TRƢỜNG CĐ CÔNG THƢƠNG TP.HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT QUỐC PHÒNG BỘ MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG AN NINH ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN GIÁO DỤC QUỐC PHÒ

Tài liệu tương tự
ÑEÀ CÖÔNG CHI TIEÁT MOÂN HOÏC

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Số: 29-NQ/TW Hà Nội, ngày 4 tháng 11 năm 2013 NGHỊ QUYẾT VỀ ĐỔI MỚI CĂN BẢN,

Nghị quyết số 06/NQ-TW ngày 5/11/2016, Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) về thực hiện có hiệu quả tiến trình hội nhập kinh

QUỐC HỘI

SỔ TAY SINH VIÊN

UBND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC ĐẠO ĐỨC TRI THỨC KỸ NĂNG SỔ TAY HỌC SINH SINH VIÊN HỌC KỲ I, NĂM HỌC Đào tạo ng

MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG ĐỌC

CHƯƠNG TRÌNH HỘI NGHỊ BAN THƯ KÝ TRUNG ƯƠNG HỘI LẦN THỨ 2 KHÓA VIII

ĐƠN VỊ TƢ VẤN CÔNG TY CP TƢ VẤN ĐẦU TƢ THẢO NGUYÊN XANH Website: Hotline: THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƢ MỞ RỘN

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯƠNG THỊ YẾN CHÂN DUNG CON NGƯ

ĐỘNG LỰC HỌC KẾT CẤU DYNAMICS OF STRUCTURES

A. Mục tiêu: CHƢƠNG I MỞ ĐẦU Số tiết: 02 (Lý thuyết: 02 bài tập: 0) 1. Kiến thức: Sinh viên hiểu đƣợc những kiến thức cơ bản nhƣ: đối tƣợng, nhiệm vụ

SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT - ANH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Tên ngành,

ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH

BỘ CÔNG THƯƠNG

BỘ Y TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 03/VBHN-BYT Hà Nội, ngày 30 tháng 01 năm 2019 NGHỊ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THU TRANG HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG MUA BÁN NHÀ Ở HÌNH THÀNH TRONG TƢƠNG LAI THEO PHÁP LUẬT V

ĐỐI THOẠI VỀ CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ TỈNH BẮC NINH

Phần vận dụngtt HCM HỌC KỲ II NĂM HỌC xem trong các tài liệu giáo trình TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH HOẶC WEB CỦA CÔ VÕ THỊ HỒNG

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ TỈNH KHÁNH HÕA LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH KHÁNH HÕA ( ) BAN TUYÊN GIÁO TỈNH ỦY K

TÓM TẮT LUẬN VĂN Sự cần thiết và mục đích nghiên cứu của đề tài Nền kinh tế đất nƣớc mở cửa ngày càng sâu rộng, khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ MAI VIỆT DŨNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THANH TRA, KIỂM TRA THUẾ TẠI CHI CỤC THUẾ HUYỆN

CHÍNH PHỦ CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 134/2016/NĐ-CP Hà Nội, ngày 01 tháng 09 năm 2016

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM HẢI HÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP HUYỆN CỦA THÀNH PHỐ UÔNG BÍ, TỈNH QUẢNG NINH LU

MỤC LỤC

Gia sư Thành Được ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA TRƯỜNG THPT CHUYÊN LẦN 3 NĂM MÔN NGỮ VĂN Thời gian:

THƯ VIỆN PHÁP LUẬT

CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THAN VINACOMIN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc DỰ THẢO ĐIỀU LỆ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CÔNG

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN Biểu mẫu 20 THÔNG BÁO Công khai cam kết chất lƣợng đào tạo năm học I. CÁC NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA:SƢ PHẠM KHOA HỌC XÃ HỘI ĐHSG/NCKHSV_01 CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Thành phố Hồ Chí Minh, n

Tröôûng Laõo :Thích Thoâng laïc

Slide 1

CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG Số: 881/QĐ-HV CỘNG

Nghiên cứu quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong giáo dục đại học ở Việt Nam Content MỞ ĐẦU Cấn Thị Thanh Hương Trường Đại học Giáo dục Luậ

ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ DÒNG THIỀN PHỔ ĐỘ TĨNH TÂM THIỀN NIỆM BẠCH VÂN QUÁN 2008

Học Tiếng Anh theo phương pháp của người ngu nhất hành tinh

ĐỊNH HƯỚNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ CÔNG TÁC CHO CÁN BỘ CỦA PHÒNG/ TRUNG TÂM

C«ng ty CP x©y dùng vµ C khÝ sè 1

1

TRƢỜNG THCS TÂN BÌNH ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP HKII - LỊCH SỬ 8 NĂM HỌC: Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG TOÀN QUỐC( ) 1. Tình hình Việt Nam trƣớc

KẾ HOẠCH

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN ĐIỀU ĐỘNG TÀU MÃ SỐ MĐ 04 NGHỀ THUYỀN TRƢỞNG TÀU CÁ HẠNG TƢ Trình độ Sơ cấp nghề

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ CƯƠNG MÔ ĐUN KỸ THUẬT MAY 1

ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH BÌNH ĐỊNH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 3148/QĐ-UBND Bình Định, ngà

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN TRƯỜNG THPT TH CAO NGUYÊN ĐỀ THI CHÍNH THỨC Họ và tên thí sinh Số báo danh. ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2018 (LẦN 1) Bài thi: K

CHƢƠNG TRÌNH TOUR 2019: ĐÀ NẴNG - THÀNH PHỐ ĐÁNG SỐNG PHỐ CỔ HỘI AN - DI SẢN VĂN HÓA THẾ GIỚI THAM QUAN BÁN ĐẢO SƠN TRÀ CHÙA LINH ỨNG BẢO TÀNG ĐÀ NẴNG

Các điều lệ và chính sách Quy Tắc Đạo Đức & Ứng Xử Trong Kinh Doanh Tập đoàn đa quốc gia TMS International Corporation và các công ty con trực tiếp và

Nhôù hoài naøo Giacob ñuøm ñeà daãn heát caû vôï con, gia nhaân, suùc vaät vaø lænh kænh chôû theo nhöõng chuyeán xe ñaày aép muøng meàn, chieáu goái

Điều lệ Hội Trái Tim Yêu Thương

Điều lệ Công ty CP Cấp thoát nước Ninh Bình UBND TỈNH NINH BÌNH CÔNG TY CP CẤP, THOÁT NƢỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc

§Ò tµi

VINCENT VAN GOGH

ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC TUYÊN GIÁO: RA SỨC PHẤN ĐẤU THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI NĂM NĂM BẢN LỀ CỦA KẾ HOẠCH 5 NĂM Ngô

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Microsoft Word - NOI DUNG BAO CAO CHINH TRI.doc

13. CTK tin chi - CONG NGHE MAY - THIET KE THOI TRANG.doc

CHƢƠNG TRÌNH LUYỆN THI THPT QG 2017 GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY CHÍ PHÈO (NAM CAO) Chuyên đề: LUYỆN THI THPT QG MÔN NGỮ VĂN 2017 VIDEO và L

Tài liệu này được dịch sang tiếng việt bởi: Từ bản gốc: entals+of+nonl

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG ISO 9001 : 2008 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: KẾ TOÁN - KIỂM TOÁ

1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH HƢƠNG VAI TRÒ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI

50 n¨m h¶i qu©n nh©n d©n viÖt nam anh hïng

PHẦN I

Phô lôc sè 7

Hướng dẫn sử dụng Mobile Service

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH M

TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG BỘ MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG ĐỀ CƢƠNG BÀI GIẢNG XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ, BIÊN GIỚI QUỐC GIA Giảng viên : Nguyễn Hồ

QUỐC HỘI

Bé Y tÕ

03. CTK tin chi - CONG NGHE KY THUAT CO KHI.doc

Microsoft Word - Document1

Câu chuyện dƣới đây liên quan đến vấn đề ngƣời lớn. Đọc giả cần suy nghĩ kỹ trƣớc khi xem CHUYỆN HAI NGƢỜI Anh bỗng thấy nhớ em nhiều anh thấy lòng ch

VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC GIA CỘNG SẢN VÀ SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘ

ĐỀ TÀI KHOA HỌC SỐ B09-10 NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG PHÂN LOẠI THÀNH PHẦN KINH TẾ TRONG CÔNG TÁC THỐNG KÊ VIỆT NAM Cấp đề tài Tổng cục Thời gian nghiên

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƢỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ Nam Định, năm 2016

I

MỤC LỤC

MỤC LỤC

TỔNG CÔNG TY CP BIA – RƯỢU –

60. Thống nhất đất nước và ba dòng thác cách mạng Nước Việt Nam đã trải qua nhiều lần bị chia cắt nên ước muốn thống nhất đất nước là một khát vọng tự

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 741/QĐ-UBND Quảng Ngãi, ngà

Tìm hiểu nghi lễ vòng đời ngƣời của tộc ngƣời Tày tại thôn Tân Lập xã Tân Trào huyện Sơn Dƣơng tỉnh Tuyên Quang để phục vụ hoạt động du lịch LỜI CẢM Ơ

BAN CHỈ ĐẠO CỔ PHẦN HÓA VÀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THĂNG LONG GTC KHUYẾN CÁO CÁC NHÀ ĐẦU TƢ NÊN ĐỌC KỸ CÁC THÔNG TIN TRONG TÀI LIỆU NÀY VÀ QUY CHẾ

17. CTK tin chi - CONG NGHE KY THUAT O TO.doc

QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ QUỐC PHÒNG AN NINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Lê Văn Tú * Nguyễn Hoàng Ân * Nguyên Tuấn Vũ * Tóm tắt nội dung: N

