Ban Quan hệ Quốc tế - VCCI HỒ SƠ THỊ TRƯỜNG NIU-DI-LÂN Người liên hệ: Trương Thị Minh Huệ Tel: / ext

Tài liệu tương tự
Đặc điểm vị trí địa lý Trung Quốc:

Ban Quan hệ Quốc tế - VCCI HỒ SƠ THỊ TRƯỜNG HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á (ASEAN) Người liên hệ: Vũ Anh Đức Tel:

BÁO CÁO

Thứ Tư Số 363 (6.615) ra ngày 28/12/ CHỦ TỊCH NƯỚC TRẦN ĐẠI QUANG: XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 BỘ TRƯỞNG LÊ

Báo cáo việt nam

Microsoft Word - Hmong_Cultural_Changes_Research_Report_2009_Final_Edit.doc

BAN TỔ CHỨC BÁN ĐẤU GIÁ CỔ PHẦN THUỘC QUYỀN SỞ HỮU CỦA TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ KINH DOANH VỐN NHÀ NƯỚC TẠI CTCP THƯƠNG NGHIỆP TỔNG HỢP CẦN THƠ KHUYẾN C

TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO GIỮA VIỆT NAM VÀ LIÊN MINH KINH TẾ Á – ÂU (VEAEUFTA)

BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN Tháng

Microsoft Word - BAI LAM HOAN CHINH.doc

Layout 1

PowerPoint Presentation

LUẬN VĂN: Áp dụng quản lý rủi ro vào qui trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu

ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO CHÍNH TRỊ TRÌNH ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ TỈNH LẦN THỨ XV

Microsoft Word - 2- Giai phap han che su phu thuoc kinh te vao Trung Quoc.doc

TRUNG TÂM CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN NÔNG NGHIỆP TÂY BẮC: NHẬN DIỆN THÁCH THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nhà xuất bản Tha

Microsoft Word - Chinh sach tai nguyen cua Trung Quoc va DNA.doc

Luan an dong quyen.doc

CHIẾN LƯỢC HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN NĂM 2020

Kyyeu hoithao vung_bong 2_Layout 1.qxd

Microsoft Word - TAKING STOCK 2003 FINAL VIETNAMESE.doc

Báo cáo Kế hoạch hành động TÁI CƠ CẤU NGÀNH THỦY SẢN THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Việt Nam Dân số: 86,9 triệu Tỷ lệ tăng trưởng dân số: 1,0% GDP (PPP, tỷ USD): 278,6 GDP bình quân đầu người (PPP, USD): Diện tích: km2 T

Hotline: Du lịch Cù Lao Chàm 1 Ngày - 0 Đêm (T-S-OT-VNM-69)

a VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ CỤC KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐIỂM BÁO Ngày 18 tháng 6 năm 2018

BAN TIN Ver 2

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 639/QĐ-BNN-KH Hà Nội

Nghị luận về ô nhiễm môi trường

10 CÔNG BÁO/Số ngày BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Số: 17/2010/TT-BLĐTBXH CỘNG HÒA XÃ HỘI

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2018 ĐẦU TƯ HIỆN TẠI HOẠCH ĐỊNH TƯƠNG LAI

BAÛN tin 285 THOÂNG TIN NOÄI BOÄ ( ) Taøi lieäu phuïc vuï sinh hoaït chi boä haøng thaùng Sinh hoạt chi bộ: NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH Học tập và làm

Báo cáo Thị trường Thép Ngày: 17/05/2019 Tiêu điểm: + Nhu cầu thép toàn cầu đứng trước khả năng suy yếu trong năm Doanh nghiệp thép trong nước

Microsoft Word - WDRMainMessagesTranslatedVChiedit.docx

Bao cao VBiS 6 thang dau nam 2014

TỔNG MỤC LỤC TẠP CHÍ TÀI CHÍNH NĂM 2018 TẠP CHÍ TÀI CHÍNH Kỳ Tháng 01/2018 ( ) Số trang Tác giả 8 Ngành Tài chính hoàn thành xuất sắc, toà

MUÏC LUÏC

Thứ Hai Số 65 (6.683) ra ngày 6/3/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Gặp mặt các nữ đại biểu Quốc hội, nữ đại sứ t

a VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ CỤC KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐIỂM BÁO Ngày 16 tháng 01 năm 2019

BAN TỔ CHỨC BÁN ĐẤU GIÁ CỔ PHẦN CỦA TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ KINH DOANH VỐN NHÀ NƯỚC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN RAU QUẢ TIỀN GIANG KHUYẾN CÁO CÁC NHÀ ĐẦU TƯ TI

Số 148 (7.496) Thứ Ba ngày 28/5/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NINH VIỆT TRIỀU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT TẠI NHÀ HÁT CHÈO NINH BÌNH

PowerPoint Template

HÀNH TRÌNH THIỆN NGUYỆN CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI & XÂY DỰNG ĐỊA ỐC KIM OANH 1

Nội dung xây dựng và phát triển thương hiệu ở các doanh nghiệp Nội dung xây dựng và phát triển thương hiệu ở các doanh nghiệp Bởi: Đại Học Kinh Tế Quố

