Microsoft Word - FR_Summary_VN.doc

Tài liệu tương tự
Microsoft Word - FR_Main_VN.doc

Solar Fire v9

SỞ GDĐT BẮC NINH PHÒNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019 Bài thi: KHXH - Môn: Địa lí Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian

World Bank Document

World Bank Document

TỔNG HỢP, SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN BỞI NGUYỄN TRƯỜNG THÁI TỔNG HỢP 1090 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 12 THEO BÀI BÀI 2. VỊ T

Phân tích Cổ phiếu BÁO CÁO PHÂN TÍCH CÔNG TY Ngày 13/03/2017 Tổng CTCP Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam (PVS) Khuyến nghị: MUA THÔNG TIN CỔ PHIẾU Giá

Chuyên đề VII. Thu thập, xử lý, hiệu chỉnh số liệu xâm nhập mặn lưu vực song Kiến Giang-Quảng Bình Người thực hiện: 1. Đặc điểm địa lý tự nhiên a. Vị

DS THÍ SINH VÀO THẲNG VÒNG 2- TOEFL JUNIOR STT Họ và tên Ngày sinh SBD Khối Trường Quận/Huyện 1 Đinh Anh Thư 27-Jun THCS Lê Quý Đôn Vĩnh

Pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai thông qua cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn huyện Thanh Trì - Hà Nội Trần Thanh Thủy Khoa Luật Luận

Phân tích Cổ phiếu BÁO CÁO PHÂN TÍCH CÔNG TY Ngày 15/03/2017 TCTCP KHOAN VÀ DỊCH VỤ KHOAN DẦU KHÍ (PVD - HOSE) Khuyến nghị: MUA THÔNG TIN CỔ PHIẾU Giá

CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN BÀI 1 Lãnh đạo xây dựng và bảo vệ chính quyền, chuẩn bị kháng chiến trong cả

Bảo tồn văn hóa

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu hỏi trắc nghiệm Địa lý lớp 12: Phần địa lý tự nhiên Bài: Vị trí địa lý, phạm vi lãnh th

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 1565/QĐ-BNN-TCLN Hà Nội, ngày 08 tháng 07 nă

(Microsoft Word - Ph? k\375 t?c \320?A TH? PHONG2)

Microsoft Word - Vietnam Gap ghenh phia truoc.docx

A

DANH SÁCH LỊCH THI CA THI VÒNG 1 CUỘC THI VÔ ĐỊCH TOEFL JUNIOR TẠI HÀ NỘI NĂM HỌC TOEFL JUNIOR CHALLENGE Địa điểm dự thi: Cụm 3: Trường Phổ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KIN

Tổng cục Lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Điện Biên CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM DỰ

Phong thủy thực dụng

Microsoft Word - nguyenminhtriet-phugiadinh[1]

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

Tổng cục Lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Điện Biên CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM DỰ

BÃy gi© Di L¥c BÒ Tát nói v§i ThiŒn Tài r¢ng :

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÙ HỢP CHO CẤP NƯỚC NÔNG THÔN TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA TỈNH NAM ĐỊNH Lương Văn Anh 1, Phạm Thị Minh Thúy 1,

Khái quát chung về tình hình kinh tế xã hội tỉnh Bắc Giang Khái quát chung về tình hình kinh tế xã hội tỉnh Bắc Giang Bởi: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Vị

PowerPoint Presentation

DANH SÁCH THÍ SINH DỰ THI VÀ LỊCH THI VÒNG 2 CUỘC THI VÔ ĐỊCH TOEFL PRIMARY 2015 TẠI TIỀN GIANG Ngày thi: 10/05/2015 (Chủ nhật) Địa điểm: Trường TiH N

Gặp tác giả tập thơ Ngược sóng yêu biển đảo, mê Trường Sa Chân dung nhân vật Có tình yêu đặc biệt với biển đảo và người lính, cô gái Đoàn Thị Ngọc sin

Jun-09 Dec-09 Jun-10 Dec-10 Jun-11 Dec-11 Jun-12 Dec-12 Jun-13 Dec-13 Jun-14 Dec-14 Jun-15 Dec-15 Jun-16 Dec-16 Jun-17 Dec-17 Jun-18 Dec-18 Jun-19 VIE

VKHTLMN_DubaomanDBSCL _Cap nhat 16_1_2017.doc

54 CÔNG BÁO/Số /Ngày BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Số: 42/2015/TT-BTNMT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO CHÍNH TRỊ TRÌNH ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ TỈNH LẦN THỨ XV

World Bank Document

Microsoft Word - lv moi truong _36_.doc

Đề tài: Chính sách đào tạo nguồn nhân lực văn hóa ở tỉnh Quảng Ninh

Hoàng Công Tuấn Chuyên viên phân tích T: Trần Bửu Quốc Dịch vụ khách hàng tổ chức (ICS) L

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 3238/QĐ-UBND Quảng Ninh, ng

ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ TÒA THÁNH TÂY NINH 孔 ĐỨC KHỔNG TỬ GIÁO CHỦ NHO GIÁO Tùng Thiên TỪ BẠCH HẠC 子 tài li ệ u sư u tầ m 2015 hai không một năm

SỞ GD & ĐT THÁI BÌNH ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI MÔN: ĐỊA LÝ Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian giao đề) Mức 1:

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh

Layout 1

Dàn ý Phân tích hình tượng sông Đà trong Người lái đò sông Đà

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH HƢƠNG VAI TRÒ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI

Microsoft Word - IP Law 2005 (Vietnamese).doc

Microsoft Word - Nhung tu tuong cua Doi moi I-final[1].doc

Microsoft Word - TAKING STOCK 2003 FINAL VIETNAMESE.doc

Microsoft Word - vanhoabandia (1)

Microsoft Word _TranNgocVuong

HÀNH TRÌNH THIỆN NGUYỆN CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI & XÂY DỰNG ĐỊA ỐC KIM OANH 1

Microsoft Word - thi trưỚng nợ tieng viet _anh tuan sua_

01/16 04/16 07/16 10/16 01/17 04/17 07/17 10/17 01/18 04/18 07/18 10/18 01/19 04/19 Thị Trường Trái Phiếu n Báo cáo tháng Ngày 07 tháng 6 năm 2019 Báo