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

Slide 1

CHƢƠNG TRÌNH TOUR 2019: ĐẢO NGỌC PHÖ QUỐC BAO TRỌN GÓI VÉ MÁY BAY Tặng Vé Cáp Treo Hòn Thơm KHÁM PHÁ ĐÔNG ĐẢO - NAM ĐẢO TẮM BIỂN BÃI SAO VIP TOUR: CHE

CHƯƠNG II: TỔ CHỨC HỆ THỐNG THUẾ VIỆT NAM

A

CHƯƠNG TRÌNH THAM QUAN

(Microsoft Word - Ph? k\375 t?c \320?A TH? PHONG2)

NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT

MỞ ĐẦU

Phụ lục I: GIÁ ĐẤT THÀNH PHỐ HUẾ NĂM 2010

LỜI CAM ĐOAN

CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG Số: 485/QĐ-HV CỘNG

Bản ghi:

TRƢỜNG CĐ CÔNG THƢƠNG TP.HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT QUỐC PHÒNG BỘ MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG AN NINH ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG AN NINH Đề cƣơng chi tiết học phần Giáo dục quốc phòng An ninh đƣợc phê duyệt ban hành theo thông tƣ số: 40/2012/TT-BGDĐT ngày 19 tháng 11 năm 2012 của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo TRƢỜNG CĐ CÔNG THƢƠNG TP.HỒ CHÍ MINH Thành phố Hồ Chí Minh 2012 BỘ MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒN - 1 -

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG AN NINH Khóa đào tạo: Cử nhân Cao đẳng Môn học: Giáo dục quốc phòng An ninh Mã môn học: Năm thứ: 1, 2 hoặc 3 Học kỳ: 1 đến 6 Môn học: Bắt buộc 1. Thông tin về giảng viên: 1.1. Nguyễn Trung Lục: DĐ: 0908 802 350 Email: nguyentrungluc2807@yahoo.com.vn 1.2. Nguyễn Thành Quân: DĐ: 01664 697 789 Email: thanhquan_giang2@yahoo.com.vn 1.3. Lê Văn Trung: DĐ: 0983 632 616 Email: letrungbtm@yahoo.com.vn Các trợ giảng: Văn phòng khoa: Trƣờng CĐ Công Thƣơng TP.HCM số 103 Tăng Nhơn Phú Phƣớc Long B Quận 9 TP.HCM. 2. Các môn học tiên quyết. Không 3. Các môn học kế tiếp Không 4. Mục tiêu môn học 4.1. Mục tiêu chung Sau khi học xong học phần Giáo dục quốc phòng, sinh viên cần đạt được: 4.1.1. Về kiến thức: - Sinh viên phải trình bày đƣợc những vấn đề cơ bản về học thuyết Mác Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội và bảo vệ tổ quốc; Các quan điểm của Đảng về chiến tranh nhân dân, xây dựng lực lƣợng vũ trang, nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân; Các quan điểm của Đảng về kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cƣờng - 2 -

củng cố quốc phòng, an ninh; Một số nội dung cơ bản về lịch sử quân sự Việt nam qua các thời kỳ. - Giải thích đƣợc những nội dung cơ bản về nhiệm vụ công tác quốc phòng - an ninh của Đảng, nhà nƣớc trong tình hình mới, bao gồm: Xây dựng lực lƣợng Dân quân, Tự vệ, lực lƣợng Dự bị động viên, tăng cƣờng tiềm lực cơ sở vật chất, kỹ thuật quốc phòng, phòng chống chiến tranh công nghệ cao, đánh bại chiến lƣợc Diễn biến hoà bình, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch đối với cách mạng Việt Nam; Một số nội dung cơ bản về dân tộc, tôn giáo và đấu tranh địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam; Xây dựng bảo vệ chủ quyền biên giới, chủ quyền biển đảo, an ninh quốc gia, đấu tranh phòng chống tội phạm và giữ gìn trật tự an toàn xã hội. 4.1.2. Về kỹ năng: - Hình thành và phát triển năng lực tƣ duy, phê phán, giải quyết vấn đề. - Thuần thục các nội dung thực hành về điều lệnh đội ngũ, sử dụng bản đồ địa hình quân sự, băng bó cấp cứu chuyển thƣơng, ba môn quân sự phối hợp, từng ngƣời trong chiến đấu tiến công, phòng ngự, kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK. - Rèn luyện đƣợc một số kỹ năng xã hội cơ bản nhƣ làm việc độc lập, làm việc nhóm, hợp tác, chia sẻ, thích ứng, thuyết phục, kỹ năng làm chủ bản thân, kỹ năng đối thoại 4.1.3. Thái độ: - Nắm vững đối tƣợng, phƣơng pháp, nội dung nghiên cứu môn học giáo dục quốc phòng - an ninh, rèn luyện, tu dƣỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực, trung thành với lí tƣởng độc lập dân tộc và CNXH, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN. - Sinh viên xác định trách nhiệm, động cơ đúng trong học tập môn học giáo dục quốc phòng - an ninh, tích cực tham gia xây dựng, củng cố nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân ngay từ khi đang còn học tập, rèn luyện trong nhà trƣờng và ở mỗi vị trí công tác tiếp theo. - Rèn luyện đƣợc tác phong, bản lĩnh, tính tự giác và ý thức tổ chức kỷ luật tốt. 4.2. Các mục tiêu khác: a) Giáo dục cho sinh viên những kiến thức cơ bản về đƣờng lối quốc phòng, an ninh của Đảng và công tác quản lý nhà nƣớc về quốc phòng, an ninh; Về truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc. b) Rèn luyện cho sinh viên những kỹ năng quân sự, an ninh cần thiết đáp ứng yêu cầu xây dựng, củng cố nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. - 3 -

5. Những nội dung cơ bản của môn học: 5.1) Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu môn học. 5.2) Quan điểm của chủ nghĩa Mác LêNin, tƣ tƣởng HCM về chiến tranh Quân đội và bảo vệ tổ quốc. 5.3) Xây dựng nền quốc phòng toàn dân an ninh nhân dân Bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. 5.4) Chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. 5.5) Xây dựng lực lƣợng vũ trang nhân dân Việt Nam. 5.6) Kết hợp phát triển kinh tế XH với tăng cƣờng củng cố quốc phòng an ninh. 5.7) Nghệ thuật quân sự Việt Nam. 5.8) Phòng chống chiến lƣợc Diễn biến hoà bình, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch đối với cách mạng Việt Nam. 5.9) Phòng chống địch tiến công hoả lực bằng vũ khí công nghệ cao. 5.10) Xây dựng lực lƣợng dân quân tự vệ, lực lƣợng dự bị động viên và động viên công nghiệp quốc phòng. 5.11) Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia. 5.12) Một số nội dung cơ bản về dân tộc, tôn giáo Và đấu tranh phòng chống địch lợi dụng vấn đề DT-TG chống phá CMVN. 5.13) Những vấn đề cơ bản về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội. 5.14) Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc. 5.15) Những vấn đề cơ bản về đấu tranh phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội. 5.16) Đội ngũ đơn vị. 5.17) Sử dụng bản đồ địa hình quân sự. 5.18) Giới thiệu một số loại vũ khí bộ binh. 5.19) Thuốc nổ 5.20) Phòng chống vũ khí huỷ diệt lớn. 5.21) Cấp cứu ban đầu vết thƣơng chiến tranh 5.22) Ba môn quân sự phối hợp 5.23) Từng ngƣời trong chiến đấu tiến công 5.24) Từng ngƣời trong chiến đấu phòng ngự 5.25) Kỹ thuật bắn súng tiều liên AK. 6. Mục tiêu nhận thức chi tiết: Mục tiêu Nội dung Bậc I Bậc II Bậc III IA1. Liệt kê đƣợc các đối tƣợng, phƣơng pháp, nội dung nghiên cứu môn học giáo dục quốc phòng - an IB1. Phân tích đƣợc các đối tƣợng, phƣơng pháp của môn học, áp dụng - 4 -

1. Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu môn học giáo dục QP - AN 2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin, tƣ tƣởng HCM về chiến tranh quân đội và bảo vệ tổ quốc. 3. Xây dựng nền quốc phòng toàn dân an ninh nhân dân ninh IA2. Sinh viên xác định đƣợc trách nhiệm, thái độ đúng trong học tập môn học giáo dục quốc phòng - an ninh. IIA1. Trình bày đƣợc các quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tƣ tƣởng HCM về chiến tranh. IIA2. Trình bày đƣợc các quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tƣ tƣởng HCM về quân đội. IIA3. Trình bày đƣợc quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về bảo vệ tổ quốc XHCN. IIA4. Trình bày đƣợc các tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về bảo vệ tổ quốc XHCN. IIIA1. Trình bày đƣợc các khái niệm, đặc trƣng của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân IIIA2. Trình bày đƣợc nội dung xây dựng nền quốc phòng toàn dân, ANND vững mạnh để bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN. hợp lý các phƣơng pháp trong quá trình học tập. IB2. Vận dụng nội dung môn học, tích cực tham gia xây dựng, củng cố nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân ngay từ khi đang còn học tập, rèn luyện trong nhà trƣờng và ở mỗi vị trí công tác tiếp theo. IIB1. Phân biệt rõ quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin, tƣ tƣởng HCM về chiến tranh với quan điểm của các học giả tƣ sản IIB2. Giải thích đƣợc sự giống và khác nhau giữa quan điểm của CNM-LN và tƣ tƣởng HCM về quân đội. IIB3. Phân tích làm rõ đƣợc quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về bảo vệ tổ quốc XHCN. IIB4. Phân tích đƣợc tƣ tƣởng HCM về bảo vệ tổ quốc XHCN. IIIB1. Phân tích đƣợc vị trí, các đặc trƣng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân. IIIB2. Phân tích đƣợc mục đích, nhiệm vụ, nội dung XD tiềm lực và thế trận nền QPTD-ANND. IIC1. Giải thích đƣợc sự giống và khác nhau giữa quan điểm của CNM-LN và tƣ tƣởng HCM về chiến tranh. IIC2. Đánh giá chức năng, nhiệm vụ và truyền thống hào hùng của quân đội nhân dân Việt Nam. IIC3. Đánh giá sự kế thừa CNM-LN trong tƣ tƣởng HCM về bảo vệ tổ quốc XHCN. IIIC1. Đánh giá đƣợc vị trí, tầm quan trọng và mối quan hệ giữa các tiềm - 5 -

4. Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN 5. Xây dựng lực lƣợng vũ trang nhân dân Việt Nam. IIIA3. Trình bày đƣợc các biện pháp chính XD nền QPTD-ANND hiện nay. IVA1. Mô tả đƣợc những vấn đề chung về chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc. IVA2. Giải thích đƣợc những quan điểm của Đảng trong chiến tranh nhân dân BVTQ. IA3. Trình bày đƣợc những nội dung chủ yếu trong chiến tranh nhân dân BVTQ. VA1. Giải thích đƣợc đặc điểm và những quan điểm nguyên ắc cơ bản xây dựng lực lƣợng vũ trang nhân dân VA2. Trình bày đƣợc những phƣơng hƣớng xây dựng LLVTND trong giai đoạn mới. VA3. Giải thích đƣợc những biện pháp chủ yếu xây dựng LLVT nhân dân. IIIB3. Phân tích rõ các biện pháp chính XD nền QPTD-ANND hiện nay. IVB1. Phân tích rõ mục đích tính chất, đặc điểm của chiến tranh nhân dân VN. Phân biệt rõ đối tƣợng tác chiến, những điểm mạnh, yếu của kẻ địch. IVB2. Phân tích rõ vị trí, nội dung, biện pháp các quan điểm của Đảng ta trong chiến tranh nhân dân BVTQ. IVB3. Đánh giá đƣợc tầm quan trọng của việc tổ chức lực lƣợng và thế trận của chiến tranh nhân dân BVTQ. VB1. Phân tích rõ những đặc điểm liên quan, các quan điểm, nguyên tắc cơ bản xây dựng LLVTND. VB2. Đánh giá đƣợc vị trí, nội dung của những phƣơng hƣớng XD LLVTND. VB3. Vận dụng những nội dung biện pháp chủ yếu xây dựng LLVT - 6 - lực của nền QPTD-ANND IIIC2. Vận dụng nâng cao ý thức trách nhiệm công dân cho SV trong XD nền QPTD, ANND. IVC1. Đánh giá đƣợc sự cần thiết tiến hành CTND, sự khó khăn gian khổ, hi sinh khi phải tiến hành cuộc chiến tranh. IVC2. Khái quát những quan điểm của Đảng trong chiến tranh nhân dân BVTQ rút ra đƣợc những kết luận về CTND. VC1. Vận dụng đƣợc những quan điểm, nguyên tắc cơ bản xây dựng LLVTND Việt Nam trong thời kỳ mới.

6. Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cƣờng củng cố quốc phòng an ninh. 7. Nghệ thuật quân sự Việt Nam. VIA1. Mô tả đƣợc cơ sở lí luận và thực tiễn của việc kết hợp phát triển kinh tế với tăng cƣờng củng cố quốc phòng, an ninh ở VN. VIA2. Liệt kê đƣợc những nội dung kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cƣờng củng cố QP-AN và đối ngoại ở nƣớc ta hiện nay. VIA3. Trình bày đƣợc một số giải pháp chủ yếu kết hợp phát triển kinh tế xã hội gắn với tăng cƣờng củng cố QP-AN ở Viện Nam hiện nay. VIIA1. Mô tả đƣợc những truyền thống và nghệ thuật đánh giặc giữ nƣớc của ông cha ta. VIIA2. Mô tả đƣợc những nội dung nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo. VIIA3. Trình bày đƣợc những nội dung về việc vận dụng bài học kinh nghiệm về NTQS với sự nghiệp BVTQ trong giai nhân dân trong giai đoạn hiện nay VIB1. Phân tích rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc kết hợp kinh tế với quốc phòng. VIB2. Phân tích rõ những nội dung kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cƣờng củng cố QP-AN. VIB3. Phân tích đƣợc những giải pháp kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cƣờng củng cố QP-AN. VIIB1. Phân tích đƣợc những yếu tố tác động đến việc hình thành nghệ thuật đánh giặc, khái quát đƣợc những nghệ thuật đánh giặc giữ nƣớc của ông cha ta. VIIB2. Xác định đƣợc những giá trị, tinh hoa của nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo. VIIB3. Phân tích đƣợc những nội dung về việc vận dụng bài học kinh nghiệm về NTQS với sự nghiệp BVTQ trong giai VIC1. Đánh giá đƣợc mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa kinh tế với quốc phòng VIC2. Vận dụng những nội dung kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cƣờng củng cố QP-AN vào lĩnh vực công tác của mình. VIC3. Vận dụng những giải pháp kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cƣờng củng cố QP-AN vào lĩnh vực công tác của mình. VIIC1. Vận dụng truyền thống hào hùng của DT, nâng cao lòng yêu quê hƣơng đất nƣớc, ý thức rèn luyện, học tập. VIIC2. Đánh giá đúng vai trò, vị trí, tầm quan trọng của từng nội dung nghệ thuật. VIIC3. Vận dụng những bài học kinh nghiệm vào thực tiễn cuộc sống, công - 7 -

8. Phòng chống chiến lƣơc Diễn biến hòa bình, BLLĐ của các thế lực thù địch với CMVN đoạn hiện nay và trách nhiệm của sinh viên. VIIIA1. Mô tả đƣợc chiến lƣợc Diễn biến hòa bình, BLLĐ, của các thế lực thù địch chống phá chủ nghĩa xã hội. VIIIA2. Nhận biết đƣợc chiến lƣợc Diễn biến hòa bình, BLLĐ của các thế lực thù địch chống phá cách mạng Việt Nam. VIIIA3. Trình bày đƣợc mục tiêu, nhiệm vụ, quan điểm và phƣơng châm phòng chống chiến lƣợc Diễn biến hòa bình, BLLĐ của Đảng, nhà nƣớc ta. VIIIA4. Liệt kê đƣợc những giải pháp phòng chống chiến lƣợc Diễn biến hòa bình, BLLĐ ở Việt Nam hiện nay. đoạn hiện nay. VIIIB1. Giải thích rõ khái niệm, sự hình thành và phát triển của chiến lƣơc Diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ. VIIIB2. Phân tích rõ những âm mƣu, thủ đoạn của chiến lƣợc Diễn biến hòa bình, BLLĐ của các thế lực thù địch chống phá cách mạng Việt Nam. VIIIB3. Phân tích rõ mục tiêu, nhiệm vụ, quan điểm và phƣơng châm phòng chống chiến lƣợc Diễn biến hòa bình, BLLĐ của Đảng, nhà nƣớc ta. VIIIB4. Phân tích rõ những giải pháp phòng chống chiến lƣợc Diễn biến hòa bình, BLLĐ ở Việt Nam hiện nay. việc, học tập. Nâng cao tinh thần trách nhiệm của bản thân trong xây dựng và BVTQ. VIIIA1. Nhận biết đƣợc những điểm chung và riêng của chiến lƣợc Diễn biến hòa bình và BLLĐ. VIIIC2. Xác định ý thức trách nhiệm, nâng cao cảnh giác đồng thời tuyên truyền cho mọi ngƣời về âm mƣu thủ đoạn của địch để ngăn chặn kip thời những hành động chống phá cách mạng. VIIIC3. Thấu hiểu những mục tiêu, NV, quan điểm và phƣơng châm phòng chống chiến lƣợc DBHB, BLLĐ của Đảng, nhà nƣớc ta. Biết vận dụng vào thực tế công tác của bản thân. VIIIC4. Vận dụng những giải pháp chung của Đảng và nhà nƣớc, liên hệ đến trách nhiệm - 8 -

9. Phòng chống địch tiến công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao. 10. Xây dựng LLDQTV, LLDBĐV và động viên công nghiệp quốc phòng. 11. Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia. IXA1. Giải thích rõ khái niệm, đặc điểm, thủ đoạn đánh phá và khả năng sử dụng VKCNC của địch trong chiến tranh IXA2. Trình bày đƣợc một số biện pháp phòng chống địch tiến công hỏa lực bằng VKCNC. XA1. Trình bày đƣợc khái niệm, vị trí, vai trò của lực lƣợng DQTV. XA2. Trình bày đƣợc khái niệm, vị trí, vai trò của lực lƣợng và những quan điểm, nguyên tắc xây dựng lực lƣợng DBĐV. XA3. Giải thích đƣợc các khái niệm, nguyên tắc, yêu cầu động viên công nghiệp quốc phòng. XIA1. Trình bày đƣợc các khái niệm, nội dung xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ. XIA2. Trình bày đƣợc các khái niệm, nội dung xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia. IXB1. Phân tích đƣợc các điểm mạnh, yếu của vũ khí CNC của địch trong chiến tranh. IXB2. Phân tích rõ nội dung các biện pháp thụ động, chủ động phòng chống VKCNC của địch. XB1. Phân tích rõ các nội dung biện pháp xây dựng lực lƣợng DQTV. XB2. Phân tích rõ các nội dung biện pháp xây dựng lực lƣợng DBĐV. XA3. Phân tích rõ các nội dung, biện pháp động viên công nghiệp quốc phòng. XIB1. Xác định đƣợc trách nhiệm của bản thân trong việc tham gia xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ. XIB2. Xác định đƣợc trách nhiệm của bản thân trong việc tham gia xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia. - 9 - của bản thân trong học tập, công tác. IXC1. Chứng minh một số một số điểm mạnh, yếu của VKCNC hiện nay trên thế giới IXC2. Thực hành một số biện pháp khi có địch tiến công hỏa lực bằng VKCNC(đặt ra tình huống giả định) XC1. Xác định đƣợc trách nhiệm của bản thân trong việc tham gia xây dựng LLDQTV. XC2. Xác định đƣợc trách nhiệm của bản thân trong việc tham gia xây dựng LLDBĐV. XC3. Biết cách vận dụng trong thực tế học tập, công tác của bản thân. XIC1. Vẽ đƣợc sơ đồ vùng đất biên giới, Nhận biết một số khu vực biên giới, cửa khẩu ở khu

