Giáo trình Giải tích điều hòa Đặng Anh Tuấn Ngày 15 tháng 9 năm 2017

Tài liệu tương tự
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HOÀNG TRUNG HIẾU SỰ HỘI TỤ CỦA CÁC ĐỘ ĐO XÁC SUẤT VÀ ỨNG DỤNG Chuyên ngành: Lý thuyết xác suấ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGÔ THỊ THO PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GIẢI BÀI TOÁN BẤT ĐẲNG THỨC BIẾN PHÂN GIẢ ĐƠN ĐIỆU MẠNH LUẬN VĂ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ HỒNG DUYÊN BẤT ĐẲNG THỨC TRONG LỚP H

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRỊNH HỒNG UYÊN MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ LUẬN VĂN THẠC SỸ TOÁN HỌC Chuyên ngành: PHƯƠNG

NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI CÁC ĐẶC TRƯNG VÀ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG VIỆC GIẢNG DẠY CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG VÀ ĐẠI HỌC TÓM TẮT Nguyê

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ THANH HẢI MỘT TIẾP CẬN TỐI ƯU HAI CẤ

Nhập môn lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Nhập môn lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Bởi: unknown Đối tượng nghiên cứu Đảng Cộng sản Việt Nam do Hồ Chí Min

Giới văn trích lục từ Ưu Bà Tắc Giới Kinh do ngài Tam tạng Pháp sư Đàm Vô Sấm dịch Phạn Hán Tỳ kheo Thích Pháp Chánh dịch chú Giới bổn Bồ tát tại gia

KT01017_TranVanHong4C.doc

Phân tích các bài toán giải tích trong kì thi Olympic toán sinh viên TS. Lê Phương Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Ngày 25 tháng 12 năm 2016

Microsoft Word - bai tap ve tiep tuyen 1.doc

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG PHẠM VĂN NAM PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN ĐỐI VỚI BÀI TOÁN DẦM LI

MỞ ĐẦU

Microsoft Word - Luan an.doc

NguyenThiThao3B

1. PHI1004 Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác Lênin 1 2 tín chỉ Học phần tiên quyết: Không Tóm tắt nội dung học phần: Học phần những nguyên lý c

Microsoft Word - phuong-phap-thuyet-minh.docx

ĐIỀU LỆ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI c ố PHÀN BẮC Á Tháng 4 năm

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN LÊ THỊ THU HÀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH PHÂN VOLTERRA BẢN TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC HÀ NỘI -

PHẬT ĐẢN 2643 PHẬT LỊCH 2563 TỲ KHEO THÍCH THẮNG GIẢI NIỆM ĐỊNH TUỆ HỮU LẬU VÀ NIỆM ĐỊNH TUỆ VÔ LẬU ẤN HÀNH MÙA PHẬT ĐẢN 2019 MELBOURNE - ÚC CHÂU

ch1.indd

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH HƢƠNG VAI TRÒ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI

Đàm Loan và Đạo Xước

Chuyên đề 3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1. Khái niệm quản lý hành chính

MỞ ĐẦU

Con đường lành bệnh Tác giả: H. K. Challoner Việc chữa bệnh bằng những phương pháp khác y khoa thông thường hiện đang thịnh hành, nên tác phẩm The Pat

HIỆN TƯỢNG VĂN - SỬ - TRIẾT BẤT PHÂN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI Nguyễn Đình Chú Hiện tượng văn - sử bất phân, văn - triết bất phân, văn - s

Hạnh Phúc Bên Trong

NHỮNG CÁI BẪY CHẾT NGƯỜI TRONG VẬT LÝ HỌC NHỮNG CÁI BẪY CHẾT NGƯỜI TRONG VẬT LÝ HỌC Vũ Huy Toàn Công ty cổ phần CONINCO-MI 4 Tôn Thất Tùng, Hà Nội. Em

DU THAO DIEU LE TO CHUC VA HOAT DONG NHTMCP NGOAI THUONG VIET NAM

Microsoft Word - Phieuhoctap 10NC_Hocsinh-ChuongI,II,III.doc

Phân tích cái hay, cái đẹp của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ

Baét Ñaàu Töø Cô Baûn (25)

Microsoft Word - khoahochethong.docx

TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC GIÁO TRÌNH ĐẠI HỌC BẢO VỆ RƠLE TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN Tài liệu tham khảo nội bộ dùng trong Khoa Hệ thố

Table of Contents Marketing du kích: Lời nói đầu NGÀY THỨ NHẤT: Tư duy marketing du kích NGÀY THỨ HAI: Mục đích marketing NGÀY THỨ BA: Cạnh tranh và n

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 o0o NGUYỄN TRUNG DŨNG TÍNH ỔN ĐỊNH VÀ ỔN ĐỊNH HÓA CỦA MỘT SỐ LỚP HỆ NHẢY MARKOV RỜI RẠC LUẬN ÁN

