Sau đây là một số mệnh đề cơ bản trong không gian Sobolev H s (). Mệnh đề 1.3.3. Với mọi s, s và s s thì H s () H s () và phép nhúng từ H s () vào H s () liên tục, tức là: Nếu u H s () thì u H s () và u Hs () u H s (). Chứng minh. Với s > s và u H s (), u 2 H s () = 1 (1 + ξ 2 ) s û(ξ) 2 dξ 1 (1 + ξ 2 ) s û(ξ) 2 dξ = u 2 H s (). Suy ra u H s () và u Hs () u H s (), u Hs (). Nhận xét 1.3.4. Ta có S() H s () S (), s. Với s > s thì Đặt H () = Vậy s S() H s () H s () S (). H s (), H () = H s (). s S() H () H s () H s () H () S (), với mọi s < s. 6

Chương 1. Kiến thức chuẩn bị Mệnh đề 1.3.5. Nếu s > 1 2 + j, (j N ) thì H s () C j (), h.k.n. Trong đó C j () là không gian các hàm khả vi liên tục đến cấp j. Chứng minh. Lấy u H s (), s > 1/2 + j. Ta có: D α u(ξ) = ξ α û(ξ) = ξ α (1 + ξ 2 ) s/2(1 + ξ2 ) s/2 û(ξ). Vì s > 1/2 + j nên s α > 1/2 với mọi α j. ξ α Từ đó ta có (1 + ξ 2 ) s/2 L2 (). Mà (1 + ξ 2 ) s/2 û(ξ) L 2 (), suy ra hay Ta có ξ α (1 + ξ 2 ) s/2(1 + ξ2 ) s/2 û(ξ) L 1 (), D α u(ξ) L 1 (). D α u(x) = F 1 ( D α u(ξ))(x) = 1 hội tụ tuyệt đối và đều theo x. Suy ra D α u(x) L 1 (). e ixξ Dα u(ξ) dξ, Do đó, u có đạo hàm D α u liên tục hầu khắp nơi trên, với mọi α j hay u C j (). Nhận xét 1.3.6. Với u H () = H s () thì u H s (), s, từ mệnh đề 1.3.5 suy ra u C j (), j N, h.k.n hay u C (), h.k.n. Vậy H () C (), h.k.n. s Mệnh đề 1.3.7. Cho α N. Khi đó: H s α (), s và toán tử Với mỗi u H s () thì D α u D α : H s () H s α () là toán tử liên tục. 7

Chương 1. Kiến thức chuẩn bị Chứng minh. Vì u H s () nên u S () và D α u S (). Ta có D α u(ξ) = ξ α û(ξ). Suy ra (1 + ξ 2 ) s α 2 Dα u(ξ) = Vì u H s () nên (1 + ξ 2 ) s 2û(ξ) L 2 (). Từ bất đẳng thức vừa nhận được, suy ra (1 + ξ 2 ) s α 2 ξαû(ξ) (1 + ξ 2 ) s α 2 (1 + ξ 2 ) α 2 û(ξ) = (1 + ξ 2 ) s 2 û(ξ). (1 + ξ 2 ) s α 2 Dα u(ξ) L 2 (), hay D α u H s α (). Mặt khác (1 + ξ 2 ) s α D α u 2 dξ (1 + ξ 2 ) s û(ξ) 2 dξ, D α u H s α () u Hs (). Suy ra, D α : H s () H s α () là toán tử liên tục. 1.4 Không gian Sobolev với cấp thực trên đường tròn đơn vị Xét trên đường tròn đơn vị D = {e iθ /θ } C. Định nghĩa 1.4.1. Cho s. Không gian Sobolev H s ( D) là không gian các hàm f xác định trên D sao cho f(e iθ ) = g(θ) S (), đồng thời biến đổi Fourier ˆf là hàm đo được và thỏa mãn (1 + k 2 ) s ˆf(k) 2 < +. k Z 8

Chương 1. Kiến thức chuẩn bị Chuẩn trên H s ( D) được xác định bởi ( f Hs ( D) = (1 + k 2 ) s ˆf(k) ) 1 2 2, với f H s ( D). k Z Mệnh đề 1.4.2. Với mọi s, s và s s thì H s ( D) H s ( D) và phép nhúng từ H s ( D) vào H s ( D) liên tục, tức là: Nếu u H s ( D) thì u H s ( D) và u Hs ( D) u H s ( D). Chứng minh. Với s > s và u H s (), u 2 H s ( D) = k Z (1 + k 2 ) s û(k) 2 k Z(1 + k 2 ) s û(k) 2 = u 2 H s ( D). Suy ra u H s ( D) và u Hs ( D) u H s ( D), u Hs ( D). Mệnh đề 1.4.3. Nếu s > 1 2 + j, (j N ) thì H s ( D) C j ( D). Trong đó C j ( D) là không gian các hàm khả vi liên tục đến cấp j trên D. Chứng minh. Lấy u H s ( D), s > 1/2 + j Ta có k Z k α e ikθ û(k) k Z k α û(k) k Z(1 + k 2 ) α/2 û(k) = + k k Z(1 2 ) (α s)/2 (1 + k 2 ) s/2 û(k) ( ) 1/2 ( ) 1/2. (1 + k 2 ) α s (1 + k 2 ) s û(k) 2 k Z k Z Do u H s ( D) nên (1 + k 2 ) s û(k) 2 <. k Z Hơn nữa, với s > j + 1/2, α j thì (1 + k 2 ) α s <. k Z 9

Chương 1. Kiến thức chuẩn bị Suy ra Ta lại có k α e ikθ û(k) < + k Z u(e iθ ) = e ikθ û(k) k Z nên với mỗi α N, α j, ta có d α ) = k α e ikθ û(k) dθ αu(eiθ k Z là chuỗi hội tụ đều và liên tục theo θ. Do đó, u có đạo hàm liên tục tới cấp α với α j, hay u C j ( D). Vậy H s ( D) C j ( D), s > 1/2 + j. Mệnh đề 1.4.4. Cho α. Khi đó: H s α ( D), với mọi s và toán tử Với mọi u H s ( D), thì D α u D α : H s ( D) H s α ( D) là toán tử liên tục. Chứng minh. Lấy u H s ( D).Ta có Suy ra D α u(k) = k α û(k). (1 + k 2 ) s α 2 Dα u(k) 2 = (1 + k 2 ) s α 2 kαû(k) 2 (1 + k 2 ) s α (1 + k 2 ) α û(k) 2 = (1 + k 2 ) s û(k) 2. Vì u H s ( D) nên k Z(1 + k 2 ) s û(k) 2 <. Suy ra (1 + k 2 ) s α û(k) 2 < k Z 1

Chương 1. Kiến thức chuẩn bị hay D α u H s α ( D). Mặt khác k Z(1 + k 2 ) s α D α u(k) 2 k Z D α u H s α ( D) u Hs ( D). (1 + k 2 ) s û(k) 2, Suy ra, D α : H s ( D) H s α ( D) là toán tử liên tục. 1.5 Bất đẳng thức Peetre Bất đẳng thức Peetre là một công cụ hữu hiệu được sử dụng để đánh giá bất đẳng thức trong khi chứng minh các định lí thuộc chương 2 và chương 3 của luận văn này. Bất đẳng thức được phát biểu như sau: Mệnh đề 1.5.1. Với mọi k, p, s ta luôn có Chứng minh. Ta có Vậy Với s thì Suy ra (1 + k 2 ) s (1 + p 2 ) s 2 s (1 + k p 2 ) s. 1 + k 2 = 1 + (p + k p) 2 1 + 2(p 2 + k p 2 ) 2(1 + p 2 )(1 + k p 2 ). 1 + k 2 2(1 + p 2 )(1 + k p 2 ). (1 + k 2 ) s 2 s (1 + p 2 ) s (1 + k p 2 ) s (1 + k 2 ) s (1 + p 2 ) s 2 s (1 + (k p) 2 ) s Với s < đổi vai trò của k và p, làm việc với lũy thừa mũ s >, áp dụng trường hợp trên ta có điều phải chứng minh. Nhận xét 1.5.2. Từ bất đẳng thức Peetre và bất đẳng thức a 2 + b 2 (a + b) 2 2(a 2 + b 2 ) với mọi a, b không âm, ta suy ra các bất đẳng thức liên quan sau: 11

