Cảm nhận về bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

Kích thước: px
Bắt đầu hiển thị từ trang:

Download "Cảm nhận về bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử"

Bản ghi

1 Cảm nhận về bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử Author : Hà Anh Đề bài: Cảm nhận của anh chị về bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử Bài làm Hàn Mặc Tử như một ngôi sao chói lọi diệu kì trong vòm trời rực rỡ lấp lánh nhiều tinh tú lạ. Thơ Hàn vừa thể hiện tình yêu khôn cùng với cuộc sống trần tục, vừa hướng về Chúa Trời với những niềm thanh khí thần tiên. Đã có nhiều hướng tiếp nhận kiệt tác Đây thôn Vĩ Dụ. Song, ai cũng thấy rằng bài thơ nói về tình ỹêu - một tình yêu đơn phương, thơ mộng, trong sáng, hồn huyền ảo. Tuy nhiên, khó phủ nhận được là Hàn Mặc Tứ đã nói khá hay về xứ Huế mộng và thơ. Đây thôn Vĩ Dạ chi vẻn vẹn có 3 khổ, tổng cộng 12 câu thất ngôn. Bài thơ có lẽ là lời trách thầm, và cũng là lời nhắn nhủ nhẹ nhàng gửi gắm của nhân vật trữ tình, trong một tâm trạng vời vợi nhớ mong: Sao anh không về chơi thôn Vi? Nhìn nắng làng can nắng mới lên, Vườn ai mướt quá xanh như ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền? Nếu như mỗi tình yêu đều gắn với một không gian và thời gian cụ thể, thì mỗi hình ảnh của nhân vật trử tình trong bài thơ này gắn với vườn tược và con người Vĩ Dạ, đều những kỉ niệm thật khó quên. Có dịp, xin mời bạn hãy về thăm thôn Vĩ vào một buổi sớm mai Vĩ Dạ nằm ngay bên bờ sông Hương êm đềm thơ mộng, chỉ cách trung tâm cố đô Huế khoảng không đầy một giờ tản bộ. Từ xưa, thôn Vĩ Dạ đã nổi tiếng bởi cây cối xanh tươi, và những biệt thự nhỏ nhắn duyên dáng, thấp thoáng, tưới màu xanh của cây lá. Thôn Vĩ Dạ cũng nổi tiếng như sông Hương, núi Ngự. chùa Thiên Mụ... của xứ này. Bởi vậy, ta không lấy làm ngạc nhiên khi thấy nhiều nghệ sĩ tên tuổi như Nguyễn Bính, Bích Khuê, Nguyễn Tuân... đều có những cảm giác mà cảm hứng được náy sinh từ thốn Vĩ Dạ nên thơ. Sớm mai, nắng mới long lanh trên những tàu cau còn ướt sương đêm. Khách từ xa tới sẽ thấy hàng cau trước nhất, vì nó thường cao hơn hẳn những cây cối xum xuê ở dưới. Đất đai Vĩ Dạ phì nhiêu, được con người cần cù chăm bón; quả thật, cây cối ở đây xanh tốt mơn mởn và sạch sẽ như được lau chùi, mài giũa thành như những cành vàng lá ngọc... Câu thơ: Tài liệu chia sẻ tại

2 Lá trúc che ngang mặt chữ điền? Thật là một sáng tạo độc đáo. Mặt chữ điền gợi cho người đọc nhớ tới hình ảnh ngươi dân có khuôn mặt vuông vức, thân hình cường tráng, đầy nam tính. Nhưng, khi hình tượng này đặt trong chính thể đoạn thơ và câu thơ: Lá trúc che ngang mặt chữ điền thì ấn tượng nổi bật lại là sự hài hòa, gắn bó mật thiết giữa con người với vườn tược quê hương. Như vậy, câu thơ còn khắc họa thành công một nét đáng nhớ; đáng yêu của thôn Vĩ: Cảnh đẹp đẽ, tốt tươi; con người đôn hậu giàu sức sống. Tiếp nối mạch cảm xúc của khổ đầu, dườug như khổ thứ hai, nhà thơ có phần (lành để đặc tà cảnh sóng nước, mây trời xứ Huế và cũng bộc lộ niềm hoài vọng bâng khuâng: Gió theo lối gió mây đường mây, Dòng nước buồn thỉu hoa bấp bay; Thuyền ai đậu bến sông trăng đó Có chở trăng về kịp tối nay? Nhịp diệu dịu dàng, khoan thai của xứ Huế được khắc họa thành công: gió và mây nhè nhẹ trôi đi; sông Hương nước chảy lặng lờ. Hoa ngô (hoa bắp) chi khẽ khàng đung đưa theo chiều gió. Khác với khố một, đến khổ thứ hai này, không gian được miêu tả như trong mộng ảo, tràn ngập ánh trăng. Nhá thơ không những chỉ ta, không những chỉ nhìn bàng mắt mà điều quan trọng hơn là còn nhìn bằng thế giới tâm linh của mình: Do đó, không có biên giới giữa thực và mộng và dường như càng về cuối thế giới tâm linh, thế giới mộng ao càng lấn át thế giới hiện thực. Vì là mộng ảo, nên có nỗi băn khoăn rất mộng mơ: 'Thuyền ai đậu bến sông Trăng đó - Cỏ chở trăng về kịp tối nay?. Thuyên trăng thì có nhiều thi nhân nhắc đến. nhưng sông Trăng thì có lẽ Hàn Mặc Tử là người sáng tạo đầu tiên. Dường như trong những câu thơ trên, có sự mong chờ, niềm hi vọng, lẫn nỗi buồn man mác của nhà thơ,ở đây rõ ràng, không có sự đặc sắc của một bút pháp phác họa đúng linh hồn của một xứ sớ, mà điều quan trọng nữa là: những nét phác họa ấy gợi lên ở người đọc một tình yêu thật dịu dàng, kín láo, mà sâu xa rộng mở đến khôn cùng. Ấn tượng của người đọc về những điều nói trên sẽ được nhà thơ tô đậm qua khổ kết: Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em trắng quá nhìn không ra Ở đây sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình ai có đậm đà? Đúng là xứ Huế vốn mưa nhiều, lắm sương khói. Do đó, phải chăng khổ thơ trên có nét tả thực, cũng giống như hàng cau, lá trúc hoa bắp"... ở những khổ thơ trước? Sương khói trắng, và áo Tài em liệu cũng chia trắng: sẻ tại Bởi vậy, nếu nhà thơ chỉ nhìn thấy bóng người thôi (nhân ảnh), thì cũng là điều dễ hiểu. Tuy vậy, như đã nêu, Hàn Mặc Tử vốn là nhà thơ lãng mạn đích thực, cái chính là thi sĩ đã nói

3 bằng tâm tưởng, gieo vào lòng người đọc một thoáng bâng khuâng: người thiếu nữ Huế tươi đẹp quá, kín đáo và huyền ảo quá; nào ai có biết tình yêu của họ bền chặt, hay cũng chỉ mờ ảo như khói sương xứ Huế? Ở đây, dường như tác giả cảm thấy mình chơi vơi hụt hẫng, trước một mối tình đơn phương lung linh, huyền ảo. Nếu nhận ra rằng. Hàn Mặc Tử vốn là người rất mực tài hoa, luôn khao khát yêu thương; nhưng căn bệnh phong hiểm nghèo đã làm ông không có được một tình yêu trọn vẹn. Nhà thơ đã từng phải sống có độc, lúc thì trong một con thuyền nhỏ lênh đênh chẩng có bến bờ, lúc thì khắc khoải bên dãy núi ven thành phố, và cuối cùng phải nằm vô vọng ở nhà thương Tuy Hòa chờ cái chết... Ta càng thông cảm cho một thoáng hờn dồi, trách móc tưởng như vô cớ của cây bút đa tài, mà bất hạnh này. Phải yêu người Vĩ Dạ, nói rộng ra là phải yêu người xứ Huế; hiểu xứ Huế, gắn bó với xứ Huế sâu sắc đến độ nào, thì thi sĩ mới nói về tình yêu, về xứ Huế đứng và hay như thế! Bài làm 2 Thời gian vừa qua, bài thơ lãng mạn gây ra nhiều nhận định bất đồng, thậm chí đối lập nhất là khi phân tích, bình giảng, 12 câu Đây thôn Vĩ Dạ. Nguyên nhân sự hạn chế của một số bài viết có nhiều. Thứ nhất, là thói quen xã hội học dung tục; như tác giả bài Tiếng thở dài - Chia sẻ với Hàn Mặc Tử đã nhận xét: Tác phẩm nào, người phân tích cũng cố quy về giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo (...). Cái hay của văn chương nhiều hình nhiều vẻ, đâu phải chỉ có vài ba giá trị được khuôn sẵn rồi cứ thể ép tác phẩm cổ kim đông tây rào những gia trị ấy "'. Thứ hai là do người nghiên cứu không thuộc phong cách nghệ thuật của đối tượng mà mình tìm hiểu; Ví dụ: ai cũng rõ một trong mấy nét cơ bản của tiếng thơ Hàn Mặc Tử là hưởng nội: Hàn Mặc Tử luôn luôn có khuynh hướng quay vào nội tâm, ông rất ít tả, ít kể theo cái nhìn của con mắt " nói như Trần Đăng Thao: Hàn Mặc Tử thường nhìn thấy bằng tâm tưởng ) nhưng bởi không thông thuộc phong cách thi pháp bao trùm này trong thơ Hàn Mạc Tứ, ngươi viết những dòng phân tích Đây thôn Vĩ Dạ, trong Soạn văn (tập I) chỉ hoàn toàn tập trung phân tích khách thể được tái hiện trong tác phẩm qua ba đề mục: Thôn Vĩ Dạ, Dòng sông Hương và Những cô gái Huế - Lê Bảo đã nhận xét đúng rằng: Giảng văn như vậy thì mới chỉ chủ đến cái ý ở trong lời, ở tầng thứ nhất của ý nghĩa, mà thật ra:,di mạch trữ tình vừa thấm đậm hồn người vừa thể hiện bằng một thiên bẩm tài hoa; chính đầy mai là điều cần nói ' - Thứ ba là sự cảm thụ nghệ thuật thiếu nhạy bén. Mai Văn Hoan (Sông Hương, số 2; tháng 2,3-1990) Vẻ đẹp độc đáo trong thơ Hàn Mặc Tủ- Vũ Quần Phương (Giáo viên nhân dân, số đặc biệt; tháng ) Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử (GVND, số đặc biệt; tháng Trường Đại học Sư phạm I Hà Nội và NXB Giáo dục (1989) (5 ) về bài thơ Dây thôn Vĩ Giạ của Hàn Mặc Tử (Giáo viên nhân dân, số đặc biệĩ tháng kết hợp với nguyên nhân thứ tư: thái độ tùy tiện thiếu nghiêm túc trong dã dẫn những ý kiến phân tích hoàn toàn sai như trường hợp Lê Đình Mai'". Bài viết của tác giả Lê Đình Mai khiến không gian nhất là những ai gắn bó với Huế đẹp và thơ không thể im tiếng: Lẽ ra tôi nên viết bài này...nhưng sao tôi thấy không đành! Không đành với Hàn Mặc Từ, đành với bà Hoàng Cúc, không đành với bạn đồng Tài nghiệp, liệu chia với sẻ bạn tại đọc xa hồn mộ Hàn Mặc Tứ Mai Văn Hoan; tác giả bài Nói thêm về bài thơ Thôn Vĩ Hàn Mặc Tử cũng có phản ứng tương tự...