12. Một số nội dung cơ bản về dân tộc, tôn giáo và đấu tranh phòng chống địch lợi dụng vấn đề DTTG chống phá cách mạng Việt Nam 13. Những vấn đề cơ bản về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội. XIA3. Giải thích đƣợc những quan điểm của Đảng và nhà nƣớc ta về xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ BGQG. XIIA1. Trình bày đƣợc một số vấn đề cơ bản về dân tộc. XIIA2. Giải thích đƣợc một số vấn đề cơ bản về tôn giáo. XIIA3. Trình bày đƣợc nội dung đấu tranh phòng chống địch trong việc lợi dụng vấn đề DTTG chống phá cách mạng Việt Nam. XIIIA1. Mô tả đƣợc các khái niệm và nội dung cơ bản về bảo vệ ANQG và giữ gìn trật tự ATXH. XIIIA2. Nhận biết đƣợc tình hình an ninh quốc gia và trật tự an tồn xã hội ở nƣớc ta hiện nay. XIB3. Vận dụng các quan điểm của Đảng và nhà nƣớc trong thực tế học tập và công tác. XIIB1. Phân tích rõ quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê Nin, tƣ tƣởng HCM về dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc. XIIB2. Phân tích rõ quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê Nin về TG và giải quyết vấn đề tôn giáo trong CM XHCN. XIIB3. Phân tích rõ các âm mƣu, thủ đoạn của địch trong việc lợi dụng vấn đề DTTG chống phá cách mạng Việt Nam. XIIIB1. Đánh giá đúng tầm quan trọng của các nội dung về bảo vệ ANQG và giữ gìn trật tự ATXH. XIIIB2. Phân tích đƣợc thực trạng, nguyên nhân những vấn đề phức tạp về tình hình an ninh quốc gia và trật tự an toàn XH. vực biên giới quốc gia VN. XIC2. Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng của chủ quyền lãnh thổ, BGQG, liên hệ đến trách nhiệm của bản thân. XIIC1. Vận dụng các quan điểm chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nƣớc ta trong thực tế học tập, công tác hiện nay. XIIC2. Đánh giá đúng tình hình tôn giáo ở VN và chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nƣớc ta hiện nay. XIIC3. Xác định rõ trách nhiệm của bản thân trong việc đấu tranh phòng chống địch lợi dụng vấn đề DTTG chống phá cách mạng Việt Nam. XIIIC1;2. Xác định trách nhiệm của bản thân đối với nhiệm vụ bảo vệ ANQG và giữ gìn trật tự ATXH trên địa bàn cƣ trú. - 10 -

14. Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc. 15. Những vấn đề cơ bản về đấu tranh XIIIA3. Trình bày đƣợc các dự báo về tình hình ANQG và TTATXH trong thời gian tới. XIIIA4. Nhận biết rõ các đối tác và đối tƣợng trong công tác BVANQG và giữ gìn TTATXH. XIIIA5. Trình bày đƣợc các quan điểm của Đảng, nhà nƣớc trong công tác BVANQG và giữ gìn trật tự TTATXH XIIIA6. Trình bày đƣợc vai trò, trách nhiệm của sinh viên trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia, và giữ gìn trật tự ATXH. XIVA1. Mô tả đƣợc những nhận thức chung về phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc. XIIIB3. Phân tích rõ những thuận lợi, khó khăn trong bảo vệ ANQG và giữ gìn trật tự ATXH ở nƣớc ta trong thời gian tới. XIIIB4. Chứng minh làm rõ các đối tác và đối tƣợng trong công tác BVANQG và TTATXH. XIIIB5. Vận dụng các quan điểm của Đảng, nhà nƣớc về BVANQG và giữ gìn trật tự TTATXH trong học tập, công tác. XIIIB6. Xác định đƣợc trách nhiệm của sinh viên trong công tác BVANQG và TTATXH. XIVB1. Phân tích đƣợc các khái niệm, vị trí, tác dụng, mục đích, đặc điểm của phòng trao toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc. XIVB2. Đánh giá đúng vị trí, tầm quan trọng của các nội dung, phƣơng pháp xây dựng phong trào TDBVANTQ. - 11 - XIIIC3. Xác định tƣ tƣởng kiên định trƣớc những thuận lợi, khó khăn trong bảo vệ ANQG và giữ gìn trật tự ATXH. XIIIC4. Thực hành trách nhiệm của sinh viên trong công tác, học tập. XIVA2. Trình bày đƣợc XIVC1. Vận các nội dung, phƣơng pháp dụng những kiến xây dựng phong trào toàn thức về xây dân bảo vệ an ninh tổ quốc. dựng phong trào TDBVANTQ vào công việc của bản thân. XIVA3. Mô tả đƣợc trách XIVB3. Xác định rõ XIVC2. Vận nhiệm của HSSV trong trách nhiệm của HSSV dụng, thực hành việc tham gia XDPTTD trong việc tham gia trong học tập, BVANTQ. XDPTTD BVANTQ. công tác XVA1. Trình bày đƣợc XVB1. Phân tích đƣợc những vấn đề cơ bản về các khái niệm, nội dung, đấu tranh phòng chống tội nhiệm vụ phòng chống phạm. tội phạm Trách nhiệm của nhà trƣờng và SV. XVA2. Giải thích đƣợc XVB2. Phân tích rõ các XVC1. Xác

phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội. 16. Đội ngũ đơn vị 17. Sử dụng bản đồ quân sự. các nội dung về công tác đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội. XVIA1. Mô tả đƣợc các động tác đội ngũ cá nhân từng ngƣời, tay không: Nghiêm, nghỉ, quay phải, trái, quay đằng sau, chào, giậm chân tại chỗ, đi đều, đứng lại. XVIA2. Trình bày đƣợc các bƣớc tập hợp đội hình tiểu đội 1, 2 hàng dọc và 1, 2 hàng ngang. XVIA3. Trình bày đƣợc các bƣớc tập hợp đội hình trung đội 1, 2, 3 hàng dọc và 1, 2, 3 hàng ngang. XVIA4. Trình bày đƣợc các bƣớc đổi hƣớng đội hình tiểu đội. XVIIA1. Trình bày đƣợc khái niệm, ý nghĩa của bản đồ. XVIIA2. Trình bày đƣợc cách phân loại, đặc điểm công dụng của bản đồ. XVIIA3. Giải thích đƣợc cơ sở toán học, cách chia mảnh, ghi số hiệu bản đồ, cách chắp, ghép, dán, gấp bảo quản bản đồ. XVIIA4. Mô tả đƣợc các nội dung đo cự li, diện tích, cách xác định toạ độ, chỉ thị mục tiêu, định chủ trƣơng, quan điểm của Đảng, quy định của pháp luật về PCTNXH, trách nhiệm HSSV trong PCTNXH. XVIB1. Tập luyện đúng các động tác đội ngũ cá nhân từng ngƣời, tay không. XVIB2. Thực hành đƣợc các động tác chỉ huy của ngƣời tiểu đội trƣởng, động tác của thành viên khi tập hợp đội hình tiểu đội. XVIB3. Thực hành đƣợc các động tác chỉ huy của ngƣời trung đội trƣởng và tiể đội trƣởng. XVIB4. Thực hành đƣợc động tác chỉ huy của ngƣời tiểu đội trƣởng khi đổi hƣớng đội hình tiểu đội. XVIIB1. Phân tích rõ tầm quan trọng của bản đồ đối với ngƣời chỉ huy. XVIIB2. Giải thích đƣợc công dụng của từng loại bản đồ đối với từng cấp chỉ huy. XVIIB3. Thực hành thuần thục cách chắp, ghép, dán, gấp bảo quản bản đồ. XVIIB4. Thực hành đƣợc các nội dung đo cự li, diện tích, cách xác định toạ độ, chỉ thị mục - 12 - định trách nhiệm của HSSV trong phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội. XVIC1. Thực hành thành thạo, đúng kỹ thuật các động tác đội ngũ cá nhân từng ngƣời, tay không. XVIC2. Thuần thục các động tác của ngƣời chỉ huy trong tập hợp đội hình tiểu đội. XVIC3. Thuần thục các động tác của ngƣời chỉ huy trong tập hợp đội hình trung đội. XVIC4. Thuần thục động tác chỉ huy đổi hƣớng đội hình tiểu đội. XVIIC1. Đọc đƣợc các ghi chú xung quanh bản đồ. XVIIC2. Thuần thục nội dung xác định điểm đứng trên bản

