Microsoft Word - Document1

Tài liệu tương tự
Mét sè ph ng ph p gi i ph ng tr nh v«tû NguyÔn V n Rin To n 3A LỜI NÓI ĐẦU: Phương trình là một mảng kiến thức quan trọng trong chương

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 99 (Đề thi có 5 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng! DẠNG 1. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN THẲNG DÀI + Cảm ứng từ của dòng

Tài liệu ôn tập kỳ thi THPT Quốc gia Chuyên đề: Phương trình vô tỷ

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG FPT BÀI KIỂM TRA NĂNG LỰC TƯ DUY THAM KHẢO Phần 1 Câu 1 Trung bình cộng của ba số là V. Nếu một trong ba số là Z, một số kh

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II, NĂM HỌC MÔN: TOÁN 10 Phần 1: Trắc nghiệm: (4 đ) A. Đại số: Chương 4: Bất đẳng thức Bất phương trình: Nội dung Số

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN dethithu.net ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ÔN THI THPT QUỐC GIA TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 1 MÔN TOÁN LẦN 1 NĂM 2019 Thời gian làm bài : 90 phút

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH ĐỀ CHÍNH THỨC (Mã đề 102) ĐỀ THI HỌC KÌ I, NĂM HỌC Môn Toán Khối 12. Thời gian 90 phút (không kể thời gian phát

Đề thi thử THPT Quốc Gia 2019 môn Toán Trường THPT Chuyên ĐH Vinh - Nghệ An - Lần 1

Trường THCS Trần Văn Ơn Q 1 HƯỚNG DẪN NỘI DUNG ÔN THI HKI - TOÁN 7 năm học A) LÝ THUYẾT: I) ĐẠI SỐ: 1) Các phép tính cộng trừ nhân chia số h

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019 LẦN 3 TRƯỜNG THPT CHUYÊN Môn: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút (Đề thi gồm 06 trang) (50 câu hỏi

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 148 (Đề thi có 5 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

Microsoft Word - bai tap ve tiep tuyen 1.doc

Mục lục Chuyên đề 2. Các Bài Toán Liên Quan Đến Khảo Sát Hàm Số Cực Trị Thỏa Mãn Điều Kiện Cho Trước

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Đề thi: THPT Lương Tài 2-Bắc Ninh Thời gian làm bài : 90 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1: Trong các hàm

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 89 (Đề thi có 5 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

Đề chọn đội VMO 2016 Người tổng hợp: Nguyễn Trung Tuân Ngày 16 tháng 12 năm 2015 Tóm tắt nội dung Tài liệu chứa các đề chọn đội VMO 2016 của các tỉnh.

HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ BIỂU ĐIỂM DỰ KIẾN: Câu Phần Nội dung Điểm 2x 3 x (1) (ĐK: x 0) 1) 2 2 x 1 (1) x 2x 3 x 2x 3 0 ( x 1)( x 3) 0 x Kết hợp với điề

CÁC DẠNG TOÁN 11 CHƯƠNG III. QUAN HỆ VUÔNG GÓC Câu 1. Câu 2. Trong không gian, A. vectơ là một đoạn thẳng. B. vectơ là một đoạn thẳng đã phân biệt điể

toanth.net MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP 1. Mệnh đề và mệnh đề chứa biến. Bài 1. Trong các câu dưới đây, câu nào là mệnh đề, câu nào không phải là mệnh đề? Nếu là

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 113 (Đề thi có 5 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 13 (Đề thi có 5 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

- Website chia sẻ tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia các môn thi trắc nghiệm!! SỞ GD & ĐT HÀ TĨNH TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ ĐỀ CHÍN

Thầy NGUYỄN TIẾN ĐẠT GÓC GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG Giáo viên: Vũ Văn Ngọc, Nguyễn Tiến Đạt A. KIẾN

VẤN ĐỀ 4. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN 1. Viết phương trình tham số và chính tắc của đường thẳng đi qua điểm ; ; u a;b;c. vectơ chỉ phươn

Thư viện đề thi thử THPTQG 2018 Lê Văn Tuấn, Nguyễn Thế Duy Học trực tuyến tại THƯ VIỆN ĐỀ THI THỬ THPTQG 2018 MOON.VN Đề thi: Sở giáo dục

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ CHƯƠNG 04 BÀI TOÁN VẬN DỤNG CAO SỐ PHỨC... Các khái niệm cơ bản nhất Chủ đề 1. Các bài toán tính toán số phức B

02_Tich vo huong cua hai vec to_P2_Baigiang

Truy cập Website : hoc360.net Tải tài liệu học tập miễn phí Đề thi thử THPT Quảng Xương - Thanh Hóa - Lần 2 - Năm 2018 Câu 1: Khi kích thích cho con l

TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ - HÀ NỘI Mã đề thi 209 ĐỀ THI HỌC KÌ II LỚP 12 NĂM HỌC Môn: Toán Thời gian làm bài: 90 phút (50 câu trắc nghiệ

