슬라이드 1

Tài liệu tương tự
BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC & TRIỂN VỌNG VĨ MÔ (A) Đã có những dấu hiệu ban đầu cho thấy nền kinh tế được cải thiện 1. Chỉ số PMI HSBC đã vượt 50 vào tháng 11

Microsoft Word - Vietnam Gap ghenh phia truoc.docx

Báo cáo kinh tế vĩ mô 04 tháng 04, 2019 Nguyễn Phi Long Chuyên viên phân tích Kinh tế Việt Nam Hoàng Công Tuấn Trưởng bộ phậ

`` NHẬN ĐỊNH THỊ TRƯỜNG Đà hồi phục mở rộng với thanh khoản cải thiện nhẹ Phiên giao dịch cuối tuần khép lại với điểm số tăng tốt, cổ phiếu

2. TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN TRONG NĂM HSC DỰ BÁO VN INDEX SẼ ĐẠT ĐỈNH 1200 TRONG NĂM 2018 Giá trị mua ròng của NĐTNN và cho vay margi

Báo cáo ngành Ngân hàng

NHẬN ĐỊNH THỊ TRƯỜNG 01/02/2019 Thị trường điều chỉnh kỹ thuật Các chỉ số và nhiều cổ phiếu có thêm phiên điều chỉnh giảm khi khép lại phiên giao dịch

CTCP Thực phẩm Sao Ta

CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ NĂM 2014 VÀ MỘT SỐ GỢI Ý CHO NĂM 2015 TS. Hà Huy Tuấn Phó Chủ tịch UBGSTC Quốc gia I. Diễn biến kinh tế toàn cầu và tình hình kinh

VIETNAM MACRO OUTLOOK 2019

NHẬN ĐỊNH THỊ TRƯỜNG 17/08/2018 Thị trường hồi phục với thanh khoản sụt giảm Diễn biến tích cực từ sự hồi phục của thị trường chứng khoán thế giới và

hoav Thứ Hai, ngày 11/03/2019 Tin nổi bật Nhiều chuyên gia cho rằng, tiềm năng ở các vùng ngoại thành vẫn còn rất lớn. Trong khi các ngân hàng phải ch

BÁO CÁO LẦN ĐẦU VIB

Số tháng 12 năm 2016 Ths. Hoàng Công Tuấn Trưởng bộ phận kinh tế vĩ mô T: E: Trương Hoa Minh Institutional Client

Microsoft Word - PHAN TICH NGANH NGAN HANG.doc

Microsoft Word - Ban tin lai suat ty gia thang

NHẬN ĐỊNH THỊ TRƯỜNG 23/01/2019 Dòng tiền lớn tiếp tục mua vào chọn lọc Thị trường duy trì đà tăng nhẹ tích cực khi kết thúc phiên giao dịch hôm nay m

Microsoft Word - MBS Market Strategy Daily

BÁO CÁO PHÂN TÍCH

Phân tích Cổ phiếu BÁO CÁO PHÂN TÍCH CÔNG TY Ngày 13/03/2017 Tổng CTCP Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam (PVS) Khuyến nghị: MUA THÔNG TIN CỔ PHIẾU Giá

BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC VÀ TRIỂN VỌNG VĨ MÔ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ TRONG NƯỚC TỐT VÀ SẼ LÀ NỀN TẢNG HỖ TRỢ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN TRONG NĂM Các yếu tố tíc

Microsoft Word - MBS Market Strategy Daily

Công ty Cổ phần Vĩnh Hoàn Ngành Thủy sản Báo cáo cập nhật Tháng 9, 2019 Khuyến nghị OUTPERFORM Giá kỳ vọng (VNĐ) Giá thị trường (09/9/2019) 80

PowerPoint Presentation

`` NGHIÊN CỨU KINH TẾ VĨ MÔ 16/04/2019 BÁO CÁO Q thực hiện bởi Điểm nhấn GDP Q tăng 6,79% (yoy) tuy thấp hơn mức tăng trưởng của Quý 1.201

BÁO CÁO PHÂN TÍCH

ỦY BAN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH QUỐC GIA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: /BC-UBGSTCQG Hà Nội, ngày 27 tháng 02 năm 2018 B

Phân tích Cổ phiếu BÁO CÁO PHÂN TÍCH CÔNG TY Ngày 15/03/2017 TCTCP KHOAN VÀ DỊCH VỤ KHOAN DẦU KHÍ (PVD - HOSE) Khuyến nghị: MUA THÔNG TIN CỔ PHIẾU Giá

CÂP NHÂT CÔNG TY PHÂN TÍCH VÀ TƯ VẤN ĐẦU TƯ KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CẬP NHẬT CÔNG TY Thứ 4, ngày 22 tháng 8 năm 2018 Đà tăng chậm lại do cung giá cao Ngành

Diễn biến thị trường quốc tế: NHẬN ĐỊNH THỊ TRƯỜNG TUẦN 28/08 01/09/2017 Tuần qua các chỉ số chứng khoán Mỹ đã có sự hồi phục tích cực sau liên tiếp c

Microsoft Word - VnEconomy_9798_0708_content.doc

ỦY BAN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH QUỐC GIA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: /BC-UBGSTCQG Hà Nội, ngày tháng năm 2017 BÁO CÁO

TỔNG QUAN KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2012 VÀ TRIỂN VỌNG 2013 GS. Nguyễn Quang Thái 13 Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam I- Thành tựu quan trọng về kiềm chế lạm

BẢN TIN THỊ TRƯỜNG THÁNG 05/2017 BIẾN CHUYỂN THỜI CUỘC Khối Thị Trường Tài Chính

Ngành Kim loại công nghiệp ICB 1750 BÁO CÁO PHÂN TÍCH DOANH NGHIỆP CTCP Quốc Tế Sơn Hà - SHI Các điểm nhấn cơ bản: KHUYÊ N NGHI ĐÂ U TƯ Quan điểm đầu

hoav Thứ Ba, ngày 05/03/2019 Tin nổi bật Ngày 27/02/2019, Thống đốc đã ký ban hành Quyết định số 333 QĐ-NHNN về việc thành lập Ban Chỉ đạo xây dựng Ch

PowerPoint Presentation

Báo cáo việt nam

ctcp đầu tư và phát triển đô thị khu công nghiệp sông đà cổ phiếu: SJS Sàn: H

Báo cáo cập nhật GAS

hoav Thứ Sáu, ngày 26/04/2019 Tin nổi bật Để thực hiện tăng vốn cho ngân hàng thương mại Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước đề nghị Bộ Tài chính nghiên cứu,

FPTS

Microsoft Word - BCB OC_CW_FPT x1

hoav Thứ Sáu, ngày 22/02/2019 Tin nổi bật Theo Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, cần xây dựng ngay các quy định để điều chỉnh riêng lẻ ở từng lĩnh vực có

Khuyến nghị: MUA Đường số 27, khu công nghiệp Sóng Thần II, tỉnh Bình Dương Báo cáo chuyên sâu Ngày: 22/06/2011 CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP POMINA Mã chứng k

hoav Thứ Tư, ngày 06/03/2019 Tin nổi bật Theo Quyết định phê duyệt Đề án Cơ cấu lại thị trường chứng khoán và thị trường bảo hiểm đến năm 2020 và định

NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM (HSX VCB) Ngày 23 tháng 9 năm 2016 BÁO CÁO CẬP NHẬT: NẮM GIỮ Giá hiện tại (2

Hoàng Công Tuấn Chuyên viên phân tích T: Trần Bửu Quốc Dịch vụ khách hàng tổ chức (ICS) L

Weekly thoughts Thứ Hai, 16/9/2013 Nhận định chung về nền kinh tế vĩ mô và thị trường chứng khoán Nội dung chính Nhận định thị trường Thời điểm này kh

Microsoft Word - thi trưỚng nợ VN _anh Tuấn s�a__1_

ctcp đầu tư và phát triển đô thị khu công nghiệp sông đà cổ phiếu: SJS Sàn: H

báo cáo cập nhật CTCP cao su Phước Hòa_PHR

HLG - Báo cáo cổ đông HOANG LONG GROUP AD: 68 Nguyen Trung Truc, District Ben Luc, Province Long An : 68 Nguyễn Trung Trực, Huyện Bến Lức, Tỉnh Long A

hoav Thứ Năm, ngày 21/02/2019 Tin nổi bật Nếu căng thẳng của cuộc chiến tranh thương mại giữa hai cường quốc kinh tế lớn nhất thế giới (Mỹ, Trung Quốc

hoav Thứ Năm, ngày 21/3/2019 Tin nổi bật Theo một khảo sát mang tính toàn cầu được PwC thực hiện mới công bố gần đây cho thấy, trong số các nền kinh t

Ngân hàng TMCP Á Châu Ngành: NGÂN HÀNG

BẢN TIN CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH 18/02/2019 VIỆT NAM Ngày đáo hạn Số ngày tới hạn KLGD Vị thế mở (OI) Giá tham chiếu Giá mở cửa Giá cao nhất Giá thấp nhấ

ĐIỂM TIN THÁNG Được phát hành vào ngày 10/07/2015

hoav Thứ Năm, ngày 23/11/2017 Tin nổi bật Kể từ khi Nghị quyết 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các TCTD có hiệu lực (từ 15/8/2017) đến nay x

Nghiên Cứu & Trao Đổi Khơi thông nguồn lực vốn FDI ở Việt Nam: Thực trạng và khuyến nghị Nguyễn Đình Luận Nhận bài: 29/06/ Duyệt đăng: 31/07/201

PowerPoint Presentation

QUAN TRỌNG LÀ BỀN VỮNG BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN

PowerPoint Presentation

DaiViet News ÁP LỰC CHỐT LỜI TĂNG MẠNH. 2 SÀN ĐẢO CHIỀU GIẢM ĐIỂM NHẸ. Ngày VNINDEX % ,910,020 CP HNXINDEX %

FX Insights

CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KHÔNG VIETJET Mã CK: VJC Sàn: HSX/Vietnam Ngành: Hàng Không BÁN [-23%] Ngày cập nhật: 05/11/2018 Giá mục tiêu 104,300 VNĐ Giá hiệ

Microsoft Word - thi trưỚng nợ tieng viet _anh tuan sua_

NHẬN ĐỊNH THỊ TRƯỜNG 20/11/2018 Tâm lý giới đầu tư ở thị trường nội khá vững trước biến động của thế giới. Phiên 19/10, thị trường cổ phiếu châu Mỹ và

T03/14 T05/14 T07/14 T09/14 T11/14 T01/15 T03/15 10/03/2015 Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) KHẢ QUAN Ngô Hoàng Long 18 March 2011 Trưởng phòng cao cấp Ngu

KHỐI ĐẦU TƯ -- Ngân hàng TMCP Xăng VP5 (18T1-18T2), Lê Văn BÁO CÁO TIỀN TỆ dầu Petrolimex Lương, Tháng / Số 06 Tóm tắt nội dung Ngân hàng Nhà

Công ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn Ngành Xi măng Báo cáo cập nhật Tháng 6, 2019 Khuyến nghị OUTPERFORM Giá kỳ vọng (VNĐ) Giá thị trường (17/6/2019)

Khi “Phượng Hoàng” cất cánh

6/28 7/1 7/2 7/3 7/4 7/5 VISecurities 0 8 / 07/ Bản tin chứng khoán Trong số này Nhận định P.1 Danh mục CP P.3 Tin Doanh nghiệp P.4 Bộ lọc CP

CÔNG TY CỔ PHẦN FPT HOSE: FPT BÁO CÁO CẬP NHẬT Ngày 08 tháng 03 năm 2019 Sàn giao dịch THÔNG TIN CỔ PHIẾU (Ngày ) HOSE Thị giá (đồng)

Microsoft Word - thi trưỚng nợ tieng viet

NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU (ACB: HNX) BÁO CÁO CẬP NHẬT Ngày 27 tháng 02 năm 2019 Sàn giao dịch ACB MUA THÔNG TIN CỔ PHIẾU (ngày 27/02/2019) HNX Thị giá (đồ

Tập trung cơ cấu và giải quyết nợ xấu, vững bước phát triển.

CHIẾN LƯỢC GIAO DỊCH NGÀY Ngày: 03/03/2017 CHỈ SỐ Mới nhất Thay đổi % Tăng/giảm KLGD (tr) P/E P/B VN-index /

MỤC LỤC 1. TỔNG QUAN Thông tin chung về BAC A BANK Quá trình hình thành - phát triển Ngành nghề và địa bàn kinh doanh...