18. Giới thiệu một số loại vũ khí bộ binh. 19. Thuốc nổ. 20. Phòng chống vũ khí hủy diệt lớn. hƣớng bản đồ, xác định điểm đứng trên bản đồ và đối chiếu bản đồ với thực địa. XVIIIA1. Súng tiểu liên AK. XVIIIA2. Trình bày đƣợc các nội dung về Súng trƣờng CKC. XVIIIA3. Trình bày đƣợc các nội dung về súng trung liên RPD. XVIIIA4. Trình bày đƣợc các nội dung về súng diệt tăng B40. XVIIIA5. Trình bày đƣợc các nội dung về Súng diệt tăng B41. XIXA1. Trình bày đƣợc thuốc nổ và các phƣơng tiện gây nổ. XIXA2. Mô tả đƣợc các ứng dụng của thuốc nổ trong chiến đấu và sản xuất. XXA1. Mô tả đƣợc khái niệm vũ khí hạt nhân. XXA2. Mô tả đƣợc khái niệm vũ khí hóa học. tiêu, định hƣớng bản đồ, xác định vị trí đứng trên bản đồ. XVIIIB1. Hiểu rõ tính năng, cấu tạo, chuyển động của súng, thực hành thuần thục tháo, lắp, sử dụng súng, các tƣ thế đứng, quỳ, nằm bắn. XVIIIB2. Giải thích rõ tính năng, cấu tạo, chuyển động của súng và đạn súng trƣờng CKC. XVIIIB3. Giải thích rõ tính năng, cấu tạo, chuyển động của súng và đạn súng trung liên RPD. XVIIIB4. Giải thích rõ tính năng, cấu tạo, chuyển vận của súng. XVIIIB5. Giải thích rõ tính năng, cấu tạo, chuyển vận của súng. XIXB1. Giải thích đƣợc tính chất, tác dụng, cấu tạo của một số loại chất nổ, phƣơng tiện gây nổ thông dụng. XIXB2. Giải thích đƣợc ứng dụng của các loại lƣợng nổ khác nhau trong chiến đấu và sản xuất. XXB1. Nhận biết cách phân loại, phƣơng thức nổ của vũ khí hạt nhân. XXB2. Nhận biết cách phân loại, đặc điểm tác hại cơ bản của vũ khí - 13 - đồ và đối chiếu bản đồ với thực địa. XVIIIC1. Thực hành động tác tháo lắp súng chính xác trong thời gian ngắn. XVIIIC2. Thực hành động tác tháo lắp súng chính xác trong thời gian ngắn. XIXC1. Thực hành gói buộc, mang vác lƣợng nổ dài, ống, khối. XIXC2. Thực hành đƣợc động tác đánh lƣợng nổ dài, ống, khối. XXC1. Phân tích rõ các nhân tố sát thƣơng phá hoại và cách phòng chống của vũ khí hạt nhân. XXC2. Phân tích đƣợc một số chất độc chủ yếu

21. Cấp cứu ban đầu vết thƣơng chiến tranh 22. Ba môn quân sự phối hợp 23. Từng ngƣời trong chiến đấu tiến công. XXA3. Mô tả đƣợc khái niệm vũ khí sinh học. XXA4. Mô tả đƣợc khái niệm vũ khí lửa. XXIA1. Mô tả đƣợc mục đích, nguyên tắc băng, các kiểu băng cơ bản. XXIA2. Nhận biết các cách chuyển thƣơng, cấp cứu ban đầu vết thƣơng chiến tranh. XXIIA1. Trình bày đƣợc điều lệ, quy tắc thi đấu các môn bắn súng, ném lựu đạn, chạy vũ trang. XXIIIA1. Trình bày đƣợc nhiệm vụ, yêu cầu chiến thuật của từng ngƣời trong chiến đấu tiến công. XXIIIA2. Trình bày đƣợc các hành động của chiến sĩ sau khi nhận nhiệm vụ. XXIIIA3. Mô tả đƣợc Hành động của từng ngƣời khi thực hành chiến đấu XXIIIA4. Mô tả đƣợc hành động của từng ngƣời hóa học. XXB3. Trình bày đƣợc đặc điểm một số bệnh do vũ khí sinh học gây ra. XXB4. Trình bày đƣợc cách phân loại chất cháy, đặc điểm và tác hại của một số loại chất cháy. XXIB1. Thực hành băng đƣợc vết thƣơng ở 10 vị trí cơ bản trên cơ thể. XXIB2. Thực hành đƣợc cách chuyển thƣơng binh, cấp cứu ban đầu các vết thƣơng thông dụng. XXIIB1. Giải thích đƣợc trách nhiệm, quyền hạn của ngƣời dự thi, của đội trƣởng. XXIIIB1. Thực hành đúng kỹ thuật các hành động của chiến sĩ sau khi nhận nhiệm vụ. XXIIIB2. Thực hiện đƣợc các động tác đánh chiếm các mục tiêu khác nhau của chiến sĩ. XXIIIB3. Thực hiện đƣợc các hành động của và cách phòng chống vũ khí hóa học. XXC3. Giải thích đƣợc cách phòng chống vũ khí sinh học XXC4. Giải thích đƣợc các phƣơng pháp phòng chống vũ khí lữa. XXIC1. Băng nhanh, đúng kỹ thuật vết thƣơng ở một số vị trí khó trên cơ thể. XXIC2. Thuần thục các động tác cấp cứu, chuyển thƣơng XXIIC1. Tổ chức đƣợc các cuộc thi đấu bắn súng, ném lựu đạn, chạy vũ trang cấp trung đội. XXIIIC1. Thuần thục các động tác đánh chiếm các mục tiêu khác nhau. - 14 -

24. Từng ngƣời trong chiến đấu phòng ngự. 25. Kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK. sau khi đánh chiếm đƣợc mục tiêu. XXIVA1. Mô tả đƣợc các đặc điểm tiến công của địch. XXIVA2. Trình bày đƣợc các nhiệm vụ, yêu cầu chiến thuật trong chiến đấu phòng ngự. XXIVA3. Mô tả đƣợc các hành động của từng ngƣời sau khi nhận nhiệm vụ. XXIVA4. Mô tả đƣợc các hành động của từng ngƣời khi thực hành chiến đấu phòng ngự. XXVA1. Mô tả đƣợc khái niệm về ngắm bắn, thứ tự thực hành ngắm, ảnh hƣởng do ngắm và gió đến kết quả bắn. XXVA2. Mô tả đƣợc ý nghĩa và cách thức ngắm chụm và ngắm trúng. XXVA3. Mô tả đƣợc các động tác đứng, quỳ, nằm bắn, động tác lắp đạn và tháo đạn khám súng. XXVA4. Trình bày đƣợc ý nghĩa, yêu cầu của bài bắn số 1: Bắn bằng súng tiểu liên AK, mục tiêu bia số 4A, cự ly 100m, đạn 3 viên, thời gian không hạn chế, nằm bắn có bệ tỳ. từng ngƣời sau khi đánh chiếm đƣợc mục tiêu. XXIVB1. Thực hành đúng kỹ thuật các hành động của chiến sĩ sau khi nhận nhiệm vụ. XXIVB2. Thực hiện đƣợc các động tác trong chiến đấu phòng ngự của chiến sĩ. XXVB1. Thực hành đƣợc động tác ngắm chụm và ngắm trúng đạt yêu cầu trở lên. XXVB2. Thực hành đƣợc các động tác đứng, quỳ, nằm bắn, động tác lắp đạn và tháo đạn khám súng. XXVB3. Thực hành tốt các tƣ thế, yếu lĩnh, động tác bắn. XXIVC1. Thuần thục các động tác trong chiến đấu phòng ngự. XXVC1. Thuần thục các động tác đứng, quỳ, nằm bắn, động tác lắp đạn và tháo đạn khám súng. XXVC2. Bắn tốt bằng máy bắn tập MBT-03, đạt yêu cầu trở lên. 7. Tổng hợp mục tiêu. +Mục tiêu nhận thức: 219-15 -

+Mục tiêu khác: 25 BẢNG TỔNG HỢP MỤC TIÊU Mục tiêu Các mục tiêu Bậc I Bậc II Bậc III Nội dung khác Nội dung 1 2 2 0 a Nội dung 2 4 4 3 a Nội dung 3 3 3 2 a Nội dung 4 3 3 2 a Nội dung 5 3 3 1 a Nội dung 6 3 3 3 a Nội dung 7 3 3 3 a Nội dung 8 4 4 4 a Nội dung 9 2 2 2 a Nội dung 10 3 3 3 a Nội dung 11 3 3 2 a Nội dung 12 3 3 3 a Nội dung 13 6 6 4 a Nội dung 14 3 3 2 a Nội dung 15 2 2 1 b Nội dung 16 4 4 4 b Nội dung 17 4 4 2 b Nội dung 18 5 5 5 b Nội dung 19 2 2 2 b Nội dung 20 4 4 4 b Nội dung 21 2 2 2 b Nội dung 22 1 1 1 b Nội dung 23 4 3 1 b Nội dung 24 4 2 1 b Nội dung 25 4 3 2 b Tổng cộng: 81 77 59 25 8. Tóm tắt nội dung: Môn học gồm 3 học phần * Học phần I: ĐƢỜNG LỐI QUÂN SỰ CỦA ĐẢNG Học phần I có 3 tín chỉ đề cập lý luận cơ bản của Đảng về đƣờng lối quân sự bao gồm: - Những vấn đề cơ bản về học thuyết Mác Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội và bảo vệ tổ quốc; Các quan điểm của Đảng về chiến tranh nhân dân, xây dựng lực lƣợng vũ trang, nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân; Các quan điểm của - 16 -