Microsoft Word - Tu vi THUC HANH _ edited.doc

Kyyeu hoithao vung_bong 2_Layout 1.qxd

1 VÀI NÉT VỀ KÊNH NHIÊU LỘC THỊ NGHÈ XƯA VÀ NAY NCS. Trần Hữu Thắng ThS. Nguyễn Bá Cường Phát triển kinh tế - xã hội có tác động trực tiếp đến môi trư

Cảm nhận về bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

60 CÔNG BÁO/Số /Ngày phiếu chính phủ hàng năm theo tiến độ thực hiện các dự án, bảo đảm hiệu quả sử dụng nguồn vốn trái phiếu ch

Cà Mau sẽ biến mất? Các nhà khoa học cảnh báo nếu không có giải pháp quyết liệt, bá

Microsoft Word - VN- Final adjusted VCA Evaluation report 2015_10_23

ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC TUYÊN GIÁO: RA SỨC PHẤN ĐẤU THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI NĂM NĂM BẢN LỀ CỦA KẾ HOẠCH 5 NĂM Ngô

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế học khu vực công Cải cách thuế GTGT ở Việt Nam Niên khoá Nghiên cứu tình huống Chương trình

tomtatluanvan.doc

TRÀO LƯU PHƯỢT TRONG GIỚI TRẺ VIỆT NAM HIỆN NAY MA QUỲNH HƯƠNG Tóm tắt Mấy năm gần đây, trào lưu Phượt đã lan rộng và trở nên phổ biến trong giới trẻ

Thư viện đề thi thử lớn nhất Việt Nam 40 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÝ VIỆT NAM Câu 1: Nguyên nhân nào làm cho thiên nhiên Việt Nam khác hẳn với thiên nhiên

NHỮNG BIẾN ĐỔI XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM DO QUÁ TRÌNH CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP (QUA TÌM HIỂU Ở NINH BÌNH) Đặt vấn đề Ngô Thị Phượng *

Tình Yêu của Cô Láng Giềng Đoàn Dự Cách đây khoảng năm, khi nhạc sĩ Tô Vũ còn sống, bà Q.Việt Nữ công gia chánh ở bên Úc, hình như sang chơi bên

Đề thi thử THPTQG năm 2019 môn Địa Lý THPT Ngô Quyền - Hải Phòng - lần 1

NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở NƯỚC TA Nguyễn Tốt * Tóm tắt nội dung: Nhận thức về chủ nghĩa xã hội và co

Kế hoạch sử dụng đất quận Ba Đình năm 2016

BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC & TRIỂN VỌNG VĨ MÔ (A) Đã có những dấu hiệu ban đầu cho thấy nền kinh tế được cải thiện 1. Chỉ số PMI HSBC đã vượt 50 vào tháng 11

Ch­¬ng 3

SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT YÊN LẠC Đề thi có 5 trang MÃ ĐỀ THI: 701 DeThiThu.Net KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 4 NĂM HỌC ĐỀ THI MÔN: ĐỊA LÍ

Đi Tìm Dấu Vết Cột Đồng Mã Viện Cao Nguyên Lộc Vào năm thứ 9 sau công nguyên ở Trung Hoa, quan đại triều Vương Mãn làm loạn cướp ngôi nhà H

PowerPoint Presentation

MỞ ĐẦU

Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông tiền tệ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông t

Microsoft Word - Ban tin lai suat ty gia thang

C ách đây 43 năm cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử đã giành thắng lợi hoàn toàn. Ngày 30

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI TÁM 17

Implications of Climate change for Economic Growth and Development in Vietnam (In Vietnamese language)

BỘ 23 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN ĐỊA LÝ LỚP 9

Phân tích bài Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn

Microsoft Word - GT modun 03 - SX thuc an hon hop chan nuoi

Microsoft Word - mua xuan ve muon- Tran Dan Ha

TRUNG TÂM CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN NÔNG NGHIỆP TÂY BẮC: NHẬN DIỆN THÁCH THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nhà xuất bản Tha

Thuyết minh về Phố Cổ Hội An

PowerPoint Presentation

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG DỰ ÁN CẤP THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ VIỆT NAM BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG & XÃ H

Microsoft Word - thi trưỚng nợ VN _anh Tuấn s�a__1_

MỘT GÓC VƯỜN THƯỢNG UYỂN

Phân tích hình ảnh người lính trong hai tác phẩm Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Thử bàn về chiến lược chiến thuật chống quân Minh của vua Lê Lợi Tìm hiểu Thế chiến thứ Hai cùng chiến tranh Triều Tiên, người nghiên cứu lịch sử khâm

Microsoft Word - thi trưỚng nợ tieng viet

Nghị định số 69/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018

Kính thưa Quý Độc Giả các Diễn Đàn, TCDV vừa nhận được bài viết này do chiến hữu Đỗ Như Quyên, binh chủng BĐQ/QLVNCH, hiện đang sinh sống tại Hạ Uy Di

Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I 50 năm xây dựng và phát triển BAN BIÊN TẬP Tổng biên tập: Phó tổng biên tập: TS. Phan Thị Vân, Viện trưởng TS. N

Bản ghi:

No. CƠ QUAN HỢP TÁC QUỐC TẾ NHẬT BẢN (JICA) TRUNG TÂM QUỐC GIA NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN (N-CERWASS) NGHIÊN CỨU KHAI THÁC NƯỚC NGẦM TẠI CÁC TỈNH DUYÊN HẢI NAM BỘ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BÁO CÁO CHÍNH THỨC TÓM TẮT THÁNG 3 NĂM 2009 CÔNG TY TƯ VẤN XÂY DỰNG TOKYO TẬP ĐOÀN QUỐC TẾ OYO GED JR 09-008

CƠ QUAN HỢP TÁC QUỐC TẾ NHẬT BẢN (JICA) TRUNG TÂM QUỐC GIA NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN (N-CERWASS) NGHIÊN CỨU KHAI THÁC NƯỚC NGẦM TẠI CÁC TỈNH DUYÊN HẢI NAM BỘ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BÁO CÁO CHÍNH THỨC TÓM TẮT THÁNG 3 NĂM 2009 CÔNG TY TƯ VẤN XÂY DỰNG TOKYO TẬP ĐOÀN QUỐC TẾ OYO

