Slide 1

Tài liệu tương tự
Mối Liên Quan Giữa CRT Và Tình Trạng Sốc Của Bệnh Nhân Nhập Khoa HSTC-CĐ BV Nhi Đồng 1

PowerPoint Presentation

KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN CỦA NỒNG ĐỘ PHÂN SUẤT KHÍ NITRIC OXIDE TRONG HƠI THỞ RA (FENO) Ở BỆNH NHI HEN TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1

LUAN VAN BSNT HỒ CHÂU ANH THƯ

NH N XÉT K T QU L C MÁU LIÊN T C BẰNG QU L C OXIRIS TRONG PH I H P ĐI U TRỊ ARDS THS. LÊ H U NH H NG - BVQY 354 NG DẪN: TS. LÊ THỊ

1003_QD-BYT_137651

BIẾN CHỨNG TẠI CHỔ SAU RÚT ỐNG THÔNG ĐỘNG MẠCH Ở BN CHỤP-CAN THIỆP MẠCH VÀNH QUA DA TẠI BV TIM MẠCH AN GIANG CNĐD Trần Quốc Dũng, CNĐD Nguyễn Hoài Nam

Microsoft Word - Tom tat luan an.doc

ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐƠN VỊ HLKN Độc lập - Tự do- Hạnh Phúc BẢNG THỐNG KÊ CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1. N

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THANH LƯƠNG TRIỂN KHAI THÍ ĐIỂM CHƯƠNG TRÌNH KHÁNG SINH DỰ PHÒNG TẠI KHOA PHẪU THUẬT LỒNG NGỰC BỆNH VIỆN BẠC

HỘI NGHỊ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH TRONG VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG VÀ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN LẦN THỨ 5 HỘI PHỔI VIỆT NAM PHỐI HỢP VỚI HỘI HÔ HẤP TP HCM,HỘI HÔ HẤP VI

Hợp tác vì sức khỏe phổi CHƯƠNG TRÌNH HỘI NGHỊ VNRS 2019 Thời gian: Thứ 6 ngày 19 tháng 07 năm 2019 HỘI TRƯỜNG NGỌC VỪNG 7:00-9:30 ĐẠI HỘI HỘI HÔ HẤP

14-17/11/ Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Hà Nội, Việt Nam THƯ MỜI ANNUAL CONGRESS OF VIETNAM RESPIRATORY SOCIETY 2019 Hợp tác vì sức khỏe phổi - C

NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH THAI TO VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở CÁC SẢN PHỤ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM

HỘI NGHỊ THƯỜNG NIÊN HỘI HÔ HẤP TP HỒ CHÍ MINH VÀ ĐÀO TẠO Y KHOA LIÊN TỤC LẦN 13 NGÀY 22-23/3/2019 ĐỊA ĐIỂM: TRUNG TÂM HỘI NGHỊ TTC 1 TỪ VĂN TƯ TP PHA

NHỮNG ĐIỂM NỔI BẬT TRONG HƯỚNG DẪN HỒI SINH TIM PHỔI VÀ CẤP CỨU TIM MẠCH 2015

MUÕI MAY B-LYNCH TRONG ÑIEÀU TRÒ BAÊNG HUYEÁT SAU SANH DO ÑÔØ TÖÛ CUNG

Microsoft Word - TOMTTL~1.DOC

HI U QU C A PH NG PHÁP L C MÁU LIÊN T C ĐI U TR ĐỢT C P M T BÙ R I LO N CHUY N HÓA ACID H U C Đào H u Nam,T Anh Tu n,trần Minh Đi n Nguy n Phú Đ t-b n

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 ĐÀO ĐỨC TIẾN ĐÁNH GIÁ KẾT Q UẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN B

Triê n khai quy trình Báo động đỏ Tối ưu hóa nguồn lực và thời gian vàng đê cứu sống người bệnh nguy kịch TS.BS Đỗ Quốc Huy

KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH BS CKII Bùi Xuân Phúc Bộ môn Nội- ĐHYD TPHCM

PowerPoint Presentation

07/09/2011 BỆNH TAY- CHÂN- MIỆNG Khoa Nhiễm Bệnh viện Nhi Đồng 2 ĐẠI CƯƠNG Là bệnh do virus ñường ruột gây ra. Biểu hiện chính: sang thương da niêm dư

08/09/2011 ĐẠI CƯƠNG BỆNH TAY- CHÂN- MIỆNG Khoa Nhiễm Bệnh viện Nhi Đồng 2 Là bệnh do virus ñường ruột gây ra. Biểu hiện chính: sang thương da niêm dư

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO T ẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHO A HỌ C Y DƯỢ C LÂM SÀNG 108 CÔ NG TRÌNH ĐƯỢ C HO ÀN THÀNH TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU KHO A HỌ C Y D

