BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐẶNG VĂN TẤN CÁC ĐƢỜNG THẲNG EULER, SIMSON, STEINER VÀ ỨNG DỤNG TRONG HÌNH HỌC SƠ CẤP Chuyên ngành: PHƢƠNG PHÁP

Tài liệu tương tự
The Theory of Consumer Choice

BỘ CÔNG THƯƠNG

Slide 1

Microsoft Word - Oxy.doc

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN Biểu mẫu 20 THÔNG BÁO Công khai cam kết chất lƣợng đào tạo năm học I. CÁC NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH

TỊNH TIẾN VÀ ĐỐI XỨNG 1. Dựng đường thẳng có phương cho trước và bị hai đường tròn cho trước chắn thành hai dây cung bằng nhau. 2. Trên hai đường tròn

C h u y ê n đ ề : T o á n L o g i c & R ờ i r ạ c 1 Lê Trần Nhạc Long ( Chủ Biên) Trần Nguyễn Quốc Cƣờng Chuyªn Ò To n logic vµ rêi r¹c Đà Nẵng 1/2011

CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG Số: 881/QĐ-HV CỘNG

CHÍNH PHỦ CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 134/2016/NĐ-CP Hà Nội, ngày 01 tháng 09 năm 2016

Ứng dụng của tỉ số phương tích Nguyễn Văn Linh Sinh viên K50 TCNH ĐH Ngoại thương 1 Giới thiệu Chúng ta bắt đầu từ công thức hiệu số phương tích của m

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Số: 29-NQ/TW Hà Nội, ngày 4 tháng 11 năm 2013 NGHỊ QUYẾT VỀ ĐỔI MỚI CĂN BẢN,

03_Duong thang vuong goc voi mp_Baigiang

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM HẢI HÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP HUYỆN CỦA THÀNH PHỐ UÔNG BÍ, TỈNH QUẢNG NINH LU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THU TRANG HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG MUA BÁN NHÀ Ở HÌNH THÀNH TRONG TƢƠNG LAI THEO PHÁP LUẬT V

Microsoft Word - DE THI THU CHUYEN TIEN GIANG-L?N MA DE 121.doc

BỘ TÀI CHÍNH

CHƯƠNG TRÌNH HỘI NGHỊ BAN THƯ KÝ TRUNG ƯƠNG HỘI LẦN THỨ 2 KHÓA VIII

BỘ Y TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 03/VBHN-BYT Hà Nội, ngày 30 tháng 01 năm 2019 NGHỊ

THANH TÙNG BÀI TOÁN CHÌA KHÓA GIẢI HÌNH HỌC OXY Trong các năm gần đây đề thi Đại Học

Điều lệ Công ty CP Cấp thoát nước Ninh Bình UBND TỈNH NINH BÌNH CÔNG TY CP CẤP, THOÁT NƢỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CHU THỊ DUYÊN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ

CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 78/2015/NĐ-CP Hà Nội, ngày 14 tháng 09 năm 2015 N

CÁC DẠNG TOÁN 11 CHƯƠNG III. QUAN HỆ VUÔNG GÓC Câu 1. Câu 2. Trong không gian, A. vectơ là một đoạn thẳng. B. vectơ là một đoạn thẳng đã phân biệt điể

ĐỊNH HƯỚNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ CÔNG TÁC CHO CÁN BỘ CỦA PHÒNG/ TRUNG TÂM

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

QUỐC HỘI

Truy cập website: hoc360.net để tải tài liệu đề thi miễn phí Chuyên đề nâng cao 1 TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG MA' MB ' MD ' MB ' 1.1. Trên tia đối tia MA lấy D

HỘI ĐỒNG THI THPT CHUYÊN LONG AN BAN COI THI KỲ THI TS VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LONG AN Khóa ngày 4/6/2019 DANH SÁCH THÍ SINH TRONG PHÒNG THI Phò

CÔNG TY CỔ PHẦN DƢỢC TRUNG ƢƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 47/BC-HĐQT Đà Nẵng, ngày

Gia sư Tài Năng Việt 1 Cho hai tam giác ABC và A B C lần lượt có các trọng tâm là G và G. a) Chứng minh AA BB CC 3GG. b) Từ

MỤC LỤC

CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG Số: 485/QĐ-HV CỘNG

MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG ĐỌC

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ MAI VIỆT DŨNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THANH TRA, KIỂM TRA THUẾ TẠI CHI CỤC THUẾ HUYỆN

TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM ĐỀ THI THỬ KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019 Bài thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút Mã đề thi 061 Họ, tên thí sinh:... Số báo

VẤN ĐỀ 4. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN 1. Viết phương trình tham số và chính tắc của đường thẳng đi qua điểm ; ; u a;b;c. vectơ chỉ phươn

1

Bé Y tÕ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN TRƯỜNG THPT TH CAO NGUYÊN ĐỀ THI CHÍNH THỨC Họ và tên thí sinh Số báo danh. ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2018 (LẦN 1) Bài thi: K

BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 127/2015/TT-BTC Hà Nội, ngày 21 tháng 08 năm 2

Các điều lệ và chính sách Quy Tắc Đạo Đức & Ứng Xử Trong Kinh Doanh Tập đoàn đa quốc gia TMS International Corporation và các công ty con trực tiếp và

THƯ VIỆN PHÁP LUẬT

Microsoft Word - bai tap ve tiep tuyen 1.doc

Nghiên cứu quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong giáo dục đại học ở Việt Nam Content MỞ ĐẦU Cấn Thị Thanh Hương Trường Đại học Giáo dục Luậ

Microsoft Word - ThetichDadien.doc

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Phạm Thái Ly Đồng nhất thức và bất đẳng thức hì

