HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN MÔN TIN HỌC 1. Cơ sở khoa học của đánh giá thường xuyên 1.1. Khái niệm đánh giá thường xuyên và phân biệt với đánh giá

Tài liệu tương tự
MỘT SỐ LƯU Ý KHI DẠY CÁC TIẾT ÔN TẬP CHƯƠNG Môn Tin học cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thông về ngành khoa học tin học, hình thành và phát

Microsoft Word - Day_lop_4_P1.doc

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Khối 1 Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang Ngày dạy: thứ, ngày tháng năm 201 Môn Mỹ thuật tuần 19 Chủ đề EM VÀ NHỮNG VẬT NU

M¤ §UN 6: GI¸o dôc hoµ nhËp cÊp tiÓu häc cho häc sinh tù kû

10 chu de lien mon

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHUNG DẠY HỌC MÔN TRANG TRÍ CHO NGÀNH CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỂU HỌC

Trường Đại học Văn Hiến TÀI LIỆU MÔN HỌC KỸ NĂNG MỀM (Lưu hành nội bộ) KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ RA QUYẾT ĐỊNH Biên soạn: ThS. Nguyễn Đông Triều

HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN MÔN TOÁN I. Kĩ thuật đánh giá thường xuyên trong dạy học môn Toán ở tiểu học Để thực hiện đánh giá thường xuyên (ĐGTX)

1 BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỰC TẬP SƯ PHẠM Mục tiêu của bài: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Xác định đúng mục đích, nhiệm vụ,

THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC MÔN VẬT LÝ TRONG TRƯỜNG THCS HIỆN NAY, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

SÁCH TRÒ CHƠI AWANA

CÔNG BÁO/Số /Ngày BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 14/2018/TT-BGDĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -

CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÍCH CỰC

Nguồn Động lực BÁO CÁO CỦA Sample Report Nguồn Động lực Bản đánh giá Phong cách động lực Báo cáo của: Sample Report Ngày: 08/06/2017 Bản quyền Copyrig

Chinh phục tình yêu Judi Vitale Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

Moät soá bieän phaùp gaây höùng thuù hoïc taäp moân Sinh hoïc 7 Trang I. MỞ ĐẦU o ọn ề t M ề t m v ề t n p p n n u ề t

Uû Ban Nh©n D©n tp Hµ néi Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam

ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN

1 LƯU ĐÌNH NAM

UBND QUẬN HÀ ĐÔNG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 851/HD-PGD&ĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Đông, ngày 07 tháng 9

Việc hôm nay (cứ) chớ để ngày mai

ĐẠI CƯƠNG VỀ TÂM LÝ VÀ TÂM LÝ HỌC NHÀ TRƯỜNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: SỬ DỤNG MOODLE THIẾT KẾ WEBSITE HỖ TRỢ VIỆC TỰ HỌC CHƯƠNG HIDROCA

SAÙNG KIEÁN KINH NGHIỆM

Phân tích hình tượng nhân vật người anh hùng Quang Trung

Trường Đại học Dân lập Văn Lang - Nội san Khoa học & Đào tạo, số 5, 11/2005 NHÓM HỌC TẬP SÁNG TẠO THS. NGUYỄN HỮU TRÍ Trong bài viết này tôi muốn chia

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN ANH THUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ DẠY - HỌC CỦA NGƯỜI HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC C

Đánh giá kết quả học tập ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP (CUNG CẤP THÔNG TIN VỀ SỰ TIẾN BỘ) Giới thiệu tóm tắt Đánh giá kết quả học tập là một quá trình ghi

Microsoft Word - NOI DUNG BAO CAO CHINH TRI.doc

I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài tập Bật tách, khép chân qua 7 ô. - Trẻ biết dùng sức của đôi chân để bật tách, khép chân qua cá

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CHƢƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC Giai đoạn 2 TÀI LIỆU TẬP HUẤN CÁN BỘ QUẢN LÍ, GIÁO VIÊN TRUNG

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu do tôi thực hiện. Các số liệu và kết luận nghiên cứu trình bày trong luận văn chưa từng được cô

LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một t

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KỶ YẾU HỘI NGHỊ ĐỔI MỚI PPGD VÀ TÌM BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC NCKH NHA TRANG 14/06/2013

Tình chỉ đẹp khi cùng ăn phở Tôi gặp Nguyễn Ánh 9 tại nhà riêng của ông tại Sài Gòn. Người nhạc sĩ già tiết lộ ca khúc đầu tiên và cũng là

NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH VỀ ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG, CAM KẾT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Số: 29/2011/NĐ-CP

Gia sư tiểu học CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN TOÁN LỚP 1 (Tuần 1 35) TUẦN: 1 Từ 24/8 đến 28/8 LỚP Tiết Tên bài dạy Yêu cầu c

MỤC LỤC Lời nói đầu Chương I: TÀI HÙNG BIỆN HẤP DẪN SẼ GIÀNH ĐƯỢC TÌNH CẢM CỦA KHÁCH HÀNG Chương II: LÀM THẾ NÀO ĐỂ NÂNG CAO TÀI HÙNG BIỆN Chương III:

ĐẠO ĐỨC LẻM NGƯỜI

Những bài văn miêu tả đồ vât lớp 4

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA TP. HỒ CHÍ MINH & QUY CHẾ HỌC VỤ Tài liệu dành cho sinh viê