Giải mã trọn bộ hình tượng Cửu Đỉnh nhà Nguyễn 1. Thuần đỉnh Nủi Tản Viên, sông Thạch Hãn, cửa biển Cần Giờ là những địa danh nổi tiếng Việt Nam xuất

Tháng Tư Nguyễn Quý Đại tế mới, đổi tiền Tháng Tư về gợi cho người Việt nhớ lại biến cố lịch sử ngày cộng sản Bắc Việt đánh chiếm

CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG THƯỜNG NIÊN 2012 Thời gian: Thứ bảy (từ 08h30) ngày 27 tháng 04 năm 2013 Địa điểm: 252 Lạc Long Quân, Phường 10, Quậ

Trung tâm Tin học và Thống kê Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển nông nghiệp nông thôn THÔNG TIN

Phong thủy thực dụng

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG MẠC THỊ HÀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH SẢN PHẨM PHÂN BÓN TRÊN THỊ TRƯỜNG MIỀN TRUNG - TÂY NGUYÊN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Trãi

Trung tâm WTO và Hội nhập Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM EU Tóm tắt Nghị định thư 1 Quy tắc Xuất xứ Nghị

NHỮNG BIẾN ĐỔI XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM DO QUÁ TRÌNH CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP (QUA TÌM HIỂU Ở NINH BÌNH) Đặt vấn đề Ngô Thị Phượng *

Số 17 (7.000) Thứ Tư, ngày 17/1/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 THỦ TƯ

ENews_CustomerSo2_

Microsoft Word - de thi HSG su 8 Phuong BL Dong son.doc

CT02002_VuTieuTamAnhCT2.doc

Báo cáo tuân thủ lần thứ 10 Báo Cáo Tổng Hợp Về Tuân Thủ Trong Ngành May Mặc THỜI GIAN BÁO CÁO Tháng 1/ Tháng 6/2018

Số 102 (7.450) Thứ Sáu ngày 12/4/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

Nghị luận về an toàn thực phẩm

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 01 /QĐ-UBND An Giang, ngày 02 tháng 01 năm 2019 QUYẾT

VIETNAM MACRO OUTLOOK 2019

Microsoft Word - tinhyeuemchon01.doc

Danh sach 35 de an 22.6.xls

BÁO CÁO Mã hoạt động: ICB 46 SỔ TAY QUY TẮC XUẤT XỨ TRONG CÁC FTA VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN Phiên bản: cuối cùng Tháng 11/2017 Tác giả: Brian Staples Lê

ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC TUYÊN GIÁO: RA SỨC PHẤN ĐẤU THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI NĂM NĂM BẢN LỀ CỦA KẾ HOẠCH 5 NĂM Ngô

Biên dịch & Hiệu đính: Phạm Trang Nhung #231 10/12/2014 LÝ QUANG DIỆU VIẾT VỀ CHIẾN LƯỢC THAO QUANG DƯỠNG HỐI CỦA TRUNG QUỐC Nguồn: Lee Kuan Yew (2013

Nghị luận xã hội về thực phẩm bẩn

Hotline: Du lịch Cù Lao Chàm 1 ngày, dịch vụ trọn gói 1 Ngày - 0 Đêm (T-S-OT-VCL-57)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Kim Văn Chinh TÍCH TỤ TẬP TRUNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI

Từ Mỹ về Rừng Thăm Bạn Lâm Chương Lúc mới đến, tôi hỏi: - Đào hố để làm gì? Anh nói: - Bắt khỉ. Tôi ngạc nhiên: - Bắt khỉ? - Ừ, bắt khỉ. - Để ăn thịt?

Trung tâm WTO và Hội nhập VCCI – Tóm lược EVFTA

50 n¨m h¶i qu©n nh©n d©n viÖt nam anh hïng

Số 60 (7.408) Thứ Sáu ngày 1/3/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM

Bao cao dien hinh 5-6_Layout 1

CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điệ

Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông tiền tệ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông t

Báo cáo Thị trường Thép Ngày: 05/03/2019 Tiêu điểm: + Nhìn lại năm năm của chủ nghĩa bảo hộ lên ngôi + Ngành thép chịu áp lực lớn trước khả năn

54 CÔNG BÁO/Số /Ngày HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO Số: 03/2019/NQ-HĐTP CỘNG

Mặt Trận Quốc Dân Đảng Mặt Trận Quốc Dân Đảng hay Quốc Dân Đảng Việt Nam Là một kết hợp chính trị giữa ba chính đảng quốc gia năm 1945 là Đại Việt Quố

BẢN THÔNG TIN TÓM TẮT CÔNG TY BDCC THÔNG TIN TÓM TẮT VỀ TỔ CHỨC ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG BẠCH ĐẰNG - CTCP Giấy chứng nhận ĐKKD số 02001

