ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH LOAN BƢỚC ĐẦU THIẾT KẾ NGỮ

Tài liệu tương tự
MỤC LỤC

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG ĐĂNG TRỊ TÌM HIỂU TRƢỜNG NGHĨA BIỂU VẬT TRONG TRUYỆN CƢỜI DÂN GIAN VIỆT NAM L

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ QUỲNH THẾ GIỚI NGHỆ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH HƢƠNG VAI TRÒ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯƠNG THỊ YẾN CHÂN DUNG CON NGƯ

§¹i häc quèc gia hµ néi

ĐIỂM THI HỌC KỲ 2 KHỐI 10 VÀ 11 CÁC MÔN: TOÁN, VĂN, LÝ, HÓA, ANH STT SBD Lớp Họ tên Ngày sinh Phòng thi Toán Ngữ văn Vật lý A1 NGUYỄN HỒNG

Phụ lục I: GIÁ ĐẤT THÀNH PHỐ HUẾ NĂM 2010

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Số: 29-NQ/TW Hà Nội, ngày 4 tháng 11 năm 2013 NGHỊ QUYẾT VỀ ĐỔI MỚI CĂN BẢN,

DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN ĐẠI HỌC CHÍNH QUY DIỆN XÉT TUYỂN THẲNG NĂM 2019 Đối tượng: Học sinh hệ chuyên của các trường THPT chuyên TT Mã HS Họ tê

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HỒNG HIỂN GIẢI THÍCH HỢP ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội 2016

K10_TOAN

ĐẠI HỌC QUỐC GIA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự Do - Hạnh Phúc TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỘI ĐỒNG TUYỂN SINH 2019

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM HỮU VIỆT Bản đồ các thổ ngữ tiếng Nghi Lộc tỉnh Nghệ An LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN NGỌC MINH VẬN DỤNG DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG PHÉP BIẾN HÌNH TRONG MẶT PHẲNG HÌNH HỌC

Trường ðại Học Hùng Vương Phòng Công tác Chính trị & HSSV. DANH SÁCH SINH VIÊN Học Kỳ 1 - Năm Học Mẫu In S2040A Lớp 0907C03A (Cao ñẳng (Tín chỉ)

DSHS KHỐI 10 KTTT DSHS KHỐI 10 KTTT GIỮA HK2 - NH GIỮA HK2 - NH BÀI KT TRẮC NGHIỆM HS PHẢI GHI ĐỦ BÀI KT TRẮC NGHIỆM HS PHẢI GHI ĐỦ SÁU (6

DANH SÁCH KHÁCH HÀNG TRÚNG THƯỞNG CHƯƠNG TRÌNH BẢO AN THÀNH TÀI, QUÀ TẶNG CON YÊU THÁNG 12/2015 STT Số HĐBH Tên khách hàng Số điện thoại Tên chi nhánh

TRƯỜNG THPT TỨ KỲ KẾT QUẢ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2 - NĂM 2016 STT Họ và tên Ngày sinh Lớp Toán Văn Anh Lý Hóa Sinh Sử Địa Tổng T+V+A Tổng T+l+H Tổn

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRƢƠNG THỊ TUYẾT MAI PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI THỜI BÁO KINH TẾ VIỆT NAM LUẬN

TRƢỜNG THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI DANH SÁCH LỚP 11A01 (BAN A1) - NĂM HỌC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM: NGUYỄN CAO KHẢ STT Lớp Họ và tên Ngày sinh Nữ D

TRƯỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỘI ĐỒNG TUYỂN SINH DANH SÁCH TÂN SINH VIÊN ĐÃ NỘP GIẤY CHỨNG NHẬN KẾT QUẢ (BẢN GỐC) Bưu điện - Cập

STT Tỉnh/Thành phố Danh sách khách hàng nhận quyền lợi Trung thu 1 An Giang Ngô Thị Bích Lệ 2 An Giang Tô Thị Huyền Trâm 3 An Giang Lại Thị Thanh Trúc

Stt Họ và tên Ngày sinh Mã trường SBD Văn Toán Tổng THPT 1 Nguyễn Minh Hằng 22/12/ Minh Khai 2 Hoàng Thị Liên 16/07/2

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH BÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ PHỤ LỤC II BIÊN BẢN KIỂM TRA THỰC TẾ ĐIỀU KIỆN VỀ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN, TRANG THIẾT BỊ,

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HÀ THỊ NGẦN CHƢƠNG TRÌNH TRUY

DANH SÁCH KHÁCH HÀNG NHẬN THƯỞNG GIẢI NGÀY VÀNG ĐỢT 1-21/06/2019 STT TÊN KHÁCH HÀNG CIF 1 NGO THI QUY LOC PHAM THI HONG ANH PH

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ THỌ HỘI ĐỒNG CHẤM THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC BẢNG GHI ĐIỂM THI Hội đồng thi: THPT Công nghiệp Việt Trì St

K10_VAN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG DƢƠNG THỊ YẾN NHI HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 6

Số hồ sơ Số báo danh DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN DIỆN ĐĂNG KÝ XÉT TUYỂN - TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2019 (Kèm theo Quyết định số: 3729/QĐ-ĐHYHN ngày 0

PHÒNG GD&ĐT QUẬN THANH XUÂN TRƯỜNG TH NGÔI SAO HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc DANH SÁCH HỌC SINH THI TOÁN BẰNG

Slide 1

` DANH SÁCH KHÁCH HÀNG NHẬN THƯỞNG ĐỢT 2 CHƯƠNG TRÌNH KHUYẾN MẠI CHUNG BƯỚC TRẢI NGHIỆM, SONG HÀNH KHÁM PHÁ STT Số thẻ 3 số cuối CMND Họ tên Quà tặng

