Mẫu Đề cương môn học

Tài liệu tương tự
BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA TP. HỒ CHÍ MINH & QUY CHẾ HỌC VỤ Tài liệu dành cho sinh viê

BỘ CÔNG THƯƠNG

SỔ TAY SINH VIÊN

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Số: 29-NQ/TW Hà Nội, ngày 4 tháng 11 năm 2013 NGHỊ QUYẾT VỀ ĐỔI MỚI CĂN BẢN,

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 318 /QĐ-ĐHM Hà Nội, ngày 26 tháng 08

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN Biểu mẫu 20 THÔNG BÁO Công khai cam kết chất lƣợng đào tạo năm học I. CÁC NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH

MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG ĐỌC

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Microsoft Word - QCHV 2013_ChinhThuc_2.doc

UBND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC ĐẠO ĐỨC TRI THỨC KỸ NĂNG SỔ TAY HỌC SINH SINH VIÊN HỌC KỲ I, NĂM HỌC Đào tạo ng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING KHOA DU LỊCH T CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Tp. HCM, ngày 26 tháng 11 năm 2018 KẾ HOẠ

Slide 1

ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA:SƢ PHẠM KHOA HỌC XÃ HỘI ĐHSG/NCKHSV_01 CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Thành phố Hồ Chí Minh, n

Nghiên cứu quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong giáo dục đại học ở Việt Nam Content MỞ ĐẦU Cấn Thị Thanh Hương Trường Đại học Giáo dục Luậ

Nghị quyết số 06/NQ-TW ngày 5/11/2016, Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) về thực hiện có hiệu quả tiến trình hội nhập kinh

QUỐC HỘI

ĐỀ CƯƠNG BÀI LUẬN VẦ DỰ ĐỊNH NGHIÊN CỨU

QUỐC HỘI

CT175

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ PHƢƠNG THANH THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN MA VĂN KHÁNG Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số:

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

CÔNG BÁO/Số /Ngày BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 14/2018/TT-BGDĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -

SỞ GD&ĐT LONG AN

Microsoft Word - QD_DT_THS.doc

A. Mục tiêu: CHƢƠNG I MỞ ĐẦU Số tiết: 02 (Lý thuyết: 02 bài tập: 0) 1. Kiến thức: Sinh viên hiểu đƣợc những kiến thức cơ bản nhƣ: đối tƣợng, nhiệm vụ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM HẢI HÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP HUYỆN CỦA THÀNH PHỐ UÔNG BÍ, TỈNH QUẢNG NINH LU

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNG TP

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc QUY ĐỊNH Về tổ chức và quản

QUỐC HỘI

CHƢƠNG TRÌNH TOUR 2019: ĐẢO NGỌC PHÖ QUỐC BAO TRỌN GÓI VÉ MÁY BAY Tặng Vé Cáp Treo Hòn Thơm KHÁM PHÁ ĐÔNG ĐẢO - NAM ĐẢO TẮM BIỂN BÃI SAO VIP TOUR: CHE

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TÀI LIỆU PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN,

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN NHÀ BÈ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HIỆP PHƯỚC BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh

THƯ MỤC SÁCH ÔN LUYỆN THI TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA NĂM 2018 Thư viện Trường THPT Lê Quý Đôn 1

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 741/QĐ-UBND Quảng Ngãi, ngà

Trường Đại học Dân lập Văn Lang - Nội san Khoa học & Đào tạo, số 5, 11/2005 NHÓM HỌC TẬP SÁNG TẠO THS. NGUYỄN HỮU TRÍ Trong bài viết này tôi muốn chia

Công văn số 879/VTLTNN-NVĐP ngày 19/12/2006 của Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước v/v hướng dẫn tổ chức tiêu hủy tài liệu hết giá trị

(Microsoft Word - T\363m t?t lu?n van - Nguy?n Th? Ho\340i Thanh.doc)

Phụ lục II

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƢỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ Nam Định, năm 2016

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯƠNG THỊ YẾN CHÂN DUNG CON NGƯ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG CAO ĐẲNG ĐẠI VIỆT SÀI GÕN CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc TP. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 10 n

ĐỐI THOẠI VỀ CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ TỈNH BẮC NINH

