ScanGate document

Tài liệu tương tự
NỘI DUNG GIỚI THIỆU LUẬT AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG NĂM 2015 TRONG BUỔI HỌP BÁO CÔNG BỐ LUẬT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

(Microsoft Word - 4_Vuong NC-T\ doc)

Layout 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ THU HIỀN XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞ Ở PHƯỜNG NINH PHONG, THÀNH PHỐ

năm TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LONG TRƯỜNG

Bài thu hoạch chính trị hè Download.com.vn

Microsoft Word - 2- Giai phap han che su phu thuoc kinh te vao Trung Quoc.doc

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TÀI LIỆU PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN,

Microsoft Word - NOI DUNG BAO CAO CHINH TRI.doc

Layout 1

LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một t

Số 172 (7.520) Thứ Sáu ngày 21/6/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

Đề cương chương trình đại học

TỈNH ỦY KHÁNH HÒA

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 32, Số 1 (2016) THÔNG TIN Chương trình thực tập thực tế hiệu quả dành cho sinh viên ngành kế

Chinh phục tình yêu Judi Vitale Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

BP Code of Conduct – Vietnamese

Layout 1

Thứ Tư Số 363 (6.615) ra ngày 28/12/ CHỦ TỊCH NƯỚC TRẦN ĐẠI QUANG: XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 BỘ TRƯỞNG LÊ

SỔ TAY NHÂN VIÊN SỔ TAY NHÂN VIÊN

Microsoft Word - Ēiễm báo

PHÓNG SANH VẤN ĐÁP

1

Microsoft Word - PhuongThuy-Mang_van_hoc_tren_bao_Song.doc

QUỐC HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Luật số: 29/2013/QH13 Hà Nội, ngày 18 tháng 6 năm 201

LỜI GIỚI THIỆU Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : C

"NHÂN-QUẢ" & ĐẠO ĐỨC

1

LỜI NÓI ĐẦU Mục lục CHƯƠNG 1: ĐƯA KHOA HỌC VÀO TRƯỜNG HỌC Chúng ta cần đánh thức từ trong sâu thẳm tâm hồn những người làm công tác giáo dục lòng nhiệ

CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN BÀI 1 Lãnh đạo xây dựng và bảo vệ chính quyền, chuẩn bị kháng chiến trong cả

Cái ngày thay đổi cuộc đời tôi Lời nói đầu Sau khi bước sang tuổi 25 không bao lâu, tôi gặp một người đàn ông tên là Earl Shoaff. Thực sự, tôi đã khôn

Học không được hay học để làm gì? Trải nghiệm học tập của thanh thiếu niên dân tộc thiểu số (Nghiên cứu trường hợp tại Yên Bái, Hà Giang và Điện Biên)

Một khuôn khổ cho việc hoạch định chính sách của Mỹ đối với Trung Quốc Những ai suy nghĩ nghiêm túc về quan hệ Mỹ - Trung đều

Số 132 (7.115) Thứ Bảy, ngày 12/5/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 CUộC

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Chủ biên: TS. Nguyễn T


BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG

Code of Conduct

HÀNH TRÌNH THIỆN NGUYỆN CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI & XÂY DỰNG ĐỊA ỐC KIM OANH 1

Đối với giáo dục đại học, hiện có 65 cơ sở giáo dục đại học ngoài công lập với tổng số 244 nghìn sinh viên, chiếm 13,8% tổng số sinh viên cả nước; đã

Kỹ năng tạo ảnh hưởng đến người khác (Cẩm nang quản lý hiệu quả) Roy Johnson & John Eaton Chia sẽ ebook : Tham gia cộn

Trang 1 trong số 20 trang TRUNG TÂM KHUYẾT TẬT VÀ PHÁT TRIỂN (DRD) Địa chỉ: 91/8E Hòa Hưng, Phường 12, Quận 10, Thành Phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Điện t

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ ĐÌNH DŨNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRONG CÁC CƠ QUAN HÀN

Từ theo cộng đến chống cộng (74): Vì sao tội ác lên ngôi? Suốt mấy tuần qua, báo chí trong nước đăng nhiều bài phân tích nguyên nhân của hai vụ giết n

TRUNG TÂM CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN NÔNG NGHIỆP TÂY BẮC: NHẬN DIỆN THÁCH THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nhà xuất bản Tha

Chuyên đề năm 2017: Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh về phòng, chống suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, tự

73 năm trôi qua, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã cho thấy bài học đoàn kết, lấy dân làm gốc có ý nghĩa sâu sắc. Những ngày mùa Thu tháng Tám của

Nguồn Động lực BÁO CÁO CỦA Sample Report Nguồn Động lực Bản đánh giá Phong cách động lực Báo cáo của: Sample Report Ngày: 08/06/2017 Bản quyền Copyrig

GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG CƠN BÃO CỦA THỜI ĐẠI NGUYỄN HỒNG MAI Gia đình là một thể chế xã hội có tính chất toàn cầu, dù rằng ở quốc gia này, lãnh thổ ki

tuonglainaochoVN_2018MAY26_sat

Nghị luận xã hội về sống đẹp

Tom tat luan van - Nhung cuoi.doc

ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC TUYÊN GIÁO: RA SỨC PHẤN ĐẤU THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI NĂM NĂM BẢN LỀ CỦA KẾ HOẠCH 5 NĂM Ngô

