ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THÔNG TÔ THỊ NHÀN VẤN ĐỀ XÃ HỘI HÓA SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH TR

Tài liệu tương tự
BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Số: 29-NQ/TW Hà Nội, ngày 4 tháng 11 năm 2013 NGHỊ QUYẾT VỀ ĐỔI MỚI CĂN BẢN,

BỘ CÔNG THƯƠNG

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o ĐÀO TRỌNG LƢU ĐÃI NGỘ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ BẤT ĐỘNG SẢN SEN VÀNG LU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯƠNG THỊ YẾN CHÂN DUNG CON NGƯ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ MAI VIỆT DŨNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THANH TRA, KIỂM TRA THUẾ TẠI CHI CỤC THUẾ HUYỆN

ĐƠN VỊ TƢ VẤN CÔNG TY CP TƢ VẤN ĐẦU TƢ THẢO NGUYÊN XANH Website: Hotline: THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƢ MỞ RỘN

Slide 1

Điều lệ Công ty CP Cấp thoát nước Ninh Bình UBND TỈNH NINH BÌNH CÔNG TY CP CẤP, THOÁT NƢỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM HẢI HÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP HUYỆN CỦA THÀNH PHỐ UÔNG BÍ, TỈNH QUẢNG NINH LU

MỤC LỤC

ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH BÌNH ĐỊNH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 3148/QĐ-UBND Bình Định, ngà

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CHU THỊ DUYÊN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ

THƯ VIỆN PHÁP LUẬT

TÓM TẮT LUẬN VĂN Sự cần thiết và mục đích nghiên cứu của đề tài Nền kinh tế đất nƣớc mở cửa ngày càng sâu rộng, khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển

ĐỐI THOẠI VỀ CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ TỈNH BẮC NINH

Nghị quyết số 06/NQ-TW ngày 5/11/2016, Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) về thực hiện có hiệu quả tiến trình hội nhập kinh

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

UBND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC ĐẠO ĐỨC TRI THỨC KỸ NĂNG SỔ TAY HỌC SINH SINH VIÊN HỌC KỲ I, NĂM HỌC Đào tạo ng

MỤC LỤC

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ QUỲNH TRANG NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG MẠNG ĐIỆN TH

CÔNG TY CỔ PHẦN DƢỢC TRUNG ƢƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 47/BC-HĐQT Đà Nẵng, ngày

CHÍNH PHỦ CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 134/2016/NĐ-CP Hà Nội, ngày 01 tháng 09 năm 2016

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA:SƢ PHẠM KHOA HỌC XÃ HỘI ĐHSG/NCKHSV_01 CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Thành phố Hồ Chí Minh, n

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN V Ề V I Ệ C T H O Á I V Ố N C Ổ P H Ầ N C Ủ A C Ô N G T Y T N H H M T V X Ổ S Ố K I Ế N T H I Ế T L Â M Đ Ồ N G Đ Ầ U T Ƣ T Ạ I

QUỐC HỘI

MỤC LỤC

A. Mục tiêu: CHƢƠNG I MỞ ĐẦU Số tiết: 02 (Lý thuyết: 02 bài tập: 0) 1. Kiến thức: Sinh viên hiểu đƣợc những kiến thức cơ bản nhƣ: đối tƣợng, nhiệm vụ

ĐỘNG LỰC HỌC KẾT CẤU DYNAMICS OF STRUCTURES

ĐỊNH HƯỚNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ CÔNG TÁC CHO CÁN BỘ CỦA PHÒNG/ TRUNG TÂM

The Theory of Consumer Choice

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH HƢƠNG VAI TRÒ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI

Nghiên cứu quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong giáo dục đại học ở Việt Nam Content MỞ ĐẦU Cấn Thị Thanh Hương Trường Đại học Giáo dục Luậ

Gia sư Thành Được ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA TRƯỜNG THPT CHUYÊN LẦN 3 NĂM MÔN NGỮ VĂN Thời gian:

Học Tiếng Anh theo phương pháp của người ngu nhất hành tinh

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

C«ng ty CP x©y dùng vµ C khÝ sè 1

CHƯƠNG TRÌNH HỘI NGHỊ BAN THƯ KÝ TRUNG ƯƠNG HỘI LẦN THỨ 2 KHÓA VIII

Bé Y tÕ

1

BỘ Y TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 03/VBHN-BYT Hà Nội, ngày 30 tháng 01 năm 2019 NGHỊ

CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 78/2015/NĐ-CP Hà Nội, ngày 14 tháng 09 năm 2015 N

Phân tích tài chính tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THU TRANG HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG MUA BÁN NHÀ Ở HÌNH THÀNH TRONG TƢƠNG LAI THEO PHÁP LUẬT V

BAN CHỈ ĐẠO CỔ PHẦN HÓA CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN ĐO ĐẠC VÀ KHOÁNG SẢN VÀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN ĐO ĐẠC VÀ KHOÁNG SẢN KHUYẾN CÁO CÁC NHÀ ĐẦ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN VĂN NAM QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN Ở CỤC THUẾ TỈNH HÀ NAM Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH KIẾN TRÚC Sinh viên : Bùi

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 741/QĐ-UBND Quảng Ngãi, ngà

MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG ĐỌC

SỔ TAY SINH VIÊN

Phô lôc sè 7

PHẦN I

HỘI ĐỒNG THI THPT CHUYÊN LONG AN BAN COI THI KỲ THI TS VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LONG AN Khóa ngày 4/6/2019 DANH SÁCH THÍ SINH TRONG PHÒNG THI Phò

Ũ HỊ THÚY NGÂN VẬN D NG D Y HỌC GIẢI QUYẾT VẤN Ề HƢƠN ÂN ẰNG VÀ CHUYỂN NG CỦA VẬT RẮN B Ƣ ƢƠ CÂN Ơ VINH, M 2012

BỘ TÀI CHÍNH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN Biểu mẫu 20 THÔNG BÁO Công khai cam kết chất lƣợng đào tạo năm học I. CÁC NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH

BAN CHỈ ĐẠO CỔ PHẦN HÓA CỦA CÔNG TY TNHH MTV VẬN TẢI BIỂN VÀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VÀ CÔNG TY TNHH MTV VẬN TẢI BIỂN VÀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG KHUYẾN CÁO CÁC

Tröôûng Laõo :Thích Thoâng laïc

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o PHÙNG NGỌC HẠNH PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆ

BAN CHỈ ĐẠO CỔ PHẦN HÓA BAN QUẢN LÝ BẾN XE, TÀU BẠC LIÊU KHUYẾN CÁO CÁC NHÀ ĐẦU TƢ TIỀM NĂNG NÊN THAM KHẢO BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN NÀY VÀ QUY CHẾ BÁN ĐẤ

CỤC THUẾ QUẢNG BÌNH

CHƢƠNG TRÌNH LUYỆN THI THPT QG 2017 GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY CHÍ PHÈO (NAM CAO) Chuyên đề: LUYỆN THI THPT QG MÔN NGỮ VĂN 2017 VIDEO và L

TỔNG CÔNG TY CP BIA – RƯỢU –

Huong dan su dung phan mem Quan ly chat luong cong trinh GXD

ĐỀ TÀI KHOA HỌC SỐ B09-10 NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG PHÂN LOẠI THÀNH PHẦN KINH TẾ TRONG CÔNG TÁC THỐNG KÊ VIỆT NAM Cấp đề tài Tổng cục Thời gian nghiên

CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG Số: 881/QĐ-HV CỘNG

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Đinh Thị Thu Thủy NGHIÊN CỨU VIỆC THỰC HIỆN CHI NH SA CH BÔ I THƢƠ NG, HÔ

Phần vận dụngtt HCM HỌC KỲ II NĂM HỌC xem trong các tài liệu giáo trình TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH HOẶC WEB CỦA CÔ VÕ THỊ HỒNG

CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THAN VINACOMIN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc DỰ THẢO ĐIỀU LỆ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CÔNG

MỞ ĐẦU

BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 138/2017/TT-BTC Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2

1

Nghiệp vụ đấu thầu qua mạng Hướng Dẫn Sử Dụng Hệ thống Đấu Thầu Qua Mạng Cục Quản

1 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN... 5 LỜI CẢM ƠN... 6 MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu P

BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI TRUNG ƢƠNG KHOA XÉT NGHIỆM QUY TRÌNH QUẢN LÝ, SỬ DỤNG MÁY MÓC THIẾT BỊ Y TẾ Mã số: XN-QTQL-07 Phiên bản: 3.0 Ngày ban hành: 1

CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG Số: 485/QĐ-HV CỘNG

NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM CÔNG TY CỔ PHẦN SÁCH GIÁO DỤC TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI Báo cáo tài chính Cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 20

SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN CẤP ĐĂNG KÝ NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN CHỈ CÓ NGHĨA LÀ VIỆC NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN ĐÃ THỰC HIỆN THEO CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LIÊN

STT Tỉnh/Thành phố Danh sách khách hàng nhận quyền lợi Trung thu 1 An Giang Ngô Thị Bích Lệ 2 An Giang Tô Thị Huyền Trâm 3 An Giang Lại Thị Thanh Trúc

MỞ ĐẦU

N ĐẠI HỌC ĐÀNẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN NGỌC DUY GIẢI PHÁP MARKETING TÍN DỤNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT N

Phụ lục I: GIÁ ĐẤT THÀNH PHỐ HUẾ NĂM 2010

BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 96/2016/TT-BTC Hà Nội, ngày 28 tháng 06 năm 20

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ QUỲNH THẾ GIỚI NGHỆ

Tin Laønh Theo Ma-thi-ô (12)

Phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG DƢƠNG THỊ YẾN NHI HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 6

Truyện ngắn Bảo Ninh

BAN CHỈ ĐẠO CỔ PHẦN HÓA VÀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THĂNG LONG GTC KHUYẾN CÁO CÁC NHÀ ĐẦU TƢ NÊN ĐỌC KỸ CÁC THÔNG TIN TRONG TÀI LIỆU NÀY VÀ QUY CHẾ