Chương 1. Kiến thức chuẩn bị 1. (1 + k 2 ) s 2 s (1 + k p 2 ) s (1 + p 2 ) s. 2. (1 + k ) s (1 + p ) s const s (1 + k p ) s. 1.6 Công thức tổng Poisson Mệnh đề 1.6.1. Với mọi ϕ D() ta luôn có Chứng minh. Xét chuỗi hàm ϕ(n) = 1 ˆϕ(n). ψ(x) = ϕ(x + n) Do giá của ϕ là tập compact nên tổng trên là tổng hữu hạn. Do đó, chuỗi hàm trên hội tụ đều đến hàm ψ liên tục, tuần hoàn chu kì. Khi đó, khai triển Fourier của ψ(x) hội tụ điểm đến ψ(x), hay ψ(x) = c n e inx, c n = 1 e inx 1 e iny ψ(y) dy, e iny k Z ϕ(y + k) dy = 1 e (k+1) inx e iny ϕ(y) dy k Z k = 1 e inx e iny ϕ(y) dy = 1 e inx ˆϕ(n). Tại x =, ta có ψ() = 1 12 ˆϕ(n),

Chương 1. Kiến thức chuẩn bị ϕ(n) = 1 ˆϕ(n). Chú ý 1.6.2. Nếu ϕ S() thì ˆϕ, ˇϕ S() nên áp dụng công thức tổng Poisson ta có ˇϕ(n) = 1 ˆˇϕ(n). Suy ra ϕ(n) = ˇϕ(n) = e inξ ϕ(ξ) dξ. Đây là một dạng khác của công thức Poisson. 1.7 Phân hoạch đơn vị đặc biệt Mệnh đề 1.7.1. Tồn tại hàm χ C () thỏa mãn χ(θ l) = 1, θ. l Z Chứng minh. Ta chỉ cần xét với θ [, ]. Để xây dựng hàm χ thỏa mãn mệnh đề, ta xây dựng χ C () thỏa mãn hai điều kiện sau: χ(θ) + χ(θ ) = 1, suppχ [ 3π 2, 3π 2 ]. Thật vậy, nếu có χ C () thỏa mãn hai điều kiện trên thì dễ thấy χ(θ l) =, l 2, l Z, χ(θ l) =, l 1, l Z. Suy ra l Z χ(θ l) = χ(θ ) + χ(θ) = 1. Xét hàm ρ : được xác định bởi 13

Chương 1. Kiến thức chuẩn bị Ce 1 x 2 1 nếu x < 1, ρ(x) = nếu x 1, trong đó C là hằng số sao cho ρ(x) dx = 1. Để ý rằng, ρ có các tính chất ρ C (), suppρ = B 1 () = {x : x 1}, và ρ(x), x. Với mỗi ɛ > đặt ρ ɛ (x) = 1 ɛ ρ(x ɛ ), khi đó ρ ɛ có các tính chất sau (i) ρ ɛ C (), suppρ ɛ = B ɛ () = {x : x ɛ}, (ii) ρ ɛ (x), x, (iii) ρ ɛ (x) dx = 1, ρ ɛ là hàm chỉ phụ thuộc vào x. Lấy hàm đặc trưng của tập [ π, π] 1 nếu x [ π, π] I [ π,π] (x) := nếu x / [ π, π] Đặt χ(x) = (ρ π I 2 [ π,π])(x) = (I [ π,π] ρ π )(x). 2 Mặt khác d α dx αχ(x) = I [ π,π] (y) dα dx αρ π (x y) dy, 2 luôn tồn tại với mọi α. Do đó χ(x) C (). Mà suppi [ π,π] = [ π, π], suppρ π 2 = [ π 2, π 2 ] nên suppχ [ 3π 2, 3π 2 ]. Suy ra χ C (). Cuối cùng, ta cần chứng minh χ(θ) + χ(θ ) = 1, θ [, ]. 14

Chương 1. Kiến thức chuẩn bị Thật vậy χ(θ) + χ(θ ) = ρ π 2 (y)[i [ π,π](θ y) + I [ π,π] (θ y)] dy Mà nên Suy ra 1 nếu π θ y 3π, I [ π,π] (θ y) = còn lại, 1 nếu π θ y π, I [ π,π] (θ y) = còn lại, I [ π,π] (θ y) + I [ π,π] (θ y) = 1, θ [, ]. χ(θ) + χ(θ ) = ρ π (y) dy = 1. 2 15

Chương 2 Toán tử giả vi phân trên đường tròn đơn vị Nội dung chính của chương này là chứng minh các tính chất của toán tử giả vi phân (ΨDO) trên đường tròn đơn vị, D = {e iθ /θ } C. Ở đây, tôi có tham khảo chủ yếu trong [2], [5]. 2.1 Định nghĩa biên độ và toán tử giả vi phân trên D Định nghĩa 2.1.1. Cho m. Không gian A m ( D) các biên độ cấp m trên D là tập tất cả các hàm a C ( D Z D) thỏa mãn tính chất: Với mỗi α, β, β N tồn tại hằng số C α,β,γ sao cho Dn α β β θ β a(e iθ, n, e iθ ) θ β C α,β,β (1 + n ) m α (2.1) với mọi θ, θ và n Z. Ở đây D n là toán tử sai phân D n g(n) = g(n + 1) g(n). 16

Chương 2. Toán tử giả vi phân trên đường tròn đơn vị Định nghĩa 2.1.2. Cho m. Mỗi biên độ a A m ( D) liên kết với toán tử giả vi phân Ψ a : C ( D) C ( D) được xác định bởi Ψ a f(e iθ ) = 1 Kí hiệu : Ψ m ( D) = {Ψ a /a A m ( D)}. e in(θ θ ) a(e iθ, n, e iθ )f(e iθ )dθ. (2.2) 2.2 Các tính chất Mệnh đề 2.2.1. Cho m và a A m ( D). (a) Mỗi K, L N, tồn tại hằng số D K,L sao cho hệ số Fourier â(k, n, l) = 1 () 2 dθ dθ e ikθ e ilθ a(e iθ, n, e iθ ), thỏa mãn â(k, n, l) D K,L 1 (1 + k ) K (1 + n )m 1 (1 + l ) L, với mọi k, n, l Z. (b) Với mỗi k, l Z, Â(k, l) = 1 () 2 dθ e ikθ dθ e in(θ θ ) a(e iθ, n, e iθ )e ilθ, là hệ số Fourier thứ k của Ψ a tại e l (θ) = e ilθ. Khi đó với mỗi K N, tồn tại hằng số D K thỏa mãn Â(k, l) D (1 + l ) m K (1 + k l). K (c) Nếu f C ( D) thì Ψ a f C ( D). 17

Chương 2. Toán tử giả vi phân trên đường tròn đơn vị Chứng minh. (a) Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với (1 + k ) K (1 + l ) L â(k, n, l) D K,L (1 + n ) m L K C p K Cq L k p l q â(k, n, l) D K,L (1 + n ) m q= p= Ta chỉ cần xét trường hợp k, l N. Ta có k p l q â(k, n, l) = p q θ p θ q a(eiθ, n, e iθ ) 1 = dθ dθ e ikθ e ilθ p q () 2 θ p θ q a(eiθ, n, e iθ ) 1 () 2 1 () 2 dθ dθ = C p,q (1 + n ) m, dθ p θ p q θ q a(eiθ, n, e iθ ) dθ C p,q (1 + n ) m trong đó C p,q là hằng số dương phụ thuộc p, q. Suy ra L q= K C p K Cq L kp l q â(k, n, l) p= L q= K C p K Cq L C p,q(1 + n ) m q= D K,L (1 + n ) m, trong đó D K,L = L K C p K Cq L q= q= là hằng số phụ thuộc K,L. 18

