ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN NGỌC MINH VẬN DỤNG DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG PHÉP BIẾN HÌNH TRONG MẶT PHẲNG HÌNH HỌC

Tài liệu tương tự
Nhập môn lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Nhập môn lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Bởi: unknown Đối tượng nghiên cứu Đảng Cộng sản Việt Nam do Hồ Chí Min

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU TRANG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HÁT CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRƯ

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: SỬ DỤNG MOODLE THIẾT KẾ WEBSITE HỖ TRỢ VIỆC TỰ HỌC CHƯƠNG HIDROCA

?ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC MAI QUANG HUY QUẢN LÝ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - ĐHQGHN THEO TIẾP CẬN GIÁO DỤC SO

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 HỌC KÌ I NĂM HỌC A. CẤU TRÚC ĐỀ THI:

NguyenThiThao3B

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHUNG DẠY HỌC MÔN TRANG TRÍ CHO NGÀNH CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỂU HỌC

2018 Nhận xét, phân tích, góp ý cho Chương trình môn Tin học trong Chương trình Giáo dục Phổ thông mới

TỈNH UỶ GIA LAI

Vận dụng quan điểm tích hợp trọng dạy học địa lí lớp 12 trung học phổ thông

Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP. HCM Tâm lý học đại cương

UBND QUẬN HÀ ĐÔNG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 851/HD-PGD&ĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Đông, ngày 07 tháng 9

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CHƢƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC Giai đoạn 2 TÀI LIỆU TẬP HUẤN CÁN BỘ QUẢN LÍ, GIÁO VIÊN TRUNG

năm TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LONG TRƯỜNG

03_Tap hop_P2_Baigiang

Dạy học đoạn trích "Hạnh phúc của một tang gia" (trích "số đỏ" của Vũ Trọng Phụng, ngữ văn 11) dưới góc nhìn của lý thuyết văn trào phúng

C«ng an tØnh B×nh Ph­íc céng hoµ x· héi chñ nghi· viÖt nam

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN

K10_VAN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM CHU THỊ HỒNG NHUNG GIÁO DỤC LÒNG NHÂN ÁI CHO TRẺ 5-6 TUỔI QUA

(Microsoft Word - 4_Vuong NC-T\ doc)

DANH SÁCH MÃ SERI DỰ THƯỞNG GIẢI THÁNG CTKM " CHỌN NGÂN HÀNG QUỐC DÂN - CHỌN ĐIỀU BẠN MUỐN " Thời gian: Từ ngày 07/05/2018 đến 06/06/2018 STT KHÁCH HÀ

Để Hiểu Thấu Hành Đúng Pháp Hộ Niệm DIỆU ÂM (MINH TRỊ) 1

A. Mục tiêu: CHƢƠNG I MỞ ĐẦU Số tiết: 02 (Lý thuyết: 02 bài tập: 0) 1. Kiến thức: Sinh viên hiểu đƣợc những kiến thức cơ bản nhƣ: đối tƣợng, nhiệm vụ

A

PGS, TSKH Bùi Loan Thùy PGS, TS Phạm Đình Nghiệm Kỹ năng mềm TP HCM, năm

Thủ tục tố tụng tại phiên tòa hình sự sơ thẩm Nguyễn Quỳnh Trang Khoa Luật Luận văn ThS ngành: Luật Hình sự; Mã số: Người hướng dẫn: TS. Nguy

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH LOAN BƢỚC ĐẦU THIẾT KẾ NGỮ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

DANH SÁCH THÍ SINH ĐĂNG KÝ DỰ THI SAU ĐẠI HỌC KHÓA 39 (Cập nhật ngày 12/7/2019) TT Mã hồ sơ Họ tên Ngày sinh Nơi đăng ký Ngành đăng ký Thi ngoại ngữ 1

Uû Ban Nh©n D©n tp Hµ néi Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam

Microsoft Word - Ban tom tat.doc

Microsoft Word - Tom tat luan an chinh thuc.doc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA DU LỊCH HÁT XẨM TRONG SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giảng viên hư

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH HƢƠNG VAI TRÒ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI

CHUẨN THIẾT YẾU QUỐC TẾ VỀ CHẤT LƯỢNG Y TẾ VÀ AN TOÀN CHO NGƯỜI BỆNH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG TRIỆU MINH TUẤN C00558 NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH TRUYỀN THÔNG CÔNG TÁC XÃ HỘI THÔNG QUA FACEBOOK TẠI HÀ NỘI

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN DƯỚI DẤU CĂN Ở ĐẠI SỐ LỚP 1O

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh Phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: K

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KIN

Thứ Số 67 (7.050) Năm, ngày 8/3/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 TRUNG

DANH SÁCH CÁN BỘ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LÀ GIÁO SƯ, PHÓ GIÁO SƯ, TIẾN SĨ (số liệu thống kế có đến ngày 6/2012) STT Họ và tên Học hàm/học Vị Chuyên ngành

NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI CÁC ĐẶC TRƯNG VÀ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG VIỆC GIẢNG DẠY CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG VÀ ĐẠI HỌC TÓM TẮT Nguyê

LỜI CAM ĐOAN

Công tác nhân sự của quản trị Công tác nhân sự của quản trị Bởi: Thiện Chín Võ Mục đích Đọc xong chương này sinh viên sẽ nắm được những vấn đề sau: 1.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN HỘI ĐỒNG TUYỂN SINH NĂM 2019 DANH SÁCH TRÚNG TUYỂN DIỆN ƯU TIÊN XÉT TUYỂN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT KỲ TUYỂN SI

KẾT QUẢ HỌC SINH GIỎI LỚP 12 NĂM HỌC STT MÔN HỌ TÊN LỚP TRƯỜNG GIẢI 1 Toán Nguyễn Tiến Hoàng 12 TOÁN THPT chuyên Năng Khiếu NHẤT 2 Toán Nguy

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG PHẠM THỊ THU HƯƠNG DẠY HỌC MỸ THUẬT THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở TRƯỜ

THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC MÔN VẬT LÝ TRONG TRƯỜNG THCS HIỆN NAY, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

QUỐC HỘI

DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN ĐẠI HỌC CHÍNH QUY DIỆN XÉT TUYỂN THẲNG NĂM 2019 Đối tượng: Học sinh hệ chuyên của các trường THPT chuyên TT Mã HS Họ tê

A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA Liên Trì Đại Sư Chùa Vân Thê soạn Sớ Sao Pháp Sư Cổ Đức Diễn Nghĩa Giảng giải: Pháp Sư T

M¤ §UN 6: GI¸o dôc hoµ nhËp cÊp tiÓu häc cho häc sinh tù kû

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN ANH THUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ DẠY - HỌC CỦA NGƯỜI HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC C

Microsoft Word - Luan an.doc

Microsoft Word - 07_ICT101_Bai4_v doc

CT175

DanhSachPhanCongK42CQ

QUỐC HỘI

TRƯỜNG THPT TỨ KỲ KẾT QUẢ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2 - NĂM 2016 STT Họ và tên Ngày sinh Lớp Toán Văn Anh Lý Hóa Sinh Sử Địa Tổng T+V+A Tổng T+l+H Tổn

Microsoft Word - NOI DUNG BAO CAO CHINH TRI.doc

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TÀI LIỆU PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN,

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN MINH HẰNG THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TOÁN HỌC CHO HỌC SINH CÁC LỚP CUỐI CẤP TIỂU HỌC LUẬN VĂN TH

Gia sư tiểu học CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN TOÁN LỚP 1 (Tuần 1 35) TUẦN: 1 Từ 24/8 đến 28/8 LỚP Tiết Tên bài dạy Yêu cầu c

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ THỌ HỘI ĐỒNG CHẤM THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC BẢNG GHI ĐIỂM THI Hội đồng thi: THPT Chân Mộng Stt Phòng thi

Phần 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỒN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP

J

Mã đội SBD MSSV Họ Tên Điểm Lương Ngọc Quỳnh Anh La Thị Thúy Kiều Nguyễn Quốc Thanh

MỞ ĐẦU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự Do - Hạnh Phúc TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỘI ĐỒNG TUYỂN SINH 2019

Số 82 (7.430) Thứ Bảy ngày 23/3/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM