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 05 trang) KỲ KHẢO SÁT KIẾN THỨC THPT LẦN 1 NĂM HỌC MÔN: TOÁN - LỚP 12 Thời gian làm bài: 90 phút

Thư viện đề thi thử THPTQG 2018 Lê Văn Tuấn, Nguyễn Thế Duy Học trực tuyến tại THƯ VIỆN ĐỀ THI THỬ THPTQG 2018 MOON.VN Đề thi: THPT Lục Ng

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 160 (Đề thi có 6 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 120 (Đề thi có 5 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I – LỚP 9

Đề toán thi thử THPT chuyên Hùng Vương tỉnh Bình Dương năm 2018

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẾN TRE TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẾN TRE Năm học: MÃ ĐỀ: 123 ĐỀ THI THỬ LẦN 1 Môn: Toán - Khối 12 Thời gian làm bài: 90 phú

TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM ĐỀ THI THỬ KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019 Bài thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút Mã đề thi 061 Họ, tên thí sinh:... Số báo

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC A. CHUẨN KIẾN THỨC A.TÓM TẮT GIÁO KHOA. 1. Định nghĩa: B. LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI CÁC DẠNG

04_Ly thuyet co ban ve Giao thoa song_TL BaiGiang

TRƯỜNG THPT

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI MÃ ĐỀ 023 ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12 NĂM HỌC Môn: Toán Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

PHẦN CUỐI: BÀI TOÁN VẬN DỤNG (8.9.10) Chủ đề 5. KHỐI ĐA DIỆN Câu 1: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A B C D có AB a, AD a 3. Tính khoảng cách giữa hai đườ

BỘ ĐỀ THAM KHẢO ÔN TẬP HỌC KI I MÔN TOÁN KHỐI 11

ĐỀ THI THỬ LẦN 2 CHUYÊN VINH – MÔN VẬT LÝ

THẦY: ĐẶNG THÀNH NAM Website: ĐỀ THI THỬ SỐ 15 ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN 2017 Thời gian làm bài: 90 phút; không kể thời gian giao đề (

SỞ GD & ĐT BẮC NINH TRƯỜNG THPT YÊN PHONG SỐ 2 Mã đề thi: 132 ĐỀ THI KHẢO SÁT ĐẦU NĂM Năm học: Môn: TOÁN 12 Thời gian làm bài: 90 phút; (50

THANH TÙNG BÀI TOÁN CHÌA KHÓA GIẢI HÌNH HỌC OXY Trong các năm gần đây đề thi Đại Học

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 Tiết 50 Bài 9. ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nắm chắc nội dung 2 bài toán thực hành. 2. K

Microsoft Word - Ma De 357.doc

SỞ GD & ĐT NGHỆ AN

Thư viện đề thi thử THPTQG 2018 Lê Văn Tuấn, Nguyễn Thế Duy Học trực tuyến tại Group thảo luận học tập :

SỞ GD VÀ ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU ĐỀ KHẢO SÁT THPTQG LẦN I MÔN: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút;không kể thời gian phát đề Đề gồm 50 câu trắc

Truy cập Website hoc360.net Tải tài liệu học tập miễn phí Bài toán 1. tốc bằng GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PT, HPT Một Ô tô đi từ A đến B cùng một lúc

dethithu.net - Website Đề Thi Thử THPT Quốc Gia tất cả các môn.cập nhật liên tục. Truy cập tải ngay!! SỞ GD & ĐT LONG AN TRƯỜNG THPT CHUYÊN LONG AN TH

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM o Câu 1: Góc có số đo 108 đổi ra radian là A. 3. B.. C. 3. D Lời giải Chọn A. n.

Bí kíp CASIO ver1.0 Beta CASIO EXPERT : Nguyễn Thế Lực fb.com/ad.theluc Chuyên đề Skill CASIO Công Phá Trắc nghiệm Toán 2017 Ver 1.O Beta Chú ý: Skill

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐĂNG ĐẠO (Đề thi gồm 06 trang) ĐỀ THI THỬ THPTQG LẦN 2 Năm học: MÔN THI: TOÁN Thời gian l

Microsoft Word - CHUYÊN - HU?NH M?N Đ?T- KIÊN GIANG-L1.docx

SỞ GIÁO DỤC BẮC GIANG ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thi có 06 trang) KIỂM TRA HỌC KỲ 1 TOÁN LỚP 12 Bài thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gia

Tài liệu ôn thi tốt nghiệp Sở GD&ĐT Hà Nội Trường THPT Tây Hồ TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC Môn: TOÁN Ghi chú: Học s

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ THỬ SỨC TRƯỚC KÌ THI THPTQG Đề Chuẩn 06 Thời gian làm bài : 90 phút Câu 1: Tìm tất cả các giá trị thực của x để

