ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tài liệu tương tự
ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Mẫu Đề cương môn học

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh Phúc ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần :

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

BỘ CÔNG THƯƠNG

Mẫu đề cương chi tiết môn học

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Số: 29-NQ/TW Hà Nội, ngày 4 tháng 11 năm 2013 NGHỊ QUYẾT VỀ ĐỔI MỚI CĂN BẢN,

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1

CHƯƠNG 6

BỘ Y TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 03/VBHN-BYT Hà Nội, ngày 30 tháng 01 năm 2019 NGHỊ

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XI, NĂM 2018 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: SINH HỌC 10 (HDC gồm 06 tra

QUỐC HỘI

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Slide 1

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KỲ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC Môn thi: SINH HỌC Thời gian làm bài: 40 phút; (30 câu trắc nghiệm) Mã

Quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM HẢI HÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP HUYỆN CỦA THÀNH PHỐ UÔNG BÍ, TỈNH QUẢNG NINH LU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯƠNG THỊ YẾN CHÂN DUNG CON NGƯ

SỔ TAY SINH VIÊN

Phần vận dụngtt HCM HỌC KỲ II NĂM HỌC xem trong các tài liệu giáo trình TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH HOẶC WEB CỦA CÔ VÕ THỊ HỒNG

Nghị định số 15/2018/NĐ-CP CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 15/2018/NĐ-CP Hà Nội, ngày 02 tháng 02 năm 201

A. Mục tiêu: CHƢƠNG I MỞ ĐẦU Số tiết: 02 (Lý thuyết: 02 bài tập: 0) 1. Kiến thức: Sinh viên hiểu đƣợc những kiến thức cơ bản nhƣ: đối tƣợng, nhiệm vụ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƢƠNG HỒNG HẠNH ` VẤN ĐỀ LÀM TIN CHO PHIÊN BẢN ĐIỆN THOẠI DI Đ

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN Biểu mẫu 20 THÔNG BÁO Công khai cam kết chất lƣợng đào tạo năm học I. CÁC NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ QUỲNH THẾ GIỚI NGHỆ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ---o0o--- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM - VINAMILK SI

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KHUNG CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

Tài liệu này được dịch sang tiếng việt bởi: Từ bản gốc: entals+of+nonl

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ TUYẾT ANH TỐI ƢU HÓA QUY TRÌNH CHIẾT TÁCH, ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ THU NHẬN DỊCH CHIẾT AXIT HIDROXYC

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNG TP

Truyện ngắn Bảo Ninh

ĐỘNG LỰC HỌC KẾT CẤU DYNAMICS OF STRUCTURES

THƯ VIỆN PHÁP LUẬT

1 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN... 5 LỜI CẢM ƠN... 6 MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu P

A

CT175

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TÀI LIỆU PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN,

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Điều lệ Hội Trái Tim Yêu Thương

CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG Số: 881/QĐ-HV CỘNG

MỞ ĐẦU

Bé Y tÕ

Danh sách cán bộ hướng dẫn đề tài luận văn thạc sĩ CNSH K16

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ QUỲNH TRANG NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG MẠNG ĐIỆN TH

ĐỊNH HƯỚNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ CÔNG TÁC CHO CÁN BỘ CỦA PHÒNG/ TRUNG TÂM

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THU TRANG HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG MUA BÁN NHÀ Ở HÌNH THÀNH TRONG TƢƠNG LAI THEO PHÁP LUẬT V

Microsoft Word - DeSinhBCT_CD_M571.doc

Microsoft Word - DeSinhBCT_CD_M867.doc

TỔNG CÔNG TY CP BIA – RƯỢU –

Đề thi thử THPT Quốc Gia 2019 môn Hóa học THPT Chuyên ĐH Vinh - Nghệ An - Lần 1

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA:SƢ PHẠM KHOA HỌC XÃ HỘI ĐHSG/NCKHSV_01 CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Thành phố Hồ Chí Minh, n

LÀNG BÈ CỘNG SINH 1 LÀNG BÈ CỘNG SINH Vị trí đƣợc chọn thực hiện dự án là cù lao Mỹ Hòa Hƣng, An Giang, Việt Nam, khu vực này có sông hậu chảy qua. Ng

