TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA:SƢ PHẠM KHOA HỌC XÃ HỘI ĐHSG/NCKHSV_01 CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Thành phố Hồ Chí Minh, n

Tài liệu tương tự
BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Số: 29-NQ/TW Hà Nội, ngày 4 tháng 11 năm 2013 NGHỊ QUYẾT VỀ ĐỔI MỚI CĂN BẢN,

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM HẢI HÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP HUYỆN CỦA THÀNH PHỐ UÔNG BÍ, TỈNH QUẢNG NINH LU

MỤC LỤC

MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG ĐỌC

BỘ CÔNG THƯƠNG

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ MAI VIỆT DŨNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THANH TRA, KIỂM TRA THUẾ TẠI CHI CỤC THUẾ HUYỆN

A. Mục tiêu: CHƢƠNG I MỞ ĐẦU Số tiết: 02 (Lý thuyết: 02 bài tập: 0) 1. Kiến thức: Sinh viên hiểu đƣợc những kiến thức cơ bản nhƣ: đối tƣợng, nhiệm vụ

UBND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC ĐẠO ĐỨC TRI THỨC KỸ NĂNG SỔ TAY HỌC SINH SINH VIÊN HỌC KỲ I, NĂM HỌC Đào tạo ng

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THU TRANG HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG MUA BÁN NHÀ Ở HÌNH THÀNH TRONG TƢƠNG LAI THEO PHÁP LUẬT V

Slide 1

Nghị quyết số 06/NQ-TW ngày 5/11/2016, Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) về thực hiện có hiệu quả tiến trình hội nhập kinh

ĐỘNG LỰC HỌC KẾT CẤU DYNAMICS OF STRUCTURES

ĐỊNH HƯỚNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ CÔNG TÁC CHO CÁN BỘ CỦA PHÒNG/ TRUNG TÂM

SỔ TAY SINH VIÊN

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

ĐƠN VỊ TƢ VẤN CÔNG TY CP TƢ VẤN ĐẦU TƢ THẢO NGUYÊN XANH Website: Hotline: THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƢ MỞ RỘN

Nghiên cứu quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong giáo dục đại học ở Việt Nam Content MỞ ĐẦU Cấn Thị Thanh Hương Trường Đại học Giáo dục Luậ

ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH BÌNH ĐỊNH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 3148/QĐ-UBND Bình Định, ngà

LÀNG BÈ CỘNG SINH 1 LÀNG BÈ CỘNG SINH Vị trí đƣợc chọn thực hiện dự án là cù lao Mỹ Hòa Hƣng, An Giang, Việt Nam, khu vực này có sông hậu chảy qua. Ng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN Biểu mẫu 20 THÔNG BÁO Công khai cam kết chất lƣợng đào tạo năm học I. CÁC NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH

QUỐC HỘI

CHÍNH PHỦ CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 134/2016/NĐ-CP Hà Nội, ngày 01 tháng 09 năm 2016

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯƠNG THỊ YẾN CHÂN DUNG CON NGƯ

TỔNG CÔNG TY CP BIA – RƯỢU –

CÔNG TY CỔ PHẦN DƢỢC TRUNG ƢƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 47/BC-HĐQT Đà Nẵng, ngày

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG ISO 9001 : 2008 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: KẾ TOÁN - KIỂM TOÁ

CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THAN VINACOMIN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc DỰ THẢO ĐIỀU LỆ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CÔNG

CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 78/2015/NĐ-CP Hà Nội, ngày 14 tháng 09 năm 2015 N

Phần vận dụngtt HCM HỌC KỲ II NĂM HỌC xem trong các tài liệu giáo trình TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH HOẶC WEB CỦA CÔ VÕ THỊ HỒNG

ĐỀ CƯƠNG MÔ ĐUN KỸ THUẬT MAY 1

Các điều lệ và chính sách Quy Tắc Đạo Đức & Ứng Xử Trong Kinh Doanh Tập đoàn đa quốc gia TMS International Corporation và các công ty con trực tiếp và

Điều lệ Công ty CP Cấp thoát nước Ninh Bình UBND TỈNH NINH BÌNH CÔNG TY CP CẤP, THOÁT NƢỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc

CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG Số: 881/QĐ-HV CỘNG

THƯ VIỆN PHÁP LUẬT

1

BỘ Y TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 03/VBHN-BYT Hà Nội, ngày 30 tháng 01 năm 2019 NGHỊ

Học Tiếng Anh theo phương pháp của người ngu nhất hành tinh

DANH SÁCH SINH VIÊN THAM DỰ CHUYÊN ĐỀ "NÓI KHÔNG VỚI MA TÚY" THỜI GIAN: 8g30 NGÀY 29/10/2017 TẠI HỘI TRƯỜNG I STT MSSV HỌ TÊN Ngô Thị Phụng

