ÑEÀ CÖÔNG CHI TIEÁT MOÂN HOÏC

Tài liệu tương tự
UBND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC ĐẠO ĐỨC TRI THỨC KỸ NĂNG SỔ TAY HỌC SINH SINH VIÊN HỌC KỲ I, NĂM HỌC Đào tạo ng

TRƢỜNG CĐ CÔNG THƢƠNG TP.HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT QUỐC PHÒNG BỘ MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG AN NINH ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN GIÁO DỤC QUỐC PHÒ

QUỐC HỘI

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Số: 29-NQ/TW Hà Nội, ngày 4 tháng 11 năm 2013 NGHỊ QUYẾT VỀ ĐỔI MỚI CĂN BẢN,

Nghị quyết số 06/NQ-TW ngày 5/11/2016, Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) về thực hiện có hiệu quả tiến trình hội nhập kinh

CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THAN VINACOMIN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc DỰ THẢO ĐIỀU LỆ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CÔNG

ĐỊNH HƯỚNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ CÔNG TÁC CHO CÁN BỘ CỦA PHÒNG/ TRUNG TÂM

SỔ TAY SINH VIÊN

CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG Số: 881/QĐ-HV CỘNG

Slide 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THU TRANG HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG MUA BÁN NHÀ Ở HÌNH THÀNH TRONG TƢƠNG LAI THEO PHÁP LUẬT V

MỤC LỤC

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ MAI VIỆT DŨNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THANH TRA, KIỂM TRA THUẾ TẠI CHI CỤC THUẾ HUYỆN

Phần vận dụngtt HCM HỌC KỲ II NĂM HỌC xem trong các tài liệu giáo trình TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH HOẶC WEB CỦA CÔ VÕ THỊ HỒNG

ĐỐI THOẠI VỀ CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ TỈNH BẮC NINH

LÀNG BÈ CỘNG SINH 1 LÀNG BÈ CỘNG SINH Vị trí đƣợc chọn thực hiện dự án là cù lao Mỹ Hòa Hƣng, An Giang, Việt Nam, khu vực này có sông hậu chảy qua. Ng

A. Mục tiêu: CHƢƠNG I MỞ ĐẦU Số tiết: 02 (Lý thuyết: 02 bài tập: 0) 1. Kiến thức: Sinh viên hiểu đƣợc những kiến thức cơ bản nhƣ: đối tƣợng, nhiệm vụ

SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT - ANH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Tên ngành,

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯƠNG THỊ YẾN CHÂN DUNG CON NGƯ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM HẢI HÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP HUYỆN CỦA THÀNH PHỐ UÔNG BÍ, TỈNH QUẢNG NINH LU

BỘ Y TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 03/VBHN-BYT Hà Nội, ngày 30 tháng 01 năm 2019 NGHỊ

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

CHÍNH PHỦ CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 134/2016/NĐ-CP Hà Nội, ngày 01 tháng 09 năm 2016

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỘNG LỰC HỌC KẾT CẤU DYNAMICS OF STRUCTURES

CHƯƠNG TRÌNH HỘI NGHỊ BAN THƯ KÝ TRUNG ƯƠNG HỘI LẦN THỨ 2 KHÓA VIII

TÓM TẮT LUẬN VĂN Sự cần thiết và mục đích nghiên cứu của đề tài Nền kinh tế đất nƣớc mở cửa ngày càng sâu rộng, khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN TRƯỜNG THPT TH CAO NGUYÊN ĐỀ THI CHÍNH THỨC Họ và tên thí sinh Số báo danh. ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2018 (LẦN 1) Bài thi: K

BỘ CÔNG THƯƠNG

MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG ĐỌC

ĐƠN VỊ TƢ VẤN CÔNG TY CP TƢ VẤN ĐẦU TƢ THẢO NGUYÊN XANH Website: Hotline: THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƢ MỞ RỘN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA:SƢ PHẠM KHOA HỌC XÃ HỘI ĐHSG/NCKHSV_01 CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Thành phố Hồ Chí Minh, n

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN Biểu mẫu 20 THÔNG BÁO Công khai cam kết chất lƣợng đào tạo năm học I. CÁC NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH

Điều lệ Công ty CP Cấp thoát nước Ninh Bình UBND TỈNH NINH BÌNH CÔNG TY CP CẤP, THOÁT NƢỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc

Phụ lục I: GIÁ ĐẤT THÀNH PHỐ HUẾ NĂM 2010

BỘ TÀI CHÍNH

Các điều lệ và chính sách Quy Tắc Đạo Đức & Ứng Xử Trong Kinh Doanh Tập đoàn đa quốc gia TMS International Corporation và các công ty con trực tiếp và

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ TỈNH KHÁNH HÕA LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH KHÁNH HÕA ( ) BAN TUYÊN GIÁO TỈNH ỦY K

MỞ ĐẦU

Slide 1

1

CÔNG TY CỔ PHẦN DƢỢC TRUNG ƢƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 47/BC-HĐQT Đà Nẵng, ngày

TOÀ ÁN NHÂN DÂN HUYỆN YÊN CHÂU TỈNH SƠN LA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Bản án số: 10/2017/HSST. Ngày 29 tháng 12 năm 20

Câu chuyện dƣới đây liên quan đến vấn đề ngƣời lớn. Đọc giả cần suy nghĩ kỹ trƣớc khi xem CHUYỆN HAI NGƢỜI Anh bỗng thấy nhớ em nhiều anh thấy lòng ch

CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG Số: 485/QĐ-HV CỘNG

Microsoft Word - Document1

Nghiên cứu quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong giáo dục đại học ở Việt Nam Content MỞ ĐẦU Cấn Thị Thanh Hương Trường Đại học Giáo dục Luậ

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH M

Gia sư Thành Được ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA TRƯỜNG THPT CHUYÊN LẦN 3 NĂM MÔN NGỮ VĂN Thời gian:

Học Tiếng Anh theo phương pháp của người ngu nhất hành tinh

QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ QUỐC PHÒNG AN NINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Lê Văn Tú * Nguyễn Hoàng Ân * Nguyên Tuấn Vũ * Tóm tắt nội dung: N

ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ DÒNG THIỀN PHỔ ĐỘ TĨNH TÂM THIỀN NIỆM BẠCH VÂN QUÁN 2008

C«ng ty CP x©y dùng vµ C khÝ sè 1

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN TÂN BÌNH

ĐỀ CƯƠNG MÔ ĐUN KỸ THUẬT MAY 1

ĐỀ TÀI KHOA HỌC SỐ B09-10 NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG PHÂN LOẠI THÀNH PHẦN KINH TẾ TRONG CÔNG TÁC THỐNG KÊ VIỆT NAM Cấp đề tài Tổng cục Thời gian nghiên

MỤC LỤC

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH

THƯ VIỆN PHÁP LUẬT

ĐIỀU LỆ CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI XUẤT NHẬP KHẨU THIÊN NAM THÁNG 6/2016

Nhôù hoài naøo Giacob ñuøm ñeà daãn heát caû vôï con, gia nhaân, suùc vaät vaø lænh kænh chôû theo nhöõng chuyeán xe ñaày aép muøng meàn, chieáu goái

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNG TP

CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 78/2015/NĐ-CP Hà Nội, ngày 14 tháng 09 năm 2015 N

1

Tröôûng Laõo :Thích Thoâng laïc

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN ĐIỀU ĐỘNG TÀU MÃ SỐ MĐ 04 NGHỀ THUYỀN TRƢỞNG TÀU CÁ HẠNG TƢ Trình độ Sơ cấp nghề

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 741/QĐ-UBND Quảng Ngãi, ngà

TỔNG CÔNG TY CP BIA – RƯỢU –

BAN CHỈ ĐẠO CỔ PHẦN HÓA VÀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THĂNG LONG GTC KHUYẾN CÁO CÁC NHÀ ĐẦU TƢ NÊN ĐỌC KỸ CÁC THÔNG TIN TRONG TÀI LIỆU NÀY VÀ QUY CHẾ

PHẦN I

UBND TỈNH NINH BÌNH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG ISO 9001 : 2008 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: KẾ TOÁN - KIỂM TOÁ

The Theory of Consumer Choice

Phô lôc sè 7

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH HƢƠNG VAI TRÒ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI

Tài liệu này được dịch sang tiếng việt bởi: Từ bản gốc: entals+of+nonl

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KHUNG CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN CẤP ĐĂNG KÝ NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN CHỈ CÓ NGHĨA LÀ VIỆC NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN ĐÃ THỰC HIỆN THEO CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LIÊN

Điều lệ Hội Trái Tim Yêu Thương

Nghị quyết Trung ương 3 (Khóa X) của Đảng về " Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tham nhũng, chống lãng phí"

Huong dan su dung phan mem Quan ly chat luong cong trinh GXD

CHƢƠNG TRÌNH TOUR 2019: ĐÀ NẴNG - THÀNH PHỐ ĐÁNG SỐNG PHỐ CỔ HỘI AN - DI SẢN VĂN HÓA THẾ GIỚI THAM QUAN BÁN ĐẢO SƠN TRÀ CHÙA LINH ỨNG BẢO TÀNG ĐÀ NẴNG

Hướng dẫn sử dụng Mobile Service

MỤC LỤC

ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH BÌNH ĐỊNH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 3148/QĐ-UBND Bình Định, ngà

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH KIẾN TRÚC Sinh viên : Bùi

QUỐC HỘI

HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM

§Ò tµi

Tìm hiểu nghi lễ vòng đời ngƣời của tộc ngƣời Tày tại thôn Tân Lập xã Tân Trào huyện Sơn Dƣơng tỉnh Tuyên Quang để phục vụ hoạt động du lịch LỜI CẢM Ơ

HỘI ĐỒNG THI THPT CHUYÊN LONG AN BAN COI THI KỲ THI TS VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LONG AN Khóa ngày 4/6/2019 DANH SÁCH THÍ SINH TRONG PHÒNG THI Phò

NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT

STT Tỉnh/Thành phố Danh sách khách hàng nhận quyền lợi Trung thu 1 An Giang Ngô Thị Bích Lệ 2 An Giang Tô Thị Huyền Trâm 3 An Giang Lại Thị Thanh Trúc

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o ĐÀO TRỌNG LƢU ĐÃI NGỘ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ BẤT ĐỘNG SẢN SEN VÀNG LU

CHƯƠNG II: TỔ CHỨC HỆ THỐNG THUẾ VIỆT NAM

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 41/2017/QĐ-UBND Vĩnh Phúc, ngày 01 tháng 11 năm 2017

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Bản ghi:

TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA: Giáo dục Thể chất Quốc phòng BỘ MÔN: Giáo dục quốc phòng CHƢƠNG TRÌNH HỌC PHẦN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG AN NINH HỆ TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP 1. Tên học phần: Giáo dục Quốc phòng An ninh 2. Số tiết/tc: 75/03 3. Thời điểm thực hiện: Học kỳ thứ 1 đến 4 Môn giáo dục quốc phòng có thể bố trí cho học sinh học tập vào bất kỳ học kỳ nào trong khoá học. 4. Thời gian: Số tiết/tuần: 05 tiết/tuần; Tổng số: 15 tuần 5. Mục tiêu của học phần: 5.1. Mục tiêu chung Sau khi học xong học phần Giáo dục quốc phòng-an ninh, sinh viên cần đạt được: 5.1.1. Về kiến thức: Sinh viên phải trình bày đƣợc những vấn đề cơ bản về quốc phòng an ninh của Đảng, nhà nƣớc ta trong tình hình mới, bao gồm những nội dung chủ yếu về xây dựng lực lƣợng dân quân tự vệ, dự bị động viên, phòng chống chiến tranh công nghệ cao, đánh bại chiến lƣợc Diễn biến hoà bình, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch đối với cách mạng Việt Nam. Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới, an ninh quốc gia, đấu tranh phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội, xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc. 5.1.2. Về kỹ năng: - Hình thành và phát triển năng lực tƣ duy, phê phán, giải quyết vấn đề. - Thuần thục các nội dung thực hành bắn súng tiểu liên AK; những động tác cơ bản về chiến thuật chiến đấu bộ binh, hành động của từng ngƣời trong công sự, ngoài công sự trong chiến đấu tiến công và phòng ngự. - Rèn luyện đƣợc một số kỹ năng xã hội cơ bản nhƣ làm việc độc lập, làm việc nhóm, hợp tác, chia sẻ, thích ứng, thuyết phục, kỹ năng làm chủ bản thân, kỹ năng đối thoại 5.1.3. Thái độ: Rèn luyện, tu dƣỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực, trung thành với lí tƣởng độc lập dân tộc và CNXH, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN. Sinh viên xác định trách nhiệm, động cơ đúng trong học tập môn học giáo dục quốc phòng - an ninh, tích cực tham gia xây dựng, củng cố nền quốc phòng toàn dân, an ninh - 1 -

nhân dân ngay từ khi đang còn học tập, rèn luyện trong nhà trƣờng và ở mỗi vị trí công tác tiếp theo. - Rèn luyện đƣợc tác phong, bản lĩnh, tính tự giác và ý thức tổ chức kỷ luật tốt. 6. Điều kiện tiên quyết: Không có 7. Mô tả học phần: Môn học trang bị cho học sinh những kiến thức cần thiết về quốc phòng an ninh, một số nhiệm vụ công tác quốc phòng - an ninh của Đảng, nhà nƣớc trong tình hình mới, bao gồm những nội dung chủ yếu về xây dựng lực lƣợng dân quân tự vệ, dự bị động viên, phòng chống chiến tranh công nghệ cao, đánh bại chiến lƣợc Diễn biến hoà bình, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch đối với cách mạng Việt Nam. Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới, an ninh quốc gia, đấu tranh phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội, xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc. Rèn luyện kỹ năng thực hành bắn súng tiểu liên AK; Huấn luyện những động tác cơ bản về chiến thuật chiến đấu bộ binh, hành động của từng ngƣời trong công sự, ngoài công sự trong chiến đấu tiến công và phòng ngự. 8. Phân bổ thời gian: Lý thuyết Bài tập, thảo luận Thực hành, thực tập, Thí nghiệm, tham quan Tổng số 39 06 30 75 9. Nội dung chi tiết học phần: BÀI 1: ( 05 tiết) PHÒNG CHỐNG CHIẾN LƢỢC DIỄN BIẾN HOÀ BÌNH, BẠO LOẠN LẬT ĐỔ CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM. Học sinh trình bày đƣợc những âm mƣu thủ đoạn Diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch chống phá các nƣớc XHCN và cách mạng Việt Nam hiện nay, trên cơ sở đó để mỗi ngƣời đề cao cảnh giác cách mạng, góp phần cùng toàn Đảng, toàn dân và lực lƣợng vũ trang làm thất bại chiến lƣợc Diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ của ng. Ra sức học tập trau dồi phẩm chất, năng lực của ngƣời đoàn viên thanh niên, kế tiếp các thế hệ cha anh góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt nam XHCN. II. Nội dung: 1. Chiến lƣợc Diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch chống phá chủ nghĩa xã hội. a) Khái niệm. b) Sự hình thành và phát triển của chiến lƣợc Diễn biến hòa bình. c) Bạo loạn lật đổ. - 2 -

