ĐI U CH NH LI U M T S LO I KHÁNG SINH TRONG L C MÁU LIÊN T C PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Hương Bộ môn Dược lâm sàng Đại học Dược Hà Nội

Tài liệu tương tự
TRAO ĐỔI VỀ TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN THUỐC VÀ ĐẢM BẢO AN TOÀN THUỐC TẠI BỆNH VIỆN

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN VĂN MẠNH PHÂN TÍCH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA PHỐ NỐI LUẬN VĂN DƯỢC

UÛy Ban Nhaân Daân

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN VIỆT HÙNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TIÊU THỤ KHÁNG SINH VÀ VIỆC SỬ DỤNG KH000ÁNG SINH TRON

CẬP NHẬP TÌNH HÌNH KHÁNG KHÁNG SINH TẠI VIỆT NAM PGS. TS. Đoà Mai Phươ g Bệ h việ Bạ h Mai

BAN SOẠN THẢO Chủ nhiệm: TS.BS. TRẦN VĨNH HƯNG Biên tập: PGS.TS.BS. NGUYỄN PHÚC CẨM HOÀNG PGS.TS.BS. VƯƠNG THỪA ĐỨC TS.BS. ĐỖ BÁ HÙNG BS.CKII. QUÁCH T

TRAO ĐỔI VỀ TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN THUỐC VÀ ĐẢM BẢO AN TOÀN THUỐC TẠI BỆNH VIỆN

HI U QU C A PH NG PHÁP L C MÁU LIÊN T C ĐI U TR ĐỢT C P M T BÙ R I LO N CHUY N HÓA ACID H U C Đào H u Nam,T Anh Tu n,trần Minh Đi n Nguy n Phú Đ t-b n

so Y TE HA GIANG B:t:;NHVI:t::NDA KHOA TiNH S6: tjc; IBB-lIDT&DT CONG HOA xa HOI CHiT NGHiA VI:t:;TNAM DQc I~p - TV do - H~nh phuc Ha Giang, ngay Aol-

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGÔ THU HUẾ PHÂN TÍCH DƯỢC ĐỘNG HỌC QUẦN THỂ CỦA CEFTAZIDIM TRÊN BỆNH NHÂN MẮC ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN NHẬT MINH PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, VI SINH VÀ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN DO KLEBSIELLA PNEUMONIAE TẠI KH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TP. HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (B

SỬ DỤNG THUỐC AN TOÀN, HIỆU QUẢ LIỆU PHÁP ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN LIPID MÁU Ở BỆNH NHÂN MẮC BỆNH THẬN MẠN Người dịch: ĐỖ THỊ ANH ĐÀO, LƯƠNG ANH TÙNG 20 SỐ

Slide 1

MỘT SỐ VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP VÀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ TRONG ƯƠNG, NUÔI CÁ TRA Ở ĐBSCL Người thực hiện Nguyễn Bá Quốc

Thiếu hụt 25-hydroxyvitamin D và gia tăng tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân có nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm trùng

Lời khuyên của thầy thuốc KÊ ĐƠN STATIN LÀM GIẢM NGUY CƠ TIM MẠCH Người dịch: Lê Thị Quỳnh Giang, Lương Anh Tùng Điều chỉnh rối loạn lipid máu được xe

LOVE

MẪU BÁO CÁO TỰ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THANH LƯƠNG TRIỂN KHAI THÍ ĐIỂM CHƯƠNG TRÌNH KHÁNG SINH DỰ PHÒNG TẠI KHOA PHẪU THUẬT LỒNG NGỰC BỆNH VIỆN BẠC

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TÙNG LÊ BIẾN CỐ BẤT LỢI TRONG ĐIỀU TRỊ LAO ĐA KHÁNG VỚI PHÁC ĐỒ 9 THÁNG: TỔNG QUAN HỆ THỐNG VÀ BƯỚC ĐẦU

ĐẠI CƯƠNG VỀ SINH DƯỢC HỌC Trần Văn Thành 1

1. Trẻ sơ sinh có bao nhiêu thóp? a. 2 b. 3 c. 4 d. 5 e Những bệnh lý thường gặp liên quan đến thóp đóng sớm hoặc thóp đóng trễ, chọn câu sai: a