TÓM TẮT LUẬN VĂN Sự cần thiết và mục đích nghiên cứu của đề tài Nền kinh tế đất nƣớc mở cửa ngày càng sâu rộng, khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển

ĐỐI THOẠI VỀ CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ TỈNH BẮC NINH

Tröôûng Laõo :Thích Thoâng laïc

BỘ TÀI CHÍNH

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN TRƯỜNG THPT TH CAO NGUYÊN ĐỀ THI CHÍNH THỨC Họ và tên thí sinh Số báo danh. ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2018 (LẦN 1) Bài thi: K

Bé Y tÕ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH KIẾN TRÚC Sinh viên : Bùi

Phô lôc sè 7

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

PHẦN I

C«ng ty CP x©y dùng vµ C khÝ sè 1

ĐIỀU LỆ CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI XUẤT NHẬP KHẨU THIÊN NAM THÁNG 6/2016

CHƯƠNG TRÌNH HỘI NGHỊ BAN THƯ KÝ TRUNG ƯƠNG HỘI LẦN THỨ 2 KHÓA VIII

1 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN... 5 LỜI CẢM ƠN... 6 MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu P

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN ĐIỀU ĐỘNG TÀU MÃ SỐ MĐ 04 NGHỀ THUYỀN TRƢỞNG TÀU CÁ HẠNG TƢ Trình độ Sơ cấp nghề

1

MỤC LỤC

BAN CHỈ ĐẠO CỔ PHẦN HÓA VÀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THĂNG LONG GTC KHUYẾN CÁO CÁC NHÀ ĐẦU TƢ NÊN ĐỌC KỸ CÁC THÔNG TIN TRONG TÀI LIỆU NÀY VÀ QUY CHẾ

HỘI ĐỒNG THI THPT CHUYÊN LONG AN BAN COI THI KỲ THI TS VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LONG AN Khóa ngày 4/6/2019 DANH SÁCH THÍ SINH TRONG PHÒNG THI Phò

CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG Số: 485/QĐ-HV CỘNG

Huong dan su dung phan mem Quan ly chat luong cong trinh GXD

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ TỈNH KHÁNH HÕA LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH KHÁNH HÕA ( ) BAN TUYÊN GIÁO TỈNH ỦY K

ĐỀ TÀI KHOA HỌC SỐ B09-10 NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG PHÂN LOẠI THÀNH PHẦN KINH TẾ TRONG CÔNG TÁC THỐNG KÊ VIỆT NAM Cấp đề tài Tổng cục Thời gian nghiên

CHƢƠNG TRÌNH TOUR 2019: ĐÀ NẴNG - THÀNH PHỐ ĐÁNG SỐNG PHỐ CỔ HỘI AN - DI SẢN VĂN HÓA THẾ GIỚI THAM QUAN BÁN ĐẢO SƠN TRÀ CHÙA LINH ỨNG BẢO TÀNG ĐÀ NẴNG

Gia sư Thành Được ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA TRƯỜNG THPT CHUYÊN LẦN 3 NĂM MÔN NGỮ VĂN Thời gian:

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN V Ề V I Ệ C T H O Á I V Ố N C Ổ P H Ầ N C Ủ A C Ô N G T Y T N H H M T V X Ổ S Ố K I Ế N T H I Ế T L Â M Đ Ồ N G Đ Ầ U T Ƣ T Ạ I

ÑEÀ CÖÔNG CHI TIEÁT MOÂN HOÏC

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KHUNG CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

MỞ ĐẦU

MỤC LỤC

Điều lệ Hội Trái Tim Yêu Thương

BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI TRUNG ƢƠNG KHOA XÉT NGHIỆM QUY TRÌNH QUẢN LÝ, SỬ DỤNG MÁY MÓC THIẾT BỊ Y TẾ Mã số: XN-QTQL-07 Phiên bản: 3.0 Ngày ban hành: 1

ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ DÒNG THIỀN PHỔ ĐỘ TĨNH TÂM THIỀN NIỆM BẠCH VÂN QUÁN 2008

Tài liệu này được dịch sang tiếng việt bởi: Từ bản gốc: entals+of+nonl

CHƯƠNG II: TỔ CHỨC HỆ THỐNG THUẾ VIỆT NAM

Ũ HỊ THÚY NGÂN VẬN D NG D Y HỌC GIẢI QUYẾT VẤN Ề HƢƠN ÂN ẰNG VÀ CHUYỂN NG CỦA VẬT RẮN B Ƣ ƢƠ CÂN Ơ VINH, M 2012

Câu chuyện dƣới đây liên quan đến vấn đề ngƣời lớn. Đọc giả cần suy nghĩ kỹ trƣớc khi xem CHUYỆN HAI NGƢỜI Anh bỗng thấy nhớ em nhiều anh thấy lòng ch

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TÀI LIỆU PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN,