Đề bài: Tả một đồ chơi mà con thích

Document

Kỹ năng tạo ảnh hưởng đến người khác (Cẩm nang quản lý hiệu quả) Roy Johnson & John Eaton Chia sẽ ebook : Tham gia cộn

MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG ĐỌC

CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN BÀI 1 Lãnh đạo xây dựng và bảo vệ chính quyền, chuẩn bị kháng chiến trong cả

VÔ THƯỜNG Những biến động đàn áp Phật Giáo khởi đầu vào năm 63. Lúc ấy tôi cũng vừa tròn 13 tuổi. Cái tuổi của thắt nơ tóc bím đầy thơ mộng. Thì cũng

Phần 1

Document

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG BẾP TỪ BOSCH PID679F27E Cảm ơn quý khách hàng đã lựa chọn sản phẩm bếp điện từ mang thương hiệu nổi tiếng BOSCH, hi vọng sản phẩm sẽ

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TÀI LIỆU PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN,

PHÒNG GD&ĐT CÀ MAU

PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

Hướng dẫn an toàn và thoải mái

Chuyên đề

Tác Giả: Bản Lật Tử BẢN SONATA ĐÀO HÔN Chương 3 Tìm Việc Mễ Quang đóng cửa lại, lưu số điện thoại của Tiếu Cố vào máy. Cô tốn không ít thời gian để sắ

TÁM QUY LUẬT CỦA NGƯỜI PHIÊN DỊCH KINH ĐIỂN PHẬT HỌC 1. Người dịch phải tự thoát mình ra khỏi động cơ truy tìm danh lợi. 2. Người dịch phải tu dưỡng t

Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về mẹ

MICHAEL WILKINSON ĐỌC VỊ KHÁCH HÀNG BUYING STYLES Bản quyền tiếng Việt 2011 Công ty Sách Alpha Tùng Linh dịch NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Dự án 1.0

L P M C TIÊU 12 nguyên tắc vàng Bạn thân mến, Thật vui mừng vì bạn là một người có trách nhiệm với chính cuộc sống của mình, có

Bài thu hoạch chính trị hè Download.com.vn

LỜI GIỚI THIỆU Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : C

ÑOÅI MÔÙI ÑAÙNH GIAÙ KEÁT QUAÛ HOÏC TAÄP VAØ REØN LUYEÄN CUÛA HOÏC SINH (TÀI LIỆU DÀNH CHO CHA MẸ HỌC SINH)

Phần 1

Tổ chức Cứu trợ Trẻ em hoạt động vì quyền trẻ em. Chúng tôi mang đến sự cải thiện trước mắt cũng như lâu dài cho cuộc sống của trẻ em trên toàn thế gi

Microsoft Word - 07_ICT101_Bai4_v doc

Tài liệu được xây dựng bởi Bộ Giáo dục và Đào tạo và Trung tâm Sống và Học tập vì Môi trường và Cộng đồng (Live&Learn) Cùng hợp tác với các tổ chức Sa

Microsoft Word TÀI LI?U GIÁO D?C CHÍNH TR? TU TU?NG P2.doc

Khóa LUYỆN THI THPT QG 2016 GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY BÀI 26: CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA Chuyên đề: LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN VIDEO

Đông Giao chau mày, cầm cuốn sách Huy đang xem dở dang để trên bàn lên

Hướng dẫn sử dụng Bếp Từ Bosch PID775N24E Bếp từ 3 bếp nhập khẩu Bosch PID775N24E có DirectControl với truy cập trực tiếp đến 17 cấp độ nấu ăn. 3 khu

KỸ NĂNG GIAO TIẾP ỨNG XỬ Trong cuộc sống, trong giao tiếp hàng ngày con người luôn phải ứng phó với biết bao tình huống, có lúc dễ dàng xử lý, có lúc

Document

Ác cầm, nắm Tráp đối xử Ỷ ỷ lại Uy uy quyền Vi hành vi 1 2 Vĩ vĩ đại Vi sai khác Duy buộc Vĩ vĩ độ Nhất số một 2 3 Dụ củ khoai Â

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Để Hiểu Thấu Hành Đúng Pháp Hộ Niệm DIỆU ÂM (MINH TRỊ) 1

Microsoft Word - trachvuphattutaigia-read.docx

Phân tích bài Tiếng nói của văn nghệ

2018 Nhận xét, phân tích, góp ý cho Chương trình môn Tin học trong Chương trình Giáo dục Phổ thông mới

Phần 1

Công tác nhân sự của quản trị Công tác nhân sự của quản trị Bởi: Thiện Chín Võ Mục đích Đọc xong chương này sinh viên sẽ nắm được những vấn đề sau: 1.

