CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Tài liệu tương tự
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Microsoft Word - 33_CDR_ _Kinh te.doc

Microsoft Word - 38_CDR_ _Kinhdoanhthuongmai.doc

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

MỤC TIÊU VÀ CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG Số: 881/QĐ-HV CỘNG

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Mẫu in D8090D DANH SÁCH SINH VIÊN CHƯA ĐỦ

CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG Số: 485/QĐ-HV CỘNG

TRƯỜNG ĐH GTVT TPHCM

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (Ban hành theo Quyết

Microsoft Word - Noi dung tom tat

ĐỘNG LỰC HỌC KẾT CẤU DYNAMICS OF STRUCTURES

Mẫu trình bày chương trình đào tạo theo tín chỉ

CÔNG BÁO/Số ngày PHẦN I. VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT BỘ NỘI VỤ BỘ NỘI VỤ Số: 09/2010/TT-BNV CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đ

Microsoft Word - KTPT_K4.doc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NG

chuong_trinh_dao_tao_27_chuyen_nganh

Microsoft Word ke toan_da bs muc 9

Quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TP. HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (B

Phụ lục I

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Kim Văn Chinh TÍCH TỤ TẬP TRUNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI

MỞ ĐẦU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG DaNH SÁCH CÁC LỚP HỌC PHẦN (DỰ KIẾN) HỌC KỲ 2 - NĂM HỌC Trang 1 STT Tên lớp HP Tên học phần Mã HP Nhóm TC Mã Lớp XTKB

Microsoft Word - Ngoaithuong_K1.doc

UBND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC ĐẠO ĐỨC TRI THỨC KỸ NĂNG SỔ TAY HỌC SINH SINH VIÊN HỌC KỲ I, NĂM HỌC Đào tạo ng

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

QUỐC HỘI

10. CTK tin chi - KE TOAN.doc

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỔ TAY SINH VIÊN KHOA CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT HÓA HỌC NĂM 2016 Địa chỉ: 20 Tăng Nhơn Phú P

NguyenThiThao3B

Microsoft Word - Nganh Kinh te quoc te

Microsoft Word - NOI DUNG BAO CAO CHINH TRI.doc

LUẬN VĂN: Áp dụng quản lý rủi ro vào qui trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu

. Trường Đại Học Hùng Vương Phòng Đào Tạo Thời Khóa Biểu Lớp Mẫu In X5010B Học Kỳ 3 - Năm Học Lớp: (KPCS1A) Ngày Bắt Đầu Học Kỳ 16/06/14 (Tuần 4

Phan-tich-va-de-xuat-mot-so-giai-phap-hoan-thien-cong-tac-quan-ly-du-an-dau-tu-xay-dung-cong-trinh-cua-tong-cong-ty-dien-luc-mien-nam.pdf

Microsoft Word - Muc dich mon hoc.doc

Luan an dong quyen.doc

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Số: 29-NQ/TW Hà Nội, ngày 4 tháng 11 năm 2013 NGHỊ QUYẾT VỀ ĐỔI MỚI CĂN BẢN,

PHẦN I

1

Nghiên cứu quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong giáo dục đại học ở Việt Nam Content MỞ ĐẦU Cấn Thị Thanh Hương Trường Đại học Giáo dục Luậ

Microsoft Word - KTHH_2009_KS_CTKhung_ver3. Bo sung phuong phap danh gia

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO 9001 : 2008 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀN

BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI CHO CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮ

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH: KẾ TOÁN PHẦN I: CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1. Về kiến thức và năng lực chuyên môn 1.1. V

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TÀI LIỆU PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN,

ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH ĐỊNH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN THỊ THU THUỶ NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ TỈNH VĨNH PHÚC NGÀNH: Q

Luận văn tốt nghiệp

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG PHẦN I: CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1. Về kiến thức và năng lực chuyê

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH BÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ PHỤ LỤC II BIÊN BẢN KIỂM TRA THỰC TẾ ĐIỀU KIỆN VỀ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN, TRANG THIẾT BỊ,

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG

MỤC LỤC

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨ VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (Ban hành theo Quyết định số

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN Biểu mẫu 20 THÔNG BÁO Công khai cam kết chất lƣợng đào tạo năm học I. CÁC NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG SỔ TAY HỌC TẬP (Dành cho sinh viên khóa 24) NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA HỌC