Phách SBD STT TRƢỜNG CĐSP TRUNG ƢƠNG - NHA TRANG HỘI ĐỒNG THI KẾT THÚC HOC PHẦN DANH SÁCH SINH VIÊN DỰ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN (LẦN 1) TRÌNH ĐỘ : CAO ĐẲ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG ISO 9001 : 2008 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: KẾ TOÁN - KIỂM TOÁ

ĐỀ CƯƠNG MÔ ĐUN KỸ THUẬT MAY 1

Các điều lệ và chính sách Quy Tắc Đạo Đức & Ứng Xử Trong Kinh Doanh Tập đoàn đa quốc gia TMS International Corporation và các công ty con trực tiếp và

ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ DÒNG THIỀN PHỔ ĐỘ TĨNH TÂM THIỀN NIỆM BẠCH VÂN QUÁN 2008

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o NGÔ THANH SƠN PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN TRƯỜNG THPT TH CAO NGUYÊN ĐỀ THI CHÍNH THỨC Họ và tên thí sinh Số báo danh. ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2018 (LẦN 1) Bài thi: K

Phách SBD STT TRƢỜNG CĐSP TRUNG ƢƠNG - NHA TRANG HỘI ĐỒNG THI KẾT THÚC HOC PHẦN DANH SÁCH SINH VIÊN DỰ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN (cải thiện điểm) TRÌNH ĐỘ

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN TÂN BÌNH

VietNamNet JSC MediaKit 2019

Bản ghi:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THÔNG TÔ THỊ NHÀN VẤN ĐỀ XÃ HỘI HÓA SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH TRÊN HỆ THỐNG TRUYỀN HÌNH CÁP CỦA ĐÀI PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH HÀ NỘI (Khảo sát 5 kênh xã hội hóa của HCATV từ năm 2010-2013) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: BÁO CHÍ HỌC Mã số: 60 32 01 01 Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐINH THỊ XUÂN HÕA Hà Nội - 2015

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, ngày 20 tháng 04 năm 2015 Người thực hiện luận văn Tô Thị Nhàn

LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các Thầy, Cô giáo đã trang bị kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn này. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin gửi lời cảm ơn tới TS. Đinh Thị Xuân Hòa ngƣời đã khuyến khích, tận tình chỉ dẫn cho tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp đã hợp tác, chia sẻ thông tin, cung cấp cho tôi nhiều nguồn tƣ liệu quan trọng phục vụ cho đề tài nghiên cứu. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn này. Hà Nội ngày 20 tháng 04 năm 2015 Ngƣời thực hiện luận văn Tô Thị Nhàn

AVG CATV CP BTS BBT GS, TS HCATV Hanoicab HD HTV HiTV MOV Nxb PTTH SCTV STTV TS TV TVM THVN TT&TT TTXVN TP. HCM VTV VCTV VNK XHH DANH MỤC TÀI LIỆU VIẾT TẮT Công ty nghe nhìn toàn cầu(audio Video Global) Truyền hình cáp (Community access televison) Cổ phần Truyền hình cáp Hà Nội Ban biên tập Giáo sƣ, Tiến sỹ Truyền hình cáp Hà Nội Truyền hình cáp Hà Nội Truyền hình độ nét cao (High definition televison) Đài Truyền hình thành phố Hồ Chí Minh Kênh Thông tin kinh tế văn hóa xã hội Hà Nội Kênh Điện ảnh - Giải trí Nhà xuất bản Phát thanh truyền hình Công ty truyền hình cáp Sài Gòn Tourist Kênh Thể thao - Du lịch Tiến sỹ Truyền hình Kênh Thông tin Kinh tế - Tài chính và tƣ vấn tiêu dùng Truyền hình Việt Nam Thông tin và truyền thông Thông tấn xã Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh Đài truyền hình Việt Nam Truyền hình cáp Việt Nam Kênh Quảng cáo Xã hội hóa

CÁC BẢNG SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN STT TÊN BẢNG TRANG 1 Bảng 2.1. Tỷ lệ thời lƣợng chƣơng trình XHH ở Đài PTTH Hà 38 Nội (năm 2010) 2 Bảng 2.2. Tỷ lệ chƣơng trình thuộc các lĩnh vực phát sóng trên 5 58 kênh 3 Bảng 2.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 80 HCATV 4 Bảng 2.4. Khảo sát lƣợng khán giả xem 5 kênh truyền hình XHH của Truyền hình Cáp Hà Nội 82 CÁC HÌNH VẼ - BIỂU ĐỒ SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN STT TÊN BẢNG TRANG 1 Hình 2.1. Cơ cấu bộ máy tổ chức của Truyền hình Cáp Hà Nội năm 2013 2 Hình 2.2. Thời lƣợng số giờ tự sản xuất mới của 5 kênh XHH từ năm 2010 đến 2013 3 Hình 2.3. Tổng số đầu mục chƣơng trình trung bình ở các kênh từ năm 2010 đến 2013 4 Hình 2.4. Quy trình kiểm duyệt chƣơng trình ở Truyền hình Cáp Hà Nội 5 Hình 2.5. Thị phần các doanh nghiệp cung cấp thuê bao truyền hình trả tiền giai đoạn 2010-2012 37 55 56 71 86

