ĐẠI CƯƠNG VỀ TÂM LÝ VÀ TÂM LÝ HỌC NHÀ TRƯỜNG

Tài liệu tương tự
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHUNG DẠY HỌC MÔN TRANG TRÍ CHO NGÀNH CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỂU HỌC

THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC MÔN VẬT LÝ TRONG TRƯỜNG THCS HIỆN NAY, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG PHẠM THỊ THU HƯƠNG DẠY HỌC MỸ THUẬT THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở TRƯỜ

Con đường lành bệnh Tác giả: H. K. Challoner Việc chữa bệnh bằng những phương pháp khác y khoa thông thường hiện đang thịnh hành, nên tác phẩm The Pat

1 BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỰC TẬP SƯ PHẠM Mục tiêu của bài: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Xác định đúng mục đích, nhiệm vụ,

Chuyên đề

M¤ §UN 6: GI¸o dôc hoµ nhËp cÊp tiÓu häc cho häc sinh tù kû

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU TRANG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HÁT CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRƯ

Kỹ năng tạo ảnh hưởng đến người khác (Cẩm nang quản lý hiệu quả) Roy Johnson & John Eaton Chia sẽ ebook : Tham gia cộn

Bài thu hoạch chính trị hè Download.com.vn

Microsoft Word - NOI DUNG BAO CAO CHINH TRI.doc

Microsoft Word - Tom tat luan an chinh thuc.doc

CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÍCH CỰC

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU HIỀN VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH HẢI PHÒNG LUẬN

PGS, TSKH Bùi Loan Thùy PGS, TS Phạm Đình Nghiệm Kỹ năng mềm TP HCM, năm

Chinh phục tình yêu Judi Vitale Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

Nhà quản lý tức thì

năm TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LONG TRƯỜNG

Phân tích bài Tiếng nói của văn nghệ

Microsoft Word - Day_lop_4_P1.doc

Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : Cộng đồng Google

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CỦA CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY TS. Võ Minh Hùng Bộ

A. Mục tiêu: CHƢƠNG I MỞ ĐẦU Số tiết: 02 (Lý thuyết: 02 bài tập: 0) 1. Kiến thức: Sinh viên hiểu đƣợc những kiến thức cơ bản nhƣ: đối tƣợng, nhiệm vụ

Báo cáo thực tập

Microsoft Word - coi-vo-hinh.docx

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM CHU THỊ HỒNG NHUNG GIÁO DỤC LÒNG NHÂN ÁI CHO TRẺ 5-6 TUỔI QUA

Nghị luận xã hội về ý thức học tập – Văn mẫu lớp 12

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NINH VIỆT TRIỀU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT TẠI NHÀ HÁT CHÈO NINH BÌNH

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Khối 1 Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang Ngày dạy: thứ, ngày tháng năm 201 Môn Mỹ thuật tuần 19 Chủ đề EM VÀ NHỮNG VẬT NU

Microsoft Word - SC_AT1_VIE.docx

Microsoft Word - TT_ doc

LỜI GIỚI THIỆU Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : C

Microsoft Word - 75-nguyen-tac-thanh-cong.docx

MỘT SỐ LƯU Ý KHI DẠY CÁC TIẾT ÔN TẬP CHƯƠNG Môn Tin học cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thông về ngành khoa học tin học, hình thành và phát

Cái ngày thay đổi cuộc đời tôi Lời nói đầu Sau khi bước sang tuổi 25 không bao lâu, tôi gặp một người đàn ông tên là Earl Shoaff. Thực sự, tôi đã khôn

LÔØI TÖÏA

TÓM TẮT LUẬN VĂN 1. Lời mở đầu Thù lao lao động là yếu tố giữ vai trò rất quan trọng trong công tác quản trị nhân sự của doanh nghiệp. Qua 5 năm thành

Thứ Tư Số 363 (6.615) ra ngày 28/12/ CHỦ TỊCH NƯỚC TRẦN ĐẠI QUANG: XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 BỘ TRƯỞNG LÊ

SÁCH TRÒ CHƠI AWANA

ban tin thang 7.cdr

CHƯƠNG 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Phong thủy thực dụng

KỸ NĂNG GIAO TIẾP ỨNG XỬ Trong cuộc sống, trong giao tiếp hàng ngày con người luôn phải ứng phó với biết bao tình huống, có lúc dễ dàng xử lý, có lúc

Tác giả: Giáo sư Andreas Thalassinos (Trưởng phòng Đào tạo của FXTM)