Nghiên cứu quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong giáo dục đại học ở Việt Nam Content MỞ ĐẦU Cấn Thị Thanh Hương Trường Đại học Giáo dục Luậ

KHOẢNG CÁCH CÔNG NGHỆ TRONG CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

MỤC LỤC

Slide 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN VĂN NAM QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN Ở CỤC THUẾ TỈNH HÀ NAM Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng

UBND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC ĐẠO ĐỨC TRI THỨC KỸ NĂNG SỔ TAY HỌC SINH SINH VIÊN HỌC KỲ I, NĂM HỌC Đào tạo ng

BẢO QUẢN NGHÊU BẰNG PHƢƠNG PHÁP SẤY THĂNG HOA VÀ LẠNH ĐÔNG 1

Nghị quyết số 06/NQ-TW ngày 5/11/2016, Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) về thực hiện có hiệu quả tiến trình hội nhập kinh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN (Đề thi gồm 6 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN III NĂM 2017 Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: SINH HỌC Thời g

Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ di động tại Chi nhánh Viettel Phú Thọ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRƢƠNG THỊ TUYẾT MAI PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI THỜI BÁO KINH TẾ VIỆT NAM LUẬN

CÔNG TY CỔ PHẦN DƢỢC TRUNG ƢƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 47/BC-HĐQT Đà Nẵng, ngày

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 741/QĐ-UBND Quảng Ngãi, ngà

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

BOOK-PHVedit.doc

Sinh hồc - 202

The Theory of Consumer Choice

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN CHƢƠNG TRI NH ĐA O TAỌ TRI NH ĐÔ THẠC SI Chuyên ngành : KÝ SINH TRÙNG - CÔN TRÙNG Y HO C ( Medicine E

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH HƢƠNG VAI TRÒ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI

TÓM TẮT LUẬN VĂN Sự cần thiết và mục đích nghiên cứu của đề tài Nền kinh tế đất nƣớc mở cửa ngày càng sâu rộng, khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ MAI VIỆT DŨNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THANH TRA, KIỂM TRA THUẾ TẠI CHI CỤC THUẾ HUYỆN

CẬP NHẬT CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY HỌC PHẦN CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH BÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ PHỤ LỤC II BIÊN BẢN KIỂM TRA THỰC TẾ ĐIỀU KIỆN VỀ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN, TRANG THIẾT BỊ,

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ KHOA LUẬT ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT (LƯU HÀNH NỘI BỘ) CẦN THƠ 2018

TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 8

CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 78/2015/NĐ-CP Hà Nội, ngày 14 tháng 09 năm 2015 N

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI TRUNG ƢƠNG KHOA XÉT NGHIỆM QUY TRÌNH QUẢN LÝ, SỬ DỤNG MÁY MÓC THIẾT BỊ Y TẾ Mã số: XN-QTQL-07 Phiên bản: 3.0 Ngày ban hành: 1

Đánh giá hiệu quả của hoạt động PR ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG PR GVHD: ThS. Đinh Tiên Minh Nhóm 1 DANH SÁCH NHÓM STT Họ tên Lớp 1 Trần Bá Hoàng 3

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN THUỲ QUÝ TÚ NGHIÊN CỨU CỐ ĐỊNH VI KHUẨN CỐ ĐỊNH ĐẠM TRONG HẠT POLYTER VÀ ỨNG DỤNG TRÊ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Đinh Thị Thu Thủy NGHIÊN CỨU VIỆC THỰC HIỆN CHI NH SA CH BÔ I THƢƠ NG, HÔ

GII THIU MN HOC SINH LY BNH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG DƢƠNG THỊ YẾN NHI HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 6

ÑEÀ CÖÔNG CHI TIEÁT MOÂN HOÏC

Tạp chí Khoa học công nghệ và Thực phẩm số 11 (2017) NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÃ NGUỒN MỞ JOOMLA XÂY DỰNG WEBSITE HỖ TRỢ DẠY HỌC VẬT LÝ ĐẠI CƢƠNG Ngu

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỊA LÍ GIỚI THIỆU PHẦN MỀM QUẢN LÝ MẠNG LƢỚI CẤP NƢỚC Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12/2018

