SAÙNG KIEÁN KINH NGHIỆM

Kích thước: px
Bắt đầu hiển thị từ trang:

Download "SAÙNG KIEÁN KINH NGHIỆM"

Bản ghi

1 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG I. ĐẶT VẤN ĐỀ. Lí do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu. Nhiệm vụ nghiên cứu 5. Phạm vi, giới hạn nghiên cứu 6. Phương pháp nghiên cứu II. NỘI DUNG THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CHƯƠNG I: Nghiên cứu thực trạng của việc dạy và học dạng toán Chuyển động của hai kim đồng hồ. Mục đích - đối tượng - kết quả điều tra 2. Nghiên cứu thực trạng việc dạy và học dạng toán Chuyển động của hai kim đồng hồ 2.. Về chương trình, sách giáo khoa 2.2. Về tài liệu tham khảo 2.3. Về giáo viên 2.. Về học sinh 2.5. Về thực tế cuộc sống CHƯƠNG II: Các giải pháp dạy dạng toán Chuyển động của hai kim đồng hồ.giải pháp : Củng cố các công thức của dạng toán Chuyển động cùng chiều đuổi nhau 2. Giải pháp 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vận tốc, hiệu vận tốc của hai kim

2 3. Giải pháp 3: Hướng dẫn học sinh xác định khoảng cách ban đầu giữa kim phút và kim giờ. Giải pháp : Xây dựng kiến thức mới trên nền kiến thức cũ; biến đổi dạng lạ thành dạng quen; Dựa vào kiến thức đơn giản để hình thành kiến thức nâng cao. 5. Giải pháp 5: Dựa vào kiến thức đơn giản để hình thành kiến thức nâng cao. CHƯƠNG III: đồng hồ Phân dạng các bài toán chuyển động của hai kim DẠNG : Các bài toán chuyển động của hai kim đồng hồ chập nhau (trùng nhau) DẠNG 2: Các bài toán chuyển động của hai kim đồng hồ tạo với nhau một góc vuông TRƯỜNG HỢP : Kim phút phải chuyển động vượt qua kim giờ TRƯỜNG HỢP 2: Kim phút chuyển động không phải vượt qua kim giờ DẠNG 3: Các bài toán chuyển động của hai kim đồng hồ tạo với nhau một đường thẳng TRƯỜNG HỢP : Kim phút phải chuyển động vượt qua kim giờ TRƯỜNG HỢP 2: Kim phút chuyển động không phải vượt qua kim giờ DẠNG : Hai kim chuyển động đổi chỗ cho nhau III. KẾT QUẢ THỰC HIỆN IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM VI. NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN BỎ NGỎ V. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VI. KIẾN NGHỊ - ĐỀ XUẤT VII. KẾT LUẬN CHUNG TÀI LIỆU THAM KHẢO

3 I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI. CƠ SỞ LÍ LUẬN: ĐẶT VẤN ĐỀ Trong công cuộc đổi mới kinh tế xã hội đang diễn ra từng ngày, từng giờ trên khắp đất nước. Nó đòi hỏi phải có những lớp người lao động mới có bản lĩnh, có năng lực, chủ động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm thích ứng được với thực tiễn đời sống xã hội luôn phát triển. Nhu cầu này làm cho mục tiêu Giáo dục đào tạo phải được điều chỉnh một cách thích hợp dẫn đến sự thay đổi tất yếu về nội dung và phương pháp dạy học. Ở bậc Tiểu học môn toán có vai trò đặc biệt quan trọng cùng với các môn học khác nó góp phần tích cực vào việc hình thành và phát triển tư duy của người học, đồng thời môn toán còn góp phần vào việc thực hiện mục tiêu giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ. Ở nhà trường tiểu học, việc dạy học toán cho học sinh tạo năng lực cho các em sử dụng toán trong học tập và trong cuộc sống hàng ngày. Thông qua việc học toán ở nhà trường đã rèn cho các em năng lực tư duy, phát triển trí thông minh, kĩ năng tính toán. Chính vì thế, môn Toán luôn được chú trọng và được dành một thời lượng rất lớn trong việc giảng dạy Giáo dục phổ thông. Theo yêu cầu của Bộ giáo dục và Đào tạo về đổi mới nội dung và phương pháp dạy học ở Tiểu học, ngoài việc tổ chức các hoạt động dạy học để học sinh nắm được kiến thức chuẩn thì tùy vào năng lực của học sinh, giáo viên cần phải phát triển, khai thác, mở rộng thêm kiến thức một cách phù hợp để đáp ứng nhu cầu học tập của các em. Hơn nữa, bậc tiểu học là bậc quan trọng, nó đặt nền móng cho việc hình thành nhân cách ở học sinh, trên cơ sở cung cấp những tri thức khoa học ban đầu về tự nhiên và xã hội, phát triển các năng lực nhận thức, trang bị các phương pháp và kĩ năng ban đầu về hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn, bồi dưỡng và phát huy các tình cảm, thói quen và đức tính tốt đẹp của con người Việt Nam. Chính vì vậy mà bậc tiểu học được coi là "nền móng vững chắc của toà nhà phổ thông". Trong đó, môn học toán lớp 5 góp phần không nhỏ để tạo nên cái gọi là " nền móng" đó. Học sinh học tốt môn toán lớp 5 sẽ tạo điều kiện thuận lợi để phát triển năng lực học toán ở các lớp tiếp theo. Và để đem lại thành công trong dạy học toán là rất khó đối với giáo viên vì phải biết lựa chọn các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học dựa trên đặc điểm tâm lý của các em. Ở học sinh lớp 5, kiến thức toán đối với các em không còn mới lạ, khả năng nhận thức của các em đã được hình thành và phát triển ở các lớp trước, tư duy đã bắt đầu có chiều hướng bền vững và đang ở giai đoạn phát triển. Vốn sống, vốn hiểu biết thực tế đã bước đầu có những tích lũy nhất định. Trong những năm vừa qua, thực hiện nhiệm vụ năm học, Ban giám hiệu nhà trường đã phân công việc bồi dưỡng học sinh năng khiếu nói chung và học sinh năng khiếu Toán nói riêng cho các giáo viên chủ nhiệm. Tuy nhiên khi thành lập

4 đội tuyển học sinh thi Violimpic Toán các cấp thì tôi là người trực tiếp phụ trách công tác bồi dưỡng học sinh năng khiếu Toán. Tôi nhận thấy rằng chương trình Toán 5 có nhiều mảng, nhiều dạng toán phong phú, đa dạng, trong đó dạng toán về Chuyển động của hai kim đồng hồ là dạng khó. Nhưng đây là những bài toán rất lí thú, cần cho học sinh tiếp cận để mở mang kiến thức, rèn luyện tư duy và khả năng nhanh nhạy cho các em khi học Toán. Xuất phát từ vấn đề đó tôi đã lựa chọn và nghiên cứu tìm ra những giải pháp tốt nhất để giúp học sinh học tốt dạng toán này. 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN. Dạng toán Chuyển động đều là một dạng toán khó ở trong chương trình môn Toán lớp 5. Chuyển động đều là dạng toán liên quan đến 3 đại lượng vận tốc, thời gian và quãng đường. Để giải được dạng toán này đòi hỏi học sinh phải huy động tối đa các kiến thức toán tổng hợp mà mình đã học nhất là khả năng phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa và khái quát hóa. Thực trạng dạy và học toán Chuyển động đều mà trong đó có dạng toán Chuyển động của hai kim đồng hồ thường gây khó khăn cho học sinh, các em còn lúng túng khi gặp phải dạng bài này. Bên cạnh đó các em chưa tạo cho mình được thói quen tự học, việc học và trình bày bài học đôi lúc còn tỏ ra cẩu thả thiếu khoa học, phụ thuộc vào trực quan, sự phát triển về tư duy trừu tượng còn ít, học sinh rất nhanh quên, sự chú ý mang tính chưa bền vững, bị phân tán. Và các em thường nắm bắt kiến thức một cách máy móc. Đồng thời các em đều chưa biết cách học, còn phụ thuộc phần lớn vào giáo viên. Đối với dạng toán Chuyển động của hai kim đồng hồ là một dạng toán khó mà loại bài tập này không có trong chương trình sách giáo khoa, lại ít xuất hiện trong tài liệu kể cả tài liệu tham khảo nên khi gặp phải dạng bài tập này đa số giáo viên cảm thấy khó. Trong chương trình Violympic giải toán qua mạng Internet do BGD&ĐT tổ chức thì đa số giáo viên gặp khó khăn trong việc hướng dẫn học sinh giải dạng toán Chuyển động của hai kim đồng hồ. Để góp phần đổi mới phương pháp bồi dưỡng học sinh năng khiếu trên cơ sở kiến thức chuẩn theo chương trình, hình thành và phát triển những kiến thức nâng cao một cách phù hợp với nhận thức của học sinh. Dạng toán Chuyển động của hai kim đồng hồ luôn là nỗi trăn trở với tôi, những mong góp phần tham gia giúp các em học sinh học tốt môn toán nói chung và toán chuyển động nói riêng. 3. KẾT LUẬN CHUNG. Môn Toán với tư cách là một môn học tự nhiên nghiên cứu một số mặt của thế giới hiện thực, nó chiếm một thời lượng khá lớn trong quá trình học tập của học sinh. Khả năng giáo dục của môn Toán khá lớn, nó phát triển tư duy lô gíc, hình thành và phát triển các thao tác trí tuệ phân tích, tổng hợp, so sánh, chứng minh, trừu tượng hóa, khái quát hóa là môn học cần thiết để học tập các môn học khác và đặc biệt nó được áp dụng trong đời sống hàng ngày của con người.

5 Dạy học toán nói chung, dạy học toán chuyển động nói riêng giúp rèn luyện cho học sinh trí thông minh, nhanh nhẹn, kích thích suy nghĩ sáng tạo, phát huy sáng kiến, bộc lộ tài năng cá nhân, rèn luyện tính mạnh dạn, tự tin trong cuộc sống. Qua đó tạo cho các em lòng say mê tìm tói, nghiên cứu trong học tập, thích khám phá, rèn luyện cho học sinh trở thành những người chủ động, sáng tạo. Kì thi giải Toán Violimpic qua mạng Internet đã và đang được học sinh cả nước hưởng ứng mạnh mẽ. Trong quá trình tự luyện cũng như ở vòng thi các cấp nhất là ở một số vòng cuối, học sinh Tiểu học nói chung và học sinh lớp 5 nói riêng gặp không ít khó khăn về cách giải một số dạng Toán. Trong đó các bài toán về chuyển động của hai kim đồng hồ xuất hiện khá nhiều ở những vòng cuối làm cho học sinh loay hoay và cần sự trợ giúp của người lớn. Khi gặp những bài toán này các em thực sự lúng túng, hay nhầm lẫn, tốn nhiều thời gian làm ảnh hưởng đến kết quả chung của cả vòng thi. Mặc dù trong chương trình và sách giáo khoa Toán 5 không có bài tập nào liên quan đến chuyển động của hai kim đồng hồ nhưng để phát triển và nâng cao trí tuệ cho học sinh nhất là những học sinh có năng khiếu về môn Toán thì nhiệm vụ của người giáo viên bồi dưỡng là phải biết phát huy hết khả năng tiềm ẩn của các em. Để nâng cao năng lực giải toán ở tiểu học nói chung và dạng toán chuyển động cùng chiều thuộc Các bài toán chuyển động của hai kim đồng hồ nói riêng cho giáo viên và học sinh trong nhà trường tôi đã chọn đề tài Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy dạng toán: Chuyển động của hai kim đồng hồ để nghiên cứu. II. môc Ých nghiªn cøu: Xây dựng và áp dụng các giải pháp dạy dạng toán Chuyển động của hai kim đồng hồ cho học sinh giỏi Toán lớp 5, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả của việc dạy và học môn Toán. III. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:. Khách thể nghiên cứu: - Học sinh giỏi Toán lớp 5, Giáo viên dạy lớp 5 Trường Tiểu học Trần Cao. 2. Đối tượng nghiên cứu: - Các giải pháp nâng cao chất lượng dạy dạng toán Chuyển động của hai kim đồng hồ.

6 IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:. Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn về các giải pháp dạy dạng toán Chuyển động của hai kim đồng hồ 2. Nghiên cứu thực trạng về việc dạy giải toán chuyển động ở lớp 5 nói chung và dạng toán Chuyển động của hai kim đồng hồ nói riêng. 3. Tìm hiểu, phân dạng các bài toán Chuyển động của hai kim đồng hồ. Tìm hiểu những kĩ năng cơ bản cần trang bị để phục vụ việc giải toán Chuyển động của hai kim đồng hồ cho học sinh lớp Đề xuất giải pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy dạng toán Chuyển động của hai kim đồng hồ ở lớp 5. V. PHẠM VI, GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU:. Phạm vi nghiên cứu của đề tài là cách xây dựng và áp dụng các giải pháp dạy dạng toán Chuyển động của hai kim đồng hồ của học sinh lớp 5 và giáo viên dạy lớp 5 ở trường Tiểu học Trần Cao - huyện Phù Cừ. 2. Giới hạn nghiên cứu của đề tài là một số giải pháp dạy dạng toán Chuyển động của hai kim đồng hồ nhằm nâng cao chất lượng dạy giải toán cho học sinh ở lớp 5. VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:. Phương pháp nghiên cứu lí luận: Đọc tài liệu, giáo trình có liên quan đến các vấn đề cần nghiên cứu. Nghiên cứu sách giáo khoa, sách bài tập và các tài liệu khác. 2. Phương pháp điều tra: - Trao đổi với giáo viên về những khó khăn, thuận lợi khi dạy giải toán chuyển động, đặc biệt dạng toán Chuyển động của hai kim đồng hồ - Tiếp cận, trò chuyện với học sinh về những hứng thú, khó khăn khi học giải toán chuyển động, đặc biệt dạng toán Chuyển động của hai kim đồng hồ - Dự giờ để đánh giá thực trạng việc dạy và học giải toán giải toán chuyển động, đặc biệt dạng toán Chuyển động của hai kim đồng hồ để đề xuất giải pháp khắc phục. 3. Phương pháp thực nghiệm: Để kiểm tra tính khả thi của những vấn đề đã được nghiên cứu.. Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm. 5. Phương pháp thống kê toán học: Thu thập, xử lí, đánh giá số liệu

