Trường Trung học cơ sở Nguyễn Du-Quận 1

Tài liệu tương tự
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN NHÀ BÈ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HIỆP PHƯỚC BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Microsoft Word - BCTỰ ĒÆNH GIÆ 2017-Chuyen NTT

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ VĨNH LONG TRƢỜNG THCS NGUYỄN TRƢỜNG TỘ BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ TRƢỜNG THCS NGUYỄN TRƢỜNG TỘ Vĩnh Long 2017

ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO CHÍNH TRỊ TRÌNH ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ TỈNH LẦN THỨ XV

Microsoft Word - QL-Tam.doc

Microsoft Word - NOI DUNG BAO CAO CHINH TRI.doc

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TÀI LIỆU PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN,

QUỐC HỘI

UBND TỈNH LÂM ĐỒNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Đà Lạt, ngày 28 tháng 02 năm 2013 QUY CHẾ TỔ CHỨC

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU HIỀN VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH HẢI PHÒNG LUẬN

CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điệ

Thứ Tư Số 363 (6.615) ra ngày 28/12/ CHỦ TỊCH NƯỚC TRẦN ĐẠI QUANG: XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 BỘ TRƯỞNG LÊ

UBND TỈNH NINH BÌNH

TỈNH ỦY QUẢNG NGÃI

UBND QUẬN HÀ ĐÔNG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 851/HD-PGD&ĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Đông, ngày 07 tháng 9

Bài thu hoạch chính trị hè Download.com.vn

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Số: 2731 /QĐ-HVN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc H

1

UÛy ban nhaân daân

Layout 1

UBND HUYỆN ĐẦM HÀ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số 17/KH-PGD&ĐT Người ký: Phòng Giáo dục và Đào tạo angninh.gov.vn Cơ quan: Huyện

CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điệ

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG

UBND TỈNH ĐỒNG THÁP SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 28 /SGDĐT-TTr Đồng Tháp, ngày 27 tháng 0

CÔNG TY CỔ PHẦN MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ TỈNH LÀO CAI Số: 66/MTĐT-HĐQT V/v công bố thông tin điều chỉnh một số chỉ tiêu kế hoạch năm 2019 trong báo cáo thườn

Layout 1

CÔNG BÁO/Số /Ngày QUỐC HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Luật số: 14/2012/QH13 LUẬT Phổ biến, g

ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH ĐỊNH

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA TP. HỒ CHÍ MINH & QUY CHẾ HỌC VỤ Tài liệu dành cho sinh viê

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ THU HIỀN XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞ Ở PHƯỜNG NINH PHONG, THÀNH PHỐ

CÔNG BÁO/Số /Ngày BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 14/2018/TT-BGDĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -

So tay luat su_Tap 1_ _File cuoi.indd

TRƯỜNG THCS ÂU LẠC HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ Số: 26/KH-AL CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Tân Bình, ngày 20 tháng 02 năm 201

năm TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LONG TRƯỜNG

BOÄ GIAO THOÂNG VAÄN TAÛI

Đinh Th? Thanh Hà - MHV03040

QUY ĐỊNH VỀ CA C VÂ N ĐÊ LIÊN QUAN ĐÊ N GIẢNG DẠY THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ (Ban hành kèm theo Quyết định số 1020/QĐ-ĐHKT ngày 29 tháng 12 năm 2016 của Hi

LUẬT XÂY DỰNG

a VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ CỤC KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐIỂM BÁO Ngày 16 tháng 01 năm 2019

Microsoft Word - trachvuphattutaigia-read.docx

Nghị quyết Trung ương 3 (Khóa X) của Đảng về " Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tham nhũng, chống lãng phí"

TRUNG TÂM QLBT DI SẢN VĂN HÓA PHÒNG QUẢN LÝ DI TÍCH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 1. Tên gọi 2. Loại hình Phiếu kiểm

UBND TỈNH ĐỒNG NAI

NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT KHI HỌC TẠI TDTU NĂM 2019 Điều 4. Quyền của sinh viên: TRÍCH QUI CHẾ CÔNG TÁC SINH VIÊN 1. Được nhận vào học đúng ngành, nghề đã đ

Microsoft Word - Ēiễm báo

CÔNG TY CỔ PHẦN NƯƠ C KHOA NG QUẢNG NINH Tổ 3A, Khu 4, Phố Suối Mơ, Phường Bãi Cháy, Thành phố Hạ Long, Tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam Điện thoại:

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NAM Số: 2090 /QĐ-UBND CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Quảng Nam, ngày 27 tháng 6 năm 2019 QU

BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Kính thưa các quí vị cổ đông! Năm 2015 được xem là năm bản lề của kinh tế Việt Nam với sự tác động tích cực củ

QUY ĐỊNH

CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điệ

MỞ ĐẦU Trong hơn 30 năm đổi mới, Đảng ta luôn kiên định và nhất quán đường lối phát triển nê n kinh tê thị trường định hướng xa hô i chu nghi a với nh

Chào Khóa 24! Chào mừng các bạn đến mái nhà Văn Lang Các bạn đang cầm trên tay Cẩm nang Sinh viên Trường Đại học Văn Lang gửi đến bạn ấn phẩm nà

50 n¨m h¶i qu©n nh©n d©n viÖt nam anh hïng

MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ... 1 PHẦN II: TỔNG QUAN CHUNG Bối cảnh chung của Trường Những phát hiện chính trong quá trình TĐG... 8 PHẦN

ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH

ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC TUYÊN GIÁO: RA SỨC PHẤN ĐẤU THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI NĂM NĂM BẢN LỀ CỦA KẾ HOẠCH 5 NĂM Ngô

BÀI PHÁT BIỂU CỦA PHHS NHÂN LỄ TỔNG KẾT NĂM HỌC

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN TRƯỜNG THCS BÀN CỜ QUẬN 3 Trường THCS Bàn Cờ tọa lạc tại số 16 đường số 3 Cư xá Đô Thành Phường 4 Quận 3. Trường đượ

NguyenThiThao3B

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM SỔ TAY SINH VIÊN (Dùng cho sinh viên khóa 63) Sinh viên : Mã sinh viên :..

ĐÈ CƯƠNG TUYÊN TRUYỀN KỶ NIỆM 1050 NĂM NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT ( ) I. BỐI CẢNH RA ĐỜI NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT - Sau chiến thắng đánh tan quân Nam Hán

Số 17 (7.000) Thứ Tư, ngày 17/1/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 THỦ TƯ

HÀNH TRÌNH THIỆN NGUYỆN CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI & XÂY DỰNG ĐỊA ỐC KIM OANH 1

BCTN 2017 X7 MG thay anh trang don.cdr

TÁM QUY LUẬT CỦA NGƯỜI PHIÊN DỊCH KINH ĐIỂN PHẬT HỌC 1. Người dịch phải tự thoát mình ra khỏi động cơ truy tìm danh lợi. 2. Người dịch phải tu dưỡng t

Chào Khóa 22! Thay mặt cộng đồng Văn Lang, chào mừng các bạn đến với mái nhà Văn Lang. Các bạn đang cầm trên tay cuốn Cẩm nang Sinh viên Đâ

Báo cáo thực tập

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Chủ biên: TS. Nguyễn T

Số 172 (7.520) Thứ Sáu ngày 21/6/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH VỀ ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG, CAM KẾT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Số: 29/2011/NĐ-CP

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KIN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 27/2011/TT-BGDĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 27 tháng 06 năm 2011 THÔNG TƯ

ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH HĐĐ HUYỆN BÙ ĐĂNG *** Bù Đăng, ngày 20 tháng 10 năm 2017 Số: 01- CT/HĐĐ CHƯƠNG TRI NH Công tác Đội và phong trào thiếu nhi trường

TÓM TẮT LUẬN VĂN 1. Lời mở đầu Thù lao lao động là yếu tố giữ vai trò rất quan trọng trong công tác quản trị nhân sự của doanh nghiệp. Qua 5 năm thành

ĐẠI CƯƠNG VỀ TÂM LÝ VÀ TÂM LÝ HỌC NHÀ TRƯỜNG

CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN BÀI 1 Lãnh đạo xây dựng và bảo vệ chính quyền, chuẩn bị kháng chiến trong cả

Để Hiểu Thấu Hành Đúng Pháp Hộ Niệm DIỆU ÂM (MINH TRỊ) 1

QUY CHẾ ỨNG XỬ Mã số: NSĐT/QC-01 Soát xét: 00 Hiệu lực: 03/07/2018 MỤC LỤC Trang CHƯƠNG I. QUY ĐỊNH CHUNG... 3 Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng

(Microsoft Word - 4_Vuong NC-T\ doc)

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 01 /QĐ-UBND An Giang, ngày 02 tháng 01 năm 2019 QUYẾT

- Ngành gần PHỤ LỤC 1 Danh mục các ngành gần, ngành khác với ngành Quản lí giáo dục MÃ NGÀNH TÊN NGÀNH Các ngành thuộc nhóm ngành Đào tạo giáo

UỶ BAN NHÂN DÂN

Thứ Số 14 (7.362) Hai, ngày 14/1/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 TỔNG

Thứ Số 320 (7.303) Sáu, ngày 16/11/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Thủ

Kỹ năng tạo ảnh hưởng đến người khác (Cẩm nang quản lý hiệu quả) Roy Johnson & John Eaton Chia sẽ ebook : Tham gia cộn

Microsoft Word - 75-nguyen-tac-thanh-cong.docx

Uû ban nh©n d©n tØnh Ninh B×nh

Số 290 (7.273) Thứ Tư, ngày 17/10/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Thủ