Microsoft Word - Hmong_Cultural_Changes_Research_Report_2009_Final_Edit.doc

Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đại đoàn kết dân tộc

Thứ Số 320 (7.303) Sáu, ngày 16/11/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Thủ

OpenStax-CNX module: m Một số phạm trù cơ bản của Đạo đức học TS. Đinh Ngọc Quyên TS Lê Ngọc Triết ThS Hồ Thị Thảo This work is produced by Ope

Sống theo các giá trị và kỳ vọng của chúng ta Quy tắc ứng xử của chúng ta

ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO CHÍNH TRỊ TRÌNH ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ TỈNH LẦN THỨ XV

ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH ĐỊNH

Báo cáo thường niên 2017

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước – Văn mẫu lớp 12

Nhận định kinh tế Việt Nam năm 2013 và triển vọng năm 2014 (Tài chính) Năm 2013 là năm thứ 6, Việt Nam rơi vào trì trệ, tăng trưởng dưới tiềm năng. Đâ

Việc thiết kế và trình bày các nội dung trong ấn phẩm này không thể hiện bất kỳ quan điểm nào của UNESCO về tình trạng pháp lý của bất kỳ quốc gia, lã

LUẬT XÂY DỰNG

Quy tắc Ứng xử dành cho Nhà cung cấp của Microsoft Sứ mệnh của Microsoft là hỗ trợ tất cả mọi người và mọi tổ chức trên toàn cầu đạt được nhiều thành

Số 148 (7.496) Thứ Ba ngày 28/5/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM

Số 338 (7.321) Thứ Ba, ngày 4/12/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Việt

BỘ QUY TẮC ỨNG XỬ Chúng ta hoạt động trong một nền văn hóa với các tiêu chuẩn đạo đức cao nhất

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MINH SANG SỰ BIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI CỦA NÔNG DÂN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ... 1 PHẦN II: TỔNG QUAN CHUNG Bối cảnh chung của Trường Những phát hiện chính trong quá trình TĐG... 8 PHẦN

Quy tắc Ứng xử của chúng tôi Sống theo giá trị của chúng tôi

Số 201 (7.184) Thứ Sáu, ngày 20/7/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Ưu t

CHƯƠNG 1

50 n¨m h¶i qu©n nh©n d©n viÖt nam anh hïng

Phong thủy thực dụng

BỘ LUẬT DÂN SỰ CỦA QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỐ 33/2005/QH11 NGÀY 14 THÁNG 6 NĂM 2005 Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội

Microsoft Word - Tom tat - Le Ha Anh Tuyet.doc

Truyền thông có nhạy cảm giới Tài liệu dành cho các cán bộ làm công tác tuyên giáo Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Nhóm biên soạn

Tải truyện Nam Thần Công Lược Hệ Thống | Chương 78 : Chương 78: – GIANG MỤC – BẠCH LÊ THIÊN –

Gia sư Thành Được Câu 1 (3,0 điểm) Câu chuyện của hai hạt mầm Có hai hạt mầm nằm cạnh nhau trên một mảnh đất màu mỡ. Hạt mầm thứ nh

MỤC LỤC Lời nói đầu Chương I: TÀI HÙNG BIỆN HẤP DẪN SẼ GIÀNH ĐƯỢC TÌNH CẢM CỦA KHÁCH HÀNG Chương II: LÀM THẾ NÀO ĐỂ NÂNG CAO TÀI HÙNG BIỆN Chương III:

Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông tiền tệ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông t

QUY CHẾ ỨNG XỬ Mã số: NSĐT/QC-01 Soát xét: 00 Hiệu lực: 03/07/2018 MỤC LỤC Trang CHƯƠNG I. QUY ĐỊNH CHUNG... 3 Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng

TRIỆU LUẬN LƯỢC GIẢI

CHARTER

TRƯỜNG QUỐC TẾ SINGAPORE TẠI HẠ LONG T3 / 2019 Thông điệp từ thầy Hiệu trưởng Thân gửi Quý phụ huynh và học sinh, NỘI DUNG CHÍNH Thông điệp của thầy H

Báo cáo tuân thủ lần thứ 10 Báo Cáo Tổng Hợp Về Tuân Thủ Trong Ngành May Mặc THỜI GIAN BÁO CÁO Tháng 1/ Tháng 6/2018

Nhà quản lý tức thì

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN VĂN HIẾU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT CỦA ĐOÀN VĂN CÔNG QUÂN KHU

Tập đoàn Astellas Quy tắc Ứng xử

NH?NG M?NH TR?I KHÁC BI?T

Công Chúa Hoa Hồng

VBI Báo cáo thường niên 2013 báo cáo thường niên

Nghị luân xã hội về vấn nạn Game online trong học đường

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Kim Văn Chinh TÍCH TỤ TẬP TRUNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI

Anh (chị) hãy phân tích vì sao trong những năm Đảng Cộng sản Đông Dương lại chủ trương chuyển hướng đấu tranh cách mạng

Bản ghi:

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 23 (2007) 177-184 Xây dựng chiến lược tăng cường bình đẳng giới trong hoạt động nghiên cứu khoa học ở các trường đại học Việt N am N guyễn Thị Tuyết* Ban Chính trị và Công tác Học sinh - Sinh viên, Đại học Quốc gia Hà Nội 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà N ội Việt Nam Nhận ngày 9 tháng 10 năm 2007 Tóm tắt. Tính đến năm học 2005-2006, giảng viên nữ chiếm 39,5% trong tống giảng viên ờ các trường đại học Việt Nam. Tuy nhiên, sự có mặt của họ ở nhừng vị trí cao về chức danh học hàm, học vị cũng như sự tham gia vào hoạt động nghiên cứu khoa học còn rất hạn chê. Bài viết này đề xuất việc xây dựng một chiến lược nhằm tăng cường sự tham gia của giảng viên nữ vào hoạt động nghiên cứu khoa học trong trường đại học. Việc xây dựng và thực hiện đổng bộ sáu giải pháp được nêu trong bài viết này là yếu tố quyết định cho sự thành công trong quản lý hoạt động nghiên cửu khoa học theo định hướng bình đẳng giới. 1. Đặt vấn đề Nâng cao vai trò và vị trí của giảng viên trong hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH) nhằm nâng cao vai trò và vị trí của NCKH trong nhà trường đại học luôn là chủ đề có tính thời sự và trở nên cap bách trong giai đoạn hiện nay ờ Việt Nam, khi mà vân đề nâng cao cha't lượng giáo dục đại học được đặc biệt quan tâm như hiện nay. Chúng ta đều bie't NCKH có vai trò cực kỳ quan trọng trong nhà trường đại học, nó là một trong ba chức năng cơ bản của nhà trường đại học (đào tạo, nghiên cứu và phục vụ xã hội). Tuy nhiên, NCKH chưa được chú ý và quan tâm thích đáng trong thời gian vừa qua và do vậy nó hầu như chưa được coi trọng đôi vói môi giảng viên trong nhà trường đại học. Giảng viên và đặc biệt là giảng viên nữ tham gia chưa nhiều vào NCKH [1] đã cho thấy rằng các nhà trường đại học cần có những chính sách thie't thực để ngày càng có nhiều giảng viên nữ tham gia vào những hoạt động này. 2. Một vài số liệu về nữ giảng viên trong nhà trường đại học Sô' liệu về sô' lượng và tỷ lệ cán bộ giảng dạy (CBGD) đại học được thể hiện trong bảng 1 cho thấy tỷ lệ CBGD nữ đã tăng từ 36,1% vào năm học 2001-2002 lên 39,5% vào năm học 2005-2006. * ĐT: 84-4-7547846 Email: nttuyet@ vnu.edu.vn 177

178 Nguyễn Thị Tuyêt / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân vân 23 (2007) 177-184 Bảng 1. Sô' lượng và tỷ lệ nừ CBGD đại học từ năm học 2001-2002 đến năm học 2005-2006 trên toàn quốc [2] Năm học 2001-2002 2002-2003 2003-2004 2004-2005 2005-2006 Tổng sô'gv 25.546 27.393 28.434 33.969 34.294 Nam 16.336 17.288 17.754 21.026 20.719 Nữ 9.210 10.105 10.680 12.943 13.575 Tỷ lệ % nữ 36,1 36,9 37,6 38,1 39,5 Tuy nhiên, có sự phân bô' không đổng đều giữa các trường đại học về số lượng CBGD có học hàm học vị cao. Theo sô' liệu thông kê, sô' lượng giảng viên có chức danh giáo sư, phó giáo sư, học vị tiến sĩ, tiến sĩ khoa học của 14 trường đại học trọng điểm là cao nhất, chiêm gần 50% lực lượng của toàn hệ thông [3]. Sô' lượng CBGD nữ đã tăng lên từng năm và chiếm một tỷ lệ không nhò trong tổng sô' CBGD ờ các trường đại học (bảng 1), nhưng sô' lượng cán bộ nữ có học hàm, học vị lại giảm dần theo chiều tăng của các chức danh học hàm, học vị. Càng ở chức danh học hàm, học vị cao, tỷ lệ nữ càng ít. Nêu như tỷ lệ nữ có học vị thạc sĩ chiêm tói 41,9% trong tổng sô' giảng viên ở các trường đại học vào năm học 2005-2006, thì sô' nữ cán bộ có học vị tiến sĩ hoặc tiên sĩ khoa học cũng ở năm học này chi chiếm 21,6% (bảng 2). Tý lệ nữ cán bộ có học hàm lại càng thấp, chi có 6% nữ cán bộ có học hàm giáo sư và 14,7% nữ có học hàm phó giáo sư tính đêh năm học 2005-2006 (bảng 2). Bàng 2. Sô' lượng và tỷ lệ % nữ CBGD trong các trường đại học phân theo cấp học hàm học vị năm học 2005-2006 [4] Học hàm, học vị Tổng Nữ Tỷ lệ % Giáo sư 432 26 6 Phó giáo sư 2.084 308 14,7 Tiến sĩ và TSKH 5.744 1.242 21,6 Thạc sĩ 12.248 5.140 41,9 3. Những thách thức đối vói cán bộ nữ làm khoa học Phụ nữ phải đôi đầu vói nhiều thách thức khi họ tham gia hoạt động NCKH. Thứ nhâ't, đó là định kiên giới về vai trò và khả năng NCKH của cán bộ nữ. Phụ nữ thường bị nhìn nhận và đánh giá thấp về năng lực NCKH. Theo quan niệm của nhiều người và ngay cá những người có trình độ và học vị cao trong xã hội thì phụ nữ chỉ là hỗ trợ, là đòn bẩy cho sự tiến thân trong sự nghiệp khoa học cùa người đàn ông mà thôi. Đã là phụ nữ thì học ít, và làm nghiên cứu vừa phải thôi vì đó là vai trò (việc) của nam giới. Thứ hai, phải kể đêh là vai trò kép của ngưòi phụ nữ: vai trò làm vợ, làm mẹ và vai trò của một giảng viên đại học. Mặc dù đã có nhiều tiên bộ trong việc chia sẻ những công việc gia đình và đặc biệt vói những gia đìrii tri thức trong thời gian gần đây, song quan niệm coi việc nhà là của phụ nữ vẫn còn phổ biên trong xã hội và ngay trong bản thân mỗi người phụ nử. Việc phải đổng thời thực hiện hai chức năng trong một người phụ nữ đã ảnh hưởng rât lớn đến việc tham gia vào hoạt động NCKH của nữ giảng viên đại học. Thêm vào đó, do ảnh hường bởi những mặt trái của nền kinh tế thị trường, những tệ nạn xã hội như nghiện hút, sử dụng ma túy, văn hóa đổi trụy... đang từng ngày rình rập, đe dọa sự an toàn của con

