HIỆN TƯỢNG VĂN - SỬ - TRIẾT BẤT PHÂN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI Nguyễn Đình Chú Hiện tượng văn - sử bất phân, văn - triết bất phân, văn - s

Kích thước: px
Bắt đầu hiển thị từ trang:

Download "HIỆN TƯỢNG VĂN - SỬ - TRIẾT BẤT PHÂN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI Nguyễn Đình Chú Hiện tượng văn - sử bất phân, văn - triết bất phân, văn - s"

Bản ghi

1 HIỆN TƯỢNG VĂN - SỬ - TRIẾT BẤT PHÂN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI Nguyễn Đình Chú Hiện tượng văn - sử bất phân, văn - triết bất phân, văn - sử - triết bất phân trong văn học trung đại trước hết là đặc trưng của văn hoá trung đại nói chung một khi mà khối lượng tri thức của xã hội chưa phong phú tới độ đòi hỏi phải có sự phân ngành rạch ròi như về sau ở thời hiện đại. Ở Việt Nam, trong thời trung đại, nho sĩ là người trí thức mang tính chất hỗn hợp. Nho sĩ kiêm cả nho y lý số. Lê Hữu Trác, Nguyễn Đình Chiểu ở thời trung đại vừa là bậc danh y, vừa là bậc văn nhân có tầm cỡ lớn so với một bác sĩ nào đó có tài thơ tài văn thời nay, bề ngoài là một, ở phương diện cá nhân là một, nhưng xét về phương diện quy luật văn hoá của thời đại thì khác nhau cơ bản. Là một hiện tượng mang tính đặc trưng, cũng có thể nói là một quy luật đặc thù của văn học thời trung đại, không chỉ ở Việt Nam mà còn là ở thế giới nói chung. Nó đã là một phương diện để phân biệt văn học trung đại với văn học hiện đại, và nếu tôi không lầm thì chính từ hiện tượng này, quy luật này, mà trong lý luận văn chương của nhiều nước trên thế giới và Việt Nam đã đưa ra các khái niệm định tính cho văn học trung đại như văn học hành chức, văn học chức năng, văn học cận văn học, văn học phi văn học Những khái niệm này với tôi, xin thú thật, biết vậy nhưng không dám dùng vì dễ gây hiểu lầm cho người khác trong việc nhận thức về văn học trung đại. Hiện tượng văn sử triết bất phân là hiện tượng đặc trưng và phổ biến của văn học trung đại mang tính chất thế giới như thế, cho nên đã được nhiều người bàn đến. Năm 1958, trên tạp chí Văn Sử Triết (Sơn Đông - Trung Quốc) đã có một số bài viết về vấn đề văn - sử - triết bất phân trong văn học trung đại của Trung Hoa. Ở Việt Nam, từ đầu những năm 60 của thế kỷ XX vừa qua, một số người trong đó có tôi cũng nói đến hiện tượng này. Tuy nhiên, tất cả chỉ mới nói sơ qua trong vài ba dòng. Do đó, nhân dịp này tôi muốn nói rõ hơn, đầy đủ hơn để mong góp phần vào việc nhận diện văn học trung đại đúng với đặc trưng của nó. Hiện tượng văn - sử bất phân, văn - triết bất phân, văn - sử - triết bất phân trong văn học trung đại trước hết là đặc trưng của văn hoá trung đại nói chung một khi mà khối lượng tri thức của xã hội chưa phong phú tới độ đòi hỏi phải có sự phân ngành rạch ròi như về sau ở thời hiện đại. Ở Việt Nam, trong thời trung đại, nho sĩ là người trí thức mang tính chất hỗn hợp. Nho sĩ kiêm cả nho y lý số. Lê Hữu Trác, Nguyễn Đình Chiểu ở thời trung đại vừa là bậc danh y, vừa là bậc văn nhân có tầm cỡ lớn so với một bác sĩ nào đó có tài thơ tài văn thời nay, bề ngoài là một, ở phương diện cá nhân là một, nhưng xét về phương diện quy luật văn hoá của thời đại thì khác nhau cơ bản. Bởi hiện tượng trên là mang tính phổ quát. Còn hiện tượng sau chỉ mang tính cá nhân. Hiện tượng văn - sử - triết bất phân, đặc biệt là văn - triết bất phân vốn là sản phẩm của một trình độ tư duy nghệ thuật mà trong đó sự phân hoá giữa hai hình thái tư duy: luận lý (cũng gọi là khái niệm, lôgic) và hình tượng chưa được tách biệt như về sau trong thời hiện đại. Nói đến hiện tượng văn - sử - triết bất phân ở thời trung đại chính là nói đến hiện tượng đan xen giữa hai hình thái tư duy luận lý và hình tượng; chính là nói đến trạng thái trong sáng tác văn chương, tư duy hình tượng chưa lấn át được hoàn toàn tư duy luận lý như ở thời hiện đại về sau. Với văn học trung đại, nội dung các ý tưởng, các khái niệm mang tính chất triết học, nói chung vẫn tồn tại trong các tác phẩm một cách trực hiện bằng tư duy luận lý, trong khi với văn học hiện đại, chúng đã tồn tại theo kiểu gián tiếp, tan biến vào trong hình tượng. Hiện tượng văn - sử - triết bất phân có liên quan mật thiết với quan niệm văn chương thời trung đại trong đó khái niệm văn vừa có nghĩa hẹp vừa có nghĩa rộng, nhưng nói chung là rộng. Hẹp là trong trường hợp văn được đặt vào quan hệ đối xứng với chất để chỉ vào hình thức trong khi chất là thuộc nội dung: Văn chất bân bân (hình thức và nội dung đều hoàn mỹ). Rộng là trong trường hợp văn gần như đồng nhất với văn hoá, văn hiến, với học thuật nói chung. Chữ văn trong luận đề Tiên học lễ, hậu học văn có nghĩa rộng như thế. Ở thời trung đại, một khi quan niệm văn chương còn được mở rộng như thế thì có hiện tượng văn - sử - triết bất phân là chuyện dễ hiểu. Khác với thời hiện đại sau này, dù trong nội hàm của khái niệm văn (littérature) vẫn có nghĩa rộng do đó vẫn có thể bao gồm cả sử, địa, triết (littérature historique, littérature

