ĐỊNH HƯỚNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ CÔNG TÁC CHO CÁN BỘ CỦA PHÒNG/ TRUNG TÂM

Tài liệu tương tự
QUỐC HỘI

CHÍNH PHỦ CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 134/2016/NĐ-CP Hà Nội, ngày 01 tháng 09 năm 2016

BỘ CÔNG THƯƠNG

Nghị quyết số 06/NQ-TW ngày 5/11/2016, Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) về thực hiện có hiệu quả tiến trình hội nhập kinh

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Số: 29-NQ/TW Hà Nội, ngày 4 tháng 11 năm 2013 NGHỊ QUYẾT VỀ ĐỔI MỚI CĂN BẢN,

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THU TRANG HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG MUA BÁN NHÀ Ở HÌNH THÀNH TRONG TƢƠNG LAI THEO PHÁP LUẬT V

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM HẢI HÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP HUYỆN CỦA THÀNH PHỐ UÔNG BÍ, TỈNH QUẢNG NINH LU

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN TRƯỜNG THPT TH CAO NGUYÊN ĐỀ THI CHÍNH THỨC Họ và tên thí sinh Số báo danh. ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2018 (LẦN 1) Bài thi: K

Slide 1

CHƢƠNG TRÌNH LUYỆN THI THPT QG 2017 GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY CHÍ PHÈO (NAM CAO) Chuyên đề: LUYỆN THI THPT QG MÔN NGỮ VĂN 2017 VIDEO và L

CÔNG TY CỔ PHẦN DƢỢC TRUNG ƢƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 47/BC-HĐQT Đà Nẵng, ngày

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

MỤC LỤC

HỘI ĐỒNG THI THPT CHUYÊN LONG AN BAN COI THI KỲ THI TS VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LONG AN Khóa ngày 4/6/2019 DANH SÁCH THÍ SINH TRONG PHÒNG THI Phò

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA:SƢ PHẠM KHOA HỌC XÃ HỘI ĐHSG/NCKHSV_01 CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Thành phố Hồ Chí Minh, n

BỘ Y TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 03/VBHN-BYT Hà Nội, ngày 30 tháng 01 năm 2019 NGHỊ

ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ DÒNG THIỀN PHỔ ĐỘ TĨNH TÂM THIỀN NIỆM BẠCH VÂN QUÁN 2008

Phần vận dụngtt HCM HỌC KỲ II NĂM HỌC xem trong các tài liệu giáo trình TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH HOẶC WEB CỦA CÔ VÕ THỊ HỒNG

CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG Số: 881/QĐ-HV CỘNG

Gia sư Thành Được ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA TRƯỜNG THPT CHUYÊN LẦN 3 NĂM MÔN NGỮ VĂN Thời gian:

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG ĐỌC

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 741/QĐ-UBND Quảng Ngãi, ngà

A. Mục tiêu: CHƢƠNG I MỞ ĐẦU Số tiết: 02 (Lý thuyết: 02 bài tập: 0) 1. Kiến thức: Sinh viên hiểu đƣợc những kiến thức cơ bản nhƣ: đối tƣợng, nhiệm vụ

THƯ VIỆN PHÁP LUẬT

BỘ TÀI CHÍNH

LÀNG BÈ CỘNG SINH 1 LÀNG BÈ CỘNG SINH Vị trí đƣợc chọn thực hiện dự án là cù lao Mỹ Hòa Hƣng, An Giang, Việt Nam, khu vực này có sông hậu chảy qua. Ng

ÑEÀ CÖÔNG CHI TIEÁT MOÂN HOÏC

Phụ lục I: GIÁ ĐẤT THÀNH PHỐ HUẾ NĂM 2010

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ MAI VIỆT DŨNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THANH TRA, KIỂM TRA THUẾ TẠI CHI CỤC THUẾ HUYỆN

