Mức độ stress trong hoạt động học tập của sinh viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên

Tài liệu tương tự
Slide 1

T p h ho h r ng i h n h Ph n D: Khoa h h nh trị, Kinh tế và Pháp luật: 26 (2013): TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC ĐI LÀM THÊM ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊ

Phân tích tài chính tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG

BỘ CÔNG THƯƠNG

UBND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC ĐẠO ĐỨC TRI THỨC KỸ NĂNG SỔ TAY HỌC SINH SINH VIÊN HỌC KỲ I, NĂM HỌC Đào tạo ng

SỔ TAY SINH VIÊN

ĐỘNG LỰC HỌC KẾT CẤU DYNAMICS OF STRUCTURES

ĐỐI THOẠI VỀ CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ TỈNH BẮC NINH

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Số: 29-NQ/TW Hà Nội, ngày 4 tháng 11 năm 2013 NGHỊ QUYẾT VỀ ĐỔI MỚI CĂN BẢN,

Nghị quyết số 06/NQ-TW ngày 5/11/2016, Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) về thực hiện có hiệu quả tiến trình hội nhập kinh

HỘI ĐỒNG THI THPT CHUYÊN LONG AN BAN COI THI KỲ THI TS VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LONG AN Khóa ngày 4/6/2019 DANH SÁCH THÍ SINH TRONG PHÒNG THI Phò

Gia sư Thành Được ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA TRƯỜNG THPT CHUYÊN LẦN 3 NĂM MÔN NGỮ VĂN Thời gian:

MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG ĐỌC

CÔNG TY CỔ PHẦN DƢỢC TRUNG ƢƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 47/BC-HĐQT Đà Nẵng, ngày

QUỐC HỘI

1

A. Mục tiêu: CHƢƠNG I MỞ ĐẦU Số tiết: 02 (Lý thuyết: 02 bài tập: 0) 1. Kiến thức: Sinh viên hiểu đƣợc những kiến thức cơ bản nhƣ: đối tƣợng, nhiệm vụ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA:SƢ PHẠM KHOA HỌC XÃ HỘI ĐHSG/NCKHSV_01 CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Thành phố Hồ Chí Minh, n

CHƯƠNG TRÌNH HỘI NGHỊ BAN THƯ KÝ TRUNG ƯƠNG HỘI LẦN THỨ 2 KHÓA VIII

J. Sci. & Devel. 2014, Vol. 12, No. 8: Tạp chí Khoa học và Phát triển 2014, tập 12, số 8: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO

Nghiên cứu quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong giáo dục đại học ở Việt Nam Content MỞ ĐẦU Cấn Thị Thanh Hương Trường Đại học Giáo dục Luậ

THƯ VIỆN PHÁP LUẬT

ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH BÌNH ĐỊNH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 3148/QĐ-UBND Bình Định, ngà

MỤC LỤC

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯƠNG THỊ YẾN CHÂN DUNG CON NGƯ

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Học Tiếng Anh theo phương pháp của người ngu nhất hành tinh

Tröôûng Laõo :Thích Thoâng laïc

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ MAI VIỆT DŨNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THANH TRA, KIỂM TRA THUẾ TẠI CHI CỤC THUẾ HUYỆN

BỘ Y TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 03/VBHN-BYT Hà Nội, ngày 30 tháng 01 năm 2019 NGHỊ

CHÍNH PHỦ CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 134/2016/NĐ-CP Hà Nội, ngày 01 tháng 09 năm 2016

CHƢƠNG TRÌNH LUYỆN THI THPT QG 2017 GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY CHÍ PHÈO (NAM CAO) Chuyên đề: LUYỆN THI THPT QG MÔN NGỮ VĂN 2017 VIDEO và L

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN Biểu mẫu 20 THÔNG BÁO Công khai cam kết chất lƣợng đào tạo năm học I. CÁC NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH

Journal of Science 2015, Vol. 5 (1), An Giang University KỸ NĂNG SỐNG CỦA SINH VIÊN KHOA SƯ PHẠM, TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Hoàng Thế Nhật 1 1 ThS

