CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU

Tài liệu tương tự
Vũ Hoài Nam-Mạng và Hệ thống điện

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất cả các nội dung của luận văn này hoàn toàn được hình thành và phát triển từ quan điểm của chính cá nhân tôi, dưới

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (Ban hành kèm the

LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC Họ và tên: TRỊNH TRỌNG CHƢỞNG Ngày, tháng, năm sinh: 21/11/1976 Quê quán: Tp. Hải Dương, Hải Dương Giới tính: Nam

1

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG LÝ LỊCH KHOA HỌC 1. THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ và tên: Nguyễn Văn Tảo Ngày sinh: 05/1

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 4(33).2009 HIỆU QUẢ KINH TẾ-KỸ THUẬT KHI SỬ DỤNG KHÁNG BÙ NGANG CÓ ĐIỀU KHIỂN TRÊN ĐƯỜNG DÂY TRUYỀ

Nhìn Lại Thời Vàng Son của Giáo Dục VNCH Trước Năm 1975 GS Phạm Cao Dương Lời giới thiệu của Phạm Trần: Tôi xin chân thành cảm ơn Giáo sư, Tiến sỹ Lịc

Microsoft Word - tapchicon

Microsoft Word - CTĐT_TS_KTĐKTĐH.docx

Biến Cố : 40 Năm Nhìn Lại (Phần I) Bảo Vũ (ABC Radio) Hôm nay, cách đây đúng 40 năm, vào ngày mùng 2 tháng 11 năm 1963, cuộc đảo chính tại Sà

So tay luat su_Tap 1_ _File cuoi.indd

quy phạm trang bị điện chương ii.2

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ HỒNG THẢO HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI HỘ CÁ THỂ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐĂK TÔ TỈNH KON TUM

2018 Nhận xét, phân tích, góp ý cho Chương trình môn Tin học trong Chương trình Giáo dục Phổ thông mới

BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN Tháng

môc lôc

ĐIỂM THI HỌC KỲ 2 KHỐI 10 VÀ 11 CÁC MÔN: TOÁN, VĂN, LÝ, HÓA, ANH STT SBD Lớp Họ tên Ngày sinh Phòng thi Toán Ngữ văn Vật lý A1 NGUYỄN HỒNG

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN VĂN HIẾU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT CỦA ĐOÀN VĂN CÔNG QUÂN KHU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG BÙI THỊ XUÂN DÀN DỰNG HÁT THEN TẠI NHÀ HÁT CA MÚA NHẠC DÂN GIAN VIỆT BẮC LUẬN VĂN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠO LÀM CON

Nghiên cứu ứng dụng mạng nơtron nhân tạo hỗ trợ công tác chọn thầu thi công ở Việt Nam

Microsoft Word - 10-KT-NGUYEN THOAI MY(94-102)

Câu 1: Một vật dao động điều hòa có chu kỳ 2 s, biên độ 10 cm

Microsoft Word - Tom tat luan an chinh thuc.doc

PowerPoint Presentation

Microsoft Word - KY YEU Hoi thao Lien Hiep nam thanh + dung.doc

QUY ĐỊNH HỌC PHẦN THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỐI VỚI SINH VIÊN CÁC HỆ ĐẠI HỌC LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO CHÍNH QUY (Ban hành kèm theo Quyết định số: 1206 /QĐ-HVTC ngà

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT PHÒNG KHẢO THÍ VÀ ĐẢM BẢO CLGD LỊCH THI KẾT THÚC HỌC PHẦN LẦN 2 HỌC KỲ 1 NĂM HỌC (Dữ liệu cập nhật ngày 25/02/2

1

Microsoft Word Annual Notification - Vietnamese

BM01.QT02/ĐNT-ĐT TRƯỜNG ĐH NGOẠI NGỮ - TIN HỌC TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh Phúc 1. Thông tin

SỞ GIAO THÔNG VẬN TẢI HẢI PHÒNG TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ-GIAO THÔNG VẬN TẢI HẢI PHÒNG GIÁO TRÌNH NGHỀ CÔNG NGHỆ ÔTÔ MÔ ĐUN 20: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ T

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHUNG DẠY HỌC MÔN TRANG TRÍ CHO NGÀNH CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỂU HỌC

quy phạm trang bị điện, chương i.1

Uû Ban Nh©n D©n tp Hµ néi Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam

Microsoft Word - vanhoabandia (1)

Microsoft Word _TranNgocVuong

QUẠT CÔNG NGHIỆP TOMECO UY TÍN & CHẤT LƯỢNG TRÊN TỪNG CHI TIẾT CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN TOMECO TOMECO MECHANIC-ELECTRICAL JOINT STOCK COMPANY MEMBER

Quy trình câ p pha t thuô c ngoaị tru QT.01.KD SƠ Y TÊ LONG AN TRUNG TÂM Y TÊ HUYÊṆ BÊ N LƯ C QUY TRÌNH CÂ P PHA T THUÔ C NGOAỊ TRU Người viết Người k

BaocaoThuongnien2009_KHPC_New.doc

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LÊ MINH THÀNH ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ LÒ HƠI TẦNG SÔI TUẦN HOÀN ỨNG DỤNG

Số tín chỉ Lý thuyết Chữa bài tập /Thảo luận Thí nghiệm /Thực hành (tiết) BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

YÊU CẦU TUYỂN DỤNG Vị trí: Cán bộ Kinh doanh tại Chi nhánh Mô tả công việc - Triê n khai, thư c hiê n ca c công ta c vê pha t triê n kha ch ha ng, kha

188 NGHI THỨC TỤNG KINH KIM CANG NGHI THƯ C TU NG KINH KIM CANG L H NG TA N: H ng vân di bô, Tha nh đư c chiêu ch ng, Bô -đê tâm qua ng ma c nĕng l ơ

CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG

BỘ CÔNG THƯƠNG

HƯƠ NG DÂ N SƯ DU NG VA LĂ P ĐĂ T BÊ P TƯ KÊ T HƠ P ĐIÊ N

CÔNG TY CÔ PHÂ N HU NG VƯƠNG CÔ NG HO A XA HÔ I CHU NGHI A VIÊ T NAM Lô 44, KCN My Tho, ti nh Tiê n Giang Đô c lâ p Tư do Ha nh phu c

Microsoft Word - Chương trình ĂÀo tạo - Website

Microsoft Word - Tom tat Luan van - Nguyen Thi Ngoc Quynh.doc

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN THƢ VIỆN TRƢỜNG DANH MỤC LUẬN - VĂN LUẬN ÁN CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN

STT MaMH TenMH Số TC MaSV TenDayDu Ngay DK LyDoNV 1 AV001 Anh văn chuyên ngành 2 (2+1) Vũ Trung Kiên 17/09/2018 Học lại 2 AV001 Anh vă

DANH SÁCH KHÁCH HÀNG TRÚNG THƯỞNG CTKM "TRI ÂN ĐẮC LỘC - GỬI TIỀN TRÚNG TIỀN" (Từ ngày 15/11/ /01/2019) STT Tên Chi nhánh Tên khách hàng Mã số d

Để Hiểu Thấu Hành Đúng Pháp Hộ Niệm DIỆU ÂM (MINH TRỊ) 1

Ghi chu va Trıǹh tư So Trang Chie u Văn ba n Thuye t trıǹh da nh cho Ca p Trung ho c Pho thông [Ba t đầu Phần mục 1] Trang chie u 1.01 Mơ đa u

LƠ I NGO Ki nh thưa quy cha, quy thầy phó tế; quy tu sĩ nam nữ cu ng toa n thê quy ông ba va anh chi em. Chủ đê mu c vu năm 2018 của Hô i Đô ng Gia m

NHƯ NG BÊ NH THƯƠ NG GĂ P Ơ TRE NHO

Microsoft Word - GT modun 03 - SX thuc an hon hop chan nuoi

TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC GIÁO TRÌNH ĐẠI HỌC BẢO VỆ RƠLE TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN Tài liệu tham khảo nội bộ dùng trong Khoa Hệ thố

