ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA TOÁN-CƠ-TIN HỌC NGUYỄN THỊ QUỲNH VỀ PHỨC KOSZUL TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Đ

Tài liệu tương tự
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN NAM SINH CHỈ SỐ CHÍNH QUY CỦA TẬP ĐIỂM BÉO TRONG KHÔNG GIAN XẠ ẢNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ TOÁN HỌC HUẾ - NĂM 2019

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM -ooo- LÊ HOÀNG MAI VỀ CĂN JACOBSON, J S -CĂN VÀ CÁC LỚP CĂN CỦA NỬA VÀNH Chuyên ngành: Đại số và lý thuyết số Mã số

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHẠM THỊ THU HẰNG MỘT SỐ MÔ HÌNH XÁC SUẤT TRONG

58 KINH TẾ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ QUAN HỆ KHÁCH HÀNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Ngày nhận bài: 23/07/2015 Bùi

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Science in Mathematics, 2014, Vol. 59, No. 2A, pp This paper is available online at

TÂM LÝ HỌC DÀNH CHO LÃNH ĐẠO TÂM LÝ HỌC DÀNH CHO LÃNH ĐẠO PSYCHOLOGY FOR LEADERS (Quản lý hiệu quả hơn nhờ cách thức tạo ra động lực, xung đột và quyề

Microsoft Word - Toan roi rac

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG DaNH SÁCH CÁC LỚP HỌC PHẦN (DỰ KIẾN) HỌC KỲ 2 - NĂM HỌC Trang 1 STT Tên lớp HP Tên học phần Mã HP Nhóm TC Mã Lớp XTKB

Phó Đức Tài Giáo trình Đại số tuyến tính

Chương 5 Kiểm định giả thuyết thống kê Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán Khái niệm chung Giả thuyết thống kê Thủ tục kiểm định Các bước ti

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGÔ THỊ THO PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GIẢI BÀI TOÁN BẤT ĐẲNG THỨC BIẾN PHÂN GIẢ ĐƠN ĐIỆU MẠNH LUẬN VĂ

Đề chọn đội VMO 2016 Người tổng hợp: Nguyễn Trung Tuân Ngày 16 tháng 12 năm 2015 Tóm tắt nội dung Tài liệu chứa các đề chọn đội VMO 2016 của các tỉnh.

CT214

Phụ lục 2: HỒ SƠ NĂNG LỰC NĂM 2014


ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ths. Ngô Quốc Nhàn BÀI GIẢNG TOÁN CAO CẤP A2 Hệ Đại Học Ngành: Thời lượng giảng dạy: 45 tiết. TP.HỒ CHÍ MINH

1 Überschrift 1

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC A. CHUẨN KIẾN THỨC A.TÓM TẮT GIÁO KHOA. 1. Định nghĩa: B. LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI CÁC DẠNG

untitled

Chuỗi đường tròn Clifford Nguyễn Văn Linh Sinh viên K50 TCNH ĐH Ngoại thương 1 Giới thiệu Để ngắn gọn trong bài viết này tập hợp đường thẳng đã cho đư

Microsoft Word - Nganh Kinh te quoc te

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA XÃ HỘI HỌC & CÔNG TÁC XÃ HỘI Độc lập Tự do Hạnh phúc

A

LUẬT BẤT THÀNH VĂN TRONG KINH DOANH Nguyên tác: The Unwritten Laws of Business Tác giả: W. J. King, James G. Skakoon Người dịch: Nguyễn Bích Thủy Nhà

Mau ban thao TCKHDHDL

TÍNH TOÁN KẾT CẤU THEO LÝ THUYẾT ĐỘ TIN CẬY CALCULATING STRUCTURAL ACCORDING TO RELIABILITY THEORY ThS. LÊ TÙNG ANH Khoa Công trình thủy, Trường ĐHHH

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HOÀNG TRUNG HIẾU SỰ HỘI TỤ CỦA CÁC ĐỘ ĐO XÁC SUẤT VÀ ỨNG DỤNG Chuyên ngành: Lý thuyết xác suấ

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 25 (2009) Thành phần khởi ngữ trong câu tiếng Việt xét về mặt hệ thống Nguyễn Lân Trung* Trường Đại học Ngo

BCTC Mẹ Q xlsx

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 6 – HỌC KÌ I

THÔNG TIN TRƯỜNG HÈ TOÁN HỌC SINH VIÊN 2019 I. MỤC ĐÍCH: Mục đích của Trường hè là hỗ trợ các sinh viên giỏi toán phát huy được khả năng học tập và tậ

01_Phep tinh tien_Baigiang

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Phạm Thái Ly Đồng nhất thức và bất đẳng thức hì

(Microsoft Word - B\300I 5. LE THOI TAN, NGUYEN DUC CAN _CHE BAN L1 - Tieng Anh_.doc)

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH ĐỀ CHÍNH THỨC (Mã đề 102) ĐỀ THI HỌC KÌ I, NĂM HỌC Môn Toán Khối 12. Thời gian 90 phút (không kể thời gian phát