Phách SBD STT TRƢỜNG CĐSP TRUNG ƢƠNG - NHA TRANG HỘI ĐỒNG THI KẾT THÚC HOC PHẦN DANH SÁCH SINH VIÊN DỰ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN (LẦN 1) TRÌNH ĐỘ : CAO ĐẲ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM HẢI HÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP HUYỆN CỦA THÀNH PHỐ UÔNG BÍ, TỈNH QUẢNG NINH LU

CHƯƠNG TRÌNH THAM QUAN

Bé Y tÕ

Tin Laønh Theo Ma-thi-ô (12)

ĐƠN VỊ TƢ VẤN CÔNG TY CP TƢ VẤN ĐẦU TƢ THẢO NGUYÊN XANH Website: Hotline: THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƢ MỞ RỘN

Điều lệ Công ty CP Cấp thoát nước Ninh Bình UBND TỈNH NINH BÌNH CÔNG TY CP CẤP, THOÁT NƢỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN TÂN BÌNH

The Theory of Consumer Choice

CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG Số: 881/QĐ-HV CỘNG

Phần vận dụngtt HCM HỌC KỲ II NĂM HỌC xem trong các tài liệu giáo trình TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH HOẶC WEB CỦA CÔ VÕ THỊ HỒNG

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do -Hạnh phúc DANH SÁCH NGƯỜI CÓ ĐỦ ĐIỀU

Các điều lệ và chính sách Quy Tắc Đạo Đức & Ứng Xử Trong Kinh Doanh Tập đoàn đa quốc gia TMS International Corporation và các công ty con trực tiếp và

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH KIẾN TRÚC Sinh viên : Bùi

DANH SÁCH SINH VIÊN THAM DỰ CHUYÊN ĐỀ "NÓI KHÔNG VỚI MA TÚY" THỜI GIAN: 8g30 NGÀY 29/10/2017 TẠI HỘI TRƯỜNG I STT MSSV HỌ TÊN Ngô Thị Phụng

TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ ISSN NHU CẦU HỌC TẬP KỸ NĂNG SỐNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, T

ĐẶT VẤN ĐỀ

ĐỀ TÀI KHOA HỌC SỐ B09-10 NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG PHÂN LOẠI THÀNH PHẦN KINH TẾ TRONG CÔNG TÁC THỐNG KÊ VIỆT NAM Cấp đề tài Tổng cục Thời gian nghiên

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

1

TRƯỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỘI ĐỒNG TUYỂN SINH DANH SÁCH TÂN SINH VIÊN ĐÃ NỘP GIẤY CHỨNG NHẬN KẾT QUẢ (BẢN GỐC) Bưu điện - Cập

TÓM TẮT LUẬN VĂN Sự cần thiết và mục đích nghiên cứu của đề tài Nền kinh tế đất nƣớc mở cửa ngày càng sâu rộng, khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THU TRANG HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG MUA BÁN NHÀ Ở HÌNH THÀNH TRONG TƢƠNG LAI THEO PHÁP LUẬT V

BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI TRUNG ƢƠNG KHOA XÉT NGHIỆM QUY TRÌNH QUẢN LÝ, SỬ DỤNG MÁY MÓC THIẾT BỊ Y TẾ Mã số: XN-QTQL-07 Phiên bản: 3.0 Ngày ban hành: 1

CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 78/2015/NĐ-CP Hà Nội, ngày 14 tháng 09 năm 2015 N

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o ĐÀO TRỌNG LƢU ĐÃI NGỘ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ BẤT ĐỘNG SẢN SEN VÀNG LU

CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THAN VINACOMIN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc DỰ THẢO ĐIỀU LỆ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CÔNG

BỘ TÀI CHÍNH

ĐỊNH HƯỚNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ CÔNG TÁC CHO CÁN BỘ CỦA PHÒNG/ TRUNG TÂM

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN V Ề V I Ệ C T H O Á I V Ố N C Ổ P H Ầ N C Ủ A C Ô N G T Y T N H H M T V X Ổ S Ố K I Ế N T H I Ế T L Â M Đ Ồ N G Đ Ầ U T Ƣ T Ạ I

