BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Tài liệu tương tự
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA TÀI CHÍNH Mã môn học: AMA303 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc TP. Hồ Chí Minh, ngày 18

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA TÀI CHÍNH Mã môn học: BAF305 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc TP. Hồ Chí Minh, ngày 16

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA TÀI CHÍNH Mã môn học: BAF307 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc TP. Hồ Chí Minh, ngày 16

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA TÀI CHÍNH Mã môn học: FIN306 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc TP. Hồ Chí Minh, ngày 18

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA TÀI CHÍNH Mã môn học: MES310 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc TP. Hồ Chí Minh, ngày 12

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA TÀI CHÍNH Mã môn học: FIN303 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc TP. Hồ Chí Minh, ngày 18

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA TÀI CHÍNH Mã môn học: ITS301 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc TP. Hồ Chí Minh, ngày 19

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA TÀI CHÍNH Mã môn học: ENP309 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc TP. Hồ Chí Minh, ngày 17

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH KHOA NGOẠI NGỮ Ngành đào tạo: Sư phạm Anh văn Trình độ đào tạo: Đại học Chương trình đào tạo: Sư phạm

Microsoft Word - KHOA LUAN TOT NGHIEP KINH TE 2014

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HCM KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN 1. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC 1.1 Tên môn học: Kinh tế Xây dựng Mã môn học: CENG Kh

TRƯỜNG ĐH GTVT TPHCM

A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA Liên Trì Đại Sư Chùa Vân Thê soạn Sớ Sao Pháp Sư Cổ Đức Diễn Nghĩa Giảng giải: Pháp Sư T

Trường Đại học Dân lập Văn Lang - Nội san Khoa học & Đào tạo, số 5, 11/2005 NHÓM HỌC TẬP SÁNG TẠO THS. NGUYỄN HỮU TRÍ Trong bài viết này tôi muốn chia

Microsoft Word - Nganh Kinh te quoc te

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG MAI KIỂM SOÁT NỘI BỘ CHI PHÍ XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN 504 Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 6

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT..... LƯU TIẾN DŨNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ T

PGS, TSKH Bùi Loan Thùy PGS, TS Phạm Đình Nghiệm Kỹ năng mềm TP HCM, năm

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ KHOA LUẬT ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT (LƯU HÀNH NỘI BỘ) CẦN THƠ 2018

Microsoft Word - 08_DCCT_SOIM420818_CongTrinhTrenNenDatYeu_R6

Microsoft Word - bai2.doc

Chương 4 Ước lượng tham số Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán Lý thuyết mẫu Phương pháp mẫu Cách trình bày mẫu Các đặc trưng mẫu Tính các đ

Tom tatluan van DONG THI VIET HA ban sua doc

Đề cương ôn tập và hướng dẫn thi học phần “Lí luận dạy học đại học”

PHẦN I

Microsoft Word - Giai Tich (DH)

®¹i häc LuËt hµ néi

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Chủ biên: TS. Nguyễn T

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG PHẠM THỊ THU HƯƠNG DẠY HỌC MỸ THUẬT THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở TRƯỜ

Microsoft Word - decuongontap_hk1_su10_huyen.doc

Chuyên đề

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Khoa: Kinh tế Bộ môn: Quản trị Du lịch 1. Thông tin về học phần: ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN Tên học phần: QUẢN TRỊ KINH DOANH HÃNG LỮ

Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông tiền tệ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông t

Microsoft Word - QCHV 2013_ChinhThuc_2.doc

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ÐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN - TÀI CHÍNH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Biên soạn TS. TRỊNH VĂN SƠN ÐÀO NGUYÊN PHI

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG

CÔNG TY CỔ PHẦN GIA LAI CTCC BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN NĂM 2018 (Ban hành kèm theo Thông tư số 155/2015/TT-BTC ngày 06 tháng 10 năm 2015 của Bộ Tài chính hư

1 I. TÊN ĐỀ TÀI: "MỘT SỐ BIỆN PHÁP TRONG CÔNG TÁC TỔ CHỨC, BỒI DƯỠNG VỀ GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY CHO HỌC SINH GIỎI LỚP 8; LỚP 9 ĐẠT HIỆU QUẢ."