BAN CHỈ ĐẠO CỔ PHẦN HÓA BAN QUẢN LÝ BẾN XE, TÀU BẠC LIÊU KHUYẾN CÁO CÁC NHÀ ĐẦU TƢ TIỀM NĂNG NÊN THAM KHẢO BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN NÀY VÀ QUY CHẾ BÁN ĐẤ

The Theory of Consumer Choice

MỞ ĐẦU

SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN CẤP ĐĂNG KÝ NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN CHỈ CÓ NGHĨA LÀ VIỆC NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN ĐÃ THỰC HIỆN THEO CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LIÊN

CHƢƠNG TRÌNH LUYỆN THI THPT QG 2017 GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY CHÍ PHÈO (NAM CAO) Chuyên đề: LUYỆN THI THPT QG MÔN NGỮ VĂN 2017 VIDEO và L

§Ò tµi

Hướng dẫn sử dụng Mobile Service

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỊA LÍ GIỚI THIỆU PHẦN MỀM QUẢN LÝ MẠNG LƢỚI CẤP NƢỚC Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12/2018

CỤC THUẾ QUẢNG BÌNH

Nhôù hoài naøo Giacob ñuøm ñeà daãn heát caû vôï con, gia nhaân, suùc vaät vaø lænh kænh chôû theo nhöõng chuyeán xe ñaày aép muøng meàn, chieáu goái

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC MÔN VẬT LÝ TRONG TRƯỜNG THCS HIỆN NAY, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ QUỲNH THẾ GIỚI NGHỆ

STT Tỉnh/Thành phố Danh sách khách hàng nhận quyền lợi Trung thu 1 An Giang Ngô Thị Bích Lệ 2 An Giang Tô Thị Huyền Trâm 3 An Giang Lại Thị Thanh Trúc

Đồ án tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG o0o ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔN

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THÔNG TÔ THỊ NHÀN VẤN ĐỀ XÃ HỘI HÓA SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH TR

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o ĐÀO TRỌNG LƢU ĐÃI NGỘ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ BẤT ĐỘNG SẢN SEN VÀNG LU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

Bé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 741/QĐ-UBND Quảng Ngãi, ngà

BÁO CÁO THƢỜNG NIÊN

ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ QUỲNH TRANG NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG MẠNG ĐIỆN TH

Bản ghi:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA:SƢ PHẠM KHOA HỌC XÃ HỘI CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 06 năm 2016 THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN 1. Tên đề tài: TÌM HIỂU CẢNH HUỐNG SONG NGỮ VIỆT - HOA Ở CỘNG ĐỒNG NGƢỜI HOA TẠI ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH 2. Lĩnh vực nghiên cứu: NGÔN NGỮ HỌC XÃ HỘI 3. Thời gian thực hiện: 12 tháng; Từ tháng 08/2016 đến tháng 08/2017. 4. Tác giả đề tài : Họ và tên chủ nhiệm đề tài : HUỲNH THÁI CHƢƠNG Ngành học: SƢ PHẠM NGỮ VĂN MSSV: 3115090005 Lớp:DVA1151 Khoa : SƢ PHẠM KHOA HỌC XÃ HỘI Điện thoại di động: 0902855405 E-mail: harrythiendu@gmail.com 5. Các thành viên tham gia thực hiện đề tài (cần ghi rõ nhiệm vụ của từng người, kể cả chủ nhiệm đề tài) ST T Họ và tên 1 Huỳnh Thái Chƣơng Đơn vị (MSSV, lớp, ngành) KHOA SƢ PHẠM KHOA HỌC XÃ HỘI (MSSV :3115090005 LỚP : DVA1151 NGÀNH SƢ PHẠM NGỮ VĂN) Nội dung nghiên cứu cụ thể đƣợc giao _Lập bảng trình tự thời gian và công việc cần làm. _Sắp xếp và phân chia công việc cho từng thành viên. _Chuẩn bị tài liệu chữ Hán. _Lên kế hoạch và địa điểm khảo sát. _Chủ trì các cuộc họp định kì. _Biên dịch, phiên dịch. _Khảo sát thực tế. _Hoạt động chƣơng 2 và chƣơng 3. Chữ ký