BỘ Y TẾ

HỘI SINH VIÊN VIỆT NAM TP. HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU HỘI SINH VIÊN VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT LẦN THỨ VI, NHIỆM KỲ Tp. Hồ Chí

CHÍNH PHỦ

(Xem tin trang 7) Giải Bạc do Ban Tổ chức trao cho Công trình của Công ty (Xem tin trang 3) Đ.c Phạm Quang Tuyến, Tổng Giám đốc tiếp và làm việc với đ

THAY LỜI NGỎ Ý NGHĨA PHÙ HIỆU ĐẠI HỘI HUYNH TRƯỞNG GĐPT MIỀN THIỆN MINH KỲ 12 Ý NGHĨA TỪNG PHẦN: Nền màu xanh lá mạ: Hướng vọng về tương lai của Tổ Ch

SỔ TAY NHÂN VIÊN SỔ TAY NHÂN VIÊN

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƢỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ Nam Định, năm 2016

ÑOÅI MÔÙI ÑAÙNH GIAÙ KEÁT QUAÛ HOÏC TAÄP VAØ REØN LUYEÄN CUÛA HOÏC SINH (TÀI LIỆU DÀNH CHO CHA MẸ HỌC SINH)

BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN DA LIỄU TW Số: 488/BVDLTW-HC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà Nội, ngày 23 tháng 5 năm 2018 PHƯƠNG ÁN V

Bản ghi:

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN NHÀ BÈ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HIỆP PHƯỚC BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2014

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN NHÀ BÈ PHO NG GIA O DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNGTRUNG HỌC CƠ SỞ HIỆP PHƯỚC BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ DANH SÁCH VÀ CHỮ KÝ THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG TỰ ĐA NH GIA TT Họ và tên Chức vụ Nhiệm vụ Chữ ký 1 Nguyễn Thị Hiếu Hiệu trưởng Chủ tịch HĐ 2 Cao Huy Bằng Phó hiệu trưởng Phó Chủ tịch HĐ 3 Phạm Thị Thúy Vân Thư ký HĐ Ủy viên HĐ 4 Nguyễn Thị Kim Lan Chủ tịch CĐ Ủy viên HĐ 5 Huỳnh Thị Thùy Nhung Tổ trưởng tổ Văn Ủy viên HĐ 6 Nguyễn Thị Minh Duyên 7 Nguyễn Thị Thùy Dương 8 Trần Thị Thu Thảo Tổ trưởng tổ Sinh Lý - Hóa Tổ trưởng tổ Sử - Địa -GDCD Tổ trưởng tổ Anh văn Ủy viên HĐ Ủy viên HĐ Ủy viên HĐ 9 Đặng Thị Thanh Lan Tổ trưởng tổ Toán Ủy viên HĐ 10 Trương Quang Tài 11 Nguyễn Thị Phương Tổ trưởng tổ KT TD AN - MT Tổ trưởng tổ Văn phòng Ủy viên HĐ Ủy viên HĐ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2014

MỤC LỤC NỘI DUNG Trang Mục lục 1 Bảng tổng hợp kết quả tự đánh giá 4 Phần I. CƠ SỞ DỮ LIỆU 6 1. Số lớp 7 2. Số phòng học 7 3. Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên 7 a) Số liệu tại thời điểm tự đánh giá 7 b) Số liệu của 5 năm gần đây 8 4. Học sinh 8 Phần II. TỰ ĐÁNH GIÁ 10 I. ĐẶT VẤN ĐỀ 10 1. Tình hình chung của nhà trường 10 2. Mục đích tự đánh giá. 11 3. Quá trình tự đánh giá và những vấn đề nổi bật trong báo cáo tự đánh giá. 12 II. TỰ ĐÁNH GIÁ 16 1. Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường. 16 1.1. Tiêu chí 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của nhà trường theo quy định của Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học (sau đây gọi là Điều lệ trường trung học) và các quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 1.2. Tiêu chí 2: Lớp học, số học sinh, điểm trường theo quy định của Điều lệ trường tiểu học (nếu trường có cấp tiểu học) và Điều lệ trường trung học. 1.3. Tiêu chí 3: Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, các tổ chức xã hội khác và các hội đồng hoạt động theo quy định của Điều lệ trường trung học và quy định của pháp luật. 1.4. Tiêu chí 4: Cơ cấu tổ chức và việc thực hiện nhiệm vụ của các tổ chuyên môn, tổ Văn phòng (tổ Giáo vụ và Quản lý học sinh, tổ Quản trị Đời sống, các bộ phận khác đối với trường chuyên biệt) theo quy định tại Điều lệ trường trung học. 1.5. Tiêu chí 5: Xây dựng chiến lược phát triển nhà trường. 22 1.6. Tiêu chí 6: Chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, của địa phương và sự lãnh đạo, chỉ đạo của cơ quan quản lý giáo dục các cấp; đảm bảo Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường. 17 18 19 21 24 1

NỘI DUNG Trang 1.7. Tiêu chí 7: Quản lý hành chính, thực hiện các phong trào thi đua. 25 1.8. Tiêu chí 8: Quản lý các hoạt động giáo dục, quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh. 27 1.9. Tiêu chí 9: Quản lý tài chính, tài sản của nhà trường. 29 1.10. Tiêu chí 10: Đảm bảo an ninh trật tự, an toàn cho học sinh và cho cán bộ, giáo viên, nhân viên; phòng chống bạo lực học đường, phòng chống dịch bệnh, phòng tránh các hiểm họa thiên tai, các tệ 30 nạn xã hội trong trường. 2. Tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh. 32 2.1. Tiêu chí 1: Năng lực của hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trong quá trình triển khai các hoạt động giáo dục. 33 2.2. Tiêu chí 2: Số lượng, trình độ đào tạo của giáo viên theo quy định của Điều lệ trường tiểu học (nếu trường có cấp tiểu học), Điều 34 lệ trường trung học. 2.3. Tiêu chí 3: Kết quả đánh giá, xếp loại giáo viên và việc đảm bảo các quyền của giáo viên. 36 2.4. Tiêu chí 4: Số lượng, chất lượng và việc đảm bảo các chế độ, chính sách đối với đội ngũ nhân viên của nhà trường. 38 2.5. Tiêu chí 5: Học sinh của nhà trường đáp ứng yêu cầu theo quy định của Điều lệ trường tiểu học (nếu trường có cấp tiểu học), Điều 39 lệ trường trung học và của pháp luật. 3. Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học 40 3.1. Tiêu chí 1: Khuôn viên, cổng trường, biển trường, tường hoặc hàng rào bảo vệ, sân chơi, bãi tập theo quy định của Điều lệ trường 41 trung học. 3.2. Tiêu chí 2: Phòng học, bảng, bàn ghế cho giáo viên và học sinh. 42 3.3. Tiêu chí 3: Khối phòng, trang thiết bị văn phòng phục vụ công tác quản lý, dạy và học theo quy định của Điều lệ trường trung học. 43 3.4. Tiêu chí 4: Công trình vệ sinh, nhà để xe, hệ thống nước sạch, hệ thống thoát nước, thu gom rác đáp ứng yêu cầu của hoạt động 45 giáo dục. 3.5. Tiêu chí 5: Thư viện đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, học tập của cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh. 46 3.6. Tiêu chí 6: Thiết bị dạy học, đồ dùng dạy học và hiệu quả sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học. 47 4. Tiêu chuẩn 4: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội 49 4.1. Tiêu chí 1: Tổ chức và hiệu quả hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh. 49 4.2. Tiêu chí 2: Nhà trường chủ động tham mưu với cấp ủy Đảng, chính quyền và phối hợp với các tổ chức đoàn thể ở địa phương để 51 huy động nguồn lực xây dựng nhà trường và môi trường giáo dục. 2

NỘI DUNG Trang 4.3. Tiêu chí 3: Nhà trường phối hợp với các tổ chức đoàn thể của địa phương, huy động sự tham gia của cộng đồng để giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc cho học sinh và thực hiện mục tiêu, 52 kế hoạch giáo dục. 5. Tiêu chuẩn 5: Hoạt động giáo dục và kết quả giáo dục. 54 5.1. Tiêu chí 1: Thực hiện chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các quy định về chuyên môn của cơ 54 quan quản lý giáo dục địa phương. 5.2. Tiêu chí 2: Đổi mới phương pháp dạy học nhằm khuyến khích sự chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo và ý thức vươn lên, rèn 56 luyện khả năng tự học của học sinh. 5.3. Tiêu chí 3: Thực hiện nhiệm vụ phổ cập giáo dục của địa phương. 57 5.4. Tiêu chí 4: Thực hiện hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu, kém theo kế hoạch của nhà trường và theo quy 58 định của các cấp quản lý giáo dục. 5.5. Tiêu chí 5: Thực hiện nội dung giáo dục địa phương theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 60 5.6. Tiêu chí 6: Tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, khuyến khích sự tham gia chủ động, tự giác của học sinh. 61 5.7. Tiêu chí 7: Giáo dục, rèn luyện kỹ năng sống thông qua các hoạt động học tập, hoạt động tập thể và hoạt động giáo dục ngoài 62 giờ lên lớp cho học sinh. 5.8. Tiêu chí 8: Học sinh tham gia giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học, nhà trường. 64 5.9. Tiêu chí 9: Kết quả xếp loại học lực của học sinh hằng năm đáp ứng mục tiêu giáo dục. 66 5.10. Tiêu chí 10: Kết quả xếp loại hạnh kiểm của học sinh hằng năm đáp ứng mục tiêu giáo dục. 67 5.11. Tiêu chí 11: Kết quả hoạt động giáo dục nghề phổ thông và hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh hằng năm. 69 5.12. Tiêu chí 12: Hiệu quả hoạt động giáo dục hằng năm của nhà trường. 70 III. KẾT LUẬN CHUNG 72 Phần III. PHỤ LỤC 74 Danh mục mã minh chứng 74 3

BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí 1 x Tiêu chí 6 x Tiêu chí 2 x Tiêu chí 7 x Tiêu chí 3 x Tiêu chí 8 x iêu chí 4 x Tiêu chí 9 x Tiêu chí 5 x Tiêu chí 10 x Tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí 1 x Tiêu chí 4 x Tiêu chí 2 x Tiêu chí 5 x Tiêu chí 3 Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học x Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí 1 x Tiêu chí 4 x Tiêu chí 2 x Tiêu chí 5 x Tiêu chí 3 x Tiêu chí 6 x Tiêu chuẩn 4: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí 1 x Tiêu chí 3 x Tiêu chí 2 x Tiêu chuẩn 5: Hoạt động giáo dục và kết qủa giáo dục Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí 1 x Tiêu chí 7 x Tiêu chí 2 x Tiêu chí 8 x Tiêu chí 3 x Tiêu chí 9 x 4

Tiêu chí 4 x Tiêu chí 10 x Tiêu chí 5 x Tiêu chí 11 x Tiêu chí 6 x Tiêu chí 12 x Tổng số các chỉ số đạt: 102/108, tỷ lệ: 94,4%. Tổng số các tiêu chí đạt: 30/36, tỷ lệ: 83,3%. 5

Phần I CƠ SỞ DỮ LIỆU Tên trường (theo quyết định mới nhất): Trung học cơ sở. Tên trước đây: Trường trung học cơ sở 3. Cơ quan chủ quản: Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Nhà Bè Tỉnh/thành phố Huyện/quận/thị xã/thành phố Thành phố Hồ Chí Minh Họ và tên hiệu trưởng Nguyễn Thị Hiếu Huyện Nhà Bè Điện thoại 37818042 Xã/phường/thị trấn Xã FAX Không Đạt chuẩn quốc gia Không Website www.thcshiepphuo cnhabe.edu.vn Năm thành lập 1998 Số điểm trường Không Công lập x Có học sinh khuyết tật Tư thục Không Có học sinh bán trú Thuộc vùng đặc biệt khó khăn Trường liên kết với nước ngoài Trường phổ thông DTNT Không Có học sinh nội trú Không x Không Không Loại hình khác Không Không Không Không 6

1. Số lớp Số lớp Năm học 2009-2010 Năm học 2010-2011 Năm học 2011-2012 Năm học 2012-2013 Năm học 2013-2014 Khối lớp 6 5 4 5 6 5 Khối lớp 7 5 5 4 5 6 Khối lớp 8 5 5 5 4 5 Khối lớp 9 6 5 5 5 4 Cộng 21 19 19 20 20 2. Số phòng học Năm học 2009-2010 Năm học 2010-2011 Năm học 2011-2012 Năm học 2012-2013 Năm học 2013-2014 Tổng số 27 27 27 27 27 Phòng học kiên cố Phòng học bán kiên cố 27 27 27 27 27 0 0 0 0 0 Phòng học tạm 0 0 0 0 0 3. Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên a) Số liệu tại thời điểm tự đánh giá (tháng 6/2014): Tổng số Nữ Dân tộc Đạt chuẩn Trình độ đào tạo Trên chuẩn Chưa đạt chuẩn Hiệu trưởng 1 1 0 0 1 0 Phó hiệu trưởng 1 0 0 0 1 0 Ghi chú Giáo viên 37 27 1 7 30 0 Nhân viên 7 4 0 1 1 5 7

Tổng số Nữ Dân tộc Trình độ đào tạo Ghi chú Đạt chuẩn Trên chuẩn Chưa đạt chuẩn Cộng 46 32 1 8 33 5 b) Số liệu của 5 năm gần đây Năm học 2009-2010 Năm học 2010-2011 Năm học 2011-2012 Năm học 2012-2013 Năm học 2013-2014 Tổng số giáo viên 38 34 36 38 37 Tỷ lệ giáo viên/lớp 1,8 1,8 1,9 1,9 1,9 Tỷ lệ giáo viên/ học sinh 0,05 0,05 0,05 0,05 0,05 TS giáo viên dạy giỏi cấp quận và tương đương TS giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh trở lên 1 1 2 5 8 0 0 0 0 1 4. Học sinh (thời điểm tháng 6/2014) Năm học 2009-2010 Năm học 2010-2011 Năm học 2011-2012 Năm học 2012-2013 Năm học 2013-2014 Tổng số 819 739 696 712 724 - Khối lớp 6 192 161 175 207 193 - Khối lớp 7 202 184 155 177 208 - Khối lớp 8 204 195 179 151 178 - Khối lớp 9 221 199 187 177 145 Nữ 398 353 328 348 360 Dân tộc 0 01 01 01 01 Đối tượng chính sách 0 0 0 0 0 8

Năm học 2009-2010 Năm học 2010-2011 Năm học 2011-2012 Năm học 2012-2013 Năm học 2013-2014 Khuyết tật 0 0 0 2 5 Tuyển mới 192 161 175 207 193 Lưu ban 5 7 3 5 2 Bỏ học 10 15 14 7 4 Học 2 buổi/ngày 819 739 696 712 724 Bán trú 0 0 0 39 32 Nội trú 0 0 0 0 0 Tỷ lệ bình quân học sinh/lớp Tỷ lệ đi học đúng độ tuổi 39,0 38,9 36,6 35,6 36,2 100% 100% 100% 100% 100% - Nữ 398 353 327 347 359 - Dân tộc 0 01 01 01 01 Tổng số học sinh hoàn thành chương trình cấp học/tốt nghiệp 221 199 187 177 145 - Nữ 114 104 93 84 71 - Dân tộc 0 0 0 0 01 Tổng số học sinh giỏi cấp tỉnh Tổng số học sinh giỏi quốc gia Tỷ lệ chuyển cấp 4 4 2 5 6 0 0 0 0 0 100% 100% 100% 100% 100% 9

I. ĐẶT VẤN ĐỀ Phần II TỰ ĐÁNH GIÁ Từ thực trạng giáo dục và đào tạo hiện nay trong các nhà trường sự đòi hỏi nhu cầu thực chất chất lượng của học sinh, của cha mẹ học sinh và của toàn xã hội để đưa đất nước tiến tới Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa vào những năm 2020, Trường trung học cơ sở huyện Nhà Bè đã tiến hành thực hiện tự đánh giá chất lượng giáo dục nhà trường nhằm biết mình đang ở cấp độ nào, uy tín của nhà trường với cha mẹ học sinh, địa phương, nhân dân với ngành đến đâu. Từ đó biết rõ thực trạng chất lượng giáo dục của trường để báo cáo với các cơ quan chức năng, cơ quan cấp trên và đăng ký kiểm định chất lượng để được công nhận theo quy định. 1. Tình hình chung của nhà trường Trường được thành lập từ năm 1998 theo Quyết định số 02/1998/ QĐ.UB.TC ngày 12 tháng 02 năm 1998 của Uỷ ban nhân dân huyện Nhà Bè về việc thành lập Trường trung học cơ sở 3. Từ năm 2004 cho đến nay trường được đổi tên thành Trường trung học cơ sở theo quyết định số 434/QĐ-UB.TC ngày 20 tháng 10 năm 2004. Cơ sở được đặt tại số 1154 đường Nguyễn Văn Tạo, ấp 3 xã, huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh. Từ năm 2009 cho đến nay, trường đã khẳng định được uy tín, chất lượng giáo dục. Nhà trường đã xây dựng được đội ngũ giáo viên có năng lực về chuyên môn, nghiệp vụ. Đội ngũ cán bộ, giáo viên và nhân viên có phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống tốt, tâm huyết với nghề dạy học, hết lòng vì sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ, có năng lực chuyên môn khá vững vàng, năng nổ nhiệt tình trong công việc, tinh thần trách nhiệm cao, có bề dày kinh nghiệm, đoàn kết gắn bó, thống nhất. Năm học 2013-2014, trường có 37 giáo viên trực tiếp giảng dạy, 100% có trình độ đạt chuẩn trong đó có 30 giáo viên có trình độ Đại học, 01 giáo viên đang học sau đại học. 10