TTYT BÊ N LƯ C Khoa Dược Tên thương mai: DinalvicVPC THÔNG TIN THUÔ C THA NG 06/2015 Hoaṭ châ t: Tramadol + Paracetamol Ha m lươṇg: 37,5mg + 325mg I-T

2015 International Critical Care Symposium Da Nang, VN

Sở Y tế Quảng Nam BÁO CÁO TỰ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BỆNH VIỆN 6 THÁNG 2016 (ÁP DỤNG CHO CÁC BỆNH VIỆN TỰ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ) Bệnh viện: BỆNH VI

ADR - 19 June 2015-gui IN.pptx

UL3 - APTDUV [Watermark]

BUU SON KY ` H U ONG -D AI. PHONG THAN `ˆ U (N OC MAT ME. HIÈN) ˆ T AI BAN Yˆ eu C`au ˆ Phoˆ Bien ˆ Rong ˆ. Rãi In Lai. Theo An ˆ Ban 2011 BUU SON KY

ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA NGƯÒI BỆNH TRƯỚC MỔ UNG THƯ DẠ DÀY Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Bá Anh, Lê Minh Hương, Nguyễn Thanh Long ĐặT VấN Đề Tình

PHIẾU AN TOÀN HÓA CHẤT Phiếu an toàn hóa chất Logo của doanh nghiệp Tên phân loại, tên sản phẩm: Prop-2-enal Số CAS: Số UN:1092 Số đăng ký EC

Nghị luận xã hội về tác hại của rượu

PRUDENTIAL-DKHD-PRUKHOIDAULINHHOAT-BIA-T

NH N XÉT K T QU L C MÁU LIÊN T C BẰNG QU L C OXIRIS TRONG PH I H P ĐI U TRỊ ARDS THS. LÊ H U NH H NG - BVQY 354 NG DẪN: TS. LÊ THỊ

Microsoft Word - SCT Sec 3_vietnamese

Kết uả điều t ị ti ha h t ê thất ở t ẻ hỏ ằ g t iệt đốt ua athete só g ao tầ tại Bệ h iệ Nhi T u g ươ g Nguy n Thanh Hải, Quách Tiến Bảng, Trần Quốc H

Ca lâm sàng: Thai kỳ và bệnh van tim Bs Huỳnh Thanh Kiều PSG.TS Phạm Nguyễn Vinh Bệnh nhân nữ 18 tuổi, PARA I, mang thai con lần 1, thai 37 tuần. Bệnh

VIỆN KHOA HỌC

PowerPoint Presentation

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH KHOA ĐIỀU DƯỠNG KỸ THUẬT Y HỌC KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ KHÓA HỌC (CỬ NHÂN ĐIỀU

PowerPoint Presentation

C QUI TRÌNH KỸ NĂNG THỦ THUẬT VÀ PHẪU THUẬT C1 - CHÍCH CHẮP, CHÍCH LẸO Mục đích: Giúp điều trị cho NB. Mức độ: Mỗi bước thực hiện có qui định mức độ m

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KỲ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC Môn thi: SINH HỌC Thời gian làm bài: 40 phút; (30 câu trắc nghiệm) Mã

Ngh N áp d 1 ra ngày (1) N Berlin. (2) N ày c ày và gi c êm y (3) Gi ình thành m dân s 1a X Vi à x h ch 2 Quy (1) Có th à không c này có

CÔNG BÁO/Số /Ngày VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CHÍNH PHỦ CHÍNH PHỦ Số: 89/2018/NĐ-CP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - T

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN BỆNH HỌC NỘI KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN SÁCH ĐÀO TẠO BÁC SĨ CHUYÊN KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN (Tái bản lần thứ nhất c

Microsoft Word - Sach TTNT A4_P2.doc

D Ư O CvàmỹphẩmC TẠP CHÍ CỦA CỤC QUẢN LÝ Dược - BỘ Y TẾ NĂM d THÀNH LẬP CỰC QUẢN LÝ DƯỢC t \ NẬNG CAŨ HIỆU QUÁ CỘNG TẤC CÁI CÁCH HÀNH CHÍNH TAI CỤC QU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 TRẦN THÁI PHÚC NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHẪU THUẬT NỘI SOI ĐIỀU TRỊ UNG T

LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Đại học, Bộ môn Điều Dưỡng đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá

Thông tin thuốc Detracyl 250

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG Loa Bluetooth Di động Vui lòng đọc kỹ tài liệu hướng dẫn này trước khi vận hành bộ thiết bị của bạn vàgiữ lại để tham khảo sau. MODE

Ban hành kèm theo Quyết định 4068/QĐ-BYT của Bộ trưởng Bộ Y tế Logo QUY TRÌNH CHUYÊN MÔN PHẪU THUẬT GÃY 1/3 GIỮA 2 XƯƠNG CẲNG CHÂN Ở NGƯỜI LỚN Họ và t

Tay khoan Siêu âm Sonopet Hướng dẫn sử dụng Phiên bản D Ngày in: 31/08/ :40:31 PM , Phiên bản D.