1/ Thông tin chung: BƯU ĐIỆN TỈNH KON TUM THÔNG BÁO TUYỂN DỤNG Để bổ sung nhân sự có năng lực, đáp ứng yêu cầu công việc, Bưu điện tỉnh Kon Tum có nhu

QUỐC HỘI

Microsoft Word - CTĐT_TS_KTĐKTĐH.docx

KT01017_TranVanHong4C.doc

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT PHAN VĂN CÔI PHÁP LUẬT VỀ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC, QUA THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI HUYỆN HÒA VANG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH KHOA ĐIỀU DƯỠNG KỸ THUẬT Y HỌC KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ KHÓA HỌC (CỬ NHÂN ĐIỀU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH Tên tiếng Anh: FINANCIAL MARK

QUỐC HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Luật số: 29/2013/QH13 Hà Nội, ngày 18 tháng 6 năm 201

MỞ ĐẦU

BÀI PHÁT BIỂU CỦA PHHS NHÂN LỄ TỔNG KẾT NĂM HỌC

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

17. CTK tin chi - CONG NGHE KY THUAT O TO.doc

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH NAM CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (Ban hành theo Quyết

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ NGỌC NGA HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG TRONG LĨNH VỰC NÔNG N

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Chủ biên: TS. Nguyễn T

a VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ CỤC KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐIỂM BÁO Ngày 16 tháng 01 năm 2019

CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN KỸ NGHỆ GỖ TRƯỜNG THÀNH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN HỢP NHẤT Ngày 30 tháng 06 năm 2011 Đơn vị tính là Đồng Việt Nam ngoại trừ có ghi

CT01002_TranQueAnhK1CT.doc

SỔ TAY SINH VIÊN

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT..... LƯU TIẾN DŨNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ T

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG PHÒNG KHẢO THÍ & ĐBCLGD ĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Vĩnh Long, ngày tháng năm 2014 DANH

Phụ lục 1

Microsoft Word - Kinhtevaquanlycong_K11.doc

BỘ TÀI CHÍNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHÒNG THANH TRA PHÁP CHẾ - SỞ HỮU TRÍ TUỆ BẢNG SO SÁNH NỘI DUNG LUẬT GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NĂM 2012 VÀ LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SU

THƯ VIỆN PHÁP LUẬT

MỞ ĐẦU

CÔNG BÁO/Số /Ngày QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BÁO CÁO QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (Ban hành kèm theo Quyết định số 03/2013/QĐ-KTNN ng

CỤC THUẾ QUẢNG BÌNH

Layout 1

CẢI CÁCH GIÁO DỤC

-

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG

CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 119/2018/NĐ-CP Hà Nội, ngày 12 tháng 9 năm 2018 N

BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ DỰ ÁN TĂNG CƯỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ TẠI TỈNH NINH THUẬN Hà Nội, tháng

ptd PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT CÓ SỰ THAM GIA Hƣớng dẫn thực địa dành cho cán bộ khuyến nông và Câu lạc bộ nông dân Chương trình Khuyến nông PTD Phát triển k

ĐỀ ÁN

Bài thu hoạch chính trị hè Download.com.vn

Thứ Ba Số 159 (6.411) ra ngày 7/6/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 PHÓ THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ TRƯƠNG HÒA BÌNH: Chú

Bản ghi:

183 CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Ngành học: Kinh tế nông nghiệp (Agricultural Economics) Mã ngành: 52620115 Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: 4 năm Danh hiệu: Cử nhân Đơn vị quản lý: Bộ môn Kinh tế nông nghiệp & KTTNMT - Khoa Kinh tế 1. Mục tiêu đào tạo Chương trình đào tạo cử nhân ngành Kinh tế Nông nghiệp được thiết kế nhằm trang bị cho người học các kiến thức cần thiết phục vụ cho hoạt động nghiên cứu kinh tế và hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ, đặc biệt là các sản phẩm nông nghiệp. Sinh viên còn được trang bị các kỹ năng phân tích kinh tế để giải quyết các vấn đề và tình huống phát sinh trong hoạt động nghiên cứu và kinh doanh để khai thác và sử dụng các nguồn lực trong nông nghiệp hiệu quả, góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Cụ thể, sau khi tốt nghiệp cử nhân ngành Kinh tế Nông nghiệp, người học đạt được những vấn đề sau: - Phẩm chất chính trị, đạo đức và sức khoẻ tốt, làm việc nghiêm túc và có tinh thần trách nhiệm; - Kiến thức nền tảng vững chắc về các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, môi trường. - Hiểu biết sâu về kiến thức cơ sở ngành và chuyên ngành để thực hiện các nghiên cứu kinh tế và giải quyết các vấn đề khó khăn phát sinh trong hoạt động kinh doanh nông nghiệp và nghiên cứu kinh tế nông nghiệp; - Kiến thức đủ rộng, khả năng nghiên cứu chuyên sâu và năng lực tự học để tiếp tục nâng cao và mở rộng kiến thức nhằm thích ứng với nhu cầu phát triển kinh tế khu vực ĐBSCL. 2. Chuẩn đầu ra Hoàn thành chương trình đào tạo sinh viên có kiến thức, kỹ năng và thái độ như sau: 2.1 Kiến thức 2.1.1 Khối kiến thức giáo dục đại cƣơng - Có kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mác Lênin; đường lối, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam; tư tưởng Hồ Chí Minh, có sức khỏe, có kiến thức về giáo dục quốc phòng đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. - Có kiến thức cơ bản về pháp luật đại cương, về khoa học xã hội và nhân văn, khoa học tự nhiên để đáp ứng yêu cầu tiếp thu kiến thức giáo dục chuyên nghiệp. - Có kiến thức cơ bản về tiếng Anh/tiếng Pháp tương đương trình độ A Quốc gia. - Có kiến thức cơ bản về máy tính, các phần mềm văn phòng và các phần mềm cơ bản khác. 2.1.2 Khối kiến thức cơ sở ngành - Trang bị cho người học những hiểu biết cơ bản về những nguyên lý kinh tế để phân tích và lý giải được về sự vận hành của thị trường, hành vi của khách hàng, của người sản xuất, và của tổ chức; - Cung cấp các kiến thức cơ bản về pháp luật kinh tế, marketing và phân tích tài chính các hoạt động kinh tế; - Giúp người học nắm được về đặc điểm, vai trò, bản chất của sản xuất và kinh doanh trong nông nghiệp; - Giúp người học có khả năng phân tích định lượng và định tính các mối quan hệ kinh tế.

184 2.1.3 Khối kiến thức chuyên ngành - Giúp người học hiểu biết về việc phân tích hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong nông nghiệp; - Trang bị các kiến thức chuyên sâu để người học có thể thực hiện các nghiên cứu trong kinh tế và kinh tế nông nghiệp; - Trang bị các kiến thức cần thiết giúp người học có khả năng ứng dụng việc phân tích chính sách kinh tế trong nông nghiệp; - Giúp người học hiểu biết cơ bản về cơ chế phát triển nông nghiệp bền vững; - Giúp người học biết cách tổ chức sản xuất và kinh doanh trong nông nghiệp; - Trang bị các kiến thức cần thiết để người học có khả năng phân tích và dự báo về xu hướng phát triển của thị trường. 2.2 Kỹ năng 2.2.1 Kỹ năng cứng - Nghiên cứu xác định vấn đề nghiên cứu trong kinh tế và kinh tế nông nghiệp, biết cách đặt câu hỏi nghiên cứu và hình thành giả thuyết, biết cách tổ chức điều tra thu thập số liệu, phân tích số liệu phục vụ cho nghiên cứu và dự báo kinh tế. - Tổ chức các nguồn lực và quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh tại các nông trại và trong các doanh nghiệp kinh doanh các mặt hàng nông sản; - Thực hiện các công việc như xây dựng, thẩm định, quản lý và thực hiện các dự án trong nông nghiệp, nông thôn; - Hoạch định, phân tích các chính sách kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn nhằm sử dụng tối ưu các nguồn lực trong nông nghiệp và hướng tới phát triển nông nghiệp bền vững; - Tìm kiếm, thu thập, phân tích các thông tin trong lĩnh vực kinh tế, kinh tế nông nghiệp, nông thôn và có khả năng phân tích dự báo các vấn đề phát sinh trong thực tiễn kinh tế nông nghiệp, nông thôn 2.2.2 Kỹ năng mềm - Kỹ năng giao tiếp: tổ chức giao tiếp, giao tiếp tốt bằng văn bản, đa truyền thông, có khả năng thuyết trình. - Kỹ năng làm việc nhóm: thành lập, tổ chức hoạt động và phát triển nhóm, có khả năng phối hợp và gắn kết mục tiêu các thành phần trong nhóm, tham gia hoạt động chuyên môn trong nhóm. - Kỹ năng ngoại ngữ và tin học: giao tiếp bằng ngoại ngữ tương đương với trình độ B, đọc hiểu được các thuật ngữ chuyên ngành bằng ngoại ngữ; sử dụng thành thạo tin học văn phòng (Word, Excel, Power Point) và một số phần mềm kinh tế ứng dụng, sử dụng thành thạo internet trong giao tiếp và thu thập thông tin. - Kỹ năng tư duy hệ thống: lập luận vấn đề logic, có hệ thống, hiểu vấn đề ở phạm vi toàn cục, biết sự tương tác giữa các vấn đề và sắp xếp được các vấn đề theo thứ tự ưu tiên cần giải quyết/xử lý. - Tố chất và kỹ năng cá nhân: suy xét, tư duy sáng tạo; nghiên cứu, khám phá kiến thức và kỹ năng mới; đề xuất sáng kiến và sẵn sàng chấp nhận rủi ro; có tính kiên trì và linh hoạt trong công việc; có năng lực nhận biết kiến thức, kỹ năng và thái độ của người khác; có khả năng tự học, học suốt đời và làm việc độc lập; làm việc có kế hoạch, phân bổ công việc hợp lý, biết cách quản lý thời gian, và có kế hoạch phát triển nghề nghiệp của mình.

