CỦA ^ v \ ĐÊ CƯƠNG PAƯ;CẮOTỎNG KẾT NGHỊ QUYẾT SỐ 49-NQ/TW TE CHIẾN LƯỢC CẢI CÁCH Tư PHÁP ĐẾN NĂM 2020 i các cấp ủy, tổ chức đảng ở Trung ương) I- ĐẶC

Tài liệu tương tự
QUỐC HỘI

Uû ban nh©n d©n

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG

ñy ban nh©n d©n

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG

No tile

Bài thu hoạch chính trị hè Download.com.vn

TỈNH ỦY KHÁNH HÒA

NỘI DUNG GIỚI THIỆU LUẬT AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG NĂM 2015 TRONG BUỔI HỌP BÁO CÔNG BỐ LUẬT

LUẬT CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM, HÀNG HOÁ Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị qu

LUẬT XÂY DỰNG

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Số: 362/QĐ-TTg CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 03 tháng 4 năm 2019 QUYẾT ĐỊNH Phê duyệ

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Chủ biên: TS. Nguyễn T

Layout 1

Microsoft Word - NOI DUNG BAO CAO CHINH TRI.doc

ĐÁNH GIÁ BỔ SUNG KẾT QUẢ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI NĂM 2018, TÌNH HÌNH NHỮNG THÁNG ĐẦU NĂM 2019 VÀ NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP TRỌNG TÂM THỜI GIAN TỚI (Báo

CÔNG BÁO/Số /Ngày QUỐC HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Luật số: 14/2012/QH13 LUẬT Phổ biến, g

Layout 1

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG * ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Số 1 l-qđi/tw ^ n sày 18 tháng 02 năm 2019 QUY ĐỊNH về trách nhiệm của ngưòi đứng đầu cấp uỷ trong v

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT Giáo trình LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Biên soạn: Mạc Giáng Châu 2006

ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH ĐỊNH

ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO CHÍNH TRỊ TRÌNH ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ TỈNH LẦN THỨ XV

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐẢNG ỦY KHỐI DOANH NGHIỆP TRUNG ƯƠNG I TÌNH HÌNH THỜI SỰ, CHÍNH TRỊ NỔI BẬT TRONG NƯỚC Kiều bào là một phần máu thịt không thể

QUỐC HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Luật số: 29/2013/QH13 Hà Nội, ngày 18 tháng 6 năm 201

No tile

54 CÔNG BÁO/Số /Ngày BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Số: 42/2015/TT-BTNMT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

TỈNH ỦY QUẢNG NGÃI * Số 430-BC/TU ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Quảng Ngãi, ngày 31 tháng 5 năm 2019 BÁO CÁO tình hình công tác tháng 5, nhiệm vụ trọng tâm t

Số 338 (7.321) Thứ Ba, ngày 4/12/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Việt

CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 30/NQ-CP Hà Nội, ngày 11 thảng 5 năm 2019 NGHỊ QUYÉT Phiên họp Chính phủ

CHARTER

Số 17 (7.000) Thứ Tư, ngày 17/1/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 THỦ TƯ

TỈNH UỶ QUẢNG NGÃI

TỈNH ỦY GIA LAI

ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ NAM HUYỆN ỦY LÝ NHÂN * Số CV/HU V/v triệu tập dự Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm 2017 ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Lý Nhân, n

TỈNH ỦY QUẢNG NGÃI * Số 38-CTr/TU ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Quảng Ngãi, ngày 27 tháng 3 năm 2019 CHƯƠNG TRÌNH CÔNG TÁC CỦA BAN THƯỜNG VỤ TỈNH ỦY quý II/2

Số 304 (6.922) Thứ Ba, ngày 31/10/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 TINH GIẢN BIÊN CHẾ: Khôn

Thứ Tư Số 363 (6.615) ra ngày 28/12/ CHỦ TỊCH NƯỚC TRẦN ĐẠI QUANG: XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 BỘ TRƯỞNG LÊ

TÀI LIỆU ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG THƯỜNG NIÊN NĂM TÀI CHÍNH 2018 Ngày 26 tháng 04 năm 2019

BAN NỘI CHÍNH TỈNH ỦY

Nghị định số 130/2006/NĐ-CP của Chính phủ : Quy định chế độ bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc CHÍNH PHỦ Số: 130 /2006/NĐ-CP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NA

CÔNG BÁO/Số /Ngày BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 14/2018/TT-BGDĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -

MỤC LỤC

a VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ CỤC KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐIỂM BÁO Ngày 16 tháng 01 năm 2019

LUẬN VĂN: Áp dụng quản lý rủi ro vào qui trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu

Microsoft Word DOC

ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC TUYÊN GIÁO: RA SỨC PHẤN ĐẤU THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI NĂM NĂM BẢN LỀ CỦA KẾ HOẠCH 5 NĂM Ngô

Layout 1

MỤC LỤC

Thứ Số 14 (7.362) Hai, ngày 14/1/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 TỔNG