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Bản ghi:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh Phúc ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: A (Introductory Biotechnology) - Mã số học phần : CS01 - Số tín chỉ học phần : tín chỉ - Số tiết học phần : 45 tiết (giảng dạy lý thuyết 40 tiết, bài tập và thảo luận 5 tiết). 2. Đơn vị phụ trách học phần: - Bộ môn: Công nghệ Sinh học Phân Tử - Viện: Viện Nghiên cứu & Phát triển Công nghệ Sinh học. Điều kiện tiên quyết: - Không 4. Mục tiêu của học phần: - Học phần này nhằm giúp học viên nắm được kiến thức tổng quát cơ bản về công nghệ sinh học, vai trò và ứng dụng CNSH trong các lĩnh vực đời sống. 4.1. Kiến thức: Sau khi hoàn thành khóa học này, người học được dự kiến sẽ đạt được kiến thức:. Hiểu rõ khái niệm và những nguyên lý cơ bản trong Công nghệ Sinh học.. Vận dụng kiến thức tạo DNA tái tổ hợp (Phân lập đoạn DNA, tạo dòng (gắn) đoạn DNA vào vector, chọn dòng mang DNA tái tái tổ hợp, biểu hiện gen được tạo dòng) 4.1.. Khai thác và cập nhật kỹ thuật CNSH phổ biến hiện nay: Công nghệ vi sinh vật, sinh học phân tử, kỹ thuật PCR, thành phần phản ứng, chu kỳ nhiệt, máy PCR gradient, touchdown PCR, nested PCR.. Khai thác tiềm năng CNSH trong các lĩnh vực: Nông nghiệp, Y học, Môi trường và Thực phẩm. Kỹ năng:.1. Áp dụng những kiến thức tiên tiến, kỹ năng chuyên môn và năng lực để thực hành trong lĩnh vực công nghệ sinh học..2. Có khả năng thiết kế, thực hiện, phân tích và đánh giá các thí nghiệm sinh học phân tử... Kỹ năng làm việc theo nhóm; kỹ năng tìm kiếm thông tin khoa học; tổng hợp, phân tích và đánh giá các kỹ năng thông tin; kỹ năng viết và kỹ năng trình bày. 4.. Thái độ: 4..1. Hiểu được vai trò và có thái độ đúng đắn khi áp dụng các kiến thức Công nghệ Sinh học trong thực tiễn Nông nghiệp, Y học, Môi trường và Thực phẩm 4..2. Phát huy cái tốt và đạo đức trong Công nghệ Sinh học. 5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần: Nội dung của học phần này cung cấp người học những kiến thức tổng quan cơ bản về Công nghệ sinh học (CNSH). Giúp người học hiểu biết cơ bản về CNSH trong các lĩnh vực: Nông nghiệp, Y học, Môi trường, Thực phẩm. Song song đó những kiến thức về Sinh học phân tử, công nghệ di truyền, công nghệ tế bào cũng được đề cập.