7 NỘI DUNG THỰC HIỆN CHƯƠNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC DẠNG TOÁN. MỤC ĐÍCH ĐỐI TƯỢNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.. Mục đích điều tra: Mục đích điều tra của tôi là tìm hiểu thực trạng về việc dạy và học toán chuyển động, đặc biệt là dạng toán Chuyển động của hai kim đồng hồ của giáo viên và học sinh, để từ đó đưa ra một số giải pháp dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy dạng toán Chuyển động của hai kim đồng hồ ở lớp Đối tượng điều tra: Đối tượng điều tra của tôi trong đề tài này là phương pháp dạy dạng toán Chuyển động của hai kim đồng hồ của giáo viên đang dạy lớp 5 và cách giải toán Chuyển động của hai kim đồng hồ của học sinh giỏi lớp 5 trường Tiểu học Trần Cao, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên..3. Kết quả điều tra thực trạng: Tôi đã làm một đợt khảo sát chất lượng hai nhóm học sinh giỏi của hai lớp: Lớp thực nghiệm (Lớp 5A) và lớp đối chứng (Lớp 5B) để đánh giá chất lượng ban đầu của hai nhóm học sinh ở hai lớp này làm cơ sở để khảo sát thực nghiệm của đề tài. Nội dung khảo sát nhằm đánh giá kĩ năng vận dụng các kiến thức, kĩ năng giải toán chuyển động, kĩ năng giải dạng toán Chuyển động của hai kim đồng hồ đi từ mức độ đơn giản đến phức tạp, từ việc áp dụng giải các bài toán khi các dữ kiện được biết một cách tường minh đến các bài toán đòi hỏi sự tổng hợp kiến thức để giải quyết các mối quan hệ giữa các dữ kiện đã cho trong bài. Kết quả khảo sát chất lượng của hai nhóm học sinh giỏi ở 2 lớp 5A và 5B trường Tiểu học Trần Cao như sau: Líp Số HSG dự K/S Điểm 9-0 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm dưới 5 SL % SL % SL % SL % Líp thùc nghiöm Líp èi chøng

8 Biểu đồ: So sánh kết quả thực nghiệm và đối chứng TN C 2 0 Giái Kh TB YÕu Qua kết quả khảo sát thì thấy rằng chất lượng của hai nhóm học sinh này là tương đương, sự chênh lệch giữa trình độ của hai nhóm là không đáng kể, các em đều có kĩ năng giải toán, vận dụng kiến thức đã học vào thực tế bài toán tương đối đồng đều. 2. NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VIỆC DẠY VÀ HỌC GIẢI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG CỦA HAI KIM ĐỒNG HỒ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Qua tìm hiểu chương trình và sách giáo khoa, qua nghiên cứu thực tế và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu về môn Toán lớp 5 của trường Tiểu học Trần Cao tôi thấy rằng:. Về chương trình, sách giáo khoa: Trong chương trình Toán 5 phần Toán chuyển động được dạy trong 9 Tiết. Trong đó dạng toán Hai chuyển động cùng chiều được dạy trong tiết luyện tập và trong tiết đó chỉ có 2 bài tập ở dạng chuyển động cùng chiều. ở phần ôn tập cuối năm có một số bài nữa được lồng trong các tiết ôn luyện về giải toán. Các bài toán chuyển động của hai kim đồng hồ là một dạng toán thuộc các bài toán Hai động tử chuyển động cùng chiều nhưng chuyển động của kim giờ và kim phút trên mặt đồng hồ không được đưa vào giảng dạy trong sách giáo khoa Toán 5.

9 2. Về tài liệu tham khảo: Ở các dạng toán khác, tài liệu nâng cao để giáo viên và học sinh tham khảo khá phong phú, nhưng các bài toán về Chuyển động của hai kim đồng hồ lại ít được chú đến. Qua nghiên cứu nhiều tài liệu tôi thấy rằng trong cuốn sách Chuyên đề số đo thời gian và chuyển động của tác giả Phạm Đình Thực cho đến nay là cuốn duy nhất có chuyên đề dành riêng cho phần Các bài toán về kim đồng hồ. Nhưng trong phần này cũng chỉ có bài mẫu liên quan đến sự chuyển động của các kim và bài luyện tập không cùng dạng với bài mẫu. Ngoài ra còn cuốn Toán nâng cao lớp 5 Tập 2 của Vũ Dương Thụy, Đỗ Trung Hiệu có một số bài nữa. Còn các cuốn sách tham khảo khác hầu như không đề cập đến. Như vậy nguồn kiến thức để giáo viên tham khảo quá nghèo nàn. 3. Về giáo viên: - Chất lượng của đội ngũ giáo viên ngày càng được nâng cao do được đào tạo cơ bản và chất lượng đầu vào được chú ý hơn. Do tác động của xã hội nói chung và yêu cầu của giáo dục ngày nay nói riêng nên đòi hỏi nhà giáo phải vươn lên không ngừng, vì vậy chất lượng của đội ngũ ngày càng được cải thiện rõ nét. - Còn hiện tượng giáo viên chưa thực sự hiểu rõ học sinh muốn học cái gì, người thầy muốn học sinh mình phải biết vững cái gì nên dẫn đến học sinh hiểu vấn đề một cách hời hợt, rất khó cho các em học sinh giỏi khi tiếp cận các bài toán nâng cao. GV phải là người tìm ra con đường dạy học: thoải mái cho HS nhưng cũng đảm bảo sự truyền thụ và tiếp thu của GV - HS. - Một số giáo viên còn xem nhẹ việc phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi. Không ít giáo viên trong các nhà trường nói chung và trong trường Tiểu học nói riêng còn có suy nghĩ rằng việc phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi là công việc của cán bộ quản lý và của một vài giáo viên mà quên đi đó là trách nhiệm của tất cả mọi giáo viên, của tất cả mọi người chứ không phải của riêng ai. - Vẫn còn không ít giáo viên thiếu sự nghiên cứu, sáng tạo trong hoạt động dạy và học, còn hạn chế trong việc tổ chức các phương pháp dạy học mới, thiếu sự linh hoạt trong việc kế thừa kiến thức cũ để dạy kiến thức mới hay đưa lạ về quen. - Vì chủ quan có những lúc GV đã làm một cách máy móc, sử dụng phương pháp không đạt hiệu quả làm ảnh hưởng đến khả năng sáng tạo của học sinh. - Qua thực tế bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh có năng khiếu về môn Toán tôi thấy rằng đa số giáo viên còn lúng túng khi hướng dẫn học sinh giải dạng toán Chuyển động của hai kim đồng hồ. Các bước giải trong tài liệu tham khảo còn chưa cụ thể, quá dài nên khi giáo viên tham khảo để hướng dẫn học sinh còn gây sự khó hiểu cho các em; một số giáo viên còn không hiểu bản chất của bài toán.

10 3. Về học sinh: - Ở Tiểu học, một bộ phận các em còn thụ động, chủ yếu là nghe giảng, ghi nhớ và làm theo bài mẫu. Chính vì vậy mà kiến thức của các em còn mang tính hời hợt, nhớ không lâu, thiếu sự linh hoạt, sáng tạo và khả năng phân tích của các em còn hạn chế. Từ những bài toán quen thuộc mà các em đã học ít khi được các em vận dụng để giải quyết các bài toán lạ thuộc dạng đưa lạ về quen. - Chuyển động của hai kim đồng hồ là dạng toán khó, trừu tượng với tư duy của học sinh Tiểu học nên khi gặp những bài toán này các em thường không nhận diện được các bài toán đã cho thuộc dạng toán nào trong mảng toán chuyển động đều. Cachs hiểu vận tốc, hiệu vận tốc giữa kim phút và kim giờ còn mơ hồ. Lúng túng trong việc xác định khoảng cách ban đầu giữa hai kim. Nhầm lẫn cách tính thời gian giữa các dạng bài và các bài trong cùng dạng (Hai kim chuyển động để trùng khít lên nhau; để tạo với nhau một góc vuông; tạo với nhau thành một đường thẳng ) - Đối với các bài toán Chuyển động đều liên quan đến 3 đại lượng gây không ít khó khăn cho một số đông học sinh vì đây là dạng toán khó trong chương trình Tiểu học. Đặc biệt, đối với dạng toán chuyển động cùng chiều liên quan đến hai kim trên mặt đồng hồ quả thực là khó đối với học sinh vì chuyển động của chúng là chuyển động trên vòng tròn. Các em khó xác định được vị trí và quy luật của hai kim đồng hồ là kim phút và kim giờ. Các em còn khó xác định đâu là thời gian, đâu là thời điểm. Khả năng tưởng tượng của các em còn hạn chế nên việc tìm ra khoảng cách giữa hai kim trong một thời điểm còn mơ hồ.. Về thực tế cuộc sống: Các bài toán chuyển động của hai kim đồng hồ là những bài toán thực tế mà chúng ta gặp trong cuộc sống hàng ngày. Những bài toán đó hiện nay vẫn còn xa lạ với nhiều người như: Minh học bài lúc 7 giờ tối. Đến lúc Minh học xong thì đã 9 giờ. Hỏi trong thời gian đó kim phút và kim giờ gặp nhau bao nhiêu lần? Những bài toán như thế nếu biết được phương pháp giải thì không khó nhưng quả thực hiện nay còn quá khó đối với học sinh.

11 CHƯƠNG 2 CÁC GIẢI PHÁP DẠY DẠNG TOÁN I. GIẢI PHÁP I: CỦNG CỐ CÁC CÔNG THỨC CỦA DẠNG TOÁN CHUYỂN ĐỘNG CÙNG CHIỀU ĐUỔI NHAU Dạng toán Chuyển động của hai kim đồng hồ thực chất là dạng toán chuyển động đều và chuyển động cùng chiều mà vận tốc của mỗi kim không hề thay đổi; song nó rất trừu tượng đối với học sinh Tiểu học, bởi các em vẫn thường quen với chuyển động trên một quãng đường thẳng. Để giúp các em hiểu và giải được dạng toán này một cách dễ dàng trước hết chúng ta cần cho học sinh nắm vững công thức tính của dạng toán Chuyển động cùng chiều. Dạng toán chuyển động cùng chiều đã được học trong chương trình sách giáo khoa thông qua tiết luyện tập. Để học sinh nắm bắt một cách dễ dàng, thành thạo cách giải dạng toán Chuyển động của hai kim đồng hồ thì một việc không thể thiếu là học sinh phải nắm chắc công thức tính của hai chuyển động cùng chiều. Với dạng toán Hai chuyển động cùng chiều đuổi nhau có vận tốc là v và v2 (v > v2) trên một quãng đường cách nhau một khoảng cách để đuổi kịp nhau thì: Thời gian đuổi kịp nhau (t) = Khoảng cách ban đầu (KCBĐ): Hiệu vận tốc (v v2) Từ công thức trên các em dễ dàng suy ra được hai công thức tiếp theo: Khoảng cách ban đầu (KCBĐ) = Hiệu vận tốc (v v2) x Thời gian đuổi kịp nhau (t) Hiệu vận tốc (v v 2 ) = Khoảng cách ban đầu (KCBĐ): Thời gian đuổi kịp nhau (t) II. GIẢI PHÁP II: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU VẬN TỐC, HIỆU VẬN TỐC CỦA HAI KIM ĐỒNG HỒ Thông thường các bài toán về chuyển động của kim đồng hồ chỉ liên quan đến quan hệ chuyển động giữa kim phút và kim giờ. Để học sinh hiểu tường minh vấn đề của bài toán thì cần hướng dẫn học sinh xác định vận tốc của kim phút, kim giờ và hiệu vận tốc giữa hai kim. Để lamg được điều này tôi hướng dẫn học sinh qua các bước sau:

12 Bước : Vẽ một hình tròn tượng trưng cho bề mặt của đồng hồ: Bước 2: Hướng dẫn tìm hiểu về vận tốc và hiệu vận tốc của hai kim đồng hồ - Chia đường tròn bao quanh mặt đồng hồ thành 2 phần bằng nhau như hình vẽ. - Giáo viên nêu câu hỏi dẫn dắt để học sinh tìm hiểu: + Trong một giờ, kim giờ di chuyển được quãng đường bằng bao nhiêu phần của vòng đồng hồ? (Một giờ, kim giờ di chuyển từ một vạch này đến một vạch tiếp theo giờ, Kim giờ đi được đoạn đường bằng 2 vòng đồng hồ) + Trong một giờ, kim phút đi được đoạn đường nào? ( giờ, kim phút quay đúng vòng trên bề mặt đồng hồ 2 giờ, Kim phút đi được đoạn đường bằng vòng đồng hồ) 2 + Trong một giờ, kim phút đi hơn kim giờ đoạn đường bằng bao nhiêu phần của vòng đồng hồ? 2 ( giờ, kim phút đi hơn kim giờ là: = (vòng đồng hồ) 2 2 giờ, Kim phút đi hơn kim giờ đoạn đường bằng 2 vòng đồng hồ) Bước 3: Kết luận Từ những nhận xét trên giáo viên hướng dẫn học sinh đưa ra kết luận sau

13 - Vận tốc của kim giờ là 2 vòng đồng hồ/giờ 2 - Vận tốc của kim phút là vòng đồng hồ/giờ (hay vòng đồng hồ/giờ) 2 - Hiệu vận tốc của hai kim là vòng đồng hồ/giờ 2 Với đồng hồ chạy chuẩn thì tốc độ của kim giờ, kim phút là không thay đổi nên vận tốc của kim giờ, kim phút và hiệu vận tốc của hai kim là những đại lượng không thay đổi. Giáo viên cần lưu y học sinh nắm chắc kiến thức này để áp dụng giải toán. III. GIẢI PHÁP III: HƯỚNG DẪN HỌC SINH XÁC ĐỊNH KHOẢNG CÁCH BAN ĐẦU GIỮA KIM PHÚT VÀ KIM GIỜ. Hiểu được vận tốc, hiệu vận tốc giữa kim giờ và kim phút; nắm vững cách xác định khoảng cách ban đầu (KCBĐ) của hai kim sẽ trợ giúp đắc lực cho các em trong quá trình giải các bài toán về chuyển động của hai kim đồng hồ. Vì vậy hai bước này cần tách riêng, hướng dẫn học sinh thật kĩ trước khi cho học sinh làm những bài toán cụ thể. Trong đồng hồ cả hai kim chuyển động cùng chiều xoay vòng trên đường khép kín, nhưng vì kim phút có vận tốc lớn hơn kim giờ nên ta coi như kim phút chuyển động để đuổi theo kim giờ. Vì thế KCBĐ của hai kim luôn tính từ vị trí kim phút đến vị trí kim giờ theo chiều quay của kim đồng hồ. * Giáo viên cho học sinh quan sát một số trường hợp sau: Hình Hình 2 Hình 3 - Ở hình : Đồng hồ chỉ lúc 2 giờ đúng. Lúc đó kim phút chỉ số 2, kim giờ ở vị trí số 2. Vậy khoảng cách ban đầu giữa kim phút và kim giờ là 2/2 (hay /6) vòng đồng hồ. - Ở hình 2: Đồng hồ chỉ lúc 8 giờ đúng. Lúc đó kim phút chỉ số 2, kim giờ ở vị trí số 8. Vậy khoảng cách ban đầu giữa kim phút và kim giờ là 8/2 (hay 2/3) vòng đồng hồ.