BẢN TIN CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH 25/02/2019 VIỆT NAM Ngày đáo hạn Số ngày tới hạn KLGD Vị thế mở (OI) Giá tham chiếu Giá mở cửa Giá cao nhất Giá thấp nhấ

Tin nổi bật Việc một số ngân hàng nước ngoài chuyển nhượng mảng bán lẻ cho ngân hàng trong nước là do muốn tập trung vào bán buôn. Tuy nhiên, thực tế

경방(000050)

Microsoft Word - MBS Market Strategy Daily

Microsoft Word - BAI LAM HOAN CHINH.doc

Báo cáo Thị trường Thép Ngày: 17/05/2019 Tiêu điểm: + Nhu cầu thép toàn cầu đứng trước khả năng suy yếu trong năm Doanh nghiệp thép trong nước

Microsoft Word - BCPT DPR doc

BAN TỔ CHỨC BÁN ĐẤU GIÁ CỔ PHẦN THUỘC QUYỀN SỞ HỮU CỦA TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƢ VÀ KINH DOANH VỐN NHÀ NƢỚC TẠI CTCP ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CỬU LONG KHUYẾN CÁO CÁC

CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP ĐIỆN I Giấy chứng nhận ĐKKD số do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 20 tháng 7 năm 2005, đăng ký thay

PowerPoint Presentation

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2018 ĐẦU TƯ HIỆN TẠI HOẠCH ĐỊNH TƯƠNG LAI

BÁO CÁO PHÂN TÍCH DOANH NGHIỆP CTCP ĐẦU TƯ NAM LONG Mã chứng khoán: NLG [Hsx] Ngày 24/06/2019 Nguyễn Trung Hiếu Chuyên viên phân tích

hoav Thứ Hai, ngày 27/05/2019 Tin nổi bật Luật Chứng khoán sửa đổi chuẩn bị đưa ra Quốc hội thảo luận mấy ngày tới đang tạo kỳ vọng rất lớn đối với gi

DaiViet News KHỐI LƯỢNG GIAO DỊCH Ở MỨC THẤP. 2 SÀN TIẾP TỤC XANH ĐIỂM NHẸ. Ngày VNINDEX % ,506,010 CP HNXINDEX % 8

World Bank Document

Microsoft Word - MBS Market Strategy Daily

NGo

CÔNG TY TNHH MTV CHỨNG KHOÁN NGÂN HÀNG ĐÔNG Á Daily Porfolio of DAS Cập nhật hàng ngày 03/06/2019 TT Hỗ trợ 2 Hỗ trợ 1 Mã CP Giá đóng cửa Giá TC ngày

TCT Phát triển Đô thị Kinh Bắc _ CTCP

Microsoft Word - MBS Market Strategy Daily

CTD

Bản ghi:

Jan. 215 TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 215 THỬ THÁCH KỶ LỤC TRƯỚC VÀ CHỌN MẶT GỬI VÀNG 윤항진 Tel. 3276-628 hjyun@truefriend.com 본자료는고객의증권투자를돕기위하여작성된당사의저작물로서모든저작권은당사에게있으며, 당사의동의없이어떤형태로든복제, 배포, 전송, 변형할수없습니다. 본자료는당사리서치본부에서수집한자료및정보를기초로작성된것이나당사가그자료및정보의정확성이나완전성을보장할수는없으므로당사는본자료로써고객의투자결과에대한어떠한보장도행하는것이아닙니다. 최종적투자결정은고객의판단에기초한것이며본자료는투자결과와관련한법적분쟁에서증거로사용될수없습니다. 이자료에게재된내용들은작성자본인의의견을정확하게반영하고있으며, 외부의부당한압력이나간섭없이작성되었음을확인합니다.

1. DIỄN BIẾN THỊ TRƯỜNG 214 2. CÁC BIẾN SỐ CHÍNH TRONG 215 3. TRIỂN VỌNG VNINDEX 215 4. MÃ KHUYẾN NGHỊ NỬA ĐẦU NĂM 215

1 DIỄN BIẾN THỊ TRƯỜNG 214 1. DIỄN BIẾN THỊ TRƯỜNG 214 2. CÁC BIẾN SỐ CHÍNH TRONG 215 3. TRIỂN VỌNG VNINDEX 215 4. MÃ KHUYẾN NGHỊ NỬA ĐẦU NĂM 215

DIỄN BIẾN 214: VN TĂNG 8%, GIẢM SAU KHI LẬP ĐỈNH 64P VNIndex tiếp tục tăng điểm trong năm 214 nhưng đà tăng đã bị suy yếu so với năm 213. - Tăng trưởng Vnindex qua các năm: 211 giảm 27.5% 212 tăng 17.7% 213 tăng 22.% 214 tăng 8.1% - Tăng trưởng HNXindex qua các năm: 211 giảm 48.6% 212 giảm 2.8% 213 tăng 18.8% 214 tăng 22.1% VNIndex liên tục tăng giảm theo chu kỳ từ 2~4 tháng, lập kỷ lục cao nhất trong hơn 6 năm qua vào đầu tháng 9 với 64p, điều chỉnh mạnh trong Q4 (cuối năm đóng cửa tại 546p) Yếu tố hỗ trợ: kỳ vọng chính sách, hạ lãi suất, kinh tế & lợi nhuận DN cải thiện, BĐS được nới lỏng, giao dịch margin tăng - Yếu tố bất lợi: Xung đột với TQ hồi tháng 5, lo ngại chiến lược rút vốn của Mỹ, NĐTNN bán ròng, lực chốt lời gia tăng, giá dầu thô thế giới giảm. Diễn biến chỉ số VNIndex trên HOSE và KLGD 63 (P) (1Tỷ VND) 7 58 Giá trị giao dịch (phải) Vnindex (trái) 6 53 5 4 48 3 43 2 38 1 33 1/11 7/11 1/12 7/12 1/13 7/13 1/14 7/14 Diễn biến chỉ số HNXIndex trên HNX và KLGD (P) (Tỷ VND) 12 6 Giá trị giao dịch (phải) 11 Hnindex (trái) 1 5 9 4 8 3 7 6 2 5 1 4 3 1/11 7/11 1/12 7/12 1/13 7/13 1/14 7/14 Nguồn: Bloomberg, CEIC, KIS HQ Nguồn: Bloomberg, CEIC, KIS HQ 4

VNindex Viet Nam JCIindex Indonesia SETindex Thái Lan Kospiindex Hàn Quốc MSCI EM MSCI Developed index DIỄN BIẾN 214: KHÁ YẾU THẾ SO VỚI THỊ TRƯỜNG KHÁC Trong năm 214, TTCK VN khá yếu thế nếu so sánh với TTCK các nước mới nổi khác (Tính theo VND) - Năm 212~213: VNIndex tăng trưởng vượt bậc so với các thị trường mới nổi khác Ngay cả khi hoán đổi sang USD, VNIndex vẫn đạt mức tăng 6.6%, cao hơn so với MSCI EM -4.6%, MSCI DM 2.9% - Giá trị tiền VND/USD ổn định hơn so với đồng nội tệ tại các nước mới nổi khác Năm 214 khối ngoại mua ròng 136 triệu USD, sụt giảm so với con số 263 triệu USD trong năm 213 - Tỷ trọng Giá trị mua ròng khối ngoại năm 214/vốn hoá thị trường tại thời điểm cuối 213 là.34%, thấp hơn so với tỷ trọng này trong năm 213 Tăng trưởng Vnindex và một số chỉ số trên thế giới* VN-Index(hoán đổi sang USD) và chỉ số MSCI EM (%) 25 2 15 1 5-5 8.1 22. 214 213 22.3 22.8 15.3 1.3-1. -4.6-5. 2.9 24.1 (Đầu năm 213=1) 16 15 14 13 12 11 1 9 VNindex MSCI EM index 8 7 212-1-4 213-1-4 214-1-4 215-1 Nguồn: Bloomberg, KIS HQ Nguồn: Bloomberg, KIS HQ 5

ĐẦU NĂM 215: VN-INDEX HỒI PHỤC MỐC 58P Đầu năm 215, Vnindex tăng trở lại mốc 582p, tăng 6.7% so với cuối năm ngoái (giá ngày 23/1) - Khá tích cực nếu so với các thị trường khác, Trung Quốc tăng 3.6%, MSCI EM tăng 2.8% - Một số yếu tố hỗ trợ thị trường đầu năm như tỷ giá và lãi suất cùng giảm, kỳ vọng lợi nhuận cải thiện, một số DN công bố kế hoạch mua cổ phiếu quỹ, chỉ số PMI tăng cao, giá xăng giảm Đầu năm nay, khối ngoại mua ròng 2,9 triệu USD nhờ thị giá cổ phiếu hấp dẫn, tình hình thế giới bớt căng thẳng Chỉ số Vnindex trong thời gian gần đây Mua ròng khối ngoại tại một số thị trường năm 215 (p) 66 VNINDEX 64 62 6 58 56 54 52 5 Jul-14 Aug-14 Sep-14 Oct-14 Nov-14 Dec-14 Jan-15 (Triệu USD) 1, 5 (5) (1,) (1,5) (2,) (2,5) (3,) (3,5) India Indonesia Thailand Philipine Vietnam Sri Lanka Nguồn: Bloomberg, KIS HQ Nguồn: Bloomberg, KIS HQ 6

2 CÁC BIẾN SỐ CHÍNH TRONG 215 1. DIỄN BIẾN THỊ TRƯỜNG 214 2. CÁC BIẾN SỐ CHÍNH TRONG 215 3. TRIỂN VỌNG VNINDEX 215 4. MÃ KHUYẾN NGHỊ NỬA ĐẦU NĂM 215 7

XU HƯỚNG CHÍNH SÁCH(1): TIẾP TỤC HỖ TRỢ TĂNG TRƯỞNG Tiếp tục duy trì các chính sách liên quan về tiền tệ, ổn định lạm phát, tài khóa, thuế, BĐS, tỷ giá nhằm hỗ trợ kinh tế Dự báo các chính sách hỗ trợ tăng trưởng chủ yếu trong 215 Chính sách Năm 214 Năm 215 Mục tiêu - GDP 5.8%, CPI 7%, xuất khẩu 1%, thâm hụt thương mại so với XK 5% - GDP 6.2%, CPI 5%, xuất khẩu 1%, thâm hụt thương mại so với XK 5% Tiền tệ Tài khóa Thuế BĐS Tỷ giá - Cắt giảm lãi suất thêm 1~2 đợt (hạ 1 đợt vào tháng 3) - Khuyến khích và nới lỏng quy định tăng trưởng tín dụng - Cắt giảm những khoản chi không cần thiết, quản lý chặt chẽ việc chi tiêu - Kiểm soát nợ công - Giảm VAT - Giảm thuế doanh nghiệp 25% 22%, gia hạn thời gian nộp thuế - Giảm lãi suất vay gói 3 nghìn tỷ đồng hỗ trợ mua/thuê/xây nhà ở xã hội - Nới lỏng quy chế BĐS đối với người nước ngoài - Hỗ trợ thuế đất đai - Tăng tỷ giá bình quân liên ngân hàng thêm 1~2 đợt - Tăng dự trữ ngoại hối - Thực hiện chính sách tiền tệ linh hoạt phù hợp với tình hình lạm phát, kinh tế, tỷ giá - Dự kiến cắt giảm lãi suất điều hành, trần lãi suất tiền gửi thêm 1~2 lần - Cắt giảm những khoản chi công cộng như mua xe mới, công tác nước ngoài - Chủ yếu tập trung vào các dự án đầu tư trọng điểm cấp quốc gia - Hỗ trợ VAT - Duy trì thuế doanh nghiệp 22%, gia hạn thời gian nộp thuế - Đẩy mạnh hỗ trợ ưu đãi miễn giảm thuế cho doanh nghiệp FDI - Duy trì lãi suất cho vay hỗ trợ mua nhà ở xã hội đối với gói 3 nghìn tỷ đồng, đẩy mạnh tốc độ thực hiện - Nới quy chế BĐS đối với người nước ngoài, cho phép sở hữu nhà riêng - Tăng tỷ giá thêm tối đa 2% - Tiếp tục cho phép ngân hàng thương mại được cho vay ngoại tệ Khác - Thu hút nguồn vốn FDI - Thực hiện chương trình bình ổn giá các mặt hàng thiết yếu - Tiếp tục chương trình bình ổn giá - Cải thiện thị trường CK (doanh nghiệp nhà nước lớn IPO, nâng hạn mức - Cải thiện thị trường CK (doanh nghiệp nhà nước lớn IPO, tăng thị phần sở nắm giữ đối với NĐT NN) hữu nước ngoài, sáp nhập sở giao dịch, cải thiện quy định thanh toán, ETF ) Nguồn: chính phủ Việt Nam, KIS 8

XU HƯỚNG CS(2): TIẾP TỤC NỚI LỎNG NHƯNG HIỆU QUẢ BỊ HẠN CHẾ Chính phủ Việt Nam quyết định duy trì chính sách nới lỏng tiền tệ trong năm 215 - Đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng 13~15% (năm ngoái 12~14%), tăng trưởng M2 16~18% (năm ngoái 16~18%) - Cắt giảm lãi suất tiền chính sách cũng như trần lãi suất tiền gửi thêm 1-2 lần Gắn với mục tiêu kiềm chế lạm phát, do giá nguyên liệu trên TG giảm nên khả năng chính sách nới lỏng được duy trì Tuy nhiên, tác động của chính sách nới lỏng tiền tệ lên lãi suất cho vay và lợi nhuận DN sẽ bị hạn chế hơn năm ngoái Diễn biến và triển vọng chỉ số CPI và các chỉ số tài chính (%,YoY) Tăng trưởng tín dụng 5 Tăng trưởng M2 45 Tăng trưởng CPI 4 35 3 25 2 15 1 5 Dec-9 Jun-11 Dec-12 Jun-14 Dec-15 Tác động của việc cắt giảm lãi suất lên lãi suất cho vay 8. 6. 4. 2.. (2.) (4.) (6.) (8.) (%p) Biến động lãi suất tiền gửi Biến động lãi suất cho vay Biến động lãi suất chính sách Biến động trần lãi suất tiền gửi 28 29 21 211 212 213 214 215 Nguồn: CEIC, KIS Nguồn: CEIC, KIS 9

