Mẫu đề cương chi tiết môn học

Tài liệu tương tự
ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƢỜNG TOẢN KHOA DƢỢC TRẮC NGHIỆM MÔN HỌC SINH HỌC ĐẠI CƢƠNG HẬU GIANG NĂM 2015 Tài liệu lƣu hành nội bộ S

Mẫu đề cương chi tiết môn học

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Số: 29-NQ/TW Hà Nội, ngày 4 tháng 11 năm 2013 NGHỊ QUYẾT VỀ ĐỔI MỚI CĂN BẢN,

Mẫu Đề cương môn học

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh Phúc ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần :

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Vận dụng lí thuyết graph trong dạy học phần di truyền học (sinh học 12 - THPT)

Tài liệu này được dịch sang tiếng việt bởi: Từ bản gốc: entals+of+nonl

TÀI LIỆU AN TOÀN (MSDS)

Phụ lục I

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

SỔ TAY SINH VIÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA:SƢ PHẠM KHOA HỌC XÃ HỘI ĐHSG/NCKHSV_01 CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Thành phố Hồ Chí Minh, n

UBND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC ĐẠO ĐỨC TRI THỨC KỸ NĂNG SỔ TAY HỌC SINH SINH VIÊN HỌC KỲ I, NĂM HỌC Đào tạo ng

Slide 1

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

A. Mục tiêu: CHƢƠNG I MỞ ĐẦU Số tiết: 02 (Lý thuyết: 02 bài tập: 0) 1. Kiến thức: Sinh viên hiểu đƣợc những kiến thức cơ bản nhƣ: đối tƣợng, nhiệm vụ

ĐỘNG LỰC HỌC KẾT CẤU DYNAMICS OF STRUCTURES

Microsoft Word - New Microsoft Office Word Document _2_

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

BỘ CÔNG THƯƠNG

CT175

Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 10 Bài 6

THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG GIA LAI ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2018 LẦN 1 Môn: Sinh học Thời gian làm bài: 50 phút Câu 1: Người ta phân biệt nhóm thực vậ

CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG Số: 881/QĐ-HV CỘNG

TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 8

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN Biểu mẫu 20 THÔNG BÁO Công khai cam kết chất lƣợng đào tạo năm học I. CÁC NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH

MỞ ĐẦU

MỤC LỤC

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KHUNG CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

Chăm sóc sức khỏe gia đình khi chế biến thức ăn

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNG TP

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TÀI LIỆU PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN,

TRUNG TÂM BDVH & LTĐH ĐỀ KIỂM TRA NĂNG LỰC THPTQG LẦN 2 T L - H Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu

Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ di động tại Chi nhánh Viettel Phú Thọ

Mục tiêu SINH LÝ HỌC TẾ BÀO THẦN KINH - Trình bày cấu tạo của một neuron và chức năng của chúng. - Trình bày các loại khác nhau của TB đệm (TB gian TK

No tile

1

GVHD: NGUYỄN THỊ HIỀN CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN CÁ Luận văn Các phương pháp bảo quản cá 1

MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG ĐỌC

Bé Y tÕ

Phần vận dụngtt HCM HỌC KỲ II NĂM HỌC xem trong các tài liệu giáo trình TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH HOẶC WEB CỦA CÔ VÕ THỊ HỒNG

THƯ MỤC SÁCH ÔN LUYỆN THI TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA NĂM 2018 Thư viện Trường THPT Lê Quý Đôn 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 318 /QĐ-ĐHM Hà Nội, ngày 26 tháng 08

Nghiên cứu quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong giáo dục đại học ở Việt Nam Content MỞ ĐẦU Cấn Thị Thanh Hương Trường Đại học Giáo dục Luậ

HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM

- Website Đề Thi Thử THPT Quốc Gia tất cả các môn.cập nhật liên tục. Truy cập tải ngay!! SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VP TRƯỜNG THPT BÌNH

BẢO QUẢN NGHÊU BẰNG PHƢƠNG PHÁP SẤY THĂNG HOA VÀ LẠNH ĐÔNG 1

MỘT SỐ LƯU Ý KHI DẠY CÁC TIẾT ÔN TẬP CHƯƠNG Môn Tin học cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thông về ngành khoa học tin học, hình thành và phát

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Hệ máu

ĐỊNH HƯỚNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ CÔNG TÁC CHO CÁN BỘ CỦA PHÒNG/ TRUNG TÂM

PHẦN I

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT PHAN VĂN CÔI PHÁP LUẬT VỀ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC, QUA THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI HUYỆN HÒA VANG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴ

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH HỌC 8 KÌ I

ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH BÌNH ĐỊNH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 3148/QĐ-UBND Bình Định, ngà

Microsoft Word - on-tap-phan-lam-van.docx

QUỐC HỘI

Sinh hồc - 207

ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN

BÀI GIẢI

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM HẢI HÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP HUYỆN CỦA THÀNH PHỐ UÔNG BÍ, TỈNH QUẢNG NINH LU

Sinh hồc - 202

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Truyện ngắn Bảo Ninh

Slide 1

CỤC THUẾ QUẢNG BÌNH

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Học phần 1 Bài 2 Diễn biến tự nhiên của nhiễm HIV Tổng thời gian bài học: 60 phút Mục đích: Mục đích của bài này là cho học viên hiểu HIV tác động đến

Quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh

Phụ lục I: GIÁ ĐẤT THÀNH PHỐ HUẾ NĂM 2010

Đề thi thử THPT Quốc Gia 2019 môn Hóa học THPT Chuyên ĐH Vinh - Nghệ An - Lần 1

Microsoft Word - SINHCT_CD_K13_ 279

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 6 trang) ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2013 Môn: SINH HỌC; Khối B Thời gian làm bài: 90 phút, không k

HỌC BỔNG LƢƠNG VĂN CAN THEO HỌC TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC/ CAO ĐẲNG VIỆT NAM (Năm học ) Được thành lập từ tháng 09/2014, Quỹ Hỗ trợ Tài năng Lươ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯƠNG THỊ YẾN CHÂN DUNG CON NGƯ

BỘ TÀI CHÍNH

THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC MÔN VẬT LÝ TRONG TRƯỜNG THCS HIỆN NAY, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

The Theory of Consumer Choice

CÔNG ĐOÀN GIÀO DỤC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CĐCS THPT NGUYỄN DU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: /KH-CĐCS-ND TP. Hồ Chí Min

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 741/QĐ-UBND Quảng Ngãi, ngà

Table of Contents LỜI NÓI ĐẦU PHẦN MỞ ĐẦU I- NGUỒN GỐC CỦA THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT II- NHỮNG ĐẶC ĐIỂM GIỐNG NHAU VÀ KHÁC NHAU GIỮA THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT P

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH HƢƠNG VAI TRÒ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI

KHAI THÁC CÁC GIÁ TRỊ CỦA VĂN HÓA ẨM THỰC ĐỂ THU HÚT KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ Tóm tắt LÊ ANH TUẤN - PHẠM MẠNH CƯỜNG Trong những năm gần đây, văn hóa ẩm t

Bản ghi:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh Phúc ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần : Sinh Hóa B-Sƣ phạm Sinh (Biochemistry for biological pedagogy) - Mã số học phần : SP574 - Số tín chỉ học phần : 02 tín chỉ - Số tiết học phần : 30 tiết 2. Đơn vị phụ trách học phần: - Bộ môn : Sinh Lý- Sinh Hóa - Khoa: Nông Nghiệp & SHƯD 3. Điều kiện tiên quyết: Hoá Học Đại Cương, Sinh học đại cương A1, A2 4. Mục tiêu của học phần: 4.1. Kiến thức 4.1.1. Nội dung môn học bám sát theo chương trình giảng dạy Sinh học các trường phổ thông trung học với mức độ sâu hơn nhằm trang bị sinh viên những kiến thức cơ bản về các hợp chất liên quan đến cơ thể sống và chất xúc tác sinh học 4.1.2. Trang bị những kiến thức về các quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng trong cơ thể sống bao gồm tổng hợp và phân giải các hợp chất hữu cơ, nhằm thấy được mối liên hệ giữa cơ thể sống với môi trường bên ngoài, hiểu rõ hơn về bản chất của sự sống. 4.1.3. Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản để học tốt các môn về sinh lý và di truyền học, các môn khoa học về sự sống. 4.2. Kỹ năng 4.1.1. Sắp xếp kế hoạch dạy môn học ở từng cấp lớp, kế hoạch dạy. 4.1.2. Có khả năng tìm thêm các thông tin từ nhiều nguồn khác nhau về các hợp chất trong thiên nhiên để nâng cao trình độ. 4.3. Thái độ 4.3.1. Nhận thức được sự cần thiết của môn học vì chúng sẽ liên quan đến nội dung chương trình giảng dạy Sinh học phổ thông lớp 10, 11. 4.3.2. Yêu thích môn và các nghiên cứu khoa học 5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần: Nội dung môn học bám sát theo chương trình giảng dạy Sinh học các trường phổ thông trung học với mức độ sâu hơn nhằm trang bị sinh viên những kiến thức cơ bản về cấu tạo, tính chất lý hóa học các hợp chất liên quan đến cơ thể sống như protein, carbohydrate, lipid, hormon, vitamin và chất xúc tác sinh học. Trang bị những kiến thức về các quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng trong cơ thể sống của các nhóm chất chính carbohydrate, lipid và protein thông qua một số các quá trình chuyển hóa cơ bản như quá trình đường phân, chu trình Krebs, chu trình pentose phosphate, sự oxy hóa acid béo, các 1