2.3 Thái độ 185 - Có phẩm chất chính trị: chấp hành tốt chủ trương, đường lối chính sách của Đảng, Pháp luật của Nhà nước; quan điểm chính trị vững vàng, biết xử lý hài hoà lợi ích cá nhân, tập thể tổ chức và quốc gia. - Có phẩm chất đạo đức cá nhân: có bản lĩnh, tự tin, nhiệt tình, đam mê nghề nghiệp; có khả năng thích nghi đối với sự thay đổi, sẵn sàng làm việc độc lập, làm việc với người khác, có khả năng tiếp thu và bảo vệ quan điểm, biết công nhận thành quả của người khác, biết chấp nhận thất bại và rút kinh nghiệm. - Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp: trung thực, trách nhiệm, tin cậy, tỉ mỉ, nguyên tắc, hành xử chuyên nghiệp, có ý thức tổ chức kỷ luật, tuân thủ các quy định đặc thù của nghề nghiệp; luôn xây dựng hình ảnh chuyên nghiệp trong công việc và ứng xử hàng ngày tạo một phong cách làm việc chuyên nghiệp. - Có phẩm chất đạo đức xã hội: có lòng nhân ái, bao dung, độ lượng; biết trân trọng các giá trị đạo đức xã hội, các dân tộc; biết nghĩa vụ và trách nhiệm của bản thân đối với xã hội; tư cách, tác phong đúng đắn, chuẩn mực trong quan hệ xã hội; và biết phê phán những hành vi không phù hợp với các chuẩn mực đạo đức. 3. Vị trí làm việc của ngƣời học sau khi tốt nghiệp Cử nhân ngành kinh tế nông nghiệp có thể làm việc ở các vị trí sau: - Nhân viên/ Cán bộ quản lý kinh tế/chuyên viên nghiên cứu: ở các cơ quan ban ngành các cấp; làm việc trong các tổ chức, các chương trình/dự án kinh tế - xã hội trong khu vực nông nghiệp, nông thôn; - Nghiên cứu viên và giảng viên: nghiên cứu và giảng dạy tại các trường Cao đ ng, Đại học, và các cơ sở nghiên cứu; có thể đảm nhận công việc như tham gia nghiên cứu và giảng dạy các học phần liên quan đến phân tích định lượng, kinh tế học và kinh tế học ứng dụng trong nông nghiệp; - Nhân viên/ Quản lý trong các tổ chức kinh tế: tại các tổ chức kinh tế nhất là các doanh nghiệp và các tổ chức sản xuất, kinh doanh các mặt hàng nông nghiệp; - Chuyên viên tư vấn trong các dự án về nông nghiệp và phát triển nông thôn và xóa đói giảm nghèo. - Ngoài ra, Cử nhân ngành kinh tế nông nghiệp có thể tự tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh nông nghiệp. 4. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi ra trƣờng - Hình thành thói quen và khả năng tự học, học suốt đời, có đủ kiến thức và khả năng cập nhật kiến thức để phục vụ cho công việc, học tập và nghiên cứu. - Có khả năng học tiếp các chương trình đào tạo bằng 2 cũng như nâng cao trình độ ở các bậc sau đại học. 5. Các chƣơng trình, tài liệu, chuẩn quốc tế mà đơn vị tham khảo - Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành kinh tế nông nghiệp của Đại học Sydney. - Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành Kinh Tế Nông Nghiệp của đại học Purdue. - Góp ý của đại diện tổ chức ASEAN University Network. - Góp ý của các cựu sinh viên, doanh nghiệp. - Các tài liệu hướng dẫn xây dựng chuẩn đầu ra theo CDIO.