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH BÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ PHỤ LỤC II BIÊN BẢN KIỂM TRA THỰC TẾ ĐIỀU KIỆN VỀ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN, TRANG THIẾT BỊ,

Where your success determines ours INTERNAL NEWSLETTER 2013 THE SUNSHINE Số 02 Tháng

1 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN... 5 LỜI CẢM ƠN... 6 MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu P

Phô lôc sè 7

§Ò tµi

PHẦN I

ĐỀ CƯƠNG MÔ ĐUN KỸ THUẬT MAY 1

BAN CHỈ ĐẠO CỔ PHẦN HÓA VÀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THĂNG LONG GTC KHUYẾN CÁO CÁC NHÀ ĐẦU TƢ NÊN ĐỌC KỸ CÁC THÔNG TIN TRONG TÀI LIỆU NÀY VÀ QUY CHẾ

TOÀ ÁN NHÂN DÂN HUYỆN YÊN CHÂU TỈNH SƠN LA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Bản án số: 10/2017/HSST. Ngày 29 tháng 12 năm 20

MỞ ĐẦU

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN ĐIỀU ĐỘNG TÀU MÃ SỐ MĐ 04 NGHỀ THUYỀN TRƢỞNG TÀU CÁ HẠNG TƢ Trình độ Sơ cấp nghề

LÀNG BÈ CỘNG SINH 1 LÀNG BÈ CỘNG SINH Vị trí đƣợc chọn thực hiện dự án là cù lao Mỹ Hòa Hƣng, An Giang, Việt Nam, khu vực này có sông hậu chảy qua. Ng

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN TRƯỜNG THPT TH CAO NGUYÊN ĐỀ THI CHÍNH THỨC Họ và tên thí sinh Số báo danh. ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2018 (LẦN 1) Bài thi: K

Điều lệ Hội Trái Tim Yêu Thương

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ TỈNH KHÁNH HÕA LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH KHÁNH HÕA ( ) BAN TUYÊN GIÁO TỈNH ỦY K

NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT

MỤC LỤC

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 741/QĐ-UBND Quảng Ngãi, ngà

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ THANH THỦY HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT N

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI KẾT QUẢ THI HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ CÁC MÔN VĂN HÓA VÀ KHOA HỌC CẤP THCS NĂM HỌC Đơn vị: Ba Đình TT SBD Môn Họ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KHUNG CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CHU THỊ DUYÊN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ

Danh sách khách hàng nhận quyền lợi sinh nhật tháng 11/2018 STT Tỉnh/Thành phố 1 An Giang Nguyễn Thị Kiều Phƣơng 2 An Giang Phạm Thị Diệu Linh 3 An Gi

BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 138/2017/TT-BTC Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2

Nhôù hoài naøo Giacob ñuøm ñeà daãn heát caû vôï con, gia nhaân, suùc vaät vaø lænh kænh chôû theo nhöõng chuyeán xe ñaày aép muøng meàn, chieáu goái

New Tour 2019 vip TOUR ĐÀ LẠT DU THUYỀN- XỨ SỞ THẦN TIÊN- WONDER RESORT 4 SAO NÔNG TRẠI HOA VẠN THÀNH : TẤT CẢ CÁC LOÀI HOA- & TRÁI : BÍ ĐỎ KHỔNG LỒ-

CÔNG TY CỔ PHẦN PHÂN BÓN VÀ HÓA CHẤT DẦU KHÍ MIỀN TRUNG Lô A2, Cụm Công nghiệp Nhơn Bình, P. Nhơn Bình, TP. Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định Đt: F

Huong dan su dung phan mem Quan ly chat luong cong trinh GXD

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU HIỀN VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH HẢI PHÒNG LUẬN

ĐIỀU LỆ CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI XUẤT NHẬP KHẨU THIÊN NAM THÁNG 6/2016

