Tính bất khả quy của đa thức có hệ số là số nguyên

Tài liệu tương tự
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRỊNH HỒNG UYÊN MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ LUẬN VĂN THẠC SỸ TOÁN HỌC Chuyên ngành: PHƯƠNG

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ HỒNG DUYÊN BẤT ĐẲNG THỨC TRONG LỚP H

Giá trị nguyên tố của đa thức bất khả quy

Microsoft Word - bai tap dai so 10

Microsoft Word - Chan_Ly_La_Dat_Khong_Loi_Vao doc

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA TOÁN Cao học phương pháp Toán Sơ Cấp K25 Thực hiện : Nguyễn Hạ Thi Giang BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH HÀM Người hướng dẫn: GS.TSK

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGÔ THỊ THO PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GIẢI BÀI TOÁN BẤT ĐẲNG THỨC BIẾN PHÂN GIẢ ĐƠN ĐIỆU MẠNH LUẬN VĂ

Bài học về Tình thương

Một số vấn đề về đa thức Seminar dành cho HS-GV và các bạn trẻ yêu Toán TS. TRẦN NAM DŨNG Khoa Toán - Tin

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 120 (Đề thi có 5 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

Chinh phục tình yêu Judi Vitale Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 148 (Đề thi có 5 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

Tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ HỒNG DUYÊN BẤT ĐẲNG THỨC TRONG LỚP H

Phân tích bài Tiếng nói của văn nghệ

Kỹ năng tạo ảnh hưởng đến người khác (Cẩm nang quản lý hiệu quả) Roy Johnson & John Eaton Chia sẽ ebook : Tham gia cộn

Phân tích nghệ thuật châm biếm sắc sảo của Vũ Trọng Phụng qua đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia – Bài tập làm văn số 4 lớp 11

ĐỀ THI THỬ LẦN 2 CHUYÊN VINH – MÔN VẬT LÝ

Mười Vạn Câu Hỏi Vì Sao?: Toán Học Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

Danh Hieäu cuûa Tín Ñoà Cô Ñoác (19)

Kinh Thừa Tự Pháp: Chánh Pháp luôn tồn tại sinh động nơi những người con Phật Nguyên Nghĩa Chỉ có tâm hồn con người cần phải được chuyển đổi, được chu

Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết của Vi Hồng

"Thư gửi mẹ! Mẹ ơi, con kể mẹ nghe: Chuyện công ty nơi con đang làm việc và thường hay nhắc tới Là nơi cho con nguồn năng lượng để bước đi trên đường

Baét Ñaàu Töø Cô Baûn (25)

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

Phó Đức Tài Giáo trình Đại số tuyến tính

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ THANH HẢI MỘT TIẾP CẬN TỐI ƯU HAI CẤ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HOÀNG TRUNG HIẾU SỰ HỘI TỤ CỦA CÁC ĐỘ ĐO XÁC SUẤT VÀ ỨNG DỤNG Chuyên ngành: Lý thuyết xác suấ

TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ - HÀ NỘI Mã đề thi 209 ĐỀ THI HỌC KÌ II LỚP 12 NĂM HỌC Môn: Toán Thời gian làm bài: 90 phút (50 câu trắc nghiệ

Đề chọn đội VMO 2016 Người tổng hợp: Nguyễn Trung Tuân Ngày 16 tháng 12 năm 2015 Tóm tắt nội dung Tài liệu chứa các đề chọn đội VMO 2016 của các tỉnh.

Slide 1

Miêu tả người bạn thân nhất của em – Văn mẫu lớp 7

De-Dap-An-Sinh-CVA-HN-

Dự án phát triển bởi Văn phòng giao dịch 87 Hàm Nghi, Phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh Hotline: (+84) (+84) ww

Microsoft Word - 16_LTXC_LocThanhV.doc

Bài Đi Tìm Thời Gian Đã Mất. Sàigòn, thứ Hai ngày 9/2/1976 Trời chiều quá đẹp. Con đường Tự Do dẫn từ nhà thờ Đức Bà xuống phố rộn ràng xe cộ.

