Du lịch Sinh thái GS TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên) PHẦN 3: MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ DU LỊCH SINH THÁI (CỦA TÁC GIẢ VÀ CỘNG TÁC VIÊN) Nhận thức đƣợc va

Kích thước: px
Bắt đầu hiển thị từ trang:

Download "Du lịch Sinh thái GS TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên) PHẦN 3: MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ DU LỊCH SINH THÁI (CỦA TÁC GIẢ VÀ CỘNG TÁC VIÊN) Nhận thức đƣợc va"

Bản ghi

1 PHẦN 3: MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ DU LỊCH SINH THÁI (CỦA TÁC GIẢ VÀ CỘNG TÁC VIÊN) Nhận thức đƣợc vai trò và tính cấp thiết của du lịch sinh thái trong giai đoạn hiện nay, trong thời gian qua, tác giả cùng một số cộng tác viên thuộc Viện Khoa học Công nghệ và Quản lý Môi trƣờng (Trƣờng Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh) đã tiến hành nghiên cứu về du lịch sinh thái tại một số địa điểm. Qua đây xin giới thiệu để bạn đọc tham khảo. CHƢƠNG 12: DU LỊCH SINH THÁI TỈNH ĐỒNG NAI Đồng Nai là một tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ có tiềm năng to lớn về du lịch với nhiều cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, nhiều di tích lịch sử, đền đài cùng với sự phong phú về các nét đặc trƣng văn hoá của nhiều dân tộc anh em... thuận lợi phát triển nhiều loại hình du lịch khác nhau (du lịch sinh thái vƣờn, du lịch sông nƣớc, du lịch vui chơi giải trí... ). Tuy nhiên, tỉnh vẫn chƣa phát huy hết tiềm năng của mình, chƣa tạo đƣợc một sản phẩm du lịch hoàn chỉnh... và thực sự cần thiết có những nghiên cứu nhằm đƣa ra hƣớng đi mới. Đề tài đƣợc thực hiện nhằm mục tiêu điều tra, đánh giá tiềm năng và đề xuất giải pháp quy hoạch, một số mô hình nhằm tạo cơ sở khoa học cho việc phát triển bền vững du lịch sinh thái, bảo vệ môi trƣờng và tài nguyên thiên nhiên tỉnh Đồng Nai. Ngành du lịch Đồng Nai đã bƣớc đầu thu hút các nhà đầu tƣ, nhiều công trình kết cấu hạ tầng kinh tế đã đƣợc đầu tƣ, vật chất kỹ thuật thƣờng xuyên đƣợc nâng cấp, đổi mới, đội ngũ lao động đang từng bƣớc đƣợc đào tạo... Tỉnh đã có nhiều chính sách khuyến khích đầu tƣ trong lĩnh vực du lịch sinh thái, nhiều khu du lịch đã bắt đầu đi vào hoạt động và có nhiều chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, những gì đạt đƣợc chƣa tƣơng xứng với tiềm năng vốn có của tỉnh. Hoạt động du lịch mới dừng lại ở việc khai thác nguồn lợi từ các dịch vụ ăn uống, khách sạn,...chƣa có các sản phẩm du lịch hoàn chỉnh, hệ thống dịch vụ kém, chất lƣợng phục vụ chƣa cao... chƣa thu hút đƣợc du khách. Đồng Nai có vị trí thuận lợi: có đƣờng quốc lộ nối trực tiếp với các đô thị khu vực, đƣờng sắt xuyên Việt đi qua địa bàn,... nhƣ một nút giao thông, kinh tế, văn hoá vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Địa hình thuộc dạng trung du chuyển tiếp từ vùng cao nguyên đến đồng bằng với các dạng địa hình tiêu biểu nhƣ: cao nguyên 198

2 núi lửa; đồng bằng núi lửa; sƣờn các nón núi lửa; các bề mặt san bằng có tuổi từ Miocen giữa đến Pleisocen sớm; thềm xâm thực tích tụ bậc II, III, IV; bãi bồi, đồng bằng tích tụ sông - đầm lầy... Khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo và của không khí Chí tuyến Thái Bình Dƣơng chia làm 2 mùa rõ rệt (mùa mƣa và mùa khô), nhiệt độ trung bình tháng từ 22,6-28,60C và ổn định trong cả năm, hệ thống sông ngòi (Đồng Nai, La Ngà), hồ (Hồ Trị An, Đa Tôn, Sông Mây, ), thác (thác Mai, thác Trời, thác Giang Điền, thác Ba Giọt ) chiếm 2,8% diện tích tự nhiên làm cho không khí trong lành, tạo ra tiềm năng lớn về du lịch. Tài nguyên rừng của tỉnh Đồng Nai có những đặc trƣng cơ bản của cánh rừng nhiệt đới. Tài nguyên động - thực vật đa dạng, nguồn gen phong phú. Nhiều hệ sinh thái trong đó nổi bật là hệ sinh thái nguyên sinh (rừng giồng) và hệ sinh thái rừng ngập mặn (rừng sác). Các loài động - thực vật quý hiếm nơi đây chiếm tỷ lệ cao trong tài sản động - thực vật quý hiếm của Quốc gia Một số điểm du lịch sinh thái tỉnh Đồng Nai Qua điều tra, nghiên cứu nhóm thực hiện đề tài đã xác định đƣợc tiềm năng du lịch sinh thái tỉnh Đồng Nai: Du lịch vƣờn, sông nƣớc gồm: Cù lao Hiệp Hòa, cù lao Ba Xê, cù lao Cỏ, cù lao Tân Vạn, khu du lịch vƣờn bƣởi Tân Triều, khu du lịch vƣờn Long Hƣng, Tam An, khu du lịch đập Ông Kèo, khu du lịch Long Tân Phú Hội... Các khu, điểm du lịch này hứa hẹn khả năng hình thành các sản phẩm du lịch vƣờn, sông nƣớc, vui chơi giải trí dƣới nƣớc hấp dẫn độc đáo. Du lịch vui chơi giải trí, dã ngoại cuối tuần gồm: Trung tâm Văn hóa Du lịch Bửu Long, Lâm trại Sơn Tiên, khu du lịch Câu lạc bộ Xanh, khu du lịch Thác Giang Điền, Bò Cạp Vàng,... là những trung tâm vui chơi giải trí có thể phát triển thành những điểm du lịch giải trí đặc trƣng của tỉnh. Du lịch tham quan, nghỉ dƣỡng gồm: Thác Mai - Hồ nƣớc nóng, Đảo Ó - Đồng Trƣờng... phù hợp cho việc phát triển các loại hình du lịch tham quan, nghỉ dƣỡng, chữa bệnh. Du lịch hành hƣơng gồm: núi Chứa Chan chùa Gia Lào, chùa Ông, chùa Đại giác, chùa Long Thiền, văn miếu Trấn Biên (đƣợc xem là văn miếu đầu tiên ở Nam bộ, Văn miếu ngày nay là nơi thờ phụng các danh nhân văn hóa Việt Nam và Nam bộ, bảo tồn và ghi danh các đơn vị, cá nhân có thành tích cao, là nơi thƣờng xuyên diễn ra các hoạt động văn hóa và lễ hội dân tộc); Chùa Đại Giác (di tích lịch sử cấp Quốc gia), chùa Long Thiền (Nhơn Trạch) và chùa Bửu Phong (Trung tâm Văn hóa Du lịch Bửu Long) đƣợc xem là 3 ngôi chùa cổ nhất Thành phố Biên Hoà; đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh (Cù lao phố - Biên Hoà); di tích lịch sử Chùa Ông (một công trình độc đáo với các tƣợng gốm men xanh của thợ gốm Cây Mai (Chợ Lớn) về các đề tài nhƣ hát bội, hát tuồng, múa hát cung đình, tƣợng ông Nhật bà Nguyệt...Thêm vào đó, các tạo tác bằng đá ở mặt tiền chùa do thợ đá Bửu Long tạo ra đã tạo nên kiểu thức đặc trƣng cho kiến trúc Minh Hƣơng trên vùng đất Biên 199

3 Hòa); đền thờ Nguyễn Tri Phƣơng (thờ ngƣời anh hùng có công trong việc lập đồn điền, khai hoang lập ấp ở các tỉnh Nam bộ); đền Hùng (Bình Đa, là nơi thờ Quốc tổ Hùng Vƣơng)... Du lịch thể thao gồm: sân Golf Long Thành, sân Golf sông Mây là những khu vui chơi giải trí cao cấp tiêu biểu mang lại nguồn thu lớn cho tỉnh. Du lịch sinh thái gồm: Vƣờn quốc gia Nam Cát Tiên, Khu bảo tồn gen rừng miền Đông Nam bộ... bảo tồn sự đa dạng sinh học, tài nguyên rừng, và cũng là nơi tập trung, hội tụ các tài nguyên sinh học ở mức độ cao. Du lịch làng nghề: đan lát (P. An Bình, An Hoà, Đan Sọt, H. Tân Phú); trồng dâu nuôi tằm (Xã Nam Cát Tiên, H. Tân Phú, xã Xuân Bắc, H. Xuân Lộc); may thêu, kết cƣờm, dệt vải (P. Tân Mai, Biên Hoà); dệt thổ cẩm (H. Tân Phú); đồ gỗ mỹ nghệ (Xã Bình Minh - Huyện Trạng Bom); chạm khắc đá (P. Bửu Long, Biên Hoà); gốm mỹ nghệ (xã Tân Hạnh, Hoá An - Biên Hoà); chế biến tinh bột (xã Trà Cổ, huyện Trảng Bom); nghề bánh tráng (xã Thạnh Phú, huyện Vĩnh Cửu)...Chế biến tinh bột (Xã Trà Cổ, H.Trảng bom) Hiện nay, du lịch sinh thái tỉnh đƣợc biết đến với các điểm du lịch nổi tiếng nhƣ: khu du lịch sinh quyển Nam Cát Tiên, khu du lịch Bàu nƣớc sôi (thuộc lâm trƣờng Tân Phú), khu du lịch sinh thái làng bƣởi Tân Triều, chiến khu Đ 12.2.Khu du lịch Vƣờn quốc gia Nam Cát Tiên Giới thiệu về Vƣờn quốc gia Nam Cát Tiên Vƣờn quốc gia Nam Cát Tiên là một kho báu về đa dạng sinh học. Nơi đây, trong những cánh rừng nhiệt đới của miền Nam Việt Nam có các loài động vật quí hiếm đang có nguy cơ đe doạ tuyệt chủng cao nhất trên thế giới đang sinh sống. Trong số đó, có lẽ Cát Tiên đƣợc biết đến nhiều nhất vì có đàn tê giác Java sinh sống. Đây là loài động vật tƣởng chừng đã tuyệt chủng hơn 40 năm qua. Và cả thế giới đã chú ý đến đàn tê giác này khi máy ảnh tự động đã ghi đƣợc hình ảnh của chúng vào năm Việc phát hiện loài tê giác này cũng đã thu hút sự chú ý của mọi ngƣời tới các loài động thực vật quý hiếm khác của Vƣờn quốc gia Nam Cát Tiên, một phần trăm trong số đó là các loài đặc hữu ở Đông Duơng. Đó là loài voọc chà và chân đen (Pygathrix nigripes), loài cu li nhỏ (Nycticebus pygmaeus) và loài vƣợn đen má hung (Hylobates gabrillae). Vƣờn quốc gia Nam Cát Tiên còn là ngôi nhà của nhiều loài động thực vật quen thuộc khác nữa. Thực tế, 30% các loài thú lớn đƣợc biết đến ở Việt Nam đều sống ở Cát Tiên. Trong số này có đàn voi Châu Á lớn thứ nhì trong cả nƣớc. Ngoài ra, còn có các loài quí hiếm khác nhƣ gà lôi lam, nhiều loài chim nƣớc và các đàn bò rừng cũng đƣợc tìm thấy ở đây. Vƣờn quốc gia Nam Cát Tiên với diện tích rộng khoảng ha nằm ở khu vực chuyển tiếp giữa cao nguyên Đà Lạt - nơi có đặc tính riêng về địa lý sinh học và đồng bằng sông Mê kông. Nằm ở khu vực nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa rõ rệt, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 và mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 10. Vƣờn đặc trƣng 200

4 có địa hình đồi dốc và khu vực đất bằng rộng. Nhiều sông suối trong vƣờn đều đổ ra sông Đồng Nai, con sông lớn thứ 2 ở miền Nam Việt Nam. Mặc dù chịu ảnh hƣởng nặng nề của chất diệt cỏ thời kỳ chiến tranh chống Mỹ, và việc tàn phá rừng gây ra do khai thác gỗ phục vụ mục đích thƣơng mại cũng nhƣ việc mở rộng diện tích đất nông nghiệp, Vƣờn quốc gia Nam Cát Tiên vẫn còn nhiều cánh rừng nhiệt đới đất thấp lớn nhất ở miền Nam Việt Nam, 50% tổng diện tích vƣờn là các cánh rừng thƣờng xanh, bán thƣờng xanh hoặc rừng hỗn hợp và hiện nay các cánh rừng này đang có dấu hiệu phục hồi. Đa số diện tích còn lại là rừng tre nứa chiếm khoảng 40% diện tích vƣờn. Rừng nguyên sinh chỉ chiếm một diện tích nhỏ. Trảng cỏ, đất ngập nƣớc và đất trồng trọt chiếm phần diện tích còn lại của vƣờn. Ở các vùng đất ngập nƣớc- nơi có các cánh rừng ngập nƣớc, ta có thể tìm thấy các loài động vật khác cũng đang thu hút sự chú ý của quốc tế nhƣ loài ngan cánh trắng (Cairina scutulata). Nếu sự tồn tại của quần thể của loài này đƣợc xác định, Vƣờn quốc gia Nam Cát Tiên sẽ đƣợc công nhận là vùng đất ngập nƣớc có tầm quan trọng quốc tế theo Công ƣớc Ramsar. Bên cạnh các loài động vật quí hiếm, Cát Tiên còn là nơi sinh sống của nhiều ngƣời dân địa phƣơng. Những ngƣời dân địa phƣơng này sống rãi rác trong vòng 10 km xung quanh trung tâm vƣờn và chia Cát Tiên thành 2 khu vực riêng biệt. Cát Lộc ở phía Bắc và Nam Cát Tiên ở phía Nam. Khoảng ngƣời dân địa phƣơng sống bên trong vƣờn quốc gia và họ cũng nhƣ những ngƣời sống trong khu vực vùng đệm đều gây ra cho vƣờn những vấn đề nhất định Thị trƣờng khách du lịch Vƣờn Quốc Gia Nam Cát Tiên Về cơ cấu khách du lịch, bao gồm 2 đối tƣợng: khách nội địa và khách quốc tế Khách nội địa: Khách đến du lịch sinh thái ở đây có nhiều dạng cụ thể là: Nhóm đông học sinh, các câu lạc bộ, sinh viên từ thành phố HCM hoặc các khu vực xung quanh thành phố Hồ Chí Minh lƣu lại 1-2 đêm. Họ đến đây chủ yếu để vui chơi, giải trí hay làm các đề tài luận văn về Vƣờn Quốc Gia Nam Cát Tiên. Nhóm du khách trong và ngoài tỉnh do công ty du lịch tổ chức lƣu lại 1-2 đêm. Các nhà nghiên cứu trong nƣớc đến thƣờng xuyên và ở lại vài ngày và có khi tới hàng tháng. Những nhóm nhỏ hoặc đông ngƣời dự họp hoặc tham gia các khoá đào tạo trong vƣờn quốc gia từ 1 ngày cho đến vài tuần. 201

5 Quốc tế: Những nhóm ít du khách nƣớc ngoài đến Đồng Nai muốn tham quan rừng và chim ở Vƣờn quốc gia Nam Cát Tiên. Những du khách nƣớc ngoài đi tự túc hoặc đi theo nhóm 4-5 ngƣời.những ngƣời này thƣờng đến đây để xem chim và ở lại đây tƣơng đối lâu có khi đến 1 hoặc 2 tuần. Những nhóm ít du khách nƣớc ngoài đến đây tham quan trong một hai ngày trên đƣờng đi từ Thành phố Hồ Chí Minh lên Đà Lạt. Những nhà nghiên cứu nƣớc ngoài đến thƣờng xuyên và ở lại vài ngày và có khi đến hàng tháng. Bảng 12.1 : Lƣợng du khách nội địa, quốc tế và doanh thu của Vƣờn Quốc Gia Nam Cát Tiên trong năm Năm Tổng lƣợng khách Quốc Tế Nội địa Doanh Thu (triệu đồng) Nguồn: Sở Thƣơng mại du lịch Đồng Nai Qua số liệu ở trên ta thấy rằng: tổng lƣợng khách du lịch đến với Vƣờn Quốc Gia Nam Cát Tiên có tăng nhƣng tốc độ tăng tƣơng đối chậm, bình quân mỗi năm tăng khoảng lƣợt khách nhƣng chủ yếu là khách nội địa.vào năm 2002 khách nội địa tới lƣợt khách chiếm 89,3% trong tổng lƣợng khách. Đến năm 2004 khách nội địa tăng lên đến (chiếm 92,1% trong tổng lƣợng khách du lịch ), bình quân mỗi năm tăng lƣợt khách.số lƣợng khách quốc tế chiếm tỷ lệ tƣơng đối nhỏ bé trong cơ cấu khách du lịch. Năm 2002 chiếm 11,7% và đến năm 2004 thì chiếm 7,9% nhƣng lƣợng khách quốc tế mỗi năm vẫn tăng, bình quân một năm tăng khoảng 250 lƣợt khách. Nhƣ vậy ta thấy rằng có sự chênh lệch rất lớn giữa 202

6 số lƣợng khách quốc tế và khách nội địa.nguồn du khách chủ yếu của vƣờn quốc gia chủ yếu là khách nội địa, khách quốc tế số lƣợng rất khiêm tốn. Vì thế phải có chiến lƣợc và kế hoạch hợp lý để nhằm thu hút khách quốc tế. Dự báo khách du lịch đến năm 2010 và định hƣớng phát triển du lịch sinh thái đến năm 2010 tầm nhìn đến năm Muốn dự báo lƣợng khách du lịch đến với VQG Nam Cát Tiên chúng ta cần có sự kết hợp của nhiều yếu tố.trƣớc hết là tiềm năng phát triển du lịch sinh thái cộng với thực trạng phát triển và sau cùng là yếu tố sức chịu tải của khu du lịch đó.với những tiền đề và cơ sở đó ta có thể dự đoán vào năm 2010 tổng lƣợt khách du lịch sinh thái đến nơi đây vào khoảng du khách trong đó khách quốc tế khoảng 5000 du khách. Đó là những con số phỏng đoán dựa trên 3 tiền đề đã nêu ở trên, song song với quá trình dự báo lƣợng du khách thì chúng ta phải đề ra kế hoạch quy hoạch hợp lý nhằm đƣa du lịch sinh thái ở đây phát triển một cách hợp lý và bền vững Đánh giá sức chịu tải của Khu du lịch Vƣờn quốc gia Nam Cát Tiên Có nhiều định nghĩa về sức chịu tải của hệ sinh thái nhƣng có thể hiểu đó là mức giới hạn mà hệ sinh thái và môi trƣờng nơi đây có thể tiếp nhận đƣợc về lƣợng du khách, lƣợng rác thải, nƣớc thải, nhiệt độ, ẩm độ Mức giới hạn này đƣợc gọi là sức tải của khu du lịch. Nếu lƣợng khách du lịch vƣợt quá mức giới hạn này thì năng lực quản lý, khả năng chịu đựng của môi trƣờng và hệ sinh thái sẽ không thể đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách du lịch, mất khả năng kiểm soát hoạt động của khách du lịch và hậu quả tất yếu là ảnh hƣởng đến môi trƣờng, hệ sinh thái, tài nguyên của khu vực, sinh cảnh của khu du lịch sinh thái sẽ không còn tồn tại. Các loại sức tải nhƣ: Sức tải sinh thái (Ecological capacity): Số lƣợng cực đại khách du lịch tại một vùng có thể có đƣợc mà hệ sinh thái của vùng không bị ảnh hƣởng. Sức tải tự nhiên (Physical capacity): Giá trị giới hạn tuyệt đối về mặt số lƣợng khách du lịch tại một vùng mà nguồn lợi tại đó có thể chịu đựng đƣợc. Sức tải tự nhiên bao gồm các thiết bị điện, cấp nƣớc, chất thải rắn, lỏng, hệ thống thông tin liên lạc, mạng lƣới giao thông. Sức tải môi trƣờng (Environmental capacity): Số lƣợng cực đại khách du lịch có thể sống tại một khu vực mà không làm giảm sự hấp dẫn chung của nó. Để xác định sức chịu tải của hệ sinh thái các khu du lịch sinh thái điển hình trên địa bàn tỉnh, chúng tôi sử dụng công cụ SWOT, từ đó xác định đƣợc những điểm mạnh, điểm yếu của các hệ sinh thái Vƣờn quốc gia Nam Cát Tiên : Điểm mạnh Điểm yếu 1. Đƣợc sự ủng hộ và đầu tƣ của các cơ quan chức năng trong quá trình 1. Vấn đề ranh giới Vƣờn quốc gia đặt ra những khó khăn trong công tác 203

7 xây dựng và hoạt động. 2. Có một nền đa dạng sinh học cao, hệ động thực vật ở đây thật phong phú. 3. Công tác bảo tồn đƣợc đề cao và mang lại nhiều hiệu quả tích cực. 4. Lấy lợi nhuận từ DLST tại Vƣờn quốc gia Nam Cát Tiên phục vụ cho công tác bảo tồn các loài động - thực vật nơi đây. 5. Kết hợp với các khu du lịch sinh thái trong và ngoài tỉnh để nâng cao chất lƣợng phục vụ cho khách du lịch nhằm đáp ứng những nhu cầu ngày càng cao của khách du lịch. Cơ hội 1. Sự phát triển khu DLST Vƣờn quốc gia Nam Cát Tiên góp phần không nhỏ trong công tác bảo tồn các loài động thực vật quý hiếm. 2. Góp phần tôn tạo cảnh quan của Vƣờn quốc gia. 3. Nâng cao nhận thức của ngƣời dân địa phƣơng và khách du lịch sinh thái trong việc bảo vệ thiên nhiên và bảo tồn các loài động vật hoang dã. 4. Tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho ngƣời lao động địa phƣơng. 5. Lƣu truyền những nét văn hoá đặc sắc của địa phƣơng và học hỏi những nét văn hoá mới. quản lý và bảo tồn các loài động thực vât quý hiếm giữa các tỉnh có diện tích Vƣờn. 2. Cơ sở hạ tầng phục vụ cho du lịch chƣa phát triển. Hệ thống giao thông còn yếu kém., điện nƣớc phục vụ cho nhu cầu du lịch có nguy cơ quá tải. 3. Sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan còn thiếu rõ ràng trong việc phân quyền và trách nhiệm giữa các bên quản lý vƣờn quốc gia. 4. Chƣa đánh giá hết đƣợc khả năng phát triển của Vƣờn quốc gia Nam Cát Tiên trong tƣơng lai. Thách thức 1. Vấn đề ô nhiễm rác thải, nƣớc thải và ô nhiễm không khí trong hoạt động du lịch sinh thái là không trách khỏi. 2. Chƣa đầu tƣ đƣợc đội ngũ hƣớng dẫn viên du lịch sinh thái cho địa phƣơng. 3. Sự xuất hiện của quá nhiều khách du lịch vào một thời điểm sẽ ảnh hƣởng đến đời sống một số loài động vật. Ngoài công cụ SWOT, đề tài còn sử dụng phƣơng pháp tính toán sức tải thƣờng xuyên của các khu du lịch sinh thái: CPI = AR/a Trong đó: - CPI: sức tải thƣờng xuyên (Instantaneous carrying capacity) - AR: Diện tích của khu vực (Size of area) - a : tiêu chuẩn không gian (Diện tích cần cho một ngƣời trong hoạt động du lịch sinh thái. Bằng phƣơng pháp này các nhà nghiên cứu đã tính đƣợc sức tải thƣờng xuyên của các khu du lịch sinh thái trên là: 204

8 - Vƣờn quốc gia Nam Cát Tiên: CPI = /250 = ngƣời Sức tải hàng ngày của khu du lịch sinh thái đƣợc tính bằng công thức: CPD = CPI x TR = TR/a Trong đó: - CPD : sức tải hàng ngày (Daily capacity) - TR : Công suất sử dụng mỗi ngày (Turnover rate of users per day) Bằng phƣơng pháp này các nhà nghiên cứu đã tính đƣợc sức tải hàng ngày của khu du lịch sinh thái trên là: - Vƣờn quốc gia Nam Cát Tiên: CPD = *60% = ngƣời Sức tải hàng năm của khu du lịch đƣợc tính theo công thức: CPY = CPD/PR = (AR*TR)/(a*PR) Trong đó: - CPY : sức tải hàng năm (Yearly capacity) - PR : Ngày sử dụng (tỷ lệ ngày sử dụng liên tục trong năm) Bằng phƣơng pháp này các nhà nghiên cứu đã tính đƣợc sức tải hàng năm của các khu du lịch sinh thái trên là: - Vƣờn quốc gia Nam Cát Tiên: CPY = CPD/300 = /300 = 348 ngƣời Sức tải sinh thái của khu du lịch: bao gồm lƣợng khách du lịch mà khu du lịch có thể tiếp nhận vào cùng một thời điểm mà không làm tổn hại đến hệ sinh thái (đất, nƣớc, không khí, động thực vật của khu du lịch. Theo Boulllion, 1985 thì: Sức tải du lịch sẽ bằng tổng diện tích sử dụng của khu du lịch chia cho tiêu chuẩn trung bình của một khách C = A/S Trong đó: - C: là sức tải du lịch - A: Tổng diện tích của khu vực đƣợc sử dụng cho du lịch - S: Tiêu chuẩn trung bình tƣơng ứng cho một khách. Bằng phƣơng pháp này các nhà nghiên cứu đã tính đƣợc sức tải sinh thái của các khu du lịch sinh thái trên là: - Vƣờn quốc gia Nam Cát Tiên: C = /3000 = ngƣời. Ngoài ra đề tài còn tập trung nghiên cứu sức tải tự nhiên (Physical capacity) và sức tải môi trƣờng (Environmental capacity) của các khu du lịch Việc tính toán sức tải của các khu du lịch sinh thái Đồng Nai nhằm đánh giá khả năng mà các khu du lịch này có thể tiếp nhận đƣợc về lƣợng khách, rác thải, nƣớc thải và những tác động mà hoạt động du lịch có thể gây ra đối với các môi trƣờng thành phần, lên sinh vật và cuộc sống ngƣời dân khu vực xung quanh. Chính vì vậy, công việc tính toán sức tải cho các khu du lịch sinh thái ở Đồng Nai trƣớc, trong và sau khi xây dựng là rất cần thiết nhằm phục vụ cho phát triển du lịch tại địa phƣơng. Hƣớng sự phát triển của các khu du lịch sinh thái này theo hƣớng bền vững. 205

9 Đề xuất một số mô hình phát triển du lịch sinh thái bền vững tại Vƣờn quốc gia Nam Cát Tiên Mô hình hội thảo nghiên cứu,cắm trại: - Hoạt động của mô hình: Cần xây dựng một khu vực chứa tài liệu, sách báo, hình ảnh để du khách tìm đọc và nghiên cứu. Mô hình này là nơi lý tƣởng để cho học sinh, sinh viên trải qua những ngày trại hè. - Địa điểm xây dựng mô hình: Mô hình này đòi hỏi mặt bằng tƣơng đối rộng, với số lƣợng ngƣời đông để không gây tác hại đến hệ sinh thái.vì vậy muốn có một mô hình theo đúng yêu cầu thì xã Nam Cát Tiên là địa điểm xây dựng thích hợp nhất. Mô hình du lịch làng nghề: - Mục đích: giúp cho khách tham quan tìm hiểu và mua sắm - Hoạt động của mô hình: Xây dựng nhiều cụm sản xuất, mỗi cụm sẽ sản xuất các mặt hàng khác nhau và đƣợc liên kết với nhau tạo thành một làng nghề phong phú. - Địa điểm xây dựng mô hình: Ấp 4, xã Tà Lài, huyện Tân Phú Mô hình này có nhiều hình thức hoạt động đòi hỏi có nhiều hộ cùng tham gia. Hình 12.1:Hình ảnh du lịch làng nghề tre giang đan 206

10 Mô hình du lịch văn hoá, lịch sử: - Mục đích: giới thiệu cho du khách hiểu thêm về phong tục tập quán, văn hoá của dân tộc bản địa - Hoạt động của mô hình: ở đây có 2 dân tộc bản địa là Mạ và Stiêng có nền văn hoá mang đậm tính truyền thồng, một kho tàng văn hoá đặc trƣng: lễ hội đâm trâu, kể chuyện truyền thuyết, thần thoại và những nhạc cụ gắn liền với đời sống văn hoá tâm linh. Ngƣời phụ nữ Mạ nổi tiếng với nghề dệt thổ cầm với những hoa văn tinh vi. Bạn cũng đƣợc tham quan di tích khảo cổ nền văn hoá Oc Eo và di tích lịch sử ngục Tà Lài. - Địa điểm xây dựng ấp 4, xã Tà Lài Mô hình du lịch cộng đồng: Cộng đồng địa phƣơng tham gia vào hoạt động du lịch chủ yếu là dân cƣ vùng đệm của vƣờn (xã Nam Cát Tiên, xã Tà Lài). Giao lƣu trao đổi văn hoá giữa cộng đồng dân tộc nơi đây và du khách sẽ giúp cho nền văn hoá ngày càng thêm phong phú, đặc sắc hơn và góp phần hợp tác trong các lĩnh vực khác. Lợi ích của mô hình: sự tham gia của ngƣời dân địa phƣơng sẽ giúp cho du khách có ý thức hơn trong việc bảo vệ cảnh tự nhiên và góp phần tăng thu nhập cho địa phƣơng. Để cho công tác xây dựng các mô hình du lịch sinh thái đƣợc hình thành và để cho du lịch sinh thái trở thành du lịch sinh thái bền vững thì cần có các biện pháp bổ sung để nhằm thực hiện thắng lợi công tác xây dựng mô hình du lịch sinh thái. Đó là công tác bảo tồn. Việc phát triển du lịch tại Vƣờn quốc gia Nam Cát Tiên phải gắn với sự hài hòa giữa phát triển kinh tế và công tác bảo tồn, phải luôn coi trọng tính bền vững. Do đó, các hoạt động về du lịch tại đây, đặc biệt là du lịch sinh thái cần phải đứng trên quan điểm tài nguyên và môi trƣờng nhƣ: - Tổ chức các cuộc vận động tuyên truyền, giáo dục ngƣời dân trong khu vực VQG nâng cao nhận thức về ý thức, trách nhiệm bảo vệ và quản lý nguồn tài nguyên rừng và các loài động thực vật quí hiếm hiện đang sinh sống tại VQG. - Đề xuất chỉ định một số địa phận của các lâm trƣờng này trở thành những rừng bảo hộ vùng đầu nguồn quan trọng. Bốn trong số năm lâm trƣờng này tiếp giáp với sông Đồng Nai, nguồn nƣớc chính của thành phố Hồ Chí Minh và vùng kinh tế xung quanh, là vùng kinh tế lớn nhất trong cả nƣớc. Tình trạng suy thoái của những khu rừng này có thể dẫn đến việc lòng sông sẽ bị nghẽn đầy bùn, làm nƣớc lũ dâng cao và dẫn đến xói mòn đất, gây thiếu nƣớc cho thủy lợi, tất cả những nguy cơ đó đều đe dọa sức khỏe và sinh kế của hàng triệu ngƣời dân. Chỉ định này có thể giúp tăng cƣờng bảo vệ những khu rừng này thông qua việc hạn chế khai thác các nguồn rừng nhƣ mật ong, tre nứa và hoa phong lan. 207

11 - Để đáp ứng yêu cầu này, dự án bảo tồn Vƣờn quốc gia Nam Cát Tiên cần xây dựng một kế hoạch đầu tƣ cho khu rừng. Theo đó, Khu bảo tồn thiên nhiên Vĩnh Cửu đã đƣợc Ủy ban Nhân dân tỉnh chính thức thành lập đầu năm nay. Chiếm một diện tích lớn hơn toàn bộ vùng phía nam của Vƣờn quốc gia Nam Cát Tiên, khu bảo tồn thiên nhiên mới này đã mở rộng diện tích sinh cảnh cho rất nhiều loài, và làm tăng khả năng sống sót của chúng trong một thế giới đang ngày càng bị thu nhỏ đi nhƣ hiện nay. - Quy hoạch tổng thể Vƣờn quốc gia Nam Cát Tiên theo các phân khu chức năng: khu hành chính, dịch vụ (ăn, nghỉ, vui chơi, cắm trại...); khu tham quan; khu phục hồi sinh thái (tổ chức các chƣơng trình trồng rừng các loại cây quí hiếm, cây có nguy cơ tiệt chủng... cho các đoàn học sinh, sinh viên, tổ chức nghiên cứu về thực vật); khu bảo vệ nghiêm ngặt... - Xây dựng các nhà nghỉ với kiến trúc đơn giản, tiện nghi phù hợp với cảnh quan thiên nhiên, rừng, cây cỏ. Gắn với các nhà ăn, khu dịch vụ ăn uống tiện nghi, sạch sẽ, vệ sinh. Ngoài ra, cần có các câu lạc bộ thể thao nhƣ bóng chuyền, bóng bàn, bida, cầu lông, hồ bơi. Tóm lại nếu nhƣ các mô hình này đƣợc xây dựng thành công thì sẽ mang lại lợi ích rất lớn dân cƣ khu vực này: tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời dân; đồng thời sẽ giúp rừng của lâm trƣờng đƣợc bảo vệ vì có sự phối hợp hành động của dân địa phƣơng và khách du lịch. Để công tác xây dựng mô hình du lịch sinh thái cần có biện pháp bổ sung. Đó là công tác bảo tồn thông qua các hình thức sau: Tổ chức các cuộc vận động tuyên truyền, giáo dục ngƣời dân trong khu vực VQG nâng cao nhận thức về ý thức, trách nhiệm bảo vệ và quản lý nguồn tài nguyên rừng và các loài động - thực vật quí hiếm hiện đang sinh sống tại đây. - Dự án Bảo tồn Lâm trƣờng Tân Phú cần xây dựng một kế họach đầu tƣ theo từng giai đoạn cụ thể cho từng khu. Theo đó, Qui hoạch chi tiết 1/500 khu du lịch Thác Mai - hồ nƣớc nóng đã đƣợc UBND tỉnh phê duyệt theo các phân khu chức năng: khu hành chính, dịch vụ (ăn, nghỉ, vui chơi, cắm trại...); khu tham quan; khu phục hồi sinh thái (tổ chức các chƣơng trình trồng rừng các loại cây quí hiếm, cây có nguy cơ tuyệt chủng... cho các đoàn học sinh, sinh viên, tổ chức nghiên cứu về thực vật); khu bảo vệ nghiêm ngặt... - Các dịch vụ hỗ trợ: tổ chức theo từng nhóm tham quan ( có giới hạn số lƣợng ngƣời) bằng các phƣơng tiện nhƣ xe đạp hoặc đi bộ. Trong quá trình tham quan có phát những tờ bƣớm giới thiệu tổng quan về thác Mai, về rừng của lâm trƣờng Tâm Phú, các trang thiết bị thiết yếu liên quan nhƣ ống nhòm, thuốc chống vắt, giầy đi rừng, áo mƣa...; Vận chuyển bằng xe jeep để tham quan rừng, xem thú vào ban đêm; tổ chức các loại hình du lịch thể thao mạo hiểm, cảm giác mạnh nhƣ xây dựng cầu treo trên các ngọn cây để xem thú hoặc làm các nhà chòi trên cao; đi xuồng chéo tay, thuyền cazắc vƣợt thác, tham quan bằng cano ngắm cảnh sông nƣớc. 208

12 Xây dựng các nhà nghỉ với kiến trúc đơn giản, tiện nghi phù hợp với cảnh quan thiên nhiên, rừng, cây cỏ; Gắn với các nhà ăn, khu dịch vụ ăn uống tiện nghi, sạch sẽ, vệ sinh. Phát triển khu du lịch thác Mai- hồ nƣớc nóng sẽ góp phần phát triển ngành du lịch tỉnh nhà, đồng thời góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng và của lâm trƣờng Tân Phú. Với những tiềm năng du lịch sẵn có với các sản phẩm độc đáo và cảnh quan hữu tình, nhƣng hiện nay điểm du lịch này chƣa đƣợc khai thác đúng tầm. Với một tiềm năng nhƣ vậy cần có cơ chế thu hút vốn mời gọi đầu tƣ từ các thành phần kinh tế trong và ngoài nƣớc nhằm đƣa khu du lịch sinh thái nghỉ dƣỡng hấp dẫn này trở thành một trong những khu du lịch sinh thái hấp dẫn của tỉnh Đồng Nai cũng nhƣ của cả nƣớc Khu du lịch Thác Mai Giới thiệu khu du lịch Thác Mai Cách TP Hồ Chí Minh khoảng 100 km, nằm trên địa bàn huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai, rừng Thác Mai có diện tích trên 13 ngàn ha với hệ sinh thái, động thực vật phát triển khá phong phú. Cây rừng xen lẫn với thác nƣớc, hang động... tạo nên một cảnh quan vừa hoang sơ vừa quyến rũ. Thác Mai có chiều dài 2km, với 5 đảo cây cối xanh tƣơi và rất nhiều mai rừng mọc đầy cả hai bên bờ thác. Cắm trại, tham quan dã ngoại ở đây, du khách sẽ thƣởng thức không khí trong lành giữa tiếng thác đổ ầm ì suốt ngày. Bên cạnh đó, nơi đây còn có bàu nƣớc nóng với diện tích 7ha có nhiệt độ độ C, đã đƣợc kiểm định có chứa các thành phần khoáng chất có tác dụng tốt cho sức khỏe. Không chỉ vậy, du khách còn có thể khám phá hang Dơi, Động Kim Quy hay còn gọi là Tam sơn thất động, thác Sa Cá và nhiều điểm khác chƣa ai đặt tên Hiện trạng khách du lịch khu du lịch Thác Mai: Khu du lịch Thác Mai vì chƣa đƣợc quy hoạch, chƣa đƣợc đầu tƣ nên chƣa đƣợc khách du lịch tiếp nhận chính vì vậy khách du lịch ở đây là không nhiều so với tiềm năng của khu vực Bàu Nƣớc Sôi (theo thống kê báo cáo số 15/BC.L ngày 21/5/2003 của Lâm Trƣờng Tân Phú vào 5 tháng đầu năm 2003 có 5985 lƣợt khách đến khu du lịch Bàu nƣớc Sôi và cả khu Thác Mai kế cận) Trong những năm vừa qua khách du lịch đến huyện Định Quán ngày càng tăng,tính đến năm 2002 tổng lƣợng khách du lịch đến huyện Định Quán có khoảng lƣợt chủ yêú đến khu du lịch Thác Mai -lâm trƣờng Tân Phú v à Thác Ba Giọt,trong đó năm 2002 lƣợng khách đến lâm trƣờng Tân Phú chiếm 46,48% tổng lƣợng khách du lịch đến huyện Định Quán.Nếu tính lƣợng khách đến bình quân trong 1 ngày thì năm 2002 bình quân 1 ngày lâm trƣờng Tân Phú đón khoảng 25,5 209

13 lƣợt khách,chủ yếu là khách du lịch nội địa đến từ các tỉnh Nam Bộ (từ Biên Hoà,TPHCM và các tỉnh lân cận mục đích của khách đến là du lịch sinh thái,vui chơi,giải trí,chữa bệnh. Bảng 12.7: Khách du lịch đến lâm trƣờng Tân Phú Đơn vị :lƣợt khách Năm tháng/2003 Lƣợt khách Nguồn: Sở Thƣơng mại du lịch Đồng Nai Năm 2005 khu du lịch đón đƣợc 10,9 ngàn lƣợt,trong đó khách quốc tế đón đƣợc 0,9 ngàn lƣợt,chiếm 8,25 % và khách nội địa đón đƣợc 10 ngàn lƣợt,chiếm 91,75 % tổng lƣợng khách đến du lịch.dự kiến đến năm 2010 khách quốc tế đến khu du lịch Thác Mai đạt 2,5 ngàn lƣợt, chiếm 13,62 % và khách nội địa vào khoảng 13 ngàn lƣợt,chiếm 80,38 % tổng khách đến khu du lịch. Ƣớc tính đến năm 2020 khách quốc tế đến đây tăng gấp 2 lần và khách nội địa tăng gấp 3,5 lần so với năm 2010.Nhƣ vậy đến năm 2020 khách quốc tế đến Thác Mai dự kiến là 5 ngàn lƣợt khách và khách nội địa là 66,5 ngàn lƣợt..bảng 12.8: Dự kiến lƣợng khách diễn biến Năm Khách quốc tế (ngàn lƣợt) ,000 Hệ số lƣu trú 0,420 0,450 Khách lƣu trú (ngàn lựợt) 1,050 2,250 Ngày LTTB 1,000 1,200 Ngày Khách (ngàn ngày) 1,050 2,700 Khách nội địa (ngàn lƣợt ) 13,000 66,

14 Hệ số lƣu trú 0,380 0,400 Khách lƣu trú (ngàn lƣợt) 7,220 26,6 Ngày LTTB 1,200 1,400 Ngày khách (ngàn ngày) 8,664 37,240 Tổng số khách (ngàn lƣợt) 21,500 71,500 Bảng 3.9: Dự kiến lƣợng khách diễn biến Nguồn: Sở Thƣơng mại du lịch Đồng Nai Năm Khách quốc tế (ngàn Lƣợt) 3,000 6,500 Hệ số lƣu trú 0,420 0,450 Khách lƣu trú (ngàn lựợt) 1,260 2,925 Ngày LTTB 1,000 1,200 Ngày Khách (ngàn ngày) 1,26 3,51 Khách nội địa (ngàn lƣợt ) 24,700 86,450 Hệ số lƣu trú 0,380 0,400 Khách lƣu trú (ngàn lƣợt) 9,386 34,580 Ngày LTTB 1,200 1,

15 Ngày khách (ngàn ngày ) 11,263 48,412 Tổng số khách (ngàn lƣợt ) 27,700 92,950 Định hƣớng phát triển thị trƣờng: Nguồn: Sở Thƣơng mại du lịch Đồng Nai Khu du lịch Thác Mai là khu du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng, vui chơi giải trí.cảnh quan nơi đây chỉ có núi,rừng và sông suối.ngoài ra còn có các loại động, thực vật quý hiếm.khách du lịch đến đây có thể đi theo gia đình hoặc theo tập thể cơ quan, học sinh, sinh viên Khu du lịch sinh thái Thác Mai cần chú trọng vào các thị trƣờng mục tiêu phù hợp với khả năng hấp dẫn,khả năng phục vụ của khu du lịch, đồng thời phù hợp với nhu cầu,thị hiếu của khách. Nhƣ vậy, để phát triển thị trƣờng khách du lịch của khu du lịch sinh thái Thác Mai cần chú trọng vào các điểm sau: Thu nhập +Tập trung vào các đối tƣợng khách du lịch có khả năng thanh toán ở mức trung bình. +Tập trung vào các đối tƣợng khách du lịch có khả năng thanh toán ở mức cao. Thị trƣờng mục tiêu: +Khách nội địa :chủ yếu là học sinh,sinh viên.nhu cầu của đối tƣợng này là đi tham quan,cắm trại.thời gian lƣu trú của những đối tƣợng này có thể từ 1-1,5 ngày. Đối tƣợng là các cán bộ viên chức nhà nƣớc đi cùng cơ quan đoàn thể hoặc đi cùng gia đình.những đối tƣợng này thƣờng có nhu cầu đi nghỉ cuối tuần hoặc đi vào các ngày hè hoặc đi công tác kết hợp đi du lịch.thời gian lƣu trú của những đối tƣợng này có thể từ 1-2 ngày. Đối tƣợng khách là các doanh nhân thƣờng có nhu cầu đi nghỉ cuối tuần hoặc đi công tác kết hợp với đi du lịch.thời gian lƣu trú của những đối tƣợng khách này thƣờng từ 1-1,5 ngày. 212

16 Trong các đối tƣợng trên thì các doanh nhân thƣờng có nhu cầu đi du lịch cùng gia đình là những đối tƣợng khách có khả năng chi trả cao. Đối tƣợng là học sinh, sinh viên và cán bộ đi cùng cơ quan đoàn thể là có khả năng chi trả ở mức trung bình. Khách quốc tế: Khách quốc tế thƣờng thích những nơi có không gian yên tĩnh, cảnh quan đẹp,hấp dẫn.vì vậy, để thu hút khách nƣớc ngoài đến khu du lịch Thác Mai,cần tạo cho khu du lịch những sản phẩm du lịch độc đáo,hấp dẫn. Đặc biệt phải tạo một không gian yên tĩnh,thoáng mát,môi trƣờng trong lành và an toàn. Đối tƣợng khách quốc tế đến khu du lịch Thác Mai thƣờng là các thƣơng gia đến Việt Nam kinh doanh có nhu cầu tham quan, nghỉ dƣỡng cuối tuần hoặc những khách quốc tế chỉ đơn thuần đến VN với mục đích tham quan, nghỉ dƣỡng tại khu du lịch.khu du lịch nên tập trung vào các đối tƣợng khách nƣớc ngoài có nhu cầu đi nghỉ cuối tuần, đi tham quan nghỉ dƣỡng. Cần phối hợp với khu du lịch Bàu Nƣớc Sôi để thu hút khách từ khu du lịch này Một số nội dung cần thực hiện nhằm phát triển du lịch sinh thái bền vững của tỉnh Đồng Nai Quy hoạch về không gian du lịch sinh thái: Dựa theo định hƣớng phát triển không gian du lịch tỉnh Đồng Nai đƣợc xem xét và phân tích trong mối quan hệ vùng hấp dẫn để phát triển du lịch của tỉnh thì một trục du lịch phù hợp với tất cả các định hƣớng phát triển không gian để có đƣợc những dự án khả thi là trục dọc tuyến quốc lộ 51- đi Bà Rịa Vũng Tàu và tuyến quốc lộ 20- đi Lâm Đồng và tuyến quốc lộ 1- đi Bình Thuận. Do tính chất của tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, khả năng hình thành sân bay quốc tế Long Thành, khả năng liên hệ vùng Tp. HCM, Bà Rịa Vũng Tàu...với các cảng quá cảnh quốc tế là rất lớn và từ đó hình thành một khu vực dịch vụ du lịch lớn theo trục này. Không gian du lịch số 1 sẽ hình thành dọc sông Đồng Nai từ Cát Lái đến Bửu Long - Biên Hòa và từ Nhà Bè gắn với Cù lao Ông Cồn đến Cần Giờ gắn với Khu du lịch đập Ông Kèo qua rừng Sác huyện Nhơn Trạch cho phép tổ chức các loại hình du lịch sinh thái vƣờn, sông nƣớc và các dịch vụ có yêu cầu diện tích đầu tƣ lớn và gần với thiên nhiên hoang dã hơn. Không gian du lịch thứ 2 sẽ là khu đồi, núi, thác, suối, rừng tự nhiên của các huyện Thống Nhất, Định Quán, Tân Phú, Vĩnh Cửu, Xuân Lộc, Cẩm Mỹ, nơi có khả năng tổ chức các loại hình du lịch tham quan, vui chơi giải trí, nghỉ dƣỡng, nghiên cứu, du lịch tín ngƣỡng. Phát triển không gian du lịch của Tỉnh Đồng Nai, ngoài diện tích các khu lƣu trú tiện nghi trong nội thành, các khu vui chơi giải trí, cần phát triển các diện tích 213

17 không gian các làng nghề truyền thống nhƣ nghề gốm thủ công, dệt thổ cẩm, chạm khắc đá, đan lát, may thêu, chế tác gỗ... Định hƣớng phát triển không gian du lịch trên đây sẽ cho phép tổ chức các tuyến điểm du lịch hấp dẫn với nhiều loại hình du lịch các sản phẩm du lịch độc đáo tƣơng xứng với tầm vóc phát triển trong định hƣớng chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2010 và tầm nhìn đến năm Quy hoạch về sản phẩm du lịch sinh thái, tour, tuyến điểm Đồng Nai có tài nguyên du lịch phong phú, có thể phát triển nhiều loại hình du lịch. Trong đó nổi bật các thế mạnh: - Du lịch tham quan, vui chơi giải trí: Công viên chuyên đề (Theme Park) là loại hình phát triển phù hợp để thu hút khách từ khu công nghiệp và từ Tp HCM. Loại hình này phục vụ khách trong ngày bằng các trò chơi náo nhiệt, vận động, có thể phát triển trên diện tích nhỏ nhƣng thu hút du khách tại chỗ và các vùng lân cận rất tốt. - Du lịch sinh thái rừng: tập trung ở huyện Vĩnh Cửu tiếp giáp Bình Dƣơng, Bình Phƣớc và Lâm Đồng. Điểm mạnh là có thể kết hợp du lịch bằng đƣờng bộ và đƣờng sông (theo mùa nƣớc). Tuyến du lịch Hồ Trị An làm phong phú thêm sản phẩm du lịch cho vùng này. Còn các tuyến du lịch sẽ đƣợc quy hoạch thành 5 tuyến chính nhƣ: tuyến du lịch sông Đồng Nai, tuyến Vĩnh Cửu - Thống Nhất - Trảng Bom, tuyến Long Thành Nhơn Trạch, tuyến Tân Phú - Định Quán, tuyến Xuân Lộc Long Khánh - Cẩm Mỹ. Chia các điểm du lịch theo các cụm nhƣ sau: + Cụm du lịch vui chơi giải trí, hội nghị, mua sắm, trung tâm thƣơng mại. Cụm điểm du lịch này có ý nghĩa quốc gia và quốc tế, tập trung ở 2 huyện Long Thành và Nhơn Trạch + Cụm du lịch sông kết hợp các di tích, văn hoá và lịch sử. Cụm điểm du lịch này có ý nghĩa vùng và địa phƣơng, tập trung ở thành phố Biên Hòa. + Cụm du lịch sinh thái tự nhiên. Cụm điểm du lịch này có ý nghĩa quốc gia và địa phƣơng, tập trung ở các huyện Tân phú, Vĩnh Cửu, Thống Nhất. + Cụm du lịch tham quan, nghỉ dƣỡng. Cụm điểm du lịch này có ý nghĩa vùng và địa phƣơng, tâp trung ở Định Quán ( giáp ranh với tỉnh Bình Thuận) + Cụm du lịch văn hóa hành hƣơng. Cụm điểm du lịch này có ý nghĩa vùng và địa phƣơng, tập trung ở huyện Xuân Lộc, Long Khánh. Qui hoạch phát triển các ngành VH - XH gắn với phát triển DLST bền vững Tăng cƣờng năng cao nhân thức và sự chủ động tham gia vào công tác quy hoạch, quản lý, kinh doanh của cộng đồng địa phƣơng trong phát triển du lịch. Khuyến khích tổ chức và hỗ trợ đầu tƣ về vốn để các hộ gia đình sản xuất các hàng thủ công mỹ nghệ vừa để phục vụ khách tham quan vừa trao đổi hàng hóa nhằm tối đa hóa sử dụng các sản phẩm và vật liệu địa phƣơng. 214

18 Cử ngƣời hƣớng dẫn nhân dân tại các vùng, điểm du lịch làm du lịch, kinh doanh du lịch, vệ sinh nhà cửa, có phong cách giao tiếp lịch sự với du khách... mà lộ trình khách có thể đến tham quan, mua hàng hoặc nghỉ lại. Nghiên cứu xây dựng Chƣơng trình Du lịch cho mọi ngƣời nhằm phổ cập kiến thức du lịch cho các tầng lớp nhân dân. Đƣa một số nội dung về du lịch vào các chƣơng trình đào tạo phổ thông, truyền hình, truyền thanh và cổ động Qui hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch: Cần có chƣơng trình đào tạo với những kế hoạch cụ thể nhằm nâng cao kiến thức và trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, nhân viên hiện đang công tác trong ngành thuộc các khu vực nhà nƣớc, liên doanh và tƣ nhân. Bao gồm: phân loại đối tƣợng và xây dựng kế hoạch đào tạo cụ thể các cấp trình độ chuyên ngành bao gồm đào tạo và đào tạo lại đáp ứng yêu cầu phát triển hiện nay của ngành du lịch tỉnh Đồng Nai, phối hợp với các đơn vị đào tạo (nhƣ: trƣờng nghiệp vụ du lịch thành phố Hồ Chí Minh, đại học kinh tế Tp Hồ Chí Minh Khoa thƣơng mại Du lịch... ) tổ chức các lớp đàp tạo ngắn hạn về nghiệp vụ hƣớng dẫn, buồng, bàn, bếp, lễ tân, ngoại ngữ... cho cán bộ, nhân viên của các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn tỉnh; cử cán bộ, sinh viên có năng lực sang các nƣớc phát triển để đào tạo trình độ đại học và sau đại học cũng nhƣ để thực tập nâng cao tay nghề, nghiệp vụ chuyên ngành du lịch. Tăng cƣờng hợp tác trao đổi kinh nghiệm nghiệp vụ thông qua các chuyến công tác khảo sát và tham gia hội nghị, hội thảo khoa học ở các nƣớc có ngành du lịch phát triển Xây dựng và xúc tiến chƣơng trình nâng cao hiểu biết về du lịch trong cách ứng xử đối với khách du lịch cho nhân dân, nhân viên trong ngành du lịch. Có phối hợp với các tỉnh thành vùng lân cận có du lịch phát triển nhƣ thành phố Hồ Chí Minh, Lâm Đồng, Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Thuận, Khánh Hòa... Đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trƣờng trong phát triển DLST Phát triển du lịch sinh thái và các hoạt động liên quan đã góp phần không nhỏ làm cho tài nguyên môi trƣờng và các hoạt động sinh thái bị xuống cấp trầm trọng. Đó chính là hậu quả của việc sử dụng đất đai, xây dựng các khu du lịch không đúng nơi hoặc không đảm bảo chất lƣợng làm ảnh hƣởng đến nguồn tài nguyên nƣớc, tài nguyên không khí, tài nguyên đất, tài nguyên sinh vật và đa dạng sinh học. Lƣợng rác thải, nƣớc thải ngày càng gia tăng và nếu nhƣ không đƣợc xử lý đúng sẽ làm ảnh hƣởng trực tiếp đến hệ sinh thái. Làm tăng độ phú dƣỡng hóa ở các hồ chứa nƣớc, tạo điều kiện tích tụ nhiều bùn lầy, làm suy thoái chất lƣợng nƣớc và ảnh hƣởng đến đời sống động thực vật. Ngay từ khi bắt đầu quy hoạch khu du lịch cho đến khi đƣa mô hình vào hoạt động, cần phải có các biện pháp và chính sách ngay giải quyết hoặc làm giảm thiểu các vấn đề tiêu cực mà các ảnh hƣởng của hoạt động du lịch mang lại. Cần đảm bảo các yêu cầu về cảnh quan và môi trƣờng. 215

19 Bố trí các cán bộ có kiến thức, nghiệp vụ thƣờng xuyên theo dõi công tác bảo vệ môi trƣờng trong khu quy hoạch du lịch để không ngừng cải thiện và nâng cao chất lƣợng môi trƣờng. Có chƣơng trình, kế hoạch hƣớng dẫn khách du lịch làm theo những nội quy, quy định của khu du lịch, đồng thời có hình thức xử phạt hợp lý. Đầu tƣ, xây dựng và tu bổ mới thƣờng xuyên các trang thiết bị phục vụ cho hoạt động du lịch (hệ thống nhà nghỉ, khách sạn, nhà vệ sinh, bồn rửa mặt, hệ thống thu gom và xử lý rác thải ) Đề xuất các giải pháp bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học và cảnh quan tự nhiên trong phát triển DLST Đối với khu vƣờn quốc gia, khu bảo tồn gen, lâm trƣờng thì biện pháp bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan và đa dạng sinh học đầu tiên là phải quy hoạch, xác lập ranh giới, phân vùng bảo tồn cụ thể. Đầu tiên cần thống kê, kiểm tra một cách có hệ thống các phân vùng sinh học cụ thể, có tính đại diện cho từng sinh cảnh. Lồng ghép các khu bảo tồn vào phát triển kinh tế, vì chính các mục đích này sẽ mang lại nguồn kinh phí để giúp duy trì hoạt động của khu vực. Và khi các khu vực này đã quy hoạch cụ thể và đƣa vào hoạt động thì cần làm các thủ tục đánh giá tác động môi trƣờng (EIA) một cách nghiêm ngặt. Cung cấp tài chính, thu hút vốn cho các khu bảo tồn để xây dựng, cải thiện cơ sở hạ tầng, đƣờng đi lại, cải thiện và nâng cao đời sống nhân viên, cải thiện điều kiện bảo tồn các giống quý hiếm; hạn chế xây dựng thêm các công trình nhân tạo, các công trình nhằm cải tạo cảnh quan tự nhiên nếu không thực sự cần thiết và cấp bách. Đồng thời xem xét đến các vấn đề chi trả các dịch vụ sinh thái (PES) cho các khu bảo tồn. Phân chia các khu bảo tồn với mức độ bảo vệ khác nhau (khu vực du khách đƣợc hoặc không đƣợc phép tham quan, khu vực đƣợc phép hoặc không đƣợc phép sử dụng các tiện nghi của du khách, khu vui chơi dành cho du khách... ), quy định và áp dụng nghiêm ngặt các quy định về tốc độ phƣơng tiện (nếu có), bãi đậu xe, thời gian và âm thanh còi xe... Đào tạo đội ngũ kiểm lâm và các nhà quản lý có năng lực, trình độ chuyên môn đáp ứng đồng thời các yêu cầu về quản lý cũng nhƣ bảo tồn (bao gồm bảo vệ, hƣớng dẫn, tuyên truyền cho du khách, cộng đồng địa phƣơng...) Tổ chức thực hiện các chƣơng trình thúc đẩy cộng đồng địa phƣơng tham gia vào công tác bảo tồn một cách hiệu quả nhất (tổ chức giao tài nguyên thiên nhiên cho cộng đồng quản lý, đào tạo và đƣa ngƣời dân vào mạng lƣới quản lý... ). Xây dựng mới phải tuân thủ các nguyên tắc bảo tồn, không gây ảnh hƣởng đến cảnh quan tự nhiên... Phục hồi các cảnh quan tự nhiên trong khu du lịch có thể sử dụng phƣơng pháp thụ động (loại trừ các yếu tố dẫn đến suy thoái và tác động cảnh quan thiên nhiên, sau đó để cho thiên nhiên tự phục hồi) hoặc phƣơng pháp chủ động (con ngƣời trực tiếp kiếm soát quá trình phục hồi, xây dựng và nâng cấp hệ sinh thái thảm thực vật. Bao gồm việc bao lại vùng quy hoạch, cung cấp con cây 216

20 giống, trồng lại rừng, thay đổi dòng chảy, tăng cƣờng các biện pháp kiểm soát các loài sinh vật ngoại lai Đánh giá tác động môi trƣờng từ các hạng mục xây dựng cơ bản và khai thác tại các điểm du lịch sinh thái trọng tâm của tỉnh Đồng Nai: Đánh giá tác động môi trƣờng từ các hạng mục xây dựng cơ bản: Công tác đánh giá tác động môi trƣờng từ các hạng mục xây dựng cơ bản và khai thác tại các điểm du lịch cần đƣợc thực hiện ngay trong giai đoạn nghiên cứu tiềm năng phát triển bền vững du lịch sinh thái tỉnh Đồng Nai. Đánh giá tác động môi trƣờng trong giai đoạn này chủ yếu là xác định các loại hình du lịch đã và đang đƣợc triển khai; nhận dạng các nguồn tác động và môi trƣờng chịu tác động; phân tích và dự báo các tác động; cuối cùng là đề xuất một số biện pháp giảm thiểu các tác động lên môi trƣờng tự nhiên và môi trƣờng kinh tế - xã hội. Trong đó các nguồn tác động đến môi trƣờng thƣờng bao gồm bốn nhóm yếu tố: nguồn tác động của dự kiến bố trí công trình xây dựng, các nguồn tác động đầu vào của phát triển du lịch, nguồn tác động trong các giai đoạn phát triển du lịch và các tác động đầu ra của dự án. Các yếu tố này tác động mạnh mẽ đến yếu tố môi trƣờng tự nhiên và nhân văn, ảnh hƣởng đến cơ cấu sử dụng đất và cảnh quan của khu vực quy hoạch, làm tăng mức độ ô nhiễm không khí, ô nhiễm đất, nƣớc; phá huỷ hệ sinh thái thực vật, xáo trộn kinh tế, ảnh hƣởng đến văn hoá truyền thống. Tuy nhiên những tác động này cũng có mặt tích cực nhƣ sẽ góp phần bảo vệ môi trƣờng, nếu xảy ra sự cố môi trƣờng sẽ sớm phát hiện và khắc phục. Các chính sách bảo vệ động thực vật sẽ đƣợc sọan thảo và áp dụng chặt chẽ hơn. Hiện trạng môi trƣờng sẽ thƣờng xuyên đƣợc kiểm tra và có những dự báo hợp lý. Phát triển du lịch thì sẽ tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho cộng đồng, đa dạng hóa cơ cấu ngành nghề, tạo thêm nhiều tiềm năng du lịch, tăng cƣờng ý thức về vệ sinh công cộng và y tế cộng đồng. Mặt tiêu cực là nó sẽ làm thu hẹp diện tích sinh sống của cộng đồng, tăng sự phân hóa xã hội. tạo mâu thuẫn trong khai thác tài nguyên giữa các ngành kinh tế trên địa bàn. Tạo nên những thay đổi trong lối sống truyền thống văn hóa bản địa, ảnh hƣởng đến sức khỏe cộng đồng. Các giải pháp giảm thiểu tác động môi trƣờng đƣợc đề xuất nhằm giảm bớt, tránh các hậu quả môi trƣờng của các hoạt động phát triển với mục tiêu là đạt lợi ích đến mức tối đa và giảm những tác động đến mức tối thiểu: Áp dụng biện pháp giá cả đối với ngƣời du lịch để vừa điều chỉnh sức chứa vừa điều chỉnh năng lực phục vụ cơ sở hạ tầng và tài nguyên thiên nhiên của khu du lịch. Tiến hành đánh giá tác động môi trƣờng và tạo nên sự thống nhất giữa cộng đồng địa phƣơng với những ngƣời hoạt động du lịch. Tiến hành hoạt động tài chính đảm bảo cho đời sống của cộng đồng. Giám sát hoạt động cung cấp nƣớc sạch và khả năng xử lí nƣớc thải của các hoạt động du lịch một cách chặt chẽ. Ứng dụng các thể chế luật pháp cho dự án đạt kết quả tốt. Lực lƣợng lao động ở địa phƣơng cũng cần đào tạo theo tinh thần đảm bảo lợi ích đầy đủ từ nguồn việc làm do phát triển du lịch 217

21 tạo nên. Phát triển du lịch đòi hỏi sự hợp tác quản lí giữa các cơ quan có trách nhiệm, các cơ quan văn hóa, thiên nhiên. Kiểm soát sự biến động của các loài và cá thể hoang dã của vùng quy hoạch du lịch. Thiết lập các chƣơng trình đào tạo bổ sung cho các nhà hoạt động du lịch. Những giải pháp giảm thiểu tác động môi trƣờng nêu trên có thể áp dụng chung cho các điểm phát triển du lịch sinh thái trong toàn tỉnh Đồng Nai. Tuy nhiên, tùy từng trƣờng hợp, từng khu vực mà nên có các giải pháp cụ thể hơn. Xác định các loại hình du lịch đã và đang đƣợc triển khai: Với hơn năm mƣơi điểm du lịch, tiềm năng phát triển du lịch sinh thái Đồng Nai rất đa dạng và phong phú, có rất nhiều đề xuất về phƣơng hƣớng quy hoạch du lịch: Quy hoạch du lịch sinh thái theo không gian Quy hoạch du lịch sinh thái theo sản phẩm Quy hoạch du lịch sinh thái theo các tuyến Phát triển du lịch sinh thái Đồng Nai có thể quy hoạch theo nhiều phƣơng hƣớng khác nhau nhƣ theo không gian du lịch, theo sản phẩm du lịch hoặc theo các tuyến du lịch. Nhìn chung, nó bao gồm ba loại hình du lịch chính là du lịch rừng núi, du lịch sông nƣớc và du lịch vƣờn quốc gia. Nhận dạng các nguồn tác động và môi trƣờng chịu tác động Nguồn tác động đến môi trƣờng: Các nguồn tác động môi trƣờng trong quá trình xây dựng Nguồn tác động trong các giai đoạn phát triển du lịch Môi trƣờng trong phát triển du lịch bị tác động. Môi trƣờng tự nhiên Môi trƣờng nhân văn Phân tích và dự báo các tác động môi trƣờng Tác động đến môi trƣờng không khí Ô nhiễm do khí thải phát sinh từ các phƣơng tiện vận tải Ô nhiễm do khí thải từ máy phát điện dự phòng Ô nhiễm do một số hoạt động khác Tác động đến môi trƣờng do nƣớc thải Nƣớc thải sinh hoạt Nƣớc mƣa chảy tràn Tác động đến môi trƣờng do rác thải Chất thải rắn từ hoạt động sinh hoạt của cán bộ nhân viên và khách du lịch: bao gồm các loại bao bì, giấy loại, túi nilông, thủy tinh, vỏ lon nƣớc giải khát,... Chất thải rắn tại khu nhà hàng: Các loại chất thải rắn thực phẩm, túi nilông, nhựa, giấy thải, bao bì v.v Chất thải rắn nguồn gốc từ thực vật trong khuôn viên: lá cây, cành cây khô v.v 218

22 Tác động đến hệ sinh thái: Các hoạt động nhƣ tham quan, nghỉ ngơi của du khách ít nhiều ảnh hƣởng đến hệ sinh thái các khu du lịch (dẫm lên cỏ, khắc lên thân cây, xả rác, bẻ cành, ) Một số tác động khác Sự cố hỏa hoạn Kinh tế xã hội Đề xuất giải pháp giảm thiểu các tác động lên môi trƣờng Môi trƣờng không khí: che chắn, cách ly cẩn thận công trƣờng trong quá trình thi công; thƣờng xuyên kiểm tra, bảo dƣỡng động cơ của các phƣơng tiện, sử dụng nhiên liệu có hàm lƣợng lƣu huỳnh thấp; sắp xếp giờ làm hợp lý tránh trƣờng hợp tập trung tiếng ồn cùng lúc; bố trí hệ thống cây xanh trong và ngoài khu vực... Giảm ô nhiễm do nƣớc thải: thu gom và xử lý bằng bể tự hoại trƣớc khi thải ra hệ thống thoát nƣớc của khu vực; xây dựng mạng lƣới cống, mƣơng thoát nƣớc khu vực. Giảm thiểu ô nhiễm do rác thải: quy định bãi rác, chất thải rắn đƣợc thu gom và có biện pháp xử lý nhƣ chôn lấp hợp vệ sinh (tái sử dụng, dùng san lấp mặt bằng...) tránh phóng uế, vứt rác bừa bãi gây ô nhiễm môi trƣờng Các biện pháp phòng chống sự cố môi trƣờng: Trang thiết bị an toàn và hệ thống PCCC, Hệ thống thoát hiểm Những giải pháp giảm thiểu tác động môi trƣờng nêu trên có thể áp dụng chung cho các điểm phát triển du lịch sinh thái trong toàn tỉnh Đồng Nai. Tuy nhiên, tùy từng trƣờng hợp, từng khu vực mà nên có các giải pháp cụ thể hơn. Đề tài cũng đã đƣa ra đƣợc một số giải pháp giảm thiểu tác động môi trƣờng áp dụng cho một số vùng trọng điểm trên địa bàn tỉnh Đồng Nai Liên kết phát triển du lịch sinh thái: Tour nội tỉnh : - Chƣơng trình tham quan Vƣờn quốc gia Nam Cát Tiên: tour 1 ngày (du khách có thể lựa chọn hình thức đi bộ hoặc bằng xe Jeep tham quan rừng, thăm các tuyến du lịch... ); tour 2 ngày 1 đêm (có 5 hình thức tham quan để du khách có thể lựa chọn) - Tuyến Vĩnh Cửu - Thống Nhất - Trảng Bom: tour làng bƣởi Tân Triều, tour đảo Ó - Đồng Trƣờng - chiến khu Đ - làng dân tộc Phú Lý - VQG Cát Tiên. Đây là tour 2 ngày 1 đêm, với sản phẩm du lịch phong phú: du lịch sinh thái vƣờn, kết hợp với tham quan di tích lịch sử, trung tâm du lịch sinh thái - di tích lịch sử kết hợp với du lịch sinh thái rừng. - Tuyến Tân Phú - Định Quán: Du lịch Vƣờn quốc gia Nam Cát Tiên là khu du lịch sinh thái trọng điểm; khu du lịch Thác Mai - Hồ nƣớc nóng theo loại hình du lịch sinh thái kết hợp nghỉ dƣỡng. 219

23 - Tour: Thác Mai - Bàu Nƣớc Sôi - Hồ Trị An - Chiến khu Đ: 2 ngày 1 đêm với các sản phẩm du lịch sinh thái phong phú: du lịch sinh thái hồ, kết hợp với du lịch di tích, kết hợp với du lịch sinh thái rừng, hang động. - Tour du lịch nối kết nhiều điểm đến của Đồng Nai gồm: Làng bƣởi Tân Triều - di tích lịch sử Chiến khu Đ - làng dân tộc Phú Lý hiện đang đƣợc Sở Thƣơng mại và Du lịch tỉnh Đồng Nai xúc tiến xây dựng. Tour ngoài tỉnh: - Vũng Tàu - Vƣờn quốc gia Nam Cát Tiên (2 ngày/ 1 đêm) - Chiến khu Đ - Địa đạo Củ Chi - Căn cứ cách mạng Tây Ninh (3 ngày 2 đêm) CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Anh (chị) hãy cho biết hiện trạng phát triển du lịch sinh thái tỉnh Đồng Nai hiện nay? 2. Anh (chị) hãy phân tích và đánh giá các tiềm năng du lịch sinh thái tỉnh Đồng Nai? 3. Phân tích sức tải một số điểm du lịch sinh thái tỉnh Đồng Nai, từ đó nêu ƣu điểm của phƣơng pháp này? 4. Dựa trên hiện trạng một số điểm du lịch sinh thái tỉnh Đồng Nai, anh (chị) hãy đề xuất một số mô hình phát triển du lịch sinh thái mà anh (chị) chị cho là hiệu quả nhất? 5. Dựa trên hiện trạng một số điểm du lịch sinh thái tỉnh Đồng Nai, anh (chị) hãy đề xuất phƣơng hƣớng quy hoạch du lịch sinh thái bền vững của tỉnh Đồng Nai? 6. Đánh giá tác động môi trƣờng các hạng mục xây dựng cơ bản và khai thác tại các điểm du lịch sinh thái trọng tâm của tỉnh Đồng Nai cần đƣợc bắt đầu từ lúc nào? 7. Đánh giá tác động môi trƣờng trong giai đoạn nghiên cứu tiềm năng phát triển du lịch sinh thái chủ yếu tập trung vào các nội dung nào? 8. Nêu các nguồn tác động đến môi trƣờng của hoạt động du lịch sinh thái tại tỉnh Đồng Nai? 9. Phân tích ƣu, nhƣợc điểm các loại hình du lịch đã và đang đƣợc triển khai trên địa bàn tỉnh Đồng Nai? 10. Đề xuất các biện pháp giảm thiểu các tác động lên môi trƣờng của hoạt động du lịch sinh thái trên địa bàn tỉnh Đồng Nai? 220

24 CHƢƠNG 13: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG ĐỀ ÁN KHU DU LỊCH SINH THÁI ĐẠ TẺH, ĐẠ HÀM Tổng quan đề tài: Mục tiêu: Đề tài đƣợc thực hiện với mục tiêu kết hợp du lịch sinh thái vƣờn - hồ Đạ Tẻh, vƣờn - hồ Đạ Hàm gắn với bảo tồn và phát huy làng nghề truyền thống mà vẫn bảo đảm sự phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội cho đồng bào dân tộc bản địa tại huyện Đạ Tẻh (Lâm Đồng). Từ đó hƣớng tới bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển du lịch sinh thái trong mối quan hệ với phát triển bền vững; đáp ứng nhu cầu quy hoạch, phát triển du lịch sinh thái của vùng vƣờn - hồ Đạ tẻh và vùng vƣờn hồ Đạ Hàm; đƣa huyện Đatẻh vào bản đồ du lịch nhằm quảng bá hình ảnh, thu hút sự quan tâm, đầu tƣ phát triển kinh tế - văn hoá xã hội từ bên ngoài; cung cấp các luận cứ khoa học về phát triển du lịch sinh thái cho các nhà quản lý, các nhà làm công tác quy hoạch, các doanh nghiệp lữ hành và cộng đồng địa phƣơng Phƣơng pháp nghiên cứu: - Phƣơng pháp luận: đề tài đƣợc thực hiện dựa trên điểm tổng hợp, trong đó lãnh thổ du lịch sinh thái đƣợc xem là một hệ thống cấu thành bới nhiều phân hệ: phân hệ sinh thái tự nhiên, phân hệ xã hội nhân văn, phân hệ kinh tế, phân hệ du lịch sinh thái. Các phân hệ này có mối tác động qua lại lẫn nhau, hệ thống chỉ bền vững khi tạo lập đƣợc mối cân bằng giữa các phân hệ. - Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể: phƣơng pháp tiếp cận và phân tích hệ thống (thích hợp cho việc nghiên cứu các đối tƣợng phức tạp mà du khách là một hệ thống đƣợc hình thành từ nhiều phân hệ khác nhau nhƣ: du khách, tài nguyên du lịch, công trình kỹ thuật, cán bộ nhân viên du lịch, điều hành); phƣơng pháp khảo sát - xã hội học (thu thập thông tin, điều tra khảo sát thực địa nhằm thu thập thêm số liệu thực tế và đánh giá hiện trạng, phỏng vấn và điều tra theo mẫu); phƣơng pháp bản đồ GIS; phƣơng pháp kinh tế sinh thái; phƣơng pháp chuyên gia; phƣơng pháp SWOT Tổng quan khu vực nghiên cứu Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội Đạtẻh: Qua các số liệu về tình hình kinh tế - xã hội của địa phƣơng có thể rút ra rằng: tốc độ tăng trƣởng kinh tế của huyện Đạ Tẻh tăng khá đều qua các năm: Trung bình tăng 113,36%. Trong đó: nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng mạnh nhất: 117,23%; ngành dịch vụ tăng 109,13%; ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng tăng 111,13%. Kinh tế huyện Đạ Tẻh qua các năm có xu hƣớng tăng dần tỉ trọng ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản; và giảm dần tỉ trọng các ngành khác. 221

25 Có thể nhận thấy rằng ngành dịch vụ tăng trƣởng thấp nhất trong tất cả các ngành nhƣng đạt giá trị cao hơn hẳn ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng. Điều này chứng tỏ sự quan tâm, tạo điều kiện phát triển của chính sách địa phƣơng đối với ngành dịch vụ đồng thời cũng chứng tỏ ngƣời dân có xu hƣớng đầu tƣ phát triển ngành dịch vụ. Bên cạnh đó, Đạtẻh lại có điều kiện tự nhiên thuận lợi, có nguồn đa dạng sinh học cao và nhiều nguồn tài nguyên tự nhiên khác... Đây là những điều kiện thuận lợi mang tính chất nền móng đối với việc phát triển du lịch tại hồ Đạ Tẻh và hồ Đạ Hàm. Không du lịch và không ngƣời hoạt động trong ngành du lịch, huyện Đạ Tẻh cần nhiều nỗ lực để đào tạo nguồn nhân lực và đầu tƣ vào ngành ngành công nghiệp không khói này. Điều này cũng là một lợi thế của Đạ Tẻh, bởi vì điều đó có nghĩa là một chƣơng trình đào tạo du lịch sinh thái không chỉ hƣớng dẫn cho ngƣời dân về các nghiệp vụ du lịch, mà nó còn nâng cao nhận thức bảo vệ môi trƣờng của họ, sau cùng, nó cho họ một cơ hội nghề nghiệp để thoát khỏi đói nghèo. Số lƣợng khách sạn nhà hàng trên thực tế khảo sát hầu nhƣ chỉ là những hàng quán mang tính chất kinh doanh nhỏ, phục vụ nhu cầu dân trong vùng hơn có thể gọi là nhà hàng khách sạn, nhƣng chính điều này lại trở thành lợi thế vì khách du lịch sinh thái thƣờng thích những khung cảnh gần gũi thiên nhiên. Ngành tiểu thủ công nghiệp phát triển ở quy mô hộ gia đình với việc vào rừng lấy măng, lồ ô, song mây về bán hoặc làm tăm nhang, đây là công việc thứ hai mà họ lựa chọn, sau việc làm rẫy hoặc ruộng. Hệ thống giao thông khá thuận lợi Hiện trạng phát triển du lịch: Hiện trạng phát triển du lịch tại hồ Đạ Tẻh: Có 95 hộ, 475 khẩu là ngƣời Mạ vẫn đƣợc trợ cấp gạo, dầu, muối. Có 31 hộ di dời lên Đạ K Lan trồng điều, cà phê. Có 5 hộ dệt len, dệt thổ cẩm, và một nhà nuôi tằm cung cấp tơ. Nghề truyền thống cùng với bản sắc văn hoá ngƣời Mạ đang ngày càng mai một Cảnh quan hồ Đạ Tẻh: nhìn chung vẫn giữ đƣợc nét nguyên sơ, chƣa bị tác động bởi bàn tay con ngƣời. Hơn nữa, thuộc vào dạng cảnh quan thiên nhiên đẹp, đƣợc bộ Văn Hóa Thông Tin công nhận là Di tích đẹp. Về mặt cảnh quan, đây là thuận lợi cho việc phát triển du lịch tại hồ Đạ Tẻh. Tuy nhiên, về khía cạnh môi trƣờng, qua quá trình khảo sát, dựa vào cảnh quan sinh thái học, có thể nhận ra rằng, rừng của hồ Đạ Tẻh đang trong giai đoạn thoái hóa, do tre nứa đang phát triển rất nhiều và rất nhanh. Do đó cần có biện pháp bảo vệ và khôi phục rừng để đảm bảo lƣợng nƣớc và cảnh quan của hồ Đạ Tẻh. Hiện trạng phát triển du lịch tại hồ Đạ Hàm: Dân cƣ chủ yếu là ngƣời Tày và Nùng di cƣ, có một buôn của ngƣời Mạ là buôn Tố Lan. Dân cƣ ở đây chủ yếu làm ruộng, bên cạnh đó thì nhận khoán vào rừng để lấy măng, lồ ô. Hầu nhƣ không có một hoạt động nghề thủ công truyền thống nào còn 222

26 tồn tại cho đến ngày nay. Tuy nhiên ở đây có một khung cảnh rất đặc trƣng cho nông nghiệp lúa nƣớc, một làng quê đẹp và yên bình. Cảnh quan Đạhàm/Đạtẻh đều có thể phân thành ba phần nhƣ sau: cảnh quan hệ sinh thái rừng tự nhiên ở phía thƣợng lƣu của các hồ, phần giữa là cảnh quan hồ - đập và phần dƣới hạ lƣu cửa các đập là cảnh quan nông thôn, với hệ sinh thái nông nghiệp đặc trƣng của đông đảo dân cƣ sinh sống. Mỗi một phần cảnh quan khu vực nghiên cứu đều có vẻ đẹp mang tính đặc trƣng và sinh động của nó, điều này góp phần phong phú cho việc nghiên cứu và đề xuất các loại hình du lịch sinh thái. Tóm lại, để phát triển du lịch sinh thái ở hồ Đạ Tẻh và hồ Đạ Hàm xét từ thực trạng cho thấy cần làm 2 việc: Đào tạo và lập kế hoạch quản lý tài nguyên rừng trƣớc khi bắt tay vào triển khai bất cứ một dự án du lịch nào. Bởi vì, để phát triển bền vững thì giàu có tài nguyên chỉ cho điều kiện cần, quản lý và khai thác thế nào thì hoàn toàn phụ thuộc vào con ngƣời và nhận thức của con ngƣời. Phân tích tính bền vững của các khu du lịch sinh thái Đánh giá tính bền vững của DLST nhằm đánh giá sự thành công của công tác điều hành, đồng thời giúp cho các nhà quản lý sớm phát hiện tình trạng hay nguy cơ suy thoái của một điểm du lịch. Tuy nhiên, hoạt động DLST phụ thuộc vào nhiều yếu tố và dễ bị tổn hại dƣới tác động của các điều kiện bất lợi của môi trƣờng trong và ngoài hệ thống. Vì vậy, việc đánh giá tính bền vững của DLST cần dựa vào nhiều tiêu chí khác nhau gồm: Đánh giá tính bền vững của khu du lịch sinh thái hồ Đạ Tẻh và hồ Đạ Hàm 223

27 Bảng 13.11: Đánh giá tính bền vững của du lịch sinh thái hồ ĐạTẻh. Tiêu chí Khái niệm Bền vững môi trƣờng Bền vững kinh tế Chỉ tiêu chung Áp lực du khách Công tác bảo tồn Sử dụng hiệu quả các tài nguyên Quản lý chất thải Sự tăng trƣởng kinh tế Chỉ tiêu cụ thể - Số lƣợt du khách bình quân so với khả năng tải của điểm DLST trong một khảng thời gian nhất định: + Sức tải thƣờng xuyên của khu du lịch lịch sinh thái hồ Đạ Tẻh: ngƣời. + Sức tải hàng ngày của khu du lịch: ngƣời + Sức tải hàng năm của khu du lịch: 70 ngƣời + Sức tải sinh thái của khu du lịch: 1408 ngƣời. - Mức độ khai thác và bảo vệ tài nguyên do hoạt động DLST: + Khai thác còn thấp, công tác bảo tồn chƣa đạt nhiều hiệu quả. - Số lƣợng các điểm du lịch đƣợc bảo vệ, tôn tạo: 1 - Diện tích cảnh quan bị xuống cấp do xây dựng so với tổng diện tích của khu du lịch: + Không đáng kể. - Lƣợng tiêu thụ điện, nƣớc bình quân ngày tính trên một du khách: + Lƣợng tiêu thụ điện: 1kwh/ngày/du khách + Lƣợng tiêu thụ nƣớc: 300l/ngày/ du khách - Hàm lƣợng các chất ô nhiễm trong không khí, đất, nƣớc: + Nồng độ CO 2, tổng lƣợng bụi còn thấp, BOD, COD trong nƣớc thấp. - Lƣợng chất thải tại điểm du lịch chƣa đƣợc xử lý: +Tƣơng đối ít - Doanh thu từ hoạt động DLST: Không thống kê đƣợc. - Tốc độ gia tăng của doanh thu từ du lịch sinh thái: còn thấp. 224

28 Bền vững xã hội Hiệu quả kinh tế Sự tham gia của dân địa phƣơng Hiệu quả xã hội - Số ngày lƣu trú bình quân tính trên một khách DLST: 1ngày. - Số lƣợt khách trở lại so với tổng số khách DLST đã đến: 12% so với tổng số khách du lịch đến. - Mức chi tiêu trung bình của một du khách: ngày. - Số chỗ làm việc trong ngành du lịch dành cho dân địa phƣơng so với tổng số lao động địa phƣơng : 15% - Giá trị dịch vụ và hàng hóa do địa phƣơng cung cấp so với tổng giá trị dịch vụ và hàng hóa tiêu dùng cho du khách: 10% - Chi phí vật liệu xây dựng có nguồn gốc địa phƣơng so với tổng chi phí vật liệu xây dựng: 25% - Mức đóng góp của du lịch vào GDP của địa phƣơng: 30% - Số chỗ làm việc dành cho ngƣời địa phƣơng so với tổng số lao động làm việc trong ngành du lịch: 13% - Mức độ tham gia hoặc đối kháng của dân địa phƣơng đối với việc phát triển DLST: 13% tham gia vo việc phát triển du lịch sinh thái - Mức độ khai thác và bảo tồn các di tích lịch sử, văn hóa của địa phƣơng (so với tình trạng nguyên thủy) do hoạt động DLST: 90% - Mức đóng góp của DLST cho phúc lợi xã hội của địa phƣơng so với tổng giá trị phúc lợi của địa phƣơng: 10%. - Mức gia tăng chi phí sinh hoạt của ngƣời dân địa phƣơng do việc phát triển DLST: 20%. - Mức độ thƣơng mại hóa của các giá trị văn hóa truyền thống (lễ hội, nghệ thuật dân gian, phong tục tập quán ): 22% 225

29 Bảng 3.2. Đánh giá tính bền vững của du lịch sinh thái hồ Đạ Hàm Tiêu chí Khái niệm Bền vững môi trƣờng Chỉ tiêu chung Áp lực du khách Cộng tác bảo tồn Sử dụng hiệu quả các tài nguyên Quản lý chất thải Chỉ tiêu cụ thể - Số lƣợt du khách bình quân so với khả năng tải của điểm DLST trong một khảng thời gian nhất định: + Sức tải thƣờng xuyên của khu du lịch lịch sinh thái: 9827ngƣời. + Sức tải hàng ngày của khu du lịch: 2948 ngƣời + Sức tải hàng năm của khu du lịch: 10 ngƣời ngƣời + Sức tải sinh thái của khu du lịch: 327 ngƣời. ngƣời. - Mức độ khai thác và bảo vệ tài nguyên do hoạt động DLST: + Khai thác còn thấp, công tác bảo tồn chƣa đạt nhiều hiệu quả. - Số lƣợng các điểm du lịch đƣợc bảo vệ, tôn tạo: 1 - Diện tích cảnh quan bị xuống cấp do xây dựng so với tổng diện tích của khu du lịch: + Không đáng kể. - Lƣợng tiêu thụ điện, nƣớc bình quân ngày tính trên một du khách: + Lƣợng tiêu thụ điện: 1,5 kwh/ngày/du khách + Lƣợng tiêu thụ nƣớc: 250l/ngày/ du khách - Hàm lƣợng các chất ô nhiễm trong không khí, đất, nƣớc: + Nồng độ CO 2, tổng lƣợng bụi còn thấp, BOD, COD trong nƣớc thấp. - Lƣợng chất thải tại điểm du lịch chƣa đƣợc xử lý: +Tƣơng đối ít 226

30 Bền vững kinh tế Bền vững xã hội Sự tăng trƣởng kinh tế - Doanh thu từ hoạt động DLST: Không thống kê đƣợc. Hiệu quả kinh tế Sự tham gia của dân địa phƣơng Hiệu quả xã hội - Tốc độ gia tăng của doanh thu từ du lịch sinh thái: còn thấp. - Số ngày lƣu trú bình quân tính trên một khách DLST: 1,5ngày. - Số lƣợt khách trở lại so với tổng số khách DLST đã đến: 15% so với tổng số khách du lịch đến. - Mức chi tiêu trung bình của một du khách: ngày. - Số chỗ làm việc trong ngành du lịch dành cho dân địa phƣơng so với tổng số lao động địa phƣơng : 10% - Giá trị dịch vụ và hàng hóa do địa phƣơng cung cấp so với tổng giá trị dịch vụ và hàng hóa tiêu dùng cho du khách: 12% - Chi phí vật liệu xây dựng có nguồn gốc địa phƣơng so với tổng chi phí vật liệu xây dựng: 26% - Mức đóng góp của du lịch vào GDP của địa phƣơng: 32% - Số chỗ làm việc dành cho ngƣời địa phƣơng so với tổng số lao động làm việc trong ngành du lịch: 15% - Mức độ tham gia hoặc đối kháng của dân địa phƣơng đối với việc phát triển DLST: 20% tham gia vào việc phát triển du lịch sinh thi - Mức độ khai thác và bảo tồn các di tích lịch sử văn hóa của địa phƣơng (so với tình trạng nguyên thủy) do hoạt động DLST 86% - Mức đóng góp của DLST cho phúc lợi xã hội của địa phƣơng so với tổng giá trị phúc lợi của địa phƣơng: 12%. - Mức gia tăng chi phí sinh hoạt của ngƣời dân địa phƣơng do việc phát triển DLST: 20%. - Mức độ thƣơng mại hóa của các giá trị văn hóa truyền thống (lễ hội, nghệ thuật dân gian, 227

31 phong tục tập quán ): 23% 228

32 13.4. Phân tích và đánh giá tiềm năng du lịch sinh thái của hồ Đạtẻh và hồ Đạ hàm (huyện Đạtẻh - Tỉnh Lâm Đồng) Thuận lợi về điều kiện tự nhiên của Đạtẻh: - Vị trí địa lý: huyện Đạ Tẻh nằm về phía Tây Nam tỉnh Lâm Đồng có độ cao trung bình 300 m. Tổng diện tích tự nhiên ha. Nằm ở: 11 o đến 11 o vĩ độ Bắc; 107 o đến 107 o kinh độ Đông. Phía Bắc giáp với huyện Bảo Lâm, phía Nam giáp với huyện Đạ Huoai, phía Tây giáp với huyện Cát Tiên, phía Nam giáp với tỉnh Đồng Nai. Thuộc lƣu vực của sông Đồng Nai, là vùng chuyển tiếp giữa vùng Tây Nguyên và vùng Đông Nam Bộ nên Đạ Tẻh có nhiều thuận lợi cả về đất đai và khí hậu để phát triển các cây trồng ngắn và dài ngày (lúa nƣớc...), cây công nghiệp ngắn ngày (nhƣ mía, dâu...) và cây công nghiệp lâu năm (điều, cà phê...) và cây ăn quả nhiệt đới (chôm chôm, sầu riêng, xoài...) - Tài nguyên rừng: Các giống cây tự nhiên trong khu vực Đạ Tẻh bao gồm rừng thƣờng xanh lá rộng hỗn giao với các loài quả hình nón. Theo sự phân loại của Thái Văn Trừng (1978), các loại sau đƣợc ghi nhận chủ yếu ở Đạ Tẻh : rừng mƣa nhiệt đới ẩm thƣờng xanh, rừng mƣa nhiệt đới ẩm nửa thƣờng xanh. Các loại thực vật này tƣơng đƣơng với rừng thƣờng xanh đất thấp và rừng nửa thƣờng xanh đất thấp theo nghiên cứu của MacKinnon (1986). Tuy nhiên, do những sự xáo trộn trong tự nhiên tự nhiên và do con ngƣời, các kiểu rừng (và dƣới kiểu rừng) ngày càng đa dạng hơn. Dựa theo kết quả khảo sát, 6 kiểu rừng và dƣới kiểu rừng đã đƣợc ghi nhận ở Đạ Tẻh. Rừng nửa thƣờng xanh đất thấp (đặc trƣng của vùng Đạ Tẻh, không tìm thấy ở các khu vực SFE khác) Rừng thƣờng xanh đất thấp (chiếm đa số diện tích đất rừng trong khu vực, là vùng rừng giàu với các loài rất đa dạng và phức tạp, các loài sống bám cũng rất nhiều nhƣ các loại lan, khoảng 100 loài lan là thực vật biểu sinh trên các loại cây lớn) Rừng tre nứa hỗn giao với cây bụi và phân tán Rừng tre nứa (cây cao từ 12-15m, đƣờng kính từ 5-7 cm) Rừng cây bụi/thảo nguyên bao gồm các khu vực đồn điền nhỏ Vùng chuyển đổi canh tác và khu cƣ trú (ít có cấu trúc tự nhiên hơn và rất đa dạng chủ yếu là cây trà, điều, café) Ý nghĩa quan trọng của khu vực Đạ Tẻh nằm ở phần rừng tiếp giáp, trải dài từ phía Đông rừng quốc gia Cát Tiên, dọc theo sông Đồng Nai, rồi cặp tới khu vực bảo tồn Ta Dung, cuối cùng lên cao nguyên Đà Lạt. Nhiều động vật hữu nhủ lớn cũng nhƣ nhiều loại chim đang sinh sống trong khu bảo tồn rừng quốc gia Cát Tiên, Bảo Lâm 232

33 SFE, Đạ Tẻh và Lộc Bắc SFE khó có thể sống sót nếu bất cứ vùng nào không còn đƣợc bảo tồn. Việc duy trì các khu vực có giá trị bảo tồn cao trong những vùng SFE có thể bảo đảm sự sinh tồn cho công đồng loài khỉ chân đen Douc (Black- shanked Douc Langur), loài trĩ má vàng và trĩ công (Yellow cheek Crested Ribbon và Germain peacock s pheasant) cùng các giống loài quanh nó. Tóm lại, bên cạnh việc duy trì sự đa dạng và phát triển các giống loài trong vùng, những khu vực tiếp giáp nhau trong các nơi cƣ trú tự nhiên ở cao độ này sẽ hỗ trợ cho các tiến trình sinh thái nhƣ chu trình tuần hoàn nƣớc, di trú theo cao độ. Vì tất cả các lý do trên, việc duy trì liên kết các vùng rừng là rất cần thiết. - Tài nguyên nƣớc: Vùng Đạ Tẻh có mạng lƣới sông ngòi khá dày, là các chi lƣu tả ngạn của sông Đồng Nai. Huyện Đạ Tẻh có các sông chính nhƣ: Sông Đạ Tẻh, sông Đạ Kho, Sông Đạ Miss và sông Đạ Lai, cung cấp nguồn nƣớc dồi dào, mƣa lớn và các thảm thực vật trên lƣu vực có độ che phủ lớn. Có rất nhiều vị trí trong vùng có thể làm hồ chứa, đập dâng, trạm bơm để điều tiết nƣớc cho đất sản xuất nông nghiệp trong mùa khô. Nguồn nƣớc ngầm trong vùng không phong phú, phân bố không đều, có nơi mạch nƣớc ngầm xuất hiện khá nông nhƣ dọc theo thung lũng sông Đạ Miss và vùng hƣởng lợi hồ Đạ Tẻh nhƣng chất lƣợng không tốt (nhiễm phèn và độ khoáng hoá cao). Nhiều nơi nƣớc ngầm nằm khá sâu, nhƣ các vùng trung lƣu phía Tây Bắc. Chất lƣợng nƣớc kém vì độ cứng và độ kiềm cao. Nƣớc có độ ph từ 5,6 đến 6,7; tổng độ khoáng hoá thƣờng vào khoảng mg/l. Hàm lƣợng Fe +3 có mẫu lên đến 1,67 mg/l. Hồ Đạ Hàm: tiểu khu 554B (Xã An Nhơn) diện tích là 7 km 2, với 5,6 triệu m 3 nƣớc, diện tích mặt thoáng là 143ha. Gần hồ có buôn Tố Lan gồm 45 hộ dân là dân tộc Châu Mạ. Hồ Đạ Tẻh: có diện tích lƣu vực là 198km 2, chiều cao đập là 28m, chiều cao tràn (so với mực nƣớc biển) 150m, chiều dài đập 600m. Khi đó diện tích mặt nƣớc là 70 ha và dung tích nƣớc hồ là 24 triệu m 3. Tổng chiều dài hồ gần 8km. - Tài nguyên khí hậu: Đạ Tẻh nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên với các đặc trƣng nhƣ: Nhiệt độ trung bình năm 24,6 0 C, trung bình cao nhất là 26,4 0 C (tháng 2 và tháng 4), trung bình thấp nhất là 22,8 0 C (tháng 12). Vùng phía Nam huyện có nhiệt độ cao hơn vùng núi phía Bắc do ảnh hƣởng của khí hậu Đông Nam Bộ và điều kiện địa hình. Địa hình vùng Đạ Tẻh là một dãy 4 thung lũng chính, trải ra song song từ vùng đất bằng Tây Nam của huyện Đạ Tẻh. Thung lũng này khá rộng, nhƣng hơi hẹp 233

34 lại về phía Bắc và Đông bắc Đạ Tẻh. Vùng đất điển hình đất dốc, trung bình Giữa các thung lũng là các dãy núi hẹp, mỏm đất chạy dài theo kinh tuyến từ bắc xuống nam, từ đông bắc xuống tây nam, cao độ chạy từ 128m đến 714m (điểm cao nhất nằm ở phía đông). Độ ẩm không khí hàng năm là 82%. Thấp nhất là 15% (tháng 2 và tháng 3), cao nhất là 88% (tháng 8), các tháng có độ ẩm cao nhất là từ tháng 6 đến tháng 9, là các tháng thuộc mùa mƣa, độ ẩm đạt 86%. Đây là vùng nắng nhiều, số giờ nắng trong ngày gần 6 giờ, ngày trung bình cao nhất là 8 giờ (tháng 2), thấp nhất là 5 giờ (tháng 8). Đạ Tẻh là khu vực điển hình đón nắng (từ tháng 12 đến tháng 5), đỉnh điểm từ tháng 1 đến tháng 3, khoảng giờ nắng/tháng; từ tháng 6 đến tháng 10 khoảng giờ nắng/tháng. Hƣớng gió trong vùng tùy thuộc vào mùa, vào mùa mƣa, gió thổi hƣớng Tây, nam. Khoảng nửa đầu mùa khô, gió thổi hƣớng Bắc hay Tây bắc, chuyển sang hƣớng Nam và Đông nam vào nửa cuối mùa khô. Tốc độ gió trung bình 10-12m/s. Gió có tần suất 2% thƣờng là gió Bắc và Đông Bắc có tốc độ lớn nhất đến 21-25m/s. Lƣợng bốc hơi trung bình hàng năm 1200mm. Các tháng mùa khô có lƣợng bốc hơi cao, lƣợng bốc hơi cao nhất vào tháng 3 (173,7mm), mùa mƣa lƣợng bốc hơi bình quân (65-70mm) Mùa mƣa thƣờng kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Mùa mƣa chiếm 80% lƣợng mƣa cả năm; mùa khô có tháng hầu nhƣ không có mƣa do đó gây hạn hán cục bộ ở một số địa phƣơng. Khu vực này cũng thƣờng xuyên chịu bão lớn vào mùa mƣa, vài ngày có sƣơng mù. Đa dạng sinh học cao với Cây cỏ (1002 loài, 477 chi, và 130 họ), Động vật (30 loài), Chim (118 loài), Bò sát (31 loài), Lƣỡng cƣ (15 loài), Bƣớm (225 loài). Trong số đó có 2 loài có khả năng rất mới đối với khoa học, một loài thằn lằn và 1 loài bƣớm - đã đƣợc ghi nhận. Các loài bƣớm Tanaecia sp., đã đƣợc ghi nhận trƣớc đây, nhƣng việc phân loại vẫn chƣa đƣợc rõ ràng. Vẫn còn một số loại mẫu đang chờ đƣợc định nghĩa. Trong 1400 loài và dƣới loài ghi nhận ở Đạ Tẻh, có ít nhất 38 loài là đặc hữu của Việt Nam, 24 loài trong danh mục của IUCN (2002) đang bị đe dọa, và 42 loài thuộc chƣơng trình quan tâm bảo tồn của quốc gia (Anon. 1996, 2000) Thế mạnh về kinh tế - xã hội - tài nguyên nhân văn phục vụ phát triển du lịch sinh thái Kinh tế xã hội: Hồ Đạ Hàm: Có các dân tộc thiểu số là ngƣời Châu Mạ (buôn Tố Lan), và ở các thôn 4A, 4B và 5A chủ yếu là ngƣời Tày và ngƣời Nùng. Các hộ ở đây chủ yếu là làm lúa nƣớc, 2 vụ một năm; kết hợp là chăn nuôi (nuôi heo, thả cá) và vào rừng 234

35 lấy măng; tre, lồ ô (theo chƣơng trình bảo vệ rừng và phát triển nông nghiệp) để làm tăm, chân nhang. Hồ Đạ Tẻh: Buôn Con Ó có 95 hộ, 475 nhân khẩu là ngƣời Châu Mạ. Ngƣời dân ở đây vẫn đƣợc trợ cấp gạo, dầu, muối; 65% không biết chữ. Các vấn đề cấp bách nhất ở đây vẫn là đói nghèo và gia tăng dân số. Tại đây còn 5 hộ làm dệt len và dệt thổ cẩm. Có một số hộ đi lên đồi đất đỏ và Đạ K Lan trồng điều, cà phê. Số khác ở trong buôn chủ yếu vào rừng lấy măng, tre và lồ ô để đem bán. - Tài nguyên nhân văn: nhóm dân tộc sinh sống rất đa dạng bao gồm: Kinh, Tày, Nùng, Châu Mạ, Dao, Khơ Me, Mƣờng, K Ho, Thái và các dân tộc khác...trong đó dân tộc bản địa ở Đạ Tẻh bao gồm ngƣời dân tộc S Tiêng và dân tộc Châu Mạ. Dân tộc Châu Mạ: Với tiếng nói của ngƣời Mạ thuộc ngữ hệ Nam Á, nhóm ngôn ngữ Môn - Khơme miền núi phía Nam, rất gần gũi với tiếng nói của ngƣời M'nông, Chu ru, Xtiêng, Cơ Ho, là những dân tộc láng giềng gần gũi với họ, với tên gọi phƣơng thức sinh hoạt kinh tế của những ngƣời làm rẫy (mir). Bao gồm: Mạ Ngăn, Mạ Tô, Mạ Krung, Mạ Xốp với nhiều lễ nghi nhƣ: lễ cúng hồn lúa (Le Yang tuýt Koi), lễ ăn mừng và tạ ơn thần lúa, lễ Yurmul hay Yu Đụng Và một kho tàng văn học nghệ thuật dân gian rất phong phú (truyền thuyết, thần thoại, cổ tích, dân ca, luật tục ca (Tam pớt, trƣờng ca ) vẫn còn đƣợc bảo lƣu trong dân gian vùng ngƣời Mạ. Nhạc cụ có bộ chiêng, đồng, trống, khèn bầu, khèn sừng trâu, đàn lồ ô, sáo trúc 3 lỗ gắn vào trái bầu khô, Wau, Kơnung (hay kơlơvak), B're, K'mboăt, Moloo'... Ngoài ra còn có các đặc trƣng về kiến trúc: nhà sàn Đặc trƣng về trang phục năm nữ, kiểu tóc, đồ trang sức Tuy nhiên, các lễ hội truyền thống, văn hoá vật thể và phi vật thể hiện nay đang ngày càng bị mai một dần Thế mạnh về chính sách phát triển du lịch: - Thực trạng về phát triển ngành thƣơng mại dịch vụ và du lịch của huyện Đạ Tẻh: Đến năm 2003 toàn huyện có 1281 cơ sở kinh doanh thƣơng mại, dịch vụ, khách sạn và nhà hàng. Trong đó có 1086 cơ sở thƣơng mại (1204 ngƣời), 195 khách sạn và nhà hàng (247 ngƣời), tuy nhiên chƣa có một cơ sở và ngƣời nào làm du lịch. - Phƣơng hƣớng và mục tiêu phát triển ngành du lịch đến 2010 của Đạ Tẻh: Phƣơng hƣớng: Phát triển các điểm du lịch gắn liền với tour du lịch lớn nhƣ Nha Trang Đà Lạt Thành Phố Hồ Chí Minh thông qua các tuyến đƣờng giao thông thƣơng mại nhƣ quốc lộ 1, 20 và 27. Mục tiêu phát triển du lịch: Đến năm 2010 phải đạt 5500,00 triệu đồng (5,71% GDP). 235

36 Bố trí sản xuất ngành du lịch: Xác định du lịch phát triển với thế mạnh du lịch sinh thái, du lịch về nguồn, đồng thời phát huy các giá trị văn hoá phi vật thể để thu hút khách du lịch tìm hiểu nền văn hoá của cộng đồng các dân tộc bản địa trong vùng; Xác định các loại hình phát triển du lịch là du lịch nghỉ dƣỡng, tham quan và du lịch sinh thái. Các điểm du lịch dự kiến phát triển là điểm du lịch hồ Đạ Tẻh và khu du lịch vùng đệm Cát Tiên. GDP du lịch dự kiến năm 2005 dự kiến triệu đồng, năm 2010 đạt từ triệu đồng. - Định hƣớng phát triển du lịch của tỉnh Lâm Đồng (tham khảo Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Lâm Đồng ): - Đánh giá tiềm năng du lịch sinh thái huyện Đạ Tẻh: sử dụng phƣơng pháp đánh giá tổng hợp các dạng tài nguyên. Để xác định một địa điểm có thuận lợi cho hoạt động du lịch hay không, thƣờng ngƣời ta xem xét đến mối quan hệ tổng hợp của 3 yếu tố: Hình 12.1: sơ đồ mối liên hệ đánh giá tiềm năng DLST HẤP DẪN THUẬN LỢI TIỆN NGHI Khái niệm hấp dẫn ở đây muốn nói đến tính thiên nhiên của địa điểm, dùng để minh họa cho: sự kích thích tính hiếu kỳ muốn tìm tòi, khám phá; yêu cầu hƣởng thụ cái đẹp, cái độc đáo của du khách. Khái niệm Thuận lợi chủ yếu là nói đến yếu tố giao thông, phƣơng tiện truyền thông và các chính sách, thể chế hỗ trợ cho sự tiếp cận của du khách đến địa điểm. Khái niệm Tiện nghi là các cơ sở lƣu trú và các dịch vụ hỗ trợ khác cho du khách cảm thấy thoải mái khi nghỉ ngơi tại địa điểm hoặc các khu vực xung quanh. Thực chất, đánh giá tiềm năng du lịch sinh thái là đối chiếu giữa chất lƣợng tài nguyên môi trƣờng (EQ) với yêu cầu sử dụng tài nguyên của loại hình du lịch sinh thái (ER). Trong đó: để xác định chất lƣợng tài nguyên môi trƣờng (EQ) cho du lịch sinh thái chúng tôi tiến hành lựa chọn và phân cấp các yếu tố đánh giá, còn xác định yêu cầu sử dụng tài nguyên của du lịch sinh thái, chúng tôi phân tích một số khu du lịch sinh thái điển hình. Tiến hành đánh giá thích nghi của khu vực đối với du lịch 236

37 sinh thái theo thang bậc 4 của FAO: S1, S2, S3 và N; xây dựng bản đồ sinh thái cho huyện. Với ƣu thế về điều kiện tự nhiên của địa phƣơng, chúng tôi phân cấp các nhóm tiêu chí tạo nên sức hấp dẫn cho du lịch sinh thái của huyện Datẻh nhƣ sau: Nhóm yếu tố điều kiện tự nhiên: phân làm 4 cấp Bảng 12.2: Cấp độ hấp dẫn về du lịch theo tiêu chí về điều kiện tự nhiên STT Cấp độ Ký hiệu Đặc trƣng 1 Hấp dẫn cao I 1 - Có từ 4 đến 5 yếu tố yếu tố cá biệt so với địa phƣơng khác - 1 yếu tố cấp Quốc gia. - Có từ 2 đến 3 yếu tố 2 Hấp dẫn trung bình I 2-1 yếu tố nhƣng mang tính cá biệt so với địa phƣơng khác 3 Hấp dẫn kém I 3 - Có 1 yếu tố 4 Không hấp dẫn I 0 - Không có yếu tố nào Nhóm yếu tố nhân văn chủ yếu sử dụng tiêu chí về dân tộc thiểu số, và đƣợc phân thành 2 cấp: có (C 1 ) và không (C 0 ). Nhóm yếu tố cơ sở hạ tầng: sử dụng 2 tiêu chí là khoảng cách từ đƣờng giao thông và khoảng cách với khu dân cƣ. Bảng 12.3: Phân cấp độ hấp dẫn dựa trên tiêu chí về cơ sở hạ tầng của Đạ tẻh STT Cấp độ Ký hiệu Đặc trƣng I Khoảng cách với đƣờng giao T thông 1 Thuận lợi T 1 Từ 1 đến 10km 2 Tƣơng đối thuận lợi T 2 Nhỏ hơn 1km hoặc lớn hơn 10km 3 Không thuận lợi T 0 Lớn hơn 20km II Khoảng cách với khu dân cƣ R 1 Thuận lợi R 1 Từ 1 đến 5km 2 Tƣơng đối thuận lợi R 2 Nhỏ hơn 1 hoặc lớn hơn 5km 3 Không thuận lợi R 0 Lớn hơn 10km 237

38 Cấp độ thích nghi đối với các loại hình du lịch ở Đạ Tẻh: Nhằm xây dựng nên bản đồ phân cấp thích nghi và hệ thống các đơn vị thích nghi đối với loại hình du lịch sinh thái do đối chiếu giữa các tiêu chí đã lựa chọn và phân cấp với chất lƣợng tài nguyên của huyện. Bằng cách chồng xếp các bản đồ đơn tính: bản đồ phân cấp các yếu tố cơ sở hạ tầng, bản đồ phân các yếu tố nhân văn, bản đồ phân cấp các yếu tố tự nhiên, bản đồ nền để xây dựng bản đồ thích nghi du lịch sinh thái huyện Đạ Tẻh Lâm Đồng. Kết quả đạt đƣợc: 238

39 Đánh giá tiềm năng du lịch sinh thái huyện Đạ Tẻh: Từ kết quả đánh giá thích nghi trên, tiến hành tổng hợp các yếu tố theo phƣơng pháp điều kiện hạn chế của FAO. Phƣơng pháp này sử dụng theo cấp hạn chế nhất để kết luận tiềm năng của một đơn vị thích nghi, ta đƣợc kết quả: 239

40 13.5. Phân tích sức tải tại khu du lịch Hồ Đạ Tẻh và Hồ Đạ Hàm bằng công cụ SWOT : Điểm mạnh Điểm yếu 1. Đƣợc sự ủng hộ và đầu tƣ của các cơ quan ở địa phƣơng trong quá trình xây dựng và hoạt động. 2. Có một nền đa dạng sinh học cao, hệ động, thực vật ở đây tƣơng đối phong phú. 3. Công tác bảo tồn đƣợc đề cao và mang lại nhiều hiệu quả tích cực. 4. Kết hợp với các khu du lịch sinh thái trong và ngoài tỉnh để nâng cao chất lƣợng phục vụ cho khách du lịch, nhằm ngày càng đáp ứng những nhu cầu ngày càng cao của khách du lịch sinh thái. Cơ hội 1. Bảo vệ nguồn lâm sản.. 2. Phát triển động vật hoang dã, giảm săn bắt động vật hoang dã. 3. Tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho ngƣời lao động địa phƣơng. 4. Tăng trƣởng kinh tế địa phƣơng và giao lƣu văn hoá; cải thiện làng nghề văn hoá. 1. Cơ sở hạ tầng phục vụ cho du lịch chƣa phát triển. Hệ thống giao thông còn yếu kém., điện nƣớc phục vụ cho nhu cầu du lịch có nguy cơ quá tải. 2. Chƣa đánh giá hết đƣợc khả năng phát triển của hai khu du lịch này trong tƣơng lai. 3. Ô nhiễm môi trƣờng trong khu du lịch. 4. Ảnh hƣởng đến sinh cảnh. Thách thức 1. Vấn đề ô nhiễm rác thải, nƣớc thải và ô nhiễm không khí trong hoạt động du lịch sinh thái là không trách khỏi. 2. Chƣa đầu tƣ đƣợc đội ngũ hƣớng dẫn viên du lịch sinh thái cho địa phƣơng. 3. Sự xuất hiện của quá nhiều khách du lịch vào một thời điểm sẽ ảnh hƣởng đến đời sống một số loài động vật Mô hình phát triển du lịch kết hợp làng nghề tại vùng nghiên cứu Căn cứ vào kết quả đánh giá tiềm năng về vị trí địa lý, đa dạng sinh học, lễ hội truyền thống Đề tài đƣa ra một số mô hình cho từng khu vực cụ thể nhƣ sau: Mô hình du lịch sinh thái hồ Đạ Hàm: Hồ Đạ Hàm có diện tích mặt nƣớc nhỏ do đó có thể xây dựng mô hình du lịch du ngoạn trên hồ kết hợp với hoạt động câu cá giải trí. Tại đây có thể quy hoạch nuôi trồng thủy sản với một số loài đặc trƣng. Tuyến thuyền đi trên hồ Đạ Hàm có thể kéo 240

41 dài trong vòng một ngày, du khách có thể lấy thông tin về chuyến du lịch tại điểm nghỉ ngơi. Có thể xây dựng hai phƣơng án cho du khách lựa chọn: Phƣơng án 1: du khách thích chèo thuyền trên hồ ngắm phong cảnh. Du khách có thể lựa chọn loại hình chèo thuyền hoặc đạp vịt. Nếu thích tự câu cá, du khách có thể thuê cần câu và thả mình trên thuyền để câu cá. Đến cuối hồ, du khách có thể đi ngƣợc lên các suối thƣợng nguồn đổ ra hồ, tham quan các công trình thủy lợi, hoặc có thể đi theo các con đƣờng đƣợc xây dựng quanh hồ. Phƣơng án 2: Xây một số nhà sàn hai bên bờ hồ để du khách ngồi câu cá. Loại hình này thích hợp cho những ngƣời thích sự yên tĩnh, vì thế cần phải quy hoạch khu vực riêng biệt, tránh các hoạt động làm khuấy động không gian mặt nƣớc ở những vị trí này. Sau khi câu cá, nếu muốn, du khách có thể tự mình chế biến các món ăn từ thành quả lao động của mình hoặc có thể nhờ đầu bếp tại đây. Tuyến hồ Đạ Hàm có thể bao gồm việc đi tham quan các thôn bản xung quanh hồ, ăn trƣa và nghỉ ngơi. Du khách khi nghỉ ngơi ở các thôn bản xung quanh hồ, có thể đƣợc đi tham quan đời sống của ngƣời dân trong vùng cũng nhƣ có thể tham gia vào các hoạt động hàng ngày của ngƣời dân nhƣ hoạt động canh tác nông nghiệp nhƣ cách thức trồng và thu hoạch lúa, đánh bắt cá. Có thể dừng lại ở nhà ngƣời dân để nghe giới thiệu về các tập tục, tập quán sinh hoạt và các giá trị văn hoá đặc trƣng của dân tộc đó Mô hình du lịch sinh thái hồ Đạ Tẻh: Với diện tích mặt nƣớc rộng khoảng 70ha, việc tham quan trên hồ Đạ Tẻh có thể đƣợc thực hiện bằng cách đi thuyền máy hoặc thuyền chèo để tham quan hồ và các đảo nhỏ trên hồ. Chuyến đi có thể kéo dài 1 hoặc vài ngày nếu nhƣ khách du lịch có ý định đi sâu vào trong rừng. Tại các đảo nhỏ khách du lịch có thể đƣợc nghỉ ngơi, sinh hoạt các hoạt động vui chơi nhƣ câu cá, bơi lội... Tuy nhiên trên các đảo nhỏ này, ƣu tiên cao nhất là vẫn giữ đƣợc nét tự nhiên không có sự tác động mạnh mẽ của con ngƣời. Các khu nghỉ ngơi tại các đảo nên đƣợc thiết kế bằng các nguyên liệu có sẵn nhƣ tre, nứa, lồ ô. Các cơ sở tiện nghi nên hạn chế, không làm mất cảnh quan tự nhiên. Các khu vực vệ sinh công cộng cũng nhƣ neo đậu thuyền phải đƣợc thiết kế sao cho ảnh hƣởng do các chất ô nhiễm nhƣ chất thải, mức độ yên tĩnh tác động tới môi trƣờng tự nhiên là thấp nhất. Đến đây du khách sẽ đƣợc thƣởng thức các món ăn dân dã thơm ngon, đắm mình vào làn nƣớc hồ trong xanh hay tham quan những làng nghề do ta xây dựng thêm trên các ốc đảo này. 241

42 Hình 1: Toàn cảnh hồ Đạtẻh Hình 2: Lòng hồ Đạhàm Hình 3: Ngƣời dân khai thác tre, nứa, lồô và đang đợi mang về Hình 4: Một số hộ dân sống vùng thƣợng lƣu của hồ Đạtẻh 242

43 Chúng ta có thể xây dựng một số trạm dừng chân, đó là các nhà sàn trên hồ để du khách đi thuyền chèo có thể làm chỗ nghỉ để tiếp tục cuộc hành trình. Các điểm dừng chân này đƣợc trang bị đầy đủ phƣơng tiện liên lạc, máy bán nƣớc tự động, nhƣng cũng phải mang nét đặc trƣng vốn có của ngƣời Mạ ở khu vực này. Các nhà nghỉ nên đƣợc xây theo kiểu nhà sàn với vật liệu chủ yếu là gỗ và tre nứa để không phá huỷ cảnh quan khu vực. Với các nhà nghỉ đƣợc xây trên mặt hồ, ta có thể kết hợp nuôi cá ở dƣới nhà nghỉ, ở trong nhà nghỉ du khách vẫn có thể câu cá qua cửa sổ. Các nhà nghỉ sẽ đƣợc xây sát nhau theo từng cụm và đƣợc nối với nhau bằng các cầu gỗ. Khu vực nhà nghỉ sẽ đƣợc cách biệt với các khu khác trên hồ bằng các hàng rào bằng cây, cần chọn những loại cây thƣờng đƣợc trồng làm hàng rào phải đủ cao đủ dày để cách ly đƣợc với bên ngoài và phải là các cây đặc trƣng tự nhiên vốn có của hồ. Để tạo thêm sự phấn khởi, vui sƣớng cho du khách khi nghỉ ngơi trên hồ, du khách sẽ đƣợc ngƣời dân địa phƣơng bơi xuồng đƣa đi tham quan vòng quanh hồ. Hoạt động câu cá trên hồ có thể thực hiện theo 2 cách nhƣ sau: - Quy hoạch khu câu cá riêng dành cho khách du lịch, khu câu cá có thể nằm trên các đảo hoặc 1 khu vực nào đó. Điều này sẽ tạo ra sự đa dạng, phong phú cho mô hình để du khách có thể tham gia câu cá hoặc cùng ngƣời dân kéo lƣới bắt cá. - Tham gia cùng với nhân dân địa phƣơng trong việc nuôi trồng và bắt cá, xem ngƣời dân địa phƣơng sinh họat. Ngoài ra, ta cũng có thể chọn một vài điểm ven hồ, sạch sẽ, an toàn làm bãi tắm cho du khách. Đào tạo và đƣa ngƣời dân địa phƣơng trở thành các hƣớng dẫn viên du lịch, lái thuyền chuyên nghiệp. Dựa trên những lợi thế về điều kiện của con đƣờng duy nhất dẫn vào lòng hồ, xây dựng dọc hai bên đƣờng những nhà sàn truyền thống với cách xây dựng và bố trí vật dụng trong nhà tuân theo truyền thống của dân tộc bản địa, kết hợp xây dựng các hồ nƣớc, ao nhỏ tạo cảnh quan tự nhiên, trong lành. Phía sau hai dãy nhà trên lối vào hồ sẽ tiến hành trồng những vƣờn cây với các loại cây trái đặc trƣng của vùng nhƣ chôm chôm, xoài, sa pô chê. Dọc hai bên lối vào, ta bố trí những khu làng nghề gần nhau. Mỗi khu sẽ sản xuất một mặt hàng truyền thống riêng biệt gồm vài hộ gia đình hay ngay trong nhà nghỉ của du khách cũng là một hộ kinh doanh nghề truyền thống. Các khu sẽ liên kết lại với nhau thành một làng nghề chuyên sản xuất các sản phẩm thủ công truyền thống. 243

44 Mô hình này không chỉ là loại hình du lịch nghỉ dƣỡng mà còn kết hợp với loại hình du lịch Homestay và văn hóa bản địa, kết hợp với du lịch làng nghề nhằm đáp ứng tối đa mọi nhu cầu và thích hợp cho tất cả các loại du khách. Ngoài những giá trị về đa dạng sinh học cũng nhƣ các hoạt động giải trí khác nhƣ câu cá, chèo thuyền trên hồ Đạ Tẻh còn có nét nổi bật về giá trị văn hoá đặc sắc của dân tộc Châu Mạ Mô hình du lịch sinh thái rừng: Lâm trƣờng Đạ Tẻh có diện tích khoảng ,4 ha, trong đó có ha(14%) rừng thƣờng xanh và rừng hỗn giao, có một hệ sinh thái khổng lồ: 600 loài thực vật bậc cao, hàng trăm loại thuốc quý, hơn 60 loài phong lan, 240 loài chim trong đó có những loài chim quý hiếm nhƣ trĩ lông đỏ, cò quắm xanh; 53 loài thú. Rừng thuộc địa phận tỉnh Lâm Đồng, đặc trƣng cho hệ sinh thái rừng ẩm nhiệt đới phía nam Việt Nam. Đến đây du khách sẽ đƣợc thƣởng thức mô hình du lịch sinh thái rừng với việc đi bộ trong rừng ngắm cảnh thiên nhiên, đi bộ trong rừng học tập và nghiên cứu đa dạng sinh thái, quan sát chim thú, cắm trại trong rừng. Tạo con đƣờng dẫn xuyên qua dƣới tán cây gỗ lớn um tùm của "kiểu rừng thƣờng xanh đất thấp" nhƣ: gõ, giáng hƣơng, trắc cẩm lai, gụ mật... du khách có thể ngắm khu hệ động vật có nhiều loài có giá trị cấp quốc gia và toàn cầu. Các loài thú nhƣ khỉ cộc, khỉ đuôi lợn, chà vá chân đen, vựơn vá vàng, gầu, rái cá, cầy mực, cầy giông Khu hệ chim đa dạng về số loài, các loài này đều có giá trị bảo tồn cao. Các loài bò sát và lƣỡng cƣ thì có 9 loài thuộc tầm quan trọng cấp quốc gia. Có địa điểm để du khách có thể cắm trại, xây dựng các nhà sàn nhằm tạo chỗ dừng chân cho du khách khi đi tham quan trong rừng, thiết lập mạng điện thoại liên lạc để du khách có thể liên lạc với trung tâm điều hành du lịch hoặc đội tuần tra để kịp thời giải quyết vấn đề khi gặp sự cố. Xây dựng đƣờng mòn trong rừng, có bảng chỉ dẫn rõ ràng về hƣớng đến của các ngã rẽ, đồng thời cũng có những bảng cảnh báo nếu là khu vực nguy hiểm, các bảng phải liên kết các khu với nhau và có hƣớng dẫn để quay trở về, điều đó sẽ tạo cho du khách cảm giác an toàn khi tham gia vào tuyến du lịch này. Phƣơng án lựa chọn ở đây là có thể áp dụng tuyến này với hai hình thức: tự tham quan và tham quan có ngƣời hƣớng dẫn. Chìa khóa của sự thành công của mô hình du lịch sinh thái này là sự diễn giải. Các hƣớng dẫn viên này cần biết rõ về thông tin các loài chủ chốt trong rừng cũng nhƣ đặc điểm của từng loài. Các hƣớng dẫn viên du lịch sẽ đƣợc đào tạo và sau khi đƣợc đào tạo sẽ đào tạo lại cho các hƣớng dẫn viên trong làng cũng nhƣ ngƣời dân địa phƣơng. Các hƣớng dẫn viên của làng sẽ hƣớng dẫn các du khách khi họ tới làng và 244

45 cùng đi du lịch cũng nhƣ các tham gia các hoạt động sản xuất, sinh hoạt của ngƣời dân địa phƣơng. Các đƣờng mòn đƣợc lựa chọn sao cho có thể thể hiện đƣợc hết các khu, thảm thực vật đặc trƣng của từng loài, cần có các bảng chỉ dẫn, pano giới thiệu về những nơi ấy để du khách có thể đọc đƣợc các thông tin. Ngoài ra các đƣờng mòn đều phải đi qua các suối, sông nhỏ do đó các công trình xây dựng phải đƣợc thiết kế tinh vi và vững chắc. Các chòi quan sát chim thú đƣợc xây dựng, thiết kế phục vụ cho nhu cầu quan sát chim thú của du khách có nhu cầu. Các hƣớng dẫn viên phải đƣợc đào tạo để hiểu biết về các loài động thực vật cũng nhƣ các đặc điểm sinh sống của chúng để có thể giới thiệu cho du khách hiểu rõ. Việc diễn giải không chỉ làm tăng thêm sự thích thú cho du khách mà còn giá trị giáo dục về môi trƣờng đối với khách du lịch. Một số đối tƣợng có nhu cầu thích tự mình khám phá và thích mạo hiểm có thể tham gia vào hình thức tự tham quan. Khi đó, cần giới thiệu cho du khách trang bị các bản đồ hƣớng dẫn và sách mô tả các loài động thực vật có trong khu du lịch nhằm tạo cho du khách một chuyến đi an toàn và bổ ích. Tuy nhiên cần phải bố trí đội ngũ tƣ vấn phổ biến cho du khách biết một số kinh nghiệm tồn tại trong môi trƣờng hoang dã và cảnh báo những khả năng nguy hiểm có thể xảy ra. Có thể xây dựng tuyến thông qua khu vực bầu Sấu của nam Cát Tiên. Tiếp tục băng rừng, qua các thung sâu, sẽ đến Bầu Sấu. Đây là nơi chứa nƣớc rộng nhất của rừng Nam Cát Tiên nằm gần nhƣ vào trung tâm của khu bảo vệ thiên nhiên. Vào mùa khô, nƣớc rút đi nhiều, con đƣờng đi vào Bầu Sấu tuy xa, nhƣng đi lại dễ dàng, hai bên đƣờng mòn trải dài cỏ vẩy ốc cứng, xen lẫn với các đám mai nƣớc xanh mƣớt Mô hình du lịch sinh thái thác Triệu Hải: Thác Triệu Hải hấp dẫn du khách bốn phƣơng bởi nét hoang sơ với việc cắm trại dã ngoại, tắm và chơi các trò chơi mạo hiểm dƣới thác nƣớc, tham quan vƣờn cây ăn trái. Đến với thác Triệu Hải, du khách còn đƣợc thƣởng ngoạn các loài hoa đặc sắc dọc đƣờng dẫn vào thác cũng nhƣ trong khu vực thác. Đây sẽ là một lợi thế so với những con thác trong khu vực. Qua đây du khách không chỉ thƣởng thức vẻ đẹp của hoa mà biết thêm tính đa dạng sinh học của rừng Đạ tẻh. Ta có thể hình thành một vƣờn hoa vừa để giới thiệu, vừa bán cho những du khách có nhu cầu. Nghiên cứu các giống cây trồng thích hợp để trồng các vƣờn cây ăn trái nhƣ sầu riêng, chôm chôm, mít, để du khách có thể thƣởng thức hƣơng vị trái cây đặc trƣng của khu vực. Khi đó sẽ tạo đƣợc 245

46 công ăn việc làm cho dân cƣ địa phƣơng, vừa tạo ấn tƣợng cho du khách đến thăm quan Định hƣớng quy hoạch du lịch sinh thái bền vững cho khu vực Hồ Đạ Hàm Đạ Tẻh Đối với hồ Đạ Tẻh: Quy hoạch định hƣớng phân chia làm 3 khu vực: a. Khu vực phía Tây (bờ đập) và đập tràn (Mô hình 1): Quy hoạch các khu vực có sự can thiệp của con ngƣời khá sâu vào môi trƣờng tự nhiên qua hoạt động đầu tƣ các công trình; là khu vực năng động có thể tiếp nhận lƣợng khách ít chọn lọc: Khu nghỉ dƣỡng, khu khách sạn hội thảo hội nghị, khu du lịch canh nông (hoặc làng biệt thự), khu vui chơi giải trí tham quan văn hóa và thể thao. b. Khu vực phía Đông (Mô hình 2 và các khu ốc đảo): Quy hoạch các phân khu phục vụ cho du lịch sinh thái, kết hợp với nghỉ dƣỡng; là khu vực hạn chế các hoạt động làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng tự nhiên, tiếp nhận lƣợng khách chọn lọc. c. Khu vực phía Đông Bắc (Thƣợng nguồn hồ Đạ Tẻh): Quy hoạch khu vực sinh thái, tăng cƣờng bảo vệ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các loài động thực vật phát triển, không can thiệp vào môi trƣờng tự nhiên, tiếp nhận lƣợng khách rất chọn lọc Đối với hồ Đạ Hàm: Quy hoạch phân chia làm 2 khu vực: a. Khu vực bờ đập và thôn 4B, 5A (Khu A): Quy hoạch các khu vực đầu tƣ các công trình nhà nghỉ, nhà hàng, khu vui chơi giải trí, tìm hiểu văn hoá nông thôn: cuộc sống nông thôn, công việc cày cấy, văn minh lúa nƣớc, lễ hội của ngƣời Nùng b. Khu vực vòng quanh bờ hồ đi từ khu vực bờ đập: Với những con đƣờng mòn đi dạo trong rừng và những nhà nghỉ sinh thái du khách có thể thƣởng thức cảnh quan thiên nhiên hoang dã. Lợi thế từ những con đƣờng mòn xuyên rừng là có thể từ đó nâng cao nhận thức bảo vệ rừng cho khách và tạo việc làm cho ngƣời dân bản địa. Hơn nữa, việc tiếp xúc và nhìn nhận các loài cây có trên đƣờng đi với những lời giới thiệu về đặc tính cùng các công dụng của chúng 246

47 sẽ tạo hứng thú rất lớn cho du khách. Trên tuyến đƣờng mòn cũng khai thác đƣợc hết các ngọn thác ẩn trong rừng và kết hợp với việc chèo thuyền qua những khúc eo của hồ tạo cho du khách cảm giác khám phá và mạo hiểm thú vị. Kết thúc của con đƣờng mòn là những thôn làng cùng với cảnh quan rất đầm ấm quen thuộc, du khách sẽ cùng hoà mình vào cuộc sống nông thôn nơi đây. Dựa vào điều kiện giao thông, các cảnh quan sẵn có và các loại hình du lịch, nhu cầu vui chơi giải trí của du khách, nhằm kéo dài thời gian lƣu trú của du khách đồng thời tạo mối liên minh giữa huyện Đạ Tẻh và các huyện xung quanh, thành phố Hồ Chí Minh, Nha Trang, có thể xây dựng các tuyến du lịch sau: Tuyến du lịch thác Triệu Hải hồ Đạ Tẻh Từ thành phố Hồ Chí Minh đến ngã ba Madagoui, du khách sẽ đến xã Triệu Hải. Đi bộ khoảng 2km chúng ta sẽ đến thác nƣớc Triệu Hải, hoang sơ và hùng vĩ. Sau khi thƣởng thức các hoạt động vui chơi giải trí tại đây, du khách sẽ đƣợc hƣớng dẫn đến khu vực hồ Đạ Tẻh, nghỉ ngơi tham quan và thƣởng thức các loại hình du lịch ở đây. Tuyến này thích hợp cho mọi đối tƣợng khách du lịch. Sản phẩm du lịch chính trong tour này là du lịch dã ngoại tại thác Triệu Hải, nghỉ dƣỡng tại và thƣởng thức ẩm thực tại hồ Đạ Tẻh. Tuyến Madagoui hồ Đạ Tẻh đỉnh đăng Lu Gu Tuyến du lịch này thích hợp cho mọi đối tƣợng, nó thỏa mãn mọi sở thích của khách du lịch, từ không gian yên tĩnh, thơ mộng với loại hình chèo thuyền du ngoạn đến khung cảnh hùng vĩ với cảm giác phiêu lƣu, mạo hiểm trong loại hình leo núi, vƣợc thác. Tham gia vào tuyến du lịch này, du khách sẽ đƣợc tận hƣởng những giây phút thoải mái, hấp dẫn và hồi hộp. Tham gia vào tuyến này du khách sẽ tận hƣởng đƣợc tất cả những loại hình du lịch đặc trƣng của khu vực cao nguyên. Tour này chủ yếu thiên về hƣớng du lịch mạo hiểm tại hồ Đạ Tẻh, nghỉ dƣỡng cao cấp (tại Madagoui) Tuyến thác Triệu Hải hồ Đạ Tẻh Nam Cát Tiên Tuyến này rất thích hợp cho các đối tƣợng yêu thích thiên nhiên, say mê nghiên cứu về sự đa dạng sinh học của rừng nhiệt đới ẩm, hơn nữa tuyến này có lợi thế là không phải di chuyển nhiều do vị trí liền kề nhau. Tour này chủ yếu áp dụng cho sinh viên học sinh tham quan nghiên cứu tại Nam Cát Tiên, cắm trại tại Triệu Hải, du lịch mạo hiểm (tại hồ Đạ Tẻh) Tuyến thành phố Hồ Chí Minh - hồ Đạ Tẻh Đà Lạt Đây là tuyến du lịch dành cho những du khách thích loại hình du lịch nghỉ dƣỡng 247