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN DANH SÁCH HỌC VIÊN ĐĂNG KÝ MÔN HỌC MÔN HỌC: CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM TIÊN TIẾN (GV: NGUYỄN VĂN V

Microsoft Word HC chuyen hoa_dot quy

Microsoft PowerPoint - Phien 4- 3 Dan Luu Tui Mat - Bs NguyỖn ThÀnh Nhân [Compatibility Mode]

Hội chứng Churg-Strauss Hội chứng Churg-Strauss Bởi: Wiki Pedia Hội chứng Churg Strauss (HCCS), còn gọi là viêm mạch và đa u hạt dị ứng, là một rối lo

Ca lâm sàng viêm cơ viêm da cơ

TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN ÁP LỰC NỘI SỌ Ở BỆNH NHÂN CHẤN THƢƠNG SỌ NÃO NẶNG Phạm Thái Dũng 1 ; Nguyễ

PHẦN I

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN BỆNH HỌC NỘI KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN SÁCH ĐÀO TẠO BÁC SĨ CHUYÊN KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN (Tái bản lần thứ nhất c

Tài liệu sinh hoạt Khoa học Kỹ thuật Điều dưỡng BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 PHÒNG ĐIỀU DƯỠNG NHIỄM TRÙNG SƠ SINH I. ĐỊNH NGHĨA: Nhiễm trùng sơ sinh (NTSS) là

SIEÂU AÂM TIM TRONG CHAÅN ÑOAÙN VAØ ÑIEÀU TRÒ VIEÂM NOÄI TAÂM MAÏC NHIEÅM TRUØNG

Ca lâm sàng: Thai kỳ và bệnh van tim Bs Huỳnh Thanh Kiều PSG.TS Phạm Nguyễn Vinh Bệnh nhân nữ 18 tuổi, PARA I, mang thai con lần 1, thai 37 tuần. Bệnh

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN LỚP QUẢN LÝ BỆNH VIỆN KHÓA 8 ( ) STT Tên đề tài Tên tác giả Giáo viên hướng dẫn 1 Đáp ứng nhu cầu chăm sóc

Ngày 27/09/2018 PHIÊN KHOA HỌC 14:00-15:30 Hội trường 1 Hội trường 2 Hội trường 3 Hội trường 4 14:00-14:30 14:30-15:00 15:00-15:30 BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BỆNH VÀNG DA TĂNG BILIRUBIN TỰ DO Ở TRẺ SƠ SINH VÀ CÁCH CHĂM SÓC BỆNH NHI Sinh v

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN VĂN MẠNH PHÂN TÍCH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA PHỐ NỐI LUẬN VĂN DƯỢC

Microsoft Word - Tom tat LA. Nguyen Canh Binh.Dia.doc

DanhSachTrungTuyen.xls

VIỆN KHOA HỌC

NGHIÊN CỨU TIÊN LƯỢNG TỬ VONG BẰNG THANG ĐIỂM FOUR Ở BỆNH NHÂN HÔN MÊ Võ Thanh Dinh 1, Vũ Anh Nhị 2 TÓM TẮT Mở đầu: Năm 2005, Wijdicks và cộng sự đề x

PowerPoint Presentation

2015 International Critical Care Symposium Da Nang, VN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN DANH SÁCH SINH VIÊN ĐÓNG TIỀN BẢO HIỂM Y TẾ - NĂM 2019 (Cập nhật hết ngày 16/12/2018) STT MSSV Họ tên Số tiền Tham

Slide 1

TT TT CN Họ và tên Giới tính Ngày sinh Nơi sinh Dân tộc Ưu tiên * Cơ quan công tác Chuyên ngành dự thi Ngoại ngữ dự TN SĐH 1 1 Phạm Thị Thu Hương Nữ 2

NEONATAL TRANSFUSION

SUY HÔ HẤP CẤP I. ĐỊNH NGHĨA Suy hô hấp cấp là sự rối loạn nặng nề của sự trao đổi oxy máu; một cách tổng quát, suy hô hấp cấp là sự giảm thực sự áp l

CHỈ ĐẠO TUYẾN 2009

Print

Huyết khối tĩnh mạch não: điều trị và dự hậu (Cerebral venous thrombosis: Treatment and prognosis) Tài liệu lược dịch từ UpToDate 2018 Tác giả: José M

Ban hành kèm theo Quyết định 4068/QĐ-BYT của Bộ trưởng Bộ Y tế Logo QUY TRÌNH CHUYÊN MÔN KCB CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH MẠCH VÀNH MẠN (ĐAU THẮT NGỰC Ổ

1. Trẻ sơ sinh có bao nhiêu thóp? a. 2 b. 3 c. 4 d. 5 e Những bệnh lý thường gặp liên quan đến thóp đóng sớm hoặc thóp đóng trễ, chọn câu sai: a