Số 131 (6.749) Thứ Năm, ngày 11/5/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 BẾ MẠC HỘI NGHỊ T.Ư 5 BA

Do có sự ký thác từ bốn câu thơ khoán thủ của Đức Thầy Huỳnh Giáo Chủ, ngôi nhà của Mõ lúc nào cũng có hoa trổ sặc sỡ bốn mùa, không những hoa trổ tro

SOME ELEMENTS OF VIET NAM’S INITIAL OFFER

Tùng, Một Chỗ Ngồi Dưới Chân Cầu Thang _ (Nguyễn Vĩnh Nguyên) (Tạp ghi)

ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ TÒA THÁNH TÂY NINH 孔 ĐỨC KHỔNG TỬ GIÁO CHỦ NHO GIÁO Tùng Thiên TỪ BẠCH HẠC 子 tài li ệ u sư u tầ m 2015 hai không một năm

VAN HIEN UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCE VOLUME 4 NUMBER 3 THAM GIA CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) VÀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP) SO

Thứ Sáu (15, Tháng Năm, Đinh Dậu) Năm thứ 53 Số: 9731 Báo điện tử: Quảng Ninh CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT

Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh – Văn mẫu lớp 8

73 năm trôi qua, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã cho thấy bài học đoàn kết, lấy dân làm gốc có ý nghĩa sâu sắc. Những ngày mùa Thu tháng Tám của

Học không được hay học để làm gì? Trải nghiệm học tập của thanh thiếu niên dân tộc thiểu số (Nghiên cứu trường hợp tại Yên Bái, Hà Giang và Điện Biên)

Microsoft Word - huythuc-miennam2mua[2]


SỞ GD&ĐT LONG AN

World Bank Document

Microsoft Word - 05_PVS Ho ngheo_xom 2_ xa Hung Nhan-Nghe An.doc

Thứ Số 111 (7.094) Bảy, ngày 21/4/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Khẩn

SỞ GDĐT BẮC NINH PHÒNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019 Bài thi: KHXH - Môn: Lịch sử Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gia

Microsoft Word - Vietnam Gap ghenh phia truoc.docx

Bản ghi:

Ban Quan hệ Quốc tế - VCCI HỒ SƠ THỊ TRƯỜNG NIU-DI-LÂN Người liên hệ: Trương Thị Minh Huệ Tel: 04.35742022/ ext 203 Email: huetm@vcci.com.vn 6.2016

HỒ SƠ THỊ TRƯỜNG NIU-DI-LÂN MỤC LỤC I. GIỚI THIỆU CHUNG... 1 1. Các thông tin cơ bản... 1 2. Lịch sử... 2 3. Đường lối đối ngoại... 2 II. TÌNH HÌNH KINH TẾ... 3 1. Tổng quan... 3 2. Các ngành kinh tế mũi nhọn:... 3 3. Các chỉ số kinh tế... 3 III. QUAN HỆ NGOẠI GIAO CHÍNH TRỊ VỚI VIỆT NAM... 4 IV. QUAN HỆ KINH TẾ VỚI VIỆT NAM... 4 1. Hợp tác thương mại... 5 2. Hợp tác đầu tư... 6 3. Hợp tác phát triển... 6 V. HỢP TÁC VỚI VCCI... 7 1. Thỏa thuận hợp tác đã ký kết... 7 2. Các vấn đề khó khăn thuận lợi... 7 VI. ĐỊA CHỈ HỮU ÍCH... 7 VI. NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO... 8 PHỤ LỤC THAM KHẢO... 9

I. GIỚI THIỆU CHUNG 1. Các thông tin cơ bản Tên nước Thủ đô Quốc khánh Diện tích NIU DI-LÂN (New Zealand) Wellington 06/02/1840 (Ngày ký Hiệp định Waitangi) 270.534 km2 Dân số 4.474.549 (dự kiến 6/2016) trong đó gốc Châu Âu 71,2%, Maori 14,1%, Châu Á 11%, đảo Thái Bình Dương 7,6% Khu vực hành chính Niu Di-lân được chia làm 16 vùng và 1 lãnh thổ *; Auckland, Bay of Plenty, Canterbury, quần đảo Chatham *, Gisborne, Vịnh Hawke, Manawatu- Wanganui, Marlborough, Nelson, Northland, Otago, Southland, Taranaki, Tasman, Waikato, Wellington, West Coast. Thành phố chính: Auckland 1,36 triệu người; WELLINGTON (thủ đô) 391.000 người (2009) Khí hậu Ngôn ngữ Ôn đới Tiếng Anh (chính thức) 91,2%, tiếng Maori (chính thức) 3,9%, Samoan 2,1%, tiếng Pháp 1,3%, Hindi 1,1%, Yue 1.1%, Trung Quốc 1%, ngôn ngữ khác 12,9% Cập nhật ngày 4/02/2013 Trang 1