2 géographique, littérature philosophique ) nhưng chủ yếu lại đã thiên vào nghĩa hẹp tức là văn mỹ thuật (littératre esthétique, belles lettre). Trong quan niệm văn chương trung đại, nổi lên chủ đạo như mọi người đã thừa nhận là quan niệm văn dĩ tải đạo (văn để chở đạo), văn dĩ quán đạo (văn để quán triệt đạo), văn dĩ minh đạo (văn để sáng tỏ đạo), thi ngôn chí (thơ để nói chí). Với những quan niệm như thế thì trong sáng tác văn chương, chức năng giáo huấn sẽ được đặt lên hàng đầu, lấn át chức năng thẩm mỹ, chức năng phản ánh, nhận thức là điều dường như tất yếu. Và chính đó cũng liên quan tới hiện tượng văn - triết bất phân bởi nội dung triết (cần hiểu theo nghĩa rộng là tư tưởng) chính là nội dung giáo huấn được tồn tại trực hiện như đã nói. Trong thời trung đại, bên cạnh quan niệm coi văn là phương tiện chở đạo đã thành chính thống, không phải là không xuất hiện quan niệm về tính độc lập tương đối của văn. Ở Trung Quốc, cùng với quan niệm văn dĩ tải đạo, văn dĩ quán đạo, cũng đã có quan niệm văn thị văn, đạo thị đạo (văn là văn, đạo là đạo). Với quan niệm này, ý thức về tính độc lập tương đối của văn đã nảy sinh. Ở Việt Nam, khi Nguyễn Đình Chiểu viết: Văn chương ai cũng muốn nghe/ Phun châu nhả ngọc báu khoe tinh thần cũng là tỏ ra đã thấy được cái vẻ đẹp cần có về hình thức song song với giá trị quý báu trong nội dung của văn chương. Tuy nhiên, mức độ tự giác về tính độc lập tương đối của văn chương ở đây vẫn chưa đủ để vươn tới trình độ của thời hiện đại một khi mà chức năng thẩm mỹ của văn chương đã được nhận thức sâu sắc, những thuộc tính mang tính đặc trưng của văn chương so với các loại hình nghệ thuật khác đã được phát hiện tường minh. Trạng thái đó dĩ nhiên liên quan tới hiện tượng văn - sử - triết bất phân, nhưng mặt khác, cũng chính trạng thái sẽ là mầm móng báo hiệu khả năng tách văn khỏi sử, khỏi triết sẽ là hiện thực ở thời hiện đại sau. Hiện tượng văn - sử - triết bất phân trước hết được thể hiện trong hệ thống thể loại của văn học trung đại gồm hai loại hình chính là văn vần và văn xuôi. Trên đại thể, hiện tượng văn - sử - triết bất phân thể hiện ở phạm vi văn xuôi rõ nét hơn ở văn vần. Bởi bản chất trữ tình vốn là thuộc tính nổi trội của loại hình văn vần nên tự nó đã có khả năng hạn chế sự xâm lấn của sử và triết nếu so sánh tương đối với loại hình văn xuôi. Mặc dù, trong loại hình văn vần có thể loại diễn ca lịch sử được coi như là một hiện tượng văn - sử bất phân không chỉ thể hiện đặc trưng văn học trung đại mà còn có khả năng tồn tại lâu dài, ngay ở thời hiện đại. Trong loại hình văn xuôi của thời trung đại, với các thể loại của nó, có thể chia làm hai bộ phận: bộ phận thứ nhất bao gồm các loại cụ thể như chiếu, chế, biểu, bi, minh, ký, văn sách, luận thuyết, triết lý, tự, bạt là những thể loại - nói theo thuật ngữ hiện nay là thuộc văn chính luận - đều được viết bằng tư duy khái niệm. Tư duy hình tượng nếu có thì chỉ ở cấp độ chi tiết mà thực ra cũng chẳng có nhiều. Với bộ phận này, hiện tượng văn - triết bất phân trở thành đặc trưng thể loại. Bộ phận thứ hai gồm các thể loại cụ thể như tiểu truyện, liệt truyện, tiểu thuyết chương hồi, kể cả các thể loại thuộc văn học Phật giáo như truyện truyền đăng, truyện thần kỳ, truyện các thánh, hoặc các thể loại gắn với lễ nghi tôn giáo như thần tích, thần phả đều ít nhiều đã có yếu tố truyện, có nghĩa là đã có yếu tố văn hơn, nhưng vẫn chưa đủ để tách khỏi sử, khỏi triết. Thể liệt truyện, tiểu truyện chẳng hạn đầu tiên vẫn có mặt là trong các sách sử. Có thể nói, các thể loại này là sản phẩm của quy luật văn - sử bất phân. Bởi thế mà sau này, các sử gia vẫn khai thác nội dung các liệt truyện như khai thác bất kỳ công trình sử học nào khác. Trong khi các nhà văn học sử, nói đến sự ra đời của thể loại truyện ngắn, vẫn không quên nhắc đến tiểu truyện, liệt truyện, các loại truyện gắn với việc tuyên truyền Phật giáo, coi như là một trong những mầm mống ban đầu. Tất nhiên ngay ở thời trung đại, trong thể loại truyện cũng đã có một bộ phận về cơ bản tách khỏi sử, khỏi triết. Nhưng ngay ở đây, dấu vết của quan hệ văn - triết bất phân, văn - sử - triết bất phân không phải không còn. Thực tế, nó vẫn in dấu vết trong cơ chế nghệ thuật của tác phẩm, trong bút pháp. Xét cơ chế nghệ thuật của nhiều truyện trung đại, ở cả hai loại hình văn xuôi và văn vần (tức truyện thơ), nhiều nhà nghiên cứu từng nói đến tính chất tiên nghiệm (à priori). Điều đó không gì khác, chính là dấu vết chi phối của hiện tượng văn - triết bất phân trong cơ chế nghệ thuật của tác phẩm. Hiện tượng văn - sử - triết bất phân trong thời trung đại, về đại thể là như trên. Nhưng ở phạm vi tác phẩm cụ thể thì sự thể hiện của nó là vô cùng sinh động, thiên hình vạn trạng. Sau đây xin nêu một số trường hợp cụ thể để bạn đọc thấy rõ vấn đề hơn. Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn là hiện tượng văn - triết bất phân, bởi ở đây, nội dung là thuộc về triết, tư duy là luận lý nếu xét ở cấp độ tổng thể. Nhưng ở cấp độ chi tiết, tư duy hình tượng đã có mặt và kết quả đã tạo được một hình ảnh hấp dẫn bao đời nay với người đọc Việt Nam. Đó là hình ảnh về cái thế rồng cuộn, hổ ngồi của đất Thăng Long được chọn làm kinh đô mới của Nhà nước đang trên đường vươn tới, chuyển từ cái thế thụ động sang thế chủ động. Hình ảnh đó, về đặc tính là thuộc về văn, mặc dù nhà sử học, nhà triết học cũng có thể dựng lên hình ảnh đó như Lý Công Uẩn đã làm. Ngoài ra, như các nhà lý luận văn học từng nói, trong văn chính luận có thể có hai trạng thái: chính luận đơn thuần, nghĩa là thuần lý và chính luận có chất trữ tình mà hình thức biểu hiện không lộ rõ như trong thơ trữ tình, vì đã ẩn chìm vào bên trong lý lẽ. Bài Chiếu dời đô hẳn là thuộc trạng thái sau. Xét yếu tố văn của tác phẩm này, phải tính thêm đến điều đó. Nam quốc sơn hà (thơ Thần) là hiện tượng văn - triết bất phân bởi ở đây nội dung cũng thuộc về triết, bốn câu là bốn ý được diễn đạt bằng tư duy luận lý không khác gì so với Chiếu dời đô, nhưng cũng ở đây, yếu tố văn đã được thể hiện trên hai phương diện. Trước hết là việc sử dụng thể loại tứ tuyệt Đường luật vốn không liên quan gì đến thể loại của sử, của triết. Thứ đến là cảm xúc trữ tình cũng trong trạng thái

3 đã được dồn nén vào trong ý tưởng, điều mà nhiều người phân tích thơ cũng từng nói đến. Từ bao đời nay và mãi mãi về sau, người Việt Nam ta vẫn tự hào có bài Nam quốc sơn hà với tư cách là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của đất nước nhưng cũng là một bài thơ (thơ Thần) chính là từ trạng thái đó. Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi là hiện tượng văn - sử - triết bất phân. Ở đây, rõ ràng đã hội tụ đủ cả ba yếu tố văn - sử - triết. Về triết, đó là lý tưởng nhân nghĩa trực tiếp rực sáng lên trong lời mở đầu tác phẩm: Từng nghe: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân; Quân điếu phạt trước lo trừ bạo. và tiếp tục chói lọi ở cuối tác phẩm: Xã tắc từ đây vững bền; Giang sơn từ đây đổi mới. Kiền khôn bĩ mà lại thái; Nhật nguyệt hối mà lại minh. Muôn thuở nền thái bình vững chắc; Ngàn thu vết nhục nhã sạch làu. Về sử, đó là một bản tổng kết quá tài tình, theo tiêu chuẩn cô đúc mà đầy đủ thì khó trường hợp thứ hai về lịch sử khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo từ buổi đầu vô cùng gian khổ cho đến cuối cùng đại thắng vẻ vang. Về văn, trước hết là một nguồn cảm xúc trữ tình mang âm hưởng hào hùng bề thế tới mức có thể nói như vô tiền khoáng hậu, chẳng thế mà người đời sau đã mệnh danh là thiên cổ hùng văn (bài văn hùng của muôn thuở). Thứ đến, khả năng tư duy hình tượng này vận động ngược chiều nhau. Kẻ thù thì từ chỗ hung hăng tàn bạo đến hết chỗ nói nhưng rồi từng bước thất bại, thất bại sau nặng nề hơn thất bại trước, cuối cùng đại bại. Còn dân tộc, từ chỗ buổi đầu đầy gian truân vất vả, tưởng như thất bại đến nơi, nhưng rồi từng bước trưởng thành, chiến thắng, chiến thắng sau lớn hơn chiến thắng trước, cuối cùng đại thắng. Ở đây, cái phi thường là với mỗi tuyến, trong sự vận động, với từng sự kiện thất bại hay chiến thắng, đều đã có một hình tượng vừa sinh động, vừa phù hợp, không mảy may trùng lặp. Thứ nữa, còn là một năng lực kết cấu hoàn chỉnh, không một chút sơ suất trong một tác phẩm văn chương được viết theo thể cáo, điều không dễ có nhiều. Bình Ngô đại cáo quả là một kiệt tác văn chương kết tinh trên cơ sở của quy luật văn - sử - triết bất phân, khác Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chủ tịch sau này cũng là một kiệt tác nhưng lại là sản phẩm của một thời đại mà giữa văn và sử, văn và triết đã tách rời khỏi nhau. Có người không nhận ra điều quan trọng đó, cho nên đã cho rằng Bình Ngô đại cáo và Tuyên ngôn độc lập đều là tác phẩm chính trị trăm phần trăm. Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô gia văn phái là hiện tượng văn - sử bất phân. Bởi Hoàng Lê nhất thống chí trước hết là một thành tựu sử học, chép về công cuộc nhất thống của nhà Lê diễn ra trong quãng thời gian 30 năm từ ngày Trịnh Sâm lên ngôi chúa (1768) đến lúc Gia Long lên ngôi vua (1802) trong đó nổi lên: một mặt là cuộc khủng hoảng nặng nề, triền miên, dẫn tới sụp đổ của triều đại Lê - Trịnh. Mặt khác là sự vùng dậy oai hùng của phong trào khởi nghĩa Tây Sơn, nhất là thời chiến thắng thù trong giặc ngoài, thu non sông về một mối nhưng rút cục đã thất bại, để lịch sử chịu rơi vào trạng thái bi kịch oái oăm. Nhưng Hoàng Lê nhất thống chí cũng là một kiệt tác văn chương mà ở đây yếu tố văn đã được thể hiện trước hết bằng hình thức thể loại tiểu thuyết chương hồi có nguồn gốc từ Trung Hoa, đặc biệt là với tiểu thuyết Minh - Thanh. Về bút pháp, Hoàng Lê nhất thống chí là một cuộc giao duyên tuyệt đẹp giữa văn bút và sử bút. Bút pháp này thể hiện rõ việc khắc hoạ tính cách các nhân vật và trong việc miêu tả sự kiện hiếm có một tác phẩm nào trong lịch sử văn học Việt Nam xưa nay lại có một khối lượng nhân vật lớn như Hoàng Lê nhất thống chí mà hầu như nhân vật nào cũng ra nhân vật nấy, có hành động và tính cách riêng. Nếu chỉ có vai trò của sử bút như thường gặp trong các sách sử khác thì hẳn là khó có điều như vừa nói. Được như thế, phải có thêm vai trò của văn bút. Văn bút cho phép, không chỉ nắm bắt mà quan trọng hơn là thể hiện bằng nghệ thuật ngôn từ cốt cách, cá tính nhân vật, thông qua việc lựa chọn, tạo dựng những chi tiết có hàm lượng tư tưởng thẩm mỹ cao. Chúng ta đều biết, với sử học, vai trò của sự kiện là quan trọng nhất. Nhưng với văn, quan trọng hơn còn là vai trò của chi tiết của sự kiện. Bởi chính từ đó mà tạo ra tính cá thể sinh động, hấp dẫn của tác phẩm. Thử đọc đoạn văn Kiêu binh nổi loạn tronghoàng Lê nhất thống chí được trích dạy trong sách giáo khoa Văn lớp 11 của bậc phổ thông trung học hiện nay, với những chi tiết trong cảnh kiêu binh đón rước Trịnh Tông vào triều cho lên ngôi chúa, những chi tiết trong cảnh kiêu binh nổi loạn chiến với quận Huy, với voi của quận Huy sẽ thấy rõ nếu không có con mắt nhà văn, bút pháp văn thì khó tạo ra được những cảnh tượng sinh động, tỉ mỉ, hấp dẫn như thế.hoàng Lê nhất thống chí so với tiểu thuyết lịch sử trong văn học hiện đại, bề ngoài có vẻ không khác gì nhau, nhưng cơ sở quy luật để xuất hiện tác phẩm thì hai bên khác nhau cơ bản. Bởi Hoàng Lê nhất thống chí là sản phẩm của quy luật văn - sử bất