THINK QUY TẮC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP VÀ TÍNH TRUNG THỰC CÁC ĐỒNG NGHIỆP THÂN MẾN, Tính Trung Thực là căn bản của tập đoàn SGS. Sự tin tưởng mà chúng ta t

BAN CHẤP HÀNH TRƯNG ƯƠNG k Số 179-QĐ/TW ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM s Hà Nội, ngày 25 thảng 02 năm 2019 QUY ĐỊNH về che độ kiêm tra, giám sát công tác cán

Microsoft Word - Document1

Một khuôn khổ cho việc hoạch định chính sách của Mỹ đối với Trung Quốc Những ai suy nghĩ nghiêm túc về quan hệ Mỹ - Trung đều

CÔNG BÁO/Số 10/Ngày PHẦN VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NG

Số 200 (7.183) Thứ Năm, ngày 19/7/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 THỦ

Phan-tich-va-de-xuat-mot-so-giai-phap-hoan-thien-cong-tac-quan-ly-du-an-dau-tu-xay-dung-cong-trinh-cua-tong-cong-ty-dien-luc-mien-nam.pdf

Quốc hội CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Hòa bình-độc lập-dân chủ-thống nhất-thịnh vượng Số 11/QH Viêng chăn, ngày 9/11/2005 LUẬT DOA

BỘ Y TẾ

i CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THẺ GHI NỢ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ THẺ GHI NỢ CỦA NHTM Thẻ ghi nợ 1.1

Microsoft Word - BCTỰ ĒÆNH GIÆ 2017-Chuyen NTT

TỈNH ỦY QUẢNG NGÃI

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TÀI LIỆU PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN,

Số 04 (6.987) Thứ Năm, ngày 4/1/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Thủ tư

MỤC LỤC TIÊU CHUẨN LÃNH ĐẠO TRONG QUY TẮC CỦA NIKE MU C TRANG TRIỂN KHAI 3 LAO ĐỘNG LÀ TỰ NGUYỆN 6 TUỔI TỐI THIỂU CỦA NHÂN VIÊN LÀ NHÀ THẦU KHÔN

BOÄ GIAO THOÂNG VAÄN TAÛI

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phức Số: 4Z9/QĐ-TTg Hà Nội, ngàỵts tháng ^-năm 2019 QUYÉT ĐỊNH Phê duyệt

BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN DA LIỄU TW Số: 488/BVDLTW-HC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà Nội, ngày 23 tháng 5 năm 2018 PHƯƠNG ÁN V

VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC GIA CỘNG SẢN VÀ SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘ

Hôm nay liều mình, em mới dám nói lên những suy nghĩ của mình

Microsoft Word - Ēiễm báo

TỈNH ỦY QUẢNG NGÃI VĂN PHÒNG * Số 509-BC/VPTU ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Quảng Ngãi, ngày 12 tháng 11 năm 2018 BÁO CÁO kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2018

Luật kinh doanh bất động sản

(Microsoft Word - Ph? k\375 t?c \320?A TH? PHONG2)

CHÍNH TRỊ - KINH TẾ HỌC Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam Nguyễn Anh Bắc * Tóm tắt: Doanh nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN NGỌC QUANG HẦU ĐỒNG TẠI PHỦ THƯỢNG ĐOẠN, PHƯỜNG ĐÔNG HẢI 1, QUẬN HẢI AN, TH

NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH VỀ ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG, CAM KẾT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Số: 29/2011/NĐ-CP

BÀI KIỂM TRA MINH HỌA Kiến thức pháp luật và kiến thức xã hội tổng hợp Link làm bài trực tiếp trên mạng:

Số 115 (7.463) Thứ Năm ngày 25/4/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

Microsoft Word - TT08BKHCN.doc

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 1309/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 05 tháng 9 năm

Trường Trung học cơ sở Nguyễn Du-Quận 1

Lời giới thiệu Vùng Đông Nam của tỉnh là không gian phát triển của Khu kinh tế mở Chu Lai, là khu vực nằm phía Đông quốc lộ 1A, phía Nam của sông Thu


KẾ HOẠCH

BAÛN tin 285 THOÂNG TIN NOÄI BOÄ ( ) Taøi lieäu phuïc vuï sinh hoaït chi boä haøng thaùng Sinh hoạt chi bộ: NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH Học tập và làm

UBND HUYỆN Lộc NINH PHÒNG GD&ĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: /Ị^pVGDĐT V/v thực hiện Kế hoạch số 25/KH-UBND ngày

ĐỀ CƯƠNG CHUYÊN ĐỀ

BỘ Y TẾ

Thứ Số 342 (6.960) Sáu, ngày 8/12/2017 XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Pháp lý phải đi cùng cuộ

Phân tích hình tượng nhân vật người anh hùng Quang Trung

THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VỀ THUẾ TÀI NGUYÊN TRONG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN: NHỮNG TỒN TẠI VÀ GIẢI PHÁP Tổng Cục Thuế

Số 82 (7.430) Thứ Bảy ngày 23/3/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM

Tom tatluan van DONG THI VIET HA ban sua doc

SỞ Y TẾ HẢI DƯƠNG

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 01 /QĐ-UBND An Giang, ngày 02 tháng 01 năm 2019 QUYẾT