Hê thô ng Tri liê u Bê nh nhân Citadel Hươ ng dâ n Sư du ng VI Rev A 03/ with people in mind

1

1. ĐẠI CƯƠNG: BỆNH GIANG MAI (Syphilis) Bệnh giang mai là bệnh nhiễm trùng kinh diễn hệ thống, lây truyền qua đường tình dục, do xoắn khuẩn nhạt, tên

LUAN VAN BSNT HỒ CHÂU ANH THƯ

CHĂM SÓC TRẺ NHỎ VỚI BẠN KHI ĐI DU LỊCH

Microsoft Word - VID 10 - P44.doc

Mẫu hồ sơ yêu cầu bảo hiểm chuẩn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Trước khi sử dụng Hướng dẫn cơ bản Hướng dẫn chuyên sâu Thông tin cơ bản về máy ảnh Chế độ tự động / Chế độ bán tự động Hướng dẫn sử dụng máy ảnh Chế

PowerPoint Presentation

Thông n cho bệnh nhân XÉT NGHIỆM DI TRUYỀN UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG DI TRUYỀN

Microsoft Word - ran_luc_duoi_do_bản cuối_sua_ _final.doc

AN TOÀN VÀ VỆ SINH tại nông trại Là một người nông dân, bạn thực hiện rất nhiều công việc khác nhau trong ngày làm việc của mình. Trong đó, bạn thường

Tổng quan về Danh mục Nghiên cứu Chung về HVTN/HPTN Tiến sĩ Theresa Gamble HPTN LOC Ngày 15 tháng 5 năm

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH HỌC 8 KÌ I

Microsoft Word - Document1

BỆNH VIỆN NÔNG NGHIỆP

Tay khoan phổ quát Sonopet Tay khoan có góc Tay khoan thẳng Hướng dẫn sử dụng Phiên bản F Ngày in: 11/11/ :

QUY TẮC, ĐIỀU KHOẢN SẢN PHẨM BẢO HIỂM BỔ TRỢ

Microsoft Word - Giao duc va nang cao suc khoe.doc

Microsoft Word HC chuyen hoa_dot quy

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI MINH HỌA - KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn: SINH HỌC Thời gian làm bài: 90 phút. Câu 1. Trong các phát biểu sau, có ba

SƠ Y TÊ LONG AN TRUNG TÂM Y TÊ HUYÊṆ BÊ N LƯ C QUY TRÌNH THEO DÕI PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC (ADR) Người viết Người kiểm tra Người phê duyệt Họ và tên

4 Buoc So Cuu Can Lam Ngay Khi Bi Cho Can

22/11/2017 Bộ Y tế BÁO CÁO TỰ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BỆNH VIỆN NĂM 2017 (ÁP DỤNG CHO CÁC BỆNH VIỆN TỰ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ) Bệnh viện: BỆNH VIỆN

Ngày sửa đổi: 04/04/2018 Sửa đổi: 5 Ngày thay thế: 12/01/2017 PHIẾU AN TOÀN DỮ LIỆU ULTRA QUARTZ SURFACE PRIMER RESIN PHẦN 1: Nhận dạng chất/ hỗn hợp

hướng dẫn sử dụng phần mềm tính toán cỡ mẫu

Thuyết minh về con thỏ

CÔNG TY BẢO HIỂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIII TUYÊN QUANG 2017 ĐỀ THI OLYMPIC MÔN SINH LỚP 11 Ngày thi: 29 tháng 7 năm 2017 Thời gian làm bài:180 phút (không kể thờ

De-Dap-An-Sinh-CVA-HN-

1

Slide 1

Ca lâm sàng viêm cơ viêm da cơ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN ĐỨC KHOA CHI PHÍ - HIỆU QUẢ CỦA CÁC BIỆN PHÁP DỰ P