2. Chiến lƣợc Diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch chống phá cách mạng Việt Nam. a) Âm mƣu thủ đoạn của chiến lƣợc Diễn biến hòa bình đối với cách mạng Việt Nam b) Bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch chống phá cách mạng Việt Nam. 3. Mục tiêu, nhiệm vụ, quan điểm và phƣơng châm phòng, chống chiến lƣợc Diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ của Đảng, nhà nƣớc ta. a) Mục tiêu. b) Nhiệm vụ. c) Quan điểm chỉ đạo. d) Phƣơng châm tiến hành. 4. Những giải pháp phòng, chống chiến lƣợc Diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ ở Việt Nam hiện nay. a) Đẩy lùi tệ quan liêu tham nhũng, tiêu cực xã hội, giữ vững định hƣớng XHCN trên các lĩnh vực, chống nguy cơ tụt hậu về kinh tế. b) Nâng cao nhận thức về âm mƣu thủ đoạn của các thế lực thù địch, nắm chắc mọi diễn biến không để bị động và bất ngờ. c) Xây dựng ý thức bảo vệ tổ quốc cho toàn dân. d) Xây dựng cơ sở chính trị- xã hội vững mạnh về mọi mặt. e) Chăm lo xây dựng lực lƣợng vũ trang ở địa phƣơng vững mạnh. g) Xây dựng luyện tập các phƣơng án, các tính huống chống Diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ của địch. h) Đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc và chăm lo nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho NDLĐ. BÀI 2: ( 05 tiết) PHÒNG CHỐNG ĐỊCH TIẾN CÔNG HOẢ LỰC BẰNG VŨ KHÍ CÔNG NGHỆ CAO Học sinh trình bày đƣợc những kiến thức cơ bản về khái niệm, đặc điểm, thủ đoạn đánh phá và khả năng sử dụng vũ khí công nghệ cao của địch trong chiến tranh tƣơng lai ( nếu xảy ra). Giải thích đƣợc những kiến thức cơ bản về vũ khí công nghệ cao. Tiếp tục nghiên cứu nâng cao nhận thức trong phòng tránh vũ khí công nghệ cao. II. Nội dung: 1. Khái niệm, thủ đoạn đánh phá và khả năng sử dụng vũ khí công nghệ cao của địch trong chiến tranh. a) Khái niệm. b) Đặc điểm của vũ khí công nghệ cao. c) Thủ đoạn đánh phá và khả năng sử dụng vũ khí công nghệ cao của địch trong chiến tranh. - 3 -

2. Một số biện pháp phòng chống địch tiến công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao. a) Biện pháp thụ động. - Phòng chống trinh sát của địch. - Làm hạn chế đặc trƣng mục tiêu. - Che dấu mục tiêu. - Ngụy trang mục tiêu. - Tổ chức tốt việc nghi binh lừa địch. - Dụ địch đánh vào mục tiêu có giá trị thấp làm ng tiêu hao lớn. - Tổ chức bố trí lực lƣợng phân tán, có khả năng tác chiến độc lập. - Kết hợp xây dựng cơ sở hạ tầng đô thị với xây dựng hầm ngầm để tăng khả năng phòng thủ. b) Biện pháp chủ động: - Gây nhiễu các trang bị trinh sát của địch, làm giảm hiệu quả trinh sát. - Nắm chắc thời cơ, chủ động đánh địch từ xa, phá thế tiến công của địch. - Lợi dụng đặc điểm đồng bộ của hệ thống vũ khí công nghệ cao, đánh vào mắt xích then chốt. - Cơ động phòng tránh nhanh, đánh trả kịp thời chính xác. BÀI 3: ( 04 tiết ) XÂY DỰNG LỰC LƢỢNG DÂN QUÂN TỰ VỆ, LỰC LƢỢNG DỰ BỊ ĐỘNG VIÊN VÀ ĐỘNG VIÊN CÔNG NGHIỆP QUỐC PHÒNG. Học sinh giải thích đƣợc những kiến thức cơ bản về xây dựng lực lƣợng dân quân tự vệ, dự bị động viên và động viên công nghiệp quốc phòng. Nâng cao trách nhiệm công dân trong xây dựng LLDQTV, LLDBĐV và động viên công nghệp quốc phòng, đạt kết quả tốt trong học tập. II. Nội dung: 1. Xây dựng lực lƣợng dân quân tự vệ. a) Khái niệm, vị trí vai trò và nhiệm vụ của lực lƣợng dân quân tự vệ. b) Nội dung xây dựng dân quân tự vệ. c) Một số biện pháp xây dựng DQTV trong giai đoạn hiện nay. 2. Xây dựng lực lƣợng dự bị động viên. a) Khái niệm, vị trí vai trò, những quan điểm nguyên tắc. b) Những quan điểm, nguyên tắc xây dựng lực lƣợng dự bị động viên. c) Nội dung xây dựng lực lƣợng dự bị động viên. d) Một số biện pháp xây dựng LLDBĐV. 3. Động viên công nghiệp quốc phòng. a) Khái niệm nguyên tắc, yêu cầu động viên công nghiệp quốc phòng. b) Một số nội dung động viên công nghiệp quốc phòng. c) Thực hành động viên công nghiệp quốc phòng. d) Một số biện pháp chính động viên công nghiệp quốc phòng. - 4 -

BÀI 4: ( 05 tiết ) XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ BIÊN GIỚI QUỐC GIA. Học sinh giải thích đƣợc những kiến thức cơ bản về chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia của nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Những nội dung chủ yếu về xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia của nƣớc ta trong tình hình hiện nay. Nâng cao lòng tự hào yêu nƣớc và ý thức trách nhiệm công dân trong việc góp phần xây dựng, bảo vệ và giữ gìn toàn vẹn chủ quyền, lãnh thổ, biên giới quốc gia của tổ quốc Việt nam XHCN. II. Nội dung: 1. Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia. a) Chủ quyền lãnh thổ quốc gia. b) Nội dung xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia. 2. Xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia. a) Biên giới quốc gia. b) Nội dung xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia. 3. Quan điểm của đảng và nhà nƣớc ta về xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia. a) Quan điểm b) Trách nhiệm của công dân trong xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia. Mọi công dân Việt Nam đều có nghĩa vụ trách nhiệm xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia. BÀI 5: (5 tiết) MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC, TÔN GIÁO VÀ ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG ĐỊCH LỢI DỤNG VẤN ĐỀ DT-TG CHỐNG PHÁ CMVN. Học sinh trình bày đƣợc những kiến thức chung, cơ bản nhất về dân tộc, tôn giáo, giải quyết những vấn đề dân tộc, tôn giáo theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, và quan điểm, chính sách của Đảng, nhà nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay. Nâng cao ý thức trách nhiệm, chất lƣợng hiệu quả, tuyên truyền thực hiện quan điểm, chính sách dân tộc, tôn giáo của đảng, nhà nƣớc ta, cảnh giác đấu tranh địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo của các thế lực thù địch. II. Nội dung: 1. Một số vấn đề cơ bản về dân tộc. a) Một số vấn đề chung về dân tộc. - 5 -