2 Nguyễn Thị Thanh Phƣơng 3 Nguyễn Thị Huyền Trang 4 Lê Văn Danh 5 Nguyễn Thị Thanh Hƣơng KHOA SƢ PHẠM KHOA HỌC XÃ HỘI (MSSV :3115090031 LỚP : DVA1151 NGÀNH SƢ PHẠM NGỮ VĂN) KHOA SƢ PHẠM KHOA HỌC XÃ HỘI (MSSV :3115090036 LỚP : DVA1151 NGÀNH SƢ PHẠM NGỮ VĂN) KHOA SƢ PHẠM KHOA HỌC XÃ HỘI (MSSV :3115090007 LỚP : DVA1151 NGÀNH SƢ PHẠM NGỮ VĂN) KHOA SƢ PHẠM KHOA HỌC XÃ HỘI (MSSV :3115090017 LỚP : DVA1151 NGÀNH SƢ PHẠM NGỮ _Tìm hiểu và thu thập thông tin từ những thƣ viện. _Liên lạc và tập hợp các thành viên đi khảo sát. _Hỗ trợ chủ nhiệm đề tài trong việc phiên dịch. _Khảo sát thực tế _Hoạt động chƣơng 2 và chƣơng 3 _Hỗ trợ chủ nhiệm đề tài trong việc phiên dịch. _Chuẩn bị công cụ ghi chép và thu thập thông tin (viết, giấy,máy thu âm). _Khảo sát thực tế. _Hoạt động chƣơng 1 và 2. _Hỗ trợ chủ nhiệm đề tài trong việc phiên dịch. _Chuẩn bị công cụ soạn thảo văn bản (laptop, máy tính bảng). _Thống kê thông tin. _Khảo sát thực tế. _Hoạt động chƣơng 1 và 2. _Hỗ trợ chủ nhiệm đề tài trong việc phiên dịch. _So sánh thông tin. _Khảo sát thực tế. _Hỗ trợ ghi chép khi khảo sát.

VĂN) _Hoạt động chƣơng 1 và 2. 6. Cán bộ hƣớng dẫn sinh viên thực hiện đề tài Họ và tên Khoa Chữ ký TS. Phan Thị Bích Trầm Sƣ Phạm Khoa Học Xã Hội 7. Tính cấp thiết của đề tài ( Đánh giá những kết quả trước đây, những vấn đề đang đặt ra có liên quan đến đề tài; sự cần thiết của đề tài ) : 7.1 Lịch sử vấn đề : Đề tài về ngôn ngữ, văn hóa của ngƣời Hoa ở miền Nam nói chung và ở khu vực TPHCM nói riêng là một đề tài thu hút khá nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu cả trong và ngoài nƣớc. Nhƣ ta thấy những công trình tiêu biểu có thể kể đến nhƣ sau: Trƣớc năm 1975, Người Hoa ở miền Nam Việt Nam của Tsai Maw Kuey (1965) là luận án tiến sĩ Đại Học Sorbonne - Pháp, tác giả nghiên cứu và nêu lên đƣợc rõ nét tình hình phát triển, kinh tế, xã hội văn hóa của ngƣời Hoa ở miền Nam Việt Nam. Bên cạnh đó còn có Đào Trinh Nhất với tác phẩm Thế lực khánh trú và vấn đề di dân vào Nam Kì cũng phản ánh chân thật và rõ nét bối cảnh, lịch sử di dân của ngƣời Hoa tại miền Nam Việt Nam. Sau năm 1975, đất nƣớc bƣớc vào thời kì xây dựng và đổi mới, vị thế của ngƣời Hoa ngày càng quan trọng và ảnh hƣởng đến nhiều mặt trong xã hội, Các nhóm cộng đồng người Hoa ở Việt Nam của Châu Hải đã nêu lên đƣợc giá trị văn hóa, nếp sống, sinh hoạt và hoạt động văn hóa của ngƣời Hoa thời điểm đó. Và mãi đến 1994, Mạc Đƣờng xuất bản cuốn Xã hội người Hoa ở TPHCM sau 1975 mới nhắc đến nhiều khía cạnh hơn về ngƣời Hoa và đặc biệt bắt đầu đề cập đến vấn đề giáo dục của ngƣời Hoa. Vào năm 2016, GS.TS Nguyễn Văn Khang đã xuất bản công trình khoa học mang tên Ngôn Ngữ Học Xã hội, không dừng lại ở các nội dung lí thuyết, mỗi nội dung khoa học đều đƣợc tác giả nhìn nhận, gắn với đời sống thực tế của các ngôn ngữ cụ thể, đặc biệt là các ngôn ngữ ở Việt Nam nhƣ tiếng Việt - chữ Việt, tiếng nói - chữ viết của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam.Chú trọng tới sự tƣơng tác giữa xã hội với ngôn ngữ, vận dụng lí thuyết của ngôn ngữ học xã hội. Đây là một nghiên cứu có giá trị thực tiễn về song ngữ. Gần nhất là vào năm 2015, Cảnh huống song ngữ Việt Hoa tại đồng bằng sông Cửu Long của tác giả Tiến sĩ Hoàng Quốc ra đời. Nó thể hiện rõ nét về đặc điểm sử dụng ngôn ngữ tại từng khu vực,vẽ nên bức tranh tổng quát về ngƣời Hoa và tiếng Hoa ở đồng bằng sông Cửu Long, đi sâu vào nghiên cứu hành vi ngôn ngữ cụ thể tại Vùng đồng bằng sông Cứu Long.