Microsoft Word - trachvuphattutaigia-read.docx

ch­ng1

Truyện ngắn Bảo Ninh

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN HỮU MẠNH CƯỜNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠ

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÁC BÀI TẬP PHÁT TR

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KHÁNH HÒA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc THI THU THPTQG LAN 2 Huyện

Số 349 (6.967) Thứ Sáu, ngày 15/12/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Hội Cựu Chiến binh Việt

KHUYÊN NGƯỜI NIỆM PHẬT

TÁM QUY LUẬT CỦA NGƯỜI PHIÊN DỊCH KINH ĐIỂN PHẬT HỌC 1. Người dịch phải tự thoát mình ra khỏi động cơ truy tìm danh lợi. 2. Người dịch phải tu dưỡng t

Trường Đại học Văn Hiến TÀI LIỆU MÔN HỌC KỸ NĂNG MỀM (Lưu hành nội bộ) KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ RA QUYẾT ĐỊNH Biên soạn: ThS. Nguyễn Đông Triều

Layout 1

quytrinhhoccotuong

10.1. Lu?n Van anh Bình doc

19/12/2014 Do Georges Nguyễn Cao Đức JJR 65 chuyễn lại GIÁO DỤC MIỀN NAM

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG Hội thi sáng tạo - tự làm thiết bị dạy học và thiết kế bài giảng e-learning năm học Bài g

PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

` DANH SÁCH KHÁCH HÀNG NHẬN THƯỞNG ĐỢT 3 CHƯƠNG TRÌNH KHUYẾN MẠI CHUNG BƯỚC TRẢI NGHIỆM, SONG HÀNH KHÁM PHÁ Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam Vietnam

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ ĐÌNH DŨNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRONG CÁC CƠ QUAN HÀN

N ĐẠI HỌC ĐÀNẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN NGỌC DUY GIẢI PHÁP MARKETING TÍN DỤNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT N

DANH SÁCH LỚP 9.1 NH DANH SÁCH LỚP 9.2 NH STT HỌ VÀ TÊN LỚP CŨ STT HỌ VÀ TÊN LỚP CŨ 01 Tô Thị Thuý An Nguyễn Hoài An

PHẦN I

Microsoft Word - Tiem nang ung dung cong nghe cao DBSCL.doc

Lời giới thiệu Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : C

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 - HỌC KỲ II

MỞ ĐẦU

Microsoft Word - SC_AT1_VIE.docx

Bản ghi:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN NGỌC MINH VẬN DỤNG DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG PHÉP BIẾN HÌNH TRONG MẶT PHẲNG HÌNH HỌC 11 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN HÀ NỘI - 2015

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN NGỌC MINH VẬN DỤNG DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG PHÉP BIẾN HÌNH TRONG MẶT PHẲNG HÌNH HỌC 11 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN TOÁN) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lê Anh Vinh HÀ NỘI - 2015

LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên trong luận văn này, tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo và toàn thể cán bộ công nhân viên của trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Đặc biệt, tác giả xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Lê Anh Vinh, người trực tiếp hướng dẫn và tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tác giả trong quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài. Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới GS.TS. Nguyễn Hữu Châu, người đã trực tiếp giảng dạy và gợi mở cho tác giả nhiều điều mới mẻ và hấp dẫn về lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Toán, đặc biệt là về dạy học hợp tác. Tác giả xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp trong cơ quan, gia đình, bạn bè đã quan tâm, giúp đỡ tác giả hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình. Trong quá trình thực hiện luận văn, mặc dù đã rất cố gắng song do trình độ, hiểu biết và thời gian nghiên cứu có hạn nên luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót, khuyết điểm. Kính mong sự góp ý, chỉ bảo của các thầy, cô giáo, bạn bè và đồng nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Tác giả Trần Ngọc Minh i

