ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN THUỲ QUÝ TÚ NGHIÊN CỨU CỐ ĐỊNH VI KHUẨN CỐ ĐỊNH ĐẠM TRONG HẠT POLYTER VÀ ỨNG DỤNG TRÊ

Tài liệu tương tự
CHÍNH PHỦ CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 134/2016/NĐ-CP Hà Nội, ngày 01 tháng 09 năm 2016

Slide 1

MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG ĐỌC

LÀNG BÈ CỘNG SINH 1 LÀNG BÈ CỘNG SINH Vị trí đƣợc chọn thực hiện dự án là cù lao Mỹ Hòa Hƣng, An Giang, Việt Nam, khu vực này có sông hậu chảy qua. Ng

THƯ VIỆN PHÁP LUẬT

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Số: 29-NQ/TW Hà Nội, ngày 4 tháng 11 năm 2013 NGHỊ QUYẾT VỀ ĐỔI MỚI CĂN BẢN,

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM HẢI HÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP HUYỆN CỦA THÀNH PHỐ UÔNG BÍ, TỈNH QUẢNG NINH LU

BỘ Y TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 03/VBHN-BYT Hà Nội, ngày 30 tháng 01 năm 2019 NGHỊ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯƠNG THỊ YẾN CHÂN DUNG CON NGƯ

QUỐC HỘI

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN TRƯỜNG THPT TH CAO NGUYÊN ĐỀ THI CHÍNH THỨC Họ và tên thí sinh Số báo danh. ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2018 (LẦN 1) Bài thi: K

CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THAN VINACOMIN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc DỰ THẢO ĐIỀU LỆ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CÔNG

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN ĐIỀU ĐỘNG TÀU MÃ SỐ MĐ 04 NGHỀ THUYỀN TRƢỞNG TÀU CÁ HẠNG TƢ Trình độ Sơ cấp nghề

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Tröôûng Laõo :Thích Thoâng laïc

1

Bé Y tÕ

ĐƠN VỊ TƢ VẤN CÔNG TY CP TƢ VẤN ĐẦU TƢ THẢO NGUYÊN XANH Website: Hotline: THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƢ MỞ RỘN

CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 78/2015/NĐ-CP Hà Nội, ngày 14 tháng 09 năm 2015 N

TÓM TẮT LUẬN VĂN Sự cần thiết và mục đích nghiên cứu của đề tài Nền kinh tế đất nƣớc mở cửa ngày càng sâu rộng, khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển

ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH BÌNH ĐỊNH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 3148/QĐ-UBND Bình Định, ngà

UBND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC ĐẠO ĐỨC TRI THỨC KỸ NĂNG SỔ TAY HỌC SINH SINH VIÊN HỌC KỲ I, NĂM HỌC Đào tạo ng

Gia sư Thành Được ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA TRƯỜNG THPT CHUYÊN LẦN 3 NĂM MÔN NGỮ VĂN Thời gian:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA:SƢ PHẠM KHOA HỌC XÃ HỘI ĐHSG/NCKHSV_01 CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Thành phố Hồ Chí Minh, n

A. Mục tiêu: CHƢƠNG I MỞ ĐẦU Số tiết: 02 (Lý thuyết: 02 bài tập: 0) 1. Kiến thức: Sinh viên hiểu đƣợc những kiến thức cơ bản nhƣ: đối tƣợng, nhiệm vụ

New Tour 2019 vip TOUR ĐÀ LẠT DU THUYỀN- XỨ SỞ THẦN TIÊN- WONDER RESORT 4 SAO NÔNG TRẠI HOA VẠN THÀNH : TẤT CẢ CÁC LOÀI HOA- & TRÁI : BÍ ĐỎ KHỔNG LỒ-

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ MAI VIỆT DŨNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THANH TRA, KIỂM TRA THUẾ TẠI CHI CỤC THUẾ HUYỆN

1

Nghiên cứu quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong giáo dục đại học ở Việt Nam Content MỞ ĐẦU Cấn Thị Thanh Hương Trường Đại học Giáo dục Luậ

MỤC LỤC

1 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN... 5 LỜI CẢM ƠN... 6 MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu P

CHƢƠNG TRÌNH LUYỆN THI THPT QG 2017 GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY CHÍ PHÈO (NAM CAO) Chuyên đề: LUYỆN THI THPT QG MÔN NGỮ VĂN 2017 VIDEO và L

BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI TRUNG ƢƠNG KHOA XÉT NGHIỆM QUY TRÌNH QUẢN LÝ, SỬ DỤNG MÁY MÓC THIẾT BỊ Y TẾ Mã số: XN-QTQL-07 Phiên bản: 3.0 Ngày ban hành: 1

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ TỈNH KHÁNH HÕA LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH KHÁNH HÕA ( ) BAN TUYÊN GIÁO TỈNH ỦY K

CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG Số: 881/QĐ-HV CỘNG

ĐỀ TÀI KHOA HỌC SỐ B09-10 NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG PHÂN LOẠI THÀNH PHẦN KINH TẾ TRONG CÔNG TÁC THỐNG KÊ VIỆT NAM Cấp đề tài Tổng cục Thời gian nghiên

ĐỐI THOẠI VỀ CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ TỈNH BẮC NINH

Phô lôc sè 7

SỔ TAY SINH VIÊN

Các điều lệ và chính sách Quy Tắc Đạo Đức & Ứng Xử Trong Kinh Doanh Tập đoàn đa quốc gia TMS International Corporation và các công ty con trực tiếp và

ĐỀ CƯƠNG MÔ ĐUN KỸ THUẬT MAY 1

The Theory of Consumer Choice

MỤC LỤC

Điều lệ Công ty CP Cấp thoát nước Ninh Bình UBND TỈNH NINH BÌNH CÔNG TY CP CẤP, THOÁT NƢỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc

Nghị quyết số 06/NQ-TW ngày 5/11/2016, Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) về thực hiện có hiệu quả tiến trình hội nhập kinh

ĐỊNH HƯỚNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ CÔNG TÁC CHO CÁN BỘ CỦA PHÒNG/ TRUNG TÂM

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THU TRANG HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG MUA BÁN NHÀ Ở HÌNH THÀNH TRONG TƢƠNG LAI THEO PHÁP LUẬT V

CHƯƠNG TRÌNH HỘI NGHỊ BAN THƯ KÝ TRUNG ƯƠNG HỘI LẦN THỨ 2 KHÓA VIII

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH KIẾN TRÚC Sinh viên : Bùi

Điều lệ Hội Trái Tim Yêu Thương

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o ĐÀO TRỌNG LƢU ĐÃI NGỘ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ BẤT ĐỘNG SẢN SEN VÀNG LU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN Biểu mẫu 20 THÔNG BÁO Công khai cam kết chất lƣợng đào tạo năm học I. CÁC NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG ISO 9001 : 2008 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: KẾ TOÁN - KIỂM TOÁ

Phần vận dụngtt HCM HỌC KỲ II NĂM HỌC xem trong các tài liệu giáo trình TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH HOẶC WEB CỦA CÔ VÕ THỊ HỒNG

Học Tiếng Anh theo phương pháp của người ngu nhất hành tinh

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

CHƯƠNG TRÌNH THAM QUAN

CHƢƠNG TRÌNH TOUR 2019: ĐẢO NGỌC PHÖ QUỐC BAO TRỌN GÓI VÉ MÁY BAY Tặng Vé Cáp Treo Hòn Thơm KHÁM PHÁ ĐÔNG ĐẢO - NAM ĐẢO TẮM BIỂN BÃI SAO VIP TOUR: CHE

CÔNG TY CỔ PHẦN DƢỢC TRUNG ƢƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 47/BC-HĐQT Đà Nẵng, ngày