Chương 2. Toán tử giả vi phân trên đường tròn đơn vị (b) Â(k, l) = 1 dθ e ikθ () 2 = â(k n, n, n l) â(k n, n, n l). dθ e in(θ θ ) a(e iθ, n, e iθ )e ilθ Áp dụng phần (a) với mỗi K, L N ta có Â(k, l) D K,L (1 + n ) m (1 + k n ) K (1 + n l ) L. Chọn L m + K + 2 và sử dụng bất đẳng thức Petree ta được Â(k, l) D K (c) Xét hệ số Fourier Ψ a f(k) = 1 () 2 (1 + n ) m (1 + k n ) K (1 + n l ) K+ m +2 (1 + l ) m 1 const K (1 + k l ) K (1 + n l ) 2 (1 + l ) m const K (1 + k l ). K = 1 () 2 = l, l, dθ dθ â(k n, n, n l) ˆf(l) = l Z Â(k, l) ˆf(l). dθ e ikθ e in(θ θ ) a(e iθ, n, e iθ )f(e iθ ) dθ e ikθ e in(θ θ ) a(e iθ, n, e iθ ilθ ) ˆf(l)e Áp dụng kết quả phần (b) và bất đẳng thức ˆf(l) với f C ( D) và với mỗi K, M N, ta có 19 C M, M N, (1 + l ) M

Chương 2. Toán tử giả vi phân trên đường tròn đơn vị Ψ a f(k) l Z D K (1 + l ) m C M (1 + k l ) K (1 + l ). M Kết hợp với bất đẳng thức Peetre, suy ra Ψ 1 1 a f(k) const K,M (1 + k ) K (1 + l ) M K m. Chọn M m + K + 2 ta được l Z Ψ 1 1 a f(k) const K (1 + k ) K (1 + l ) 2, Ψ a f(k) const K (1 + k ) K. l Z Do đó, với mỗi K N, chuỗi k Z Ψ a f(k) dk dθ K e ikθ, hội tụ tuyệt đối và đều trên. Mà d K dθ K Ψ a f(e iθ ) = k Z Ψ a f(k) dk dθ K e ikθ, suy ra Ψ a f(e iθ ) = k Z Ψ a f(k)e ikθ khả vi vô hạn trên D. Vậy Ψ a f C ( D). Chú ý 2.2.2. Công thức (2.2) không phải là công thức dạng chuẩn, nó được sử dụng trong trường hợp tổng rời rạc. Nếu coi D như là một đa tạp, f có giá compact trong hệ tọa độ cho trước khi đó công thức dạng chuẩn là dξ Ψ a f(x) = dx e iξ(x x ) a(x, ξ, x )f(x ). Chú ý 2.2.3. Cho m và a C ( D D). Giả sử với mỗi α, β, β N, tồn tại hằng số C α,β,β sao cho α α β a(e iθ, n, e iθ ) ξ α θ β C θ β α,β,β (1 + ξ )m α (2.3) 2

Chương 2. Toán tử giả vi phân trên đường tròn đơn vị với mọi θ, θ. Khi đó, hạn chế của a với ξ Z sẽ thỏa mãn điều kiện (2.1). Chứng minh. Ta có (D n g)(ξ) = g(ξ + 1) g(ξ) = ξ+1 g (t) dt, ξ. ξ Khi đó sup ξ Bằng qui nạp ta có sup ξ (1 + ξ ) m (D n g)(ξ) const m sup(1 + ξ ) m g (ξ). (1 + ξ m (Dng)(ξ) α const m sup(1 + ξ ) m d ξ ξ dξ (Dα 1 n const m,α sup(1 + ξ ) m g α (ξ). ξ g)(ξ) Vì D ξ và d dξ giao hoán được với nhau nên sup (1 + n ) m+α Dn α β β θ β θ,θ,n const m α,α sup θ,θ,ξ const m α,α C α,β,β. a(e iθ, n, e iθ ) θ β m+α α β β (1 + ξ ) ξ α θ β a(e iθ, ξ, e iθ ) θ β Suy ra a(e iθ, n, e iθ ) thỏa mãn điều kiện (2.1). Chú ý 2.2.4. Tổ hợp tuyến tính các biên độ cũng là một biên độ. Hơn nữa, với mỗi β, β N và n Z sup β β a(e iθ, n, e iθ ) < (2.4) θ,θ θ β θ β và nếu a(e iθ, n, e iθ ) triệt tiêu tại mọi n khi n đủ lớn thì a A m ( D), m. 21

Chương 2. Toán tử giả vi phân trên đường tròn đơn vị Do đó, để kiểm tra (2.1) điều kiện đủ là kiểm tra (2.4) và tìm hàm mở rộng a(e iθ, ξ, e iθ ) thoả mãn (2.3) với ξ đủ lớn. Ví dụ 2.2.5. Nếu a(e iθ, n, e iθ ) = b(e iθ )n m c(e iθ ), m N và b, c C ( D), khi đó a A m ( D) và Ψ a f(e iθ ) = 1 = b(e iθ )( i) m dm dθ m 1 e in(θ θ ) b(e iθ )n m c(e iθ )f(e iθ ) dθ = b(e iθ )( i) m dm dθ mc(eiθ )f(e iθ ). e in(θ θ ) c(e iθ )f(e iθ ) dθ Vì vậy, trong trường hợp này Ψ a là toán tử vi phân b(e iθ )( i) m dm d m c(e iθ ), với biên độ a(e iθ, n, e iθ ) phụ thuộc vào θ, θ. Toán tử giả vi phân Ψ a có thể có nhiều biên độ khác nhau, chẳng hạn trong ví dụ trên Ψ a f(e iθ ) = b(e iθ )( i) m dm )f(e iθ )) dθ m m(c(eiθ ( ) m d = ( i) m b(e iθ m l c ) l dθ m l (eiθ ) dl f dθ l (eiθ ) = Ψãf(e iθ ), l= trong đó ã(e iθ, n, e iθ ) = b(e iθ ) m l= ( m m l dm l )( i) l dθ m l c(eiθ )n l không phụ thuộc vào θ. Chú ý 2.2.6. Khi biên độ không phụ vào θ thì biên độ đó được gọi là biểu trưng và thường được kí hiệu a(e iθ, n). Với mỗi biểu trưng a(e iθ, n), ta có Ψ a f(e iθ ) = 1 = e inθ a(e iθ, n) ˆf(n), e in(θ θ ) a(e iθ, n)f(e iθ ) dθ 22

