ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tài liệu tương tự
UBND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC ĐẠO ĐỨC TRI THỨC KỸ NĂNG SỔ TAY HỌC SINH SINH VIÊN HỌC KỲ I, NĂM HỌC Đào tạo ng

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Số: 29-NQ/TW Hà Nội, ngày 4 tháng 11 năm 2013 NGHỊ QUYẾT VỀ ĐỔI MỚI CĂN BẢN,

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM HẢI HÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP HUYỆN CỦA THÀNH PHỐ UÔNG BÍ, TỈNH QUẢNG NINH LU

Nghị quyết số 06/NQ-TW ngày 5/11/2016, Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) về thực hiện có hiệu quả tiến trình hội nhập kinh

ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH BÌNH ĐỊNH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 3148/QĐ-UBND Bình Định, ngà

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

THƯ VIỆN PHÁP LUẬT

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o ĐÀO TRỌNG LƢU ĐÃI NGỘ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ BẤT ĐỘNG SẢN SEN VÀNG LU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG DƢƠNG THỊ YẾN NHI HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 6

Slide 1

CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG Số: 881/QĐ-HV CỘNG

MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG ĐỌC

1

SỔ TAY SINH VIÊN

ĐỘNG LỰC HỌC KẾT CẤU DYNAMICS OF STRUCTURES

QUỐC HỘI

CHÍNH PHỦ CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 134/2016/NĐ-CP Hà Nội, ngày 01 tháng 09 năm 2016

BỘ TÀI CHÍNH

BÀI GIẢI

QUỐC HỘI

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC 1. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1.1 Tên môn học: THỐNG KÊ XÃ HỘI 1.2 Mã môn họ

BOÄ GIAO THOÂNG VAÄN TAÛI

BỘ Y TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 03/VBHN-BYT Hà Nội, ngày 30 tháng 01 năm 2019 NGHỊ

BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI TRUNG ƢƠNG KHOA XÉT NGHIỆM QUY TRÌNH QUẢN LÝ, SỬ DỤNG MÁY MÓC THIẾT BỊ Y TẾ Mã số: XN-QTQL-07 Phiên bản: 3.0 Ngày ban hành: 1

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA:SƢ PHẠM KHOA HỌC XÃ HỘI ĐHSG/NCKHSV_01 CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Thành phố Hồ Chí Minh, n

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN TRƯỜNG THPT TH CAO NGUYÊN ĐỀ THI CHÍNH THỨC Họ và tên thí sinh Số báo danh. ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2018 (LẦN 1) Bài thi: K

CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 78/2015/NĐ-CP Hà Nội, ngày 14 tháng 09 năm 2015 N

CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN VPS 362 Phố Huế, Quận Hai Bà Trƣng, Hà Nội Website: Vps.com.vn Tel: HƯỚNG DẪN GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH TẠ

Truyện ngắn Bảo Ninh

HỘI ĐỒNG THI THPT CHUYÊN LONG AN BAN COI THI KỲ THI TS VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LONG AN Khóa ngày 4/6/2019 DANH SÁCH THÍ SINH TRONG PHÒNG THI Phò

Nghiên cứu quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong giáo dục đại học ở Việt Nam Content MỞ ĐẦU Cấn Thị Thanh Hương Trường Đại học Giáo dục Luậ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ MAI VIỆT DŨNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THANH TRA, KIỂM TRA THUẾ TẠI CHI CỤC THUẾ HUYỆN

A. Mục tiêu: CHƢƠNG I MỞ ĐẦU Số tiết: 02 (Lý thuyết: 02 bài tập: 0) 1. Kiến thức: Sinh viên hiểu đƣợc những kiến thức cơ bản nhƣ: đối tƣợng, nhiệm vụ

TÓM TẮT LUẬN VĂN Sự cần thiết và mục đích nghiên cứu của đề tài Nền kinh tế đất nƣớc mở cửa ngày càng sâu rộng, khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển

Mẫu đề cương chi tiết môn học

The Theory of Consumer Choice

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

DANH SÁCH SINH VIÊN THAM DỰ CHUYÊN ĐỀ "NÓI KHÔNG VỚI MA TÚY" THỜI GIAN: 8g30 NGÀY 29/10/2017 TẠI HỘI TRƯỜNG I STT MSSV HỌ TÊN Ngô Thị Phụng

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN ĐIỀU ĐỘNG TÀU MÃ SỐ MĐ 04 NGHỀ THUYỀN TRƢỞNG TÀU CÁ HẠNG TƢ Trình độ Sơ cấp nghề

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT PHAN VĂN CÔI PHÁP LUẬT VỀ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC, QUA THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI HUYỆN HÒA VANG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴ

Microsoft Word - DeSinhBCT_CD_M571.doc

Microsoft Word - DeSinhBCT_CD_M867.doc

CHƯƠNG TRÌNH HỘI NGHỊ BAN THƯ KÝ TRUNG ƯƠNG HỘI LẦN THỨ 2 KHÓA VIII

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM

TỔNG CÔNG TY CP BIA – RƯỢU –

Điều lệ Công ty CP Cấp thoát nước Ninh Bình UBND TỈNH NINH BÌNH CÔNG TY CP CẤP, THOÁT NƢỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc

Danh sách khách hàng nhận quyền lợi sinh nhật tháng 11/2018 STT Tỉnh/Thành phố 1 An Giang Nguyễn Thị Kiều Phƣơng 2 An Giang Phạm Thị Diệu Linh 3 An Gi

Sinh hồc - 207

MỞ ĐẦU

Sinh hồc - 202

De-Dap-An-Sinh-CVA-HN-

1 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN... 5 LỜI CẢM ƠN... 6 MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu P

Microsoft Word - SINHCT_CD_K13_ 279

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 6 trang) ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2013 Môn: SINH HỌC; Khối B Thời gian làm bài: 90 phút, không k

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 318 /QĐ-ĐHM Hà Nội, ngày 26 tháng 08

ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ (LẦN 1)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỊNH HƯỚNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ CÔNG TÁC CHO CÁN BỘ CỦA PHÒNG/ TRUNG TÂM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN Biểu mẫu 20 THÔNG BÁO Công khai cam kết chất lƣợng đào tạo năm học I. CÁC NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH

STT Tỉnh/Thành phố Danh sách khách hàng nhận quyền lợi Trung thu 1 An Giang Ngô Thị Bích Lệ 2 An Giang Tô Thị Huyền Trâm 3 An Giang Lại Thị Thanh Trúc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP

TÓM TẮT LUẬN VĂN Công ty TNHH May Việt Hàn là công ty may của Hàn Quốc, chuyên gia công các sản phẩm may mặc có tính năng bền đẹp, hợp thời trang, chấ

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TÀI LIỆU PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN,

Điều lệ Hội Trái Tim Yêu Thương

ÑEÀ CÖÔNG CHI TIEÁT MOÂN HOÏC

Tài liệu này được dịch sang tiếng việt bởi: Từ bản gốc: entals+of+nonl

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THU TRANG HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG MUA BÁN NHÀ Ở HÌNH THÀNH TRONG TƢƠNG LAI THEO PHÁP LUẬT V

ĐỐI THOẠI VỀ CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ TỈNH BẮC NINH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KHUNG CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

Mẫu Đề cương môn học

ÔN TẬP DI TRUYỀN QUẦN THỂ

BỘ TÀI CHÍNH

ĐỀ TÀI KHOA HỌC SỐ B09-10 NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG PHÂN LOẠI THÀNH PHẦN KINH TẾ TRONG CÔNG TÁC THỐNG KÊ VIỆT NAM Cấp đề tài Tổng cục Thời gian nghiên

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI KẾT QUẢ THI HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ CÁC MÔN VĂN HÓA VÀ KHOA HỌC CẤP THCS NĂM HỌC Đơn vị: Ba Đình TT SBD Môn Họ

Phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

MỤC LỤC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN (Đề thi gồm 6 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN III NĂM 2017 Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: SINH HỌC Thời g