De1.doc

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN NHÀ BÈ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HIỆP PHƯỚC BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG TXD CẨM NANG XÂY NHÀ Dành cho người xây nhà 1 P a g e

Microsoft Word - QL-Tam.doc

Nghị luận về thời gian

ĐỀ cương chương trình đẠi hỌc

Hướng dẫn bắt đầu sử dụng mozabook mozabook 2 Cài đặt, bắt đầu, Bản đồ màn hình Mở ấn phẩm, Nhập PDF và PPT Dẫn đường, Cập nhật ấn phẩm Ấn phẩm mới Nộ

Bình giảng tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯƠ NG ĐA I HO C SƯ PHA M NGHÊ THUÂ T TRUNG ƯƠNG NGÔ THỊ BÍCH THẢO HƯỚNG DẪN CẢM THỤ ÂM NHA C GIAO HƯỞNG, THÍNH PHÒNG CHO HO C

MỞ ĐẦU

Cách dùng dao muỗng nĩa để ăn món Tây Bàn ăn bày mâm cơm của người Việt Nam luôn luôn có phong cách giản dị: Dành cho mỗi người chỉ có một cái chén, m

Inbooklet-Vn-FINAL-Oct9.pub

No tile

ĐẶT ỐNG THÔNG NIỆU ĐẠO BÀNG QUANG 1. MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau khi hoàn thành bài này, sinh viên có khả năng: 1.1. Thực hiện giao tiếp với người bệnh, thôn

Hãy để mọi chuyện đơn giản - Tolly Burkan

BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN ĐỊA LÝ LỚP 7 NĂM HỌC 2016 – 2017

Tài liệu hướng dẫn tập huấn DCAT Bài 3: Nội dung của bộ công cụ tập huấn DCAT có thể trả lời những mối quan tâm/câu hỏi ở buổi tiếp theo hoặc lên kế h

10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao - Tin Học

Bản ghi:

HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN MÔN TIN HỌC 1. Cơ sở khoa học của đánh giá thường xuyên 1.1. Khái niệm đánh giá thường xuyên và phân biệt với đánh giá định kì Theo nhiều nhà nghiên cứu giáo dục, đánh giá thường xuyên kết quả học tập là đánh giá quá trình học tập của HS, diễn ra hàng ngày, hàng tuần, với mục đích GV nhận được một cách kịp thời các phản hồi hai chiều từ phía GV và từ phía HS, để có thể điều chỉnh và cải thiện hoạt động dạy và hoạt động học, sao cho đảm bảo được mục tiêu dạy học. Những điểm khác nhau giữa đánh giá thường xuyên (formative assessment) và đánh giá định kì (sumative assessment) được tóm tắt qua bảng sau đây: STT 1 2 3 4 Tiêu chí so sánh Thời điểm thực hiện Chứng cứ cần thu thập để đánh giá Mục đích tổng quát Mục đích cụ thể Đánh giá thường xuyên Suốt quá trình học tập. Liên quan đến kết quả học tập và giáo dục của HS trong suốt quá trình học. Giúp chẩn đoán hoặc đo kiến thức, kĩ năng hiện tại của HS. Thu thập thông tin phản hồi 2 chiều, từ GV và từ HS một cách kịp thời để điều chỉnh việc dạy và học ngay trong quá trình học tập đang diễn ra. Phát hiện, tìm ra những thiếu sót, lỗi, những nhân tố ảnh hưởng đến đến kết quả giáo dục để có giải pháp, hỗ Đánh giá định kì Sau một giai đoạn học tập. Liên quan đến kết quả học tập và giáo dục của HS sau từng giai đoạn học tập. Giúp đánh giá hoặc đo kiến thức, kĩ năng cuối một giai đoạn học tập của HS. Thu thập thông tin từ HS để đánh giá thành quả học tập và giáo dục sau một giai đoạn học tập nhất định. Xác định thành tích của HS. Xếp loại học sinh. Đưa ra kết luận giáo dục

trợ kịp thời, đúng lúc, giúp cải thiện, nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục cuối cùng. 1.2. Đánh giá dựa trên các chỉ báo hành vi của kiến thức, kĩ năng thành phần Mục tiêu quan trọng của đánh giá là kiểm tra xem mục tiêu dạy học và giáo dục có đạt được hay không tại một thời điểm nào đó hoặc sau một giai đoạn nhất định. Do đó, việc đánh giá kết quả học tập của HS đối với các môn học nói chung, môn Tin học nói riêng trước hết phải dựa trên chuẩn kiến thức, kĩ năng và thái độ theo qui định của chương trình hiện hành. Các chuẩn về kiến thức, kĩ năng cần được xác định cụ thể hơn và được phân tích thành 3 thành phần sau: - Các kiến thức/kĩ năng thành phần cần đánh giá: Ví dụ, ở lớp 3, kiến thức về chuột máy tính gồm chức năng và cấu tạo của chuột máy tính, còn kĩ năng về chuột máy tính là các thao tác sử dụng chuột, bao gồm: Di chuyển chuột, nháy chuột, nháy kép chuột và kéo thả chuột. - Các tiêu chí/chỉ báo hành vi của kiến thức/kĩ năng cần đánh giá: Các tiêu chí/chỉ báo này phải quan sát được và đo được. Ví dụ, ở lớp 3, kiến thức về chuột máy tính thể hiện ở tiêu chí HS nhận biết được chức năng của các nút chuột, phát biểu được tác dụng của chuột và tác dụng của các nút chức năng đó. Kĩ năng về chuột máy tính được thể hiện qua các chỉ báo: HS chọn được đối tượng, ví dụ chọn một biểu tượng ứng dụng trên màn hình nền (desktop), di chuyển đối tượng và kích hoạt đối tượng, ví dụ mở được ứng dụng bằng thao tác nháy kép chuột lên biểu tượng ứng dụng đó; di chuyển, sắp đặt lại các biểu tượng ứng dụng bằng thao tác kéo thả chuột. - Các mức độ đạt được của từng tiêu chí/chỉ báo trong từng kiến thức/kĩ năng thành phần: Có thể chia thành 3 mức: chưa hoàn thành, hoàn thành và hoàn thành tốt. Trong trường hợp về kĩ năng sử dụng chuột ở lớp 3, các mức này tương ứng được hiểu là: chưa sử dụng được, sử dụng được và sử dụng thành thạo chuột máy tính để thực hiện các thao tác di chuyển, nháy chuột, nháy kép và kéo thả chuột.