ÑEÀ CÖÔNG CHI TIEÁT MOÂN HOÏC

Microsoft Word - CTĐT_TS_KTĐKTĐH.docx

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THU TRANG HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG MUA BÁN NHÀ Ở HÌNH THÀNH TRONG TƢƠNG LAI THEO PHÁP LUẬT V

CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG Số: 881/QĐ-HV CỘNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 - HỌC KỲ II

PHẦN I

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN TRƯỜNG THCS BÀN CỜ QUẬN 3 Trường THCS Bàn Cờ tọa lạc tại số 16 đường số 3 Cư xá Đô Thành Phường 4 Quận 3. Trường đượ

ĐỘNG LỰC HỌC KẾT CẤU DYNAMICS OF STRUCTURES

CÔNG ĐOÀN GIÀO DỤC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CĐCS THPT NGUYỄN DU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: /KH-CĐCS-ND TP. Hồ Chí Min

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ KHOA LUẬT ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT (LƯU HÀNH NỘI BỘ) CẦN THƠ 2018

CÔNG TY CỔ PHẦN DƢỢC TRUNG ƢƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 47/BC-HĐQT Đà Nẵng, ngày

ĐỊNH HƯỚNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ CÔNG TÁC CHO CÁN BỘ CỦA PHÒNG/ TRUNG TÂM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG DƢƠNG THỊ YẾN NHI HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 6

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KHUNG CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

Microsoft Word - NOI DUNG BAO CAO CHINH TRI.doc

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Chuong trinh dao tao

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM SỔ TAY SINH VIÊN (Dùng cho sinh viên khóa 63) Sinh viên : Mã sinh viên :..

Microsoft Word - PHAPLUATDAICUONG[1].doc

Bé Y tÕ

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Chủ biên: TS. Nguyễn T

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

CHƯƠNG TRÌNH HỘI NGHỊ BAN THƯ KÝ TRUNG ƯƠNG HỘI LẦN THỨ 2 KHÓA VIII

UBND TỈNH NINH BÌNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH LOAN BƢỚC ĐẦU THIẾT KẾ NGỮ

CHƢƠNG TRÌNH TOUR 2019: ĐÀ NẴNG - THÀNH PHỐ ĐÁNG SỐNG PHỐ CỔ HỘI AN - DI SẢN VĂN HÓA THẾ GIỚI THAM QUAN BÁN ĐẢO SƠN TRÀ CHÙA LINH ỨNG BẢO TÀNG ĐÀ NẴNG

Mẫu đề cương chi tiết môn học

Phần vận dụngtt HCM HỌC KỲ II NĂM HỌC xem trong các tài liệu giáo trình TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH HOẶC WEB CỦA CÔ VÕ THỊ HỒNG

Số 196 (7.544) Thứ Hai ngày 15/7/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

Số 284 (6.902) Thứ Tư, ngày 11/10/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Ngày làm việc thứ sáu củ

ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH

QUY CHẾ BÁN ĐẤU GIÁ CỔ PHẦN CỦA CÔNG TY TNHH MTV XỔ SỐ KIẾN THIẾT LÂM ĐỒNG TẠI CTCP DỊCH VỤ DU LỊCH THUNG LŨNG VÀNG ĐÀ LẠT Tp.HCM, tháng 07/2015

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH HƢƠNG VAI TRÒ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI

THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC MÔN VẬT LÝ TRONG TRƯỜNG THCS HIỆN NAY, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN TRƯỜNG THPT TH CAO NGUYÊN ĐỀ THI CHÍNH THỨC Họ và tên thí sinh Số báo danh. ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2018 (LẦN 1) Bài thi: K

TÓM TẮT LUẬN VĂN Sự cần thiết và mục đích nghiên cứu của đề tài Nền kinh tế đất nƣớc mở cửa ngày càng sâu rộng, khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển

Gia sư Thành Được ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA TRƯỜNG THPT CHUYÊN LẦN 3 NĂM MÔN NGỮ VĂN Thời gian:

TỔNG CÔNG TY CP BIA – RƯỢU –

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT PHAN VĂN CÔI PHÁP LUẬT VỀ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC, QUA THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI HUYỆN HÒA VANG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRƢƠNG THỊ TUYẾT MAI PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI THỜI BÁO KINH TẾ VIỆT NAM LUẬN