I THỨ SÁU Giáo đầu Chủ sự: Lạy Chúa Trời, xin mở miệng con, Cộng đoàn: cho con cất tiếng ngợi khen Ngài. Tv 94 Thỉnh ca: Nguyện Chúa Trời ban phúc lộc

Slide 1

OpenStax-CNX module: m Ôtômat hữu hạn và biểu thức chính quy ThS. Võ Huỳnh Trâm This work is produced by OpenStax-CNX and licensed under the Cr

Microsoft Word - TOAN KINH TE _New_

CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11/2012 hiệu quả. Đầu tư phát triển đội tàu có cơ cấu hợp lý, hiện đại có năng lực cạnh tranh mạnh trên thị trường

THANH TÙNG BÀI TOÁN CHÌA KHÓA GIẢI HÌNH HỌC OXY Trong các năm gần đây đề thi Đại Học

BAN TỔ CHỨC GS.TS. Nguyễn Đông Phong - Hiệu trưởng, Trưởng ban GS.TS. Nguyễn Trọng Hoài - Phó Hiệu trưởng, Phó Trưởng ban TS.Trần Mai Đông - Trưởng ph

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG LÝ LỊCH KHOA HỌC 1. THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ và tên: Vũ Vinh Quang Ngày sinh: 26/09

Lo¹i tµi khon I

BÁO CÁO TỔNG KẾT LỄ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHÓA 51 CAO ĐẲNG KHÓA 52 KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ Kính thưa quí vị đại biểu; Kính thưa Thầy TS. Hoàng Hoa Hồng, Phó hi

Ứng dụng của tỉ số phương tích Nguyễn Văn Linh Sinh viên K50 TCNH ĐH Ngoại thương 1 Giới thiệu Chúng ta bắt đầu từ công thức hiệu số phương tích của m

393 MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÁNH NIỆM VÀ CẢM NHẬN HẠNH PHÚC CỦA TĂNG NI SINH VIÊN HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM PGS.TS. Phan Thị Mai Hương SC.ThS. Thích Nữ Mi

SỞ GD & ĐT BẮC NINH TRƯỜNG THPT YÊN PHONG SỐ 2 Mã đề thi: 132 ĐỀ THI KHẢO SÁT ĐẦU NĂM Năm học: Môn: TOÁN 12 Thời gian làm bài: 90 phút; (50

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CNTT BỘ MÔN TOÁN (01) Đề thi số: 01 Ngày thi: 30 /12/2015 ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Tên học phần: Đại số tuyến tính

CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC VÀ GIÁO DỤC - 09 (4-2018) ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG KÊNH YOUTUBE CỦA TỔNG CỤC DU LỊCH TRONG VIỆC HỖ TRỢ TRUYỀN THÔNG THƯƠNG HIỆU

Microsoft Word - Ma De 357.doc

Đề thi thử THPT Quốc Gia 2019 môn Toán Trường THPT Chuyên ĐH Vinh - Nghệ An - Lần 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HỒNG HIỂN GIẢI THÍCH HỢP ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội 2016

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ THANH HẢI MỘT TIẾP CẬN TỐI ƯU HAI CẤ

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

TRÁCH NHIỆM GIẢI TRÌNH: VƯƠN TỚI NHỮNG CHUẨN MỰC CỦA MỘT NỀN HÀNH CHÍNH PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN Phạm Duy Nghĩa Phần viết dưới đây giải thích các kênh thiết

Báo Giấy Tháng 4 năm 2014 Năm thứ 1 Số ra mắt P.O. Box 1745, Garden Grove, CA Thư Tòa Soạn T

Tinh thần đoàn kết và thành công rất sớm trên quê người (Đọc lại mấy Lá Thư AHCC đầu tiên) N. T. Nhiều người nhận xét rằng, từ Việt Nam di tản ra ngoạ

C 11.D 21.A 31.A 2.C 12.C 22.A 32.D 3.D 13.A 23.D 33.A 4.C 14.A 24.A 34.D 5.D 15.D 25.C 35.B 6.C 16.D 26.B 36.B 7.A 17.B 27.C 37.C 8.B 18.B 28.

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 148 (Đề thi có 5 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

Microsoft Word - 02.DCCT_TT DiachatCongtrinh

01-Jan-19 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BỘ MÔN KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG QUẢN LÝ KINH TẾ Hồ Ngọc Ninh hongocni

Dự thảo CÔNG TY CỔ PHẦN MAI LINH MIỀN TRUNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT ĐÃ ĐƯỢC KIỂM TOÁN NĂM 2012

Khoa hoc - Cong nghe - Thuy san.indd

01_Lang Kinh_Baigiang

Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết của Vi Hồng

Microsoft Word - bao cao cong ty Hop nhat Quy doc

Module MN 5

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA TOÁN - CƠ - TIN HỌC NGUYỄN DUY KHÁNH BÀI TOÁN ỔN ĐỊNH HỆ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN PHI TUYẾN

HỘI NGHỊ NCKH KHOA SP TOÁN-TIN THÁNG 05/2015 GIẢI THUẬT DI TRUYỀN (GAs) VÀ CÁC ỨNG DỤNG ThS. Trần Kim Hương Khoa Sư phạm Toán-Tin, Trường Đại học Đồng