Thuốc bổ và những công dụng độc đáo, phong phú

Slide 1

UBND THÀNH PHỐ CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ Y TẾ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc STT Tên cơ sở SGP ngày cấp Họ Tên 1 Pchẩn trị YHCT DANH

PowerPoint Presentation

CẬP NHẬT CẤP CỨU NGƯNG TIM - NGƯNG THỞ BS CK2. HOÀNG ĐẠI THẮNG KHOA HSTC - CĐ

DANH SÁCH TỔNG HỢP KẾT QUẢ XÉT CHỌN VÒNG CHUNG KHẢO GIẢI THƯỞNG SÁNG TẠO TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 Tên công trình, đề tài, tác phẩm, giải pháp, mô hìn

Số 63, năm 2013 Nhân một trường hợp: Nhồi máu cơ tim cấp biến chứng ngừng tuần hoàn được cứu sống nhờ phối hợp chặt chẽ giữa Khoa cấp cứu- Đơn vị can

BỆNH ĐỘNG MẠCH CHI DƢỚI MỤC TIÊU 1. Nêu được dịch tể học và yếu tố nguy cơ. 2. Nắm vững triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng. 3. Trình bày các biện ph

MẪU BÁO CÁO TỰ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ

thu moi hoi thao khoa hoc_final_2

BEÄNH VIEÂN ÑAÏI HOÏC Y DÖÔÏC TPHCM

PowerPoint Presentation

Điều trị kháng sinh theo chỉ dẫn procalcitonin cho bệnh nhân nhiễm trùng tại đơn vị chăm sóc đặc biệt (P.2)

ECMO Một cơ hội cao để cứu sống bệnh nhân khi các biện pháp điều trị thường quy thất bại Sheri S. Crow, MD, MSc Cardiac Critical Care Mayo Clinic, Roc

ÁP LỰC VÀ NỒNG ĐỘ OXY KHÍ HÍT VÀO CỦA CHẾ ĐỘ THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC QUA MŨI TRONG ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP SƠ SINH (Trích luận án nghiên cứu sinh: Các y

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: SỬ DỤNG MOODLE THIẾT KẾ WEBSITE HỖ TRỢ VIỆC TỰ HỌC CHƯƠNG HIDROCA

Vallet_THPT_2019

5/19/2019 Tiến hành nghiên cứu cắt ngang tại bệnh viện (How to conduct a hospital-based cross sectional survey: sharing experiences) BS Võ Tuấn Khoa K

Microsoft Word - BGYHCT_miYHCT_t2

LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Đại học, Bộ môn Điều Dưỡng đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá

QUY TẮC VÀ ĐIỀU KHOẢN SẢN PHẨM BẢO HIỂM HỖN HỢP CHI TRẢ TIỀN MẶT ĐỊNH KỲ (Ban hành kèm theo Công văn số 16480/BTC-QLBH ngày 06/12/2017 của Bộ Tài chín

NGƯNG TUẦN HOÀN HÔ HẤP VAI TRÒ CỦA ĐIỀU DƯỠNG

Microsoft Word - .I?N T.M .? TRONG VI.M M.NG NGO.I TIM V. TR.N D?CH M.NG NGO.I TIM.doc

1 ĐẶT VẤN ĐỀ UTBM khoang miệng là bệnh phát sinh do sự biến đổi ác tính niêm mạc miệng phủ toàn bộ khoang miệng bao gồm: Ung thư môi (gồm môi trên, mô

Nghị luận xã hội về tác hại của rượu

huong dan du phong lay truen tu me sang con 31.3_Layout 1.qxd

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA THÁI NGUYÊN BỘ MÔN GIẢI PHẪU HỌC BÀI GIẢNG GIẢI PHẪU HỌC TẬP 1 NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HÀ NỘI

Brochure_CI_ _forweb

SINH HOẠT KHOA HỌC CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ SỐC PHẢN VỆ THEO THÔNG TƯ 51/2017/TT-BYT CÓ HIỆU LỰC TỪ 15/02/2018 Báo cáo viên: Ths. Bs Nguyễn Văn Tú

1. MỤC TIÊU HỌC TẬP KHÁM HỆ MÁU Sau khi học xong buổi huấn luyện sinh viên có khả năng: Ths.Bs Lại Thị Thanh Thảo Ths.Bs Suzanne MCB Thanh Thanh ThS.