14 - Ở hình 3: Đồng hồ chỉ lúc 2 giờ đúng. Lúc đó kim phút chỉ số 2, kim giờ cũng ở vị trí số 2. Vậy khoảng cách ban đầu giữa kim phút và kim giờ là 0/2 (hay 0) vòng đồng hồ. IV. GIẢI PHÁP IV: XÂY DỰNG KIẾN THỨC MỚI TRÊN NỀN KIẾN THỨC CŨ; BIẾN ĐỔI DẠNG LẠ THÀNH DẠNG QUEN; DỰA VÀO KIẾN THỨC ĐƠN GIẢN ĐỂ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC NÂNG CAO. Trên cơ sở kiến thức đã học trong sách giáo khoa Toán 5, tôi đã hình thành đưa các bài ở dạng mới, dạng lạ trở về các bài toán điển hình quen thuộc. Cụ thể: Ví dụ : Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 2 km/giờ. Sau 3 giờ một xe máy cũng đi từ A đến B với vận tốc 36km/giờ. Hỏi kể từ lúc xe máy bắt đầu đi, sau bao lâu xe máy đuổi kịp xe đạp? (SGK Toán 5 Trang 6) Đây là bài toán thuộc dạng toán Hai động tử chuyển động cùng chiều với vận tốc V, V2 (V2 > V) trên một quảng đường để đuổi kịp nhau thì: Thời gian đuổi kịp nhau (t) bằng khoảng cách ban đầu chia cho hiệu vận tốc (V2 V) Trong ví dụ trên ta có thể giải như sau: Bài giải - Quãng đường xe đạp đi trước xe máy trong 3 giờ là: Nhận xét - Quãng đường đi trước.(khoảng cách ban đầu) 2 x 3 = (36 km) - Trung bình mỗi giờ xe máy gần xe đạp là: 36 2 = 2 (km) - Hiệu vận tốc. - Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là: 36: 2 =,5 (giờ) = giờ 30 phút - Thời gian đuổi kịp nhau. Đáp số: giờ 30 phút Vận dụng vào bài toán đơn giản đó, tôi đã khai thác để dạy học sinh áp dụng để giải Các bài toán chuyển động của hai kim đồng hồ khá xa lạ đối với học sinh và một bộ phận giáo viên. Khi gặp Các bài toán chuyển động của hai kim đồng hồ, các em không biết phân tích vì khó hình dung ra vị trí của hai kim trên

15 mặt đồng hồ và quá trình chuyển động của chúng. Để khắc phục điều này, chúng tôi đã thực hiện qui trình dạy như sau: Sau khi học xong bài toán thông thường nói trên, chúng tôi đã đưa ra Các bài toán chuyển động của hai kim đồng hồ cụ thể là: Bài toán : Hiện nay là 5 giờ đúng. Hỏi kim phút sẽ đuổi kịp kim giờ sau ít nhất bao lâu thời gian nữa? Phân tích * Giáo viên cho học sinh quan hình vẽ, hướng dẫn học sinh đưa ra nhận xét: Lúc 5 giờ, kim phút chỉ số 2, kim giờ chỉ số 5 => kim phút cách kim giờ 2 5 vòng đồng hồ. Khi kim phút đuổi kịp kim giờ thì hai kim đồng hồ chập khít lên nhau. Đến lúc đó, kim phút đã đi nhiều hơn kim giờ một đoạn đường đúng bằng khoảng cách giữa hai kim đồng hồ lúc 5 giờ đúng, nghĩa là bằng 2 5 vòng đồng hồ. Mà cứ mỗi giờ kim phút đi được vòng đồng hồ còn kim giờ chỉ đi được 2 vòng đồng hồ nên trong một giờ kim phút đi nhanh hơn kim giờ - = vòng 2 2 đồng hồ. Như vậy đây là chính là dạng bài toán Hai động tử chuyển động cùng chiều đuổi nhau có khoảng cách ban đầu là 2 5 vòng đồng hồ và hiệu hai vận tốc là vòng đồng hồ. 2

16 Bài toán được so sách với ví dụ và giải như sau: Ví dụ Bài toán Nhận xét - Quảng đường xe đạp đi trước xe máy trong 3 giờ là: 2 x 3 = (36 km) - Lúc 5 giờ, kim phút chỉ số 2, kim giờ chỉ số 5 => kim phút cách kim giờ 2 5 vòng đồng hồ. *Quãng đường đi trước. (khoảng cách ban đầu) - Trung bình mỗi giờ xe máy gần xe đạp là: 36 2 = 2 (km) - Mỗi giờ kim phút đi được vòng đồng hồ còn kim giờ chỉ đi được vòng đồng hồ => hiệu vận tốc 2 của hai kim là: - =2 (vòng đồng hồ). 2 * Hiệu vận tốc - Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là: 36: 2 =,5 (giờ),5 giờ = giờ 30 phút Đáp số: giờ 30 phút - Kể từ lúc 5 giờ, thời gian để kim phút đuổi kịp kim giờ là: 5 : 2 2 Đáp số: 5 giờ = 5 (giờ) *Thời gian đuổi kịp nhau. Qua việc đối chiếu cách giải hai bài toán trên, học sinh đã biết cách giải bài toán khi bài toán cho trước thời điểm và yêu cầu tìm thời gian chập (trùng khít) lên nhau bằng cách lấy: Khoảng cách giữa hai kim (tại thời điểm đó) chia cho hiệu vận tốc của hai kim Như vậy từ cách giải của một bài toán quen thuộc các em có thể suy ra được cách giải của một bài toán tưởng như trừu tượng, phức tạp với các em. Với phương pháp này thì từ các bài toán đơn giản thông thường học sinh có thể vận dụng để giải các bài toán nâng cao của dạng toán vẫn được coi là trừu tượng. Tôi thiết nghĩ rằng nếu khi dạy dạng toán này chúng ta không bám chắc vào các kiến thức học sinh đã học để nâng cao dần cho học sinh mà đột ngột đưa ra bài toán như bài toán thì chắc hẳn các em sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Nhưng với giải pháp này thì học sinh lại tiếp cận với toán nâng cao một cách rất dễ dàng.

17 V. GIẢI PHÁP V: HÌNH THÀNH CHO CÁC EM KĨ NĂNG GIẢI TOÁN THÔNG QUA CÁC BƯỚC GIẢI TOÁN.. Cách tính thời gian gần nhất để hai kim đồng hồ chồng khít lên nhau (trùng nhau): Qua cách giải của Bài toán và bài toán 2 ở trên ta nhận thấy rất rõ các bước giải của dạng toán Hai kim đồng hồ chuyển động chồng khít lên nhau. Có thể khái quát thành các bước giải sau: Bước : Tìm quãng đường kim giờ đi trước kim phút (Hay còn gọi là Khoảng cách ban đầu) đồng hồ). Bước 2: Tính hiệu vận tốc giữa hai kim (Luôn không thay đổi là (vòng 2 Bước 3: Tìm thời gian kim phút đuổi kịp kim giờ. Thời gian đuổi kịp nhau = Khoảng cách ban đầu: Hiệu vận tốc Bước : Tìm thời điểm hai kim đuổi kịp nhau (Nếu bài toán yêu cầu) 2. Cách tính thời gian gần nhất để hai kim đồng hồ tạo với nhau một góc vuông hoặc thẳng hàng nhau: Khi hai kim chuyển động trên mặt đồng hồ, giữa hai kim sẽ tạo ra các góc khác nhau. Khoảng cách đi trước được tính như thế nào khi giữa kim phút và kim giờ tạo ra các góc đó? Thời gian ngắn nhất tại một thời điểm cho trước để đến lúc chúng tạo ra các góc là bao nhiêu? Tôi đã hướng dẫn học sinh giải các bài tập loại này thông qua các trường hợp đặc biệt khi hai kim tạo ra góc vuông, góc bẹt (thẳng hàng) mà các em được học ở chương trình Tiểu học. Bài toán 2: 2.. HAI KIM VUÔNG GÓC: Bây giờ là 2 giờ trưa. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu lâu nữa thì kim giờ và kim phút sẽ vuông góc với nhau? Phân tích: * GV vẽ hình, cho học sinh quan sát, nhận xét:

18 - Lúc 2 giờ đúng, hai kim đồng hồ chập khít lên nhau và cùng chỉ số 2 - Để hai kim đồng hồ vuông góc với nhau thì kim phút và kim giờ phải cách nhau một khoảng là 2 3 vòng đồng hồ. (Hay vòng đồng hồ). Như vậy để hai kim vuông góc với nhau thì kim phút phải đi nhiều hơn kim giờ một quãng đường bằng tổng khoảng cách ban đầu và khoảng cách để hai kim tạo ra một góc vuông. Các bước Bài giải Nhận xét Bước - Lúc 2 giờ đúng, hai kim đồng hồ chập khít lên nhau và cùng chỉ số 2. => Khoảng cách ban đầu của hai kim là 0. *Quãng đi (khoảng ban đầu). đường trước cách Bước 2 - Để hai kim đồng hồ vuông góc với nhau thì kim phút và kim giờ phải cách nhau một khoảng là 3 vòng đồng hồ. 2 Như vậy, từ lúc 2 giờ đến khi hai kim vuông góc với nhau thì kim phút đã đi nhiều hơn kim giờ là: = 2 3 (vòng đồng hồ) *Quãng đường kim phút đi nhiều hơn kim giờ. Bước 3 Bước - Mỗi giờ kim phút đi được vòng đồng hồ còn kim giờ chỉ đi được 2 vòng đồng hồ => hiệu vận tốc của hai kim là: - = (vòng đồng hồ) Kể từ lúc 2 giờ, thời gian để kim phút và kim giờ vuông góc với nhau là: 3 : 2 2 = 3 (giờ) Đáp số: 3 giờ * Hiệu vận tốc *Thời gian hai kim tạo với nhau một góc vuông.

19 2.2. HAI KIM THẲNG HÀNG: Bài toán 3: Bây giờ là 3 giờ. Hỏi thời gian ngắn nhất để hai kim đồng hồ thẳng hàng với nhau là bao nhiêu? Phân tích: * GV vẽ hình, cho học sinh quan sát, nhận xét: Để hai kim đồng hồ thẳng hàng nhau thì kim phút và kim giờ phải cách nhau một khoảng là 2 6 vòng đồng hồ. - Lúc 3 giờ, kim phút chỉ số 2, kim giờ chỉ số 3. => Khoảng cách ban đầu giữa kim phút và kim giờ 2 3 vòng đồng hồ. - Sau đó kim phút đuổi kịp kim giờ (trùng với kim giờ), để hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi vượt kim giờ 2 6 vòng đồng hồ nữa. Như vậy để hai kim thẳng hàng nhau thì kim phút phải đi nhiều hơn kim giờ một quãng đường bằng tổng khoảng cách ban đầu và khoảng cách để hai kim thẳng hàng nhau.

20 Các bước Bài giải Nhận xét - Bước - Bước 2 - Bước 3 - Bước - Lúc 3 giờ, kim phút chỉ số 2, kim giờ chỉ số 3. => Khoảng cách ban đầu giữa hai kim là 2 3 vòng đồng hồ. - Từ lúc đuổi kịp kim giờ, muốn hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi vượt kim giờ 6 vòng đồng hồ nữa. 2 Như vậy, kể từ lúc 3 giờ, tới lúc hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi nhiều hơn kim giờ: = (vòng đồng hồ) Mỗi giờ kim phút đi được vòng đồng hồ còn kim giờ chỉ đi được 2 vòng đồng hồ => hiệu vận tốc của hai kim là: - = (vòng đồng hồ). 2 2 Từ lúc 3 giờ, thời gian ngắn nhất để hai kim thẳng hàng với nhau là: 9 9 : = (giờ) 2 2 *Quãng đường đi trước (khoảng cách ban đầu). *Quãng đường kim phút đi nhiều hơn kim giờ. * Hiệu vận tốc *Thời gian hai kim thẳng hàng nhau Đáp số: 9 (giờ) Như vậy đối với Các bài toán chuyển động của hai kim đồng hồ khi mà hai kim tạo thành góc vuông hoặc thẳng hàng tôi đã hướng dẫn học sinh giải theo bước cơ bản sau: Bước : Tìm khoảng cách ban đầu của hai kim Bước 2: Tìm quãng đường kim phút đi nhiều hơn kim giờ. Bước 3: Tìm hiệu vận tốc của hai kim Bước : Tìm thời gian hoặc thời điểm của hai chuyển động trên vuông góc với nhau hoặc thẳng hàng nhau.