BẢO QUẢN NGHÊU BẰNG PHƢƠNG PHÁP SẤY THĂNG HOA VÀ LẠNH ĐÔNG 1

ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ DÒNG THIỀN PHỔ ĐỘ TĨNH TÂM THIỀN NIỆM BẠCH VÂN QUÁN 2008

HỘI ĐỒNG THI THPT CHUYÊN LONG AN BAN COI THI KỲ THI TS VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LONG AN Khóa ngày 4/6/2019 DANH SÁCH THÍ SINH TRONG PHÒNG THI Phò

Câu chuyện dƣới đây liên quan đến vấn đề ngƣời lớn. Đọc giả cần suy nghĩ kỹ trƣớc khi xem CHUYỆN HAI NGƢỜI Anh bỗng thấy nhớ em nhiều anh thấy lòng ch

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN V Ề V I Ệ C T H O Á I V Ố N C Ổ P H Ầ N C Ủ A C Ô N G T Y T N H H M T V X Ổ S Ố K I Ế N T H I Ế T L Â M Đ Ồ N G Đ Ầ U T Ƣ T Ạ I

MỤC LỤC

CHƯƠNG II: TỔ CHỨC HỆ THỐNG THUẾ VIỆT NAM

CHƢƠNG TRÌNH TOUR 2019: ĐÀ NẴNG - THÀNH PHỐ ĐÁNG SỐNG PHỐ CỔ HỘI AN - DI SẢN VĂN HÓA THẾ GIỚI THAM QUAN BÁN ĐẢO SƠN TRÀ CHÙA LINH ỨNG BẢO TÀNG ĐÀ NẴNG

Ebook miễn phí tại: Webtietkiem.com Page 1

TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 8

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Nhôù hoài naøo Giacob ñuøm ñeà daãn heát caû vôï con, gia nhaân, suùc vaät vaø lænh kænh chôû theo nhöõng chuyeán xe ñaày aép muøng meàn, chieáu goái

ĐỘNG LỰC HỌC KẾT CẤU DYNAMICS OF STRUCTURES

Tin Laønh Theo Ma-thi-ô (12)

Tài liệu này được dịch sang tiếng việt bởi: Từ bản gốc: entals+of+nonl

CẬP NHẬT CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY HỌC PHẦN CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ

ĐIỀU LỆ CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI XUẤT NHẬP KHẨU THIÊN NAM THÁNG 6/2016

Tìm hiểu nghi lễ vòng đời ngƣời của tộc ngƣời Tày tại thôn Tân Lập xã Tân Trào huyện Sơn Dƣơng tỉnh Tuyên Quang để phục vụ hoạt động du lịch LỜI CẢM Ơ

Nghiệp vụ đấu thầu qua mạng Hướng Dẫn Sử Dụng Hệ thống Đấu Thầu Qua Mạng Cục Quản

NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT

Huong dan su dung phan mem Quan ly chat luong cong trinh GXD

BỘ TÀI CHÍNH

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỊA LÍ GIỚI THIỆU PHẦN MỀM QUẢN LÝ MẠNG LƢỚI CẤP NƢỚC Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12/2018

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ ĐÔ YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM VÀ THANH TỊNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số:

Slide 1

Bộ Công thương

Hop Dong Thiet Ke

TỔNG CÔNG TY CP BIA – RƯỢU –

Phụ lục I: GIÁ ĐẤT THÀNH PHỐ HUẾ NĂM 2010

Quy Trình Công Nghệ Xếp Dỡ Quyển số 2: Nhóm Hàng Sắt Thép Thiết Bị QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XẾP DỠ THÉP ỐNG THÉP HÌNH QTCNXD SỐ 1 I. PHÂN LOẠI HÀNG

PHẦN I

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ TUYẾT ANH TỐI ƢU HÓA QUY TRÌNH CHIẾT TÁCH, ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ THU NHẬN DỊCH CHIẾT AXIT HIDROXYC

BAN CHỈ ĐẠO CỔ PHẦN HÓA BAN QUẢN LÝ BẾN XE, TÀU BẠC LIÊU KHUYẾN CÁO CÁC NHÀ ĐẦU TƢ TIỀM NĂNG NÊN THAM KHẢO BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN NÀY VÀ QUY CHẾ BÁN ĐẤ

TRƢƠNG BỘI PHONG XOA BÓP CHỮA 38 BỆNH NHÀ XUẤT BẢN THANH HÓA

Đồ án tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG o0o ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔN

CHỈ ĐẠO TUYẾN 2009

ÑEÀ CÖÔNG CHI TIEÁT MOÂN HOÏC

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN TÂN BÌNH

LUẬT THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN

Bản ghi:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN THUỲ QUÝ TÚ NGHIÊN CỨU CỐ ĐỊNH VI KHUẨN CỐ ĐỊNH ĐẠM TRONG HẠT POLYTER VÀ ỨNG DỤNG TRÊN CÂY DÂU TÂY Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Mã số chuyên ngành: 60420201 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2018 1

Công trình đƣợc hoàn thành tại Trường Đại học Bách Khoa ĐHQG-HCM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học 1: TS. PHẠM S Ngƣời hƣớng dẫn khoa học 2: PGS. TS. NGUYỄN THUÝ HƢƠNG Phản biện độc lập 1: Phản biện độc lập 2: Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án họp tại...... vào lúc giờ ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại thƣ viện: - Thƣ viện Khoa học Tổng hợp Tp. HCM - Thƣ viện Trƣờng Đại học Bách Khoa ĐHQG-HCM DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 2

1. Nguyễn Thúy Hƣơng, Nguyễn Thùy Quý Tú, 2013. Thử nghiệm tạo chế phẩm Biopolyter-Azotobacter bằng phƣơng pháp lên men bán rắn trên giá thể hạt Polyter. Tạp chí Nông nghiệp&ptnt, số 15. 2. Nguyễn Thùy Quý Tú, Nguyễn Thúy Hƣơng, 2013. Tối ƣu hóa các thông số của quá trình tạo chế phẩm biopolyter-azotobacter bằng lên men bán rắn trên giá thể là hạt polyter. Tạp chí Nông nghiệp&ptnt, số 17. 3. Nguyễn Thùy Quý Tú, Nguyễn Thúy Hƣơng, Phạm S, 2016. Xây dựng mô hình canh tác dâu tây theo hƣớng an toàn trên giá thể mụn xơ dừa bổ sung biopolyter-azotobacter. Tạp chí Khoa học công nghệ NNVN, số 3. 4. Nguyễn Thùy Quý Tú, Nguyễn Thúy Hƣơng, Phạm S, 2016. Nghiên cứu ảnh hƣởng của lƣợng nƣớc tƣới và liều lƣợng N đến sinh trƣởng, phát triển và năng suất của cây dâu tây trồng trên giá thể mụn xơ dừa sử dụng biopolyter-azotobacter. Tạp chí Khoa học công nghệ NNVN, số 5. 5. Nguyễn Thùy Quý Tú, Nguyễn Thúy Hƣơng, Phạm S, 2016. Nghiên cứu ảnh hƣởng của lƣợng nƣớc tƣới và đạm đến sinh trƣởng của cây dâu tây trên giá thể vụn xơ dừa sử dụng biopolyter-azotobacter. Tạp chí Khoa học Đại học Tây Nguyên, số 21. 3

