Microsoft Word - VID 09 - P56.doc

Tài liệu tương tự
ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH ĐỊNH

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Chủ biên: TS. Nguyễn T

Thứ Sáu (15, Tháng Năm, Đinh Dậu) Năm thứ 53 Số: 9731 Báo điện tử: Quảng Ninh CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT

CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điệ

HUYỆN UỶ LÝ NHÂN VĂN PHÒNG * ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Lý Nhân, ngày 13 tháng 10 năm 2017 BÁO CÁO Kết quả công tác Tuần thứ 41 năm 2017 (Từ ngày 07/10 đế

CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điệ

TRUNG TÂM CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN NÔNG NGHIỆP TÂY BẮC: NHẬN DIỆN THÁCH THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nhà xuất bản Tha

Phân cấp quản lý và Chương trình Xóa đói giảm nghèo Trường hợp nghiên cứu tại tỉnh Hòa Bình Mai Lan Phương, Nguyễn Mậu Dũng, Philippe Lebailly Đặt vấn

CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điệ

Thứ Tư Số 363 (6.615) ra ngày 28/12/ CHỦ TỊCH NƯỚC TRẦN ĐẠI QUANG: XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 BỘ TRƯỞNG LÊ

BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ DỰ ÁN TĂNG CƯỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ TẠI TỈNH NINH THUẬN Hà Nội, tháng

HUYỆN UỶ LÝ NHÂN VĂN PHÒNG * ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Lý Nhân, ngày 30 tháng 11 năm 2018 BÁO CÁO Kết quả công tác Tuần thứ 48 năm 2018 (Từ ngày 24/11 đế

Microsoft Word - VID 09 - P128.doc

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 639/QĐ-BNN-KH Hà Nội

Microsoft Word - Hmong_Cultural_Changes_Research_Report_2009_Final_Edit.doc

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU HIỀN VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH HẢI PHÒNG LUẬN

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 1565/QĐ-BNN-TCLN Hà Nội, ngày 08 tháng 07 nă

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 01 /QĐ-UBND An Giang, ngày 02 tháng 01 năm 2019 QUYẾT

ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ NAM HUYỆN ỦY LÝ NHÂN * Số CV/HU V/v triệu tập dự Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm 2017 ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Lý Nhân, n

MUÏC LUÏC

TRẢ LỜI KIẾN NGHỊ CỬ TRI SAU KỲ HỌP THỨ 3 HĐND TỈNH KHÓA IX ĐƠN VỊ: THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT 1. Cử tri phường Định Hòa phản ánh: Quỹ quốc phòng an ninh k

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ THU HIỀN XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞ Ở PHƯỜNG NINH PHONG, THÀNH PHỐ

Số 49 (7.397) Thứ Hai ngày 18/2/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM

Số 196 (7.544) Thứ Hai ngày 15/7/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

TỔNG CỤC THỐNG KÊ CỤC THỐNG KÊ TỈNH PHÚ THỌ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 356/BC-CTK Phú Thọ, ngày 23 tháng 8 năm

CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 30/NQ-CP Hà Nội, ngày 11 thảng 5 năm 2019 NGHỊ QUYÉT Phiên họp Chính phủ

CÔNG TY CỔ PHẦN MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ TỈNH LÀO CAI Số: 66/MTĐT-HĐQT V/v công bố thông tin điều chỉnh một số chỉ tiêu kế hoạch năm 2019 trong báo cáo thườn


Đề tài: Chính sách đào tạo nguồn nhân lực văn hóa ở tỉnh Quảng Ninh

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO CHÍNH TRỊ TRÌNH ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ TỈNH LẦN THỨ XV

BIÊN BẢN TỌA ĐÀM Sự tham gia của cộng đồng và các tổ chức xã hội: Kinh nghiệm thực tiễn và nhu cầu thể chế hóa cho Luật BVMT Hà Nội 2015

Số 102 (7.450) Thứ Sáu ngày 12/4/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

tomtatluanvan.doc

Thứ Tư Số 11 (6.629) ra ngày 11/1/ HÔM NAY 12/1, TỔNG BÍ THƯ NGUYỄN PHÚ TRỌNG THĂM CHÍNH THỨC NƯỚC CH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KIN

Thứ Số 320 (7.303) Sáu, ngày 16/11/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Thủ

ĐÈ CƯƠNG TUYÊN TRUYỀN KỶ NIỆM 1050 NĂM NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT ( ) I. BỐI CẢNH RA ĐỜI NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT - Sau chiến thắng đánh tan quân Nam Hán

Số 214 (6.832) Thứ Tư, ngày 2/8/ Việt Nam sẽ trở thành cầu nối của Mozambique vớ

CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điệ

Số 213 (6.831) Thứ Ba, ngày 1/8/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 TỔNG BÍ THƯ NGUYỄN PHÚ TRỌ

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2018 CÔNG TY CỔ PHẦN SUPE PHỐT PHÁT VÀ HÓA CHẤT LÂM THAO Khu Phương Lai 6, Thị trấn Lâm Thao, Huyện Lâm Thao, Tỉnh Phú Thọ

Số 148 (7.131) Thứ Hai, ngày 28/5/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Sẽ c

Số 201 (7.184) Thứ Sáu, ngày 20/7/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Ưu t

Microsoft Word - VID 09 - P57.doc

Số 115 (7.463) Thứ Năm ngày 25/4/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN NGỌC QUANG HẦU ĐỒNG TẠI PHỦ THƯỢNG ĐOẠN, PHƯỜNG ĐÔNG HẢI 1, QUẬN HẢI AN, TH

HÀNH TRÌNH THIỆN NGUYỆN CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI & XÂY DỰNG ĐỊA ỐC KIM OANH 1

Số 81 (7.064) Thứ Năm, ngày 22/3/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Sáng

Số 298 (6.916) Thứ Tư, ngày 25/10/ Phấn đấu đưa kim ngạch thương mại Việt Nam -

Gặp tác giả tập thơ Ngược sóng yêu biển đảo, mê Trường Sa Chân dung nhân vật Có tình yêu đặc biệt với biển đảo và người lính, cô gái Đoàn Thị Ngọc sin

BOÄ GIAO THOÂNG VAÄN TAÛI

Tổng cục Lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Điện Biên CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM DỰ

NguyenThiThao3B

Luận văn tốt nghiệp

Số 63 (7.411) Thứ Hai ngày 4/3/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM

Số 361 (6.979) Thứ Tư, ngày 27/12/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 TỔNG

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

Số 333 (6.951) Thứ Tư, ngày 29/11/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Ba Lan khẳng định ủng hộ

Học không được hay học để làm gì? Trải nghiệm học tập của thanh thiếu niên dân tộc thiểu số (Nghiên cứu trường hợp tại Yên Bái, Hà Giang và Điện Biên)

Số 132 (7.115) Thứ Bảy, ngày 12/5/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 CUộC