MỤC LỤC MỞ ĐẦU... 1 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI HÓA SẢN XUẤT CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNHError! Bookmark not defined. 1.1. Khái niệm... Error! Bookmark not defined. 1.2. Các hình thức xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hìnherror! Bookmark not defined. 1.3. Vai trò của hoạt động xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hìnherror! Bookmark not def 1.4. Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng hoạt động xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình... Error! Bookmark not defined. Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI HÓA SẢN XUẤT CHƢƠNG TRÌNH Ở TRUYỀN HÌNH CÁP - ĐÀI PTTH HÀ NỘIError! Bookmark not d 2.1. Sự hình thành và phát triển hoạt động xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình ở Truyền hình Cáp Hà Nội... Error! Bookmark not defined. 2.2. Khảo sát, phân tích hoạt động xã hội hóa sản xuất chƣơng tri nh ở Truyền hình Cáp Hà Nội... Error! Bookmark not defined. 2.3. Đánh giá chung về hoạt động xã hội hóa sản xuất chƣơng trình ở Truyền hình Cáp Hà Nội... Error! Bookmark not defined. Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG, HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI HÓA SẢN XUẤT CHƢƠNG TRÌNH Ở TRUYỀN HÌNH CÁP - ĐÀI PTTH HÀ NỘIError! Bookmark not defined. 3.1. Yêu cầu từ thực tiễn đối với hoạt động xã hội hóa sản xuất chƣơng trình ở Truyền hình Cáp Hà Nội... Error! Bookmark not defined. 3.2. Một số giải pháp cụ thể... Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN... Error! Bookmark not defined. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO... Error! Bookmark not defined. PHẦN PHỤ LỤC... Error! Bookmark not defined.

1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong điều kiện kinh tế, xã hội ngày càng phát triển, trình độ dân trí ngày càng tăng, để đáp ứng nhu cầu thông tin đa dạng, cập nhật của công chu ng, bên cạnh truyền hình quảng bá, hiện nay, các dịch vụ truyền hình trả tiền nhƣ: truyền hình viba MMDS, truyền hình số vệ tinh DTH, truyền hình số mặt đất, truyền hình số vệ tinh và truyền hình cáp cu ng đã ra đời và ngày càng phát triển mạnh mẽ. Hiện, cả nƣớc ngoài truyền hình quảng bá, có khoảng gần 40 công ty cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền. Với phƣơng thƣ c này, hiện nay, có không ít kênh truyền hình phát sóng 24/24g. Để đảm đƣơng đƣợc khô i lƣợng công việc đô sô với hàng trăm tin, bài phát sóng mô i ngày, phóng viên ở nhiều đài không đủ số lƣợng cu ng nhƣ sức lƣ c cho việc sản xuất toàn bô chƣơng tri nh. Để duy tri thời lƣợng cu ng nhƣ chất lƣợng các chƣơng trình phát sóng các Đài truyền hi nh đã cần tới sƣ chung tay tƣ các đô i tƣợng bên ngoài Đài. Hình thức hợp tác sản xuất này hiệ n đƣợc go i là hoạt đô ng xã hô i hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình. Đặc biệt, từ khi có văn bản của các Bô, Ban ngành chƣ c năng hƣớng dẫn thƣ c hiện việc XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình, hoạt động này ở Việt Nam đã phát triển sôi nổi ở hầu hết các lĩnh vực, ở cả hệ thống truyền hình cáp và truyền hình quảng bá. XHH đã đem đến cho ngành truyền hình bƣ c tranh đa màu sắc, công chúng co thêm nhiều sự lựa chọn mới và không thể phủ nhận những thành tựu mà hoạt động này mang lại. Tuy nhiên, bên cạnh sự đa dạng này, XHH cu ng đã làm xuất hiện những hạn chế, bất cập. Tình trạng trăm hoa đua nở, sƣ tham gia ồ ạt của các cá nhân, các doanh nghiệp tƣ nhân.. vào lĩnh vực sản xuất chƣơng trình truyền hình đã góp phần làm sóng truyền hình bừng sáng với những chƣơng trình nhất định. Nhƣng bên cạnh đó, do sƣ thiếu quản ly hợp ly lại đang khiến hoạt đô ng này bị biến chất, mô t sô chƣơng trình kém chất lƣợng cu ng đã xuất hiện, trong đo không i t chƣơng tri nh đã bị dƣ luận phản đối gay gắt. Trƣớc thƣ c tiễn sôi đô ng này, đã đến lúc cần có chiến lƣợc phát triển rõ ràng hơn cho hoạt động XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình

2 do nhà nƣớc cầm trịch trƣớc sự tham gia của cá nhân, doanh nghiệp tham gia vào hoạt động truyền hình. Truyền hi nh Cáp Hà Nội - Đài Phát thanh và Truyền hi nh Hà Nô i (Đài PTTH Hà Nội) hiện nay, cu ng đang nă m trong thực tế chung đó. Hiện, tham gia vào hoạt động cu a truyền hi nh cáp cu a Đài là Công ty Cổ phần Truyền hình Cáp Hà Nội - một doanh nghiệp cổ phần của Đài. Bên cạnh đảm bảo chƣ c năng thông tin, tuyên truyền, đơn vi co n thƣ c hiện kinh doanh trong lĩnh vực truyền hình trả tiền. Tính đến hết năm 2013, Công ty đã tô ch ức, phô i hợp đặt hàng tƣ các doanh nghiệp khác để sản xuất chƣơng trình cho 5 kênh phát trên hệ thô ng cáp cu a Đài. Đó là, VNK- Home Shopping (Kênh Quảng cáo), HiTV (Kênh thông tin Kinh tế - Văn hóa - Xã hội Hà Nội), TVM (Kênh Thông tin Kinh tế - Tài chính và tƣ vấn tiêu dùng), STTV (Kênh Thể thao - Du lịch), MOV (Kênh Điện ảnh - Giải trí). Đối tác của Công ty chủ yếu là các doanh nghiệp tƣ nhân, phần lớn co n có những hạn chế nhất định trong lĩnh vực truyền hình, trong khi đó khi tham gia vào hoạt động XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình đã có không i t đơn vi lại đặt quá nặng vào lợi ích kinh tế, trong khi đội ngu cán bộ mỏng, trình độ chuyên môn còn hạn chế, điều kiện tác nghiệp cu a phóng viên co n kho khăn, nhiều pho ng viên là các bạn trẻ mới ra trƣờng chƣa có nhiều kinh nghiệm thực tiễn Đây là mô t trong nhƣ ng nguyên nhân dẫn đến nội dung chƣơng trình trên truyền hi nh cáp của Đài PTTH Hà Nô i co n nghèo nàn, chƣa hấp dẫn thậm chí thiếu tính chuyên nghiệp. Do vậy, không ít kênh chƣa khẳng đi nh đƣợc thƣơng hiệu. Điều này dẫn tới lƣợng khán giả đến với chƣơng trình thấp, ít quảng cáo, tài trợ, ít lãi thậm chí còn lô, nợ tiền nhân viên, nợ tiền mua sóng trên hệ thống cáp. Một số kênh phải sống lắt lay, duy trì phát sóng bă ng cách phát đi phát lại, tăng thời lƣợng phát phim hoặc sản xuất với những chƣơng trình không đem lại nhiều hiệu quả xã hội cu ng nhƣ kinh tế. Cá biệt có những kênh làm ăn không co lãi, không co n đu lƣ c, lúc đầu sản xuất m ột mình, nay, để tồn tại đã buộc phải tìm thêm một số đối tác khác nữa để phối hợp sản xuất chƣơng tri nh cho kênh mà mi nh đã ki kết hoặc phải xuống sóng. Cùng với những khó khăn từ phía đối tác (doanh nghiệp tham gia vào hoạt động truyền hi nh ) thì đơn vị chủ quản cu ng đã bộc lộ những bất cập nhƣ : bị động

trong cách quản lý, mờ nhạt trong vai trò của ngƣời tổ chức thực hiện và cho đến nay hơn mƣời năm phát triển di ch vu truyền hi nh cáp nhƣng Đài vẫn chƣa đƣa r 3 đƣợc những phƣơng thức hợp tác phù hợp nhất để đem lại lợi ích thiết thực cho mình và cho cả phía đối tác. Bên cạnh đó, theo thống kê của Cục quản lý cạnh tranh tổng hợp và tính toán, thị phần của Truyền hình Cáp Hà Nội giảm sút nghiêm trọng, nếu nhƣ năm 2010 thị phần của cáp chiếm 5% thì năm 2011 còn 3% đến năm 2012 chỉ còn 1%. Trong khi đó, việc xuất hiện đồng thời các nhà mạng nhƣ Viettel, FPT, VNPT đang là những thách thức lớn đối với các đơn vị kinh doanh dịch vụ truyền hình trả tiền no i chung, Công ty Cổ phần Truyền hình Cáp Hà Nội, Đài PTTH Hà Nô i no i riêng. Trƣớc thƣ c tế này, không có cách nào khác nếu muốn tiếp tục muô n duy tri hiệu quả hoạt đô ng XHH sản xuất chƣơng tri nh truyền hi nh trên hệ thô ng truyền hình cáp ngoài việc chăm lo tới giá cả thuê bao, việc quan tro ng và cấp thiết hơn cả trong thời điểm này đô i với cả Đài và đô i tác đo là chất lƣợng nội dung a, cách thức tổ chƣ c, quản lý chƣơng trình. Nhƣ vậy, từ lý luận và thực tiễn, hoạt động XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình đều đang đặt ra những vấn đề cần phải đƣợc nghiên cứu, giải quyết nhă m nâng cao hơn nữa về chất lƣợng, nội dung, tín hiệu của mạng truyền hình cáp cu a Đài PTTH Hà Nội càng cao của khán giả Thủ đô., đáp ứng nhu cầu thông tin, giải trí ngày Đo là nhƣ ng ly do để chúng tôi chọn đề tài: Vấn đề xã hội hóa sản xuất chương tri nh truyền hi nh trên hệ thô ng truyền hình cáp của Đa i PTTH Hà Nội (Khảo sát 5 kênh xã hội hóa cu a HCATV từ Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học cu a mi nh. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2010-2013) để thực hiện luận văn XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình không phải là một đề tài quá mới mẻ trong thời điểm hiện nay. Ở nƣớc ngoài hoạt đô ng này đã đƣợc áp dụng từ khá lâu và cu ng đã có mô t sô tài liệu phản ánh xu thế này. Ở Việt Nam, cu ng đã có không ít công trình khoa học, khóa luận... nghiên cứu về vấn đề này, khẳng định một chủ trƣơng đúng đắn của Đảng và Nhà nƣớc, phù hợp với thực tiễn khách quan. Thông