MỞ ĐẦU Để đáp lại yêu cầu của Chính phủ Việt Nam, Chính phủ Nhật Bản đã quyết định thực thi Nghiên cứu phát triển nước ngầm tại các tỉnh nông thôn khu vực duyên hải Nam Trung bộ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và giao nhiệm vụ nghiên cứu này cho Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA). JICA đã tuyển chọn và cử một Đoàn Nghiên cứu bao gồm Công ty Tokyo Engineering Consultants Co., LTD. và OYO International Corporation, do Ông Toshifumi Okaga thuộc công ty Tokyo Engineering Consultants Co., LTD làm trưởng đoàn, đến nước Việt Nam từ tháng Năm, 2007 đến tháng Ba,2009. Ngoài ra, JICA đã thành lập Ban Cố vấn được hỗ trợ bởi Tiến sĩ Saburo Matsui, Giáo Sư danh dự, Trường Đại học Kyoto và Tiến Sĩ Yuji Maruo, Cố vấn trưởng, JICA, sẽ tiến hành giám sát Nghiên cứu này từ các góc độ chuyên gia và kỹ thuật. Đoàn Nghiên cứu đã làm việc và thảo luận nhiều lần với các Cơ quan hữu quan của Việt Nam và đã tiến hành khảo sát thực địa tại khu vực Nghiên cứu. Sau khi về lại Nhật Bản, Đoàn Nghiên cứu đã tiếp tục nghiên cứu sâu thêm và đã chuẩn bị Bản Báo cáo chính thức này. Chúng tôi mong rằng Bản Báo cáo chính thức này sẽ góp phần vào sự thúc đẩy tiến độ của Dự án này và tăng cường tình hữu nghị giữa hai Quốc gia. Cuối cùng, chúng tôi muốn bày tỏ lòng cảm kích chân thành của chúng tôi tới các Cơ quan hữu quan của Chính phủ Việt Nam đã dành sự hợp tác chặt chẽ cho Đoàn Nghiên cứu. Tháng Ba, 2009 Ariyuki Matsumoto, Phó Chủ tịch Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản

Mr. Akiyuki Matsumoto Phó Chủ tịch Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản Tháng 3 2009 THƯ THÔNG BÁO Thưa Ông, Chúng tôi hân hạnh đệ trình lên Ông Bản Báo cáo chính thức về Nghiên cứu phát triển nước ngầm tại các tỉnh nông thôn khu vực Duyên hải Nam Trung bộ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Báo cáo Nghiên cứu này do Đoàn Nghiên cứu thiết lập dựa trên Hợp đồng đã ký ngày 15 tháng Năm 2007, giữa Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản và Công ty Tokyo Engineering Consultants Co., LTD. phối hợp với OYO International Corporation. Báo cáo đã nghiên cứu kỹ các điều kiện hiện tại bao gồm thực trạng cấp nước tại khu vực Duyên hải Nam Trung bộ và đã hoạch định Quy hoạch tổng thể và tiến hành Nghiên cứu khả thi cho những dự án ưu tiên được lựa chọn từ Quy hoạch tổng thể. Mục tiêu của Nghiên cứu này nhằm cải thiện điều kiện cấp nước tại khu vực Duyên hải Nam Trung bộ. Chúng tôi tin tưởng rằng những kiến nghị được nêu trong Bản Báo cáo sẽ góp phần thúc đẩy việc cải thiện điều kiện cấp nước tại khu vực Duyên hải Nam Trung bộ. Tất cả các thành viên của Đoàn Nghiên cứu xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Quý Cơ quan, Bộ Ngoại Giao, Văn phòng JICA Việt Nam, các Viên chức hữu quan và các Cơ quan hữu quan thuộc Chính phủ Việt Nam về sự giúp đỡ vô cùng to lớn đối với Đoàn Nghiên cứu trong khi thi hành nhiệm vụ. Kính thư, Toshifumi OKAGA Trưởng Đoàn

Tóm tắt Danh mục nội dung Danh mục bảng Danh mục sơ liệu Các chữ viết tắt Danh Mục Nội Dung CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU... 1-1 1.1 Khái quát... 1-1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu... 1-1 1.3 Phạm vi nghiên cứu của dự án... 1-1 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG... 2-1 2.1 Điều kiện tự nhiên... 2-1 2.1.1 Khí tượng... 2-1 2.1.2 Thuỷ văn (Lưu lượng dòng chảy)... 2-3 2.1.3 Địa mạo... 2-4 2.1.3 Địa chất... 2-5 2.2 Điều kiện kinh tế - Xã hội... 2-7 2.3 Cấp nước...2-7 2.3.1 Thực trạng cấp nước nông thôn... 2-7 2.3.2 Điều kiện sử dụng nước... 2-8 2.3.3 Chất lượng nước... 2-10 2.3.4 Các vấn đề liên quan tới nguồn nước hiện có và sử dụng nước... 2-11 2.3.5 Hệ thống cấp nước máy hiện có... 2-12 2.4 Công tác vệ sinh... 2-13 2.4.1 Hiện trạng hệ thống nhà vệ sinh tại nông thôn Việt Nam... 2-13 2.4.2 Kết quả điều tra Kinh tế - Xã hội... 2-14 2.4.3 Phân loại nhà xí vệ sinh... 2-15 2.4.4 Kiến thức, thái độ và thực hành công tác vệ sinh... 2-15 2.5 Khung thể chế và tổ chức quản lý... 2-16 2.5.1 Khung thể chế... 2-16 2.5.2 Tổ chức... 2-19 2.5.3 Hợp tác Quốc tế... 2-20 2.5.4 Ra quyết định và hệ thống thu phí nước... 2-21 2.5.5 Kế hoạch tài chính... 2-22 2.6 Nguồn nước ngầm... 2-23 i