Trường Đại học Dân lập Văn Lang - Nội san Khoa học & Đào tạo, số 5, 11/2005 BỆNH VIỆN VIỆT NAM NGÀY NAY - THIẾU NGƯỜI LÀM HAY NGƯỜI QUẢN LÝ? Hệ thống

0. Ket qua thi nam 2019.xlsx

Mẫu trình bày chương trình đào tạo theo tín chỉ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 TRẦN THÁI PHÚC NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHẪU THUẬT NỘI SOI ĐIỀU TRỊ UNG T

co PHAN THIET KE GHitP HOA CHAT ~ /CTTK-PTHT C()NG HOA XA H()I CHU NGHiA VItT NAM I>qc l~p - T1.1 do - H~nh phuc Ha N<}i, ngay 12 thang 4 niim 2018 CO

LOVE

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU TRANG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HÁT CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRƯ

Microsoft Word - TOMTT~1.DOC

Microsoft Word - Unicode nam Ngo noi chuyen ngua[1]

HUYẾT KHỐI TĨNH MẠCH SÂU MỤC TIÊU 1. Nắm vững kiến thức giải phẫu và sinh bệnh học. 2. Trình bày được đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng. 3. Vận dụng c

Thiếu hụt 25-hydroxyvitamin D và gia tăng tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân có nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm trùng

Bản ghi:

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT LẦN THỨ 35 NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ TIÊN LƯỢNG CỦA THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ GIAI ĐOẠN NHIỄM KHUẨN HUYẾT (PIRO) TẠI KHOA CẤP CỨU BS.CK2 Nguyễn Xuân Ninh Bệnh viện Vinmec Central Park TP. HCM, ngày 30 tháng 03 năm 2018

Đặt vấn đề NKH tử vong nội viện >10% NMCT cấp có ST chênh lên: 8,1% Christopher Warren Seymour et al (2016),, JAMA, 315 (8), pp. 757

Nguồn:http://baochinhphu.vn

PIRO Predisposition- Cơ địa Infection- Nhiễm khuẩn Response- Đáp ứng Organ dysfunction- RLCNCQ Rathour (2015), J Postgrad Med, 61 (4), pp. 235 242 Nguồn hình: https://www.slideteam.net

Mục tiêu nghiên cứu Khảo sát một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trên bệnh nhân NKH nhập vào khoa cấp cứu Xác định giá trị tiên lượng tử vong của thang điểm PIRO trên bệnh nhân NKH nhập vào khoa cấp cứu So sánh giá trị tiên lượng tử vong của thang điểm PIRO, thang điểm SOFA và thang điểm qsofa trên bệnh nhân NKH nhập vào khoa cấp cứu

TỔNG QUAN TÀI LIỆU Tiếp cận sinh bệnh học một trường hợp NKH do viêm phổi theo khái niệm PIRO Jordi Rello (2009), "PIRO: The Key to Success?", Management of Sepsis: The PIRO Approach, Springer,

Thang điểm PIRO của Howell Biến 0 1 2 3 4 Cơ địa (Predisposition) Tuổi (năm) <65 65-80 >80 COPD Có Bệnh gan Ở viện dưỡng lão Có Có Ung thư có Di căn Nhiễm khuẩn (Infection) Nhiễm khuẩn da/mô mềm Có Nhiễm khuẩn vi trí khác Có Viêm phổi Có Đáp ứng (Response) Nhịp thở (lần/phút) >20 Bạch cầu non >5% Nhịp tim (lần/phút) >120 RLCNCQ (Organ dysfuntion) Huyết áp tâm thu (mmhg) >90 70-90 <70 Ure (mg/dl) >42,6 Suy hô hấp Có Lactate (mg/dl) >36 Tiểu cầu (x10 9 /l) <150 Howell, et al. (2011), Crit Care Med, 39 (2), pp. 322-327.

Thang điểm PIRO của Howell Tổng quan tài liệu Nghiên cứu gốc n =2132 Nghiên cứu xác nhận lần 1- n =4618 Nghiên cứu xác nhận lần 2- n =1004 Howell, et al. (2011), Crit Care Med, 39 (2), pp. 322-327.

Các nghiên cứu có liên quan thang điểm PIRO Tổng quan tài liệu Yun-Xia Chen và cộng sự (2014) AUC: PIRO: 0.744 MEDS: 0.736 APACHE II: 0.742 Tiên lượng tử vong 28 ngày Y. X. Chen (2014), Crit Care. 18(2), p. 2-8.

Các nghiên cứu có liên quan thang điểm PIRO Tổng quan tài liệu Macdonald và cộng sự (2010 2013) S. P. Macdonald và các cộng sự (2014), Acad Emerg Med. 21(11), p. 1257-63. Điểm PIRO Tỷ lệ tử vong (%) (KTC 95%) 0 4 0 ( ) 5 9 5 (0 12) 10 14 5 (1 9) 15 19 37 (25 48) 20 80 (62 98)

Thiết kế - Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tiến cứu, cắt ngang mô tả Đối tượng và Phương pháp nghiên cứu Dân số mục tiêu: Bệnh nhân NKH nhập vào khoa Cấp Cứu bv Nhân Dân 115 Tiêu chuẩn chọn mẫu: Bệnh nhân 18 tuổi, đủ tiêu chuẩn chẩn đoán NKH theo hội nghị đồng thuận quốc tế lần 3 về NKH Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân đã có ngưng tim trước khi vào khoa Cấp Cứu Bệnh nhân là phụ nữ có thai