Chi bộ trường trực thuộc Đảng bộ xã, huyện Nhà Bè gồm 11 Đảng viên. Nhiều năm liền đạt trong sạch vững mạnh. Các tổ chức: Công đoàn, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Ban đại diện cha mẹ học sinh đều hoạt động tích cực, góp phần cùng nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ Lãnh đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo cũng đã tạo mọi điều kiện để hầu hết giáo viên bộ môn tham gia tập huấn nâng cao nghiệp vụ chuyên môn. Cán bộ quản lý nhà trường sẵn sàng đầu tư, đáp ứng yêu cầu vật chất trong khả năng cho phép để các tổ chuyên môn hoạt động tốt. Các đợt tự bồi dưỡng thường xuyên, học nâng chuẩn, sinh hoạt chuyên môn, thao giảng, dự giờ góp phần nâng cao một mức đáng kể trình độ văn hoá và chuyên môn cho giáo viên. Gần đây một số cha mẹ của học sinh có ý thức hơn trong việc cho con em tiến thân bằng con đường học vấn đã tác động tích cực đến việc học của học sinh yếu, giúp các em có nhiều tiến bộ vượt bậc trong học tập. Chính quyền địa phương, Ban đại diện hội cha mẹ học sinh luôn quan tâm sâu sát, hỗ trợ kịp thời tháo gỡ khó khăn cho nhà trường. Vì vậy, năm học 2009-2010 đến nay, trường đều có giáo viên tham gia thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện và đạt được thành tích, cụ thể trong năm học 2012-2013 trường có 3 giáo viên đạt giải Nhất hội thi Viên phấn vàng lần VIII cấp huyện, năm học 2013-2014 trường có 8 giáo viên đạt giải giáo viên giỏi cấp huyện trong đó có 1 giáo viên đạt giải giáo viên giỏi cấp thành phố. Tỉ lệ học sinh giỏi cấp huyện, thành phố ổn định; tỷ lệ đạt tốt nghiệp Trung học cơ sở luôn đạt 100%; tỷ lệ học sinh xếp loại học lực khá - giỏi cuối năm học đạt hơn 65 %, hạnh kiểm khá - tốt đạt từ 95% trở lên. 2. Mục đích tự đánh giá. Mục đích của tự đánh giá là nhà trường tự xem xét, tự kiểm tra, xác định được hiện trạng, các điểm mạnh, điểm yếu của từng tiêu chí, xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng và các biện pháp thực hiện để đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. 11

Tự đánh giá là một bước quan trọng trong quá trình kiểm định chất lượng giáo dục. Bản báo cáo tự đánh giá này là một văn bản quan trọng để nhà trường cam kết thực hiện các hoạt động cải tiến và nâng cao chất lượng giáo dục cho từng tiêu chí mà kế hoạch đã đề ra. 3. Quá trình tự đánh giá và những vấn đề nổi bật trong báo cáo tự đánh giá. Tự đánh giá của trường trung học cơ sở được thực hiện đúng quy trình mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đã hướng dẫn, theo 6 bước: 1. Thành lập hội đồng tự đánh giá. 2. Xây dựng kế hoạch tự đánh giá. 3. Thu thập, xử lý và phân tích các minh chứng. 4. Đánh giá mức độ đạt được theo từng tiêu chí. 5. Viết báo cáo tự đánh giá. 6. Công bố báo cáo tự đánh giá. Thời gian thực hiện Thời gian Tuần 1 20/01 25/01 Tuần 2 10/2 15/2/2014 Tuần 3 7 Các hoạt động - Họp Hội đồng tự đánh giá để thảo luận mục đích, phạm vi, thời gian biểu - Hiệu trưởng ra quyết định thành lập Hội đồng tự đánh giá; phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên; phân công dự thảo kế hoạch tự đánh giá. - Phổ biến chủ trương triển khai tự đánh giá đến toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên của nhà trường; - Tổ chức hội thảo về nghiệp vụ triển khai tự đánh giá cho các thành viên của Hội đồng tự đánh giá, giáo viên và nhân viên; - Hoàn thành kế hoạch tự đánh giá. - Chuẩn bị đề cương báo cáo tự đánh giá; 12

17/2 22/3/2014 - Thu thập minh chứng; - Mã hoá các minh chứng thu được; - Cá nhân, nhóm công tác chuyên trách hoàn thiện các Phiếu đánh giá tiêu chí. Tuần 8 Họp Hội đồng tự đánh giá để: 24/3 29/3/2014 - Thảo luận về những vấn đề nảy sinh từ các minh chứng thu được; - Xác định những minh chứng cần thu thập bổ sung; - Điều chỉnh đề cương báo cáo tự đánh giá và xây dựng đề cương chi tiết. Tuần 9-10 - Thu thập, xử lý minh chứng bổ sung (nếu cần thiết); 31/3 12/4/2014 - Thông qua đề cương chi tiết báo cáo tự đánh giá. Tuần 11-12 - Dự thảo báo cáo TĐG tự đánh giá; 14/4 26/4/2014 - Kiểm tra lại minh chứng được sử dụng trong báo cáo tự đánh giá. Tuần 13-14 - Họp Hội đồng tự đánh giá để thảo luận dự thảo báo 28/4 10/5/2014 cáo tự đánh giá; - Hội đồng tự đánh giá họp với các giáo viên, nhân viên trong trường để thảo luận về báo cáo tự đánh giá, xin các ý kiến góp ý; - Hoàn thiện báo cáo tự đánh giá. Tuần 15 - Họp Hội đồng tự đánh giá để thông qua báo cáo tự 12/5 17/5/2014 đánh giá đã sửa chữa; - Công bố báo cáo tự đánh giá trong nội bộ nhà trường và thu thập các ý kiến đóng góp. Tuần 16 Xử lý các ý kiến đóng góp và hoàn thiện báo cáo tự 19/5 24/5/2014 đánh giá Tuần 17 Công bố báo cáo tự đánh giá đã hoàn thiện (trong nội 26/5 31/5/2014 bộ nhà trường) 13

Tuần 18 2/6 7/6/2014 - Nộp báo cáo tự đánh giá - Công bố rộng rãi báo cáo tự đánh giá Về phạm vi, phương pháp và công cụ đánh giá đánh giá cơ sở trường bao quát toàn bộ các hoạt động của nhà trường theo 36 tiêu chí được quy định tại Thông tư số 42/2012/TT - BGDĐT ngày 23 tháng 11 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học cơ sở làm công cụ đánh giá. Từ đó mô tả hiện trạng, điểm mạnh, điểm yếu, kế hoạch cải tiến chất lượng và tự đánh giá theo từng tiêu chí của các tiêu chuẩn. Tất cả các bước trên đều được thực hiện đúng hướng dẫn và đảm bảo tính dân chủ, công khai, khoa học, khẩn trương nhưng cẩn trọng. Họp lãnh đạo nhà trường để thảo luận mục đích, phạm vi, thời gian biểu và xác định các thành viên hội đồng tự đánh giá. Hiệu trưởng ra quyết định thành lập hội đồng tự đánh giá; công bố quyết định thành lập hội đồng tự đánh giá; phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên; phân công dự thảo kế hoạch tự đánh giá. Kế hoạch triển khai công tác kiểm định tại đơn vị. Phổ biến chủ trương triển khai tự đánh giá đến toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên của nhà trường. Tổ chức triển khai tự đánh giá cho các thành viên của hội đồng tự đánh giá, giáo viên và nhân viên. Chuẩn bị đề cương báo cáo tự đánh giá. Thu thập minh chứng. Các cá nhân, nhóm chuyên trách hoàn thiện các phiếu đánh giá tiêu chí. Họp hội đồng tự đánh giá để xác định các vấn đề phát sinh từ các minh chứng thu được; điều chỉnh đề cương báo cáo tự đánh giá và xây dựng đề cương chi tiết. 14

Họp hội đồng tự đánh giá thông qua đề cương chi tiết báo cáo tự đánh giá; kiểm tra lại minh chứng được sử dụng trong báo cáo tự đánh giá. Hoàn thiện bước đầu dự thảo báo cáo tự đánh giá. Họp hội đồng tự đánh giá để thông qua bản báo cáo tự đánh giá đã sửa chữa. Công bố báo cáo tự đánh giá trong nội bộ nhà trường và thu thập các ý kiến đóng góp. Xử lý ý kiến đóng góp và hoàn thiện bản báo cáo tự đánh giá. Công bố bản báo cáo tự đánh giá đã hoàn thiện trong nhà trường. Để báo cáo tự đánh giá đảm bảo tính chính xác, trung thực, khách quan, hội đồng tự đánh giá đã tiến hành đánh giá bằng nhiều phương pháp khác nhau, trong đó chủ yếu là bằng phương pháp khảo sát thực tế tất cả các mặt hoạt động của nhà trường liên quan đến nội dung bộ tiêu chí: thu thập minh chứng, so sánh, đối chiếu và phân tích các dữ liệu có liên quan của nhà trường để viết báo cáo tự đánh giá. Nhà trường tiến hành triển khai công tác tự đánh giá từ tháng 11/2013 và hoàn thành bước đầu vào tháng 6/2014. Trong suốt thời gian tiến hành công tác tự đánh giá, hiệu trưởng và phó hiệu trưởng đã huy động sự toàn thể đội ngũ cán bộ giáo viên công nhân viên và Ban dại diện cha mẹ học sinh cùng tham gia. Tuy nhiên lực lượng nòng cốt làm việc tích cực vẫn là các thành viên của Hội đồng tự đánh giá. Mặc dù các thành viên trong Hội đồng tự đánh giá đều phải đảm nhiệm và hoàn thành những công việc được giao trong năm nhưng tất cả đều nhận thức đúng đắn về mục đích, lý do của công tác tự đánh giá nên đều dành thời gian ngoài giờ làm việc của mình để hoàn thành nhiệm vụ mà Hội đồng tự đánh giá giao cho. Để công tác tự đánh giá được tiến hành thuận lợi và có hiệu quả, Hội đồng tự đánh giá của trường đã xác định rõ các nguồn nhân lực, cơ sở vật chất, nguồn tài chính cần huy động. Kế hoạch tự đánh giá của trường còn thể hiện từng hoạt động đánh giá chất lượng giáo dục và thời gian cần được tiến hành. Công việc dự kiến các thông tin minh chứng cần thu thập cho từng tiêu chí được Hội đồng xác định và phân công một cách cụ thể, khoa học. Để chủ động về thời gian 15