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Microsoft Word - GT modun 04 - Nhan dan ong

Ũ HỊ THÚY NGÂN VẬN D NG D Y HỌC GIẢI QUYẾT VẤN Ề HƢƠN ÂN ẰNG VÀ CHUYỂN NG CỦA VẬT RẮN B Ƣ ƢƠ CÂN Ơ VINH, M 2012

A

LỜI GIỚI THIỆU Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : C

MỤC LỤC

LUẬT BẤT THÀNH VĂN TRONG KINH DOANH Nguyên tác: The Unwritten Laws of Business Tác giả: W. J. King, James G. Skakoon Người dịch: Nguyễn Bích Thủy Nhà

NHỮNG BIẾN ĐỔI XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM DO QUÁ TRÌNH CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP (QUA TÌM HIỂU Ở NINH BÌNH) Đặt vấn đề Ngô Thị Phượng *

ÔNG ĐẠO DỪA MỘT THỜI CỒN PHỤNG Võ Quang Yến 1989 Ông Nguyễn Thành Nam sinh năm Kỷ Dậu (1910) tại xã Phước Thạnh, tổng An Hòa, huyện Trúc Giang, tỉnh K

BỘ Y TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 03/VBHN-BYT Hà Nội, ngày 30 tháng 01 năm 2019 NGHỊ

VINCENT VAN GOGH

Bản ghi:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN NẤM (Mẫu chương trình đào tạo tín chỉ) 1. Thông tin chung về môn học - Tên môn học: Kỹ thuật trồng và chế biến nấm - Mã môn học: 441032 - Số tín chỉ: 2 - Thuộc chương trình đào tạo của khóa 2011, bậc: ĐH CNSH/ CĐ CNSH - Loại môn học: Bắt buộc: Lựa chọn: ν - Các môn học tiên quyết (những môn phải học trước môn này): Vi sinh đại cương - Các môn học kế tiếp (những môn học ngay sau môn này): - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: Nghe giảng lý thuyết : 20 tiết Làm bài tập trên lớp : 10 tiết Thảo luận : tiết Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): 6 tiết Hoạt động theo nhóm : tiết Tự học : giờ - Khoa/ Bộ môn phụ trách môn học: Khoa Môi trường và Công nghệ sinh học 2. Mục tiêu của môn học - Kiến thức: Môn học được thiết kế nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các đặc điểm đặc trưng của nấm; các yêu cầu về mặt kỹ thuật và hiệu quả của việc trồng nấm. Những biện pháp để nuôi trồng thành công một vài loài nấm ăn quen thuộc phổ biến ở Việt Nam. Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về bảo quản và chế biến nấm. - Kỹ năng: Sinh viên nắm bắt các kỹ năng trồng và chế biến nấm, ứng dụng được những kiến thức đã học vào thực tiễn sản xuất nấm. - Thái độ, chuyên cần: Sinh viên phải tham dự 80% số buổi lên lớp. 3. Tóm tắt nội dung môn học (khoảng 150 từ)