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THÔNG TÔ THỊ NHÀN VẤN ĐỀ XÃ HỘI HÓA SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH TR

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ KHOA LUẬT ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT (LƯU HÀNH NỘI BỘ) CẦN THƠ 2018

C«ng ty CP x©y dùng vµ C khÝ sè 1

CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN VPS 362 Phố Huế, Quận Hai Bà Trƣng, Hà Nội Website: Vps.com.vn Tel: HƯỚNG DẪN GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH TẠ

CHƯƠNG II: TỔ CHỨC HỆ THỐNG THUẾ VIỆT NAM

Bản ghi:

MỨC ĐỘ STRESS TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Phí Thị Hiếu *, Phạm Thị Quý Trường Đại học Sư phạm ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Trong bài báo, các tác giả đề cập đến sự cần thiết của việc nghiên cứu stress trong hoạt động học tập của sinh viên. Kết quả nghiên cứu cho thấy sinh viên trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên có stress ở các mức độ khác nhau. Những biểu hiện stress ở những sinh viên này rất đa dạng, bao gồm cả biểu hiện về mặt sinh lý và tâm lý. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến stress trong học tập của sinh viên. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, các tác giả đã đề xuất một số biện pháp nhằm giúp sinh viên giảm thiểu và giải toả sự căng thẳng để nâng cao sức khoẻ thể chất, tinh thần cũng nhƣ kết quả học tập, rèn luyện của họ. Từ khoá: Stress, hoạt động học tập, sinh viên, mức độ stress, biểu hiện stress ĐẶT VẤN ĐỀ * Xã hội loài ngƣời ngày càng phát triển cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật trên nhiều lĩnh vực. Đời sống tâm lý của con ngƣời cũng ngày càng phong phú và đa dạng để thích nghi với môi trƣờng sống luôn thay đổi. Hàng ngày, con ngƣời phải đối mặt với nhiều sự kiện, nhiều biến cố xảy ra xung quanh họ, phải đƣơng đầu với nhiều tình huống khó khăn phức tạp khác nhau. Do đó, bất cứ ai cũng có thể bị stress - trạng thái căng thẳng về tâm lý với các mức độ khác nhau. Vì thế, việc hiểu biết về stress và ảnh hƣởng của nó đối với cuộc sống của con ngƣời là vô cùng cần thiết. Hoạt động học tập của sinh viên ở trƣờng đại học là hoạt động mang tính chất nghiên cứu. Hơn nữa, ngày nay, các trƣờng đại học đã chuyển từ phƣơng thức đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo học chế tín chỉ. Những thay đổi trong hoạt động học tập ở bậc đại học so với bậc phổ thông và môi trƣờng sống khiến cho sinh viên gặp phải nhiều khó khăn. Điều đó có thể dẫn tới căng thẳng về tâm lý, ảnh hƣởng tới hiệu quả hoạt động học tập và rèn luyện của sinh viên. Vì vậy, nghiên cứu mức độ, nguyên nhân dẫn đến stress ở sinh viên trong hoạt động học tập, giúp họ có nhận thức đúng đắn về stress, có cách ứng phó phù hợp với tác * Tel: 0165 6634388, Email: hieusptn@gmail.com nhân gây ra stress và biết giải tỏa stress để nâng cao hiệu quả học tập là việc làm cấp thiết. Trong bài báo này, chúng tôi xin trình bày một số kết quả nghiên cứu về mức độ stress trong hoạt động học tập của sinh viên trƣờng Đại học sƣ phạm Đại học Thái Nguyên (ĐHSP ĐHTN) và những nguyên nhân gây ra nó. Phƣơng pháp nghiên cứu: Chúng tôi sử dụng phối hợp các phƣơng pháp nghiên cứu: điều tra bằng anket, đàm thoại, phỏng vấn sâu, toán thống kê để xử lý kết quả nghiên cứu. Khách thể khảo sát: 207 sinh viên năm thứ nhất và năm thứ ba các khoa tự nhiên (Toán, Lý, Hoá, Sinh) và xã hội (Văn, Sử, Địa, Tâm lý Giáo dục, Giáo dục chính trị) của trƣờng ĐHSP ĐHTN. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thực trạng mức độ stress trong hoạt động học tập của sinh viên trƣờng Đại học Sƣ phạm - ĐHTN Để tìm hiểu mức độ stress trong hoạt động học tập của sinh viên, chúng tôi đặt câu hỏi: Trong quá trình học tập, bạn có cảm thấy căng thẳng tâm lý không? và đề nghị họ đánh dấu vào một trong số 4 mức độ mà chúng tôi đƣa ra: rất căng thẳng (RCT), căng thẳng (CT), ít căng thẳng (ICT), không căng thẳng (KCT). Kết quả khảo sát đƣợc thể hiện ở bảng 1. 21