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: / Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 8B, pp This paper is available online at ht

Đề thi thử THPT Quốc Gia 2019 môn Toán Trường THPT Chuyên Quang Trung - Bình Phước - Lần 2

®¹i häc LuËt hµ néi

ÑAÏI HOÏC CAÀN THÔ SỐ 03 (2014) BẢN TIN ĐẠI HỌC CẦN THƠ - CTU NEWSLETTER khoa khoa học tự nhiên 18 năm thành lập và phát triển Gi

NguyenThiThao3B

Microsoft Word - TN216.doc

Microsoft Word - Bản gop y cho dự thảo chương trình giáo dục phổ thông môn toán 9.2.doc

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ ĐÔ YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM VÀ THANH TỊNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số:

Microsoft Word - Ma De 357.doc

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

Microsoft Word - SRA BCTC Q doc

Thủ tục tố tụng tại phiên tòa hình sự sơ thẩm Nguyễn Quỳnh Trang Khoa Luật Luận văn ThS ngành: Luật Hình sự; Mã số: Người hướng dẫn: TS. Nguy

Microsoft Word - TCVN

Table of Contents Mục lục Giới thiệu Học thuyết Darwin, Phật giáo và Thiên Chúa giáo Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồn

RM6 Manual - Huong dan xay lap & lap dat

Khoa hoïc Xaõ hoäi vaø Nhaân vaên 49 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ Factor

BCTC Hop nhat Transimex-Q xls

LOVE

Microsoft Word - VnEconomy_9798_0708_content.doc

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Giáo Dục và Đào tạo ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2010 ĐỀ THAM KHẢO Môn thi : TOÁN - khối A. Ngày thi :

(Microsoft Word - 8. Nguy?n Th? Phuong Hoa T\320_chu?n.doc)

BAN TUYÊN GIÁO TRUNG ƯƠNG LỊCH SỬ 80 NĂM NGÀNH TUYÊN GIÁO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ( ) NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA Hà Nội CHỈ ĐẠO

Bản ghi:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA TOÁN-CƠ-TIN HỌC NGUYỄN THỊ QUỲNH VỀ PHỨC KOSZUL TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Đại số và lý thuyết số Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Phụ Hoàng Lân HÀ NỘI- 2015

Chương 1 Kiến thức chuẩn bị 1.1 Các phức và đồng điều của phức 1.1.1 Các phức Định nghĩa 1.1. Một dãy các môđun và các đồng cấu n+1 M : M n+1 Mn được gọi là một phức nếu n n+1 = 0, n Z. Tương tự, một dãy các môđun và các đồng cấu M = M n 1 n 1 M n được gọi là một đối phức nếu n n 1 = 0, n Z. n Mn 1... (1.1) n M n+1..., (1.2) Một phức được gọi là khớp ở vị trí thứ n nếu Ker n = Im n+1. Một phức được gọi là khớp nếu nó khớp tại mọi vị trí. Lưu ý rằng, một phức (khớp) cũng có thể hữu hạn, đó là khi dãy (1.1) hữu hạn. Định nghĩa 1.2. Một dãy khớp với 5 môđun có dạng được gọi là một dãy khớp ngắn. 0 M M M 0 n+1 Nhận xét 1.3. Mọi dãy khớp dài M n+1 Mn n Mn 1... đều có thể phân tích thành các dãy khớp ngắn 0 ker n M n im n 0 0 ker n+1 M n+1 im n+1 0 1

Định nghĩa 1.4. Một đồng cấu giữa hai phức M và M là một họ các đồng cấu f := {f n : M n M n} n Z sao cho biểu đồ sau giao hoán...... n+2 n+1 Mn+1 Mn n+2 M n+1 n Mn 1 f n+1 f n f n 1 n+1 M n n M n 1 n 1... n 1... tức là f n 1 n = n f n, n. Ta kí hiệu f : M M. 1.1.2 Đồng điều của phức Định nghĩa 1.5. Môđun thương H n (M ) := ker n /im n+1 được gọi là môđun đồng điều thứ n của phức M. Một cách tương tự, môđun thương H n (M ) := ker n /im n 1 được gọi là môđun đối đồng điều thứ n của đối phức M. Mệnh đề 1.6. Cho một đồng cấu f giữa hai phức M và M n+1... M n+1 Mn n Mn 1... f n+1 f n f n 1... M n+1 n+1 M n n M n 1... Khi đó với mỗi n sẽ có một đồng cấu (f ) n : H n (M ) H n (M ) được cảm sinh bởi f n như sau (f ) n ([m]) = [f n (m)], m ker n. Định nghĩa 1.7. Cho các phức M, M, M và các đồng cấu f : M M, g : M M. Nếu với mỗi n dãy 0 M f n g n n Mn M n 0 là một dãy khớp ngắn, thì ta gọi dãy 0 M f g M M 0 là một dãy khớp ngắn của các phức M, M, M. 2