Phần 1

Những Thành Tựu Lẫy Lừng Trong Tâm Lý Học Hiện Đại Pierre Daco Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpa

Trường Trung học cơ sở Nguyễn Du-Quận 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÁC BÀI TẬP PHÁT TR

Kinh Từ Bi

ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO CHÍNH TRỊ TRÌNH ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ TỈNH LẦN THỨ XV

Bia GV LDTE

Hãy để mọi chuyện đơn giản - Tolly Burkan

Phần 1

Phần 1

Đề cương chương trình đại học

Suy nghĩ về thời gian và giá trị của thời gian đối với cuộc sống con người

Nghiên cứu Tôn giáo. Số PHẬT ĐÀI QUỐC THÁI DÂN AN THIỀN VIỆN TRÚC LÂM TÂY THIÊN Đại đức Thích Kiến Nguyệt, trụ trì Thiền viện Tây Thiên (Vĩ

Nguồn Động lực BÁO CÁO CỦA Sample Report Nguồn Động lực Bản đánh giá Phong cách động lực Báo cáo của: Sample Report Ngày: 08/06/2017 Bản quyền Copyrig

Số 196 (7.544) Thứ Hai ngày 15/7/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 10 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TỐ BÀI DỰ THI CUỘC THI ĐẠI SỨ VĂN HÓA ĐỌC NĂM 2019 Học sinh thực hiện: Nguyễn Lưu Thạch Thảo Lớp 6/1

Quy Tắc Đạo Đức Panasonic

LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một t

Cái Chết

10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao - Tin Học

Uû Ban Nh©n D©n tp Hµ néi Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam


Làm thế nào để chinh phục đối phương Tako Kagayaki Ebook miễn phí tại :

Nghị luân xã hội về vấn nạn Game online trong học đường

CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG TXD CẨM NANG XÂY NHÀ Dành cho người xây nhà 1 P a g e

NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI CÁC ĐẶC TRƯNG VÀ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG VIỆC GIẢNG DẠY CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG VÀ ĐẠI HỌC TÓM TẮT Nguyê

Tư tưởng đạo đức Nho giáo và ảnh hưởng của nó ở nước ta hiện nay NGUYỄN THỊ THANH MAI Tóm tắt: Nho giáo là một học thuyết chính trị - đạo đức ra đời v

Tác Giả: Cổ Long QUỶ LUYẾN HIỆP TÌNH Hồi 12 Giang Hồ Ân Oán Nhóc trọc đầu và Nhóc mặt rổ chẳng phải quá nhỏ tuổi, có lúc hai gã cũng giống người lớn,

OpenStax-CNX module: m Một số phạm trù cơ bản của Đạo đức học TS. Đinh Ngọc Quyên TS Lê Ngọc Triết ThS Hồ Thị Thảo This work is produced by Ope

CHƯƠNG 10

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH Phạm Lê Thanh Thảo HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN CỦA HỌC SINH MỘT SỐ TRƯỜNG TRUN

Trường Đại học Văn Hiến TÀI LIỆU MÔN HỌC KỸ NĂNG MỀM (Lưu hành nội bộ) KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ RA QUYẾT ĐỊNH Biên soạn: ThS. Nguyễn Đông Triều

CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điệ

Đinh Th? Thanh Hà - MHV03040

LỜI NÓI ĐẦU Ebook miễn phí tại : Khi tình yêu đồng nghĩa với đau khổ, nghĩa là bạn đang yêu mù quáng. Khi phần lớn những cuộc trò chuy

No tile

Phần 1

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM SỔ TAY SINH VIÊN (Dùng cho sinh viên khóa 63) Sinh viên : Mã sinh viên :..

TRANG 54 ÁI HỮU CÔNG CHÁNH Chữ Tâm Trong Văn Học Việt 1. Dẫn nhập C hữ Tâm tiềm tàng trong mọi áng văn Việt như trong truyện Kiều, trong Quan Âm Thị K

MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG ĐỌC

Brochure Privater - Tieng viet view Sercure

Moät soá bieän phaùp gaây höùng thuù hoïc taäp moân Sinh hoïc 7 Trang I. MỞ ĐẦU o ọn ề t M ề t m v ề t n p p n n u ề t

Microsoft Word - Con se lam duoc.doc

No tile

Mật ngữ 12 chòm sao- Phân tích toàn bộ các cung hoàng đạo Ma kết - Capricornus (22/12 19/1) Ma kết khi còn trẻ đều rất ngây thơ. Tôi nghĩ ngay cả chín