Tôn giáo Giáo phái Anh 24%, Giáo hội trưởng lão: 18%, Thiên chúa giáo La mã 15%, giáo phái rửa tội 2%, tin lành 3%, phi tôn giáo 33%. Đơn vị tiền tệ Đôla Niu Di lân (NZD), 1 = 1,266 NZD (2011) Múi giờ GMT + 12 Thể chế Thủ tướng Niu Di-lân theo chế độ quân chủ nghị viện Ông John Key (lãnh tụ Đảng Dân tộc, từ 19/11/2008) Thể chế Nhà nước, Đảng và đoàn thể Người đứng đầu Nhà nước là Nữ hoàng Anh Ê-li-da-bét II. Toàn quyền do Nữ hoàng Anh cử theo đề nghị của Thủ tướng Niu Di-lân. Niu Di-lân không có Hiến pháp chính thức bằng văn bản. Người đứng đầu cơ quan hành pháp là Thủ tướng, là thủ lĩnh đảng hoặc liên đảng chiếm đa số trong Nghị viện. Thủ tướng chỉ định các Bộ trưởng trong nội các. Quyền lập pháp thuộc về nghị viện. Nghị viện Niu Di-lân chỉ có 01 viện là Viện Dân biểu. Nghị viện gồm 122 ghế, thường được bầu 3 năm một lần. Các đảng phái chính trị Hiện nay, Niu Di-lân có khoảng 20 đảng phái, trong đó có 2 đảng lớn: (a) Đảng Dân tộc - hiện là đảng chính trong liên minh cầm quyền, thành lập năm 1936 - bảo vệ quyền lợi cho tư bản lớn và điền chủ giàu có, thủ lĩnh hiện nay là ông John Phillip Key (Giôn Phi-líp Ky); (b) Công Đảng - hiện là đảng đối lập, thành lập năm 1916 - đại diện cho các công đoàn, (sau thất bại trong cuộc bầu cử ngày 8/11/08, bà Hêlen Clác đã từ chức lãnh tụ Công đảng. Thủ lĩnh hiện nay là ông Phin Gốp); Ngoài ra còn có một số đảng nhỏ khác như Đảng Tiến bộ, Đảng Niu Di-lân Trên hết (Niu Di Lân First), Đảng Tương lai Đoàn kết, Đảng Xanh, Đảng Dân tộc... Liên minh cầm quyền bao gồm Đảng Dân tộc liên minh với các đảng Tương lai Đoàn kết, Maori và đảng ACT 2. Lịch sử Theo những nhà nghiên cứu thì người Polynesian Maori xâm nhập và định cư khu vực này khoảng năm 1250 1300 sau Công nguyên. Năm 1840, tù trưởng của họ đã ký với Anh Hiệp ước Waitangi, theo đó họ nhượng lại chủ quyền cho Nữ hoàng Victoria trong khi giữ lại quyền lãnh thổ. Trong cùng năm đó, người Anh bắt đầu ổn định tổ chức thuộc địa. Một loạt các cuộc chiến tranh từ năm 1843 và 1872 đã kết thúc với thất bại của các dân tộc bản địa. Niu Di lân đã dành được quyền độc lập vào năm 1907 và hỗ trợ quân sự cho Anh trong cả hai cuộc chiến tranh thế giới. Niu Di lân tham gia đầy đủ các liên minh quốc phòng, tuy nhiên những liên minh này đã tan rã vào những năm 80. Trong những năm gần đây, chính phủ phải tìm cách để giải quyết các vấn đề đã tồn tại rất lâu của người Maori. 3. Đường lối đối ngoại Niu Di lân tham gia các tổ chức quốc tế sau: ADB, ANZUS (Mỹ đã tạm dừng nghĩa vụ an ninh của Niu Di lân vào ngày 11/8/1986), APEC, ARF, ASEAN (nước đối thoại), Australia Group, BIS, C, CP, EAS, Cập nhật ngày 4/02/2013 Trang 2