TÁM QUY LUẬT CỦA NGƯỜI PHIÊN DỊCH KINH ĐIỂN PHẬT HỌC 1. Người dịch phải tự thoát mình ra khỏi động cơ truy tìm danh lợi. 2. Người dịch phải tu dưỡng t

Microsoft Word - dh ktd 2012.doc

- 1 - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Công trình ñược hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG BÙI VĂN VĨ Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN ĐỨC

Cấu trúc và khối lượng kiến thức được xây dựng theo quyết định số 01/QĐ-ĐHQG-ĐH&SĐH ngày 05/01/2009 của Giám đốc ĐHQG-HCM

ÑAÏI HOÏC CAÀN THÔ SỐ 03 (2014) BẢN TIN ĐẠI HỌC CẦN THƠ - CTU NEWSLETTER khoa khoa học tự nhiên 18 năm thành lập và phát triển Gi

LUẬT TỤC CỦA CÁC DÂN TỘC TÀY, NÙNG VỚI VẤN ĐỀ QUẢN LÝ XÃ HỘI VÀ NGUỒN TÀI NGUYÊN 1 VƯƠNG XUÂN TÌNH Luâ t tu c, vơ i y nghi a la tri thư c dân gian vê

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN ĐĂNG TUẤN NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TOÁN VẬN HÀNH TỐI ƯU CHO NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN ĐẠI NINH TR

A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA Liên Trì Đại Sư Chùa Vân Thê soạn Sớ Sao Pháp Sư Cổ Đức Diễn Nghĩa Giảng giải: Pháp Sư T

I - CÁC KHÁI NIỆM VỀ CHỢ VÀ PHÂN LOẠI CHỢ :

THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC MÔN VẬT LÝ TRONG TRƯỜNG THCS HIỆN NAY, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

Chương 2 Phương pháp nghiên cứu khoa học

Chuyển đổi tương tự - số photonic bằng cách dùng buồng cộng hưởng Fabry- Perot phi tuyến Chuyển đổi tương tự - số song song về mặt không gian được đề

SỞ GD&ĐT QUẢNG NINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN HẠ LONG ĐỀ THI OLYMPIC TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ X MÔN: NGỮ VĂN - KHỐI: 11 Ngày thi: 01 tháng 08 năm 2014 Thời

Phong thủy thực dụng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BẢNG ĐIỂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG ĐỢT

Thông Ba o vê Phiê u Xa c Nhâ n Đi a Chi BPT đa nhâ n đươ c kha nhiê u như ng Phiê u xa c nhâ n đi a chi do ca c AH gư i tra la i trên đo không báo th

Thuyết minh về một thắng cảnh quê em – Văn Thuyết minh 9

NI SƯ THÍCH NỮ GIỚI HƯƠNG: Thế giới xung quanh chúng ta sẽ rất ý vị, nên thơ, nên nhạc * LỜI CUNG KÍNH ĐẾN TS. THÍCH NỮ GIỚI HƯƠNG Trụ trì Chùa Hương

Mười Vạn Câu Hỏi Vì Sao?: Toán Học Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

Mô hình thực hành của người bác sĩ gia đình trong bối cảnh mới

Phan-tich-va-de-xuat-mot-so-giai-phap-hoan-thien-cong-tac-quan-ly-du-an-dau-tu-xay-dung-cong-trinh-cua-tong-cong-ty-dien-luc-mien-nam.pdf

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ KHOA LUẬT ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT (LƯU HÀNH NỘI BỘ) CẦN THƠ 2018

NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM Trụ sở chính: 54A Nguyễn Chí Thanh, Q.Đống Đa, Hà Nội *ĐT: Fax: Website: DA

Đề tài: Chính sách đào tạo nguồn nhân lực văn hóa ở tỉnh Quảng Ninh

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG LÝ LỊCH KHOA HỌC 1. THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ và tên: Nguyễn Văn Huân Ngày sinh: 10/

Microsoft Word - KHÔNG GIAN TINH THẦN

Phần mở đầu

Thử bàn về chiến lược chiến thuật chống quân Minh của vua Lê Lợi Tìm hiểu Thế chiến thứ Hai cùng chiến tranh Triều Tiên, người nghiên cứu lịch sử khâm

DANH SÁCH THÍ SINH ĐĂNG KÝ DỰ THI SAU ĐẠI HỌC KHÓA 39 (Cập nhật ngày 12/7/2019) TT Mã hồ sơ Họ tên Ngày sinh Nơi đăng ký Ngành đăng ký Thi ngoại ngữ 1

1 I. TÊN ĐỀ TÀI: "MỘT SỐ BIỆN PHÁP TRONG CÔNG TÁC TỔ CHỨC, BỒI DƯỠNG VỀ GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY CHO HỌC SINH GIỎI LỚP 8; LỚP 9 ĐẠT HIỆU QUẢ."

Microsoft Word - TT_

MỞ ĐẦU

Số 196 (7.544) Thứ Hai ngày 15/7/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

Microsoft Word - Bia ngoai tom tat lan cuoi phan bien

Danh sách trúng tuyển đợt 1, nguyện vọng 1 Trường ĐH Tài chính ngân hàng Hà Nội STT Họ và tên Ngày sinh Mã ngành Tên ngành Điểm trúng tuyển 1 Âu Hải S

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨ VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (Ban hành theo Quyết định số

TÊN CHƯƠNG

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG MAI KIỂM SOÁT NỘI BỘ CHI PHÍ XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN 504 Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 6

Số 115 (7.463) Thứ Năm ngày 25/4/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

Bản ghi:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VŨ PHAN HUẤN NGHIÊN CỨU CA C PHƯƠNG PHA P THÔNG MINH ĐÊ PHÂN LOẠI VÀ ĐỊNH VỊ SƯ CÔ TRÊN ĐƯƠ NG DÂY TRUYÊ N TA I ĐIÊ N CHUYÊN NGÀNH: MẠNG VÀ HỆ THỐNG ĐIỆN MÃ SỐ: 62.52.50.05 TÓM TẮT LUẬN A N TIÊ N SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng - Năm 2014

Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Ba ch khoa, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ KIM HÙNG Phản biện 1: PGS.TS Phan Thị Thanh Bình Phản biện 2: GS. TSKH Trần Đình Long Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Hồng Anh Luận a n sẽ được bảo vệ tại Hội đồng bảo vệ câ p Đại học Đà Nẵng họp tại:......... Vào lu c: 08 giờ 00, ngày 07 tháng 06 năm 2014 Có thể tìm hiểu luận a n tại: 1. Thư viện Quốc gia 2. Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng `

1 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐÊ TÀI Ca c phương pha p tìm điểm sự cố khi xảy ra sự cố trên đường dây mà EVN hiện nay sử dụng vẫn dựa trên kinh nghiệm vận hành lưới điện và RLBV (sử dụng dữ liệu đo lường tại một đầu đường dây). Chính vì vậy đã gặp râ t nhiều khó khăn trong công ta c tìm điểm sự cố, tăng thời gian mâ t điện, gây thiệt hại về kinh tế. Cho nên, đề tài Nghiên cứu các phương pháp thông minh để phân loại và định vị sự cố trên đường dây truyền tải điện có ý nghĩa khoa học và ứng dụng trong quản lý vận hành lưới điện. 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nội dung và mục đích nghiên cứu của luận a n là: - Hệ thống hóa ca c phương pha p, công trình nghiên cứu đã được công bố trong lĩnh vực phân loại và định vị sự cố trên lưới điện truyền tải. - Nghiên cứu ca c yếu tố ảnh hưởng đến đặc tính làm việc của rơle và phép tính khoảng ca ch đến điểm sự cố. - Đa nh gia ca c phương pha p định vị sự cố của hãng sản xuâ t rơle cho sơ đồ đường dây truyền tải sử dụng dữ liệu đo dòng điện, điện a p tại một, hai hoặc ba phía của đường dây. - Nghiên cứu sử dụng ca c phương pha p thông minh để phân loại và định vị sự cố đường dây truyền tải điện. 3. PHƯƠNG PHA P NGHIÊN CỨU Kết hợp hai phương pha p: Nghiên cứu lý thuyết và Nghiên cứu thực nghiệm. 4. ĐÔ I TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Ca c phương pha p định vị sự cố trong RLBV của ca c hãng sản xuâ t ABB, AREVA, SEL, TOSHIBA, SIEMENS... được sử dụng