Microsoft Word - CTĐT_TS_KTĐKTĐH.docx

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TIẾNG ANH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG T

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: SỬ DỤNG MOODLE THIẾT KẾ WEBSITE HỖ TRỢ VIỆC TỰ HỌC CHƯƠNG HIDROCA

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH Tên tiếng Anh: FINANCIAL MARK

Microsoft Word - LV _ _.doc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP

Quản trị bán lẻ

SỞ GD&ĐT QUẢNG NINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN HẠ LONG ĐỀ THI OLYMPIC TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ X MÔN: NGỮ VĂN - KHỐI: 11 Ngày thi: 01 tháng 08 năm 2014 Thời

BM01.QT02/ĐNT-ĐT TRƯỜNG ĐH NGOẠI NGỮ - TIN HỌC TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh Phúc 1. Thông tin

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG TRIỆU MINH TUẤN C00558 NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH TRUYỀN THÔNG CÔNG TÁC XÃ HỘI THÔNG QUA FACEBOOK TẠI HÀ NỘI

PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

Lý thuyết Keynes, các tranh cãi và ngăn chặn suy thoái kinh tế ở Việt Nam Nguyễn Hoàng Bảo,a,1, Hồ Hoàng Anh,b,1, Đoàn Kinh Thành,c,2, a Khoa Kinh Tế

TIÊU CHUẨN SA8000 Social accountabiliti

CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 63/2014/NĐ-CP Hà Nội, ngày 26 tháng 06 năm 2014 N

1 Phần I: Các lý thuyết kinh tế LÝ THUYẾT LỢI THẾ SO SÁNH VÀ GỢI Ý ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN HIỆN NAY PGS. TS. Nguyễn Xuân Thiên Mở đ

Microsoft Word - TT08BKHCN.doc

Microsoft Word - Tom tat luan an chinh thuc.doc

PowerPoint Presentation

THÔNG TIN TRƯỜNG HÈ TOÁN HỌC SINH VIÊN 2019 I. MỤC ĐÍCH: Mục đích của Trường hè là hỗ trợ các sinh viên giỏi toán phát huy được khả năng học tập và tậ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING KHOA DU LỊCH T CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Tp. HCM, ngày 26 tháng 11 năm 2018 KẾ HOẠ

BOÄ GIAO THOÂNG VAÄN TAÛI

BỘ CÔNG THƯƠNG

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Sự phức tạp của tỷ giá hối đoái Châu Văn Thành Ở Việt Nam, mỗi khi Tết đến hay quý IV gần kề, chúng ta thường bắt gặp những tin tức trên nhiều mặt báo

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG SỔ TAY HỌC TẬP (Dành cho sinh viên khóa 24) NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA HỌC

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNG TP

PowerPoint Template

Phụ lục 2: HỒ SƠ NĂNG LỰC NĂM 2014

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ QUẢN LÝ Dành cho học viên Chuyên khoa II Tổ chức quản lý y tế Hà Nội, 2018

(Microsoft Word - Lu?n \341n_b?n chu?n th? th?c.doc)

Microsoft Word - _BT1_ 35. THS TRAN HUU HIEP_MOT SO VAN DE VE PHAT TRIEN VUNG VA LIEN KET VUNG DBSCL.doc

Microsoft Word - TT_

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHUNG DẠY HỌC MÔN TRANG TRÍ CHO NGÀNH CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỂU HỌC

Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh Khoa Y Trung Tâm Huấn Luyện Nâng Cao Mô Phỏng Lâm Sàng SỔ TAY SINH VIÊN Tháng

MICHAEL WILKINSON ĐỌC VỊ KHÁCH HÀNG BUYING STYLES Bản quyền tiếng Việt 2011 Công ty Sách Alpha Tùng Linh dịch NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Dự án 1.0

B312 M?U BCKT

193 MINH TRIẾT KHUYẾN THIỆN - TRỪNG ÁC VÌ HÒA BÌNH CỦA PHẬT GIÁO HIỂN LỘ QUA VIỆC THỜ HAI VỊ HỘ PHÁP TRONG NGÔI CHÙA NGƯỜI VIỆT Vũ Minh Tuyên * Vũ Thú