Định lý 1.8. Cho một dãy khớp ngắn của các phức 0 M f g M M 0 Dãy này sẽ cảm sinh ra một dãy khớp dài trên các đồng điều H n (M ) (f ) n H n (M ) (g ) n Hn (M ) δ n H n 1 (M ) (f ) n 1 Hn 1 (M ) (g ) n 1 Hn 1 (M ) δ n 1 H n 2 (M )... (1.3) Các đồng cấu δ n : H n (M ) H n 1 (M ) được gọi là các đồng cấu nối. 1.1.3 Tích tenxơ của các phức Cho (C, ) và (K, λ ) là hai phức. Ta có thể tạo ra tích tenxơ của hai phức (C, ) và (K, λ ), kí hiệu C R K, theo cách sau: (C R K ) n := i C i K n i, và đồng cấu g n : (C R K ) n (C R K ) n 1 được xác định trên từng thành phần C i K n i là i id Kn i + ( 1) i id Ci λ n i. 1.2 Các dãy giải và các môđun mở rộng 1.2.1 Các dãy giải Định nghĩa 1.9. Một dãy giải của một môđun M là một phức ϕ 2 ϕ 1 M :... M 2 M1 M0 0, (1.4) với H i (M ) = 0, i > 0 và H 0 (M ) = M. Hơn nữa, nếu tồn tại n 0 sao cho M n 0 và M k = 0, k > n thì dãy giải được gọi là có độ dài bằng n. Nhận xét 1.10. Đôi khi, một dãy giải của M còn được viết dưới dạng Khi đó phức trên là một dãy khớp. ϕ 2 ϕ 1... M 2 M1 M0 M 0. Định nghĩa 1.11. Dãy giải (1.4) được gọi là một dãy giải xạ ảnh (tự do) của M nếu M i là môđun xạ ảnh (tự do) với mọi i. Mệnh đề 1.12. Mọi môđun M đều có một dãy giải tự do. Định nghĩa 1.13. Một dãy giải nội xạ của môđun M là một phức các môđun nội xạ 0 Q 0 Q 1 Q 2..., 3

với H i (Q ) = 0, i > 0 và H 0 (Q ) = M. Đôi khi, ta còn viết dãy giải nội xạ của M dưới dạng 0 M Q 0 Q 1 Q 2..., khi đó phức trên là một dãy khớp. Mệnh đề 1.14. Mỗi môđun M đều có một dãy giải nội xạ. 1.2.2 Các môđun mở rộng Cho M, N là các môđun và P là một dãy giải xạ ảnh của M P 2 P 1 P 0 0. Tác động hàm tử Hom R (, N) lên dãy giải trên, ta được phức đối đồng điều Hom R (P, N) 0 Hom R (P 0, N) Hom R (P 1, N) Hom R (P 2, N)... (1.5) Định nghĩa 1.15. Ta định nghĩa Ext n R(M, N) := H n (Hom R (P, N)). Mệnh đề 1.16. Ta có Ext 0 R(M, N) = Hom R (M, N), M, N. Nhận xét 1.17. Môđun Ext n R(M, N) có thể được xây dựng theo cách khác như sau. Xuất phát từ một dãy giải nội xạ của N 0 Q 0 Q 1 Q 2.... Tác động hàm tử Hom R (M, Hom R (M, Q ) ) lên dãy giải đó ta được phức đối đồng điều 0 Hom R (M, Q 0 ) Hom R (M, Q 1 ) Hom R (M, Q 2 )... (1.6) Ta định nghĩa Ext n R(M, N) := H n (Hom R (M, Q )). Người ta chứng minh được rằng, hai cách xây dựng môđun Ext n R(M, N) như trên là tương đương. Định lý 1.18. Cho M là một môđun tùy ý, và một dãy khớp ngắn của các môđun: 0 A B C 0. Khi đó, ta có dãy khớp dài như sau 0 Hom R (M, A) Hom R (M, B) Hom R (M, C) δ 0 Ext 1 R(M, A) Ext 1 R(M, B) Ext 1 R(M, C) δ 1 Ext 2 R(M, A)... 4

1.3 Đại số tenxơ, đại số đối xứng, đại số ngoài 1.3.1 Đại số tenxơ Cho M là một môđun. Với mỗi số nguyên dương k, ta đặt T k (M) = M M M (k lần), và quy ước T 0 (M) = R. Các phần tử của T k (M) được gọi là các k-tenxơ trên M. Đặt T (M) := T k (M) là tổng trực tiếp của các R-môđun. Mỗi phần k=0 tử của T (M) là một tổ hợp tuyến tính hữu hạn của các k-tenxơ. Ta sẽ trang bị cho T (M) một phép nhân để nó trở thành một R-đại số. Vì tích tenxơ có tính chất kết hợp, ta có các đẳng cấu tuyến tính tự nhiên sau µ ij : T i (M) T j (M) T i+j (M). Các đẳng cấu trên cảm sinh một đẳng cấu chính tắc µ : T (M) T (M) T (M). Đẳng cấu µ xác định một phép nhân trên T (M) như sau T (M) T (M) T (M) (α, β) µ(α β). Ta có thể chứng minh được R-môđun T (M) với phép nhân trên là một R-đại số. Định nghĩa 1.19. R-đại số T (M) được gọi là đại số tenxơ của M. Đặc biệt, khi M là một môđun tự do thì ta có thể mô tả tường minh T (M) như sau. Mệnh đề 1.20. Giả sử M là một môđun tự do với cơ sở β = (e 1, e 2,..., e n ). Khi đó, T k (M) như là một R-môđun có một cơ sở gồm các k-tenxơ dạng (e i1 e i2 e ik : 1 i 1, i 2,..., i k n), 5