21 CHƯƠNG 3 PHÂN DẠNG CÁC BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG CỦA HAI KIM ĐỒNG HỒ Để giúp học sinh phân biệt rạch ròi, nắm vững công thức và phương pháp giải một cách chính xác, nhanh nhạy cần chia các bài toán Chuyển động của hai kim đồng hồ thành các dạng để bồi dưỡng cho học sinh I. DẠNG : Bài toán : CÁC BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG CỦA HAI KIM ĐỒNG HỒ CHẬP NHAU (TRÙNG NHAU) Hiện nay là 2 giờ. Hỏi ít nhất sau bao lâu thì kim phút sẽ đuổi kịp kim giờ? (Bài 3 Vòng 25 Violimpic ) Hướng dẫn: - Giáo viên cho học sinh quan sát vị trí của kim phút và kim giờ để trả lời câu hỏi: Vào lúc 2 giờ, kim phút và kim giờ nằm ở vị trí nào? (Kim phút chỉ số 2, kim giờ chỉ số 2) + Khoảng cách giữa kim phút và kim giờ lúc đó là bao nhiêu? ( 2 2 vòng đồng hồ) + Khi kim phút đuổi kịp kim giờ (Hai kim trùng nhau) thì kim phút đã đi hơn kim giờ đoạn đường bao nhiêu? ( 2 2 vòng đồng hồ tức là bằng KCBĐ giữa hai kim) + Trong một giờ, kim giờ di chuyển được quãng đường bằng bao nhiêu phần của vòng đồng hồ? ( giờ, Kim giờ đi được đoạn đường bằng 2 vòng đồng hồ)

22 + Trong một giờ, kim phút đi được đoạn đường nào? giờ, Kim phút đi được 2 đoạn đường bằng vòng đồng hồ hay vòng đồng hồ) 2 + Vậy hiệu vận tốc của hai kim được tính như thế nào? (Lấy vận tốc của kim phút - vận tốc của kim giờ) Từ các phân tích trên giáo viên cho học sinh vận dụng cách giải của dạng toán để trình bày bài giải: Bài giải Lúc 2 giờ, kim phút chỉ số 2, kim giờ chỉ số 2 => Khoảng cách ban đầu của kim phút và kim giờ 2 2 vòng đồng hồ. Mỗi giờ kim phút đi được vòng đồng hồ còn kim giờ chỉ đi được 2 vòng đồng hồ => hiệu vận tốc của hai kim là: - = (vòng đồng hồ/ giờ). 2 2 Thời gian để kim phút đuổi kịp kim giờ là: 2 : 2 2 = 2 (giờ) Đáp số: 2 giờ Vậy tại những thời điểm hai kim đã trùng khít lên nhau thì thời gian để hai kim chập nhau lần sau là bao lâu? Như chúng ta biết kim phút chuyển động nhanh hơn kim giờ nên trong vòng quay thứ nhất chúng không thể gặp nhau. Để hướng dẫn dạng bài toán này tôi thực hiện như sau: Bài toán 5: Bây giờ là 2 giờ, ít nhất sau bao lâu hai kim đồng hồ sẽ chập nhau? Tôi đã phân tích và hướng dẫn học sinh giải như sau: Bài giải: Lúc 2 giờ, hai kim đồng hồ cùng chỉ vào số 2. Vì kim phút đi nhanh hơn kim giờ nên kim phút đi hết một vòng đồng hồ tức là giờ mà hai kim vẫn chưa gặp nhau, lúc này là giờ đúng.

23 Lúc giờ kim phút chỉ số 2, kim giờ chỉ số. Khoảng cách lúc này giữa hai kim là 2 vòng đồng hồ. Mỗi giờ kim phút đi được vòng đồng hồ còn kim giờ chỉ đi được 2 vòng đồng hồ => hiệu vận tốc của hai kim là: - =2 (vòng đồng hồ/giờ). 2 Kể từ lúc giờ, thời gian để kim phút đuổi kịp kim giờ là: : 2 2 = (giờ) Kể từ lúc 2 giờ, thời gian để hai kim chập nhau là: + = giờ Đáp số: giờ Nhận xét: Qua bài toán trên ta thấy: Nếu tính tại một thời điểm nhất định khi hai kim đang trùng nhau thì thời gian để hai kim trùng nhau (chập khít) lần thứ 2 sẽ mất một khoảng thời gian là giờ. Từ nhận xét đó chúng tôi hướng dẫn học sinh giải bài toán 7. Bài toán 6: Trong một ngày, hai kim giờ và kim phút gặp nhau bao nhiêu lần và vào những thời điểm nào trong ngày? Phân tích và hướng dẫn giải như sau: Nếu tính từ 0 giờ tức là lúc 2 giờ đúng trên mặt đồng hồ là thời điểm mà hai kim hai kim chập nhau lần thứ nhất (hai kim cùng chỉ vào số 2) thì sau giờ nữa hai kim mới chập nhau lần thứ hai (xem bài giải trên)

24 Một ngày có 2 giờ nên số lần hai kim chập nhau là: 2: = 22 (lần) Các thời điểm đó là: 2 0 giờ ; 2 giờ,..., 22 giờ; 2 giờ. Kết luận: Thời gian để hai kim đuổi kịp nhau được tính như sau: * Các bài toán để luyện: t = KCBĐ: Hiệu vận tốc. Hiện nay là 3 giờ ( giờ, 5 giờ.). Hỏi sau ít nhất bao lâu nữa thì kim giờ và kim phút sẽ trùng nhau? 2. Hiện nay là 3 giờ 5 phút. Hỏi sau ít nhất bao lâu nữa thì kim giờ và kim phút sẽ trùng nhau? 3. Hoa học bài từ lúc 7 giờ tối. Đến lúc Hoa học xong thì đã 9 giờ. Hỏi trong thời gian đó kim giờ và kim phút gặp nhau mấy lần? II. DẠNG 2: CÁC BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG CỦA HAI KIM ĐỒNG HỒ TẠO VỚI NHAU MỘT GÓC VUÔNG Ở dạng toán này ta chia làm hai trường hợp sau:. TRƯỜNG HỢP : KIM PHÚT PHẢI CHUYỂN ĐỘNG VƯỢT QUA KIM GIỜ. Trường hợp này tương ứng với các bài toán cho thời điểm ban đầu tạo nên KCBĐ < vòng đồng hồ Bài toán 7: Hiện nay là giờ. Hỏi sau ít nhất bao lâu nữa thì kim phút và kim giờ vuông góc với nhau? Hướng dẫn: - Giáo viên cho học sinh quan sát vị trí của kim phút và kim giờ để trả lời câu hỏi:

25 Vào lúc giờ, kim phút và kim giờ nằm ở vị trí nào? (Kim phút chỉ số 2, kim giờ chỉ số ) hồ) + Khoảng cách giữa kim phút và kim giờ lúc đó là bao nhiêu? ( 2 vòng đồng + Đến khi kim phút và kim giờ tạo với nhau một góc vuông thì khoảng cách giữa kim phút và kim giờ là bao nhiêu? (Bằng 2 3 vòng đồng hồ hay vòng đồng hồ) + Lúc đó kim phút đã đi hơn kim giờ đoạn đường bằng bao nhiêu? Đây là câu hỏi tương đối trừu tượng. Để học sinh dễ hình dung giáo viên nên cho học sinh quan sát hình vẽ để nhận thấy: * Khi kim phút và kim giờ tạo với nhau một góc vuông thì kim phút đã chạy vượt lên gặp kim giờ. Tại thời điểm đó, kim phút đã đi hơn kim giờ một đoạn đường bằng KCBĐ ( 2 vòng đồng hồ). * Sau đó kim phút lại tiếp tục vượt lên, đến khi khoảng cách giữa nó và kim giờ tạo với nhau một góc vuông thì nó tiếp tục đi hơn kim giờ vòng đồng hồ nữa. * Như vậy từ lúc giờ đến khi kim phút và kim giờ vuông góc với nhau thì kim phút đã đi hơn kim giờ đoạn đường là: 2 + = 3 (vòng đồng hồ). Từ các phân tích trên, học sinh có thể dễ dàng tìm ra đáp số của bài toán bằng cách lấy tổng quãng đường kim phút đi hơn kim giờ chia cho hiệu vận tốc của hai kim. Bài giải: Vào lúc giờ, Kim phút chỉ số 2, kim giờ chỉ số => Khoảng cách ban đầu của kim phút và kim giờ 2 vòng đồng hồ.

26 Để hai kim đồng hồ vuông góc với nhau thì kim phút và kim giờ phải cách nhau một khoảng là vòng đồng hồ. Như vậy, từ lúc giờ đến khi hai kim vuông góc với nhau thì kim phút đã đi nhiều hơn kim giờ là: + = (vòng đồng hồ) 2 3 Mỗi giờ kim phút đi được vòng đồng hồ còn kim giờ chỉ đi được 2 vòng đồng hồ => hiệu vận tốc của hai kim là: - = (vòng đồng hồ/giờ). 2 2 Kể từ lúc giờ, thời gian để kim phút và kim giờ vuông góc với nhau là: : 3 2 = (giờ) Đáp số: giờ Nhận xét: Nếu ta gộp các phép tính của bài toán lại thì được biểu thức: ( 2 + ) : 2 = (KCBĐ + ) : hiệu vận tốc = Thời gian Kết luận: sau: Thời gian để hai kim tạo với nhau một góc vuông được tính như t = (KCBĐ + ) : Hiệu vận tốc * Các bài toán để luyện:. Hiện nay là 2 giờ (3 giờ, 2 giờ). Hỏi sau ít nhất bao lâu nữa thì kim phút và kim giờ vuông góc với nhau? 2. Trong một ngày có bao nhiêu lần kim đồng hồ vuông góc với nhau?

27 3. Khi An bắt đầu làm bài tập toán thì An thấy đồng hồ chỉ 7 giờ 20 phút. Khi An làm xong bài tập thì thấy vừa lúc hai kim đồng hồ vuông góc với nhau. Hỏi An làm xong bài tập lúc mấy giờ? 2. TRƯỜNG HỢP 2: KIM PHÚT CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG PHẢI VƯỢT QUA KIM GIỜ. Trường hợp này ta chia thành loại 2 nhỏ: Loại : Nhóm các bài toán có thời điểm lúc đầu tạo nên: Bài toán 8: 3 vòng đồng hồ < KCBĐ < vòng đồng hồ Hiện nay là 9 giờ. Hỏi sau ít nhất bao lâu nữa thì kim phút và kim giờ vuông góc với nhau? Hướng dẫn: - Giáo viên cho học sinh quan sát hình vẽ và nhận xét: Vào lúc 9 giờ, kim phút và kim giờ nằm ở vị trí nào? (Kim phút chỉ số 2, kim giờ chỉ số 9) + Khoảng cách từ kim phút và kim giờ (tính theo chiều kim đồng hồ) lúc đó là bao nhiêu? ( 3 vòng đồng hồ) + Đến khi kim phút và kim giờ tạo với nhau một góc vuông thì khoảng cách giữa kim phút và kim giờ là bao nhiêu? (Bằng 2 3 vòng đồng hồ hay vòng đồng hồ) + Như vậy, trong khoảng thời gian đó kim phút đã đi hơn kim giờ đoạn đường bằng bao nhiêu?

28 Để học sinh dễ hình dung giáo viên nên cho học sinh quan sát hình vẽ để nhận thấy: Khi kim phút và kim giờ tạo với nhau một góc vuông thì kim phút đã đi nhiều hơn kim giờ một đoạn đường bằng KCBĐ trừ đi vòng đồng hồ. Từ đó, học sinh có thể dễ dàng tìm ra muốn tìm thời gian để hai kim tạo thành với nhau một gó vuông ta lấy tổng quãng đường kim phút đi hơn kim giờ chia cho hiệu vận tốc của hai kim. Bài giải: Lúc 9 giờ, kim phút chỉ số 2, kim giờ chỉ số 9 => Khoảng cách ban đầu của kim phút và kim giờ (tính theo chiều kim đồng hồ) là 3 vòng đồng hồ. Khi kim phút và kim giờ tạo với nhau thành một góc vuông thì khoảng cách này được rút ngắn lại vòng đồng hồ. Trong khoảng thời gian đó thì kim phút đã đi nhiều hơn kim giờ là: 3 - = (vòng đồng hồ) 2 Mỗi giờ kim phút đi được vòng đồng hồ còn kim giờ chỉ đi được 2 vòng đồng hồ => hiệu vận tốc của hai kim là: - = (vòng đồng hồ/giờ). 2 2 Kể từ lúc 9 giờ, thời gian để kim phút và kim giờ vuông góc với nhau là: : 2 2 = 6 (giờ) Đáp số: 6 giờ Nhận xét: Nếu ta gộp các phép tính của bài toán lại thì được biểu thức: ( 3 - ) : 2 = 6 (KCBĐ - ) : hiệu vận tốc = Thời gian

29 Kết luận: sau: Thời gian để hai kim tạo với nhau một góc vuông được tính như t = (KCBĐ - ) : Hiệu vận tốc * Các bài toán để luyện:. Hiện nay là giờ (5 giờ, 6 giờ, 7 giờ, 8 giờ). Hỏi sau ít nhất bao lâu nữa thì kim phút và kim giờ vuông góc với nhau? 2. Khi An bắt đầu từ nhà đi đến nhà bà ngoại thì An thấy đồng hồ chỉ 2 giờ 5 phút. An dự định thời gian đi đến nhà bà hết 30 phút. Khi An đến nhà bà thì thấy vừa lúc hai kim đồng hồ vuông góc với nhau. Hỏi An đến nhà bà ngoại lúc mấy giờ? Loại 2: Nhóm các bài toán có thời điểm lúc đầu tạo nên: Bài toán 9: KCBĐ > 3 vòng đồng hồ Hiện nay là 0 giờ. Hỏi sau ít nhất bao lâu nữa thì kim phút và kim giờ vuông góc với nhau? Hướng dẫn: - Giáo viên vẽ hình, cho học sinh quan sát hình vẽ và nhận xét: Vào lúc 0 giờ, kim phút chỉ số 2, kim giờ chỉ số 0 + Khoảng cách từ kim phút và kim giờ (tính theo chiều kim đồng hồ) lúc đó 5 là vòng đồng hồ 6 + Đến khi kim phút và kim giờ tạo với nhau một góc vuông thì khoảng cách giữa kim giờ và kim phút (tính theo chiều kim đồng hồ) là vòng đồng hồ

30 + Như vậy, khi kim phút và kim giờ tạo với nhau một góc vuông thì khoảng cách từ kim phút đến kim giờ (tính theo chiều kim đồng hồ) là 3 vòng đồng hồ ( - ) + Như vậy, khi kim phút và kim giờ tạo với nhau một góc vuông thì kim phút đã đi nhiều hơn kim giờ một đoạn đường bằng KCBĐ trừ đi 3 vòng đồng hồ. Từ đó, tương tự các bài toán trên học sinh có thể dễ dàng tìm ra muốn tìm thời gian để hai kim tạo thành với nhau một góc vuông ta lấy quãng đường kim phút đi hơn kim giờ chia cho hiệu vận tốc của hai kim. Bài giải: Lúc 0 giờ, kim phút chỉ số 2, kim giờ chỉ số 0 => Khoảng cách ban đầu của kim phút và kim giờ (tính theo chiều kim đồng hồ) là 6 5 vòng đồng hồ. Khi kim phút và kim giờ tạo với nhau thành một góc vuông thì khoảng cách từ kim giờ đến kim phút (tính theo chiều kim đồng hồ) là vòng đồng hồ. => Khoảng cách từ kim phút đến kim giờ lúc này (tính theo chiều kim đồng hồ) là: - = 3 (vòng đồng hồ) Trong khoảng thời gian đó thì kim phút đã đi nhiều hơn kim giờ là: = (vòng đồng hồ) 6 2 Mỗi giờ kim phút đi được vòng đồng hồ còn kim giờ chỉ đi được 2 vòng đồng hồ => hiệu vận tốc của hai kim là: - = (vòng đồng hồ/giờ). 2 2 Kể từ lúc 0 giờ, thời gian để kim phút và kim giờ vuông góc với nhau là: : 2 2 = (giờ) Đáp số: giờ