N ĐẠI HỌC ĐÀNẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN NGỌC DUY GIẢI PHÁP MARKETING TÍN DỤNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT N

CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THAN VINACOMIN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc DỰ THẢO ĐIỀU LỆ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CÔNG

Sinh hồc - 222

LÀNG BÈ CỘNG SINH 1 LÀNG BÈ CỘNG SINH Vị trí đƣợc chọn thực hiện dự án là cù lao Mỹ Hòa Hƣng, An Giang, Việt Nam, khu vực này có sông hậu chảy qua. Ng

BỘ XÂY DỰNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 05/2015/TT-BXD Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2015 THÔNG TƢ Quy định về q

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ HỒNG PHÚC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH AGRIBANK CHI NHÁNH HUYỆN NINH GIANG HẢI

ĐIỀU LỆ CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI XUẤT NHẬP KHẨU THIÊN NAM THÁNG 6/2016

Bé Y tÕ

Học Tiếng Anh theo phương pháp của người ngu nhất hành tinh

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯƠNG THỊ YẾN CHÂN DUNG CON NGƯ

Phô lôc sè 7

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Huong dan su dung phan mem Quan ly chat luong cong trinh GXD

THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC MÔN VẬT LÝ TRONG TRƯỜNG THCS HIỆN NAY, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA TÀI CHÍNH Mã môn học: FIN303 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc TP. Hồ Chí Minh, ngày 18

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ ĐÔ YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM VÀ THANH TỊNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số:

Quy Trình Công Nghệ Xếp Dỡ Quyển số 2: Nhóm Hàng Sắt Thép Thiết Bị QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XẾP DỠ THÉP ỐNG THÉP HÌNH QTCNXD SỐ 1 I. PHÂN LOẠI HÀNG

Bản ghi:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc ĐỂ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Cơ sở Di truyền học (Fundamental Genetics) - Mã HP: CS124 - Số tín chỉ học phần: 03 - Số tiết: 30 ttiết lý thuyết, 30 tiết thực hành. 2. Đơn vị phụ trách học phần: - Bộ môn: Công nghệ Sinh học Phân tử - Khoa/Viện/Trung tâm: Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh học, trường Đại học Cần Thơ 3. Điều kiện tiên quyết: Sinh hóa I (BC461C) và Sinh hóa II (BC462C); 4. Mục tiêu của học phần: Sinh học đại cương I (BS110C) Sinh học đại cương II (BS111C). Mục tiêu của học phần này là nhằm cung cấp cho sinh viên: (i) các thông tin lý thuyết cơ bản về di truyền học; (ii) nghiên cứu tính di truyền; và (iii) sự hiểu biết hiện nay về gien ở mức độ phân tử; 4.1. Kiến thức: Các sinh sẽ phát triển kiến thức và sự hiểu biết về: 4.1.1. Các nguyên lý về di truyền ở sinh vật; 4.1.2. Các nguyên lý về biến dị ở sinh vật; 4.1.3. Các khái niệm về gene ở mức độ phân tử. 4.2. Kỹ năng:. Nâng cao sự hiểu biết khác nhau ở mức độ suy nghĩ: hiểu rõ, ứng dụng, và đánh giá.. Vận dụng các kỹ năng vào nghiên cứu và giải quyết vấn đề. 4.3. Thái độ:. Sinh viên được khuyến khích phát triển các giá trị đóng góp và các thái độ nhận xét tích cực.. Sinh viên phải có suy nghĩ trong quá trình tự học. 5. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Học phần sẽ cung cấp cho sinh viên các quá trình căn bản về di truyền và biến dị dưới hoạt động của hệ thống sinh vật. Các chủ đề bao gồm các kiểu di truyền, biến dị và đột biến, di truyền số lượng, di truyền quần thể, di truyền vi sinh vật, cơ chế của sự điều hòa và biểu hiện gien.