Microsoft Word - hep B leaflet - E WEB_Vietnamese.doc

BỘ Y TẾ

CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ DỊCH VỤ HOÀN HẢO Địa chỉ: Số 25 ngõ 42 phố Đức Giang, P.Đức Giang, Q.Long Biên, TP Hà Nội Điện thoại: ;

Tài liệu sinh hoạt Khoa học Kỹ thuật Điều dưỡng BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 PHÒNG ĐIỀU DƯỠNG NHIỄM TRÙNG SƠ SINH I. ĐỊNH NGHĨA: Nhiễm trùng sơ sinh (NTSS) là

CHÍNH PH : 910/1997/Q -TTg NG HÒA XÃ H I CH NGH A VI T NAM c l p T do H nh phúc Hà N i, ngày 24 tháng 10 n m 1997 QUY T NH C A TH T NG CHÍNH PH vi c p

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ TUYẾT ANH TỐI ƢU HÓA QUY TRÌNH CHIẾT TÁCH, ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ THU NHẬN DỊCH CHIẾT AXIT HIDROXYC

NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT KHI HỌC TẠI TDTU NĂM 2019 Điều 4. Quyền của sinh viên: TRÍCH QUI CHẾ CÔNG TÁC SINH VIÊN 1. Được nhận vào học đúng ngành, nghề đã đ

Hợp tác vì sức khỏe phổi CHƯƠNG TRÌNH HỘI NGHỊ VNRS 2019 Thời gian: Thứ 6 ngày 19 tháng 07 năm 2019 HỘI TRƯỜNG NGỌC VỪNG 7:00-9:30 ĐẠI HỘI HỘI HÔ HẤP

Microsoft Word - TOMTTL~1.DOC

Bản ghi:

ĐI U CH NH LI U M T S LO I KHÁNG SINH TRONG L C MÁU LIÊN T C PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Hương Bộ môn Dược lâm sàng Đại học Dược Hà Nội

N I DUNG Một số lưu ý về thay đổi dược động học/dược lực học của kháng sinh trên bệnh nhân ICU có CVVH Nguyên tắc điều chỉnh liều kháng sinh trong lọc máu liên tục

Dư c đ ng h c c a Kháng sinh M t s khái ni m cơ b n Nồ gàđộ Nồng đ t i thiểu gây đ c tính Nồng đ t i thiểu có hi u qu Thờiàgia

Dư c đ ng h c c a Kháng sinh Li u dùng c a KS Bác sĩ quyết định liều dùng của kháng sinh Nồng đ thu c trong máu Bệnh nhân quyết định các đặc tính dược động học Đặc tính dư c đ ng h c (F%, Vd, Cl)

Dư c đ ng h c c a Kháng sinh 100 mg 100 mg 10 L 1L Nồ gàđộàthuố à=àd/vdà=à g/l Nồ gàđộàthuố à=àd/vdà=à Cùng m t li u dùng, thay đổi Vd, nồng đ thu c thu đư c sẽ khác nhau g/l

Dư c đ ng h c c a Kháng sinh GAN và TH N là hai cơ quan chính chuyển hóa và th i trừ thu c Cltoàn phần = Cl th n + Cl gan + Clcơ quan khác Clth n + Clgan

Khi suy gi m ch c năng gan và/hoặc th n, Cltoàn phần c a thu c gi m H U QU GÌ??? t1/ 2 0,693 Vd Cl Khi Cl giảm, t1/2 của thuốc sẽ bị kéo dài. Lưu ý quy tắc: sau 7 x t1/2, thuốc mới được coi như thải trừ hết ra khỏi cơ thể F D AUC Cl Khi Cl giảm, liều thuốc (D) không đổi, AUC sẽ tăng, nguy cơ tích lũy và độc tính

Thay đổi t1/2 ở b nh nhân b nh th n giai đo n cu i (ESRD) đ i với m t s kháng sinh Kháng sinh Aminosid Amikacin Gentamicin Tobramycin Macrolid Azithromycin Clarithromycin Quinolon Ciprofloxacin Moxifloxacin Norfloxacin Ofloxacin Glycopetid Vancomycin % th i trừ qua th n ở d ng còn nguyên ho t tính T1/2 (h) Ch c năng th n bình thường ESRD 95% 95% 95% 1.4-2.3 1.8 2.5 17-150 20-60 27-60 6-12% 15% 10-60 2.3-6? 22 50-70% 96% 30% 68-80% 3-6 12 3.5-6.5 5-8 6-9 14.5-16.2 8 28-37 90-100% 6-8 200-250 Infect Dis Clin N Am 18 (2004) 551 579