2.6.1 Điều kiện địa chất thủy văn của các xã mục tiêu... 2-23 2.6.2 Dao động mực nước ngầm... 2-25 2.6.3 Tác động xâm thực nước biển... 2-28 2.7 Hệ thống luật pháp liên quan tới đánh giá xã hội và tác động môi trường.... 2-36 CHƯƠNG 3 QUY HOẠCH TỔNG THỂ CẤP NƯỚC NÔNG THÔN... 3-1 3.1 Khai thác nước ngầm... 3-1 3.1.1 Tiềm năng khai thác nước ngầm... 3-1 3.1.2 Đánh giá tiềm năng nước ngầm tại các xã mục tiêu... 3-3 3.1.3 Kế hoạch khai thác nước ngầm phục vụ chương trình cấp nước nông thôn tại các xã mục tiêu.... 3-6 3.1.4 Nguồn nước thay thế... 3-8 3.2 Kế hoạch cấp nước... 3-9 3.2.1 Khu vực dự án... 3-9 3.2.2 Mục tiêu dự án... 3-9 3.2.3 Nhu cầu nước sạch... 3-9 3.2.4 Chương trình cấp nước... 3-12 3.2.5 Hệ thống cấp nước... 3-13 3.3 Khung thể chế và Kế hoạch quản lý... 3-17 3.3.1 Hệ thống thực hiện... 3-17 3.3.2 Thực trạng công tác bảo dưỡng và vận hành hệ thống cấp nước sạch... 3-17 3.3.3 Đánh giá năng lực... 3-18 3.3.4 Các vấn đề chủ yếu về vận hành và bảo dưỡng... 3-18 3.3.5 Cơ cấu bảo dưỡng vận hành đề xuất... 3-18 3.3.6 Kế hoạch nâng cao năng lực... 3-19 3.4 Phát triển cấp nước... 3-20 3.5 Lựa chọn dự án ưu tiên... 3-22 CHƯƠNG 4 CHƯƠNG TRÌNH CẢI THIỆN VỆ SINH... 4-1 4.1 Các vấn đề về vệ sinh môi trường tại nông thôn Việt Nam... 4-1 4.2 Kế hoạch đề xuất hướng tới cải thiện bền vững tình hình vệ sinh môi trường... 4-3 4.3 Kế hoạch thực hiện dự tính... 4-8 CHƯƠNG 5 NGHIÊN CỨU KHẢ THI... 5-1 5.1 Thiết kế sơ bộ hệ thống cấp nước... 5-1 5.1.1 Mục tiêu dự án... 5-1 5.1.2 Phác thảo khu vực dự án... 5-1 5.1.3 Các nguồn nước... 5-1 5.1.4 Các điều kiện thiết kế... 5-3 5.1.5 Thiết kế sơ bộ... 5-7 5.2 Kế hoạch xây dựng và thực hiện... 5-33 5.2.1 Chi phí dự án... 5-33 ii

5.2.2 Chi phí bảo dưỡng vận hành... 5-33 5.2.3 Kế hoạch thực hiện... 5-34 5.3 Đánh giá các dự án ưu tiên... 5-36 5.3.1 Phân tích tài chính và kinh tế... 5-36 5.3.2 Bộ máy tổ chức và Công tác và quản lý vận hành... 5-39 5.3.3 Đánh giá tác động môi trường và xã hội... 5-39 CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ... 6-1 6.1 Kết luận... 6-1 6.2 Kiến nghị...6-1 iii

Danh mục bảng Bảng 2.1.1 Phân loại đá khu vực nghiên cứu... 2-6 Bảng 2.2.1 Kết quả điều tra kinh tế - xã hội... 2-7 Bảng 2.3.1 Nguồn nước chính trong mùa khô và mùa mưa... 2-9 Bảng 2.3.2 Tiêu thụ nước đầu người trong vùng dự án... 2-9 Bảng 2.3.3 Các vấn đề về chất lượng nước tại khu vực nghiên cứu... 2-11 Bảng 2.3.4 Các vấn đề liên quan đến nguồn nước hiện có và sử dụng nước... 2-11 Bảng 2.3.5 Sơ bộ hệ thống cấp nước hiện có... 2-12 Bảng 2.3.6 Đánh giá hiện trạng hệ thống... 2-13 Bảng 2.4.1 Tỷ lệ hộ gia đình có nhà vệ sinh... 2-14 Bảng 2.5.1 Mục tiêu và kế hoạch chiến lược NRWSSS... 2-16 Bảng 2.5.2 Ma trận thiết kế dự án của chương trình mục tiêu Quốc gia II (RWSS NTP II)... 2-17 Bảng 2.5.3 Tiêu chuẩn và Luật liên quan đến nước sạch nông thôn.... 2-19 Bảng 2.6.1 Tóm tắt khoan thăm dò... 2-25 Bảng 2.6.2 Chia mùa dự tính... 2-26 Bảng 2.6.3 Phân loại các nguồn nước theo xã... 2-36 Bảng 3.1.1 Điểm đánh giá theo từng chỉ số... 3-4 Bảng 3.1.2 Đánh giá tầng ngậm nước cho khai thác nước ngầm... 3-5 Bảng 3.1.3 Kết quả đánh giá tiềm năng nước ngầm... 3-5 Bảng 3.1.4 Tóm tắt các nguồn nước mặt có thể có... 3-8 Bảng 3.2.1 Các xã mục tiêu tại khu vực dự án... 3-9 Bảng 3.2.2 Dự báo dân số các năm 2007, 2012, 2017 và 2020... 3-9 Bảng 3.2.3 Tỷ lệ nước thương mại... 3-11 Bảng 3.2.4 Dự báo nhu cầu nước... 3-11 Bảng 3.2.5 Số dân giảm trừ và nhu cầu cấp nước năm 2020... 3-12 Bảng 3.2.6 Các xã dự án và nhu cầu cấp nước năm 2020... 3-13 Bảng 3.2.7 Mô hình hệ thống và các điều kiện cơ bản... 3-15 Bảng 3.2.8 Công suất nước thiết kế vào năm 2020... 3-16 Bảng 3.2.9 Công trình cho hệ thống cấp nước... 3-16 Bảng 3.3.1 Cơ cấu bảo dưỡng và vận hành của hệ thống nước sạch nông thôn... 3-17 Bảng 3.4.1 Dự toán chi phí dự án cho từng hệ thống... 3-20 Bảng 3.5.1 Tiêu chí ưu tiên... 3-23 Bảng 3.5.2 Cường độ đánh giá tiêu chí... 3-23 Bảng 3.5.3 Điểm đánh giá tiêu chí... 3-24 Bảng 3.5.4 Đánh giá hệ thống cấp nước... 3-25 Bảng 3.5.5 Hệ thống cấp nước và các xã trong nghiên cứu khả thi... 3-25 Bảng 4.2.1 Đơn vị đặc biệt được đề xuất cho xúc tiến vệ sinh... 4-3 iv