1.3. Đánh giá dựa trên sản phẩm của hoạt động học Đánh giá dựa trên sản phẩm của hoạt động học đặc biệt thích hợp với môn Tin học một môn học có nhiều nội dung thực hành và do đó sản phẩm của hoạt động học được thể hiện rất rõ ràng. Nói chung, trong một giờ học, thường có 5 loại hoạt động chính: hoạt động khởi động (make warm up); hoạt động hình thành kiến thức; hoạt động luyện tập; hoạt động vận dụng; và hoạt động tìm tòi, mở rộng. Đôi khi hai hoạt động liên tiếp trên đây có thể được ghép lại thành một hoạt động, ví dụ, giờ học có thể chỉ bao gồm 3 hoạt động: Khởi động và hình thành kiến thức; Luyện tập và vận dụng; Tìm tòi, mở rộng. Với mỗi hoạt động học, giáo viên cần xác định các thành tố sau: - Mục tiêu hoạt động: Ví dụ, mục tiêu của hoạt động tìm hiểu chuột máy tính là HS biết được chức năng, cấu tạo của chuột máy tính và thực hiện được các thao tác sử dụng chuột. - Phương thức và phương tiện hoạt động: Ví dụ, phương thức của hoạt động tìm hiểu chuột máy tính là GV đưa ra câu hỏi Hãy nêu tác dụng và cấu tạo của chuột máy tính rồi yêu cầu HS tập trả lời theo cặp cho nhau nghe và GV đưa ra yêu cầu hãy chọn biểu tượng ứng dụng This Computer, di chuyển nó đến vị trí mới trên màn hình, sau đó mở ứng dụng này. Như vậy phương thức của hoạt động thể hiện cách tổ chức cho HS hoạt động (cá nhân, theo cặp hay theo nhóm), trong đó có những yêu cầu cụ thể: HS phải trả lời câu hỏi gì, thực hiện công việc gì. Phương thức của hoạt động, trong nhiều trường hợp, thể hiện được PPDH tích cực hoặc kĩ thuật dạy học tích cực. Phương tiện của hoạt động thường là các trang thiết bị phục vụ hoạt động học, trong trường hợp này là máy tính có sử dụng chuột rời (có dây hoặc không dây). - Sản phẩm của hoạt động: Ví dụ, sản phẩm của hoạt động tìm hiểu chuột máy tính là phát biểu của học sinh về tác dụng của chuột máy tính, về cấu tạo của chuột máy tính và thao tác của học sinh thực hiện các yêu cầu sử dụng chuột do giáo viên nêu ra hoặc cụ thể hơn là kết quả thực hành sử dụng chuột của học sinh theo yêu cầu của giáo viên. Như vậy, sản phẩm của hoạt động học thường là một phát biểu về kiến thức mà học sinh đã học hoặc kết quả thực hiện theo

một kĩ năng mà học sinh đã nắm được hoặc bài làm của học sinh sau khi giải quyết một vấn đề nhờ vận dụng kiến thức, kĩ năng mà học sinh đã lĩnh hội được. Trong các thành tố trên, sản phẩm của hoạt động được sử dụng để đánh giá kết quả học tập, trong đó có ĐGTX. 1.4. Các kĩ thuật và công cụ đánh giá thường xuyên Cần sử dụng phương pháp và kĩ thuật ĐGTX phù hợp với từng loại kiến thức, kĩ năng và từng khối lớp học. Các kĩ thuật ĐGTX được chia thành 3 nhóm: đánh giá mức độ nhận thức, đánh giá kĩ năng/năng lực vận dụng và đánh giá kĩ năng tự đánh giá và phản hồi. Mỗi kĩ thuật được thực hiện bằng cách sử dụng một công cụ cụ thể. Bảng dưới đây tóm tắt các nhóm kĩ thuật và các công cụ tương ứng. Sự phân loại các công cụ này có tính tương đối, nghĩa là một công cụ có thể sử dụng được cho các nhóm kĩ thuật đánh giá khác nhau. Riêng môn Tin học, thường sử dụng các công cụ như tranh, ảnh, phim, phần mềm dạy học và thậm chí là máy tính hoặc các thiết bị máy tính để biểu thị một tình huống trong đó có câu hỏi cần trả lời hoặc yêu cầu cần thực hiện. Nhóm kĩ thuật Các kĩ thuật thường dùng Công cụ Đánh giá mức độ nhận thức Đánh giá kĩ năng/ năng lực Kiểm tra kiến thức nền Đánh giá khả năng ghi nhớ Đánh giá khả năng nhận biết các dấu hiệu đặc trưng Đánh giá 2 mặt trái ngược nhau Thăm dò suy nghĩ và thái độ Lập dàn bài theo mẫu Tóm tắt thành một câu Xây dựng bản đồ khái niệm Làm bài tập 1 phút Nhận diện vấn đề Phiếu hỏi kiến thức nền; Tranh, ảnh, phim, trò chơi Bảng hỏi trí nhớ; Tranh, ảnh, phim. Ma trận dấu hiệu đặc trưng. Bảng hai phía. Phiếu thăm dò; Trò chơi. Sơ đồ What/How/Why. Câu trả lời tóm tắt. Bản đồ khái niệm. Câu trả lời tóm tắt. Tranh/Ảnh nhận diện; Tình huống nhận diện vấn