2 phổ biến trên lưới điện truyền tải cao a p có câ p điện a p từ 110kV đến 220kV. Nghiên cứu ứng dụng ca c phương pha p thông minh như Fuzzy, Wavelet, ANN và ANFIS trong phân loại và định vị sự cố. 5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THƯ C TIỄN CỦA LUẬN A N 5.1 Ý nghĩa khoa học Trong qua trình thực hiện, việc phân tích và đa nh gia ca c phương pha p định vị sự cố sử dụng trong rơle kỹ thuật số là cơ sở để pha t triển phương pha p đi tìm lời giải của bài toa n định vị sự cố có kết quả chính xa c hơn. Luận a n đã cụ thể hoa phương pha p phân tích thành phần thứ tự về mối quan hệ góc lệch và tỷ số độ lớn giữa dòng điện TTT, TTN và TTK khi xảy ra sự cố, nhằm ứng dụng vào việc xây dựng ca c luật mờ cho bài toa n phân loại sự cố. Trên cơ sở đó, thực hiện kiểm tra cho mô hình đường dây 220kV A Vương Hoà Khánh. Cũng với mô hình đường dây 220kV này, ta c giả xây dựng phương pha p phân loại sự cố dựa trên phân tích DWT của tín hiệu dòng điện (Ia, Ib, Ic và Io) kết hợp với thuật toa n so sa nh gia trị độ lớn dòng điện và ngưỡng dòng sự cố. Bên cạnh đó, ta c giả đã nghiên cứu phương pha p phân loại sự cố sử dụng ANN (với thuật toa n chọn số nơron lớp ẩn tối ưu), hoặc ANFIS (với câ u tru c 4 dữ liệu đầu vào và một đầu ra) cho 10 dạng sự cố kha c nhau (AN, BN, CN, AB, BC, AC, ABN, BCN, ACN, và ABC). Ngoài ra, những sự cố từ ca c năm trước được thống kê tại các đơn vị truyền tải và lưới điện cao thế là cơ sở để kiểm chứng và mở rộng ứng dụng ANN, ANFIS tính toa n vị trí sự cố tương tự có thể xảy ra trong tương lai. 5.2 Ý nghĩa thực tiễn

3 a. Trong công ta c thiết kế, quản lý vận hành: Luận a n đã góp phần giải quyết nhanh một khối lượng lớn công việc phân loại và định vị sự cố theo yêu cầu của ngành điện. Ngoài ra, đề tài cung câ p kiến thức trợ giu p trong công ta c vận hành, nâng cao hiệu quả sử dụng rơle. b. Định hướng đầu tư ngành điện: Kết quả nghiên cứu của luận a n trong kỹ thuật định vị sự cố cho đường dây 110kV và 220kV là cơ sở để tiến tới xây dựng qui trình xử lý sự cố cho nhiều chủng loại đường dây tải điện trong điều kiện Việt Nam. 6. BÔ CỤC CỦA LUẬN A N Ngoài phần mở đầu, kết luận chung, phụ lục và tài liệu tham khảo, luận a n gồm có 5 chương. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CA C PHƯƠNG PHA P PHÂN LOẠI VÀ ĐỊNH VỊ SƯ CÔ 1.1 MỞ ĐẦU 1.2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.2.1 Hướng nghiên cứu dựa trên kỹ thuật quản lý vận hành 1.2.2 Hướng nghiên cứu dựa trên kỹ thuật phân tích tín hiệu ở tần số lưới 1.2.3 Hướng nghiên cứu dựa trên kỹ thuật phân tích tín hiệu cao tần 1.2.4 Hướng nghiên cứu dựa trên kỹ thuật hệ thống thông minh 1.2.5 Hướng nghiên cứu dựa trên phương pháp lai 1.3 KÊ T LUẬN Chương 1 đã giới thiệu tổng quan về ca c phương pha p phân loại và định vị sự cố trong hệ thống điện. Trong đó, vâ n đề sử dụng phương pha p thông minh để phân loại sự cố và định vị điểm sự cố

4 với độ chính xa c cao, đã liên tục được ca c nhà khoa học trên thế giới pha t triển. Ơ Việt Nam có một số công trình nghiên cứu nhận dạng sự cố nhưng vẫn còn mới mẻ, đặc biệt là ca c phương pha p thông minh a p dụng vào lĩnh vực này còn qua ít. Vì vậy, vâ n đề cần thiết đặt ra là: phải tiếp tục pha t triển ca c nghiên cứu để tìm giải pha p xa c định chính xa c và nhanh chóng điểm sự cố xảy ra trên đường dây; phù hợp với yêu cầu lưới điện trong thực tế; và có biện pha p khă c phục yếu tố ảnh hưởng đến kết quả đầu ra, đó chính là nội dung nghiên cứu của đề tài. CHƯƠNG 2 CA C YÊ U TÔ CHÍNH A NH HƯỞNG ĐÊ N ĐẶC TÍNH LÀM VIÊ C VÀ NHẬN DẠNG SƯ CÔ CỦA RLBV 2.1 MỞ ĐẦU 2.2 A NH HƯỞNG CỦA SÓNG HÀI ĐÊ N RƠLE BA O VÊ TRONG HÊ THÔ NG ĐIÊ N 2.2.1 Sóng hài trong hệ thống điện Hình 2.1a: Kết quả đo dòng sóng hài và khi đóng xung kích MBA T1 tại TBA 110kV Đông Hà Hình 2.1b: Sơ đồ đấu nối dòng, áp 3 pha của Fluke 434 Sóng hài được sinh ra do có sự tồn tại ca c phần tử phụ tải phi tuyến bơm trực tiếp dòng điện hài vào lưới điện. 2.2.2 A nh hưởng sóng hài đến rơle bảo vệ 2.2.3 Nhận xét và đánh giá Việc thử nghiệm ảnh hưởng sóng hài dòng điện đến rơle cơ, tĩnh và rơle kỹ thuật số được thực hiện bằng thiết bị đo Fluke 434

5 (hình 2.1) và hợp bộ CMC 256 nhằm tạo ra phần trăm méo dạng sóng hài dòng điện THDi kha c nhau. Kết quả cho thâ y, sự méo dạng sóng hình sin trên hệ thống điện đã làm ảnh hưởng đến đặc tính làm việc của rơle bảo vệ cơ (EIOCR, ITOCR). Tuy nhiên, đối với rơle tĩnh và rơle kỹ thuật số được tích hợp ca c chức năng đo lường và hãm sóng hài nên đã không bị ta c động nhầm trong môi trường làm việc bị méo dạng sóng do hài gây ra. 2.3 A NH HƯỞNG CỦA ĐIÊ N TRỞ SƯ CÔ ĐÊ N VÙNG LÀM VIÊ C CỦA BA O VÊ KHOA NG CÁCH 2.3.1 Điện trở sự cố trên đường dây truyền tải có nguồn cung cấp từ một phía 2.3.2 Điện trở sự cố trên đường dây truyền tải có nguồn cung cấp từ hai phía 2.3.3 Khắc phục ảnh hưởng của điện trở sự cố đến vùng làm việc của rơle Hình 2.2a:Dịch chuyển đặc tính mho Hình 2.2b:Đặc tuyến tứ giác 2.3.4 Nhận xét và đánh giá Ảnh hưởng của điện trở sự cố lên đặc tính Mho trong trường hợp sự cố pha - đâ t lớn hơn trường hợp xảy ra sự cố pha pha. Ảnh hưởng của điện trở sự cố đến đặc tính làm việc của rơle Mho giảm xuống khi có sự cố gần nơi đặt rơle bảo vệ.