22 Khoa Khoa Tự nhiên Khoa Xã hội Chung Bảng 1. Mức độ stress trong hoạt động học tập của sinh viên trường ĐHSP - ĐHTN Giới tính RCT Mức độ stress CT ICT KCT SL % SL % SL % SL % Nam (N=42) 4 9.5 26 61.9 12 28.6 0 0 Nữ (N=69) 11 15.9 37 53.6 21 30.4 0 0 Chung (N=111) 15 13.5 63 56.8 33 29.7 0 0 Nam (N=17) 0 0 8 47.1 8 47.1 1 5.9 Nữ (N=79) 13 16.5 46 58.2 19 24.1 1 1.3 Chung (N=96) 13 13.5 54 56.2 27 28.1 2 2.1 Nam (N=59) 4 6.8 34 57.6 20 33.9 1 1.7 Nữ (N=148) 24 16.2 83 56.1 40 27.0 1 0.7 N=207 28 13.5 117 56.5 60 29.0 2 1.0 Bảng 2: Các biểu hiện về stress trong hoạt động học tập của sinh viên trường ĐHSP - ĐHTN Biểu hiện Khoa tự nhiên (N=111) Khoa xã hội (N=96) Tổng điểm Điểm trung Thứ bậc RTX TX TT KBG RTX TX TT KBG bình 1 8.1 32.4 59.5 0 11.5 28.1 59.4 1.0 516 2.49 1 2 4.5 18.9 66.7 9.9 10.4 51.5 34.4 4.2 447 2.15 8 3 2.7 28.8 55.0 13.5 15.1 21.9 51.0 15.6 465 2.24 7 4 2.7 13.5 75.7 8.1 3.1 16.7 69.8 4.8 438 2.11 9 5 6.3 28.8 56.8 8.1 11.5 24.0 53.1 11.5 479 2.31 5 6 2.9 6.3 22.2 41.4 6.2 6.2 49.0 38.5 485 2.34 3 7 1.8 9.9 53.2 35.1 6.2 8.3 51.0 34.4 485 2.34 3 8 9.0 27.9 57.7 5.4 9.0 27.9 57.7 11.5 472 2.28 6 9 5.4 27.0 67.6 6.3 9.0 27.9 57.7 12.5 514 2.48 2 10 12.6 36.0 36.9 14.4 18.8 27.1 39.6 14.6 436 2.09 10 Ghi chú: 1.Tôi lo lắng, bối rối vì một điều gì đó xảy ra không theo mong đợi 2.Nhìn thấy sách vở là tôi đau đầu 3.Tôi run và toát mồ hôi khi phải trình bày một điều gì đó 4.Tinh thần không thoải mái 5.Trí nhớ của tôi giảm sút, thường xuyên bị quên 6. Tôi cảm thấy tâm trạng trống rỗng, cuộc sống không còn ý nghĩa và giá trị 7. Tôi suy nghĩ mọi việc theo hướng tiêu cực 8. Khó tập trung chú ý trong học tập 9. Hay cáu giận, khó chịu với sự ồn ào 10. Ban đêm thường mất ngủ và buổi sáng thường khó thức dậy. Kết quả bảng 1 cho thấy: Có tới 2/3 sinh viên trƣờng ĐHSP - ĐHTN có mức độ stress cao (RCT 13.5%, CT- 56.5%). Đây là thực tế đáng lo ngại bởi lẽ nó ảnh hƣởng đến cả sức khỏe thể chất và tinh thần của sinh viên, đòi hỏi sinh viên phải biết cách giải toả sự căng thẳng, tạo ra sự cân bằng tâm lý. So sánh mức độ stress giữa sinh viên các khoa tự nhiên và xã hội chúng tôi thấy tỷ lệ phần trăm các mức độ là tƣơng đƣơng nhau. Kết quả khảo sát cho thấy, mức độ stress ở sinh viên nam so với sinh viên nữ có sự khác biệt nhất định, đặc biệt là ở mức độ RCT (tỷ lệ tƣơng ứng là 6.8% và 16.2%). Có thể nói tính chất giới tính thể hiện rất rõ trong sự khác biệt này. Sinh viên nữ thƣờng hay lo lắng, suy nghĩ sâu sắc về các vấn đề trong cuộc sống, đặc biệt trong học tập, họ thƣờng lo lắng đến kết quả học tập nhiều hơn sinh viên nam. Thực trạng các biểu hiện về stress trong hoạt động học tập của sinh viên trƣờng ĐHSP ĐHTN Chúng tôi tiếp tục sử dụng hệ thống các câu hỏi đóng để tìm hiểu các biểu hiện stress trong hoạt động học tập của sinh viên. Các biểu hiện về stress đƣợc đánh giá qua 4 mức độ với số điểm tƣơng ứng là: Rất thƣờng xuyên (RTX) 4 điểm, thƣờng xuyên (TX) 3 điểm, thỉnh thoảng (TT) 2 điểm, không