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH ĐỀ CHÍNH THỨC (Mã đề 102) ĐỀ THI HỌC KÌ I, NĂM HỌC Môn Toán Khối 12. Thời gian 90 phút (không kể thời gian phát

Microsoft Word DCCT_TNCHD

CT175

Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 54 năm 2014 PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC NGUYỄN THỊ BÍCH HỒNG * TÓM TẮT Bài viết trình bày phương pháp sử

Microsoft Word - Noi dung tom tat

Nghị định 85/2011/NĐ-CP của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 100/2006/NĐ-CP ngày 21/09/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

PHẦN I

A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA Liên Trì Đại Sư Chùa Vân Thê soạn Sớ Sao Pháp Sư Cổ Đức Diễn Nghĩa Giảng giải: Pháp Sư T

Công tác nhân sự của quản trị Công tác nhân sự của quản trị Bởi: Thiện Chín Võ Mục đích Đọc xong chương này sinh viên sẽ nắm được những vấn đề sau: 1.

Quốc hội CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Hòa bình-độc lập-dân chủ-thống nhất-thịnh vượng Số 11/QH Viêng chăn, ngày 9/11/2005 LUẬT DOA

QUY ĐỊNH HỌC PHẦN THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỐI VỚI SINH VIÊN CÁC HỆ ĐẠI HỌC LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO CHÍNH QUY (Ban hành kèm theo Quyết định số: 1206 /QĐ-HVTC ngà

LUẬN VĂN: Áp dụng quản lý rủi ro vào qui trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu

CÔNG BÁO/Số ngày PHẦN I. VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT BỘ NỘI VỤ BỘ NỘI VỤ Số: 09/2010/TT-BNV CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đ

NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH VỀ ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG, CAM KẾT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Số: 29/2011/NĐ-CP

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

MỘT SỐ LƯU Ý KHI DẠY CÁC TIẾT ÔN TẬP CHƯƠNG Môn Tin học cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thông về ngành khoa học tin học, hình thành và phát

SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT - ANH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Tên ngành,

BỘ TÀI CHÍNH CÔNG TY XỔ SỐ ĐIỆN TOÁN VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc THỂ LỆ QUAY SỐ MỞ THƯỞNG XỔ SỐ TỰ CHỌN SỐ THE

Microsoft Word ke toan_da bs muc 9

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Bản ghi:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA TÀI CHÍNH Mã môn học: MES301 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc TP. Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 7 năm 2018 BẢN MÔ TẢ MÔN HỌC MÔN LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ Dành cho Chuyên ngành Tài chính A. THÔNG TIN CHUNG 1. Môn học: Lịch sử các học thuyết kinh tế 2. Đối tượng: Sinh viên đại học chính quy 4 năm 3. Số tín chỉ: 3 tín chỉ (45 tiết), trong đó - Lý thuyết : 3 tín chỉ - Thảo luận và bài tập : 0 tín chỉ - Tiểu luận: : 0 tín chỉ - Khác (cụ thể) : Tự học, làm bài tập cá nhân, bài tập nhóm 4. Phân bổ thời gian - Trên lớp: 45 tiết - Khác: Đọc tài liệu, làm bài tập nhóm tối thiểu 2 lần thời gian làm việc trên lớp 5. Môn học trước - Kinh tế vi mô - Kinh tế vĩ mô 6. Mô tả tóm tắt nội dung môn học Lịch sử các học thuyết kinh tế là một trong những môn học nằm trong khối kiến thức cơ sở khối ngành. Mục đích của môn học nhằm hướng tới việc cung cấp khái quát quá trình hình thành và phát triển các học thuyết kinh tế trên thế giới; hiểu nội dung của các học thuyết kinh tế cũng như biết được sự kế thừa và phát triển của các học thuyết hiện đại từ các học thuyết trước theo từng giai đoạn phát triển lịch sử xã hội. Với mục đích này, môn học tìm hiểu về quá trình hình thành, phát sinh, phát triển, đấu tranh và thay thế lẫn nhau của các học thuyết kinh tế qua các giai đoạn phát triển của lịch sử xã hội. 7. Mục tiêu và chuẩn đầu ra 7.1. Mục tiêu Mục tiêu môn học thỏa mãn chuẩn đầu ra của chương trình được trình bày bên dưới: 1

CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH PHÂN BỔ CHO MÔN HỌC 1 Cấp độ 1 Cấp độ 2 Cấp độ 3 [1.2]. Kinh tế, kinh [1.2.1]. Hiểu biết kiến thức nền tảng [1]. Kiến thức 2 doanh và quản lý về kinh tế học [2]. Kỹ năng 3 [2.2]. Kỹ năng [2.2.1]. Kỹ năng tìm kiếm, tổng hợp nghề nghiệp và phân tích dữ liệu kinh tế - tài chính Mức độ theo Thang đo 3 4 [3]. Thái độ và phẩm chất nghề nghiệp 4 [3.1]. Thái độ và phẩm chất nghề nghiệp [3.1.3]. Kiên trì, nghiêm túc và có tinh thần hợp tác trong công việc 3 Mục tiêu G1 G2 G3 G4 Sự phù hợp của mục tiêu môn học với chuẩn đầu ra của chương trình: Mô tả Mức độ theo CĐR của thang đo chương trình Giải thích quá trình hình thành và phát triển các học thuyết kinh tế gắn liền với các hình thái kinh tế - xã 3 [1.2.1] hội So sánh các học thuyết kinh tế để thấy được quá trình kế thừa và phát triển các học thuyết kinh tế. 3 [1.2.1] Vận dụng các kiến thức về kinh tế học để giải thích quá trình kế thừa và phát triển của các học thuyết kinh tế cũng như những đóng góp của các cá nhân trong 4 [2.2.1] quá trình phát triển các học thuyết kinh tế. Liên kết các học thuyết kinh tế đã được phát triển qua nhiều giai đoạn khác nhau để thấy được kế thừa, sự 3 [3.1.3] khác nhau của các học thuyết kinh tế. 7.2. Chuẩn đầu ra của môn học CĐR môn học Mô tả - Nhận biết được các tư tưởng trong các học thuyết kinh tế - Giải thích được sự ra đời và phát triển của các tư tưởng đó G1, G2 - Trình bày được các học thuyết kinh tế được phát triển theo từng giai đoạn phát triển lịch sử xã hội. CĐR của chương trình [1.2.1] [2.2.1] 1 Các đề mục được sử dụng trong ngoặc vuông [ ] sử dụng theo đề mục của Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo 2018 đã mã hóa 2 Theo thang đo Bloom (2001) 3 Thang đo Dave (1975) 4 Thang đo Krathwohl (1973) 2

G1, G2, G3 G2, G3, G4 G1, G2, 3, G4 - Nhận diện được biểu hiện của các học thuyết ở các nước trên thế giới. - Nhận diện được những cống hiến của các tác giả và các học thuyết kinh tế. - Trình bày được sự giống và khác nhau giữa các học thuyết về tư tưởng. Phân biệt được ưu điểm và nhược điểm của từng học thuyết kinh tế; sự kế thừa và phát triển trong các tư tưởng kinh tế của từng học thuyết. Viết được bài luận so sánh các học thuyết kinh tế, phân tích và đánh giá những đóng góp và ưu nhược điểm của từng học thuyết kinh tế [1.2.1] [2.2.1] [3.1.3] [1.2.1] [2.2.1] [3.1.3] [1.2.1] [2.2.1] [3.1.3] 8. Đánh giá môn học 8.1. Kiểm tra và đánh giá trình độ Chuẩn đầu ra [1.2.1]. Hiểu biết kiến thức nền tảng về kinh tế học [2.2.1]. Kỹ năng tìm kiếm, tổng hợp và phân tích dữ liệu kinh tế - tài chính [3.1.3]. Kiên trì, nghiêm túc và có tinh thần hợp tác trong công việc Mức độ thành thạo được đánh giá bởi Bài tập nhóm, thuyết trình và thảo luận nhóm, kiểm tra giữa kỳ và thi kết thúc học phần. Bài tập nhóm, thuyết trình và thảo luận nhóm, kiểm tra giữa kỳ và thi kết thúc học phần. Bài tập nhóm, kiểm tra giữa kỳ và thi kết thúc học phần. 8.2. Cách tính điểm môn học: Trên thang điểm từ 1-10 Nội dung tính điểm Trọng số Bài tập, thảo luận/thuyết trình nhóm 20% Kiểm tra giữa kỳ 20% Kiểm tra cuối kỳ 60% Tổng cộng 100% Phương pháp đánh giá: Thảo luận/thuyết trình nhóm: - Làm việc trong 1 nhóm gồm 3 4 sinh viên. - Hoàn thành các bài tập và chủ đề do giảng viên yêu cầu. - Phương thức đánh giá: 3