Nguyễn Thị Tuyêì / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhản văn 23 (2007) 177-184 179 cái và hạnh phúc gia đình khiên phụ nữ luôn lo lắng, thiêu yên tâm trong công việc và điều này đã ảnh hưởng không nhò đến sự tiến thân của phụ nữ khi họ phải cân nhắc, đôi khi giằng xé giữa gia đình vói công danh và sự nghiệp. 4. Xây dựng và thực hiện chiến lược tăng cường bình đẳng giói trong hoạt động nghiên cứu khoa học ở các trường đại học Kinh nghiệm cho thây, nêu chỉ có các chính sách từ các câp vĩ mô (Nhà nưóc, bộ, ngành) vói những nội dung chung chung về bình đẳng giới thì các chính sách đó thường khó đi vào thực tế và nêu có nó thường thiêu hiệu quả. Việc xây dựng và thực hiện chiến lược tăng cường bình đằng giói của môi trường đại học là một giải pháp hết sức quan trọng để biên những chủ trương chính sách của Nhà nước, bộ, ngành thành hiện thực. M ục tiêu của chiến lược bình đằng giới là: xây dựng đội ngũ CBGD có trình độ chuyên môn cao, cơ câu hợp lý, tham gia hiệu quả và bình đằng vào các hoạt động NCKH trong trường đại học. Đ ể thực hiện được mục tiêu này, các nhà quản lý ờ các trường đại học cần động viên những nỗ lực của các thành viên trong tố chức và sử dụng hữu hiệu các yếu tô' như nhân lực, vật lực, tài lực, tin lực để thực hiện nghiêm túc và đông bộ những giải pháp sau đây: 4.1. Giải pháp hoàn thiện cơ chế tổ chức, chức năng nhiệm vụ Ban vì sự tiên bộ phụ nữ ở các trường đại học Mặc dù được thành lập, song việc phát huy vai trò và tác dụng trong việc làm tham mưu tư vấn cho lãnh đạo các nhà trường về chiên lược tăng cường vai trò và sự tham gia cùa CBGD nữ trong các hoạt động của nhà trường của hầu hết các Ban vì sự tiên bộ phụ nữ (VSTBPN) trong các trường còn rất hạn chế. Nguyên nhân của hoạt động kém hiệu quả là do chưa có chức năng, nhiệm vụ cũng như cơ chê' hoạt động cụ thể; chưa có cán bộ chuyên trách và thiêu các nguồn lực (nhân lực, tài chính) để hoạt động. Kinh nghiệm từ các nưóc phát triển cho thây, việc có một bộ phận chuyên trách về bình đằng giói (Ban VSTBPN chẳng hạn) trong mỗi nhà trường đại học với chức năng và quyền hạn rõ ràng đê xây dựng các chính sách, chiến lược nhằm giúp nhà trường thực hiện các cam kết về bình đằng giới là hê't sức quan trọng. Ban VSTBPN phải thực sự là cơ quan tham mưu chiến lược về bình đằng giới và tiến bộ phụ nữ, có trách nhiệm điều phôi, vận động chính sách thúc đẩy quá trình lổng ghép giói trong các trường đại học. Nâng cao năng lực của Ban VSTBPN trên cơ sở đổi mói về cơ chế, chính sách, cơ cấu tổ chức bộ máy, đào tạo nguồn nhân lực cán bộ, chuyên gia chuyên sâu về giói và công tác cán bộ nữ. Do đó, cần hoàn thiện, củng cô' vai trò, chức năng nhiệm vụ các Ban VSTBPN để hoạt động có hiệu quả. 4.2. Giải pháp về quy hoạch, tuyển dụng và đãi ngộ đôí với đội ngũ cán bộ khoa học nữ 4.2.1. Vềchính sách quy hoạch Quy hoạch cán bộ khoa học nữ đặt ra như m ột trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của chiến lược cán bộ, đảm bảo cho công tác cán bộ đi vào nền nếp, chủ động đáp ứng được nhiệm vụ trước m ắt cũng như lâu dài của mỗi trường đại học. Xây dựng quy hoạch và đầu tư phát triển cả về số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ khoa học để khắc phục tìrih trạng thiêu hụt, không đồng bộ và nguy cơ đứt gẫy đội ngủ cán bộ khoa học k ế cận