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN ĐIỀU ĐỘNG TÀU MÃ SỐ MĐ 04 NGHỀ THUYỀN TRƢỞNG TÀU CÁ HẠNG TƢ Trình độ Sơ cấp nghề

Đề thi Violympic Toán lớp 8 vòng 1 năm Bài 1: Sắp xếp các giá trị theo thứ tự tăng dần Bài 2: Vượt chướng ngại vật Câu 2.1: Giá trị của x th

Thầy NGUYỄN TIẾN ĐẠT GÓC GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG Giáo viên: Vũ Văn Ngọc, Nguyễn Tiến Đạt A. KIẾN

TÓM TẮT LUẬN VĂN Sự cần thiết và mục đích nghiên cứu của đề tài Nền kinh tế đất nƣớc mở cửa ngày càng sâu rộng, khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển

ĐƠN VỊ TƢ VẤN CÔNG TY CP TƢ VẤN ĐẦU TƢ THẢO NGUYÊN XANH Website: Hotline: THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƢ MỞ RỘN

Microsoft Word - DCOnThiVaoLop10_QD_Sua2009_

TUYỂN TẬP ĐỀ THI HSG TỈNH 9 NĂM Thực hiện bởi NHÓM MATH-TEX Phạm Quốc Sang - Lê Minh Cường Phạm Hữu

Đề chọn đội VMO 2016 Người tổng hợp: Nguyễn Trung Tuân Ngày 16 tháng 12 năm 2015 Tóm tắt nội dung Tài liệu chứa các đề chọn đội VMO 2016 của các tỉnh.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o ĐÀO TRỌNG LƢU ĐÃI NGỘ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ BẤT ĐỘNG SẢN SEN VÀNG LU

BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI TRUNG ƢƠNG KHOA XÉT NGHIỆM QUY TRÌNH QUẢN LÝ, SỬ DỤNG MÁY MÓC THIẾT BỊ Y TẾ Mã số: XN-QTQL-07 Phiên bản: 3.0 Ngày ban hành: 1

CÔNG TY CỔ PHẦN PHÂN BÓN VÀ HÓA CHẤT DẦU KHÍ MIỀN TRUNG BÁO CÁO THƢỜNG NIÊN NĂM 2013 Quy Nhơn, tháng 03 năm

ĐỐI THOẠI VỀ CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ TỈNH BẮC NINH

ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH BÌNH ĐỊNH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 3148/QĐ-UBND Bình Định, ngà

UBND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC ĐẠO ĐỨC TRI THỨC KỸ NĂNG SỔ TAY HỌC SINH SINH VIÊN HỌC KỲ I, NĂM HỌC Đào tạo ng

Nghị quyết số 06/NQ-TW ngày 5/11/2016, Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) về thực hiện có hiệu quả tiến trình hội nhập kinh

Đề thi thử THPT Quốc Gia 2019 môn Toán Trường THPT Chuyên ĐH Vinh - Nghệ An - Lần 1

A. Mục tiêu: CHƢƠNG I MỞ ĐẦU Số tiết: 02 (Lý thuyết: 02 bài tập: 0) 1. Kiến thức: Sinh viên hiểu đƣợc những kiến thức cơ bản nhƣ: đối tƣợng, nhiệm vụ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯƠNG THỊ YẾN CHÂN DUNG CON NGƯ

LÝ THUYẾT

Phách SBD STT TRƢỜNG CĐSP TRUNG ƢƠNG - NHA TRANG HỘI ĐỒNG THI KẾT THÚC HOC PHẦN DANH SÁCH SINH VIÊN DỰ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN (LẦN 1) TRÌNH ĐỘ : CAO ĐẲ

Tài liệu này được dịch sang tiếng việt bởi: Từ bản gốc: entals+of+nonl

SỔ TAY SINH VIÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA:SƢ PHẠM KHOA HỌC XÃ HỘI ĐHSG/NCKHSV_01 CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Thành phố Hồ Chí Minh, n

Học Tiếng Anh theo phương pháp của người ngu nhất hành tinh

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN V Ề V I Ệ C T H O Á I V Ố N C Ổ P H Ầ N C Ủ A C Ô N G T Y T N H H M T V X Ổ S Ố K I Ế N T H I Ế T L Â M Đ Ồ N G Đ Ầ U T Ƣ T Ạ I

SỞ GIÁO DỤC BẮC GIANG ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thi có 06 trang) KIỂM TRA HỌC KỲ 1 TOÁN LỚP 12 Bài thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gia

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THAN VINACOMIN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc DỰ THẢO ĐIỀU LỆ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CÔNG

ĐỘNG LỰC HỌC KẾT CẤU DYNAMICS OF STRUCTURES

Ôn tập Toán 7 học kỳ II (Phần bài tập)

ÑEÀ TOAÙN THAM KHAÛO THI TUYEÅN SINH LÔÙP 10

Trường THCS Trần Văn Ơn Q 1 HƯỚNG DẪN NỘI DUNG ÔN THI HKI - TOÁN 7 năm học A) LÝ THUYẾT: I) ĐẠI SỐ: 1) Các phép tính cộng trừ nhân chia số h

Slide 1

BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 138/2017/TT-BTC Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG DƢƠNG THỊ YẾN NHI HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 6

STT Tỉnh/Thành phố Danh sách khách hàng nhận quyền lợi Trung thu 1 An Giang Ngô Thị Bích Lệ 2 An Giang Tô Thị Huyền Trâm 3 An Giang Lại Thị Thanh Trúc

CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN VPS 362 Phố Huế, Quận Hai Bà Trƣng, Hà Nội Website: Vps.com.vn Tel: HƯỚNG DẪN GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH TẠ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH KIẾN TRÚC Sinh viên : Bùi

HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM

Đề toán thi thử THPT chuyên Hùng Vương tỉnh Bình Dương năm 2018

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Đinh Thị Thu Thủy NGHIÊN CỨU VIỆC THỰC HIỆN CHI NH SA CH BÔ I THƢƠ NG, HÔ