b) Đặc điểm các dân tộc Việt Nam và quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng, nhà nƣớc ta hiện nay. 2. Một số vấn đề cơ bản về tôn giáo. a) Một số vấn đề chung về tôn giáo. b) Nguồn gốc của tôn giáo. c) Tình hình tôn giáo trên thế giới và quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin về giải quyết vấn đề tôn giáo trong cách mạng XHCN. d) Tình hình tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng, nhà nƣớc ta hiện nay. 3. Đấu tranh địch lợi dụng vấn đề dân tộc và tôn giáo chống phá cách mạng việt nam. a) Âm mƣu lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam của các thế lực thù địch. b) Thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam của các thế lực thù địch. c) Giải pháp đấu tranh phòng chống sự lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam của các thế lực thù địch. BÀI 6 ( 5 tiết) NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO VỆ AN NINH QUỐC GIA VÀ GIỮ GÌN TRẬT TỰ, AN TOÀN XÃ HỘI. Học sinh trình bày đƣợc những kiến thức cơ bản về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội. Trên cơ sở đó nhận thức đúng đắn về nghĩa vụ và trách nhiệm của mình trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội. II. Nội dung. 1. Các khái niệm và nội dung cơ bản về bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội. a) Các khái niệm cơ bản. b) Nội dung bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội. 2. Tình hình an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội. a) Một số nét về tình hình an ninh quốc gia. b) Tình hình về trật tự an toàn xã hội. 3. Dự báo tình hình an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội trong thời gian tới. a) Tình hình thế giới trong thời gian tới sẽ diễn biến phức tạp hơn. b) Tình hình khu vực Đông Nam Á vẫn còn tiềm ẩn nhiều nhân tố mất ổn định. c) Những thuận lợi và khó khăn trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội ở Việt Nam trong những năm tới. - 6 -

4. Đối tác và đối tƣợng đấu tranh trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội. a) Đối tƣợng xâm phạm an ninh quốc gia. b) Đối tƣợng xâm phạm về trật tự an toàn xã hội. c) Các tai nạn, tệ nạn xã hội. 5. Một số quan điểm của đảng và nhà nƣớc trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội. a) Phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị đặt dƣới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của nhà nƣớc, nhân dân làm chủ, công an là lực lƣợng nòng cốt trong sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia và giự gìn trật tự an toàn xã hội. b) Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc. c) Bảo vệ an ninh quốc gia phải kết hợp chặt chẽ với giữ gìn trật tự an toàn xã hội. 6. Vai trò trách nhiệm của học sinh trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội. a) Quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội. b) Trách nhiệm của học sinh-sinh viên trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội. BÀI 7 ( 5 tiết) XÂY DỰNG PHONG TRÀO TOÀN DÂN BẢO VỆ AN NINH TỔ QUỐC Học sinh trình bày đƣợc những kiến thức cơ bản về công tác vận động quần ng bảo vệ an ninh trật tự và phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc, giúp ngƣời học nhận thức đúng về vai trò của quần ng nhân dân trong công tác bảo vệ an ninh trật tự. Giải thích đƣợc các hình thức, biện pháp tổ chức, vận động nhân dân tham gia phong trào bảo vệ an ninh trật tự ở địa bàn cơ sở. II. Nội dung. 1. Nhận thức chung về phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc. a) Quan điểm về quần ng nhân dân và vai trò của quần ng nhân dân trong bảo vệ an ninh tổ quốc. b) Nhận thức về phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc. 2. Nội dung phƣơng pháp xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc. a) Nội dung cơ bản của công tác xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc. b) Phƣơng pháp xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc. 3. Trách nhiệm của học sinh trong việc tham gia xây dựng phong trào bảo vệ an ninh tổ quốc. - 7 -