hoàn thành báo cáo, nhà trường đã lập thời gian biểu để hoàn thành quá trình tự đánh giá. Nhờ đó mà tiến độ làm việc được đảm bảo, chất lượng cũng tương đối hiệu quả. Sau khi hoàn thành các phiếu đánh giá tiêu chí, Hội đồng tự đánh giá đã tiến hành viết báo cáo. Những vấn đề nổi bật của nhà trường trong báo cáo tự đánh giá là: Báo cáo được trình bày lần lượt từng tiêu chí của từng tiêu chuẩn. Mỗi tiêu chí đều được mô tả rõ ràng, cụ thể hiện trạng của nhà trường cần đạt được trong mỗi tiêu chí. Sau khi mô tả hiện trạng, báo cáo tự đánh giá còn đề cập tới những điểm mạnh, điểm yếu của nhà trường và đặc biệt một nội dung quan trọng, rất cần thiết trong mỗi tiêu chí đó là kế hoạch cải tiến, phát huy những điểm mạnh, đề ra các biện pháp khắc phục điểm yếu, tuy ngắn gọn nhưng rõ ràng và có tính khả thi. Nhà trường đã cơ bản thành công công tác tự đánh giá. Đó là sự tập trung trí tuệ cao cho một công trình khoa học của tập thể. Đây là sự kiện đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong sự nghiệp phát triển giáo dục của nhà trường, của địa phương, là nền tảng vững chắc để nhà trường đăng ký kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục trong năm học 2014-2015. II. TỰ ĐÁNH GIÁ 1. Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường. Mở đầu: Để thực hiện tốt nhiệm vụ chuyên môn chính trị được giao, tổ chức và quản lý trong nhà trường là hoạt động vô cùng quan trọng quyết định sự phát triển của một nhà trường, để cho bộ máy vận hành tốt cần có sự đồng bộ, hợp lý và nhà trường phải thực hiện tốt cơ cấu tổ chức, số lớp học, số học sinh theo chuẩn, thành lập các tổ chuyên môn theo sự phát triển của nhà trường. Cơ cấu tổ chức phù hợp với quy định tại Điều lệ trường Trung học cơ sở và các quy định khác do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Trường trung học cơ sở, huyện Nhà Bè có đủ tất cả các tổ chức: Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh; các hội đồng: Hội đồng Thi đua và Khen thưởng, Hội đồng Kỷ luật, Hội đồng Khoa học, Hội đồng Tuyển sinh, 16

Hội đồng Tư vấn hoạt động theo quy định, công bằng, dân chủ, công khai hoạt động theo quy định của Điều lệ trường trung học và quy định của pháp luật. Nhà trường có các tổ chuyên môn, tổ văn phòng được tổ chức và họat động theo đúng Điều lệ của trường trung học cơ sở. 1.1. Tiêu chí 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của nhà trường theo quy định của Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học (sau đây gọi là Điều lệ trường trung học) và các quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. a) Có hiê u trươ ng, phó hiê u trươ ng và các hội đồng (hội đồng trường đối với trường công lập, hội đồng quản trị đối với trường tư thục, hội đồng thi đua và khen thươ ng, hội đồng kỷ luật, các hội đồng tư vấn khác); b) Có tổ chức Đảng Cộng sản Viê t Nam, Công đoàn, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh và các tổ chức xã hội khác; c) Có các tổ chuyên môn và tổ văn phòng (tổ Giáo vụ và Quản lý học sinh, tổ Quản trị Đời sống và các bộ phận khác đối với trường chuyên biê t). 1.1.1. Mô tả hiện trạng: a) Trường trung học cơ sở huyện Nhà Bè có 01 Hiệu trưởng và 01 Phó Hiệu trưởng do Ủy ban Nhân dân huyện Nhà Bè bổ nhiệm [H1-1-01-01]. Nhà trường đã thành lập Hội đồng trường do Trưởng Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Nhà Bè ra Quyết định [H1-1-01-02]. Mỗi năm học, nhà trường thành lập Hội đồng thi đua và khen thưởng [H1-1-01-03]; Hội đồng tuyển sinh [H1-1- 01-04]; Hội đồng xét tốt nghiệp trung học cơ sở [H1-1-01-05]; Hội đồng khoa học [H1-1-01-06]. Trong năm học 2010-2011, nhà trường có thành lập Hội đồng kỷ luật [H1-1-01-07]. b) Nhà trường có tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Chi bộ Trường Trung học cơ sở trực thuộc Đảng ủy xã, huyện Nhà Bè có tổng số là 11 đảng viên [H1-1-01-08]; Các tổ chức đoàn thể chính trị như Công đoàn [H1-1-01-09]; Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh [H1-1-01-10]; Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh [H1-1-01-11], [H1-1-01-12]. 17

c) Nhà trường có 6 tổ chuyên môn: Văn; Sử - Địa - Giáo dục công dân; Tiếng Anh; Toán - Tin học; Lý - Hóa - Sinh; Kỹ thuật - Thể dục - Mĩ thuật - Âm nhạc và 1 tổ Văn phòng [H1-1-01-13]. 1.1.2. Điểm mạnh: Nhà trường có đầy đủ cán bộ quản lý, các hội đồng trong nhà trường, các tổ chức đoàn thể và các tổ chuyên môn theo quy định của Điều lệ trường trung học và các quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 1.1.3. Điểm yếu: Không có. 1.1.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: Tiếp tục duy trì cơ cấu tổ chức của nhà trường phù hợp với quy định tại Điều lệ trường trung học và các quy định khác do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. 1.1.5. Tự đánh giá: Đạt 1.2. Tiêu chí 2: Lơ p học, số học sinh, điểm trường theo quy định của Điều lệ trường tiểu học (nếu trường có cấp tiểu học) và Điều lệ trường trung học. a) Lớp học được tổ chức theo quy định; b) Số học sinh trong một lớp theo quy định; c) Địa điểm của trường theo quy định. 1.2.1. Mô tả hiện trạng: a) Nhà trường có 4 khối lớp từ khối 6 đến khối 9, các lớp của mỗi khối được biên chế từ đầu năm học. Mỗi lớp đều có một lớp trưởng và một lớp phó do tập thể lớp bầu ra. Trong lớp học sinh được chia thành 4 tổ đến 6 tổ, mỗi tổ có 1 tổ trưởng, 1 tổ phó do học sinh trong tổ bầu ra [H1-1-02-01]; [H1-1- 02-02]. b) Nhà Trường có số học sinh trong một lớp không quá 45 học sinh, đảm bảo theo quy định của Điều lệ trường trung học [H1-1-02-03]; [H1-1-02-04]. c) Trường được xây dựng trên khuôn viên riêng biệt có tường bao quanh, trên đường Nguyễn Văn Tạo, xã, huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh; đảm bảo điều kiện đi lại của học sinh được thuận lợi [H1-1-02-05]. 18

1.2.2. Điểm mạnh: Nhà trường tổ chức biên chế lớp, ban cán sự lớp, số học sinh trong lớp đảm đúng theo đúng quy định của Điều lệ trường trung học. 1.2.3. Điểm yếu: Không có. 1.2.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: Nhà trường tiếp tục duy trì số lượng của học sinh trong một lớp đảm theo quy định của Điều lệ trường trung học. 1.2.5. Tự đánh giá: Đạt. 1.3. Tiêu chí 3: Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, các tổ chức xã hội khác và các hội đồng hoạt động theo quy định của Điều lệ trường trung học và quy định của pháp luật. a) Hoạt động đúng quy định; b) Lãnh đạo, tư vấn cho hiê u trươ ng thực hiê n nhiê m vụ thuộc trách nhiê m và quyền hạn của mình; c) Thực hiê n rà soát, đánh giá các hoạt động sau mỗi học kỳ. 1.3.1. Mô tả hiện trạng: a) Chi bộ trườngtrung học cơ sở có 11 đảng viên, hoạt động theo Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam [H1-1-03-01]; [H1-1-03-02]; Công đoàn trường hoạt động theo Điều lệ Công đoàn Việt Nam [H1-1-03-03], [H1-1-03-04]; Chi đoàn giáo viên gồm 19 đoàn viên, hoạt động theo Điều lệ Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh [H1-1-03-05], [H1-1-03-06]; Đội thiếu niên hoạt động theo Điều lệ Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh [H1-1-03-07]. Ban đại diện cha mẹ học sinh Trường Trung học cơ sở hoạt động theo Thông tư 55/2011/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 11 năm 2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Điều lệ Ban đại diện Cha mẹ học sinh. [H1-1-03-08]. Hội đồng trường được thành lập theo quyết định số 178/QĐ GDĐT ngày 12 tháng 03 năm 2012 của Phòng Giáo dục & Đào tạo huyện Nhà Bè đã đề ra 19