vận dụng Đánh giá kĩ năng tự đánh giá và phản hồi Lựa chọn giải pháp Xác định qui trình Vận dụng vào thực tiễn Viết lại có định hướng Liệt kê các mục tiêu của chủ đề Khám phá chủ đề Đánh giá hoạt động nhóm Đánh giá khả năng tổng hợp (tóm tắt, đặt câu hỏi, kết nối, bình luận). đề Bảng/Sơ đồ giải pháp; Tình huống vận dụng. Sơ đồ thực hiện; Các bước thực hiện qui trình. Bản mô tả tình huống. Bài viết theo tiêu chí. Bảng tìm kiếm. Bảng/phiếu tìm kiếm/khám phá; Qui trình khám chủ đề. Phiếu đánh giá. Phiếu đánh giá. 2. Minh họa về đánh giá thường xuyên môn Tin học ở cấp tiểu học theo bài học Mục này sẽ chọn một bài học cụ thể của chương trình Tin học cấp tiểu học, cụ thể là trong sách giáo khoa hiện hành, Tin học lớp 3, để minh họa về các vấn đề sau đây: - Tên bài, mục tiêu và nội dung của bài học. - Các chủ đề kiến thức của Tin học ở cấp tiểu học được đề cập đến trong bài học và mức độ yêu cầu tương ứng đối với lớp cụ thể (ở đây là lớp 3) - Bảng mô tả các kiến thức, kĩ năng thành phần cho từng chủ đề kiến thức được chỉ ra trên đây cùng với các tiêu chí/chỉ báo hành vi để đánh giá, kĩ thuật đánh giá, công cụ đánh giá và các mức độ hoàn thành - Các ví dụ minh họa một số kĩ thuật và công cụ đánh giá cho một số kiến thức, kĩ năng thành phần được nêu trong bảng 2.1. Tên bài học, mục tiêu, nội dung và các kiến thức, kĩ năng thành phần

Bài 1: Người bạn mới của em (Tin học lớp 3) Mục tiêu - Trình bày được các bộ phận của máy tính, chức năng của từng bộ phận và ứng dụng của máy tính. - Nhận biết các bộ phận của máy tính và rèn luyện kỹ năng bật và tắt máy tính. Nội dung - Giới thiệu về máy tính (máy tính đầu tiên, lợi ích của máy tính, các loại máy tính, các bộ phận quan trọng của một máy tính để bàn) - Làm việc với máy tính (bật máy, tư thế ngồi, ánh sáng, tắt máy) Các kiến thức, kĩ năng thành phần trong bài học Các chủ đề Máy tính điện tử, Ứng dụng của Tin học và máy tính, Làm việc an toàn và hợp vệ sinh với máy tính đều được đề cập ở trong bài 1, Tin học lớp 3, nhưng với mức độ yêu cầu tối thiểu. Cụ thể, các chủ đề này có những kiến thức, kĩ năng thành phần được nêu trong bảng sau đây. Kiến thức, kĩ năng thành phần Các bộ phận của máy tính Ứng dụng của máy tính Làm việc an toàn với máy tính Mức độ yêu cầu đối với lớp 3 Hiểu biết ban đầu về máy tính Biết một số ứng dụng của máy tính Biết bật, tắt máy tính đúng qui trình và thực hiện ngồi đúng tư thế khi làm việc với máy tính 2.2. Bảng các kiến thức/kĩ năng thành phần của bài học, các tiêu chí đánh giá, gợi ý một số kĩ thuật và công cụ đánh giá thường xuyên KT/KN thành phần 1. Các bộ phận của máy Tiêu chí, chỉ báo hành vi 1. Nêu được tên các bộ phận của máy tính Phương pháp ĐG /kĩ thuật ĐG Kiểm tra kiến thức nền Công cụ ĐG Hình ảnh Mức độ hoàn thành (Đánh dấu x vào chỗ trống) CHT HT HTT gọi tên đúng Có trường hợp gọi Luôn gọi tên đúng