Chương 2. Toán tử giả vi phân trên đường tròn đơn vị trong đó ˆf(n) = 1 e inθ f(e iθ ) dθ là hệ số Fourier thứ n của f. Đặc biệt, nếu f(e iθ ) = e n (e iθ ) e inθ thì nếu m n, ˆf(m) = 1 nếu m = n. Khi đó Ψ a e n (e iθ ) = e inθ a(e iθ, n) a(e iθ, n) = e inθ Ψ a e n (e iθ ). Biểu trưng của toán tử giả vi phân được xác định duy nhất. Tập các biểu trưng cấp m trên D được kí hiệu S m ( D). Ví dụ 2.2.7. Cho s, p. Khi đó, mỗi đại lượng sau đều thỏa mãn (2.1) với m > s. (1 + n 2 ) s 2 (1 + n ) s (1 + n ) s log p (2 + n ) Chứng minh. Xét với s 1, s 2, s 3, s 4, p xác định với ξ > 1 đặt a(ξ) = ξ s 1 (1+ξ2 ) s 2(1+ξ) s 3 (2+ξ)s 4 logp (2+ξ) Khi đó, nếu m > s 1 +s 2 +s 3 +s 4 thì a(ξ) const(1 + ξ), ξ 1 Hơn nữa a (ξ) = s 1 ξ s 1 1 (1 + ξ 2 ) s 2 2 (1 + ξ) s 3 (2 + ξ) s 4 log p (2 + ξ) + s 2 ξ s 1+1 (1 + ξ 2 ) 1+ s 2 2 (1 + ξ) s 3 (2 + ξ) s 4 log p (2 + ξ) + s 3 ξ s 1 (1 + ξ 2 ) s 2 2 (1 + ξ) s 3 1 (2 + ξ) s 4 log p (2 + ξ) + s 4 ξ s 1 (1 + ξ 2 ) s 2 2 (1 + ξ) s 3 (2 + ξ) s 4 1 log p (2 + ξ) + pξ s 1 (1 + ξ 2 ) s 2 2 (1 + ξ) s 3 (2 + ξ) s 4 1 log p 1 (2 + ξ), là tổ hợp tuyến tính các hàm có dạng tương tự như a với s 1 + s 2 + s 3 + s 4 bị giảm 1. Suy ra α ξ αa(ξ) const(1 + ξ ) m α Vì vậy, theo chú ý 2.2.4 ta có a( n ) thỏa mãn (2.1). 23

Chương 2. Toán tử giả vi phân trên đường tròn đơn vị Mệnh đề 2.2.8. Cho a S m ( D) và b S m ( D) Đặt c(e iθ, n, e iθ ) = a(e iθ, n)ˆb(l, n l)e ilθ l Z trong đó ˆb(l, n) = 1 Khi đó c A m+m ( D) và Ψ a Ψ b = Ψ c. dθ e ilθ b(e iθ, n). Chứng minh. Ta chứng minh c A m+m ( D). Thật vậy Dn α β β c(e iθ, n, e iθ ) θ β θ β l Z β θ β Dα n[a(e iθ, n)ˆb(l, n l)]l β. Áp dụng mệnh đề 2.2.1 với b S m ( D), mỗi γ, L N, tồn tại hằng số D γ,l sao cho với mọi l, n Z. Ta có D γ nˆb(l, n) = D γ nb(l, n) D γ,l (1 + n ) m γ (1 + l ) L, D n a(n)b(n) = a(n + 1)b(n + 1) a(n)b(n) = a(n + 1)[b(n + 1) b(n)] + b(n)(a(n + 1) a(n)) = a(n + 1)D n b(n) + b(n)d n a(n). Sử dụng các công thức trên, tính chất của a S m ( D) và bất đẳng thức Petree ta có Dn α β β θ β θ β c(eiθ, n, e iθ ) const l Z const l Z α γ= α γ= const(1 + n ) m+m α. 24 (1 + n ) m α+γ (1 + n l )m γ (1 + l ) L l β (1 + n) m+m α 1 (1 + l ) L m γ β

Chương 2. Toán tử giả vi phân trên đường tròn đơn vị Ở trên, ta chọn L > m + α + β + 1. Suy ra c A m+m ( D). Tiếp theo, ta chứng minh Ψ a Ψ b = Ψ c. Sử dụng chú ý 2.2.6, ta có (Ψ a Ψ b f)(e iθ ) = e inθ a(e iθ, n) Ψ b f(n) Ψ b f(n) = 1 Ψ b f(e iθ ) = k Z e inθ Ψ b f(e iθ ) dθ, e ikθ b(e iθ, k) ˆf(k). Suy ra (Ψ a Ψ b f)(e iθ ) = trong đó = e inθ a(e iθ, n) 1 e inθ a(e iθ, n) k Z k Z = 1 e inθ a(e iθ, n) l Z = 1 = Ψ c f(e iθ ), e in(θ θ ) l Z ( ˆb(n k, k) 1 e inθ e ikθ b(e iθ, k) dθ ) ˆf(k) e ikθ f(e iθ ) dθ ˆb(l, n l) e i(n l)θ f(e iθ ) dθ a(e iθ, n)ˆb(l, n l)e ilθ f(e iθ ) dθ c(e iθ, n, e iθ ) = l Z a(e iθ, n)ˆb(l, n l)e ilθ A m+m ( D). Định lý 2.2.9. Cho m và a A m ( D). (a) Mỗi s, toán tử Ψ a xác định bởi (2.2) thác triển duy nhất thành toán tử tuyến tính liên tục từ H s ( D) vào H s m ( D). 25

Chương 2. Toán tử giả vi phân trên đường tròn đơn vị (b) Giả sử thêm rằng, a nhận giá trị bằng cấp m N tại θ = θ tức là a(e iθ, n, e iθ ) = [e iθ e iθ ] m b(e iθ, n, e iθ ) với b A m ( D). Khi đó, với mỗi s, toán tử Ψ a xác định bởi (2.2) có thác triển duy nhất thành toán tử tuyến tính liên tục từ H s ( D) vào H s m+m ( D). Chứng minh. (a) Theo chú ý trong phần (c) của mệnh đề 2.2.1, hệ số Fourier thứ k của Ψ a f(e iθ ) được cho bởi Ψ a f(k) = l Z Â(k, l) ˆf(l), trong đó Â(k, l) = 1 () 2 dθ e ikθ và ˆf(l) là hệ số Fourier thứ l của f. dθ e in(θ θ ) a(e iθ, n, e iθ )e ilθ, Ta có ˆf(l) = 1 e ilθ f(e iθ ) dθ Ψ a f 2 H s m( D) = k Z(1 + k 2 ) s m Ψ a f(k) 2, f 2 H s ( D) = l Z (1 + l 2 ) s ˆf(l) 2. Ta cần chứng minh Ψ a f 2 H s m ( D) C f 2 H s ( D), (2.5) với C là hằng số. Thật vậy (1 + k 2 ) s m Â(k, l) ˆf(l) 2 ( ˆf(l) ) 2, (1 + k 2 ) s m Â(k, l) k Z l Z k Z l Z (1+k 2 ) s m 2 Â(k, l) ˆf(l) l Z l Z (1+k 2 ) s m 2 Â(k, l) (1+l2 ) s 2 (1+l 2 ) s 2 ˆf(l). 26

Chương 2. Toán tử giả vi phân trên đường tròn đơn vị Đặt B(k, l) = l Z (1 + k 2 ) s m 2 Â(k, l) (1 + l2 ) s 2, G(l) = (1 + l 2 ) s 2 ˆf(l). Bất đẳng thức (2.5) trở thành k Z Giả sử đã chứng minh được rằng C 1 = sup k Z l Z ( l Z B(k, l) < ; C 2 = sup l Z ) 2 B(k, l)g(l) C G(l) 2. l Z B(k, l) < (2.6) Áp dụng bất dẳng thức Cauchy-Schwarz )( ) (B(k, l) 1 2 G(l) B(k, l) 1 2 k Z B(k, l)g(l) = l Z l Z ( ) 1 ( B(k, l)g(l) 2 2 B(k, l) l Z ( ) 2 ( ) B(k, l)g(l) B(k, l)g(l) 2 B(k, l) k Z l Z k Z l Z C 1 B(k, l)g(l) 2 k Z = C 1 l Z G(l) 2 l Z k Z C 1 C 2 B(k, l) l Z G(l) 2 = C l Z Do đó (2.5) đúng. Để chứng minh (2.6), trước tiên ta cần chứng minh Áp dụng mệnh đề 2.2.1 (1 + k 2 ) s m 2 Â(k, l) (1 + l2 ) s 2 Â(k, l) D (1 + l ) m K (1 + k l ), K l Z l Z G(l) 2. ) 1 2 const (1 + k l ) 2 (2.7). 27