Đến tận ngày hôm nay, cũng đã có rất nhiều bài nghiên cứu của nhiều thạc sĩ, tiến sĩ ở các trƣờng đại học, lấy đề tài về ngƣời Hoa để làm luận văn ngôn ngữ học. Và để nối tiếp con đƣờng đó, chúng tôi muốn đóng góp tiếng nói vào thiên đƣờng bất tận của ngôn ngữ học cũng nhƣ xây dựng một cái nhìn mới về hiện tƣợng song ngữ Việt - Hoa. 7.2 Sự cần thiết và tính cấp thiết của đề tài : Đất nƣớc Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, đa ngôn ngữ và đa văn hóa.về việc thống nhất lãnh thổ, Việt Nam còn thống nhất và bình đẳng ngôn ngữ, chọn tiếng Việt là quốc ngữ để sử dụng chung cho tất cả các vùng miền trên toàn lãnh thổ. Nhƣng bên cạnh sử dụng tiếng Việt làm chữ quốc ngữ, các dân tộc ở nƣớc ta đều giữ gìn và phát huy chữ và tiếng dân tộc của mình. Do quá trình du nhập của các nền văn hóa, cũng nhƣ sự nhập cƣ của cƣ dân từ phƣơng bắc, tiếng Hoa của dân tộc Hoa - một trong 54 dân tộc ở Việt Nam - đƣợc xem nhƣ tiếng mẹ đẻ thứ hai của dân tộc này. Ngƣời Hoa ở Việt Nam chiếm tỷ lệ dân số đông thứ hai sau ngƣời Kinh, và tiếng Hoa hiện tay đƣợc sử dụng rộng rãi ở nhiều trên thế giới cũng nhƣ nhiều địa bàn trên đất nƣớc ta và song hành với tiếng quốc ngữ. Việc nghiên cứu về tiếng Hoa, sẽ cho tiếp cận gần hơn với văn hóa, bản sắc, lịch sử của địa phƣơng, vùng miền cũng nhƣ cung cách sống thƣờng nhật của ngƣời Hoa tại địa bàn nghiên cứu. Để bảo tồn bản sắc văn hóa, tiếng nói, chữ viết, phát huy tối đa sức mạnh của ngôn ngữ, hiện tƣợng song ngữ Việt - Hoa cũng từ đó mà hình thành, nó trở thành công cụ chính yếu trong việc giao tiếp, thông tin cũng nhƣ truyền tải tƣ tƣởng, nhƣng cho đến nay, đề tải này vẫn chƣa đƣợc nghiên cứu rộng rãi cũng nhƣ chƣa có nhiều đề tài nghiên cứu về đề tài song ngữ Việt - Hoa. Với sự phát triển về kinh tế - xã hội, đất nƣớc ngày càng tiến bộ và việc tiếp cận với ngoại ngữ là một trong những chính sách hàng đầu để phát triển và hội nhập. Chính vì thế trong giáo dục, ngoài việc học chữ và tiếng quốc ngữ, học sinh sinh viên phải đƣợc học tập và tiếp thu thêm ngoại ngữ. Và hiện nay ngoại ngữ đã trở thành một bộ môn chính trong hệ thống môn học ở nhà trƣờng và trong đó tiếng Trung Quốc cũng đƣợc áp dụng một cách rộng rãi và chọn lọc để đáp ứng nhu cầu ngoại ngữ cho con em ngƣời Việt cũng nhƣ con em ngƣời Hoa trên địa bàn cả nƣớc. Việc nghiên cứu hiên tƣợng song ngữ Việt - Hoa sẽ góp phần đáng kể vào công cuộc nghiên cứu về giáo dục tiếng Trung Quốc tại nhà trƣờng ở nƣớc ta nói chung và tại TPHỒ CHÍ MINH nói riêng. Đối với bài nghiên cứu này, chúng tôi chọn địa bàn TP HỒ CHÍ MINH, cụ thể là các quận : 5, 6, 11, nơi cộng đồng ngƣời Hoa tập trung đông nhất làm đối tƣợng khảo sát : TÌM HIỂU CẢNH HUỐNG SONG NGỮ VIỆT - HOA Ở CỘNG ĐỒNG NGƢỜI HOA TẠI ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH. 8. Mục tiêu đề tài (nêu rõ mục tiêu chung và các mục tiêu cụ thể): 8.1 Mục tiêu chung : Mục tiêu: Thông qua việc khảo sát cảnh huống, chúng tôi muốn góp phần xây dựng và nghiên cứu hiện tƣợng song ngữ Việt - Hoa ở địa bàn TPHCM, từ đó chung tay góp phần vào việc nghiên cứu hiện tƣợng đa ngữ của ngôn ngữ học xã hội. 8.2 Mục tiêu cụ thể : Giúp ích cho sinh viên về nhiều mảng kiến thức xã hội, nâng cao trình độ học vấn,trau dồi thêm vốn kiến thức về ngôn ngữ học rèn luyện kĩ năng quan sát, xử lý và tiếp thu chọn lọc, từ đó giúp sinh viên ứng dụng dễ dành kiến thức vào thực tiễn.