48 ngắn ngày hoặc dài ngày. Hiện nay, loại hình du lịch này rất đƣợc ngƣời dân ở các thành phố lớn ƣa chuộng. Nếu muốn không gian yên tĩnh, thơ mộng để nghỉ ngơi, thƣ giãn, thoát khỏi không khí ồn ào, oi bức của phố phƣờng chật chội, du khách có thể tìm đến mô hình du lịch loại này. Ngƣợc lại, nếu du khách là dân Đà Lạt, hoặc là ngƣời bản xứ muốn nhìn sự tráng lệ và sầm uất của đô thị loại 1 có thể tham gia vào tuyến du lịch này. Ngoài ra còn hai tour sẽ đƣợc đƣa vào khai thác khi tuyến giao thông Đạ Tẻh Bình Phƣớc và Đạ Tẻh Đam Bri xây dựng hoàn chỉnh, đó là: o Tuyến Cát Tiên Madagoui Đạ Tẻh Bình Phƣớc: o Tuyến Cát Tiên Madagoui Đạ Tẻh Đam Bri (Bảo Lộc) 248

49 249

50 CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Từ các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của khu vực hồ Đạ Tẻh, hồ Đạ Hàm. Anh (chị) hãy phân tích và đánh giá tiềm năng du lịch sinh thái nơi đây? 2. Anh (chị) hãy nêu ƣu, nhƣợc điểm của mô hình du lịch sinh thái hồ Đạ hàm? 3. Anh (chị) hãy nêu ƣu, nhƣợc điểm của mô hình du lịch sinh thái hồ Đạ tẻh? 4. Anh (chị) hãy nêu ƣu, nhƣợc điểm của mô hình du lịch sinh thái rừng tại Lâm trƣờng Đạtẻh? 5. Anh (chị) hãy nêu ƣu, nhƣợc điểm của mô hình du lịch sinh thái trác Triệu Hải? 6. Nêu các giá trị về nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn đa dạng sinh học, các yếu tố văn hoá - lịch sử và các làng nghề truyền thống trong phát triển du lịch sinh tháicủa khu vực nghiên cứu? 7. Các biện pháp bảo vệ môi trƣờng của khu quy hoạch du lịch? 8. Các nguyên tắc trong công tác quản lý du khách? 9. Ý nghĩa của công tác phân tích và đánh giá sức chứa trong công tác quản lý khu du lịch sinh thái? 10. Đề xuất của anh (chị) nhằm nâng cao sức chịu tải của khu du lịch? 250

51 CHƢƠNG 14 KHẢO SÁT VÀ XÂY DỰNG KHU DU LỊCH SINH THÁI VƢỜN CHIM LẬP ĐIỀN XÃ LONG ĐIỀN TÂY HUYỆN ĐÔNG HẢI TỈNH BẠC LIÊU TỔNG QUAN Mục tiêu và phƣơng pháp nghiên cứu: a. Mục tiêu: Đề tài đƣợc thực hiện nhằm mục tiêu bảo tồn sự đa dạng sinh học và phát triển du lịch sinh thái trong mối quan hệ với phát triển bền vững, đáp ứng nhu cầu quy hoạch, phát triển du lịch sinh thái của xã Long Điền Tây (Đông Hải - Bạc Liêu), đƣa xã Long Điền Tây vào bản đồ du lịch - một cách quảng bá hình ảnh mạnh mẽ và thu hút sự quan tâm, đầu tƣ phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội. b. Phƣơng pháp nghiên cứu: - Phƣơng pháp luận: Xác định sự đa dạng sinh học của vùng, nghiên cứu cảnh quan và đa dạng cảnh quan sinh thái góp phần phục vụ cho du lịch sinh thái. Từ đó xác định đƣợc tiềm năng, khả năng phát triển du lịch sinh thái của vƣờn chim Lập điền. Sau đó, cần xác định những tiềm năng khác nhƣ con ngƣời, quy hoạch phát triển của xã, huyện, tỉnh; cơ sở vật chất hạ tầng du lịch hiện tại và theo quy hoạch phát triển của địa phƣơng. Cuối cùng cần đánh giá tác động có thể có của du lịch sinh thái lên môi trƣờng sinh thái, xã hội, nhân văn, mức độ phát triển, tính kinh tế của phát triển du lịch sinh thái, khả năng phát triển của loại hình du lịch này đến năm Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể: Phƣơng pháp phân tích hệ thống. Phƣơng pháp khảo sát: gồm có thu thập thông tin từ các nguồn có sẵn (số liệu, tài liệu về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội liên quan đến vƣờn chim Lập Điền; điều tra, khảo sát thực địa nhằm đánh giá hiện trạng đa dạng sinh học của vƣờn chim và xác định các lòai quý hiếm, sinh cảnh đặc biệt thu hút các loài chim đến sinh sống, khảo sát thực vật, khảo sát các loài động vật khác Đồng thời phỏng vấn và điều tra theo phiếu mẫu đối với các nhà quản lý, các chuyên gia, khách du lịch và cộng đồng địa phƣơng. Phƣơng pháp xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm excel để nhập, xử lý từ đó đánh giá số liệu thu thập đƣợc. Phƣơng pháp bản đồ GIS Phƣơng pháp kinh tế sinh thái 251

52 Phƣơng pháp chuyên gia Phƣơng pháp SWOT (Strengths Weaknesses Opportunities Threats) Tổng quan về du lịch sinh thái, tiềm năng du lịch sinh thái của Lập Điền Vƣờn chim Lập Điền có diện tích khoảng 27ha (diện tích đất có rừng và các loài chim thƣờng xuyên về cƣ trú là 10ha, vùng đệm bao quanh là 11ha) nằm trong khu hệ rừng ngập mặn ven biển với sự hiện diện của các loài thực vật đƣợc trồng bổ sung từ năm 1972, chủ yếu: Đƣớc đôi (Rhizophora apiculata), Mắm đen (Avicennia officinalis L)... và các loại thực bì khác nhƣ ô rô gai (Acanthus ilicifolius), cóc kèn (Dioscorea esculenta), lức (Pluchea indica)...tạo thành một quần thể thực vật hấp dẫn đối với các loài động vật đến cƣ trú mà chủ yếu là các loài chim. Vƣờn có tổng cộng khoảng 33 loài chim thuộc 8 bộ và 21 họ đƣợc ghi nhận, có 3 loài quý hiếm là Cổ rắn (Anhinga melanogaster) cấp NT trong Sách đỏ Thế Giới (2006), loài Cò trắng Trung Quốc (Egretta eulophotes) có nguy cơ tuyệt chủng (cấp Vu) trong sách đỏ Thế giới (2006) và lòai Giang sen (Mycteris leucocephala) là lòai hiếm R (Sách đỏ Việt Nam 2006) và cấp LR theo IUCN Trong đƣờng cong phát hiện độ phong phú cho thấy, tại vƣờn chim Vạc (Nycticorax nycticorax) là loài có số lần xuất hiện nhiều nhất, tiếp theo là Cò ngàng trắng (Egretta garzetta) với 26 lần xuất hiện, Sả khoang cổ (Todiramphus chloris) với 13 lần xuất hiện, Cồng cộc (Phalacrocorax niger) với 11 lần xuất hiện Có 5 loài đƣợc xem là hiếm (xuất hiện 1 lần trong tổng số 31 danh sách điều tra) là: Yểng Quạ (Eurystomus orientalis), Chích bụng vàng (Gerygone sulphurea), Bông lau mày trắng (Pycnonotus goiavier), Diều hen (Circus cyaneus), Khƣớu (Malacopteron sp). Thức ăn chủ yếu của các loài chim nƣớc tại Vƣờn chim là Cá rô phi, Cá rô đồng, Tôm, Tép, Cào cào. Tuy nhiên, tùy theo mỗi loài thành phần thức ăn có thể khác nhau đôi chút. Các loài chim nƣớc thƣờng phân bố trên các loài thực vật: Chà là (Phoenix canariensis), Mắm đen (Avicennia officinalis), Tra bồ đề (Thespesia populnea), Đƣớc đôi (Rhizophora apiculata). Mùa sinh sản của nhóm Vạc (Nycticorax nycticorax) là khoảng tháng 8 đến tháng 10, nhóm Cò bắt đầu từ tháng 3 đến tháng 4. Mối đe dọa lớn nhất của Vƣờn chim là sự săn bắn và quấy phá của ngƣời dân xung quanh. Vì vậy, biện pháp cấp bách để bảo vệ chim hiện tại là làm hàng rào, xây dựng hƣơng ƣớc bảo vệ chim và chính quyền địa phƣơng phải có công văn cấm săn bất chim tại Lập Điền 252

53 Với khu hệ chim nhƣ vậy, có thể quy hoạch để Vƣờn chim phát triển thành khu du lịch sinh thái. Tuy nhiên hệ thống giao thông chƣa thuận tiện, cơ sở hạ tầng còn nghèo nàn, diện tích Vƣờn chim còn nhỏ CÁC LOẠI HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI VƢỜN CHIM LẬP ĐIỀN Xây dựng nguyên tắc chỉ đạo quản lý các hoạt động du lịch sinh thái ở vƣờn chim Lập Điền: Các nguyên tắc chỉ đạo là công cụ truyền thông cơ bản để giảm tác động của du khách đến thiên nhiên. Chúng rất có ích trƣớc khi các luật lệ về hành vi du khách đƣợc thiết lập và ban hành. Về lý tƣởng, tất cả các khu du lịch sinh thái, bảo tồn thiên nhiên nên có các nguyên tắc chỉ đạo cho du khách. Tuy nhiên, cũng có thể dùng nguyên tắc chỉ đạo chung cho tất cả các khu và sau đó bổ sung thêm nguyên tắc riêng khi khách đến tham quan. Trong các hoạt động du lịch sinh thái của vƣờn chim Lập Điền, vai trò của chủ vƣờn, các tổ chức môi trƣờng, cộng đồng địa phƣơng rất quan trọng trong việc giáo dục du khách. Vai trò của họ chính là nâng cấp các dịch vụ và bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ chất lƣợng cuộc sống và điều kiện làm việc trong khu vực. Đồng thời, sau khi lập các nguyên tắc chỉ đạo, cần phải tạo điều kiện cho khách tham quan tiếp cận với các nguyên tắc cơ bản trong cuộc tham quan vƣờn chim. Các tài liệu về nguyên tắc chỉ đạo có thể đƣợc đặt ở: Sách hƣớng dẫn du lịch vƣờn chim Lập Điền; Bản đồ đƣờng xá và điểm du lịch vƣờn chim Lập Điền; Tờ bƣớm quảng cảo về vƣờn chim Lập Điền; Tài liệu từ công ty du lịch trƣớc chuyến đi: công ty Du lịch Bạc Liêu; Trung tâm đón khách (phát tay hoặc dùng bảng); Tài liệu ở cổng vào, áp phích, và bảng hiệu.tại vƣờn chim Lập Điền; Phòng khách của vƣờn chim Lập Điền; Quầy bán dụng cụ (câu cá, dã ngoại ) trên đƣờng vào vƣờn chim hay trong khuôn viên của vƣờn chim Lập Điền Vƣờn chim Lập Điền có cảnh quan đẹp, tự nhiên nên cần có chính sách quản lý ngay từ ban đầu để tránh tình trạng sau một thời gian hoạt động du lịch gặp phải các vấn đề rác thải, nƣớc thải, mất cảnh quan thiên nhiên, môi trƣờng ô nhiễm gây cảm giác khó chịu, làm mất sự hứng thú tham quan của khách. Hoạt động du lịch sinh thái không chỉ mang lại nguồn lợi về kinh tế - xã hội mà còn phải nâng cao nhận thức, ý thức, hành vi của các thành viên tham gia du lịch và khách tham quan. Có nhƣ vậy danh tiếng của điểm du lịch sinh thái vƣờn chim Lập Điền mới đƣợc bảo vệ và ngày càng cuốn hút nhiều khách du lịch trong nƣớc và quốc tế đến tham quan Các loại hình du lịch sinh thái ở vƣờn chim Lập Điền 253

54 Loại hình du lịch nghiên cứu: Vƣờn chim Lập Điền là nơi duy nhất có chim về làm tổ, sống, sinh sản nhƣ một hệ sinh thái tự nhiên. Diện tích không lớn nhƣng có lợi thế rất lớn nhờ tính đa dạng của hơn 33 loài chim, hơn nữa đây là trƣờng hợp đáng tuyên dƣơng cho công tác trồng rừng và bảo vệ môi trƣờng tự nhiên. Do đó có thể thu hút các chuyên gia về môi trƣờng, đa dạng sinh học, quản lý môi trƣờng, lâm nghiệp đến nghiên cứu và xem chim. Đây cũng là một trƣờng hợp cần nghiên cứu về sự chuyển đổi giữa môi trƣờng nhân tạo (rừng trồng) thành môi trƣờng tự nhiên. Để từ đó tìm ra nguyên nhân, rút ra đƣợc bài học và kinh nghiệm về công tác trồng rừng, khôi phục môi trƣờng sinh thái nhằm tuyên truyền và nhân rộng ý thức bảo vệ thiên nhiên tại địa phƣơng. Loại hình nâng cao nhận thức và giáo dục môi trƣờng: bên cạnh là một điển hình nghiên cứu khoa học, vƣờn còn là một điển hình về tinh thần bảo vệ môi trƣờng. Môi trƣờng gần gũi thiên nhiên, vƣờn là không gian có thể tổ chức các buổi học thực tế, các buổi tập huấn về bảo vệ môi trƣờng, thực tập thiên nhiên cho giới học sinh, sinh viên Để xây dựng đƣợc mô hình cần quan tâm đến yếu tố nhân lực (ngƣời dẫn đƣờng có kiến thức sâu rộng, có kỹ năng hƣớng dẫn) và thiết kế tuyến đi (nhằm điều tiết lƣợng du khách trong vƣờn) Loại hình nghĩ dƣỡng và thƣ giãn: phục vụ du khách trong thời gian đợi ngắm chim (sáng sớm và chiều tối) Để sản phẩm du lịch thêm phong phú và tạo cho điểm du lịch sinh thái vƣờn chim Lập Điền hấp dẫn hơn nữa, vƣờn cần phối hợp tạo tuyến du lịch kết hợp với các loại hình du lịch khác (tìm hiểu về văn hoá vùng ven biển Long Điền Tây, thám hiểm vùng cửa sông ven biển Rạch Cóc, Gò Cát) và các điểm du lịch khác của địa phƣơng và của tỉnh bởi vì nhu cầu của khách tham quan luôn luôn đƣợc đặt ở mức cao. Do đó, để đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách tham quan thì việc liên kết phát triển là cần thiết và mang tính lâu dài chứ không thể phát triển cục bộ. Loại hình ngắm chim: quan sát bằng mắt thƣờng, bằng ống nhòm, ghi lại âm âm thanh của chim, tài liêụ hƣớng dẫn nhận biết các loài chim và cần thiết có ngƣời hƣớng dẫn hiểu biết về chim MÔ HÌNH DU LỊCH SINH THÁI VÀ QUY MÔ PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH Vƣờn chim Lập Điền đƣợc quy hoạch với diện tích dự kiến là 50 ha (trong đó đã bao gồm diện tích hiện tại là 20 ha, vùng lõi chỉ có 10ha). Trong vùng lõi có khoảng 40% diện tích là mặt nƣớc của các mƣơng trƣớc đây tạo các liếp để trồng rừng, còn lại là đất rừng. Vƣờn chim theo quy hoạch có 2 vùng: Vùng vƣờn chim Lập Điền hiện nay 254

55 (vùng A) và vùng quy hoạch mở rộng (vùng B). Xây dựng trong vùng lõi quan tâm những vấn đề sau: Nhà nghỉ: Xây dựng thêm các nhà chòi (5 cái) với sức chứa 4 ngƣời/nhà. Chỉ xây dựng chòi tại khu vực bờ bao của vƣờn. Vị trí các chòi: Nhà hàng và lễ tân: Nhà hàng có sức chứa 20 ngƣời. Nhân lực phục vụ du lịch : có tổ chức lớp tập huận về du lịch sinh thái, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học cho các thành viên thuộc các gia đình tại khu vực. Thời gian tham quan trong vƣờn: Nếu khách tham quan bằng xuồng, chỉ chở tối đa 4 khách/xuồng, mỗi chuyến mất khoảng 1 2h và khoảng cách cho mỗi chuyến là 30 phút; đối với khách tham quan vòng ngoài theo từng nhóm (5 ngƣời kể cả hƣớng dẫn viên), xuất phát cách nhau 20 phút; du khách là những ngƣời nghiên cứu kết hợp dùng xuồng và đi bộ. Hình 14.1: Quang cảnh vƣờn chim Lập Điền 255

56 Xây dựng mô hình dựa trên các nguyên tắc: Nguyên tắc quy hoạch mặt bằng: Mặt bằng xây dựng (nhà chòi, nhà hàng, sân ) và kết cấu của đƣờng đi phải tránh việc cắt các cây to và giảm thiểu ảnh hƣởng đến các đặc điểm tự nhiên khác. Các công trình xây dựng phải tƣơng đối cách xa nhau để đảm bảo sự tăng trƣởng của cây cối. Thiết lập các biển báo tại điểm đầu của đƣờng mòn để đề cao ý thức về môi trƣờng tự nhiên và xác định rõ nội quy hành vi du lịch trong vƣờn vì các loài chim rất sợ tiếng ồn và những thay đổi lớn của cảnh quan. Do đó, trong quá trình tham quan khách không đƣợc làm ồn, không bẻ cây, xả rác. Làm bảng tên cụ thể từng loại cây chính trong khu vực tham quan để khách làm quen với các loài thực vật mà họ có thể gặp xung quanh. Hạn chế hoặc tránh sử dụng các thiết bị chiếu sáng khu du lịch để không ảnh hƣởng đến tập tính sinh họat của các loài chim và động vật khác trong rừng. Cần kiểm soát xói mòn đất đối với tất cả các công trình khi dự tính xây dựng: Phải thoát nƣớc ra khỏi các lối mòn và đƣờng đi để tránh việc nƣớc chảy thành dòng lớn gây xói mòn làm ảnh hƣởng đến hệ thống đê bao của vƣờn. Sử dụng các kỹ thuật phát triển mặt bằng có tác động thấp đến môi trƣờng. Chẳng hạn nhƣ hành lang nổi, thay vì đƣờng mòn lát hay không lát gạch Nguyên tắc thiết kế công trình: Khi thiết kế công trình phải tận dụng kỹ thuật xây dựng, vật liệu, giá trị văn hoá địa phƣơng nếu hợp với môi trƣờng. Kiến trúc xây dựng các nhà nghỉ, nhà hàng phải hoà hợp với các triết lý môi trƣờng và mục đích khoa học. Hình dáng và vẻ ngoài của công trình phải hài hoà với cảnh quan thiên nhiên ở Lập Điền. Các thiết kế này phải dựa trên tiêu chuẩn môi trƣờng lâu dài chứ không phải căn cứ vào tiêu chuẩn vật chất trƣớc mắt. Cung cấp các phƣơng tiện phục vụ cho các hoạt động giữ gìn vệ sinh chung. Cần bố trí chỗ cạo đất bám trên giày, dép; rửa chân ngoài trời... vì các họat động này sẽ trở thành những điều kiện thiết yếu cho sự thành công của mô hình du lịch sinh thái ở vƣờn chim Lập Điền. Sử dụng tán cây để che phủ bớt các đƣờng mòn đi lại giữa các khu nhà để giảm thiểu xói mòn, che nắng và cung cấp chỗ trú khi trời mƣa. Cung cấp cho khách du lịch sinh thái các tài liệu tham khảo tại chỗ phục vụ nghiên cứu, học hỏi về thiên nhiên và du lịch sinh thái, bảo vệ môi trƣờng ở vƣờn chim Lập Điền. 256

57 Thiết bị và đồ dùng nội thất phải đƣợc làm từ nguyên liệu địa phƣơng, trừ khi nguyên liệu cho các vật dụng phục vụ cho các mục đích đặc biệt không có ở địa phƣơng. Các phƣơng tiện phục vụ nên tận dụng vật liệu, thợ thủ công và nghệ nhân địa phƣơng Nguyên tắc thiết kế cơ sở hạ tầng và sử dụng năng lƣợng: Các yếu tố cảnh quan phải đƣợc tính đến để cũng cố sự thông thoáng tự nhiên của các phƣơng tiện và tránh việc tiêu dùng năng lƣợng không cần thiết. Nên sử dụng năng lƣợng mặt trời hoặc năng lƣợng gió ở những nơi có thể. Bố trí các đƣờng ống nƣớc sao cho hạn chế việc đào đất, tốt nhất là bố trí liền kế với đƣờng mòn. Các nhà chòi đƣợc thiết kế sao cho các cửa lớn, cửa sổ có chức năng điều chỉnh độ ẩm và nhiệt độ. Không sử dụng điều hoà nhiệt độ giữa ngày và đêm, giữa mùa khô và mùa mƣa. Khi thiết kế cần tận dụng kỹ thuật thông thoáng tự nhiên nhằm đảm bảo sự thoải mái của khách du lịch Nguyên tắc quản lý chất thải: Chất thải phải đƣợc thu gom từ nguồn nhờ mạng lƣới các biển báo, chỉ dẫn và các thùng rác có tác dụng phân loại ngay tại nguồn; thùng rác thiết kế có khả năng gây đƣợc sự chú ý, thuận lợi cho mọi ngƣời đồng thời tạo vẻ mỹ quan cho điểm du lịch Sử dụng các mô hình xử lý nƣớc thải để xử lý nƣớc thải các nhà nghỉ, nhà hàng trong vƣờn chim trƣớc khi thải ra ngoài Nguyên tắc đánh giá các phƣơng tiện phục vụ du lịch sinh thái: Sử dụng kiến trúc các công trình văn hoá truyền thống và vật liệu ở địa phƣơng, các thành viên cộng đồng phải tích cực tham gia vào quá trình xây dựng các phƣơng tiện phục vụ du lịch sinh thái, sử dụng sáng tạo các phƣơng tiện có tính khuyến khích khách du lịch yêu thiên nhiên Trong quá trình hoạt động du lịch sinh thái ở vƣờn chim Lập Điền, đồng thời với nỗ lực phát triển du lịch sinh thái bền vững, vƣờn và các cơ quan ban ngành ở địa phƣơng nên hết sức cố gắng triển khai các hoạt động du lịch sinh thái tuân theo các nguyên tắc của du lịch sinh thái đã nêu trên. Quản lý khách tham quan: Phổ biến các nguyên tắc chỉ đạo cho đội ngũ nhân viên, cộng đồng hoạt động trong vƣờn, trong khu vực quy hoạch và những ngƣời dân xung quanh vƣờn biết để họ trực tiếp quản lý, nhắc nhở các hành vi của du khách trong quá trình tiếp xúc Sức tải của khu du lịch sinh thái vƣờn chim Lập Điền. 257

58 Xác định mức độ ảnh hƣởng của mô hình du lịch sinh thái đến môi trƣờng sinh thái xã Long Điền Tây: Hoạt động du lịch sinh thái tại vƣờn chim Lập Điền sẽ góp phần tăng nguồn thu ngoại tệ, tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân địa phƣơng, đẩy mạnh sản xuất, góp phần phát huy các nét văn hóa truyền thống của ngƣời dân xã Long Điền Tây Bên cạnh đó ít nhiều sẽ làm ảnh hƣởng đến sự đa dạng và thay đổi tập tính sinh họat của các loài chim, một số giá trị văn hóa sẽ bị thƣơng mại hóa, tệ nạn xã hội bắt đầu manh nha Một số hoạt động du lịch tại vƣờn chim Lập Điền có thể tác động đến hệ sinh thái, môi trƣờng, tài nguyên của khu vực: + Việc khai phá và chuyển đổi mục đích sử dụng đất tự nhiên trong vƣờm chim để xây dựng nhà hàng, nhà nghỉ, các khu vui chơi giải trí phục vụ du lịch. + Việc san lấp mặt bằng làm phá hủy hệ thực vật ngập mặn để xây dựng cơ sở hạ tầng. + Việc xây dựng hệ thống giao thông đƣờng bộ, khí thải, dầu từ các phƣơng tiện giao thông đƣờng thủy và đƣờng bộ do vận chuyển hành khách. + Chất thải rắn, nƣớc thải từ những hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng và từ khu du lịch sinh thái vƣờn chim Lập Điền. Các tác động tích cực: góp phần không nhỏ trong việc phục hồi, tôn tạo cảnh quan đối với những không gian quy hoạch để xây dựng khu du lịch sinh thía của vƣờn chim, tạo nơi cƣ trú, sinh sản cho các loài chim, tăng giá trị sử dụng đất, bảo vệ và phát triển các loài chim quý hiếm. Trồng thêm một số loài thực vật phục vụ du lịch sẽ làm cho quần thể thực vật thêm phong phú. Mang lại thu nhập và việc làm cho ngƣời lao động tại địa phƣơng (hƣớng dẫn viên du lịch, thủ công mỹ nghệ, vận chuyển, bảo vệ, ) từ đó góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành dịch vụ trong vùng và vùng lân cận Đồng thời tạo ra một tiềm lực kinh tế mới, tăng thu nhập cho địa phƣơng thông qua các dịch vụ nhƣ: cấp điện, cấp nƣớc, thông tin liên lạc, giao thông đƣờng bộ và đƣờng thuỷ Là động lực thúc đẩy quá trình đô thị hoá của khu vực và vùng lân cận. Tạo ra cơ hội để ngƣời dân địa phƣơng tiếp xúc với những nét văn hoá mới, những phƣơng tiện hiện đại đƣợc mang đến từ du khách. Là điều kiện để văn hoá bản địa đƣợc truyền bá rộng ra những khu vực xung quanh, đồng thời dân trí sẽ đƣợc nâng cao Tác động tiêu cực: Việc xây dựng hệ thống giao thông, các cơ sở hạ tầng để phục vụ cho khách du lịch có liên quan đến việc phải phá thảm thực vật nhất định làm ảnh hƣởng đến sinh cảnh của vùng, ảnh hƣởng gián tiếp đến nguồn nƣớc. Đồng thời từ khi bắt đầu thi công đến lúc đi vào hoạt động, khu du lịch sinh thái dẫn ra môi 258

59 trƣờng lƣợng không nhỏ nƣớc thải ảnh hƣởng đến chất lƣợng nguồn nƣớc, khói bụi, tiếng ồn và các chất làm ô nhiễm không khí... từ đó tác động đến nguồn tài nguyên sinh vật, đa dạng sinh học. Đó là chƣa kể đến việc khai thác nguồn nƣớc ngầm cung cấp cho sinh hoạt và hoạt động du lịch có khả năng làm sụt lún đất đai. Việc tập trung đông ngƣời, phá sinh cảnh và hoạt động xây dựng có thể làm cho các loài chim hoảng sợ và bỏ đi. Việc tập trung lao động và khách du lịch với số lƣợng lớn vào cùng một thời điểm sẽ làm xuất hiện các dịch vụ phục vụ cho công trình, các nhà hàng, khách sạn phục vụ cho du lịch. Đất trồng cây nông nghiệp, trồng rừng và đất ao nuôi tôm sẽ đƣợc chuyển sang đất sử dụng cho mục đích du lịch. Hậu quả của việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất sẽ tạo ra một số lao động tại chỗ bị mất công ăn việc làm do trƣớc đó họ làm nghề nông hoặc nuôi tôm. Một số lao động sẽ chuyển từ nghề nông sang lao động trong khu du lịch gây nên tình trạng thâm hụt lao động nông nghiệp, ảnh hƣởng phần nào đến việc cung ứng các sản phẩm nông nghiệp, thực phẩm cho vùng. Ngoài ra, hoạt động du lịch còn tạo nên sự xáo trộn về đời sống cũng nhƣ các khó khăn khác trong việc thích nghi với hoạt động du lịch của khu vực. Vì vậy, để tránh tình trạng này, vƣờn chim sẽ sử dụng nguồn lao động nhàn rỗi ỡ địa phƣơng. Sự tập trung lớn nhiều du khách với nhiều thành phần trong và ngoài nƣớc ảnh hƣởng trực tiếp đến nếp sống và nền văn hoá địa phƣơng, tạo cơ hội cho các tệ nạn xã hội gia tăng. Quy hoạch và xây dựng khu du lịch sinh thái sẽ làm ảnh hƣởng đến việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất lâm nghiệp sang dịch vụ Đề xuất giải pháp nhằm khắc phục những tác động do hoạt động du lịch gây ra: Các biện pháp công nghệ: phun nƣớc tạo ẩm nhằm hạn chế bụi trong quá trình xây dựng; có tấm phủ các vật liệu trong quá trình chuyên chở để tránh rơi vãi và giảm bớt bụi; trồng cây xanh, bảo trì máy móc thiết bị và sử dụng các biện pháp kỹ thuật để giảm tiếng ồn, giảm nhiệt độ không khí. Xây dựng hệ thống thu gom nƣớc thải sinh hoạt và nƣớc thải chảy tràn trên mặt đất. Khai thác nƣớc ngầm cần phải tuân thủ đúng các quy định về bảo vệ tài nguyên nƣớc. Xây dựng hệ thống thu gom rác thải đƣa vào các bãi rác tập trung của huyện xử lý. Tuyên truyền, giáo dục và phổ biến kiến thức cho ngƣời dân địa phƣơng về vệ sinh an toàn thực phẩm nhằm chống các bệnh về đƣờng ruột nhƣ dịch tả, tiêu chảy Đặt ra các quy định, nguyên tắc trong vệ sinh và an toàn thực phẩm. Các biện pháp kinh tế: Cần có các quy định về bồi thƣờng thiệt hại hoặc có biện pháp khắc phục đối với các cá nhân, tổ chức gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng. 259

60 Cần phải tìm kiếm các đầu mối sản xuất, điều tiết hàng hóa sao cho giá cả thị trƣờng giữ đƣợc mức cân bằng và ổn định trong quá trình phát triển kinh tế, thƣơng mại và dịch vụ của địa phƣơng do tác động của du lịch sinh thái. Có các biện pháp chính sách đền bù thoả đáng, đồng thời có thể tạo công ăn việc làm cho những ngƣời dân có đất nằm trong quy hoạch xây dựng khu du lịch sinh thái. Áp dụng các loại thuế bắt buộc đối với các khu du lịch sinh thái để đầu tƣ xây dựng lại các cơ sở hạ tầng, chỉnh trang lại bộ mặt của xã Long Điền Tây. Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa ban quản lý khu du lịch, chính quyền địa phƣơng các cấp nhằm duy trì trật tự an toàn xã hội cho khu vực. Đồng thời chính quyền địa phƣơng cũng cần có những biện pháp hữu hiệu nhằm giữ gìn nét văn hóa cho vùng Xác định khả năng chịu tải của mô hình du lịch sinh thái: Bằng các công thức tính toán, ta tính đƣợc: Sức tải thƣờng xuyên của khu du lịch: CPI AR a (ngƣời) 250 Sức tải hàng ngày của khu du lịch: CPD CPI TR TR 230 (ngƣời) a Sức tải hàng năm của khu du lịch: CPY CPD (AR TR) ) 2 (ngƣời) PR (a PR Sức tải sinh thái của khu vực: C A S (ngƣời) Sức tải tự nhiên của khu du lịch: Hiện nay toàn xã chỉ có một trạm Y tế gồm 10 phòng trong đó có 10 giƣờng bệnh. Trạm y tế này đƣợc chia thành 2 điểm, một điểm ở Kênh Tƣ và một điểm ở Ngã Ba Khâu. Trạm Y tế của xã gồm 5 y sĩ, 02 bác sĩ, 01 y tá, 02 nữ hộ sinh, 1 dƣợc sĩ, 1 họ lý và 1 kỹ thuật viên xét nghiệm. Theo thống kê của xã năm 2006, tổng dân số của xã là ngƣời. Nhƣ vậy, nếu tính bình quân đầu ngƣời thì một cán bộ y tế xã sẽ phải chăm sóc cho 835 ngƣời. Tình trạng thiếu y bác sĩ chăm sóc sức khỏe cho ngƣời dân địa phƣơng là rất lớn. Nếu du lịch đi vào hoạt hoạt động và phát triển thì dịch vụ y tế của xã Long Điền Tây sẽ trở nên quá tải. Hệ thống giao thông chƣa hoàn thiện: chỉ có một con đƣờng liên tỉnh đƣợc trải nhựa, còn lại đƣợc làm bằng đất, mặt đƣờng nhỏ, mùa nắng bụi nhiều, mùa mƣa lầy lội. Mạng lƣới điện, nƣớc sinh hoạt chƣa đáp ứng đủ nhu cầu của du khách và ngƣời dân trong vùng và sẽ càng trở nên khan hiếm nếu không có biện pháp cải thiện trong tƣơng lai. 260

61 Sức tải môi trƣờng của khu du lịch: Số lƣợng du khách cho phép vào khu du lịch sinh thái vào một thời điểm là 30 ngƣời. Và đi theo đoàn khoảng 4 ngƣời cách nhau 30 phút sẽ không làm ảnh hƣởng đến hệ sinh thái, nét hoang sơ vốn có của khu vực. Đánh giá chung: Tiềm năng phát triển du lịch sinh thái của vƣờn chim Lập Điền là rất lớn. Phát triển du lịch sinh thái tại vƣờn chim là tạo ra nhiều việc làm có thu nhập cho địa phƣơng, tôn tạo và phát huy các cảnh quan thiên nhiên và môi trƣờng trong phát triển bền vững, trong hội nhập quốc tế. Gắn liền du lịch sinh thái với du lịch văn hóa và nhân văn của địa phƣơng. Tuy nhiên, phát triển du lịch sinh thái mà không có phƣơng pháp quản lý thƣờng tạo ra các tác động bất lợi đến môi trƣờng và cảnh quan du lịch của vƣờn chim. Các tác động của du lịch sinh thái tại vƣờn chim có thể ảnh hƣởng đến chất lƣợng không khí, chất lƣợng nƣớc, đời sống kinh tế - xã hội, an ninh, trật tự của xã Long Điền Tây. Chính những tác động tiêu cực của hoạt động du lịch đến hệ sinh thái, môi trƣờng của xã Long Điền Tây nên chúng ta cần có những nghiên cứu chính xác về hệ sinh thái vƣờn chim Lập Điền. Phát triển du lịch sinh thái sao cho không lấy đi đất đai, không đốn rừng và làm các loài chim sợ hãi, rời bỏ nơi cƣ trú. Phúc lợi của các loài chim, thú và tài nguyên rừng của vƣờn chim phải đƣợc đặt lên hàng đầu vì nếu không có chúng thì sẽ không có khu du lịch sinh thái vƣờn chim Lập Điền. Bên cạnh đó, vấn đề bảo vệ môi trƣờng của vƣờn chim Lập Điền cũng là một vấn đề cấp thiết cần phải đƣợc thực hiện song song với phát triển du lịch sinh thái. Cần hạn chế đến mức tối đa việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên nhƣ: nƣớc ngầm, đất, rừng nhằm phát triển du lịch sinh thái theo hƣớng bền vững. Muốn phát triển du lịch sinh thái, ngoài tác động tích cực của các cơ quan quản lý xã, huyện tại địa phƣơng và các cấp lảnh đạo tỉnh Bạc Liêu thì tác nhân quan trọng hơn hết chính là ý thức của ngƣời dân cƣ trú tại chỗ và khách du lịch. Nếu thực hiện tốt giải pháp giáo dục ý thức của ngƣời dân và khách du lịch thì đây chính là lực lƣợng đắc lực trong bảo vệ môi trƣờng, giám sát môi trƣờng hữu hiệu nhất. Tạo điều kiện cho cộng đồng dân cƣ trong vùng đƣợc tham gia đầy đủ vào các hoạt động của khu du lịch sinh thái vƣờn chim Lập Điền. Cần tiến hành đạo tào các kỹ năng và tạo điều kiện vật chất ban đầu để cộng đồng có thể tham gia tích cực vào hoạt động du lịch nhƣ: hƣớng dẫn khách, cung cấp các dịch vụ vận chuyển, ăn uống, lƣu trú Tuy nhiên, khác với các loại hình du lịch khác, du lịch sinh thái đòi hỏi những cán bộ tham gia hoạt động quản lý, những ngƣời hƣớng dẫn cần phải có trình độ về 261

62 nghiệp vụ cơ bản và hiểu biết về những nguyên tắc của du lịch sinh thái, am hiểu về tự nhiên và văn hóa bản địa của khu vực Điều này đòi hỏi cần phải tổ chức các lớp tập huấn, đào tào chuyên sâu với sự giảng dạy của các chuyên gia có trình độ và kinh nghiệm về du lịch sinh thái trƣớc khi khu du lịch đi vào hoạt động. Bên cạnh đó, Ban quản lý khu du lịch vƣờn chim Lập Điền cần duy trì những nét hoang dã vốn có của vƣờn. Có nhƣ vậy, vƣờn chim mới có thể tạo nên những đặc thù và sức hút riêng cho mình. Từ những tiềm năng sẵn có, cùng với sự quan tâm và đầu tƣ đúng hƣớng của các cấp chính quyền địa phƣơng, chắc chắn vƣờn chim Lập Điền sẽ trở thành một trong những điểm du lịch sinh thái hấp dẫn nhiều du khách trong và ngoài nƣớc đến tham quan. Cũng từ đó, thúc đẩy ngành du lịch, đặc biệt là du lịch sinh thái của xã Long Điền Tây nói riêng và tỉnh Bạc Liêu nói chung phát triển theo hƣớng bền vững Tổ chức cảnh quan khu du lịch sinh thái vƣờn chim Lập Điền: Du lịch sinh thái thƣờng đƣợc hình thành và phát triển tại những khu vực có hệ sinh thái điển hình. Vì thế, tổ chức không gian KTCQ là công việc rất phức tạp bởi tính nhạy cảm về môi trƣờng sinh thái, vấn đề bảo tồn và phát triển bền vững, của khu vực. Tổ chức không gian KTCQ vùng du lịch sinh thái bị chi phối bởi các nhân tố nhƣ: - Tài nguyên du lịch. - Khách du lịch. 262

63 - Ngành du lịch. - Điều kiện kinh tế - văn hóa - xã hội. - Đặc điển dân cƣ. - Hạ tầng kỹ thuật. - Cơ chế chính sách. - Mối liên hệ vùng. - Các quy luật tổ chức không gian - Các nguyên tắc và yêu cầu cơ bản của KTCQ. hoạt động du lịch sinh thái. - Nguyên tắc phân vùng hoạt động du - Sức chứa của điểm du lịch. lịch sinh thái Giải pháp tổ chức thực hiện: Phƣơng án 1: Nhà nƣớc chịu trách nhiệm đầu tƣ hạ tầng du lịch: đầu tƣ về hạ tấng, kêu gọi đầu tƣ và có các quy định chế tài, ƣu đãi đầu tƣ tại khu du lịch vƣờn chim Lập Điền Phƣơng án 2: Thành lập Công ty Du lịch sinh thái Vƣờn chim Lập Điền 14. Kế hoạch phát triển khu du lịch Vƣờn chim Lập Điền: + Từ năm 2007 tiến hành công tác quy hoạch và mở rộng diện tích, xây dựng các công trình phục vụ du lịch, trồng cây tạo vùng sinh thái đến năm 2010 hoàn thành 100% các công trình. + Trong năm 2007 hoàn thành thu hút đầu tƣ vào khu du lịch (Bằng ngân sách Nhà nƣớc, hoặc chủ vƣờn tự đầu tƣ, hoặc đầu tƣ kết hợp) và phê duyệt các phƣơng án đầu tƣ. Đến năm 2008 nhà đầu tƣ thực hiện đầu tƣ tối thiểu 60% khối lƣợng đầu tƣ và bắt đầu hoạt động kinh doanh du lịch. + Đến năm 2010 các nhà đầu tƣ hoàn thành phƣơng án đƣợc duyệt. + Giai đoạn : Tiếp tục quan tâm đầu tƣ và chăm sóc khu vực vùng đệm (vùng mở rộng sau 2007) nhằm tạo sinh cảnh và phát triển khu vực lƣu trú, sinh sống của chim từ khu vực vùng lõi ra vùng đệm. + Giai đoạn : Tiếp tục đầu tƣ phát triển hạ tầng du lịch và khai thác du lịch ở khu vực vùng đệm. Xây dựng bản đồ quy hoạch phát triển vƣờn chim Lập Điền thành khu du lịch sinh thái Tham khảo ảnh Landsat, định vị tọa độ và bám sát vào những điều kiện thực tiễn, tiến hành xây dựng bản đồ quy hoạch nhằm thỏa mãn nhất những yếu tố để phát triển vƣờn chim Lập Điền thành một khu du lịch sinh thái có hiệu quả nhƣng vẫn bảo tồn đƣợc nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá đƣợc tạo hóa ban tặng cho ngƣời dân xã Long Điền Tây, huyện Đông Hải nói riêng và ngƣời dân toàn tỉnh Bạc Liêu nói chung. Bản đồ vị trí vƣờn chim lập Điền - Long Điền Tây - Đông Hải - Bạc Liêu Bản đồ quy hoạch vƣờn chim Lập Điền - Long Điền Tây - Đông Hải - Bạc Liêu. 263

64 Đề xuất các biện pháp bảo vệ Vƣờn chim Lập Điền: - Cần có những biện pháp bảo vệ tích cực nhƣ tăng cƣờng công tác tuần tra quanh vƣờn chim. Ngoài ra, các cơ quan chức năng địa phƣơng cần cần đề ra điều luật cấm săn bắn chim. Đồng thời đƣa ra các mức thƣởng và phạt, giúp ngƣời dân tích cực tham gia công tác bảo tồn chim t ại Vƣờn chim Lập Điền. - Cần có những nghiên cứu kỹ hơn về thành phần loài thực vật mà các loài chim hay làm tổ. Từ đó có những biện pháp bảo vệ hay có thể trồng thêm nhƣng cây này, nhằm tạo điều kiện thu hút đƣợc nhiều loài chim tới đây. Các loài thực vật trồng thêm nhƣ: Tra bồ đề (Thespesia populnea), Chà là (Phoenix sp),... - Cần có những giám sát thành phần, số lƣợng các loài chim sinh sống tại đây, để tạo cơ sở dữ liệu nhằm tạo điều kiện cho việc quản lý vƣờn chim tốt hơn. - Nghiên cứu, quy hoạch để phát triển nơi đây thành khu du lịch sinh thái, nhằm tăng thêm nguồn thu nhập cho ngƣời dân địa phƣơng. Đồng thời nên tổ chức các chƣơng trình bảo tồn, nhắm nâng cao ý thức ngƣời dân về vấn đề bảo tồn chim. Để vƣờn chim Lập Điền có thể qui họach và phát triển thành một khu du lịch sinh thái đem lại lợi nhuận cho nền kinh tế tỉnh nhà và tăng thêm thu nhập, cải thiện đời sống cho ngƣời dân địa phƣơng quanh khu vực, thì cần phải bảo đảm: Bảo vệ chim là công việc cần đƣợc thực hiện ngay lập tức nhằm hạn chế tình trạng săn bắn chim hiện nay. Công tác bảo vệ chim chỉ có hiệu quả khi có sự tham gia của ngƣời dân theo hình thức tự quản. Trong quá trình quy họach vƣờn chim Lập Điền, cần hƣớng tới biện pháp quản lý và quy họach tổng hợp mang tính chiến lƣợc, tổng thể, chi tiết; Thành lập một ban chuyên trách về du lịch vững mạnh tại huyện Đông Hải hoặc các xã quanh vùng để có thể giải quyết những nhanh chóng các vấn đề thƣờng nhật. Can thiệp vào thị trƣờng du lịch thu phí tại vƣờn chim, hạn chế khai thác tài nguyên, thiết lập các qui định, chuẩn mực đối với ngành du lịch xây dựng để đảm bảo không xâm hại đến cảnh quan sinh thái tự nhiên của vƣờn chim Lập Điền. Hình thành các mối cộng tác giữa cá bên liên đới (các xã lân cận) và hƣớng tới việc khai thác triệt để các họat động tƣ vấn ở địa phƣơng cũng nhƣ: khuyến khích đa dạng kinh tế, xã hội bằng cách lồng ghép du lịch vào các hoạt động của cộng đồng địa phƣơng có sự tham gia đầy đủ của họ. Thƣờng xuyên thực hiện việc đánh giá tác động môi trƣờng toàn diện có sự tham gia của ngƣời dân địa phƣơng và tất cả các cấp chính quyền liên quan nhằm giảm thiểu các tổn hại về môi trƣờng, xã hội và văn hóa đối với các cộng đồng ngƣời dân. 264

65 Chịu trách nhiệm duy trì và cải thiện môi trƣờng vì môi trƣờng là nơi tiếp nhận trực tiếp các nguồn thải và cũng là nơi để du lịch đƣợc phát triển. Đảm bảo các phí về môi trƣờng đƣợc tính trong dự án du lịch của vƣờn chim Lập Điền. Đảm bảo việc xử lý rác thải do du lịch thải ra một cách an toàn. Sử dụng các thiết bị xử lý rác thải, bao gồm cả việc hỗ trợ cho cơ sở hạ tầng địa phƣơng ở khu vực xung quanh vƣờn chim Lập Điền. Vùng lõi và vùng đệm của vƣờn chim cần có đƣợc khung chính sách, rõ ràng về du lịch; Phát triển và thực thi các chính sách môi trƣờng hợp lý trong tất cả khâu của khu du lịch sinh thái vƣờn chim Lập Điền. Ngăn ngừa sự phá hủy đa dạng sinh thái thiên nhiên bằng cách tôn trọng sức chứa của mỗi vùng, có những biện pháp xây dựng sức chứa và áp dụng Nguyên tắc Phòng ngừa. Tăng cƣờng công tác giáo dục. Phân bổ trở lại lợi nhuận trong du lịch vào các chƣơng trình giáo dục nhằm khích lê sự hiểu biết đối với các di sản và môi trƣờng và vào việc bảo tồn đa dạng sinh học của vƣờn chim Lập Điền. CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Phân tích các điều kiện thuận lợi về tự nhiên kinh tế xã hội của Lập Điền để có thể phát triển du lịch sinh thái? 2. Nêu các loại hình phát triển du lịch sinh thái tại vƣờn chim Lập Điền? 3. Nêu mô hình và quy mô phát triển của mô hình phát triển du lịch sinh thái vƣờn chim Lập Điền? 4. Phân tích các tác động của hoạt động du lịch có thể ảnh hƣởng lên môi trƣờng sinh thái, xã hôi và nhân văn của khu vực?đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu những tác động đó? 5. Đề xuất của anh (chị) trong nghiên cứu quy hoạch phát triển vƣờn chim Lập Điền thành khu du lịch sinh thái đến năm 2010? 6. Ý nghĩa của các biện pháp đƣợc đề xuất để bảo vệ vƣờn chim Lập Điền? 265

66 CHƢƠNG 15 NÂNG CAO NĂNG LỰC PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH BẾN TRE TỔNG QUAN Mục tiêu của dự án: Nhằm nâng cao năng lực hoạt động và quản lý của các điểm du lịch, tạo lợi thế cạnh tranh trên thƣơng trƣờng, thu hút ngày càng nhiều du khách trong và ngoài tỉnh đến Châu Thành Đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội của huyện Châu Thành trƣớc khi triển khai dự án a. Vị trí địa lý: Châu Thành là một trong 8 huyện thị xã của Tỉnh Bến Tre, nằm trên Cù Lao Bảo đƣợc xem nhƣ là cửa ngõ của Tỉnh. Với tổng diện tích tự nhiên là ,72ha chiếm 10,05% diện tích tự nhiên toàn Tỉnh, Châu Thành nằm về phía Tây Bắc của tỉnh Bến Tre. Trung tâm huyện là thị trấn Châu Thành cách thị xã Bến Tre khoảng 8km và cách bến phà Rạch Miễu hiện nay khoảng hơn 3km, nằm cạnh sông Ba Lai, là trung tâm chính trị kinh tế văn hóa xã hội của huyện. Đây là vị trí rất thuận lợi cho việc khai thác tuyến tour du lịch của huyện Châu Thành so với các huyện khác của tỉnh Bến Tre. b. Điều kiện tự nhiên: Địa hình của Châu Thành có đặc điểm gần giống địa hình tỉnh Bến Tre. Địa hình bằng phẳng, không có đồi núi, đặc biệt đây là vùng sông ngòi chằng chịt tạo điều kiện rất thuận lợi trong giao thông đƣờng thủy và có thể khai thác phát triển loại hình du lịch cảnh quan ven sông rạch. Lƣợng phù sa các kênh rạch bồi tụ thuận lợi cho việc phát triển những vƣờn cây ăn quả. Địa hình tỉnh Bến Tre mang tính động do tốc độ bồi lắng hàng năm nhanh, vùng đất ven biển cao dần và trở thành rừng. Đất đai trên địa bàn huyện Châu Thành phần lớn có độ phì cao, phổ biến và thích nghi với nhiều loại cây trồng và nhiều hình thức canh tác. Nhiều loài cây ăn trái phát triển tốt và có khả năng mở rộng nhằm hỗ trợ phát triển du lịch. Là một phần lãnh thổ của tỉnh Bến Tre nên huyện Châu Thành có khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo và chịu ảnh hƣởng của biển. Nhìn chung, thời tiết của Châu Thành thuận lợi, ít thiên tai, không có diễn biến đột ngột thất thƣờng thích hợp với 266

67 nhiều loại cây trồng. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm thuận lợi cho sự quang hợp và phát dục của cây trồng, vật nuôi. Những ƣu đãi đó sẽ làm phong phú nguồn tài nguyên thiên nhiên nên rất thích hợp cho việc phát triển du lịch sinh thái nơi đây. Điều kiện khí hậu thuận lợi cho việc sinh hoạt, vui chơi và nghỉ dƣỡng của du khách trong và ngoài nƣớc, tạo tâm lý thoải mái và mát mẻ khi lƣu trú và tham gia các mô hình du lịch làng quê, du lịch sông nƣớc. Với mạng lƣới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt đã tạo nên một mạng lƣới giao thông đƣờng thủy liên hoàn, rất thuận lợi cho việc đi lại giữa các địa phƣơng trong huyện, làm tƣơi đẹp cảnh quan, điều hoà khí hậu của một vùng đất cù lao ba bề sông nƣớc, trù phú và thơ mộng. Mặt khác, đây cũng chính là nguồn cung cấp các loại thủy hải sản khá phong phú cho địa phƣơng, góp phần làm tăng thêm các sản phẩm du lịch. Và đặc biệt với lƣợng phù sa do các sông này bồi đắp hàng năm làm đất màu mỡ, đem lại nguồn nƣớc phục vụ trồng cây. Bên cạnh đó, các cồn nổi (Cồn Phụng, Cồn Qui, Cồn Thới Sơn ) trên các sông lớn rất hấp dẫn, có thể khai thác, phát triển loại hình du lịch sinh thái. Với vị thế hết sức thuận lợi là cửa ngõ của tỉnh cả về đƣờng sông lẫn đƣờng bộ, với những đặc điểm thuận lợi về địa hình, địa chất, thổ nhƣỡng, khí hậu... huyện Châu Thành có điều kiện phát triển các ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp và đặc biệt là phát triển du lịch xanh, du lịch sinh thái. Rồi đây, khi Cầu Rạch Miễu dài hơn 3km vƣợt sông Tiền hoàn thành sẽ mở ra tƣơng lai phát triển kinh tế văn hóa xã hội của vùng đất này. Đây cũng chính là nền tảng tạo đà phát triển và giao lƣu kinh tế văn hóa xã hội giữa huyện Châu Thành nói riêng và tỉnh Bến Tre nói chung với các Tỉnh bạn, gây hiệu ứng thúc đẩy ngành du lịch Bến Tre phát triển. c. Dân số: Có sự phân bố lao động không đồng đều giữa các ngành nghề kinh tế, nông nghiệp vẫn còn chiếm tỷ lệ khá cao trong khi đó công nghiệp và dịch vụ lại chiếm một tỷ lệ khá thấp. Đây là một trong những hạn chế và ít nhiều đã ảnh hƣởng đến sự phát triển du lịch của khu vực dự án. d. Tình hình kinh tế - xã hội huyện Châu Thành: Sản xuất nông nghiệp của huyện tập trung cho mũi nhọn kinh tế vƣờn, chủ yếu là trồng cây ăn trái có giá trị cao nhƣ: Sầu riêng (9 Hóa, Ri 6, Mong thon), Nhãn xuồng cơm vàng, Măng cụt, Xoài cát Hòa Lộc, Bƣởi da xanh, Sapo Mêhêcô, ổi... vừa có giá trị kinh tế cao, vừa có khả năng hấp dẫn du khách. Đây là một lợi thế khá phát triển du lịch sinh thái, du lịch vƣờn trên địa bàn huyện. Ngoài ra, ở đây còn trồng rất nhiều dừa, đây là nguồn thu nhập khá lớn của các nhà vƣờn. 267

68 Mặt khác, địa phƣơng còn có nhiều vƣờn cây kiểng, bon sai tạo nên một cảnh quan đẹp, mát mẻ sẽ giúp du khách cảm nhận đƣợc phong cảnh hữu tình nơi miền quê êm ả, tận hƣởng không khí trong lành và bình yên nơi thôn xóm, đồng thời giúp cho cuộc sống con ngƣời gần gũi với thiên nhiên hơn. e. Thƣơng mại - dịch vụ - du lịch của huyện Châu Thành tƣơng đối phát triển do điều kiện vị trí địa lý giáp với tỉnh Tiền Giang và là cầu nối với trung tâm thị xã Bến Tre. Đặc biệt dịch vụ du lịch rất phát triển nhờ có các Cồn bãi (Cồn Quy, cồn Phụng, Cồn Tiên), sông rạch rất thuận lợi cho phát triển du lịch sinh thái, thu hút rất nhiều du khách nƣớc ngoài đến tham quan. Đến nay đã phát triển 21 cơ sở du lịch sinh thái cập sông Tiền, tăng doanh thu hàng năm 5,4 tỷ đồng, thu hút trên 200 ngàn lƣợt khách mỗi năm. f. Tài nguyên cảnh quan: huyện Châu Thành đƣợc ƣu đãi cảnh quan thiên nhiên đa dạng với những bờ sông hữu tình, những hàng dừa thăm thẳm, sau những phút thú vị lênh đênh trên dòng sông Tiền, du khách lại đƣợc đắm mình tại những cồn Qui, cồn Phụng hay những khu du lịch nép mình trong bờ sông bát ngát màu xanh Châu Thành còn lại làm cho du khách thêm ngỡ ngàng với những tặng vật của thiên nhiên là trái cây thơm ngon, mật ong do những ngƣời dân hiền lành, hiếu khách của Bến Tre làm ra Với tất cả các yếu tố đó, chỉ cần nhắc đến Quê Dừa là mọi ngƣời ai cũng náo nức muốn đi xem cho biết Hiện trạng DLST Châu Thành: Từ năm 2004, loại hình du lịch sinh thái phát triển mạnh ở Châu Thành. Nhiều cơ sở kinh doanh du lịch của huyện Châu Thành đƣợc đầu tƣ mới với qui mô khá, dịch vụ đặc sắc (Hảo Ái, Rạch Xếp ), một số cơ sở hiện có tiếp tục đầu tƣ nâng cấp phát triển cơ sở kinh doanh (Tân Phú, Phong Phú, Quê Dừa, Thảo Nhi, Diễm Phƣợng ). Nhiều dịch vụ mới đƣợc đƣa vào phục vụ nhƣ: tham quan mô hình sản xuất lúa nƣớc, đò chèo, xe ngựa, xe đạp, câu cá, bắt đom đóm, ngày càng đƣợc du khách quan tâm. Nhìn chung hoạt động du lịch có chuyển biến tích cực về cơ sở vật chất kỹ thuật, doanh thu, lƣợng khách, lao động, nộp ngân sách Nhà Nƣớc đều tăng lên. Tuy nhiên, trong thời gian qua, các điểm du lịch phát triển hầu nhƣ theo tính tự phát, thiếu sự quản lý cũng nhƣ hỗ trợ từ phía Nhà Nƣớc. Từ đó đã tạo nên tính cạnh tranh không lành mạnh, các mô hình du lịch thiếu đổi mới, gây trùng lắp, còn phụ thuộc nhiều vào các công ty du lịch Tiền Giang. Cơ sở hạ tầng phục vụ vùng phát triển du lịch vẫn chƣa hoàn thiện, chƣa đáp ứng dƣợc yêu cầu phát triển du lịch. Hệ thống đƣờng bộ nối liền các xã trong vùng có đầu tƣ nhƣng chƣa đảm bảo vận chuyển khách du lịch tham quan trong vùng, còn phải sử 268

69 dụng đò du lịch quá nhiều vừa làm mất nhiều thời giờ vừa gây nhàm chán cho du khách. Nhiều điểm du lịch chƣa có nƣớc sạch phục vụ nhu cầu khách. Các dịch vụ bƣu chính viễn thông tại nhiều vùng du lịch vẫn hạn chế, mạng điện thoại di động còn yếu, nhiều vùng vẫn chƣa phủ sóng (Phú Túc, An Khánh, Tân Phú). Châu Thành có các điểm du lịch chính nhƣ: Cồn Phụng, Cồn Quy, điểm du lịch sinh thái thiên nhiên Cồn Tiên, các di tích lịch sử (chùa Hội Tôn Cổ, ) với các loại hình du lịch chính: miệt vƣờn, tham quan giải trí, tour tuyến du lịch trong vùng dự án Các sản phẩm du lịch sinh thái của dự án gồm có: thủ công mỹ nghệ, các món ăn Nam bộ (cơm dừa Bến Tre, Bánh tráng Mỹ Lồng, ) a. Hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng vùng dự án: Nƣớc mƣa nhìn chung sạch, có thể sử dụng cho sinh hoạt. Còn theo một số chỉ tiêu phân tích hoá lý cho thấy nguồn nƣớc mặt bị ô nhiễm hoá lý, chất hữu cơ ở mức độ nhẹ. Nƣớc ngầm có trữ lƣợng và chất lƣợng tốt. Đất đai của vùng có thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến nặng, hàm lƣợng mùn lớn hơn 2%, đạm lân trung bình (N>0,15%; P 2 O 5 >0,08%), giàu Kali (K 2 O>1,5%), chỉ số ph tƣơng đối thấp (4,6 6,2). Đất đai hầu nhƣ đều bị ô nhiễm truốc trừ sâu, phân bón từ nhẹ đến nặng. Các khu vực ven trục lộ giao thông và các trung tâm chợ nhƣ Tân Thạch, Thị trấn Tam Phƣớc mức độ ô nhiễm môi trƣờng về không khí tƣơng đối cao. Ngƣợc lại, tại các vùng nông thôn môi trƣờng không khí còn rất trong lành. b. Đánh giá tính bền vững DLST Châu Thành Hoạt động du lịch còn mang tính thời vụ, chƣa đồng đều và không chuyên nghiệp. Sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng vào hoạt động du lịch sinh thái nói riêng và du lịch nói chung vẫn còn nhiều hạn chế, số lƣợng khách lƣu trú không đáng kể trong khi khách du lịch không ít. Việc giáo dục ý thức công dân nói chung, văn hóa, pháp luật và đạo đức kinh doanh nói riêng của ngƣời dân cần đƣợc coi trọng hơn nữa. Hiệu quả xã hội của hoạt động du lịch sinh thái ở Châu Thành còn chƣa cao, mức đóng góp cho phúc lợi xã hội của địa phƣơng chƣa đáng kể. Sau đây là bảng thống kê các chỉ tiêu bền vững của dự án: Bảng Tiêu chí/ Khái niệm : Thống kê các chỉ tiêu bền vững của dự án Chỉ tiêu chung Chỉ tiêu cụ thể và giá trị tƣơng ứng 269

70 Bền vững về môi trƣờng Bền vững về kinh tế Bền vững về xã hội Áp lực của du khách Bảo tồn Sử dụng hiệu quả các tài nguyên Điều kiện vệ sinh và quản lý chất thải Tăng trƣởng Hiệu quả kinh tế Sự tham gia của ngƣời dân địa phƣơng Số lƣợng du khách đến tham quan trung bình 1 ngày: ngƣời/ngày vào mùa du lịch. - Mức độ bảo vệ các khu bảo tồn thiên nhiên: Đã có sự đầu tƣ nhƣng chƣa chặt chẽ và vẫn còn hiệu tƣợng chặt phá bần, cây giữ đất bừa bãi. - Mức độ sử dụng các phƣơng tiện phi cơ giới: Sử dụng thuyền máy đƣa đón khách. - Mức độ sử dụng nguyên vật liệu tại chỗ để xây dựng cơ sở vật chất: thực hiện nhƣng còn ít. - Mức độ đa dạng hóa các nguồn năng lƣợng: chƣa thực hiện - Điều kiện vệ sinh: Đa số các khu du lịch, hệ thống vệ sinh chƣa đầu tƣ tốt. - Mức độ hoàn chỉnh của hệ thống thu gom và xử lý nƣớc thải: Chƣa đầu tƣ nhiều vào hệ thống thu gom, chỉ mới xử lý theo kiểu chôn lấp - Tốc độ tăng trƣởng của doanh thu từ hoạt động du lịch sinh thái qua các năm: Tƣơng đối, không đồng đều giữa các doanh nghiệp, chƣa ổn định theo mùa. - Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp: Thấp (hoạt động du lịch sinh thái chƣa đạt hiệu quả kinh tế) - Việc làm dành cho ngƣời địa phƣơng so với tổng số lao động làm việc trong ngành du lịch: Tƣơng đối, gần 20 thuyền của ngƣời dân tại bến phà Rạch Miễu đƣa đón khách, một số lƣợng lớn tham gia kinh doanh các dịch vụ du lịch và tham gia sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ. - Khả năng phát sinh mâu thuẫn giữa ngƣời địa puhwong và công ty du lịch: Chƣa xuất hiện các hiện tƣợng đối kháng của dân địa phƣơng đối với việc phát triển du lịch 270

71 Tóm lại: Hiệu quả xã hội - Khả năng nâng cao nhận thức bảo vệ môi trƣờng cho ngƣời dân: Chƣa cao. - Mức độ tác động của du lịch sinh thái đối với việc sản xuất, kinh doanh của ngƣời địa phƣơng: Hiệu quả chƣa cao do sản phẩm du lịch còn đơn điệu. Những thuận lợi về điều kiện kinh tế - xã hội đã góp phần không nhỏ vào việc phát triển du lịch của huyện. Các tuyến đƣờng giao thông đƣợc nâng cấp mở rộng, hệ thống thông tin cũng đƣợc cải tiến đáng kể, khoảng 60% hộ dân sử dụng điện thoại và số lƣợng máy điện thoại đang tăng lên hàng ngày. Môi trƣờng sinh thái vùng quy hoạch du lịch thuộc vùng kinh tế thuần nông, bao bọc bởi hệ thống kênh rạch đan xen trong vùng, phần lớn diện tích trồng cây ăn trái. Do đặc thù về điều kiện tự nhiên và sự nhạy bén của nông dân nên các loại cây trồng đều cho trái quanh năm, tùy theo thời vụ, mỗi sản phẩm cây trồng đều có mặt trên thị trƣờng nhiều hay ít. Môi trƣờng hoàn toàn tự nhiên trong lành, trong vùng có một số cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp nhƣ các sản phẩm từ cây Dừa, nấu rƣợu truyền thống bằng nồi đất ống tre, làm bánh tráng sữa, nuôi ong mật, làm kẹo góp phần kích thích sự tìm hiểu của du khách. Phát triển nhất là khu vực xã Tân Thạch có 11 điểm kết hợp với một số cơ sở sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, hàng tiêu dùng thu hút ngày càng đông du khách tham quan, mô hình này đang phát triển, lan rộng ra các hộ lân cận và các xã xung quanh nhƣ: An Khánh, Quới Sơn. Hiện nay, xu hƣớng khách du lịch tìm đến những vùng nông thôn có cảnh quan tự nhiên, không khí trong lành của vùng cây trái, thích hòa nhập, tìm hiểu nền văn hóa của cƣ dân nông thôn. Loại hình du lịch sinh thái, du lịch xanh, du lịch vƣờn đang rất hấp dẫn du khách. Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển du lịch của cả nƣớc và của tỉnh, huyện Châu Thành cũng đã có những bƣớc tăng trƣởng đáng kể. Lƣợng khách du lịch đến địa bàn huyện ngày càng tăng, chủ yếu do các đơn vị du lịch tỉnh Tiền Giang đƣa qua và các đoàn khách tự tổ chức đi tham quan du lịch. Đó cũng là tiềm năng phát triển ban đầu của địa phƣơng. Bên cạnh đó, Châu Thành là cửa ngõ của tỉnh, phong phú về cảnh sắc thiên nhiên, dồi dào về di tích lịch sử, đa dạng về kiến trúc đã thu hút du khách quốc tế và trong nƣớc đến tham quan, nghỉ ngơi, học tập. Huyện là điểm tiếp rƣớc đầu tiên đã đƣợc ngành du lịch tỉnh đƣa vào danh mục các tuyến du lịch của tỉnh. Ở Châu Thành hiện có một điểm du lịch lớn là Cồn Phụng do ngành du lịch của tỉnh khai thác với 271

72 những công trình kiến trúc độc đáo còn lại nhƣ Cồn Tiên với những nét sinh thái đặc sắc của bãi bồi. Vƣờn cây ăn trái Quới Sơn, Tân Thạch, An Khánh, Phú Đức, Phú Túc, Tiên Long, Tân Phú mang tính đặc trƣng của xứ dừa- cây trái Bến Tre rất thích hợp cho phát triển du lịch sinh thái miệt vƣờn và rồi đây nó sẽ là những điểm đến không thể quên của du khách trong và ngoài nƣớc Xây dựng mô hình môi trƣờng tại các điểm DLST mẫu Sau đây là một số mô hình xử lí nƣớc cấp, nƣớc thải, rác thải, giảm thiểu ô nhiễm không khí, ô nhiễm tiếng ồn Đây là những giải pháp mà huyện Châu Thành có thể áp dụng để bảo vệ môi trƣờng trong quá trình phát triển du lịch sinh thái tại địa phƣơng theo hƣớng lâu dài và bền vững. Khi xây dựng hệ thống cần tính toán đúng thông số kỹ thuật và đảm bảo khối tích, hiệu suất xử lí Mô hình xử lí nƣớc cấp: Nƣớc cấp cung cấp cho các địa điểm du lịch chủ yếu lấy từ nguồn nƣớc nƣớc giếng hoặc nƣớc mƣa và cần phải qua xử lí để đạt yêu cầu trƣớc khi đƣa vào sử dụng cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng. Tùy theo nhu cầu sử dụng mà thiết kế các mô hình cung cấp nƣớc cấp cho phù hợp Hình : Mô hình xử lý nƣớc cấp quy mô nhỏ (5 25m 3 ) Nƣớc giếng khoan Bộ lọc I (cát) Bộ lọc II (than) Hình : Mô hình xử lý nƣớc cấp quy mô lớn (25 50m 3 ) Bộ lọc III (cát, đá, than) Bể chứa Nƣớc giếng khoan Bộ suïc khí cöôõng böùc Bộ lọc chaäm (caùt) Bể chứa Bộ lọc aùp löïc (caùt, ñaù, than) Beå chöùa 272

73 Mô hình xử lí nƣớc thải: Mô hình xử lí nƣớc thải thƣờng đƣợc áp dụng cho các khu du lịch sinh thái là: Nöôùc ræ raùc töø haàm chöùa raùc Nöôùc thaûi nhaø beáp Nöôùc thaûi töø haàm töï hoaïi Ngaên tieáp nhaän song chaén raùc Ngaên sinh hoïc kò khí baäc 1 & baäc 2 Ngaên bôm trung gian Buøn ñöôïc ruùt ra ñònh kì 2 thaùng laàn, ñem choân laáp hoaëc laøm phaân boùn Ngaên loïc than + caùt Thieát bò khöû truøng Thaûi ra nguoàn tieáp nhaän Mô hình xử lý nƣớc thải áp dụng cho mô hình trình diễn là mô hình xử lý nƣớc thải công suất 10m3/ngày, tƣơng đƣơng với lƣợng nƣớc cấp cho cơ sở du lịch Mô hình xử lý rác thải: Rác thải ra từ các nguồn nhƣ nhà nghỉ, khu ăn uống, văn phòng, xác lá cây Thành phần này gồm giấy, nilông, vỏ chai, vỏ hộp, cành lá cây rụng. Ngoài ra còn có lƣợng rác thải ra từ nguồn nƣớc cấp và nƣớc thải. Rác bàn ăn Rác sân vƣờn Sọt rác bàn ăn Sọt rác tổng hợp Thu gom phân loại Ngăn đốt rác Tro ñöôïc choân laáp Rác nhà bếp Sọt rác chai lọ Sọt rác nilông vải Sọt rác thực phẩm Ngăn phân huỷ rác Ngăn rác tái chế Phaân compost boùn cho caây troàng Baùn cho cô sôû thu mua Mô hình đào tạo tập huấn chuyên môn và nghiệp vụ 273

74 Chúng tôi vẫn chọn ƣu tiên đào tạo cho hai điểm DLST mẫu: DLST Tân Phú và DLST Đồng Quê. Địa điểm tổ chức đào tạo về lý thuyết DLST là văn phòng UB xã Tân Thạch, điểm tổ chức đào tạo tập huấn về nghiệp vụ bàn, nghiệp vụ buồn tại hội trƣờng của cơ sở DLST Tân Phú. Nội dung chƣơng trình DLST dành cho tất cả các đối tƣợng: Chƣơng 1: khái niệm DLST 1. Khái niệm và định nghĩa du lịch sinh thái 2. Các nguyên tắc cơ bản trong du lịch sinh thái 3. Các yêu cầu cơ bản của du lịch sinh thái 4. Tổ chức không gian và tuyến điểm du lịch sinh thái 5. Cơ cấu của ngành du lịch sinh thái 6. Vai trò của nhà nƣớc và tƣ nhân trong hoạt động du lịch sinh thái. Chƣơng 2: chƣơng trình tìm kiếm khách hàng và maketting 1. Sản phẩm trong kinh doanh lữ hành 2. Chu kỳ sống của sản phẩm 3. Chƣơng trình du lịch 4. Quảng cáo trong kinh doanh lữ hành 5. Marketting cho 1 tour 6. Lợi thế so sánh trong marketting điểm đến Chƣơng 3: cơ cấu nguồn khách 1. Nguồn khách 2. Thị trƣờng khách du lịch nội địa 3. Phân đoạn thị trƣờng du lịch Chƣơng 4: Định hƣớng phát triển DLST Châu Thành 1. Phát triển DLST bền vững Châu Thành 2. Các nguyên tắc chỉ đạo trong du lịch sinh thái 3. Đặc điểm du lịch sinh thái Bến Tre và Châu Thành 4. Chúng ta xây dựng du lịch sinh thái theo hƣớng nào Nội dung chƣơng trình đào tạo nghiệp vụ dành cho đội ngũ nhân viên: Chƣơng 1: đại cƣơng về nhân viên điểm DLST 274

75 1. Vai trò nhân viên 2. Các loại nhà hàng: Nhà hàng Au, Á, Hoa, Nhật, Ý, Việt Nam, Làng nƣớng, Quán ăn gia đình 3. Quầy Bar 4. Nhà vệ sinh trong khu DLST 5. Trang trí trong công ty DLST 6. Các loại bàn (tiệc), các loại ghế, các loại khăn 7. Tiệc các loại Chƣơng 2: Nghiệp vụ trong phục vụ khách 1. Thái độ lịch thiệp 2. Cách phục vụ du khách 3. Cách đặt bàn 4. Thức uống và cách phục vụ thức uống Chƣơng 3: Vệ sinh và an toàn thực phẩm 1. Vệ sinh thực phẩm thức uống 2. Bảo quản thực phẩm thức uống 3. Dấu hiệu ngộ độc thực phẩm và xử lý. Kết quả đạt đƣợc từ công tác đào tạo, tham quan, tập huấn: Việc đào tạo cán bộ trong đó có đƣa vấn đề du lịch sinh thái vào thực tiễn công việc, cùng với việc tuyển dụng cán bộ địa phƣơng vào mọi cấp sẽ làm tăng chất lƣợng sản phẩm du lịch Xây dựng bộ tiêu bản động thực vật vùng dự án Hệ tiêu bản bao gồm 50 tiêu bản thực vật động vật, là các loài thực vật, động vật thông thƣờng và chúng xuất hiện phổ biến nhất tại địa phƣơng. Mẫu tiêu bản đƣợc lấy về, sau đó qua quá trình xử lý formon. Tiếp theo, chúng đƣợc định danh: tên thông thƣờng, tên khoa học. Các tiêu bản đƣợc làm trên giá xốp cách nhiệt, giữ ẩm và chống mọt. Khung của tiêu bản đƣợc thiết kế nhỏ gọn, và làm bằng vật liệu từ gỗ cây dừa. Khi du khách tham quan, với bộ tiêu bản khung gỗ dừa, mang tính rất đặc trƣng và gần gũi với thiên nhiên của Châu Thành. Dự kiến, hệ tiêu bản đƣợc chuyển giao cho công ty Du lịch Bến tre quản lý. Hệ tiêu bản này đƣợc trƣng bày trong nhà trƣng bày và bán quà lƣu niệm của công ty, phục vụ nhu cầu thƣởng thức và tìm hiểu của du khách. 275

76 Hơn nữa, các lễ hội về du lịch của huyện cũng nhƣ của ngành, hệ tiêu bản đƣợc đem ra trƣng bày và trang trí, ngay cả các hội thảo phát triển DLST của địa phƣơng và tỉnh Đề xuất các mô hình du lịch sinh thái và các nhóm giải pháp phát triển du lịch huyện Châu Thành: Đề xuất các mô hình du lịch sinh thái bền vững huyện Châu Thành: Du lịch làng nghề: phát huy nghề nuôi ong, nghề làm kẹo dừa và hàng lƣu niệm, mỹ nghệ, đồ tiêu dùng từ cây dừa đồng thời cần đa dạng các làng nghề truyền thống kết hợp hình thức vui chơi giải trí nhằm thu hút du khách. Du lịch tìm hiểu văn hoá nghiên cứu văn hoá chuyên đề: dành cho các nhà nghiên cứu, các sinh viên tìm hiểu đến văn hoá, sinh thái Bến Tre. Tất cả những đặc trƣng của vùng, sự đa dạng sinh thái... phải đƣợc thể hiện trong các chƣơng trình tour maketting đến du khách, các chƣơng trình phối hợp với các trƣờng học, hoặc công ty du lịch tổ chức du lịch cho các trƣờng học để thiết kế chƣơng trình phù hợp nhu cầu đối tƣợng này. Xây dựng trung tâm tìm hiểu văn hoá giới thiệu những mô hình nhạc cụ truyền thống, loại hình nghệ thuật truyền thống cho du khách tìm hiểu. Du lịch giải trí và dã ngoại: phục vụ du khách tìm về với thiên nhiên, thay đổi không khí, thƣ giãn sau những giờ làm việc căng thẳng. Loại hình này đòi hỏi chúng ta phải hoàn thiện tốt cơ sở hạ tầng cũng nhƣ đảm bảo nguyên trạng tính sinh thái của khu vực khách đến tham quan cùng những thiết kế các mô hình du khách nhƣ: ao cá, ao sen, kênh tát nƣớc, nhà nghỉ theo đúng chuẩn mực, độ phủ xanh kết hợp các trò chơi dân gian theo chọn lọc tại khu vực đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí. Mô hình du lịch cộng đồng: Cộng đồng địa phƣơng tham gia vào hoạt động du lịch tập trung chủ yếu là khu vực dân cƣ các xã ven sông Tiền bằng nhiều hình thức nhƣ: giao lƣu, trao đổi văn hoá giữa du khách và ngƣời địa phƣơng, góp phần làm phong phú thêm bản sắc văn hoá của cả hai phía cũng nhƣ sự hiểu biết và hợp tác trong nhiều lĩnh vực khác (kinh tế, chính trị, xã hội), góp phần khôi phục niềm tin và tự hào cả ngƣời dân do du khách chiêm ngƣỡng, tôn trọng và tích cực tìm hiểu các đặc trƣng văn hóa bản địa, tham gia kinh doanh các loại hình dịch vụ ăn uống, lƣu trú, giải trí, vận chuyển hoặc hƣớng dẫn du khách tham gia vào hoạt động sản xuất tại địa phƣơng, sử dụng nhà dân làm cơ sở cho khách lƣu trú tạo điều kiện cho du khách thâm nhập đời sống thực tế của dân cƣ ở đây đồng thời thúc đẩy sự tham gia và tăng cƣờng vai trò chủ thể của cộng đồng trong các chƣơng trình đào tạo, đầu tƣ phát triển du lịch sinh thái. 276

77 Mô hình có tác dụng thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng trong giáo dục du khách bảo vệ các nguồn tài nguyên và môi trƣờng, đồng thời cũng góp phần nâng cao hơn nữa nhận thức cho cộng đồng, tăng nguồn thu nhập cho dân bản địa. Bí quyết thành công của một mô hình không chỉ phụ thuộc vào tính độc đáo của nó mà ở chỗ sự độc đáo đó đƣợc duy trì theo 2 nguyên tắc: bảo trì, bảo dƣỡng cơ sở vật chất hạ tầng phục vụ du lịch thật tốt, sạch sẽ và xử lý rác thải, nƣớc thải tốt và ngƣời hƣớng dẫn có hiểu biết để có thể giới thiệu cho khách những gì khách muốn biết Đề xuất các nhóm giải pháp phát triển DLST bền vững huyện Châu Thành Nhóm giải pháp về thể chế hành chính - Các giải pháp về thể chế hành chính: Hiện tại ngành du lịch là một ngành mới nên chƣa có thể chế trực tiếp quản lý. Hiện tại các thể chế hiện có tác động đến du lịch sinh thái gồm có: thể chế về kinh doanh, thể chế về bảo vệ môi trƣờng trong lĩnh vực du lịch, vệ sinh an toàn thực phẩm. - Thể chế về kinh doanh bao gồm những quy định về chủ thể kinh doanh (doanh nghiệp, hộ kinh tế gia đình, cá nhân), về các quan hệ kinh tế giữa các chủ thể trong nền kinh tế (nhƣ hợp đồng kinh tế). - Quy chế bảo vệ môi trƣờng trong lĩnh vực du lịch ban hành kèm theo Quyết định số 02/2003/QĐ-BTNMT ngày 29 tháng 07 năm 2003 của Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng là quy chế đƣợc ban hành nhằm bảo vệ môi trƣờng du lịch, ngăn ngừa và giảm thiểu các tác động xấu đến môi trƣờng trong quá trình tiến hành các hoạt động du lịch, bảo đảm phát triển du lịch một cách bền vững, góp phần bảo vệ môi trƣờng của đất nƣớc. Đây chính là bƣớc đi đầu tiên để ngành du lịch Việt Nam tiến tới phát triển bền vững. - Các biện pháp về luật pháp: Áp dụng quy chế Bảo vệ Môi trƣờng trong lĩnh vực du lịch, các điểm du lịch, đặc biệt những khu vực nhạy cảm về mặt môi trƣờng một cách chặt chẽ. - Các biện pháp về quản lý Nhà nƣớc: Thực hiện Quy hoạch tổng thể du lịch và du lịch sinh thái giai đoạn để định hƣớng phát triển, thực hiện phân vùng du lịch sinh thái nhằm xác định các mô hình chủ lực theo lợi thế từng vùng, tránh vùng lắp do phát triển tự phát. - Quản lý: Chọn các chỉ số cho các thông số quản lý quan tâm nhất tại một điểm nhất định trong một phân khu nhất định; nên có các chỉ số tự nhiên và xã hội; thiết lập các tiêu chuẩn cho các chỉ số có quy định giới hạn cho các thay đổi có thể chấp nhận đƣợc; giám sát hiện trạng và nếu vƣợt quá khả năng chịu đựng, tạo các 277

78 thay đổi trong quản lý để đƣa tình trạng tài nguyên và xã hội trở lại dƣới giới hạn cho phép; thành lập ban chuyên trách giám sát môi trƣờng. - Thực hiện Báo cáo hiện trạng môi trƣờng du lịch dành cho các cơ sở kinh doanh du lịch và gửi về Sở Văn hoá, Thƣơng mại và Du lịch. - Thực hiện việc cấp chứng nhận điểm du lịch sinh thái, phƣơng tiện du lịch sinh thái bằng thẻ xanh dựa trên tiêu chuẩn đánh giá điểm du lịch sinh thái (nguyên tắc quy hoạch mặt bằng, nguyên tắc thiết kế công trình, nguyên tắc về thiết kế cơ sở hạ tầng và sử dụng năng lƣợng, nguyên tắc quản lý rác thải, nguyên tắc đánh giá các phƣơng tiện phục vụ du lịch sinh thái, nguyên tắc chỉ đạo cho khách du lịch sinh thái, nguyên tắc đạo đức, nguyên tắc chỉ đạo cho các nhà điều hành du lịch sinh thái và các hƣớng dẫn viên du lịch, nguyên tắc chỉ đạo cho các cơ sở lƣu trú, nguyên tắc chỉ đạo cho các nhà quản lý điểm du lịch và địa phƣơng - Các biện pháp về đầu tƣ: giảm thuế, cho vay ƣu đãi để xây dựng, hoạt động, mở rộng cho những điểm kinh doanh cam kết tuân thủ các tiêu chuẩn của một điểm du lịch sinh thái, đầu tƣ cơ sở hạ tầng cho những khu vực quy hoạch phát triển du lịch Nhóm giải pháp về quy hoạch: Quy hoạch phải thoả mãn các tiêu chuẩn du lịch sinh thái nhƣ sau: các tiêu chuẩn của du lịch sinh thái (tiêu chuẩn hệ sinh thái, hiệu quả, cân bằng, bản sắc văn hoá, cộng đồng, cân bằng, phát triển), các nguyên tắc quy hoạch tuyến du lịch sinh thái (cân đối giữa thời gian di chuyển và thời gian tham quan, nội dung của tuyến, điểm du lịch phải phong phú, đa dạng và mang tính đặc thù, giá cả phải phù hợp với chất lƣợng dịch vụ, đảm bảo cho du khách có thời gian để phục hồi sức khoẻ, tuyến tham quan phải kết hợp với mua sắm), nguyên tắc quy hoạch vùng du lịch (sử dụng nguồn lực một cách bền vững, giảm sự tiêu thụ quá mức và giảm chất thải, duy trì tính đa dạng, hợp nhất du lịch vào quá trình quy hoạch, hợp nhất du lịch vào quá trình quy hoạch, hỗ trợ kinh tế địa phƣơng, đào tạo nhân viên, tiếp thị du lịch một cách có trách nhiệm, tiến hành nghiên cứu), định hƣớng quy hoạch du lịch sinh thái bền vững Nhóm giải pháp về quảng bá nghiên cứu thị trƣờng Quảng cáo bằng báo chí, website, các phƣơng tiện thông tin đại chúng khác..., xây dựng hệ thống bảng chỉ dẫn điểm tham quan cùng những biểu tƣợng đặc trƣng của điểm du lịch đó tại những trung tâm tập trung khách tham quan, bản đồ du lịch; in và bán những ấn phẩm nhỏ giới thiệu chung về du lịch vùng, có vai trò nhƣ một hƣớng dẫn tour - Chƣơng trình 1: Thiết kế chƣơng trình du lịch mang tính đặc thù sinh thái Bến Tre khác hẳn các tour trƣớc đó, mang tính đột phá 278

79 - Chƣơng trình 2: Chƣơng trình quảng bá và tìm kiếm thị trƣờng (có chiến lƣợc maketting theo từng thời điểm. Đẩy mạnh các hoạt động marketing, chƣơng trình du lịch đặc thù phù hợp với đối tƣợng học sinh cùng gia đình vào mùa hè Nhóm giải pháp về đào tạo Với các nội dung và đối tƣợng giáo dục đã nêu trên, quá trình giáo dục cần đƣợc làm thƣờng xuyên, liên tục dƣới nhiều hình thức khác nhau. Sẽ có tác dụng nếu nhƣ phối hợp đƣợc sự tham gia vào chƣơng trình giáo dục này của các đối tƣợng trong các ngành, các cấp chính quyền địa phƣơng, các đơn vị của cộng đồng và các cơ quan có trách nhiệm về du lịch bền vững. - Giáo dục thông qua công tác điều tra - Giáo dục thông qua đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ trong ngành du lịch nhƣ các nhà quản lý, các nhân viên hƣớng dẫn, phục vụ nhà hàng, khách sạn. - Giáo dục thông qua các quy định có tính pháp lý. - Giáo dục thông qua hệ thống thông tin sách báo, truyền thông, các biển báo, chỉ dẫn. - Giáo dục thông qua hệ thống nhà trƣờng - Giáo dục thông qua các chính sách kinh tế ở địa phƣơng Kết luận: Qua thời gian thực hiện Dự án: Nâng cao năng lực phát triển du lịch sinh thái bền vững tại Châu Thành, tỉnh Bến Tre do Viện Khoa học Công nghệ và Quản lý Môi trƣờng làm chủ dự án, đã làm sáng tỏ một số vấn đề sau: Với các điều kiện thuận lợi của môi trƣờng tự nhiên về vị trí địa lý, hệ thực vật - thảm phủ, cảnh quan thiên nhiên, khí hậu cũng nhƣ các điều kiện thuật lợi về kinh tế xã hội nhƣ kinh tế vƣờn, các làng nghề thủ công mỹ nghệ, cơ sở hạ tầng, đờn ca tài tử và ý thức cộng đồng cao về hoạt động du lịch sinh thái, là các nguồn tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên môi trƣờng nhân văn to lớn về phát triển du lịch sinh thái nói chung và huyện Châu Thành nói riêng. Với tiềm năng thuận lợi để phát triển du lịch sinh thái, nhƣng hiện trạng phát triển du lịch sinh thái còn thấp. Lƣợng khác đến Châu Thành không đồng đều qua các tháng trong năm và thời gian lƣu trú không dài, hoặc gần nhƣ không đáng kể. Qua khảo sát, lƣợng du khách đến Châu Thành chủ yếu là khách nƣớc ngoài mang tính tự phát hoặc tự tìm hiểu, các cơ sở du lịch sinh thái tại Châu Thành chƣa có kế hoạch thu hút du khách cũng nhƣ không có chiến lƣợc và hành động quảng bá sản phẩm cho du lịch trong và ngoài nƣớc. 279

80 Đội ngũ nguồn nhân lực tại các cơ sở kinh doanh du lịch - du lịch sinh thái không đồng đều, không ổn định và thiếu chuyên môn nghiệp vụ. Mô hình quản lý và nguồn nhân lực tại các điểm kinh doanh du lịch - du lịch sinh thái mang tính gia đình. Hạ tầng giao thông tƣơng đối đầy đủ nhƣng về nguồn nƣớc cấp, điện, viễn thông, y tế cho các cơ sở kinh doanh du lịch của huyện cũng chƣa quan tâm đúng mức. Cơ sở lƣu trú, phòng nghỉ cho du khách lƣu đêm còn ít, có nhiều cơ sở không đầu tƣ hoặc đầu tƣ nhƣng chƣa đáp ứng cho nhu cầu du khách. Hiện trạng môi trƣờng trong du lịch gần nhƣ không đƣợc quan tâm, các vấn đề về nƣớc cấp, nƣớc thải và rác thải cũng không đƣợc đầu tƣ. Điều này, gây ra tình hình mất vệ sinh, suy giảm mỹ quan và gây ô nhiễm môi trƣờng. Chúng tôi đã xây dựng hai mô hình nƣớc cấp - nƣớc thải - rác thải tại cơ sở du lịch sinh thái Tân Phú và Đồng Quê. Kết quả mô hình đƣợc áp dụng ngay vào trong hoạt động kinh doanh du lịch sinh thái tại các điểm trên. Tiêu chuẩn nƣớc cấp và nƣớc thải đƣợc lấy mẫu và kiểm tra bởi Phân Viện Bảo Hộ TP. HCM và các chỉ tiêu phân tích đạt tiêu chuẩn theo ngành du lịch do TCDL quy định. Bên cạnh những kết quả khả quan còn những vấn đề tồn đọng của địa phƣơng mà trong khuôn khổ một dự án không thể thay đổi đƣợc toàn vẹn. Nhƣ cơ chế quản lý và hoạt động quảng bá, mặc dù đã có đề xuất những giải pháp thay đổi về thể chế, hành chính nhƣng cũng nên nhắc lại rằng cần phải có sự phối hợp đa ngành, đa cấp nhằm tạo ra những sản phẩm du lịch sinh thái hoàn hảo, có thể giữ chân du khách ở lại và thỏa mãn nhu cầu của họ để sau đó còn tạo đƣợc tiếng lành đồn xa. Về mặt thông tin, cần phải có sự quan tâm và đầu tƣ đúng mức từ tầm vĩ mô, không những cung cấp thông tin cho khách du lịch mà còn cung cấp thông tin cho ngƣời dân để họ chủ động tham gia vào các hoạt động phát triển du lịch sinh thái cũng nhƣ bảo vệ môi trƣờng. Sau quá trình hoạt động dự án, nhất là sau đợt tập huấn nâng cao năng lực, rất nhiều chủ hộ kinh doanh, nhà quản lý đã hiểu rõ hơn về du lịch sinh thái. Tóm lại, du lịch sinh thái là một ngành kinh tế mang tính chất tổng hợp, có tính chất đa ngành và hoạt động du lịch đòi hỏi phải có sự hợp tác chặt chẽ, đồng bộ giữa các cấp các ngành, dƣới sự chỉ đạo tập trung thống nhất của Nhà nƣớc để huy động nhiều thành phần tham gia. 280

81 CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Tại sao phải nâng cao năng lực phát triển du lịch sinh thái bền vững tại Châu Thành? 2. Nêu các bƣớc triển khai thực hiện chƣơng trình nâng cao năng lực phát triển du lịch sinh thái bền vững? 3. Theo anh (chị), bƣớc triển khai nào đóng vai trò quan trọng nhất? 4. Nêu ƣu, nhƣợc điểm của mô hình xử lý nƣớc cấp đƣợc nêu ra trong dự án? 5. Nêu ƣu, nhƣợc điểm của mô hình xử lý nuớc thải đƣợc nêu ra trong dự án? 6. Nêu ƣu, nhƣợc điểm của mô hình xử lý rác thải đƣợc nêu ra trong dự án? 7. Theo anh (chị), nên tập trung phát triển mô hình du lịch sinh thái nào nhất tại huyện Châu Thành? Nêu và phân tích nguyên nhân chọn phát triển mô hình đó? 8. Anh (chị) có đề xuất gì cho việc phát triển du lịch sinh thái bền vững tại huyện Châu Thành? 281

82 CHƢƠNG 16 ĐỀ ÁN BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN ĐÀN VOI NHÀ TỈNH ĐĂKLĂK PHỤC VỤ DU LỊCH SINH THÁI TỔNG QUAN Khái quát tỉnh Đăklăk Diện tích: ,37 km 2 ;Dân số (2005): ngƣời với 44 dân tộc anh em cùng sinh sống với sự phong phú nền văn hóa truyền thống. Khí hậu chia thành hai mùa riêng biệt: mùa mƣa (từ tháng 5 tới tháng 11), mùa khô (từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau). Nhiệt độ trung bình năm là 24 0 C. Lƣợng mƣa trung bình 1.913,3 mm/năm. Số giờ nắng trong năm là 2.299,8. Địa hình tỉnh ĐăkLăk nằm trên một trong 3 cao nguyên lớn của Tây Nguyên. Vùng núi cao từ m chiếm 35% diện tích. Vùng cao nguyên Buôn Ma Thuột cao 450m, chiếm 53,5%, đất đỏ màu mỡ, khá bằng. Rừng ĐăkLăk có trữ lƣợng gỗ dồi dào và nhiều động vật quý hiếm nhƣ voi, hổ, báo, gấu, nai, heo rừng, bò rừng ĐăkLăk có 3 hệ thống sông chính: sông Sêrêpôk, Krông Ana, Krông Nô và nhiều thác cao có nguồn thuỷ năng lớn nhƣ thác Dray Sáp thƣợng, thác Dray Nur, thác Krông Kmar đã đƣợc khai thác thuỷ điện. Ngoài ra, còn có nhiều hồ lớn nhƣ hồ Lăk, hồ Ea Kao, Ea Súp, Dak Min... cung cấp nƣớc tƣới và thuỷ sản nƣớc ngọt. Giao thông: Phía bắc thành phố có Quốc lộ 14 đi Plâyku (195km), đi Kon Tum (244km), nối với Đà Nẵng và qua Bình Phƣớc, Bình Dƣơng đến Tp Hồ Chí Minh. Phía Nam thị xã có quốc lộ 26 đi Ninh Hòa (Nha Trang, 156km); phía Tây là đƣờng đi Bản Đôn (42km); phía Đông là đƣờng quốc lộ 27 đi Đà Lạt (193km). Hoạt động du lịch của tỉnh tập trung 2 nội dung chính là du lịch sinh thái và du lịch văn hóa Thực trạng của đàn voi nhà tỉnh Đăklăk a. Đặc điểm hình thái, sinh học của voi và tình trạng voi Châu Á (tham khảo tài liệu sổ tay hƣớng dẫn giám sát và điều tra đa dạng sinh học, NXB Giao thông Vận tải, 2003). b. Tình trạng đàn voi nhà tỉnh Đăklăk: Số lƣợng voi của tỉnh Đăklăk qua các năm giảm một cách đáng kể: Năm Số lƣợng voi (con)

83 Hiện nay phân bố chủ yếu ở huyện : Lăk, Buôn Đôn, Ea Soup, Krông Na, Krông Bông. Tình hình sinh sản của voi nhà càng hiếm hoi, trong những năm gần đây chỉ có 1 voi con 2 tuổi ở huyện Easup ra đời là do voi nhà sinh sản. Cũng có vài trƣờng hợp voi nhà mang thai nhƣng đều bị sẩy thai do điều kiện lao động không thích hợp và bị voi khác tấn công vì quản lý không tốt. Đa số các voi hiện đang phục vụ trong du lịch. Chúng gần nhƣ bị khai thác một cách cạn kiệt sức lao động vào những ngày cuối tuần, lễ, tết nhƣng chế độ chăm sóc lại không hề đƣợc quan tâm. c. Tác động của điều kiện tự nhiên, các hoạt động kinh tế, xã hội làm suy giảm công tác bảo tồn voi trong khu vực: Một phần do sự biến đổi của nhiệt độ, thƣờng xuyên xảy ra các hiện tƣợng thiên tai, lũ lụt, hạn hán... ảnh hƣởng đến đời sống và sự thích nghi của đàn voi. Tuy nhiên, nguyên nhân chính là do con ngƣời nhƣ: sự bùng nổ về dân số kéo theo sự gia tăng nhu cầu về nhà ở, cơ sở hạ tầng, giao thông, đất sản xuất nông nghiệp, các nhu cầu sinh hoạt cũng nhƣ các nhu cầu về kinh tế theo đó tăng cao làm cho môi trƣờng sinh thái bị chia cắt. Cùng với thực trạng ô nhiễm môi trƣờng (rác thải, tiếng ồn...) ảnh hƣởng đến môi trƣờng sống và sức khỏe đàn voi. Hoạt động phá rừng làm rẫy, lấn chiếm, khai hoang... phục vụ sản xuất nông nghiệp làm diện tích rừng ngày càng giảm đi, điều này đồng nghĩa với việc voi thiếu thức ăn, không có đất sống trở thành thù gét con ngƣời, đây chính là nguyên nhân chính gây nên sự xung đột nan giải giữa voi và ngƣời. Voi ở Đăk Lăk đa số tập trung ở các khu du lịch để phục vụ chuyên chở khách. Số lƣợng khách vào những dịp lễ tết tăng cao tạo ra sức ép đối với đàn voi. Voi không đƣợc chăm sóc theo chế độ dinh dƣỡng hợp lý nhƣng lại phải làm việc quá sức dẫn đến tình trạng suy giảm sức khỏe. Thậm chí có những con voi cái đang mang thai nhƣng vẫn phải phục vụ chuyên chở khách nên khả năng sảy thai rất cao. Bên cạnh đó, do điều kiện làm việc và sinh sống (tập trung trong một khu) thƣờng tiếp xúc với voi đực nên dễ bi voi đực tấn công trong thời kỳ động dục cũng làm cho voi cái mang thai bị sẩy. Các hoạt động thƣơng mại mua bán chế tác và các sản phẩm từ voi để thu hút khách du lịch nhƣ nhẫn làm từ lông đuôi voi (đem lại may mắn), nhẫn hay các chế tác làm bằng ngà voi...ảnh hƣởng rất nhiều đến sức khỏe voi. Đàn voi suy giảm một phần do những nhận thức, quan điểm, phong tục tập quán lạc hậu của ngƣời dân địa phƣơng : không tạo cơ hội cho voi đực tiếp xúc với voi cái, thiếu kiến thức chữa bệnh cho voi, quan niệm voi sinh sản là một điều thiếu may mắn. 283

84 Tình trạng voi bị săn bắt trộm để khai thác ngà, da, vòi, xƣơng diễn ra thƣờng xuyên. Ngoài ra, các hợp đồng biểu diễn xiếc, du lịch cũng là một trong những nguyên nhân làm số lƣợng đàn voi bị suy giảm Voi trong lễ nghi, phong tục và đời sống của đồng bào Đăk Lăk a. Voi nguồn tài nguyên quý của Đăk Lăk Nói đến tài nguyên động vật tự nhiên tỉnh Đăk Lăk phải nói về voi. Voi tập trung hầu hết ở các huyện Tây Nam ĐăkLăk chủ yếu là huyện Buôn Đôn, Lăk, Ea - Soup, Krông Bông Tại những những địa phƣơng này chủ yếu là ngƣời M Nông sinh sống. Đời sống của họ luôn gắn bó với voi nên con voi luôn hiện hữu trong đời sống, lễ nghi và phong tục của ngƣời M Nông. Voi còn là tài sản to lớn, một con vật hữu dụng đem lại nhiều lợi nhuận cho chủ và đặc biệt voi là loài động quý giá ở Việt Nam cũng nhƣ trên Thế giới. Con voi chẳng những để lại dấu ấn sâu đậm trong văn hóa, nghệ thuật, là một yếu làm kích thích và nảy sinh sự sáng tạo văn hóa, tinh thần. Voi còn có tác động rất lớn để hình thành các tín ngƣỡng, lễ nghi, phong tục, tập quán, nếp sống của cộng đồng dân tộc ngƣời M nông nói riêng và ĐăkLăk nói chung. Rõ ràng voi không những có giá trị vật thể mà còn mang cả giá trị phi vật thể vì voi là đại diện cho cả một nền văn hóa, một truyền thống của cả một tộc ngƣời. b. Nghề săn bắt và thuần dƣỡng voi rừng ở ĐăkLăk Nghề săn voi: Nghề thuần dƣỡng voi rừng của đồng bào M nông gồm 2 bƣớc chủ yếu: bắt voi rừng và thuần dƣỡng. Trong đó, bắt voi là khâu quan trọng nhất. Một đội săn phải có 10 voi chiến, 20 ngƣời cả nài chính (gru), phụ (rmăk) và ngƣời chỉ huy. Các voi tham gia đều là voi đực khỏe trên 35 tuổi, voi cái ít khi đƣợc sử dụng. Phƣơng tiện cho đội săn voi gồm có gậy điều khiển (kreo), búa tốc độ (kuc), khóa chân (n glêng klênng jơng), dây buộc (khôn), dây tròng (rsebrăt), dây dẫn (brăt bung), dây (tur), dây bảo hiểm (rse n dao) v.v Tất cả 11 thứ dụng cụ; không kể lƣơng thực, thực phẩm; đều do các gia đình thành viên đóng góp. Nghề thuần dƣỡng voi: Thời hoàng kim của công nghệ thuần dƣỡng voi ở Buôn Đôn đƣợc đánh dấu vào đầu thế kỷ 20, với vai trò thống lĩnh của tù trƣởng Y Thu Knul ( ). Nhờ săn đƣợc bạch tƣợng cực quý đem bán cho vua Xiêm (Thái Lan), Y thu đã đƣợc vua Xiêm phong tặng danh hiệu KhunJuNob nghĩa là vua (săn) Voi. Y Thu qua đời ở tuổi 110, kế tục sự nghiệp săn bắt voi của ông còn có nhiều cháu chắt, nhƣng nổi tiếng nhất và danh hiệu vua Voi kế truyền lại rơi vào con 284

85 rể Ama Kông. Ama Kông săn bắt đƣợc tất cả 298 con voi, trong đó có một con voi trắng 2 tuổi đã hiến cho Ngô Đình Diệm. c. Quá trình thuần dƣỡng: Ngƣời thuần dƣỡng voi có thể là các Gru (dũng sĩ) bắt voi, hoặc là ngƣời chƣa hề bắt đƣợc con voi nhƣng có kinh nghiệm thuần dƣỡng. Trong 3 ngày đầu ngƣời ta cho voi ăn uống rất ít, cốt làm cho nó suy yếu để bớt hung hăng, dữ tợn. Tiếp đến ngƣời ta dùng voi nhà bắt nó đứng im để đƣa còng số 8 vào 2 chân trƣớc và xích một chân sau vào gốc cây để nó chỉ tiến lui trong một khoảng ngắn. Đây là thời điểm vừa trấn áp vừa uy hiếp, vừa dụ dỗ; ngƣời thuần dƣỡng tìm mọi cách thuyết phục qua hành động để dần dần có thể đến gần đƣợc con voi. Những bài tập đầu tiên cho voi phải theo khẩu lệnh đơn giản nhƣ: nhấc chân, quỳ xuống, cúi đầu v.v với phƣơng pháp sƣ phạm phản xạ có điều kiện. Cứ nhƣ thế, sau một tuần ngƣời đứng xa đƣa cỏ, voi dùng vòi lấy cỏ ở tay ngƣời thì nó đã hơi quen, ngƣời thuần dƣỡng có thể tiến đến gần voi hơn để sờ mó, vuốt ve nó. Cũng trong giai đoạn này, ngƣời ta rửa vết loét (do quá trình rƣợt bắt và thuần dƣỡng voi) và đắp thuốc cho voi. Tiếp đến ngƣời ta tập cho voi xỏ còng. Ngƣời ta tập cho voi xỏ còng lớn sau đó là còng nhỏ. Ngƣời ta buộc cổ và một chân voi vào một gốc cây, mỗi lần đút còng vào chân voi ngƣời ta hét to ra lệnh, kết hợp với dùng sào tre có đầu đinh nhọn đâm vào chân, bắt nó nhấc chân lên. Khi voi nhấc chân lên, hô hiệu lệnh cho voi quen, sau đó xỏ vòng vào. Đây là bƣớc đầu tiên cơ bản. Khi voi đã quen ngƣời ta tập cho voi đi lại theo sự điều khiển. Lúc voi đã đi đứng đúng theo sự điều khiển của ngƣời thợ tập thì chuyển sang tập cho voi uống nƣớc. Sau cùng, ngƣời ta tập cho voi biết chở ngƣời, thồ hàng và kéo gỗ. Khi voi đã thuần thục các động tác thì nghỉ tập và buộc voi vào bãi chăn thả trong rừng. Về cơ bản, việc thuần dƣỡng đến đây là xong. Thời gian thuần dƣỡng kéo dài 2-3 tháng mới dạy xong một chú voi. Một khi voi đã khôn ngoan, biết vâng lời, đã thuộc lòng các bài tập, các động tác, có thể tham gia giúp ngƣời lao động sản xuất thì đồng bào đƣa voi nhập buôn. Theo quan niệm của đồng bào thì đây là bƣớc khởi đầu quan trọng, một con voi vào buôn làng tức là tăng thêm sức lao động của cộng đồng, chƣa nói đến đây là một tài sản quý, nói lên sự giàu đẹp của buôn làng. d. Vai trò của voi trong đời sống kinh tế Buôn Đôn có nghề săn bắt và thuần dƣỡng voi rừng vào khoảng thế kỷ 12 đến cuối thế kỷ 13. Đầu thế kỷ 20, có Y Thu là ngƣời đứng ra tổ chức săn bắt, thuần dƣỡng và buôn bán voi ở Buôn Đôn. Từ đó, voi Buôn Đôn đƣợc tiêu thụ rất nhiều nơi, từ trong đến cả ngoài nƣớc. Điều này khẳng định rằng nghề săn bắt, thuần dƣỡng và buôn bán voi đã trở thành một hoạt động kinh tế chính của một số bộ phận ngƣời 285

86 đồng bào, nhất là ngƣời M nông. Đồng bào mua những con voi đã đƣợc thuần dƣỡng từ Buôn Đôn về nuôi để kiếm lợi, phục vụ sản xuất và đời sống. Voi là biểu tƣọng của sự giàu có của gia chủ; buôn nào có nhiều voi tức là buôn đó giàu có. Voi là con vật mang lại rất nhiều lợi ích cho ngƣời chủ. Voi là cỗ xe tuyệt vời để thay thế đôi chân và đôi vai của con ngƣời. Voi có thể đƣa ngƣời ta vƣợt suối, băng rừng, bền bỉ ngày này qua ngày khác. Voi còn giúp đồng bào kéo những cây gỗ lớn về làm nhà, chuyên chở một lần 3 4 tạ hàng hóa. Đặc biệt, ngà voi rất quý giá, là biểu hiện của sự giàu sang, quyền quý của những ông vua, lãnh chúa, quý tộc và những ngƣời giàu sang. Đối với đồng bào Tây Nguyên, ngà voi còn là trang sức đắt giá nhƣ nhẫn đeo tay, bông tai Nhƣng có lẽ, giá trị của ngà voi ở tính khử độc còn lớn hơn. Theo ngƣời dân kể, trong thức ăn có độc, chỉ cần dùng đũa đảo thì thức ăn sẽ chuyển màu do phản ứng hóa học. Voi chẳng những giúp ích cho con ngƣời trong lao động và sản xuất mà hàng ngày, vì sự bình yên của buôn làng voi cũng giúp sức bảo vệ, chống lại kẻ thù. Trong cuộc chiến đấu trƣờng kỳ, ác liệt để giải phóng niềm Nam, thống nhất đất nƣớc, lực lƣợng voi Tây Nguyên cũng đã góp phần rất đáng kể vào việc vận chuyển lƣơng thực, vũ khí, đạn dƣợc cho chiến trƣờng. Ngoài ra, voi còn là ngƣời bạn thủy chung, nghĩa tình nhất của con ngƣời. Trong những năm gần đây, voi nhà ở Buôn Đôn, ở Lăk chuyển sang phục vụ du lịch. Voi nhà mở ra một tiềm năng lớn, một nét rất riêng và rất độc đáo cho du lịch của vùng đất Tây Nguyên còn nhiều hoang sơ. Gắn bó với sự sinh tồn và phát triển của cộng đồng dân tộc ở ĐăkLăk nói chung và ngƣời M nông nói riêng cho nên con voi có một vị trí hết sức to lớn, tác động vào văn hóa, nghệ thuật, tín ngƣỡng, phong tục, lễ hội và nhiều hình thức sinh hoạt cộng đồng khác. e. Voi trong lễ nghi và phong tục M Nông Lễ cúng cho các công cụ săn voi (Bƣ brash rse brăt bung): Một số công cụ săn voi do ngƣời M nông chế tạo ra, trƣớc khi sử dụng đồng bào phải cúng. Vì đồng bào cho rằng khi cúng xong thì thần Nguăch Ngual và các vị thần rừng, thần núi mới nhập vào tiếp thêm sức mạnh và may mắn cho ngƣời chủ. Đáng chú ý, trong các lễ cúng công cụ săn voi phải kể đến lễ cúng dây cột voi (Brăt Bung) và lễ cúng chiếc dùi móc điều khiển voi (Kreo) vì vai trò quan trọng của các công cụ này trong quá trình săn bắt voi. Lễ cúng khi mua đƣợc voi (Bƣ brah ntăm n gâng): Khi mua voi dẫn về nhà, nếu lỡ đƣờng ngƣời mua voi buộc phải ghé ngủ nhờ nhà ngƣời buôn khác qua đêm thì chủ nhà đó phải cúng con voi để lấy may. 286

87 Khi voi đƣợc đƣa về nhà, đồng bào làm hai lễ cúng riêng. Lễ thứ nhất gọi là Răt nghĩa là cúng mừng (cúng 1 lợn và 4 ché rƣợu); lễ thứ hai gọi là N tăm N Gâng, nghĩa là cúng đóng cọc cột voi (cúng phải giết trâu và chuẩn bị 8 ché rƣợu). Lúc cúng voi, bà con trong làng đến tham dự và tặng lễ vật, kẻ ít ngƣời nhiều, ít nhất phải giúp ché rƣợu, chén gạo. Cúng đi săn voi ( Bƣ brah ndrăp brô gual): Khi chuẩn bị lên đƣờng, ngƣời ta tập trung tại nhà đội trƣởng để cúng một lần. Theo đồng bào thì việc cúng nhƣ vậy sẽ phù hộ cho đội săn đƣợc yên ổn, may mắn và đƣợc thần linh phù hộ khi vào rừng. Ngoài những điều kiêng cử nghiêm ngặt (vợ, con gái của ngƣời đi săn phải ở nhà, không đƣợc quan hệ nam nữ ) còn phải làm các lễ cúng gắn với sinh hoạt của cánh thợ săn: cúng khi lấy củi, lấy nƣớc, cúng trƣớc mỗi bữa ăn cơm,... Lễ cúng voi nhập buôn (Bƣ brah nglăp tâm bon): Khi bắt đƣợc voi rừng, đồng bào không dẫn ngay voi về buôn mà đƣa về bãi thuần dƣỡng để tập. Khi voi đã đƣợc thuần thục thì mới đƣa voi về buôn và làm lễ cúng gọi là lễ cúng voi nhập buôn. Đây là lễ quan trọng nhất trong hàng loạt các lễ nghi cúng thần của ngƣời đồng bào. Lễ cúng nhập buôn cho voi chẳng những để mừng thắng lợi của các thợ săn trong buôn mà còn toát lên một ý nghĩa hết sức tốt đẹp. Tùy theo khả năng kinh tế của gia đình mà sắm sửa lễ vật. Lễ cúng lớn sang trọng thì giết trâu ăn mừng, còn lễ cúng bình thƣờng thì giết heo, gà. Nghi lễ này đƣợc tiến hành trong ngôi nhà của chủ voi. Cúng nhặt đƣợc ngà voi và cúng cƣa ngà (Bƣ brah kăt la) : Chiếc ngà rất có giá trị, có thể buôn bán, trao đổi thu lại nguồn lợi cho chủ voi. Do đó, dù là ngà đƣợc nhặt trong rừng hay ngà đƣợc cƣa thì đều cúng thần voi. Các lễ cúng khác: Tùy theo mục đích của chủ voi mà cần có tổ chức những lễ cúng: cúng khi tháo dây buộc voi, cúng khi bán voi, cúng đặt tên cho con voi, cúng khi ngƣời gây thƣơng tích cho voi, cúng mƣợn voi để chuyên chở, cúng khi voi nhà đẻ, cúng khi voi ốm, cúng khi voi bị chết, Đối với thợ săn voi: Vào rừng phải nói tiếng lạ, tiếng lóng, cữ gọi đúng tên các con vật và những từ liên quan đến sinh hoạt hàng ngày. Trong ăn uống, các thợ săn cũng phải kiêng khem. Các thợ săn chính phải ăn bằng muỗng. Ngƣời thợ săn phụ phải quấn khố, ở trần không đƣợc mặc áo, tối ngủ mới đƣợc đắp chăn. Sở dĩ có những điều kiêng cử nhƣ vậy là vì trong khi săn voi thƣờng xuyên phải đối đầu với nguy hiểm thể hiện con ngƣời phụ thuộc vào các lực lƣợng thiên nhiên và nhiều khi họ thấy mình bất lực. Đối với các thành viên trong gia đình có ngƣời đang tham gia đi săn voi: họ cam kết chỉ làm điều tốt để tránh những tai họa xui xẻo cho những ngƣời thân đang đi xa. Ngƣời vợ phải chung thủy, ngƣời nhà không đƣợc tắm hay gội đầu bằng nƣớc vo gạo 287

88 hay các loại cây gội đầu khác. Không đƣợc dùng kim để may vá quần áo; trong suốt thời gian vào rừng săn, ngƣời nhà không đƣợc chơi giỡn với ai, không đƣợc vào nhà ngƣời có ngƣời chết, Đối với những ngƣời nuôi voi: luôn kìm chế tính nỏng nảy của voi, không để nảy sinh những mâu thuẫn trong gia đình, giòng họ và cộng đồng. Tập quán trang sức bằng ngà voi: Ngƣời M Nông rất ƣa thích đeo đồ trang sức trên cơ thể. Ngoài những trang sức thông thƣờng nhƣ vòng tay, vòng chân, vòng cổ, xâu cƣờm, ngƣời M Nông nam cũng nhƣ nữ thƣờng xỏ lỗ dái tai để đeo bông tai bằng ngà voi. Ngà voi còn đƣợc dùng làm nhẫn để trai gái tặng nhau lúc hứa hôn, lƣu niệm, Tập quán coi voi là cứu tinh : Theo đồng bào, ngƣời nào không sinh đƣợc khi chui qua bụng voi thì khả năng thụ thai sẽ tăng cao. Voi là thần, voi là Ông Tƣợng nên khi đối xử tệ bạc với voi sẽ bị phạt rất nặng. Còn nếu ăn thịt voi thì sẽ bị đuổi ra khỏi làng. Nhẫn làm bằng lông đuôi voi sẽ đem đến may mắn cho những ai đeo; hai ngƣời yêu nhau cùng đeo nhẫn lông đuôi voi thì sẽ đƣợc kết duyên cùng nhau. f. Voi phục vụ du lịch : Hình ảnh của con voi là sự hiện hữu điển hình trong các tour du lịch của Đăklăk, rất riêng của Tây Nguyên. Khách du lịch rất thích thú với việc cƣỡi trên lƣng voi, họ rất thích đƣợc sờ, vuốt ve chúng ; rất hiếm, thậm chí là không có du khách du lịch nào chọc phá voi. Đặc biệt với khách nƣớc ngoài, họ tỏ ra rất yêu mến voi. Ngƣợc lại, voi cũng rất thích đƣợc vuốt ve và ngoan ngoãn dẫn khách tham quan khắp chốn. Nhƣ vậy, có thể thấy rằng du lịch Tây Nguyên không thể tách rời với hình ảnh con voi. Chính vì vậy cần thiết và cấp bách tiến hành bảo tồn và phát triển đàn voi nhà để giữ mãi một cái gì đó rất riêng cho ĐăkLăk và tạo cơ sở để tăng thêm thế mạnh, thu hút khách du lịch Dự báo, đánh giá và phân tích khả năng sinh tồn và phát triển đàn voi nhà ở Đăklăk trong tƣơng lai Phân tích khả năng tồn tại của quần thể (Population Viability Analysis - PVA) là một phần của việc phân tích số lƣợng quần thể nhằm xác định xem liệu một loài có khả năng thích ứng và tồn tại trong môi trƣờng đƣợc không. Đây là một phƣơng pháp xem xét các yêu cầu khác nhau của một loài cũng nhƣ những nguồn lực sẵn có trong môi trƣờng, để từ đó xác định những giai đoạn nhạy cảm trong lịch sử tự nhiên của loài đó. Sự suy giảm đàn voi nhà tỉnh ĐăkLăk có thể tổng hợp gồm những nguyên nhân sau : 288

89 - Thiếu kỹ thuật nuôi, đồng bào chăm sóc voi theo kinh nghiệm truyền miệng từ ngƣời này sang ngƣời khác, chƣa đƣợc đúc kết. Chăm sóc chủ yếu dựa vào bản năng thích ứng với điều kiện môi trƣờng của voi. - Tỷ lệ sinh/tử trong những năm gần đây dịch chuyển theo chiều hƣớng suy giảm nghiêm trọng, voi không đƣợc sinh ra mà voi lại chết do: già, hoặc do không đƣợc chăm sóc khi bệnh tật. - Hiện tƣợng săn bắn voi nhà để lấy ngà ngày càng xuất hiện nhiều. - Tốc độ săn bắt và thuần dƣỡng voi giảm mạnh, là một trong những nguyên nhân cơ học làm giảm số lƣợng voi nhà và làm mai một đi nghề truyền thống đặc sắc dân tộc của Bản Đôn nói riêng và ĐăkLăk nói chung. - Voi đƣợc bán và cho những tỉnh khác thuê để sử dụng vào mục đích làm cảnh trong công viên hoặc xiếc. Điều này cũng khiến cho số lƣợng voi suy giảm vì voi không thích nghi với môi trƣờng tù túng, náo nhiệt, làm ảnh hƣởng đến sức khỏe voi. - Ngoài những nguyên nhân chủ yếu đã nêu, điều kiện kinh tế là nguyên nhân cơ bản và nhạy cảm nhất làm giảm mạnh số lƣợng đàn voi nhà hiện nay. Điều đáng lƣu ý là hậu quả của nguyên nhân này tất yếu sẽ dẫn đến sự phá vỡ những cấu trúc về hình tƣợng con voi nói chung và nét đặc thù của ĐăkLăk nói riêng. Nhìn chung, có thể phân chia thành hai nhóm nguyên nhân chính là : nhóm tác động trực tiếp đến sự suy giảm số lƣợng đàn voi (nhu cầu dinh dƣỡng, nơi ở, sinh cảnh, khả năng sinh sản, săn bắt trộm...) và nhóm tác động gián tiếp đến sự suy giảm số lƣợng bầy đàn voi (điều kiện kinh tế khó khăn nên đồng bào không thể nuôi voi, hông chăm sóc đầy đủ để voi chết hoặc bán voi cho tỉnh khác, tốc độ săn bắn và thuần dƣỡng voi giảm mạnh trong những năm gần đây...) a. Khả năng đảm bảo nơi ở cho Voi : Do nhu cầu thức ăn lớn nên voi cần vùng sinh sống rộng lớn, trung bình một con voi cái trƣởng thành cần diện tích khoảng 6000 ha, một voi đực cần khoảng ha để di chuyển kiếm ăn. Voi di chuyển theo mùa để kiếm thức ăn, nƣớc và muối khoáng. Mùa khô hiếm thức ăn, một ngày đàn voi có thể di chuyển tới 30 km, trên diện tích rộng khoảng ha và thƣờng tập trung tại những điểm nhiều thức ăn hơn. Hiện nay, diện tích nơi cƣ trú của voi ngày càng giảm nghiêm trọng. Với hình thức nuôi voi nhà nhƣ hiện nay thì diện tích cho voi càng thu hẹp hơn. Mặc dù đã đƣợc thuần dƣỡng cho quen và thích nghi với môi trƣờng sống nhƣng những sự gò bó, ép buộc trong cách nuôi cũng phần nào giảm đi sức sống của một loài thích nghi với môi trƣờng hoang dã. b. Khả năng cung cấp chất dinh dƣỡng cho Voi : Qua nghiên thấy rằng, thành phần thức ăn của voi cũng khá đa dạng, nhu cầu thức ăn của voi rất lớn, lƣợng thức ăn 289

90 của một con voi trong một ngày đêm bằng 1/15 1/20 trọng lƣợng cơ thể. Vì vậy, khi lập kế hoạch nuôi dƣỡng, chăm sóc đối với loài thú này cần chú ý đến nguồn thức ăn có sẵn ngoài tự nhiên, đặc biệt là thành phần các loài thực vật rừng hoặc bãi chăn thả tại nơi đó nhất là trong mùa mƣa khi thức ăn trở nên khan hiếm. c. Khả năng sinh sản của Voi nhà ĐăkLăk có một số nét chính sau: - Đa số voi ở Đăklăk đã già (trên 50 tuổi) nên khả năng sinh sản bị suy giảm - Voi đực và cái ít có điều kiện tiếp xúc nhau nên ít có cơ hội để giao phối. - Voi có đặc tính thủy chung, rất kén chọn trong việc lựa chọn bạn tình. - Chu kỳ động dục của voi ngắn và thƣờng ít đồng bộ giữa voi đực và voi cái. - Điều kiện làm viêc hiện nay của voi chƣa thực sự phù hợp cho voi sinh sản. (thay ca nhau trực tại các khu du lịch). - Khi chăn thả ngoài rừng voi thƣờng bị xích chân gây khó khăn trong hoạt động giao phối. - Một bộ phận đồng bào có quan niệm cho rằng không đƣợc may mắn khi voi sinh sản. d. Hình thức nuôi Voi của đồng bào ở đây là nuôi thả tự do hoặc dùng xích cột ở bãi. Ngƣời nuôi voi đã chăm sóc sức khỏe cho voi theo kinh nghiệm, theo sự hiểu biết truyền từ thế hệ này sang thế hệ. Đó là những kinh nghiệm quý báu đã đƣợc ngƣời đồng bào vận dụng tuy nhiên trong những trƣờng hợp voi bị mắc những chứng bệnh nghiêm trọng hơn, những bệnh nhƣ nhiễm trùng vết thƣơng, sinh con, nhiễm trùng do cƣa ngà quá sát là một trong những nguyên nhân làm voi chết thì đồng bào không thể chữa trị đƣợc. Hoặc trong những ngày voi bị đau yếu, voi vẫn phải làm việc. Nói chung, đồng bào gần nhƣ không có các biện pháp kĩ thuật để nuôi và chăm sóc cho voi.ƣ e. Tình hình săn bắt trái phép và quản lý săn bắt của nhà nƣớc: giống nhƣ nhiều quốc gia khác, Việt Nam đang phải đối mặt với nạn săn bắt và buôn bán trái phép động vật hoang dã và các sản phẩm có nguồn gốc từ động vật hoang dã mà chƣa có biện pháp kiểm soát hữu hiệu QUY HOẠCH CÁC KHU BẢO TỒN VOI NHÀ PHỤC VỤ DLST Các nguyên tắc quy hoạch các khu bảo tồn Bảo tồn các quần xã sinh vật nguyên vẹn là cách bảo tồn có hiệu quả nhất toàn bộ tính đa dạng sinh học và tài nguyên sinh vật. Để bảo tồn quần xã sinh vật, cần phải tiến hành những bƣớc cơ bản sau: - Xây dựng các khu bảo tồn 290

91 - Thực hiện biện pháp bảo toàn bên ngoài các khu bảo tồn - Phục hồi các quần xã sinh vật bản địa đang bị suy thoái Đối với việc bảo tồn đàn voi nhà ở ĐăkLăk là việc kết hợp thật chặt chẽ cả ba bƣớc trên Quy hoạch các khu bảo tồn: Có thể thành lập khu bảo tồn theo nhiều cách, song có hai phƣơng thức phổ biến nhất: một là thông qua Nhà nƣớc (thƣờng ở cấp trung ƣơng, nhƣng đôi khi cũng có thể ở cấp khu vực hay địa phƣơng); hai là các tổ chức tƣ nhân hay cá nhân xây dựng các khu bảo tồn trên mảnh đất mà họ có quyền sử dụng. Ngoài ra ở một số nƣớc các khu bảo tồn còn đƣợc hình thành bởi các cộng đồng truyền thống vì họ muốn giữ gìn lối sống riêng của họ. Trên cơ sở một khu bảo tồn lớn sẽ giảm bớt đƣợc các hiệu ứng vùng biên, chứa đựng đƣợc nhiều loài hơn và có tính đa dạng nơi cƣ trú hơn so với khu bảo tồn nhỏ. Đây là ƣu điểm của khu bảo tồn lớn dựa vào thuyết địa sinh học đảo và những điều này đã đƣợc chứng minh bằng rất nhiều cuộc điều tra về động thực vật tại các khu bảo tồn lớn (Diamon. 1975; Simberloff và Abele, 1976, 1982; Terberrogh, 1976). Có 3 hoạt động thực tế liên quan đến quan điểm này: Thứ nhất là khi xây dựng một khu bảo tồn cần đạt đƣợc diện tích càng lớn càng tốt để có thể bảo tồn đƣợc nhiều loài nhất. Thứ hai là bất cứ lúc nào nếu có thể đều cần mở rộng khu bảo tồn hiện có. Thứ ba và là cuối cùng, nếu có sự lựa chọn giữa thành lập một khu bảo tồn lớn hay nhiều khu bảo tồn nhỏ trên cùng một nơi cƣ trú thì nên lập một khu bảo tồn lớn để dễ dàng thống nhất và kiểm soát trong quản lý. Mỗi khu bảo tồn đã chọn lựa mục tiêu bảo tồn riêng của mình, và trong đa số các trƣờng hợp, đã rất quan tâm đến điều kiện xã hội, kinh tế, môi trƣờng, văn hoá của địa phƣơng có liên quan (WRI/IUCN/UNEP 1992). Để các khu bảo tồn có thể thực hiện đƣợc tốt mục tiêu bảo tồn, cần thiết phải vƣợt qua đƣợc một số trở ngại quan trọng, rất phổ biến là: Sự phân bố không hợp lý về sinh địa lý học, mâu thuẫn với nhân dân địa phƣơng, cách quản lý chƣa hợp lý và nguồn tài chính hạn hẹp, Ít am hiểu về vai trò của phát triển bền vững. Nhƣ vậy, để bảo đảm những yếu tố trên cùng với sự tiết kiệm thời gian cũng nhƣ kinh phí thì chúng ta nên sử dụng những khu bảo tồn có sẵn để lồng ghép khu bảo tồn cho đàn voi nhà tỉnh ĐăkLăk vào: Vƣờn Quốc Gia Yok Đôn và khu dự trữ sinh quyển Nam Ka. Vƣờn Quốc gia Yok Đôn: Vƣờn gồm có các hệ sinh thái sau: Hệ sinh thái (HST) rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới; HST rừng kín rụng lá, hơi ẩm nhiệt đới; HST rừng kín nửa rụng lá 291

92 ẩm nhiệt đới; HST rừng tre nứa, hỗn giao nứa gỗ; HST trảng cây bụi và đồng cỏ; HST rừng trồng ruộng và khu dân cƣ. Vào mùa mƣa, thảm cỏ, tầng cây bụi, cũng nhƣ các tầng cây cao phát triển mạnh mẽ, cung cấp nguồi thức ăn, nƣớc uống dồi dào và đa dạng. Dƣới tầng cây gỗ lớn là những thảm cỏ dày đặc mà loài Le (Micro stegium) chiếm đại đa số (90%) là loại thức ăn khoái khẩu của loài voi. Bên cạnh đó, còn có các loài cỏ Tranh (Imperarta cylimdrica), cỏ Mía (Rottboellia exaltata), cỏ Mắc cỡ (Mimosa pudica), cũng là nguồn thức ăn đáng kể. Vào mùa khô, thảm thực vật và tầng cây bụi khô kiệt làm cho nguồn thức ăn trở nên khan hiếm. Chỉ những nơi gần nguồn nƣớc và dọc theo sông suối đƣợc gọi là hệ sinh thái rừng thƣờng xanh ven sông mới có nguồn thức ăn. Chính vì vậy, khi thành lập trung tâm bảo tồn và phát triển đàn voi nhà nơi đây, cần phải lƣu ý đến điều này; phải có khu dự trữ thức ăn và những hồ nƣớc nhân tạo để cung cấp thêm cho voi vào mùa khô. Nói chung, khu hệ sinh thái của vƣờn Quốc Gia Yokdon là rừng khộp ( khô, thƣa), chịu ảnh hƣởng của chế độ khí hậu phân hóa sâu sắc và mang tính chất nhiệt đới nóng, ẩm nên hai mùa đƣợc phân chia rất rõ rệt. Từ đó, ảnh hƣởng rất lớn đến nguồn nƣớc và thức ăn cho động vật nói chung và loài voi nói riêng. Khu bảo tồn Thiên nhiên Nam Ka: Các thảm thực vật chủ yếu thƣờng gặp ở đây là: rừng nửa rụng lá ƣu thế là bằng lăng ổi, rừng kín hỗn loài thƣờng xanh, rừng thƣa rụng lá cây họ dầu (rừng khộp), trảng cỏ tranh (Imperata cylindriea), rừng lồ ô, rừng đầm lầy ở các trũng sinh lầy và ngập nƣớc, trảng cỏ đầm lầy rất thích hợp cho đời sống của loài voi. Ngoài ra khu dự trữ sinh quyển Nam có nguồn nƣớc rất dồi dào: Sông Krông Knô, Suối Ea Mongue, Suối Ea Priegne, Suối Đăk, Suối Krai Rohyơ, Suối Krai và hệ thống 3 hồ: Hồ Ea Bouno, hồ Ea Tyr và hồ Ea Bine, đây là một lợi thế hơn hẳn so với Yordon để xây dựng trung tâm bảo tồn. Nhƣ vậy, có thể thấy rằng cả hai khu vực đều có những đặc điểm sinh thái lẫn những cơ sở vật chất có sẵn, rất thuận lợi cho việc thành lập trung tâm bảo tồn. Nhƣng mặt khác, cũng rất cần thiết xây dựng những điểm đặt muối để cung cấp thêm nguồn muối khoáng cho voi Xác định các mục tiêu quản lý của khu bảo tồn Xác định các mục tiêu quản lý: Để có thể gìn giữ và phát triển đƣợc đàn voi nhà thì cần giảm bớt các nhiễu loạn từ các lực tự nhiên và có sự can thiệp một cách khoa học là có thể hạn chế đƣợc sự khai thác tài nguyên trong vùng. Cần thiết phải có sự cộng tác với nhân dân và cộng đồng địa phƣơng, những ngƣời đang sinh sống trong và 292