TỔNG CÔNG TY CP BIA – RƯỢU –

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH KIẾN TRÚC Sinh viên : Bùi

DANH SÁCH SINH VIÊN THAM DỰ CHUYÊN ĐỀ "NÓI KHÔNG VỚI MA TÚY" THỜI GIAN: 8g30 NGÀY 29/10/2017 TẠI HỘI TRƯỜNG I STT MSSV HỌ TÊN Ngô Thị Phụng

MỤC LỤC

CHƯƠNG TRÌNH HỘI NGHỊ BAN THƯ KÝ TRUNG ƯƠNG HỘI LẦN THỨ 2 KHÓA VIII

Các điều lệ và chính sách Quy Tắc Đạo Đức & Ứng Xử Trong Kinh Doanh Tập đoàn đa quốc gia TMS International Corporation và các công ty con trực tiếp và

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN V Ề V I Ệ C T H O Á I V Ố N C Ổ P H Ầ N C Ủ A C Ô N G T Y T N H H M T V X Ổ S Ố K I Ế N T H I Ế T L Â M Đ Ồ N G Đ Ầ U T Ƣ T Ạ I

MỤC LỤC

The Theory of Consumer Choice

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ TỈNH KHÁNH HÕA LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH KHÁNH HÕA ( ) BAN TUYÊN GIÁO TỈNH ỦY K

ĐỀ TÀI KHOA HỌC SỐ B09-10 NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG PHÂN LOẠI THÀNH PHẦN KINH TẾ TRONG CÔNG TÁC THỐNG KÊ VIỆT NAM Cấp đề tài Tổng cục Thời gian nghiên

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯƠNG THỊ YẾN CHÂN DUNG CON NGƯ

CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THAN VINACOMIN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc DỰ THẢO ĐIỀU LỆ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CÔNG

BÁO CÁO THƢỜNG NIÊN

Điều lệ Hội Trái Tim Yêu Thương

Điều lệ Công ty CP Cấp thoát nước Ninh Bình UBND TỈNH NINH BÌNH CÔNG TY CP CẤP, THOÁT NƢỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc

ĐỐI THOẠI VỀ CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ TỈNH BẮC NINH

Phô lôc sè 7

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do -Hạnh phúc DANH SÁCH NGƯỜI CÓ ĐỦ ĐIỀU

TÓM TẮT LUẬN VĂN Sự cần thiết và mục đích nghiên cứu của đề tài Nền kinh tế đất nƣớc mở cửa ngày càng sâu rộng, khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển

Nhôù hoài naøo Giacob ñuøm ñeà daãn heát caû vôï con, gia nhaân, suùc vaät vaø lænh kænh chôû theo nhöõng chuyeán xe ñaày aép muøng meàn, chieáu goái

CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 78/2015/NĐ-CP Hà Nội, ngày 14 tháng 09 năm 2015 N

Danh sách khách hàng nhận quyền lợi sinh nhật tháng 11/2018 STT Tỉnh/Thành phố 1 An Giang Nguyễn Thị Kiều Phƣơng 2 An Giang Phạm Thị Diệu Linh 3 An Gi

SỔ TAY SINH VIÊN

STT Tỉnh/Thành phố Danh sách khách hàng nhận quyền lợi Trung thu 1 An Giang Ngô Thị Bích Lệ 2 An Giang Tô Thị Huyền Trâm 3 An Giang Lại Thị Thanh Trúc

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN Biểu mẫu 20 THÔNG BÁO Công khai cam kết chất lƣợng đào tạo năm học I. CÁC NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH

Bé Y tÕ

Câu chuyện dƣới đây liên quan đến vấn đề ngƣời lớn. Đọc giả cần suy nghĩ kỹ trƣớc khi xem CHUYỆN HAI NGƢỜI Anh bỗng thấy nhớ em nhiều anh thấy lòng ch

1

BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 127/2015/TT-BTC Hà Nội, ngày 21 tháng 08 năm 2

Tài liệu này được dịch sang tiếng việt bởi: Từ bản gốc: entals+of+nonl

CHƯƠNG TRÌNH THAM QUAN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỊA LÍ GIỚI THIỆU PHẦN MỀM QUẢN LÝ MẠNG LƢỚI CẤP NƢỚC Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12/2018