Đề tài có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo hữu ích cho các thầy cô, các bạn sinh viên và những ai muốn nghiên cứu về ngôn ngữ học xã hội cũng nhƣ các vấn đề thuộc về văn hóa - dân tộc. 9. Phạm vi nghiên cứu: (giới hạn nội dung nghiên cứu, không gian và thời gian) 9.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu : Phƣơng ngữ của ngƣời Hoa, mối liên hệ giữa tiếng Hoa và tiếng Việt, hiện tƣợng song ngữ Việt - Hoa, cách thức và hoàn cảnh sử dụng song ngữ Việt - Hoa và vấn đề bảo tồn và phát huy hiện tƣợng song ngữ Việt - Hoa tại địa bàn nghiên cứu. 9.2 Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu : Đối tƣợng nghiên cứu là những ngƣời Hoa và ngƣời Việt tại ba quận 5,6,11 thuộc TPHCM. Quận 5 và Quận 6, hai quận này còn đƣợc gọi chung là Chợ Lớn, một khu trung tâm thƣơng mại lớn nhất của ngƣời Hoa ở Việt Nam. Hiện nay, quận 5 có 15 phƣờng, từ phƣờng 1 đến phƣờng 15, với diện tích là 4,27 km², dân số là 174.154 ngƣời, trong đó có 72.142 ngƣời Hoa. Quận 6 có Chợ Lớn, đây đƣợc xem một khu trung tâm thƣơng mại lớn nhất của ngƣời Hoa ở Việt Nam. Quận có 14 phƣờng, từ phƣờng 1 đến phƣờng 14. Trong đó, phƣờng 1 là trung tâm quận, với diện tích là 7 km 2, dân số là 253.474 ngƣời, trong đó có 66.000 ngàn ngƣời Hoa. Và cuối cùng là quận 11, quận có 16 phƣờng với diện tích là 5 km², dân số là 230.014 ngƣời. Ngƣời Hoa có 108.003 ngƣời. 10. Phƣơng pháp nghiên cứu (cần trình bày các phương pháp nghiên cứu gắn với từng mục tiêu cụ thể, các phương pháp thu thập, xử lý dữ liệu; nếu có khảo sát thì cần nói rõ tổng thể điều tra (population), cách chọn mẫu, kích cỡ mẫu; nếu làm thí nghiệm, cần ghi rõ mục đích thí nghiệm, cách tổ chức thí nghiệm, ): Để đóng góp vào công cuộc nghiên cứu hiện tƣợng song ngữ Hoa - Việt, chúng tôi sẽ sử dụng phƣơng pháp khảo sát, thống kê, so sánh đối chiếu và số liệu để áp dụng vào bài nghiên cứu. Phƣơng pháp khảo sát : giúp ta thu thập đƣợc nhiều cứ liệu, tiếp xúc trực tiếp với đối tƣợng, trao đổi, tiếp thu từ nhiều nguồn ý kiến và từ đó tƣ liệu cho bài nghiên cứu sẽ thêm phong phú. Với phƣơng pháp này ta sẽ khảo sát điều tra theo độ tuổi, nghề nghiệp và ngữ cảnh. Hình thức khảo sát chủ yếu là đến tận nơi khảo sát và đối loại trực tiếp. Phƣơng pháp thống kê : sau khi khảo sát, ta sẽ thống kê lại những gì đã tìm hiểu đƣợc, chọn lọc ra những thông tin cần thiết và loại bỏ những thông tin dƣ thừa, giúp bài nghiên cứu trở nên chặt chẽ hơn. Với phƣơng pháp này ta sẽ thống kê trên máy tính hoặc chép tay. Hình thức thống kê chủ yếu là soạn văn bản bằng Word hoặc Excel.