Cỡ mẫu Đối tượng và Phương pháp nghiên cứu Công thức tính cỡ mẫu: α =0,05 Z α/2 =1,96 ß =0,2 Z ß =0,84 V: hàm sai số chuẩn của AUC-ROC tiên lượng tử vong H 0 : AUC 1 = AUC 2 H 1 : AUC 1 AUC 2 Nghiên cứu 6 tháng, từ tháng 8/2016 đến tháng 2/2017 n=174 * S. P. Macdonald et al (2014), Acad Emerg Med. 21(11), p. 1257-63. Jun-Yu Wang, et al. (2016), Am J of Em Med, 6757 (16), pp. 30227-3.

Bệnh nhân 18 tuổi nhập KCC Thỏa tiêu chuẩn chẩn đoán NKH theo SSC 3 không Loại khỏi nghiên cứu có có Có tiêu chuẩn loại trừ Sơ đồ nghiên cứu không Thu thập số liệu theo mẫu (tại KCC): Lâm sàng Cận lâm sàng Bảng điểm PIRO, SOFA, qsofa Điều trị ban đầu theo phác đồ NKH (tại KCC) Nhập khoa Khoa HS Khoa khác Theo dõi bệnh nhân đến khi: Xuất viện Tử vong (nội viện+ bệnh nặng xin về)

Phương pháp xử lý số liệu Đối tượng và Phương pháp nghiên cứu Số liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0 Biến định lượng phân phối chuẩn: trung bình ± SD, phép kiểm t Biến định lượng phân phối không chuẩn: trung vị, khoảng tứ phân vị, phép kiểm Mann-Whitney U Biến định tính: %, phép kiểm χ2 Phân tích hồi quy logistic xác định biến tiên lượng độc lập ROC, AUC: khả năng phân biệt tiên lượng tử vong Phép kiểm Hosmer-Lemeshow để đánh giá độ chuẩn hoá Phần mềm MedCalc 13.0: điểm cắt, so sánh các AUC với nhau theo phương pháp Delong Tất cả các phép phân tích là 2 đuôi, P <0,05 là có ý nghĩa thống kê

Đặc điểm chung của bệnh nhân vào nghiên cứu Kết quả và bàn luận Số bệnh nhân N = 174 Tuổi (năm) 75 (61-83) Tuổi >60 134/174 (77%) Giới tính: Nam 72/174 (41,4%) Số ngày khởi phát bệnh trước nhập khoa cấp cứu (ngày) 3 (1-5 ) Thời gian nằm viện (ngày) 7 (4-11 )

Đặc điểm chung Kết quả và bàn luận Số bệnh nhân N = 174 Điểm qsofa 2 (1-2) Điểm SOFA 4 (3-7) Điểm PIRO 13 (11-16) Tỷ lệ bệnh nhân thở máy 61/174 (35,1%) Tỷ lệ sốc NK 63/174 (36,2%) Tỷ lệ nhập hồi sức 100/174 (57,5%) Tỷ lệ tử vong 86/174 (49,4%)

Đặc điểm chung Kết quả và bàn luận Tác giả N Khoa PIRO H.V.Quang (2011) Luận án TS, ĐH YHN qso FA 82 HS * * SOFA 9,3 ±3,1 Thở máy (%) Sốc NK (%) HS (%) TV (%) * 100 100 55 P.T.N.Thảo (2012) Luận án TS, ĐH YD TP.HCM 123 HS * * 10,6 ±3,6 79,7 * 100 61 T.T.Trà (2014) YH TP.HCM,18(Phụ bản 1),p278-283 85 CC * * * * 57 * 54,8 B.T.H. Giang (2016) Luận án TS, ĐH YHN 78 HS * * 11,3 ±3,63 88 100 100 61,5 N.T.H.Anh (2016) luận văn Ths, ĐH YD TP.HCM 138 CC * * 9,8 ±3,5 50,7 92,8 27,7 59,4 Chúng tôi 174 CC 13 (11-16) 2 (1-2) 4 (3-7) 35,1 36,2 57,5 49,4 * Không có số liệu