bao giờ (KBG) 1 điểm. Những biểu hiện tiêu biểu nhất đƣợc thể hiện ở bảng 2. Kết quả bảng 2 cho thấy: Stress ở sinh viên trƣờng ĐHSP ĐHTN đƣợc biểu hiện ở cả mặt sinh lý và tâm lý. Về mặt sinh lý, stress đƣợc biểu hiện ở tình trạng sinh viên thƣờng bị mất ngủ, đau đầu, mệt mỏi. Về mặt tâm lý, sinh viên thƣờng cảm thấy lo lắng, bất an, trí nhớ giảm sút, khả năng tập trung chú ý kém, đặc biệt là ở họ nảy sinh ý nghĩ và cảm xúc tiêu cực về thế giới. Biểu hiện thƣờng xuyên hơn cả là sinh viên lo lắng, bối rối vì một điều gì đó xảy ra không theo mong đợi (ĐTB:2.49); hay cáu giận, khó chịu với sự ồn ào (ĐTB:2.48); cảm thấy tâm trạng trống rỗng, cuộc sống không còn ý nghĩa và giá trị (ĐTB:2.34); nghĩ mọi việc theo hướng tiêu cực (ĐTB:2.34). Những biểu hiện tiêu cực này đồng thời cho thấy tác hại của stress đối với sức khoẻ thể chất và tinh thần của sinh viên, ảnh hƣởng tới đời sống thƣờng ngày, tới mối quan hệ của sinh viên với ngƣời khác, tới hoạt động học tập và rèn luyện của họ. Vì vậy, cần phải phát hiện nguyên nhân dẫn đến tình trạng này để có cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp giúp sinh viên ứng phó có hiệu quả với stress. Nguyên nhân gây ra stress trong hoạt động học tập của sinh viên trƣờng ĐHSP - ĐHTN Theo nghiên cứu của chúng tôi, có nhiều nguyên nhân gây ra stress trong học tập của sinh viên trƣờng ĐHSP ĐH Thái Nguyên. Những nguyên nhân này thuộc cả hai nhóm: chủ quan và khách quan. Các nguyên nhân tiêu biểu nhất đƣợc thống kê và thể hiện ở bảng 3. Nhóm nguyên nhân chủ quan: Các nguyên nhân chủ quan gây ra stress trong học tập của sinh viên đƣợc đánh giá với những mức độ khác nhau (mức độ thƣờng xuyên của các nguyên nhân là không đồng đều: điểm trung bình phân bố từ 2.16 đến 2.76). Cụ thể: chưa có phương pháp học tập phù hợp (ĐTB:2.76) là nguyên nhân cơ bản nhất khiến cho sinh viên căng thẳng, khó khăn trong việc lĩnh hội, ghi nhớ nội dung tri thức và thực hiện các yêu cầu của giảng viên. Hiện nay, phƣơng