ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ HỒNG PHÚC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH AGRIBANK CHI NHÁNH HUYỆN NINH GIANG HẢI

Tài liệu tương tự
N ĐẠI HỌC ĐÀNẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN NGỌC DUY GIẢI PHÁP MARKETING TÍN DỤNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT N

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o NGÔ THANH SƠN PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CHU THỊ DUYÊN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ THANH THỦY HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT N

BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI CHO CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o ĐÀO TRỌNG LƢU ĐÃI NGỘ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ BẤT ĐỘNG SẢN SEN VÀNG LU

Microsoft Word - Tom tat luan an chinh thuc.doc

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Đinh Thị Thu Thủy NGHIÊN CỨU VIỆC THỰC HIỆN CHI NH SA CH BÔ I THƢƠ NG, HÔ

Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông tiền tệ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông t

Tom tatluan van DONG THI VIET HA ban sua doc

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ QUỲNH THẾ GIỚI NGHỆ

NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Số:.. /BC-BIDV CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2019

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ MAI VIỆT DŨNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THANH TRA, KIỂM TRA THUẾ TẠI CHI CỤC THUẾ HUYỆN

Microsoft Word - Noi dung tom tat

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN VĂN NAM QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN Ở CỤC THUẾ TỈNH HÀ NAM Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng

Phần 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỒN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP

Phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

LUẬN VĂN: Áp dụng quản lý rủi ro vào qui trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN HỮU MẠNH CƯỜNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH HƢƠNG VAI TRÒ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI

QUỐC HỘI

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o PHÙNG NGỌC HẠNH PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆ

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Số: 29-NQ/TW Hà Nội, ngày 4 tháng 11 năm 2013 NGHỊ QUYẾT VỀ ĐỔI MỚI CĂN BẢN,

BAN TỔ CHỨC BÁN ĐẤU GIÁ CỔ PHẦN THUỘC QUYỀN SỞ HỮU CỦA TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ KINH DOANH VỐN NHÀ NƯỚC TẠI CTCP XUẤT NHẬP KHẨU CAO BẰNG KHUYẾN CÁO CÁC

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o PHẠM VĂN CHUNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI V

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯƠNG THỊ YẾN CHÂN DUNG CON NGƯ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN TRƯỜNG THPT TH CAO NGUYÊN ĐỀ THI CHÍNH THỨC Họ và tên thí sinh Số báo danh. ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2018 (LẦN 1) Bài thi: K

CỤC THUẾ QUẢNG BÌNH

NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Vietnam Bank for Industry and Trade BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN ANNUAL REPORT

Microsoft Word - LV _ _.doc

Microsoft Word - Ēiễm báo

MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG ĐỌC

Nghiên Cứu & Trao Đổi Khơi thông nguồn lực vốn FDI ở Việt Nam: Thực trạng và khuyến nghị Nguyễn Đình Luận Nhận bài: 29/06/ Duyệt đăng: 31/07/201

ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

BÁO CÁO Về thực trạng và giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam PHẦN I Tổng quan về công nghiệp hỗ trợ Việt Nam I. Vai trò của công

Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ di động tại Chi nhánh Viettel Phú Thọ

Microsoft Word - TOM TAT.KIEU NGA.doc

DỰ THẢO NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Số: /BC-BIDV CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng 04

MỤC LỤC 1. TỔNG QUAN Thông tin chung về BAC A BANK Quá trình hình thành - phát triển Ngành nghề và địa bàn kinh doanh...

A

ĐỐI THOẠI VỀ CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ TỈNH BẮC NINH

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRƢƠNG THỊ TUYẾT MAI PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI THỜI BÁO KINH TẾ VIỆT NAM LUẬN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO 9001 : 2008 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀN

Luan an dong quyen.doc

TÌM HIỂU “TẬN THẾ & HỘI LONG HOA”

MỤC LỤC

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THU TRANG HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG MUA BÁN NHÀ Ở HÌNH THÀNH TRONG TƢƠNG LAI THEO PHÁP LUẬT V

BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN Tháng

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT..... LƯU TIẾN DŨNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ T

TOM TAT TRINH NGAN HA.doc

THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VỀ THUẾ TÀI NGUYÊN TRONG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN: NHỮNG TỒN TẠI VÀ GIẢI PHÁP Tổng Cục Thuế

Layout 1

Luan an ghi dia.doc

Những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Bởi: Nguyễn Hoàng Minh Khá

Hoàn thiện pháp luật về quảng cáo thương mại

TỈNH ỦY KHÁNH HÒA

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KIN

Layout 1

Học không được hay học để làm gì? Trải nghiệm học tập của thanh thiếu niên dân tộc thiểu số (Nghiên cứu trường hợp tại Yên Bái, Hà Giang và Điện Biên)

I - CÁC KHÁI NIỆM VỀ CHỢ VÀ PHÂN LOẠI CHỢ :

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT PHẠM THỊ THÚY NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH V

BTT truong an.doc

Bài thu hoạch chính trị hè Download.com.vn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ THU HIỀN XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞ Ở PHƯỜNG NINH PHONG, THÀNH PHỐ