và T (M) có một cơ sở dạng (e i1 e i2 e ik : 0 k <, 1 i 1, i 2,..., i k n). Do phép nhân trong T (M) thỏa mãn T i (M)T j (M) T i+j (M), nên T (M) là một R-đại số phân bậc. Định lý 1.21. Cho M là một môđun và T (M) là đại số tenxơ của nó. Nếu A là một R-đại số bất kỳ và ϕ : M A là một đồng cấu R-môđun, thì tồn tại duy nhất một đồng cấu R-đại số ψ : T (M) A sao cho ψ M = ϕ. Giả sử f : M N là một đồng cấu R-môđun. Khi đó, f cảm sinh một đồng cấu R-đại số T (f) : T (M) T (N). Đồng cấu này là tổng trực tiếp của các ánh xạ thành phần T 0 (f) = id R và T k (f) : T k (M) T k (N), (0 < k < ), T k (f)(m 1 m k ) = f(m 1 ) f(m k ), m 1,..., m k M. Mệnh đề 1.22. Cho hai dãy khớp các môđun E u E v E 0, F s F t F 0. Khi đó đồng cấu v t : E F E F của nó bằng Im(u 1 F ) + Im(1 E s) là một toàn cấu và hạt nhân Mệnh đề 1.23. Cho M và N là các môđun. Nếu f : M N là một toàn cấu thì đồng cấu T (f) : T (M) T (N) cũng là một toàn cấu và hạt nhân của nó là iđêan của T (M) được sinh bởi P := ker f M T (M). 1.3.2 Đại số đối xứng Ta gọi C(M) là iđêan của T (M) sinh bởi các phần tử có dạng m 1 m 2 m 2 m 1, m 1, m 2 M. 6

Định nghĩa 1.24. Đại số đối xứng của một môđun M, kí hiệu S(M), là thương của đại số tenxơ T (M) cho iđêan C(M). Đại số tenxơ T (M) được sinh bởi R = T 0 (M) và M = T 1 (M). Các phần tử của M giao hoán với nhau trong đại số thương S(M). Do đó, đại số đối xứng S(M) là một đại số giao hoán. Hơn nữa, do iđêan C(M) sinh bởi các phần tử thuần nhất nên C(M) là một iđêan phân bậc. Vậy S(M) là một R-đại số giao hoán phân bậc với các thành phần thuần nhất bậc k của nó là S k (M) = T k (M)/C(M) k. R-môđun S k (M) được gọi là lũy thừa đối xứng cấp k của M. Để thuận tiện, ta kí hiệu M (k) := M M (k lần). Định lý 1.25. Cho M là một môđun và S(M) là đại số đối xứng của nó. (1) Lũy thừa đối xứng cấp k của M, S k (M), bằng S k (M) = T k (M) (m 1 m 2 m k m σ(1) m σ(2) m σ(k) ), với m i M và mọi phép hoán vị σ trong nhóm đối xứng S k. (2) Nếu ϕ : M (k) N là một ánh xạ đa tuyến tính đối xứng, thì tồn tại duy nhất một đồng cấu ψ : S k (M) N sao cho ϕ = ψ i, trong đó ánh xạ i : M (k) S k (M), (m 1,..., m k ) m 1 m k mod C(M). (3) Nếu A là một R-đại số giao hoán và ϕ : M A là một đồng cấu R-môđun, thì tồn tại duy nhất một đồng cấu R-đại số ψ : S(M) A sao cho ψ M = ϕ. Hệ quả 1.26. Cho M là một môđun tự do có hạng n. Khi đó S(M) đẳng cấu (như một R-đại số phân bậc) với vành đa thức n biến trên R. Giả sử f : M N là một đồng cấu R-môđun. Khi đó, f cảm sinh một đồng cấu R-đại số S(f) : S(M) S(N). Đồng cấu này là tổng trực tiếp của các ánh xạ thành phần S 0 (f) = id R và S k (f) : S k (M) S k (N), (0 k < ), S k (f)(m 1... m k ) = f(m 1 )... f(m k ), m 1,..., m k M. 7