a) Mỗi học sinh phải có nhận thức đúng đắn, đầy đủ về trách nhiệm công dân đối với công việc bảo vệ an ninh trật tự của tổ quốc. Đây là một nhiệm vụ quan trọng để giữ gìn cuộc sống bình yên cho nhân dân và làm cơ sở nền tảng cho sự phát triển đất nƣớc. b) Mỗi học sinh tự giác chấp hành các quy định về bảo đảm an ninh trật tự của nhà trƣờng và của địa phƣơng nơi cƣ trú. c) Tích cực tham gia vào các phong trào bảo vệ an ninh trật tự của địa phƣơng. d) Luôn nêu cao ý thức cảnh giác, tích cực tham gia hoạt động phòng chống tội phạm ở địa phƣơng, phát hiện những hiện tƣợng tiêu cực, những hành vi vi phạm pháp luật xảy ra trong nhà trƣờng và nơi cƣ trú kịp thời, cung cấp cho cơ quan công an để có biện pháp ngăn chặn và giải quyết. BÀI 8 ( 4 tiết) NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM VÀ TỆ NẠN XÃ HỘI Học sinh giải thích đƣợc những kiến thức cơ bản về tội phạm và các tệ nạn xã hội; Nội dung và phƣơng pháp phòng ngừa tội phạm, các loại tệ nạn xã hội cụ thể trong xã hội và trong nhà trƣờng. Trình bày đƣợc những nội dung, nhiệm vụ phòng chống tội phạm và các loại tệ nạn xã hội, tham gia tích cực trong nhiệm vụ phòng chống tội phạm và các loại tệ nạn xã hội trong nhà trƣờng và khu vực dân cƣ. II. Nội dung. 1. Những vấn đề cơ bản về phòng chống tội phạm. a) Khái niệm về phòng chống tội phạm. b) Nội dung, nhiệm vụ phòng chống tội phạm. c) Chủ thể và những nguyên tắc tổ chức hoạt động phòng chống tội phạm. d) Phân loại các biện pháp phòng ngừa tội phạm. e) Phòng chống tội phạm trong nhà trƣờng. 2. Công tác phòng chống tệ nạn xã hội. a) Khái niệm, mục đích công tác phòng chống tệ nạn xã hội và đặc điểm đối tƣợng hoạt động tệ nạn xã hội. b) Chủ trƣơng quan điểm và các quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội. c) Các loại tệ nạn xã hội phổ biến và phƣơng pháp phòng chống. d) Trách nhiệm của nhà trƣờng và học sinh trong phòng chống tệ nạn xã hội. - 8 -

BÀI 9: ( 5 tiết) TỪNG NGƢỜI TRONG CHIẾN ĐẤU TIẾN CÔNG Học sinh trình bày đƣợc những đặc điểm mục tiêu, thủ đoạn đối phó của địch ở một số mục tiêu thƣờng gặp trong công sự và ngoài công sự; Cách đánh và hành động của từng ngƣời khi đánh từng loại mục tiêu. Thực hành đƣợc những động tác, cách đánh và hành động của từng ngƣời khi đánh chiếm từng loại mục tiêu. II. Nội dung 1. Nhiệm vụ, yêu cầu chiến thuật. a) Nhiệm vụ b) Yêu cầu chiến thuật. 2. Hành động của chiến sĩ sau khi nhận nhiệm vụ. a) Hiểu rõ nhiệm vụ. b) Làm công tác. 3. Hành động của từng ngƣời khi thực hành chiến đấu. a) Vận động đến gần địch. b) Cách đánh từng loại mục tiêu. 4. Hành động của từng ngƣời khi đánh chiếm đƣợc mục tiêu. BÀI 10: ( 5 tiết) TỪNG NGƢỜI TRONG CHIẾN ĐẤU PHÒNG NGỰ Học sinh trình bày đƣợc những đặc điểm, thủ đoạn tiến công của địch; Nội dung công tác và yêu cầu chiến thuật. Thực hành tốt những nhiệm vụ của từng ngƣời trong chiến đấu phòng ngự. II. Nội dung 1. Đặc điểm tiến công của địch. 2. Nhiệm vụ, yêu cầu chiến thuật. a) Nhiệm vụ b) Yêu cầu chiến thuật. 3. Hành động của từng ngƣời sau khi nhận nhiệm vụ. a) Hiểu rõ nhiệm vụ. b) Làm công tác. 4. Hành động của từng ngƣời khi thực hành chiến đấu. a) Khi địch tiến công. b) Khi địch tiến công. c) Sau mỗi lần đánh bại địch tiến công. - 9 -

BÀI 11 ( 20 tiết) KỸ THUẬT BẮN SÚNG TIỂU LIÊN AK I. Mục đích yêu cầu Học sinh trình bày đƣợc một số nội dung cơ bản về lý thuyết ngắm bắn; thực hành ngắm chụm và trúng, thành thục động tác thực hành bắn, biết bắn trúng vào mục tiêu cố định có tính điểm. Thành thạo cách lấy đƣờng ngắm chụm và trúng; tích cực luyện tập động tác bắn vào mục tiêu cố định, khi kiểm tra đạt kết quả cao nhất. II. Nội dung 1. Ngắm bắn a) Khái niệm về ngắm bắn. b) Thứ tự thực hành ngắm. c) Ảnh hƣởng do ngắm và gió đến kết quả bắn. 2. Ngắm chụm và trúng a) Ý nghĩa ngắm chụm và trúng. b) Tập ngắm chụm. c) Ngắm chụm và trúng. 3. Tƣ thế động tác bắn, bắn và thôi bắn súng tiểu liên AK. a) Động tác nằm bắn. b) Động tác bắn c) Động tác thôi bắn. 4. Tập bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK. a) Ý nghĩa, đặc điểm yêu cầu. b) Phƣơng án tập bắn. c) Cách chọn thƣớc ngắm, điểm ngắm. 10. Lịch trình chi tiết Tuần 1: Phòng chống chiến lƣợc Diễn biến hoà bình, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch đối với cách mạng Việt Nam. Lý thuyết -Công tác cho môn học GDQP. -Giới thiệu đề cƣơng môn học, cách thực hiện các mục tiêu môn học -Phân công nhóm học tập -Giới thiệu trang Web học tập 1.Chiến lƣợc Diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch chống phá chủ nghĩa xã hội. 2. Chiến lƣợc Diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch chống phá cách mạng Việt Nam. - 10 - -Giáo trình GDQP tập 1 -Đọc tài liệu Tr 94 104 -Tóm tắt các nội dung chính của bài học - chép các nội dung chƣa hiểu rõ cần hỏi và thảo luận. -Mƣợn tài liệu tại thƣ viện trƣờng.