Microsoft Word - CXLKTS-Mat_ Tran_ Van_ Hoa_ Giua_ Ta_ va_ Tau U.doc

Báo cáo Kế hoạch hành động THỰC HIỆN TÁI CƠ CẤU NGÀNH MUỐI THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG THỰC HIỆN TÁ

chuong_trinh_dao_tao_27_chuyen_nganh

Số 204 (7.552) Thứ Ba ngày 23/7/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM

Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông tiền tệ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông t

Số 54 (7.037) Thứ Sáu, ngày 23/2/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 THỦ T

Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điện thoại: Fax: SỐ THỨ SÁU, NGÀY 16/11/2018 CƠ QUAN C

Số 46 (7.394) Thứ Sáu ngày 15/2/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM

Số 200 (7.183) Thứ Năm, ngày 19/7/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 THỦ

Số 93 / T TIN TỨC - SỰ KIỆN Công đoàn SCIC với các hoạt động kỷ niệm 109 năm ngày Quốc tế phụ nữ (Tr 2) NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI Thúc đẩy chuyển giao

Chủ đề 4

CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN BÀI 1 Lãnh đạo xây dựng và bảo vệ chính quyền, chuẩn bị kháng chiến trong cả

ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ MƯỜNG MƯƠN KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG GIẢM PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH DO MẤT RỪNG VÀ SUY THOÁI RỪNG GIAI ĐOẠN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ MƯỜNG M

Ban chuan Linh.indd

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ ******** CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ******** Số: 178/2001/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 12 tháng 11 năm

ĐÁNH GIÁ BỔ SUNG KẾT QUẢ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI NĂM 2018, TÌNH HÌNH NHỮNG THÁNG ĐẦU NĂM 2019 VÀ NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP TRỌNG TÂM THỜI GIAN TỚI (Báo

Số 258 (6.876) Thứ Sáu, ngày 15/9/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Đảm tuyệt đối an ninh, a

BAN TỔ CHỨC BÁN ĐẤU GIÁ CỔ PHẦN CỦA TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ KINH DOANH VỐN NHÀ NƯỚC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN RAU QUẢ TIỀN GIANG KHUYẾN CÁO CÁC NHÀ ĐẦU TƯ TI

BCTN 2017 X7 MG thay anh trang don.cdr

Số 23 (7.006) Thứ Ba, ngày 23/1/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 TỔNG B

Số 172 (7.520) Thứ Sáu ngày 21/6/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

Microsoft Word - quyet-dinh qd-ubnd-hcm-quy-dinh-ve-phan-loai-chat-thai-ran-sinh-hoat.doc

MỤC LỤC 1. TỔNG QUAN Thông tin chung về BAC A BANK Quá trình hình thành - phát triển Ngành nghề và địa bàn kinh doanh...

BÀI TRÌNH BÀY CỦA BỘ TRƯỞNG TRẦN HỒNG HÀ TẠI PHIÊN HỌP TOÀN THỂ HỘI NGHỊ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬ

Số 131 (6.749) Thứ Năm, ngày 11/5/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 BẾ MẠC HỘI NGHỊ T.Ư 5 BA

Layout 1

KẾ HOẠCH

1

CHÍNH PHỦ

Số 148 (7.496) Thứ Ba ngày 28/5/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM

Số 216 (6.834) Thứ Sáu, ngày 4/8/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 LIÊN QUAN ĐẾN VỤ VIỆC CỦA

a

Số 304 (6.922) Thứ Ba, ngày 31/10/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 TINH GIẢN BIÊN CHẾ: Khôn

Số 82 (7.430) Thứ Bảy ngày 23/3/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM

NHỮNG BIẾN ĐỔI XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM DO QUÁ TRÌNH CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP (QUA TÌM HIỂU Ở NINH BÌNH) Đặt vấn đề Ngô Thị Phượng *

Kinh tế xã hội khu vực biên giới và sự phát triển du lịch vùng Bảy Núi

Số 106 (7.089) Thứ Hai, ngày 16/4/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 TỔNG

a VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ CỤC KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐIỂM BÁO Ngày 16 tháng 01 năm 2019

Bản ghi:

Dành cho Ban Tổ chức Số thứ tự: 56 Ngày nhận: ĐỀ ÁN Tham gia Ngày Sáng Tạo Việt Nam 2009 Nâng cao tính trách nhiệm và minh bạch, giảm tham nhũng I. CHI TIẾT ĐỀ ÁN 1. Tên đề án: Nâng cao chất lượng tham gia của cộng đồng trong xây dựng, thực hiện và giám sát kế hoạch giảm hộ nghèo. 2. Địa điểm thực hiện đề án: Xã Tân lộc, huyện Lộc Hà tỉnh Hà Tĩnh 3. Địa chỉ liên hệ của cơ quan/tổ chức tác giả đề án: Tên của cơ quan/tổ chức: Trung tâm hỗ trợ nông dân Hà Tĩnh (HCFS) Địa chỉ: Phường Văn Yên, Thành Phố Hà Tĩnh Điện thoại: 0393852239 ; Fax: 0393852160 ; Email: hcfs.ht@gmail.com Tên người chịu trách nhiệm chính về đề án: Trần Thị Thanh Chức vụ: Giám đốc trung tâm Điện thoại: 0982079626 Fax: Email:thanh.hcfs@gmail.com 4. Cơ quan thực hiện: Trung tâm Hỗ trợ nông dân Hà Tĩnh, tên giao dịch quốc tế: Hatinh center for Farmer support(viết tắt là.hcfs), là tổ chức dân sự xã hội, Là đơn vị sự nghiệp có thu, hoạt động trong lĩnh vực Phát triển. Trung tâm được thành lập theo quyết định số 676-2003/QĐ-UB ngày 10 tháng 4 năm 2003. của Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh, trực thuộc Hội Nông dân tỉnh Hà Tĩnh, có con dấu và tài khoản riêng. Thành viên bao gồm: giám đốc, 1 phó giám đốc, 1 kế toán, 4. cán bộ hợp đồng không kỳ hạn 4.1. Chuyên môn và kinh nghiệm công tác của nhân viên trung tâm. 1

4.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy ( phụ lục 1 đính kèm) TT Họ và tên Chức vụ Trình độ chuyên môn Kinh nghiệm công tác 1 Trần Thị Thanh Giám đốc Kỷ sư chăn nuôi thú y 2 Nguyễn Đình Dũng P. Giám đốc Kỹ sư Nông học 3 Lê Đình Hoà: cán bộ cử nhân luật 4 Võ Thị Khánh Long cán bộ cử nhân tin học 32 năm công tác trên các lĩnh vực Hoạt động đoàn thể 24 năm, quản lý dự án phát triển cộng đồng 8 năm. Giảng viên tập huấn các kỷ năng theo phương pháp lấy học viên làm trung tâm 10 năm (2000-2009) Có trình độ chuyên môn về nông nghiệp, am hiểu nông nghiệp nông thôn, có 4 năm công tác Hội và tham gia tổ chức thực hiện các dự án của Oxfam BØvà ATDA( Đan Mạch) có kinh nghiệm trong các dự án phát triển, có 3 năm kinh nghiệm công tác Hội v tổ chức thực hiện dự án Oxfam BØv ATDA( Đan Mạch) Có 4 năm kinh nghiệm công tác Hội, từng dạy tin học cho hội viên nông dân, am hiểu về nông dân nông thôn có kinh nghiệm trong việc tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá các hoạt động dự án Oxfam BØv ATDA ( Đan Mạch) 5 Lê Thị Hằng Kế toán cư nhân kinh tế Có 2 năm kinh nghiệm kế toán TT v kế toán dự án Oxfam BØ v ATDA 2