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o ĐÀO TRỌNG LƢU ĐÃI NGỘ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ BẤT ĐỘNG SẢN SEN VÀNG LU

TOÀ ÁN NHÂN DÂN HUYỆN YÊN CHÂU TỈNH SƠN LA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Bản án số: 10/2017/HSST. Ngày 29 tháng 12 năm 20

ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH BÌNH ĐỊNH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 3148/QĐ-UBND Bình Định, ngà

Nghiên cứu quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong giáo dục đại học ở Việt Nam Content MỞ ĐẦU Cấn Thị Thanh Hương Trường Đại học Giáo dục Luậ

ĐIỀU LỆ CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI XUẤT NHẬP KHẨU THIÊN NAM THÁNG 6/2016

BAN CHỈ ĐẠO CỔ PHẦN HÓA VÀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THĂNG LONG GTC KHUYẾN CÁO CÁC NHÀ ĐẦU TƢ NÊN ĐỌC KỸ CÁC THÔNG TIN TRONG TÀI LIỆU NÀY VÀ QUY CHẾ

ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN

Tìm hiểu nghi lễ vòng đời ngƣời của tộc ngƣời Tày tại thôn Tân Lập xã Tân Trào huyện Sơn Dƣơng tỉnh Tuyên Quang để phục vụ hoạt động du lịch LỜI CẢM Ơ

BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI CHO CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮ

1 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN... 5 LỜI CẢM ƠN... 6 MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu P

ĐỘNG LỰC HỌC KẾT CẤU DYNAMICS OF STRUCTURES

MỞ ĐẦU

C«ng ty CP x©y dùng vµ C khÝ sè 1

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN ĐIỀU ĐỘNG TÀU MÃ SỐ MĐ 04 NGHỀ THUYỀN TRƢỞNG TÀU CÁ HẠNG TƢ Trình độ Sơ cấp nghề

CHƢƠNG TRÌNH TOUR 2019: ĐÀ NẴNG - THÀNH PHỐ ĐÁNG SỐNG PHỐ CỔ HỘI AN - DI SẢN VĂN HÓA THẾ GIỚI THAM QUAN BÁN ĐẢO SƠN TRÀ CHÙA LINH ỨNG BẢO TÀNG ĐÀ NẴNG

BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 138/2017/TT-BTC Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2

DANH SÁCH THÍ SINH VÒNG 2 ENGLISH CHAMPION KHU VỰC 2 - KHỐI Khối SBD Họ và Tên Ngày sinh Trường Lớp Giờ tập trung vòng 2 4 EC Đ

Số báo danh Họ và tên Nữ Ngày sinh HUỲNH PHÚC AN ĐẶNG DUY ANH NGUYỄN ĐỨC ANH LẠI MINH ANH

ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH

UBND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC ĐẠO ĐỨC TRI THỨC KỸ NĂNG SỔ TAY HỌC SINH SINH VIÊN HỌC KỲ I, NĂM HỌC Đào tạo ng

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 3495/QĐ-UBND Quảng Nam, ngày

AASC

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

ĐƠN VỊ TƢ VẤN CÔNG TY CP TƢ VẤN ĐẦU TƢ THẢO NGUYÊN XANH Website: Hotline: THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƢ MỞ RỘN

CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG Số: 485/QĐ-HV CỘNG

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ QUỲNH TRANG NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG MẠNG ĐIỆN TH

CHƯƠNG V: TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CHU THỊ DUYÊN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ

SỞ Y TẾ BÌNH ĐỊNH BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc STT KHOA - PHÒNG DANH SÁCH TRỰC TOÀN VIỆN Từ n

Phách SBD STT TRƢỜNG CĐSP TRUNG ƢƠNG - NHA TRANG HỘI ĐỒNG THI KẾT THÚC HOC PHẦN DANH SÁCH SINH VIÊN DỰ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN (LẦN 1) TRÌNH ĐỘ : CAO ĐẲ