Mục lục Lời cảm ơn i Danh sách bảng ii Mở đầu 1 1 Cơ sở lí luận và thực tiễn dạy học nội dung Phép biến hình trong mặt phẳng 7 1.1 Khái niệm cơ bản liên quan đến học tập hợp tác........... 7 1.1.1 Học tập hợp tác.......................... 7 1.1.2 Cơ sở khoa học của học tập hợp tác.............. 9 1.1.3 Mối quan hệ của học sinh trong học tập hợp tác....... 13 1.1.4 Những dấu hiệu của học tập hợp tác.............. 17 1.1.5 Các loại nhóm học tập hợp tác................. 18 1.1.6 Cấu trúc nhiệm vụ của nhóm.................. 23 1.1.7 Các hình thức dạy học hợp tác................. 24 1.1.8 Nhiệm vụ của các thành viên trong nhóm hợp tác...... 29 1.2 Tình huống dạy học hợp tác....................... 30 1.3 Đặc điểm của dạy học hợp tác...................... 32 1.3.1 Những ưu điểm của dạy học hợp tác.............. 32 1.3.2 Những hạn chế của dạy học hợp tác.............. 33 1.3.3 Những lưu ý để dạy học hợp tác thành công......... 33 ii

1.4 Thực trạng dạy học hợp tác ở trường trung học phổ thông..... 34 1.4.1 Khái quát về khảo sát thực trạng................ 34 1.4.2 Kết quả khảo sát thực trạng.................. 35 1.5 Thực trạng dạy học nội dung Phép biến hình trong mặt phẳng ở trường Trung học phổ thông....................... 38 1.5.1 Mục tiêu dạy học nội dung Phép biến hình trong mặt phẳng, Hình học 11 ban cơ bản..................... 38 1.5.2 Thực trạng dạy học nội dung phép biến hình trong mặt phẳng trong nhà trường THPT................ 39 1.6 Kết luận chương 1............................. 41 2 Vận dụng dạy học hợp tác trong dạy học nội dung Phép biến hình trong mặt phẳng - Hình học 11 - Trung học phổ thông 42 2.1 Chuẩn bị các điều kiện dạy học hợp tác................ 42 2.1.1 Trang bị kiến thức, tập huấn kĩ năng hợp tác......... 42 2.1.2 Lựa chọn nội dung, lên kế hoạch dạy học hợp tác...... 44 2.1.3 Chuẩn bị các điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ cho dạy học hợp tác............................ 45 2.1.4 Hướng dẫn sử dụng các phần mềm hỗ trợ dạy học hợp tác. 46 2.2 Các bước dạy học hợp tác........................ 49 2.3 Thiết kế một số tình huống dạy học hợp tác nội dung Phép biến hình trong mặt phẳng.......................... 51 2.3.1 Tình huống 1: Dạy học định nghĩa phép tịnh tiến...... 52 2.3.2 Tình huống 2: Dạy học cách xác định ảnh-tạo ảnh của một hình qua phép tịnh tiến..................... 57 2.3.3 Tình huống 3: Dạy học ứng dụng của phép đối xứng trục trong giải toán cực trị hình học................. 62 2.3.4 Tình huống 4: Dạy học ôn tập về các phép biến hình.... 68 iii

2.4 Một số giáo án dạy học hợp tác nội dung Phép biến hình trong mặt phẳng - Hình học 11 - Trung học phổ thông.............. 73 2.4.1 Giáo án dạy bài: Phép tịnh tiến................ 73 2.4.2 Giáo án dạy bài: Câu hỏi ôn tập chương I.......... 79 2.5 Kiểm tra - đánh giá trong dạy học hợp tác.............. 85 2.5.1 Kiểm tra, đánh giá cá nhân trong nhóm............ 85 2.5.2 Kiểm tra, đánh giá kết quả chung của nhóm......... 86 2.5.3 Kiểm tra, đánh giá hành vi hợp tác.............. 88 2.6 Kết luận chương 2............................. 91 3 Thực nghiệm sư phạm 92 3.1 Mục đích thực nghiệm.......................... 92 3.2 Nội dung thực nghiệm.......................... 92 3.3 Đối tượng thực nghiệm.......................... 92 3.4 Tổ chức thực nghiệm........................... 93 3.4.1 Thực nghiệm sư phạm có đối chứng.............. 93 3.4.2 Thực nghiệm sư phạm không đối chứng............ 93 3.5 Tiến hành thực nghiệm.......................... 94 3.6 Đánh giá kết quả thực nghiệm...................... 94 3.6.1 Kết quả thực nghiệm sư phạm đối với tình huống dạy học. 94 3.6.2 Kết quả thực nghiệm sư phạm đối với các giáo án...... 96 Kết luận và khuyến nghị 97 Tài liệu tham khảo 99 Phụ lục 101 iv