Chương 2. Toán tử giả vi phân trên đường tròn đơn vị với K = s m + 2, và sử dụng bất đẳng thức Peetre ta có (1 + k 2 ) s m 2 Â(k, l) (1 + l2 ) s 2 2 s m 2 (1 + k l 2 ) s m 2 (1 + l 2 ) s m 2 (1 + l 2 ) s 2 DK (1 + l ) m const (1 + k l ) 2. Vậy (2.7) đúng. Suy ra Tương tự, (1 + k l ) s m +2 (1 + k 2 ) s m 2 Â(k, l) (1 + l2 ) s 2 const (1 + k l ) 2, k Z k Z sup (1 + k 2 ) s m 2 Â(k, l) (1 + l2 ) s 2 <. l sup k k Z (1 + k 2 ) s m 2 Â(k, l) (1 + l2 ) s 2 <. l Z Do đó (2.6) đúng. (b) Do khi nhân thêm với ( 1) m e im θ thì bất đẳng thức (2.1) không thay đổi, nên ta có thể giả sử rằng a(e iθ, n, e iθ ) = [e i(θ θ ) 1] m b(e iθ, n, e iθ ). Vì e in(θ θ ) [e i(θ θ ) 1]c(e iθ, n, e iθ ) = [e i(n 1)(θ θ ) e in(θ θ ) ]c(e iθ, n, e iθ ) = e in(θ θ ) [c(e iθ, n + 1, e iθ ) c(e iθ, n, e iθ )] = e in(θ θ ) (D n c)(e iθ, n, e iθ ), nên ta có Ψ a f(e iθ ) = 1 e in(θ θ ) (D m n b)(e iθ, n, e iθ )f(e iθ ) dθ. (2.8) 28

Chương 2. Toán tử giả vi phân trên đường tròn đơn vị Áp dụng kết quả phần (a), trong đó biên độ a A m ( D) được thay bởi Dn m b A m m ( D) và m được thay bởi m-m, ta thu được kết quả phần (b). Mệnh đề 2.2.1. Cho m và a A m ( D). Đặt p(e iθ, n) = e inθ Ψ a (e n ), với e n (θ) = e inθ. Khi đó p S m ( D) và Ψ a = Ψ p. Chứng minh. Ta chứng minh p S m ( D) p(e iθ, n) = l Z 1 e inθ e il(θ θ ) a(e iθ, l, e iθ )e inθ dθ = k,l Z e i(k+l n)θ â(k, l, l n) = k,l Z e i(k+l)θ â(k, n + l, l), trong đó â(k, n, l) được xác định như mệnh đề 2.2.1, tức là â(k, n, l) = 1 () 2 dθ dθ e ikθ e ilθ a(e iθ, n, e iθ ). Do đó (D α np)(e iθ, n) = k,l Z e i(k+l)θ (D α n a)(k, l + n, l). Áp dụng mệnh đề 2.2.1 với a được thay bởi Dna α và bất đẳng thức Peetre ta có Dn α β, n) θ pp(eiθ k + l β D na(k, α l + n, l) l,k Z const k,l Z const k,l Z const(1 + n ) m α, k + l β 1 (1 + k ) K (1 + l + n )m α 1 (1 + l ) L 1 (1 + k ) (1 + 1 K β n )m α (1 + l ) L β m α 29

Chương 2. Toán tử giả vi phân trên đường tròn đơn vị ở trên ta chọn K > β + 1 và L > β + m α + 1. Do đó p S m ( D). Tiếp theo, ta chứng minh Ψ a = Ψ p. Theo chú ý 2.2.6, với mọi n Z ta có Ψ p (e n ) = l Z = l Z e ilθ p(e iθ, l)ê n (l) e ilθ e ilθ Ψ a (e l )ê n (l) = Ψ a (e n ). Sử dụng f(e iθ ) = e inθ ˆf(n) và tính tuyến tính của Ψa và Ψ p ta được Ψ a f(e iθ ) = Ψ a ( e inθ ˆf(n)) = Ψ a (e inθ ) ˆf(n) = Ψ p (e inθ ) ˆf(n) = Ψ p f(e iθ ), với mọi f C ( D). Suy ra Ψ a = Ψ p. Chú ý 2.2.11. Mệnh đề 2.2.1 chứng tỏ rằng mỗi biên độ a A m ( D) tương ứng có một biểu trưng thuộc S m ( D), không phụ thuộc θ. Người ta có thuật toán để tính gần đúng Ψ a theo các Ψ ak, trong đó a k là các biểu trưng được xác định theo công thức (2.1), điều này được thể hiện qua nội dung của định lí 2.2.12. Để chuẩn bị cho việc chứng minh định lí 2.2.12, ta xét khai triển Taylor của hàm g(e iθ ) tại θ =. Nếu g là hàm giải tích tại z = 1 ta thế z = e iθ trong công thức ta được g(z) = g(e iθ ) = k= k= 1 k! g(k)(1)(z 1)k, 1 k! gk (1)(e iθ 1) k. 3

Chương 2. Toán tử giả vi phân trên đường tròn đơn vị Thậm chí nếu g chỉ xác định trên D ta cũng có khai triển tương tự. Đặt Ta có z g(e iθ ) = ie iθ d dθ g(eiθ ). g(e iθ ) = g(1) + g(e iθ ) g(1) = g(1) + θ z g(e it )ie it dt. Lặp lại nhiều lần ta có : 1 l! (eiθ e it ) l z l+1 g(e it )ie it = d [ dt Khi đó + ] z g(e it ) 1 (l + 1)! (eiθ e it ) l+1 l+1 1 (l + 1)! (eiθ e it ) l+1 z l+2 ig(e it )ie it. g(e iθ ) = l k= 1 k! k z g(1)(e it 1) k + 1 l! θ (e iθ e it ) l z l+1 g(e it )ie it dt Tương tự đối với khai triển tại điểm e i θ, ta có g(e iθ ) = l k= 1 k! k z (e i θ)(e iθ e i θ) k + 1 l! θ θ (e iθ e it ) l l+1 z g(e it )ie it dt. (2.9) Định lý 2.2.12. Cho m và a A m ( D). Với mỗi k N ta đặt trong đó a k (e iθ, n) = 1 k! eikθ z k a(eiθ, n, e iθ ) e iθ =eiθ, (2.1) z = ie iθ θ. Khi đó, với mọi s và l N ta có Ψ a = l Ψ ak + l, k= với l là toán tử tuyến tính liên tục từ H s ( D) vào H s m+l+1 ( D). 31

Chương 2. Toán tử giả vi phân trên đường tròn đơn vị Chứng minh. Trong công thức (2.9) thay θ bởi θ và θ bởi θ a(e iθ, n, e iθ ) = + 1 l! l k= θ θ 1 k! eikθ k z a(eiθ, n, e iθ ) e iθ =e iθ(ei(θ θ) 1) k (e iθ e it ) l z l+1 a(e iθ, n, e iθ )ie it dt Theo công thức (2.8), ta có toán tử giả vi phân liên kết với số hạng có thứ k trong biểu thức trên chính là Ψ ak. Theo phần (b) của định lý 2.2.9 toán tử giả vi phân liên kết với phần dư trong tổng trên là toán tử tuyến tính liên tục từ H s ( D) vào H s m+l+1 ( D) Chú ý 2.2.13. Kết quả của định lý 1.2.12 thường được viết dưới dạng Ψ a = k= Ψ ak Trong đó tổng vô hạn thể hiện một cách tiệm cận (gần đúng). Khái niệm "tiệm cận" ở đây được thể hiện rõ trong định lý 2.2.12, đó là với mỗi l N, Ψ a l k= Ψ ak H s m+l+1 ( D) với mọi s. là một toán tử tuyến tính bị chặn từ H s ( D) vào 32