6 Mai Khắc Dương Kỹ thuật viên Trung cấp Có 5 năm kinh nghiệm trong công tác văn phòng, quản trị hành chính 4.3. Sơ đồ tổ chức bộ máy : HỘI NÔNG DÂN TĨNH HÀ TĨNH TRUNG TÂM HỖ TRỢ NÔNG DÂN Gi m èc Phã Gi m èc HÀNH CHÍNH GÂY QUỸ TRUYỀN THÔNG TƯ VẤN ĐÀO TẠO HỖ TRỢ NÔNG DÂN 4.4. Mục tiêu của tổ chức : Xây dựng và thực hiện các dự án hỗ trợ nông dân phát triển bền vững trên cơ sở nhìn nhận và phát huy tối đa thế mạnh, năng lực, nguồn lực hiện có của cộng đồng; Phát triển năng lực cán bộ đối tác và người hưởng lợi thông qua việc liên kết cung cấp các dịch vụ tập huấn, đào tạo nghề, tư vấn giới thiệu việc làm, liên kết thị trường tiêu thụ sản phnm cho nông dân, xây dựng các thể chế cộng đồng liên kết, hợp tác hỗ trợ nhau xoá đói giảm nghèo và phát triển theo phương châm khuyến khích sự chủ động cùng tham gia của các bên liên quan đặc biệt là hộ ngheo, hỗ dễ bị tổn thương. 4.5. Ngân sách cho các hoạt động : Trung tâm hoạt động từ nguồn ngân sách của tỉnh cấp thông qua các dự án dạy nghề cho nông dân, các dự án của tổ chức Oxfam BØv ATDA 4.6. Các dự án trung tâm đã thực hiện trong năm 2008 3

TT Tên dự án Địa bàn thực hiện 1 Thực hiện dự án " sản xuất muối sạch bằng phương pháp phới cát 2 Thực hiện dự án "trồng mây nếp làm vành đai bảo vêj vườn rừng" 3 Thực hiện dự án "Nuôi baba thương phnm" 4 Phối hợp với dự án TMPP tổ chức 1 cuộc Hội thảo, 2 Lớp tập huấn " chuối giá trị" cho hội viên nông dân 5 Thực hiện dự án "phát triển cộng đồng ở đôngf bào dân tộc ít người" 6 Thực hiện dự án " Nông nghiệp hữu cơ" 7 Tư vấn hỗ trợ, kết nối giúp nông dân xây dựng 4 mô hình nuôi baba, lơn rừng 8 Tổ chức thực hiện một số tiểu phần dự án OxFam Bỉ xã Hộ Độhuyện Lộc Hà Vũ Quang xã CNm Sơn- C Nm Xuyên HND t ỉnh Huy ện Hư ơng Khê Huyện Hương Khê Hương Khê, Can Lộc, Lộc hà, Đức Thọ CNm Xuyên, Can Lộc Quá trình triển khai thực hiện dự án Phôí hợp với Hôị Nông dân tô chức trin khai Xây dựng thành công Xây dựng thành công thực hiện th ành c ông Đang trong thời gian thực hiện Đang trong thời gian thực hiện Đang trong thời gian thực hiện Đang trong thời gian thực hiện ngân sách (1000đ) Đơn vị cấp ngân sách 70000 TW Hội Nông dân Việt Nam 50000 Sở NN&PTNT 50000 Sở NN&PTNT 48000 Dự án IMPP 500000 Tổ chức ADDA Đan Mạch 100000 Tổ chức ADDA Đan Mạch 150000 Các Doanh nghiệp 250000 Dự án OXFAM Bỉ 4.7. Ngân sách cho các hoạt động : 4

Trung tâm hoạt động từ nguồn ngân sách của tỉnh cấp thông qua các dự án dạy nghề cho nông dân, các dự án của tổ chức oxfam BØv ATDA 4.8. Tài khoản ngân hàng của cơ quan/tổ chức tác giả đề án : Tên tài khoản (tài khoản tiền đồng VN): Tên chủ tài khoản : Số tài khoản : Tại ngân hàng : Địa chỉ ngân hàng : II. NỘI DUNG ĐỀ ÁN 2.1. Điều kiện kinh tế xã hội của cộng đồng Huyện Lộc Hà và xã Tân Lộc: Huyện Lộc Hà được hành lập theo quyết định 20/CP ngày 8-3-2007 của chính phủ, gồm có 13 xã chuyển từ huyện Can lộc về 7 xã và huyện Thạch hà 6 xã. Toàn huyện có 12 km chiều dài bờ biển, có diện tích tự nhiên 11.830ha. Trong đó: Đất lâm nghiệp 2.284,8ha, Đất rừng 896,3ha. Đất nông nghiệp 7.708,69ha; nuôi trồng thuỷ sản 1.200ha; Đất bằng chưa sử dụng 560,7 ha. Tổng diện tích gieo trồng đạt 9.767 ha. Tổng sản lượng lương thực (Kể cả màu quy thóc) đạt 18.208 tấn, trong đó có gần 50% diện tích không điều tiết nước có nơi ngập úng, còn lại là thiếu nước nên chỉ làm được 1 vụ lúa đông xuân, còn vụ mùa và hè thu bấp bênh. năng suất bình quân 32,87tạ/ha/vụ; 1.640ha lạc, sản lượng 3.004 tấn. 100,2 ha muối, sản lượng 4.481 tấn. Tổng đàn trâu, bò có 12.000 con; đàn lợn 17.000 con; đàn gia cầm, thuỷ cầm 206.000 con. Sản lượng đánh bắt và nuôi trồng thuỷ hải sản đạt 4.604 tấn. Chế biến 550 nghìn lít Nước mắm, 400 tấn ruốc lỏng, 470 tấn Ruốc kem và 5.000 tấn sản phnm cấp đông phục vụ trong và ngoài tĩnh. Các xã trong huyện là những xã nghèo nhất từ hai huyện cũ chuyển về, xuất phát điểm kinh tế thấp. Các xã này có diện tích đất sản xuất chủ yếu làm một vụ lúa đông xuân, vụ hè thu và vụ mùa bấp bênh do thiếu nguồn nước. Kết cậu hạ tầng của các xã này thấp kém; các nguồn lực về vốn, thông tin, KHKT, hỗ trợ nông dân thực hiện các chương trình xoá đói giảm nghèo và phát triển kinh tế bền vững chưa đáp ứng nhu cầu phát triển. Toàn huyện có 20.112 hộ với 91.321 nhân khnu, hiện tại có 8973 lao động thiếu việc làm, thường xuyên phải đi làm ăn trong và ngoài tỉnh. Tính đến cuối năm 2008, tỷ lệ hộ nghèo chiếm 30,16% số hộ của các xã. Xã Tân Lộc: 5