31 Nhận xét: Nếu ta gộp các phép tính của bài toán lại thì được biểu thức: ( ) : 2 = (KCBĐ - 3 ) : hiệu vận tốc = Thời gian Kết luận: sau: Thời gian để hai kim tạo với nhau một góc vuông được tính như t = (KCBĐ - 3 ) : Hiệu vận tốc * Các bài toán để luyện:. Hiện nay là giờ. Hỏi sau ít nhất bao lâu nữa thì kim phút và kim giờ vuông góc với nhau? 2. Hiện nay là 2 giờ 50 phút. Hỏi khi kim phút và kim giờ vuông góc với nhau thì lúc đó là mấy giờ? III. DẠNG 3: CÁC BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG CỦA HAI KIM ĐỒNG HỒ TẠO VỚI NHAU MỘT ĐƯỜNG THẲNG Ở dạng toán này ta chia làm hai trường hợp sau:. TRƯỜNG HỢP : KIM PHÚT PHẢI CHUYỂN ĐỘNG VƯỢT QUA KIM GIỜ. Trường hợp này tương ứng với các bài toán cho thời điểm ban đầu tạo nên KCBĐ < 2 vòng đồng hồ Bài toán 0: Bây giờ là giờ. Hỏi sau ít nhất bao lâu nữa thì kim phút và kim giờ sẽ tạo với nhau thành một đường thẳng. Lúc đó là mấy giờ? Hướng dẫn: - Giáo viên vẽ hình, cho học sinh quan sát hình vẽ, dẫn dắt để học sinh hiểu:

32 Vào lúc giờ, kim phút và kim giờ nằm ở vị trí nào? (Kim phút chỉ số 2, kim giờ chỉ số ) + Khoảng cách ban đầu tính từ kim phút đến kim giờ (tính theo chiều quay kim đồng hồ) lúc đó là bao nhiêu? ( 2 vòng đồng hồ hay 3 vòng đồng hồ) + Đến khi kim phút và kim giờ tạo với nhau thành một đường thẳng thì kim phút đã đi hơn kim giờ đoạn đường bằng bao nhiêu? Đây là câu hỏi tương đối trừu tượng. Để học sinh dễ hình dung giáo viên nên cho học sinh quan sát hình vẽ để nhận thấy: * Khi kim phút và kim giờ tạo với nhau thành một đường thẳng thì kim phút đã chạy vượt lên gặp kim giờ. Tại thời điểm đó, kim phút đã đi hơn kim giờ một đoạn đường bằng KCBĐ ( 3 vòng đồng hồ). * Sau đó kim phút lại tiếp tục vượt lên, đến khi khoảng cách giữa nó và kim giờ tạo thành một đường thẳng thì nó tiếp tục đi hơn kim giờ 2 vòng đồng hồ nữa. * Như vậy từ lúc giờ đến khi kim phút và kim giờ thẳng hàng nhau thì kim phút đã đi hơn kim giờ đoạn đường là: = 6 5 (vòng đồng hồ). Từ các phân tích trên, học sinh có thể dễ dàng tìm ra đáp số của bài toán bằng cách lấy tổng quãng đường kim phút đi hơn kim giờ chia cho hiệu vận tốc của hai kim. Bài giải: Vào lúc giờ, Kim phút chỉ số 2, kim giờ chỉ số => Khoảng cách ban đầu của kim phút và kim giờ (tính theo chiều quay kim đồng hồ) là 3 vòng đồng hồ.

33 Để hai kim đồng hồ thẳng hàng nhau thì kim phút và kim giờ phải cách nhau một khoảng là 2 vòng đồng hồ. Như vậy, từ lúc giờ đến khi hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút đã đi nhiều hơn kim giờ là: 5 + = (vòng đồng hồ) Mỗi giờ kim phút đi được vòng đồng hồ còn kim giờ chỉ đi được 2 vòng đồng hồ => hiệu vận tốc của hai kim là: - = (vòng đồng hồ/giờ). 2 2 Kể từ lúc giờ, thời gian để kim phút và kim giờ thẳng hàng nhau là: 5 : = (giờ) Lúc đó là: = (giờ) 0 0 Đáp số: giờ; giờ Nhận xét: Nếu ta gộp các phép tính của bài toán lại thì được biểu thức: ( 3 + ) : 2 2 = 0 (KCBĐ + ) : hiệu vận tốc = Thời gian 2 Kết luận: Thời gian để hai kim thẳng hàng nhau được tính như sau: t = (KCBĐ + 2 ) : Hiệu vận tốc

34 * Các bài toán để luyện:. Hiện nay là giờ (2 giờ,3 giờ, 5 giờ, 6 giờ, 2 giờ). Hỏi sau ít nhất bao lâu nữa thì kim phút và kim giờ thẳng hàng nhau? 2. Bạn Hoa gấp thuyền giấy làm đồ chơi, cứ 5 phút Hoa gấp được một chiếc thuyền. Lúc Hoa bắt đầu gấp là 2 giờ 5 phút, đến khi dừng tay thì thấy vừa lúc kim giờ và kim phút thẳng hàng nhau. Hỏi lúc đó Hoa đã gấp được bao nhiêu chiếc thuyền? 2. TRƯỜNG HỢP 2: KIM PHÚT KHÔNG PHẢI CHUYỂN ĐỘNG VƯỢT QUA KIM GIỜ. Trường hợp này tương ứng với các bài toán cho thời điểm ban đầu tạo nên KCBĐ > 2 vòng đồng hồ Bài toán 0: Bây giờ là 8 giờ. Hỏi khi kim phút và kim giờ tạo với nhau thành một đường thẳng thì lúc đó là mấy giờ? Hướng dẫn: - Tương tự các bài toán trên, học sinh sẽ nhanh chóng xác định được: Khoảng cách ban đầu tính từ kim phút đến kim giờ (tính theo chiều quay 8 2 kim đồng hồ) lúc đó là vòng đồng hồ hay vòng đồng hồ) Đến khi kim phút và kim giờ tạo với nhau thành một đường thẳng khoảng cách giữa kim phút và kim giờ là vòng đồng hồ 2 + Đến khi kim phút và kim giờ tạo với nhau thành một đường thẳng thì kim 2 phút đã đi hơn kim giờ đoạn đường bằng - = vòng đồng hồ 2 6 3

35 Từ các phân tích trên, học sinh có thể dễ dàng tìm ra đáp số của bài toán bằng cách lấy quãng đường kim phút đi hơn kim giờ chia cho hiệu vận tốc của hai kim. Bài giải: Vào lúc 8 giờ, Kim phút chỉ số 2, kim giờ chỉ số 8 => Khoảng cách ban đầu của kim phút và kim giờ (tính theo chiều quay kim đồng hồ) là 3 2 vòng đồng hồ. Để hai kim đồng hồ thẳng hàng nhau thì kim phút và kim giờ phải cách nhau một khoảng là 2 vòng đồng hồ. Như vậy, từ lúc 8 giờ đến khi hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút đã đi nhiều hơn kim giờ là: 2 - = (vòng đồng hồ) Mỗi giờ kim phút đi được vòng đồng hồ còn kim giờ chỉ đi được 2 vòng đồng hồ => hiệu vận tốc của hai kim là: - = (vòng đồng hồ/giờ). 2 2 Kể từ lúc 8 giờ, thời gian để kim phút và kim giờ thẳng hàng nhau là: : 6 2 = 2 (giờ) Lúc đó là: = 8 2 (giờ) Đáp số: 8 2 giờ Nhận xét: Nếu ta gộp các phép tính của bài toán lại thì được biểu thức: ( ) : 2 2 = 2 (KCBĐ - ) : hiệu vận tốc = Thời gian 2

36 Kết luận: Thời gian để hai kim thẳng hàng nhau được tính như sau: t = (KCBĐ - 2 ) : Hiệu vận tốc * Các bài toán để luyện:. Hiện nay là 7 giờ (9 giờ,0 giờ, giờ). Hỏi sau ít nhất bao lâu nữa thì kim phút và kim giờ thẳng hàng nhau? 2. Hiện nay là 2 giờ 0 phút. Hỏi đến khi kim phút và kim giờ tạo với nhau thành một đường thẳng thì lúc đó là mấy giờ? IV. DẠNG : Bài toán : HAI KIM CHUYỂN ĐỘNG ĐỔI CHỖ CHO NHAU Lan ngồi làm bài văn cô giáo cho về nhà. Khi Lan làm xong bài thì thấy vừa lúc hai kim đồng hồ đã đổi chỗ cho nhau. Hỏi Lan làm bài văn hết bao nhiêu phút. Phân tích: - Khi hai kim đồng hồ đổi chỗ cho nhau thì kim phút đã đi được một quãng đường từ vị trí của kim phút đến vị trí của kim giờ, còn kim giờ thì đi được một quãng đường từ vị trí của kim giờ đến vị trí của kim phút. => Như vậy tổng quãng đường hai kim đã đi đúng bằng một vòng đồng hồ. - Lấy tổng quãng đường hai kim đã đi chia cho tổng vận tốc của hai kim là tính được thời gian hai kim đổi chỗ cho nhau. Bài giải: Từ khi Lan bắt đầu làm bài cho đến khi hai kim đổi chỗ cho nhau thì: - Kim phút đã đi được một quãng đường từ vị trí của kim phút đến vị trí của kim giờ - Kim giờ thì đi được một quãng đường từ vị trí của kim giờ đến vị trí của kim phút. => Như vậy tổng quãng đường hai kim đã đi đúng bằng một vòng đồng hồ. Mỗi giờ kim phút đi được vòng đồng hồ còn kim giờ chỉ đi được 2 đồng hồ => Tổng vận tốc của hai kim là: vòng 3 + = (vòng đồng hồ/giờ). 2 2

37 Thời gian Lan làm bài văn là: : 3 2 = (giờ) Đáp số: (giờ) 3 Nhận xét: Nếu ta gộp các phép tính của bài toán lại thì được biểu thức: 2 : ( + ) = 2 3 : Tổng vận tốc = Thời gian Kết luận: Thời gian để hai đổi chôc cho nhau được tính như sau: t = : Tổng vận tốc KẾT QUẢ THỰC HIỆN Qua việc thực hiện giảng dạy bằng các giải pháp đã trình bày, tôi kiểm tra học sinh một bài tổng hợp để đánh giá chung. Qua khảo sát tôi thấy rằng chất lượng khi có áp dụng các biện pháp giảng dạy đã nêu đã góp phần nâng cao chất lượng của học sinh, chất lượng học tập của học sinh cũng đều hơn. Tôi đã thống kê hai kết quả của hai nhóm học sinh giỏi ở hai lớp: lớp thực nghiệm (lớp 5A) và lớp đối chứng (lớp 5B) như sau: Lớp Số lượn g Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng ,3 26, ,7 7 6, ,7

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHUNG DẠY HỌC MÔN TRANG TRÍ CHO NGÀNH CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỂU HỌC

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHUNG DẠY HỌC MÔN TRANG TRÍ CHO NGÀNH CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỂU HỌC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHUNG DẠY HỌC MÔN TRANG TRÍ CHO NGÀNH CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỂU HỌC TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ

Chi tiết hơn

Uû Ban Nh©n D©n tp Hµ néi Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam

Uû Ban Nh©n D©n tp Hµ néi Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO KHÁNH HÒA TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU ĐỀ TÀI NÂNG CAO HỨNG THÚ VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP PHẦN II LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1917 ĐẾN NĂM 1945 (LỊCH SỬ 11) BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG SƠ ĐỒ

Chi tiết hơn

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT LỚP GIỮA HỌC KÌ II Mạch kiến thức, kỹ năng Số câu Số điểm Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL TN T

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT LỚP GIỮA HỌC KÌ II Mạch kiến thức, kỹ năng Số câu Số điểm Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL TN T MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT LỚP GIỮA HỌC KÌ II Mạch kiến thức, kỹ năng Số câu Số điểm Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Số câu 2 2 1 1 5 1 Đọc hiểu văn bản Số điểm 1,0 1,0

Chi tiết hơn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ MINH HƯỜNG CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ BẰNG VIỆT Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: TÓ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ MINH HƯỜNG CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ BẰNG VIỆT Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: TÓ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ MINH HƯỜNG CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ BẰNG VIỆT Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Chi tiết hơn

Microsoft Word - Day_lop_4_P1.doc

Microsoft Word - Day_lop_4_P1.doc Dự Án Phát Triển Giáo Viên Tiểu Học GIÁO TRÌNH Dạy Học Lớp 4 Theo Chương Trình Tiểu Học Mới Ebook.moet.gov.vn, 2008 Tiếng Việt A. Tổng quan về tiểu mô-đun 1. Mục tiêu của tiểu mô-đun Học xong tiểu môđun

Chi tiết hơn

MỘT SỐ LƯU Ý KHI DẠY CÁC TIẾT ÔN TẬP CHƯƠNG Môn Tin học cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thông về ngành khoa học tin học, hình thành và phát

MỘT SỐ LƯU Ý KHI DẠY CÁC TIẾT ÔN TẬP CHƯƠNG Môn Tin học cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thông về ngành khoa học tin học, hình thành và phát MỘT SỐ LƯU Ý KHI DẠY CÁC TIẾT ÔN TẬP CHƯƠNG Môn Tin học cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thông về ngành khoa học tin học, hình thành và phát triển khả năng tư duy thuật toán, năng lực sử dụng

Chi tiết hơn

Phần mở đầu

Phần mở đầu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Trương Thu Sương TÌM HIỂU ĐẶC TRƯNG NGÔN NGỮ CỦA NHẬT BÁO CẦN THƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO

Chi tiết hơn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG PHẠM THỊ THU HƯƠNG DẠY HỌC MỸ THUẬT THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở TRƯỜ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG PHẠM THỊ THU HƯƠNG DẠY HỌC MỸ THUẬT THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở TRƯỜ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG PHẠM THỊ THU HƯƠNG DẠY HỌC MỸ THUẬT THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC THỰC NGHIỆM, VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT

Chi tiết hơn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU TRANG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HÁT CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRƯ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU TRANG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HÁT CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU TRANG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HÁT CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN

Chi tiết hơn

Microsoft Word - NOI DUNG BAO CAO CHINH TRI.doc

Microsoft Word - NOI DUNG BAO CAO CHINH TRI.doc NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỔ CHỨC ĐOÀN, TĂNG CƯỜNG BỒI DƯỠNG LÝ TƯỞNG CÁCH MẠNG, CỔ VŨ THANH NIÊN SÁNG TẠO, XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN XÂY DỰNG QUÊ HƯƠNG BÌNH THUẬN GIÀU ĐẸP, VĂN MINH (Báo cáo của Ban Chấp hành

Chi tiết hơn

THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC MÔN VẬT LÝ TRONG TRƯỜNG THCS HIỆN NAY, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC MÔN VẬT LÝ TRONG TRƯỜNG THCS HIỆN NAY, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC UBND HUYỆN CÙ LAO DUNG PHÕNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Cuø Lao Dung, thaùng 4 naêm 2017 MỤC LỤC STT NỘI DUNG TRANG 1 Lời nói đầu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 Thực trạng dạy và học môn Vật lý ở trường

Chi tiết hơn

1

1 1 {[[W+bz0FkV43GmRt7u4DpvuYxd]]} Tài liệu Dạy học Vật lí 6 đã được Hội đồng bộ môn Vật lí của Sở Giáo dục và Đào tạo Tp. Hồ Chí Minh thẩm định. Một số hình ảnh minh hoạ trong sách được sử dụng từ nguồn

Chi tiết hơn

Phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên

Phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên Phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu Chế Lan Viên Author : vanmau Phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu Chế Lan Viên Mở bài: Hướng dẫn Bài thơ Tiếng hát con tàu in trong tập thơ Ánh sáng và phù sa (1960)

Chi tiết hơn

MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG ĐỌC

MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG ĐỌC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRUNG TÂM NUÔI DẠY TRẺ KHUYẾT TẬT Mã số............ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BÀI TẬP GIÚP HỌC SINH KHIẾM THỊ LỚP 2 RÈN KỸ NĂNG ĐỊNH HƢỚNG DI CHUYỂN TRONG TRƢỜNG HỌC

Chi tiết hơn

Microsoft Word TÀI LI?U GIÁO D?C CHÍNH TR? TU TU?NG P2.doc

Microsoft Word TÀI LI?U GIÁO D?C CHÍNH TR? TU TU?NG P2.doc HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM TÀI LIỆU GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ, TƯ TƯỞNG (Dành cho hội viên, phụ nữ) Tháng 12/2015 1 MỘT SỐ CÂU CHUYỆN VỀ BÁC HỒ VỚI PHỤ NỮ Không có chỗ cho Bác gái đứng à? Ngày 26 tháng 12

Chi tiết hơn

LÔØI TÖÏA

LÔØI TÖÏA ĐỪNG MẤT THỜI GIAN VÌ NHỮNG ĐIỀU VỤN VẶT Nguyên tác Don t Sweat the Small Stuff with Your Family RICHARD CARLSON Nguyễn Minh Tiến dịch Những bí quyết đơn giản giúp bạn có được cuộc sống hạnh phúc trong

Chi tiết hơn

1 LƯU ĐÌNH NAM

1 LƯU ĐÌNH NAM 1 2 3 4 5 6 3 CHỦNG VÂN TAY CHÍNH - NÚI (ARCH) - Vân sóng (không có tam giác điểm) - NƯỚC (LOOP) - Vân móc (có 1 tam giác điểm) - ĐẠI BÀNG (WHORL) - Vân xoáy (có 2 tam giác điểm) Whorl (30%) (Vân Xoáy)

Chi tiết hơn

CHƯƠNG 1

CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 1 TÂM ĐIỂM CỦA THIỀN ĐỊNH Tương truyền rằng ngay sau khi rời gốc bồ đề, ra đi lúc mới vừa thành Phật, Ðức thế tôn đã gặp trên đường một du sĩ ngoại giáo. Bị cuốn hút bởi phong thái siêu phàm cùng

Chi tiết hơn

HƯỚNG ĐẠO, CHỈ THẾ THÔI! Lý thuyết và thực hành dành cho các Trưởng Hướng Đạo Nam và nữ. Hướng Đạo, đơn giản thế thôi! 1

HƯỚNG ĐẠO, CHỈ THẾ THÔI! Lý thuyết và thực hành dành cho các Trưởng Hướng Đạo Nam và nữ. Hướng Đạo, đơn giản thế thôi! 1 Lý thuyết và thực hành dành cho các Trưởng Hướng Đạo Nam và nữ. Hướng Đạo, đơn giản thế thôi! 1 Tổ chức Thế Giới của Phong trào Hướng Đạo. ĐƯỜNG LỐI Tư liệu này là một yếu tố thực hiện đường lối. Văn phòng

Chi tiết hơn

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ 252 đề Toán luyện thi Violympic lớp 3 Đề thi tự luyện nâng cao lớp 3 Bài 1: Tìm x a) x = b) x + 5

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ 252 đề Toán luyện thi Violympic lớp 3 Đề thi tự luyện nâng cao lớp 3 Bài 1: Tìm x a) x = b) x + 5 252 đề Toán luyện thi Violympic lớp Đề thi tự luyện nâng cao lớp Bài : Tìm x a) x - 452 = 77 + 48 b) x + 58 = 64 + 58 c) x- 2 4 = 0 Bài 2: Thứ năm tuần này là ngày 25 tháng. Hỏi thứ năm tuần sau là ngày

Chi tiết hơn

Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : Cộng đồng Google

Chia sẽ ebook :   Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :   Cộng đồng Google Chia sẽ ebook : http://downloadsachmienphi.com/ Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : https://www.facebook.com/downloadsachfree Cộng đồng Google :http://bit.ly/downloadsach Cuộc sống Sân khấu cuộc

Chi tiết hơn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU HIỀN VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH HẢI PHÒNG LUẬN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU HIỀN VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH HẢI PHÒNG LUẬN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU HIỀN VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Khóa 6 (2016-2018) Hà Nội,

Chi tiết hơn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯƠ NG ĐA I HO C SƯ PHA M NGHÊ THUÂ T TRUNG ƯƠNG NGÔ THỊ BÍCH THẢO HƯỚNG DẪN CẢM THỤ ÂM NHA C GIAO HƯỞNG, THÍNH PHÒNG CHO HO C

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯƠ NG ĐA I HO C SƯ PHA M NGHÊ THUÂ T TRUNG ƯƠNG NGÔ THỊ BÍCH THẢO HƯỚNG DẪN CẢM THỤ ÂM NHA C GIAO HƯỞNG, THÍNH PHÒNG CHO HO C BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯƠ NG ĐA I HO C SƯ PHA M NGHÊ THUÂ T TRUNG ƯƠNG NGÔ THỊ BÍCH THẢO HƯỚNG DẪN CẢM THỤ ÂM NHA C GIAO HƯỞNG, THÍNH PHÒNG CHO HO C SINH TRUNG HO C CƠ SỞ LUÂ N VĂN THA C SĨ LÝ LUÂ N

Chi tiết hơn

(Microsoft Word - Ph? k\375 t?c \320?A TH? PHONG2)

(Microsoft Word - Ph? k\375 t?c \320?A TH? PHONG2) Phả ký tộc ÐỊA THẾ PHONG-THỦY CỦA HÀ-NỘI, HUẾ, SÀI-GÒN VÀ VẬN MỆNH CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM. Source: http://www.vietnamgiapha.com Từ xưa đến nay, việc lựa chọn một khu vực thích hợp và thuận tiện làm thủ đô

Chi tiết hơn

Sáng kiến kinh nghiệm: RÈN KĨ NĂNG CẢM THỤ VĂN HỌC TRONG THẾ ĐỐI SÁNH CHO HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN Người viết: Tiết Tuấn Anh GV tổ Văn - trường THPT

Sáng kiến kinh nghiệm: RÈN KĨ NĂNG CẢM THỤ VĂN HỌC TRONG THẾ ĐỐI SÁNH CHO HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN Người viết: Tiết Tuấn Anh GV tổ Văn - trường THPT Sáng kiến kinh nghiệm: RÈN KĨ NĂNG CẢM THỤ VĂN HỌC TRONG THẾ ĐỐI SÁNH CHO HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN Người viết: Tiết Tuấn Anh GV tổ Văn - trường THPT Chuyên Hưng Yên 1 A. PHẦN MỞ ĐẦU I. Lí do chọn đề tài

Chi tiết hơn

Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) – Văn mẫu lớp 12

Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) – Văn mẫu lớp 12 Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) - Văn mẫu lớp 12 Author : Nguyễn Tuyến Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) - Bài số 1 Nguyễn Khải là nhà văn giỏi quan sát chuyện đời, chuyện

Chi tiết hơn

Alpha Books biên soạn Phan Văn Hồng Thắng chủ biên LUYỆN TRÍ NHỚ Bản quyền 2012 Alpha Books NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN Tạo ebook: Tô Hải Triều Ebook miễn

Alpha Books biên soạn Phan Văn Hồng Thắng chủ biên LUYỆN TRÍ NHỚ Bản quyền 2012 Alpha Books NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN Tạo ebook: Tô Hải Triều Ebook miễn Alpha Books biên soạn Phan Văn Hồng Thắng chủ biên LUYỆN TRÍ NHỚ Bản quyền 2012 Alpha Books NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN Tạo ebook: Tô Hải Triều Ebook miễn phí tại : www.sachvui.com Lời nhà xuất bản Bạn đọc

Chi tiết hơn

Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông tiền tệ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông t

Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông tiền tệ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông t Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông tiền tệ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Bởi: unknown TÀI CHÍNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Bản chất, chức năng và vai trò

Chi tiết hơn

I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài tập Bật tách, khép chân qua 7 ô. - Trẻ biết dùng sức của đôi chân để bật tách, khép chân qua cá

I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài tập Bật tách, khép chân qua 7 ô. - Trẻ biết dùng sức của đôi chân để bật tách, khép chân qua cá I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài tập Bật tách, khép chân qua 7 ô. - Trẻ biết dùng sức của đôi chân để bật tách, khép chân qua các ô một cách khéo léo, không dẫm vào cạnh ô, chạm đất

Chi tiết hơn

Con đường lành bệnh Tác giả: H. K. Challoner Việc chữa bệnh bằng những phương pháp khác y khoa thông thường hiện đang thịnh hành, nên tác phẩm The Pat

Con đường lành bệnh Tác giả: H. K. Challoner Việc chữa bệnh bằng những phương pháp khác y khoa thông thường hiện đang thịnh hành, nên tác phẩm The Pat Con đường lành bệnh Tác giả: H. K. Challoner Việc chữa bệnh bằng những phương pháp khác y khoa thông thường hiện đang thịnh hành, nên tác phẩm The Path of Healing (xuất bản khoảng 1942) được trình bầy

Chi tiết hơn

GẶP GỠ TUỔI TRẺ Nói chuyện với sinh viên khoa Sử, Ðại học Sư phạm Vinh 1999 HT.Thiện Siêu ---o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook 8

GẶP GỠ TUỔI TRẺ Nói chuyện với sinh viên khoa Sử, Ðại học Sư phạm Vinh 1999 HT.Thiện Siêu ---o0o--- Nguồn   Chuyển sang ebook 8 GẶP GỠ TUỔI TRẺ Nói chuyện với sinh viên khoa Sử, Ðại học Sư phạm Vinh 1999 HT.Thiện Siêu ---o0o--- Nguồn http://thuvienhoasen.org Chuyển sang ebook 8-8-2009 Người thực hiện : Nam Thiên namthien@gmail.com

Chi tiết hơn

Tướng Đỗ Cao Trí

Tướng Đỗ Cao Trí Vinh Nhục Đời Mũ Đỏ Tôi sinh ra, không biết thuộc vì sao nào, nhưng chắc thuộc vì sao xấu, cho nên những ngày niên thiếu, lầm lẫn liên miên, tôi đã bị mẹ tôi mắng rất nhiều lần là : "Người thì lính mà

Chi tiết hơn

HỒI I:

HỒI I: MỞ ĐẦU TÓM LƯỢC CỐT TRUYỆN XÁC CHẾT LOẠN GIANG HỒ Tiêu Lĩnh Vu, con một vị quan hồi hưu mắc phải tuyệt chứng Ngũ Âm Tuyệt Mạch, đáng lẽ chỉ sống đến hai mươi tuổi là cùng. Phụ thân chàng đi chơi thuyền

Chi tiết hơn

Microsoft Word - GT modun 04 - Nhan dan ong

Microsoft Word - GT modun 04 - Nhan dan ong BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN NHÂN ĐÀN ONG MÃ SỐ: 04 NGHỀ: NUÔI ONG MẬT Trình độ: Sơ cấp nghề Hà nội: 2012 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên

Chi tiết hơn

10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao - Tin Học

10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao - Tin Học Mười vạn câu hỏi vì sao là bộ sách phổ cập khoa học dành cho lứa tuổi thanh, thiếu niên. Bộ sách này dùng hình thức trả lời hàng loạt câu hỏi "Thế nào?", "Tại sao?" để trình bày một cách đơn giản, dễ hiểu

Chi tiết hơn

Document

Document Phần 6 Chương 21 Thật Sự Thích Cậu nhân. Dương Khoan nói Hạc Lâm như thế cũng không phải không có nguyên Cuối học kỳ trước có một tiết thể dục, lớp chuyên học chung với lớp (1). Khi đó Tạ Liễu Liễu và

Chi tiết hơn

Phần 1

Phần 1 Phần 11 Chương 51 Chiến Đấu Với Dị Năng Giả Mặc Hi cũng không quan tâm tới bóng roi dày đặc kia, trực tiếp thò tay ra bắt cái roi, nắm chặt trong tay rồi phá tan cái roi, tại tĩnh điện trước mặt mà còn