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ VIỆT HOA GIẢNG DẠY TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHO THÔNG LUẬN

Phần 1

Lời giới thiệu Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : C

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯƠNG THỊ YẾN CHÂN DUNG CON NGƯ

Số 172 (7.520) Thứ Sáu ngày 21/6/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

Layout 1

Layout 1

Quy tắc Ứng xử của chúng tôi Sống theo giá trị của chúng tôi

Bản ghi:

Tâm lý học sư phạm và giao tiếp sư phạm TS. Lê Thị Thanh Thủy

Chủ đề 1. Tâm lý học sư phạm Chủ đề 2. Giao tiếp trong sư phạm

A. Tâm lý học sư phạm 1. Đối tượng của tâm lý học sư phạm Nghiên cứu những quy luật tâm lý của việc dạy học và giáo dục. - Yếu tố tâm lý của việc điều khiển quá trình dạy học. 2. Nhiệm vụ của tâm lý học sư phạm - Nghiên cứu sự hình thành của quá trình nhận thức

- Nghiên cứu phương pháp sư phạm (xây dựng nội dung, phương pháp, chương trình) phù hợp với lứa tuổi của người học. Phân tích về phương diện tâm lý các hoạt động của SV, GV vạch ra những cơ sở tâm lý nâng cao hiệu quả đào tạo đại học. Điều khiển về mặt tâm lý quá trình giảng dạy,hình thành nhận thức và tư duy độc lập sáng tạo cho SV

Nghiên cứu tâm lý tập thể SV và ảnh hưởng của nó đến hoạt động học tập,hoạt động xã hội. Vạch ra các quy luật hình thành nhân cách SV và những phẩm chất nghề nghiệp quan trọng của người chuyên gia tương lai. Nghiên cứu nhân cách và hoạt động của người cán bộ giảng dạy;những cơ sở tâm lý của NVSP Phân tích mối quan hệ -giao tiếp giữa GV và SV Phân tích quá trình thích ứng đối với việc học tập ở đại học của HS mới vào đại học và với điều kiện hoạt động nghề nghiệp của SV mới ra trường.

3. Các thành tố của hoạt động giáo dục 3.1. Hoạt động dạy Dạy (theo nghĩa rộng) là quá trình truyền đạt kinh nghiệm từ người này đến người khác, từ thế hệ này đến thế hệ khác. Dạy (theo nghĩa hẹp) là quá trình giáo viên tổ chức cho học sinh thực hiện hoạt động học.

Dạy học là quá trình thực hiện các hành động học bằng hệ thống thao tác xác định thông qua những việc cụ thể sau: Đưa ra mục đích, yêu cầu, cung cấp các phương tiện, điều kiện để học sinh thực hiện hoạt động, vạch ra trình tự thực hiện các hoạt động

3.2. Hoạt động học Học ( theo nghĩa rộng): là quá trình thu thập kiến thức, rèn luyện kỹ năng bằng những cách thức và phương pháp khác nhau. Học (Theo nghĩa hẹp) là quá trình học sinh tự tổ chức, tự điều khiển mình lĩnh hội nội dung học tập. Mục đích của hoạt động học: Hình thành ở người học tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, phẩm chất đạo đức...làm thay đổi chính bản thân chủ thể.

Đối tượng của hoạt động học là tri thức, kỹ năng, kỹ xảo Động cơ của hoạt động học là nhu cầu được mỗi học sinh nhận thức. Nhiệm vụ của hoạt động học: Là các đơn vị kiến thức và kỹ năng cụ thể mà người học phải đạt được.

Người dạy Người học Kiến thức Kỹ năng Thái độ Hứng thú Mục tiêu Kiến thức nền

- Yếu tố điều kiện: CSVC, trang thiết bị, đặc điểm vùng miền - Yếu tố định hướng: Mục tiêu dạy học - Kiến thức (mức độ: nhớ, tái hiện, hiểu, vận dụng, sáng tạo) - Kỹ năng (tư duy, thực hiện) - Thái độ (từ yêu thích, có ý thức): Truyền cho học trò niềm đam mê, yêu thích, để phát triển toàn diện về nhân cách. - Yếu tố công cụ: Chương trình, nội dung - Yếu tố tổ chức: PPDH, hình thức dạy học, kiểm tra đánh giá

4. Tâm lý của người dạy và người học 4.1. Đặc điểm của người dạy - Loại thứ nhất: là những giảng viên có khả năng kết hợp tốt các hoạt động của nhà khoa học với hoạt động của nhà sư phạm. - Loại thứ hai: là những người làm tốt công việc của nhà khoa học nhưng giảng dạy còn yếu, không hấp dẫn sinh viên trên giảng đường. - Loại thứ ba: bao gồm những giảng viên chỉ thực hiện các hoạt động sư phạm mà không thực hiện tốt hoạt động nghiên cứu khoa học. - Loại thứ tư là những giảng viên yếu cả về hoạt động sư phạm lẫn hoạt động khoa học.