6. Cấu trúc nội dung học phần: 6.1. Lý thuyết Nội dung Giờ Mục tiêu Chƣơng 1. Giới thiệu Di truyền học 1.1. Các ngành của di truyền học 1.2. Học thuyết trung tâm của Di truyền học phân tử: cấu trúc của DNA và RNA 1.3. Quá trình tái bản DNA 1.4. Quá trình sao mã (Transcription process) 1.5. Mã di truyền và quá trình dịch mã (Translation process) Chƣơng 2. Đột biến và sửa sai DNA 2.1. Các dạng đột biến và các tác động lên kiểu hình 2.2. Đột biến DNA trong quá trình tái bản 2.3. Cơ chế sửa sai DNA Chƣơng 3. Yếu tố chuyển vị (Transposable elements) 3.1. Các đặc tính cơ bản yếu tố chuyển vị 3.2. DNA chuyển vị 3.2.1. Yếu tố chuyển vị ở vi khuẩn 3.2.2. Yếu tố chuyển vị ở bắp: hệ thống Ac/Ds 3.2.3. Yếu tố chuyển vị ở ruồi dấm- Drosophila 3.2.4. Yếu tố chuyển vị ngược chỉ ở sinh vật chân hạch (Eukaryotes) Chƣơng 4. Con đƣờng sinh tổng hợp, khuyết dƣợng (Auxotrophy(, Phép bổ sung (Complementation test) 4.1. Con đường sinh tổng hợp: các thí nghiệm của Beadle & Tatum 4.2. Đột biến khuyết dưỡng 4.3. Phép thử bổ sung và đồng đối Chƣơng 5. Di truyền Vi khuẩn 5.1. Bộ gien vi sinh vật 5.2. Sự biến nạp (Transformation) 5.3. Sự tiếp hợp (Conjugation) 5.4. Sự tải nạp (Transduction) Chƣơng 6. Sự điều hòa Gien, Mô hình Lac Operon ở vi khuẩn 6.1. Tổng quan về sự điều hòa gien 6.2. Sự biểu hiện gien 6.3. Mô hình Lactose Operon 6.4. Đột biến gien điều hòa Chƣơng 7. Quá trình nguyên phân (Mitosis) và giảm phân (Meiosis) 7.1. Sự phân chia nhân: Nguyên phân, Giảm phân 7.2. Chu kỳ tế bào 7.3. Các tổ hợp lai di truyền đơn giản ở sinh vật lưỡng bội 3 4.1.2 3 4.1.3 3 4.1.3

7.4. Lai hai tính 7.5. Xác suất và kiểm định Chi bình phương cho tính phù hợp Chƣơng 8. Di truyền số lƣợng 8.1. Tính trạng số lượng đối với tính trạng chất lượng 8.2. Các thông số thống kê: Số trung bình, độ lệch chuẩn, CV% 8.3. Sự thay đổi tính trạng chất/số lượng dưới tác động của chọn lọc 8.4. Mô hình tương tác giữa G x E Chƣơng 9. Sự xác định và liên kết giới tính; Các tính trạng bị ảnh hƣởng và bị giới hạn giới tính 9.1. Di truyền cơ bản về sự xác định giới tính 9.1.1. Sự biểu hiện cả hai giới trong một cá thể 9.1.2. Sự xác định giới tính ở động vật 9.2. Hệ thống nhiễm sắc thể đối với sự xác định giới tính 9.2.1. Hệ thống XX-XO ở loài châu chấu 9.2.2. Hệ thống ZZ-ZW ở chim, vài loài lưỡng thê & cá 9.2.3. Hệ thống Haplodiploidy ở côn trùng Hymenopteran 9.3. Liên kết giới tính 9.4. Các tính trạng bị ảnh hưởng và bị giới hạn bởi giới tính Chƣơng 10. Những bổ sung sau Mendel 10.1. Kiểu hình không phải luôn phản ánh kiểu gien 10.1.1. Độ thấm (Penetrance) 10.1.2. Độ biểu hiện (Expressivity) 10.2. Môi trường cũng ảnh hưởng sự phát triển kiểu hình 10.2.1. Tính trội lặn 10.2.2. Trội không hoàn toàn 10.2.3. Đồng trội (Codominance) 10.2.4. Át khuất (Epistasis) 10.2.5. Gien gây chết 10.3. Tương tác các Gien và sự thay đổi tỷ lệ kiểu hình Chƣơng 11. Biến dị nhiễm sắc thể: Cấu trúc & Số lƣợng 11.1. Thuật ngữ về cấu trúc nhiễm sắc thể 11.2. Các dạng biến đổi về cấu trúc nhiễm sắc thể 11.2.1. Lặp & mất đoạn 11.2.2. Thêm & đảo đoạn 11.2.3. Chuyển đoạn 11.3. Tác động di truyền & tiến hóa đối với sự tái sắp xếp nhiễm sắc thể 11.4. Biến dị số lượng nhiễm sắc thể 11.4.1. Đa bội lệch (Aneuploidy): ở người và thực vật 11.4.2. Đa bội (Polyploidy): dị đa bội (Allopolyploidy) và tự đa bội (Autopolyploidy) 3 4.1.2