Chi tiết hơn

HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN MÔN TOÁN I. Kĩ thuật đánh giá thường xuyên trong dạy học môn Toán ở tiểu học Để thực hiện đánh giá thường xuyên (ĐGTX)

HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN MÔN TOÁN I. Kĩ thuật đánh giá thường xuyên trong dạy học môn Toán ở tiểu học Để thực hiện đánh giá thường xuyên (ĐGTX) HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN MÔN TOÁN I. Kĩ thuật đánh giá thường xuyên trong dạy học môn Toán ở tiểu học Để thực hiện đánh giá thường xuyên (ĐGTX) trong quá trình dạy học môn Toán, giáo viên (GV) căn

Chi tiết hơn

Microsoft Word - doc-unicode.doc

Microsoft Word - doc-unicode.doc KHÓA LỄ BÁT NHÃ (Chủ lễ thắp ba cây hương quỳ ngay thẳng, cầm hương ngay trán, niệm bài cúng hương) CÚNG HƯƠNG TÁN PHẬT Nguyện thử diệu hương vân, Biến mãn thập phương giới. Cúng dường nhất thiết Phật,

Chi tiết hơn

Tả quang cảnh một buổi sáng trên quê hương em

Tả quang cảnh một buổi sáng trên quê hương em Tả quang cảnh một buổi sáng trên quê hương em Author : vanmau Tả quang cảnh một buổi sáng trên quê hương em Bài làm 1 Tôi sinh ra tại một vùng quê thuần nông, người dân quê tôi thường thức dậy sớm để lo

Chi tiết hơn

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 HỌC KÌ I NĂM HỌC A. CẤU TRÚC ĐỀ THI:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 HỌC KÌ I NĂM HỌC A. CẤU TRÚC ĐỀ THI: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016-2017 A. CẤU TRÚC ĐỀ THI: Đề bài gồm có hai phần: - Phần 1: Đọc - hiểu văn bản:

Chi tiết hơn

Phân tích bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương – Văn mẫu lớp 11

Phân tích bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương – Văn mẫu lớp 11 Phân tích bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương - Văn mẫu lớp 11 Author : elisa Phân tích bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương - Bài số 1 Có người nói, nụ cười Nguyễn Khuyến là nụ cười thâm trầm, hóm hỉnh,

Chi tiết hơn

10 chu de lien mon

10 chu de lien mon 3. Chủ đề 3: PHÁT HUY TƯ DUY SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT CỦA HS (6 tiết) A. Mục tiêu Học xong chủ đề này, HS có khả năng: - Phân biệt các hình thức biểu hiện nghệ thuật và kết nối mối quan hệ giữa chúng - Thể

Chi tiết hơn

QUỐC HỘI

QUỐC HỘI QUỐC HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Luật số: 38/2005/QH11 LUẬT GIÁO DỤC Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung

Chi tiết hơn

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh Author : Ngân Bình Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh Hướng dẫn Xuân Quỳnh là một nữ thi sĩ có tâm hồn trong sáng, cao thượng. Những bài thơ của bà thường rất đằm

Chi tiết hơn

GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG CƠN BÃO CỦA THỜI ĐẠI NGUYỄN HỒNG MAI Gia đình là một thể chế xã hội có tính chất toàn cầu, dù rằng ở quốc gia này, lãnh thổ ki

GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG CƠN BÃO CỦA THỜI ĐẠI NGUYỄN HỒNG MAI Gia đình là một thể chế xã hội có tính chất toàn cầu, dù rằng ở quốc gia này, lãnh thổ ki GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG CƠN BÃO CỦA THỜI ĐẠI NGUYỄN HỒNG MAI Gia đình là một thể chế xã hội có tính chất toàn cầu, dù rằng ở quốc gia này, lãnh thổ kia vẫn có sự khác biệt. Ai cũng có một gia đình, thuộc

Chi tiết hơn

MỤC LỤC Lời nói đầu Chương I: TÀI HÙNG BIỆN HẤP DẪN SẼ GIÀNH ĐƯỢC TÌNH CẢM CỦA KHÁCH HÀNG Chương II: LÀM THẾ NÀO ĐỂ NÂNG CAO TÀI HÙNG BIỆN Chương III:

MỤC LỤC Lời nói đầu Chương I: TÀI HÙNG BIỆN HẤP DẪN SẼ GIÀNH ĐƯỢC TÌNH CẢM CỦA KHÁCH HÀNG Chương II: LÀM THẾ NÀO ĐỂ NÂNG CAO TÀI HÙNG BIỆN Chương III: MỤC LỤC Lời nói đầu Chương I: TÀI HÙNG BIỆN HẤP DẪN SẼ GIÀNH ĐƯỢC TÌNH CẢM CỦA KHÁCH HÀNG Chương II: LÀM THẾ NÀO ĐỂ NÂNG CAO TÀI HÙNG BIỆN Chương III: PHƯƠNG PHÁP TỐT NHẤT ĐỂ ÁP DỤNG TÀI HÙNG BIỆN TRONG

Chi tiết hơn

Gợi ý giải đề Văn thi vào lớp 10 THPT Duy Tân tỉnh Phú Yên 2018

Gợi ý giải đề Văn thi vào lớp 10 THPT Duy Tân tỉnh Phú Yên 2018 Gợi ý giải đề Văn thi vào lớp 10 THPT Duy Tân tỉnh Phú Yên 2018 SỞ GD & ĐT PHÚ YÊN ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 01 trang) TRƯỜNG THPT DUY TÂN KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC: 2018-2019 Bài thi: Ngữ

Chi tiết hơn

Đề tài: Chính sách đào tạo nguồn nhân lực văn hóa ở tỉnh Quảng Ninh

Đề tài: Chính sách đào tạo nguồn nhân lực văn hóa ở tỉnh Quảng Ninh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯƠ NG ĐA I HO C SƯ PHA M NGHÊ THUÂ T TRUNG ƯƠNG MA C THỊ HẢI HÀ QUẢN LÝ DI TÍCH ĐỀN AN SINH, THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH LUÂ N VĂN THA C SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Khóa 6 (2016-2018)

Chi tiết hơn

CHƯƠNG 4

CHƯƠNG 4 CHƯƠNG 4 NHỮNG MA CHƯỚNG VÀ TRỞ LỰC CỦA THIỀN ĐỊNH Trong kinh điển Phật giáo Nguyên thủy vẫn thường nhấn mạnh đến những trở lực có nguy cơ phương hại cho hành trình tu tập mà gần như không một ai chẳng

Chi tiết hơn

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI BÌNH TRƯỜNG THPT CHUYÊN THÁI BÌNH ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN THỨ 3 NĂM HỌC Môn: Ngữ Văn lớp 12 (Thời gian làm bà

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI BÌNH TRƯỜNG THPT CHUYÊN THÁI BÌNH ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN THỨ 3 NĂM HỌC Môn: Ngữ Văn lớp 12 (Thời gian làm bà SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI BÌNH TRƯỜNG THPT CHUYÊN THÁI BÌNH ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN THỨ 3 NĂM HỌC 2017 2018 Môn: Ngữ Văn lớp 12 (Thời gian làm bài: 120 phút) I. ĐỌC HIỂU Đọc đoạn văn bản sau và thực

Chi tiết hơn

36

36 36 Em có phải là chiều thu êm ái Để lòng ta vuơng vấn mỗi chiều Vắng em lòng chạnh cô liêu Ôi xiêm áo và nồng hương tóc rối. Buổi hôm ấy, chiều chưa sụp tối Mà trăng vàng đã tỏa đầu non Xa xa mầu hạ héo

Chi tiết hơn

Microsoft Word - thuong.cang.saigon.doc

Microsoft Word - thuong.cang.saigon.doc Nhũng ngày cuối tháng 4 năm 1975, hàng trăm tàu thuyền bè lớn nhỏ đủ loại chở người chạy trốn CS đổ xô ra biển. Trong số đó có 2 con tàu khá nổi tiếng mà nhiều bác sau bức tường lửa chắc chưa bao giờ nghe

Chi tiết hơn

SỰ SỐNG THẬT

SỰ SỐNG THẬT 424 Sự Sống Thật Trong Thiên Chúa Ngày tháng 6 năm 99 con ơi, hãy để Cha giảng giải cho con; Cha là Đấng đã ban cho con Ơn Hiểu Biết; con hãy cầu nguyện để Nước Cha dưới đất cũng nên như trên Trời; Ngày

Chi tiết hơn

Phân tích bài thơ Chiều tối

Phân tích bài thơ Chiều tối Phân tích bài thơ Chiều tối Author : hanoi Phân tích bài thơ chiều tối Hướng dẫn Ban biên tâ p hy voṇg nhưñg baì văn đaṭ điê m cao dươí đây se la nguôǹ thông tin tham khaỏ quy gia đê cać baṇ co thê la

Chi tiết hơn

Bài tập làm văn số 1 lớp 7 - Đề 4

Bài tập làm văn số 1 lớp 7 - Đề 4 Bài tập làm văn số 1 lớp 7 - Đề 3 Bài viết số 1 lớp 7 đề 3: Miêu tả một cảnh đẹp mà em đã gặp trong mấy tháng nghỉ hè (có thể là phong cảnh nơi em nghỉ mát, hoặc cánh đồng hay rừng núi quê em). Dàn bài

Chi tiết hơn

NguyenThiThao3B

NguyenThiThao3B BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THẢO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC CẤP XÃ, HUYỆN YÊN ĐỊNH, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN

Chi tiết hơn

Chinh phục tình yêu Judi Vitale Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

Chinh phục tình yêu Judi Vitale Chia sẽ ebook :   Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : Chinh phục tình yêu Judi Vitale Chia sẽ ebook : http://downloadsachmienphi.com/ Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : https://www.facebook.com/downloadsachfree Cộng đồng Google : http://bit.ly/downloadsach

Chi tiết hơn

CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÍCH CỰC

CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÍCH CỰC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỰ HỌC LÀM THẾ NÀO ĐỂ HỌC TỐT? Có động cơ học tập Có mục đích học tập Có nguyên tắc học tập Có kế hoạch học tập Có phương pháp học tập Có những điều kiện học tập ĐỐI TƯỢNG HOẠT ĐỘNG

Chi tiết hơn

Bài thu hoạch chính trị hè Download.com.vn

Bài thu hoạch chính trị hè Download.com.vn BÀI THU HOẠCH CHÍNH TRỊ HÈ 2018 - Mẫu số 1 Câu 1. Hãy trình bày những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu của Nghị quyết 26- NQ/TW ngày 19/5/2018 của Ban chấp hành trung ương khóa XII về tập trung xây dựng đội

Chi tiết hơn

Document

Document Phần 3 Chương 9 Chú Mèo Nhỏ Dường như con tim bị điều gì đó khẽ chạm vào. Rớt nửa nhịp. Tạ Liễu Liễu cúi người xuống, nhẹ nhàng che lỗ tai lại. Hình như nơi đó có một cảm giác rất ngột ngạt, mỗi một cái

Chi tiết hơn

LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một t

LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một t LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một triệu lượt truy cập trên mạng, rất nhiều độc giả để

Chi tiết hơn

No tile

No tile PHẦN 5 Ngày Sinh nhật của Hằng Thơ đã đến. Cửa hàng điện thoại ngày hôm nay cũng đóng cửa. Hình như bà Thẩm Hằng muốn gạt bỏ mọi việc để dốc tâm vào việc tổ chức sinh nhật cho con gái mình. Buổi tiệc có

Chi tiết hơn

Thuyết minh về Nguyễn Du

Thuyết minh về Nguyễn Du Thuyết minh về Nguyễn Du Author : binhtn Thuyết minh về Nguyễn Du - Bài số 1 Kể đến những tác giả, tác phẩm xuất sắc của văn học trung đại Việt Nam, ta nghĩ ngay đến Nguyễn Du và tác phẩm Truyện Kiều của

Chi tiết hơn

Nghị luận về thời gian

Nghị luận về thời gian Nghị luận về thời gian Author : elisa Nghị luận về thời gian - Bài số 1 Đoạn thơ này là những dự cảm về sự tàn phai của thời gian, tuổi trẻ, đời người: "Xuân đương tới nghĩa là xuân đương qua Xuân còn

Chi tiết hơn

Phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường

Phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường Tham khảo những bài văn mẫu hay nhất chủ đề Phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Đề bài: Phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông của tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường.