Xã Tân Lộc thuộc vùng đất bán sơn địa của huyện Lộc Hà, Tây giáp xã Hồng Lộc, Bắc giáp xã Thịnh Lộc, đông giáp xã Bình Lộc, Nam giáp xã Thụ Lộc. Cách trung tâm huyện Lộc Hà 8 km. Tổng diệntích đất tự nhiên 1.261,34 ha, trong đó: đất nông nghiệp 510 ha chiếm 40%, đất lâm nghiệp 248 ha chiếm 20%, đất chuyên dùng 140,8 ha chiếm 11%, đất nhà ở 35,89 ha chiếm 0,3%, đất sông suối ao hồ mặt nước 147,89 ha chiếm 12%, đất đồi chưa sử dụng 180,18 ha chiếm 14%. Dân cư toàn xã được phân bố thành 4 cụm chính, thuộc 9 đơn vị thôn. Với số hộ là 1.450 hộ, 6.405 nhân khnu, trong đó nữ 3597, chiếm 56,15%, sản thuất nông nghiệp thuần tuý, ít nghề phụ nên giá trị thu nhập tấp, Tỷ lệ phát triển dân số là 1%, số hộ khá 380 hộ chiếm 26%, số hộ trung bình 486 hộ chiếm 31%, số hộ nghèo 604 hộ chiếm 45,22%. Tổng số lao động chính 2.830 lao động, trong đó lao động có việc làm ổn định 2.100 người, số lao động đi làm ăn các địa phương khác 640 người, số lao động đi xuất khnu 75 người. Cán bộ: Đảng 13 người, trong đó nữ 1 người, Chính quyền xã 21 người trong đó nữ 1 người, cán bộ đoàn thể 55 người trong đó nữ 11 người, cán bộ cấp thôn 72 người trong đó nữ 10 người. Cán bộ tổ liên gia 96 người trong đó nữ 48 người. Tổng giá trị sản xuất năm 2008 là 29.254 triệu đồng, trong đó nông nghiệp 21.682 triệu đồng chiếm 74%, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 4.402 tr đồng chiếm 15%, thương mại dịch vụ 3.69 tr đồng chiếm 11%. Tổng sản lượng quy ra thóc 3.800 tấn, bình quân lương thực đầu người 590 kg/người/năm, giá trị sản xuất đạt 4,6 triệu đồng/người/năm. Tổng diện tích gieo trồng năm 2008 là 1.018 ha, trong đó 817 ha lúa, 100 ha khoai, 37 ha lạc, 33 ha đậu, rau màu khác 31 ha. 2.2. Vấn đề cần được giải quyết : Đã từ lâu, công tác xoá đói giảm nghèo đã được Đảng và nhà nước quan tâm đúng mức, ngày08 tháng7 năm 2005, Thủ tướng chính phủ đã ban hành quyết định 170/2005 về việc ban hành chunn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006-2010. Ngày 28/2/2007 Bộ LĐTB&XH đã có thông tư hướng dẫn rà soát hộ nghèo hàng năm, Tân Lộc là 1 đơn vị luôn thực hiện tốt chế độ chính sách đối với người nghèo, tuy nhiên qua kiểm tra giám sát của Hội nông dân về việc thực hiện chế độ chính sách đối với hộ nghèo trong dịp tết nguyên đán 2009 vừa qua đã phát hiện một số vấn đề : Phân loại hộ nghèo vẫn làm đúng quy trình theo QĐ 170/2005/QĐ-TTG. Nhưng việc các thôn họp xét hộ giảm nghèo hàng năm chưa gắn kết với việc giúp đỡ hỗ nghèo có hiệu quả. Việc bình xét hộ nghèo hàng năm được đưa ra thôn bình xét dân chủ bằng bỏ phiếu kín. Tuy nhiên trong quá trình bình xét vẫn còn tình trạng: 6

Một số hộ nghèo triền miên vẫn không thoát được nghèo cũng được xóm đưa ra khỏi danh sách nghèo với lý do «để luân phiên hộ khác», Một số hộ nghèo nhưng gia đình bố mẹ được xếp hộ nghèo thì gia đình con không được xếp hộ nghèo nữa. Một số hộ gia đình khá giả nhưng trong gia đình có người nào hay đau ốm thì được xóm xét cho ghép khnu đó và một hộ nghèo khác để được làm thẻ hộ nghèo hưởng chế dộ bảo hiểm. Một số hộ có con đi học đại học mặc dầu nhà thuộc diện khá nhưng cũng xin được xếp hộ nghèo để con đi học được hưởng chế độ ưu đãi đối với hộ nghèo Những vấn đề trên đây không phải chỉ có ở xã Tân lộc mà qua đài, báo, truyền hình chúng ta cũng thấy được nó phổ biến hầu hết ở các xã trên địa bàn cả nước. Khi sự tham gia bình xét phân loại hộ ngheo thiếu trách nhiệm của các hộ dân, Cán bộ các tổ chức đoàn thể thiếu sự giám sát, phản hồi, cán bộ chính quyền thiếu sự thnm định trước lúc phê duyệt hộ nghèo, đã dẫn đến sự bất công đối với một số không ít hộ nghèo thực sự, sự lãng phí rất nhiều tiền của nhà nước chi cho những đối tượng không phải là diện nghèo, gây mâu thunn trong nội bộ làng xã, tạo kẻ hở cho ý đồ tham nhũng nảy sinh ở một số bộ phân nhân dân và cán bộ địa phương, nguy cơ mất cán bộ ở một số địa phương là rất cao, đặc biệt là lực cản rất lớn đối với tiến độ giảm nghèo ở mỗi địa phương trong cả nước. Chính vì vậy việc «Nâng cao chất lượng tham gia của cộng đồng trong xây dựng, thực hiện và giám sát kế hoạch giảm nghèo» là một việc làm rất cần thiết, vừa cấp bách vừa lâu dài, góp phần làm giảm thất thoát trong thực hiện chế độ chính sách đối với người nghèo và nâng cao hiệu quả công tác giảm nghèo ở địa phương. Đồng thời làm giảm thiểu thách thức mà cộng đồng đang gặp phải trong tiến trình phát triển. 2.3. Mục đích chung: Thay đổi thái độ, hành vi và ý thức trách nhiệm của các bên liên quan trong nhận diện hộ nghèo, xây dựng tổ chức thực hiện có hiệu qủa và giám sát, phản biện việc thực hiện kế hoạch giảm nghèo ở địa phương. 2.4. Mục tiêu : Mục tiêu 1. Trên 90% cán bộ địa phương từ cấp xã đến tổ liên gia và trên 80% chủ hộ gia đình ở địa phương xã Tân Lộc hiểu rõ QĐ 170/2005/QĐ/ TTGvà TT số04/2007của Bộ LĐTBXH và Chỉ thị số 03/2009 CT-UBND tỉnh hà Tĩnh về việc điều tra, rà soát hộ nghèo Hoạt động : 1.Tổ chức 1 cuộc Hội thảo triển khai và xây dựng kế hoạch hoạt động dự án có sự tham gia của đại diện các bên liên quan cấp tỉnh, huyện và xã. 7