Chƣơng 12. Liên kết và Tái tổ hợp ở sinh vật chân hạch 12.1. Định nghĩa về Liên kết và tái tổ hợp 12.2. Liên kết: hoàn toàn và không hoàn toàn 12.3. Sự tái tổ hợp Chƣơng 13. Di truyền học ngƣời và phân tích phả hệ 13.1. Phân tích phả hệ đối với các tính trạng đơn gien 13.1.1. Tính trạng trội ở nhiễm sắc thể thường 13.1.2. Tính trạng lặn ở nhiễm sắc thể thường 13.1.3. Tính trạng lặn liên kết với nhiễm sắc thể X 13.1.4. Tính trạng trội liên kết với nhiễm sắc thể X 13.1.5. Các tính trạng liên kết với nhiễm sắc thể Y 13.2. Hầu hết các tính trạng ở người là phức tạp Chƣơng 14. Di truyền học quần thể 14.1. Tổng quan về di truyền học quần thể và tiến hóa 14.1.1. Biến dị di truyền tồn tại ở 3 mức 14.1.2. Cả hai di truyền quần thể và di truyền tiến hóa chủ yếu tập trung vào nhóm hơn là cá thể 14.2. Số lượng biến dị di truyền trong một quần thể co thể được Mô tả thông qua các tần số của các alen và các kiểu gien. 14.3. Định luật Hardy-Weinberg 14.4. Các yếu tố làm thay đổi các tần số gien Chƣơng 15. Di truyền tế bao chất 15.1. Các đặc điểm cơ bản của bộ gien ty và lạp thể và sự phân chia của hai thể này. 15.1.1. Các thể này ở dạng đa bội, dưới nhiều mức độ khác nhau 15.1.2. Sự phân chia các thể theo kiểu phân đôi 15.1.3. DNAs của các thể này phân chia một cách ngẫu nhiên vào các tế bào con. 15.2. Các đặc điểm hiện đại của hai thể này phản ánh nguồn gốc cộng sinh của chúng 15.3. Các hệ thống di truyền của hai thể này 15.4. Các quy luật di truyền tế bào chất 4.1.2 4.1.2 3 4.1.3 7. Phƣơng pháp giảng dạy: - Giới thiệu, giảng và giải thích. - Cung cấp các nguồn bổ sung, phương tiện khác. 8. Bổn phận của sinh viên: Mỗi sinh viên phải tuân thủ các bổn phận dưới đây: - Tham dự lớp: không được vắng hơn 20% giờ giảng. - Thảo luận và làm bài tập: bắt buộc. 9. Đánh giá đầu ra kết quả học phần: 9.1. Đánh giá