NỘI DUNG GIỚI THIỆU LUẬT AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG NĂM 2015 TRONG BUỔI HỌP BÁO CÔNG BỐ LUẬT

VBI Báo cáo thường niên 2013 báo cáo thường niên

CÔNG TY CỔ PHẦN PHÂN BÓN VÀ HÓA CHẤT DẦU KHÍ MIỀN TRUNG Lô A2, Cụm Công nghiệp Nhơn Bình, P. Nhơn Bình, TP. Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định Đt: F

1

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TÀI LIỆU PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN,

MỤC LỤC

LIÊN MINH ĐẢNG CỘNG HOÀ Đảng của nhân dân nhằm thiết lập lại nền dân chủ HIẾN CHƯƠNG THÀNH LẬP Được thông qua trong hội nghị thành lập Liên minh Đảng

Microsoft Word - Bia ngoai tom tat lan cuoi phan bien

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN TÀI CHÍNH BỘ TÀI CHÍNH HỒ THỊ HOÀI THU GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH HỖ TRỢ HỘ NGƯ DÂN PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THỦY SẢN Ở

Báo cáo thường niên 2017

MẢNH GHÉP THÀNH CÔNG BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN NĂM 2018 TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NHÀ VÀ ĐÔ THỊ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ DUNG BÁO CHÍ HÀ NỘI VỀ VẤN ĐỀ BẤT CẬP TRON

LỜI GIỚI THIỆU Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : C

CHIẾN LƯỢC HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN NĂM 2020

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ NGỌC NGA HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG TRONG LĨNH VỰC NÔNG N

ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO CHÍNH TRỊ TRÌNH ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ TỈNH LẦN THỨ XV

MỞ ĐẦU

Microsoft Word - Nhung tu tuong cua Doi moi I-final[1].doc

Table of Contents Marketing du kích: Lời nói đầu NGÀY THỨ NHẤT: Tư duy marketing du kích NGÀY THỨ HAI: Mục đích marketing NGÀY THỨ BA: Cạnh tranh và n

CÔNG BÁO/Số /Ngày QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BÁO CÁO QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (Ban hành kèm theo Quyết định số 03/2013/QĐ-KTNN ng

Quản Lý Ơn riêng Thiên Chúa đã ban, mỗi người trong anh em phải dùng mà phục vụ kẻ khác. Như vậy, anh em mới là những người khéo quản lý ân huệ thiên

MỞ ĐẦU

BAN TỔ CHỨC BÁN ĐẤU GIÁ CỔ PHẦN THUỘC QUYỀN SỞ HỮU CỦA TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ KINH DOANH VỐN NHÀ NƯỚC TẠI CTCP THƯƠNG NGHIỆP TỔNG HỢP CẦN THƠ KHUYẾN C

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHÒNG THANH TRA PHÁP CHẾ - SỞ HỮU TRÍ TUỆ BẢNG SO SÁNH NỘI DUNG LUẬT GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NĂM 2012 VÀ LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH LOAN BƢỚC ĐẦU THIẾT KẾ NGỮ

tomtatluanvan.doc

LỜI MỞ ĐẦU

HLG - Báo cáo cổ đông HOANG LONG GROUP AD: 68 Nguyen Trung Truc, District Ben Luc, Province Long An : 68 Nguyễn Trung Trực, Huyện Bến Lức, Tỉnh Long A

BAN TỔ CHỨC BÁN ĐẤU GIÁ CỔ PHẦN THUỘC QUYỀN SỞ HỮU CỦA TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƢ VÀ KINH DOANH VỐN NHÀ NƢỚC TẠI CTCP ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CỬU LONG KHUYẾN CÁO CÁC

i CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THẺ GHI NỢ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ THẺ GHI NỢ CỦA NHTM Thẻ ghi nợ 1.1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NINH VIỆT TRIỀU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT TẠI NHÀ HÁT CHÈO NINH BÌNH

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƢỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ Nam Định, năm 2016

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CÔNG TY CỔ PHẦN NƯƠ C KHOA NG QUẢNG NINH Tổ 3A, Khu 4, Phố Suối Mơ, Phường Bãi Cháy, Thành phố Hạ Long, Tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam Điện thoại:

TÀI LIỆU ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG THƯỜNG NIÊN NĂM TÀI CHÍNH 2018 Ngày 26 tháng 04 năm 2019

Bản ghi:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- LÊ HỒNG PHÚC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH AGRIBANK CHI NHÁNH HUYỆN NINH GIANG HẢI DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội 2015

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- LÊ HỒNG PHÚC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH AGRIBANK CHI NHÁNH HUYỆN NINH GIANG HẢI DƢƠNG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HỒNG SƠN

Hà Nội - 2015

LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan những nội dung trong luận văn này là của riêng tôi và không có sự sao chép nào, các kết quả nghiên cứu trong luận văn của các tác giả khác đều được chú giải rõ ràng và trung thực. Các thông tin, số liệu là chính xác và có nguồn gốc rõ ràng.

LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứ thực hiện luận văn, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cơ quan, tổ chức và các cá nhân. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các tập thể, cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu luận văn này. Trước hết tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, khoa Kinh tế chính trị, Phòng Đào tạo và Khoa Sau đại học của nhà trường cùng các thầy cô giáo, những người đã trang bị kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học tập. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn Hiệu trưởng nhà trường, người thầy đã trực tiếp chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn các đồng chí lãnh đạo Agribank chi nhánh huyện Ninh Giang, các ngân hàng, quỹ tín dụng trên địa bàn huyện đã giúp đỡ tôi thu thập thông tin, số liệu trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu luận văn. Xin chân thành cảm ơn tất cả các bạn bè đồng nghiệp đã động viên nhiệt tình và đóng góp ý kiến quý báu để tôi hoàn thành luận văn này. Do thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn của tôi không thể tránh khỏi những sơ suất, thiếu sót, tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo cùng toàn thể các bạn. Xin trân trọng cảm ơn!

TÓM TẮT LUẬN VĂN Môi trường cạnh tranh quốc tế đã và đang đặt ra cho hệ thống Ngân hàng Thương mại (NHTM) Việt Nam những cơ hội cũng như những thách thức. Thị trường sẽ sàng lọc và giữ lại những Ngân hàng có tài chính mạnh, quản trị tốt và năng lực cạnh tranh cao. Các NHTM trong nước cũng ngày một cạnh tranh gay gắt, bằng việc mở rộng mạng lưới, mở rộng thị phần, đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ, cạnh tranh bằng tiện ích và lãi suất hấp dẫn... đặc biệt là hướng dần về nông thôn, hướng tới khách hàng nhỏ lẻ. Để tiếp tục duy trì được vị thế là chi nhánh NHTM hàng đầu của huyện cũng như đủ năng lực cạnh tranh với các Ngân hàng nước ngoài và ngân hàng trong nước trong thời gian tới, Agribank Ninh Giang sẽ phải làm gì để có thể duy trì và phát triển được sức cạnh tranh của mình. Xuất phát từ vấn đề thực tiễn trên, bằng kiến thức đã học trong chương trình thạc sĩ Quản lý kinh tế tôi đã lựa chọn đề tài luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện chi nhánh huyện Ninh Giang- Hải Dương tập trung nghiên cứu vào các vấn đề sau: Nghiên cứu những điểm mạnh và điểm yếu của Ngân hàng thương mại, những cơ hội thách thức của Ngân hàng thương mại trong giai đoạn hiện nay. Lý thuyết về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh nói chung và năng lực cạnh tranh trong Ngân hàng thương mại nói riêng. Cùng với nghiên cứu những đặc điểm cạnh tranh những tiêu giá đánh giá và những nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại. Trình bày khái quát Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Ninh Giang - Hải Dương với quá trình hình thành phát triển tinh hình hoạt động sản xuất kinh doanh của chi nhánh. Luận văn đưa ra kết quả tìm hiểu cụ thể thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Ninh Giang - Hải Dương : Năng lực tài chính, năng lực kinh doanh, năng lực công nghệ ngân hàng và tổ chức bộ máy, điều hành. Đưa ra nhận

xét đánh giá năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Ninh Giang - Hải Dương. Trên cơ sở đánh giá thực trạng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Ninh Giang - Hải Dương, đưa ra định hướng phát triển giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Ninh Giang - Hải Dương, những kiến nghị với chính phủ Ngân hàng nhà nước và Agribank Việt Nam và một số kết luận.

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT... i DANH MỤC BẢNG BIỂU... ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ... iii DANH MỤC MÔ HÌNH, SƠ ĐỒ... iv PHẦN MỞ ĐẦU... 5 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI... 9 1.1. Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thƣơng mại... 9 1.1.1. Khái quát về năng lực cạnh tranh... 9 1.1.2. Năng lực cạnh tranh của NHTM... Error! Bookmark not defined. 1.2. Các tiêu chí đánh giá về năng lực cạnh tranh của NHTM... Error! Bookmark not defined. 1.2.1.Nguồn lực tài chính... Error! Bookmark not defined. 1.2.2. Sản phẩm, dịch vụ... Error! Bookmark not defined. 1.2.3. Chất lượng nguồn nhân lực... Error! Bookmark not defined. 1.2.4. Thị phần, thương hiệu của mỗi NHTMError! Bookmark not defined. 1.2.5. Chiến lược kinh doanh... Error! Bookmark not defined. 1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của NHTM. Error! Bookmark not defined. 1.3.1. Những nhân tố môi trường vĩ mô... Error! Bookmark not defined. 1.3.2. Yếu tố môi trường ngành và ảnh hưởng của nó đến năng lực cạnh tranh của NHTM... Error! Bookmark not defined. 1.3.3 Nhân tố môi trường quốc tế... Error! Bookmark not defined. 1.3.4. Môi trường nội bộ các Ngân hàng thương mại.error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NĂNG LỰC CẠNH TRANH NHTM... Error! Bookmark not defined. 2.1. Thu thập dữ liệu... Error! Bookmark not defined. 2.1.1 Số liệu thứ cấp:... Error! Bookmark not defined. 2.1.2 Số liệu sơ cấp:... Error! Bookmark not defined. 2.2. Phƣơng pháp phân tích... Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CANH TRANH TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH HUYỆN NINH GIANG HẢI DƢƠNG.. Error! Bookmark not defined. 3.1. Khái quát về Agribank chi nhánh huyện Ninh Giang Hải Dƣơng.... Error! Bookmark not defined. 3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Agribank chi nhánh huyện Ninh Giang Hải Dương.... Error! Bookmark not defined. 3.1.2 Cơ cấu tổ chức... Error! Bookmark not defined. 3.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Agribank Ninh Giang..Error! Bookmark not defined. 3.2. Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Agribank Ninh Giang... Error! Bookmark not defined. 3.2.1. Năng lực tài chính của Agribank Ninh GiangError! Bookmark not defined. 3.2.2. Thực trạng năng lực kinh doanh của Agribank Ninh Giang.Error! Bookmark not defined. 3.2.3. Thực trạng về năng lực công nghệ ngân hàngerror! Bookmark not defined. 3.2.4. Thực trạng về tổ chức bộ máy và năng lực điều hành...error! Bookmark not defined.