Đảng về kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cƣờng củng cố quốc phòng, an ninh. Một số nội dung cơ bản về lịch sử quân sự Việt nam qua các thời kỳ. * Học phần II: CÔNG TÁC QUỐC PHÒNG AN NINH Học phần II có 02 tín chỉ gồm những nội dung cơ bản về nhiệm vụ công tác quốc phòng - an ninh của Đảng, nhà nƣớc trong tình hình mới: Xây dựng lực lƣợng Dân quân, Tự vệ, lực lƣợng Dự bị động viên, tăng cƣờng tiềm lực cơ sở vật chất, kỹ thuật quốc phòng, phòng chống chiến tranh công nghệ cao, đánh bại chiến lƣợc Diễn biến hoà bình, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch đối với cách mạng Việt Nam. Học phần đề cập một số vấn đề về dân tộc, tôn giáo và đấu tranh chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam; Xây dựng bảo vệ chủ quyền biên giới, chủ quyền biển đảo, an ninh quốc gia, đấu tranh phòng chống tội phạm và giữ gìn trật tự an toàn xã hội. * Học phần III: QUÂN SỰ CHUNG VÀ CHIẾN THUẬT, KỸ THUẬT BẮN SÚNG TIỂU LIÊN AK. Học phần III có 3 tín chỉ lý thuyết kết hợp với thực hành nhằm trang bị cho ngƣời học những kiến thức cơ bản về bản đồ địa hình quân sự, các phƣơng tiện chỉ huy để phục vụ cho nhiệm vụ học tập chiến thuật và chỉ huy chiến đấu; Tính năng, tác dụng, cấu tạo, cách sử dụng, bảo quản các loại vũ khí bộ binh AK, CKC, RPD, RPK, B40, B41; Đặc điểm, tính năng, kỹ thuật sử dụng thuốc nổ; Phòng chống vũ khí huỷ diệt lớn, cấp cứu ban đầu các vết thƣơng; Giới thiệu 3 môn quân sự phối hợp để sinh viên tham gia hội thao, điền kinh, thể thao quốc phòng, từng ngƣời trong chiến đấu tiến công, từng ngƣời trong chiến đấu phòng ngự, và kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK. 9. Nội dung chi tiết: HỌC PHẦN I BÀI 1 (01 tiết) ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG I. Mục đích yêu cầu II. Đối tƣợng nghiên cứu 1. Nghiên cứu về đƣờng lối quân sự của Đảng. - 17 -

2. Nghiên cứu về công tác quốc phòng an ninh. 3. Nghiên cứu về quân sự và kỹ năng quân sự cần thiết III. Phƣơng pháp luận và các phƣơng pháp nghiên cứu. 1. Cơ sở phƣơng pháp luận 2. Các phƣơng pháp nghiên cứu. IV. Giới thiệu về môn học giáo dục quốc phòng an ninh. 1. Đặc điểm môn học. 2. Chƣơng trình 3. Đội ngũ giảng viên và cơ sở thiết bị dạy học 4. Tổ chức dạy học và đánh giá kết quả học tập. BÀI 2 (05 tiết) QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN, TƢ TƢỞNG HCM VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI I. Mục đích yêu cầu. 1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về chiến tranh. 1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về chiến tranh. 1.2. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về chiến tranh. 2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về quân đội. 2.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về quân đội 2.2. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về quân đội. 3. Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về bảo vệ tổ quốc. 3.1. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là một tất yếu khách quan. 3.2. Bảo vệ tổ quốc XHCN là nghĩa vụ, trách nhiệm của toàn dân tộc, toàn thể giai cấp công nhân và nhân dân lao động. 3.3. Bảo vệ tổ quốc XHCN, phải thƣờng xuyên tăng cƣờng tiềm lực quốc phòng gắn với phát triển kinh tế - xã hội. 3.4. Đảng cộng sản lãnh đạo mọi mặt sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN. 4. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa. 4.1. Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN là một tất yếu khách quan. 4.2. Mục tiêu bảo vệ Tổ quốc là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, là nghĩa vụ và trách nhiệm của mọi công dân. - 18 -

4.3. Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc là sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc, cả nƣớc, kết hợp với sức mạnh thời đại. 4.4. Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN. BÀI 3 (04 tiết) XÂY DỰNG NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN AN NINH NHÂN DÂN I. Mục đích yêu cầu. 1. Vị trí, đặc trƣng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân. 1.1. Vị trí. 1.2. Đặc trƣng. 2. Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh để bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN. 2.1. Mục đích xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh hiện nay. 2.2. Nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh hiện nay. 2.3. Xây dựng tiềm lực quốc phòng, an ninh ngày càng vững mạnh. 2.4. Xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh. 3. Một số biện pháp chính xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân hiện nay. 3.1.Thƣờng xuyên thực hiện giáo dục quốc phòng an ninh. 3.2.Tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của nhà nƣớc, trách nhiệm triển khai thực hiện của các cơ quan, tổ chức và nhân dân đối với xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân. 3.3.Nâng cao ý thức, trách nhiệm công dân cho sinh viên trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân. BÀI 4 (05 tiết) CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA I. Mục đích yêu cầu. 1. Những vấn đề chung về chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc. - 19 -

1.1. Mục đích, đối tƣợng của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc. 1.2. Tính chất, đặc điểm của chiến tranh nhân dân Việt Nam bảo vệ Tổ quốc. 2. Quan điểm của Đảng trong chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc. 2.1. Tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc, lấy lực lƣợng vũ trang nhân dân làm nòng cốt. Kết hợp tác chiến của lực lƣợng vũ trang địa phƣơng với tác chiến của các binh đoàn chủ lực. 2.2. Tiến hành chiến tranh toàn diện, kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh quân sự, chính trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá và tƣ tƣởng, lấy đấu tranh quân sự là chủ yếu, lấy thắng lợi trên chiến trƣờng là yếu tố quyết định để giành thắng lợi trong chiến tranh. 2.3. Chuẩn bị mọi mặt rên cả nƣớc cũng nhƣ từng khu vực để đủ sức đánh đƣợc lâu dài, ra sức thu hẹp không gian, rút ngắn thời gian của chiến tranh giành thắng lợi càng sớm càng tốt. 2.4. Kết hợp kháng chiến với xây dựng, vừa kháng chiến vừa xây dựng, ra sức sản xuất thực hành tiết kiệm giữ gìn và bồi dƣỡng lực lƣợng, ta càng đánh càng mạnh. 2.5. Kết hợp đấu tranh quân sự với bảo đảm an ninh chính trị, giữ gìn trật tự an toàn xã hội, trấn áp kịp thời mọi âm mƣu và hành động phá hoại gây bạo loạn. 2.6. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, phát huy tinh thần tự lực tự cƣờng, tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế, sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân tiến bộ trên thế giới. 3. Một số nội dung chủ yếu của chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc. 3.1. Tổ chức thế trận chiến tranh nhân dân. 3.2. Tổ chức lực lƣợng chiến tranh nhân dân. 3.3. Phối hợp chặt chẽ chống quân địch tiến công từ bên ngoài vào và bạo loạn lật đổ từ bên trong. BÀI 5 (05 tiết) XÂY DỰNG LỰC LƢỢNG VŨ TRANG NHÂN DÂN VIỆT NAM I. Mục đích yêu cầu. 1. Đặc điểm và những quan điểm nguyên tắc cơ bản xây dựng lực lƣợng vũ trang nhân dân. - 20 -

1.1. Khái niệm 1.2. Đặc điểm liên quan đến xây dựng lực lƣợng vũ trang nhân dân. 1.3. Những quan điểm, nguyên tắc cơ bản xây dựng lực lƣợng vũ trang nhân dân trong thời kỳ mới. 2. Phƣơng hƣớng xây dựng lực lƣợng VTND trong giai đoạn mới. 2.1. Xây dựng lực lƣợng vũ trang nhân dân theo hƣớng cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bƣớc hiện đại. 2.2. Xây dựng lực lƣợng dự bị động viên 3. Những biện pháp chủ yếu xây dựng lực lƣợng vũ trang nhân dân. BÀI 6 (05 tiết) KẾT HỢP PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VỚI TĂNG CƢỜNG CỦNG CỐ QUỐC PHÒNG AN NINH. I. Mục đích yêu cầu. 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc kết hợp phát triển kinh tế với tăng cƣờng củng cố quốc phòng, an ninh. 1.1. Cơ sở lí luận của sự kết hợp. 1.2. Cơ sở thực tiễn của sự kết hợp 2. Nội dung kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cƣờng củng cố quốc phòng, an ninh và đối ngoại ở nƣớc ta hiện nay. 2.1. Kết hợp trong xác định chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội. 2.2. Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cƣờng củng cố quốc phòng an ninh trong phát triển các vùng lãnh thổ. 2.3. Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cƣờng củng cố quốc phòng an ninh trong các ngành, các lĩnh vực kinh tế chủ yếu. 2.4. Kết hợp trong thực hiện nhiệm vụ chiến lƣợc bảo vệ Tổ quốc. 2.5. Kết hợp trong hoạt động đối ngoại. 3. Một số giải pháp chủ yếu thực hiện kết hợp phát triển kinh tế- xã hội gắn với tăng cƣờng củng cố quốc phòng, an ninh ở Việt Nam hiện nay. 3.1. Tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng và hiệu lực quản lí nhà nƣớc của chính quyền các cấp trong thực hiện kết hợp tế - xã hội với tăng cƣờng củng cố quốc phòng an ninh. 3.2. Bồi dƣỡng nâng cao kiến thức, kinh nghiệm kết hợp tế - xã hội với tăng cƣờng củng cố quốc phòng an ninh cho các đối tƣợng. - 21 -