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN dethithu.net ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ÔN THI THPT QUỐC GIA TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 1 MÔN TOÁN LẦN 1 NĂM 2019 Thời gian làm bài : 90 phút

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG ISO 9001 : 2008 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: KẾ TOÁN - KIỂM TOÁ

Thư viện đề thi thử THPTQG 2018 Lê Văn Tuấn, Nguyễn Thế Duy Học trực tuyến tại THƯ VIỆN ĐỀ THI THỬ THPTQG 2018 MOON.VN Đề thi: Sở giáo dục

Gia sư Thành Được BÀI GIẢI LUYỆN THI HÌNH HỌC PHẲNG 2016 Câu 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có AD = 2AB, gọi

Phần vận dụngtt HCM HỌC KỲ II NĂM HỌC xem trong các tài liệu giáo trình TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH HOẶC WEB CỦA CÔ VÕ THỊ HỒNG

Tin Laønh Theo Ma-thi-ô (12)

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 741/QĐ-UBND Quảng Ngãi, ngà

Hướng dẫn sử dụng Mobile Service

ÑEÀ CÖÔNG CHI TIEÁT MOÂN HOÏC

ĐỀ CƯƠNG MÔ ĐUN KỸ THUẬT MAY 1

VietNamNet JSC MediaKit 2019

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỊA LÍ GIỚI THIỆU PHẦN MỀM QUẢN LÝ MẠNG LƢỚI CẤP NƢỚC Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12/2018

Bản ghi:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐẶNG VĂN TẤN CÁC ĐƢỜNG THẲNG EULER, SIMSON, STEINER VÀ ỨNG DỤNG TRONG HÌNH HỌC SƠ CẤP Chuyên ngành: PHƢƠNG PHÁP TOÁN SƠ CẤP Mã số: 60.46.01.13 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Đà Nẵng - Năm 2015

Công trình đƣợc hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngƣời hƣớng dẫn : PGS.TS. TRẦN ĐẠO DÕNG Phản biện 1: TS. Lê Văn Dũng Phản biện 2: TS. Trịnh Đào Chiến Luận văn đã đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm Luận văn Thạc sỹ khoa học họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 12 tháng 12 năm 2015. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thƣ viện trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Đà Nẵng MỤC LỤC Trang

1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong các kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp quốc gia và các kỳ thi olympic toán quốc tế và khu vực thƣờng có ít nhất một bài toán liên quan đến các đƣờng thẳng đặc biệt hoặc điểm đặc biệt và thƣờng là dạng bài toán khó giải. Một trong các đƣờng thẳng đặc biệt với nhiều tính chất thú vị có quan hệ mật thiết với một số đƣờng thẳng đặc biệt khác nhƣ đƣờng thẳng Simson, đƣờng thẳng Steiner và đƣờng thẳng Euler nối trực tâm, trọng tâm và tâm của đƣờng tròn ngoại tiếp của một tam giác. Xuất phát từ thực tế giảng dạy và tìm hiểu qua các tài liệu tham khảo, tôi nhận thấy việc giảng dạy và học tập bộ môn Toán dành cho học sinh, đặc biệt là bậc phổ thông trung học gặp rất nhiều trở ngại và khó khăn liên quan đến các bài toán có đặc trƣng hình học. Với mong muốn tìm hiểu thêm về vai trò và ứng dụng của các đƣờng thẳng đặc biệt trong chƣơng trình toán bậc phổ thông trung học và đƣợc sự định hƣớng của thầy giáo hƣớng dẫn, PGS. TS. Trần Đạo Dõng, tôi đã chọn đề tài Các đƣờng thẳng Euler, Simson, Steiner và ứng dụng trong hình học sơ cấp làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.

2 Trong luận văn này, trƣớc hết chúng tôi giới thiệu một số kiến thức cơ sở về đƣờng thẳng Euler, đƣờng thẳng Simson và đƣờng thẳng Steiner đƣợc thể hiện trong chƣơng trình Chuyên Toán bậc phổ thông trung học. Tiếp đó, chúng tôi ứng dụng để giải một số dạng bài toán liên quan trong hình học phẳng. 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài là khai thác các đƣờng thẳng đặc biệt là đƣờng thẳng Euler, đƣờng thẳng Steiner và đƣờng thẳng Simson để khảo sát một số chủ đề trong hình học thể hiện qua các dạng bài toán về quan hệ thẳng hàng, đồng quy, song song, vuông góc, xác định điểm cố định, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả chất lƣợng dạy học và bổ sung tài liệu tham khảo cho giáo viên, học sinh trong chƣơng trình phổ thông trung học. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Khai thác các đƣờng thẳng Euler, Steiner, Simson để khảo sát các dạng toán cụ thể trong hình học thể hiện qua các bài toán về quan hệ thẳng hàng, đồng quy, song song, vuông góc, xác định điểm cố định. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Ðối tƣợng nghiên cứu của đề tài là các kiến thức về đƣờng thẳng Euler, đƣờng thẳng Simson và đƣờng thẳng Steiner, các ứng dụng của chúng trong việc giải một số dạng bài toán hình học phẳng.