Bảng 4.2.2 So sánh nhà vệ sinh kiểu mới và nhà vệ sinh đang sử dụng... 4-5 Bảng 4.3.1 Phác thảo chương trình trợ giúp cơ sở (tạm thời)... 4-8 Bảng 4.3.2 Phác thảo dự án hợp tác kỹ thuật (tạm thời)... 4-8 Bảng 5.1.1 Phác thảo các xã cho Nghiên cứu FS... 5-1 Bảng 5.1.2 Công suất nước thiết kế trong nghiên cứu khả thi... 5-3 Bảng 5.1.3 Chất lượng nước thô thiết kế... 5-4 Bảng 5.1.4 iều lượng hóa chất... 5-6 Bảng 5.1.5 Định lượng Clo... 5-6 Bảng 5.1.6 Tóm tắt hạng mục hệ thống... 5-7 Bảng 5.2.1 Tóm tắt chi phí dự án... 5-33 Bảng 5.2.2 Dự toán chi phí bảo dưỡng và vận hành cho hệ thống cấp nước sạch... 5-34 Bảng 5.2.3 Thứ tự ưu tiên... 5-35 Bảng 5.2.4 Kế hoạch giải ngân... 5-36 Bảng 5.3.1 Kết quả suất hoàn vốn nội tại tài chính FIRR... 5-37 Bảng 5.3.2 Phân tích độ nhậy... 5-37 Bảng 5.3.3 So sánh các mức giá nước đề xuất và các chỉ số... 5-38 Bảng 5.3.4 Các tác động tiêu cực và biện pháp giảm thiểu... 5-40 v

Danh mục sơ liệu Số liệu 1.3.1 Vị trí khu vực nghiên cứu... 1-2 Số liệu 2.1.1 Lượng mưa tháng tại khu vực nghiên cứu... 2-1 Số liệu 2.1.2 Lượng mưa trung bình tháng tại bốn (4) tỉnh... 2-2 Số liệu 2.1.3 Nhiệt độ trung bình tháng... 2-2 Số liệu 2.1.4 Thời gian nắng trung bình tháng... 2-3 Số liệu 2.1.5 Lượng bốc hơi thùng đo trung bình tháng... 2-3 Số liệu 2.1.6 Lưu lượng dòng chảy trung bình tháng... 2-4 Số liệu 2.1.7 Địa mạo khu vực nghiên cứu... 2-5 Số liệu 2.1.8 Bản đồ địa chất khu vực nghiên cứu... 2-6 Số liệu 2.3.1 Tỷ lệ dân số được cấp nước sạch tại các xã mục tiêu năm 2006... 2-8 Số liệu 2.3.2 Phân phối sử dụng nguồn nước bổ sung (trung bình tại bốn (4) tỉnh)... 2-10 Số liệu 2.6.1 Vị trí hố khoan thăm dò... 2-24 Số liệu 2.6.2 Dao động mực nước ngầm tại các hố khoan thăm dò (1)... 2-26 Số liệu 2.6.3 Dao động mực nước ngầm tại các hố khoan thăm dò (2)... 2-27 Số liệu 2.6.4 Các vùng ven biển được lựa chọn cho khảo sát xâm thực mặn sơ bộ... 2-28 Số liệu 2.6.5 Nhiễm mặn giếng đào tại vùng ven biển khu vực nghiên cứu... 2-29 Số liệu 2.6.6 Quan hệ giữa cao độ mặt đất, mực nước, độ sấu giếng và suất dẫn điện EC (1). 2-31 Số liệu 2.6.7 Quan hệ giữa cao độ mặt đất, mực nước, độ sấu giếng và suất dẫn điện EC (2). 2-32 Số liệu 2.6.8 Quan hệ giữa cao độ mặt đất, mực nước, độ sấu giếng và suất dẫn điện EC (3). 2-33 Số liệu 2.6.9 Phân loại nước bằng biểu đồ tam tuyến... 2-34 Số liệu 2.6.10 Các biểu đồ tam tuyến hố khoan kiểm tra... 2-36 Số liệu 3.1.1 Phân bố bốc hơi năm... 3-2 Số liệu 3.1.2 Phân bố thấm tiềm năng năm... 3-3 Số liệu 3.1.3 Quan hệ giữa nhu cầu cấp nước và lưu lượng hố khoan dự tính cho xã mục tiêu. 3-7 Số liệu 3.2.1 Mô hình hệ thống... 3-14 Số liệu 3.2.2 Quy trình hệ thống cấp nước... 3-16 Số liệu 3.3.1 Cơ cấu bảo dưỡng vận hành hệ thống cấp nước đề xuất... 3-19 Số liệu 3.4.1 Kế hoạch thực hiện... 3-21 Số liệu 3.5.1 Quy trình lựa chọn dự án ưu tiên... 3-22 Số liệu 4.1.1 Cây vấn đề về vệ sinh môi trường tại Nông thôn... 4-2 Số liệu 5.1.1 Quy trình cấp nước (FPS-2, FPS-3)... 5-8 Số liệu 5.1.2 Quy trình cấp nước (FPG-4, FPS-5)... 5-9 Số liệu 5.1.3 Quy trình cấp nước (FKS-6, FKS-8)... 5-10 Số liệu 5.1.4 Quy trình cấp nước (FNG-10)... 5-11 Số liệu 5.1.5 Quy trình cấp nước (FBS-11)... 5-12 Số liệu 5.1.6 Quy trình cấp nước (FBG-13)... 5-13 vi

Số liệu 5.1.7 kế hoạch phác thảo của hệ thống cung cấp nước FPS-2... 5-15 Số liệu 5.1.8 kế hoạch phác thảo của hệ thống cung cấp nước FPS-3... 5-17 Số liệu 5.1.9 kế hoạch phác thảo của hệ thống cung cấp nước FPG-4... 5-19 Số liệu 5.1.10 kế hoạch phác thảo của hệ thống cung cấp nước FPS-5... 5-21 Số liệu 5.1.11 kế hoạch phác thảo của hệ thống cung cấp nước FKS-6... 5-23 Số liệu 5.1.12 kế hoạch phác thảo của hệ thống cung cấp nước FKS-8... 5-25 Số liệu 5.1.13 kế hoạch phác thảo của hệ thống cung cấp nước FNG-10... 5-27 Số liệu 5.1.14 kế hoạch phác thảo của hệ thống cung cấp nước FBG-11... 5-29 Số liệu 5.1.15 kế hoạch phác thảo của hệ thống cung cấp nước FBG-13... 5-31 Số liệu 5.2.1 Tiến độ dự án... 5-36 vii