tính 2. Ứng dụng của máy tính 3. Làm việc an toàn với máy tính 2. Nêu được chức năng các bộ phận cơ bản của máy tính 1. Nêu được hoặc nhận ra được một số ví dụ máy tính trợ giúp con người thực hiện một số công việc trong cuộc sống gần gũi 2. Nhận ra được đặc điểm của mỗi loại máy tính (máy tính để bàn, máy tính xách tay, máy tính bảng) và thích hợp với một số công việc nhất định 1. Biết cách bật và tắt máy tính đúng qui trình 2. Biết ngồi đúng tư thế để làm việc với máy tính Đánh giá khả năng ghi nhớ Nhận diện vấn đề Khám phá chủ đề Xác định qui trình Lập dàn bài theo mẫu Bảng hỏi trí nhớ Tình huống nhận diện Qui trình khám phá chủ đề Các bước thực hiện Sơ đồ WHW nêu được chức năng nêu/nhận ra được các ví dụ nhận ra được đặc điểm và những công việc thích hợp thực hiện đúng qui trình bật, tắt máy ngồi đúng tư thế tên sai Nêu sai chức năng của một số bộ phận nêu/nhận ra được một số ví nhận ra được một số đặc điểm và công việc thích hợp Đôi khi lúng túng khi bật, tắt các máy tính khác lạ Đôi khi không ngồi đúng tư thế Luôn nêu đúng chức năng các bộ phận Nêu/nhận ra được các ví dụ Nhận ra được đặc điểm và những công việc thích hợp Luôn biết cách bật, tắt máy tính đúng qui trình Luôn ngồi đúng tư thế

2.3. Một số ví dụ minh họa kĩ thuật và công cụ đánh giá thường xuyên kiến thức, kĩ năng thành phần trong bài học Ví dụ 1: Minh họa kĩ thuật kiểm tra kiến thức nền - KT,KN thành phần: Các bộ phận của máy tính - Tiêu chí/chỉ báo: Nêu được tên các bộ phận của máy tính - Kĩ thuật đánh giá: Kiểm tra kiến thức nền (thuộc nhóm đánh giá mức độ nhận thức) - Công cụ đánh giá: Hình ảnh về một chiếc máy tính cụ thể, không phải là hình ảnh máy tính trong SGK hoặc máy tính đã được GV sử dụng để nêu các bộ phận của nó trong bài học - Cách đánh giá: Quan sát và nhận xét Nội dung Em hãy viết tên các bộ phận của máy tính mà em biết theo số thứ tự của chúng trong hình dưới đây STT Tên bộ phận 1 2 3 4 5 6 Nguồn hình ảnh: https://www.techsignin.com Phân tích kĩ thuật được sử dụng: Kiến thức nền được kiểm tra ở đây là các bộ phận cơ bản của máy tính. HS liên hệ, tái hiện lại các bộ phận của máy tính đã được quan sát trên lớp và trong sách, từ đó đoán nhận được các bộ phận của một máy tính khác qua một hình vẽ hay bức ảnh về nó. Ví dụ 2: Minh họa kĩ thuật đánh giá khả năng ghi nhớ - KT,KN thành phần: Các bộ phận của máy tính - Tiêu chí/chỉ báo: Nêu được chức năng các bộ phận cơ bản của máy tính

- Kĩ thuật đánh giá: Đánh giá khả năng ghi nhớ (thuộc nhóm đánh giá mức độ nhận thức) - Công cụ đánh giá: Bảng hỏi trí nhớ Nội dung Trong bảng sau đây, em hãy nối các số thứ tự ứng với từng bộ phận của máy tính với chữ cái tương ứng với chức năng của bộ phận đó. Màn hình Thân máy Bàn phím giúp ta điều khiển máy tính nhanh chóng và thuận tiện để ta đưa thông tin vào máy tính bằng các kí tự ví dụ như các chữ, các số để hiện chữ, hình ảnh là kết quả hoạt động của máy tính chứa các chi tiết tinh vi, trong đó Chuột có bộ xử lí là bộ não của máy tính Phân tích kĩ thuật được sử dụng: Bảng hỏi trí nhớ ở đây có dạng một câu hỏi trắc nghiệm dạng ghép cặp (Matching). HS càng nhớ được nhiều các bộ phận của máy tính với chức năng của chúng thì càng ghép được nhiều cặp đúng. Do đó kĩ thuật và công cụ này cho phép kiểm tra khả năng ghi nhớ của HS. Bảng phân biệt giữa 2 kĩ thuật: Kiểm tra kiến thức nền và đánh giá khả năng ghi nhớ 1 2 3 4 a b c d Mục tiêu Đánh giá HS về khả năng tái hiện lại kiến thức Đánh giá HS về khả năng nhớ lại mối liên hệ giữa các kiến thức (khái niệm, tính chất, sự kiện) Đánh giá HS về sự chuẩn bị kiến thức trước bài học Kí thuật đánh giá khả năng ghi nhớ Nhấn mạnh Nhấn mạnh nhấn mạnh Kĩ thuật kiểm tra kiến thức nền Bình thường nhấn mạnh Nhấn mạnh