93 xung quanh khu vực bảo tồn. Vì vậy, công tác vận động quần chúng nhân dân tham gia xây dựng khu bảo tồn voi là hết sức quan trọng. Có hai vấn đề cơ bản cần phải lƣu ý để chọn lựa cách quản lý thích hợp: - Cách can thiệp phải xoay quanh mục tiêu chính là bảo tồn đàn voi nhà. - Việc bảo tồn tính hoang dã cho vùng không thể thực hiện đồng thời với việc tổ chức du lịch một cách tự do và cũng không thể dùng các cây ngoại lai trong trƣờng hợp phải hồi phục thiên nhiên trong khu vực. Vì vậy, tạo điều kiện để rừng thứ sinh phát triển trong và ngoài khu bảo tồn trở lại là việc rất quan trọng. Lựa chọn vùng bảo tồn: cần thiết phải lƣu ý một số yếu tố nhƣ: loài cần đƣợc bảo vệ là loài voi, số lƣợng voi nhà chỉ còn 64 con và đang có nguy cơ suy giảm, môi trƣờng sống của chúng là rừng khộp và rừng thứ sinh, phải gần nguồn nƣớc và có đầy đủ muối khoáng Chính những yếu tố này mà một lần nữa chúng tôi khẳng định Vƣờn Quốc Gia Yok Don và khu dự trữ sinh quyển Nam Ka là những nơi thích hợp cho việc bảo tồn và phát triển đàn voi nhà của tỉnh. Có hai kiểu vấn đề đƣợc nêu lên là : - Bảo tồn voi nhà nhƣng đồng thời kết hợp với du lịch và du lịch sinh thái nhằm tạo thêm thu nhập - Cần có những nghiên cứu tiếp theo để xác định đƣợc những biện pháp làm tăng hiệu quả bảo tồn hơn nhƣ bổ sung những vấn đề xã hội trong cách quản lý có sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng, cần phải có những điều chỉnh chính xác về diện tích để bao gồm đƣợc những sinh cảnh cần thiết cho loài voi. Song, để thực hiện đƣợc các mục tiêu trên thì rất cần thiết để đƣa ra những kiến nghị cấp bách về các mặt (kinh tế lẫn nhân lực), nhằm nâng cấp các khu bảo tồn đã có. Có thể làm theo 10 điều hƣớng dẫn sau đây để thực hiện công việc nói trên: - Số lƣợng khu bảo tồn càng nhiều càng có điều kiện thuận lợi để bao gồm đƣợc nhiều dạng về sinh cảnh và các kiểu chuyển tiếp có trong tỉnh, vừa có thể tránh khỏi các rủi ro do dịch bệnh, thiên tai hay sự quấy nhiễu của các hoạt động của con ngƣời. - Kích thƣớc khu bảo tồn : diện tích đủ rộng để đàn voi có thể tự do sinh sống và phát triển. Tất nhiên cả số lƣợng và kích thƣớc khu bảo tồn còn phải tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội nhƣ : mật độ dân số, sự sở hữu của địa phƣơng về đất nông nghiệp, lâm nghiệp cần thiết và các nhu cầu khác về nguyên vật liệu nhƣ gỗ, củi, các sản phẩm ngoài gỗ... để tiêu dùng tại chỗ cho nhân dân địa phƣơng. - Mối liên quan với các yếu tố thiên nhiên khác : Khu bảo tồn cần phải có mối liên quan với cảnh quan và nguồn nƣớc trong vùng, tạo điều kiện đáp ứng đƣợc 293

94 những nhu cầu của đàn voi nhà (nhƣ có đủ nguồn nƣớc cho các mùa trong năm, hoặc thực hiện những tập tính hoạt động thƣờng ngày hay theo mùa trong năm, hay đáp ứng đƣợc sự thay đổi khí hậu hoặc các yếu tố khác ) - Phân khu quản lý : Trong khu bảo tồn cần thiết phải phân ra các khu chức năng khác nhau, có cách quản lý phù hợp : khu dành cho nghiên cứu khoa học, khu sử dụng vào việc giáo dục, giải trí, du lịch... - Các tiện nghi và hạ tầng cơ sở : đây là những yếu tố ảnh hƣởng đến voi nhà, vì vậy phải xem xét hết sức thận trọng về thiết kế, vị trí để không gây ảnh hƣởng đến cảnh quan và công tác bảo tồn. - Chƣơng trình nghiên cứu và quan trắc : Công tác quản lý khu bảo tồn chỉ có thể thực hiện đƣợc một cách có hiệu quả mỗi khi có đầy đủ các thông tin và hiểu biết về khu bảo tồn đó. Vì thế chƣơng trình nghiên cứu và quan trắc phải là một hợp phần quan trọng của công tác quản lý. Thêm vào đó, để công tác quản lý đƣợc kết quả cao hơn, cũng nên kết hợp công tác nghiên cứu của khu bảo tồn với công tác quản lý của toàn vùng. - Chƣơng trình quản lý loài voi và cả môi trƣờng sống của chúng : cần lƣu ý để có kế hoạch can thiệp cần thiết, đôi khi cần bản vệ voi bằng những biện pháp riêng (thụ tinh nhân tạo hay lƣu giữ tinh trùng voi)... - Chƣơng trình giáo dục: các khu bảo tồn là nơi có điều kiện tối ƣu để tổ chức giáo dục mọi ngƣời về thiên nhiên và mối liên quan giữa thiên nhiên và con ngƣời, đến sự phát triển bền vững, nhất là của loài voi. - Chƣơng trình quản lý sử dụng. - Chƣơng trình quản lý vùng sinh học Mô hình hoạt động - khu bảo tồn voi tƣơng lai của ĐăkLăk. Hành động thiết thực để bảo vệ và phát triển đàn voi nhà của tỉnh: thực hiện kế hoạch giám sát đàn voi nhà nhằm mở rộng thêm khu vực bảo tồn cho phù hợp; thực hiện giám sát môi trƣờng sống của voi, đồng thời thực hiện trồng thêm thức ăn cho voi trong mùa khô; gắn chíp vào voi nhà nhằm dễ dàng quản lý; tạo môi trƣờng thuận lợi nhất cho voi trong mùa sinh sản; chỉ khai thác, sử dụng voi ở mức qui định; tiến hành tuần tra 24/24 trong khu bảo tồn; xây dựng cơ sở hạ tầng cho công tác điều tra gồm hệ thống định vị, hệ thống liên lạc bộ đàm, vũ khí (nếu cần thiết), nơi nghỉ ngơi và các chòi canh; mở rộng khu vực tuần tra vào mùa khô khi voi đƣợc thả ra ngoài ăn cỏ trên các cánh đồng; trao quyền hạn cho nhân viên ban quản lý khu bảo tồn để họ thực thi quy chế quản lý khu bảo tồn voi nhà Giáo dục và nhận cao nhận thức: phát hành bản tin nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng về bảo tồn voi; lên kế hoạch và thực hiện chiến lƣợc giáo dục và nâng cao 294

95 nhận thức về khu bảo tồn của cộng đồng; xây dựng các nội quy về bảo tồn voi và môi trƣờng sống của chúng nhằm tuyên truyền cho khách du lịch và dân cƣ; thiết lập trang thông tin điện tử về khu bảo tồn đàn voi nhà của ĐăkLăk; thƣờng xuyên tổ chức các buổi trại cho thanh niên địa phƣơng và mở các chiến dịch vận động, tuyên truyền và nâng cao nhận thức về bảo tồn đàn voi nhà. Sự tham gia quản lý của cộng đồng: thành lập hội những ngƣời nuôi voi nhằm trao đổi và học hỏi kinh nghiệm; quản lý và xây dựng khu bảo tồn phải dựa vào ý kiến, bức xúc và nguyện vọng của ngƣời dân địa phƣơng; tuyên truyền và vận động giúp đồng bào tự tin tham gia, đóng góp công sức vào khu bảo tồn voi; đánh giá toàn diện về mối liên quan của dân địa phƣơng trong hoạt động phát triển du lịch và du lịch sinh thái; phát triển và triển khai quỹ phát triển môi trƣờng và bảo tồn để góp phần xây dựng cơ sở hạ tầng cho thôn, xóm Hỗ trợ kế sinh nhai cho ngƣời dân địa phƣơng: Lập kế hoạch, thực hiện, đánh giá thử nghiệm việc làm tạo thu nhập bền vững và không gây ảnh hƣởng đối với môi trƣờng cho ngƣời đồng bào (nhƣ làm nài voi, làm ngƣời chăm sóc và nuôi dƣỡng voi, làm hàng thủ công mỹ nghệ, phục vụ du lịch sinh thái và du lịch ); thực hiện chƣơng trình tín dụng với sự hợp tác của ngân hàng chính sách xã hội, giúp ngƣời dân địa phƣơng có vốn để làm ăn, tạo thu nhập; tạo mối quan hệ của ngƣời dân với công ty sản xuất (hàng thủ công mỹ nghệ ), các công ty du lịch nhằm tạo việc làm cho dân bản địa Cơ cấu quản lý: thành lập ban quản lý để điều phối và quản lý khu bảo tồn; xây dựng bản thảo kế hoạch quản lý khu bảo tồn trình lên cấp chính quyền trên phê duyệt; thúc đẩy mối quan hệ hợp tác với cơ quan các cấp trong tỉnh Đăk Lăk để cùng quản lý khu bảo tồn; thực hiện quy chế lâu dài cho khu bảo tồn; thiết lập hệ thống bảo tồn bằng sự hỗ trợ nguồn tài chính và tài chính tự thu cùng hệ thống pháp luật thật nghiêm ngặt; triển khai, thực hiện các kế hoạch ngăn chặn, quản lý, cải thiện và làm giảm nhẹ các tác động của con ngƣời vào đời sống lẫn môi trƣờng cƣ trú của voi nhà. Xây dựng năng lực: tiến hành phân tích nhu cầu đào tạo nhân viên của ban quản lý khu bảo tồn, tiến hành và thực hiện chiến lƣợc đào tạo nhân viên cho ban quản lý, chọn lựa các chƣơng trình giảng dạy cho các khoá huấn luyện về bảo tồn loài voi; tổ chức các chuyến tham quan và tham khảo cho đại diện ngƣời dân và các cán bộ đi tìm hiểu về cách thức quản lý khu bảo tồn và chăm sóc nuôi dƣỡng voi ở trong và ngoài nƣớc, điển hình là Thái Lan; nâng cao, đào tạo năng lực cho cán bộ tham gia công tác tuần tra và cƣỡng chế tuần tra trong khu bảo tồn; chia sẻ kinh nghiệm quản lý với các khu bảo tồn khác ở Việt Nam. 295

96 Tài chính bền vững cho khu bảo tồn: Lấy ý kiến từ các đơn vị khác nhau (các công ty du lịch, các đơn vị tổ chức tƣ nhân, thậm chí là những khu bảo tồn để xây dựng cơ chế tài chính bền vững cho khu bảo tồn; triển khai phí dịch vụ đối với khách cƣỡi voi; triển khai hệ thống thu phí tham quan khu bảo tồn; trích 15 % phí tham quan khu bảo tồn để đóng góp cho việc hỗ trợ phát triển các hoạt động và cơ sở hạ tầng phục vụ cho cuộc sống của đồng bào; xây dựng chiến lƣợc tài trợ và tìm kiếm các nguồn tài trợ tiềm năng; phát triển các quan hệ đối tác trong các ngành công hoặc tƣ nhằm tranh thủ các nguồn tài trợ hỗ trợ cho công tác bảo tồn và quản lý của khu bảo tồn; xử phạt 50% thu nhập từ voi nếu ngƣời chủ voi không tuân thủ các quy định của khu bảo tồn (sử dụng voi quá mức qui định ) Những vấn đề tồn đọng: phải có thời gian, sự hỗ trợ đầy đủ và hợp nhất thành công của các cấp chính quyền địa phƣơng và tỉnh. Tạo đƣợc sự tin cậy đối với ngƣời dân địa phƣơng, phát triển mạnh mẽ lực lƣợng nhân viên nòng cốt để quản lý cho khu bảo tồn sẽ góp phần quyết định hiệu quả. Ngoài ra việc bổ sung chiến lƣợc quốc gia và hỗ trợ pháp lý cho khu bảo tồn cùng với các kế hoạch quản lý và phát triển bền vững là hết sức cần thiết đối với việc bảo tồn đàn voi. Thách thức trong tƣơng lai: duy trì chất lƣợng môi trƣờng sống của voi; mở rộng khu vực tuần tra của ban quản lý trong khu bảo tồn, nhất là mùa khô; phát triển số lƣợng voi, thực hiện thụ tinh nhân tạo và bảo quản tinh trùng; duy trì hoạt động du lịch sinh thái trong khu bảo tồn; cơ chế chính sách đối với khu bảo tồn Xây dựng các giải pháp tổ chức quản lý các khu bảo tồn a. Bảo tồn voi nhà Đăk lăk với những nét đặc thù riêng: - Ngƣời dân có voi trong vùng coi voi nhƣ một tài sản sở hữu của mình và không sẵn sàng đƣa vào khu bảo tồn. Vì vậy, đòi hỏi Nhà nƣớc cần có chính sách phù hợp để thu thập voi từ phía chủ nuôi. - Có xu hƣớng bán voi ra ngoài tỉnh với hình thức cho thuê voi đi làm du lịch khi cộng đồng nuôi voi không có khả năng tiếp tục nuôi. - Voi nhà không đƣợc chăm sóc một cách đầy đủ và đảm bảo trong khi bị khai thác không hợp lý để kinh doanh du lịch nên đang đứng trƣớc nguy cơ quyệt chủng. - Đăklăk là nơi voi rừng hay xuất hiện, đàn voi rừng thƣờng di chuyển qua lại giữa Đăklăk và biên giới Campuchia. Sau những kết quả phân tích và thu nhận đƣợc từ điều tra thực trạng đàn voi nhà ĐăkLăk và sự suy giảm của đàn voi. Một hƣớng đề xuất của nhóm nghiên cứu nhằm 296

97 bảo tồn đàn voi nhà ĐăkLăk đó chính là xây dựng khu vực bảo tồn cho đàn voi nhà ĐăkLăk cùng một số giải pháp tổ chức quản lý. Giải pháp cho khu bảo tồn voi Đăklăk: đề xuất giải pháp thiết lập và vận hành khu bảo tồn voi đƣợc trải qua 2 giai đoạn: Giai đoạn 1: thành lập khu bảo tồn nên cần có sự tài trợ của Nhà nƣớc. Nhằm mục tiêu: tập trung đàn voi đang đƣợc nuôi rải rác trong các hộ dân không đƣợc chăm sóc và đang bị khai thác không đúng mức, tập trung voi vào khu bảo tồn cho voi thích nghi với điều kiện sống và sinh hoạt trong khu bảo tồn. Giai đoạn 2: khu bảo đã bắt đầu có khả năng tự thu tự chi (nhƣng vẫn cần có sự tài trợ của các tổ chức) nhằm mục tiêu gia tăng số lƣợng đàn voi nhà bằng cách tạo những điều kiện thích hợp cho voi giao phối sinh sản, ổn định tốc độ sinh sản của voi nhà Đăklăk trong từng năm, đồng thời có thể thực hiện mô hình bảo tồn voi nhà Đăklăk theo mô hình của Thái Lan (kết hợp du lịch với các hoạt động bảo tồn voi: voi đƣợc huấn luyện một cách thuần thục các hoạt động nhƣ: làm xiếc, đá bóng, mát xa, chụp ảnh cùng khách và tất nhiên du khách phải trả tiền thêm cho hoạt động này của voi). Giải pháp tài chính cho khu bảo tồn: cần xây dựng chính sách quản lý nguồn vốn một cách hợp lý. Ngoài ra tại chính các khu bảo tồn ấy, ban quản lý cũng phải đƣa ra các chủ trƣơng tự thu để có thể họat động lâu dài hơn và cần có sự kết hợp của các nguồn kinh phí đầu tƣ từ các tổ chức nƣớc ngoài và các nhà hảo tâm trong nƣớc. b. Những khó khăn trong việc thành lập và quản lý khu bảo tồn: Sự xâm chiếm dần diện tích đất của khu bảo tồn, thu hẹp phạm vi bảo tồn ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả bảo tồn. Bên cạnh đó, việc khuyến khích ngƣời dân đƣa voi tập trung vào trung tâm bảo tồn là hết sức khó khăn. Vì vậy, có hai hƣớng đề xuất: - Xây dựng một khu bảo tồn hoàn toàn mới bao gồm những vùng có điều kiện và diện tích thích hợp với nhu cầu của số lƣợng voi. Trong khu bảo tồn có đầy đủ các điều kiện về thức ăn, nƣớc uống, chất dinh dƣỡng đáp ứng nhu cầu cần thiết của voi. - Sử dụng diện tích của vƣờn quốc gia Yokdon và khu dự trữ sinh quyển Nam ka cùng các điều kiện cơ sở vật chất sẵn có kết hợp giữa bảo tồn voi và đa đạng sinh học của các loài khác. Tóm lại, có rất nhiều nội dung công việc cần đƣợc thực hiện trong công tác quản lý và bảo tồn voi. Để có đƣợc một giải pháp thành công cũng nhƣ có một khu bảo tồn hiệu quả cho đàn voi, thì yếu tố đóng vai trò quan trọng đó chính là nâng cao nhận thức cá nhân cũng nhƣ hiểu biết của cộng đồng về bảo tồn và bảo vệ đàn voi của chính họ. 297

98 16.3. XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT ĐỂ BẢO TỒN ĐÀN VOI NHÀ Định hƣớng Ttrƣớc hết nên có những chính sách chặt chẽ và rõ ràng của Nhà nƣớc quy định quyền lợi và nghĩa vụ của ngƣời nuôi voi; những điều luật bảo vệ, chăm sóc sức khỏe sinh sản voi; các quy định về khai thác và sử dụng voi trong đời sống và trong phục vụ du lịch hợp lý. Đó chính là cơ sở cho mọi hoạt động trong chƣơng trình quản lý và bảo tồn voi nhà. Vận động hoặc thu mua voi lại từ đồng bào để tập trung voi lại một nơi Các giải pháp Thành lập hội những ngƣời nuôi voi Nhằm tạo điều kiện dễ dàng huy động, phổ biến và trao đổi kinh nghiệm các vấn đề có liên quan đến voi cho các cá nhân, gia đình có nuôi voi, góp phần giúp đỡ đồng bào nuôi voi có thu nhập ổn định, kêu gọi các chủ voi tập trung đàn voi nhà lại để tạo nhiều cơ hội cho chúng tiếp xúc nhau nhằm nâng cao khả năng sinh sản, làm cơ sở cho việc kêu gọi đầu tƣ và thu hút vốn từ các tổ chức bảo tồn trong nƣớc và quốc tế. Địa điểm thực hiện sẽ là vƣờn quốc gia Yok Đôn - huyện Buôn Đôn và khu dự trữ sinh quyển Nam Ka - huyện Lăk Hội đƣợc thành lập nhằm phân tích cho ngƣời dân hiểu đƣợc của việc nuôi voi trong môi trƣờng tập trung, việc trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau về chăm sóc và nuôi voi.. và nhất là thu nhập sẽ đƣợc nâng cao hơn khi đƣợc hội ý cùng giải quyết các vấn đề xoay quanh về voi. Hội sẽ gồm hội trƣởng, hội phó và các hội viên. Ban tổ chức sẽ đƣợc nhận tiền trợ cấp hàng tháng. Các cấp chính quyền cần phải quan tâm và hỗ trợ kinh phí để duy trì hoạt động của hội, chính hội của phải biết tự thu để tìm nguồn kinh phí quy trì hoạt động (lập quỹ; mở lớp đào tạo cho những nài voi cùng những ngƣời săn voi để tham gia những hội hè, tái diễn lại những cảnh săn bắt, hoặc làm công ty du lịch cũng là một hình thức có thêm thu nhập; thành lập một ban chuyên trách về tổ chức lễ hội ) Hội sẽ tổ chức hoạt động, tập trung định kỳ hàng tháng tạo mối liên hệ giữa các chủ voi với nhau và mối liên hệ giữa chủ voi với chính quyền, với các tổ chức bảo tồn voi trong nƣớc và quốc tế; tập trung voi theo định kỳ để kiểm tra sức khỏe; tập trung voi trong thời gian động dục để voi có nhiều cơ hội tiếp xúc với nhau và tránh việc tấn công ngƣời của voi đực; phổ biến cho các chủ voi biết tầm quan trọng và tình hình đe doạ tuyệt chủng của voi Thành lập trung tâm bảo tồn và phát triển voi nhà 298

99 Nhằm mục đích tạo tạo ra một nơi bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ, đảm bảo thức ăn đầy đủ, tạo điều kiện sinh cảnh tốt nhất cho voi nhà. Đồng thời thành lập mô hình đàn voi sản xuất bao gồm những voi đực và voi cái đang trong độ tuổi sinh sản nhằm sản xuất, cung cấp voi con cho công tác thuần dƣỡng. Công tác thuần dƣỡng cũng đƣợc thực hiện ngay trong trung tâm. Có thành lập ban quản lý (giám đốc trung tâm, phòng phụ trách về các kỹ thuật chăm sóc nuôi dƣỡng và các chƣơng trình quản lý, phòng phụ trách về tổ chức hoạt động quản lý về kinh phí để duy trì hoạt động và có các nhân viên có kinh nghiệm về bảo tồn và chăm sóc, nuôi dƣỡng voi) Trung tâm nên đặt ở trụ sở chính tại Vƣờn Quốc Gia Yok Đôn và nên có thêm một cơ sở phụ tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Nam Ka để thuận lợi cho điều kiện di chuyển và tập trung voi. Trung tâm sẽ tiến hành thu gom voi đạt tiêu chuẩn, đảm bảo khả năng sinh sản tốt và cả voi của các hộ không còn khả năng chăm sóc, đồng thời vận động chủ voi đem voi vào trung tâm với những quyền lợi và nghĩa vụ thích hợp (nhƣ: không bị ép giá khi đƣợc thuê voi, tránh đƣợc hiện tƣợng cạnh tranh không lành mạnh trong du lịch, nhận đƣợc thu nhập ổn định hơn, không mất chi phí cho việc nuôi dƣỡng voi, sức khoẻ của voi đƣợc bảo đảm hơn, duy trì đƣợc bản sắc dân tộc và gia tăng đƣợc số lƣợng voi, đồng nghĩa với việc có thêm thu nhập ) đồng thời đồng bào cũng phải tuân thủ theo thời gian tập trung, sinh hoạt của voi, chăm sóc voi theo đúng hƣớng dẫn và nhất là không đƣợc quá lạm dụng sức lao động của voi, phải để voi có thời gian nghỉ ngơi và kiếm ăn nếu vi phạm sẽ bị phạt theo luật định của trung tâm. Trung tâm cũng là nơi áp dụng các kiến thức bản địa kết hợp các kỹ thuật tiên tiến để nhân giống, nuôi voi (kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm, kỹ thuật lấy và bảo quản tinh trùng, nghiên cứu nguồn thức ăn - muối khoáng, chip điện tử để theo dõi đàn voi ), đồng thời nghiên cứu tìm hiểu thêm về bệnh voi và các phƣơng thức điều trị, tiến hành kiểm tra và giám sát chặt chẽ việc tổ chức săn, thời gian săn cũng nhƣ số lƣợng voi săn đƣợc, kiểm tra môi trƣờng nơi thuần dƣỡng và kỹ thuật thuần dƣỡng (tránh việc thuần dƣỡng gây chết voi vì bãi tập sơ sài và thiếu vệ sinh). Để đảm bảo những mục đích này thì trƣớc khi thành lập, cần khảo sát địa điểm, điều kiện môi trƣờng, nguồn thức ăn thích hợp cho voi cùng với một diện tích không gian sinh thái đủ rộng tối thiểu cho đàn voi sinh sống, kiếm ăn và phát triển. Có xây dựng hệ thống hàng rào để bảo vệ, cách ly đàn voi khỏi sự quấy nhiễu của con ngƣời đồng thời kiểm soát sự di chuyển của voi và có thể mở xích chân cho voi để voi dễ dàng trong hoạt động giao phối. Trong khu vực trồng thêm một số thực vật là nguồn thức ăn khoái khẩu cho voi nhƣ: tre, le, chuối rừng, ngô, Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào 299

100 quá trình sinh sản của đàn voi nhƣ kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm, kỹ thuật lấy và bảo quản tinh trùng voi. Thiết lập các hồ nƣớc nhân tạo để cung cấp nƣớc vào mùa khô cho voi. Tạo ra những điểm cung cấp thêm muối khoáng trong môi trƣờng chăn thả. Cần thiết lập một khu vực riêng để chăm sóc, chăn thả voi cái đang mang thai đặc biệt đề phòng những trƣờng hợp bất trắc có thể xảy ra. Đối với những chủ voi tƣơng đối khá giả, áp dụng mô hình kinh tế bảo hiểm lồng ghép vào mô hình trung tâm bảo tồn (mô hình tự bảo hiểm : ngƣời dân sẽ ký hợp đồng bảo hiểm với trung tâm khi đƣa voi vào với mức đồng Việt Nam trong 10 năm, mỗi tháng ngƣời dân sẽ đóng đồng. Sau 10 năm, nếu voi còn sống ngƣời dân sẽ đƣợc nhận đủ đồng Việt Nam, nếu voi chết khi chƣa đƣợc 10 năm kể từ khi ký hợp đồng thì chủ voi chỉ đƣợc nhận số tiền là tổng tiền đã tích luỹ đƣợc từ trƣớc cho đến thời điểm voi chết. Trung tâm sẽ có trách nhiệm lên kế hoạch sử dụng số tiền của đồng bào đóng góp để đầu tƣ, tạo ra lợi nhuận, bù vào phần phụ trội của các hợp đồng bảo hiểm. Trung tâm cũng có thể dùng số tiền tích lũy đó xây dựng nên các làng nghề để tạo việc làm cho chính ngƣời dân địa, mặt khác cũng tạo cho ra lợi nhuận ) Chƣơng trình quản lý, khai thác và sử dụng voi Đối với đàn voi nhà đang phục vụ du lịch nên có những quy định cụ thể về giá cả, chế độ làm việc, chế độ dinh dƣỡng, thời gian nghỉ ngơi và thời gian kiếm ăn tối thiểu trong ngày cho voi khi phục vụ du lịch nhằm đảm bảo lợi ích cho ngƣời nuôi voi và đảm bảo sức khỏe cho voi. Có quy định tuổi, kích thƣớc và thời gian cƣa ngà, phổ biến kỹ thuật cƣa ngà tránh việc cƣa ngà quá sâu phạm vào phần tủy sẽ làm ảnh hƣởng đến sức khỏe của voi, đôi khi nhiễm trùng, không chữa đƣợc, voi bỏ ăn và chết. Quản lý việc khai thác lông đuôi voi làm nhẫn sao cho hợp lý, tránh làm ảnh hƣởng đến sức khỏe và hình thể của voi (mất vẻ thẩm mỹ), đồng thời có quy định thu phí cho những chế tác có nguồn gốc từ voi nhằm hạn chế và cũng tạo đƣợc chi phí cho trung tâm bảo tồn và bảo tồn và phát triển voi nhà. Tạo cơ hội cho ban quản lý của Trung Tâm học hỏi những kinh nghiệm hoặc những khóa huấn luyện từ nƣớc bạn về chăm sóc và chữa bệnh cho voi. Từ đó, lập các cơ sở thú y chuyên chăm sóc và chữa bệnh cho voi. Không nên quá tận dụng sức voi, phải cho voi nghỉ ngơi khi làm việc mệt nhọc; đặc biệt hạn chế sử dụng voi đang mang thai trong những công việc nặng Chƣơng trình nghiên cứu quá trình sinh sản và sức khỏe voi Chƣơng trình nghiên cứu quá trình sinh sản voi: Tiến hành thụ tinh nhân tạo cho voi nếu nhƣ sau một năm vẫn không có voi mang thai trong môi trƣờng thuận tiện 300

101 nhƣ ở trung tâm bảo tồn và phát triển voi nhà (cần sự hỗ trợ kinh phí từ chính quyền và các tổ chức quốc tế) song song đó là việc bảo quản tinh trùng để sử dụng khi cần thiết. Chỉ dẫn cách chăm sóc và nuôi dƣõng voi trong thời gian động dục và cả thời kỳ voi cái mang thai, chọn nòi voi khỏe (nhƣ: Mkăo, Aro, KDRăo) để phối giống. Chƣơng trình nghiên cứu sức khoẻ voi: bao gồm chƣơng trình bảo vệ đàn voi nhà phòng trị bệnh ở voi (tổ chức thêm một số cơ sở thú y chuyên chăm sóc và phát thuốc miễn phí chữa bệnh cho voi, có tủ thuốc riêng cho voi, có bác sỹ thú y thƣờng trực khám và kiểm tra sức khoẻ định kỳ cho voi, có chế độ chăm sóc đặc biệt khi voi bệnh ), chƣơng trình nghiên cứu bổ sung thức ăn cho đàn voi vào mùa khô (trồng thêm các loài cây làm thức ăn cho voi trên các diện tích không hoặc ít đƣợc sử dụng, trồng trên các vùng đệm ) Chƣơng trình gắn chip điện tử voi nhà: theo nghị định của chính phủ với mục đích kiểm soát quá trình di chuyển của voi khi chăn thả để tìm kiếm dễ dàng, quan sát dữ liệu để biết voi thƣờng lui tới khu vực nào, từ đó nhận biết nguồn thức ăn khoái khẩu của voi, làm cơ sở dữ liệu phân tích, hiểu thêm về đời sống voi, kiểm soát đƣợc nạn săn trộm voi. Chƣơng trình săn bắt và thuần dƣỡng voi rừng: gồm ban chuyên trách về săn voi gồm những ngƣời có kinh nghiệm, dƣới sự giám sát chặt chẽ của trung tâm bảo tồn và phát triển đàn voi. Mỗi thành viên của ban phải có thẻ hội viên do chính quyền chứng nhận và cấp phát. Số lần và thời gian tổ chức săn voi sẽ do ban chuyên trách quyết định và thông qua ban quản lý của trung tâm. Nếu trong quá trình thuần dƣỡng, voi bị chết đi, sẽ bị phạt đúng bằng giá trị của voi trong hiện tại (sẽ quy ra thành tiền). Ngoài ra, các cấp chính quyền phải có pháp luật về việc quy định thời gian đi săn và số lƣợng voi săn đƣợc mà cơ quan giám sát là ban giám đốc trung tâm và chính quyền địa phƣơng. Nếu vi phạm sẽ bị phạt theo quy định của pháp luật. Tổ chức các lớp tuyên truyền, nâng cao ý thức: cho đồng bào, các hộ kinh doanh du lịch, các chủ voi về giá trị của voi đối với sinh học trong nƣớc và quốc tế, kỹ thuật chăn nuôi và chăm sóc voi nhà 301

102 CHƢƠNG 17 NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT PHỤC VỤ DU LỊCH SINH THÁI TỔNG QUAN VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT TẠI TP HCM Môi trƣờng và kinh tế xã hội hiện nay đang là vấn đề nóng bỏng của toàn thế giới, việc phát triển kinh tế xã hội là yếu tố tất yếu và là xu thế chung của nhân loại. Tuy nhiên bên cạnh đó là sự suy thoái môi trƣờng đáng báo động cho toàn thể con ngƣời sống trên trái đất, bƣớc đầu của sự thay đổi môi trƣờng là sự biến đổi về khí hậu, hạn hán, lũ lụt Kéo theo đó là sự mất dần những tài nguyên thiên nhiên, sự tuyệt chủng của một số loài động thực vật trong thế giới đa dạng sinh vật và tài nguyên sinh vật. Phát triển kinh tế xã hội là quá trình nâng cao điều kiện sống về vật chất và tinh thần của con ngƣời qua việc sản xuất ra của cải vật chất, cải tiến quan hệ xã hội, nâng cao chất lƣợng văn hóa. Phát triển là xu thế chung của từng cá nhân cũng nhƣ của loài ngƣời trong quá trình sống. Giữa môi trƣờng và phát triển kinh tế xã hội có sự quan hệ chặt chẽ: Môi trƣờng là địa bàn và đối tƣợng của sự phát triển, còn phát triển là nguyên nhân tạo nên sự biến đổi của môi trƣờng. Các hoạt động của con ngƣời đang ngày càng làm suy giảm khả năng chu cấp cho sự sống của trái đất, trong khi sự tăng dân số và nhu cầu tiêu dùng lại đòi hỏi ngày càng nhiều tài nguyên từ thiên nhiên, điều này dẫn đến đa dạng sinh học ngày một xấu đi và có chiều hƣớng đi xuống so với chiều hƣớng phát triển chung của nhân loại. Những thiệt hại vô hình mà chúng ta chƣa nhận ra do sự mất cân bằng trong việc phát triển kinh tế là rất lớn, cả nƣớc nói chung và Tp Hồ Chí Minh nói riêng đang phải đối mặt với những bài toán kiểm soát môi trƣờng, những thách thức trong việc phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trƣờng thực sự chƣa giải quyết đƣợc. Chủ trƣơng lồng ghép vấn đề môi trƣờng vào trong các quy hoạch phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam vẫn đang còn nhiều bất cập cho nên đó là nguyên nhân dẫn đến tình trạng suy thoái môi trƣờng và đa dạng sinh học. Cần Giờ là một điểm nóng về rừng ngập mặn và đa dạng sinh học, là lá phổi xanh của thành phố, tuy nhiên hiện nay do sự phát triển kinh tế xã hội không bền 302

103 vững đã và đang làm cho hệ sinh thái rừng ngập mặn đứng trƣớc nhiều thách thức của sự suy thoái môi trƣờng và suy giảm đa dạng sinh học. 303

104 Sơ đồ tổng quan về môi trƣờng và kinh tế xã hội liên quan đến đa dạng sinh học và tài nguyên sinh vật. Các hoạt động phát triển Kinh tế - Xã hội chính Phát triển cơ sở hạ tầng và ĐT Phát triển công nghiệp Khai thác tài nguyên khoáng sản Phát triển GT VT Phát triển thƣơng mại du lịch Các quá trình phát triển KT XH Gia tăng khí thải, bụi, tiếng ồn Gia tăng nƣớc thải Gia tăng chất thải rắn Thay đổi hình thức sử dụng đất Mất thảm thực vật Thay đổi cấu trúc địa mạo Gia tăng xói mòn Giảm tính đa dạng sinh học Thiếu các giải pháp quản lý môi trƣờng Ô nhiễm môi trƣờng khí Suy thoái môi trƣờng nƣớc Suy thoái môi trƣờng đất Suy thoái môi trƣờng sinh thái Biến đổi cảnh quan Gia tăng sự cố Suy thoái môi trƣờng và cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên & đa dạng sinh học 304

105 17.2.ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI TP HỒ CHÍ MINH Theo thống kê của Viện môi trƣờng và phát triển bền vững thì hiện nay số lƣợng các nhóm sinh vật tại thành phố Hồ Chí Minh theo thành phần loài, danh pháp, phân bố, giá trị sử dụng nhƣ sau: Thực vật bậc thấp Tảo. Khu hệ tảo Tp. HCM là một hệ mang tính chất nhiệt đới Cổ Đông Nam Á thuộc hệ Indo Malay vùng đƣợc đánh giá là có độ đa dạng sinh học cao nhất thế giới. Toàn Việt Nam có khoảng 1539 loài tảo, Thái Lan có 1598 loài. Ở TP. HCM có khoảng 555 loài. Trong diễn thế nguyên sinh ở VIệt Nam có Climax ở một số địa điểm có thể gặp loài. Trong diễn thế thứ sinh (hệ sản xuất) có Subclimax có thể gặp loài. Những tảo này phân bố ở cả ba thể loại nƣớc hóa học cơ bản là Hydrocacbonate water (ngọt), Choloride water (lợ mặn) và Sulfate water (chua phèn). Thuộc các loại hình sông, hồ chứa, các ruộng lúa, các ao nuôi tôm cá, biển, cửa sông nƣớc lợ. - Mức độ đa dạng: cao - Đặc điểm: Các loài tảo nuôi cấy thu sinh khối làm nguyên liệu sản xuất dƣợc phẩm: Spirulina, Cholorella phân bố ở vùng nƣớc ngọt Các loài thuộc chi Chaetocers và loài Skeletonemacostatum ở nƣớc mặn: làm thức ăn cho ấu trùng tôm trong sinh sản nhân tạo. Thực vật bậc cao. Thực vật thủy sinh và ven bờ: 448 loài Thực vật bậc cao có mạch mọc hoang: 572 loài Mức độ đa dạng: cao Đặc điểm: Thảm thực vật nguyên thủy tập trung ở các khu vực khác nhau: Quần xã rừng ẩm nhiệt đới Quần xã vùng úng phèn, nƣớc lợ Quần xã vùng ngập mặn Thảm thực vật hiện tại: do tác động của con ngƣời nên thảm thực vật tự nhiên của vùng đã bị tàn phá nghiêm trọng, sinh cảnh của rừng nhiệt đới trứơc đây giờ không còn thấy trên địa bàn Thành phố. 305

106 Ngoại trừ rừng ngập mặn Cần Giờ phục hồi sau chiến tranh hơn 25 ngàn ha, một phần rừng nhiệt đới Củ Chi. Các khu vực khác nhƣ Hóc Môn, Thủ Đức chỉ còn lại những vết tích của vùng gò đồi. Động vật không xƣơng sống. Động vật không xƣơng sống: 654 loài Mức độ đa dạng: Cao Hiện nay các loài động vật không xƣơng sống ngoài giá trị làm thức ăn cho tôm cá tự nhiên, còn có tác nhân lọc sinh học làm sạch môi trƣờng rất là cao nhƣ trùng bánh xe, giáp xác, trai ốc, đặc biệt là các loài hến, nghêu, sò, hầu, vẹm xanh Tuy nhiên hiện nay những đối tƣợng này đang bị đánh bắt và khai thác nhiều để phục vụ cho nhu cầu con ngƣời, những nhà hàng Hải sản ngày càng nhiều, quán cóc hè đƣờng ngày càng tăng. Đó là những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến cạn kiệt nguồn tài nguyên này. Cá Cá 171 loài Mức độ đa dạng cao Hầu hết các loài cá ở Sông Đồng Nai Sài Gòn đánh bắt đều có thể sử dụng làm thức ăn cho con ngƣời, vật nuôi và là đối tựơng nuôi làm cá cảnh. Phần lớn các loài cá khai thác có kích thƣớc dƣới 1Kg/con. Trong đó, một số loài có kích thƣớc lớn nhƣng bị khai thác ngay từ thời kỳ cá con. Các loài cá có kích thƣớc lớn hơn 2Kg/con không nhiều. Sản lƣợng cá sông Đồng Nai Sài Gòn ƣớc tính khoảng 1000 tấn/ năm. Các loài cá quý hiếm sông Đồng Nai Sài Gòn ở khu vực TP. Hồ Chí Minh Stt Tên phổ thông Tên khoa học Mức độ đe dọa 1 Cá Ét Mọi Morulius cherysophekadion T 2 Cá Duồng bay Crirrhisnus microlepis T 3 Cá Ngựa xám Tor tambrides V 4 Cá Trê trắng Clarias batrachus T 5 Cá Chiên Bagarius bagarius V 6 Cá Chiên nam Bagarius suchus V 7 Cá Lóc bông Ophiocephalus micropltes V 8 Cá Hƣờng sông Dantiodes quadrifasciatus R 9 Cá Mang rổ Toxotes chatareus t 306

107 Lƣỡng cƣ Bò sát Lớp lƣỡng cƣ: 14 loài Lớp bò sát: 60 loài Mức độ đa dạng Trung bình Sự phân bố của lƣỡng cƣ bò sát trên địa bàn thành phố tập trung chủ yếu ở những nơi còn rừng, ruộng và vƣờn. Củ Chi và Cần Giờ là hai nơi còn tìm thấy nhiều loài nhất, trong khi đó ở các Quận nội thành chỉ có thể phát hiện vài loài với số lƣợng cá thể ít. Tình trạng của Lƣỡng cƣ bò sát Lƣỡng cƣ bò sát ở Tp. HCM đã và đang bị khai thác bất hợp lý. Ít nhất 30 loài chiếm 40,5% là đối tƣợng săn bắt với mục đích khác nhau dẫn đến tình trạng suy kiệt. Chim Chim: 140 loài Mức độ đa dạng: cao Các loài chim quý hiếm ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh Có 02 loài ghi trong sách đỏ Việt Nam là: Bồ nông chân xám (Pelecanus philoppenis) và Cò lạo Ấn Độ (Mycrecteria leucocephala). Hai loài này hiện phân bố chính ở khu vực dự trữ sinh quyển Cần Giờ. Thú Thú 41 loài Mức độ đa dạng: Trung bình Phần lớn các loài thú hiện còn tồn tại ở Tp.HCM là thú nhỏ và vừa, nhiều loài có số lƣợng ít hoặc rất hiếm. Phát hiện nhiều nhất là ở 2 huyện Củ Chi và Cần Giờ và vài vùng ngoại thành, khu vực nội thành đã vắng bóng thú rừng (ngoại trừ chuột và dơi) từ nhiều năm. Một số loài thú nhƣ: Nai, cọp không còn gặp ngoài thiên nhiên. Các loài thú có giá trị kinh tế cao nhƣ: heo rừng, khỉ, tê giác, rái cá, tê tê, nhím, chồn, mèo rừng đã bị khai thác cạn kiệt, hiện còn số lƣợng rất ít và hiếm khi gặp. Một số loài thú quý hiếm ở Tp. HCM. 09 loài thú quý hiếm 22% có tên trong sách đỏ Việt Nam, sách đỏ IUCN, ít nhất 10 loài thú, chiếm 24,3% là đối tƣợng săn bắt với nhiều mục đích khác nhau, dẫn đến tình trạng nghèo kiệt. Hiện trạng nuôi thú hoang dã 307

108 Thời gian qua, một số cơ sở tƣ nhân nuôi dƣỡng và nhân giống một số loài thú có giá trị kinh tế nhƣ nhím, chồn, rái cá, nai Nhìn chung các cơ sở này đều có quy mô nhỏ, cấu trúc chuồng trại đơn sơ và chƣa có hiểu biết nhiều về kỹ thuật chăm sóc và nuôi dƣỡng.; Do vậy thành phố nên đầu tƣ xây dựng một số cơ sở thử nghiệm nuôi các loài động vật hoang dã nhằm mục đích bảo tồn nguồn gen và nhân giống cung cấp cho các cơ sở chăn nuôi khác ĐÁNH GIÁ NHỮNG MẶT ĐÃ ĐẠT VÀ NHỮNG MẶT CÕN HẠN CHẾ TRONG CÔNG TÁC BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC Ở TP. HỒ CHÍ MINH VÀ RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ Trong những năm qua, cùng với sự nỗ lực phát triển kinh tế - xã hội, Tp.HCM cũng đã quan tâm đến công tác bảo tồn ĐDSH từ khá lâu. Kết quả thu đƣợc rất đáng khích lệ, rõ nhất là ở RNM Cần Giờ - nơi đƣợc công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đó, công tác bảo tồn ĐDSH của Tp cũng bộc lộ nhiều yếu kém NHỮNG KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT: Sự thực thi luật pháp Luật pháp là công cụ rất hữu hiệu, có tác dụng trực tiếp trong việc hạn chế nạn khai thác, buôn bán bừa bãi các loài có giá trị kinh tế, đồng thời giúp tái tạo, phục hồi đa dạng sinh học (ĐDSH) thông qua quá trình tịch thu, tái thả các loài bị buôn bán về môi trƣờng tự nhiên. Thời gian qua, Tp.HCM đã rất nỗ lực trong việc ngăn chặn nạn khai thác, buôn bán và nuôi nhốt động thực vật hoang dã bất hợp pháp. Điển hình là chƣơng trình cứu giúp 2 loài gấu chó và gấu ngựa đang bị nuôi nhốt đƣợc tiến hành vào năm 2005 với sự hỗ trợ của 2 tổ chức: World Society for the Protection of Animals (WSPA) và Wildlife At Risk (WAR). Bằng chƣơng trình này, Cục Kiểm lâm Tp.HCM đã gắn vi mạch xử lý, lấy mẫu ADN, chụp hình nhận dạng, buộc những ngƣời nuôi giữ phải cam kết không buôn bán, không hút mật và cải thiện môi trƣờng sống cho tất cả các con gấu đang bị nuôi nhốt ở Tp.HCM. Tuy đây chỉ là biện pháp kiểm soát tạm thời, nhằm giải quyết thực tế chƣa thể giải thoát cho tất cả các loài gấu đang bị nuôi nhốt nhƣng kết quả thu đƣợc rõ ràng rất khả quan, loài gấu đã đƣợc bảo vệ tốt hơn và có môi trƣờng sống khá hơn. 308

109 Sự thành công của chƣơng trình cũng đã đƣợc nhân rộng ra nhiều tỉnh thành khác. Bên cạnh đó, Tp.HCM cũng đẩy mạnh khám phá, bắt giữ nhiều vụ buôn bán động - thực vật hoang dã bất hợp pháp, cứu chúng khỏi nguy cơ bị tiêu thụ và đƣa thả về môi trƣờng tự nhiên khi có thể. Bảng 1: Các vụ vi phạm rừng ở TP.HCM từ tháng 1 10/2007 Khai thác lâm sản VP QLBV Động vật Mua bán, vận chuyển lâm sản (Nguồn: Cục Kiểm lâm, 2007) Bảng 2: Lâm sản thu đƣợc (năm 2007) Gỗ tròn (m 3 ) Gỗ xẻ (m 3 ) Động vật rừng hoang dã Thƣờng Quý hiếm Thƣờng Quý hiếm Con Con(q.hiếm) Kg Tháng 10 3,91 3,91 4,60 4,60 10, Tháng 1 31,88 3,91 129,56 25,08 421, (Nguồn: Cục Kiểm lâm, 2007) Ngoài ra, một hành động rất tích cực nữa của Tp.HCM là đã tiến hành khảo sát nhà hàng và quán ăn lề đƣờng tại TP để phát hiện các loài động vật hoang dã đang bị giam cầm tại chỗ hoặc quảng cáo trên thực đơn, cũng nhƣ để biết loài nào đang đƣợc ƣa chuộng nhiều nhất. Đồng thời cũng nghiên cứu thái độ và mức độ nhận biết của các chủ nhà hàng và thực khách. Với những trƣờng hợp cần thiết, công cụ pháp luật sẽ đƣợc sử dụng. Kết quả của chƣơng trình đã cho thấy nhìn chung ngƣời dân còn rất thiếu hiểu biết về giá trị của các loài đang có nguy cơ tuyệt chủng và những qui định pháp luật có liên quan. Thành lập các khu quản lý và bảo tồn ĐDSH Khu quản lý, khu bảo tồn là những nơi đƣợc quan tâm đầu tƣ tốt nhất cho công tác bảo tồn ĐDSH. Tp.HCM đã có những nỗ lực trong việc này, thể hiện ở chỗ thành lập các hoa viên, lâm viên Mới đây, với sự hỗ trợ của WAR, một Trung tâm Cứu hộ đã đƣợc xây dựng tại Củ Chi một địa điểm du lịch nổi tiếng. Đây là trung tâm cứu hộ đầu tiên của miền Nam Việt Nam, có nhiệm vụ giải cứu, phục hồi chức năng cho các loài động vật đang có nguy cơ tuyệt chủng tại Tp.HCM và các tỉnh thành miền Nam. Hoạt động của Trung tâm đƣợc đảm bảo theo tiêu chuẩn quốc tế về cứu hộ động vật và chăm sóc thú y. Hơn nữa, ở đây còn đang xây dựng trung tâm giáo dục 309

110 cộng đồng địa phƣơng và khách tham quan. Hiện tại, một bệnh viện và trung tâm cứu hộ với quy mô lớn hơn dành cho các loài gấu cũng đang đƣợc nghiên cứu xây dựng. Ngoài ra, nhiều khu bảo vệ cũng đang đƣợc đề xuất và xem xét thành lập. Hoạt động nâng cao nhận thức Việc ngăn chặn hành vi buôn bán trái phép và hoạt động cứu hộ, bảo vệ động - thực vật hoang dã chỉ có tác dụng bảo tồn ĐDSH tạm thời, ngắn hạn và không thể giải quyết tận gốc mối hiểm họa suy thoái ĐDSH. Nhất là trong tình hình hiện nay, khi nền kinh tế đang phát triển, mức sống của ngƣời dân tăng cao thì nhu cầu về động thực vật hoang dã cũng nâng lên, từ đó dẫn đến gia tăng nạn buôn bán bất hợp pháp. Muốn giải quyết tận gốc, muốn công tác bảo tồn ĐDSH đạt hiệu quả cao nhất thì phải có sự ủng hộ, tham gia của tất cả ngƣời dân. Vì vậy cần phải thông qua các chƣơng trình giáo dục, nâng cao nhận thức, để ngƣời dân hiểu rõ giá trị và tầm quan trọng của ĐDSH, từ đó thay đổi thái độ, ý thức và hành vi liên quan đến bảo tồn ĐDSH. Tp.HCM đã tiến hành công tác nâng cao nhận thức môi trƣờng đối với nhiều đối tƣợng khác nhau nhƣ học sinh - sinh viên, chủ nhà hàng, chủ nuôi gấu bằng các hình thức hội thảo, chiến dịch tuyên truyền, chƣơng trình tài trợ, xuất bản phẩm và các phƣơng tiện truyền thông đại chúng Trong đó, đối tƣợng học sinh sinh viên đƣợc chú trọng nhất vì tƣơng lai của việc bảo tồn ĐDSH Việt Nam đƣợc xác định là nằm trong tay các em. Thành Đoàn Tp.HCM đã phân phát tài liệu về giáo dục và nhận thức môi trƣờng đến hơn 700 trƣờng học tại Tp.HCM và các tỉnh thành khác ở miền Nam, bao gồm cả tài liệu dành cho công tác giảng dạy của giáo viên ở trên lớp, sở thú và trong các cuộc tham quan vƣờn quốc gia. Ngoài ra, trong chiến dịch khảo sát nhà hàng và quán ăn lề đƣờng đã nêu ở trên, mỗi chủ nhà hàng cũng đƣợc cấp cho một áp phích cảnh báo và đƣợc hƣớng dẫn để trƣng bày tại vị trí dễ thấy nhất. Nâng cao nguồn nhân lực Đối với bất kỳ lĩnh vực nào, nguồn nhân lực cũng luôn là một yếu tố quan trọng và có tính quyết định. Bảo tồn ĐDSH cũng vậy, sự thành công và mức hiệu quả của công tác phụ thuộc rất nhiều vào năng lực của cán bộ trong ngành. Vì vậy, nâng cao nguồn nhân lực cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng trở thành vấn đề cấp thiết. 310

111 Nhiều tài liệu hƣớng dẫn nhận dạng các loài đang có nguy cơ tuyệt chủng đã đƣợc xuất bản và phân phát cho nhân viên kiểm lâm, giúp họ làm tốt hơn công tác ngăn chặn nạn buôn bán động - thực vật hoang dã trái phép. Nhiều buổi hội thảo, đào tạo chuyên môn cũng đã đƣợc tổ chức. Chẳng hạn, một buổi huấn luyện về khả năng nhận dạng các loài rùa và động vật ăn thịt nhỏ đang có nguy cơ tuyệt chủng đã đƣợc tổ chức ở Thảo cầm viên cho 50 cán bộ kiểm lâm đến từ 17 tỉnh thành phía Nam. Kết quả, các cán bộ kiểm lâm đã đạt đến 95% tiến bộ trong việc nhận dạng. Ngoài ra, các cán bộ kiểm lâm cũng đƣợc huấn luyện về khả năng đánh giá tình trạng của động vật bị giam cầm, khả năng chăm sóc và quản lý thú y NHỮNG MẶT CÕN HẠN CHẾ Khung luật pháp, quy định và quản lý Nhìn chung, vì Tp.HCM là một đô thị lớn nên các chính sách về môi trƣờng chủ yếu tập trung vào vấn đề môi trƣờng đô thị nhƣ nƣớc thải, rác thải, ô nhiễm không khí... Các chính sách về bảo tồn ĐDSH còn rất hạn chế. Về mặt quản lý: Giống nhƣ nhiều địa phƣơng khác, ở Tp.HCM cũng có sự chồng chéo và thiếu rõ ràng về chức năng, nhiệm vụ trong công tác bảo tồn ĐDSH của các cơ quan quản lý nhà nƣớc từ trung ƣơng đến địa phƣơng. Cơ chế quản lý thiếu thống nhất, đôi khi còn mâu thuẫn gây khó khăn cho công tác bảo tồn ĐDSH. Năng lực thực thi chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc, trình độ chuyên môn và hiểu biết về pháp luật còn hạn chế. Thiếu sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan và ban ngành trong việc lồng ghép bảo tồn ĐDSH vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, chƣa huy động đƣợc sự tham gia của cộng đồng trong công tác bảo tồn ĐDSH. Đặc biệt, một vƣớng mắc cơ bản của ĐDSH vẫn chƣa đƣợc giải quyết rõ ràng, đó là quyền tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích (Ai sở hữu? Ai có thể bán các sản phẩm hay dịch vụ ĐDSH?). Sự chƣa rõ ràng này sẽ dẫn tới việc sử dụng ĐDSH một cách bừa bãi thiếu bền vững. Mặt khác, công tác quản lý bảo tồn ĐDSH hiện ở hình thức bảo vệ là chính chứ chƣa chú trọng đến bảo tồn các nguồn gen động - thực vật quý hiếm và việc sử dụng bền vững ĐDSH. Mặc dù trong những năm gần đây, ngành khoa học cũng đã đặt vấn đề bảo tồn nguồn gen nhƣng chƣa thực sự đi vào đầu tƣ cho nghiên cứu, thực hiện nhiệm vụ này. 311

112 Các khu đƣợc đánh giá là có tính ĐDSH cao nhƣ Củ Chi, Thủ Đức, Thủ Thiêm, Nhà Bè, Bình Chánh, Q.12 vẫn chƣa đƣợc nâng lên đúng tầm để đƣợc đầu tƣ bảo tồn. Trong khi đó, nhiệm vụ bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, ĐDSH là hết sức quan trọng vì đó là cơ sở để đảm bảo cho sự phát triển bền vững đối với chúng. Mặt khác, muốn bảo vệ đƣợc thì cần phải đánh giá lại những tài nguyên này để góp phần tìm ra các giải pháp khắc phục suy thoái, tiến tới phát triển bền vững và bảo tồn ĐDSH. Tuy nhiên, nguồn kinh phí cho việc điều tra, kiểm tra, cập nhật về tính ĐDSH hàng năm (có thể xem nhƣ là nhiệm vụ quan trắc về ĐDSH) chƣa đƣợc chú ý đầu tƣ nên rất khó khăn cho nhiệm vụ này. Sự phối hợp với các địa phƣơng khác: ĐDSH là một phạm vi rộng, nên nhiệm vụ bảo tồn yêu cầu phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ban ngành, địa phƣơng với nhau. Tiếp giáp với Tp.HCM là các tỉnh: Bình Dƣơng, Long An, Đồng Nai, Tây Ninh có độ ĐDSH cao, do đó cần có cơ chế hỗ trợ lẫn nhau nhằm mang lại hiệu quả cao trong các hoạt động có liên quan. Tuy nhiên, thực tế cho thấy sự phối hợp giữa Tp.HCM với các tỉnh bạn còn rất hạn chế. Sự khai thác bừa bãi các loài có giá trị kinh tế - Cây rừng ngập mặn dù đã đƣợc bảo vệ nghiêm ngặt nhƣng vẫn còn bị chặt phá quá mức để làm gỗ, củi, hầm than, đìa nuôi tôm... Tình trạng này đã đƣợc cảnh báo từ nhiều năm nay nhƣng vẫn chƣa đƣợc giải quyết, hậu quả là nhiều loài bị đƣa đến bờ vực tuyệt chủng. Chẳng hạn, loài Cóc đỏ ở RNM Cần Giờ hiện chỉ còn vài chục cá thể, loài Sâm đất thì vừa lên cơn sốt do bị đào bán sang Trung Quốc. - TP. HCM vẫn là 1 trong 5 điểm nóng của cả nƣớc về hoạt động buôn bán động thực vật hoang dã bất hợp pháp, mỗi năm tiêu thụ hàng ngàn tấn động vật và hàng chục ngàn tấn thực vật hoang dã, trong đó có nhiều loài quý hiếm. Dù công tác ngăn chặn đã đƣợc đẩy mạnh nhƣng số vụ bị phát hiện cũng không hơn 10% so với thực tế. Trên địa bàn TP vẫn còn nhiều nơi buôn bán động thực vật hoang dã một cách công khai (nhƣ chợ Cầu Mống). - Việc khai thác thủy hải sản còn nhiều bất hợp lý và thiếu kỹ thuật nhƣ dùng lƣới có mắt lƣới nhỏ, đánh bắt vào mùa sinh sản và đánh bắt hủy diệt. Từ đó làm cho số lƣợng và thành phần các loài thủy hải sản suy giảm nhanh chóng và có nguy cơ tuyệt chủng. - Hoạt động kinh doanh cây kiểng, cây ăn trái và các loài động vật nuôi chƣa đƣợc quản lý nên ĐDSH của các thành phần này chƣa đƣợc biết rõ. Đây cũng là một 312

113 nguy cơ gây suy giảm ĐDSH cao. Môi trƣờng sống của sinh vật bị ô nhiễm quá mức và không đƣợc kiểm soát - Ô nhiễm nƣớc: Mỗi ngày hệ thống sông, kênh, rạch ở TP.HCM phải tiếp nhận hơn m 3 nƣớc thải sinh hoạt và công nghiệp với nhiều chất độc hại bên trong (nhất là kim loại nặng và hóa chất độc hại khó phân hủy) nhƣng chỉ khoảng 60% trong số đó đƣợc xử lý sơ bộ trƣớc khi đƣa vào hệ thống chung. Mặt khác, dòng chảy của cả 7 hệ thống kênh rạch trong TP lại bị thu hẹp do hàng ngàn hộ dân lấn chiếm và xả rác, làm cho môi trƣờng nƣớc càng ô nhiễm nặng nề, bị phú dƣỡng hóa và trở thành môi trƣờng chết. Hơn nữa, các kim loại nặng và một số hóa chất độc hại khác còn có thể gây hiện tƣợng tích lũy sinh học làm ảnh hƣởng trên một diện rộng và thời gian dài, qua nhiều thế hệ. Các loại độc chất này, nhất là thuốc trừ sâu và thuốc bảo vệ thực vật làm giảm số lƣợng các sinh vật có ích (thiên địch) trên ruộng lúa, gây suy giảm ĐDSH trong khu vực. Ngoài ra, một số lƣợng nƣớc thải lại chảy vào RNM Cần Giờ, gây ảnh hƣởng không nhỏ đến hệ sinh thái RNM nơi đây. - Ô nhiễm đất: Đất là môi trƣờng sống của rất nhiều loài sinh vật, nhất là thực vật nên khi đất bị ô nhiễm thì tất yếu chúng cũng bị ảnh hƣởng tiêu cực. Sự ô nhiễm này nhiều khi có thể làm thay đổi cả một hệ sinh thái. Các tác nhân gây ô nhiễm cho môi trƣờng đất ở TP.HCM chủ yếu là: nguồn nƣớc ô nhiễm thấm vào đất, dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật, phân hóa học, rác thải (gồm nhiều rác thải độc hại, rác thải rắn, rác thải khó phân hủy), khai thác quá mức mà không cải tạo, phân bón hóa học làm chai đất, các quá trình xói lở, Một nghiên cứu của GS.TSKH Lê Huy Bá và cộng sự về các vƣờn rau ở Gò Vấp, Hóc Môn và Củ Chi đã cho thấy: 9 loài động vật thân mềm, đặc biệt là loài giun tròn ở lớp đất 0 20cm đã biến mất sau 15 ngày phun thuốc. Một nghiên cứu khác gần đây (cũng của GS.TSKH Lê Huy Bá và cộng sự) về hàm lƣợng một số kim loại nặng có nguồn gốc từ sinh hoạt và công nghiệp trong các mẫu rau ở các quận vùng ven và ngoại thành TP. HCM cũng cho một kết quả thật đáng lo ngại: Phân tích các chỉ tiêu As, Cd, Cu, Hg, Pb của 2 mẫu rau muống ở Thủ Đức; 2 313

114 mẫu rau nhút ở Bình Chánh; 3 mẫu rau cải ở Q.12; 1 mẫu rau muống + 1 mẫu rau cải ở Hóc Môn; 2 mẫu rau muống ở Củ Chi thì thấy hàm lƣợng Cd, Hg, Pb ở các mẫu đều lớn hơn nhiều so với tiêu chuẩn cho phép (bảng 1). Mẫu rau bị ô nhiễm nặng nhất ở Q. Bình Chánh, thứ đến là Q.12. Điều này chứng tỏ quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa tại 2 quận này đã làm suy thoái hệ sinh thái nơi đây và gây độc cho cây trồng. Bảng 3: Hàm lƣợng một số các kim loại nặng trong rau tại một số quận, huyện Tp.Hồ Chí Minh (mg/kg rau tƣơi) Stt Vị trí lấy mẫu As Cd Cu Hg Pb 1 TĐ1 (Thủ Đức) < TĐ < HM1 (Hóc Môn) < HM < CC1 (Củ Chi) < CC < (quận 12) < < < BC1 (Bình Chánh) BC < 1.05 Mức giới hạn của Bộ NN & PTNT (ppm) (Ghi chú: các vị trí in đậm có giá trị vƣợt tiêu chuẩn cho phép; các mẫu rau đều lấy gần các khu công nghiệp) Một nghiên cứu khác của Nguyễn Minh Hiệp (2000) cũng cho thấy dƣ lƣợng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật làm suy giảm hệ thực vật và động vật không xƣơng sống có ích trong đất trồng rau ở vùng ngoại thành TP. HCM. - Ô nhiễm không khí: Tp.HCM là nơi tập trung hàng trăm nhà máy, cơ sở sản xuất lớn nhỏ cùng một số lƣợng lớn phƣơng tiện giao thông nên có lƣợng khí thải dày đặc và độc hại, gây bệnh về đƣờng hô hấp cho các loài động vật, gây hiện tƣợng mƣa acid, làm chua đất, giảm độ ph đất, ảnh hƣởng trực tiếp đến ĐDSH, nhất là đối với sinh vật sống trong đất. Ngoài ra nó còn là nguyên nhân của hiệu ứng nhà kính, làm cho trái đất nóng lên, băng hà tan chảy, gây gia tăng lũ lụt hàng năm khiến nhiều lục địa bị ngập nƣớc, đây không những là nguyên nhân làm ảnh hƣởng ĐDSH Tp.HCM và RNM Cần Giờ mà 314

115 còn là một trong những vấn đề của thế giới. Sự thu hẹp không gian sống của các loài sinh vật Không gian sống của các loài sinh vật ngày càng bị thu hẹp do tốc độ đô thị hóa nhanh và sự chuyển đổi mục đích sử dụng đất, từ đó cũng làm mất dần các hệ sinh thái, nhất là hệ sinh thái nông nghiệp và nông thôn. Ở nhiều vùng ngoại thành (Nhà Bè, Bình Chánh, Cần Giờ), ngƣời dân có xu hƣớng đào ao nuôi tôm, cá, thả rau... bất chấp điều kiện nông hóa, thổ nhƣỡng ở đó ra sao, có phù hợp để nuôi trồng hay không. Kết quả là nhiều thửa ruộng đào lên bị chua, phèn không sử dụng đƣợc hay sử dụng không có hiệu quả nên bị bỏ hoang tạo thành "sa mạc trắng", làm suy giảm hệ sinh thái và suy thoái đất. Quá trình đô thị hóa ở Tp.HCM còn bê tông hóa các vùng đất trũng trƣớc kia vốn đƣợc coi là các vùng đệm sinh thái hay hồ điều hòa tự nhiên khi triều lên hay khi nƣớc mƣa chảy từ TP ra (Q.2, Q.7, Q.9, Q.12, huyện Nhà Bè, huyện Bình Chánh). Để có mặt bằng, ngƣời ta đã dùng cát san lấp khu vực này. Do địa hình trũng, mực triều cao nên khối lƣợng cát san lấp rất lớn (chiều dày san lấp trung bình là 1,5m). Lƣợng cát này đƣợc khai thác từ sông Sài Gòn, Đồng Nai và khi bị khai thác vƣợt quá giới hạn thì sẽ làm thay đổi động lực dòng chảy, xói lở bờ sông, mất ổn định các công trình ven bờ, giao thông thủy. Hậu quả là nƣớc triều không lên đƣợc chỗ này và sẽ trở nên mạnh hơn ở những nơi khác. Ngoài ra, các quận này đều nằm trên đất ngập triều của lƣu vực sông Đồng Nai, là vùng sinh thái đất ngập nƣớc nhạy cảm nhất, duy trì sự sống cho toàn lƣu vực và các vùng kế cận. Khi bị san lấp, không những làm tiêu diệt hệ sinh thái của vùng mà còn biến một vùng đa dạng sinh học trở thành vùng đất chết. Đây là một việc làm vi phạm nghiêm trọng tới môi trƣờng sống của sinh vật. Các vấn đề khác - Đa dạng sinh cảnh, HST cảnh quan chƣa đƣợc chú trọng đầu tƣ, kể cả đầu tƣ cho du lịch sinh thái. - Các công viên cây xanh dù đã đƣợc quan tâm đầu tƣ thêm thú, loài mới nhƣng vẫn chƣa gây ấn tƣợng. Cây xanh đƣờng phố còn ít và đơn điệu. Cây cảnh thì tuy có các hiệp hội, các cuộc triển lãm nhƣng chƣa mạnh. Làng hoa đã xuất hiện tự phát ở Gò Vấp, Hóc Môn nhƣng đang dần biến mất do đô thị hóa. - Việc nuôi các loài động vật hoang dã nhƣ cá sấu, rắn, rùa, gấu đã đƣợc CITES quan tâm, có nhiều trại nuôi cá sấu nhƣng việc xuất khẩu và đầu ra còn bế tắc. - Công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo tồn ĐDSH, tình yêu thiên nhiên dù 315

116 đƣợc quan tâm nhiều nhƣng hiệu quả chƣa cao nên chƣa đƣợc sự ủng hộ tham gia của cộng đồng. Ngƣời dân vẫn còn quan niệm rất đơn giản và sai lầm về ĐDSH của TP. - TP đang từng bƣớc phát triển du lịch sinh thái nhƣng chƣa đánh giá đầy đủ những ảnh hƣởng tiêu cực đến ĐDSH liên quan đến hoạt động du lịch sinh thái. Chẳng hạn, ở RNM Cần Giờ con đƣờng Rừng Sác đang đƣợc xây dựng quá rộng so với cần thiết, làm tiêu hao quỹ đất, cản trở dòng chảy một số nơi và chia cắt RNM Cần Giờ thành 2 phân vùng địa lý có tính chất hơi khác nhau đồng thời ngăn cản sự qua lại của nhiều loài động vật nhƣ rắn, chuột, ếch, nhái CÔNG TÁC BẢO TỒN ĐDSH Ở RNM CẦN GIỜ: Sau gần 30 năm nỗ lực, công tác khôi phục, phát triển, bảo tồn RNM Cần Giờ đã thu đƣợc nhiều thành công rực rỡ, đƣợc thế giới đánh giá cao và công nhận là Khu dự trữ sinh quyển của thế giới. Những thành công nhƣ vậy đã đƣợc nói nhiều, tƣởng không cần nhắc thêm, ở đây chỉ xin nêu những điểm còn bất cập trong công tác bảo tồn ĐDSH ở RNM Cần Giờ. Mâu thuẫn giữa bảo tồn và phát triển kinh tế: - Từ năm 1990, một số diện tích rừng đã đƣợc giao cho những hộ dân nghèo trông coi để họ vừa giữ rừng vừa có điều kiện tăng thu nhập. Tuy nhiên, hoạt động sinh sống của ngƣời dân trong rừng đã làm thay đổi dòng chảy, ô nhiễm nguồn nƣớc do chất thải sinh hoạt, sản xuất, chăn nuôi (heo, gà, vịt), từ đó tạo ra dịch bệnh cho cây. Hiện đã xuất hiện các loại sâu bệnh hại cây rừng nhƣ sâu ăn lá nấm trắng, sâu đục thân. Nhiều ngƣời dân còn phá rừng đào ao nuôi tôm công nghiệp. Hoạt động nuôi trồng thủy sản thì khá lộn xộn, chƣa đi vào quy cũ. - Hàng năm TP bỏ ra hàng tỷ đồng để bảo vệ rừng nhƣng lại bỏ phí cũng hàng tỷ đồng tiền gỗ do không khai thác. - TP đang có xu hƣớng phát triển kinh tế về phía biển Đông, điều này là hợp lý nhƣng cần phải có quy hoạch cụ thể về giao thông, khu dân cƣ, để tránh phá vỡ cân bằng sinh thái. Sự yếu kém về nguồn nhân lực và trang thiết bị Địa hình RNM Cần Giờ tƣơng đối phức tạp với nhiều sông rạch và giáp biển nhƣng lực lƣợng bảo vệ rừng còn mỏng, trang bị cơ sở vật chất yếu nên khó có thể kiểm soát đƣợc toàn bộ diện tích rừng vốn khá rộng. Các vấn đề khác - RNM Cần Giờ chịu ảnh hƣởng trực tiếp chất lƣợng nƣớc của hệ thống sông Sài 316

117 Gòn - Đồng Nai, nơi có nhiều nhà máy công nghiệp, thải ra rất nhiều nƣớc ô nhiễm nên làm suy thoái rừng. - Vùng ven bờ đang bị xói lở do lƣợng tàu bè vào cảng Sài Gòn nhiều. - Cần đánh giá lại các vấn đề sau: + Du lịch sinh thái RNM Cần Giờ có thật sự đã là du lịch sinh thái chƣa? + Những tác động của việc đô thị hóa bãi biển 30/4 và việc mở rộng đƣờng Nhà Bè - Cần Giờ, việc đắp kênh Hàu Võ. Nhìn chung, Tp.HCM đã đạt đƣợc nhiều kết quả trong công tác bảo tồn ĐDSH.: - Công cụ pháp luật giúp ngăn chặn hành vi buôn bán và tiêu thụ trái phép động - thực vật hoang dã ngày càng hoàn thiện hơn. - Các hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng và trình độ nguồn nhân lực cũng đã đƣợc quan tâm và có nhiều chƣơng trình thiết thực. Tuy nhiên, tính hiệu quả của các công tác trên chƣa cao. Các loài, hệ sinh thái của Tp hàng ngày vẫn đang phải đối mặt với nhiều sức ép nhƣ khai thác bừa bãi, ô nhiễm gia tăng và không gian sống bị thu hẹp, trong khi khung luật pháp, quy định thì rối ren, chồng chéo và nhiều khi còn gây khó khăn cho nhau... Sự yếu kém trong công tác bảo tồn ĐDSH ở Tp.HCM là hậu quả của sự đầu tƣ thiếu đồng bộ, chƣa thực thi đƣợc một chiến lƣợc hành động cụ thể, chƣa có đƣợc cái nhìn tổng quan và thiếu một hệ thống cơ sở dữ liệu đầy đủ về ĐDSH ở Tp.HCM. Vì vậy, cần thiết phải gấp rút tiến hành một đánh giá đầy đủ ĐDSH về nguồn gen, loài, các hệ sinh thái ở Tp.HCM, tạo cơ sở khoa học cho những bƣớc tiếp theo. - HST nông nghiệp: HST nông nghiệp đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống của chúng ta vì nó là nguồn cung cấp chủ yếu lƣơng thực, thực phẩm và một phần nhiên liệu. Do đó cần tiến hành lập danh sách các loại gia súc, rau quả, Xác định những giống quý để bảo tồn và phát huy, không để bị mất mát nhƣ đã từng xảy ra đối với giống heo bụng lang. Đặc biệt, gần đây ở quận 2 mới phát hiện thấy lúa ma, một giống lúa quý của Việt Nam. - HST nông thôn: các khu vực ngoại thành TP. HCM nhƣ Hóc Môn, Củ Chi là những vùng nông thôn có ĐDSH cao và nhiều loài quý nhƣng lại đang bị đô thị hóa nhanh và thiếu đồng bộ nên cần gấp rút quan tâm bảo tồn. - HST rừng, rừng ngập mặn: cần khảo sát, nghiên cứu đầy đủ các khu rừng của TP, không chỉ riêng RNM Cần Giờ. - HST công viên: nắm bắt, quản lý HST của các công viên nhƣ Thảo Cầm Viên, 317

118 Đầm Sen, Suối Tiên, Hoàng Văn Thụ, - HST môi trƣờng đất: Tp.HCM có rất nhiều loại đất: đất cát biển, đất ngập nƣớc (Cần Giờ, Thủ Thiêm), đất phèn (nam Bình Chánh, Nhà Bè, ven sông Đồng Nai, bắc Cần Giờ), đất phù sa, đất xám và đất đỏ (Hóc Môn, Củ Chi, Thủ Đức). Đây là nguồn tài nguyên quí giá của TP, là nơi sinh sống của rất nhiều loài động - thực vật nhƣng hiện TP chỉ có bản đồ phân bố các loại đất chứ chƣa có bản đồ phân vùng sinh thái. Việc thành lập bản đồ phân vùng sinh thái sẽ có ý nghĩa rất lớn trong công tác bảo tồn ĐDSH ở TP. - HST môi trƣờng nƣớc: gồm nƣớc biển (Cần Giờ), nƣớc sông (Sài Gòn, Đồng Nai), nƣớc kênh, rạch, Vài khảo sát đã cho thấy ĐDSH của vùng biển Cần Giờ và các sông (kể cả ven sông) Sài Gòn, Đồng Nai khá cao nên cần phải có những nghiên cứu sâu hơn để bảo tồn tốt. Đó không những là nguồn thủy hải sản quý giá mà còn cung cấp nhiều giá trị văn hóa xã hội khác. Riêng hệ thống kênh, rạch ở TP. HCM đều đã bị ô nhiễm nặng nề, phú dƣỡng hóa và trở thành môi trƣờng chết nên cần thúc đẩy việc sạch hóa. - Phát triển một mô hình làng hoa cây cảnh cá cảnh để tăng cƣờng ĐDSH, bảo tồn nguyên vị và chuyển vị, giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho những nông dân không còn đất sản xuất do đô thị hóa. - Nên giữ lại vài ha đất ngập nƣớc ở Thủ Thiêm bởi đây là vùng tiêu biểu cho hệ sinh thái đất ngập nƣớc 300 năm trƣớc của TP. HCM CÁC BIỆN PHÁP, CHƢƠNG TRÌNH ĐỂ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ Bờ biển nƣớc ta chạy từ Móng Cái đến Cà Mau. Dọc bờ biển có nhiều cồn và đảo nhỏ, đáy biển cạn, ngoài ra còn có nhiều sông ngòi chằng chịt đổ ra biển mang theo nhiều phù sa, nơi đây có nhiều rừng ngập mặn (ngƣời ta còn gọi là Rừng Sát). Rừng ngập mặn có vai trò quan trọng vì là nguồn tài nguyên quý giá về số lƣợng gỗ dùng làm chất đốt, hoặc dùng trong xây dựng, đồng thời cũng là nơi ở, nơi cung cấp thức ăn cho nhiều loài thuỷ hải sản quan trọng có giá trị kinh tế cao ở cửa sông, và cho nhiều loài động vật trên cạn nhƣ chim, thú, bò sát Riêng ở miền Nam Việt Nam, rừng ngập mặn hiện diện ở huyện Cần Giờ (thành phố Hồ Chí Minh), tỉnh Long An, tỉnh Bến Tre, tỉnh Trà Vinh, tỉnh Cà Mau 318

119 Rừng ngập mặn Cần Giờ là tài nguyên vô giá có vai trò và vị trí đặc biệt quan trọng đối với đời sống cộng đồng dân cƣ ở địa phƣơng và các vùng phụ cận. Trong chiến tranh, rừng ngập mặn Cần Giờ gần nhƣ đã bị hủy hoại hoàn toàn. Sau ngày giải phóng, năm 1978, Thành ủy và UBND thành phố Hồ Chí Minh đã thành lập Lâm trƣờng Duyên Hải (đóng tại Cần Giờ - thuộc Ty Lâm nghiệp) với nhiệm vụ khôi phục lại hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ bị tàn phá bởi chất độc hoá học trong chiến tranh và bảo tồn để hệ sinh thái này phát triển bền vững là mục tiêu quản lý dựa trên sự lựa chọn của xã hội. Các yêu cầu cụ thể trong giai đoạn đó là: phải hồi phục rừng ngập mặn với tốc độ nhanh trong những năm đầu tiên; xác định đƣợc các giải pháp kỹ thuật phù hợp (giống tốt, vùng trồng thích hợp, tổ chức thi công nhanh, chăm sóc và bảo vệ rừng trồng tốt); có các biện pháp kỹ thuật tác động để rừng tăng tuổi nhanh, sớm cung cấp một phần nhu cầu chất đốt và vật liệu xây dựng cho dân cƣ trong vùng, đồng thời tạo ra một môi trƣờng thuận lợi cho các loài thủy sản nƣớc lợ sinh sôi phát triển, giải quyết một phần thực phẩm cho nhân dân; sau khi phủ xanh các tiểu khu rừng, các năm tiếp theo tiến hành công tác điều chế, chăm sóc nuôi dƣỡng rừng bằng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh theo hƣớng đa dạng sinh học, bảo tồn thiên nhiên, phục vụ cho nghỉ dƣỡng, tham quan, học tập, nghiên cứu khoa học cho sinh viên. Sau 23 năm phục hồi, ngày 21/10/2000, rừng ngập mặn Cần Giờ đƣợc UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển đầu tiên của Việt Nam, khu bảo tồn (KBT) thiên nhiên ở đây có tính đa dạng sinh học (ĐDSH) cao với trên 158 loài thực vật thuộc 76 họ gồm các loài thực vật ngập mặn thật sự nhƣ Đƣớc dôi (Rhizophora apiculata), Dà Quánh (Ceriops decandra), Giá (Excoecacia agallocha), thực vật gia nhập rừng ngập mặn nhƣ Tâm mộc nam (Cordia cochichinensis), Tra lâm vồ (Thespesia populnea) Khu hệ động vật gồm động vật không xƣơng sống nhƣ tôm sú (Penaeus), cua biển (Scylla serata) có trên 70 loài, khu hệ cá, khu hệ lƣỡng thê và bò sát, khu hệ thú, khu hệ chim. Khu bảo tồn thiên nhiên của rừng ngập mặn Cần Giờ đƣợc xem là lá phổi xanh của thành phố Hồ Chí Minh với môi trƣờng tƣơi xanh và không khí trong lành. Chính vì thế, xem xét ĐDSH thành phố Hồ Chí Minh chính là xem xét hệ sinh 319

120 thái của rừng ngập mặn Cần Giờ. Hiện nay, nhận thức đƣợc vai trò quan trọng của rừng và ĐDSH, chính phủ Việt Nam đã có nhiều chủ trƣơng, chính sách và hành động nhằm bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Chúng ta đã thành lập đƣợc một hệ thống các khu bảo tồn phân bố rộng khắp cả nƣớc. Nhằm bảo vệ và phát triển bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn hiện nay, Viện Khoa học Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - NN&PTNT) đã đƣa ra mƣời khu vực rừng ngập mặn trọng điểm cần ƣu tiên quản lý tại các địa phƣơng đến năm 2010: Vƣờn Quốc gia Mũi Cà Mau (Cà Mau), Ram Sar (Nam Định); Khu Bảo tồn thiên nhiên Thanh Phú (Bến Tre), Tiên Yên (Quảng Ninh); Khu Bảo tồn loài và sinh cảnh cửa sông Văn Öc (Hải Phòng), Thái Thuỵ (Thái Bình), Sóc Trăng (cửa sông Hậu), Khu rừng phòng hộ xung yếu và sản xuất Lâm ngƣ trƣờng 184 (Cà Mau), Khu Dự trữ sinh quyển Cần Giờ (TP.HCM) và Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu) để bảo vệ vùng đất ngập nƣớc và các loài chim di cƣ TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ BẢO TỒN ĐDSH HIỆN NAY ĐDSH đóng vai trò rất quan trọng cho nền kinh tế toàn cầu và mỗi quốc gia. Việt Nam đƣợc cộng đồng quốc tế công nhận là một trong những nƣớc có nguồn tài nguyên ĐDSH cao trên thế giới. Hiện nay chúng ta đã thành lập đƣợc một hệ thống các khu bảo tồn phân bố rộng khắp cả nƣớc. Tuy nhiên công tác quản lý các KBT đang còn nhiều bất cập. Một trong số đó là vấn đề làm thế nào để thu hút đƣợc cộng đồng dân cƣ trong vùng cùng tham gia quản lý bảo vệ các KBT. Năm 2003, quỹ MacArthur Foudation - Hoa Kỳ đã hỗ trợ Chƣơng trình nghiên cứu đƣợc tiến hành trong thời gian từ năm Thông qua đó, chƣơng trình đánh giá xác định vai trò của cộng đồng và các vấn đề tồn tại hiện nay để đề xuất các giải pháp nhằm thu hút cộng đồng tham gia vào việc quản lý tài nguyên ĐDSH trong hệ thống rừng của Việt Nam. Theo số liệu điều tra thì hiện nay, Việt Nam đã phát hiện đƣợc loài thực vật thuộc gần 300 họ, trong đó có khoảng loài đặc hữu và loài động vật, trong đó có loài và phân loài chim, 265 loài thú và 349 loài bò sát lƣỡng cƣ, loài cá biển, hơn 500 loài cá nƣớc ngọt và hàng nghìn loài nhuyễn thể, thuỷ sinh vật khác. Trong số các loài động vật đã đƣợc phát hiện có tới 172 loài đặc hữu với 14 loài thú. Khoảng 58% số loài thực vật và 73% số loài động vật quý hiếm, đặc hữu của Việt Nam nằm trong các khu bảo tồn thiên nhiên 320

121 Kết quả nghiên cứu của tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới (IUCN) cho thấy Việt Nam là nƣớc giàu về thành phần loài, có mức độ cao về đặc hữu so với các nƣớc trong khu vực. Việt Nam còn biết đến nhƣ là một trong những cái nôi của cây nông nghiệp. Trong số 8 trung tâm cây trồng trên thế giới thì có ba trung tâm ở khu vực Đông Nam Á bao gồm Nam Trung Hoa Hymalaya, Ấn Độ - Myanmar và Đông Dƣơng - Inđonesia với 270 loài cây nông nghiệp, trong đó trung tâm lớn nhất là Nam Trung Hoa Hymalaya có 136 loài. Lãnh thổ Việt Nam nằm ở nơi giao nhau giữa hai trung tâm, với khoảng hơn 200 loài cây trồng. Nƣớc ta là một nƣớc hẹp dài, vùng biển chia ra làm nhiều khu vực. Khu vực rừng đất thấp ven biển đƣợc chia làm hai phần núi đá vôi nhấp nhô, phân chia những khu rừng ẩm ƣớt hơn ở phía đông với những khu rừng khô hơn tại lòng chảo Mekong ở phía Tây, tạo ra sự đa dạng về sinh thái, thuận lợi cho sự kết hợp rộng lớn về các loài. Một phần mƣời các loài thú, chim và cá đƣợc tìm thấy ở Việt Nam và 40% loài cây không tìm thấy ở nơi khác ngoài Việt Nam. Sự phong phú về sinh học bị mất đi từng phần ở Việt Nam là do mật độ dân cƣ đông đúc đã tạo nên sức ép cho một số loài. Rừng mƣa nhiệt đới đang bị chặt phá ở mức độ báo động, 28% loài thú, 10% loài chim và 21% loài bò sát, lƣỡng cƣ đứng trƣớc mối đe doạ tuyệt chủng. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng về văn hoá và kinh tế của tính đa dạng sinh học. Việt Nam đã trải qua những bƣớc để bảo đảm tài nguyên. Một số tài nguyên quy hoạch chiến lƣợc cho công tác bảo tồn đƣợc xây dựng, đó là chiến lƣợc bảo tồn quốc gia (1985), kế hoạch quốc gia về môi trƣờng và phát triển bền vững (1991) và kế hoạch hành động lâm nghiệp nhiệt đới nhƣ: -Đề xuất những khu bảo tồn nhƣ biển và các vấn đề ven biển, đất ngập nƣớc và nông nghiệp, những hệ sinh thái quan trọng chƣa đƣợc nêu vào những tài liệu quy hoạch bảo tồn trƣớc đây. -Xác định những giá trị kinh tế lâu dài của công tác bảo tồn và tránh chỉ tập trung vào những động vật hiếm và những cảnh quan bị đe doạ. -Tăng cƣờng vai trò của chính quyền các cấp trong việc đƣa ra quyết định. -Xác định rõ vai trò của ngƣời dân, cộng đồng và các tổ chức phi chính phủ trong việc quản lý tài nguyên thiên nhiên. -Nhấn mạnh trách nhiệm Quốc tế của Việt Nam đối với việc quản lý và bảo tồn di sản thiên nhiên của mình. Việt Nam đã tham gia vào ký công ƣớc về tính đa dạng sinh học năm 1993, và đƣợc phê chuẩn một năm sau đó. 321

122 Khái quát về kế hoạch hành động ĐDSH Kế hoạch đề xuất những hoạt động đạt hiệu quả và chính xác nhƣ sau: Xem xét và xác định những cơ quan làm công tác bảo tồn, có hiệu quả nhất ở khu vực ven biển và đất ngập nƣớc Ban hành luật và quy định có hiệu lực Hợp tác quốc tế, đặc biệt ở khu vực Đông Nam Á Xây dựng chính sách về quyền và khả năng tiếp cận tài sản, lợi ích cộng đồng và hộ gia đình Mở rộng và tăng cƣờng các khu rừng đặc dụng Kế hoạch cũng đề xuất hành động đối với việc kinh doanh các loài hoang dã, khôi phục sinh cảnh đã bị xuống cấp, theo dõi, nghiên cứu, giáo dục và truyền thông bằng những dự án đƣợc đề xuất nhằm đáp ứng nhu cầu cấp thiết hiện nay. Chƣơng trình Bảo tồn ĐDSH và Sử dụng Bền vững Đất ngập nƣớc sông Mêkông (MWBP) là một chƣơng trình có sự tham gia của bốn quốc gia thuộc vùng hạ lƣu sông Mêkông gồm: Campuchia, Lào, Thái Lan và Việt Nam. Chƣơng trình này đặt dƣới sự quản lý của chƣơng trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP), Tổ chức bảo tồn thiên nhiên Thế Giới (IUCN) và có sự cộng tác của các tổ chức có liên quan khác. MWBP đƣợc sự tài trợ kinh phí của Quỹ Môi trƣờng toàn cầu (GEF), UNDP, Chính phủ Vƣơng quốc Hà Lan, Ban Thƣ ký của Ủy hội Sông Mêkông, chƣơng trình Sáng kiến Nƣớc và Thiên nhiên (WANI) và các nhà tài trợ khác. MWBP cố gắng xác định những vấn đề then chốt trong việc bảo tồn và sử dụng bề vững tài nguyên thiên nhiên trong các vùng đất ngập nƣớc trong lƣu vực sông Mêkông. Mục tiêu của chƣơng trình là nâng cao năng lực của các tổ chức, ngƣời dân để phát triển sinh kế bền vững và phát triển nguồn tài nguyên ĐDSH của đất ngập nƣớc. MWBP đƣợc thực hiện trong năm năm ( ), ở ba cấp: cấp vùng, cấp quốc gia, và cấp địa phƣơng. Ở nƣớc ta, từ năm 1975 đến nay, các mối đe dọa đối với (ĐDSH) không những không giảm mà có xu hƣớng ngày càng tăng, mối đe dọa này có nguồn gốc sâu xa từ sự tăng dân số, phát triển kinh tế và mở rộng thị trƣờng tiêu thụ... Theo Cục Bảo vệ môi trƣờng (Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng), hầu hết các hệ sinh thái tự nhiên tại Việt Nam hiện đều đang phải chịu sức ép nặng nề từ các hoạt động phát triển kinh tế, xã hội một cách thiếu quy hoạch và dàn trải. Tuy nhiên, đến năm 2005, tỉ lệ che phủ của rừng đã tăng và đạt 36,7%, đƣợc coi là an toàn nhƣng chất lƣợng rừng chƣa đƣợc cải thiện. Phần lớn rừng tự nhiên hiện thuộc nhóm rừng 322

123 nghèo, trong khi đó rừng nguyên sinh chỉ còn 0,57 triệu hécta và đây mới là nơi có tính ĐDSH cao. Còn lại rừng trồng thƣờng đơn điệu, tính ĐDSH thấp. Bảo tồn ĐDSH biển ở nƣớc ta cũng là một trong những vấn đề cần quan tâm. Vùng biển nƣớc chịu ảnh hƣởng của 2 hệ thống sông lớn, kết hợp với các điều kiện về nhiệt độ, dòng chảy đã tạo nên tính ĐDSH cao. Tuy nhiên bảo tồn ĐDSH biển chƣa đƣợc quan tâm đầy đủ và còn lúng túng trong định hƣớng và tổ chức hoạt động. Hầu hết các hệ sinh thái biển khơi của Việt Nam đều đang bị suy thoái trong đó có nguyên nhân bởi ô nhiễm chất thải, lắng đọng trầm tích và ô nhiễm tràn dầu do khai thác dầu mỏ. Các nghiên cứu cho thấy có những biểu hiện thay đổi về cấu trúc quần xã thủy sinh vật ở hầu hết các vùng biển, đặc biệt là ở khu vực có độ sâu trên 30m ở vịnh Bắc bộ, Đông - Tây Nam bộ và m ở ven biển miền Trung. Mật độ các loài thủy sản có giá trị khai thác giảm đáng kể, có những loài nhiều năm không gặp nhƣ cá đƣờng, cá gộc ở vùng biển Đông, Tây Nam bộ. Theo thống kê hiện có 85 loài hải sản bị đe dọa ở các cấp độ khác nhau, trong đó có hơn 70 loài đã đƣợc liệt kê vào Sách đỏ Việt Nam. Nhiều loài trong số này hiện vẫn đang là đối tƣợng bị khai thác. Gần đây, ở một số vùng biển ven bờ đã xuất hiện hiện tƣợng thủy triều đỏ do sự phát triển của các loài tảo độc, gây tổn thất nghiêm trọng cho các trại nuôi tôm, cá mú trắng, làm chết nhiều sinh vật Đa dạng sinh học biển đã và đang góp phần cải thiện điều kiện sống, phục vụ con ngƣời nên việc tăng cƣờng công tác bảo tồn đa dạng sinh học đòi hỏi phải tiếp tục đẩy mạnh quản lý, nghiên cứu, điều tra, khai thác, chế biến, sử dụng và duy trì các điều kiện môi trƣờng tự nhiên và tài nguyên sinh vật biển theo hƣớng bền vững, phù hợp với các quy định của luật pháp quốc gia, thoả thuận và công ƣớc quốc tế. Hệ sinh thái đất ngập nƣớc thƣờng nhạy cảm và dễ bị đe dọa ở Việt Nam. Cụ thể: tổng diện tích rừng ngập mặn của cả nƣớc hiện chỉ còn gần hécta, giảm hécta so với trƣớc năm Trong hai thập kỉ qua, trên hécta rừng ngập mặn đã bị phá để nuôi tôm. Rừng ngập mặn tự nhiên nguyên sinh hầu nhƣ không còn. Mất rừng ngập mặn gây ra tổn thất nghiêm trọng về ĐDSH, đặc biệt là mất bãi đẻ của các loài thủy sản, mất nơi trú chân và làm tổ của các loài chim, làm mất chức năng chống phèn hóa, hạn chế ô nhiễm, ngăn ngừa xói lở của các vùng cửa sông, ven biển. Hệ sinh thái đầm phá, trảng cỏ ngập nƣớc cũng rơi vào tình trạng nêu trên. 323

124 CÁC BIỆN PHÁP, CHƢƠNG TRÌNH ĐỂ BẢO TỒN ĐDSH TP. HCM VÀ RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ Đời sống nhân dân luôn gắn liền với tài nguyên và môi trƣờng rừng ngập mặn. Tuy nhiên những năm sau này do sự gia tăng dân số, nhu cầu về kinh tế cao, cộng với sự thiếu hiểu biết nên ngƣời dân đã khai thác bừa bãi khiến nguồn tài nguyên này ngày càng cạn kiệt. Bên cạnh đó việc phá rừng ngập mặn để lất đất sản xuất nông nghiệp, làm đầm nuôi tôm không có kỹ thuật hoặc với mục đích khác đã gây hậu quả xấu về mặt môi trƣờng. Rừng đã và đang bị suy thoái nghiêm trọng gây ảnh hƣởng xấu cho nhân dân khi có thiên tai hoặc khí hậu thay đổi Sau khi nghiên cứu rừng ngập mặn ở các nơi, các nhà khoa học trong và ngoài nƣớc cũng đều thừa nhận rằng mô hình quản lý rừng ngập mặn ở huyện Cần Giờ, TP. HCM có nhiều đặc tính ƣu việt, mang lại hiệu quả kinh tế cao, đảm bảo lợi ích về khía cạnh sinh thái môi trƣờng. Hiện nay rừng ngập mặn Cần Giờ đƣợc công nhận là Rừng Phòng Hộ Môi Trƣờng TP. HCM, đƣợc quản lý trực tiếp bởi Ban Quản Lý Rừng Phòng Hộ Môi Trƣờng thành phố, trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn TP. HCM. Ban quản lý Rừng là đơn vị quảnlý diện tích rừng và đất rừng ở Cần Giờ nhƣng sau đó hợp đồng với các đơn vị: đơn vị quốc doanh, tập thể và cá nhân đƣợc giao giữ và chăm sóc rừng. Bên cạnh đó có hạt kiểm lâm Cần Giờ để kiểm tra rừng. Ngƣời dân địa phƣơng đƣợc giao đất khoán rừng tham gia vào sự quản lý Biện pháp, chƣơng trình bảo tồn hệ sinh thái (Rừng ngập mặn Cần Giờ, rừng di tích Củ Chi, các lâm viên) Chính sách giao đất khoán rừng cho dân Hiện nay Cần Giờ có hai dạng giao đất giao rừng: Một là cách giao khoán bảo vệ rừng cho các hộ dân (30 năm, dƣới hình thức hợp đồng nhƣ Ban Quản Lý Rừng Phòng Hộ Môi Trƣờng Thành phố đã áp dụng) Hai là ký hợp đồng bảo vệ rừng với các nông dân còn đóng chân trên địa bàn Những ngƣời dân đƣợc giao khoán bảo vệ rừng tuỳ thuộc vào sự ƣu tiên Các hộ dân tại xã nơi có rừng, thuộc các hộ nghèo, diện chính sách, thiếu phƣơng tiện sản xuất, nhiều lao động Các đơn vị hiện đóng chân trên địa bàn huyện, có đủ lực lƣợng để nhận khoán bảo vệ rừng, chăm sóc và khoanh nuôi tái sinh rừng 324

125 Chính sách cụ thể để thu hút các thành phần trong xã hội tham gia vào bảo tồn đa dạng sinh học. Để giảm thiểu các tác động của biến đổi khí hậu đối với tài nguyên đa dạng sinh học một số biện pháp cần thiết phải áp dụng là: Hoàn thiện và cụ thể hoá các chính sách về bảo tồn đa dạng sinh học Thành lập các khu cứu hộ để bảo vệ các loài có nguyên cơ tuyệt chủng cao do sự biến đổi của khí hậu. Có các chƣơng trình cụ thể để nâng cao nhận thức về bảo vệ đa dạng sinh học cho cộng đồng cũng nhƣ các ngành, các cấp. Biện pháp cụ thể để đảm bảo nơi cƣ trú cho các loài sinh vật Mối đe doạ chính đối với đa dạng sinh học là nơi cƣ trú bị phá huỷ và mất mát. Do vậy, việc làm có ý nghĩa nhất để bảo vệ đa dạng sinh học là bảo tồn nơi cƣ trú của các loài. Mất nơi cƣ trú là nguy cơ đầu tiên làm cho các loài động vật có xƣơng sông bị tuyệt chủng. Quần xã và các loài sinh vật sống trong đó bị ảnh hƣởng trầm trọng do các hoạt động của con ngƣời. Nguy hại nhất hiện nay là ô nhiễm do các chất thải do nhà máy, xí nghiệp, thuốc bảo vệ thực vật hoá chất, các chất ô nhiễm do xe hơi, các chất lắng đọng do sự xói mòn từ các vùng cao, các sƣờn núi, những sự cố tràn dầu, những hiện tƣợng này không chỉ xảy ra ngoài biển khơi mà còn xảy ra tại Việt Nam, nhất là khu vực Cần Giờ, TP. HCM. Ngăn cản tình trạng khai thác quá mức Nhằm thoả mãn nhu cầu của cuộc sống, con ngƣời đã thƣờng xuyên săn bắt hái lƣợm và khai thác tài nguyên thiên nhiên. Khi dân số loài ngƣời vẫn còn ít và phƣơng pháp thu hái lƣợm còn thô sơ, con ngƣời đã thu hái và săn bắt một cách bền vững, không làm các loài bị tuyệt chủng. Nhƣng khi dân số gia tăng nhanh, nhu cầu khai thác tài nguyên thiên nhiên cũng tăng theo. Các phƣơng pháp hái lƣợm dần dần đƣợc cải tiến và trở nên hữu hiệu hơn. Súng đƣợc dùng thay cho những ống thổi, giáo mác và cung tên để săn bắt trong các khu rừng mƣa nhiệt đới và các đồng cỏ. Các ghe, tàu đánh cá đã đƣợc trang bị máy móc, đi xa, đi dài ngày để đánh bắt trên đại dƣơng. Có một số việc mà ngay cả trƣớc thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá việc khai thác quá mức cũng làm suy giảm nguồn tài nguyên và tuyệt chủng một số loài bản địa. Việc săn bắn và khai thác quá mức là một trong những nguuyên nhân quan trọng dẫn đến các loài tuyệt chủng. 325

126 Tại Cần Giờ, ngƣời ta sử dụng loại lƣới có kích thƣớc nhỏ để đánh cạn, bắt kiệt nguồn tài nguyên thuỷ sản, nên các loại cá dần dần biến mất. Chƣơng trình bảo tồn ĐDSH ở cấp loài, quần thể, quần xã Bảo tồn các nguồn gen của cây Để bảo tồn nguồn gen của những loài cây có giá trị kinh tế cao, các nhà nông nghiệp và lâm nghiệp đã sử dụng cành giâm và hạt của các loài cây họ hàng gần nhau để tạo ra những vƣờn ƣơm gồm các dòng di truyền chất lƣợng cao, thƣờng gọi là ngân hàng dòng vô tính. Việc bảo tồn các khu thiên nhiên nơi có các loài có giá trị kinh tế sinh sống đang ngày càng coi là phƣơng sách bảo tồn tính đa dạng di truyền cần thiết cho lâm nghiệp. Cần phải có sự hợp tác quốc tế trong nghiên cứu và bảo tồn lâm nghiệp bởi vì các loài có giá trị kinh tế thƣờng đƣợc trồng ở những nơi xa hẳn quê hƣơng của chúng. Nhằm nêu bật tình trạng đáng chú ý của một loài cho mục đích bảo tồn, IUCN đã xây dựng 5 cấp độ bảo tồn nhƣ sau: các loài thuộc cấp độ từ 2 đến 4 đƣợc coi là những loài đang bị đe dọa: tuyệt chủng. Những cấp này có vai trò quan trọng ở cấp quốc gia và quốc tế trong việc hƣớng sự chú ý vào những loài đang đƣợc quan tâm đặc biệt và trong việc xác định những loài đang bị đe dọa tuyệt chủng cần đƣợc bảo vệ thông qua các cam kết quốc tế nhƣ công ƣớc CITIES - Đã tuyệt chủng: là những loài (hay các đơn vị phân loại khác nhƣ phân loại hay chi) không còn tồn tại trong tự nhiên nữa. Những cuộc tìm kiếm tại những nơi trƣớc đây vốn là quê hƣơng sinh sống cũng nhƣ tại những nơi phân bố khác đều không phát hiện đƣợc chúng. - Đang nguy cấp ( đang có nguy cơ tuyệt chủng): là những lòai có nhiều khả năng bị tuyệt chủng trong tƣơng lai không xa. Trong số này có cả những lòai có số lƣợng cá thể bị giảm xuống đến mức lòai khó có thể tiếp tục tồn tại lâu dài nếu nhƣ các nhân tố đe dọa cứ tiếp diễn. - Dễ bị thƣơng tổn (có thể bị đe dọa tuyệt chủng): là những lòai có thể bị đe dọa tuyệt chủng tƣơng lai gần vì các quần thể của chúng đang bị thu hẹp kích thƣớc tại khắp mọi nơi thuộc vùng phân bố của lòai. Khả năng tồn tại lâu dài của các loài này không chắc chắn. - Hiếm: là những loài có số lƣợng cá thể ít, thƣờng là do có vùng phân bố trong giới hạn hẹp hay do mật độ quần thể thấp. Mặc dù những loài này chƣa phải đối mặt 326

127 với những nguy hiểm tức thời, nhƣng số lƣợng nhỏ khiến chúng rất dễ trở thành những loài có nguy cơ tuyệt chủng. - Loài chƣa đƣợc hiểu biết đầy đủ: là những loài có thể thuộc một trong các cấp bảo tồn nêu trên, nhƣng do chƣa đƣợc hiểu biết đầy đủ nhƣng chƣa xếp đƣợc vào một cấp độ cụ thể nào. Cần phải nghiên cứu để xác định kích thƣớc quần thể và xu hƣớng biến động số lƣợng mỗi một loài khi đã liệt kê vào danh sách. Những nghiên cứu nhƣ vậy có thể sẽ rất khó khăn, tốn kém và mất nhiều thời gian; thứ hai là một loài cần đƣợc nghiên cứu trên toàn bộ khu phân bố của nó, có nghĩa là sẽ kéo theo những khó khăn trong công tác hậu cần; thứ ba, các cấp này chƣa đƣợc hiểu biết nhiều về mặt phân loại cũng nhƣ đặc tính sinh học, sinh thái học, nhƣng đang bị đe dọa tuyệt chủng do các cánh rừng đang bị triệt phá trầm trọng; thứ tƣ là các loài thƣờng bị xếp vào các loài đang bị đe dọa tuyệt chủng, kể cả khi ngƣời ta đã lâu không nhìn thấy chúng với một giả định rằng nếu có nghiên cứu kỹ càng sẽ lại tìm ra chúng. Bảo tồn loài bằng pháp chế Công cụ pháp chế hay luật pháp có thể đƣợc áp dụng ở các cấp địa phƣơng, Quốc gia hay Quốc tế để bảo vệ tất cả các khía cạnh của ĐDSH. Cần ban hành những bộ luật nhằm cụ thể hóa vào việc bảo tồn các loài Bảo tồn tính đa dạng sinh học Trên hành tinh của chúng ta, tất cả nhu yếu phẩm và những dịch vụ thiết yếu của con ngƣời đều phụ thuộc vào trạng thái muôn màu, muôn vẻ và tính biến đổi của gen, các loài, các quần thể và hệ sinh thái. Do tình trạng phá hủy nơi cƣ trú, khai thác quá mức gây ô nhiễm và sử dụng các loài động thực vật không thích hợp, tính ĐDSH đang mất dần. Tình trạng suy giảm về tính ĐDSH chủ yếu là do con ngƣời gây ra và chính là mối đe dọa nghiêm trọng đối với sự phát triển của chúng ta. Để bảo tồn và duy trì các nguồn gen, các loài và hệ sinh thái, chúng ta cần phải có những hành động khẩn cấp và kiên quyết. Gần đây, với những tiến bộ về công nghệ sinh học, cho thấy vật liệu di truyền trong thực vật, động vật, vi sinh vật có tiềm năng đối với nông nghiệp, sức khỏe và phúc lợi cũng nhƣ bảo vệ môi trƣờng Các tổ chức thuộc khu vực tƣ nhân, các cơ quan tài chính, Chính phủ các nƣớc, các tổ chức Phi Chính Phủ (NGO), hợp tác với Liên Hợp Quốc cần phải: 327

128 - Tiến hành đánh giá tính trạng ĐDSH - Phát triển các chiến lƣợc quốc gia bảo tồn và và sử dụng bền vững tính ĐDSH và làm cho các chiến lƣợc này trở thành một bộ phận trong các chiến lƣợc phát triển quốc gia toàn diện - Hƣớng công tác nghiên cứu lâu dài vào tầm quan trọng về ĐDSH đối với các hệ sinh thái tạo ra hàng hóa và lợi ích về môi trƣờng - Khuyến khích các phƣơng pháp truyền thống trong quản lý nông nghiệp, nông lâm kết hợp, duy trì và làm giàu tính ĐDSH. Động viên các cộng đồng, bao gồm cả phụ nữ tham gia bảo tồn và quản lý các hệ sinh thái - Phân phối công bằng và bình đẳng lợi ích sử dụng các tài nguyên di truyền giữa ngƣời cung cấp tài nguyên và ngƣời sử dụng tài nguyên. Những lợi ích về kinh tế và thƣơng mại của các nguồn tài nguyên phải có sự tham gia phân phối của ngƣời dân địa phƣơng và cộng đồng của họ - Bảo vệ môi trƣờng thiên nhiên. Cá thể bảo vệ các khu vực tốt hơn bằng cách khuyến khích phát triển hợp lý về môi trƣờng chung quanh các khu vực này - Xúc tiến khôi phục các hệ sinh thái bị hủy hoại và phục hồi các loài bị đe dọa và có nguy cơ bị tuyệt chủng - Triển khai việc sử dụng bền vững công nghệ sinh học và phát triển các phƣơng thức chuyển giao công nghệ sinh học an toàn và bình đẳng. - Chính phủ, các doanh nghiệp và các cơ quan phát triển cần nghiên cứu nhiều hơn các đánh giá tác động của các dự án phát triển đối với tính ĐDSH và các tính toán chi phí do mất tính ĐDSH. Những dự án dễ gây ra những tác động đáng chú ý cần phải đƣợc đánh giá tác động về môi trƣờng và cần phải có sự tham gia rộng rãi của cộng đồng trong những đánh giá tác động về môi trƣờng. Hình thành, tái lập các quần thể mới Các nhà sinh học bảo tồn chẳng những chỉ quan sát sự tiến đến tuyệt chủng của các loài đang nguy cấp, còn bắt đầu xây dựng các tiếp cận nhằm bảo vệ những loài này. Một số phƣơng pháp lý thú mới đang đƣợc để tạo nên những quần thể mới hoang dã hay bán hoang dã của các loài hiếm đang có nguy cơ tiệt diệt và để gia tăng kích thƣớc những quần thể đang tồn tại. Những thử nghiệm này đƣa ra niềm hi vọng cho rằng những loài hiên đang chỉ sống trong điều kiện nuôi nhốt có thể hổi phục các chức năng sinh thái và tiến hóa của mình trong quần xã sinh vật. Những quần thể hoang dã ngoài tự nhiên có thể sẽ ít bị tác động bởi các thảm họa (nhƣ dịch bệnh hay chiến 328

129 tranh) hơn những quần thể đƣợc nuôi nhốt. Ngoài ra, việc đơn thuần gia tăng số lƣợng và kích thƣớc quần thể của một loài nhìn chung sẽ làm giảm bớt khả năng bị tuyệt chủng của loài đó. Có ba cách tiếp cận cơ bản đã đƣợc sử dụng để thiết lập những quần thể động vật, thực vật mới - Một chƣơng trình tái du nhập là cách thả những cá thể đã đƣợc nhân nuôi trong điều kiện nuôi nhốt hay những cá thể đƣợc thu nhập ngoài tự nhiên vào khu vực cƣ trú cũ của chúng, nơi loài này đã lâu không còn xuất hiện nữa. Mục đích cơ bản của chƣơng trình này là nhằm tái tạo một quần thể mới trong môi truờng nguyên thủy của nó - Hai hình thức khác của chƣơng trình phóng sinh cũng đƣợc sử dụng. Chƣơng trình mở rộng là thả các cá thể vào trong vào một quần thể đang tồn tại để làm tăng kích thƣớc và quỹ gen của nó. Các cá thể phóng sinh này có thể là những ca thể hoang dại đƣợc bắt giữ ở một nơi nào đó hoặc chúng là những các thể đƣợc nhân nuôi nhốt. - Hình thức cuối cùng là chƣơng trình du nhập, trong đó các loài thực vật, động vật nằm ngoài phạm vi phân bố của chúng với hy vọng rằng quần thể móiw sẽ đƣợc hình thành. Bảo tồn ở cấp quần xã - Bảo tồn các quần xã sinh vật nguyên vẹn Đây là cách bảo tồn có hiệu quả nhất trong toàn bộ tính ĐDSH. Thậm chí có ngƣời còn khẳng định rằng đó là cách duy nhất để bảo tồn loài bởi vì các nguồn lực và kiến thức mà chúng ta có đƣợc chỉ đủ giữ gìn một phần nhỏ các loài trong điều kiện nhân tạo - Thiết kế và quản lý các khu bảo tồn Một trong những yếu tố cơ bản quan trọng nhất trong việc bảo tồn các quần xã sinh vật là chính thức thành lập hệ thống các khu bảo tồn Các khu bảo tồn còn đƣợc hình thành bởi các cộng đồng truyền thông vì họ muốn giữ gìn lối sống cho họ. Chính phủ nhiều nơi đã thừa nhận quyền sở hữu của các cộng đồng này đối với đất đai. - Quản lý nơi cƣ trú của sinh vật Một khu bảo tồn nhiều khi cần phải đƣợc quản lý rất nghiêm ngặt để đảm bảo gìn giữ các nơi cƣ trú nguyên thủy. Nhiều loài chỉ xuất hiệ ở một nơi cƣ trú hoặc vào một giai đoạn diễn thế nhất định nào đó. Khi một vùng đất đƣợc chọn làm khu bảo tồn, 329

130 các hình thức nhiều động vật hoặc nhiều hoạt động của con ngƣời có thể gây tác động lớn tới mức làm cho nhiều loài sinh vật sống ở đây không thể tồn tại đƣợc. Các nhiễu động tự nhiên gồm chăn thả quá mức, cây ngã là những yếu tố quan trọng quyết định sự tồn tại của một số loài quý hiếm. Biện pháp, chƣơng trình bảo tồn các sinh cảnh thực vật (vùng ngập phèn Tân Tạo, Văn Thánh, Sinh cảnh nƣớc lợ ) Xây dựng các biện pháp nhằm cải thiện công tác quản lý và bảo vệ đa dạng sinh học tại các khu vực dân cư, các khu vực vùng ven đô thị, chú ý đặc biệt đến các hành lang bảo tồn và các diện tích tự nhiên còn lại; Xây dựng các chính sách khuyến khích người dân địa phương tham gia bảo tồn và phát triển bền vững rừng ngập mặn, các di tích rừng ở Củ Chi; Xây dựng và áp dụng các hướng dẫn về bảo tồn và phát triển bền vững đất nước tại các vùng đất ngập nước đặc thù; Xây dựng các mô hình sử dụng khôn khéo và phát triển bền vững tại các vùng đất ngập nước đặc thù cho các hệ sinh thái. Xây dựng và triển khai các chương trình nâng cao nhận thức về đất ngập nước. Khoanh vùng bảo vệ các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, quốc gia. Nâng cao diện tích các khu bảo tồn đất ngập nước, đặc biệt chú trọng tới bảo tồn các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế và quốc gia, phục hồi các vùng đất ngập nước quan trọng đã bị suy thoái. Thử nghiệm và nhân rộng các mô hình sử dụng khôn khéo và phát triển bền vững đất ngập nước tại các vùng đất ngập nước đặc thù cho các hệ sinh thái. Xây dựng hoàn thiện hệ thống cơ sở dữ liệu về đất ngập nước trên toàn quốc. Xã hội hoá hoạt động bảo tồn và phát triển bền vững các vùng đất ngập nước. Kiểm kê, xây dựng cơ sở dữ liệu và lập quy hoạch về bảo tồn và phát triển bền vững các vùng đất ngập nước. Kiểm kê và cập nhật định kỳ hiện trạng đất ngập nước (diện tích, phạm vi phân bố, số lượng, loại hình, giá trị, chức năng,.v.v..) và lập bản đồ ngập nước để làm cơ sở cho quy hoạch sử dụng, bảo tồn và quản lý đất Biện pháp, chƣơng trình bảo tồn các Khu sƣu tập thực vật (Thảo Cầm Viên, Công viên Văn hóa Tao Đàn, Dinh thống nhất ) Sưu tầm, thuần dưỡng và tổ chức trưng bày các loại động vật, chim quý hiếm để phục vụ tham quan giải trí, đồng thời góp phần khảo cứu khoa học thuần 330

131 dưỡng,chăn nuôi - Sản xuất, buôn bán các sản phẩm trong quá trình nuôi dưỡng các loại chim thú, động vật; - Nghiên cứu, tổ chức thực hiện các chương trình, dự án khoa học về việc chăm sóc, nuôi dưỡng thuần hoá, sinh sản các loại chim, thú quý hiếm; Nghiên cứu, tổ chức nuôi trồng những sinh vật và động vật rừng quý hiếm, đó là những loài có giá trị kinh tế đã bị đánh bắt quá mức đang có nguy cơ bị cạn kiệt. Khuyến khích nuôi trồng những loài này nhằm vừa đảm bảo thu nhập kinh tế vừa khôi phục lại nguồn lợi Ưu tiên tăng cường đào tạo đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý ĐDSH ở các cấp, cán bộ kỹ thuật trực tiếp làm nhiệm vụ bảo vệ ĐDSH. Ngoài ra các tổ chức, các đoàn thể quần chúng, các hiệp hội, các hộ nông dân có tham gia vào hệ thống bảo vệ ĐDSH cũng được lưu ý đào tạo. Cần có chương trình đào tạo đội ngũ cán bộ nhân viên làm công tác bảo tồn chuyên sâu hơn để có khả năng giám sát đa dạng sinh học nói chung và các loài nguy cấp nói riêng; ưu tiên nguồn lực đầu tư nâng cấp các vườn sưu tập thực vật có đủ dung lượng cá thể của các loài đang có nguy cơ bị đe doạ hoặc bị tuyệt chủng để đảm bảo công tác bảo tồn, lưu giữ nguồn gen, đồng thời tạo cảnh quan du lịch góp phần nâng cao nhận thức bảo tồn các loài này đối với cộng đồng. Biện pháp, chƣơng trình bảo tồn các hàng cây đặc trƣng (Trần Hƣng Đạo, Nguyễn Đình Chiểu với Dầu con rái, Pasteur, Võ Văn Tần với Sao Đen và các đƣờng phố khác với các loài khác) Thông tin về tình trạng chăm sóc bảo quản cây xanh Kiểm kê cây xanh công cộng Tư vấn về các chương trình phát triển Kiểm tra và chẩn đoán côn trùng bệnh dại cây Dịch vụ hợp đồng chăm sóc cây bao gồm thẩm định và giám sát Khảo sát đất trồng rừng và cây đô thị Nghiên cứu, đánh giá và phát biểu về các ảnh hưởng của môi trường, Tư vấn về việc tuyển lựa loài, trồng, và cải tạo thay thế loài cây Đánh giá các báo cáo về các thiệt hại của cây do hỏa hoạn, bão, tai nạn giao thông... Chẩn đoán những vấn đề của cây xanh 331

132 Làm nhân chứng trong các trường hợp xét xử về cây xanh. Chƣơng trình bảo tồn ĐDSH và phát triển bền vững Hầu hết các nỗ lực để bảo tồn loài và các nơi cƣ trú phụ thuộc vào những ngƣời quan tâm, các tổ chức bảo tồn và các quan chức chính phủ thực tâm muốn hành động. Hoạt động này có thể bằng nhiều cách khác nhau, nhƣng chúng thƣờng đƣợc bắt đầu bằng những quyết định của một cá nhân hay một nhóm ngƣời nhằm bảo vệ các loài, các nơi sinh sống. Các chính phủ và các tổ chức quần chúng thƣờng tham gia vào những cố gắng, nỗ lực này vì môi trƣờng là tài sản chung của cộng đồng, các chính sách cộng đồng và hành động của cộng đồng thƣờng trực tiếp xác định sự phân bố tối ƣu của các nguồn tài nguyên. Nhiều nhà sinh học ngày nay nhận định rằng cần phải bảo tồn ĐDSH để phát triển bền vững. Ngày nay bảo vệ ĐDSH đang đƣợc quan tâm không chỉ ở phạm vi riêng lẽ của từng quốc gia mà là mối quan tâm chung của toàn nhân loại. Bởi vì bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học gắn bó chặt chẽ với sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia cũng nhƣ hạn chế các tác động của sự thay đổi khí hậu. Hệ thống khu bảo tồn hiện nay đã và đang phát huy tác dụng trong việc bảo vệ tài nguyên đa dạng sinh học. Tuy nhiên để bảo tồn tốt hơn không những đòi hỏi từng quốc gia, từng địa phƣơng phải đề xuất đƣợc các kế hoạch quản lý thích hợp, mà các nhà quản lý, chính sách cần có những hiểu biết sâu sắc về ĐDSH về các điều kiện kinh tế xã hội và văn hoá của từng khu vực cụ thể v.v. để có những quyết định chính xác và các chính sách phù hợp cho công tác bảo tồn. Mục tiêu của bảo tồn thiên nhiên và phát triển bền vững đều hƣớng tới sự thoả mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu cuộc sống của con ngƣời về tất cả các mặt. Để đạt đƣợc mục tiêu này đòi hỏi có sự liên kết, hổ trợ giúp đỡ giữa các chính phủ, các tổ chức quốc tế, các nhà khoa học, các doanh nghiệp, cộng đồng v.v. nhằm làm cho quá trình phát triển không ảnh hƣởng tới các hoạt động bảo tồn và hoạt động bảo tồn sẽ hổ trợ ngày càng tốt hơn cho quá trình phát triển. ) 332

133 CHƢƠNG 18: NGHIÊN CỨU CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA, LỄ HỘI, DANH LAM THẮNG CẢNH ĐỂ XÂY DỰNG CÁC SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC TRƢNG TỈNH KIÊN GIANG TỔNG QUAN VỀ TỈNH KIÊN GIANG Kiên Giang có tổng diện tích tự nhiên là km 2, bằng 1,90% diện tích cả nƣớc và 15,78% diện tích vùng Đồng bằng Sông Cửu Long, trong đó đảo Phú Quốc rộng 589,23 km 2. Diện tích thực tăng của tỉnh so với năm 2000 là 3.038,06 ha do lấn biển. Chiều dài lớn nhất theo hƣớng Đông Nam Tây Bắc khoảng 120km, chiều rộng lớn nhất theo hƣớng Đông - Đông Tây khoảng 60 km. Phía Bắc giáp Campuchia và tỉnh An Giang. Phía Nam giáp tỉnh Cà Mau. Phía Đông Bắc giáp tỉnh An Giang và thành phố Cần Thơ. Phía Đông Nam giáp tỉnh Hậu Giang và Bạc Liêu. Phía Tây là vịnh Thái Lan. Phần đất liền của Kiên Giang có chiều dài bờ biển hơn 200 km với hơn 100 cửa sông, kênh rạch thoát nƣớc ra biển tạo điều kiện cho tỉnh phát triển du lịch biển. Ranh giới biển của Kiên Giang giáp với các nƣớc Campuchia, Thái lan và Malaixia. Kiên Giang có 13 đơn vị hành chính gồm: 1 thành phố Rạch Giá, 1 thị xã Hà Tiên và 12 huyện (huyện Kiên Lƣơng, Hòn Đất, Tân Hiệp, Châu Thành, Giồng Riềng, Gò Quao, An Biên, An Minh, U Minh Thƣợng, Vĩnh Thuận, Phú Quốc, Kiên Hải), trong đó có 2 huyện đảo: Phú Quốc và Kiên Hải với 140 hòn đảo lớn nhỏ nằm xa đất liền. Địa hình đồi núi: Địa hình này phân bố ở phía Bắc và một phần ở phía Tây, chiếm một diện tích nhỏ trong vùng nghiên cứu, chúng phân bố thành dải từ thị trấn Kiên Lƣơng đến mũi Hà Tiên và một phần phía Tây của huyện Hòn Đất. Các núi ở đây có độ cao trung bình 100m, ngọn núi cao nhất là núi Nhọn cao 186m. Phần lớn chúng đƣợc thành tạo bởi các đá Rioit, Penzit, cát kết dạng quaczit, cát kết thạch anh có cấu tạo dạng vòm, sƣờn thoải. Số còn lại là núi đá vôi với bề mặt lởm chởm và vách dựng đứng, phân bố rải rác ở Kiên Lƣơng và thị xã Hà Tiên. Địa hình đồng bằng: Địa hình đồng bằng chiếm diện tích chủ yếu, có độ cao từ 0,2m đến 3m, đƣợc phân bố ở phía Nam và Đông Nam vùng nghiên cứu. Cấu thành bề mặt địa hình này là các trầm tích Holocen có nguồn gốc sông, biển, sông - biển, sông - đầm lầy... Xét trên lãnh thổ toàn tỉnh có thể chia làm 4 vùng. 333

134 a. Vùng Tứ giác Long Xuyên: Với diện tích khoảng 2.365,8 km 2 chiếm 37,3% diện tích toàn tỉnh. Bao gồm các Huyện, thị nhƣ: Hòn Đất, Hà Tiên, Rạch Giá, Kiên Lƣơng và 1 phần của huyện Tân Hiệp và Châu Thành. Đặc điểm địa hình: Có hƣớng dốc từ Tây Bắc sang Đông Nam với các vùng trũng cục bộ, cao độ biến đổi từ 0,2-1,0m. Nơi cao nhất là dãi đất giáp Campuchia: 0,8m - 1,2 m, nơi thấp nhất là vùng tây kênh Rạch Giá, Hà Tiên: 0,2-0,7 m. Ven biển Rạch Giá - Hà Tiên có rải rác các đồi núi thấp cặp với quốc lộ 80 tạo nên 1 bờ viền ngăn nƣớc. b. Vùng Tây sông Hậu: Diện tích khoảng 1.334,3 km 2 chiếm 21,0% diện tích toàn tỉnh. Bao gồm huyện Giồng Riềng, 2 phần của huyện Gò Quao và 1 phần huyện Tân Hiệp, Châu Thành. Đặc điểm địa hình: Có hƣớng dốc chính từ Đông Bắc sang Tây Nam. Vùng này là vùng cửa mở tiếp giáp với vùng Tứ Giác Long Xuyên, thoát lũ sông Hậu ra sông Cái Lớn.Cao độ biến đổi từ 0,2-0,8 m; nơi cao nhất là vùng Tân Hiệp 0,7-0,9m; thấp nhất là vùng ven sông Cái Bé: 0,1-0,2m. c. Vùng bán đảo Cà Mau: Diện tích khoảng 1.879,4 km 2 chiếm 29,60% diện tích toàn tỉnh. Bao gồm 3 huyện: An Biên, An Minh, Vĩnh Thuận và một phần Gò Quao. Vùng này đƣợc giới hạn bởi sông Cái Lớn và tỉ Mau. Với địa hình nghiêng dần ra biển Tây và có nhiều vùng trũng là trung tâm ngập nƣớc vào mùa mƣa. Cao độ biến đổi từ - 0,1-1,1 m; nơi cao nhất là trung tâm hồ rừng 0,8-1,2 m; thấp nhất là vùng ven sông Cái Lớn - 0,1-0,4 m. d. Vùng Hải đảo: Gồm 2 huyện Kiên Hải và Phú Quốc, có diện tích khoảng 776,5 km 2 chiếm 12,08% diện tích toàn tỉnh với 140 hòn đảo trong đó lớn nhất là đảo Phú Quốc, với diện tích 58.9 km 2 nằm cách Hà Tiên 25 hải lý và cách thành phố Rạch Giá 62 hải lý về phía Đông. Đặc điểm của vùng này chủ yếu là những hòn đảo nhỏ cho nên địa hình ở đây mang đặc thù riêng của nó; ở phần giữa đảo thƣờng cao nhất và thoải đều dần 4 phía; Riêng đảo Phú Quốc thì địa hình có phức tạp hơn và bị chia cắt bởi các sông, rạch; nơi có địa hình cao nhất là phía Bắc đảo và thấp dần về phía Nam ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG DU LỊCH TẠI TỈNH KIÊN GIANG Tài nguyên du lịch của tỉnh Kiên Giang Bờ biển vùng đất liền của Kiên Giang dài 200 km với trữ lƣợng hải sản phong phú. Kiên Giang có các đảo lớn nhƣ Kiên Hải, Phú Quốc và Thổ Chu, có nhiều bãi tắm đẹp, danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử cho phép phát triển một nền kinh tế tổng hợp, đặc biệt là khai thác hải sản và du lịch. 334

135 Để khai thác có hiệu quả tiềm năng phát triển của mọi vùng, miền trong tỉnh, Kiên Giang đã xây dựng 4 vùng du lịch trọng điểm, đó là: Phú Quốc: Cách Thành phố Rạch Giá 120km và Hà Tiên 45km đƣờng biển. Thiên nhiên đã dành cho Phú Quốc nhiều ƣu đãi, có địa hình độc đáo, gồm dãy núi nối liền chạy từ Bắc xuống Nam đảo, có rừng nguyên sinh với hệ động, thực vật phong phú, có nhiều bãi tắm đẹp, nhƣ bãi Trƣờng (dài 20 km), bãi Cửa Lấp - Bà Kèo, bãi Sao, bãi Đại, bãi Hòn Thơm Xung quanh đảo Phú Quốc còn có 26 đảo lớn, nhỏ khác nhau, có nhiều tiềm năng phát triển du lịch. Cảng Bãi Vòng đang đƣợc đầu tƣ xây dựng thành khu cảng biển du lịch mang tầm khu vực. Kiên Giang đang đẩy mạnh phát triển du lịch biển đảo. Đảo Phú Quốc đƣợc xây dựng thành trung tâm du lịch nghỉ dƣỡng quốc tế chất lƣợng cao. Phú Quốc và hai quần đảo An Thới, Thổ Chu là vùng lý tƣởng cho việc phát triển du lịch biển đảo, nhƣ: tham quan, cắm trại, tắm biển, nghỉ dƣỡng, du lịch sinh thái, các loại hình thể thao nƣớc. Phú Quốc còn là một vùng biển đảo có truyền thống văn hoá lâu đời và nhiều đặc sản có thƣơng hiệu nổi tiếng, nhƣ: nƣớc mắm Phú Quốc, hồ tiêu, ngọc trai Đây chính là tiềm năng để phát triển loại hình du lịch văn hoá trên đảo. Đảo Phú Quốc đƣợc nhiều ngƣời trên thế giới biết đến qua Internet. Hàng năm, vào kỳ nghỉ hè, có hàng ngàn du khách từ các nƣớc trên thế giới đến tham quan Phú Quốc Vùng Hà Tiên - Kiên Lƣơng: Thắng cảnh biển, núi non của Hà Tiên - Kiên Lƣơng nhƣ: Mũi Nai, Thach Động, núi Tô Châu, núi Đá Dựng, đầm Đông Hồ, di tích lịch sử văn hoá núi Bình San, chùa Hang, hòn Phụ Tử, bãi Dƣơng, núi Moso, Hòn Trẹm, quần đảo Hải Tặc và đảo Bà Lụa rất thích hợp cho phát triển du lịch tham quan thắng cảnh, an dƣỡng và du lịch sinh thái. Những thắng cảnh nhƣ núi Tô Châu, đầm Đông Hồ, sông Giang Thành, khu du lịch Núi Đèn đang đƣợc đƣa vào mạng lƣới khai thác du lịch chính thức. Vùng Hà Tiên có những trang sử rực rỡ về văn hoá, văn học - nghệ thuật, với những lễ hội cổ truyền nhƣ Tết Nguyên tiêu, kỷ niệm ngày thành lập Tao đàn Chiêu Anh Các, lễ giỗ Mạc Cửu; các di tích kiến trúc nghệ thuật nhƣ: Lăng Mạc Cửu, chùa Phù Dung, đình Thành Hoàng Hiện nay, Kiên Giang đã có tour du lịch đến nƣớc bạn Campuchia qua đƣờng Cửa khẩu quốc tế Xà Xía. Đây là cánh cửa đang mở ra để vùng Kiên Lƣơng - Hà Tiên, nối liền với các nƣớc Đông Nam Á. Đồng thời, Kiên Giang đang chuẩn bị các bƣớc để tiến tới liên kết mở tuyến du lịch xuyên ba nƣớc, từ Phú Quốc đến Shianouk Ville (Campuchia) và tỉnh Chanthaburi (Thái Lan) bằng đƣờng biển và đƣờng bộ. Trong định hƣớng phát triển, Kiên Giang đặc biệt quan tâm đến việc đẩy mạnh khai thác sản phẩm du lịch văn hoá. Các dự án đang quy hoạch và kêu gọi đầu tƣ, có quy mô 22,6 ha, với tổng vốn đầu tƣ 524,4 tỷ đồng và 33,4 triệu USD, tập trung ở 2 khu Mũi Nai (Hà Tiên) và Hòn Phụ Tử (Kiên Lƣơng), sẽ đƣợc hƣởng các chính sách ƣu đãi về tiền thuê đất, mặt nƣớc, mặt biển và các loại thuế khi sử dụng lao động tại địa phƣơng 335