2. Tập huấn tuyên truyền QĐ 170/2005/QĐ/TTG về việc ban hành chunn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006-2010 ; TT số 04/2007của Bộ LĐTBXH hướng dẫn rà soát hộ nghèo hàng năm và Chỉ thị số 03/2009 CT-UBND tỉnh Hà Tĩnh về việc điều tra, rà soát hộ nghèo đến 250 cán bộ đia phương xã Tân Lộc từ cấp xã đến tổ liên gia. 3. Tổ chức tuyên truyền QĐ 170/200,TT số 04/2007và Chỉ thị số 03/2009 CT- UBND tỉnh hà Tĩnh về việc điều tra, rà soát hộ nghèo đến tận 1450 hộ dân thông qua 48 tổ liên gia 4. in phiếu điều tra kinh tế hộ và thẻ phân loại KTH. Mục tiêu 2 : Tăng cường vai trò trách nhiệm của các bên liên quan trong xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giảm nghèo năm 2010 và ở địa phương. Hoạt động 1. Tổ chức tập huấn phân loại kinh tế hộ gia đình và xây dựng kế hoạch giảm nghèo cho 96 cán bộ tổ liên gia và 44 cán bộ tiểu ban mặt trận thôn 2. Tập huấn nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý, tổ chức thực hiện pháp lệnh DCCS,, cho 180 cán bộ từ xã đến tổ liên gia. 3. Tổ chức phân loại kinh tế hộ gia đình cho 1450 hộ dân trên địa bàn toàn xã Tân Lộc và đối chiếu kết quả phân loại kinh tế hộ gia đình với kết quả phân loại hộ nghèo năm 2008 của xã. 4. Hội thảo cấp thôn về phản hồi kết quả phân loại kinh tế hộ và kết quả phân loại hộ nghèo năm 2010 và hộ thoát nghèo 2009 của thôn. 5. Hội thảo cấp xã về phản hồi kết quả phân loại kinh tế hộ và kết quả phân loại hộ nghèo năm 2010 và hộ thoát nghèo 2009 của xã 6. Hội thảo xây dựng kế hoạch giảm nghèo toàn xã năm 2010. Mục tiêu 3 : Xây dựng được tối thiêu 96 mô hình giúp đỡ hộ nghèo có địa chỉ đạt hiệu quả tại 48 tổ liên gia trong toàn xã. Hoạt động : 1. Tổ chức tập huấn kỷ năng quản lý vốn vay và điều hành hoạt động nhóm và tổ chức thực hiện kế hoạch giảm nghèo cho 96 cán bộ tổ liên gia 2. Hỗ trợ vốn quay vòng cho 96 hộ đăng ký vươn lên thoát nghèo. 3. Tập huấn lập kế hoạch phát triển kinh tế gia đình cho 96 hộ nghèo và 96 cán bộ tổ liên gia 4. Tổ chức Khảo sát và tập huấn chuyển giao KHKT cho 100% hộ nghèo toàn xã có nhu câu. 5. Khảo sát đánh giá hiệu quả hỗ trợ giảm hộ nghèo có địa chỉ do dự án và tổ liên gia hỗ trợ. 8

Mục tiêu 4. Sau khi kết thúc dự án, kết quả và hiệu quả hoạt động dự án được tổ chức chia sẽ kinh nghiệm nhân ra diện rộng trên địa bàn huyện Lộc Hà và tỉnh Hà Tĩnh thông qua hội thảo và truyền thông đại chúng. Hoạt động. 1. Hội thảo nhân rộng mô hình hoạt động giảm nghèo cấp huyện có sự tham gia của đại diện các ngành liên quan cấp tỉnh.và lãnh đạo các huyện bạn. 2. Tài liệu hoá quy trình xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giảm nghèo ở địa phương 3. Xây dựng và phát hành phóng sự trên đài phát thanh truyền hình và báo Hà Tĩnh 4. Quản lý điều hành hoạt động dự án 2.5. phương pháp thực hiện đề án : Đề án dược phối hợp tổ chức thực hiện với sự tham gia của Sở LĐTBXH, Hội Nông dân tỉnh hà Tĩnh, UBND, Hội Nông dân, UBMTTQ, Đài PTTH huyện Lộc Hà, Ban thực hiện DCCS, UBMTTQ và Hội Nông dân xã Tân Lộc. 2.6..Tính sáng tạo của đề án: ý tưởng của đề án có điểm gì đặc biệt khác với những đề án hoặc ý tưởng khác ở địa phương? Điểm khác biệt giữa đề án so với địa phương đó là ; Hoạt động Cách làm của địa phương Cách làm của đề án 1 Phân loại hộ nghèo hàng năm 2. Kế hoạch giảm hộ nghèo trong năm Họp thôn bỏ phiếu kín Dựa vào chỉ tiêu giảm nghèo của huyện giao cho xã và xã giao cho thôn, thôn dựa vào kết quả bỏ phiếu phân loại hộ nghèo để tổng hợp báo cáo Thông qua đánh giá phân loại kinh tế hộ gia đình, và họp tổ liên gia rà soát hộ thoát nghèo trong năm và hộ còn là đối tượng nghèo cần được phân công giúp đỡ của năm tiếp theo Căn cứ vào kế hoạch đánh giá hiệu quả hỗ trợ hộ thoát nghèo của các tổ liên gia để đưa ra khỏi danh sách hộ nghèo đối với các hộ thực sự thoát nghèo. 3. Sự tham gia của cộng đồng Chỉ tham gia bình xét hộ nghèo thông qua họp thôn Tham gia trong cả quá trình từ dánh giá phân loại kinh tế hộ gia đình, xác định hộ nghèo, đến xây dựng. thực hiện và giám sát đánh 9