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 160 (Đề thi có 6 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

PowerPoint Presentation

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: SỬ DỤNG MOODLE THIẾT KẾ WEBSITE HỖ TRỢ VIỆC TỰ HỌC CHƯƠNG HIDROCA

Thuyết minh về Phố Cổ Hội An

CHƯƠNG 1

GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG CƠN BÃO CỦA THỜI ĐẠI NGUYỄN HỒNG MAI Gia đình là một thể chế xã hội có tính chất toàn cầu, dù rằng ở quốc gia này, lãnh thổ ki

Phần 1

03_Tap hop_P2_Baigiang

Microsoft Word - unicode.doc

Bản tin Gx. Tam Hà Đồng Hành Với Những GĐ Gặp Khó Khăn CN, ngày 17/02/2019 Tin Mừng: Lc 6, "Phúc cho những kẻ nghèo khó. Khốn cho các ngươi

Người đầu tiên viết sách về lịch sử võ học Việt Nam Với niềm đam mê cùng tâm huyết mong muốn đóng góp công sức cho nền võ học nước nhà, nên hơn suốt 1

BẢN TIN MỤC VỤ th Street SE. Calgary, Alberta, Canada T2B 1M4 Phone/ Fax: (403) CHÚA NHẬT 4 MÙA VỌNG & LỄ GIÁN

TRÀO LƯU PHƯỢT TRONG GIỚI TRẺ VIỆT NAM HIỆN NAY MA QUỲNH HƯƠNG Tóm tắt Mấy năm gần đây, trào lưu Phượt đã lan rộng và trở nên phổ biến trong giới trẻ

Chương 5 Kiểm định giả thuyết thống kê Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán Khái niệm chung Giả thuyết thống kê Thủ tục kiểm định Các bước ti

Tác giả: Giáo sư Andreas Thalassinos (Trưởng phòng Đào tạo của FXTM)

Gia sư Thành Được Câu 1 (3,0 điểm) Câu chuyện của hai hạt mầm Có hai hạt mầm nằm cạnh nhau trên một mảnh đất màu mỡ. Hạt mầm thứ nh

Quản Lý Ơn riêng Thiên Chúa đã ban, mỗi người trong anh em phải dùng mà phục vụ kẻ khác. Như vậy, anh em mới là những người khéo quản lý ân huệ thiên

Ái Người sống mặc buông lung Ái tăng như dây rừng Sống đời này đời khác Như vượn tham quả rừng. (1) Bàng bạc trong kinh Phật, chữ Ái được nhắc đến hầu

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA TOÁN - CƠ - TIN HỌC NGUYỄN DUY KHÁNH BÀI TOÁN ỔN ĐỊNH HỆ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN PHI TUYẾN

SỰ SỐNG THẬT

Hạnh Phúc và Đau Khổ Chư Thiên và loài người Suy nghĩ về hạnh phúc Ước mong được hạnh phúc Chân hạnh phúc là gì? (1) Bốn câu thi kệ này được trích tro

Phân tích các bài toán giải tích trong kì thi Olympic toán sinh viên TS. Lê Phương Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Ngày 25 tháng 12 năm 2016

NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI CÁC ĐẶC TRƯNG VÀ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG VIỆC GIẢNG DẠY CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG VÀ ĐẠI HỌC TÓM TẮT Nguyê

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA SƯ PHẠM TOÁN-TIN BÀI GIẢNG ÔN TẬP GIẢI TÍCH TUYỂN SINH ĐẠI HỌC VỪA LÀM VỪA HỌC ĐỒNG THÁP

Microsoft Word - Template

SỞ GD & ĐT THANH HÓA Trường PTTH Chuyên LAM SƠN ****************************** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học *

ĐỨC TIN LÀ GÌ? Đức tin có một tầm quan trọng hết sức cơ bản trong cuộc sống đời người, đặc biệt là người trẻ. Một số người tự nhiên có đức tin, cơ hồ