thức đào tạo theo học chế tín chỉ đòi hỏi sinh viên phải tự học, tự nghiên cứu là chủ yếu. Đây là những yêu cầu mới mẻ đối với các em so với thời kỳ học ở trƣờng phổ thông. Kỹ năng lựa chọn và đăng ký môn học theo hệ thống tín chỉ chưa tốt (ĐTB: 2.16) và học chậm tiến độ do không đăng ký học phần đúng thời hạn (ĐTB: 2.21) cũng là những tác nhân gây stress ở sinh viên. Nhóm nguyên nhân khách quan: Kết quả điều tra cho thấy số các nguyên nhân khách quan gây nên stress trong học tập của sinh viên nhiều hơn các nguyên nhân chủ quan. Nguyên nhân cơ bản nhất là do sinh viên lo lắng về điểm số học tập (ĐTB:3.1) và lo lắng về việc thi, kiểm tra (ĐTB: 3.07). Thực trạng này cho thấy sinh viên còn chƣa xác định đúng mục đích học tập học để lấy kiến thức phục vụ cho công tác giảng dạy sau này. Nhiều sinh viên còn có tƣ tƣởng học vì điểm số. Điều đó không chỉ gây căng thẳng cho sinh viên trong quá trình học tập mà còn có thể dẫn các em tới hành vi vi phạm quy chế thi, kiểm tra Vấn đề việc làm sau khi ra trường (ĐTB: 2.89 điểm) xếp thứ 3 số các tác nhân gây stress ở sinh viên. Hiện nay, sinh viên tốt nghiệp ngành sƣ phạm rất khó xin việc làm. Thực tế đó gây hoang mang, lo lắng cho sinh viên về tƣơng lai nghề nghiệp của mình. Sự kỳ vọng của gia đình vào kết quả học tập của sinh viên (điểm trung bình: 2.63 điểm) cũng tạo nên những áp lực tâm lý, gây căng thẳng cho các em. Ngoài ra, theo những ngƣời đƣợc hỏi, nội dung tri thức quá dài (ĐTB: 2.77), việc giảm giờ giảng trên lớp nhưng khối lượng kiến thức tích lũy của người học không giảm (ĐTB: 2.56 điểm), những yêu cầu quá cao của giảng viên (ĐTB: 2.38 điểm), vấn đề kinh tế, sự chu cấp của gia đình (điểm trung bình: 2.33 điểm) cùng các nguyên nhân khác nhƣ quan hệ và thái độ của các bạn trong lớp, áp lực vì không có bạn thân để chia sẻ cũng là những nguyên nhân gây nên trạng thái stress cho sinh viên. Trao đổi và phỏng vấn sâu một số sinh viên cũng cho chúng tôi những thông tin và kết quả tƣơng tự. 23