XU HƯỚNG CS(3): TĂNG CHI, TRỰC TIẾP HỖ TRỢ TĂNG TRƯỞNG Năm 215, chi ngân sách dự kiến 1,147 nghìn tỷ đồng, tăng 13.9%, chi tiêu mở rộng hơn so với 213~214 - Mục đích: nhằm góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, củng cố an ninh quốc phòng, đảm bảo an toàn xã hội - Tập trung đầu tư các dự án trọng điểm, tăng chi một số lĩnh vực chủ yếu như dịch vụ, đầu tư vốn, đầu tư phát triển Duy trì chính sách hỗ trợ thuế như giảm VAT, tiền thuê đất, giữ nguyên thuế TNDN (22%), giãn thời hạn nộp thuế - Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với thuốc lá từ 65% 7% từ 216 Việc tăng chi, hỗ trợ thuế không gây ảnh hưởng xấu tới hệ thống tài chính (giảm thâm hụt ngân sách: 5.3% 5.%) - Tiết giảm chi phí hành chính, đẩy mạnh quản lí chi tiêu công, nguồn thu từ thuế gia tăng nhờ kinh tế và lợi nhuận DN cải thiện Quy mô chi ngân sách và tốc độ tăng trưởng* Chi ngân sách theo từng lĩnh vực chủ yếu (Nghìn tỷ VND) (%) 12 1 8 6 4 Quy mô chi ngân sách (trái) Tăng trưởng chi ngân sách (phải) 35 3 25 2 15 1 (%) 5 4 3 2 1 Đầu tư phát triển Giáo dục Y tế Hỗ trợ xóa đói giảm nghèo Hành chính sự nghiệp 2 5 Jan-6 Jan-8 Jan-1 Jan-12 Jan-14 (1) 28 29 21 211 212 213 214 215 Theo dự toán chi tiêu ngân sách chính phủ Nguồn: chính phủ VN, CEIC, KIS Nguồn: CEIC, KIS 1

XU HƯỚNG CS(4): TỐC ĐỘ TÁI CƠ CẤU NGÂN HÀNG SẼ NHANH HƠN Mặc dù kết quả tái cấu trúc ngân hàng năm 214 còn khiêm tốn nhưng thời hạn đề án Tái cấu trúc ngân hàng 211~215 không còn nhiều nên khả năng tốc độ thực hiện sẽ được đẩy nhanh hơn - Thay vì khuyến khích tự nguyện sáp nhập như trước đây, NHNN sẽ bắt buộc các TCTD phải sáp nhập - Khả năng sẽ gộp 5~7 ngân hàng nhỏ lại thành một ngân hàng có quy mô lớn - Gây dựng 1~2 ngân hàng lớn có sức cạnh tranh ngang tầm tiêu chuẩn trong khu vực Giải quyết vấn đề sở hữu chéo (cross-ownership) nhằm lành mạnh hóa hoạt động hệ thống ngân hàng - Việc sở hữu lẫn nhau giữa các ngân hàng cũng như việc một lãnh đạo nắm cổ phần tại nhiều ngân hàng có thể dẫn đến tình trạng nảy sinh những hành vi tiêu cực Mục tiêu và các giai đoạn tiến hành tái cơ cấu Bước Nội dung chủ yếu Mục tiêu Dự kiến và kết quả tái cấu trúc ngân hàng Đối tượng Nội dung tái cơ cấu 1 Phân loại đối tượng tái cấu trúc Ficombank - TinNghiaBank - SCB 211 hoàn thành sáp nhập SHB HBB 212 hoàn thành sáp nhập 2 Sáp nhập 3 Giải quyết nợ xấu -Giảm số lượng NH (còn 15) -Nâng cao sức khỏe tài chính (theo tiêu chuẩn quốc tế) -Xây dựng NH lớn, dẫn đầu HDBank - DaiA Bank Eximbank Sacombank PVFC, Westerm Bank, Chấp thuận sáp nhập Tin đồn sáp nhập 213 hoàn thành sáp nhập Khác Nỗ lực lành mạnh hóa tín dụng (nới lỏng quy định BĐS, giảm lãi suất, gia hạn thời gian trả nợ/cho vay lại) Trust Bank, Gpbank Bắt buộc phải tái trúc Nguồn: SBV, cơ quan ngôn luận trong nước, KIS Nguồn: SBV, cơ quan ngôn luận trong nước, KIS 11

XU HƯỚNG CS(5): VAMC VẪN TIẾP TỤC XỬ LÝ NỢ XẤU, NHƯNG Năm nay VAMC vẫn tiếp tục xử lý nợ xấu ngân hàng nhưng lực hỗ trợ lên thị trường chứng khoán không lớn - Thành tích xử lý nợ của VAMC (nghìn tỷ đồng): 213 đạt 38.9, 214 đạt 86.1, mục tiêu 215 là 7~1 - Mục tiêu đến cuối 215 VAMC sẽ nâng số nợ xấu mua được lên 2 nghìn tỷ đồng, năm 213~214 đạt 62.5% VAMC vẫn chưa xử lý NPL một cách hiệu quả, điều này được dự báo trước do hạn chế về mặt cơ cấu - VAMC chủ yếu mua nợ bằng phát hành trái phiếu, áp dụng giá sổ sách (tỷ lệ chiết khấu NPL 16%) - Năm 213~214 đã bán được 4.5 nghìn tỷ nợ xấu, chỉ băng 3.6% số nợ mua (215 dự kiến bán 8~1 nghìn tỷ) - Để không mất thời gian, các cơ quan có liên quan cần phải thay đổi tư duy, tuy nhiên khả năng này không cao NPL giảm về mức 3.8% vào cuối T11/214, CP cũng đạt được mục tiêu tăng trưởng tín dụng nhưng hiệu quả thực tế còn đáng nghi ngờ Thành tích xử lý nợ xấu của VAMC trong 213~215 Tăng trưởng tín dụng và tỷ lệ NPL (Tỷ VND) 12 Mua Bán 7 (YoY,%) Tăng trưởng tín dụng (trái) Tỷ lệ NPL (phải)* (%) 7 1 8 6 6 5 4 3 6 5 4 3 4 2 2 2 1 1 213 214 215 2 3 4 5 6 7 8 9 1 11 12 13 14 Ghi chú: năm 215 là con số mục tiêu Nguồn: VAMC, CEIC, KIS Nguồn: SBV, CEIC, KIS 12

XU HƯỚNG CS(5): ĐẨY MẠNH MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG VỐN VÀ BĐS Nới hạn mức sở hữu khối ngoại: UBCKNN dự kiến trình CP vào quý 4 năm nay, khả năng đề án sẽ được xem xét - DN sản xuất nới từ 49% 6%, ngân hàng 3% 49%, quy định nắm giữ dưới 49% hoặc 1% bỏ giới hạn VAMC cố gắng thu hồi lại nợ xấu ngân hàng bằng cách nỗ lực bán nợ xấu cho nhà đầu tư nước ngoài Quy định sở hữu BĐS đối với NĐT NN được nới lỏng từ T7 kéo theo kỳ vọng TT BĐS sẽ cải thiện nhờ dòng vốn NN gia tăng - Nội dung chính: Người nước ngoài được phép sở hữu cả nhà riêng - Tuy nhiên, NĐT NN chỉ được sở hữu tối đa 3% số căn hộ trong chung cư hay 25 căn nhà riêng. Thời hạn 5 năm Mã CP lớn niêm yết HOSE có sở hữu nước ngoài Mã Ngành Vốn hóa* CP tăng/giảm KLGD VNM Tiêu dùng 95.5-15.1 53.6 FPT IT 16.5 27.4 246.8 DHG Dược 8.4 12.3 5.2 REE Công nghiệp 7.6-4.7 321.5 HCM Tài chính 4. 27.3 197.5 PNJ Tiêu dùng 3. 3.4 2.6 VNS Công nghiệp 2.5 12.8 3.2 CTD Công nghiệp 2.4 12.9 4.5 TCM Tiêu dùng 1.6 55.3 2.8 DMC Dược 1.1 3. 9.2 Tỷ lệ sở hữu người nước ngoài của ngân hàng niêm yết Tên NH Sở niêm yết Tỷ trọng vốn hóa Cuối 212 Cuối 213 Cuối 214 VCB HOSE 85. 19.5 19.7 2.9 CTG HOSE 51.4 12.1 28.6 28.7 BID HOSE 35.7 Chưa niêm yết.6 STB HOSE 2.6 5.4 4.8 5.9 EIB HOSE 15.7 28.6 27.2 25.5 MBB HOSE 15.2 8.7 1. 1. ACB HNX 14. 3. 3. 3. NVB HNX 2..1.1.1 CTS HNX.7.8.4.5 Vốn hóa TT: tại thời điểm cuối 214, Đơn vi: tính theo nghìn tỷ đồng, CP tăng giảm: tính chung cả năm 214. KLGD: triệu CP. Nguồn: KIS Ghi chú: tiêu chuẩn vốn hóa TT cuối năm 214 Nguồn: Bloomberg, KIS 13

[THAM KHẢO] MỤC TIÊU TĂNG TRƯỞNG VÀ CON SỐ THỰC HIỆN* Hạng mục 27 28 29 21 211 212 213 214 215F GDP CPI Tăng trưởng xuất khẩu Tỷ lệ nhập siêu/ xuất khẩu Tỷ lệ thâm hụt ngân sách Đầu tư/gdp Mục tiêu 8.2~8.5 8.5~9 6.5 6.5 7~7.5 6~6.5 5.5 5.8 6.2 Thực hiện 8.5 6.3 5.3 6.8 5.9 5. 5.4 6. Mục tiêu 8.5 9. 15. 8. 7. 7~8. 8. 7. 5. Thực hiện 12.6 19.9 6.5 11.8 18.1 6.8 6. 1.8 Mục tiêu 17.4 25. 13. 6. 1. 13. 1. 1. 1. Thực hiện 24.2 25.3-7.2 26. 34.2 18.2 15.4 13.6 Mục tiêu n.a -23~25-27. -2. -18. -11~12-8. -5. -5. Thực hiện -25.6-28.8-22.5-19.1-7.4 +.7 +.1 1.3 Mục tiêu 5. 4.6 4.8 6.2 5.3 4.8 4.8 5.4 5. Thực hiện 5.6 4.6 7. 6. 4.9 4.8 5.3 5.4 Mục tiêu 4. 41.5 39.5 41. 4. 33.5 3. 3~32 3~32 Thực hiện 46.5 41.5 42.8 41.9 34.6 33.5 3.4 31.1 Ghi chú: Mục tiêu ban đầu do CP công bố Nguồn: CPVN, GOS 14

KINH TẾ(1): GDP TĂNG HƠN 6%, SỨC ẢNH HƯỞNG LÊN TTCK SUY YẾU Năm 215, nền kinh tế VN có khả năng tăng trưởng hơn 6% nhờ đầu tư và tổng cầu cải thiện - Kinh tế dần chuyển biến tốt hơn nhờ hiệu quả của các chính sách hỗ trợ tăng trưởng được phát huy, BĐS hồi phục, nhu cầu tiêu dùng tăng lên trong khi dòng vốn FDI tiếp tục chảy vào trong nước Khả năng lấy lại đà tăng trưởng như giai đoạn ngay sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu (211~212), tuy nhiên mức độ mở rộng của chỉ số GDP không bằng năm tước (năm 214 GDP tăng thêm.7% so năm trước, năm 215 khoảng.2~.3%) TTCK cũng đang phản ứng với triển vọng tăng trưởng của nền kinh tế - Sự hồi phục và tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế là căn cứ định giá cổ phiếu, tuy nhiên sức ảnh hưởng lên TTCK bị suy yếu so với năm trước Triển vọng một số chỉ tiêu kinh tế chính Tốc độ tăng trưởng GDP và tăng trưởng VNindex Thời kì GDP Xuất khẩu Đầu tư CPI Bình quân năm 25~7 7.2 25.6 72.2 8. (trước khủng hoảng tài chính toàn cầu) Bình quân năm 28~9 9. 62.9 15.1 (khủng hoảng tài chính toàn cầu) 5.5 Bình quân năm 21~11 (sau khủng hoảng tài chính toàn cầu) 6.3 39.9-3.4 13.8 Năm 212 5.2 2. -11.5 9.1 Năm 213 5.3 16.5 28.3 8.8 Năm 214 6. 13.6 31 1.8 Năm 215 Chính phủ 6.2 1 3-32 5. (%) Bình quân tăng trưởng Vnindex (trái) (%P) 12 Chênh lệch tăng trưởng GDP (phải) 1.5 1 1. 8 Thị trường 6. n/a n/a 5.8 (8) (2.) 26 27 28 29 21 211 212 213 214 215 6 4 2 (2) (4) (6).5. (.5) (1.) (1.5) Ghi chú: đơn vị % Nguồn:: Chính phủ Việt Nam, CEIC, KIS Ghi chú: GDP năm 215 là con số mục tiêu CP đề ra Nguồn: IMF, KIS 15