6. Cấu trúc nội dung học phần: Nội dung Phần I: Các khái niệm và nguyên lý cơ bản trong Công nghệ Sinh học Chƣơng 1 Giới thiệu chung về Công nghệ Sinh học (CNSH) 1.1 Định nghĩa CNSH 1.2 CNSH truyền thống 1. CNSH hiện đại 1.4 Các lĩnh vực ứng dụng của CNSH (Nông nghiệp, y dược, môi trường, công nghiệp và chế biến thực phẩm). 1.5 An toàn sinh học 1.6 Giáo dục ý thức đạo đức trong CNSH Chƣơng 2 2.1 Kỹ thuật PCR, thành phần phản ứng, chu kỳ nhiệt, máy PCR gradient, touchdown PCR, nested PCR. 2.2 Công nghệ DNA tái tổ hợp. Chƣơng CNSH động vật.1 Nuôi cấy tế bào động vật.2 Các phương pháp chuyển nạp gen. Các điều kiện biểu hiện gen ngoại lai.4 Nhân bản vô tính động vật có vú (cừu Dolly) Chƣơng 4 CNSH thực vật 4.1 Nuôi cấy mô và nhân giống in vitro Chuyển gen ở thực vật (sử dụng vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens) 4. Sản xuất dược liệu sinh học (alkaloid, steroid, vacine, protein tái tổ hợp) Chƣơng 5 CNSH vi sinh vật 5.1 Sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật 5.2 Công nghệ lên men thực phẩm (lên men rượu, lên men đậu nành, lên men nước mắm). 5. Công nghệ tái tổ hợp vi sinh vật (sản xuất enzyme, kháng sinh, acid hữu cơ). Chƣơng 6 Công nghệ Protein và enzymes 6.1 Các quá trình tách chiết và tinh sạch protein 6.2 Các phương pháp sắc ký 6. Các phương pháp kết tủa 6.4 Sản xuất protein quy mô lớn (lên men E. coli tái tổ hợp, lên men nấm) Phần II: Các ứng dụng của CNSH trong đời sống Chƣơng 7 Công nghệ sinh học trong Nông nghiệp và Thủy sản 7.1 Cây trồng /sinh vật chuyển gen (GMO) 7.2 Chế phẩm vi sinh trong nuôi trồng thủy sản 7. Chế phẩm vi sinh trong phòng trừ sâu bệnh 7.4 Phân bón vi sinh. Số tiết 8 10 5 4 Mục tiêu 4. 4.1. 4. 4. 4. 4.1. 4. 4. 4.

Chƣơng 8 Công nghệ sinh học Y dƣợc 8.1 Tế bào gốc (khái niệm, tính chất, tên gọi, nguồn TB gốc và ứng dụng) 8.2 Liệu pháp gen (khái niệm, các kỹ thuật và các vector thường dùng trong LPG, ứng dụng của LPG, vấn đề an toàn và triển vọng của LPG. 8. Truy tìm thủ phạm bởi DNA fingerprintings; Sản xuất dược phẩm (Vaccine, Insulin, Interferon, Hormones, ). Chƣơng 9 Công nghệ sinh học Thực phẩm 9.1 Công nghệ sản xuất thực phẩm truyền thống: lên men rượu, lên men đậu nành, lên men nước mắm. 9.2 CNSH thực phẩm hiện đại: Thực phẩm chuyển gen (GMF), Thực phẩm chức năng Chƣơng 10 10.1 10.2 10. 10.4 Công nghệ sinh học Môi trƣờng Các sản phẩm thải của ngành Công nghiệp, Nông nghiệp (Nước thải, chất thải, khí thải). Ứng dụng các biện pháp sinh học vào xử lý (Vi sinh vật, Tảo, Thực vật, Động vật. Quy trình sản xuất cồn từ cellulose, rỉ đường. Sản xuất phân bón sinh học. 4. 4. 4. 7. Phƣơng pháp giảng dạy: Bài giảng lý thuyết, đặt tình huống và giải quyết vấn đề, kiểm tra nhanh, thảo luận và bài tập. 8. Nhiệm vụ của ngƣời học: Người học phải thực hiện các nhiệm vụ như sau: - Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết. - Thực hiện đầy đủ các bài tập nhóm/ bài tập và được đánh giá kết quả thực hiện. - Tham gia đầy đủ các bài kiểm tra nhanh và kiểm tra giữa học kỳ. - Tham dự thi kết thúc học phần. - Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học. 9. Đánh giá kết quả học tập của ngƣời học: 9.1. Cách đánh giá Người học được đánh giá tích lũy học phần như sau: TT Điểm thành phần Quy định Trọng số Mục tiêu 1 Điểm chuyên cần Số tiết tham dự học/tổng số tiết 5% 4. 2 Bài tập và kiểm tra Đánh giá và 50% 4.1, Điểm thi kết thúc học phần h Thi viết (60 phút) 50% 4.1,, 4. 9.2. Cách tính điểm - Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân. - Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến một