CHƢƠNG TRÌNH VIẾT TIỂU SỬ CÁC ĐỒNG CHÍ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƢỚC LÊ HỒNG PHONG TIỂU SỬ NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HÀ NỘI BAN CHỈ ĐẠO C

VINCENT VAN GOGH

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN TÂN BÌNH

Hướng dẫn sử dụng Mobile Service

Việt Văn Mẫu Giáo B

QUỐC HỘI

Bản ghi:

Văn hóa với phát triển bền vững ở vùng biên giới Việt Nam 1

TÁC GIẢ 1. Vƣơng Xuân Tình (Chủ biên) 2. Lê Minh Anh 3. Phạm Thu Hà 4. Trần Hồng Hạnh 5. Nguyễn Văn Toàn 6. Đoàn Việt VÀ CỘNG TÁC VIÊN 2

Lời nói đầu CẤU TRÚC NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CÁCH TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU VÀ KHÁI NIỆM. Chương 2: KHU VỰC BIÊN GIỚI CỦA VIỆT NAM VÀ CÁC ĐIỂM NGHIÊN CỨU. Chương 3: THỰC TRẠNG VĂN HÓA TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VÙNG BIÊN GIỚI. Chương 4: ẢNH HƢỞNG CỦA VĂN HÓA ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VÙNG BIÊN GIỚI. Chương 5: TÌNH HÌNH VÀ BỐI CẢNH MỚI TÁC ĐỘNG ĐẾN VĂN HÓA CỦA CÁC TỘC NGƢỜI TRONG PHÁT TRIỂN Ở VÙNG BIÊN GIỚI. Kết luận 3

BỐI CẢNH RA ĐỜI CỦA SÁCH 1. Thực hiện một nghiên cứu về văn hóa trong Chƣơng trình nghiên cứu về phát triển bền vững ở vùng biên giới Việt Nam, của Viện Dân tộc học (2011-2012). 2. Câu hỏi đặt ra: LOẠI HÌNH VĂN HÓA NÀO Ở VÙNG BIÊN GIỚI ẢNH HƢỞNG MẠNH MẼ ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI VÙNG NÀY? Cụ thể: Loại hình văn hóa nào ảnh hƣởng mạnh mẽ đến an ninh quốc phòng và kinh tế - xã hội ở vùng biên giới? 4

VÙNG BIÊN GIỚI VIỆT NAM 5

VÙNG BIÊN GIỚI VIỆT NAM Trên bộ: Với Trung Quốc, Lào và Campuchia, với 4.639 km. Trên biển: 3.444 km. Đa dạng về địa hình: núi cao, sông suối chia cắt mạnh; ít đồng bằng (Nam Bộ). 75 cửa khẩu (quốc tế, quốc gia, cửa khẩu chính, phụ). Hàng nghìn đƣờng dân sinh qua biên giới. 46 dân tộc sinh sống ở vùng biên giới trên bộ đều có quan hệ dân tộc xuyên biên giới/ xuyên quốc gia. 6

ĐẶC ĐIỂM XÃ HỘI Ở VÙNG BIÊN GIỚI Co giãn về đƣờng biên giới quốc gia trong suốt quá trình lịch sử. Biến động mạnh về dân số, dân cƣ, dân tộc trong suốt quá trình lịch sử. Đồng tộc người ở hai quốc gia, do bị phân cắt của đƣờng biên, do di dân và các nguyên nhân khác. Quan hệ dân tộc xuyên biên giới rất mạnh. Dễ bất ổn về xã hội (chiến tranh, cƣớp bóc, buôn ngƣời, buôn lậu, ma túy, mại dâm...). 7

ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA Ở VÙNG BIÊN GIỚI 1. Nhiều loại hình văn hóa đan xen. 2. Bốn loại hình cơ bản trong văn hóa ở vùng biên giới: Văn hóa tộc ngƣời. Văn hóa quốc gia. Văn hóa đại chúng. Văn hóa ngoại lai. Ý nghĩa về phương pháp luận khi xác định được 4 loại hình nêu trên ở vùng biên giới: Gỡ rối trong nghiên cứu văn hóa/ văn hóa ở vùng biên. 8

