THÔNG CÁO BÁO CHÍ Về việc: Tổ chức Hội thảo Công bố Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2019 TRƯỚC NGƯỠNG CỬA NỀN KINH TẾ SỐ 1 Sáng ngày 29/05/2019,

Tài liệu tương tự
KHÓA HỌC MÙA HÈ VEPR 2019 NHỮNG NỀN TẢNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG KHU VỰC MIỀN NAM

Microsoft Word - 2- Giai phap han che su phu thuoc kinh te vao Trung Quoc.doc

2

BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN Tháng

a VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ CỤC KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐIỂM BÁO Ngày 18 tháng 6 năm 2018

Trung tâm WTO và Hội nhập Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH RỦI RO ĐỐI VỚI NGÀNH BÁN LẺ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP

Nghị luân xã hội về vấn nạn Game online trong học đường

2 Diễn đàn Phong Phú Số 41 - tháng 9/ Số 41 tháng Kính bieáu BAN CỐ VẤN Ông Trần Quang Nghị Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Dệt May Việt Nam

BỘ QUY TẮC ỨNG XỬ Chúng ta hoạt động trong một nền văn hóa với các tiêu chuẩn đạo đức cao nhất

Quy tắc Ứng xử của chúng tôi Sống theo giá trị của chúng tôi

Báo cáo Thị trường Thép Ngày: 05/03/2019 Tiêu điểm: + Nhìn lại năm năm của chủ nghĩa bảo hộ lên ngôi + Ngành thép chịu áp lực lớn trước khả năn

(Microsoft Word - T\363m t?t lu?n van - Nguy?n Th? Ho\340i Thanh.doc)

Báo cáo Thị trường Thép Ngày: 17/05/2019 Tiêu điểm: + Nhu cầu thép toàn cầu đứng trước khả năng suy yếu trong năm Doanh nghiệp thép trong nước

Thứ Số 342 (6.960) Sáu, ngày 8/12/2017 XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Pháp lý phải đi cùng cuộ

Microsoft Word - NOI DUNG BAO CAO CHINH TRI.doc

QUAN TRỌNG LÀ BỀN VỮNG BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN

QUY CHẾ ỨNG XỬ Mã số: NSĐT/QC-01 Soát xét: 00 Hiệu lực: 03/07/2018 MỤC LỤC Trang CHƯƠNG I. QUY ĐỊNH CHUNG... 3 Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng

Báo cáo tuân thủ lần thứ 10 Báo Cáo Tổng Hợp Về Tuân Thủ Trong Ngành May Mặc THỜI GIAN BÁO CÁO Tháng 1/ Tháng 6/2018

Số 161 (6.779) Thứ Bảy, ngày 10/6/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Đại biểu Quốc hội lo lắn

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế học khu vực công Cải cách thuế GTGT ở Việt Nam Niên khoá Nghiên cứu tình huống Chương trình

VietnamOutlook_0611_VN

Số 179 (6.797) Thứ Tư, ngày 28/6/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 TƯ PHÁP VIỆT NAM LÀO: Đản

Báo cáo Thị trường Thép Ngày: 07/03/2018 Tiêu điểm: + Giá quặng sắt giao dịch ổn định trong thời gian thị trường Trung Quốc nghỉ lễ Tết Âm lịch + Bộ T

SỔ TAY NHÂN VIÊN SỔ TAY NHÂN VIÊN

TỔNG MỤC LỤC TẠP CHÍ TÀI CHÍNH NĂM 2018 TẠP CHÍ TÀI CHÍNH Kỳ Tháng 01/2018 ( ) Số trang Tác giả 8 Ngành Tài chính hoàn thành xuất sắc, toà

ĐỐI TÁC KINH DOANH CỦA MSD QUY TĂ C Ư NG XƯ "Các Giá Trị và Tiêu Chuẩn Của Chúng Tôi" dành cho Các Đối Tác Kinh Doanh Quy tắc Ứng Xử Dành Cho Đối Tác

Simplot Code of Conduct 0419R_VI

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN THỊ THU THUỶ NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ TỈNH VĨNH PHÚC NGÀNH: Q