Đề thi thử THPT Quốc Gia 2019 môn Toán Trường THPT Chuyên Quang Trung - Bình Phước - Lần 2

SỞ GD & ĐT THANH HÓA Trường PTTH Chuyên LAM SƠN ****************************** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học *

Microsoft Word - Oxy.doc

Gia sư Tài Năng Việt 1 Cho hai tam giác ABC và A B C lần lượt có các trọng tâm là G và G. a) Chứng minh AA BB CC 3GG. b) Từ

 Mẫu trình bày đề thi trắc nghiệm: (Áp dụng cho các môn Lý, Hóa, Sinh)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ MINH HỌA Đề gồm có 5 trang KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017 Môn: Toán Mã đề thi 100 Thời gian làm bài: 90 phút,

Microsoft Word - Ma De 357.doc

Microsoft Word - bai tap dai so 10

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 7 (Đề thi có 5 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

20 đề thi thử THPT quốc gia 2018 môn Toán Ngọc Huyền LB facebook.com/ngochuyenlb ĐỀ SỐ 19 - THPT THĂNG LONG HN LẦN 2 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2018



(Microsoft Word - \320? CUONG \324N T?P HKII.docx)

Microsoft Word - DE THI THU CHUYEN TIEN GIANG-L?N MA DE 121.doc

ĐẠO HÀM VÀ ĐẠO HÀM CẤP CAO

HOC360.NET TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 4 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: TOÁN 7 (90 Phút) NĂM HỌC 201

Microsoft Word - 4. HK I lop 12-AMS [ ]

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ THỬ SỨC TRƯỚC KÌ THI THPTQG Đề Chuẩn 06 Thời gian làm bài : 90 phút Câu 1: Tìm tất cả các giá trị thực của x để

Tập thể Giáo viên Toán Facebook: Nhóm Toán và LaTeX TUYỂN TẬP ĐỀ THI THỬ & KIỂM TRA HỌC KỲ 1 MÔN TOÁN 12 THÁNG

Microsoft Word - VaiDieuThuViVeMotLoaiTamGiacDacBiet

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ CHỦ ĐỀ 1: HIỆN TƯỢNG SÓNG CƠ HỌC 2. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN PHƯƠNG TRÌNH SÓNG Phương pháp giải 1) Phương trình s

Microsoft Word - Phan 8H

Truy cập Website : hoc360.net Tải tài liệu học tập miễn phí Đề thi thử THPT QG THPT Chuyên Trần Phú - Hải Phòng - lần 2 Câu 1: Gọi λ1, λ2, λ3, λ4 tươn

ĐỀ THI THỬ SỐ 10 Câu 1: Theo định luật khúc xạ thì A. tia khúc xạ và tia tới nằm trong cùng một mặt phẳng. B. góc khúc xạ có thể bằng góc tới. C. góc

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Phạm Thái Ly Đồng nhất thức và bất đẳng thức hì

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI HÀ NỘI ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 06 trang) Câu 1:Trong không gian, ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT LỚP 12 NĂM 2019 Bài kiểm tra môn: TOÁ

Microsoft Word - Template

SỞ GD & ĐT TỈNH BẮC NINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH (Đề có 05 trang) ĐỀ THI KHẢO SÁT LẦN 2 NĂM HỌC MÔN: TOÁN 12 Thời gian làm bài : 90 Phút

Truy cập Website : hoc360.net Tải tài liệu học tập miễn phí Đề thi thử THPT QG THPT Chuyên Trần Phú - Hải Phòng - lần 2 Câu 1: Gọi λ1, λ2, λ3, λ4 tươn

THẦY HOÀNG SƯ ĐIỂU (HOANG MICHAEL) Chương IV. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ 1 HOẠCH ĐỊNH HỌC TẬP. 1. Lý thuyết cần nắm vững + Dao động điện từ trong mạch LC, sự bi

Truy cập Website : hoc360.net Tải tài liệu học tập miễn phí Đề thi thử THPT QG THPT Chuyên Thái Nguyên - lần 2 Câu 1: Hai nguồn sóng kết hợp A, B trên

Ôn tập Toán 7 học kỳ II (Phần bài tập)

ÑEÀ TOAÙN THAM KHAÛO THI TUYEÅN SINH LÔÙP 10

03_Hai mat phang vuong goc_BaiGiang

Giáo Dục và Đào tạo ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2010 ĐỀ THAM KHẢO Môn thi : TOÁN - khối A. Ngày thi :

dethithu.net - Website Đề Thi Thử THPT Quốc Gia tất cả các môn.cập nhật liên tục. Truy cập tải ngay!! SỞ GD&ĐT BẮC GIANG TRƯỜNG THPT YÊN DŨNG SỐ 3 (Đề

1 I. TÊN ĐỀ TÀI: "MỘT SỐ BIỆN PHÁP TRONG CÔNG TÁC TỔ CHỨC, BỒI DƯỠNG VỀ GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY CHO HỌC SINH GIỎI LỚP 8; LỚP 9 ĐẠT HIỆU QUẢ."