4.2. Tâm lý của người học - Không thích giải thích dài dòng - Không thích áp đặt - Thích liên hệ nội dung học tập với những trải nghiệm liên quan - Không thích học quá lâu, quá dài

5. Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình học tập của người học 5.1. Sinh lý (Gen di truyền (chỉ số thông minh, sự đầy đủ về cơ thể, não bộ, hệ thần kinh, bệnh tật ) 5.2. Môi trường + Môi trường tự nhiên: (Vị thế địa lý; Điều kiện khí hậu, thời tiết, tài nguyên thiên nhiên)

+ Môi trường xã hội: (Yếu tố văn hóa, sự ổn định của xã hội, gia đình, nhà trường, thể chế, pháp luật. 5.3. Chủ thể (động cơ, nhận thức, ý chí, cảm xúc) Yếu tố tâm lý của chủ thể tác động đến sự phát triển tâm lý, nhân cách của người học và tác động trực tiếp hoạt động của người học.

Điều kiện sinh lý và môi trường là điều kiện cần của chủ thể, nhưng điều kiện tính tích cực của chủ thể thì lại là yếu tố quyết định. Nhà tâm lý, sư phạm tác động vào yếu tố thứ 2, yếu tố thứ 3 là do trẻ. Tài năng của giáo viên là phải khơi gợi được sự tích cực, đam mê của học sinh. Động cơ kiến thức, say mê học mới là yếu tố quyết định.

5.3.1. Động cơ học tập của người học a. Khái niệm Động cơ là yếu tố tâm lý phản ánh đối tượng có khả năng thỏa mãn nhu cầu của SV, nó định hướng, thúc đẩy và duy trì hoạt động học tập của SV chiếm lĩnh đối tượng đó. b. Phân loại động cơ của SV - Động cơ bên trong - Động cơ bên ngoài

c. Một số động cơ học tập của sinh viên Động cơ nhận thức khoa học Động cơ về nghề nghiệp Động cơ quan hệ xã hội Động cơ tự khẳng định/ vị trí xã hội Động cơ vụ lợi

d. Một số động cơ học tập của người trưởng thành - Mục đích và nội dung học tập hữu dụng - Người học biết học cái đó như thế nào hoặc được hướng dẫn, tạo điều kiện cho họ trao đổi, tranh luận. - Khi họ thấy lợi ích của môn/bài học - Được học cách mà họ thấy thích thú và phù hợp với cách nhận thức - Khi có cơ hội để trao đổi về vấn đề liên quan với kiến thức đã có với trải nghiệm

5.3.2. Phương pháp hình thành động cơ học tập cho SV SV tìm hứng thú học tập ngành học của mình - SV cần tin tưởng vào năng lực học tập của mình - SV luôn nâng cao tinh thần trách nhiệm trong học tập và cuộc sống - SV cần biết tự kiểm soát bản thân với các biến cố trong học tập và cuộc sống - SV cần xây dựng cho mình hệ thống giá trị chân chính về nghề nghiệp và giá trị khác trong cuộc sống

5.3.3. Phương pháp hình thành nhận thức cho người học Hoạt động nhận thức là quá trình con người tái tạo lại đối tượng như nó vốn có, dưới hình thức hình ảnh tâm lý trong đầu óc mình. Có hai quá trình nhận thức là cảm tính và lý tính a. Nhận thức cảm tính (Bằng các giác quan) - Dùng màu sắc, các nét đậm để làm nổi bật các yếu tố quan trọng - Cho người học tiếp xúc với các giáo cụ trực quan

b. Nhận thức lý tính - Phát triển tư duy cho học sinh là nhiệm vụ quan trọng của GV. GV cần thiết kế vấn đề, câu hỏi thảo luận để học sinh giải quyết vấn đề - Hướng dẫn học viên vận dụng khái niệm để tư duy, khái quát vấn đề. - Hướng dẫn học viên dùng ngôn ngữ để ghi nhớ bài học (dùng từ khoá) - Hình thành cho học sinh khả năng tưởng tượng, nêu vấn đề và nêu giả thuyết nhưng thiếu dữ kiện (hoặc dữ kiện thiếu rõ ràng) sau đó yêu cầu học viên trả lời bằng hình thức tưởng tượng.