Thay đổi t1/2 ở b nh nhân b nh th n giai đo n cu i (ESRD) đ i với m t s kháng sinh Kháng sinh Cephalosporin Cefaclor Cefazolin Cefepim Cefotaxim Ceftazidim Ceftriaxon Cefuroxim Cefoperazon Sulbactam Carbapenem Imipenem Meropenem % th i trừ qua th n ở d ng còn nguyên ho t tính T1/2 (h) Ch c năng th n bình thường ESRD 70% 75-95% 85% 60% 60-85% 30-65% 90% 50-80% 1 2 2.2 1 1.2 7-9 1.2 1.6-3 1 3 40-70 18 15 13-25 12-24 17 Không đổi 10-21 20-70% 65% 1 1.1 4 6-8 Infect Dis Clin N Am 18 (2004) 551 579 ANTIMICROBIAL AGENTS AND CHEMOTHERAPY, Apr. 1988, p. 503-509

Thay đổi t1/2 ở b nh nhân b nh th n giai đo n cu i (ESRD) đ i với m t s kháng sinh Kháng sinh % th i trừ qua th n ở d ng còn nguyên ho t tính T1/2 (h) Ch c năng th n bình thường Aminosid Amikacin 95% 1.4-2.3 Gentamicin 95% 1.8 Tobramycin 95% 2.5 Macrolid Azithromycin 6-12% 10-60 Clarithromycin 15% 2.3-6 Những kháng sinh có tỷ l lớn th i trừ qua th Quinolon còn nguyên50-70% ho t tính, cần hi u 3-6 ch nh li Ciprofloxacin khi 96% b nh nhân suy th 12 n Moxifloxacin Norfloxacin 30% 3.5-6.5 Ofloxacin 68-80% 5-8 Glycopetid Vancomycin 90-100% 6-8 ESRD 17-150 20-60 27-60? 22 n ở d ng u 6-9 14.5-16.2 8 28-37 200-250 Infect Dis Clin N Am 18 (2004) 551 579

Có những kháng sinh thải trừ chủ yếu qua gan (tỷ lệ thải trừ qua thận ở dạng còn nguyên hoạt tính thấp), dược động học gần như không thay đổi và do đó không cần chỉnh liều khi suy thận Các kháng sinh không cần hi u ch nh li u khi suy th n Azithromycin Ceftriaxon Chloramphenicol Ciprofloxacin XL Clindamycin Doxycyclin Linezolid Minocyclin Moxifloxacin Nafcillin Oritavancin Polymyxin B Pyrimethamin Rifaximin Tedizolid Tigecyclin THE SANFORD GUIDE TO ANTIMICROBIAL THERAPY 2016

Dư c đ ng h c/dư c lực h c c a Kháng sinh Li u lư ng kháng sinh Đặ à điể à dượ à độ gà họ Đặ àtí hàdiệtàkhuẩ àv àđí hà PK/PDà ủaàkh gàsi h Đặ à điể à dượ à lự à họ

Đặc tính diệt khuẩn và đích PK/PD của một số nhóm kháng sinh

Đặc tính diệt khuẩn và đích PK/PD của một số nhóm kháng sinh

Li u lư ng kháng sinh Đặ à điể à dượ à độ gà họ Thayàđổiàrấtàlớ àởà ệ hà h àicuà àcvvh Đặ àtí hàdiệtàkhuẩ àv àđí hà PK/PDà ủaàkh gàsi h Đặ à điể à dượ à lự à họ Rấtàkh à iệtàởà ệ hà h àicu

Li u lư ng Kháng sinh trên b nh nhân ICU l c máu liên t c LÀ M T V N Đ PH C T P

Li u lư ng Kháng sinh trên b nh nhân ICU l c máu liên t c LÀ M T V N Đ PH C T P

Li u lư ng Kháng sinh trên b nh nhân ICU l c máu liên t c LÀ M T V N Đ PH C T P Lưu ý: Trên bệnh nhân ICU, dược động học của kháng sinh đã có thay đổi, đặc biệt là Vd và Cl. Sự thay đổi này khác biệt giữa hai nhóm kháng sinh thân nước và thân lipid