TT Thành phần điểm Hình thức và yêu cầu Tỷ lệ Mục tiêu 1 Thi giữa kỳ Trắc nghiệm + Phân tích 40% Đánh giá giữa học phần 2 Thi hết học phần Trắc nghiệm + Phân tích 60% Đánh giá toàn bộ học phần 9.2. Chính sách điểm học phần: - Kết quả điểm cho từng chương và điểm thi hết môn sẽ được cho dựa trên thang điểm 10 (từ 0 đến 10), sau đó làm tròn số. - Điểm học phần là kết quả tổng các điểm thành phần đã đánh giá được nh6an bởi gia trọng tương ứng. Điêm học phần được cho dựa trên thang điểm 10 và làm tròn số một số lẻ, sau đó được chuyển đổi sang điểm chữ A-B-C-D và thang điểm chữ dựa vào thang 4 mức dựa theo quy định của trường. 10. Tài liệu tham khảo: Thông tin tài liệu Mã số [1]. Fundamentals Genetics Syllabus Tập tin - BiRDI web [2]. Pierce, B.A., 2002. Genetics A Conceptual Approach. MFN: 93446 [3]. Robert J. Brooker. 2009. Genetics : Analysis and principles - 3rd ed.. New York: McGraw-Hill. 844 p., 9780072992786.- 576.5/ B872. [4]. Jones and Bartlett, 1994. Genetics. Daniel L Hartl.- 3rd.- Boston. 584p., 0 86720 870 8.- 575.1/ H331 11. Hƣớng dẫn tự học: Tuần Nội dung 1 Chƣơng 1. Giới thiệu Di truyền học 1. Khái niệm căn bản về di truyền học 2. Tái bản DNA 3. Quá trình sao mã 4. Mã di truyền và quá trình dịch mã 2 Chƣơng 2. Đột biến & sửa sai DNA 1. Hậu quả của đột biến 2. Cơ chế sửa sai DNA 3. Sự khác nhau: Biến dị (Variation) và Đột biến (Mutation) 3 Chƣơng 3. Yếu tố chuyển vị (Transposable elements-te) 1. DNA chuyển vị 2. Yếu tố chuyển vị ở vi khuẩn 3. Yếu tố chuyển vị ở bắp: hệ thống Ac/Ds 4. Yếu tố chuyển vị ngược chỉ có ở nhóm sinh vật chân hạch Lý thuyết (giờ) Thực hành (giờ) MFN: 181451 MFN: 14714 Nhiệm vụ của sinh viên 6 Đọc các chương 1, 12, 13, 15 [Tài liệu 2]; ở Phần I - Chương 1 và Phần III - Chương 9, 11 [Tài liệu 3] 6 Đọc các chương 17 [Tài liệu 2]; Phần III, Chương 16 [Tài liệu 3] 6 Đọc các như chương 11 [Tài liệu 2]; Phần III- Chương 10; Phần IV- Chương 17 [Tài liệu 3]; 4 Chƣơng 4: Con đƣờng sinh tổng hợp, 6 Đọc Phần IV-Chương 13 [Tài liệu 3];

Khuyết dƣỡng (Auxotrophy), thí nghiệm bổ sung (Complementation) 4.1. Thí nghiệm của Beadle và Tatum 4.2. Phép thử bổ sung 5 Chƣơng 5. Di truyền Vi khuẩn 1. Bộ gien vi khuẩn 2. Hiện tượng biến nạp 3. Hiện tượng tiếp hợp 4. Hiện tượng tải nạp 6 Chƣơng 6. Sự điều hòa hoạt động của Gien, mô hình Lac Operon ở vi khuẩn 1. Sự biểu hiện của Gien điều hòa 2. Mô hình Lactose Operon 3. Đột biến gien điều hòa 7 Chƣơng 7. Quá trình Nguyên phân & Giảm phân 1. Sự phân chia nhân: Nguyên phân, Giảm phân 2. Chu kỳ tế bào 3. Lai đơn tính ở sinh vật lưỡng bội 4. Lai lưỡng tính 8 Chƣơng 8. Di truyền số lƣợng 1. Tính trạng di truyền số lượng và chất lượng 2. Sự thay đổi ở các tính trạng chất lượng dưới tác động của chọn lọc 4. Mô hình phân tích tương tác G x E 9 Chƣơng 9. Sự xác định giới tính và Sự liên kết giới tính; các tính trạng bỉ ảnh hƣởng và bị giới hạn giới tính 1. Di truyền cơ bản của sự xác định giới tính 2. Sự biểu hiện của cả hai giới tính trong một cá thể 3. Sự xác định giới tính ở động vật 4. Hệ thống nhiễm sắc thể đối với sự xác định giới tính: các hệ thống xác định giới tính XX-XO; ZZ-ZW. 5. Hiện tượng Haplodiploidy ở các loài côn trùng cánh màng như ong (Hymenopteran) 10 Chƣơng 10. Những bổ sung sau Mendel 1. Kiểu hình không phải luôn phản ánh kiểu gien: Độ thấm và độ biểu hiện 2. Môi trường có thể ảnh hưởng lên sự phát triển kiểu hình 6 Đọc các Chương 8 [Tài liệu 2]; Phần III- Chương 10, Chương 11, Chương 12 [Tài liệu 3]; 6 Đọc Phần IV- Chương 14 [Tài liệu 3]; 6 Đọc Chương 2 [Tài liệu 2]; Phần II - Chương 3 [Tài liệu 3] 6 Đọc Chương 22 [Tài liệu 2]; Phần VI- Chương 25 [Tài liệu 3]; 6 Đọc Chương 4 [Tài liệu 2]; 6 Đọc Chương 5 [Tài liệu 2]; Phần II - Chương 4 [Tài liệu 3];