Mệnh đề 1.27. Cho M, N là các môđun. Nếu f : M N là một toàn cấu thì S(f) : S(M) S(N) cũng là một toàn cấu và hạt nhân của nó là một iđêan của S(M) được sinh bởi P := ker f M S(M). Hệ quả 1.28. Cho I = (x 1,..., x n ) là một iđêan của R và một toàn cấu f : R n I, e i x i. Khi đó, tồn tại một toàn cấu ψ : R[T 1,..., T n ] S(I) và hạt nhân của nó là iđêan thuần nhất N của R[T 1,..., T n ] được n n sinh bởi các đa thức bậc một a i T i sao cho a i x i = 0. Hệ quả 1.29. Với giả thiết như trong Hệ quả 1.28. Khi đó { n } n N = f i T i f 1,..., f n R[T 1,..., T n ] và f i x i = 0. 1.3.3 Đại số ngoài Gọi A(M) là iđêan của T (M) sinh bởi các phần tử có dạng m m, m M. Định nghĩa 1.30. Đại số ngoài của một môđun M, kí hiệu (M), là thương của đại số tenxơ T (M) cho iđêan A(M). Ảnh của phần tử m 1 m k trong (M) được kí hiệu là m 1 m k. Tương tự như đại số đối xứng, do iđêan A(M) sinh bởi các phần tử thuần nhất, nên (M) là một R-đại số phân bậc với các thành phần thuần nhất bậc k của nó là k (M) = T k (M)/A(M) k. R-môđun k (M) được gọi là lũy thừa ngoài bậc k của M. Định nghĩa 1.31. Phép nhân (m 1 m k ) (m 1 m h) = m 1 m k m 1 m h trong đại số ngoài được gọi là tích ngoài. Theo định nghĩa của (M), phép nhân trên có tính thay phiên, tức là tích m 1 m k = 0 trong (M) nếu tồn tại một cặp chỉ số (i, j), 1 i, j k nào đó mà m i = m j với i j nào đó. Khi đó, m, m M 8

ta có 0 = (m + m ) (m + m ) = (m m) + (m m ) + (m m) + (m m ) = (m m ) + (m m). Điều này chỉ ra rằng, phép nhân còn có tính phản đối xứng m m = m m, m, m M Áp dụng lặp lại đẳng thức trên nhiều lần ta có m σ(1) m σ(k) = sgn(σ)m 1 m k, với mọi m 1,..., m k M, σ S k. Định lý 1.32. Cho M là một môđun và (M) là đại số ngoài của nó. (1) Lũy thừa ngoài cấp k của M, k (M), bằng k (M) = T k (M) (m 1 m 2 m k : m i = m j, với i j). (2) Nếu ϕ : M (k) N là một ánh xạ đa tuyến tính thay phiên, thì tồn tại duy nhất một đồng cấu ψ : k (M) N sao cho ϕ = ψ i, trong đó ánh xạ i : M (k) k (M), (m 1,..., m k ) m 1 m k. Hệ quả 1.33. Cho M là một môđun tự do với cơ sở β = (e 1,..., e n ). Khi đó tập sau là cơ sở của k (M) (e i1 e ik, 1 i 1 < < i k n), và k (M) = 0 khi k > n. Nói riêng, rank R k (M) = ( n k). 9

Chương 2 Độ sâu Định nghĩa 2.1. Một dãy các phần tử α 1, α 2,..., α n R được gọi là một dãy chính quy trên môđun M (hoặc một M-dãy) nếu (i) (α 1, α 2,..., α n )M M. (ii)với i = 1, 2,..., n, thì α i không là ước của không trên M/(α 1,..., α i 1 )M (với i = 1, α 1 không là ước của không trên M). Khi đó n được gọi là độ dài của M-dãy α 1, α 2,..., α n. Nếu điều kiện (ii) được thỏa mãn, dãy α 1, α 2,..., α n được gọi là chính quy yếu (trên M), hay M-dãy yếu. Mệnh đề 2.2. Những điều kiện sau là tương đương (i) x 1,..., x n là một M-dãy. (ii) x 1,..., x s là một M-dãy và x s+1,..., x n là một M/(x 1,..., x s )Mdãy, 0 < s < n, s N. Bổ đề 2.3. Nếu x 1, x 2 là một M-dãy thì x 2, x 1 là một M-dãy khi và chỉ khi x 2 không là ước của không trên M. Điều này luôn đúng với vành Noether địa phương. Mệnh đề 2.4. Cho (R, m) là một vành Noether địa phương, M là một môđun hữu hạn sinh. Khi đó, mọi hoán vị của một M-dãy luôn là một M-dãy. Mệnh đề 2.5. Cho R là một vành Noether và M là một môđun bất kỳ. Khi đó mọi dãy chính quy trên M đều hữu hạn. 10