Lưu ý: Trên bệnh nhân hồi sức (critically ill patients), dược động học của kháng sinh đã có thay đổi, đặc biệt là Vd và Cl. Sự thay đổi này khác biệt giữa hai nhóm kháng sinh thân nước và thân lipid

Lưu ý: Trên bệnh nhân hồi sức (critically ill patients), dược động học của kháng sinh đã có thay đổi, đặc biệt là Vd và Cl. Sự thay đổi này khác biệt giữa hai nhóm kháng sinh thân nước và thân lipid Rất lưu ý vấn đề tăng Vd của kháng sinh thân nước Khi Vd tăng, phải tăng liều nạp mới bảo đảm đạt nồng độ như mong muốn

Li u lư ng Kháng sinh trên b nh nhân ICU l c máu liên t c LÀ M T V N Đ PH C T P Lưu ý: Trên bệnh nhân ICU, dược động học của kháng sinh đã có thay đổi, đặc biệt là Vd và Cl. Sự thay đổi này khác biệt giữa hai nhóm kháng sinh thân nước và thân lipid Trên bệnh nhân ICU kèm theo lọc máu liên tục, dược động học của kháng sinh tiếp tục bị biến đổi do lọc máu

Li u lư ng Kháng sinh trên b nh nhân ICU l c máu liên t c LÀ M T V N Đ PH C T P Không có hướng d n li u chính th c cho b nh nhân CVVH trong thông tin s n phẩm c a Kháng sinh Khi tìm ki m hướng d n li u Kháng sinh từ k t qu các nghiên c u, thông tin r t khác bi t - BNà ghiê à ứuàthườ gàsốàlượ gà hỏ,àđặ àđiể àbnàkh đồ gà hấtàgiữaà à ghiê à ứu - Chỉàđị hàcvvhàkh à hau - KỹàthuậtàCVVHàkh à hau - Nhạyà ả àviàkhuẩ àg yà ệ hàkh à hau V àrấtàkh à iệtàvớià àthểà ệ hà h gà àtro gàthự àtếàđiềuàtrịà

Khi tìm ki m hướng d n li u kháng sinh từ k t qu các nghiên c u, thông tin r t khác bi t Ví d : Tìm kiếm thông tin về liều lượng meropenem trên bệnh nhân ICU có CVVH

Khi tìm ki m hướng d n li u kháng sinh từ k t qu các nghiên c u, thông tin r t khác bi t Ví d : Tìm kiếm thông tin về liều lượng meropenem trên bệnh nhân ICU có CVVH Giữa các nghiên c u: - Đối tượng BN và mức độ nặng khác nhau - Loại nhiễm khuẩn khác nhau - Độ nhạy cảm và đích PK/PD khác nhau - Kỹ thuật CRRT khác nhau

Khi tìm ki m hướng d n li u kháng sinh từ k t qu các nghiên c u, thông tin r t khác bi t Ví d : Tìm kiếm thông tin về liều lượng meropenem trên bệnh nhân ICU có CVVH

Khi tìm ki m hướng d n li u kháng sinh từ k t qu các nghiên c u, thông tin r t khác bi t Ví d : Tìm kiếm thông tin về liều lượng meropenem trên bệnh nhân ICU có CVVH Giữa các nghiên c u: - Sử dụng mô hình dược động học khác nhau - Kết quả tính Vd và Cl khác nhau - Chức năng thận còn lại khác nhau - Khuy n cáo li u khác nhau

Ví d : Nghiên cứu cho thấy nồng độ kháng sinh đạt được khác biệt liên quan đến kỹ thuật CVVH Tỷ lệ bệnh nhân đạt đích điều trị khác biệt tùy theo đích PK/PD mong muốn

Li u lư ng Kháng sinh trên b nh nhân ICU l c máu liên t c LÀ M T V N Đ PH C T P Nguyên tắc đi u ch nh li u Kháng sinh trong l c máu liên t c Sự biến đổi Dược động học và Dược lực học của Kháng sinh trên bệnh nhân hồi sức lọc máu liên tục