Microsoft Word - dia ly gia truyen bi thu dai toan.doc

Phong thủy thực dụng

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 99 (Đề thi có 5 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

Đề thi thử THPT Quốc Gia 2019 môn Toán Trường THPT Chuyên Quang Trung - Bình Phước - Lần 2

Báo cáo Ngành dệt may Ngày 13/06/2019 Tiêu điểm: + Tình hình ngành dệt may Việt Nam 5 tháng đầu năm CPTPP và ngành dệt may - may mặc Việt Nam (

Học không được hay học để làm gì? Trải nghiệm học tập của thanh thiếu niên dân tộc thiểu số (Nghiên cứu trường hợp tại Yên Bái, Hà Giang và Điện Biên)

Mở đầu

Đề 11: Hình ảnh thiên nhiên, vũ trụ, con người trong Đoàn thuyên đánh cá của Huy Cận – Bài văn chọn lọc lớp 9

Trường Đại học Dân lập Văn Lang - Nội san Khoa học & Đào tạo, số 5, 11/2005 NHÓM HỌC TẬP SÁNG TẠO THS. NGUYỄN HỮU TRÍ Trong bài viết này tôi muốn chia

Phân tích nhân vật Ông Sáu trong truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng

Vai trò của giao tiếp trong cuộc sống và trong hoạt động lãnh đạo, quản lý Để tồn tại và phát triển mồi người không thể sống một mình, tách khỏi gia đ

Giải thích câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”

Phân tích bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn

SỰ SỐNG THẬT

Mục lục Chuyên đề 2. Các Bài Toán Liên Quan Đến Khảo Sát Hàm Số Cực Trị Thỏa Mãn Điều Kiện Cho Trước

Tả lại con đường từ nhà đến trường

Phân tích bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt

Phoù Thaùc Hoaøn Toaøn Cho Chuùa Trôøi (8)

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ LỐI SỐNG ĐẸP

Microsoft Word - Con se lam duoc.doc

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 02 trang) KỲ KIẾM TRA KHẢO SÁT LỚP 12 THPT NĂM 2019 Bài kiểm tra môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 12

1 I. TÊN ĐỀ TÀI: "MỘT SỐ BIỆN PHÁP TRONG CÔNG TÁC TỔ CHỨC, BỒI DƯỠNG VỀ GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY CHO HỌC SINH GIỎI LỚP 8; LỚP 9 ĐẠT HIỆU QUẢ."

CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN BÀI 1 Lãnh đạo xây dựng và bảo vệ chính quyền, chuẩn bị kháng chiến trong cả

Diễn đàn MATHSCOPE PHƯƠNG TRÌNH HỆ PHƯƠNG TRÌNH Chủ biên: Nguyễn Anh Huy

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ths. Ngô Quốc Nhàn BÀI GIẢNG TOÁN CAO CẤP A2 Hệ Đại Học Ngành: Thời lượng giảng dạy: 45 tiết. TP.HỒ CHÍ MINH

Microsoft Word - SC_AT1_VIE.docx

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc o0o ĐƠN TỐ CÁO Kính gửi: Đồng kính gửi: - Chánh Thanh tra Bộ giáo

Tư tưởng đạo đức Nho giáo và ảnh hưởng của nó ở nước ta hiện nay NGUYỄN THỊ THANH MAI Tóm tắt: Nho giáo là một học thuyết chính trị - đạo đức ra đời v

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên

TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM ĐỀ THI THỬ KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019 Bài thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút Mã đề thi 061 Họ, tên thí sinh:... Số báo

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHẠM THỊ THU HẰNG MỘT SỐ MÔ HÌNH XÁC SUẤT TRONG

Phần 1

Con đường lành bệnh Tác giả: H. K. Challoner Việc chữa bệnh bằng những phương pháp khác y khoa thông thường hiện đang thịnh hành, nên tác phẩm The Pat

A

HOA SỮA Em vẫn từng đợi anh Như hoa kia từng đợi nắng Như gió tìm rặng phi lao Như trời cao mong mây trắng Em vẫn từng đợi anh Trên những chặng đường