phản ứng chuyển hóa acid amin, chu trình urea và một số quá trình sinh tổng hợp cơ bản các chất trong cơ thể sống nhằm thấy được mối liên hệ giữa cơ thể sống với môi trường bên ngoài, hiểu rõ hơn về bản chất của sự sống. 6. Cấu trúc nội dung học phần 6.1 Thành phần hóa học của tế bào Nội dung Số tiết Mục tiêu Chƣơng 1. Mở đầu 2 1.1. 1.1. Giới thiệu khái quát môn học 4.1.1; 4.2.1; 4.3.1 1.2. 1.2. Lược sử phát triển của sinh hóa 4.2.2;... 1.3. Các nguyên tố hóa học và vai trò của nước trong tế bào...... Chƣơng 2. Acid amin và protein 5 4.1.3; 4.3.1 2.1. Khái quát chung về acid amin và protein...... 2.2. Acid amin...... 2.3 Protein...... 2.4 Phân loại protein Chƣơng 3. Carbohydrate 3 4.1.2;4.2.1; 4.2.2 3.1. Khái quát carbohydrate và vai trò của nó trong tế bào 3.2. Monosaccharide 3.3. Olygosaccharide và polysaccharide thường gặp trong thiên nhiên Chƣơng 4. Lipid 2 4.1.1;4.1.2 4.1. Khái quát chung về lipid 4.2. Cấu tạo và tính chất triacylglycerol 4.3. Cấu tạo và tính chất phospholipid 4.4. Một số các lipid khác Chƣơng 5. Acid nucleic 3 4.1.1;4.1.2 5.1. Thành phần hoá học của acid nucleic 4.1.3;4.2.1 5.2. Cấu tạo mạch polynucleotide và tính chất của acid nucleic 5.3. Acid deoxyribonucleic (ADN) 5.4. Acid ribonucleic (ARN) Chƣơng 6. Vitamin và enzyme (5 tiết) 4 4.1.1;4.1.2 6.1. Khái quát về vitamin và vai trò của nó trong cơ thể 6.2. Enzyme và vai trò của enzyme trong quá trình 2

chuyển hóa vật chất 6.3. Các coenzyme 6.2 Trao đổi chất và trao đổi năng lƣợng Chƣơng 7. Khái niệm chung về trao đổi chất và trao đổi năng lượng 2 4.1.1;4.1.2 8.1. Khái quát chung về trao đổi chất...... 8.2. Trao đổi năng lượng...... 8.3 Liên kết cao năng - Sự phosphoryl OXH...... 8.4 Quá trình hô hấp tế bào Chƣơng 8. Chuyển hóa carbohydrate 4 4.1.2 9.1. Sinh tổng hợp carbohydrate ở thực vật 9.2. Sinh tổng hợp glycogen ở động vật 9.3. Phân giải glucid Chƣơng 9. Chuyển hóa lipid 2 4.1.2 10.1. Sinh tổng hợp chất béo 10.2. Sự phân giải chất béo Chƣơng 10. Chuyển hóa protein 2 4.1.2;4.3.1 11.1. Sinh tổng hợp acid amino 11.2. Sinh tổng hợp protein 11.3. Phân giải protein Ôn tập Mối liên quan giữa các quá trình trao đổi chất và năng lượng 1 7. Phƣơng pháp giảng dạy: - Đặt tình huống + Diễn giải - Thảo luận kết hợp seminar 8. Nhiệm vụ của sinh viên: Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau: - Chuẩn bị bài trước khi lên lớp, nắm vững kiến thức cơ bản hóa đại cương và sinh học đại cương. - Tham gia ít nhất 80% tổng số giờ lên lớp - Tham dự kiểm tra giữa kỳ. - Tham dự thi kết thúc học phần. 9. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên: 9.1. Cách đánh giá Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau: TT Điểm thành phần Quy định Trọng số Mục tiêu 1. Điểm kiểm tra giữa - Thi trắc nghiệm ( 20 phút) 30% 4.1.1; 4.1.2, kỳ 2. Điểm thi kết thúc học phần - Thi trắc nghiệm và tự luận (70 phút), - Bắt buộc dự thi 3 4.2.2; 4.3.2 70% 4.1.1; 4.1.2, 4.2.2; 4.3.2