4 qua đó đã làm sáng tỏ nhu cầu thực tiễn đang đặt ra với ngành truyền hình và cu ng chỉ ra những mặt hạn chế còn tồn tại song hành. Ở Việt Nam, hiện đã co mô t sô công tri nh nghiên cƣ u tiêu biểu về vấn đề XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình nhƣ sau: (1) Xã hội hoá sản xuất chương trình TH hiện nay - Khảo sát tại Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Tây 2004-2006, Vu Thu Hà (2007), Luận văn Thạc sĩ Khoa học Báo chí - Đại học Quốc gia Hà Nội, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội. Luận văn đã tập tru ng vào việc phân tích đặc điểm, thực trạng, ƣu, nhƣợc điểm của hoạt động XHH sản xuất truyền hình ở Đài PTTH Hà Tây mô t đài truyền hi nh đi a phƣơng (hiện nay Đài đã đƣợc sát nhập với Đài PTTH Hà Nô i ). Luận văn mới dƣ ng lại ở việc khả o sát nhƣ ng vấn đề chung nhất trong hoạt đô ng XHH ở mô t sô chƣơng tri nh cụ thể ở kênh phát so ng quảng bá cu a Đài PTTH Hà Tây. Việc khảo sát hoạt đô ng cu a các đô i tác bên ngoài trong sản xuất các chƣơng trình phát sóng ở hệ thô ng truyền hi nh cáp chƣa đƣợc đề cập và khái quát. (2) Bước đầu nghiên cứu vấn đề xã hội hóa ở Việt Nam - Khảo sát chƣơng trình Làm giàu không khó trên VTV1 từ tháng 1 đến 5/2007, Nguyễn Thị Tuyết Nhung (2007), Khóa luận Tốt nghiệp Đại ho c - Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Khóa luận dành chủ yếu thời lƣợng cho việc khảo sát hoạt động XHH trong việc sản xuất chƣơng trình, phân tích để làm ro Làm giàu không khó mô t chƣơng tri nh phát trên hệ thô ng t ruyền hi nh quảng bá cu a Đài THVN. Khóa luận đã chỉ ra những ƣu và nhƣợc điểm của hoạt động XHH. Tuy nhiên, cho việc khảo sát, he p, đô i tƣợng, thời gian khảo sát ngắn (chỉ có 5 tháng) có hạn vì vậy kết quả mới là những khái quát ban đầu (3) Xã hội hóa sản xuất các chương trình của Đài TH Việt Nam - Khảo sát từ tháng 1/2007 đến hết tháng 6/2008), Lê Thị Thu Hòa (2008), Luận văn thạc sĩ truyền thông đại chúng - Học viện Báo chí và Tuyên truyền. So với khóa luận của Nguyễn Thị Tuyết Nhung nêu trên, luận văn này tuy diện khảo sát rộng hơn nhƣng khung lý thuyết chƣơng 1 chƣa thật rõ ràng, mạch lạc cho nên đến phần phân tích thực trạng thiếu cơ sở soi chiếu để đƣa ra bức tranh

5 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa VII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng, mục VI- Chính sách giải quyết một số vấn đề xã hội 2. Báo cáo tại hội nghị lần thứ 17 Ban Chấp hành Đảng bộ TP Hà Nội tháng 3/2014 3. Bộ thông tin và truyền thông, thông tƣ số 19/2009/TT- BTTTT ngày 28/5/2009, quy định về việc liên kết trong hoạt động sản xuất chƣơng trình phát thanh truyền hình 4. Bộ Văn hóa- thông tin (2005) Tài liệu Hội nghị bàn về lĩnh vực truyền hình trả tiền 5. Báo cáo số 04/BC-KHĐT, ngày 5/3/2012 của Phòng Kế hoạch Đầu tƣ HCATV, về việc sản xuất kênh điện ảnh MOV 6. Báo cáo giao ban kênh số 11/BC- VPBBT, Hà Nội ngày 11/11/2011 7. Báo cáo kiểm sóng số 06/ BC- VPBBT, Hà Nội tháng 6/2011 8. Báo cáo giao ban số 118/TB-BBT, Hà Nội ngày 14/8/2012 9. Báo cáo giao ban kênh số 14/ BC- VPBBT, Hà Nội ngày 11/4/2013 10. Báo cáo Giao ban số 04/BC- VPBBT, Hà Nội ngày 9/1/2013 11. Báo cáo VPBBT(V/v: Nội dung chƣơng trình kênh Điện ảnh&giải trí MOV - Hà Nội, ngày 29 tháng 03 năm 2012) 12. Báo cáo kênh MOV của VPBBT, Hà Nội tháng 9/2012 13. Báo cáo giao ban số 72/TB-BBT, Hà Nội ngày 1/6/2012 14. Báo cáo kênh năm 2012 của VPBBT về tình hình hoạt động của các kênh 15. Báo cáo giao ban kênh, số 10/BC- VPBBT ngày 28/2/2013) 16. Báo cáo giao ban của Văn phòng Ban biên tập HCATV từ năm 2010 đến 2013 17. Chính phủ, Nghị định 73/1999/ NĐ- CP về chủ trƣơng xã hội hóa giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao 18. Chính phủ, Nghị quyết số 05/2005/NQ- CP ngày 18/4/2005 về đẩy, mạnh xã hội hóa giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao Hà Nội