Giúp HS hệ thống hóa lại kiến thức Bình thường Nhấn mạnh Giúp GV xác định điểm bắt đầu đầu cho nhấn Nhấn mạnh bài học mới mạnh Ví dụ 3: Minh họa kĩ thuật nhận diện vấn đề - KT,KN thành phần: Ứng dụng của máy tính - Tiêu chí/chỉ báo: Nêu được một số ví dụ máy tính trợ giúp con người thực hiện một số công việc trong cuộc sống gần gũi - Kĩ thuật đánh giá: Nhận diện vấn đề (thuộc nhóm đánh giá kĩ năng/năng lực vận dụng) - Công cụ đánh giá: Tình huống nhận diện - Cách đánh giá: Quan sát và nhận xét Nội dung Dựa vào câu chuyện ngắn dưới đây, em hãy cho biết máy tính có thể trợ giúp chúng ta những công việc gì? Em còn biết những công việc khác mà máy tính có thể trợ giúp con người thực hiện không? Bạn Mai được mẹ cho dùng máy tính để xem các bức tranh từ cuộc thi vẽ tranh bằng máy tính. Sau đó, Mai được mẹ cho làm bài tập có ngay trên máy tính về phép cộng hai số. Mai rất thích học như thế, vì sau mỗi phép tính, máy cho ta biết ngay kết quả đúng hay sai, với hình ảnh và âm thanh vui nhộn. Học được một lát, Mai cảm thấy hơi mệt. Thấy vậy, mẹ cho Mai xem một tập phim hoạt hình Tom & Jerry. Mai cười thích thú vì chú mèo Tom tuy to xác nhưng luôn bị thua chú chuột Jerry bé tẹo. Sau đó Mai định xin mẹ chơi trò chơi trên máy tính, nhưng nhớ ra còn có bài tập học Piano bằng phần mềm học nhạc, Mai đã quyết định học xong bài tập này rồi nghỉ ngơi. Nguồn: http://huongthuy.thuathienhue.edu.vn/, Giao lưu Vẽ tranh bằng máy vi tính dành cho học sinh tiểu học cấp thị xã năm học 2016-2017

Mai được mẹ khen là chăm chỉ và ngoan ngoãn. Phân tích kĩ thuật được sử dụng: Thông qua câu chuyện ngắn (tình huống nhận diện vấn đề), HS nhận ra được những trường hợp máy tính trợ giúp con người thực hiện một số công việc cụ thể trong cuộc sống gần gũi (HS nhận diện vấn đề). Trong câu chuyên này, HS sẽ nhận ra được máy tính có thể giúp các em vẽ tranh, xem phim, chơi trò chơi, học toán và học nhạc. Ví dụ 4: Minh họa kĩ thuật khám phá chủ đề - KT,KN thành phần: Ứng dụng của máy tính - Tiêu chí/chỉ báo: Nhận ra được mỗi loại máy tính (máy để bàn, máy tính xách tay, máy tính bảng) thích hợp với một số công việc nhất định. - Kĩ thuật đánh giá: Khám phá chủ đề (thuộc nhóm đánh giá kĩ năng tự đánh giá và phản hồi) - Công cụ đánh giá: Qui trình khám phá chủ đề - Cách đánh giá: Dẫn dắt, định hướng và nhận xét Qui trình khám phá chủ đề, nói chung gồm 5 bước sau: Bước 1. GV khởi tạo chủ đề và HS đóng góp ý kiến trả lời câu hỏi về chủ đề Bước 2: HS trao đổi theo nhóm để sắp xếp lại các ý trả lời theo một thứ tự xác định Bước 3. HS tóm tắt các ý trả lời vào thành vào một ý chung Bước 4: HS được yêu cầu đặt các câu hỏi liên quan đến chủ đề Bước 5: HS được khuyến khích đưa ra các nhận xét và tổng hợp các câu trả lời Nội dung Bước 1. GV khởi tạo chủ đề và HS đóng góp ý kiến trả lời câu hỏi về chủ đề - GV nêu chủ đề: Đặc điểm của máy tính bảng - GV đặt câu hỏi về chủ đề: Theo em, máy tính bảng có những đặc điểm gì? - GV yêu cầu HS đóng góp ý kiến trả lời câu hỏi về chủ đề - GV có thể gợi ý trả lời bằng cách trả lời mẫu với không quá 2 đặc điểm của máy tính bảng, rồi yêu cầu HS phát triển tiếp. Tất cả các câu trả lời có thể là: (1) Kích thước nhỏ, gọn

(2) Chạy bằng pin hoặc nguồn điện bên ngoài (3) Nhẹ hơn rất nhiều so với máy tính xách tay (4) Dễ dàng di chuyển và mang theo người (5) Bàn phím tích hợp cùng với màn hình (6) Thích hợp với việc đọc sách (7) Thích hợp với việc truy cập Internet khi đi xa, ví dụ đi du lịch (8) Có thể có vỏ nhựa bao bọc bên ngoài, có thể gấp được như vỏ bao điện thoại Bước 2: HS trao đổi theo nhóm để sắp xếp lại các ý trả lời theo một thứ tự xác định - GV đề nghị mỗi nhóm HS sắp xếp các đặc điểm của máy tính xách tay theo thứ tự từ ít nổi trội nhất đến nổi trội nhất, chẳng hạn: Nhóm A Nhóm B (1) Nhẹ hơn rất nhiều so với máy tính xách tay (2) Chuột và bàn phím hiện ngay trên màn hình (3) Thích hợp với việc đọc sách (4) Chạy bằng pin hoặc nguồn điện bên ngoài (5) Dễ dàng di chuyển để mang theo người (6) Kích thước nhỏ, gọn (1) Thích hợp với việc truy cập Internet khi đi xa, ví dụ đi du lịchbàn phím và chuột gắn liền với máy (2) Có thể có vỏ nhựa bao bọc như vỏ bao điện thoại (3) Kích thước nhỏ, gọn giống như điện thoại thông minh loại to (4) Chạy bằng pin hoặc nguồn điện bên ngoài (5) Nhẹ hơn rất nhiều so với máy tính xách tay Bước 3. HS tóm tắt các ý trả lời vào thành vào một ý chung Dưới sự gợi ý của GV, HS có thể tóm tắt được các đặc điểm của máy tính bảng thành một câu: Máy tính bảng gọn nhẹ hơn máy tính xách tay và thường dùng để đọc sách Bước 4: HS được yêu cầu đặt các câu hỏi liên quan đến chủ đề Qua một số câu hỏi gợi mở của GV, HS sẽ tiếp tục đặt câu hỏi về đặc điểm của máy tính bảng, chẳng hạn như: - Có tốc độ nhanh hơn máy tính xách tay không? - Có chơi được trò chơi trực tuyến không?