Chương 3 Toán tử giả vi phân trên đường thẳng Trong chương này, tác giả trình bày khái niệm tổng quát về toán tử giả vi phân trên đường thẳng và các tính chất của nó, đặc biệt nêu lên được mối liên hệ giữa toán tử giả vi phân trên và trên D. Tài liệu tham khảo chủ yếu là giáo trình [2], [3]. 3.1 Định nghĩa biên độ và toán tử giả vi phân trên Định nghĩa 3.1.1. Cho m. Không gian A m () các biên độ cấp m là tập tất cả các a C ( 3 ) thỏa mãn tính chất: Mỗi α, β, β N, tồn tại hằng số C α,β,β sao cho α β β a(x, ξ, x ) ξ α x β C α,β,β (1 + ξ ) m α với mọi x, ξ, x. (3.1) x β Định nghĩa 3.1.2. Cho m. Mỗi biên độ a A m () liên kết với toán tử giả vi phân a : C () S() xác định bởi a f(x) = 1 dξ dx e iξ(x x ) a(x, ξ, x )f(x ). (3.2) Kí hiệu Ψ m () = { a /a A m ()}. 33

Chương 3. Toán tử giả vi phân trên đường thẳng Chú ý 3.1.3. Không gian S m () các biểu trưng trên cấp m là tập các a C ( 2 ) sao cho a(x, ξ) A m (). Với mỗi biên độ a(x, ξ, x ) A m (), có tương ứng biểu trưng p(x, ξ) S m () sao cho a = p, biểu trưng này được xác định duy nhất. Ta có thể xây dựng công thức tính biểu trưng p(x, ξ) như sau: Ta có a f(x) = 1 dξ dx e iξ(x x ) a(x, ξ, x )f(x ) = dx f(x )ǎ(x, x x, x ), trong đó ǎ là biến đổi Fourier ngược của a theo thành phần thứ hai. Ta viết ǎ(x, x x, x ) = ǎ(x, x x, x (x x )) = c(x, x x ), với c(x, z) = ǎ(x, z, x z) = 1 dξ e iξz a(x, ξ, x z) Dễ thấy c(x, ) S() khi cố định x. Đặt p(x, ξ) = dz e iξz c(x, z) S(), và p(x, ) S() khi cố định x. Suy ra c(x, z) = ˇp(x, z), c(x, x x ) = ˇp(x, x x ) Ta có a f(x) = dx f(x )ˇp(x, x x ) = 1 = 1 = p f(x). Vậy a f(x) = p f(x), x. dx f(x ) dξ dξ e iξ(x x ) p(x, ξ) dx e iξ(x x ) p(x, ξ)f(x ) 34

Chương 3. Toán tử giả vi phân trên đường thẳng Ta viết lại công thức tính p(x, ξ) p(x, ξ) = dz e iξz c(x, z) = dz e iξz ǎ(x, z, x z) = 1 dz e iξz dθ e izθ a(x, θ, x z) = 1 a(x, θ, x )e i(x x )(θ ξ) dθ dx. 2 Ví dụ 3.1.4. Cho P (x, D) = a k (x)d k, k N và m N cho trước, là k m toán tử vi phân tuyến tính trên. Nếu tất cả các hệ số a k (x) khả vi vô hạn và có đạo hàm bị chặn mọi cấp thì đa thức p(x, ξ) = k m a k (x)ξ k S m (). Khi đó, P(x,D) là toán tử giả vi phân. (P (x, D)f)(x) = k m a k (x)d k f(x) = k m a k (x)f 1 ( D k f)(x) = k m a k (x)f 1 (ξ k ˆf(ξ))(x) = 1 = 1 = 1 = 1 k m a k (x) a k (x) k m = p f(x), dξ dξ 35 e iξx ξ k ˆf(ξ)dξ dξ dx e iξ(x x ) ξ k f(x ) dx e iξ(x x ) k m a k (x)ξ k f(x ) dx e iξ(x x ) p(x, ξ)f(x )

Chương 3. Toán tử giả vi phân trên đường thẳng với p(x, ξ) = k m a k (x)ξ k S m (). 3.2 Các tính chất Mệnh đề 3.2.1. Cho a(x, ξ, x ) thỏa mãn (3.1). K là tập con compact bất kỳ của và χ C () đồng nhất bằng 1 trên K. (a) Với mỗi α, β, γ, γ N, tồn tại hằng số C α,β,γ,γ,χ sao cho biến đổi Fourier bộ phận ã χ (x, ξ, k) = dx e ikx a(x, ξ, x )χ(x ), thỏa mãn α β γ ξ α x β k ãχ(x, (1 + ξ ) m α ξ, k) γ C α,β,γ,γ,χ. (3.3) (1 + k ) γ (b) Cho α, β N và γ thỏa mãn γ > m + β + 1. Khi đó, với mỗi f C (K) ta có sup x dx af(x) β const f Hγ (). x α dβ Chứng minh. (a) Ta chỉ cần xét trường hợp k γ (3.3) s= k s α β γ ξ α x β k γ a(x, ξ, x )χ(x )(k) C α,β,γ,γ,χ(1 + ξ ) m α. Áp dụng công thức trong mệnh đề 1.1.2 ξ β dα dξ ˆϕ(ξ) = e ixξ ( i d α dx )β [( ix) α ϕ(x)] dx, ta có k s γ k γ F(a(x, ξ, x )χ(x ))(k) = ( e ix k i ) s[( ix ) γ a(x, ξ, x )χ(x )] dx. x 36

Chương 3. Toán tử giả vi phân trên đường thẳng Suy ra α β ( ) k s γ ξ α x β k F(a(x, ξ, γ x )χ(x ))(k) α β s ( ) s h ξ α x β h x ha(x, ξ, x ) ds h ) dx s hb(x dx h= s ( ) s sup α β h h h= x [, ] ξ α x β x ha(x, ξ, x ) const(1 + ξ ) m α dx, x x trong đó χ(x ) triệt tiêu nếu x > và b(x ) = x γ χ(x ). Vậy (3.3) đúng. (b) Với f C (K), thì a f(x) = 1 dξ dx e iξ(x x ) a(x, ξ, x )χ(x )f(x ) = 1 () 2 = 1 () 2 = 1 () 2 dξ dξ dξ dx e iξ(x x ) a(x, ξ, x )χ(x ) dk e iξx ˆf(k) dk e iξx ã χ (x, ξ, ξ k) ˆf(k). ds h ) dx dx s hb(x dk e ikx ˆf(k) dx e ix (ξ k) a(x, ξ, x )χ(x ) Do đó x α dβ dx β af(x) = 1 () 2 = 1 () 2 = 1 () 2 dξ dξ dξ ( dk x α e iξx iξ + ) βãχ (x, ξ, ξ k) x ˆf(k) dk ( iξ + ) ˆf(k)( βãχ (x, ξ, ξ k) i ) αe iξx x ξ ( dk e iξx i ) α ( iξ + ) βãχ (x, ξ, ξ k) ξ x ˆf(k). 37

Chương 3. Toán tử giả vi phân trên đường thẳng Áp dụng phần (a), với mỗi γ N ta có ( α iξ + ) ˆf(k) βãχ (x, ξ, ξ k) ξ α x β ( = α β β h h )(iξ) ξ α h x hãχ(x, ξ, ξ k) ˆf(k) h= β α ( )( (β h)! β α (β h s)! h s h= s= s β h const (1 + ξ ) β (1 + ξ ) m (1 + ξ k ) γ = const (1 + ξ ) m+β (1 + ξ k ) γ. ) ξ β h s α s ξ α s h Từ đó, kết hợp với bất đẳng thức Peetre ta có x α dβ dx (1 + ξ )m+β af(x) β const dξ dk (1 + ξ k ) ˆf(k) γ x hãχ(x, ξ, ξ k) ˆf(k) (1 + ξ + k )m+β = const dξ dk (1 + ξ ) ˆf(k) γ 1 dξ dk (1 + k 2 ) m+β 2 (1 + ξ ) ˆf(k) γ m+β 1 const dk (1 + k 2 ) γ (1 + k 2 ) γ m β 2 ˆf(k), 2 với γ được chọn thỏa mãn γ > m + β + 1. Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz, với γ m β > 1 thì (1 + k 2 ) γ m β 2 L 2 (), ta được [ x α dβ dx af(x) β const dk const f Hγ (). 1 ] 1 [ 2 (1 + k 2 ) γ m β dk (1 + k 2 ) γ ˆf(k) 2 ] 1 2 38