3.3. Đánh giá năng lực cạnh tranh của Agribank Ninh Giang... Error! Bookmark not defined. 3.3.1 Điểm mạnh... Error! Bookmark not defined. 3.3.2. Điểm yếu.... Error! Bookmark not defined. 3.3.3 Cơ hội... Error! Bookmark not defined. 3.3.4 Thách thức.... Error! Bookmark not defined. 3.4. Thực trạng về tác động năng lực cạnh tranh trong môi trƣờng nội bộ của hệ thống Agribank đối với các chi nhánh.error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA AGRIBANK NINH GIANG... Error! Bookmark not defined. 4.1. Định hƣớng phát triển của Agribank Ninh Giang đến năm 2020... Error! Bookmark not defined. 4.2. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Agribank Ninh Giang.... Error! Bookmark not defined. 4.2.1. Tăng cươ ng năng lư c ta i chi nh cu a Agribank Ninh Giang...Error! Bookmark not defined. 4.2.2. Tăng cươ ng năng lư c hoạt động cu a Agribank Ninh Giang..Error! Bookmark not defined. 4.2.3. Giải pháp tăng cường năng lực quản trị điều hành....error! Bookmark not defined. 4.3.1. Kiê n nghi đô i vơ i Chi nh phu va Ngân ha ng Nha nươ c...error! Bookmark not defined. 4.3.2. Kiê n nghi đô i vơ i Agribank Viêt Nam Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN... Error! Bookmark not defined. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO... 13 PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 Agribank Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Việt Nam 2 ATM Máy rút tiền tự động 3 CBTD Cán bộ tín dụng 4 DPRR Dự phòng rủi ro 5 DTBB Dự trữ bắt buộc 6 NHNN Ngân hàng nhà nước 7 NHTM Ngân hàng thương mại 8 NLCT Năng lực cạnh tranh 9 TCTD Tổ chức tín dụng 10 TCKT Tổ chức kinh tế 11 TMCP Thương mại cổ phần 12 HSX Hộ sản xuất 13 USD Đô la Mỹ 14 VNĐ Đồng Việt Nam 15 WTO Tổ chức thương mại thế giới i

DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Trang 1 Bảng 3.1 Kê t qua kinh doanh tai Agribank Ninh Giang (2011-2013) 40 2 Bảng 3.2 Nguồn vốn kinh doanh Agribank Ninh Giang qua ca c năm 43 3 Bảng 3.3 Cơ cấu huy động vốn Agribank Ninh Giang qua ca c năm 44 4 Bảng 3.4 Vốn huy động của các chi nhánh thuộc Agribank Hải Dương 45 5 Bảng 3.5 6 Bảng 3.6 Tình hình dư nợ, tỷ trọng dư nợ và tốc độ tăng trưởng tín dụng của Agribank Ninh Giang 2011-2013 Tình hình dư nợ của các chi nhánh NHTM trên địa bàn huyện Ninh Giang 47 49 7 Bảng 3.7 Chất lượng hoạt động tín dụng của Agribank Ninh Giang 51 8 Bảng 3.8 Phân loai nơ va trićh lâ p DPRR tai thơ i điê m 30/11/2013 của Agribank chi nhánh Ninh Giang 52 9 Bảng 3.9 Hoạt động thanh toán của Agribank Ninh Giang 53 10 Bảng 3.10 Hoạt động kinh doanh thẻ của Agribank Ninh Giang 53 11 Bảng 3.11 Tình hình số lượng lao động tại các chi nhánh NHTM trên địa bàn huyện Ninh Giang 60 ii

DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Biểu đồ Nội dung Trang 1 Biểu đồ 3.1 Kê t qua kinh doanh Agribank Ninh Giang (2011-2013) 41 2 Biểu đồ 3.2 Chỉ tiêu ROA của Agribank qua các năm 42 3 Biểu đồ 3.3 Vốn huy động của các TCTD trên địa bàn huyện Ninh Giang năm 2013 46 4 Biểu đồ 3.4 Cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế năm 2013 48 5 Biểu đồ 3.5 Nguồn vốn đầu tư để phát triển công nghệ 58 iii