Phƣơng pháp so sanh - đối chiếu : thông tin đã tổng kết thống kê, sẽ đƣợc mang ra so sánh đối chiếu, vì đây là hiện tƣợng song ngữ, ta sẽ so sánh những điểm giống và khác với đơn ngữ cũng nhƣ so sánh với phƣơng ngữ gốc tại Trung Quốc. Với phƣơng pháp này ta sẽ so sánh trên giấy, lập sơ đồ và soạn lại bằng văn bản.hình thức so sánh chủ yếu là tìm điểm giống và khác nhau. 11. Nội dung nghiên cứu và tiến độ thực hiện : 11.1. Nội dung nghiên cứu (nêu rõ từng nội dung gắn với các mục tiêu cụ thể) Ngoài phần mục lục, danh mục cách chữ viết tắt, mở đầu, kết luận tài liệu tham khải và phụ lục thì nội dung chính sẽ đƣợc triển khai cấu trúc thành ba chƣơng : CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN, LỊCH SỬ HÌNH THÀNH HIỆN TƢỢNG SONG NGỮ VIỆT - HOA VÀ CHÍNH SÁCH NGÔN NGỮ TẠI VIỆT NAM : 1.1 Khái quát về hiện tƣợng song ngữ 1.1.1 Song ngữ xã hội 1.1.2 Nguồn gốc của hiện tƣợng song ngữ 1.1.3 Hiện tƣợng trộn mã và chuyển mã ngôn ngữ 1.2 Lịch sử hình thành hiện tƣợng song ngữ Việt - Hoa tại TP HỒ CHÍ MINH 1.2.1 Khái quát về đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội tại TP HỒ CHÍ MINH 1.2.2 Lịch sử di cƣ và vai trò của ngƣời Hoa và việc hình thành hiện tƣợng song ngữ Việt - Hoa tại TP HỒ CHÍ MINH 1.3 Khái quát về tiếng Hán và phƣơng ngữ Hán liên quan đến đề tài nghiên cứu 1.3.1 Hán ngữ (Quan thoại và Quảng Đông) 1.3.2 Phƣơng ngữ Hán trong cộng đồng ngƣời Hoa tại TP HỒ CHÍ MINH 1.3.3 Những nét cơ bản về tiếng Hoa tại TP HỒ CHÍ MINH 1.3.4 Tiếng Hoa tại khu vực quận 5, quận 6 và quận 11 1.4 Tình hình sử dụng song ngữ Việt - Hoa của ngƣời Hoa tại TP HỒ CHÍ MINH 1.5 Chính sách ngôn ngữ tại Việt Nam. 1.6 Tiểu kết : CHƢƠNG 2: KHẢO SÁT CẢNH HUỐNG SONG NGỮ VIỆT - HOA Ở CỘNG ĐỒNG NGƢỜI HOA TẠI KHU VỰC QUẬN 5, QUẬN 6 VÀ QUẬN 11 : 2.1 Năng lực ngôn ngữ và tình hình sử dụng song ngữ trong giao tiếp của ngƣời Hoa và ngƣời Việt ở quận 5, quận 6 và quận 11 2.1.1 Giới hạn đối tƣợng khảo sát 2.1.2 Tinh thần tự hào dân tộc của ngƣời Hoa và tinh thần tiếp thu tiếng Hoa của ngƣời Việt ở quận 5, quận 6 và quận 11 2.2 Ngôn ngữ giao tiếp với ngƣời thân trong gia đình dƣới góc độ giới tính, tuổi tác, thứ bậc, vai vế, xƣng hô của ngƣời Hoa tại quận 5, quận 6 và quận 11

2.2.1 Ngôn ngữ giao tiếp trong gia đình đƣợc dùng thông dụng nhất đối với ngƣời thân là ngƣời Hoa 2.2.2 Ngôn ngữ giao tiếp trong gia đình đƣợc dùng thông dụng nhất đối với ngƣời thân là ngƣời Việt 2.2.3 So sánh mức độ sử dụng ngôn ngữ giao tiếp giữa tiếng Hoa và tiếng Việt trong giao tiếp với bạn bè 2.2.4 Hiện tƣợng trộn mã và chuyển mã ngôn ngữ trong giao tiếp với ngƣời thân 2.3 Ngôn ngữ giao tiếp với bạn bè dƣới góc độ giới tính, tuổi tác, học vấn, nghề nghiệp của ngƣời Hoa tại quận 5, quận 6 và quận 11 2.3.1 Ngôn ngữ giao tiếp với bạn bè đƣợc dùng thông dụng nhất đối với bạn là ngƣời Hoa 2.3.2 Ngôn ngữ giao tiếp với bạn bè đƣợc dùng thông dụng nhất đối với bạn là ngƣời Việt 2.3.3 So sánh mức độ sử dụng ngôn ngữ giao tiếp giữa tiếng Hoa và tiếng Việt trong giao tiếp với bạn bè 2.3.4 Hiện tƣợng trộn mã và chuyển mã ngôn ngữ trong giao tiếp với bạn bè 2.4 Ngôn ngữ thể hiện trong ghi chép, lời ca tiếng hát và cúng tế, lễ bái của ngƣời Hoa tại quận 5, quận 6 và quận 11 2.4.1 Ngôn ngữ đƣợc dùng trong ghi chép 2.4.2 Ngôn ngữ đƣợc dùng trong lời ca tiếng hát 2.4.3 Ngôn ngữ đƣợc dùng trong cúng tế, lễ bái 2.4.4 Mức độ sử dụng tiếng Hoa và tiếng Việt trong ghi chép 2.4.5 Mức độ sử dụng tiếng Hoa và tiếng Việt trong lời ca tiếng hát 2.4.6 Mức độ sử dụng tiếng Hoa và tiếng Việt trong cúng tế, lễ bái 2.4.7 So sánh mức độ sử dụng ngôn ngữ trong ghi chép, lời ca tiếng hát và cúng tế lễ bái 2.5 Chiến lƣợc ngôn ngữ. 2.5.1 Hiệu quả và khó khăn với mức độ sử dụng tiếng Hoa và tiếng Việt của ngƣời Hoa tại quận 5, quận 6 và quận 11 2.5.2 Hiệu quả và khó khăn với hiện tƣợng trộn mã và chuyển mã xuất hiện trong giao tiếp của ngƣời Hoa tại quận 5, quận 6 và quận 11. 2.6 Tiểu kết CHƢƠNG 3 : PHÁT HUY VÀ BẢO TỒN VIỆC SỬ DỤNG SONG NGỮ VIỆT - HOA TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT, TRONG GIAO TIẾP VÀ TRONG DẠY HỌC TẠI NHÀ TRƢỜNG : 3.1 Phƣơng hƣớng phát huy và bảo tồn song ngữ Việt - Hoa trong đời sống xã hội và văn hóa - nghệ thuật 3.2 Phƣơng hƣớng phát huy và bảo tồn song ngữ Việt - Hoa trong giao tiếp 3.3 Phƣơng hƣớng phát huy và bảo tồn song ngữ Việt - Hoa trong dạy học tại nhà trƣờng