180 Nguyễn Thị Tuyêì / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân vãn 23 (2007) 177-184 đang đặt ra T ấ t gay gắt. Hơn bao giờ hết, các trường đại học phải có quy hoạch cán bộ khoa học và đặc biệt là nữ. Chẳng hạn, m ỗi cán bộ khoa học đầu ngành có trách nhiệm đào tạo từ 1 đến 2 cán bộ khoa học nữ kê cận. Căn cứ để xây dựng quy hoạch là thực trạng đội ngũ cán bộ khoa học nữ ờ từng chuyên ngành, từng ngành; yêu cầu về sô' lượng, cơ câu và chat lượng cán bộ của trường đáp ứng sứ mạng, mục tiêu của nhà trường. Xác định nội dung của quy hoạch cán bộ. Các nội dung có thể là các chức danh, chức vụ; sô' lượng từng chức danh, chức vụ; xác định nguồn quy hoạch. Trên cơ sờ nguồn và tiêu chuẩn xác định rõ và đúng những nội dung, chương trình cần đào tạo, cần bồi dưõng, lộ trinh thực hiện quy hoạch. Xác định quy trình khoa học đê xây dựng quy hoạch, trong đó đặc biệt chú trọng đến khâu tuyên chọn và khâu đào tạo đôì vói những cán bộ trẻ, tài năng k ế cận. Quá trình thực hiện quy hoạch cần có sự theo dõi, đánh giá, phân tích kịp thời phát hiện nguồn mói. 4.2.2. Vểchính sách tuyêh dụng Đội ngũ cán bộ NCKH và đặc biệt là cán bộ khoa học nữ trong các trường đại học hiện nay là vân đề đáng báo động cả về m ặt sô' lượng và độ tuổi. Để thay đổi được tình trạng này và xây dựng được m ột đội ngũ các nhà khoa học đú mạnh đê đáp ứng nhu cẩu hội nhập trong giai đoạn hiện nay của đâ't nưóc thì việc đề ra một giải pháp hữu ích nhằm phát triển đội ngủ cán bộ khoa học đủ về sô' lượng và châ't lượng đáp ứng yêu cầu ngày càng cao là yêu cầu bức thiết. Đê có một đội ngũ cán bộ khoa học vừa có trình độ, vừa tâm huye't vói nghể nghiệp cần triển khai một công việc hê't sức quan trọng và có tính cha't quyết định đến chât lượng của những người lao động, đó là việc tuyển dụng. Tuyển dụng chính là việc tuyển chọn, và sắp xếp công việc phù hợp vói vị trí của từng người hay nói cách khác đó là sự sắp xếp đúng người đúng việc (Right Person on Right Position). Sử dụng đúng năng lực của giảng viên 9ẻ là nguồn kích thích, động viên họ phát huy hết khả năng của mình cho sự nghiệp đào tạo và NCKH, không ngừng vươn lên, tự học, tự bổi dưởng nâng cao trình độ, tạo nên đội ngũ chuyên gia chất lượng cao. Để đám bảo cơ hội bình đằng cũng như cha't lượng cho mọi người tham gia dự tuyển, các nhà trường cần có chính sách tuyển dụng có tính đến các yêu tô' về năng lực và đặc biệt là trong quá trình xét tuyển cần có phương thức tuyển mang tính thực tế chứ không phải chỉ là hình thức như hiện nay để đảm bảo cha't lượng của đội ngũ cán bộ trẻ kế cận. Bên cạnh đó việc tuyển dụng phải chú ý đến các yêu tô' giới để đám bảo tính công bằng giói trong tuyền dụng. 4.2.3. Về đãi ngộ Để tạo ra được nguồn nhân lực khoa học châ't lượng cao đáp ứng yêu cẩu ngày càng cao của xã hội thì việc có một chính sách đãi ngộ rõ ràng và minh bạch là cần thie't ờ tất cả các trường đại học. Tạo các điều kiện thuận lợi cho việc thăng tiên cúa mỗi CBGD trên con đường khoa học, và bằng khoa học; phát huy nội lực sẵn có của mỗi trường đại học, tạo sự thăng tiên thông qua đào tạo bổi dưởng, lao động khoa học. Xoá bò ngay cơ chế "xin - cho" trong hoạt động NCKH, thực hiện đấu thầu, xét chọn công bằng, bình đẳng giữa các cá nhân, đơn vị khoa học và công nghệ không phân biệt giới tính, độ tuổi, ngành nghề, thâm niên công tác... để có thể lựa chọn được các cá nhân, nhóm nghiên cứu và các tổ chức NCKH m ạnh có nhiều lợi thê' trong khoa học tiến