KINH TẾ(2): ĐỘNG LỰC THAY ĐỔI, FDI VẪN LÀ YẾU TỐ HỖ TRỢ Động lực tăng trưởng 215: Có sự khác biệt so với quá khứ - Nếu động lực tăng trưởng chính trong năm 211~12 là xuất khẩu, đầu tư thì năm nay sẽ là tiêu dùng và tài khóa Dòng vốn FDI tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong tăng trưởng kinh tế (cũng như năm trước) - Vốn FDI đăng kí & thực hiện (usd): 212 đạt 13 tỷ & 1,5 tỷ, 213 đạt 21,6 tỷ & 11,5 tỷ, 214 đạt 15,6 tỷ & 12,4 tỷ - Dòng vốn FDI tiếp tục chảy vào trong nước nhờ dây chuyền Công nghiệp thế giới thay đổi (TQ tái cơ cấu, Abenomics Nhật Bản, TPP, AEC), chính sách thu hút vốn nước ngoài của chính phủ VN, rủi ro đầu tư giảm xuống Tỷ lệ đóng góp vào tăng trưởng GDP theo từng lĩnh vực chính Dòng vốn FDI Việt Nam* (%) 1 Chi tiêu chính phủ Đầu tư xây dựng cơ bản Chi tiêu hộ gia đình Xuất khẩu thuần (Tỷ usd) 25 FDI Vốn đăng ký mới FDI vốn thực hiện FDI vốn tăng thêm 8 6 2 4 15 2 1 (2) 5 (4) 21 211 212 213 214 215(F) 29 21 211 212 213 214 Ghi chú: Số liệu 214~15 dựa theo số ước tính của công ty. Nguồn: CEIC, KIS HQ Ghi chú: Số đăng ký mới 214 dựa theo số ước tính (Số ĐK T1~11: 17.3.3 tỷ USD) Nguồn: CEIC, KIS HQ 16

KINH TẾ(3): TÌNH HÌNH THẾ GIỚI XẤU ĐI & XUẤT KHẨU SUY GIẢM Tình hình TG và rủi ro xuất khẩu sụt giảm là nhân tố chính khiến kinh tế Việt Nam thiếu bền vững trong năm nay Tăng trưởng xuất khẩu ĐTDĐ trên toàn cầu bị chậm lại, xuất khẩu ĐTDĐ của VN cũng có khả năng bị kém đi - Tăng trưởng XK ĐTDĐ của Samsung: 1~12 bình quân là 233% 13 là 5.1% 14 là -.9% 15(F) là 7.3% Giá dầu thô thế giới tế giảm xuống, kinh tế EU và Nhật tăng trưởng chậm lại cũng tác động tiêu cực đến xuất khẩu - Suy giảm kinh tế & suy thoái tài chính tại các quốc gia dầu mỏ trong nửa đầu năm khiến tăng trưởng xuất khẩu của các quốc gia này sẽ bị chậm lại (Tỷ trọng năm 213 là 6.3%). - WB hạ dự báo GDP của EU 215 còn 1.1%(.7%p ), Nhật còn 1.2%(.2%p ), (tỷ trọng XK Nhật+ EU 213 28.4%) Xuất khẩu ĐTDĐ VN & doanh số bán smartphone của Samsung Tăng trưởng GDP của EU và Nhật Bản 35 3 (%) Tăng trưởng xuất sản phẩm công nghệ thông tin của Việt Nam Tăng trưởng xuất hàng smartphone trên toàn thế giới Tăng trưởng xuất hàng smartphone của Samsung (%) (%) 6 34 4 32 25 2 3 2 28 15 (2) 26 1 (4) EU GDP(trái) 24 5 (5) 28 29 21 211 212 213 214F 215F 216F (6) (8) GDP Nhật (trái) Tỷ trọng xuất khẩu tại EU+Japan (phải)* 26 27 28 29 21 211 212 213 214 22 2 Ghi chú: Lô hàng XK smartphone 214~16 dựa trên các ước tính của KIS HQ Nguồn: CEIC, KIS HQ Ghi chú: GDP 215 dựa theo ước tính của WB Nguồn: CEIC, KIS HQ 17

[THAM KHẢO] GDP TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ KHU VỰC CHÍNH (%) 27 28 29 21 211 212 213 214F 215F 216F Thế giới 5.4 2.8 -.6 5.1 3.9 3.2 3.5 4.1 2.9 3.1 Nước phát triển 2.8.1-3.5 3. 1.6 1.3 1.4 2.2 2.1 2.2 Nước đang PT 8.7 6.1 2.7 7.4 6.3 5.1 5.5 5.9 5.2 5.4 Mỹ 1.9 -.3-3.1 2.4 1.8 2.2 2. 3. 3. 2.8 EU 3..4-4.4 2. 1.4 -.4 -.2 1. 1.2 1.5 Nhật 2.2-1. -5.5 4.5 -.8 2.2 1.2.7 1. 1.4 Trung Quốc 14.2 9.6 9.2 1.4 9.2 7.8 8.2 8.5 7. 6.7 Nguồn: IMF 18

GIÁ DẦU GIẢM(1): TÌNH TRẠNG GIÁ DẦU THẤP CÒN KÉO DÀI Kể từ tháng 6/214 giá dầu trên thế giới đột ngột sụt giảm mạnh. - Giá dầu WTI: T12/212 là 92$ T12/213 là 98$ T6/214 là 15$ T1/215 là 48$ Việc giá dầu sụt giảm trong thời gian qua là hiện tượng chưa từng có trong vòng 3 năm trở lại đây mà chủ yếu là do tác động của nguồn cung, khác với hiện tượng sụt giảm do sức cầu tại thời điểm những năm 199 - Cung dầu chặt (Tight oil) tại Mỹ gia tăng, OPEC thất bại trong việc cắt giảm sản lượng (Mâu thuẫn của Kartell, giả thiết Saudi kiểm soát chặt cung dầu chặt ), yếu tố chính trị (Phương Tây áp đặt trừng phạt kinh tế Nga) Dự báo giá dầu trung bình 215 ở mức 75$, thấp hơn mức 98% TB 3 năm qua, tình trạng giá dầu thấp còn kéo dài. - Nhu cầu dầu thô thế giới 215 là 93.5mb/d (214 là 92.4) vs. lượng cung dầu thô là 95.5mb/d (214 là 94.2) Xu hướng giá dầu thế giới Sản lượng dầu thô của các quốc gia chính tăng lên (usd/thùng) 14 Giá dầu thế giới (WTI) 12 1 8 6 4 2 1975 198 1985 199 1995 2 25 21 215 Nguồn: CEIC, KIS (mb/d, vs 28) 5 4 3 2 1 (1) (2) (3) (4) Mỹ Canada Saudi Các nước còn lại Nguồn: IHS, KIS 19

GIÁ DẦU GIẢM(2): MẶC DÙ GÂY ẢNH HƯỞNG XẤU NHƯNG Việc giá dầu sụt giảm sẽ gây ảnh hưởng xấu tới tỷ giá, xuất khẩu do tâm lý né tránh rủi ro của dòng vốn quốc tế tăng lên trong khi nền kinh tế tại các nước xuất khẩu dầu mỏ bị trì trệ - Do các nhân tố khác như chiến lược rút lui của Mỹ vẫn còn tác động khiến NĐTNN thoái vốn tại các nước mới nổi, giá trị đồng nội tại bị mất giá Lợi nhuận của các DN khai thác dầu mỏ như thành viên của petro hay các DN có liên quan về tài nguyên - Tỷ giá tăng lên đẩy giá NK hàng hóa lên cao, xói mòn đi hiệu quả của việc giá cả nguyên vật liệu TG giảm xuống Việc giá dầu sụt giảm sẽ trở thành cú sốc lớn đối với kinh tế các nước xuất khẩu dầu mỏ như Nam Mỹ, Châu Phi, Trung Á, Nga và Trung Đông nhưng do một số yếu tố như hiệu quả ngược lại, sự kiểm soát của chính phủ, vị thế đầu tư ròng và dự trữ ngoại hối nên ít có khả năng các quốc gia đồng loạt rơi vào tình trạng vỡ nợ Tăng trưởng và tỷ trọng XK tại các quốc gia dầu mỏ* (%) Tỷ trọng xuất khẩu các nước dầu mỏ (phải)* (%) Tăng trưởng tổng kim ngạch xuất khẩu (trái) 8 1 Kim ngạch xuất khẩu tại các nước dầu mỏ 9 6 8 4 2 (2) (4) (6) 25 26 27 28 29 21 211 212 213 214 Ghi chú: Trường hợp giá dầu TG giảm từ 18.5$ còn 71.3$ Nguồn: WSJ, KIS HQ 7 6 5 4 3 2 1 Một số DN niêm yết có liên quan về dầu khí tại VN* Tên công ty Code Sở GD Ngành Giá CP* Vốn hóa* PV Gas Co GAS HOSE KD Gas 77.5 146,862 PV Drilling PVD HOSE Khai thác 62. 18,788 PTSA PVS HNX Khai thác 28.3 12,642 PV Northern Gas PVG HNX KD Gas 937 269 PV Trans Co PVT HOSE Vận tải 14.3 3,659 PV Low Pressure PGD HOSE KD Gas 31.4 1,884 PETROSETCo PET HOSE Phân phối 21.8 1,523 PV Southern Gas PGS HNX KD Gas 29. 1,12 Drilling Mud Co PVC HNX Khai thác 25.4 1,27 Gas Petrolimex PGC HOSE Bán lẻ 12.9 649 PV Gas City Inv. PCG HNX KD Gas 6.8 128 Ghi chú: Thứ tự sắp xếp theo vốn hoá TT, giá đóng cửa 16/1, giá CP 1VND, vốn hoá TT 1 tỷ VND Nguồn: HOSE, HNX, KIS HQ 2

Venezuela Brunei Kazakhstan Russia Mexico Malaysia Myanmar Laos Vietnam China Indonesia Philippines Thailand Korea Cambodia Singapore GIÁ DẦU GIẢM(3): ĐIỂM (+) CHO VN, CÁN CÂN THƯƠNG MẠI CẢI THIỆN Giá dầu thế giới giảm nhưng sau này sẽ có ảnh hưởng tích cực đến cán cân thương mại và tăng trưởng kinh tế VN - Trường hợp của Mỹ & TQ: Giá dầu thế giới giảm đã thúc đẩy kinh tế tăng trưởng trong 1~2 năm sau đó. - Năm 214, giá trị xuất khẩu các sản phẩm hoá dầu chính của VN đạt 9,51 tỷ $ (dầu thô 7,48 tỷ $), giá trị nhập khẩu lớn hơn hẳn với 22,27 tỷ$, (dầu tinh chế 7,29 tỷ $) Nếu chính Phủ Việt Nam có thể kìm chế được tỷ giá thì việc giá dầu và giá nguyên vật liệu thế giới sụt giảm càng thúc đẩy tâm lý tiêu dùng và làm khơi dậy kỳ vọng nới lỏng tiền tệ, do đó có hiệu quả tích cực đến nền kinh tế Xu hướng giá dầu thế giới và tăng trưởng GDP VN Giá dầu giảm và sự ảnh hưởng đến kinh tế tại một số quốc gia (%) GDP Việt Nam (trái) (usd/thùng) 12 GDP toàn thế giới (trái) 12 Giá dầu thế giới (phải) 1 1 8 8 6 6 4 4 2 2 6% 4% 2% % -2% -4% -6% -8% -1%.5% 198 1985 199 1995 2 25 21 215 Nguồn: CEIC, KIS HQ Ghi chú: Các sản phầm dầu bao gồm dầu thô, dầu tinh chế, phân bón, nhựa, hoá chất, thuốc trừ sâu Nguồn: CEIC, KIS HQ 21

CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CNPT(1): MỸ QUYẾT ĐỊNH TĂNG LÃI SUẤT Việc tăng lãi suất cơ bản đã được Mỹ quyết định, tuy nhiên so với việc tăng lãi suất thì thời điểm, tốc độ, phản ứng của thị trường mới là quan trọng - Lịch họp FOMC (ngày/tháng): 27~28/1, 17~18/3, 28~29/4, 16~17/6, 28~29/7, 16~17/9, 27~28/1, 15~16/12 Khả năng sẽ bắt đầu tăng từ khoảng tháng 6~9 với tốc độ chậm nhằm xem xét các khía cạnh như phản ứng của thị trường, lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp, giá trị đồng USD - Ngay sau cuộc họp FOMC tháng 12/214, các dự báo về việc tăng lãi suất điều hành và các chỉ số kinh tế bị điều chỉnh giảm xuống Các bước thực hiện rút vốn FED công bố hồi T6/211 Triển vọng lãi suất chính sách và các chỉ số kinh tế Mỹ Giai đoạn Nội dung Chú ý Y214 Y215 Y216 Y217 1 Dừng gói định lượng Đang tiến hành 2 Sau khi tăng lãi suất, dừng việc tái đầu tư CK sở hữu T9 FOMC quyết định Tăng trưởng GDP 2.3~2.4 (2.~2.2) 2.6~3. (2.6~3.) 2.5~3. (2.6~2.9) 2.3~2.5 (2.3~2.5) 3 Tỷ lệ dự trữ vượt trội, lãi suất repo (xu hướng tăng là chủ yếu) T9 FOMC quyết định Tỷ lệ thất nghiệp 5.8 (5.9~6.) 5.2~5.3 (5.4~5.6) 5.~5.2 (5.1~5.4) 4.9~5.3 (4.9~5.3) 4 Tăng lãi suất Giữa năm 215 5 6 Chuyển nhượng theo từng bước trong vòng 3~5 năm chứng khóan sở hữu (MBS) Quay lại với hệ thống chính sách tiền tệ thông thường lấy lãi suất làm trọng tâm - - CPI Lãi suất 1.2~1.3 (1.5~1.7).125 (.125) 1.~1.6 (1.6~1.9) 1.125 (1.375) 1.7~2. (1.7~2.) 2.5 (2.875) 1.8~2. (1.9~2.) 3.625 (3.75) Nguồn: FED, KIS Tiêu chuẩn T12/214 () là triển vọng T9/214, giá cả theo tiêu chuẩn PCE Nguồn: BOK, KIS 22

CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CNPT(2): DÒNG VỐN CHẢY VỀ THỊ TRƯỜNG MỸ Việc Mỹ tăng lãi suất sẽ khiến cho dòng vốn của Mỹ quay trở lại trong nước, lãi suất trên thị trường Mỹ tăng lên và đồng USD mạnh lên - Năm 214, nhà đầu tư Mỹ đã bán 16,94 tỷ USD tài sản tín dụng nước ngoài, hiện tượng phát sinh lần đầu tiên kể từ năm 28 khiến NĐT bắt đầu thu hồi vốn (Dollar-carry trade) trước khi lãi suất cơ bản được tăng lên - L.suất trên TT tăng lên đón đầu trước khi lãi suất cơ bản được nâng (T1~6/24 là 119bp, T6~12/213 là 16bp ) - Dòng vốn Mỹ quay trở lại trong nước, việc lãi suất tại Mỹ tăng cao đẩy giá đồng USD mạnh theo (chấm dứt thời kỳ tỷ giá hối đoái thấp nhất tại Thụy Sỹ, Pháp và đồng Euro yếu đi) Trước khả năng Mỹ tăng lãi suất, dòng vốn trên thị trường quốc tế sẽ trở nên bất ổn trong nửa đầu năm nay - Sau khi thực hiện nâng lãi suất, tâm lý bất an sẽ ổn sẽ được nới lỏng, kết thúc phản ánh thị trường tài chính, với việc thích nghi hoàn cảnh sẽ dẫn đến triển vọng phục hồi sự ổn định của thị trường Dòng tiền đầu tư trong danh mục đầu tư nước ngoài của Mỹ (Tỷ usd) Trái phiếu Cổ phiếu Tổng 25 2 15 1 5 (5) (1) (15) 28 29 21 211 212 213 214 Dòng vốn thị trường tài chính TG sau khi QE2 kết thúc (1/1/3=1) (1/1/3=1) Chỉ số MSCI toàn cầu (trái) 12 Chỉ số trái phiếu toàn cầu JPM (phải) Chỉ số JPM Asia/Dollar (phải) 115 11 15 1 95 9 85 8 Kết thúc QE2 Oct-1 Jan-11 Apr-11 Jul-11 16 14 12 1 98 96 94 Từ tháng 1~1 / 214 Tài liệu: Bộ tài chính Mỹ Ghi chú: Gói QE2 thực hiện từ 4/11/21~3/6/211 Nguồn: Bloomberg 23

CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CNPT(3): NHẬT, EU CÓ CHÍNH SÁCH ĐỐI LẬP Ngân hàng TW Châu Âu (ECB), NGTW Nhật bản duy trì chính sách nới lỏng tiền tệ, có khả năng gia tăng cường độ - ECB: do kinh tế Châu Âu suy yếu, giá dầu giảm nên áp lực giảm phát tăng lên, cùng với việc Thụy Sỹ chấm dứt thời kỳ tỷ giá hối đoái thấp nhất nên khả năng thực hiện QE khá cao (đẩy mạnh thanh khoản nhờ các quốc gia thành viên mua trái phiếu) - BOJ: kéo dài chương trình hỗ trợ tăng trưởng hiện nay (8 nghìn tỷ Yen/năm), có khả năng tăng quy mô thực hiện Việc Châu Âu và Nhật Bản nới lỏng tiền tệ sẽ phần nào hạn chế đi những ảnh hưởng tiêu cực lên trường tài chính quốc tế của chiến lược rút vốn của Mỹ - Việc đồng Euro và đồng Yen mất giá có thể là nguyên nhân khiến cho đồng USD càng mạnh lên, trong khi giá trị đồng tiền tại các nước mới nổi bị yếu đi Tăng trưởng M2 của Mỹ, EU, Nhật Bản (%) EU Tăng trưởng M2 Japan Tăng trưởng M2 (%) 5. US Tăng trưởng M2 12 Tỷ giá USD/VND 35, (VND) USD/VND EUR/VND JPY/VND 4. 3. 2. 1.. Jan-1 Jan-11 Jan-12 Jan-13 Jan-14 Jan-15 Nguồn: CEIC, KIS 1 8 6 4 2 3, 25, 2, 15, 1, Jan-6 Jul-7 Jan-9 Jul-1 Jan-12 Jul-13 Nguồn: KIS 24

CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CNPT(4): KHẢ NĂNG TIỀN ĐỒNG ĐƯỢC ỔN ĐỊNH Việc dòng vốn quốc tế quay lại Mỹ, đồng nội tệ mất giá tại các nước mới nổi gây áp lực tăng tỷ giá USD/VND - Trước và sau thời điểm Mỹ dừng gói QE1 (T1/29~T6/21) và gói QE2 (T1/211~T9/211), tỷ giá VND/USD tăng tương đương 6.76% và 6.83% Mặc dù tỷ giá VND/USD năm nay có khả năng tăng cao hơn mục tiêu khống chế ở mức 2.% nhưng vẫn khá ổn định so với tỷ giá tại các nước mới nổi - Tỷ giá ổn định nhờ một số yếu tố như: dự trữ ngoại hối tăng (T9/214 đạt 36,8 tỷ usd), niềm tin vào chính sách tỷ giá được củng cố, cấu trúc cán cân thương mại cải thiện, cấu trúc nợ nước ngoài ổn định Tỷ giá VND/USD & dự trữ ngoại hối (VND) VND/USD (trái) (tỷ usd) 22 Dự trữ ngoại hối (phải)* 4 21 35 2 3 19 25 2 18 15 17 1 16 5 15 28 29 21 211 212 213 214 215 Biến động tỷ giá tại VN và các nước mới nổi (%,yoy) 25 2 212 213 214 15 215* 1 5 (5) (1) Vietnam Philipine Korea Indonesia Taiwan Nguồn: CEIC, KIS Nguồn: CEIC, KIS 25

CÁC BIẾN SỐ KHÁC: TRANH CHẤP LÃNH THỔ, TPP Nếu xét một số yếu tố như việc giá dầu thế giới giảm, Trung Quốc thực hiện chiến lược Một vành đai và Một con đường (One belt One road) thì có thể thấy khả năng tái diễn tranh chấp lãnh hải với TQ là khá thấp - T5 năm ngoái chỉ số VN đã bị sụt giảm tới 11% về mức 513p do bùng nổ tranh chấp lãnh hải giữa hai nước - Khả năng tái diễn tranh chấp và ảnh hưởng mạnh lên thị trường chứng khoán không cao Việc thỏa thuận Hiệp định TPP sẽ do Mỹ quyết định trong nửa đầu năm nay nên khả năng tiến trình sẽ được đẩy nhanh hơn nhưng chưa chắc đã đi đến thỏa thuận cuối cùng trong năm nay - Mỹ sẽ tiến hành bầu cử tổng thống vào T1/216, tổng thống Obama nếu muốn ghi thành tích thì chắc chắn sẽ phải đưa hiệp định TPP đi đến thỏa thuận cuối cùng trong nửa đầu năm nay - Những vấn đề trong mối quan hệ Mỹ-Nhật, Mỹ-Các nước đang phát triển vẫn chưa được giải quyết - Tuy nhiên việc đạt thỏa thuận TPP chỉ còn là vấn đề thời gian, những lợi ích mà nền kinh tế VN được hưởng từ TPP không thay đổi - Mặc dù kỳ vọng về TPP sẽ tác động tích cực lên thị trường chứng khoán trong năm nay nhưng nếu tiếp tục bị trì hoãn thì cũng có khả năng lại gây ảnh hưởng ngược lại 26

3 TRIỂN VỌNG VNINDEX 215 1. DIỄN BIẾN THỊ TRƯỜNG 214 2. CÁC BIẾN SỐ CHÍNH TRONG 215 3. TRIỂN VỌNG VNINDEX 215 4. MÃ KHUYẾN NGHỊ NỬA ĐẦU NĂM 215 27

CUNG CẦU(1): NĐT NN KHÓ GIẢI NGÂN MẠNH TRONG NỬA ĐẦU NĂM Không có nhiều khả năng cho thấy NĐT NN sẽ tích cực giải ngân trong nửa đầu năm 215 - Giá trị mua ròng khối ngoại: 212 đạt 154 triệu usd 213 đạt 263 triệu usd 214 đạt 136 triệu usd - Một số tiêu cực như Mỹ nâng lãi suất cơ bản, ngân sách chính phủ các nước dầu mỏ thâm hụt nặng, bùng nổ tâm lý rời bỏ các khối tài sản rủi ro cao nên tâm lý đầu tư tại toàn bộ khu vực thị trường mới nổi sẽ trở lên bi quan. Về cơ bản thì, thị trường Việt Nam cũng sẽ chịu chung tình trạng này Quan điểm đầu tư dài hạn trên thị trường Việt Nam vẫn bền vững - Yếu tố hỗ trợ đầu tư dài hạn vẫn còn (hưởng lợi từ việc TQ tái cơ cấu, kỳ vọng về TPP và AEU, vốn FDI duy trì) - Rủi ro đầu tư giảm xuống nhờ cán cân thương mại cải thiện, tỷ giá ổn định, khả năng trả nợ NN tốt, xếp hạng tín nhiệm quốc gia được nâng lên - Khả năng nới room khối ngoại (cuối 214 vẫn là 49%), IPO các DN lớn cũng là những yếu tố hỗ trợ tích cực Biến động dòng vốn trên thị trường quốc tế (Bln usd ) Dòng vốn trên toàn cầu 8 Dòng vốn tại TT các nước phát triển Dòng vốn tại TT các nước đang phát triển 6 4 2 (2) (4) 21 211 212 213 214 215 Nguồn: Bloomberg, KIS Giá trị mua ròng khối ngoại và VNindex* (Bln vnd) 2 15 1 5 (5) (1) (15) (2) 3 Jan-11 Jul-11 Jan-12 Jul-12 Jan-13 Jul-13 Jan-14 Jul-14 Jan-15 Nguồn: Bloomberg, KIS Giá trị mua ròng khối ngoại (trái)* Vnindex (phải) (P) 65 6 55 5 45 4 35 28

CUNG CẦU(2): TÂM LÝ GIẢI NGÂN CỦA NĐT CÁ NHÂN ĐƯỢC HỖ TRỢ Mặc dù thị trường BĐS đang hồi phục nhưng vẫn chưa đủ sức lôi cuốn dòng vốn trên thị trường Giá vàng trong nước tại ngày 21/1 ở mức 1,376 usd/oz, tăng 1.1% so cuối năm ngoái. Chủ yếu do đã giảm về mức thấp sau khi đánh mất 7.1% trong năm 214 Lãi suất tiền gửi bình quân (kỳ hạn 6 tháng) cuối 214 giảm về 6.% so mức 7.5% cuối 213, khả năng còn giảm tiếp Thanh khoản tăng, công ty chứng khoán hỗ trợ thêm margin sẽ càng thúc đẩy NĐT cá nhân tăng cường giải ngân - Mục tiêu tăng trưởng tín dụng 215 là 13~15%, M2 là 16~18% cao hơn mức 12~14% và 16~18% năm trước Giá thuê và tỷ trọng mặt bằng bán lẻ tại Hà Nội Chỉ số giá vàng và tỷ lệ chênh lệch giá vàng* (%,YoY) (%) Chỉ số giá vàng (trái) 8 125 Chênh lệch giá vàng trong nước/thế giới (phải) 6 12 4 2 (2) (4) 9 1 11 12 13 14 115 11 15 1 95 9 Nguồn: Savills(quý 3/214, Market Brief), KIS Ghi chú: chênh lệch giá vàng tính bằng tỷ lệ giá vàng trong nước so giá vàng quốc tế Nguôn: bloomberg, KIS 29

CUNG CẦU(3): ÁP LỰC NGUỒN CUNG KHÔNG LỚN Tốc độ thoái vốn ngoài ngành vẫn còn khá chậm - DNNN bắt đầu thoái vốn đầu tư ngoài ngành từ 211, chủ yếu tập trung vào 5 lĩnh vực như chứng khoán, BĐS, ngân hàng, bảo hiểm, quỹ đầu tư - Tổng số vốn phải thoái trong 2 năm 14~15 là 22.5 nghìn tỷ đồng, T1~1/214 đã thoái được 2.4 nghìn tỷ đồng (cùng kỳ 213 đạt.97 nghìn tỷ) Năm nay tiến độ thoái vốn có thể nhanh hơn nhưng CP vẫn khó đạt được mục tiêu đề ra, áp lực nguồn cung không lớn - Đến cuối năm, số vốn cần bán còn lại lên tới 2.1 nghìn tỷ đồng, gấp 8 lần năm trước - Nếu không cải thiện các kế hoạch cụ thể về giá bán, điều kiện bán.. thì khó có thể đẩy nhanh tốc độ thoái vốn Năm nay, CP chua có kế hoạch cụ thể IPO doanh nghiệp lớn nào nhưng khả năng số DN IPO sẽ ít hơn năm trước Kết quả & triển vọng thoái vốn đầu tư ngoài ngành DNNN Quy mô IPO và niêm yết mới trên hai sàn giao dịch (Tỷ VND) 25 2 Thoái vốn ngoài ngành các DNNN 2,9 (tỷ VND) 8, 7, 6, Quy mô IPO (trái) Quy mô niêm yết (phải) (nghìn tỷ VND) 16 14 12 15 5, 4, 1 8 1 3, 6 5 3,199 2,415 965 211~212 213 214 215(E) 2, 1, 9 1 11 12 13 14 4 2 Nguồn: Chính phủ VN, KIS Nguồn: KIS 3