4 phân, nên ở đây giá trị sử và giá trị văn được coi như đồng đẳng. Các sử gia vẫn có quyền khai thác sử liệu trong Hoàng Lê nhất thống chí như ở bất kỳ tác phẩm sử học nào khác, trong khi với tiểu thuyết lịch sử của thời hiện đại, yếu tố lịch sử đã nằm ngoài sự chú ý của sử gia bởi nó có mặt trong tác phẩm chỉ với tư cách phương tiện đơn thuần của tiểu thuyết gia. Nhà tiểu thuyết trong khi viết về đề tài lịch sử, tuy có dựa vào sử liệu nhưng đã tái hiện lịch sử theo lăng kính chủ quan và cũng là theo yêu cầu của tiểu thuyết, rất khác với sử gia khi viết sử. Truyện Kiều của Nguyễn Du là tác phẩm có thể nói đã hoàn toàn thuộc về văn, cụ thể là thuộc về thể loại truyện thơ mà trong đó đã có cả yếu tố tiểu thuyết hiện đại như nhà văn Nguyễn Đình Thi từng nói. Tuy nhiên, dấu vết của hiện tượng văn - triết bất phân không phải là không còn trong Truyện Kiều.Nguyễn Du chẳng đã mở đầu Truyện Kiều bằng bốn câu thơ triết lý đơn thuần: Trăm năm trong cõi người ta, Chữ tài chữ mệnh, khéo là ghét nhau. Trải qua một cuộc bể dâu, Những điều trông thấy mà đau đớn lòng. Để rồi với 3250 câu Kiều tiếp theo với bao nhiêu cảnh ngộ, bao nhiêu nhân vật, bao nhiêu bức tranh thiên nhiên được dựng lên để làm nền cho cảnh ngộ, cho thân phận nhân vật, đặc biệt là Thuý Kiều mà theo một cách nhìn không phải không có căn cứ, là sự minh hoạ cho tư tưởng triết học của Nguyễn Du đã được trực tiêp nêu lên ở bốn câu đầu trên đây. Hiện tượng này chẳng riêng của Truyện Kiều, mà phổ biến trong truyện thơ trung đại. Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu, mở đầu cũng là thế: Trước đèn xem truyện Tây Minh, Gẫm cười hai chữ nhơn tình éo le. Hỡi ai lẳng lặng mà nghe, Dữ răn việc trước lành dè thân sau. Trai thời trung hiếu làm đầu, Gái thời tiết hạnh là câu trau mình Ở đây, dấu vết tồn tại của hiện tượng văn - triết bất phân liên quan đến tính chất tiên nghiệm trong tư duy nghệ thuật viết truyện trung đại là điều khác với tiểu thuyết hiện đại về sau. Về sau, không ai mở đầu tiểu thuyết bằng nội dung triết lí như cách Nguyễn Du, Nguyễn Đình Chiểu từng làm. Mở đầu tác phẩm Chí Phèo, Nam cao viết: Hắn vừa đi vừa chửi. Bao giờ cũng thế, cứ rượu xong là hắn chửi. Bắt đầu hắn chửi trời. Có hề gì? Trời có của riêng của nhà nào? Rồi hắn chửi đời. Thế cũng chẳng sao: đời là tất cả nhưng chẳng là ai. Tức mình hắn chửi ngay cả làng Vũ Đại. Nhưng cả làng Vũ Đại ai cũng nhủ: Chắc nó trừ mình ra không ai lên tiếng cả. Tức thật! Ờ! Thế này thì tức thật! Tức chết đi được mất! Đã thế, hắn phải chửi cha đứa nào không chửi nhau với hắn. Nhưng cũng không ai ra điều. Mẹ kiếp! Thế có phí rượu không? Thế có khổ hắn không? Không biết đứa chết cha chết mẹ nào lại đẻ ra thân hắn cho hắn khổ đến nông nỗi này? Cách mở đầu tác phẩm như thế, chứng tỏ ở đây, tư duy hình tượng trong sáng tác văn chương đã chiếm lĩnh hầu như hoàn toàn trận địa. Hiện tượng văn - triết bất phân đã cáo chung. Ở đây, không phải không có triết lý, ví như tác phẩm Chí Phèo, là sự tha hoá của người nông dân do nạn áp bức bóc lột của bọn cường hào ác bá ở nông thôn dưới chế độ thực dân nửa phong kiến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 gây nên, là khát vọng hạnh phúc, khát vọng trở lại lương thiện của con người dù đã bị tha hoá nặng nề. Nhưng những nội dung triết lý này đã không còn tồn tại trong tác phẩm theo kiểu trực hiện mà chúng đã tan thấm vào các hình tượng nghệ thuật. Điều này, dĩ nhiên ở Truyện Kiều của Nguyễn Du cũng đã xuất hiện. Bởi trong Truyện Kiều, một bộ phận tư tưởng triết học mang tính chất siêu hình cũng đã được hình tượng hoá thành bóng ma Đạm Tiên, kể cả các nhân vật như người tướng sĩ, vãi Giác Duyên. Đúng là ở Truyện Kiều vẫn đang ít nhiều có sự giao thoa giữa kiểu tư duy luận lý liên quan đến tính chất tiên nghiệm và để lại dấu vết văn - triết bất phân trong nghệ thuật với kiểu tư duy hình tượng dù đã đắc thắng vẻ vang, nhưng chưa chiến thắng triệt để như ở tiểu thuyết hiện đại trong dạng điển hình nhất. Trở lên là một số hiện tượng tiêu biểu cho quy luật văn - sử - triết bất phân mà chúng tôi muốn trình bày với bạn đọc để góp phần nâng cao chất lượng nhận thức văn học trung đại. Nhưng ngoài những điều đó, thực ra còn phải kể đến hiện tượng văn - y bất phân, dù là không phổ biến nhưng ít ra cũng có một tác phẩm đáng nói là Ngư tiều y thuật vấn đáp của Nguyễn Đình Chiểu. Với tác phẩm này, về mặt y học, một số nhà nghiên cứu từng cho rằng Đồ Chiểu đã làm việc phổ biến kiến thức đồ sộ được lấy từ hàng trăm bộ sách Đông y. Còn về văn, thì đó là một truyện thơ, có cốt truyện, có nhân vật, có ngôn ngữ nghệ thuật nhằm bộc lộ tư tưởng, tình cảm, thái độ, tâm trạng của Đồ Chiểu trong cảnh ngộ đất nước bị xâm lược, lục tỉnh Nam kỳ đã mất hẳn vào tay giặc Pháp, vì mù loà, già yếu không đi tị địa được, đành ở lại trong đất giặc chiếm với một tấm lòng thuỷ chung sắt son đối với Tổ quốc nhân dân. Hình tượng Kỳ Nhân Sư trong tác

5 phẩm văn - y bất phân này đã là một hiện tượng nghệ thuật sáng giá trong văn nghiệp Đồ Chiểu, trong văn học giai đoạn cuối của thời trung đại. Với văn học hiện đại, chắc chắn khó có một tác phẩm nào thuộc về hiện tượng văn - y bất phân như Ngư Tiều y thuật vấn đáp nữa, vì quy luật văn chương và quy luật văn hoá đã đổi khác. Tóm lại, văn - sử bất phân, văn - triết bất phân, văn - sử - triết bất phân là hiện tượng đặc thù của văn học trung đại. Nó liên quan đến quy luật văn hoá, quan niệm văn chương ở thời trung đại. Nó thể hiện trong hệ thống thể loại văn học và trong cơ chế nghệ thuật của mỗi tác phẩm văn học cụ thể, đa dạng, biến hoá. Nó còn chi phối cách làm tuyển tập văn thơ. Ví như trong Hoàng Việt văn tuyển của Bùi Huy Bích, một tuyển tập về văn gồm: phú cổ, ký, minh, văn tế, chiếu, chế, sách, biểu, tạ, khải, tản văn, tấu, công văn. Nó thể hiện trong cách biên soạn nghệ văn chí, thư tịch chí. Trong Nghệ văn chí (thuộc Đại Việt thông sử) của Lê Quý Đôn, nghệ văn là gồm bốn loại: hiến chương (ví dụ: Hình luật thư, Hoàng triều quan chế, Nam Bắc phân giới địa đồ ), thơ văn, truyện ký (Ví dụ: Tam tạng kinh, Đại tạng kinh ).Trong Văn tịch chí (thuộc Lịch triều hiến chương loại chí) của Phan Huy Chú, văn tịch là gồm bốn loại: hiến chương, kinh sử, thi văn, truyện ký. Sau này, vào thời hiện đại, khoa Sử ra đời. Buổi đầu, cách viết văn học sử ít nhiều vẫn dựa trên quan điểm văn - sử - triết bất phân. Bởi thế mà các tác phẩm nhưvạn ngôn thư của Lê Cảnh Tuân, Đại Việt sử ký toàn thư của Ngô Sĩ Liên, Khâm định Việt sử thông giám cương mục của Quốc sử quán triều Nguyễn vẫn có mặt trong Việt Nam văn học sử yếu (viết 1941, in lần thứ nhất 1943) của Dương Quảng Hàm với tư cách là đối tượng trực tiếp của văn học sử. Điều này hẳn là khác với các sách văn học sử hiện thời. Bởi một khi quan niệm văn chương hình tượng, văn chương mỹ thuật đã thắng thế, thì loại tác phẩm vừa được nhắc tới đó trong Việt Nam văn học sử yếuhoặc đã để ra ngoài, hoặc có nói tới thì cũng chỉ nói với tư các những tác phẩm thuộc môi trường văn hoá của văn học, chứ không được coi là văn học nữa. Yên Hoà, xuân Nhâm Ngọ (4-2002) Nguồn:

(Microsoft Word - Ph? k\375 t?c \320?A TH? PHONG2)

(Microsoft Word - Ph? k\375 t?c \320?A TH? PHONG2) Phả ký tộc ÐỊA THẾ PHONG-THỦY CỦA HÀ-NỘI, HUẾ, SÀI-GÒN VÀ VẬN MỆNH CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM. Source: http://www.vietnamgiapha.com Từ xưa đến nay, việc lựa chọn một khu vực thích hợp và thuận tiện làm thủ đô

Chi tiết hơn

BÃy gi© Di L¥c BÒ Tát nói v§i ThiŒn Tài r¢ng :

BÃy gi© Di L¥c BÒ Tát nói v§i ThiŒn Tài r¢ng : An Lạc Tập Thích Đạo Xước soạn Thích Nhất Chân dịch Bộ An Lạc Tập này trọn một bộ gồm 12 đại môn, môn nào cũng đều trích dẫn các Kinh và Luận ra để chứng minh, nhằm khuyến khích người học tin tưởng mà

Chi tiết hơn

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI HAI 19

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI HAI 19 ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI HAI 19. LỜI TỰA CHO BỘ TỊNH ĐỘ THÁNH HIỀN LỤC (Năm Dân Quốc 22 1933). Pháp Môn Tịnh Độ rộng

Chi tiết hơn

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh Author : vanmau Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh Bài làm 1 Xuân Quỳnh là nhà thơ nữ tiêu biểu nhất của thơ ca Việt Nam hiện đại. Người yêu thơ mệnh danh chị là

Chi tiết hơn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ MINH HƯỜNG CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ BẰNG VIỆT Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: TÓ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ MINH HƯỜNG CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ BẰNG VIỆT Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: TÓ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ MINH HƯỜNG CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ BẰNG VIỆT Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Chi tiết hơn

Bình giảng tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu

Bình giảng tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu Bình giảng tác phẩm "Chiếc thuyền ngoài xa" của Nguyễn Minh Châu Author : Hà Anh Đề bài: Bình giảng tác phẩm "Chiếc thuyền ngoài xa" của Nguyễn Minh Châu Bài làm Thông qua câu chuyện kể về chuyến đi của

Chi tiết hơn

Phân tích đoạn trích “Trao duyên” trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Phân tích đoạn trích “Trao duyên” trong Truyện Kiều của Nguyễn Du Phân tích đoạn trích "Trao duyên" trong Truyện Kiều của Nguyễn Du Author : vanmau Phân tích đoạn trích "Trao duyên" trong Truyện Kiều của Nguyễn Du Bài làm 1 Truyện Kiều là một tác phẩm xuất sắc của Nguyễn

Chi tiết hơn

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 HỌC KÌ I NĂM HỌC A. CẤU TRÚC ĐỀ THI:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 HỌC KÌ I NĂM HỌC A. CẤU TRÚC ĐỀ THI: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016-2017 A. CẤU TRÚC ĐỀ THI: Đề bài gồm có hai phần: - Phần 1: Đọc - hiểu văn bản:

Chi tiết hơn

Phân tích bài thơ Xuất Dương lưu biệt của Phan Bội Châu

Phân tích bài thơ Xuất Dương lưu biệt của Phan Bội Châu Phân tích bài thơ Xuất Dương lưu biệt của Phan Bội Châu Author : vanmau Phân tích bài thơ Xuất Dương lưu biệt của Phan Bội Châu Bài làm 1 Phan Bội Châu (1867 1940) là cái tên đẹp một thời. Chúng ta có

Chi tiết hơn

Microsoft Word - Document1

Microsoft Word - Document1 Sáng tác Truyện ngắn Chí Phèo, nguyên có tên là Cái lò gạch cũ; khi in thành sách lần đầu năm 1941, Nhà Xuất bản Đời mới - Hà Nội tự ý đổi tên là Đôi lứa xứng đôi. Đến khi in lại trong Tập Luống cày (do

Chi tiết hơn

Microsoft Word - Tu vi THUC HANH _ edited.doc

Microsoft Word - Tu vi THUC HANH _ edited.doc TỦ SÁCH TỬ VI LÝ SỐ DỊCH LÝ HUYỀN CƠ TỬ VI Nhắn gởi, M ục đích tôi khi viết ra quyển Tử Vi Chính Biện này, sau khi đã tham khảo và học hỏi các sách chính truyền của nhiều bậc danh tiếng tại Trung Hoa,

Chi tiết hơn

Code: Kinh Văn số 1650

Code: Kinh Văn số 1650 Code: Kinh Văn số 1650 Luận Về Nhơn Duyên Bích Chi Phật Quyển Thượng Thứ tự Kinh Văn số 1650 - Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh quyển thứ 32 thuộc Luận tập Bộ toàn. Từ trang 473 đến trang 480. - Không rõ

Chi tiết hơn

Nghệ thuật châm biếm và đả kích trong vè người Việt : Luận văn ThS. Văn học: Phạm Thị Thanh Thủy ; Nghd. : GS.TS. Nguyễn Xuân Kính 1. Lý do c

Nghệ thuật châm biếm và đả kích trong vè người Việt : Luận văn ThS. Văn học: Phạm Thị Thanh Thủy ; Nghd. : GS.TS. Nguyễn Xuân Kính 1. Lý do c Nghệ thuật châm biếm và đả kích trong vè người Việt : Luận văn ThS. Văn học: 60 22 34 Phạm Thị Thanh Thủy ; Nghd. : GS.TS. Nguyễn Xuân Kính 1. Lý do chọn đề tài Có thể nói rằng vè chiếm một vị trí quan

Chi tiết hơn

Kinh Bat Chu Tam Muoi - HT Minh Le Dich

Kinh Bat Chu Tam Muoi - HT Minh Le Dich Kinh Bát Chu Tam Muội Ðời Tùy Tam Tạng, Khất Ða và Cấp Ða Việt dịch: HT Minh Lễ Nguồn http://niemphat.com/ Chuyển sang ebook 21-6-2009 Người thực hiện : Nam Thiên namthien@gmail.com Link Audio Tại Website

Chi tiết hơn

Khóa NGỮ VĂN 10 GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY BÀI 26 Chuyên đề: VĂN HỌC TRUNG ĐẠI A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO (Nguyễn T

Khóa NGỮ VĂN 10 GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY BÀI 26 Chuyên đề: VĂN HỌC TRUNG ĐẠI A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO (Nguyễn T BÀI 26 Chuyên đề: VĂN HỌC TRUNG ĐẠI A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO (Nguyễn Trãi) - Bản anh hùng ca tổng kết cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược gian khổ mà hào hùng của quân dân

Chi tiết hơn

MỞ ĐẦU

MỞ ĐẦU ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HỒ HỮU NHẬT ẢNH HƯỞNG VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG TRUYỆN THIẾU NHI VIỆT NAM 1975-2010 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM HUẾ - NĂM 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC

Chi tiết hơn

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI TÁM 17

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI TÁM 17 ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI TÁM 17. KHUYÊN KHẮP MỌI NGƯỜI KÍNH TIẾC GIẤY CÓ CHỮ VÀ TÔN KÍNH KINH SÁCH (Năm Dân Quốc 24-1935).

Chi tiết hơn

Microsoft Word - doc-unicode.doc

Microsoft Word - doc-unicode.doc KHÓA LỄ BÁT NHÃ (Chủ lễ thắp ba cây hương quỳ ngay thẳng, cầm hương ngay trán, niệm bài cúng hương) CÚNG HƯƠNG TÁN PHẬT Nguyện thử diệu hương vân, Biến mãn thập phương giới. Cúng dường nhất thiết Phật,

Chi tiết hơn

KHUYÊN NGƯỜI NIỆM PHẬT

KHUYÊN NGƯỜI NIỆM PHẬT KHUYÊN NGƯỜI NIỆM PHẬT (Tập 3A- Lời khuyên anh chị em) Tác giả: Cư sỹ Diệu Âm (Minh Trị Úc Châu) 1 MỤC LỤC Khai thị của Liên Tông Thập Nhất Tổ:... 3 Lời Giới Thiệu... 5 Lời Tâm Sự!... 6 Đôi Lời Trần Bạch:...

Chi tiết hơn

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh Author : Ngân Bình Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh Hướng dẫn Xuân Quỳnh là một nữ thi sĩ có tâm hồn trong sáng, cao thượng. Những bài thơ của bà thường rất đằm

Chi tiết hơn

1

1 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ THANH TRÚC TƯ TƯỞNG NHÂN SINH CỦA MINH MẠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN

Chi tiết hơn

Phân tích bài thơ Độc Tiểu Thanh ký của Nguyễn Du – Văn hay lớp 10

Phân tích bài thơ Độc Tiểu Thanh ký của Nguyễn Du – Văn hay lớp 10 Phân tích bài thơ Độc Tiểu Thanh ký của Nguyễn Du - Văn hay lớp 10 Author : vanmau Phân tích bài thơ Độc Tiểu Thanh ký của Nguyễn Du - Bài làm 1 Nhắc đến Nguyễn Du người ta thường nghĩ ngay đến thiên cổ

Chi tiết hơn

Bình giảng tác phẩm truyện Kiều của Nguyễn Du

Bình giảng tác phẩm truyện Kiều của Nguyễn Du Bình giảng tác phẩm truyện Kiều của Nguyễn Du Author : elisa Bình giảng tác phẩm truyện Kiều của Nguyễn Du - Bài số 1 "Truyện Kiều còn, tiếng ta còn; tiếng ta còn, nước ta còn" (Phạm Quỳnh). Kiệt tác Truyện

Chi tiết hơn

Phân tích nhân vật Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam

Phân tích nhân vật Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam Thạch Lam Author : elisa Thạch Lam - Bài số 1 Hai đứa trẻ của Thạch Lam được viết vào năm 1938, nhân vật Liên là một nhân vật mà tác giả đã khai thác rõ nhất về tâm trạng cũng như nội tâm. Dù đó chỉ là