BÁO CÁO

Microsoft Word - WDRMainMessagesTranslatedVChiedit.docx

a VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ CỤC KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐIỂM BÁO Ngày 23 tháng 5 năm 2018

CƠ QUAN CỦA TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG Chuyên đê TTX 2018 VIETNAM ENVIRONMENT ADMINISTRATION MAGAZINE (VEM) Website: tapchimoitruong.vn Chiến lược quốc gia v

Vì đâu nên lỗi Tập Cận Bình phải Vạn lý trường chinh? Nguyễn Quang Duy Chủ nhật 2/6/2019, Bắc Kinh cho công bố Sách Trắng đổ lỗi cho Mỹ làm đổ vỡ cuộc

Thứ Tư Số 363 (6.615) ra ngày 28/12/ CHỦ TỊCH NƯỚC TRẦN ĐẠI QUANG: XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 BỘ TRƯỞNG LÊ

MUÏC LUÏC

Số 216 (6.834) Thứ Sáu, ngày 4/8/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 LIÊN QUAN ĐẾN VỤ VIỆC CỦA

Các giá trị của chúng ta Khuôn khổ cho hoạt động kinh doanh thường ngày của chúng ta Chúng ta chia sẻ ba giá trị cốt lõi - Tập Thể, Niềm Tin và Hành Đ

Luận văn tốt nghiệp

BÁO CÁO ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP

Riding the Wave

Báo cáo việt nam

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA TP. HỒ CHÍ MINH & QUY CHẾ HỌC VỤ Tài liệu dành cho sinh viê

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI KX01. 28/16-20 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KHU

Code of Conduct

ĐÁNH GIÁ BỔ SUNG KẾT QUẢ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI NĂM 2018, TÌNH HÌNH NHỮNG THÁNG ĐẦU NĂM 2019 VÀ NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP TRỌNG TÂM THỜI GIAN TỚI (Báo

Trường Đại học Văn Hiến TÀI LIỆU MÔN HỌC KỸ NĂNG MỀM (Lưu hành nội bộ) KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ RA QUYẾT ĐỊNH Biên soạn: ThS. Nguyễn Đông Triều

Nhà quản lý tức thì

Con đường lành bệnh Tác giả: H. K. Challoner Việc chữa bệnh bằng những phương pháp khác y khoa thông thường hiện đang thịnh hành, nên tác phẩm The Pat

Hãy để mọi chuyện đơn giản - Tolly Burkan

BÀI TRÌNH BÀY CỦA BỘ TRƯỞNG TRẦN HỒNG HÀ TẠI PHIÊN HỌP TOÀN THỂ HỘI NGHỊ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬ

Microsoft Word - BussinessPlanBook-Vietnam-skabelon-nybund.doc

Tài liệu được xây dựng bởi Bộ Giáo dục và Đào tạo và Trung tâm Sống và Học tập vì Môi trường và Cộng đồng (Live&Learn) Cùng hợp tác với các tổ chức Sa

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Một khuôn khổ cho việc hoạch định chính sách của Mỹ đối với Trung Quốc Những ai suy nghĩ nghiêm túc về quan hệ Mỹ - Trung đều

ĐỀ CƯƠNG BÀI LUẬN VẦ DỰ ĐỊNH NGHIÊN CỨU

PowerPoint Presentation

Phong thủy thực dụng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG TRIỆU MINH TUẤN C00558 NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH TRUYỀN THÔNG CÔNG TÁC XÃ HỘI THÔNG QUA FACEBOOK TẠI HÀ NỘI

TOM TAT TRINH NGAN HA.doc

Microsoft Word - Tom tat luan an chinh thuc.doc

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘICỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc DANH SÁCH SINH VIÊN ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QU

Bản dịch không chính thức Việt Nam Hoạt động xuất khẩu mạnh mẽ và nhu cầu nội địa cao là yếu tố làm cho tăng trưởng GDP năm 2018 đạt mức cao nhất tron

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG PHẠM THỊ THU HƯƠNG DẠY HỌC MỸ THUẬT THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở TRƯỜ

Cái ngày thay đổi cuộc đời tôi Lời nói đầu Sau khi bước sang tuổi 25 không bao lâu, tôi gặp một người đàn ông tên là Earl Shoaff. Thực sự, tôi đã khôn