136 Thành phố Rạch Giá và phụ cận: Thành phố Rạch Giá là trung tâm hành chính của tỉnh Kiên Giang, có bờ biển dài 7 km, giao thông thủy, bộ và hàng không rất thuận tiện. Rạch Giá có cơ sở hạ tầng tốt, nhiều di tích lịch sử văn hoá, là điểm dừng chân để đi tiếp đến Hà Tiên, Phú Quốc và các vùng khác trong tỉnh. Do đó, thành phố này có lợi thế phát triển các dịch vụ nhƣ: lƣu trú, ăn uống, các dịch vụ vui chơi, giải trí về đêm Một số khu vực phụ cận của Rạch Giá nhƣ huyện đảo Kiên Hải, Hòn Đất, U Minh Thƣợng cũng có nhiều tiềm năng phát triển du lịch. Trong đó, Kiên Hải vừa đƣợc đề nghị đƣa vào dự án quy hoạch khu dự trữ sinh quyển thế giới Kiên Lƣơng - Kiên Hải - Hà Tiên. Điều này sẽ tăng thêm sức hút đối với du khách trong và ngoài nƣớc. Hiện nay, Kiên Hải đang tập trung khai thác tour khám phá biển đảo, đi - về trong ngày. Đây là một vùng thắng cảnh biển - đảo, với đặc thù nghề truyền thống đi biển, làm nƣớc mắm, chế biến hải sản, tạo thành nét sinh hoạt văn hoá riêng biệt. Thành phố Rạch Giá kêu gọi đầu tƣ xây dựng mới khách sạn từ phòng, đạt tiêu chuẩn 3-5 sao tại khu đô thị mới lấn biển để phát triển loại hình du lịch MICE (du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo, triển lãm, tổ chức sự kiện, khen thƣởng của các công ty, tổ chức). Khuyến khích đầu tƣ loại hình du thuyền ven biển, trên sông, du lịch miệt vƣờn và tham quan làng nghề truyền thống. Khu du lịch Hòn Đất đang tiến hành điều chỉnh quy hoạch và hoàn thiện những công trình văn hoá tại khu mộ Anh hùng liệt sĩ Phan Thị Ràng (chị Sứ). Đồng thời, tỉnh cũng đang nghiên cứu khai thác phát triển du lịch ở các điểm khác trong khu vực, nhƣ Xếp Ba Tàu và một số khu vực của huyện đảo Kiên Hải. Vùng U Minh Thƣợng: Với đặc thù sinh thái rừng tràm ngập nƣớc trên đất than bùn, Vƣờn Quốc gia U Minh Thƣợng - khu căn cứ địa cách mạng, khu dự trữ sinh quyển thế giới, đã mở cửa phục vụ cho khách tham quan du lịch sinh thái. Khu du lịch Vƣờn quốc gia U Minh Thƣợng sẽ mở cửa phục vụ cho khách tham quan du lịch sinh thái sông nƣớc kết hợp với tìm hiểu văn hoá nhân văn sông nƣớc vùng bán đảo Cà Mau và du lịch nghiên cứu văn hoá lịch sử các di chỉ khảo cổ văn hoá cổ Óc Eo - Phù Nam (Cạnh Đền, Nền Vua, Kè Một). Quần thể di tích căn cứ địa cách mạng U Minh Thƣợng với di tích Ngã Ba Cây Bàng. Ngã Ba Tàu, Thứ Mƣời Một, Rừng tràm Bang Biện Phú, Khu tập kết 200 ngày kinh xáng Chắc Băng, là điểm thu hút du khách thích tìm hiểu lịch sử cách mạng Tỉnh Kiên Giang đang kêu gọi đầu tƣ phát triển du lịch tại vùng U Minh Thƣợng với tổng vốn đầu tƣ 42,38 tỷ đồng và 2,7 triệu USD. Sở Du lịch Kiên Giang đã phối hợp với các ngành nhanh chóng tạo nguồn vốn và tham khảo quy hoạch chi tiết khu du lịch, tạm thời đầu tƣ một số hạng mục, đáp ứng nhu cầu tối thiểu của khách du lịch. Có thể nói, với môi trƣờng sinh thái đặc thù, cùng hạ tầng du lịch đang đƣợc đầu tƣ quy mô, Kiên Giang là điểm đến ít nhất một lần của du khách. Với tiềm năng sẵn có, cơ hội để đầu tƣ kinh doanh du lịch trên địa bàn tỉnh Kiên Giang đang chào đón 336

137 các nhà đầu tƣ. Việc thu hút và giữ chân khách đến Kiên Giang là nhiệm vụ hàng đầu của ngành du lịch Các địa danh du lịch, di tích lịch sử, văn hóa của tỉnh Kiên Giang Kiên Giang có rất nhiều di tích lịch sử, hiện tỉnh có khoảng 200 di tích các loại trong đó 21 địa danh, di tích lịch sử văn hoá cấp quốc gia, các di tích này nằm rải rác trên địa bàn các huyện (phụ lục 1), trong đó để đến những điểm tiêu biểu sau: Khu lăng Mạc Cửu núi Bình San Đình thờ Nguyễn Trung Trực Chùa Tam Bảo: di tích lịch sử của Kiên Giang, khám và chữa bệnh miễn phí Di tích danh thắng Chùa Hang Hòn Đất Thạch Động (Thạch Động thôn vân) Núi MoSo Di tích căn cứ địa cách mạng U Minh Thƣợng. Núi pháo đài, Giang Thành, Phƣơng Thành, Phù Dung Tự Chùa Quan Đế Di chỉ khảo cổ học Nền Chùa. Đình Vĩnh Hoà Chùa Tổng Quản Các danh lam thắng cảnh của tỉnh Kiên Giang Cảnh đẹp Hòn Tre Châu Nham Sơn (Núi Đá Dựng) Đảo Phú Quốc Hòn Phụ Tử. Các địa danh khác Dƣơng Đông Quần đảo An Thớ Suối Tranh Suối Đá Bàn 337

138 Huyện Kiên Lƣơng Hà Tiên (Kiên Lƣơng và quần đảo bà Lụa) Tài nguyên tự nhiên Tài nguyên du lịch tự nhiên đang đƣợc khai thác Hà Tiên và Kiên Lƣơng là những điểm du lịch mà tài nguyên du lịch nơi đây có thể nói là phong phú và đa dạng vào bậc nhất của tỉnh Kiên Giang. Tài nguyên du lịch tự nhiên của Hà Tiên có thể gom lại một số tài nguyên điển hình nhƣ: Khu cảnh quan Núi Đèn Hà Tiên ở Pháo Đài; Di tích danh lam thắng cảnh núi Đá Dựng đƣợc xếp hạng là di tích cảnh quan cấp quốc gia; bãi biển Thuận Yên; bãi biển và khu biển đảo trong khu vực Mũi Nai; khu cảnh quan Thạch Động; cảnh quan khu Rạch Vƣợc. Đây là những tài nguyên đang đƣợc quan tâm khai thác nhƣng tiềm năng của nó thì chƣa thể đánh giá hết đƣợc. Thiên nhiên đã ban tặng cho Kiên Lƣơng những cảnh quan đặc sắc khó có thể diễn tả và nêu đƣợc hết tiềm năng và vẻ đẹp của nó. Một số tài nguyên tự nhiên đáng chú ý nơi đây nhƣ: Cảnh quan và công trình kiến trúc Hòn Rễ Nhỏ; cảnh quan và bãi biển khu du lịch sinh thái ấp Bãi Giếng; di tích lịch sử văn hóa, hang động, cảnh quan, bãi biển, văn nghệ dân gian khu du lịch Hòn Phụ Tử; Khu bãi biển, cảnh quan, công trình kiến trúc khu du lịch mũi Hòn Heo. Đặc biệt, nơi đây khá nổi tiếng với việc sở hữu một hệ thống hang động đá vôi trên cạn và trên biển đƣợc đánh giá rất cao về mặt cảnh quan và sinh thái và đƣợc ví von nhƣ một Hạ long thu nhỏ hay Hạ Long ở phƣơng nam. Tuy nhiên, điều đáng tiếc là công tác bảo vệ và tôn tạo các sản phẩm du lịch, đặc biệt là hệ thống hang động ở khu vực này chƣa đƣợc tốt ngay từ đầu, hệ sinh thái tự nhiên của hang động đã không đƣợc đảm bảo mà nó đã bị phá hoại một phần lớn, đặc biệt là hệ thống thạch nhũ mà cho đến nay không thể khắc phục đƣợc. Tài nguyên du lịch tự nhiên chƣa đƣợc khai thác Bên cạnh tài nguyên du lịch tự nhiên đang đƣợc khai thác thì Hà Tiên vẫn còn những tài nguyên còn ở dạng tiềm ẩn chƣa đƣợc khai thác nhƣ: Cảnh quan đầm Đông Hồ; Bãi biển Tiên Hải và bãi biển bãi Nò. Khu vực Kiên Lƣơng có một hệ thống tài nguyên du lịch tự nhiên còn bỏ ngỏ, hoặc nếu có khai thác thì cũng còn rất lãng phí nhƣ: Cảnh quan khu du lịch sinh thái ấp Ngã Ba; khu du lịch ba Hòn Cò; cảnh quan, công trình kiến trúc, bãi biển Hòn Rễ Nhỏ; khu hang động, cảnh quan Hang Tiền; di tích lịch sử văn hóa, hang động, cảnh quan, nhà vƣờn khu du lịch sinh thái Moso; Khu hòn Nhum Ông, hòn Nhum Bà; khu Hòn Đầm Dƣơng; khu du lịch sinh thái Bách Thảo; khu du lịch suối Trầm; cảnh quan, bãi biển khu du lịch hòn Kiến Vàng; cảnh quan, bãi biển, nhà vƣờn khu du lịch hòn rễ lớn; cảnh quan khu Ba Hòn Đầm; Khu hang Cá Sấu; khu cảnh quan đảo Hòn Nghệ; khu cảnh quan hòn Lô Cốc; khu cảnh quan đảo Hòn Heo; Khu cảnh quan hòn Đá 338

139 Lửa; khu cảnh quan hòn Đầm Đƣớc; khu cảnh quan hòn Ngang; khu cảnh quan hòn Nhum Giếng và khu cảnh quan hòn Dê. Tài nguyên nhân văn Tài nguyên du lịch nhân văn đang đƣợc khai thác Hà Tiên sở hữu một hệ thống tài nguyên du lịch nhân văn rất đa dạng và phong phú và đang đƣợc quan tâm khai thác nhƣ: Nhà lƣu niệm Đông Hồ; công trình kiến trúc chùa Ông Bổn; công trình kiến trúc chùa Quan Thánh Đế; công trình kiến trúc đền thờ, lăng tẩm họ Mạc; chùa bà Mã Châu; đình Thần Hoàng; công trình kiến trúc tƣờng thành dinh tự Tổng; làng nghề truyền thống đồi mồi và huyền; lễ hội truyền thống Óoc-om-bók, Donta, Chônchonamthmây; di tích cách mạng chùa Xà Xía ở Mỹ Đức; di tích cách mạng cấp quốc gia - nhà tù Hà Tiên; di tích lịch sử văn hóa chùa Phù Dung, chùa Tam Bảo; di tích lịch sử văn hoá cấp quốc gia - núi Bình San; lễ hội truyền thống khác nhƣ lễ hội giỗ Mạc Cửu, lễ hội Kỳ Yên, lễ hội Chiêu Anh Các, lễ hội cầu ngƣ; khu di tích lịch sử văn hóa Mũi Nai; di tích Thạch Động đƣợc xếp hạng là di tích lịch sử văn hoá cấp quốc gia; lăng Mạc Cửu đƣợc xếp hạng là di tích lịch sử văn hoá cấp quốc gia; di tích Mũi Nai đƣợc xếp hạng là di tích lịch sử văn hoá cấp quốc gia. Hệ thống tài nguyên du lịch nhân văn Kiên Lƣơng cũng có những nét rất độc đáo. Những tài nguyên nổi bậc đang đƣợc quan tâm khai thác hiện nay là Sơn Hải Tự (Chùa Hang) đƣợc xếp hạng là di tích lịch sử văn hoá cấp quốc gia và Khu du lịch sinh thái Moso Động đƣợc xếp hạng là di tích lịch sử văn hoá cấp quốc gia. Tài nguyên du lịch nhân văn chƣa đƣợc khai thác Nhìn chung, tài nguyên du lịch nhân văn tại Hà Tiên Kiên Lƣơng đa phần đều đƣợc chú ý khai thác trong việc phát triển du lịch nhƣng mức độ và hiệu quả khai thác vẫn còn nhiều hạn chế. Tuy nhiên, bên cạnh phần lớn tài nguyên du lịch nhân văn nơi đây đã đƣợc đƣa vào khai thác cũng còn một số ít tài nguyên du lịch nhân văn vẫn chƣa đƣợc chú ý nhƣ văn nghệ dân gian đàn ca tài tử ở Hà Tiên và một vài lễ hội truyền thống khác của địa phƣơng. Ẩm thực khu vực Hà Tiên Kiên Lƣơng cũng chƣa tạo đƣợc cho mình nét đặc trƣng riêng biệt. Quần đảo Phú Quốc và các đảo nhỏ xung quanh. Với lợi thế là hòn đảo cách thị xã Rạch Giá 120 km, bốn bề là biển cả, quanh năm sóng vỗ, có địa hình thoai thoải từ Bắc xuống Nam với 99 hòn đảo lớn nhỏ. Trên đảo lại có sông, hồ, núi non, rừng rậm với nhiều muông thú... Đặc biệt, tại đây có nhiều bãi tắm đẹp với những thoải cát trắng dài sát ngay bìa rừng nguyên sinh. Phần lớn các bãi biển trên đảo Phú Quốc có chất lƣợng cao, điển hình là bãi Khem, bãi Sao, 339

140 bãi Rạch Tràm, bãi Vũng Bàu (những bãi biển loại 1 với chế độ hải văn phù hợp, đảm bảo an toàn các hoạt động vui chơi trên biển, cảnh quan đẹp, hấp dẫn...) có thể trở thành những khu du lịch sinh thái có chất lƣợng cao, thu hút khách du lịch cao cấp từ những thị trƣờng khách quốc tế trọng điểm. Ngoài ra, còn có hơn 14 bãi biển đẹp của Phú Quốc đƣợc xếp vào các loại 2, 3, 4 với khả năng thu hút khách du lịch quốc tế hay khách du lịch loại trung và đại chúng. Quần đảo An Thới nằm ở phía Nam của Đảo Phú Quốc. Có 15 hòn đảo lớn nhỏ nằm dọc theo hƣớng Tây Nam. Biển rất trong và sâu, có nơi sâu tới 30m. Các hòn Thơm, hòn Dăm, hòn Dứa, Rọi, Buồm, Đụng, Mấy Rức, Kim Quy, đều có cây cối che phủ với nhiều loài động thực vật sinh sống. Biển có hình cánh cung nằm phẳng lì, nhấp nhô những đảo nhỏ xanh rì tƣơng phản nhìn xa giống nhƣ Vịnh Hạ Long thu nhỏ. Vào mùa gió Tây Nam thổi, toàn bờ biển phía Tây đảo vang tiếng sóng, tạo nên một bản nhạc du dƣơng. Quần đảo An Thới nhƣ chiến hạm cho vùng biển này gần nhƣ yên tĩnh quanh năm. Quần đảo Nam Du Kiên Hải Nam Du là quần đảo xa nhất của huyện Kiên Hải (Kiên Giang), cách thành phố Rạch Giá 83km đƣờng biển. Nam Du là nơi còn rất hoang sơ, với 21 hòn đảo lớn nhỏ, đƣợc tạo hóa xếp đặt khéo léo. Từng khối thể lớn nhỏ, cao thấp của từng hòn nằm đan xen nhau, tạo thành một thế trận vững chắc giữa đại dƣơng trông rất đẹp. Nam Du là cái tên mơ hồ về nguồn gốc. Có ngƣời cho rằng tên Nam Du có từ thời Gia Long, lại có ngƣời thì nói Nam Du là do ngƣời Pháp ghi từ chữ Nam Dự (đảo phía Nam) theo cách gọi của các cụ đồ nho mà ra. Nam Du còn một tên gọi khác là Củ Tron (hòn đảo lớn nhất trong cụm đảo mà ngƣời dân gọi là Hòn Lớn). Hiện tại quần đảo Nam Du vẫn còn rất nhiều hòn đảo hoang vắng, dân sinh sống trên đảo còn rất thƣa thớt. Quần đảo Bà Lụa Kiên Lƣơng Quần đảo Bà Lụa gồm 45 hòn đảo nhỏ thuộc 2 xã Sơn Hải và Bình An, trong số đó 10 đảo có dân cƣ sinh sống và là cơ sở tạm trú của ngƣ dân từ các nơi đến khai thác, chế biến hải sản. Núi và đảo của Kiên Lƣơng chủ yếu là đá vôi cho nên có rất nhiều hang động vừa lớn, vừa đẹp. Hang Tiền là một trong những hang nổi tiếng nhất vì gắn liền với lịch sử một thời kỳ bôn tẩu trốn tránh sự truy đuổi của quân Nguyễn Huệ. Tính đến nay, Kiên Lƣơng đã có 11 dự án, trong đó 08 dự án đƣợc UBND tỉnh cho phép chính thức đầu tƣ: khu du lịch Hòn Phụ Tử, Hòn Kiến Vàng, Hòn Rễ Nhỏ, khu du lịch sinh thái ấp Ngã Ba, Ba Hòn Cò, ấp Bãi Giếng, mũi Hòn Heo, MoSo - Hang Tiền - Quần đảo Bà Lụa và 04 dự án đang chờ phê duyệt, đó là: Hòn Móng Tay 340

141 (xã Dƣơng Hòa); Hòn Rễ Lớn, khu du lịch sinh thái MoSo, Ba Hòn Đầm (xã Bình An). Kiên Giang hiện đang có rất nhiều chính sách để thu hút các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc để nâng cấp cơ sở hạ tầng, phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch trên đảo Đảo biển đóng vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển kinh tế của Kiên Giang. Một số đảo mà các hoạt động du lịch diễn ra mạnh nhất đó là Phú Quốc, An Thới (huyện Phú Quốc), Nam Du (huyện Kiên Hải), Bà Lụa (Kiên Lƣơng) Các lễ hội tiêu biểu của tỉnh Kiên Giang Du lịch văn hóa là một tiềm năng phát triển kinh tế du lịch bền vững, trong đó lễ hội dân gian có sức thu hút đặc biệt. Kiên Giang là mảnh đất đa dạng về địa hình và phong phú về di sản văn hóa. Hàng năm ở Kiên Giang diễn ra nhiều lễ hội lớn, nhỏ với đủ loại hình lễ hội nhƣ: Lễ hội tôn giáo, lễ hội truyền thống, lễ hội dân gian, lễ hội lịch sử cách mạng và nhiều lễ hội khác. Trong đó có một số lễ hội có quy mô lớn nhƣ: Lễ hội Nguyễn Trung Trực, lễ hội Kỳ Yên tại các chùa Quan Thánh Đế, đình Vĩnh Hoà, lễ giỗ bốn vị sƣ liệt sỹ, lễ hội Tao Đàn Chiêu Anh Các, lễ hội Nghinh Ông. Ba dân tộc ở Kiên Giang là Kinh Hoa Khmer đều có đời sống văn hoá phong phú và đa dạng, bản sắc văn hoá thể hiện qua kiến trúc các ngôi chùa, miếu, qua phong tục tập quán, tín ngƣỡng, lễ hội, trong trang phục, ẩm thực và các loại hình nghệ thuật. Hoạt động lễ hội đƣợc cộng đồng Kinh Hoa Khmer cùng tham gia tổ chức, cùng sinh hoạt hoà nhập cộng đồng. Cũng giống các tỉnh khác ở Đồng bằng Sông Cửu Long, chỉ có ngƣời Kinh và ngƣời Hoa tổ chức lễ tết vào mùa xuân, ngƣời Khmer tổ chức các lễ hội của họ từ tháng 4 đến tháng 10 âm lịch hàng năm Các lễ hội của ngƣời Kinh Lễ hội Nguyễn Trung Trực Lễ hội kỷ niệm Tao đàn Chiêu Anh Các huyện Hà Tiên Lễ hội Kỳ Yên Đình Nam Thái - An Biên Lễ hội Nghinh Ông xã Lại Sơn Kiên Hải nét đẹp văn hoá hải đảo Lễ hội của ngƣời Hoa Các lễ hội ngƣời Hoa thƣờng chú trọng vào phần lễ. Thƣờng thì ngƣời dân đến để cúng các phẩm vật nhƣ : Heo quay, bánh trái (đặc trƣng là bánh bò, bánh bao nhân mặn, ngọt, bánh lá liễu, bánh hẹ ) nhang đèn. Trong số lễ hội của các dân tộc, đáng chú ý là Lễ vía các vị thần của dân tộc Hoa. Ngƣời Hoa khi sang Việt Nam làm ăn, thƣờng tụ họp nhau trong từng bang tuỳ thuộc từng quê quán dân tộc, nhƣ bang Triều Châu, bang Phúc Kiến, bang Quảng Đông, mỗi bang đều xây dựng chùa thờ một vị thần quê hƣơng mình. Bang Quảng Đông thờ nữ thần thiên Hậu, bang Triều Châu thờ 341

142 thần Bắc Đế, bang Phúc Kiến thờ ông Bổn, mỗi vị thần đều có ngày huý kị khác nhau gọi là ngày vía. Ngày vía thần của bang mình, từng bang tổ chức cúng tế ngay trong ngôi chùa của bang và mời các bang khác đến tham dự. Việc làm này vừa có ý nghĩa tâm linh, vừa là dịp để những ngƣời đồng hƣơng có dịp gặp gỡ, giao hiếu với nhau sau một năm làm ăn vất vả Các lễ hội của ngƣời Khmer (Lễ mừng năm mới - Cholthnamthmay, Lễ cúng trăng - Okombok ) phần lễ đƣợc tổ chức theo truyền thống của Phật giáo Nam Tông (hệ phái Tiểu Thừa) vật cúng gồm cơm và các món ăn, hoa quả, nhang, đèn. do bà con Phật tử đem đến chùa để cúng Lễ hội ChôlchnamThmây của dân tộc Khmer còn gọi là lễ chịu tuổi tức là lễ Tết đón mừng năm mới (Theo Phật lịch) của ngƣời Khmer. Lễ hội thƣờng đƣợc tổ chức vào ngày tháng 4 dƣơng lịch. Món ăn truyền thống trong ngày tết ChôlchnamThmây là bánh tét, bánh ngọt, hoa quả.ngƣời Khmer dùng đến 5 loại bánh: Bánh tét nhân mỡ (Nùm Chruốt) Bánh dừa nhân chuối (Nùmchết) Bánh ít (Nùmtiên) bánh bột nhân dừa (Nùm niềng nóc) Trong Lễ mừng năm mới - Cholthnamthmay ngoài những nghi lễ truyền thống của dân tộc nhƣ: Lễ rƣớc Mahascan (đại lịch thiên văn) lễ dâng hƣơng quả, lễ đắp núi cát, đắp núi lúa, gạo, lễ tắm tƣợng Phật, lễ cầu siêu cho ông bà quá cố. Đồng bào vẫn còn duy trì đƣợc những trò chơi dân gian nhƣ: trò chơi bịt mắt đập nồi, (chùa Cù Là cũ) thả vịt trên sông bơi thuyền rƣợt bắt (chùa Rạch Tìa).. Đặc biệt trong tất cả các chùa đều có tổ chức múa hát Roomvông trong suốt ba ngày lễ. Lễ Đôlta của ngƣời Khmer theo hệ phái Nam tông cũng giống nhƣ Lễ Vu Lan báo hiếu của Phật Giáo Bắc Tông, đó là tƣởng nhớ công ơn ông bà, cha mẹ, họ hàng. Lễ này thƣờng đƣợc tổ chức vào ngày 30 tháng 8 âm lịch hàng năm, thƣờng đƣợc tổ chức ở chùa Lễ hội Okombok: Lễ hội này còn đƣợc gọi là Lễ hội cúng trăng hay Đút cốm dẹt. Mỗi năm cứ vào ngày 15/10 âm lịch đồng bào Khmer lại tổ chức lễ hội lớn này để cúng Mặt Trăng. Lễ hội Okombok cũng chính là lễ hội Văn hoá - Thể thao lớn nhất của đồng bào dân tộc Khmer. Ngày nay lễ hội này không chỉ của riêng đồng bào dân tộc Khmer vui chơi mà còn là lễ hội chung vui cho tất cả các dân tộc trong tỉnh cùng tham dự. Các lễ vật cúng nhƣ cốm dẹt, dừa, chuối, khoai lang, khoai mì, bánh kẹo... Đồng bào phật tử tập hợp lại xung quanh sân chánh điện, chờ khi mặt trăng lên tới đỉnh là mọi ngƣời đều khấn vái để tƣởng nhớ đến công ơn của mặt trăng. Sau Lễ nuốt cốm mọi ngƣời quây quần ăn uống vui chơi, ca hát, nhảy múa. Cùng với nghi lễ, các chùa tổ chức thả đèn gió và đèn nƣớc. Đặc biệt thả đèn nƣớc có nghi thức long trọng Các làng nghề thủ công truyền thống 342

143 Nghề chế tác đồi mồi Hà Tiên Giá trị về kinh tế Sản phẩm đồi mồi là một mặt hàng mỹ nghệ có giá trị cao. Trƣớc đây sản phẩm đƣợc xuất sang nhiều nƣớc trên thế giới đã đem lại nguồn ngoại tệ đáng kể cho ngành ngoại thƣơng. Đây là mặt hàng đƣợc khách du lịch ƣa chuộng, nghề chế tác đồi mồi đã mang lại lợi nhuận lớn cho ngƣời kinh doanh và sản xuất mặt hàng này. Những dịch vụ vệ tinh của nghề cũng là một trong những nghề mang lại lợi ích về kinh tế. Nghề chế tác đồi mồi là một trong những yếu tố thu hút khách du lịch đến với Hà Tiên, gián tiếp tạo nguồn thu thông qua các dịch vụ du lịch. Hiện nay giá trị kinh tế của nghề đồi mồi đang suy giảm và không còn đƣợc xem là một mặt hàng chính thức trong danh mục hàng hóa kinh doanh đƣợc niêm yết của Nhà nƣớc. Sản phẩm đồi mồi chế tác đƣợc buôn bán trên thị trƣờng chủ yếu là không đăng ký kinh doanh và cũng không có cơ quan kinh tế nào quản lý chính thức. Giá trị về văn hóa - xã hội Về mặt lịch sử, nghề đồi mồi đƣợc xem nhƣ một chứng cứ quá trình phát triển của ngƣời Việt đến tận vùng đất cực Tây Nam. Nghề mang đậm dấu ấn của nghệ nhân 3 miền với sự dung hợp hài hòa về nghệ thuật tạo hình, kỹ thuật chế tác. Nghề chế tác đồi mồi Hà Tiên là sự biểu trƣng về tính cần cù, nhẫn nại, khéo léo đầy tính sáng tạo của dân tộc. Sản phẩm đồi mồi Hà Tiên là một trong những sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống độc đáo trong nền văn hóa Việt Nam. Nghề chế tác đồi mồi Hà Tiên đã trở thành nghề tạo đƣợc nhiều việc làm cho ngƣời dân địa phƣơng, góp phần vào sự tăng trƣởng kinh tế địa phƣơng. Sản phẩm đồi mồi đạt đến độ tinh xảo về mặt nghệ thuật và càng hoàn mỹ khi đƣợc kết hợp với kỹ thuật khảm, chạm khắc kim loại quí, vỏ ốc xà cừ. Sản phẩm đƣợc xem nhƣ những tác phẩm nghệ thuật có giá trị thẩm mỹ cao Nghề chế tác huyền Hà Tiên Giá trị về kinh tế Huyền là loại khoáng sản có giá trị kinh tế cao, có giá kém cẩm thạch nhƣng đắt hơn mã não và tƣơng đƣơng với đồi mồi. Giá thành của một sản phẩm huyền tùy thuộc vào lƣợng huyền đã đƣợc sử dụng chế tác, nghệ thuật tạo dáng và công lao động. Giá huyền thƣờng đƣợc giới sản xuất tính theo tiêu chuẩn vàng rồi từ đó qui ra tiền. Một chiếc vòng đeo tay liền chất lƣợng tốt có giá bán từ khoảng 0,5-0,7 chỉ vàng 24K; chuỗi hạt đeo cổ thì tùy thuộc lớn, nhỏ, dài ngắn mà định giá, trung bình cũng từ 1 chỉ vàng 24K trở lên. Vòng đeo tay nhiều khúc còn gọi là "lắc" có 0,3-0,5 chỉ vàng 24K Với giá trị kinh tế này các mặt hàng huyền cũng tạo nên nguồn lợi nhuận tƣơng đối bù lại công sức lao động cần cù tỉ mỉ cho giới thợ. 343

144 Giá trị về văn hóa - xã hội Đối với ngƣời dân Hà Tiên nói riêng, Kiên Giang nói chung, các sản phẩm huyền có lịch sử gắn liền với lịch sử thành lập trấn Hà Tiên, lịch sử hòa hợp và giao lƣu văn hóa giữa các khối cộng đồng cƣ dân địa phƣơng. Sản phẩm huyền mang đậm bản sắc dân gian, tiêu biểu cho di sản văn hóa nghệ thuật độc đáo mang truyền thống của địa phƣơng. Nghề huyền là một nghề mỹ nghệ thủ công nên mỗi sản phẩm đều đƣợc xem nhƣ một tác phẩm nghệ thuật, có giá trị thẩm mỹ cao, sản phẩm xinh xắn, duyên dáng, tinh xảo. Để có đƣợc sản phẩm huyền đòi hỏi ngƣời thợ phải có nhiều sáng tạo và nhạy cảm trong nghệ thuật tạo hình, tạo dáng sản phẩm theo sát thời trang, thị hiếu của ngƣời sử dụng ở từng thời, từng lứa tuổi khác nhau. Có những tác phẩm điêu khắc bằng chất liệu huyền giá trị thẩm mỹ vƣợt xa các tác phẩm bằng đá quí khác. Sản phẩm huyền là biểu tƣợng của đức tính cần cù, chịu khó, nhẫn nại và khéo léo giới thợ huyền, trong lao động sáng tạo nghệ thuật, một đức tính sẵn có của dân tộc Việt Nam nói chung và con ngƣời Hà Tiên nói riêng. Nghề huyền Hà Tiên đƣợc xem là một trong những nghề thủ công mỹ nghệ có giá trị văn hóa độc đáo. Nghề truyền thống thủ công mỹ nghệ huyền Hà Tiên là một trong những sản phẩm độc đáo của nền văn hóa dân tộc Việt Nam Nghề chế biến nƣớc mắm Phú Quốc Giá trị về kinh tế Nƣớc mắm Phú Quốc là một loại nƣớc chấm đƣợc sản xuất theo phƣơng pháp cổ truyền là lên men cá tƣơi và muối. Theo phân tích thành phần hợp chất nƣớc mắm chứa 13 loại acid amin, vitamin B, khoảng 1-5 mincrogram vitamin 12 (cơ thể ngƣời chỉ cần 1 microgram/ngày). Nƣớc mắm Phú Quốc tùy theo độ đạm để phân loại có thể tính từ loại ngon là từ 20 0 N (độ đạm) trở lên và loại thƣờng từ 11 0 N N. Nghề làm nƣớc mắm ở tỉnh Kiên Giang, tiêu biểu nhất là huyện Phú Quốc là một nghề cha truyền con nối có kỹ thuật, có truyền thống và có lợi nhuận kinh tế cao trong gia đình, địa phƣơng và hiện là nguồn thu ngoại tệ đáng kể nhờ số lƣợng xuất khẩu ổn định. Nghề tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có, khí hậu, thổ nhƣỡng để tạo ra loại sản phẩm đặc thù có giá trị kinh tế cao. Nghề chế biến nƣớc mắm Phú Quốc đang dần chuyển sang sản xuất qui mô theo tiêu chuẩn công nghiệp hiện đại càng tăng thêm sản lƣợng, giá trị kinh tế và công nghiệp hóa dần nghề thủ công truyền thống này. Lƣợng sản phẩm nƣớc mắm đƣợc xuất khẩu ngày càng nhiều và thị trƣờng mở rộng ra nhiều nƣớc trên thế giới. Chế biến nƣớc mắm Phú Quốc đƣợc đánh giá là 1 nghề thủ công truyền thống phát triển và có khả năng trở thành một ngành công nghiệp chế biến mang lại giá trị kinh tế cao nhất hiện nay. 344

145 Giá trị về văn hóa - xã hội Nghề chế biến nƣớc mắm là một nghề thu hút một lực lƣợng lao động đáng kể (lao động trực tiếp và lao động gián tiếp), tại Phú Quốc là 218 ngƣời tham gia sản xuất trực tiếp tại các nhà thùng. Đây là nghề tạo cho nhiều lao động có mức thu nhập khá bình quân từ đ/tháng, góp phần làm giảm tỉ lệ thất nghiệp và xóa đói giảm nghèo cho một số đối tƣợng lao động. Nghề chế biến nƣớc mắm Phú Quốc đã cung cấp một loại thực phẩm thiết yếu không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày của một bộ phận dân cƣ. Nƣớc mắm Phú Quốc mang hƣơng vị, màu sắc, đặc trƣng riêng độc đáo, trở thành một mặt hàng truyền thống mang biểu trƣng riêng của Phú Quốc. Với từng bƣớc phát triển nghề chế biến nƣớc mắm Phú Quốc đã gắn liền với lịch sử phát triển văn hóa - xã hội của tỉnh Kiên Giang Nghề nặn đồ đất Hòn Đất Giá trị về kinh tế Đồ đất nung của Hòn Đất không chỉ bán khắp các tỉnh ĐBSCL, Tp.HCM mà còn sang tận Campuchia. Chất lƣợng sản phẩm đất nung của ở Hòn Đất rất đƣợc nhiều nơi ƣa thích. Các thƣơng lái sẽ đến từng nhà gom các sản phẩm gốm tập trung chở đi bán các nơi. Năm 2004, nghề nặn đồ đất Hòn Đất đã sản xuất đƣợc 1,48 triệu sản phẩm các loại đạt giá trị sản xuất là 4,87 tỉ đồng, tính bình quân thu nhập trung bình mỗi lao động trực tiếp tham gia nghề là khoảng đ/tháng. Nếu thuận lợi, thu nhập của hộ sản xuất trong mùa làm nồi khá cao, mỗi lao động chính có thể kiếm từ đến đồng/ngày. Thƣơng lái thƣờng đặt mua sản phẩm đồ đất bằng cách ứng tiền trƣớc, mua hàng sau, với giá cả thƣờng có lợi cho họ hơn là cho thợ nắn nồi (hàng non). Vào mùa nắng, nhiều ghe thƣơng lái đậu dƣới kinh ngay nơi làm nồi để mua sản phẩm đem đi bán. Họ vừa bán sỉ, bán lẻ, vừa bán dạo. Phƣơng thức bán dạo đƣợc thực hiện ở những vùng nông thôn bằng cách chở những sản phẩm đất nung bằng xuồng ba lá, xuồng lƣờn (thuyền độc mộc) rồi chịu khó luồn lách đem hàng đến những điểm dân cƣ xa xôi, hẻo lánh. Giá trị về văn hóa - xã hội Nghề nặn đồ đất Hòn Đất là một nghề thủ công truyền thống mang tính gia truyền. Hầu nhƣ phần lớn các gia đình Khơme ở Hòn Đất, Hòn Me đều tham gia chế tác gốm và hiện nay có nhiều hộ gia đình ngƣời Việt cũng tham gia và sinh sống bằng nghề này. Nghề gốm ở đây mang tính quy mô nhỏ cho các hộ gia đình. Thời gian làm nghề thƣờng đƣợc tiến hành vào thời điểm nông nhàn, thƣờng là vào mùa khô và do phụ nữ đảm nhiệm các công đoạn. Đây là nguồn thu nhập đáng kể đối với các hộ dân 345

146 nơi đây. Nghề nặn đồ đất hiện có khoảng 324 lao động chủ yếu là ngƣời có trình độ học vấn cấp I và cấp II. Hiện nay sản phẩm đất nung của Hòn Đất vẫn giữ một vai trò nhất định trong sinh hoạt đời sống hàng ngày của ngƣời dân nông thôn. Một số sản phẩm nhƣ khuôn bánh khọt, siêu sắc thuốc, lò các loại, cà-om đựng nƣớc vẫn là những vật dụng phổ biến. Hiện nay đến Hòn Đất và một số vùng nông thôn Nam bộ vật dụng bằng đất nung vẫn đƣợc sử dụng rộng rãi. Quá trình lao động nghề đã hình thành nên một nếp sinh hoạt văn hóa riêng cho một bộ phận dân cƣ ở Hòn Đất: liên kết trong lao động, trao đổi mua bán. Nghề nặn đồ đất Hòn Đất là một trong những nét văn hóa dân tộc đặc trƣng của Kiên Giang Nghề dệt chiếu Tà Niên (huyện Châu Thành) Giá trị về kinh tế Trƣớc đây nghề dệt chiếu là một nghề thủ công mang lại giá trị kinh tế khá cao, giải quyết công ăn việc làm cho hàng trăm hộ dân ở xã Vĩnh Hòa Hiệp (Châu Thành). Nghề dệt chiếu trƣớc năm 2003, nghề dệt chiếu tại huyện Châu Thành có 58 cơ sở sản xuất chiếu với 111 lao động tham gia với mức thu nhập đ/ngƣời/năm (2). Sản phẩm chủ yếu là loại chiếu trung, chiếu xô đƣợc nhuộm hoặc in với kích cỡ từ 1,8m x 2m đến 0,8m x 2m. Sản phẩm chiếu Tà Niên đƣợc tiêu thụ thông qua hình thức bán cho lái thƣơng, gia công theo đơn đặt hàng hoặc tự tiêu thụ tại địa phƣơng. Thị trƣờng tiêu thụ chủ yếu là các vùng nông thôn, ở thành thị đa phần ngƣời tiêu dùng sử dụng nệm cao su hoặc chiếu trúc. Loại chiếu lẫy hiện nay hầu nhƣ không còn sản xuất vì giá thành cao và không còn phù hợp với thị hiếu ngƣời tiêu dùng. Giá trị về văn hóa - xã hội Nghề dệt chiếu Tà Niên là nghề thủ công truyền thống lâu đời. Nghề dệt chiếu dễ học nhƣng chỉ phổ biến trong một khu vực dân cƣ nhỏ, gia đình mang tính cha truyền con nối chƣa thật sự trở thành làng nghề có tính chất truyền dạy nghề theo bài bản. Tuy dễ học nhƣng nghề cũng đòi hỏi ngoài sự cần cù, tỉ mỉ ngƣời thợ còn phải có óc sáng tạo để sản xuất ra những sản phẩm phù hợp với thị hiếu ngƣời tiêu dùng. Từ lâu nghề dệt chiếu Tà Niên đã trở thành một nghề truyền thống nổi tiếng và là sản phẩm thủ công đặc trƣng của tỉnh Kiên Giang. Kỹ thuật lẫy (cãi), nhuộm, xử lý sợi lác, sợi trân càng đƣợc hoàn thiện dần đã làm cho chất lƣợng chiếu Tà Niên ngày càng đƣợc nâng cao và có danh tiếng không chỉ trong khu vực ĐBSCL mà còn đƣợc biết khắp trong và ngoài nƣớc. Trƣớc năm 1975, chiếu Tà Niên đã từng đƣợc xuất sang một số nƣớc Đông Nam Á (Malaysia, Ấn Độ, Nhật Bản) và một số nƣớc châu Âu (Pháp, Đức). 346

147 Nghề dệt chiếu đã giải quyết công ăn việc làm cho một số lao động có trình độ văn hóa thấp trong vùng (chủ yếu là ngƣời không biết chữ và trình độ cấp II), Đặc biệt là nghề dệt chiếu thích hợp cho ngƣời tàn tật ở mắt và chân cũng tham gia lao động dễ dàng Các phong tục, tập quán của các dân tộc sinh sống trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. Phong tục, tập quán là những nếp sống, phong tục do những ngƣời sống trong xã hội tự đặt ra, nó đƣợc áp dụng vào đời sống và phục vụ cho mọi ngƣời nhƣng không mang tính chất vi phạm luật. Phong tục cũng dần đƣợc thay đổi khác đi để phù hợp với đời sống hiện tại. Dân số Kiên Giang khoảng ngƣời (năm 2007) (gồm 3 dân tộc chính: Kinh 84,38%; Khơme 12,32%; Hoa 2,38%), tuy các dân tộc có các phong tục, tập quán, tín ngƣỡng khác nhau nhƣng trong quá trình cộng cƣ họ đã gắn kết với nhau từ buổi đầu khai hoang, lập làng, mở đất và cùng chung sức chung lòng đấu tranh chống giặc ngoại xâm (Pháp, Mỹ). Kiên Giang đã có sự giao thoa văn hoá giữa ba dân tộc một cách rõ nét, điều đó thể hiện rất rõ trong văn hoá vật thể và phi vật thể, trong các công trình kiến trúc, trong công cụ lao động thủ công, trong ngôn ngữ giao tiếp và trong cả các món ăn, thức uống hàng ngày của ngƣời dân. Sự đa dạng của phong tục, tập quán, tín ngƣỡng trên mảnh đất Kiên Giang đã tạo ra một hình tƣợng khá nổi bật trong việc quảng bá và gìn giữ bản sắc dân tộc. Điều này đã đƣợc minh chứng bằng các con số cụ thể là số lƣợng du khách viếng thăm ngày càng nhiều và ngày càng đông đảo. Ngoài sự thƣởng thức chiêm ngƣỡng các danh lam thắng cảnh, thì du khách còn muốn khám phá và hòa nhập vào các lễ hội của các dân tộc sống trên mảnh đất Tây Nam Bộ này Đặc điểm phong tục tập quán của ngƣời Kinh Cũng nhƣ bao tỉnh thành khác thì Kiên Giang cũng có những phong tục tập quán mang dấu ấn đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam, bên cạnh những phong tục văn hoá của ngƣời Kinh nhƣ: Tết nguyên đán, các ngày lễ hội, lễ Vu Lan,...Còn có thêm những hoạt động văn hoá đặc sắc của dân tộc Khơme sống trên địa bàn tỉnh. Lì xì Tết là thời điểm đánh dấu sự kết thúc của năm cũ và khởi đầu cho một năm mới. Vì là tƣơng lai, cho nên ngƣời ta không dám chắc mọi chuyện đều diễn ra suôn sẻ, tốt đẹp, cho nên Tết là thời điểm thích hợp nhất để gia đình sum họp. Đây là một dịp hiếm hoi để mọi thành viên trong từng gia đình định hƣớng cho công ăn, việc làm, vào năm mới. Sự định hƣớng đó luôn trên cơ sở của việc nhìn nhận, đánh giá lại 347

148 những thành, bại của năm cũ. Có nhƣ vậy mới mong tránh đƣợc những sai lầm trong thời gian sắp tới. Không chỉ là chuyện làm ăn, mỗi thành viên trong gia đình, tuỳ theo vai vế và tuổi tác sẽ bày tỏ những mong ƣớc riêng. Ngƣời lớn, nhất là ngƣời cao tuổi, luôn mong muốn mình sống đƣợc lâu hơn để nhìn thấy con mình thành đạt trên đƣờng đời, bầy cháu thơ dại mau chóng trƣởng thành. Trẻ con thì mong cho cha mẹ, ông bà khoẻ mạnh (để có chỗ dựa tinh thần), mong cho mình mau khôn lớn, bằng chị, bằng anh để đƣợc tự lập và thực hiện những mơ ƣớc của mình. Từ đó, Tết xƣa mới có tục lì xì và mừng tuổi. Sáng sớm ngày mùng Một Tết là thời điểm thích hợp để lì xì. Ở các gia đình tam đại đồng đƣờng (ba thế hệ cùng chung sống dƣới một mái nhà) xƣa kia, việc lì xì diễn ra thành hai đợt. Đầu tiên là các cháu sẽ đến mừng tuổi ông bà để đƣợc nhận lì xì. Kế đến là con cái mừng tuổi cha mẹ. Cuộc lì xì diễn ra nhanh chóng, vui vẻ và vô cùng ấm cúng. Ngƣời lớn sẽ ngồi trang trọng trên một chiếc ghế, con cháu đứng sắp hàng ngang trƣớc mặt để mừng tuổi. Tuỳ theo vai vế trong gia đình cao hay thấp mà tuần tự từng ngƣời sẽ đứng ra mừng tuổi ông bà, cha mẹ, ngƣời vai vế cao nhất trong bầy con cháu luôn là ngƣời đầu tiên. Ngƣời mừng tuổi sẽ bƣớc lên trƣớc mặt ngƣời lớn để nói câu chú đã học nằm lòng: Năm cũ bƣớc qua năm mới, con chúc cho ông(hoặc: bà, cha, mẹ) sống bách niên giai lão. Sau câu chúc đó, ngƣời đƣợc mừng tuổi sẽ rút bao lì xì (thƣờng đƣợc làm bằng giấy màu đỏ, bên trong đựng ít tiền mới) để tặng lại cho con cháu xem nhƣ ban cho cái lộc có thể mang đến cho ngƣời nhận sự may mắn suốt năm. Chia sẻ sản vật cho nhau Ngày trƣớc, khi mà nền kinh tế nông nghiệp còn mang nặng tính tự cấp, tự túc, ngƣời dân vùng nông thôn Kiên Giang thƣờng có tập quán chia sẻ với nhau những sản vật thu hoạch đƣợc. Chia thịt Vào mấy ngày giáp Tết, trong một xóm thƣờng có vài nhà làm heo để chia. Chia ở đây không phải là tặng không, nhƣng cũng khác với bán. Nếu bán là trao hàng, lấy tiền ngay thì kiểu chia thịt lại mang tính đổi chác hàng hoá. Ngƣời ta chọn ra một hoặc hai con heo to nhất trong chuồng để làm thịt. Vào đêm hôm trƣớc, ngƣời chủ nhà đã đi khắp xóm báo tin về việc chuẩn bị làm thịt con heo của mình để mọi ngƣời chuẩn bị sáng sớm đến chia thịt về nhà ăn Tết. Heo đƣợc làm vào lúc gần sáng, đến hừng đông thì xong. Sáng ra, ngƣời trong xóm bắt đầu kéo đến chia thịt. Thịt đƣợc cắt, cân và giao cho mọi ngƣời theo yêu cầu. Nếu ai có tiền thì trả trƣớc cũng đƣợc. Nhƣng nếu chƣa có tiền mặt thì ngƣời chủ sẻ ghi vào sổ và tính bằng lúa. Đến mùa vụ thu hoạch mới, ngƣời chủ thịt sẽ đến từng nhà thu lúa về 348

149 theo trị giá ngay thời điểm chia thịt. Việc chia thịt không chỉ diễn ra trong thời gian giáp Tết, mà còn suốt trong năm, nhất là vào giai đoạn thời tiết không thuận lợi cho việc tìm thực phẩm (chủ yếu là cá) trên đồng. Đi Tết Đi Tết là một nét đẹp khác trong tập quán của ngƣời dân Kiên Giang. Ý nghĩa của nó là tặng nhau quà cáp nhân dịp xuân về, Tết đến. Ai có gì xem là quí và có ý nghĩa thì tặng nấy. Chủ yếu cũng là các loại nông sản, thực phẩm thu hoạch đƣợc sau vụ mùa cuối năm cũ. Món quà phổ biến nhất là bánh tét và bánh phồng nếp. Đây là những món tự làm từ nguồn thực phẩm (nếp, đậu, chuối, thịt heo,..) cây nhà lá vƣờn. Nhà ai cũng quết bánh phồng, gói và nấu bánh tét. Đêm giáp Tết, trong cái không khí se lạnh còn vƣơn lại của mùa gió bấc, cả nhà quây quần bên bếp lửa hồng chụm bằng củi nấu bánh tét rất vui. Thƣờng thì trẻ con không thể chờ đƣợc cho đến khi bánh chín, mà chỉ còn ngƣời phụ nữ trong nhà thức gần suốt đêm để canh lửa và châm thêm nƣớc cho đến lúc vớt ra. Sáng sớm hôm sau, nhà ai cũng cho bánh vào giỏ mang đi biếu bà con, ngƣời thân, bạn bè. Nhà nào cũng vậy. Ngoài bánh, ngƣời ta còn đi Tết những sản vật khác nhƣ cá (cá đồng loại to vừa chụp đìa xong), khô (chủ yếu là khô cá sặc rằn, loại có thể dùng làm thức nhấm với rƣợu đế, nhƣng cũng dùng để uống với trà), Những quà biếu đơn sơ nầy thật sự là cả tấm lòng của ngƣời tặng. Nó thể hiện cái thảo (mà ngƣời dân Nam bộ hay gọi là thảo ăn ) và sự tôn trọng đối với ngƣời nhận Đặc điểm phong tục tập quán ngƣời Hoa Ngƣời Hoa rất cần mẫn, siêng năng, làm nhiều nghề. Làm ruộng thì ít nhƣng sở trƣờng của họ là thủ công, mỹ nghệ, công nghiệp nhẹ và nặng, nhất là buôn bán từ nhỏ tới lớn và dịch vụ từ trong nƣớc tới quốc tế. Tùy theo tài sản nhỏ hay lớn, xã hội ngƣời Hoa phân ra thành nhiều giai cấp và tầng lớp khác nhau nhƣng rất quí trọng nhau, do tính cộng đồng dân tộc và địa phƣơng cũng nhƣ tinh thần tƣơng thân tƣơng trợ giữa họ rất mạnh, đáng là mẫu mực cho nhiều sắc dân khác. Ngôn ngữ ngƣời Hoa thuộc ngữ hệ Hán - Tạng nhƣng chia ra thành nhiều phƣơng ngữ, thổ ngữ, trong đó tiếng Quảng Đông là phổ biến nhất. Ngƣời Hoa theo Phật giáo đại thừa, Khổng giáo và Lão giáo nhƣng về thực chất có lẽ khó có thể nói tính cách của họ thiên về tôn giáo, tín ngƣỡng. Vào nhà ngƣời Hoa thấy ngay rất nhiều bàn thờ, trang thờ ngoài sân, trong nhà, trên cao, dƣới đất. Ngoài việc thờ cúng tổ tiên, gia đình ngƣời Hoa thờ rất nhiều vị thần bảo trợ, từ Ngọc Hoàng tới ông Địa. Ngƣời Hoa cũng rất gắn bó với thần Tài, ông Bổn, đức Quan Âm, bà Thiên Hậu và nhiều nữa. Nhƣng ngƣời ta vẫn có cảm tƣởng rằng họ là một sắc tộc 349

150 rất thực tiễn và thực dụng: họ tha thiết muốn các mối quan hệ với mọi ngƣời cũng nhƣ với chƣ thần đều hữu hảo để dễ bề làm ăn sinh sống. Đám cƣới ngƣời Hoa, một biểu hiện thuần phong mỹ tục độc đáo Là một sắc tộc chịu ảnh hƣởng lâu đời của Khổng giáo, ngƣời Hoa rất trọng lễ nghĩa, thể hiện qua tam thƣ, lục lễ (lập ba văn bản, cử hành sáu nghi lễ) nhất thiết phải có trong mỗi cuộc hôn nhân truyền thống. Đầu tiên là lễ vấn danh: nhà trai xuất trình một tờ giấy đỏ (hồng điều) ghi rõ tên tuổi, ngày giờ, năm tháng, nơi sinh của cô dâu, chú rể cho hai bên tƣờng tận. Liền sau đó là lễ nhận bốc: đại diện cả hai gia đình mang tấm giấy đỏ ấy lên chùa đặt trên bàn thờ cùng với hoa quả dâng cúng để thỉnh ý bồ tát xem hai trẻ có hợp duyên hay không. Tiếp theo là lễ hòa đồng: nhà trai đem trầu cau, bánh trái sang nhà gái, kèm theo một loan thiệp viết trên giấy đỏ; nhà gái nhận lễ và trả lời ngay bằng một phụng thƣ, cũng trên giấy đỏ, nội dung hai văn bản đều nói thuận tình cho đôi trẻ thành thân. Sau đó là lễ gặp mặt để thỏa thuận về sính lễ : ít nhất có hai bàn tiệc để hai họ vui vẻ thỏa thuận về tiền bạc, nữ trang, tơ lụa, thực đơn đám cƣới (yến sào, vi cá, bào ngƣ...). Hai món heo quay và bánh ngọt do nhà trai mang tới sẽ đƣợc đem chia ngay cho bà con hai họ để báo tin vui. Các điều khoản sính lễ này cũng ghi vào tờ giấy hồng điều. Tiếp đó là lễ văn định: nó quan trọng vì có tấm thiệp ghi rõ tên tuổi cô dâu chú rể, ngày giờ, nơi chốn cử hành hôn lễ, kèm theo lời chúc lành. Tấm thiệp hồng này cũng đƣợc để trên bàn thờ tổ tiên hai họ. Rồi đến lễ cƣới: tờ hôn thƣ (chƣa phải là giấy hôn thú) đƣợc thành lập với các chữ ký đôi bên cha mẹ, cô dâu chú rể và những ngƣời chứng hôn. Sáu nghi lễ trên gọi là lục lễ và có thể kéo dài trong nhiều ngày. Còn tờ vấn danh, tờ văn định và tờ hôn thƣ đƣợc gọi là tam thƣ. Đến ngày cƣới, buổi sáng xe hoa tới nhà gái. Thƣờng cha mẹ không đi, chú bác đi thay cùng với anh chị em họ nhà trai. Đến nơi, cô dâu nhờ anh em trai hay chị em gái ra xe đón chú rể. Nhƣng tới ngƣỡng cửa thì bên nhà gái bắt đầu cản trở; chú rể phải chuẩn bị rất nhiều phong bao đỏ đựng tiền lì xì mới lọt đƣợc vô nhà để làm lễ trƣớc bàn thờ tổ tiên nhà gái. Rƣớc dâu ra khỏi nhà, cả đoàn đám cƣới phải đi lòng vòng dạo phố cho thiên hạ biết. Về tới nhà trai đã 5-6 giờ chiều. Cha mẹ, hay bác của chú rể lấy một bó đũa gõ nhẹ lên đầu đôi trẻ tƣợng trƣng cho sự gắn bó sắt son. Sau đó đôi trẻ lạy Trời Phật, tổ tiên, cha mẹ, vợ chồng lạy nhau rồi mời trà và tiếp tục lạy chú bác, anh chị, bạn bè Đặc điểm phong tục tập quán ngƣời Khơme 350

151 Tập quán cƣ trú - sản xuất. Ngƣời Khơme ở Kiên Giang thƣờng cƣ trú thành những cụm rời, nhỏ là một ấp, lớn hơn là một xã, xen kẽ giữa ngƣời Việt và ngƣời Hoa. Ngoài ra, ngƣời Khơme còn định cƣ theo biên giới Việt Nam Campuchia. Ngƣời dân sinh sống chủ yếu bằng nghề trồng lúa nƣớc, bên cạnh đó còn tham gia nghề đánh bắt cá đồng với các phƣơng tiện đánh bắt nhƣ: dùng lọp, trúm, câu để đặt, giăng bắt. Bên cạnh nghề nông nghiệp và đánh bắt hải sản ra thì trƣớc kia nghề thủ công cũng là một trong những ngành nghề khá phát triển nhƣ: đan đệm, nặn cà ràng, nồi đất, làm đƣờng thốt nốt, dệt chiếu, sản xuất bạch lạp (đèn cầy trắng). Vào đầu thế kỷ 12 tại Kiên Giang vẫn còn hoang vu, đầm lầy và rùng sáp bao phủ. Cũng vào thời điểm đó xuất hiện cuộc di dân tự nhiên của ngƣời Việt tới Rạch Giá, Hà Tiên, Phú Quốc. Họ đã cùng với ngƣời Khơme, ngƣời Hoa lao động, khai phá đất đai và tạo nên nền văn hoá đa diện ở Kiên Giang. Do đặc điểm địa lý, ngƣời Khơme đều sống trên các giồng cao (Giồng Riềng), gò nổi (Gò Quao), ven đồi (Kiên Lƣơng Hà Tiên Hòn Đất), ngọn sông (Miệt Thứ), ngọn lạch, lung bào (Chắc Băng Vĩnh Thuận.), nơi khí hậu ôn hòa thuận lợi cho phát triển trồng trọt, chăn nuôi và đánh bắt thuỷ sản. Ngƣời Khơme từ xa xƣa đã có kỹ thuật trồng lúa nƣớc. Ở gần sông rạch, ngƣời dân đã biết lợi dụng nƣớc thuỷ triều lên để đƣa nƣớc vào ruộng rồi đắp đập nhỏ giữ nƣớc rửa phèn. Đến khi lúa sắp lên đòng (trổ đòng đòng), thì phá đập ra xa xổ phèn, bắt cá, xong lại đắp đập để giữ nƣớc sông và phù sa. Ở xa sông rạch thì đắp bờ thành ô để giữ nƣớc mƣa (gọi là bờ giồng, bờ mẫu), khi cần thì tát nƣớc bằng gầu giai, gàu sòng nhƣ ngƣời Việt. Ngoài ra, ngƣời Khơme ở Kiên Giang còn cƣ trú ở miệt vƣờn lấy sông rạch, vƣờn cây làm tiêu chuẩn, để đem lại sự thoáng mát. Vùng ít hoặc không có sông họ phải đào kênh để dẫn thuỷ nhập triều và lƣu thông. Sống ở đây họ phải đối mặt với môi trƣờng khắc nghiệt vì vùng này đất nhiễm phèn còn nặng. Họ sống trong từng ấp nhỏ tạo thành những ốc đảo xanh tƣơi giữa vùng nƣớc mênh mông. Tập quán, cƣ trú của ngƣời Khơme Kiên Giang gốc lịch sử tộc ngƣời, địa lý tự nhiên, đặc điểm hoạt động kinh tế, sự giao lƣu văn hoá, những biến động của xã hội Có thể nói, đất giồng là nơi cƣ trú đầu tiên của ngƣời Khơme, có nhiều loại đất giồng: tên chữ Khơme là Phnnô Bần Đôy (giồng xuôi), Phnnô Tô Tƣng (giồng ngang) Tuy cƣ trú trên đất ruộng nhƣng ngƣời Khơme vẫn đắp đất để tạo thành những khoảng gò sau đó mới cất nhà. Kiểu cất nhà độc đáo này phản ánh tập quán cƣ trú và sự sáng tạo của ngƣời Khơme trong quá trình khai phá vùng đất này. Hệ thống kênh rạch ở Kiên Giang rất phong phú với đủ loại nhƣ: sông (tự nhiên), kênh (nhân 351

152 tạo), rạch, lạch, xẻo Có thể nói là cƣ trú ven sông, kênh, rạch, lạch, xẻo,...đƣờng giao thông thuỷ là đặc trƣng của ngƣời Khơme ở Kiên Giang, kể cả những vùng hệ thống thuỷ lợi tƣơng đối hạn chế hoặc kém phát triển nhƣ vùng Ba Hòn Hòn Đất, Phú Mỹ - Hà Tiên. Nếu nhƣ cƣ trú trên đất giồng là phƣơng thức quần cƣ truyền thống của ngƣời Khơme Nam bộ thì đối với bộ phận dân cƣ Khơme Kiên Giang ngày nay, phƣơng thức cƣ trú dọc theo đƣờng bộ đang dần phổ biến hơn. Họ nhận thức đƣợc tính tiện lợi của việc sinh sống ở gần đƣờng giao thông nhƣ tiện đi lại, vận chuyển, mua bán sản phẩm, vật tƣ, học hành giao lƣu, quan hệ qua lại Tâm lý, Tình cảm Tâm linh của ngƣời Khơme Đồng bào Khơme rất tôn trọng đạo lý, chân thành với bạn bè, thƣơng yêu đùm bọc lẫn nhau, ngay thẳng, thật thà, bộc lộ rõ quan điểm nhận thức của mình với mọi ngƣời. Họ vẫn giữ đƣợc truyền thống lâu đời Con ơi! Đừng khinh thƣờng giao du với kẻ hƣ, làm trai ở cõi đời dùi mài kinh sách mới nên (thơ ca Khơme). Họ quan niệm rằng chỉ có con đƣờng đi tu mới thành ngƣời, trình độ mới đƣợc nâng lên, mới có đủ cơ sở để lý giải những vấn đề phức tạp của cuộc sống, mới tránh đƣợc những đau khổ ở đời, làm cho tâm con ngƣời có đƣợc sự tĩnh tại, thông minh sáng suốt để quyết đoán công việc. Anh vô chùa ba năm, sẽ về cùng cây lúa, với cô nàng yêu dấu, dạo chơi khắp cánh đồng. Phong tục này làm cho ngƣời Khơme ở Kiên Giang rất sùng đạo, giáo lý đạo Phật ăn sâu vào tâm tƣ tình cảm của họ. Ngoài những phong tục tập quán ở trên, đồng bào Khơme ở Kiên Giang còn có những phong tục tập quán đáng khích lệ nhƣ: đón tết cổ truyền, hội ngày mùa, khăn thử thách để xây dựng cuộc sống mới. Hôn nhân Gia đình Theo cổ sử, ngƣời đàn bà Khơme đƣợc tự do lựa chọn bạn đời. Họ có quyền quyết định hôn nhân. Ngày nay, thanh niên nam nữ ngƣời Khơme đến tuổi trƣởng thành đều đƣợc quyền tự do yêu nhau, không bị gia đình hay quy định của xã hội ràng buộc. Về cổ tục, do ảnh hƣởng văn hoá Ấn Độ nên ngƣời Khơme ngoại trừ anh em ruột thịt không đƣợc lấy nhau còn lại là đƣợc hết kể cả anh em chú bác ruột. Khi xƣa nhiều gia đình còn khuyến khích họ hàng lấy nhau để bảo vệ nòi giống và dòng họ. Tập tục này không có văn bản nào quy định mà do lƣu truyền từ xa xƣa để lại nên ai cũng đều làm nhƣ thế. Ở những gia đình nếu có con đến tuổi trƣởng thành, nếu lập gia đình cha mẹ sẽ tổ chức lễ cƣới, đàng trai chủ động tổ chức lễ cƣới. Ngƣời Khơme thƣờng cho con ra ở riêng sớm hơn (tách hộ). 352

153 Ý thức về dòng họ, huyết thống của ngƣời Khơme không quá nặng nề nhƣ ngƣời Việt, cha mẹ là chủ gia đình, không có trƣởng chi, trƣởng tộc nhƣ xã hội ngƣời Việt. Khi bố mẹ chết, con trai, con gái, anh cả, anh hai đều đƣợc hƣởng gia tài nhƣ nhau và đều cùng có nghĩa vụ với cha mẹ nếu cha mẹ nghèo. Ngôn ngữ, chữ viết Theo giáo trình Khơme (Bộ Giáo dục và Đào tạo, NXB Giáo dục, năm 2002), tiếng Khơme ở ĐBSCL gồm 03 phƣơng ngữ chính: phƣơng ngữ Trà Vinh (của ngƣời Khơme ở Trà Vinh, Vĩnh Long, Cần Thơ); phƣơng ngữ Sóc Trăng (của cƣ dân Khơme Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau) và phƣơng ngữ Rạch Giá (của cƣ dân 02 tỉnh Kiên Giang và An Giang). Ngƣời Khơme ở Kiên Giang vừa dùng tiếng Khơme vừa dùng một số âm của ngƣời Kinh, ngƣời Hoa tại địa phƣơng. Lễ hội Tín ngƣỡng Phong tục A. Lễ hội Ngƣời Khơme tôn sùng Phật pháp, họ tin rằng cúng chùa dâng cho sãi một thì sẽ thu phƣớc lại mƣời nên khi có tiền họ đều trích số tiền lớn cúng dƣỡng, nuôi sãi. Khi con trong gia đình đi tu làm sãi (tu trả lễ), họ gọi ông Lục và chạm mặt phải xá sắc phật (tức xã nhà tu). Tâm lý chung của ngƣời Khơme thích sống đơn giản, nghe và tin những gì mắt thấy, ghét ba hoa trừu tƣợng. Họ rất cần cù, mộc mạc, giỏi chịu đựng gian khổ. Khi họ thƣơng mến ngƣời nào thì đặt niềm tin rất vững chắc. Họ có tinh thần tự lực và tƣơng trợ giúp đỡ lẫn nhau. Lễ Chôl Ch năm Thmây (lễ chào năm mới) Chịu ảnh hƣởng đạo Bà la- môn và đạo Phật phái Tiểu thừa, ngƣời Khơme Nam bộ ăn tết khác hơn ngƣời Kinh. Họ gọi là ngày Vào năm mới (Chôl Ch năm Thmây) Lễ Đônta (còn gọi là Phchumben xá tội vong nhân) Mỗi năm đến ngày 30 tháng 8 Phật lịch, ngƣời Khơme cử hành lễ Đônta với mục đích nhờ các vị sƣ sãi tụng kinh cầu siêu cho các thân nhân đã chết đƣợc đi đầu thai kiếp khác sung sƣớng hơn; cúng các cô hồn không nơi nƣơng tựa. Những ngày này phật tử tập trung dâng thức ăn và đồ dùng cho sƣ sãi, họ tin rằng các vị sƣ ăn một chút cũng đủ phƣớc cho ngƣời chết và ngƣời sống. Lễ hội Ok Om Bok (lễ chào mặt trăng) Đây là lễ quan trọng thứ 3 trong năm của ngƣời Khơme ở Kiên Giang. Sách gọi lễ này là Bon Sampeh Prh khe, gọi là Lễ chào mặt trăng. Xuất phát từ một tín ngƣỡng dân gian cho rằng mặt trăng là thần bảo vệ mùa màng, ngƣời Khơme hàng năm cứ đến ngày rằm tháng 12 theo Phật tịch, tƣơng ứng 15 tháng 10 âm lịch, tổ chức lễ hội 353

154 Ok-Om- Bok, để tỏ lòng biết ơn vị thần đã làm cho mùa màng tƣơi tốt, mang lại cuộc sống thái bình ấm no cho con ngƣời Đặc biệt đến với lễ hội Ok-Om-Bok, du khách có dịp tham gia các hoạt động văn hóa nghệ thuật nhƣ: múa Lâm Thol, Rô băm, hát Dù kê, thi đấu cờ ốc, võ thuật, hội chợ triển lãm Một hoạt động sôi nổi, náo nhiệt và không thể thiếu trong lễ hội Ok-Om-Bok đó là đua ghe ngo. Chiếc ghe ngo có chiều dài trên 20m, hai bên thân ghe sơn vẽ đủ màu sắc, trang trí đầu rồng đuôi phụng hoa văn Khơme rất rực rỡ. Ngƣời Khơme cử hành tại nhà hoặc nhiều gia đình tụ họp nhau trên một mảnh sân rộng, trải chiếu, ngồi xung quanh thức ăn nhƣ cốm dẹp, khoai lang, dừa tƣơi, nƣớc mía, chuối chín, rồi thắp đèn, nhang cúng lạy mặt trăng, cầu xin thần trăng giúp nông dân làm ăn trúng vào mùa tới. Các lễ cúng B. Tín ngƣỡng Lễ vật cúng của ngƣời Khơme có rất nhiều. Ngoài đèn nhang, nến, cơm canh, các thứ bánh làm bằng nếp, kẹo, bánh ngọt, trái cây, trà thuốc Ngƣời Khơme còn có những lễ vật khá đặc biệt nhƣ: Sla thô: là một vật cúng làm bằng cây chuối. Chơng thbâung: là một cái thúng trong đựng lúa hoặc gạo dâng cúng trong Lễ cắt tóc trả ơn mụ hoặc trong đám ma. Súc vật: cúng cả nguyên con nhƣ heo, bò, gia súc..còn sống để dâng cúng thần khi ƣớc nguyện của họ đựơc thoả mãn. Phƣớn: trong tang lễ của ngƣời Khơme, trƣớc quan tài ngƣời chết, họ treo phƣớn trắng gọi là cờ hiệu của linh hồn. Cờ phƣớn còn để treo trong các đám cƣới ở chùa hay trong các đám rƣớc nhƣ lễ thả đèn nƣớc chẳng hạn. Lọng: trên bàn thờ Phật trong chùa hay tại tƣ gia ta thƣờng thấy những chiếc lọng để che các tƣợng, vật thờ. Lọng này làm bằng giấy màu, trên nhỏ, dƣới to, đặt chồng lên nhau nhƣ một cái trục. Ngoài ra, còn các hình thức cúng của dân tộc Khơme ở Kiên Giang: Cúng trong dân gian, Cúng cơm (Sên - prên), Cúng cơm ông bà, cha mẹ, Cúng trong đạo Bà la môn, Cúng trong phật giáo. Các lễ hội Hội xác 354

155 Ngày hội xác là ngày mà đồng bào mời các vị thần, các linh hồn, ngƣời khuất bóng lên giữ lễ cúng bằng cách nhập vào các vị đồng cốt (những vị đồng cốt sau khi đƣợc nhập gọi là xác đồng). Lên tổ Đồng bào Khơme ở Phú Mỹ còn tin nhiều vào những điều mê tín dị đoan. Họ tin rằng bên cạnh thế giới hữu hình trƣớc mắt còn tồn tại một thế giới khác của những lực lƣợng siêu hình, thần bí. Hai thế giới này quan hệ chặt chẽ với nhau. Họ quan niệm rằng có thần giữ nhà, giữ ruộng, giữ rừng, giữ làng. Lễ cúng tổ. Hàng năm vào cuối tháng 3 âm lịch, mỗi nghề của ngƣời Khơme Nam bộ nói chung, Kiên Giang nói riêng đều tổ chức lễ cúng tổ của nghề. Tổ nghề không có đền thờ, cũng không có tƣợng thờ mà chỉ là một nhân vật trong ý niệm. Cúng tổ sƣ thợ mộc, thợ nề. Cúng tổ Robăm. Cúng tổ Dùkê. Cúng tổ dàn nhạc ngũ âm. Cúng tổ dàn nhạc dây Lễ đƣa nƣớc và Hội đua ghe ngo: Mỗi năm khi mãn mùa lúa, phải làm lễ đƣa nƣớc, tạ ơn nƣớc vì nhờ nƣớc mà lúa đƣợc xanh tƣơi, con ngƣời đƣợc ấm no hạnh phúc. Lễ tắm Phật. Ngày 8/4 âm lịch hàng năm là ngày tắm Phật, các phật tử vào chùa dự và ăn chay. Sau khi nhà sƣ đọc kinh ngƣời ta mang tới một thau nƣớc có hƣơng thơm để tắm cho phật. Nƣớc tắm cho Phật đƣợc nhà sƣ dùng để uống hoặc là rửa mặt với mong muốn đƣợc thông minh sáng suốt. Lễ cầu mƣa. Lễ đựơc tổ chức vào những năm hạn hán, lễ thƣờng diễn ra vào giữa trƣa, các sƣ sãi và đồng bào Khơme đến tụ hội trên một cánh đồng, đào những hố nhỏ tƣợng trƣng cho giếng nƣớc. Lễ xong mọi ngƣời nhảy múa, ca hát rất vui nhộn. Ngoài ra, còn có các lễ hội khác nhƣ: Lễ vun núi lúa, lễ cúng sân lúa, lễ lên nhà mới, lễ dâng phƣớc, lễ 100 ngày ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CỦA CÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỈNH KIÊN GIANG 355

156 Đánh giá hiện trạng bảo tồn di tích lịch sử, văn hóa trên địa bàn tỉnh hiện nay A. Những điều đã làm đƣợc Về di tích lịch sử Kiên Giang đã đầu tƣ, quan tâm đến các di tích lịch sử nhƣ một sản phẩm du lịch quan trọng. Các điểm tham quan đã đƣợc đƣa vào nội dung tour khá nhiều, phong phú và độc đáo. Một số điểm tham quan nhƣ Lăng Mạc Cửu đƣợc tổ chức khá tốt, phục vụ du khách khá chu đáo. Các địa điểm di tích lịch sử đều có phong cảnh đẹp, đƣợc tổ chức giới thiệu, cung cấp thông tin rộng rãi đến mọi ngƣời. Về đi tích văn hóa Trên địa bàn tỉnh hiện nay có rất nhiều di tích văn hoá đƣợc công nhận là di tích văn hoá cấp quốc gia hay cấp tỉnh. Để đƣợc công nhận nhƣ vậy đòi hỏi phải có sự tôn tạo, bảo quản, giữ gìn các di tích một cách cẩn thận từ phía các cơ quan quản lý di tích. Bên cạnh đó, còn có sự giúp đỡ, quan tâm, góp sức vào việc bảo vệ các di tích của ngƣời dân sống xung quanh khu vực di tích, cũng nhƣ những du khách khi đến viếng thăm. B. Những vấn đề còn tồn tại Bên cạnh bên cạnh những nổ lực của ngành chủ quản và các địa phƣơng trong việc trùng tu, tôn tạo, giữ gìn và phát huy di tích đã đƣợc xếp hạng cấp quốc gia và cấp tỉnh thì công tác này ở tỉnh Kiên Giang vẫn còn bộc lộ nhiều mặt hạn chế, cụ thể nhƣ sau: Số di tích chịu sự tàn phá của thời gian trở thành phế tích còn nhiều Nguồn kinh phí, biên chế bảo vệ các công trình di tích chƣa đáp ứng nhu cầu thực tế. Mặc dù Nhà nƣớc và nhân dân tuy có ý thức tôn tạo bảo vệ, khai thác các giá trị văn hóa truyền thống từ hệ thống di tích song việc đầu tƣ cho hoạt động này chƣa thỏa đáng (kể cả nguồn đầu tƣ của nhà nƣớc và từ nguồn vốn xã hội hoá). Những vấn đề nổi cộm trong vấn đề bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa là: Đội ngũ làm công tác di tích ở cơ sở mỏng và yếu. 356

157 Tuy đã đƣợc tập huấn nghiệp vụ hàng năm nhƣng trình độ vẫn còn bất cập so với yêu cầu. Cho đến nay công tác đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho việc thuyết minh, hƣớng dẫn du khách còn sơ sài, chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Về giữ gìn an ninh trật tự, vệ sinh môi trƣờng Công tác bảo vệ di tích chƣa đƣợc xem trọng, nhiều di tích còn bị lấn chiếm, xâm hại. Tình hình vệ sinh môi trƣờng tại các di tích luôn là vấn đề đáng quan tâm. Điều náy có ảnh hƣởng trực tiếp tới lƣợng khách đến tham quan di tích. Sự ứng phó của con ngƣời trƣớc tác động của điều kiện tự nhiên, mối mọt rất thụ động. Theo quan sát của chúng tôi: Tác nhân gây hại nhiều ở các di tích tỉnh Kiên Giang chính là loài mối. Nhiều công trình bị mối xâm hại khá nặng, điển hình nhƣ chùa Tam Bảo thành phố Rạch Giá. Điều đáng lo ngại là mức độ hiểu biết của cán bộ quản lý và thành viên các ban bảo vệ di tích còn hạn chế. Thậm chí nhiều ngƣời còn cho rằng mối không thể xâm hại đƣợc các loại gỗ lim. Về mặt mỹ quan. Các công trình văn hoá nói chung còn đơn điệu, nhiều di tích là một khối kết cấu bê tông hoá, chƣa thực sự là một quần thể hài hoà với thiên nhiên vì còn ít cây xanh, các công trình tái tạo lại di tích còn chƣa đƣợc tinh xảo (ví dụ các bàn ghế bằng bê tông giả gỗ, giả đá ) Một số công trình xây dựng chƣa đảm bảo chất lƣợng dễ bị xuống cấp nhanh chóng. Công tác trùng tu tôn tạo có nơi còn diễn ra bừa bãi. Không tham khảo và thực hiện ý kiến chỉ đạo của cơ quan chuyên môn, dẫn đến làm sai lệch biến dạng di tích, gây phản cảm và giảm giá trị của di tích. Ngƣời tự nguyện tham gia Ban bảo vệ di tích ít am hiểu về công tác Bảo tồn Di sản văn hóa, nên ít nhiều hạn chế đến việc bảo vệ và phát huy giá trị của di tích. Trƣớc kia còn có một số di tích tự ý sửa chữa không thông qua cơ quan chức năng làm sai lệch nguyên trạng, nguyên mẫu dẫn đến di tích sau khi tu bổ bị biến dạng. Nhìn chung trong số những di tích lịch sử của Kiên Giang, số di tích đƣợc đầu tƣ nâng cấp, đƣa vào trong các tour tham quan của du khách chƣa nhiều. Các di tích đƣợc đƣa vào chƣơng trình nội dung tham quan còn nghèo nàn về dịch vụ, cơ sở hạ tầng. Một số điểm tham quan nhƣ Thạch Động còn thiếu dịch vụ phục vụ du khách, điều kiện vệ sinh chƣa đảm bảo, xảy ra tình trạng chật chội kẹt xe do số lƣợng xe hơi vào khu vực tham quan quá nhiều, các hàng quán buôn bán chiếm nhiều diện tích và vẫn chƣa niêm yết giá cả rõ ràng. Các điểm nhƣ Chùa Hang, du khách đến đây ngoài mục đích lễ bái, thì chỉ có thể ngắm cảnh đi dạo và chụp ảnh lƣu niệm. Các dịch vụ 357

158 buôn bán thì nghèo nàn và không đƣợc tổ chức lịch sự trang trọng. Du khách đến những điểm này, rất khó quay trở lại vì thiếu tính hấp dẫn. Từ thực tiễn trên, chúng ta có thể rút ra nhận xét nhƣ sau: Nhiều năm qua, ngành Văn hoá thông tin Kiên Giang và các cơ quan hữu quan đã có nhiều cố gắng, gặt hái đƣợc nhiều kết quả rất đáng ghi nhận trong việc trùng tu, tôn tạo di tích lịch sử văn hoá trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên có thể nói, xung quanh việc quy hoạch, trùng tu, tôn tạo, quản lý và khai thác hệ thống di tích kịch sử văn hoá ở Kiên Giang vẫn còn rất nhiều việc phải làm. Nhiều di tích bị xuống cấp nghiêm trọng, bị xâm hại, nhƣng các biện pháp, giải pháp khắc phục lại quá chậm chạp, ách tắc ở nhiều khâu. Tình trạng nhức nhối nhất trong công tác bảo vệ di tích là tình trạng lấn chiếm xây dựng trái phép tại các khu di tích. Nguyên nhân thì có nhiều trong đó nổi lên một số vấn đề nhƣ: ý thức chấp hành pháp luật của ngƣời dân chƣa cao, giá đất cao dễ làm nảy sinh lòng tham, tính chây ì. Chế tài xử phạt chƣa nghiêm, công tác thanh tra kiểm tra chƣa thƣờng xuyên chặt chẽ. Công tác tuyên truyền giáo dục còn hạn chế. Thực tế hiệu quả từ công tác xã hội hoá hoạt động của các di tích, danh lam thắng cảnh cho thấy: Nguồn lực của xã hội, của nhân dân là rất lớn, nếu biết cách động viên nhân dân tiếp tục đóng góp cho công tác trùng tu tôn tạo di tích, danh thắng và hoạt động lễ hội thì ngân sách nhà nƣớc sẽ bớt đƣợc khoản chi lớn, bên cạnh đó còn tạo ra đƣợc hiệu quả xã hội rộng lớn, khơi dậy niềm tự hào về truyền thống văn hoá dân tộc, đồng thời từng bƣớc nâng cao ý thức cộng đồng trong việc giữ gìn, tôn tạo và phát huy giá trị các di tích, danh thắng ở quê hƣơng Đánh giá hiện trạng danh lam thắng cảnh và hiện trạng môi trƣờng du lịch tỉnh Kiên Giang Đánh giá hiện trạng danh lam thắng cảnh và hiện trạng môi trƣờng du lịch tỉnh Kiên Giang. A. Những điều đã làm đƣợc Kiên Giang là tỉnh nổi tiếng về du lịch với nhiều cảnh quan thiên nhiên, có rừng, núi, hang động, biển cạn, biển sâu cùng với nhiều danh lam thắng cảnh và có khoảng 105 hòn đảo; là một trong 5 vùng du lịch trọng điểm ở Việt Nam. Với cảnh quan thiên nhiên đa dạng và phong phú, Kiên Giang đƣợc ví nhƣ một nƣớc Việt Nam thu nhỏ và đƣợc nhiều du khách trong và ngoài nƣớc mến mộ. Tỉnh đã làm tốt công tác bảo tồn, giữ nguyên hiện trạng các danh lam thắng cảnh và tăng tính hấp dẫn đối với khách du lịch Tỉnh đã đầu tƣ cơ sở hạ tầng trong và ngoài những khu du lịch nhằm bảo đảm 358

159 công tác giao thông, hậu cần cho vấn đề du lịch. Đồng thời tỉnh cũng đã tuyên truyền nâng cao khả năng nhận thức về du lịch đối với đến các cấp chính quyền, nhà quản lý, cộng đồng dân cƣ là những ngƣời liên quan công tác du lịch. Các danh lam thắng cảnh của tỉnh đã thu hút đƣợc lƣợng du khách lớn vì có sự đ dạng về địa điểm, về loại hình du lịch. B. Những vấn đề còn tồn tại Vấn đề bảo tồn các danh lam thắng cảnh còn thụ động và gần nhƣ hoàn toàn giao phó cho tự nhiên, chƣa có quá trình kiểm tra, khảo sát định kỳ để khắc phục sự cố nhƣ sự cố hòn phụ của danh lam Hòn Phụ Tử bị gãy đổ vào ngày 09/08/2006 Thiếu vốn cho đầu tƣ kết cấu hạ tầng đến các khu, điểm du lịch. Năng lực quản lý các dự án đầu tƣ du lịch từ nguồn ngân sách còn yếu. Kinh phí, cơ sở vật chất đầu tƣ cho công tác quảng bá, xúc tiến còn hạn chế. Lực lƣợng làm công tác kiểm tra, thanh tra xử lý và các biện pháp chế tài còn thiếu và yếu Đánh giá hiện trạng các lễ hội tại tỉnh Kiên Giang Đánh giá hiện trạng các lễ hội tại tỉnh Kiên Giang Các chỉ tiêu về số lƣợng Nếu xét về tổng số lƣợt du khách tham gia vào các hoạt động lễ hội thì hàng năm các hoạt động lễ hội thu hút một lƣợng lớn khách du lịch. Trong số khách tham gia du lịch thì chiếm hơn 87% là du khách đến từ địa phƣơng và các tỉnh lân cận (các tỉnh trong khu vực vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long). Lƣợng khách quốc tế tham gia vào các hoạt động văn hóa lễ hội thƣờng thấp với con số rất khiêm tốn. Hơn 90% khách quốc tế tham gia vào hoạt động văn hóa tâm linh của tỉnh là ngẫu nhiên không theo tour. Tốc độ gia tăng hàng năm vào khoảng 3,2 %. Những lễ hội có nhiều du khách tham gia nhất là lễ hội cúng trăng Ooc-Bom-Bok (chiếm khoảng 38% tổng lƣợng khách tham gia vào các hoạt động lễ hội của tỉnh), tiếp đến là lễ hội giỗ Nguyễn Trung Trực (với khoảng 27%), các lễ hội còn lại thu hút lƣợng khách tham gia ít hơn. Thời gian du khách tham gia vào các hoạt động lễ hội thƣờng thấp chỉ chiếm khoảng 13,7-15% tổng thời gian mà du khách đi du lịch đối với khách quốc tế, với khách nội địa thì con số tƣơng ứng là từ 25-30%. Các chỉ tiêu về chất lƣợng Tổng giá trị kinh tế mà các hoạt động lễ hội đóng góp vào trong tổng thu nhập của hoạt động du lịch còn khá khiêm tốn (với chỉ hơn 8%).Số tiền mà du khách chi 359

160 cho hoạt động lễ hội còn rất thấp, dƣới 6% đối với khách quốc tế và từ 9-11% đối với khách nội địa so với tổng chi phí cho cả chuyến du lịch.chi tiêu của du khách trong các hoạt động lễ hội chiếm nhiều nhất là chi cho ăn uống (chiếm từ 69-73%), chi phí đi lại trong lễ hội chiếm từ 10-13,5%, còn lại là chi cho các hoạt động vui chơi trong lễ hội và mua các món quà từ lễ hội. Sau những phân tích và đánh giá các chỉ tiêu chúng tôi nhận thấy: nhìn chung về tốc độ tăng trƣởng số lƣợng khách theo các năm thì có tăng (do lƣợng khách đến tỉnh tăng), tuy nhiên về chất lƣợng của tăng trƣởng thì không tăng gì nhiều nếu tất cả chúng ta quy về giá cố định (nếu tốc độ gia tăng số lƣợng du khách là 3,2%/năm trong khi đó tốc độ gia tăng của chất lƣợng chỉ vào khoảng 1,2-1,4%/năm tính theo giá cố định). Qua đó cũng cho thấy sức hút từ các hoạt động lễ hội văn hóa tâm linh với du khách còn rất hạn chế và trong thực tế cũng cho thấy lƣợng khách tăng trong những năm gần đây là do sức hút từ vẻ đẹp của danh lam thắng cảnh, nhất là sức hút từ Phú Quốc. Tất cả những yếu tố trên cho thấy một đều rằng việc khai thác những thế mạnh do lễ hội mang lại còn yếu cả về công tác tổ chức lẫn phƣơng thức tổ chức, đồng thời qua đó cũng lộ yếu điểm lớn nhất khiến du lịch lễ hội chƣa phát triển đúng với vị trí của nó chính là do khâu thiết kế sản phẩm và khai thác các dịch vụ từ lễ hội Đánh giá hiện trạng các làng nghề và đặc sản địa phƣơng. Kiên Giang có 5 nghề thủ công truyền thống tiêu biểu: chế tác đồi mồi, chế tác đá huyền, chế biến nƣớc mắm Phú Quốc, dệt chiếu và nặn đồ đất, những nghề này đã góp phần đáng kể vào việc làm tăng giá trị sản xuất chung của ngành tiểu thủ công nghiệp tỉnh Kiên Giang. Những khu vực tập trung nhiều cơ sở sản xuất, nhiều thợ hoạt động nghề tạo thành những làng nghề. Nhìn chung, những ngành nghề thủ công ở Kiên Giang phát triển rất phong phú, nổi bật nhất là nghề làm nƣớc mắm, nghề chế tác vỏ đồi mồi, chế tác huyền, nghề nặn đồ đất, dệt chiếu. Chúng xuất hiện sớm và phát triển rất mạnh, hàng hóa cung ứng ra thị trƣờng trong và ngoài nƣớc. Nghề thủ công truyền thống tận dụng tốt các nguồn nguyên liệu sẵn có, kết hợp với tri thức sản xuất truyền thống đã tạo ra đƣợc nhiều sản phẩm có giá trị kinh tế cao, đặc biệt là sản phẩm xuất khẩu. Tuy nhiên, trong những năm qua một số nghề truyền thống của tỉnh gặp rất nhiều khó khăn trong việc duy trì và phát triển. Nguyên nhân là do nguồn nguyên liệu dần bị cạn kiệt, thị hiếu tiêu dùng thay đổi, sản phẩm công nghiệp hiện đại sản xuất ngày càng nhiều với giá rẻ, thị trƣờng tiêu thụ ngày càng bị thu hẹp và bị cạnh tranh khốc liệt bởi các mặt hàng thay thế, sự chuyển dịch cơ cấu ngành nghề trong lực lƣợng lao động thay đổi nhanh đã khiến cho một số nghề truyền thống đi vào con đƣờng bế tắt và mai một đặc biệt nhƣ nghề chế tác huyền, chế tác đồi mồi, dệt chiếu. 360

161 Nghề chế tác đồi mồi và huyền Hà Tiên đang lâm vào cảnh bị mai một có nguy cơ sẽ mất hẳn do nguồn nguyên liệu không còn và việc tiêu thụ sản phẩm không còn thị trƣờng. Nghề nặn đồ đất Hòn Đất hiện nay hầu nhƣ chỉ còn bộ phận sản xuất lò đất là duy trì và tƣơng đối ổn định, còn lại một số hộ sống bằng nghề truyền thống sản xuất nặn nồi đất và dụng cụ khác gần nhƣ chỉ còn sản xuất cầm chừng. Nghề dệt chiếu Tà Niên gặp phải khó khăn là sản phẩm không còn đáp ứng đƣợc thị hiếu ngƣời tiêu dùng, vùng nguyên liệu bị thu hẹp rất nhiều.đến nay chỉ còn nghề chế biến nƣớc mắm là đang tồn tại và phát triển vì sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị hiếu ngƣời tiêu dùng, đang mở rộng ra thị trƣờng trong và ngoài nƣớc, xây dựng đƣợc thƣơng hiệu, đang từng bƣớc chuyển thành ngành công nghiệp có qui trình sản xuất theo công nghệ hiện đại. Bởi tính chất đào tạo theo hình thức gia truyền, truyền khẩu nên trình độ kỹ thuật của ngƣời trực tiếp sản xuất chậm đƣợc nâng cao, một số kinh nghiệm và kỹ năng nghề nghiệp bị mai một. Trang thiết bị sản xuất thô sơ chủ yếu là thủ công nên chất lƣợng sản phẩm và số lƣợng sản phẩm còn thấp, thiếu ổn định, mẫu mã chậm biến đổi giảm tính hấp dẫn. Chính vì vậy khi các loại sản phẩm công nghệ cao xuất hiện đáp ứng đƣợc thị hiếu tiêu dùng cả về tính năng lẫn chất lƣợng đã làm cho sản phẩm của nghề truyền thống mất dần thị trƣờng ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH KIÊN GIANG Giải pháp bảo tồn, tôn tạo và phát triển các di tích lịch sử, di tích văn hóa tỉnh Kiên Giang Từ lâu, trong tâm thức của ngƣời dân Việt Nam nói chung và Kiên Giang nói riêng, di tích danh thắng là những chứng cứ vật chất và tinh thần thể hiện cội nguồn dân tộc truyền thống đấu tranh dựng nƣớc và giữ nƣớc của cha ông, đồng thời phản ánh sinh động bản sắc văn hoá dân tộc. Cùng với những hoạt động văn hoá nghệ thuật, các di tích danh thắng đã góp phần không nhỏ vào việc phát triển đời sống văn hoá cơ sở. Di tích danh thắng với mái đình, ngôi đền, chùa chiền, bến nƣớc, cây đa là những ký ức đẹp về quê hƣơng, gắn bó mật thiết với văn hoá làng xã, văn hoá tâm linh của mỗi ngƣời. Giá trị của di sản, di tích là nguồn năng lƣợng không bao giờ cạn kiệt, càng nhiều ngƣời hƣởng thụ nó lại càng trở nên phong phú hơn. Đó là tài nguyên vô giá mà các thế hệ cha ông để lại cho chúng ta, hãy biết cách gìn giữ, sử dụng và phát huy nguồn tài nguyên ấy. Giải quyết mối quan hệ giữa bảo tồn di tích và cuộc sống đƣơng đại là nhiệm vụ của chúng ta. Di tích lịch sử là vốn quý, không chỉ của Kiên Giang mà còn là tài sản của quốc gia. Đƣa vào làm du lịch chỉ là một cách làm để bảo tồn và phát huy các giá trị lịch sử 361

162 dân tộc. Tuy nhiên, mặt trái của chúng là làm tăng nguy cơ hƣ hại xuống cấp của các di tích nếu không đƣợc đầu tƣ chăm sóc kỹ lƣỡng, thƣờng xuyên và đúng cách. Một số đề xuất với Kiên Giang về bảo tồn, tôn tạo các di tích lịch sử Mỗi di tích lịch sử đều gắn liền với một sự tích và liên hệ với cảnh quan khu vực xung quanh, do đó việc quy hoạch của các dự án trên địa bàn tỉnh cần phải xác định rõ phạm vi, ranh giới và các phƣơng án đầu tƣ, khai thác và sử dụng. Di tích lịch sử là một dạng tài sản văn hóa, tinh thần vô giá của quốc gia phải đƣợc coi là một dạng tài nguyên đặc biệt. Mọi tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng các di tích lịch sử, môi trƣờng làm du lịch nhằm mục đích sinh lợi đều có nghĩa vụ đóng góp về tài chính cho Nhà nƣớc tùy theo mức độ sinh lợi. Nhà nƣớc nói chung và UBND tỉnh Kiên Giang nói riêng tạo điều kiện thuận lợi để thu hút khuyến khích mọi thành phần kinh tế trong nƣớc đầu tƣ vốn để bảo vệ, phát triển các di tích lịch sử này. Việc quản lý, sử dụng, tôn tạo phát triển di tích lịch sử phải theo một cơ chế, chính sách đồng bộ, đặt dƣới sự quản lý thống nhất của Nhà nƣớc, thông qua UBND tỉnh Kiên Giang. Chú trọng công tác bảo vệ môi trƣờng, có biện pháp hữu hiệu để đảm bảo tốt trật tự xã hội và an ninh quốc phòng, hạn chế tối đa các tệ nạn xã hội, tình trạng gây rối trật tự, ăn xin, trộm cắp, phá hoại gây ảnh hƣởng đến các di tích lịch sử, gây mất mỹ quan tại các khu du lịch. Bổ sung các quy định, quy chế về quản lý các dịch vụ công cộng, các khu di tích lịch sử văn hóa. Giáo dục và vận động nhân dân nâng cao ý thức giữ gìn và bảo vệ tài nguyên du lịch đặc biệt này, phát huy các thế mạnh sẵn có, xây dựng phong cách giao tiếp văn minh lịch sự. Nghiên cứu sửa đổi, ban hành các quy chế, quy định về bảo vệ và đầu tƣ phát triển của các di tích lịch sử văn hóa về giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Có sự phân công, phân cấp quyền hạn và trách nhiệm cụ thể cho từng ngành, từng cấp. Đẩy mạnh sự phối hợp của các cơ quan chức năng trong việc kiểm tra, giám sát các hoạt động du lịch, dịch vụ du lịch; đảm bảo vừa chặt chẽ, vừa lịch sự, văn minh; hạn chế tối đa những trƣờng hợp gây phiền hà cho khách du lịch và gây tổn hại đến di tích. Phân cấp quản lý tại các khu di tích, trên cơ sở đó tiến hành sắp xếp tổ chức quản lý các hoạt động du lịch (bao gồm dịch vụ du lịch nhân dân), bảo vệ môi trƣờng, giữ gìn an ninh trật tự. 362

163 Trên cơ sở quy hoạch, tiến hành cải tạo nâng cấp các khu di tích, triển khai kế hoạch xây dựng công viên biển, các Bởi họ là lớp dân nghèo khổkhu vui chơi giải trí nằm trong các khu quy hoạch nhất định, tránh việc xây dựng bừa bãi gây ảnh hƣởng đến di tích và cảnh quan tại khu vực. Tiếp tục đẩy mạnh việc tuyên truyền các văn bản của Đảng, Nhà nƣớc về việc công tác bảo tồn, bảo tàng cho nhân dân và khách tham quan du lịch một cách sâu rộng để mọi ngƣời biết, từ đó có ý thức trách nhiệm đóng góp chung vào sự nghiệp bảo tồn di sản văn hóa dân tộc. Tăng cƣờng công tác quản lý bảo vệ và sử dụng các di tích văn hoá trong toàn tỉnh. Xây dựng cơ chế và hƣớng dẫn thực hiện công tác quản lý bảo vệ và sử dụng di tích vân hoá một cách sát thực, bảo đảm theo những quy định của Nhà nƣớc. Kiên quyết loại bỏ những tổ chức, cá nhân đang hoạt dộng trái phép trên các di tích văn hoá mà chƣa đƣợc pháp luật công nhận giữ gìn kỷ cƣơng phép nƣớc, an ninh trật tự trong xã hội và đời sống của nhân dân. Tiến hành quy hoạch các di tích văn hoá trên địa bàn toàn tỉnh, trên cơ sở lập các dự án tôn tạo, sửa chữa nâng cấp về mọi mặt để sử dụng khai thác. Khôi phục để duy trì và phát huy các loại hình văn nghệ dân gian của dân tộc trong tỉnh nhƣ: các lễ hội để biểu diễn phục vụ khách du lịch. Có kế hoạch thật tốt để bảo vệ an ninh trật tự, cảnh quan môi trƣờng thiên nhiên, không hoặc ít bị tác động do hoạt động du lịch phát triển, khách du lịch đến đông. Cần giáo dục ý thức chung cho cộng đồng, nhất là đối với ngƣời dân về vấn đế bảo vệ môi trƣờng, phòng chống các tệ nạn xã hội... Thực tế nhiều điểm di tích: đình, đền, chùa đã và đang là không gian sinh hoạt văn hóa, tôn giáo tín ngƣỡng. Cùng đó những ngôi nhà cổ, làng cổ, khu phố cổ, đô thị cổ vẫn là nơi cƣ trú, sinh hoạt của cộng đồng cƣ dân. Kinh tế - xã hội phát triển, nhu cầu cải thiện cơ sở vật chất của các chủ sở hữu công trình này là chính đáng. Trong sự vận động ấy tất yếu hình thành những mâu thuẫn giữa bảo tồn và phát triển và xuất hiện những nguy cơ phá vỡ cấu trúc cũ, làm giảm đi những giá trị lịch sử văn hóa truyền thống vốn có của di tích. Vì vậy, giải quyết tốt mối quan hệ giữa bảo tồn và phát triển đang là một thách thức lớn với việc quản lý xã hội và bảo tồn di tích Giải pháp bảo tồn, tôn tạo danh lam thắng cảnh và đa dạng sinh học. Tỉnh Kiên Giang có tiềm năng khai thác du lịch lớn, có nhiều khả năng tổ chức các loại hình du lịch phong phú và đa dạng. Những thành tựu đã đạt đƣợc trong thời gian đổi mới đã và đang tạo ra những tiền đề thuận lợi cho việc phát triển du lịch tại địa phƣơng thông qua các danh lam thắng cảnh sẵn có. 363

164 Do vậy, việc nâng cao mức tăng trƣởng, chất lƣợng phục vụ và công tác bảo vệ, tôn tạo các danh lam thắng cảnh là một trong những điều hết sức cần thiết. Trƣớc thực trạng đó, yêu cầu cần thiết đƣợc đặt ra ở đây là cần có những giải pháp thích hợp nhằm bảo vệ, tôn tạo các danh lam thắng cảnh có trên địa bàn của tỉnh nhằm nâng cao mức tăng trƣởng của toàn tỉnh nói chung và của ngành du lịch nói riêng. Một số giải pháp đƣợc đề xuất nhằm bảo vệ và tôn tạo các danh lam thắng cảnh có trên địa bàn tỉnh Kiên Giang nhƣ sau: Mỗi danh lam thắng cảnh gắn liền với một cảnh quan đặc trƣng, do đó việc quy hoạch của các dự án trên địa bàn tỉnh cần phải xác định rõ phạm vi, ranh giới và các phƣơng án đầu tƣ, khai thác và sử dụng. Cảnh quan môi trƣờng du lịch phải đƣợc coi là một dạng tài nguyên đặc biệt. Mọi tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng cảnh quan, môi trƣờng du lịch nhằm mục đích sinh lợi đều có nghĩa vụ đóng góp về tài chính cho Nhà nƣớc tùy theo mức độ sinh lợi. Nhà nƣớc nói chung và UBND tỉnh Kiên Giang nói riêng tạo điều kiện thuận lợi để thu hút khuyến khích mọi thành phần kinh tế trong nƣớc đầu tƣ vốn để bảo vệ, phát triển cảnh quan môi trƣờng du lịch. Việc quản lý, sử dụng, tôn tạo phát triển cảnh quan, danh lam thắng cảnh phải theo một cơ chế, chính sách đồng bộ, đặt dƣới sự quản lý thống nhất của Nhà nƣớc, thông qua UBND tỉnh Kiên Giang. Chú trọng công tác bảo vệ môi trƣờng, có biện pháp hữu hiệu để đảm bảo tốt trật tự xã hội và an ninh quốc phòng, hạn chế tối đa các tệ nạn xã hội, tình trạng gây rối trật tự, ăn xin, trộm cắp, phá hoại gây ảnh hƣởng đến các danh lam thắng cảnh, gây mất mỹ quan tại các khu du lịch. Bổ sung các quy định, quy chế về quản lý các dịch vụ công cộng và các danh lam thắng cảnh. Giáo dục và vận động nhân dân nâng cao ý thức giữ gìn và bảo vệ tài nguyên du lịch, phát huy các thế mạnh sẵn có, xây dựng phong cách giao tiếp văn minh lịch sự. Nghiên cứu sửa đổi, ban hành các quy chế, quy định về bảo vệ và đầu tƣ phát triển của các cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh về giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Có sự phân công, phân cấp quyền hạn và trách nhiệm cụ thể cho từng ngành, từng cấp. Đẩy mạnh sự phối hợp của các cơ quan chức năng trong việc kiểm tra, giám sát các hoạt động du lịch, dịch vụ du lịch; đảm bảo vừa chặt chẽ, vừa lịch sự, văn minh; 364

165 hạn chế tối đa những trƣờng hợp gây phiền hà cho khách du lịch và gây tổn hại đến cảnh quan thiên nhiên. Phân cấp quản lý tại các khu du lịch, trên cơ sở đó tiến hành sắp xếp tổ chức quản lý các hoạt động du lịch ( bao gồm dịch vụ du lịch nhân dân), bảo vệ môi trƣờng, giữ gìn an ninh trật tự. Trên cơ sở quy hoạch, tiến hành cải tạo nâng cấp các khu du lịch, triển khai kế hoạch xây dựng công viên biển, các khu vui chơi giải trí nằm trong các khu quy hoạch nhất định, tránh việc xây dựng bừa bãi gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng và cảnh quan tại khu vực Giải pháp bảo tồn, tôn tạo và phát huy các lễ hội Việc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc đã đi vào tiềm thức của đại bộ phận nhân dân, trở thành hoạt động thƣờng xuyên, liên tục, hiện diện xuyên suốt trong đời sống văn hoá của các cộng đồng dân cƣ. Bên cạnh các lễ hội văn hóa, hiện nay toàn tỉnh Kiên Giang có 33 di tích văn hoá, lịch sử đƣợc xếp hạng, trong đó có 21 di tích cấp quốc gia, 12 di tích cấp tỉnh. Việc xâm phạm các di tích có chiều hƣớng giảm. Từ năm tỉnh đã chi khoảng 10 tỉ đồng từ ngân sách cùng hàng tỉ đồng huy động từ các tầng lớp nhân dân để trùng tu, tôn tạo các di tích, gắn di tích với các hoạt động lễ hội truyền thống, tạo sinh khí mới cho các di tích, đƣa các giá trị vật thể và phi vật thể của di tích lịch sử, văn hoá hoà nhịp với đời sống xã hội đƣơng đại. Với khuôn khổ đề tài thì chúng tôi tập trung công tác bảo tồn cho 4 lễ hội sau: Giỗ Nguyễn Trung trực Giỗ Mạc Cửu Lễ hội Tao Đàn - Chiêu Anh Các Lễ hội Oóc-om-bok Các lễ hội nói chung và tại Kiên Giang nói riêng đã thể hiện ý nghĩa tích cực nhƣ khơi dậy lòng tự hào dân tộc, ý nghĩa hƣớng về cội nguồn, giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc, là môi trƣờng giáo dục nếp sống văn hóa lành mạnh, đặc biệt là với những lễ hội gắn liền với các di tích lịch sử văn hóa lâu đời. Từ trƣớc đến nay, việc quản lý và tổ chức các lễ hội ở Kiên Giang luôn đƣợc các cấp chính quyền địa phƣơng quan tâm và trong tƣơng lai có thể kết hợp lễ hội này tổ chức thành tháng du lịch tìm hiểu Kiên Giang thì sẽ là cơ hội rất tốt cho việc phát triển mảng du lịch văn hóa. Chính vì vậy, bảo tồn, tôn tạo lễ hội là một việc làm hết sức cấp bách và cần thiết. Trƣớc tiềm năng và thực trạng lễ hội tại tỉnh Kiên Giang nhƣ hiện nay, chúng tôi đề xuất một số giải pháp bảo tồn, tôn tạo nhƣ sau: Giải pháp về chính sách 365

166 Muốn bảo tồn và phát huy những lễ hội mang tính tích cực, gắn với đời sống tâm linh của ngƣời dân tỉnh kiên Giang thì trƣớc hết cần có những chính sách cụ thể và kinh phí thích đáng cho việc khai thác, bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống. Nhà nƣớc cần sớm ban hành Luật di sản văn hóa dân tộc, tạo điều kiện cho đồng bào có ý thức gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc mình. Trên cơ sở đó, nhanh chóng và kịp thời sƣu tầm, phục hồi lại các nghi lễ - lễ hội truyền thống; chọn các lễ hội tiêu biểu của cộng đồng nhƣ lễ Giỗ Nguyễn Trung trực; Giỗ Mạc Cửu; Lễ hội Tao Đàn - Chiêu Anh Các; Lễ hội Oóc-om-bok làm các lễ hội truyền thống hàng năm của tỉnh nhà. Đƣơng nhiên, cần tổ chức và hƣớng dẫn các nghi lễ - lễ hội một cách đúng đắn, lành mạnh, nhằm giúp ngƣời dân hƣớng về cộng đồng và văn hóa truyền thống của quê hƣơng mình Giải pháp về nghiên cứu khoa học Cần phối hợp các ngành chức năng tiến hành thực hiện các đề tài khoa học về văn hóa dân gian, đặc biệt quan tâm nghiên cứu các đề tài nghi lễ - lễ hội, phong tục tập quán, âm nhạc, ẩm thực. Phân tích những điều kiện chủ quan và khách quan để tổ chức hoạt động lễ hội sao cho thật thiết thực, hấp dẫn, gắn với thừa kế và tôn tạo lễ hội trong thời kỳ đất nƣớc hội nhập. Các ngành chức năng cần có ý kiến để phân cấp tổ chức lễ hội để hình thành một chƣơng trình hoạt động lễ hội có chiều sâu và đậm đà bản sắc nhằm giữ gìn và phát huy tốt di sản văn hoá của ông cha để lại. Đồng thời, là cơ hội để giới thiệu sản phẩm văn hoá của địa phƣơng với khách du lịch trong và ngoài nƣớc Giải pháp về xây dựng các chƣơng trình lễ hội Để lễ hội có sức thu hút lớn với những nghi lễ và những hoạt động có giá trị tƣ tƣởng thẩm mỹ, nghệ thuật, trở thành những dấu ấn không phai, đồng thời góp phần bảo tồn phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc, các cấp có thẩm quyền cần quan tâm hơn nữa đến hoạt động của các di tích lịch sử văn hóa. Chƣơng trình lễ hội hàng năm cần đƣợc các cấp có thẩm quyền quản lý, hƣớng dẫn, theo dõi, giám sát chặt chẽ nên các lễ hội đƣợc duy trì và phát huy tốt mục đích, ý nghĩa của lễ hội.việc cần phải làm ngay là tiếp tục chỉ đạo các nơi tổ chức lễ hội ngày càng tốt hơn, tạo nên môi trƣờng sống hài hòa, đoàn kết xóm làng, khơi dậy niềm tự hào về truyền thống lịch sử, văn hóa nơi diễn ra lễ hội. Đồng thời, các cấp chính quyền cần sớm hoàn thành công tác tổng kiểm kê lễ hội trên địa bàn Kiên Giang, những lễ hội nào còn, lễ hội nào mất, những lễ hội nào cần phải bảo tồn và phát huy và nhất thiết là phải khôi phục phần hội gắn với các trò chơi dân gian của dân tộc để 366

167 tăng thêm không khí ngày lễ. Việc đơn giản nghi thức, thủ tục là vấn đề quan trọng trong tổ chức lễ hội hiện nay. Song có những nghi lễ dân gian cần gắn kết ngày hội nhằm tạo một sân chơi văn hóa lành mạnh, thu hút khách đến viếng, thắp hƣơng và tham gia các hoạt động nhiều hơn. Yếu tố nghi lễ trong lễ hội là rất quan trọng, tuy nhiên hiện nay một số nơi tổ chức không đúng nghi thức do thiếu trang thiết bị (trống, kèn), nhất là học trò lễ, cần quan tâm đến việc mua sắm trang thiết bị, mở các lớp tập huấn nghiệp vụ sƣu tầm, gìn giữ văn hóa dân tộc cho cán bộ văn hóa, huyện, xã, phƣờng. Tổ chức các lớp bồi dƣỡng văn hóa truyền thống, mời các nghệ nhân tài giỏi truyền dạy cho con em cách đánh trống, thổi kèn, sử dụng, chế tác nhạc cụ, tổ chức lễ hội... chú trọng việc bồi dƣỡng các tài năng, đào tạo học sinh năng khiếu về văn hóa nghệ thuật và cán bộ quản lý văn hóa. Bên cạnh đó, cần chú trọng xây dựng Hội quán nhằm khôi phục việc bình luận thơ văn, sinh hoạt vui chơi giải trí. Cần làm cho các lễ hội trở thành lễ hội có quy mô cả về nội dung lẫn hình thức, đa dạng, phong phú. Bởi tại Kiên Giang nói chung, hàng năm có rất nhiều thi sĩ, văn nhân khắp nơi, nhất là ở khu vực ĐBSCL tập trung về đây ôn lại truyền thống, sáng tác, trao đổi, bình luận, ngâm thơ và còn nhiều hoạt động khác nhƣ trò chơi dân gian, viết thƣ pháp Giải pháp bảo tồn, lƣu trữ tƣ liệu về văn hóa nghệ thuật của tỉnh Nghiên cứu, biên soạn tài liệu và xuất bản lần lƣợt các tác phẩm văn hóa, nghệ thuật về nguồn gốc nơi thờ tự, tƣởng niệm, công trạng của các vị thần, tƣớng để ngƣời dân tƣởng kính và nhằm giáo dục thế hệ trẻ về cội nguồn lịch sử dân tộc. Biên tập các chƣơng trình văn nghệ dân gian, ghi âm và ghi hình để phát sóng thƣờng xuyên trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng, trong đó có việc thực hiện một số phim tài liệu về nghi lễ - lễ hội.việc quay phim, ghi hình lƣu lại vào băng đĩa là một hình thức bảo tồn khoa học, bảo đảm tính chính xác cao. Nhiều nghi lễ cổ, cùng các trò chơi dân gian truyền thống đƣợc tái tạo, dựng lại theo đúng lối cũ với sự tham gia của nhân dân các làng trong khu vực. Đồng thời công tác điều tra, khảo sát các tƣ liệu về văn hoá dân gian địa phƣơng tại nơi tổ chức lễ hội, các sinh hoạt văn hoá tín ngƣỡng, các di sản văn hoá vật thể và phi vật thể cũng sẽ đƣợc thực hiện đầy đủ để viết và tập hợp thành một hệ thống tài liệu mang tính nghiên cứu khoa học cao nhất. Các tƣ liệu này sau khi đƣợc biên tập, dàn dựng hoàn thiện sẽ đƣợc phổ biến đến các huyện, thành phố trong tỉnh để tuyên truyền về giá trị văn hoá truyền thống lễ hội địa phƣơng, góp phần vào công cuộc bảo tồn giá trị di sản văn hoá tỉnh Kiên Giang. 367

168 Tiếp tục tổ chức các hoạt động văn hóa lớn, nhƣ ngày hoạt động văn hóa các dân tộc, liên hoan ca múa nhạc dân gian, triển lãm văn hóa dân tộc, tổ chức các câu lạc bộ sinh hoạt văn hóa dân gian ở các huyện. Đây là việc làm cần thiết và có ý nghĩa thiết thực, phục vụ tốt công tác bảo tồn, bảo lƣu văn hóa phi vật thể của dân tộc, nhất là dân tộc thiểu số. Hơn hết thành công của một lễ hội là đƣợc đông đảo ngƣời dân trong vùng, ngoài vùng tham dự. Chính vì vậy, cần có sự tuyên truyền quảng bá dƣới các hình thức nhằm thu hút một lƣợng du khách tham gia nhằm tôn thêm tầm quan trọng của lễ hội. Kết hợp lễ hội với các hình thức du lịch khác hiện có trong tỉnh nhằm làm cho du khách hiểu nhiều hơn về văn hoá và con ngƣời Kiên Giang. Lễ hội, một sinh hoạt văn hoá gắn liền với không gian văn hoá tín ngƣỡng và phong tục tập quán truyền thống của một vùng đất, một địa phƣơng. Nó tồn tại lâu đời và ăn sâu vào tiềm thức của mỗi ngƣời dân Việt. Vì vậy, thông qua hoạt động lễ hội, chúng ta có thể cảm nhận đƣợc nét văn hoá truyền thống của vùng đất đó Kiên Giang là một tỉnh có sự đa dạng về văn hóa, phong tục, tập quán vì có 3 dân tộc cùng sinh sống là Kinh, Hoa, Khơme. Đây là một yếu tố thuận lợi để phát triển du lịch, bởi vì khi kết hợp lễ hội và du lịch, du khách cảm thấy chuyến đi có ý nghĩ hơn và cảm giác khám phá có chiều sâu hơn, đồng thời các giá trị về văn hóa, tinh hoa dân tộc địa phƣơng ngày càng phát triển và lan rộng hơn. Chính vì thế, các cấp chính quyền tỉnh nhất định phải cần có những chính sách đầu tƣ hỗ trợ, cần thu thập, nghiên cứu, bảo tồn, phát huy các lễ hội truyền thống của tỉnh bằng nhiều hình thức khác nhau Giải pháp bảo tồn, tôn tạo các làng nghề và đặc sản địa phƣơng Làng nghề thủ công truyền thống với các bí quyết nghề nghiệp riêng là sản phẩm độc đáo của nền văn hóa Việt Nam nói chung và của Kiên Giang nói riêng. Đó là một cộng đồng có sự liên kết chặt chẽ bởi những mối liên hệ chằng chịt về lãnh thổ, huyết thống, kinh tế, văn hóa và tâm linh. Đây là nơi hiện lƣu giữ kho tàng di sản văn hóa vật thể và phi vật thể vô cùng phong phú, nơi biểu hiện cụ thể, sinh động bản sắc văn hóa dân tộc. Trong đời sống hiện đại, sự giao thƣơng ngày càng mở rộng, các làng nghề truyền thống cũng có những cơ hội phát triển nghề. Tuy nhiên, đi liền với sự phát triển của hoạt động sản xuất, nhiều giá trị văn hóa dần bị mai một, bí quyết nghề nghiệp bị thất truyền cùng với sự ra đi của nhiều nghệ nhân lớn tuổi. Xu hƣớng thƣơng mại hoá do chỉ hƣớng tới mục tiêu lợi nhuận làm cho bản sắc văn hóa của làng nghề bị phai mờ. Không phải ai cũng nhận thức rõ đƣợc rằng, đánh mất bản sắc văn hóa là điều nguy hiểm đối với sự tồn tại bền vững của mỗi một làng 368

169 nghề. Nếu chúng ta cứ chạy theo lợi nhuận kinh tế mà không lƣu tâm bảo tồn giá trị văn hóa thì nguy cơ mai một các làng nghề sẽ không có cách gì chống đỡ nổi Nghề chế tác đồi mồi Hà Tiên Theo khảo sát thực tế, qua các tài liệu thu thập đƣợc trong giai đoạn hiện nay nghề chế tác đồi mồi Hà Tiên hiện khó có thể khôi phục và phát huy đƣợc. Về mặt bảo tồn lâu dài, nghề đồi mồi chỉ có thể tồn tại ở dạng phi vật thể (ghi chép, phim ảnh), hoạt động sản xuất trực tiếp đang đi vào tình trạng bế tắt sẽ tự mất dần. Sau đây là một số khó khăn khó tháo gỡ và một số giải pháp theo thông tin thu thập đƣợc từ thực địa. Nghề chế tác đồi mồi Hà Tiên hiện nay đang gặp khó khăn về nguồn nguyên liệu, đầu ra cho sản phẩm, vốn sản xuất. Các cơ sở sản xuất kinh doanh sản phẩm đồi mồi đã chuyển dần sang nghề khác. Thợ chuyên nghiệp hầu hết đã bỏ nghề. Nghề chế tác đồi mồi Hà Tiên đang đứng trƣớc ngƣỡng cửa mai một, không tìm đƣợc lối ra. Trong định hƣớng phát triển làng nghề tỉnh Kiên Giang của Sở Công nghiệp, nghề chế tác đồi mồi Hà Tiên không trong danh sách nghề sẽ đƣợc hỗ trợ khôi phục. Qua thực tế nghiên cứu, xin đề ra một số định hƣớng sau: Về pháp lý sử dụng nguyên liệu và đầu ra sản phẩm Hiện nay trên toàn thế giới Tổ chức Động thực vật quốc tế (FFI) và Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) đã đƣa ra danh sách các loại động thực vật phải bảo tồn nghiêm ngặt trong có loài rùa biển. Việt Nam là 1 trong 164 nƣớc thành viên của Công ƣớc về Buôn bán Quốc tế các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES). Tại Việt Nam, Quyết định số 46/2001/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ về việc nghiêm cấm xuất khẩu rùa biển sống, các bộ phận dẫn xuất của chúng từ năm ; Nghị định số 11/2002/NĐ-CP nghiêm cấm buôn bán thƣơng mại Quốc tế các loài rùa biển trong Phụ lục I, Công ƣớc về Buôn bán Quốc tế các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES); Nghị định số 48/2002/NĐ-CP nghiêm cấm việc khai thác, sử dụng đồi mồi, rùa da, vích và hạn chế việc khai thác sử dụng đồi mồi dứa và quản đồng vẫn đang có hiệu lực thực thi. Mọi hoạt động buôn bán thƣơng mại rùa biển (trong đó có đồi mồi) và các bộ phận của chúng đều bị xem là vi phạm pháp luật và bị xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự. Về xử phạt hành chính: Phạt tiền đến 30 triệu đồng do vi phạm Pháp lệnh 44/2002/PL-UBTVQH - Xử lý vi phạm hành chính về bảo vệ nguồn lợi thủy sản; phạt tiền đến 70 triệu đồng do buôn bán hàng cấm; tịch thu mẫu vật; rút giấy phép kinh doanh; du khách nƣớc ngoài có thể bị trục xuất khỏi Việt Nam do mua các sản phẩm rùa biển. Về truy cứu trách nhiệm hình sự: Truy tố theo điều 188, 190 và 191 Bộ luật Hình sự nƣớc CHXHCN Việt nam; phạt tiền đến 100 triệu đồng về tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản theo điều 188 Bộ luật Hình sự nƣớc CHXHCN Việt 369

170 Nam; phạt tiền đến 50 triệu đồng về tội vi phạm các qui định về bảo vệ động vật hoang dã quí hiếm theo điều 190 Bộ luật Hình sự nƣớc CHXHCN Việt Nam; phạt tù từ 3 năm theo điều 188, 190 và 191 Bộ luật Hình sự nƣớc CHXHCN Việt Nam. Bên cạnh đó sự cạnh tranh của sản phẩm nhựa giả đồi mồi với giá rẻ, đa dạng mẫu mã, thuận lợi về mặt kinh doanh đã làm sản phẩm đồi mồi mất dần khách hàng mua bán phổ thông, nhỏ lẻ. Với những điều luật về mặt pháp lý nhƣ đã nêu trên, nghề đồi mồi Hà Tiên nếu muốn đƣợc phục hồi và phát triển trở lại thì khó thực hiện đƣợc. Chính vì vậy tìm biện pháp để tháo gỡ bớt những hạn chế của qui định là yếu tố hàng đầu để khuyến thích việc bảo tồn, khôi phục và phát huy giá trị của nghề. Sau khi đƣợc nới rộng về mặt pháp lý việc buôn bán các sản phẩm đồi mồi mới có thể đƣợc công khai và mở rộng. Khi có đầu ra sẽ kích thích việc sản xuất khôi phục và phát huy đƣợc tiềm năng kinh tế nghề bởi sản phẩm đồi mồi có giá trị kinh tế và lợi nhuận cao Về nguồn nguyên liệu Nguồn nguyên liệu chính là vấn đề sinh tử của nghề đồi mồi Hà Tiên. Nguồn vảy đồi mồi thô trong nƣớc hiện nay đã cạn kiệt. Nguồn vảy hiện đang đƣợc bán "chui" trên thị trƣờng chủ yếu có xuất xứ từ nƣớc ngoài nhƣ Singapore, indonesia, Thái Lan đƣợc chuyển trung gian tại Chợ Lớn và một vài cảng biển ở miền Tây Nam bộ. Giá rất cao: 2-3 triệu/kg với đồi mồi có cổ vảy nặng trên 1kg. Hoạt động nuôi đồi mồi lấy vảy hiện nay không còn. Nguồn trứng và đồi mồi con không còn đƣợc khai thác để cung cấp cho các cơ sở nuôi. Thời gian nuôi đến khi thu hoạch đồi mồi thành phẩm từ 6-10 năm lại tốn kém kinh phí và công chăm sóc, đầu ra không có nên một vài cơ sở nuôi còn sót lại sau cơn bảo số 5 (1 cơ sở ở Hòn Một (Hà Tiên), 1 cơ sở ở Hàm Ninh (Phú Quốc) đã giải thể. Trƣớc mắt đây là giải pháp mang tính lâu dài vì hiện tại không thể thực hiện đƣợc vì sẽ vi phạm qui định của Nhà nƣớc và Công ƣớc Quốc tế. Để giải quyết vấn đề về việc khan hiếm nguyên liệu cần có sự hỗ trợ tích cực của Nhà nƣớc về mặt pháp lý cũng nhƣ vốn sản xuất cho nghề đặc biệt này. Trƣớc tiên xây dựng lại một số cơ sở nuôi đồi mồi, tìm phƣơng pháp nghiên cứu để lại tạo giống sử dụng đƣợc nguyên liệu từ đồi mồi F2 (giống chăn nuôi cá sấu hiện nay) với 1 tỉ lệ hợp lý cho việc lấy vảy sản xuất và thả về thiên nhiên để tiếp tục phát triển số lƣợng trong tự nhiên. Lƣợng đồi mồi con nở và trƣởng thành trong tự nhiên chỉ đạt 0,01%, trong khi đƣợc nuôi ở môi trƣờng nhân tạo thả về tự nhiên tỉ lệ sống và trƣởng thành đạt 1% vì khi thả đồi mồi đã tƣơng đối lớn. Một số ngƣời đã nuôi đồi mồi trên địa bàn tỉnh Kiên Giang trƣớc đây đã có kinh nghiệm và khá thành công trong việc nuôi dƣỡng đồi mồi từ trứng và con. Chủ động đƣợc nguồn nguyên liệu sẽ giảm bớt chi phí sản xuất, ngăn đƣợc tình trạng đánh bắt trộm đồi mồi tự nhiên. Việc kiểm soát 370

171 nguồn đồi mồi nuôi nhân tạo này sẽ đặt dƣới sự giám sát chặt chẽ của cơ quan chức năng và sự tự nguyện của ngƣời dân làm nghề. Việc này sẽ góp phần đáng kể vào công cuộc bảo tồn loài rùa biển. Sau khi thực hiện đƣợc việc tạo nguồn nguyên liệu nhân tạo sẽ kiến nghị với Tổ chức Động thực vật quốc tế (FFI) và Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) giảm bớt hạn chế việc buôn bán sản phẩm có nguồn gốc là đồi mồi nuôi nhân tạo. Theo Quyết định số 46/2001/ QĐ-TTg thì đến 2005 nếu điều kiện cho phép có thể xây dựng lại một số cơ sở nuôi đồi mồi vì thời gian nuôi dƣỡng đồi mồi kéo dài từ 5-10 năm nên cần phải có sự chuẩn bị trƣớc. Để tháo gỡ khó khăn đối với vấn đề thợ sản xuất và ngƣời lao động nghề thủ công chế tác đồi mồi ngoài việc khuyến khích động viên các thành viên kế tục trong gia đình của giới thợ mà còn rất cần sự hỗ trợ của chính quyền địa phƣơng. Chính quyền cần đƣa ra chính sách hỗ trợ tập hợp thợ nghề, cơ sở sản xuất kinh doanh đơn lẻ thành một liên hiệp sản xuất nhằm duy trì, liên kết tạo sự đồng bộ giữa sản xuất và các dịch vụ nghề. Cần có sự hỗ trợ và giám sát của chính quyền địa phƣơng về nguồn gốc nguyên liệu, vốn vay, miễn giảm thuế đối với việc nuôi và sản xuất đồi mồi, đào tạo đội ngũ thợ kế tục, liên kết mở rộng thị trƣờng. Ngành du lịch phát triển là điều kiện thuận lợi để sản phẩm đồi mồi đƣợc giới thiệu trở lại. Khi nghề chế tác đồi mồi sống trở lại sẽ tạo đƣợc rất nhiều công ăn việc làm cho ngƣời dân địa phƣơng và ngƣời làm dịch vụ khác nhƣng cần phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa ngƣời thợ thủ công và Nhà nƣớc Về lực lƣợng kế thừa và bảo tồn nghề giá trị văn hóa nghề Hiện nay thợ chế tác đồi mồi Hà Tiên hầu chỉ còn lại không đến 10 ngƣời. Số nghệ nhân cao tay nghề hiện đã lớn tuổi và không còn làm nghề và dạy nghề. Nghề chế tác đồi mồi là một nghề đòi hỏi tính nhẫn nại, khéo tay và có óc sáng tạo và do tình hình thực tế hiện nay nghề không thể phát huy giá trị về mặt kinh tế nên không đƣợc lực lƣợng lao động trẻ quan tâm theo học. Chính vì vậy lực lực thợ nghề chế tác đồi mồi đang mất dần thế hệ kế thừa. Cần phải có biện pháp hỗ trợ dạy nghề mang tính chất trao truyền xã hội để tạo thế hệ thợ nghề kế tục, duy trì kỹ thuật, kỹ năng sản xuất của nghề chế tác đồi mồi. Về bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể của nghề chế tác đồi mồi Hà Tiên cần đầu tƣ công trình nghiên cứu, sƣu tầm về nghề chế tác đồi mồi Hà Tiên dƣới dạng sách in, đĩa CD.Đầu tƣ làm phim tài liệu về nghề chế tác đồi mồi Hà Tiên để lƣu giữ hình ảnh. Có chính sách ƣu đãi cho những nghệ nhân tay nghề cao để duy trì việc truyền dạy về qui trình và kỹ năng chế tác sản phẩm đồi mồi. Cũng có ý kiến cho rằng tính hiệu quả kinh tế của nghề chế tác đồi mồi hiện nay không đủ để tiến hành nghiên cứu tạo thế hệ đồi mồi F2 để làm nguyên liệu. Bên cạnh đó do sự ràng buộc về pháp lý của Công ƣớc quốc tế nên việc nuôi đồi mồi để khai 371

172 thác nguyên liệu là việc không nên thực hiện trong giai đoạn hiện nay. Từ ý kiến này đã đƣa đến giải pháp là nên để cho nghề chế tác đồi mồi tồn tại nhƣ một giá trị văn hóa phi vật thể của Việt Nam bằng việc đƣa ra những hình thức bảo tồn thích hợp Nghề chế tác huyền Hà Tiên Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm Đầu ra cho sản phẩm chính là yếu tố kích cung quan trọng hàng đầu. Khi bán đƣợc sản phẩm, nghề sản xuất tạo đƣợc nguồn thu kinh tế đáng kể sẽ kích thích nhiều ngƣời, nhất là đã từng là thợ chế tác huyền, gia đình có truyền thống làm nghề huyền quay trở về nghề truyền thống. Nguồn thu nhập kinh tế là một trong những vấn đề quan trọng nhất của đời sống ngƣời sản xuất. Việc đầu tiên là tìm các đầu mối tiêu thụ mặt hàng thủ công mỹ nghệ tại các khu du lịch của Hà Tiên, trong tỉnh và trong nƣớc. Sản phẩm huyền chủ yếu là đồ trang sức và vật dụng mang tính trang trí, kỷ niệm vì vậy nơi tiêu thụ thích hợp nhất là các địa điểm du lịch. Sau đó là xây dựng các mối quan hệ xuất khẩu ra nƣớc ngoài nhƣ những quốc gia đã một thời là khách hàng quen thuộc của nghề huyền: Campuchia, Lào, khối Đông Nam Á, Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Nhật Bản Điều thuận lợi cho việc mở rộng thị trƣờng ở nƣớc ngoài hiện nay là hiện nay số Việt kiều ở khắp nơi trên thế giới về thăm quê hƣơng ngày càng đông. Trong số họ có những ngƣời hiểu biết giá trị của sản phẩm huyền và muốn thiết lập quan hệ mua bán với giới sản xuất huyền ở Hà Tiên. Khi thị trƣờng mở rộng, tiêu thụ đƣợc nhiều sẽ kích thích sức sản xuất sản phẩm mỹ nghệ huyền. Vấn đề quan trọng không kém là giới thợ kinh doanh và sản xuất mặt hàng mỹ nghệ huyền cần phải nắm bắt thị hiếu của ngƣời tiêu dùng hiện nay. Từ đó có thể thay đổi mẫu mã, công dụng của sản phẩm để thích ứng trong điều kiện phát triển của thị trƣờng. Thực tế do giá trị kinh tế của nghề chế tác huyền hiện thời gần nhƣ không đáng kể nên nghề thủ công mỹ nghệ này không đƣợc quan tâm chú ý. Số ngƣời hiểu biết và sử dụng sản phẩm huyền rất ít. Để từng bƣớc khôi phục lại nghề thủ công này trƣớc tiên phải thực hiện việc tuyên truyền, quảng cáo, giới thiệu rộng rãi giá trị của nghề cũng nhƣ sản phẩm huyền. Trong điều kiện hiện nay nghề chế tác huyền Hà Tiên là một trong những nghề thủ công truyền thống đã có danh tiếng từ xƣa nên sẽ là một điểm thu hút sự quan tâm của khách du lịch. Chính vì vậy chính quyền địa phƣơng cần phối hợp với một số ngành chức năng (Sở Công nghiệp, Sở Du lịch, Sở Thƣơng mại) hỗ trợ, chọn địa điểm xây dựng một khu vực chuyên chế tác huyền phách làm điểm du lịch thu hút khách đến xem và mua hàng. Nếu có nguồn thu từ du lịch nhƣ bán sản phẩm, tìm khách hàng lớn, trích một phần từ nguồn thu các dịch vụ du lịch hỗ trợ lại việc bảo tồn thì nghề chế tác huyền Hà Tiên sẽ đƣợc có cơ hội phát triển trở lại. Để khai thác mối liên 372

173 kết này cần có sự hỗ trợ của Nhà nƣớc và sự hợp tác chặt chẽ của giới thợ chế tác huyền Hỗ trợ vốn Vốn sản xuất hiện là vấn đề bức xúc của các nghề sản xuất thủ công truyền thống, đặc biệt là đối với một nghề đứng trƣớc ngƣỡng cửa mai một nhƣ nghề huyền. Thu hút các nguồn vốn hỗ trợ cho việc khôi phục và phát triển nghề thực tế không phải là vấn đề khó nhƣng quan trọng là việc sử dụng nguồn vốn có hiệu quả là việc cần nghiên cứu tìm giải pháp thực hiện. Có một số nguồn vốn đầu tƣ có thể thu hút để đầu tƣ cho việc khôi phục nghề: Vốn đầu tƣ của tƣ nhân trong nƣớc là nguồn vốn thu hút từ các doanh nghiệp kinh doanh sản xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ. Có thể huy động vốn cá thể hoặc tập thể để kinh doanh khai thác hay thu mua huyền thô, cung cấp cho thợ huyền và thu lại bằng sản phẩm. Hình thức hợp tác này cũng cần có sự trợ giúp của cơ quan Nhà nƣớc để tuyên truyền, giới thiệu đối tác đầu tƣ, làm trung gian giữa chủ đầu tƣ và ngƣời thợ chế tác huyền. Cần có chính sách hỗ trợ đầu tƣ đặc biệt của Nhà nƣớc để ngƣời thợ đƣợc vay vốn từ ngân hàng Nhà nƣớc nhằm mục đích bảo tồn và khuyến khích phát triển nghề truyền thống. Nguồn vốn vay ƣu đãi này có thể cấp cho cá nhân ngƣời thợ hoặc tổ chức hoạt động kinh doanh nghề chế tác huyền. Ngoài ra còn phải tìm nguồn vốn hỗ trợ từ các quỹ phát triển các ngành nghề thủ công truyền thống, quỹ phát triển các di sản văn hóa dân tộc Nguồn vốn này chỉ mang tính chất ứng phó tạm thời, không mang tính lâu dài phục vụ cho phát triển sản xuất. Bên cạnh việc hỗ trợ vốn trong giai đoạn đầu của việc khôi phục nghề huyền Hà Tiên cần có chính sách miễn giảm thuế để khuyến khích sản xuất. Nhà nƣớc và chính quyền địa phƣơng cũng cần có biện pháp miễn thuế sản xuất lƣu hành trong nƣớc, giảm thuế các mặt hàng huyền xuất khẩu ra nƣớc ngoài, miễn thuế tăng thu nhập cho ngƣời làm huyền. Chính sách ƣu đãi này sẽ là đòn bẩy giúp nghề huyền Hà Tiên có cơ may khôi phục nhanh hơn Tìm nguồn nguyên liệu trong nƣớc Để có nguồn nguyên liệu sản xuất ổn định, không lệ thuộc vào nƣớc ngoài, giới thợ huyền phải gấp rút tìm kiếm nguồn huyền thô trong nƣớc. Trƣớc tiên cần phục hồi hoạt động của các mỏ huyền sẵn có ở Phú Quốc. Kế tiếp phát triển hƣớng tìm kiếm sang các tỉnh bạn ở vùng cao nguyên nam trung phần, vùng Tây Nguyên đất đỏ bazan những nơi này có thể có mỏ huyền với trữ lƣợng lớn. Việc khai thác huyền thô cần có hỗ trợ của cơ quan Nhà nƣớc liên quan để việc tìm và khai thác mỏ không ảnh 373