NỘI DUNG PHẦN I - BẢNG QUYỀN LỢI BẢO HIỂM 2-4 PHẦN II - ĐỊNH NGHĨA 5-9 PHẦN III - PHẠM VI BẢO HIỂM 10 A. Hỗ Trợ Y Tế 10 Quyền Lợi 1 - Chi Phí Y Tế Bao

Phân tích bài thơ “Đàn ghi-tar của Lor ca” của Thanh Thảo – Văn hay lớp 12

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH 1

Hop Dong Co So va Phai Sinh (KH Ca nhan)(14 trang)( ).cdr

A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA Liên Trì Đại Sư Chùa Vân Thê soạn Sớ Sao Pháp Sư Cổ Đức Diễn Nghĩa Giảng giải: Pháp Sư T

Microsoft Word - 2- Giai phap han che su phu thuoc kinh te vao Trung Quoc.doc

Kinh Tế Phật Giáo : Một Giải Pháp Toàn Diện ĐĐ.TS. Thích Tâm Đức, HVPGVN tại TPHCM ---o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook

LÔØI TÖÏA

Điều lệ Công ty CP Chứng khoán MB

Giới Nguyện Bồ Đề Tâm Giới nguyện Bồ Đề Tâm gồm mười tám giới nguyện chính và bốn mươi sáu giới nguyện phụ. Vi phạm một giới nguyện chính là vi phạm t

Tố Hữu Tố Hữu Bởi: Lê Văn Tâm Tố Hữu, tên thật là Nguyễn Kim Thành (4 tháng 10 năm tháng 12 năm 2002) là một tác gia có vị trí đặc biệt quan tr

Layout 1

10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao - Tin Học

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA SƯ PHẠM TOÁN-TIN BÀI GIẢNG ÔN TẬP GIẢI TÍCH TUYỂN SINH ĐẠI HỌC VỪA LÀM VỪA HỌC ĐỒNG THÁP

Diễn đàn MATHSCOPE PHƯƠNG TRÌNH HỆ PHƯƠNG TRÌNH Chủ biên: Nguyễn Anh Huy

GS Hoàng Tụy Nhà Giáo dục ưu tú hàng đầu của Việt Nam, Nhà Toán Học lỗi lạc của thế giới. GS Hoàng Tụy - Hình: Internet GS. Hoàng Tụy là Viện Trưởng V

Dự thảo CÔNG TY CỔ PHẦN MAI LINH MIỀN TRUNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT ĐÃ ĐƯỢC KIỂM TOÁN NĂM 2012

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Tĩnh dạ tứ của Lý Bạch

Trung Phong Tam Thời Hệ Niệm

SỰ SỐNG THẬT

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Microsoft Word - Phu luc cac mau bao cao FINAL

SỞ GD & ĐT THANH HÓA Trường PTTH Chuyên LAM SƠN ****************************** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học *

Việt Văn Mẫu Giáo B

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG PHẠM THỊ THU HƯƠNG DẠY HỌC MỸ THUẬT THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở TRƯỜ

ch­ng1

Khai lược về lịch sử triết học trước Mác Khai lược về lịch sử triết học trước Mác Bởi: unknown KHÁI LƯỢC VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC TRƯỚC MÁC Triết học phươ


Điều lệ Công ty Cổ phần Chứng khoán Quốc tế Việt Nam

(Microsoft Word - B\300I 5. LE THOI TAN, NGUYEN DUC CAN _CHE BAN L1 - Tieng Anh_.doc)

193 MINH TRIẾT KHUYẾN THIỆN - TRỪNG ÁC VÌ HÒA BÌNH CỦA PHẬT GIÁO HIỂN LỘ QUA VIỆC THỜ HAI VỊ HỘ PHÁP TRONG NGÔI CHÙA NGƯỜI VIỆT Vũ Minh Tuyên * Vũ Thú

ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ths. Ngô Quốc Nhàn BÀI GIẢNG TOÁN CAO CẤP A2 Hệ Đại Học Ngành: Thời lượng giảng dạy: 45 tiết. TP.HỒ CHÍ MINH

VỤ KIỆN 2 THẾ KỶ: TRỊNH VĨNH BÌNH VS. CHÍNH PHỦ VIỆT NAM Kỳ 3: Vụ án lên đến Bộ Chính trị Khánh An VOA Với số tiền gần 2,5 triệu đô la và 96 kg vàng m

1 Những bài kệ nói về cái Tâm Dịch giả : Dương Đình Hỷ Trong Thiền học, chúng ta thấy các Thiền sư khi khai ngộ rồi chia sẻ cái biết của mình về cái T

LỜI GIỚI THIỆU Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : C

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU TRANG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HÁT CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRƯ

Pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai thông qua cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn huyện Thanh Trì - Hà Nội Trần Thanh Thủy Khoa Luật Luận