Bản ghi:

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ---------------- --------------- NGUYỄN HUY QUÝ TÍNH BẤT KHẢ QUY CỦA ĐA THỨC CÓ HỆ SỐ LÀ SỐ NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC THÁI NGUYÊN - 2016

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ---------------- --------------- NGUYỄN HUY QUÝ TÍNH BẤT KHẢ QUY CỦA ĐA THỨC CÓ HỆ SỐ LÀ SỐ NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Chuyên ngành: Phương pháp Toán sơ cấp Mã số: 60 46 01 13 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TSKH. Hà Huy Khoái THÁI NGUYÊN - 2016

i Mục lục Lời cảm ơn iii Mở đầu 1 Chương 1. Tiêu chuẩn bất khả quy Eisenstein, Osada và ứng dụng 3 1.1 Khái niệm đa thức bất khả quy.............. 3 1.1.1 Vành đa thức................... 3 1.1.2 Đa thức bất khả quy............... 4 1.1.3 Đa thức bất khả quy trên Q............ 8 1.2 Đa thức bất khả quy với hệ số nguyên.......... 13 1.2.1 Tiêu chuẩn Eisenstein.............. 13 1.2.2 Tiêu chuẩn Osada................. 15 1.3 Vận dụng Tiêu chuẩn Eisenstein............. 16 1.4 Vận dụng Tiêu chuẩn Osada............... 17 Chương 2. Tiêu chuẩn bất khả quy của Ore, Ram Murty, Chahal, Girstmair và ứng dụng 18 2.1 Tính bất khả quy và giá trị nguyên tố........... 18 2.1.1 Tiêu chuẩn Ore.................. 19 2.1.2 Các giá trị nguyên tố và tính bất khả quy..... 26

ii 2.2 Tính bất khả quy và đồng dư modulo p.......... 28 Kết luận 33 Tài liệu tham khảo 34

iii Lời cảm ơn Luận văn này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của GS.TSKH Hà Huy Khoái. Xin trân trọng gửi đến Thầy lời cảm ơn sâu sắc nhất. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Toán - Tin, Phòng Đào tạo của trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên. Xin kính gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cố giáo đã tham gia giảng dạy lớp cao học Toán K8B - khóa học 2014-2016. Những người đã bằng tâm huyết và sự nhiệt tình trong giảng dạy để trang bị cho tôi những kiến thức toán học cơ bản, đồng thời động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành nhiệm vụ học tập trong thời gian qua. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè, cơ quan nơi tôi công tác đã luôn động viên, hỗ trợ và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn này.

1 Mở đầu Nếu như trong số học, số nguyên tố giữ một vai trò quan trọng, thì trong đại số, đa thức bất khả quy với hệ số nguyên hay hệ số hữu tỷ cũng có vai trò quan trọng không kém, bởi vì mọi đa thức đều phân tích được thành tích các đa thức bất khả quy. Trên trường phức, các đa thức bất khả quy là đa thức bậc nhất, trên trường thực các đa thức bất khả quy là đa thức bậc nhất hoặc bậc hai. Trên trường hữu tỷ thì các đa thức bất khả quy không đơn giản như vậy. Theo bổ đề Gauss thì một đa thức là bất khả quy trên trường hữu tỷ khi và chỉ khi nó bất khả quy trên vành số nguyên. Do vậy, việc nghiên cứu tính bất khả quy của các đa thức với hệ số nguyên là cần thiết và luôn luôn thời sự. Nhà toán học nổi tiếng L.Kronecker đã từng nói " Chúa đã cho chúng ta các số nguyên, tất cả còn lại là tác phẩm của con người." Từ thời học phổ thông, tất cả chúng ta đều quen thuộc với những điểm tương đồng giữa tập hợp các số nguyên và tập hợp các đa thức một biến. Một mô hình dạng này là thuật toán Ơ-clit (với phép chia). Mục đích của luận văn này là trình bày một cách tổng quan về tính bất khả quy của các đa thức hệ số nguyên trên trường Q. Trong đó, trình bày một số khái niệm đã biết xung quanh khái niệm đa thức bất khả quy, một số tiêu chuẩn bất khả quy của một đa thức và một số bài tập vận dụng. Với mục đích trên luận văn được chia làm hai chương: Chương 1. Tiêu chuẩn bất khả quy Eisenstein, Osada và ứng dụng. Trong chương này, trình bày khái niệm vành đa thức, đa thức bất khả quy; đa thức bất khả quy trên Q; đa thức bất khả quy với hệ số nguyên; một số tiêu chuẩn bất khả quy Eisenstein và ứng dụng.