Chi tiết hơn

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh Author : Kẹo ngọt Bài làm 1 Bài thơ Cảnh khuya được Chủ tịch Hồ Chí Minh viết vào năm 1947, khi quân và dân ta đang thắng lớn trên chiến trường

Chi tiết hơn

Kinh Ðại Phương Ðẳng Như Lai Bất Tư Nghì Cảnh Giới Đời Ðường, Tam Tạng Pháp Sư Xoa Nan Ðà, Người nước Vu Ðiền dịch từ Phạm Văn qua Hoa Văn Việt Dịch:

Kinh Ðại Phương Ðẳng Như Lai Bất Tư Nghì Cảnh Giới Đời Ðường, Tam Tạng Pháp Sư Xoa Nan Ðà, Người nước Vu Ðiền dịch từ Phạm Văn qua Hoa Văn Việt Dịch: Kinh Ðại Phương Ðẳng Như Lai Bất Tư Nghì Cảnh Giới Đời Ðường, Tam Tạng Pháp Sư Xoa Nan Ðà, Người nước Vu Ðiền dịch từ Phạm Văn qua Hoa Văn Việt Dịch: Hòa Thượng Thích Minh Lễ ---o0o--- Nguồn http:// www.niemphat.net

Chi tiết hơn

TRUNG TÂM QLBT DI SẢN VĂN HÓA PHÒNG QUẢN LÝ DI TÍCH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 1. Tên gọi 2. Loại hình Phiếu kiểm

TRUNG TÂM QLBT DI SẢN VĂN HÓA PHÒNG QUẢN LÝ DI TÍCH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 1. Tên gọi 2. Loại hình Phiếu kiểm TRUNG TÂM QLBT DI SẢN VĂN HÓA PHÒNG QUẢN LÝ DI TÍCH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 1. Tên gọi 2. Loại hình Phiếu kiểm kê bước đầu về đạo Cao Đài ở Hội An Tên thường gọi:

Chi tiết hơn

CHƯƠNG 1

CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 1 TÂM ĐIỂM CỦA THIỀN ĐỊNH Tương truyền rằng ngay sau khi rời gốc bồ đề, ra đi lúc mới vừa thành Phật, Ðức thế tôn đã gặp trên đường một du sĩ ngoại giáo. Bị cuốn hút bởi phong thái siêu phàm cùng

Chi tiết hơn

CHƯƠNG 10

CHƯƠNG 10 CHƯƠNG 10 KIẾN GIẢI VỀ NGHIỆP LÝ QUY LUẬT TÁC ĐỘNG VÀ PHẢN ỨNG Quy luật nghiệp lý là một trong những quy luật quan trọng nhất chi phối và điều động đời sống của chúng ta. Hiểu được nghiệp lý, sống trong

Chi tiết hơn

CÁC TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU ĐƯỢC DÙNG TRONG LUẬN VĂN

CÁC TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU ĐƯỢC DÙNG TRONG LUẬN VĂN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------------------ PHẠM THỊ THANH THỦY NGHỆ THUẬT CHÂM BIẾM VÀ ĐẢ KÍCH TRONG VÈ NGƯỜI VIỆT Chuyên ngành: Văn học dân gian

Chi tiết hơn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ ĐÔ YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM VÀ THANH TỊNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ ĐÔ YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM VÀ THANH TỊNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ ĐÔ YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM VÀ THANH TỊNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI

Chi tiết hơn

Thư Ngỏ Gửi Đồng Bào Hải Ngoại Của Nhà Báo Nguyễn Vũ Bình

Thư Ngỏ Gửi Đồng Bào Hải Ngoại Của Nhà Báo Nguyễn Vũ Bình NGUYỄN VŨ BÌNH Việt Nam và con đường phục hưng đất nước làng văn 2012 1 VIỆT NAM VÀ CON ĐƯỜNG PHỤC HƯNG ĐẤT NƯỚC Tác giả giữ bản quyền cuốn sách Địa chỉ liên lạc: Nguyễn Vũ Bình Phòng 406, số nhà 1C ngách

Chi tiết hơn

Hạnh Phúc và Đau Khổ Chư Thiên và loài người Suy nghĩ về hạnh phúc Ước mong được hạnh phúc Chân hạnh phúc là gì? (1) Bốn câu thi kệ này được trích tro

Hạnh Phúc và Đau Khổ Chư Thiên và loài người Suy nghĩ về hạnh phúc Ước mong được hạnh phúc Chân hạnh phúc là gì? (1) Bốn câu thi kệ này được trích tro Hạnh Phúc và Đau Khổ Chư Thiên và loài người Suy nghĩ về hạnh phúc Ước mong được hạnh phúc Chân hạnh phúc là gì? (1) Bốn câu thi kệ này được trích trong bài «Kinh Hạnh Phúc» mà đức Phật Thích Ca Mâu Ni

Chi tiết hơn

TRIỆU LUẬN LƯỢC GIẢI

TRIỆU LUẬN LƯỢC GIẢI TRIỆU LUẬN LƯỢC GIẢI Tác Giả: Tăng Triệu Ðại Sư - Lược Giải: Hám Sơn Ðại Sư Việt Dịch: Tỳ Kheo Thích Duy Lực --o0o-- LỜI DỊCH GIẢ Triệu Luận là một tuyệt tác của ngài Tăng Triệu, từ xưa rất nổi tiếng tại

Chi tiết hơn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ THU HÀ KHẢO SÁT THÀNH NGỮ TRÊN BÁO AN NINH THẾ GIỚI Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà

Chi tiết hơn

PHẬT THUYẾT ĐẠI THỪA

PHẬT THUYẾT ĐẠI THỪA NAM MÔ ĐỊA TẠNG VƯƠNG BỒ TÁT KINH BẢN NGUYỆN CỦA BỒ TÁT ĐỊA TẠNG SA MÔN: THÍCH ĐẠO THỊNH HỘI TẬP NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC 5 PHẦN NGHI LỄ ( Mọi người đều tề chỉnh y phục đứng chắp tay đọc ) Chủ lễ xướng:

Chi tiết hơn

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du Author : Kẹo ngọt Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du - Bài làm 1 Nguyễn Du sinh ngày 23 tháng 11 năm Ất Dậu, tức ngày 3/1/1766 ở kinh thành Thăng Long trong một gia đình

Chi tiết hơn

Microsoft Word - giao an van 12 nam 2014.docx

Microsoft Word - giao an van 12 nam 2014.docx Tuần 1: Ngày soạn 11/8/2013 Tiết 1,2: Văn học sử KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh nắm được: -Nắm được những đặc điểm của một

Chi tiết hơn

Phân tích quá trình hồi sinh của Chí Phèo

Phân tích quá trình hồi sinh của Chí Phèo Phân tích quá trình hồi sinh của Chí Phèo Author : elisa Phân tích quá trình hồi sinh của Chí Phèo - Bài số 1 Nam Cao là một nhà văn hiện thực lớn có tư tưởng nhân đạo vừa sâu sắc, mới mẻ, vừa độc đáo.

Chi tiết hơn

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI CHÍN V

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI CHÍN V ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI CHÍN VI. CÂU ĐỐI Bắt nguồn từ đầu đời Tống, Thục Hậu Chúa Mạnh Sưởng viết câu đối mừng Xuân

Chi tiết hơn

Phân tích bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ – Ngữ Văn 9

Phân tích bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ – Ngữ Văn 9 Phân tích bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ Ngữ Văn 9 Author : vanmau Phân tích bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ Ngữ Văn 9 Phân tích bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ Hướng dẫn Đề bài: Phân tích đoạn thơ từ Nào đâu những

Chi tiết hơn

Tuyên ngôn độc lập

Tuyên ngôn độc lập Tuyên ngôn độc lập Author : Thu Quyên Tuyên ngôn độc lập Hướng dẫn I. ĐÔI NÉT VỀ TIỂU SỬ Hồ Chí Minh sinh ngày 19 tháng 5 tại xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An; mất ngày 2 tháng 9 năm 1969 tại Hà

Chi tiết hơn

Sáng kiến kinh nghiệm: RÈN KĨ NĂNG CẢM THỤ VĂN HỌC TRONG THẾ ĐỐI SÁNH CHO HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN Người viết: Tiết Tuấn Anh GV tổ Văn - trường THPT

Sáng kiến kinh nghiệm: RÈN KĨ NĂNG CẢM THỤ VĂN HỌC TRONG THẾ ĐỐI SÁNH CHO HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN Người viết: Tiết Tuấn Anh GV tổ Văn - trường THPT Sáng kiến kinh nghiệm: RÈN KĨ NĂNG CẢM THỤ VĂN HỌC TRONG THẾ ĐỐI SÁNH CHO HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN Người viết: Tiết Tuấn Anh GV tổ Văn - trường THPT Chuyên Hưng Yên 1 A. PHẦN MỞ ĐẦU I. Lí do chọn đề tài

Chi tiết hơn

ẨN TU NGẨU VỊNH Tác giả: HT. THÍCH THIỀN TÂM ---o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thiên

ẨN TU NGẨU VỊNH Tác giả: HT. THÍCH THIỀN TÂM ---o0o--- Nguồn   Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thiên ẨN TU NGẨU VỊNH Tác giả: HT. THÍCH THIỀN TÂM ---o0o--- Nguồn http://thuvienhoasen.org Chuyển sang ebook 5-8-2009 Người thực hiện : Nam Thiên namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org

Chi tiết hơn

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ LỐI SỐNG ĐẸP

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ LỐI SỐNG ĐẸP NGHI LUÂ N XA HÔ I VÊ LÔ I SÔ NG ĐE P ĐÊ : Hãy hướng về phía Mặt Trời, bóng tối sẽ ngả về phía sau bạn. Gợi ý làm bài + Yêu cầu về kĩ năng: Đáp ứng được yêu cầu của bài văn Nghị luận xã hội. Bố cục hợp