Chương 3. Toán tử giả vi phân trên đường thẳng Chú ý 3.2.2. Giả thiết (3.1) mạnh hơn dạng chuẩn sau đây: Với mỗi α, β, β N và mỗi tập compact K 2, tồn tại hằng số C α,β,β,k sao cho α β β a(x, ξ, x ) dξ α dx β C α,β,β,k(1 + ξ ) m α, dx β với mọi ξ và (x, x ) K. Định lý 3.2.3. Cho m và a A m (). K là tập con compact của. (a) Với s, tồn tại hằng số C phụ thuộc m, s, K và a nhưng độc lập với f C (K) sao cho a f H s m () C f Hγ (). (b) Cho α, β N và γ thỏa mãn γ > m + β + 1. Tồn tại hằng số C phụ thuộc m, α, β, γ, K nhưng độc lập với f C (K) sao cho sup x dx af(x) β C f Hγ (). x α dβ Chứng minh. (a) Lấy χ(x ) C () đồng nhất bằng 1 trên K. Khi đó, với f C (K) ta có a f(x) = 1 dξ dx e iξ(x x ) a(x, ξ, x )χ(x )f(x ) = 1 dξ dx a(x, ξ, x ) ) )f(x ) (1 2 e iξ(x x ) 1 + x x 2χ(x ξ 2 trong đó = 1 = 1 = b f(x), dξ dξ b(x, ξ, x ) = ) dx e iξ(x x ) (1 2 a(x, ξ, x ) )f(x ) ξ 2 1 + x x 2χ(x dx e iξ(x x ) b(x, ξ, x )f(x ) (1 2 ξ 2 ) a(x, ξ, x ) 1 + x x 2χ(x ), (3.4) có giá compact đối với x Để chứng minh định lí, ta cần sử dụng các bổ đề sau 39

Chương 3. Toán tử giả vi phân trên đường thẳng Bổ đề 3.2.4. Với mỗi β, β N, tồn tại hằng số D β,β sao cho b(x, ξ, x ) được xác định như (3.4) thỏa mãn điều kiện β β b(x, ξ, x ) dxdx D x β β,β (1 + ξ ) m. x β 2 Chứng minh bổ đề 3.2.4 Ta chỉ cần chứng minh β β b(x, ξ, x ) x β D β,β x β (1 + ξ ) m 1 + x 2. Thật vậy Bằng tính toán trực tiếp, dề thấy g (α) (x) có dạng Do đó Tương tự, g (α) 1 (x) const 1 + x 2 s k 1 có dạng x s x k 1 + x x 2 s C i x i i= với s α 1 (1 + x 2 ) α+1 Suy ra Từ đó, ta có h C i (x x ) i i= [1 + (x x ) 2 ] s + k + 1 với h s + k 1 s k 1 1 const x s x k 1 + (x x ) 2 1 + (x x ) 2. β β a(x, ξ, x ) ) x β x β 1 + (x x ) 2χ(x β β k x β x a(x, ξ, 1 β k k x ) 1 + (x x ) 2 x β k χ(x ) k= β (1 + ξ ) m β k const 1 + (x x ) 2 x β k χ(x ) k= const (1 + ξ )m 1 + x 2, vì χ(x ) có giá compact đối với x. 4

Chương 3. Toán tử giả vi phân trên đường thẳng Suy ra β β b(x, ξ, x ) x β D β,β x β Bổ đề 3.2.4 được chứng minh. Bổ đề 3.2.5. Xét biến đổi Fourier ˆb(p, ξ, k) = Với mọi P, K N ta có (1 + ξ ) m 1 + x 2. (1 + ξ ) m ˆb(p, ξ, k) C P,K (1 + p ) P (1 + k ) K trong đó C P,K là hằng số phụ thuộc vào P, K. Chứng minh bổ đề 3.2.5 Chỉ cần xét k, l N, bất đẳng thức trên tương đương với K P p l k qˆb(p, ξ, k) CP,K (1 + ξ ) m. Mà q= Vậy bổ đề 3.2.5 đúng. Bây giờ ta chứng minh l= p l k qˆb(p, ξ, k) = l x l 2 dx dx e ipx e ikx b(x, ξ, x ). q x q b(x, ξ, x ) dx dx const(1 + ξ ) m, do bổ đề 3.2.4. Thậy vậy b f(p) = dx e ipx b f(x) b f H s m () C f Hs (). = 1 = 1 () 2 = 1 () 2 = 1 () 2 dx e ipx dx dξ dξ dx dx e iξ(x x ) b(x, ξ, x )f(x ) dξ dk ˆb(p ξ, ξ, ξ k) ˆf(k) dk B(p, k) ˆf(k), 41 dk e ipx e iξ(x x ) b(x, ξ, x )e ikx ˆf(k)

Chương 3. Toán tử giả vi phân trên đường thẳng trong đó B(p, k) = dξ ˆb(p ξ, ξ, ξ k). (3.5) Mặt khác Suy ra b f 2 H s m () = 1 f 2 H s () = 1 dp (1 + p 2 ) s m b (p) 2, dk (1 + k 2 ) s m ˆf(k) 2. b f 2 H s m () = 1 [ dp () 5 1 [ dp () 5 = 1 [ dp () 5 trong đó, ta đặt dk(1 + p 2 ) s m 2 B(p, k) ˆf(k) ] 2 dk(1 + p 2 ) s m 2 B(p, k) (1 + k 2 ) s 2 (1 + k 2 ) s 2 ˆf(k) ] 2 dk H(p, k)g(k)] 2, H(p, k) = (1 + p 2 ) s m 2 B(p, k) (1 + k 2 ) s 2, G(k) = (1 + k 2 ) s 2 ˆf(k). Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz b f 2 H s m () 1 [ ] dp dk H(p, k)g 2 (k) dk H(p, k) () 5 1 () sup dk H(p, k) dp dk H(p, k)g 2 (k) 5 p 1 () 5C 1 sup dp H(p, k) dk G 2 (k) k 1 () 5C 1C 2 f 2 H 2 (), trong đó C 1, C 2 được xác định trong bổ đề 3.2.6. 42

Chương 3. Toán tử giả vi phân trên đường thẳng Bổ đề 3.2.6. Các đánh giá sau đúng C 1 = sup p C 2 = sup k dk H(p, k) = sup p dp H(p, k) = sup k trong đó B(p, k) được xác định theo (3.5). Chứng minh bổ đề 3.2.6 dk (1 + p 2 ) s m 2 B(p, k) (1 + k 2 ) s 2 <, dp (1 + p 2 ) s m 2 B(p, k) (1 + k 2 ) s 2 <, Áp dụng bổ đề 3.2.5 với P = s m + 2, K = s + 2, ta được (1 + ξ ) m ˆb(p ξ, ξ, ξ k) const (1 + p ξ ) s m +2 (1 + ξ k ) s +2. Kết hợp với bất đẳng thức Peetre, suy ra (1 + p 2 ) s m 2 ˆb(p ξ, ξ, ξ k) (1 + k 2 ) s 2 const (1 + p ξ ) 2 (1 + ξ k ) 2. Do đó C 1 = sup p C 2 = sup k dk (1 + p 2 ) s m 2 B(p, k) (1 + k 2 ) s 2 <, dk (1 + p 2 ) s m 2 B(p, k) (1 + k 2 ) s 2 <. Bổ đề 3.2.6 đúng, vậy phần (a) của định lý được chứng minh. Phần (b) của định lí đã được chứng minh trong mệnh đề 3.2.1. Hệ quả 3.2.7. Cho m, a A m (). Giả sử a có giá trị bằng cấp m tại x = x tức là a(x, ξ, x ) = (x x ) m b(x, ξ, x ) với b A m (). K là tập con compact bất kỳ của. (a) Với s, tồn tại hằng số C sao cho nếu f C (K) thì a f H s m+m () C f H s (). 43