Chi tiết hơn

Niệm Phật Tông Yếu

Niệm Phật Tông Yếu Bổn Nguyện của Đức Phật A Di Đà là dùng danh hiệu của Ngài để cứu độ tất cả chúng sanh. Không hiểu rõ lý nầy, người ta thường cho rằng xưng danh là để cho hạng hạ căn không đủ căn-cơ để tu những pháp môn

Chi tiết hơn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM CHU THỊ HỒNG NHUNG GIÁO DỤC LÒNG NHÂN ÁI CHO TRẺ 5-6 TUỔI QUA

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM CHU THỊ HỒNG NHUNG GIÁO DỤC LÒNG NHÂN ÁI CHO TRẺ 5-6 TUỔI QUA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM --------------------------------- CHU THỊ HỒNG NHUNG GIÁO DỤC LÒNG NHÂN ÁI CHO TRẺ 5-6 TUỔI QUA TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG MẦM NON Chuyên ngành: Lý luận

Chi tiết hơn

Thứ Số 342 (6.960) Sáu, ngày 8/12/2017 XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Pháp lý phải đi cùng cuộ

Thứ Số 342 (6.960) Sáu, ngày 8/12/2017 XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Pháp lý phải đi cùng cuộ Thứ http://phapluatplus.vn http://tvphapluat.vn Số 342 (6.960) Sáu, ngày 8/12/2017 Pháp lý phải đi cùng cuộc sống QUY ĐỊNH VỀ XỬ LÝ KỶ LUẬT ĐẢNG VIÊN VI PHẠM: Đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự

Chi tiết hơn

J

J J. KRISHNAMURTI SỰ THỨC DẬY CỦA THÔNG MINH THE AWAKENING OF INTELLIGENCE Lời dịch: ÔNG KHÔNG Tập I/II Dịch 2009 Sửa 2013 www.jkrishnamurtiongkhong.com Tháng 2-2013 Chân thành cám ơn Ni sư Tịnh Thường California

Chi tiết hơn

Phân tích hình tượng nhân vật người anh hùng Quang Trung

Phân tích hình tượng nhân vật người anh hùng Quang Trung Phân tích hình tượng nhân vật người anh hùng Quang Trung Author : vanmau Phân tích hình tượng nhân vật người anh hùng Quang Trung Bài làm 1 Hoàng Lê nhất thống chí là văn bản viết về những sự kiện lịch

Chi tiết hơn

Microsoft Word - coi-vo-hinh.docx

Microsoft Word - coi-vo-hinh.docx www.chiakhoathanhcong.com hân hạnh giới thiệu đến Quý vị ebook miễn phí: CÕI VÔ HÌNH sưu tầm Quý vị có thể tìm đọc rất nhiều ebook miễn phí hay, bổ ích về Hạnh phúc, Thành công, Giàu có (Kiếm tiền - Làm

Chi tiết hơn

Bình giảng đoạn thơ trong bài “Vội vàng” của Xuân Diệu

Bình giảng đoạn thơ trong bài “Vội vàng” của Xuân Diệu Bình giảng đoạn thơ trong bài Vội vàng của Xuân Diệu Author : vanmau Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Vội vàng của Xuân Diệu: Tôi muốn tắt nắng đi Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân Bài làm 1 Vội vàng

Chi tiết hơn

ĐẠI CƯƠNG VỀ TÂM LÝ VÀ TÂM LÝ HỌC NHÀ TRƯỜNG

ĐẠI CƯƠNG VỀ TÂM LÝ  VÀ TÂM LÝ HỌC NHÀ TRƯỜNG Tâm lý học sư phạm và giao tiếp sư phạm TS. Lê Thị Thanh Thủy Chủ đề 1. Tâm lý học sư phạm Chủ đề 2. Giao tiếp trong sư phạm A. Tâm lý học sư phạm 1. Đối tượng của tâm lý học sư phạm Nghiên cứu những quy

Chi tiết hơn

Cảm nhận về bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận

Cảm nhận về bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận Cảm nhận về bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận Author : Hồng Thắm Cảm nhận về bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận - Bài làm 1 Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá được tác giả Huy Cận sáng tác ngày 4-10-1958,

Chi tiết hơn

UBND TỈNH NINH BÌNH

UBND TỈNH NINH BÌNH tinhubnd TỈNH NINH BÌNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 10 /BC-SGDĐT CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Ninh Bình, ngày 17 tháng 01 năm 2019 BÁO CÁO Sơ kết học kỳ I năm học 2018 2019

Chi tiết hơn

Tả cảnh bão lụt ở quê em – Bài tập làm văn số 5 lớp 6

Tả cảnh bão lụt ở quê em – Bài tập làm văn số 5 lớp 6 Tả cảnh bão lụt ở quê em - Bài tập làm văn số 5 lớp 6 Author : hanoi Tả cảnh bão lụt ở quê em - Bài làm 1 Xin hãy cứu lấy miền trung quê hương tôi Quê nhà yêu dấu ơi! ở đây con theo dõi từng giờ từng phút

Chi tiết hơn

365 Ngày Khai Sáng Tâm Hồn Osho Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

365 Ngày Khai Sáng Tâm Hồn Osho Chia sẽ ebook :   Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : 365 Ngày Khai Sáng Tâm Hồn Osho Chia sẽ ebook : http://downloadsachmienphi.com/ Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : https://www.facebook.com/downloadsachfree Cộng đồng Google :http://bit.ly/downloadsach

Chi tiết hơn

CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN BÀI 1 Lãnh đạo xây dựng và bảo vệ chính quyền, chuẩn bị kháng chiến trong cả

CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN BÀI 1 Lãnh đạo xây dựng và bảo vệ chính quyền, chuẩn bị kháng chiến trong cả CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN 1945-1946 BÀI 1 Lãnh đạo xây dựng và bảo vệ chính quyền, chuẩn bị kháng chiến trong cả nước (1945-1946) 1. Hoàn cảnh lịch sử nước ta sau Cách

Chi tiết hơn

VN-Thu Mua Giang Sinh 2014

VN-Thu Mua Giang Sinh 2014 Anh chị em rất thân mến! Năm nay, lá thư tôi gửi cho toàn dòng trùng với dịp khai mạc Năm về Đời Sống Thánh Hiến. Trong năm này, Đức Giáo Hoàng và Giáo Hội mời gọi chúng ta hãy có lòng biết ơn đối với

Chi tiết hơn

Nghị luận về sách

Nghị luận về sách Nghị luận về sách Author : elisa Nghị luận về sách - Bài số 1 Sách là một trong những phát minh vĩ đại và tài sản quý giá nhất của loài người trong quá trình nhận thức về giới tự nhiên và các quy luật

Chi tiết hơn

Cái ngày thay đổi cuộc đời tôi Lời nói đầu Sau khi bước sang tuổi 25 không bao lâu, tôi gặp một người đàn ông tên là Earl Shoaff. Thực sự, tôi đã khôn

Cái ngày thay đổi cuộc đời tôi Lời nói đầu Sau khi bước sang tuổi 25 không bao lâu, tôi gặp một người đàn ông tên là Earl Shoaff. Thực sự, tôi đã khôn Cái ngày thay đổi cuộc đời tôi Lời nói đầu Sau khi bước sang tuổi 25 không bao lâu, tôi gặp một người đàn ông tên là Earl Shoaff. Thực sự, tôi đã không biết rằng cuộc gặp gỡ này sẽ thay đổi cuộc đời mình

Chi tiết hơn

CHỦ ĐỀ 4 (4 tiết) Sinh lí hệ cơ xương của trẻ em Hoạt động 1. Tìm hiểu sinh lí hệ xương Thông tin A. Thông tin cơ bản 1.1. Hệ xương Chức năng c

CHỦ ĐỀ 4 (4 tiết) Sinh lí hệ cơ xương của trẻ em Hoạt động 1. Tìm hiểu sinh lí hệ xương Thông tin A. Thông tin cơ bản 1.1. Hệ xương Chức năng c CHỦ ĐỀ 4 (4 tiết) Sinh lí hệ cơ xương của trẻ em Hoạt động 1. Tìm hiểu sinh lí hệ xương Thông tin A. Thông tin cơ bản 1.1. Hệ xương 1.1.1. Chức năng của xương Xương có cấu trúc rắn chắc cho nên xương là

Chi tiết hơn

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh Author : Kẹo ngọt Bài làm 1 Bài thơ Cảnh khuya được Chủ tịch Hồ Chí Minh viết vào năm 1947, khi quân và dân ta đang thắng lớn trên chiến trường

Chi tiết hơn

Microsoft Word - NGÔI-SAO-ẤY-VỪA-ĐÃ-LẶN.docx

Microsoft Word - NGÔI-SAO-ẤY-VỪA-ĐÃ-LẶN.docx NGÔI SAO ẤY VỪA LẶN Thế là thầy Nguyễn Đăng Mạnh đã ra đi. Đi mãi mà không trở lại. Không hiểu như thế có đúng ý thầy không, bởi mấy năm gần đây, lần nào gặp tôi, thầy cũng nói: mình sống lâu quá. Nhất

Chi tiết hơn

Pha Lê vừa đi lên phòng , cô bắt gặp Ngọc Bạch đang đứng nơi góc hành lang nói chuyện điện thoại với ai đó

Pha Lê vừa đi lên phòng , cô bắt gặp Ngọc Bạch  đang đứng nơi góc hành lang nói chuyện điện thoại với ai đó PHẦN V Không hiểu sao Nghi Xuân lại tìm đến đây, cô ngập ngừng rồi đưa tay bấm chuông. Người mở cửa là Đoàn Hùng, anh không chút ngạc nhiên khi nhìn thấy Nghi Xuân: Hôm nay em không đi học à? Em được nghĩ.

Chi tiết hơn

KỸ THUẬT CƠ BẢN LÁI Ô TÔ

KỸ THUẬT CƠ BẢN LÁI Ô TÔ GIÁO TRÌNH : KỸ THUẬT LÁI XE CHƯƠNG 1: VỊ TRÍ, TÁC DỤNG CÁC BỘ PHẬN CHỦ YẾU TRONG BUỒNG LÁI XE ÔTÔ 1.1. TỔNG QUAN VỀ CÁC BỘ PHẬN CHỦ YẾU TRONG BUỒNG LÁI ÔTÔ Trong buồng lái ôtô có bố trí nhiều bộ phận

Chi tiết hơn

Ngũ Luân Thư CHƯƠNG TRÌNH TÓM TẮT SÁCH KINH DOANH

Ngũ Luân Thư CHƯƠNG TRÌNH TÓM TẮT SÁCH KINH DOANH CHƯƠNG TRÌNH TÓM TẮT SÁCH KINH DOANH Tác giả: Miyamoto Musashi Người dịch: Bùi Thế Cần Nhà xuất bản Thế Giới, 2013 Về tác giả Miyamoto Musashi (1584-1645) là một Thánh kiếm, sáng lập trường phái binh pháp

Chi tiết hơn

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG Hội thi sáng tạo - tự làm thiết bị dạy học và thiết kế bài giảng e-learning năm học Bài g

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG Hội thi sáng tạo - tự làm thiết bị dạy học và thiết kế bài giảng e-learning năm học Bài g SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG Hội thi sáng tạo - tự làm thiết bị dạy học và thiết kế bài giảng e-learning năm học 2016 2017 ------------------ Bài giảng e-learning: BÀI : AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG?

Chi tiết hơn

No tile

No tile Hồi 9 Thân cô luyện chưởng Hàng ma. Cứu đại điểu đại điểu giải nạn. Lần này với kinh nghiệm vừa tích lũy. Vương Thế Kỳ không còn xuất thủ loạn xạ nữa. NÓ nhẫn nại đứng trầm người dưới nước và dõi nhìn

Chi tiết hơn

Tả cảnh mặt trời mọc trên quê hương em

Tả cảnh mặt trời mọc trên quê hương em Tả cảnh mặt trời mọc trên quê hương em Đề bài: Em hãy viết bài văn tả cảnh mặt trời mọc trên quê hương em ở mà em đã có dịp quan sát kĩ. Hè vừa qua, em được mẹ cho về thăm quê ngoại ở Thạch Thất, Sơn Tây.

Chi tiết hơn

NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI CÁC ĐẶC TRƯNG VÀ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG VIỆC GIẢNG DẠY CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG VÀ ĐẠI HỌC TÓM TẮT Nguyê

NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI CÁC ĐẶC TRƯNG VÀ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG VIỆC GIẢNG DẠY CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG VÀ ĐẠI HỌC TÓM TẮT Nguyê CÁC ĐẶC TRƯNG VÀ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG VIỆC GIẢNG DẠY CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG VÀ ĐẠI HỌC TÓM TẮT Nguyê n Thị Thu Thoa, Huỳnh Tuấn Linh, Nguyê n Thị Huyền Trươ ng Đa i ho c Công

Chi tiết hơn

BÀI TẬP TÌNH HUỐNG

BÀI TẬP TÃŒNH HUỐNG Bài 1. Thế nào là quản trị BÀI TẬP TÌNH HUỐNG CHƯƠNG I. KHÁI LUẬN VỀ QUẢN TRỊ Tại một đợt tập huấn cho giám đốc bệnh viện trực thuộc sở y tế thành phố X, một giáo sư quản trị được mời đến để trình bày

Chi tiết hơn

Microsoft Word - Bodedatma.doc

Microsoft Word - Bodedatma.doc OSHO OSHO Bồ đề đạt ma Thiền sư vĩ đại nhất BODHIDHARMA The Greatest Zen Master Bình luận về giáo huấn của sứ giả Thiền từ Ấn Độ sang Trung Quốc Commentaries on the Teachings of the Messenger of Zen from

Chi tiết hơn

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ LỐI SỐNG ĐẸP

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ LỐI SỐNG ĐẸP NGHI LUÂ N XA HÔ I VÊ LÔ I SÔ NG ĐE P ĐÊ : Hãy hướng về phía Mặt Trời, bóng tối sẽ ngả về phía sau bạn. Gợi ý làm bài + Yêu cầu về kĩ năng: Đáp ứng được yêu cầu của bài văn Nghị luận xã hội. Bố cục hợp

Chi tiết hơn

Microsoft Word - emlatinhyeu13.doc

Microsoft Word - emlatinhyeu13.doc CHƯƠNG XIII Chiếc môtô chạy lạng lách điên cuồng, người cầm lái hình như muốn mượn cảm giác mạnh để giải toả bao ấm ức bực dọc trong người. Về đêm không khí có phần trong lành, dịu mát làm cho con người

Chi tiết hơn

Đôi mắt tình xanh biếc 1 THÍCH THÁI HÒA ĐÔI MẮT TÌNH XANH BIẾC NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA VĂN NGHỆ

Đôi mắt tình xanh biếc 1 THÍCH THÁI HÒA ĐÔI MẮT TÌNH XANH BIẾC NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA VĂN NGHỆ Đôi mắt tình xanh biếc 1 THÍCH THÁI HÒA ĐÔI MẮT TÌNH XANH BIẾC NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA VĂN NGHỆ 2 Thích Thái Hòa Đôi mắt tình xanh biếc 3 MỤC LỤC THAY LỜI TỰA... 5 BÁT NHÃ VÀ TÌNH YÊU... 7 NỔI BUỒN MÂY KHÓI...

Chi tiết hơn

VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC GIA CỘNG SẢN VÀ SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘ

VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC GIA CỘNG SẢN VÀ SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘ VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC GIA CỘNG SẢN VÀ SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘC Tập tài liệu bạn đang có trong tay là kết tụ những

Chi tiết hơn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: SỬ DỤNG MOODLE THIẾT KẾ WEBSITE HỖ TRỢ VIỆC TỰ HỌC CHƯƠNG HIDROCA

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: SỬ DỤNG MOODLE THIẾT KẾ WEBSITE HỖ TRỢ VIỆC TỰ HỌC CHƯƠNG HIDROCA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: SỬ DỤNG MOODLE THIẾT KẾ WEBSITE HỖ TRỢ VIỆC TỰ HỌC CHƯƠNG HIDROCACBON THƠM - NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN - HỆ THỐNG

Chi tiết hơn

J

J J. KRISHNAMURTI BÀN VỀ SỐNG VÀ CHẾT On living and Dying Lời dịch: Ông Không [www.jkrishnamurtiongkhong.com] Tháng 3-2009 2 3 C hết phải là cái gì đó lạ thường, giống như sống. Đau khổ, phiền muộn, buồn

Chi tiết hơn