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Đinh Thị Thu Thủy NGHIÊN CỨU VIỆC THỰC HIỆN CHI NH SA CH BÔ I THƢƠ NG, HÔ

` DANH SÁCH KHÁCH HÀNG NHẬN THƯỞNG ĐỢT 3 CHƯƠNG TRÌNH KHUYẾN MẠI CHUNG BƯỚC TRẢI NGHIỆM, SONG HÀNH KHÁM PHÁ Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam Vietnam

Hoàn thiện pháp luật về quảng cáo thương mại

KẾT QUẢ KỲ THI: HK1-ANH12 - MÔN THI: ANH12 SBD Họ tên Lớp Mã đề Điểm Số câu đúng 1175 Hồ Minh Phát 12A Nguyễn Chí Trung 12A

DS KTKS

TRƯỜNG THPT LÊ TRUNG ĐÌNH DANH SÁCH LỚP ÔN TẬP THI THPT 2019 (BUỔI CHIỀU) Lớp KHTN : C1,C2,C5,C6,C7 Lớp KHXH: C3,C4,C8,C9,C10,C11,C12 TT Lớp Lớp KHTN

KẾT QUẢ KỲ THI HK2 - MÔN TIN HỌC K.10 SBD Họ tên Lop Mã đề Điểm socaudung 540 Nguyễn Phước Duy 10A Vũ Quốc Anh 10A

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA:SƢ PHẠM KHOA HỌC XÃ HỘI ĐHSG/NCKHSV_01 CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Thành phố Hồ Chí Minh, n

BỘ CÔNG THƯƠNG

SỞ GD-ĐT BÌNH THUẬN TRƯỜNG THPT CHUYÊN DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN VÀO LỚP 10 TRẦN HƯNG ĐẠO Năm học TT SBD Họ và Tên Ngày Sinh HS Trường

Danh sách trúng tuyển đợt 1, nguyện vọng 1 Trường ĐH Tài chính ngân hàng Hà Nội STT Họ và tên Ngày sinh Mã ngành Tên ngành Điểm trúng tuyển 1 Âu Hải S

DANH SÁCH HOÀN TIỀN THÁNG 10 CTKM "SINH NHẬT VUI ƯU ĐÃI LỚN" DÀNH CHO KH MỚI STT Tên KH CMND Số tiền hoàn 1 NGUYEN MY HANH ,500,000 2 NGUYE

Phách SBD STT TRƢỜNG CĐSP TRUNG ƢƠNG - NHA TRANG HỘI ĐỒNG THI KẾT THÚC HOC PHẦN DANH SÁCH SINH VIÊN DỰ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN (LẦN 1) TRÌNH ĐỘ : CAO ĐẲ

DANH SÁCH KHÁCH HÀNG NHẬN QUÀ TẶNG CHƯƠNG TRÌNH 'MỞ TÀI KHOẢN NHẬN 30K GIAO DỊCH TRÚNG QUÀ 300 TRIỆU (1/3/ /3/2018) STT Họ và tên Số tài khoản S

Ũ HỊ THÚY NGÂN VẬN D NG D Y HỌC GIẢI QUYẾT VẤN Ề HƢƠN ÂN ẰNG VÀ CHUYỂN NG CỦA VẬT RẮN B Ƣ ƢƠ CÂN Ơ VINH, M 2012

ĐÈ CƯƠNG TUYÊN TRUYỀN KỶ NIỆM 1050 NĂM NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT ( ) I. BỐI CẢNH RA ĐỜI NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT - Sau chiến thắng đánh tan quân Nam Hán

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc DANH SÁCH CÔNG NHẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ

DS phongthi K xlsx

Danh sách khách hàng nhận quyền lợi sinh nhật tháng 11/2018 STT Tỉnh/Thành phố 1 An Giang Nguyễn Thị Kiều Phƣơng 2 An Giang Phạm Thị Diệu Linh 3 An Gi

HỘI ĐỒNG THI THPT CHUYÊN LONG AN BAN COI THI KỲ THI TS VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LONG AN Khóa ngày 4/6/2019 DANH SÁCH THÍ SINH TRONG PHÒNG THI Phò

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o ĐÀO TRỌNG LƢU ĐÃI NGỘ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ BẤT ĐỘNG SẢN SEN VÀNG LU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHÒNG CÔNG TÁC SINH VIÊN KẾT QUẢ RÈN LUYỆN TOÀN KHÓA CỦA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP 3/2019 STT MSSV Họ tên ĐRL Xếp loại Ghi

DANH SÁCH KHÁCH HÀNG NHẬN MÃ HOÀN TIỀN Đ TRONG CHƯƠNG TRÌNH "Thanh toán tuần vàng - Nhận ngàn quà tặng" Thời gian: 16/4/ /4/2019 STT HỌ TÊ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NĂM HỌC TRƯỜNG THCS VÀ THPT NGUYỄN TẤT THÀNH Phòng số: 39 DANH SÁCH HỌC SINH KIỂM TRA HỌC KÌ II - KHỐI 9 STT S

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TÀI LIỆU PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN,

STT DANH SÁCH HỌC SINH THI HỌC BỔNG NGÔI SAO HÀ NỘI 2017 KHỐI: 4 - THỜI GIAN THI: 13h30-17h00 Chủ nhật, ngày 14/5/2017 PHÒNG THI SỐ 01 (P.113) SBD HỌ