3.4 Tiểu kết 3.5 Tổng kết 11.2. Tiến độ thực hiện STT 1 2 3 4 Công việc chủ yếu Xây dựng đề cƣơng Xác lập danh mục tài liệu tham khảo Sƣu tầm và xử lý tƣ liệu Hoàn thành nội dung bản thảo trình Giảng viên hƣớng dẫn xem xét, chỉnh sửa Chỉnh sửa (Nếu có), hoàn thành đề tài nghiên cứu chuẩn bị báo cáo Thời gian (bắt đầukết thúc) 2 Tháng ( từ tháng 8 năm 2016 đến tháng 10 năm 2016 ) 2 Tháng (từ tháng 11 năm 2016 đến tháng 12 năm 2016 ) 6 Tháng (từ tháng 1 năm 2017 đến tháng 6 năm 2017) 2 tháng (từ tháng 7 năm 2017 đến tháng 8 năm 2017) Ngƣời thực hiện Nhóm thực hiện đề tài

12. Sản phẩm đề tài 12.1 Loại sản phẩm Mẫu Vật liệu Thiết bị máy móc Giống cây trồng Giống vật nuôi Qui trình công nghệ Tiêu chuẩn Qui phạm Sơ đồ, bản thiết kế Tài liệu dự báo Đề án Luận chứng kinh tế Phƣơng pháp Chƣơng trình máy tính Bản kiến nghị Dây chuyền công nghệ Báo cáo phân tích x Bản quy hoạch Sách Bài báo khoa học Bài đăng kỷ yếu HTKH 12.2 Các sản phẩm khác 12.3 Tên sản phẩm, số lƣợng và yêu cầu khoa học đối với sản phẩm (căn cứ vào các đăng ký ở 12.1 để trình bày phần này; trong đó, Báo cáo tổng kết đề tài là bắt buộc và tương ứng với 12.1 là Báo cáo phân tích) Tên sản phẩm Số lƣợng Yêu cầu khoa học Báo cáo tổng kết đề tài 1 nghiệm thu.... 13. Kinh phí thực hiện đề tài NCKH cấp trƣờng của sinh viên Tổng kinh phí: 5.000.000 đ Trong đó: Ngân sách Nhà nƣớc: 5.000.000đ Các nguồn kinh phí khác: 0đ Dự trù kinh phí theo các mục chi (phù hợp với nội dung nghiên cứu): Đơn vị tính: đồng TT Khoản chi Kinh phí 1 Chi tiền công: (ghi tổng số theo mục này) 2.000.000đ

- Thù lao chủ nhiệm đề tài, quản lý chung 500.000đ - Điều tra, khảo sát ban đầu, xây dựng đề cƣơng, thuyết minh,... 1.500.000đ - Điều tra, khảo sát, nghiên cứu thực địa....đ 2 Chi phí chuyên môn nghiệp vụ: (ghi tổng số theo mục này) 1.500.000đ - Nguyên vật liệu, văn phòng phẩm, tài liệu nghiên cứu,... 500.000đ - Phân tích mẫu thí nghiệm, xử lý số liệu,... 500.000đ - Thuê khoán thực hiện các nội dung (viết chuyên đề, các chƣơng, mục). 500.000đ 3 Chi phí khác: (ghi tổng số theo mục này) Phí tham dự hội nghị/hội thảo, in ấn, thuê phƣơng tiện, địa điểm nghiên cứu,... Tống số Số tiền bằng chữ: Năm triệu đồng chẵn. 1.500.000đ 1.500.000đ 5.000.000đ Ngày tháng.. năm.. Ngày.. tháng..năm Duyệt của Trƣởng Khoa Cán bộ hƣớng dẫn Chủ nhiệm đề tài (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)