4 Để định hướng tiếp cận đúng đắn và có điều kiện cảm nhận chính xác những lơ vừa xa cách nhau vữa mờ ảo của Đây thôn Vĩ Dạ thì một khi biết rằng nội bài thơ liên quan đến Hoàng Cúc (một thiếu nữ trong trắng, con nhà gia giáo lúc ấy giờ đang cư ngụ ở thôn Vĩ Dạ nên thơ nên họa, chứ không phải liên quan đến các cô gái giang hồ ở cái xóm bình khang Vĩ Dạ dâm ô theo một suy diễn tưởng tượng nào đó), ta không thể không nhắc lại đôi điều về mối quan hệ tình cảm tình Hàn Mặc Tử với Hoàng Cúc - căn cứ vào những tài liệu đáng tin cậy của Quách Tín người bạn thơ gần gũi nhất của Hàn Mặc Tứ) Đào Quốc Toản (cán bộ giảng văn Đại học ở Huế, trước đây khi hướng dẫn sinh viên làm khóa luận về thơ Hàn Mặc Từ đã tìm và gặp gỡ bà Hoàng Cúc) và thầy giáo Mai Văn Hoan, người hiện học ở đất núi Ngự sông Hương đã có mặt trong đám tang bà Hoàng Cúc: Có thể nói là một trong những đám tang lớn nhất ở Huế gần đây mà tôi được biết Hoàng Cúc khi là một thiếu nữ mới lớn, sống ở Quy Nhơn. Cô con nhà quan, cô không đẹp nhưng có duyên và thùy mị nết na. Nhà cô đi chung một lối với nhà hàn Mặc Tử (lúc ấy đang làm việc ở Sở đạc điền). Giữa hai người hẳn có một mối thân thiết rất đơn giản nhẹ nhàng kiểu những ai gần ngõ. Nhà thơ đã viết những vần Hoàng Cúc (trong tập Gái quê) với tình cảm đơn phương vô vọng; vì không những Hòang Cúc là một thiêu nữ mới lớn, con nhà nề uếp, tính tình kín đáo, mà hoàn cảnh hai gia đình có một hố sâu ngăn cách: thán phụ Hoàng Cúc là viên chức cao áp, nhà theo đạo Phật... còn Hàn Mặc Từ mồ côi cha từ thuờ thiếu thời, gia đình theo đạo Thiên Chúa, đời sống khó khăn, thêm nữa lúc ấy Hàn Mặc Tử chỉ là viên chức nhỏ Sở đạc điền, lại đang có nguy cơ thất nghiệp... Khoảng 1935, sau khi Hàn Mặc Từ từ giã Quy Nhơn vào Sài Gòn làm báo, thì gia đình Hoàng Cúc cũng chuyển từ Quy Nhơn ra Huế (ở thôn Vĩ Dạ). Cuối năm 1936, lúc chớm có hiện tượng sức khỏe không bình thường, tuy chưa khẳng định là bệnh phong, Hàn Mặc Tử từ Sài Gòn trở lại Quy Nhơn thì: Trước sau nào thấy bóng người... ; nhà thơ coi như Hoàng Cúc đã bước lên xe hoa chung thân vĩnh biệt, (mặc dầu, không rõ đích xác vì li do gi, từ đó về sau, Hoàng Cúc khước từ mọi đám cầu hôn, sống độc thân ở Vĩ Dạ và hoạt động ở Hội Phật tử miền Nam cho đến lúc mất). Khoảng năm nghe tin Hàn Mạc Tử mắc bệnh nan y, Hoàng Cúc đã gửi về Quy Nhơn cho Hàn Mặc Tử một tấm hình chụp hồi còn mặc áo dài trắng trường Đông Khánh có kèm lời thăm hỏi sức khoẻ và trách Hàn Mặc Tứ sao lâu nay không ra thăm Vĩ Dạ? Không thăm lại đất cù người xưa? (Hàn Mặc Tử đã từng học Trung học Pellerin ở Huế). Nhận được những dòng tình cảm chân thành quý giá của người thiếu nữ vốn có nếp sống kín đáo ấy, Hàn Mặc Tử xúc động mạnh, và Đây thôn Vĩ Dạ đã ra đời (hẳn ngay trong năm 1937). Bài thơ được gửi ra Huế cho Hoàng Cúc. Thời gian lặng lẽ trôi, rồi bà Hoàng Cúc đã giữ gìn bài thơ ki vật này cho đến lúc từ trần. Biết rõ nguồn gốc, hoàn cảnh ra đời của Đây thôn Vĩ Dạ là như vậy, chúng ta có thể lướt qua vùng giải về chữ nghĩa mờ ảo mơ màng, đặng xâm nhập được hậu ý tứ sâu xa của tác phẩm. Tứ thơ cơ bản đích thực của Đây thôn Vĩ Dạ phải chăng là nỗi niềm âu lo cho hạnh phúc, trong khát vọng cái đẹp hóa giải trạng huống đau thương. Tứ thơ bao trùm này thể hiện tập trung trong hai câu thoáng ý vị nghi vấn: Có chở trăng về kịp tối nay (Có diễm phúc được hưởng nhận chăng, cái Đẹp của đất trời?), "Ai biết tình ai có đậm đà (Có diễm phúc được hưởng nhận chăng, cái (Đẹp của tình Tài người?). liệu chia sẻ tại