6. Chƣơng trình đào tạo TT Mã số học phần Tên học phần 186 tín chỉ Bắt buộc Tự chọn LT TH Học phần tiên quyết Khối kiến thức Giáo dục đại cƣơng 1 QP006 Giáo dục quốc phòng và An ninh 1 (*) 2 2 30 Bố trí theo nhóm ngành 2 QP007 Giáo dục quốc phòng và An ninh 2 (*) 2 2 30 Bố trí theo nhóm ngành 3 QP008 Giáo dục quốc phòng và An ninh 3 (*) 3 3 20 65 Bố trí theo nhóm ngành 4 QP009 Giáo dục quốc phòng và An ninh 4 (*) 1 1 10 10 Bố trí theo nhóm ngành 5 TC100 Giáo dục thể chất 1+2+3 (*) 1+1+1 3 90 I, II, III 6 XH023 Anh văn căn bản 1 (*) 4 60 I, II, III 7 XH024 Anh văn căn bản 2 (*) 3 45 XH023 I, II, III 8 XH025 Anh văn căn bản 3 (*) 3 45 XH024 I, II, III 9 XH031 Anh văn tăng cường 1 (*) 4 10TC 60 XH025 I, II, III 10 XH032 Anh văn tăng cường 2 (*) 3 nhóm 45 XH031 I, II, III 11 XH033 Anh văn tăng cường 3 (*) 3 AV 45 XH032 I, II, III 12 XH004 Pháp văn căn bản 1 (*) 3 hoặc 45 I, II, III 13 XH005 Pháp văn căn bản 2 (*) 3 nhóm PV 45 XH004 I, II, III 14 XH006 Pháp văn căn bản 3 (*) 4 60 XH005 I, II, III 15 FL004 Pháp văn tăng cường 1 (*) 3 45 XH006 I, II, III 16 FL005 Pháp văn tăng cường 2 (*) 3 45 FL004 I, II, III 17 FL006 Pháp văn tăng cường 3 (*) 4 60 FL005 I, II, III 18 TN033 Tin học căn bản (*) 1 1 15 I, II, III 19 TN034 TT. Tin học căn bản (*) 2 2 60 I, II, III 20 ML009 Những nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin 1 2 2 30 I, II, III 21 ML010 Những nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin 2 3 3 45 ML009 I, II, III 22 ML006 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 2 30 ML010 I, II, III 23 ML011 Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam 3 3 45 ML006 I, II, III 24 KL001 Pháp luật đại cương 2 2 30 I, II, III 25 TN010 Xác suất thống kê 3 3 45 I, II, III 26 KT105 Toán kinh tế 1 3 3 45 I, II 27 KT022 Kỹ năng giao tiếp 2 2 30 I, II 28 ML007 Logic học đại cương 2 30 I, II,III 29 XH011 Cơ sở văn hóa Việt Nam 2 30 I, II,III 30 XH012 Tiếng Việt thực hành 2 30 I, II,III 2 31 XH014 Văn bản và lưu trữ học đại cương 2 30 I, II,III 32 XH028 Xã hội học đại cương 2 30 I, II,III 33 KN001 Kỹ năng mềm 2 20 20 I, II,III Cộng: 46 TC (Bắt buộc 31 TC; Tự chọn: 15 TC) Khối kiến thức cơ sở ngành 34 KT101 Kinh tế vi mô 1 3 3 45 I, II 35 KT102 Kinh tế vĩ mô 1 3 3 45 I, II 36 KT108 Nguyên lý thống kê kinh tế 3 3 45 TN010 I, II 37 KL369 Luật kinh tế 2 2 30 I, II 38 KT106 Nguyên lý kế toán 3 3 45 I,II 39 KT104 Marketing căn bản 3 3 45 I, II 40 NS123 Trồng trọt căn bản 2 2 30 I, II 41 NS124 Chăn nuôi căn bản 2 2 30 I,II 42 TS229 Hệ thống nuôi thủy sản 2 2 30 I, II 43 KT107 Toán kinh tế 2 2 2 30 KT105 I, II 44 KT113 Kinh tế lượng 3 3 45 KT108 I, II 45 KT118 Kinh tế học hành vi 3 3 30 30 I,II 46 KT109 Phương pháp nghiên cứu kinh tế 2 2 30 KT108 I, II 47 KT119 Phương pháp tư duy và kỹ năng giải quyết vấn đề 2 2 30 I, II 48 KT103 Quản trị học 3 45 I, II 49 KT330 Thuế 3 45 KT101 I, II 50 KT303 Kinh tế quốc tế 3 6 45 KT102 I, II 51 KT360 Quản trị sản xuất 3 45 I,II 52 KT111 Tài chính - Tiền tệ 3 45 I, II HK thực hiện