6 Để khă c phục hiện tượng hụt vùng do ta c dụng của điện trở sự cố (có thể làm rơle ta c động với thời gian chậm hơn), rơle sử dụng một số phương pha p tiêu biểu như dịch chuyển góc đặc tính tổng trở Mho hoặc sử dụng đặc tuyến kiểu tứ gia c (hình 2.2). 2.4 A NH HƯỞNG SAI SÔ BI, BU ĐÊ N THÔNG SÔ ĐO LƯƠ NG CỦA RƠLE 2.4.1 Sai số BI, BU 2.4.2 Giải pháp cải thiện sai số BI, BU BI, BU không truyền thống (NCIT) không sử dụng lõi să t truyền thống, có thể cải thiện sai số đầu ra bằng ca c giải pha p sử dụng ca c công nghệ cảm biến kha c nhau như quang học và cuộn Rogowski. NCIT cho tín hiệu đầu ra dạng số thông qua bộ trộn tín hiệu (MU) để gửi đến IED theo chuẩn IEC 61850 (hình 2.3). Hình 2.3: Sơ đồ thử nghiệm rơle theo chuẩn IEC 61850 2.4.3 Nhận xét và đánh giá Sự pha t triển ca c thiết bị NCIT từng bước được triển khai thực tế tại ca c TBA tự động hoa có ưu điểm hơn hẳn ca c thiết bị BU, BI truyền thống là: cải thiện an toàn, kích thước nhỏ hơn, khả năng chống nhiễu tín hiệu điện từ, đa p ứng nhanh, băng tần rộng hơn và độ chính xa c cao... Vì thế NCIT được đề nghị a p dụng kết hợp với ca c IED như rơle kỹ thuật số, hệ thống đo lường kỹ thuật số hoặc thiết bị đo châ t lượng điện năng nhằm thu thập thông tin dòng điện, điện a p

7 chính xa c cho nhiều mục đích kha c nhau. Đặc biệt là thông tin đầu vào tin cậy cho bài toa n nhận dạng sự cố. 2.5 A NH HƯỞNG CỦA THÔNG SÔ ĐƯƠ NG DÂY ĐÊ N ĐẶC TÍNH LÀM VIÊ C CỦA RƠLE BA O VÊ 2.5.1 Thông số đường dây 2.5.2 Xác định trở kháng đường dây và hệ số k 2.5.2.1 Đo thông số đường dây bằng các máy phát điện tử 2.5.2.2 Đo thông số đường dây bằng CPC 100 và CP CU1 Hình 2.4: Sơ đồ đo trở kháng đường dây 2.5.2.3 Xác định thông số đường dây bằng phương pháp đo lường đồng bộ thời gian 2.5.3 Nhận xét và đánh giá Thiết bị đo CPC 100 + CP CU1 (hình 2.4) là giải pha p tốt nhâ t, tiết kiệm chi phí để đo trở kha ng đường dây, đảm bảo cho việc các rơle khoảng ca ch và qua dòng có hướng được cài đặt đu ng, ngăn ngừa ca c ta c động không mong muốn của RLBV và nâng cao độ chính xác tính toán vị trí sự cố. 2.6 KÊ T LUẬN Từ những phân tích ảnh hưởng của sóng hài, điện trở sự cố, sai số BU, BI và thông số đường dây cho thâ y những yêu cầu đối với thiết bị RLBV là tin cậy, chọn lọc và loại bỏ nhanh sự cố chỉ khả thi nếu gia trị dòng điện, điện a p đầu vào thu thập chính xa c, ca c chức năng và thông số chỉnh định trong rơle được cài đặt đu ng. Việc xem

8 xét ca c yếu tố này góp phần cho việc thu thập thông tin tin cậy, đa p ứng độ chính xa c của bài toa n nhận dạng sự cố. CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH, ĐA NH GIA PHƯƠNG PHA P ĐỊNH VỊ ĐIÊ M SƯ CÔ CỦA RƠLE KỸ THUẬT SÔ 3.1 MỞ ĐẦU 3.2 PHẦN MÊ M PHÂN TÍCH SƯ CÔ CỦA RƠLE BA O VÊ Bản ghi thông tin sự cố đã được nhà sản xuâ t tích hợp trong rơle kỹ thuật số. Vì vậy, phần mềm phân tích sự cố chuyên dụng được sử dụng nhằm gia m sa t vận hành, ba o ca o, và xa c định nguyên nhân xảy ra sự cố (hình 3.1). Hình 3.1: Mô hình đọc và lưu trữ bản ghi sự cố 3.3 PHÂN TÍCH, ĐA NH GIA PHƯƠNG PHA P ĐỊNH VỊ SƯ CÔ SỬ DỤNG DỮ LIÊ U ĐO DÒNG ĐIÊ N, ĐIÊ N A P TẠI MỘT ĐẦU ĐƯƠ NG DÂY 3.3.1 Hãng sản xuất rơle bảo vệ SEL và GE 3.3.2 Hãng sản xuất rơle bảo vệ TOSHIBA 3.3.3 Hãng sản xuất rơle bảo vệ SIEMENS 3.3.4 Hãng sản xuất rơle bảo vệ ABB 3.3.5 Hãng sản xuất rơle bảo vệ AREVA 3.3.6 Nhận xét và đánh giá

9 Phương pha p định vị sự cố sử dụng dữ liệu dòng điện, điện a p đo tại một đầu đường dây có ưu điểm là phù hợp với hầu hết điều kiện lưới điện và công nghệ bảo vệ hiện nay nên đang được a p dụng ở nhiều quốc gia. Tuy nhiên, do công thức tính toa n được xây dựng trên mô hình lưới điện đồng nhâ t nên phương pha p có nhược điểm là câ p chính xa c bị ảnh hưởng bởi ca c yếu tố như: ảnh hưởng hỗn hợp của dòng điện phụ tải và điện trở sự cố, gia trị này có thể cao khi sự cố chạm đâ t; Độ chính xa c của thông số đường dây cài đặt trên rơle; Sai số đo lường... 3.4 PHÂN TÍCH, ĐA NH GIA PHƯƠNG PHA P ĐỊNH VỊ SƯ CÔ SỬ DỤNG DỮ LIÊ U ĐO TẠI HAI ĐẦU ĐƯƠ NG DÂY 3.4.1 Hãng sản xuất rơle bảo vệ TOSHIBA 3.4.2 Hãng sản xuất rơle bảo vệ SEL 3.4.3 Nhận xét và đánh giá Phương pha p định vị sự cố sử dụng dữ liệu đo từ hai đầu đường dây chỉ sử dụng tổng trở thứ tự thuận và nghịch, cho kết quả chính xa c hơn phương pha p tổng trở dựa trên tín hiệu đo tại một đầu đường dây. Hạn chế của phương pha p này là chi phí đầu tư thiết bị cao hơn do tín hiệu đo cần được thực hiện đồng bộ, sử dụng số lượng lớn thông tin truyền và nhận (nếu có hệ thống GPS). Cho nên, hiện nay vẫn chưa được sử dụng phổ biến trên lưới điện Việt Nam. 3.5 PHÂN TÍCH, ĐA NH GIA PHƯƠNG PHA P ĐỊNH VỊ SƯ CÔ SỬ DỤNG DỮ LIÊ U ĐO Ở BA ĐẦU ĐƯƠ NG DÂY 3.5.1 Phương pháp định vị sự cố sử dụng dữ liệu đo không đồng bộ dòng điện và điện áp của hãng rơle SEL 3.5.2 Phương pháp định vị sự cố dựa trên tín hiệu đo đồng bộ dòng điện và điện áp của hãng sản xuất rơle TOSHIBA 3.5.3 Phương pháp định vị sự cố dựa trên phép biến đổi Clarke