Định nghĩa 2.6. Một dãy chính quy cực đại trên môđun M là một M-dãy x 1,..., x n sao cho với mọi y R, dãy x 1,..., x n, y không là một M-dãy. Bổ đề 2.7. Cho một iđêan I của R, một môđun M và một M-dãy x 1,..., x k có độ dài k được chứa trong I. Đặt I k = (x 1,..., x k ) và M k = M/I k M với k = 1, n (và M 0 = M). Khi đó Ext k R(R/I, M) = Hom R (R/I, M k ). Định lý 2.8. Cho R là một vành Noether, M là một môđun hữu hạn sinh, và một iđêan thực sự I R sao cho IM M, khi đó mọi dãy chính quy cực đại trên M mà được chứa trong I đều có độ dài bằng inf{i Ext i R(R/I, M) 0}. Hệ quả 2.9. Cho R là một vành Noether và M là một môđun. Khi đó mọi M-dãy trong R đều có thể được bổ sung thành một M-dãy cực đại. Định nghĩa 2.10. Cho một môđun M và một iđêan thực sự I R. Độ sâu của I trên M, kí hiệu depth(i, M), được định nghĩa là độ dài cực đại của mọi M-dãy được chứa trong iđêan I. Nhận xét 2.11. Như vậy, theo Định lý 2.8, độ sâu của iđêan I trên môđun M trong vành Noether được tính như sau depth(i, M) = inf{i Ext i R(R/I, M) 0}. 11

Chương 3 Phức Koszul 3.1 Cách xây dựng Phức Koszul theo tích ngoài Cố định một dãy x = x 1, x 2,..., x n R và một cơ sở (e 1, e 2,..., e n ) của R n. Đặt K 0 = R và K i = 0 với i < 0. Với mỗi i 1, đặt K i = i (R n ). Khi đó K i là một R-môđun tự do có hạng ( n i) với một cơ sở có dạng (e j1 e j2 e ji 1 j 1 < j 2 < < j i n). Đặc biệt, K i = 0, i > n và K n có một cơ sở là (e 1 e 2 e n ). Với mỗi i = 1, 2,..., n, đặt i K : K i K i 1 được cho bởi i e j1 e j2 e ji ( 1) k+1 x jk e j1 ê jk e ji. k=1 Với i > n hoặc i < 1, đồng cấu K i = 0. Dãy các môđun K i và các đồng cấu K i sẽ có dạng sau K : 0 R B R n R n A R 0. (3.1) Ta có thể kiểm tra rằng i K i+1 K = 0, i Z. Do đó K là một phức. Đặc biệt, H n (K ) n = {r R x i r = 0, i = 1,..., n} = {0 : R x i } và H 0 (K ) = R/(x). Định nghĩa 3.1. Phức K được xây dựng như trên được gọi là phức Koszul của x (liên kết với x), kí hiệu là K (x) hoặc K (x; R). Với mỗi R-môđun M, phức K (x; M) := K (x) R M được gọi là phức 12

Koszul của x với hệ số trên M. Phức này đẳng cấu với phức sau 0 M M n M 2) (n M n M 0. (3.2) Môđun đồng điều thứ i của phức (3.2) là H i (K (x; M)), được kí hiệu là H i (x; M). Trong trường hợp R là một vành Noether và M hữu hạn sinh thì các môđun H i (x; M) cũng hữu hạn sinh. Dễ thấy H 0 (x; M) = M/xM và H n (x; M) n = {0 : M x i }. 3.2 Cách xây dựng Phức Koszul bằng cách lấy tenxơ các phức (1) Cho M là một môđun và x là một phần tử của R. Phức Koszul của x với hệ số trên M được định nghĩa là G (x; M) : 0 M x M 0 Khi M = R, phức G (x; R) còn được kí hiệu là G (x). (2) Nếu x 1,..., x n là một dãy các phần tử thuộc R, thì phức Koszul của x 1,..., x n với hệ số trên M, kí hiệu G (x 1,..., x n ; M), được định nghĩa theo quy nạp bằng G (x 1,..., x n 1 ; M) G (x n ; R). Mệnh đề 3.2. K (x 1,..., x n ) = G (x 1,..., x n ), x := x 1,..., x n R. Nhận xét 3.3. Do tích tenxơ của hai phức thỏa mãn C K = K C, nên phức Koszul là bất biến (sai khác đẳng cấu) với mọi hoán vị của x 1, x 2,..., x n. Do đó, theo Mệnh đề 1.6, thì đồng điều của phức Koszul cũng là bất biến với mọi hoán vị của x 1, x 2,..., x n. 3.3 Một số tính chất cơ bản của phức Koszul Mệnh đề 3.4. Cho (C, ) là một phức trên R và K = K (x) là phức Koszul của x R. Khi đó ta có dãy khớp ngắn của các phức như sau 0 C (C K ) C [ 1] 0, (3.3) 13

trong đó C n [ 1] = C n 1, và các đồng cấu ở cấp thứ n được định nghĩa như sau δ n : C n (C n R) (C n 1 R) = C n C n 1, a (a, 0), γ n : C n C n 1 C n [ 1], (a, b) b. Hệ quả 3.5. Với giả thiết như trên, ta có một dãy khớp dài... x H n (C ) H n (C K ) H n 1 (C ) x H n 1 (C )... (3.4) Nhận xét 3.6. Dãy khớp dài trong hệ quả trên được phân tích thành các dãy khớp ngắn 0 H n(c ) xh n (C ) H n(c K ) Ann Hn 1 (C )(x) 0, với mọi n, và Ann M (N) = {m M mn = 0, n N}. 14