6 19. Công văn số 23-CV/BTGTU ngày 28/1/2008 của Ban Tuyên giáo Thành ủy về việc đồng ý thành lập Ban Biên tập truyền hình cáp Hà Nội tại Công ty BTS do Giám đốc Công ty BTS phụ trách 20. Công văn số 1116/CV-PTTH ngày 03/10/2008 của Đài PTTH Hà Nội về việc ủy quyền cho Công ty BTS thực hiện kênh quảng cáo 21. Công văn 452/CV-PTTH ngày 06/5/2009 của Đài PTTH Hà Nội về việc ủy quyền cho Công ty BTS thực hiện 03 kênh: Thể thao Du lịch; Thông tin kinh tế, văn hóa, xã hội Hà Nội; Thông tin Kinh tế, Tài chính và tƣ vấn tiêu dùng. 22. Công văn số 1141/CV-PTTH ngày 07/9/2011 của Đài PTTH Hà Nội về việc ủy quyền cho Công ty BTS thực hiện kênh Chƣơng trình điện ảnh 23. Công văn số 01/CV-VPBBT, ngày 19/2/2014 của Văn phòng Ban Biên tập HCATV, về việc thu phát chƣơng trình. 24. Công Văn bản số 50/TTM-CV, ngày 1/1/2014 của Công ty TNHH Truyền thông Mandarine về việc đề xuất khung chƣơng trình phát sóng MOV 25. Công văn số 0910/CV, ngày 9/10/2012 của Công ty TNHH Dịch vụ mua sắm tại nhà VNK về việc đề nghị điều chỉnh kinh phí phát sóng để lắp đặt bổ sung server. 26. Công văn số 31/CV-TVHN, của Công ty TNHH Truyền thông Tiến Việt về việc trả lời bản quyền phim phát sóng Ngôi nhà hạnh phúc trên kênh TVM(HCATV2) 27. Công văn số 26/CV-TVHN, ngày 29/5/2012 của Công ty TNHH Truyền thông Tiến Việt/Kênh Truyền hình cáp TVM về việc phát sóng MOV từ ngày 1/6/2012. 28. Phạm Tất Dong Lê Ngọc Hùng(1997), Xã hội học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 29. Đài Phát thanh và truyền hình Hà Nội (2004):Nửa thế kỷ Phát thanh và truyền hình Hà Nội, NXB Hà Nội

7 30. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31. Guter Endruweit và Gisela Troomsdorff (2002), Từ điển Xã hội học, NXB Thế giới, Hà Nội 32. Giấy phép số 129/GP-BTTTT, ngày 11/4/2014 của Bộ Thông tin và Truyền thông về việc cấp phép sản xuất kênh ANTG và Giấy phép các kênh trong các năm 2010, 2011, 2012, 2013 33. Hội Nhà báo Việt Nam (1992), Nghề nghiệp và công việc của nhà báo, Hà Nội 34. Nguyễn Thanh Hà - Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Vấn đề xã hội hóa sản xuất các chƣơng trình truyền hình- Khảo sát các chƣơng trình đuổi hình bắt chữ, hộp đen, Cơ hội 999 từ tháng 1 đến hết tháng 8 năm 2009... 35. Vu Thu Hà - Luận văn: Xã hội hoá sản xuất chƣơng trình TH hiện nay - Khảo sát tại Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Tây 2004-2006 ((2007) 36. Lê Thị Thu Hòa - Luận văn: Xã hội hóa sản xuất các chƣơng trình của Đài TH Việt Nam (Khảo sát từ tháng 1/2007 đến hết tháng 6/2008) 37. Đinh Thị Xuân Hòa - Luận án: Vấn đề xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình ở Việt Nam hiện nay 38. Quản lý công nghiệp và tổng quát, Administration industrielle et générale, xuất bản năm 1949- Henri Fayol(ngƣời Pháp, 1814-1925) 39. Kết quả thanh tra của Sở TTTT năm 2012 40. Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật báo chí 1999, Nxb. Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 1999. 41. Luật Báo chí và các văn bản hƣớng dẫn thi hành (2004), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 42. Tạ Bích Loan (2005), Truyền hình trong thế giới hiện đại, NXB Thông Tấn 43. Phạm Trọng Ngọ (1997), Xã hội học đại cương, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội

8 44. Trần Quang Nhiếp, Định hướng hoạt động và quản lý báo chí trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 45. Nguyễn Thị Tuyết Nhung- Khóa luận: Bƣớc đầu nghiên cứu vấn đề xã hội hóa ở Việt Nam Khảo sát chƣơng trình Làm giàu không khó trên VTV1 từ tháng 1 đến 5/2007, Học Viện báo chí và tuyên truyền 46. Nguyễn Thị Tuyết Nhung - Luận văn: Hiệu quả kinh tế và xã hội của hoạt động xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình ở Đài Truyền hình Việt Nam - Khảo sát kênh VTV1 từ tháng 1/2010 đến hết tháng 5/2011 47. Quy hoạch phát triển truyền hình đến năm 2010 và những năm sau của Đài THVN 48. Quy chế số 03/QC-DVTH, ngày 26/10/2010 của Văn phòng ban biên tập về việc tổ chức và hoạt động của Văn phòng ban biên tập Truyền hình cáp Hà Nội. 49. Quyết định số: 20/2011/QĐ-TTg Ban hành quy chế quản lý hoạt động Truyền hình trả tiền của Thủ Tƣớng Chính phủ 50. Quyết định số 152/QĐ-PTTH ngày 25/2/2008 của Đài PTTH Hà Nội về việc giao nhiệm vụ Biên tập chƣơng trình Truyền hình cáp Hà Nội 51. Quyết định số 203/QĐ-DVTH, ngày 1/9/2009 của Công ty Dịch vụ truyền thanh truyền hình ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động Ban Biên tập chƣơng trình truyền hình cáp Hà Nội. 52. Quyết định số /QĐ-THVN, tháng 3/2012 của Đài truyền hình Việt Nam ban hành kèm theo Quy định về tổ chức và hoạt động của Hội đồng duyệt chƣơng trình phát sóng của Đài truyền hình Việt Nam. 53. Quyết định số: 22/2009/QĐ-TTg ngày 16/02/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ 54. Quyết định 767/QĐ-TTg ngày 8/8/2005của Thủ tƣớng Chính phủ Về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển Đài Truyền hình Việt Nam đến năm 2010 55. Quyết định số 309/QĐ-STTTT ngày 26/10/2012 của Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông TP Hà Nội về thanh tra việc chấp hành pháp luật tại Công ty Cổ phần Dịch vụ Truyền thanh - Truyền hình Hà Nội

9 56. Nguyễn Thị Quỳnh Phƣơng Luận án Rèn luyện kỹ năng học hợp tác cho sinh viên sƣ phạm trong hoạt động nhóm (Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam ; Ngày bảo vệ: 23/09/2012) 57. Tạ Ngọc Tấn (2001), Cơ sở lý luận báo chí, NXB Chính trị Quốc gia 58. Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, NXB Chính trị - quốc gia 59. Tạ Ngọc Tấn (2001) Từ lý luận tới thực tiễn báo chí, NXB Văn hóa thông tin 60. Nguyễn Đình Tấn (2004), Giáo trình xã hội học trong quản lý, NXB Lý luận chính trị Hà Nội 61. Trần Thị Kim Tuyến (2002), Nhập môn xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 62. Thỏa thuận số 11/2013/TT ngày 25/11/2013 của Công ty Mandarine tiến hành tiếp nhận và vận hành kênh MOV từ ngày 1/1/2014. 63. Toàn bộ văn bản về đại hội cổ đông của Công ty CP Truyền hình Cáp Hà Nội; Văn bản giao ban kênh, Các thông báo trên hanoicab.com.vn 64. Bùi Chí Trung - Luận án Nghiên cứu xu hƣớng phát triển của truyền hình từ góc nhìn kinh tế học truyền thông 65. Dƣơng Xuân Sơn, Giáo trình Báo chí truyền hình (in lần 2 Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 66. Dƣơng Xuân Sơn, Đinh Văn Hƣờng, Trần Văn Quang (2004): Cơ sở Lý luận báo chí truyền thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 67. Subservience to the bourgeoisie in the guise of economic analysis 68. Nguyễn Khắc Viện (1994), Từ điển xã hội học, Nxb Thế giới 69. Văn bản số 3403/UBND-VX, ngày 15/5/2014 của UBND TP Hà Nội đồng ý đề nghị cho phép Đài PT&THHN đƣợc thay đổi tôn chỉ, mục đích, nội dung Kênh thông tin kinh tế - tài chính và tiêu dùng(tvm) thành kênh Phụ nữ và Gia đình(youtv) 70. Một số bài báo đăng trên các website 71. http://laodong.com.vn/lao-dong-cuoi-tuan/xa-hoi-hoa-la-gi-309525.bld 72. http://www.thesaigontimes.vn/129041/con-lai-gi-cho-dai-truyen-hinh.html

10 73. http://baodautu.vn/truyen-hinh-tra-tien-het-thoi-gia-re-giam-cuoc-thue-baod16890.html 74. http://vnmoney.nld.com.vn/kinh-te/truyen-hinh-gia-re-het-thoi-trong-nam- 2015-20150109113640749.htm 75. http://vtc.vn/se-quan-chat-viec-lien-ket-san-xuat-chuong-trinh-phat-thanhtruyen-hinh.2.547953.htm 76. http://nld.com.vn/kinh-te/truyen-hinh-gia-re-het-thoi-trong-nam-2015-20150109113640749.htm 77. http://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/khoa-hoc/747508/quan-ly-va-xu-ly-nghiemcac-sai-pham-trong-lien-ket-san-xuat-chuong-trinh-truyen-hinh

11