BÃy gi© Di L¥c BÒ Tát nói v§i ThiŒn Tài r¢ng :

Microsoft Word - Toan roi rac

Microsoft Word - 16_LTXC_LocThanhV.doc

365 Ngày Khai Sáng Tâm Hồn Osho Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

269 TÍNH THÍCH ỨNG CỦA PHẬT GIÁO VỚI NHỮNG SỰ THAY ĐỔI CỦA XÃ HỘI HIỆN ĐẠI TT. Thích Viên Trí (1) TÓM TẮT Với sự tiến bộ nhanh chóng của khoa học và c

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU... 1 CHƯƠNG I ĐỊNH NGHĨA CÁC THUẬT NGỮ TRONG ĐIỀU LỆ Điều 1. Giải thích thuật ngữ... 1 CHƯƠNG II TÊN, HÌNH THỨC, TRỤ SỞ, CHI NHÁNH

BẢN MÔ TẢ GIẢI PHÁP I. TÊN TÁC GIẢ NGUYỄN ANH TIẾN II. TÊN GIẢI PHÁP Mảng bê tông liên kết gài tự chèn ba chiều lắp ghép dùng cho các công trình kè bả

Phân tích nhan đề và lời đề từ bài thơ Tràng Giang của Huy Cận

Cảm nhận bài thơ Đàn ghita của Lor-ca của Thanh Thảo

Ngô Thì Nhậm, Khuôn Mặt Trí Thức Lớn Thời Tây Sơn Nguyễn Mộng Giác Nói theo ngôn ngữ ngày nay, Ngô Thì Nhậm là một nhân vất lịch sử gây nhiều tranh lu

SỞ GD& ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP I. Đọc hiểu (3,0 điểm) KỲ THI KHẢO SÁT KÌ I NĂM HỌC ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN- LỚP 10 Thời gian làm bài:

Các hình thức nhập thế của đạo Phật

VỊ TRÍ CỦA PHẬT GIÁO THỜI LÝ TRONG TIẾN TRÌNH VĂN HOÁ THĂNG LONG- HÀ NỘI THƯỢNG TỌA THÍCH BẢO NGHIÊM Tóm tắt Phật giáo ra đời ở Ấn Độ vào thế kỷ VI TC

Microsoft Word - SC_AT1_VIE.docx

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 02 trang) KỲ KIẾM TRA KHẢO SÁT LỚP 12 THPT NĂM 2019 Bài kiểm tra môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 12

Đề chọn đội VMO 2016 Người tổng hợp: Nguyễn Trung Tuân Ngày 16 tháng 12 năm 2015 Tóm tắt nội dung Tài liệu chứa các đề chọn đội VMO 2016 của các tỉnh.

VN-Thu dip Le Hien Xuong 2019

NGHỆ THUẬT DIONYSOS NHƯ MỘT DIỄN NGÔN TRONG THƠ THANH TÂM TUYỀN Trần Thị Tươi 1 Tóm tắt Là một trong những thành viên trụ cột của nhóm Sáng Tạo những

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 HỌC KÌ I NĂM HỌC A. CẤU TRÚC ĐỀ THI:

deIVNCHmatMienamat_2017NOV01

NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở NƯỚC TA Nguyễn Tốt * Tóm tắt nội dung: Nhận thức về chủ nghĩa xã hội và co

Vì đâu nên lỗi Tập Cận Bình phải Vạn lý trường chinh? Nguyễn Quang Duy Chủ nhật 2/6/2019, Bắc Kinh cho công bố Sách Trắng đổ lỗi cho Mỹ làm đổ vỡ cuộc

J

Microsoft Word - Policy wordings - ql uu vi?t - 200tr.doc

THIẾT BỊ HỖ TRỢ TẬP BÓNG BÀN TỰ CHẾ *-*-*-*-* HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY BẮN BÓNG BÀN HIEPASC Homemade ( Có kèm tài liệu chi tiết cấu tạo máy ) Thiết bị đư

Bản ghi:

Giáo trình Giải tích điều hòa Đặng Anh Tuấn Ngày 15 tháng 9 năm 2017

Mục lục 0.1 Không gian tô-pô và phân hoạch đơn vị......... 5 0.2 Độ đo Borel phức và định lý biểu diễn Riesz...... 7 0.3 Không gian L p...................... 15

4 Giáo trình Giải tích điều hòa

Phụ lục 0.1 Không gian tô-pô và phân hoạch đơn vị Trước hết ta nhắc lại vài khái niệm về không gian tô-pô. Tập khác rỗng được gọi là không gian tô-pô nếu nó có họ các tập con J thỏa mãn, J, nếu U α J, α I, thì α I U α J, nếu U j J, j = 1, 2,..., N, thì N j=1u j J. Họ các tập con J được gọi là họ các tập mở. Mỗi tập con A J được gọi là tập mở, còn mỗi tập con B thỏa mãn \ B J được gọi là tập đóng. Ví dụ 0.1. = R n là không gian Euclid n chiều với họ các tập mở định nghĩa qua chuẩn là không gian tô-pô. Ví dụ 0.2. = T n là xuyến n chiều với tô-pô tích T n = S 1 S 1 }{{} n là không gian tô-pô. Định nghĩa 0.1. Cho là một không gian tô-pô. Lân cận của một điểm x là một tập con của chứa một tập mở, mà tập mở này lại chứa x. Tập con A được gọi là tập compact nếu bất kỳ một phủ mở nào của A đều có thể trích ra một phủ con hữu hạn của A.