3 - Phạm vi nghiên cứu của đề tài là các tính chất và bài toán ứng dụng của đƣờng thẳng Euler, đƣờng thẳng Simson và đƣờng thẳng Steiner trong hình học phẳng thuộc chƣơng trình phổ thông trung học. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu - Tổng hợp các bài báo cáo khoa học, các chuyên đề và tài liệu của các tác giả nghiên cứu các kiến thức liên quan đến đƣờng thẳng Euler, đƣờng thẳng Simson và đƣờng thẳng Steiner. -Tổng hợp các bài toán trong các đề thi học sinh giỏi liên quan đến đƣờng thẳng Euler, đƣờng thẳng Simson và đƣờng thẳng Steiner, giải các bài toán đã chọn nếu chƣa có lời giải tham khảo hoặc giải bằng phƣơng pháp khác. - Trao đổi, tham khảo ý kiến của thầy hƣớng dẫn, các bạn đồng nghiệp. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Nâng cao hiệu quả dạy và học một số chủ đề cơ bản trong hình học thuộc chƣơng trình Toán phổ thông trung học. - Phát huy tính tự học và sáng tạo của học sinh. - Ứng dụng của đƣờng thẳng Euler, đƣờng thẳng Simson và đƣờng thẳng Steiner trong việc giải một số dạng bài toán hình học phẳng thuộc chƣong trình phổ thông trung học. 7. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục các tài liệu tham

4 khảo, nội dung luận văn đƣợc chia làm 2 chƣơng: Chƣơng 1. Các đƣờng thẳng Euler, Steiner, Simson. Chƣơng 2. Các bài toán ứng dụng trong hình học sơ cấp.

5 CHƢƠNG 1 ĐƢỜNG THẲNG EULER, ĐƢỜNG SIMSON, ĐƢỜNG THẲNG STEINER Trong chương 1, chúng tôi trình bày một số kiến thức cơ bản liên quan đến các đường thẳng Euler, Simson, Steiner để làm cơ sở cho việc ứng dụng trong chương tiếp theo. Các nội dung trình bày trong chương, chủ yếu được tham khảo trong các tài liệu [1], [2] và [3]. 1.1. ĐƢỜNG THẲNG EULER, ĐƢỜNG TRÒN EULER VÀ HỆ THỨC EULER. 1.1.1Đƣờng thẳng Euler. Định lí 1.1.1. ([3], đƣờng thẳng Euler)Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Gọi H, G lần lượt là trực tâm và trọng tâm của tam giác ABC. Khi đó ba điểm O, H, G thẳng hàng. Định nghĩa 1.1.1. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Gọi H, G lần lượt là trực tâm và trọng tâm của tam giác ABC. Khi đó ba điểm O, H,G thẳng hàng và đường thẳng đi qua ba điểm đó được gọi là đường thẳng Euler của tam giác ABC. A H G O B D C

6 1.1.2 Đƣờng tròn Euler Định lí 1.1.2.([3], đường tròn Euler)Trong một tam giác, các trung điểm của các cạnh, các chân đường cao, các trung điểm các đoạn thẳng nối từ trực tâm tới mỗi đỉnh của tam giác điều thuộc một đường tròn. Định nghĩa 1.1.2. Cho một tam giác, khi đó các trung điểm của các cạnh, các chân đường cao, các trung điểm của các đoạn thẳng nối từ trực tâm tới mỗi đỉnh của tam giác điều thuộc một đường tròn. Đường tròn đó được gọi là đường tròn Euler hay đường tròn 9 điểm của tam giác đó. A P E N C' H I B' B F A' M K C 1.1.3. Một số tính chất Tính chất 1.1.1.Cho tam giác ABC. Gọi G, O, H lần lượt là trọng tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp và trực tâm của tam giác ABC thì ta có OH=3OG.

7 Tính chất 1.1.2. Tâm đường tròn Euler của tam giác nằm trên đường thẳng Euler của tam giác đó và là trung điểm của đoạn thẳng nối trực tâm và tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác. 1.1.4. Định líeuler Định lí 1.1.3. ([1], định lí)cho ABC có đường tròn ngoại 2 2 tiếp (O,R) và đường tròn nội tiếp (I,r). Khi đó OI R 2Rr. Hệ thức này được gọi là hệ thức Euler của ABC. Hệ quả 1.1.1. Cho ABC có đƣờng tròn ngoại tiếp (O,R) và đƣờng tròn bàng tiếp góc A có tâm J và bán kính R A. Khi đó ta có 2 2 OJ R 2RRA. Hệ quả 1.1.2. Cho R, r lần lƣợt là bán kính đƣờng tròn ngoại tiếp và nội tiếp của một tam giác. Khi đó khoảng cách d giữa hai tâm của hai đƣờng tròn này xác định bởi Hệ quả 1.1.3. 2 2 d R 2Rr. Xét đƣờng tròn nội tiếp và ngoại tiếp của ABC. Lấy A 1 tùy ý trên đƣờng tròn ngoại tiếp và dựng các dây A 1 B 1 ; B 1 C 1 sao cho cả hai điều là tiếp tuyến của đƣờng tròn nội tiếp thì ta có C 1 A 1 cũng là tiếp tuyến của đƣờng tròn nội tiếp. 1.2 ĐƢỜNG THẲNG SIMSON. 1.2.1.Định nghĩa đƣờng thẳng Simson. Định lí 1.1.4.([2], đường thẳng Simson)Cho tam giác ABC và một điểm M nằm trên đường tròn ngoại tiếp của tam giác. Các hình chiếu của M lên các cạnh AB, BC, CA sẽ nằm trên một đường thẳng.