4

MỞ ĐẦU Ở nƣớc ta, đặc biệt khu vực Tây nguyên và Nam Trung bộ trong những năm gần đây, tình hình khí hậu có nhiều thay đổi, hạn hán thƣờng xuyên xảy ra ở nhiều nơi và có dấu hiệu kéo dài, tình trạng suy giảm nguồn nƣớc dẫn đến hiện tƣợng thiếu nƣớc trên các lƣu vực sông, khan hiếm nƣớc diễn ra ngày càng thƣờng xuyên hơn, phạm vi rộng và nghiêm trọng hơn. Do vậy, vấn đề cung cấp nƣớc cho cây trồng trở thành mối quan tâm hơn bao giờ hết. Để canh tác nông nghiệp bền vững, các biện pháp sử dụng nƣớc tiết kiệm đƣợc ƣu tiên nghiên cứu và ứng dụng. Tuy nhiên, việc sử dụng chất giữ ẩm trong nông nghiệp tại Việt Nam còn hết sức hạn chế. Một số thử nghiệm sử dụng chất giữ ẩm mới chỉ đƣợc thực hiện trên một số cây công nghiệp nhƣ cà phê, chè, bắp Ngoài ra, các thử nghiệm này mới chỉ dừng ở mức độ ứng dụng sản phẩm có sẵn, theo dõi mức độ tiết kiệm nƣớc tƣới và ảnh hƣởng đến năng suất sản phẩm. Thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, nhóm đất xám có diện tích cao nhất, khoảng 35.200 ha, chiếm đến 90,05 tổng diện tích đất tự nhiên. Đất xám có thành phần cơ giới nh, kết cấu rời rạc, khả năng giữ nƣớc giữ phân kém, đất chua, hàm lƣợng hữu cơ và mùn thấp, nghèo dinh dƣ ng, dung tích hấp thu và độ no kiềm đất thấp. Hạt polyter là một trong những sản phẩm polymer siêu hấp thụ nƣớc (Super absorbent polymers SAP) đƣợc sử dụng làm chất giữ ẩm trong nông nghiệp đã đƣợc thƣơng mại hóa trên thế giới. Đây là phát minh vào những năm 90 của nhà khoa học ngƣời Pháp, có tên là Philippe Di Giorno Ouaki. Khi gặp nƣớc, hạt polyter sẽ nở ra thành bọc có màng thẩm thấu hút một lƣợng nƣớc đến 500 lần trọng lƣợng của hạt ban đầu (kích thƣớc của hạt khoảng vài mm). Hạt có đặc tính hút nƣớc kéo theo chất dinh dƣ ng, phân bón vào bọc để dự trữ và cung cấp cho cây trồng theo nhu cầu, đồng thời hạn chế sự rửa trôi, bốc hơi, lãng phí, giúp cây không bị gián đoạn về nƣớc và dinh dƣ ng. Bên cạnh đó, những ƣu điểm của các loại dinh dƣ ng do vi sinh vật có ích tổng hợp cung cấp cho cây trồng đã đƣợc biết đến và ứng dụng trong sản xuất nông nghiệp nhằm tăng độ phì của đất, tăng sức đề kháng của cây trồng, cung cấp 5

dinh dƣ ng sạch cho cây tạo ra sản phẩm chất lƣợng tốt và hạn chế sự ô nhiễm môi trƣờng do thƣờng xuyên phải sử dụng một lƣợng lớn phân bón hoá học. Hiện nay, chƣa có nghiên cứu nào đƣợc công bố về việc sử dụng chất giữ ẩm làm chất mang để cố định vi sinh vật có lợi nhằm tổng hợp dinh dƣ ng từ tự nhiên nhƣ là một tác động kép đảm bảo đáp ứng nhu cầu nƣớc và dinh dƣ ng đồng thời cung cấp cho cây trồng. Để làm cơ sở khoa học trong việc cải tiến và ứng dụng các chất giữ ẩm trong nông nghiệp ngày một hiệu quả hơn với nhiều chức năng hơn, góp phần ứng phó với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp nói chung và khu vực Tây Nguyên nói riêng, đề tài Nghiên cứu cố định vi khuẩn cố định đạm trong hạt polyter và ứng dụng trên cây dâu tây đã đƣợc thực hiện. Mục tiêu của đề tài Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu các giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng hạt polyter trong sản xuất nông nghiệp đồng thời làm cơ sở khoa học cho những nghiên cứu chuyên sâu về tác dụng kép của hạt polyter trong việc vừa giữ ẩm vừa làm chất mang cố định một số vi sinh vật có ích cho cây trồng. Mục tiêu cụ thể Nghiên cứu cố định vi khuẩn cố định đạm trong hạt polyter và thử nghiệm ứng dụng trên cây dâu tây. Các nội dung chính Khảo sát một số tính chất cơ bản của hạt polyter. Đánh giá, tuyển chọn các chủng Azotobacter. Nghiên cứu tạo chế phẩm mới Biopolyter-Azotobacter và tối ƣu hóa quá trình tạo chế phẩm. Đánh giá chất lƣợng chế phẩm Biopolyter-Azotobacter. Đánh giá hiệu quả sử dụng và ảnh hƣởng chế phẩm Biopolyter-Azotobacter đến cây dâu tây. Nghiên cứu ổn định chất lƣợng chế phẩm Biopolyter-Azotobacter. 6

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp những dẫn liệu khoa học nhằm bổ sung đặc tính cơ bản về hạt polyter và góp thêm cơ sở cho việc sử dụng hiệu quả chất giữ ẩm trong nông nghiệp. Kết quả nghiên cứu cũng cung cấp các thông số kỹ thuật tối ƣu tạo chế phẩm Biopolyter-Azotobacter và nghiên cứu ổn định chất lƣợng chế phẩm. Nghiên cứu chế phẩm Biopolyter-Azotobacter và bƣớc đầu đánh giá hiệu quả sử dụng chế phẩm Biopolyter-Azotobacter qua các giai đoạn ứng dụng trên cây dâu tây. Ý nghĩa thực tiễn Lần đầu tiên nghiên cứu tạo ra chế phẩm mới Biopolyter-Azotobacter có tác dụng kép vừa giữ ẩm vừa lƣu giữ và cung cấp vi sinh vật có ích cho cây trồng. Bƣớc đầu nghiên cứu Biopolyter-Azotobacter trong sản xuất nông nghiệp bổ sung vào giá thể trồng dâu tây. Nghiên cứu ứng dụng một cách thực tế về chất giữ ẩm nhằm mở ra con đƣờng cải tiến tạo sản phẩm chất giữ ẩm đa chức năng trong tƣơng lai. Những đóng góp mới của đề tài Nghiên cứu thành công cố định vi khuẩn Azotobacter trên giá thể hạt polyter truyền thống bằng phƣơng pháp lên men bán rắn để tạo chế phẩm Biopolyter- Azotobacter. Chế phẩm Biopolyter-Azotobacter tạo thành có hai chức năng, vừa là chất giữ ẩm trong nông nghiệp vừa cung cấp vi sinh vật hữu ích cho cây trồng. Quá trình nghiên cứu đƣợc tiến hành qua các giai đoạn: từ quá trình cố định, tạo chế phẩm, đánh giá chất lƣợng chế phẩm tạo thành đồng thời đánh giá hiệu quả sử dụng và ảnh hƣởng của chế phẩm đến cây dâu tây; đến giai đoạn cuối, nghiên cứu ổn định chất lƣợng chế phẩm. 7