QUY CHẾ ỨNG XỬ Mã số: NSĐT/QC-01 Soát xét: 00 Hiệu lực: 03/07/2018 MỤC LỤC Trang CHƯƠNG I. QUY ĐỊNH CHUNG... 3 Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng

Microsoft Word - KHÔNG GIAN TINH THẦN

Nghị quyết số 06/NQ-TW ngày 5/11/2016, Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) về thực hiện có hiệu quả tiến trình hội nhập kinh

Số 196 (7.544) Thứ Hai ngày 15/7/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

Bản ghi:

CỦA ^ v \ ĐÊ CƯƠNG PAƯ;CẮOTỎNG KẾT NGHỊ QUYẾT SỐ 49-NQ/TW TE CHIẾN LƯỢC CẢI CÁCH Tư PHÁP ĐẾN NĂM 2020 i các cấp ủy, tổ chức đảng ở Trung ương) I- ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH II- KỂT QUẢ THựC HIỆN NGHỊ QUYẾT Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tình hình thực tiễn của cơ quan, bộ, ngành, bám sát các các mục tiêu, quan điểm, phương hướng và nhiệm vụ cải cách tư pháp nêu trong Nghị quyết số 49-NQ/TW (gọi tắt là Nghị quyết), các đảng đoàn, ban cán sự đảng, đảng ủy trực thuộc Trung ương đánh giá kết quả thực hiện Nghị quyết, trong đó tập trung các nội dung chủ yếu sau đây: 1- Kết quả quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết - Việc phổ biến, quán triệt Nghị quyết (hình thức phổ biến, quán triệt; đối tượng tham gia học tập, quán triệt; tĩnh hình nhận thức của cán bộ, đảng viên về các nội dung của Nghị quyết) - Việc xây dựng, ban hành các văn bản để chỉ đạo, triển khai thực hiện Nghị quyết (nêu rõ số lượng văn bản chỉ đạo, chương trình, kế hoạch...) - Công tác kiểm tra, đôn đốc thực hiện Nghị quyết; việc thực hiện sơ kết, tổng kết, báo cáo định kỳ, hàng năm, báo cáo chuyên đề theo chỉ đạo của Ban Chỉ đạo cải cách tư pháp Trung ương. 2- Kết quả thực hiện mục tiêu, quan điểm, phương hướng, nhiệm vụ cải cách tư pháp nêu trong Nghị quyết số 49-NQ/TW 2.1. Việc hoàn thiện chỉnh sách, pháp luật hình sự, pháp luật dân sự và thủ tục tố tụng tư pháp 2.1.1. Hoàn thiện chính sách, pháp luật hình sự Nêu rõ kết quả thể chế hoả các chủ trương sau: - Đề cao hiệu quả phòng ngừa và tính nhân đạo trong việc xử lý người phạm tội. - Giảm hình phạt tù; mở rộng áp dụng hình phạt tiền, hình phạt cải tạo không giam giữ đối với một số loại tội phạm.

- Hạn chế áp dụng hình phạt tử hình theo hướng chỉ áp dụng đối với một số ít loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. - Khắc phục tình trạng hình sự hoá quan hệ kinh tế, dân sự và bỏ lọt tội phạm. - Quy định là tội phạm đối với những hành vi nguy hiểm cho xã hội mới xuất hiện trong quá ứình phát triển kinh tế - xã hội, khoa học' công nghệ và hội nhập quốc tế. - Quy định trách nhiệm hình sự nghiêm khắc hơn đối với những người có thẩm quyền trong thực thi pháp luật, những người lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội. - Việc ban hành cơ chế phát huy sức mạnh của nhân dân, cơ quan, các tổ chức quần chúng trong phát hiện, phòng ngừa tham nhũng; bảo vệ người trung thực phát hiện, tố cáo, người điều tra, truy tố, xét xử hành vi tham nhũng. - Quy định khuyến khích, khen thưởng người có công trong đấu tranh phòng chống tham nhũng; trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức trong việc ngăn ngừa, kiểm soát các hành vi tham nhũng. 2.1.2. Hoàn thiện chính sách, pháp luật dân sự Nêu số lượng các văn bản quy phạm pháp luật về dân sự đã ban hành; đồng thời, đánh giá kết quả thể chế hoá các chủ trương sau: - Bảo đảm quyền, lợi ích họp pháp của cá nhân, tổ chức khi tham gia giao dịch dân sự, thúc đẩy các quan hệ dân sự phát triển lành mạnh; hoàn thiện chế định hợp đồng, bồi thường, bồi hoàn. 2.1.3. Hoàn thiện chính sách, pháp luật về tố tụng tư pháp Nêu số lượng các văn bản quy phạm pháp luật về thủ tục tố tụng tư pháp đã ban hành; đồng thời, đánh giá kết quả thể chế hoá các chủ trương sau: - Phân định rõ thẩm quyền quản lý hành chính với trách nhiệm, quyền hạn tư pháp trong hoạt động tố tụng tư pháp theo hướng tăng quyền và trách nhiệm cho điều tra viên, kiểm sát viên và thẩm phán. - Xác định rõ căn cứ tạm giam; hạn chế việc áp dụng biện pháp tạm giam đối với một số loại tội phạm; thu hẹp đối tượng người có thẩm quyền quyết định việc áp dụng các biện pháp tạm giam. 2