Tác giả N Khoa PIRO SOFA qsofa Marin (2016) WJ Gastr 21(8):2387 94 265 CC * 5 (3-5) Thở máy (%) Sốc NK (%) HS (%) TV (%) * 23 21,5 4 58,4 Wang (2016) Am J of EM 6757(16),p30227-3 477 CC * 4 (3-7) 1 (1-2) 6,9 * 22,8 27,5 ProMISe (2015) HT Assess,19(97),p1-150 1243 CC * 4 (2 5) * * 100 * 29,5 Groot (2014) Emerg Med J 2014-Web 323 CC 12 (8 16) * * * 20 37 22,4 Nguyen HB (2012) J Crit Care,27(4),pp.362-9 541 CC 6 (5-8) * * * 61,9 * 31,8 Francesca (2017) DOI: 10.1007/s11739-017-1629-5 742 CC 12 (9 15) 5 (3 7) 2 (1 3) * 31 * 30,4 Cristina (2013) PLoS One,8(1),ppe53885 J.Phua (2011) MOSAICS - BMJ, 342, p. d3245 891 CC * * * * * * 38 1285 HS * * * 49 * 100 44,5 Chen (2014) Crit Care,18(2),p2-8 680 CC 11 (9-14) * * * * 21,8 26,2 Macdonald (2014) Acad Em Med,21(11),p1257-63 240 CC 13 (10-17) 5 (2 7) * * 53 44 20 Chúng tôi 174 CC 13 (11-16) 4 (3-7) 2 (1-2) 35,1 36,2 57,5 49,4

Tiền căn bệnh lý Kết quả và bàn luận Số bệnh Tiền căn bệnh lý nhân Tỷ lệ % (N =174) Bệnh lý tim mạch 108 62,1 % Đái tháo đường 49 28,2 % COPD 24 13,8 % Bệnh thận mạn 15 8.6 % Bệnh gan 10 5,7 % Lao 7 4 % Ung thư 6 3,4 % Ở viện dưỡng lão 1 0,6 % P.T.N. Thảo 1,Marin 2, Wang 3, : bệnh lý TM 40,6% - 59,9% 1.Phạm Thị Ngọc Thảo (2012), luận án tiến sĩ, Đại Học Y Dược TP.HCM 2. Marin-Marín D (2016). Rev Peru Med Exp Salud Publica 3. Jun-Yu Wang, et al. (2016), American Journal of Emergency Medicine, 6757 (16), pp. 30227-3.

Vị trí nhiễm khuẩn Kết quả và bàn luận P.L.N Hoàng (2011) 1 : Phổi 87,85%, dạ dày ruột 12,15% Chen (2014) 2 : viêm phổi 68,6%, ổ bụng là 25% Remi Neviere (2017) 3 : tỷ lệ tử vong đường hô hấp, tiêu hóa: 50-55%, đường tiết niệu: 30% 1. Phạm Lưu Nhất Hoàng (2011), Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Nội Tổng Quát, ĐHYD TP.HCM. 2. Chen YX, Li CS (2014), Crit Care, 18 (2), pp. 2-8. 3. Remi Neviere, et al. Sepsis and the systemic inflammatory response syndrome: Definitions, epidemiology, and prognosis. UPTODATE 2017

Các yếu tố lâm sàng liên quan tử vong ở bệnh nhân NKH Kết quả và bàn luận Thông số Tử vong (n=86) Sống (n=88) P Điểm Glasgow 10 (14-15) 14 (13-15) 0,004 # Macdonald 1 Nhịp tim (lần/phút) 121 (100-130) 100 (88-116) <0,001 Tần số thở (lần/phút) 26 (23-28) 22 (20-26) <0,001 Thở máy 58 (67,4%) 3 (3,4%) <0,001 Thời gian nằm viện (ngày) 4 (2-9) 9 (7-11) <0,001 # PTN Thảo 2 Sốc NK 49 (57%) 14 (15,9%) <0,001 1. Macdonald et al. (2014), Acad Emerg Med, 21 (11), p. 1257-63. 2. PTN. Thảo (2012) Luận án TS, ĐHYD

Điều trị kháng sinh sớm liên quan tử vong ở bệnh nhân NKH Kết quả và bàn luận Thông số Toàn bộ (n=174) Tử vong (n=86) Sống (n=88) P Có sử dụng KS từ tuyến trước 52/94 (55,3%) 28/44 (63,6%) 26/50 (52.5%) 0,149 Thời gian dùng KS 3 giờ 102/174 (58,6%) 55/86 (64%) 47/88 (53,4%) 0,158 Thời gian dùng KS (giờ) 3 (2-4) 3 (2-4) 3 (2,5-5) 0,021 Whiles (2017) 1 : 3929 bn NKH nhập cấp cứu (Hoa Kỳ), thời gian dùng KS 2,9 (1,6-5.2) giờ NTH Anh (2016) 2 : 57,7% MOSAICS (2011) 3 : KS <3 giờ nhập cấp cứu và 1 giờ ở khoa khác: 63,9%, nhóm còn sống 67%, TV 60%, P = 0,009 1. Whiles BB (2017) https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed 2. Nguyễn Thị Hoàng Anh (2016), luận văn thạc sĩ, Đại Học Y Dược TP.HCM 3. Phua J, et al. (2011 ). MOSAICS Study Group.", BMJ, 342, pp. d3245.