TỊNH TIẾN VÀ ĐỐI XỨNG 1. Dựng đường thẳng có phương cho trước và bị hai đường tròn cho trước chắn thành hai dây cung bằng nhau. 2. Trên hai đường tròn

Đề thi thử HỌC KÌ 1 - môn Toán lớp 12 năm học đề 02

Bản ghi:

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ Một số lưu ý Khi giải phương trình vô tỷ bằng phương pháp đặt ẩn phụ ta có thể gặp các dạng như: Đặt ẩn phụ đưa phương trình đã cho về phương trình đại số không còn chứa căn thức với ẩn mới là ẩn phụ Đặt ẩn phụ mà vẫn còn ẩn chính, ta có thể tính ẩn này theo ẩn kia Đặt ẩn phụ để đưa phương trình về hệ hai phương trình với hai ẩn là hai ẩn phụ, cũng có thể hai ẩn gồm một ẩn chính và một ẩn phụ, thường khi đó ta được một hệ đối ứng Đặt ẩn phụ để được phương trình có hai ẩn phụ, ta biến đổi về phương trình tích với vế phải bằng 0 Thường giải phương trình ta hay biến đổi tương đương, nếu biến đổi hệ quả thì nhớ phải thử lại nghiệm Một số ví dụ Ví dụ Giải các phương trình sau: ) 8 8 7 8 0 Hướng dẫn (HD): Đặt y với y 0 Khi đó phương trình đã cho trở thành (y y (6 y y 0, suy ra 0 phương trình có nghiệm là 9 (y y 0, ta được 0 y Từ đó Ta có ( ( ( 0, với mọi Mặt khác ( ( Đặt y (có thể viết đk y 0 hoặc chính ác hơn là y ), ta được, ta được y y 0 6y y 0 Từ đó phương trình có nghiệm là y (loại y )

) Ta thấy 0 không thỏa mãn Khi đó phương trình tương đương với hệ 0 0 Đặt y, ta được y ( ( y 5 ( y ( y) ( Xét ( 9 y y y 5 y 8y 8y 0y 6 0(do hai vế không âm) ( y ( y 6y 6y 8) 0 ( y (( y ( y y 8) 8) 0 Dẫn đến y (do (( y ( y y 8) 8) 0 Từ đó phương trình có nghiệm là với mọi y thỏa mãn () Nhận ét: Bài toán này ta có thể giải bằng Phương pháp đánh giá trong phần sau Ta có phương trình tương đương với ( ) 8 ( 8 ) 0 0 8 0( Xét (, đặt y, suy ra 0 y và y Ta được y 8 y( y ) 0 8y y 0 (y ( y y 0 5 y Từ đó suy ra 5 5 8 Thử lại ta được nghiệm của phương trình là 0 và 5 5 8 Nhận ét: Bài toán này ta có thể giải bằng Phương pháp lượng giác trong phần sau Ví dụ Giải phương trình ( ) HD: Đặt y, với y Khi đó ta được y ( ) y

( y )( y ) 0 Dẫn đến y và y Từ đó phương trình có nghiệm là Ví dụ Giải phương trình 7 8 8 HD: Đặt 8 7 y với y 0 và y z z y y z y ( y z Khi đó ta được hệ 8 Xét y ( y ( y ( y 5y 7 y 7) 0 Suy ra được y - = 0 Từ đó nghiệm của phương trình là = và = - Ví dụ Giải các phương trình sau: 8 8 HD: Đặt Khi đó ta được hệ y, với 0 y y y y Thế hoặc lại đặt y S; y P rồi giải tiếp ta được nghiệm của phương trình là 0 ; và Đặt 8 8 y y y y Khi đó ta được hệ y y y y Xét hiệu hai phương trình dẫn đến y (do ( y) ( ( y 0 ) Thay vào hệ và giải phương trình ta được 6 0; Ví dụ 5 Giải phương trình 5 9 0 5 HD: Đk 5 Với điều kiện đó ta biến đổi phương trình đã cho như sau: 5 9 0 5 5 9 0 5( 0 ( ( (