DANH MỤC MÔ HÌNH, SƠ ĐỒ STT Mô hình, sơ đồ Nội dung Trang 1 Mô hình 1.1 Các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của NHTM 27 2 Mô hình 1.2 Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của M.Porter 29 3 Sơ đồ 3.1 Mô hình tổ chức của Agribank Ninh Giang 38 4 Sơ đồ 4.1 Tổ chức hoạt động của phòng Kế hoạch và Kinh doanh 71 iv

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thực hiện các cam kết quốc tế trong lĩnh vực Ngân hàng tại Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ và các cam kết gia nhập tổ chức Thương mại thế giới WTO của Việt Nam, đến 2014 lĩnh vực hoạt động Ngân hàng ở Việt Nam đã mở cửa rất rộng các dịch vụ Ngân hàng cho khối các Ngân hàng nước ngoài. Môi trường cạnh tranh quốc tế đã và đang đặt ra cho hệ thống Ngân hàng Thương mại (NHTM) Việt Nam những cơ hội cũng như những thách thức. Khi các Ngân hàng nước ngoài được đối xử bình đẳng, sẽ tạo sức ép cạnh tranh vô cùng to lớn cho các Ngân hàng Thương mại Việt Nam, vì hầu hết các Ngân hàng nước ngoài có năng lực tài chính tốt hơn, công nghệ, trình độ quản lý, hệ thống sản phẩm đa dạng và có chất lượng cao hơn, có thể đáp ứng các nhu cầu đa dạng của khách hàng. Nếu một trong số các Ngân hàng Việt Nam chưa có sự chuẩn bị kỹ càng, cùng với năng lực cạnh tranh kém sẽ bị đào thải, mất thị phần, kinh doanh thua lỗ và phá sản. Thị trường sẽ sàng lọc và giữ lại những Ngân hàng có tài chính mạnh, quản trị tốt và năng lực cạnh tranh cao. Để tạo thế cân bằng trước sức ép cạnh tranh ngày càng gia tăng, điều quan trọng là hệ thống Ngân hàng trong nước phải nâng cao năng lực cạnh tranh của mình, tiếp tục thực hiện mục tiêu cải cách, nâng cao năng lực tài chính, hoạt động và quản trị Ngân hàng, đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ và khai thác tối đa các khoảng trống hiện nay trong thị trường dịch vụ Ngân hàng. Hệ thống Ngân hàng cũng cần đáp ứng các chuẩn mực an toàn theo thông lệ và chuẩn mực quốc tế, đáp ứng các chuẩn mực về an toàn như tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, trích lập dự phòng bù đắp rủi ro, phân loại nợ theo chuẩn mực quốc tế. Bên cạnh đó các NHTM trong nước cũng ngày một cạnh tranh gay gắt, bằng việc mở rộng mạng lưới, mở rộng thị phần, đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ, cạnh tranh bằng tiện ích và lãi suất hấp dẫn... đặc biệt là hướng dần về nông thôn, hướng tới khách hàng nhỏ lẻ, mà thị phần này trước kia chủ yếu là của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank). 5

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Ninh Giang tỉnh Hải Dương (Agribank Ninh Giang) là chi nhánh của Agribank hoạt động trên địa bàn huyện Ninh Giang tỉnh Hải Dương. Kể từ khi thành lập đến nay, Agribank Ninh Giang hiện nay là chi nhánh Ngân hàng Thương mại lớn, hiện đại trên địa bàn huyện Ninh Giang về mạng lưới, đội ngũ nhân lực, quy mô nguồn vốn và dư nợ. Agribank Ninh Giang đã có bước tiến nhanh, đúng định hướng và ổn định cả về tổ chức bộ máy và hoạt động kinh doanh, đóng góp tích cực vào việc phát triển kinh tế - xã hội, trước hết là phát triển nông nghiệp, nông thôn và xoá đói giảm nghèo trong huyện. Cơ sở vật chất, kĩ thuật, công nghệ, dịch vụ sản phẩm mới, thị trường, thị phần ngày càng mở rộng, vị thế của chi nhánh trên địa bàn huyện ngày càng cao. Tuy nhiên, để tiếp tục duy trì được vị thế là chi nhánh NHTM hàng đầu của huyện cũng như đủ năng lực cạnh tranh với các Ngân hàng nước ngoài cũng như ngân hàng trong nước trong thời gian tới, Agribank Ninh Giang cũng đang đối mặt với nhiều thách thức to lớn. Tính đến cuối năm 2013 trên địa bàn huyện Ninh Giang có 05 chi nhánh Ngân hàng Thương mại, tổ chức tín dụng, 03 quỹ tín dụng nhân dân đang hoạt động, cùng cạnh tranh và phát triển. Chính vì vậy, duy trì thị phần và phát triển các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng đang là vấn đề cạnh tranh nóng của các tổ chức tín dụng trên địa bàn huyện Ninh Giang. Bên cạnh đó, những vẫn đề nội bộ của hệ thống Agribank như mạng lưới rộng lớn, cồng kềnh, đội ngũ cán bộ quá lớn, cũng như nợ xấu của toàn hệ thống Agribank cao...cũng đã làm cho sức cạnh tranh của Agribank nói chung và Agribank Ninh Giang nói riêng có nhiều hạn chế. Agribank Ninh Giang trong thời gian tới sẽ phải làm gì để có thể duy trì và phát triển được sức cạnh tranh của mình là vấn đề vô cùng cần thiết đối với Agribank Ninh Giang. Đề tài này nghiên cứu nhằm trả lời câu hỏi, nhân tố nào tác động đến năng lực cạnh tranh của Agribank Ninh Giang, và làm thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh của Agribank Ninh Giang? Vì vậy, bằng kiến thức đã học trong chương trình thạc sĩ Quản lý kinh tế, tác giả lựa chọn đề tài: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - chi nhánh huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương làm đề tài nghiên cứu luận văn của mình. 6