KHUNG PHÂN TÍCH: 4 loại hình văn hóa 1. Văn hóa tộc người: Các thành tố, đặc trƣng khác với văn hóa của tộc ngƣời khác. 2. Văn hóa quốc gia: Yếu tố có giá trị chung, phổ quát cho tất cả các tộc ngƣời hay nhóm xã hội sống trong một quốc gia. Ở Việt Nam, đó là ngôn ngữ phổ thông, ý thức về quốc gia dân tộc (biểu tượng quốc gia dân tộc) và thiết chế văn hóa cơ sở. 3. Văn hóa đại chúng: Những thông tin về đời sống tự nhiên, xã hội; tri thức phổ thông về khoa học, kỹ thuật; những tác phẩm văn học, nghệ thuật phổ biến đƣợc truyền tải bằng phƣơng tiện truyền thông, xuất bản, trƣng bày, trình diễn; và những sản phẩm thƣơng mại gắn bó với đời sống, tinh thần của ngƣời dân. 9

KHUNG PHÂN TÍCH: 4 loại hình văn hóa 4. Văn hóa ngoại lai: Văn hóa ở ngoài quốc gia, thƣờng có tác động tiêu cực đến văn hóa tộc ngƣời, văn hóa quốc gia, văn hóa đại chúng ở trong nƣớc. 5. Quan hệ của 4 loại hình văn hóa: Văn hóa tộc ngƣời và văn hóa quốc gia có vai trò then chốt. Văn hóa đại chúng và văn hóa ngoại lai tác động, thâm nhập vào văn hóa tộc ngƣời và văn hóa quốc gia, làm phong phú hay mờ nhạt, làm mạnh lên hoặc suy yếu. 10

CÁC ĐIỂM NGHIÊN CỨU 1. Nà Pheo (Nùng) 2. Còn Háng (Tày) CAO LỘC - LẠNG SƠN 3. Trƣờng Sơn (Hmông) 4. Bình Sơn 1 (Khơ mú) KỲ SƠN - NGHỆ AN 5. Sa Bâu (Chăm) 6. Tà Ngáo (Khơ-me) AN PHÚ, TỊNH BIÊN - AN GIANG 11

NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 4 LOẠI HÌNH VĂN HÓA TẠI MỖI CỘNG ĐỒNG 4 Loại hình văn hóa trong một cộng đồng Ngoại lai TN QG Đại chúng 12

NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 4 LOẠI HÌNH VĂN HÓA TẠI MỖI CỘNG ĐỒNG Nghiên cứu 4 loại hình: - Thực trạng 4 loại hình văn hóa ở cộng đồng thuộc 3 vùng biên giới. - Tác động của 4 loại hình văn hóa đến phát triển bền vững (kinh tế và ổn định, phát triển xã hội). - Xu hƣớng 4 loại hình văn hóa của 3 vùng biên giới. Các phương pháp chính được áp dụng: - Điều tra phiếu (25 % đại diện hộ gia đình ~ 216 phiếu/ 6 làng). - Phỏng vấn sâu: 20 ~ 25 ngƣời/ làng. - Thảo luận + phỏng vấn nhóm: linh hoạt, 2-3 nhóm/ cộng đồng, mỗi nhóm 5-8 ngƣời. 13

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4 LOẠI HÌNH VĂN HÓA 1. Văn hóa tộc người Còn giữ đƣợc bản sắc. Văn hóa của tộc Chăm và Khơ-me kết hợp chặt chẽ với tôn giáo. Ngôn ngữ tộc ngƣời đƣợc sử dụng chủ yếu trong gia đình và cộng đồng (97,7 % ý kiến cho rằng ngôn ngữ tộc ngƣời đƣợc ƣa chuộng sử dụng nhất). Nhiều tri thức, tập quán truyền thống đƣợc lƣu giữ (trong canh tác, văn nghệ dân gian, quản lý xã hội). Thay đổi nhiều nhất: trang phục (trừ ngƣời Chăm), nhà cửa. 14