- Quy định chặt chẽ căn cứ kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm, trách nhiệm của người ra kháng nghị đối với bản án hoặc quyết định của toà án đã có hiệu lực pháp luật. - Xây dựng cơ chế xét xử theo thủ tục rút gọn đối với những vụ án có đủ một số điều kiện nhất định. - Phát triển các loại hình dịch vụ từ phía Nhà nước để tạo điều kiện cho các đương sự chủ động thu thập chứng cứ chứng minh, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình; đổi mới thủ tục hành chính trong các cơ quan tư pháp, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận công lý; khuyến khích giải quyết một số tranh chấp thông qua thương lượng, hoà giải, trọng tài, toà án hỗ trợ bằng quyết định công nhận việc giải quyết đó. - Mở rộng thẩm quyền xét xử hình sự sơ thẩm của toà án, mở rộng thẩm quyền xét xử của tòa án đối với các khiếu kiện hành chính; đổi mới thủ tục giải quyết các khiếu kiện hành chính tại toà án; tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tham gia tố tụng, bảo đảm sự bình đẳng giữa công dân và cơ quan công quyền trước toà án. - Thực hiện việc công khai hoá các bản án (trừ những bản án hình sự về tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc liên quan đến thuần phong mỹ tục); việc hoàn thiện thủ tục tố tụng dân sự (hôn nhân gia đình, kinh tế, thương mại, lao động), hành chính. - Xây dựng cơ chế bảo đảm mọi bản án của toà án có hiệu lực pháp luật phải được thi hành, các cơ quan hành chính vi phạm bị xử lý theo phán quyết của toà án phải nghiêm chỉnh chấp hành. 2.2. Việc xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền và hoàn thiện tổ chức, bộ máy các cơ quan tư pháp Đánh giá kết quả trong việc xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền và hoàn thiện tổ chức bộ máy của tòa án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân, các cơ quan điều tra, cơ quan thi hành án theo tinh thần Nghị quyết số 49-NQ/TW, Kết luận số 79-KL/TW, Kết luận số 92-KL/TW và các văn bản khác có liên quan; cụ thể: (1) Đối với Tòa án nhân dân và Tòa án quân sự - Đánh giá kết quả việc nghiên cứu xây dựng các đề án liên quan đến tổ chức bộ máy, thẩm quyền của Tòa án nhân dân các cấp. 3

- Đánh giá kết quả đổi mới việc tổ chức phiên tòa xét xử, xác định rõ hơn vị trí, quyền hạn, trách nhiệm của người tiến hành tố tụng và người tham gia tiến hành tố tụng; nâng cao chất lượng tranh tụng tại phiên tòa xét xử. - Việc xác định họp lý thẩm quyền xét xử của Tòa án quân sự. (2) Đối với Viện kiểm sát nhân dân - Đánh giá kết quả đổi mới tổ chức bộ máy, chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền của viện kiểm sát nhân dân; hiệu quả công tác phối hợp giữa viện kiểm sát nhân dân với các cơ quan tư pháp khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ. - Đánh giá kết quả việc nghiên cứu xây dựng các Đề án liên quan đến tổ chức bộ máy, chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền của viện kiểm sát nhân dân. (3) Đổi với các Cơ quan điều tra - Đánh giá kết quả đổi mới tổ chức bộ máy, chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền của Cơ quan điều tra. - Kết quả nghiên cứu xây dựng Đề án nghiên cứu tổ chức lại hệ thống Cơ quan điều tra theo hướng thu gọn đầu mối. - Đánh giá kết quả kiện toàn, sắp xếp Cơ quan điều tra theo pháp luật hiện hành. (4) Đổi với các cơ quan thi hành án - Đánh giá kết quả đổi mới tổ chức bộ máy, chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền và của các cơ quan thi hành án hình sự, thi hành án dân sự, hành chính. - Kết quả việc nghiên cứu, chuẩn bị điều kiện về cán bộ, cơ sở vật chất để giao cho Bộ Tư pháp giúp Chính phủ thống nhất quản lý công tác thi hành án. - Kết quả thực hiện chủ trương xác định rõ trách nhiệm của ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn và của cơ quan chuyên môn của ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trong việc thi hành các hình phạt không phải là hình phạt tù để thực hiện nghiêm túc các bản án của tòa án. - Kết quả thực hiện việc xã hội hóa và quy định những hình thức, thủ tục để giao tổ chức không phải là cơ quan nhà nước thực hiện một số công việc thi hành án. 4