5 Mở đầu bài thơ là câu: Sao anh không về chơi thôn Vĩ? Lời thơ khơi dòng thi tứ tương tự sự biến tấu tình cảm trong lời thơ cua người thôn Vĩ, như muốn khẳng định việc thăm hỏi ân cần ấy không phải trong mơ mà có thật; và như thế, đồng thời cũng để bản thân dược nhấm nháp thứ tiên dược không những đối với thời bệnh mà còn cả cho tâm bệnh nan y. Tiếp đó, lời thơ đã từ từ gợi thức những hình bóng thôn Vĩ ngày xưa - thời người thơ còn là cậu học trò Trung học Pellerin Huế: nhìn nắng hàng cau nắng mới lên Vườn ai mướt quá xanh như ngọc Lá trúc chê ngang mặt chữ điền. Tờ thơ tiên cược của tấm lòng son thôn Vĩ quả đã có tác dụng nhiệm màu đối với người bệnh: Sinh lực hồi sinh; do đó dất trời đã mờ ra trán đầy sức sống: nhìn nắng hàng cau nắng mới lên và cảnh tri xuất hiện đẹp tươi như trước mát trẻ thơ "Vườn ai mướt quá xanh như ngọc về từ pháp mà nói, chữ mướt thật rất Hàn Mặc Tử; và khi so sánh xanh như ngọc thì rõ ràng thi trung hữu họa", mà đây la bút pháp của một danh họa trường phái ấn tượng nhân lực tinh tướng và trái tim đa cam). Hồi không rõ từ khơi dâu trong kí ức trở về một bức chân dung có bố cục hẳn hoi xóm thôn Vĩ Dạ: Lá trúc che ngang mặt chữ điền... Một đặc điểm thơ Hàn Mạc Tử là phong cánh hiện ra trong một số bài rất đậm đà sắc màu dân tộc. Không gắn bó máu thịt với quê hương xứ sở, khó có thể viết được những câu thơ như trong khổ Đây thôn Vĩ Dạ vừa rồi, và những câu hoặc ngọt lịm giai điệu dân ca Nhưng hỡi ôi! Niềm vui quá ngắn trước vẻ đẹp của tình người (Sao anh không vá của cảnh đời không tránh khỏi chia lìa và vinh quyết. Cái lối chuyến tứ rất nhanh, có khi rất xa. cũng là một Tập thơ Hàn Mạc Tử; và khi Những đột xuất ấy lặp lại với tấn số cao hiếu" (Vũ Quần Phương). Càng ở những tác phẩm cuối thơ Hàn Mặc Tử càng thể hiện rõ đặc đỉêm này. Chúng không lạ lùng điều ấy khi nhớ lại rằng: thơ Hàn Mặc Tử trong khoảng hơn 10 năm (từ đời Đường đến chủ nghĩa tượng trưng. Ngay từ tập Thơ Điêu, trong cóyếu tố tượng trưng đã thấp thoáng xuất hiện. Câu thơ thôn Vĩ phảng phất bút pháp của trường phái ấy không khỏi không gây thêm đôi chút rắc rối khó hiểu nữa (dẫn đến những cảm nhận phân tán) đối với độc giả. Do trực cảm mối quan hệ giữa bản thân với Hoàng Cúc (có lẽ cũng là với không ít những người thân thiết, khác) trước sau sẽ là gió - mây đôi ngả; nên trừớc mắt nhà thơ: nắng mới thên Vĩ phút chốc đã lụi tàn, thay vì là hình ảnh "Dòng nước buồn thiu" của Tiêu Kim Thúy (nét 'hoa bắp lay lại cũng là một hình tượng thơ xuất hiện đột ngột theo kiểu quen thuộc trong thi pháp Hàn Mặc Tứ - mặc dầu về phương diện luận lí có thể cho rằng: nghỉ về Vĩ Dạ là nhớ đến Cồn Hến giữa sông Hương đối diện Vĩ Dạ, trên cồn trồng nhiều vạt bắp với vùng hoa ngút ngát lay động theo gió)... Mông lung khuây phần nào mối sầu gió - mây đôi ngả, nhà thơ ngóng đợi một bạn cố tri có vẻ đẹp huyền ảo : Trăng Vàng Trăng Ngọc. Nhưng bạn cố tri vô cùng thân thiết ấy có về kịp không?... Thuyền ai đậu bến sông trăng đó - Có chở trăng về kịp tối nay mà cứu rỗi linh hồn bất hạnh này khống? - Kết thúc khổ thơ II là một tín hiệu mong chờ cứu nạn, nhưng lời khẩn cầu đồng thời lại đã chứa đựng niềm hồ nghi hiệu quả. Tài liệu chia sẻ tại Khổ thơ III xuất hiệu tiếp theo cũng không hoàn toàn rồ mạch. Đọc thơ Hàn Mặc Tư nhiều khi như

6 xem tranh đồng hiện: Sự vật, sự thể ở những thời gian không gian xa cách nhau đồng loạt xuất hiện và xâm nhập lẫn nhau không quan tâm luận lí - tinh luận lí ở đây chi tồn tại trong tinh thần toàn khối dòng tâm tưởng. Đọc Hàn Mạc Tử, người ta cũng dễ liên tưởng đến thơ Lamactin: thứ thơ vừa lãng mạn vừa chứa đựng mầm mống của chủ nghĩa tượng trưng, nhiều lúc ngẫu phát: cõi lòng nhà thơ có khi như chìm đắm vào một cõi mù sương, bởi vậy, cảnh trí ngoại giới được tái hiện chỉ có tính chất như những âm thanh của tâm hồn phán hưởng khi va chạm với sự vật đó là kiểu thơ phong cánh nội tâm... tương tự như vậy: "Mơ khách đường xa, khách đdường xa là ai mơ? Theo mạch thơ và dựa vào ý tứ trong nội dung thơ Hoàng Cúc gửi Hàn Mặc Tứ, người mơ hẳn đang sống ở Vĩ Dạ, nhưng cũng không loại trừ ý nghĩa là chủ thể lãng mạn cũng mơ theo... Và rồi: Áo em trắng quá (màu áo trắng trong bức ảnh Hoàng Cúc gửi Hàn Mặc Tử?), có nghĩa: tâm hồn em thánh thiện quá, hạnh phúc đến đột ngột quá... ta say men sắc màu trinh trắng đến choáng váng "nhìn không ra Hay chỉ hàm nghĩa là: Những nét chữ từ thôn Vĩ gửi về Quy Nhơn đã làm thao thức hình bóng xa xôi một nữ sinh Đồng Khánh thuở nào... Đến câu tiếp theo, đòi cảnh thơ với phong độ mơ màng quen thuộc vẫn như còn tiếp tục bay lượn kiếm tìm cái Đep của miền đất Thầu kinh sương khói mịt mờ - miền đất có: Dòng Tiêu Kim thủy gà xao xác Ngẩng thấy kinh ki khái vấn vương: (Văn Cao - Một đêm dài lạnh trên sông Huế) Cuối cùng, nếu ở khố thơ II, nhà thơ vừa muốn nhờ Trăng Vàng Trăng Ngọc làm tan biến nỗi sầu thương, vừa âu lo ước nguyện không thành Có chở trăng về kịp tối nay, thì chấm dứt khổ thơ thúc toàn bài nương nhờ cái đẹp của tình người làm liệu pháp cứu rồi, người thi nhân hoạn nạn của trần giới và đất trời này cũng vẫn không khỏi ngậm ngùi nghi ngại: Ai biết tình ai có đậm dà Bối cảnh hương sắc quê xứ Việt, phải chăng tỉ trọng chủ yếu trong khối thơ tứ Đây thôn Vĩ Dạ có ý nghĩa là những thẩm mĩ chứa đựng ước nguyện được cứu nạn - những tín hiệu tuy đứt nỗi mơ hồ mà thiết tha thấm thìa của một tấm linh hồn bất hạnh - chuỗi tín hiệu cầu cứu ấy tiếp khuyên thiện: cộng đồng con người hãy vị tha và chung thủy nhất là đối với những thân phận bi kịch đã không nên nói lời rên xiết: Trời hỡi! Nhờ ai cho khói đói Gió trăng có sẵn làm sao ăn? Làm sao giết được người trong mộng Bể trả thù duyên kiếp phũ phàng. Tài liệu chia sẻ tại (Lang thang)

7 Bài làm 3 Trong số các thi sĩ Việt Nam hiện đại, Hàn Mặc Tử là người khổ nhất. Tạo hóa vốn rộng luợng, nhưng không hay đãi đăng khách văn chương. Nhà thơ chỉ sống vẻn vẹn 28 năm ( ). 28 năm của một đời người, sao lại lắm truân chuyên khổ ải? Ông xuất hiện trên bầu trời thi ca Việt Nam như một vì sao băng, ngắn ngủi mà lóe sáng, và những ai một lần đã tiếp xúc với thơ Hàn Mặc Tử thì dấu ấn kia không thể xóa nhòa. Mấy năm trở lại đây, vị trí của Hàn Mặc Tử trong lịch sử văn chương nước nhà đã dần hồi được trả lại đúng giá trị vốn có. Trong chương trình môn Văn bậc Trung học phổ thông, lần đầu tiên thơ Hàn Mặc Tử được đem ra giảng dạy cho học sinh qua bài Đây thôn Vĩ Dạ. Bài thơ chỉ có 12 câu, nhưng hồn vía Hàn Mặc Tử vẫn hiển hiện nguyên vẹn: tài hoa, thật thà và tha thiết dâng hiến. Thi sĩ Pháp, Elsa Triolet nói nhà thơ là người cho máu. Với Hàn Mặc Tử, đấy là tận cùng của dâng hiến. Năm 1936, đang làm báo ở Sài Gòn, Hàn Mặc Tử biết mình mắc chứng nan y (bệnh phong), liền trở về thành phố Quy Nhơn. Khi đó bà Hoàng Cúc, người yêu đầu tiên của thi sĩ vừa mới ra Huế, ở chốn xa xôi, người tình năm cũ không biết chuyện nhà thơ bệnh, gửi thư hỏi thăm cùng với lời trách trên tấm ảnh của mình Sao không về thăm Vĩ Dạ?. Đây thôn Vĩ Dạ là lá thư tình giãi bày tâm trạng, có điều nó được diễn đạt bằng ngôn ngữ thi ca. Hai khổ thơ đầu, nhà thơ hóa thân thành người thiếu nữ thôn Vĩ, đang trách móc người yêu và kể về Vĩ Dạ: Sao anh không về chơi thôn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên Vườn ai mướt quá, xanh như ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền. Người thôn Vĩ mà cứ như ai đâu. Vĩ Dạ lúc gần, lúc xa. Ố, thì hóa ra, đấy là tâm trạng của người tương tư: chỉ thiếu-một người nhưng không gian trống rỗng (Lamactin)! Nhà thơ hóa thân hay thật. Màu xanh của lá, chút nắng mới lên vẫn chưa đủ ấm lòng người thiếu nữ. Nàng buồn và cảnh có vui đâu bao giờ : Gió theo lối gió, mây đường mây Dòng nước buồn thiu, hoa bấp lay... Viết đến đây thi sự hóa thân của nhà thơ vào lòng người thiếu nữ cũng chấm dứt.. Thi sĩ, anh có thể trốn tránh mọi điều, trừ bản thân anh. Mà Thượng đế, bao phen lỡ tay, tâm hồn nhà thơ mới phức tạp, giàu ưu tư và đa cảm làm sao! Người đời có thế trách khách văn chương hay viển vông. Nhưng ở đây là ước mơ thật: Thuyền ai đậu bến sông trăng đó Có chở trăng về kịp tối nay? Tài liệu chia sẻ tại một bên sông trăng hiện hữu ở ngoài đời thực. Và cũng có một bến tít tắp trong tâm tưởng