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4 LOẠI HÌNH VĂN HÓA Bị hấp dẫn bởi văn hóa truyền thống của đồng tộc xuyên quốc gia: - Do văn hóa truyền thống đƣợc hiện đại hóa (văn hóa Hà Nhì, Hmông ở Trung Quốc và Mỹ: trang phục, âm nhạc). - Do văn hóa của đồng tộc giữ đƣợc yếu tố truyền thống (văn hóa Khơ-me ở Campuchia: trang phục, dàn nhạc ngũ âm). 15

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4 LOẠI HÌNH VĂN HÓA Tác động đến phát triển bền vững: - Tích cực: + Kinh tế: Có vai trò trong đảm bảo sinh kế (canh tác, buôn bán, làm ăn xa); tiềm năng du lịch văn hóa. + Xã hội: Tƣơng trợ, quản lý cộng đồng. - Tiêu cực: Cơ sở cho buôn lậu, ma túy, buôn bán phụ nữ xuyên biên giới, nổi phỉ, xƣng vua... 16

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4 LOẠI HÌNH VĂN HÓA Xu hƣớng: - Bối cảnh: Phát triển vùng biên; biên giới hòa bình, hữu nghị; phát triển của công nghệ thông tin. - Sẽ xói mòn nhanh các giá trị truyền thống nếu không có biện pháp giữ gìn. - Gia tăng quan hệ văn hóa tộc ngƣời xuyên biên giới. 17

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4 LOẠI HÌNH VĂN HÓA 2. Văn hóa quốc gia Dấu ấn tƣơng đối đậm nét tại một số nơi thuộc vùng biên giới Việt - Trung; chƣa đậm nét ở vùng biên giới Việt - Lào và còn mờ nhạt tại vùng biên giới Việt Nam - Campuchia. Ngôn ngữ phổ thông của các tộc ngƣời thuộc vùng biên giới phần lớn còn hạn chế, nhất là với phụ nữ và ngƣời già; đặc biệt kém ở ngƣời Khơ-me (~ 60 % chỉ nói đƣợc vài câu đơn giản, hoặc không biết; 57,6 % mù chữ). Chỉ 34 % thông thạo tiếng phổ thông. Khả năng tiếp cận và tiếp nhận các chính sách của Nhà nƣớc không cao. 18

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4 LOẠI HÌNH VĂN HÓA Các biểu tƣợng văn hóa quốc gia còn chƣa in đậm trong lòng dân: - 51,1 % không treo cờ vào ngày quốc khánh. - 47,7 % không biết quốc ca. - 37 % không biết Bác Hồ là ai (Khơ-me: 57,6 %). - 69,1 % không biết Chủ tịch nƣớc hiện nay là ai, hoặc nhầm ngƣời khác (Khơ-me: 87,9 %). - 48,8 % không biết/ nói nhầm/ không quan tâm Hà Nội là Thủ đô (Khơ-me: 87,8 %). 19

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4 LOẠI HÌNH VĂN HÓA Thiết chế văn hóa cơ sở: - Cơ sở vật chất (nhà văn hóa khu thể thao thôn) chƣa đảm bảo, nhiều nơi xây dựng mang tính hình thức. Vùng biên giới Việt Nam - Campuchia lại chƣa có; nhiều sinh hoạt văn hóa đƣợc thực hiện ở cơ sở tôn giáo. - Định chế, nội dung hoạt động phần nhiều mang tính hình thức, chủ nghĩa thành tích (làng văn hóa, phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa). 20