MỤC LỤC

193 MINH TRIẾT KHUYẾN THIỆN - TRỪNG ÁC VÌ HÒA BÌNH CỦA PHẬT GIÁO HIỂN LỘ QUA VIỆC THỜ HAI VỊ HỘ PHÁP TRONG NGÔI CHÙA NGƯỜI VIỆT Vũ Minh Tuyên * Vũ Thú

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI PHÒNG: P.704 CA 2 STT SBD Mã sinh viên Họ đệm Tên Ngày sinh Giới Lớp Mã đề Ký tên Điểm Ghi chú 1 TV001 17

DANH SÁCH SINH VIÊN ÔN CHỨNG CHỈ ANH VĂN B STT MSSV Họ Tên Ngày sinh Nơi sinh Lớp ôn Nguyễn Vũ Thiên Hương 21/07/1987 Tp.Hồ Chí Minh B4 2

DANH SÁCH THÍ SINH ĐẠT MỨC ĐIỂM TRÚNG TUYỂN HỆ CHÍNH QUY TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC ĐỢT 1 (GIAI ĐOẠN 1) NĂM 2019 THEO KẾT QUẢ HỌC TẬP LỚP 12 THPT (Kèm theo Thôn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TT KHẢO THÍ & ĐBCLGD DANH SÁCH SINH VIÊN DỰ THI : TỰ LUẬN MÔN THI : NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CN MÁC LÊ NIN 2 : TC15 - LẦN 1 (17-

DANH SÁCH THÍ SINH ĐĂNG KÝ DỰ THI SAU ĐẠI HỌC KHÓA 39 (Cập nhật ngày 12/7/2019) TT Mã hồ sơ Họ tên Ngày sinh Nơi đăng ký Ngành đăng ký Thi ngoại ngữ 1

Tư tưởng đạo đức Nho giáo và ảnh hưởng của nó ở nước ta hiện nay NGUYỄN THỊ THANH MAI Tóm tắt: Nho giáo là một học thuyết chính trị - đạo đức ra đời v

Microsoft Word - viet-bai-lam-van-so-6.docx

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ HỒNG PHÚC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH AGRIBANK CHI NHÁNH HUYỆN NINH GIANG HẢI

Chương trình khuyến mãi "VietinBank ipay, trải nghiệm hay, quà liền tay" Thời gian từ 10/12/2016 đến 10/02/2017 Danh sách khách hàng nhận thưởng khi đ

Chương trình Chăm sóc khách hàng thường niên 2019 Danh sách khách hàng nhận quyền lợi Chúc mừng Sinh nhật tháng 3/2019 STT Tỉnh/Thành phố Tên khách hà

DANH SÁCH THAM GIA BHYT HỌC KỲ 2 NĂM HỌC STT MSSV HỌ TÊN THAM GIA TẠI Phạm Lê Khánh Trường Bùi Đăng Bộ Trường

DANH SÁCH 500 KHÁCH HÀNG ĐƯỢC HƯỞNG KHUYẾN MẠI NỘP PHÍ BẢO HIỂM ĐỢT 01 THÁNG 10/2011 STT Họ tên Nhà cung cấp dịch vụ 1 NGUYEN THI THAO THAO Công ty Bả

NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM Trụ sở chính: 54A Nguyễn Chí Thanh, Q.Đống Đa, Hà Nội *ĐT: Fax: Website: DA

Số báo danh thí sinh dự thi JLPT Ho Chi Minh Trường Đại học KHXH và Nhân văn TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ Cấp: N1 Ngày thi: 07/7/201

DSKTKS Lần 2

DANH SÁCH KHÁCH HÀNG ĐƯỢC HOÀN TIỀN KHI CHI TẠI LOTTE MART VỚI THẺ QUỐC TẾ MSB STT SỐ THẺ TÊN KHÁCH HÀNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI TRUNG TÂM KHẢO THÍ KẾT QUẢ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN NHẬP MÔN VIỆT NGỮ (VLC5040) HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY, HỌC KỲ 1 NĂM HỌC , T

DANH SÁCH KHÁCH HÀNG NHẬN Đ TRONG CHƯƠNG TRÌNH "Thanh toán thảnh thơi - Lên đời Iphone XS cùng VPBank Online" Thời gian: 07/1/ /01/2019 ST

Xep lop 12-13

DANH SÁCH KHÁCH HÀNG NHẬN Đ TRONG CHƯƠNG TRÌNH "Thanh toán thảnh thơi - Lên đời Iphone XS cùng VPBank Online" Thời gian: 31/12/ /01/2019 S

DANH SÁCH SINH VIÊN THAM DỰ CHUYÊN ĐỀ "NÓI KHÔNG VỚI MA TÚY" THỜI GIAN: 8g30 NGÀY 29/10/2017 TẠI HỘI TRƯỜNG I STT MSSV HỌ TÊN Ngô Thị Phụng

MỞ ĐẦU

DANH SÁCH KHÁCH HÀNG BAOVIET Bank ĐƯỢC HOÀN TIỀN KHI MUA SẮM TRỰC TUYẾN STT HỌ VÀ TÊN SỐ THẺ SỐ TIỀN HOÀN 1 NGUYEN HAI YEN xxx 1,000,000

TỈNH UỶ GIA LAI

SỞ GD-ĐT QUẢNG NGÃI

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI KẾT QUẢ THI HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ CÁC MÔN VĂN HÓA VÀ KHOA HỌC CẤP THCS NĂM HỌC Đơn vị: Ba Đình TT SBD Môn Họ