Danh sách bảng 1.1 Mối quan hệ tương giác của học sinh trong hoạt động học tập.... 14 1.2 Bảng mô tả cấu trúc nhiệm vụ nhóm.................. 23 1.5 Khái quát một số cấu trúc Kagan tiêu biểu............... 29 1.6 Nhiệm vụ của các thành viên trong nhóm............... 30 3.1 Đặc điểm học lực của học sinh hai lớp tham gia thực nghiệm.... 93 3.18 Khung đánh giá điểm nhóm học tập................... 109 v

MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và kinh tế, giáo dục thế giới nói chung và giáo dục Việt Nam nói riêng cũng đang ngày một đổi mới và tiến bộ. Để có một nền giáo dục tiên tiến và hiện đại, giáo dục Việt Nam đã thực hiện hàng loạt các biện pháp đồng bộ như đổi mới Luật Giáo dục, đổi mới chương trình dạy học các cấp và quan trọng hơn hết là cuộc cách mạng về phương pháp dạy học. Hiện nay, ngành giáo dục nước ta đang tiến hành đổi mới phương pháp dạy và học theo hướng trang bị cho học sinh cách học, phát huy tính chủ động, sáng tạo và sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học, đặc biệt dạy học phải hướng tới phát triển năng lực cho người học. Để đảm bảo khả năng thích ứng với các tình huống công việc trong đời sống, mỗi con người cần phải có được kĩ năng học tập hợp lí để có thể học tập suốt đời. Vì vậy, trong quá trình học tập tại nhà trường, nhất thiết phải trang bị cho học sinh các kĩ năng học tập khoa học, tiên tiến. Kĩ năng học tập luôn đóng vai trò quan trọng trong quá trình học tập trong các nhà trường, nó quyết định chất lượng học tập của mỗi học sinh. Để có thể thành công trong học tập, học sinh cần có nhiều kĩ năng học tập khác nhau. Một trong những kĩ năng học tập mà chúng tôi quan tâm có thể mang lại hiệu quả cao trong học tập đó là kĩ năng học tập hợp tác, bởi hợp tác là một phẩm chất thiết yếu của người lao động, đặc biệt, nó càng quan trọng hơn trong xã hội hiện đại, giúp mỗi con người có thể hoà nhập cộng đồng xã hội, để tiến bộ, thành đạt trong cuộc sống và nghề nghiệp. Khi so sánh học sinh, sinh viên Việt Nam với học sinh, sinh viên trên thế giới, các công trình nghiên cứu khoa học đã chỉ ra một sự khác biệt cơ bản, 1

đó là: Nếu tách riêng từng học sinh một, thì học sinh Việt Nam không kém học sinh khác trên thế giới, nhưng khi làm việc theo nhóm thì học sinh Việt Nam thường có kết quả kém xa so với nhóm học sinh tương đương của các nước có nền giáo dục tiên tiến trên thế giới. Điều đó cho thấy khả năng hợp tác của học sinh, sinh viên Việt Nam hiện khá yếu. Cùng với việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học của người học, cần phải dạy cho học sinh cách hợp tác, bởi không những phát huy được tính chủ động sáng tạo cho học sinh mà học tập hợp tác còn rèn luyện cho các em nhiều kỹ năng sống rất cần thiết cho hiện tại cũng như tương lai. Nhưng làm thế nào để tổ chức học tập hợp tác hiệu quả và hướng tới việc học sinh có thể tự tổ chức học tập hiệu quả mà không đơn giản là ghép nhóm học sinh với nhau để tiến hành quá trình dạy học, nó còn phụ thuộc vào từng môn học, điều kiện học, đối tượng học sinh, tính chất bài học và năng lực sư phạm của từng giáo viên. Bởi vậy, việc nghiên cứu và vận dụng tổ chức cho học sinh học tập hợp tác trong quá trình dạy học môn Toán ở trường phổ thông luôn là vấn đề mới mẻ và cần thiết. Nội dung Phép biến hình trong mặt phẳng là một nội dung hay và khó, được đưa vào phần đầu của chương trình Sách giáo khoa Hình học lớp 11. Học sinh được học nhiều phép biến hình cụ thể và các khái niệm, tính chất quan trọng để xây dựng những khái niệm rất cơ bản, quan trọng như là khái niệm hai hình bằng nhau hay hai hình đồng dạng. Tuy nhiên, vì tính chất trừu tượng và liên quan đến tư duy hàm, tư duy hình học động và việc sách giáo khoa, sách bài tập chỉ trình bày một lượng vừa đủ kiến thức cơ bản, nhiều khi còn có phần giản lược dẫn đến tình trạng nhiều giáo viên và học sinh còn gặp khó khăn khi học tập nội dung này. Vì tất cả các lý do trên, tôi lựa chọn đề tài Vận dụng dạy học hợp tác trong dạy học nội dung Phép biến hình trong mặt phẳng - Hình học 11 - Trung 2