Chi tiết hơn

Thuyết minh về truyện Kiều

Thuyết minh về truyện Kiều Thuyết minh về truyện Kiều Author : binhtn Thuyết minh về truyện Kiều - Bài số 1 Nguyễn Du là nhà thơ lớn của dân tộc ta trong thế kỷ XIX. Truyện Kiều của ông là đỉnh cao chói lọi và niềm tự hào lớn của

Chi tiết hơn

TUYÊ N TÂ P LY ĐÔNG A MỞ QUYÊ N Học Hội Thắng Nghĩa 2016

TUYÊ N TÂ P LY ĐÔNG A MỞ QUYÊ N Học Hội Thắng Nghĩa 2016 TUYÊ N TÂ P LY ĐÔNG A MỞ QUYÊ N Học Hội Thắng Nghĩa 2016 2 Việt Duy Dân Quốc Sách Đại Cương Thảo Án Toàn Pho MỞ QUYÊ N Chương 1 DẪN NHÂ P Trong cảnh vô cùng nguy nan của nước nòi Việt, Trong khi tất cả

Chi tiết hơn

Cảm nhận về “Phú sông Bạch Đằng” của Trương Hán Siêu

Cảm nhận về “Phú sông Bạch Đằng” của Trương Hán Siêu Cảm nhận về "Phú sông Bạch Đằng" của Trương Hán Siêu Author : vanmau Cảm nhận về "Phú sông Bạch Đằng" của Trương Hán Siêu Bài làm 1 Trương Hán Siêu là một danh sĩ đời Trần, sau lúc qua đời được vua Trần

Chi tiết hơn

MỞ ĐẦU

MỞ ĐẦU BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ PHAN QUỲNH TRANG CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ LIÊN TƢỞNG VÀ TƢ DUY THƠ CHẾ LAN VIÊN QUA BA TẬP DI CẢO Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

Chi tiết hơn

MỘT CÁCH NHÌN VỀ MƯỜI BA NĂM VĂN CHƯƠNG VIỆT NGOÀI NƯỚC ( ) (*) Bùi Vĩnh Phúc Có hay không một dòng văn học Việt ngoài nước? Bài nhận định dướ

MỘT CÁCH NHÌN VỀ MƯỜI BA NĂM VĂN CHƯƠNG VIỆT NGOÀI NƯỚC ( ) (*) Bùi Vĩnh Phúc Có hay không một dòng văn học Việt ngoài nước? Bài nhận định dướ MỘT CÁCH NHÌN VỀ MƯỜI BA NĂM VĂN CHƯƠNG VIỆT NGOÀI NƯỚC (1975 1988) (*) Bùi Vĩnh Phúc Có hay không một dòng văn học Việt ngoài nước? Bài nhận định dưới đây là một trả lời cho câu hỏi ấy. Nó đã được những

Chi tiết hơn

A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA Liên Trì Đại Sư Chùa Vân Thê soạn Sớ Sao Pháp Sư Cổ Đức Diễn Nghĩa Giảng giải: Pháp Sư T

A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA Liên Trì Đại Sư Chùa Vân Thê soạn Sớ Sao Pháp Sư Cổ Đức Diễn Nghĩa Giảng giải: Pháp Sư T A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA Liên Trì Đại Sư Chùa Vân Thê soạn Sớ Sao Pháp Sư Cổ Đức Diễn Nghĩa Giảng giải: Pháp Sư Tịnh Không Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hoà TẬP BA Xin mở cuốn Hạ của bộ Kinh,

Chi tiết hơn

LUẶN ĐẠI TRÍ Độ Quyển 21

LUẶN ĐẠI TRÍ Độ Quyển 21 LUẶN ĐẠI TRÍ Độ Quyển 21 Phẩm Thứ Nhất (TIẾP THEO) Ba Tam muội: Không, Vô Tướng, Vô Tác. Bốn Thiền - Bốn Vo Lượng Tâm - Bốn Vô sắc Định - Tám Bối Xả - Tám Thắng Xứ - Chín Thứ Đệ Định - Mười Nhất Thế Nhập.

Chi tiết hơn

Microsoft Word - Hmong_Cultural_Changes_Research_Report_2009_Final_Edit.doc

Microsoft Word - Hmong_Cultural_Changes_Research_Report_2009_Final_Edit.doc Trung tâm Con người và Thiên nhiên Khu Bảo tồn Thiên nhiên Hang Kia-Pà Cò Biến đổi văn hóa và phát triển: KHẢO CỨU BAN ĐẦU Ở CỘNG ĐỒNG NGƯỜI MÔNG TẠI HÒA BÌNH Nguyễn Thị Hằng (Tập đoàn HanoiTC) Phan Đức

Chi tiết hơn

Phân tích bài Tiếng nói của văn nghệ

Phân tích bài Tiếng nói của văn nghệ Những bài văn hay phân tích bài viết Tiếng nói văn nghệ của Nguyễn Đình Thi - Để học tốt môn Văn lớp 9. Đề bài: Phân tích bài "Tiếng nói của văn nghệ" của Nguyễn Đình Thi. *** Văn mẫu hay nhất phân tích

Chi tiết hơn

Con Đường Khoan Dung

Con Đường Khoan Dung THÍCH THÁI HÒA MỞ LỚN CON ĐƯỜNG NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC - 2018 - Mở lớn con đường 1 MỤC LỤC Con Đường Khoan Dung... 5 Con Đường Giáo Dục... 11 Kho Báu Vô Tận... 27 Ma Tử... 31 Mở Rộng Không Gian... 34 Hiếu

Chi tiết hơn

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết Author : vanmau Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền

Chi tiết hơn

Phân tích nhân vật vũ nương trong tác phẩm Người con gái Nam Xương

Phân tích nhân vật vũ nương trong tác phẩm Người con gái Nam Xương Phân tích nhân vật vũ nương trong tác phẩm Người con gái Nam Xương Author : elisa Phân tích nhân vật vũ nương trong tác phẩm Người con gái Nam Xương - Bài số 1 Vũ Nương là nhân vật tiêu biểu cho người

Chi tiết hơn

LOI THUYET DAO CUA DUC HO PHAP Q.3

LOI THUYET DAO CUA DUC HO PHAP Q.3 ÐẠI ÐẠO TAM KỲ PHỔ ÐỘ TÒA THÁNH TÂY NINH LỜI THUYẾT ÐẠO CỦA ÐỨC HỘ PHÁP Năm Kỷ Sửu - Canh Dần (1949-1950) QUYỂN BA Hội Thánh Giữ Bản Quyền In lần thứ nhứt Năm Giáp Dần (1974) LỜI THUYẾT ĐẠO CỦA ĐỨC HỘ

Chi tiết hơn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KIN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KIN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KINH MÔN, TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN

Chi tiết hơn

193 MINH TRIẾT KHUYẾN THIỆN - TRỪNG ÁC VÌ HÒA BÌNH CỦA PHẬT GIÁO HIỂN LỘ QUA VIỆC THỜ HAI VỊ HỘ PHÁP TRONG NGÔI CHÙA NGƯỜI VIỆT Vũ Minh Tuyên * Vũ Thú

193 MINH TRIẾT KHUYẾN THIỆN - TRỪNG ÁC VÌ HÒA BÌNH CỦA PHẬT GIÁO HIỂN LỘ QUA VIỆC THỜ HAI VỊ HỘ PHÁP TRONG NGÔI CHÙA NGƯỜI VIỆT Vũ Minh Tuyên * Vũ Thú 193 MINH TRIẾT KHUYẾN THIỆN - TRỪNG ÁC VÌ HÒA BÌNH CỦA PHẬT GIÁO HIỂN LỘ QUA VIỆC THỜ HAI VỊ HỘ PHÁP TRONG NGÔI CHÙA NGƯỜI VIỆT Vũ Minh Tuyên * Vũ Thúy Hằng ** Như thách thức cùng năm tháng, như nằm ngoài

Chi tiết hơn

Microsoft Word - KinhVoLuongTho-Viet

Microsoft Word - KinhVoLuongTho-Viet Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh Công tác Dịch thuật: Tháng 6 năm 2000 đến tháng 12 năm 2000 Hiệu đính: Tháng 1 năm 2001 đến tháng 12 năm 2001 In lần thứ nhất 650 bản tại

Chi tiết hơn

Untitled

Untitled 1. DẪN NHẬP HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN CỦA PHAN BỘI CHÂU HOÀNG ĐỨC KHOA Khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Tóm tắt: Trong truyện của Phan Bội Châu, hình tượng nhân

Chi tiết hơn

Microsoft Word - on-tap-phan-lam-van.docx

Microsoft Word - on-tap-phan-lam-van.docx Soạn bài: Ôn tập phần làm văn Composite Start Composite End Hướng dẫn soạn bài: Ôn tập phần làm văn I. Lí thuyết Câu 1: Nêu đặc điểm của các kiểu văn bản tự sự, thuyết minh, nghị luận và các yêu cầu kết

Chi tiết hơn

Ngô Thì Nhậm, Khuôn Mặt Trí Thức Lớn Thời Tây Sơn Nguyễn Mộng Giác Nói theo ngôn ngữ ngày nay, Ngô Thì Nhậm là một nhân vất lịch sử gây nhiều tranh lu

Ngô Thì Nhậm, Khuôn Mặt Trí Thức Lớn Thời Tây Sơn Nguyễn Mộng Giác Nói theo ngôn ngữ ngày nay, Ngô Thì Nhậm là một nhân vất lịch sử gây nhiều tranh lu Ngô Thì Nhậm, Khuôn Mặt Trí Thức Lớn Thời Tây Sơn Nguyễn Mộng Giác Nói theo ngôn ngữ ngày nay, Ngô Thì Nhậm là một nhân vất lịch sử gây nhiều tranh luận, một người có vấn đề. Gây tranh luận chẳng những

Chi tiết hơn

Dương Thị Xuân Quý: Người góp mình làm ánh sáng ban mai... Nhà báo, nhà văn Dương Thị Xuân Quý tại binh trạm 20 trên đường Trường Sơn năm Ảnh TL