5 2.2.1. Việc hoàn thiện các chế định bỏ trợ tư pháp - Đào tạo, phát triển đội ngũ luật sư và việc hoàn thiện cơ chế bảo đảm để luật sư thực hiện tốt việc tranh tụng tại phiên toà, xác định rõ chế độ trách nhiệm đối với luật sư; Nhà nước tạo điều kiện về pháp lý để phát huy chế độ tự quản của tổ chức luật sư; đề cao trách nhiệm của các tổ chửc luật sư đối với thành viên của mình. - Hoàn thiện chế định giám định tư pháp. Nhà nước cần đầu tư cho một số lĩnh vực giám định để đáp ứng yêu cầu thường xuyên của hoạt động tố tụng. Thực hiện xã hội hóa đối với các lĩnh vực có nhu cầu giám định không lớn, không thường xuyên. - Quy định chặt chẽ, rõ ràng về trình tự, thủ tục, thời hạn trưng cầu và thực hiện giám định. Ban hành quy chuẩn giám định phù họp với từng lĩnh vực. Cơ chế đánh giá kết luận giám định, bảo đảm đúng đắn, khách quan đáp ứng yêu cầu thường xuyên của hoạt động tố tụng. - Xây-dựng lực lượng cảnh sát hỗ trợ tư pháp chính quy, đáp ứng kịp thời cho hoạt động xét xử, thi hành án. - Hoàn thiện chế định công chứng; xác định rõ phạm vi của công chứng và chứng thực; xây dựng mô hình quản lý nhà nước về công chứng và việc xã hội hoá hoạt động công chứng. - Tổ chức thí điểm và thực hiện chế định thừa phát lại. 2.2.2. về xây dựng đội ngũ cán bộ tư pháp và bổ trợ tư pháp trong sạch, vững mạnh - Đổi mới nội dung, phương pháp đào tạo cử nhân luật, đào tạo cán bộ nguồn của các chức danh tư pháp, bổ trợ tư pháp; bồi dưỡng cán bộ tư pháp, bổ trợ tư pháp theo hướng cập nhật các kiến thức mới về chính trị, pháp luật, kinh tế, xã hội, có kỹ năng nghề nghiệp và kiến thức thực tiễn, có phẩm chất đạo đức trong sạch. - Tăng cường biên chế, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tư pháp, bổ trợ tư pháp.

- Mở rộng nguồn để bổ nhiệm vào các chức danh tư pháp. Nghiên cứu thực hiện cơ chế thi tuyển để tuyển chọn người bổ nhiệm vào các chức danh tư pháp. Tăng thời hạn bổ nhiệm chức danh tư pháp. - Công tác tuyển dụng, quy hoạch, bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật; thực hiện chế độ, chính sách tiền lương... đối với cán bộ tư pháp, bổ ừợ tư pháp. 2.2.3. về việc hoàn thiện cơ chế giám sát của các cơ quan dân cử và phát huy quyền làm chủ của nhân dân đổi với cơ quan tư pháp t Nêu rõ kết quả và đánh giả việc thực hiện các chủ trương, nhiệm vụ về: - Đổi mới, nâng cao chất lượng hiệu quả chất vấn đối với các cơ quan tư pháp tại các kỳ họp Quốc hội, phiên họp của ủ y ban Thường vụ Quốc hội, kỳ họp của hội đồng nhân dân. - Tăng cường và nâng cao hiệu lực giám sát việc chấp hành pháp luật của các cơ quan tư pháp, đặc biệt là của lãnh đạo các cơ quan tư pháp; vai trò, hiệu quả hoạt động của Uỷ ban Tư pháp của Quốc hội trong quá trình giúp Quốc hội thực hiện nhiệm vụ giám sát hoạt động tư pháp. - Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên của Mặt trận động viên nhân dân tham gia giám sát phát hiện những hạn chế, khuyết điểm trong hoạt động tư pháp, qua đó kiến nghị với các cơ quan tư pháp khắc phục, sửa chữa. - Tăng cường vai trò của phương tiện thông tin đại chúng trong việc tuyên truyền, cung cấp thông tin về hoạt động tư pháp. 2.2.4. về việc tăng cường hợp tác quốc tế về tư pháp - Ký kết, tổ chức thực hiện các điều ước quốc tế về tư pháp mà Việt Nam tham gia (số lượng các điều ước đã ký kết, gia nhập, phê chuẩn và triển khai thực hiện). - Hợp tác với các nước, các tổ chức quốc tế trong đào tạo cán bộ tư pháp có trình độ nghiệp vụ và ngoại ngữ chuyên sâu về lĩnh vực tư pháp quốc tế (số lượng, chất lượng). - Tăng cường phối họp chung trong hoạt động phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm có yếu tố quốc tế với các tổ chức INTERPOL, ASEANPOL,... với cảnh sát các nước láng giềng và khu vực, với cảnh sát một số quốc gia có nhiều công dân Việt Nam sinh sống, lao động, học tập. 6