5.3.4. Học dựa vào trí nhớ - GV xác định nội dung nào cần ghi nhớ trong thời gian ngắn và nội dung nào cần ghi nhớ trong thời gian dài - Luôn có sự kết nối giữa bài học mới với bài học cũ để học sinh dễ ghi nhớ - Giáo viên chủ động hình thành cho học sinh các biện pháp ghi nhớ lô gic + Nhớ dựa vào điểm tựa + Nhớ dựa vào hình ảnh

6. Cơ sở tâm lý học của dạy học 6.1. Thuyết hành vi (Behavorism) 25

Với lí thuyết phản xạ có điều kiện, lần đầu tiên có thể giải thích cơ chế của việc học tập một cách khách quan: cơ chế Kích thích- Phản ứng. 26

Kích thích Hộp đen Phản ứng Các lí thuyết hành vi giới hạn việc nghiên cứu cơ chế học tập vào các hành vi bên ngoài có thể quan sát khách quan bằng thực nghiệm. Không quan tâm đến các quá trình tâm lí bên trong như tri giác, cảm giác, tư duy, ý thức, vì không thể quan sát khách quan được. Bộ não được coi là một hộp đen. Thuyết hành vi Skiner: Nhấn mạnh mối quan hệ giữa hành vi và hệ quả của chúng (S-R-C). 27

Hộp Skinner HỘP SKINNER a. Đèn b. Máng thức ăn c. Đòn bẩy d. Lưới điện Thực nghiệm Skinner: Khi chuột ấn vào đòn bẩy thì nhận được thức ăn. Sau một quá trình luyện tập chuột hình thành phản ứng ấn đòn bẩy để nhận được thức ăn. Yếu tố gây hưng phấn là thức ăn. Khi thao tác đúng thì được thưởng: Thức ăn. Thao tác sai thì bị phạt: Điện giật 28

Các nguyên tắc của thuyết hành vi 1) Dạy học được định hướng theo các hành vi đặc trưng có thể quan sát được. 2) Các quá trình học tập phức tạp được chia thành một chuỗi các bước học tập đơn giản, trong đó bao gồm các hành vi cụ thể. 29

3) Giáo viên hỗ trợ và khuyến khích hành vi đúng đắn của người học, tức là sẽ sắp xếp giảng dạy sao cho người học đạt được hành vi mong muốn mà sẽ được đáp lại trực tiếp (khen thưởng và công nhận). 4) Giáo viên thường xuyên điều chỉnh và giám sát quá trình học tập để kiểm soát tiến bộ học tập và điều chỉnh ngay lập tức những sai lầm.

ỨNG DỤNG CỦA THUYẾT HÀNH VI GV đưa thông tin đầu vào HS GV quan sát đầu ra Khen hay khiển trách Hạn chế/ Phê phán: Quá trình học tập không chỉ do kích thích từ bên ngoài mà còn là quá trình chủ động bên trong của chủ thể nhận thức. Việc chia quá trình học tập thành chuỗi các hành vi đơn giản không phản ánh hết được các mối quan hệ tổng thể 31

6.2. Thuyết nhận thức Các lí thuyết nhận thức nghiên cứu quá trình nhận thức bên trong với tư cách là một quá trình xử lí thông tin. Bộ não xử lí các thông tin tương tự như một hệ thống kĩ thuật. Quá trình nhận thức là quá trình có cấu trúc, và có ảnh hưởng quyết định đến hành vi. Con người tiếp thu các thông tin bên ngoài, xử lí và đánh giá chúng, từ đó quyết định các hành vi ứng xử. 32

Trung tâm của các lí thuyết nhận thức là các hoạt động trí tuệ : xác định, phân tích và hệ thống hóa các sự kiện và các hiện tượng, nhớ lại những kiến thức đã học, giải quyết các vấn đề và phát triển, hình thành các ý tưởng mới.