8 Powered by TCPDF ( con người. Khi Trăng không về cõi ấy hoang vắng buồn bã biết bao! Có người bình những câu: Áo em trắng quá nhìn không ra:. sương khói mờ nhân ảnh... là lúc nhà thơ nhìn tấm ảnh người yêu cũ, huyện cách xa bây giờ, hết thảy như muốn nhòa đi. Đấy mới chỉ là cái nghĩa của văn bản", chứ chưa phải của thơ hay tâm hồn Hàn Mặc Tử. Bất cứ nhà thơ tài hoa ở thời đại nào cũng thấy giữa mình và cuộc đời có nhiều lỗi nhịp ít nhiều, họ cô độc, đôi khi chỉ trong tâm hồn, chứ không nhất thiết giữa đám đông. Trường hợp Hàn Mặc Tử và những năm tháng ấy, điều đó càng rõ. Biết vậy, nhưng vẫn khát khao giãi bày, khát khao dâng hiến. Hình dung Đây thôn Vĩ Dạ là bức thư tình gửi một người yêu xứ Huế của Hàn Mặc Tử thì Ai biết tình ai có đậm đà? Là lời than thở về một hoàn cảnh không thể giãi bày đối với Hoàng Cúc. Song, hiểu Hàn Mặc Tử - một người tình làm thơ, đấy còn là tiếng nói của thi nhân với cuộc đời. Ngày ấy, Hàn Mặc Tử đã muộn phiền Ai biết tình ai có đậm đà? Và, có lẽ, cho đến buổi trưa nghiệt ngã , nhà thơ tài hoa này vẫn ôm trọn khối tình đau đớn với cuộc đời, ra đi, để lại: "Một nấm mồ bằng đất, một cây thánh giá bằng gỗ tạp, không vòng hoa, không hương khói, đìu hiu quạnh quẽ dưới một gốc cây phi lao!" (Quách Tấn). Đến nay, 50 năm đã trôi qua, khi người đời nhận ra Hàn Mặc Tử là ánh sao băng không thể xoa nhòa dấu ấn trên bầu trời thi ca dân tộc thì xin ai đừng trách "Sao anh không về?, vì chẳng phải bao năm nhà thơ vẫn ở lại đó sao? Xin hãy rộng đường cho người năm cũ... Tài liệu chia sẻ tại

Cảm nhận của em về bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”

Cảm nhận của em về bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” Cảm nhận của em về bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ Author : vanmau Cảm nhận của em về bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ Bài làm 1 Đây thôn Vĩ Dạ là một kiệt tác của Hàn Mặc Tử, được sáng tác vào năm 1938, in lần đầu trong

Chi tiết hơn

Phân tích cái hay, cái đẹp của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ

Phân tích cái hay, cái đẹp của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ Phân tích cái hay, cái đẹp của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ Author : Ngân Bình Phân tích cái hay, cái đẹp của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hướng dẫn Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ trích trong tập thơ có tựa đề là Thơ Điên

Chi tiết hơn

Hocvan12.com I. Kiến thức cơ bản 1. Kiến thức về tác giả - Vị trí nhà thơ: Hàn Mặc Tử là một trong những nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ nhất trong ph

Hocvan12.com I. Kiến thức cơ bản 1. Kiến thức về tác giả - Vị trí nhà thơ: Hàn Mặc Tử là một trong những nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ nhất trong ph I. Kiến thức cơ bản 1. Kiến thức về tác giả - Vị trí nhà thơ: Hàn Mặc Tử là một trong những nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ nhất trong phong trào thơ mới: Ngôi sao chổi trên bầu trời thơ Việt Nam (Chế

Chi tiết hơn

Phân tích đoạn trích “Trao duyên” trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Phân tích đoạn trích “Trao duyên” trong Truyện Kiều của Nguyễn Du Phân tích đoạn trích "Trao duyên" trong Truyện Kiều của Nguyễn Du Author : vanmau Phân tích đoạn trích "Trao duyên" trong Truyện Kiều của Nguyễn Du Bài làm 1 Truyện Kiều là một tác phẩm xuất sắc của Nguyễn

Chi tiết hơn

Phân tích nhân vật Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam

Phân tích nhân vật Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam Thạch Lam Author : elisa Thạch Lam - Bài số 1 Hai đứa trẻ của Thạch Lam được viết vào năm 1938, nhân vật Liên là một nhân vật mà tác giả đã khai thác rõ nhất về tâm trạng cũng như nội tâm. Dù đó chỉ là

Chi tiết hơn

Thuyết minh về Nguyễn Du

Thuyết minh về Nguyễn Du Thuyết minh về Nguyễn Du Author : binhtn Thuyết minh về Nguyễn Du - Bài số 1 Kể đến những tác giả, tác phẩm xuất sắc của văn học trung đại Việt Nam, ta nghĩ ngay đến Nguyễn Du và tác phẩm Truyện Kiều của

Chi tiết hơn

Bình giảng tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu

Bình giảng tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu Bình giảng tác phẩm "Chiếc thuyền ngoài xa" của Nguyễn Minh Châu Author : Hà Anh Đề bài: Bình giảng tác phẩm "Chiếc thuyền ngoài xa" của Nguyễn Minh Châu Bài làm Thông qua câu chuyện kể về chuyến đi của

Chi tiết hơn

Cảm nhận về bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận

Cảm nhận về bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận Cảm nhận về bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận Author : Hồng Thắm Cảm nhận về bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận - Bài làm 1 Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá được tác giả Huy Cận sáng tác ngày 4-10-1958,

Chi tiết hơn

Phân tích vẻ đẹp cổ điển mà hiện đại trong bài thơ “Tràng Giang” của Huy Cận

Phân tích vẻ đẹp cổ điển mà hiện đại trong bài thơ “Tràng Giang” của Huy Cận Phân tích vẻ đẹp cổ điển mà hiện đại trong bài thơ Tràng Giang của Huy Cận Author : vanmau Phân tích vẻ đẹp cổ điển mà hiện đại trong bài thơ Tràng Giang của Huy Cận Bài làm 1 Huy Cận là một nhà thơ tên

Chi tiết hơn

Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh – Văn mẫu lớp 8

Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh – Văn mẫu lớp 8 Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh - Văn mẫu lớp 8 Author : vanmau Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh - Bài làm 1 Quê hương luôn là đề tài không bao giờ cạn kiệt đối với các thi sĩ. Mỗi người

Chi tiết hơn

36

36 36 Em có phải là chiều thu êm ái Để lòng ta vuơng vấn mỗi chiều Vắng em lòng chạnh cô liêu Ôi xiêm áo và nồng hương tóc rối. Buổi hôm ấy, chiều chưa sụp tối Mà trăng vàng đã tỏa đầu non Xa xa mầu hạ héo

Chi tiết hơn

Bình giảng 14 câu đầu bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Bình giảng 14 câu đầu bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng Bình giảng 14 câu đầu bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng Author : Thu Vân Bình giảng 14 câu đầu bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng Hướng dẫn Tây Tiến là bài thơ có cảm nhận tha thiết về hình ảnh người lính trong

Chi tiết hơn

Cúc cu

Cúc cu HỒI XX Oán Thù Tương Báo, Vĩnh Kết Tơ Duyên Vệ Thiên Nguyên đoán chắc là Phi Phụng nên tinh thần vô cùng hưng phấn, chàng liếc mắt nhìn qua thì quả nhiên là nàng, chàng vội kêu lên: - Phi Phụng, nàng đến

Chi tiết hơn

 Phân tích bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh

 Phân tích bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh Phân tích bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh Author : vanmau Phân tích bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh Bài làm 1 Hồ Chí Minh là một cái tên mà tất cả con dân Việt Nam đều ghi tạc trong tim với một lòng

Chi tiết hơn

Phân tích nhân vật vũ nương trong tác phẩm Người con gái Nam Xương

Phân tích nhân vật vũ nương trong tác phẩm Người con gái Nam Xương Phân tích nhân vật vũ nương trong tác phẩm Người con gái Nam Xương Author : elisa Phân tích nhân vật vũ nương trong tác phẩm Người con gái Nam Xương - Bài số 1 Vũ Nương là nhân vật tiêu biểu cho người

Chi tiết hơn

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh Author : vanmau Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh Bài làm 1 Xuân Quỳnh là nhà thơ nữ tiêu biểu nhất của thơ ca Việt Nam hiện đại. Người yêu thơ mệnh danh chị là

Chi tiết hơn

1 BẠCH VIÊN TÔN CÁC KỊCH THƠ LÊ THỊ DIỆM TẦN

1 BẠCH VIÊN TÔN CÁC KỊCH THƠ LÊ THỊ DIỆM TẦN 1 BẠCH VIÊN TÔN CÁC KỊCH THƠ LÊ THỊ DIỆM TẦN 2 DẪN NHẬP BA CH VIÊN TÔN CA C đươ c viê t dưạ theo tâ p kich thơ TI NH TRONG GIÂ C MÔṆG cu a cô thi si Tâm Tri Lê Hư u Kha i. TI NH TRONG GIÂ C MÔṆG đa đươ

Chi tiết hơn

Microsoft Word - mua xuan ve muon- Tran Dan Ha

Microsoft Word - mua xuan ve muon- Tran Dan Ha Mưa Xuân Về Muộn Truyện Ngắn Trần Đan Hà Lâm trở về quê sau một biến động của đất nước, một khúc quanh lịch sử đã trôi qua, nhưng thảm cảnh chiến tranh vẫn còn ám ảnh. Từ những ngày triệt thoái cao nguyên,

Chi tiết hơn

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên Author : Hồng Thắm Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên - Bài làm 1 Còn duyên kẻ đón người đưa Hết duyên đi sớm, về trưa mặc lòng.