6 Giáo trình Giải tích điều hòa Không gian được gọi là Hausdorff (tách) nếu với hai điểm phân biệt x, y bất kỳ đều có hai lân cận của hai điểm này rời nhau. Không gian được gọi là compact địa phương nếu với mỗi điểm x bất kỳ đều có một lân cận compact của x. Không gian vừa Hausdorff vừa compact địa phương được gọi là không gian LCH. Ví dụ 0.3. Không gian Euclid R n, xuyến T n là các không gian LCH. Định nghĩa 0.2. Cho, Y là các không gian tô-pô. Ánh xạ f : Y được gọi là liên tục nếu f 1 (V ) là tập mở trong với bất kỳ tập mở V Y. Trong trường hợp Y = C ta nói f như vậy là hàm liên tục. Khi đó ta định nghĩa giá của f bởi supp f = cl{x : f(x) 0}, trong đó cl(a) là bao đóng của A (tập đóng nhỏ nhất chứa A). Hàm liên tục được gọi là có giá compact nếu giá của nó là tập compact. Không gian các hàm liên tục trên được ký hiệu C(). Ngoài ra ta còn có các ký hiệu C c () = {f C() : supp f compact}, C 0 () = {f C() : f triệt tiêu ở vô cùng}, trong đó triệt tiêu ở vô cùng nghĩa là {x : f(x) ɛ} là compact với bất kỳ ɛ > 0. Có thể thấy ngay C c () C 0 () C(). Ví dụ 0.4. Với không gian Euclid R n ta có 1 C(R n ) \ C 0 (R n ), 1 1 + x C 0(R n ) \ C 2 c (R n ), (1 x )χ B1 C 0 (R n ),

0.2. Độ đo Borel phức và định lý biểu diễn Riesz 7 trong đó B 1 = {x R n : x < 1} là hình cầu mở, đơn vị, và { 1 khi x B 1, χ B1 (x) = 0 còn lại. Ví dụ 0.5. Với xuyến T n là không gian Hausdorff compact nên C c (T n ) = C 0 (T n ) = C(T n ). Mệnh đề 0.1. C 0 () là không gian Banach với chuẩn f = sup f(x). x C c () là không gian con, trù mật trong C 0 (). Bổ đề 0.2 (Bổ đề Urysohn). Giả sử là không gian LCH. Cho K là tập compact, U là tập mở trong thỏa mãn K U. Khi đó tồn tại hàm liên tục f : [0, 1] có giá compact thỏa mãn f = 1, K supp f U. Định lý 0.3 (Phân hoạch đơn vị). Giả sử là không gian LCH, K là tập con compact và họ {U j } N j=1 là một phủ mở của K. Khi đó tồn tại họ các hàm {ϕ j } N j=1 C c () thỏa mãn 0 ϕ j (x) 1, x, j = 1,..., N, supp ϕ j U j, j = 1,..., N, N j=1 ϕ j(x) = 1, x K. 0.2 Độ đo Borel phức và định lý biểu diễn Riesz Trong phần này, nếu không nói gì thêm ta hiểu là không gian LCH. Ký hiệu P() là họ tất cả các tập con của, B() là σ đại số Borel nghĩa là: Họ tất cả các tập mở J của nằm trong B().

8 Giáo trình Giải tích điều hòa B() đóng với hai phép toán hợp đếm được và lấy phần bù. B() là họ các tập con nhỏ nhất thỏa mãn cả hai tính chất trên. Mỗi tập A B() được gọi là tập Borel. Định nghĩa 0.3. Hàm f : C được gọi là hàm đo được Borel nếu f 1 (V ) là tập Borel trong với mọi tập mở V trong C. Hàm µ : P() [0, ] được gọi là độ đo ngoài nếu nó thỏa mãn (i) µ ( ) = 0. (ii) µ (A) µ (B), A B. (iii) µ ( j=1a j ) j=1 µ (A j ), A j, j = 1, 2,.... Tập con A được gọi là tập µ đo được nếu µ (E) = µ (E \ A) + µ (E A), A. Hàm µ : B() [0, ] được gọi là độ đo Borel (không âm) nếu (i) µ( ) = 0. (ii) Nếu U j B(), j = 1, 2,..., thỏa mãn U j U k =, j k, thì µ ( j=1u j ) j=1 µ(u j). Chú ý do µ là độ đo ngoài nên µ (E) µ (E \ A) + µ (E A). Do đó tập A là µ đo được khi và chỉ khi µ (E) µ (E \ A) + µ (E A), E, µ (E) <. Ví dụ 0.6. (a) Hàm liên tục f : C là hàm đo được Borel. Hàm đặc trưng χ E của tập Borel E xác định bởi { 1, nếu x E, χ E (x) = 0, nếu x E, là hàm đo được Borel.