EBRD, FAO, FATF, IAEA, IBRD, ICAO, ICC, ICRM, IDA, IEA, IFAD, IFC, IFRCS, IHO, ILO, IMF, IMO, IMSO, Interpol, IOC, IOM, IPU, ISO, ITSO, ITU, ITUC, MIGA, NSG, OECD, OPCW, Paris Club (thành viên liên kết), PCA, PIF, Sparteca, SPC, UN, UNCTAD, UNESCO, UNHCR, UNIDO, UNMISS, UNMIT, UNTSO, UPU, WCO, WFTU, WHO, WIPO, WMO, WTO. II. TÌNH HÌNH KINH TẾ 1. Tổng quan Trong 30 năm qua, chính phủ đã biến New Zealand từ một nền kinh tế nông nghiệp, phụ thuộc vào việc tiếp cận thị trường Anh ưu đãi, thành một nền kinh tế công nghiệp hơn, nền kinh tế thị trường tự do có thể cạnh tranh trên toàn cầu. Nền kinh tế New Zealand rơi vào suy thoái trước khi bắt đầu cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Cùng giống như các nước khác, ngân hàng trung ương cắt giảm lãi suất mạnh mẽ và chính phủ phát triển các biện pháp kích thích tài chính. Nền kinh tế thoát ra khỏi suy thoái kinh tế trong năm 2009, và đã đạt được mức tăng trưởng 2% - 3% từ năm 2011 đến năm 2015. Tuy nhiên, các lĩnh vực thương mại trọng điểm vẫn còn dễ bị tổn thương do phụ thuộc nhiều vào nhu cầu bên ngoài và giá cả thị trường. Trong hậu quả của trận động đất Canterbury năm 2010, chính phủ đã tiếp tục các chương trình để mở rộng thị trường xuất khẩu, phát triển thị trường vốn, đầu tư vào đổi mới, nâng cao năng suất tăng trưởng và phát triển cơ sở hạ tầng, trong khi nới lỏng thắt lưng buộc bụng tài chính của mình. Theo báo cáo của nhóm Ngân hàng thế giới về Môi trường Kinh doanh năm 2015, Niu Di-lân được đánh giá đứng thứ 2 trong số 10 nền kinh tế thuận lợi nhất cho kinh doanh, sau ingapore và tiếp sau là Hồng Công, Hàn Quốc và Ô-xtrây-li-a. 2. Các ngành kinh tế mũi nhọn: Sản phẩm nông nghiệp và chăn nuôi: sản phẩm sữa, thịt cừu, lúa mỳ, lúa mạch, khoai tây, rau xanh, hoa quả, cá, thịt bò, len... Các ngành quan trọng khác : chế biến thực phẩm, các sản phẩm giấy và gỗ, dệt may, máy móc, phương tiện vận tải, bảo hiểm & ngân hàng, du lịch, khai thác mỏ... 3. Các chỉ số kinh tế GDP (ppp) 2011 2012 2013 2014 2015 125,7 tỷ 128,5 tỷ 158 tỷ 162,7 tỷ 168,2 tỷ Tăng trưởng GDP GDP theo đầu người GDP theo ngành (2015) Lực lượng lao động Tỷ lệ thất nghiệp 1,3 % 2,2 % 2,5% 3% 3,4 28.500 28.800 30.400 35.700 36.200 Nông nghiệp: 4,1% - Công nghiệp: 26,8% - Dịch vụ: 69% 2,413 triệu người 2,483 triệu người 2,522 triệu người 6,5% 6,9% 6,4% 5,7% 5,8% Tỷ lệ lạm phát 4% 1,2% 1,3% 1,2% 0,3% Cập nhật ngày 4/02/2013 Trang 3

Kim ngạch xuất khẩu 38,35 tỷ 37,73 tỷ 37,84 tỷ 41,96 tỷ 34,33 tỷ Mặt hàng chính Các bạn hàng chính (2015) Kim ngạch nhập khẩu Mặt hàng chính Các bạn hàng chính (2015) các sản phẩm từ sữa, thịt và phụ gia thực phẩm, gỗ và đồ gỗ, trái cây, dầu thô, rượu Trung Quốca 17.5%, Úc 16.9%, Mỹ 11.8%, Nhật 6% 35,61 tỷ 35,65 tỷ 37,35 tỷ 41 tỷ 35,34 tỷ dầu khí và các sản phẩm dầu khí, máy móc thiết bị cơ khí, phương tiện và phụ tùng, máy móc thiết bị điện, dệt may Trung Quốc 19.4%, Úc 11.8%, Mỹ 11.7%, Nhật 6.6%, Đức 4.7%, Thái Lan 4.2% III. QUAN HỆ NGOẠI GIAO CHÍNH TRỊ VỚI VIỆT NAM Ngày 19/6/1975, Việt Nam và Niu Di-lân thiết lập quan hệ ngoại giao. Đại sứ quán Niu Dilân tại Hà Nội và Tổng Lãnh sự quán Niu Dilân tại TP Hồ Chí Minh thành lập từ tháng 11/1995. Ta lập Đại sứ quán tại Niu Dilân tháng 5/2003. Đến nay, quan hệ song phương giữa hai nước phát triển mạnh mẽ và mở rộng trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, thương mại, đầu tư, an ninh quốc phòng, giáo dục đào tạo, du lịchcác hiệp định đã ký kết: - Hiệp định Hợp tác Kinh tế Thương mại (1994) - Hiệp định Khuyến kích và Bảo hộ Đầu tư. - Hiệp định Hàng không. - Thỏa thuận Thành lập UBHH Kinh tế- Thương mại (2005). - Tháng 10/2005, phiên họp UBHH Kinh tế - thương mại Việt Nam - Niu Di Lân lần đầu tiên giữa 2 nước đã được tiến hành tại Wellington. Trong phiên họp lần 1 này, hai bên đã ký Thỏa thuận thành lập UBHH hai nước, tạo cơ sở pháp lý hợp tác kinh tế - thương mại giữa hai nước. Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nông Đức Mạnh đã thăm chính thức Niu Di Lân từ ngày 9 đến 12/9/2009. Hai bên nhất trí thiết lập Quan hệ Đối tác Toàn diện Việt Nam-Niu Di Lân, phản ánh lợi ích của hai nước trong việc tiếp tục mở rộng và làm sâu sắc hơn mối quan hệ song phương. Hai nước đã hoàn tất chương trình hành động (CTHĐ) giai đoạn 2010-2013 (do Ngoại trưởng hai nước ký tháng 7/2010 bên lề ARF tại Hà Nội) và ký CTHĐ giai đoạn 2013-2016 (nhân chuyến thăm Việt Nam của Toàn quyền Niu Di-lân tháng 8/2013). Tháng 3/2014, Bộ trưởng Ngoại giao New Zealand Murray McCully đã thăm và làm việc tại Việt Nam Tháng 3/2015, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã thăm chính thức New Zealand nhân kỉ niệm 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam New Zealand. Tháng 11/2015, Thủ tướng Niu Di-lân Giôn Ki đã thăm chính thức Việt nhân dịp kỷ niệm 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao hữu nghị giữa hai nước Cập nhật ngày 4/02/2013 Trang 4