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI Chất giữ ẩm trong nông nghiệp đang là hƣớng nghiên cứu đƣợc quan tâm trên thế giới, việc ứng dụng chất giữ ẩm trong canh tác đã đƣợc áp dụng ở nhiều nơi trên thế giới. Từ năm 1990, hƣớng nghiên cứu chất giữ ẩm kết hợp với phân bón đã bắt đầu xuất hiện nhƣng mãi đến giai đoạn 2009 2012 hƣớng nghiên cứu này mới thực sự phát triển. Tuy nhiên, tại Việt Nam việc nghiên cứu và ứng dụng chất giữ ẩm còn hạn chế. Các sản phẩm giữ ẩm nông nghiệp tại Việt Nam hiện nay chỉ đơn thuần là các vật chất giữ ẩm cho đất và chỉ mới khảo nghiệm trên một số ít loại cây trồng (cây công nghiệp ngắn và dài ngày) cũng nhƣ còn thiếu các nghiên cứu cụ thể trên từng đối tƣợng cây trồng để xác định phƣơng pháp canh tác phù hợp và mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Vi khuẩn Azotobacter có khả năng cố định đạm, sinh ra nhiều chất hoạt động sinh học nhƣ: indol acetic acid (IAA), vitamin B 1, B 6, biotin, kháng sinh nhóm anixomycin kích thích sự sinh trƣởng của cây trồng, nên đã đƣợc sử dụng trong sản xuất phân vi sinh từ rất lâu. Trƣớc đây ngƣời ta thu sinh khối chủng Azotobacter bằng phƣơng pháp lên men chìm sục khí. Tuy nhiên phƣơng pháp này cho năng suất không cao và tốn nhiều năng lƣợng. Phƣơng pháp cải tiến so với phƣơng pháp lên men chìm sục khí là lên men bán rắn trên bề mặt một giá thể [95]. Nhiều giá thể đƣợc sử dụng trong lên men bán rắn tùy theo định hƣớng ứng dụng sau lên men. Các giá thể trƣớc đây thƣờng đƣợc sử dụng là cám trấu, mảnh hạt ngũ cốc, bã mía, bụi xơ dừa, lõi bắp, đất, than bùn, Chế phẩm polyter đã đƣợc sử dụng rộng rãi tại nhiều khu vực trên thế giới, đây là sản phẩm giữ ẩm trong canh tác nông nghiệp, đƣợc cấu tạo bởi một loại polymer (acrylic) và một số phụ liệu. Ngoài ra, hạt polyter còn có nhiều ƣu điểm của một giá thể trong nuôi cấy vi sinh vật kiểu lên men bán rắn nhƣ giá thành thấp, độ tinh khiết cao, khả năng giữ ẩm tốt, có độ đàn hồi, độ bền cao, dễ bị phân hủy [40]. Cho đến nay vẫn chƣa có công bố nào về các kết quả nghiên cứu liên quan đến cải tiến hay sử dụng polyter với tính chất đa chức năng, tức là 8

bên cạnh chức năng giữ ẩm còn có thêm chức năng khác nhƣ là một chế phẩm biopolyter. Dâu tây (Fragaria x anannassa) là cây trồng có nguồn gốc từ châu Mỹ, di thực vào Việt Nam từ thời Pháp thuộc, nên đƣợc gọi là dâu tây [11]. Tại Việt Nam, ở thành phố Đà Lạt do điều kiện thuận lợi về thổ nhƣ ng và khí hậu mà dâu tây đƣợc canh tác quanh năm. Dâu tây đòi hỏi điều kiện kỹ thuật canh tác đặc biệt nhƣ trồng trên giá thể sạch, ít sử dụng phân bón hóa học nhằm đảm bảo chất lƣợng; vì sản phẩm quả chủ yếu dùng cho ăn tƣơi. Hiện nay tại Đà Lạt có tới 98 diện tích dâu tây đƣợc trồng trực tiếp trên đất. Việc sử dụng giá thể phù hợp để canh tác nhằm giảm dƣ lƣợng phân bón, thuốc hóa học; đồng thời việc áp dụng giải pháp kỹ thuật đồng bộ để tăng năng suất, chất lƣợng dâu tây luôn là vấn đề ngƣời trồng quan tâm. Việc cải tiến chế phẩm polyter để sử dụng đa mục đích chưa có một nghiên cứu nào tiến hành tại Việt Nam được ghi nhận, mặc dù hướng nghiên cứu này là hướng nghiên cứu có nhiều tiềm năng. Luận án này sẽ quan tâm chủ yếu đến cải tiến chất giữ ẩm polyter làm môi trường chất mang để lên men chủng Azotobacter được chọn lựa bằng phương pháp lên men bán rắn trên giá thể hạt polyter thu sinh khối Azotobacter nhằm thử nghiệm tạo chế phẩm mới Biopolyter-Azotobacter vừa giữ chức năng vật liệu giữ ẩm cho đất vừa đóng vai trò là phân bón vi sinh trong nông nghiệp. Chế phẩm mới tạo thành sẽ được tiến hành các khảo sát về đại thể, vi thể, mật độ Azotobacter và một số tính chất của chế phẩm; thông qua ứng dụng trên cây dâu tây tại Đà Lạt để nghiên cứu chế phẩm trong quá trình sử dụng; và tiến hành nghiên cứu ổn định chất lượng chế phẩm. 9

CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Sơ đồ tổng quát nội dung luận án: NGHIÊN CỨU TIỀN ĐỀ KHẢO SÁT MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA HẠT POLYTER Khả năng hấp thụ nước Khả năng giải hấp nước Khả năng hấp thụ NO 3-, PO 4 3+, K + Khả năng giải hấp NO 3, PO 4 3+, K + ĐÁNH GIÁ VÀ TUYỂN CHỌN BỘ CHỦNG AZOTOBACTER Hoạt tính sinh học Khả năng cố định nitơ Khả năng sinh IAA Khảo sát điều kiện sinh trưởng, phát triển Nhiệt độ ph Chế độ lắc Lên men bán rắn Azotobacter trên giá thể hạt polyter NGHIÊN CỨU TẠO CHẾ PHẨM BIOPOLYTER- AZOTOBACTER Tối ưu hoá các thông số của quá trình tạo chế phẩm Biopolyter-Azotobacter Thí nghiệm tìm tâm của mô hình CCD để tối ưu hóa mật độ tế bào Azotobacter Tối ưu hóa giá trị các yếu tố ảnh hưởng đến mật độ vi khuẩn bằng phương pháp RSM CCD Tạo chế phẩm Biopolyter-Azotobacter ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHẾ PHẨM BIOPOLYTER- AZOTOBACTER ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VÀ ẢNH HƯỞNG CHẾ PHẨM BIOPOLYTER- AZOTOBACTER ĐẾN CÂY DÂU TÂY Các khảo sát đại thể, vi thể và mật độ Azotobacter của chế phẩm ở giai đoạn ban đầu Ảnh hưởng của chế phẩm Biopolyter- Azotobacter đến cây dây tây Một số tính chất cơ bản của chế phẩm Biopolyter-Azotobacter Nghiên cứu chế phẩm Biopolyter-Azotobacter trong quá trình trồng dâu tây NGHIÊN CỨU ỔN ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CHẾ PHẨM BIOPOLYTER- AZOTOBACTER Một số tính chất điển hình của chế phẩm theo thời gian bảo quản của phép thử dài hạn Đánh giá chung về hạn sử dụng chế phẩm 10

2.1. Nghiên cứu tiền đề Nghiên cứu ảnh hưởng của ph đến khả năng hấp thụ nước của polyter: Thí nghiệm đƣợc bố trí làm 6 nghiệm thức, 3 lần lặp lại, mỗi độ ph là một nghiệm thức thí nghiệm ứng với độ ph: 5,0; 6,0; 6,5; 7,0; 7,5 và 8,0. Nghiên cứu khả năng lưu giữ nước ở điều kiện thường của polyter: Thí nghiệm đƣợc bố trí làm 6 nghiệm thức, 3 lần lặp lại, mỗi độ ph là một nghiệm thức thí nghiệm ứng với độ ph: 5,0; 6,0; 6,5; 7,0; 7,5 và 8,0. Nghiên cứu ảnh hưởng của ph đến khả năng hấp thụ một số nguyên tố phân bón đa lượng (NO - 3, PO 3-4, K + ) của hạt polyter: Mỗi yếu tố dinh dƣ ng NO - 3 hoặc K + 3 hoặc PO 4 là một thí nghiệm. Trong mỗi thí nghiệm thì mỗi độ ph là một nghiệm thức, nhƣ vậy mỗi thí nghiệm có 4 nghiệm thức, 3 lần lặp lại ứng với các độ ph: ph 5,5; ph 6,0; ph 6,5; ph 7,0. Nghiên cứu ảnh hưởng của ph đến khả năng giải hấp một số nguyên tố phân bón đa lượng (NO - 3, PO 3-4, K + ) của hạt polyter: Mỗi yếu tố dinh dƣ ng NO - 3 hoặc K + 3 hoặc PO 4 là một thí nghiệm. Trong mỗi thí nghiệm thì mỗi độ ph là một nghiệm thức, nhƣ vậy mỗi thí nghiệm có 4 nghiệm thức, 3 lần lặp lại ứng với các độ ph: ph 5,5; ph 6,0; ph 6,5; ph 7,0. Đánh giá và tuyển chọn các chủng Azotobacter: Đánh giá và tuyển chọn chủng Azotobacter thông qua khảo sát khả năng cố định nitơ, khả năng sinh indol acetic acid (IAA) và khảo sát điều kiện sinh trƣởng và phát triển của các chủng Azotobacter. 2.2. Nghiên cứu tạo chế phẩm Biopolyter-Azotobacter Phương pháp tạo Biopolyter-Azotobacter: Phƣơng pháp lên men bán rắn nhân sinh khối trên giá thể hạt polyter. Lên men bán rắn trên các khay có kích thƣớc 25 cm x 40 cm. Hạt polyter ngâm trong 2h để trƣơng nở hoàn toàn trong môi trƣờng Ashby có cấy giống Azotobacter với tỷ lệ 1, đƣợc đƣa vào khay lên men với độ dày 2cm để thực hiện quá trình lên men bán rắn trong thời gian theo dõi từ 1-6 ngày, chỉ tiêu theo dõi là mật độ vi khuẩn Azotobacter. 11