Chương 3. Toán tử giả vi phân trên đường thẳng (b) Mỗi α, β N và γ thỏa mãn γ > m m + β + 1, tồn tại hằng số C sao cho nếu f C (K) thì sup x dx af(x) β C f Hγ (). x α dβ Chứng minh. Bằng tích phân thành phần, ta có a f(x) = 1 dξ dx e iξ(x x ) (x x ) m b(x, ξ, x )f(x ) = im dξ dx e iξ(x x ) m b(x, ξ, x )f(x ). ξ m (3.6) Áp dụng phần (a), (b) của định lý 3.2.3 với a(x, ξ, x ) A m được thay thế bởi m b(x, ξ, x ) A m m (), tương ứng ta thu được phần (a), (b) của hệ ξ m quả 3.2.7. Hệ quả 3.2.8. Cho m và a A m (), với mỗi k N đặt. (a) Khi đó, với mọi l N ta có a k (x, ξ) = ( i) k 1 k k k! ξ k x a(x, ξ, k x ) x =x a = l ak + l, k= trong đó l thỏa mãn l f H s m+l+1 () C f Hs (), với mọi f C (K), K là tập con compact của, s,c là hằng số. (b) Mỗi α, β N và γ thỏa mãn γ > m l + β, tồn tại hằng số C sao cho x α dβ dx lf(x) β C f Hγ (), f C (K). sup x 44

Chương 3. Toán tử giả vi phân trên đường thẳng Chứng minh. Áp dụng khai triển Taylor đối với thành phần thứ ba tại x = x a(x, ξ, x ) = + 1 l! = l 1 k k! x a(x, ξ, k x ) x =x+ k= x x k= (x t) l l+1 x l+1a(x, ξ, x ) dt l 1 k k! x a(x, ξ, k x ) x =x(x x) k + + 1 l! (x x) l+1 1 (1 u) l l+1 x l+1a(x, ξ, ux + (1 u)x) du. l 1 a f(x) = dξ dx e iξ(x x ) (x x) k 1 k k! x a(x, ξ, k x ) x =xf(x )+ k= + 1 dξ dx e iξ(x x ) 1 1 l! (x x) l+1 du (1 u) l l+1 x l+1 trong đó a(x, ξ, ux + (1 u)x)f(x ) l = ak (x) + l (x), x, (sử dụng công thức (3.6)) k= l = 1 b(x, ξ, x ) = (x x) l+1 1 l! và b(x, ξ, x ) A m (). dξ 1 dx e eξ(x x ) b(x, ξ, x ), du (1 u) l l+1 x l+1a(x, ξ, ux + (1 u)x), Áp dụng phần (a), (b) của hệ quả 3.2.7 suy ra l thỏa mãn điều kiện l f H s m+l+1 () C f H s(). 45

Chương 3. Toán tử giả vi phân trên đường thẳng 3.3 Mối liên hệ giữa ΨDO trên D và ΨDO trên Sử dụng công thức Poission để biểu diễn toán tử ΨDO trên D như là sự tuần hoàn hóa của toán tử ΨDO trên 1. Với m và a C ( D ) thỏa mãn (2.3), theo mệnh đề 1.7.1 về phân hoạch đơn vị đặc biệt tồn tại hàm χ C () thỏa mãn χ(θ l) = 1, θ. Ta có định lí sau l Z Định lý 3.3.1. Cho a A m ( D) hạn chế ξ Z, a(e iθ, ξ, e iθ ) là hàm C thỏa mãn (2.3). Với mọi f C ( D) ta có Ψ a f(e iθ ) = (ãχ f)(θ + n), trong đó f(x) = f(e ix ), ã(x, ξ, x ) = a(e ix, ξ, e ix ). Chứng minh. Vì e in(θ θ ) a(e iθ, n, e iθ )f(e iθ ) tuần hoàn chu kỳ đối với θ nên e in(θ θ ) a(e iθ, n, e iθ )f(e iθ ) dθ = l Z = l Z e in(θ θ ) a(e iθ, n, e iθ )f(e iθ )χ(θ ) dθ (l 1) e in(θ θ ) a(e iθ, n, e iθ )f(e iθ )χ(θ )dθ = l e in(θ θ ) a(e iθ, n, e iθ )f(e iθ ) dθ. Do đó Ψ a f = 1 e in(θ θ ) a(e iθ, n, e iθ )f(e iθ ) dθ. 46

Chương 3. Toán tử giả vi phân trên đường thẳng Theo công thức tổng Poission H(n) = e inξ H(ξ)dξ, H S(). Cố định θ, áp dụng với H(ξ) = 1 e iξ(θ θ ) a(e iθ, ξ, e iθ )f(e iθ )χ(θ ) dθ, ta được (Ψ a f)(e iθ ) = 1 = 1 = (ãχ f)(θ + ). e in(θ θ ) a(e iθ, n, e iθ )f(e iθ )χ(θ )dθ e iξ(θ+n θ ) a(e iθ, ξ, e iθ )χ(θ )f(e iθ ) dθ dξ 47

Kết luận Trong khóa luận này, tác giả bước đầu tìm hiểu về toán tử giả vi phân mà cụ thể là toán tử giả vi phân trên đường thẳng và trên đường tròn, trong đó: Chương 1: Trình bày các kiến thức chuẩn bị như biến đổi Fourier, không gian Sobolev trên đường tròn và không gian Sobolev trên đường thẳng, công thức tổng Poisson, phân hoạch đơn vị trong trường hợp đặc biệt... Chương 2: Đưa ra khái niệm và các tính chất cơ bản của toán tử giả vi phân trên đường tròn. Chương 3: Trình bày khái niệm và các tính chất cơ bản của toán tử giả vi phân trên đường thẳng, đặc biệt nêu lên được mối liên hệ giữ toán tử giả vi phân trên đường tròn và trên đường thẳng. Ở đây, tác giả mới bắt đầu làm quen với lý thuyết cũng như công việc tính toán nên khóa luận chỉ dừng lại ở mức độ đọc hiểu và trình bày lại một cách chi tiết về toán tử giả vi phân trên đường thẳng và trên đường tròn. Do thời gian thực hiện khóa luận không nhiều, kiến thức bản thân còn hạn chế nên khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong được sự góp ý của quý thầy cô và bạn đọc. 48

Tài liệu tham khảo [1] Đặng Anh Tuấn, Lý thuyết Hàm suy rộng và Không gian Sobolev (bản thảo), 25. [2] Joel Feldman and Gunther Uhlmann, Inverse Problems (Draft), 16 dec, 24. [3] Michael E.Taylor Pseudodifferential Operators And Nonlinear PDE, Four lectures at MSI, September 28. [4] M.W. Wong, An Introduction To Pseudo-Differential Operators, York University, Canada, World Scientific Publishing, 1991. [5] V.Turunen and G.Vainikko, "On Symbol Analysis of Periodic Pseudodifferential operators" (article), Journal for Analysis and its Application, Volume 17,1998. [6] M.A.Shubin, Pseudodifferential Operators and Spectral Theory, Second Edition, Springer-Verlag Berlin Heidelberg, Germany, 21. 49