4. Xác định hộ thoát nghèo hàng năm Phụ thuộc vào kết quả bỏ phiếu kín của họp thôn giá kế hoạch giảm hộ nghèo từ tổ liên gia đến thôn, xã. Bản thân hộ nghèo đăng ký thoát nghèo thông qua xây dựng được kế hoạch phát triển kinh tế gia đình để thoát nghèo và được các thành viên trong tổ liên gia hỗ trợ từ đầu năm, cuối năm có sự đánh giá hiệu quả thu nhập để xác định hộ nào thoát được nghèo. 2.7..Pương pháp tiếp cận hoặc cách làm tương tự đã được thử nghiệm hoặc áp dụng ở đâu chưa? Phương pháp tiếp cận lấy người dân làm trung tâm và phân loại kinh tế hộ gia đình có sự tham gia của cộng đồng để nhận diện hộ nghèo đã được thực hiện thành công tại 5 xã thực hiện dự án phát triển cọng đồng do AAV tài trợ thông qua tổ chức HCCD triển khai thực hiện thành công ơ huyện Vũ Quang tỉnh Hà Tĩnh mà người trực tiếp tổ chức thực hiện là chủ đề án này nguyên là giám đốc của trung tâm phát triển cộng đồng (HCCD). 2.8.) Các kết quả cụ thể và các tác động trực tiếp: Ước tính số người hưởng lợi từ đề án; 1450 hộ dân trong đó có 604 hộ nghèo với 2402 người nghèo và 257 cán bộ từ cấp xã đến tổ liên gia trong đó có 71 cán bộ nữ. 2.9. Đề án sẽ góp phần thay đổi nhận thức, thái độ và hành vi của cộng đồng: Từ cán bộ đến người dân sau khi được tham gia các hopạt động của dự án, họ hiểu rõ hơn về chế độ chính sách đối với người nghèo và vai trò trách nhiệm của mỗi một người dân cung như cán bộ đối với công cuộc xoá dói giảm nghèo ở địa phương, nắm rõ các tiêu chí và quy định của nhà nước về phân loại hộ nghèo cung như nhưng hình thức kỷ luật đối với mỗi cá nhân, tập thể khi vi phạm. Trên cơ sở đó thái độ hành vi của mọi người sẽ được thay đổi thông qua việc tham gia các hoạt động của dự án một cách tự nguyện đầy trách nhiệm, Cụ thể : Cán bộ xã sẽ thận trọng hơn khi phê duyệt danh sách hộ nghèo cho các thôn, họ phải thnm định hộ nghèo trước khi ra quyết định công nhận hộ nghèo. Cán bộ thôn phải căn cứ vào kết quả phân loại hộ nghèo, hộ thoát nghèo từ các tổ liên gia, ban giám sát cộng đồng cấp thôn là tiểu ban mặt trận thôn sẽ thnm định lại trước lúc họp thôn thông qua kết quả giảm nghèo trong năm và công bố danh sách hộ nghèo của năm sau. 10

Các hộ đã thoát nghèo không có tình trạng xin gửi nhân khnu ốm đau vào các hộ nghèo để hưởng chế độ BHYT và chế độ ưu đãi cho con đi học cao đẳng đại học. Các hộ dân trong từng tổ liên gia không đang tâm đưa nhưng hộ còn nghèo ra ngoài danh sách hộ nghèo Hàng năm từng tổ liên gia xây dựng được kế hoạch giảm nghèo và phân công các gia đình hội viên các đoàn thể trong thôn nhận giúp đỡ các hộ thoát nghèo có địa chỉ. Chỉ tiêu thoát nghèo hàng nâm được xây dựng ngày từ chính các hộ nghèo, tổ liên gia đến thôn và xã. (2.10) Đánh giá kết quả : Dự định sẽ đánh giá kết quả về số lượng và chất lượng, tính hiệu quả của đề án so với các mục tiêu đã đề ra bằng cách dựa vào bộ chỉ số đánh giá cụ thể? Tổ chức thành công phân loại kinh tế hộ gia đình cho 1450 hộ trên địa bàn 9/9 thôn trong xã Tân Lộc 1. Cán bộ, người dân chấp nhận dựa vào kết quả phân loại kinh tế hộ cuối năm 2009 để phân loại hộ nghèo cho 2010 được chính xác. 2. Trong danh sách hộ nghèo năm 2010 của xã Tân Lộc không còn hộ và nhân khnu thuộc các hộ có mức sống trung bình trở lên, 3. Có ít nhất 96 hộ nghèo tự nguyện đăng ký đề nghị các tổ liên gia hỗ trợ để thoát Nghèo trong năm 2010 được các tổ liên gia phân công các tô chức đoàn thể trong tổ giúp đỡ cụ thê 4. Có 48/48 tổ liên gia đều xây dựng được kế hoạch giảm nghèo 5. Có 96 hộ đăng ký vươn lên thoát nghèo được dự án hỗ trợ mỗi hộ 500.000đvà tổ liên gia cho vay 500.000đ làm vốn quay vòng biết lập kế hoạch phát triển kinh tế hộ gia đình và phát huy hiệu quả đồng vốn 6. Tổ liên gia xây dựng và thực hiện tốt quy chế quản lý vốn quay vòng 7. Hiệu quả hoạt động dự án được lãnh đạo huyện Lộc Hà, Lãnh đạo tỉnh Hà Tĩnh ghi nhận và cho phép tổ chức Hội thảo cấp huyện để nhân ra diện rộng, đồng thời phê duyệt xuất bản cuốn sách giới thiệu «quy trình xây dựng và thực hiện kế hoạch giảm hộ nghèo hiệu quả» tại xã Tân Lộc, để chia sẻ kiến thức, phương pháp, kỷ năng, các bước tiến hành và bài học kinh nghiệm trong quá trình xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giảm nghèo tại xã Tân Lộc đến lãnh đạo các xã trong huyện, và lãnh đạo các ban ngành liên quan ở cấp huyện và cấp tỉnh thuộc tỉnh Hà Tĩnh. (8)Tính bền vững về mặt tổ chức và tài chính: Khả năng tổ chứ thực hiện dự án : Dự án được xây dựng trên cơ sở có sự tham gia khảo sát thực trạng đến xây dựng mục đích, các mục tiêu, kế hoạch hoạt động và kế hoạch ngân sách cũng như sự 11

án cam kết phối hợp tổ chức thực hiện dự án của cán bộ lãnh đạo Sở lao động TB&XH, Hội Nông dân tỉnh Hà tĩnh, UBND, UBMTTQ, Hội Nông dân huyện Lộc Hà, UBND, UBMTTQ, Hội Nông dân, Hội phụ nữ và đại diện người dân xã Tân Lộc. Sở lao động TB&XH Cam kết hỗ trợ kinh phí đối ứng chuyển giao KHKT cho hộ nghèo từ nguồn ngân sách dạy nghề cho nông dân Lãnh đạo địa phương cam kết hỗ trợ công tác tổ chức thực hiện các hoạt động dự Người dân cám kết tham tích cực trong quá trình tổ chức thực hiện các hoạt động dự án. Chủ đề án và cán bộ nhân viên trung tâm đã có nhiều kinh nghiệm trong việc triển khai thực hiện các dự án phát triển cộng đồng,; Phòng ngừa thảm hoạ thiên tai, Quản trị địa phương, Cải cách hành chính công ở huyện Vũ Quang, Lộc Hà, hương khê, của các tổ chức AAV, ECHO Oxpambỉ và ATDA ( Đan Mạch) 9. Giả định thách thức gặp phải trong quá trình thực hiện dự án : Thời gian làm mùa của nông dân, mùa mưa bảo, Hội họp, tổng kết năm của các tổ chức ở địa phương, nghỉ tết nguyên đán sẽ làm chậm tiến độ thực hiện dự án. Giải pháp khắc phục: Nếu dự án đoạt giải, nhà tài trợ sẽ làm nhanh gọn thủ tục chuyển tiền và hướng dẫn thực thi dự án(bằng văn bản) từ thoả thuận, quy trình thực hiện, chế độ báo cáo, quy định tài chính, hồ sơ quyết toán, kế hoạch thăm dự án của nhà tài trợ, ban tổ chức cuộc thi (nếu có) Trung tâm Hỗ trợ Nông dân (HCFS) sẽ phân công cán bộ chuyên trách quản lý theo dõi và tổ chức thực hiện dự án BQL dự án phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương, UBMTTQ, Hội nông dân các cấp tổ chức xây dựng kế hoạch hoạt động có sự tham gia của các bên liên quan để tự các bên liên quan lồng ghép đưa kế hoạch hoạt động của dự án vào kế hoạch hoạt động của các tổ chức, tránh chồng chéo. 10. Tính bền vững của dự án : Những kiến thức, kỷ năng, phương pháp làm việc của cán bộ được tập huấn và trải nghiệm trong quá trình thực hiện dự án sẽ được vận dụng trong quá trình công tác sau khi dự án kết thúc. Nề nếp và phương thức hoạt động của các tổ liên gia sẽ được duy trì thường xuyên khi đã thành thói quen. Nguồn vốn quay vòng sẽ được các tổ liên gia quản lý và duy trì luân phiên giúp các hộ nghèo trong tổ lần lượt thoát nghèo hàng năm. 11. Trách nhiệm của đơn vị/các nhân thực hiện sau khi đề án kết thúc? 12