Tác đ ng c a CVVH đ n nồng đ kháng sinh trong máu

Tác đ ng c a CVVH đ n nồng đ kháng sinh trong máu CVVH sẽ lo i b các Kháng sinh Thân nước dạng tự do Kích thước phân tử nhỏ CVVH sẽ KHỌNG lo i b các Kháng sinh Kích thước phân tử quá lớn dạng liên kết với protein huyết tương Lư ng Kháng sinh b lo i b Phụ thuộc vào pha loãng trước hay sau màng

Tác đ ng c a CVVH đ n nồng đ kháng sinh trong máu Phần thuốc kháng sinh bị lọc bỏ trong CVVH được xác định thông qua hệ số sàng (Sieving Coefficient Sc) Sc = [Drug]U a i a [Drug]P a a hoặc Sc = 2 [Drug]U a i a [Drug]a + Drug v Sc thư ng dao động từ 0 đến 1 Thông thư ng Sc 1 PB (PB: phần thuốc gắn protein huyết tương) Ngoài ra Sc còn phụ thuộc vào vật liệu màng lọc, tương tác thuốc màng lọc Rất lưu ý các trư ng hợp bệnh nhân ICU có protein huyết tương (thư ng là albumin) thấp, vì sẽ dẫn đến thay đổi Sc Một số nghiên cứu chỉ ra khoảng 50% bệnh nhân ICU có albumin thấp

H s sàng c a m t s kháng sinh trong CRRT Thu c kháng sinh (nghiên c u) Amikacin (D'Arcy et al., 2012) Gentamicin (Petejova et al., 2012a) Ceftazidime (Traunmuller et al., 2002) Ceftazidime (Mariat et al., 2006) Cefepime (Allaouchiche et al., 1997) Cefepime (Malone et al., 2001a) Piperacillin (Mueller et al., 2002) Piperacillin (Arzuaga et al., 2005) Piperacillin (Arzuaga et al., 2005) Imipenem-cilastatin (Tegeder et al., 1997) Imipenem-cilastatin (Fish et al., 2005) Meropenem (Thalhammer et al., 1998) Meropenem (Krueger et al., 2003) Meropenem (Bilgrami et al., 2010) Ertapenem (Eyler et al., 2014) Vancomycin (Chaijamorn et al., 2011) Vancomycin (Petejova et al., 2012b) Teicoplanin (Bellmann et al., 2010) Levofloxacin (Hansen et al., 2001) Ciprofloxacin (Malone et al., 2001b) Daptomycin (Vilay et al., 2011) Linezolid (Meyer et al., 2005) CRRT CVVHDF CVVH CVVH CVVHDF CVVHD CVVH CVVHD CVVH CVVH CVVH CVVH CVVH CVVH CVVH CVVHD/CVVHDF CVVH CVVH CVVH CVVH CVVH CVVHD CVVH Sc 0,8 ± 0,1 0,8 0,7 ± 0,2 0,8 ± 0,1 0,7 ± 0,1 0,9 ± 0,0 0,8 ± 0,2 0,4 ± 0,3 0,2 ± 0,1 1,2 ± 0,1 1,3 ± 0,2 1,1 ± 0,1 0,9 ± 0,1 0,9 0,2 ± 0,1 0,7 ± 0,1 0,7 0,1 ± 0,0 1,0 ± 0,1 0,7 0,1 ± 0,1 0,7 ± 0,1

Tác đ ng c a CVVH đ n nồng đ kháng sinh trong máu Phần thuốc kháng sinh bị lọc bỏ trong CVVH được xác định thông qua hệ số sàng (Sieving Coefficient Sc) Phần thuốc kháng sinh bị lọc bỏ trong CVVH còn phụ thuộc vào kỹ thuật lọc Công thức tính độ thanh thải thuốc qua CVVH ClCVVH(post) Độàtha hàthảià thuố à uaàcvvhà Phaàlo gà sau màng) ClCVVH(pre) Độàtha hàthảià thuố à uaàcvvhà Phaàlo t ướ à g Qf= ultrafiltrate flow rate Qb = blood flow rate; Qrep = replacement fluid flow rate gà

Công th c tính Đ thanh th i c a thu c trên b nh nhân l c máu liên t c Cltoàn phần ả Clth n + Clgan + ClCVVH Tình hu ng 1: Bình thư ng, thuốc thải trừ gần như hoàn toàn qua thận (Clgan 0) Bệnh nhân suy thận cấp, vô niệu (Clthận 0) Cltoàn phần ClCVVH Mà CVVH thư ng đặt tốc độ lọc nhỏ hơn so với tốc độ lọc cầu thận ngư i khỏe mạnh, trong tình huống này độ thanh thải của thuốc giảm, do đó cần giảm liều