Nội dung cơ bản của môn học sẽ được thiết kế nhằm cung cấp cơ sở lý thuyết tổng quát về nấm, vị trí phân loại của chúng trong giới sinh vật, đặc điểm phân loại của nấm nói chung; giá trị kinh tế của nấm, tình hình phát triển nấm ăn trên thế giới và trong nước, các nguyên tắc cơ bản của việc trồng nấm; những quy trình nuôi trồng vài loài nấm ăn phổ biến ở Việt Nam; các biện pháp bảo quản nấm sau thu hoạch và một vài phương pháp chế biến nấm. 4. Tài liệu học tập Tài liệu bắt buộc: - Bài giảng Kỹ thuật trồng và chế biến nấm. Nguyễn Thị Sáu Tài liệu tham khảo bằng tiếng Việt: - Giáo trình nấm học. Nguyễn Văn Bá, Cao Ngọc Điệp và Nguyễn Văn Thành. Đại học Cần Thơ Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ sinh học. - Kỹ thuật trồng nấm. Lê Duy Thắng. NXB nông nghiệp. 2001. - Tổ chức sản xuất một số loại nấm ăn ở trang trại và gia đình (Nấm mỡ, nấm rơm, nấm sò). Trần Đình Đằng và Nguyễn Hữu Ngoan. NXB Nông nghiệp. 2007. - Kinh nghiệm trồng nấm rơm và nấm mèo. Việt Chương. NXB Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh. 2008. - Linh chi huyền diệu. Cổ Đức Trọng. NXB Trẻ TP.Hồ Chí Minh. 2006. - Phân loại thực vật T1. Lương Ngọc Toản và Võ Văn Chi. NXB Giáo dục.1998. Tài liệu trực tuyến: - Mushroom cultivation books. www.fungi.com/books/cyltivation.html - The Mushroom cultivator. www.gmushrooms.com - Growing Gourmet and Medicinal Mushrooms. www.books.google.com www.gmushrooms.com 5. Các phƣơng pháp giảng dạy và học tập của môn học Thuyết trình, nêu vấn đề cho sinh viên thảo luận nhóm, seminar và làm tiểu luận môn học. 6. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên Các yêu cầu và kỳ vọng đối với môn học: Yêu cầu và cách thức đánh giá, sự hiện diện trên lớp, mức độ tích cực tham gia các hoạt động trên lớp; chuẩn bị bài trước khi lên lớp, kiểm tra đột xuất các bài đọc bắt buộc, trao dồi kỹ năng học nhóm, làm tiểu luận, đồ án môn học; các qui định về thời hạn, chất lượng các bài tập, bài kiểm tra, kỹ thuật tìm kiếm thông tin (thư viện và trên internet) 7. Thang điểm đánh giá Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10, Phòng Đào tạo sẽ quy đổi sang thang điểm chữ và thang điểm 4 để phục vụ cho việc xếp loại trung bình học kỳ, trung bình tích lũy và xét học vụ. 8. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học 8.1. Đối với môn học lý thuyết hoặc vừa lý thuyết vừa thực hành

8.1.1. Kiểm tra đánh giá quá trình: Có trọng số chung là 30%, bao gồm các điểm đánh giá bộ phận như sau (việc lựa chọn các hình thức đánh giá bộ phận, trọng số của từng phần do giảng viên đề xuất, Tổ trưởng bộ môn thông qua): - Điểm kiểm tra thường xuyên trong quá trình học tập; - Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận; - Điểm đánh giá phần thực hành; - Điểm chuyên cần; - Điểm tiểu luận; - Điểm thi giữa kỳ; - Điểm đánh giá khối lượng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/ tuần; bài tập nhóm/ tháng; bài tập cá nhân/ học kì, ). 8.1.2. Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ: Điểm thi kết thúc học phần có trọng số 70% - Hình thức thi (tự luận/ trắc nghiệm/ vấn đáp, hoặc bao gồm các hình thức): tự luận - Thời lượng thi: 60 phút - Sinh viên được tham khảo tài liệu hay không khi thi: không 8.2. Đối với môn học thực hành: - Tiêu chí đánh giá các bài thực hành: - Số lượng và trọng số của từng bài thực hành: 8.3. Đối với môn học đồ án hoặc bài tập lớn: - Tiêu chí đánh giá, cách tính điểm cụ thể: 9. Nội dung chi tiết môn học (ghi tên các phần, chương, mục, tiểu mục vào cột (1)) và phân bổ thời gian (ghi số tiết hoặc giờ trong các cột (2), (3, (4), (5), (6) và (7)) Nội dung CHƢƠNG I: ĐẠI CƢƠNG VỀ NẤM 1.1. Vai trò của nấm trong giới sinh vật 1.2. Nấm là gì? 1.3. Đặc điểm của Nấm CHƢƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA TRỒNG NẤM Hình thức tổ chức dạy học môn học Lên lớp Thực hành, Tự thí học, Lý Bài Thảo nghiệm, tự thuyết tập luận thực nghiên tập, rèn cứu nghề,... Tổng 3 2 4 9 5 2 5 12