- Kết quả học tập kinh nghiệm nước ngoài về tư pháp và ký kết, triển khai thực hiện các dự án hợp tác quốc tế về tư pháp, bổ trợ tư pháp. 2.2.5. Việc bảo đảm cơ sở vật chất cho hoạt động tu pháp - Hoàn thiện cơ chế phân bổ ngân sách cho các cơ quan tư pháp và hoạt động tư pháp. Việc thực hiện cơ chế cho phép địa phương hỗ trợ kinh phí hoạt động cho các cơ quan tư pháp từ khoản vượt thu ngân sách của địa phương. - Đầu tư xây dựng trụ sở cho các cơ quan tư pháp khang trang, hiện đại. Ưú tiên trang bị phương tiện phục vụ công tác điều tra, truy tố, kiểm sát, xét xử, công tác giám định tư pháp. - Đầu tư xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp các cơ sở nhà tạm giữ, trại tạm giam, trại giam, cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng... - Tăng cường áp dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của các cơ quan tư pháp. 2.2.6. Việc hoàn thiện cơ chế lãnh đạo của Đảng đối với công tác tư pháp - Đảng lãnh đạo chặt chẽ hoạt động tư pháp; khắc phục tình trạng cấp ủy buông lỏng lãnh đạo hoặc can thiệp không đúng vào hoạt động tư pháp. - Tăng cường công tác xây dựng Đảng, giáo dục, quản lý, kiểm tra hoạt động của các tổ chức đảng, đảng viên trong các cơ quan tư pháp. - Xây dựng, hoàn thiện cơ chế lãnh đạo của cấp ủy đảng trong chỉ đạo giải quyết những vụ việc quan trọng, phức tạp; - Quan tâm công tác quy hoạch, đào tạo, tuyển chọn, bố trí, sử dụng cán bộ trong các cơ quan tư pháp. - Việc xây dựng và triển khai thực hiện đề án vị trí việc làm gắn với việc thực hiện Nghị quyết số 39-NQ/TW, ngày 17/4/2015 của Bộ Chính trị và Nghị quyết số 18-NQ/TW, ngày 25/10/2017 của Hội nghị lần thứ 6, Ban Chấp hành Trung ương khóa XII. - Xây dựng, triển khai thực hiện các đề án về phòng, chống tiêu cực trong hoạt động tư pháp. Việc xử lý cán bộ trong cơ quan tư pháp vi phạm, phạm tội (số lượng, hình thức xử lý).

3- Đánh giá chung và bài học kinh nghiệm rút ra trong quá trình thực hiện Nghị quyết số 49-NQ/TW 3.1. Đánh giá khái quát tình hình kết quả công tác cải cách tư pháp và thực hiện các nhiệm vụ cải cách tư pháp của cơ quan, bộ, ngành mình sau 15 năm thực hiện Nghị quyết số 49-NQ/TW; nêu rõ những ưu điểm và kết quả noi bật 3.2. Những hạn chế, khó khăn, vướng mắc, nguyên nhăn (chủ quan, khách quan) và giải pháp khắc phục, 3.3. Những bài học kinh nghiệm trong lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ cải cách tư pháp theo Nghị quyết số 49-NQ/TW III- PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM v ụ CẢI CÁCH TƯ PHÁP TRONG THỜI GIAN TỚI 1- Dự báo tình hình phát triển kinh tế - xã hội trong nước và quốc tế có ảnh hưởng đến công tác tư pháp và thực hiện các nhiệm vụ cải cách tư pháp; những yêu cầu đặt ra đối với việc tiếp tục thực hiện công tác cải cách tư pháp trong thời gian tới 2- Nêu rõ phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp tiếp tục thực hiện công tác cải cách tư pháp sau năm 2020 IV- KIÉN NGHỊ, ĐỀ XUẤT Từ kết quả tổng kết 15 năm triển khai thực hiện Nghị quyết số 49- NQ/TW cần đề xuất được với Đảng, Nhà nước về những chủ trương, nhiệm vụ, giải pháp cải cách tư pháp thời gian tới; phục vụ việc xây dựng văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng; cụ thể: - Kiến nghị với Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ban Chỉ đạo cải cách tư pháp Trung ương. - Kiến nghị với Quốc hội, ủ y ban Thường vụ Quốc hội. - Kiến nghị với Chính phủ. - Kiến nghị với các cơ quan tư pháp Trung ương. 8