Quan sát sự phân bố vi khuẩn Azotobacter trong hạt polyter: Hạt polyter sau quá trình lên men bán rắn đƣợc sấy chân không ở 40 0 C, 80 mbar. Sau đó mẫu đƣợc cắt lát và chụp hình dƣới kính hiển vi điện tử quét (Scaning Electron Microscope- SEM). Tối ưu hoá các thông số của quá trình tạo chế phẩm Biopolyter-Azotobacter Thiết kế thí nghiệm tìm yếu tố ở tâm và phƣơng pháp RSM-CCD: Hàm đáp ứng đƣợc chọn là mật độ vi khuẩn Azotobacter (CFU/g). Mô hình hóa đƣợc biểu diễn bằng phƣơng trình bậc 2. Chọn điểm tối ƣu bằng chƣơng trình Design-Expert 8.0.7. Từ kết quả phân tích, xác định mức tối ƣu của các yếu tố cho mật độ vi khuẩn Azotobacter đạt cực đại. Bảng 3.1 Thiết kế thí nghiệm tìm yếu tố ở tâm Biến Nhân tố Hệ số mã hóa và tự nhiên tƣơng ứng - -1 0 1 x 1 Hàm lƣợng sucrose (% w/w) 1,5 2,0 2,5 3,0 3,5 x 2 Nhiệt độ ( 0 C) 25 27,5 30 32,5 35 x 3 ph 6,0 6,5 7,0 7,5 8,0 x 4 Độ ẩm (%) 55 60 65 70 75 x 5 Tỉ lệ giống (%) 0,5 0,75 1,0 1,25 1,5 Đánh giá kết quả tối ƣu hoá: Lên men thử nghiệm mô hình tối ƣu và so sánh với kết quả dự đoán của mô hình. Thử nghiệm mô hình 20 khay/lần. Thí nghiệm đƣợc lặp lại 3 lần. 2.3. Đánh giá chất lượng chế phẩm Biopolyter-Azotobacter Các khảo sát đại thể, vi thể và mật độ Azotobacter của chế phẩm ở giai đoạn ban đầu và một số tính chất của chế phẩm. 2.4. Đánh giá hiệu quả sử dụng và ảnh hưởng của chế phẩm đến cây dâu tây Ứng dụng chế phẩm Biopolyter-Azotobacter trên cây dâu tây: theo dõi, đánh giá sinh trƣởng, năng suất, chất lƣợng trái dâu. 12

Nghiên cứu về chế phẩm Biopolyter-Azotobacter trong thực tế ứng dụng trồng dâu tây: theo dõi mật độ Azotobacter trong chế phẩm, độ ẩm giá thể khi sử dụng. 2.5. Nghiên cứu ổn định chất lượng chế phẩm Một số tính chất điển hình của chế phẩm theo thời gian bảo quản của phép thử dài hạn: ở chế độ nhiệt độ phòng (28-32 0 C) và nhiệt độ mát (15 20 0 C). Đánh giá chung về hạn sử dụng chế phẩm: Dựa trên kết quả theo dõi thời gian bảo quản theo phép thử dài hạn đƣa ra thời hạn sử dụng của chế phẩm. 13

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Kết quả nghiên cứu tiền đề 3.1.1. Kết quả nghiên cứu một số tính chất cơ bản của hạt Polyter 3.1.1.1. Ảnh hưởng của ph lên khả năng hấp thụ nước của polyter 3.1.1.2. Khả năng lưu giữ nước ở điều kiện thường của polyter 3.1.1.3. Khả năng hấp thu một số nguyên tố dinh dưỡng của polyter 14

3.1.1.4. Khả năng giải hấp một số nguyên tố dinh dƣ ng của polyter Kết quả khảo sát một số tính chất cơ bản của polyter chỉ ra polyter có khả năng hấp thụ nƣớc cao nhất là 377 g.g -1 ở ph dung dịch bằng 7 và có khả năng lƣu trữ nƣớc sau 7 tuần ở điều kiện phòng thí nghiệm. Quá trình hấp thụ nƣớc kéo theo quá trình hấp thụ các nguyên tố NO - 3, PO 3-4, K +. Lƣợng hấp thụ và giải hấp các nguyên tố này đạt giá trị cao nhất ở ph 7. Thời gian hấp thụ các nguyên tố NO - 3, PO 3-4, K + diễn ra trong thời gian ngắn (1 ngày) tuy nhiên thời gian giải hấp diễn ra suốt quá trình 5 tuần theo dõi. Ngoài ra, ph dung dịch để sử dụng polyter hiệu quả nhất ở ph 7. 3.1.2. Kết quả đánh giá và tuyển chọn các chủng Azotobacter 3.1.2.1. Kết quả khảo sát các hoạt tính sinh học của các chủng Azotobacter a. Khả năng cố định nitơ b. Khả năng sinh IAA của các chủng vi khuẩn Azotobacter 15

Bảng 3.1. Khả năng sinh IAA của các chủng vi khuẩn Azotobacter Chủng vi khuẩn Mật độ tế bào (10 8 CFU/ml) Hàm lƣợng IAA (µg/ml) A1 5.0600 ± 0.01 d 69.523 ± 0.0252 c A2 9.2633 ± 0.0115 a 78.163 ± 0.0153 a A3 7.460 ± 0 0.01 b 70.097 ± 0.0153 b A4 5.2000 ± 0.00 c 66.460 ± 0.01 d 3.1.2.2. Khảo sát điều kiện sinh trưởng, phát triển của các chủng Azotobacter Bảng 3.2. Sinh trƣởng và phát triển của các chủng Azotobacter (10 8 CFU/ml) Chủng Nhiệt độ sinh trưởng ( 0 C) VK 20 25 30 35 40 A1 1,52 c 3,24 c 6,50 d 3,50 c 3,21 c A2 8,85 a 8,96 a 9,89 a 9,55 a 8,79 a A3 8,18 b 8,46 b 8,90 b 8,15 b 8,28 b A4 1,09 d 2,23 d 6,80 c 1,82 d 1,15 d ph 4,5 5,5 6,5 7,5 8,5 A1 8,66 a 8,50 a 6,50 d 6,28 d 1,16 d A2 4,86 c 5,29 c 9,89 a 9,95 a 2,18 c A3 4,90 b 5,36 b 8,90 b 8,98 b 3,56 a A4 2,88 d 4,80 d 6,80 c 6,95 c 3,81 b Chế độ lắc 100v/ph 150 v/ph 200 v/ph 250 v/ph A1 1,45 c 2,50 d 6,50 d 6,55 d A2 2,15 b 2,74 c 9,89 a 9,75 a A3 2,90 a 3,94 a 8,90 b 8,56 b A4 1,19 d 2,80 b 6,80 c 6,85 c Xét trên các điều kiện sinh trƣởng, phát triển của các chủng Azotobacter, tính dễ thích nghi khi đƣa ra ứng dụng, chúng tôi sử dụng 2 chủng A2 (Azotobacter chroococcum ATCC 4412) và A3 (Azotobacter vinelandii ATCC 12837) cho thử nghiệm lên men bán rắn trên giá thể hạt polyter. 3.2. Kết quả nghiên cứu tạo chế phẩm Biopolyter-Azotobacter 3.2.1. Kết quả bước đầu tạo chế phẩm Biopolyter-Azotobacter 16