DANH SÁCH MÃ SERI DỰ THƯỞNG GIẢI THÁNG CTKM " CHỌN NGÂN HÀNG QUỐC DÂN - CHỌN ĐIỀU BẠN MUỐN " Thời gian: Từ ngày 07/05/2018 đến 06/06/2018 STT KHÁCH HÀ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN Biểu mẫu 20 THÔNG BÁO Công khai cam kết chất lƣợng đào tạo năm học I. CÁC NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH

ĐỀ CƯƠNG BÀI LUẬN VẦ DỰ ĐỊNH NGHIÊN CỨU

DANH SÁCH SINH VIÊN TỐT NGHIỆP ĐỢT 1 LẦN 1 NĂM 2018 Stt Đợt TN QĐ Ngày ký MSSV Họ tên Tên ngành Xếp loại Danh hiệu 1 MT /01/ Hồ Thị

DANH SÁCH THÍ SINH VÒNG 2 ENGLISH CHAMPION KHU VỰC 2 - KHỐI Khối SBD Họ và Tên Ngày sinh Trường Lớp Giờ tập trung vòng 2 4 EC Đ

CÔNG TY CỔ PHẦN DƢỢC TRUNG ƢƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 47/BC-HĐQT Đà Nẵng, ngày

CHƯƠNG TRÌNH HỘI NGHỊ BAN THƯ KÝ TRUNG ƯƠNG HỘI LẦN THỨ 2 KHÓA VIII

K1710_Dot1_DSSV_ChuyenKhoan_ xls

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ MAI VIỆT DŨNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THANH TRA, KIỂM TRA THUẾ TẠI CHI CỤC THUẾ HUYỆN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH STT SBD Mã sinh viên Họ và tên Ngày sinh CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc DAN

Bản ghi:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN --------------------------------------- NGUYỄN THỊ THANH LOAN BƢỚC ĐẦU THIẾT KẾ NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT Ở BẬC TIỂU HỌC TRÊN PHƢƠNG DIỆN DẠY BẢN NGỮ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Hà Nội 2015

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN --------------------------------------- NGUYỄN THỊ THANH LOAN BƢỚC ĐẦU THIẾT KẾ NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT Ở BẬC TIỂU HỌC TRÊN PHƢƠNG DIỆN DẠY BẢN NGỮ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 02 40 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Đinh Văn Đức Hà Nội - 2015

MỤC LỤC MỞ ĐẦU... 7 1. Lí do chọn đề tài... 7 2. Lịch sử nghiên cứu... 8 3. Mục đích nghiên cứu và ý nghĩa của luận văn... 9 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu... 10 5. Phương pháp nghiên cứu... 10 6. Bố cục luận văn... Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT... Error! Bookmark not defined. 1. 1. Bản ngữ và ngoại ngữ... Error! Bookmark not defined. 1.1.1. Bản ngữ... Error! Bookmark not defined. 1.1.2. Ngoại ngữ... Error! Bookmark not defined. 1.2. Ngữ năng trẻ em tuổi tiền học đƣờng Error! Bookmark not defined. 1.2.1. Các lý thuyết về thụ đắc ngôn ngữ.. Error! Bookmark not defined. 1.2.2. Các mô hình dạy tiếng mẹ đẻ... Error! Bookmark not defined. 1.2.3. Ngữ năng và ngữ thi... Error! Bookmark not defined. 1.2.4. Ngữ năng trẻ em tuổi tiền học đường... Error! Bookmark not defined. 1.3. Khái niệm Tiểu học... Error! Bookmark not defined. 1.3.1. Tiểu học là gì?... Error! Bookmark not defined. 1.3.2. Môn tiếng Việt ở tiểu học... Error! Bookmark not defined. 1.3.3. Các nguyên tắc xây dựng nội dung dạy học tiểu học... Error! Bookmark not defined. 1.3.4. Nguyên tắc xây dựng nội dung tiếng Việt ở Tiểu học... Error! Bookmark not defined. 1.4. Ngữ pháp tiếng mẹ đẻ... Error! Bookmark not defined.

1.5. Tìm hiểu việc dạy ngữ pháp ở trƣờng phổ thông lâu nay... Error! Bookmark not defined. 1.6. Yêu cầu của dạy ngữ pháp ở bậc tiểu học hiện nay... Error! Bookmark not defined. 1.7. Quan điểm giao tiếp trong dạy tiếng Việt cho học sinh tiểu học... Error! Bookmark not defined. 1.7.1. Khái niệm và bản chất của hoạt động giao tiếp.. Error! Bookmark not defined. 1.7.2. Dạy tiếng Việt ở tiểu học theo định hướng giao tiếp... Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 2. THIẾT KẾ TRI THỨC VÀ KỸ NĂNG DẠY TỪ NGỮ Ở TIỂU HỌC... Error! Bookmark not defined. 2.1. Thiết kế tri thức và kĩ năng dạy tiếng ở tiểu học... Error! Bookmark not defined. 2.1.1. Vai trò của tiếng trong ngữ pháp tiếng Việt... Error! Bookmark not defined. 2.1.2. Dạy tiếng ở bậc tiểu học hiện nay... Error! Bookmark not defined. 2.1.3. Thiết kế tri thức và kĩ năng dạy tiếng cho học sinh tiểu học... Error! Bookmark not defined. 2.2. Thiết kế tri thức và kĩ năng dạy từ ở bậc tiểu học... Error! Bookmark not defined. 2.2.1. Tầm quan trọng của từ trong ngôn ngữ... Error! Bookmark not defined. 2.2.2. Dạy từ ở bậc tiểu học hiện nay... Error! Bookmark not defined. 2.2.3. Thiết kế tri thức và kĩ năng dạy từ ngữ cho học sinh tiểu học... Error! Bookmark not defined.