Quy chế hoạt động của hội đồng trường [H1-1-03-09] và hoạt động theo đúng quy định Điều lệ trường trung học [H1-1-03-10]. Hội đồng thi đua khen thưởng được thành lập hằng năm, tổ chức xét duyệt thi đua vào cuối mỗi năm, đồng thời đề nghị tuyên dương, khen thưởng những cán bộ, giáo viên, công nhân viên và học sinh hoàn thành tốt nhiệm vụ [H1-1-03-11]. Ngoài ra, nhà trường còn có các hội đồng tư vấn khác như: Hội đồng tuyển sinh có nhiệm vụ nhận và kiểm tra hồ sơ học sinh đầu cấp tuyển vào trường; Hội đồng khoa học chấm sáng kiến kinh nghiệm của các thành viên trong nhà trường [H1-1-03-12]; Hội đồng xét tốt nghiệp trung học cơ sở có nhiệm vụ xét và đề nghị công nhận tốt nghiệp hoàn thành bậc trung học cơ sở cho học sinh lớp 9 [H1-1-03-13]. b) Chi bộ thực hiện lãnh đạo nhà trường thông qua nghị quyết hằng tháng [H1-1-03-02]. Trong các buổi họp Hội đồng trường nhà trường, các tổ chức đoàn thể Công đoàn, Chi đoàn, Liên Đội, tổ trưởng chuyên môn tư vấn cho hiệu trưởng quản lý và điều hành trong nhà trường những vấn đề liên quan đến công tác tổ chức các hoạt động theo quy định của Điều lệ trường trung học và quy định của pháp luật [H1-1-03-03]; [H1-1-03-04]; [H1-1-03-05]. c) Nhà trường thực hiện tốt và đầy đủ công tác rà soát, đánh giá các hoạt động sau mỗi học kỳ [H1-1-03-14]. 1.3.2. Điểm mạnh: Nhà trường có đầy đủ các tổ chức đoàn thể và các hội đồng tư vấn hoạt động theo Điều lệ trường trung học và các quy định của pháp luật. Các đoàn thể làm việc có kế hoạch, tổ chức các hoạt động, phong trào thi đua sôi nổi và hiệu quả, tạo được môi trường sư phạm thân thiện và an toàn. 1.3.3. Điểm yếu: Không có. 1.3.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: Tiếp tục di trì đầy đủ các tổ chức đoàn thể và các hội đồng tư vấn để phát huy hơn nữa vai trò lãnh đạo, phối hợp, tư vấn của các tổ chức đoàn thể và các hội đồng trong nhà trường. 20

1.3.5. Tự đánh giá: Đạt 1.4. Tiêu chí 4: Cơ cấu tổ chức và việc thực hiện nhiệm vụ của các tổ chuyên môn, tổ Văn phòng (tổ Giáo vụ và Quản lý học sinh, tổ Quản trị Đời sống, các bộ phận khác đối vơ i trường chuyên biệt) theo quy định tại Điều lệ trường trung học. a) Có cơ cấu tổ chức theo quy định; b) Có kế hoạch hoạt động của tổ theo tuâ n, tháng, học kỳ, năm học và sinh hoạt tổ theo quy định; c) Thực hiê n các nhiê m vụ của tổ theo quy định. 1.4.1. Mô tả hiện trạng: a) Trường Trung học cơ sở có 6 tổ chuyên môn và 01 tổ Văn phòng. Các tổ chuyên môn gồm: Văn; Sử - Địa - Giáo dục công dân; Tiếng Anh; Toán - Tin học; Lý - Hóa - Sinh ; Kỹ thuật - Thể dục - Mĩ thuật - Âm nhạc. Mỗi tổ đều có một tổ trưởng; tổ Kỹ thuật - Thể dục - Mĩ thuật - Âm nhạc có thêm 01 tổ phó. Các tổ ghép có các nhóm trưởng chuyên môn phụ trách các bộ môn [H1-1-04-01]; [H1-1-04-02]; [H1-1-01-13]. b) Vào đầu mỗi năm học, các tổ trưởng chuyên môn căn cứ vào kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà trường, để xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ về thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học và các hoạt động khác theo năm học, kế hoạch cho từng tháng, tuần [H1-1-04-03]. Tổ nhóm chuyên môn sinh hoạt mỗi tháng 2 lần [H1-1-04-04]. c) Các tổ chuyên môn trong nhà trường bám sát sự chỉ đạo của cấp trên và kế hoạch của nhà trường để thực hiện nhiệm vụ theo Điều lệ Trường trung học [H1-1-04-04]; Tổ Văn phòng xây dựng kế hoạch thực hiện các nhiệm vụ theo sự phân công của hiệu trưởng: Văn thư bảo quản an toàn - khoa học, phối hợp cùng giáo viên kiểm tra các loại hồ sơ theo quy định; Kế toán tài vụ quản lý tài chính, cập nhật thu chi đúng quy định; Nhân viên thiết bị - vi tính, thư viện lập kế hoạch dự trù mua sắm, bổ sung thay thế những vật dụng hư hỏng hoặc tự làm thêm ĐDDH, giới thiệu sách, đồ dùng dạy học mới đến với giáo viên; quản lý, 21

bảo trì thường xuyên tài sản do mình phụ trách; Nhân viên bảo vệ và phục vụ đảm bảo an toàn, an ninh, trật tự, phòng chống cháy nổ, bảo vệ tài sản, vệ sinh môi trường; Y tế chăm sóc sức khỏe cán bộ, giáo viên, học sinh, giáo dục thể chất; y tế trường học, kiểm tra vệ sinh môi trường, lập kế hoạch mua sắm thuốc y tế, quản lý hồ sơ y tế học đường [H1-1-04-03]; [H1-1-04-05]. 1.4.2. Điểm mạnh: Nhà trường có cơ cấu tổ chức và việc thực hiện nhiệm vụ của các tổ chuyên môn và tổ Văn phòng theo đúng quy định của Điều lệ trường trung học. 1.4.3. Điểm yếu: Việc sinh hoạt chuyên môn định kỳ của tổ ghép đôi khi gặp khó khăn về thời gian tổ chức. 1.4.4.Kế hoạch cải tiến chất lượng: Nhà trường sắp xếp thời khóa biểu hợp lý nhất để không ảnh hưởng đến các buổi sinh hoạt chuyên môn của các tổ chuyên môn đặc biệt đối với tổ ghép. Ban lãnh đạo nhà trường quan tâm chỉ đạo kiểm tra việc tổ chức sinh hoạt chuyên môn của các tổ. 1.4.5. Tự đánh giá: Đạt 1.5. Tiêu chí 5: Xây dựng chiến lược phát triển nhà trường. a) Chiến lược được xác định rõ ràng bằng văn bản, được cấp quản lý trực tiếp phê duyê t, được công bố công khai dưới hình thức niêm yết tại nhà trường hoặc đăng tải trên các phương tiê n thông tin đại chúng của địa phương, trên website của sơ giáo dục và đào tạo, phòng giáo dục và đào tạo hoặc website của nhà trường (nếu có); b) Chiến lược phù hợp mục tiêu giáo dục của cấp học được quy định tại Luật Giáo dục, với các nguồn lực của nhà trường và định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương; c) Rà soát, bổ sung, điều chỉnh chiến lược của nhà trường phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương theo từng giai đoạn. 1.5.1. Mô tả hiện trạng: 22

a) Căn cứ vào tình hình thực tế của nhà trường và địa phương, của từng năm học, Tháng 12 năm 2012 nhà trường đã hoàn thành Kế hoạch chiến lược phát triển trường Trung học cơ sở, huyện Nhà Bè giai đoạn 2012-2017, với sự tham gia đóng góp ý kiến của toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên, cha mẹ học sinh nhà trường và đã được lãnh đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Nhà Bè phê duyệt. Nội dung chiến lược phát triển của nhà trường đã thể hiện rõ thực trạng giáo dục, những thành tựu đã đạt được, cơ hội - thách thức, các mục tiêu phát triển giai đoạn 2012-2017. Chiến lược phát triển đã được thông báo công khai tới toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh được biết và đã đăng trên Website của trường www.thcshiepphuocnhabe.edu.vn. Tuy nhiên có một vài cha mẹ học sinh chưa quan tâm đến chiến lược phát triển của nhà trường [H1-1-05-01]. b) Nội dung chiến lược phát triển nhà trường phù hợp với các nguồn lực về nhân lực, tài chính, cơ sở vật chất. Các mục tiêu trong chiến lược phát triển phù hợp với mục tiêu giáo dục phổ thông cấp Trung học cơ sở và định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Chiến lược phát triển của nhà trường giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản khác, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa; học sinh có học vấn phổ thông ở trình độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, học trung học chuyên nghiệp, học nghề [H1-1-05-01]. c) Nhà trường thực hiện rà soát, bổ sung, điều chỉnh chiến lược phát triển của nhà trường phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội của địa phương [H1-1-05-02]. 1.5.2. Điểm mạnh: Chiến lược phát triển của nhà trường được xây dựng sát với thực tế, phù hợp với mục tiêu giáo dục của cấp học, tình hình cơ sở vật chất, tài chính của nhà trường và phù hợp định hướng phát triển kinh tế - xã hội của xã Hiệp Phước, huyện Nhà Bè. 1.5.3. Điểm yếu: 23