3.Mục tiêu, nhiệm vụ, quan điểm và phƣơng châm phòng chống chiến lƣợc Diễn biến hòa bình, Bạo loạn lật đổ của Đảng, nhà nƣớc ta. 4.Những giải pháp phòng chống chiến lƣợc Diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ ở Việt Nam hiện nay. Tuần 2: Phòng chống địch tiến công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao. Lý thuyết 1.Khái niệm, đặc điểm, thủ đoạn -Đọc tập bài giảng (tr: 105- đánh phá và khả năng sử dụng vũ tr:115). khí công nghệ cao của địch trong -Tóm tắt nội dung chính bài chiến tranh. học. 2.Một số biện pháp phòng chống - chép các nội dung chƣa địch tiến công hỏa lực bằng vũ khí hiểu cần hỏi và thảo luận. công nghệ cao. Tuần 3: Xây dựng lực lƣợng dân quân tự vệ, lực lƣợng dự bị động viên và động viên công nghiệp quốc phòng. Lý thuyết 1.Xây dựng lực lƣợng dân quân tự vệ 2.Xây dựng lực lƣợng dự bị động viên 3.Động viên công nghiệp quốc phòng. -Đọc tập bài giảng (tr: 116- tr:129). -Tóm tắt các nội dung chính. - chép các nội dung chƣa hiểu rõ cần hỏi và thảo luận. Thảo luận -Với tƣ cách là chủ một doanh nghiệp cần có thái độ nhƣ thế nào khi nhận đƣợc lệnh Động viên công nghiệp quốc phòng đối với doanh nghiệp mình? -Nhóm lập đề cƣơng tóm tắt các nội dung chính của bài 3. -Đặt các câu hỏi mà nhóm quan tâm. -Nhóm tiến hành seminar theo chủ đề đã đăng ký. Tuần 4: Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia. Lý thuyết 1.Xây dựng và bảo vệ chủ quyền -Đọc tập bài giảng (tr: lãnh thổ quốc gia 130- tr:142). 2. Xây dựng và bảo vệ biên giới -Tóm tắt các nội dung quốc gia. chính. 3.Quan điểm của đảng và nhà - chép các nội dung nƣớc ta về xây dựng và bảo vệ chƣa hiểu rõ cần hỏi và chủ quyền lãnh thổ, biên giới thảo luận. - 11 -

quốc gia. Tuần 5: Một số nội dung cơ bản về dân tộc, tôn giáo và đấu tranh phòng chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc và tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam. Lý thuyết 1.Một số vấn đề cơ bản về dân tộc. 2.Một số vấn đề cơ bản về tôn giáo. 3.Đấu tranh phòng chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc và tôn giáo chống phá cách mạng việt nam. -Đọc tập bài giảng (tr: 142- tr:157). -Tóm tắt các nội dung chính. - chép các nội dung chƣa hiểu rõ cần hỏi và thảo luận. Thảo luận -Thảo luận, trả lời các câu hỏi bài 4. -Nhóm trƣởng điều hành seminar theo chủ đề đã đăng ký. -Nhóm lập đề cƣơng tóm tắt các nội dung chính của bài 4. -Đặt các câu hỏi mà nhóm quan tâm. Tuần 6: Những vấn đề cơ bản về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội. Lý thuyết Kiểm tra 15 Bài 1-5 1.Nhận thức chung về phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc. 2.Nội dung phƣơng pháp xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc. 3.Trách nhiệm của sinh viên trong việc tham gia xây dựng phong trào bảo vệ an ninh tổ quốc. -Đọc tập bài giảng (tr: 158- tr:180). -Tóm tắt các nội dung chính. - chép các nội dung chƣa hiểu rõ cần hỏi và thảo luận. Tuần 7: Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc. Lý thuyết 1.Nhận thức chung về phong trào -Đọc tập bài giảng (tr: 181- toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc. tr:204). 2.Nội dung phƣơng pháp xây dựng -Tóm tắt các nội dung chính. phong trào toàn dân bảo vệ an ninh - chép các nội dung chƣa tổ quốc. hiểu rõ cần hỏi và thảo luận. 3.Trách nhiệm của sinh viên trong việc tham gia xây dựng phong trào bảo vệ an ninh tổ quốc. Tuần 8: Những vấn đề cơ bản về đấu tranh phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội. Lý thuyết 1.Nhận thức chung về phong trào -Đọc tập bài giảng (tr: 204- - 12 -

toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc. 2.Nội dung phƣơng pháp xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc. 3.Trách nhiệm của sinh viên trong việc tham gia xây dựng phong trào bảo vệ an ninh tổ quốc. Thảo luận -Thảo luận, trả lời các câu hỏi bài 8. -Nhóm tập điều hành seminar theo chủ đề đã đăng ký. Kiểm tra 45 Bài 1-8 Tuần 9: Từng ngƣời trong chiến đấu tiến công. Thực hành I.Mục đích yêu cầu. II.Nội dung 1.Ôn tập tƣ thế động tác vận động trên chiến trƣờng. 2.Nhiệm vụ, yêu cầu chiến thuật. a)nhiệm vụ b)yêu cầu chiến thuật. 3.Hành động của chiến sĩ sau khi nhận nhiệm vụ. a)hiểu rõ nhiệm vụ. b)làm công tác. 4.Hành động của từng ngƣời khi thực hành chiến đấu. a)vận động đến gần địch. b)cách đánh từng loại mục tiêu. 5.Hành động của từng ngƣời khi đánh chiếm đƣợc mục tiêu. tr:222). -Tóm tắt các nội dung chính. - chép các nội dung chƣa hiểu rõ cần hỏi và thảo luận. -Nhóm lập đề cƣơng tóm tắt các nội dung chính của bài 8. -Đặt các câu hỏi mà nhóm quan tâm. -Đọc tài liệu trang 178 đến 189. -Chuẩn bị các vật chất theo yêu cầu của giảng viên. Tuần 10: Từng ngƣời trong chiến đấu phòng ngự. Thực hành I.Mục đích yêu cầu. -Đọc tài liệu trang 190 đến II.Nội dung 196. 1.Đặc điểm tiến công của địch. -Chuẩn bị các vật chất theo 2.Nhiệm vụ, yêu cầu chiến thuật. yêu cầu của giảng viên. a.nhiệm vụ. b.yêu cầu chiến thuật. 3.Hành động của từng ngƣời sau khi nhận nhiệm vụ. a.hiểu rõ nhiệm vụ. b.làm công tác. 4.Hành động của từng ngƣời khi - 13 -