10 mở rộng của hãng sản xuất rơle GE 3.5.4 Nhận xét và đánh giá Từ kết quả phân tích ca c phương pha p định vị sự cố của hãng sản xuâ t rơle SEL, TOSHIBA và GE, sử dụng cho sơ đồ đường dây truyền tải có nguồn cung câ p từ ba phía cho thâ y kết quả phép tính khoảng ca ch sự cố với thời gian thực, không bị ảnh hưởng bởi hệ số hỗ cảm đường dây song song. Trong đó, hãng SEL có sai số lớn nhâ t và TOSHIBA có sai số nhỏ nhâ t hay nói ca ch kha c là ca c phương pha p luôn tồn tại sai số tính toa n nên cần được nghiên cứu hơn nữa để cải thiện câ p chính xa c của phép tính. 3.6 KÊ T LUẬN Phương pha p định vị sự cố sử dụng dữ liệu đo lường tại hai hoặc ba đầu đường dây chỉ được thực hiện trong điều kiện hoàn thiện hệ thống thông tin quản lý phục vụ công ta c đo lường thu thập số liệu về lưới điện tại Trung tâm thao ta c. Phương pha p định vị sự cố sử dụng dữ liệu đo lường một đầu đường dây được a p dụng phổ biến tại ca c TBA truyền thống ở Việt Nam nhưng hầu hết chỉ tập trung vào việc giải quyết ca c vâ n đề cục bộ ở từng đầu đường dây, có sai số lớn nên gia trị vị trí sự cố hiển thị có sai kha c so với vị trí thực tế. Chương tiếp theo của luận a n trình bày phương pha p phân loại và định vị sự cố được xây dựng dựa trên hệ thống thông minh sử dụng dữ liệu dòng điện, điện a p ghi trên rơle và vị trí sự cố thực tế lưới truyền tải để giải quyết bài toa n đặt ra có hiệu quả nhâ t. CHƯƠNG 4 SỬ DỤNG CA C PHƯƠNG PHA P THÔNG MINH ĐÊ PHÂN LOẠI DẠNG SƯ CÔ ĐƯƠ NG DÂY TRUYÊ N TA I ĐIÊ N 4.1 MỞ ĐẦU

11 4.2 PHƯƠNG PHA P PHÂN LOẠI DẠNG SƯ CÔ TRÊN CƠ SỞ HÊ MƠ 4.2.1 Thuật toán phân loại dạng sự cố trên cơ sở hệ mờ Luận a n xây dựng câ u tru c hệ mờ gồm có 4 đầu vào, 1 đầu ra và 10 luật, được mô hình hoa theo ca c bước sau: Bước 1: Xác định biến ngôn ngữ Bước 2: Xác định hàm thuộc của các biến ngôn ngữ Bước 3: Xác định các luật mờ Bước 4: Chọn phương pháp suy diễn mờ và giải mờ Hình 4.1a: Biến đầu vào α Hình 4.1b: Biến đầu vào β Hình 4.1c: Biến đầu vào R 21 Hình 4.1d: Biến đầu vào R 02 Hình 4.1e: Biến đầu ra dạng sự cố Hình 4.1f: Công cụ tạo luật mờ 4.2.2 Kết quả phân loại dạng sự cố trên cơ sở hệ mờ Kết quả phân loại dạng sự cố thực hiện trên đường dây 220kV A Vương Hoà Khánh được trình bày trong phụ lục 4.1 của luận a n. 4.2.3 Nhận xét và đánh giá

12 Để phân biệt được chính xa c cho từng dạng sự cố riêng biệt, thay vì sử dụng đại lượng pha của dòng điện, luận a n chỉ cần sử dụng 4 hệ số là α, β, R 21 và R 02 làm đại lượng đầu vào. Logic mờ đã cung câ p kết quả nhanh chóng và hiệu quả cao. 4.3 PHÂN LOẠI DẠNG SƯ CÔ ĐƯƠ NG DÂY TA I ĐIÊ N BĂ NG WAVELET 4.3.1 Phân tích wavelet rời rạc (DWT) Hình 4.2:Phân tích đa phân giải DWT 4.3.2 Thuật toán phân loại dạng sự cố Sơ đồ thuật toa n phân loại dạng sự cố bằng Wavelet trình bày trên hình 4.4. 4.3.3 Ứng dụng phương pháp phân loại dạng sự cố bă ng wavelet Một số kết quả tiêu biểu thực hiện trên đường dây 220kV A Vương Hoà Khánh cho trên hình 4.3. Hình 4.3a: Sự cố pha AN tại vị trí 1 km vơ i R F =1 Ω, thời điểm sự cố 0,02s. Hình 4.3b: Sự cố pha AC tại vị trí 49 km vơ i R F =50 Ω, thời điểm sự cố 0,03s

13 Hình 4.3c: Sự cố pha ACN tại vị trí 35 km vơ i R F =200 Ω, thời điểm sự cố 0,04s. 4.3.4 Nhận xét và đánh giá Luận a n đã nghiên cứu việc nhận dạng và phân loại sự cố ngă n mạch trên lưới truyền tải bằng kỹ thuật phân tích Wavelet rời rạc. Tương ứng với mỗi trường hợp sự cố trên lưới truyền tải, tín hiệu dòng điện ba pha Ia, Ib, Ic, và Io được dùng để phân tích bằng họ db5, mức phân ta ch 5. Trong đó, tín hiệu chi tiết trong phân tích đa phân giải mức thứ 1 được tìm thâ y là Hình 4.3d: Sự cố pha ABC tại vị trí 45 km vơ i R F =150 Ω, thời điểm sự cố 0,05s. Hình 4.4: Sơ đồ thuật toán phân loại dạng sự cố bă ng Wavelet thích hợp nhâ t và được sử dụng cho việc nhận dạng sự cố (thời điểm xảy ra sự cố). Ngoài ra, dựa vào sự kha c nhau của của ca c tín hiệu và so sa nh gia trị dòng điện sự cố của từng pha riêng biệt được tính toa n dựa trên ca c chi tiết và xâ p xỉ trong 1 chu ky lâ y mẫu tín hiệu dòng điện (1024 mẫu) và so sa nh với ca c gia trị như ngưỡng dòng sự cố (ε 1), tỷ số dòng điện của hai pha (ε 2), tỷ số dòng điện trung tính và dòng điện pha (ε 3) để phân loại dạng sự cố. Thuật toa n này không lệ

14 thuộc vào yếu tố thời gian sự cố, khoảng ca ch sự cố, và điện trở sự cố. Kết quả mô phỏng chỉ ra rằng, phương pha p này râ t hiệu quả trong việc phân loại sự cố. 4.4 PHÂN LOẠI SƯ DẠNG CÔ ĐƯƠ NG DÂY TA I ĐIÊ N BĂ NG ANN 4.4.1 Thủ tục xây dựng mô hình mạng ANN đê phân loại sự cố Bước 1: Lựa chọn biến số Bước 2: Thu thập dữ liệu Bước 3: Xử lý dữ liệu Bước 4: Thiết lập dữ liệu dùng để huâ n luyện, kiểm tra ANN Bước 5: Xây dựng câ u trúc ANN Bước 6: Các tiêu chuẩn đa nh gia Bước 7: Huâ n luyện ANN Bước 8: Ứng dụng ANN vào thực tiễn Hình 4.5: Thiết kế mạng ANN để phân loại sự cố Hình 4.6: Kiến trúc mạng ANN cho phân loại sự cố gồm 4 nơron lơ p đầu vào, 5 nơron lơ p ẩn và 4 nơron ở lơ p đầu ra

15 4.4.2 Mô hình hệ thống điện nghiên cứu Kiểu sự cố Hình 4.7: Mô hình đường dây 110kV có nguồn cung cấp từ hai phía Thời gian sự cố [s] Bảng 4.1: Kết quả phân loại sự cố Vị trí sự cố [km] Điện trở sự cố [Ω] Kết quả đầu ra ANN A B C N AN 3 3 1 0 0 1 BN 0,06 6 8 0 1 0 1 CN 9 13 0 0 1 1 AB 11 20 1 1 0 0 BC 0,07 15 27 0 1 1 0 AC 22 34 1 0 1 0 ABN 36 43 1 1 0 1 BCN 0,08 40 50 0 1 1 1 ACN 44 17 1 0 1 1 ABC 0,09 50 1 1 1 1 0 4.4.3 Nhận xét và đánh giá Phân loại dạng sự cố bằng ANN là một bài toa n nhận dạng mẫu. Luận a n đã xây dựng được thuật toa n xa c định số nơ ron lớp ẩn tự động cho ANN để có thể học ca c dữ liệu bị nhiễu sau khi huâ n luyện và phân loại dạng kiểu sự cố đường dây tải điện. ANN cho kết quả đầu ra ổn định, chính xa c và kịp thời.