0.2. Độ đo Borel phức và định lý biểu diễn Riesz 9 (b) Trên đường thẳng thực R với tô-pô thông thường, hàm tập µ : P(R) [0, ] xác định bởi { } µ (E) = inf (b j a j ) : E j=1(a j, b j ) j=1 cho ta độ đo ngoài trên R. (c) Độ đo Lebesgue trên đường thẳng thực R là độ đo Borel. Ngoài ra độ đo Dirac δ : B(R) [0, 1] xác định bởi { 1, nếu 0 E, δ(e) = 0, nếu 0 E, cũng là độ đo Borel. Mệnh đề 0.4. Cho E( P()) là một họ các tập con thỏa mãn, E. Giả sử hàm ρ : E [0, ] thỏa mãn ρ( ) = 0. Khi đó hàm µ : P() [0, ] xác định bởi { } µ (A) = inf ρ(e j ) : E j E, A j=1e j là một độ đo ngoài. j=1 Định lý 0.5 (Tiêu chuẩn Caratheodory). Cho µ là một độ đo ngoài trên. Khi đó họ các tập con µ đo được lập thành một σ đại số và µ trên σ đại số này là một độ đo đủ. Nếu thêm điều kiện các tập mở đều µ đo được thì µ là độ đo Borel. Quan sát lại ví dụ (b) ở trên, lấy E là họ các khoảng mở và hàm ρ đo độ dài của mỗi khoảng mở. Khi đó sử dụng Mệnh đề 0.4 ta có hàm µ xác định ở ví dụ (b) là độ đo ngoài. Tiếp tục sử dụng tiêu chuẩn Caratheodory ta thu được độ đo ngoài µ là độ đo Lebesgue trên σ đại số Lebesgue gồm các tập µ đo được. Ta đã có đủ công cụ để đến với định lý biểu diễn Riesz thứ nhất: Trước hết ta quan sát: với mỗi độ đo Borel µ trên thỏa mãn tính chất hữu hạn trên mỗi tập compact thì phiếm hàm xác định bởi f C c () fdµ

10 Giáo trình Giải tích điều hòa là ánh xạ tuyến tính từ C c () vào C thỏa mãn tính dương fdµ 0, f 0. Phiếm hàm tuyến tính như vậy ta gọi là phiếm hàm dương. Định lý biểu diễn Riesz khẳng định rằng: tất cả các phiếm hàm dương trên C c () đều có dạng như trên với một độ đo Borel µ kèm thêm tính chất nhất định. Các tính chất nhất định này được gọi là tính chính quy, cụ thể như sau: Định nghĩa 0.4. Cho µ là độ đo Borel trên, E là tập Borel. Độ đo µ được gọi là chính quy ngoài trên E nếu µ(e) = inf { µ(u) : E U, U mở }. Độ đo µ được gọi là chính quy trong trên E nếu µ(e) = sup {µ(k) : K E, U compact}. Độ đo µ được gọi là chính quy nếu nó chính quy trong và ngoài trên mọi tập Borel. Độ đo µ được gọi là độ đo Radon nếu nó hữu hạn trên mọi tập compact, chính quy trong trên mọi tập mở, chính quy ngoài trên mọi tập Borel. Định lý 0.6 (Định lý biểu diễn Riesz). Cho I là phiếm hàm dương trên C c (). Khi đó có duy nhất một độ đo Radon µ trên thỏa mãn µ(u) = sup {I(f) : f C c (), f U}, U mở, (0.1) µ(k) = inf {I(f) : f C c (), f χ K }, K compact, (0.2) I(f) = fdµ, f C c (), (0.3) trong đó f U được hiểu như sau 0 f 1, supp f U. Chứng minh. Để chứng minh định lý này ta chia thành ba bước chính:

0.2. Độ đo Borel phức và định lý biểu diễn Riesz 11 B1. Chứng minh tính duy nhất của độ đo. B2. ây dựng độ đo. B3. Chứng minh các tính chất của độ đo xây dựng ở B2. Ta đi vào chi tiết từng bước chứng minh. B1: Giả sử ta đã có độ đo Radon µ để I(f) = fdµ, f C c (). Để chứng minh tính duy nhất của µ, từ tính chính quy ngoài, ta chỉ cần chứng minh µ hoàn toàn xác định trên các tập mở. Cụ thể hơn ta sẽ chứng minh µ thỏa mãn tính chất (0.1). Không khó để thấy khi f C c (), f U, U mở, thì I(f) = fdµ µ(u). Như vậy để chỉ ra (0.1) ta chỉ còn phải chứng minh: ɛ > 0, f C c (), f U : µ(u) I(f) + ɛ. Từ tính chính quy trong có một tập compact K U sao cho µ(u) µ(k) + ɛ. Sử dụng Bổ đề Urysohn cho K U, tồn tại một hàm f C c (), f U và f = 1. Khi đó K µ(k) fdµ = I(f) hay µ(u) I(f) + ɛ. Ta hoàn thành B1. B2: Từ việc chứng minh tính duy nhất ở trên ta có thể thấy quá trình xây dựng như sau: (i) ây dựng độ đo µ trên các tập mở nhờ (0.1).

12 Giáo trình Giải tích điều hòa (ii) Dùng Mệnh đề 0.4 xây dựng độ đo ngoài: { } µ (E) = inf µ(u j ) : E j=1u j, U j mở, E. j=1 B3: Nếu ta chứng minh được mọi tập mở U đều là µ đo được thì theo tiêu chuẩn Caratheodory µ = µ B() là độ đo Borel. Trong bước này ta sẽ chứng minh điều này cũng như độ đo Borel µ là độ đo Radon cần tìm. Để làm điều này ta làm theo các bước (i) Chứng minh tính dưới σ cộng tính trên các tập mở của µ. Từ đó dẫn đến cách xác định khác của µ như sau µ (E) = inf { µ(u) : E U, U mở }, E. Chú ý tính đơn điệu tăng của độ đo µ trên các tập mở ta có µ (U) = µ(u), U mở. (ii) Chứng minh mọi tập mở U đều µ đo được. Từ đây và phần (i) ta được µ = µ B() (thác triển của µ) là độ đo Borel chính quy ngoài trên mọi tập Borel. Ngoài ra từ cách xác định µ ta có µ thỏa mãn (0.1). (iii) Chứng minh µ thỏa mãn (0.2). Dùng (0.2) ta thu được µ hữu hạn trên mọi tập compact và chính quy trong trên mọi tập mở. Như vậy kết hợp với phần (ii) ta có µ là độ đo Radon. (iv) Chứng minh µ thỏa mãn (0.3). Tóm lại µ là độ đo cần tìm. Từ định lý biểu diễn Riesz ta dẫn đến: Nếu là không gian LCH và σ compact, nghĩa là nó là hợp đếm được các tập compact, thì độ đo Borel hữu hạn trên từng compact trên là chính quy. Khi đó độ đo Borel hữu hạn trên từng compact là độ đo Radon.

0.2. Độ đo Borel phức và định lý biểu diễn Riesz 13 Mỗi phiếm hàm tuyến tính dương, bị chặn I trên C 0 () là phiếm hàm dương trên C c (). Khi đó ta xây dựng được độ đo Radon trên thỏa mãn (0.1)-(0.3). Từ tính bị chặn của phiếm hàm ta có { } µ() = sup I(f) = fdµ : f C c (), 0 f 1 I. Nói cách khác độ đo Radon tương ứng với phiếm hàm dương, bị chặn trên C 0 () là độ đo hữu hạn. Không khó khăn để thấy điều ngược lại cũng đúng. Mỗi phiếm hàm tuyến tính bị chặn I trên C 0 () đều có thể phân tích thành I = I + I với I +, I là các phiếm hàm tuyến tính dương, bị chặn trên C 0 () bằng cách (i) Với mỗi f C 0 () ta phân tích f = g + ih, g, h C 0 (; R). Ta tiếp tục phân tích g = g + g, g + = max{g, 0}, g = max{ g, 0}, h = h + h, h + = max{h, 0}, h = max{ h, 0}, g +, g, h +, h C 0 (; [0, )). Khi đó I + (f) = I + (g + ) I + (g ) + i(i + (h) I (h)). (ii) Với f C 0 (, [0, )) (iii) I = I + I. I + (f) = sup{i(g) : 0 g f, g C 0 ()}. Như vậy, sử dụng định lý biểu diễn Riesz ta có phiếm hàm tuyến tính bị chặn I trên C 0 () ứng với độ đo dạng µ 1 µ 2 +i(µ 3 µ 4 ), trong đó µ j, j = 1, 2, 3, 4, là các độ đo Radon hữu hạn. Định nghĩa 0.5. Hàm µ : B() C được gọi là độ đo Borel phức nếu