Tiêu chí Trả lời câu hỏi Cấu trúc và thiết kế slide (trực quan) Kỹ năng trình bày tài liệu và kỹ năng thuyết trình Bảng hướng dẫn chi tiết chấm bài tập nhóm: Trọng Điểm số Dưới 5 5-6 7-8 9-10 60% Trả lời ít hơn ½ Trả lời hơn ½ Trả lời tất cả các Trả lời tất cả các số câu hỏi câu hỏi, hầu hết câu hỏi, hầu hết câu hỏi, Tất cả các câu trả lời là các câu trả lời các câu trả lời có lý lẽ và hợp đều có lý lẽ và đều có lý lẽ và lý. hợp lý. hợp lý. 20% Cấu trúc chưa Cấu trúc tương Cấu trúc khá Cấu trúc hợp lý, hợp lý, thiếu đối hợp lý, vài hợp lý, khá cân cân đối, trực cân đối, kém phần còn thiếu đối, khá trực quan và sinh trực quan. cân đối. Tương quan, khá sinh động. đối trực quan, động. thiếu sinh động. 20% Trình bày kém, Trình bày tốt, Trình bày tốt, Trình bày tốt, Thuyết trình Thuyết trình Thuyết trình Thuyết trình kém, Đặt câu khá rõ ràng, Đặt khá rõ ràng, Đặt khá rõ ràng, Đặt hỏi kém và Câu câu hỏi kém và câu hỏi tốt và câu hỏi rất tốt trả lời không rõ Câu trả lời Câu trả lời rõ và Câu trả lời rõ ràng. không rõ ràng. ràng. ràng. Kiểm tra giữa kỳ - Bài kiểm tra cá nhân, được phép sử dụng tài liệu viết tay. - Kiểm tra giữa kỳ là để đánh giá kiến thức và kỹ năng chuyên môn của sinh viên sau khi hoàn thành ¾ chương trình học. - Kiểm tra tự luận từ 1 đến 2 câu; thời gian làm bài 30 phút, thực hiện sau khi kết thúc ¾ chương trình. - Phương thức đánh giá: 5 điểm/câu tự luận. Kiểm tra cuối kỳ - Đề thi được lựa chọn ngẫu nhiên từ ngân hàng đề thi của Khoa, mỗi ca thi 2 đề độc lập. - Bài kiểm tra tự luận được phép sử dụng tài liệu 4 tờ A4 viết tay. Bài kiểm tra bao gồm 3-5 câu hỏi tự luận. - Các câu hỏi bao gồm tất cả các chương với tỷ lệ số câu hỏi của từng chương tương đương với tỷ lệ của số tiết của chương đó so với tổng số tiết của môn học. - Thời gian làm bài thi: 60 phút. - Phương thức đánh giá: Được chấm 2 lượt độc lập bởi 2 giảng viên có tham gia giảng dạy môn Lịch sử các học thuyết kinh tế. Điểm bài thi được chấm theo đáp án nộp về phòng Khảo thí trước khi thi. 4