2.3. Tiếng và từ trên phƣơng diện thực hành. Error! Bookmark not defined. 2.3.1. Các dạng bài tập thực hành... Error! Bookmark not defined. 2.3.2. Các thao tác sử dụng trong thực hành... Error! Bookmark not defined. 2.4. Một thiết kế nội dung tƣơng thích... Error! Bookmark not defined. 2.5. Tiểu kết... Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 3. THIẾT KẾ TRI THỨC VÀ KỸ NĂNG DẠY CÚ PHÁP Ở TIỂU HỌC... Error! Bookmark not defined. 3.1. Câu trong ngữ pháp... Error! Bookmark not defined. 3.1.1. Khái niệm câu... Error! Bookmark not defined. 3.1.2. Câu và phát ngôn... Error! Bookmark not defined. 3.2. Câu trong tiếng Việt... Error! Bookmark not defined. 3.3. Dạy câu ở bậc tiểu học lâu nay... Error! Bookmark not defined. 3.4. Thiết kế tri thức dạy câu ở bậc tiểu học... Error! Bookmark not defined. 3.4.1. Các mục đích phát ngôn và các hành động ngôn từ... Error! Bookmark not defined. 3.4.2. Sự tình trong câu... Error! Bookmark not defined. 3.4.3. Tình thái trong câu... Error! Bookmark not defined. 3.4.4. Giao tiếp lịch sự... Error! Bookmark not defined. 3.5. Thiết kế kĩ năng đặt và sử dụng câu theo mục đích phát ngôn... Error! Bookmark not defined. 3.5.1. Câu trần thuật... Error! Bookmark not defined. 3.5.2. Câu hỏi... Error! Bookmark not defined. 3.5.3. Câu cầu khiến... Error! Bookmark not defined. 3.6. Các dạng bài tập thực hành về câu... Error! Bookmark not defined.

3.6.1. Bài tập nhận diện, phân loại câu... Error! Bookmark not defined. 3.6.2. Bài tập tạo câu và tạo lập lời nói... Error! Bookmark not defined. 3.7. Một thiết kế nội dung tƣơng thích... Error! Bookmark not defined. 3.8. Tiểu kết... Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN... Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO... 11

MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Ở bất kì quốc gia nào, dạy bản ngữ luôn là vấn đề bức thiết, bởi bản ngữ đóng vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống của mỗi cá nhân. Phải có bản ngữ thì người bản ngữ mới có thể giao tiếp được với nhau và thực hiện các hoạt động một cách chủ động. Do đó, trong tất cả các trường học, môn học về tiếng mẹ đẻ luôn là môn học chính và đòi hỏi thực hiện từ những ngày đầu học sinh tới lớp, nhằm giúp học sinh thành thạo tiếng mẹ đẻ để phục vụ cho cuộc sống và quá trình học tập các môn học khác. Học sinh ở giai đoạn những năm đầu bậc tiểu học về cơ bản đã nghe và nói được hầu hết tiếng Việt, nên việc dạy tiếng Việt có những đặc thù riêng. Không chỉ cần nói đúng, viết đúng mà trẻ cần được học cách nói hay, viết hay trong những hoàn cảnh cụ thể. Do đó, dạy tiếng Việt cho trẻ tiểu học không phải chỉ học lí thuyết nhằm trang bị những kiến thức ngôn ngữ mà phải hướng tới thực hành để sử dụng có hiệu quả trong giao tiếp. Ở nước ta, các sách dạy tiếng mẹ đẻ chủ yếu do các nhà khoa học biên soạn. Do đó, đôi khi, nhiều kiến thức trong sách chưa hoàn toàn phù hợp với thực tiễn giảng dạy trên lớp. Đất nước ta đang trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá mạnh mẽ, nhu cầu về nguồn nhân lực và chất lượng nhân lực luôn được coi trọng. Do đó, vấn đề giáo dục trong trường phổ thông đang được quan tâm với mục tiêu nhằm tạo ra bước phát triển mới đáp ứng nhu cầu của xã hội. Đảng và Nhà nước đã có những quan điểm chỉ đạo thích hợp nhằm thay đổi tư duy và cách làm trong giáo dục và đào tạo. Để thực hiện chủ trương đổi mới đó, Bộ Giáo dục và đào tạo đã triển khai một số biện pháp trong giáo dục: - Tiến hành rà soát và điều chỉnh một phần sách giáo khoa, loại bỏ những nội dung không hiệu quả, bổ sung những nội dung cần thiết.

- Quán triệt phương pháp giáo dục mới có tiếp cận với phương pháp dạy học hiện đại. - Chuẩn bị tổ chức biên soạn, thử nghiệm nội dung chương trình, sách giáo khoa, tài liệu, phương pháp dạy học mới,...để chuẩn bị cho công cuộc đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục sau 2015. Trong công cuộc đổi mới đó, đổi mới về nội dung dạy học là một trong những vấn đề cực kì bức thiết. Với một môn học luôn được coi là môn chính như môn tiếng Việt thì nhu cầu đổi mới đó càng cao. 2. Lịch sử nghiên cứu Các vấn đề liên quan đến dạy - học tiếng Việt từ lâu đã được các nhà ngôn ngữ học, giáo dục học và những người làm chính sách rất quan tâm. Kể từ khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (nay là nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam) được thành lập cho đến nay, chương trình dạy - học tiếng Việt trong nhà trường phổ thông của Việt Nam đã qua 3 lần chỉnh sửa và hệ thống sách giáo khoa sau 2000 đã được triển khai đại trà ở tất cả các cấp học. Tiểu học là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục phổ thông và có vai trò quan trọng trong việc định hướng ở những cấp học tiếp theo. Ngay từ khi chương trình sau 2000 được triển khai, rất nhiều các nghiên cứu về chương trình và sách giáo khoa được quan tâm. Các nghiên cứu như Dạy học từ ngữ ở tiều học của Phan Thiều và Lê Hữu Tỉnh, Về dạy tiếng Việt ở trường phổ thông của Nguyễn Minh Thuyết, Việc dạy học ngữ pháp cho học sinh tiểu học - nhìn từ SGK của Nguyễn Thị Ly Kha...đã đưa ra những vấn đề cốt yếu về nội dung và kỹ năng dạy học. Nhìn chung, các tác giả đều tập trung lý giải về nội dung chương trình và sách giáo khoa, nêu ra những khác biệt và hiệu quả của việc dạy và học theo tài liệu này. Các lý giải đó bao gồm các vấn đề về: - Mục tiêu của môn tiếng Việt trong nhà trường phổ thông (học để làm gì). - Nội dung dạy môn tiếng Việt (nội dung ngữ pháp, từ vựng, câu, liên kết văn bản...).