Công th c tính Đ thanh th i c a thu c trên b nh nhân l c máu liên t c Cltoàn phần ả Clth n + Clgan + ClCVVH Tình hu ng 2: Bình thư ng, thuốc thải trừ gần như hoàn toàn qua thận (Clgan 0) Bệnh nhân vẫn còn chức năng thận (Clthận Cl residual renal) Cltoàn phần ClCVVH + Clresidual renal Trong trư ng hợp này, khi tính liều cần cân nhắc kỹ chức năng thận còn lại của bệnh nhân

Công th c tính Đ thanh th i c a thu c trên b nh nhân l c máu liên t c Cltoàn phần ả Clth n + Clgan + ClCVVH Tình hu ng 3: Bình thư ng, thuốc thải trừ gần như hoàn toàn qua gan (Clthận 0) Một thuốc thải qua gan là chính thư ng thân lipid, gắn kết nhiều với protein huyết tương, do đó Sc thư ng thấp (ClCVVH nhỏ) Cltoàn phần Clgan Trong trư ng hợp này, suy thận và CVVH gần như không ảnh hư ng đến độ thanh thải của thuốc

Công th c tính Đ thanh th i c a thu c trên b nh nhân l c máu liên t c Cltoàn phần ả Clth n + Clgan + ClCVVH Tình hu ng 4: Bình thư ng, thuốc thải trừ gần như hoàn toàn qua gan (Clthận 0) Một thuốc thải qua gan là chính thư ng thân lipid, gắn kết nhiều với protein huyết tương, do đó Sc thư ng thấp (ClCVVH nhỏ) Cltoàn phần Clgan Tuy nhiên, bệnh nhân có suy gan, Clgan giảm so với bình thư ng, vì vậy độ thanh thải của thuốc giảm

Công th c tính Đ thanh th i c a thu c trên b nh nhân l c máu liên t c Cltoàn phần ả Clth n + Clgan + ClCVVH Tình hu ng 5: Bình thư ng, thuốc thải trừ vừa qua gan, vừa qua thận Như vậy, để tính độ thanh thải tổng của thuốc trên bệnh nhân CVVH, cần lưu ý cả chức năng thận còn lại của bệnh nhân, chức năng gan, độ thanh thải qua CVVH. Một số trư ng hợp, do cơ thể còn điều chỉnh lại tỷ lệ thải trừ thuốc qua gan và thận, rất khó để dự đoán độ thanh thải tổng của thuốc

Nguyên tắc tính li u kháng sinh Tiếp cận 1: Dùng các công thức dược động học/dược lực học Li u khởi đầu Quan tr ng nh t là xác đ nh đư c Vd và nồng đ mong mu n

Nguyên tắc tính li u kháng sinh Tiếp cận 1: Dùng các công thức dược động học/dược lực học Li u duy trì Quan tr ng nh t là xác đ nh đư c Cltoàn phần và đích PK/PD

Nguyên tắc tính li u kháng sinh Tiếp cận 1: Dùng các công thức dược động học/dược lực học

Nguyên tắc tính li u kháng sinh Tiếp cận 2: Dùng các tài liệu tra cứu

Lưu ý: Tài liệu tra cứu thư ng không đề cập được đến mức độ nhạy cảm của vi khuẩn gây bệnh

Li u lư ng Kháng sinh trên b nh nhân ICU l c máu liên t c LÀ M T V N Đ PH C T P Để quy t đ nh li u lư ng kháng sinh phù h p, cần lưu ý: - Đánh giá sự thay đổi chức năng gan, chức năng thận của bệnh nhân - Đánh giá khả năng biến đổi thể tích phân bố - Xác định kỹ thuật CVVH và đánh giá lượng thuốc mất qua CVVH (Sc, ClCVVH) - Đánh giá được mức độ nhạy cảm của vi khuẩn gây bệnh để biết được mức nồng độ thuốc mong muốn - Tùy điều kiện thực hành lâm sàng để chọn cách tiếp cận liều hợp lý Xin trân tr ng c m ơn!