16 4.5 PHÂN LOẠI DẠNG SƯ CÔ ĐƯƠ NG DÂY TA I ĐIÊ N BĂ NG ANFIS 4.5.1 Thủ tục xây dựng mô hình mạng ANFIS đê phân loại sự cố Bước 1: Xây dựng ca c tập dữ liệu huâ n luyện tương tự ca c bước từ 1 đến 4 tại mục 4.4.1 Bước 2: Xây dựng mạng ANFIS Bước 3: Huâ n luyện ANFIS Hình 4.8a. Cấu trúc ANFIS để phân loại dạng sự cố 4.5.2 Mô hình hệ thống điện nghiên cứu Kiểu sự cố Hình 4.8b. Thông số đầu vào FIS Sử dụng mô hình hệ thống điện tương tự mục 4.4.2. Bảng 4.2: Kết quả phân loại sự cố Thời gian sự cố [s] Vị trí sự cố [km] Điện trở sự cố [Ω] Kết quả đầu ra ANFIS AN 3 3 1,0 BN 0,06 6 8 2,0 CN 9 13 3,0 AB 11 20 4,0 BC 0,07 15 27 5,0 AC 22 34 6,0 ABN 36 43 7,0 BCN 0,08 40 50 7,99 ACN 44 17 8,99 ABC 0,09 50 1 10

17 4.5.3 Nhận xét và đánh giá Luận a n đã pha t triển câ u tru c mạng ANFIS sử dụng 4 đầu vào, 1 đầu ra dung cho phân loại sự cố. Kết quả kiểm tra cho thâ y mạng ANFIS đề xuâ t trong luận a n hoàn toàn phù hợp a p dụng cho đường dây truyền tải điện và đa p ứng được yêu cầu thời gian thực và sai số của mỗi ứng dụng. 4.6 KÊ T LUẬN Chương 4 đã đề xuâ t và thiết kế bộ phân loại dạng sự cố bằng ca c phương pha p thông minh như FL, Wavelet, ANN và ANFIS. Kết quả thu được trong chương này đã chứng minh được Wavelet là một phương tiện phù hợp để giải quyết vâ n đề này. CHƯƠNG 5 SỬ DỤNG MẠNG ANN, ANFIS ĐÊ ĐỊNH VỊ ĐIÊ M SƯ CÔ ĐƯƠ NG DÂY TRUYÊ N TA I ĐIÊ N 5.1 MỞ ĐẦU 5.2 ỨNG DỤNG MẠNG ANN TRONG ĐỊNH VỊ SƯ CÔ ĐƯƠ NG DÂY TRUYÊ N TA I ĐIÊ N 5.2.1 Xây dựng mô hình mạng ANN Sơ đồ đường dây 110kV, 50km với thông số như hình 4.7 có kiến trúc mạng ANN dùng để định vị sự cố ở bảng 5.1. Bảng 5.1: Kiến trúc mạng ANN du ng để định vị sự cố STT Số nơron Kiểu Số Lớp đầu Lớp đầu MSE mạng Lớp ẩn epoch vào ra 1 AN 6 2 1 9,89e-7 446 2 BN 6 5 1 9,84e-7 226 3 CN 6 9 1 9,97e-7 231 4 AB 6 25 4 1 9,97e-7 342 5 BC 6 22 4 1 9,76e-7 429 6 AC 6 20 4 1 9,87e-7 398

18 7 ABN 6 7 1 9,92e-7 350 8 BCN 6 6 1 9,51e-7 148 9 ACN 6 3 1 9,97e-7 387 10 ABC 6 35 16 1 9,91e-5 342 5.2.2 Kết quả thử nghiệm ANN định vị sự cố Mạng ANN sau khi đã được huâ n luyện được thử nghiệm bằng các dữ liệu khác với dữ liệu huâ n luyện trước đây. Các yếu tố điện trở sự cố, thời gian và vị trí sự cố nhằm kiểm tra hiệu suâ t của thuật toa n đề xuâ t. Kết quả thử nghiệm ANN cho định vị sự cố được trình bày chi tiết trong phụ lục 5.1 của luận án. 5.2.3 Nhận xét và đánh giá Kỹ thuật định vị sự cố dựa trên mạng nơron nhân tạo đã được huâ n luyện để nhận dạng sự cố và sử dụng 10 ANN khác nhau, có câ p chính xác của kết quả đầu ra nằm trong khoảng từ 0,04 đến 3,044%. Cho thâ y kết quả chính xác và hợp lý. Tuy nhiên, mỗi bộ ANN cần có thời gian huâ n luyện khoảng 40 đến 50 phu t nhằm tìm được câ u tru c mạng tối ưu. 5.3 ỨNG DỤNG MẠNG ANFIS TRONG ĐỊNH VỊ SƯ CÔ ĐƯƠ NG DÂY TRUYÊ N TA I ĐIÊ N 5.3.1 Xây dựng mô hình mạng ANFIS Sơ đồ đường dây 110kV, 50km với thông số như hình 4.7 có kiến trúc mạng ANFIS dùng để định vị sự cố ở bảng 5.2. Bảng 5.2: Kiến trúc mạng ANFIS du ng để định vị sự cố STT Kiểu Câ u tru c mạng ANFIS Số RMSE mạng Lớp đầu vào Input mfs Lớp đầu ra epoch 1 AN 6 5 1 0,0113 30 2 BN 6 6 1 0,0126 30 3 CN 6 6 1 0,0114 30 4 AB 6 8 1 0,060 30 5 BC 6 8 1 0,0580 30 6 AC 6 8 1 0,0542 30 7 ABN 6 6 1 0,0247 30

19 8 BCN 6 6 1 0,0222 30 9 ACN 6 6 1 0,0232 30 10 ABC 6 4 1 0,0833 30 5.3.2 Kết quả thử nghiệm ANFIS định vị sự cố Kết quả thử nghiệm ANFIS cho nhận dạng và định vị sự cố được trình bày chi tiết trong phụ lục 5.2 của luận a n. 5.3.3 Nhận xét và đánh giá: So với mạng ANN, mạng ANFIS đề xuâ t trong luận án là sự lựa chọn tốt hơn cả do có: Thời gian huâ n luyện nhanh; Câ p chính xác của kết quả đầu ra nằm trong khoảng từ 0,042 đến 3,062%. Do đó, mục tiếp theo của luận án sẽ kiểm chứng thực tế ca c bước thiết kế và ứng dụng ANFIS để định vị sự cố trên đường dây truyền tải điện. 5.4 THÍ NGHIÊ M KIÊM CHỨNG Hình 5.1: Ư ng dụng ANFIS để nhận dạng sự cố đường dây tải điện 5.4.1 Đường dây 110kV Đăk Mil Đăk Nông 5.4.1.1 Mô hi nh kiểm chứng Hình 5.2: Sơ đồ đường dây 110kV Đăk Mil Đăk Nông 5.4.1.2 Xây dựng tâ p số liệu huâ n luyện Sử dụng Matlab Simulink mô phỏng ca c dạng sự cố, vị trí sự cố và điện trở sự cố kha c nhau để làm cơ sở để huâ n luyện mạng ANFIS.