Chi tiết hơn

Chương 16 Kẻ thù Đường Duyệt càng hoài nghi, không rõ họ đang giấu bí mật gì. Tại sao Khuynh Thành không ở bên cạnh nàng, rốt cuộc đã xảy ra chuyện gì

Chương 16 Kẻ thù Đường Duyệt càng hoài nghi, không rõ họ đang giấu bí mật gì. Tại sao Khuynh Thành không ở bên cạnh nàng, rốt cuộc đã xảy ra chuyện gì Chương 16 Kẻ thù Đường Duyệt càng hoài nghi, không rõ họ đang giấu bí mật gì. Tại sao Khuynh Thành không ở bên cạnh nàng, rốt cuộc đã xảy ra chuyện gì? Nữ thí chủ, Khuynh Thành vốn là một vũ khí chất chứa

Chi tiết hơn

Phân tích hình tượng nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân

Phân tích hình tượng nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân Phân tích hình tượng nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân Author : Hà Anh Đề bài: Phân tích hình tượng nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân Bài làm Làng quê chìm trong ko

Chi tiết hơn

Phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường

Phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường Tham khảo những bài văn mẫu hay nhất chủ đề Phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Đề bài: Phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông của tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường.

Chi tiết hơn

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước – Văn mẫu lớp 12

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước – Văn mẫu lớp 12 Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước - Văn mẫu lớp 12 Author : Kẹo ngọt Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước - Bài làm 1 Đã có thời trong xã hội chúng ta quan niệm một cách đơn giản

Chi tiết hơn

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI TÁM 17

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI TÁM 17 ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI TÁM 17. KHUYÊN KHẮP MỌI NGƯỜI KÍNH TIẾC GIẤY CÓ CHỮ VÀ TÔN KÍNH KINH SÁCH (Năm Dân Quốc 24-1935).

Chi tiết hơn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ ĐÔ YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM VÀ THANH TỊNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ ĐÔ YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM VÀ THANH TỊNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ ĐÔ YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM VÀ THANH TỊNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI

Chi tiết hơn

Cảm nhận vẻ đẹp dòng sông hương qua bài “Ai đã đặt tên cho dòng sông” của Hoàng Phủ Ngọc Tường

Cảm nhận vẻ đẹp dòng sông hương qua bài “Ai đã đặt tên cho dòng sông” của Hoàng Phủ Ngọc Tường Cảm nhận vẻ đẹp dòng sông hương qua bài Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường Author : vanmau Cảm nhận vẻ đẹp dòng sông hương qua bài Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường

Chi tiết hơn

Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) – Văn mẫu lớp 12

Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) – Văn mẫu lớp 12 Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) - Văn mẫu lớp 12 Author : Nguyễn Tuyến Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) - Bài số 1 Nguyễn Khải là nhà văn giỏi quan sát chuyện đời, chuyện

Chi tiết hơn

Phân tích hình ảnh người lính trong hai tác phẩm Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Phân tích hình ảnh người lính trong hai tác phẩm Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính Phân tích hình ảnh người lính trong hai tác phẩm Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính Author : vanmau Phân tích hình ảnh người lính trong hai tác phẩm Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không

Chi tiết hơn

Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu Author : vanmau Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu - Bài làm 1 Tố Hữu một hồn thơ dân tộc, một nhà thơ lớn trong nền văn học Việt nam. Có thể nói những tác phẩm

Chi tiết hơn

Hà Nội, những Mùa Xuân Phai Lê Hữu Hà Nội yêu, anh vẫn yêu muốn khóc (1) Tôi chưa hề nghe ai nói yêu muốn khóc bao giờ, chỉ độc nhất có một người làm

Hà Nội, những Mùa Xuân Phai Lê Hữu Hà Nội yêu, anh vẫn yêu muốn khóc (1) Tôi chưa hề nghe ai nói yêu muốn khóc bao giờ, chỉ độc nhất có một người làm Hà Nội, những Mùa Xuân Phai Lê Hữu Hà Nội yêu, anh vẫn yêu muốn khóc (1) Tôi chưa hề nghe ai nói yêu muốn khóc bao giờ, chỉ độc nhất có một người làm thơ là Hoàng Anh Tuấn. Yêu đến như thế là yêu quá là

Chi tiết hơn

Bình giảng bài thơ Mưa xuân của Nguyễn Bính

Bình giảng bài thơ Mưa xuân của Nguyễn Bính Bình giảng bài thơ Mưa xuân của Nguyễn Bính Author : Hà Anh Đề bài: Bình giảng bài thơ Mưa xuân của Nguyễn Bính Bài làm Thơ Nguyễn Bính viết nhiều về mùa xuân. Cuộc sống ở làng quê không gì vui bằng ngày

Chi tiết hơn

Khóa LUYỆN THI THPT QG 2018 GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY BÀI 4 Chuyên đề: LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Về kiến

Khóa LUYỆN THI THPT QG 2018 GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY BÀI 4 Chuyên đề: LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Về kiến BÀI 4 Chuyên đề: LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Về kiến thức TÂY TIẾN - Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên miền tây Tổ quốc và hình ảnh người lính Tây Tiến. - Nắm được những

Chi tiết hơn

Phân tích bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương – Văn mẫu lớp 11

Phân tích bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương – Văn mẫu lớp 11 Phân tích bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương - Văn mẫu lớp 11 Author : elisa Phân tích bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương - Bài số 1 Có người nói, nụ cười Nguyễn Khuyến là nụ cười thâm trầm, hóm hỉnh,

Chi tiết hơn

Tả một cảnh đẹp mà em biết

Tả một cảnh đẹp mà em biết Tả một cảnh đẹp mà em biết Author : vanmau Tả một cảnh đẹp mà em biết Bài làm 1 Có một danh lam mà nếu ai đã từng một lần đặt chân đến đó thì thật khó có thể quên được cái cảnh "mênh mông sóng nước, bát

Chi tiết hơn

Tả cây hoa lan

Tả cây hoa lan Tả cây hoa lan Author : elisa Tả cây hoa lan - Bài số 1 Ba em là một người say mê cây cảnh. Trước sân nhà, ba dành hẳn một góc sân để bày biện chậu cảnh, có chậu toàn lá có sắc đỏ, có chậu xanh mướt, lá

Chi tiết hơn

Tác Giả: Cổ Long QUỶ LUYẾN HIỆP TÌNH Hồi 12 Giang Hồ Ân Oán Nhóc trọc đầu và Nhóc mặt rổ chẳng phải quá nhỏ tuổi, có lúc hai gã cũng giống người lớn,

Tác Giả: Cổ Long QUỶ LUYẾN HIỆP TÌNH Hồi 12 Giang Hồ Ân Oán Nhóc trọc đầu và Nhóc mặt rổ chẳng phải quá nhỏ tuổi, có lúc hai gã cũng giống người lớn, Hồi 12 Giang Hồ Ân Oán Nhóc trọc đầu và Nhóc mặt rổ chẳng phải quá nhỏ tuổi, có lúc hai gã cũng giống người lớn, ít nhất là cả hai đều làm ra vẻ người lớn. Nhưng lúc này nhìn hai nhóc quả giống hai đứa

Chi tiết hơn

Phân tích truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê

Phân tích truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê Phân tích truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê Author : Ngân Bình Lê Minh Khuê thuộc thế hệ nhà văn trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mĩ. Những tác phẩm đầu tay của chị ra mắt

Chi tiết hơn

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du Author : elisa Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du - Bài số 1 Hiệu là Tố Như, Thanh Hiên, con Nguyễn Nghiễm, làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân (Nghệ Tĩnh) văn chương vượt hẳn

Chi tiết hơn

Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu

Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu Author : Hà Anh Đề bài: Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu Bài làm Đầu năm 1948 Chính Hữu viết bài thơ này. Bài thơ là kết quả của những trãi nghiệm thực

Chi tiết hơn

Bình giảng bài thơ thu vịnh của Nguyễn Khuyến

Bình giảng bài thơ thu vịnh của Nguyễn Khuyến Bình giảng bài thơ thu vịnh của Nguyễn Khuyến Author : vanmau Bình giảng bài thơ thu vịnh của Nguyễn Khuyến Bài làm 1 Nguyễn Khuyến nổi tiếng nhất trong văn học Việt Nam là về thơ Nôm. Mà trong thơ Nôm

Chi tiết hơn

Phân tích cách nhìn hiện thực cuộc sống của Nguyễn Minh Châu trong tác phẩm Chiếc thuyển ngoài xa

Phân tích cách nhìn hiện thực cuộc sống của Nguyễn Minh Châu trong tác phẩm Chiếc thuyển ngoài xa Phân tích cách nhìn hiện thực cuộc sống của Nguyễn Minh Châu trong tác phẩm Chiếc thuyển ngoài xa Author : Hà Anh Đề bài: Phân tích cách nhìn hiện thực cuộc sống của Nguyễn Minh Châu trong tác phẩm Chiếc