Thông tin đầu vào HỌC SINH (Quá trình nhận thức: Phân tích - Tổng hợp Khái quát hoá, Tái tạo ) Kết quả đầu ra Cấu trúc nhận thức của con người không phải bẩm sinh mà hình thành qua kinh nghiệm Mỗi người có cấu trúc nhận thức riêng. Vì vậy muốn có sự thay đổi đối với một người thì cần có tác động phù hợp nhằm thay đổi nhận thức của người đó. Con người có thể tự điều chỉnh quá trình nhận thức: tự đặt mục đích, xây dựng kế hoạch và thực hiện. Trong đó có thể tự quan sát, tự đánh giá và tự hưng phấn, không cần kích thích từ bên ngoài. 34

Các nguyên tắc của thuyết nhận thức 1) Không chỉ kết quả học tập (sản phẩm) mà quá trình học tập và quá trình tư duy cũng là điều quan trọng. 2) Nhiệm vụ của người dạy là tạo ra môi trường học tập thuận lợi, thường xuyên khuyến khích các quá trình tư duy. 3) Các quá trình tư duy không thực hiện thông qua các vấn đề nhỏ, đưa ra một cách tuyến tính, mà thông qua việc đưa ra các nội dung học tập phức hợp. 35

4) Các PP học tập có vai trò quan quan trọng. 5) Việc học tập thực hiện trong nhóm có vai trò quan trọng, giúp tăng cường những khả năng về mặt xã hội. 6) Cần có sự cân bằng giữa những nội dung do giáo viên truyền đạt và những nhiệm vụ tự lực.

Ứng dụng của thuyết nhận thức Ứng dụng: Thuyết nhận thức được thừa nhận và ứng dụng rộng rãi trong dạy học. Đặc biệt là: Dạy học Giải quyết vấn đề Dạy học định hướng hành động Dạy học khám phá Làm việc nhóm Hạn chế : Việc dạy học nhằm phát triển tư duy, giải quyết vấn đề, dạy học khám phá đòi hỏi nhiều thời gian và đòi hỏi cao ở sự chuẩn bị cũng như năng lực của giáo viên. Cấu trúc quá trình tư duy không quan sát trực tiếp được nên chỉ mang tính giả thuyết. 37

B. Giao tiếp/ứng xử trong sư phạm

1. Khái niệm Giao tiếp trong sư phạm là quá trình trao đổi những thông tin về khoa học, nghề nghiệp, tâm lý giữa các nhân cách trong hoạt động cùng nhau của người dạy và người học. Giao tiếp/ ứng xử sư phạm là sự tác động có tính giáo dục. Luu ý sự tương tác giữa người dạy kiến thức và người học, tập trung vào người học và kiến thức cần học.

2. Tầm quan trọng của giao tiếp sư phạm - SV giao tiếp đúng và hơp lý từ đó tin tưởng học tập và học hiệu quả. - SV không chỉ học kiến thức mà còn phải học để phát triển nhân cách

3. Một số đặc điểm giao tiếp sư phạm Giao tiếp sư phạm mang tính đồng nghiệp giữa người dạy người học. Hình thành tình cảm nghề nghiệp ở cả người học và người dạy GTSP không chỉ trong giảng đường/ phòng học mà còn ở ngoài khuôn viên Phương tiện giao tiếp sư phạm là ngôn ngữ và phi ngôn ngữ.

4. Phong cách giao tiếp sư phạm Có 3 kiểu phong cách giao tiếp sư phạm thường thấy: (a) Phong cách độc đoán (b) Phong cách tự do (c) Phong cách dân chủ

5. Nguyên tắc giao tiếp trong sư phạm 5.1. Nguyên tắc giao tiếp khi trình bày nội dung bài học - Tốc độ trình bày phù hợp, đủ để hiểu và đưa ra được phần cần chú ý. - Nói chậm đủ để cả lớp tiếp thu. Phát âm rõ ràng. - Điều chỉnh âm trong khi nói, nên có giọng nói diễn cảm hơn là nói đều đều.

- Nói trôi chảy, không thừa và ngập ngừng hoặc do dự và có thêm thán từ à, ừ... Phong cách nói tự nhiên, không quá phụ thuộc vào nguyên bản bài đọc. - Sử dụng công cụ trợ giúp giảng dạy thích hợp, hiệu quả (ví dụ: bảng, máy chiếu, các bản tin phân phát đi )

- Diễn tả bằng cử chỉ, hành động, hoạt động. Đi quanh lớp, không chỉ ngồi ở một bàn hoặc chú tâm hết trên bục giảng. - Thể hiện tính hài hước, tao không khí nhiệt tình sôi nổi.

- Mô tả những kinh nghiệm có liên quan của cá nhân. - Nên mở rộng các ý khác nhau và các điểm nhấn mạnh. Để sinh viên tự do điền câu hỏi gợi ý của giảng viên, để suy nghĩ độc lập.