174 hƣởng đến chính sách, chủ trƣơng về bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn tài nguyên khoán sản của Nhà nƣớc Truyền dạy nghề và bảo tồn nghề Việc truyền dạy nghề nhằm mục đích truyền dạy huấn luyện nhân công ngoài phạm vi gia đình dòng họ, phát triển nhanh đội ngũ thợ huyền, đáp ứng yêu cầu lao động khôi hồi và phát triển nghề huyền Hà Tiên. Chính quyền địa phƣơng và các ngành chức năng cần quan tâm mở một số lớp dạy nghề thủ công chế tác huyền, mời các nghệ nhân đến truyền dạy. Ban đầu có thể trang bị cho học sinh một số kiến thức cơ bản về nghề huyền Hà Tiên. Tiếp theo mở các lớp hƣớng nghiệp chuyên môn, từng bƣớc dần dần huấn luyện một đội ngũ thợ mới có tay nghề cơ bản. Sau khi học xong, các cơ sở sản xuất sẽ thu nhận các em, tạo điều kiện cho các em có công ăn việc làm và tiếp tục huấn luyện, trao truyền kinh nghiệm thực tế để các em có cơ hội trở thành những ngƣời thợ giỏi, những hạt nhân nòng cốt cho lực lƣợng kế thừa khôi phục nghề huyền Hà Tiên. Kết hợp với việc tuyên truyền, quảng bá giá trị của nghề chế tác huyền bằng các phƣơng tiện thông tin đại chúng. Đây là hình thức tuyên truyền sâu rộng và lâu dài cần có sự hỗ trợ của nhiều ngành, tổ chức, cá nhân quan tâm đến lĩnh vực này. Ngoài việc tuyên truyền qua báo chí, phát thanh truyền hình có thể bằng hình thức hỗ trợ in ấn, phát hành những công trình nghiên cứu về nghề chế tác huyền Hà Tiên bằng hình thức: sách in, tờ bƣớm, đĩa VCD Hiện nay thế hệ thanh thiếu niên kế tục trong gia đình giới thợ huyền Hà Tiên, cũng nhƣ thanh niên ở địa phƣơng hầu nhƣ không biết đến nghề truyền thống này. Thực tế hiện nay nghề chế tác huyền không còn là nghề đem lại nguồn lợi kinh tế nên hầu nhƣ không đƣợc những ngƣời lao động trẻ quan tâm, theo học. Đƣa việc tuyên truyền, giảng dạy giá trị văn hóa nghề chế tác huyền nói riêng, các nghề thủ công truyền thống nổi tiếng của địa phƣơng nói chung vào chƣơng trình giảng dạy ở các trung tâm hƣớng nghiệp dạy nghề, trƣờng trung học chuyên nghiệp sẽ góp phần bảo tồn giá trị phi vật thể của nghề. Qua đó góp phần vào việc khơi gợi, khuyến khích thế hệ trẻ quan tâm đến giá trị văn hóa của các nghề nghề thủ công đặc biệt của địa phƣơng. Trong khó khăn chung của các nghề thủ công mỹ nghệ, nghề huyền Hà Tiên ngay những bƣớc đầu phục hồi cũng có nhiều khó khăn trƣớc mắt cần có biện pháp tháo gỡ, đòi hỏi nhiều sự giúp đỡ của giới kinh doanh, của chính quyền, sự quan tâm hỗ trợ đặc biệt của các ngành chủ quản mới có thể đẩy nhanh tiến trình phục hồi và phát triển trở lại. Có ý kiến cho rằng nguyên liệu huyền hiện nay không có nơi cung cấp, trữ lƣợng không có cơ sở để xác định cho việc khôi phục và phát triển nghề chế tác huyền. 374

175 Đồng thời hiệu quả kinh tế của nghề huyền mang lại thấp không đủ cơ sở về mặt kinh tế để khôi phục và phát triển. Từ ý kiến này đã đƣa đến giải pháp là nên để cho nghề chế tác huyền tồn tại nhƣ một giá trị văn hóa phi vật thể của Việt Nam bằng việc đƣa ra những hình thức bảo tồn thích hợp Nghề chế biến nƣớc mắm Phú quốc Bảo vệ thƣơng hiệu và chất lƣợng nƣớc mắm Phú Quốc Để bảo vệ quyền lợi, uy tín, giúp cho ngƣời sản xuất nƣớc mắm Phú quốc giành lại thƣơng hiệu của mình một cách công bằng và chính đáng trên thị trƣờng, Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học Công nghệ) đã xây dựng quy chế bảo hộ cho nƣớc mắm Phú quốc, trƣớc mắt đề nghị đƣợc bảo hộ trên toàn lãnh thổ Việt Nam, sau bảo hộ trên thị trƣờng thế giới. Việc bảo hộ tên gọi xuất xứ là cơ sở xác lập quyền sử dụng đăng bạ tên gọi xuất xứ hàng hóa và bất cứ một cá nhân, tổ chức nào làm giả thƣơng hiệu và sản phẩm nƣớc mắm Phú Quốc đều bị pháp luật xử lý. Theo quyết định số 18/QĐ-2005 và quyết định số 19/QĐ-2005 của Bộ Thủy sản ban hành "Qui chế sản xuất nƣớc mắm mang tên gọi Phú Quốc" và "Qui chế kiểm soát nƣớc mắm mang tên gọi xuất xứ Phú Quốc" là cơ sở pháp lý để kiểm tra, kiểm soát và bảo vệ thƣơng hiệu, chất lƣợng nƣớc mắm Phú Quốc. Tháng , Sở Thủy sản vừa trao quyết định công nhận qui chế hoạt động của Hiệp hội Sản xuất nƣớc mắm Phú Quốc (HHSX NMPQ). HHSX NMPQ chịu trách nhiệm kiểm soát, bảo vệ quyền, lợi ích cho ngƣời sản xuất và ngƣời tiêu dùng. Căn cứ vào những điều khoản qui định thì nƣớc mắm Phú Quốc sẽ đƣợc sản xuất và tổ chức đóng chai trực tiếp tại chỗ đảm bảo tính đặc trƣng của địa phƣơng và đúng quy trình quốc tế, đồng thời đƣợc kiểm soát nghiêm ngặt trƣớc khi xuất ra khỏi cơ sở sản xuất. Qui chế đƣợc thực hiện nghiêm sẽ giảm đi một lƣợng lớn sản phẩm đƣợc bán ra để đóng chai nơi khác nhƣ hiện nay, mất đi một số khách hàng dạng đại lý pha chế bán lẻ. Việc này ảnh hƣởng trực tiếp đến doanh thu của các nhà thùng một thời gian. Nhƣng nếu khi nƣớc mắm Phú Quốc đƣợc đóng chai tại Phú Quốc, chất lƣợng bảo đảm theo đúng tiêu chuẩn sẽ bảo vệ đƣợc xuất xứ của sản phẩm, bảo vệ thƣơng hiệu của chính nhà thùng đó. Khi nƣớc mắm đã thành phẩm hoàn chỉnh giá cả sẽ ổn định, các nhà thùng sẽ chủ động về giá, không phải phụ thuộc nhiều điều khoản từ khách hàng. Đây là cơ hội tốt để nƣớc mắm Phú Quốc khẳng định giá trị của mình khi hội nhập vào thƣơng trƣờng quốc tế. Điều quan trọng để nƣớc mắm Phú Quốc phát triển lâu bền là chất lƣợng và nguyên liệu. Nếu bán nƣớc mắm khối lƣợng lớn không đóng chai và tùy đại lý mua vào pha chế để bán lại cho ngƣời tiêu dùng thì khó bảo vệ đƣợc tiêu chuẩn chất lƣợng sản phẩm. Bất kỳ loại hàng hóa nào chất lƣợng bảo đảm là điều trƣớc tiên để khách hàng chọn mua. Do vậy bảo vệ chất lƣợng nƣớc mắm chính là bảo vệ tên gọi nguồn 375

176 gốc xuất xứ đã thành danh từ hàng trăm năm nay. Để việc bảo về chất lƣợng và thƣơng hiệu nƣớc mắm Phú Quốc có hiệu quả cần phải chuẩn bị ngay từ bây giờ thủ tục pháp lý, nhân lực đủ trình độ năng lực để thực hiện kiểm tra, kiểm soát việc sản xuất kinh doanh nƣớc mắm Phú Quốc và sự quan tâm đúng mức của cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền. Duy trì hoạt động của HHSX NMPQ để tạo sự liên kết chặt chẽ giữa các cơ sở sản xuất, thống nhất về chất lƣợng sản phẩm, qui trình sản xuất, hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao. Khuyến khích các cơ sở sản xuất đăng ký nhãn hiệu hàng hóa, thƣơng hiệu sản phẩm Qui hoạch khai thác bảo đảm nguồn nguyên liệu Nguyên liệu chính của nƣớc mắm Phú Quốc là cá cơm do vậy việc bảo vệ nguồn lợi cá cơm là một việc làm tiên quyết. Theo một số ngƣ dân lớn tuổi ở Phú Quốc để khôi phục lại nguồn cá cơm thì phải có biện pháp thật cụ thể: hạn chế đánh bắt mùa cá sinh sản, cấm tuyệt đối các phƣơng tiện khai thác cạn kiệt, khoanh vùng bảo vệ bãi cá cơm bột sinh trƣởng nhƣ bãi Trƣờng và quanh một số đảo thuộc quần đảo An Thới. Việc này có thể ảnh hƣởng đến nguồn thu nhập của một số ngƣ dân nhƣng sau một thời gian nguồn cá cơm sẽ đƣợc hồi phục và tăng về số lƣợng. Khi nguyên liệu đƣợc bảo đảm ổn định, nghề sản xuất nƣớc mắm Phú Quốc sẽ phát triển ổn định và lâu dài Hỗ trợ đầu tƣ kỹ thuật sản xuất theo tiêu chuẩn Trong quá trình đầu tƣ phát triển ngành sản xuất nƣớc mắm truyền thống trên đảo Phú Quốc phải đƣợc quy hoạch đảm bảo tính bền vững về mặt sinh thái biển, cần có những giải pháp cụ thể. Không phát triển nhiều nhà thùng trên đảo mà chỉ tăng cƣờng thiệt bị sản xuất theo qui trình hiện đại, sản xuất hàng chất lƣợng cao, bán giá với giá thành ổn định. Sắp xếp, củng cố năng lực sản xuất của các cơ sở hiện có. Lập dự án và tiến hành qui qui hoạch khu vực sản xuất nƣớc mắm tập trung ở thị trấn Dƣơng Đông và An Thới. Khuyến khích đầu tƣ mới và mở rộng qui mô sản xuất tại các khu sản xuất tập trung. Áp dụng và ứng dụng khoa học kỹ thuật, đầu tƣ đổi mới công nghệ sản xuất, nâng cao chất lƣợng sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế Nghề nặn đồ đất Hòn Đất Theo điều tra thực địa và khảo sát thông tin ở một số nơi có nghề sản xuất đất nung nhƣ Đồng Tháp, Tiền Giang, Bình Dƣơng thì hiện nay mặt hàng đất nung vẫn đang là một nghề có thị trƣờng tiêu thụ rộng và tiềm năng lớn nếu đáp ứng đƣợc yêu cầu về chất lƣợng và công dụng thực tế. Sở Công nghiệp tỉnh ta đã đƣa nghề nặn đồ đất Hòn Đất vào danh mục những nghề thủ công đƣợc qui hoạch phát triển theo mô hình làng nghề. Muốn bảo tồn và phát huy giá trị của của nghề nặn đồ đất, xin đƣợc đề xuất một số giải pháp sau: 376

177 Qui hoạch đầu tƣ nghề nặn đồ đất Hòn Đất thành làng nghề truyền thống Sản phẩm đồ đất Hòn đất có giá trị văn hóa cao, dễ thay đổi mẫu mã phù hợp thị hiếu tiêu dùng. Nghề nặn đồ đất có khả năng chuyển hƣớng phát triển dần sản phẩm thành sản phẩm gốm màu phục vụ cho khách du lịch, khách nƣớc ngoài, từng bƣớc tiến tới xuất khẩu. Nếu đƣợc công nhận là làng nghề hoạt động sản xuất của nghề nặn đồ đất sẽ đƣợc hƣởng một số chính sách ƣu đãi: vay vốn ƣu đãi đầu tƣ, miễn giảm tiền thuê hoặc sử dụng đất sản xuất Nguồn vốn sản xuất hiện nay là một yêu cầu bức thiết của những hộ dân sinh sống bằng nghề nặn đồ đất. Qui hoạch mô hình sản xuất theo hình thức liên kết các hộ sản xuất cá thể thành một tổ hợp sản xuất (hợp tác xã) hoặc chọn một doanh nghiệp làm đầu mối) để chủ động, tận dụng đƣợc nguồn nguyên liệu, đầu ra sản phẩm, giá cả thống nhất. Chính quyền địa phƣơng hỗ trợ một địa điểm thuận tiện gắn liền với địa danh là khu vực ấp Đầu Doi (thị trấn Hòn Đất) để thành lập khu vực làng nghề gốm. Tổ hợp sẽ tập trung sản xuất tại đây để tạo thành điểm du lịch văn hóa, tạo thêm nguồn thu cho ngƣời sản xuất Qui hoạch vùng khai thác nguyên liệu Nguyên liệu là vấn đề quan trọng hàng đầu của nghề nặn đồ đất. Cần qui hoạch một số vùng có mỏ đất sét tại huyện Hòn Đất, khảo sát qui hoạch thêm một số khu vực khác ở Kiên Lƣơng, vùng đồng trũng Tứ giác Long Xuyên để đảm bảo cung cấp nguyên liệu sản xuất. Ngoài ra, nguồn nhiên liệu đốt lò cũng cần phải đƣợc tính đến. Phải chuyển đổi nhiên liệu đốt cho phù hợp giảm đƣợc giá thành sản phẩm và bảo đảm không gây ô nhiễm môi trƣờng Thay đổi mẫu mã sản phẩm và chất lƣợng sản phẩm Sản phẩm của nghề nặn đồ đất cần phải nhanh nhạy trong việc thay đổi mẫu mã để đáp ứng đƣợc thị hiếu của ngƣời tiêu dùng. Thay đƣợc mẫu mã sẽ tăng đƣợc tính đa dạng về công dụng của sản phẩm. Ngoài những sản phẩm truyền thống đang tiêu thụ mạnh, có thể thay đổi tạo thành vật dụng khác nhƣ: con giống trang trí trong xây dựng, đồ chơi lƣu niệm, gạch trang trí, dụng cụ nấu bếp phục vụ món ăn truyền thống trong nhà hàng và xuất khẩu Cần chú trọng đến loại sản phẩm thích hợp phục vụ khách du lịch mang tính chất lƣu niệm vì lợi thế ở gần các khu du lịch Hòn Đất, Kiên Lƣơng, Hà Tiên. Đây sẽ là một loại sản phẩm đặc trƣng cho Kiên Giang, góp phần thu hút khách du lịch đến với điểm du lịch văn hóa làng nghề truyền thống nặn đồ đất Hòn Đất. Hỗ trợ kỹ thuật xây dựng lò nung sản phẩm cho làng nghề nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm, giảm lƣợng tiêu hao trong quá trình đốt theo kiểu truyền thống. Từ những sản phẩm đáp ứng đƣợc yêu cầu sử dụng đa dạng, thị hiếu thẩm mỹ ngày càng 377

178 cao của ngƣời tiêu dùng, chất lƣợng đảm bảo theo yêu cầu nghề nặn đồ đất Hòn Đất có thể tìm đƣợc thị trƣờng tiêu thụ rộng hơn và tiến đến việc xuất khẩu. Khi đầu ra sản phẩm đã đƣợc giải quyết sẽ nhanh chóng thúc đẩy sức sản xuất của ngƣời thợ và vực dậy nghề thủ công truyền thống đang đi suy giảm Hỗ trợ đào tạo nghề Nghề nặn đồ đất tƣơng đối dễ học, chỉ cần có mẫu mã và ngƣời hƣớng dẫn cụ thể một thời gian ngắn là ngƣời học nghề có thể nắm bắt đƣợc kỹ thuật cơ bản. Từ những kỹ năng cơ bản, ngƣời học nghề có thể tự sáng mẫu mã mới, kỹ thuật nung, tạo màu sản phẩm Đào tạo dạy nghề cần chú trọng lực lƣợng lao động tại chỗ, từng bƣớc chuyển từ sản xuất sản phẩm phục vụ sinh hoạt sang sản phẩm gốm màu phục vụ trang trí nội thất và hàng lƣu niệm. Cần có sự hỗ trợ của Nhà nƣớc để đƣa thợ đi tham quan học hỏi, nắm bắt cách thức sản xuất loại hình sản phẩm mới. Tổ chức cho ngƣời sản xuất tìm hiểu, nắm bắt thị hiếu, thâm nhập thị trƣờng tiêu thụ mặt hàng làm từ đất nung để tìm đầu ra cho sản phẩm. Nên đƣa các lớp học nghề vào các trƣờng dạy nghề, trƣờng hƣớng nghiệp để truyền dạy nghề, bổ sung lực lƣợng thợ mới Nghề dệt chiếu Tà Niên Theo điều tra thực địa và khảo sát thông tin của một số vùng có nghề sản xuất chiếu ở các tỉnh khác nhƣ Đồng Tháp, Gò Vấp thì hiện nay mặt hàng chiếu lác vẫn có thị trƣờng tiêu thụ rộng và tiềm năng lớn. Hiện nay ở tỉnh ta nghề dệt chiếu Tà Niên không đƣợc đƣa vào những nghề thủ công đƣợc qui hoạch phát triển theo mô hình làng nghề. Muốn bảo tồn và phát huy giá trị của của nghề dệt chiếu, xin đƣợc đề xuất một số giải pháp sau: Qui hoạch, đầu tƣ làng Tà Niên thành làng nghề thủ công truyền thống Nếu đƣợc công nhận là làng nghề hoạt động sản xuất của nghề dệt chiếu sẽ đƣợc hƣởng một số chính sách ƣu đãi: vay vốn ƣu đãi đầu tƣ, miễn giảm tiền thuê hoặc sử dụng đất sản xuất. Nguồn vốn sản xuất hiện nay là một yêu cầu bức thiết của những hộ dân sinh sống bằng nghề dệt chiếu truyền thống của gia đình. Qui hoạch mô hình sản xuất theo hình thức liên kết các hộ sản xuất cá thể thành một tổ hợp sản xuất để chủ động, tận dụng đƣợc nguồn nguyên liệu, đầu ra sản phẩm, giá cả thống nhất. Chính quyền địa phƣơng hỗ trợ một địa điểm thuận tiện gắn liền với địa danh để thành lập khu sản xuất. Tổ hợp sẽ tập trung sản xuất tại đây để tạo thành một điểm du lịch văn hóa, tạo thêm nguồn thu cho ngƣời sản xuất Tạo nguồn nguyên liệu 378

179 Nguyên liệu là vấn đề quan trọng hàng đầu của nghề dệt chiếu. Cần qui hoạch một số vùng đất ven biển ngập mặn, ít giá trị khi trồng các loại hoa màu để trồng lác, tạo nguồn nguyên liệu dồi dào cung cấp cho sản xuất. Khi có nguồn nguyên liệu tốt, giá cả phù hợp sẽ kích thích đƣợc sức sản xuất của làng nghề. Nguyên liệu khác nhƣ bố, màu nhuộm cũng cần tìm nguồn cung cấp bảo đảm chất lƣợng để phục vụ tốt cho việc sản xuất Thay đổi mẫu mã sản phẩm Sản phẩm của nghề dệt chiếu lác cần phải nhanh nhạy trong việc thay đổi mẫu mã để đáp ứng đƣợc thị hiếu của ngƣời tiêu dùng. Thay đƣợc mẫu mã sẽ tăng đƣợc tính đa dạng về công dụng của sản phẩm. Chiếu lác có thể dễ dàng thay đổi tạo thành vật dụng khác nhƣ: mặt trên áo ga nệm cao su, bình phong, chiếu du lịch, hộp đựng vật dụng, áo ghế sa-lon, nệm lót ghế ngồi, nón, giỏ Một số cơ sở dệt chiếu lác ở Đồng Tháp nắm bắt đƣợc yêu cầu của ngƣời tiêu dùng và nhanh chóng thay đổi mẫu mã đã xuất khẩu đƣợc sản phẩm ra nƣớc ngoài, số lƣợng tiêu thụ càng càng tăng. Chuyển đổi từ hình thức chỉ chuyên sản xuất chiếu sang sản xuất một số vật dụng khác đáp ứng thị hiếu tiêu dùng khác, cần chú trọng đến loại sản phẩm thích hợp phục vụ khách du lịch mang tính chất lƣu niệm. Đây sẽ là một loại sản phẩm đặc trƣng cho Kiên Giang, góp phần thu hút khách du lịch đến với điểm du lịch văn hóa làng nghề truyền thống chiếu Tà Niên. Từ những sản phẩm đáp ứng đƣợc yêu cầu sử dụng đa dạng, thị hiếu thẩm mỹ ngày càng cao của ngƣời tiêu dùng, nghề dệt chiếu có thể tìm đƣợc thị trƣờng tiêu thụ rộng hơn. Khi đầu ra sản phẩm đã đƣợc giải quyết sẽ nhanh chóng thúc đẩy sức sản xuất của ngƣời thợ và vực dậy nghề thủ công truyền thống hơn trăm năm tuổi đang đi vào bế tắc Hỗ trợ đào tạo nghề Nghề dệt chiếu tƣơng đối dễ học, chỉ cần có mẫu mã và ngƣời hƣớng dẫn cụ thể một thời gian ngắn là ngƣời học nghề có thể nắm bắt đƣợc kỹ thuật cơ bản. Từ những kỹ năng cơ bản, ngƣời học nghề có thể tự sáng cách lẫy màu, lẫy chữ, bắt sợi, tạo hoa văn Cần có sự hỗ trợ của Nhà nƣớc để đƣa thợ đi tham quan học hỏi, nắm bắt cách thức sản xuất loại hình sản phẩm mới từ lác. Tổ chức cho ngƣời sản xuất tìm hiểu, nắm bắt thị hiếu, thâm nhập thị trƣờng tiêu thụ mặt hàng làm từ sợi lác để tìm đầu ra cho sản phẩm. Nên đƣa các lớp học nghề vào trƣờng dạy nghề, trƣờng hƣớng nghiệp để truyền dạy nghề, bổ sung lực lƣợng thợ mới. Muốn bảo tồn và vực dậy nghề dệt chiếu ở Tà Niên cần có sự đầu tƣ hƣớng dẫn của ngành chức năng và chính quyền địa phƣơng. Nếu đƣợc Nhà nƣớc hỗ trợ theo mô hình tổ liên kết sản xuất (hợp tác xã) hoặc tìm doanh nghiệp đứng ra làm chủ đầu mối sản xuất, cơ quan liên kết đỡ đầu tiêu thụ sản phẩm thì nghề dệt chiếu sẽ phát triển trở 379

180 lại. Nếu làm đƣợc nhƣ vậy, chẳng những "lấy lại" tên tuổi cho chiếu Tà Niên mà còn tạo đƣợc rất nhiều công ăn việc làm cho ngƣời dân địa phƣơng. Kết luận 5 nghề thủ công truyền thống tiêu biểu của Kiên Giang xuất hiện khá sớm trong lịch sử hình thành dân cƣ - dân tộc trên vùng đất Kiên Giang. Ngoài ý nghĩa về tính lịch sử, kinh tế các nghề này còn thể hiện tính chất văn hóa, nghệ thuật mang đặc trƣng của địa phƣơng. 5 nghề thủ công truyền thống tiêu biểu chứa đựng một phần của kho tàng tri thức dân gian, là tài sản văn hóa phi vật thể của Kiên Giang nói riêng, cần phải đƣợc bảo tồn và phát huy giá trị cả về kinh tế và văn hóa. Trong điều kiện nền sản xuất kinh tế xã hội phát triển nhanh chóng nhƣ hiện nay, nguồn tài nguyên nhiên nhiên đang bị cạn kiệt đã dẫn đến tình trạng 3 trong 5 nghề thủ công truyền thống tiêu biểu của Kiên Giang đang đứng trƣớc ngƣỡng cửa mai một. Cần nhanh chóng tìm phƣơng hƣớng phù hợp và hữu hiệu để bảo tồn những giá trị văn hóa của nghề đồng thời phát huy đƣợc hiệu quả kinh tế để khôi phục lại nghề. Hiện nay một số thợ thầy, nghệ nhân của 5 nghề thủ công truyền thống tiêu biểu đã già yếu, bỏ nghề bên cạnh đó việc chuyển biến đổi trong nhận thức chọn lựa ngành nghề lao động của thế hệ kế tục thay đổi đã làm suy giảm lực lƣợng thợ nghề đến mức báo động. Đặc biệt là nghề chế tác huyền Hà Tiên hiện nay chỉ còn 2 ngƣời thợ trực tiếp lao động nghề. Cần phải có giải pháp khuyến khích, ƣu đãi, tôn vinh lực lƣợng thợ nghề có trình độ tay nghề cao, hỗ trợ đào tạo nghề để giữ gìn những tri thức quí báu trong qui trình sản xuất của nghề. Chính quyền địa phƣơng cần có chính sách phối hợp với các ngành để khôi phục lại nghề thủ công truyền thống tiêu biểu của địa phƣơng mình. Đẩy mạnh liên kết giữ sản xuất và dịch vụ hỗ trợ nhằm thông qua đó tạo đầu ra cho sản phẩm thủ công, tạo nguồn thu hỗ trợ cho hoạt động nghề, đặc biệt chú trọng khía cạnh xuất khẩu và phục vụ du lịch văn hóa. Bảo tồn và phát huy giá trị của 5 nghề thủ công truyền thống tiêu biểu của Kiên Giang cần phải đƣợc quan tâm đúng mức và nằm trong qui hoạch chung của chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, phát triển ngành nghề thủ công của ngành công nghiệp Kiên Giang. UBND tỉnh, ngành công nghiệp, ngành văn hoá - thông tin, ngành thƣơng mại và ngành du lịch cần kết hợp với chính quyền địa phƣơng của thị xã Hà Tiên để tìm ra phƣơng án bảo tồn nghề chế tác đồi mồi, chế tác huyền bằng phƣơng pháp: sƣu tầm ghi chép bằng văn bản, ghi hình lƣu giữ thông tin bằng kỹ thuật số (số hoá), có chính sách hỗ trợ cho nghệ nhân lớn tuổi và thợ học việc đủ điều kiện sinh sống để họ có thể tiếp tục truyền dạy nghề cho thế hệ kế tục. 380

181 Đối với nghề nặn đồ đất Hòn Đất và nghề dệt chiếu Tà Niên việc bảo tồn và phát huy giá trị nghề cần phải theo xu hƣớng chung theo mô hình làng nghề du lịch văn hoá. UBND tỉnh, ngành công nghiệp, ngành văn hoá - thông tin, ngành thƣơng mại và ngành du lịch cần kết hợp với chính quyền địa phƣơng của huyện Hòn Đất và huyện Châu Thành xây dựng thành những làng nghề kết hợp với khai thác kinh tế du lịch. Việc liên kết này cần có sự hỗ trợ ban đầu của ngân sách nhà nƣớc và địa điểm, đất đai tổ chức làng nghề của chính quyền địa phƣơng và sự phối hợp của ngƣời dân đƣợc hƣởng lợi từ nguồn thu du lịch mang lại. Bên cạnh đó phải có sự thay đổi về mẫu mã sản phẩm, phƣơng thức sản xuất và mua bán sản phẩm để đáp ứng đƣợc nhu cầu thị trƣờng và thị hiếu của ngƣời tiêu dùng. Đối với nghề chế biến nƣớc mắm Phú Quốc vấn đề quang trọng nhất là bảo vệ thƣơng hiệu và chất lƣợng sản phẩm. Việc này đòi hỏi có sự liên kết chặt chẽ của các nhà thùng sản xuất, thống nhất tiêu chuẩn sản phẩm, giá cả và phƣơng thức sản xuất tiến đến qui trình công nghiệp. Bên cạnh đó cần có sự quản lý và hỗ trợ của ngành thuỷ sản, chính quyền địa phƣơng trong việc qui hoạch bảo vệ nguồn nguyên liệu cá cơm một cách chặt chẽ để nghề chế biến nƣớc mắm có thể phát triển bền vững trong tƣơng lai Giải pháp kết nối và khai thác các di tích lịch sử, văn hoá, lễ hội, làng nghề và danh lam thắng cảnh tại tỉnh Kiên Giang. Ngày nay, du lịch nhƣ là một sản phẩm đặc thù mang lại hiệu quả kinh tế cao. Ngƣời ta chứng kiến làn sóng du lịch hiện đang dâng lên ở khắp nơi, hiện tƣợng Nhà nhà làm du lịch, ngƣời ngƣời làm du lịch đã đem lại cho ngành du lịch sự tăng trƣởng về số lƣợng nhƣng chất lƣợng có đƣợc thì lại không cao. Hoạt động du lịch vừa thiếu tính quy hoạch, vừa không trọng tâm. Việc đầu tƣ cho du lịch tràn lan đã dẫn đến lãng phí trong khi nhiều lĩnh vực khác hiện còn đang thiếu vốn. Hoạt động du lịch trong tƣ nhân thƣờng có quy mô nhỏ lẻ, nở rộ kéo theo tình trạng kinh doanh hết sức manh mún cũng nhƣ cạnh tranh không lành mạnh. Kết quả là hàng loạt các đơn vị du lịch thua lỗ vì ế ẩm kéo dài. Thêm vào đó là quan điểm hƣởng lợi nhuận cao đã làm cho rất nhiều đơn vị du lịch trở nên quan liêu và giảm tính nhân văn. Đó là cái họa có thể làm cho ngành du lịch giảm dần sức thu hút đối với khách du lịch. Do vậy, để khai thác hiệu quả giá trị du lịch từ các di tích lịch sử (DTLS), văn hóa, lễ hội, làng nghề và danh lam thắng cảnh (DLTC) thì có rất nhiều vấn đề cần phải giải quyết và cần sự phối hợp liên ngành, liên vùng. Bên cạnh công tác bảo tồn, gìn giữ giá trị của các di sản, hoạt động xúc tiến quảng bá đƣợc đánh giá là hết sức quan trọng, đặc biệt là các chƣơng trình quảng bá, xúc tiến tại nƣớc ngoài. Danh lam thắng cảnh tại tỉnh Kiên Giang đƣợc xem là tài nguyên du lịch có giá trị đặc biệt để khai thác tạo ra các sản phẩm du lịch hấp dẫn, có khả năng cạnh tranh cao và chúng ta 381

182 tin tƣởng đó chính là những lợi thế để du lịch của tỉnh có thể phát triển mạnh mẽ hơn nữa Giải pháp về quản lý và tổ chức các hoạt động du lịch Để khai thác tốt các hoạt động du lịch từ các DTLS, văn hóa và DLTC thì trƣớc hết cần phải có các giải pháp thích hợp đối với việc quản lý và tổ chức các hoạt động du lịch diễn ra tại địa phƣơng. Phân các cấp quản lý di tích thành các loại nhƣ: Các di tích cấp quốc gia (do Bộ Văn hóa Thông tin xếp hạng): giao cho UBND các huyện, thành phố có di tích quản lý. Các di tích cấp tỉnh (do UBND tỉnh xếp hạng): giao cho UBND các xã (phƣờng), thị trấn có di tích để quản lý. Đối với các DTLS, văn hóa thì cần phải thành lập các Ban quản lý trực thuộc Sở Văn hóa Thông tin; kiện toàn Ban quản lý di tích ở cơ sở. Quy hoạch không giải tỏa mà quy hoạch làm cơ sở cho ngƣời dân sống trong khu du lịch, sinh hoạt và kinh doanh theo một chuẩn mực du lịch. Ai không đủ khả năng hoặc không thích nghi sống theo mô hình ấy có thể chuyển nhƣợng đất cho ngƣời có khả năng, yêu thích mô hình này. Đầu tƣ tôn tạo các di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia, cấp tỉnh, quy hoạch các làng nghề theo hƣớng phát huy làng nghề truyền thống, tận dụng lao động là những ngƣời nông dân nhàn rỗi với việc phát triển du lịch. Đồng thời có thể thành lập công viên, bảo tàng lúa nƣớc Nam bộ với góc độ đầu tƣ cho văn hóa nhƣng ngành du lịch đƣợc hƣởng lợi trong khai thác. Tăng cƣờng đầu tƣ để bảo tồn, gìn giữ, sƣu tầm, bổ sung, phục chế các tài liệu, hiện vật có giá trị thuộc các di tích lịch sử cách mạng. Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại, tăng cƣờng hiệu quả quản lý, đẩy mạnh đào tạo, bồi dƣỡng nhân lực cho ngành du lịch. Khai thác tốt thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế. Tăng cƣờng sự lãnh đạo của cấp uỷ Đảng, sự quản lý, điều hành của Chính quyền. Thực hiện tốt sự phối kết hợp giữa các ngành; thƣờng xuyên kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện chƣơng trình, kế hoạch phát triển du lịch Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực Ngoài những tiềm năng tự nhiên sẵn có, muốn phát triển hoạt động du lịch thì cũng cần phải có nguồn nhân lực có trình độ và am hiểu các kỹ năng về tổ chức hoạt động du lịch. 382

183 Nội dung đào tạo bao gồm: đào tạo quản lý du lịch, đào tạo hƣớng dẫn viên du lịch, đào tạo kỹ năng sử dụng các thiết bị chuyên dùng cho du lịch, đào tạo kỹ năng thu hút sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng vào hoạt động du lịch. Phƣơng thức đào tạo dƣới nhiều hình thức khác nhau nhƣ đào tạo chính quy có liên quan đến chuyên ngành ở Tp. Hồ Chí Minh và các nơi khác (đại học, cao đẳng và trung cấp) hoặc các nơi tập huấn nghiệp vụ du lịch dài ngày, ngắn ngày (tại chỗ hoặc ở các nơi khác tổ chức trong và ngoài nƣớc). Đổi mới và phát triển nguồn nhân lực cho du lịch, tăng cƣờng hiệu quả quản lý, đẩy mạnh đào tạo, bồi dƣỡng nhân lực cho ngành du lịch. Tổ chức các hội thảo khoa học để nâng cao chất lƣợng công tác quản lý, bảo tồn, tôn tạo những DTLS và DLTC nhằm tìm ra những phƣơng hƣớng, những giải pháp tốt nhất cho công tác bảo tồn. Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, giáo dục đến cán bộ Đảng viên và các tầng lớp nhân dân về ý nghĩa, tầm quan trọng và giá trị của các DTLS cách mạng. Trên cơ sở đó, nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các cấp, các ngành, các tầng lớp nhân dân trong việc quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị các di tích trên địa bàn. Tăng cƣờng công tác bồi dƣỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho Ban quản lý di tích các cấp; bố trí cán bộ phụ trách công tác quản lý di tích có trình độ cử nhân chuyên ngành bảo tồn, bảo tàng ở các huyện, thành phố có trên 20 di tích đƣợc xếp hạng quốc gia. Phổ biến rộng rãi Luật du lịch và các văn bản hƣớng dẫn thực hiện. Làm tốt công tác tuyên truyền về du lịch, tổ chức cuộc thi tìm hiểu, sáng tác tác phẩm về đề tài du lịch. Nâng cao nhận thức của xã hội về vai trò của du lịch và ý thức trách nhiệm của toàn dân với việc bảo tồn của di sản thiên nhiên, văn hóa và môi trƣờng tự nhiên, xã hội Giải pháp về CSHT phục vụ cho nhu cầu du lịch Đầu tƣ hệ thống giao thông đƣờng bộ và đƣờng thủy hoàn chỉnh và thuận tiện, nhƣng phải tính tới việc giữ nét riêng cho cảnh quan tại khu vực, không thể bêtông hóa, nhựa hóa toàn bộ đƣờng giao thông đƣờng bộ. CSHT cho du lịch phải đƣợc quy hoạch cụ thể và theo hƣớng xã hội hóa. Tận dụng những tiềm năng có sẵn về tự nhiên và CSHT, chủ yếu là nâng cấp, không xây dựng các công trình to lớn, hiện đại và tốn kém để tránh các tác động xấu tới môi trƣờng, làm thay đổi hoặc ảnh hƣởng đến cảnh quan đặc 383

184 trƣng tại khu vực. Nâng cấp CSHT và các dịch vụ, phƣơng tiện kỹ thuật phải đƣợc ƣu tiên lên hàng đầu và chủ yếu là để phục vụ cho công tác bảo tồn cảnh quan tại các điểm DTLS và DLTC. Đẩy mạnh phong trào xã hội hóa nhằm huy động các nguồn lực xã hội tham gia công tác quản lý, bảo tồn, tôn tạo và phát huy các giá trị của di tích. Đa dạng hóa, nâng cao chất lƣợng sản phẩm và bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng, phát triển du lịch bền vững nhằm xây dựng các sản phẩm du lịch hấp dẫn, mang tính đặc trƣng cho vùng. Nâng cao và phát triển loại hình văn hóa du lịch lịch sử. Lựa chọn, xây dựng và duy trì các hoạt động văn hóa dân gian tại các điểm du lịch. Nâng cao hiệu quả kinh doanh, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm ở các điểm du lịch; nâng cao chất lƣợng dịch vụ, khách sạn, nhà hàng. Tổ chức công bố và quảng bá các quy hoạch, các dự án đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt. Tổ chức các hội nghị xúc tiến đầu tƣ thƣơng mại - du lịch, kêu gọi vốn từ các doanh nghiệp, các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc. Ƣu tiên nguồn vốn ngân sách để đầu tƣ cơ sở hạ tầng: Đƣờng giao thông, điện, nƣớc, xúc tiến quảng bá du lịch. Đào tạo, dạy nghề, hƣớng dẫn tổ chức các hoạt động kinh doanh dịch vụ phục vụ khách du lịch. Chú trọng hƣớng dẫn nhân dân tham gia hoạt động du lịch cộng đồng ở các làng bản dân tộc, phát triển du lịch bền vững Giải pháp về tuyên truyền, quảng bá và tiếp thị Bên cạnh các giải pháp nhằm nâng cao trình độ, cải thiện về vật chất, CSHT thì công tác về tuyên truyền, quảng bá và tiếp thị vẻ đẹp của các DTLS, văn hóa, lễ hội, làng nghề và các DLTC đến các du khách là một yếu tố hết sức quan trọng và có ý nghĩa vô cùng to lớn tới sự phát triển của ngành du lịch tỉnh Kiên Giang. Do đó, yêu cầu đặt ra ở đây là song song với việc thiết lập các giải pháp về quản lý, tổ chức các hoạt động du lịch; các giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực và các giải pháp về CSHT thì cũng cần phải thiết lập các giải pháp về tuyên truyền, quảng bá vẻ đẹp của các DTLS và DLTC tại địa phƣơng. Dƣới đây là một số giải pháp đƣợc đề xuất nhằm tuyên truyền và quảng bá hình ảnh du lịch của địa phƣơng: Đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch để nâng cao hình ảnh du lịch của Việt Nam nói chung và quảng bá du lịch và sản phẩm du lịch của Kiên Giang nói chung, giới thiệu các DLTC, lịch sử và nền văn hóa dân tộc đặc sắc của tỉnh. 384

185 Phƣơng thức tuyên truyền có thể thông qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng, hợp tác thông tin quảng cáo với các cơ quan du lịch. Sản xuất các sách nhỏ, các áp phích, băng rôn, bảng hiệu, phim video, các tập ảnh và thông qua các tổ chức quốc tế để quảng cáo một cách rộng rãi đến các du khách. Kết hợp các hoạt động quảng cáo các DTLS và DKTC trên địa bàn tỉnh qua các phƣơng tiện giao thông công cộng nhƣ cho in các quảng cáo hoặc biểu ngữ dọc theo hai bên của xe buýt. Đối với xe taxi, có thể để kèm tờ rơi quảng cáo ở trên xe để du khách khi đi có thể đọc đƣợc những thông tin về du lịch. Trên tàu thủy thì phát những tờ rơi hoặc làm những video ngắn giới thiệu về các điểm du lịch cho các du khách đang đi đƣợc xem và hiểu biết thêm. Kết hợp với hãng hàng không vận chuyển khách từ Kiên Giang ra Phú Quốc hoặc tuyến bay Kiên Giang Tp. Hồ Chí Minh để quảng bá hình ảnh du lịch của tỉnh thông qua các trang báo phục vụ trong hàng không. Nâng cao chất lƣợng phục vụ tại các điểm du lịch, trên các phƣơng tiện giao thông để tạo đƣợc ấn tƣợng tốt đối với các du khách đến đây. Đây cũng có thể coi là một phƣơng pháp quảng cáo rất có hiệu quả nhƣng chí phí mang lại cho việc quảng cáo này thì lại không cao. Lồng ghép du lịch với các hoạt động văn hóa nghệ thuật thể thao. Tăng cƣờng thông tin du lịch cho du khách qua các hình thức: biển chỉ dẫn, biển quảng bá tấm lớn, hội nghị chủ đề xúc tiến về du lịch, các ấn phẩm xúc tiến về du lịch Kiên Giang, Triển khai áp dụng hình e-marketing rộng rãi đối với các tỉnh trong nƣớc Giải pháp kết nối và khai thác các di tích lịch sử, văn hoá, lễ hội, làng nghề và danh lam thắng cảnh liên vùng ( trong nƣớc và quốc tế) Tổ chức các hoạt động du lịch sinh thái và quản lý Quản lý hoạt động du lịch Kiên Giang, do đặc điểm vị trí địa lý cũng nhƣ cấu tạo địa chất, địa mạo, đƣợc thiên nhiên ban cho một cảnh sắc thiên nhiên phong phú với đủ các loại hình: biển, đảo, núi non và đồng bằng. Hơn nữa, với vị trí Tây Nam đất nƣớc, tiếp giáp biển Tây mà mở ra là Vịnh Thái Lan rộng lớn, đã mang lại cho Kiên Giang một tiềm năng hợp tác du lịch không chỉ trong mà còn ngoài nƣớc. Có thể nhận thấy, vị trí của Kiên Giang tiếp giáp với các tỉnh trong khu vực ĐBSCL nhƣ Cần Thơ, Hậu Giang, Bạc Liêu, Cà Mau, An Giang mang lại cho Kiên 385

186 Giang một ƣu thế để phát triển du lịch. Tuy có thể coi là vùng đất tận cùng nơi biên giới, nhƣng giao thông đi Kiên Giang khá thuận tiện và dễ dàng kết nối với các địa phƣơng mạnh về du lịch của khu vực nhƣ Cần Thơ, Bạc Liêu, An Giang. Du khách có thể dễ dàng tham quan ở các tỉnh lân cận và ghé qua thăm thú Kiên Giang với những địa danh nổi tiếng nhƣ Hà Tiên, Phú Quốc. Thậm chí, nếu biết tổ chức tốt công tác du lịch, phối hợp nhịp nhàng cùng các địa phƣơng lân cận, có thể tạo ra một tuyến du lịch hấp dẫn. Trong đó lấy Kiên Giang là đích đến cuối cùng, Cần Thơ, An Giang là các địa điểm trung chuyển, nghỉ chân tham quan làm nóng trƣớc khi thật sự bƣớc vào tour tham quan khám phá du lịch Kiên Giang. Do đó, thiết nghĩ việc phối hợp quản lý du lịch là cực kỳ quan trọng, không chỉ dừng ở mức độ giữa các ban ngành trong khu vực tỉnh mà còn phải đƣợc thực hiện giữa các tỉnh trong khu vực, và hơn thế là giữa khu vực với các địa bàn tiềm năng về khách du lịch ở Đông Nam Bộ. Mở rộng ra là thu hút du khách từ các nƣớc lân cận nhƣ Campuchia, Thái Lan, Malaysia, Singapore. Nếu xét lƣợng khách du lịch ngay tại địa phƣơng, hoặc khu vực, thì chắc chắn số lƣợng sẽ không nhiều. Chỉ có thu hút đƣợc du khách từ vùng miền khác, du khách từ nƣớc ngoài vào, mới tăng đƣợc thu nhập và phát triển một cách bền vững. Hợp tác du lịch giữa các địa phƣơng Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch của các tỉnh nên có một chiến lƣợc hợp tác lâu dài với nhau và tránh không đƣa ra những sản phẩm du lịch cạnh tranh nhau. Lấy ví dụ: Cần Thơ có thể lấy thế mạnh là phát triển về cơ sở hạ tầng, thƣơng mại dịch vụ để thu hút khách. Trong khi đó, Kiên Giang có thể lấy thế mạnh về cảnh đẹp của biển, đảo làm sản phẩm chủ lực thu hút du khách với tiêu chí nghỉ dƣỡng hồi phục sức khỏe. Cần có một thỏa thuận hợp tác tổ chức các tour liên vùng liên tỉnh: Nên quản lý bằng một kế hoạch ngắn hạn. Điều này có nghĩa là nên đề ra kế hoạch kinh doanh, phát triển cho từng giai đoạn một, với thời gian chỉ từ 1-3 năm. Nguyên nhân là do đây là kế hoạch có sự tham gia của rất nhiều bên có liên quan. Do đó, mọi sự thay đổi sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến tổng thể du lịch của khu vực; một kế hoạch ngắn hạn sẽ giúp các địa phƣơng linh hoạt ứng phó xử lý, kịp thời cập nhật tình hình mới, tránh phải những tác động tiêu cực do phản ứng chậm với tình hình. Hơn thế, du lịch có đặc thù là luôn cần sự mới lạ, độc đáo để thu hút du khách. Do đó, thƣờng xuyên thay đổi nâng cao chất lƣợng phục vụ, cải tạo nâng cấp các điểm du lịch hiện có, mở thêm các điểm du lịch mới là điều cần thiết thực hiện trong từng giai đoạn ngắn, đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách tham quan du lịch. Quản lý du lịch ở cấp độ quốc tế Tỉnh nên tham vấn cho chính phủ, các Bộ có liên quan về những thế mạnh của địa phƣơng để có đƣợc vị trí thích hợp trong kế hoạch thu hút khách du lịch của quốc 386

187 gia. Tổ chức bộ phận chuyên trách về các vấn đề đối với du khách quốc tế. Nên thực hiện song song chiến dịch quảng bá du lịch của riêng địa phƣơng bên cạnh chiến lƣợc quốc gia. Chính quyền địa phƣơng nên kiểm soát chặt các công ty lữ hành trong tỉnh, các công ty lữ hành ngoài tỉnh nhƣng có hoạt động kinh doanh du lịch ở địa phƣơng để đảm bảo chất lƣợng phục vụ du lịch. Kiên Giang cũng nên quản lý du lịch ở cấp vĩ mô, tổng thể. Thống nhất hoạt động của các ngành có liên quan nhƣ nhà hàng, khách sạn, công ty du lịch, nhân dân địa phƣơng, trong việc tiếp đón, phục vụ du khách. Ban hành các quyết định hƣớng dẫn chung nhƣ: hƣớng dẫn về giá cả thống nhất cho du khách Việt Nam cũng nhƣ quốc tế, hƣớng dẫn những địa điểm tham quan nghỉ ngơi đáng tin cậy. Tổ chức hội đoàn du lịch, trong đó bao gồm những hội viên là các đơn vị kinh doanh du lịch. Hội đoàn sẽ tự tổ chức các hoạt động du lịch theo một kế hoạch thống nhất, phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận. Chính quyền, mà cụ thể là Sở Văn hóa thể thao và Du lịch chỉ quản lý hội đoàn này về khía cạnh luật pháp trong kinh doanh, không can thiệp vào các quyết định hay kế hoạch phát triển du lịch Tổ chức hoạt động Hiện nay du lịch Kiên Giang có gần 45 địa điểm có thể tổ chức tham quan du lịch bao gồm các di tích lịch sử, các mộ, chùa, bảo tàng, đặc biệt là tỉnh có đƣợc đảo ngọc Phú Quốc, các hòn đảo nằm rải rác trong biển Tây và một bờ biển dài, thoải, sóng êm và thanh bình. Để khai thác tốt thế mạnh của mình, Kiên Giang nên chú trọng quản lý tổ chức hoạt động của các đơn vị quản lý các địa điểm du lịch, cũng nhƣ hoạt động kinh doanh du lịch của nhân dân trong vùng. Thống nhất chung về các mặt nhƣ: lệ phí tham quan các địa điểm, phí dịch vụ du lịch, chất lƣợng dịch vụ thụ hƣởng của du khách, Về di tích lịch sử Đa phần các di tích có liên quan đến cuộc kháng chiến của dân tộc. Một số ít khác lại là những di tích đền chùa. Do đó ngoài chức năng làm điểm tham quan, các di tích này còn góp phần vào việc giáo dục truyền thống cho các thế hệ. Xuất phát từ thực tế này có thể định hƣớng tổ chức hoạt động cho các địa điểm này theo hƣớng giáo dục truyền thống yêu nƣớc cho các thế hệ, tập trung vào đối tƣợng học sinh, sinh viên. Đặc biệt có thể tổ chức các tour tham quan cho các đoàn học sinh từ các tỉnh 387

188 thành khác nhƣ Tp. Hồ Chí Minh, về nguồn tham quan, cắm trại và học tập truyền thống yêu nƣớc của dân tộc. Đề xuất không tổ chức thu phí tham quan cho các đoàn khách tham quan học tập. Có thể bổ sung nguồn kinh phí hoạt động cho những địa điểm này, ngoài kinh phí do chính quyền hỗ trợ, bằng các hình thức nhƣ quyên góp gây quỹ, bán các sách vở tài liệu khảo cứu, tranh ảnh, băng đĩa về di tích cũng nhƣ những sự kiện lịch sử có liên quan tới di tích. Về địa điểm văn hoá, lễ hội Đây là nhóm địa điểm mang tính phục vụ cộng đồng. Các hoạt động văn hoá lễ hội vừa lƣu truyền, gìn giữ các giá trị văn hoá của dân tộc, vừa là hoạt động vui chơi giải trí tinh thần cho nhân dân. Bên cạnh đó, một số lễ hội mang tính tôn giáo, tín ngƣỡng tổ chức ở các đền chùa miếu mạo còn là hoạt động tâm linh, phục vụ nhu cầu tín ngƣỡng thờ phụng của nhân dân địa phƣơng và các tỉnh khác. Các hoạt động văn hoá lễ hội còn là một sản phẩm du lịch độc đáo thu hút du khách nƣớc ngoài. Đến với các lễ hội nhƣ thế này, du khách nƣớc ngoài chắc chắn sẽ không mong muốn trả những khoản phí gọi là phí tham quan, phí vào cửa. Do đó, có thể thu hút du khách và tạo nguồn thu từ hoạt động lƣu trú, hoạt động ăn uống và giải trí kèm theo các mùa lễ hội. Muốn nhƣ vậy cần có sự phối hợp thống nhất hành động giữa các ban ngành và các đơn vị hoạt động du lịch có liên quan. Về làng nghề Nhóm này chỉ có thể góp phần phụ trợ, là sản phẩm thêm vào thực đơn nhằm làm món ăn du lịch thêm phong phú. Tuy vậy, kinh nghiệm từ các địa phƣơng khác cho thấy nhóm này thực sự làm du khách thích thú và mong muốn tìm tòi khám phá hơn nữa. Nên quy hoạch các khu làng nghề kết hợp với khu vực ẩm thực để du khách có thể vừa tham quan, vừa nghỉ chân thƣởng thức đặc sản của địa phƣơng. Học tập kinh nghiệm của những làng nghề đi trƣớc, nên cho du khách tự tay làm ra những sản phẩm của riêng mình. Đề xuất là không nên tổ chức thu phí hoạt động vào tham quan các khu vực này. Thay vào đó sẽ tạo nguồn thu từ các sản phẩm lƣu niệm tinh tế, các sản phẩm thủ công của làng nghề. Thực hiện không thu phí sản phẩm do chính khách tự làm ra, nhƣng thu phí nguồn nguyên vật liệu mà họ sử dụng để làm ra sản phẩm. Có nhƣ vậy, du khách sẽ làm thấy hài lòng vì không phải trả những khoản phí vô lý, và khuyến khích họ gìn giữ những sản phẩm thủ công của địa phƣơng nhƣng làm ra chính bởi bàn tay của họ. Một khi những sản phẩm này đƣợc lƣu giữ và mang ra nƣớc ngoài, đó sẽ là một cách tiếp thị hiệu quả hình ảnh du lịch, không chỉ của Kiên Giang mà còn của Việt Nam nói chung. Về thắng cảnh du lịch 388

189 Đây là nhóm có nhiều ƣu thế cho du lịch Kiên Giang. Có thể kể ra những thắng cảnh nổi tiếng ở Hà Tiên, Kiên Lƣơng, Phú Quốc. Kiến nghị với Kiên Giang nên giao lại những điểm này cho tƣ nhân hoạt động nhằm khai thác hiệu quả tiềm năng du lịch. Tất nhiên một cơ chế kiểm soát chặt chẽ là điều cần thiết nhằm tránh tình trạng kinh doanh làm ô nhiễm môi trƣờng, xây dựng không hợp pháp làm phá vỡ cảnh quan, xâm hại cảnh đẹp thiên nhiên. Tại các địa điểm thắng cảnh này, nên tổ chức các khu du lịch nghỉ dƣỡng, các dạng resort cao cấp, thân thiện và gần gũi với môi trƣờng tự nhiên. Các đơn vị kinh doanh du lịch các địa điểm này cũng cần phối hợp với các đơn vị lữ hành lựa chọn những điểm này làm điểm đến dừng chân của du khách. Từ đây có thể mở ra các tour tham quan các di tích lịch sử, văn hoá lễ hội cũng nhƣ các làng nghề ở khu vực lân cận. Kết hợp với các công ty lữ hành của khu vực nhƣ Thái Lan, Malaysia, Campuchia đón các đoàn khách du lịch. Tuy nhiên do điều kiện tự nhiên của các nƣớc xung quanh có nét tƣơng đồng nên Kiên Giang nên chú trọng vào các thị trƣờng xa hơn, tiềm năng hơn nhƣ thị trƣờng khối Arabia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc Đối tƣợng nhắm đến là các khách MICE (du lịch kết hợp với hội nghị, làm việc và nghỉ dƣỡng), các du khách có nhu cầu nghỉ dƣỡng ở vùng biển nhƣng vẫn đảm bảo tìm hiểu đƣợc những nét đặc trƣng riêng của con ngƣời miền Tây Nam Bộ Đào tạo nguồn nhân lực Nguồn nhân lực trong lĩnh vực du lịch đòi hỏi phải có các kỹ năng và kiến thức về các lĩnh vực nhƣ: ngoại ngữ, văn hóa Việt Nam và thế giới, lịch sử dân tộc, khả năng giao tiếp, nghiệp vụ nhà hàng khách sạn, kinh tế-xã hội, Từ thực tế này đòi hỏi nếu muốn kết nối tốt và khai thác hiệu quả các giá trị du lịch sẵn có của Kiên Giang thì cần có một đội ngũ những ngƣời làm du lịch từ cấp cao đến những nhân viên bình thƣờng phải có đƣợc những kiến thức am hiểu về văn hóa, xã hội, con ngƣời miền đất Kiên Giang; có khả năng giao tiếp tốt với ngƣời nƣớc ngoài bằng ngoại ngữ, am hiểu phong tục tập quán của nhiều vùng miền, của nền văn hóa các nƣớc mà du lịch Kiên Giang nhắm đến. Ngoài ra còn phải vững vàng về nghiệp vụ chuyên môn, khéo léo trong xử lý tình huống. Do đó kiến nghị Kiên Giang nên tập trung vào đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao trong các ngành: kinh tế, lịch sử, xã hội, ngoại ngữ, nhà hàng khách sạn, và tâm lý học. Nguồn nhân lực này trƣớc hết nên thu nhận từ các địa phƣơng khác, thậm chí là từ nƣớc ngoài để có thể tận dụng đƣợc những kiến thức, kinh nghiệm quý báu sẵn có để phục vụ phát triển du lịch trong giai đoạn ban đầu. Song song đó tiếp tục đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ của địa phƣơng nhằm dần dần đáp ứng đƣợc nhu cầu 389

190 giải quyết việc làm, sử dụng ngƣời Kiên Giang làm du lịch về Kiên Giang để tận dụng lợi thế am hiểu về phong tục tập quán của địa phƣơng. Nguồn nhân lực về nhà hàng khách sạn có thể gửi đi đào tạo ở các trung tâm du lịch lớn nhƣ Tp. Hồ Chí Minh, Cần Thơ. Đội ngũ cán bộ quản lý, nhân sự cấp cao có thể đƣợc gửi đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao nghiệp vụ ở nƣớc ngoài mà gần nhất là Singapore, Malaysia, những quốc gia có nền công nghiệp du lịch khá phát triển và chi phí đào tạo lại không cao. Bồi dƣỡng nguồn lao động tại địa phƣơng về ngoại ngữ. Các nhóm ngoại ngữ ƣu tiên là: Anh, Nhật, Hàn, Ả rập, Thái Lan, Trung Quốc và Campuchia. Ƣu tiên sử dụng những ngƣời dân địa phƣơng đã biết tiếng Khơme, Hoa để đào tạo thêm một ngoại ngữ thứ hai, vừa tiết kiệm chi phí, vừa đảm bảo tạo ra đội ngũ nhân lực trình độ cao Cơ sở hạ tầng Từ năm 2005 đến nay các thành phần kinh tế đã tiếp tục đầu tƣ phát triển cơ sở kinh doanh lƣu trú du lịch từ 146 cơ sở nâng lên 171 cơ sở (trong đó có 6 cơ sở đạt chuẩn 1 sao, 1 cơ sở đạt chuẩn 2 sao và 1 cơ sở đạt chuẩn 4 sao, 85 cơ sở đạt chuẩn tối thiểu); doanh nghiệp lữ hành từ 16 đơn vị năm 2006, nay có 19 đơn vị và nhiều nhà hàng ăn uống tiện nghi và sang trọng. Riêng địa bàn huyện Phú Quốc trong năm 2006 có 10 doanh nghiệp lữ hành trong đó có 2 chi nhánh doanh nghiệp; tổng số cơ sở lƣu trú du lịch là 67 cơ sở trong đó 28 khách sạn và 39 nhà nghỉ, tổng số phòng là phòng. Đã nâng cấp sân bay Phú Quốc và sân bay Rạch Giá, tất cả các ngày trong tuần đều có chuyến bay. Tần suất bay tăng rõ rệt nhƣ tuyến Phú Quốc-thành phố Hồ Chí Minh từ 3-4 chuyến/ngày lên 6 chuyến/ngày và tuyến Rạch Giá-Phú Quốc 3-4 chuyến/tuần nay có 7chuyến/tuần; tuyến Rạch Giá-thành phố Hồ Chí Minh trƣớc đây không có, nay mỗi ngày có 1 chuyến. Công ty Du lịch-thƣơng mại Kiên Giang và các nhà đầu tƣ khác đã đƣa vào hoạt động các tàu cao tốc, ca nô cao tốc tuyến Phú Quốc- Rạch Giá, Rạch Giá-Kiên Hải, Rạch Giá-Nam Du...Riêng tuyến Phú Quốc-Rạch Giá từ 2 tàu nay tăng lên 5 tàu với quy mô khách khoảng khách/ngày. Thực trạng này cho thấy cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch của Kiên Giang là khá tốt. Hiện nay để có thể kết nối tốt với các địa phƣơng khác, và đặc biệt là thị trƣờng du lịch ngoài nƣớc cần thực hiện mấy việc sau: Đầu tƣ nâng cấp số nhà nghỉ hiện có đạt tiêu chuẩn từ 2-3 sao trở lên. Hạn chế xây dựng thêm các khách sạn, nhà nghỉ đặc biệt là tại những khu vực địa điểm đòi hỏi có cảnh quan thoáng mát rộng rãi hoặc những nơi có không gian hạn chế nhƣ đảo Phú Quốc. Nâng cấp sân bay Rạch Giá và Phú Quốc để có thể mở những đƣờng bay quốc tế 390

191 đến thẳng Kiên Giang. Trƣớc mắt, khi điều kiện kinh tế không cho phép, có thể xin phép hợp tác đón các chuyến bay nhỏ từ Campuchia, Thái Lan đƣa sang. Muốn vậy cần có một chiến lƣợc tổng thể từ dịch vụ sân bay, tiềm năng du lịch, sức hấp dẫn của các loại hình du lịch để thuyết phục các hãng hàng không quốc tế nối chuyến bay tới Kiên Giang. Tiếp tục đẩy mạnh việc nâng cấp đội tàu thuyền, canô cao tốc đón khách ra Phú Quốc. Đầu tƣ nâng cấp cảng ở Phú Quốc để có thể đón các tàu du lịch quốc tế từ Thái Lan, Malaysia hay Singapore. Đối với các điểm du lịch là di tích lịch sử, đền chùa, lặng mộ thì cần nâng cấp cải tạo và sữa chữa những hỏng hóc nhƣng vẫn đảm bảo giữ cho nguyên trạng, không thay đổi kết cấu, thay đổi theo cái mới nhằm giữ nguyên giá trị lịch sử. Tại các điểm này nên nâng cấp các công trình công cộng nhƣ nhà vệ sinh, ghế đá, chỗ nghỉ chân, thùng rác. Có thể đặt thêm các bồn nƣớc uống công cộng. Kinh phí dự kiến cho các công trình này sẽ đƣợc lấy từ hoạt động quyên góp tự nguyện từ du khách, từ nguồn kinh phí địa phƣơng. Nếu có thể, kinh phí sẽ trích ra từ tiền mua tour của du khách trả cho các công ty lữ hành. Nhƣ vậy du khách sẽ cảm thấy hài lòng vì đƣợc phục vụ chu đáo nhƣng họ không phải trả thêm bất kỳ chi phí nào khác ngoài tiền trả cho các công ty du lịch lữ hành Tuyên truyền, quảng bá, tiếp thị Thời gian vừa qua, Kiên Giang đã thực hiện rất nhiều các hoạt động tuyên truyền phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh, cũng nhƣ quảng bá hình ảnh ra các địa phƣơng khác, các quốc gia lân cận. Điển hình là các hoạt động nhƣ: Thông qua các kênh truyền thông báo chí, các sự kiện lễ-hội trong và ngoài tỉnh đẩy mạnh việc thực hiện các chuyên mục, chuyên đề, tin, bài về du lịch nhằm quảng bá hình ảnh, sản phẩm du lịch Kiên Giang và hỗ trợ cơ sở kinh doanh du lịch quảng bá thƣơng hiệu đến du khách và các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc. Hai năm qua đã phát hành bản đồ du lịch Kiên Giang, 8 loại ấn phẩm khác (tờ rơi, tập gấp, brochure, folder...) với bản, 02 VCD giới thiệu tiềm năng du lịch Kiên Giang song ngữ Việt - Anh và xây dựng 2 pa-nô quảng bá du lịch. Xây dựng và triển khai thực hiện "Dự án ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý và quảng bá ngành du lịch Kiên Giang". Ủy ban nhân dân tỉnh đã phối hợp với Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh tổ chức thành công Hội nghị công bố các Quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ về đầu tƣ phát triển đảo Phú Quốc, kết hợp xúc tiến kêu gọi đầu tƣ vào đảo Phú Quốc tại thành phố Hồ Chí Minh ngày 09/5/2006. Đồng thời tổ chức ký kết văn bản thỏa thuận hợp tác phát triển kinh tế xã hội giai đoạn giữa Kiên Giang và thành phố Hồ Chí Minh; tại lễ ký kết, các doanh nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh đã ký ghi 391

192 nhớ đầu tƣ vào Phú Quốc với số vốn đăng ký đầu tƣ gần tỷ đồng. Ngoài ra tỉnh đã tổ chức đi thăm kết hợp xúc tiến kêu gọi đầu tƣ vào đảo Phú Quốc tại Đài Loan vào cuối tháng 8/2006; cùng đoàn của Thủ tƣớng Chính phủ thăm Nhật Bản, kết hợp kêu gọi vốn ODA đầu tƣ cho Phú Quốc trong tháng 10/2006. Phối hợp với Cục Xúc tiến Du lịch, Vụ Lữ hành - Tổng Cục Du lịch tổ chức hội nghị Liên kết tour-tuyến Kiên Giang-Các tỉnh ĐBSCL và Shianoukville, Kep, Kampot, "Hội chợ triển lãm du lịch - thƣơng mại biên giới Kiên Giang 2006"; xúc tiến ký kết "Chƣơng trình hợp tác phát triển du lịch giữa thành phố Cần Thơ - Kiên Giang và An Giang giai đoạn " và liên tịch về hợp tác phát triển du lịch các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long. Tổ chức thành công hội thảo liên kết phát triển du lịch Kiên Giang, Shihanouk ville (Cambodia), Chanthaburi (Thailand), một số tỉnh ĐBSCL và thành phố Hồ Chí Minh; tại Hội thảo đã tổ chức lễ ký kết thỏa thuận nguyên tắc hợp tác phát triển du lịch giữa Sở Du lịch Kiên Giang với Hiệp hội du lịch tỉnh Chanthaburi (Thailand), ký kết thỏa thuận liên kết đầu tƣ phát triển du lịch giữa Công ty Thƣơng mại - Du lịch Kiên Giang với Công ty Diamon Lion (Thailand). Tuy nhiên, để hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch đạt đƣợc hiệu quả cao, cần xác định nhóm các đối tƣợng ƣu tiên trong chiến dịch quảng bá, xác định thị trƣờng khách tiềm năng để có những mức độ quảng bá tuyên truyền khác nhau. Đối với thị trƣờng trong nƣớc nên ƣu tiên phát triển ở những thị trƣờng tiềm năng nhƣ Tp. Hồ Chí Minh. Đối với các địa phƣơng xung quanh, nên xác định mức độ tập trung nguồn lực vừa phải vì đây là những địa phƣơng xung quanh, có điều kiện kinh tế xã hội phát triển chƣa cao, nhu cầu du lịch chƣa nhiều. Hơn thế họ cũng có phong cảnh cũng nhƣ những điều kiện kinh tế xã hội tƣơng đồng, rất khó để thu hút du khách từ những địa phƣơng này. Thị trƣờng khách quốc tế là một thị trƣờng rộng lớn và tiềm năng. Kiên Giang nên phối hợp với các cơ quan chính phủ trong việc xúc tiến giới thiệu du lịch Kiên Giang ở các thị trƣờng nƣớc ngoài. Một cách quảng bá hiệu quả khác đó là phục vụ tốt du khách đến du lịch tại Kiên Giang. Một khi hài lòng với những dịch vụ thụ hƣờng, bản thân họ sẽ là những đại sứ lƣu động, tuyên truyền tốt nhất cho du lịch của Kiên Giang. Kiên Giang cũng cần xác định đâu là thế mạnh du lịch của địa phƣơng, xác định đâu sẽ là sản phẩm du lịch chính của địa phƣơng để tập trung nguồn lực, tránh dàn trải dẫn đến quảng bá không hiệu quả. Kiên Giang nên lấy các điểm thắng cảnh của mình làm sản phẩm quảng bá chủ lực. Các địa điểm di tích lịch sử, làng nghề chỉ là những sản phẩm phụ thêm, những giá trị gia tăng nhằm đa dạng hóa sản phẩm du lịch và làm du khách thêm phần thích thú trong những chuyến nghỉ mát. Với một Phú Quốc xinh đẹp, nếu biết tập trung quảng bá sẽ mang lại một cho Kiên Giang một hình ảnh đặc trƣng, phân biệt với các địa phƣơng khác. Điều này sẽ dễ dàng thu hút du khách đế với Kiên Giang. 392

193 Cơ chế chính sách Tiếp tục tiến hành rà soát lại các cơ chế chính sách của Chính phủ đã cho thực hiện tại đảo Phú Quốc và tỉnh Kiên Giang để ban hành một cơ chế chính sách hoàn thiện cho toàn tỉnh, nhất là các chính sách ƣu đãi có liên quan đến đầu tƣ cho du lịch nhƣ: Thuế, tài chính, tín dụng; các chính sách về giao, cho thuê đất. Ƣu tiên giải quyết các vấn đề liên quan đến quy hoạch phát triển du lịch; khuyến khích việc tìm tòi, phát triển các sản phẩm du lịch đặc thù. Các cấp, các ngành cần đẩy mạnh công tác cải cách hành chính, loại bỏ các thủ tục không cần thiết nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tƣ vào du lịch. Khuyến khích các doanh nghiệp, nhà đầu tƣ phát triển các sản phẩm du lịch và khuyến khích bảo vệ, giữ gìn môi trƣờng tự nhiên và xã hội. Xem trọng việc phát triển du lịch gắn với việc bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa dân tộc đồng thời việc phát triển du lịch phải kết hợp chặt chẽ với củng cố, tăng cƣờng an ninh, quốc phòng. Để mở rộng hợp tác liên vùng cần có các chính sách ƣu đãi về thuế, các chủ trƣơng thống nhất về giá cả, chi phí với các địa phƣơng lân cận, các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành của tất cả các vùng miền để khuyến khích họ tổ chức kinh doanh du lịch tới Kiên Giang. Áp dụng chính sách một giá đối với du khách trong và ngoài nƣớc. Kiên Giang nên mạnh dạn áp dụng chính sách linh hoạt cho sự phát triển mạnh mẽ của du lịch Phú Quốc. Kiến nghị trung ƣơng cho thành lập dạng đặc khu kinh tế đối với Phú Quốc để có thể linh hoạt trong mọi quyết sách nhằm khai thác tối đa lợi thế du lịch của Phú Quốc. Nếu thực hiện đƣợc điều này, Phú Quốc có thể đón hàng chục, thậm chí hàng trăm ngàn khách quốc tế ghé thăm. Với ƣu thế thiên nhiên tuyệt đẹp, cơ sở hạ tầng phát triển sẽ đủ khả năng đáp ứng các nhu cầu giải trí của du khách, đủ sức cạnh tranh với các khu du lịch biển ở miền Nam Thái Lan. Thậm chí các công ty du lịch của Thái Lan sẵn sàng thực hiện những tour du lịch riêng hoặc nối tour du lịch từ Thái Lan sang Phú Quốc. Để thực hiện đƣợc những chính sách nêu trên, Kiên Giang đã có những hành động cụ thể nhƣ từ nay đến năm 2010, yêu cầu các sở ngành có liên quan và UBND các huyện, thị, thành phố có khu, điểm du lịch hàng năm phải có kiểm điểm đánh giá việc thực hiện đầu tƣ và phát triển du lịch, đồng thời hàng năm xây dựng kế hoạch cụ thể làm cơ sở chỉ đạo điều hành. Yêu cầu cụ thể đối với các sở nhƣ Sở Giao thông công chính, Sở Công thƣơng, Sở Tài nguyên môi trƣờng, Sở Kế hoạch đầu tƣ, Sở Du lịch cùng phối hợp thực hiện các chính sách chủ trƣơng, trong đó sở du lịch đóng vai trò chủ đạo, điều phối các hoạt động có liên quan. 393

194 Quy hoạch Việc quy hoạch các khu du lịch cần đƣợc sự phối hợp của các bên: Sở Du lịch, Sở Xây dựng, UBND các quận huyện của các tỉnh địa phƣơng lân cận nhằm thống nhất với nhau về các loại hình du lịch, đảm bảo sự hấp dẫn trong các tour du lịch giữa các địa phƣơng. Đối với các tỉnh nhƣ Cần Thơ thì nên phát triển mạnh về thƣơng mại mua sắm và giải trí. An Giang thì phát triển mạnh về du lịch lễ hội, về nguồn, khám phá văn hóa dân tộc. Trong khi đó Kiên Giang nên quy hoạch xây dựng những cụm du lịch biển-đảo, các khu nghỉ mát ven biển để nghỉ ngơi thƣ giãn và hồi phục sức khỏe. Hiện nay, vấn đề quy hoạch du lịch đã đƣợc tỉnh chú trọng, với nhiều biện pháp tích cực nhằm hạn chế tình trạng phát triển du lịch tràn lan. Tiến hành rà soát lại các khu, điểm, các di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, nơi nào quy hoạch chƣa phù hợp thì điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với xu thế phát triển và tiềm năng lợi thế đã có. Hoàn thành quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội và điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể du lịch của tỉnh. Tất cả các quy hoạch đƣợc phê duyệt thì tiến hành công bố quy hoạch, thu hồi và giao lại quyền sử dụng đất ngay để đẩy nhanh tiến độ đầu tƣ. Song song đó hoàn thành các quy hoạch chi tiết và tổng thể đối với các khu du lịch đảo Phú Quốc. Tập trung quy hoạch tổng thể và quy hoạch chi tiết du lịch cho các huyện, thị: Hà Tiên, Kiên Lƣơng, Hòn Đất, Kiên Hải, U Minh Thƣợng và một số khu du lịch của các huyện còn lại từng bƣớc hình thành các loại hình du lịch đặc trƣng cho từng địa bàn. Hoàn thành việc đánh giá tài nguyên du lịch; trên cơ sở đó quy hoạch hệ thống tuyến, điểm du lịch trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. Xây dựng, mở rộng các tour, tuyến nối kết đến các điểm, các khu du lịch trong tỉnh với ĐBSCL, thành phố Hồ Chí Minh, các nƣớc trong khu vực và trên thế giới. Theo đó để kết nối Phú Quốc với các thị trƣờng du lịch lớn, đòi hỏi cần quy hoạch tổng thể Phú Quốc trở thành một thiên đƣờng du lịch với cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh và đúng tiêu chuẩn. Hệ thống giao thông, thông tin liên lạc thuận tiện và dễ dàng. Theo các tài liệu thu thập đựơc cho thấy Phú Quốc đƣợc Chính phủ phê duyệt xây dựng đảo Phú Quốc thành trung tâm du lịch, nghỉ dƣỡng, giao thƣơng quốc tế hiện đại, chất lƣợng cao tầm cỡ các quốc gia trong khu vực và trên thế giới, làm động lực thúc đẩy phát triển du lịch cả nƣớc đƣa du lịch trở thành ngành kinh tế chủ đạo; mục tiêu đến năm 2010 đạt lƣợt khách/năm, trong đó có 30% khách quốc tế. Trên cơ sở đó sẽ quy hoạch lựa chọn các nhà đầu tƣ lớn có khả năng xây dựng các khu du lịch, nghỉ dƣỡng cao cấp, có sức cạnh tranh cao trong khu vực và quốc tế để thu hút khách từ các thị trƣờng trọng điểm có thu nhập cao; khuyến khích các nhà đầu tƣ phát triển các loại hình vui chơi giải trí, dịch vụ mua sắm, dịch 394

195 vụ ăn uống trùng tu và tôn tạo nâng cấp các di tích lịch sử, văn hóa để thu hút và giữ chân khách tham quan. Các địa điểm khác có tiềm năng du lịch cao nhƣ Hà Tiên, Kiên Lƣơng, Hòn Đất cũng đƣợc quy hoạch thành các đô thị du lịch với lợi thế cảnh quan thiên nhiên đẹp, lạ và nhiều di tích lịch sử có giá trị. Các công trình lấn biển nhƣ Khu lấn biển, dự án đảo Hải Âu trong tƣơng lai sẽ hình thành những cụm đô thị du lịch hấp dẫn, có thể phát triển thành các khu thƣơng mại du lịch, giải trí và nghỉ dƣỡng. Tại đây có thể phát triển sân bay và các cảng quốc tế để đón khách nƣớc ngoài từ các du thuyền qua eo biển Malaca, hoặc từ Singapore ngƣợc lên, đồng thời đón các đoàn khách du lịch nối chuyến từ Thái Lan đƣa sang. Nằm trên địa bàn còn có hệ thống Rừng U Minh, rừng U Minh Thƣợng. Đây là hệ thống rừng tràm có diện tích lớn, còn lƣu giữ đƣợc những diện tích nguyên sinh trong vùng lõi, có giá trị cao về đa dạng sinh học, thu hút không chỉ giới khoa học mà còn cả những khách du lịch yêu thiên nhiên. Có thể kết hợp với Cà Mau trong việc tổ chức những tour du lịch khám phá rừng U Minh từ Kiên Giang đến Cà Mau để tìm hiểu sự hùng vĩ của rừng tràm nơi đây. Tuyến đƣờng Minh Lƣơng-Cà Mau khi hoàn thành sẽ nối đƣợc du lịch của Kiên Giang và Cà Mau theo hƣớng ven biển. Kiên Giang là tỉnh có nhiều tiềm năng và điều kiện để phát triển du lịch so với các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long, bởi có nhiều địa danh thắng cảnh và địa danh di tích lịch sử nổi tiếng nhƣ: Hòn Chông, Hòn Trẹm, Hòn Phụ Tử, núi MoSo, bãi biển Mũi Nai, Thạch Động, Lăng Mạc Cửu, Đông Hồ, Hòn Đất, rừng U Minh đảo Phú Quốc Đảo Phú Quốc, hòn đảo lớn nhất Việt Nam, là hòn đảo ngọc hiện đang đƣợc chú ý bởi những ai thích vẻ hoang sơ của nó. Hiện nay tốc độ tăng trƣởng du lịch của Phú Quốc đƣợc coi nhƣ là cao nhất với mức tăng luôn từ 100% trở lên so với năm trƣớc đó. Thắng cảnh chùa Hang (Kiên Lƣơng) với hòn Phụ Tử nổi tiếng. Núi Đá Dựng, Thạch Động, Mũi Nai, quần đảo Hải Tặc... là những thắng cảnh không thể bỏ qua. Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp quan trọng, mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hóa cao. Qua một thời gian dài hình thành và không ngừng phát triển, các sản phẩm du lịch hiện tại ở tỉnh Kiên Giang tƣơng đối đa dạng nhƣng chua phù hợp với tiềm năng phong phú của tỉnh. Với nhiều điểm du lịch nổi tiếng kể trên, nó không chỉ sẽ làm phong phú và đa dạng ngành du lịch Kiên Giang mà còn góp phần tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Quyết định số 44/2005 ngày 16/9/2005 về việc ban hành quy định lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng và quản lý xây dựng theo quy hoạch trên địa bàn tỉnh và Quyết định số 1018/QĐ-UBND ngày 26/6/2006 về việc ban hành Quy định Quản lý quy hoạch chung xây dựng đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang đến năm Vừa khai thác đúng mức phù hợp thế mạnh sông nƣớc miệt vƣờn, đàn ca tài 395

196 tử của một số tỉnh trọng điểm về lĩnh vực này, vừa khai thác tiềm năng và thế mạnh du lịch từng tỉnh nhƣ về văn hóa lễ hội, kiến trúc chùa các dân tộc, văn hóa ẩm thực, du lịch làng nghề, du lịch sinh thái nghỉ dƣỡng. Nhất là nghiên cứu mô hình du lịch cộng đồng, dạng homestay phục vụ khách du lịch nƣớc ngoài. 2. Có sự liên kết, nối tour du lịch văn hóa lễ hội gắn kết với du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng giữa các tỉnh trong khu vực, nhất là tour từ đất liền ra các đảo nhƣ Phú Quốc. Các hoạt động văn hóa lễ hội, thể thao văn nghệ dân gian cần có sự tham gia của du khách. Phải nghiên cứu phƣơng cách thu hút để du khách từ ngƣời tham quan thành ngƣời tham gia nhƣ có thể tạo điều kiện cho du khách tham gia lễ hội Ooc-omboc, lễ hội Nguyễn Trung Trực, lễ hội đua ghe ngo, nghinh Ông ở các tỉnh ven biển; hƣớng dẫn khách du lịch vẽ tranh, nắn tƣợng, làm đồ thủ công mỹ nghệ. 3. Nâng chất lƣợng các điểm đến, áp dụng công nghệ khoa học trong phục vụ khách du lịch ở các khu du lịch nhƣ cải tiến hình thức và nội dung giới thiệu điểm đến, bảo đảm tốt môi trƣờng tự nhiên và môi trƣờng xã hội, vấn đề an ninh trật tự... Phát huy lợi thế diện tích rừng tràm, rừng bần của một số tỉnh để phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng, đi bộ, ngắm chim, thú trong rừng. Cần chú ý nâng cao chất lƣợng cán bộ nhân viên trong ngành du lịch, tổ chức tốt các dịch vụ tiếp đón, ngơi nghỉ, có cơ sở và phƣơng tiện giao thông, đi lại, liên lạc, vui chơi giải trí thuận tiện v.v... nhất là các hoạt động vui chơi giải trí gắn liền với sông nƣớc và biển cả. Hiện nay, hầu hết các tỉnh ở đồng bằng sông Cửu Long ít có các dịch vụ hấp dẫn về đêm để phục vụ du khách nhƣ chợ đêm, biểu diễn văn nghệ dân gian dân tộc, mua sắm, thƣởng thức các món ăn đặc sản. Nghiên cứu thêm một số hoạt động và nghỉ ngơi đêm cho khách nhƣ nghỉ trong rừng tràm, nghỉ trên du thuyền, nghỉ ở nông thôn, câu cá ban đêm trên sông. 4. Làm tốt công tác điều tra thị trƣờng khách du lịch, tăng cƣờng công tác quảng bá điểm đến đồng bằng sông Cửu Long thông qua kênh thông tin của Tổng cục du lịch, qua các hội thảo, hội chợ quốc tế, qua các sách báo, tranh ảnh v.v Để thực hiện tốt các yêu cầu trên cần có ngƣời chỉ huy sự phối hợp, có tầm nhìn xa để góp ý tốt nhất cho công tác quy hoạch mang tính định hƣớng nhằm phát huy tốt tiềm năng, thế mạnh du lịch của từng tỉnh, từ đó, có thể tránh sự trùng lắp quá nhiều sản phẩm du lịch của các tỉnh trong khu vực. Tùy theo thế mạnh và tiềm năng du lịch của từng tỉnh mà có sự phân công xây dựng, khai thác các điểm đến; tránh sự tranh giành hoặc sao chép nguyên xi mô hình du lịch tỉnh này mang sang tỉnh khác. Các di sản văn hóa làng nghề truyền thống gồm có: hệ thống các công trình kiến trúc, hệ thống công cụ sản xuất, các nghệ nhân dân gian, sản phẩm nghề truyền thống, công nghệ và kỹ năng sản xuất mang tính gia truyền của dòng họ, gia đình, các lễ hội, sinh hoạt văn hóa tín ngƣỡng, cảnh quan sinh thái nhân văn Tất cả những di sản này 396

197 sẽ đƣợc quy hoạch, xây dựng trong môi trƣờng làng xã, thành những bảo tàng sống, trong đó chủ nhân của nó chính là cộng đồng cƣ dân sở tại. 397

198 PHẦN 3- PHỤ LỤC GIỚI THIỆU MỘT SỐ VÙNG ĐIỂN HÌNH Ở VIỆT NAM CÓ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI (Nguồn: Phần này xin phép Sử dụng tƣ liệu và báo cáo của các Sở Thƣơng mại và Du lịch các tỉnh: Lâm Đồng, Khánh Hòa, Quảng Bình, Thừa Thiên- Huế, Cà Mau, Bạc Liêu, Đaklak, Đồng Tháp, Bà Rịa- Vũng Tàu, Quảng Bình, Quảng Ninh, Đồng Nai, Tây Ninh, Long An, các Vƣờn Quốc gia: Cúc Phƣơng, Bạch Mã, Tam Đảo, Láng Sen, Tràm Chim, Yordon, Easo, Khu Bảo tồn Nam Cát Tiên, Khu Bảo tồn sinh quyển Cần Giờ..) I. KHU BTTN (KBTTN) BÌNH CHÂU PHƢỚC BỬU 1. Tổng quan về khu BTTN Bình Châu Phƣớc Bửu (Bà Rịa Vũng Tàu) - Quyết định số 634/UB của ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai (khi chƣa tách tỉnh) ký ngày công bố thành lập khu rừng cấm Bình Châu Phƣớc Bửu. - Ngày Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu ra qui định số 1124/QĐUBT về việc mở rộng diện tích khu rừng cấm Bình Châu Phƣớc Bửu về phía đầm Nƣớc sôi và lấy tên là khu rừng cấm Bình Châu đầm Nƣớc sôi. - Ngày khu BTTN Bình Châu Phƣớc Bửu chính thức đƣợc thành lập từ khu rừng cấm Bình Châu Phƣớc Bửu theo qui định số 1017/QĐUBT. Mục tiêu của khu BTTN Bình Châu Phƣớc Bửu là bảo vệ hệ sinh thái rừng trên vùng đất cát ven biển để bảo tồn nguồn gen, nghiên cứu khoa học, và bảo vệ cảnh quan môi trƣờng phục vụ cho du lịch và đời sống. 1.1 Vị trí địa lý - Khu BTTN Bình Châu Phƣớc Bửu nằm tiếp giáp với các xã Phƣớc Thuận, Xuyên Mộc, Bông Trang, Bƣng Riềng, Bình Châu và thị trấn Phƣớc Bửu thuộc huyện Xuyên Mộc, Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. - Tổng diện tích tự nhiên của khu BTTN Bình Châu Phƣớc Bửu là ha. 1.2 Các nguồn lực tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

199 Địa hình Dạng địa hình đồi thấp trên nền phù sa cổ và trầm tích biển là dạng chiếm diện tích chủ yếu, nó mang những nét đặc trƣng của địa hình miền núi Đông Nam Bộ, là đồi thấp bề mặt luôn rộng. Dạng địa hình đồi bát úp, nằm rãi rác trong khu vực gồm: - Cụm Mợ Ong cao từ 70-90m - Cụm Hồ Linh cao từ m - Đỉnh Hồng Nhung cao 118m - Đỉnh Gái Ma cao 90m Địa chất Đá mẹ: trong khu BTTN Bình Châu Phƣớc Bửu gồm các loại đá mẹ sau: - Đá Bazan hình thành do hoạt động của núi lửa - Phù sa cổ - Trầm tích biển - Nhóm đá thuộc sản phẩm của Macma xâm nhập Đất: các loại đất đƣợc hình thành từ các loại đá mẹ trên gồm: - Đất Feralit nâu đỏ, nâu vàng trên đá Bazan (1818 ha) - Đất Feralit màu xám và vàng nhạt phát triển trên đá Granit và Đaxit (756 ha) - Đất màu xám và màu nâu phát triển trên phù sa cổ (3603 ha) - Nhóm đất cát trên trầm tích biển (4809 ha) - Đất phù sa ven sông (223 ha) - Đất phèn tiềm tàng, nông (85 ha) Khí hậu - thủy văn Khí hậu: khu BTTN Bình Châu Phƣớc Bửu nằm trong vùng chịu ảnh hƣởng của khí hậu nhiệt đới, mùa mƣa nhiệt độ cao quanh năm, lƣợng mƣa trung bình lớn, và khí hậu nơi đây có hai mùa rõ rệt: mùa mƣa và mùa khô. Nhiệt độ:

200 - Bình quân năm là 25,8 0 C. - Cao nhất tuyệt đối là 38,4 0 C. - Thấp nhất tuyệt đối là 15 0 C. Lƣợng mƣa bình quân năm: 1.396mm. Ẩm độ không khí: - Ẩm độ tƣơng đối bình quân năm: 85%. - Độ ẩm thấp nhất: 36% vào tháng Lƣợng bốc hơi cao nhất hàng năm vào khoảng tháng 02 lên đến 148mm. Khu BTTN Bình Châu Phƣớc Bửu chịu ảnh hƣởng của hai hƣớng gió chính đó là: - Gió Tây Nam thổi từ tháng 5 đến tháng 11 - Gió Đông Bắc thổi từ tháng 12 đến tháng 4 Thủy Văn: Hệ thống sông suối lớn nhất trong khu bảo tồn nhìn chung không đáng kể: chỉ có Suối Cát, Suối Rán, Suối Đá rãi rác còn có các bàu và hồ nhƣ Bàu Nhám, Bàu Tròn, hồ Cóc, hồ Linh có nƣớc quanh năm. Mực nƣớc ngầm trong khu vực thay đổi theo vùng: - Khu Hồ Cóc gần bờ biển có mực nƣớc ngầm khoảng từ 1,5-3 m. - Khu Bƣng Riềng có mực nƣớc ngầm khoảng từ 5-8m. Đặc biệt, khu BTTN có nguồn nƣớc khoáng nóng đƣợc gọi là suối nƣớc khoáng nóng Bình Châu, là một nguồn tài nguyên qúi giá và nổi tiếng cả nƣớc với những thành phần hóa lý đƣợc các nhà khoa học trong và ngoài nƣớc nghiên cứu. Nƣớc khoáng nóng Bình Châu chữa trị đƣợc các loại bệnh: Hệ thần kinh, bệnh ngoài da, mạch máu, nhiễm độc Tài nguyên thực vật Bảng 1: Diện tích và trữ lƣợng rừng của khu BTTN Bình Châu Phƣớc Bửu (năm 1992) Hạng mục Diện tích Trữ lƣợng (ha) % m 3 %

201 Tổng toàn khu bảo tồn I. Đất có rừng Rừng tự nhiên ,8 - Rừng non ,1 - Rừng nghèo , ,7 - Rừng trung bình 161 1, ,8 2. Rừng trồng ,2 II. Đất không có rừng ,7 III. Đất trồng cây công nghiệp 36 0,3 IV. Nƣơng rẫy 368 2,3 V. Đất khác 318 2,8 Đặc điểm phân bố thực vật và các thảm thực vật Khu BTTN Bình Châu Phƣớc Bửu có mặt 661 loài thực vật thuộc 408 chi, 113 họ, đƣợc phân ra nhƣ sau: - Thực vật thân gỗ (chiều cao lớn hơn 8m) có 217 loài chiếm 32,7% - Thực vật tiểu mộc (chiều cao từ 2-8m) có 147 loài chiếm 22,2% - Thảm tƣơi (chiều cao nhỏ hơn 2m) có 158 loài chiếm 24,1% - Dây leo 73 loài chiếm 11% - Thực vật phụ sinh 23 loài chiếm 3,5% - Phong lan 14 loài chiếm 2,1% - Khuyết thực vật 24 loài chiếm 4,4% Với thành phần thực vật phong phú và đa dạng, chúng thuộc 3 luồng thực vật di cƣ và một hệ thực vật bản địa là: - Hệ thực vật Malaysia Indonesia: tiêu biểu là các loại thực vật trong họ Dầu (Dipterocarpaceae).

202 - Hệ thực vật An Độ Miến Điện: tiêu biểu các loại cây trong họ Chƣn Bầu (Combretaceae) Họ Gòn (Bombacaeae), Họ Tử Vi (Lythraceaea) Họ Cỏ Roi Ngựa (Verbenacae). - Hệ thực vật Hymalaya Vân Nam Qúi Châu (Trung Quốc); tiêu biểu gồm các họ: + Họ Dẻ (Fagaceae). + Họ Du (Ulmaceae). + Họ Nhài (Olaceae). + Họ Re (Lauraceae). + Họ Hoa Hồng (Rosaceae). - Hệ thực vật bản địa Bắc Việt Nam Nam Trung Quốc gồm các họ tiêu biểu sau: + Họ Sim (Myrtaceae). + Họ Xoan (Meliaceae). + Họ Thị (Ebenaceae). + Họ Đậu (Papilionaceae). + Họ Trôm (Steruliaceae). + Họ Bồ Hòn (Sapindaceae). + Họ Măng Cụt (Guttiferae). + Họ Cà Phê (Rubiaceae). Dựa trên sự phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam của giáo sƣ Thái Văn Trừng và Giáo Sƣ Phạm Hoàng Hộ thì khu BTTN Bình Châu Phƣớc Bửu có một kiểu rừng chính là kiểu rừng kín nửa rụng lá ẩm nhiệt đới với 8 kiểu phụ gồm 21 thảm thực vật nhƣ sau: Kiểu phụ miền thục vật thân thuộc với hệ thực vật Malaysia-Indonesia và khu thực vật bản địa việt Nam Nam Trung Hoa có các ƣu hợp sau: - Ƣu hợp Chi: Dầu (Dipterocarpus) + Thị (Diospyros) + Trâm (Syzygium) diện tích 543 ha. - Ƣu hợp chi Vên Vên (Anisoptera) + Trâm (Syzygium) diện tích 118ha. - Ƣu hợp chi Sến (Shorea) + Dầu (Dipterocarpus) diện tích 1.150ha.

203 - Ƣu hợp chi Sao (Hopea) + Sến (Shorea) diện tích 339ha. Kiểu phụ miền thực vật thân thuộc với khu hệ thực vật An Độ Miến Điện và khu thực vật bản địa Bắc Việt Nam Nam Trung Hoa, ƣu hợp chi gồm Bằng Lăng (Lagerstroemia) + Thị (Diospyros) + Trâm (Syzygium) diện tích 657ha. Kiểu phụ miền thực vật thân thuộc với khu hệ thực vật bản địa Bắc Việt Nam Nam Trung Hoa và khu hệ thực vật An Độ Miến Điện Malaysia Indonesia. Kiểu phụ này gồm 5 kiểu phụ thổ nhƣỡng khác nhau. - Kiểu phụ thứ sinh nhân tác trên đất nguyên trạng với hai ƣu hợp và một phức hợp cây là: o Ƣu hợp chi Trâm (Syzygium) + Trƣờng (Mischocarpus) + Thị (Diospyros) diện tích 1.828ha. o Ƣu hợp chi Thị (Diospyros) + Trƣờng (Mischocarpus) + Trâm (Syzygium) diện tích 1.711ha. - Phức hợp cây ƣa sáng trên đất rừng khai thái kiệt và xƣơng xẩu: diện tích là 767ha. - Kiểu phụ thứ sinh nhân tác trên đất thái hóa: o Sinh cảnh thực vật cây bụi + cỏ: 1.222ha. o Sinh cảnh thực vật trãng cỏ và cây bụi rãi rác: 228ha. o Sinh cảnh thực vật ven lộ giới. o Kiểu phụ thỗ nhƣỡng trên đất ngập ven sông suối o Kiểu phụ thỗ nhƣỡng trên đất đồi cát ven biển - Kiểu phụ nuôi trồng nhân tạo: diện tích 107ha Những loài và ƣu hợp thực vật có giá trị về khoa học và kinh tế Thực vật mới ghi nhận ở Việt Nam gồm: loài Dầu Cát (Dipterocarpus chataceussym) thuộc cây gỗ lớn họ dầu (Dipterocarpaceae) mới thấy phân bố ở vùng này: - Thực vật cổ xƣa: + Gấm núi (Gnetum monatum) + Thiên tuế (Cyeas rumphii)

204 - Những loài có giá trị kinh tế cao có nguy cơ tuyệt chủng: + Cẩm Lai (Dalbergia bariensis) + Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa) + Giáng hƣơng (Pterocarpus pedatus) + Trai (Fagraea cochinenis) + Xây (Dialium cochinchinensis) + Những ƣu hợp họ dầu trên vùng đất cát ven biển. Nhƣ vậy, thực vật ở khu BTTN Bình Châu Phƣớc Bửu có họ Dầu chiếm ƣu thế về số lƣợng cá thể. Tài nguyên động vật Khu BTTN Bình Châu Phƣớc Bửu có mặt 178 loài động vật có xƣơng sống ở trên cạn nhƣ sau: Bảng 2: Các loài động vật có xƣơng sống trên cạn hiện diện ở khu BTTN Bình Châu Phƣớc Bửu Lớp Bộ Họ Loài Lƣỡng thê Bò sát Chim Thú Tổng cộng (Luận chứng kinh tế kỹ thuật khu BTTN Bình Châu Phƣớc Bửu) Những loài động vật ƣu thế: - Lớp lƣỡng thê: ếch, ểnh ƣơng, cóc. - Lớp bò sát: tắc kè, rắn các loại, kỳ nhông, càng tôm, kỳ đà núi - Chim: cu xanh, gầm ghì, chích chòe lửa, chim sâu, gõ kiến

205 - Thú: khỉ voọc, heo rừng, sóc, thỏ rừng Những loại động vật quý hiếm: Các loại thú quý hiếm có nguy cơ bị tiêu diệt có mặt trong khu BTTN Bình Châu Phƣớc Bửu gồm: - Thú: báo hoa mai, gấu chó, mèo ri, khỉ đuôi lợn, khỉ mặt đỏ, voọc xám bạc, sóc bay trút, cu ly nhỏ, rái cá - Chim: công, gà lôi lam, gà tiền mặt đỏ, hồng hoàng - Bò sát: trăn gấm, rùa vàng, rắn hổ mang chúa Mối liên hệ với khu hệ động vật của khu BTTN Bình Châu Phƣớc Bửu với động vật thế giới và các vùng lân cận sau: - Phân miền An Độ-Malaysia gồm các loài tiêu biểu: Đồi mồi, Kỳ đà, Trút, Hồng hoàng, Cao các. - Hệ động vật miền Đông Nam Bộ tiêu biểu: o Báo hoa mai, mèo Ri thuộc họ mèo (Felidae) o Cầy hƣơng, cầy Dông thuộc họ cầy(viveridae) o Dơi Quạ thuộc họ dơi (Bteropidae) o Công, gà Lôi lam thuộc họ Trĩ (Phasianidae). - Hệ động vật Đắc Lắc-Buôn Mê Thuộc: o Họ Sóc (Sciuridae) o Họ Nhím (Hystricidae) o Họ Voọc (Colobidae) - Hệ động vật vùng đồng bằng sông Cửu Long: - Họ Kỳ Nhông (Aganidae) - Họ Tắc Kè (Gekkonidae). Tài nguyên nhân văn

206 o Đặc điểm về dân cƣ Tiếp giáp với 5 xã: Phƣớc Thuận, Xuyên Mộc, Bông Trang, Bƣng Riềng, Bình Châu. Khu bảo tồn tập trung dân cƣ của trên 30 địa phƣơng trong và ngoài tỉnh đến đây sinh sống; hơn 50% dân số sống bằng nông nghiệp. Ngoài ra, họ còn sống bằng các nghề nhƣ đánh bắt hải sản, dịch vụ du lịch, buôn bán dịch vụ nhỏ, một số không có nghề nghiệp ổn định thƣờng xuyên sống bằng nghề rừng và làm thuê. o Đặc điểm về lịch sử Trong chiến tranh chống Mỹ, khu rừng là nơi tiếp nhận vũ khí từ hậu phƣơng miền Bắc, cũng là nơi đóng quân của quân giải phóng đổ bộ bằng đƣờng thủy, đƣờng hàng không. Do chịu ảnh hƣởng của cuộc chiến tranh nên khu rừng bị tàn phá nặng nề bởi chất độc hóa học mà Đế Quốc Mỹ đã rãi xuống bằng 3 loại chất độc màu da cam vời thành phần Dioxin rất độc hại. Vì thế, cây cỏ ở một số khu vực bị hủy diệt hoặc bị tàn phá nghiêm trọng. o Những điều kiện kinh tế xã hội ảnh hƣởng đến BTTN Bình Châu - Phƣớc Bửu: - Sự tăng trƣởng dân số cả cơ học và tự nhiên là sức ép lớn đối với khu BTTN Bình Châu Phƣớc Bửu. Các nhu cầu về gỗ để xây dựng cơ bản và chất đốt đƣợc khai thác trực tiếp trong khu bảo tồn. - Nhu cầu về củi để nung gạch, sấy mực khô, cá khô ở xã Bình Châu cũng gây ảnh hƣởng không nhỏ đối với khu bảo tồn. - Địa hình bằng phẳng, ranh giới giữa khu bảo tồn và dân cƣ chƣa rõ ràng nên dân cƣ lân cận sử dụng các phƣơng tiện nhƣ xe bò, xe đạp thồ và các phƣơng tiện thô sơ khác lén vào các ngõ ngách để phá rừng. Cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng o Cơ sở vật chất Với 8 trạm kiểm lâm, Ban quản lý khu BTTN Bình Châu Phƣớc Bửu đã đạt đƣợc nhiều thành tích trong công tác bảo tồn. Hiện trong khu bảo tồn có vƣờn sƣu tập các loài động thực vật, chuyên sƣu tập các cây qúi hiếm phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học. Bên cạnh đó, khu bảo tồn còn là nơi có tiềm năng du lịch khá phong

207 phú và đa dạng, có sức thu hút khách du lịch trong nƣờc cũng nhƣ du khách quốc tế điển hình là cụm du lịch suối nƣớc nóng Bình Châu, khu du lịch Hàng Dƣơng... o Cơ sở kỹ thuật hạ tầng Cơ sở lƣu trú, ăn uống: Khu du lịch hồ cốc có 5 nhà nghỉ, 1 nhà hàng có sức chứa khoảng 200 thực khách, 5 lều, 1 điểm sơ cứu. Phƣơng tiện vận chuyển và trang thiết bị: - Phƣơng tiện vận chuyển gồm có: có 2 xe du lịch có thể vận chuyển du khách đi tham quan khắp nơi, ngoài ra còn có phƣơng tiện vận chuyển nhƣ xe gắn máy và các loại xe thô sơ khác. - Trang thiết bị nhƣ: máy vi tính, máy photocopy, ti vi, các tiệm chụp hình và các trang thiết bị khác hổ trợ cho du khách khi đi du lịch. Mạng lƣới thông tinh liên lạc, điện nƣớc: khu bảo tồn sử dụng điện 24/24, và có máy phát điện riêng, nƣớc bơm riêng và thông tin liên lạc, khu bảo tồn và suối nƣớc khoáng nóng có điện thoại có thể liên lạc đƣợc với trong và ngoài nƣớc, máy fax, máy vi tính đã đƣợc đăng ký mạng Internet 2. Định hƣớng phát triển và quy hoạch một số loại hình du lịch trong khu Bình Châu Phƣớc Bửu Các loại hình du lịch Với đặc điểm đa dạng và phong phú về tài nguyên thiên nhiên, động thực vật cũng nhƣ cảnh quan, khu BTTN Bình Châu - Phƣớc Bửu là khu vực có thể tổ chức phát triển nhiều hình thức du lịch kết hợp, điển hình là một số loại hình du lịch sau: Du lịch sinh thái Khu BTTN Bình Châu Phƣớc Bửu là một trong những nơi còn giữ đƣơc hệ sinh thái tự nhiên nguyên sinh, ít bị tác động. Đây là một trong những kho tàng quí giá, là di sản ít ỏi còn lại của thiên nhiên trong bối cảnh tài nguyên thiên nhiên đang bị tàn phá nhanh chóng nhƣ hiện nay. Nhƣ đã nói trên, khu BTTN Bình Châu Phƣớc Bửu có thành phần loài thực vật, động vật khá phong phú: 661 loài thực vật và 178 loài động vật có xƣơng sống trên cạn. Ngoài ra, khu bảo tồn còn có kiểu rừng kín nửa rụng lá ẩm nhiệt đới với 8 kiểu phụ gồm 21 thảm thực vật. Vì vậy, khu BTTN Bình Châu Phƣớc Bửu rất thích hợp cho phát triển du lịch sinh thái Du lịch nghỉ dƣỡng

208 Khu BTTN Bình Châu Phƣớc Bửu là nơi thích hợp cho du khách đi du lịch theo loại hình du lịch nghỉ dƣỡng. Sát với bờ biển Hồ Cốc là một cánh rừng rộng lớn không khí trong lành, mát mẻ, môi trƣờng tự nhiên sạch sẽ. Vì thế, tại đây du khách có thể ở dài ngày hoặc nghỉ vào những ngày cuối tuần. Để đƣợc thay đổi không khí, thƣ giãn thoải mái giữa thiên nhiên, du khách có thể tham quan suối khoáng nóng tự nhiên, điều dƣỡng bằng cách: tắm ngâm, bơi lội trong các bể bơi nƣớc nóng có thể chữa trị các loại bệnh, ngâm chân massage Du lịch chữa bệnh Theo bảng kiểm định và xác nhận của Viện An dƣỡng học lý liệu pháp trung ƣơng Liên Xô. Nằm trên địa bàn khu BTTN Bình Châu Phƣớc Bửu có nguồn nƣớc khoáng nóng với diện tích m 2 có lƣu lƣợng nƣớc 30 lít/giây, với 70 điểm phun, nhiệt độ cao nhất tới hơn 80 0 C. Vùng suối khoáng nóng rộng khoảng 1km 2 gồm nhiều hồ, vũng lớn, nhỏ liên kết với nhau, trong nguồn nƣớc nóng này có một số thành phần hóa lý: NH 3, NO 3, NO 4, Fe 2 O 3, SO 4, PO 4, NaCl, Na, K, Cu với độ ph và độ kiềm phù hợp cho việc chữa bệnh. Vì vậy phát triển loại hình du lịch chữa bệnh ở đây là rất hợp lý và nên đựoc coi trọng. Với đặc tính này du khách khi đến đây có thể sử dụng nguồn nƣớc tự nhiên để chữa chữa trị nhiều chứng bệnh nhƣ: các bệnh của hệ thần kinh, các bệnh ngoài da, các bệnh mạch máu, bệnh phù cổ trƣớng, bệnh nhiễm độc mãn tính, các bệnh khớp xƣơng và cơ bắp, các bệnh về phụ khoa, và một số loại bệnh khác. Du lịch nghiên cứu khoa học

209 Là khu vực lƣu giữ nguồn gen quan trọng của nhiều loài thực vật và động vật, đặc biệt là các loài qúy hiếm. Khu BTTN Bình Châu Phƣớc Bửu là một địa điểm nghiên cứu khoa học và tham quan du lịch sinh thái rất có giá trị, vùng này rất thích hợp cho các nhà nghiên cứu khoa học, sinh viên, học sinh đến tham quan, khảo sát nghiên cứu, sƣu tầm bảo vệ đa dạng của động thực vật. Tại đây, đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học về các loài thực vật, động vật đặc trƣng của rừng và cả của biển nhƣ: khảo sát cây họ Dầu, Chò, dầu Rái, họ Xoan, họ dâu Tằm, Rong nƣớc ngọt, báo Mai hoa, gấu Chó, Sóc bay Với loại hình du lịch này, du khách đến đây chủ yếu đi lại để quan sát chụp ảnh và thu mẫu về thực vật nên nhu cầu ăn ở cũng rất đơn giản và dễ phục vụ. Du khách có thể cắm trại gần nơi mà mình nghiên cứu hoặc ở trong rừng hoặc ở ngoài gần biển hay thuê nhà trọ gần khu bảo tồn để tiến hành nghiên cứu một cách thuận tiện nhất. Du lịch tắm biển Khu BTTN Bình Châu Phƣớc Bửu có bờ biển dài 12 km, tại đây đã hình thành một số bãi tắm có sức hấp dẫn lớn nhƣ: hồ Cốc, hồ Tràm, với những bãi cát trắng bằng phẳng, sạch, đẹp, bờ biển rộng, mực nƣớc nông nằm bên rừng tự nhiên. Vì vậy, có thể phát triển hình thức du lịch tắm biển ở đây, nó sẽ là một nơi tắm biển thú vị cho mọi du khách sau một ngày tham quan rừng nguyên sinh trong khu bảo tồn. Bên cạnh đó du khách có thể thƣởng thức đƣợc những đặc sản của biển có giá trị cao, rất đƣợc ƣa chuộng nhƣ các loại: tôm cua, cá, mực, sò Hồ Cốc nằm cách TPHCM khoảng 150 km, đƣờng đi rất thuận lợi. Mùa cao điểm từ tháng 4 đến cuối tháng 7, có khả năng đón hàng ngàn khách du lịch đến nghỉ mát, tắm biển. Hồ Cốc đang đƣợc khai thác và sử dụng nên cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch cũng khá tốt. Do ở cạnh rừng nguyên sinh nên khí hậu ở đây rất mát mẽ, không khí trong lành, không gian tĩnh mịch. Du khách có thể vừa đi du lịch nghỉ ngơi, tắm biển vừa kết hợp với việc tham quan rừng nguyên sinh nhƣ đi bộ vào rừng xem chim và những thú rừng khác, hoặc tham quan vƣờn sƣu tập cây gỗ rừng, suối nƣớc nóng Bình Châu. Du lịch ngoạn cảnh Là một khu rừng nguyên sinh, với diện tích ha, khu BTTN Bình Châu Phƣớc Bửu có hệ động - thực vật khá phong phú. Tại đây, du khách có thể vừa tham quan đƣợc cảnh đẹp của rừng nguyên sinh vừa tham quan đƣợc cảnh đẹp của biển Hồ Cốc. Thêm vào đó, chúng ta sẽ đƣợc tìm hiểu những loài cây đặc trƣng ở khu vực nhƣ: cây họ Dầu, cây họ Sim, loài Tràm, cây họ Thầu Dầu và nhiều động vật có màu sắc hấp dẫn, vui mắt, dễ quan sát bằng mắt thƣờng và đƣợc xem là những loài quý hiếm, cần đƣợc bảo ve. Chúng đƣợc nuôi trong vƣờn sƣu tập cây gỗ

210 rừng của khu bảo tồn nhƣ: gà Lôi, Cheo cheo, sóc Bay, nai Rừng Cách khu bảo tồn 7 km là nguồn suối khoáng nóng có thể chữa đƣợc nhiều loại bệnh. Ngoài các dịch vụ nhà hàng, nhà nghỉ, khu cắm trại, hồ câu cá còn có các tuyến tham quan rừng nguyên sinh trong khu vực suối nƣớc nóng, nếu du khách đi từng nhóm nhỏ vào sâu trong rừng thì suối Bang sẽ là nơi cung cấp nhiều loài cây cỏ lạ và phong cảnh tự nhiên hữu tình. Đánh giá chung Khu BTTN Bình Châu Phƣớc Bửu là một trong những khu bảo tồn có tiềm năng tài nguyên du lịch tƣơng đối đa dạng, bên cạnh sự phong phú về các loài động thực vật, khu vực còn đa dạng cả về cảnh quan, bao gồm cả núi, hồ, rừng với sức hấp dẫn lớn. Với vị trí nằm ở một trong 7 tỉnh trọng điểm ƣu tiên phát triển du lịch. Vì thế, khu vực rất thuận lợi trong việc khai thác tiềm năng tài nguyên để hình thành các khu du lịch trọng điểm có sức hấp dẫn cao. Tại đây du khách có thể đến ngoạn cảnh, quan sát, sƣu tầm và nghiên cứu khoa học Tóm lại nơi đây có thể kết hợp phát triển nhiều loại hình du lịch. Tuy nhiên, cơ sở vật chất kỹ thuật và kết cấu hạ tầng phục vụ cho du lịch còn thiếu thốn, trang thiết bị nội thất của một số nhà nghỉ còn thấp về chất lƣợng và nghèo nàn về nội dung là một trong những yếu tố làm hạn chế sức hấp dẫn du khách đến với khu bảo tồn. Vì vậy, trong tƣơng lai, để khai thác lâu dài hiệu quả tiềm năng du lịch của khu vực cần đầu tƣ nhiều hơn không chỉ về cơ sở hạ tầng. Qui hoạch và thiết kế các điểm, cụm và tuyến du lịch kết hợp a. Qui hoạch các điểm du lịch Quy hoạch lại khu BTTN Bình Châu Phƣớc Bửu với các điểm du lịch hấp dẫn sau: Bãi Biển Hồ Cốc: nằm trong khu bảo tồn với bãi cát bằng phẳng, rộng, thoai thoải với nhiều tảng đá nằm nhấp nhô trên cát, rất thích hợp cho lọai hình du lịch tắm biển và ngoạn cảnh. Bàu Nhám (cách ngã ba đƣờng Bình Châu Hồ Cốc khoảng 500m): đây là bàu nƣớc ngọt có nƣớc quanh năm với dạng cảnh quan đặc sắc của đất ngập nƣớc với cây ƣu thế là Tràm. Bàu Nhám là nơi kiếm ăn của nhiều loại chim nƣớc nhƣ: Le le, Cò, thích hợp cho du lịch nghiên cứu khoa học và du lịch sinh thái cũng nhƣ du

211 lịch sinh thái. Hiện nay, Bàu Nhám đã đƣợc qui hoạch trong vƣờn sƣu tập cây gỗ của khu bảo tồn. Suối nƣớc nóng Bình Châu: Với diện tích m 2 và 70 điểm phun bao gồm nhiều hồ, vũng lớn nhỏ liên kết với nhau. Suối nƣớc nóng Bình Châu là một nguồn nƣớc khoáng nóng có khả năng chữa trị nhiều chứng bệnh. Bãi hồ Tràm (hoặc gọi là bãi Thuận Biên): là bãi cát rộng, dài suốt 3km, thuộc thị trấn Phƣớc Bửu huyện Xuyên Mộc. Đây là bãi biển trong xanh, sạch sẽ thích hợp cho các loại hình du lịch tắm biển, nghỉ dƣỡng, ngoạn cảnh Bên cạnh đo, khu bảo tồn còn có nhiều tiềm năng du lịch khác cần đƣợc đầu tƣ, qui hoạch thành điểm du lịch sinh thái sẽ thu hút đƣợc nhiều du khách đến tham quan nhƣ: Bãi Hồ Linh: (cách hồ Cốc 13km nếu khách muốn đi xuyên qua rừng và cách 4-5km nếu đi dọc bờ biển Hồ Cốc) đây là một quần thể vừa có núi vừa có biển, rất thích hợp cho du lịch tắm biển kết hợp với leo núi. Láng Cả Thi: (cách khu du lịch Hàng dƣơng khoảng 3km) đây là khu vực ngập nƣớc định kỳ với nhiều loại cảnh quan đẹp cũng với cây tràm là ƣu thế. Nếu du khách đi trong khu vực này có thể sẽ gặp loại gà Lôi long tía (Lophuga Diaraii) là loài qúi hiếm đang cần đƣợc bảo vệ tại khu BTTN Bình Châu Phƣớc Bửu. Suối Bang: (cách suối nƣớc nóng Bình Châu 3km) du khách có thể thuê xe bò vào. Dọc đƣờng đi chúng ta có thể thấy đƣợc cảnh đẹp của rừng và thƣởng thức đƣợc vẽ đẹp của suối Bang. Ngoài những điểm du lịch kể trên, gần khu bảo tồn còn có các điểm du lịch khác có giá trị cao đã và đang khai thác, chúng ta có thể kết hợp đi du lịch cùng lúc tại nhiều điểm đi du lịch khác nhau nhƣ: Làng văn hóa dân tộc Châu Ro (Nằm tại điểm hiệp hòa, huyện Xuyên Mộc), thác sông Ray (huyện Xuyên Mộc), Bãi tắm Long Hải (Huyện Long Đất), khu kháng chiến Minh Đạm núi Minh Đạm (thị trấn Long Hải, huyện Long Đất), núi Chân Tiên và Chùa Giao Đế, Chùa Thiên Thai, và Cửu Trùng Đài, Mộ Bà Nguyễn Thị Rịa và Dinh Cô (huyện Long Đất), Chùa Long Bàn (huyện Long Đất) Quy họach các cụm và tuyến du lịch kết hợp với vùng phụ cận Tuyến du lịch Hồ Cốc Hồ Linh suối nƣớc nóng Suối Bang

212 Du khách có thể nghỉ ngơi, tắm biển tham quan rừng nguyên sinh, quan sát và chụp ảnh chim, thú, thực vật tại Hồ Cốc và Hồ Linh. Tuyến du lịch này thích hợp cho những sinh viên và học sinh đến vui chơi, tìm hiểu hệ sinh thái rừng và biển. Tuyến du lịch Hồ Cốc Láng Cả Thi Bàu Nhám suối nƣớc nóng Suối Bang Tắm biển tại Hồ Cốc, quan sát các hệ động thực vật, xem chim tại Láng Cả Thi và Bàu Nhám. Có thể vào rừng quan sát nghiên cứu các loài thực vật khi đến suối Bang và tắm ngâm nghỉ ngơi, thƣ giãn trƣớc khi trở lại suối nƣớc nóng Tuyến du lịch Hồ Chàm Hồ Cốc - suối nƣớc nóng Tuyến du lịch này thích hợp cho khách du lịch muốn kết hợp du lịch chữa bệnh, du lịch tắm biển, du lịch nghỉ dƣỡng. Các tuyến du lịch kết hợp với vùng phụ cận Tuyến du lịch kết hợp khu bảo tồn Long Đất Bà Rịa Vũng Tàu Đây là tuyến du lịch bằng đƣờng bộ. Từ khu bảo tồn, du khách có thể đi đến huyện Long Đất, nơi có nhiều điểm du lịch hấp dẫn và thị xã Bà Rịa. Từ thị xã Bà Rịa du khách đi đến Vũng Tàu cách thị xã Bà Rịa khoảng 20 km. Đây là tuyến du lịch hấp dẫn, du khách có thể biết đƣợc nhiều điểm du lịch trong cùng một chuyến đi. Tuyến du lịch đƣờng biển kết hợp khu bảo tồn Long Hải Vũng Tàu Nên có những tuyến du lịch bằng đƣờng biển từ bãi biển Hồ Cốc Hồ Tràm Long Hải - Vũng Tàu, vì theo nhu cầu hiện nay có nhiều du khách muốn đi du lịch bằng đƣờng biển để qua các bãi biển khác. Tuyến du lịch kết hợp khu bảo tồn Hàm Tân Phan Thiết Khu bảo tồn và các khu du lịch nên phát triển các loại hình du lịch khác nhƣ: Du lịch thể thao: lƣớt thuyền buồm, lƣớt ván, môtô nƣớc canô kéo dù lƣợn trên không, bóng chuyền trên cát Du lịch vui chơi giải trí trong những khu rừng nguyên sinh dƣới những tán rừng râm mát: rất thích hợp cho nhóm đông du khách nhƣ sinh viên, học sinh, những ngƣời yêu thích các hệ sinh thái nguyên sinh.

213 Du lịch leo núi: nên lập ra các tuyến du lịch trên núi để đáp ứng nhu cầu của khách du lịch, du khách thích cảm giác ở trên cao nhìn thấy toàn cảnh khu vực. Tuy nhiên, nên có hƣớng dẫn viên đi theo hƣớng dẫn. Du lịch hội nghị, hội thảo: cần trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật và các phƣơng tiện thông tin nhằm phục vụ đối tƣợng khách đến đây vừa đi du lịch kết hợp với việc dự hội nghị, hội thảo. Đối tƣợng này thƣờng là những nhà nghiên cứu khoa học hoặc các giảng viên của các trƣờng đại học, hoặc các công ty có yêu cầu Du lịch mạo hiểm: có nhiều khách du lịch thích cảm giác mạnh, muốn khám phá những điều mới lạ. Ta nên có những tuyến sinh thái trong rừng vào ban đêm dành cho loại du khách này nhƣ: xem các hoạt động của thú rừng vào ban đêm, chơi các trò chới, và điều đặt biệt là phải đảm bảo an toàn cho du khách và tránh gây ảnh hƣởng đến động vật trong khu bảo tồn. II. PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI ĐẤT MŨI - CÀ MAU 2.1. Giới thiệu Là mũi đất nằm ở tận cùng cực Nam của Tổ quốc, thuộc khu vực Vàm Rạch Mũi, ấp xóm Mũi, huyện Ngọc Hiển, cách thành phố Cà Mau 96 km. Với diện tích tự nhiên khoảng 40 ha, có mũi nhọn thẳng ra biển vịnh Thái Lan, ở kinh độ Đông, vĩ độ Bắc, khí hậu ở đây mát mẻ và ổn định quanh năm, nhiệt độ trung bình từ 26,5 27,5 0 C. Nơi đây chịu ảnh hƣởng của biển nên nhiệt độ ngày đêm giao động khá mạnh, có thể lên tới 6,5-7 0 C vào mùa mƣa (từ tháng 5 đến tháng giữa tháng 11). Tuy gần biển nhƣng đất Mũi Cà Mau ít chịu ảnh hƣởng của bão cƣờng độ lớn, vì vậy, các ảnh hƣởng của tự nhiên đến phát triển DLST ở đây là hạn chế. Đất mũi Cà Mau không có sự uy nghi hùng vĩ của núi cao, rừng già, không có cảnh quan trầm mặc ƣu tƣ của phố cổ cung đình, lại không có sự ồn ào náo nhiệt của chốn phồn hoa đô hội. Nơi đây có địa hình tƣơng đối bằng phẳng, mang đặc trƣng của vùng đất mới Phƣơng Nam, với độ cao 0,5-0,7m, phía ven biển độ cao từ 1,2-1,5m, bao gồm hai khoảnh rừng, khoảnh thứ nhất đƣợc giới hạn bởi Rạch Mũi và Rạch Bảo Nhỏ có diện tích khoảng 14ha với rừng cây đƣớc dày đặc và còn khá hoang sơ của rừng nguyên sinh. Khoảnh thứ hai ở phía Tây Nam Vàm Mũi rộng khoảng 26ha đƣợc giới hạn bởi rạch Bào Nhỏ, chủ yếu là vuông tôm có trồng đƣớc ở xung quanh. Nơi đây mang đặc trƣng của rừng ngập mặn phía nam của nƣớc ta.