Chi tiết hơn

Chiều Trên Phá Tam Giang Trần Thiện Thanh Chiều Trên Phá Tam Giang anh chợt nhớ em nhớ ôi niềm nhớ ôi niềm nhớ đến bất tận em ơi! em ơi! Giờ này thươn

Chiều Trên Phá Tam Giang Trần Thiện Thanh Chiều Trên Phá Tam Giang anh chợt nhớ em nhớ ôi niềm nhớ ôi niềm nhớ đến bất tận em ơi! em ơi! Giờ này thươn Chiều Trên Phá Tam Giang Trần Thiện Thanh Chiều Trên Phá Tam Giang anh chợt nhớ em nhớ ôi niềm nhớ ôi niềm nhớ đến bất tận em ơi! em ơi! Giờ này thương xá sắp đóng cửa người lao công quét dọn hành lang

Chi tiết hơn

Thơ NGUYỄN KINH BẮC

Thơ NGUYỄN KINH BẮC Xin mời các bạn yêu thơ thăm Vườn Thơ của Thi Sĩ Nguyễn Kinh Bắc. NGUYỄN KINH BẮC Sinh quán Bắc Ninh Hiện cư ngụ tại thành phố Philadelphia, Tiểu Bang Pennsylvania, Hoa Kỳ. Góp mặt trong các tuyển tập

Chi tiết hơn

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết Author : vanmau Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền

Chi tiết hơn

VINCENT VAN GOGH

VINCENT VAN GOGH 1 VIẾT CHO NGƯỜI ĐÃ CHẾT (Bài 75) */ Bài 2. TIẾNG GÕ CỦA ĐỊNH MỆNH I. Sau hơn ba mươi năm dập vùi sóng gió, nhìn lại đời mình như nhìn một bức tranh từng đã vẽ (chứ không còn là đang vẽ), mới thấy rõ ràng

Chi tiết hơn

Cảm nhận về vẻ đẹp khuất lấp của người đàn bà hàng chài trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa

Cảm nhận về vẻ đẹp khuất lấp của người đàn bà hàng chài trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa Cảm nhận về vẻ đẹp khuất lấp của người đàn bà hàng chài trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa Author : vanmau Cảm nhận về vẻ đẹp khuất lấp của người đàn bà hàng chài trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài

Chi tiết hơn

Microsoft Word - Tuyen tap 15 bai Tho Phat Dan PL TNTMacGiang.doc

Microsoft Word - Tuyen tap 15 bai Tho Phat Dan PL TNTMacGiang.doc Nhân Mùa Phật Đản 2634 Phật lịch 2554 Năm Canh Dần 2010 Chúng tôi đã viết được 15 bài như dưới đây, chân thành dâng lên Đức Phật, nguyện cầu Pháp Pháp trường tồn, chúng sanh độ tận, thế giới hòa bình,

Chi tiết hơn

Tả cảnh mặt trời mọc trên quê hương em

Tả cảnh mặt trời mọc trên quê hương em Tả cảnh mặt trời mọc trên quê hương em Đề bài: Em hãy viết bài văn tả cảnh mặt trời mọc trên quê hương em ở mà em đã có dịp quan sát kĩ. Hè vừa qua, em được mẹ cho về thăm quê ngoại ở Thạch Thất, Sơn Tây.

Chi tiết hơn

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến Author : Kẹo ngọt Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến - Bài làm 1 của một bạn học sinh giỏi Văn tỉnh Nghệ An

Chi tiết hơn

Giải thích câu “Nhiễu điều phủ lấy giá gương”

Giải thích câu “Nhiễu điều phủ lấy giá gương” Giải thích câu "Nhiễu điều phủ lấy giá gương" Author : elisa Giải thích câu "Nhiễu điều phủ lấy giá gương" - Bài số 1 Yêu thương, đoàn kết có thẻ xem là sức mạnh, là một truyền thống vốn có của người Việt

Chi tiết hơn

(Microsoft Word - Ph? k\375 t?c \320?A TH? PHONG2)

(Microsoft Word - Ph? k\375 t?c \320?A TH? PHONG2) Phả ký tộc ÐỊA THẾ PHONG-THỦY CỦA HÀ-NỘI, HUẾ, SÀI-GÒN VÀ VẬN MỆNH CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM. Source: http://www.vietnamgiapha.com Từ xưa đến nay, việc lựa chọn một khu vực thích hợp và thuận tiện làm thủ đô

Chi tiết hơn

Phân tích bài thơ Xuất Dương lưu biệt của Phan Bội Châu

Phân tích bài thơ Xuất Dương lưu biệt của Phan Bội Châu Phân tích bài thơ Xuất Dương lưu biệt của Phan Bội Châu Author : vanmau Phân tích bài thơ Xuất Dương lưu biệt của Phan Bội Châu Bài làm 1 Phan Bội Châu (1867 1940) là cái tên đẹp một thời. Chúng ta có

Chi tiết hơn

Phân tích đoạn trích Nỗi thương mình trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Phân tích đoạn trích Nỗi thương mình trong Truyện Kiều của Nguyễn Du Phân tích đoạn trích Nỗi thương mình trong Truyện Kiều của Nguyễn Du Author : Hà Anh Đề bài: Phân tích đoạn trích Nỗi thương mình trong Truyện Kiều của Nguyễn Du Bài làm Sau khi Thúy Kiều đánh tiếng sẽ

Chi tiết hơn

Cảm nghĩ về tình bạn thời học sinh

Cảm nghĩ về tình bạn thời học sinh Cảm nghĩ về tình bạn thời học sinh Author : vanmau Cảm nghĩ về tình bạn thời học sinh Bài làm 1 Trong cuộc sống hiện nay có rất nhiều mối quan hệ thân sơ, nhiều cung bậc tình cảm giữa con người với nhau.

Chi tiết hơn

Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong Vợ nhặt

Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong Vợ nhặt Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong Vợ nhặt Author : Hà Anh Đề bài: Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong Vợ nhặt Bài làm Nông thôn và nông dân vốn là đề tài quen thuộc của thể loại truyện

Chi tiết hơn

Thơ cậu Hai Miêng Đêm thu bóng nguyệt soi mành, Bâng khuâng dạ ngọc chạnh tình ngâm nga. Xét trong thế sự người ta, Tài ba cho mấy cũng là như không.

Thơ cậu Hai Miêng Đêm thu bóng nguyệt soi mành, Bâng khuâng dạ ngọc chạnh tình ngâm nga. Xét trong thế sự người ta, Tài ba cho mấy cũng là như không. Thơ cậu Hai Miêng Đêm thu bóng nguyệt soi mành, Bâng khuâng dạ ngọc chạnh tình ngâm nga. Xét trong thế sự người ta, Tài ba cho mấy cũng là như không. Cho hay thiên địa chí công, Dữ lành báo ứng vô cùng

Chi tiết hơn

Cảm nhận của em về tùy bút “Mùa xuân của tôi” của Vũ Bằng

Cảm nhận của em về tùy bút “Mùa xuân của tôi” của Vũ Bằng Cảm nhận của em về tùy bút Mùa xuân của tôi của Vũ Bằng Author : vanmau Cảm nhận của em về tùy bút Mùa xuân của tôi của Vũ Bằng Bài làm 1 Vũ Bằng tên thật là Vũ Đăng Bằng (1913 1984) sinh tại Hà Nội, là

Chi tiết hơn

Kể lại một chuyến đi tham quan hay du lịch cùng các bạn trong lớp – Văn hay lớp 7

Kể lại một chuyến đi tham quan hay du lịch cùng các bạn trong lớp – Văn hay lớp 7 Kể lại một chuyến đi tham quan hay du lịch cùng các bạn trong lớp - Văn hay lớp 7 Author : Hồng Thắm Kể lại một chuyến đi tham quan hay du lịch cùng các bạn trong lớp - Bài làm 1 Vậy là kì I năm học 2012-2013

Chi tiết hơn

Hãy tả một loài hoa mà em yêu thích nhất

Hãy tả một loài hoa mà em yêu thích nhất Hãy tả một loài hoa mà em yêu thích nhất Author : vanmau Hãy tả một loài hoa mà em yêu thích nhất Bài làm 1 "Trong đầm gì đẹp bằng đẹp bằng sen Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng bông trắng

Chi tiết hơn

PHÁP MÔN TỊNH ÐỘ HT. Trí Thủ ---o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thiên Link A

PHÁP MÔN TỊNH ÐỘ HT. Trí Thủ ---o0o--- Nguồn   Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thiên Link A PHÁP MÔN TỊNH ÐỘ HT. Trí Thủ ---o0o--- Nguồn http://www.niemphat.net Chuyển sang ebook 19-6-2009 Người thực hiện : Nam Thiên namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục

Chi tiết hơn

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ LỐI SỐNG ĐẸP

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ LỐI SỐNG ĐẸP NGHI LUÂ N XA HÔ I VÊ LÔ I SÔ NG ĐE P ĐÊ : Hãy hướng về phía Mặt Trời, bóng tối sẽ ngả về phía sau bạn. Gợi ý làm bài + Yêu cầu về kĩ năng: Đáp ứng được yêu cầu của bài văn Nghị luận xã hội. Bố cục hợp

Chi tiết hơn

Phân tích nhân vật A Phủ trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài

Phân tích nhân vật A Phủ trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài Phân tích nhân vật A Phủ trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài Author : vanmau Phân tích nhân vật A Phủ trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài Bài làm 1 Vợ chồng A Phủ là một tác phẩm tiêu biểu