Số 304 (6.922) Thứ Ba, ngày 31/10/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 TINH GIẢN BIÊN CHẾ: Khôn

Báo cáo Thị trường Thép Ngày: 22/10/2018 Tiêu điểm: + Thị trường thép toàn cầu năm 2018 và những dự báo cho cả năm + Mexico và Canada vẫn đang thảo lu

KHOẢNG CÁCH CÔNG NGHỆ TRONG CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

595 MĂ T TRÁI CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 TT. Thích Nhật Từ 1. BẢN CHẤT CỦA CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Mùa an cư năm 2018, tôi trình bày ch

Số 60 (7.408) Thứ Sáu ngày 1/3/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM

Microsoft Word - thuong-mai-dien-tu-va-kiem-tien-online.docx

Luan an dong quyen.doc

a VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ CỤC KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐIỂM BÁO Ngày 16 tháng 01 năm 2019

1

Layout 1

THANH NIÊN VIỆT NAM: TÓM TẮT MỘT SỐ CHỈ SỐ THỐNG KÊ Từ Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Việt Nam năm 2009 Hà Nội, Tháng 5 năm 2011

TẬP ĐOÀN BRIDGESTONE Phiên bản 1.0 Tháng 12 năm TẬP ĐOÀN BRIDGESTONE CHÍNH SÁCH MUA SẮM BỀN VỮNG TOÀN CẦU

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ NGỌC NGA HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG TRONG LĨNH VỰC NÔNG N

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHÒNG THANH TRA PHÁP CHẾ - SỞ HỮU TRÍ TUỆ BẢNG SO SÁNH NỘI DUNG LUẬT GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NĂM 2012 VÀ LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SU

PowerPoint Template

QT04041_TranVanHung4B.docx

PGS - Tai lieu DHDCD v2

Quy tắc Ứng xử dành cho Nhà cung cấp của Microsoft Sứ mệnh của Microsoft là hỗ trợ tất cả mọi người và mọi tổ chức trên toàn cầu đạt được nhiều thành

LỜI GIỚI THIỆU Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : C

Số 172 (7.520) Thứ Sáu ngày 21/6/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

Thế nay cạn, sự đã rồi! Mở mang dời đổi Lập Đời Thượng Nguơn. Chuyển luân thiên địa tuần huờn, Hội Này thấy lửa tàm lam cháy mày. Ít ai tỏ biết đặng h

BÁO CÁO KINH TẾ VÀ TTCK QUÝ II 2015

Microsoft Word - Noi dung tom tat

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: SỬ DỤNG MOODLE THIẾT KẾ WEBSITE HỖ TRỢ VIỆC TỰ HỌC CHƯƠNG HIDROCA

Số 290 (7.273) Thứ Tư, ngày 17/10/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Thủ

MỞ ĐẦU Trong hơn 30 năm đổi mới, Đảng ta luôn kiên định và nhất quán đường lối phát triển nê n kinh tê thị trường định hướng xa hô i chu nghi a với nh

QUỐC HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Luật số: 29/2013/QH13 Hà Nội, ngày 18 tháng 6 năm 201

Bản tin ISG 10/2017 BẢN TIN THÁNG TRONG SỐ NÀY Kết quả ngành nông nghiệp 9 tháng đầu năm 2017 Tái cơ cấu ngành nông nghiệp: Công nghệ sẽ tạo b

English

BAN TỔ CHỨC BÁN ĐẤU GIÁ CỔ PHẦN THUỘC QUYỀN SỞ HỮU CỦA TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ KINH DOANH VỐN NHÀ NƯỚC TẠI CTCP THƯƠNG NGHIỆP TỔNG HỢP CẦN THƠ KHUYẾN C

Microsoft Word - Vietnam Gap ghenh phia truoc.docx

Số 93 / T TIN TỨC - SỰ KIỆN Công đoàn SCIC với các hoạt động kỷ niệm 109 năm ngày Quốc tế phụ nữ (Tr 2) NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI Thúc đẩy chuyển giao

Báo cáo thực tập

Bản ghi:

THÔNG CÁO BÁO CHÍ Về việc: Tổ chức Hội thảo Công bố Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2019 TRƯỚC NGƯỠNG CỬA NỀN KINH TẾ SỐ 1 Sáng ngày 29/05/2019, tại Khách sạn Sheraton, Hà Nội, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội (UEB VNU) và Viện Friedrich Naumann Foundation (FNF) Việt Nam phối hợp tổ chức Hội thảo công bố Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2019. Tiếp nối thành công của những năm trước, Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2019 tập trung vào chủ đề Việt Nam Trước Ngưỡng Cửa Nền Kinh Tế Số. Xu hướng số hóa nền kinh tế và các hoạt động xã hội, là nền tảng cho phép cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư bùng nổ, đang diễn tiến sâu sắc ở nhiều nước phát triển, và diễn ra với tốc độ nhanh ở các nước đang phát triển. Điều này đặt ra những thách thức mới trước khả năng phá vỡ cấu trúc ngành và thị trường, cùng sự chuyển đổi của toàn bộ hệ thống sản xuất, quản lý và quản trị toàn cầu. Việt Nam không thể nằm ngoài xu thế đó, nhưng sự chuẩn bị còn thiếu đầy đủ. Báo cáo năm nay, bên cạnh việc phân tích, đánh giá tình hình kinh tế thế giới và Việt Nam, đi sâu đánh giá và nhận định tương lai cho nền kinh tế số Việt Nam, từ đó chỉ ra cơ hội, thách thức đối với các doanh nghiệp và xã hội Việt Nam trước bối cảnh mới. Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam, được công bố lần đầu tiên năm 2009, là chuỗi báo cáo được xuất bản hàng năm nhằm tổng kết các vấn đề kinh tế lớn một năm qua, đồng thời thảo luận về viễn cảnh kinh tế năm tới và đề xuất các chính sách liên quan. Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam là sản phẩm chính trong chương trình nghiên cứu chiến lược của Đại học Quốc gia Hà Nội về Lý thuyết và chính sách kinh tế vĩ mô trong điều kiện hội nhập kinh tế của Việt Nam. Sự kiện Hội thảo công bố Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2019 do Viện Friedrich Naumann Foundation (FNF) Việt Nam tài trợ. Báo cáo năm nay do PGS. TS Nguyễn Đức Thành và TS. Nguyễn Cẩm Nhung đồng chủ biên, là tài liệu tham khảo hữu ích cho các nhà quản lý, hoạch định chính sách, các nhà nghiên cứu cũng như cho tất cả những ai quan tâm đến các vấn đề về kinh tế vĩ mô tại Việt Nam. Thành phần tham dự buổi Hội thảo gồm nhiều lãnh đạo và đại diện của các cơ quan chính phủ, cơ quan hoạch định chính sách, cơ quan lý luận và nghiên cứu trong nước và quốc tế, lãnh đạo các trường đại học và viện nghiên cứu, đại diện của nhiều sứ quán, các tổ chức phát triển quốc tế tại Việt Nam, các nhà tài trợ quốc tế, các Hội và Hiệp hội, các doanh nghiệp, ngân hàng và các cơ quan thông tấn báo chí. Báo cáo được cập nhật thông tin và số liệu đến hết tháng 12 năm 2018, một số vấn đề thời sự được cập nhật đến hết Quý 1 năm 2019. Báo cáo tiếng Việt đầy đủ sẽ được dự kiến xuất bản vào tháng 9 năm 2019. Báo cáo tiếng Anh dự kiến sẽ được xuất bản và phát hành rộng rãi trên thị trường quốc tế vào cuối tháng 12 năm 2019.