20 Bảng 5.3: Thông số cài đặt dữ liệu huấn luyện STT Thông số Giá trị đặt 1 Kiểu sự cố AN, BN, CN, AB, BC, AC, ABN, BCN, ACN, ABC 2 Vị trí sự cố [km] 1, 5, 10, 15, 20, 25, 30, 35, 40, 45, 50, 55 3 Phụ tải [MVA] 1,10, 30, 50, 70 4 Điện trở sự cố R F [Ω] 1, 3, 5, 7, 10 5 Thời gian sự cố [s] 0.07, 0.075 Bảng 5.4: Kiến trúc mạng Anfis du ng để định vị sự cố Anfis Kiểu sự Đầu vào Input Đầu RMSE Epoch STT cố Số Mô tả mfs ra lượng 1 AN 4 Ua, Ub, Uc, Ia 14 1 3,01e-3 30 2 CN 4 Ua, Ub, Uc, Ic 12 1 2,82e-3 30 3 ACN 5 Ua, Ub, Uc, Ia, Ic 12 1 5,47e-4 30 5.4.1.3 Tâ p số liệu kiểm chứng Dựa trên cơ sở kiến tru c mạng ANFIS được xây dựng ở bảng 5.4, luận a n thực hiện kiểm chứng và so sánh sai số kết quả đầu ra ANFIS với số liệu thực tế trên rơle AREVA P543 tại đầu đường dây Đăk Mil trong năm 2013 của Công ty Lưới điện Cao thế Miền Trung (bảng 5.5). Bảng 5.5: Kết quả so sánh sai số của ANFIS và P543 Thời gian sự cố Dạng sự cố ANFIS P543 Vị trí thực Vị trí Sai số Sai số [km] sự cố [km] [%] [%] 17/05/2013 AN 44,64 46,27 2,74 0,43 06/06/2013 ACN 26,243 27,33 1,88 4,786 10/06/2013 CN 40,029 39,23 1,38 24,34 06/09/2013 AN 27,69 26,11 2,82 2,92 Nhận xe t: Kết quả đầu ra của Anfis có sai số lớn nhâ t là 2,82% (nhỏ hơn so với rơle P543).

21 5.4.2 Đường dây 220kV Hoà Khánh Huế Hình 5.3: Sơ đồ đường dây 220kV Hoà Khánh - Huế Bảng 5.6: Thông số cài đặt dữ liệu huấn luyện STT Thông số Giá trị đặt 1 Kiểu sự cố AN, BN, CN, AB, BC, AC, ABN, BCN, ACN, ABC 2 Vị trí sự cố [km] 1, 10, 20,30, 40, 50, 60, 70, 80 3 Thời gian sự cố [s] 0.075, 0.08 4 Điện trở sự cố R F [Ω] 1, 5, 10, 20, 30 5 Phụ tải [MVA] 1, 50, 100, 200 Bảng 5.7: Kiến trúc mạng Anfis du ng để định vị sự cố Anfis Kiểu Đầu vào RMSE Epoch STT sự cố Input mfs Đầu ra Số lượng Mô tả 1 AN 4 Ua, Ub, Uc, Ia 14 1 2,41e-3 20 2 BN 4 Ua, Ub, Uc, Ib 14 1 1,16e-3 20 3 ABN 5 Ua, Ub, Uc, Ia, Ib 12 1 4,22e-3 20 4 BCN 5 Ua, Ub, Uc, Ib, Ic 12 1 3,12e-4 20 Trên cơ sở kiến tru c mạng ANFIS ở bảng 5.7, luận a n kiểm chứng và so sánh sai số kết quả đầu ra ANFIS và số liệu thực tế trên rơle REL521 của ngăn lộ đường dây 276 tại TBA 220kV Hoà Kha nh được trình bày trên bảng 5.8. Bảng 5.8: Kết quả so sánh sai số của ANFIS và REL521 ANFIS P543 Thời gian sự Dạng sự Vị trí thực Vị trí sự cố Sai số Sai số cố cố [km] [km] [%] [%] 1/6/2009 ABN 29,36 29,46 0,36 2,24 16/10/2010 BN 27,4 22,95 1,38 3,97 2/8/2010 BN 35,9 36,08 0,03 0,12 12/8/2010 ABN 63,1 61,3 2,16 4,93

22 17/5/2011 BCN 25,4 27,55 1,38 1,20 20/5/2011 AN 81,8 83,22 0,02 1,68 19/8/2012 ABN 26,4 24,80 1,81 1,44 Nhận xe t: Đầu ra ANFIS khi xảy ra sự cố ABN có sai số lớn nhâ t là 2,16%. Kết quả thu được cho thâ y phương pha p a p dụng có sai số thâ p hơn so với phương pha p định vị sự cố sử dụng trên rơle REL521. 5.5 KÊ T LUẬN Ba ưu điểm chính của thuật toa n đề xuâ t giải quyết ca c bài toán định vị điểm sự cố đường dây tải điện thực tế bao gồm: Thứ nhâ t, nó không phụ thuộc vào sai số đo lường tín hiệu của BU và BI, điện trở sự cố... Thứ hai, độ chính xa c của kết quả đầu ra vị trí sự cố không dựa vào tính chính xa c của ca c loại thuật toa n sử dụng (REL521 hoặc P543). Thứ ba, ANFIS có thể dễ dàng được huâ n luyện bằng ma y tính ca nhân và mang lại kết quả chính xa c. Nhược điểm duy nhâ t của phương pha p này là độ chính xa c phụ thuộc vào dữ liệu dòng điện, điện a p của RLBV và vị trí thực tế đường dây. Tuy nhiên, vâ n đề này có thể được giải quyết bằng hệ thống điều khiển gia m sa t và thu thập dữ liệu (SCADA), gia m sa t mạng diện rộng (WAM) và tự động hoa TBA. KÊ T LUẬN VÀ KIÊ N NGHỊ Kỹ thuật định vị sự cố đã được ứng dụng trong ngành điện ở râ t nhiều nước trên thế giới để xa c định điểm sự cố trên đường dây truyền tải. Từ việc nghiên cứu ca c yếu tố chính ảnh hưởng đến sự làm việc của RLBV đến phân tích, đa nh gia ca c phương pha p định vị sự cố của ca c hãng sản xuâ t rơle nổi tiếng như SIEMENS, SEL, TOSHIBA, GE Luận a n kiến nghị ca c giải pha p cải thiện nhằm phân loại dạng sự cố và định vị điểm sự cố lưới điện truyền tải phù