IV. QUAN HỆ KINH TẾ VỚI VIỆT NAM 1. Hợp tác thương mại Về hợp tác thương mại, kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam - Niu Di-lân tăng đều qua các năm (từ 300 triệu năm 2009 tới 750 triệu năm 2013). Tính đến hết tháng 12/2015, kim ngạch thương mại hai chiều đạt 704.5 triệu, và hướng tới 1,7 tỷ vào năm 2020. Niu Di-lân là đối tác thương mại lớn thứ 31 của Việt Nam còn Việt Nam là đối tác lớn thứ 20 của Niu Di-lân.. Các mặt hàng chủ yếu Việt Nam xuất khẩu sang Niu Di Lân gồm đồ gỗ, giày dép, hạt cà phê, đồ may mặc và hàng thủ công, trong khi nhập khẩu của Niu Di Lân các mặt hàng như sữa, thịt cừu, bò, bột chế biến từ ngũ cốc, đồ uống và rượu nho. Kim ngạch XNK giữa Việt Nam và Niu Di lân trong những năm vừa qua Đơn vị: triệu Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 VN XK 122,6 151,4 184,2 274,5 302,6 325,7 VN NK 353 383,9 384,9 449,4 412,5 378,8 Tổng XNK 475,6 535,3 569,1 723.9 715.1 704.5 Nguồn: Tổng Cục Hải quan Các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Niu Di lân năm 2015 Đơn vị: STT Mặt hàng xuất khẩu 2015 1. Điện thoại các loại và linh kiện 109.834.937 2. Giày dép các loại 26.383.388 3. Gỗ và sản phẩm gỗ 26.016.882 4. Hàng thủy sản 5. Hạt điều 21.818.138 19.861.368 6. Hàng dệt, may 15.508.759 7. Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác 10.976.298 N guồn: Tổng Cục Hải quan Cập nhật ngày 4/02/2013 Trang 5

Các mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam từ Niu Di lân năm 2015 Đơn vị: STT Mặt hàng nhập khẩu 2015 1. Sữa và sản phẩm sữa 216.283.193 2. Gỗ và sản phẩm gỗ 54.974.406 3. Nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày 29.688.650 4. Phế liệu sắt thép 1.261.823 5. Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác 7.148.583 2. Hợp tác đầu tư 6. Sắt thép các loại 2.308.585 7. Kim loại thường khác 562.896 8. Sản phẩm hóa chất 2.888.176 Nguồn: Tổng Cục Hải quan Riêng về đầu tư, tính đến hết tháng 8/2015, Niu Di-lân có 25 dự án đầu tư còn hiệu lực ở Việt Nam với tổng số vốn đăng ký là 82,12 triệu, đứng thứ 47/105 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư tại Việt Nam. Việt Nam có 2 dự án liên doanh đầu tư tại Niu Di-lân như Công ty Sữa Vinamilk liên doanh với Công ty Mikara và dự án do một cá nhân Việt Nam đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ. 3. Hợp tác phát triển Niu Di Lân chính thức cung cấp viện trợ không hoàn lại cho Việt Nam từ năm 1995, tính đến nay tổng cộng viện trợ song phương đạt 18,4 triệu NZD. Trong năm tài khóa 2002-2003, viện trợ của Niu Di Lân dành cho Việt Nam là 2,76 NZD, năm tài khóa 2004-2005 là 3,06 triệu NZD; năm tài khóa 2005-2006 tăng lên 4,7 triệu NZD. Trong chuyến thăm chính thức Niu Di Lân của Thủ tướng Phan Văn Khải (8-11/5/2005), chính phủ Niu Di Lân đã quyết định tăng 340% viện trợ ODA cho Việt Nam (lên hơn 10 triệu NZD năm 2007-2008). Do khủng hoảng tài chính nên ODA bạn giành cho ta năm 2009/2010 chỉ đạt 7,77 triệu, giảm nhẹ so với năm 2008 là 8,34 triệu. Tại Hội nghị tư vấn các nhà tài trợ (12/2009, Niu Di-lân cam kết viện trợ 8,1 triệu cho năm 2010. Niu Di-lân đã hỗ trợ ta khắc phục hậu quả thiên tai hai lần trong năm thông qua Hội chữ thập đỏ (tháng 9 và tháng 11) với tổng giá trị đạt 370.000. Ngoài viện trợ song phương, hàng năm Niu Di Lân còn viện trợ cho Việt Nam thông qua các cơ chế đa phương và viện trợ nhân đạo, tổng cộng khoảng 1,3 triệu NZD nữa. Viện trợ của Niu Di Lân tuy nhỏ nhưng có hiệu quả tập trung vào một số lĩnh vực ưu tiên như phát triển nguồn nhân lực, phát triển nông nghiệp và nông thôn và y tế, quản lý nhà nước. Cập nhật ngày 4/02/2013 Trang 6