- Khuyến khích người học giao tiếp. Thể hiện sự quan tâm của bạn đối với người học và các quan điểm của người học. - Nhạy cảm với sự tiến bộ của người học và động cơ thúc đẩy việc học của họ. - Chỉ ra các vấn đề liên quan đến chủ đề môn học để sinh viên tìm hiểu thêm.

- Hành động khi sinh viên không hứng thú hoặc có vấn đề quá khó. Tạo cho sinh viên cảm giác luôn được đón tiếp nồng hậu - Cho sinh viên cơ hội trả lời các câu hỏi. Tiến hành đưa ra các câu hỏi và thu lại câu trả lời với sinh viên.

5.2. Nguyên tắc giao tiếp liên quan đến đạo đức nghề - Nguyên tắc đồng cảm - Nguyên tắc tôn trọng đối tượng giao tiếp - Nguyên tắc bảo đảm tính mô phạm - Nguyên tắc thiện ý - Nguyên tắc vô tư

a/ Nguyên tắc đồng cảm - Đặt vị trí của mình vào vị trí của đối tượng giao tiếp. - Chia sẻ niềm vui, nỗi buồn của đối tượng giao tiếp. Những biều hiện để nhận biết người giao tiếp đang thực hiện nguyên tắc này đó là:

GV biết đặt mình vào vị trí của người học để quan tâm, tìm hiểu, năm vững hòan cảnh, điều kiện của mỗi người học cụ thể trong lớp học Không giải quyết cứng nhắc, duy ý chí, áp dụng nội quy một cách thuần tuý. Quan tâm phản hồi từ người học sau khi đưa ra những tác động sư phạm nhằm điều chỉnh hoặc đề ra những tác động tiếp theo có hiệu quả hơn

b/ Nguyên tắc tôn trọng đối tượng giao tiếp Biết phản ảnh các phản ứng biểu cảm của mình một cách chân thành, trung thực Biết lắng nghe, gợi ý, động viên Không có hành vi, ngôn ngữ xúc phạm đến người học Phương tiên giao tiếp phi ngôn ngữ luôn ở trạng thái cân bằng, chủ động, kiềm chế Trang phục gọn gàng, sạch sẽ, phù hợp

c/ Nguyên tắc bảo đảm tính mô phạm Mẫu mực trong ngôn ngữ, hành vi ứng xử.phù hợp với vị trí và đối tượng giao tiếp Khoan dung, đĩnh đạc Biết tạo ra uy tín trong giao tiếp Thuờng xuyên rèn luyện nhân cách

d/ Nguyên tắc thiện ý trong giao tiếp Khi giao tiếp phải tỏ ra tin tưởng và tính đến khả năng giao tiếp của đối tượng Làm cho người học cảm thấy hấp dẫn, hứng thú trong giao tiếp Công bằng trong giao tiếp, động viên hợp lí Trong giao tiếp coi trọng tính hướng thiệnhành thiện, trong một số trường hợp có thể phải tạm ứng niềm tin. Niềm tin ởtính hướng thiện của con người

e/ Nguyên tắc vô tư Khi giao tiếp sư phạm, giáo viên không vì lợi ích của bản thân và thiên lệch trong giao tiếp hoặc gây thiệt hại cho người học Không ghen tị với thành công của đối tượng giao tiếp hay cười cợt, chế diễu sự thất bại của người học Mục tiêu cao nhất của giao tiếp sư phạm là mục tiêu giáo dục và hoạt động sư phạm

3. Một số kỹ năng liên quan đến yếu tố tâm lý trong nghiệp vụ sư phạm 3.1. Kỹ năng tạo hứng thú với buổi học a. Mục đích: Nhằm giúp HV cắt bỏ, dừng, hoặc kết thúc nhanh những việc đang dang dở để hướng sự tập trung vào bài học.

b. Phương pháp tạo hứng thú - Cho học viên xem vật thật, bức tranh, mô hình và các phương tiện liên quan đến bài học - Kể câu chuyện ngắn, đọc thơ, đưa mẩu tin có liên quan - Đưa ra một câu hỏi về chủ đề bài học mang tính thách đố học viên một chút.

Môi trường và bối cảnh dạy học cần làm cho mới: để thay đổi không khí cho người học. ai cũng thích cái mới, phải tạo được sự cởi mở cho lớp học. Ví dụ: Làm việc nhóm, cũng k cần kê bàn ghế theo nhóm, nhóm có thể là 2 người quay sang nhau, 2 bàn quay xuống nhau, hai nhóm quay sang nhau.