8 Định lí 1.1.5.(định lí đảo của Định lí 1.1.4) Cho tam giác ABC và điểm M sao cho hình chiếu của M xuống các cạnh của tam giác ABC nằm trên một đường thẳng thì M nằm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác đó. Định nghĩa 1.1.3. Cho tam giác ABC và một điểm M nằm trên đường tròn ngoại tiếp của tam giác. Các hình chiếu của M lên các cạnh AB, BC, CA sẽ nằm trên một đường thẳng và đường thẳng đó được gọi là đường thẳng Simson của M đối với tam giác ABC. Kí hiệu S M (ABC). A F B D M E C 1.2.2.Một số tính chất Tính chất 1.1.3. Nếu N là giao điểm của DM với (ABC) thì

AN song song S M (ABC). 9 Tính chất 1.1.4. Nếu H là trực tâm của ABC và M là điểm nằm trên đường tròn ngoại tiếp của tam giác thì đường thẳng S M (ABC) đi qua trung điểm của HM. Tính chất 1.1.5. Giao điểm của S M (ABC) với HM nằm trên đường tròn Euler của tam giác ABC. Tính chất 1.1.6. Gọi M, N là một điểm bất kỳ trên đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC sao cho AN và AM là hai đường đẳng giác của ABC suy ra AN S M (ABC). Tính chất 1.1.7. Gọi N là hai điểm bất kỳ trên đường tròn (ABC). Khi đó ta có góc giữa hai đường thẳng S N (ABC), S M (ABC) bằng 1 2 MON. Hệ quả 1.1.4. Nếu M và N là hai điểm đối xứng qua tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC (M, N thuộc (O)) thì S M (ABC) S N (ABC). Hệ quả 1.1.5. Với hai điểm khác nhau trên đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC thì phương của hai đường thẳng Simson của hai điểm đó cũng khác nhau. 1.3. ĐƢỜNG THẲNG STEINER VÀ ĐIỂM ANTI-STEINER. 1.3.1.Đƣờng thẳng Steiner. Định lí 1.1.6.([2], đường thẳng Steiner)Cho tam giác ABC và một điểm M nằm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác đó. Gọi A, B,C lần lượt là các điểm đối xứng của M qua BC, CA, AB. Khi đó ba điểm A, B, C thẳng hàng.

10 Định nghĩa 1.1.4.Cho tam giác ABC và một điểm M nằm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác đó. Gọi A, B,C lần lượt là các điểm đối xứng của M qua BC, CA, AB. Khi đó ba điểm A, B, C thẳng hàng và đường thẳng đi qua ba điểm đó được gọi là đường thẳng Steiner. A B' C' B F A' D O M E C 1.3.2.Một số tính chất Tính chất 1.1.8. Cho điểm M thuộc đường tròn (ABC). Khi đó đường thẳng Steiner và đường thẳng Simson cuả M với tam giác ABC song song nhau và phép vị tự tâm M tỉ số 1 2 biến đường thẳng Simson thành đường thẳng Steiner. Tính chất 1.1.9. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O và điểm M thuộc (O). Khi đó đường thẳng Steiner của tam giác ABC luôn đi qua một điểm cố định. 1.3.3. Điểm Anti-Steiner

11 Định lí 1.1.7.([2], định lí Collings)(định lí Collings hay điểm Anti-Steiner) Cho d là một đường thẳng qua H, gọi d 1, d 2, d 3 là các đường thẳng đối xứng của d lần lượt qua BC, CA, AB. Khi đó d 1,d 2,d 3 đồng quy tại một điểm M nằm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Điểm M được gọi là điểm Anti Steiner của d đối với tam giác ABC. d3 A d2 Hb d1 d B H N C Ha M CHƢƠNG 2 CÁC BÀI TOÁN ỨNG DỤNG TRONG HÌNH HỌC SƠ CẤP

12 Trong chương này, chúng tôi trình bày một số ứng dụng của các đường thẳng Euler, Steiner, Simson vào giải các bài toán hình học trong chương trình toán bậc phổ thông trung học liên quan đến quan hệ thẳng hàng, đồng quy, song song, vuông góc, xác định điểm cố định, đẳng thức hình học. Các kiến thức trình bày trong chương chủ yếu được tham khảo từ các tài liệu [1], [2], [3] và [4]. 2.1.ỨNG DỤNG CỦA ĐƢỜNG THẲNG EULER VÀ ĐƢỜNG TRÒN EULER. 2.1.1.Các bài toán về đẳng thức, quan hệ hình học Phương pháp: Bước 1: Khai thác, phân tích giả thiết và kết luận để tìm mối liên hệ với các tính chất của đối tƣợng dự định ứng dụng trong đƣờng thẳng hay đƣờng tròn Euler. Bước 2: Ứng dụng để tìm ra lời giải bài toán. Một số bài toán minh họa. Bài toán 1. [4]. Cho tam giác ABC có 0 BAC 90 AB AC nội tiếp trong (O;R). Đường tròn nội tiếp tâm I, bán kính r. Đường tròn bàng tiếp góc A có bán kính R A. Gọi M là điểm chính giữa cung lớn BC của (O). Chứng minh rằng MA.MI=R(R A +r). Bài toán 2. (Tạp chí Crux Mathematicorum, 1976).[4]. Chứng minh rằng trong tam giác bất kỳ, đường tròn Euler tiếp xúc với đường tròn nội tiếp.

13 Bài toán 3. (Dự tuyển IMO, 1996). [1]. Cho tam giác ABC có các cạnh không bằng nhau, gọi các điểm G, I, H lần lượt là trọng tâm, tâm đường tròn nội tiếp và trực tâm của tam giác đó. Chứng minh rằng góc GIH là góc tù. Nhận xét. Qua một số bài toán minh họa ở trên ta thấy ứng dụng định lí Euler để giải quyết là rất hay,đặc biệt những bài toán về tam giác. Qua đây, chúng ta cũng nên lƣu ý đến đƣờng thẳng Euler và tính chất liên quan để vận dụng vào những bài toán khác. 2.1.2. Các bài toán về quan hệ thẳng hàng và đồng quy Phương pháp: Bước 1: Khai thác, phân tích giả thiết và kết luận để tìm mối liên hệ với các tính chất của đối tƣợng dự định ứng dụng trong đƣờng thẳng hay đƣờng tròn Euler. Bước 2: Vận dụng các kiến thức thẳng hàng đồng quy đã biết và ứng dụng đƣờng thẳng Euler hay đƣờng tròn Euler để tìm ra lời giải cho bài toán. Một số bài toán minh họa. Bài toán 4 (Tạp chí Komal, bài A, 323, 2003) Gọi I là điểm đẳng giác của tam giác ABC ( tức là I nằm trong tam giác ABC và thỏa mãn 0 AIB BIC CIA 120 ). Chứng minh rằng ba đường thẳng Euler của các tam giác ABI ; BCI ; CAI đồng quy. Bài toán 5. [3].Cho tam giác ABC có các góc đều nhọn, các đường cao AA, BB, CC. Chứng minh rằng các đường thẳng Euler của tam giác AB C ; CA B ; BA C đồng quy.