Xét nghiệm huyết học liên quan đến tử vong Kết quả và bàn luận Cận lâm sàng Tử vong (n=86) Còn sống (n=88) P Hb (g/dl) 11,2 ±2,7 11,5 ±1,8 0,472 BC (K/mm 3 ) 14,9 (11,9-19,4) 12,8 (8,8-17,2) 0,203 % Neutrophil 84,9 (76,6-88,7) 84,7 (71-90,1) 0,684 BC non (%) 0,9 (0,4-1,9) 0,6 (0-1,8) 0,157 TC (K/mm 3 ) 239 (157-326) 218 (176-290) 0,437

Xét nghiệm sinh hóa liên quan đến tử vong Kết quả và bàn luận Cận lâm sàng Tử vong (n=86) Còn sống (n=88) P Ure (mg/dl) 55,9 (36,8-80,3) 39,7 (28,7-55,8) <0,001 Bagshaw (2008) 1 Creatinin (mg/dl) 1,4 (0,83-1,95) 1,15 (0,82-1,6) 0,128 Bilirubin TP (mg/dl) 0,89 (0,63-1,33) 0,69 (0,48-1,24) 0,013 Dhainaut (2001) 2 AST (U/l) 43 (29-77) 37 (27-50) 0,104 ALT (U/l) 31 (19-52) 26 (18-41) 0,243 CRP (mg/l) 104,8 (27,8-197,4) 93,2 (21,7-163,9) 0,308 Lactate máu (mg/dl) 31,5 (18,3-31,5) 20,6 (12,4-34) <0,001 Hà Tấn Đức (2006) 3 P.T.N.Thảo (2012) 4 Daniel (2017) 5 Nguyen HB (2011) 6 1. Bagshaw (2008) Crit Care. 12(2),p. R47 2. Dhainaut (2001) Crit Care Med. 29(7), p. S42-7 3. Hà Tấn Đức (2006) Luận văn thạc sĩ y học. ĐHYD TP.HCM 4. Phạm Thị Ngọc Thảo (2012) luận án tiến sĩ, ĐHYD TP.HCM. 5. Daniel (2017) Am J Emerg Med 7 (1), pp. e011450 6. Nguyen HB (2011) Crit Care. 15(5), pp. R229

Xét nghiệm KMĐM liên quan đến tử vong Kết quả và bàn luận Cận lâm sàng Tử vong (n=86) Còn sống (n=88) P ph 7,43 (7,34-7,49) 7,43 (7,38-7,47) 0,680 PaO 2 /FiO 2 244 ±111 316 ±115 <0,001 PaCO 2 (mmhg) 31,7 (26-38,2) 31,4 (27,3-36,3) 0,776 HCO 3 (mmol/l) 20,9 (18,1-24,6) 21,4 ±5,2 0,810

Giá trị tiên lượng tử vong của điểm PIRO trên bệnh nhân NKH Kết quả và bàn luận Đường cong ROC của điểm PIRO trong tiên lượng tử vong trên bệnh nhân NKH

Giá trị tiên lượng tử vong của điểm PIRO trên bệnh nhân NKH Kết quả và bàn luận Howell 1 Nghiên cứu Gốc Đoàn hệ nội bộ Đoàn hệ bên ngoài Macdonald 2 Chen 3 Chúng tôi N 2132 4618 1004 240 680 174 AUC 0,90 0,86 0,83 0,86 0,744 0,807 1. Howell, Talmor, et al. (2011), Crit Care Med, 39 (2), pp. 322-327 2. Macdonald S. P, et al. (2014), Acad Emerg Med, 21 (11), pp. 1257-63. 3. Chen YX, Li CS (2014), Crit Care, 18 (2), pp. 2-8.

So sánh giá trị tiên lượng tử vong của thang điểm PIRO - SOFA - qsofa So sánh AUC khác biệt Kết quả và bàn luận KTC 95% PIRO-SOFA 0,085 0,006-0,164 0,033 PIRO-qSOFA 0,112 0,038-0,186 0,003 SOFA-qSOFA 0,026-0,061-0,115 0,549 P Macdonald (2014) 1 : PIRO: 0,86 vs SOFA: 0,78, P =0,01 Shun Yu (2014) 2 : PIRO đạt cao nhất (AUC =0,87), sau đó là MEDS, SOFA, SCS, SAPS II, MEWS, ViEWS, APACHE, và REMS 1. Macdonald S. P, et al. (2014), Acad Emerg Med, 21 (11), pp. 1257-63 2. Shun Yu, et al. (2014), Crit Care, 18 (3), pp. R132.