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4 LOẠI HÌNH VĂN HÓA 3. Văn hóa đại chúng Mới phát triển ở bề rộng, chƣa có chiều sâu. Ngƣời dân tiếp cận loại hình văn hóa này chủ yếu qua tivi, video và một số sách báo cấp phát; radio là phƣơng tiện ít đƣợc ƣa chuộng, trừ một số theo đạo Tin Lành. Xem các chƣơng trình văn nghệ trên tivi; chỉ thƣởng thức đƣợc kỹ thuật trình diễn, ít hiểu nội dung. Sử dụng video để xem băng đĩa phim hay ca nhạc phát bằng tiếng dân tộc mình do nƣớc ngoài sản xuất. Vùng lõm (biên giới Việt Trung, Việt Lào) không bắt đƣợc truyền hình địa phƣơng (phát tiếng dân tộc), ảnh hƣởng khả năng truyền tải văn hóa tộc ngƣời, vh quốc gia. 21

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4 LOẠI HÌNH VĂN HÓA 3. Văn hóa đại chúng Nhiều hộ gia đình nghèo phải đi làm thuê hay khai thác tài nguyên, hộ gia đình canh tác rẫy phải ở lán trại phần lớn thời gian trong năm không có điều kiện xem tivi, video và đọc báo. Sách, báo rất ít; ít ngƣời đọc. Vai trò chủ yếu của văn hóa đại chúng: đáp ứng nhu cầu giải trí; hạn chế nhu cầu nhận thức; hạn chế sự truyền tải văn hóa tộc ngƣời, văn hóa quốc gia tới ngƣời dân. 22

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4 LOẠI HÌNH VĂN HÓA 4. Văn hóa ngoại lai Phát triển mạnh mẽ ở cả 3 vùng biên giới. Dạng thức chủ yếu: những tôn giáo mới, nhất là đạo Tin Lành; văn hóa của phƣơng Tây và một số nƣớc phát triển ở châu Á; văn hóa đen ; văn hóa của quốc gia láng giềng; văn hóa của tộc ngƣời bên kia đƣờng biên song đã tiếp biến do hấp thụ văn hóa quốc gia của họ và hấp thụ những nền văn hóa khác. Truyền tải vào vùng biên giới qua buôn lậu, qua trôi nổi trên thị trƣờng tự do, qua các phƣơng tiện truyền thông khó kiểm soát nhƣ radio, tivi, internet, điện thoại di động... 23

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4 LOẠI HÌNH VĂN HÓA Tác động cả tích cực và tiêu cực đến đời sống kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng; tác động đến văn hóa tộc ngƣời và văn hóa quốc gia: - Đáp ứng một phần nhu cầu giải trí, thông tin của ngƣời dân. - Góp phần xói mòn, nhiễu loạn văn hóa tộc ngƣời; gia tăng tệ nạn ở vùng biên giới (mại dâm, ma túy, bạo lực...). - Góp phần thúc đẩy cố kết tộc ngƣời xuyên biên giới và làm phai nhạt ý thức quốc gia - dân tộc của một bộ phận dân cƣ. 24

VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VĂN HÓA TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG BIÊN GIỚI Tăng cường yếu tố văn hóa quốc gia; giữ gìn, phát huy giá trị của văn hóa tộc người; nâng cao văn hóa đại chúng; đẩy lùi ảnh hưởng tiêu cực của văn hóa ngoại lai; qua đó, văn hóa góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ vững chắc quốc phòng, an ninh. 25

CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 1. Xây dựng hệ thống lý luận và quy hoạch phát triển văn hóa ở vùng biên. 2. Phát triển mạnh mẽ giáo dục; chú trọng song ngữ phổ thông dân tộc thiểu số; cấp phát quốc kỳ, chuyển ngôn ngữ quốc ca sang tiếng dân tộc thiểu số; nâng cao chất lƣợng thiết chế văn hóa cơ sở. 3. Hoàn thiện hệ thống truyền hình vệ tinh cho các tỉnh biên giới; tăng cƣờng phát tiếng dân tộc thiểu số; cấp phát hoặc trợ giá tivi cho cƣ dân sống dài ngày ở lán trại. 4. Quản lý hiệu quả việc sử dụng internet, mua bán văn hóa phẩm, hoạt động tôn giáo trái phép ở vùng biên. 26

CÁM ƠN CÁC ĐỒNG CHÍ VÀ CÁC BẠN! 27