9.2. Cách tính điểm - Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân. - Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy định về công tác học vụ của Trường. 10. Tài liệu tham khảo Thông tin về tài liệu 4 Số đăng ký cá biệt [1] Giáo trình Sinh Hóa hiện đại 2c-414963 [2] Principles of Biochemistry SP.016278 [3] Biochemistry 415 11. Hƣớng dẫn sinh viên tự học: Tuần Nội dung 1 Chương 1: Mở đầu 1.1. Giới thiệu khái quát môn học 1.2. Lược sử phát triển của sinh hóa 1.3 Các nguyên tố hóa học và vai trò của nước trong tế bào 2 Chương 2: Acid amin và protein 2.1. Khái quát chung về acid amin và protein 2.2. Acid amin 2.3. Protein 3 Chương 3: Carbohydrate 3.1 Khái quát carbohydrate và vai trò trong tế bào 3.2 Monosaccharide 3.3 Olygosaccharide và polysaccharide thường gặp trong thiên nhiên 4 Chương 4: Lipid 4.1 Khái quát chung về lipid 4.2 Cấu tạo và tính chất triacylglycerol 4.3 Cấu tạo và tính chất Lý thuyết (tiết) Thực hành (tiết) Nhiệm vụ của sinh viên +Tài liệu [1]: nội dung từ mục 1.1 đến 1.3, Bài 3 + Ôn lại nội dung 1.3 đã học ở học phần Hóa học đại cương các đồng vị của oxy và hydro Tài liệu [2] 10 -Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: nội dung từ mục 2.1 đến 2.3, Bài 4, 5, 6. 6 -Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: nội dung từ mục 3.1 đến 3.3, Bài 11. 4... -Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: nội dung từ mục 4.1 đến 4.4, Bài 9.

phospholipid 4.4 Một số các lipid khác 5 Chương 5: Acid nucleic 5.1 Thành phần hoá học của acid nucleic 5.2 Cấu tạo mạch polynucleotide và tính chất của acid nucleic 5.3 Acid deoxyribonucleic (ADN) 5.4 Acid ribonucleic (ARN) 6 Chương 6: Vitamin và ennzyme 6.1 Khái quát về vitamin và vai trò trong cơ thể 6.2 Enzyme và vai trò của enzyme trong quá trình chuyển hóa vật chất 6.3 Các coenzyme 7 Chương 7: Khái niệm chung về trao đổi chất và trao đổi năng lượng Khái quát chung về trao đổi chất Trao đổi năng lượng Liên kết cao năng - Sự phosphoryl OXH Quá trình hô hấp tế bào 8 Chương 8: Chuyển hóa carbohydrate Sinh tổng hợp carbohydrate ở thực vật Sinh tổng hợp glycogen ở động vật. Phân giải glucid 9 Chương 9: Chuyển hóa lipid Sinh tổng hợp chất béo Sự phân giải chất béo 10 Chương 10: Chuyển hóa protein Sinh tổng hợp acid amino Sinh tổng hợp protein Phân giải protein 6 -Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: nội dung từ mục 1.1 đến 1.3, Bài 12. 8 -Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: nội dung từ mục 6.1 đến 6.3, Bài 7 +Tài liệu [1]: nội dung từ mục 13.1 đến 13.3 của Bài 13 để làm các bài tập ở cuối chương. 8 -Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: nội dung từ mục 14.1 đến 14.4 của Bài 14; mục 15.1 đến 15.4 của bài 15; mục 18.3 đến 18.5 bài 18 +Xem lại nội dung chương carbohydrate đã học ở chương 3. để giải thích rõ các gợi ý ở cuối chương +Tài liệu [1]: nội dung từ mục 16.1 đến 16.5 của bài 16 +Xem lại nội dung chương lipid đã học ở chương 4. để làm các bài tập củng cố ở cuối chương +Tài liệu [1]: nội dung từ mục 17.1 đến 17.3 bào 17, mục 21.1 đến 21.3 của bài 21. +Xem lại nội dung chương protein đã 5

Mối liên quan giữa các quá trình trao đổi chất và năng lượng học ở chương 2. để làm các bài tập củng cố ở cuối chương 2 -Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: nội dung từ mục 23.1 đến 23.2 bài 23 + Tập hợp các kiến thức từ chương 7 đến chương 10. TL. HIỆU TRƢỞNG TRƢỞNG KHOA/GIÁM ĐỐC VIỆN/ GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM Cần Thơ, ngày tháng năm 20 TRƢỞNG BỘ MÔN 6