Hứng thú cao của tập huấn viên, thể hiện qua cử chỉ, giọng nói, phong thái, nét mặt đầy hứng thú là cách tốt nhất cho học viên. Tạo hứng thú học tập giúp học viên thể hiện thái độ, suy nghĩ bắt đầu khóa học hoặc bài học.

3.2. Kỹ năng quan sát trong buổi học a. Quan sát mức độ hứng thú của mỗi học viên và cả lớp với bài học b. Quan sát mức độ nhận thức, hiểu bài của mỗi học viên trong lớp c. Quan sát mức độ tham gia của mỗi học viên vào các hoạt động học tập khác trong lớp

d. Mối quan hệ tình cảm, tinh thần hỗ trợ và hợp tác giữa các học viên trong lớp e. Mối quan hệ, sự tin tưởng của học viên với tập huấn viên g. Cá tính của mỗi học viên h. Môi trường vật chất của lớp học

3.3. Kỹ năng đặt câu hỏi trong buổi học a. Mục đích của việc đặt câu hỏi - Hướng dẫn học viên phân tích một vấn đề - Giúp gợi mở để học viên phân tích một vấn đề - Hướng dẫn học viên rút ra bài học - Để học sinh tự học và xây dựng các tình huống để học sinh khám phá.

- Hỗ trợ học viên liên hệ giữa bài học và thực tiễn - Mời các học viên chia sẻ kinh nghiệm của họ - Giúp HV xem lại, ôn lại bài học - Đánh giá học viên xem họ hiểu thế nào về bài học - Thu hút sự chú ý của học viên

b. Các loại câu hỏi - Nên dùng câu hỏi mở bởi điều quan trọng là mọi người nêu được ý kiến của mình - Có thể dung cả hai loại câu hỏi bởi câu hỏi đóng dung để khám phá cảm xúc của học viên và câu hỏi mở tiếp tục giải thích bằng lý lẽ những cảm nhận đó. VD: Bạn có thích lý do gì khiến bạn thích?

- Tránh câu hỏi dẫn dắt VD: Các bạn có thấy rằng học viên của lớp học đã trở nên gần gũi nhau hơn sau hoạt động vừa rồi?

c. Đặc điểm của câu hỏi tốt - Có mục đích hỏi rõ ràng - Ngắn gọn - Một ý hỏi - Từ ngữ hỏi phù hợp - Phù hợp với chủ đề

d. Xử lý các câu trả lời - Trả lời đúng: Khen ngợi, thừa nhận người trả lời đã đúng - Trả lời đúng một phần: Đầu tiên khẳng định phần trả lời đúng rồi đề nghị những người khác bổ sung/ cải tiến/ hoàn thiện những phần chưa đúng

- Trả lời sai: Ghi nhận sự đóng góp của người đó, sau đó đề nghị người khác trả lời. Nếu cần làm rõ thêm, thông báo với học viên bạn sẽ quay trở lại với câu trả lời đó sau. Tránh không phê bình người trả lời. - Không trả lời: GV giữ bình tĩnh, không làm căng thẳng sau đó có những cách sau: + Hỏi một người khác + Dùng phương tiện hỗ trợ để làm rõ câu trả lời + Làm rõ lại khái niệm đó hoặc yêu cầu mọi người tìm kiếm câu trả lời trong các TLTK

Mới đi dạy: Hãy xây dựng bài học để học sinh tự làm => giữ quyền tự chủ, thay vì để học sinh tự học, không biết đúng hay sai.

3.4. Kỹ năng lắng nghe a. Mục đích Hiểu rõ và chính xác những diễn biến trong lớp để có thể đáp ứng kịp thời và phù hợp với lớp. b. Lắng nghe gì trong lớp tập huấn? - Ngôn ngữ: Để nắm bắt thông tin - Cảm xúc - Động cơ và mong muốn của HV để đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của họ

c. Cách thức lắng nghe - Giữ yên lặng - Thể hiện bạn muốn nghe - Tránh sự phân tán - Thể hiện sự đồng cảm và tôn trọng - Kiên nhẫn - Giữ bình tĩnh - Đặt câu hỏi - Để những khoảng lặng

3.5. Kỹ năng giao tiếp không lời - Ánh mắt - Nét mặt - Khoảng cách - Đụng chạm - Tư thế đứng, ngồi - Cử chỉ, điệu bộ - Ăn mặc, chải chuốt