5 5 ( ( ( ( ( 5 ( ( Đặt ( ( y; z, với y 0; z Ta được y z, từ đó ta được y z y z 5 yz ( y z)(y z) 0 Nếu y z thì ta được 5 6 (do 5 ) Nếu y z thì ta được 7 8; Vậy phương trình có ba nghiệm trên Ví dụ 6 Giải phương trình 9 7 7, với 0 8 9 Nhận ét: Dạng phương trình này ta thường đặt ay b, sau đó bình 8 phương lên rồi ta cố ý biến đổi về hệ đối ứng với hai ẩn, y Từ đó ta sẽ biết được giá trị của a, b Với bài toán này ta tìm được a ; b (Nếu a = và b = 0 mà giải được thì đó là phương trình quá đơn giản, ta không ét ở đây) HD: Đặt 9 9 9 y, do 0 nên, từ đó y 0 8 8 8 7 7 y Ta được hệ 7y 7 y Giải hệ bình thường theo dạng ta được, y 0 6 50 Ví dụ 7 Giải phương trình Nhận ét: Khi giải một phương trình không phải lúc nào cũng có nghiệm thực, có những phương trình vô nghiệm nhưng khi cho học sinh làm bài ta cũng kiểm tra được năng lực của học sinh khi trình bầy lời giải bài toán đó Chẳng hạn như bài toán trong ví dụ này y HD: Đặt = y với y 0 Khi đó ta được hệ và từ y phương trình ban đầu ta có Xét hiệu hai phương trình của hệ ta được phương trình ( y)( y y y) 0 Với y thì, dẫn đến vô nghiệm

Còn y y y ( y )( ) y 0 với mọi y 0 và Do đó hệ vô nghiệm hay phương trình đã cho vô nghiệm Một số bài tập tương tự Bài Giải các phương trình sau: (HD: Đặt y ; y 0, ta được ( y ( y y ( y y 0 Từ đó 5 y ; y ; y và được nghiệm của phương trình là 8 5 ; ; ) 8 5 7 (HD: Từ phương trình suy ra Đặt y Phương trình trở thành y 7y 0 y, bình phương dẫn đến, ta được y Từ đó 6 ) Bài Giải phương trình ( nghiệm (HD: Đặt ) y, với y Từ đó ta được y y Phương trình có Bài Giải các phương trình sau: ( 6 (HD: Đặt y, 6 z, với y 0; z 0 Ta được y z Từ đó phương trình có nghiệm 5 ; ) ( ) (HD: Đk 0 Đặt ( ) y y và z z với y 0; z 0 Suy ra y z ( ) ( Từ ( thay y z ( Xét hiệu hai bình phương suy ra y z vào ( ta được z ( z ( z ) 0

Từ đó ta được nghiệm của phương trình là ) Bài Giải phương trình 000 8000 000 (HD: Đặt 8000 = y, ta được 000 y (*) y y 000 Từ (*) suy ra ( y)( y 999) 0 và, do đó y 999 0 Suy ra y, ta được nghiệm 00, loại 0 ) Bài 5 Giải các phương trình sau: 5 (HD: Đặt y z 0;, ta được 5y y 5yz ( y z ) z z y 5y y y 0 z z z z y Nếu z ta được 5 0 (vô nghiệm) Nếu y z ta được 5 7 5 7 5 ( 0 (thỏa mãn)) (HD: Đk Đặt 5 8 0 y và z, với y 0; z 0 Khi đó ta được ( y z)( y z) 0 Từ đó phương trình có bốn nghiệm là 7 7 ) 9 9 và Bài 6 Giải các phương trình sau: 5 (HD: Đặt 5 y, ta được 5 9 ; ), với

(HD: Đặt 7 y,được (loại), nếu thì 7 ) ) 7 8, với 0 (HD: Tương tự, ta được 5 7 ) 8 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ Một số lưu ý Khi giải phương trình vô tỷ (chẳng hạn f ( ) g( ) ) bằng phương pháp đánh giá, thường là để ta chỉ ra phương trình chỉ có một nghiệm (nghiệm duy nhất)ta thường sử dụng các bất đẳng thức cổ điển Cô si, Bunhiacopki, đưa vế trái về tổng bình phương các biểu thức, đồng thời vế phải bằng 0 Ta cũng có thể sử dụng tính đơn điệu của hàm số (có thể thấy ngay hoặc sử dụng đạo hàm ét sự biến thiên của hàm số) để đánh giá một cách hợp lý f ( ) g( ) Thường ta đánh giá như sau: f ( ) C( C) f ( ) g( ) C, hoặc đánh giá g( ) C( C) f ( ) g( ) cũng như là f ( ) g( ) Ngoài ra đối với bài cụ thể nào đó ta sẽ có cách đánh giá khác Cũng có một số phương trình vô tỷ có nhiều hơn một ẩn mà ta giải bằng phương pháp đánh giá Một số ví dụ Ví dụ Giải phương trình HD: Bài toán này có trong đề thi vào Đại học Bách Khoa và ĐHQG năm 00 Bài này có nhiều cách giải, đáp án sử dụng đạo hàm Ta có thể làm đơn giản như sau: Ta thấy Nếu Nếu thì Vt > = Vp thì Vt < = Vp là nghiệm của phương trình Do đó phương trình không có nghiệm trong hai trường hợp này Vậy phương trình có một nghiệm là Ví dụ Giải phương trình 6 7 5 0 HD: Bài này quá đơn giản, đánh giá Vt 5 còn Vp 5, do đó hai vế cùng bằng 5 Ta được phương trình có nghiệm duy nhất là