thực hành chiến đấu. a.khi địch tiến công. b.khi địch tiến công. c.sau mỗi lần đánh bại địch tiến công. Tuần 11: Kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK. Thực hành I.Mục đích yêu cầu. II.Nội dung 1.Ngắm bắn a.khái niệm về ngắm bắn. b.thứ tự thực hành ngắm. c.ảnh hƣởng do ngắm và gió đến kết quả bắn. 2.Ngắm chụm và trúng. a.ý nghĩa của ngắm chụm và trúng. b.tập ngắm chụm. c.ngắm chụm và trúng. 3.Tƣ thế động tác bắn, thôi bắn súng tiểu liên AK. a.động tác nằm bắn. a1.động tác bắn a2.động tác thôi bắn. b.động tác quỳ bắn. b1.động tác bắn b2.động tác thôi bắn. c.động tác đứng bắn. c1.động tác bắn c2.động tác thôi bắn. Tuần 12: Kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK. Thực hành 1.Tập lấy đƣờng ngắm chết 2.Tập ngắm bắn bài 1, bia 4A, nằm bắn có bệ tỳ, cự ly 100m 3.Tập bắn bằng máy bắn tập TB-95 4.Tập bắn bằng máy bắn tập MBT- 03 Kiểm tra 15 Bài 9, 10, 11 Tuần 13: Kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK. Thực hành 1.Tập lấy đƣờng ngắm chết 2.Tập ngắm bắn bài 1, bia 4A, nằm - 14 - -Đọc tài liệu trang 199 đến 217. -Chuẩn bị các vật chất theo yêu cầu của giảng viên.

bắn có bệ tỳ, cự ly 100m 3.Tập bắn bằng máy bắn tập TB-95 4.Tập bắn bằng máy bắn tập MBT- 03 Tuần 14: Ôn tập, kiểm tra thực hành Thực hành 1.Ôn tập bài 9, 10, 11 2.Kiểm tra bằng máy bắn tập MBT- 03 Tuần 15: Ôn tập, thi lý thuyết Thực hành 1.Ôn tập bài 1-8 2.Thi lý thuyết (Trắc nghiệm) 11. Phƣơng pháp dạy và học: Thực hiện theo quy định tổ chức dạy, học và đánh giá kết quả học tập môn học giáo dục quốc phòng an ninh, ban hành kèm theo quyết định số 69/2007/QĐ-BGDĐT ngày 14 tháng 11 năm 2007 của bộ trƣởng GDĐT. 12. Đánh giá học phần: - Số điểm kiểm tra thƣờng xuyên: 02 (Lý thuyết: 01 ; Thực hành: 01) - Số điểm kiểm tra định kỳ: 02 (Lý thuyết: 01 ; Thực hành: 01) - Thi kết thúc học phần: Thi trắc nghiệm hoặc tự luận 13. Trang thiết bị dạy học: - Máy chiếu đa năng. - Thiết bị dạy học giáo dục quốc phòng- an ninh đã đƣợc quy định trong danh mục và tiêu chuẩn bộ mẫu thiết bị dạy học tối thiểu môn học giáo dục quốc phòng cho các trƣờng trung học phổ thông, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học. 14. Yêu cầu về giáo viên: Giáo viên giáo dục quốc phòng an ninh trƣớc khi thực hiện kế hoạch giảng dạy phải đƣợc tập huấn về nội dung chƣơng trình, bài giảng, phƣơng pháp giảng dạy và đánh giá kết quả học tập. 15. Tài liệu tham khảo: Sách, giáo trình chính: [1] Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh, tập 1 + 2 (Dùng cho học sinh các trƣờng trung cấp chuyên nghiệp) Nguyễn Hữu Hảo, Phan Tân Hƣng, Nguyễn Thanh Nghị - NXBGD 08/2008 Sách tham khảo: - 15 -

[1] Nghệ thuật Việt Nam đánh giặc giữ nƣớc Bộ quốc phòng. [2] Sách dạy bắn súng tiểu liên AK, cục quân huấn- Bộ tổng tham mƣu năm 1997 [3] Sách dạy sử dụng lựu đạn/ cục quân huấn- Bộ tổng tham mƣu năm 1998 [4] Giáo trình kiểm tra kỹ thuật chiến đấu bộ binh/ cục quân huấn- Bộ tổng tham mƣu năm 2005 Ngày 28 tháng 06 năm 2012 TRƢỞNG KHOA TỔ TRƢỞNG BM TM TẬP THỂ GIẢNG VIÊN BS Nguyễn Trung lục Nguyễn Trung lục - 16 -