- Có tốn ít năng lượng hơn máy tính xách tay không (tốn ít điện/pin không)? - Có lưu trữ được nhiểu thông tin không? Bước 5: HS được khuyến khích đưa ra các nhận xét và tổng hợp các câu trả lời (Bước này có thể bỏ qua nếu vượt quá sức của học sinh) HS có thể thích những đặc điểm sau đây của máy tính xách tay và giải thích được tại sao: - Kích thước nhỏ gọn, dễ dàng mang theo người - Tốn ít pin - Dễ dàng truy cập Wifi để vào Internet HS có thể không thích những đặc điểm sau đây của máy tính xách tay và giải thích được tại sao: - Tốc độ chậm hơn máy tính xách tay - Lưu trữ được ít hơn máy tính xách tay Và cuối cùng tổng hợp lại thành một nhận xét chung Mặc dù máy tính bảng không mạnh như máy tính xách tay, nhưng nó nhỏ gọn và dễ dàng mang theo người để sử dụng. Phân tích kĩ thuật được sử dụng: Qui trình khám phá chủ đề (công cụ đánh giá), không chỉ giúp GV đánh giá được HS khả năng khám phá một chủ đề học tập (kĩ thuật đánh giá) mà còn giúp HS có cơ hội học tập thông qua một loại hoạt động nhóm. Ở hoạt động này, HS được trao đổi, thể hiện ý tưởng, đưa ra các nhận xét trong quá trình tìm tòi, rút ra được kiến thức từ chủ đề học tập. Ví dụ 5: Minh họa kĩ thuật xác định qui trình - KT,KN thành phần: Làm việc an toàn với máy tính - Tiêu chí/chỉ báo: Biết cách bật và tắt máy tính đúng qui trình - Kĩ thuật đánh giá: Xác định qui trình (thuộc nhóm đánh giá kĩ năng/năng lực vận dụng) - Công cụ đánh giá: Các bước thực hiện qui trình - Cách đánh giá: Quan sát và nhận xét Nội dung

Dưới đây là cách bật máy tính của bạn Hà. Theo em, bạn thực hiện đúng không? Tại sao? Bật máy tính: Bước 1: Bật công tắc trên thân máy tính Bước 2: Bật màn hình Phân tích kĩ thuật được sử dụng: Xác định qui trình là một kĩ thuật rất quan trọng trong dạy học Tin học vì nó giúp bồi dưỡng và phát triển tư duy giải quyết vấn đề cho HS. Ở cấp tiểu học, các bước thực hiện qui trình hình thành và rèn luyện cho HS tư duy thuật toán tư duy thực hiện mọi công việc một cách qui củ, có trình tự, có nguyên tắc để hoàn thành các nhiệm vụ học tập. Cũng như nhiều kĩ thuật khác, kĩ thuật này không chỉ giúp GV kiểm tra HS về kiến thức, kĩ năng mà còn giúp HS có tri thức phương pháp về kiến thức, kĩ năng đó. Ví dụ 6: Minh họa kĩ thuật lập dàn bài theo mẫu - KT,KN thành phần: Làm việc an toàn với máy tính - Tiêu chí/chỉ báo: Biết ngồi đúng tư thế để làm việc với máy tính - Kĩ thuật đánh giá: Lập dàn bài theo mẫu (thuộc nhóm đánh giá mức độ nhận thức) - Công cụ đánh giá: Sơ đồ WHW - Cách đánh giá: Quan sát và nhận xét Nội dung Em hãy quan sát hình ảnh và trả lời 3 câu hỏi sau: - Người này đang làm gì? - Tư thế ngồi của người đó như thế nào? - Tại sao cần phải ngồi với tư thế đó? Phân tích kĩ thuật được sử dụng: Trong lược đồ WHW, W (WHAT) nhằm trả lời câu hỏi cái gì đang diễn ra hoặc đang cần tìm hiểu, H (How) nhằm giải thích, trả lời cho câu hỏi cái đó như thế nào, còn W (WHY) nhằm trả lời câu hỏi

tại sao cái đó nó như vậy. Trong bài tập trên đây, câu hỏi Người này đang làm gì? tương ứng với câu hỏi What, Tư thế người đó như thế nào? tương ứng với câu hỏi How, Tại sao cần phải ngồi với tư thế đó? tương ứng với câu hỏi Why. Như vậy mẫu WHW được sử dụng linh hoạt và trong bài tập, luôn có 3 câu hỏi tương ứng với các thành phần What, How và Why.