Các chữ viết tắt ADB Ngân Hàng Phát Triển Châu Á AusAID Cơ quan phát triển Quốc tế Úc BHN Nhu cầu cơ bản của con người CD Phát triển năng lực CEMA Ủy ban dân tộc CPC Ủy ban Nhân dân xã CPRGS Chiến lược phát triển xóa đói giảm nghèo toàn diện DANIDA Cơ quan Phát triển Quốc tế Đan Mạch DARD Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (cấp Tỉnh) DOET Sở Giáo dục và Đào tạo (cấp Tỉnh) DOH Sở Y tế (cấp Tỉnh) DONRE Sở Tài nguyên Môi trường (cấp Tỉnh) DPC Ủy ban nhân dân huyện DPI Sở Kế hoạch Đầu tư (cấp Tỉnh) DVCL Nhà vệ sinh khô 2 ngăn EIA Đánh giá tác động môi trường FS Nghiên cứu khả thi GOV Chính phủ Việt Nam HEP Phương pháp đo mặt cắt ngang điện IEC Thông tin, giáo dục và truyền thông IEE Đánh giá môi trường ban đầu MARD Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn MOC Bộ Xây dựng MOET Bộ Giáo dục và Đào tạo MOF Bộ Tài chính MOH Bộ Y tế MONRE Bộ Tài nguyên Môi trường MP Quy hoạch tổng thể N-CERWASS Trung tâm quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn NGO Tổ chức phi Chính phủ NRWSSS Chiến lược quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn NTP Chương trình mục tiêu quốc gia ODA Hỗ trợ phát triển chính thức O&M Bảo dưỡng và vận hành P-CERWASS Trung tâm nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn Tỉnh viii

PMU PPC PRSC RWSS SRTM TPBS UNICEFF USD VBSP VES VND WSS Ban quản lý dự án Ủy ban Nhân dân Tỉnh Quỹ tín dụng xóa đói giảm nghèo Cấp nước và vệ sinh môi trường nông thôn Nghiên cứu địa hình bằng tàu con thoi Trợ giúp quỹ chương trình mục tiêu Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc Đô la Mỹ Ngân hàng Chính sách xã hội Phương pháp đo sâu điện Đồng (đơn vị tiền tệ của Việt Nam) Cấp nước và vệ sinh TỶ GIÁ TƯƠNG ỨNG (Tháng 7 năm 2008) USD 1.00 = JPY 106.17 USD 1.00 = VND 16,852 ix

Nghiên Cứu Khai Thác Nước Ngầm Tại Các Tỉnh Duyên Hải Nam Trung Bộ Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Báo Cáo Chính Thức - Tóm tắt - Chương 1 Giới thiệu CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 Khái quát Việt Nam đã tiến hành công cuộc mở cửa nền kinh tế theo cơ chế thị trường và hội nhập với nền kinh tế toàn cầu. Theo đó, nền kinh tế Việt Nam đã và đang tiếp tục phát triển mạnh mẽ. Mặc dù vậy trên thực tế, khoảng cách về phát triển kinh tế giữa khu vực nông thôn và khu vực thành thị ngày càng xa. Dựa trên chiến lược phát triển xóa đói giảm nghèo toàn diện (CPRGS), vào năm 1999 Chính phủ đã xây dựng Chiến lược Quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường mục tiêu đến năm 2020. Vào năm 1998, kế hoạch năm năm (NTP1: Chương trình mục tiêu Quốc gia về vệ sinh và nước sạch nông thôn, giai đoạn 1) được hình thành, và thời gian thực hiện chương trình này bắt đầu vào năm 2000. Tiếp sau đó là Kế hoạch năm năm lần thứ 2 (NTP2) được bắt đầu vào năm 2006. Trong các giai đoạn hoạch định này, Chính phủ đề ra mục tiêu tỷ lệ dân số được sử dụng nước sạch ở mức 85% và 70% tỷ lệ dân số được sử dụng nhà vệ sinh tiêu chuẩn vào năm 2010. Cùng lúc đó, Chính phủ Nhật Bản đã tiến hành từ năm 1998 dự án Hợp Tác Kỹ Thuật (Nghiên Cứu Khai Thác) và tài trợ không hoàn lại cho dự án cải thiện nước sạch khu vực nông thôn từ khai thác nước ngầm tại các tỉnh phía Bắc và các tỉnh Tây Nguyên. Tiếp theo các dự án này, Chính phủ Việt Nam đã yêu cầu được hỗ trợ tiếp trong công tác cải thiện vệ sinh và cấp nước tại các tỉnh duyên hải miền Nam Việt Nam gồm bốn tỉnh là Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận và Bình Thuận. Do khó khăn trong khai thác nguồn nước vì nằm trong khu vực có điều kiện địa chất thủy văn phức tập, nên tỷ lệ dân số được tiếp cận với nguồn nước sạch ở các tỉnh này chỉ giới hạn ở mức 42 đến 60%. Mục tiêu của nghiên cứu này là nhằm cải thiện tình hình vệ sinh đồng thời thúc đẩy các hoạt động kinh tế - xã hội thông qua dự án này. Dựa trên các kết quả và bài học thu được từ các dự án phát triển này, Nghiên cứu được kỳ vọng sẽ hỗ trợ nâng cao năng lực quản lý bền vững các công trình cấp nước của phía đối tác Việt Nam. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu của nghiên cứu này là: (1) Hình thành một quy hoạch tổng thể nhằm đảm bảo nguồn nước sinh hoạt và cải thiện điều kiện vệ sinh tại khu vực nông thôn các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ (gồm các tỉnh Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận). (2) Thực hiện nghiên cứu khả thi (3) Thực hiện chuyển giao kỹ thuật (4) Phổ biến kiến thức thu được từ dự án nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu của dự án Phạm vi nghiên cứu của dự án thuộc 24 xã ứng viên tại bốn (4) tỉnh. Vị trí khu vực nghiên cứu được thể hiện tại Số liệu 1.3.1. 1-1

Nghiên Cứu Khai Thác Nước Ngầm Tại Các Tỉnh Duyên Hải Nam Trung Bộ Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Báo Cáo Chính Thức - Tóm tắt - Chương 1 Giới thiệu Số liệu 1.3.1 Vị trí khu vực nghiên cứu 1-2