ậỵ ĐỀ CƯƠNG BAO Ệ Á & t& ệạịk Ế T NGHỊ QUYẾT SỐ 49-NQ/TW CỦA Bộ CHÍNH TRỊ VÈ CHIắN Lược CẢI CÁCH Tư PHÁP ĐÉN NĂM 2020 (Đorvơịơáờtỉnh ủy, thành ủy trực thuộc Trung ương) I- ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH II- KẾT QUẢ THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tình hình thực tiễn của địa phương, bám sát các mục tiêu, quan điểm, phương hướng và nhiệm vụ cải cách tư pháp nêu trong Nghị quyết số 49-NQ/TW (gọi tắt là Nghị quyết), các tỉnh ủy, thành ủy đánh giá kết quả quán triệt, triển khai và thực hiện Nghị quyết; trong đó tập trung các nội dung chủ yếu sau đây: 1- Kết quả quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết - Việc phổ biến, quán triệt Nghị quyết (hình thức phổ biến, quán triệt; số lượng hội nghị; đối tượng tham gia học tập, quán triệt; số lượng cán bộ, đảng viên tham gia học tập, quán triệt; tình hình nhận thức của cán bộ, đảng viên về các nội dung của Nghị quyết...) - Việc xây dựng, ban hành các văn bản để chỉ đạo, triển khai thực hiện Nghị quyết (nêu rõ số lượng văn bản chỉ đạo, chương trinh, kế hoạch đã được ban hành...) - Công tác kiểm tra, đôn đốc thực hiện Nghị quyết; việc tổ chức sơ kết, tổng kết báo cáo định kỳ, hàng năm, báo cáo chuyên đề theo chỉ đạo của Ban Chỉ đạo cải cách tư pháp Trung ương. 2- Kết quả lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện phương hướng, nhiệm vụ cải cách tư pháp nêu trong Nghị quyết 2.1. Việc hoàn thiện chính sách, pháp luật hình sự, dân sự và thủ tục t tụng tư pháp Nêu rõ số lượng các văn bản, các hình thức tham gia, đối tượng tham gia góp ý vào dự thảo Hiến pháp 2013 và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan thuộc lĩnh vực chính sách, pháp luật hình sự, pháp luật dân sự và thủ tục tố tụng tư pháp.

2 2.2. Việc hoàn thiện tổ chức, bộ máy các cơ quan tư pháp rà soát, sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy các cơ quan Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, cơ quan điều tra, cơ quan thi hành án hình sự, cơ quan thi hành án dân sự tại địa phương; đổi mới việc tổ chức phiên tòa xét xử, xác định rõ hơn vị trí, quyền hạn, trách nhiệm của người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng theo hướng bảo đảm tính công khai, dân chủ, nghiêm minh; việc nâng cao chất lượng tranh tụng tại các phiên tòa xét xử; trách nhiệm của ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn và của cơ quan chuyên môn của ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trong việc thi hành các hình phạt không phải là hình phạt tù. 2.3. Việc hoàn thiện các chế định bổ trợ tư pháp Nêu rõ kết quả và đánh giả việc thực hiện các chủ trương, nhiệm vụ về: phát triển đội ngũ luật sư (số lượng luật sư, văn phòng luật sư tại địa phương); nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của luật sư và các văn phòng luật sư (trong tư vấn pháp lý, tham gia tranh tụng); tạo điều kiện để luật sự thực hiện tốt việc tranh tụng tại phiên tòa; kiện toàn tổ chức, hoạt động giám định tư pháp (số lượng, chất lượng giám định viên tư pháp hiện có và kết quả phục vụ yêu cầu điều tra, truy tố, xét xử ở địa phương); việc kiện toàn tổ chức và hoạt động công chứng; thực hiện chủ trương xã hội hóa các hoạt động công chứng (chuyển đổi phòng công chứng nhà nước sang Văn phòng công chứng theo quy định của Luật Công chứng năm 2014); kiện toàn tổ chức, đổi mới hoạt động, nâng cao chất lượng trợ giúp pháp lý (số lượng cán bộ trợ giúp pháp lý, số lượng người, vụ việc được trợ giúp pháp lý); hiệu quả hoạt động của trung tâm trợ giúp pháp lý; việc ừiển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về chế định thừa phát lại. 2.4. Việc xây dựng đội ngũ cán bộ tư pháp và bổ trợ tư pháp trong sạch, vững mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng về chính trị, pháp luật, chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ của Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân, Cơ quan điều tra, Cơ quan Thi hành án dân sự, đội ngũ luật sư, giám định viên, công chứng viên, thừa phát lại, trợ giúp viên pháp lý; kết quả thực hiện chủ trương thu hút, tuyển chọn, thi tuyển, bổ nhiệm, luân chuyển, điều động cán bộ các cơ quan tư pháp; việc xây dựng và triển khai thực hiện đề án vị trí việc làm gắn với việc thực hiện Nghị quyết số 39-NQ/TW, ngày 17/4/2015 của Bộ Chính trị và Nghị quyết số 18-NQ/TW, ngày 25/10/2017 của Hội nghị lần thứ 6, Ban Chấp hành Trung ương khóa XII; thực hiện công tác kiểm ứa, thanh tra, phòng, chống tiêu cực