9. Phương pháp dạy và học Phương pháp Người học là trung tâm sẽ được sử dụng trong môn học để giúp sinh viên tham gia tích cực. Kết quả học tập dự kiến sẽ đạt được thông qua một loạt các hoạt động học tập ở trường và ở nhà. 60% giảng dạy, 40% thảo luận, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi. Tại lớp, giảng viên giải thích các định nghĩa và nguyên lý cơ bản; đặt ra các vấn đề, hướng dẫn và khuyến khích sinh viên giải quyết; sau đó tóm tắt nội dung của bài học. Giảng viên cũng trình bày phân tích và tính toán mẫu. Sinh viên cần lắng nghe và ghi chép và được khuyến khích nêu lên các câu hỏi, giải quyết các vấn đề và thảo luận để hiểu các chủ đề được đề cập dưới sự hướng dẫn của giảng viên. Ở lớp, giảng viên dành một khoảng thời gian đáng kể (10-20%) để thực hiện các hoạt động trong lớp và đưa ra các câu hỏi để đánh giá khả năng nhận thức và giải đáp các câu hỏi của sinh viên liên quan đến bài học. 10. Yêu cầu môn học - Sinh viên được yêu cầu tham dự ít nhất 70% buổi học theo quy định. Sinh viên vắng mặt trên 30% buổi học không được phép thi cuối khóa. - Hoàn thành tất cả bài tập cá nhân và bài tập nhóm. - Đọc tài liệu môn học theo yêu cầu của giảng viên. Sinh viên được kiểm tra bằng cách gọi ngẫu nhiên để trình bày ý kiến của mình về một số điểm trong tài liệu. Bài kiểm tra giữa kì và cuối kỳ cũng bao gồm nội dung trong tài liệu tham khảo. - Kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ. Sinh viên vắng thi sẽ bị điểm 0 ngoại trừ trường hợp vắng thi theo quy chế đào tạo của trường Đại học ngân hàng. - Thực hiện các hoạt động khác theo yêu cầu của giảng viên. 11. Tài liệu môn học - Tài liệu chính [1] Steven G. Medema & Warren J. Samuels, The History of Economic Thought: A reader (2nd edition), Taylor & Francis, 2013. [2] Ekelund, Robert B, Lịch sử các học thuyết kinh tế - A history of economic theory, Trung tâm nghiên cứu dịch thuật; Lê Sơn hiệu đính Hà nội, Nxb thống kê 2004. [3] Nguyễn Văn Trình, Nguyễn Tiến Dũng, Vũ Văn Nghinh, Lịch sử các học thuyết kinh tế, Nxb Đại học quốc gia Tp. Hồ Chí Minh 2002. - Tài liệu tham khảo thêm [4] William J.Barber, A history of Economics Thought, Penguin books, Praeger 1968 and Penguin 1967 [5] Steven Pressman, 50 nhà kinh tế tiêu biểu, NXB Lao động. [6] John Maynard Keynes, Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ, NXb Giáo dục, Hà nội 1994. [7] Nguyễn Hữu thảo và cộng sự, Lịch sử các học thuyết kinh tế, Đại học Kinh tế Tp HCM, Tp Hồ Chí Minh 2005. 5

B. NỘI DUNG MÔN HỌC CHƯƠNG 1: NHẬP MÔN (2 tiết) - Hiểu được khái niệm Lịch sử các học thuyết kinh tế - Biết được đối tượng nghiên cứu, mục đích và chức năng của môn học 1.1. Khái niệm Lịch sử các học thuyết kinh tế 1.2. Đối tượng nghiên cứu của lịch sử các học thuyết kinh tế 1.3. Phương pháp nghiên cứu của lịch sử các học thuyết kinh tế 1.4. Chức năng của việc nghiên cứu lịch sử học thuyết kinh tế CHƯƠNG 2: NHỮNG TƯ TƯỞNG KINH TẾ CHỦ YẾU THỜI KỲ CỔ ĐẠI VÀ TRUNG CỔ (3 tiết) - Hiểu được hoàn cảnh và đặc điểm ở thời kỳ Cổ đại và Trung cổ - Nắm được các tư tưởng kinh tế chính trong 2 thời kỳ này 2.1. Tư tưởng kinh tế thời cổ đại 2.2. Các tư tưởng kinh tế thời trung cổ CHƯƠNG 3: CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ TƯ SẢN CỔ ĐIỂN (8 tiết) - Hiểu được hoàn cảnh ra đời của CN Trọng thương - Hiểu được các tư tưởng chủ yếu của CN Trọng thương - Hiểu được hoàn cảnh ra đời, đặc điểm và các đại điện của trường phái Cổ điển o Ở Pháp: Chủ nghĩa Trọng nông o Ở Anh: Kinh tế chính trị tư sản cổ điển - Biết được nguyên nhân của sự suy thoái của trường phái Cổ điển 3.1. Chủ nghĩa trọng thương 3.2. Chủ nghĩa trọng nông 3.3. Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh 3.4. Sự suy thoái của các học thuyết kinh tế tư sản cổ điển CHƯƠNG 4: HỌC THUYẾT KINH TẾ CHÍNH TRỊ TIỂU TƯ SẢN (3 tiết) - Hiểu được hoàn cảnh ra đời, đặc điểm của trường phái Kinh tế chính trị Tiểu tư sản - Biết được những đóng góp của các đại biểu của trường phái này 6