Ví dụ Giải phương trình 9 7 8 7 7 ( HD: Bài này cách giải có vẻ hơi mất tự nhiên bởi cách cố ý cho như vậy Giáo viên và học sinh có thể sáng tác những bài kiểu đó Đk Với đk đó Vt = 75 ( ) ( ( ( ( ) Dấu đẳng thức ảy ra khi 75 5 ( ( ) ( = Vp Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là Ví dụ Giải phương trình 8 7 7 6 HD: Phương trình đã cho tương đương với phương trình (9 (9, đk Đặt (9 y, suy ra y 0 9 Khi đó ta được y y y y 6y (bình phương hai vế) Theo BĐT Cô-si ta được 6y y 6, do đó y y y ( y y 8 y y y y ( y 6) 0 6 0 Từ đó ta được y 6, suy ra thỏa mãn đk 9 Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là 9 Ví dụ 5 Giải phương trình 7 HD: Phương trình đã cho tương đương với

( ( ) ( ( ) ( Phương trình ác định với mọi là số thực Theo BĐT Cô-si cho hai số dương ta được Vt( Vp( Do đó ( 0 Từ đó phương trình có nghiệm là và Ví dụ 6 Giải phương trình HD: Đk Với đk đó, phương trình đã cho tương đương với phương trình ( Theo BĐT Bunhiacopki, ta được ( ) ( Suy ra Vt ( = Vp( Do đó (, nghĩa là dấu bằng trong hệ ảy ra Từ đó phương trình có nghiệm duy nhất là Ví dụ 7 Giải phương trình 9 HD: Đk 0 Theo BĐT Bunhiacopki, ta được Vt = ( 9) Vp Phương trình có nghiệm khi dấu đẳng thức ảy ra hay Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là 7 7 Ví dụ 8 Giải phương trình 9 6 HD: Đk Với đk đó phương trình tương đương với

( 9 ) 6 ( 9 ) 56( Theo BĐT Bunhiacopki, ta được ( 9 ) ( ) ( 7)(( ) ( )) 0(6 0 ) 0 (6 0 ) Theo BĐT Cô-si cho hai số dương ta được 0 (6 0 ) 6 Do đó Vt( 6 56, ta được ( 0 6 0 9 9 0 6 Từ đó dẫn đến 5 5 Vậy phương trình có hai nghiệm là 5 5 Ví dụ 9 Giải phương trình Nhận ét: Trong phần giải phương trình vô tỷ bằng Phương pháp đặt ẩn phụ ta đã giải bài toán này, ta cũng có thể giải nó bằng phương pháp đánh giá như sau HD: Đk 0 Giả sử là nghiệm của phương trình Khi đó 0, ta được Mũ 6 hai vế suy ra 9 6 6 0 (*) Cách thứ nhất ta biến đổi Vt thành âm khi Cách thứ hai ta biến đổi Vt thành khi 9 6 5 ( là một biểu thức 9 (6 cũng là một biểu thức âm Ta có thể biến đổi tiếp phương trình (*) sau khi chia hai vế cho 0, ta được 8 7 6 5 5 5 8 0 6 ( 5 ( ( ( 0 vô nghiệm vì Vt luôn dương khi Vậy phương trình vô nghiệm Ví dụ 0 Giải phương trình ( ( 6 ( 6)( HD: Biến đổi phương trình thành ( 6 ( ), suy ra 5

Vt là hàm số đồng biến trên đoạn 5; Từ đó dẫn đến 7 là nghiệm duy nhất của phương trình đã cho Ví dụ Giải phương trình 0 HD: Phương trình tương đương với ( )( ( ) ( Ta thấy là nghiệm của phương trình Nếu thì phương trình tương đương với Nếu thì Vt( > > Vp( Nếu thì Vt( < < Vp( Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là ( ( ( Ví dụ Giải phương trình 6 Nhận ét: Với bài toán này ta sử dụng một đánh giá ít gặp sau đây: f ( ) 0; g( ) 0 f ( ) g( ) f ( ) ah( ) g( ) bh( ), với a, b là hai số h( ) 0 thực dương HD: Biến đổi phương trình ( ( 0 0; 0 Từ đó ta được phương trình có nghiệm là Ví dụ Giải phương trình 6 0 ( 996 y 008) 996 y 008 Nhận ét: Với bài toán này, ta thấy đây là một phương trình gồm hai ẩn Do đó ta nghĩ đến biến đổi phương trình thành phương trình mới có Vt là tổng các bình phương, còn Vp bằng 0 HD: Biến đổi phương trình thành 996 y 008 0 996 y 008 Từ đó ta được phương trình có nghiệm là ( ; y) (0;009) Ví dụ Giải phương trình y y y HD: Đk ; y