Bảng 3.3. Mật độ vi khuẩn Azotobacter theo thời gian ủ trên giá thể (10 9 CFU/g) Thời gian (ngày) Azotobacter A2 Azotobacter A3 1 1,44 e 2,08 d 2 1,89 d 2,92 c 3 2,52 c 3,52 b 4 3,20 b 3,80 a 5 3,28 b 3,84 a 6 3,25 b 3,83 a 3.2.2. Kết quả tối ưu hoá các thông số của quá trình tạo chế phẩm Biopolyter-Azotobacter bằng lên men bán rắn trên giá thể là hạt polyter 3.2.2.1. Thí nghiệm tìm tâm của mô hình CCD để tối ưu hóa mật độ tế bào Azotobacter Bảng 3.4. Kết quả khảo sát các điểm tại tâm của mô hình CCD Các mức Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5 Mức 6 Hàm lƣợng sucrose (% w/w) Mật độ vi khuẩn ( 10 9 CFU/g) Nhiệt độ ( 0 C) Mật độ vi khuẩn ( 10 9 CFU/g) ph Mật độ vi khuẩn ( 10 9 CFU/g) Độ ẩm Mật độ vi khuẩn ( 10 9 CFU/g) Tỉ lệ giống (% w/w) Mật độ vi khuẩn ( 10 9 CFU/g) 1,5 0,821 25 1,206 5,5 0,859 55 1,830 0.5 1,830 2,0 1,760 27,5 2,732 6,0 1,596 60 2,792 0.75 2,792 2,5 3,717 30 3,791 6,5 3,779 65 3,793 1.0 3,793 3,0 3,794 32,5 2,660 7,0 2,491 70 2,469 1.25 2,469 3,5 2,795 35 1,603 7.5 2,428 75 1,589 1.5 1,589 4,0 1,740 37 1,010 8,0 2,296 80 1,101 2 1,101 17

3.2.2.2. Tối ưu hóa giá trị các yếu tố ảnh hưởng đến mật độ vi khuẩn bằng phương pháp RSM CCD Bảng 3.5. Kết quả thực hiện RSM CCD để tối ƣu hóa mật độ Azotobacter trên môi trƣờng bán rắn Thí nghiệm Môi trƣờng cơ bản Mật độ vi khuẩn Azotobacter ( 10 9 CFU/g) x 1 x 2 x 3 x 4 x 5 Thực nghiệm Suy từ mô hình 1 2,0 27,5 6,5 60,00 1,25 0,662 0,715 2 3,0 27,5 6,5 60,00 0,75 0,122 0,127 3 2,0 32,5 6,5 60,00 0,75 0,115 0,120 4 3,0 32,5 6,5 60,00 1,25 0,931 0,915 5 2,0 27,5 7,5 60,00 0,75 2,827 2,880 6 3,0 27,5 7,5 60,00 1,25 0,803 0,780 7 2,0 32,5 7,5 60,00 1,25 2,779 2,798 8 3,0 32,5 7,5 60,00 0,75 0,694 0,695 9 2,0 27,5 6,5 70,00 0,75 0,816 0,803 10 3,0 27,5 6,5 70,00 1,25 0,914 0,925 11 2,0 32,5 6,5 70,00 1,25 0,261 0,277 12 3,0 32,5 6,5 70,00 0,75 0,200 0,204 13 2,0 27,5 7,5 70,00 1,25 1,836 1,899 14 3,0 27,5 7,5 70,00 0,75 3,525 3,589 15 2,0 32,5 7,5 70,00 0,75 1,034 1,098 16 3,0 32,5 7,5 70,00 1,25 0,515 0,531 17 1,5 30 7,0 65,00 1,00 1,489 1,513 18 3,5 30 7,0 65,00 1,00 0,655 0,705 19 2,5 25 7,0 65,00 1,00 2,627 2,679 20 2,5 35 7,0 65,00 1,00 0,480 0,515 21 2,5 30 6,0 65,00 1,00 0,496 0,480 22 2,5 30 8,0 65,00 1,00 2,806 2,810 23 2,5 30 7,0 55,00 1,00 2,097 2,160 24 2,5 30 7,0 75,00 1,00 1,040 1,111 25 2,5 30 7,0 65,00 0,50 0,511 0,532 26 2,5 30 7,0 65,00 1,50 1,953 1,987 27 2,5 30 7,0 65,00 1,00 3,736 3,720 28 2,5 30 7,0 65,00 1,00 3,779 3,721 29 2,5 30 7,0 65,00 1,00 3,721 3,721 30 2,5 30 7,0 65,00 1,00 3,727 3,721 31 2,5 30 7,0 65,00 1,00 3,798 3,721 32 2,5 30 7,0 65,00 1,00 3,716 3,721 18

Bằng phƣơng pháp RSM-CCD, chúng tôi đã tối ƣu tổng hợp đƣợc 5 giá trị yếu tố quan trọng nhất ảnh hƣởng đến quá trình lên men bán rắn tạo chế phẩm Biopolyter-Azotobacter. Các giá trị tối ƣu này (sucrose 2,9 ; nhiệt độ 31,5 0 C; ph là 6,44; độ ẩm là 61,04 ; tỉ lệ giống là 1,05 ) sẽ dùng để thiết kế kiểm chứng bằng thực nghiệm. 3.2.3. Đánh giá kết quả tối ưu hoá Để kiểm tra kết quả của mô hình, tiến hành thí nghiệm với các giá trị tối ƣu dự đoán để thu sinh khối cực đại. Kết quả của trung bình 3 lần lặp lại, có kết hợp xử lý thống kê, mật độ vi khuẩn nhận đƣợc từ kết quả thực nghiệm là 3,987 10 9 CFU/g, mật độ vi khuẩn thu đƣợc theo dự đoán của mô hình là 4,12 10 9 CFU/g. Kết quả thực nghiệm tƣơng thích 96,77% so với kết quả tối ƣu hóa của mô hình. Sự tƣơng quan chặt chẽ giữa hai kết quả tính toán giúp khẳng định tính chính xác của mô hình và sự tồn tại của các giá trị tối ƣu. 3.3. Kết quả đánh giá chất lượng chế phẩm Biopolyter-Azotobacter sau khi hình thành 3.3.1. Các khảo sát đại thể, vi thể và mật độ Azotobacter của chế phẩm ở giai đoạn ban đầu 19

3.3.2. Một số tính chất cơ bản của chế phẩm Biopolyter-Azotobacter 3.3.2.1. Khả năng hấp thụ và giải hấp nước 3.3.2.2. Khả năng hấp thụ và giải hấp NO 3 -, PO 4 3-, K + 20