chữ số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy định về công tác học vụ của Trường. 10. Tài liệu học tập: Thông tin về tài liệu Số đăng ký cá biệt [1] Bài giảng, bài tóm lượt và bài tập Người học được nhận tài liệu copy [2] Bagchi D., Lau F. C., Ghosh D. K (2010). Biotechnology in functional foods and nutraceuticals. CRC Press, Taylor & Francis Group, US. 591 pages. [] Kreuzer, Helen and Massey,Adrianne (2001). Recombinant DNA and Biotechnology A Guide for Students. Second edition. ASM Press, Washington DC. Chapters 1&2, pages -50 [4] Nguyễn Đức Lượng (2002). Công nghệ vi sinh, tập 2: Vi sinh vật công nghiệp. Nxb. Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh. 250 trang. [5] Ratledge C. and B. Kristiansan (2006). Basic Biotechnology. rd Edit. Cambridge University Press. [6] Shetty K., Paliyath G., Pometto A., Levin R. E (2006). Food biotechnology. CRC press, Taylor & Francis Group, US. 2008 pages. [7] Trần Nhân Dũng, Nguyễn Thị Pha, Đỗ Tấn Khang (2012). Giáo trình Công Nghệ Di Truyền. Nxb. Đại học Cần Thơ, 2012 11. Hƣớng dẫn ngƣời học tự học: Tuần Nội dung Lý thuyết (tiết) Bài tập (tiết) Phần I: Các khái niệm và nguyên lý cơ bản trong Công nghệ Sinh học 1,2 Chƣơng 1. Giới thiệu chung về Công nghệ Sinh học (CNSH) 1.1. Định nghĩa CNSH 1.2. CNSH truyền thống 1.. CNSH hiện đại 1.4. Các lĩnh vực ứng dụng của CNSH (Nông nghiệp, y dược, môi trường, công nghiệp và chế biến thực phẩm). 1.5. An toàn sinh học 1.6. Giáo dục ý thức đạo đức trong CNSH 8 0 576.5/ D51 Nhiệm vụ của ngƣời học +Tài liệu [1]: Chương 1. Nội dung từ mục 1.1 đến 1.. + Tài liệu [2], [], [4],[5],[6],[7]: Tìm hiểu các định nghĩa có liên quan đến Công nghệ Sinh học. Một số khía cạnh về khoa học và kinh tế của công nghệ sinh học hiện đại, Các vấn đề pháp lý của công nghệ sinh học và đạo đức sinh học (quyền tác giả và sở hữu trí tuệ).,4 2.1. Kỹ thuật PCR, thành phần phản ứng, chu kỳ nhiệt, máy PCR gradient, touchdown PCR, nested PCR. 2.2. Công nghệ DNA tái tổ hợp. 8 0 +Tài liệu [1]: Chương 2. Nội dung từ mục 2.1 đến 2.2. +Tài liệu [], [7]: Tìm hiểu các kỹ thuật của CNSH và kỹ thuật tạo DNA tái tổ hợp. Phân lập đoạn DNA bằng phương pháp PCR, sử dụng vector để chuyển gen. 5 Chƣơng. CNSH động vật.1. Nuôi cấy tế bào động vật 0 +Tài liệu [1]: Chương. Nội dung từ mục