2 Chương 2. Tiêu chuẩn bất khả quy của Ore, Ram Murty, Chahal, Girstmair và ứng dụng. Mục tiêu của chương này là trình bày một số kết quả tương đối gần đây của Ore; Ram Murty; Chahal; Girstmair; Schur và một số ứng dụng. Thái Nguyên, ngày 25 tháng 5 năm 2016 Tác giả Nguyễn Huy Quý

3 Chương 1 Tiêu chuẩn bất khả quy Eisenstein, Osada và ứng dụng 1.1 Khái niệm đa thức bất khả quy 1.1.1 Vành đa thức Nhắc lại rằng một tập V cùng với phép cộng được gọi là một nhóm nếu các điều kiện sau thỏa mãn: (i) Phép cộng có tính kết hợp: a + (b + c) = (a + b) + c với mọi a,b,c V. (ii) Tồn tại phần tử 0 V sao cho a + 0 = 0 + a = a với mọi a V. (iii) Mỗi a V, tồn tại phần tử đối a V sao cho a+( a) = ( a)+a = 0. Nếu thêm điều kiện a + b = b + a với mọi a,b V thì V được gọi là nhóm giao hoán. Nhóm cộng V được trang bị thêm phép toán nhân được gọi là một vành nếu 3 điều kiện sau thỏa mãn: (i) Phép nhân có tính kết hợp: (ab)c = a(bc) với mọi a,b V. (ii) Tồn tại phần tử đơn vị 1 V sao cho a1 = 1a = a với mọi a V. (iii) a(b + c) = ab + ac và (b + c)a = ba + ca với mọi a,b,c V. Nếu thêm điều kiện ab = ba với mọi a,b V thì V là vành giao hoán.

4 Định nghĩa 1.1.1. Một đa thức biến x với hệ số trên V là một tổng hữu hạn f (x) = a n x n + a n 1 x n 1 + +a 1 x + a 0, trong đó a 0,a 1,,a n V. Ta cũng viết đa thức này dưới dạng f (x) = a i x i, trong đó a i = 0 với mọi i=0 i > n. Hai đa thức a i x i và b i x i là bằng nhau nếu a i = b i với mọi i. i=0 i=0 Kí hiệu V [x] là tập các đa thức một biến x với hệ số trên V. Cho f (x) = a n x n + a n 1 x n 1 + + a 1 x + a 0 V [x]. Ta gọi a 0 là hệ số tự do của f (x). Nếu a n 0 thì n được gọi là bậc của f (x) và được kí hiệu bởi deg f (x). Trong trường hợp này, a n được gọi là hệ số cao nhất của f (x). Nếu a n =1 thì f (x) được gọi là đa thức dạng chuẩn (monic polynomial). Ta không định nghĩa bậc cho đa thức 0. Nếu f (x) = a V thì f (x) được gọi là đa thức hằng. Các đa thức bậc 1 được gọi là đa thức tuyến tính. Định nghĩa 1.1.2. Với hai đa thức f (x) = a i x i và g(x) = b i x i trong V [x], định nghĩa f (x) + g(x) = (a i + b i )x i. f (x)g(x) = c k x k, trong đó c k = i+ j=k a i b j với mọi k. Khi đó V [x] là vành giao hoán với phép cộng và phép nhân đa thức. Vành V [x] được gọi là vành đa thức một biến x với hệ số trong V. Phần tử không của vành là đa thức 0, phần tử đơn vị của vành là đa thức 1. 1.1.2 Đa thức bất khả quy Trước khi trình bày khái niệm đa thức bất khả quy, xin nhắc lại khái niệm phần tử bất khả quy trong một miền nguyên. Cho a,b V. Ta nói a là ước của b nếu tồn tại c V sao cho b = ac. Một ước a của b được gọi là ước thực sự nếu b không là ước của a. Phần tử p V được gọi là phần tử bất khả quy nếu nó khác 0, không khả nghịch và không có ước thực sự. Từ đây ta có khái niệm đa thức bất khả quy trong vành đa thức V [x]. Chú ý rằng V [x] là miền nguyên. Định nghĩa 1.1.3. Cho f (x) V [x] là đa thức khác 0 và không khả nghịch. Ta nói f(x) là bất khả quy trên V nếu nó không có ước thực sự. Ta nói f(x) khả quy nếu f (x) có ước thực sự. Chú ý rằng tính bất khả quy của đa thức phụ thuộc vào vành cơ sở. Chẳng