14 Bài toán 6.Cho ABC có G là trọng tâm, H là trực tâm, O là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC. Gọi P là điểm đối xứng của H qua O. Gọi G 1, G 2,G 3 lần lượt là trọng tâm của các PBC, PAC, PAB. Chứng minh rằng G 1 A =G 2 B= G 3 C và G 1 A, G 2 B, G 3 C đồng quy. Nhận xét.qua các bài toán trên chúng ta có một công cụ nữa để chứng minh thẳng hàng và đồng quy là dựa vào đƣờng thẳng Euler. 2.1.3.Các bài toán về quan hệ song song và vuông góc Phương pháp: Bước 1:Khai thác, phân tích giả thiết và kết luận để tìm mối liên hệ với các tính chất của đối tƣợng dự định ứng dụng trong đƣờng thẳng Euler hay đƣờng tròn Euler. Bước 2:Vận dụng kiến thức đã học về song song và vuông góc ( nhƣ tiên đề Ơclid, so le trong, tính chất phân giác, ) và ứng dụng đƣờng thẳng Euler để tìm ra lời giải cho bài toán. Bây giờ chúng ta xét một số bài toán minh họa nhƣ sau. Bài toán 7. Cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn (O) với các đường cao AA, BB, CC. Gọi d a, d b, d c là các đường thẳng Euler của các tam giác AB C, BC A, CA B. Gọi d a, d b, d c là các đường thẳng đối xứng với d a, d b, d c qua AO, BO và CO. Chứng minh rằng các đường thẳng d a, d b, d c đôi một song song. 2.1.4. Các bài toán về điểm và đƣờng cố định Phương pháp:

15 Bước 1:Khai thác, phân tích giả thiết và kết luận để tìm mối liên hệ với các tính chất của đối tƣợng dự định ứng dụng trong đƣờng thẳng Euler hay đƣờng tròn Euler. Bước 2: Ứng dụng tìm các yếu tố cố định để đến lời giải cho bài toán. Các bài toán minh họa. Bài toán 8. [4].Cho ABC có góc A không vuông. Gọi D là một điểm sao cho DBA BAC DCA. Chứng minh đường thẳng Euler của ABC luôn đi qua D. Bài toán 9.[4].Trong mặt phẳng cho hai điểm cố định A, B (A B). Một điểm C di động trên mặt phẳng sao cho 0 0 ACB const 0 180. Đường tròn tâm I nội tiếp ABC và tiếp xúc với AB; BC; CA lần lượt tại D, E, F các đường thẳng AI, BI cắt EF lần lượt tại M và N. a) Chứng minh rằng MN có độ dài không đổi. b) Chứng minh đường tròn ngoại tiếp DMN luôn đi qua một điểm cố định khi C lưu động. 1994).[4]. 2.1.5.Các bài toán tham khảo Bàitoán 1.(Olympic toán Corolado,1995). [1]. Bàitoán 2.(Olympic toán học Tiệp Khắc, 1999).[1]. Bài toán 3.(Olympic toán Châu Á Thái Bình Dƣơng Bài toán 4. (Thi vô dịch toán Đài Loan, 1999). [1]. Bài toán 5. [1].

16 Bài toán 6. Bài toán7. (Dự tuyển IMO, 1986). [1]. Nhận xét:khi một bài toán liên quan đến trọng tâm, trực tâm, tâm đƣờng tròn ngoại tiếp thì chúng ta liên tƣởng đến đƣờng thẳng Euler hay đƣờng tròn Euler đƣợc thể hiện qua các dạng toán trên. 2.2. ỨNG DỤNG ĐƢỜNG THẲNG SIMSON. Trƣớc khi đi vào từng dạng toán cụ thể chúng ta chú ý rằng muốn áp dụng đƣờng thẳng Simson, trƣớc hết các điểm đó cần phải thuộc trên cùng một đƣờng tròn, tiếp đến mới sử dụng đƣờng thẳng Simson hay tính chất của chúng. 2.2.1.Các bài toán về đẳng thức, quan hệ hình học Phương pháp: Bước 1: Khai thác, phân tích giả thiết và kết luận để tìm mối liên hệ với các tính chất của đối tƣợng dự định ứng dụng trong đƣờng thẳng Simson. Bước 2: Ứng dụng để tìm ra lời giải cho bài toán. Các bài toán minh họa. Bài toán 1(USA,1979) [4] Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn, M là điểm thuộc cung BC không chứa A. Gọi D, E, F lần lượt là hình chiếu của M lên các cạnh BC, CA,AB. Chứng minh BC CA AB. MD ME MF Bài toán 2: (Olympic Toán học Canada, 2001)[1] Cho tam giác ABC với AB>AC. Gọi P là giao điểm đường trung trực của BC và đường phân giác góc A. Dựng các điểm X trên