.2. Các phương pháp chuyển nạp gen.. Các điều kiện biểu hiện gen ngoại lai.4. Nhân bản vô tính động vật có vú (cừu Dolly) 6 Chƣơng 4. CNSH thực vật 4.1. Nuôi cấy mô và nhân giống in vitro. Chuyển gen ở thực vật (sử dụng vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens) 4.. Sản xuất dược liệu sinh học (alkaloid, steroid, vacine, protein tái tổ hợp) 7 Chƣơng 5. CNSH vi sinh vật 5.1. Sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật 5.2. Công nghệ lên men thực phẩm (lên men rượu, lên men đậu nành, lên men nước mắm). 5.. Công nghệ tái tổ hợp vi sinh vật (sản xuất enzyme, kháng sinh, acid hữu cơ). 8 Chƣơng 6. Công nghệ Protein và enzymes 6.1. Các quá trình tách chiết và tinh sạch protein 6.2. Các phương pháp sắc ký 6.. Các phương pháp kết tủa 6.4. Sản xuất protein quy mô lớn (lên men E. coli tái tổ hợp, lên men nấm) 0 0 0.1 đến.4. +Tài liệu [], [5]: Tìm hiểu điều kiện nuôi cấy cũng như ưu điểm và hạn chế của nuôi cấy tế bào động vật. +Tài liệu [1]: Chương 4. Nội dung từ mục 4.1 đến 4.. +Tài liệu [], [5]: Tìm hiểu về nuôi cấy đỉnh phân sinh, biến nạp gián tiếp thông qua Agrobacterium và chuyển gen kháng sâu bệnh và sản xuất được liệu quan trọng. +Tài liệu [1]: Chương 5. Nội dung từ mục 5.1 đến 5.. +Tài liệu [], [4], [5]: Những phương pháp nuôi cấy vi sinh vật để sản xuất enzyme hoặc các chế phẩm lên men nhờ vi sinh vật. Sản xuất chế phẩm (Penicillin, Streptomycin, Tetracycline, Acetic acid, Citric acid) +Tài liệu [1]: Chương 6. Nội dung từ mục 6.1 đến 6.4. +Tài liệu [2], [5]: Một số ứng dụng của công nghệ protein. 9 Chƣơng 7. Công nghệ sinh học trong Nông nghiệp và Thủy sản 7.1. Cây trồng /sinh vật chuyển gen (GMO) 7.2. Chế phẩm vi sinh trong nuôi trồng thủy sản 7.. Chế phẩm vi sinh trong phòng trừ sâu bệnh 7.4. Phân bón vi sinh. 10 Chƣơng 8. Công nghệ sinh học Y dƣợc 8.1. Tế bào gốc (khái niệm, tính chất, tên gọi, nguồn TB gốc và Phần II: Các ứng dụng của CNSH trong đời sống 0 0 +Tài liệu [1]: Chương 7. Nội dung từ mục 7.1 đến 7.4. +Tài liệu [2], [4], [5]: Sản xuất cây đơn bội in vitro, dung hợp protoplast hay lai vô tính tế bào thực vật, chuyển gen vào cây trồng. Một số chế phẩm probiotic trong chăn nuôi và thủy sản. +Tài liệu [1]: Chương 8. Nội dung từ mục 8.1 đến 8.. +Tài liệu [2], [], [4], [5]: Liệu pháp gen

ứng dụng) 8.2. Liệu pháp gen (khái niệm, các kỹ thuật và các vector thường dùng trong LPG, ứng dụng của LPG, vấn đề an toàn và triển vọng của LPG. 8.. Truy tìm thủ phạm bởi DNA fingerprintings; Sản xuất dược phẩm (Vaccine, Insulin, Interferon, Hormones, ). 11 Chƣơng 9. Công nghệ sinh học Thực phẩm 9.1. Công nghệ sản xuất thực phẩm truyền thống: lên men rượu, lên men đậu nành, lên men nước mắm. 9.2. CNSH thực phẩm hiện đại: Thực phẩm chuyển gen (GMF), Thực phẩm chức năng 12 Chƣơng 10. Công nghệ sinh học Môi trƣờng 10.1. Các sản phẩm thải của ngành Công nghiệp, Nông nghiệp (Nước thải, chất thải, khí thải). 10.2. Ứng dụng các biện pháp sinh học vào xử lý (Vi sinh vật, Tảo, Thực vật, Động vật. 10.. Quy trình sản xuất cồn từ cellulose, rỉ đường. 10.4. Sản xuất phân bón sinh học. 1 Ôn tập và thảo luận và báo cáo seminar trên lớp 0 0 5 0 chữa một số bệnh như ung thư máu, thiếu máu hồng cầu liềm. Nhận dạng và tạo dòng các kháng nguyên có tiềm năng vaccine. Chẩn đoán các bệnh di truyền. +Tài liệu [1]: Chương 9. Nội dung từ mục 9.1 đến 9.. +Tài liệu [2], [6]: Chế biến thực phẩm như sữa chua, pho mát, rượu +Tài liệu [1]: Chương 10. Nội dung từ mục 10.1 đến 10.4. +Tài liệu [2], [], [4], [5]: Chú ý vai trò của vi sinh vật trong quá trình chuyển hóa trong tự nhiên. TL. HIỆU TRƢỞNG VIỆN TRƢỞNG Cần Thơ, ngày tháng năm 2016 TRƢỞNG BỘ MÔN