5 hạn, đa thức 2x + 2 là bất khả quy trên trường Q. Tuy nhiên 2x + 2 không bất khả quy trên vành Z bởi vì các đa thức 2 và x +1 đều là ước thực sự của 2x + 2. Tương tự, đa thức x 2 + 1 là bất khả quy trên R nhưng không bất khả quy trên C. Bổ đề 1.1.4. (i) Đa thức f(x) là bất khả quy nếu và chỉ nếu f(x+a) là bất khả quy với mọi a V. Chứng minh. Cho a V. Với mỗi đa thức h(x) V [x] ta đặt h 1 (x) = h(x a). Chú ý rằng degh 1 (x) = degh(x). Vì thế f (x + a) = k(x)g(x) là phân tích của f (x +a) thành tích của hai đa thức có bậc thấp hơn khi và chỉ khi f (x) = k 1 (x)g 1 (x) là phân tích của f (x) thành tích của hai đa thức có bậc thấp hơn. Vì vậy f (x) bất khả quy khi và chỉ khi f (x+a) bất khả quy. Từ nay đến hết mục này chúng ta làm việc với đa thức có các hệ số trên một trường K. Trong trường hợp này, các đa thức hằng khác 0 đều khả nghịch. Do đó ta có ngay kết quả sau: (ii) Đa thức f(x) với hệ số trên trường K là bất khả quy nếu và chỉ nếu degf(x)>0 và f(x) không phân tích được thành tích của hai đa thức có bậc bé hơn. Sau đây là tính bất khả quy của các đa thức bậc thấp. (iii) Trên một trường K, các phát biểu sau là đúng. Đa thức bậc nhất luôn bất khả quy. Đa thức bậc 2 và bậc 3 là bất khả quy nếu và chỉ nếu nó không có nghiệm trong K. Chứng minh. Rõ ràng đa thức bậc nhất không thể là tích của hai đa thức bậc thấp hơn, do đó nó bất khả quy. Giả sử f (x) có nghiệm x = a K. Vì deg f (x) > 1 nên theo kết quả đã chứng minh được ta có f (x) = (x a)g(x), trong đó g(x) K[x] và degg(x)=deg f (x)- 1 1. Do đó f (x) khả quy. Ngược lại, giả sử f (x) khả quy. Vì f (x) có bậc 2 hoặc 3 nên f (x) phân tích được thành tích của hai đa thức có bậc thấp hơn, một trong hai đa thức đó phải có bậc 1. Rõ ràng đa thức bậc 1 trên một trường có nghiệm trong trường đó, vì thế f (x) có nghiệm trong K. Chú ý rằng phát biểu (ii) trong bổ đề trên là không đúng cho trường hợp bậc của đa thức lớn hơn 3. Cụ thể, nếu f (x) bậc lớn hơn 3 và có nghiệm trong K