3.3. Xây dựng chiến lƣợc tổng thể kết hợp tế - xã hội với tăng cƣờng củng cố quốc phòng an ninh trong thời kì mới. 3.4. Hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách có liên quan đến thực hiện kết hợp tế - xã hội với tăng cƣờng củng cố quốc phòng an ninh trong tình hình mới. 3.5. Củng cố, kiện toàn và phát huy vai trò tham mƣu của cơ quan chuyên trách quốc phòng, an ninh các cấp. BÀI 7 (05 tiết) NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM. I. Mục đích yêu cầu. 1. Truyền thống và nghệ thuật đánh giặc của cha ông ta. 1.1. Đất nƣớc trong buổi đầu lịch sử. 1.2. Những yếu tố tác động đến việc hình thành nghệ thuật đánh giặc. 1.3. Các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh chống xâm lƣợc. 1.4. Nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta. 2. Nghệ thuật quân sự Việt nam từ khi có Đảng. 2.1. Cơ sở hình thành nghệ thuật quân sự Việt Nam. 2.2. Nội dung nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng. 3. Vận dụng một số bài học kinh nghiệm về nghệ thuật quân sự vào sự nghiệp bảo vệ tổ quốc trong thời kỳ mới và trách nhiệm của sinh viên. 3.1. Quán triệt tƣ tƣởng tích cực tiến công. 3.2. Nghệ thuật quân sự toàn dân đánh giặc. 3.3. Nghệ thuật tạo sức mạnh tổng hợp bằng lực, thế, thời và mƣu kế. 3.4. Quán triệt tƣ tƣởng lấy ít đánh nhiều, biết tập trung ƣu thế lực lƣợng cần thiết để đánh thắng địch. 3.5. Kết hợp tiêu hao, tiêu diệt địch với bảo vệ vững chắc các mục tiêu. 3.6. Trách nhiệm của sinh viên. HỌC PHẦN II BÀI 8 (04 tiết) PHÒNG CHỐNG CHIẾN LƢỢC DIỄN BIẾN HÒA BÌNH, BẠO LOẠN LẬT ĐỔ CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM I. Mục đích yêu cầu. - 22 -

1. Chiến lƣợc Diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch chống phá chủ nghĩa xã hội. 1.1. Khái niệm. 1.2. Sự hình thành và phát triển của chiến lƣợc Diễn biến hoà bình. 1.3. Bạo loạn lật đổ. 2. Chiến lƣợc Diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch chống phá cách mạng Việt Nam. 2.1. Âm mƣu thủ đoạn của chiến lƣợc Diễn biến hoà bình đối với Việt Nam. 2.2. Bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch chống phá cách mạng Việt Nam. 3. Mục tiêu, nhiệm vụ, quan điểm và phƣơng châm phòng chống chiến lƣợc Diễn biến hòa bình, Bạo loạn lật đổ của Đảng, nhà nƣớc ta. 3.1. Mục tiêu. 3.2. Nhiệm vụ. 3.3. Quan điểm chỉ đạo. 3.4. Phƣơng châm tiến hành 4. Những giải pháp phòng, chống chiến lƣợc Diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ ở Việt Nam hiện nay. 4.1. Đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng, tiêu cực trong xã hội, giữ vững định hƣớng xã hội chủ nghĩa trên các lĩnh vực, chống nguy cơ tụt hậu về kinh tế. 4.2. Nâng cao nhận thức về âm mƣu, thủ đoạn của các thế lực thù địch, nắm chắc mọi diễn biến không để bị động và bất ngờ. 4.3. Xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc cho toàn dân. 4.4. Xây dựng cơ sở chính trị - xã hội vững mạnh về mọi mặt 4.5. Chăm lo xây dựng lực lƣợng vũ trang ở địa phƣơng vững mạnh 4.6. Xây dựng, luyện tập các phƣơng án, các tình huống chống Diễn biến hoà bình, bạo loạn lật đổ của địch. 4.7. Đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc và chăm lo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân lao động. BÀI 9 (04 tiết) PHÒNG CHỐNG ĐỊCH TIẾN CÔNG HOẢ LỰC BẰNG VŨ KHÍ CÔNG NGHỆ CAO I. Mục đích yêu cầu. - 23 -

1. Khái niệm, đặc điểm, thủ đoạn đánh phá và khả năng sử dụng vũ khí công nghệ cao của địch trong chiến tranh. 1.1. Khái niệm. 1.2. Đặc điểm của vũ khí công nghệ cao. 1.3. Thủ đoạn đánh phá và khả năng sử dụng vũ khí công nghệ cao của địch trong chiến tranh. 2. Một số biện pháp phòng chống địch tiến công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao. 2.1. Biện pháp thụ động. 2.2. Biện pháp chủ động. BÀI 10 (04 tiết) XÂY DỰNG LỰC LƢỢNG DÂN QUÂN TỰ VỆ, DỰ BỊ ĐỘNG VIÊN VÀ ĐỘNG VIÊN CÔNG NGHIỆP QUỐC PHÒNG. I. Mục đích yêu cầu. 1. Xây dựng lực lƣợng dân quân tự vệ. 1.1. Khái niệm, vị trí vai trò và nhiệm vụ của lực lƣợng dân quân tự vệ. 1.2. Nội dung xây dựng dạn quân tự vệ. 1.3. Một số biệp pháp xây dựng dân quân tự vệ trong giai đoạn hiện nay. 2. Xây dựng lực lƣợng dự bị động viên. 2.1. Khái niệm, vị trí vai trò, những quan điểm nguyên tắc. 2.2. Những quan điểm, nguyên tắc xây dựng lực lƣợng dự bị động viên. 2.3. Nội dung xây dựng lực lƣợng dự bị động viên. 2.4. Một số biện pháp xây dựng lực lƣợng dự bị động viên. 3. Động viên công nghiệp quốc phòng. 3.1. Khái niệm, nguyên tắc, yêu cầu động viên công nghiệp quốc phòng. 3.2. Một số nội dung động viên công nghiệp quốc phòng. 3.3. Thực hành động viên công nghiệp quốc phòng. 3.4. Một số biện pháp chính thực hiện động viên công nghiệp quốc phòng. BÀI 11 (05 tiết) XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ BIÊN GIỚI QUỐC GIA - 24 -

I. Mục đích yêu cầu. 1. Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia 1.1. Chủ quyền lãnh thổ quốc gia 1.2. Nội dung xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia 2. Xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia. 2.1. Biên giới quốc gia 2.2. Nội dung xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia 3. Quan điểm của đảng và nhà nƣớc ta về xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia. 3.1. Quan điểm 3.2. Trách nhiệm công dân trong xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia. Mọi công dân Việt Nam đều có nghĩa vụ, trách nhiệm xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia Việt Nam. BÀI 12 (05 tiết) MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC, TÔN GIÁO VÀ ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG ĐỊCH LỢI DỤNG VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO CHỐNG PHÁ CÁCH MẠNG VIỆT NAM I. Mục đích yêu cầu. 1. Một số vấn đề cơ bản về dân tộc. 1.1. Một số vấn đề chung về dân tộc 1.2. Đặc điểm các dân tộc ở Việt Nam và quan điểm chính sách dân tộc của Đảng Nhà nƣớc ta hiện nay 2. Một số vấn đề cơ bản về tôn giáo. 2.1. Một số vấn đề chung về tôn giáo 2.2. Nguồn gốc của tôn giáo 2.3. Tình hình tôn giáo trên thế giới và quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin về giải quyết vấn đề tôn giáo trong cách mạng xã hội chủ nghĩa 2.4. Tình hình tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nƣớc ta hiện nay. 3. Đấu tranh phòng chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc và tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam. - 25 -

3.1. Âm mƣu lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam của các thế lực thù địch 3.2. Thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam của các thế lực thù địch 3.3. Giải pháp đấu tranh phòng, chống sự lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam của các thế lực thù địch BÀI 13 (04 tiết) NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ AN NINH QUỐC GIA VÀ GIỮ GÌN TRẬT TỰ AN TOÀN XÃ HỘI I. Mục đích yêu cầu. 1. Các khái niệm và nội dung cơ bản về bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội. 1.1. Các khái niệm cơ bản 1.2. Nội dung bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội 2. Tình hình an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội. 2.1. Một số nét về tình hình an ninh quốc gia 2.2. Tình hình về trật tự, an toàn xã hội 3. Dự báo tình hình an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội trong thời gian tới. 3.1. Tình hình quốc tế trong thời gian tới sẽ diễn biến phức tạp hơn 3.2. Tình hình khu vực Đông Nam Á vẫn còn tiềm ẩn nhiều nhân tố mất ổn định 3.3. Những thuận lợi và khó khăn trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội ở Việt Nam trong những năm tới 4. Đối tác và đối tƣợng đấu tranh trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội. 4.1. Đối tƣợng xâm phạm an ninh quốc gia 4.2. Đối tƣợng xâm phạm về trật tự, an toàn xã hội 4.3. Các tai nạn, tệ nạn xã hội 5. Một số quan điểm của Đảng, Nhà nƣớc trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội. 5.1. Phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị đặt dƣới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lí của Nhà nƣớc, nhân dân làm chủ, công an là lực lƣợng nòng cốt trong sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội 5.2. Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ xây dựng với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc - 26 -