- Phương pháp dạy môn tiếng Việt (dạy vần, dạy đọc, viết, dạy từ ngữ... ). - Điều tra về năng lực tiếng Việt (khả năng sử dụng từ ngữ, ngữ pháp) của học sinh. Các luận văn, luận án gần đây về giáo dục tiểu học đã bắt đầu quan tâm tới những nội dung khác ngoài việc điều tra khảo sát, hay lí giải chương trình và sách. Luận án Hình thành và phát triển kĩ năng nghe nói cho học sinh tiểu học của Ngô Hiền Tuyên đã chỉ ra khá rõ mặt hạn chế của chương trình hiện hành trong dạy và học hai kĩ năng nghe nói. Luận án đưa ra rất nhiều các mô hình, các phương án đề xuất về kĩ năng rèn luyện cho học sinh. Tuy nhiên, nghiên cứu mới chỉ đề cập đến hai trong số bốn kĩ năng học tiếng mà chưa đề cập tới các tri thức dạy và học. Tóm lại, các nghiên cứu về môn tiếng Việt tiểu học từ trước đến nay thường có hai xu hướng: - Phân tích, lý giải các tri thức và kĩ năng môn tiếng Việt đang được thực hành giảng dạy ở các trường tiểu học bao gồm cả các bình diện ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa... - Đề xuất một số phương pháp hoặc kĩ năng dạy và học ở một số mặt của chương trình và sách giáo khoa (như kĩ năng nghe nói, viết chính tả...) Các nghiên cứu và đề xuất về tri thức và kĩ năng thực hành trong dạy và học ngữ pháp tiếng Việt một cách toàn diện và khái quát thì chưa được các nhà nghiên cứu quan tâm. Do đó, với luận văn này, chúng tôi hy vọng sẽ có một cái nhìn toàn diện hơn và những đề xuất rộng hơn trên cả hai mặt của dạy ngữ pháp cho học sinh tiểu học ở Việt Nam. 3. Mục đích nghiên cứu và ý nghĩa của luận văn Mục đích của luận văn là từ cái nhìn khái quát về nội dung ngữ pháp tiếng Việt đang được giảng dạy trong trường tiểu học hiện nay có thể nhận ra được

những mặt được và thiếu trong nội dung và kĩ năng dạy ngữ pháp tiếng Việt, từ đó đề xuất lược bỏ hoặc bổ sung hoặc thay đổi một số nội dung dạy ngữ pháp tiểu học. Chúng tôi hy vọng, luận văn sẽ có ý nghĩa lí luận và thực tiễn. Về lí luận, luận văn điểm lại một số quan điểm về từ và câu, cấu trúc và các kiểu loại từ, câu, có thể dùng để tham khảo cho những nghiên cứu về vấn đề này. Về thực tiễn, luận văn góp thêm một ý kiến cho việc dạy và học tiếng Việt ở tiểu học. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Ngữ pháp tiếng Việt là một khái niệm rất rộng, bao gồm rất nhiều đặc điểm về cấu trúc, ngữ nghĩa, ngữ dụng của các đơn vị từ và câu. Tuy nhiên, đối với luận văn này, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu về các nội dung ngữ pháp dạy cho học sinh ở bậc tiểu học: đó là các khái niệm, các kết hợp và cách sử dụng từ, câu theo quan điểm giao tiếp phù hợp với đối tượng học sinh tiểu học. Trong luận văn của mình, chúng tôi sẽ điểm lại những nội dung về ngữ pháp đang được giảng dạy cho học sinh ở bậc tiểu học, phân tích những ưu điểm và hạn chế của những nội dung đó và đề xuất thêm hoặc thay đổi một số nội dung. Do chỉ là một nghiên cứu bước đầu nên những đề xuất đó chỉ mới ở dạng khái quát, tức là đề cập tới những nội dung lớn mà chưa thể chi tiết, cụ thể. Chúng tôi hy vọng có thể chi tiết hơn ở những công trình nghiên cứu sau này. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu của mình, luận văn sẽ tiến hành nghiên cứu từ cái đã có (chương trình hiện hành và chương trình công nghệ giáo dục) đến những cái mới mà chúng tôi đề xuất. Trong quá trình nghiên cứu, luận văn phối hợp sử dụng các phương pháp cụ thể sau:

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 1. Lê A, Vương Toàn (1989), Phương pháp dạy tiếng mẹ đẻ, tập 1, NXB Giáo dục. 2. Trần Thuỳ An (2013), Tìm hiểu phương pháp dạy học môn tiếng Việt ở cấp tiểu học theo chương trình và sách giáo khoa mới (Nghiên cứu trường hợp Trường tiểu học Xã Xuân Trung - Huyện Xuân Trường - Tỉnh Nam Định), Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, Trường ĐH KHXH&NV, ĐH Quốc gia Hà Nội. 3. Diệp Quang Ban, Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông, tập 2, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp. 4. Nguyễn Thị Thanh Bình (2003), Một số khuynh hướng nghiên cứu về mối liên hệ giữa giới và sự phát triển ngôn ngữ ở trẻ em, Ngôn ngữ (số 1), tr. 28-38. 5. Nguyễn Thị Thanh Bình (2006), Một số khuynh hướng lí thuyết của việc dạy tiếng mẹ đẻ trong nhà trường, Ngôn ngữ (số 4), tr. 13-24. 6. L. Bloomfield (1968), Ngôn ngữ (bản dịch tiếng Nga, Mat-xcơ-va). 7. Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2006), Chương trình giáo dục phổ thông: Cấp Tiểu học, Nxb Giáo dục. 8. Phan Mậu Cảnh (1996), Các phát ngôn đơn phần, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, Đại học KHXH & NV, ĐHQG Hà Nội. 9. Nguyễn Huy Cẩn (2008), Mấy suy nghĩ về sự tiếp thu (thụ đắc) ngôn ngữ và phương pháp dạy tiếng mẹ đẻ cho học sinh, Sách Ngôn ngữ học một số phương diện nghiên cứu liên ngành, Nxb Khoa học xã hội, tr. 173-182. 10. Nguyễn Tài Cẩn (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 11. Đỗ Hữu Châu (1985), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục. 12. Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội.

13. Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học (tập 2), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 14. Phạm Thuỳ Chi (2006), Sự hoạt động của những yếu tố thể hiện lịch sự trong câu cầu khiến tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. 15. Nguyễn Văn Chính (2014), Giáo trình từ pháp học tiếng Việt, NXB ĐHQG Hà Nội. 16. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2008), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, NXB Giáo dục. 17. Hồ Ngọc Đại (1994), Công nghệ Giáo dục, tập 1, NXB Giáo dục. 18. Hồ Ngọc Đại (1995), Công nghệ Giáo dục, tập 1, NXB Giáo dục. 19. Hồ Ngọc Đại (2010), Tâm lí học dạy học, NXB Giáo dục Việt Nam. 20. Hồ Ngọc Đại (2014), Tiếng Việt lớp 2, 3 (tập 1, tập 2) (Tài liệu thí điểm Công nghệ Giáo dục), NXB Giáo dục Việt Nam. 21. Hữu Đạt, Trần Trí Dõi, Đào Thanh Lan (2000), Cơ sở tiếng Việt, NXB Văn hoá thông tin. 22. Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại), NXB Đại học và THCN. 23. Đinh Văn Đức (2001), Về nội dung ngữ pháp trong chương trình và sách giáo khoa tiếng Việt ở bậc phổ thông tới đây, Ngôn ngữ, số 11, trang 60 65. 24. Đinh Văn Đức (2012), Ngôn ngữ học đại cương Những nội dung quan yếu, NXB Giáo dục. 25. Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt Ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 26. Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 27. Nguyễn Thiện Giáp (2008), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục.

28. Nguyễn Thiện Giáp (2008), Những lĩnh vực ứng dụng của Việt ngữ học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội. 29. Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 30. Nguyễn Thiện Giáp (2012), Ngôn ngữ học tạo sinh của N. Chomsky: Mô hình ngôn ngữ thứ nhất, Ngôn ngữ, số 9. 31. Halliday, M.A.K. (2001), Dẫn luận ngữ pháp chức năng. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 32. Cao Xuân Hạo (chủ biên) (2000), Ngữ pháp chức năng tiếng Việt. Câu trong tiếng Việt, Quyển 1, NXB Giáo dục. 33. Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt, văn Việt, người Việt, NXB Trẻ. 34. Cao Xuân Hạo (2001), Về khái niệm quy tắc ngữ pháp, Ngôn ngữ, số 1. 35. Cao Xuân Hạo (2001), Về khái niệm quy tắc ngữ pháp, Ngôn ngữ, số 2. 36. Cao Xuân Hạo (2004), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, NXB Giáo dục. 37. Cao Xuân Hạo (2007), Tiếng Việt: mấy vấn đề ngữ âm - ngữ pháp - ngữ nghĩa, NXB Giáo dục. 38. Nguyễn Văn Hiệp (2009), Cú pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam. 39. Đặng Vũ Hoạt Phó Đức Hoà, (1997). Giáo dục học tiểu học 1. NXB Giáo dục. 40. Nguyễn Khắc Huấn (2001), Một góc nhìn về đơn vị tiếng trong Việt ngữ, Ngôn ngữ, số 3. 41. Đỗ Việt Hùng (2010), Nhận thức giao tiếp hay văn hoá giao tiếp trong dạy học bản ngữ, Ngôn ngữ số 8. 42. Vũ Thị Thanh Hương (2006), Từ khái niệm năng lực giao tiếp đến vấn đề dạy và học tiếng Việt trong nhà trường phổ thông hiện nay, Ngôn ngữ (số 4).