4.1. Hoàn cảnh ra đời 4.2. Đặc điểm của học thuyết kinh tế chính trị tiểu tư sản 4.3. Những tác giả tiêu biểu của học thuyết kinh tế chính trị tiểu tư sản CHƯƠNG 5: HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CÁC NHÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA KHÔNG TƯỞNG (3 tiết) - Hiểu được hoàn cảnh ra đời, đặc điểm của trường phái CNXH không tưởng - Biết được những đóng góp của các đại biểu của trường phái này 5.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời 5.2. Đặc điểm và những đóng góp chủ yếu của học thuyết 5.3. Các đại biểu tiêu biểu của chủ nghĩa xã hội không tưởng CHƯƠNG 6: HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MARX (5 tiết) - Hiểu được hoàn cảnh ra đời, đặc điểm của chủ nghĩa Marx - Biết được những đóng góp của Marx 6.1. Giới thiệu về Marx 6.2. Quá trình hình thành và phát triển các học thuyết của chủ nghĩa Marx CHƯƠNG 7: HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI TÂN CỔ ĐIỂN (5 tiết) - Hiểu được hoàn cảnh ra đời, đặc điểm của trường phái Tân cổ điển - Hiểu được các lý thuyết tiêu biểu của trường phái này 7.1. Hoàn cảnh ra đời của trường phái Tân cổ điển 7.2. Các lý thuyết kinh tế tiêu biểu CHƯƠNG 8: HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI KEYNES (7 tiết) - Hiểu được hoàn cảnh ra đời, đặc điểm của trường phái Keynes - Hiểu được các lý thuyết của Keynes - Biết được những kết quả để lại của Keynes 8.1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm phương pháp luận của học thuyết Keynes 8.2. Các lý thuyết kinh tế của Keynes 8.3. Đánh giá học thuyết Keynes 7

CHƯƠNG 9: HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA TỰ DO MỚI (3 tiết) - Hiểu được hoàn cảnh ra đời, đặc điểm của trường phái Chủ nghĩa Tự do mới - Hiểu được các lý thuyết của trường phái này 9.1. Nguyên nhân xuất hiện và đặc điểm kinh tế của chủ nghĩa tự do mới 9.2 Các học thuyết kinh tế tiêu biểu của chủ nghĩa tự do mới CHƯƠNG 10: HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI CHÍNH HIỆN ĐẠI (3 tiết) - Hiểu được hoàn cảnh ra đời, đặc điểm của trường phái Chính hiện đại - Hiểu được các lý thuyết của trường phái này 10.1. Hoàn cảnh xuất hiện và đặc điểm phương pháp luận 10.2. Các lý thuyết kinh tế tiêu biểu CHƯƠNG 11: MỘT SỐ LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ (3 tiết) - Biết được các lý thuyết tăng trưởng và phát triển 11.1. Sự phân loại các quốc gia, tăng trưởng và phát triển kinh tế 11.2. Một lý thuyết tăng trưởng kinh tế hiện đại đối với các nước đang phát triển TRƯỞNG BỘ MÔN KINH TẾ HỌC ỨNG DỤNG NGƯỜI BIÊN SOẠN (Đã ký) (Đã ký) TS. LÊ MINH SƠN THS. NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG TRƯỞNG KHOA (Quản lý môn học) TRƯỞNG KHOA (Quản lý chuyên ngành) (Đã ký) (Đã ký) PGS. TS. HẠ THỊ THIỀU DAO TS. LÊ THẨM DƯƠNG 8