học phổ thông. Khi thực hiện đề tài này, người viết tin rằng sẽ tích luỹ được những tri thức, những kinh nghiệm cần thiết góp phần phục vụ công tác giảng dạy tốt hơn. 2. Lịch sử nghiên cứu (a) Trên thế giới Các nghiên cứu về hiệu quả của làm việc hợp tác đã bắt đầu trước Chiến tranh thế giới thứ Hai, sau đó các nhà triết học và tâm lí học đã bắt đầu nghiên cứu về dạy học hợp tác. Hai tác giả có đóng góp mạnh mẽ cho dạy học hợp tác là David và Roger Johnson. Năm 1994, David và Roger Johnson công bố 5 yếu tố nền tảng cần thiết cho việc học tập hợp tác hiệu quả, hướng đích và các kĩ năng bậc cao về xã hội, cá nhân và nhận thức, đó là: Phụ thuộc lẫn nhau tích cực, trách nhiệm cá nhân, tương tác mặt đối mặt, kĩ năng xã hội và thực thi. (b) Ở Việt Nam Dạy học hợp tác được giới thiệu và phổ biến trong các nhà trường trung học phổ thông từ năm học 2006-2007, năm học bắt đầu thực hiện chương trình sách giáo khoa hiện hành. Giáo viên được tiếp cận thông qua các video tiết dạy minh họa. Kể từ đó, dạy học hợp tác được nhiều nơi coi là không thể thiếu trong các tiết dạy, đặc biệt là trong các tiết thao giảng. Tuy nhiên, trong thực tế, tài liệu tập huấn cho giáo viên ở các trường THPT, hiện chưa có một nội dung nào đề cập đầy đủ về cơ sở khoa học của dạy học hợp tác cũng như các kĩ thuật dạy học hợp tác. Tại trường Đại học Giáo dục, đã có một số đề tài luận văn về dạy học hợp tác. Các luận văn này nghiên cứu những tình huống dạy học hợp tác nhưng phạm vi chủ yếu là trong các tiết học trên lớp và áp dụng với các nội dung tương đối rời rạc. Trong đề tài này, người viết sẽ vận dụng 3

Tài liệu tham khảo [1] Trịnh Văn Biều (2011), Dạy học hợp tác-một xu thế mới, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM (25). [2] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, SGK môn Toán học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. [3] Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. [4] Vũ Cao Đàm (2014), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội. [5] Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Khu Quốc Anh, Nguyễn Hà Thanh, Phan Văn Viện (2007), Hình học 11, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội. [6] Nguyễn Bá Kim (2007), Phương pháp dạy học môn Toán, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội. [7] Hoàng Lê Minh (2014), Hợp tác trong dạy học môn Toán, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội. [8] Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học môn Toán ở trường phổ thông, tập bài giảng cho học viên Cao học, Đại học Quốc gia Hà Nội. 99

[9] Trần Thị Tuyết Oanh, Phạm Khắc Chúng, Phạm Viết Vượng, Nguyễn Văn Diện, Lê Trường Định (2009), Giáo dục học tập 1, 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. [10] Hoàng Phê (1988), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. [11] Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2002), Học và dạy cách học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội. [12] Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học - truyền thống và đổi mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội. [13] Phạm Viết Vượng (2008), Giáo dục học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội. 100