214 Một nét đặc trƣng nữa của khu đất Mũi là, mỗi khi Đông về, du khách sẽ có cơ hội ngắm tận mắt thấy từng đàn chim di trú tránh Đông, trên đƣờng bay từ Siberia lạnh giá về phƣơng Nam ấm áp, sẽ dừng chân lại đây nghỉ ngơi, tìm thức ăn rồi lại tiếp tục hành trình thiên lý đến Úc Châu. Đến với điểm du lịch Đất Mũi du khách sẽ đƣợc viếng thăm cột mốc quốc gia, là điểm cuối cùng trên bản đồ Việt Nam, ngắm biển trên chòi cao, tham quan khu mô phỏng làng rừng kháng chiến... Đặc biệt, đứng tại Mũi Cà Mau chúng ta sẽ nhìn thấy mặt trời mọc lên ở Biển Đông và lặn ở biển Tây trong ngày. Bên cạnh đó, khu vực này có nguồn nƣớc ngầm ở tầng sâu khá phong phú, chế độ nƣớc sông rạch chịu ảnh hƣởng của chế độ bán nhật triều của biển Đông, biên độ triều giao động trong khoảng cm. Với nguồn nƣớc này có thể đủ cho các nhu cầu của ngƣời dân địa phƣơng cũng nhƣ của khách du lịch. Về điều kiện cơ sở vật chất, kỹ thuật khạ tầng của khu vực, hiện tại trên địa bàn xã Ngọc Hiển chỉ có một khách sạn với 15 phòng và chỉ có 7 phòng đáp ứng đủ nhu cầu nghỉ dài ngày cho du khách, ngoài ra còn có một số nhà trọ của tƣ nhân. Về phƣơng tiện đi lại hiện có 170 chiếc cano, một tàu cao tốc chở đƣợc khoảng 30 hành khách. Tuy nhiên, có nhiều công trình xây dựng phục vụ cho phát triển DLST đang đƣợc thực thi tại đây Các tuyến du lịch điển hình Mũi Cà Mau có địa thế rất thuận lợi để tạo các tuyến du lịch kết hợp với vùng phụ cận, điển hình là các tuyến sau: Tuyến Cồn Ông Trang Mũi Cà Mau Khu bảo tồn đa dạng sinh học (lâm trƣờng 184) Tuyến du lịch này du khách có thể vừa tham quan đƣợc Mũi Cà Mau, điểm cực Nam của tổ quốc, nơi hàng năm phù sa lấn biển từ mm, vừa tham quan đựoc vùng đất bồi tụ Cồn Ông Trang, len lỏi vào khu bảo tồn đa dạng sinh học bằng hệ thống cầu xuyên rừng, tham quan hệ sinh thái rừng ngập mặn, ngắm các loài động vật hoang dã, tham quan làng rừng chiến, vuông tôm, thƣởng thức đặc sản biển, rừng và tham quan sân chim Ngọc Hiển. Tuyến Khai Long Mũi Cà Mau Hòn Khoai Đi Rạch Gốc bằng ca nô, chuyển tàu đi biển Hòn Khoai, du khách có thể tham quan tƣợng đài Phan Ngọc Hiển, Hải Đăng, tắm biển, du thuyền, leo núi. Vào đất liền sẽ tham quan Mũi Cà Mau, tƣợng đài Đất Mũi, làng rừng, thƣởng thức các đặc sản biển. Tham quan bãi biển còn nguyên vẻ hoang sơ Khai Long, tắm biển, bắt ốc biển,

215 chơi thể thao trên bãi biển Đặc biệt, với tuyến này có thể tham quan và khám phá sân chim rộng lớn Đầm Dơi, với các loài chim quý hiếm. Với điều kiện sinh thái của môi trƣờng tự nhiên và ý nghĩa lịch sử nhƣ trên việc chọn đất mũi Cà Mau để tiến hành khai thác phát triển DLST ở khu vực này là hợp lý và đáp ứng đƣợc nhu cầu của nhân dân địa phƣơng trong phát triển kinh tế và quảng bá quê hƣơng mình đến cả nƣớc, bạn bè quốc tế cũng nhƣ ứng nhu cầu của nhân dân cả nƣớc về khám phácực Nam của tổ quốc, về cột mốc địa chính của quốc gia. Nhƣng vấn đề là muốn phát triển DLST một cách lâu dài và bền vững cho khu vực này, cần phải nghiên cứu đầu tƣ hơn nữa về mọi mặt. III. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI NHA TRANG 1. Tổng quan về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của Nha Trang 1.1 Vị trí địa lý Khánh Hòa, có diện tích km 2, dân số ngƣời (1/4/1999). Phía Bắc giáp với tỉnh Phú Yên, phía Tây giáp với tỉnh Daklak và Lâm Đồng, phía Nam giáp với tỉnh Ninh Thuận, phía Đông giáp với Biển Đông. Khánh Hòa có thủ phủ là Nha Trang nằm ở vĩ độ Bắc. Khánh Hòa có 2 con sông lớn, đó là sông Cái và sông Dinh. Ngoài diện tích nằm trong phần đất liền, Khánh Hòa còn có 200 đảo lớn nhỏ, trong đó riêng quần đảo Trƣờng sa đã có trên 100 hòn đảo. Khánh Hòa có địa hình đa dạng nhiều núi cao, nhiều đảo lớn đông dân, thiên nhiên ƣu đãi cho Khánh Hòa có một địa thế vô giá. Nha Trang có diện tích tự nhiên là 238km 2, dân số ngƣời (1/4/1999), đƣợc mệnh danh là thành phố bên bờ biển xanh, chiếc boong tàu đầy nắng, lẵng hoa tƣơi đẹp đặt bên bờ biển đông. Là một trung tâm kinh tế, văn hóa, du lịch, an dƣỡng, nghĩ mát và chữa bệnh lớn nhất nƣớc ta. Với vị trí thuận lợi, có thể nói Nha Trang thuộc Khánh Hòa là tâm điểm của các tỉnh lân cận. Với điều kiện dễ lƣu thông liên lạc, cộng với địa hình đa dạng đã mang đến cho Nha Trang một tiềm năng du lịch rất lớn mà không phải bất cứ tỉnh nào cũng có đƣợc. Nếu biết tận dụng những lợi thế vốn có của mình, chắc chắn du lịch Nha Trang sẽ phát triển rất hài hòa. 1.2 Tài nguyên tự nhiên Khí hậu Nha Trang chịu sự chi phối của khí hậu nhiệt đới gió mùa, vừa mang tính chất khí hậu Đại Dƣơng nên tƣơng đối ôn hòa. Ở Nha Trang không thấy biểu

216 hiện rõ rệt các mùa xuân, hạ, thu, đông. Thời tiết ở Nha Trang quanh năm mát mẻ, không nóng qúa, cũng không lạnh qúa nhƣ những vùng khác của Việt Nam. Nhiệt độ trung bình năm là 24,6 o C, nhiệt độ cao nhất là 39,5 o C (ghi đƣợc 2 lần từ đầu thế kỉ này là 6/1942 và 8/1952); nhiệt độ thấp nhất 14,5 o C (11/1918 và 11/1940). Khí hậu ở Nha Trang chia làm 2 mùa mƣa và khô; từ tháng 9 đến tháng 12 tập trung gần nhƣ toàn bộ lƣợng mƣa trong năm, mặc dù mùa mƣa kéo dài suốt 8 tháng trong năm. Mƣa ở Nha Trang thƣờng không kéo dài. Nha Trang có khí hậu gió mùa cận xích đạo, khô ráo và có trên 300 ngày nắng trong năm, đồng thời chịu ảnh hƣởng trực tiếp của 2 dòng hải lƣu nóng lạnh không xa ngoài khơi. Cùng vĩ độ với Nha Trang về phía ngoài khơi Thái bình Duơng là trung tâm bão; tuy vậy, hầu nhƣ bão không khi nào ảnh hƣởng trực tiếp đến vùng biển Nha Trang. Từ đầu thế kỷ đến nay ngƣời ta mới chứng kiến có 3 lần ở Nha Trang có gió lớn cấp 7 và cấp 8 (1912, 1956, 1988). Do đƣợc che chắn bởi các Cồn Cát ngầm, các đảo hay đám tiêu san hô nên sóng biển Nha Trang không lớn lắm, và do khí hậu Nha Trang là khí hậu gió mùa cận xích đạo nên chế độ sóng biển Nha Trang thƣờng nhỏ. 1.3 Tài nguyên DLST Nha Trang đƣợc giới hạn bởi những dãy núi cao đạt m. Thành phố nằm gọn trong lòng một thung lũng trƣớc núi và ven biển, trải dài dọc theo bờ biển, trƣớc mặt là biển Đông mênh mông với 19 hòn đảo lớn nhỏ nằm rải rác xa gần, trong đó, đảo Hòn Tre có diện tích lớn nhất, 36km 2. Bên cạnh đó, còn hàng loạt các hòn đảo nhỏ khác, nằm rải rác trên biển, tạo nên những hình thù ngoạn mục. Hình dạng của chúng rất khác nhau và mang nhiều nét độc đáo, có hòn nhƣ một con rùa lớn đang bơi, có hòn nhƣ một chiếc nón bài thơ úp giữa biển, lại có hòn tựa cái nghiên mực, hoặc tựa nhƣ một cánh buồm lớn trôi lơ lửng, nửa chìm nửa nổi. Màu sắc chúng cũng khá đa dạng, có thể thay đổi tùy theo tâm trạng của biển cả, khi nâu, khi xanh lơ, khi đen sẫm, khiến cho chúng ta liên tƣởng đến truyền thuyết xa xƣa kể về sự tích Hòn Chồng, Hòn Vợ với đôi vợ chồng chài lƣới thủy chung. Nằm kề Hòn Tre là Hòn Miễu hay còn gọi là Đảo Bồng Nguyên, hòn Rùa, hòn Yến, hòn Tằm, hòn Mun, hòn Nội, hòn Ngoại Sở dĩ Nha Trang đƣợc mệnh danh là sứ Trầm biển Yến là do có nhiều hòn là nơi trú ẩn của hàng vạn chim Yến biển thuộc nhóm Salagane, sinh sống và làm tổ bằng chính nƣớc giải của mình trong những hốc đá, vách đá cheo leo Một nét đặc trƣng nổi bật của Nha Trang, nơi tập trung của nhiều rạn san hô với đủ các màu sắc, hình dạng độc đáo, điển hình là vùng vịnh Văn Phong Đại Lãnh. DLST rạn san hô là hình thức du lịch mới và khá hấp dẫn. Vì vậy, cần đầu tƣ

217 hơn nữa cho phát triển loại hình du lịch thủy cung. Bên cạnh đó, Nha Trang còn rất nổi tiếng với những bãi biển trong mát, có hàng dừa, phi lao xanh rì rào trong gió và kéo dài tới 7 km, rất thuận lợi cho phát triển loại hình du lịch nghỉ dƣỡng, tắm biển, ngoạn cảnh Với chức năng là thành phố du lịch, hàng năm thu hút khá nhiều khách du lịch đến tham quan, nhƣng môi trƣờng ở Nha Trang không bị ảnh hƣởng bởi các hóa chất, không khí biển Nha Trang trong lành đặc biệt vào buổi sáng rất ấm áp và mát mẻ, thích hợp cho việc nghỉ dƣỡng, chữa bệnh. Vấn đề bảo vệ môi trƣờng biển Nha Trang trong mấy năm gần đây luôn đƣợc các cấp chính quyền ở Nha Trang quan tâm, vì vậy lựa chọn Nha Trang là nơi để phát triển DLST là rất thích hợp. Hiện nay thành phố Nha Trang là 1 trong 3 vùng qui hoạch du lịch trọng điểm của nƣớc ta đang đƣợc khuyến khích đầu tƣ về loại hình du lịch biển. 2. Hoạt động du lịch ở Nha Trang 2.1 Một số loại hình du lịch đang được khai thác Là một thành phố biển du lịch nổi tiếng của Việt Nam và là trung tâm của tỉnh Khánh Hòa với nhiều đảo lớn nhỏ cùng những bãi biển xinh đẹp và những rạn san hô phong phú đa dạng, Nha Trang là nơi lý tƣởng cho khách nghỉ ngơi, lánh những khu đô thị ồn ào và náo nhiệt. Đến với Nha Trang Khánh Hòa, chúng ta bắt gặp một số hoạt động du lịch diễn ra nhƣ sau: Hình 1: Thế giới đáy biển Khám phá thể giới đáy biển qua thuyền Đáy Thuỷ Tinh (Glass Bottom Boat), chiếc thuyền đầu tiên tại Việt Nam đƣợc thiết kế một cách đặc biệt với đáy tàu là những màn gƣơng trong suốt nhƣ đem đến cho chúng ta một cơ hội mới, đƣợc khám phá cảnh đẹp thiên nhiên của biển. Nha Trang là một vùng biển nhiệt đới, là nơi gặp gỡ của các dòng hải lƣu nóng và lạnh, do đó đã tạo ra một môi trƣờng vô cùng thuận lợi cho san hô và các loại sinh vật biển nhiệt đới phát triển. Chỉ cần ngồi trên thuyền Đáy Thuỷ Tinh, chúng ta có thể khám phá vô số những loài cá, rong rêu và những sinh vật lạ của biển. Ngoài khơi biển Nha Trang với nhiều đảo nhỏ với những bãi biển đẹp nhất, sạch nhất, các Hình 2: Hòn Mun Nha Trang

218 rặng san hô rực rỡ, những vách núi có tổ Yến nhƣ Đảo Khỉ, Hòn Miếu, Hòn Tằm, Hòn Tre, Hòn Mun và Hòn Nội, Hon Mun đƣợc mệnh danh là Công Viên Biển vì sự đa dạng, phong phú và lộng lẫy của những rạn san hô, cũng là một trong những nơi đƣợc Ngân hàng thế giới và Tổ chức BTTN Quốc Tế đầu tƣ xây dựng thành khu bảo tồn biển đầu tiên của Việt Nam. Đây còn là một trong những nơi chim Hòang Yến xây tổ. Hòn Miếu, hồ cá Trí Nguyên và Bãi Sỏi nằm trên một đảo nhỏ là Hòn Miếu, trên đảo có làng đánh cá. Hồ cá Trí Nguyên là điểm du lịch quen thuộc và là nơi nuôi rùa biển, nuôi cá biển để tham quan. Ở đây có thuỷ cung lớn nhất Việt Nam đƣợc xây dựng theo kiểu một con tàu lớn. Từ hồ cá Trí Nguyên đi về phía phải một quãng ngắn đến làng Chài, nơi nhộn nhịp nhờ kỹ nghệ du lịch. Từ hồ cá đi vài trăm mét băng Hình 3: Hòn Tằm nhìn từ phía biển ngang đảo đến Bãi Sỏi, bãi biển toàn sỏi vào nhỏ. Lặn ở các ghềnh đá gần Bãi Sỏi cũng thấy một ít san hô, cầu gai. Hòn Tằm có ƣu thế là rất gần, mặc dù bãi tắm không phải là tốt nhất. Hòn Nội, Hòn Ngoại là những đảo Yến thực sự, không mở cửa cho du khách. Trƣớc đây, phần thƣởng rất đặc biệt của vua ban là Yến sào, thƣởng cho bề tôi một tô yến hầm bồ câu non. Đây là món ăn quí, bồi bổ sức khoẻ, tráng dƣơng. Chim yến là một loài én biển, có thể bay hàng chục giờ không nghỉ, khi ngủ thì bám vào vách đá. Chỉ khi mùa sinh sản mới làm tổ. Yến trống và mái cùng nhả ra một sợi nƣớc dãi trắng, cuộn lại thành tổ, gắn trên vách đá cheo leo. Mỗi năm ngƣời ta lấy tổ hai lần, một lần trƣớc khi yến đẻ. Mất tổ yến phải làm lại, lần này thì ngƣời ta chờ sau khi yến đẻ trứng, nuôi con xong mới thu hoạch tổ. Đảo Khỉ là tên gọi của một đảo có đàn khỉ, trƣớc đây, đƣợc nuôi để xuất sang Liên Xô với mục đích thí nghiệm. Hiện nay, sau khi Liên Xô sụp đổ, việc nuôi khỉ là phục vụ cho mục đích phát triển du lịch. Đàn khỉ khá phong phú về giống, bao gồm: khỉ dài đuôi, khỉ cụt đuôi, khỉ sƣ tử, khỉ lông vàng, khỉ mặt đỏ,...chúng đều đƣợc huấn luyện trở nên rất thân thiện và gần gũi với khách du lịch và dân địa phƣơng. Ngoài ra, hiện nay du lịch thám hiểm biển cũng là một loại hình du lịch đã và đang đƣợc nhiều ngƣời ƣa thích ở Nha Trang. Mặc dù, là hình thức du lịch mới

219 phát triển, chƣa đƣợc phổ biến rộng rãi, nhƣng hiện đã có những lớp huấn luyện bơi lặn với dụng cụ chuyên dùng hiện đại do huấn luyện viên nƣớc ngoài đảm trách. 6.4 Định hướng phát triển một số loại hình du lịch Thành phố Nha Trang có nhiều thuận lợi để phát triển các loại hình DLST biển, du lịch nghỉ dƣỡng... Cần xác định đƣợc thế mạnh của Nha Trang là phát triển các loại hình du lịch gắn liền với biển nhƣ: DLST biển, nghỉ dƣỡng, nên tập trung phát triển thành hai khu vực chính: Thứ nhất, dãy đất biển thành phố Nha Trang và các cụm đảo ven biển trải dài từ Trƣờng Sơn - Bãi Tiên đến Cầu Đá - Sông Lô và các tuyến đảo ven biển Nha Trang. Khu vực này tập trung hầu hết các yếu tố hỗ trợ cho phát triển du lịch, đồng thời là đầu mối của tất cả các tuyến du lịch trong tỉnh. Thứ hai, là phát triển khu DLST đầm Nha Phu (bao gồm các tuyến đảo Hòn Lao, Hòn Thị, Hòn Hèo) Cần ƣu tiên phát triển các điểm du lịch điển hình ở Nha Trang đó là: a. Hòn Tằm Hòn Tằm đã đƣợc nhiều ngƣời trong và ngoài nƣớc biết đến; những ngày lễ, ngày nghỉ cuối tuần có hàng ngàn du khách trong và ngoài nƣớc đến đây tham quan, tắm biển. Đảo Hòn Tằm là một điểm du lịch sinh thái đảo nằm ở phía Nam của vịnh Nha Trang, nơi đây còn giữ nguyên vẹn vẽ hoang sơ của thiên nhiên, có thảm rừng nhiệt đới tƣơi xanh rợp mát bốn mùa, có bờ cát dài uốn lƣợn nhƣ nàng tiên cá phô diễn nét mịn màng của tạo hóa bên ngàn trùng sóng vỗ êm dịu suốt ngày đêm, phía dƣới những ghềnh đá nhấp nhô là làn nƣớc xanh nhƣ ánh pha lê với hàng trăm loài cá tụ tập thành đoàn, tung tăng trẩy hội len lỏi trong những rặng san hô để đua nhau khoe sắc. Tất cả đều huyền ảo và thơ mộng; chính vì vậy, Hòn Tằm ngày càng đƣợc nhiều du khách chọn làm nơi vui chơi, nghỉ dƣỡng phục hồi sức khoẻ Hòn tằm hiện là điểm du lịch đƣợc đầu tƣ với quy mô lớn nhất, kết hợp hài hòa trong phong cách giữa kiến trúc truyền thống và hiện đại. b. Hồ cá Trí Nguyên Hồ cá Trí Nguyên, với diện tích khoảng 1,3 km 2, nổi bật trên một vùng biển có độ sâu rất lớn. Hồ cá Trí nguyên là một điểm du lịch khá nổi tiếng nằm trên đảo nhỏ là Hòn Miếu. Từ đây có thể nhìn thấy Hòn Tre, Hòn Tằm và Hòn Mun ở hƣớng

220 Đông Bắc và Đông Nam. Hồ cá đƣợc xây vào năm 1971 do sáng kiến độc đáo của ông Lê Cẩn một ngƣ dân yêu cảnh đẹp thiên nhiên, giàu óc thẩm mỹ và đầy tâm huyết. Ông tự mình bỏ tiền túi ra thuê mƣớn bà con ngăn biển xây đập, dựng lên một chiếc hồ dài 160 m và rọng 130 m, chia làm 3 ô: ô cá dữ, ô cá thịt và ô cá cảnh. Ngày nay, du khách khi đến hồ cá Trí Nguyên sẽ có cơ hội khám phá chiếc tàu mang tên Titanic hay hay còn gọi là Con Tàu Ma, có độ cao 25 m chia làm 3 tầng, trong đó tầng 3 là thuỷ cung lớn nhất của Việt Nam. c. Bãi Trủ Bãi Trủ nằm trên Hòn Tre, xoay mặt về hƣớng Bắc, cách cảng Cầu Đá khoảng 45 phút đi bằng canô. Hòn đảo này là một bãi tắm thiên nhiên đƣợc xếp vào hàng lý tƣởng, đẹp và nên thơ vào loại bậc nhất của tỉnh Khánh Hòa. Ở đây có bãi cát trắng và rất mịn, cách bãi tắm không xa có một làng chài ẩn mình dƣới bóng dừa xanh, gọi là làng chài Bãi Trủ. Ngoài ra, du lịch lặn biển cũng là một thế mạnh của Nha Trang cần phải đƣợc dầu tƣ phát triển hơn nữa. Cần nghiên cứu phát triển thêm các loại hình du lịch để hỗ trợ cho DLST nhƣ: Du lịch câu cá, loại hình này nên phát triển tại khu vực suối, sông. Du lịch thể thao, các hình nhƣ lƣớt thuyền buồm, lƣớt ván, nƣớc, cano kéo dù lƣợn trên bóng chuyền trên cát. Du lịch leo núi, nên lập ra tuyến du lịch trên núi để đáp ứng của du khách thích cảm giác ở thấy toàn cảnh. Cần phải có dẫn viên đi theo hƣớng dẫn. Hình 3: Du lịch thể thao thức môtô không, các nhu cầu trên cao hƣớng Du lịch hội nghị, hội thảo, cho các du khách đến đây vừa đi du lịch vừa kết hợp với việc dự hội nghị,hội thảo. Nhóm khách này thƣờng là những nhà nghiên cứu khoa học hoặc các giảng viên từ các trƣờng Đại học hoặc các công ty có yêu cầu thời gian lƣu lại ở đây thƣờng từ 3 đến 5 ngày. Du lịch mạo hiểm, có nhiều khách du lịch thích cảm giác mạnh, muốn khám phá những điều mới lạ nên cần phát triển thêm loại hình du lịch này.

221 Ngoài những định hƣớng phát triển các loại hình kinh doanh du lịch thì định hƣớng đa dạng hóa và nâng cao chất lƣợng các sản phẩm du lịch cũng không kém phần quan trọng, chính quyền địa phƣơng cần định hƣớng phát triển sao cho phù hợp với nhu cầu thị trƣờng du lịch trong nƣớc và quốc tế. IV. DU LỊCH SINH THÁI HỒ TUYỀN LÂM ĐÀ LẠT, LÂM ĐỒNG 4.1. Giới thiệu Hồ ở Đà Lạt chủ yếu là hồ nhân tạo, phân bố rãi rác. Hiện tại có trên dƣới 16 ao hồ lớn nhỏ. Một số hồ theo thời gian bị bồi lấp dần hoặc đã trở thành vƣờn trồng rau nhƣ Hồ Vạn Kiếp, Mê Linh, Đội Có Các hồ lớn ở Đà Lạt đƣợc sử dụng vào việc tạo thắng cảnh, tạo nguồn nƣớc tƣới nhƣ hồ Đa Thiện, hồ Than Thở, hồ Xuân Hƣơng riêng hồ Suối Vàng, ngoài chức năng chính tạo năng lƣợng điện còn thực hiện chức năng du lịch. Một trong những hồ nổi tiếng ở Đà Lạt về phong cảnh đẹp là hồ Tuyền Lâm, bất kể du khách nào khi đến Đà Lạt cũng không thể không ghé thăm nơi này, một trong những điểm du lịch trọng tâm của Đà Lạt. Theo quốc lộ 20 lên đèo Prenn, qua khỏi thác Datanla rẽ về phía trái gần 2 km, cách xa trung tâm thành phố Đà Lạt độ 4km, băng qua những rừng thông ngút ngàn, dừng chân trƣớc một hồ nƣớc mênh mông, xanh biếc và thơ mộng đó là hồ Tuyền Lâm. Hồ đƣợc tạo thành bởi dòng suối Tía và thƣợng nguồn sông Đa Tam phát nguồn từ núi Voi đổ về. Tên hồ không biết có tự bao giờ và do ai đặt, song có lẽ cũng do xuất phát từ khung cảnh thiên nhiên huyền nhiệm: nơi gặp gỡ giữa sông suối và cây rừng nên ngƣời ta đã đặt cho nó một cái tên thật phù hợp là Tuyền Lâm. Theo cách chiết tự của nhiều ngƣời thì Tuyền là suối, Lâm là rừng và hiện nay không ít ngƣời hiểu tên hồ theo nghĩa này. Năm 1982, trƣớc nhu cầu tƣới mát cho hàng trăm hecta ruộng lúa của cánh đồng huyện Đức Trọng, Bộ Thuỷ lợi đã cho xây đập ngăn nƣớc tại đây. Năm 1987 công trình hoàn thành, mặt hồ đƣợc mở rộng lên tới 32km 2, độ sâu có nơi trên 30m. Cuối hồ là một đập tràn sừng sững giữa núi rừng hoang vu 10 bậc đá vững chãi nhƣ giữ gìn và bảo vệ cho vẻ nên thơ của một hồ nƣớc hùng vĩ. Buổi sớm hồ nƣớc phủ đầy sƣơng trắng và yên tĩnh đến kỳ lạ. Chỉ có tiếng chim ngân quyện thành vòng, thành chuỗi nhƣ nhả từng chùm hoa lạ xuống mặt hồ. Buổi trƣa bầu trời sáng láng, mặt hồ xanh biếc nhƣ biển khơi và lấp lánh ánh thuỷ tinh. Đến chiều thì mềm ra trong ánh sáng mát lạnh, mặt hồ dần dần chuyển sang màu xanh thẳm. Nắng vàng mênh mông, sóng lăn tăn vỗ vào bờ thật trầm lắng. Vào những đêm trăng, cái lạnh thổi ngọt ngào mà thấm sâu gợi nhớ tha thiết. Nếu ngồi ở bờ hồ Tuyền Lâm câu cá, uống rƣợu làm thơ hoặc đi dạo, ngắm nhìn cảnh trời xanh

222 bao la thì du khách lại càng cảm nhận đƣợc hơn nữa vẻ kỳ ảo, thơ mộng huyền hoặc của hồ và thực sự say đắm trong cái thú viễn du V. DU LỊCH SINH THÁI CỐ ĐÔ HUẾ Cố Đô Huế nằm ở trung điểm miền Trung Việt Nam, phía bắc giáp tỉnh Quảng Trị, phía nam giáp thành phố Đà Nẵng, tây nam giáp tỉnh Quảng Nam, phía tây dựa vào dãy Trƣờng Sơn hùng vĩ chính là biên giới Việt-Lào, phía đông trông ra biển. Huế là thành phố thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế cách Hà Nội 662 km và cách thành phố Hồ Chí Minh km. 1. TÀI NGUYÊN DU LỊCH 1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên Địa hình tự nhiên vùng Huế có những nét đặc thù do sự đan xen giữa núi và biển đã tạo ra những cảnh quan kỳ thú. Dãy Trƣờng Sơn vƣơn mình ra Thái Bình Dƣơng đã tạo nên những Hải Vân, Bạch Mã, Linh Thái, Phú Gia. Biển tiến vào đất liền trong thuở xa xƣa của thời tiền sử, khi rút lui đã làm nên vùng đầm phá với: Tam Giang, Cầu Hai, Thủy Tú, Hà Trung. Nằm giữa vùng nhiệt đới, Huế có những thắng cảnh đặc trƣng cho khí hậu nhiệt đới với những cánh rừng bạt ngàn ở Trƣờng Sơn và những bãi biển đầy cát và nắng nhƣ: Thuận An, Cảnh Dƣơng, Lăng Cô. Song ở đây cũng có những điểm cao với đặc trƣng khí hậu cùng với phức hệ động thực vật ôn đới mà Bạch Mã kỳ vĩ là một tiêu biểu. Huế đƣợc ví nhƣ là một thành phố của nhà vƣờn với một môi trƣờng trong lành, yên tĩnh. Nét đặc biệt ở Huế là cái gì cũng nhỏ bé, nhẹ nhàng từ dòng Sông Hƣơng thơ mộng chảy lững lờ, những ngọn núi nhỏ xếp liền nhau, đến cảng Thuận An, sân bay Phú Bài cũng nhỏ bé, đƣờng sá phố phƣờng cũng uốn quanh nho nhỏ, nhà cửa không bề thế mà khiêm nhƣờng ẩn sau những mảnh vƣờn, nơi đây có những cảnh quan xinh đẹp hữu tình. Cảnh sắc thiên nhiên ở Thừa Thiên Huế xinh đẹp và đa dạng. Thật hiếm thấy nơi đâu với một không gian không rộng lại có đủ phong cảnh sơn thủy hữu tình, cây xanh trái ngọt, vƣợn hót chim ca, thác gào sóng vỗ, có cái lạnh của phƣơng Bắc cùng ánh nắng chan hòa của phƣơng Nam, đó là chƣa kể màu sắc thiên nhiên ở đây cũng có phần khác thƣờng,một thứ màu xanh trong pha chút tím biếc mà có lẽ trời chỉ phú riêng cho những vùng thiên nhiên đồng bằng ít bụi cát. Qủa thật thiên

223 nhiên Thừa Thiên Huế là một kho tàng quý báu không những chỉ cho sức khỏe và nhu cầu thƣởng ngoạn của ngƣời địa phƣơng, mà còn là mối lợi kinh tế lớn nếu biết khai thác tốt các ngành du lịch cảnh quan và môi trƣờng sinh thái. 1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn Hòa cùng với thiên nhiên hƣũ tình là một quần thể hơn 300 di tích lịch sƣ -văn hóa, bao gồm thành quách, cung điện, lăng tẩm đã đƣợc UNESCO công nhận là di sản văn hóa nhân loại, khiến Huế mang vẻ đẹp cổ kính nhƣ một trang cổ thi. Nằm giữa lòng miền Trung nƣớc Việt, Huế đƣợc biết đến với tƣ cách là cố đô của triều Nguyễn ( ), triều đại phong kiến cuối cùng của Việt Nam. Huế mang trên mình một quần thể di tích phong phú và đa dạng vừa đƣợc cộng đồng thế giới tôn vinh là di sản văn hóa nhân loại. Chính bề dày lịch sƣ và truyền thống văn hóa đƣợc kết tinh từ nhiều nguồn, nhiều thế hệ, đƣợc chắt lọc hội tụ từ những vốn quý của các dòng văn hóa Đông Sơn, Đại Việt, Sa Huỳnh, ChămPa. để phát triển nên một nền văn hóa Huế độc đáo và đầy sức lôi cuốn. Sự phát triển của những đặc trƣng văn hóa Huế chỉ riêng ở mặt kiến trúc đã tạo cho Huế một dạng đô thị đặc biệt, quyến rũ dƣới danh xƣng: thành phố vƣờn, một thành phố đƣợc tạo lập trên nền tảng kiến trúc cảnh vật hóa, lấy thiên nhiên làm nền cho kiến trúc sử dụng yếu tố vƣờn nhƣ một nét đặc trƣng. Đó là những tiềm năng sẵn có trên mảnh đất Thừa Thiên Huế. Huế không chỉ là một điểm du lịch bình thƣờng nhƣ ngƣời ta thƣờng gọi, nó thật sự là một trung tâm du lịch, hay chính xác hơn là một vùng du lịch. Du khách có thể du lịch đến Huế dƣới tất cả các hình thức: du lịch văn hóa, du lịch thám hiểm, leo núi, du lịch biển, du lịch chiến trƣờng xƣa tự thân những điều đó đã tạo những tiền đề cho tuyến du lịch lý tƣởng ở Huế. 1.3 Hiện trạng tài nguyên du lịch Huế Ngành du lịch tỉnh chủ yếu tập trung vào thành phố Huế nơi vốn một thời gian dài là kinh đô lịch sử của nƣớc Việt Nam. Nơi đây có Sông Hƣơng, Núi Ngự thơ mộng, có các di tích lịch sử, có hệ thống thành quách, lăng tẩm, cung điện Mỗi công trình là một thành tựu tuyệt mỹ của kiến trúc cân đối, sự hài hòa rất tự nhiên đến nỗi đôi lúc ngƣời ta quên đi đó là những công trình của con ngƣời. Đỉnh cao của kiến trúc Huế là quần thể cung điện, nhà ở Đại nội (gồm 140 công trình lớn nhỏ) và lăng của các vua Nguyễn (hiện có 6 lăng lớn còn hoàn chỉnh, hoành tráng, mỹ lệ mà đầy nét đặc thù). Trong một bài viết của 40 nhà Đông phƣơng học quốc tế, quần thể lăng tẩm của vua Nguyễn đƣợc công nhận là di sản văn hóa thế giới.

224 Huế còn là trung tâm Phật giáo của miền Trung, với trên 100 ngôi chùa cổ kính. Trong đó có các chùa nổi tiếng nhƣ: Từ Đàm, Linh Mụ, Báo Quốc, Trúc Lâm, Diệu Đế, Túy Vân. Riêng chùa Linh Mụ đƣợc xem là biểu tƣợng của thành phố Huế. Bên cạnh đó Huế còn là một thành phố dày đặc những di tích lịch sử văn hóa nhƣ khu nghĩa trang Ba Đồn với mộ khổng lồ chôn hơn hài cốt nhân dân Huế tử nạn trong ngày kinh đô thất thủ năm Khu vƣờn mộ cụ Phan Bội Châu, khu bia Tiến sĩ nhà Nguyễn ở Văn Thánh, nhà bảo tàng cổ vật Huế, Quốc Tử Giám. Đăc biệt là trƣờng Quốc Học đƣợc thành lập năm 1896, là cái nôi sản sinh nhiều nhân tài cho đất nƣớc nhƣ Hồ Chí Minh, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp, Tố Hƣũ, Xuân Diệu, Huy Cận, Tế Thanh, Tôn Thất Tùng (nhà khoa học), Đặng Văn Ngữ (nhà khoa học). Phía Đông Huế, cách thành phố chừng 15 km là biển, bãi tắm Thuận An thu hút hàng vạn ngƣời trong những ngày hè. Phía Nam Huế từ cầu Hai đến đèo Hải Vân là tam giác Bạch Mã-Lăng Cô-Tƣ Hiền, một khu vực lý tƣởng để phát triển công nghiệp du lịch biển với hai bãi tắm tuyệt vời là Cảnh Dƣơng và Lăng Cô cùng những thắng cảnh và di tích Chàm trên núi Linh Thái. Về loại hình du lịch miền núi, tỉnh có lâm viên Quốc gia Bạch Mã trên độ cao 1.400m. Tại đây chúng ta có thể săn chim, thú, hƣởng không khí mát mẽ trong lành của khí hậu ôn đới. Phía tây Huế, con đƣờng 12 mở lên thung lũng A Sao và đƣờng mòn Hồ Chí Minh. Phía bắc Huế, chỉ cách 60 km là địa bàn du lịch liên Quảng Trị, có La Vang Thánh Đƣờng, thành cổ Quảng Trị Thừa Thiên Huế có các loại hình văn hóa nghệ thuật nổi tiếng nhƣ: ca Huế, tuồng Huế, ca múa cung đình, hò giã gạo và các lễ hội truyền thống nhƣ: lễ cầu Ngƣ, lễ hội làng rèn Hiền Lƣơng, lễ Ông, lễ Bà tại điện Hòn Chén Ngoài ra, Huế có một nền văn hóa ẩm thực truyền thống vơí các món an nổi tiếng và độc đáo mà chỉ có Huế mới có. Đó là các món ăn cung đình. Đến nay Huế đã tồn tại đƣợc trên 355 năm và đƣợc UNESCO xếp vào 315 di sản văn hóa của nhân loại cần đƣợc bảo vệ và tôn trọng. Đó cũng là một trong những tiềm năng du lịch lớn của Huế. 2. ĐỊNH HƢỚNG TUYẾN, ĐIỂM DU LỊCH SINH THÁI HUẾ 2.1 Du lịch thiên nhiên xứ Huế a. Sông Hương

225 Nói đến Huế ta không thể không nhắc đến Sông Hƣơng - Bắt nguồn từ dãy núi Trƣờng Sơn hùng vĩ, hai nguồn Tả Trạch và Hữu Trạch hội ngộ tại ngã ba Bằng Lãng, bên chân núi Kim Phụng, tạo nên dòng Sông Hƣơng linh hồn của vẻ đẹp xứ Huế. Từ ngã ba Bằng Lãng, với khoảng 30km chiều dài trƣớc khi hòa tan vào biển cả, Sông Hƣơng duyên dáng trôi đi giữa hai dãy đồi, lặng lẽ ngang qua chốn yên giấc ngàn thu của các vua Nguyễn đƣợc phong kín trong những rừng thông u tịch ở đôi bờ. Nƣớc Sông Hƣơng trở nên xanh hơn, êm đềm hơn khi vòng qua chân núi Ngọc Trảng Điện Hòn Chén thềm đất bãi Nguyệt Biều, Lƣơng Quán xanh tƣơi ngô, đậu, rồi ôm lấy chân đồi Hà Khê nơi tọa lạc của ngôi chùa Thiên Mụ nổi tiếng. Bắt đầu từ đây, dòng Sông Hƣơng chảy êm xuôi. Dòng nƣớc hầu nhƣ quanh năm trong xanh, là chiếc gƣơng soi tuyệt vời cho công viên ở đôi bờ, các công trình kiến trúc Phu Văn Lâu, Thƣơng Bạc, khách sạn Hƣơng Giang, khách sạn Century và cầu Tràng Tiền nhƣ dải nơ trên mái tóc ngƣời con gái. Rời cồn Hến, Sông hƣơng tiếp tục nhẹ trôi giữa đôi bờ biếc xanh của vùng ngoại ô Vĩ Dạ, thẳng về Ngã Ba Sình, để rồi hội ngộ với sông Bồ và sông Ô Lâu, cùng hòa mình vào Phá Tam Giang và lòng biển cả. Sông Hƣơng nhƣ là linh hồn của vẻ đẹp xứ Huế. Ngƣời ta từng ví von con sông này bằng nhiều tên gọi đƣợm chất thơ: Điệu slow tình cảm, Ngƣời tài tử đánh đàn lúc đêm khuya, Cô gái thần tiên. Dải lụa mềm, Mái tóc ngƣời con gái lƣợn dài, lúc nào cũng óng ả ở mãi độ xuân thì, Dải lụa biếc trong ánh nắng trời, Tấm thảm nhung phản chiếu trăng sao. Đại thi hào Nguyễn Du cũng từng viết: Hƣơng Giang nhất phiến nguyệt (Hƣơng Giang tựa một vầng trăng) Với Cao Bá Quát thì: Sông Hƣơng nhƣ mộ thanh kiếm dựng ngang trời. Hoặc nhà thơ khác thì: Nếu nhƣ không có dòng Hƣơng Câu thơ xứ Huế nữa đƣờng đánh rơi Nếu nhƣ không có dòng Hƣơng Ngƣời tình cho Huế, ngƣời thƣơng nơi nào

226 Thế đấy, cái sâu lắng trữ tình của ngƣời dân xứ Huế cũng do Sông Hƣơng tạo nên. Mỗi ngƣời dân Huế đều nghĩ rằng: Sông Hƣơng là món quà vô giá mà tạo hóa ban tặng, và không thể hình dung đƣợc Huế sẽ nhƣ thế nào nếu bỗng dƣng Sông Hƣơng biến mất. b. Núi Ngự Bình Gắn liền với Sông Hƣơng, núi Ngự Bình là món quà vô giá khác mà tạo hóa ban tặng cho xứ Huế. Sông Hƣơng và núi Ngự Bình trở thành biểu tƣợng của Huế sơn thủy hữu tình, do đó ngƣời ta còn gọi Huế bằng một tên gọi khác: Miền Hƣơng Ngự. Núi Ngự Bình không cao lắm và chỉ cao 105m. trƣớc năm 1802, ngƣời ta gọi núi Ngự là Bằng Sơn vì đỉnh núi bằng phẳng, dáng núi uy nghi, cân đối. Sau khi lên ngôi mở đầu triều đại nhà Nguyễn (1802), vua Gia Long thấy Bằng Sơn có vẻ đẹp cao quý, bèn quyết định chọn làm tiền án của Kinh thành Huế, mặc dù núi cách xa Kinh thành tới 4km. Đồng thời, nhà vua đặt tên mới cho ngọn núi là Ngự Bình. Ngự Bình, từ một thực tế tự nhiên đƣợc biến thành một thực tế kiến trúc biểu tƣợng vƣơng quyền, nằm trên trục chính của Kinh thành đƣờng Trung Đạo. Ngày xƣa cũng nhƣ bây giờ, ngƣời ta từng coi núi Ngự Bình xanh rợp bóng thông là chốn thƣởng ngoạn thiên nhiên tuyệt vời. Vào buổi đẹp trời, đứng trên đỉnh núi, ta có thể thu vào tầm mắt toàn cảnh thành phố Huế với sông núi, cỏ cây xanh rờn, cung điện nguy nga mái chùa và nhà thờ cổ kính. Xa hơn là dãy Trƣờng Sơn trùng điệp về phía tây; cát trắng và biển biếc ở phía đông; đồng ruộng phì nhiêu về phía nam, đông nam và bắc, đông bắc. Dĩ nhiên, cũng không thể quên bản giao hƣởng thiên nhiên tuyệt vời của gió và ngàn thông. Một trong những câu thơ mà ngƣời dân xứ Huế, kể cả nhiều ngƣời đang ở khắp các phƣơng trời xa xôi, đều ghi sâu trong lòng, đó là: Đi đâu cũng nhớ quê mình Nhớ Sông Hƣơng gió mát, nhớ non Bình trăng trong c. Rừng Quốc gia Bạch Mã Hiện nay Việt Nam có 10 vƣờn Quốc gia: Ba Bể, Tam Đảo, Ba Vì, Cát Bà, Cúc Phƣơng, Bến En, Bạch Mã, Cát Tiên, Côn Đảo, Yokdon. Rừng Quốc gia Bạch Mã nằm ở phía nam tỉnh cách Huế 5km. Năm 1925 dƣới thời Pháp thuộc một dự án thành lập vƣờn Quốc gia Bạch Mã - Hải Vân rộng ha để bảo vệ loài gà lam mào trắng do một kỹ sƣ ngƣời Pháp tên Gérard đề xuất dự án

227 khu nghỉ mát Bạch Mã đến năm 1935 thì hoàn tất. Bạch Mã là một vùng rừng núi có diện tích 45km 2, cao 1.444m so với mặt nƣớc biển. Bạch Mã có khí hậu ôn hòa mát mẽ nhờ ảnh hƣởng của nƣớc biển và độ cao. Về mùa hè nhiệt độ cao nhất chỉ độ. Vƣờn Quốc gia Bạch Mã là trung tâm của dãi rừng xanh tự nhiên còn lại duy nhất của Việt Nam kéo dài từ biên giới Lào đến biển Đông. Là phần cuối của dãy Trƣờng Sơn bắc, vƣờn nhƣ một bức tranh hùng tráng đƣợc dệt nên bởi nhiều dãy núi cao chia cắt và thấp dần ra biển. Độ dốc bình quân của toàn khu vực là 25 độ, có nơi biến động từ độ. Mùa mƣa bắt đầu từ tháng 9 và kết thúc vào tháng giêng năm sau. Lƣợng mƣa trung bình năm khá lớn 3.500mm. Đặc biệt ở độ cao 900m đến độ cao 1.450m lƣợng mƣa bình quân hằng năm là 7.977mm. Vƣờn Quốc gia Bạch Mã có loài thực vật và 723 loài động vật đặc biệt nhất là bộ gà. Tại rừng Quốc gia Bạch Mã hiện nay có khoảng 139 ngôi biệt thự xinh xắn đƣợc xây cất theo lối kiến trúc đặc biệt nhƣ khách sạn Morin, các biệt thự của các viên chức cao cấp họ Thân, họ Hồ Đắc tạo cho Bạch Mã một bộ mặt rất mỹ lệ trên núi đồi phóng khoáng. Những thắng cảnh nổi tiếng của Bạch Mã có thác Đỗ Quyên, suối Hoàng Yến, Hải vọng đài, đƣờng mòn Trĩ sao 2.2 Du lịch văn hóa truyền thống xứ Huế a. Kinh thành Huế Kinh thành Huế nguyên là thủ phủ của xứ Đằng Trong của các chúa Nguyễn từ , cũng là Kinh đô Phú Xuân của triều Tây Sơn từ Sau khi lên ngôi Hoàng đế (1802), vua Gia Long lại chọn địa điểm này làm nơi trung tâm cơ quan đầu não của Vƣơng triều mới với qui mô to lớn hơn. Kinh thành Huế đƣợc xây dựng ròng rã hơn 30 năm ( ). Tổng thể kiến trúc Kinh thành Huế cho thấy đây là một pháo đài phòng thủ đồ sộ, kiên cố, đồng thời lại có tính nghệ thuật cao. Ngọn núi Ngự Bình cách gần 4km phía trƣớc đƣợc chọn làm tiền án, hai hòn đảo nhỏ trên Sông Hƣơng là cồn Hến và cồn Dã Viên đƣợc dùng làm biểu tƣợng Tả Thanh Long và Hữu Bạch Hổ. Dòng sông Hƣơng chảy ngang trƣớc mặt làm yếu tố Minh Đƣờng. Đáng chú ý là cả bốn mặt Kinh thành đều đƣợc bao bọc bởi hệ thống sông ngòi tƣơng đối rộng gọi là sông Hộ thành, phía trƣớc là một doạn của Sông Hƣơng, ba mặt còn lại là những dòng sông đào với tổng chiều dài trên 7km.

228 Sự phân chia khu vực trong Kinh thành Huế đƣợc xác định bởi bốn vòng thành. Vòng ngoài cùng lớn nhất có tên là Kinh thành dùng để bảo vệ khu vực các cơ quan của bộ máy chính quyền Trung ƣơng. Hai vòng thành bên trong nhỏ dần mang tên Hoàng thành và Tử Cấm thành. Hoàng thành dùng để bảo vệ khu vực các cơ quan lễ nghi, chính trị quan trọng nhất của triều đình và các điện thờ. Tử Cấm thành bảo vệ nơi làm việc, ăn ở và sinh hoạt hàng ngày của nhà vua và gia đình. Vòng thành thứ tƣ có tên là Trấn Bình Đài (hay Mang Cá). b. Hệ thống các lăng tẩm Ngoài hệ thống kinh thành và hoàng cung, cũng nhƣ những di tích chùa chiền. Huế còn có hệ thống lăng tẩm rất nổi tiếng (có 7 khu lăng tẩm). Bởi có quan niệm sinh ký tử quy (sống gởi thác về), nghĩa là cuợc sống trên trần gian này chỉ tạm bợ, cái chết mới trở về với thế giới vĩnh hằng và nhƣ thế cái nhà ở chỉ là tạm bợ, cái mồ mới là cái muôn đời. Cho nên các vua Nguyễn rất tốn công sức cho việc xây dựng lăng tẩm của mình. Vua Minh Mạng là ngƣời tìm thế đất xây lăng kỹ lƣỡng nhất trong số các vua có xây lăng. Vùng đất xây lăng đó phải hội đủ 4 yếu tố: Tầm sơn điểm huyệt: hƣớng núi Tầm thủy điểm huyệt: hƣớng nƣớc Tầm phong điểm huyệt: hƣớng gió Tầm linh điểm huyệt: hƣớng núi đồi bao bọc. Có 7 lăng tẩm ở cố đô Huế, trong đó có 4 lăng lớn và đáng chú ý là lăng Gia Long, Minh Mạng, Khải Định và Tự Đức. Lăng Gia Long, cách Huế 18 km đƣờng thủy. Lăng Minh Mạng, cách Huế 16 km đƣờng thủy, 14 km đƣờng bộ. Lăng Thiệu Trị, cách Huế 10 km. Lăng Tự Đức cách Huế 7 km. Lăng Dục Đức, do vua Thành Thái xây dựng sau khi ông lên ngôi. Lăng Đồng Khánh cách lăng Tự Đức 500 m. Lăng Khải Định cách Huế 10 km. Mỗi lăng mang một dáng vẻ riêng biệt, độc đáo. Lối kiến trúc bộc lộ rõ tính hoành tráng. Lăng Minh Mạng mang dáng vẻ thâm nghiêm. Lăng Thiệu Trị có kiến trúc thanh thóat. Lăng Tự Đức thơ mộng. Lăng Khải Định tinh xảo, chịu ảnh hƣởng của kiến trúc Tây phƣơng.

229 Quần thể kiến trúc vua Nguyễn khác với kiến trúc lăng tẩm của các vua nhà Minh - Trung quốc ở chỗ lăng của vua Trung Quốc mang cảm giác lạnh lùng, u tịch. Còn kiến trúc lăng tẩm nhà Nguyễn là gạch nối giữa thiên nhiên và con ngƣời chính sự hòa quyện đó là một tuyệt tác thơ trong kiến trúc. c. Những công trình tôn giáo - tín ngưỡng tiêu biểu ở Huế Trong lời nói đầu cuốn những ngôi chùa Huế, tác giả Hà Xuân Liêm viết: Trƣớc đây có thời gian ngƣời ta gọi Huế là Thiền Kinh, tức là Kinh đô Phật giáo. Sở dĩ nhƣ vậy là vì Huế có quá nhiều chùa. Mà chùa chiền ở Huế lại có nhiều nét đặc trƣng trong phong cách kiến trúc, phong cách tổ chức vƣờn chùa, phong cách giữ giới luật trai tịnh của chƣ tăng, phong cách cúng lễ theo Phật giáo Qua tiến trình thời gian khoảng hơn ba trăm năm, chùa chiền xứ Huế đã mặc nhiên đóng góp nhiều cho văn hóa Phú Xuân thêm sắc màu rực rỡ. Vì vậy, sẽ là một thiếu sót lớn nếu đến với xứ Huế tham quan mà không đến vãng cảnh một số ngôi chùa nổi tiếng của Huế. Chùa Thiên Mụ: Chùa Thiên Mụ là một ngôi chùa nổi tiếng ở Việt Nam và là một đại danh lam của xứ Huế. Chùa tọa lạc trên đồi Hà Khê, bên dòng Hƣơng Giang, thuộc địa phận xã Hƣơng Long, cách trung tâm thành phố Huế 5km về hƣớng tây. Tính đến nay, chùa đã có một lịch sử dài hơn 400 năm. Từ khi Đại Việt tiếp nhận hai châu Ô, Rí, tại vùng đồi Hà Khê đã từng có một nơi thờ tự của ngƣời Chămpa để lại. Về sau, tại phế tích tín ngƣỡng này ngƣời Việt đã dựng nên một ngôi chùa để thờ Phật và tên chùa đƣợc gọi theo tiếng dân gian là Thiên Mỗ (hay Thiên Mộ). Vào năm Tân Sửu (1601), chúa Nguyễn Hoàng trong một chuyến du ngoạn, thấy nơi đây cảnh đẹp, địa thế tốt nên đã cho dựng lại chùa Thiên Mụ để làm cảnh tụ linh khí, củng cố long mạch cho vùng Thuận Hóa nói riêng và mở cõi Nam Hà nói chung. Cùng với việc làm lại chùa Thiên Mụ, Nguyễn Hoàng cho tung ra một huyền thoại có tính chất tâm lý chiến nhằm tạo uy thế linh thiêng cho thế lực chính trị của mình; đó là câu chuyện có một bà già mặc quần áo đỏ ngồi trên đỉnh đồi Hà Khê phán bảo sẽ có một vị chân chúa đến sửa chùa cho tụ tinh khí và củng cố long mạch để phát triển Thuận Hóa và Nam Hà. Từ đó đến nay, do sự tàn phá của thiên nhiên và chiến tranh, chùa phải tu sửa nhiều lần. Đáng chú ý là các sự kiện: Năm Canh Dần (1710), chúa Nguyễn Phúc Chu cho đúc một qủa chuông lớn gọi là Đại Hồng Chung, cao 2,50m, nặng trên 2000kg. Qủa chuông

230 là một tác phẩm nghệ thuật qúy giá đang đƣợc trƣng bày tại nhà lục giác phía tây, bên phải tháp Phƣớc Duyên. Năm Giáp Ngọ (1714), sau khi cho sửa chữa, chùa Thiên Mụ trở thành một đại sơn môn, rộng và đẹp hơn trƣớc rất nhiều, chúa Nguyễn Phúc Chu cho dựng một tấm bia cẩm thạch rất lớn, cao 2,60m, rộng 1,2m và khắc bài văn bia của Quốc chúa nói về việc xây dựng chùa. Bia đƣợc đặt trên lƣng một con rùa bằng đá đƣợc chạm trổ rất tinh xảo. Bia hiện đặt trong nhà lục giác phía đông, bên trái tháp Phƣớc Duyên. Sự kiện lớn nhất của chùa Thiên Mụ là cuộc đại trùng tu ngôi chùa vào năm Thiệu Trị thứ tƣ (1844). Nhà vua đã kiến thiết chùa Thiên Mụ thành thắng cảnh nổi tiếng có giá trị về mặt kiến trúc và văn hóa Phật giáo; nhất là việc xây dựng ngôi bảo tháp Phƣớc Duyên bảy tầng, cao khoảng 21m. Tháp Phƣớc Duyên không chỉ là biểu tƣợng của chùa Thiên Mụ mà còn trở thành biểu tƣợng của xứ Huế xinh đẹp, cổ kính. Với lối kiến trúc độc đáo uy nghiêm, với thiên nhiên hữu tình thơ mộng, chùa Thiên Mụ đƣợc xem là một thắng cảnh đẹp nhất của Huế. Chùa Trúc Lâm: Chùa Trúc Lâm tọa lạc giữa rừng thông xanh tƣơi dƣới chân đồi Dƣơng Xuân, xã Thuỷ Xuân của thành phố Huế. Chùa đƣợc xây dựng vào năm 1903 dƣới thời vua Thành Thái. Trúc Lâm không phải là ngôi chùa vào loại cổ nhất ở Huế, nhƣng rất có danh tiếng. Một cơ sở của Trƣờng Đại Học Phật giáo đầu tiên tại Huế đã ra đời ở đây vào năm 1931 đó là An Nam Phật học Hội. Nhiều vị hòa thƣợng danh tiếng đã từng tu hành tại chùa Trúc Lâm: Hòa Thƣợng Thích Mật Hiển, Hòa Thƣợng Thích Mật Nguyện, Hòa Thƣợng Thích Mật Thể Tại chùa còn lƣu giữ một số cổ vật qúy, trong đó có một bản kinh Phật bằng chữ Hán thêu trên vải. Bản kinh này có gần 7000 chữ. Các nhà nghiên cứu lịch sử cho rằng, cổ vật này đƣợc làm dƣới thời vua Quang Trung ( ) - một vị vua thiên tài của Việt Nam. Trong bản kinh có bài tựa của vua Quang Trung dài 248 chữ. Ngoài ra, đến Huế không quên các đặc trƣng về nghệ thuật văn hóa truyền thống nhƣ âm nhạc cung đình Huế, múa dân gian, VI. PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI KHU BTTN ĐẤT NGẬP NƢỚC TRÀM CHIM ĐỒNG THÁP

231 Khu BTTN đất ngập nƣớc Tràm chim rộng 7.612ha, nằm giữa 4 xã: Phú Đức, Phú Hiệp, Phú Thọ và Tân Công Sinh thuộc huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp, nằm cách thị trấn huyện lỵ nơi gần nhất là 800m đƣờng chim bay. Toàn khu Tràm chim nằm trên một vùng đất trũng tƣơng đối bằng phẳng, rải rác có những cồn cát cao từ 0,5m đến 2,5m so với mực nƣớc biển, xung quanh khu bảo tồn còn có nhiều kênh rạch ngang dọc. Khu Tràm Chim nằm trong vùng Đồng Tháp Mƣời nửa năm nắng hạn, nửa năm nƣớc nổi nên có thể xem đây là một phần thu nhỏ của hệ sinh thái vùng Đồng Tháp Mƣời. Tuy nhiên, ngoài những đặc điểm sẵn có của hệ sinh thái đất ngập nƣớc Đồng Tháp Mƣời, thì nơi đây là nơi tập trung đông đảo các loài chim, đặc biệt là Sếu đầu đỏ, một loài chim qúy hiếm trên thế giới. 1. Sự hình thành và phát triển của khu BTTN Tràm Chim Ngày 2 tháng 2 năm 1994, thủ tƣớng chính phủ đã ký quyết định số 47/TTg quy định khu đất ngập nƣớc tràm chim thuộc huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp là Khu BTTN Của Quốc Gia. Từ đó trở đi khu bảo tồn đất ngập nƣớc chính thức đƣợc thành lập, ban Quản Lý khu bảo tồn trực thuộc Uy Ban Nhân Dân tỉnh Đồng Tháp. Vốn ban đầu đầu tƣ cho các hoạt động của khu bảo tồn trong giai đoạn từ 1994 đến năm 2000 là 4 tỷ đồng. Sự kiện đó cũng tạo điều kiện thuận lợi để các tổ chức quốc tế giúp đỡ đầu tƣ phát triển khu vực này. 1.1 Các mục tiêu và chức năng cơ bản của khu bảo tồn Theo luận chứng đã đƣợc duyệt (tháng 2/1994) các mục tiêu và chức năng cơ bản của khu bảo tồn là: Bảo tồn đa dạng sinh học của hệ sinh thái ngập nƣớc điển hình của ĐBSCL, cũng nhƣ của Đông Nam Á. Bảo vệ cảnh quan ngập nƣớc sinh động của vùng Đồng Tháp Mƣời cổ xƣa. Bảo vệ khu cƣ trú của các loài sinh vật vùng ngập nƣớc, đặc biệt là các loài chim nƣớc di cƣ qúy hiếm, cùng với việc bảo tồn các loài thực vật bản địa. Sử dụng một cách hợp lý nguồn tài nguyên đất đai, động thực vật và cảnh quan tự nhiên của hệ sinh thái đất ngập nƣớc trên cơ sở bảo vệ môi trƣờng, duy trì cân bằng sinh thái để phục vụ cho các nhu cầu thiết yếu của xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động nghiên cứu khoa học, và các nhu cầu tham quan, giải trí, để mang lại lợi ích vật chất cho nhân dân trong vùng.

232 Phát huy những tính năng tích cực của hệ sinh thái đấ ngập nƣớc trong việc bảo vệ môi trƣờng, duy trì nguồn nƣớc, hạn chế lũ lụt. 1.2 Đặc điểm tự nhiên khu vực Tràm Chim a. Địa mạo cảnh quan Theo các nhà khoa học đã nghiên cứu về địa mạo cảnh quan của khu vực Tràm Chim, thì khu vực Tràm Chim vốn nằm trong vùng lòng sông cổ, thuộc vùng đồng bồi trẻ và thấp. Vùng này xƣa kia từng tồn tại một lòng sông cổ mà dấu vết còn lại hiện nay là các vùng trũng thấp tự nhiên. Sau đó lòng sông cổ bị bồi đắp dần, trên vùng hình thành hệ thống rạch nhỏ chằng chịt, ngắn, ngoằn ngèo và nhiều rạch không theo một hƣớng nhất định nào. Ở gần bờ sông Tiền, một số rạch đƣợc kết nối lại dùng tạo nhánh để vƣợt qua các giồng đất cao ven sông. Tuy nằm trong vùng đồng bồi thấp nhƣng do gần với sông Tiền và nằm trên lòng sông cổ nên địa hình khu Tràm Chim không thực sự bằng phẳng và đồng nhất. Tràm Chim đƣợc bao bọc bởi các kênh Phú Thành ở phía Tây, Phú Hiệp ở phía Đông, kênh Đồng Tiến ở phía Nam và Kênh An Bình ở phía Bắc. Trong các kênh trên, kênh Đồng Tiến là lớn hơn cả và là kênh trục nối từ sông Tiền sang sông Vàm Cỏ Tây. Hiện nay, ngoài việc đƣợc bao bọc bởi hệ thống kênh và bờ bao, ngay bên khu Tràm Chim còn có hai kênh nhỏ là kênh Mƣơi Nhẹ, nối từ kênh Đồng Tiến sang kênh Phú Hiệp. b. Điều kiện khí hậu khu Tràm Chim Nằm trong vùng Đồng Tháp Mƣời và cũng là trong vùng ĐBSCL, khu Tràm Chim có chế độ nhiệt đới gió mùa với nền nhiệt độ cao quanh năm, mƣa nhiều và phân hóa theo mùa mạnh mẽ. Nhiệt độ trung bình hàng năm trên khu khoảng 27 0 c, và lƣợng nhiệt khá đều trong năm, chỉ cao hơn C trong các tháng cuối mùa khô, đầu mùa mƣa (tháng 4 6) và thấp hơn cũng chỉ C trong các tháng đầu mùa khô (tháng 12 đến tháng 2 năm sau). Nhiệt độ tối cao tuyệt đối giới hạn trong khoảng C và nhiệt độ tối thấp tuyệt đối cũng chƣa bao giờ xuống đến dƣới giới hạn 15 0 C. Nhiệt độ nhƣ vậy rất thích hợp cho các loài cây nhiệt đới phát triển. Độ ẩm trung bình năm chỉ dao động trong khoảng 82-83%. Lƣợng bốc hơi trên bề mặt nƣớc có thể đạt từ mm/năm.

233 Hàng năm khu Tràm Chim có khoảng giờ nắng; trung bình có 8,5-9 giờ nắng/ngày vào các tháng khô hạn nhất và từ 5,0-5,5 giờ nắng/ngày trong các tháng mƣa nhiều. Về lƣợng gió thì gió có gió mùa Tây Nam vào mùa mƣa và gió Đông Bắc vào mùa khô là hai hƣớng gió mùa thịnh hành trên khu Tràm Chim. Các hƣớng gió khác tuy thỉnh thoảng cũng xuất hiện trong các thời kỳ chuyển tiếp và đôi khi ngay cả giữa mùa có hƣớng gió chính thịnh hành, nhƣng nhìn chung không nhiều. Mƣa là sản phẩm của gió mùa, nhƣng chính mƣa đã tạo nên sự khác biệt và phân hóa rõ rệt theo mùa khí hậu trong năm. Hằng năm, trên khu Tràm Chim thƣờng xuất hiện một mùa mƣa khá dài từ 6 7 tháng (khoảng từ tháng 5 tháng 11) và một mùa khô cũng không kém phần khắc nghiệt với 5 6 tháng trong năm (tháng 12 năm trƣớc đến tháng 4 năm sau). Tổng lƣợng mƣa trung bình năm rơi trên khu Tràm Chim khoảng mm. Trong mùa mƣa, lƣợng mƣa mỗi tháng đạt chừng 150mm, với đỉnh cao rơi vào hai tháng 9 và tháng 10, mỗi tháng trên 250 mm. c. Đặc điểm đất đai của Tràm Chim Khu BTTN Tràm Chim nằm ở vùng đồng lụt kín Đồng Tháp Mƣời. Địa hình ở đây trũng, khó tiêu nƣớc, bị bao bọc bởi các dãy đất cao ở phía Tây Bắc của bậc thềm phù sa cổ, phía Tây bị bao bọc bởi các giồng cát ven sông Tiền, phía Đông và Đông Nam với dấu tích của các giồng cát. Đất phèn đƣợc hình thành trên các đồng lầy nƣớc lợ rộng lớn, chứa nhiều xác hữu cơ của thảm thực vật nƣớc lợ trong thời kỳ đầm lầy hóa. Lớp bùn sét tích lũy nhiều Pyrit (FeS 2 ) vật liệu sinh phèn lợ gần mặt đất hình thành đất phèn nặng với lƣợng độc chất cao, khó cải tạo. Vì trầm tích đất sét nặng có độ thấm cao, khi bị ôxy hóa thì dễ dàng xuất hiện khoáng Jarosit màu vàng rơm thƣờng gây độc cho cây trồng. Ở phía Bắc và phía Đông của khu Tràm Chim (kênh Phú Hiệp) địa hình có cao hơn và là vùng chuyển tiếp giữa bậc thềm phù sa cổ và phù sa hiện đại, địa hình cao nên lớp phủ mỏng, đất đai phần lớn là bậc thềm phù sa cổ, thành phần cơ giới nhẹ hình thành nên các loại đất xám. d. Tài nguyên sinh vật của khu bảo tồn Tràm Chim o Hệ thực vật

234 Nằm trên nền khí hậu cận xích đạo mƣa nhiều, nắng, nhiệt độ cao quanh năm, cộng với sự bằng phẳng và có phần trũng thấp của địa hình khiến lũ hàng năm ngập tràn đồng ruộng, sâu từ 0,5 m đến vài m, kéo dài từ 2-5 tháng. Có nơi có mùa khô khắc nghiệt đến 5 6 tháng liền hầu nhƣ không mƣa, mặt đất nhiều nơi nứt nẻ, khi những cơn mua đầu mùa xuất hiện cuốn phèn tỏa khắp vùng, đã tạo cho vùng Đồng Tháp Mƣời nói chung và khu Tràm Chim nói riêng một cảnh quan đất ƣớt khá đa dạng. Vì khu bảo tồn Tràm Chim là một phần thu nhỏ của Đồng Tháp Mƣời nên hệ thực vật ở đây cũng là đặc trƣng của Đồng Tháp Mƣời: đó là kiểu rừng kín lá rộng thƣờng xanh ngập nƣớc theo mùa trên đất chua phèn. Có 6 quần xã thực vật chính đƣợc tìm thấy trong khu bảo tồn bao gồm: Quần xã sen (Nelumbo nucyfera) có diện tích 63,8 ha; kiểu quần xã này thƣờng xuất hiện ở những nơi có đất thấp nhƣ bƣng, vùng ẩm lầy gần nhƣ ngập nƣớc quanh năm (không khô hẳn vào mùa khô). Các quần xã sen là nơi ăn, sinh sản và trú ẩn của các loài trích, cúm núm, óc cao, chàng nghịch, vịt trời, le le Quần xã lúa ma (Oryza rufipogon) có diện tích khoảng 678,4 ha; kiểu quần xã này thƣờng xuất hiện ở những nơi có độ cao trung bình. Các quần xã lúa ma là nơi ăn, sinh sản và trú ẩn của các loài trích, vịt trời, le le các loài khác nhƣ diệc, vạc, cò, cồng côc, già đẩy, giang sen, sếu ăn ở đồng lúa ma, ngủ và sinh sản ở các nơi khác nhƣ rừng tràm, đồng sậy. Quần xã cỏ ống (panicam repens) có diện tích 1965,9 ha; kiểu quần xã này thƣờng xuất hiện ở những nơi có độ cao khác nhau, nhƣng phổ biến và chiếm ƣu thế ở những nơi đất cao. Các quần xã cỏ ống là nơi ăn của các loài chim. Có hai loài chim tịêu biểu vừa ăn, vừa sinh sản và ngủ trong quần xã này là công đất và nhạn. Quần xã năng ống (Eleocharis dulcis) có diện tích 898,8 ha; kiểu quần xã này thƣờng xuất hiện ở nơi có độ cao trung bình. Các quần xã năng ống là nơi ăn của các loài tiêu biểu nhƣ sếu, giang sen và già đẩy. Quần xã mầm mốc (Ischaemum rugosum) có diện tích 305,1 ha; kiểu quần xã này thƣờng xuất hiện ở nơi có độ cao trung bình. Quần xã rừng Tràm có diện tích 3.018,9 ha. Toàn bộ các khu rừng Tràm trong khu bảo tồn là là các khu rừng đƣợc trồng ở độ tuổi từ 4 20, mật độ biến thiên trong khoảng từ cây/ha.

235 o Hệ động vật Có 198 loài chim thuộc 49 họ đƣợc tìm thấy ở khu Tràm chim. Trong đó có 88% đƣợc tìm thấy ở khu bảo tồn vào mùa khô và trong số 198 loài chim này có 16 loài đang bị đe dọa ở quy mô toàn cầu. Các loài tiêu biểu gồm Sếu cổ trụi (Grusantigone sharpii), Già đẩy lớn (Leptotilos dubius), Già đẩy Java (Leptotilos Javanicus), Cò quắm đầu đen (Threskiornis melanocephalus), Cò thìa (Platalea minor), Đại bàng đen (Aquila clanga), Te vàng (Vanellus cinerus), Choi choi lƣng đen (Charadrius pernorii). Điều kiện địa mạo thủy văn thổ nhƣỡng nhƣ đã mô tả trên đây đã làm cho hệ thống rễ cây tràm tự nhiên đã hoàn toàn phù hợp với điều kiện sình lầy đọng nƣớc và mọc thành quần thụ rộng lớn ở Đồng tháp Mƣời. Những quần thụ thuần loại tràm này đã tạo nơi ở thích hợp cho rất nhiều loài chim nƣớc và các loài động vật khác nhƣ: Diệt lửa (Ardea pupurea), Diệt xám (Ardea cinea), Cò ngàng lớn (Egretta alba), Cò ngàng nhỏ (Egretta intermedia), Cò trắng (Egetta garzetta), Cồng cọc (phalacrocorax niger), Cò bợ (Ardea speciosa). Hệ thống rễ Tràm dày đặc là nơi cƣ ngụ và đẻ trứng của nhiều loài động vật đáy, các loài sò, vọp, cua, và nhiều loại động vật khác nhƣ rùa, ba ba, ếch nhái ngoài ra đây cũng là môi trƣờng thích hợp của các loài tảo. Trên mặt nƣớc, các cành cây là nơi sinh sống của các loài động vật không xƣơng sống nhƣ ong, kiến, nhện và các loài côn trùng khác. Bên cạnh đó, sự đa dang của thảm thực vật đã tạo nơi ở cho nhiều loài bò sát nhƣ trăn, rắn, rùa, lƣơn, và trƣớc đây có đủ cả đồi mồi, cá sấu từ biển Hồ (Campuchia) di cƣ xuống. Vào mùa lũ, trên những cây gáo có khi có tới vài chục con rắn sống quấn quyện với nhau. Thế nhƣng do sự biến đổi ngày càng mạnh của vùng này, ngày nay chúng ta không còn thấy xuất hiện những loài nhƣ cá sấu, đồi mồi và một số loài khác cũng dần dần hiếm thấy. Chế độ thủy văn của khu vực bảo tồn này rất thích hợp với nhiều loài chim nƣớc di cƣ. Nhiều loài vịt trời nhƣ: Northern Pintails (Anus acuta), Northern shouellers (Anus penelope), Spotr billed duck (Anus poecilorhyn), Garganey (Anus quequedula) và Whistling ducks (dendropcygra javanica), kiếm ăn trên thảm thực vật nổi thủy sinh và những động vật đang sống ở nơi đất sình đất trống. Những vùng đầm lầy đọng nƣớc ở khu Tràm Chim này cũng làm tăng sự sinh sôi nảy nở của các loài động vật không xƣơng sống một cách nhanh chóng, đặc biệt là

236 muỗi và đĩa hai loài động vật rất phổ biến và có rất nhiều ở vùng Đồng Tháp Mƣời. Bên cạnh đó sự bùng nổ về số lƣợng của các loài sâu bọ ở nơi đây cũng kéo theo sự bùng nổ hoạt động của các loài chim ăn sâu bọ. 2. Định hƣớng phát triển du lịch sinh thái Tràm Chim vùng Đồng Tháp Mƣời Nhƣ chúng ta đã biết, khu bảo tồn tràm Chim đƣợc xem nhƣ một bảo tàng lớn về hệ sinh thái đất ngập nƣớc, trong đó nổi bậc là cảnh quan thiên nhiên vùng Đồng Tháp Mƣờivới các loài chim quý hiếm đang sinh sống tại đây. Khung cảnh của khu bảo tồn cần đƣợc bảo vệ nguyên vẹn trong một khung cảnh của đất ngập nƣớc nhƣng cần đƣợc chỉnh trang hợp lý để nổi bật những nét độc đáo của các vùng đất ngập nƣớc vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Vì thế mà chúng ta cần chú ý đến các yếu tố sau để lồng ghép DLST vào điều kiện Tràm Chim: - Phát huy các giá trị của hệ sinh thái đất ngập nƣớc để phục vụ cho nhu cầu tham quan, du lịch, giáo dục bảo vệ môi trƣờng và tài nguyên thiên nhiên. - Tổ chức tham quan du lịch để phát huy những giá trị về môi trƣờng và cảnh quan của hệ sinh thái đối với cộng đồng và xã hội. Ban quản lý khu bảo tồn cần phối hợp chặt chẽ với Sở Thƣơng Mại - Du Lịch tỉnh Đồng Tháp để xây dựng chƣơng trình tham quan du lịch trong địa bàn khu bảo tồn. Đƣa khu bảo tồn tràm Chim vào chƣơng trình phát triển du lịch của tỉnh. Khi nói đến khu bảo tồn Tràm chim Tam Nông, điều đầu tiên mà chúng ta mong đợi đó là đƣợc biết đến Sếu đầu đỏ hay còn có một cái tên khác là con Hạc là một trong 16 loài chim quý đang có nguy cơ bị tuyệt chủng trên thế giới. Chính điều này đã thu hút du khách và các nhà nghiên cứu trên thế giới đến để tham quan nghiên cứu. Ngoài Sếu đầu đỏ (đƣợc xem là loài chim đặc trƣng của khu bảo tồn), thì cảnh quan nơi đây còn có hệ động thực vật rất phong phú và đa dạng, là điều kiện tốt để thu hút những du khách quan tâm đến hoạt động du lịch sinh thái. Bên cạnh đó, chúng ta còn có thể xây dựng một chƣơng trình tham quan kết hợp khu Tràm Chim và cảnh quan diện mạo vùng Đồng tháp Mƣời nhƣ: rừng tràm ngập nƣớc, các quần xã sen, súng Tuy nhiên vì cảnh quan đặc biệt của vùng là nữa năm nắng hạn, nữa năm mùa nƣớc dâng của vùng Đồng tháp Mƣời, nên khi tổ chức, xây dựng một chƣơng trình du lịch, chúng ta cần chú ý đến thời gian vì sếu chỉ về từ tháng 1 đến tháng 5 hàng năm, các tháng còn lại là thời gian đàn sếu di cƣ

237 để tránh lũ. Vì vậy từ tháng 1 đến tháng 5 là mùa khách có thể tham quan Tràm Chim. Vấn đề mở cửa khu Tràm Chim và đón khách tham quan du lịch sinh thái là điều tất yếu. Tuy nhiên, nhƣ đã nói ở phần đầu, du lịch sinh thái không chỉ là hƣớng tham quan du lịch cảnh thiên nhiên đơn thuần, mà đó còn là mối quan tâm về giữ gìn môi trƣờng, bảo tồn thiên nhiên. Ngoài giáo dục, hƣớng dẫn du khách về ý thức bảo vệ Tràm Chim cần giáo dục việc giữ gìn cảnh quan môi trƣờng sống yên lành của các loài chim và không làm xáo trộn môi trƣờng tự nhiên vốn có ở đây. Tràm Chim Tam Nông, một Đồng Tháp Mƣời thu nhỏ. Với lịch sử tự nhiên của vùng sinh thái tổng hợp giữa điều kiện địa mạo thủy văn và sinh vật ngập nƣớc sinh động. Hôm nay và trong tƣơng lai chắc chắn khu bảo tồn đất ngập nƣớc vùng Đồng Tháp Mƣời sẽ trở thành một điểm du lịch sinh thái hấp dẫn. VII. PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI VƢỜN QUỐC GIA CÔN ĐẢO 1. Khái quát về Vƣờn Quốc gia (VQG) Côn Đảo 1.1 Vị trí và lược sử hình thành Năm 1993 Chi cục kiểm lâm đặc khu Vũng Tàu Côn Đảo kết hợp với Cục Kiểm lâm Phân viện Điều tra quy hoạch rừng II, lập luận cứ khoa học cho khu rừng Côn Đảo và đề nghị đƣa vào danh mục rừng cấm. Ngày 31/3/1993 Thủ trƣởng chính phủ ra quyết định 135/TTg phê duyệt luận chứng kinh tế kỹ thuật vƣờn Quốc gia Côn Đảo và chính thức thành lập VQGCĐ. Vƣờn có tổng diện tích tự nhiên ha, gồm 14 hòn đảo lớn nhỏ, trong đó 5.998ha rừng trên các đảo, ha trên biển và ha vùng đệm trên biển. Chiều dài bờ biển khoảng 200km nằm trong vùng biển Đông Nam Việt Nam, thuộc tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. Về vị trí địa lý Côn Đảo nằm ở tọa độ: vĩ độ Bắc kinh độ Đông. Tài nguyên động thực vật trong vƣờn có mức độ đa dạng sinh học rất cao với 882 loài thực vật rừng, 144 loài động vật rừng trên loài sinh vật biển. Quỹ quốc tế bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (WMF) đã đánh giá, Côn Đảo là 1 trong những khu bảo tồn sinh học đa dạng và phong phú nhất thế giới. 1.2 Các thành phần tài nguyên của VQG Côn Đảo Địa hình

238 Địa hình Côn Đảo tƣơng đối đơn giản, chủ yếu là đồi núi thấp. Đỉnh cao nhất là đỉnh Lớn 690m (có tài liệu nói đỉnh cao nhất nằm trên núi Thánh Giá 517m). Các đỉnh cao trung bình 400 đến 500m nhƣ núi Chúa(515m), đỉnh Tình Yêu (321m). Đồng bằng nằm ở phía Đông Nam đảo sát bờ biển.vùng thềm lục địa sâu từ 200m trở lại. Khí hậu Thủy văn: Côn Đảo nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa và chịu ảnh hƣởng của chế độ khí hậu đại dƣơng, nhiều nắng gió. Lƣợng mƣa trung bình năm khoảng 2510,4mm (có tài liệu nói 2200,7mm). Chế độ mƣa phân thành 2 mùa:mùa mƣa từ tháng 6 đến tháng 1 (năm sau), mùa khô từ tháng 2 đến tháng 5. Tuy nhiên, thƣờng có từ 7-8 tháng lƣợng mƣa liên tục vƣợt 100mm/ tháng. Độ ẩm không khí trung bình 90%. Nhiệt độ trung bình năm xấp xỉ 26,9 0 C. Biên độ nhiệt giữa tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất là 3 0 C, không có tháng nào nhiệt độ trung bình nhỏ hơn 20 0 C. Côn Đảo chịu ảnh hƣởng của 2 hƣớng gió phổ biến: Gió mùa Tây Nam, từ cuối tháng 5 đến đầu tháng 10; gió mùa Đông Bắc, từ cuối thágn 10 đến đầu tháng 4. Số giờ nắng trong năm thƣờng khoảng 2000 giờ. Các tháng 1,2,3 có số giờ nắng cao nhất trên 200 giờ/tháng. Thảm thực vật Côn Đảo: Thành phần thực vật VQGCĐ khá phong phú với 882 loài, thuộc 562 chi, 161 họ. Trong đó: Cây gỗ 371 loài, chiếm 42,1% Cây tiểu mộc 207 loài, chiếm 23,5% Cây thảo mộc 202 loài, chiếm 22,9 % Dây leo 103 loài, chiếm 11.7% Dƣơng xỉ 42 loài, chiếm 4,8 % Phong Lan 30 loài, chiếm 3,4 % Nhƣ vậy, thành phần thực vật ở đây có quan hệ mật thiết với 1 số khu hệ thực vật trong nƣớc nhƣ: khu hệ thực vật miền Đông Nam Bộ, khu hệ thực vật đồng bằng sông Cửu Long và khu hệ thực vật bản địa miền Bắc Việt Nam. Rừng của VQG Côn Đảo thuộc hệ sinh thái rừng nhiệt đới hải đảo. Bao gồm 2 kiểu rừng chính là: rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới và rừng kín nửa rụng lá mƣa ẩm nhiệt đới. Rừng ở đây chủ yếu là rừng nguyên sinh, thành phần và kết cấu gần nhƣ còn nguyên vẹn, Côn Đảo có nhiều cây cổ thụ có giá trị nhƣ Găng néo, Lát hoa Ngoài ra, Côn Đảo còn có 1 khu rừng ngập mặn nguyên sinh dài 8km, đó

239 là hòn Bảy Cạnh (Bãi Cạn). Chính nhờ dải rừng ngập mặn quý giá này, mà đất Côn Đảo không bị xói mòn, sạt lở do bão tố sóng tràn. Hệ sinh thái san hô ở đây có tới trên 150 loài đủ các dạng nhƣ: dạng bàn, dạng phiến, dạng khối, dạng dĩa, và mang nhiều hình thù khác nhau: cái hình bộ não, hình cây nấm, hình ngón tay Tất cả đều rực rỡ bởi những sắc màu kỳ ảo, quyến rũ, đây cũng là nơi trú ẩn bình quan của hàng ngàn loài động vật khác nhau. Riêng có có hơn 200 loài (cá thia, cá bàn chải, cá mó, cá hồng ). Mật độ trung bình lên tới trên 400 con/1000m 2. Hệ sinh thái thảm cỏ biển ở đây là những loại thực vật có hoa ngầm sống trong môi trƣờng nƣớc biển. Tại đây đang hiện diện 9/16 loài cỏ biển có trên khắp thế giới. Hình thành nên 1 thảm cỏ xanh tƣơi rộng đến khoảng 200 ha trong vùng vịnh Côn Sơn: rong biển, cỏ biển Hệ động vật Côn Đảo: Nhƣ trên đã nói, Vƣờn quốc gia Côn Đảo còn khá nhiều khu rừng nguyên sinh, hầu nhƣ chƣa có sự tác động của con ngƣời. Vì thế đã trở thành nơi trú ngụ, sinh sôi, phát triển của nhiều muông thú. Bảng 2: Thành phần loài động vật ở VQG Côn Đảo. Lớp Bộ Họ Loài Thú Chim Bò sát Lƣỡng thê Tổng cộng (Nguồn: Phân Viện Điều tra quy hoạch rừng II) Hệ động vật rừng bao gồm:144 loài, trong đó có 28 loài thuộc lớp thú, 69 loài lớp chim, 39 loài lớp bò sát, 8 loài lƣỡng thê, trong đó có 14 loài đƣợc xếp vào nhóm động vật quý hiếm. Nhóm động vật đặc hữu của Côn Đảo có 3 loài: Thạch sùng Côn Đảo, Sóc Mun và Sóc đen Côn Đảo. Nhóm động vật quý hiếm gồm 18 loài chúng đều là những loài có giá trị điển hình nhƣ Gầm ghì trắng, Yến cằm trắng, Kỳ đà hoa, Bồ câu Nicoba

240 Hệ động vật biển, quần đảo Côn Đảo có quần thể rùa biển rất lớn, hàng năm vào mùa sinh sản, có hàng ngàn lƣợt rùa biển lên các bãi cát để đẻ trứng. Trong số loài động vật thân mềm có 110 loài thuộc lớp chân bụng (ốc), còn lại thuộc lớp 2 mảnh vỏ (hàu, sò, đẹp ) và 100 loài giáp xác (tôm, cua..). Tại đây có loài cá bƣớm là loài đẹp nhất, lộng lẫy nhất với 22 loài cá bƣớm ứng với 22 hệ màu sắc và hình dạng khác nhau. Tài nguyên nhân văn Ngƣời dân sống tại Côn Đảo đa số là ngƣời Kinh, 1 số ít là Khơme. Sinh sống vào các nghề thủ công truyền thống, đi làm, buôn bán, số dân ở chỉ khoảng hơn dân. Những di tích nổi bật của Côn Đảo bao gồm: Hệ thống các nhà tù, với 9 trại giam chiếm 28,94 ha diện tích của Côn Đảo. Trong số đó có 22,04 ha đƣợc xây dựng từ thời Pháp thuộc. Nơi đây đã từng giam giữ các đồng chí Nguyễn Văn Cừ, Lê Duẩn, Phạm Văn Đồng, Hoàng Quốc Việt Hệ thống các nhà tù Côn Đảo là nơi ghi đậm dấu ấn của lớp tù chính trị từ thời Đảng ta ra đời. Đến đây du khách sẽ biết đƣợc thế nào là một địa ngục trần gian, là tội ác tàn khốc của chiến tranh, nơi đây tồn tại các loại nhà tù sau: khu chuồng Cọp từ thời Pháp thuộc, khu chuồng Cọp kiểu Mỹ, khu biệt lập chuồng Bò và hàng loạt các trại giam khác với nhiều tên gọi khác nhau nhƣ trại Phú Sơn, trại Phú Thọ, Phú Phong, Phú Bình, Banh I, Banh II Để có đƣợc ngày hôm nay biết bao con ngƣời đã phải chịu đựng những cuộc hành sát cả về xác thịt lẫn tinh thần. Ngoài ra, tại Côn Đảo còn tồn tại nhiều tài nguyên có giá trị nhân văn khác nhƣ khu nhà Chúa đảo đây là nơi ở và làm việc của 53 tên chúa đảo, trong đó có 39 tên ngƣời Pháp, 14 tên ngƣời Việt, nơi chứng kiến những thủ đoạn cai trị cùng những tội ác của thực dân và đế quốc. Cầu Ma Thiên Lãnh cũng là một trong những nơi đáng để du khách đến tham quan, tại đây đã xảy ra các hình thức tra tấn và đày ải những tù nhân lao động khổ sai, trong quá trình xây dựng cầu đã có khoảng 350 ngƣời tù chết. Thêm vào đó nghĩa trang Hàng Dƣơng cũng đƣợc nhiều du khách quan tâm khi ghé VQG Côn Đảo, đó là nơi yên nghỉ của hơn chiến sĩ cách mạng và những ngƣời yêu nƣớc, họ đã hy sinh anh dũng trong 2 cuộc kháng chiến, nghĩa trang rộng khoảng 20 ha. Ghé thăm Côn Đảo du khách không thể bỏ qua Cầu Tàu 914, đƣợc xây dựng từ năm 1873, những ngƣời tù đã gọi cầu này là Cầu Tàu để tƣởng nhớ đến số tù nhân đã chết trong suốt quá trình xây dựng. Ngoài ra đến Côn Đảo du khách sẽ có cơ hội đƣợc nghe kể về các truyền thuyết về sự tích Hòn Cau, Bà Cậu Côn Lôn, huyền thoại về chị Võ Thị Sáu và ghé thăm hàng loạt các di tích văn hóa của huyện Côn Đảo.

241 Cầu Tàu 914

242 Đánh giá chung Với những giá trị tài nguyên hiện có trên VQG Côn Đảo, cho thấy nó có tiềm năng rất lớn đảm bảo tiến hành khai thác và phát triển các loại hình du lịch mà trong đó điển hình là DLST. Ngoài ra, VQG Côn Đảo còn có vị trí chiến lƣợc trong khu vực, nằm trong các tuyến đƣờng biển hành trình khu vực của khối ASEAN. Côn Đảo có ý nghĩa lịch sử rất lớn, nó là biểu tƣợng của Việt Nam ta, nó còn là một trƣờng học giáo dục lòng yêu nƣớc cho các thế hệ hôm nay và tƣơng lai. Côn Đảo còn có một cộng đồng dân cƣ có nguồn gốc trên mọi miền lãnh thổ của Việt Nam, có thể nói đó là hình ảnh của một Việt Nam thu nhỏ, đa dạng về phong tục tập quán, phong cách sinh hoạt, nhƣng mọi ngƣời đều mang một nét chung vốn có của ngƣời Việt Nam, đó là sự giản dị và lòng hiếu khách. Đó là những thuận lợi để thu hút và hấp dẫn du khách. 2. Định hướng phát triển DLST ở VQG Côn Đảo VQG Côn Đảo có nhiều tiềm năng tự nhiên cho phát triển DLST tuy nhiên những cơ sở vật chất kỹ thuật hiện tại của khu vực chƣa đáp ứng cho việc phát triển hoạt động này, vì vậy trong định hƣớng phát triển DLST cho VQG Côn Đảo cần chú trọng đến một số vấn đề sau: Đầu tƣ về cơ sở vật chất Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu đang kêu gọi các đối tác liên doanh, liên kết đầu tƣ vào dự án du lịch sinh thái Vƣờn Quốc Gia Côn Đảo. Tỉnh mở rộng chính sách ƣu tiên cho các nhà đầu tƣ, nhất là trong lĩnh vực dịch vụ vận chuyển nâng cấp sân bay Cỏ Ống để phục vụ cho khách du lịch đi lại thuận tiện, xây dựng hệ thống cấp nƣớc cho các trạm kiểm lâm phục vụ cho DLST và nhà khách trung tâm Vƣờn Quốc Gia Côn Đảo, trạm giao dịch tại Vũng Tàu. Hiện tại, huyện Côn Đảo đang xin cấp trên đầu tƣ một trạm quan trắc môi trƣờng để nâng cao hiệu quả bảo tồn vốn thiên nhiên kết hợp với bản vệ an ninh quốc phòng. Cảng cá Bến Đầm chuẩn bị đƣợc đầu tƣ khoảng 55 tỉ đồng để xây dựng giai đoạn 2: mở rộng ra vùng nƣớc sâu, có khả năng đón tàu tới tấn ; xây dựng kè chàn sóng làm nơi tránh trú bão cho tàu đánh cá (đầu tƣ giai đọan 1: 27 tỉ đồng Công ty Thủy sản và xuất nhập khẩu Công Đảo).

243 Việc cải tạo, nâng cấp sân bay Cỏ Ong giúp cho các loại máy bay dân dụng ATR72, Fokker hạ cất cánh, không còn việc 3 chuyến/1 tuần bằng trực thăng nhƣ trƣớc. Định hƣớng bảo tồn các hệ sinh thái Ở Côn Đảo đối tƣợng đƣợc bảo vệ là rừng trên biển, các loài động thực vật quý hiếm cả trên bờ và dƣới đáy biển. Đặc biệt là các loài chỉ tìm thấy ở VQG Côn Đảo nhƣ: Gầm Ghì Trắng, Chim Điên mặt xanh Hay việc bảo vệ các loài rùa trong mùa sinh sản, hàng năm khi đến mùa sinh sản có hàng ngàn lƣợt rùa lên bờ đẻ trứng, nếu biết bảo vệ tốt quy luật sinh sản theo mùa của loài rùa biển ta có thể khai thác nhân tố này để phát triển DLST. Muốn phát triển DLST điều tất yếu là ta phải bảo tồn các hệ sinh thái, đặc biệt là một nơi còn hoang sơ và ít bị ô nhiễm nhƣ VQG Côn Đảo. Định hƣớng phát triển các điểm DLST và các tuyến, các cụm kết hợp Ngoài định hƣớng xây dựng, quy hoạch các điểm DLST trên Côn Đảo thì việc định hƣớng xây dựng các cụm, các tuyến kết hợp cũng là điều vô cùng quan trọng góp phần thu hút khách cũng nhƣ tạo điều kiện cho khách có thể chiêm ngƣỡng đƣợc toàn bộ cảnh đẹp của Côn Đảo. Định hƣớng phát triển các điểm DLST Khu trung tâm thị trấn Côn Đảo: Đến đây du khách sẽ đƣợc giới thiệu một cách tổng quát về Quần đảo Côn Sơn, phạm vi danh giới giữa huyện và VQG Côn Đảo, các tài nguyên thiên nhiên của Côn Đảo và hàng loạt các tài nguyên nhân văn nhƣ các di tích lịch sử, các kiến trúc, viện bảo tàng Bãi Đầm Trầu: Tại đây sẽ thích hợp cho các loại hình du lịch ngoạn cảnh nhƣ ngắm mặt trời lặn, bơi lội Bãi Nhỏ, Bãi Ong Đụng, Hòn Cau, Hòn Bảy Cạnh, Hòn Tre Lớn, Hòn Tre Nhỏ, Mũi Chim Chim, Núi Thánh Gía, Vịnh Đầm Tre Đó là những điểm đã đang và sẽ tiếp tục đƣợc khai thác để phát triển các lọai hình du lịch. Mỗi một điểm có những nét đặc trƣng riêng phù hợp với nhiều lọai hình du lịch vì vậy cần phải biết tận dụng một cách hợp lý nhất đảm bảo cả 2 nhân tố bảo tồn và tăng trƣởng kinh tế. Định hƣớng phát triển các tuyến DLST Đối với VQG Côn Đảo có thể tiến hành phát triển các tuyến nhƣ sau:

244 Đi vòng quanh đảo Côn Sơn: Với Cano cao tốc hoặc tàu gỗ du khách có thể ngắm cảnh chụp hình, xem chim quanh đảo hoặc lặn xem san hô trên Hòn Tre Lớn. Thị trấn Côn Đảo Vịnh Đầm Tre: Trong tuyến du lịch này du khách có thể thƣởng thức những nét độc đáo của Côn Đảo nhƣ xem chim Yến, câu cá, ngắm cảnh Đối vớ tuyến du lịch này du khách có thể đi bằng bất cứ đƣờng nào, đƣờng thủy với Cano hoặc tàu gỗ, đƣờng bộ với ô tô hoặc đi bách bộ. Thị trấn Côn Đảo cầu Ma Thiên Lãnh bãi Ong Đụng: Chỉ với một tuyến du lịch du khách có thể tham quan đƣợc 3 điểm du lịch và chiêm ngƣỡng động thực vật rừng Côn Đảo trên đƣờng bộ. Các loại hình du lịch thích hợp bao gồm: câu cá, bơi lội, cắm trại Thị trấn Côn Đảo bãi Đầm Trầu: Với tuyến này, chỉ trong một ngày du khách có thể tham gia nhiều loại hình du lịch mà điển hình là: tắm biển, câu cá, bơi lội, đi dạo ngắm cảnh thiên nhiên dọc theo bãi cát hoặc ngắm mặt trời mọc Đảo Côn Sơn Hòn Tre Lớn Hòn Tre Nhỏ: Đây là tuyến du lịch trong ngày, xuất phát từ Cầu Tàu Vịnh Côn Sơn Vịnh Bến Đầm Hòn Tre Lơn Hòn Tre Nhỏ. Du khách có thể đi cano hoặc đi tàu gỗ khi tham quan dƣới đáy đại dƣơng có các phƣơng tiện hỗ trợ nhƣ bình khí. Tuyến này có thể kết hợp nhiều loại hình du lịch câu cá, ngắm cảnh, nghỉ ngơi, giải trí Đảo Côn Sơn Hòn Tài Hòn Bảy Cạnh hoặc Đảo Côn Sơn Hòn Bảy Cạnh Hòn Cau: Cả 2 tuyến này đều sử dụng phƣơng tiện là cano hoặc tàu gỗ để tham quan, đều xuất phát từ Cầu Tàu và có thể nghỉ lại qua đêm hoặc đi trong ngày. Du khách có thể tham gia vào các loại hình du lịch sau: Lặn có ống thở ngắm san hô, câu cá, leo núi VIII. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI PHÖ QUỐC 1. Lƣợc sử hình thành đảo Phú Quốc Phú Quốc có lịch sử khai hoang lập ấp khá lâu đời so với các vùng khác trong lƣu vực đồng bằng sông Cửu Long. Trƣớc đây Phú Quốc là hải đảo hoang vắng. Đến cuối thế kỷ thứ XVII, Mạc Cửu từ Trung Quốc đến Hà Tiên chiêu mộ dân phiêu lƣu ở Phú Quốc và các nơi thành lập 7 xã thôn. Vùng đất Phú Quốc từ đây bắt đầu có ngƣời cai quản. Năm 1780, Mạc Cửu xát nhập Hà Tiên vào Đàng trong, Phú Quốc trở thành đơn vị hành chính thuộc lãnh thổ Việt Nam. Lịch sử Phú Quốc thể hiện đầy đủ nội dung xây dựng, gìn giữ và truyền thống yêu nƣớc của dân tộc Việt Nam. Ngay từ thời nhà Nguyễn, năm 1785, Nguyễn Anh

245 cầm đầu hạm đội của mình cùng nhân dân trên đảo đánh tan đoàn quân cƣớp biển Mã Lai. Dƣới triều Minh Mạng Thiệu Trị, lực lƣợng phòng trú ở đây suy yếu dần, hải tặc ra sức tung hoành, quân Xiêm kéo sang đánh phá. Cho đến năm 1868, anh hùng Nguyễn Trung Trực đã chọn Phú Quốc làm căn cứ chống Pháp nhƣng sau đó cuộc khởi nghĩa của ông đã bị thất bại. Phú Quốc từ đó đã bị lọt vào tay đế quốc Pháp và năm 1975 Phú Quốc mới hoàn toàn đƣợc giải phóng. Đất nƣớc thống nhất, cuộc sống của ngƣời dân Phú Quốc đƣợc nâng cao, cùng với xu thế chung của cả nƣớc Phú Quốc ngày càng đi lên về mọi mặt. Chính vì thế ngày nay Phú Quốc đƣợc phong tặng cho nhiều danh hiệu khác nhau nhƣ Vƣơng quốc giữa biển khơi hay Hòn đảo làm giàu tổ quốc. 2. Tổng quan về đảo Phú Quốc Phú Quốc không chỉ là nơi tẩu quốc của vua Gia Long, nơi hùng cứ của anh hùng Nguyễn Trung Trực, nơi sản xuất ra loại nƣớc mắm hảo hạng nổi tiếng mà Phú Quốc còn là một giang sơn cẩm tú, một Việt Nam thu nhỏ, một thắng cảnh nên thơ, một nơi du lịch lý tƣởng. Vị trí địa lý của Phú Quốc rất thuận lợi, nằm gọn trong vùng biển giàu có về tài nguyên. Nó đƣợc xem là ngƣ trƣờng lớn nhất với trữ lƣợng hải sản dồi dào nhất nƣớc ta. Thiên nhiên đã dành cho Phú Quốc một sự trù phú bất ngờ: đây là nơi tập trung của hỗn hợp nhiều hệ sinh thái từ biển, hồ, sông, suối, đến đồng bằng, rừng rậm, với nhiều loại gỗ quý, chim, thú quý hiếm Cƣ dân nơi đây hiền lành mến khách với khối óc và đôi tay cần mẫn đã góp phần vào sự giàu có của đảo bằng những vƣờn Tiêu bát ngát, bằng hƣơng vị nƣớc mắm đậm đà. Phú Quốc là một trong những địa điềm hấp dẫn, du lịch Phú Quốc là hành trình về chốn hoang sơ kỳ bí. Phú Quốc thuộc hệ sinh thái vùng quần đảo nhỏ, bao gồm một đảo lớn và một số đảo nhỏ xung quanh (cụ thể là thuộc nhóm các hệ sinh thái biển đảo theo hệ thống phân loại hệ sinh thái chung của Việt Nam). Đặc trƣng của nó là vừa mang tính chất của hệ sinh thái đảo độc lập (khu hệ sinh vật tập trung chủ yếu trên đảo và quanh đảo), vừa mang tính chất của hệ sinh thái quần đảo (có các vũng, vịnh và vùng cƣ trú nhỏ riêng rẽ giữa đảo lớn và các đảo nhỏ). Vì vậy, tính đa dạng sinh học của hệ sinh thái vùng quần đảo trở nên phong phú hơn hệ sinh thái các đảo độc lập. Phú Quốc là một đảo giàu tiềm năng du lịch, hải sản và là huyện đảo lớn nhất Việt Nam đƣợc mệnh danh là Viên ngọc bích của vùng biển phía Nam. Vị trí địa lý và địa hình

246 Phú Quốc nằm phía Tây Nam Việt Nam thuộc tỉnh Kiên Giang, nằm trong Vịnh Thái Lan với diện tích là 593 km 2. Chiều dài từ Bắc xuống Nam là 52 km, nơi hẹp nhất là 3m, rộng nhất là 25 km. Dân số hơn ngƣời. Toạ độ địa lý: từ đến kinh Đông và từ đến vĩ Bắc. Phú Quốc cách thị xã Rạch Giá (Kiên Giang) 120km, huyện Hà Tiên là 46 km và cách đƣờng lãnh hải Campuchia Việt Nam là 4.5 km. Từ Bắc xuống Nam Phú Quốc có 99 ngọn đồi nhấp nhô. Hệ thống núi đồi ở Bắc bán đảo gồm 2 dãy núi: dãy Hà Ninh dài 30 km, ở phía Đông với những dãy núi khá cao: núi Chúa (603m), núi Vồ Quặng (473m), núi Đá Bạc (448m). Phú Quốc bốn bề là biển nhƣng nhờ có rừng nên đảo có sông, thác, suối, tầng nƣớc ngầm ngọt lịm. Thổ nhưỡng Sở dĩ Phú Quốc có sự đa dạng về hệ sinh thái vì ở đây có sự phong phú về các loại đất, bao gồm các loại đất chính sau: Đất ferralit màu vàng xám, với diện tích ha thích hợp trồng các loại cây ăn trái, cây công nghiệp lâu năm; Đất ferralit vàng đỏ trên sa thạch, khoảng 2450ha thích hợp với trồng tiêu; Đất ferralit xói mòn trơ sỏi đá, khoảng 5.571ha, thích hợp cho trồng rừng; Loại đất sialit ferralit xám, 9.000ha, loại đất này chủ yếu để trồng cây lâu năm; Loại đất phù sa giey chua, 644ha, nơi phát sinh của rừng tràm; Loại đất cát, 8.933ha, phù hợp nhất cho trồng Phi lao và trồng Dừa; Loại đất sét mặn, diện tích khoảng 426ha, thuận lợi cho trồng lại rừng Đƣớc, Vẹt và có thể nuôi tôm thẻ, tôm bạc. Khí hậu Trên đảo có hai mùa mƣa và khô, mùa mƣa với gió mùa Tây Nam thổi mạnh vào bờ từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô với gió mùa Đông Bắc thuận tiện cho du lịch. Nhìn chung khí hậu ở Phú Quốc khá ôn hòa (mang tính ổn định cao), hầu nhƣ quanh năm đều mát mẻ. Về mùa khô có tháng nóng nhƣng không oi bức cả ngày. Nhiệt độ trung bình vào khoảng C, biên độ nhiệt trong năm từ C. Lƣợng mƣa trung bình năm khoảng mm, số ngày mƣa từ ngày nhƣng tập trung 95% vào 8 tháng mùa mƣa. Độ ẩm trung bình năm khoảng 83 85% và lƣợng mây trung bình khoảng 7/10. Tài nguyên du lịch Hệ động vật Do sự phong phú về sinh cảnh nên đảo Phú Quốc có sự đa dạng khá lớn về chủng loại loài. Theo tài liệu điều tra khảo sát của Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng II hiện nay Phú Quốc có một hệ động vật khá phong phú, bao gồm các loài chính sau:

247 Loài có vú Bao gồm những bầy khỉ (Macaca.sp) khá đông trong các khu rừng già nguyên thuỷ ở Hàm Ninh, núi Tƣợng; loài chó Phú Quốc (Canis dingo) là một trong những loài thú có vú còn xót lại ở đảo: màu lông xám tuyền, lƣng có xoáy, một loại chó săn, giữ nhà tốt; Heo rừng (Sus Scrofa); Nai (Cervus unicolor); Rái cá (Lutra Lutra) trong rừng rậm nhiệt đới ẩm. Bộ ăn thịt (Carnivorea) Bộ dơi Mèo rừng, chồn, cáo (Felis, Herpetes, Viverrra), linh trƣởng (Primates), khỉ vàng (Macaca Mulata), vƣợn (Hylobates concolor), khỉ độc. Dơi muỗi (Tophozous theobaldil), dơi sen (Cyrosinh tháierus bradryoptis), dơi lá mũ (Hipposisderos ponona), dơi quạ (Megaerops erandatus) đây là một loài dơi lớn, sải cánh rộng trên 1m, hiện còn rất ít ở các địa phƣơng khác nhƣ U Minh và Tịnh Biên. Lớp chim (Aves) Ngoài một số chim nƣớc, bộ cò thƣờng thấy ở rừng ngập mặn và rừng úng phèn chủ yếu gồm các loài cò (Egretta ssp), Diệc (Ardea ssp), Vạc (Nyctycorax sp), Điên điển (Anhiga). Một số chim rừng khác nhƣ: Cu (Sinh tháireptopelia ssp), Bìm Bịp (Centropus sinensis), Chẻo Chẹt (Halcyon chloris), Gõ kiến (Cervus macrorhincus), Điền trắng (Elanus cacruleus). Lớp bò sát (Reptilia) Họ trăn rắn Nơi đây phát hiện đƣợc một số loài rùa vàng (Malayemys subtripiga), Ba Ba (Trionyx cartilagenus), Vích (Cheloniamydus) một loại rùa biển lớn, thịt trứng đều ăn ngon, đang bị đánh bắt quá mức, đặc biệt có đồi mồi (Eremochelys imbricata) là một loài rùa có vẩy đẹp làm đồ mỹ nghệ, đã nuôi đƣợc, có thể là đặc hữu ở vùng biển nƣớc ta. Ngoài ra còn có: cá sấu Thái Lan (Crocodylus siamensis), Kỳ Đà (Varanus salvator), Cần Đƣớc (Hycremys sulfetrijuga), Tắc kè (Gekko gekko) trong rừng rậm ẩm nhiệt đới. Trăn Gấm (Python Reticalatus), Rắn đuôi kêu, Rắn Lục (Trimeresaurus granineus) rất độc, thƣờng gây tai nạn vì có màu xanh dễ lẫn với cây cỏ. Rắn Hổ Mang Chúa (Ophiophugrei harmah), Rắn Cạp Nong hay Rắn Mai Gầm (B, fasciatus), Rắn Cạp Nia (B, candidus), Rắn Hổ Hành (Xenopelters unicolor) và Rắn lá khô (Dryophis previnus) rất nguy hiểm, Rắn Biển (Hydrophidae).

248 Sinh vật biển Biển quanh đảo là một biển cạn, có nhiều thủy sản quý, trong đó tôm, mực, cá là nguồn tài nguyên lớn. Đặc biệt có những loài cá chế biến thành nƣớc mắm Phú Quốc nổi tiếng của ta, nhƣ cá Cơm (Stolephorus commersonii) trong họ Cá Cơm (Englanlidae), cá Trích (Sardinella jssieu) và cá Nục (Decapterus russelli). Ngoài các chủng loài trên Phú Quốc còn là nơi lƣu trú của hàng chục loài động vật quý hiếm đƣợc ghi trong sách đỏ Việt Nam, điển hình làmột số loài sau: Động vật trên cạn o Vƣợn tay trắng (Hylobateslar) Đây là loài vƣợn có thân hình giống nhƣ Vƣợn đen, chúng thuộc họ Vƣợn Hylobatidae, bộ Linh trƣởng Primates. Giữa con đực và con cái có sự khác nhau, con đực có bàn chân, bàn tay trắng, xung quanh mặt viền lông trắng (hoặc vàng nhạt, vàng xanh), ở con cái, mình và chân tay vàng nhạt đều, xung quanh mặt trắng. Thức ăn của chúng chủ yếu là quả, lá nõn cây. Mùa sinh sản không xác định, thƣờng hai năm đẻ một lứa, mỗi lứa đẻ một con. Khu vực cƣ trú hẹp và ít thay đổi, thƣờng chúng sống trong rừng già trên núi cao. Chúng thuộc bậc E trong phân loại sách đỏ thế giới. o Tắc kè Họ Tắc kè Gekonidae. Bộ có vảy Squamata. Tắc kè có đầu hẹp, gần hình tam giác, phủ vảy nhỏ dạng hạt. Mí mắt là một màng trong suốt, không cử động, con ngƣơi dọc. Ơ lƣng có nhiều nốt sần lớn. Mặt dƣới đùi có một hàng vảy có lỗ vảy, từ 8-11 lỗ mỗi bên. Có 2 lỗ dƣới hậu môn. Chân 5 ngón có vuốt (trừ ngón 1 không có). Dƣới các ngón có những bản mỏng chạy ngang. Mặt lƣng xám nhạt, có nhiều chấm sáng hay vàng nhạt. Bụng trắng đục đôi khi xám rất nhạt pha nhiều chấm vàng nhỏ. Đuôi có 6-9 khúc xám xen 6-9 khúc vàng nhạt, ở con già không rõ. Chiều dài thân tới 150mm, đuôi 120mm. Thức ăn chính là những loài côn trùng với khối lƣợng thức ăn hàng ngày xấp xỉ 5% trọng lƣợng cơ thể. Tắc kè đẻ trứng từ tháng 5 đến tháng 8, thƣờng là một năm đẻ một lứa 2 trứng. Tắc kè ở rừng núi, sống trong những hốc cây, kẽ đá, hang hốc có độ cao từ 3-8m so với mặt đất. Giá trị: làm nguồn dƣợc liệu và xuất khẩu có giá trị. o Rồng đất Họ Nhông Agamidae. Bộ Có vảy Squamidae.

249 Rồng đất có thân hình dẹp bên. Vảy thân thƣờng nhỏ đồng đều. Có một màu cổ và một màu lƣng. Đuôi dẹp bên, có 4-8 lỗ đùi (ở mặt trong đùi). Đây là đặc điểm cơ bản để phân biệt rồng đất với các loại nhông khác. Mặt trên thân rồng đất có màu xanh thẫm, mặt bụng màu trắng, đuôi có những khúc xám nâu xen kẽ với những khúc vàng. Chiều dài cơ thể khoảng 240mm. Rồng đất ăn sâu bọ, giun đất, trong điều kiện nuôi rồng đất ăn thịt động vật. Rồng đất thƣờng ở trong hang hốc, trong các bụi cây ven bờ suối hoặc bên các vực nƣớc trong rừng. Chúng di chuyển nhanh nhẹn trên mặt đất hoặc leo trên cây. Trong mùa lạnh rồng đất chuyển lên trú trong các bọng cây. Giá trị: có giá trị thẩm mỹ và còn có thể dùng làm thực phẩm. o Kì đà vân Họ Kì đà Varanidae. Bộ có vảy Squamata. Kì đà vân có thân hình và kích thƣớc tƣơng tự nhƣ kì đà nƣớc, song chúng có lỗ mũi ở vị trí gần mắt hơn đầu mõm. Thân chúng có màu vàng xám, rải rác có các đốm vàng nhỏ. Ơ lƣng có nhiều vết xám to xếp theo chiều ngang, nhƣng những vết này không rõ ở đuôi. Chiều dài cơ thể khoảng từ m. Thức ăn là sâu bọ, ếch nhái, thằn lằn, chim và thú nhỏ. Kì vân cái đào hố đẻ trứng, số lƣợng khoảng 24 quả vào mùa mƣa. Sống chủ yếu ở rừng núi, đôi khi chúng cũng bò xuống nƣớc song không ở lâu. Chúng bơi giỏi, leo trèo giỏi và thƣờng kiếm ăn ở trên mặt đất hoặc trên cây, thƣờng sống trong hang hốc do chúng tự đào, trong gốc cây hoặc dƣới các tảng đá lớn. Giá trị: có giá trị thẩm mỹ, thực phẩm và dƣợc liệu; da thuộc có giá trị thƣơng mại cao. o Trăn gấm Họ Trăn Boidae. Bộ có vảy Squamata. Trăn gấm có đầu dài, nhỏ, là loài rắn cỡ lớn.. Mỗi bên mép trên có 4 hõm vảy nằm ở 4 vảy mép sát đầu mõm. Có 2 gai nhỏ ở hai bên lỗ hậu môn. Đầu vàng nhạt hay nâu, từ mõm tới gáy dọc theo chính giữa đầu có một sọc đen mảnh nối liền với vết trên lƣng. Có một vệt đen chạy dọc từ sau mắt chạy xiên xuống góc mép. Trên thân và đuôi có những đƣờng xám đen nối với nhau tạo thành dạng mắt lƣới nổi trên nền vàng nâu. Chiều dài cơ thể tới 6m. Bụng vàng nhạt đôi khi đốm sáng nhạt. Thức ăn chính của trăn là các loài thú cỡ nhỏ hoặc trung bình, chim, số ít bò sát và ếch nhái. Giá trị: ngoài giá trị thẩm mỹ còn là nguồn dƣợc liệu quý, cung cấp da cho kỹ nghệ da và xuất khẩu. o Sóc bay lông tay Thuộc họ Sóc bay Petauristidae, bộ Gặm nhấm Rodentia.

250 Loài này sau gốc tai có túm lông dài đen xám. Lƣng xám nâu có đốm xẫm và nâu sáng. Trên màng da lƣợn và mặt ngoài các chỉ nâu hung chuyển sang xám đen. Mặt dƣới màng da lƣợn và mặt trong chỉ nâu gỉ sắt nhạt. Đuôi xù, mút đuôi có túm lông nâu hung. Thức ăn là quả, lá cây rừng, sống trong rừng nhiệt đới cây to, có độ che phủ lớn, ở núi đá hoặc núi đất ít ngƣời qua lại. Chúng hoạt động về đêm. Giá trị: là loài thú hiếm, kỳ lạ của rừng nhiệt đới, đƣợc thế giới bảo vệ. o Sóc đỏ Họ Sóc cây Sciuridae. Bộ Gặm nhấm Rodentia. Màu sắc bộ lông sóc đỏ rất thay đổi. Các chủng quần khác nhau có thể có màu trắng, màu đen hoặc màu đỏ hoàn toàn hoặc pha trộn nâu-xám, nâu - đỏ, đỏ - xám Sóc đỏ ăn quả, hạt mỗi lứa đẻ 2 con. Sống ở rừng già, rừng hỗn giao, đôi khi kiếm ăn ở rừng trồng trên mặt đất. Ơ Việt Nam có 3 phân loài, loài có ở Phú Quốc là C. f. pierrei Robinson et Kloss. 1992; Màu hung xám, bụng nâu vàng. Các loài sinh vật biển o Oc đụn đực Phân bố ở Hòn Giỏi, Hòn May Rút, mũi Đất Đỏ. Chúng thuộc họ Ốc đụn Trochidae, bộ Chân bụng cổ Archaeogastropoda. Loài này có vỏ hình tháp, cao 75mm, mặt lƣng nhẵn bóng, vòng xoắn mịn và nóng. Đế vỏ lồi, có vòng xoắn xếp không đều nhau. Rốn nông có một phiến xà cừ hình phày. Sống ở vùng triều có khi xuống sâu 4-5m, thƣờng bám trên san hô, vách đá, nơi có rong bao phủ, số lƣợng ít. Giá trị: phiến xà cừ của loài ốc này rất có giá trị, có thể dùng làm các mặt hàng mỹ nghệ, làm cúc áo. o Ốc đụn cát Họ Ốc đụn Trochidae. Bộ chân bụng cổ Archaeogastropoda. Loài này có vỏ hình chóp, 66mm, trên vòng xoắn có gờ nhô cao, từ vòng xoắn thứ hai đến đỉnh vỏ, gờ này dạng hình ống có lỗ ở đầu. Ơ đế vỏ có những đƣờng xoắn ốc xếp đều lên nhau từ trong miệng ốc ra đến mép vỏ. Rốn sâu. Sống ở vùng triều đáy cứng, có khi xuống sâu 10m. Thƣờng bám trên san hô, vách đá, nơi có rong phủ. Giá trị: xà cừ của ốc này dùng để khảm tranh, làm cúc áo. o Bào ngƣ hình bầu dục Họ bào ngƣ Haliotidae. Bộ chân bụng cổ Archaeogastropoda. Có vỏ hình bầu dục, dài 72mm. Mặt ngoài thƣờng hoen ố do các loài rong đá, tổ giun, thân mềm bám.

251 Mặt trong vỏ có gờ lồi lõm với lớp xà cừ óng ánh xanh ẩn đỏ. Bào ngƣ ăn tảo đa bào, ƣa độ mặn cao 25-30%. Chúng sống ở vùng triều ngập nƣớc, sâu 2-3m, bám trên san hô chết, bờ đá, nơi có rong bám. Giá trị:thịt ăn ngon, vỏ làm mỹ nghệ. Là một mặt hàng xuất khẩu. Mức độ đe dọa: bậc V. o Hải sâm mít Họ Hải sâm Holothuriidae. Bộ Aspidochirotida. Loài này sống ở vùng dƣới triều, trên đáy cát hoặc san hô chết, tập trung ở độ sâu 2-5m. Cơ thể có dạng gần nhƣ hình trụ kéo dài, phình ra ở giữa và thon nhỏ ở hai đầu, vách thân dày. Sống mặt lƣng có màu nâu thẫm và mang nhiều gai thịt nhỏ nhô ra. Mặt bụng màu nhạt hơn mặt lƣng và có nhiều chân nhỏ xếp thành những băng dọc miệng hƣớng về phía bụng, mang 20 xúc tu xòe ra hình tán. Hậu môn hơi chếch về phía lƣng. Lòai này rất có giá trị thực phẩm và xuất khẩu. Mức độ đe dọa: bậc V. o Tôm hùm đá Họ Tôm hùm Palinuridae. Bộ Mƣời chân Decapoda. Vỏ đầu ngực và vỏ lƣng các đốt bụng có màu xanh lá cây nhạt, hơi xám, vỏ lƣng các đốt bụng có nhiều chấm tròn nhỏ màu vàng nhạt hay màu trắng. Mỗi vỏ lƣng đốt bụng có một rãnh ngang, mép trƣớc của rãnh ngang có dạng khía tròn. Chân hàm 3 không có rãnh ngoài. Tôm Hùm đá thƣờng sống ở những nơi có độ sâu từ 5-10m, đáy cát bùn, ẩn trong các hốc đá. Giá trị: xuất khẩu. o Tôm Hùm bông Họ Tôm hùm Palinuridae. Bộ Mƣời chân Decapoda. Vỏ đầu ngực và vỏ lƣng các đốt bụng có màu xanh dƣơng pha xanh lá cây. Mỗi đốt bụng còn có một dải màu xanh đen hoặc nâu chạy vắt ngang ở giữa và có một hoặc hai đốm to tròn màu trắng nằm nghiêng ở mặt bên. Vỏ lƣng các đốt bụng láng bóng, không có rãnh ngang. Nhánh ngoài chân hàm 2 không có râu. Rãnh của mép sau vỏ đầu ngực hẹp hơn gờ mép sau vỏ đầu ngực. Loài này thƣờng sống ở nơi có độ sâu từ 10-30m, trong các hang lớn, có chất đáy là san hô, cát sỏi, đá tảng. o San hô cành đa mi Họ san hô cành Pocillopridae. Bộ San hô cứng Scleractinia. So với các loài khác cùng giống, loài này không có mụn cơm (verrucae) thực sự. Trên nhánh chính có các nhánh nhỏ nằm sát nhau. Các nhánh nhỏ này kém phát triển xắp xếp lộn xộn nhƣng liên kết tạo thành các nhánh phụ phát triển.

252 Khoang thể chén (calide) có đƣờng kính 0,5-1,5mm, trên đỉnh các nhánh trông nhƣ những ô nhỏ và không có cấu trúc bên trong, đôi khi lại có 2 vòng vách ngăn (septa) với các răng nhỏ. Lõi (collumelia) không tồn tại hoặc chỉ là những mấu nhỏ. Loài này thuộc nhóm san hô rạo rạn, sống ở vùng triều đến độ sâu trên 30m, có thể chịu sóng mạnh hoặc sống trong các vịnh đƣợc che chắn, phân bố vùng nƣớc trong đến hơi đục. o Yến hàng Họ chim yến Apodidae.Bộ chim yến Apodiformes. Đầu cánh và đuôi đen đậm. Lƣng nâu đen, mặt bụng màu nhạt hơn lƣng. Có một băng sáng rộng ở hông, thân lông tối. Ơ lƣng có lông tơ màu trắng. Đôi khi có vài lông nhỏ ở mặt trong giò. Mắt đen, mỏ đen. Tổ làm bằng nƣớc bọt màu trắng, ăn đƣợc. Làm tổ theo đàn trong các hang đá ven biển. Thức ăn chủ yếu là côn trùng có kích thƣớc nhỏ bay trong không khí. Giá trị: tổ có giá trị xuất khẩu cao. Có giá trị kinh tế và khoa học. o Rùa da Họ Rùa da Dermochelydae. Bộ Rùa Testudinata. Chiều dài cơ thể lớn nhất đến 3m, nặng 600kg. Mai lƣng có vô số những tấm xƣơng nhỏ hình nhiều cạnh ghép sít vào nhau, chúng đƣợc phủ lên một lớp da nhẵn. Trên mai có 7 đƣờng gờ chạy dọc thân nhƣ cạnh khế, trên gờ nổi còn có những gai lớn, chân không có vuốt. Mặt lƣng màu đen hoặc nâu đen có xen kẽ nhiều chấm trắng to nhỏ không đều nhau. Thức ăn chủ yếu là thực vật biển (rong, tảo), có khi ăn cả cá, tôm cua, giun và sứa. Rùa da khi đẻ trứng đào lỗ sâu khoảng 1-1,2m, vòng bụng 1,6m, nặng 480kg, trong bụng chứa trứng. Sống ở biển khơi các đại dƣơng trên thế giới, di cƣ xa hàng ngàn km có thể bơi lội rất nhanh. Giá trị: rất có ý nghĩa khoa học vì đây là loài duy nhất của họ Rùa da. o Vích Họ Vích Cheloniidae. Bộ Rùa Testudinata. Mỏ ngắn, đầu có 2 đôi vẩy trƣớc trán.. Mai lƣng đƣợc bao phủ bằng những tấm sừng, sắp xếp không thành dạng lợp ngói mà toàn bộ dính sát vào mai lƣng. Có 5 đôi tấm sƣờn. Chân có 2 vuốt. Kích thƣớc trung bình đạt tới 1m. Thức ăn chủ yếu là rong tảo, có thể ăn cả cá con, tôm. Sống ở nơi có nhiều rong biển, ở biển và các hải đảo. Giá trị: có thể làm hàng mỹ nghệ, thịt ngon. o Đồi mồi dứa Họ Vích Cheloniidae. Bộ Rùa Testudinata.

253 Đầu có 2 đôi vảy trƣớc trán, mỏ nhọn. Mai lƣng đƣợc bao phủ bằng những tấm sừng, sắp xếp nhƣ lớp ngói, viền sau và viền bên của các tấm sừng không dính liền mai lƣng. Có 4 đôi tấm sƣờn, chân trƣớc có 2 vuốt. Kích thƣớc chiều dài có thể đạt tới 90cm. Thức ăn là rong tảo và cá con, tôm, cua, v.v Mỗi lần đẻ khoảng quả trứng. Sống ở biển và cạnh các hải đảo, nơi có các hang rãnh trú ẩn nhƣ các rạn san hô,. Giá trị: vảy làm hàng mỹ nghệ (đồ trang sức quý), thịt ngon. o Cá sấu hoa cà Họ Cá sấu chính thức Crocodylidae. Bộ Cá sấu Crocodylia. Cá sấu hoa cà có những tấm sừng màu vàng và màu đen xen kẽ nhau, các tấm này cách nhau bởi màng da, có 2 gờ chạy từ mũi lên mắt. Chiều dài cơ thể tới 6m. Chủ yếu ăn tôm, cua, sâu bọ và cá nhỏ; con trƣởng thành ăn thêm cả những động vật có xƣơng sống có kích thƣớc phù hợp với kích thƣớc cơ thể chúng. Chúng sống ở vùng duyên hải, các cửa sông lớn hay ở các vùng rừng ngập mặn hoặc các đầm lầy nƣớc lợ, nơi sống có thể mở rộng đến tận các đoạn sông có độ sâu lớn và ít chịu ảnh hƣởng của nƣớc triều. Giá trị: có giá trị thẩm mỹ, da thuộc có giá trị thƣơng mại cao. Ngoài ra ở Phú Quốc còn tồn tại một loài động vật rất có giá trị khoa học, đó là loài Dugong (Dugong dugon) hay còn gọi là Bò biển theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Xuân Hòa (Viện Hải Dƣơng Học Nha Trang, tháng 7/2002) Đây là loài động vật sống nhờ các thảm cỏ biển. Phú Quốc và tỉnh Kampot (Campuchia) chính là nơi cƣ trú, kiếm ăn, sinh đẻ chính của loài Dugong này. Hiện chúng đang trong tình trạng bị đe dọa, cần đƣợc bảo vệ. Thêm vào đó, Phú Quốc cũng khá nổi tiếng với loài chó mà ngƣời ta đã đặt thành tên riêng đó là Chó Phú Quốc, một loài chó nổi tiếng tinh khôn và đã đƣợc từ điển Larousse của Pháp liệt vào loại chó quý hiếm của thế giới. Đặc điểm của loài chó này: Mõm to, thân hình và 4 chân thon dài, đuôi thẳng, ức to xệ, lông mƣợt, ngắn nằm sát thân da, đặc biệt xoáy lƣng của chúng chạy thẳng một đƣờng trên sống lƣng, lông trong vùng xoáy dài và cứng hơn. Đây là loài chó có khả năng nghe và hiểu tiếng ngƣời. Hệ thực vật

254 Diện tích rừng Phú Quốc là ha, chiếm 70% diện tích của đảo, vì vậy nó đƣợc mệnh danh là đảo xanh. Rừng ở Phú Quốc có hệ thực vật khá phong phú, đa dạng với đầy đủ các loài thực vật bậc cao, trong đó có nhiều loài quý nhƣ Trầm hƣơng, Cẩm thị và nhiều loài đặc hữu của rừng đảo nhƣ: Chay, Săng Đá (Linocierasangda), Bời Lời (Lisea vang varlobata) Ngoài ra, còn có các loài vùng ôn đới nhƣ Hoàng Đan (Disoylumcochinchinensis), Tùng, Lan mắt trúc và khoảng 25 loài lan khác. Sự đa dạng sinh học của rừng đã thu hút nhiều những nhà nghiên cứu và du khách tới tham quan. Do sự đa dạng về sinh cảnh nên rừng trên Phú Quốc cũng khá đa về chủng loại, tuy nhiên do nhiều nguyên nhân nên nhiều loài thực vật trên đảo đang có nguy cơ tuyệt chủng, vì vậy số lƣợng loài ở Phú Quốc hiện đƣợc ghi trong sách đỏ Việt Nam không phải là ít và ngày càng gia tăng. Điển hình là một số loài sau: o Trầm hƣơng Họ Trầm- Thymeleaceae. Là loại cây có giá trị và đƣợc nhiều ngƣời biết đến ở Phú Quốc. Đăc điểm: cây gỗ to thƣờng xanh, cao đến 30m, đƣờng kính thân 0,6-0,8m. Vỏ màu nâu xám, nứt dọc lăn tăn, dễ bóc và tƣớc ngƣợc từ gốc lên. Cành mọc cong queo, tán thƣa. Lá hình trứng - thuôn hay bầu dục, mặt trên màu lục bóng, mặt dƣới nhạt hơn và có lông mịn, đầu có mũi, mép nguyên. Hoa nhỏ, màu vàng lục, mọc thành cụm hình tán ở đầu cành hoặc nách lá. Cánh hoa 10, nhị 10. Đài hình chuông nòng, có lông, với 5 thùy. Quả nang hình trứng ngƣợc, khi khô cứng có phủ lông mềm ngắn, màu vàng xám, mang đài tồn tại. Mùa hoa tháng 4, mùa quả chín vào tháng 7. Tái sinh kém. Mọc rải rác trong rừng rậm nhiệt đới. Giá trị: từ gỗ có thể lấy đƣợc trầm có mùi thơm và giá trị lớn, dùng làm thuốc chữa một số bệnh (ngộ gió, đau bụng, hen suyễn ) và làm hƣơng liệu trong công nghệ mỹ phẩm. o Gai bôm giả Họ Mùng quân Flacourtiaceae. Cây gỗ nhỏ, hiếm khi cao quá 10m và rất ít khi có gai đơn dài 2-3cm. cành con, lá và cụm hoa nhẵn. Lá dai, bóng ở cả hai mặt; có phiến thuôn, dài 12-30cm, rộng 6-12 cm, hình nêm rộng hay hình tròn ở gốc, thót ngắn ở đầu, mép có răng cƣa, có 7-8 đôi gân bậc hai; cuốn lá mập, dài 5-10mm. Hoa đơn tính, không có cánh hoa. Hoa đực có 4-6 lá dài, hình trứng gần tròn, dài 3-4 mm. Hoa cái có đài gần giống

255 hoa đực, có tuyến của đĩa hơi to hơn; bầu hình trứng, có 3-4 giá noãn. Quả mọng, hình trứng, chứa hạt, có góc cạnh, dài 6-8 mm. Thƣờng mọc dƣới tán rừng rậm nhiệt đới thƣờng xanh mƣa mùa ẩm, ở độ cao thƣờng không quá m. Giá trị: nguồn gen hiếm và độc đáo. Đại diện duy nhất của chi Hemis-colopia. Quả ăn đƣợc. o Ổ kiến. Họ cà phê Rubiaceae. Cây sống bám trên cành cây gỗ cao. Từ một thân hình củ mọc ra nhiều thân thẳng và nhỏ. Thân củ có nhiều lỗ nhƣ tổ ong cho kiến ở nên gọi là cây ổ kiến. Lá mọc đối, rất dày, nhẵn bóng, mép nguyên, hình bầu dục, dài 6-10 cm, rộng 2,5-6 cm, có 8-10 đôi gân bậc hai. Hoa nhỏ, màu trắng, ở nách lá. Hoa mẫu 4. Bầu 2 ô. Quả hạch, hình thuôn, khi chín màu đỏ, dài 1-1,5 cm. mỗi quả có 1 hạt dài 4-5 mm. Cây sống bì sinh trên cành cây gỗ trong rừng nhƣ các loài họ Lan. Giá trị: thân củ dùng chữa bệnh gan, vàng da, vàng mắt và đau bụng. o Mã kỳ Họ Mã kỳ Eparidaceae. Cây bụi hay gỗ nhỏ, cao 1-2 m hay hơn. Lá thon, hình mũi mác, dài 3-8 cm, rộng 0,5-1 cm, đỉnh thót dần hay gần nhƣ có mũi nhọn, gốc hẹp dần, không có cuống, khi khô có màu vàng hay hơi đỏ. Cụm hoa ở nách lá, 3-7 hoa, có lông trắng. Hoa lƣỡng tính, màu trắng hay hồng, có mùi thơm. Lá đài 5, tràng hình phiễu, lông tơ mặt trong thùy và mặt trong phía trên ống tràng. Nhị 5, bao phấn hình thuôn hẹp. Bầu gần hình tròn. Quả hình tròn, thịt dày, thơm, màu vàng hay hơi đỏ. Giá trị: nguồn gen hiếm và là đại diện duy nhất của họ Mã kỳ ở Việt Nam. Còn đƣợc dùng làm thuốc. o Me lƣỡi mác Họ Thầu dầu Euphorbiaceae. Cây bụi nhẵn, cành dài khoảng 25 cm, có cạnh. Lá hình mác, đầu thót nhọn, gốc tù, với 6-8 đôi gân bậc hai. Cụm hoa mọc ở nách lá: thƣờng hoa cái đơn độc và hoa đực 2-3 cái. Hoa đực có 6 lá dài, 6 tuyến mật và 3 nhị với chi nhị rời. Hoa cái có 6 lá đài, vòi nhụy 3, xẻ 2 ở đầu. Quả nang hình cầu, đƣờng kính 1 cm, màu đen. Mùa hoa và quả tháng 2-9. Khả năng tái sinh bằng hạt trung bình. Mọc ở độ cao không quá 500m, trong rừng rậm hay hơi thƣa nhiệt đới thƣờng xanh, trên đất ẩm. Giá trị: nguồn gen hiếm. o Ba gạc lá nhỏ Họ Trúc đào Apocynaceae.

256 Cây bụi, cao 0,40 1 m hoặc hơn, phân cành nhiều; vỏ thân màu nâu xám, khi non màu xanh, nhiều bì khổng. Lá có cuống ngắn, mọc vòng 3, phiến lá hình mác hoặc hình thuôn, đầu nhọn, mỏng, mặt trên láng bóng, gân phụ chỉ hơi nổi rõ ở mặt dƣới. Cụm hoa xim dạng ngủ hay tán, mọc ở kẽ lá và đầu cành. Hoa nhỏ, hình ống, màu tím hồng, hơi phình ra ở đầu, họng có lông, lá đài 5, cánh hoa 5. Nhị 5, ngắn, đính ngay ở bên trong phần phình ra của ống tràng. Vòi nhụy ngắn, đầu nhụy có dạng nhƣ đèn lồng. Quả hạch, gồm 2 phân quả, hình cầu nhỏ, đầu hơi nhọn, dính nhau đến ½ chiều dài, khi chín màu tím đen. Hạt nhỏ, hình nêm, vỏ hạt cứng, có vân nhẵn. Toàn cây có nhựa mủ, nhất là ở ngọn và lá non. Mùa hoa tháng 3-5, mùa quả tháng 6-8. cây mọc ở chân đồi, bờ nƣơng rẫy, bờ rào quanh làng và trảng cây bụi cát vùng ven biển miền Trung. Giá trị: nguồn gen quý trong thành phần loài của chi Rauvolfia ở Việt Nam, đồng thời cũng là cây ba gạc duy nhất mọc tự nhiên ở vùng ven biển. Trong rễ có chứa một số alcaloid dùng làm thuốc hạ huyết áp. o Đƣớc đôi Họ Đƣớc Rhizophoraceae. Cây bụi hay gỗ nhỏ (ở Bắc Bộ) hay cây gỗ to (ở Nam Bộ), cao m, đƣờng kính cm. Vỏ cây màu xám, dày 2,5 cm, nứt dọc. Gốc có nhiều rễ chống hình nơm, cao 1-2 m. Lá đơn, mọc đối, phiến lá hình bầu dục thuôn hay hình mũi mác, đầu và góc lá nhọn, dày, cứng bóng, mặt dƣới có nhiều chấm màu đen, gân giữa màu đỏ, gân bên mờ, màu đỏ nhạt. Cụm hoa hình xim có 2 hoa, cuống dài 0,5 1 cm, mọc từ nách lá đã rụng. Các lá bắc con làm thành hình chén ở gốc hoa. Hoa không cuống, đài hợp, chia 4 thùy. Tràng có 4 cánh mỏng, hình mũi mác, bầu bán hạ, 2 ô, vòi 2 thùy. Quả hình quả lê ngƣợc, vỏ màu nâu, sần sùi. Trụ mầm hình trụ, phía dƣới phình to, màu lục, khi chín màu hồng. Mùa hoa tháng 4-5, đôi khi quanh năm, mùa quả chín tháng 11. cây mọc ở rừng ngập mặn cửa sông, ven biển nơi thủy triều trung bình, bùn sét chặt, ƣa mặn, bãi sa bồi. Giá trị:gỗ cứng, khá bền, dùng tốt trong xây dựng, đóng đồ đạc, chống lò, cho than ít khói, nhiệt lƣợng cao. Vỏ nhiều tanin để nhuộm lƣới và thuộc da. Lá làm phân xanh, hoa nuôi ong. Quần xã là thành phần chính của rừng ngập mặn có vai trò chắn sóng gió, bảo vệ vùng ven biển. Là nơi nuôi dƣỡng và cung cấp thức ăn cho các loài hải sản có giá trị cao. o Lƣời ƣơi Họ Trôm Sterculiaceae. Cây gỗ nhỡ, rụng lá, cao 25 m, đƣờng kính thân đến 0,4 0,5 m. Cành non có lông hoe vàng. Lá to, xẻ 3 thùy ở cây con, đơn nguyên ở cây trƣởng thành, cuống

257 lá dài cm. Hoa nhỏ. Quả gồm 5 đại, dài cm, vách rất mỏng, mỗi đại chứa 1 hạt, màu nâu, nhẵn, nở to ra khi gặp nƣớc. Mùa hoa tháng 3, mùa quả chín rộ tháng 5. Tái sinh dễ dàng bằng hạt và bằng chồi. Cây mọc rải rác trong rừng rậm nhiệt đới thƣờng xanh mƣa mùa ẩm. Giá trị: gỗ có thể làm nguyên liệu cho công nghiệp gỗ dán và gỗ lang, sử dụng trong nƣớc và xuất khẩu rất có giá trị. Cho hạt khô cho vào nƣớc sôi, vỏ hạt nhanh chóng hút nƣớc trƣơng phồng thành thể nhầy, vớt bỏ hạt, pha thêm đƣờng, dầu thơm, làm lạnh, sẽ đƣợc một thứ nƣớc uống có tác dụng giải khát và lợi tiểu, hợp khẩu vị của nhiều ngƣời. o Giền trắng Họ Na Annonaceae. Cây gỗ cao tới 20 m. Lá hình thuôn hoặc hình mác, nhẵn, gốc và đầu lá đều tù, cuống lá ngắn. Hoa nhỏ, mọc đơn độc; cuống hoa mảnh, mang 2 lá bắc ở gốc. Lá đài 3, hình bán nguyệt, mặt ngoài có lông. Cánh hoa 6, xếp thành 2 vòng, hình dải hơi rộng ở phía gốc, có lông tơ; những chiếc vòng trong nhỏ và ngắn hơn những chiếc vòng ngoài. Nhị nhiều. Phân quả hình trứng, không có lông, cuống phân quả rõ, vỏ quả dày. Hạt màu xám, xếp nghiêng so với cuống quả. Mùa hoa tháng 2 4, mùa quả chín tháng 6 8. Tái sinh bằng hạt rất tốt. Giền trắng thƣờng mọc trong rừng thƣa, nơi sáng. Có khả năng tái sinh mạnh ở rừng thứ sinh. Giá trị: cây cho gỗ trung bình. Do khả năng tái sinh mạnh giền trắng có thể là loài cây tiên phong trong các rừng thứ sinh khai thác, đặc biệt trong các hệ sinh thái đảo. o Nƣa chân vịt Họ râu hùm, Hoa mặt cọp Taccaceae. Cỏ sống nhiều năm, có củ hình cầu hoặc hình bầu dục rộng, lá có cuống dài; phiến lá xẻ thùy chân vịt thành 4 8 thùy. Cụm hoa dạng tán, chứa khoảng 10 hoa. Lá bắc tổng bao 4, dạng lá với gân chân vịt, xếp chéo thành 2 vòng. Hoa nhỏ màu xanh hoặc nâu tím, không có râu. Quả nạc, hình cầu, đƣờng kính tới 10mm, chứa chừng 10 hạt. Mùa hoa tháng 7 9. Cây tái sinh bằng hạt hoặc củ. Thƣờng mọc ở rừng thƣa cây lá rộng, nơi ẩm, ở độ cao m. Giá trị: về khoa học là nguồn gen độc đáo: một loại râu hùm không có râu, khác hẳn các loài đã đƣợc biết ở nƣớc ta. Củ cạo sạch vỏ, giã nát đắp vào vết thƣơng chữa rắn cắn, còn đƣợc dùng làm thuốc điều kinh cho phụ nữ. o Hoàng đàn giả Họ Kim giao Podocarpaceae.