Mọi ý kiến trao đổi và góp ý về nội dung chuyên môn của Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2019 xin được gửi tới PGS. TS. Nguyễn Đức Thành, tại địa chỉ email: nguyen.ducthanh@vepr.org.vn Để biết thêm thông tin về Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam hoặc các sự kiện có liên quan xin truy cập website của VEPR tại địa chỉ www.vepr.org.vn, liên hệ VEPR hotline 0975608677, email: info@vepr.org.vn hoặc theo dõi Facebook fanpage của VEPR https://www.facebook.com/veprinstitute/ 2 Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2019 bao gồm 6 Chương và 2 Phụ lục. Chương 1, Tổng quan Kinh tế thế giơ i 2018 tóm lược bức tranh kinh tế trên toàn cầu trong năm 2018. Kinh tế thế giới đã duy trì tốt động lực tăng trưởng của năm 2017 trong nửa đầu năm 2018 nhưng nửa cuối năm gánh chịu nhiều thách thức mới tác động đến sức khỏe kinh tế toàn cầu. Sự sụt giảm tăng trưởng toàn cầu là do bị tác động bởi cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, căng thẳng kinh tế vĩ mô tại một số nền kinh tế mới nổi như Argentina và Thổ Nhĩ Kỳ, bình thường hóa chính sách tiền tệ ở một số nền kinh tế phát triển, chính sách tín dụng chặt chẽ hơn ở Trung Quốc, cùng với đầu tư toàn cầu sụt giảm khiến cho mức độ tăng trưởng không đồng đều giữa các nước trên thế giới gia tăng. Kinh tế Mỹ tăng trưởng thấp hơn so với mức mục tiêu của Tổng thống Donald Trump đề ra, nhưng vẫn là điểm sáng của kinh tế toàn cầu nhờ mức tăng trưởng vẫn mạnh hơn so với các nước phát triển khác trong bối cảnh kinh tế toàn cầu giảm. Tăng trưởng của Trung Quốc, EU, Nhật Bản, ASEAN và các nền kinh tế mới nổi đều chậm lại. Chương 2, Tổng quan Kinh tế Việt Nam 2018 cung cấp một cái nhìn và đánh giá toàn cảnh về kinh tế Việt Nam trong năm 2018. Bất chấp sự phục hồi không đồng đều và nhiều biến động bất thường của kinh tế thế giới, Việt Nam tiếp tục hoàn thành các chỉ tiêu kinh tế - xã hội mà Quốc hội đề ra trong năm 2018. Thương mại và đầu tư quốc tế tăng trưởng cao. Thị trường tiền tệ, vốn và tỷ giá đều có sự ổn định và nằm trong tầm kiểm soát. Thâm hụt ngân sách và nợ công cũng có sự cải thiện nhất định. Tuy nhiên, những thành công kể trên đang dựa trên một nền tảng vĩ mô còn thiếu chắc chắn và tiềm ẩn nhiều rủi ro. Tăng trưởng kinh tế, xuất khẩu hay việc làm ngày càng phụ thuộc vào khu vực, thậm chí là một vài doanh nghiệp, FDI. Trong khi lợi ích kinh tế nhận được từ sự thành công của khu vực này còn quá ít thì Việt Nam lại đang phải chịu những rủi ro lớn hơn về môi trường, hoặc đang tạo ra sự bất bình đẳng trong môi trường kinh doanh với khu vực trong nước. Chương 3, Tương lai Nền Kinh tế Số của Việt Nam, đã làm nổi bật những xu thế chủ đạo đối với tương lai nền kinh tế số của Việt Nam và tạo ra bốn kịch bản có thể cho tương lai nền kinh tế số của Việt Nam vào năm 2045. Các viễn cảnh tương lai của Việt Nam là hoàn toàn khác biệt, phụ thuộc và sự kết hợp các các tác nhân bên trong và bên ngoài, được minh họa cùng với các ước lượng tác động đối với GDP và thay thế việc làm. Những tác động này được ước lượng thông qua mô hình định lượng. Lợi ích và rủi ro của từng kịch bản cũng được đề cập.