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu: Đề xuất một sô giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Agribank Ninh Giang Hải Dương trong giai đoạn từ nay đến năm 2020. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu một số các vấn đề lý luận về năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại. - Phân tích, đánh giá năng lực cạnh tranh của Agribank Ninh Giang giai đoạn 2011-2013. - Đề xuất một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Agribank Ninh Giang giai đoạn từ nay đến năm 2020.. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh của Agribank Ninh Giang. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: - Luận văn nghiên cứu năng lực cạnh tranh của Agribank Ninh Giang giai đoạnh từ năm 2011 đến nay và tầm nhìn 2020. Giai đoạn năm 2011 đến nay là giai đoạn toàn hệ thống NHTM Việt Nam nói chung và Agribank nói riêng có nhiều thay đổi và phải thực hiện quá trình tái cơ cấu, trên cơ sở đó tác giả đề xuất các giải pháp cho giai đoạn 5 năm sắp tới (đến năm 2020). - Về nội dung: Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại được nghiên cứu trong nội bộ hệ thống NHTM Việt Nam, trên các tiêu chí tài chính, thị phần, hiệu quả kinh doanh và nguồn nhân lực. 4. Kết cấu của luận văn Ngoài lời nói đầu và kết luận, luận văn gồm 4 chương: Chương 1. Những vấn đề lý luận chung về năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại. Chương 2. Phương pháp nghiên cứu. Chương 3. Phân tích và đánh giá năng lực cạnh tranh của Agribank chi nhánh Ninh Giang tỉnh Hải Dương. 7

Chương 4. Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Agribank chi nhánh Ninh Giang tỉnh Hải Dương. 8

CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thƣơng mại 1.1.1. Khái quát về năng lực cạnh tranh Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là hiện tượng phổ biến và có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển kinh tế ở các quốc gia. Thông qua hoạt động cạnh tranh, các doanh nghiệp buộc phải cải tiến kỹ thuật, đổi mới công nghệ nhằm tăng năng xuất lao động, giảm chi phí sản xuất, cải tiến mẫu mã, chất lượng sản phẩm/dịch vụ, từ đó, duy trì và phát triển thị phần của mình trên thị trường. Chính vì vậy, nghiên cứu về cạnh tranh đã được các nhà kinh tế nghiên cứu từ rất sớm với các các trường phái nổi tiếng như: lý thuyết cạnh tranh cổ điển, lý thuyết cạnh tranh tân cổ điển và lý thuyết cạnh tranh hiện đại... Theo Bách khoa toàn thư mở, thì thuật ngữ cạnh tranh kinh tế được nhà kinh tế học người Anh là Adam Smith đưa ra [20]. Khi bàn về vai trò của bàn tay vô hình, Adam Smith, mà kinh tế chính trị cổ điển người Anh, đã nhấn mạnh tầm quan trọng của cạnh tranh và cạnh tranh được coi là điều kiện quan trọng cho sự tự do về kinh tế. Theo Adam Smith, cạnh tranh sẽ làm cho giá cả được duy trì ở mức tự nhiên và giá cả cạnh tranh là mức giá cả thấp nhất mà các nhà sản xuất có thể tiếp tục sản xuất. Trong khi cạnh tranh giữa người mua làm cho giá tăng thì cạnh tranh giữa những người bán làm cho giá giảm [19, tr5]. Nói cánh khác, cạnh tranh là động lực để các nhà sản xuất sản phẩm với mức chi phí hợp lý và một mức giá được người tiêu dùng chấp nhận. Tiếp tục quan điểm này K.Marx trong bộ Tư bản cho rằng Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà tư bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa để thu lợi nhuận siêu ngạch [14, tr8] Trong điều kiện hiện nay, cạnh tranh chuyển từ quan điểm đối kháng sang cạnh tranh trên cơ sở hợp tác, không phải là khi nào cũng đồng nghĩa với việc tiêu diệt lẫn nhau, triệt hạ nhau. Trên thực tế, các thủ pháp cạnh tranh hiện đại dựa trên cơ sở cạnh tranh bằng chất lượng, mẫu mã, giá cả và các dịch vụ hỗ trợ. Bởi lẽ, khi mà các đối thủ 9