Các hoạt động chủ yếu được tiếp tục triển khai trong khuôn khổ chương trình hợp tác Việt Nam- Niu Di Lân bao gồm đào tạo tiếng Anh dành cho cán bộ Việt Nam, y tế, hỗ trợ hoạt động y tế thông qua Tổ chức sức khỏe Việt Nam- Niu Di Lân, cấp học bổng sau đại học cho cán bộ Việt Nam. Sau khi dự án nông lâm kết hợp giai đoạn 2 kết thúc, phía Niu Di Lân đã tài trợ thông qua Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA) để thực hiện dự án Tăng cường chất lượng và sự dụng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em tại tỉnh Bình Định. Đây là dự án lớn nhất của Niu Di Lân dành cho Việt Nam từ trước tới nay với quy mô 3 triệu, thực hiện trong 3 năm (2003-2006). V. HỢP TÁC VỚI VCCI 1. Thỏa thuận hợp tác đã ký kết - Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam đã phối hợp với Phòng Thương mại Canterbury tổ chức thành công Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam Niu-di-lân nhân chuyển thăm chính thức của Chủ tịch nước VN sang Niu di- lân năm 2007 - Ký thỏa thuận hợp tác với Phòng Thương mại và Công nghiệp Auckland (ARCC) tại diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam Niu-di-lân vào ngày 23/5/2007 tại Auckland, Niu-di-lân 2. Các vấn đề khó khăn thuận lợi Thuận lợi Việt Nam và Niu-Di-lân cùng nằm trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương đầy tiềm năng; đều mong muốn tăng cường mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác lâu dài trên nhiều lĩnh vực. Quan hệ hai nước đã có bước phát triển mạnh mẽ trong những năm gần đây. Biểu hiện sinh động của chiều hướng tốt đẹp đó là sự hợp tác trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, thương mại, đầu tư, viện trợ phát triển văn hoá, giáo dục đào tạo. Không chỉ trong khuôn khổ song phương, sư hợp tác giữa hai nước còn phát triển mạnh mẽ trong khuôn khổ đa phương, đặc biệt hiện nay cả hai nước đang trong quá trình đàm phán để gia nhập TPP, nếu thành công thì quan hệ thương mại đầu tư giữa hai nước có thể được tăng cường hơn nữa do những cam kết giảm thuế quan giữa các thành viên tham gia TPP. Khó khăn Thị trường hai nước xa cách về địa lý và khác biệt về thị hiếu tiêu dùng. Doanh nghiệp thiếu thông tin về thị trường và gặp khó khăn trong các hoạt động tìm hiểu thị trường và XTTM. Hàng thực phẩm, hoa quả và nông sản nhập khẩu vào Niu-di-lân đều phải đạt yêu cầu về an toàn thực phẩm cao của Niu-di-lân. Mặc dù đã cuối tháng 4/2011 vừa qua, một đoàn chuyên gia của Niu Di Lân đã tới Việt Nam để kiểm tra các khâu chuẩn bị xuất khẩu xoài tươi vào thị trường này. Vì vậy bước qua năm 2012, trái xoài của Việt Nam có thể được xuất khẩu vào Niu Di Lân sau khi được xử lý bằng các phương pháp là chiếu xạ và hơi nước nóng. Đây cũng là kinh nghiệm hay để các ngành hàng khác có thể áp dụng để tạo thuận lợi cho mặt hàng xuất khẩu của mình, tránh gặp phải những rào cản về mặt kỹ thuật không đáng có. VI. ĐỊA CHỈ HỮU ÍCH 1. Ban Quan hệ Quốc tế - VCCI Địa chỉ: Số 9 Đào Duy Anh, Hà Nội Tel: +84 4 35742022/ext. 248 Cập nhật ngày 4/02/2013 Trang 7