258 Cây gỗ to, thƣờng xanh, cao m, đƣờng kính thân cm. Lá 2 dạng: lá cây non và cành phía dƣới cây to hình mũi khoan, thƣờng hơi cong; lá của cành phía trên cây to và lá già tƣơng đối ngắn, hình mũi khoan dạng vảy, cong vào trong, lƣng có gờ dọc, đầu nhọn tù. Cây mang hoa đơn tính, khác gốc. Hạt không cuống, hình trứng, nằm ngang trong áo bọc hình cốc, chất thịt, khi chín màu đỏ hay đỏ nâu. Thƣờng mọc rải rác hay từng đám trong rừng rậm nhiệt đới thƣờng xanh mƣa mùa ẩm, ở độ cao m. Giá trị: gỗ tốt, mịn, thớ thẳng, đẹp, hơi cứng, nặng trung bình. Khi khô không bị nẻ, không biến dạng. Dùng đóng đồ đạc và xây dựng. Cây có dáng đẹp, có thể trồng làm cây xanh đƣờng phố. o Kim giao giả Cay gỗ to, thƣờng xanh, cao đến m, đƣờng kính thân 1 1,2 m. lá mọc đối chéo chữ thập, thƣa, hình bầu dục hay hình bầu dục mác, đầu có mũi nhọn, gốc hình nêm, chất da; cuống lá vặn, dẹt. Cây khác gốc. Nón đực hình trụ, đơn độc hay chụm đến 7 cái trên một cuống chung. Nón cái đơn độc hay mọc chụm ở nách lá. Đế hạt nạc. Hạt gần hình cầu, màu đỏ tím. Mùa ra nón hiện chƣa xác ịnh đƣợc rõ rệt. Tái sinh bằng hạt. Là loài sẽ nguy cấp (V), là loài phân bố rộng nhƣng có số lƣợng cá thể ít, lại bị khai thác vơ vét làm đũa bán ở trong nƣớc hay xuất khẩu lậu. o Thông tre lá ngắn Cây gỗ nhỏ, nhiều khi lùn, dạng bụi, thƣờng xanh, ít khi cao đến m. vỏ cây mỏng, màu vàng xám. Lá mọc cách, thƣờng mọc chụm ở đầu cành, hình bầu dục mác, mép nguyên, tròn, tù, đôi khi nhọn ở đầu. Cây khác gốc. Nón đực mọc đơn độc hay chụm 2, hình trụ, gần không cuống. Nón cái mọc đơn độc ở nách lá. Hạt hình cầu. Hạt chín mỗi năm 2 lần, đầu tháng 1 là vụ chính, tháng 6 là vụ phụ. Tái sinh bằng hạt tƣơng đối khả quan. Thƣờng mọc trong rừng rậm nhiệt đới thƣờng xanh hoặc rừng lùn, ở độ cao m. cây mọc rải rác dƣới tán rừng thông pà cò, rừng pơ mu trên núi đá vôi hay một số loại đá khác. Giá trị: gỗ màu nâu đỏ nhạt, thớ thẳng, mịn, hơi cứng, vòng sinh trƣởng có hoa văn khá đẹp. o Rong câu chân vịt Họ Rong câu Gracilariaceae. Rong hình phiến dẹt, dày, chất sụn cứng, mọc bò, chia nhánh không theo quy tắc hoặc theo kiểu lông chim, đôi khi mọc chuyền. Các nhánh dẹt, không có nhánh hình trụ. Ơ các phía đối diện của nhánh hoặc đôi khi trên bề mặt hình thành các

259 mầm gai ngắn. Giữa hai nhánh kề nhau có các mấu lồi liên kết. Rong thƣờng phát sinh vào tháng 12 và tháng 1, mọc tốt nhất từ tháng 4 đến tháng 8. Tái sinh dinh dƣỡng là chủ yếu. Rong mọc thành đám bò lan trên vách đá và các tảng san hô chết ở vùng triều thấp và phía trên của vùng dƣới triều. Giá trị: dùng ăn thay rau xanh, nấu thạch giải khát hoặc chế biến thành món tráng miệng. o Bàng vuông Bàng quả vuông, chiếc bàng, bàng bi. Họ Lộc vừng Lecythidaceae. Cây gỗ lớn, rụng lá mùa đông, cao m, đƣờng kính cm. lá đơn, mọc cách, thƣờng tập trung ở đầu cành; phiến lá hình trứng ngƣợc, mép nguyên; gốc lá hình nêm; cuống lá rất ngắn. Cụm hoa chùm ở đầu cành. Hoa lƣỡng tính, gốc hoa có một lá bắc nhỏ. Quả khô, hình chiếc đèn lồng 4 cạnh, mang đài và vòi tồn tại, vỏ nhẵn, một hạt. Mùa hoa tháng 3 5, mùa quả tháng tái sinh bằng hạt, nhƣng rất hiếm quả. Mọc ở ven biển và hải đảo. Giá trị: cây tạo bóng mát ở các vùng ven biển và đảo. Gỗ màu đỏ, tốt. Lá có thể gói bánh chƣng. o Kiền kiền Họ Dầu Dipterocarpaceae. Cây gỗ to, thƣờng xanh, có tán hình cầu, thân thẳng, cao tới 40 m, đƣờng kính 0,6 0,8 m hay hơn. Vỏ màu đen, nứt dọc sâu. Lá đơn, mọc cách, hình trứng, đầu có mũi nhọn, gốc tròn. Lá khô màu xám đen, mặt trên có phấn trắng. Cụm hoa chùm, cánh hoa màu đỏ nhạt, mặt ngoài có lông. Quả hình trái xoan nhỏ, có mỏ ở đỉnh, vỏ quả hóa gỗ chứa nhiều nhựa, mang 2 cánh dài 2 2,3 cm với 7 gân song song. Mùa hoa tháng 9 10, mùa quả chín tháng 5 6. Cây cho nhiều quả, tái sinh bằng hạt tốt. Kiền kiền mọc rải rác hay từng đám nhỏ trong rừng rậm nhiệt đới thƣờng xanh mƣa mùa ẩm, cùng với sao đen, trám, xoài rừng, dầu rái, ƣa đất feralit đỏ vàng phát triển trên các loại đá axít và kiềm. Giá trị: gỗ tốt, cứng, thớ min, rất bền ngoài không khí, không bị mối mọt, dùng trong xây dựng, đóng tàu thuyền, làm khung nhà, vách sàn, có thể thay gỗ tếch trong nhiều công việc. Vỏ cây dùng làm vách nhà thay gỗ, rất bền. o Kơ nia Họ Kơ nia Irvingiaceae. Cây gỗ lớn, thƣờng xanh, cao cm hay hơn, gốc thƣờng có khía. Vỏ thân màu nâu hồng hay xám hồng, bong thành mảng rất nhỏ, thịt vỏ dày 6 cm, có sạn màu vàng. Cành con màu nâu, nhiều bì khổng. Tán cây hình trứng, râm rạp, màu

260 xanh thẫm. Lá đơn, mọc chụm ở đầu cành, mặt trên màu xanh, bóng, mặt dƣới màu xanh nhạt, phiến lá hình trái xoan, khi non có màu tím nhạt. Lá kèm hình dùi. Cụm hoa chùm, mọc ở nách lá. Hoa nhỏ, màu trắng, cánh 4 5. Nhị 10. Có triền bao xung quanh nhụy; bầu 2 ô. Quả hình trái xoan, khi chín màu vàng nhạt; 1 hạt. Mùa hoa tháng 5 6, mùa quả tháng Tái sinh bằng chồi và hạt. Kơ nia mọc trong rừng rậm nhiệt đới thƣờng xanh mƣa mùa ẩm hay rừng cây nửa rụng lá, ít gặp trong rừng thƣa. Khi nhỏ cây ƣa bóng và chỉ tái sinh dƣới tán rừng Giá trị: dân địa phƣơng lấy gỗ làm cối hay chày, hoặc đốt than hầm. Quả chín có vị ngọt, ăn đƣợc và nhân hạt cũng ăn đƣợc. Hạt cho dầu màu trắng hay vàng, mùi dễ chịu, dùng làm xà phòng, dầu thắp đèn. Vỏ thân dùng làm thuốc cho phụ nữ mới sinh. Danh lam thắng cảnh ở Phú Quốc o Thị trấn Dƣơng Đông Dƣơng Đông là một ngôi làng xƣa, trƣớc đây là nơi loài Dƣơng mọc thành rừng. Đông là đông đúc, Dƣơng Đông là vùng đất cây Dƣơng mọc nhiều. Địa danh Dƣơng Đông xuất phát từ đó. Thị trấn Dƣơng Đông là nơi có nhiều cảnh đẹp nổi tiếng. Đến với Phú Quốc du khách có thể đi bằng nhiều con đƣờng, đƣờng biển, trƣớc tiên ghé bến tàu An Thới, theo hai tuyến: Hà tiên Phú Quốc, Rạch Giá- Phú Quốc, sau đó có thể đến Dƣơng Đông bằng ôtô chừng một giờ. Đƣờng hàng không theo các tuyến sau: TPHCM- Phú Quốc, Rạch Giá Phú Quốc, Cần Thơ Phú Quốc. Đây là trung tâm hành chính, kinh tế văn hoá của huyện, là đầu mối của bốn trục lộ chính nối liền Dƣơng Đông và các xã Hàm Ninh, An Thới, Cửa Cạn, bãi Thơm. Đến đây du khách có thể ngắm cảnh đông vui nhộp nhịp và mua sắm những thứ là đặc sản của Phú Quốc nhƣ nƣớc mắm Phú Quốc, Tiêu Phú Quốc tại chợ trung tâm. o Sông Dƣơng Đông Là con sông tạo nên vẻ đẹp huyền ảo của biển. Sông Dƣơng Đông bắt nguồn từ dãy núi Hàm Ninh, gồm nhiều con suối nhỏ hợp thành, uốn quanh các đồng cỏ xanh, rồi chảy ra thị trấn để đổ ra biển phía Tây dƣới chân Ghềnh cậu.

261 o Bãi biển Dƣơng Đông - Dinh Cậu Dinh Cậu đƣợc xem là nổi tiếng nhất trong nhữnh cảnh đẹp của Phú Quốc. Nơi đây tồn tại một truyền thuyết về Dinh Cậu. Là một bãi đá nổi, điểm xuyến một mảnh màu thẳm của biển Dƣơng Đông. Dinh Cậu không chỉ cuốn du khách bằng những câu chuyện huyền bí, mà còn vì những nét đẹp rất riêng. Điển hình là từ bãi đá nổi của Dinh Cậu du khách sẽ đƣợc thƣởng thức cảnh hoàng hôn trên biển Dƣơng Đông. Ngoài ra, đi dọc bãi biển Dƣơng Đông du khách sẽ đƣợc thƣởng thức cảnh biển và ở cuối bãi du khách sẽ đƣợc thăm Dinh Cậu. Phía trong Dinh Cậu là một tuyệt tác về kiến trúc cổ với những nét sắc sảo. Mặt chính diện của Dinh nhìn ra biển cả mênh mông, bên trái Dinh là bãi cát trắng mịn chạy dài tít tắp với những hàng dừa nghiêng bóng, bên phải Dinh là bến đậu ghe thuyền. o Trung tâm xã An Thới Xã An Thới( An Thái) còn có tên nữa là cây Dừa, vì nơi đây những năm đầu thế kỷ có một vƣờn dừa rất lớn của một ngƣời Pháp trồng trên sƣời núi. An Thới là một xã sầm uất của huyện sau thị trấn Dƣơng Đông, là cảnh biển quan trọng của đảo, nơi có nhiều thắng cảnh. An thới còn là nơi sản xuất nƣớc mắm nhiều đứng thứ hai trên đảo(sau thị trấn Dƣơng Đông). Dân cƣ sống tập trung trên bãi biển, cuộc sống sung túc và nhộn nhịp. Biển An Thới hình cánh cung, nƣớc lấn sâu vô bãi tạo thành cảnh biển. Mũi Đèn (mũi Hạnh) và mũi Cồn Dƣơng hai bên vƣơn ra xa nhƣ vách thành áng ngữ. Quần đảo An Thới nhƣ chiến hạm trấn giữ cho vùng biển này gần nhƣ yên tĩnh quanh năm. Vào gió mùa Tây Nam thổi, bờ biển phía Tây đảo vang tiếng sóng, tạo nên làn nhạc du dƣơng, một âm thanh của tự nhiên, tạo cho du khách một cảm giác hoàn toàn thoải mái. Đến trung tâm An Thới, du khách còn đƣợc thƣởng thức nhiều tài nguyên nhân văn có giá trị, lên núi mũi Đèn ngoạn cản, bên sƣờn phía Đông có một động rộng lớn ăn sâu vào lòng núi, nhiều cây xanh bao phủ, rễ cây phủ xuống cửa hang treo lơ lửng từng chòm, trong hang thờ Phật gọi là Am Cô Chín. Phía sau hang còn có các tảng đá, từ đây có thể phóng tầm mắt đi xa và tận hƣởng không khí mát mẻ, bốn bề lộng gió. Xa tít chân trời, dãy núi xanh lam mờ mờ giăng ngang. Dƣới chân

262 núi vƣờn dừa xanh tƣơi phủ kín một góc trời, nhƣ muốn cùng biển cả ôm thôn xóm vào lòng. Gần hơn nữa là một tổng thể sắc màu hoà quyện: chợ, nhà ẩn hiện dƣới làn sƣơng, bên này mặt nƣớc phẳng lì xanh màu ngọc thạch, nổi lên từng chùm màu lục đậm của những hòn đảo nhỏ. Tất cả tạo nên một bức tranh hoàn thiện. o Nhà lao cây dừa Nhà lao cây dừa nắm ở phía Nam của đảo, với diện tích 40 ha, cách trung tâm xã An Thới chừng 2 km. Đây là trại giam đƣợc xây dựng từ thời Pháp thuộc (6/1953 7/1954) để giam giữ các tù nhân. Thời Pháp gọi là Căn Cây Dừa đƣợc chia làm bốn khu A, B, C và D. Năm 1956 nhằm mục đích để giam giữ tù binh cộng sản, chính quyền Sài Gòn cho sửa sang và đổi thành trại Huấn Chính Cây Dừa. Năm 1967, lại cho xây dựng trại giam tù binh cộng sản Việt Nam. Và đây là trại giam lớn nhất của chính quyền Sài Gòn ở Miền Nam Việt Nam. Ngày nay nhà giam gần nhƣ hoang phế chỉ còn lại đồng cỏ tranh mênh mông với vài trụ xi măng xiêu vẹo và nền gạch loang lổ. Tuy nhiên tới đây du khách sẽ đƣợc nghe kể phần nào về lịch sử chống Pháp cứu nƣớc của dân tộc ta. o Bãi Khem (Bãi Kem) Bãi kem còn có tên nữa là bãi Khem. Kem ở đây dùng để gọi bãi theo nghĩa bãi có cát trắng mịn nhƣ Kem. Đây là bãi biển có một không hai trên đảo nổi tiếng từ lâu, bởi bờ cát trắng phau, mịn, bờ thoai thoải chạy xa tít. Nƣớc biển ở đây trong vắt nhìn sâu tận đáy. Ven bãi, cỏ tranh xanh xanh mƣớt chạy ngút chân đồi. Hai bên rừng núi nhấp nhô vƣơn ra xa biển làm cho vùng này đã yên càng thêm yên tĩnh.

263 Caùc loaïi hình du lòch ôû baõi Kem: taém bieån, caâu caù, baét oác Taïi ñaây, baèng ghe nhoû chæ vaøi phuùt veà höôùng Nam du khaùch seõ ñaët chaân leân gieáng Ngöï, nôi chöùa ñaày nhöõng huyeàn thoaïi veà vua Gia Long. Hay ngöôïc leân phöông Baéc, seõ baét gaëp baõi Sao, nôi coù ngoâi moä Hoaøng Töû Nhaät ngaøy xöa, vôùi caây Sao coå thuï. Muøi An Yeán, nôi thöù phi Kim Yeán truù nguï, roài Vònh ñaàm vôùi vuøng nöôùc phaúng laëng meânh moâng, hay baõi Voøng - moät baõi bieån hình caùnh cung tuyeät ñeïp. Vaøo muøa gioù Taây Nam thoåi, vuøng bieån naøy yeân tónh. Töø cao nhìn xuoáng bôø bieån phaúng laëng nhö chuoãi ngoïc laáp laùnh noái keát nhau bôûi daûi caùt, röøng caây vaø gheành ñaù. Ñeå caûm nhaän heát veû ñeïp cuûa nôi naøy, thaäm chí phaùt hieän theâm nhieàu ñieàu thuù vò, du khaùch haõy moät laàn ñeán baõi Kem. o Baõi Ñaát Ñoû - Baõi Xeáp Phía Taây nhaø lao caây döøa coù baõi Ñaát Ñoû, baõi Xeáp, moãi baõi moät veõ, vôùi bôø caùt traéng mòn roäng heïp khaùc nhau. Cuõng nhö raëng döông vi vu trong gío, nöôùc bieån trong xanh, ghe thueàyn chen chuùt, nhaø cöûa caát san saùt, nhö d6an hieàn hoøa vaø meán khaùch, raát thích hôïp cho vieäc tìm hieåu caùch thöùc sinh hoaït, ñaùnh baét haûi saûn vaø chuïp aûnh laøng chaøi löu nieäm. o Suoái Tranh Chæ vôùi teân goïi ñaõ mang laïi cho du khaùch söï caûm nhaän khaùi quaùt veà veû ñeïp cuûa ñòa danh naøy. Ñoù laø böùc tranh thieân nhieân tuyeät myõ. Suoái Tranh doøng suoái ñeïp nhö tranh ñòa danh suoái Tranh hình thaønh töø ñoù. Tuy nhieân cuõng coù ngöôøi cho raèng ñaây laø doøng nöôùc baét nguoàn töø cao ñöôïc len loûi qua nhöõng ñoàng tranh roäng lôùn tröôùc khi ñoå xuoáng taïo thaønh nhöõng con xuoáng, neân goïi laø suoái tranh. Ñaây laø con suoái ñeïp, baét nguoàn töø caùc khe nhoû, cuûa caùc ngoïn nuùi thuoäc daõy Haøm Ninh men theo nhöõng khe ñaù, uoán löôïn qua nhöõng ttraûng coû xanh möôït, tröôùc khi hoaø vaøo moät doøng chính ñeå taïo thaønh con suoái lôùn vôùi chieàu daøi 15km. Con suoái ñöôïc bao boïc bôûi caây coái xanh töôi, hoa thôm coû laï. Doøng nöôùc trong veo hieàn hoaø xuoâi chaûy qua caùc ngoõ ngaùch, vöôït qua nhöõng taûng ñaù lôùn, taïo neân thaùc cao vaø hoà roäng. Hai beân suoái nhöõng choøm caây hình thuø khaúng khiu raén roûi, thaân caây ngaû maøu xanh, moïc chen vaøo ñaù, nhöõng nhaùnh phong lan baùm vaøo thaân caây, nôi naêm ba nhaùnh rôi thaønh moät choom, hoa vaøng coù hoa traéng coù

264 taïo thaønh nhöõng hoät cuùc aùo khaâu thaønh chuoãi, daày thöa ñaäm nhaït treo lô löûng giöõa khoâng trung. Muøi höông röøng theo gioù hoøa laãn cuøng vôùi muøi höông phong lan, khi phaûng phaát, khi ngoït ngaøo nhôø vaäy du khaùch khoâng caûm thaáy mình beù nhoû tröôùc söï huøng vó thaâm saâu cuûa nuùi röøng. Du khaùch coù theå thö giaõn, taém suoái ngaém caûnh hoaëc khaùm phaù ñoäng hang dôi cao treân 300m, ñoäng saâu 60m, vôùi nhöõng hang thaïch nhuõ thaät ñeïp gaàn ñoù. Ñaây laø söï keát hôïp haøi hoøa giöõa thaïch ñoäng Haø Tieân vaø Nguõ Haønh Sôn Ñaø Naüng. Ngoaøi ra du khaùch coù theå gheù thaêm laøng coå Haøm Ninh vôùi nhöõng phaùt hieän nhöõng ñieàu thuù vò. o Baõi Tröôøng Haáp daãn nhaát trong caùc baõi caùt vaøng naèm thoai thoaûi treân bôø bieån Phuù Quoác laø baõi tröôøng. Goïi baõi tröôønh vì baõi chaïy daøi aàgn 20km töø Dinh Caäu ñeán Khoùe Taøu Ruõ. Bieån doïc theo baõi, luùc maøu xanh lô, luùc laïi öûng hoàng, khi maøu ngoïc thaïch, khi laïi tím thaåm do ñoä saâu caïn cuûa bieån khaùc nhau. Chaïy daøi ven baõi laø nhöõng raëng döông, nhöõng haøng döøa röôùc mình ñoùn gioù. Baõi Tröôøng goàm nhieàu ñoaïn nhoû, noùi lieàn nhau bôûi nhöõng gheành ñaù, caây xanh vaø laøng chaøi cö daân. Ngaøy nay, baõi Tröôøng ñöôïc nhieàu ngöôøi bieát, nhöng ñöôïc du khaùch quan taâm hôn caû baõi Döông Ñoâng vaø sau ñoù laø baõi vöôøn Döøa( Döông Tô). o Baõi Vöôøn Döøa. Baõi naøy naèm caùch thò traán Döông Ñoâng 2 km veà höôùng Taây. Goïi laø baõi Vöôøn Döøa vì doïc theo baõi, döøa ñöôïc ngö daân troàng thaønh vöôøn. Baõi ñöôïc giôùi haïn bôûi ñoài non vaø gheành ñaù. Bieån ôû ñaây nöôùc xanh trong, bôø caùt roäng naèm ñaém mình döôùi raëng döøa. Phía Nam baõi, traùi nuùi chaïy xa ra baõi caùt, treân nuùi vaøi 3 caây döøa khaúng khiu, maáy caây Döông giaø ñöùng traàm maëc. Noái tieáp traùi nuùi laø gheành ñaù tröôøn ra bieån, maëc cho soùng gío voã veà vaø xaâm thöïccuûa bieån caû taïo thaønh nhöõng hang ngaùch goùc caïnh, hình thuø uyeån chuyeån. Choøm caây xanh moïc ôû keõû ñaù, thaân ngaû maøu naâu xaùm. Xa troâng nhö hoøn non boä, ñöôïc taïo hoaù chaêm chuùt giöõa bieån

265 trôøi. Leân gheành ñaù ngaém caûnh xoùm chaøi, ghe caâu ñaäu xan xaùt, nhaø tranh ngö phuû ñang nguû say trong vöôøn döøa rôïp boùng. Quay laïi phía sau moät daõy caùt traéng chaïy nguùt ngaøn noái tieáp nhau. Ñeán ñoù du khaùch seõ baét ngaëp baõi Döông Tô (nôi nhöõng caønh Döông haõy coøn non tô); baõi Döông xanh (nôi caây döông moïc xanh töôi ruû boùng); baõi Döông côø( nhöõng caây döông moïc thaúng ñöùng nhö côø) hay xa hôn nöõa laø baõi Khoeù Taøu Ruõ. o Quần đảo An Thới Đứng trên dốc cao cuối con đƣờng Dƣơng Đông - An Thới, toàn cảnh Nam Đảo hiện ra dƣới tầm mắt du khách. Mặt nƣớc chiếc gƣơng khổng lồ hình dáng cung nằm phẳng lì, đây đó trên mặt vài ba đảo nhỏ nhấp nhô xanh rì tƣơng phản, xa trông nhƣ Vịnh Hạ Long thu nhỏ. Đứng trƣớc quần đảo phía Nam, du khách không khỏi ngạc nhiên trƣớc vẻ đẹp hoang sơ mà lộng lẫy, thi vị mà hoành tráng. Ở đây có hòn Thơm, hòn Dăm, hòn Dừa, Vang, Rọi, Móng tay, Gầm Ghì, Vong Ngang, Buồm, Đụng, Mây Rút, Kim Qui hầu nhƣ hòn nào cũng có cây xanh bao phủ và dộng vật sinh sống, xa xa có một khoảng trống với bãi cát trắng yên tĩnh, tách rời. Đây là vùng biển sâu, có nơi gần 30m. o Suối Đá Bàn Dòng nƣớc bắt nguồn từ dãy núi cao đổ xuống qua những tảng đá lớn, bằng phẳng kên nhiều nối tiếp nhau tạo thành con suối đá và nƣớc, nên đƣợc gọi là suối Đá Bàn. Cách trung tâm thị trấn chừng 16km nằm về phía Đông trung tâm Đảo. Trên tuyến lộ Dƣơng Đông - Bắc đảo cách thị trấn khoảng 1km, rẽ phải theo con đƣờng quanh

266 co du khách đặt chân đến suối Đá Bàn - một cảnh quan thiên nhiên tuyệt vời. Nơi yên lắng, có khí trời mát mẻ nhƣ ở vùng cao Đà Lạt. Suối Đá Bàn thật thơ mộng, chỉ cần hai ông tiên đánh cờ nữa là những tảng của suối Đá Bàn sẽ nhƣ một bức tranh thuỷ mặc. Trèo lên nhữnh tảng đá đi sâu vào thƣợng nguồn, để lắng nghe tiếng nƣớc róc rách, chim hót ríu rít đó là âm thanh của núi rừng, mà ngƣời ta thƣờng gọi là nhạc rừng. Một loại nhạc cụ thiên tạo, không trùng lặp. Ngả lòng vào tảng đá mát lạnh! ngắm nhìn trời xanh, mấy cụm mây trắng bay ngang chầm chậm, nhƣ vƣớng vào tán cây, la đà quấn quít. Bỗng chốc, thời gian nhƣ động lại, không gian nhƣ lui về ngàn năm trứơc, những cảm xúc đời thƣờng nhƣ bay đâu mất, nhƣờng chỗ cho khoảng yên lặng của nội tâm. Từng đàn cá tung tăng bơi lội dƣới suối. Tắm suối rồi nhóm bếp lửa hồng trong hang động, tận hƣởng không khí của núi rừng hoang sơ, đó là điều bao ngƣời đang mơ ƣớc và chƣa tƣởng tƣợng hết đƣợc. Một vài sản phẩm du lịch của Phú Quốc o Nƣớc mắm Phú Quốc Bằng cách tận dụng nguồn tài nguyên đặc trƣng nhƣng khôn khan hiếm ở Phú Quốc, cộng với bàn tay khéo léo có kinh nghiệm lâu đời, ngƣời dân nơi đây đã cho ra đời một sản phẩm gia vị nổi tiếng không chỉ trong phạm vi Quốc gia mà cả những ngƣời ở Châu Au cũng biết đến sản phẩm này, đó là nƣớc mắm Phú Quốc. Nƣớc mắm Phú Quốc đƣợc làm bằng hƣơng liệu duy nhất là cá cơm. Để đánh bắt cá này ngƣ dân đi trên những chiếc ghe có trọng tải tấn dùng lƣới lổ nhỏ (lƣới trủ) để vây bắt, loài cá này khá phổ biến ở vùng biển Phú Quốc. Hiện nay Phú Quốc có hơn 100 cơ sở sản xuất nƣớc mắm, ƣớc tính sản lƣợng lên đến 10 triệu lít/ năm. Nƣớc mắm Phú Quốc nổi tiếng nhờ độ đạm cao ( ), mang vị dịu dịu, ngọt ngào quyến luyến và thơm long mùi cá cơm sọc tiêu đặc sản chỉ riêng Phú Quốc mới có. Chỉ trên dƣới hai mƣơi ngàn du khách có thể mang đƣợc hƣơng vị Phú Quốc về cho ngƣời thân sử dụng trong thời gian khá dài, mà vừa kinh tế vừa có ý nghĩa. Tuy nhiên để có đƣợc sản phẩm này ngƣời dân Phú Quốc mất khá nhiều công sức, đến thăm đảo du khách sẽ đƣợc tận mắt trứng kiến quy trình chế biến sản phảm giàu giá trị này. Khi hiểu kỹ quá trình chế biến, mới thấy hết cái quí giá, sự công phu để làm ra giọt tinh tuý giữa biển khơi. o Hồ tiêu Phú Quốc

267 Tiêu Phú Quốc nổi tiếng vì hạt mẩy, vỏ mỏng, ruột đặc, cay nồng, thơm. Cây tiêu đƣợc trồng trên vùng đất đỏ màu mỡ dƣới chân núi hay trên triền suối. Trồng tiêu tốn nhiều thời gian và công sức trải qua 3 năm mới thu hoạch. Do có thời tiết và đất đai thuận lợi cùng với kinh nghiệm lâu đời nên cây tiêu Phú Quốc phát triển xanh tƣơi trên một diện tích rộng lớn. Để đạt đƣợc hạt tiêu thơm nồng, ngƣời dân phải trải qua bao công lao và chắt chiu kinh nghiệm. Nếu đƣợc chăm sóc chu đáo và đúng cách thì tiêu mới cho thu hoạch lâu (khoảng năm). o Ngọc trai Phú Quốc Ngọc trai ở Phú Quốc là một tiềm năng lớn nhƣng chƣa đƣợc khai thác một cách hợp lý. Hiện nay một số ngƣời Nhật, ngƣời Úc đến Phú Quốc thành lập công ty liên doanh Việt - Nhật và Việt - Úc để nuôi cấy trai. Tại Hòn Giỏi có hơn 100 hộ dân mò trai, bán cho các công ty. Sau khi thu hoạch số lƣợng ngọc trai thất thoát 25-30%. Trung bình 100 USD 1 viên: mỗi con cho 2.5 viên thì con do công ty nuôi cấy, với nguồn thu nhập tƣơng đƣơng 400 ngàn USD mỗi vụ. Công việc nuôi trồng cấy trai đang gia tăng. Thành phẩm của 2 công ty đạt gần 1 triệu USD cho mổi vụ. Việc nuôi trai rất khó khăn nên việc cấy ngọc càng khó khăn hơn. Trong môi trƣờng thiên nhiên sau khi sinh sản, tỷ lệ trai còn sống sót tối đa là 10%. Trong khi đó môi trƣờng nuôi cấy trai nhân tạo ở Phú Quốc số trai điệp khoảng 70% và trai ngọc nữ sống hơn 90%. Ngoài các công ty, Phú Quốc còn có các cơ sở tƣ nhân nuôi bán ngọc trai cho các cở sở tiểu thủ công nghiệp trong địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Trai điệp Phú Quốc cho ngọc đƣờng kính 10-15cm, màu sắc óng ánh, bóng cũng nhƣ độ cứng đều đạt tiêu chuẩn quốc tế. Với tiềm năng của ngọc trai nhƣ thế, nhà nƣớc cũng nhƣ chính quyền địa phƣơng cần phải có chính sách và chiến lƣợc ƣu tiên phát triển hợp lý nguồn tài nguyên này để trong tƣơng lai Phú Quốc là một trung tâm ngọc trai của Việt Nam và thu hút nhiều hơn nữa thị trƣờng quốc tế. Kết luận chung về Phú Quốc

268 Đảo Phú Quốc ngày nay đƣợc nhiều ngƣời trên thế giới biết đến qua mạng internet. Hằng năm vào những kỳ hè có hàng trăm du khách từ các nƣớc trên thế giới đến đây qua đƣờng hàng không hoặc đƣờng biển, đặc biệt là các du khách ngƣời Nhật, Pháp, Đức. Phú quốc có những yếu tố vƣợt trội, về địa lý, kinh tế, hải sản và du lịch khiến cho các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc quan tâm vì: - Phú Quốc là một hòn đảo lớn, có diện tích tƣơng đƣơng đảo Quốc Singapore (597km 2 ), điều kiện tự nhiên của đảo khá thuận lợi, ít bão tố. - Có vùng ngƣ trƣờng giàu tiềm năng, với trên loài hải sản quí, trong đó có khoảng 20 loài có giá trị kinh tế cao. - Khả năng phát triển về nuôi cấy ngọc trai và đồi mồi với giá trị kinh tế cao. - Tài nguyên biển của Phú Quốc đã đƣợc ngƣời dân ở đây chế biến thành đặc sản nƣớc mắm nổi tiếng trong nƣớc và quốc tế. - Rừng trên đảo vẫn còn đƣợc gìn giữ khá nhiều, tạo nên cảnh quan thiên nhiên và môi trƣờng trong lành. - Có điều kiện phát triển cảng nƣớc sâu và sân bay quốc tế. - Tại đông vịnh Thái Lan có thể tìm và khai thác nguồn tài nguyên dầu khí. Ngoài ra, nhìn trên bản đồ dễ thấy Phú Quốc rất gần với các trung tâm phát triển du lịch và công nghiệp của các nƣớc trong khu vực nhƣ Thái Lan, Malaixia, Singapore,.. và chỉ khoảng 2 giờ bay có thể đến đƣợc thủ đô của 10 nƣớc Đông Nam Á. Trong tƣơng lai Phú Quốc sẽ có vị thế quan trọng khi dự án kênh đào KRA đƣợc xây dựng nhằm rút ngắn đƣờng hàng hải qua eo biển Malacca. Với những tiềm năng thế mạnh về du lịch nhƣ trên, nếu biết khai thác đúng, hợp lý, có sự kết hợp hài hòa giữa phát triển kinh tế và phát triển du lịch, hòn đảo này sẽ trở thành một địa danh nổi tiềng về du lịch sinh thái.

269 IX. PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI VQG CÖC PHƢƠNG Cúc Phƣơng là một khu rừng nằm trên dãy núi đá vôi, gần kề châu thổ sông Hồng. Năm 1959, các nhà khảo sát khi tiến hành điều tra rừng Cúc Phƣơng nhằm mục đích lấy gỗ phục vụ nhu cầu xây dựng kiến thiết đất nƣớc đã phát hiện đây là khu rừng nguyên sinh chƣa bị tác động, ở đây có nhiều cây cao to, động vật hoang giã quý hiếm đã báo cáo và kiến nghị Tổng cục Lâm nghiệp cho giữ lại khu rừng nguyên sinh này nhằm mục đích học tập, nghiên cứu khoa học và tham quan du lịch. 1. Lịch sử hình thành VQG Cúc Phƣơng Ngày Chính phủ nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa ra quyết định số 72/TTg Về việc bảo vệ khu rừng Cúc Phƣơng để xây dựng thành một cơ sở nghiêu cứu khoa học về thực vật, động vật và lâm học nhiệt đới và đến ngày , tổng Cục lâm nghiệp ra quyết định số 18-QĐLN đổi tên lâm trƣờng Cúc Phƣơng thành vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng. VQG Cúc Phƣơng chính thức đƣợc thành lập. 2. Tổng quan về VQG Cúc Phƣơng Cúc Phƣơng có diện tích khoảng ha, nằm trên địa phận của 3 tỉnh: Ninh Bình, Hòa Bình và Thanh Hóa, cách thủ đô Hà Nội 120 km về phía Tây Nam. Trƣớc năm 1989, có 8 bản nằm hòan tòan hoặc một phần trong phạm vi vƣờn quốc gia, với dân số khỏang ngƣời. Ngoài ra còn khỏang ngƣời sinh sống trong khu vực vùng đệm. Đa số dân địa phƣơng là ngƣời dân tộc Mƣờng. Nhƣng ở những khu vực thấp hơn nằm xung quanh Vƣờn lại chủ yếu là ngƣời Kinh. Từ nhiều thế kỷ nay, ngƣời Mƣờng đã định cƣ và phát triển ở đây và hiện vẫn còn giữ đƣợc nhiều nét sinh hoạt truyền thống đặc sắc. Năm 2002, các nhà khoa học trong và ngoài nƣớc đã giám định đƣợc tên khoa học của loài thực vật bậc cao, trong đó có 443 loài cây làm thuốc, 229 loài cây ăn đƣợc; 97 loài thú, 319 loài chim, 37 loài bò sát, 43 loài lƣỡng cƣ, 65 loài cá. Có 37 loài thực vật và 36 loài động vật nằm trong danh sách đỏ của Việt Nam. Đó là chƣa kể đến các loại thực vật bậc thấp, nhuyễn thể, giáp xác, xoang tràng, côn trùng, vi khuẩn chƣa đƣợc điều tra giám định.vƣờn có đến 5 tầng cây rõ rệt (đây cũng là nét đặc trƣng của Vọọc Chà vá chân đỏ rừng mƣa nhiệt đới): 3 tầng cây gỗ lớn, một tầng cây bụi và một tầng cây cỏ quyết.

270 Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng đã trở thành một trung tâm nghiên cứu dịch vụ khoa học và du lịch, nhằm mục đích lớn nhất là bảo tồn nguyên vẹn tài nguyên thiên nhiên. Vƣờn là khu trung tâm cung cấp các loài thực vật quý hiếm, có giá trị kinh tế cao phục vụ cho chƣơng trình trồng mới 5 triệu ha rừng cho cả nƣớc. Cúc Phƣơng đã thiết lập khu bảo tồn sinh thái với sự giúp đỡ của nhiều chuyên gia nƣớc ngoài và những nhà sinh vật học hàng đầu Việt Nam nhƣ GS.Võ Quí, TS. Trần Hợp, TS. Nguyễn Xuân Đặng và của các thiết bị máy móc hiện đại. Cúc Phƣơng có thảm thực vật đa dạng phong phú, đó là nền tảng tạo cho rừng có một hệ động vật càng phong phú, đa dạng và đầy hấp dẫn. Nguồn tài nguyên động vật này là nguồn cung cấp thực phẩm, dƣợc liệu và hàng mỹ nghệ rất độc đáo và có giá trị cao về kinh tế. Hiện nay nếu không biết bảo vệ một cách hợp lý nguồn tài nguyên này, chúng sẽ bị khai thác một cách bừa bãi dẫn đến nạn đe dọa tuyệt chủng. Các yếu tố đặc trƣng của Vƣờn Quốc Gia Cúc Phƣơng: Địa hình Địa hình Cúc Phƣơng cao so với mặt biển từ 300m - 400m, thuộc vào dãy địa hình Castơ nửa che phủ, khác với địa hình Castơ che phủ Đồng Giao và Castơ trọc Gia Khánh. Cúc Phƣơng nằm trọn vẹn trong cảnh địa lý đồi Castơ xâm thực. Với địa hình đó, Cúc Phƣơng có nhiều hang động ở trên núi đá vôi và có thung lũng đất xen kẽ bằng phẳng, các khe cạn. Phễu hút nƣớc là nơi thoát nƣớc chủ yếu trong mùa mƣa. Phần đất hạ thấp gần đó nhƣ Nho Quan, Gia Viễn, Hoa Lƣ Có cảnh quan đƣợc gọi là Hạ Long cạn đây là dấu vết của một thời trƣớc kia là vùng biển, vào thời kỳ đó Cúc Phƣơng là bờ và trông nhƣ một bán đảo nhô ra biển. Vùng núi đá vôi Cúc Phƣơng là một bộ phận của cánh cung đá vôi Tây Bắc Đông Nam, của miền Bắc Việt Nam chạy từ Mộc Châu đến Ninh Bình các dãy núi chạy từ Tây Bắc xuống Đông Nam khép lại tạo thành các thung lũng kín ngăn cách với đồng bằng Bắc Bộ làm cho Cúc Phƣơng có 1 điều kiện khí hậu đặc biệt: nhiệt độ bình quân hằng năm thấp hơn, lƣợng mƣa và độ ẩm không khí cao hơn so với các vùng xung quanh vơí những điều kiện tự nhiên đó đã góp phần tạo cho Cúc Phƣơng có một hệ thực vật đặc biệt tƣơi tốt và đa dạng. Khí hậu Nhiệt độ trung bình năm của Cúc Phƣơng là 20,6 0 C đây là nhiệt độ phù hợp cho sự phát triển bình thƣờng của hệ thực vật. Chế độ nhiệt ở Cúc Phƣơng chịu ảnh hƣởng của độ cao và thảm thực vật rừng. Lƣợng mƣa bình quân năm là 2.138mm đó là lƣợng mƣa tƣơng đối lớn so với vùng xung quanh. Mùa mƣa ở Cúc Phƣơng kéo dài, lƣợng mƣa lớn (2138,7mm)

271 lƣợng bốc hơi 458mm chiếm 21,41% so với lƣợng mƣa, những điều kiện đó đã tạo cho hệ thực vật mặc dầu mọc ở trên núi đá vôi nhƣng vẫn phát triển mạnh và đa dạng. Độ ẩm tƣơng đối không khí trung bình năm của Cúc Phƣơng (90%) là cao đều trong suốt cả năm, tháng có độ ẩm thấp nhất trong 15 năm cũng không nhỏ hơn 10%. Độ ẩm trung bình của tháng thấp nhất không dƣới 88%. Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng nằm trong khí hậu nhiệt đới gió mùa. Vì vậy nó chiụ ảnh hƣởng bởi gió mùa Đông Bắc về mùa đông và gió mùa Đông Nam về mùa hè. Ngoài ra về mùa hè nhiều ngày có gió Lào thổi mạnh. Nhƣng do điều kiện địa hình, gió sau khi vƣợt khỏi các yên ngựa và hẻm núi đi sâu vào rừng bị thay đổi hƣớng rất nhiều và tốc độ gió thƣờng là 1-m/s. Ở hai vùng cách nhau 14 km trong vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng chế độ gió cũng đã khác nhau rất nhiều. Thổ nhưỡng Đất Cúc Phƣơng đƣợc chia làm hai nhóm chính: Nhóm A: Đất phát triển trên đá vôi hoặc trên sản phẫm chiụ ảnh hƣởng Cacbonat nhiều trong nhóm này có 4 loại: Nhóm B: Đất phát triển trên đất không vôi hoặc trên sản phẩm ít chịu ảnh hƣởng Cacbonat. 3. Các nguồn tài nguyên của Vƣờn Quốc Gia Cúc Phƣơng Đƣợc mệnh danh là khu rừng mƣa nhiệt đới còn nguyên sơ nhất Việt Nam, Cúc Phƣơng là nơi có mức độ đa dạng sinh học khá cao, còn chứa nhiều loài động thực vật quý hiếm và đang có nguy cơ tuyệt chủng. Nguồn tài nguyên động vật Cúc Phƣơng khá dồi dào về chủng loại các loài động vật, điển hình là một số loài thuộc các bộ, họ sau: o Bộ linh trƣởng (Primates): Ở VQG Cúc Phƣơng, thuộc bộ này có loài Voọc quần đùi trắng đây là loài quý hiếm, đang có nguy cơ tuyệt chủng, kể từ những năm giữa thế kỷ 20, giới khoa học trên thế giới đã không còn ghi nhận đƣợc chút thông tin nào về sự tồn tại chuùng. Thöïc ra, cái tên Voọc quần đùi trắng đã đƣợc ghi vào danh sách những loài động vật đã bị tuyệt chủng trên thế giới. Nhöng vào đầu năm 1993 một tin mừng lớn đã đến với giới khoa học trên toàn thế giới, ngöôøi ta ñaõ phaùt hieän 2 caù theå Voọc quần đùi trắng tại Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng. Từ phát hiện này, các nhà khoa học đã

272 tiến hành điều tra và ƣớc đoán số lƣợng loài Voọc quần đùi trắng chỉ còn lại khoảng chừng hơn trăm con, phân bố rải rác trong vùng núi đá vôi Thanh Hoá, Hoà Bình, Ninh Bình. Đây là khu vực duy nhất trên thế giới còn tồn tại loài linh trƣởng quý hiếm này. Chính vì vậy Voọc quần đùi trắng trở thành tài nguyên động vật vô cùng quý giá của Việt Nam. Phát hiện này không chỉ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với tài nguyên rừng Việt Nam mà còn có giá trị sinh thái học rất lớn đối với các nhà động vật học trên thế giới. Ngƣời có công đầu trong việc phát hiện ra sự tồn tại của loài thú quý hiếm này là nhà động vật học ngƣời Đức - ông Tilo Nadler thành viên của Hội bảo vệ động vật Frankffurt - CHLB Đức Sau đó để công tác bảo tồn loài động vật này có hiệu quả cùng với sự nỗ lực của Tilo Nadler v cộng sự, Trung tâm cứu hộ linh trưởng quý hiếm v nghin cứu sinh học đ đƣợc thành lập tại Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng. Ban đầu đối tƣợng đƣợc cứu hộ tại trung tâm chỉ có hai cá thể Voọc quần đùi trắng, nay số lƣợng các loài linh trƣởng quý hiếm đƣợc cứu hộ tại trung tâm đ ln tới 15 lồi. Hiện cĩ 113 cá thể thuộc 15 bộ linh trƣởng trong Trung tâm (voọc, vƣợn, culi...). Và thành công đặc biệt hơn nữa của trung tâm chính là việc các loài linh trƣởng này đ sinh sản thnh cơng trong điều kiện nuôi nhốt. Nhờ đó mà số lƣợng voọc quần đùi trắng đƣợc cứu hộ tại trung tâm đ ln tới 40 con. Các loài linh trƣởng tại đây đƣợc chăm sóc nuôi dƣỡng chu đáo từ những chuyên gia nƣớc ngoài. Ghé thăm trung tâm cứu hộ các loài linh trƣởng quý hiếm do ông Tilo Nadler, nhà động vật học ngƣời Đức, làm giám đốc, du khách sẽ đƣợc chiêm ngƣỡng những nét đẹp thuộc 15 loài linh trƣởng quý hiếm có tên trong sách đỏ, trong số đó có 6 loài đặc hữu duy nhất chỉ có mặt ở Việt Nam mà không có ở một nơi nào khác trên thế giới. Đó là: Voọc mông trắng (hay còn gọi là Voọc quần đùi trắng), Voọc Hà Tĩnh, Voọc đầu vàng, Voọc chà vá chân xám, Voọc ngũ sắc, Voọc đen tuyền. Đó là những nguồn tài nguyên vô giá của đất nƣớc.

273 Ngoài ra nơi đây còn có sự hiện diện của 2 loài vƣợn: Vƣợn đen tuyền (Hylobates concolor Harlan) và Vƣợn đen má trắng (Hylobates concolor leucogenis). Các loại thú thuộc bộ linh trƣởng là những nguồn gen động vật không những quý hiếm, có giá trị kinh tế, khoa học và y học trên thế giới, mà còn có ý nghĩa lớn trong phát triển du lịch sinh thái, vì chúng là những loài động vật thông minh, gần gũi với con ngƣời và dễ nuôi dạy. o Bộ thú có guốc (artiodactyla) Rừng Cúc Phƣơng là loại rừng chuyển tiếp của loại sinh cảnh hỗn giao tre nứa, gỗ với rừng núi cao. Vì vậy tính đa dạng về cấu trúc và thành phần cũng đƣợc thể hiện, đặc biệt nhóm thú guốc móng và các loài gặm nhấm. Các loại thú ăn thịt nhỏ nhƣ các loài cầy, cáo cũng có mật độ phát triển phong phú. Hƣơu Sao (Cervus ninpon) một loài thú thuộc diện quí hiếm ở nƣớc ta cũng đƣợc bảo tồn tại đây. Hƣơu Sao là một loài động vật rất có giá trị kinh tế. Ngoài giá trị da, lông, thịt, gạc; nhung Hƣơu Sao đã từ lâu đƣợc công nhận là một dƣợc liệu quý, một nguyên liệu độc đáo có tác dụng dƣợc lý cao. Hƣơu Sao chỉ phân bố ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam, việc săn bắn quá mức cùng với môi trƣờng sống của chúng bị thu hẹp nên cho đến nay loài Hƣơu Sao ở Việt Nam hầu nhƣ đã bị tiêu diệt ngoài thiên nhiên, đó cũng chính là tác động của con ngƣời qua nhiều thời kỳ khác nhau của lịch sử. Trên thế giới, việc bảo tồn một giống gen quý hiếm ở địa phƣơng đƣợc dặt ra một cách nghiêm túc và triệt để. Đối với nƣớc ta cần phải nhanh chóng đẩy mạnh công tác này nhằm bảo tồn một quỹ gen nhiệt đới. Đây là tiềm năng di truyền rất có giá trị nhằm giữ giống các loài ở địa phƣơng vì nó thích nghi với rừng mƣa nhiệt đới có tính chống chịu khí hậu khắc nghiệt và có tính miễn dịch cao. o Loài thú trong bộ ăn thịt (Carnivora) Rừng nhiệt đới Việt Nam nói chung và rừng Cúc Phƣơng nói riêng là một quần thể các loài thú ăn thịt. Những loài thú ăn thịt đƣợc tìm thấy chủ yếu ở đây là họ Cầy (Viveridae), chó, mèo rừng, báo đốm, gấu Loài cầy sống ở rừng trƣởng thành và ăn các loại hoa quả, động vật gặm nhấm, côn trùng, chim và bơi lội rất giỏi. Chúng là loại động vật bản địa ở Cúc Phƣơng.

274 Do khai thác không hợp lý cùng với môi trƣờng sống của chúng bị phá hủy nên số lƣợng loài cầy giảm sút đến mức báo động. Vì vậy việc tìm ra các giải pháp nhằm bảo vệ có hiệu quả các loài thú ăn thịt trên rừng mƣa nhiệt đới là rất quan trọng và cấp bách. Hiện nay Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật (Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia) đã phối hợp với Vƣờn Thú Hà Nội, Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp Tây Bắc Tây Nguyên đã tiến hành nuôi và nhân giống thử nghiệm loài cầy và đạt kết quả rất khả quan. Đây là nguồn tài nguyên quý giá cho phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch sinh thái một hình thức bảo tồn hiệu quả nhất. Ngoài ra, trong mấy năm gần đây, ngƣời dân địa phƣơng cũng nhƣ cán bộ VQG Cúc Phƣơng cho biết là đã nhìn thấy sự xuất hiện của loài Báo hoa mai (Pantheraparadus). Đây là một con báo đ trƣởng thnh, nặng khoảng 40-50kg. o Loài bò sát (Reptilia) Rừng mƣa nhiệt đới là một trong những nơi nổi tiếng về sự đa dạng, phong phú của loài bò sát. Hiện ở Cúc Phƣơng cũng đang tiến hành chƣơng trình bảo tồn ra v ở đây đang nuôi giữ 115 con ra thuộc 17 loài, trong đó có 3 loài quý hiếm nhất: Annamemys annamensis, Cyclemys tchephonensis v Hoemys Grandis. Cc nh khoa học cho rằng rùa nƣớc ngọt Cúc Phƣơng đ từng xuất hiện trong 200 triệu năm. Nhƣng sự tồn tại của nhiều lồi ra quý hiếm đang bị đe doạ bởi nạn buơn bn ra tri php. Ngoài ra gần đây các nhà khoa học đã phát hiện ra một lồi rắn mới cĩ tn khoa học Ela-phe moellendoffii trƣởng thành ở phía sau tầng trên của động, dài khoảng hơn 1m. Đây là lần đầu tiên loài này đƣợc nhìn thấy ở Cc Phƣơng, bổ sung vào danh lục 25 loài rắn có mặt tại vƣờn. Hiện nay Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng chƣa có đƣợc biện pháp mang tính hiệu quả cao trong việc bảo vệ và phát triển những loài bò sát đang đứng trƣớc nguy cơ tuyệt chủng nhƣ loài Kỳ đà, Thằn lằn núi Chúng là những loài khó kiểm soát do kích thƣớc cơ thể và đặc điểm sinh học. Nguồn tài nguyên thực vật Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng kho tàng về đa dạng sinh học, trung tâm nghiên cứu dịch vụ khoa học và du lịch niềm tự hào của Việt Nam trên toàn thế giới thu hút đƣợc nhiều khách trong và ngoài nƣớc đến tham quan và nghiên cứu.

275 Hệ thực vật của Cúc Phƣơng đ xc định đƣợc 2000 lồi thực vật bậc cao, thuộc 912 chi, 229 họ, 86 bộ thuộc 7 ngnh. So với tồn quốc, diện tích rừng Cúc Phƣơng chỉ gần 0,07% lnh thổ, nhƣng thực vật Cúc Phƣơng đ cĩ 57,93% số họ, 36,09% số chi v 17,27% số lồi. Vƣờn thực vật Cúc Phƣơng, một trong ba vƣờn thực vật tầm cỡ của thế giới theo danh sách đƣợc cơng bố năm 2002, nơi bảo tồn nguồn gen cc lồi thực vật quý hiếm của Việt Nam v thế giới. Trong khuơn vin rộng 172 ha, ngồi 400 lồi cy mọc tự nhin, cc nh khoa học đ trồng thm gần 200 lồi cy quý của Cúc Phƣơng, của Việt Nam và nƣớc ngồi. Thực vật Cúc Phƣơng mang đặc điểm của các luồng thực vật sau: - Luồng thực vật nhiệt đới nóng ẩm mang các yếu tố Mã Lai Inđônêxia, có trung tâm phát sinh từ Xaraoắc, Boocnêo di cƣ vào Việt Nam từ kỷ Đệ Tam, gồm các lòai thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae): Chò Chỉ (Parashorea Chinesis), Táu nƣớc (Vatica subglabra) chiếm 0.16% số lòai. - Luồng thực vật Tây Bắc mang yếu tố ôn đới từ Vân Nam, Quý Châu và vành đai ôn đới, chân núi Hymalaya. Gồm các cây rụng là mùa đông thuộc các họ Dẻ (Fagaceae), Thích (Aceraceae), Nhài (Oleaceae), Du (Ulmaceae), Kẹn (Hippocrateaceae) và lòai 7 lá một hoa (Paris poliphylla), một lòai thuộc chi Carex, họ Cyperaceae, Hòa hƣơng núi (Platycarya, strobi- laceae). - Luồng thực vật Tây Nam mang các yếu tố An Độ Mã lai, tới từ các vùng khu khô hạn ở An Độ và Mianma. Gồm các lòai trong họ Bàng (Combretaceae) nhƣ: Chò Xanh (Terminalia Myriocarpa), Chò nhai (Anogeissus Tonkinensis) và một số lòai thuộc chi Combretum, họ Bằng lăng (Lythraceae) có bằng lăng (Lagerstroemia Calyculata), họ Gạo (Bombakcaceae) có Bombax Ceiba, họ Bồ Hòn sapindaceae có bồ Hòn (Sapindus saponaria) những cây này thƣờng rụng lá vào mùa khô.

276 - Những hiện tƣợng sinh thái tiêu biểu của rừng mƣa nhiệt đới đều gặp ở vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng nhƣ dây leo thân gỗ có tới trên 20 lòai, thuộc 10 họ. Đặc biệt là loài Bàm Bàm có đƣờng kính trên 29 cm, dài tới m, vắt vẻo qua các ngọn cây gỗ đôi chổ trùng xuống nhƣ những chiếc võng tự nhiên. Hiện tƣợng phụ sinh thái khá phố biến với các lòai thuộc họ Lan ( Orchidaceae) và các lòai Dƣơng Xỉ. Đặc biệt là hiện tƣợng phụ sinh thắc nghẹt, đó là các lòai thuộc chi Đa (Ficus), Chân chim ( Schefflera ). - Hiện tƣợng ký sinh cũng rất phong phú nhƣ họ Tầm gửi (Loranthaceae) Trên tán cây, các lòai thuộc chi Dó Đất (Balanophora) ký sinh trên rễ Mạy Tèo (Dimerocarpus brenieri) Huyết Dụ (Cordyline terminalis). hiện tƣợng bạnh vè có cây Sấu Cổ Thụ (dracontomelon duperreanum), bạnh vè cao hơn 8 m chảy xa tới m, bạnh vè cây Đăng cũng cao tới 5m. - Thành phần lòai thực vật ở Cúc Phƣơng rất phong phú. Tổng số loài đã biết ở đây lên đến lòai, thuộc 908 chi và 229 họ trong các ngành: Rêu, Quyết lá thông, Thông Đất, Cỏ tháp bút, Dƣơng Xỉ, Hạt trần, Hạt kín. Hệ thực vật Cúc Phƣơng có số lòai chiếm 24,6% số chi chiếm 43,5%, số họ chiếm 68,9% trong tổng số loài, chi, họ của Viện Nam. - Ngành thực vật Hạt Kín có số lƣợng loài và số lƣợng cá thể đáng kể. Các lòai của các lớp phụ trên thế giới đều có mặt ở vùng Cúc Phƣơng. Cúc Phƣơng có 63 bộ trong 89 bộ ( 79,78%), 164 họ trong 433 họ (37,9%) của hệ thực vật thế giới. Quyết Thân gỗ ( cyathea podophylla và cyathea contaminans ) có ý nghĩa trong tiến hóa luận và Kim Giao (Podocarpus fleuryi) thuộc ngành thực vật hạt Trần là loài còn sót lại từ kỷ Đệ Tam, đều thấy ở rừng Cúc Phƣơng. - Có 5 loài và thứ mới đƣợc phát hiện ở VQG Cúc Phƣơng là: Lê (Brasaiopsis cucphuongensis) thuộc họ ngũ gia bì (Araliaceae), là loài mới trên thế giới đồng thời là một lòai trong một chi mới của Đông Dƣơng Chân chim leo (Schefflera sp) cũng thuộc họ ngũ gia bì (Araliaceae) là loài phụ sinh thắt nghẹt. Dẻ đầu đều (Castanopsis sp) là loài cây gỗ, vỏ chứa nhiều tannin. Mang cát hay Mang san (Heritiera cucphuongensis) thuộc họ Trôm (Sterculiaceae) Đậu bẹ (Alysicarpus vaginalis DC. Spp. Cucphuonggensis) thuộc họ Đậu (Fabaceae)

277 - Rừng Cúc Phƣơng còn có hệ thực vật bản địa á nhiệt đới Đệ Tam Bắt Việt Nam Nam Trung Hoa phuong phú, gồm các loài trong các họ Dẻ (Fagaceae), Đậu (Fabaceae), Thị (Ebenaceae), Na (Annonaceae), Trôm (Sterculiaceae), Xoan (Meliaceae), Bồ hòn (Sapindaceae), Đào lộn hột (Anacardiaceae) và những hoài trong ngành thực vật hạt trần. - Ngoài các giá trị về đa dạng sinh học của HST rừng mƣa nhiệt đới thƣờng xanh, nơi còn lƣu giữ đƣợc nhiều cây đại thụ nhƣ cây Chò chỉ (Parashorea chinensis) có đƣờng kính 2,4 m, cao trên 70m, cây Chò ngàn năm (Terminalia myriocarpa) chu vi gốc 25m, cao trên 45m, cây Đăng (Tetrameles nudiflora) đƣờng kính 5,8m, cao trên 45m, cây Vù hƣơng (cinnamomum balansae đƣờng kính 2,5m, cao trên 45m, cây Sấu (Dracontomelon duperreanum (đƣờng kính trên 1,5m, cao trên 40m). Một số cây to điển hình của Cúc Phương: CHÒ XANH (terminalia myriocarp): Cây gỗ cao m, thân thẳng có cạnh gốc lớn võ maù nâu xám, nứt dọc. Cành mềm, có lông nhỏ, sau nhẵn, lá đon, mọc đôi có khi có răng cƣa ở mép, phiến lá thuôn, đầu có mũi nhọn góc tròn, dài cm, rộng 4-8 cm nhẳn cả hai mặt, mặt dƣới màu nhạt hơn. Gân bên đôi, hình cong song song, cuốn lá to, dài 0,5-1,5cm có hai tuyến hình chén. Cụm hoa ở nách lá hay đầu cành hoa màu hồng dài 0,4cm, lá bắc dài 0.1cm, hình tam giác nhọn cánh đài hợp hình chuôn, phía ngoài nhẳn, thuỳ hình tam giác nhỏ nhị đực thò ra ngoài, bao phấn hình tim tận cùng bằng muĩ nhọn.bầu hình nón co lông đỏ, noãn 2, vòi nhụy hìng trụ kéo dài. Quả nhiều nhỏ có cánh cao 0,3cm, rộng 1,2cm có cánh hình chử nhật dài mọc đối nhau, maù rơm khô hơi có lông. Cây ƣa sáng thƣờng chiếm tầng cao trong rừng, ƣa môi trƣờng ẩm nhiều bùn, khả năng tái sinh hạt tốt. Gỗ tốt dùng để xẻ ván làm nhà, đóng đồ đạc trong gia đình.

278 VÙ HƢƠNG Cinnamomum Balansae Lecomte Họ long não Lauraceae. Cây gỗ to thƣờng xanh, cao tới 30 m, đƣờng kính thân 0,7-0,9m. Cành nhẳn, màu hơi đen khi khô. Lá mọc cách, dai hìng trứng, dài 9-11cm, rộng 4-5cm, thót nhọn về hai đầu, gân bậc hai 4-5 đôi. Cuống lá dài 2-3cm nhẵn. Cụm hoa chùy, ở nách lá dài 4-5cm, phủ lông ngắn màu nâu, cuống hoa dài 1-3mm, phủ lông. Bao hoa 6 thuỳ có lông. Nhị hữu thụ 9, bao phấn 4 ô, 3 nhị vòng trong cùng mỗi nhụy có 2 tuyến, nhị lép 3, hình tam giác, có chân. Bầu hìng trứng, nhẵn, vòi ngắn, núm hình đĩa. Quả hìng cầu, đƣờng kính 8-10mm, đính trên đế hoa hình chén. Muà hoa tháng 1-5, mùa quả chín tháng 6-9 tái sinh bằng hạt hoặc dâm cành. Mọc trong rừng rậm nhiệt đới thƣờng xanh mƣa mùa ẩm trên núi đất hay núi đá vôi, ở độ cao m trên đất thoát nƣớc và nhiều nguồn, cùng một số loaì cây khác nhƣ re hƣơng (Cinnamomumparthenoxylon ), bƣá ( Garcinia sp), sấu (Dracontomelum duperreanum). Trong thân và lá có tinh dầu với thành phần chính là long não, hạt chứa dầu béo. Gỗ tốt, không bị mối mọt có mùi long não nên đƣợc ƣa chuộng để đóng các đồ đạc trong nhà nhƣ tủ, bàn ghế.. PITA CÚC PHƢƠNG Pistacia Cucphuongensis Dai Họ Xoài đào lộn hột Anacardiaceae. Cây bụi thƣờng xanh, cao 1,5-3m. Vỏ thân có mùi thơm của xoài. Cành nhỏ màu xám, có nhiều điểm tuyến màu xám trắng. Lá kép lông chim, chẵn hoặc lẻ, có 5-9 lá chét, cuống tròn có lông dài 5-9 cm. Lá chét mọc đối hoặc gần đối, hình thuôn mác, dài 4-8 cm, rộng 2-3,5cm, gốc hình nêm, đầu tròn hay hơi lõm, dai, cụm hoa chuỳ ở nách lá, dài gần bằng lá. Qủa hình trứng, đƣờng kính 1-2cm, khi còn non có một ô và một hạt. Hoa chƣa biết. Tái sinh bằng hạt. Mọc ở thung lũng và hốc núi đá vôi, dƣới tán rừng rậm nhiệt đới thƣờng xanh mƣa mùa ẩm.

279 TUNG Tetrameles Nudiflora. Ñaêng, thung. Hoï Ñaêng Datiscaceae. Caây goã to, ruïng laù, cao hôn 40 m vôùi ñöôøng kính thaân ñeán 1,5m hay hôn nöõa, coù reã baïnh phaùt trieån, voõ thaân maøu xaùm traéng. Laù coù phieán hình tröùng troøn, daøi 12-15cm, roäng 10-13cm, goác hình tim, ñaàu coù ñuoâi nhoïn ngaén, khi non coù loâng ôû caû hai maët, khi giaø trôû neân gaàn nhaün, coù 4-6 gaân moïc töø goác cuøng vôùi gaân chính vaø boán ñoâoi gaân baäc hai khaùc, cuoáng laù daøi 5-12cm, seïo laù gaàn troøn. Hoa ñôn tính, khaùc goác, xuaát hieän tröôùc khi ra laù môùi. Cuïm hoa coù loâng. Cuïm hoa ñöïc laø chuøy, hoa ñöïc coù 4 thuøy ñaøi ngaén, khoâng coù caùnh hoa vaø coù 4 nhò. Cuïm hoa caùi laø chuøy daøi, hoa caùi co oáng daøi hình tröùng, ôû treân ñaàu coù 4 raêng ngaén, khoâng coù caùnh hoa, baàu coù 4 voøi ngaén, ôû ñaàu khoâng cheû. Quaû khoâ töï môõ ôû ñaàu, hình tröùng. Haït raát nhieàu, nhoû, deït. Muøa quaû chín thaùng 3. Taùi sinh baèng haït. Moïc raûi raùc trong röøng raäm nhieät ñôùi nöõa ruïng laù möa muøa, treân ñaát ñoû Bazan, nôi coù ñoä cao khoâng quaù m. Nguoàn gen ñoäc ñaùo. Loaøi duy nhaát cuûa chi Terameles. Goã meàn, duøng trong xaây döïng vaø ñoùng ñoà duøng gia ñình; voû thaân duøng laøm thuoác nhuaän traøng.

280 KIM GIAO Nageia Fleuryi ( Hickel ) de Laub Podocarpus fleuryi Hickel Kim Giao Podocarpaceae. Cây gỗ to cao m, đƣờng kính thân 0,8-1m. Lá mọc đối chiếu chử thập, thƣa hình mác,chất da, đầu có mủi nhọn, gốc hình nêm khi trƣởng thành daì 8-18cm rộng 4-5cm mang lỗ khi ở mặt dƣới, cuống lá dẹp dài 5-7mm cây khác gốc. Nón đực đơn độc hay chụm 3-5 trên một cuống ở nách lá, hình trụ, dài 2-3 cm. Nón cái mọc đơn độc ở nách lá, đế hạt hoá gỗ, không nạc, dài 1,5-2cm hạt gần hình cầu, đƣờng kính 1,5-1,8cm màu lam thẫm. Mùa ra nón tháng 5, mùa quả tháng tái sinh bằng hạt tƣơng đối dễ dàng. Mọc trong rừng rậm nhiệt đới thƣờng xanh mƣa mùa ẩm, trên núi đá vôi hay núi đất, ở độ cao m. Cây mọc rải rác, ít khi tập trung thành từng đám nhỏ, ƣu thế trong tổ thành cây đứng. Gỗ có thớ thẳng, mịn, màu vàng nhạt, đẹp làm đồ dùng trong nhà, đồ đạt văn phòng, nhạc cụ và làm đũa. Nhân hạt chứa 50-55% đầu béo. CÓI TÚI CÚC PHƢƠNG Carex trongii K.Khoi Họ Cói Cyperaceae. Cỏ có thân cao cm, lá 3-4 cái ; cuống dài 8-10cm, rộng 2mm ; phiếm lá hình bầu dục hay mũi mác, dài cm, rộng 2,5-3,5 cm, 5-7 gân rõ, lá bắc có phiến tiêu giảm, bẹ hình phểu dài 3-4cm, màu nâu đỏ. Cụm hoa chùy. Bông nhỏ 3-5 cái, đơn tính. Bông Nhỏ đực ở đỉnh cụm hoa 1-2 cái, dài 2-5cm. Bông nhỏ 3-4 cái, hình trụ dài 1,7-2,1 cm rộng 3-4mm ít hoa ; vảy dài 2,8-3mm, rộng 2,3-2,5mm màu nâu. Túi hình thuôn, ba cạnh, dài 5,5-5,7mm rộng 1,2mm, màu vàng, nhiều gân, có lông ; mỏ ngắn, miệng 2 răng. Qủa hình bầu dục, có 3 cạnh, dài 3,5 3,8mm, rộng 1-1,2mm, màu vàng ; 3 đầu nhụy. Muà hoa quả từ tháng 4 đến tháng 9. Mọc dƣới tán rừng cây kim giao (nageia fleuryi), ở độ cao 500m. Nguồn gen hiếm.

281 NẤM KÈN - cantharellus cibarius fr Họ nấm cantarê-cantharellaceae. Thể quả màu vàng tuơi, có thịt màu trắng.mũ nấm dày, thuờng có hình loa kèn, mép lƣợn sóng, có thể tạo thành thùy hơi quăn vào trong. Đƣờng kính 3-9 cm, cao 4-12cm. Bào tử dạng gân, phân nhánh nhƣ nếp gấp. Cuốn nấm ngắn, đặc trơn, thon dần đến gốc, dài 2-6cm. Đƣờng kính 0,6-1,8 cm. Bào tử đảm màu vàng nhạt, hình trứng, một đầu hơi thóp và nhọn. Nấm phát triển từ tháng 4 đến tháng 9. Nấm mọc từng đám nhỏ trên đất rừng ẩm. Taøi nguyeân nhaân vaên Cúc Phƣơng là nơi lƣu giữ nền văn hoá đậm đà bản sắc của dân tộc Mƣờng. Làng Khanh, một làng du lịch sinh thái với những ngôi nhà truyền thống của ngƣời Mƣờng. Hiện nay cuộc sống của những ngƣời dân tộc Mƣờng đã có nhiều cải thiện do bà con trong làng đã đƣợc chuyển giao công nghệ nuôi ong, hƣơu, cải tạo vƣờn tạp, khôi phục nghề dệt thổ cẩm. Ban Quản lý Vƣờn Cúc Phƣơng cũng đang mở rộng mô hình làng Khanh ra các bản làng khác nhaèm hình thành tuyến du lịch sinh thái bản làng. Đến thăm Cúc Phƣơng du khách có cơ hội đƣợc chiêm ngƣỡng, cảm nhận nét đặc trƣng trong lối sống, trong phong tục tập quán của ngƣời Mƣờng, đặc biệt trong các mùa lễ hội. Một số điểm du lịch điển hình và hấp dẫn ở Cúc Phương Động Ngƣời xƣa là một di sản văn hoá dân tộc. Tại đây các nhà khảo cổ đã tìm thấy những ngôi mộ cổ, các công cụ đồ đá cùng nhiều di sản văn hóa khác của loài ngƣời sống cách đây năm.

282 Động trăng khuyết, từ trong nhìn ra cửa động có hình vầng trăng khuyết. Động Thuỷ Tiên đá vôi có phong cảnh giống cung Vua Thủy tề với những tiên nữ dƣới nƣớc. Động phò mã giáng là động có cấu tạo rất đẹp. Đỉnh mây bạc là nơi cao nhất Cúc Phƣơng (656m), thích hợp với những du khách có sức khỏe và ƣa thích leo núi, mạo hiểm. Khi đạt tới đỉnh, bạn đƣợc chiêm ngƣỡng nhiều loại rừng, cây cối, hoa lá và chim thú quý hiếm. Từ trên đỉnh du khách sẽ thấy khung cảnh thin nhin kỳ bí, hng vĩ giữa rừng bƣớm rập rờn, tận mắt chứng kiến nhiều loại cây hàng ngàn năm tuổi nhƣ chị, chị chỉ, sấu... v nhiều loài động vật quý hiếm nhƣ voọc quần trắng, voọc ch v chn xm, sĩc bay cng với những đàn hƣơu sao, nai đ thuần dƣỡng... Hồ Yên Quang gồm 4 hồ rộng 300ha. Tại đây du khách đƣợc tắm mình trong bầu không khí mát lạnh, có hƣơng thoang thoảng của cây rừng, có vị trong mát của hồ nƣớc, có tiếng chim ríu rít của rừng già. Bạn sẽ thực sự đƣợc hòa mình với thiên nhiên. Cây Đăng đại thụ khổng lồ cao 50 m, có đƣờng kính thân cây tới 6 m. Cây Vù Hƣơng gỗ thơm cao 45 m, đƣờng kính 2,5 m, thân thẳng tắp. Cây Chò Chỉ cao 70 m, đƣờng kính 2,5 m. Cây Chò ngàn năm cao 45 m, chu vi gốc 25 m. Cây Sấu cổ thụ cao 40m, bạnh vè 6-7 m, rộng 8-9 m. Thung lũng sông Bƣởi, thác Giao Thủy, nƣớc sông trong xanh, cảnh quan kỳ mỹ. Bạn có thể đi mảng trên sông. Với những điểm tham quan đó hiện tại Ban lãnh đạo VQG Cúc Phƣơng đã biết kết hợp thành tuyến du lịch, điển hình nhƣ sau: - Tuyến Cây Chò xanh ngàn năm Động Thủy tiên. - Tuyến Cây Sấu sông Bƣởi thác sông Ngang. - Tuyến Đỉnh Mây Bạc. - Tuyến Động Ngƣời xƣa Cây Đặng đại thụ. - Tuyến Hồ Yên Quang Hang phò mã.

283 Kết hợp tuyến du lịch với các vùng phụ cận Ngoài các tuyến thăm quan trong nội Vƣờn, khi đến thăm quan Cúc Phƣng có thể ghé thăm các điểm du lịch lân cận nhƣ đền Vua Đinh Vua Lê, cố đô Hoa Lƣ, hay khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nƣớc Vân Long nằm ngay trên đƣờng đến Cúc Phƣơng. Vn Long l một quần thể núi đá vôi ven sông Đáy, thuộc huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình. Nằm ngay ven quốc lộ 1A, cch H Nội chƣa đầy 100 cy số về phía Nam. Vn Long l sinh cảnh đất ngập nƣớc nội thuỷ có tính đa dạng sinh học thuộc loại cao nhất ở Việt Nam, với tổng diện tích ha với một quần thể tới 40 con Voọc quần đùi trắng, loài linh trƣởng quý hiếm có tên trong sách đỏ, v một cảnh quan du lịch hấp dẫn. Kể từ khi ngƣời ta pht hiện ra vùng đất ngập nƣớc Vn Long cảnh quan hoang sơ với những dy ni đá vôi kỳ vĩ nhƣ một "Hạ Long nơi đồng bằng", khch du lịch trong và ngoài nƣớc đổ về đây ngày càng nhiều. Hay du khách có thể kết hợp ghé thăm Tam Cốc Bích Động, chỉ cách Cúc Phƣơng 30-40km, nhà Thờ Đá Kim Sơn là một điểm du lịch lý tƣởng cũng ở Cúc Phƣơng không xa, nhà thờ đƣợc xây dựng từ thời Pháp và đƣợc làm hoàn toàn bằng đá, một trong những nhà thờ nổi tiếng của Việt Nam. Cúc Phƣơng là một khu rừng tuyệt đẹp. Khí hậu ôn đới, cây xanh bạt ngàn, thiên nhiên hùng vĩ, phong cảnh đẹp, động thực vật đa dạng phong phú Vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ cho thế hệ mai sau. Điều không thể thiếu đƣợc trong hành trang của bạn khi đến thăm Cúc Phƣơng là tấm lòng trân trọng thiên nhiên nền tảng của du lịch sinh thái. X. TIỀM NĂNG DU LỊCH SINH THÁI VƢỜN QUỐC GIA LÕ GÕ XA MÁT, TÂY NINH 1.Vị trí địa lý Lò Gò Xa Mát là địa danh của vùng đất nổi tiếng với những di tích văn hoá lịch sử trong thời kỳ kháng chiến chống ngoại xâm của Tây Ninh và cả nƣớc. Đây là vùng chuyển tiếp giữa miền Đông Nam Bộ khu vực Nam Tây Nguyên và đồng bằng sông Cửu long mà cũng là vùng giáp ranh biên giới Việt Nam Campuchia, nơi có ý nghĩa quan trọng về mặt an ninh quốc phòng. Lò gò Xa Mát nằm trên địa bàn 3 xã Tân Lập, Tân Bình, Hòa Hiệp của huyện Tân Biên, cách thị xã Tây Ninh 30km về phía Tây Bắc. Ranh giới hành chính

284 - Phía Bắc giáp ranh giới Việt Nam Campuchia. Toạ độ địa lý 2. Địa hình - Phía Đông giáp đƣờng ranh lâm nông Tân Lập, Tân Bình. - Phía Nam giáp đƣờng ranh lâm nông Hòa Hiệp. - Phía Tây giáp sông Vàm Cỏ Đông (biên giới Việt Nam Campuchia). - Từ đến kinh độ Đông. - Từ đến vĩ độ Bắc. - Qui mô: ha Lò Gò-Xa Mát có địa hình bằng phẳng thuộc tiểu vùng bán bình nguyên Tây Ninh, chuyển tiếp giữa Tây Nguyên và đồng bằng sông Cửu Long. Độ dốc trung bình nhỏ hơn 5m, cao trung bình 13m. Trong khu vực có nhiều chổ trũng tạo thành trảng ngập nƣớc trong mùa mƣa. 3. Khí hậu và thủy văn Khí hậu Theo số liệu của đài khí tƣợng thuỷ văn tỉnh Tây Ninh năm 1996, khí hậu của vùng Lò Gò Xa Mát nhƣ sau: - Nhiệt độ trung bình năm: C - Lƣợng mƣa trung bình năm:1.800mm - Số ngày mƣa bình quân năm: 116 ngày - Mùa mƣa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10 - Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau - Ẩm độ bình quân năm: 78.4% - Chế độ gió: chịu ảnh hƣởng của gió Tây Nam và gió Đông Bắc Thủy văn Sông Vàm Cỏ Đông: bắt nguồn từ Campuchia chảy qua phía tây khu rừng là ranh giới quốc gia Việt Nam Campuchia. Đoạn chảy qua khu rừng dài khoảng 20 km, lòng sông rộng 10-20m, sông có nƣớc ngọt quanh năm nhƣng không thuận tiện cho giao thông.

285 Suối Đaha: cũng bắt nguồn từ Campuchia chảy qua phía Đông Bắc theo hƣớng Tây Nam chảy vào khu trung tâm rồi hợp với suối Mẹt Nu, Sa Nghe, Tà Nốt thành suối Xa Mát chảy ra sông Vàm Cỏ Đông, suối có nƣớc quanh năm, lòng suối nhỏ, chảy ngoằn ngoèo nên các phƣơng tiện giao thông đƣờng thuỷ không đi lại đƣợc. Ngoài ra còn có một số suối nhỏ nằm trong khu rừng nhƣ: suối Mẹt Nu (xuất phát từ trảng Tân Thanh, trảng Mim Thui chảy vào suối ĐaHa, suối chỉ có nƣớc vào mùa mƣa), suối Sa Nghe, suối Tà Nốt, suối Thị Hằng, các suối đều khô nƣớc vào mùa khô. Nƣớc ngầm: Trong khu vực khá phong phú và gần mặt đất, ở độ sâu 4 5m có thể cung cấp nƣớc sinh hoạt và ở độ sâu nhỏ hơn 20m cho nƣớc phục vụ sản xuất. Theo đánh giá của sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tây Ninh, nguồn nƣớc ngầm có chất lƣợng nƣớc tốt phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất. 4. Tài nguyên thực vật Rừng thƣờng xanh ven suối Đaha và một số diện tích rừng đã bị tác động nay ở trạng thái nghèo (IIIA1); rừng nửa rụng lá chiếm ƣu thế trong toàn rừng; rừng thay lá trên đất thấp (rừng khộp); rừng tràm ngập nƣớc chua phèn, thấp; trảng cỏ ngập nƣớc với ƣu thế loài sậy; bàu nƣớc. Ngoài ra, còn có các ƣu hợp nhƣ: Dầu Trà beng, Dầu Lông, Sến Mủ, Bằng Lăng Sinh cảnh ven sông với sự ƣu thế gồm các loài: Trâm, Gáo, Cà giâm, Chiếc, Quao Nhìn chung, khu rừng Lò Gò-Xa Mát vừa có các kiểu rừng lá rộng thƣờng xanh, rừng nửa rụng lá, rừng khộp, vừa có những trảng cỏ ngập nƣớc theo mùa với những loài động, thực vật đặc trƣng của vùng đất ngập nƣớc có tíng đa dạng sinh học cao. Rừng nửa rụng lá và rừng rụng lá là những kiểu sinh cảnh đặc trƣng trên đất xám phù sa cổ rất khô hạn trong mùa khô. Các ƣu hợp cây họ Dầu là kiểu sinh cảnh đặc trƣng của đất xám vùng thấp mà các vùng khác không có. Bên cạnh đó, trảng dầu Trà Beng ngập nƣớc vùng thấp là một sinh cảnh, cho đến nay chƣa đƣợc đề cập trong các báo cáo nghiên cứu khoa học về rừng cây họ Dầu. Trảng và Bàu là một hình thái ngập nuớc đặc trƣng trên đất xám, đọng nƣớc trong mùa mƣa. Cảnh hoang sơ giữa đất ngập nƣớc rừng cây gỗ đƣợc thể hiện rõ nét trong mùa mƣa làm cho rừng cây trở nên hoang dã. Nấm ở đây rất đa dạng về thành phần loài và dạng sống. Nhìn chung, trong vùng có những loài thực vật có giá trị kinh tế có thể kể nhƣ sau:

286 + Cây gỗ: Sao Đen, Vên Vên, Dầu Mít, Dầu Lông, Dầu Trà Beng, Soang, Trai, Bằng Lăng, Huỷnh. + Những loài nấm: 20 loài dùng làm thực phẩm, 9 loài dùng làm dƣợc phẩm. + Những loài quí hiếm: + Cây Gỗ: Cẩm Lai, Gõ đổ, Giấy hƣơng mun, Huỳnh đƣờng. + Nấm: Amanita caesarea, Canthareuus, cibarius, tremella fuciformis 5. Tài nguyên động vật Kết quả điều tra động vật rừng của Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng II và các kết quả nghiên cứu đã có, cho thấy hệ động vật rừng của vùng dự án là khá phong phú. Khu hệ thú Khu hệ thú rừng Lò Gò Xa Mát chủ yếu ƣu thế là các loài thú nhỏ và các loài leo trèo nhƣ Khỉ, Voọc, Sóc và các loài thú ăn thịt nhỏ. Thú lớn đã bị suy giảm nghiêm trọng, nhiều loài bị tuyệt chủng và sắp bị tuyệt chủng. Hiện có khoảng 16 loài thú có ở rừng Lò Gò Xa Mát thuộc loài quý hiếm trong danh sách đỏ Việt Nam: Chồn Dơi Cynocephalus variegrtus (E), Cu ly nhỏ Nycticebus pygmaeus (V), Cu ly lớn Nycticebus coucang (V), Khỉ đuôi lợn Macaca nemestrina (V), Voọc vá chân đen Pygathrix nemaeus nigripes (E), Sói đỏ Cuon alpinus (E), Gấu chó Ursus malayanus (E), Rái cá lông mƣợt Lutra perspicillata (V), Cầy mực Arctictis binturong (V), Mèo gấm Felis marmorata (V), Cheo cheo Tragulus javanicus (V), Hoẵng - Muntiacus muntjak (V), Mèo ri Felis chaus (E), Sóc bay đen trắng Hylopetes alboniger (R), Sóc bay lớn Petaurista petaurista (R). Ngoài ra, các loài thuộc bộ linh trƣởng nhƣ Voọc bạc (Prebytis cristata), Khỉ đuôi dài (Macaca fascicularis) là những loài đang đƣợc các tổ chức bảo tồn quốc tế và trong nƣớc quan tâm nghiên cứu và bảo vệ. Các loài trong bộ guốc chẵn nhƣ Cheo cheo (Tragulus javanicus), Hoẵng (Muntiacus muntjak), Heo rừng (Sus scrofa), các loài trong bộ gặm nhấm nhƣ Sóc chuột đỏ (Tamiops rodolphei), Sóc vằn lƣng (Menetes berdmorei) có số lƣợng còn tƣơng đối nhiều và vẫn tiếp tục bị săn bắn bừa bãi. Đặc biệt trong các khu rừng phòng hộ có sự hiện diện của Chồn bay (Cynocephalus variegatus) một loài thú cổ thuộc yếu tố An Mã Lai. Hầu hết các loài thú phân bố trong các sinh cảnh rừng nơi chúng dễ dàng tìm kiếm nguồn thức, lẩn trốn kẻ thù và con ngƣời. Số lƣợng các loài thú ở Lò Gò Xa Mát còn khá nhiều do rừng ở đây có diện tích lớn (17.911ha), có nhiều hệ sinh thái đặc biệt cho từng nhóm chủng loài động vật. Ngoài ra, đây cũng là khu vực đƣợc bảo vệ khá tốt.

287 Trong tổng số 224 loài động vật có xƣơng sống ở cạn đƣợc ghi nhận tại khu vực này có 16 loài thú, 8 loài chim và 8 loài bò sát quý hiếm có tên trong sách đỏ của Việt Nam (1992) và Sách đỏ IUCN (1996). Khu hệ chim (Avifauna) Có độ phong phú cao và phân bố rộng, hiện diện ở nhiều khu vực nhƣ: Vẹt ngực hồng (Psittacula alexandri), Cu gáy (Streptopelia chinensis), Vàng anh đầu đen (Oriolus xanthornus), Chèo bẻo đen (Dicrurus macrocercus), Bông lau họng vạch (Pycnonotus finlaysoni), Sáo sậu (Sturnus nigricolis), Yến cọ (Cypciurus balasiensis). Các chuyên gia dự đoán tổng số loài chim tại khu vực có thể dao động trên dƣới 57 loài, khá cao so với hầu hết các VQG tại Việt Nam. Có17 loài chim nƣớc quan trọng trong các sinh cảnh đất ngập nƣớc, trong đó có một số loài chỉ sống ở các vùng đất ngập nƣớc bên trong rừng nhƣ Cuốc chân đỏ (Rallina fasciata), Cò nhạn (Anastomus oscitans). Đặc biệt, loài Cò nhạn trƣớc đây đã từng coi nhƣ gần bị tuyệt chủng tại Việt nam, chỉ còn đƣợc ghi nhận tại khu Bảo tồn thiên nhiên U Minh Thƣợng và VQG Cát Tiên nhƣng với số lƣợng rất nhỏ. Trong suốt quá trình khảo sát đã có ít nhất 120 cá thể đƣợc ghi nhận tại khu vực và đây cũng là quần thể Cò nhạn lớn nhất tại Việt Nam. Ngoài ra còn có 7 loài chim Bói cá, 3 trong số 7 loài này chỉ sống tại các trảng trong rừng nhƣ Bồng chanh đỏ (Ceyx erithacus), Sả vằn (Lacedo pulchella), Sả mỏ rộng (Halcyon capensis) và 10 loài chim ăn thịt ( có 1 loài trong sách đỏ Việt nam là Diều xám). Có ít nhất 2 loài chim đặc hữu là Gà tiền mặt đỏ (Polyplectron germaini), Chích chạch má xám (Macronous kelleyi) và 8 loài khác có mặt trong Sách đỏ Việt Nam và IUCN (2000) là: Hạc cổ trắng (Ciconia epsicopus), Cò nhạn (Anastomus oscitans), Gà tiền mặt đỏ (Polyplectron germaini), Gà lôi hông tía (Lophura diardi), Sếu Đầu đỏ (Grus antigone), Sả mỏ rộng (Halcyon capensis), Hồng hoàng (Buceros bicornis), Đuôi cụt bụng vạch (Pitta elliotii). Khu hệ lưỡng cư Bò sát (Herpetofauna) Phần lớn những loài bò sát đƣợc ghi nhận là những loài có khả năng thích ứng cao, phân bố rộng nhƣ Tắc kè (Gecko gecko), Thạch sùng đuôi dẹp (Hemidactylus garnoti) thuộc họ Tắc kè (Geckonidae); Nhông xanh (Calotes versicolor), Thằn lằn bay đốm (Draco maculatus) thuộc họ Nhông (Agamidae); Kỳ đà vân (Varanus bengalensis), Kỳ đà hoa (Varanus salvator) thuộc họ Kỳ đà (Varanidae); các loài trong họ Rắn nƣớc (Colubridae) nhƣ Rắn ráo (Ptyas korros), Rắn bông súng (Enhydris enhydris), Rắn bồng voi (Enhydris buccata) Ngoài ra còn có ba loài

288 rùa quý hiếm là Rùa núi vàng (Indotestudo elongata), Rùa hộp (Cuora amboiensis) và Rùa răng hay Càng đƣớc (Hieremis annandalei). Động vật phiêu sinh Theo kết quả điều tra của Phân viện Sinh thái, Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Tây Ninh năm 2001, số liệu về động vật phiêu sinh nhƣ sau: 46 loài, 25 chi, 20 họ, 3 bộ. 6. Tài nguyên nhân văn Ngƣời dân địa phƣơng sống dựa vào nông nghiệp là chính, với phƣơng thức canh tác lạc hậu, sản phẩm thô sơ, chủ yếu là ngƣời kinh. Ngòai ra trong khu vực có ngƣời Kh me sinh sống. Văn hóa Kh me có nhiều nét đặc trƣng độc đáo. Tuy nhiên, trình độ học vấn của ngƣời dân địa phƣơng nói chung còn thấp, tỉ lệ mù chữ cao, đặt biệt là đồng bào Kh me. Do thu nhập thấp, trƣờng học xa cơ sở vật chất và chất lƣợng tài liệu kém. Lò gò - Xa mát còn là nơi ghi dấu nhiều những chiến tích lịch sử của ông cha ta. Theo quyết định số 3518/1998/QĐ BVHTT ngày 04/12/1998 của Bộ trƣởng Bộ Văn hóa Thông tin công nhận rừng Lò Gò Xa Mát có di tích lịch sử cấp Quốc gia. Là nơi ghi dấu biết bao sự kiện của cơ quan đầu não của cách mạng miền Nam. Với những giá trị tài nguyên nhƣ trên, việc phát triển du lịch sinh thái cho Vƣờn Quốc Gia Lò Gò Xa Mát là hợp lý, nó không chỉ bảo tồn đƣợc các giá trị tài nguyên thiên nhiên mà còn bảo tồn đƣợc các giá trị văn hóa. Bên cạnh đó, do có vị trí nằm sát biên giới, nên các nhu cầu về bảo vệ rừng vì mục đích quốc phòng cũng nhƣ mục đích phát triển du lịch, hấp dẫn du khách từ các nƣớc lân cận sang thăm quan Việt Nam là chính đáng. XI. TIỀM NĂNG DLST BÁN ĐẢO SƠN TRÀ : 1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA BÁN ĐẢO SƠN TRÀ : Nguồn: Điều tra khu hệ Động - Thực vật và nhân tố ảnh hƣởng, đề xuất phƣơng án bảo tồn và sử dụng hợp lý khu bảo tồn thiên nhiên bán đảo sơn Trà. Trừơng Đại học sƣ phạm Đà Nẵng - từ tháng 12/1995 đến tháng 5/ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ - ĐỊA HÌNH :

289 - Sơn Trà là một bán đảo nằm ở phía Đông bắc Thành phố Đà Nẵng, cách trung tâm Thành phố Đà Nẵng 10 km. - Phía Tây Bắc giáp vịnh Đà Nẵng. - Đông Bắc và Đông Nam giáp biển Đông. - Tây Nam giáp đất liền và cảng sông Hàn. * Tọa độ địa lý: ' 45'' kinh độ Đông ' 06'' vĩ độ Bắc. - Bán đảo Sơn Trà thuộc quản lý của Thành phố Đà Nẵng, nằm ngang hƣớng Đông Tây có ngực nối với đất liền. - Chiều dài khối núi: 13 km, chỗ rộng nhất : 5 km, chỗ hẹp nhất : 2 km. - Chu vi bán đảo Sơn Trà khoảng 60 km, trong đó 3/4 giáp biển. - Dãy núi bán đảo Sơn Trà là một khối núi hình con cá chính của Sơn Trà chạy theo hƣớng Đông - Tây các sƣờn chạy theo hƣớng Bắc Nam có độ dốc lớn từ , chia cắt mạnh bởi hệ thống khe suối. Nhìn chung sƣờn Đông Bắc dốc hơn sƣờn Tây Nam. - Đỉnh cao nhất của bán đảo Sơn Trà là đỉnh Oc : 696m, tiếp theo là các đỉnh : Đỉnh truyền hình 647m, đỉnh quả cầu 621m. Từ trên những đỉnh cao này có thể quan sát đƣợc các khu vực dân sống quanh bán đảo Sơn Trà và Thành phố Đà Nẵng ĐỊA CHẤT, THỔ NHƢỠNG : Địa chất : năm. - Sơn Trà đƣợc hình thành từ tiền kỷ Cambi cách đây khỏang 2000 triệu - Kiểu hình đồi và núi thấp, cấu tạo bởi macma axit chạy theo đƣờng kinh tuyến có độ cao tuyệt đối là 696 m. - Độ cao trung bình của bán đảo là 350 m. - Do cấu tạo của địa hình là khối Macma axit nên các đỉnh đồi và núi ở đây thƣờng nhọn và có sƣờn dốc lớn. - Sơn Trà nằm hoàn toàn trong vành đai nội chí tuyến Bắc, có khí hậu nhiệt đới biển và chịu ảnh hƣởng của hoàn lƣu cực đới lạnh, thời gian mùa đông ngắn.

290 - Thảm thực vật tự nhiên là rừng lá rộng thƣờng xanh trảng cây bụi và trảng cỏ. Với sự tác động của các yếu tố ngoại cảnh và nội tại, Sơn Trà tạo ra một lớp vỏ phong hoá kiểu Feralit Macma axit granit. Quá trình hình thành chính là rửa trôi các chất kim loại kiềm, kiềm thổ Silic. Tích lũy sắt, nhôm của sản phẩm phong hóa tàn tích và sƣờn tích Về thổ nhƣỡng : Sơn Trà có tổ hợp đất núi vàng nâu, tổ hợp đất đồi vàng nâu và tổ hợp đất cát ven biển NF. Tổ hợp đất núi vàng nâu : Tổ hợp đất núi vàng nâu: phát triển trên đá Granit có tổng diện tích: 968,77 ha chiếm 21,82% tổng diện tích tự nhiên. Phân bố : từ độ cao 350m trở lên. Điều kiện hình thành: tổ hợp đất núi vàng nâu đuợc hình thành trên sản phẩm phong hóa của đá macma axit granit. Địa hình núi thấp với những sản phẩm tàn tích và sƣờn tích. Thảm thực bì bao gồm rừng lá rộng thƣờng xanh trảng cây bụi và trảng cỏ. Điều kiện khí hậu mát mẻ quanh năm, độ ẩ không khí và độ ẩm đất tƣơng đối cao. Đặc điểm hình thái: Đất có màu vàng nâu đƣợc tạo bởi độ ẩm lớn. Đất phát triển đầy đủ các tầng phát sinh ABC. Hàm lƣợng đá lẫn tƣơng đối cao do chất xi măng gắn kết không đồng đều và do kích thƣớc khóang vật lớn nhỏ không đồng nhất. Đất có nhiều đá nổi nhất là những sƣờn dốc lớn và rất dốc. Tầng tích tụ B khá rõ ràng. Tâng chứa mùn A do độ ẩm cao, cho nên thể hiện rất điển hình cho đất núi thấp. Đặc tính lí hóa học của đất: + Đất chua, ph = 4,0-4,5. Độ chua trao đổi lớn do tỉ lệ Al 3+ cao. + Thành phần cơ giới thƣờng nhẹ, tỷ lệ sét vật lý nhỏ hơn 95%. +Tổng Cation kiềm thổ rất thấp, độ no Bazơ thấp. +Tỉ lệ cát thô cao, limon rất ít. Trong đất hạt thạch anh chƣa phân hóa chiếm khá nhiều. +Tỉ lệ chất hữu cơ trong đất thay đổi theo trạng thái thảm thực vật rừng trung bình từ 1,5-3% ( rừng 2,5-3%, trảng cây bụi và trảng cỏ nhỏ hơn 2,5%). +Đạm tổng số biến động từ 0,1-0,2%.

291 +Nghèo lân. +Giàu kali. Độ dày tầng đất biến động từ cm. Những sừơn dốc, dông và sống tầng đất mỏng. Những sƣờn thoải và sƣờn lõm tích động, sƣờn còn đƣợc che phủ tầng đất dày. Đất có kết cấu rời rạc, khả năng giữ đất, giữ nƣớc kém. Độ phì nhiêu của đất phát triển trân đá Granit bán đảo Sơn Trà ( tổ hợp đất vàng nâu ) thuộc loại trung bình. Tổ hợp đất núi vàng nâu đƣợc chia thành 7 dạng lập địa: ST T Tên dạng Diện tích(ha) Dạng địa hình 1 N-Bfa Núi thấp Bằng dông đỉnh dƣới 3 0 Dạng địa thế Dạng đất Dạng khí hậu Đất vàng nâu đá granit dƣới 30 cm 2 N-Fa.2 14,74 Núi thấp Phẳng dông Đất vàng nâu đá granit dƣới 30 cm 3 N-Sfa.2 63,64 Núi thấp Sƣờn thoải Đất vàng nâu đá granit trên 80 cm 4 N-Sfa.1 463,09 Núi thấp Sƣờn dốc Đất vàng nâu đá granit dƣới 30 cm 5 N-DFa.1 106,75 Núi thấp Sƣờn dốc Đất vàng nâu đá granit trên 80 cm 6 N-DFa.1 125,25 Núi thấp Sƣờn dốc Đất vàng nâu đá granit trên 80 cm Khô Khô Mát 7 N-DFa.1 62,12 Núi thấp Sƣờn rất dốc Đất vàng nâu Ẩm Am Am Am

292 lớn hơn hoặc bằng 36 0 đá granit trên 80 cm ĐF - Tổ hợp đất đồi vàng nâu: Tổ hợp đất đồi vàng nâu:phát triển trên đá Granit mang các đặc tính sau: Tổng diện tích: 3224,29 ha chiếm 72,64% tổng diện tích tự nhiên. Phân bố: dƣới 350m. Điều kiện hình thành: - Tổ hợp đất đồi vàng nâu đƣợc hình thành trên sản phẩm phong hóa tàn tích và sƣờn tích của đá Granit. - Địa hình đồi mang khí hậu nhiệt đới đại dƣơng với thảm thực vật là rừng lá rộng thƣờng xanh, trảng cỏ và trảng cây bụi. - So với điều kiện hình thành đất núi vàng nâu thì tổ hợp đất đồi vàng nâu có sai khác về vị trí lắng đọng sản phẩm phong hóa và tiểu khí hậu. Do sự sai khác này đã dẫn đến sự phân hóa thổ nhƣỡng địa đới đại cao. Đặc điểm hình thành: Sự phân hóa tầng phát sinh AB khá rõ ràng - Tầng mùn mỏng thƣờng có màu xám. - Tầng tích tụ có màu vàng nâu đến nâu nhạt. - Thành phần cơ giới thƣờng nặng hơn tầng mùn. Trong hai tầng phát sinh AB thƣờng lẫn nhiều khoáng thạch anh. Đặc tính lí hóa học của đất: - Đất có thành phần cơ giới thịt nhẹ. Tỉ lệ sét vật lí dƣới 25%. Tỉ lệ hạt cát chiếm trên 60%, tỉ lệ hạt limon ít. Tỉ lệ đá khá cao. - Đất kết cấu rời rạc, khả năng giữ nƣớc và dinh dƣỡng kém, khả năng hấp thụ nhiệt nhanh. - Độ dày tầng đất trung bình: cm.

293 - Đất có độ ph từ 4-4,5. Độ chua trao đổi lón, hàm lƣợng nhôm di động cao. Độ chua thủy phân cao, tổng số cation kiềm trao đổi thấp. Do đó độ no kiềm thấp. - Tỉ lệ chất hữu cơ cũng thay đổi theo trạng thái và vị trí lồi lõm của sƣờn. - Tỉ lệ mùn biến động từ 1-3%. - Hàm lƣợng đạm tổng số trung bình. - Hàm lƣợng lân tổng số nghèo. - Hàm lƣợng kali tổng số giàu. - Chất dinh dƣỡng dễ tiêu biến động từ nghèo đến trung bình. Tuy là sản phấm tàn tích và sƣờn tích của đá macma axit nhƣng tổ hợp đất đồi vàng nâu bán đảo Sơn Trà đạt độ phì tiềm năng tự nhiên ở mức trung bình. Tổ hợp đất đồi vàng nâu đƣợc phân hóa thành 13 dạng lập địa cơ bản. STT Tên dạng Diện tích (ha) Dạng địa hình Dạng thế địa 1 Đ.Bfa3 109,8 Đồi Bằng dông đỉnh dƣới 3 0 Dạng đất Đất vàng nâu đá granit dƣới 30 cm 2 Đ.Pfa3 52,84 Đồi Phẳng dông Đất vàng nâu đá granit dƣới 30 cm 3 Đ.Sfa3 27,65 Đồi Sƣờn thoải Đất vàng nâu đá granit trên 80 cm 4 Đ.SFa2 106,55 Đồi Sƣờn thoải Đất vàng nâu đá granit dƣới 30 cm 5 Đ.SFa2 163,28 Đồi Sƣờn thoải Đất vàng nâu đá granit trên 80 cm Dạng khí hậu Khô Khô Mát Am Am

294 6 Đ.SFa2 143,16 Đồi Sƣờn dốc Đất vàng nâu đá granit trên 80 cm 7 Đ.SFa2 689,11 Đồi Sƣờn dốc 6- Đất vàng nâu 25 0 đá granit trên 80 cm 8 Đ.DFa1 82,55 Đồi Sƣờn dốc lớn Đ.DFa1 75,23 Đồi Sƣờn dốc lớn Đ.DFa1 87,17 Đồi Sƣờn rất dốc tối thiểu Đ.DFa1 82,05 Đồi Sƣờn dốc rất dốc tối thiểu Đ.Dfa2 50,63 Đồi Sƣờn rất dốc tối thiểu Đ.Dfa2 70,23 Đồi Sƣờn dốc lớn Đất vàng nâu đá Granit 38-80cm Đất vàng nâu đá Granit trên 80cm Đất vàng nâu đá Granit 30-80cm Đất vàng nâu đá Granit dƣới 30cm Đất vàng nâu đá Granit dƣới 30 cm Đất vàng nâu đá Granit trên 80 cm Am Ẩm Am Am Am Am Am Am Tổ hợp đất cát biển: Phân bố : ở chân đảo. Diện tích là 14,74 ha, chiếm 0,33% tổng diện tích tự nhiên. Tổ hợp đất cát và biển là sản phẩm của lũ tích sông và biển. Do ảnh hƣởng của nƣớc biển và sự họat động của biển cho nên tổ hợp đất cát biển bán đảo Sơn Trà phụ thuộc vào biến đổi lũ tích sông ( ban đầu) thành lũ tích biển ( hiện tại ). Đặc tính chính của tổ hợp đất cát biển là: tỉ lệ hạt cát thô chiếm từ 95-98% tổng cấp hạt. Đất cát có đặc tính môi trƣờng trung tính và kiềm yếu, cát có độ mặn cao

295 kể cả những diện tích không thƣờng xuyên ngập triều lẫn những diện tích ngập triều thƣờng xuyên ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU: Sơn Trà thuộc vùng khí hậu III đồng bằng duyên hải và hải đảo có khí hậu nhiệt đới gió mùa Nhiệt độ: Tổng nhiệt lƣợng năm: C Nhiệt độ trung bình năm: 24-25,5 0 C Biên độ nhiệt độ năm: C Biên độ nhiệt độ ngày:1,5-2 c C Biên độ nhiệt độ đêm:7,1 0 C Tổng số giờ nắng trong năm: h Mùa hè : - Tháng nóng nhất là tháng 6,7,8. Nhiệt độ trung bình trong mùa từ C. - Nhiệt độ trung bình cao nhất : C Mùa đông : - Tháng lạnh nhất là tháng 1. - Nhiệt độ trung bình mùa: C - Nhiệt độ trung bình thấp nhất: C. - Những ngày có gió mùa Đông Bắc nhiệt độ có khi xuống dƣới 15 0 C. Nhiệt độ trung bình của Sơn Trà qua các tháng trong năm so với Thành phố Đà Nẵng có sự khác biệt : ( từ ) Tháng Địa điểm

296 Sơn Trà Đà Nẵng Độ ẩm : Am độ tƣơng đối của Sơn Trà phụ thuộc vào chế độ gió mùa. Am độ tƣơng đối (HR%) trung bình năm: 85-90% vào các tháng 9,10,11,12 và tháng 1 năm sau có độ ẩm tƣơng đối cao,cụ thể : HR%84-88%, có khi vƣợt quá 88%. Thời kỳ khô hạn có độ ẩm thƣờng vào các tháng 6,7,8 có HR%<80%. Tháng khô nhất vào tháng 7 thƣờng có độ ẩm trung bình < 75%, đôi khi xuống dƣới 50%, thƣờng xảy ra vào những ngày có gió Tây Nam nóng và khô thổi đến. Nhìn chung độ ẩm ở Sơn Trà so với Thành phố Đà Nẵng chênh nhau không lớn khoảng từ 2-4 % Tháng Địa điểm Sơn Trà Đà Nẵng l.3.3. Gió: Tốc độ gió trung bình hàng năm từ 2,5-3m/s. Vào mùa lạnh có khi gió mùa Đông Bắc xâm nhập sâu xuống phía Nam, gió thƣờng có tốc độ mạnh lên tới m/s. Gió có tần suất cao là gió Tây Bắc; Bắc và Đông Bắc. Mùa hè tốc độ gió mạnh nhất : từ m/s, chủ yếu là gió Tây Nam.

297 Mây : Nhìn chung ở Sơn Trà tổng lƣợng mây dƣới các tháng trong măm thƣờng không vƣợt quá 8/10 bầu trời. Trong các tháng mùa mƣa, lƣợng mây dƣới trung bìng thƣờng là 7/10 bầu trời. Trong các tháng mùa khô tổng lƣợng mây bình quân hàng tháng xấp xỉ trên dƣới 5/10 bầu trời Nắng: Tổng số nắng thay đổi theo thời kỳ. Nắng nhiều nhất là thời kỳ hoạt động của gió mùa Tây Nam. Tháng có số giờ nắng nhiều nhất là 5,6,7,8; số giờ nắng trung bình trong các tháng này thƣờng là 250 giờ. Tháng có giờ nắng ít nhất vào tháng 11,12; số giờ nắng trung bình trong các tháng này xấp xỉ 74 giờ Bão: Là một hiện tƣợng thời tiết nguy hiểm, thƣờng mang nhiều tác hại nghiêm trọng. Trung bình hàng năm có 2 cơn bão đổ vào Đà nẵng. Năm nhiều nhất có đến 5 cơn bão nhƣng cũng có năm không có cơn bão nào đổ vào. Bão thƣờng xuất hiện từ tháng 9 đến tháng Dông và mƣa đá: Hàng năm, trung bình có từ ngày có dông. Tập trung nhiều nhất vào tháng 6,7,8,9,10. Tháng 12 và 1 không có dong. Trong cơn dông đôi khi có cả lốc và mƣa đá Sƣơng mù: Tháng có sƣơng mù:12,1,2,3,4. Vào tháng 5,6,7,8,9,10,11 hầu nhƣ không có sƣơng mù ĐẶC ĐIỂM THỦY VĂN:

298 Sơn Trà cò khoảng 20 con suối chảy quanh năm hoặc theo mùa, những con suối thƣờng xuyên chảy quanh năm là:

299 - Ở sƣờn bắc có: suối Hải Đội 8, Tiên Sa, suối Lớn, suối Sâu, suối Ong Tám, suối Ong Lƣu và suối bãi Bắc. - Ở sƣờn Nam: suối Bãi Cồn, suối Bãi Chẹ, suối Đá Bằng, suối Bãi Xép, suối Heo, suối Đá, suối Ngoại Vụ, suối Mân Quang. Hai con suối lớn nhất là suối Đá và suối Heo, hai con suối này cung cấp nƣớc sinh hoạt chủ yếu cho nhân dân sống quanh Sơn Trà. Nƣớc suối ở đây có chất lƣợng cao: nƣớc trong, không màu, không mùi. Độ trong Số ngày nƣớc đục không đáng kể vì có cây điều tiết. Nƣớc suối Sơn Trà không độc do vùng này không bị rải chất độc trong chiến tranh và số lƣợng cây độc rất ít. Độ ph khoảng 6,5; số vi khuẩn trong nƣớc 20 con/lit nƣớc. Tháng 7 là tháng hạn nhất, tổng lƣu lƣợng nƣớc khoảng 1280 m 3 /h. Tháng 10 là tháng có lƣu lƣợng nƣớc lớn nhất trong mùa mƣa. 2. ĐIỀU KIỆN XÃ HỘI: Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà nằm ở phía Bắc quận Sơn Trà thuộc Thành phồ Đà Nẵng. Quận gồm 7 phƣờng ( Thọ Quang, Mâu Thái, Nại Hiên Đông, An Hải Bắc, An Hải Đông, Phƣớc Mỹ). Số ngƣời làm nghề nông và ngƣ nghiệp chiếm 1/10 dân số, số còn lại sống bằng nghề buôn bán nhỏ, chạy chợ và khai thác lâm sản trên núi Sơn Trà. Ngoại vi phía Nam khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà có rất đông nhân dân và bộ đội sinh sống tạo sức ép không những nhu cầu về chất đốt mà còn là nguồn thu nhập của một số thanh niên thƣờng xuyên làm nghề chặt củi và săn bắn động vật ở Sơn Trà. 3. ĐA DẠNG THỰC VẬT: 3.1. Đa dạng về cấu trúc và thành phần loài: Cho đến những năm đầu thế kỷ 20, hệ thực vật Sơn Trà còn rất phong phú với kiểu rừng kín thƣờng xanh mƣa nhiều nhiệt đới. Năm 1989, trong quá trình điều tra để xây dựng bản luận chính kinh tế, kỹ thuật cho khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà, các nhà thực vật học của Viện điều tra

300 Qui hoạch rừng thuộc Bộ lâm nghiệp ( cũ ) đã thống kê đƣợc ở Sơn Trà có 285 loại thực vật bậc cao thuộc 217 chi và 90 họ. Năm 1996 một cuộc điều tra chi tiết hơn về khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà đã đạt đƣợc những kết quả : - Tổng số loài thực vât bậc cao là 985 loài thuộc 483 chi và 143 họ. - Tổng số loài quí hiếm: 22 loài. Bảng so sánh các dẫn liệu của hệ thực vật Sơn Trà với hệ thực vật Việt Nam : STT Các chỉ tiêu so sánh Sơn Trà Việt Nam Tỷ lệ so sánh Sơn Trà với Việ Nam 1 Số họ ,83 2 Số chi ,13 3 Số loài ,37 Từ bảng trên ta thấy rằng với tỷ lệ rất nhỏ, diện tích Sơn Trà so với cả nƣớc ( 0,014% ) nhƣng: + số lƣợng loài thực vật chiếm 9,37% tổng số loài thực vậ Việt Nam. +Số chi thực vật Sơn Trà chiếm 19,13% tổng số chi thực vật ở Việt nam. +Số họ chiếm 37,83% tổng số họ thực vật của Việt Nam. Nhƣ vậy thực vật Sơn Trà không những đa dạng về loài mà còn đa dạng về họ. So với bảng thống kê năm 1989, bảng thống kê hệ thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà năm 1996 đã giám định chuẩn và lập danh mục đƣợc 985 loài thực vật bậc cao, 266 chi, 53 họ nhƣng chƣa phải đầy đủ. Bảng so sánh số liệu của hệ thực vật Sơn Trà năm 1989 với năm 1996: ST T Các bậc phân loại Nghành thực vật hạt kín (Angiopemae) Số họ Số chi Số loài Số họ Số chi Số loài Nghành thực vật

301 hạt trần (Gymnospemae) 3 Nghành quyết thực vật (Pterophyta) Khi phân tích các đơn vị phân loại ( họ, chi, loài) trong các nghành ta thấy rằng sự phân bố các Taxon không đồng đều trong các nghành thực vật. Sự phân bố các Taxon trong các nghành thực vật của hệ thực vật Sơn Trà : ST T Nghành Họ Chi Loài Tỉ lệ của loài trong nghành so với tổng số (%) 1 Thực vật hạt kín (Anggiospermae) 2 Nghành thực vật hạt trần (Gymnospermae) 3 Nghành quyết thực vật (Pterophyta) , , ,20 Từ bảng trên ta thấy có 919 loài chiềm 93,20% tổng số loài của hệ thực vật Sơn Trà tập trung trong hạt kín (Angiospermae). Hai nghành tiếp theo là: Gymnpspermae 4 loài chiếm 0,6% và Pterophyta 62 loài chiếm 6,20%. Nếu so sánh các loài của các ngành thực vật Sơn Trà với các loài của các ngành hệ thực vật Việt Nam: STT Ngành Sơn Trà ( loài) Việt (loài) Nam 1 Thực vật hạt kín ,37 Tỷ lệ số loài Sơn Trà so với số loài Việt Nam

302 (Anggiospermae) 2 Ngành thực vật hạt trần (Gymnospermae) 3 Ngành quyết thực vật (Pterophyta) , ,62 Ta thấy các ngành có số loài chiếm từ 6,32-9,62% so với tổng số ngành của hệ thực vật Việt Nam. Qua phân tích trên ta thấy sự đa dạng của hệ thực vật Sơn Trà không chỉ thể hiện qua họ mà sự đa dạng loài còn thể hiệ trong tất cả các ngành. So sánh 2 lớp trong ngành hạt kín ( Angiospermae)- ngành có nhiều loài nhất: Bảng so sánh số họ, chi, loài trong ngành thực vật hạt kín: Lớp Họ Chi Loài Ngành Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Angiospermae Dicotyledones , , ,64 Monocortyledones 19 8, , ,36 Nhận xét: + Ta thấy trong 2 lớp đó, lớp 2 lá mầm (Dicotyledones) có số họ, chi, loài lớn hơn số họ, chi, loài lớp một là mầm (Monocotyledones). + Lớp 2 lá mầm có 102 họ, chiếm 91,07% tổng số họ của ngành; 370 chi chiếm 82,96% tổng số chi của ngành. + Lớp một lá mầm chỉ có 10 họ chiếm 8,93%; 76 chi chiếm 17,04% và 132 loài chiếm 14,36% tổng số họ, chi, loài. Qua số liệu trên cũng đã thấy đƣợc sự đa dạng của ngành hạt kín trong đó đặc biệt đa dạng đặc biệt về loài của lớp 2 lá mầm. Qua đây ta có thể thấy đƣợc tính ƣu thế của ngành hạt kín trong hệ thực vật Sơn Trà và giúp cho việc bảo tồn những nguồn gen quí.

303 Số họ có nhiều loài nhất của hệ thực vật ta thấy có 34 họ thực vật có số lƣợng từ 9 trở lên. Các họ sau có nhiều loài nhất: 1/Họ Đậu Leguminosae: 80 loài 2/Họ Thầu Dầu Euphorbiaceae: 67 loài 3/Họ Dâu tằm Moraceae : 48 loài 4/Họ Cà Phê Rubiaceae: 34 loài 5/Họ Cỏ Roi Ngựa Verbenaceae: 29 loài 6/Họ Na Annonaceae : 26 loài 7/Họ Đơn Nem Myrsinaceae : 23 loài 8/Họ Cam Quít Rutaceae : 23 loài 9/Họ Cói Cyperaceae : 22 loài 10/ Họ Hoa Mõm Chó Scrophulariaceae:22 loài Về mặt cá thể có: + Họ dâu tằm ( Moraceae). + Họ Dầu (Dipterrocarpaceae) + Họ Dẻ (Fagaceae) + Họ Thầu Dầu ( Euphorbiaceae) Nhiều loài thực vật phổ biến ở các tỉnh phía Bắc nhƣ: Gụ Lau (Sincora tonkinensis) Chay lá Bồ Đề ( Artocarpus styracifolios) Mạ Sƣa Phân Thùy ( Heliciopsis lopata) Có thể Sơn Trà là ranh giới phía Nam của một số loài thực vật ở phía bắc. Ngƣợc lại cũng có thể là ranh giời phía Bắc của một số loài thực vật phía Nam nhƣ : Chò Đen, Sao Đen, Sơn, Mây nƣớc Vì vậy hệ thực vật Sơn Trà cũng giống nhƣ hệ thực vật Đà Nẵng thể hiện tính giao lƣu của hai luồng thực vật của phía Bắc xuống và phía Nam lên. Theo thống kê năm 1977, 1989, 1996 kết quả diễn biến rừng Sơn Trà nhƣ sau:

304 +43.4% diện tích rừng nguyên sinh bị tàn phá, thu hẹp nay còn lại 9% % rừng giàu nay đã tàn phá sạch còn lại 54.6%; rừng nghèo và rừng thứ sinh gặp nhiều cây tạp ƣa sáng xuất hiện. +Từ 5% diện tích trảng cây bụi cỏ ban đầu (1977) nay đã tăng lên 21.9% diện tích Trong quá trình xây dựng danh lục thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà (1996) các nhà nghiên cứu phát hiện : + Một số loài cây gỗ quí là tổ thành của các khu rừng giàu phía Nam mà trƣớc đây các nhà thực vật học ngƣời Pháp đã gặp nhƣ : Sao đen, Táu Duyên Hải đến nay vẫn không thấy. + Ngƣợc lại nhiều loại thực vật ƣa sáng thuộc các họ là thành phần của rừng phục hồi và trảng cây bụi nhƣ : họ Cà Phê Rubiaceae, họ Đay Tiliaceae, họ Trôm sterculiaceae, họ Đơn Nem Myrsinaceae, họ Long Não Lauraceae, họ Cúc Asteraceae trƣớc đây các nhà thực vật học ngƣời Pháp không thu mẫu đƣợc thì nay gặp phổ biến. + Điều này chứng tỏ hệ thực vât ở Sơn Trà đang bị tác động theo chiều hƣớng xấu nếu không kịp thời bảo tồn gìn giữ. Một số loài thực vật quí hiếm ở Sơn Trà đƣợc đƣa vào sách Đỏ: Trong số một nghìn loài thực vật đã thống kê đƣợc ở Sơn Trà, có 22 loài quí hiếm cần đƣợc bảo vệ, phục hồi và phát triển, đã đƣợc đƣa vào sách Đỏ: 1/ Cốt toái Bổ Drynaria fortunei (Mett.)j.Smith, Polypodiaceae. 2/ Vạn Tếu Lƣợc cycas pectinata Ham.,Cycadaceae. 3/ Nhọc Trái Khớp Enicosanthellum plagioneurum (Diels) Ban annonaceae. 4/ Phong Ba Argusia argentea (L.f.) Heine, Boraginaceae. 5/ Bọ Cạp Tournefortia montana Lour., Boragiceae. 6/ Khiết Máu (xƣng da) Siphonodon celastrineus griff.,celastraceae. 7/ Ba Đậu Phú Quốc Croton phuquoccensis Croiz Euphorbiaceae 8/ Ba Đậu Đà Nẵng Croton touranensis Gagnep.,Euphorbiaceae 9/ Re Hƣơng (gù hƣơng) Cinnamomum parthenoxylon Meissn., Lauraceae. 10/ Gụ lau Sindora tonkineni sis Chev.ex Lars., Leguminosae. 11/ Cẩm Lai Bà Rịa Dalbergia bari aensis Pierre.,Leguminosae 12/ Việt Hoa Poilani Vietsenia poilanei C. Hans., Leguminosae

305 13/ Việt Hoa TRục cao Vietsenia scaposa C.Hans., Leguminosae 14/ Vàng Đắng Coscinium fenstratum (Gaertn) Colebr.,Menispermaceae 15/ Hoàng Đắng Fibraurea recisa Pierre, Menispermaceae 16/ Lá khôi Ardisia silvestris Pit. Myrsinaceae 17/ Nắp Am Nepenthes annamensis Macf.,Nepenthaceae 18/ Bánh tẻ Biên Hòa Lasianthus hoaensis Pierre, Rubiaceae 19/ Trƣờng Sâng amesidendron chinense (Merr) Hu, Sapindaceae 20/ Trứng Ech callicarpa bracteata dop, Verbanaceae 21/ Thổ Phục Linh Smilax glabra Wall.ex Roxb., Smilacaceae 22/ Kim Cang Smilax poilanei Gagnep.,Smilacaceae Phân loại nhóm thực vật theo giá trị sử dụng: Nhóm cây thuốc ở Sơn Trà theo thống kê(1996) đƣợc 143 loài. Theo điều tra của trạm nghiên cứu Dƣợc Liệu Quảng Nam Đà Nẵng (1978) Một số loài có thể khai thác đƣợc : 1/Bách Bộ - Stemona tuberosa 2/ Mãn Kinh Tử - Vitex trifoliata 3/Thiên Môn - Asparagus cochinchinensis 4/Sầu Đâu rừng - Brucea javanica Một số loài cây thuốc có giá trị, tuy nhiên số lƣợng cá thể không nhiều: 1/Ngũ Gia Bì - Schefflera octophylla 2/Lá Khôi - Ardisia Silvertris 3/Dền - Scolopia sp. 4/Kim Ngân - Loniciera macrantha - Nhóm cây dầu nhựa thống kê đƣợc 11 loài trong đó sản phẩm của cây chò đen là chai cục đƣợc nhân dân sống ở xung quanh Sơn Trà khai thác rất nhiều. Bình quân một cây Chò chai trong một tháng có thể cho từ 2-3 kg chai cục. - Nhóm cây cảnh thống kê đƣợc 104 loài. - Nhóm cây đan lát lợp nhà có 31 loài trong đó có tới 5 loài Mây Song có thể sử dụng nhƣng chỉ có 2 loài có khả năng khai thác là: 1. Mây đắng - Calamus Tonkinensis 2. Mây nƣớc - Daemonorops Pierreanus.

306 - Lá nón - Licuala hexasepala là loài cây phổ biến dƣới các tán rừng, nhiều nhất ở khu vực gần Hải. - Sậy - Phragmites vallatoria mọc rất nhiều ở ven rừng, ngƣời dân Sơn Trà thƣờng khai thác để làm mành xuất khẩu. - Nhóm cây cho là, củ, quả ăn đƣợc : 57 loài. - Nhóm cây cho gỗ ( >30 cm) : 134 loài SỰ ĐA DẠNG VỀ CÁC QUẦN THỂ THỰC VẬT TỰ NHIÊN Ở SƠN TRÀ : Các kiểu thảm thực vật rừng: Quần hệ rừng kín thƣờng xanh mƣa nhiều nhiệt đới: Phân bố ở phía Bắc Sơn Trà : - Từ đỉnh Hòn Nhọn ( cao 535m ) đến ngọn Hải Đăng - Phía Tây Nam đỉnh ốc ( cao 696m ). - Đƣợc hình thành bởi các cây thuộc họ: 1. Dầu - Dipterocarpaceae 2. Dẻ - Fagaceae 3. Đào hột lộn - Anacardiaceae 4. Dâu tằm - Moraceae 5. Sim - Myrtaceae 6. Bứa - Guttiferae 7. Chò Đen - Parashorea stallata 8. Dầu lá bóng - Diperocarpus turbinatus 9. Bồ hòn - Sapindaceae 10. Thị - Ebenaceae 11. Trâm - Syzygium cumini 12.Đa - Ficus sp. Moraceae 13. Chò Đen Trong đó Chò Đen là loài cây chiếm ƣu thế của thế của kiểu thảm thực vật rừng này: tỉ lệ tổ thành từ 19-52% theo số cây và % thao tiết diện ngang.

307 Ở những nơi có địa hình dốc, nhiều đá lộ, lộng gió cây gỗ thƣờng có chiều cao 12m, thân queo có các loài: Sơn ( Gluta wrayi ), trƣờng (Mischocarpus sundaicus), Bời lời - Listea sp chiếm ƣu thế. Dƣới tầng ƣu thế có các loài nhƣ: Trâm ( Syzygium cuminii), Thị (Diospyros sp), Bứa (Garcinia sp), Thau lĩnh (Alsponsea sp), Dâu da đất (Baccaurea sapida), chè rừng ( Thea sp), Ba bét lá khiêu - Mallotus apelta, Mãi táp (Randia sp) mọc thƣa thớt. Tầng cây bụi thảm tƣơi gồm : Trọng đũa, lụi gai, thiên tuế, lẩu, hoắc quang, lá nón, dứa dãi khá nhiều, phân bố đều trong rừng. Thực vật ngoại tầng bao gồm: Dây gắm, dây máu ngƣời, các loài dây leo thuộc họ Na đặc biệt Mây đắng Mây nƣớc rất phát triển. Tình hình tái sinh dứơi tán rừng mạnh. Mật độ cây tái sinh từ cây/ha. Thành phần cây tái sinh biến động từ loài/m 2 ô nghiên cứu tái sinh. Loài tái sinh mạnh nhất là Chò Đen chiếm 60-70% tổ thành cây tái sinh. Re, trâm đô, Trƣờng, Sơn, dẻ cá tỷ lệ tái sinh khá Quần hệ rừng phục hồi sau khai thác cạn kiệt: Kiểu thảm thực vật này đƣợc hình thành do bị chặt phá nhiều lần. Thực vật tầng cao không còn nhiều, chỉ còn sót lại một số loài nhƣ Dẻ (Fagaceae), Sơn ( Gluta wrayi), Lò Bó ( Brwnowia tabularis pierre), Đa (Ficus sp) Có nơi hoàn toàn không còn gỗ lớn. Dƣới tán các cây gỗ lớn còn sót lại là một tầng cây tái sinh dày đặc cao chừng 2-3m có nguồn gốc chồi là chủ yếu. Mật độ cây tái sinh từ cây/ha hoặc nhiều hơn nữa. Thành phần loài cây phong phú, ngoài những loài cây tiên phong còn gặp các loài cây ƣu thế nhƣ: Sơn (Glutawrayi), Chò đen (Parashoreastallata), Trƣờng (Mischocarpus sundaicus), Dầu lá bóng (Dipterocarpus turbinatus) tái sinh Quần hệ trảng cây bụi: Kiểu thảm thực vật này tồn tại với diện tích khá lớn 354,8 ha. Thực vật phát triển trên kiểu thảm thực vât này bao gồm:

308 Chẹo trơn - Engelhardia roxbughiana Lindl. Ex Wall. Chẹo bông - Engelhardia Spicata Lesch ex Bl. Bứa - Garcinia chefferi Pierre. Ngấy - Rubus cochiiiinchinensis Tratt. Ở một số nơi, Sim (Rhodomyrtus tomentosa), Mua (Melastoma septennevium lour), Sầm (Memecylon ligustrinum Champ. Benth) rất phát triển, đặc biệt khu vực từ Suối Đá đến trung đoàn Tên Lửa.Ở đây tuy vẫn còn một số cây gỗ tái sinh nhƣng khó vƣơn khỏi tầng cây bụi và dây leo Quần hệ trảng cỏ: Tồn tại chủ yếu ở: Trên núi đỉnh ốc (cao 696m) Trên dãi đất cát ven biển Khu vực từ bãi Bắc. Thành phần loài cỏ ở đây rất phong phú: Khu vực trên núi phát triển mạnh các loài họ lúa(poaceae) nhƣ: Đót(Thyasanolaena maxim), Lồ Ô (Schizostachyum Zollinggeisteud), Sậy (Phragmites vallatoria), cỏ Tranh(Imperata cylindrica) Trên đất cát ven biển, cỏ mọc thành dãi theo các dải hẹp ven biển, thành phần loài ở đây khác hiều so với các trảng cỏ trên núi. Hầu hết thực vật ở đây đều có dạng thân cây thảo nhỏ hoặc hdây leo bò sát trên cát. Những loài thƣờng gặp nhƣ : Sắn dây rừng (Peuraria phaseoloides), Muồng klá nhỏ (Cassia leschenaultiana), Muống đen (Cassia siamea Lam), Muống lá khế (Cassia occidentalis ), nhọ nồi (Ectipta Protrata), Cỏ Lào (Eupatorim Odoratum). Ở một số nơi trũng, ven chân nứi ngập nƣớc trong mùa mƣa thƣờng xuất hiệt các loài cây chụi nƣớc nhƣ: Sây (Phragmites Sp), Mây nƣớc (Flagellaria Indica), Bún (Crataveva SP) 4. ĐA DẠNG VỀ HỆ ĐỘNG VẬT: 4.1. THÀNH PHẦN LOÀI KHU HỆ ĐỘNG VẬT SƠN TRÀ: Cấu Trúc Thành Phần Loài Động Vật Ơ Sơn Trà :

309 Bảng so sánh các dẫn liệu khu hệ động vật Sơn Trà năm 1989 với năm 1996: TT Lớp BỘ HỌ LOÀI BỘ Họ LOÀI 1 Thú Chim Bò sát Ech nhái Côn trùng Cấu trúc thành phần loài khu hệ động vât có xƣơng sống ở Sơn Trà : STT LỚP THÚ BỘ HỌ LOÀI 1 Bộ An sâu bọ - INSECTIVORA Bộ Nhiều răng - SCANDENTA Bộ Dơi - CHIROPTERA Bộ Linh trƣởng - PRIMATES Bộ Ăn thịt -CARNIVORA Bộ Ngón chẵn - ARTIODACTYLA Bộ Tê tê - PHOLIDOTA Bộ Gậm nhấm - RODENTIA 3 13 LỚP CHIM 1 Bộ Hạc - CICONIFORMES Bộ Cắt - FALCONIFORMES Bộ Gà - GALLIFORMES Bộ Sếu - GRUIFORMES Bộ Rẽ - CHARADRIFORMES Bộ Mòng Bể - LARIFORMES Bộ Bồ câu - COLUMBIFORMES Bộ vẹt - PSITTACIFORMES 1 1

310 9 Bộ Cu cu - CUCULIFORMES Bộ Cú - STRIGIFORMES Bộ Cú muỗi - CAPRIMULGIFORMES Bộ Yến - APODIFORMES Bộ Sả - CORACIIFORMES Bộ Gõ kiến - PICIFORMES Bộ Sẻ - PASSERIFORMES BÒ SÁT 1 Bộ Có vảy - SQUAMATA Bộ Rùa - TESTUDINATA 4 4 ẾCH NHÁI 1 Bộ Không đuôi - ANURA 4 9 Khu hệ động vật có xƣơng sống trên cạn của bán đảo Sơn Trà gồm 174 loài thuộc 68 họ với 26 bộ của 4 lớp động vật, trong đó có 15 loài thuộc nguồn gen quí hiếm. Bảng so sánh các dẫn liệu 4 lớp trong nghàng động vật có xƣơng sống ở cạn của Sơn Trà với 4 lớp động vật của Việt Nam. Các chỉ tiêu so sánh Sơn Trà (loài) Việt Nam (loài) Tỷ lệ so sánh với Việt Nam Số bộ ,27 Số họ ,64 Số loài ,5 Từ bảng trên ta thấy so với khu hệ động vật Việt Nam, số lƣợng loài động vật có xƣơng sống ở cạn của Sơn Trà chiếm 12,5% tổng số loài động vật có xƣơng

311 sống ở cạn của Việt Nam. Số bộ của Sơn Trà chiếm 70,27% tổng số bộ động vật Việt Nam và số họ chiếm 45,64% tổng số họ động vật ở Việt Nam. Tuy nhiên sự phân bố theo loại, bộ, họ, loài trong 4 lớp động vật có xƣơng sống không đồng đều. Sự phân bố các taxon trong 4 lớp động vật có xƣơng sống ở cạn của Sơn Trà : STT LỚP BỘ HỌ LOÀI Tỷ lệ của loài trong các nghành với tổng số % 1 Thú ,69 2 Chim ,92 3 Bò sát ,21 4 Ech nhái ,18 Từ bảng trên ta thấy lớp chim có 106 loài chiếm 60,92% tổng số loài động vật trong 4 lớp. Tiếp đó là lớp thú 36 loài chiếm 20,69%. Lớp bò sát 23 loài chiếm 13,21% và lớp ếch nhái có số lƣợng loài ít nhất chiếm 5,18% tổng số loài của 4 lớp động vật có xƣơng sống ở cạn của Sơn Trà. Bảng so sánh các ngành của 4 lớp động vật có xƣơng sống ở cạn của Sơn Trà so với số loài của Việt Nam. STT LỚP (loài) Sơn Trà (loài) Việ Nam (loài) Tỷ lệ của loài trong ngành với tổng số (%)

312 1 Thú ,14 2 Chim ,08 3 Bò sát ,91 4 Ech nhái ,98 Hầu hết các lớp có số loài dƣới 15% so với tổng số lớp của hệ động vật Việt Nam chỉ có lớp thú chiếm tổng số 16% tổng số loài của Việt Nam. Sự đa dạng về loài của khu hệ động vật Sơn Trà thấp Cấu trúc thành phần loài côn trùng phổ biến ở Sơn Trà : STT BỘ HỌ LOÀI 1 Bộ Cánh đều - ISOPTERA Bộ Chuồn chuồn - ODONATA Bộ Bọ ngựa - MANTOIDEA Bộ Gián - BLATTODEA Bộ Cánh thẳng - ORTHOPTERA Bộ Cánh nửa - HEMIPTERA Bộ Cánh cứng -COLEOPTERA Bộ Cánh úp -HOPLECOPTERA Bộ Cánh phấn - LEPIDOPTERA Bộ Cánh màng - HYMENOPTERA Bộ Cánh gân - NEUROPTERA Bộ Hai cánh - DIPTERA 1 1 Côn trùng phổ biến ở Sơn Trà gồm 12 bộ, thuộc 26 họ của 113 loài. Trong đó có 5 loài thuộc gen quí hiếm.