Chi tiết hơn

Phân tích bài thơ Thu vịnh của Nguyễn Khuyến

Phân tích bài thơ Thu vịnh của Nguyễn Khuyến Phân tích bài thơ Thu vịnh của Nguyễn Khuyến Author : vanmau Phân tích bài thơ Thu vịnh của Nguyễn Khuyến - Bài làm 1 Nguyễn Khuyến có nhiều bài thơ viết về mùa thu bằng chữ Hán và chữ Nôm. Thu vịnh là

Chi tiết hơn

CHƯƠNG 1

CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 1 TÂM ĐIỂM CỦA THIỀN ĐỊNH Tương truyền rằng ngay sau khi rời gốc bồ đề, ra đi lúc mới vừa thành Phật, Ðức thế tôn đã gặp trên đường một du sĩ ngoại giáo. Bị cuốn hút bởi phong thái siêu phàm cùng

Chi tiết hơn

Bình giảng đoạn thơ trong bài “Vội vàng” của Xuân Diệu

Bình giảng đoạn thơ trong bài “Vội vàng” của Xuân Diệu Bình giảng đoạn thơ trong bài Vội vàng của Xuân Diệu Author : vanmau Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Vội vàng của Xuân Diệu: Tôi muốn tắt nắng đi Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân Bài làm 1 Vội vàng

Chi tiết hơn

ẨN TU NGẨU VỊNH Tác giả: HT. THÍCH THIỀN TÂM ---o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thiên

ẨN TU NGẨU VỊNH Tác giả: HT. THÍCH THIỀN TÂM ---o0o--- Nguồn   Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thiên ẨN TU NGẨU VỊNH Tác giả: HT. THÍCH THIỀN TÂM ---o0o--- Nguồn http://thuvienhoasen.org Chuyển sang ebook 5-8-2009 Người thực hiện : Nam Thiên namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org

Chi tiết hơn

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du Author : Kẹo ngọt Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du - Bài làm 1 Nguyễn Du sinh ngày 23 tháng 11 năm Ất Dậu, tức ngày 3/1/1766 ở kinh thành Thăng Long trong một gia đình

Chi tiết hơn

Phân tích 13 câu đầu bài thơ Vội vàng

Phân tích 13 câu đầu bài thơ Vội vàng Phân tích 13 câu đầu bài thơ Vội vàng Author : binhtn Phân tích 13 câu đầu bài thơ Vội vàng - Bài số 1 Phân tích 13 câu thơ đầu bài Vội Vàng của Xuân Diệu cho con người ta thấy được: Thời gian là một cái

Chi tiết hơn

Cảm nghĩ về mái trường

Cảm nghĩ về mái trường Cảm nghĩ về mái trường Author : elisa Cảm nghĩ về mái trường - Bài số 1 Với cuộc đời mỗi người, quãng đời học sinh là tuyệt vời, trong sáng và đẹp đẽ nhất. Quãng thời gian quý báu ấy của chúng ta gắn bó

Chi tiết hơn

Cảm nhận của em về hình ảnh quê hương trong thơ Tế Hanh

Cảm nhận của em về hình ảnh quê hương trong thơ Tế Hanh Cảm nhận của em về hình ảnh quê hương trong thơ Tế Hanh Author : vanmau Cảm nhận của em về hình ảnh quê hương trong thơ Tế Hanh Bài làm 1 Quê hương trong xa cách là nguồn đề tài vô tận, là cả một dòng

Chi tiết hơn

Tình Yêu của Cô Láng Giềng Đoàn Dự Cách đây khoảng năm, khi nhạc sĩ Tô Vũ còn sống, bà Q.Việt Nữ công gia chánh ở bên Úc, hình như sang chơi bên

Tình Yêu của Cô Láng Giềng Đoàn Dự Cách đây khoảng năm, khi nhạc sĩ Tô Vũ còn sống, bà Q.Việt Nữ công gia chánh ở bên Úc, hình như sang chơi bên Tình Yêu của Cô Láng Giềng Đoàn Dự Cách đây khoảng 12 13 năm, khi nhạc sĩ Tô Vũ còn sống, bà Q.Việt Nữ công gia chánh ở bên Úc, hình như sang chơi bên Mỹ, có gửi cho tôi 200 đôla Mỹ nhờ tôi chuyển giùm

Chi tiết hơn

MỘT CÁCH NHÌN VỀ MƯỜI BA NĂM VĂN CHƯƠNG VIỆT NGOÀI NƯỚC ( ) (*) Bùi Vĩnh Phúc Có hay không một dòng văn học Việt ngoài nước? Bài nhận định dướ

MỘT CÁCH NHÌN VỀ MƯỜI BA NĂM VĂN CHƯƠNG VIỆT NGOÀI NƯỚC ( ) (*) Bùi Vĩnh Phúc Có hay không một dòng văn học Việt ngoài nước? Bài nhận định dướ MỘT CÁCH NHÌN VỀ MƯỜI BA NĂM VĂN CHƯƠNG VIỆT NGOÀI NƯỚC (1975 1988) (*) Bùi Vĩnh Phúc Có hay không một dòng văn học Việt ngoài nước? Bài nhận định dưới đây là một trả lời cho câu hỏi ấy. Nó đã được những

Chi tiết hơn

Phân tích bài thơ Ánh trăng – Văn mẫu lớp 9

Phân tích bài thơ Ánh trăng – Văn mẫu lớp 9 Phân tích bài thơ Ánh trăng - Văn mẫu lớp 9 Author : Nguyễn Tuyến Phân tích bài thơ Ánh trăng - Bài số 1 Nguyễn Duy một nhà thơ có biết bao nhiêu tình thương mến. Như chúng ta đã biết thì trong chiến tranh

Chi tiết hơn

KHUYÊN NGƯỜI NIỆM PHẬT

KHUYÊN NGƯỜI NIỆM PHẬT KHUYÊN NGƯỜI NIỆM PHẬT (Tập 3A- Lời khuyên anh chị em) Tác giả: Cư sỹ Diệu Âm (Minh Trị Úc Châu) 1 MỤC LỤC Khai thị của Liên Tông Thập Nhất Tổ:... 3 Lời Giới Thiệu... 5 Lời Tâm Sự!... 6 Đôi Lời Trần Bạch:...

Chi tiết hơn

Phân tích bài thơ Giục giã của nhà thơ Xuân Diệu

Phân tích bài thơ Giục giã của nhà thơ Xuân Diệu Phân tích bài thơ Giục giã của nhà thơ Xuân Diệu Author : Ngân Bình Phân tích bài thơ giục giã của nhà thơ Xuân Diệu Hướng dẫn Sinh ra trên đời là một việc hết sức đơn giản nhưng sống trên đời lại là một

Chi tiết hơn

Bình luận về câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Bình luận về câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Bình luận về câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Author : Hồng Thắm Bình luận về câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây - Bài làm 1 Từ xa xưa, tục ngữ ca dao đã là một kho tàng vô giá, là túi khôn của nhân

Chi tiết hơn

Công Chúa Hoa Hồng

Công Chúa Hoa Hồng Tác giả: Thể loại: Cổ Tích Website: Date: 18-October-2012 Đời xưa, một ông vua và một bà hoàng hậu có ba cô con gái. Họ yêu thương hai cô con gái lớn sinh đôi tên Cam Vàng và Hoe Đỏ. Hai cô này đẹp, tài

Chi tiết hơn

Cảm nhận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải

Cảm nhận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải Cảm nhận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải Author : Hồng Thắm Cảm nhận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải - Bài làm 1 Cứ mỗi dịp tết đến xuân về chúng ta không thể nào quên Thanh Hải với

Chi tiết hơn

KINH THUYẾT VÔ CẤU XỨNG

KINH  THUYẾT  VÔ  CẤU  XỨNG KINH THUYẾT VÔ CẤU XƯNG Hán dịch: Ðại Ðường, Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang Việt dịch: Thích nữ Tịnh Nguyên Chứng nghĩa: Tỳ kheo Thích Ðỗng Minh, Tỳ kheo Thích Tâm Hạnh. --- o0o --- Quyển thứ nhất. 1- PHẨM

Chi tiết hơn

Phân tích khổ thơ đầu tiên trong bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh – Văn mẫu lớp 9

Phân tích khổ thơ đầu tiên trong bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh – Văn mẫu lớp 9 Phân tích khổ thơ đầu tiên trong bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh - Văn mẫu lớp 9 Author : qt Thỉnh - Bài làm 1 của một bạn học sinh giỏi Văn tỉnh Thái Bình Sang thu là một áng thơ xinh xắn dâng tặng Nàng

Chi tiết hơn

Soạn Giả Thái Thụy Phong Vũ Thất Theo bài tường trình Nghệ thuật Sân khấu Cải lương 80 năm của soạn giả Nguyễn Phương trên trang nhà của nhạc sư Trần

Soạn Giả Thái Thụy Phong Vũ Thất Theo bài tường trình Nghệ thuật Sân khấu Cải lương 80 năm của soạn giả Nguyễn Phương trên trang nhà của nhạc sư Trần Soạn Giả Thái Thụy Phong Vũ Thất Theo bài tường trình Nghệ thuật Sân khấu Cải lương 80 năm của soạn giả Nguyễn Phương trên trang nhà của nhạc sư Trần Quang Hải, sân khấu cải lương được hình thành từ năm

Chi tiết hơn

Hóa thân thành Mị Châu kể lại câu chuyện Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy

Hóa thân thành Mị Châu kể lại câu chuyện Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy Hóa thân thành Mị Châu kể lại câu chuyện Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy Author : elisa Hóa thân thành Mị Châu kể lại câu chuyện Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy - Bài số 1 Lúc