Ta có y y y( ( y y y y( ( y y ; y Khi đó phương trình đã cho tương đương với y( ( y 0 Từ đó ta được phương trình có nghiệm là ( ; y) (; PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁC Một số lưu ý f ( ) sin Khi giải phương trình vô tỷ bằng phương pháp lượng giác ta có thể đặt f với điều kiện ; hoặc ( ) cos f với điều kiện nếu ( ) ; 0; Cũng có khi đặt f ( ) tan ; f ( ) cot để đưa phương trình đã cho về phương trình lượng giác Giải phương trình lượng giác rồi từ đó tìm nghiệm của phương trình đã cho Một số ví dụ Ví dụ Giải phương trình Nhận ét: Bài toán này (đã ét ở trên) cũng có thể giải bằng phương pháp lượng giác, tuy nhiên với bài này cách giải bằng lượng giác chỉ mang tính chất tham khảo HD: Đặt cos y ; y 0; sin y Khi đó ta được phương trình Do vậy phương trình có một nghiệm là 8 cos y cos y 8cos y 7 0 ( cosy () 0 6 (cos y (cos y cos y cos y 7) 0 cos y Ví dụ Giải phương trình HD: Đặt cos y, y (0; ), y Phương trình đã cho trở thành sin y cos y sin y Đặt sin y cos y z, z cos y sin y

suy ra sin y sin y cos y z, ta được z và z Với z thì y, do đó Với z thì y, do đó Vậy phương trình có nghiệm là và Ví dụ Giải phương trình ( ) ( ) HD: Đk Đặt sin y, y ; suy ra cos y 0 Khi đó phương trình trở thành sin cos sin cos y y y y Đặt sin y cos y z, z ; (chính ác là z ; ), biến đổi phương trình ta được z z z 0 ( z ( z ( z 0 Nếu z thì thì y, do đó z z Nếu z thì sin y cos y 0 Vậy phương trình có nghiệm trên Một số bài tập tương tự Bài Giải phương trình 5 (HD: Đặt cos y, phương trình có tập nghiệm là S cos ;cos ;cos ) 8 8 Bài Giải phương trình 5 8 6 ( ) Bài Giải phương trình Bài Giải phương trình ( )

Bài 5 Giải phương trình ( ) Bài 6 Giải phương trình ( ) 5 6 0 6 Bài 7 Giải phương trình MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KHÁC Một số lưu ý Ngoài những phương pháp thường gặp ở trên, đôi khi ta cũng có những lời giải khác lạ đối với một số phương trình vô tỷ Cũng có thể ta sử dụng kết hợp các phương pháp ở trên để giải một phương trình Một số ví dụ Ví dụ Giải phương trình 9 6 5 HD: Nếu 0 thì Vt 7 5 = Vp (phương trình không có nghiệm) Nếu 0 thì ta ét tam giác vuông ABC với Gọi AD là phân giác của góc A, lấy M thuộc tia AD 0 A 90, AB = ; AC = Đặt AM =, ét ACM CM 9 và ét ABM BM 6 Từ đó suy ra Vt = CM BM BC 5 Dấu đẳng thức ảy ra khi M D,hay Vậy phương trình có nghiệm là C M B M C M 6 9 B M 6 6 9 8 9 6 9 6 7 0 7 7 Ví dụ Giải phương trình y y 5 y 6 Nhận ét: Bài toán này không khó, chỉ kiểm tra tính cẩn thận của học sinh mà thôi vì sau khi đặt điều kiện đã tìm được giá trị của Tuy nhiên nếu học sinh học hời hợt sẽ ngồi nhìn mà không làm được bài HD: Đặt đk cho phương trình ác định ta sẽ được Khi đó phương trình trở thành y y, suy ra y Vậy phương trình có một nghiệm là ( ; y) ; Ví dụ Giải phương trình 7 8 8

HD: Đặt y 7 ; z 8; t 8, suy ra y z t và y z t 8 ( Mặt khác y z t 8 ( Từ ( và ( ta được ( y z t) ( y z t ) ( y z)( z t)( t y) 0 y z 0 y z() z t 0 z t( t y 0 t y( Xét () ta được 9, ét ( được và ( được 0 Vậy tập nghiệm của phương trình là S ;0;;9 Ví dụ Giải phương trình 0 9 97 HD: Trong mặt phẳng tọa độ ét hai véc tơ a ( ; và b ( ; Khi đó ta được a b ( ;, suy ra a b 97 và ta cũng có 9 b cùng chiều 0, a Phương trình trở thành a b a b, đẳng thức đó ảy ra khi a và b Từ đó ta được phương trình có một nghiệm là 5 9 Ví dụ 5 Giải phương trình ( ( HD: Đặt y (, suy ra 0 y ( y Ta được Mặt khác y y ( y ) ( y )( y y y y ( Từ ( và (, suy ra ( y ) ( y ) y Đặt y z, ta được 0 z và ( z) ( z) z z(z 0z 7) 0 z 0 (do z 0z 7 0 ) Do đó z 0, suy ra y 0 hay 0 0 Vậy phương trình có nghiệm là 0 và