Fax: +84 4 35742020/30 Email: phuongnn@vcci.com.vn 2. Đại sứ quán Niu Di Lân tại Việt Nam 63 Ly Thai To Street -Ha Noi - VIET NAM Tel. 0084 4 3824 1481 Fax.0084 4 3824 1480 E-mail: nzembassy.hanoi@mft.net.nz 3. Tổng lãnh sự quán Niu Di Lân tại TP Hồ Chí Minh P 804/Tầng 8 Tòa nhà Metropole 235 Đồng Khởi, Quận 1 Tel. 0084 8 38226907 Fax.0084 8 38226905 E-Mail: linh.to@nzte.govt.nz 4. Đại sứ quán Việt Nam tại Niu Di Lân Level 21 Grand Plimmer Tower, 2-6 Gilmer Terrace, Wellington Điện thoại: 00 64 4 473 5912 Fax: 00 64 4 473 5913 Email: embassyvn@clear.net.nz Đại sứ Đặc mệnh Toàn quyền nước CHXHCN Việt Nam tại Niu Di Lân, kiêm nghiệm Cộng hòa Figi và Nhà nước Độc lập Samoa: Ông Nguyễn Hồng Cường VI. NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO - Hồ sơ thị trường các nước của Cục Xúc tiến Bộ Công Thương: http://www.vietrade.gov.vn/h-sth-trng.html - Trang web các bộ ngành Việt Nam: Bộ Kế hoạch và Đầu tư www.mpi.gov.vn, Tổng Cục Hải quan - http://www.customs.gov.vn, Bộ Công Thương - www.moit.gov.vn, Bộ Ngoại giao - www.mofa.gov.vn, Tổng Cục Thống kê - www.gso.gov.vn - Bài viết trên các trang web: www.dantri.com.vn ; www.bbc.co.uk ; www.tinkinhte.com - Trang web của Central Intelligence Agency (the World FactBook): www.cia.gov Cập nhật ngày 4/02/2013 Trang 8

PHỤ LỤC THAM KHẢO Bảng 1. Xuất khẩu VN Niu Di Lân năm 2012 Nguồn : Tổng Cục Hải quan Nước/Mặt hàng chủ yếu ĐVT Số liệu tháng 12/2012 Số liệu năm 2012 Lượng Trị giá () Lượng Trị giá () NIU ZI LÂN 18.334.948 184.188.905 Hàng thủy sản Hạt điều Gỗ và sản phẩm gỗ Hàng dệt, may Giày dép các loại Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác Tấn 129 1.662.238 866.753 1.301.022 896.368 1.446.845 995.982 2.053 13.844.492 14.034.611 17.352.138 8.001.428 16.940.983 6.811.533 Bảng 2. Nhập khẩu VN Niu Di Lân năm 2012 Nguồn : Tổng Cục Hải quan Nước/Mặt hàng chủ yếu ĐVT Số liệu tháng 12/2012 Số liệu năm 2012 Lượng Trị giá () Lượng Trị giá () NIU ZI LÂN 37.420.301 384.858.257 Sữa và sản phẩm sữa Thức ăn gia súc và nguyên liệu Sản phẩm hóa chất Gỗ và sản phẩm gỗ Nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày Phế liệu sắt thép Sắt thép các loại Kim loại thường khác Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác Tấn Tấn Tấn 3.077 10 25.308.797 150.121 3.955.608 3.142.688 1.143.142 24.581 1.611.731 27.215 7.142 39 222.428.572 102.224 1.861.873 62.747.542 26.795.924 12.205.923 3.568.823 118.091 11.110.569 Cập nhật ngày 4/02/2013 Trang 9

Các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Niu Di lân năm 2011 Đơn vị: STT Mặt hàng xuất khẩu 2010 2011 % tăng trưởng 2010-2011 8. Gỗ và sản phẩm gỗ 12.376.409 13.434.379 8,55 9. Hạt điều 10.873.551 12.705.787 16,85 10. Hàng thủy sản 10.390.786 12.673.205 21,97 11. Giày dép các loại 9.094.197 11.944.583 31,34 12. Quặng và khoáng sản khác 13.269.988 11.541.053-13,03 13. Hàng dệt, may 5.017.283 7.925.830 57,97 14. Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác 8.003.948 5.749.008-28,17 Nguồn: Tổng Cục Hải quan Các mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam từ Niu Di lân năm 2011 Đơn vị: STT Mặt hàng nhập khẩu 2010 2011 % tăng trưởng 2010-2011 9. Sữa và sản phẩm sữa 181.739.521 207.828.121 14,35 10. Gỗ và sản phẩm gỗ 74.033.752 69.472.253-6,16 11. Nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày 14.275.277 16.685.433 16,88 12. Phế liệu sắt thép - 15.385.887-13. Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác 22.366.911 11.807.265-47,21 Cập nhật ngày 4/02/2013 Trang 10

14. Sắt thép các loại 2.429.119 8.358.956 244,11 15. Kim loại thường khác 3.815.996 7.881.337 106,53 16. Sản phẩm hóa chất 2.709.512 2.642.007-2,49 17. Thức ăn gia súc và nguyên liệu 410.429 1.495.589 264,4 Nguồn: Tổng Cục Hải quan Cập nhật ngày 4/02/2013 Trang 11