So sánh giá trị tiên lượng tử vong của thang điểm PIRO - SOFA - qsofa Kết quả và bàn luận AUC (SOFA) tăng khi cộng thêm yếu tố cơ địa (tiền căn bệnh lý), các dấu hiệu sinh tồn và nồng độ lactate AUC (qsofa) = 0,625 vs AUC (SOFA) = 0,695, P > 0,05

So sánh giá trị tiên lượng tử vong của thang điểm SOFA-qSOFA Kết quả và bàn luận AUC AUC qsofa SOFA Điểm qsofa Điểm SOFA Chúng tôi 0,695 0,722 2 (1-2) 4 (3-7) Seymour (nhóm nằm HS) 1 0.66 0,74 6 (3-9) Seymour (nhóm không nằm HS) 1 0.81 0.79 1(0-3) Wang 2 0.666 0,729 1 (1-2) 4 (3-7) Innocenti 3 0,625 0,695 2(1-3) 6 (4-9) 1. C. W. Seymour et al (2016, JAMA http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/26903335. 2. Jun-Yu Wang et al (2016), A J of Em 6757(16), pp. 30227-3. 3. Francesca Innocenti, et al. (2017) https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/28188577.

Độ hiệu chuẩn của thang điểm PIRO, SOFA, qsofa Kết quả và bàn luận Thang điểm Hệ số tương quan P OR KTC 95% của OR 5% -95% Thống kê Hosmer Lemeshow Khả năng dự P đoán đúng (%) PIRO 0,338 <0,001 1,40 1,25-1,57 0,743 73,6 SOFA 0,375 <0,001 1,45 1,25-1,69 0,003 67,2 qsofa 1,008 <0,001 2,74 1,77-4,23 0,923 64,9 Macdonald (2014): PIRO < 5, tử vong 0%; PIRO 5 đến 9, tử vong 5%; PIRO 10 đến 14, tử vong 5%; PIRO 15 đến 19, tử vong 37%; và PIRO 20, tử vong 80% (P < 0,001) Macdonald (2014) Acad Em Med,21(11),p1257-63

Tỷ lệ tử vong theo nhóm trên và dưới điểm cắt của thang điểm qsofa, SOFA Kết quả và bàn luận Howell 1 : PIRO 15 Macdonald 2 : PIRO 15 Saeed Safari 3 : SOFA 7 Seymour 4 : qsofa 2 1. Howell, Talmor, Schuetz, et al. (2011), Crit Care Med, 39 (2), pp. 322-327. 2. Macdonald S. P, et al. (2014", Acad Emerg Med, 21 (11), pp. 1257-63. 3. Saeed Safari, et al. (2016 ), 16 (4), pp. 146 150. 4. Seymour, Liu, et al (2016) (Sepsis-3) http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/26903335.

Điểm cắt của thang điểm PIRO, SOFA, qsofa trong tiên lượng tử vong bệnh nhân NKH Kết quả và bàn luận Thang điểm AUC KTC 95% Điểm cắt Độ nhạy Độ đặc hiệu PPV NPV PIRO 0,807 0,741 0,863 14 73,3 73,9 73,3 73,9 SOFA 0,722 0,649 0,787 7 48,8 95,5 91,3 65,6 qsofa 0,695 0,621 0,763 2 76,7 53,4 61,6 70,1

Kết luận kiến nghị Nghiên cứu 174 bệnh nhân NKH tại khoa cấp cứu Đặc điểm lâm sàng: Tuổi cao 75 (61-83) tuổi Tỷ lệ cao bị tiền căn bệnh lý: bệnh lý tim mạch 62,1%, ĐTĐ 2 28,2% Ngõ vào: đường hô hấp 70,1%, tiêu hóa 17,8% Kháng sinh: 3 (2-4) giờ, 58,6% 3 giờ Tử vong 49,4% Điểm PIRO, SOFA, qsofa, GSC, nhịp tim, tần số thở, thời gian dùng kháng sinh, thở máy, thời gian nằm hồi sức, thời gian nằm viện, sốc NK, ure, bilirubin TP, lactat, PaO 2 /FiO 2 khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nhóm tử vong và nhóm còn sống

Kết luận kiến nghị Điểm PIRO: tiên lượng kết cục tử vong tốt (AUC =0,807, P <0,001) So sánh: Khả năng phân biệt: PIRO >SOFA (P =0,033), PIRO >qsofa (P =0,003) SOFA # qsofa (P =0,547) Độ hiệu chuẩn: PIRO, qsofa: tốt Kiến nghị áp dụng tại khoa cấp cứu: qsofa: tiếp cận ban đầu PIRO: khi có kết quả xét nghiệm Chú ý nhóm NKH trên điểm cắt

Hạn chế của nghiên cứu Mẫu: 174 bn sức mạnh thống kê chưa cao Nghiên cứu đơn trung tâm

Lời cám ơn Hướng dẫn: PGS. TS. BS PHẠM THỊ NGỌC THẢO Các cộng sự: BS TRẦN NGỌC THÚY HẰNG BS NGUYỄN ĐÌNH QUANG BS PHÙNG VĨNH KHƯƠNG (bệnh viện Nhân Dân 115) Bộ môn HSCC đại học Y Dược TP.HCM

CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA QUÝ THẦY CÔ VÀ ĐỒNG NGHIỆP!