Dương Thị Xuân Quý: Người góp mình làm ánh sáng ban mai... Nhà báo, nhà văn Dương Thị Xuân Quý tại binh trạm 20 trên đường Trường Sơn năm Ảnh TL Dương Thị Xuân Quý: Người góp mình làm ánh sáng ban mai... Nhà báo, nhà văn Dương Thị Xuân Quý tại binh trạm 20 trên đường Trường Sơn năm 1968. Ảnh TLGĐ Thật kỳ lạ, giữa những ngày tháng 7 rầm rộ phô diễn

Chi tiết hơn

Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) – Văn mẫu lớp 12

Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) – Văn mẫu lớp 12 Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) - Văn mẫu lớp 12 Author : Nguyễn Tuyến Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) - Bài số 1 Nguyễn Khải là nhà văn giỏi quan sát chuyện đời, chuyện

Chi tiết hơn

(Microsoft Word - QU\312 HUONG \320?T T? _HIEU CHINH_.doc)

(Microsoft Word - QU\312 HUONG \320?T T? _HIEU CHINH_.doc) Hướng về nguồn cội Quê hương đất tổ 1 I. ĐÔI DÒNG LỊCH SỬ Khi nói tới vùng đất Thổ Hoàng phương bắc, trong tiềm thức của mọi người dân địa phậnvinh đều nghĩ tới đó là quê hương của hai vị Giám Mục tiên

Chi tiết hơn

Tiểu thuyết lịch sử của Tân Dân Tử và Phạm Minh Kiên - từ góc nhìn lý thuyết tự sự

Tiểu thuyết lịch sử của Tân Dân Tử và Phạm Minh Kiên - từ góc nhìn lý thuyết tự sự Lê Thị Kim Út Khoa Ngữ văn Trường Đại học Thủ Dầu Một Tiếp cận và phân tích tác phẩm văn học từ góc nhìn Tự sự học tuy không phải là con đường duy nhất nhưng trải qua một quá trình lâu dài, Tự sự học đã

Chi tiết hơn

Số 63 (7.411) Thứ Hai ngày 4/3/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM

Số 63 (7.411) Thứ Hai ngày 4/3/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM Số 63 (7.411) Thứ Hai ngày 4/3/2019 http://phapluatplus.vn http://tvphapluat.vn http://doanhnhan.vn http://sao.baophapluat.vn Chủ tịch Triều Tiên mong muốn nâng cấp quan hệ với Việt Nam Hãng thông tấn

Chi tiết hơn

chulangnghiem.com Kinh Đại Phật Đảnh Cứu Cánh Kiên Cố Và Mật Nhân Của Như Lai Về Chư Bồ-Tát Vạn Hạnh Để Tu Chứng Liễu Nghĩa (Kinh Lăng Nghiêm) Quyển 4

chulangnghiem.com Kinh Đại Phật Đảnh Cứu Cánh Kiên Cố Và Mật Nhân Của Như Lai Về Chư Bồ-Tát Vạn Hạnh Để Tu Chứng Liễu Nghĩa (Kinh Lăng Nghiêm) Quyển 4 Kinh Đại Phật Đảnh Cứu Cánh Kiên Cố Và Mật Nhân Của Như Lai Về Chư Bồ-Tát Vạn Hạnh Để Tu Chứng Liễu Nghĩa (Kinh Lăng Nghiêm) Quyển 4 Lúc bấy giờ Tôn giả Phú-lâu-na-di-đa-la-ni Tử đang ở giữa đại chúng,

Chi tiết hơn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ----- ----- TIỂU LUẬN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN CHỦ GVHD: Th.S Thái Ngọc Tăng Thành viên:

Chi tiết hơn

Phân tích nét tương đồng trong thơ Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xương

Phân tích nét tương đồng trong thơ Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xương Phân tích nét tương đồng trong thơ Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xương Author : vanmau Phân tích nét tương đồng trong thơ Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xương Bài làm 1 Trần Tế Xương ( hay Tú Xương) và Nguyễn Khuyến

Chi tiết hơn

Giới văn trích lục từ Ưu Bà Tắc Giới Kinh do ngài Tam tạng Pháp sư Đàm Vô Sấm dịch Phạn Hán Tỳ kheo Thích Pháp Chánh dịch chú Giới bổn Bồ tát tại gia

Giới văn trích lục từ Ưu Bà Tắc Giới Kinh do ngài Tam tạng Pháp sư Đàm Vô Sấm dịch Phạn Hán Tỳ kheo Thích Pháp Chánh dịch chú Giới bổn Bồ tát tại gia Giới văn trích lục từ Ưu Bà Tắc Giới Kinh do ngài Tam tạng Pháp sư Đàm Vô Sấm dịch Phạn Hán Tỳ kheo Thích Pháp Chánh dịch chú Giới bổn Bồ tát tại gia (Nghi Thức và Giải Thích) Tường Quang Tự Phật lịch

Chi tiết hơn

Con Đường Giải Thoát Thích Nhất Hạnh Mục Lục Chương 01: An Trú Trong Hiện Tại Chương 02: Mười Sáu Phép Quán Niệm Hơi Thở Chương 03: Ôm Ấp và Chăm Sóc

Con Đường Giải Thoát Thích Nhất Hạnh Mục Lục Chương 01: An Trú Trong Hiện Tại Chương 02: Mười Sáu Phép Quán Niệm Hơi Thở Chương 03: Ôm Ấp và Chăm Sóc Con Đường Giải Thoát Thích Nhất Hạnh Mục Lục Chương 01: An Trú Trong Hiện Tại Chương 02: Mười Sáu Phép Quán Niệm Hơi Thở Chương 03: Ôm Ấp và Chăm Sóc Thân Thể Chương 04: Câu Hỏi Và Trả Lời Chương 05: Quán

Chi tiết hơn

Cảm nhận của em về bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”

Cảm nhận của em về bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” Cảm nhận của em về bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ Author : vanmau Cảm nhận của em về bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ Bài làm 1 Đây thôn Vĩ Dạ là một kiệt tác của Hàn Mặc Tử, được sáng tác vào năm 1938, in lần đầu trong

Chi tiết hơn

Số 172 (7.520) Thứ Sáu ngày 21/6/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

Số 172 (7.520) Thứ Sáu ngày 21/6/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http: Số 172 (7.520) Thứ Sáu ngày 21/6/2019 http://phapluatplus.vn http://tvphapluat.vn http://doanhnhan.vn http://sao.baophapluat.vn Kỷ NIệM 94 NăM NGÀY BÁO CHÍ CÁCH MạNG VIệT NAM (21/6/1925-21/6/2019) Bác

Chi tiết hơn

Phân tích bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn

Phân tích bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn Phân tích bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn Author : vanmau Phân tích bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn - Bài làm 1 Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn là vị anh hùng dân tộc văn võ toàn tài.tên tuổi ông

Chi tiết hơn

NHẠC DƯƠNG LÂU - HỒ ĐỘNG ĐÌNH Qua thi ca các sứ thần nước Nam Nguyễn Du, Đoàn Nguyễn Tuấn, Phan Huy Ích,Nguyễn Tông Khuê, Hồ Sĩ Đống, Ngô Thì Nhiệm, N

NHẠC DƯƠNG LÂU - HỒ ĐỘNG ĐÌNH Qua thi ca các sứ thần nước Nam Nguyễn Du, Đoàn Nguyễn Tuấn, Phan Huy Ích,Nguyễn Tông Khuê, Hồ Sĩ Đống, Ngô Thì Nhiệm, N NHẠC DƯƠNG LÂU - HỒ ĐỘNG ĐÌNH Qua thi ca các sứ thần nước Nam Nguyễn Du, Đoàn Nguyễn Tuấn, Phan Huy Ích,Nguyễn Tông Khuê, Hồ Sĩ Đống, Ngô Thì Nhiệm, Ngô Thì Vị TS Phạm Trọng Chánh Đi sứ không phải là chuyện

Chi tiết hơn

Phân tích Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát

Phân tích Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát Phân tích Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát Author : vanmau Phân tích Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát Bài làm 1 Cao Bá Quát là một nhà nho nổi tiếng học giỏi và viết chữ đẹp nhưng

Chi tiết hơn

Nhung Bai Giang Bat Hu cua Cha - Gioan Maria Vianney.pdf

Nhung Bai Giang Bat Hu cua Cha - Gioan Maria Vianney.pdf Tủ Sách Công Giáo NHỮNG BÀI GIẢNG BẤT HỦ 1 Tiểu Sử Thánh Gioan Maria Vianney 2 Kiêu Ngạo (1) 3 Kiêu Ngạo (2) 4 Tham Lam 5 Dâm Dục 6 Mê Dâm Dục 7 Giận Dữ 7 Mê Ăn Uống 8 Ghen Tị 9 Lười Biếng 10 Tội Lỗi

Chi tiết hơn

PHẬT LỊCH 2515 THỜI KHÓA TỤNG CHIỀU KỶ NIỆM MÙA KIẾT HẠ AN CƯ NĂM KỶ HỢI 1959 BÀI KỆ CỦA THẤT PHẬT Chư ác mạc tác (Chư Phật dạy rành:) Chúng thiện phụ

PHẬT LỊCH 2515 THỜI KHÓA TỤNG CHIỀU KỶ NIỆM MÙA KIẾT HẠ AN CƯ NĂM KỶ HỢI 1959 BÀI KỆ CỦA THẤT PHẬT Chư ác mạc tác (Chư Phật dạy rành:) Chúng thiện phụ PHẬT LỊCH 2515 THỜI KHÓA TỤNG CHIỀU KỶ NIỆM MÙA KIẾT HẠ AN CƯ NĂM KỶ HỢI 1959 BÀI KỆ CỦA THẤT PHẬT Chư ác mạc tác (Chư Phật dạy rành:) Chúng thiện phụng hành (Rửa sạch lòng mình;) Tự tịnh kỳ ý (Chừa những

Chi tiết hơn

VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC GIA CỘNG SẢN VÀ SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘ

VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC GIA CỘNG SẢN VÀ SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘ VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC GIA CỘNG SẢN VÀ SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘC Tập tài liệu bạn đang có trong tay là kết tụ những