313 Danh sánh những côn trùng quí hiếm ở Sơn Trà : 1. Bọ ngựa ( Mantis religiosa L.) 2. Bƣớm phƣợng hoàng cánh sau vàng ( Troides andromache) 2. Bƣớm phƣợng đuôi kiếm ( Pathyas antiphates) 3. Bƣớm phƣợng đốm vàng (Zetides bathycles) 4. BƢớm phƣợng đuôi vàng đen ( Leptocircus curius) Bốn loài bƣớm kể trên ở nƣớc ta hiện nay rất hiếm đang có nguy cơ tuyệt chủng. Loài bƣớm phƣợng cánh vàng đƣợc nhiều nhà sƣu tập Bƣớm mua với giá cả trăm đôla. Bƣớm phƣợng cánh vàng hiện nay ở nƣớc ta chỉ có 5 tiêu bản và mới phát hiệ thấy ở Tân Lâm - Quảng Trị và ở Sơn Trà - Đà Nẵng. Giữa các bộ và họ côn trùng có sự phân bố không đồng đều: STT BỘ HỌ LOÀI Tỷ lệ giữa các loài(%) 1 Bộ Cánh đều - ISOPTERA 1 2 1,76 2 Bộ Chuồn chuồn - ODONATA 2 4 3,53 3 Bộ Bọ ngựa - MANTOIDEA 1 2 1,76 4 Bộ Gián - BLATTODEA 1 2 1,76 5 Bộ Cánh thẳng - ORTHOPTERA ,84 6 Bộ Cánh nửa - HEMIPTERA ,89 7 Bộ Cánh cứng -COLEOPTERA ,69 8 Bộ Cánh úp -HOPLECOPTERA 1 2 1,76 9 Bộ Cánh phấn - LEPIDOPTERA ,0 10 Bộ Cánh màng - HYMENOPTERA 2 5 4,42 11 Bộ Cánh gân - NEUROPTERA 1 1 0,88 12 Bộ Hai cánh - DIPTERA 1 1 0,88

314 Từ bảng trên cho thấy 1/4 loài côn trùng trên 15% tổng số các loài trong các bộ côn trùng và có tới 50% số bô chỉ có duy nhất một loài Sự đa dạng của các loài côn trùng phổ biến ở Sơn Trà rất thấp. Số cá thể của một số loài côn trùng có số lƣợng tƣơng đối cao TÌNH TRẠNG VÀ PHÂN BỐ CỦA KHU HỆ ĐỘNG VẬT SƠN TRÀ: Tình trạng phân bố của một số loài động vật đặc trƣng: Voọc vá ( Pygathrix nemaeus): Voọc vá là loài thú đặc hữu của Đông Dƣơng, loài thú quí hiếm của thế giới, đƣợc các tổ chức động vật quí hiếm của thế giới và nƣớc ta quan tâm. Voọc vá rất xứng đáng và đủ tiêu chuẩn đƣợc chọn làm động vật biểu tƣợng bảo tồn của khu BTTN Sơn Trà. Đáng tiếc sự tồn tại của loài Voọc vá ở Sơn Trà hiện nay đang ở trong tình trạng rất nguy cập. Theo số liệu của đoàn điều tra Qui hoạch rừng năm 1988 ( luận chứng KT_KT 1989 ) thì đàn Voọc vá ở Sơn Trà khoảng 50_60 cá thể. Tài liệu còn nêu ra một số trƣờng hợp săn bắt trái phép Voọc vá ở Sơn Trà : Năm 1980 một chiến sĩ Hải Quân đã bắn chết 13 con Voọc vá trong một ngày. Năm 1983 một thanh niện ở Thọ Quang đã bắn chết cả đàn Voọc vá 14 con. Năm 1987 một ngƣời ở Hải đăng một lần bắn chết 11 con Voọc vá v.v Việc săn bắt lén lút trong rừng Sơn Trà chƣa đƣợc kiểm soát nghiêm ngặt, đó là nguy cơ trực tiếp dẫn đến sự tuyệt chủng của loài Voọc và các loài động vật khác ở Sơn Trà. Voọc vá ở Sơn Trà chỉ còn 30_40 con, chia ra 4 đàn:

315 Một đàn ở vùng Thung Tiên Sa (5_7 con ). Một đàn ở vùng phía Bắc, dƣới đỉnh 535 đến 696 còn 8_10 con Một đàn ở vùng Trung phía nam đỉnh từ 696 đến 444 còn 7_9 con. Một đàn ở vùng núi Bãi Bắc _ Hải đăng, quanh đỉnh 300_384 (3_9 con). Với một quần thề chỉ còn lại 4 đàn với số lƣợng cá thể 30_40 con và nạn săn bắt lén lút chƣa đƣợc ngăn chặn triệt để thì nguy cơ tuyệt chủng của loài Voọc vá ở Sơn Trà là hiển nhiên và rất gần trong 5_7 năm Khỉ đuôi dài ( Macaca fascicularis ): Theo tài liệu và nhân dân kể lại thì trƣớc kia ở Sơn Trà có rất nhiều khi đuôi dài. Sơn Trà là điểm phân bố xa nhất về phía Bắc của loài khỉ này. Chúng là đối tƣợng săn bắn nấu cao của thợ săn. Ngày nay trong quá trình khảo sát các nhà nghiên cứu đã không phát hiện ra loài khỉ này Khỉ vàng ( Macaca mulata): Trong danh sách thú Sơn Trà 1989 không có khỉ đuôi vàng. Tuy nhiên trong đợt khảo sát năm 1996 các nhà nghiên cứu đã gặp 2 đàn khỉ đuôi vàng: Một đàn khoảng 15 con trên đƣờng ôtô mới dọc theo bãi Tiên Sa. Một đàn khoảng 20 con trên đƣờng đá từ Bãi Bắc_ Hải Đăng. Khỉ vàng cũng là đối tƣợng săn bắn nấu cao ở Sơn Trà Thú móng guốc : Số lƣợng loài thú móng guốc ở Sơn Trà rất ít, chỉ có lợn rừng (Sus scrofa) và hoẵng (Muntiacus muntjak).

316 Số lƣợng lợn rừng ở Sơn Trà khá phong phú, chúng tập trung ở vùng phía nam đảo Bãi Bắc _ Hải đăng. Số lƣợng loài hoẵng không nhiều ở Sơn Trà. Số lƣợng cầy vòi đốm ( Paradoxurus hermaphrodituf) rất nhiều so với các cánh rừng trên toàn quốc.lý do: Rừng Sơn Trà có trữ lƣợng trái cây rất lớn là nguồn thức ăn cho loài này: da, si, gắm, mốc, thị, xoài, trăm, mây. Vào giữa năm 1996, Chi cục kiểm lâm tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng đã thả trả lại rừng Sơn Trà 135 con cầy( chủ yếu là cầy vôi đốm), đƣợc thu giữ từ đƣờng dây buôn bán động vật hoang dã. Sau khi đƣợc thả vào rừng, do tác động của dân sinh, tiếng ồn và ánh sáng trong vùng dân cƣ, động vật đã chạy dạt về phía đông, phần cuối đảo (Bãi Bắc_ Hải Đăng ). Trong các loài lƣỡng cƣ bò sát, số lƣợng trăn ở Sơn Trà khá phong phú Đặc điểm phân bố động vật rừng Sơn Trà : Do đặc điểm vị trí, bán đảo Sơn Trà nằm trên hai miền địa lý động vật VN. Miền địa lý nam và bắc với ranh giới là dãy núi Hải Vân. Do đó giới động vật ở Sơn Trà có các yếu tố đặc trƣng của giới động vật phía bắc nhƣ khỉ vàng, sóc mõm hung, đon; các yếu tố động vật phía Nam nhƣ khỉ đuôi dài, voọc vá, sóc chân vàng, lỏn tranh, tê tê Java Tuy nhiên, khu hệ động vật Sơn Trà có yếu tố của địa lý miền Nam rõ rệt hơn miền Bắc Qua quá trình tác động của con ngƣời, rừng Sơn Trà phân hoá tạo thành các thảm thực bì khác nhau kéo theo sự phân bố của động vật giới và đƣợc gọi là loại hình phân bố theo các loại hình sinh cảnh. Đặc điểm phân bố của động vật có những nét đặc trƣng của mỗi loại sinh cảnh Sinh cảnh rừng ( đƣợc gọi là sinh cảnh rừng lá rộng thƣờng xanh mùa nhiệt đới): Diện tích 589, 90 ha.

317 Sinh cảnh này phân bố thành 5 dải ở sƣờn phía bắc đảo, từ đỉnh 535 đến ngọn Hải Đăng và phía Tây Nam đỉnh ốc 696. Rừng đƣợc hình thành bởi chủ yếu cây gỗ họ Dầu, Dẻ, Đào lộn hột, Dâu tằm, Sim, Cà phê, Chè, Thầu dầu, Xoan, Bồ hòn, Thị, De, Bứa, Na Rừng có tầng sinh thái gắn khép kín với chiều cao trên 20m ở các thung ven suối và 8_12m ở nơi lộng gió, độ dốc lớn. Tầng sinh thái tạo điều kiện đi lại chuyền cành của các loài Voọc vá, khỉ Culi, Sóc, Cầy vôi đốm; cũng là nơi trú đêm của chúng. Đối với cầy vôi đốm, tắc kè, loài động vật làm tổ trong các hốc cây, nhờ có thân cây lớn của tầng sinh thái nơi có các hang động lớn cho chúng làm tổ. Tầng sinh thái cành lá xum xuê là nơi có nhiều côn trùng làm thức ăn cho nhiều nhóm thú, chim sinh sống làm tổ. Dƣới tầng ƣu thế sinh thái thƣờng gặp các loại cây cho quả nhƣ Trâm, Thị, Bứa, Dâu da đất cũng là nguồn thức ăn cho ngiều loại động vật. Tầng cây bụi dƣới cùng gồm: Trọng đũa, Thiên tuế, Sấu, Hoắng quang, Dứa dại cung cấp củ rễ cho lợn rừng và các loài khác. Đặc biệt rừng Sơn Trà có nhiều loài dây leo ngoài tầng khá phong phú nhƣ Gắm, Hèo, Mây đẳng, Mây nƣớc có quả là thức ăn của cầy vôi đốm và sóc. Tóm lại, sinh cảnh rừng Sơn Trà là nơi tập trung khá nhiều loài động vật. Sinh cảnh rừng là vùng sinh thái có điều kiện thuận lợi nhất cho các nhóm quần thể động vật côn trùng sinh sống, tồn tại và phát triển. Nếu để mất sinh cảng rừng sẽ ảnh hưởng trực tiếp tài nguyên động vật ở nơi đây Sinh cảnh rừng phục hồi: Đây là kiểu sinh cảnh đƣợc hình thành do quá trình lấy củi, đốn cây lấy gỗ, đốt than của con ngừơi. Rừng ở đây không có tầng ƣu thế sinh thái nhƣ ở sinh cảnh rừng. Những cây cao chỉ còn sót lại rải rác hoặc mất hẳn. Tầng cây rừng ở đây chủ yếu hợp thành do cây tái sinh dày đặc, cao khoảng 2-3 m, có nguồn gốc chồi. Nếu loại này đƣợc bảo vệ sẽ có thể phục hồi kiểu rừng cũ của nó

318 Động vật rừng ở sinh cảnh rừng tái sinh chủ yếu các loại chim thú nhỏ, gà rừng, các loại kỳ nhông, thằn lằn. Ơ sinh cảng rừng tái sinh có tính chất là vùng đệm, vùng kiếm ăn của các loại động vật lớn nhƣ lợn rừng, khỉ, culi, voọc Đặc biệt ở sinh cảnh rừng tái sinh của Sơn Trà có nhiều cây mốc, đùng đình có quả là nguồn thức ăn của cầy vôi đốm. Sinh cảng rừng phục hồi có diện tích khá lớn ở Sơn Trà : 2.423,10 ha. Chủ yếu trên các đỉnh núi, sƣờn đồi, độ dốc lớn, ẩm thấp Sinh cảnh trảng cây bụi và trảng cỏ: Do quá trình chặt phá, càn đi quét lại đã để lại cho bán đảo Sơn Trà một diện tích trảng cây bụi và trảng cỏ khá lớn ( 970 ha ), tập trung chủ yếu trên đỉnh núi và mái rừng vùng dân cƣ phƣờng Thọ Quang. Rừng ở đây đã bị phá huỷ hoàn toàn, đƣợc thay thế bằng các loại cây bụi nhƣ ngấy, kim cang, dây bìm bìm, móc, dứa dại, sậy đót, sim, mua, sầm phát triển dày đặc khó đi. Một số cây gỗ tái sinh do điều kiện sinh thái xuống cấp mạnh chúng không thể mọc lại qua tầng cây bụi. Động vật ở đây chủ yếu là các loài chuột, sóc, đồi, các loại chim nhỏ, một số loài chồn, cầy nhƣ: lỏn tranh, bạc má, cầy hƣơng, trăn, thằn lằn, rồng đất Ơ Sơn Trà có diện tích rừng trồng 179 ha gồm bạch đàn và keo lá tràm. Do diện tích nhỏ nên khu rừng trồng ở Sơn Trà chƣa hình thành một dạng sinh cảnh riêng biệt, nó có hệ động vật chung với sinh cảnh trảng cây bụi Sinh cảnh dân cƣ: Mặc dù sinh cảnh dân cƣ của phƣờng Thọ Quang không nằm trong địa giới của khu bảo tồn. Nhƣng ở đây có sự giao lƣu trực tiếp đối với một phần của khu bảo tồn. Sinh cảnh dân cƣ ở đây chủ yếu là vƣờn tƣợc nhà ở. Quan trọng nhất là diện tích nƣơng vƣờn trồng trọt cây ăn quả, cây nông nghiêp và cây bụi bở rào, cây gò bụi Động vật ở đây chủ yếu là dạng chuột, một số chồn, cầy nhƣ lỏn tranh, bạc má, đồi, sóc đất, có thể có thỏ, dơi gần nhà

319 Giá trị tài nguyên động vật Sơn Trà: Hệ động vật Sơn Trà là yếu tố cấu thành hệ sinh thái rừng nhiệt đới Sơn Trà. Hệ thực vật đã cung cấp lá, mầm, quả, hoa, rễ, cũ, làm thức ăn cho động vật và là nơi ở, nghỉ ngơi đi lại, nơi che chắn cho các loài động vật và ngƣợc lại động vật rừng cũng tham gia quá trình tồn tại và phát triển của thực vật. Động vật bẻ cành, tuốt lá, hái quả đã kích thích quá trình tái năng suất của cây cối, động vật thải phân, đào bới xáo trộn đất làm đất tăng độ phì nhiêu. Các loài động vật ăn thịt, ăn côn trùng đóng vai trò điều chỉnh trong hệ sinh thái. Một hệ sinh thái bền vững khi các yếu tố, các mắc xích của nó đƣợc giữ cân bằng một số loài cho phép và việc thuần dƣỡng thì khả năng bắt găp động vật sẽ đƣợc tăng lên. Sơn Trà còn là một hòn đảo có không khí trong lành, các bãi tắm sạch đẹp và nguồn nƣớc phong phú, càng tăng thêm những điều kiện để xây dựng Sơn Trà thành khu nghỉ mát, tham quan du lịch sinh thái Danh sách các động vật quí hiếm ở Sơn Trà: 1. Voọc vá Pygathrix nemaeus 2. Culi nhỏ Nycticebus pygmaeus 3. Rái cá Lutra sp 4. Chồn bạc má Melogale personata 5. Gà tiên mặt đỏ Plypectron germaini 6. Vích Cretta olivacea 7. Trăn đất Python molurus 8. Tắc kè Gecko gecko 9. Trăn gấm Python reticulatus 10. Rồng đất Physignathus concincinus 11. Kỳ đà hoa Varanus salvator 12. ô rô vẩy Acanthosarus lepidogaster

320 13. Rắn ráo trâu Ptyas mucosus 14. Rắn lục núi Trimeresurus miticola Hiện trạng tình hình bảo vệ, săn bắn động vật ở Sơn Trà : Sau khi ban quản lý rừng BTTN Sơn Trà đƣợc thành lập và hoạt động, thì việc chặt phá rừng, săn bắt chim thú đã đƣợc giám sát, kiểm tra. Nhƣng do thiếu kinh phí, điều kiện làm việc kiểm soát chƣa đƣợc đầy đủ và nghiêm ngặt. Hiện tƣợng đốt than, chặt cây, lấy củi rải rác vẫn còn, vẫn còn hiện tƣợng lén lút săn bắt động vật rừng. Hiện tƣợng săn bắt động vật để lấy thịt và nấu cao cũng còn ở một số đơn vị đóng quân trong khu bảo tồn. Còn có hiện tƣợng săn bắn chim thú rừng vì vậy vẫn còn có một số điểm mua bán động vật ở phƣờng Thọ Quang và Đà Nẵng. 5. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHU HỆ SINH VẬT SƠN TRÀ: Trong những nhân tố sinh thái, con người đóng vai trò vô cùng quan trọng và là yếu tố gần nhƣ quyết định đến sự tồn tại, duy trì và phát triển của hệ sinh thái. Bằng những hoạt động của mình con ngƣời đã không ngừng tác động đến thiên nhiên nhằm thỏa mãn nhu cầu của cuộc sống. Những tác động tích cực hoặc tiêu cực của con ngƣời đều làm biến đổi tự nhiên, làm ảnh hƣởng đến động thực vật tại Sơn Trà, không thể không quan tâm đến vấn đề tác động của dân cƣ địa phƣơng. Tìm hiểu thái độ, nhận thức của dân cƣ địa phƣơng, thông qua hiểu biết hoàn cảng sống của họ là biện pháp khoa học và hũu hiệu để thực hiện phƣơng án bảo vệ và xây dựng Sơn Trà thành khu bảo tồn thiên nhiên bởi vì cho dù những biện pháp xử phạt hành chính, ngăn cấm thực hiện triệt để đến đâu đi nữa cũng sẽ bị vi phạm nếu con ngƣời không tự ý thức đƣợc vai trò và nghĩa vụ của mình đối với việc bảo vệ thiên nhiên HOÀN CẢNH SỐNG CỦA DÂN CƢ ĐỊA PHƢƠNG: Đa số các hộ gia đình ở đây là dân địa phƣơng từ lâu đời, một số rất ít mới chuyển từ nơi khác đến sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng. Vì sống ở cạnh rừng Sơn Trà nên trƣớc 1977 trở đi đến nay đã có 87.2% thuờng xuyên vào rừng để kiếm sống, trong đó 7.6% hộ gia đình lấy rừng là phƣơng tiện sống chủ yếu

321 hàng ngày, 80.4% hộ gia đình vào rừng để phụ thêm kinh tế gia đình. Hầu nhƣ tất cả các hộ gia đình đều đến lấu củi để đun nấu, một bộ phận đi lấy mây, lấy mật, khai thác gỗ, săn bắt chim thú, một số ít đi đốt than, đào cây cảnh, cây thuốc, lấy lá làm nón, hái quả Những ngƣời lấy gỗ trƣớc đây đã từng lấy các loại gỗ nhƣ : gõ, chè, dầu, quỹnh, dẽ, da, chẹo, giỗi, lim, lim xẹt, sơn đào, mùn, chò chai tại các địa điểm chung quanh khu vực Sơn Trà, từ vùng cao đến vùng thấp nhƣ Bãi Nam, Bãi Bắc, Bãi Nồm, Bãi Ôm, Bãi trẹ, Bãi Bụt, Trại Thời, quanh khu vƣc rada, công trình 15, suối Đá, chân đèo, cống 13, hố sâu, hang Sỏi, khe Cách, cột hải đăng Những ngƣời săn bắt động vật đã bắt khỉ, lợn rừng, chồn, sóc, cầy hƣơng, trăn, trút, mang, gà rừng, rắn, các loại chim cảnh ( họa mi, sáo, sáo cảnh, hồng hạnh, sơn ca, chích chòe lửa, phƣớng, chào mào, chim khuyên, chích bông ) tại khu vực Bãi Lầy, Bãi Nồm, Bãi Trẹ, quanh đƣờng Đài, Bãi Ôm, đƣờng cây đa dù, hang ông Tám Ngoài ra, một phần cƣ dân sống bằng những nghề khác nhƣ nghề biển, nghề nông, lao động phổ thông, tiểu thủ công, buôn bán, thợ nề, thợ sơn, thợ cơ khí, thợ may, thợ mộc, dịch vụ, làm thuê, bốc vác, làm thuốc bắc, hớt tóc, chăn nuôi, tài xế, công nhân cảng, công nhân viên, hƣu trí Một số hộ đã tham gia trồng rừng và bảo vệ rừng theo chƣơng trình khoán đất, giao rừng của nhà nƣớc, nhƣng vẫn chƣa nhiều. Nhƣ vậy chúng ta có thể nhận xét là ở một số địa bàn gần rừng núi, đa số cƣ dân ở đây có một cuộc sống gắn bó với núi rừng, khai thác những sản phẩm có sẵn của rừng để sinh sống. Vì vậy cần phải lƣu ý và kiểm soát kỹ ban hành lệnh cấm rừng để xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên TÁC ĐỘNG TIẾP TỤC CỦA CƢ DÂN ĐỊA PHƢƠNG ĐẾN KHU HỆ SINH VẬT SƠN TRÀ : Kể từ khi có lệnh cấm rừng, một bộ phận cƣ dân đã chấp hành nhiêm chỉnh, một bộ phận đi vào rừng để kiếm kế sinh nhai. Để kiếm sống, ngƣời dân địa phƣơng đã vào khu vực thấp ven núi để lấy củi, còn những công việc khác phần lớn là khai thác một cách lén lút, trốn tránh sự theo dõi của nhân viên, cán bộ kiểm lâm, bảo vệ rừng. Mức sống cuả những hộ trƣớc đây lấy rừng là phƣơng tiện sinh sống, nay phải chuyển sang sống bằng nghề khác, từ ngày nhà nƣớc ra lệnh cấm khai thác rừng. Kinh tế gia đình của dân địa phƣơng khi cấm khai thác rừng:

322 Hoàn cảnh kinh tế Tỉ lệ (%) Đời sống rất khó khăn vì không thể chuyển sang nghề khác để kiếm sống dể dàng nhƣ trƣớc Đã chuyển sang nghề khác nhƣng không đủ sống phải khai thác rừng thêm Cuộc sống đã ổn định với nghề mới PHƢƠNG HƢỚNG NHẰM QUẢN LÝ SỬ DỤNG LÂU BỀN TÀI NGUYÊN SINH VẬT TRONG KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN SƠN TRÀ 6.1 Đối với hệ thực vật: Hệ thực vật Sơn Trà có tính đa dang về thành phần loài, vì vậy muốn bảo vệ sự đa dạng đó trƣớc hết phải bảo vệ cả hệ sinh thái Khi tiến hành bảo tồn các loài với mục đích bảo tồn nguồn gien cần có sự ƣu tiên bảo tồn các loài quí hiếm vì các loài quí hiếm có giá trị kinh tế đặc biệt đang có nguy cơ bị tiêu diệt Khi bảo vệ hệ thực vật Sơn Trà, cần quan tâm đến việc bảo vệ hệ thực vật có chồi trên đất vì nhóm này tập trung đại đa số các loài cây có giá trị kinh tế cao Khi bảo vệ sự đa dạng của các quần thể thực vật phải đặc biệt quan tâm bảo vệ một số quần xã có các loài dễ cháy nhƣ : quần xã cỏ tranh, lau vì rằng nếu bị tàn phá, những quần xã nhỏ sẽ bị mất đi nhanh chóng làm giảm tính đa dạnh của hệ thực vật. 6.2 Đối với khu hệ động vật : Xuất phát từ danh lục động vật ở Sơn Trà và từ đặc điểm cách ly có diện tích hẹp, các giá trị khai thác với mục đích kinh tế nhƣ khai thác thực phẩm, dƣợc liệu, kỹ nghệ da lông không nên đặt ra. Ngƣợc lại ở đây cần chú trọng việc khai thác giá trị sinh thái, tham quan, du lịch và nghiên cứu khoa học lên hàng đầu Do thành phần loài động vật và số luợng của chúng trong bán đảo Sơn Trà đƣợc quyết định trong khuôn khổ điều chỉnh tự nhiên của các yếu tố mà Sơn Trà có. Nên mọi tác động của con ngƣời nhất là tác động tiêu cực đều ảnh hƣởng trực tiếp đến sự bền vững môi trừơng sinh thái ở đây

323 Sơn Trà là một mảnh vƣờn nhiệt đới ở sát cạnh TP Đà Nẵng, một TP công nghiệp lớn, một cảng lớn là ƣu thế do thiên nhiên ƣu đãi. Không một TP nào trong nƣớc và trên TG có đƣợc sự ƣu đãi đó. Vì vậy việc bảo vệ khu BTTN bán đảo Sơn Trà, tôn tạo, xây dựng nó thành điểm du lịch sinh thái là một nhu cầu cấp thiết không những cho TP Đà Nẵng mà cho toàn quốc 6.3 Bảo vệ quản lý tài nguyên sinh vật của khu BTTN: Rừng Sơn Trà khá phong phú, có những mảng rừng đẹp, quần thể động vật sống trong rừng sẽ là những đối tƣợng hấp dẫn trong du lịch sinh thái nhƣ : voọc vá, các đàn khỉ, culi, sóc, các loài chim, gà rừng, trăn Những loài này cần đựoc bảo vệ nghiêm nặt kết hợp với việc gây thả bổ sung. Cần có những biện pháp xử phạt hành chính và kiểm tra chặt chẽ nguồn tài nguyên rừng, phải tiến hành giáo dục, tuyên truyền cho nhân dân hiểu rõ ý nghĩa của rừng và môi trƣờng sống để họ chủ động bảo vệ rừng một cách tích cực đồng thời có biện pháp hỗ trợ tạo điều kiện cho các hộ gia đình đang gặp khó khăn về kinh tế có công ăn việc làm để họ sớm ổn định cuộc sống sau khi từ bỏ nghề rừng. 7. BÁN ĐẢO SƠN TRÀ - MỘT ĐIỂM DU LỊCH THƠ MỘNG

324 Bán đảo Sơn Trà là một vùng sinh thái tự nhiên bao gồm bãi biển, bãi tắm, núi và rừng. Sơn Trà cách trung tâm thành phố Đà Nẵng 10 km về phía Đông Bắc, là điểm hẹn lý tƣởng cho du khách. Sơn Trà còn là một khu bảo tồn thiên nhiên đa dạng và phong phú, đƣợc bảo vệ theo chế độ rừng cấm quốc gia, nổi tiếng là nơi có thảm thực vật đặc sắc với ha rừng nguyên sinh, là nơi giao lƣu giữa hai hệ động thực vật quý hiếm, tiêu biểu của miền Bắc với miền Nam, với nhiều loại thú rừng quí hiếm nhƣ hƣơu, nai, khỉ, vƣợn, đƣời ƣơi, voọc chà vá, gà mặt đỏ... Phía Đông bán đảo Sơn Trà là biển rộng, phía Tây Bắc có bãi Tiên Sa huyền thoại đẹp nhƣ tên gọi, có vịnh Đà Nẵng - nơi tránh bão lý tƣởng cùng cảng biển quốc tế Tiên Sa nổi tiếng. Bãi tắm Tiên Sa đang đƣợc đầu tƣ, khai thác thành điểm du lịch kỳ thú. Tại đây, nếu du khách có nhu cầu sẽ đƣợc đi tham quan chuỗi biển đảo từ Sơn Trà đến Hòn Chỏ, Nam Ô, Hoà Vân... thậm chí đến tận Cù Lao Chàm. Phía Đông Nam có bãi Bụt, là bãi biển đẹp và là điểm du lịch sinh thái thuộc vào hạng vốn quý hiếm. Ngoài ra còn rất nhiều bãi biển đẹp khác nhƣ Bãi Rạng, Bãi Bắc, Bãi Nồm, Bãi Xếp, Bãi Nam, Bãi Đá Đen,... mỗi bãi có nét độc đáo, thích thú riêng nhƣng điểm chung là tạo cho du khách cảm giác thú vị khi giao hoà nơi sơn thuỷ hữu tình. Sơn Trà quả là một bán đảo hấp dẫn, núi đƣợc biển ôm ấp, đá đƣợc sóng vỗ về, nƣớc suối trong mát nhƣ nƣớc khoáng. Đến đây du khách đƣợc tận hƣởng không khí trong lành và cảnh thiên nhiên kỳ thú, thƣởng thức vẻ đẹp hoang sơ của tự nhiên. Du khách có thể leo núi, bơi lặn, câu cá, câu mực, săn tôm hùm, tìm hiểu đời sống dân cƣ địa phƣơng,... Với độ cao hơn 600m, từ đỉnh Sơn Trà, vừa tận hƣởng không khí mát dịu, trong lành của biển và núi, vừa phóng tầm mắt ra xa, toàn cảnh thành phố Đà Nẵng, Ngũ Hành Sơn, rặng Bà Nà - Núi Chúa... nhƣ thu gọn vào trong tầm mắt của mỗi ngƣời. Sơn Trà đẹp nhƣ một bức tranh hoàn hảo, có mây trắng bông bềnh trên ngọn núi, có biển biếc xanh, có sóng bạc đầu mơn man bờ cát. Nơi đây xa hẳn tiếng ồn ào náo nhiệt của phố phƣờng, Sơn Trà còn nguyên vẹn là một bảo tàng rừng tự nhiên, là khu du lịch sinh thái hấpdẫn. XII TIEÀM NAÊNG DU LÒCH SINH THAÙI TÆNH ÑAKLAK

325 1. GIÔÙI THIEÄU Tổng diện tích: ha Đất ở: ha Đất nông nghiệp: ha Đất lâm nghiệp: ha Đất chuyên dùng: ha Đất chƣa sử dụng: ha Dân số (2002): ngƣời Số nam: ngƣời Số nữ: ngƣời Daklak nằm ở trung tâm vùng Tây Nguyên với độ cao m so với mặt biển, phía Bắc giáp Gia Lai, phía Nam giáp Lâm Đồng và Bình Phƣớc, phía Đông giáp Phú Yên và Khánh Hoà, phía Tây giáp Vƣơng quốc Campuchia với chiều dài biên giới 193 km. Tỉnh lỵ của Daklak hiện nay là Thành phố Buôn Ma Thuột, cách Hà Nội 1410 km và cách Thành phố Hồ Chí Minh 400 km. Phần lớn địa bàn Daklak thuộc sƣờn phía Tây dãy Trƣờng Sơn nên địa hình núi cao chiếm 35% diện tích tự nhiên, tập trung ở phía Nam và Đông Nam tỉnh với độ cao trung bình m, trong đó có đỉnh Chƣ Yang Sin 2442m, Chƣ H Mu 2051m, Chƣ Dê 1793 m, Chƣ Yang Pel 1600m. Địa hình cao nguyên bằng phẳng nằm ở giữa tỉnh, chiếm 53% diện tích tự nhiên với độ cao trung bình 450m. Phần diện tích tự nhiên còn lại là vùng thấp, bao gồm những bình nguyên ở phía Bắc tỉnh và ở phía Nam Thành phố Buôn Ma Thuột. Daklak có tiềm năng lớn về rừng, trong đó có khu vƣờn quốc gia Yok Đôn rộng trên 58 nghìn ha, là khu vƣờn quốc gia lớn nhất Việt Nam. Ngoài ra, Daklak còn có 3 khu bảo tồn thiên nhiên là : Chƣ Yang Sin, Quảng Xuyên và Nam Long, mỗi khu có diện tích 20 nghìn ha. Trên địa bàn Daklak có một số sông chính nhƣ sông Krông H Năng, sông Đồng Nai, nhƣng lớn nhất là sông Sêrêpôk dài 322 km với hai nhánh là Krông Ana và Krông Nô. Theo ngôn ngữ Ê Đê thì Dak là nƣớc, Lak là hồ và họ đã đúng khi đặt cho xứ sở mình cái tên tƣợng hình đầy ý nghĩa nhƣ vậy. Quả là Daklak không chỉ có núi non trùng điệp với những thảm rừng đa sinh thái, gồm 3 nghìn loài cây, 93 loài thú, 197 loài chim, mà còn là cao nguyên đất đỏ, lắm nƣớc, nhiều hồ. Tiêu biểu là hồ Buôn Triết, hồ Ea Kao và đặc biệt là hồ Lắk. Ai đó đã nói rằng hồ ở Daklak tựa nhƣ những dải lụa thiên thanh vắt vẻo sƣờn đồi hoặc ôm ghì chân núi. Mặt hồ thì mịn màng và nƣớc hồ thì trong xanh, thuần khiết đến lạ thƣờng. Có lẽ đây chính là nguyên khí làm nên trƣờng ca Đam San nghìn câu truyền miệng từ bao đời nay,

326 làm ra con chữ riêng cho ngƣời Ê Đê, ngƣời M Nông; làm nên đàn đá, đàn T rƣng, đàn Klôngpút độc đáo và làm nên biệt tài săn bắt, thuần dƣỡng voi rừng của ngƣời Buôn Đôn đứng đầu Đông Nam Á, tiêu biểu là vua voi Y Thu Knul với cuộc đời trƣờng sinh 110 tuổi của mình ông đã săn bắt và thuần dƣỡng đƣợc 180 con voi rừng, trong đó có bạch tƣợng tặng vua Xiêm. Daklak có diện tích tự nhiên 19599,5 km 2, chiếm 6% diện tích tự nhiên cả nƣớc và là tỉnh có diện tích tự nhiên lớn nhất trong số 61 tỉnh, thành phố trên toàn quốc (Hiện tại Daklak đã đƣợc tách ra thành 2 tỉnh Daklak và Dak Nông). Ƣớc tính năm 2001, dân số Daklak có khoảng 1901,4 nghìn ngƣời với mật độ dân số 97 ngƣời/km 2. Trên địa bàn Daklak có 43 dân tộc, trong đó ngƣời Ê Đê và ngƣời M Nông là những dân tộc bản địa chính. Hiện nay, Daklak có 19 đơn vị hành chính cấp huyện, bao gồm thành phố Buôn Ma Thuột và 18 huyện là : Ea H Leo, Ea Súp, Krông Năng, Krông Búk, Buôn Đôn, Chƣ M Gar, EaKar, M Đrak, Krông Pak, Chƣ Jút, Krông Ana, Krông Bông, Dak Mil, Krông Nô, Lak, Dak Song, Dak R Lấp và Dak Nông với 207 xã, phƣờng và thị trấn. Khí hậu : Thời tiết và lƣợng mƣa ở Daklak phụ thuộc theo mùa; mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau; mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 10 trong năm, lƣợng mƣa rất lớn. Khí hậu Daklak tƣơng đối ôn hòa, ánh sáng dồi dào và ổn định. nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 24 o C giữa các tháng trong năm không quá 5 o C. Kinh tế: Hoạt động kinh tế của tỉnh ngày càng phát triển, cơ cấu ngành nghề ngày càng đa dạng các chính sách kinh tế thông thoáng, tài nguyên phong phú, cơ sở hạ tầng ngày càng hòan tòan lực lƣợng dồi dào, có trình độ và chuyên cần.. đã góp phần tạo nên sự hấp dẫn cho các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc. Đó chính là các tiền đề quan trọng để phát triển kinh tế Daklak. 2. XÃ EAKAO: 2.1 Toång quan Eakao là một trong 15 đơn vị hành chính của Thành phố Buôn Mê Thuột có diện tích 4.909ha, cách trung tâm Thành phố Buôn Mê Thuột 12 km đƣờng bộ về phía Nam. Khu đất qui hoạch xây dựng khu du lịch sinh thái có diện tích 120ha và một phần diện tích mặt hồ 100ha. Giới hạn địa lý của khu đất nhƣ sau: Phía Tây sát hồ Eakao và đƣờng đê chạy từ quốc lộ 14 vào đƣờng liên xã. Từ phía Bắc bao xuống phía Đông là các khu rừng và đất tƣ khai thác trồng cây công nghiệp của các buôn Chƣ Mblim và Tăng Jú. Phía Nam là đất dân cƣ và trồng trọt thuộc thôn 4 của xã.

327 Địa hình địa mạo: Khu vực có địa hình tƣơng đối đa dạng, có nhiều triền dốc, đồi, khe nhƣng độ chênh lệch không nhiều: từ cao độ 430m(phía Đông) đến cao độ 416m (sát hồ). Khí hậu: Nhiệt độ trung bình năm 20,7 o C, tháng cao nhất 24,7 o C(tháng 6), tháng thấp nhất 19,5 o C (tháng 1). Độ ẩm trung bình hàng năm 82%, tháng cao nhất 91% (tháng 9), tháng thấp nhất 75% (tháng 2). Lƣợng mƣa trung bình 2.155mm/năm. Các tháng mƣa từ tháng 5 đến hết tháng 10 chiếm 92% lƣợng mƣa cả năm. Tháng 8 có lƣợng mƣa cao nhất trên 500mm. Tháng 1 và 2 hầu nhƣ không có mƣa. Giờ nắng trung bình trong năm là Thảm thực vật: Đây là khu vực cƣ dân quanh vùng trồng cà phê, lúa, chuối, bắp, các đồng cỏ phục vụ chăn nuôi bò, Tự nhiên thì có kiểu rừng khộp, riêng trên vùng đồi cao thì cây cối có vẻ xanh tốt hơn. Do điều kiện tự nhiên và nhu cầu tƣới tiêu vào mùa khô do đó vào mùa khô mực nƣớc hồ cạn xuống rất nhiều (xem ảnh). Trong ảnh chúng ta nhận thấy có nguyên một vùng đất trƣớc lùm cây, tuy nhiên, ở tất cả các vùng bờ bao quanh hồ đều nhƣ thế vào mùa khô, nƣớc rút xuống vào lộ ra những khoảnh đất lớn và cỏ non mọc khắp nơi. Còn vào mùa mƣa thì khu đất này lại ngập nƣớc hoàn toàn.

328 Vùng bờ gần bờ đê.( Điểm A1) Điểm A4 Điểm A5 Tất cả các điểm này chúng ta đều có thể nhận biết là vào mùa mƣa chúng ta đều sẽ không thấy những vùng đất này cho đến các trảng cây. Thay vào đó chúng ta sẽ có hồ nƣớc. Hiện nay, ngƣời ta đang dự định làm một con đập lớn để ngăn cản việc mựac nƣớc hồ bị hạ thấp nhƣ vậy. Nhƣng bên cạnh mặt tốt đó thì chúng ta sẽ mất một cảnh tƣợng đẹp nhƣ trong hình A4. Vậy phải chăng chúng ta chỉ nên ổn định một phần độ giảm? Nếu chúng ta ổn định hoàn toàn diện tích mặt hồ thì liệu rằng có thể đƣợc hay không khi nhu cầu nƣớc vào mùa khô vào mục đích tƣới tiêu ở quanh vùng là rất lớn? Hơn nữa cƣ dân quanh vùng (không sát hồ) sử dụng rất nhiều giếng đào để khai thác vào mục đích tƣới tiêu. Vậy mực nƣớc hồ có khả năng ổn định không? Liệu rằng mực nƣớc vẫn sẽ không ổn định dù rằng đã sử dụng đập? Đã có lần, nƣớc rút xa khỏi vị trí vào nƣớc của đập vào mùa khô. Do đó bên kia đập cũng chẳng có giọt nƣớc nào.

329 Nhƣ vậy, việc này cần đƣợc nghiên cứu và khảo sát kĩ trƣớc khi thực hiện. Và cũng vì thế có lẽ khu du lịch cũng cần chuẩn bị cho sự thích ứng đối với sự biến đổi diện tích mặt hồ. Tuy nhiên yêu cầu đối với việc xây dựng đập cũng không cao, do chúng ta có thể phát triển du lịch rừng thay thế cho du lịch vùng hồ. Tuy nhiên nếu mực nƣớc hồ cao thì vẫn tốt hơn vì nó sẽ tạo ra một cảnh quan đẹp. Khu du lịch dự định chia thành ba vùng: Vùng du lịch vƣờn thực vật điển hình và khu bán hoang dã. (V1) Vùng du lịch câu cá, khách sạn, và tìm hiểu văn hóa. (V2) Vùng dân cƣ cộng tác du lịch giúp tìm hiểu về đời sống địa phƣơng, canh tác nông nghiệp và có nơi cho khách nghỉ lại. (V3) Và nhằm mục đích tạo thành khu du lịch hoàn chỉnh chúng ta phân tích các điều kiện của một khu du lịch sinh thái, nhu cầu của khách du lịch, và tất cả nhằm một mục đích là tạo ra một khu du lịch đem đến cho ngƣời khách một sự hài lòng, bổ ích và một mong mỏi đƣợc quay lại. Đó sẽ là tiền đề tạo lợi nhuận cao cho khu du lịch. 2.2 Ñeà xuaát qui hoaïch khu du lòch sinh thaùi EAKAO Mục tiêu tạo khu du lịch: - Mục tiêu về giáo dục sinh thái môi trƣờng. - Mục tiêu về tìm hiểu nền văn hóa các dân tộc ít ngƣời ở Tây Nguyên. - Mục tiêu về thƣ giãn giải trí. - Mục tiêu về tạo thu nhập cho cƣ dân quanh vùng. - Mục tiêu du lịch dã ngoại, phiêu lƣu hoang dã. - Mục tiêu hội họp lễ hội văn hóa của các dân tộc ít ngƣời ở Tây Nguyên. Nguyên tắc: - Có một nguyên tắc luôn phải tuân theo là ở vùng du lịch bán hoang dã và vùng tìm hiểu về văn hóa hoặc là có ngƣời thuyết minh hoặc là phải có tài liệu thuyết minh bằng các thứ tiếng Việt-Anh-Nhật và một thứ tiếng của ngƣời dân tộc ít ngƣời. - Nguyên tắc thứ hai là phải chống ô nhiễm do rác thải bừa bãi, ô nhiễm tiếng ồn.

330 Các vấn đề mà tập tài liệu này sẽ không đề cập: chọn giống cây nào, xây dựng công trình ra sao, mật độ trồng cây nhƣ thế nào, ranh giới của các khu ở đâu. Một ý kiến nhỏ : cần tạo cho con đƣờng vào khu du lịch rợp bóng mát nhƣ con đƣờng này (C (Cây Sao - Đƣờng Phan Đình Giót, Tp Buôn Mê Thuột, Daklak) Đánh giá lợi thế của khu du lịch Eakao: - Gần Thành phố Buôn Mê Thuột, đƣờng đến khu du lịch dễ dàng. - Hình thái địa hình đa dạng : Có hồ, có đồi, có rừng, có các thảm cỏ, - Hình thức du lịch phong phú : Tham quan hồ, văn hóa các dân tộc ít ngƣời, tham quan đời sống thƣờng nhật của ngƣời dân, canh tác nông nghiệp, du lịch bán hoang dã, có chỗ nghỉ ngơi hiện đại nhằm thƣ giãn giữa thiên nhiên. Lƣu ý, nếu chúng ta xây dựng đƣợc một tiểu vùng du lịch thiên nhiên nuôi thú bán hoang dã trong khu DLST EAKAO thì thật tuyệt vời. Tuy nhiên phải chú ý mấy điểm sau đây. Nhằm vào nhu cầu này chúng ta cần mở rộng diện tích rừng hiện có và gia tăng số lƣợng loài động thực vật trong khu vực. Chúng ta cần tham khảo hệ động thực vật của một số vƣờn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên, khu bảo vệ cảnh quan ở

331 chính Daklak nhằm biến khu V1 thành một vùng đặc trƣng cho rừng ở khu vực Daklak và cả ở Tây Nguyên. Tất nhiên không phải tất cả mọi thứ đều có ở đây do sự khác nhau về điều kiện tự nhiên, tuy nhiên chúng ta cần cố hết sức sao cho ở Eakao thể hiện các nét đặc thù nhiều nhất, mục tiêu là biến Eakao thành một mô hình thu nhỏ. Điều này cho chúng ta một lợi thế so sánh đối với các khu du lịch khác ở nhiều điểm: Do địa hình của khu Eakao không hiểm trở, khó đi nhƣ các rừng núi tự nhiên, mà tƣơng đối dễ tham quan khu bán hoang dã bằng cách thám hiểm. Đối với đối tƣợng thích tham quan du lịch dã ngoại về với thiên nhiên thì đây là một điểm lợi thế rất lớn vì: Không phải ai cũng có đủ sức khỏe, và đƣợc đi vào các khu rừng tự nhiên, cũng nhƣ là có đủ thời gian để đi tham quan. Trong khi đó, Eakao, chỉ cần 30 đi xe máy là đến nơi, và do chúng ta sẽ tạo ra ở đây một khu rừng nhân tạo do đó việc tạo bản đồ du lịch cho khu bán hoang dã là hoàn toàn dễ dàng. Và cũng hoàn toàn thuận lợi khi thuyết minh cho khu bán hoang dã về các loài động thực vật về đặc điểm sinh học, đời sống, sự tăng trƣởng và phát triển của chúng. Thời gian tham quan của khách sẽ ngắn và tiết kiệm thời gian lần mò. Ở đây chúng ta cũng sẽ xây dựng các nhà sàn nhằm tạo nơi nghỉ cho khách ở trong rừng, tại đó thiết lập mạng điện thoại nội bộ nối với trung tâm quản lý khu du lịch để khách hoặc ngƣời tuần tra thông báo nhanh về trung tâm những vấn đề bất trắc xảy ra một cách nhanh nhất. Tại các ngã rẽ của các đƣờng mòn (nhân tạo: do chúng ta tạo ra để dẫn khách đi theo hƣớng chúng ta muốn họ đi) có bảng chỉ dẫn rõ ràng về hƣớng đến của các ngã rẽ, đồng thời trong đó cũng phải để những bảng cảnh báo nếu là khu vực nguy hiểm, bảng đồ chỉ rõ vị trí hiện tại và các con đƣờng có thể đi để đi đến khu khác hoặc để quay về. Nhờ vậy sẽ tạo cho khách một cảm giác tự nhiên mà không quá mạo hiểm. Chúng ta sẽ xây dựng hai kiểu du lịch bán hoang dã: tự tham quan và có ngƣời hƣớng dẫn. Đối với kiểu tự tham quan thì chúng ta khuyến khích khách mua các bản đồ hƣớng dẫn đối với khu vực bán hoang dã, cũng nhƣ sách giới thiệu về các loài thực vật, động vật có trong khu du lịch nhằm tạo cho khách một chuyến tham quan an toàn và bổ ích, tuy nhiên cũng cần cảnh báo khách về khả năng nguy hiểm nếu đi vào mà không có kinh nghiệm tồn tại trong môi trƣờng hoang dã. Cần nhắc nhở khách thận trọng và cũng nhắc nhở khách về các nguyên tắc an toàn cho bản thân cũng nhƣ đối với môi trƣờng, và nhắc nhở về ý thức bảo tồn cảnh quan. Ví dụ nhƣ không đốt lửa ở nơi lá khô nhiều mà phải dọn dẹp khu vực cho sạch các thứ có thể cháy, sau khi đốt lửa phải dập tắt bằng nƣớc và nhìn thấy lửa tắt rồi mới rời đi, không bẻ cây con, không chặt cây, không chọc thú. Khu cắm trại cần có những

332 khoảng đất trống, và nghiên cấm việc hạ trại làm chết cây con. Do đó khi trồng cây chúng ta cũng phải cố tình tạo ra những khoảng trống có thể dùng để hạ trại. Chúng ta cần giáo dục ý thức quý trọng rừng cho ngƣời tham quan. Chúng ta có thể mở một lớp dạy về cách sống trong rừng (nhƣng thực tế nó nhƣ là tham quan có ngƣời hƣớng dẫn) Đối với kiểu có ngƣời hƣớng dẫn thì khuyến khích ngƣời dân địa phƣơng đăng kí tham gia làm ngƣời hƣớng dẫn, điều kiện ràng buộc là phải biết tất cả những điều đã giới thiệu trong sách giới thiệu để giới thiệu cho khách, biết cách sống hoang dã (điều này thì họ biết nhiều hơn chúng ta, tuy nhiên cũng cần khảo xét), và cũng phải giáo dục cho họ biết ý thức quý trọng rừng. Tất cả những cái này chỉ cần mất chừng hai buổi dạy là đủ. Cần phải có ngƣời đi tuần tra trong khu vực bán hoang dã nhằm nhanh chóng phát hiện các vấn đề nếu có đối với khách du lịch và đối với khu du lịch bán hoang dã. Tuy nhiên do khu vực chăn thả bán hoang này cần phải có sự ngăn cách với các khu vực không thuộc dự án và cũng ngăn cách với khu không phải là khu bán hoang dã do đó chúng ta cần làm hàng rào. Một hàng rào đủ để các loài thú không thoát qua và cũng phải làm cho khách tham quan có ấn tƣợng tốt. Chúng ta không thể đào hào vì một hào nƣớc thì có thể ngụy trang nhƣ là một dòng suối chứ một hào khô thì lại tạo một ấn tƣợng không tốt và nguy hiểm. Cách hay nhất là làm hàng rào bằng cây, chúng ta sẽ cần phải chọn những loại cây thƣờng đƣợc trồng làm hàng rào sao cho nó vừa đủ cao, vừa đủ dày, và đủ mạnh để các loài thú không lèn qua đƣợc. Để phụ trợ thêm cho nó chúng ta có thể làm hàng rào dây kẽm bên trong các bụi cây. Chúng ta có thể làm hai hàng rào, một hàng rào cây gỗ và một hàng rào cây bụi. Một vấn đề nữa là nƣớc trong khu bán hoang dã. Do khu nghỉ ngơi giải trí và bảo tồn văn hóa thì diện tích nhỏ và tập trung do đó xây dựng cơ sở hạ tầng cho nó rất dễ dàng. Còn với một diện tích rộng nhƣ khu vƣờn thực vật và khu bán hoang dã thì chúng ta phải đào giếng để có nƣớc. Và trên bản đồ chỉ dẫn tham quan khu bán hoang dã cũng phải thể hiện vị trí nào có suối hoặc có giếng. Tốt nhất ngay gần khu cắm trại cũng nên có giếng để khách sử dụng. Ngoài ra, chúng ta phải tính toán dựa trên mức độ tập trung mà đặt số lƣợng thùng rác cho phù hợp. Riêng khu bán hoang dã thì cần yêu cầu khách tập trung tất cả rác mang ra ngoài bỏ vào thùng rác, chúng ta sẽ không đặt thùng rác rải rác trong khu vực này mà đặt một số thùng rác lớn tại các giao điểm của nhiều con đƣờng nhất. Thực ra, không thể tránh khỏi việc khách sẽ là những ngƣời không có

333 ý thức, do đó chúng ta cần phải làm các tài liệu tuyên truyền in trên vé hoặc tài liệu tham khảo nhằm tạo cho khách một tinh thần yêu môi trƣờng. Và chúng ta cũng cho ngƣời đi thu gom rác theo khu vực bằng xe đạp hoặc xe động cơ điện. Thực hiện các điều này là chúng ta thực hiện đƣợc việc giáo dục môi trƣờng đối với cƣ dân quanh vùng và cả khách du lịch, đồng thời tạo thu nhập cho ngƣời dân, tạo mối quan hệ tốt và ý thức bảo vệ của mọi ngƣời đối với tài nguyên thiên nhiên. Chúng ta cũng có thể phát triển loại hình câu cá, cƣỡi voi tham quan và cƣỡi voi qua hồ ở khu vực khách sạn. Sau đây là một số thông tin tham khảo về các hệ sinh thái đặc trƣng, quý, hiếm ở Daklak: 3. VÖÔØN QUOÁC GIA YANG SIN 1. Tên gọi: Vƣờn quốc gia Chƣ Yang Sin 2. Vị trí địa lý: Vƣờn quốc gia Chƣ Yang Sin nằm trên địa bàn các xã Yang Mao, Chƣ Drăm, Chƣ Vui, Hoà Phong, Hoà Lễ, Hoà Sơn, Khuê Ngọc Điền thuộc huyện Krông Bông và các xã Yang Cao, Bôn Krang, Krông Nô, Đăk Phơi thuộc huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk. 3. Quyết định thành lập: Vƣờn quốc gia Chƣ Yang Sin đƣợc thành lập theo Quyết định số 92/2002/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ về việc chuyển hạng Khu BTTN Chƣ Yang Sin thành Vƣờn quốc gia. 4. Toạ độ địa lý: Từ ' đến ' vĩ độ bắc và từ ' đến ' kinh độ đông 5. Quy mô diện tích: Vƣờn quốc gia Chƣ Yang Sin có tổng diện tích: ha (Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: ha, phục hồi sinh thái: ha, dịch vụ hành chính: 20 ha) 6. Vùng đệm: Vùng đệm Vƣờn quốc gia Chƣ Yang Sin là ha, nằm trên địa bàn các huyện Lạc Dƣơng, Lâm Hà (Lâm Đồng), Huyện Krông Bông, Lắk (Đắk Lắk). 7. Mục tiêu, nhiệm vụ: Bảo vệ mẫu chuẩn các hệ sinh thái rừng trên núi cao Tây Nguyên, bảo tồn các loài động, thực vật hoang dã, đặc biệt là các loài quý hiếm, đặc hữu. Nghiên cứu khoa học, giáo dục môi trƣờng, phát triển du lịch sinh thái, góp phần phát triển kinh tế, xã hội địa phƣơng.

334 Bảo vệ rừng đầu nguồn sông Srêpôk, Mê Kông, điều hoà và cung cấp nƣớc cho sản xuất nông nghiệp. 8. Cơ quan / cấp quản lý: Uỷ ban nhân dân tỉnh Đắk Lăk trực tiếp quản lý Vƣờn quốc gia Chƣ Yang Sin. 9. Ban quản lý: Ban quản lý Vƣờn quốc gia đã đƣợc thành lập thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Daklak. 10. Hoạt động du lịch: Vƣờn quốc gia Chƣ Yang Sin nằm ngay cạnh thành phố Buôn Ma Thuột (cách 40km) có vẻ đẹp nên thơ của rừng nguyên sinh, Vƣờn có tiềm năng lớn về du lịch, đặc biệt là du lịch sinh thái. Ngoài ra nơi đây còn có các địa danh văn hoá lịch sử gắn liền với chiến thắng năm 1975 với nhiều màu sắc văn hoá cá dân tộc Ê Đê, Mơ Nông. 11. Các giá trị đa dạng sinh học: Vƣờn quốc gia Chƣ Yang Sin có diện tích rộng lớn ở Tây Nguyên, rừng tự nhiên ở đây còn giữ đƣợc vẻ hoang sơ hiếm thấy ở Việt Nam. Sự đa dạng sinh học thể hiện bởi nhiều loại thảm thực vật khác nhau, sự phong phú của các loài động, thực vật: đã ghi nhận 876 loài thực vật bậc cao, đại diện cho các kiểu khí hậu từ á nhiệt đới đến nhiệt đới, trong đó có 143 loài đặc hữu của Việt Nam, đặc biệt một số loài rất quý: Thông Đà Lạt, Thông Lá dẹt, Pơ Mu, kim giao, Đỗ quyên. Chƣ Yang Sin là điểm cuối cùng của dãy trƣờng sơn thuộc Nam Tây Nguyên là điểm nóng về bảo tồn đa dạng sinh học. Theo nhƣ điều tra bƣớc đầu đã có 46 loài thú, 212 loài chim (5 loài đặc hữu: Khƣớu đầu đen, Khƣớu đầu đen má xám, Mi núi bà, sẻ họng vàng, khứu mỏ dài). Tại đây còn có mặt 7 loài chim, 17 loài thú đang bị đe doạ tuyệt chủng. Nơi đây sẽ là mẫu chuẩn hệ sinh thái Tây Nguyên. 12. Các dự án có liên quan: Trƣớc đây Birdlife International kết hợp với Sở Nông nghiệp và PTNT Đắk Lắk xây dựng một dự án nhỏ kéo dài trong 5 năm với sự tài trợ của Quỹ môi trƣờng toàn cầu (GEF) nhằm xây dựng khu BTTN Chƣ Yang Sin 13. Dân số trong vùng: Tình trạng săn bắt, khai thác lâm sản là áp lực lớn nhất của cộng đồng địa phƣơng lên Vƣờn quốc gia. Mặc dù nền kinh tế của ngƣời dân Ê Đê và M'Nông đã chuyển dịch theo hƣớng nông nghiệp mở rộng nhƣng đời sống vẫn còn nghèo và chƣa ổn định. 4. KHU RÖØNG BAÛO VEÄ HOÀ LAÉC 1. Tên gọi: Khu rừng bảo vệ cảnh quan Hồ Lắk 2. Vị trí địa lý: Huyện Lắk, tỉnh Daklak 3. Quyết định thành lập: Quyết định số 194/CT ngày 9/8/1986

335 4. Toạ độ địa lý: Vĩ độ 12021' đến 12028' vĩ độ Bắc; kinh độ ' đến ' kinh độ Đông 5. Quy mô diện tích: ha 6. Vùng đệm: Diện tích là ha 7. Mục tiêu, nhiệm vụ: 8. Cơ quan / cấp quản lý: UBND tỉnh Đắk Lắk 9. Ban quản lý: Chi cục Kiểm lâm tỉnh Đắk Lắk 10. Hoạt động du lịch: Là địa điểm du lịch nổi tiếng của tỉnh Đắk Lắk, trƣớc đây là nơi giải trí của Vua Bảo Đại. Hồ Lắk chỉ cách thành phố Buôn Mê Thuột 32 km, đƣờng tới khu vực này cũng rất thuận tiên. Khách du lịch đến khu Văn hoá - Lịch sử - Môi trƣờng Hồ Lắk còn có thể tới thăm bản của ngƣời M'nông. 11. Các giá trị đa dạng sinh học: Hồ Lắk có một hệ thực vật thủy sinh đa dạng, xung quanh bờ là các đám lau sậy và cây cối ở các bãi lầy. Hồ và các bãi lầy xung quanh là sinh cảnh rất quan trọng đối với các loài chim nƣớc. Có 19 loài chim trong đó có : Le nâu Dendrocygna javanica, Le khoang cổ Nettapus coromandelianus. Trƣớc đây, Cá sấu Crocodylus siamensis có mặt trong khu vực, nhƣng những năm gần đây không thấy chúng xuất hiện. Có thể loài này đã bị tuyệt chủng trong khu vực. 12. Các dự án có liên quan: Chƣa có thông tin 13. Dân số trong vùng: Chƣa có thông tin 5. KHU BAÛO TOÀN NAM NUNG 1. Tên gọi: Khu bảo tồn Nam Nung 2. Vị trí địa lý: Địa bàn xã Quảng Sơn (huyện Đắk Nông), xã Đức Xuyên, Nam Nung (huyện Krông Nô) 3. Quyết định thành lập: Quyết định số 194/CT ngày 9/8/ Toạ độ địa lý: vĩ độ 12012' đến 12020' vĩ độ Bắc; kinh độ ' đến ' kinh độ Đông 5. Quy mô diện tích: ha 6. Vùng đệm: Diện tích ha, thuộc 3 xã Nam Nung, Đức Xuyên và Quảng Sơn. Dân số trong vùng đệm là 356 ngƣời thuộc dân tộc M'Nông 7. Mục tiêu, nhiệm vụ: 8. Cơ quan / cấp quản lý: UBND tỉnh Đắk Lắk 9. Ban quản lý: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đắk Lắk 10. Hoạt động du lịch:

336 11. Các giá trị đa dạng sinh học: Có 3 kiểu thảm thực vật chính là : Rừng nhệt đới thƣờng xanh núi thấp, rừng nhiệt đới thƣờng xanh đất thấp và kiểu rừng nửa rụng lá đất thấp. Rừng nhệt đới núi thấp phân bố ở độ cao trên m với thực vật ƣu thế thuộc các họ : Re Lauraceae, Dẻ Fagaceae, Chè Theaceae và Đỗ quyên Ericaceae. Kiểu rừng này còn có kiểu phụ rừng nhiệt đới hỗn giao cây lá rộng, lá kim trên núi thấp, phân bố ở độ cao m. Các loài cây lá kim xuất hiện trong kiểu phụ này gồm : Thông nàng Podocarpus imbricatus và Kim giao Decussocarpus Fleuryi; các loài cây lá rộng ƣu thế gồm : Sụ Phoebe sp., Cà ổi Ấn Độ Castanopsis indica và Giổi Michelia mediocris. Kiểu rừng nhiệt đới thƣờng xanh đất thấp phân bố ở độ cao từ m. Thực vật ƣu thế trong kiểu rừng này thuộc về các loài : Sao đen Hopea odorata, Dầu rái Dipterocarpus alams và một số loài thuộc họ Re Lauraceae và họ Dẻ Fagaceae. Kiểu rừng nửa rụng lá phân bố ở độ cao dƣới 800m, với các loài thực vật ƣu thế thuộc họ Dầu Dipterocarpaceae. Theo dự án đầu tƣ, có 408 loà thực vật bậc cao có mạch, 58 loài thú, 127 loà chim và 33 loài bò sát đã ghi nhận cho khu bảo tồn. 12. Các dự án có liên quan: Chƣa có thông tin 13. Dân số trong vùng: Trong khu bảo tồn không có dân sinh sống. 6. ĐA DẠNG SINH HỌC VƢỜN QUỐC GIA YOK ĐÔN- NỀN TẢNG DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG 6.1. Đặc điểm địa chất Vƣờn Quốc gia Yok Don đặc trƣng cho hệ sinh thái rừng khộp khô hạn (Dry dipterocarp forest). Rừng khộp Yok Don nằm ở bình nguyên EA Súp có độ cao trung bình m so với mặt nƣớc biển với 3 ngọn núi điển hình là Yok Don (482 m), Yok Đa (472 m), Hờ Reng (454 m). Điạ hình ở Vƣờn Quốc gia Yok Don chủ yếu là địa hình đồi với thành phần vật chất nền là đá trầm tích các bột kết xen với sét tuyển Jura. Địa hình dốc thoải 3 o 15 o, Có nền nhiệt cao, tổng nhiệt năm là o C o C, Nhiệt độ trung bình là o C, độ ẩm là 75-80%, lƣợng mƣa thấp mm, muà khô kéo dài từ thánh 11- tháng 3 hàng năm Đa dạng vùng cƣ trú (Habitat Diversity)- Hệ thực vật rừng Vƣờn Quốc gia Yok Don có Hệ sinh thái rừng khô hạn đặc trƣng điển hình cho 3 nƣớc Đông Dƣơng, đồng thời là một bảo tàng sống động cho việc nghiên cứu nguồn gốc lịch sử tiến hóa, diễn thế và các mối quan hệ giữa rừng thƣờng xanh (evergreen forest) với rùng khộp và rừng khộp với rừng nửa rụng lá (deciduous forest). Đặc điểm trái ngƣợc này khiến Yok Đôn trở thành 1 trong 7 trung tâm đa dạng sinh học quốc tế quan trọng tại Việt Nam - Rừng thƣa lá rộng rụng lá hơi khô nhiệt đới (Rừng khộp) là kiểu rừng chiếm ƣu thế. Rừng này có khả năng chống chọi cao với nạn cháy rừng. Vào mùa

337 khô, lớp lá rụng vào thảm thực vật bên dƣới làm mồi cho lửa rừng thiêu cháy lớp cây tái sinh phiá dƣới. Tuy nhiên, không phải tất cả các cây tái sinh đều chết, chúng có đặc tính hình thái chung là vỏ dày, chịu lửa rất tốt nên có thể sống sót sau nạn lửa rừng thƣờng xuyên xảy ra vào mùa khô. Cây họ Dầu ở rừng khộp có lớp vỏ dày và búp bao chồi giúp cây chống lửa rừng, cây cao trên 2m là có thể thoát khỏi sự ảnh hƣởng của tiêu diệt của lửa. Để có đƣợc đặc tính đó, cây họ dầu ở Rừng khộp Yok Don phát triển rất nhanh vào giai đoạn đầu phát triển tái sinh tự nhiên vào muà mƣa, khi cao đến khoảng 10 m 15 m thì phát triển chậm lại, lúc đó cây bao bọc bởi một lớp vỏ dày và cứng. Phía dƣới tán rừng là trảng cỏ có năng suất sinh thái cao, là nguồn thức ăn cho động vật móng guốc rừng khộp. Các loài cây thƣờng gặp là Dầu Trà beng, Dầu long, Dầu đồng, Cẩm liên, Cà Chắc, Chiêu liêu..tất cả đều là gỗ quý và cứng * Thân cây Săng đào- Hopea ferrea - Rừng kín là rộng thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới núi thấp : cây gỗ đặc trƣng của vùng này là cây Săng đào (Hopea Ferrea) và Sao đen ( Hopea odorata). Ven các sông suối là rừng hành lang với ƣu thế của 2 loại tre: Tre La ngà ( Bambusa blumeana), Tre Gai (Bambusa spinosa). Xen giữa các bụi tre nổi lên các cây gỗ khổng lồ của họ Dầu Rái (Dipterocarrpus alatus) và Thung ( Tetrameles calyculata)

338 * Lá cây Săng đào * Cây Sao đen Hopea odorata - - * Tre Gai Bambusa Spinosa

339 - Rừng kín nửa rụng lá là dạng rừng chuyển tiếp giữa 2 dạng rừng trên. Ƣu thế rõ rệt của loài cây Bằng Lăng (Lagerstroemia nudiflara). * Döôùi goác caây Baèng Laêng Lagerstroemia callyculata * Hoa Bằng Lăng * Hoa Bằng Lăng

340 -Trong rừng còn có thảm cỏ phát triển với hơn 60 loài họ Cỏ (Poacea), họ Đậu (50 loài), họ Phong lan (23 loài) Đặc biệt trong số 464 loài có 2 loài mới đƣợc ghi nhận cho hệ thực vật Việt Nam là Quao xẻ Tua (Stereospermum fimbriatum) thuộc họ Núc Nac ( Bignoniaceae) và Gạo Lông đen ( Bombax insigne wall) thuộc họ Gạo ( Bombacacae).Đặc niệt có nhiều loài lan đẹp nhƣ Lan tai trâu (Dendrobium), Lan kiếm (Cymbidium) có khả năng trổ hoa ngay cả trong muà khô.

341 - Vài lớp thực vật đăc trƣng khác trong rừng - Lớp Ngọc lan (Magnolio Spida ) 75 họ 320 loài - Lớp Hành (Lilio Psida ) 15 họ 129 loài - Lớp Thông (Pinophyta ) 2 họ 4 loài - Lớp Dƣơng xỉ (Polyodilophyta) 5 họ 11 loài * Lớp Dƣơng xỉ * Lớp Thông * Cây họ Gạo * Cây Quao xẻ Tua Stereospermum fimbriatum 6.3. Hệ động vật rừng đa dạng Với hệ thực vật đa dạng đặc trƣng trên, Yok Đôn là nơi cƣ trú lý tƣởng cho hệ động vật rừng, đặc biệt là điểm bảo tồn các loài loài linh trƣởng lớn. Quí hiếm nhất là loài Voi Châu Á (Asian elephant), Bò rừng (Bos gaurus) và Hổ (Panthera tigris). Tuy nhiên, cƣ dân 4 loài này đang dần tụt giảm nghiêm trọng. Ngoài ra các loài thú khác đang đƣợc quan tâm bảo tồn tại dây còn có Khỉ lá bạc (Semnopithecus cristatus), Black- shanked Douc Langur, Sói đỏ (Cuon alpinus), Mang lớn hay còn gọi là Sao La (Megamuntiacus vuquanggenis), Nai Cà tong ( Cervus eldi),voọc vá ( Pygathrix nemacus) và Chó rừng vàng (Canis aureus). Một vài nguồn tin đã xác nhận loài động vật đang có nguy cơ tuyệt chủng trên toàn cầu- Bò Xám ( Kouprey- Bos sauveli) có mặt tại Yok Đôn. Dƣ án phát triển Yok đôn sang khu vực Modulkiri của Camphuchia sẽ là cơ hội mở rộng ngành loài

342 động vật có vú bởi sự di cƣ của Voi cùng các thú lớn khác trong mùa động khi nguồn nƣớc bị cạn kiệt Bên cạnh đó, Yok Đôn còn là nơi tập trung rất nhiều loài thú lớn khác cũng quí hiếm không kém đang có nguy cơ bị đe dọa tuyệt chủng, đó là các loài nhƣ Bò tót, Trâu rừng, Báo, Công, Gà lôi hông tía, Gà lôi vằn, Cao cát bụng trắng, Hồng hoàng, Cheo leo, Sóc bay, Cá sấu nƣớc ngọt, Diều hâu Hệ động vật rừng có thể tạm tổng kết : o Thú: 2 Loài - 26 Họ- 11 Bộ o Chim : 196 Loài- 46 Họ- 18 Bộ o Bò Sát : 40 Loài- 12 Họ- 3 Bộ o Lƣỡng Cƣ: 13 Loài- 4 Họ-1 Bộ o Côn trùng: 100 Loài o Cá : 15 Loài * Bò Xám Bos sauvali * Bò rừng Bos Bangten * Voi Châu Á * Sói Đỏ

343 Megamun * H Panthera * Voọc

344 6.4. Khai thác du lịch tại Yok Đôn Ngoài những giá trị về đa dạng Sinh học cao, Vƣờn Quốc gia Yok Don còn là nơi có thể khám phá nhiều giá trị văn hoá đặc sắc của các dân tộc Tây nguyên. Nhiều nết kiến trúc cổ truyền từ ngàn xƣa cũng nhƣ phong tục tập quán đặc sắc của các cƣ dân bản điạ vẫn đƣợc giữ nguyên. Du khách tham gia du lịch sinh thái có thể tham quan và nghỉ lại trong những nếp nhà Rông dài thóang mát, sạch sẽ, thƣởng thức rƣợu cần cay ngọt, chát mà thơm trong những đêm lửa cồng chiêng, ca hát nhảy múa theo những vũ điệu cổ truyền của các dân tộc Mnông, Lào, Ê đê, Gia rai, Ba na.với những nhạc cụ đầy chất sáng tạo, vô cùng độc đáo (đàn Ching K ram, Sáo vỗ, Đinh Puốc,

345 T rƣng ) Tham gia vào các lễ hội đặc sắc của đồng đua voi theo đúng những phong tục cổ truyền. bào Gia Rai nhƣ đâm trâu, Hiện nay có rất nhiều tour du lịch đƣa du khách đến với Vƣờn Quốc gia Yok Don,tour dài ngày hoặc ngắn ngày. Vì Yok Don nằm trên tuyến du lịch Tây nguyên, từ Thành phố Hồ Chí Minh- * Một góc rừng Yok Đôn Trị An- Cát tiên Buôn Ma Thuột- Yok Don- Plây Ku Hoạt động du lịch đến với Vƣờn Quốc gia Yok Don ngày càng tăng. Khách du lịch đƣợc chứng kiến tận mắt những cảnh quan Thiên nhiên hoang đã tuyệt đẹp, những loài động vật hoang dã, lại đƣợc tiếp xúc với một nền văn hoá cổ truyền rất đặc sắc cùng với những hoạt động đặc thù của nó. Du khách sẽ đƣợc say sƣa trong men rƣợu cần trong những tiếng cồng chiêng, tiếng hát vang trong núi trong rừng, nghe đƣợc tiếng vƣợn hú, chim kêu, tiếng gọi bạn của các loài thú. Quả thật là một loaị hình du lịch vô cùng hấp dẫn Những tác động tiêu cực đến hệ sinh thái khi phát triển du lịch tại Yok Đôn Những hoạt động du lịch sinh thái phát triển nơi này, trong nhiều trƣờng hợp đã tác động không tốt đến môi trƣờng sinh thái tự nhiên. - Ô nhiễm môi trƣờng tự nhiên, du khách bẻ cành, phá cây, chọc ghẹo thú rừng, săn bắn chim thú. Hoạt động vệ sinh môi trƣờng nơi du lịch sinh thái diễn ra phần nào xấu đi.

346 - Ngƣời dân ở những vùng có du lịch phát triển cũng dần đánh mất những nếp văn hoá địa phƣơng. Không còn có cảnh các cô sơn nữ thẹn thùng giấu mình sau tấm mạng che mặt, vắng dần những cảnh nhảy múa, hát hò tỏ tình, tiếng cƣời của các cô gái tắm suối. Theo đó hoạt động sinh hoạt thƣờng này của đồng bào dân tộc cũng thay đổi. * Röøng khoäp Yok Ñoân * Thaùc Baûy Daûi Thanh Haø Yok Ñoân 6.6. Quản lý bảo tồn Vƣờn Quốc gia Yok Đôn (Conservative Managerment) Hiện nay, dự án bảo tồn do UNDP tài trợ thực hiện tại Yok Đôn đang triển khai hệ thống quản lý toàn cục. Theo đó, cần phải có sự nhận thức rõ về lợi ích của việc bảo tồn hiệu quả của những chức trách nơi đây ( Bộ Nông gnhiệp và Phát triển nông thôn quản lý, các phòng ban chức năng, Ban giám đốc, Ban du lịch, Hạt kiểm lâm và 5 Trạm quân sự) cũng nhƣ những ngƣời dân trong vùng và du khách tham quan. - Giáo dục môi trƣờng ( Environmental Education) nhiệm vụ quan trọng Dù thật sự hiện nay tại Yok Đôn ( cũng nhƣ tại Việt Nam) chƣa có định nghĩa rõ ràng về khái niệm trên song những nỗ lực của dự án vẫn đang đƣợc tiến hành những cuộc báo cáo định kì của nhân viên kiểm lâm giữ rừng về tình hình phát triển Vƣờn quốc gia, tập huấn công tác bảo vệ các nội dung tuyên truyền bảo vệ Vƣờn quốc gia trong bài học, phong trào học sinh ở trƣờng học khu vực các hình ảnh truyền thông giới thiệu đa dạng sinh học vƣờn

347 Từ tháng 2/2002 PARC Yok Đôn đã tập trung vào các vấn đề trên và hợp tác với cơ quan giáo dục tỉnh thực hiện chƣơng trình giáo dục môi trƣờng qui mô lớn (Environmental Education Programme) Càng ngày, du lịch sinh thái càng đƣợc xem là có những đóng góp tích cực cho những nỗ lực bảo tồn vƣờn quốc gia thông qua du khách phát triển quan tâm cộng đồng về du lịch sinh thái cung cấp thông tin cho du khách từ đó truyền bá các tiêu chí cần thiết (hƣớng dẫn, bảng quảng cáo, brochure, bƣớm..) phát triển cơ sở hạ tầng trong vùng * Trẻ em địa phƣơng tham gia trồng rừng ở khu rừng phục hồi Bài học kinh nghiệm từ việc phát triển PARC Ba Bể chỉ định ra rằng, một điều quan trọng không kém khi thiết lập bảo tồn trong tổng thể du lịch vƣờn Quốc gia là biên giới cần phải thật rõ ràng. Việc chia rõ phân khu nghiêm ngặt sẽ góp phần hiệu quả để quản lý tốt khu bảo tồn và khu du lịch

QUỐC HỘI

QUỐC HỘI QUỐC HỘI --------- Luật số: 17/2012/QH13 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -------------------------------------- LUẬT TÀI NGUYÊN NƢỚC Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội

Chi tiết hơn

Tröôûng Laõo :Thích Thoâng laïc

Tröôûng Laõo :Thích Thoâng laïc Trƣởng Lão THÍCH THÔNG LẠC Tập 4 (Chánh Pháp Của Đức Thế Tôn) (Đức Trƣởng Lão tiếp khách ở BĐDTHPG Tây Ninh) KINH SÁCH ĐẠO ĐỨC CỦA MỌI NGƢỜI (Các Nhóm Nguyên Thủy Sài Gòn Sƣu Tập) - 1 - Thành Kính Tri

Chi tiết hơn

ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ DÒNG THIỀN PHỔ ĐỘ TĨNH TÂM THIỀN NIỆM BẠCH VÂN QUÁN 2008

ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ DÒNG THIỀN PHỔ ĐỘ TĨNH TÂM THIỀN NIỆM BẠCH VÂN QUÁN 2008 ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ DÒNG THIỀN PHỔ ĐỘ TĨNH TÂM THIỀN NIỆM BẠCH VÂN QUÁN 2008 LỜI NÓI ĐẦU Tập sách này gồm có hai phần: Phần thứ nhứt: Thiền niệm Tam Giáo. Vì Thánh Ngôn Hiệp Tuyển dạy trân trọng Lục

Chi tiết hơn

MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG ĐỌC

MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG ĐỌC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRUNG TÂM NUÔI DẠY TRẺ KHUYẾT TẬT Mã số............ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BÀI TẬP GIÚP HỌC SINH KHIẾM THỊ LỚP 2 RÈN KỸ NĂNG ĐỊNH HƢỚNG DI CHUYỂN TRONG TRƢỜNG HỌC

Chi tiết hơn

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN TRƯỜNG THPT TH CAO NGUYÊN ĐỀ THI CHÍNH THỨC Họ và tên thí sinh Số báo danh. ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2018 (LẦN 1) Bài thi: K

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN TRƯỜNG THPT TH CAO NGUYÊN ĐỀ THI CHÍNH THỨC Họ và tên thí sinh Số báo danh. ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2018 (LẦN 1) Bài thi: K TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN TRƯỜNG THPT TH CAO NGUYÊN ĐỀ THI CHÍNH THỨC Họ và tên thí sinh Số báo danh. ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2018 (LẦN 1) Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI Môn thi thành phần: ĐỊA LÍ Thời gian

Chi tiết hơn

1

1 1 2 CỨ LÀM THEO SỐNG TIN MỪNG VỚI MẸ MARIA SỐ THÁNG 5.2017 MẸ MARIA CỰC THANH CỰC TỊNH LƯU HÀNH NỘI BỘ 3 Ý CẦU NGUYỆN Xin ơn cho Kitô hữu ở Phi Châu. Để các Kitô hữu ở Phi Châu, theo gƣơng của Chúa Giêsu

Chi tiết hơn

ĐƠN VỊ TƢ VẤN CÔNG TY CP TƢ VẤN ĐẦU TƢ THẢO NGUYÊN XANH Website: Hotline: THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƢ MỞ RỘN

ĐƠN VỊ TƢ VẤN CÔNG TY CP TƢ VẤN ĐẦU TƢ THẢO NGUYÊN XANH Website:   Hotline: THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƢ MỞ RỘN ĐƠN VỊ TƢ VẤN CÔNG TY CP TƢ VẤN ĐẦU TƢ THẢO NGUYÊN XANH Website: http://lapduan.com.vn Hotline: 08.39118552-0918755356 THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƢ MỞ RỘNG QUY MÔ TRƢỜNG ĐẠI HỌC ABC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Chi tiết hơn

THƯ VIỆN PHÁP LUẬT

THƯ VIỆN PHÁP LUẬT BỘ TÀI CHÍNH -------- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------- Số: 45/2013/TT-BTC Hà Nội, ngày 25 tháng 4 năm 2013 THÔNG TƯ HƢỚNG DẪN CHẾ ĐỘ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VÀ TRÍCH

Chi tiết hơn

Gia sư Thành Được ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA TRƯỜNG THPT CHUYÊN LẦN 3 NĂM MÔN NGỮ VĂN Thời gian:

Gia sư Thành Được   ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA TRƯỜNG THPT CHUYÊN LẦN 3 NĂM MÔN NGỮ VĂN Thời gian: ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA TRƯỜNG THPT CHUYÊN LẦN 3 NĂM 2015-2016 MÔN NGỮ VĂN Thời gian: 180 phút Phần I: Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc câu chuyện sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1

Chi tiết hơn

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Số: 29-NQ/TW Hà Nội, ngày 4 tháng 11 năm 2013 NGHỊ QUYẾT VỀ ĐỔI MỚI CĂN BẢN,

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Số: 29-NQ/TW Hà Nội, ngày 4 tháng 11 năm 2013 NGHỊ QUYẾT VỀ ĐỔI MỚI CĂN BẢN, BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG -------- ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM --------------- Số: 29-NQ/TW Hà Nội, ngày 4 tháng 11 năm 2013 NGHỊ QUYẾT VỀ ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÔNG

Chi tiết hơn

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯƠNG THỊ YẾN CHÂN DUNG CON NGƯ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯƠNG THỊ YẾN CHÂN DUNG CON NGƯ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -------------------------------------------------- TRƯƠNG THỊ YẾN CHÂN DUNG CON NGƯỜI VIỆT NAM TRÊN BÁO IN HIỆN NAY (Khảo sát tin, bài

Chi tiết hơn

Nghị quyết số 06/NQ-TW ngày 5/11/2016, Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) về thực hiện có hiệu quả tiến trình hội nhập kinh

Nghị quyết số 06/NQ-TW ngày 5/11/2016, Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) về thực hiện có hiệu quả tiến trình hội nhập kinh BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƢƠNG * Số 04-NQ/TW ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2016 NGHỊ QUYẾT HỘI NGHỊ LẦN THỨ TƢ BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƢƠNG ĐẢNG KHOÁ XII NGHỊ QUYẾT HỘI NGHỊ LẦN THỨ TƢ BAN

Chi tiết hơn

LÀNG BÈ CỘNG SINH 1 LÀNG BÈ CỘNG SINH Vị trí đƣợc chọn thực hiện dự án là cù lao Mỹ Hòa Hƣng, An Giang, Việt Nam, khu vực này có sông hậu chảy qua. Ng

LÀNG BÈ CỘNG SINH 1 LÀNG BÈ CỘNG SINH Vị trí đƣợc chọn thực hiện dự án là cù lao Mỹ Hòa Hƣng, An Giang, Việt Nam, khu vực này có sông hậu chảy qua. Ng 1 Vị trí đƣợc chọn thực hiện dự án là cù lao Mỹ Hòa Hƣng, An Giang, Việt Nam, khu vực này có sông hậu chảy qua. Ngƣời dân nơi đây sống trên các bè cá nổi trên sông. Đa phần các bè cá là tự phát chƣa đƣợc

Chi tiết hơn

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ TỈNH KHÁNH HÕA LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH KHÁNH HÕA ( ) BAN TUYÊN GIÁO TỈNH ỦY K

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ TỈNH KHÁNH HÕA LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH KHÁNH HÕA ( ) BAN TUYÊN GIÁO TỈNH ỦY K ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ TỈNH KHÁNH HÕA LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH KHÁNH HÕA (1975 2005) BAN TUYÊN GIÁO TỈNH ỦY KHÁNH HÕA - 2007 - 2 LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT

Chi tiết hơn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH KIẾN TRÚC Sinh viên : Bùi

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH KIẾN TRÚC Sinh viên : Bùi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ------------------------------- ISO 9001-2008 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH KIẾN TRÚC Sinh viên : Bùi Thị Hạnh Msv : 121458 Ngƣời hƣớng dẫn: KTS. Nguyễn

Chi tiết hơn

Microsoft Word - Hmong_Cultural_Changes_Research_Report_2009_Final_Edit.doc

Microsoft Word - Hmong_Cultural_Changes_Research_Report_2009_Final_Edit.doc Trung tâm Con người và Thiên nhiên Khu Bảo tồn Thiên nhiên Hang Kia-Pà Cò Biến đổi văn hóa và phát triển: KHẢO CỨU BAN ĐẦU Ở CỘNG ĐỒNG NGƯỜI MÔNG TẠI HÒA BÌNH Nguyễn Thị Hằng (Tập đoàn HanoiTC) Phan Đức

Chi tiết hơn

Phụ lục I: GIÁ ĐẤT THÀNH PHỐ HUẾ NĂM 2010

Phụ lục I: GIÁ ĐẤT THÀNH PHỐ HUẾ NĂM 2010 Phụ lục 1 GIÁ ĐẤT Ở THÀNH PHỐ HUẾ NĂM 2012 (Ban hành kèm theo Quyết định số 50/2011/QĐ-UBND ngày 20 tháng 12 năm 2011 của Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế) Đơn vị tính: đồng/m 2 1 23 tháng 8 Lê Huân

Chi tiết hơn

Bài 1

Bài 1 Trung Tâm Việt Ngữ Văn Lang San Jose Sách Giáo Khoa Việt Ngữ Cấp 1 Ấn bản 8.7 1983-2017 Họ và tên học sinh Lớp Khóa Thầy/Cô phụ trách Số phòng học Ngày nay học tập, Ngày mai giúp đời Sách Cấp 1, ấn bản

Chi tiết hơn

UBND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC ĐẠO ĐỨC TRI THỨC KỸ NĂNG SỔ TAY HỌC SINH SINH VIÊN HỌC KỲ I, NĂM HỌC Đào tạo ng

UBND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC ĐẠO ĐỨC TRI THỨC KỸ NĂNG SỔ TAY HỌC SINH SINH VIÊN HỌC KỲ I, NĂM HỌC Đào tạo ng UBND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC ĐẠO ĐỨC TRI THỨC KỸ NĂNG SỔ TAY HỌC SINH SINH VIÊN HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2019-2020 Đào tạo nguồn nhân lực có đạo đức và năng lực; yêu nghề, sáng

Chi tiết hơn

ĐỐI THOẠI VỀ CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ TỈNH BẮC NINH

ĐỐI THOẠI VỀ CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ TỈNH BẮC NINH Đối thoại về Các Vấn đề Chính sách trong Quản lý Môi trƣờng Làng Nghề Tỉnh Bắc Ninh ĐỐI THOẠI NƯỚC MÊ KÔNG Việc xác định các thực thể địa lý trong ấn phẩm này và cách trình bày các số liệu không phản ánh

Chi tiết hơn

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐIỀU CHỈNH Ổ SUNG ĐỀ ÁN QUI HOẠCH PHÁT TRIỂN TỔNG THỂ TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TRỌNG ĐIỂM ĐẾN NĂM 2022 Cơ quan Chủ trì: Trƣờng Đại học Cần Thơ

Chi tiết hơn

1 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN... 5 LỜI CẢM ƠN... 6 MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu P

1 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN... 5 LỜI CẢM ƠN... 6 MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu P 1 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN... 5 LỜI CẢM ƠN... 6 MỞ ĐẦU... 7 1. Lý do chọn đề tài... 7 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài... 8 3. Đối tƣợng nghiên cứu... 10 4. Phạm vi nghiên cứu... 10 5. Phƣơng pháp nghiên cứu...

Chi tiết hơn

ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH

ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH TỈNH TIỀN GIANG TÀI LIỆU SINH HOẠT CHI ĐOÀN Tháng 7/2017 Lƣu hành nội bộ HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƢ TƢỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Học tập gƣơng làm việc suốt đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh 1. Làm việc

Chi tiết hơn

SỔ TAY SINH VIÊN

SỔ TAY SINH VIÊN 1 SỔ TAY SINH VIÊN LỜI NÓI ĐẦU Các bạn sinh viên thân mến! Để hoàn thành tốt việc học tập tại Trƣờng Đại học Y Dƣợc Hải Phòng, ngoài việc nhận đƣợc sự hƣớng dẫn từ giảng viên, các phòng ban chức năng và

Chi tiết hơn

CHƢƠNG TRÌNH TOUR 2019: ĐẢO NGỌC PHÖ QUỐC BAO TRỌN GÓI VÉ MÁY BAY Tặng Vé Cáp Treo Hòn Thơm KHÁM PHÁ ĐÔNG ĐẢO - NAM ĐẢO TẮM BIỂN BÃI SAO VIP TOUR: CHE

CHƢƠNG TRÌNH TOUR 2019: ĐẢO NGỌC PHÖ QUỐC BAO TRỌN GÓI VÉ MÁY BAY Tặng Vé Cáp Treo Hòn Thơm KHÁM PHÁ ĐÔNG ĐẢO - NAM ĐẢO TẮM BIỂN BÃI SAO VIP TOUR: CHE CHƢƠNG TRÌNH TOUR 2019: ĐẢO NGỌC PHÖ QUỐC BAO TRỌN GÓI VÉ MÁY BAY Tặng Vé Cáp Treo Hòn Thơm KHÁM PHÁ ĐÔNG ĐẢO - NAM ĐẢO TẮM BIỂN BÃI SAO VIP TOUR: CHECK IN QUÁN BAR SANG TRỌNG TRÊN BIỂN ROCK SUNSET ISLAND

Chi tiết hơn

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ MAI VIỆT DŨNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THANH TRA, KIỂM TRA THUẾ TẠI CHI CỤC THUẾ HUYỆN

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ MAI VIỆT DŨNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THANH TRA, KIỂM TRA THUẾ TẠI CHI CỤC THUẾ HUYỆN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- MAI VIỆT DŨNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THANH TRA, KIỂM TRA THUẾ TẠI CHI CỤC THUẾ HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH

Chi tiết hơn

CHƯƠNG TRÌNH THAM QUAN

CHƯƠNG TRÌNH THAM QUAN Kính gửi: Công ty: Kính gửi: Nguyễn Diệu Thịnh Công ty: Go Travel Việt Nam Tel: Di động: Tel: 08 38 38 38 78 Di động: 0934 096 788 Email: Email: thinh.nguyen@gotravelvienam.vn CHƢƠNG TRÌNH THAM QUAN NHA

Chi tiết hơn

CHƢƠNG TRÌNH TOUR 2019: ĐÀ NẴNG - THÀNH PHỐ ĐÁNG SỐNG PHỐ CỔ HỘI AN - DI SẢN VĂN HÓA THẾ GIỚI THAM QUAN BÁN ĐẢO SƠN TRÀ CHÙA LINH ỨNG BẢO TÀNG ĐÀ NẴNG

CHƢƠNG TRÌNH TOUR 2019: ĐÀ NẴNG - THÀNH PHỐ ĐÁNG SỐNG PHỐ CỔ HỘI AN - DI SẢN VĂN HÓA THẾ GIỚI THAM QUAN BÁN ĐẢO SƠN TRÀ CHÙA LINH ỨNG BẢO TÀNG ĐÀ NẴNG CHƢƠNG TRÌNH TOUR 2019: ĐÀ NẴNG - THÀNH PHỐ ĐÁNG SỐNG PHỐ CỔ HỘI AN - DI SẢN VĂN HÓA THẾ GIỚI THAM QUAN BÁN ĐẢO SƠN TRÀ CHÙA LINH ỨNG BẢO TÀNG ĐÀ NẴNG PHỐ CỔ HỘI AN THƢỞNG THỨC ĐẶC SẢN THỊT HEO HAI ĐẦU

Chi tiết hơn

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN ĐIỀU ĐỘNG TÀU MÃ SỐ MĐ 04 NGHỀ THUYỀN TRƢỞNG TÀU CÁ HẠNG TƢ Trình độ Sơ cấp nghề

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN ĐIỀU ĐỘNG TÀU MÃ SỐ MĐ 04 NGHỀ THUYỀN TRƢỞNG TÀU CÁ HẠNG TƢ Trình độ Sơ cấp nghề BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN ĐIỀU ĐỘNG TÀU MÃ SỐ MĐ 04 NGHỀ THUYỀN TRƢỞNG TÀU CÁ HẠNG TƢ Trình độ Sơ cấp nghề 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên

Chi tiết hơn

TỔNG HỢP, SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN BỞI NGUYỄN TRƯỜNG THÁI TỔNG HỢP 1090 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 12 THEO BÀI BÀI 2. VỊ T

TỔNG HỢP, SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN BỞI NGUYỄN TRƯỜNG THÁI   TỔNG HỢP 1090 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 12 THEO BÀI BÀI 2. VỊ T TỔNG HỢP 1090 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 12 THEO BÀI BÀI 2. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ Câu 1. Khung hệ tọa độ địa lí của nước ta có điểm cực Bắc ở vĩ độ: A. 23 23'B. B. 23 24'B. C. 23 25'B D. 23 26'B

Chi tiết hơn

CHƯƠNG TRÌNH HỘI NGHỊ BAN THƯ KÝ TRUNG ƯƠNG HỘI LẦN THỨ 2 KHÓA VIII

CHƯƠNG TRÌNH HỘI NGHỊ BAN THƯ KÝ TRUNG ƯƠNG HỘI LẦN THỨ 2 KHÓA VIII HỘI SINH VIÊN VIỆT NAM BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƢƠNG *** Số: 164 BC/TWHSV Hà Nội, ngày 13 tháng 8 năm 2013 BÁO CÁO Tổng kết công tác Hội và phong trào sinh viên năm học 2012-2013 --------------------- Thực

Chi tiết hơn

MỤC LỤC

MỤC LỤC BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN VỀ VIỆC THOÁI VỐN CỔ PHẦN CỦA TỔNG CÔNG TY LƢƠNG THỰC MIỀN BẮC ĐẦU TƢ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LƢƠNG THỰC NINH BÌNH THÔNG QUA ĐẤU GIÁ (Theo Quyết định số 51/2014/QĐ-TTg ngày 15/9/2014

Chi tiết hơn

Nghiên cứu quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong giáo dục đại học ở Việt Nam Content MỞ ĐẦU Cấn Thị Thanh Hương Trường Đại học Giáo dục Luậ

Nghiên cứu quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong giáo dục đại học ở Việt Nam Content MỞ ĐẦU Cấn Thị Thanh Hương Trường Đại học Giáo dục Luậ Nghiên cứu quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong giáo dục đại học ở Việt Nam Content MỞ ĐẦU Cấn Thị Thanh Hương Trường Đại học Giáo dục Luận án Tiến sĩ ngành: Quản lý giáo dục; Mã số: 62 14

Chi tiết hơn

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 - HỌC KỲ II

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 - HỌC KỲ II ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 CUỐI NĂM I. Phần Văn Bản: 1. Các văn bản nghị luận hiện đại: A. Hệ thống kiến thức S T T 1 Tên bài- Tác giả Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh) Đề tài nghị luận Tinh

Chi tiết hơn

CHÍNH PHỦ CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 134/2016/NĐ-CP Hà Nội, ngày 01 tháng 09 năm 2016

CHÍNH PHỦ CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 134/2016/NĐ-CP Hà Nội, ngày 01 tháng 09 năm 2016 CHÍNH PHỦ ------- CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------- Số: 134/2016/NĐ-CP Hà Nội, ngày 01 tháng 09 năm 2016 NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH CHI TIẾT MỘT SỐ ĐIỀU VÀ BIỆN PHÁP

Chi tiết hơn

ĐỊNH HƯỚNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ CÔNG TÁC CHO CÁN BỘ CỦA PHÒNG/ TRUNG TÂM

ĐỊNH HƯỚNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ CÔNG TÁC CHO CÁN BỘ CỦA PHÒNG/ TRUNG TÂM Văn hóa với phát triển bền vững ở vùng biên giới Việt Nam 1 TÁC GIẢ 1. Vƣơng Xuân Tình (Chủ biên) 2. Lê Minh Anh 3. Phạm Thu Hà 4. Trần Hồng Hạnh 5. Nguyễn Văn Toàn 6. Đoàn Việt VÀ CỘNG TÁC VIÊN 2 Lời

Chi tiết hơn

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI HAI 19

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI HAI 19 ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI HAI 19. LỜI TỰA CHO BỘ TỊNH ĐỘ THÁNH HIỀN LỤC (Năm Dân Quốc 22 1933). Pháp Môn Tịnh Độ rộng

Chi tiết hơn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KIN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KIN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KINH MÔN, TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN

Chi tiết hơn

TỔNG CÔNG TY CP BIA – RƯỢU –

TỔNG CÔNG TY CP BIA – RƯỢU – CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ NHÃN HIỆU VIỆT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ NHÃN HIỆU VIỆT I. Thông tin chung Năm 2018 1. Thông tin khái

Chi tiết hơn

LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một t

LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một t LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một triệu lượt truy cập trên mạng, rất nhiều độc giả để

Chi tiết hơn

ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO CHÍNH TRỊ TRÌNH ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ TỈNH LẦN THỨ XV

ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO CHÍNH TRỊ TRÌNH ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ  TỈNH LẦN THỨ XV TỈNH ỦY THỪA THIÊN HUẾ * Số 391-BC/TU ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Thành phố Huế, ngày 15 tháng 10 năm 2015 XÂY DỰNG ĐẢNG BỘ VÀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH; PHÁT HUY SỨC MẠNH TOÀN DÂN; PHÁT TRIỂN

Chi tiết hơn

Nghị luận về ô nhiễm môi trường

Nghị luận về ô nhiễm môi trường Nghị luận về ô nhiễm môi trường Author : elisa Nghị luận về ô nhiễm môi trường - Bài số 1 Ngày nay khi xã hội ngày càng phát triển, rất nhiều các nhà máy xí nghiệp mọc lên ở khắp mọi nơi đã kéo theo môi

Chi tiết hơn

New Tour 2019 vip TOUR ĐÀ LẠT DU THUYỀN- XỨ SỞ THẦN TIÊN- WONDER RESORT 4 SAO NÔNG TRẠI HOA VẠN THÀNH : TẤT CẢ CÁC LOÀI HOA- & TRÁI : BÍ ĐỎ KHỔNG LỒ-

New Tour 2019 vip TOUR ĐÀ LẠT DU THUYỀN- XỨ SỞ THẦN TIÊN- WONDER RESORT 4 SAO NÔNG TRẠI HOA VẠN THÀNH : TẤT CẢ CÁC LOÀI HOA- & TRÁI : BÍ ĐỎ KHỔNG LỒ- New Tour 2019 vip TOUR ĐÀ LẠT DU THUYỀN- XỨ SỞ THẦN TIÊN- WONDER RESORT 4 SAO NÔNG TRẠI HOA VẠN THÀNH : TẤT CẢ CÁC LOÀI HOA- & TRÁI : BÍ ĐỎ KHỔNG LỒ- CÀ CHUA ĐEN-DÂU TÂY.., VƯỜN HỒNG, ĐỒNG TIỀN, CẨM TÚ

Chi tiết hơn

TÓM TẮT LUẬN VĂN Sự cần thiết và mục đích nghiên cứu của đề tài Nền kinh tế đất nƣớc mở cửa ngày càng sâu rộng, khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển

TÓM TẮT LUẬN VĂN Sự cần thiết và mục đích nghiên cứu của đề tài Nền kinh tế đất nƣớc mở cửa ngày càng sâu rộng, khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển TÓM TẮT LUẬN VĂN Sự cần thiết và mục đích nghiên cứu của đề tài Nền kinh tế đất nƣớc mở cửa ngày càng sâu rộng, khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, các doanh nghiệp đang đứng trƣớc nhiều cơ hội nhƣng

Chi tiết hơn

Danh sách khách hàng nhận quyền lợi sinh nhật tháng 11/2018 STT Tỉnh/Thành phố 1 An Giang Nguyễn Thị Kiều Phƣơng 2 An Giang Phạm Thị Diệu Linh 3 An Gi

Danh sách khách hàng nhận quyền lợi sinh nhật tháng 11/2018 STT Tỉnh/Thành phố 1 An Giang Nguyễn Thị Kiều Phƣơng 2 An Giang Phạm Thị Diệu Linh 3 An Gi Danh sách khách hàng nhận quyền lợi sinh nhật tháng 11/2018 1 An Giang Nguyễn Thị Kiều Phƣơng 2 An Giang Phạm Thị Diệu Linh 3 An Giang Trƣơng Thị Thu Ba 4 An Giang Nguyễn Thanh Liêm 5 An Giang Lƣơng Phối

Chi tiết hơn

Nhôù hoài naøo Giacob ñuøm ñeà daãn heát caû vôï con, gia nhaân, suùc vaät vaø lænh kænh chôû theo nhöõng chuyeán xe ñaày aép muøng meàn, chieáu goái

Nhôù hoài naøo Giacob ñuøm ñeà daãn heát caû vôï con, gia nhaân, suùc vaät vaø lænh kænh chôû theo nhöõng chuyeán xe ñaày aép muøng meàn, chieáu goái ĐÔI NÉT VỀ HỘI THẢO Kỷ Niệm 50 năm áp dụng huấn thị Plane compertum est về tôn kính ông bà tổ tiên Cuộc xung đột Những nghi thức Trung Hoa và những nghi thức về lòng tôn kính ông bà tổ tiên tại Trung Hoa,

Chi tiết hơn

BỘ Y TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 03/VBHN-BYT Hà Nội, ngày 30 tháng 01 năm 2019 NGHỊ

BỘ Y TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 03/VBHN-BYT Hà Nội, ngày 30 tháng 01 năm 2019 NGHỊ BỘ Y TẾ ------- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------- Số: 03/VBHN-BYT Hà Nội, ngày 30 tháng 01 năm 2019 NGHỊ ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ TRANG THIẾT BỊ Y TẾ Nghị định số 36/2016/NĐ-CP

Chi tiết hơn

Phần vận dụngtt HCM HỌC KỲ II NĂM HỌC xem trong các tài liệu giáo trình TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH HOẶC WEB CỦA CÔ VÕ THỊ HỒNG

Phần vận dụngtt HCM HỌC KỲ II NĂM HỌC xem trong các tài liệu giáo trình TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH HOẶC WEB CỦA CÔ VÕ THỊ HỒNG Phần vận dụngtt HCM HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014-2015- xem trong các tài liệu giáo trình TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH HOẶC WEB CỦA CÔ VÕ THỊ HỒNG vthong@hcmuaf.edu.vn. 1/ TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH LÀ TÀI SẢN TINH THẦN VÔ

Chi tiết hơn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN NGỌC QUANG HẦU ĐỒNG TẠI PHỦ THƯỢNG ĐOẠN, PHƯỜNG ĐÔNG HẢI 1, QUẬN HẢI AN, TH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN NGỌC QUANG HẦU ĐỒNG TẠI PHỦ THƯỢNG ĐOẠN, PHƯỜNG ĐÔNG HẢI 1, QUẬN HẢI AN, TH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN NGỌC QUANG HẦU ĐỒNG TẠI PHỦ THƯỢNG ĐOẠN, PHƯỜNG ĐÔNG HẢI 1, QUẬN HẢI AN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA

Chi tiết hơn

STT Tỉnh/Thành phố Danh sách khách hàng nhận quyền lợi Trung thu 1 An Giang Ngô Thị Bích Lệ 2 An Giang Tô Thị Huyền Trâm 3 An Giang Lại Thị Thanh Trúc

STT Tỉnh/Thành phố Danh sách khách hàng nhận quyền lợi Trung thu 1 An Giang Ngô Thị Bích Lệ 2 An Giang Tô Thị Huyền Trâm 3 An Giang Lại Thị Thanh Trúc Danh sách khách hàng nhận quyền lợi Trung thu 1 An Giang Ngô Thị Bích Lệ 2 An Giang Tô Thị Huyền Trâm 3 An Giang Lại Thị Thanh Trúc 4 An Giang Nguyễn Tấn An 5 An Giang Phạm Thị Diệu Linh 6 Bắc Giang Trần

Chi tiết hơn

CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THAN VINACOMIN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc DỰ THẢO ĐIỀU LỆ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CÔNG

CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THAN VINACOMIN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc DỰ THẢO ĐIỀU LỆ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CÔNG CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THAN VINACOMIN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc DỰ THẢO ĐIỀU LỆ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THAN VINACOMIN PHẦN MỞ ĐẦU

Chi tiết hơn

ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH ĐỊNH

ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH ĐỊNH ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH ĐỊNH HUYỆN ỦY TUY PHƢỚC * Số 185- BC/HU ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Tuy Phước, ngày 03 tháng 8 năm 2018 BÁO CÁO sơ kết giữa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Tuy Phƣớc lần

Chi tiết hơn

Phong thủy thực dụng

Phong thủy thực dụng Stephanie Roberts PHONG THỦY THỰC DỤNG Bản quyền tiếng Việt Công ty Sách Alpha NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG XÃ HỘI Dự án 1.000.000 ebook cho thiết bị di động Phát hành ebook: http://www.taisachhay.com Tạo ebook:

Chi tiết hơn

CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điệ

CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điệ CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điện thoại: 3822472-3822473 Fax: 3827608 E-mail: tsbaolamdong@gmail.com

Chi tiết hơn

Ebook miễn phí tại: Webtietkiem.com Page 1

Ebook miễn phí tại: Webtietkiem.com Page 1 Ebook miễn phí tại: Webtietkiem.com Page 1 THÔNG TIN EBOOK Original title: How to Simplify Your Life: Einfacher und glücklicher leben by Werner Tiki Küstenmacher and Lothar Seiwert HOW TO SIMPLIFY YOUR

Chi tiết hơn

MỤC LỤC

MỤC LỤC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HỒNG MINH P DôNG PH P LUËT TRONG GI I QUYÕT TRANH CHÊP ÊT AI T¹I TßA N NH N D N QUA THùC TIÔN CñA TßA N NH N D N TèI CAO Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử Nhà

Chi tiết hơn

BÁO CÁO THƢỜNG NIÊN

BÁO CÁO THƢỜNG NIÊN BÁO CÁO THƢỜNG NIÊN 2018 www.xaydung47.vn MỤC LỤC THÔNG TIN CHUNG 3 TỔNG QUAN CÔNG TY 3 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 4 NGÀNH NGHỀ VÀ ĐỊA BÀN KINH DOANH 5 CÁC THÀNH TÍCH NỔI BẬT 6 MÔ HÌNH QUẢN TRỊ VÀ

Chi tiết hơn

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM HẢI HÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP HUYỆN CỦA THÀNH PHỐ UÔNG BÍ, TỈNH QUẢNG NINH LU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM HẢI HÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP HUYỆN CỦA THÀNH PHỐ UÔNG BÍ, TỈNH QUẢNG NINH LU ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- PHẠM HẢI HÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP HUYỆN CỦA THÀNH PHỐ UÔNG BÍ, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG

Chi tiết hơn

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN V Ề V I Ệ C T H O Á I V Ố N C Ổ P H Ầ N C Ủ A C Ô N G T Y T N H H M T V X Ổ S Ố K I Ế N T H I Ế T L Â M Đ Ồ N G Đ Ầ U T Ƣ T Ạ I

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN V Ề V I Ệ C T H O Á I V Ố N C Ổ P H Ầ N C Ủ A C Ô N G T Y T N H H M T V X Ổ S Ố K I Ế N T H I Ế T L Â M Đ Ồ N G Đ Ầ U T Ƣ T Ạ I V Ề V I Ệ C T H O Á I V Ố N C Ổ P H Ầ N C Ủ A C Ô N G T Y T N H H M T V X Ổ S Ố K I Ế N T H I Ế T L Â M Đ Ồ N G Đ Ầ U T Ƣ T Ạ I C T C P D Ị C H V Ụ D U L Ị C H T H U N G L Ũ N G V À N G Đ À L Ạ T T H Ô

Chi tiết hơn

Điều lệ Công ty CP Cấp thoát nước Ninh Bình UBND TỈNH NINH BÌNH CÔNG TY CP CẤP, THOÁT NƢỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc

Điều lệ Công ty CP Cấp thoát nước Ninh Bình UBND TỈNH NINH BÌNH CÔNG TY CP CẤP, THOÁT NƢỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc UBND TỈNH NINH BÌNH CÔNG TY CP CẤP, THOÁT NƢỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc ĐIỀU LỆ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CẤP THOÁT NƢỚC NINH BÌNH Ninh Bình, tháng 12 năm

Chi tiết hơn

Câu chuyện dƣới đây liên quan đến vấn đề ngƣời lớn. Đọc giả cần suy nghĩ kỹ trƣớc khi xem CHUYỆN HAI NGƢỜI Anh bỗng thấy nhớ em nhiều anh thấy lòng ch

Câu chuyện dƣới đây liên quan đến vấn đề ngƣời lớn. Đọc giả cần suy nghĩ kỹ trƣớc khi xem CHUYỆN HAI NGƢỜI Anh bỗng thấy nhớ em nhiều anh thấy lòng ch Câu chuyện dƣới đây liên quan đến vấn đề ngƣời lớn. Đọc giả cần suy nghĩ kỹ trƣớc khi xem CHUYỆN HAI NGƢỜI Anh bỗng thấy nhớ em nhiều anh thấy lòng chợt lẻ loi, cô đơn cùng với đêm dài cứ trôi theo anh

Chi tiết hơn

Ebook miễn phí tại : Webtietkiem.com/free

Ebook miễn phí tại : Webtietkiem.com/free NHÂN TƢỚNG HỌC LỜI MỞ ĐẦU QUYỂN I PHẦN I. CÁC NÉT TƢỚNG TRONG NHÂN TƢỚNG HỌC CHƢƠNG I. TỔNG QUÁT VỀ KHUÔN MẶT I. TAM ĐÌNH Vị trí của Tam Đình Ý nghĩa của Tam Đình II. NGŨ NHẠC Vị trí của Ngũ Nhạc Điều

Chi tiết hơn

Số TT Phụ lục VI BẢNG GIÁ ĐẤT SẢN XUẤT, KINH DOANH PHI NÔNG NGHIỆP KHÔNG PHẢI LÀ ĐẤT THƢƠNG MẠI, DỊCH VỤ TẠI NÔNG THÔN (Kèm theo Quyết định số /2014/Q

Số TT Phụ lục VI BẢNG GIÁ ĐẤT SẢN XUẤT, KINH DOANH PHI NÔNG NGHIỆP KHÔNG PHẢI LÀ ĐẤT THƢƠNG MẠI, DỊCH VỤ TẠI NÔNG THÔN (Kèm theo Quyết định số /2014/Q Số TT Phụ lục I BẢNG GIÁ ĐẤT SẢN XUẤT, KINH DOANH PHI NÔNG NGHIỆP KHÔNG PHẢI LÀ ĐẤT THƢƠNG MẠI, DỊCH Ụ TẠI NÔNG THÔN (Kèm theo Quyết định số /2014/QĐ-UBND ngày tháng năm 2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hậu

Chi tiết hơn

Tìm hiểu nghi lễ vòng đời ngƣời của tộc ngƣời Tày tại thôn Tân Lập xã Tân Trào huyện Sơn Dƣơng tỉnh Tuyên Quang để phục vụ hoạt động du lịch LỜI CẢM Ơ

Tìm hiểu nghi lễ vòng đời ngƣời của tộc ngƣời Tày tại thôn Tân Lập xã Tân Trào huyện Sơn Dƣơng tỉnh Tuyên Quang để phục vụ hoạt động du lịch LỜI CẢM Ơ LỜI CẢM ƠN Trong suốt 2 năm học tập và tu dƣỡng tại mái trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng, ngoài sự cố gắng nỗ lực học tập của bản thân, em đã nhận đƣợc nhiều sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của các thầy cô

Chi tiết hơn

A. Mục tiêu: CHƢƠNG I MỞ ĐẦU Số tiết: 02 (Lý thuyết: 02 bài tập: 0) 1. Kiến thức: Sinh viên hiểu đƣợc những kiến thức cơ bản nhƣ: đối tƣợng, nhiệm vụ

A. Mục tiêu: CHƢƠNG I MỞ ĐẦU Số tiết: 02 (Lý thuyết: 02 bài tập: 0) 1. Kiến thức: Sinh viên hiểu đƣợc những kiến thức cơ bản nhƣ: đối tƣợng, nhiệm vụ A. Mục tiêu: CHƢƠNG I MỞ ĐẦU Số tiết: 02 (Lý thuyết: 02 bài tập: 0) 1. Kiến thức: Sinh viên hiểu đƣợc những kiến thức cơ bản nhƣ: đối tƣợng, nhiệm vụ và nội dung của PPDH vật lý. Mối quan hệ giữa môn PPDH

Chi tiết hơn

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu hỏi trắc nghiệm Địa lý lớp 12: Phần địa lý tự nhiên Bài: Vị trí địa lý, phạm vi lãnh th

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu hỏi trắc nghiệm Địa lý lớp 12: Phần địa lý tự nhiên Bài: Vị trí địa lý, phạm vi lãnh th Câu hỏi trắc nghiệm Địa lý lớp 12: Phần địa lý tự nhiên Bài: Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ Câu 1. Lãnh thổ nước ta trải dài: A. Trên 12º vĩ. B. Gần 15º vĩ. C. Gần 17º vĩ. D. Gần 18º vĩ. Câu 2. Nội thuỷ

Chi tiết hơn

Các điều lệ và chính sách Quy Tắc Đạo Đức & Ứng Xử Trong Kinh Doanh Tập đoàn đa quốc gia TMS International Corporation và các công ty con trực tiếp và

Các điều lệ và chính sách Quy Tắc Đạo Đức & Ứng Xử Trong Kinh Doanh Tập đoàn đa quốc gia TMS International Corporation và các công ty con trực tiếp và Các điều lệ và chính sách Quy Tắc Đạo Đức & Ứng Xử Trong Kinh Doanh Tập đoàn đa quốc gia TMS International Corporation và các công ty con trực tiếp và gián tiếp của tập đoàn (gọi chung là Công ty ) cùng

Chi tiết hơn

QUỐC HỘI

QUỐC HỘI QUỐC HỘI CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Luật số: 45/2013/QH13 Hà Nội, ngày 29 tháng 11 năm 2013 LUẬT ĐẤT ĐAI Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Quốc

Chi tiết hơn

SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN CẤP ĐĂNG KÝ NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN CHỈ CÓ NGHĨA LÀ VIỆC NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN ĐÃ THỰC HIỆN THEO CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LIÊN

SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN CẤP ĐĂNG KÝ NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN CHỈ CÓ NGHĨA LÀ VIỆC NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN ĐÃ THỰC HIỆN THEO CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LIÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN CẤP ĐĂNG KÝ NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN CHỈ CÓ NGHĨA LÀ VIỆC NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN ĐÃ THỰC HIỆN THEO CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LIÊN QUAN MÀ KHÔNG HÀM Ý ĐẢM BẢO GIÁ TRỊ CỦA CHỨNG KHOÁN.

Chi tiết hơn

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA:SƢ PHẠM KHOA HỌC XÃ HỘI ĐHSG/NCKHSV_01 CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Thành phố Hồ Chí Minh, n

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA:SƢ PHẠM KHOA HỌC XÃ HỘI ĐHSG/NCKHSV_01 CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Thành phố Hồ Chí Minh, n TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA:SƢ PHẠM KHOA HỌC XÃ HỘI CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 06 năm 2016 THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH

Chi tiết hơn

ĐỘNG LỰC HỌC KẾT CẤU DYNAMICS OF STRUCTURES

ĐỘNG LỰC HỌC KẾT CẤU DYNAMICS OF STRUCTURES CÔNG TÁC KỸ SƢ NGÀNH KỸ THUẬT XÂY DỰNG T S. T R Ầ N T U Ấ N N A M ( t t. n a m @ h u t e c h. e d u. v n ) 2 GIỚI THIỆU MÔN HỌC o Ý NGHĨA & MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC o PHƢƠNG PHÁP HỌC & ĐIỂM ĐÁNH GIÁ o CẤU

Chi tiết hơn

CHƯƠNG 4

CHƯƠNG 4 CHƯƠNG 4 NHỮNG MA CHƯỚNG VÀ TRỞ LỰC CỦA THIỀN ĐỊNH Trong kinh điển Phật giáo Nguyên thủy vẫn thường nhấn mạnh đến những trở lực có nguy cơ phương hại cho hành trình tu tập mà gần như không một ai chẳng

Chi tiết hơn

MỤC LỤC

MỤC LỤC VỀ VIỆC THOÁI VỐN CỔ PHẦN CỦA TỔNG CÔNG TY LƢƠNG THỰC MIỀN BẮC ĐẦU TƢ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LƢƠNG THỰC VÀ THƢƠNG MẠI VĨNH PHÖC THÔNG QUA ĐẤU GIÁ (Theo Quyết định số 51/2014/QĐ-TTg ngày 15/9/2014 của Thủ

Chi tiết hơn

Phô lôc sè 7

Phô lôc sè 7 BỘ Y TẾ CÔNG TY TNHH MTV TỔNG CÔNG TY THIẾT BỊ Y TẾ VIỆT NAM vinamed PHƢƠNG ÁN CỔ PHẦN HÓA CÔNG TY TNHH MTV TỔNG CÔNG TY THIẾT BỊ Y TẾ VIỆT NAM Hà Nội, tháng 10 năm 2015 MỤC LỤC PHẦN I: THỰC TRẠNG DOANH

Chi tiết hơn

PHÁP MÔN TỊNH ÐỘ HT. Trí Thủ ---o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thiên Link A

PHÁP MÔN TỊNH ÐỘ HT. Trí Thủ ---o0o--- Nguồn   Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thiên Link A PHÁP MÔN TỊNH ÐỘ HT. Trí Thủ ---o0o--- Nguồn http://www.niemphat.net Chuyển sang ebook 19-6-2009 Người thực hiện : Nam Thiên namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục

Chi tiết hơn

ĐỀ TÀI KHOA HỌC SỐ B09-10 NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG PHÂN LOẠI THÀNH PHẦN KINH TẾ TRONG CÔNG TÁC THỐNG KÊ VIỆT NAM Cấp đề tài Tổng cục Thời gian nghiên

ĐỀ TÀI KHOA HỌC SỐ B09-10 NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG PHÂN LOẠI THÀNH PHẦN KINH TẾ TRONG CÔNG TÁC THỐNG KÊ VIỆT NAM Cấp đề tài Tổng cục Thời gian nghiên ĐỀ TÀI KHOA HỌC SỐ 2.1.6-B09-10 NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG PHÂN LOẠI THÀNH PHẦN KINH TẾ TRONG CÔNG TÁC THỐNG KÊ VIỆT NAM Cấp đề tài Tổng cục Thời gian nghiên cứu 2009-2010 Đơn vị thực hiện Tổng cục Thống kê Chủ

Chi tiết hơn

19/12/2014 Do Georges Nguyễn Cao Đức JJR 65 chuyễn lại GIÁO DỤC MIỀN NAM

19/12/2014 Do Georges Nguyễn Cao Đức JJR 65 chuyễn lại GIÁO DỤC MIỀN NAM http://boxitvn.blogspot.fr/2014/12/giao-duc-mien-nam-viet-nam-1954-1975.html 19/12/2014 Do Georges Nguyễn Cao Đức JJR 65 chuyễn lại GIÁO DỤC MIỀN NAM VIỆT NAM (1954-1975) TRÊN CON ĐƯỜNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT

Chi tiết hơn

CHƢƠNG TRÌNH VIẾT TIỂU SỬ CÁC ĐỒNG CHÍ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƢỚC LÊ HỒNG PHONG TIỂU SỬ NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HÀ NỘI BAN CHỈ ĐẠO C

CHƢƠNG TRÌNH VIẾT TIỂU SỬ CÁC ĐỒNG CHÍ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƢỚC LÊ HỒNG PHONG TIỂU SỬ NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HÀ NỘI BAN CHỈ ĐẠO C CHƢƠNG TRÌNH VIẾT TIỂU SỬ CÁC ĐỒNG CHÍ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƢỚC LÊ HỒNG PHONG TIỂU SỬ NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HÀ NỘI - 2007 BAN CHỈ ĐẠO CHƢƠNG TRÌNH TRƢƠNG TẤN SANG Trƣởng ban PHAN DIỄN Uỷ

Chi tiết hơn

VINCENT VAN GOGH

VINCENT VAN GOGH 1 VIẾT CHO NGƯỜI ĐÃ CHẾT (Bài 58) Thôi, dẹp quách ba cái chuyện nhức đầu ấy! Đọc vài bài thơ của anh Ma Xuân Đạo để tìm thú vị. Chữ nghĩa ngƣời thiên cổ nói lên giùm tấm lòng của vô số ngƣời hiện đại.

Chi tiết hơn

BAN CHỈ ĐẠO CỔ PHẦN HÓA VÀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THĂNG LONG GTC KHUYẾN CÁO CÁC NHÀ ĐẦU TƢ NÊN ĐỌC KỸ CÁC THÔNG TIN TRONG TÀI LIỆU NÀY VÀ QUY CHẾ

BAN CHỈ ĐẠO CỔ PHẦN HÓA VÀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THĂNG LONG GTC KHUYẾN CÁO CÁC NHÀ ĐẦU TƢ NÊN ĐỌC KỸ CÁC THÔNG TIN TRONG TÀI LIỆU NÀY VÀ QUY CHẾ BAN CHỈ ĐẠO CỔ PHẦN HÓA VÀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THĂNG LONG GTC KHUYẾN CÁO CÁC NHÀ ĐẦU TƢ NÊN ĐỌC KỸ CÁC THÔNG TIN TRONG TÀI LIỆU NÀY VÀ QUY CHẾ ĐẤU GIÁ TRƢỚC KHI ĐĂNG KÝ THAM DỰ ĐẤU GIÁ. BẢN CÔNG

Chi tiết hơn

CÁC NHÓM CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở TỈNH ĐỒNG NAI - VIỆT NAM Trần Hồng Liên Đồng Nai là tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ, có nhiều tộc người cư trú bên cạnh ngư

CÁC NHÓM CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở TỈNH ĐỒNG NAI - VIỆT NAM Trần Hồng Liên Đồng Nai là tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ, có nhiều tộc người cư trú bên cạnh ngư CÁC NHÓM CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở TỈNH ĐỒNG NAI - VIỆT NAM Trần Hồng Liên Đồng Nai là tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ, có nhiều tộc người cư trú bên cạnh người Kinh. Người Hoa là một cộng đồng có dân số khá đông

Chi tiết hơn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ ĐÔ YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM VÀ THANH TỊNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ ĐÔ YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM VÀ THANH TỊNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ ĐÔ YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM VÀ THANH TỊNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI

Chi tiết hơn

Tả một cảnh đẹp mà em biết

Tả một cảnh đẹp mà em biết Tả một cảnh đẹp mà em biết Author : vanmau Tả một cảnh đẹp mà em biết Bài làm 1 Có một danh lam mà nếu ai đã từng một lần đặt chân đến đó thì thật khó có thể quên được cái cảnh "mênh mông sóng nước, bát

Chi tiết hơn

ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH BÌNH ĐỊNH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 3148/QĐ-UBND Bình Định, ngà

ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH BÌNH ĐỊNH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 3148/QĐ-UBND Bình Định, ngà ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH BÌNH ĐỊNH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -------- --------------- Số: 3148/QĐ-UBND Bình Định, ngày 30 tháng 8 năm 2017 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH KẾ

Chi tiết hơn

KINH ĐẠI BI Tam tạng pháp sư Na Liên Đề Da Xá dịch từ Phạn văn ra Hán văn, tại Trung-quốc, vào thời Cao-Tề ( ). Cư sĩ Hạnh Cơ dịch từ Hán văn ra

KINH ĐẠI BI Tam tạng pháp sư Na Liên Đề Da Xá dịch từ Phạn văn ra Hán văn, tại Trung-quốc, vào thời Cao-Tề ( ). Cư sĩ Hạnh Cơ dịch từ Hán văn ra KINH ĐẠI BI Tam tạng pháp sư Na Liên Đề Da Xá dịch từ Phạn văn ra Hán văn, tại Trung-quốc, vào thời Cao-Tề (550-577). Cư sĩ Hạnh Cơ dịch từ Hán văn ra Việt văn và chú thích, tại Canada, năm 2016. 1 Đệ

Chi tiết hơn

CHƢƠNG TRÌNH LUYỆN THI THPT QG 2017 GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY CHÍ PHÈO (NAM CAO) Chuyên đề: LUYỆN THI THPT QG MÔN NGỮ VĂN 2017 VIDEO và L

CHƢƠNG TRÌNH LUYỆN THI THPT QG 2017 GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY CHÍ PHÈO (NAM CAO) Chuyên đề: LUYỆN THI THPT QG MÔN NGỮ VĂN 2017 VIDEO và L CHÍ PHÈO (NAM CAO) Chuyên đề: LUYỆN THI THPT QG MÔN NGỮ VĂN 2017 VIDEO và LỜI GIẢI CHI TIẾT chỉ có tại website MOON.VN [Truy cập tab: Ngữ Văn Khoá học: LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN] I. ĐỌC HIỂU

Chi tiết hơn

Bé Y tÕ

Bé Y tÕ BỘ Y TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM -------- Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------- Số: 02/2017/TT-BYT Hà Nội, ngày 15 tháng 3 năm 2017 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH MỨC TỐI ĐA KHUNG GIÁ DỊCH VỤ KHÁM BỆNH,

Chi tiết hơn

Việt Văn Mẫu Giáo B

Việt Văn Mẫu Giáo B Lời Tựa Những năm trƣớc đây, Trƣờng Việt Ngữ Về Nguồn có soạn thảo bộ sách "Tiếng Việt Còn Ngƣời Việt Còn", từ Lớp Vỡ Lòng A cho đến Lớp 5B, để dùng trong việc giảng dạy Việt ngữ cho các em học sinh; tuy

Chi tiết hơn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ MINH HƯỜNG CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ BẰNG VIỆT Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: TÓ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ MINH HƯỜNG CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ BẰNG VIỆT Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: TÓ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ MINH HƯỜNG CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ BẰNG VIỆT Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Chi tiết hơn

Gian

Gian Giận Thích Nhất Hạnh Chia sẽ ebook : http://downloadsachmienphi.com/ Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : https://www.facebook.com/downloadsachfree Cộng đồng Google :http://bit.ly/downloadsach Table

Chi tiết hơn

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THU TRANG HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG MUA BÁN NHÀ Ở HÌNH THÀNH TRONG TƢƠNG LAI THEO PHÁP LUẬT V

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THU TRANG HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG MUA BÁN NHÀ Ở HÌNH THÀNH TRONG TƢƠNG LAI THEO PHÁP LUẬT V ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT --------- --------- NGUYỄN THU TRANG HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG MUA BÁN NHÀ Ở HÌNH THÀNH TRONG TƢƠNG LAI THEO PHÁP LUẬT VIỆTNAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬTHỌC HÀ NỘI, 2016 ĐẠI HỌC

Chi tiết hơn

THÍCH CA PHƯƠNG CHÍ Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh

THÍCH CA PHƯƠNG CHÍ Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh Thời tiền Đường, Sa Môn Thích Đạo Tuyên ở núi Thái Nhất; Chung Nam soạn thuật. LỜI TỰA Triều Đại tiền Đường có được thiên hạ gần 40 năm, thuần phong dượm hợp;

Chi tiết hơn

PHẦN I

PHẦN I UBND TỈNH BÌNH PHƢỚC CÔNG TY TNHH MTV CẤP THOÁT NƢỚC PHƢƠNG ÁN CỔ PHẦN HÓA CÔNG TY TNHH MTV CẤP THOÁT NƢỚC BÌNH PHƢỚC Bình Phước, tháng 12 năm 2015 MỤC LỤC PHẦN I: TÌNH HÌNH CHUNG CỦA DOANH NGHIỆP... 5

Chi tiết hơn

BAN CHỈ ĐẠO CỔ PHẦN HÓA BAN QUẢN LÝ BẾN XE, TÀU BẠC LIÊU KHUYẾN CÁO CÁC NHÀ ĐẦU TƢ TIỀM NĂNG NÊN THAM KHẢO BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN NÀY VÀ QUY CHẾ BÁN ĐẤ

BAN CHỈ ĐẠO CỔ PHẦN HÓA BAN QUẢN LÝ BẾN XE, TÀU BẠC LIÊU KHUYẾN CÁO CÁC NHÀ ĐẦU TƢ TIỀM NĂNG NÊN THAM KHẢO BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN NÀY VÀ QUY CHẾ BÁN ĐẤ BAN CHỈ ĐẠO CỔ PHẦN HÓA KHUYẾN CÁO CÁC NHÀ ĐẦU TƢ TIỀM NĂNG NÊN THAM KHẢO NÀY VÀ QUY CHẾ BÁN ĐẤU GIÁ TRƢỚC KHI QUYẾT ĐỊNH ĐĂNG KÝ THAM GIA ĐẤU GIÁ. VIỆC CHÀO BÁN CỔ PHẦN NÀY KHÔNG PHẢI LÀ ĐỢT CHÀO BÁN

Chi tiết hơn

Microsoft Word - giao an van 12 nam 2014.docx

Microsoft Word - giao an van 12 nam 2014.docx Tuần 1: Ngày soạn 11/8/2013 Tiết 1,2: Văn học sử KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh nắm được: -Nắm được những đặc điểm của một

Chi tiết hơn

ĐỀ CƯƠNG MÔ ĐUN KỸ THUẬT MAY 1

ĐỀ  CƯƠNG MÔ ĐUN KỸ THUẬT MAY 1 LỜI GIỚI THIỆU Dân số nƣớc ta hiện nay có hơn 80 triệu dân với trên một nửa là số ngƣời trong độ tuổi lao động, nhƣng số thất nghiệp mà đặc biệt ở nông thôn lên đến 20%, thì xuất khẩu lao động là một kênh

Chi tiết hơn

PHỤ LỤC 1 – NỘI DUNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH KHUYẾN MÃI TRÊN SÀN GIAO DỊCH

PHỤ LỤC 1 – NỘI DUNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH KHUYẾN MÃI TRÊN SÀN GIAO DỊCH TOUR VIP TỨ BÌNH: BIỂN BÌNH LẬP - ĐẢO BÌNH BA ĐẢO BÌNH HƢNG - BIỂN BÌNH TIÊN KHÁM PHÁ PHIM TRƢỜNG RESORT NGỌC SƢƠNG MỖI KHÁCH 1 CON TÔM HÙM THƢỞNG NGOẠN PHONG CẢNH BIỂN THƢỞNG THỨC HƢƠNG VỊ CÁC MÓN ĂN

Chi tiết hơn

Hotline: Mai Châu - Hòa Bình 2 Ngày - 1 Đêm (T-D-VNMVHBVCI-36)

Hotline: Mai Châu - Hòa Bình 2 Ngày - 1 Đêm (T-D-VNMVHBVCI-36) Mai Châu - Hòa Bình 2 Ngày - 1 Đêm (T-D-VNMVHBVCI-36) https://yeudulich.com/tours/t-d-vnmvhbvci-36/mai-chau-hoa-binh.html Nằm cách Hà Nội 60 km về hướng Tây Bắc, Mai Châu luôn là một điểm thu hút khách

Chi tiết hơn

cachetsaodangchuachet_2016MAY16

cachetsaodangchuachet_2016MAY16 Thời sự Chính trị VN Cá đã chết, sao Đảng còn chưa chết? Bùi Quang Vơm Cá chết trắng suốt 250km bờ biển miền Trung. Hàng trăm nghìn ngư dân bỏ lưới, bỏ thuyền. Đói và sợ hãi tương lai. Hàng trăm cân cá

Chi tiết hơn