cạnh tranh quá nhiều thì việc tiêu diệt các đối thủ khác là vấn đề không đơn giản. Chính vì vậy, trong nền kinh tế thị trường, theo trang web Bách khoa toàn thư mở thì: Cạnh tranh kinh tế là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế (nhà sản xuất, nhà phân phối, bán lẽ, người tiêu dùng, thương nhân ) nhằm giành lấy những vị thế tạo nên lợi thế tương đối trong sản xuất, tiêu thụ hay tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ hay các lợi ích về kinh tế, thương mại khác để thu được nhiều lợi ích nhất cho mình. Cạnh tranh có thể xảy ra giữa những nhà sản xuất, phân phối với nhau hoặc có thể xảy ra giữa người sản xuất với người tiêu dùng khi người sản xuất muốn bán hàng hóa, dịch vụ với giá cao, người tiêu dùng lại muốn mua được với giá thấp. Cạnh tranh của một doanh nghiệp là chiến lược của một doanh nghiệp với các đối thủ trong cùng một ngành Có nhiều biện pháp cạnh tranh: cạnh tranh giá cả (giảm giá) hoặc cạnh tranh phi giá cả (Khuyến mãi, quảng cáo) hay cạnh tranh của một doanh nghiệp, một ngành, một quốc gia là mức độ mà ở đó, dưới các điều kiện về thị trường tự do và công bằng có thể sản xuất ra các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ đáp ứng được đòi hỏi của thị trường, đồng thời tạo ra việc làm và nâng cao được thu nhập thực tế [20]. Mặc dù có sự khác nhau về thuật ngữ nhưng các định nghĩa về cạnh tranh kinh tế nêu trên đều thể hiện được những nội dung đồng nhất, đó là: Mục đích của cạnh tranh là giành phần thắng trên thương trường. Công cụ (phương tiện) sử dụng mang tính đặc thù. Môi trường diễn ra cạnh tranh là cụ thể và đồng nhất. Từ cách nhìn như trên, tác giả cho rằng cạnh tranh trong kinh tế là sự ganh đua giữa các chủ thể, bằng các công cụ đặc thù để giành các điều kiện sản xuất kinh doanh có lợi nhất, nhằm chiếm lĩnh thị phần tuyệt đối với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận. Như vậy, để cạnh tranh thành công, các doanh nghiệp, chủ thể kinh tế phải không ngừng nâng cao năng lực của mình, phấn đấu vươn lên để giành lấy vị trí hàng đầu trong lĩnh vực hoạt động nào đó bằng cách ứng dụng những tiến bộ khoa học - kỹ thuật tạo ra nhiều lợi thế nhất, tạo ra sản phẩm mới, tạo ra năng suất và hiệu quả cao nhất. Cạnh tranh chính là một công cụ mạnh mẽ và là một yêu cầu tất yếu cho sự phát triển kinh tế của mỗi mỗi quốc gia, mọi nền kinh tế và các chủ thể của các nền kinh tế đó. 10

Để cạnh tranh thành công, cá nhân, tổ chức kinh tế phải có năng lực cạnh tranh hay khả năng cạnh tranh với các tổ chức, cá nhân khác. Vậy, năng lực cạnh tranh cụ thể là gì? Theo Stéphane Garelli [18, tr1], năng lực cạnh tranh là một khái niệm có nhiểu khía cạnh để xem xét, tuy nhiên có thể đánh giá năng lực cạnh tranh trên 4 khía cạnh sau: - Hiệu quả (efficiency): năng lực cạnh tranh tốt có nghĩa hoạt động tốt hơn người khác. Năng suất là nhân tố nền tảng của hiệu quả. Tuy nhiên, hiệu quả không có nghĩa là cạnh tranh tốt hơn nên sẽ chẳn có ý ngĩa gì nếu bạn hiệu quả trong những công việc không cần thiết. - Sự lựa chọn (Choice): năng lực cạnh tranh tốt thể hiện ở chiến lược lựa chọn những lĩnh vực sẽ mang lại giá trị gia tăng. Một quốc gia (hay tổ chức/cá nhân) không chỉ quan tâm đến hoạt động mình có thể làm mà phải nên quan tâm cả đến mình nên làm gì. Việc có nhiều cơ hội cũng sẽ làm cho khả năng lựa chọn khó khăn hơn. Không một ai có thể làm mọi thứ. Lựa chọn trong năng lực cạnh tranh là lựa chọn được những thứ mang lại giá trị gia tăng tiềm năng lớn hơn đối thủ. - Nguồn lực (Resources): năng lực cạnh tranh bao gồm khả năng huy động được nhiều nguồn lực để thực hiện lựa chọn. - Mục tiêu (objectives): năng lực cạnh tranh không phải là mục tiêu mà là công cụ để cạnh tranh. Tuy nhiên, công cụ này gắn và phụ thuộc vào mục tiêu quốc gia, doanh nghiệp, cá nhân theo đuổi. Xuất phát từ 4 khía cạnh này, có thể hiểu năng lực cạnh tranh cho biết quốc gia và doanh nghiệp sử dụng các khả năng của mình để đạt được sự thịnh vượng hay lợi nhuận. Theo Michael Porter, khái niệm có ý nghĩa duy nhất về năng lực cạnh tranh là năng suất (productivity), trong đó năng suất được đo bằng giá trị gia tăng do một đơn vị lao động (hay một đơn vị vốn) tạo ra trong một đơn vị thời gian. Năng suất là nhân tố quyết định quan trọng nhất của mức sống dài hạn và là nguyên nhân sâu xa của thu nhập bình quân đầu người. Để tăng trưởng năng suất bền vững đòi hỏi nền kinh tế phải được liên tục nâng cấp [16, tr2]. Xuất phát từ khái niệm cạnh tranh ta có thể thấy năng lực cạnh tranh (NLCT) được hiểu là khả năng, năng lực mà doanh nghiệp có thể duy trì vị trí của nó một cách lâu dài 11