Chi tiết hơn

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước Author : vanmau Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước Bài làm 1 Đất nước ta đã trải qua bao nhiêu thăng trầm bể dâu mới có được hòa bình và nền

Chi tiết hơn

Phân tích những bi kịch của phụ nữ dưới thời phong kiến

Phân tích những bi kịch của phụ nữ dưới thời phong kiến Phân tích những bi kịch của phụ nữ dưới thời phong kiến Author : vanmau Bài văn hay phân tích những bi kịch của phụ nữ dưới thời phong kiến DÀN BÀI 1.Mở bài Hướng dẫn - Nguyễn Du đã có hai câu thơ khái

Chi tiết hơn

Microsoft Word - emlatinhyeu14.doc

Microsoft Word - emlatinhyeu14.doc CHƯƠNG XIV Nhu Phong trở về nhà, lúc cha mẹ cô không ngờ đến vì chị Hương không hề hé môi gì với ông bà Công Đạt chuyện chị đến gặp Nhu Phong. Chị không dám nói cho ông bà chủ biết, chẳng qua chị sợ Nhu

Chi tiết hơn

Phân tích bài thơ Độc Tiểu Thanh ký của Nguyễn Du – Văn hay lớp 10

Phân tích bài thơ Độc Tiểu Thanh ký của Nguyễn Du – Văn hay lớp 10 Phân tích bài thơ Độc Tiểu Thanh ký của Nguyễn Du - Văn hay lớp 10 Author : vanmau Phân tích bài thơ Độc Tiểu Thanh ký của Nguyễn Du - Bài làm 1 Nhắc đến Nguyễn Du người ta thường nghĩ ngay đến thiên cổ

Chi tiết hơn

Phân tích bài thơ “Đàn ghi-tar của Lor ca” của Thanh Thảo – Văn hay lớp 12

Phân tích bài thơ “Đàn ghi-tar của Lor ca” của Thanh Thảo – Văn hay lớp 12 Phân tích bài thơ "Đàn ghi-tar của Lor ca" của Thanh Thảo - Văn hay lớp 12 Author : Hồng Thắm Phân tích bài thơ "Đàn ghi-tar của Lor ca" của Thanh Thảo - Bài làm 1 Thanh Thảo là nhà thơ có tiếng nói riêng,

Chi tiết hơn

VÔ THƯỜNG Những biến động đàn áp Phật Giáo khởi đầu vào năm 63. Lúc ấy tôi cũng vừa tròn 13 tuổi. Cái tuổi của thắt nơ tóc bím đầy thơ mộng. Thì cũng

VÔ THƯỜNG Những biến động đàn áp Phật Giáo khởi đầu vào năm 63. Lúc ấy tôi cũng vừa tròn 13 tuổi. Cái tuổi của thắt nơ tóc bím đầy thơ mộng. Thì cũng VÔ THƯỜNG Những biến động đàn áp Phật Giáo khởi đầu vào năm 63. Lúc ấy tôi cũng vừa tròn 13 tuổi. Cái tuổi của thắt nơ tóc bím đầy thơ mộng. Thì cũng chính vào những năm tháng thơ mộng nhất của đời tôi,

Chi tiết hơn

Phân tích hai khổ thơ cuối bài Tràng Giang của Huy Cận

Phân tích hai khổ thơ cuối bài Tràng Giang của Huy Cận Phân tích hai khổ thơ cuối bài Tràng Giang của Huy Cận Author : vanmau Phân tích hai khổ thơ cuối bài Tràng Giang của Huy Cận Bài làm 1 Trong số các nhà thơ mới trước Cách mạng, Huy Cận là một nhà thơ

Chi tiết hơn

Nêu suy nghĩ về tình mẫu tử trong đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng

Nêu suy nghĩ về tình mẫu tử trong đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng Nêu suy nghĩ về tình mẫu tử trong đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng Author : vanmau Nêu suy nghĩ về tình mẫu tử trong đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng Hướng dẫn Đề bài:suy nghi cuả em vê

Chi tiết hơn

Tùng, Một Chỗ Ngồi Dưới Chân Cầu Thang _ (Nguyễn Vĩnh Nguyên) (Tạp ghi)

Tùng, Một Chỗ Ngồi Dưới Chân Cầu Thang _ (Nguyễn Vĩnh Nguyên) (Tạp ghi) TÙNG, MỘT CHỖ NGỒI DƯỚI CHÂN CẦU THANG SGTT Xuân 2013 - Tùng có một không gian chính, nhiều người biết. Và một góc phụ khiêm cung nằm khuất phía sau quầy phục vụ, ít ai ngồi. Không biết ngày trước thì

Chi tiết hơn

Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài Tự tình II của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương – Bài tập làm văn số 2 lớp 11

Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài Tự tình II của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương – Bài tập làm văn số 2 lớp 11 Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài Tự tình II của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương - Bài tập làm văn số 2 lớp 11 Author : hanoi Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài

Chi tiết hơn

Microsoft Word - Luc Bat_HoaiKhanh.doc

Microsoft Word - Luc Bat_HoaiKhanh.doc LỤC BÁT HOÀI KHANH Hoài Khanh Cao Dao xuất bản 1968 NHỚ NGUYỄN DU Bất tri tam bách dư niên hậu Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như Nguyễn Du Cõi nào giọng khởi nguyên vang? Nhánh khô trời muộn trôi tan mộng thầm

Chi tiết hơn

Tả cảnh bão lụt ở quê em – Bài tập làm văn số 5 lớp 6

Tả cảnh bão lụt ở quê em – Bài tập làm văn số 5 lớp 6 Tả cảnh bão lụt ở quê em - Bài tập làm văn số 5 lớp 6 Author : hanoi Tả cảnh bão lụt ở quê em - Bài làm 1 Xin hãy cứu lấy miền trung quê hương tôi Quê nhà yêu dấu ơi! ở đây con theo dõi từng giờ từng phút

Chi tiết hơn

Cảm nhận về bài thơ Mộ (Chiều tối) của Hồ Chí Minh – Văn mẫu lớp 11

Cảm nhận về bài thơ Mộ (Chiều tối) của Hồ Chí Minh – Văn mẫu lớp 11 Cảm nhận về bài thơ Mộ (Chiều tối) của Hồ Chí Minh - Văn mẫu lớp 11 Author : qt Cảm nhận về bài thơ Mộ (Chiều tối) của Hồ Chí Minh - Bài làm 1 của một bạn học sinh chuyên Văn trường THPT Nguyễn Khuyến

Chi tiết hơn

THƠ Hoàng Ngọc Ẩn Thơ Mục 1- Bên Đời Hui Quạnh 2- Bên Trời Phiêu Lãng 3- Buồn Xưa 4- Cho Một Thành Phố Mất Tên 5- Mười Năm Chưa Lần Gặp 6- Rừng Lá Tha

THƠ Hoàng Ngọc Ẩn Thơ Mục 1- Bên Đời Hui Quạnh 2- Bên Trời Phiêu Lãng 3- Buồn Xưa 4- Cho Một Thành Phố Mất Tên 5- Mười Năm Chưa Lần Gặp 6- Rừng Lá Tha THƠ Hoàng Ngọc Ẩn Thơ Mục 1- Bên Đời Hui Quạnh 2- Bên Trời Phiêu Lãng 3- Buồn Xưa 4- Cho Một Thành Phố Mất Tên 5- Mười Năm Chưa Lần Gặp 6- Rừng Lá Thay Chưa 7- Anh Đi Rừng Chưa Thay Lá 8- Rừng Xưa Thay

Chi tiết hơn

Hãy viết một bài văn về tình mẫu tử

Hãy viết một bài văn về tình mẫu tử Hãy viết một bài văn về tình mẫu tử Author : vanmau Hãy viết một bài văn về tình mẫu tử - Bài làm 1 Chưa bây giờ tôi thấy lòng mình nặng trĩu như lúc này. Bởi tôi vừa vô tình nghe được câu chuyện bà kể

Chi tiết hơn

Để Hiểu Thấu Hành Đúng Pháp Hộ Niệm DIỆU ÂM (MINH TRỊ) 1

Để Hiểu Thấu Hành Đúng Pháp Hộ Niệm DIỆU ÂM (MINH TRỊ) 1 DIỆU ÂM (MINH TRỊ) 1 Mục Lục: 1. Duyên khởi:.......................... trang 03 2. Lời tri ân:............................ trang 06 3. Chương 1 Tổng quát về hộ niệm:.......... trang 09 4. Chương 2: Người

Chi tiết hơn

Bài tập làm văn số 1 lớp 7 - Đề 4

Bài tập làm văn số 1 lớp 7 - Đề 4 Bài tập làm văn số 1 lớp 7 - Đề 3 Bài viết số 1 lớp 7 đề 3: Miêu tả một cảnh đẹp mà em đã gặp trong mấy tháng nghỉ hè (có thể là phong cảnh nơi em nghỉ mát, hoặc cánh đồng hay rừng núi quê em). Dàn bài

Chi tiết hơn

Code: Kinh Văn số 1650

Code: Kinh Văn số 1650 Code: Kinh Văn số 1650 Luận Về Nhơn Duyên Bích Chi Phật Quyển Thượng Thứ tự Kinh Văn số 1650 - Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh quyển thứ 32 thuộc Luận tập Bộ toàn. Từ trang 473 đến trang 480. - Không rõ

Chi tiết hơn