MỘT SỐ BÀI TOÁN THI HỌC SINH GIỎI CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA Thực tế bài toán giải phương trình vô tỷ trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia là không khó Tuy nhiên để làm được việc lớn thì trước hết phải làm tốt việc nhỏ, do đó học sinh muốn đoạt giải từ khuyến khích trở lên phải làm tốt bài toán này Dù biết vậy nhưng không phải học sinh uất sắc nào cũng vượt qua được Bài (995 - Bảng A VMO) Giải phương trình 8 0 8 0 HD: Đk Khi đó ét f ( ) 8 0 và g( ) 8 trên đoạn ; Ta được f ( ) g( ) Áp dụng BĐT Cô-si cho bốn số không âm, ta được g( ) ( ( ( ) ( Đẳng thức ảy ra khi và chỉ khi Mặt khác 8 0 ( )( 9) 0 Đẳng thức ảy ra khi và chỉ khi ( ) ( ) 0( Từ ( và (, ta được g( ) f ( ) Cả hai đẳng thức đều ảy ra khi, thỏa mãn điều kiện Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là Nhận ét: Ta có thể sử dụng đạo hàm để ét sự biến thiên của các hàm số f ( ) và g( ) trên đoạn ;, ta được min f ( ) f () và ma g( ) g() : : Hoặc ta có thể đặt y, với y 0 sau đó dùng đạo hàm để khảo sát sự biến thiên của hàm số 8 f ( y) y y 6y 5y 86 ( f '( y) ( y h( y) với h( y) 0 ) Bài (995 - Bảng B VMO) Giải phương trình 0 HD: Đặt y Khi đó y và suy ra 6 y 8y 6 6 Từ đó ta có phương trình 8 6 6 ( y 8y 6) ( y y 0 y y y 96 0( ( y ( y y y 8y 0(

Do y 0 thì Vt( dương, do đó ta ét y 0, khi đó y y y y 8 0 Nên từ ( ta thấy y hay, ta được Thử lại đúng Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là Bài (00 - Bảng A VMO) Giải phương trình 0 HD: Cách (Đáp án) Đk 7 0 Với điều kiện đó phương trình đã cho tương đương với phương trình 7 0 9(0 ) ( ) 8 6 7 9 0 ( )( ( 7 0 (do đk và 7 5 0 với mọi thỏa mãn đk) Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là Cách : Đặt 0 y, suy ra với mọi y thỏa mãn ( 0 y ( và 0 y y 0 Khi đó ta được y y 8 y 6 y y 9 Hay ta được 0 y y y 8 7 0 0 ( y ( y ( y 0 y Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là Bài (998-CMO) Giải phương trình Nhận ét: Đây là bài toán thi học sinh giỏi của Canada, có thể nói là đơn giản, nhẹ nhàng với học sinh tinh ý nhưng cũng đầy cạm bẫy với mọi học sinh Thật vậy, từ đk ác định của phương trình ta phải dẫn đến được Với đk đó, phương trình tương đương với

( ( 0 (do hai vế không âm với mọi ( ) 0 0 Từ đó suy ra 5 Cũng có thể từ ( ( 0, chuyển ( sang vế phải rồi bình phương hai vế, sau đó đặt y ta được phương trình trùng phương ẩn y, giải phương trình này tìm được y 5 Từ đó suy ra 5 nhưng cách này hơi dài Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là 5 MỘT SỐ BÀI TẬP TỰ LÀM Bài Giải các phương trình sau: ( ) ) 5 00 7 00 6 00 00 Bài Giải các phương trình sau: 60 5 7 6 ) ( 0 5 9 0 0 8 6 0 Bài Giải các phương trình sau:

(00 )( ) ) 5 5 6 5 6 ( 6 0 Bài Giải các phương trình sau: 5 9 8 7 7 6 ) 9 6 86 5 ( 7 8 0 Bài 5 Giải các phương trình sau: ) 9 6 5 ( 0) ( ) Bài 6 Giải các phương trình sau: ) 6 6 6 5 7 7 6

Bài 7 Giải các phương trình sau: 8 ( 5 6 ) 6 56 7 ( ) ( ) ( ) ( ) Bài 8 Giải các phương trình sau: ) 6 6 0 ( 8 6 5 8 ( ) ( ) ( ) Bài 9 Giải các phương trình sau: 5 ) 0 6 0 ( ) Bài 0 Giải các phương trình sau: ( 5 0 ) 0 9 (5 8) (

Bài Giải các phương trình sau: 0 0 ) 8 6 0 0 5 5 0 Bài Giải các phương trình sau: ( 8) 5 8 0 ) ( ) ( )( ) 8 6 9 6 ( (9 ) 8 0 7 8 7 8 ( Bài Giải các phương trình sau: y 6 y 9 y y Trong đó biểu thức vế trái có tất cả 008 dấu căn thức bậc hai