Đơn vi thư c hiện Viện Nghiên cứu Kinh tế & Chi nh sách (VEPR), tiền thân là Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế & Chính sách, thuộc Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN được thành lập từ tháng 7/2008. Viện tập hợp một mạng lưới đông đảo các nhà khoa học trong và ngoài nước, tập trung nghiên cứu và phân tích chính sách bằng các phương pháp hiện đại, mang tính định lượng cao. Dựa trên kết quả nghiên cứu và mạng lưới chuyên gia, VEPR cung cấp các dịch vụ tư vấn và đào tạo chất lượng cao cho các cơ quan chính phủ, tổ chức phát triển quốc tế, doanh nghiệp và các cơ quan truyền thông. Từ năm 2018, Viện được công nhận là Trung tâm Nghiên cứu Trọng điểm cấp ĐHQG. Theo Báo cáo về Xếp hạng Think Tank Toàn cầu 2019 của Đại học Pennsylvania (Hoa Kỳ), VEPR xếp thứ 59 trong top 100 think tank thuộc khu vực Đông Nam Á và Thái Bình Dương. Đơn vi ta i trợ sư kiện Viện Friedrich Naumann (FNF) hoạt động ở Đức và khoảng 70 nước khác. Tất cả hoạt động của chúng tôi đều được xây dựng trên giá trị căn bản về tự do. Cùng với các đối tác của mình, chúng tôi mong muốn thực hiện các dự án để giúp mọi người trên thế giới được sống trong tự do, nhân phẩm, hòa bình và thịnh vượng. Chúng tôi hỗ trợ việc xây dựng các thiết chế dân chủ trên nền tảng nhà nước pháp quyền, và thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế thị trường. FNF chính thức mở văn phòng đại diện tại Việt Nam ngày 18 tháng 9 năm 2012. Bên cạnh việc giúp các đối tác Việt Nam nâng cao năng lực tổ chức, chúng tôi còn hỗ trợ các nghiên cứu chính sách, tổ chức hội thảo và các khóa đào tạo, tài trợ việc dịch và xuất bản sách. Chương 4, Sư tham gia của Việt Nam va o chuô i giá tri toa n câ u trong bối cảnh cuộc cách ma ng công nghiệp lâ n thứ 4, khai thác hai khía cạnh đe dọa nghiêm trọng tới sự tăng trưởng kinh tế bền vững dựa vào xuất khẩu của nền kinh tế Việt Nam: thứ nhất, nút thắt nội sinh của trong mô hình tăng trưởng dựa vào xuất khẩu; và thứ hai là cách thức Việt Nam tham gia chuỗi giá trị toàn cầu. Việt Nam chủ yếu tham gia các liên kết sau ở các ngành máy tính và đồ điện tử, dệt may, giày dép, thực phẩm & đồ uống, và máy móc điện. Các ngành công nghiệp này nằm ở các khâu trung nguồn (middle-stream) của chuỗi giá trị, có nghĩa là chúng đóng góp phần lớn vào tổng giá trị xuất khẩu, nhưng tạo ra giá trị gia tăng rất nhỏ cho nội địa. Điều này cũng lý giải tại sao Việt Nam tham gia liên kết phía trước rất mạnh, nhưng liên kết phía sau rất yếu. Chương 5, Ứng dụng dữ liệu lơ n trong thống kê kinh tế vĩ mô: trường hợp thu thập giá cả trư c tuyến để ứng báo la m phát,cung cấpmột cái nhìn tổng quan về tiềm năng của việc sử dụng dữ liệu được quét trên web để thống kê giá tiêu dùng. Phương pháp thu thập dữ liệu này đã rất thành công với dữ liệu hoàn chỉnh. Trong bối cảnh Internet đã được phổ cập và công nghệ đang phát triển rất nhanh, số người dùng tham gia mua bán trên thị trường thương mại điện tử đang ngày một tăng lên. Bằng cách khai thác và tìm hiểu sâu hơn về các cơ chế đặt giá và mua hàng trên các trang bán hàng trực tuyến, chúng ta có thể có một cái nhìn khách quan và liên tục được cập nhật về trạng thái của thị trường các ngành cũng như của cả nền kinh tế Chương 6, Viê n cảnh kinh tế Việt Nam 2019 va ha m y chi nh sách, trên cơ sở phân tích về các xu hướng diễn biến chính của kinh tế thế giới cùng những đánh giá rủi ro và thuận lợi trên thị trường quốc tế cũng như trong nước, có thể nhận định phạm vi và mức độ của các rủi ro vĩ mô cho nền kinh tế Việt Nam trong năm 2019. Trong đó có xu hướng quan trọng khác của thương mại quốc tế năm 2019 là sự tăng trưởng của thương mại dịch vụ và sự phát triển của thương mại điện tử và bùng nổ sáng kiến đổi mới dưới tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Kinh tế thế giới sẽ chứng kiến các nước phát triển từng bước chuyển sang giai đoạn tăng trưởng chủ yếu dựa vào động lực không có trần giới hạn là công nghệ và đổi mới sáng tạo. Dòng vốn FDI của các công ty đa quốc gia sẽ quay trở về các nước phát triển để khai thác thị trường tiêu thụ và sử dụng các trung tâm nghiên cứu-triển khai. Báo cáo đưa ra hai kịch bản dự báo về kinh tế Việt Nam năm 2019. Kịch bản thứ nhất với tăng trưởng kinh tế 6,56% và lạm phát là 4,21%. Kịch bản thứ hai với tăng trưởng kinh tế 6,81% và lạm phát là 4,79%. Về tầm nhìn chính sách trong dài hạn, các tác giả khẳng định vai trò thiết yếu của hệ thống luật pháp (với luật sở hữu trí tuệ đóng vai trò đột phá) và cải cách giáo dục (với trọng tâm là giải độc quyền chương trình và sách giáo khoa) cho Việt Nam trong tương lai. 3

CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO CÔNG BỐ BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN KINH TẾ VIỆT NAM 2019 TRƯỚC NGƯỠNG CỬA NỀN KINH TẾ SỐ Thời gian: Thứ Tư, ngày 29/05/2019 Địa điểm: Khách sạn Sheraton, số 11 Quảng An, Hà Nội 08h00 08h30 08h30 08h35 08h35 08h50 Đăng ký đại biểu Tuyên bố lý do và giới thiệu đại biểu Phát biểu khai mạc PGS.TS. Nguyễn Trúc Lê Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế - ĐHQGHN Phát biểu cu a đại diện Viện FNF tại Việt Nam 08h50 09h30 Giới thiệu nội dung chính cu a Báo cáo Kinh tế Việt Nam 2019 PGS.TS. Nguyễn Đức Thành Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách 09h30 10h15 10h15 10h30 10h30 11h35 Nhận xét cu a chuyên gia phản biện Nghỉ giải lao Tiệc trà Trao đổi và thảo luận giữa Nhóm tác giả với các đại biểu tham dự Điều hành phiên thảo luận: PGS.TS. Nguyễn Trúc Lê Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế - ĐHQGHN PGS.TS. Nguyễn Đức Thành Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách 11h55 12h00 Phát biểu tổng kết cu a Lãnh đạo trường ĐHKinh tế- ĐHQGHN và bế mạc Hội thảo BAN TỔ CHỨC 4