3. Sự tương tác các Gien và thay đổi tỷ lệ kiểu hình 11 Chƣơng 11. Biến dị nhiễm sắc thể: biến dị cấu trúc & biến dị số lƣợng 1. Cấu trúc nhiễm sắc thể 2. Sự biến đổi cấu trúc nhiễm sắc thể 3. Sự tác động của Tiến hóa đối với biến đổi cấu trúc nhiễm sắc thể 4. Biến dị số lượng nhiễm sắc thể 12 Chƣơng 12. Liên kết & tái tổ hợp ở sinh vật nhóm chân hạch 1. Định nghĩa về sự Liên kết & tái tổ hợp 2. Sự Liên kết: hoàn toàn và không hoàn toàn 3. Sự tái tổ hợp 13 Chƣơng 13. Di truyền học ngƣời và Phân tích phả hệ 1. Các tính trạng trội/lặn ở nhiễm sắc thể thường 2. Tính trạng lặn liên kết với nhiễm sắc thể X 3. Các tính trạng trội liên kết với nhiễm sắc thể X 4. Các tính trạng liên kết với nhiễm sắc thể Y 14 Chƣơng 14. Di truyền học quần thể 1. Tổng quan về di truyền học quần thể và sự tiến hóa 2. Số lượng biến dị di truyền ở một quần thể có thể được mô tả thông qua các tần số của các alen và kiểu gien. 3. Định luật Hardy-Weinberg 4. Các yếu tố làm thay đổi các tần số gien 15 Chƣơng 15. Di truyền học ngoài nhân (Di truyền học tế bào chất - Cytoplasmic Inheritance) 1. Các đặc điểm cơ bản về bộ gien của ty và lạp thể và sự phân chia của chúng 2. Các thể này là đa bội, ở nhiều mức độ khác nhau 3. Sự phân chia các thể này theo kiểu trực phân 4. DNAs của hai thể này được phân chia một cách ngẫu nhiên vào hai tế bào con 6 Đọc Chương 9 [Tài liệu 2]; Phần II- Chương 8 [Tài liệu 3]; 6 Đọc Chương 7 [Tài liệu 2]; Phần II - Chương 5 [Tài liệu 3]; 6 Đọc Chương 6, Chương 21 [Tài liệu 2]; Phần VI - Chương 22 [Tài liệu 3]; 6 Đọc Chương 23 [Tài liệu 2]; Phần IV- Chương 24; Chương 26 [Tài liệu 3] 6 Đọc Chương 20 [Tài liệu 2]; Phần II-Chương 7 [Tài liệu 3]

5. Đặc điểm hiện đại của hai thể này phản ánh ngồn gốc cộng sinh của chúng 6. Các hệ thống di truyền của ty thể và lạp thể DUYỆT VIỆN VIỆN TRƢỞNG Cần Thơ, 25 tháng 04 năm 2014 TRƢỞNG BỘ MÔN Trƣơng Trọng Ngôn