5.3. Bảo vệ an ninh quốc gia phải kết hợp chặt chẽ với giữ gìn trật tự, an toàn xã hội 6. Vai trò trách nhiệm của sinh viên trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội. 6.1. Quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội. 6.2. Trách nhiệm của sinh viên trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội BÀI 14 (04 tiết) XÂY DỰNG PHONG TRÀO TOÀN DÂN BẢO VỆ AN NINH TỔ QUỐC I. Mục đích yêu cầu. 1. Nhận thức chung về phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc. 1.1. Quan điểm về quần chúng nhân dân và vai trò của quần chúng nhân dân trong bảo vệ an ninh Tổ quốc 1.2. Nhận thức về phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc 2. Nội dung phƣơng pháp xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc. 2.1. Nội dung cơ bản của công tác xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc 2.2. Phƣơng pháp xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc 3. Trách nhiệm của sinh viên trong việc tham gia xây dựng phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc. 3.1. Mỗi sinh viên phải có nhận thức đúng đắn đầy đủ về trách nhiệm công dân đối với công cuộc bảo vệ an ninh trật tự của Tổ quốc. Đây là một nhiệm vụ quan trọng để giữ gìn cuộc sống bình yên cho nhân dân và làm cơ sở nền tảng cho sự phát triển đất nƣớc 3.2. Mỗi sinh viên tự giác chấp hành các quy định về đảm bảo an ninh trật tự của nhà trƣờng và của địa phƣơng nơi cƣ trú 3.3. Tích cực tham gia vào các phong trào bảo vệ an ninh trật tự của địa phƣơng 3.4. Luôn luôn nêu cao ý thức cảnh giác, tích cực tham gia hoạt động phòng chống tội phạm ở địa phƣơng, phát hiện những hiện tƣợng tiêu cực, những hành vi vi phạm pháp luật xảy ra trong nhà trƣờng và nơi cƣ trú kịp thời, cung cấp cho cơ quan công an để có biện pháp ngăn chặn và giải quyết BÀI 15 (04 tiết) - 27 -

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM VÀ TỆ NẠN XÃ HỘI I. Mục đích yêu cầu. 1. Những vấn đề cơ bản về phòng chống tội phạm. 1.1. Khái niệm phòng chống tội phạm 1.2. Nội dung nhiệm vụ hoạt động phòng chống tội phạm 1.3. Chủ thể và những nguyên tắc tổ chức hoạt động phòng chống tội phạm 1.4. Phân loại các biệp pháp phòng ngừa tội phạm 1.5. Phòng chống tội phạm trong nhà trƣờng 2. Công tác phòng chống tệ nạn xã hội. 2.1. Khái niệm, mục đích công tác phòng chống tệ nạn xã hội và đặc điểm đối tƣợng hoạt động tệ nạn xã hội 2.2. Chủ trƣơng, quan điểm và các quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội 2.3. Các loại tệ nạn xã hội phổ biến và phƣơng pháp phòng chống 2.4. Trách nhiệm của nhà trƣờng và sinh viên trong phòng chống tệ nạn xã hội HỌC PHẦN III BÀI 16 (04tiết) ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ I. Mục đích yêu cầu. A. Đội ngũ từng ngƣời. 1. Động tác nghiêm, nghỉ. 1.1. Động tác nghiêm 1.2. Động tác nghỉ 2. Động tác quay tại chỗ. 2.1. Quay bên phải. 2.2. Quay bên trái 2.3.Quay đằng sau 3. Động tác chào. 3.1. Động tác nhìn bên phải (trái) chào 3.2. Chào báo cáo cấp trên trực tiếp. 3.3. Chào báo cáo cấp trên không trực tiếp 4. Động tác giậm chân tại chỗ, đứng lại, đổi chân trong khi giậm chân. 4.1. Giậm chân tại chỗ. 4.2. Đứng lại khi đang giậm chân. - 28 -

4.3. Đổi chân khi đang giậm chân. 5. Động tác đi đều, đứng lại, đổi chân trong khi đi. 5.1. Đi đều. 5.2. Đứng lại khi đang đi đều. 5.3. Đổi chân khi đang đi đều. B. Đội ngũ đơn vị. 1. Đội hình tiểu đội. 1.1. Đội hình tiểu đội một hàng ngang 1.2. Đội hình tiểu đội hai hàng ngang 1.3. Đội hình tiểu đội một hàng dọc 1.4. Đội hình tiểu đội hai hàng dọc 2. Đội hình trung đội. 2.1. Đội hình trung đội một hàng ngang 2.2. Đội hình trung đội hai hàng ngang 2.3. Đội hình trung đội ba hàng ngang 2.4. Đội hình trung đội một hàng dọc 2.5. Đội hình trung đội hai hàng dọc 2.6. Đội hình trung đội ba hàng dọc 3. Đổi hƣớng đội hình. 3.1. Đổi hƣớng đội hình khi đứng tại chỗ 3.2. Đổi hƣớng đội hình trong khi đi. BÀI 17 (05 tiết) SỬ DỤNG BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH QUÂN SỰ I. Mục đích yêu cầu. A. Bản đồ: 1. Khái niệm, ý nghĩa 1.1. Khái niệm 1.2.Ý nghĩa 2. Phân loại, đặc điểm, công dụng bản đồ địa hình. 2.1. Phân loại, đặc điểm công dụng 2.2. Đặc điểm khung bản đồ và ghi chú xung quanh 3. Cơ sở toán học bản đồ địa hình. 3.1. Tỉ lệ bản đồ 3.2. Phép chiếu bản đồ - 29 -

4. Cánh chia mảnh, ghi số hiệu bản đồ. 4.1. Theo phƣơng pháp chiếu Gauss 4.2. Cách chia mảnh ghi số hiệu bản đồ UTM 5. Chắp ghép, dán gấp, bảo quản bản đồ. 5.1. Chắp ghép bản đồ 5.2. Dán, gấp bản đồ B. Sử dụng bản đồ: 1. Đo cự ly, diện tích trên bản đồ 1.1. Đo cự li đoạn thẳng 1.2. Đo cƣ li đoạn gấp khúc, đoạn cong 1.3. Đo diện tích theo bản đồ 2. Xác định tọa độ, chỉ thị mục tiêu. 2.1. Toạ độ sơ lƣợc 2.2. Toạ độ ô 4, ô 9 2.3. Toạ độ chính xác 3. Sử dụng bản đồ ngoài thực địa. 3.1. Định hƣớng bản đồ 3.2. Xác định điểm đứng trên bản đồ 4. Đối chiếu bản đồ với thực địa. 4.1. Phƣơng pháp ƣớc lƣợng cự li 4.2. Phƣơng pháp giao hội BÀI 18 (05 tiết) GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI VŨ KHÍ BỘ BINH I. Mục đích yêu cầu. A. Súng tiều liên AK 1. Tác dụng tính năng chiến đấu. 2. Cấu tạo chung của súng và đạn. 2.1. Cấu tạo chung của súng 2.2. Cấu tạo chung của đạn 3. Tên gọi, tác dụng cấu tạo của súng và đạn. 3.1. Tên gọi, tác dụng cấu tạo của súng 3.2. Tên gọi, tác dụng, cấu tạo của đạn 4. Tháo và lắp súng thông thƣờng. - 30 -

4.1. Quy tắc tháo, lắp súng 4.2. Động tác tháo và lắp súng 4.3. Lắp và tháo đạn ra khỏi hộp tiếp đạn 5. Chuyển động của các bộ phận của súng. 5.1. Vị trí các bộ phận trƣớc khi lên đạn 5.2. Chuyển động các bộ phận của súng khi lên đạn 5.3.Chuyển động các bộ phận khi bắn B. Súng trƣờng CKC 1. Tác dụng, tính năng chiến đấu. 2. Cấu tạo chung của súng và đạn. 3. Tên gọi, tác dụng cấu tạo của súng và đạn. 3.1. Nòng súng 3.2. Bộ phận ngắm 3.3. Hộp khoá nòng và nắp hộp khoá nòng 3.4. Bệ khoá nòng 3.5. Khoá nòng 3.6. Bộ phận cò 3.7. Bộ phận đẩy về 3.8. Thoi đẩy, cần đẩy và lò xo cần đẩy 3.9. Ống dẫn thoi và ốp lót tay trên 3.10. Báng súng 3.11. Hộp tiếp đạn 3.12. Lê 4. Tháo và lắp súng, đạn. 4.1. Tháo và lắp súng 4.2. Lắp và tháo đạn 5. Chuyển động của các bộ phận của súng. 5.1.Vị trí các bộ phận súng trƣớc khi lên đạn 5.2. Chuyển động các bộ phận của súng khi lên đạn 5.3. Chuyển động của các bộ phận súng khi bắn C. Súng trung liên RPD. 1. Tác dụng, tính năng chiến đấu. 2. Cấu tạo chung của súng và đạn. 3. Tên gọi, tác dụng cấu tạo của súng và đạn. 3.1. Nòng súng 3.2. Bộ phận ngắm 3.3. Hộp khoá nòng - 31 -

3.4. Bộ phận tiếp đạn và nắp hộp khoá nòng 3.5. Khoá nòng 3.6. Tay kéo bệ khoá nòng 3.7. Bộ phận cò và báng súng 3.8. Bộ phận đẩy về 3.9. Băng đạn và hộp băng 3.10. Chân súng 4. Tháo và lắp súng thông thƣờng. 4.1. Quy tắc tháo lắp súng 4.2. Động tác tháo, lắp súng 5. Chuyển động các bộ phận của súng khi bắn D. Súng diệt tăng B40. 1. Tác dụng, tính năng chiến đấu. 2. Cấu tạo chung của súng và đạn. 2.1. Cấu tạo của súng 2.2. Cấu tạo của đạn 3. Tên gọi, tác dụng cấu tạo của súng và đạn. 3.1. Nòng súng 3.2. Bộ phận ngắm 3.3. Bộ phận kim hoả 3.4. Bộ phận cò và tay cầm 3.5. Đầu đạn 3.6. Đuôi đạn 3.7. Ngòi nổ 3.8. Ống thuốc phóng 4. Tháo và lắp súng thông thƣờng. 4.1. Quy tắc tháo, lắp súng 4.2. Động tác tháo và lắp súng 5. Chuyển động của các bộ phận của súng. 5.1. Chuyển động của súng 5.2. Chuyển động của đạn 6. Quy tắc an toàn khi sử dụng súng. E. Súng diệt tăng B41. 1. Tác dụng, tính năng chiến đấu. 2. Cấu tạo chung của súng và đạn. 2.1. Cấu tạo của súng 2.2. Cấu tạo của đạn - 32 -