ĐỊNH GIÁ(1): LỢI NHUẬN DN VẪN TIẾP TỤC TĂNG LÊN 9 tháng/214, tăng trưởng doanh thu các DN niêm yết đạt 14%, cải thiện so với mức 3% cùng kỳ 213 (cả năm 5%) Kinh tế hồi phục, xuất khẩu tăng, hiệu ứng nền tảng (Base effect) là yếu tố chủ yếu giúp lợi nhuận cải thiện Tăng trưởng LN ròng 9 tháng đạt -1.9%, giảm so với mức 24.6% cùng kỳ 213 (cả năm 22.1%), cải thiện dần từng quý Tăng trưởng sụt giảm do tác động từ việc lãi suất cho vay giảm không cao, do hiệu ứng nền tảng Năm 215 doanh thu vẫn tiếp tục đà tăng trưởng, lợi nhuận thuần cũng sẽ tăng nhẹ - So với tác động khi lãi suất giảm xuống thì một số nhân tố như nền kinh tế phục hồi, tổng cầu tăng lên, chi tiêu ngân sách được mở rộng, FDI tiếp tục chảy vào trong nước, giá nguyên vật liệu giảm xuống sẽ có sức ảnh hưởng lớn hơn Tăng trưởng doanh thu và tốc độ tăng trưởng GDP (%) (%) 4 Tăng trưởng doanh thu (trái) 7. Tăng trưởng lợi nhuận sau thuế và lãi suất cho vay (%) (%p) Tăng trưởng lợi nhuận thuần (trái) 25 (3) 35 3 25 2 15 1 5 Tăng trưởng GDP (phải) 6.5 6. 5.5 5. 2 15 1 5 (2) (1) 1 2 21 211 212 213 214 215 4.5 Cuối 21 Cuối 211 Cuối 212 Cuối 213 Cuối 214 Cuối 215 3 Ghi chú: Doanh thu quý 1 năm 212~quý 3 năm 214 của 273 mã trên sàn Hồ Chí Minh. Doanh thu quý 4 năm 214 áp dụng nhận định của KIS. Nguồn: Bloomberg, KIS Ghi chú: Lợi nhuận ròng quý 1 năm 212~quý 3 năm 214 của 32 mã trên sàn HOSE. Lợi nhuận ròng quý 4/214 do KIS nhận định. Lãi suất cho vay là lĩnh vực ưu đãi trong 1 năm Nguồn: Bloomberg, KIS 31

ĐỊNH GIÁ(2): KÉM HẤP DẪN HƠN TRƯỚC DÙ VẪN HƠN TT LÂN CẬN Áp lực về mặt giá trị giảm xuống sau khi chỉ số bị điều chỉnh trong 2H/214, kém hấp dẫn hơn so với trước đây - 12MF P/E(lần): 29: 13.3 21: 1.6 211: 8.5 212: 1.7 213: 11. 214: 16.1 T1.215: 12.7-12MF P/B(lần): 29: 2.6 21: 2.3 211: 1.4 212: 1.9 213: 2. 214: 2. T1.215: 1.9 So với các thị trường trong khu vực, giá trị Vnindex vẫn còn khá hấp dẫn - 12MF P/E (tại ngày 22/1): Thái lan 14.7, Philipin 18.5, Trung Quốc 12.7 Chỉ số P/E của VNindex Chỉ số P/E của Vnindex và của một số thị trường lân cận* 9 8 7 (P) Vnindex 8 lần 1 lần 12 lần 14 lần 16 lần ( 배 ) 3 25 Việt Nam VN-index Thái Lan SET-index Philipin PCOMP-index Trung Quốc - SHCOMP-index 6 2 5 15 4 3 2 8 9 1 11 12 13 14 15 1 5 Jan-9 Jan-1 Jan-11 Jan-12 Jan-13 Jan-14 Nguồn: Bloomberg, KIS Ghi chú: Đường thẳng nằm ngang là giá trị PE bình quân từ năm 29 của các thị trường tương ứng (Của Việt Nam là 14.1 lần, Thái Lan 12.3 lần, Philipin 15. lần, TQ 13.3 lần) Nguồn: Bloomberg, KIS 32

TRIỂN VỌNG TT(1): VN-INDEX TÌM LẠI MỨC TRÊN DƯỚI 65P Năm nay Vnindex có khả năng tăng trở lại mức cao nhất đạt được trong năm ngoái ở ngưỡng trên dưới 65p - Các nhân tố nền tảng như lợi nhuận DN cải thiện, kỳ vọng về các chính sách mở cửa thị trường, duy trì các gói hỗ trợ lấy ngân sách làm trọng tâm sẽ đẩy thị trường tăng điểm - Tuy nhiên, một số yếu tố tiêu cực như Mỹ tăng lãi suất, cường độ mua ròng NĐT NN suy yếu, giá dầu duy trì ở mức thấp, các chính sách nới lỏng tiền tệ và mở rộng cung tiền kém hiệu quả sẽ làm hạn chế đà tăng của chỉ số Dự báo chỉ số sẽ tăng giảm trong phạm vi hẹp trong nửa đầu năm và lấy lại đà tăng trưởng vào nửa cuối năm khi những tác động tiêu cực từ thị trường Mỹ lắng dịu lại trong khi kỳ vọng về chính sách mở cửa thị trường gia tăng Dựa trên những yếu tố tăng trưởng dài hạn tại Việt Nam thì có thể thấy xu thế tăng trưởng dài hạn của Vnindex được hình thành từ năm 212 vẫn sẽ được duy trì Tăng trưởng M2 & biên độ tăng trưởng của VNindex Tăng trưởng lợi nhuận thuần & biên độ tăng củavnindex (P) 12 1 8 6 4 2 (2) (4) (6) Biên độ tăng trưởng Vnindex (phải) Tăng trưởng M2 (trái) (%) 45 4 35 3 25 2 15 1 5 (%) 25 2 15 1 5 Tăng trưởng lợi nhuận thuần (trái) Biên độ tăng trưởng Vnindex (phải)* (%p) (3) (2) (1) 1 2 (8) Jan-9 Jan-1 Jan-11 Jan-12 Jan-13 Jan-14 Cuối 21 Cuối 211 Cuối 212 Cuối 213 Cuối 214 Cuối 215 3 Nguồn: CEIC, KIS Nguồn: CEIC, KIS 33

TRIỂN VỌNG TT(2): NĂM CƠ CẤU LẠI DANH MỤC ĐẦU TƯ Năm nay, thay vì để thị trường dẫn dắt, việc lựa chọn mã và điều chỉnh danh mục đầu tư mới là quan trọng Dự báo xu thế giá cổ phiếu của các mã niêm yết sẽ rất khác nhau do tác động từ thị trường thế giới - Khả năng lợi nhuận các DN nhập khẩu/ lưu thông dầu khí và sản phẩm hóa dầu, vận tải, tiện ích, đồ điện gia dụng sẽ được cải thiện - Các nhóm ngành như BĐS, DN có tỷ trọng xuất khẩu sang Mỹ cao, các mã đầu tư dài hạn có liên quan đến FDI và TPP sẽ được quan tâm nhiều hơn - Khả năng mở cửa thị trường hơn nữa vào nửa cuối năm là khá cao, các mã có trọng NĐT NN nắm giữ cao sẽ được quan tâm Giá CP Các DN có liên quan về dầu khí và các DN lớn khác (T6/214=1) 14 13 12 11 1 9 8 Các DN thành viên Petro* 7 5 DN vốn hóa lớn nhất trong VN3* 6 Jun-14 Aug-14 Oct-14 Dec-14 Nguồn: KIS Kim ngạch XNK dầu và hóa dầu của Việt Nam (bln usd) 4 2 (2) (4) (6) (8) (1) (12) (14) Chênh lệch xuất khẩu dầu thô - nhập khẩu dầu tinh chế Chênh lệch XNK các sản phẩm dầu khí 25 26 27 28 29 21 211 212 213 214 Ghi chú: Sản phẩm dầu khí gồm dầu thô, đầu tinh lọc, phân bón, nhựa, sản phẩm hóa học, thuốc trừ sâu Nguồn: CEIC, KIS 34

4 MÃ KHUYẾN NGHỊ NỬA ĐẦU NĂM 215 1. DIỄN BIẾN THỊ TRƯỜNG 214 2. CÁC BIẾN SỐ CHÍNH TRONG 215 3. TRIỂN VỌNG VNINDEX 215 4. MÃ KHUYẾN NGHỊ NỬA ĐẦU NĂM 215 35

GIỚI THIỆU MÃ KHUYẾN NGHỊ Code Tên DN Ngành NĐTNN nắm (%) Điểm nhấn đầu tư HPG HOA PHAT GROUP Materials 43.4 HSG HOA SEN GROUP Materials 45.9 KBC MWG TCM VHC KINH BAC CITY DEVELOPMENT MOBILE WORLD INVESTMENT THANH CONG TEXTILE GARMENT VINH HOAN CORP Real Estate 23.2 Retailing 46.1 Consumer Durables Food & Beverage 49. 24.4 VIC VINGROUP Real Estate 16. -Sử dụng công nghệ lò cao, chi phí thấp, nâng cao chất lượng -Sản lượng thép xây dựng đạt 2 triệu tấn/năm kể từ 216 -Hưởng lợi do thị trường BĐS ấm dần -Mở rộng hệ thống phân phối: 148 chi nhánh 14 34 (217) -215 tăng trưởng doanh thu 23%, lợi nhuận thuần 34% -Hưởng lợi do thị trường BĐS ấm dần, giá nguyên liêu giảm -Đang sở hữu gần 2 KCN, tập trung tại các trung tâm CN lớn thu hút phần lớn FDI như Hải Phòng, TP.HCM và Bắc Ninh -215 tăng trưởng doanh thu 45%, lợi nhuận thuần 78% -Giữ thị phần số 1 tại phân khúc bán lẻ ĐTDĐ với 3% -215 tăng trưởng doanh thu 42%, lợi nhuận thuần 38% nhờ mở rộng hệ thống phân phối, nhu cầu smartphone giá rẻ tăng -Là doanh nghiệp dệt may lớn có tỷ trọng xuất khẩu cao -215 dự báo tăng trưởng doanh thu 1%, lợi nhuận thuần 23% -Kỳ vọng về TPP và FTA châu Âu -Nhà xuất khẩu cá tra số 1 của Việt Nam với thị phần 11,5% -Năng lực sản xuất dự báo tăng gấp đôi vào năm 217 -Nhà máy collagen hoạt động, hưởng lợi thuế bán phá giá Mỹ -Là nhà phát triển BĐS số 1 với thương hiệu được ưa chuộng -216 ghi nhận nguồn thu từ dự án chủ lực là Central Park và Vinhomes Nguyen Chi Thanh (giai đoạn 216~22 tăng trưởng doanh thu 37%, lợi nhuận thuần 31%) Ghi chú: tỷ trọng nắm giữ của khối ngoại tính đến 23/1 Nguồn: KIS 36

CTCP ĐẦU TƯ THẾ GIỚI DI ĐỘNG MWG Khẳng định vị thế hàng đầu trên thị trường bán lẻ Nằm trong top 1 nhà bán lẻ lớn nhất nhất tại Việt Nam chỉ sau hơn 1 năm hoạt động (Retail Asia Publishing). Giữ thị phần số 1 tại phân khúc bán lẻ ĐTDĐ với 3% (chuỗi thegioididong.com) và khoảng hơn 1% tại phân khúc sản phẩm điện máy (chuỗi dienmay.com). Trong đó, thegioididong.com đóng góp 8% DT và 95% lợi nhuận Là doanh nghiệp bán lẻ thiết bị di động duy nhất sở hữu mạng lưới phân phối 35 cửa hàng phủ khắp 63 tỉnh thành phố cùng với sức mạnh thương hiệu nổi trội so với các đối thủ cạnh tranh chính: Viễn Thông A, FPT shop, Nguyễn Kim Cơ cấu DT Cơ cấu LN gộp 23% 32% 7% 6% 55% 1% 5% 8% ĐTDĐ Máy tính xách tay Máy tính b?ng Khác Nguồn: MWG, KIS ĐTDĐ Máy tính xách tay Máy tính bảng Khác Nguồn: MWG, KIS 37