1300 3000 2500 Nghiên Cứu Khai Thác Nước Ngầm Tại Các Tỉnh Duyên Hải Nam Trung Bộ Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Báo Cáo Chính Thức - Tóm tắt - Chương 2 Thực trạng CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Khí tượng Dựa trên hệ thống phân loại khí hậu Köppen-Geiger (Được cập nhật bởi Đại học Viên CH Áo, tháng 4 năm 2006) cho thấy, khu vực nghiên cứu hoàn toàn nằm trong khu khí hậu hoang mạc nhiệt đới. (1) Lượng mưa 1) Lượng mưa hàng năm Trên hầu hết khu vực nghiên cứu, lượng mưa đo được lớn hơn mức 1,500mm. Đặc biệt, tại khu vực miền núi ở Khánh Hoà và Bình Thuận, lượng mưa ở đây cao hơn mức 2,500mm. Ngược lại, tại các vùng trũng ven biển tại Ninh Thuận và phía Bắc của Bình Thuận, lượng mưa hàng năm thấp hơn mức 1,000mm và trong mùa khô lượng mưa ở đây là tương đối thấp. 107 0'0E 13 30'0N 14 0'0N 14 30'0N 107 30'0E µ 2500 Legend 2000 2100 2500 2400 Privince Boundary Raunfall (mm/year) Value 2300 3,100mm 870mm 2200 2400 1800 1900 108 0'0E 108 30'0E 109 0'0E 109 30'0E 2600 2700 2100 14 0'0N 2000 1700 1600 14 30'0N 13 30'0N 13 0'0N Phu Yen 1800 13 0'0N 2300 2400 2300 2700 2400 2900 2600 3100 2800 1600 Khanh Hoa 1400 2600 2900 Nihn Thuan 900 11 30'0N 2500 2800 2700 1800 1700 1500 1000 11 30'0N 12 0'0N 12 0'0N 12 30'0N 12 30'0N 900 1000 11 0'0N 2200 Bihn Thuan 1400 1200 900 900 11 0'0N 0 12.5 25 50 75 100 Kilometers 1100 900 107 0'0E 107 30'0E 108 0'0E 108 30'0E 109 0'0E 109 30'0E Số liệu 2.1.1 Lượng mưa tháng tại khu vực nghiên cứu 2) Lượng mưa tháng Cơ chế dao động lượng mưa hàng tháng giữa các trạm được chia thành hai (2) nhóm là: nhóm Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận và nhóm Bình Thuận. Mùa mưa ở nhóm đầu bắt đầu từ tháng 9 tới tháng 12 và ở nhóm hai (2) từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 10. 2-1

Nghiên Cứu Khai Thác Nước Ngầm Tại Các Tỉnh Duyên Hải Nam Trung Bộ Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Báo Cáo Chính Thức - Tóm tắt - Chương 2 Thực trạng 1,400 Phu Yen: Tuy Hoa 1,400 Ninh Thuan: Phan Rang 1,300 1,300 1,200 1,200 1,100 1,100 Precipitation (mm) 1,000 900 800 700 600 Precipitation (mm) 1,000 900 800 700 600 500 500 400 400 300 300 200 200 100 100 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Month Average 53.1 20.9 32.6 33.4 127.5 49.9 35.7 52.6 251.9 541.9 576.2 342.4 0 Month 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Average 1.8 1.1 8.4 23.9 71.9 61.8 44.9 48.6 146.8 174.2 168.9 108.5 1,400 Khanh Hoa: Nha Trang 1,400 Binh Thuan: Phan Thiet 1,300 1,300 1,200 1,200 1,100 1,100 Precipitation (mm) 1,000 900 800 700 600 Precipitation (mm) 1,000 900 800 700 600 500 500 400 400 300 300 200 200 100 100 0 Month 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 0 Month 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Average 43.4 7.7 25.9 35.1 98.2 41.4 42.7 43.7 212.8 363.5 411.1 259.3 Average 0.5 0.3 1.4 37.5 189.2 129.9 185.6 191.7 193.4 139.1 94.6 33.1 Số liệu 2.1.2 Lượng mưa trung bình tháng tại bốn (4) tỉnh (Số liệu 2.1.2 tới 6 được dựa trên số liệu lấy từ Trung tâm khí tượng thủy văn khu vực, Nam Trung bộ Việt Nam ) (2) Nhiệt độ không khí Nhiệt độ tối đa là 30 độ C vào tháng 6 và tháng 7. Hai (2) trạm tại tỉnh Bình Thuận (trạm Phan Thiết và trạm Lagi) có nền nhiệt độ thấp hơn từ tháng 6 đến tháng 8 do thời điểm này là mùa mưa tại tỉnh Bình Thuận. (Số liệu 2.1.3) Monthly Average Temperature 35.0 Celsius 30.0 25.0 20.0 Tuy Hoa Son Hoa Nha Trang Cam Ranh Phan Rang Phan Thiet La Gi 15.0 Jan Feb Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec Month Số liệu 2.1.3 Nhiệt độ trung bình tháng (3) Thời gian nắng Sự biến động hàng năm của thời gian nắng giữa các trạm được chia thành 2 nhóm là nhóm Tuy Hoà- Nha Trang và nhóm Phan Rang - Phan Thiết. Sự phân bố thời gian nắng của nhóm đầu dao động rõ nét hơn so với nhóm 2. (Số liệu 2.1.4) 2-2