Các khảo sát một số tính chất hoá lý của chế phẩm Biopolyter-Azotobacter chỉ ra sau quá trình lên men tạo chế phẩm, chế phẩm vẫn giữ đƣợc các đặc tính ban đầu của hạt polyter, chế phẩm tạo thành vẫn giữ đƣợc các tính chất của chất giữ ẩm dùng trong nông nghiệp, ngoài ra mật độ A3 (Azotobacter vinelandii ATCC 12837) đạt 3,98 x 10 9 CFU/g. 3.4. Khảo sát đánh giá hiệu quả sử dụng và ảnh hưởng của chế phẩm Biopolyter-Azotobacter đến cây dâu tây 3.4.1. Ảnh hưởng của chế phẩm đến cây dây tây 3.4.1.1. Theo dõi tình hình sinh trưởng, năng suất cây dâu tây Bảng 3.6. So sánh chỉ số sinh trƣởng, năng suất của dâu tây giữa nghiệm thức sử dụng và không sử dụng chế phẩm Biopolyter-Azotobacter trong canh tác tại Đà Lạt, thời gian 1/2015 6/2015 Chỉ tiêu Sử dụng BioPA Không sử dụng BioPA Prob. Số lá 32,9 a 30,4 b *** ĐK tán (cm) 21,3 a 20,5 b * ĐK thân (cm) 2,3 2,2 ns Chiều cao (cm) 31,6 a 30,5 b * Ra hoa NST (ngày) 83,9 a 95,9 b *** Tỉ lệ đậu ( ) 91,8 91,1 ns Năng suất (kg/m 2 ) 2,44 a 2,20 b *** 21

Bảng 3.7 So sánh chỉ số sinh trƣởng, năng suất của dâu tây sử dụng và không sử dụng chế phẩm Biopolyter-Azotobacter trong canh tác tại Đà Lạt, thời gian 7/2015 12/2015 Chỉ tiêu Sử dụng BioPA Không sử dụng BioPA Prob. Số lá 26,3 a 25,5 b * ĐK tán (cm) 26,4 25,5 ns ĐK thân (cm) 2,06 2,01 ns Chiều cao (cm) 26,3 a 25,5 b * Ra hoa NST (ngày) 90,9 a 98,0 b *** Tỉ lệ đậu (%) 93,0 92,2 ns Năng suất (kg/m 2 ) 3,16 a 2,70 b *** 3.4.1.2. Đánh giá chất lượng sản phẩm (trái dâu tươi) của thí nghiệm Bảng 3.8. Độ Brix của trái dâu tây đo tại vƣờn Chỉ tiêu Sử dụng BioPA Không sử dụngbiopa Prob. 1. Vụ 1/2015 6/2015 Độ Brix 7,1 a 6,9 b ** 2. Vụ tháng 7/2015 12/2015 Độ Brix 7,4 a 7,1 b *** Ghi chú bảng 3.6 và 3.7: ĐK: Đường kính; NST: ngày sau trồng *, ** và ***: Trong cùng hàng, có giá trị trung bình có cùng chữ cái không khác biệt có ý nghĩa tương ứng với P = 0,05, P= 0,01 và P = 0,001. ns: các khác biệt không có ý nghĩa thống kê Việc bƣớc đầu sử dụng bổ sung Biopolyter-Azotobacter trong canh tác dâu tây trên giá thể ghi nhận cây dâu tây sinh trƣởng, phát triển tốt, cây ra hoa sớm hơn 8 9 ngày, mặc dù tỉ lệ đậu trái không khác biệt ở hai nghiệm thức nhƣng năng suất ở nghiệm thức sử dụng Biopolyter-Azotobacter cao hơn 11 17 % nghiệm thức không sử dụng Biopolyter-Azotobacter và cao hơn các công bố cùng điều kiện (ở Việt Nam) giai đoạn gần đây. 22

Chỉ tiêu phân tích Bảng 3.9. Kết quả phân tích mẫu dâu tƣơi vụ tháng 1-6/2015 Không sử dụng Đơn vị Sử dụng BioPA BioPA Nitrate mg/kg tƣơi 28 41 Chất khô hoà tan /kg tƣơi 7,78 6,68 Đƣờng tổng /kg tƣơi 6,7 5,6 Vitamin C mg/100g tƣơi 49,1 33,7 Dư lượng thuốc BVTV 23 Giới hạn cho phép Chlorpyrifos mg/kg tƣơi KPH (LOD=0,005) KPH (LOD=0,005) 0,3 Permethrin mg/kg tƣơi KPH (LOD=0,009) KPH (LOD=0,009) 1 Cypermethrin mg/kg tƣơi KPH (LOD=0,004) KPH (LOD=0,004) 0,07 Metalaxyl mg/kg tƣơi KPH (LOD=0,005) KPH (LOD=0,005) 0,2 Difenoconazole mg/kg tƣơi KPH (LOD=0,005) 2.2 Chlorfenapyr mg/kg tƣơi KPH (LOD=0,005) 0.05 Chỉ tiêu phân tích Bảng 3.10. Kết quả mẫu phân tích dâu tƣơi vụ tháng 7-12/2015 Đơn vị Sử dụng BioPA Không sử dụng BioPA Nitrate mg/kg tƣơi 19 40 Chất khô hoà tan /kg tƣơi 8.47 7.47 Đƣờng tổng /kg tƣơi 7.3 6.8 Vitamin C mg/100gtƣơi 36.7 31.8 Dư lượng thuốc BVTV Giới hạn cho phép Chlorpyrifos mg/kg tƣơi KPH (LOD=0,005) KPH (LOD=0,005) 0,3 Permethrin mg/kg tƣơi KPH (LOD=0,009) KPH (LOD=0,009) 1 Cypermethrin mg/kg tƣơi KPH (LOD=0,004) KPH (LOD=0,004) 0,07 Metalaxyl mg/kg tƣơi KPH (LOD=0,005) KPH (LOD=0,005) 0,2 Difenoconazole mg/kg tƣơi KPH (LOD=0,005) KPH (LOD=0,005) Chlorfenapyr mg/kg tƣơi KPH (LOD=0,005) KPH (LOD=0,005) Từ các kết qủa phân tích và đo đạc đƣợc gửi mẫu đánh giá khách quan bởi Viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt, nhận thấy ở cả hai vụ, kết quả phân tích các chỉ tiêu về kim loại nặng (As, Cd, Pb), vi sinh vật gây hại (E.Coli và Coliforms), nitrat ở cả hai mẫu là tƣơng đƣơng nhƣng hàm lƣợng chất khô hoà tan, đƣờng tổng, vitamin C, độ Brix của nghiệm thức sử dụng Biopolyter-Azotobacter đều

tăng so với nghiệm thức không sử dụng, về dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật chỉ phát hiện hàm lƣợng nhỏ ở mẫu không sử dụng Biopolyter-Azotobacter (vụ 1), từ đó chúng tôi khẳng định chất lƣợng trái dâu tƣơi đƣợc tăng lên khi bổ sung Biopolyter-Azotobacter trong giá thể canh tác. Với mục tiêu chính của luận án là nghiên cứu chế phẩm BioPA tạo thành, qua mô hình ứng dụng trên cây dây tây, chúng tôi khảo sát chế phẩm trong quá trình thực tế sử dụng, kết quả thể hiện tại mục 3.4.2. 3.4.2. Kết quả nghiên cứu chế phẩm Biopolyter-Azotobacter trong quá trình trồng dâu tây Thời gian theo dõi (tuần) Bảng 3.11. Mật độ vi khuẩn Azotobacter chế phẩm trong 6 tháng ứng dụng trên cây dâu tây Mật độ Azotobacter (10 9 CFU/g) 24 Thời gian theo dõi (tuần) Mật độ Azotobacter (10 9 CFU/g) 2 3,92 14 3,48 4 3,90 16 3,50 6 3,90 18 3,50 8 3,74 20 3,46 10 3,62 22 3,27 12 3,55 24 3,20 Bảng 3.12. Kết quả theo dõi độ ẩm giá thể trồng nghiệm thức sử dụng BioPA và không sử dụng BioPA