MWG: THÀNH CÔNG VƯỢT BẬC NHỜ MỞ RỘNG MẠNG LƯỚI BÁN HÀNG KQKD năm 214 tăng trưởng vượt bậc với DT ước đạt 15.8 tỷ đồng (+66% y/y) và LNST 67 tỷ đồng (+159% y/y). Nguyên nhân: Chiến lược mở rộng hệ thống phân phối để giành thị phần thành công, nâng 225 siêu thị năm 213 35 siêu thị cuối năm 214 (+56% y/y). Ngoài ra, nhu cầu điện thoại thông minh (Smartphone) và máy tính bảng tăng cao. MWG liên tục nâng cấp hạ tầng mạng cho bán hàng qua online Doanh thu đạt 1. tỷ đồng, chiếm 6,3% DTT và tăng 8% y/y. MWG phát huy lợi thế mua hàng với qui mô lớn nên được chiết khấu về giá từ nhà cung cấp và tỷ trọng doanh thu smartphone gia tăng biên lãi gộp mở rộng 1 điểm phần trăm lên 15,5%. Tinh giản bộ máy quản lý và tiết giảm chi phí khuyến mãi, tiếp thị chi phí BH&QL/DTT thu hẹp 1,3 điểm phần trăm còn 1,2% Biên lợi nhuận qua các năm KQKD giai đoạn 21-214 2.% 16.% 17.7% 17.7% 16.2% 14.8% 15.6% t Tỷ đồng Doanh thu thuần LNST 15,8 12.% 8.% 4.%.% Biên lãi gộp Biên lãi ròng 3.8% 4.2% 2.9% 1.7% 2.7% 21 211 212 213 214 9,499 7,375 5,388 2,866 18 157 126 258 67 21 211 212 213 214 Nguồn: MWG, KIS Nguồn: MWG, KIS 38

MWG: CỦNG CỐ VỊ THẾ SỐ 1 LĨNH VỰC BÁN LẺ ĐTDĐ Năm 215, dự báo DTT tăng trưởng 42% y/y, đạt 22.418 tỷ đồng; LNST đạt 924 tỷ đồng, tăng 38% y/y. Duy trì cường độ mở 1 siêu thị/tháng Mở rộng hệ thống chuỗi thegioididong.com từ 35 điểm lên 47 điểm (+35% y/y) Doanh thu từ các cửa hàng cũ và mới ước tăng 44% y/y. Chiến lược mở rộng thị phần sang khu vực nông thôn vốn còn đang tăng trưởng cao, đặc biệt smartphone giá rẻ dưới 5 triệu đồng/chiếc được xem là động lực chính (đóng góp lên đến 8% DT chuỗi thegioididong.com). Hiện tỷ lệ sử dụng smartphone tại Việt Nam chỉ đạt khoảng 3%, thấp hơn các nước trong khu vực như Thái Lan (5%). Xu thế bán hàng online đang trở thành xu thế Doanh thu dự kiến 7% lên 1.7 tỷ đồng, đóng góp 8% DTT. Chuỗi dienmay.com tăng vừa phải 14% do tốc độ mở thêm siêu thị mới còn chậm. Do MWG sẽ đẩy mạnh các chương trình khuyến mại nhằm thu hút khách hàng và mở rộng thị phần (từ 3% 4%) Biên lãi gộp thu hẹp,3 điểm % trong khi chi phí BH&QL/DTT tăng,1 điểm % Số lượng cửa hàng qua các năm Tốc độ tăng trưởng giai đoạn 211-215F t dienmay.com 38 Nguồn: MWG, KIS thegioididong.com 84 211 232 213 35 4 12 12 2 26 47 29 21 211 212 213 214 215F 18% 15% 12% 9% 6% 3% % -3% Nguồn: MWG, KIS 88% 45% DTT 37% LNST 15% 29% 159% 66% 42% 38% 211 212 213 214 215F -2% 39

MWG: TIỀM NĂNG TĂNG TRƯỞNG TỐT TRONG TRUNG DÀI HẠN Thị giá 17. đồng/cổ phiếu, MWG đang được giao dịch ở mức P/E forward 13,x, tương ứng với P/E bình quân toàn thị trường và các công ty cùng ngành trong khu vực Giá mục tiêu 129. đồng 6 tháng tới, cao hơn 2% giá hiện tại. Triển vọng tăng trưởng tốt trong dài hạn: Tăng trưởng LN bình quân kì vọng trong 5 tới đạt 21% nhờ nhu cầu tiếp tục gia tăng đối với phân khúc Smartphone giá rẻ (dưới 5 triệu đồng/chiếc) và chính sách mở rộng mạng lưới bán hàng để gia tăng thị phần. Diễn biến giá cổ phiếu MWG với VN-Index 25 225 2 175 15 125 1 75 5 7/14/14 7/29/14 8/13/14 8/28/14 9/12/14 9/27/14 1/12/14 1/27/14 11/11/14 11/26/14 12/11/14 12/26/14 MWG VN-Index Nguồn: Bloomberg, KIS 4

MWG DỰ BÁO TÀI CHÍNH Chỉ số tài chính 211 212 213 214 215F Doanh thu thuần 5,388 7,375 9,499 15,8 22,418 LN hoạt động (EBIT) 229 217 346 853 1,121 LNST 157 126 258 67 924 Tăng trưởng doanh thu (%) 88% 37% 29% 66% 42% Tăng trưởng EBIT (%) 46% -5% 6% 147% 31% Tăng trưởng LNST (%) 45% -2% 15% 159% 38% EPS (đã pha loãng) 2,992 2,21 4,312 5,848 8,26 BVPS (đã pha loãng) 5,717 8,59 13,496 12,946 21,196 P/E (x) 35.8 48.4 24.8 18.3 13. P/B (x) 18.7 13.3 7.9 8.3 5. ROA (%) 1.8% 8.% 13.4% 25.5% 29.8% ROE (%) 55.3% 33.% 4.7% 58.2% 48.3% Tài sản/vốn CSH (x) 5.1 3.5 2.8 2. 1.4 Khả năng thanh toán lãi vay (x) 8.3 4. 13.1 42.7 44.8 Nguồn: MWG, KIS 41

CTCP VĨNH HOÀN VHC Vĩnh Hoàn củng cố vị thế là nhà xuất khẩu cá tra số 1 của Việt Nam với thị phần 11,5% năm 214 so với thị phần 9,4% năm 213 và 8,9% năm 212. Thị trường chủ lực là Mỹ (chiếm 5% DT), Châu Âu (25%) và các thị trường khác như Canada, Nga, Hongkong Lợi thế so với các DN trong ngành: Chủ động nguồn nguyên liệu cá tra (trên 6%) cùng với qui trình sản xuất khép kín (giống - nuôi trồng - sản xuất - chế biến) kiểm soát tốt giá thành. Đáp ứng các tiêu chuẩn về vệ sinh thực phẩm tại các thị trường khắt khe như Mỹ, EU tập trung vào các phân khúc cao cấp có biên lợi nhuận cao. Không chịu thuế chống bán phá giá (CBPG) tại thị trường Mỹ ( USD/kg) tăng khả năng cạnh tranh và mở rộng thị phần tại thị trường chủ lực 1 DN xuất khẩu cá tra hàng đầu (9T214) Cơ cấu DN xuất khẩu 125 triệu USD 1% 87 6% 65 62 54 42 42 36 32 31 84% Vinh Hoan Hung Vuong Navico Agifish Tafishco I.D.I Biendong Dai Thanh Godaco Hungca Thủy sản Gạo Bột và mỡ cá Nguồn: VASEP, VHC, KIS Nguồn: VHC, KIS 42

VHC: TĂNG TRƯỞNG VƯỢT TRỘI BẤT CHẤP KHÓ KHĂN CHUNG KQKD 9T214 đánh dấu khởi sắc trở lại với DTT đạt 4.34 tỷ đồng (+16% y/y) và lãi ròng 376 tỷ đồng (+151% y/y). Động lực chính: Kim ngạch XK cá tra và phụ phẩm đạt 15 triệu USD (bột và mỡ cá), tăng 15% y/y nhờ giá bán bình quân tăng hơn 8% y/y trong khi sản lượng tăng nhẹ. Giá bán tại Mỹ cải thiện sau khi áp thuế CBPG POR9 tăng. Biên LN gộp mở rộng 2,1 điểm % nhờ giá bán tăng và chi phí nguyên liệu ổn định. Ngoài ra, chi phí BH&QL/DTT thu hẹp,4 điểm % giúp EBIT đạt 332 tỷ đồng, tăng 73% y/y. Thu về khoản lãi bất thường hơn 14 tỷ đồng từ bán Công ty con Vĩnh Hoàn 1 (VHF). Năm 214, VHC đạt kim ngạch xuất khẩu cá tra 23 triệu USD, tăng 22% y/y và vượt trội so với mức tăng,3% y/y của toàn ngành. Dự báo DTT cả năm đạt 6.63 tỷ đồng (+19% y/y); lãi ròng 51 tỷ đồng (+22% y/y) EPS 214 dự phóng đạt 5.422 đồng (đã pha loãng). Biên LN qua các năm Kim ngạch XK (triệu USD) 2.% 19.5% 17.6% 23 15.% 1.% 5.% 9.6% 12.% 13.% 5.7% 11.8% 4.3% 13.7% 7.7% 132 151 155 166.% Biên lãi gộp Tỷ suất EBIT 21 211 212 213 214 21 211 212 213 214 Nguồn: BCTC VHC, KIS Nguồn: VASEP, VHC, KIS 43

VHC: TRIỂN VỌNG TĂNG TRƯỞNG LẠC QUAN Năm 215, DTT mở rộng tốc độ tăng trưởng lên 21% y/y, đạt 7.324 tỷ đồng. Không còn LN đột biến từ bán cty LNST đạt 57 tỷ đồng, giảm 5% y/y. Năng lực SX gia tăng khi mua lại VĐTG hoạt động trong lĩnh vực nuôi trồng và chế biến cá tra cùng với việc đầu tư thêm dây chuyền mới Công suất chế biến ước tính tăng bình quân 25-3% sản lượng XK tăng 14% Nhà máy Colagen đi vào hoạt động trong quý I/214 với 3% công suất thiết kế (2. tấn/năm) mang về khoản 28 tỷ đồng LN với biên lợi nhuận cao hơn Giá bán bình quân tăng nhẹ 4% y/y. VHC vẫn hưởng lợi CBPG POR1 ( USD/kg) so với,79 USD/kg của các DN khác tăng kim ngạch XK vào thị trường Mỹ. Biên lãi gộp mở rộng,5 điểm phần trăm nhờ giá bán tăng, giá đầu vào ổn định do chủ động nguyên liệu từ 6% lên khoảng 75% EBIT đạt 68 tỷ đồng, tăng 3% y/y. Công suất chế biến cá nguyên liệu (tấn/năm) Tốc độ tăng trưởng giai đoạn 211-215F 275, Tỷ đồng 7,324 14, 175, 22, Doanh thu thuần LNST 4,14 4,228 3,9 5,95 6,63 229 413 233 176 531 57 Nguồn: VHC, KIS 214 215F 216F 217F 21 211 212 213 214F 215F Nguồn: BCTC VHC, KIS 44

VHC: ĐỊNH GIÁ HẤP DẪN, CƠ HỘI ĐẦU TƯ DÀI HẠN Triển vọng tăng trưởng dài hạn tích cực nhờ năng lực sản xuất dự báo tăng gấp đôi vào năm 217, nhà máy collagen hoạt động, thị phần củng cố và khả năng chủ động nguyên liệu đầu vào. VHC đang được định giá hấp dẫn với P/E 214 (loại bỏ LN bất thường) 9,5x và P/E dự phóng 215 7,1x Cổ phiếu tăng 15% năm 214 Kì vọng tăng trưởng tốt trong thời gian tới với giá mục tiêu 45.9 đồng. Diễn biến giá cổ phiếu VHC với VN-Index 25 225 2 175 15 125 1 75 5 Jan-14 Mar-14 May-14 Jul-14 Sep-14 Nov-14 Jan-15 VHC VN-Index Nguồn: Bloomberg, KIS 45

VHC DỰ BÁO TÀI CHÍNH Chỉ số tài chính 211 212 213 214F 215F Doanh thu thuần 4,14 4,228 5,95 6,63 7,324 LN hoạt động (EBIT) 491.7 243. 219.8 48.8 67.91 LNST 413 233 176 531 57 Tăng trưởng doanh thu (%) 36% 3% 21% 19% 21% Tăng trưởng EBIT (%) 7% -51% -1% 86% 49% Tăng trưởng LNST (%) 81% -44% -24% 22% -5% EPS (đã pha loãng) 4,268 2,277 1,714 5,422 5,218 BVPS (đã pha loãng) 13,452 14,382 15,886 2,88 25,576 P/E (x) 8.6 16.2 21.5 6.8 7.1 P/B (x) 2.7 2.6 2.3 1.8 1.4 ROA (%) 18.6% 7.7% 5.6% 15.% 11.2% ROE (%) 36.2% 16.4% 11.3% 3.1% 22.9% Tài sản/vốn CSH (x) 1.9 2.3 1.7 2.2 1.9 Khả năng thanh toán lãi vay (x) 7. 4. 2.8 7.7 1.1 Nguồn: BCTC VHC, KIS 46