Nghiên Cứu Khai Thác Nước Ngầm Tại Các Tỉnh Duyên Hải Nam Trung Bộ Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Báo Cáo Chính Thức - Tóm tắt - Chương 2 Thực trạng Monthly Average of Sunshine Duration 300.0 280.0 260.0 Hour 240.0 220.0 200.0 180.0 160.0 Tuy Hoa Nha Trang Phan Rang Phan Thiet 140.0 120.0 100.0 Jan Feb Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec Monthr Số liệu 2.1.4 Thời gian nắng trung bình tháng (4) Lượng bốc hơi thùng đo Lượng bốc hơi thùng đo trung bình của mỗi trạm phụ thuộc nhiệt độ trung bình tháng và thời gian mùa mưa. Tại tỉnh Phú Yên (trạm Tuy Hoà, Sơn Hoà) lượng bốc hơi thùng đo cao nhất là 190mm vào tháng 9 và thấp nhất là từ 50 đến 80mm vào tháng 11 và 12. Tại tỉnh Khánh Hoà, lượng bốc hơi thùng đo tại trạm Nha Trang và Cam Ranh cao nhất là 130 đến 150 mm vào tháng 7 và tháng 8, thấp nhất là 90 đến 110 m từ tháng 9 đến tháng 11. Tại tỉnh Ninh Thuận, lượng bốc hơi thùng đo tại trạm Phan Rang cao nhất đo được là 190 mm vào tháng 7 và mức thấp nhất là 110 đến 130 mm trong mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 11. Tại tỉnh Bình Thuận, lượng bốc hơi thùng đo tại trạm Phan Thiết và Lagi cao nhất ở mức 130 đến 140 mm từ tháng 7 đến tháng 3 và mức thấp nhất là 90 đến 100 mm vào mùa mưa từ tháng 6 đến tháng 10. Average Evaporation per Month 250.0 200.0 mm 150.0 100.0 50.0 Tuy Hoa Son Hoa Nha Trang Cam Ranh Phan Rang Phan Thiet La Gi 0.0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Month Số liệu 2.1.5 Lượng bốc hơi thùng đo trung bình tháng 2.1.2 Thuỷ văn (Lưu lượng dòng chảy) Lưu lượng tháng tại bốn (4) sông chính của khu vực nghiên cứu được thể hiện tại Số liệu 2.1.6. Đặc tính dòng chảy của từng sông như sau: 2-3

Nghiên Cứu Khai Thác Nước Ngầm Tại Các Tỉnh Duyên Hải Nam Trung Bộ Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Báo Cáo Chính Thức - Tóm tắt - Chương 2 Thực trạng Monthly Average of River Discharge 900.0 800.0 700.0 Flow (m3/s) 600.0 500.0 400.0 300.0 Ba Cai Luy La Nga 200.0 100.0 0.0 Jan Feb Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec Month Số liệu 2.1.6 Lưu lượng dòng chảy trung bình tháng (1) Sông Ba Xu hướng biến đổi lưu lượng dòng chảy tháng của sông tương ứng với sự dao động lượng mưa của trạm khí tượng thủy văn Sơn Hoà. Lưu lượng dòng chảy tăng đáng kể trong mùa mưa. Lưu lượng tháng cao nhất ở mức 784 m 3 /giây vào tháng 11 và thấp nhất ở mức 57 đến 59 m 3 /giây từ tháng 3 đến tháng 4. (2) Sông Cái Lưu lượng dòng chảy sông tăng trong mùa mưa. Lưu lượng tháng cao nhất ở mức 241 m 3 /giây vào tháng 12 và thấp nhất ở mức 30 đến 36 m 3 /giây từ tháng 3 đến tháng 4. (3) Sông Lũy Lưu lượng tháng ở mức cao nhất là 65 m 3 /giây vào tháng 10 và thấp nhất là từ 1 đến 4 m 3 /giây từ tháng 1 đến tháng 4. Lưu lượng tăng dần từ tháng 5 đến tháng 10 (4) Sông La Ngà Lưu lượng tháng cao nhất ở mức 154 đến 167 m 3 /giây từ tháng 8 đến tháng 10 và thấp nhất ở mức 27 m 3 /giây từ tháng 2 đến tháng 3. 2.1.3 Địa mạo Khu vực này chủ yếu bao gồm các vùng đất trũng, vùng đồi và các dãy núi rậm rạp. Hầu hết khu vực nghiên cứu được bao quanh bởi các dãy núi dốc đứng tạo thành vành đai của vùng Cao Nguyên. Vùng núi kéo dài từ phía Bắc xuống phía Nam dọc theo đường ranh giới phía Tây của khu vực nghiên cứu, và một phần các dãy núi dốc này kéo dài tới đường bờ biển giáp với phần cuối phía Đông của khu vực nghiên cứu và mỗi tỉnh mục tiêu. Vùng đất thấp và vùng đồi nằm dọc bờ biển và các hệ thống sông được bao quanh bởi các dãy núi dốc. Chính những đặc điểm địa hình, địa mạo như vậy đã khiến cho chiều dài các con sông ở đây rất ngắn trừ những hệ thống sông ở các khu vực phía Nam của tỉnh Phú Yên và Bình Thuận. Những vùng ngập lụt đã không hình thành mạnh trong khu vực này chính bởi điều kiện địa hình như vậy. 2-4

Nghiên Cứu Khai Thác Nước Ngầm Tại Các Tỉnh Duyên Hải Nam Trung Bộ Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Báo Cáo Chính Thức - Tóm tắt - Chương 2 Thực trạng 108 0'0E 109 0'0E µ Phu Yen SONG CAU LAHAI CHITHANH P-2 P-1 P-4 P-3 13 0'0N P-5 P-6 P-7 CUNGSON HAIRIENG P-8 TUYHOA PHULAM TUYHOA 13 0'0N VANGIA NINHHOA A B Kahn Hoa KHANHVINH NHATRANG NHATRANG DIENKHANH 12 0'0N K-3 TOHAP K-2 K-1 CAMRANH BACAI TANSON N-2 12 0'0N N-3 B-7 B-3 B-5 B-6 VOXU KHANHHAI N-1 PHANRANG-THAPCHAM PHANRANG-THAPCHAM PHUOCDAN N-6 Nihn Thuan N-4 N-5 B A CHOLAU LIENHUONG 11 0'0N LACTANH B-2 THUANNAM B-4 MALAM B-1 PHANTHIET PHANTHIET Binh Thuan 11 0'0N HAMTAN 0 10 20 40 60 80 Kilometers 108 0'0E 109 0'0E Số liệu 2.1.7 Địa mạo khu vực nghiên cứu 2.1.3 Địa chất Địa chất và phân loại đá tại khu vực nghiên cứu được thể hiện tại Số liệu 2.1.8 và Bảng 2.1.1 tương ứng. Đá Granit bao phủ rộng khắp khu vực nghiên cứu, đặc biệt là tại hai (2) tỉnh Khánh Hoà và Ninh Thuận. Đá trầm tích được phân bố giữa các lớp đá Plutonit. Đá Bazan chủ yếu được phân bố ở tỉnh Phú Yên, còn ở các tỉnh khác thì loại đá này được phân bố rất ít và hạn chế. Các lớp trầm tích kỷ thứ 4 chủ yếu được phân bố gần đầu nguồn các dòng sông lớn như sông Đà Rằng và sông Cái. Hầu hết các Lineamen được tìm thấy trong các lớp đá Plutonit Kỷ phấn trắng, Kỷ Triat và Hệ Peci. 2-5