Nhóm tác giả thư c hiện Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2019 TRƯỚC NGƯỠNG CỬA NỀN KINH TẾ SỐ CHỦ BIÊN: PGS. TS. Nguyê n Đức Tha nh: Nhận bằng Tiến sỹ Kinh tế Phát triển tại Viện nghiên cứu Chính sách Quốc gia Nhật Bản (GRIPS); chuyên gia về kinh tế vĩ mô; thành viên nhóm tư vấn Kinh tế của Thủ tướng Chính phủ (2011 2016); Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR). TS. Nguyê n Cẩm Nhung: Nhận bằng Thạc sĩ Kinh tế Quốc tế và Tiến sĩ Kinh tế Toàn cầu tại Đại học Quốc gia Yokohama, Nhật Bản; chuyên gia về hội nhập kinh tế quốc tế, chính sách và các vấn đề tài chính quốc tế, chiến lược phát triển quốc gia. Hiện là giảng viên, Phó chủ nhiệm Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế, Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN. NHÓM TÁC GIẢ: TS. Trâ n Việt Dung: nhận bằng Thạc sĩ Kinh tế tại Đại học Queensland, Úc và nhận bằng Tiến sĩ Kinh tế quốc tế tại trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội. Hiện đang là giảng viên khoa Kinh tế và Kinh doanh qquốc tế, Đại học Kinh tế, ĐHQGHN. Lĩnh vực nghiên cứu chính gồm quản trị tài chính quốc tế, tài chính quốc tế và hội nhập kinh tế quốc tế. TS. Vũ Thanh Hương: Nhận bằng Thạc sỹ Kinh tế tài nguyên thiên nhiên tại trường Đại học Queensland, Australia và nhận bằng Tiến sĩ Kinh tế quốc tế tại trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội. Hiện nay, TS. Vũ Thanh Hương là Chủ nhiệm Bộ môn Kinh tế thế giới và Quan hệ Kinh tế quốc tế, Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội; Lĩnh vực nghiên cứu chính gồm Thương mại quốc tế, Đánh giá tác động của hội nhập thương mại và Hội nhập kinh tế quốc tế. TS. Pha m Thu Hiền: Tiến sỹ kinh tế trường đại học University of Queensland (2016); chuyên viên Vụ Kinh tế đối ngoại, Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam (2004-2012), giảng viên trường đại học University of Queensland (2016-2017); hiện làng hiên cứu sinh bậc sau tiến sỹ tại nhóm Nghiên cứu chiến lược thuộc Data61, CSIRO. Jessica Atherton: Cử nhân Tâm lý học hạng ưu (2016); giải thưởng thanh niên lãnh đạo Rotary (2014); học bổng nghiên cứu hè của CSIRO (2015); hiện là nghiên cứu viên tại nhóm Nghiên cứu chiến lược thuộc Data61, CSIRO. TS. Lucy Cameron: Tiến sỹ khoa học xã hội thuộc trường đại học University of Queensland (2007); nghiên cứu sinh cao cấp Smithsonian (2015); trưởng nhóm, chuyên viên chính Ban Năng suất và kinh tế số bang Queensland (2005-2016), chuyên gia tư vấn cao cấp, nhóm Nghiên cứu Chiến lược thuộc Data61, CSIRO. 5

ThS. Nguyê n Thu Nga: Thạc sỹ Kinh tế ứng dụng: Quản trị kinh doanh tại Đại học Antwerp Vương quốc Bỉ; Quản lý và điều phối viên của các dự án phát triển. PGS. TS. Pha m Thế Anh: PGS. TS. Phạm Thế Anh tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh Công nghiệp năm 1998 tại Đại học Kinh tế Quốc dân; Sau đó nhận bằng Thạc sỹ và Tiến sỹ Kinh tế tại Đại học Manchester vào các năm 2003 và 2007. PGS. TS. Phạm Thế Anh hiện đang đảm nhiệm vị trí Kinh tế trưởng tại VEPR từ đầu năm 2019. ThS. Bu i Ha Linh: Nhận bằng Thạc sỹ Kinh tế phát triển của Đại học Manchester, UK, nghiên cứu viên nhóm Nghiên cứu Kinh tế Vĩ mô thuộc VEPR. Ha Thi Di u: Cử nhân Kinh tế học trường Đại học Kinh tế Quốc dân, nghiên cứu viên nhóm Nghiên cứu Kinh tế Vĩ mô thuộc VEPR. PGS. TS. Nguyê n Việt Khôi: Tốt nghiệp cử nhân Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội, có bằng MBA của CFVG và bằng Tiến sĩ Kinh tế của Viện Hàn lâm KHXHVN. Ông được trao học bổng chính phủ Việt Nam năm 2006 đi học Đại học Wisconsin và học bổng Fulbright năm 2012 đến Đại học Columbia nghiên cứu sau tiến sĩ. Ông cũng là tác giả của nhiều bài báo và cuốn sách trên các tạp chí uy tín và được mời làm diễn giả chính cho các hội thảo quốc tế của APEC, UN, EU, ASEAN,... Bu i Thi Thu y Linh: Tốt nghiệp cử nhân chuyên ngành Kinh tế Đầu tư, trường đại học Kinh tế Quốc dân. Linh thực tập tại VEPR từ tháng 1/2018, trong nhóm nghiên cứu 4.0 (nghiên cứu về các hiện tượng kinh tế mới trong Công nghiệp 4.0). Nguyê n Đức Hiếu: Tốt nghiệp cử nhân khoa Toán Ứng dụng của Đại Học Kinh tế Quốc dân năm 2017. Hiện nay Hiếu đang là là nghiên cứu viên mảng Kinh tế 4.0 của VEPR. 6