Bảng 3: Nguyên nhân gây ra stress trong hoạt động học tập của sinh viên trường ĐHSP-ĐHTN NHÓM NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN KHÁCH QUAN CÁC NGUYÊN NHÂN TỔNG ĐIỂM ĐIỂM TRUNG BÌNH THỨ BẬC 1 Chƣa có phƣơng pháp học tập phù hợp 572 2.76 5 2 Kỹ năng lựa chọn và đăng ký môn học 448 2.16 11 theo hệ thống tín chỉ chƣa tốt 3 Học chậm tiến độ do không đăng ký đúng thời hạn 459 2.21 10 1 Lo lắng về điểm số học tập 643 3.10 1 2 Lo lắng về việc thi, kiểm tra 637 3.07 2 3 Vấn đề việc làm sau khi ra trƣờng 600 2.89 3 4 Nội dung tri thức quá dài 576 2.77 4 5 Áp lực từ sự kỳ vọng của gia đình 532 2.63 6 6 Giảm thời gian học tập trên lớp nhƣng khối lƣợng kiến thức tích lũy của ngƣời học không giảm 530 2.56 7 7 Những yêu cầu quá cao của giảng viên 494 2.38 8 8 Khó khăn về vấn đề kinh tế, sự chu 409 2.33 9 cấp hàng tháng từ gia đình KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT Kết luận: Trong quá trình học tập, sinh viên trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên luôn có trạng thái căng thẳng tâm lý với những mức độ khác nhau. Có sự khác biệt giữa sinh viên nam và nữ về mức độ của các biểu hiện stress trong hoạt động học tập. Nguyên nhân gây nên stress trong học tập của sinh viên bao gồm cả những nguyên nhân chủ quan và khách quan, trong đó những nguyên nhân khách quan đƣợc sinh viên đánh giá là những nguyên nhân chính. Một số ý kiến đề xuất: - Nhà trƣờng hình thành cho sinh viên động cơ và mục đích học tập đúng đắn, hƣớng dẫn các em những phƣơng pháp học tập có hiệu quả; cố vấn học tập cần tận tuỵ trong công việc, nhiệt tình hƣớng dẫn và hỗ trợ sinh viên trong việc lựa chọn học phần, đăng ký khối lƣợng học tập phù hợp - Đoàn thanh niên và Hội sinh viên trong nhà trƣờng cần tổ chức các câu lạc bộ, các lớp học rèn luyện các kỹ năng sống, trong đó có các kỹ năng quản lý cảm xúc, ứng phó với stress, đồng thời tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa phù hợp cho sinh viên tham gia - Các thầy cô giáo cần gần gũi, quan tâm hơn nữa đến đời sống tinh thần của sinh viên; lắng nghe và chia sẻ tâm tƣ, nguyện vọng chính đáng của các em; giúp các em giải tỏa những vƣớng mắc, những khó khăn trong học tập và đời sống - Các bậc cha mẹ phải động viên khích lệ con cái, không nên gây áp lực căng thẳng cho các em trong quá trình học tập - Bản thân sinh viên cần tích cực, chủ động hơn trong quá trình học tập, xác định đúng mục đích học tập, lập kế hoạch và tổ chức việc học tập, sinh hoạt cá nhân, các hoạt động thể thao, giải trí một cách khoa học và lành mạnh. Tất cả những điều đó giúp sinh viên có thể ngăn ngừa, giải tỏa và làm giảm stress có hại trong học tập của các em. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Phí Thị Hiếu (2006). Stress ở thiếu niên trong quan hệ với cha mẹ. Luận văn thạc sĩ Tâm lý học, ĐHSPHN. 2. Nguyễn Thị Hồng Khanh (2005). Căng thẳng tâm lý và cách điều tiết. Nxb Y học, Hà Nội. 3. Đặng Phƣơng Kiệt (2004). Stress và sức khỏe. Nxb Thanh niên, Hà Nội. 24

SUMMARY STRESS LEVELS IN THE STUDY OF STUDENTS OF THAI NGUYEN UNIVERSITY OF EDUCATION Phi Thi Hieu *, Pham Thi Quy College of Education TNU In the article, the authors mention the necessity of stress study in students learning. The study results showed that students of Thai Nguyen University of Education have different levels of stress. The manifestations of stress in these students are very multiform. There are many causes of stress in student learning. Based on the results of study, the authors have proposed measures to help students reduce stress and relieve to improve physical health, mental as well as learning outcomes, training of them. Keywords: Stress, learning, student, stress levels, stress expression Ngày nhận bài:13/3/2014; Ngày phản biện:15/3/2014; Ngày duyệt đăng: 26/3/2014 Phản biện khoa học: TS. Phùng Thị Hằng Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN * Tel: 0165 6634388, Email: hieusptn@gmail.com 25