Nguyễn Thị Tuyêl / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhãn văn 23 (2007) 177-184 181 hành các nghiên cứu đạt kết quả và qua đó giảm bớt sự bất bình đẳng về m ặt cơ hội tiếp cận thông tin khoa học giữa các lĩnh vực, các ngành cụ thể. Có chính sách ưu đãi đôĩ với hoạt động NCKH, có cơ chế thu hút tuyển dụng nhân tài, trân trọng và sử dụng những người có năng lực trong giảng dạy và nghiên cứu bằng cách tăng cường đầu tư kinh phí cho hoạt động NCKH. Việc đưa ra những chính sách khen thường thiết thực với những cá nhân cán bộ khoa học có thành tích xuâ't sắc trong đào tạo và NCKH, có sự phấn đấu cao trong lĩnh vực chuyên môn sẽ tạo động lực thúc đẩy cán bộ khoa học nữ hoàn thành công việc học tập của mình, cũng như thăng tiến trong khoa học (chính sách khen thường, hô trợ kinh phí khi đi học và bảo vệ thành công học vị thạc sĩ, tiến sĩ chẳng hạn). Bên cạnh đó, việc tạo ra một mức lương hợp lý căn cứ vào học hàm, học vị của cán bộ khoa học cũng là một giải pháp có tác động trực tiếp vào phần thưởng trong khoa học cũng sẽ góp phần tạo ra một sự cạnh tranh lành m ạnh trong khoa học, có tác dụng thúc đẩy cán bộ khoa học nỗ lực hơn trong việc học tập nâng cao trình độ chuyên môn, thay đổi học hàm, học vị. 4.3. Giải pháp về đào tạo, bôi dưỡng nâng cao vai trò-vị thếkhoa học (học vị khoa học) của cán bộ nữ Chúng ta biết rằng hoạt động giảng dạy là một hoạt động không thể tách rời khỏi hoạt động NCKH trong môi trường đại học, nó là một quy trinh hoạt động tương tác có ảnh hưởng liên quan đến nhau, trong đó nhân tô' xúc tác tiềm ẩn nhưng đóng vai trò quyê't định mức độ thành đạt về nghề nghiệp của giảng viên là hoạt động phát triển năng lực chuyên môn thông qua đào tạo, bổi dưỡng. Nâng cao trình độ học vấn, trình độ chuyên môn, khả năng nghiên cứu là giải pháp có tính chiến lược để nâng cao chất lượng nghiên cứu của CBGD nữ, cho phép họ tiếp cận được với các quy trình kỹ thuật, công nghệ mới đang phát triên ở nước ta, mà không bị thải loại. Chất lượng giáo dục hay châ't lượng giảng dạy và NCKH trong nhà trường đại học phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng đội ngũ cán bộ giảng dạy (CBGD) trong đó có cán bộ nữ. Chi có đội ngũ CBGD có trình độ chuyên môn cao, kỹ năng nghề nghiệp giỏi mới có thể đào tạo ra những sản phẩm đào tạo có châ't lượng. Do đó, việc đào tạo đội ngũ nữ trí thức giỏi về chuyên môn, tinh thông về nghề nghiệp cũng như việc tạo ra đội ngũ nữ chuyên gia khoa học giỏi, trẻ, đòi hòi sự đầu tư và cần được đổi mới. Có thê nói đào tạo, bồi dưỡng là giải pháp đóng vai trò hết sức quan trọng, bởi nêu không có nền học vân đủ vững, m ạnh thì dù có nhiều cơ hội và điều kiện thuận lợi như thê nào đi nữa CBGD cũng không thể tham gia vào các hoạt động NCKH được. Tuy nhiên, công tác đào tạo và bổi dưỡng chi thực sự có hiệu quả và đạt chât lượng cao Wii chúng ta đổng thời triển khai những nội dung sau: 4.3.1. ĐÔI mới nội dung, chương trình đào lạo Đội ngũ CBGD được đào tạo, được chuẩn hóa theo chức danh. Lây tiêu chuẩn cán bộ đê làm căn cứ xây dựng các chương trình đào tạo (cấp bằng, chứng chi) với nội dung thiết thực. Các nội dung, chương trình đào tạo (cấp bằng, chứng chi) phải thường xuyên được đổi mói, cập nhật để phù hợp với các chương trình đào tạo của các nước tiên tiến trong khu vực và th ế giới. Theo đó, nội dung, chương trình đào tạo đáp ứng được nguyên tắc là đào tạo qua nghiên cứu và đào tạo cho nghiên cứu. Nghiên cứu vừa là mục đích, vừa là phương tiện để đào tạo.