23 hợp với điều kiện lưới điện Việt Nam, đồng thời pha t triển phương pha p thông minh hướng đến xử lý nhanh sự cố cho hệ thống điện cao áp là một đòi hỏi tâ t yếu nhằm xây dựng mô hình, thuật toa n đi vào ứng dụng thực tế. Các đóng góp mới của luận án: - Luận a n đã làm rõ những yếu tố chính ảnh hưởng đến đặc tính làm việc của RLBV như sóng hài, điện trở sự cố, sai số BU, BI và thông số đường dây. Đồng thời kiến nghị sử dụng chức năng hãm sóng hài, chọn đặc tính tứ gia c cho sự cố chạm đâ t, đặc tính mho cho sự cố pha pha, thiết bị NCIT và thiết bị CPC 100 + CP CU1 để đo lường thông số đường dây và hệ số k. Hiệu quả thiết thực đem lại là giu p cho RLBV làm việc tin cậy và cải thiện độ chính xa c trong phân loại và định vị sự cố. Các giải pháp kỹ thuật - công nghệ này có độ tin cậy cao và đảm bảo phù hợp với thực tiễn Việt Nam. - Luận a n đã phân tích, đa nh gia ca c nghiên cứu về kỹ thuật định vị sự cố của RLBV sử dụng trên đường dây truyền tải có nguồn cung câ p từ 1, 2 hoặc 3 phía. Dựa trên tài liệu ca c hãng và kết quả sai số đa nh gia của ca c phương pha p, luận a n kiến nghị sử dụng phương pha p định vị sự cố sử dụng dữ liệu đo lường không đồng bộ từ hai đầu đường dây sẽ linh hoạt, phù hợp với điều kiện thực tế, cơ sở hạ tầng thiết bị để thu thập dữ liệu dòng điện, điện áp của hệ thống điện Việt Nam trong giai đoạn trước mă t và xem xét đến sự phát triển của ca c năm tiếp theo. - Nghiên cứu phương pha p ứng dụng Fuzzy logic, Wavelet, ANN, ANFIS để phân loại dạng sự cố đường dây truyền tải điện. Đồng thời, đề xuâ t sử dụng phương pha p WT là phù hợp cho việc chọn gia trị dòng điện, điện a p lu c sự cố làm dữ liệu đầu vào, nhằm huâ n luyện cho ANN, ANFIS thực hiện chức năng định vị sự cố

24 đường dây tải điện nhanh chóng và chính xa c. Điều này là khả thi, phù hợp với kế hoạch thu thập dữ liệu của EVN trong thời gian tới. - Trên cơ sở các kết luận phương pha p thông minh để định vị sự cố, kết hợp với phân tích những kinh nghiệm phát triển trong lĩnh vực này, luận a n đã đề xuâ t áp dụng phương pha p ANFIS để định vị sự cố và thực hiện kiểm chứng trên đường dây tải điện 110kV Đăk Mil Đăk Nông và 220kV Hoà Kha nh Huế. - Luận a n là cơ sở khoa học trong việc phát triển kỹ thuật phân loại và tính toán vị trí sự cố, từng bước góp phần làm phong phu, hoàn thiện kỹ thuật này có hiệu quả. Kết quả nghiên cứu của luận án là cơ sở lý luận và thực tiễn cho các cán bộ kỹ thuật, nhà khoa học, đơn vị truyền tải và điện lực xem xét a p dụng, thực hiện tương tự để phân loại và định vị sự cố cho ca c đường dây truyền tải điện cao a p kha c trong hệ thống điện Việt Nam. Hướng nghiên cứu tiếp theo của luận án: Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu của luận án này, một số hướng nghiên cứu được đề xuâ t như sau: - Nghiên cứu hoàn thiện bài toa n định vị sự cố bằng ca ch đọc file sự cố trên rơle có định dạng COMTRADE tại Trung tâm điều độ. - Nghiên cứu bài toa n định vị sự cố đường dây truyền tải điện siêu cao áp 500kV. - Nghiên cứu bài toa n định vị sự cố bằng Wavelet. Ngoài ra, nếu điều kiện cho phép trong thời gian tới, với kiến thức tích luỹ trong lĩnh vực RLBV nhiều năm qua, có thể sẽ đăng ký đề tài chế tạo thử nghiệm ca c thiết bị để đo thử, a p dụng giải pha p phân loại và định vị sự cố lưới điện đã đề xuâ t.

25 DANH MỤC CA C CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BÔ [1] Lê Kim Hùng, Vũ Phan Huấn, Xây dựng cẩm nang điện tử và phần mềm kiểm định Rơle kỹ thuật số. Đề tài khoa học và công nghệ câ p bộ, Mã số B2010-ĐN01-20. Ngày 08/12/2011. [2] Le Kim Hung, Nguyen Hoang Viet, Vu Phan Huan, The effect of Fault resistance on the Performance of distance relay protection, The International Symposium on Electrical- Electronics Engineering ISEE, Ho Chi Minh City, Vietnam, 8-9 november 2011. Pages: 238-244. [3] Le Kim Hung, Nguyen Hoang Viet, Vu Phan Huan, Effect of harmonic on Protection relay to Power system, The International Symposium on Electrical-Electronics Engineering ISEE, Ho Chi Minh City, Vietnam, 8-9 november 2011. Pages: 232-237. [4] Le Kim Hung, Nguyen Hoang Viet, Vu Phan Huan, A fault location system for transmission lines using data measurements from two ends, 2012 International Conference on Green technology and Subtainable development, Ho Chi Minh City, Vietnam, 29-30 september 2012. No: 1/2012. Pages: 421-428. [5] Lê Kim Hùng, Nguyễn Hoàng Việt, Vũ Phan Huấn, Phân tích bản ghi sự kiện của rơle kỹ thuật số bằng phần mềm Siemens Sigra 4. Tạp chí Khoa học & Công nghệ Đại học Đà Nẵng, Số 51/2012. ISSN: 1859-1531, Trang: 16-25. Năm 2012. [6] Lê Kim Hùng, Vũ Phan Huấn, Phan Thành Việt, Nhận dạng sự cố trên đường dây truyền tải điện bằng hệ mờ, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Đại học Đà Nẵng, số 9(58)/2012; Q1. Số: 9 (58) / 2012. ISSN: 1859-1531, Trang: 1-7. Năm 2012. [7] Vu Phan Huan, Le Kim Hung, Nguyen Hoang Viet, A

26 Studying of Single Ended Fault Locator on Siemens Relay, Journal of Electrical and Control Engineering, 2013 Vol.3 No.2. ISSN: 2226-2881, PP.12-17, Pub. Date: 2013-04-26. [8] Le Kim Hung, Vu Phan Huan, A Studying Of Single Ended Fault Locator On SEL Relay, Proceedings of the IETEC 13 Conference, Ho Chi Minh City, Vietnam, 3/6 November 2013. ISBN: 978-0-646-59658-7. [9] Lê Kim Hùng, Vũ Phan Huấn, Phân tích kỹ thuật định vị điểm sự cố cho đường dây truyền tải có nguồn cung câ p từ 3 phía, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Đại học Đà Nẵng, Số 69/2013. ISSN: 1859-1531. Trang: 12-19. Năm 2013. [10] Le Kim Hung, Nguyen Hoang Viet, Vu Phan Huan, Fault Classification of Power Tranmission Lines Using Wavelet Transform, The 2013 International Symposium on Electrical- Electronics Engineering, Ho Chi Minh City, Vietnam, November 01st, 2013, Viet Nam, ISBN: 978 604 73 2039-4, Pages: 372-428. [11] Vu Phan Huan, Le Kim Hung, Nguyen Hoang Viet, A Single End Fault Locator of Transmission Line Based on Artificial Neural Network, Tạp chí Khoa học & Công nghệ (tiếng Anh), các trường Đại học Kỹ thuật, Số 95, ISSN: 0868-3980, Trang: 32-38. Năm 2013. [12] Vu Phan Huan, Le Kim Hung, An ANFIS based approach to improve the fault location on 110kV transmission line Dak Mil Dak Nong, International Journal of Computer Science Issues, IJCSI Volume 11, Issue 3, May 2014. ISSN (online): 1694-0784, ISSN (print): 1694-0814, PP.1-7, Pub. Date: 11th June 2014.

27 [13] Lê Kim Hùng, Vũ Phan Huấn, Đa nh gia chức năng định vị điểm sự cố của rơle Areva sử dụng trong hệ thống điện, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Đại học Đà Nẵng, Số 78/2014. ISSN: 1859-1531. Năm 2014. [14] Vu Phan Huan, Le Kim Hung, Nguyen Hoang Viet, Fault Classification and Location on 220kV Transmission line Hoa Khanh Hue using Anfis Net, Journal of Automation and Control Engineering, Vol.3, No.2, April 2015, ISSN: 2301-3702, PP.98-104, Year: 2015.

28