TT Mã số học phần Tên học phần 187 tín chỉ Bắt buộc Tự chọn Cộng: 41 TC (Bắt buộc 35 TC; Tự chọn: 6 TC) LT TH Học phần tiên quyết Khối kiến thức chuyên ngành 53 KT209 Anh văn chuyên môn kinh tế 3 3 45 I, II 54 KT318 Kinh tế nông nghiệp 3 3 45 KT101 I, II 55 KT304 Kinh tế sản xuất 3 3 45 KT101 I, II 56 KT319 Kinh tế tài nguyên 3 3 45 KT101 I, II 57 KT201 Quản trị dự án 2 2 30 I, II 58 KT253 Kinh doanh nông nghiệp 3 3 45 I, II 59 KT240 Marketing nông nghiệp 3 3 45 KT104 I, II 60 KT439 Chuyên đề Kinh tế nông nghiệp 2 2 60 KT109 I, II, III 61 KT241 Seminar kinh tế nông nghiệp 1 1 15 KT109 I, II 62 KT411 Phân tích chính sách nông nghiệp 3 3 45 I, II 63 KT418 Phân tích lợi ích chi phí 2 2 30 I, II 64 KT413 Kinh tế vùng 3 45 KT102 I, II 65 KT115 Kinh tế phát triển 3 45 KT102 I, II 66 KT305 Kinh tế môi trường 3 45 I, II 67 KT242 Kế toán môi trường 2 30 I, II 68 KT245 Kinh tế biến đổi khí hậu 3 30 KT319, KT305 I, II 69 KT206 Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp 2 30 I, II 70 KT337 Thương mại điện tử 2 30 I, II 71 KT316 Kinh doanh quốc tế 3 45 I, II 72 KT308 Quản trị tài chính 3 45 KT111 I, II 73 KT249 Kinh tế học Ngân hàng 3 15 45 KT111 I, II 74 KT393 Phân tích hoạt động kinh doanh 3 45 KT106 I, II 75 KT405 Lý thuyết bảo hiểm 2 30 I, II 76 KT345 Quản trị chất lượng sản phẩm 2 30 I, II 77 KT321 Nghiên cứu marketing 3 45 KT104 I, II 78 KT362 Quản trị thương mại 3 45 KT104 I, II 79 KT341 Kế toán tài chính 1 3 45 KT106 I, II 80 KT339 Kế toán quản trị 1 3 45 KT106 I, II 81 KT372 Kế toán chi phí 2 30 KT106 I, II 82 KT254 Khởi sự doanh nghiệp 3 45 I, II 83 KT415 Luận văn tốt nghiệp KTNN 10 300 105 TC I, II 84 KT300 Tiểu luận tốt nghiệp KTNN 4 120 105 TC I, II 85 KT420 Dự báo kinh tế 3 45 KT113 I, II 10 86 KT268 Kinh tế nông hộ 3 45 KT318 I, II 87 KT243 Quản trị rủi ro trong thị trường nông sản 2 30 I, II 88 KT244 Phân tích chuỗi cung ứng hàng nông sản 2 30 I, II Cộng: 53 TC (Bắt buộc: 28 TC; Tự chọn: 25 TC) Tổng cộng: 140 TC (Bắt buộc: 94 TC; Tự chọn: 46 TC) (*): là học phần điều kiện, không tính điểm trung bình chung tích lũy. Sinh viên có thể hoàn thành các học phần trên bằng hình thức nộp chứng chỉ theo quy định của Trường hoặc học tích lũy. Ngày tháng năm 2017 BAN GIÁM HIỆU HỘI ĐỒNG KH và ĐT KHOA KINH TẾ HIỆU TRƢỞNG CHỦ TỊCH TRƢỞNG KHOA HK thực hiện Hà Thanh Toàn Lê Việt Dũng Võ Thành Danh