3 trong hoạt động tư pháp, bổ trợ tư pháp; thực hiện chế độ, chính sách đãi ngộ, kỷ luật, khen thưởng đối với cán bộ tư pháp, bổ trợ tư pháp. 2.5. về hoàn thiện cơ chế giám sát của các cơ quan dàn cử và phát huy quyền làm chủ của nhân dân đối với cơ quan tư pháp nâng cao chất lượng chất vấn và trả lời chất vấn đối với hoạt động của các cơ quan tư pháp tại các kỳ họp của hội đồng nhân dân; hoạt động giám sát việc chấp hành pháp luật của các cơ quan tư pháp ở địa phương của Hội đồng nhân dân, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức thành viên của Mặt trận và Đoàn đại biểu Quốc hội ở địa phương (số lượng các đoàn, lượt giám sát; số cơ quan, đơn vị, vụ việc được giám sát); các kiến nghị giám sát ừong quá trình giám sát và việc theo dõi thực hiện các kiến nghị giám sát; phát huy quyền làm chủ của nhân dân đối với hoạt động tư pháp; tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật. 2.6. v ề tăng cường hợp tác quốc tế về tư pháp Kết quả hoạt động hợp tác giữa các cơ quan tư pháp ở địa phương với địa phương của quốc gia có chung đường biên giới với Việt Nam và các cơ quan, tổ chức quốc tế trong phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm có yếu tố quốc tế; việc thực hiện các chương trình, dự án về tư pháp do các nước và các tổ chức quốc tế tài trợ (nếu có); việc cử cán bộ các cơ quan tư pháp địa phương đi đào tạo ở nước ngoài bằng ngân sách Nhà nước hoặc theo các chương trình, dự án hợp tác với nước ngoài (số lượng, chất lượng). 2.7. v ề việc bảo đảm cơ sở vật chất cho hoạt động tư pháp Nêu rõ kết quả và đảnh giá việc thực hiện các chủ trương, nhiệm vụ về: bảo đảm cơ sở vật chất phục vụ các hoạt động tư pháp tại địa phương từ nguồn ngân sách Trung ương và các khoản hỗ trợ từ ngân sách của địa phương; đầu tư xây dựng, cải tạo trụ sở làm việc của các tòa án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân, cơ quan thi hành án dân sự, các nhà tạm giữ, trại tạm giam; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động của các cơ quan tư pháp; thực hiện chủ trương Ưu tiên trang bị phương tiện phục vụ công tác điều tra, đấu tranh phòng, chống tội phạm, công tác xét xử, công tác giám định tư pháp. 2.8. v ề việc hoàn thiện cơ chế lãnh đạo của Đảng đối với công tác tư pháp Nêu rõ kết quảf đảnh giá việc thực hiện các chủ trương, nhiệm vụ về: hoàn thiện cơ chế lãnh đạo của các tỉnh ủy, thành ủy trực thuộc Trung ương đối với

4 hoạt động tư pháp và các cơ quan tư pháp về chính trị, tổ chức và cán bộ; việc khắc phục tình trạng cấp uỷ Đảng buông lỏng lãnh đạo hoặc can thiệp không đúng vào hoạt động tư pháp; công tác kiểm tra, giám sát các tổ chức đảng, đảng viên trong các cơ quan tư pháp, bổ trợ tư pháp; việc quan tâm công tác quy hoạch, đào tạo; tuyển chọn, bố ừí, sử dụng đúng cán bộ trong các cơ quan tư pháp; việc thực hiện chủ trương phân công đồng chí cấp ủy viên bổ nhiệm làm viện trưởng viện kiểm sát và chánh án tòa án các cấp ở địa phương; việc xây dựng, hoàn thiện cơ chế phối họp làm việc giữa các tổ chức đảng với các cơ quan tư pháp và các ban ngành có liên quan ở địa phương theo hướng cấp ủy đinh kỳ nghe báo cáo và cho ý kiến định hướng về công tác tư pháp; việc xác định trách nhiệm tập thể và cá nhân cấp ủy trong lãnh đạo, chỉ đạo công tác tư pháp; về kiện toàn tổ chức, hoạt động của Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp của tỉnh ủy, thành ủy và cơ quan tham mưu cho Ban Chỉ đạo qua các nhiệm kỳ. 3- Nhận xét, đánh giá và bài học kinh nghiệm 3.1. Đảnh giá khái quát tình hình kết quả công tác cải cách tư pháp và thực hiện các nhiệm vụ cải cách tư pháp ở địa phương sau 15 năm thực hiện Nghị quyết số 49-NQ/TW; nêu rõ những ưu điểm và kết quả nổi bật 3.2. Những hạn chế, khó khăn, vướng mắc, nguyên nhân (chủ quan, khách quan) và giải pháp khắc phục 3.3. Những bài học kỉnh nghiệm trong lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ cải cách tư pháp theo Nghị quyết số 49-NQ/TW III- PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM v ụ CẢI CÁCH TƯ PHÁP TRONG THỜI GIAN TỚI - Dự báo tình hình phát triển kinh tế xã hội và những yêu cầu đặt ra đối với công tác tư pháp, cải cách tư pháp ở địa phương trong thời gian tới. - Nêu rõ phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ cải cách tư pháp ở địa phương trong thời gian tới. IV- KIÉN NGHỊ, ĐÈ XUẤT Từ kết quả tổng kết 15 năm triển khai thực hiện Nghị quyết số 49- NQ/TW cần đề xuất được với Đảng, Nhà nước về những chủ trương, nhiệm vụ, giải pháp cải cách tư pháp thời gian tới; phục vụ việc xây dựng văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng; cụ thể:

5 - Kiến nghị với Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương. - Kiến nghị với Quốc hội, ủ y ban Thường vụ Quốc hội. - Kiến nghị với Chính phủ. - Kiến nghị với các cơ quan tư pháp Trung ương.