14 Giáo trình Giải tích điều hòa (i) µ( ) = 0, (ii) với bất kỳ dãy các tập Borel rời nhau {E j } j=1 ta đều có µ( j=1e j ) = µ(e j ), j=1 trong đó chuỗi hội tụ tuyệt đối. Mệnh đề 0.7. Cho µ là độ đo Borel phức trên. Khi đó biến phân toàn phần µ : B() [0, ] của µ xác định bởi { } µ (E) = sup µ(e j ), E j=1e j, E j là các tập Borel đôi một rời nhau j=1 là độ đo Borel hữu hạn. Ngoài ra ta còn có: (i) µ(e) µ (E), E B(). (ii) Có một hàm Borel h thỏa mãn h = 1 và dµ = hd µ. (iii) Có các độ đo Borel hữu hạn µ 1, µ 2, µ 3, µ 4 để µ = µ 1 µ 2 + i(µ 3 µ 4 ). Từ Mệnh đề trên ta nói µ là độ đo Radon phức nếu mỗi µ j, j = 1, 2, 3, 4, đều là độ đo Radon. Trong trường hợp là LCH và σ compact (chẳng hạn = R n, T n ) thì độ đo Borel phức là độ đo Radon phức. Không gian các độ đo Radon phức được ký hiệu M(). Mệnh đề 0.8. Cho µ là độ đo Borel phức. Khi đó µ là Radon khi và chỉ khi µ là Radon. Ngoài ra M() lập thành không gian Banach với chuẩn µ = µ (). Từ các lập luận ở trên ta có: Với mỗi độ đo Radon phức µ ánh xạ tuyến tính I µ (f) = fdµ, f C 0 () xác định một phiếm hàm tuyến tính bị chặn trên C 0 ().

0.3. Không gian L p 15 Mỗi phiếm hàm tuyến tính bị chặn I trên C 0 () sẽ có một độ đo Radon phức µ để Ánh xạ µ I µ (C 0 ()). là một toàn ánh tuyến tính từ M() lên Định lý 0.9 (Định lý biểu diễn Riesz). Ánh xạ µ I µ là một đẳng cự tuyến tính từ M() lên (C 0 ()). 0.3 Không gian L p Trong phần này, nếu không có gì đặc biệt, là không gian LCH và µ là độ đo Radon trên. Khi đó không gian L p (, µ) là không gian các hàm µ đo được thỏa mãn f(x) p dx <, 0 < p <. Khi đó ta ký hiệu ( 1/p f p = f(x) dx) p. Khi p =, không gian L (, µ) là không gian các hàm µ đo được thỏa mãn Khi đó ta ký hiệu inf{a 0 : µ{x : f(x) > a} = 0} <. f = inf{a 0 : µ{x : f(x) > a} = 0}. Do µ hữu hạn trên từng compact ta có C c () L p (, µ), p > 0. Một số tính chất quan trọng của không gian L p (, µ): (i) Khi 1 p, L p (, µ) là không gian Banach với chuẩn p, nghĩa là nó thỏa mãn các tính chất: xác định dương, thuần nhất dương, bất đẳng thức tam giác (Minkowski) và tính đầy đủ.

16 Giáo trình Giải tích điều hòa (ii) Khi 0 < p < 1, L p (, µ) với p lập thành không gian tựa chuẩn đầy đủ (vì không có bất thức tam giác). (iii) Khi 1 < p <, đối ngẫu của L p (, µ), hay không gian các phiếm hàm tuyến tính liên tục trên L p (, µ), đẳng cự với L q (, µ), 1/p + 1/q = 1. Như vậy L p (, µ) là không gian phản xạ. (iv) Đối ngẫu của L 1 (, µ) đẳng cự với L (, µ). Đối ngẫu của L (, µ) là không gian nào? (v) Khi 0 < p < 1, đối ngẫu của L p (, µ) là không gian có đúng một phần tử {0}. (vi) (Bất đẳng thức Holder) Cho 1 < p, q < thỏa mãn 1/p+1/q = 1. Lấy f L p (, µ), g L q (, µ) ta có fg L 1 (, µ) và fg 1 f p g q. Dấu = xảy ra khi và chỉ khi có các hằng số α, β khác 0 sao cho α f p = β g q a.e.. (vii) Với 0 < p < q < r ta có L p (, µ) L r (, µ) L q (, µ) L p (, µ) + L r (, µ). Cụ thể với f L p (, µ) L r (, µ) thì f q f t p f r 1 t, 1/q = t/p + (1 t)/r. Và với f L q (, µ) ta có phân tích f = g + h, g L p (, µ), h L r (, µ). Chú ý, nếu µ() < thì L r (, µ) L q (, µ) L p (, µ). (viii) Khi 1 p <, tập S(, µ) các hàm đơn giản f = n j=1 χ E j, với µ(e j ) <, trù mật trong L p (, µ). Ngoài ra C c () trù mật trong L p (, µ).