Một vài cha mẹ học sinh chưa quan tâm đến chiến lược phát triển của nhà trường. 1.5.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: Phổ biến chiến lược phát triển của nhà trường đến cha mẹ học sinh trong các phiên họp định kỳ hằng năm. Tiếp tục thực hiện tốt các mục tiêu trong chiến lược phát triển nhà trường. 1.5.5. Tự đánh giá: Đạt. 1.6. Tiêu chí 6: Chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nươ c, của địa phương và sự lãnh đạo, chỉ đạo của cơ quan quản lý giáo dục các cấp; đảm bảo Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường. a) Thực hiê n các chỉ thị, nghị quyết của cấp ủy Đảng, chấp hành sự quản lý hành chính của chính quyền địa phương, sự chỉ đạo về chuyên môn, nghiê p vụ của cơ quan quản lý giáo dục; b) Thực hiê n chế độ báo cáo định kỳ, báo cáo đột xuất theo quy định; c) Đảm bảo Quy chế thực hiê n dân chủ trong hoạt động của nhà trường. 1.6.1. Mô tả hiện trạng: a) Nhà trường triển khai và thực hiện nghiêm túc các chỉ thị, nghị quyết của các cấp ủy Đảng, chấp hành sự quản lý hành chính của Ủy ban nhân dân huyện Nhà Bè và Ủy ban nhân dân xã [H1-1-03-02]; thực hiện nghiêm túc sự chỉ đạo về chuyên môn, nghiệp vụ của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Nhà Bè [H1-1-03-14]; [H1-1-04-03]. b) Nhà trường thực hiện đầy đủ chế độ báo cáo định kỳ hàng tháng và báo cáo đột xuất theo quy định [H1-1-06-01]; [H1-1-06-02]. c) Nhà trường, các cá nhân, tổ chức, đoàn thể trong nhà trường thực hiện đúng các quy định về Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường, ban hành kèm theo Quyết định số 04/2000/QĐ-BGDĐT ngày 01/3/2000 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo [H1-1-06-03]. 1.6.2. Điểm mạnh: 24

Nhà trường chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, của địa phương và sự lãnh đạo, chỉ đạo của cơ quan quản lý giáo dục các cấp, đảm bảo quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường. Nhà trường thực hiện các chế độ báo cáo định kỳ, đột xuất đầy đủ, nghiêm túc theo quy định. 1.6.3. Điểm yếu: Nội dung thực hiện báo cáo đột xuất đôi khi còn hạn chế do bị động thời gian. 1.6.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: Tiếp tục chấp hành tốt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, của địa phương và sự lãnh đạo, chỉ đạo của cơ quan quản lý giáo dục các cấp; đảm bảo quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường. Tiếp tục thực hiện đầy đủ chế độ báo cáo định kỳ, đột xuất theo quy định, dự đoán trước các báo cáo đột xuất để thực hiện tốt về nội dung. 1.6.5. Tự đánh giá: Đạt. 1.7. Tiêu chí 7: Quản lý hành chính, thực hiện các phong trào thi đua. a) Có đủ hồ sơ phục vụ hoạt động giáo dục của nhà trường theo quy định của Điều lê trường trung học; b) Lưu trữ đâ y đủ, khoa học hồ sơ, văn bản theo quy định của Luật Lưu trữ; c) Thực hiê n các cuộc vận động, tổ chức và duy trì phong trào thi đua theo hướng dẫn của ngành và quy định của Nhà nước. 1.7.1. Mô tả hiện trạng: a) Nhà trường có đầy đủ hệ thống hồ sơ sổ sách theo quy định tại điều 27 của Điều lệ trường trung học, bao gồm: - Đối với nhà trường: Sổ đăng bộ [H1-1-07-01]; sổ theo dõi học sinh chuyển đi, chuyển đến [H1-1-07-02]; sổ gọi tên và ghi điểm [H1-1-02-03]; sổ ghi đầu bài [H1-1-07-03]; Học bạ học sinh [H1-1-07-04]; sổ quản lý cấp phát văn bằng, chứng chỉ [H1-1- 25

07-05]; sổ nghị quyết của nhà trường và nghị quyết của hội đồng trường [H1-1- 07-06]; hồ sơ thi đua [H1-1-03-11]; hồ sơ kiểm tra, đánh giá giáo viên [H1-1- 07-07]; sổ quản lý và hồ sơ lưu trữ các văn bản, công văn đi, đến [H1-1-06-01]; sổ báo giảng [H1-1-07-08]; sổ quản lý tài sản, sổ quản lý tài chính [H1-1-07-09]; hồ sơ quản lý thư viện [H1-1-07-10]; sổ quản lý tài sản thiết bị [H1-1-07-11]; hồ sơ theo dõi sức khoẻ học sinh [H1-1-07-12]. - Đối với tổ chuyên môn: Sổ ghi kế hoạch hoạt động; sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn [H1-1-04-03]; [H1-1-04-04]. - Đối với giáo viên: Sổ dự giờ, thăm lớp [H1-1-07-13]; sổ điểm cá nhân [H1-1-07-14]; sổ chủ nhiệm [H1-1-07-15]; sổ ghi kế hoạch giảng dạy và ghi chép sinh hoạt chuyên môn [H1-1-07-16]. b) Các hồ sơ, sổ sách, văn bản được nhà trường lưu trữ đầy đủ, khoa học tại các bộ phận: Văn phòng, thiết bị, kế toán, y tế, theo Luật Lưu trữ [H1-1-07-17]. c) Nhà trường thực hiện tốt các cuộc vận động như: Phong trào Mỗi thầy cô giáo là tấm gương về đạo đức, tự học và sáng tạo của Công đoàn Giáo dục Việt Nam, cuộc vận động Hai Không của Bộ Giáo dục và Đào tạo với 4 nội dung: Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục; Nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo và không để học sinh ngồi nhầm lớp, thực hiện Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh các phong trào thi đua được phát động trong toàn trường ngay từ đầu năm theo quy định của ngành, được thực hiện đánh giá vào cuối học kỳ 1 và cuối năm học [H1-1- 07-18]; [H1-1-03-09]; [H1-1-07-19]. 1.7.2. Điểm mạnh: Hệ thống hồ sơ của nhà trường có đủ theo quy định tại điều 27 của Điều lệ trường trung học, được cập nhật đầy đủ, chính xác. Hồ sơ được lưu trữ bảo quản tốt, khoa học. Nhà trường đã tổ chức và thực hiện tốt các cuộc vận động, phong trào thi đua theo quy định của ngành. Phong trào thi đua của trường đã đi vào nề nếp và hiệu quả. 1.7.3. Điểm yếu: Không có 26

1.7.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: Tiếp tục duy trì và thực hiện tốt, đầy đủ hệ thống hồ sơ nhà trường theo quy định tại điều 27 Điều lệ trường trung học. Nhà trường tiếp tục tổ chức tốt các cuộc vận động, phong trào thi đua theo quy định của ngành và của Nhà nước. 1.7.5. Tự đánh giá: Đạt 1.8. Tiêu chí 8: Quản lý các hoạt động giáo dục, quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh. a) Thực hiê n tốt nhiê m vụ quản ly các hoạt động giáo dục và quản ly học sinh theo Điều lê trường trung học; b) Quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các cấp có thẩm quyền; c) Thực hiê n tuyển dụng, đề bạt, bổ nhiê m, quản lý cán bộ, giáo viên và nhân viên theo quy định của Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức, Luật Lao động, Điều lê trường trung học và các quy định khác của pháp luật. 1.8.1. Mô tả hiện trạng: a) Nhà trường thực hiện việc quản lý các hoạt động giáo dục và quản lý học sinh theo Điều lệ trường trung học; các hoạt động giáo dục bao gồm hoạt động trong giờ lên lớp và hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân cho học sinh. Các hoạt động giáo dục trong giờ lên lớp được tiến hành thông qua việc dạy học các môn học bắt buộc và tự chọn trong chương trình giáo dục của cấp học do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Đồng thời, tổ chức và quản lý các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp bao gồm các hoạt động ngoại khoá về khoa học, văn học, thể dục thể thao, an toàn giao thông, phòng chống tệ nạn xã hội, giáo dục giới tính, giáo dục pháp luật, giáo dục hướng nghiệp, giáo dục kỹ năng sống nhằm phát triển toàn diện và bồi dưỡng năng khiếu; các hoạt động vui chơi, tham quan, du lịch, giao lưu văn hoá, giáo dục môi trường; hoạt động từ thiện và các hoạt động xã hội khác phù hợp với 27

đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh [H1-1-08-01]; [H1-1-08-02]; [H1-1-08-03]. b) Nhà trường căn cứ theo Thông tư 17/ TT-BGDĐT ngày 16 tháng 5 năm 2012 Ban hành quy định về dạy thêm học thêm của Bộ Giáo dục và Đào tạo và hướng dẫn số 2612/HD-GDĐT-TrH ngày 21 tháng 09 năm 2012 về việc thực hiện quy định dạy thêm, học thêm của Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh đã phổ biến thông tư, quy định của nhà nước về dạy thêm học thêm trong hội đồng sư phạm. Hằng năm, trường thực hiện tổ chức học 2 buổi/ ngày nên không có hoạt động dạy thêm học thêm [H1-1-08-04]. c) Công tác tuyển dụng, đề bạt, bổ nhiệm, quản lý cán bộ, giáo viên và nhân viên của nhà trường được thực hiện công khai, dân chủ, đảm bảo quyền lợi, trách nhiệm của mỗi cá nhân theo quy định của Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức, Luật Lao động, Điều lệ trường trung học và các quy định khác của pháp luật [H1-1-08-05]. 1.8.2. Điểm mạnh: Nhà trường thực hiện công tác quản lý, tuyển dụng, đề bạt cán bộ, giáo viên, công nhân viên theo đúng quy định của pháp luật. 1.8.3. Điểm yếu: Nhà trường chưa thể hiện việc triển khai các văn bản về hoạt động dạy thêm, học thêm trong nhà trường trên sổ họp. Việc sắp xếp hồ sơ, cập nhật thông tin về quản lý nhân sự vào chương trình Pmis đôi lúc chưa kịp thời, đầy đủ các thông tin theo quy định. 1.8.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: Duy trì hoạt động giáo dục pháp luật trong nhà trường. Tiếp tục tuyên truyền trong hội đồng sư phạm các văn bản chỉ đạo của các cấp về dạy thêm, học thêm; yêu cầu giáo viên cam kết không vi phạm quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo về dạy thêm ngoài nhà trường. Hiệu trưởng chỉ đạo cho nhân viên văn phòng rà soát, bổ sung đầy đủ thông tin vào chương trình Pmis, sắp xếp lại hồ sơ tổ chức nhân sự của nhà trường; thường xuyên cập nhật đầy đủ thông tin vào các loại hồ sơ theo quy định. 28