182 Nguyễn Thị Tuyêi / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 23 (2007) 177-184 Để có được đội ngũ CBGD nói chung, cán bộ nữ nói riêng có thê đồng thời làm tốt cả hai chức năng giảng dạy và NCKH trong nhà trường đại học, thì việc đổi mới nội dung, chương trình đào tạo theo hướng hội nhập quôc tê' là điều không thể bỏ qua, trong đó cần quan tam: tăng cường các học phần về NCKH (nghiên cứu cá nhân, seminar, tiểu luận, phương pháp NCKH); tăng cường thực tập, nhât là thực tập các chuyên đề; xây dựng và triển khai các chương trình kê't hợp nghiên cứu và đào tạo. 4.3.2. Đôì mới phương pháp đào tạo Đổi mói phương pháp dạy - học theo hướng phát huy tính chủ động của người học. Giảm sô giờ lên lóp lý thuyết, tăng sò' giò tự học, tự nghiên cứu, tham gia seminar. Tăng cường phương pháp đào tạo qua nghiên cứu, theo đó người học phải có tính chủ động cao trong suo't quá trình học tập của mình, khi đó người thày chi có vai trò là người hướng dẫn, giúp đõ chứ không phải là người truyền thụ kiến thức. Giảm bót nặng nề và bất hợp lý trong kiểm tra đánh giá kết quả người học, thay vào đó là hình thức kiểm tra đánh giá theo năng lực, tránh hình thức và chạy theo điểm sô' 4.3.3. Đôĩ mới hình thức đào tạo Đa dạng hóa các loại hình đào tạo phù hợp với đặc điểm giới đ ể khuyên khích CBGD nữ tham gia đào tạo, bổi dương để nâng cao trinh độ về chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp đặc biệt là kỹ năng, năng lực NCKH. Tuy nhiên, đê đảm bảo châìt lượng đào tạo của các loại hình đào tạo, các trường đại học có thể đăng ký kiểm định chat lượng đào tạo thông qua 10 tiêu chuẩn kiếm định cha't lượng trường đại học Việt Nam. 4.3.4. Đổi mới chính sách đào tạo Chính sách đào tạo chú ý đến những chị em có triển vọng, có kế hoạch bổi dưỡng, đào tạo riêng, mạnh dạn, thích đáng và kịp thòi, không dàn đều như với nam giói. Mạnh dạn gửi những CBGD nữ trẻ, có năng lực, có nguyện vọng đi đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn ở các nước phát triển, làm hạt nhân cho nhóm nghiên cứu của trường. Tạo điều kiện, khuyến khích tìm tòi các nguồn tài trợ để phục vụ cho học tập, nghiên cứu. Tăng cường sự có m ặt và tham gia của cán bộ nữ vào việc đưa ra các chính sách, các quyết định về chính sách đào tạo và bổi dưỡng trong nhà trường. Xây dựng các quỹ hỗ trợ học bổng, nghiên cứu giành cho cán bộ nữ để động viên khuyên khích nhửng cán bộ trẻ có triển vọng về chuyên môn tham gia học tập, nghiên cứu để nâng cao trình độ ngay sau khi tô't nghiệp và được tuyển dụng. 4.4. Giải pháp về tạo lập môi trường nghiên cứu, nâng cao và cải thiện điểu kiện cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động nghiên cứu khoa học trong trường đại học Nâng cao và cải thiện điều kiện ca sở vật châ't phục vụ cho hoạt động NCKH có thể coi là một giải pháp quan trọng tăng cường sự tham gia vào NCKH không chỉ của riêng CBGD nữ. Đôĩ vói các nhà khoa học, nhiều khi chế độ đãi ngộ, các chính sách về tiền lương, thu nhập... lại không quan trọng bằng những điều kiện hỗ trợ cho lao động khoa học như phòng thí nghiệm, trang thiết bị phục vụ cho nghiên cứu. Một môi trường hoạt động khoa học (academic environment) vói những phương tiện NCKH hiện đại, các phương tiện phục vụ cho giảng dạy và