Chi tiết hơn

Bạn Tý của Tôi

Bạn Tý của Tôi Nhớ Sử Xưa Để Trông Về Việt Nam Hôm Nay TRẦN HƯNG Thế Tổ Gia Long sau khi thống nhất sơn hà đã đặt quốc hiệu nước ta là Việt Nam(1802). Nối tiếp ông, các vua như Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, lần lượt

Chi tiết hơn

Thử bàn về chiến lược chiến thuật chống quân Minh của vua Lê Lợi Tìm hiểu Thế chiến thứ Hai cùng chiến tranh Triều Tiên, người nghiên cứu lịch sử khâm

Thử bàn về chiến lược chiến thuật chống quân Minh của vua Lê Lợi Tìm hiểu Thế chiến thứ Hai cùng chiến tranh Triều Tiên, người nghiên cứu lịch sử khâm Thử bàn về chiến lược chiến thuật chống quân Minh của vua Lê Lợi Tìm hiểu Thế chiến thứ Hai cùng chiến tranh Triều Tiên, người nghiên cứu lịch sử khâm phục tướng Douglas MacArthur với chiến lược tấn công

Chi tiết hơn

No tile

No tile PHẦN IX CHƯƠNG 15 "An thương yêu! Khi anh nhận được thư này thì em không còn ở đây nữa. Đừng giận em vì đã đặt anh vào hoàn cảnh trớ trêu này, cái đám cưới mà chúng mình cùng mong chờ sẽ không thành. Anh

Chi tiết hơn

Microsoft Word - coi-vo-hinh.docx

Microsoft Word - coi-vo-hinh.docx www.chiakhoathanhcong.com hân hạnh giới thiệu đến Quý vị ebook miễn phí: CÕI VÔ HÌNH sưu tầm Quý vị có thể tìm đọc rất nhiều ebook miễn phí hay, bổ ích về Hạnh phúc, Thành công, Giàu có (Kiếm tiền - Làm

Chi tiết hơn

LỜI NÓI ĐẦU Mục lục CHƯƠNG 1: ĐƯA KHOA HỌC VÀO TRƯỜNG HỌC Chúng ta cần đánh thức từ trong sâu thẳm tâm hồn những người làm công tác giáo dục lòng nhiệ

LỜI NÓI ĐẦU Mục lục CHƯƠNG 1: ĐƯA KHOA HỌC VÀO TRƯỜNG HỌC Chúng ta cần đánh thức từ trong sâu thẳm tâm hồn những người làm công tác giáo dục lòng nhiệ LỜI NÓI ĐẦU Mục lục CHƯƠNG 1: ĐƯA KHOA HỌC VÀO TRƯỜNG HỌC Chúng ta cần đánh thức từ trong sâu thẳm tâm hồn những người làm công tác giáo dục lòng nhiệt tình và hứng thú của họ đối với hiện tượng tự nhiên,

Chi tiết hơn

Phong thủy thực dụng

Phong thủy thực dụng Stephanie Roberts PHONG THỦY THỰC DỤNG Bản quyền tiếng Việt Công ty Sách Alpha NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG XÃ HỘI Dự án 1.000.000 ebook cho thiết bị di động Phát hành ebook: http://www.taisachhay.com Tạo ebook:

Chi tiết hơn

Microsoft Word - Tinhyeu-td-1minh.doc

Microsoft Word - Tinhyeu-td-1minh.doc OSHO OSHO Tình yêu, tự do, một mình Love, freedom, alone Công án về mối quan hệ The Koan of Relationships HÀ NỘI 9/2009 OSHO INTERNATIONAL FOUNDATION Tình yêu, tự do, một mình Mục lục Lời giới thiệu...

Chi tiết hơn

Microsoft Word - Ban tom tat.doc

Microsoft Word - Ban  tom tat.doc VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI --- --- THÁI PHAN VÀNG ANH NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI Chuyện ngành : Lý luận văn học Mã số : 62.22.32.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN

Chi tiết hơn

Nghiên cứu Tôn giáo. Số PHẬT ĐÀI QUỐC THÁI DÂN AN THIỀN VIỆN TRÚC LÂM TÂY THIÊN Đại đức Thích Kiến Nguyệt, trụ trì Thiền viện Tây Thiên (Vĩ

Nghiên cứu Tôn giáo. Số PHẬT ĐÀI QUỐC THÁI DÂN AN THIỀN VIỆN TRÚC LÂM TÂY THIÊN Đại đức Thích Kiến Nguyệt, trụ trì Thiền viện Tây Thiên (Vĩ Nghiên cứu Tôn giáo. Số 1 2015 117 PHẬT ĐÀI QUỐC THÁI DÂN AN THIỀN VIỆN TRÚC LÂM TÂY THIÊN Đại đức Thích Kiến Nguyệt, trụ trì Thiền viện Tây Thiên (Vĩnh Phúc) chủ trương: Xây dựng một công trình văn hóa

Chi tiết hơn

Phân tích bài Ý nghĩa Văn chương của Hoài Thanh Hoài Thanh tên thật là Nguyễn Đức Nguyên ( ), quê ở xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ A

Phân tích bài Ý nghĩa Văn chương của Hoài Thanh Hoài Thanh tên thật là Nguyễn Đức Nguyên ( ), quê ở xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ A Phân tích bài Ý nghĩa Văn chương của Hoài Thanh Hoài Thanh tên thật là Nguyễn Đức Nguyên (1909 1982), quê ở xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An. Ông là một nhà phê bình văn học xuất sắc. Năm 2000,

Chi tiết hơn

Microsoft Word - trachvuphattutaigia-read.docx

Microsoft Word - trachvuphattutaigia-read.docx LỜI NÓI ĐẦU Phần đông Phật tử Quy Y Tam Bảo mà chưa ý thức nhiệm vụ mình phải làm gì đối với mình, đối với mọi người, đối với đạo. Hoặc có ít người ý thức lại là ý thức sai lầm, mình lầm hướng dẫn kẻ khác

Chi tiết hơn

An Giang University Journal of Science 2017, Vol. 13 (1), NHỮNG YẾU TỐ CÁCH TÂN TRONG VĂN HỌC QUỐC NGỮ NAM BỘ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX Nguy

An Giang University Journal of Science 2017, Vol. 13 (1), NHỮNG YẾU TỐ CÁCH TÂN TRONG VĂN HỌC QUỐC NGỮ NAM BỘ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX Nguy NHỮNG YẾU TỐ CÁCH TÂN TRONG VĂN HỌC QUỐC NGỮ NAM BỘ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX Nguyễn Văn Kha Trường Đại học Thủ Dầu Một Thông tin chung: Ngày nhận bài: 01/11/2015 Ngày nhận kết quả bình duyệt: 18/11/2015

Chi tiết hơn

Microsoft Word - hong vu cam thu.doc

Microsoft Word - hong vu cam thu.doc HỒNG VŨ CẤM THƯ Dạy về thuật Phong thủy có phụ họa đồ Lập minh để truyền thụ cho học trò gồm có bốn mục: 1. Truyền thụ luận 2. Định minh thệ 3. Nghi thức lập minh 4. Tựa truyền phái Truyền phái tiết lậu

Chi tiết hơn

Mật ngữ 12 chòm sao- Phân tích toàn bộ các cung hoàng đạo Ma kết - Capricornus (22/12 19/1) Ma kết khi còn trẻ đều rất ngây thơ. Tôi nghĩ ngay cả chín

Mật ngữ 12 chòm sao- Phân tích toàn bộ các cung hoàng đạo Ma kết - Capricornus (22/12 19/1) Ma kết khi còn trẻ đều rất ngây thơ. Tôi nghĩ ngay cả chín Mật ngữ 12 chòm sao- Phân tích toàn bộ các cung hoàng đạo Ma kết - Capricornus (22/12 19/1) Ma kết khi còn trẻ đều rất ngây thơ. Tôi nghĩ ngay cả chính họ cũng không biết mình đã từ thiên sứ biến thành

Chi tiết hơn

1 Triệu Châu Ngữ Lục Dịch theo tài liệu của : Lư Sơn Thê Hiền Bảo Giác Thiền Viện Trụ Trì Truyền Pháp Tứ Tử Sa Môn Trừng Quế Trọng Tường Định. Bản khắ

1 Triệu Châu Ngữ Lục Dịch theo tài liệu của : Lư Sơn Thê Hiền Bảo Giác Thiền Viện Trụ Trì Truyền Pháp Tứ Tử Sa Môn Trừng Quế Trọng Tường Định. Bản khắ 1 Triệu Châu Ngữ Lục Dịch theo tài liệu của : Lư Sơn Thê Hiền Bảo Giác Thiền Viện Trụ Trì Truyền Pháp Tứ Tử Sa Môn Trừng Quế Trọng Tường Định. Bản khắc của : Minh Thanh Và bản của : James Green. Dịch giả

Chi tiết hơn

Microsoft Word - thamthienyeuchi-read.doc

Microsoft Word - thamthienyeuchi-read.doc THAM THIỀN YẾU CHỈ I. ĐIỀU KIỆN QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TIÊN CỦA SỰ THAM THIỀN. Mục đích tham thiền là cầu được minh tâm kiến tánh. Muốn thế, phải gạn lọc các thứ nhiễm ô của tự tâm, thấy rõ mặt thật của tự tánh.

Chi tiết hơn

Binh pháp Tôn Tử và hơn 200 trận đánh nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sá

Binh pháp Tôn Tử và hơn 200 trận đánh nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc Chia sẽ ebook :   Tham gia cộng đồng chia sẽ sá Binh pháp Tôn Tử và hơn 200 trận đánh nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc Chia sẽ ebook : http://downloadsachmienphi.com/ Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : https://www.facebook.com/downloadsachfree

Chi tiết hơn

Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh (Hồ Gươm) – Văn mẫu lớp 8

Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh (Hồ Gươm) – Văn mẫu lớp 8 Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh (Hồ Gươm) - Văn mẫu lớp 8 Author : Nguyễn Tuyến 1 Nói đến Thủ đô Hà Nội thân yêu của chúng ta, có thể nhắc đến Chùa Một Cột - dáng sen vươn lên từ bùn lầy nghìn năm

Chi tiết hơn