0.3. Không gian L p 17 Với mỗi f là hàm µ đo được, hàm phân phối λ f : (0, ) [0, ] được xác định bởi λ f (α) = µ{x : f(x) > α}. Một số tính chất của hàm phân bố: λ f là hàm đơn điệu tăng và liên tục phải. Nếu f g thì λ f λ g. Nếu f n tăng đến f thì λ fn tăng đến λ f. Nếu f = g + h thì λ f (α) λ g (α/2) + λ h (α/2). Nếu λ f (α) <, α > 0, và φ là hàm Borel không âm trên (0, ) thì φ( f(x) )dµ = φ(α)dλ f (α). Lấy φ(α) = α p, 0 < p <, ta có f(x) p dµ = p 0 0 α p 1 λ f (α)dα. Từ đây f L p (, µ), 0 < p <, khi và chỉ khi 2 kp λ f (2 k ) <. k Z Với 0 < p <, không gian w L p (, µ) gồm các hàm µ đo được thỏa mãn ( 1/p [f] p = sup α p λ f (α)). α>0 Bất đẳng thức Chebyshev λ f (α) f p p α p, α > 0, f Lp (, µ), dẫn đến L p (, µ) w L p (, µ). Một số kết quả về nội suy toán tử:

18 Giáo trình Giải tích điều hòa Định lý 0.10 (Định lý nội suy Marcinkiewicz). Cho, Y là các không gian LCH với các độ đo Radon tương ứng µ, ν. Lấy p 0, p 1, q 0, q 1 [1, ] thỏa mãn p 0 < p 1, q 0 < q 1 và 1 p = 1 t + t, 1 p 0 p 1 q = 1 t + t, 0 < t < 1 và p q. q 0 q 1 Giả sử T là ánh xạ dưới tuyến tính từ L p 0 (, µ)+l p 1 (, µ) vào không gian các hàm ν đo được trên Y, nghĩa là Giả sử thêm T (f + g) T f + T g, T (cf) = c T f, f, g L p 0 (, µ) + L p 1 (, µ), c > 0. [T f] qj C j f pj, f L p j (, µ), j = 0, 1. Khi đó T f q B t f p, f L p (, µ), 0 < t < 1. Định lý 0.11 (Định lý nội suy Riesz-Thorin). Cho, Y là các không gian LCH với các độ đo Radon tương ứng µ, ν. Lấy p 0, p 1, q 0, q 1 [1, ] và 1 p = 1 t + t, 1 p 0 p 1 q = 1 t + t, 0 < t < 1. q 0 q 1 Giả sử T là ánh xạ tuyến tính từ L p 0 (, µ)+l p 1 (, µ) vào không gian các hàm ν đo được trên Y. Giả sử thêm T f qj C j f pj, f L p j (, µ), j = 0, 1. Khi đó T f q C 1 t 0 C t 1 f p, f L p (, µ), 0 < t < 1. Định lý 0.12 (Định lý nội suy phức Stein). Cho, Y là các không gian LCH với các độ đo Radon tương ứng µ, ν. Lấy p 0, p 1, q 0, q 1 [1, ] và 1 p = 1 t + t, 1 p 0 p 1 q = 1 t + t, 0 < t < 1. q 0 q 1 Họ các toán tử tuyến tính T z, z S = {z C : 0 R(z) 1}, xác định trên tập S(, µ) các hàm đơn giản vào không gian các hàm ν đo

0.3. Không gian L p 19 được trên Y thỏa mãn: với mỗi f S(, µ), g S(Y, ν) cố định, ánh xạ z T z f(y)g(y)dν(y) là hàm giải tích trên S. Giả sử thêm Y T k+iy f qk C k f qk, f S(, µ), y R, k = 0, 1. Khi đó T t f q C 1 t 0 C t 1 f p, f S(, µ), 0 < t < 1. Hơn nữa ta có thể thác triển T t thành toán tử bị chặn từ L p (, µ) vào L q (Y, ν). Tiếp theo ta quan tâm đến toán tử tích phân T f(x) = K(x, y)f(y)dµ(y) trong đó, Y là LCH, σ compact, µ, ν tương ứng là các độ đo Radon, K là hàm đo được trên không gian tích Y. Khi đó ta có các kết quả sau: Nếu K(x, ) 1 C, a.e. x, K(, y) 1 C, a.e. y Y, thì với f L p (, µ), 1 p thì tích phân K(x, y)f(y)dµ(y) hội tụ tuyệt đối với hầu hết x. Hơn nữa Nếu có 1 < q < để T f p C f p. [K(x, )] q C, a.e. x, [K(, y)] q C, a.e. y Y. thì với f L p (, µ), 1 p < thì tích phân K(x, y)f(y)dµ(y) hội tụ tuyệt đối với hầu hết x. Hơn nữa [T f] q B 1 C f 1, T f r B p C f p (p > 1, 1/r = 1/p+1/q 1).