TỔNG CÔNG TY PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ KINH BẮC KBC Hoat động kinh doanh cốt lõi: Đầu tư, xây dựng và phát triển KCN. Nguồn thu từ KCN hiện đóng góp trên 8% tổng doanh thu. Đang sở hữu gần 2 KCN, tập trung tại các trung tâm CN lớn thu hút phần lớn FDI như Hải Phòng, TP.HCM và Bắc Ninh. 9% khách hàng là doanh nghiệp FDI đến từ Nhật Bản (Cannon, Panasonic), Hàn Quốc (LG), Đài Loan (Foxconn, Wintek) hoạt động trong lĩnh vực CN cao. Vị thế dẫn đầu trong phân khúc BĐS KCN và được hỗ trợ lớn về thuế từ chính quyền địa phương. Các KCN của KBC hiện thu hút khoảng 2% tổng FDI vào VN mỗi năm. Đang đẩy mạnh quá trình tái cơ cấu, trong đó ưu tiên tập trung vào mảng cốt lõi là KCN-KĐT. Các KCN chủ lực Cơ cấu doanh thu 9T214 KCN Vị trí Qui mô Hiện trạng Tràng Duệ TP. Hải Phòng 4 ha Đang kinh doanh Quế Võ Bắc Ninh 311.6 ha Đang kinh doanh Quế Võ mở rộng Bắc Ninh 3 ha Đang kinh doanh 4% 4% 7% Tân Phú Trung TP.HCM 59 ha Đang kinh doanh 85% Quang Châu Bắc Giang 426 ha Đang kinh doanh Nam Sơn - Hạp Lĩnh Bắc Ninh 42.5 ha Đang kinh doanh Nguồn: KBC, KIS Cho thuê KCN Bán nhà xưởng Cho thuê Nhà xưởng Khác Nguồn: KBC, KIS 47

KBC: HƯỞNG LỢI TỪ LÀN SÓNG FDI HÀN QUỐC 9T214, KBC công bố KQKD ấn tượng với DTT đạt 58,4 tỷ đồng (+76% y/y) và LNST đạt 154,5 tỷ đồng, cải thiện mạnh mẽ so với mức lỗ 115,3 tỷ đồng cùng kì năm ngoái. Nhu cầu thuê KCN tăng sau khi LG có kế hoạch thuê thêm đất tại Tràng Duệ DT từ cho thuê KCN đạt 49 tỷ đồng (+135% y/y, đóng góp 84% DT). Nguồn thu chủ yến đến từ các KCN Tràng Duệ, Quế Võ và Tân Phú Trung. Ước tính giá cho thuê tăng bình quân 2% lên trung bình 6 USD/m2 Biên lãi gộp từ cho thuê KCN mở rộng mạnh mẽ từ 37% 9T213 lên 55% 9T214. Quá trình tái cơ cấu DN theo hướng tinh gọn Chi phí BH&QL/DTT thu hẹp 1,2 điểm % EBIT đạt 25 tỷ đồng, tăng 264% y/y. Thoái vốn đầu tư tài chính thu về 18 tỷ đồng lỗ từ HĐTC giảm 71% y/y còn 62 tỷ đồng. Năm 214, KBC công bố doanh thu từ hoạt động cốt lõi đạt 1.2 tỷ đồng (+2% y/y) và LNST ước 32 tỷ đồng (+36% y/y) nhờ kí HĐ trị giá khoảng 6 tỷ đồng trong quý IV/214 với Hiệp hội Incheon Vision (HQ). Biên lợi nhuận qua các năm Tình hình thu hút FDI 6% 45% 3% 57% 41% 56% 31% 38% 46% 4% 55% 43% Tỷ USD 18.6 11. 14.7 11. 13. 1.5 21.6 11.5 2.2 12.4 15% % -15% 21 211 212 213 214-3% -45% Biên lãi gộp -39% Tỷ suất EBIT 21 211 212 213 214 Thu hút FDI Giải ngân FDI Nguồn: KBC, KIS Nguồn: GSO, KIS 48

KBC: THÊM 1 NĂM BỨC PHÁ Chúng tôi kì vọng KBC sẽ có thêm 1 năm kinh doanh bức phá với các động lực chính: Intel, Samsung, LG và Nokia đã mở rộng đáng kể hoạt động sản xuất kinh doanh tại Việt Nam Các cty vệ tinh và các nhà cung ứng tăng cường đầu tư vào các KCN của KBC. KCN Tràng Duệ được đưa vào KKT Đình Vũ, hưởng nhiều ưu đãi đối với quy chế KKT Dễ dàng thu hút FDI KBC khả năng cao kí hợp đồng GĐ2 cho thuê 4-5 ha với LG tại KCN Tràng Duệ (53-628 tỷ đồng) và HĐ cho thuê khoảng 25ha với Incheon Vision (34 tỷ đồng). Ngoài ra, triển vọng lạc quan về việc kí hợp đồng mới tại các KCN chủ lực khác như Quế Võ mở rộng, Tân Phú Trung và Quang Châu bổ sung đáng kể doanh thu. Ước tính 215, DTT 1.876 tỷ đồng (+45% y/y); LNST ước 537 tỷ đồng (+78% y/y) nhờ biên LN ổn định và CP lãi vay giảm từ cơ cấu nợ EPS (VĐL hiện hữu) đạt 1.357 đồng (+55% y/y) KCN Quế Võ KQKD giai đoạn 211-215F Tỷ VND 1,876. 1,72.8 1,29.3 633.6 77.8 281.4 78.8 32. 536.9 211 212 213 214 215F (483.9) DTT LNST Nguồn: KBC, KIS Nguồn: KBC, KIS 49

KBC: HẤP DẪN TRONG NGẮN HẠN HĐKD của KBC đang khởi sắc mạnh mẽ trở lại nhờ hưởng lợi từ quá trình phục hồi của nền kinh tế và làn sóng thu hút FDI từ các tập đoàn lớn. Năm nay, KBC sẽ chuyển đổi 1.2 tỷ đồng trái phiếu và phát hành tăng VĐL 1.2 tỷ đồng với giá chuyển đổi và phát hành không thấp hơn 15. đồng/cổ phiếu Rủi ro loãng giá cổ phiếu được đánh đổi bởi lợi nhuận tốt hơn nhờ giảm mạnh vay nợ (KBC đang phải trả hơn 3 tỷ đồng lãi vay/năm). Triển vọng tăng trưởng lợi nhuận tích cực KBC đang được giao dịch ở mức P/E dự phóng 12x (so với 18x năm 214) và P/B dự phóng 1,1x Giá mục tiêu 6 tháng 17.8 đồng (triển vọng tăng 13%). Diễn biến giá cổ phiếu KBC với VN-Index 2 175 15 125 1 75 5 1/2/214 3/2/214 5/2/214 7/2/214 9/2/214 11/2/214 1/2/215 KBC VN-Index Nguồn: Bloomberg, KIS 5

KBC DỰ BÁO TÀI CHÍNH Chỉ số tài chính 211 212 213 214 215F Doanh thu thuần 634 281 1,73 1,29 1,876 LN hoạt động (EBIT) 198 (111) 429 556 732 LNST 78 (484) 79 32 537 Tăng trưởng doanh thu (%) -31% -56% 281% 2% 45% Tăng trưởng EBIT (%) -47% -156% 487% 3% 32% Tăng trưởng LNST (%) -93% -722% 116% 36% 68% EPS 121 (1,473) 245 873 1,357 BVPS 14,925 13,452 13,697 14,681 14,955 P/E (x) 13.8 (1.7) 64.4 18.1 11.6 P/B (x) 1.1 1.2 1.2 1.1 1.1 ROA (%).7% -4.1%.6% 2.6% 4.3% ROE (%) 1.8% -11.5% 2.% 6.8% 9.5% Tài sản/vốn CSH (x) 2.7 3. 3.1 2.3 2.2 Khả năng thanh toán lãi vay (x).7 (.3) 1.4 2. 3.8 Nguồn: KBC, KIS 51

TẬP ĐOÀN VINGROUP - CTCP (VIC) Là nhà phát triển BĐS số 1 tại VN với vốn hóa 3,23 tỷ USD. Các thương hiệu chủ lực là Vinhomes (Hệ thống nhà ở cao cấp), Vincom (TTTM, văn phòng); Vinpearl (du lịch, khách sạn) và đang phát triển mạnh mảng bán lẻ. Nắm giữ hơn 4 dự án qui mô lớn với quỹ đất hơn 1 triệu m2, tập trung tại các TT kinh tế và du lịch lớn như Hà Nội, TP.HCM, Quảng Ninh, Nha Trang, Phú Quốc Đảm bảo có đủ dự án để tăng trưởng trong 5 năm tới. Đang tập trung phát triển các DA phức hợp qui mô lớn: Vinhomes Central Park (TP.HCM) 43ha, Vinhomes Nguyễn Chí Thanh 1,3ha. VIC cũng đang tích cực đầu tư vào mảng bán lẻ thông qua chiến lược M&A (mua lại TTTM Khánh Gia TP.HCM, chuỗi siêu thị Ocean Mart, Alphanam ) và và tự đầu tư. Cơ cấu DT Cơ cấu LN gộp Nguồn: VIC, KIS Nguồn: VIC, KIS 52

VIC: HOẠT ĐỘNG CỐT LÕI DUY TRÌ ĐÀ TĂNG TRƯỞNG VƯỢT BẬC Điểm nổi bật 214: Khai trương Vinpearl Phú Quốc, bán hàng Vinhomes Nguyễn Chí Thanh, Central Park và chuỗi Vinpearl Luxury tại Nha Trang và Phú Quốc. VIC duy trì tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ trong 9T214: DTT đạt 21.525 tỷ đồng (+85,5% y/y) và EBIT đạt 6.35 tỷ đồng (+76,6% y/y). DT nhà ở đạt 17.318 tỷ (+94% y/y, chiếm 8% DTT) nhờ DT từ các dự án chủ lực như Times City, Royal City và gần 8. tỷ cuối cùng từ Vinhomes Riverside. Các mảng khác cũng tăng trưởng mạnh như: Cho thuê bán lẻ (+33% y/y), du lịch, khách sạn (+3% y/y), bệnh viện (+168% y/y) và khác (+22,2x y/y). Sở hữu các dự án vị trí tốt tại Hà Nội TP.HCM nên không chịu nhiều áp lực giảm giá bán Biên lãi gộp duy trì ở mức cao với 38%. Tỷ trọng chi phí BH&QL/DTT thu hẹp 2.3 điểm phần trăm EBIT margin đạt 3% so với 31% 9T213. Biên lợi nhuận qua các năm KQKD giai đoạn 21-214F 75.% 76% Biên lãi gộp Tỷ suất EBIT Tỷ VND DTT LNST 28,691 6.% 45.% 69% 44% 48% 38% 38% 18,378 3.% 15.%.% 2% 33% 28% 29% 21 211 212 213 214F 7,94 7,149 4,746 3,873 2,432 2,314 1,847 1,74 21 211 212 213 214F Nguồn: VIC, KIS Nguồn: VIC, KIS 53

VIC: HOẠT ĐỘNG CỐT LÕI DUY TRÌ ĐÀ TĂNG TRƯỞNG VƯỢT BẬC (tt) LNST đạt 9T214 giảm 43,1% y/y, đạt 3.445,6 tỷ đồng. Nguyên nhân: Quý II/ 213 VIC ghi nhận LN bất thường 4.98 tỷ đồng LN từ chuyển nhượng Vincom Center A Lãi vay tăng gấp đôi lên gần 2. tỷ đồng do VIC tăng cường vay nợ để đẩy mạnh hoạt động đầu tư mới. LNTT tăng 43% y/y nếu loại trừ LN bất thường này Hoàn thành 86% kế hoạch DT (25. tỷ) và 77% kế hoạch LNST (4.5 tỷ). Quý IV/214, VIC sẽ tiếp tục ghi nhận DT từ Times và Royal City (5.7 tỷ) trong khi các mảng kinh doanh khác duy trì tốc độ tăng trưởng tích cực Cả năm 214, ước tính DTT đạt 28.691 tỷ (+56 y/y) và LNST 4.75 tỷ (-34% y/y). Dự án Royal City Dự án Times City Nguồn: VIC, KIS Nguồn: VIC, KIS 54

VIC: CỦNG CỐ 215 Năm 215, DT và LNST dự báo giảm nhẹ, đạt lần lượt 25.567 tỷ đồng (-11% y/y) và LNST 4.628 tỷ đồng (-3% y/y). Mảng chủ lực là nhà ở chỉ đóng góp 16.85 tỷ đồng (-27% y/y, chiếm 65% DTT) do chỉ còn ghi nhận nguồn thu từ Times City và Royal City (trên 1. tỷ) và có thể ghi nhận một phần bán biệt thự tại Central Park và chuỗi biệt thự cao cấp Vinpearl Luxury tại Nha Trang và Phú Quốc. Mở mới 24 TTTM mới từ 6 TTTM hiện tại (hoạt động từ 3 lên 19 tỉnh thành) với tỷ lệ lấp đầy 85-95% BĐS cho thuê gia tăng 6% y/y lên 3.47 tỷ đồng. Trong khi đó, mảng du lịch khách sạn tăng 7% sau khi đưa Vinpearl Phú Quốc (GĐ1) vào hoạt động kể từ cuối năm 214 Bù đắp sự suy giảm của DT nhà ở. Biên lãi gộp mở rộng 1,7 điểm % sau khi các mảng cho thuê bán lẻ và khách sạn du lịch với LN biên cao hơn đóng góp nhiều hơn vào cơ cấu doanh thu và LN. Lỗ thuần từ HĐTC khoảng 1,8 tỷ đồng, tương đương 214 do áp lực lãi vay cao trước nhu cầu đầu tư lớn. Dự án Vinpearl Phú Quốc Dự án Vinpearl Luxury Nha Trang Nguồn: KBC, KIS Nguồn: KBC, KIS 55