43. Kasevich.V.B (1998), Những yếu tố cơ sở của ngôn ngữ học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội. 44. Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội - những vấn đề cơ bản, Nxb Khoa học xã hội. 45. Nguyễn Lai (1997), Những bài giảng về ngôn ngữ học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 46. Đào Thanh Lan (2010), Ngữ pháp ngữ nghĩa của lời cầu khiến tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội. 47. Đào Thanh Lan (2012), Một số vấn đề ngữ pháp ngữ nghĩa của lời (trường hợp lời cầu khiến tiếng Việt), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 48. Nguyễn Lân (1956), Ngữ pháp Việt Nam lớp 7, Bộ Giáo dục xuất bản. 49. Nguyễn Lân (1956), Ngữ pháp Việt Nam cấp I (sách dành cho giáo viên), Bộ Giáo dục xuất bản. 50. Nguyễn Lân (1957), Ngữ pháp Việt Nam lớp 5, lớp 6 tác giả xuất bản và phát hành tại 22 Yết Kiêu Hà Nội. 51. Lyons, J. (2005), Ngữ nghĩa học dẫn luận, NXB Giáo dục, Hà Nội (Nguyễn Văn Hiệp dịch). 52. Nguyễn Quang Ninh (1998), Một số vấn đề dạy ngôn bản nói và viết ở tiểu học theo hướng giao tiếp, NXB Giáo dục, Hà Nội. 53. Lê Phương Nga (1998), Dạy học ngữ pháp ở tiểu học, NXB Giáo dục. 54. Lê Phương Nga (2010), Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học II, NXB Đại học sư phạm. 55. Lê Phương Nga (chủ biên), Lê A, Đặng Kim Nga, Đỗ Xuân Thảo (2011), Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học I, NXB Đại học sư phạm. 56. Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt: Câu, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp. 57. Hoàng Phê (chủ biên) (2010), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa.

58. J. Piaget (1997), Tâm lí học và giáo dục học, NXB Giáo dục. 59. Nguyễn Thị Quy (1996), Vị từ hành động và các tham tố của nó (so sánh với tiếng Nga và tiếng Anh), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 60. F. Saussure (2005), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, NXB Khoa học xã hội (Cao Xuân Hạo dịch). 61. Tiểu ban biên soạn chương trình tiếng Việt (2001), Về dự thảo chương trình tiếng Việt tiểu học năm 2000, Ngôn ngữ, số 4. 62. Bùi Minh Toán (2012), Câu trong hoạt động giao tiếp tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam. 63. Nguyễn Đức Tồn (2003), Mấy vấn đề lí luận và phương pháp dạy học từ ngữ tiếng Việt trong nhà trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 64. Ngô Hiền Tuyên (2012), Hình thành và phát triển kỹ năng nghe nói cho học sinh tiểu học, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, ĐH Sư phạm Hà Nội. 65. Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Phạm Hoàng Gia, Đoàn Thị Tâm (1988), Tâm lí học trẻ em trước tuổi học, NXB Giáo dục. 66. Lương Thanh Tường (chủ biên), Trương Dĩnh, Lê Văn Khoa, Hoàng Thế Mỹ, Hoàng Minh Nhật (1972), Tài liệu Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục. 67. Lê Xuân Thại (1999), Mấy vấn đề liên quan đến tính thực hành của giáo dục ngôn ngữ, Tiếng Việt trong trường học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội. 68. Nguyễn Kim Thản (1963), Nghiên cứu về ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội. 69. Lý Toàn Thắng (2000), Một số vấn đề về chiến lược dạy học tiếng Việt ở nhà trường phổ thông, Hội thảo Dạy học tiếng Việt trong nhà trường phổ thông đầu thế kỉ 21. 70. Trần Ngọc Thêm (1984), Bàn về hình vị tiếng Việt dưới góc độ ngôn ngữ học đại cương, Ngôn ngữ, số 1, tr.54

71. Phan Thiều (1984), Thảo luận chuyên đề Tiếng, hình vị và từ trong tiếng Việt Ngôn ngữ, số 2. 72. Phan Thiều, Lê Hữu Tỉnh (2003), Dạy học từ ngữ tiểu học, NXB Giáo dục. 73. Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 74. Nguyễn Minh Thuyết (2001), Mấy quan điểm cơ bản trong việc biên soạn sách giáo khoa tiếng Việt (thử nghiệm) bậc tiểu học và bậc trung học cơ sở, Ngôn ngữ, số 4. 75. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2012), Tiếng Việt 2, 3, 4, 5 (sách giáo viên, tập 1), NXB Giáo dục Việt Nam. 76. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2012), Tiếng Việt 2, 3, 4, 5 (sách giáo viên, tập 2), NXB Giáo dục Việt Nam. 77. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2012), Tiếng Việt 2, 3, 4, 5 (tập 1), NXB Giáo dục Việt Nam. 78. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2012), Tiếng Việt 2, 3, 4, 5 (tập 2), NXB Giáo dục Việt Nam. 79. Nguyễn Trí (2009), Một số vấn đề dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp ở tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam. 80. Trung tâm Công nghệ giáo dục (1994), Tiếng Việt lớp 4 (tập 1), NXB Giáo dục. 81. Trung tâm Công nghệ giáo dục (2009), Tiếng Việt lớp 4 (tập 2), Tài liệu thực nghiệm. 82. Hoàng Văn Vân (2002), Ngữ pháp kinh nghiệm của cú tiếng Việt mô tả theo quan điểm chức năng hệ thống. Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 83. Viện Ngôn ngữ học (2008), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội. 84. Ju.X. Xtêpanov (1977 ), Những cơ sở của ngôn ngữ học đại cương, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp.

Tài liệu tiếng Anh 85. J.L. Austin (1962), How to do things with word, Oxford at the clarendom press. 86. J. Lyons (1968), Introduction to theoretical linguistics, Cambride. 87. Sapir, Edward (1921), Language: An introduction to the study of speech, New York: Harcourt, Brace and company.