17 AB và Y trên AC sao cho PX AB và PY AC. Gọi Z là giao điểm của XY và BC. Hãy xác định giá trị của tỉ sốbz và ZC. Bài toán 3 [4]. Cho đường tròn tâm O ngoại tiếp tam giác ABC, M là một điểm thuộc cung BC không chứa A. Gọi E, F là hình chiếu của M lên các cạnh AC và AB. Xác định vị trí của M để EF lớn nhất. Bài toán 4. (IMO 2003)Giả sử ABCD là tứ giác nội tiếp. Gọi P, Q, R là chân các đường vuông góc hạ từ D lần lượt lên các đường thẳng BC, CA, AB. Chứng minh rằng PQ=QR khi và chỉ khi phân giác góc ABC, ADC cắt nhau trên AC. Nhận xét:qua bài toán trên ta thấy việc áp dụng đƣờng thẳng Simson vào giải quyết tam giác đồng dạng và biến đối một cách linh hoạt về tỉ số rất thú vị. Tiếp theo chúng ta cùng xem xét một số bài toán về quan hệ thẳng hàng và đồng quy sau đây. 2.2.2. Các bài toán về quan hệ thẳng hàng và đồng quy Phương pháp: Bước 1:Khai thác, phân tích giả thiết và kết luận để tìm mối liên hệ với các tính chất của đối tƣợng dự định ứng dụng trong đƣờng thẳng Simson. Bước 2 : Ứng dụng để tìm ra lời giải cho bài toán. Bài toán 5. (Bồi dƣỡng đội tuyển Anh, 1990) [1] Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O, bán kính R. Gọi D là điểm đối xứng của A qua BC, E là điểm đối xứng của B qua AC và F là điểm đối xứng của C qua AB. Giả sử H là trực tâm của

18 tam giác ABC. Chứng minh rằng D, E, F thẳng hàng khi và chỉ khi OH=2R. Bài toán 6.Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O và M là một điểm nằm trên mặt phẳng tứ giác. Gọi X, Y, Z, T, U, V theo thứ tự là hình chiếu của M xuống AB, BC, CD, DA, AC, BD. Gọi N, P, Q lần lượt là trung điểm XZ, YT, UV. Chứng minh rằng nếu M là điểm thuộc (O) thì N, P, Q thẳng hàng. Bài toán này còn đúng không nếu M là một điểm bất kỳ trong mặt phẳng? Bài toán7.[2].cho tứ giác ABCD nội tiếp (O). Gọi S a, S b, S c,s d lần lượt là các đường Simson của A với tam giác BCD, B với tam giác ACD, C với tam giác ABD và D với tam giác ABC. Chứng minh rằng S a, S b, S c, S d đồng quy. 2.2.3. Các bài toán về quan hệ song song và vuông góc. Phương pháp: Bước 1:Khai thác, phân tích giả thiết và kết luận để tìm mối liên hệ với các tính chất của đối tƣợng dự định ứng dụng trong đƣờng thẳng Simson. Bước 2: Ứng dụng đƣờng thẳng Simson và vận dụng các kiến thức về song song và vuông góc để giải quyết bài toán nhƣ tiên đề Ơ clid, so le trong,. cho quan hệ song song còn quan hệ vuông góc thì áp dụng trực tâm, tính chất của tam giác cân, để tìm lời giải cho bài toán. Bài toán 8. (Đề chọn đội tuyển JBMO của Rumani, 2001) [4]

19 Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O, bán kính R. Với E là một điểm bắt kỳ nằm trên (O). Ta gọi K, L,M,N lần lượt là hình chiếu của E lên DA, AB, BC, CD. Chứng minh N là trực tâm của tam giác KLM khi và chỉ khi ABCD là hình chử nhật. Bài toán 9. Cho tam giác ABC nội tiếp (O) và AD là tia phân giác của góc A (D (O)).Đường tròn tâm K đi qua hai điểm A và D (K AD) cắt AB, AC tại M, N. Gọi I, J lần lượt là trung điểm BC và MN. Chứng minh rằng IJ AD. Bài toán 10. (Romania TST 2012) Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O) sao cho hai tam giác BCD và CDA không là tam giác đều. Chứng minh rằng S B (ACD) vuông góc với đường thẳng Euler của ACD nếu và chỉ nếu S A (BCD) vuông góc với đường thẳng Euler của BCD. 2.2.4. Các bài toán về điểm và đƣờng cố định. Phương pháp: Bước 1:Khai thác, phân tích giả thiết và kết luận để tìm mối liên hệ với các tính chất của đối tƣợng dự định ứng dụng trong đƣờng thẳng Simson. Bước 2: Ứng dụng tìm lời giải cho bài toán. Bài toán 11.Cho tam giác ABC nội tiếp (O). Gọi P và Q là hai điểm xuyên tâm đối với nhau qua (O). Chứng minh giao điểm hai đường thẳng Simson của P và Q với ABC thuộc một đường cố định. Bài toán 12.[2].Cho hai đường tròn (O 1 ) và (O 2 ) cắt nhau tại A và B. Một cát tuyến thay đổi qua A cắt (O 1 ) tại C và (O 2 ) tại D.

20 Tiếp tuyến tại C của (O 1 ) và tại D của (O 2 ) cắt nhau tại P. Gọi H, K là hình chiếu của B lần lượt lên PC và PD. Chứng minh rằng HK luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định. Bài toán 13. [2]. Cho tam giác ABC và M là một điểm thay đổi trên B. Gọi D, E là điểm đối xứng của M qua AB, AC. Chứng minh rằng trung điểm DE thuộc một đường thẳng cố định khi M thay đổi trên BC. 2.2.5. Các bài toán tham khảo. Bài toán 1.(IMO, 2007). [3]. Bài toán 2. (Dự tuyển IMO,1998). Bài toán 3. Bài toán 4. Bài toán 5. (VMO, 2004). [4]. Bài toán 6. [2]. Bài toán 7. [2]. 2.3. ỨNG DỤNG ĐƢỜNG THẲNG STEINER. Cũng giống nhƣ trƣờng hợp đƣờng thẳng Simson, để áp dụng đƣờng thẳng Steiner vào giải toán thì việc đầu tiên là xem các điểm cần quan tâm đó có thuộc cùng một đƣờng tròn không. Nếu chúng cùng thuộc một đƣờng tròn thì mới có thể áp dụng đƣợc đƣờng thẳng Steiner. 2.3.1. Các bài toán về quan hệ thẳng hàng và đồng quy. Phương pháp:

21 Bước 1:Khai thác, phân tích giả thiết và kết luận để tìm mối liên hệ với các tính chất của đối tƣợng dự định ứng dụng trong đƣờng thẳng Steiner. Bước 2: Vận dụng đƣờng thẳng Steiner và một số tính chất thẳng hàng đồng quy mà ta đã biết để giải quyết bài toán. Bà toán 1.[2]. Cho tam giác ABC. Dựng các đường thẳng a, b, c đi qua các điểm A, B, C và song song với đường thẳng Euler của tam giác ABC.Gọi a, b, c là các đường thẳng đối xứng của a, b, c qua các cạnh BC, AC, AB.Chứng minh rằng a, b, c đồng quy tại điểm của tam giác ABC. Bài toán 2: (đƣờng thẳng Droz-Farny ). [2]. Cho hai đường thẳng bất kì vuông góc với nhau tại trực tâm của tam giác ABC tương ứng cắt các cạnh BC, CA, AB tại X, X, Y, Y, Z, Z. Gọi M a, M b, M c lần lượt là trung điểm của XX, YY, ZZ. Chứng minh rằng M a, M b, M c thẳng hàng. Bài 3.[2].Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm (O) và P là điểm bất kỳ trong mặt phẳng. Gọi A 1, B 1, C 1 lần lượt là giao điểm của AP, BP, CP với (O) và A 2, B 2, C 2 lần lượt là các điểm đối xứng của A 1, B 1, C 1 với BC, CA, AB. Chứng minh rằng bốn đường tròn (ABC ), (PA 1 A 2 ), (PB 1 B 2 ), (PC 1 C 2 ) đồng quy. 2.3.2. Bài toán về quan hệ vuông góc Bài 4. (Nguyễn Văn Linh, mathley round 2). [2]

22 Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) với trực tâm H. Một đường thẳng đi qua H cắt đường tròn (O) tại hai điểm P và Q. Qua P, Q lần lượt kẻ các đường thẳng vuông góc với AP và AQ, các đường thẳng này cắt BC lần lượt tại M,N. Chứng minh rằng đường thẳng qua P và vuông góc với OM, đường thẳng qua Q và vuông góc với ON cắt nhau tại một điểm nằm trên đường tròn (O). 2.3.3.Các bài toán về điểm và đƣờng cố định. Phương pháp: Bước 1:Khai thác, phân tích giả thiết và kết luận để tìm mối liên hệ với các tính chất của đối tƣợng dự định ứng dụng trong đƣờng thẳng Steiner. Bước 2:Vận dụng đƣờng thẳng Steiner cho yếu tố liên quan. Bài toán 5.Cho tam giác ABC và M là một điểm thay đổi trên BC. Gọi D, E là điểm đối xứng của M qua AB, AC. Chứng minh rằng trung điểm X của DE thuộc một đường thẳng cố định khi M thay đổi trên BC. Bài toán 6.Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O).giả sử S 1, S 2 là hai điểm di động và đối xứng nhau qua O. Gọi d 1, d 2 tương ứng là đường thẳng Simson của S 1, S 2 đối với tam giác ABC. Chứng minh rằng d 1 vuông góc với d 2 và giao điểm của d 1, d 2 chạy trên một đường tròn cố định. Bài toán 7.Cho tam giác ABC có trực tâm là H và M là trung điểm của BC. Phân giác trong của góc A cắt HM tại K. Đường tròn thay đổi qua A và K cắt AB, AC theo thứ tự là J và L.

23 a) Chứng minh rằng trực tâm của tam giác AJL luôn thuộc một đườngthẳng cố định. Gọi d là đường thẳng cố định đó. b) Gọi P là giao điểm của d với HM. Chứng minh HP=HK. 2.3.4. Các bài toán tham khảo. Bài toán 1. Bài toán 2: (Dự tuyển PTNK, 2008). Bài toán 3. [2]. Bài toán 4: (IMO, 2011).

24 KẾT LUẬN Với mục tiêu của đề tài, luận văn Các đƣờng thẳng Euler, Simson, Steiner và ứng dụng vào hình học sơ cấp đã thực hiện đƣợc các nội dung sau: Hệ thống các kiến thức về ba đƣờng thẳng Euler, Simson, Steiner trong chƣơng trình Toán bậc phổ thông trung học. Hệ thống và phân loại các chủ đề toán hình học cụ thể nhƣ sau: - Bài toán chứng minh đẳng thức hình học; - Bài toán về quan hệ thẳng hàng và đồng quy; - Bài toán về quan hệ song song và vuông góc; - Bài toán về điểm cố định. Đối với mỗi chủ đề, có các bài toán minh họa và các bài toán đề nghị tham khảo kèm theo. Đối với mỗi dạng toán, có phân tích định hƣớng giải và mỗi phần đều có nhận xét, tùy vào nội dung các bài toán trong từng phần mà chúng tôi có nhận xét ở đầu hay là cuối của phần đó. Hy vọng rằng nội dung của luận văn sẽ còn đƣợc tiếp tục mở rộng và hoàn thiện hơn nữa để có thể giải quyết đƣợc nhiều chủ đề toán hình học thuộc chƣơng trình Toán bậc phổ thông trung học. Trong quá trình làm luận văn do hạn chế về thời gian và năng lực nên luận văn còn nhiều thiếu sót, rất mong nhận đƣợc ý kiến nhận xét từ quý thầy cô và các bạn để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.