Chương 4 Ứng dụng của phức Koszul 4.1 Phức Koszul và dãy chính quy Định lý 4.1. Nếu x 1,..., x n là một R-dãy thì phức Koszul K (x 1,..., x n ) cho ta một dãy giải tự do của R/(x 1,..., x n ). Định lý 4.2. Một dãy các phần tử x 1,..., x n trong iđêan cực đại m của vành địa phương (R, m) là một R-dãy khi và chỉ khi H 1 (x 1,..., x n ) = 0. Hệ quả 4.3. Cho M là một môđun trên vành địa phương (R, m) và một dãy các phần tử x 1,..., x n trong iđêan cực đại m. Nếu H i (x 1,..., x n ; M) = 0 thì H i (x 1,..., x n 1 ; M) = 0, với i 1. 4.2 Phức Koszul và độ sâu Bổ đề 4.4. Cho M là một môđun, và x = x 1,..., x n là một dãy các phần tử trong R. Giả sử I = (x 1,..., x n ) chứa một M-dãy y = y 1,..., y m. Khi đó H n+1 i (x; M) = 0 với i = 1, 2,..., m, và H n m (x; M) = Hom R (R/I, M/yM) = Ext m R(R/I, M). Định lý 4.5. Cho R là vành Noether địa phương, M là một môđun hữu hạn sinh, và I = (x 1,..., x n ) R sao cho IM M, thì mọi M-dãy cực đại được chứa trong I đều có độ dài là inf {k H n k (x 1,..., x n ; M) 0}. 15

4.3 Phức Koszul và dãy giải tự do của đại số đối xứng Giả sử x = (x 1,..., x n ) là một tập sinh của iđêan I của vành R. Từ hai đồng cấu u :R[T 1,..., T n ] n (x 1,...,x n ) R[T 1,..., T n ] n (a 1,..., a n ) a i x i, v :R[T 1,..., T n ] n (T 1,...,T n ) R[T 1,..., T n ] n (a 1,..., a n ) a i T i, ta xây dựng hai phức Koszul K (x; R[T]), K (T; R[T]) với các đồng cấu tương ứng là d x, d T. Ta có thể kiểm tra rằng các đồng cấu này thỏa mãn d x d T + d T d x = 0. Từ tính chất này, ta có thể xây dựng được một phức mới, được gọi là phức xấp xỉ, với các môđun là ker d x, các đồng cấu là d T, và được kí hiệu là Z Z = (kerd x ; d T ). Phức này có phần cuối là ker u v R[T 1,..., T n ] 0. Do đó H 0 (Z ) = R[T 1,..., T n ], v(ker(u)) { n trong đó v(ker(u)) = f i T i f 1,..., f n R[T 1,..., T n ] và Hơn nữa, theo Hệ quả 1.29, ta có H 0 (Z ) = R[T 1,..., T n ] v(ker(u)) = S(I). } n f i x i = 0. 16

Tài liệu tham khảo [1] M. F. Atiyah and I. G. Macdonald, Introduction to Commutative Algebra, Addision-Wesley Publishing Company, Inc.: Reading, Massachusetts, 1969. [2] N. Bourbaki, Algebra I Chap. 1-3: Elements of Mathematics, Hermann, Paris, 1974. [3] W. Bruns and J. Herzog, Cohen-Macaulay rings, Cambridge studies in advanced mathematics, No. 39, Cambridge University Press: Cambridge, 1993. [4] D. A. Buchsbaum and D. Eisenbud, Some structure theorems for Finite Free Resolutions, Advances in Mathematics 12(1), 84-139, 1974. [5] L. Busé and M. Chardin, Implicitizing rational hypersufaces using approximation complexes, Journal of Symbolic Computation, Elsevier, 40(4-5), pp.1150-1168, 2005. [6] H. Cartan and S. Eilenberg, Homological Algebra, Princeton University Press: Princeton, New Jersey, 1956. [7] D. S. Dumit and R. M. Foote, Abstract Algebra, John Wiley & Sons, Inc, 2004. [8] D. Eisenbud, Commutative Algebra with a view toward Algebra Geometry, Graduate Texts in Mathematics. No.150, Spring-Verlag: New York, 1995. 17

[9] J. Herzog, A. Simis, and W. V. Vasconcelos, Koszul homology and blowing-up rings, Lecture note in Pure and Applied Math.,84:79-169, 1983. [10] N.H.V. Hưng, Đại số đại cương, NXB Giáo dục, 1998. [11] N.H.V. Hưng, Đại số tuyến tính, NXB Giáo dục, 2000. [12] S. Sather-Wagstaff, Commutative Algebra Mini-Course, 2004. http://www.math.utah.edu/vigre/minicourses/algebra/satherwagstaff.pdf [13] S. Sather-Wagstaff, Koszul notes, 2011. https://www.ndsu.edu/pubweb/ ssatherw/sp14/790/koszul120611.pdf. [14] Irena Swanson, Homological Algebra, Rome, 2010. http://people.reed.edu/ iswanson/homologicalalgebra.pdf [15] G. Valla, On the Symmetric and Rees algebras of an ideal, Manuscripta math.30, 239-255, 1980. 18