Thời gian theo dõi Độ ẩm tƣơng ứng ( ) (tuần) Sử dụng BioPA Không sử dụng BioPA Prob. 2 67 a 59 b *** 4 72 a 62 b *** 6 72 a 62 b *** 8 71 a 64 b *** 10 70 a 59 b *** 12 70 a 63 b *** 14 71 a 68 b *** 16 70 a 67 b *** 18 68 a 61 b *** 20 66 a 60 b *** 22 72 a 62 b *** 24 67 a 63 b *** ***: Trong cùng hàng, có giá trị trung bình có cùng chữ cái không khác biệt có ý nghĩa tương ứng với P = 0,001. 3.5. Kết quả nghiên cứu ổn định chất lượng chế phẩm 3.5.1. Một số tính chất điển hình của chế phẩm theo thời gian bảo quản của phép thử dài hạn Bảng 3.13. Mật độ Azotobacter trong quá trình bảo quản chế phẩm (10 9 CFU/g) Thời gian theo dõi (tháng) Chế độ Chế độ Thời gian Chế độ Chế độ phòng mát theo dõi phòng mát (28-32 0 C) (15-20 0 C) (tháng) (28-32 0 C) (15-20 0 C) Ban đầu 3,99 3,99 1 3,9 3,98 10 0,76 1,78 2 3,76 3,92 11 0,52 1,55 3 3,5 3,68 12 0,34 1,3 4 3,02 3,27 13 0,32 1,31 5 2,28 3,09 14 0,32 1,29 6 1,95 2,8 15 0,3 1,28 7 1,57 2,51 16 0,12 0,95 8 1,18 2,15 17 0,05 0,72 9 0,94 1,97 18 0,02 0,21 25

Thời gian theo dõi (tháng) Bảng 3.14. Ẩm độ chế phẩm BioP-A trong 18 tháng bảo quản ( ) Chế độ Chế độ Thời gian Chế độ Chế độ phòng mát theo dõi phòng mát (28-32 0 C) (15-20 0 C) (tháng) (28-32 0 C) (15-20 0 C) 1 10,58 10,55 10 10,82 10,7 2 10,6 10,6 11 10,89 10,75 3 10,65 10,64 12 10,85 10,75 4 10.59 10,6 13 11,21 11,05 5 10,6 10,6 14 11,36 11,12 6 10,68 10,65 15 11,4 11,21 7 10,75 10,68 16 11,55 11,42 8 10,8 10,7 17 11,94 11,67 9 10,78 10,7 18 12,67 11,93 Khảo sát một số tính chất cơ bản của chế phẩm sau 18 tháng bảo quản về khả năng trƣơng nƣớc, khả năng li giải nƣớc, khả năng hấp thụ và giải hấp các yếu tố NO 3, PO 4 3-, K + không phát hiện sai khác. Hàm lƣợng nitơ tổng số của chế phẩm đƣợc tái khảo sát sau 15 tháng bảo quản ở 15-20 0 C là 7,25 mg/ 100 ml, hàm lƣợng IAA là 70,10 µg/ml tƣơng đƣơng với kết quả thu đƣợc khi khảo sát chế phẩm mới tạo thành là 7,2-7,5 mg nitơ/ 100ml và 70-78,2 µg IAA/ml dịch nuôi cấy 3.5.2. Đánh giá chung về hạn sử dụng chế phẩm 26

Chế phẩm Biopolyter-Azotobacter tạo thành ban đầu với kích thước hạt có đường kính dao động từ 2-3 mm, mật độ vi khuẩn trung bình là 3,97 x 10 9 CFU/g, bước đầu ứng dụng trên cây dâu tây với mục đích thăm dò nghiên cứu chế phẩm khi sử dụng trong thực tế đồng thời theo dõi ảnh hưởng của việc sử dụng chế phẩm với sinh trưởng, năng suất và chất lượng trái dâu. Kết quả chỉ ra khi ứng dụng chế phẩm Biopolyter-Azotobacter trong thực tế trồng dâu trên giá thể, mật độ vi khuẩn Azotobacter tuy có giảm dần nhưng vẫn duy trì trong khoảng 3,20 3,92 10 9 CFU/g trong suốt 6 tháng theo dõi; sinh trưởng, năng suất và chất lượng trái dâu được tăng lên khi sử dụng chế phẩm. Nghiên cứu ổn định chất lượng chế phẩm được tiến hành thực hiện trong 18 tháng ở cả 2 chế độ bảo quản nhiệt độ phòng (28-32 0 C) và nhiệt độ mát (15-20 0 C. Thông qua kết quả theo dõi, nhận định bước đầu chế phẩm tạo thành có chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn đối với phân bón vi sinh trong 15 tháng sau khi tạo thành thể hiện qua các chỉ tiêu theo dõi: số lượng vi khuẩn hai điều kiện duy trì ở mức 0,30 1,28 10 9 CFU/g, hàm lượng nitơ tổng số sinh ra của chế phẩm đạt 7,25 mg/ 100 ml, hàm lượng IAA: 70,10 µg/ml, độ ẩm chế phẩm 11,21 11,40 %. Mặt khác, các tính chất cơ bản của chế phẩm đảm bảo vai trò là chất giữ ẩm nông nghiệp vẫn ổn định sau thời gian bảo quản. 27

Kết luận KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Bƣớc đầu thành công trong tạo chế phẩm Biopolyter-Azotobacter bằng phƣơng pháp lên men bán rắn chủng Azotobacter vinelandii ATCC 12837 trên giá thể hạt polyter. Chế phẩm Biopolyter-Azotobacter có dạng hạt, đƣờng kính dao động từ 2-3 mm. Bằng phƣơng pháp RSM-CCD, tối ƣu tổng hợp đƣợc 5 giá trị yếu tố quan trọng nhất ảnh hƣởng đến quá trình lên men bán rắn tạo chế phẩm Biopolyter-Azotobacter là sucrose 2,9 ; nhiệt độ 31,5 0 C; ph là 6,44; độ ẩm là 61,04 ; tỉ lệ giống là 1,05. Mật độ vi khuẩn nhận đƣợc từ kết quả thực nghiệm là 3,987 10 9 CFU/g, tƣơng thích 97 so với mô hình tối ƣu hoá. Sự tƣơng quan chặt chẽ giữa hai kết quả tính toán giúp khẳng định tính chính xác của mô hình và sự tồn tại của các giá trị tối ƣu. 2. Nghiên cứu chế phẩm trong quá trình thực tế ứng dụng trên cây dâu tây, mật độ vi khuẩn Azotobacter trong chế phẩm duy trì ở mức 3,20 3,92 10 9 CFU/g trong suốt 6 tháng theo dõi. Cây dâu tây sinh trƣởng, phát triển tốt, ra hoa sớm hơn 8 9 ngày, năng suất cao 11 17, độ Brix của trái tăng 3 4, chất lƣợng trái dâu tƣơi đƣợc tăng lên khi bổ sung Biopolyter-Azotobacter trong giá thể thể hiện qua các chỉ tiêu chất khô hoà tan, đƣờng tổng và vitamin C. 3. Các khảo sát về đại thể, vi thể, tính chất cơ bản và mật số Azotobacter cố định trong chế phẩm Biopolyter-Azotobacter cho thấy: chế phẩm tạo thành vẫn giữ đƣợc các tính chất cơ bản của polyter một chất giữ ẩm trong nông nghiệp, và đáp ứng các tiêu chuẩn về phân bón vi sinh vật trong 15 tháng bảo quản ở điều kiện nhiệt độ phòng (28-32 0 C) và nhiệt độ mát (15-20 0 C) thể hiện qua các chỉ tiêu theo dõi: số lƣợng vi khuẩn hai điều kiện duy trì ở mức 0,30 1,28 10 9 CFU/g, hàm lƣợng nitơ tổng số sinh ra của chế phẩm đạt 7,25 mg/ 100 ml, hàm lƣợng IAA: 70,10 µg/ml, độ ẩm chế phẩm 11,21 11,40%. Đề nghị: 1. Thực hiện các nghiên cứu, đánh giá chi tiết ứng dụng chế phẩm Biopolyter- Azotobacter trên cây dâu tây nhằm hoàn thiện quy trình canh tác cụ thể có bổ sung chế phẩm. 2. Thực hiện các nghiên cứu cố định vi sinh vật hữu ích trên giá thể chất giữ ẩm trong nông nghiệp tạo ra dòng sản phẩm mới đa chức năng trong canh tác nông nghiệp. 28