Sau khi kết thúc dự án,trung tâm Hỗ trợ nông dân tiếp tục giao trách nhiệm cho Hội nông dân huyệnlộc hà và xã Tân Lộc tiếp tục giám sát hoạt động hậu dự án và quản lý nguồn vay của các tổ liên gia để báo cáo với Trung tâm Hỗ trợ nông dân và.hội Nông dân tỉnh. Hội Nông dân xã có trách nhiệm phát triển các nguồn vốn vay từ ngân hàng CSXH để hỗ trợ các hộ phát triển kinh tế vươn lên thoát nghèo. III. (12) Khả năng nhân rộng: Sở lao động TB&X, Trung tâm hỗ trợ nông dân và Hội Nông dân tỉnh sẽ phối hợp kêu gọi các dự án đầu tư hỗ trợ in ấn tài liệu tuyên truyền, cung cấp tư ván, đồng thời tham mưu với chính quyền các cấp phân bổ ngân sách nhân rộng mô hình trong toàn tỉnh. UBMTTQ và Hội Nông dân và Phòng TBXH huyện Lộc Hà, sẽ tham mưu với lãnh đạo huyện chỉ đạo nhân rộng mô hình sang các xã trong huyện từ nguồn ngân sách địa phương. Cán bộ nòng cốt xã Tân Lộc sẵn sàng hỗ trợ kỷ thuật, chia sẻ kinh nghiệm cho các xã có nhu cầu nhân rộng mô hình Nếu ý tưởng này thành công, các địa phương khác trong cả nước sẽ dễ dàng áp dụng nhân ra diện rộng (13) Tính khả thi:. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Thời Kinh phí DỰ ÁN HỖ TRỢ ĐỐI gian thực TT HOẠT ĐỘNG 1000VNĐ 1000VNĐ ỨNG hiện I Mục tiêu 1 65000 40400 24600 1.1 Xây dựng dự án 6900 6900 T2-t3 1.2 1.3 Hội thảo triển khai và xây dựng kế hoạch hoạt động dự án 6850 6750 100 Tập huấn Kỷ năng thực hiện QĐ 170/2005/ QĐ-TTG và TT 04 cho 250 cán bộ đia phương 13800 13300 500 Tuần 3 tháng 5/09 Tuần 4/5/09 13

Tổ chức tuyên truyền và hướng dẫn thực hiện QĐ 170 và TT 1.4 04 tại 48 tổ liên gia 36000 12000 24000 Tuần 3 t7/09 1.5 in Phiếu khảo sát hộ dân 1450 1450 Tuần2/t6 II Mục tiêu 2 94200 41900 52300 Tập huấn phân loại kinh tế hộ gia đình và xây dựng kế hoạch 2.1 giảm nghèo cho 150 học viên 13800 13800 300 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 Tập huấn nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý, Lập Kế hoạc giảm nghèo, cho 150 cán bộ từ xã đến tổ liên gia 27600 27600 600 Tuần 1/8/09 Tuần 2-3/ t8/09 Chí phí tổ chức phân loại kinh tế hộ gia đình cho 1450 hộ 24000 24000 Tuần 4/8 Hội thảo cấp thôn phản hồi kết quả phân loại kinh tế hộ 9000 4500 4500 Tuần 1/9 Hội thảo cấp xã phản hồi kết quả phân loại kinh tế hộ 6000 5900 100 Tuần 1/9 Hỗ trợ tổ chức xây dựng kế hoạch giảm nghèo tại 48 tổ liên gia 28800 0 28800 Tuần 2/9 Tổ chức xây dựng kế hoạch động giảm nghèo năm 2010 Tuần cấp Thôn 18000 0 18000 3-4/10 III Mục tiêu 3 152750 123800 28950 3.1 Tập huấn kỷ năng quản lý vốn vay và điều hành hoạt động nhóm tổ liên gia 9000 8000 1000 Tuần 1/11 3.2 3.3 Tập huấn lập kế hoạch phát triển kinh tế gia đình cho 96 hộ nghèo và 96 cán bộ tổ liên gia 17300 15300 2000 Tuần 2/11 Hỗ trợ vay vốn phát triển KTGĐ 96000 48000 48000 Tuần3/11 14

Tập huấn Chuyển giao KHKT 3.4 25950 25950 Khảo sát đánh giá hiệu 3.5 quả hỗ trợ giảm hộ nghèo có địa chỉ của dự án và tổ liên gia 4500 4500 IV Mục tiêu 4 29050 26450 2600 Đánh giá và Hội thảo phản hồi kết quả hoạt động dự án và nhân rộng mô hình hoạt động giảm nghèo cấp huyện có sự tham gia của đại diện các ngành liên quan cấp tỉnh.và 4.1 lãnh đạo các huyện bạn. 15250 15250 100 Tài liệu hoá quy trình xây dựng và 4.2 thực hiện kế hoạch giảm nghèo 6000 6000 Quay phim và đưa tin hoạt 4.3 động dự án 1800 1800 Xây dựng 1 phóng sự phát 4.4 4.5 triên truyền hình tỉnh 5000 5000 Đưa tin hoạt động trên báo Hà Tĩnh 1000 1000 V Quản lý phí 22950 22950 Tổng cộng 363950 255500 108450 Tuần 4/11/09 Tuần 4/4/2010 Tuần 1/5/2010 Tuần 2/5/2010 T5/09- t5/2010 T5/09- t5/2010 T5/09- t5/2010 T5/09- t5/2010 IV. ĐỐI TƯỢNG HƯỞNG LỢI VÀ CÁC BÊN THAM GIA 4.1. Đối tượng hưởng lợi từ dự án T Đối tượng hưởng lợi Lợi ích được hưởng Phương thức tiếp cận 250 cán bộ trong đó có 71 cán bộ nữ Được nâng cao kiến thức, kỷ năng, phương pháp làm việc Tăng khả năng hoàn thành tốt hơn nhiệm vụ, công tác Thông qua tham dự các lớp tập huấn, trải nghiệm trong quá trình thực hiện các hoạt động dự án Và cơ hội chia sẻ học hỏi lẫn nhau 15