2.1. Giá trị dinh dưỡng và dược tính của nấm trồng 2.2. Tình hình phát triển trồng nấm trên thế giới 2.3. Tình hình phát triển nấm ở Việt Nam và tiềm năng 2.4. Trồng nấm và khoa học trồng nấm 2.5. Meo giống nấm và qui trình trồng nấm 2.6. Những điều cần lưu ý khi trồng nấm CHƢƠNG III: QUI TRÌNH NUÔI TRỒNG MỘT VÀI LOÀI NẤM ĂN QUEN THUỘC 3.1. Nấm rơm và qui trình trồng nấm rơm 3.2. Nấm mèo và qui trình trồng nấm mèo 3.3. Nấm bào ngư và qui trình trồng nấm bào ngư 3.4. Bệnh của nấm và các biện pháp phòng trị CHƢƠNG IV: NẤM DƢỢC LIỆU - VẤN ĐỀ NUÔI TRỒNG VÀ PHÁT TRIỂN 4.1. Nấm dược liệu và khả năng phát triển 4.2. Giới thiệu một đại diện nấm dược liệu: Nấm linh chi. Nuôi trồng và sử dụng CHƢƠNG V: BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN NẤM ĂN 5.1. Đặc điểm của nấm sau thu hái 5.2. Bảo quản nấm 5.3. Chế biến nấm 10. Ngày phê duyệt 6 2 10 18 3 2 7 12 3 2 4 9 Tổng 20 10 30 60 Ngƣời viết (Ký và ghi rõ họ tên) Tổ trƣởng Bộ môn (Ký và ghi rõ họ tên) Trƣởng khoa (Ký và ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Sáu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên môn học:... Mã môn học:... Số tín chỉ:... Tiêu chuẩn con 1. Mục tiêu học phần 2. Nội dung học phần 3. Những yêu cầu khác Tiêu chí đánh giá i) Thể hiện được đặc điểm và yêu cầu riêng của môn học, cụ thể hóa được một số yêu cầu trong mục tiêu chương trình, phù hợp và nhất quán với mục tiêu chương trình ii) Đúng mức và khả thi, phù hợp với yêu cầu trình độ sinh viên theo thiết kế cấu trúc chương trình iii) Rõ ràng, cụ thể và chính xác, nhìn từ phía người học, có khả năng đo lường được, chứng minh được và đánh giá được mức độ đáp ứng i) Phù hợp với mục tiêu học phần, khối lượng học phần và trình độ đối tượng sinh viên ii) Thể hiện tính kế thừa, phát triển trên cơ sở những kiến thức sinh viên đã được trang bị iii) Thể hiện một phạm vi kiến thức tương đối trọng vẹn để có thể dễ dàng tổ chức giảng dạy và để sinh viên dễ dàng tích lũy trong một học kỳ iv) Thể hiện tính cơ bản, hiện đại, theo kịp trình độ khoa học-kỹ thuật thế giới v) Thể hiện quan điểm chú trọng vào khái niệm (concept), nguyên lý và ứng dụng, không chú trọng tới kiến thức ghi nhớ thuần túy hoặc kỹ năng sinh viên có thể tự học vi) Đủ mức độ chi tiết cần thiết để đảm bảo phạm vi và mức độ yêu cầu kiến thức của học phần, đồng thời đủ mức độ khái quất cần thiết để người dạy linh hoạt trong việc lựa chọn phương pháp giảng dạy và tiếp cận phù hợp i) Quy định về học phần điều kiện rõ ràng nhất quán, số học phần điều kiện không quá nhiều ii) Mô tả vắn tắt nội dụng học phần ngắn gọn, rõ ràng, nhất quán với mô tả trong phần khung chương trình và bao quát được những nội dung chính của học phần iii) Mô tả các nhiệm vụ của sinh viên phải đầy đủ và thể hiện được vai trò hướng dẫn cho sinh viên trong quá trình theo học iv) Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm đánh giá đưa ra rõ ràng và hợp lý, phù hợp với mục tiêu học phần v) Có đầy đủ thông tin về giáo trình (tài liệu tham khảo chính) mà sinh viên có thể tiếp cận vi) Trình bày theo mẫu quy định thống nhất Điểm TB = Điểm 2 1 0 /3,0

Trưởng khoa (hoặc Chủ tịch HĐKH khoa) Người đánh giá Xếp loại đánh giá: - Xuất sắc: 9 đến 10 - Tốt: 8 đến cận 9 - Khá: 7 đến cận 8 - Trung bình: 6 đến cận 7 - Không đạt: dưới 6.