Nguyễn Thị Tuỵêl / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 23 (2007) 177-184 183 nghiên cứu đa dạng, cập nhật sẽ là yêu tố thu hút các nhà khoa học nhiệt tình tham gia. Bên cạnh việc tăng cường cơ sở vật châ't, việc tạo ra được một môi trường NCKH trong trường đại học hay nói cách khác, tạo dựng được "văn hoá nghiên cứu" (Research Culture) trong trường đại học bao gồm 6 hợp phần chính, đó là cán bộ đầu đàn, nhóm nghiên cứu, môi trường nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, năng lực nghiên cứu và sự thúc đẩy cũng nên được coi trọng. Việc xây dựng nền văn hoá nghiên cứu có thể thông qua kê' hoạch quản lý nghiên cứu (Research M anagement Plans). K ếhoạch quán lý nghiên cứu này có thể xây dựng dựa trên những nguồn lực của mỗi thành viên trong nhà trường, những yêu cầu nhà trường cần đạt được cùng nguồn lực của nhà trường đê đạt được kê'hoạch nghiên cứu. Tất cả những kê hoạch quàn lý nghiên cứu nên bao gồm những chiến lược và mục tiêu cụ thể cần đạt được, có quan tâm đến việc tăng cường sự tham gia của phụ nữ trong hoạt động NCKH của trường và đặc biệt sự tham gia vào những lĩnh vực NCKH mới hoặc không phải là lĩnh vực được coi là truyền thống của nữ. 4.5. Xâự dựng mô hình nghiên cứu khoa học hài hoà giới Tình trạng cán bộ nữ chiêin một tỷ lệ thiểu SỐ trong các cơ quan quản lý khoa học cung như mọi m ặt của hoạt động NCKH trong các trường đại học đang tạo nên sự mât cân đối nghiêm trọng nêu xét trên phương diện cơ cấu giới. Sô' liệu thực tiễn cũng cho thay, SỐ CBGD là nữ chiếm tỷ lệ cao (39,5%) so với nam giới trong tổng sô" CBGD của các trường đại học (bảng 1). Tuy nhiên, phần đông SỐ CBGD này thường có vị thê'khoa học chưa cao (chủ yếu là thạc sĩ) và tỷ lệ có học hàm còn thấp (bảng 2). Trong chuyên môn họ thường ờ vị trí giảng viên, trong các đề tài NCKH họ thường ở vai trò trợ giúp và thường xuất hiện nhiêu ờ các đê tài câp cơ sở hay câp trường [1]. Việc tham gia vào đào tạo sau đại học cũng chưa nhiều. Sự m ất cân đôi nghiêm trọng về tỷ lệ giới trong việc tham gia quản lý, trong các hoạt động NCKH đã không phát huy được năng lực, vai trò, địa vị của cán bộ nữ, không tạo động lực thúc đẩy, khuyên khích phụ nữ phân đấu vươn lên khẳng định mình trong sự nghiệp phát triển của giáo dục và đào tạo. Do đó, xây dựng m ô hình nghiên cứu kì'oữ học hài hòa giới là vân đề cần được đặt ra cho các trường đại học. Sự hài hòa về giới sẽ phát huy được các thê mạnh tích cực của nam giói và phụ nữ, hạn chếđược các yếu điểm của mỗi giới. Dĩ nhiên, sự hài hòa giới không bao ham ý nghĩa là đạt tỷ lệ cân bằng số học 50/50 về vai trò, vị trí tham gia các hoạt động NCKH củng như các đề tài dự án ở các cấp trong các trường đại học. Mô hình NCKH hài hòa giới đòi hỏi phải có sự tham gia của cả nam và nữ. Môĩ tương quan tỷ lệ giữa nam và nữ được xác định trên cơ sở các đặc điểm, đặc thù, nguồn nhân lực khoa học của mỗi trường đại học. 4.6. Xây dựng mạng lưới các nhà khoa học nữ của các trường đại học Việt Nam Việc thành lập một m ạng lưới các nhà khoa học nữ giữa các trường đại học lớn sẽ là một điều kiện tốt để các nhà khoa học nữ có điều kiện trao đổi với nhau về thông tin, kinh nghiệm trong NCKH. Thông qua cuộc hội thảo, tọa đàm có thể cùng nhau tìm kiếm nguồn tài trợ cho nghiên cứu cũng như cho sự phát triển của giáo dục đại học. Khi mạng lưới nhà khoa học nữ được hình thành, giửa các trườ ng có thể ký kết

184 Nguyễn Thị Tuyêĩ / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 23 (2007) 177-184 những lĩnh vực hợp tác thông qua việc thành lập các nhóm nghiên cứu m ạnh để phát huy thê' m ạnh của từng trường đại học. Hiện tại nguồn nhân lực khoa học nữ của các trường đại học còn đang rất thiêu, nêu bie't liên kê't giữa các trường sẽ tạo được m ột sức m ạnh tổng hợp trong mỗi lĩnh vực. Bên cạnh đó, trang thiết bị cho nghiên cứu còn nghèo nàn, nếu có sự liên kết phôi hợp được giữa các nhóm nghiên cứu của các trường đại học lớn, chúng ta sẽ tận dụng được các trang thiết bị hiện có của các trường. 5. Kết luận Xây dựng và thực hiện tô't chiên lược bình đẳng giói trong hoạt động NCKH của mỗi trường đại học là việc cần làm ngay đ ể góp phần nâng cao cha't lượng giáo dục đại học nói chung và nâng cao vai trò, vị th ế của hoạt động NCKH trong các trường đại học nói riêng. Sự cam kết thực hiện của các nhà lãnh đạo ờ mỗi trường đại học trong việc thực hiện chiên lược đã để ra là yêu tô' quyêí định sự thành công cho việc quản lý hoạt động NCKH ờ các trường đại học Việt Nam theo định hướng bình đẳng giới. Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Thị Tuyết, N ữ giảng viên với hoạt động nghiên cứu khoa học ở các trường đại học Việt Nam: Thực trạng và giải pháp, Báo cáo tôhg kêì đề tài nghiên cừu khoa học cơ bản câp ĐHQGHN, 2005. [2] Bộ Giáo dục và Đào tạo, http://www.edu.net.vn/data/thongke/dhcd.ht m. [3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tập tài liệu Bộ giáo dục và Đào tạo làm việc với các trường đại học và cao đẳng, 2006. [4] Vụ Kế hoạch Tài chính - Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thống kê số liệu giảng viên của các trường đại học, 2006. C reating a strategy to increase w om en's involvem ent in scientific research activities in V ietnam ese universities N guyen Thi Tuyet Political and Student Affairs Department, Vietnam National University, Hanoi 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Until 2005-2006, w om en lecturers accounted for 39.5% of all lecturers in Vietnam universities. However, their presence in top positions such as academic titles, academic distinction as well as their involvem ent in scientific research activities is still limited. This article proposes creating a strategy to increase w om en's involvem ent in scientific research activities in universities. Creating and applying sim ultaneously the six solutions suggested in this article is the deciding factor of success in m an ag in g scientific research activities oriented to gender equality.