1450 hộ dân trong đó có 604 hộ nghèo 100% hộ nghèo toàn xã được giao Tăng được uy tín, niềm tin đối với cộng đồng Có cơ hội tham gia sinh hoạt cộng đồng đầy đủ Được cung cấp thông tin và được phát huy tối đa quyền tham gia bàn bạc, ra quyết định Được hưởng chính sách ưu đãi của hộ nghèo năm 2010 Thông qua sinh hoạt tổ liên gia và tham gia các hoạt động dự án Thông qua phân loại kinh tế hộ và phân loại hộ nghèo cuối năm 2009 96 hộ tham gia mô hình thoát nghèo có địa chỉ Cán bộ thực hiện dự án Được dự án hỗ trợ vốn vay ưu đãi 500.000đ và Quỹ phát triển vì phụ nữ nghèo của Hội phụ nữ xã hỗ trợ 500.000đ. Họ được hướng xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế gia đình, phát huy hiệu quả đồng vốn. Và được tổ liên gia nhận giúp đỡ vươn lên thoát nghèo Được nâng cao năng lực, tích luỷ được nhiều kinh nghiệm, Thông qua tham gia tập huấn lập kế hoạch phát triển kinh tế hộ gia đình ; xây dựng kế hoạch giảm nghèo của tổ liên gia, thôn, xã, các đoàn thể. Hỗ trợ vốn quay vòng. Thông qua tổ chức thực hiện các hoạt động dự án và tiếp cận cộng đồng 16

4. 2. Nhóm khảo sát thiết kế xây dựng dự án bao gồm : Hội phụ nữ huyện Hội Nông dân huyện Lộc Hà : UBMTTQ huyện lộc Hà : Phòng TBXH huyện Lộc Hà : Cán bộ UBND xã Tân Lộc : Cán bộ UBMTTQ, Hội ND, Hội PN xã Cán bộ thôn, ( 3, 5,8,9) Đại diện người dân tại các thôn (3, 5,8,9) 5 người 2 người 1 người 1 Người 2 người 6 người 8 người 16 chủ hộ Nhóm khảo sát đã tiến hành phỏng vấn bán cấu trúc các nhóm lãnh đạo xã, thôn, Thảo luận nhóm với hộ dân, thăm một số hộ nghèo, hộ khá vẫn nằm trong diện nghèo và hộ nghèo không nàm trong diện nghèo tại các thôn 6,9. 4.3. Sự tham gia của đối tượng hưởng lợi trong quá trình thực hiện đề án như thế nào? Mức độ tham gia? Đại diện đối tượng hưởng lợi dự án phần lớn được tham gia từ khi xây dựng kế hoạch thực hiện đến giám sát đánh giá phản hồi dự án. Mức độ tham gia của đối tượng ở mức ra quyêt định Chủ đề án tạo cơ hội để đại diên các bên liên quan tham gia bàn bạc xây dựng và quyết định thời gian, địa điểm thực hiện dự án. Lựa chọn người hưởng lội trên cơ sở hộ quyết định tham gia, tự nguyện đăng ký và các tổ liên gia phân công các tổ chức thành viên trong tổ hỗ trợ 5. Sự tham gia của đối tượng hưởng lợi trong tương lai sau khi đề án đã hoàn thành. Sau khi kết thúc các hoạt động của đề án, cán bộ và người dân sẽ tiếp tục phát huy các kiến thức, kỷ năng, phương pháp làm việc vận dụng vào thực tiễn công việc hàng ngày ở địa phương và đơn vị công tác. Các tổ liên gia sẽ tiếp túc duy trì và mở rộng các hoạt động cộng đồng khác Các hộ nghèo sử dụng kiến thức học được để duy trì và phát triển trong gia đình, đồng thời chia sẽ kinh nghiệm với các hộ khác trong địa phương 5. Đề án này có nhận được sự ủng hộ của chính quyền địa phương không? 17

Đề án này trước khi khảo sát xây dựng đã có sự đồng tình cao, và chính quyền đã cử cán bộ xã tham gia phối hợp tổ chức khảo sát, xây dựng đề án, và cam kết đối ứng công tác tổ chức thực hiện đề án thành công nếu đoạt giải thưởng ngày sáng tạo Việt Nam 6. Có thành viên nào của chính quyền địa phương tham gia vào quá trình thiết kế đề án không? Nếu có, xin cho biết tên và chức danh Hai thành viên của chính quyền địa Phương tham gia khảo sát xây dựng đề án : Ông : Lê Thúc Bá, PCT UBND xã phụ trách nông nghiệp Ông : Nguyễn Duy Đàn, PCT UBND xã phụ trách xoá đói giảm nghèo 7. Ai là người nắm vai trò chủ chốt trong việc thực hiện đề án. Ban quản lý dự án nắm vai trò chủ chốt trong việc quản lý và điều hành dự án gồm có : Bà Trần Thị Thanh, Giám đốc trung tâm Hỗ trợ Nông dân, Trưởng ban QL Ông Nguyễn Đình Dũng P. Giám đốc trung tâm, Phó ban quản lý Ông Nguyễn Duy Đàn PCT UBND xã phụ trách XĐGN. Phó Ban QL Ông Nguyễn Trọng Lập, chủ tịch MTTQ xã, ban viên Bà Nguyễn Thị Tịnh, Chủ tịch Hội LHPN xã, ban viên Ông Phan Văn Thử, PCT Hội Nông dân, ban viên xã Bà Lê Thị Hằng, Kế toán trung tâm, ban viên V. NGÂN SÁCH DỰ ÁN (Xin cho biết cụ thể dự toán kinh phí bằng tiền đồng) Ước tính tổng kinh phí đề án: 363.950.000đ Vốn đối ứng đã có cam kết: 108.450.000đ Kinh phí từ giải thưởng Cuộc thi Ngày Sáng Tạo Việt Nam: 255.500.000đ Lập kế hoạch kinh phí: (Có bảng dự trù kinh phí chi tiết đính kèm) Chỉ rõ loại hình tổ chức được tài trợ: phi chính phủ, Chương trình năm nay có 4 chủ đề nhỏ, xin đánh dấu vào chủ đề nhỏ mà đề án của ban tập trung vào: Tính trách nhiệm Tính minh bạch Quyền tiếp cận thông tin 18

Nâng cao chất lượng dịch vụ công Chủ đề khác (xin ghi rõ) Bạn biết về cuộc thi qua nguồn thông tin nào? Do văn phòng ngân hàng thế Giới gửi đến NGƯỜI SOẠN THẢO: Trần Thị Thanh CHỨC VỤ: Giám đốc HCFS KÝ TÊN: NGÀY: 8/3/2009 19