Nhà trường triển khai các văn bản về hoạt động dạy thêm, học thêm trong họp Hội đồng sư phạm đầu mỗi năm học; thực hiện quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm trong nhà trường. 1.8.5. Tự đánh giá: Không đạt 1.9. Tiêu chí 9: Quản lý tài chính, tài sản của nhà trường. a) Có hê thống các văn bản quy định về quản lý tài chính, tài sản và lưu trữ hồ sơ, chứng từ theo quy định; b) Lập dự toán, thực hiê n thu chi, quyết toán, thống kê, báo cáo tài chính, tài sản theo quy định của Nhà nước; c) Công khai tài chính, thực hiê n công tác tự kiểm tra tài chính theo quy định, xây dựng được quy chế chi tiêu nội bộ. 1.9.1. Mô tả hiện trạng: a) Nhà trường có hệ thống các văn bản quy định về quản lý tài chính, tài sản và được lưu trữ, bảo quản cẩn thận tại bộ phận kế toán, các chứng từ thu chi và thanh toán trong năm cũng được lưu trữ, bảo quản đầy đủ và khoa học hồ sơ, chứng từ theo đúng nguyên tắc tài chính [H1-1-09-01]. b) Hằng năm, nhà trường thực hiện lập dự toán, thực hiện thu chi, quyết toán, thống kê, báo cáo tài chính, tài sản nhà nước đúng theo quy định của Nhà nước [H1-1-07-09]; [H1-1-09-01]; [H1-1-07-17]. c) Hằng tháng, kế toán lập báo cáo chi tiết, chính xác thực hiện công khai tài chính trong các buổi họp hội Hội đồng sư phạm và niêm yết trong bảng thông tin tại phòng giáo viên để cán bộ, giáo viên, nhân viên biết và tham gia giám sát, kiểm tra; thực hiện công tác tự kiểm tra tài chính được tiến hành định kỳ đúng quy định [H1-1-07-17]; Có quy chế chi tiêu nội bộ rõ ràng, quy chế sẽ có hiệu lực sau khi đã thống nhất trong Hội nghị Cán bộ Công chức [H1-1-09-01]. 1.9.2. Điểm mạnh: Nhà trường thực hiện đầy đủ các quy định của Nhà nước về công tác quản lý tài chính và tài sản. Nhà trường thực hiện tốt công khai tài chính. 1.9.3. Điểm yếu: Không có 29

1.9.4.Kế hoạch cải tiến chất lượng: Nhà trường tiếp tục thực hiện tốt công tác quản lý tài chính, tài sản theo đúng quy định của Nhà nước. Thường xuyên tự kiểm tra và công khai tài chính, tài sản theo định kỳ hàng tháng, hàng quý. 1.9.5. Tự đánh giá: Đạt 1.10. Tiêu chí 10: Đảm bảo an ninh trật tự, an toàn cho học sinh và cho cán bộ, giáo viên, nhân viên; phòng chống bạo lực học đường, phòng chống dịch bệnh, phòng tránh các hiểm họa thiên tai, các tệ nạn xã hội trong trường. a) Có phương án đảm bảo an ninh trật tự, phòng chống tai nạn thương tích, cháy nổ, phòng tránh các hiểm họa thiên tai, phòng chống dịch bê nh, ngộ độc thực phẩm, phòng tránh các tê nạn xã hội của nhà trường; b) Đảm bảo an toàn cho học sinh và cho cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường; c) Không có hiê n tượng kỳ thị, vi phạm về giới, bạo lực trong nhà trường. 1.10.1. Mô tả hiện trạng: a) Nhà trường xây dựng các phương án đảm bảo an ninh trật tự; phòng chống tai nạn thương tích; phòng chống cháy nổ [H1-1-10-01]; phương án phòng chống dịch bệnh [H1-1-10-02]; phương án phòng chống ngộ độc thực phẩm [H1-1-10-03]; phòng tránh các tệ nạn của xã hội [H1-1-10-04]. b) Nhà trường có kế hoạch và phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương trong việc đảm bảo tốt an toàn cho học sinh và cho cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường [H1-1-10-01], [H1-1-10-04]. c) Trong các buổi sinh hoạt đầu tuần, nhà trường thường xuyên tuyên truyền, nhắc nhở việc thực hiện nghiêm túc các quy định và nội quy của nhà trường, không để xảy ra tình trạng kỳ thị, vi phạm về giới cũng như bạo lực học đường [H1-1-10-05]. 1.10.2. Điểm mạnh: Nhiều năm qua, nhà trường đã có nhiều biện pháp đảm bảo tình hình an ninh, trật tự, an toàn cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh; phòng chống 30

bạo lực học đường, phòng chống dịch bệnh, ngăn chặn tệ nạn xã hội thâm nhập vào nhà trường. 1.10.3. Điểm yếu: Các phương án đảm bảo an ninh trật tự, phòng chống tai nạn thương tích, cháy nổ, phòng tránh các hiểm họa thiên tai, phòng chống dịch bệnh, ngộ độc thực phẩm, phòng tránh các tệ nạn xã hội của nhà trường chứ cụ thể cách tổ chức. 1.10.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: Thực hiện xây dựng cụ thể cách tổ chức cho các phương án đảm bảo an ninh trật tự, phòng chống tai nạn thương tích, cháy nổ, phòng tránh các hiểm họa thiên tai, phòng chống dịch bệnh, ngộ độc thực phẩm, phòng tránh các tệ nạn xã hội của nhà trường chứ cụ thể cách tổ chức. Tiếp tục tăng cường các biện pháp giáo dục học sinh ý thức giữ gìn an ninh trật tự trường học. Tập huấn cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh các biện pháp cứu hộ cứu nạn khi xảy ra thiên tai, hỏa hoạn. Tiếp tục tăng cường đảm bảo an ninh trật tự trước cổng trường. 1.10.5. Tự đánh giá: Đạt Kết luận về Tiêu chuẩn 1: Công tác tổ chức quản lý nhà trường của Trường trung học cơ sở Hiệp Phước huyện Nhà Bè trong những năm qua được thực hiện chặt chẽ nghiêm túc, đúng quy định. Có cơ cấu tổ chức bộ máy, số lớp, số học sinh theo quy định của Điều lệ trường trung học. Nhà trường đã thực hiện tốt Nghị quyết của các cấp ủy Đảng, chấp hành tốt sự quản lý hành chính của địa phương và luôn bám sát các văn bản của ngành; chấp hành nghiêm túc sự chỉ đạo trực tiếp của Sở Giáo dục và Đào tạo và Phòng Giáo dục và Đào tạo, đồng thời chủ động tham mưu cho cấp uỷ Đảng và chính quyền địa phương về kế hoạch giáo dục, cùng với các biện pháp cụ thể, lãnh đạo hoạt động của nhà trường theo mục tiêu và kế hoạch giáo dục bậc trung học cơ sở. 31

Chi bộ Đảng đã lãnh đạo và điều hành chặt chẽ mọi hoạt động của các tổ chức quần chúng trong nhà trường, nhờ đó các tổ chức này đều hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của tổ chức mình, đồng sức đồng lòng góp phần làm nên thành tích chung của nhà trường. Các tổ chức Công đoàn, Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh hoạt động có hiệu quả. Các Hội đồng tư vấn, Hội đồng trường, Hội đồng thi đua khen thưởng, kỷ luật, Hội đồng khoa học, Hội đồng tuyển sinh, Ban TTND hoạt động đúng chức năng nhiệm vụ, có kế hoạch cụ thể và hiệu quả cao. Các tổ chuyên môn, tổ Văn phòng của nhà trường hoàn thành tốt các nhiệm vụ được phân công. Đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trong nhà trường. Thực hiện tốt công tác quản lý hành chính. Chính vì thế Nhà trường nhiều năm đạt danh hiệu tập thể lao động Tiên tiến. Thực hiện có hiệu quả các phong trào thi đua. Số tiêu chí đạt: 10/10 Số tiêu chí không đạt: 1/10 2. Tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh. Mở đầu: Đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên trong nhà trường là lực lượng giáo dục quan trọng có tính chất quyết định hiệu quả hoạt động giáo của nhà trường, hoạt động của mỗi cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên đều góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục của nhà trường. Các cán bộ quản l ý có phẩm chất đạo đức trong sáng, lành mạnh, có trình độ chuyên môn vững vàng, có kinh nghiệm giảng dạy và tư vấn cho đội ngũ trên tất cả mọi lĩnh vực, tận tụy, nhiệt huyết với công việc. Số lượng giáo viên nhân viên của trường đảm bảo yêu cầu quy định và đều được đào tạo chuyên môn phù hợp với công tác được giao. Nhiều thầy cô đạt giáo viên dạy giỏi cấp huyện, có uy tín trong học sinh, nhân dân địa phương. Nội bộ nhà trường đoàn kết, đồng thuận cao và không ngừng phát triển. Tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trường nêu cao tinh thần tương thân tương 32