và có ý chí trên thị trường cạnh tranh, bảo đảm thực hiện một tỷ lệ lợi nhuận ít nhất bằng tỷ lệ đòi hỏi tài trợ những mục tiêu của doanh nghiệp, đồng thời đạt được những mục tiêu của doanh nghiệp đặt ra. Năng lực cạnh tranh nói chung được định nghĩa trên ba cấp độ khác nhau, đó là: năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh doanh nghiệp và năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ. Một nền kinh tế có năng lực cạnh tranh cao phải có nhiều doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh cao, với nhiều sản phẩm và dịch vụ có lợi thế cạnh tranh trên thị trường. - Năng lực cạnh tranh quốc gia được xác định là năng lực của một nền kinh tế tăng trưởng bền vững, thu hút đầu tư tốt, bảo đảm ổn định kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân. - Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp: là khả năng duy trì và mở rộng thị phần, thu lợi nhuận của doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh trong và ngoài nước. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện qua hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, lợi nhuận và thị phần mà doanh nghiệp đó có được. - Năng lực cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ được đo bằng thị phần của sản phẩm dịch vụ thể hiện trên thị trường. Khả năng cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ phụ thuộc vào lợi thế cạnh tranh của nó. Nó dựa vào chất lượng, tính độc đáo của sản phẩm, dịch vụ, yếu tố công nghệ chứa trong sản phẩm dịch vụ đó. 12

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Agribank chi nhánh Hải Dương, 2011-2014. Báo cáo hoạt động kinh doanh các năm. Hải Dương. 2. Agribank chi nhánh Ninh Giang, 2011-2014. Bảng cân đối các năm. Ninh Giang. 3. Agribank chi nhánh Ninh Giang, 2011-2014. Báo cáo hoạt động tín dụng các năm. Ninh Giang. 4. Agribank Việt Nam, 2011-2014. Báo cáo thường niên các năm. Hà Nội. 5. Fredric S. Mishkin, 1995. Tiền tệ, Ngân hàng và thị trường tài chính. Hà Nội: NXB Khoa học kỹ thuật. 6. Phan Thị Thu Hà, 2007. Ngân hàng Thương mại. Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân. 7. Trâ n Huy Hoa ng, 2007. Quản trị Ngân hàng thương mại. Hà Nội: NXB Lao đôṇg. 8. Đặng Hữu Mẫn, 2010. Năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại Việt Nam - Thực trạng và những đề xuất cải thiện. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, ĐH Đà Nẵng, Số 6 (41). 9. Nguyễn Thị Mùi, 2004. Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại. Hà Nội: NXB Thống kê. 10. Peter S. Rose, 2004. Quản trị Ngân hàng Thương mại. Hà Nội: NXB Tài chính. 11. Michael E. Porter, 2010. Chiến lược cạnh tranh quốc gia. Hà Nội: NXB Trẻ. 12. Michael E. Porter, 2012. Lợi thế cạnh tranh quốc gia. Hà Nội: NXB Trẻ. 13. Quốc hội, 2010. Luật Các Tổ chức Tín dụng. Hà Nội. 14. Trần Thị Anh Thư, 2012. Tăng cường năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam trong điều kiện Việt Nam là thành viên của tổ chức Thương mại thế giới. Luận án tiến sĩ tại Viện Quản lý kinh tế trung ương. 13

15. Trường đào tạo cán bộ Agribank, 2011, 2012, 2013. Báo cáo đánh giá thực trạng nguồn nhân lực Agribank. Hà Nội. 16. Vũ Thành Tự Anh, 2010, Khung năng lực cạnh tranh địa phương, Nghiên cứu chương trình Fulbright, tải tại www.fetp.edu.vn/ Tiếng Anh 17. Stéphane Garelli, Competiveness of Nation: the Fundamentals, IDM World competiveness yearbook 2006, pp 492-506 18. Stéphane Garelli, Fundamental and History of Competiveness, IDM World competiveness yearbook 2014. 19. Ramesh Chandra, 2003, Adam Smith and conpetitive equilibrium, Discussion papers in economics, University of Strathclyde, UK Trang web 20. http://vi.wikipedia.org/wiki (Bách khoa toàn thư mở tiếng Việt) 14